You are on page 1of 15

“ Cái đẹp mà văn học đem lại không phải cái gì khác hơn là cái đẹp

của sự thật đời sống được khám phá một cách nghệ thuật” ( Dẫn theo lí
luận văn học, Hà Minh Đức chủ biên, NXB giáo dục, trang 57).

Anh/ chị hiểu nhận định tên như thế nào? Làm sáng tỏ vấn đề bằng
trải nghiệm văn học.

Bài làm

“ Cuộ c đờ i là nơi xuấ t phá t, cũ ng là nơi đi tớ i củ a vă n họ c” ( Tố Hữ u).


Từ xa xưa, hiện thự c luô n là mả nh đấ t mà u mỡ nuô i dưỡ ng câ y vă n họ c nả y nở
và phá t triển. Nhưng nếu vă n họ c chỉ đơn thuầ n là m cô ng việc phả n á nh hiện
thự c, “ ghi lại cái đã có rồi” mộ t cá ch nhà m chá n thì thậ t khô ng có giá trị.
Ngườ i nghệ sĩ phả i vừ a vừ a phả n á nh vẻ đẹp muô n mà u củ a hiện thự c, vừ a
phả i tá i hiện hiện thự c ấ y mộ t cá ch độ c đá o, mớ i mẻ. Bở i lẽ “ Cái đẹp mà văn
học đem lại không phải cái gì khác hơn là cái đẹp của sự thật đời sống được
khám phá một cách nghệ thuật”

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN LỚP 12 – TẬP 4 -2021 CỦA LIMBOOK VĂNHỌC
GV được chuyển giao: Nguyễn Dịu – THPT Triệu Sơn
4 pg. 24
Vă n họ c thuộ c phạ m trù thẩ m mỹ, vì
vậ y nó luô n tìm tò i và hướ ng tớ i cá i đẹp.
“Cá i đẹp mà vă n họ c mang lạ i” là cá i đẹp
nghệ thuậ t đượ c sá ng tạ o do tà i nă ng củ a
ngườ i nghệ sĩ. Cá i đẹp trong tá c phẩ m vă n
họ c chủ yếu thể hiện ở nộ i dung tư tưở ng
cao cả , hình thứ c nghệ thuậ t hấ p dẫ n, độ c
đá o. Dù vă n họ c viết về cá i đẹp nhưng đó
khô ng phả i là nhữ ng cá i đẹp hư ả o, xa vờ i
đờ i số ng mà phả i là “ cá i đẹp củ a sự thậ t
cuộ c số ng” hay chính là cá i đẹp bắ t nguồ n
từ hiện thự c, là vẻ đẹp củ a thiên nhiên, cuộ c
số ng, con ngườ i đượ c kết tinh, chắ t lọ c từ
hiện thự c. Vẻ đẹp muô n mà u muô n vẻ củ a
hiện thự c đờ i số ng ấ y khi đi qua lă ng kính
chủ quan củ a ngườ i nghệ sĩ đã trở thà nh “
cá i đẹp đượ c khá m phá mộ t cá ch nghệ
thuậ t”. Cá i đẹp trong cuộ c số ng đượ c nhà
vă n khá m phá và cả m nhậ n ở chiều sâ u tư
tưở ng, tình cả m để rồ i khắ c họ a qua sự tìm
tò i, sá ng tạ o mớ i mẻ, độ c đá o, tạ o nên sự
hà i hò a giữ a nộ i dung tư tưở ng và hình
thứ c nghệ thuậ t, đem lạ i nhữ ng giá trị thẩ m
mĩ cao đẹp… Quan niệm nghệ thuậ t củ a Hà
Minh Đứ c ngắ n gọ n, hà m sú c nhưng vô
cù ng sâ u sắ c. Nó đã khẳ ng định cá i đẹp củ a
sá ng tạ o nghệ thuậ t trong mố i quan hệ vớ i
hiện thự c cuộ c số ng và tà i nă ng củ a nhà vă n
đố i vớ i việc khá m phá sá ng tạ o cá i đẹp.
“ Vă n họ c là tư tưở ng đi tìm cá i đẹp trong á nh sá ng” ( Dubos). Nhu cầ u
củ a cá i đẹp là mộ t nhu cầ u có tính chấ t bả n chấ t củ a con ngườ i. Dù ở đâ u, là m gì,
khi nà o con ngườ i luô n luô n có xu hướ ng vươn tớ i cá i đẹp. Thoả mã n nhu cầ u về
cá i đẹp khô ng phả i chỉ có mộ t mình nghệ thuậ t mà tấ t cả cá c lĩnh vự c họ ạ t độ ng
củ a mình con ngườ i luô n tìm cá ch đá p ứ ng nhu cầ u đó . Vì vậ y cá i đẹp có mặ t ở
khắ p mọ i nơi, mọ i chỗ , từ nhữ ng cô ng trình đồ sộ đến nhữ ng thứ nhỏ bé nhấ t, từ
hoạ t độ ng sả n xuấ t đến việc vui chơi cũ ng cầ n có cá i đẹp. Nhà phê bình nổ i tiếng
nướ c Nga Biêlinxki đã nó i: "Cá i đẹp là điều kiện khô ng thể thiếu
đượ c củ a nghệ thuậ t, nếu thiếu đi cá i đẹp thì khô ng có và khô ng thể có nghệ
thuậ t”. Cá i đẹp là giá trị cao cả mà bấ t kì ai cũ ng khao khá t hướ ng về. Nhưng cá i
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN LỚP 12 – TẬP 4 -2021 CỦA LIMBOOK VĂNHỌC
GV được chuyển giao: Nguyễn Dịu – THPT Triệu Sơn
4 pg. 25
đẹp lạ i khô ng hề xa vờ i, mơ hồ mà lạ i rấ t gầ n gũ i, nó hiện hữ u trong chính cuộ c
số ng củ a chú ng ta. Vă n họ c thả o mã n nhu cầ u thẩ m mỹ củ a ngườ i đọ c bằ ng việc
phả n á nh cá i đẹp vố n có trong thiên nhiên, trong đờ i số ng. Bở i “Khô ng có nghệ
thuậ t nà o là khô ng hiện thự c” ( Grandi). Cuộ c số ng là nơi bắ t đầ u và là nơi đi tớ i
củ a vă n chương. Hơn bấ t cứ mộ t loạ i hình nghệ thuậ t nà o, vă n họ c gắ n chặ t vớ i
hiện thự c cuộ c số ng và hú t mậ t ngọ t từ nguồ n số ng dồ i dà o đó . Hiện thự c xã hộ i
là mả nh đấ t số ng củ a vă n chương, là chấ t mậ t là m nên tính châ n thự c, tỉnh tự
nhiên, tính đú ng đắ n, tính thự c tế củ a tá c phẩ m vă n họ c. Mộ t tá c phẩ m có giá trị
hiện thự c bao giờ cũ ng giú p ngườ i ta nhậ n thứ c đượ c tính quy luậ t củ a hiện thự c
và châ n lý đờ i số ng. Nhữ ng tá c phẩ m kinh điển bao giờ chở đi đượ c nhữ ng tư
tưở ng lớ n củ a thờ i đạ i trên đô i cá nh củ a hiện thự c cuộ c số ng. Cá nh diều vă n họ c
dù bay cao bay xa đến đâ u vẫ n gắ n vớ i mả nh đấ t cuộ c số ng bằ ng sợ i dâ y hiện
thự c mỏ ng manh mà vô cù ng bền chắ c. Lê Quý Đô n từ ng nó i: Trong bụ ng khô ng
có ba vạ n quyển sá ch, trong mắ t khô ng có cả nh nú i sô ng kì lạ củ a thiên hạ thì
khô ng thể là m thơ đượ c” chính là khẳ ng định vai trò củ a hiện thự c cuộ c số ng đố i
vớ i thơ nó i riêng vả vă n họ c nó i chung. Nếu vă n chương tá ch rờ i khỏ i dò ng chả y
cuộ c đờ i sẽ khô ng thể vươn tớ i giá trị đích thự c củ a nó , khô ng cò n là nghệ thuậ t
vị nhâ n sinh đượ c nữ a. Song có phả i ngườ i nghệ sĩ phả n á nh toà n bộ nhữ ng biến
đổ i, nhữ ng sự việc củ a nhâ n tình thế thá i và o tá c phẩ m thì phẩ m sẽ trở thà nh kiệt
tá c? Thà nh tá c phẩ m châ n chính giữ a cuộ c đờ i? Khô ng phả i như vậ y. Tá c phẩ m
vă n họ c là tấ m gương soi chiếu hiện thự c cuộ c số ng nhưng phả i qua lă ng kính chủ
quan củ a nhà vă n. Chính vì vậ y, hiện thự c trong tá c phẩ m cò n thự c hơn hiện thự c
ngoà i đờ i số ng vì đã đượ c nhà o nặ n qua bà n tay nghệ thuậ t củ a ngườ i nghệ sĩ,
đượ c thổ i và o đó khô ng chỉ hơi thở củ a thờ i đạ i mà cả sứ c số ng tư tưở ng và tâ m
hồ n ngườ i viết. Vì vậ y mà cá i đẹp trong hiện thự c đi và o nghệ thuậ t đượ c nhâ n
lên rấ t nhiều. Có thể nó i mỗ i hình tượ ng trong tá c phẩ m

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN LỚP 12 – TẬP 4 -2021 CỦA LIMBOOK VĂNHỌC
GV được chuyển giao: Nguyễn Dịu – THPT Triệu Sơn
4 pg. 26
vă n họ c là kết quả sá ng tạ o độ c đá o củ a ngườ i nghệ sĩ sau quá trình cô ng phu
nhà o nặ n chấ t liệu tự nhiên. Nhờ tiếp xú c vớ i tá c phẩ m vă n họ c, con ngườ i
khô ng chỉ nhậ n ra cá i đẹp củ a tá c phẩ m mà cò n biệt khá m phá cá i đẹp củ a thế
giớ i khá ch quan, tìm ra cá i đẹp trong đờ i số ng và đặ c biệt cà ng trở nên phong
phú nhạ y cả m hơn.

“Khô ng có câ u truyện cổ tích nà o đẹp hơn câ u truyện do chính cuộ c số ng


viết ra” ( Andecxen). Vă n chương là bứ c tranh toà n vẹn và sinh độ ng về đờ i số ng
hiện thự c. Vì vậ y mà khi đến vớ i tá c phẩ m nghệ thuậ t, bạ n đọ c sẽ đượ c số ng và
hoà mình trong muô n và n vẻ đẹp đa sắ c mà u củ a cuộ c số ng. Tuy nhiên, nếu vă n
họ c chỉ phả n á nh hiện thự c mộ t cá ch xuô i chiều, mộ t hiện thự c như nó vố n có thì
chẳ ng có gì là mớ i mẻ, đặ c sắ c. Tá c phẩ m “ Cả nh ngà y hè” cũ ng như vậ y. Nó sẽ
chết iểu trong lò ng bạ n đọ c nếu nhà thơ miêu tả bứ c tranh thiên nhiên kia chỉ để
miêu tả . Đề tà i thi nhâ n Nguyễn Trã i khô ng mớ i, đó là đề tà i thiên nhiên. Thậ m
chí nó đã trở thà nh mộ t đề tà i nhà m chá n, quen mò n. Nhưng Nguyễn Trã i đã nhìn
hiện thự c nhà m chá n ấ y qua mộ t cá i nhìn mớ i mẻ, qua cả m quan nghệ thuậ t độ c
đá o củ a mình để là m nên nhữ ng câ u thơ mang đầ y giá trị. Thiên nhiên khô ng phả i
là mộ t đề tà i mớ i trong vă n chương nghệ thuậ t. Trong vă n họ c trung đạ i, thiên
nhiên đượ c xem là nguồ n cả m hứ ng dạ t dà o cho nhữ ng ngườ i nghệ sĩ chắ p bú t
thà nh câ u. Ta khô ng cò n thấ y xa lạ trướ c bứ c tranh thiên nhiên mù a xuâ n thanh
khiết đang kì sung sứ c trong thơ Nguyễn Du: “ Ngày xuân con én đưa thoi/ Thiều
quang chín chục đã ngoài sáu mươi/ Cỏ non xanh tận chân trời/ Cành lê trắng
điểm một vài bông hoa” (“Truyện Kiều”). Hay là bứ c tranh về mù a thu củ a Bắ c Bộ
mang vẻ đẹp lặ ng lẽ, mơ mà ng trong thơ Nguyễn Khuyến : “ Ao thu lạnh lẽo nước
trong veo/ Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo/ Tầng mây lơ lửng trời xanh mát/ Ngõ
trúc quanh co khách vắng teo” ( “ Câu cá mùa thu”). Trên mạ ch nguồ n cả m hứ ng
đã nhiều thi nhâ n khai thá c đến cạ n kiệt ấ y, Nguyễn Trã i vẫ n
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN LỚP 12 – TẬP 4 -2021 CỦA LIMBOOK VĂNHỌC
GV được chuyển giao: Nguyễn Dịu – THPT Triệu Sơn
4 pg. 27
có lố i đi riêng củ a mình. Thi nhâ n cũ ng miêu tả nhữ ng hình ả nh hết sứ c quen
thuộ c- hoa, lá , câ y:

“Rồi hóng mát thưở ngày trường

Hòe lục đùn đùn tán rợp giương

Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ

Hồng liên trì đã tiễn mùi hương”

Vẫ n là cá c hình ả nh thiên nhiên quen thuộ c trong vă n thơ trung đạ i, đó là câ y hò e


trướ c sâ n nhà lá xanh thẫ m, tá n đang rợ p giương mã i ra, là câ y lự u ở ngoà i hiên
nhà đang liên tụ c trổ ra nhữ ng bô ng hoa đỏ thẫ m, là hoa sen hồ ng trong ao vẫ n
đang tỏ a ngá t hương thơm. Nhưng cá i đặ c sắ c củ a Nguyễn Trã i ở chỗ nhà thơ đã
khá m phá và thể hiện nhữ ng hình ả nh đã cũ ấ y mộ t cá ch đầ y độ c đá o, sá ng tạ o.
Nhà thơ đã thổ i là n gió mớ i mẻ và o bứ c tranh thiên nhiên ngà y hè bằ ng việc tổ
chứ c, sắ p xếp cá c độ ng từ . Liên tiếp sử dụ ng cá c độ ng từ mạ nh mang sắ c thá i cao
độ đượ c nhà thơ sử dụ ng. “Đù n đù n” nghĩa là dồ n dậ p tuô n ra, mộ t trạ ng thá i vậ n
độ ng mạ nh dồ n dậ p, xô đẩ y lẫ n nhau liên tiếp khô ng ngừ ng. “Giương” là tỏ a bó ng
că ng ra, vươn rộ ng ra. Khi miêu tả bó ng củ a câ y hò a, tá c giả có thể dù ng từ “tỏ a”
để thay thế. Nhưng chỉ “tỏ a” thô i thì khô ng diễn tả đượ c hết cá i sứ c số ng củ a lá
câ y. “Tỏ a” chỉ diễn tả đượ c cá i êm đềm, cá i rộ ng củ a bó ng mà thô i. Cò n chữ
“giương ra” mớ i diễn tả đượ c sứ c mạ nh củ a lá như đang vượ t ra, thoá t khỏ i, phá
vỡ nhữ ng khuâ n khổ . “Phun” ở đâ y là trà o ra mạ nh mẽ từ ng loạ t mộ t. Gợ i cả nh
hoa lự u như đang trổ hoa từ ng loạ t đỏ rự c bên hiên nhà . Mà u đỏ củ a hoa lự u
khô ng lặ ng lẽ tô son điểm sắ c cũ ng khô ng lậ p lậ p lò e dậ y lên và i đố m lử a như câ u
thơ củ a Nguyễn Du từ ng diễn tả : “Đầ u tườ ng lử a lự u lậ p lò e đơm bô ng” mà nhấ t
loạ t phun trà o thứ c đỏ tự như phá o hoa là m bừ ng sá ng cả

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN LỚP 12 – TẬP 4 -2021 CỦA LIMBOOK VĂNHỌC
GV được chuyển giao: Nguyễn Dịu – THPT Triệu Sơn
4 pg. 28
hiên nhà . Cò n “tiễn” là mộ t từ Nô m cổ mang sắ c thá i thể hiên sự trà n đầ y, dư
ra. Trong bà i thơ có nghĩa là ngá t, là nứ c mù i hương. Đặ t bà i thơ trong hoà n
cả nh ra đờ i củ a nó , có tà i liệu ghi lạ i rằ ng Nguyễn Trã i là m bà i thơ nà y và o thờ i
điểm cuố i hè, lú c mà tâ m trạ ng có nhiều uẩ n ứ c. Theo lẽ thườ ng, sen sẽ tà n, sẽ
lụ i. Nhưng ở đâ y, hương sen vẫ n tỏ a ngá t, vẫ n trà n đầ y. Qua đó ngườ i đọ c như
hình dung thấ y sứ c số ng củ a tạ o vậ t đang că ng đầ y, chấ t chứ a từ bên trong.
Nguyễn Trã i cò n khá m phá vẻ đẹp thiên mộ t cá ch đầ y nghệ thuậ t khi ô ng đã
bắ t đượ c nhịp vậ n hà nh vô hình, hố i thú c, xô đẩ y củ a tạ o vậ t vớ i mộ t nhịp độ
khẩ n trương. Hình ả nh cá c loạ i thả o mộ c từ cao xuố ng thấ p, từ trong ra ngoà i:
lá , hoa, hương tiếp ứ ng nhau, hô ứ ng nhau vớ i mộ t nhịp độ khẩ n trương.
“Thạ ch lự u ngoà i hiên cò n phun thứ c đỏ ” thì “hồ ng liên trì đã tiễn mù i hương”.
Loà i nà y đang thì loà i kia đã chen bướ c nhau gợ i khô ng khí cá c tạ o vậ t như
đang đua nhau phô hương, khoe sắ c. Qua cả m nhậ n củ a mộ t tâ m hồ n say mê,
gắ n bó tha thiết vớ i thiên nhiên, cuộ c số ng. Qua cá i nhìn đầ y mớ i mẻ củ a ngườ i
nghệ sĩ, “Cả nh ngà y hè” đã gợ i ra mộ t bứ c tranh đầ y sứ c số ng viên mã n, trà n
đầ y toá t ra từ bả n thâ n cá c loà i thả o mộ c tưở ng chừ ng như tĩnh tạ i nhưng lạ i
mang mộ t sứ c số ng sô i nổ i, că ng trà n hơn bao giờ hết. Cá i tinh tế củ a tâ m hồ n
nhà thơ là ô ng đã phá t hiện ra mộ t nhịp đậ p vô hình hố i thú c bên trong củ a tạ o
vậ t để mang tớ i cho bạ n đọ c nhữ ng cả m nhậ n tinh vi nhấ t về cá i đẹp thi vị củ a
đờ i. Đó chính là cá i đẹp cao quý nhấ t mà vă n họ c đã mang lạ i cho mỗ i chú ng ta.

“Tá c phẩ m nghệ thuậ t nà o cũ ng xâ y dự ng bằ ng nhữ ng vậ t liệu mượ n ở


thự c tạ i. Nhưng ngườ i nghệ sĩ khô ng chỉ ghi lạ i cá i đã có rồ i mà cò n muố n nó i
mộ t điều gì mớ i mẻ” ( Nguyễn Đình Thi). Vă n chương sinh là vớ i sứ mệnh như
mộ t ngườ i thư kí trung thà nh củ a thờ i đạ i. Chính vì vậ y mà cá i đẹp mà vă n họ c
thể hiện cũ ng chính là cá i đẹp bắ t rễ từ hiện thự c cuộ c đờ i đầ y nắ ng gió ngoà i
kia. Cá i đẹp củ a đờ i số ng ấ y trướ c khi đi và o trang viết và đến vớ i bạ n đọ c đã
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN LỚP 12 – TẬP 4 -2021 CỦA LIMBOOK VĂNHỌC
GV được chuyển giao: Nguyễn Dịu – THPT Triệu Sơn
4 pg. 29
trả i qua quá trình tá i tạ o, khá m phá mộ t cá ch đầ y nghệ thuậ t bằ ng tà i nă ng củ a
ngườ i nghệ sĩ. Và hoà n thà nh đú ng sứ mệnh ấ y củ a vă n chương, nhữ ng trang viết
củ a Nam Cao chính là bứ c tranh toà n cả nh về mộ t thờ i đạ i vớ i rấ t nhiều nhữ ng ẩ n
khuấ t, nhữ ng gó c khuấ t tă m tố i. Tá c phẩ m “ Chí Phèo” thô ng qua tấ n bi kịch bị tha
hó a củ a cuộ c đờ i Chí, nhà vă n Nam Cao đã cho bạ n đọ c thá y đượ c mộ t cá i nhìn
toà n diện và sâ u sắ c về hiện thự c ở nhữ ng là ng quê Việt Nam lú c bấ y giờ . Nam
Cao đã khắ c hoạ nhâ n vậ t Chí Phèo là mộ t con quỷ dữ mấ t hết nhâ n tính củ a là ng
Vũ Đạ i. Chí Phèo vố n là mộ t ngườ i nô ng dâ n lương thiện như bao ngườ i nô ng dâ n
khá c trong là ng Vũ Đạ i, Chí cũ ng có nhữ ng giấ c mơ bình dị về mộ t cuộ c số ng yên
bình, giả n đơn vớ i cô ng việc củ a nhà nô ng “chồ ng cà y thuê cuố c mướ n, vợ dệt
vả i”. Tuy nhiên, trong sự nghiệt ngã củ a số phậ n, giấ c mơ nhỏ bé, đờ i thườ ng ấ y
củ a Chí cũ ng mã i khô ng thể trở thà nh hiện thự c. Ngay từ nhỏ Chí đã bị bỏ rơi ở lò
gạ ch bỏ hoang, phả i đi ở hết cho nhà nà y đến nhà khá c. Khi là m ngườ i ở cho nhà
Bá Kiến, vì thó i ghen tuô ng vớ vẩ n củ a Bá Kiến mà Chí trở thà nh nạ n nhâ n củ a
cườ ng quyền, thố ng trị. Bằ ng quyền lự c và nhữ ng mố i quan hệ, Bá Kiến có thể dễ
dà ng đẩ y Chí và o cả nh tù tộ i đến bả y, tá m nă m. Để khi ra tù , khô ng cò n ai có thể
nhậ n ra anh Chí hiền là nh củ a ngà y xưa. Nhà tù thự c dâ n đã là m biến đổ i Chí từ
mộ t anh canh nô ng hiền là nh trở thà nh tên cô n đồ có diện mạ o dữ tợ n, lưu manh.
Chí Phèo chuyên đậ p đầ u, rạ ch mặ t và đâ m chém ngườ i cho nên cú i mặ t hắ n và ng
mà lạ i muố n xạ m mà u gio, nó vằ n dọ c vằ n ngang, khô ng thứ tự , biết bao nhiêu là
sẹo. Ngườ i cố nô ng ấ y hoà n toà n bị tướ c đoạ t nhâ n hình, biến thà nh nử a ngườ i
nử a vậ t. Nó khô ng cò n phả i là mặ t ngườ i, nó là mặ t củ a mộ t con vậ t lạ . Chí Phèo
cò n trở thà nh kẻ đâ m thuê chém mướ n, mộ t cô ng cụ đắ c lự c củ a Bá Kiến nhằ m ứ c
hiếp dâ n là nh và thanh toá n nhữ ng kẻ có má u mặ t trong là ng nhưng khô ng cù ng
vâ y cá nh. Hắ n hoà n toà n bị tha hó a, hà nh độ ng như ngườ i mấ t trí. Trong cơn say,
Chí Phèo hà nh độ ng tà n bạ o như

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN LỚP 12 – TẬP 4 -2021 CỦA LIMBOOK VĂNHỌC
GV được chuyển giao: Nguyễn Dịu – THPT Triệu Sơn
4 pg. 30
mộ t con quỷ dữ , hoà n toà n mấ t nhâ n tính. Nhữ ng cơn say củ a hắ n trà n cơn nà y
sang cơn khá c, thà nh mộ t cơn say, mênh mô ng, hắ n ă n trong lú c say, uố ng rượ u
trong lú c say, để rồ i say nữ a, say vô tậ n . Hắ n biết đâ u đã phá bao nhiêu cơ
nghiệp, đậ p ná t bao nhiêu cả nh yên vui, đạ p đổ bao nhiêu hạ nh phú c, là m chả y
má u và nướ c mắ t củ a bao nhiêu ngườ i lương thiện. ớ t. Nếu chỉ dừ ng lạ i ở việc
miêu tả đờ i số ng khố n cù ng, quẫ n bá ch, nỗ i cự c nhụ c bọ t bèo củ a ngườ i nô ng dâ n
thì đã có “Tắ t đèn” củ a Ngô Tấ t Tố , đã có “ Bướ c đườ ng cù ng” củ a Nguyễn Cô ng
Hoan,… Nhưng cá i mớ i trong việc khá m phá hiện thự c củ a Nam Cao là ô ng đã
khai thá c số phậ n đau khổ củ a con ngườ i trên bi kịch tha hó a nhâ n hình và nhâ n
tính, bị lưu manh hó a về bả n chấ t để từ đó là m nổ i bậ t lên hiện thự c về mộ t xã hộ i
tă m tố i. Nhữ ng ngườ i nô ng dâ n như Chí, họ vố n chấ t phá c, thậ t thà , lương thiện
và đầ y tự trọ ng. Và nhà vă n bằ ng ngò i bú t sắ c sả o, tỉnh tá o đã vạ ch ra thủ phạ m
củ a tộ i á c đứ ng sau mỗ i con quỷ lương tâ m củ a ngườ i nô ng dâ n. Đó là nhữ ng thủ
đoạ n đê tiện củ a bọ n cườ ng hà o địa phương kết hợ p vớ i sự hà khắ c, tà n bạ o củ a
chính quyền thự c dâ n. Chính chú ng đã tẩ y nã o, đã nhà o nặ n lạ i và rồ i bô i bẩ n
nhữ ng tâ m hồ n vố n rấ t mong manh, lương thiện. Để rồ i từ trong hiện thự c tă m
tố i á y, bằ ng cá ch khá m phá cá i đẹp đầ y nghệ thuậ t củ a mình, Nam Cao đã đà o sâ u
để tìm ra cá i đẹp ẩ n khuấ t trong nhữ ng ngườ i nô ng dâ n tưở ng chừ ng đã bị xã hộ i
xấ u xa kia tha hó a đến cù ng đến kiệt. Cuộ c gặ p gỡ vớ i Thị Nở đã mở ra mộ t bướ c
ngoặ t lớ n lao trong cuộ c đờ i Chí Phèo. Thị Nở chẳ ng khá c nà o á nh tră ng má t là nh
củ a đêm ấ y. Tình thương củ a Thị Nở chẳ ng khá c nà o dò ng sô ng lấ p lá nh dướ i á nh
tră ng gợ i biết bao tình. Điều đó đã thứ c dậ y cá i bả n chấ t lương thiện trong Chí
là m nó số ng lạ i và thự c sự số ng lạ i trong kiếp số ng con ngườ i. Thị Nở đã là m số ng
lạ i trong Chí sự tự ý thứ c về mình. Chí Phèo số ng lạ i vớ i mong ướ c “mộ t gia đình
nhỏ ”, “chồ ng cà y thuê cuố c mướ n, vợ dệt vả i quanh nă m, hai đứ a bỏ vố n nuô i con
lợ n”. Sau bao nhiêu nă m, hô m nay

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN LỚP 12 – TẬP 4 -2021 CỦA LIMBOOK VĂNHỌC
GV được chuyển giao: Nguyễn Dịu – THPT Triệu Sơn
4 pg. 31
Chí lạ i nghe “tiếng chim hó t ngoà i kia vui vẻ quá ” hay “tiếng nhữ ng ngườ i đi
chợ về hỏ i nhau: Hô m nay vả i mấ y xu hả dì?”- Nhữ ng â m thanh hô m nà o chả
có mà cuộ c đờ i trượ t dà i trong tộ i lỗ i củ a hắ n chưa mộ t lầ n nghe đượ c. Bá t
chá o hà nh Thị Nở đem đến là m Chí cả m độ ng “Mắ t ươn ướ t nướ c” và “hắ n
cườ i thậ t hiền”. Nướ c mắ t, lạ i là nướ c mắ t đà n ô ng, Nam Cao từ ng gọ i đó là
“lă ng kính biến hình củ a vũ trụ ”. Dườ ng như giọ t nướ c mắ t kia, nụ cườ i thậ t
hiền trên mô i Chí kia đã cuố n đi, đã xua tan quá khứ tố i tă m, u á m củ a hắ n. Rồ i
hắ n nó i vớ i Thị Nở : “Cứ thế nà y mã i thì thích nhỉ… hay là mình sang ở vớ i tớ
mộ t nhà cho vui”. Hắ n khá t khao muố n trở về thế giớ i ngườ i lương thiện:
“Trờ i ơi hắ n thèm lương thiện, hắ n muố n là m hò a vớ i mọ i ngườ i biết bao, Thị
Nở sẽ mở đườ ng cho hắ n”. Và rồ i hắ n đã chọ n cá i chết để bả o toà n sự lương
thiện cho mình, đặ t dấ u kết thú c cho mộ t cuộ c đờ i quỷ á c. Nam Cao đã thể hiện
nhữ ng mơ ướ c, khao khá t đượ c là m ngườ i lương thiện trong mộ t con quỷ dữ
dườ ng như đã mấ t hết nhâ n tính. Nhà vă n khô ng tìm nhữ ng cá i đẹp lấ p lá nh
hiện lộ rõ rà ng ở đờ i mà ô ng đà o sâ u, tìm tò i nhữ ng cá i đẹp hết sứ c mong
manh, nhỏ bé bị khuấ t lấ p, chìm ẩ n trong muô n ngà n cá i xấ u xa, bẩ n tiện để
đem lạ i cho bạ n đọ c mộ t cá i nhìn mớ i mẻ và sâ u sắ c hơn. Đó chính là con
đườ ng “khá m phá cá i đẹp mộ t cá ch nghệ thuậ t” rấ t riêng củ a Nam Cao.

Đến vớ i mỗ i trang vă n là mộ t trang đờ i, mộ t bứ c tranh đờ i số ng riêng


củ a con ngườ i. Ngườ i nghệ sĩ bằ ng tà i nghệ củ a mình đã len sâ u và o từ ng tầ ng
bậ c trạ ng thá i củ a cuộ c số ng để tìm kiếm và khá m phá cá i đẹp mộ t cá ch nghệ
thuậ t. Vă n họ c sau 1975 dù có nhiều chuyển biến và đổ i mớ i nhưng vẫ n luô n
hoà n thà nh sứ mệnh củ a vă n chương muô n đờ i. Chiến tranh kết thú c, ố ng kính
củ a ngườ i nghệ sĩ lạ i có cơ hộ i lia sâ u và o từ ng gó c khuấ t, từ ng số phậ n cá nhâ n
con ngườ i. “ Chiến tranh ồ n à o ná o độ ng mà lạ i có cá i yên tĩnh giả n dị củ a nó . Hò a
bình yên tĩnh, thanh bình mà lạ i chứ a chấ p nhữ ng só ng ngầ m, nhữ ng gió
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN LỚP 12 – TẬP 4 -2021 CỦA LIMBOOK VĂNHỌC
GV được chuyển giao: Nguyễn Dịu – THPT Triệu Sơn
4 pg. 32
xoá y bên trong” (Nguyễn Khả i). Và Nguyễn Huy Thiệp đã phả n á nh nhữ ng cơn
só ng ngầ m ấ y trong con ngườ i sau chiến tranh mộ t cá ch vô cù ng rõ rà ng qua
nhâ n vậ t tướ ng Thuấ n trong tá c phẩ m “ Tướ ng về hưu”. “ Tướ ng về hưu” là câ u
chuyện kể về mộ t ô ng tướ ng quâ n độ i, cả cuộ c đờ i mình ô ng cố ng hiển cho dâ n
cho nướ c, nay đến tuổ i về hưu ô ng trở về số ng trong ngô i nhà nơi có ngườ i vợ
thâ n yêu và gia đình cậ u con trai duy nhấ t. “Tướ ng về hưu” đã là m nên hình
tượ ng tướ ng Thuấ n chính là hệ ý thứ c. Ô ng là sả n phẩ m củ a chiến tranh, ra đờ i
trong bố i cả nh lịch sử dâ n tộ c khô ng bình thườ ng. Bỏ nhà đi bộ độ i từ nă m mườ i
hai tuổ i vì bị bà mẹ kế đố i xử cay nghiệt. Đâ y có lẽ cũ ng là độ ng cơ củ a gầ n như cà
mộ t thế hệ thanh thiếu niên nô ng thô n Việt Nam dướ i thờ i Phá p thuộ c. Họ bướ c
và o cuộ c chiến, lú c đầ u dườ ng như chưa phả i là lò ng yêu nướ c, mà phầ n lớ n vì
miếng cơm manh á o, vì sự an toà n bả n thâ n sau nhữ ng xung độ t gia đình. Sau
nhiều nă m cầ m sú ng đá nh nhau, lạ i qua nhiều đợ t hà o, hệ ý thứ c dầ n dầ n hinh
thà nh, đã tạ o nên mộ t nhâ n cá ch số ng. Đồ ng hà nh vớ i hệ ý thứ c là tư duy chiến
tranh. Ngườ i lính coi chiến đấ u vớ i kẻ thù là lẽ số ng. Kiểu tư duy nà y đương
nhiên trở thà nh mộ t trạ ng thá i tâ m lý hằ n sâ u thà nh đườ ng rã nh trong nã o bộ
đến mứ c coi đó là châ n lí phổ biến. Bó ng ma chiến tranh cứ lớ n vở n trong tâ m
thứ c. Lớ p ngừ oi như tướ ng Thuấ n đã ra khỏ i cuộ c chiến nhưng tâ m lí vẫ n cò n
gắ n liền vớ i sú ng đạ n như lờ i Thuầ n kể: "Cha tô i sụ p hẳ n đi từ khi về hưu”. Có thể
xem tướ ng Thuấ n là hình ả nh phả n chiếu củ a tâ m lí dâ n tộ c. Ô ng vừ a là thủ phạ m
vừ a là nạ n nhâ n củ a nhữ ng bi kịch kéo dà i cả thiên niên ki. Ô ng là mộ t hiện thâ n
trong nhữ ng giá trị vừ a hù ng trá ng vừ a bệnh hoạ n. Nhìn và o ô ng ngườ i ta có thể
thấ y nhữ ng khú c quanh và cả nhữ ng gó c khuấ t lịch sử . Nó gợ i lên trong kí ứ c ta
nỗ i buồ n đau nhưng cũ ng rấ t đá ng tự hà o. Vì lẽ đó ta khô ng thể khô ng trâ n trọ ng
phẩ m cá ch củ a ô ng, dù rằ ng ở đó có cá i nhìn khô ng đồ ng hà nh vớ i cá i nhìn củ a
nhiều ngưoi về ý thứ c hệ củ a thờ i đã xa. Nhưng Nguyễn

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN LỚP 12 – TẬP 4 -2021 CỦA LIMBOOK VĂNHỌC
GV được chuyển giao: Nguyễn Dịu – THPT Triệu Sơn
4 pg. 33
Huy Thiệp khô ng chỉ nhìn hiện thự c mộ t cá ch xuô i chiều, mang nhữ ng điều mắ t
thấ y tai nghe và o trang viết mà tấ t cả đượ c ô ng “ khá m phá mộ t cá ch nghệ thuậ t”
qua nhữ ng nét nghệ thuậ t kể chuyện đặ c sắ c. Kể từ khi xuấ t hiện, “Tướ ng về hưu”
đã gâ y mộ t tiếng vang lớ n, khô ng chỉ bở i thể hiện cá i nhìn mớ i về hiện thự c và
cò n bở i nhữ ng đổ i mớ i trong nghệ thuậ t xâ y dự ng tá c phẩ m củ a nhà vă n. Nguyễn
Huy Thiệp đã rấ t thà nh cô ng khi sử dụ ng mộ t lố i kể chuyện giả n dị, phong cá ch
thể hiện truyện ngầ n giố ng như cá ch bổ cụ c củ a mộ t hoa sỹ tà i ba, xếp đặ t nhữ ng
mà ng, nhữ ng khố i khá c nhau bên cạ nh nhau theo mộ t trậ t tự nhấ t dịnh. Nhữ ng
đoạ n ô ng miêu tả hoặ c kể lạ i câ u chuyện thậ t ngắ n gọ n, tiết kiệm từ đến mứ c tố i
đa, nhưng đó lạ i là nhữ ng ngô n ngữ chắ t lọ c tạ o nên mộ t lự c hấ p dẫ n là m ngườ i
đọ c vừ a say mê vừ a choá ng vá ng. Kết cấ u truyện ngắ n vừ a linh hoạ t nhưng cũ ng
vừ a logic, thể hiện nét hiện đạ i củ a tiểu thuyết hậ u hiện địa. “Tướ ng về hưu” là
mộ t kết cấ u xâ u chuỗ i, cá c mả ng khố i liên kết vớ i nhau tạ o nên thứ phả n ứ ng dâ y
chuyền khắ c sâ u và o tâ m thứ c ngườ i đọ c. Hình thứ c nhâ n vậ t kể chuyện đượ c
xuấ t hiện ở hai dạ ng chinh: nhâ n vậ t kể chuyện kể về mọ i việc, và nhâ n vậ t kể
chuyện chủ yếu kể về mình. Trong “Tướ ng về hưu” xuấ t hiện hình thứ c "nhâ n vậ t
kế chuyện". Hình thứ c kế theo ngô i thứ nhấ t, chủ thể xưng "tô i" trong tá c phẩ m.
Đấ y cũ ng là lú c nhà vă n có nhu cầ u bộ c bạ ch thế giớ i nộ i cả m, hay cá c sự kiện tâ m
tư củ a mỗ i chủ the phong phú hơn và trự c tiếp hơn. Ở đâ y, chủ thể kể là Thuẩ n -
anh kĩ sư ở Viện Vậ t lý già u tình cả m vớ i cha song có phầ n cả nể, bạ c nhượ c vớ i
vợ . Cá ch kể củ a con ngườ i hơi thiếu tự tin, thiểu quyết đoá n đó khiến dò ng đờ i
vớ i nhữ ng thá c lũ tha hó a và sự trơ khắ c củ a cả m xú c dườ ng như thêm phầ n bạ o
liệt. Cả m giá c bấ t lự c dâ ng trà o. Ngườ i kể như dứ ng bên ngoà i nhữ ng só ng gió mà
kể lạ i, chỉ kín đá o suy tư, điều đó đã thể hiện tính khá ch quan trong quá trinh
triển khai mạ ch truyện. Rõ rà ng, trong sự lự a chon đa dạ ng củ a nhà vă n, hình
thứ c nhâ n vậ t kể chuyện có khả nă ng tạ o

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN LỚP 12 – TẬP 4 -2021 CỦA LIMBOOK VĂNHỌC
GV được chuyển giao: Nguyễn Dịu – THPT Triệu Sơn
4 pg. 34
ra nhiều cá i nhìn nghệ thuậ t ở cù ng mộ t tá c giả , đó cũ ng là nét đẹp nghệ thuậ t
củ a “ Tướ ng về hưu” mà Nguyễn Huy Thiệp đã dà y cô ng khá m phá và tìm tò i.

Cá i đẹp quả là có vai trò vô cù ng to lớ n, là trung tâ m mà vă n họ c


hướ ng về. Vì vậ y nên để phò ng thá i độ xe nhẹ nó , nhưng đồ ng thờ i cũ ng cầ n
chố ng khuynh hướ ng khuếch đạ i hoặ c tuyệt đố i hoá cá i đẹp, xem nó như là
toà n bộ mụ c đích sá ng tạ o củ a nghệ thuậ t. Quan niệm nà y sẽ dẫ n đến chủ
nghĩa duy mỹ. Nó đã từ ng đượ c nhiều ngườ i ủ ng hộ thuyết "nghệ thuậ t vị nghệ
thuậ t" trướ c đâ y để cao và hiện nay cũ ng đang đượ c truyền bá ở nhiều nướ c
tư şả n Phương Tâ y. Tuyệt đố i hoá giá trị củ a cá i đẹp, nhấ t định sẽ là m cho tá c
phẩ m nghệ thuậ tt rơi và o chủ nghĩa hình thứ c, từ chố i phả n á nh hiện thự c và
thể hiện con ngườ i do đó mà dầ n dầ n trở nên mấ t hết ý nghĩa xã hộ i, mấ t hết
sứ c số ng. Cầ n phả i luô n nhớ rằ ng cá i đẹp dù có cao siêu, phi phà m đến mứ c
nà o cũ ng phả i đượ c bắ t rễ và số ng dậ y từ mả nh đấ t hiện thự c mà u mỡ .

“Thiên chức của nhà văn là người dẫn đường vào xứ sở cái Đẹp” thì Gô –
gô n. Trong truyện ngắ n Bụ i quý, Pau-tô p-xki viết: Nhưng cũ ng giố ng như bô ng
hồ ng và ng củ a Samet là m ra là để cho Xuytan đượ c hạ nh phú c, sá ng tá c củ a chú ng
ta là để cho cá i đẹp củ a Trá i Đấ t, cho lờ i kêu gọ i đấ u tranh vì hạ nh phú c, vì niềm
vui và tự do, cho cá i cao rộ ng củ a tâ m hồ n và sứ c mạ nh củ a trí tuệ chiến thắ ng
bó ng tố i, cho chú ng ta rự c rỡ như mộ t mặ t trờ i khô ng bao giờ tắ t. Nhữ ng trang
sá ch củ a Pau-tô p-xki lấ p lá nh giữ a cuộ c đờ i tự a như sự kết tinh, chắ t chiu củ a
muô n triệu hạ t bụ i quý rả i rá c giữ a cuộ c đờ i. Nó đã là m trò n nhiệm vụ mà ngườ i
sá ng tạ o ra nó hằ ng mong muố n, ướ c ao: Nhưng cũ ng giố ng như bô ng hồ ng và ng
củ a Samet là m ra là để cho Xuyzan đượ c hạ nh phú c, sá ng tá c củ a chú ng ta là để
cho cá i đẹp củ a Trá i Đấ t, cho lờ i kêu gọ i đấ u tranh vì hạ nh phú c, vì niềm vui và tự
do, cho cá i cao rộ ng củ a tâ m hồ n và sứ c mạ nh củ a trí tuệ chiến

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN LỚP 12 – TẬP 4 -2021 CỦA LIMBOOK VĂNHỌC
GV được chuyển giao: Nguyễn Dịu – THPT Triệu Sơn
4 pg. 35
thắ ng bó ng tố i, cho chú ng rự c rỡ như mộ t mặ t trờ i khô ng bao giờ tắ t. Chế Lan
Viên đã từ ng nguyện ướ c rằ ng: /Ăn phải bùa của các nhà thơ ta yêu Trái Đất đến
trăm lần/Dẫu phải thành hương bay đi còn quyến lại/ Dù có thể sống triệu năm
ở Kim Tinh, Hùng Tinh hay sao chổi/ể được một ngày trên Trái Đất hóa tình nhân.
Vă n chương là thứ bù a mà u nhiệm và bí ẩ n, có sứ c cuố n hú t và mê đắ m lò ng
ngườ i bở i nó là kết tinh củ a triệu vì tinh tú , củ a vạ n giọ t nướ c trong, củ a nghìn
viên ngọ c quý giữ a lò ng cuộ c số ng. Nhà vă n chính là ngườ i chắ t chiu nhữ ng vẻ
đẹp đương tiềm ẩ n, gạ n đụ c khơi trong, đã i cá t tìm và ng để sá ng tạ o ra tá c phẩ m
củ a mình. Bở i thế mà mỗ i sá ng tá c củ a ngườ i nghệ sĩ đều là để cho cá i đẹp củ a
Trá i Đấ t đều ít nhiều đem đến nhữ ng quan niệm, lí tưở ng, thị hiếu và xú c cả m
thẩ m mĩ cho ngườ i đọ c. Anh tìm thấ y Pau-tô p-xki trong cuộ c số ng/Bô ng hồ ng
và ng gó p lạ i từ đá y đờ i thườ ng. Mọ i đó a hồ ng đều nở ra từ lò ng ngườ i. Bô ng hồ ng
và ng củ a Samet có thể là m cho Xuyzan đượ c hạ nh phú c vì nó là kết tinh củ a tình
yêu trong sá ng, thủ y chung và đầ y hi sinh. Mỗ i tá c phẩ m chỉ thự c sự là mộ t bô ng
hồ ng và ng, là mặ t trờ i rự c rỡ khi nó chiếu sá ng và nở hoa nơi tâ m hồ n con
ngườ i.Tá c phẩ m ra đờ i là để đá nh dấ u quá trình khổ cô ng, miệt mà i tìm kiếm
nhữ ng chấ t liệu mộ c, thô sơ từ trong cuộ c số ng, nhà o nặ n, chế biến và sá ng tạ o
chú ng dự a trên quy luậ t củ a cá i đẹp và quan niệm thẩ m mĩ củ a cá nhâ n nhà vă n.
Mỗ i phú t, mỗ i lờ i tình cờ đượ c nó i ra và mỗ i cá i nhìn vô tình ta bắ t gặ p, mỗ i
ý nghĩ sâ u sắ c hoặ c vui đù a, mỗ i rung dộ ng thầ m lặ ng củ a con tim, cũ ng như
cá nh củ a mộ t bô ng xố p hoa hướ ng dương đang bay hay lử a sao trong mộ t
vũ ng nướ c đêm, tấ t cả đó đều là nhữ ng hạ t rấ t nhỏ củ a bụ i và ng (Pau-tô p-xki).

Như vậ y, nhậ n định trên củ a Hà Minh Đứ c là vô cù ng đú ng đắ n. Ý kiến đã


nhấ n mạ nh tính hoà n chỉnh củ a cá i đẹp nghệ thuậ t ở cả phương diện nộ i dung và
hình thứ c củ a tá c phẩ m vă n họ c. Từ đó ý kiến đã đặ t ra yêu cầ u đố i vớ i mỗ i ngườ i
cầ m bú t cầ n khô ng ngừ ng nỗ lự c, tìm tò i, khá m phá cuộ c số ng ở nhữ ng
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN LỚP 12 – TẬP 4 -2021 CỦA LIMBOOK VĂNHỌC
GV được chuyển giao: Nguyễn Dịu – THPT Triệu Sơn
4 pg. 36
tầ ng vỉa sâ u sắ c, phong phú nhấ t. Và đồ ng thờ i phả i luô n khô ng ngừ ng khá m
phá hiện thự c ấ y sao cho mớ i mẻ và đặ c sắ c. Đồ ng thờ i, ý kiến trên cũ ng gó p
phầ n định hướ ng cho ngườ i tiếp nhậ n cá c tá c phẩ m vă n họ c đú ng đắ n, phả i
gắ n giá trị thẩ m mĩ củ a tá c phẩ m vă n họ c vớ i hiện thự c cuộ c số ng và sự sá ng
tạ o nghệ thuậ t củ a ngườ i nghệ sĩ.

“ Vă n chương vượ t ra ngoà i định luậ t củ a sự bă ng hoạ i, chỉ mình nó


khô ng thừ a nhậ n cá i chết”. Bằ ng nhữ ng “khá m phá mộ t cá ch nghệ thuậ t” về cá i
đẹp củ a hiện thự c đờ i số ng, vă n họ c sẽ cò n nố i dà i mã i sự số ng trong lò ng bạ n
đọ c và trườ ng tồ n mã i vớ i dò ng chả y vộ i vã củ a thờ i gian. Vă n chương chỉ thự c sự
có tính thẩ m mĩ cao khi nó đượ c sá ng tạ o dự a trên quy luậ t củ a cá i đẹp và truyền
đượ c nhữ ng quan niệm, xú c cả m thẩ m mĩ đến vớ i ngườ i đọ c. Thứ vă n chương để
cho cá i đẹp củ a Trá i Đấ t chính là liều thuố c thứ c tỉnh, khơi dậ y nhữ ng xú c cả m
đẹp, nhữ ng chiều sâ u mĩ cả m đang tiềm ẩ n trong tâ m hồ n mỗ i ngườ i.

You might also like