You are on page 1of 7

VẺ ĐẸP CỦA THÚY KIỀU

Khi khẳ ng định giá trị củ a “Truyện Kiều”, nhà thơ Chế Lan Viên đã từ ng
ca ngợ i: “Nguyễn Du viết Kiều đấ t nướ c hó a thà nh vă n”. Có thể nó i, Đoạ n
Trườ ng Tâ n Thanh vớ i nhữ ng dò ng lụ c bá t tuyệt diệu là niềm tự hà o cho nền
vă n chương Việt Nam, khô ng khó để tìm dấ u ấ n củ a Kiều trong cá c sá ng tá c
vă n họ c ở Việt Nam. Dướ i ngò i bú t tà i hoa củ a Nguyễn Du, nhữ ng phong cả nh
tuyệt vờ i trong thiên nhiên, cỏ câ y thà nh nhữ ng bứ c tranh tâ m trạ ng hiện ra
tạ o thà nh mộ t thế giớ i thơ đầ y quyến rũ . Bằ ng tấ m lò ng và sự nâ ng niu, trâ n
trọ ng, mến yêu nhâ n vậ t châ n thà nh, ô ng đã để lạ i cho đờ i nhữ ng rung cả m
nghệ thuậ t trướ c cá i đẹp thậ t sâ u sắ c. Đến vớ i đoạ n trích “Chị em Thú y Kiều”,
em khô ng khỏ i say mê, ngưỡ ng mộ trướ c vẻ đẹp củ a Kiều.
Nguyễn Du là mộ t đạ i thi hà o dâ n tộ c, mộ t danh nhân văn hó a thế giớ i,
mộ t nhà nhâ n đạ o lỗ i lạ c có “con mắ t nhìn thấ u sá u cõ i” và “tấ m lò ng nghĩ suố t
ngà n đờ i”. Sá ng tá c củ a Nguyễn Du bao trù m tư tưở ng nhân đạ o, trướ c hết và
trên hết là niềm quan tâ m sâ u sắ c tớ i thâ n phậ n con ngườ i. Truyện Kiều
khô ng chỉ là bả n cá o trạ ng mà cò n là khú c ca tình yêu tự do trong sá ng, là giấ c
mơ tự do cô ng lí. Nhưng toà n bộ Truyện Kiều chủ yếu là tiếng khó c xé ruộ t
cho thâ n phậ n và nhân phẩ m con ngườ i bị chà đạ p, đặ c biệt là ngườ i phụ
nữ .Vớ i ngò i bú t thiên tà i, đoạ n trích Chị em Thuý Kiều đã ca ngợ i vẻ đẹp củ a
hai chị em Thú y Kiều và Thú y Vâ n, nhữ ng trang tuyệt sắ c giai nhâ n tiêu biểu
trong dò ng vă n họ c trung đạ i. Đó là mộ t vẻ đẹp toà n mỹ trong tính ướ c lệ củ a
vă n chương. Nếu Thú y Vâ n là vẻ đẹp củ a bứ c tranh tố nữ , thì Thú y Kiều là vẻ
đẹp củ a ngườ i ngọ c hiện diện giữ a trầ n đờ i đầ y sắ c sả o, mặ n mà .Nếu chỉ vớ i 4
câ u thơ, châ n dung Thú y Vâ n đã hoà n thiện thì khi tả Kiều, nhà thơ đã khẳ ng
định:
“Kiều cà ng sắ c sả o mặ n mà ,
So bề tà i sắ c lạ i là phầ n hơn.”
Khá c vs vẻ đẹp trang trọ ng đà i cá c quý phá i củ a TV, NDu miêu tả K vs
mộ t nét sắ c sả o mặ n mà . Nà ng ko chỉ sắ c sả o về trí tuệ mà cò n mặ n mà về tâ m
hồ n-mộ t vẻ đẹp có sứ c hấ p dẫ n, lô i cuố n mạ nh mẽ. So về tà i lẫ n sắ c, TK đều
hơn hẳ n TV. Đến đâ y, ng` đọ c mớ i hiểu tạ i sao NDu lạ i dà nh t/g miêu tả TV
trướ c. = cá ch vậ n dụ ng NT đò n bẩ y thậ t tà i tình, tả TV trướ c r mớ i tả TK, tg đã
lấ y vẻ đẹp TV lm nền để nâ ng tà i sắ c củ a K lên 1 bậ c cao hơn.

là n ủ y, nét xuâ n sơn


Hoa ghen thua thắ m liễu hờ n kém xanh
1 hai nghiêng .........................................
Khi viết TK, ngò i bú t củ a NDu thiên về gợ i hơn tả , sử dụ ng thủ phá p
ướ c lệ tượ ng trưng lấ y vẻ đẹp củ a thiên nhiên lm thướ c đo cho vẻ đẹp củ a
cn`.Nếu ở TV,NDu miêu tả chi tiết toà n bộ gương mặ t thì ở TK, ô ng chỉ tậ p
trung và o á nh mắ t, nét mà y. Như chú ng ta vẫ n thườ ng nó i, "đô i mắ t là cử a sổ
tâ m hồ n" có lẽ vì thế mà NDu đi và o đặ c tả đô i mắ t củ a Kiều: “Là n thu thủ y,
nét xuâ n sơn” là hình ả nh mang tính ướ c lệ, đồ ng thờ i cũ ng là hình ả nh ẩ n dụ ,
gợ i lên mộ t đô i mắ t đẹp trong sá ng, sâ u thẳ m như là n nc mù a thu và đô i lô ng
mà y thanh thoá t như nét nú i mù a xuâ n toá t lên vẻ đẹp dịu dà ng, đằ m thắ m,
cuố n hú t lạ thườ ng. Nếu như vẻ đẹp củ a Thú y Vâ n trờ i xanh có thể nhườ ng
nhịn thì trướ c vẻ đẹp củ a Thú y Kiều, thiên nhiên, tạ o hó a cũ ng trở nên đố kị,
ghen ghét. Sắ c đẹp củ a Kiều khiến “hoa ghen”, “liễu hờ n”, nướ c phả i nghiêng,
thà nh phả i đổ . Nguyễn Du khô ng miêu tả trự c tiếp nhâ n vậ t mà miêu tả sự
ghen ghét, đố kị hay ngưỡ ng mộ , say mê trướ c vẻ đẹp đó , cho thấ y đâ y là vẻ
đẹp có chiều sâ u, có sứ c quyến rũ , cuố n hú t lạ lù ng vừ a ẩ n dụ trong đó cả sự
oá n hờ n, đố kị củ a thiên nhiên vớ i cuộ c đờ i nà ng. Chính từ đâ y, NDu đã nó i lên
dự cả m về cuộ c đờ i truâ n chuyên, só ng gió . Ko chỉ vậ y, NDu đã vậ n dụ ng bú t
phá p tả ng` để hình tượ ng n/v trở nên bấ t hủ , cù ng vớ i thà nh ngữ "nghiêng nc
nghiêng thà nh". Tá c giả đã ngầ m so sá nh TK như 1 trang quố c sắ c thiên
hương, 1 sắ c đẹp có 102. Vậ y mớ i thấ y, NDu đã dù ng n~ mỹ từ đẹp nhấ t để
họ a nên 1 bứ c tranh tuyệt thế khiến ng` ng` phả i kinh diễm, thá n phụ c. Ko chỉ
đẹp, K cò n rấ t tà i hoa. Nếu vẻ đẹp củ a nà ng là duy nhấ t trên thế gian thì thì tà i
nă ng củ a nà ng họ a chă ng mớ i có 1 ng` thứ 2 sá nh đc:
Thô ng minh vố n ...................
.......................................nã o nhân
Vớ i trí thô ng minh trờ i phú , cầ m kì thi họ a nà ng đều đạ t ở mứ c đỉnh
cao. Từ việc lm thơ đến vẽ tranh, ca ngâ m đá nh đà n, thà nh thạ o â m nhạ c, tấ t
cả đều xuấ t sắ c hơn ng`. Đặ c bt tà i đà n củ a nà ng đã vượ t xa mn` "là u bậ c ngũ
â m", thậ m chí vượ t xa n~ ng` con gá i tà i giỏ i khá c 1 bậ c "ă n đứ t hồ cầ m ba
trương". Mặ c dù khô ng đượ c thể hiện ngay trong đoạ n trích, nhưng ở phầ n
khá c đã đượ c Nguyễn Du khẳ ng định: “Cung cầ m trong nguyệt, nướ c cờ dướ i
hoa”.Ngay khú c "Bạ c mệnh" mà chính nà ng soạ n ra khiến cho ai nghe cũ ng
đều phả i rơi lệ, sầ u thương "nã o nhâ n". Nhữ ng khú c nhạ c ấ y như là dự bá o về
chính cuộ c đờ i củ a nàng, mộ t cuộ c đờ i "hồ ng nhan" éo le, đầ y bấ t hạ nh bở i
như Nguyễn Du đã từ ng nó i: "Chữ tà i liền vớ i chữ tai mộ t vần".
Vớ i việc sử dụ ng ngô n ngữ dâ n tộ c tà i tình, cù ng bú t phá p ướ c lệ tượ ng
trưng, tá c giả đã vẽ lên bứ c châ n dung chị em Thú y Kiều xinh đẹp, tà i năng,
đứ c hạ nh. Qua đó , k/đ tà i năng NT tả ngườ i số 1 củ a ô ng. Vớ i bú t lự c dồ i dà o
cù ng sự tinh tế trong cả m nhậ n, Nguyễn Du vớ i “Chị em Thú y Kiều” đã mang
đến mộ t bứ c châ n dung hoà n mĩ có mộ t khô ng hai trong lịch sử văn họ c dâ n
tộ c. Qua đó , chú ng ta thấ y đượ c cả m hứ ng ngợ i ca vẻ đẹp, tà i nă ng con ngườ i
và dự cả m về kiếp ngườ i tà i hoa bạ c mệnh đầ y nhâ n vă n ở Nguyễn Du.
Như vậ y, qua đoạ n trích “Chị em Thú y Kiều” ta đã đượ c thấ y bứ c châ n
dung có mộ t khô ng hai về nàng Kiều củ a Nguyễn Du. Vẻ đẹp cả tà i và sắ c củ a
Kiều đã đạ t tớ i độ tuyệt mĩ. Thú y Kiều – đạ i diện cho nhữ ng ngườ i phụ nữ tà i
hoa nhưng bạ c mệnh trong xã hộ i phong kiến. Chính cá i xã hộ i ấ y đã chà đạ p
lên nhữ ng phẩ m chấ t và vẻ đẹp mà đá ng nhẽ ra phả i có cuộ c số ng hạ nh phú c
củ a họ . Đồ ng thờ i cũ ng thể hiện sự nâng niu trâ n trọ ng củ a NDu trướ c vẻ đẹp
củ a ng` phụ nữ .

8 câu thơ cuối Kiều ở lầu Ngưng Bích


Tấ t cả mọ i thứ trên thế gian nà y theo thờ i gian sẽ bị bà o mò n và bă ng
hoạ i chỉ có duy nhấ t nghệ thuậ t, mình nó khô ng thừ a nhậ n cá i chết. Có nhữ ng
tá c phẩ m dù trả i qua bao thế kỉ, qua sự thử thá ch củ a dò ng đờ i, nó vẫ n cò n
nguyên vẹn sứ c số ng củ a mình. Truyện Kiều là mộ t tá c phẩ m như thế. Để có
đc thà nh cô ng ấ y, bên cạ nh nộ i dung nhâ n đạ o cao cả ko thể ko kể đến tà i
nă ng NT bậ c thầ y củ a NDu mà đặ c biệt là NT tả cả nh ngụ tình.8 câ u thơ cuố i
đoạ n trích là 1 minh chứ ng cho điều đó . Mỗ i cả nh trong đoạ n thơ gợ i ra 1 nỗ i
buồ n khá c nhau nhưng nhìn chung lạ i thể hiện tâ m trạ ng cô đơn, buồ n tủ i
tuyệt vọ ng củ a Kiều khi ở lầ u ngưng bích.
Truyện Kiều, từ mấ y tră m nă m qua trở thà nh mộ t phầ n giá trị tinh thầ n
khô ng thể thiếu đượ c củ a dâ n tộ c ta. Ở bấ t kì gó c độ nà o, đâ y luô n là mộ t viên
ngọ c quý trong kho tà ng văn họ c dâ n tộ c.Trong Mộ ng Liên Đườ ng từ ng viết:
“Lờ i văn tả ra hình như có má u chả y ở đầ u ngọ n bú t, nướ c mắ t thấ m ở trên tờ
giấ y, khiến ai đọ c cũ ng phả i thấ m thìa, ngậ m ngù i, day dứ t đến đứ t ruộ t”. Quả
thậ t là như vậ y, để diễn tả tâ m trạ ng cô đơn buồ n tủ i, tuyệt vọ ng củ a Kiều,
Nguyễn Du đã sử dụ ng bú t phá p tả cả nh ngụ tình đặ c sắ c “tình trong cả nh ấ y
cả nh trong tình nà y” là thự c cả nh cũ ng là tâ m cả nh. Ở tá m câ u thơ cuố i trong
đoạ n trích “Kiều ở lầ u Ngưng Bích”, nhà thơ đã dự ng lên mộ t bứ c tranh tâ m
trạ ng đầ y xú c độ ng củ a Thú y Kiều qua nhiều cung bậ c khá c nhau. Mộ t mình
bơ vơ, trơ trọ i giữ a ko gian mênh mô ng, nỗ i nhớ nhà lạ i cồ n cà o mạ nh mẽ
trong lò ng Kiều.
“Buồ ntrô ngcử abểchiềuhô m,
Thuyền ai thấ p thoá ng cá nh buồ m xa xa.”
Mộ t cá nh buồ m thấ p thoá ng nơi cử a biển là mộ t hình ả nh rấ t đắ t để thể
hiện nộ i tâ m nà ng Kiều. Khung cả nh mở ra và o thờ i điểm chiều hô m, thờ i
điểm củ a n~ lưu luyện khó tả , gợ i buồ n khiến tâ m trạ ng như thấ m sâ u hơn
và o tâ m hồ n ng` con gá i nơi xứ lạ nỗ i niềm xó t xa. Mộ t cá nh buồ m nhỏ nhoi,
đơn độ c giữ a biển nướ c mênh mô ng trong á nh sá ng le ló i cuố i cù ng củ a mặ t
trờ i sắ p tắ t; cũ ng như Kiều trong khô ng gian vắ ng lặ ng củ a hiện tạ i nhìn về
phương xa vớ i nỗ i buồ n nhớ da diết về gia đình, quê hương. Con thuyền gầ n
như mấ t hú t, vẫ n cò n lênh đênh giữ a dò ng đờ i, biết bao giờ mớ i đượ c trở về
sum họ p, đoà n tụ vớ i nhữ ng ngườ i thâ n yêu. Cá c từ ngữ thấ p thoá ng, xa xa"
gợ i sự lẻ loi, đơn độ c như chính niềm hi vọ ng mỏ ng manh củ a K.
“Buồ ntrô ngngọ nnướ cmớ isa
Hoa trô i man má c biết là về đâ u?”
Cá nh hoa mỏ ng manh, dậ p dìu trong dò ng nc, bé nhỏ , chẳ ng thể nà o
chố ng chọ i đc sứ c củ a ngọ n nc mớ i sa như chính thâ n phậ n nà ng K nhỏ bé
trong dò ng đơi đưa đẩ y. Nhữ ng cá nh hoa tà n lụ i trô i man má c trên ngọ n nướ c
mớ i xa khiến Kiều cà ng buồ n hơn bở i nà ng như nhìn thấ y trong đó thâ n phậ n
mình lênh đênh, vô định, ba chìm bả y nổ i giữ a só ng nướ c cuộ c đờ i, khô ng biết
rồ i sẽ trô i dạ t đi đâ u, sẽ bị dậ p vù i ra sao.Nhìn cá nh hoa bị vù i dậ p tả tơi ấ y,
nà ng K lạ i cà ng nhớ thương KT, cà ng buồ n tủ i, xó t xa vì số phậ n bèo dạ t mâ y
trô i, ko bt sẽ đi về nơi nà o củ a mình. Ko chỉ mặ t nc mênh mang chấ t chứ a bao
nỗ i buồ n mà cả câ y cỏ cx sầ u thả m:
“Buồ ntrô ngnộ icỏ rầ urầ u
Châ n mâ y mặ t đấ t mộ t mà u xanh xanh…”
Ko cò n là "cỏ non xanh tậ n châ n trờ i" như tiết Thanh minh mà là "nộ i
cỏ rầ u rầ u","xanh xanh" mà u vàng ú a, héo hắ t, tà n tạ trả i dà i từ châ n mâ y đến
mặ t đấ t. Mà u xanh ấ y cà ng lm cho K thêm chá n ngắ t, vô vọ ng vì cuộ c số ng cô
quạ nh và nhữ ng chuỗ i ngà y vô vị, tẻ nhạ t khô ng biết kéo dà i đến bao giờ . Mà u
xanh vố n là mà u củ a hi vọ ng nay đã tà n ú a như chính niềm hi vọ ng đang cạ n
dầ n,nỗ i xó t xa, dằ n vặ t ngà y cà ng dâ ng cao trong nàng. Quang cả nh đang im
lặ ng, bỗ ng dậ y só ng:
“Buồ n trô ng gió cuố n mặ t duềnh
Ầ m ầ m tiếng só ng kêu quanh ghế ngồ i.”
Dườ ng như nỗ i buồ n cà ng lú c cà ng tă ng, cà ng dồ n dậ p. Mộ t cơn "gió
cuố n mặ t duềnh" là m cho tiếng só ng bỗ ng nổ i lên ầ m ầ m như vâ y quanh ghế
Kiều ngồ i. Cá i â m thanh "ầ m ầ m tiếng só ng" ấ y chính là â m thanh dữ dộ i củ a
cuộ c đờ i phong ba bã o tá p đã , đang ậ p đổ xuố ng đờ i nà ng và cò n tiếp tụ c đè
nặ ng lên kiếp ngườ i nhỏ bé ấ y trong xã hộ i phong kiến cổ hủ , bấ t cô ng. Tấ t cả
là đợ t só ng đang gầ m thét, rì rà o trong lò ng nà ng. Lú c nà y Kiều khô ng chỉ
buồ n mà cò n lo sợ , kinh hã i như rơi dầ n và o vự c thẳ m mộ t cá ch bấ t lự c. Nỗ i
buồ n ấ y đã dâ ng đến tộ t đỉnh, khiến Kiều thự c sự tuyệt vọ ng. Thiên nhiên
châ n thự c, sinh độ ng nhưng cũ ng rấ t ả o. Đó là cả nh đượ c nhìn qua tâ m trạ ng
theo quy luậ t "Cả nh nà o cả nh chẳ ng đeo sầ u - Ngườ i buồ n cả nh có vui đâ u bao
giờ ".
Ngò i bú t củ a NDu hết sứ c tinh tế khi tả cả nh cx như ngụ tình. Cả nh và
tình uố n lượ n song sog, mỗ i cả nh là 1 bứ c tranh tâ m trạ ng. Cả nh vậ t thay đổ i,
bố n bứ c tranh tạ o thà nh 1 bộ tranh tứ bình về tâ m trạ ng nà ng K, thể hiện rõ
tà i hoa củ a đạ i thi hà o Nguyễn Du. Nghệ thuậ t tả cả nh ngụ tình đã đạ t đến bậ c
thầ y trong miêu tả nhữ ng khía cạ nh tâ m lý nhâ n vậ t. Từ ng từ ngữ , hình ả nh
vừ a rấ t cổ điển, mang tính ướ c lệ, mà vừ a rấ t thậ t trong biểu lộ mạ ch cả m xú c
thơ. Điệp từ “Buồ n trô ng” đứ ng đầ u mỗ i câ u lụ c bá t tạ o nên nhịp điệu vừ a
buồ n bã , sầ u muộ n, nhấ n mạ nh nỗ i buồ n cứ cà ng lú c cà ng dâ ng lên mã i trong
lò ng. Đoạ n trích "KoLNB" cho ta thấ y rõ n~ nét tâ m trạ ng củ a K và cũ ng là dự
bá o về nhữ ng giô ng tố cuộ c đờ i phía trướ c củ a nàng, đồ ng thờ i lm sá ng lên cá i
tà i, cá i tâ m, cá i tầ m củ a mộ t thiên tà i NDu.
Phả i nó i, để dự ng lên bứ c tranh tâ m trạ ng này, khô ng mộ t nhà thơ nà o
có thể là m tố t hơn Nguyễn Du. Nhữ ng bứ c tranh thiên nhiên ấ y hò a hợ p mộ t
cá ch diệu kì vớ i tâ m trạ ng củ a nà ng Kiều trong đau khổ . Đặ c biệt là điệp từ
“buồ n trô ng”. Cá i cá ch ô ng thể hiện sắ c thá i củ a thiên nhiên, củ a tâ m trạ ng con
ngườ i thậ t khiến ngườ i ta thá n phụ c. Có lẽ bở i cá i tà i củ a NDu trong bú t phá p
tả cả nh ngụ tình vừ a bở i tấ m lò ng nhâ n đạ o chủ nghĩa lớ n củ a ô ng đã lm lay
độ ng tâ m thứ c ng` đọ c mộ t nỗ i xó t xa, đồ ng cả m vs thâ n phậ n củ a n~ ng` tà i
hoa bạ c mệnh.

8 câu đầu Chị em Thuý Kiều


Chế Lan Viên đã từng viết: “Nguyễn Du viết Kiều, đất nước hóa
thành văn”. Có thể nói, “Truyện Kiều” với những dòng lục bát tuyệt diệu là
niềm tự hào cho nền văn chương Việt Nam. “Truyện Kiều” là cốt cách, là vẻ
đẹp của dân tộc Việt Nam. Ở “Truyện Kiều” ta thấy được một tài năng nghệ
thuật bậc thầy của tác giả để rồi có được những câu thơ vút bay trên bầu trời
thi ca dân tộc. Tiêu biểu cho ngòi bút tài năng ấy là đoạn trích: “Chị em
Thúy Kiều”. Đọc tác phẩm,
Nguyễn Du là một đại thi hào dân tộc, một danh nhân văn hóa thế
giới, một nhà nhân đạo lỗi lạc có “con mắt nhìn thấu sáu cõi” và “tấm lòng
nghĩ suốt ngàn đời”. Sáng tác của Nguyễn Du bao trùm tư tưởng nhân đạo,
là niềm quan tâm sâu sắc tới thân phận con người. Truyện Kiều là những
trang văn xuất sắc kể về cuộc đời và hoàn cảnh đầy sóng gió của cô gái “tài
sắc vẹn toàn” Thúy Kiều. Cũng qua tác phẩm này, đại thi hào Nguyễn Du đã
thể hiện được tài năng nghệ thuật kỳ lạ, tính nhân văn sâu sắc, đồng thời trân
trọng những nét đẹp tài hoa, tính cách, đồng cảm với những số phận bất
hạnh của con người. Điều đó được thể hiện rất rõ trong đoạn trích “Chị em
Thúy Kiều”, nhất là ở 8 câu thơ đầu, khi Nguyễn Du tập trung miêu tả vẻ
đẹp của hai chị em “mười phân vẹn mười” Thúy Kiều và Thúy Vân.
Trước hết, bốn câu thơ mở đầu là lời giới thiệu khái quát về hai chị
em Kiều – Vân:
“Đầu lòng hai ả tố nga
Thuý Kiều là chị, em là Thuý Vân
Mai cốt cách, tuyết tinh thần
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười”
Ở hai câu thơ đầu, thi hào Nguyễn Du đã giới thiệu sơ lược về tên
tuổi, xuất thân, lai lịch của hai chị em Thúy Kiều. Đó là hai chị em gia đình
họ Vương, hai cô con gái trong trang thơ của Nguyễn Du đều xinh đẹp, tươi
tắn, cả hai hệt như những nàng “tố nga”. Lời giới thiệu chung về hai chị em
đã khắc họa vẻ thanh cao, trong trắng từ hình dáng bên ngoài cho đến tam
hồn bên trong. Thứ bậc trong gia đình cũng đã được Nguyễn Du thể hiên
qua lời giới thiệu khá giản dị: “Thúy Kiều là chị, em là Thúy Vân”. Bằng
cách sử dụng thủ pháp ước lệ tượng trưng lấy vẻ đẹp của thiên nhiên làm
tiêu chuẩn để đánh giá vẻ đẹp của con người, đại thi hào Nguyễn Du đã
dùng hình ảnh hoa mai và tuyết để làm nổi bật vẻ đẹp dịu dàng, trong sáng
của hai chị em Thúy Kiều: “Mai cốt cách, tuyết tinh thần” cốt cách như mai,
tinh thần như tuyết. Hình ảnh ẩn dụ nằm trong phép tiểu đối không chỉ đặc tả
được cái thần của bức tranh thiếu nữ: cả hai đều trong trắng, thanh khiết mà
còn gợi thẩm mỹ cho người đọc về vẻ kiều diễm của hai chị em. Hai người
họ với những vẻ đẹp không ai giống ai, mỗi người đẹp theo một vẻ nhưng
đều là những vẻ đẹp hoàn mỹ. Từ vóc dáng cho đến tâm hồn, Thúy Kiều và
Thúy Vân đều đạt đến mức vẹn toàn thật là tuyệt đối như tác giả đã nhận
định: “mười phân vẹn mười”.
“Vân xen trang trọng khác vời
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang
Hoa cười ngọc thốt đoan trang
Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da”
Ấn tượng đầu tiên về TV là vẻ đẹp đoan trang, phúc hậu nhưng cũng
là sự “trang trọng khác vời”.Vẻ đẹp ấy đc miêu tả cụ thể đến từng chi tiết :
khuôn mặt đầy đủ, tươi sáng như trăng đêm rằm, đôi lông mày cong, đậm
sắc nét. Luôn hiện rên khuôn mặt tươi sáng ấy là nụ cười tươi thắm như hoa,
giọng nói trong trẻo như ngọc ngà. Một từ “thốt” thôi mà có thể giúp ta nhận
ra vẻ dịu dàng , hiền thục hiếm thấy của Thúy Vân. Không những thế, nàng
còn sở hữu mái tóc đen óng ả hơn mây, làn da trắng mịn màng hơn tuyết.
Quả là một vẻ đẹp hoàn hảo, cao sang, quý phái! Sắc đẹp của Thúy Vân
sánh ngang với những nét kiều diễm, sáng trong của trăng hoa, ngọc vàng,
mây tuyết,…, những báu vật của đất trời. Chỉ thoáng nhìn hình dáng, thoáng
nghe Vân chuyện trò, chúng ta cũng dễ dàng cảm nhận được tất cả sự dịu
dàng, đoan trang của một cô gái khuê các. Dựng lên hình ảnh của Thúy Vân
với một vẻ đẹp phúc hậu, quý phái khiến thiên nhiên, tạo vật cũng phải
“thua”, “nhường”, nhà thơ đã giúp ta nhận ra đấy là một vẻ đẹp có được sự
hòa hợp, êm đềm với thế giới chung quanh. Phải chăng đó là dự cảm về một
cuộc sống bình lặng, suôn sẻ, hạnh phúc trong tương lai? Quả thật, với
những từ ngữ trau chuốt, những hình ảnh ước lệ tượng trưng vẻ đẹp và giàu
sức gợi tả, được lọc qua tâm hồn mẫn cảm, tinh tế, Ng.Du đã khắc hoạ khá
sống động vẻ đẹp đài các, đoan trang sức sống của Thuý Vân, biểu hiện một
tâm hồn vô tư, dự báo trước một cuộc đời yên ổn, vinh hoa, phú quý sẽ mỉm
cười với nàng.
Với cảm hứng nhân đạo và tài nghệ thơ, Nguyễn Du đã vẽ nên bức
chân dung Thúy Vân bằng những gì đẹp đẽ, mĩ lệ nhất. Đoạn trích “Chị em
Thúy Kiều” được coi là đỉnh cao mẫu mực của nghệ thuật miêu tả (tả người)
trong văn thơ trung đại xưa. Sự tinh tế trong cảm nhận, khéo léo dụng ý
trong lựa chọn ngôn ngữ, hình ảnh miêu tả, Nguyễn Du với “Chị em Thúy
Kiều” đã mang đến một bức chân dung hoàn mĩ có một không hai trong lịch
sử văn học dân tộc.

You might also like