You are on page 1of 5

Ratin Gamzatop từ ng nhậ n định :”Thơ sinh ra từ tình yêu và lò ng că m

thù , từ nụ cườ i trong sá ng hay nhữ ng giọ t nướ c mắ t đắ ng cay”.Vâ ng, thợ
chính là tiếng nó i củ a trá i tim củ a tư tưở ng tình cả m là ngườ i thư kí trung
thà nh củ a ngườ i nghệ sĩ củ a thờ i đạ i. Tiếng nó i ấ y có khi là tiếng khó c than
thẩ m thiết và cũ ng có khi là tiếng reo hậ n hoạ n củ a niềm vui niềm hạ nh
phú c. Thả hồ n và o thiên nhiên và o cuộ c số ng nú i rừ ng. Bá c đã cấ t lên tiếng
êm ả , thanh bình củ a nú i rừ ng và o lú c chiều tà qua thi phẩ m “Chiều tố i”. Bà i
thơ là vẻ đẹp tâ m hồ n củ a Hồ Chí Minh, dù hoà n cả nh khắ c nghiệt đến đâ u
thì nhà thơ vẫ n hướ ng. về á nh sá ng khiến bạ n đọ c trậ n trọ ng.
Bà i thở đượ c khở i hứ ng ở cuố i chặ ng đườ ng chuyển lạ i củ a Ho Chi
Mình từ Tĩnh Tâ y đến thiên Bả o và o lú c chiều tố i giữ a nú i rừ ng. Mặ c dù bị
xiềng châ n, xích tay, nhiều khi phả i lặ n lộ i tớ i “Nă m mươi ba câ y số mộ t
ngà y – Á o mũ dầ m mưa rá ch hết già y” nhưng Ngườ i khô ng hề bị vướ ng bậ n
khó khă n gian khổ , tâ m hồ n Ngườ i khô ng bị giam hã m bở i xiềng xích mà tự
vượ t lên tấ t cả , hoà mình thiên nhiên, cuộ c số ng nú i rừ ng.
Mở đầ u bà i thơ là khung cả nh thiên nhiên nú i rừ ng rộ ng lớ n, vắ ng
lặ ng vớ i cá nh chim mỏ i mệt đang bay về tổ dướ i chò m mâ y nhẹ trô i
“Quyện điểu quy lâ m tầ m tú c thụ ,
Cô vâ n mạ n mạ n độ thiên khô ng”
(chim mỏ i về rừ ng tìm chố n ngủ ,
chò m mâ y trô i nhẹ giữ a tầ ng khô ng)
Nhà thơ Phương Lự u từ ng nhậ n định:“Thơ ca là tiếng há t củ a trá i tim ,là
nơi dừ ng châ n củ a tinh thầ n, do đó khô ng đơn giả n mà cũ ng khô ng thầ n bí,
thiêng liêng.” Có lẽ ngườ i chiến sĩ cá ch mạ ng, ngườ i thi sĩ ấ y đã có khoả ng
lặ ng củ a tâ m hồ n để cấ t lên tiếng há t êm ả sau chặ ng đườ ng mệt mỏ i. Miêu
tả thiên nhiên, nhà thơ sử dụ ng thị liệu quen thuộ c trong thơ ca khi viết về
buổ i chiều. “Mâ y” và “chim” là hai nét chấ m phá cho bứ c tranh thêm sinh
độ ng. Nhà thơ khô ng thiên về tả mà thiên về gợ i để ghi lấ y linh hồ n củ a tạ o
vậ t.Đó là nét hoả ng sợ , hoang dã củ a thiên nhiên miền sơn nướ c. So sá nh
vớ i bả n phiên â m, thì bả n dịch thơ dịch thiếu chữ “cô ” trong “cô vâ n” , “mạ n
mạ n” là “trô i lữ ng lờ ’ lạ i dịch là “ trô i nhẹ”, chưa sá t nghĩa, chưa bộ c lộ , diễn
tả trọ n vẹn ngụ ý củ a nhà thơ.Trong vườ n thơ trung đạ i VN,có biết bao thi sĩ
từ ng độ ng long trướ c cá nh chim buổ i chieu tà : “Chim hô m thoi thó p về
rừ ng”(Nguyễn Du), “Ngà y mai gió cuố n chim bay mỏ i”(Bà Huyện Thanh
Quan).Nhưng hình tượ ng cá nh chim trong thơ Bá c khô ng chỉ dượ c cả m
nhậ n ở bên ngoà i mà đượ c cả m nhậ n rấ t sâ u ở trạ ng thá i bên trong ‘chim
mỏ i’.Phả i chă ng cá i mỏ i củ a nhữ ng cá nh chim sau mộ t ngà y dà i kiếm ă n
cũ ng chính là cá i vấ t vả củ a ngườ i tù sau ngà y dà i lê bướ c trên đườ ng
trườ ng Ngoạ i cả nh dườ ng như là tâ m cả nh.Nhà thơ hò a hợ p đồ ng điệu tâ m
hồ n mình vớ i cả nh vậ t.Cộ i nguồ n củ a sự cả m thương ấ y là tình yêu mênh
mang củ a Bá c vớ i sự số ng trên đờ i.Cù ng vớ i cá nh chim bay về tổ là chò m
mâ y trô i nhẹ giữ a thinh khô ng.”Cô vâ n majn mạ n độ thiên khô ng’.Hình ả nh
thơ gợ i tâ m trạ ng lẻ loi,đơn độ c và sự bă n khoă n, tră n trở chưa biết tương
lai sẽ đến đâ u củ a ngườ i tù nơi đấ t khá ch.Ta từ ng bắ t gặ p đá mmâ y cô độ c
trong vầ n thơ củ a Lí Bạ ch trong bà i “Độ c tọ a Kính Đình sơn” ( Mộ t mình
ngồ i trên nú i Kính Đình)
“ Chú ng điểu cao phi tậ n,
Cô vâ n độ c khứ nhà n.”
Nếu vầ n thơ củ a Lí Bạ ch gợ i cả m giá c về sự thoá t tụ c thì thơ Bá c là cá nh
chim yên ả củ a đờ i số ng thườ ng ngà y.Có lẽ dù trong hoà n cả nh nà o thì tâ m
hồ n Bá c vẫ n luô n hướ ng về thiên nhiên, vẫ n có cá i nhìn trìu mến dõ i theo
từ ng biểu hiện củ a tạ o vậ t. Con đườ ng chuyển lạ o đầ y đau đớ n mệt mỏ i vậ y
mà cả m hứ ng thơ vẫ n đến vớ i Bá c Đó là dá ng vẻ củ a bậ c tao nhâ n mặ c
khá ch đang ung dung thưở ng ngoạ n cả nh chiều hô m nú i rừ ng. Ý chí vượ t
lên hoà n cả nh cù ng ướ c mong sum họ p, khá t vọ ng tự do củ a mộ t ngườ i bị tù
đà y nơi đấ t khá ch đã thô i thú c tâ m hồ n củ a ngườ i nghệ sĩ đến vớ i thiên
nhiên Bứ c tranh thiên nhiên cổ điển, bình dị khô ng chỉ có hình xá c mà cò n
có hồ n- cá i hồ n củ a con ngườ i hò a hợ p, tương giao vớ i thiên nhiên.
B. shelly từ ng nhậ n định:”Thi sĩ là mộ t con chim sơn ca ngồ i trong
bó ng tố i há t lên nhữ ng tiếng êm dịu để là m vui cho sự cô độ c củ a
mình” .Phả i chă ng trong bó ng tố i củ a nú i rừ ng kia, ngườ i nghệ sĩ cả m nhậ n
đượ c tiếng xay ngô có t két củ a ngườ i thiếu nữ , cả m nhậ n đượ c sự số ng đang
hâ n hoan trong long
“ Sơn thô n thiếu nữ mà bao tú c
Bao tú c ma hoà n, lô dĩ hồ ng”
(Cô em xó m nú i xay ngộ tố i,
Xay hết, lò than đã rự c hồ ng,)
Tiếp tụ c đố i chiếu giữ a bả n phiên â m vớ i bả n dịch thơ, câ u thơ thứ ba dịch
thừ a chữ "tố i", từ "thiếu nữ "dịch thà nh “cô em” cũ ng chưa thậ t sự đạ t. Có
thể thấ y sứ c gợ i tả củ a nghệ thuậ t điệp ngữ bắ c cầ u ở hai câ u thơ cuố i đã bị
hạ n chế ít nhiều trong bả n dịch.Nếu như hai câ u thơ đầ u tiên, nhà thơ tậ p
trung và o bứ c tranh thiên nhiên nú i rừ ng đơn cô i, gắ n liền vớ i cả nh vậ t là
trờ i mâ y và cá nh chim chiều mệt mỏ i, vớ i khô ng gian hoang vụ củ a buổ i
chiều tà , thì đến vớ i hai câ u thơ cuố i lạ i là bứ c tranh củ a đờ i số ng con nguờ i,
hinh ả nh lao độ ng nơi xó m nú i ấ m á p trong đêm tố i nhưng bậ t lên á nh lử a
hồ ng. Như vậ y mạ ch thơ có sự vậ n độ ng. biến đổ i khiến bạ n đọ c yêu mến.
Trong thơ xưa, con ngườ i xuấ t hiện theo tính chấ t ướ c lệ, thườ ng ẩ n
đi, chìm đi như muố n hò a mình và o thiên nhiên:

“ Lom khom dướ i nú i tiều và i chú


Lá c đá c bên sô ng chợ mấ y nhà ”
( Qua đèo ngang- Bà Huyện Thanh Quan)
Cò n con ngườ i trong thơ Bá c là con ngườ i trong lao độ ng, là trung tâ m bứ c
tranh thơ. Đó là hình ả nh mộ t cô gá i đang xay ngô dướ i nú i nơi á nh lử a
hồ ng. Cô gá i hiện lên vớ i vẻ đẹp trẻ trung, khỏ e mạ nh trà n đầ y sứ c số ng.
Ngườ i thiếu nữ khô ng trở nên nhỏ bé yếu ớ t trướ c thiên nhiên mà ngượ c lạ i
trở thà nh điểm sá ng củ a bà i thờ i trung tâ m củ a cả nh vậ t .Hinh ả nh " lô dĩ
hồ ng” là hình ả nh bình dị củ a đờ i số ng là m bừ ng sang, xua đi cá i lạ i lẽo nơi
nú i rừ ng, bở i lử a là tượ ng trưng cho sự số ng, cho á nh đèn sinh hoạ t củ a con
ngườ i. Đố i vớ i ngườ i tù đà y như Bá c, hình ả nh lò than đỏ rự c hồ ng đem lạ i
cho Ngườ i sự ấ m á p, niềm vui và hạ nh phú bình dị thườ ng ngà y. Mộ t lầ n
nữ a ta cả m nhậ n đượ c cá i nhìn trìu mến hướ ng về sự số ng. củ a Ngườ i. Nó
bắ t nguồ n từ tấ m lỏ ng quan tâ m củ a Bá c đố i vớ i ngườ i lao độ ng, vớ i con
ngườ i. Bá c khô ng chỉ cả m thô ng mà có cả niềm vui, niềm thích thú trướ c vẻ
đẹp củ a cuộ c số ng .Ngườ i quên đi nỗ i khổ củ a mình để chia sẻ vớ i ngườ i dâ n
tự do tự chủ . Dườ ng như trong sự vậ n độ ng củ a thơ có sự chả y trô i củ a thờ i
gian Bá nh xe thờ i gian đang lă n dầ n từ chiều tà tớ i đêm khuya bở i ba từ “ma
bao tú c” đượ c điệp vò ng ở câ u cuố i. Khá c vớ i bả n dịch thơ trong nguyên tá c
khô ng có chữ "tố i” mà ngườ i đọ c vẫ n cả m nhậ n đượ c bướ c đi củ a thờ i gian
từ chiều tà đến đêm khuya bở i hình ả nh “lò than rự chồ ng ".Điệp ngữ bắ c
cầ u “ ma bao tú c”-“bao tú c ma hoà n’tạ o nên sự nố i â m liên hoà n, nhịp
nhà ng, vừ a diễn tả vò ng xoay khô ng dứ t củ a độ ng tá c xay ngô , vừ a diễn tả
sự lưu chuyển củ a thờ i gian từ chiều tà sang đêm tố i. Bà i thơ kết thú c bở i
chữ "hồ ng” như mộ t thị nhã n hay nhã n tự . Bở i nó giú p ngườ i đọ c hình dung
ra bó ng tố i đang buô ng xuố ng xó m nú i, bở i khi trờ i tố i, ngườ i đi đườ ng mớ i
tìm thấ y đượ c á nh lử a rự c hồ ng đến thế. Chữ “hồ ng” vang lên như mộ t
thanh â m trong treỏ giữ a nú i rừ ng, là m bừ ng sang bứ c tranh nơi nú i rừ ng,
xua tan đi bó ng tố i, sưở i ấ m tâ m hồ n cô đơn, hiu quạ nh đang hướ ng về quê
hương da diết củ a thi nhâ n. Qua đó thể hiện cá i nhìn lạ c quan trọ ng sá ng củ a
ngườ i chiến sĩ cộ ng sả n trong hoà n cả nh tù đà y gian khổ . Ngườ i khô ng chỉ
hướ ng về sự số ng mà cò n hướ ng về tương lai đầ y á nh sang. Cù ng vớ i đó chữ
“hồ ng” thể hiện sự vậ n độ ng trong tâ m trạ ng, chấ t thép và trí tuệ củ a con
ngườ i Hồ Chí Mình.
Khi đọ c tậ p thơ “Nhậ t kí trong tù “, nhà thơ Hoà ng Trung Thô ng
viết:
"Tô i đọ c tră m bà i tră m ý đẹp
Á nh đèn tỏ a rạ ng má i đầ u xanh
Vầ n thơ củ a Bá c vầ n thơ thép
Mà vẫ n mênh mô ng bá t ngá t tình”
“Chiều tố i” là bà i thứ 31 củ a tậ p thơ. Khô ng chỉ thà nh cô ng về mặ t nộ i dung
mà cò n xuấ t sắ c về mặ t nghệ thuậ t. Bai thơ vớ i nghệ thuậ t tả cả nh vừ a có
nét cổ điển trong bú t phá p chấ m phá , ướ c lệ vớ i nhữ ng thi liệu xưa cũ ,vừ a
có nét hiện đạ i ở bú t phá p tả thự c rấ t sinh độ ng, con ngườ i là trung tâ m vớ i
nhữ ng hình ả nh dâ n dã đờ i thườ ng. Vớ i ngon ngu sang, tạ o già u hình ả nh
hà m sú c và chỉ và i nét phá c hoạ , Hồ Chí Minh đã thu đượ c cá i linh hồ n củ a
tạ o vậ t, đồ ng thờ i qua đó kín đá o thể hiện cả nh ngộ và nỗ i lò ng củ a bả n thâ n
khiến bạ n đọ c trâ n trọ ng.
Bêlinxly từ ng quan niệm: "Mộ t tá c phẩ m nghệ thuậ t sẽ chết nếu
nó miêu tả cuộ c số ng chỉ để miêu tả , nếu nó khô ng phả i là tiếng thét khổ đau
hay lờ i ca tụ ng hâ n hoan, nếu nó khô ng đặ t ra câ u hỏ i hoặ c trả lờ i nhữ ng câ u
hỏ i đó ”. Thử hỏ i nếu khô ng có mộ t tấ m lò ng yêu thiên nhiên và con ngườ i
lao độ ng đến da diết, khô ng có mộ t niềm tin mã nh liệt và o mộ t tương lai
tươi sá ng, trong hoà n cả nh khắ c nghiệt củ a bả n thâ n thì liệu ngườ i thi sĩ
cộ ng sả n ấ y có thể viết nên thi phẩ m “Chiều tố i” mang tron tình yêu củ a độ c
giả đến thể khô ng? Như vậ y, Ngườ i đã là m thơ trong hoà n cả nh khố n khó ,
thế nhưng vẫ n để tâ m hồ n mình hướ ng tớ i thiên nhiên và hạ nh phú c đơn sơ
củ a con ngườ i. Để rồ i thì phẩ m ấ y trở thà nh viên ngọ c sang, sá ng mã i cù ng
thờ i gian.

You might also like