You are on page 1of 4

VIẾNG LĂNG BÁC

Viễn Phương
I. Kiến thức chung
Viễn Phương là mộ t gương mặ t thơ ca xuấ t sắ c có đó ng gó p quan trọ ng
cho nền thơ Việt Nam hiện đạ i, đặ c biệt là thơ ca khá ng chiến vớ i nhữ ng trả i
nghiệm sâ u sắ c củ a mình trong hai cuộ c chiến tranh thầ n thá nh củ a dâ n tộ c.
Viễn Phương đã tá i hiện mộ t cá ch sinh độ ng trong thơ mình vẻ đẹp củ a mộ t
thờ i đạ i hà o hù ng. Nó i đến Viễn Phương, ngườ i đọ c nhớ đến mộ t hồ n thơ mộ c
mạ c, bình dị mà trong sá ng, tinh tế vớ i mộ t tình yêu mộ t sự gắ n bó sâ u nặ ng
danh cho quê hương, đấ t nướ c.
Bà i thơ Viếng lă ng Bá c là thi phẩ m xuấ t sắ c nhấ t, đượ c truyền tụ ng
nhiều nhấ t trong sự nghiệp sá ng tá c củ a Viễn Phương, đâ y cũ ng đượ c xem là
mộ t trong nhữ ng bà i thơ hay nhấ t viết về Bá c Hồ - vị lã nh tụ kính yêu, là niềm
tin thiết tha nhấ t trong lò ng dâ n và trong trá i tim nhâ n loạ i. Ngườ i là hiện
thâ n cho nhữ ng gì cao quý và đẹp đẽ nhấ t củ a dâ n tộ c, nó i như nhà thơ Tố
Hữ u:
Bác để tình thương cho chúng con
Một đời thanh bạch chẳng vàng son
Mong manh áo vải hồn muôn trượng
Hơn tượng đồng phơi những lối mòn.
Cũ ng chính vì thế mà lă ng Bá c Hồ , nơi lưu giữ hình bó ng Bá c đã trở
thà nh nơi chiêm ngưỡ ng, thà nh kính củ a tấ t cả mọ i ngườ i. Bà i thơ Viếng lă ng
Bá c ra đờ i trong dò ng cả m xú c trà o dâ ng khi nhà thơ từ miền Nam ra thă m
lă ng Bá c.
II. Phân tích bài thơ
1. Khổ 1
Câ u thơ đầ u tiên: Con ở miền Nam ra thă m lă ng Bá c bình dị tự nhiên
như mộ t lờ i nó i thườ ng, mộ t lờ i nó i tâ m tình, thủ thỉ nhưng lạ i chứ a chan, xú c
độ ng, biết bao nhiêu yêu thương trong hai tiếng miền Nam ấ y bở i lẽ khó có
tình cả m nà o trên đờ i thiết tha sâ u nặ ng như tình cả m củ a Bá c đố i vớ i đồ ng
bà o miền Nam. Trong di chú c Ngườ i viết: “Tô i định tớ i ngà y toà n thắ ng tô i sẽ
đi thă m khắ p miền Nam” cò n đồ ng bà o miền Nam thì từ ng ngà y từ ng giờ
mong ngó ng Bá c, nhà thơ Tố Hữ u đã từ ng nó i:
Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà
Miền Nam mong Bác nỗi mong cha
1
Và o lă ng viếng Bá c nhìn từ xa, nhà thơ đã nhìn thấ y hà ng tre ẩ n hiện
trong sương khó i trên quả ng trườ ng Ba Đình lịch sử . Mà n sương trong câ u:
“Đã thấ y trong sương hà ng tre bá t ngá t” gợ i mộ t khô ng khí thiêng liêng, huyền
thoạ i. Ô i là mộ t thá n từ biểu thị niềm xú c độ ng, tự hà o bở i trong tâ m trí tá c giả
và tấ t cả ngườ i Việt Nam, câ y tre là mộ t loà i câ y quen thuộ c, gầ n gũ i, gắ n bó ,
tượ ng trưng cho con ngườ i Việt Nam, dâ n tộ c Việt Nam: mộ c mạ c, thanh cao,
ngay thẳ ng, bấ t khuấ t như nhà thơ Nguyễn Duy từ ng viết:
Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên lũy nên thành tre ơi
Ở đâ y qua thủ phá p nhâ n hó a vớ i hình ả nh hà ng tre qua bã o tá p mưa sa
vẫ n đứ ng thẳ ng hà ng, tượ ng trưng cho con ngườ i Việt Nam kiên cườ ng, bấ t
khuấ t, quâ y quầ n bên Bá c Hồ vĩ đạ i.

2. Khổ 2
Nếu như ở khổ thơ đầ u tiên, cả nh vậ t và con ngườ i cò n chìm trong mà n
sương sớ m thì đến khổ thơ thứ hai, mặ t trờ i đã lên cao và hình ả nh mặ t trờ i
đã gợ i nhữ ng liên tưở ng đầ y ý nghĩa:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Hai câ u thơ sá nh đô i, hô ứ ng nhau vớ i hai hình ả nh mặ t trờ i. Mộ t mặ t
trờ i củ a thiên nhiên rự c rỡ , vĩnh hằ ng ngà y ngà y đi qua trên lă ng và mộ t mặ t
trờ i trong lă ng – hình ả nh ẩ n dụ chỉ Bá c Hồ . Biện phá p ẩ n dụ đượ c sử dụ ng
thậ t sinh độ ng vớ i mộ t liên tưở ng độ c đá o. Nếu mặ t trờ i củ a thiên nhiên chiếu
sá ng muô n nơi, đem lạ i sự số ng cho muô n loà i thì lí tưở ng củ a Bá c Hồ cũ ng
tỏ a sá ng đem lạ i độ c lậ p, tự do cho Tổ quố c. Từ “rấ t đỏ ” nhấ n mạ nh lí tưở ng vĩ
đạ i cũ ng như nhiệt huyết chá y bỏ ng suố t đờ i vì nướ c vì dâ n củ a Bá c.
Hò a mình và o dò ng ngườ i viếng lă ng Bá c, tâ m hồ n nhà thơ dậ y lên bao
xú c độ ng bồ i hồ i. Từ lá y “ngà y ngà y” gợ i cả m giá c về mộ t thờ i gian kéo dà i ra
vô tậ n, dườ ng như dò ng ngườ i và o viếng Bá c chưa bao giờ dứ t và nỗ i nhớ
thương, lò ng biết ơn củ a nhâ n dâ n hướ ng về Ngườ i chưa lú c nà o nguô i. Nhìn
dò ng ngườ i và o lă ng, nhà thơ liên tưở ng đến mộ t trà ng hoa vĩ đạ i muô n sắ c,
ngà n hương từ mọ i miền đấ t nướ c kính dâ ng lên Bá c. Hình ả nh ẩ n dụ “trà ng
hoa” diễn tả tấ m lò ng biết ơn, sự thà nh kính củ a nhâ n dâ n đố i vớ i Ngườ i. Chữ
“dâ ng” chứ a đự ng bao tình nghĩa, nhà thơ khô ng nó i 79 tuổ i mà dù ng “bả y

2
mươi chín mù a xuâ n”, mộ t cá ch nó i rấ t thơ cho thấ y cuộ c đờ i củ a Bá c đẹp như
nhữ ng mù a xuâ n, hiến dâ ng trọ n vẹn cho nướ c non nà y.

3. Khổ 3
Nhà thơ tậ p trung miêu tả khung cả nh bên trong lă ng Bá c:
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Khung cả nh mở ra trữ tình, thơ mộ ng, êm ả , Ngườ i nằ m đó ngủ mộ t giấ c
ngủ bình yên, nhẹ nhà ng, có vầ ng tră ng canh giú p Bá c. Đố i vớ i Bá c, tră ng là
ngườ i bạ n tâ m tình, là tri â m, tri kỉ, tră ng vẫ n đi về trong thơ Bá c, tră ng ở vớ i
Ngườ i khi Ngườ i trong lao tù đế quố c:
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
Tră ng lạ i theo Ngườ i đi khá ng chiến và hô m nay tră ng và o lă ng canh
giấ c cho Ngườ i ngủ . Trong tâ m thứ c củ a mỗ i ngườ i dâ n Việt Nam, Bá c khô ng
mấ t, Ngườ i chỉ ngủ thô i, mộ t giấ c ngủ bình yên, mộ t giấ c ngủ êm đềm.
Hình ả nh “trờ i xanh là mã i mã i” là mộ t ẩ n dụ độ c đá o chỉ sự vĩnh hằ ng,
bấ t tử củ a Bá c Hồ trong trá i tim dâ n tộ c:
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim
Dườ ng như có mộ t sự mâ u thuẫ n, xung độ t giữ a lí trí và tình cả m. Lí trí
nhậ n ra Bá c cò n mã i vớ i non sô ng đấ t nướ c như trờ i xanh mã i mã i trườ ng tồ n
nhưng trá i tim thì khô ng thể giấ u đượ c nỗ i đau đến nhó i lò ng trướ c mộ t sự
thậ t là Ngườ i đã ra đi mã i mã i. Ý thơ ấ y gợ i ta liên tưở ng đến nhữ ng vầ n thơ
khó c Bá c củ a tá c giả Tố Hữ u:
Suốt mấy hôm rày đau tiễn đưa
Đời tuôn nước mắt trời tuôn mưa
Hay nhữ ng vầ n thơ củ a Thu Bồ n:
Đã ngừng đập một trái tim
Đã ngừng đập một cánh chim đại bàng
Niềm đau vô tận thời gian
Nhớ thương nhưng chớ lệ tràn đẫm mi

4. Khổ 4

3
Khổ thơ cuố i củ a bà i thơ vẫ n liền mạ ch vớ i cả m xú c từ 3 khổ thơ trên
nhưng tình cả m thì dườ ng như chan chứ a, xú c độ ng hơn khi nhà thơ nghĩ đến
giâ y phú t phả i rờ i xa lă ng Bá c.
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Tình cả m ở đâ y thậ t châ n thà nh, tha thiết, nghĩ đến giâ y phú t phả i chia
xa mà nướ c mắ t tuô n rơi trong nỗ i niềm ngậ m ngù i,bịn rịn. Khô ng phả i rưng
rưng, rớ m rớ m mà “trà o”. Từ “trà o” diễn tả mộ t cả m xú c mã nh liệt trong tim
nhà thơ cho thấ y tình thương và lò ng biết ơn vô hạ n dà nh cho Bá c.
Nỗ i xú c độ ng, ngậ m ngù i ấ y đã dậ y lên trong tâ m hồ n nhà thơ mộ t khá t
vọ ng, mộ t ao ướ c chá y bỏ ng:
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này
Điệp ngữ “muố n là m” trở đi trở lạ i trong đoạ n thơ nhấ n mạ nh ướ c vọ ng
chá y bỏ ng muố n hó a thâ n thà nh nhữ ng sự vậ t gầ n gũ i, thâ n thương để ở mã i
bên ngườ i. Muố n là m mộ t con chim nhỏ bé sá ng dâ ng tiếng hó t cho Ngườ i,
muố n là m mộ t đó a hoa bình dị, thanh tao tỏ a hương bên lă ng Bá c và đặ c biệt
muố n là m mộ t câ y tre để mã i mã i trung hiếu vớ i Ngườ i. Khá t vọ ng ấ y mộ t lầ n
nữ a cho thấ y tình thương và lò ng biết ơn củ a tá c giả dà nh cho Bá c Hồ vĩ đạ i,
mộ t con ngườ i suố t đờ i dà nh tình thương cho nướ c, cho dâ n như nhà thơ Tố
Hữ u đã từ ng viết:
Ôi lòng Bác vậy cứ thương ta
Thương cuộc đời chung thương cỏ hoa
Chỉ biết quên mình cho hết thảy
Như dòng sông chảy nặng phù sa

You might also like