You are on page 1of 1

MB: Viễn Phương là mộ t trong nhữ ng câ y bú t có mặ t sớ m nhấ t củ a lự c lượ ng vă n nghệ giả i phó ng miền Nam thờ i

chố ng Mỹ thơ ô ng thườ ng nhỏ nhẹ giờ tình cả m và đầ y chấ t mơ mộ ng ngay trong hoà n cả nh chiến đấu ác liệt củ a chiến
trườ ng bà i thơ Viếng Lă ng Bá c đượ c viết nă m 1976 trong hoà n cả nh khô ng khí xú c độ ng củ a nhâ n dâ n ta lú c cô ng trình
Lă ng Bác đượ c khá nh thà nh sau khi giải phó ng miền Nam thố ng nhấ t đấ t nướ c đồ ng bà o miền Nam thự c hiện mong
ướ c đượ c Viếng Lă ng Bác tá c giả cũ ng ở trong số đồ ng bà o chiến sĩ Từ miền Nam ra viếng Bác hai khổ thơ trên thể hiện
tâm trạ ng xú c độ ng củ a mộ t ngườ i con từ chiến trườ ng miền Nam ra viếng Bác và tấm lò ng thà nh kính thiêng liêng
trướ c cô ng lao vĩ đại củ a ngườ i 
TB:
LĐ 1: Mở đầu bài thơ là cảm xú c củ a tá c giả khi tá c giả đến thăm lă ng Bá c :
“con ở … đứ ng thẳ ng hà ng”
Khi đến thăm lă ng Bác, tá c giả chứ a bao chan cả m xú c. Mạch cả m xú c ấ y đượ c mở đầu bằ ng lờ i thơ tự sự “Con ở miền
Nam ra thă m lă ng Bác” câ u thơ thậ t giả n dị, quen thuộ c. Vớ i cá ch dù ng đạ i từ xưng hô “con” rấ t gầ n gũ i thâ n thiết, ấ m
á p tình thương. Chú ng ta cả m thấ y như giọ ng thơ củ a tá c giả run run khi thố t lên từ “con” gầ n gũ i mà thâ n thương biết
mấ y. Tâ m trạ ng củ a Viễn Phương bâ y giờ là tâ m trạ ng củ a ngườ i con ra thă m cha sau bao nă m xa cách. Như Tố Hữ u đã
từ ng viết : “ miền Nam mong nhớ Bá c nỗ i mong cha ” song ướ c nguyện ấ y khô ng thà nh vì ngườ i ta đã mãi mãi khô ng
cò n nữ a. Câu thơ giả n dị châ n thà nh biết bao, dò ng cảm xú c như vỡ oà chan chứ a bao thâ n thương kìm nén. Bên cạ nh
đó tá c giả dù ng từ “thăm” thay cho từ “viếng” mong sao giảm đượ c nỗ i đau thương mấ t má t để ta thấ y rằ ng trong tiềm
thứ c củ a tá c giả Bác vẫ n cò n số ng mã i nhưng dườ ng như sự thậ t bác đã ra đi là nỗ i đau quá đỗ i lớ n lao khiến nhà thơ
khô ng thể xó t xa xú c độ ng. Từ tâ m trạ ng ấ y tác giả nhìn ra xa “đã thấ y trong sương hà ng tre bá t ngá t”. Hình ả nh hà ng
tre vừ a mang nghĩa thự c vừ a mang nghĩa ẩ n dụ . Trên con đườ ng đi và o lă ng bá c, nhà thơ bắ t gặ p mộ t hình ả nh thâ n
thuộ c mà bao năm in và o tâm hồ n mỗ i ngườ i dâ n Việt Nam gặ p lạ i hà ng tre ấ y tá c giả có cảm giác thâ n thuộ c như đượ c
trở về quê hương cộ i nguồ n hình ả nh hà ng tre tỏ a bó ng má t trên con đườ ng đi và o lă ng Bá c như mộ t sự bao bọ c ô m
lấ y hình bó ng củ a ngườ i – vị lã nh tụ vĩ đạ i và kính yêu củ a dâ n tộ c. Như vậ y, hình ả nh hà ng tre cũ ng là biểu tượ ng cho
đấ t nướ c quê hương và tấ t cả như tụ hộ i lại đầ y đủ để canh giấc ngủ cho ngườ i. Chính vì vậ y mà tác giả đã thố t lên
thà nh câ u cảm thá n: “ô i hà ng tre xanh xanh Việt Nam!”. “Ô i!” thể hiện cả m sự xú c độ ng củ a nhà thơ trướ c hình ả nh câ y
tre bình dị, mộ c mạ c, châ n quê mà bên trong tiềm tà ng mộ t sứ c số ng dai dẳ ng “bã o tá p mưa sa đứ ng thẳ ng hà ng”. Phả i
chă ng đó cũ ng là sứ c số ng củ a dâ n tộ c Việt Nam ? Sứ c số ng ấ y cũ ng dồ i dà o như mà u xanh củ a sự kiên cườ ng bấ t khuấ t
khô ng lù i bướ c trướ c khó khă n. Thậ t tài tình khi sử dụ ng hình ả nh hà ng tre vừ a mang ý nghĩa tả thự c lạ i vừ a mang ý
nghĩa ẩ n dụ . Câ y tre tuy gầ y guộ c nhưng vẫ n hiên ngang bấ t khuấ t. Đó chính là hình ả nh củ a dâ n tộ c Việt Nam. Tuy nhỏ
bé nhưng rấ t kiên cườ ng sắc son. Đến thăm lă ng Bác gặ p lại hình ả nh hà ng tre tá c giả vô cù ng xú c độ ng - đó là sự tiếc
thương bù i ngù i khi đượ c gặ p bá c nhưng bá c đã đi xa. Đó khô ng chỉ là tình cảm củ a riêng tá c giả mà cò n là củ a dâ n tộ c
Việt Nam đố i vớ i Bác 
LĐ 2: Khi đứ ng trướ c lă ng ngườ i tác giả đã thể hiện sự tô n kính đố i vớ i Bá c 
( ngà y ngà y … 79 mù a xuâ n )
Khổ thơ thứ hai đượ c tạ o nên từ cặ p câ u vớ i hình ả nh thự c và ẩ n dụ xứ ng đô i “Ngà y ngà y mặ t trờ i đi qua trên lă ng /
Thấ y mộ t mặ t trờ i trong lă ng rấ t đỏ ” Hình ả nh “mặ t trờ i đi qua trên lă ng” là hình ả nh mặ t trờ i thự c, mặ t trờ i củ a tự
nhiên và vũ trụ , đem lạ i nguồ n sá ng cho thế gian. Mặ t trờ i ấ y là sứ c số ng củ a muô n và n cỏ câ y hoa lá . Mặ t trờ i trong
lă ng làm mặ t trờ i ẩ n dụ chỉ Bá c Hồ kính yêu. Tá c giả nhấ n mạ nh “mặ t trờ i rấ t đỏ ” là m ta nhớ đến mộ t trá i tim nhiệt
huyết châ n thà nh vì dâ n vì nướ c. Ví Bác như mặ t trờ i, nhà thơ muố n nó i Bá c như là ngườ i soi sá ng cho dâ n tộ c Việt
Nam thoá t khỏ i bó ng tố i nô lệ đến vớ i cuộ c số ng tự do hạ nh phú c. Mỗ i ngà y mặ t trờ i củ a tự nhiên vẫ n hà nh trình trên
quỹ đạ o nhưng mặ t trờ i trong lă ng lú c nà o cũ ng tỏ a sá ng. Bá c tuy đã ra đi nhưng mãi thuộ c về vĩnh cử u đố i vớ i hà ng
triệu con ngườ i Việt Nam. Thô ng qua hình ả nh ẩ n dụ “mặ t trờ i” nhà thơ đã nó i lên sự vĩ đại củ a bác đồ ng thờ i thể hiện
niềm tô n kính, lò ng biết ơn củ a nhâ n dâ n đố i vớ i Bá c. Nhà thơ cò n sá ng tạ o mộ t hình ả nh nữ a về bác “ngà y ngà y dò ng
ngườ i đi trong thương nhớ / kết trà ng hoa dâ ng 79 mù a xuâ n”. Thờ i gian cứ trô i, ngà y tiếp nà y dò ng ngườ i vẫ n nố i
nhau và o lă ng viếng Bác. Nhịp thơ chậm như bứ c châ n dò ng ngườ i và o viếng Bá c nhưng “dò ng ngườ i đi trong thương
nhớ ” là đi trong nỗ i xú c độ ng, bồ i hồ i, trong lò ng tiếc thương và đến đâ y cả m xú c như đượ c thă ng hoa. Hình ả nh dò ng
ngườ i trở thà nh mộ t trà ng hoa trướ c lă ng Bá c. Mỗ i ngườ i và o viếng lă ng Bác giố ng như mộ t bô ng hoa đẹp dâ ng lên bác
cả tấ m lò ng, cả cuộ c đờ i, niềm thương, nỗ i nhớ . Điệp từ “ngà y ngà y” nhấ n mạ nh trà ng hoa dâ ng lên Bá c là bấ t tậ n. Chỉ
mộ t từ thương mà gử i gắm cả tấ m lò ng củ a dâ n tộ c Việt Nam đố i vớ i Bá c. Đó là cá ch diễn đạ t mớ i lạ thích hợ p. Và trà ng
hoa ấ y dâ ng lên 79 mù a xuâ n, mộ t hình ả nh hoá n dụ thậ t hay. Con ngườ i 79 mù a xuâ n ấ y đã số ng mộ t cuộ c đờ i đẹp
như nhữ ng mù a xuâ n và làm ra mù a xuâ n cho đấ t nướ c, cho mỗ i chú ng ta. Cuộ c đờ i chú ng ta nở hoa dướ i á nh sá ng củ a
Bác. Hình ả nh mộ t trà ng hoa mộ t lầ n nữ a tô đậm thêm sự tô n kính biết ơn tự hà o củ a tác giả cũ ng như củ a dâ n tộ c Việt
Nam đố i vớ i Bác 
KB: Hai khổ thơ vớ i giọ ng điệu trâ n trọ ng tha thiết nhiều hình ả nh ẩ n dụ đẹp và gợ i cảm. Ngô n ngữ bình dị mà cô đú c
đã thể hiện lò ng thà nh kính, sự biết ơn và tự hà o pha lẫ n nỗ i đau xó t khi tá c giả từ miền Nam ra viếng Bá c. Tình cảm
củ a nhà thơ dà nh riêng cho Bác cũ ng chính là tình cả m chung củ a nhâ n dâ n miền Nam dà nh cho vị lã nh tụ kính yêu. Tỏ
lò ng thà nh kính đố i vớ i Bá c cũ ng là độ ng lự c giú p mọ i ngườ i số ng và làm việc tố t hơn

You might also like