You are on page 1of 33

BÀI VIẾT THAM KHẢO:

Bài 1: Cảm nhận của anh/chị về đoạn văn sau: “Sáng hôm sau, Mị mới biết mình đang
ngồi trong nhà thống lí Pá Tra. Họ nhốt Mị vào buồng. … Mĩ nghĩ rằng mình cứ chỉ ngồi
trong cái lỗ vuông ấy mà trông ra, đến bao giờ chết thì thôi”. Từ đó, nhận xét về giá trị
hiện thực hiện của đoạn trích.
Bài làm của HS Ngọc Bích 12A2 – Lê Văn Thiêm- Long Biên- Hà Nội
Trong truyện ngắ n “Tră ng sá ng”(1943) củ a nhà vă n Nam Cao ô ng đã từ ng viết:
“Nghệ thuậ t khô ng cầ n phả i là á nh tră ng lừ a dố i, nghệ thuậ t khô ng nên là á nh tră ng lừ a dố i,
nghệ thuậ t chỉ có thể là tiếng đau khổ kia, thoá t ra từ nhữ ng kiếp số ng lầ m than”. Á nh tră ng
thơ mộ ng, huyền ả o nhưng cũ ng chỉ có thể để ngắ m nhìn, nó khô ng phả n á nh đượ c sự đau
khổ , bấ t cô ng củ a con ngườ i. Vậ y nên, cuộ c số ng là mộ t vườ n hoa đầ y mà u sắ c, như nhữ ng
con ong cầ n mẫ n đi tìm mậ t cho đờ i, mộ t nhà vă n châ n chính khô ng chỉ đem đến cho con
ngườ i mộ t bứ c tranh điêu khắ c nghệ thuậ t, mà qua đó cò n phả i gử i gắ m nhữ ng thô ng điệp
mang tính thiết thự c là m rung độ ng trá i tim củ a hà ng triệu ngườ i đọ c. Là mộ t nhà vă n củ a
ngườ i thườ ng, chuyện thườ ng củ a đờ i thườ ng, Tô Hoà i hiểu sâ u sắ c thế nà o là hiện thự c
cuộ c số ng, vậ y nên ô ng đã gử i gắ m trọ n vẹn nhấ t nhữ ng tình cả m củ a mình và o nhâ n vậ t Mị,
mộ t cô gá i đạ i diện cho vẻ đẹp và phẩ m chấ t con ngườ i Tâ y Bắ c qua tá c phẩ m “Vợ chồ ng A
Phủ ’. Đoạ n trích : “Sá ng hô m sau, Mị mớ i biết mình đang ngồ i trong nhà thố ng lí Pá Tra. Họ
nhố t Mị và o buồ ng. … Mĩ nghĩ rằ ng mình cứ chỉ ngồ i trong cá i lỗ vuô ng ấ y mà trô ng ra, đến
bao giờ chết thì thô i” chính là biểu hiện rõ nhấ t số phậ n củ a ngườ i dâ n miền nú i dướ i chế
độ phong kiến chú a đấ t. Qua đó , ta thấ y đượ c về giá trị hiện thự c củ a tá c phẩ m.
Tô Hoà i là nhà vă n đạ t kỉ luc về số lượ ng tá c phẩ m trong vă n hiện đạ i. Ô ng có vố n
hiểu biết phong phú , sâ u sắ c về phong tụ c, tậ p quá n củ a nhiều vù ng khá c nhau trên đấ t
nướ c ta. Ô ng cũ ng là nhà vă n luô n hấ p dẫ n ngườ i đọ c bở i lố i trầ n thuậ t hó m hỉnh, sinh
độ ng, vố n từ vự ng già u có . Nếu trướ c cá ch mạ ng thá ng Tá m, ô ng nổ i tiếng vớ i đồ ng thoạ i
“Dế mèn phiêu lưu kí”, nhữ ng nă m gầ n đâ y ô ng là m rú ng độ ng là ng vă n vớ i hồ i kí ‘Cá t bụ i
châ n ai”, thì trong cuộ c khá ng chiến chố ng Phá p ô ng đượ c biết đến nhiều vớ i tậ p “Truyện
Tâ y bắ c” trong đó linh hồ n củ a tậ p truyện là “Vợ chồ ng A Phủ ”.
Vợ chồ ng A Phủ là kết quả củ a chuyến đi cù ng bộ độ i và o giả i phó ng Tâ y Bắ c nă m
1952. Đâ y là chuyến đi thự c tế dà i 8 thá ng số ng vớ i đồ ng bà o cá c dâ n tộ c thiểu số từ khu du
lịch trên nú i cao đến nhữ ng bả n là ng mớ i giả i phó ng củ a nhà vă n. Chuyến đi nà y đã để lạ i ấ n
tượ ng sâ u sắ c và nhữ ng tình cả m tố t đẹp củ a nhà vă n vớ i con ngườ i miền Tâ y Bắ c. Truyện
ngắ n “Vợ chồ ng A Phủ ” đượ c sá ng tá c nă m 1952, in trong tậ p “Truyện Tâ y Bắ c”(1953) đượ c
tặ ng giả i Nhấ t- giả i thưở ng Hộ i vă n nghệ Việt Nam 1954-1955. Tá c phẩ m là kỉ niệm, là tấ m
lò ng củ a Tô Hoà i dà nh cho nhữ ng ngườ i Tâ y Bắ c. Qua câ u truyện về cuộ c đờ i củ a Mị và A
Phủ , Tô Hoà i thể hiện mộ t cá ch xú c độ ng nỗ i khổ củ a ngườ i dâ n miền nú i Tâ y Bắ c dướ i á ch
thố ng trị củ a bọ n chú a đấ t và thự c dâ n, đồ ng thờ i khẳ ng định vẻ đẹp, vù ng lên tự giả i phó ng
củ a họ .
Mị là mộ t ngườ i phụ nữ đạ i diện cho nhiều ngườ i phụ nữ khá c Hồ ng Ngà i, cũ ng như
ở cả vù ng nú i rừ ng Tâ y Bắ c. Dướ i ngò i bú t củ a Tô Hoà i, nhâ n vậ t Mị hiện lên là mộ t cô gá i
xinh đẹp “trai đến đứng nhẵn cả chân vách đầu buồng Mị”, có tà i thổ i sá o “Mị uốn chiếc lá
trên môi, thổi lá cũng hay như thổi sáo” cò n là ngườ i con hiếu thả o “con phải làm nương trả
nợ thay bố, bố đừng bán con cho nhà giàu” . Nhưng Mị sinh ra là trong mộ t gia đình rấ t
nghèo đến mứ c “cha Mị lấy mẹ Mị phải vay tiền nhà thống lí Pá Tra, đến khi mẹ Mị mất, Mị đã
lớn lên mà vẫn chưa trả hết nợ, mỗi năm phải trả nợ lãi bàng một nương ngô”. Hình thứ c bó c
lộ t man rợ củ a bọ n chú a đấ t và mó n nợ nà y buộ c Mị phả i trở thà nh con dâ u gạ t nợ củ a nhà
thố ng lí Pá Tra “câ u nó i củ a thố ng lí Pá Tra dạ o trướ c: cho con gá i về nhà thố ng lí Pá Tra thì
đượ c trừ nợ . Chao ôi ! Thế là cha mẹ ăn bạc của nhà giàu từ kiếp trước, bây giờ người ta bắt
bán con trừ nợ. Không thể làm thế nào khác được rồi !”. Lú c mớ i về là m dâ u. Mị phả n khá ng
quyết luyệt “Có đến hàng mấy tháng, đêm nào Mị cũng khóc” ,Mị đi từ cuộ c đờ i đẹp như
trong tranh xuố ng hố sâ u củ a địa ngụ c – nơi mà kẻ khá c số ng bằ ng â m thanh củ a tiếng than
và hít thở hơi mù i má u, mà mỗ i bướ c đi là mộ t nỗ i tủ i nhụ c đến tộ t cù ng. Khô ng chấ p nhậ n
cuộ c số ng như vậ y, cô tìm về cha già , tay cầ m nắ m lá ngó n. "Lá ngó n" xuấ t hiện lầ n đầ u tiên
như mộ t “lối thoát đen”. Đâ y là lố i thoá t cho nhữ ng ai muố n chấ m dứ t hiện tạ i nghiệt ngã
chứ khô ng phả i lố i thoá t cho ngườ i muố n sang trang mớ i. Và sự xuấ t hiện củ a "lá ngó n" lú c
nà y mang tầ m ý nghĩa tố cá o cao độ : Sự dã man củ a xã hộ i ép buộ c con ngườ i lương thiện đi
tìm cá i chết. Ta có thể nhìn thấ y sự kiên quyết và chú t gì đó vụ t sá ng trong lò ng Mị khi cô
tìm đến lá ngó n vớ i ý nghĩ đã tìm ra lố i thoá t, nhưng bố Mị lạ i nó i “Mày chết nhưng nợ tao
vẫn còn, quan lại bắt tao trả nợ. Mày chết rồi thì không lấy ai làm nương ngô giả được nợ
người ta, tao thì ốm yếu quá rồi. Không được, con ơi !”. Vì thương cha, Mị phả i số ng để trả
mó n nợ truyền kiếp, trả bằ ng tuổ i trẻ, tình yêu và hạ nh phú c cả đờ i mình “Mị ném phịch
nắ m lá ngó n xuố ng đấ t....Mị chết thì bố Mị cò n khổ hơn bao nhiêu lầ n bâ y giờ nữ a. Mị đà nh
trở lạ i nhà thố ng lí”. Chính chữ hiếu là bả n lĩnh cao đẹp nơi ngườ i con gá i trẻ, Mị cũ ng giố ng
như Thú y Kiều:
Để lời thệ hải minh sơn,
Làm con trước phải đền ơn sinh thành.
....Quyết tình nàng mới hạ tình:
Dẽ cho để thiếp bán mình chuộc cha !
Cả Mị và Thú y Kiều đều là ngườ i con gá i tà i nă ng, sắ c diện và nhâ n phẩ m tuyệt vờ i, điều đó
kết cụ c chung vì chế độ xấ u xa mụ c rữ a, nhữ ng thiên hương vô phú c sinh nhầ m thờ i, nhữ ng
cá nh hoa trô i dạ t trong bã o dữ .
Dầ n thay thế cho phả n khá ng là chấ p nhậ n chịu đự ng “ở lâu trong cái khổ Mị quen
rồi” . Mị nghĩ đến chết nữ a bở i lá ngó n bâ y giờ phai mờ , nó tượ ng trưng cho sự ham số ng đã
nguộ i lạ nh, Mị cũ ng khô ng thể trố n chạ y vì mình đã trình ma nhà thố ng lí, cô trở về tiếp tụ c
số ng vớ i thâ n phậ n vừ a là m con dâ u, vừ a là m con ở khô ng cô ng đến suố t đờ i suố t kiếp cho
nhà thố ng lí, khô ng đượ c ngơi nghỉ. Lú c nà o cũ ng là “những việc giống nhau, tiếp nhau vẽ ra
trước mặt, mỗi năm một mùa, mỗi tháng lại làm đi làm lại: Tết xong thì lên núi hái thuốc
phiện; giữa năm thì giặt đay, xe đay, đến mùa đi nương bẻ bắp, và dù đi hái củi, lúc bung ngô,
lúc nào cũng gài một bó đay trong cánh tay để tước sợi. Bao giờ cũng thế, suốt năm, suốt đời
thế...đàn bà con gái nhà này vùi vào việc cả đêm cả ngày ” .Mộ t cô gá i ấ y nhưng là m việc
khô ng ngơi nghỉ, ngà y đêm là m việc, bị vắ t kiệt sứ c lao độ ng là nỗ i cự c nhụ c mà Mị phả i
chịu đự ng.
Mị số ng như cá i má y, số ng như mộ t thự c thể khô ng ý thứ c về mình. Nhà vă n Tô Hoà i
đã nhiều lầ n so sá nh Mị vớ i con vậ t “Bây giờ thì Mị tưởng mình cũng là con trâu, mình cũng
là con ngựa, là con ngựa phải đổi ở tàu ngựa nhà này đến ở cái tàu ngựa nhà khác, ngựa chỉ
biết việc ăn cỏ, biết đi làm mà thôi”, “Con ngựa, con trâu làm còn có lúc, đêm nó còn được
đứng gãi chân, đứng nhai cỏ”. Đọ c nhữ ng dò ng vă n ấ y, ngườ i ta đã tưở ng đến độ con ngườ i
phả i bị á p bứ c, bị vắ t kiệt bị giam cầ m đến mứ c nà o mớ i có thể có nhữ ng suy nghĩ đớ n đau
đến nhườ ng nà y. Và cá i khổ nó đã là m biến dạ ng cả tâ m hồ n, ngoạ i hình Mị, đầ u ó c cô khô ng
nghĩ việc gì khá c ngoà i nhữ ng việc là m lụ ng, dù là m gì cũ ng cú i mặ t, buồ n rườ i rượ i, lạ i
ngà y cà ng chẳ ng nó i nă ng gì, dườ ng như Mị quên đi cả khả nă ng giao tiếp củ a mình. Điều đó
cho thấ y Mị đã buô ng xuô i, đầ u hà ng số phậ n, nhịp số ng củ a đờ i Mị ngà y cà ng chậ m lạ i. Mị
trở thà nh con ngườ i vô cả m, tê liệt về tinh thầ n chỉ cò n lạ i cá i bó ng, cá i xá c khô ng hồ n. Sự
số ng đố i vớ i Mị chỉ cò n tính chấ t tồ n tạ i, vô cù ng đá ng sợ , lớ n hơn cả cá i chết.
Khô ng chỉ thế, đờ i Mị nó khô ng chỉ khổ về thể xá c, mà nó cò n là cả nhữ ng đớ n đau về
mộ t tâ m hồ n trong hoà n cả nh tù đà y. Vớ i gam mà u xá m lạ nh, u tố i, Tô Hoà i đã cho ngườ i
đọ c cả m nhậ n đượ c khô ng gian số ng củ a Mị: “Mỗi ngày, Mị càng không nói, lùi lũi như con
rùa nuôi trong xó cửa. Căn buồng Mị nằm kín mít, chỉ có ô vuông bằng bàn tay trông ra chỉ
thấy trăng trắng, không biết là sương hay là nắng. Mị cứ ngồi đấy mà trông ra ngoài, đến khi
nào chết thì thôi”. Hình ả nh đó già u sứ c gợ i, khiến ngườ i ta liên tưở ng đến nhà tù , mộ t thứ
ngụ c thấ t đang giam hã m đờ i Mị. Cá i ngộ t ngạ t, tù tú ng trong că n buồ ng Mị nằ m đối lập với
một thế giới bên ngoài lồng lộng của mây trời, gió núi, của hương hoa rừng Tây Bắc,
nó đố i lậ p vớ i cá i già u có , tấ p nậ p củ a nhà thố ng Lí Pá Tra. Qua đó , nhà vă n đã tố cá o sâ u sắ c
chế độ cai trị đã đầ y đọ a con ngườ i, là m tê liệt quyền số ng, quyền khao khá t hạ nh phú c củ a
họ . Cũ ng giố ng như nhà vă n Nam Cao tố cá o Bá Kiến – hiện thâ n củ a chế độ phong kiến thố i
ná t đã tiếp tay cho nhà tù thự c dâ n biến Chí Phèo từ mộ t anh canh điền khỏ e mạ nh, hiền
là nh thà nh mộ t anh Chí lưu manh. Nếu hình ả nh că n buồ ng Mị nằ m là mộ t trong nhữ ng chi
tiết có sứ c á m ả nh ở truyện ngắ n Vợ chồ ng A Phủ nhấ t thì hình tượ ng tiếng sá o đêm tình
mù a xuâ n lạ i có sứ c quyến rũ lò ng ngườ i nhấ t.
Đoạ n vă n đã miêu tả số phậ n bấ t hạ nh củ a Mị trong sự đố i lậ p gay gắ t giữ a thờ i gian
và khô ng gian nghệ thuậ t. Dướ i cườ ng quyền bạ o lự c, thâ n phậ n củ a con ngườ i lao độ ng
thậ t đá ng thương.
Nét đặc sắc của đoạn trích khi tác giả đã phản ánh rất chân thật,sinh động hiện
thực về số phận của người lao động miền núi tạo nên giá trị hiện thực sâu sắc. Khiến
cho đoạn văn có sức tố cáo đanh thép sự dã man của chế độ xưa đã vùi dập của đời
người dân lao động thấp cổ bé họng.
Nghệ thuậ t xâ y dự ng nhâ n vậ t Mị vớ i nhữ ng tính cá ch, tâ m lí phứ c tạ p… Nghệ thuậ t
trầ n thuậ t linh hoạ t: kể đan xen tả ; ngò i bú t miêu tả thiên nhiên, nhữ ng sinh hoạ t gắ n vớ i
phong tụ c, tậ p quá n rấ t châ n thậ t gó p phầ n giả i thích tính cá ch, tâ m hồ n nhâ n vậ t. Ngô n ngữ
già u chấ t thơ, già u tính tạ o hình, biểu cả m. Tá c phẩ m xứ ng đá ng là mộ t trong nhữ ng sá ng
tá c vă n xuô i tiêu biểu củ a vă n họ c thờ i kỳ khá ng chiến chố ng Phá p.
Nhà vă n Sê – khố p từ ng khẳ ng định: Nhà vă n châ n chính là phả i nhâ n đạ o từ trong
cố t tủ y. Quả đú ng như vậ y, vă n là ngườ i, cho nên con ngườ i như thế nà o thì vă n chương
cũ ng vậ y. Nhà vă n châ n chính phả i đứ ng trong lao khổ để đó n nhữ ng vang vọ ng cuộ c đờ i.
Chính vì thế, vă n họ c phả i hướ ng tớ i cuộ c số ng, phả i khơi gợ i đượ c nhữ ng tình cả m, nhâ n
vă n cao đẹp, đá nh thứ c đượ c lò ng trắ c ẩ n đang ngủ sâ u trong trá i tim mỗ i ngườ i đọ c. Từ
nhữ ng điều trên, ta có thể khẳ ng định nhà vă n Tô Hoà i đã hoà n thà nh sứ mệnh củ a mộ t nhà
vă n châ n chính khi tạ o ra nhữ ng trang viết chan chứ a giá trị nhâ n đạ o.
“Vợ chồ ng A Phủ ” tố cá o sâ u sắ c tộ i á c củ a bọ n phong kiến miền nú i Tâ y Bắ c đố i vớ i
cá c dâ n tộ c vù ng cao. Tá c phẩ m đã nó i lên mộ t cá ch đau xó t nỗ i thố ng khổ bao đờ i củ a cá c
dâ n tộ c anh em ở Tâ y Bắ c dướ i á ch đô hộ củ a thự c dâ n Phá p và bè lũ tay sai là quan lang,
quan châ u, phìa (Thá i), tạ o (Mườ ng), thố ng lí (H’Mô ng). Dướ i chế độ thố ng trị tà n bạ o man
rợ củ a bọ n thố ng lí, quan lang, là m con dâ u gạ t nợ cho nhà thố ng lí như Mị là nhữ ng “kiếp
trâ u ngự a”, khố n khổ , nhụ c nhã ê chề. Thậ t ra nhữ ng kiếp ngườ i như Mị, là nô lệ ở vù ng cao.
Bọ n thố ng lí là mộ t thứ “vua” ở vù ng cao, chú ng có quyền sinh quyền sá t đố i vớ i ngườ i dâ n
Tâ y Bắ c.
Qua đoạ n vă n trên, nhà vă n đã khắ c họ a châ n thự c nhữ ng nét riêng biệt về phong tụ c
tậ p quá n, tính cá ch và tâ m hồ n ngườ i dâ n cá c dâ n tộ c thiểu số bằ ng mộ t giọ ng vă n nhẹ
nhà ng, tinh tế, đượ m mà u sắ c và phong vị dâ n tộ c, vừ a già u tính tạ o hình vừ a già u chấ t thơ.
Từ đó , Tô Hoà i là m nổ i bậ t lên số phậ n nhâ n vậ t Mị cũ ng là đạ i diện cho đồ ng bà o miền nú i
dướ i á p bứ c củ a bọ n thự c dâ n và chú a đấ t, đã đượ c Tô Hoài nghiên cứu và ghi chép thật tỉ
mỉ thể hiện tấm lòng gắn bó và yêu thương sâu sắc của ông đối với mảnh đất miền cao
này. Tây Bắc đã trở thành một phần tâm hồn của Tô Hoài, giống như Chế Lan Viên
từng viết:
“Tây Bắc ư? Có riêng gì Tây Bắc
Khi lòng ta đã hóa những con tàu
Khi Tổ quốc bốn bề lên tiếng hát
Tâm hồn ta là Tây Bắc, chứ còn đâu”.

Bài 2: Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật Mị trong đoạn trích sau : “Những
đêm mùa đông trên núi cao dài và buồn , nếu không có bếp lửa sưởi kia ….. và hai
người lẳng lặng đỡ nhau lao chạy xuống dốc núi.”
Bài làm của HS Hồng Nhung 12A6 – Lê Văn Thiêm- Long Biên- Hà Nội
Đặ c sắ c nhấ t củ a vă n họ c là quan tâ m tớ i cá thể, cá tính, cá nhâ n, quan tâ m đến
tính cá ch và số phậ n con ngườ i. Chỉ có vă n họ c quan tâ m đến số phậ n con ngườ i giữ a biển
đờ i mênh mô ng, Ai-ma-tốp đã từng nói: “Nhà văn phải biết khơi lên ở con người niềm trắc
ẩn, ý thức phản kháng cái ác, cái khát khao khôi phục và bảo vệ những cái tốt đẹp”. Và có lẽ
Tô Hoà i là mộ t trong số nhữ ng nhà vă n đã hoà n thà nh sứ mệnh ấ y mộ t cá ch xuấ t sắ c nhấ t
khi sá ng tá c tậ p “Truyện Tâ y Bắ c” trong đó linh hồ n củ a nó là tá c phẩ m “Vợ Chồ ng A
Phủ ” .Vớ i vố n kiến thứ c phong phú về phong tụ c củ a tấ t cả cá c vù ng miền trên khắ p đấ t
nướ c thì Tâ y Bắ c khô ng phả i là mộ t ngoạ i lệ, Tô Hoà i đã vẽ lên mộ t bứ c tranh sâ u sắ c nhấ t
về hiện thự c cuộ c số ng ngườ i dâ n miền nú i vớ i hai mả ng sá ng-tố i mà đứ ng đầ u hai phe cự c
ấ y chính là bọ n phong kiến miền nú i, chú a đấ t vớ i nhữ ng ngườ i lao độ ng nghèo khổ như Mị
và A Phủ . Chắ c hẳ n ngườ i đọ c vẫ n cò n nhớ nhâ n vậ t Mị trong đêm mù a đô ng định mệnh củ a
cuộ c đờ i vớ i nhữ ng diễn biến tâ m lí vừ a phứ c tạ p vừ a bấ t ngờ mà vừ a rấ t châ n thự c qua
đoạ n trích sau: “Những đêm mùa đông trên núi cao ……. Và hai người lẳng lặng đỡ nhau lao
chạy xuống dốc núi.” Từ đó , ta thấ y đượ c sứ c số ng mã nh liệt củ a con ngườ i trong đấ u tranh
tìm đến tự do, hạ nh phú c.
Tô Hoà i là mộ t nhà vă n xuấ t sắ c củ a vă n xuô i Việt Nam hiện đạ i. Ô ng sá ng tá c
theo xu hướ ng hiện thự c, thiên về phả n á nh nhữ ng sự thậ t củ a cuộ c số ng đờ i thườ ng trong
nhữ ng trang viết bình dị, tinh tế đầ y chấ t thơ. Sau hơn nử a thế kỷ lao độ ng nghệ thuậ t, ô ng
đã có gầ n 200 đầ u sá ch thuộ c nhiều thể loạ i khá c nhau: Dế Mèn phiêu lưu kí ( truyện,
1941); O Truyện ( tậ p truyện, 1942)… Hấ p dẫ n ngườ i đọ c bở i lố i trầ n thuậ t hó m hỉnh, sinh
độ ng củ a ngườ i từ ng trả i, vố n từ vự ng già u có , nhiều khi rấ t bình dâ n và thô ng tụ c, nhưng
nhờ cá ch sử dụ ng đắ c địa và tà i ba nên có sứ c lô i cuố n, lay độ ng ngườ i đọ c.
Truyện ngắ n “Vợ Chồ ng A Phủ ” đượ c sá ng tá c và o nă m 1952, in trong tậ p
Truyện Tâ y Bắ c (1953). Tá c phẩ m chính là kỉ niệm là tấ m lò ng củ a Tô Hoà i dà nh tặ ng cho
nhữ ng ngườ i dâ n Tâ y Bắ c, và nó cũ ng chính là kết quả củ a chuyến đi cũ ng bộ độ i và o giả i
phó ng Tâ y Bắ c nă m 1952. Đâ y là chuyến đi thự c tế kéo dà i 8 thá ng số ng vớ i đồ ng bà o cá c
dâ n tộ c thiểu số từ khu du kích trên nú i cao đến nhữ ng bả n là ng mớ i giả i phó ng củ a nhà
vă n. Chuyến đi dà i nà y đã để lạ i nhiều ấ n tượ ng sâ u sắ c vớ i nhữ ng tình cả m tố t đẹp củ a nhà
vă n vớ i con ngườ i miền Tâ y Bắ c. Tô Hoà i tâ m sự : “Cái kết quả lớn nhất và trước nhất của
chuyến đi 8 tháng ấy là đất nước và con người Miền Tây để thương để nhớ cho tôi nhiều quá.
Tôi không bao giờ quên… Hình ảnh Tây Bắc đau thương và dung cảm lúc nào cũng có trong
tâm trí tôi. Vì thế, tôi viết Truyện Tây Bắc”. Qua câ u chuyện về cuộ c đờ i củ a Mị và A Phủ , nhà
vă n Tô Hoà i đã khẳ ng định: Ngườ i dâ n miền nú i dù có bị tướ c đoạ t quyền số ng, quyền là m
ngườ i, bị vù i sâ u dướ i đá y Xã Hộ i nhưng trong lò ng họ vẫ n â m ỉ ngọ n lử a củ a lò ng ham số ng
yêu đờ i, khao khá t tự do hạ nh phú c chỉ chờ cơ hộ i là bù ng chá y lên mạ nh mẽ; đồ ng thờ i tá c
phẩ m cũ ng thể hiện lò ng cả m thô ng và sự trâ n trọ ng nhữ ng khao khá t tự do và ý thứ c tự
giả i phó ng củ a họ .
Mị là mộ t cô gá i xinh đẹp, yêu đờ i, có khá t vọ ng tự do, hạ nh phú c nhưng bị bắ t
về là m con dâ u gạ t nợ cho nhà thố ng lí Pá Tra. Lú c đầ u suố t mấ y đêm thá ng rò ng, lú c nà o
Mị cũ ng khó c, Mị định ă n lá ngọ n tự tử nhưng vì thương cha nên Mị khô ng thể chết. Đà nh
phả i số ng mộ t cuộ c số ng tủ i cự c trong nhà thố ng lí; là m việc quầ n quầ n hơn trâ u ngự a và
lú c nà o cũ ng “lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa”. Mù a xuâ n đến, khi nghe tiếng sá o gọ i
bạ n tình tha thiết Mị lạ i nhớ mình hồ i cò n trẻ, Mị muố n đi chơi nhưng lạ i bị A Sử chồ ng củ a
Mị tró i đứ ng và o cộ t nhà . A Phủ mộ t chà ng trai nghèo mồ cô i, khỏ e mạ nh, lao độ ng giỏ i. Vì
đá nh A Sử nên bị bắ t bị đá nh đậ p, phạ t vạ rồ i trở thà nh mộ t đầ y tớ khô ng cô ng cho nhà
Thố ng Lí. Mộ t lầ n do để hổ vồ mấ t con bò , A Phủ đã bị đá nh tró i đứ ng và o cộ t điện đến gầ n
chết. Để mà từ đâ y, ta thấ y đượ c ướ c mơ khá t vọ ng số ng, khá t vọ ng tự do củ a họ .
Sau đêm tình mù a xuâ n đi qua, thì Mị lạ i trở về vớ i kiếp số ng lù i lũ i, chai sạ n,
vô cả m bă ng giá , mọ i chuyện xả y ra xung quanh Mị khô ng hề hay khô ng hề biết. Sự vô cả m
vớ i nỗ i đau củ a cả ngườ i khá c và chính mình đượ c thể hiện trong nhữ ng chi tiết miêu tả
thá i độ , tâ m tư củ a Mị khi hằ ng đêm ra sưở i lử a, hơ tay ở bếp lử a gầ n nơi A Phủ bị nhà
thố ng lí tró i bắ t đứ ng ở câ y cọ c ngoà i trờ i. Có tớ i mấ y đêm, Mị thờ ơ, khô ng đoá i hoà i đến
cả nh mộ t ngườ i con trai đang tró i, bị đó i và rét đang chờ chết ngà y bên cạ nh mình. Mị cũ ng
ý thứ c đượ c sự thả n nhiên củ a mình khi “thản nhiên thổi lửa, hơ tay” bên cạ nh mộ t ngườ i
sắ p chết, thậ m chí cô cò n nghĩ rằ ng “Nếu A Phủ có là cái xác chết đứng đấy thì cũng thế
thôi”. Thậ t ra thì cô khô ng chỉ thờ ơ vớ i nỗ i khổ củ a A Phủ . Bả n thâ n mình bị A Sử đá nh ngã
xuống cửa bếp, cô cò n dử ng dưng , khô ng thấ y bấ t bình, chẳ ng hề sợ hã i, đêm sau, Mị vẫn ra
ngồi sưởi như đêm trước. Đắ ng cay thay cho Mị lò ng nhâ n á i lò ng yêu thương con ngườ i
vố n dĩ là mộ t phẩ m chấ t đã di truyền và o má u thịt củ a ngườ i phụ nữ , nhưng ở đâ y thì Mị
đã bị thầ n quyền và cườ ng quyền vù i lấ p mấ t rồ i, cho nên Mị chỉ biết chỉ cò n ở vớ i ngọ n
lử a. Nhữ ng bếp lử a lớ n bao giờ cũ ng gắ n vớ i sinh hoạ t cộ ng đồ ng và nó biểu thị cho sự hâ n
hoan, cho niềm vui sướ ng. Cò n nhữ ng ngọ n lử a nhỏ bé, le ló i thườ ng biểu tượ ng cho cá i
kiếp số ng lụ i tà n. Và nếu chú ng ta đọ c Hai Đứa Trẻ củ a Thạ ch Lam , chắ c chắ n ta sẽ hiểu rõ
đượ c hình ả nh củ a ngọ n đèn con chị Tí cứ thế leo lét trong cá i bó ng tố i bủ a vâ y ô m lấ y phố
huyện. Và ở đâ y, chú ng ta lạ i bắ t gặ p mộ t ngọ n lử a trên rẻo cao trong đêm mù a đô ng, ở đâ y
lử a thì cô độ c mà Mị thì cô đơn đến héo hắ t, cứ thế ngườ i và lử a soi và o nhau cô đọ c cô
đơn trong nhữ ng ngà y dằ ng dặ c củ a bă ng giá , hình ả nh Mị vì thế hiện lên cà ng trở nên đau
khổ và cam chịu. Tấ t cả đã nó i lên tình trạ ng số ng câ m lặ ng, chai sạ n, giá bă ng là dấ u ấ n củ a
sự tê liệt tinh thầ n ở Mị.
Như nhà vă n Nguyễn Minh Châ u đã từ ng quan niệm: “Văn học và đời sống là hai
vòng trong đồng tâm mà tâm điểm là con người” Và sứ mệnh nhà vă n tồ n tạ i ở trên đờ i có
lẽ trướ c hết là để là m cô ng việc giố ng như kẻ nâ ng giấ c cho nhữ ng ngườ i cũ ng đườ ng tuyệt
lộ bị cá i á c hoặ c số phậ n đen đủ i dồ n đến châ n tườ ng. Xét trên bình diện nhâ n vă n ấ y thì
đích đến cuố i cũ ng củ a nghệ thuậ t là để cứ u vớ t con ngườ i. Có lẽ chính vì vậ y, mà ngay
trong lú c tưở ng như A Phủ sắ p phả i trở thà nh hồ n ma và tình trạ ng củ a Mị tưở ng chừ ng
chỉ là sự hiện diện củ a con ngườ i vô tri, thì Tô Hoà i đã phả và o đấ y tấ m lò ng sự trâ n trọ ng
củ a ô ng đố i vớ i con ngườ i bở i khô ng có gì cao quý bằ ng hai chữ “con người”. Giọ t nướ c
mắ t củ a A Phủ đú ng là mộ t chi tiết nâ ng tầ m Tô Hoà i. Theo nhà giá o Đỗ Kim Hồ i thì chỗ
đá ng nể củ a Tô Hoà i chính là ở đấ y: “Nhà văn luôn biết tìm ra cái quyết định tất cả từ cái
dường như không là cái gì hết cả”. Quả đú ng là như vậ y, dò ng nướ c mắ t củ a A Phủ đã đá nh
thứ c và là m hồ i sinh lò ng thương ngườ i trong Mị bở i chính nhờ ngọ n lử a đêm ấ y Mị lé mắ t
trô ng sang và nhìn thấ y “dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen” lạ i củ a
A Phủ . Mộ t ngườ i con trai khỏ e mạ nh, cườ ng trá ng bâ y giờ hố c há c thê thả m vớ i hai hõm
má đã xám đen khi bị tró i đứ ng chết; mộ t ngườ i con trai ngang tà ng mạ nh mẽ bâ y giờ lạ i
phả i lặ ng lẽ khó c, dò ng nướ c mắ t khô ng thể kiềm chế vì quá cay đắ ng, khô ng thể che giấ u
vì khô ng tự lau đi đượ c, nướ c mắ t củ a sự đau đớ n vì cá i chết đang gặ m nhấ m A Phủ từ từ ,
“chết đau, chết đói, chết rét”. Giọ t nướ c mắ t ấ y khô ng chỉ chả y xuố ng gò má đã xá m đen củ a
A Phủ mà dòng nước mắt ấy còn chảy cả vào trải tim của Mị. Trá i tim ấ y vố n dĩ đã bị
đó ng bă ng trong sự vô cả m , chai sạ n nay đượ c dò ng nướ c mắ t củ a A Phủ làm cho tan vỡ
cái giá băng, cái lạnh lùng. Giọt nước mắt ấy đã thấm sâu vào đáy trải tim Mị thức
dậy lòng nhân ái. Cho nên giọt nước mắt lấp lánh ấy chính là giọt nước mắt cuối
cũng của A Phủ, nó cũng chính là giọt nước mắt làm tràn ly và đưa Mị về cõi quên,
trở về cõi nhớ, và trải tim Mị quặn đau khi trông người lại ngẫm đến mình. Mị nhớ
cá i kí ứ c hã i hù ng củ a Mị và o đêm tình mù a xuâ n nă m trướ c, cũ ng bị A Sử tró i đứ ng thế kia
“tóc Mị xõa xuống hẵn cuốn luôn tóc lên cột”, “nhiều lần khóc nước mắt, nước mắt chảy
xuống miệng, xuống cổ, không biết lau đi được”. Đâ y chính là lú c mà Mị đã hồ i sinh đượ c
hoà n toà n, đượ c đá nh thứ c khô ng chỉ ở cả m xú c mà cò n đượ c đá nh thứ c bở i lí trí, cả m
nhậ n cá i nỗ i đau củ a độ ng loạ i bằ ng chính nỗ i đau củ a mình. Hình dung ra cá i chết củ a
mình nếu tiếp tụ c bị tró i như thế; nhớ tớ i cá i chết củ a ngườ i đà n bà ngà y trướ c ở nhà
thố ng lí; nghĩ đến cá i chết củ a A Phủ sắ p tớ i – Mị bấ t chợ t nhậ n ra tấ t cả nhữ ng cá i chết ấ y
đều có nguyên nhâ n từ sự tà n bạ o củ a cha con thố ng lí Pá Tra, lò ng thương thâ n thứ c dậ y
tình ngườ i, lò ng nhâ n hậ u dẫ n đến sự că m hờ n, phẫ n uấ t: Chúng nó thật độc ác! Vớ i bả n
thâ n mình, Mị có vẻ như đã cam chịu: “Ta là thân đàn bà , nó đã bắt ta về trình ma nhà nó
rồi thì chỉ còn biết đợi ngày rũ xương ở đây”, nhưng trong lò ng Mị lạ i phả ng phấ t nghĩ về sự
vô lí trong cá i chết củ a A Phủ : người kia việc gì phải chết thế. Sau bao nhiều nă m thá ng
số ng trong sự thờ ơ, vô cả m thì chắ c hẳ n đâ y là ý nghĩ đầ u tiên Mị dà nh cho ngườ i khá c.
Xú c cả m củ a trá i tim nhâ n hậ u vị tha tiếp tụ c đậ m nét hơn khi Mị nhậ n ra tình cả nh củ a A
Phủ : chỉ đêm mai là người kia chết, chết đau, chết rét, phải chết… Nhưng từ “chết” xuấ t hiện
liên tiếp tớ i 9 lầ n trong tâ m chí Mị cũ ng là mộ t biểu hiện rõ nhấ t củ a niềm ham số ng mộ t
lầ n nữ a đã trở lạ i vớ i Mị. Nghĩ tớ i việc nếu A Phủ trố n thoá t, Mị phả i chết thay, Mị cũ ng
khô ng thấ y sợ . Như vậ y, nguyên nhâ n khiến Mị cở i tró i cho A Phủ khô ng phả i vì sợ liên lụ y
mà là do sự thứ c đẩ y củ a cả m giá c bấ t bình, phẫ n uấ t, thương ngườ i, sự đồ ng cả m vớ i
ngườ i cũ ng cả nh ngộ . Dẫ u vậ y, khi rú t dao cắ t dâ y cở i tró i cho A Phủ , Mị vẫ n như đang là m
theo sự má ch bả o củ a tiềm thứ c mơ hồ tồ n tạ i trong mộ t tấ m lò ng nhâ n hậ u chưa hoà n
toà n bị phá hủ y, vì thế nên khi gỡ được hết dây trói ở người A Phủ thì Mị cũng hoảng hốt, có
lẽ lú c ấ y, lí trí củ a Mị mớ i chợ t nhậ n ra tiền thứ c đã xui khiến cô là m mộ t việc thậ t ghê
gớ m!
Giả i thoá t cho A Phủ , Mị cũ ng đồ ng thờ i thoá t ra khỏ i trạ ng thá i vô cả m, lặ ng lẽ,
trả i tim nhâ n hậ u hồ i sinh thì đồ ng thờ i khá t vọ ng số ng cũ ng hồ i sinh. Có lẽ, sau giâ y phú t
đứ ng lặng trong bóng tối, nhìn A Phủ lao vụ t đi, hình ả nh mộ t con ngườ i trên bờ vự c củ a
cá i chết đang mạ nh mẽ thoá t ra khỏ i chố n địa ngụ c trầ n gian, tìm cho mình sự số ng khiến
Mị độ t ngộ t hiểu điều mình cầ n là m ngà y bâ y giờ , ngay lậ p tứ c, đó là tự giả i thoá t mình
khỏ i á ch thô ng trị, đà y ả i, tró i buộ c tà n bạ o củ a cườ ng quyền và thầ n quyền trong suố t thờ i
gian qua. Hà nh độ ng nà y Mị khô ng có kế hoạ ch khô ng tình sẵ n mà nó đến mộ t cá ch bấ t ngờ
và đượ c tiếp sứ c bở i hà nh độ ng củ a A Phủ khi quật sức vù ng lên chạ y. Chính hà nh độ ng
củ a A Phủ giố ng như mộ t ngọ n gió sứ c mạ nh để thổ i bù ng lên khá t vọ ng số ng củ a Mị, “Mị
vụt chạy ra trời tối lắm, nhưng Mị vẫn đuổi kịp A Phủ “chạy, đã lăn, chạy, chạy”. Ở đoạ n vă n
nà y tá c giả đã sử dụ ng mộ t loạ t cá c độ ng từ mạ nh để diễn tả cá i tố c độ rấ t nhanh củ a Mị, Mị
ra sứ c chạ y thoá t chạ y trố n khỏ i nhà thố ng lí Pá Tra nơi địa ngụ c trầ n gian để tìm thấ y tự
do. Đâ y chính là hà nh độ ng củ a niềm khao khá t số ng rấ t mã nh liệt, niềm khao khá t ấ y
đượ c thể hiện ra rấ t rõ qua lờ i nó i củ a Mị. Có thể nó i đâ y là mộ t hạ nh độ ng tấ t yếu củ a Mị,
tự giả i thoá t khỏ i nhữ ng gô ng xiềng và cườ ng quyền bạ o lự c, đó cũ ng là con đườ ng duy
nhấ t để tự cứ u ngườ i cứ u mình
Qua hà nh độ ng cở i tró i cứ u A Phủ và chạ y theo tiếng gọ i củ a tự do, nhà vă n
khẳ ng định: Khi sứ c số ng tiềm tang trong con ngườ i đượ c hồ i sinh thì nó là ngọ n lử a khô ng
thể dậ p tắ t đượ c. Nó tấ t yếu chuyển thà nh hạ nh độ ng phả n khá ng tá o bạ o, chố ng lạ i mọ i sự
chà đạ p, lă ng nhụ c để cứ u lấ y cuộ c đờ i mình. Đâ y cũ ng chính là nét mớ i trong giá trị nhâ n
đạ o sau nă m 1945-con ngườ i tự đấ u tranh vớ i hoà n cả nh để tự giả i phó ng mình. Vớ i việc
tạ o tình hình huố ng truyện độ c đá o, hấ p dẫ n, lô i cuố n, cá ch miêu tả diễn biến tâ m lí nhâ n
vậ t tà i tình hợ p lí cũ ng vớ i ngô n ngữ hình ả nh đậ m chấ t miền nú i già u chấ t thơ, Tô Hoà i đã
tạ o nên sự thay đổ i số phậ n nhâ n vậ t mộ t cá ch thuyết phụ c khiến độ c giả khô ng nà o quên
đượ c.
Nhà vă n Sê-khố p từ ng khẳ ng định: Nhà vă n châ n chính là phả i nhâ n đạ o từ
trong cố t tủ y. Quả đú ng như vậ y, vă n là ngườ i, cho nên con ngườ i như nà o thì vă n chương
cũ ng sẽ như vậ y. Cho nên nhà châ n chính phả i đứ ng trong lao khổ cuộ c đờ i để đó n nhữ ng
vang vọ ng cuộ c đờ i. Chính vì thế, vă n họ c phả i hướ ng tớ i cuộ c số ng, phả i khơi gợ i đượ c
nhữ ng tình cả m nhâ n vă n cao đẹp, đá nh thứ c đượ c lò ng trắ c ẩ n đang ngủ sâ u trong trả i tim
mỗ i ngườ i đọ c. Vă n chương phả i giú p ta ngườ i hơn. Từ nhữ ng điều trên, ta có thể khẳ ng
định nhà vă n Tô Hoà i đã hoà n thà nh sứ mệnh củ a mộ t nhà vă n châ n chính khi tạ o ra nhữ ng
trang viết chan chứ a giá trị nhâ n đạ o.
“Vợ Chồ ng A Phủ ” đã lên á n tố cá o cá c thế lự c tà n bạ o cướ p đoạ t quyền số ng
quyền là m ngườ i củ a ngườ i dâ n miền nú i Tâ y Bắ c. Cho ta thấ y rõ đượ c sự tủ i nhụ c củ a
nhâ n dâ n ta, và điển hình như nhâ n vậ t Mị, số ng là ngườ i nhưng bị đà y đọ a, bó c lộ t như
“kiếp trâ u ngự a”, khố n khổ , nhụ c nhã ê chề. Hiện thự c rõ về số phậ n ngườ i nô ng dâ n khi bị
bọ n thự c dâ n phong kiến đọ a đầ y.
Nhà phê bình vă n họ c Hoà i Châ n đã từ ng nó i: “Cốt lõi của lòng nhân đạo là lòng
yêu thương. Bản chất của nó là chữ tâm đối với con người”. Tô Hoà i đã vượ t qua nhữ ng hạ n
chế củ a dò ng vă n họ c hiện thự c phê phá n cũ để hò a nhậ p và o cuộ c đờ i, số phậ n nhâ n vậ t
củ a mình để tạ o ra mộ t cá i nhìn và giọ ng điệu trầ n thuậ t. Cá i tâ m củ a Tô Hoà i dà nh cho
đứ a con đẻ tinh thầ n củ a mình chính là sự đồ ng cả m, trâ n trọ ng và khơi dậ y nhữ ng phẩ m
chấ t đẹp đẽ, nhữ ng giá trị châ n chính, nhữ ng khá t vọ ng số ng hạ nh phú c và tự do. Nử a thế
kỉ trô i qua, Vợ chồ ng A Phủ vẫ n đứ ng vữ ng trướ c thử thá ch củ a thờ i gian, tá c phẩ m chính là
sự mình chứ ng cho sứ c số ng bấ t diệt củ a nghệ thuậ t. Sau khi gấ p nhữ ng trang sá ch lạ i,
ngườ i đọ c sẽ nhớ đến câ u nó i bấ t hủ củ a Sê-đư-rin: “ Văn học nghệ thuật luôn đứng ngoài
những ngoài những quy luật của sự băng hoại. Chỉ mình nó không thừa nhận cái chết”
Bài 3: Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật Mị trong đoạn trích sau để thấy được sức
sống mãnh liệt của con người trong đấu tranh tìm đến tự do.
“Những đêm mùa đông trên núi cao dài và buồn. ..Và hai ngườ i lẳ ng lặ ng đỡ nhau lao
chạ y xuố ng dố c nú i.”
“Những đêm mùa đông trên núi cao dài và buồn. Nếu không có bếp lửa sưởi kia thì Mị cũng
đến chết héo. Mỗi đêm, Mị dậy ra thổi lửa hơ tay, hơ lưng, không biết bao nhiêu lần.
Thường khi đến gà gáy sáng, Mị ngồi dậy ra bếp sưởi một lúc thật lâu, các chị em
trong nhà mới bắt đầu ra dóm lò bung ngô, nấu cháo lợn.Chỉ chợp mắt được từng lúc Mị lại
thức sưởi lửa suốt đêm. Mỗi đêm, khi nghe tiếng phù phù thổi bếp, A Phủ lại mở mắt. Ngọn
lửa sưởi bùng lên, cùng lúc ấy thì Mị cũng nhìn sang, thấy mắt A Phủ trừng trừng. Mới biết A
Phủ còn sống. Mấy đêm nay như thế. Nhưng Mị vẫn thản nhiên thổi lửa, hơ tay. Nếu A Phủ là
cái xác chết đứng ở đấy, cũng thế thôi. Mị vẫn trở dậy, vẫn sưởi, chỉ biết, chỉ còn ở với ngọn
lửa. Có đêm A Sử chợt về thấy Mị ngồi đấy, A Sử đánh Mị ngã ngay xuống cửa bếp. Nhưng đêm
sau Mị vẫn ra sưởi như đêm trước.
Lúc ấy đã khuya. Trong nhà đã ngủ yên, thì Mị trở dậy thổi lửa, ngọn lửa bập bùng
sáng lên. Mị lé mắt trông sang thấy hai mắt A Phủ cũng vừa mở, một dòng nước mắt lấp lánh
bò xuống hai hõm má đã xám đen lại. Thấy tình cảnh thế, Mị chợt nhớ lại đêm năm trước, A
Sử trói Mị, Mị cũng phải trói đứng thế kia. Nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống
cổ, không biết lau đi được. Trời ơi, nó bắt trói đứng người ta đến chết. Nó bắt mình chết cũng
thôi, nó đã bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước ở cái nhà này. Chúng nó thật độc ác. Chỉ
đêm mai là người kia chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết. Ta là thân đàn bà, nó đã bắt
ta về trình ma rồi, thì chỉ còn biết đợi ngày rũ xương ở đây thôi... Người kia việc gì mà phải
chết thế. A Phủ... Mị phảng phất nghĩ như vậy.
Đám than đã vạc hẳn lửa. Mị không thổi cũng không đứng lên. Mị nhớ lại đời mình. Mị
lại tưởng tượng như có thể một lúc nào, biết đâu A Phủ chẳng đã trốn được rồi, lúc ấy bố con
thống lý sẽ bảo là Mị đã cởi trói cho nó, Mị liền phải trói thay vào đấy, Mị phải chết trên cái
cọc ấy. Nghĩ thế, nhưng làm sao Mị cũng không thấy sợ...
Lúc ấy, trong nhà đã tối bưng, Mị rón rén bước lại, A Phủ vẫn nhắm mắt. Nhưng Mị
tưởng như A Phủ đương biết có người bước lại... Mị rút con dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây.
A Phủ cứ thở phè từng hơi, không biết mê hay tỉnh. Lần lần, đến lúc gỡ được hết dây trói ở
người A Phủ thì Mị cũng hốt hoảng. Mị chỉ thì thào được một tiếng “Đi ngay…” rồi Mị nghẹn
lại. A Phủ bỗng khuỵu xuống không bước nổi. Nhưng trước cái chết có thể đến nơi ngay, A Phủ
lại quật sức vùng lên, chạy.
Mị đứng lặng trong bóng tối.
Rồi Mị cũng vụt chạy ra. Trời tối lắm. Nhưng Mị vẫn băng đi. Mị đuổi kịp A Phủ, đã lăn, chạy
xuống tới lưng dốc, Mị nói, thở trong hơi gió thốc lạnh buốt:
- A Phủ cho tôi đi.
A Phủ chưa kịp nói, Mị lại nói:
- Ở đây thì chết mất.
A Phủ chợt hiểu.
Người đàn bà chê chồng đó vừa cứu sống mình.
A Phủ nói: “Đi với tôi”. Và hai người lẳng lặng đỡ nhau lao chạy xuống dốc núi.
(Trích Vợ chồ ng A Phủ )

Bài làm của HS Quỳnh Như 12A6 – Lê Văn Thiêm- Long Biên- Hà Nội
Mùa xuân này, Mị muốn xúng xính trong váy hoa
Không đi /làm sao biết ngoài kia một mai là sương hay nắng toả
Cơ hội này Mị sẽ nắm lấy, Mị chẳng cần một ai dắt tay/

Hẳ n nhữ ng ca từ nà y khô ng cò n xa lạ vớ i mỗ i chú ng ta, đó là mộ t đoạ n rap trong lờ i bà i há t


“Để Mị nó i cho mà nghe củ a nhó m nhạ c DTAP, Thịnh Kainz, Kata Trầ n. Ca khú c vớ i â m điệu
vui tươi và ca từ sô i nổ i cuố n hú t đã đem đến cho ngườ i nghe sự thích thú và trà n đầ y phấ n
khích. Mị trong bà i há t thậ t rự c rỡ trẻ trung và rạ ng ngờ i hạ nh phú c, nhưng có đọ c “Vợ
chồ ng A Phủ ” củ a nhà vă n Tô Hoà i ta mớ i thấ u hiểu số phậ n cuộ c đờ i khổ cự c cù ng nhữ ng
đấ u tranh dai dẳ ng, bền bỉ để vươn tớ i tự do củ a Mị. Hẳ n ngườ i đọ c vẫ n cò n nhớ cô Mị trong
cá i đêm định mệnh củ a cuộ c đờ i vớ i diễn biến tâ m lí vừ a phứ c tạ p vừ a bấ t ngờ mà rấ t châ n
thự c qua đoạ n trích sau:
“…”
Trong chuyến đi thự c tế kéo dà i tá m thá ng lên vù ng cao Tâ y Bắ c nă m 1952 củ a
mình, Tô Hoà i có dịp tiếp xú c, tìm hiểu về cuộ c số ng và tâ m hồ n ngườ i dâ n. Cù ng vớ i chấ t
liệu hiện thự c và mộ t cá i nhìn đầ y yêu mến nhữ ng con ngườ i Tâ y Bắ c kiên cườ ng, nhà vă n
đã xâ y dự ng hình tượ ng nhâ n vậ t Mị mang vẻ đẹp riêng độ c đá o. Đó là mộ t cô gá i trẻ đẹp,
có phẩ m chấ t tố t, nhưng cuộ c đờ i đầ y cay đắ ng. Vì mó n nợ truyền kiếp củ a cha mẹ, Mị bị
bắ t là m dâ u gạ t nợ nhà thố ng lí Pá – tra. Cuộ c số ng củ a Mị thố ng khổ hơn trâ u ngự a, bị bó c
lộ t về sứ c lao độ ng, bị cầ m tù về tinh thầ n. Từ mộ t cô gá i yêu tự do, vô tư, hồ n nhiên, Mị trở
thà nh ngườ i đà n bà chai sạ n, vô cả m, bă ng giá . Nhưng trong sâ u thẳ m con ngườ i ấ y luô n ẩ n
chứ a mộ t sứ c số ng tiềm tà ng mã nh liệt. Ngọ n lử a củ a niềm ham số ng, ham á nh sá ng tự do
ấ y cứ â m ỉ, và từ ng bù ng lên nhưng rồ i lạ i bị dậ p tắ t, cho đến khi Mị gặ p A Phủ , chà ng trai
tự do phó ng khoá ng củ a nú i rừ ng bị thố ng lí tướ c đoạ t quyền số ng chỉ vì để hổ bắ t mấ t mộ t
con bò .
Ta thấ y rằ ng, đoạ n trích bắ t đầ u bằ ng đoạ n kể về Mị trong nhữ ng đêm mù a đô ng. Mị
sưở i lử a suố t đêm. “ Mỗ i đêm, Mị đã dậ y ra thổ i lử a hơ tay, hơ lưng khô ng biết bao nhiêu
lầ n. Cá c từ ngữ chỉ thờ i gian “nhữ ng đêm mù a đô ng”, mỗ i đêm, cá c từ nà y cho thấ y nhữ ng
hà nh độ ng lặ p đi lặ p lạ i trong cả m giá c buồ n bã , tẻ nhạ t. Mị thổ i lử a hơ tay hơ lưng khô ng
phả i chỉ để chố ng trọ i lạ i vơi cá i gió rét dữ dộ i khắ c nghiệt củ a thờ i tiết mà cò n để giữ mình
khô ng bị “chết héo” vì nhữ ng đêm mù a đô ng dà i và buồ n ấ y.
Hình ả nh ngọ n lử a, hà nh độ ng sưở i lử a đượ c nhắ c đi nhắ c lạ i nhiều lầ n trong mộ t đoạ n vă n
ngắ n cà ng cho thấ y vai trò to lớ n củ a ngọ n lử a vớ i cuộ c số ng quẩ n quanh, bế tắ c củ a Mị.
Ngọ n lử a như là ngườ i bạ n tâ m tình, như mộ t liều thuố c an thầ n, như cá i cọ c neo cuố i cù ng
để Mị bá m và o mà số ng. Dườ ng như, chỉ có hơi nó ng củ a ngọ n lử a mớ i đủ khiến tâ m hồ n
bă ng giá củ a Mị khô ng bị hoạ i tử . Cà ng nó i nhiều đến ngọ n lử a, và việc sưở i lử a, ta cà ng
thấ m thía cá i cô đơn, lạ nh lẽo trong tâ m hồ n Mị.
Sau đêm mù a xuâ n nổ i dậ y khô ng thà nh ấ y, Mị lạ i trở về vớ i trạ ng thá i vô cả m vô hồ n.
Ngoà i ngọ n lử a, chẳ ng gì có thể khiến Mị quan tâ m gắ n bó .
A Phủ đã bị tró i đứ ng ở cộ t nhà mấ y đêm liền, ngay chỗ Mị dậ y thổ i lử a hơ tay hơ lưng.
Nhưng ngườ i đà n bà chai sạ n ấ y khô ng mả y may nghĩ ngợ i gì. “ Mị vẫn thản nhiên thổ i lử a,
hơ tay”. Khô ng hề rủ lò ng thương hạ i, thậ m chí “ Nếu A Phủ là cá i xá c chết đứ ng đấ y cũ ng
thế thô i”. Thế mớ i biết, sứ c mạ nh củ a cườ ng quyền, thầ n quyền ghê gớ m như thế nà o. Nó
triệt tiêu ý thứ c về quyền số ng củ a con ngườ i , triệt tiêu cả tính ngườ i. Số ng lâ u trong cá i
khổ Mị khô ng cò n biết đến khổ mà buồ n, cũ ng khô ng cò n biết đến lò ng thương vớ i đồ ng
loạ i. Đó cũ ng là mộ t bi kịch đau đớ n củ a ngườ i nghèo ở vù ng cao Tâ y Bắ c trướ c giả i phó ng.
Họ khô ng nhậ n thứ c đượ c đâ u là bấ t hạ nh, đâ u là nỗ i đau thì là m sao cò n ý thứ c đấ u tranh?
Ngườ i con gá i vố n trẻ trung sô i nổ i ấ y giờ cò n khô ng biết đến cả cả m giá c đau đớ n về thể
xá c và nỗ i nhụ c nhã về tinh thầ n. Mị bị A Sử đá nh ngã ngay xuố ng cử a bếp. Nhưng sau Mị
vẫ n ra sưở i như đêm trướ c”. đó khô ng phả i là cá i kiên cườ ng bá m trụ củ a mộ t con ngườ i ý
thứ c đượ c hà nh độ ng mình đang là m mà Mị lú c ấ y chỉ giố ng như mộ t con vậ t là nh bị ngượ c
đã i mà khô ng bỏ đượ c thó i quen cũ . Khô ng sưở i lử a, Mị sẽ chẳ ng biết là m gì cho qua đêm
dà i…
Tô Hoà i cà ng đậ m tô nhữ ng biểu hiện củ a sự chai sạ n cả về suy nghĩ, hà nh độ ng và
cả m xú c củ a Mị thì độ c giả sẽ cà ng ngỡ ngà ng, ngạ c nhiên trướ c sự hồ i sinh kì diệu củ a Mị
Khô ng phả i do tiếng sá o gọ i bạ n tình lấ p ló ngoà i đầ u nú i mà lạ i là “mộ t dò ng nướ c mắ t
lấ p lá nh bò xuố ng hai hõ m má đã xá m đen lạ i” củ a A Phủ đã làm tan chảy khối băng trong
tâm hồn Mị. Vẫ n là ngọ n lử a quen thuộ c “bậ p bù ng sá ng lên” soi cho Mị nhìn thấ y A Phủ
khó c – điều Mị chưa từ ng tưở ng tượ ng ra, nó tá c độ ng mạ nh mẽ hơn cả khi nhìn thấ y cá i
xá c chết đứ ng đó . Phả i chă ng, bở i đó là giọ t nướ c mắ t hiếm hoi củ a mộ t ngườ i đà n ô ng, họ
chỉ khó c khi ở tậ n cù ng củ a tuyệt vọ ng? A Phủ yêu tự do và luô n số ng tự do, phó ng tú ng,
anh khô ng tin rằ ng chỉ vì mấ t mộ t con bò mà thố ng lí có thể tướ c đoạ t cả tự do, cả mạ ng
số ng củ a anh. Khi nhậ n ra đó là sự thậ t đang đến rấ t gầ n mà bả n thâ n khô ng có cá ch nà o
giả i thoá t mình, A Phủ đã khó c. Khó c cho nhữ ng thá ng ngà y tự do khô ng cò n nữ a, khó c cho
mộ t cuộ c đờ i bị chấ m dứ t quá đỗ i vô lí. Giọ t nướ c mắ t củ a uấ t hậ n, tuyệt vọ ng, đớ n đau.
Ai đó từ ng nó i, nướ c mắ t là miếng kính là m biến hình vũ trụ - quả thự c, dò ng nướ c
mắ t củ a A Phủ đủ sứ c mạ nh để đá nh thứ c lò ng trắ c ẩ n trong ngườ i phụ nữ vô hồ n kia. Mị
“chợ t nhớ ” mình đã từ ng rơi và o tình cả nh như A Phủ . Đau đớ n nhấ t là “nướ c mắ t chả y
xuố ng miệng, xuố ng cổ , khô ng biết lau đi đượ c”. A Phủ cũ ng vậ y, anh khô ng thể che giấ u
giọ t nướ c mắ t củ a mình bở i anh cũ ng chẳ ng biết lau đi đượ c. Thương thâ n mình là biểu
hiện đầ u tiên củ a sự hồ i sinh trong tâ m hồ n Mị. Cô cả m nhậ n nỗ i đau củ a A Phủ bằ ng chính
nỗ i đau đớ n và nhụ c nhã về thể xá c củ a mình trong suố t nhữ ng nă m thá ng là m dâ u khổ cự c.
Lờ i kể từ giá n tiếp độ t ngộ t chuyển thà nh lờ i nử a trự c tiếp vớ i câ u cả m thá n đầ y phẫ n
uấ t “ Trờ i ơi, nó bắ t tró i đứ ng ngườ i ta đến chết, nó bắ t mình chết cũ ng thô i, nó bắ t tró i đến
chết ngườ i đà n bà ngà y trướ c cũ ng ở cá i nhà nà y”. Mộ t câ u vă n chấ t chứ a cả nhữ ng xú c cả m
củ a ngườ i kể và nhâ n vậ t, vạ ch trầ n sự tà n bạ o có hệ thố ng, tá c quá i bao kiếp ngườ i củ a gia
đình thố ng lí. Câ u nó i cũ ng cho thấ y sự tỉnh thứ c khô ng phả i chỉ ở cả m xú c mà cò n ở nhậ n
thứ c bả n chấ t tộ i á c nhà thố ng lí.
Mị nghĩ đến ngườ i đà n bà là m dâ u nă m xưa cũ ng chết ở cá i nhà nà y. Và đó là kết cụ c
mà ngườ i đà n ô ng đá ng thương kia phả i gá nh chịu, cũ ng như Mị, rồ i sẽ “chết rũ xương”
trong cự c khổ mà thô i. Tâ m trí Mị đượ c khai thô ng, Mị đã hiểu ra “chú ng nó thậ t độ c á c”. Mị
nhậ n ra bả n chấ t củ a nhà thố ng lí và lên tiếng tố cá o bằ ng mộ t sự că m giậ n đang dâ ng lên
trong lò ng. Sự thứ c tỉnh củ a nhậ n thứ c sẽ là ngọ n đuố c soi đườ ng cho nhữ ng hà nh độ ng sau
nà y củ a Mị.
Từ lò ng đồ ng cả m sẻ chia và sự că m phẫ n cá i á c, cá i xấ u, Mị thấ y thương A Phủ , cô
hiểu sự phi lí trong cá i chết củ a anh khi so sá nh vớ i thâ n phậ n củ a mình. “Ngườ i kia việc gì
mà phả i chết thế.” Mị nghĩ mình có thể bị chết thế và o chỗ củ a A Phủ nếu A Phủ bỏ trố n,
“Nghĩ thế, trong tình cả nh nà y, là m sao Mị cũ ng khô ng sợ ”. Bở i lú c nà y, tình yêu thương,
lò ng nhâ n á i trong con ngườ i Mị lớ n hơn sứ c mạ nh củ a cườ ng quyền, thầ n quyền.
Hà nh độ ng cắ t đứ t dâ y cở i tró i cho A Phủ trở thà nh mộ t hà nh độ ng phả n khá ng,
quyết liệt. Lỗ Tấ n từ ng nó i “ mộ t tia lử a nhỏ hô m nay, bá o hiệu mộ t đá m chá y ngà y mai”. Ai
đó cũ ng từ ng so sá nh, nếu như coi đêm tình mù a xuâ n là mộ t tia lử a nhỏ , thì đêm cở i tró i
cho A Phủ là đá m chá y lớ n, đá m chá y bù ng lên củ a khá t vọ ng tự do, giả i phó ng thâ n phậ n
con ngườ i. Thậ t chí lí.
Mị lầ n trong bó ng tố i đến cắ t dâ y cho A Phủ . “Lầ n lầ n đến lú c gỡ đượ c hết dâ y tró i ở
ngườ i A Phủ thì Mị cũ ng hố t hoả ng.” Mị đã ý thứ c rấ t rõ về hậ u quả việc là m củ a mình. Hoà n
toà n trá i ngượ c vớ i suy nghĩ trướ c đó rằ ng nếu phả i chết thay cho A Phủ Mị cũ ng khô ng sợ ,
lú c nà y, lò ng khao khá t số ng trỗ i dậ y, khiến Mị khô ng cò n cam tâ m chịu chết nữ a. Mị sợ
cuộ c đờ i mình sẽ kết thú c vô nghĩa ở nơi tà n bạ o nà y.
“Mị đứ ng lặ ng trong bó ng tố i”. Câ u vă n ngắ n gọ n đượ c tá ch dò ng như phâ n định
ranh giớ i giữ a sự số ng và cá i chết. Trong Mị đang chơi vơi trong cuộ c đấ u tranh tâ m lý rấ t
gay gắ t: đi hay ở , số ng hay chết, nô lệ hay tự do? Rồ i tiếng gọ i củ a tự do đã thô i thú c Mị
hà nh độ ng dứ t khoá t “Rồ i Mị cũ ng vụ t chạ y ra”. Mị quyết liệt và dữ dộ i tìm đến vớ i tự do
“đuổ i kịp”, lă n. Chạ y, nó i, thở “A Phủ , cho tô i đi” “Ở đâ y thì chết mấ t”. Mộ t lầ n nữ a, nỗ i sợ
hã i cá i chết lạ i đến vớ i Mị. Đó là biểu hiện cao nhấ t củ a lò ng ham số ng. Mị đã tự mình cắ t
đứ t sợ i dâ y thầ n quyền và cườ ng quyền tró i buộ c mình nhiều nă m liền. Đó là sứ c số ng tiềm
tà ng, sứ c phả n khá ng mã nh liệt củ a ngườ i lao độ ng, mộ t phẩ m chấ t cao quý củ a con ngườ i
giữ a cuộ c đờ i đầ y giô ng bã o.

“Đờ i thay đổ i khi chú ng ta thay đổ i” , cuộ c đờ i Mị sẽ vẫ n số ng nhữ ng nă m thá ng tố i


tă m và vô nghĩa nếu khô ng vụ t chạ y theo A Phủ . Tô Hoà i đã để cho Mị tự nhậ n thứ c, tự giá c
ngộ bở i ô ng luô n tin tưở ng ở khả nă ng tự giả i phó ng củ a Mị cũ ng như bao con ngườ i Tâ y
Bắ c chịu á p bứ c, cườ ng quyền khá c. Đó khô ng phả i chỉ là quy luậ t tâ m lí thô ng thườ ng mà
cò n bở i tâ m hồ n yêu tự do và luô n vươn lên trong cuộ c số ng như nhữ ng câ y xanh giữ a đạ i
ngà n củ a họ . Nếu như trong “Tắ t đèn” Ngô Tấ t Tố xú i ngườ i nô ng dâ n nổ i loạ n thì ở đâ y, Tô
Hoà i đã gó p phầ n thứ c tỉnh ý thứ c đấ u tranh già nh lấ y tự do vố n có trong ngườ i lao độ ng
nghèo ở Tâ y Bắ c. Họ như nhữ ng con chim tự thá o cũ i xổ lồ ng tìm đến vớ i bầ u trờ i tự do
bằ ng đô i cá nh củ a chính mình. Đó mớ i là cá ch mạ ng triệt để nhấ t, là hình ả nh đẹp đẽ nhấ t
củ a khá t vọ ng số ng!
Tô Hoà i đã từ ng phá t biểu: “Muố n viết vă n, điều quan trọ ng nhấ t là chi tiết . Mà chi
tiết thì khô ng thể phịa ra đượ c. Phả i chịu khó quan sá t, ghi chép, đọ c và tiếp xú c cà ng nhiều
cà ng tố t”. Câ u chuyện về sự trỗ i dậ y củ a Mị trong đêm cở i tró i cho A Phủ nó i riêng, cả thiên
truyện nó i chung vớ i nhữ ng chi tiết già u ý nghĩa là kết quả tố t đẹp củ a sự quan sá t, tìm hiểu
kĩ lưỡ ng và nghiêm tú c trong nghề nghiệp củ a nhà vă n. Cù ng vớ i nghệ thuậ t miêu tả tâ m lí
nhâ n vậ t tỉ mỉ, châ n thự c và đầ y tinh tế, sử dụ ng từ ngữ điêu luyện củ a mình, Tô Hoà i đã
cho độ c giả thấ y sứ c số ng mã nh liệt củ a nhâ n vậ t Mị trong đêm cở i tró i cho A Phủ . Qua
đoạ n trích, tá c giả cũ ng thể hiện sự đồ ng cả m sâ u sắ c vớ i nỗ i khổ đau củ a nhâ n vậ t, tố cá o
thế lự c tà n bạ o đã chà đạ p lên con ngườ i, đồ ng thờ i phá t hiện, trâ n trọ ng, ngợ i ca nhữ ng
phẩ m chấ t tố t đẹp củ a con ngườ i và niềm tin và o khả nă ng tự giả i phó ng củ a ngườ i dâ n lao
độ ng đượ c gử i gắ m qua tá c phẩ m. Đoạ n trích gó p phầ n là m nên thà nh cô ng cho truyện
ngắ n. Đọ c tá c phẩ m, ngườ i đọ c cũ ng thêm yêu mến và trâ n trọ ng tà i nă ng cù ng tấ m lò ng
nhâ n á i củ a nhà vă n, trâ n trọ ng nhữ ng con ngườ i miền cao Tâ y Bắ c mộ c mạ c mà kiên
cườ ng.

Bài 4: NHÂN VẬT MỊ TRONG ĐOẠN TRÍCH


Lú c ấy đã khuya. Trong nhà đã ngủ yên, thì Mị trở dậy thổ i lử a. Ngọ n lử a bậ p bù ng
sá ng lên, Mị lé mắ t trô ng sang, thấy hai mắ t A Phủ cũ ng vừ a mở , (1) mộ t dò ng nướ c mắ t lấ p
lá nh bò xuố ng hai hõ m má đã xá m đen lạ i. Nhìn thấy tình cả nh như thế, Mị chợ t nhớ lạ i đêm
nă m trướ c A Sử tró i Mị, Mị cũ ng phả i tró i đứ ng thế kia. (2)Nhiều lầ n khó c, nướ c mắ t chảy
xuố ng miệng, xuố ng cổ khô ng biết lau đi đượ c. Trờ i ơi, nó bắ t tró i đứ ng ngườ i ta đến chết,
nó bắ t mình chết cũ ng thô i, (2) nó bắ t tró i đến chết ngườ i đà n bà ngày trướ c cũ ng ở cá i nhà
này. Chú ng nó thậ t độ c á c. (3) Cơ chừ ng này chỉ đêm mai là ngườ i kia chết, chết đau, chết
đó i, chết rét, phả i chết. Ta là thân đàn bà, nó đã bắt ta về trình ma nhà nó rồi thì chỉ còn
biết đợi ngày rũ xương ở đây thôi... Người kia việc gì mà phải chết thế. A Phủ... Mị
phảng phất nghĩ như vậy".
Đám than đã vạc hẳn lửa. Mị không thổi, cũng không đứng lên. Mị nhớ lại đời mình,
(4)Mị lại tưởng tượng như có có thể một lúc nào, biết đâu A Phủ chẳng đã trốn được rồi, lúc
ấy bố con Pá Tra sẽ bảo là Mị đã cởi trói cho nó, Mị liền phải trói thay vào đấy, Mị phải chết
trên cái cọc ấy. Nghĩ thế, trong tình cảnh này, làm sao Mị cũng không thấy sợ…
Lúc ấy, trong nhà đã tối bưng, Mị rón rén bước lại, A Phủ vẫn nhắm mắt, nhưng Mị
tưởng như A Phủ đương biết có người bước lại… (5) Mị rút con dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây
mây. A Phủ cứ thở phè từng hơi, không biết mê hay tỉnh. Lần lần, đến lúc gỡ được hết dây trói
ở người A Phủ thì Mị cũng hốt hoảng, Mị chỉ thì thào được một tiếng “Đi ngay…”, rồi Mị nghẹn
lại. A Phủ bỗng khụy xuống, không bước nổi. Nhưng trước cái chết có thể đến nơi ngay, A Phủ
lại quật sức vùng lên, chạy.
(6) Mị đứng lặng trong bóng tối.
Rồi Mị cũng vụt chạy ra. Trời tối lắm. Nhưng Mị vẫn băng đi. Mị đuổi kịp A Phủ, đã lăn,
chạy, chạy xuống tới lưng dốc. Mị nói, thở trong hơi gió thốc lạnh buốt:
(7) - A Phủ cho tôi đi.
A Phủ chưa kịp nói, Mị lại nói:
(7) - Ở đây thì chết mất.

Balzac – nhà vă n Phá p lỗ i lạ c đã từ ng nó i: “Bả n chấ t củ a con ngườ i thườ ng bị bá nh


xe củ a số phậ n che đậ y, và khi lao và o bã o tố , dù tố t hay xấ u, tự nó bộ c lộ .” Thậ t vậ y, chính
nhữ ng giô ng bã o cuộ c đờ i đã giú p ta nhìn thấ y tậ n trong sâ u thẳ m con ngườ i Mị mộ t sứ c
số ng tiềm tà ng, khá t vọ ng số ng và khá t vọ ng tự do mã nh liệt.
Đêm ................................................................................... tạ i Hồ ng Ngà i, đặ c biệt là trong đoạ n
“..........................................................” đã cho ta thấ y mộ t Mị như thế.
Nó i đến nhà vă n Tô Hoà i là nó i đến mộ t ngườ i có vố n hiểu biết phong phú về phong
tụ c, tậ p quá n cá c vù ng miền. Chính điều đó kết hợ p vớ i vố n từ vự ng phong phú giú p nhà
vă n có lố i trầ n thuậ t sinh độ ng, hấ p dẫ n và lô i cuố n ngườ i đọ c. Mộ t trong nhữ ng tá c phẩ m
tiêu biểu cho phong cá ch sá ng tá c củ a ô ng là “Vợ chồ ng A Phủ ”. Tá c phẩ m đượ c sá ng tá c
nă m 1952 khi tá c giả cù ng bộ độ i và o giả i phó ng vù ng nú i Tâ y Bắ c. Tá c phẩ m đượ c in trong
tậ p “Truyện Tâ y Bắ c”.
Nó i về nhâ n vậ t Mị, có lẽ nỗ i á m ả nh lớ n nhấ t trong lò ng ngườ i đọ c đó là sự bấ t nhẫ n
củ a bọ n Thố ng lí Pá Tra. Chú ng đã biến bô ng hoa nú i rừ ng thà nh “cô ng cụ lao độ ng” khô ng
hơn khô ng kém. Tuy đã có lầ n hồ i sinh nhưng rồ i khá t vọ ng số ng, khá t vọ ng hò a nhậ p vớ i
cuộ c đờ i bị dậ p tắ t. A Sử tró i Mị trong đêm tình mù a xuâ n cũ ng là sợ i dâ y vô hình rà ng buộ c
khá t vọ ng châ n chính củ a Mị. Dù thế, bọ n chú a đấ t ấ y vẫ n khô ng thể triệt tiêu hoà n toà n
khá t vọ ng và sứ c số ng ấ y. Sứ c số ng ấ y vẫ n â m ỉ dù bị khoá c lên chiếc á o củ a thầ n quyền và
cườ ng quyền. Nó chỉ đợ i ... Đợ i mộ t cơn gió đủ sứ c khơi dậ y để rồ i bù ng lên thà nh ngọ n lử a.
Cuố i cù ng cơn gió ấ y cũ ng đến, nướ c mắ t củ a A Phủ . Nhữ ng giọ t nướ c mắ t củ a con ngườ i
đau khổ ấ y đã đá nh thứ c tâ m hồ n, xú c cả m chai sạ n từ lâ u củ a Mị. Mị bắ t đầ u hồ i sinh ...
Dấ u hiệu đầ u tiên cho quá trình hồ i sinh ấ y là việc Mị nhớ lạ i quá khứ đau khổ củ a
mình, nă m trướ c Mị cũ ng bị A Sử tró i như thế. Tình cả nh củ a Mị ở quá khứ và A Phủ hiện tạ i
là giố ng nhau, Mị nhớ cả nh “Nhiều lầ n khó c, nướ c mắ t chả y xuố ng miệng, xuố ng cổ , khô ng
biết lau đi đượ c” và nhớ về chuyện ngườ i đà n bà đờ i trướ c bị tró i đứ ng cho đến chết cho
thấ y Mị đà nhậ n thứ c đượ c nỗ i đau củ a bả n thâ n và ngườ i khá c. Từ đó , sự thương cả m, sự
đồ ng cả m giừ a Mị vớ i nhữ ng ngườ i cù ng cả nh ngộ đã đượ c đá nh thứ c trong ngườ i phụ nữ
đá ng thương và tộ i nghiệp. Đâ y là dấ u hiệu quan trọ ng cho quá trình hồ i sinh củ a Mị lầ n
nà y.
Từ chỗ thương cả m cho A Phủ , Mị nhậ n ra sự thậ t hiển nhiên đang tồ n tạ i, sự độ c á c
củ a nhà Thố ng lí Pá Tra. Mị lên tiếng tố cá o “chú ng nó thậ t độ c á c”. Khô ng cò n là sự cam
chịu nữ a mà thay và o đó là tiếng nó i phẫ n uấ t, Mị nhậ n ra sự độ c á c và tô cá o mộ t cá ch
mạ nh mẽ. Tố cá o nhà Thố ng lí và hướ ng đến A Phủ vớ i sự bấ t bình, Mị nhậ n ra sự vô lí, sự
bâ t cô ng mà nhà Thố ng lí đố i xử vớ i A Phủ . Trong suy nghĩ, Mị đã bắ t đầ u đấ u tranh cho sự
cô ng bằ ng cho ngườ i khá c, nhữ ng ngườ i có cù ng cả nh ngộ như Mị. Sự phá t triên thố ng nhấ t
trong diễn biến tâ m lí củ a Mị đượ c nhà vă n phâ n tích và miêu tả vô cù ng hợ p lí.
Diễn biến tâ m trạ ng củ a Mị tiếp tụ c bằ ng suy nghĩ nếu A Phủ trố n thoá t, Mị sẽ thế
và o cọ c ấ y cho đến chết. Nghĩ thế, trong lò ng Mị “cũ ng khô ng thâ y sợ ...”. Trong Mị có mộ t
phầ n lo lắ ng nhưng khi tình ngườ i, sự đồ ng cả m vớ i ngườ i cù ng cả nh ngộ đã đượ c đá nh
thứ c và chính nó đã giú p Mị vượ t lên nỗ i sợ hã i để có nhữ ng hà nh độ ng quyết liệt. Hà nh
độ ng thứ nhấ t là giả i cứ u A Phủ . Mị “cắ t nú t dâ y mâ y” và giụ c A Phủ “Đi ngay...” là hà nh
độ ng tương đố i bấ t ngờ vớ i chú ng ta. Bấ t ngờ vì trong tình cả nh ấ y, việc giả i thoá t cho A
Phủ là rướ c họ a và o thâ n. Nhưng hà nh độ ng ấ y là vô cù ng hợ p lí. Nó là kết quả tấ t yếu củ a
nhữ ng nhậ n thứ c đú ng đắ n trong suy nghĩ củ a Mị. Mị thương cả m, đồ ng cả m; đã đấ u tranh
cho sự cô ng bằ ng; đã nhậ n ra tộ i á c thì khô ng lí gì Mị khô ng giả i thoá t cho A Phủ . Hà nh độ ng
giả i thoá t cho A Phủ là hiện thâ n củ a tình ngườ i và cũ ng là hà nh độ ng can đả m củ a Mị để
chố ng lạ i cườ ng quyền củ a nhà thố ng lí.
Hà nh độ ng thứ hai, Mị chạ y theo A Phủ , trố n khở i nhà Thố ng lí Pá Tra. Có thể khẳ ng
định đâ y là hà nh độ ng tấ t yếu để Mị tự giả i thoá t cuộ c đờ i mình khỏ i chố n “địa ngụ c trầ n
gian”. Đâ y là hà nh độ ng mạ nh mẽ nhấ t, quyết liệt nhấ t giú p Mị hoà n thà nh quá trình đấ u
tranh chố ng lạ i thầ n quyền và cườ ng quyền củ a bọ n chú a đấ t miền nú i. Khi A Phủ trố n đi thì
Mị “đứ ng lặ ng yên trong bỏ ng tố i”. Giâ y phú t ngắ n ngủ i ấ y là sự đấ u tranh trong chính Mị.
Đấ u tranh giữ a mộ t Mị cam chịu vì nghịch cả nh và mộ t Mị trỗ i dậ y khá t vọ ng số ng, khá t
vọ ng tự do, khá t vọ ng hạ nh phú c. Cuố i cù ng, nhữ ng khá t vọ ng châ n chính đã chiến thắ ng. Mị
khô ng cò n cam chịu, khô ng cò n mang suy nghĩ “chết rũ xương ở đâ y nữ a” mà đã mạ nh mẽ,
kiên cườ ng, can đả m.
Thô ng qua nhâ n vậ t Mị trong đêm mù a đô ng ở Hồ ng Ngà i, Tô Hoà i đà khẳ ng định
nhữ ng khá t vọ ng châ n chính củ a con ngườ i khô ng thể bị cườ ng quyền và thầ n quyền dậ p
tắ t. Giá trị nhâ n đạ o sâ u sắ c nhấ t củ a tá c phẩ m là ở chỗ đó . Nhà vă n khô ng chỉ phá t hiện,
ngợ i ca mà cò n khẳ ng định nhữ ng phẩ m chấ t cao đẹp, nhữ ng khá t vọ ng châ n chính củ a con
ngườ i.
Tô Hoà i khô ng chỉ thà nh cô ng về nộ i dung khi ngợ i ca và khẳ ng định nhữ ng khá t
vọ ng châ n chính củ a nhâ n vậ t Mị mà cò n thà nh cô ng về nghệ thuậ t xâ y dự ng nhâ n vậ t.
Thà nh cô ng trướ c hết là việc phâ n tích và miêu tả tâ m lí nhâ n vậ t Mị vô cù ng sinh độ ng và
châ n thự c. Chính điều nà y giú p cho quá trình diễn biến tâ m trạ ng củ a nhâ n vậ t hợ p lí hơn.
Vớ i ngô n ngừ mộ c mạ c, bình dị, gầ n gũ i vớ i đờ i số ng ngườ i lao độ ng đã tá i hiện sinh độ ng
quá trình hô i sinh cù a nhâ n vậ t.
Tó m lạ i, đoạ n vă n “Lú c ấ y đã khuya ... Ớ đâ y thì chết mấ t!” đà khắ c họ a thà nh cô ng và
số ng độ ng về quá trình hồ i sinh đi đến nhữ ng hà nh độ ng cụ thể củ a nhâ n vậ t Mị. Nhà vă n đã
phá t hiện, ngợ i ca và khẳ ng định nhữ ng khá t vọ ng châ n chính củ a nhâ n vậ t Mị. Đó cũ ng
chinh là tấ m lò ng nhâ n đạ o củ a Tô Hoà i đố i vớ i ngườ i lao độ ng miền nú i.

CÁC BÀI VIẾT THAM KHẢO


Đề 3: Cảm nhận của anh/chị về đoạn trích sau “Nhưng trong các làng Mèo Đỏ , những
chiếc váy hoa đã đem ra phơi trên mỏm đá xòe như con bướm sắc sỡ….Bao nhiêu người có
chồng cũng đi chơi ngày Tết” Từ đó, nhận xét về chất thơ trong đoạn văn.
Bài Làm
“Tinh thần và sức mạnh bất khuất của cả nước được nuôi dưỡng và phát triển trong những
cánh rừng của đại ngàn Tây Bắc . Sống với những ngọn thác dữ dội , những núi đá hùng vĩ ,
những vạt rừng âm u là các dân tộc thiểu số anh em. Đời sống sinh hoạt của họ khác nhau
nhưng tinh thần kháng Pháp thì là một ”. Đó là lờ i chia sẻ về cuộ c số ng nhữ ng ngà y đi thự c
tế ở Tâ y Bắ c đã để lạ i trong Tô Hoà i nhữ ng điều để thương, để nhớ nhấ t. Nhữ ng cả m xú c ấ y
đã đượ c kết tinh thà nh tậ p “Truyện Tây Bắc” mà lấ p lá nh nhấ t chính có lẽ là truyện ngắ n
“Vợ Chồ ng A Phủ ”. Tá c phẩ m đượ c tổ chứ c chặ t chẽ, rấ t sinh độ ng và tự nhiên, khô ng cầ n
nhữ ng nú t thắ t quá biến độ ng nhưng vẫ n thu hú t đượ c bạ n đọ c là bở i tá c giả đã có cá i nhìn
hiện thự c sắ c bén. Nhà vă n Nga Sê-Khố p nó i: “Một nghệ sĩ chân chính phải là một nhà văn
đạo từ trong cốt thủy”. Thô ng qua lă ng kính đầ y tình yêu thương, lò ng nhâ n á i tá c giả thể
hiện đượ c chủ nghĩa nhâ n đạ o tích cự c, mớ i mẻ chưa từ ng có trên diễn đà n vă n chương Việt
Nam. Đượ c thể hiện thô ng qua đoạ n trích: “Nhưng trong các làng Mèo Đỏ, những chiếc váy
hoa đã đem ra phơi trên mỏm đá xòe như con bướm sắc sỡ….Bao nhiêu người có chồng cũng
đi chơi ngày Tết” nhà vă n đã cho ta thấ y mộ t sứ c số ng tiềm tà ng mã nh liệt củ a nhâ n vậ t Mị
trong đêm tình mù a xuâ n. Và cũ ng từ đó , ta thấ y đượ c sự thà nh cô ng củ a tá c phẩ m từ mộ t
giọ ng vă n bà ng bạ c chấ t thơ Tô Hoà i.
Truyện ngắ n Vợ chồng A Phủ đượ c sá ng tá c và o nă m 1952, in trong tậ p Truyện Tâ y
Bắ c (1953). Tá c phẩ m chính là kỉ niệm là tấ m lò ng củ a Tô Hoà i dà nh tặ ng cho nhữ ng ngườ i
dâ n Tâ y Bắ c, và nó cũ ng chính là kết quả củ a chuyến đi cũ ng bộ độ i và o giai phó ng Tâ y Bắ c
nă m 1952. Đâ y là chuyến đi thự c tế kéo dà i 8 thá ng số ng vớ i đồ ng bà o cá c dâ n tộ c thiểu số
từ khu du kích trên nú i cao đến nhữ ng bả n là ng mớ i giả i phó ng củ a nhà vă n. Chuyến đi dà i
nà y đã để lạ i nhiều ấ n tượ ng sâ u sắ c vớ i nhữ ng tình cả m tố t đẹp củ a nhà vă n vớ i con ngườ i
miền Tâ y Bắ c. Tô Hoà i tâ m sự : “Cái kết quả lớn nhất và trước nhất của chuyến đi 8 tháng ấy
là đất nước và con người Miền Tây để thương để nhớ cho tôi nhiều quá. Tôi không bao giờ
quên… Hình ảnh Tây Bắc đau thương và dung cảm lúc nào cũng có trong tâm trí tôi. Vì thế,
tôi viết truyện Tây Bắc”. Qua câ u chuyện về cuộ c đờ i củ a Mị và A Phủ , nhà vă n Tô Hoà i đã
khẳ ng định: Ngườ i dâ n miền nú i dù có bj tướ c đoạ t quyền số ng, quyền là m ngườ i, bị vù i sâ u
dướ i đá y Xã Hộ i nhưng trong lò ng họ vẫ n â m ỉ ngọ n lử a củ a lò ng ham số ng yêu đờ i, khao
khá t tự do hạ nh phú c chỉ chờ cơ hộ i là bù ng chá y lên mạ nh mẽ; đồ ng thờ i thể hiện lò ng cả m
thô ng và sự trâ n trọ ng nhữ ng khao khá t tự do và ý thứ c tự giả i phó ng củ a họ .
Tô Hoà i đã từ ng quan niệm rằ ng: “Nhân vật là linh hồn và là trụ cột của tác phẩm”.
Đặ c biệt trong vă n xuô i vớ i thể loạ i truyện ngắ n, mộ t tá c phẩ m có thà nh cô ng hay khô ng
phụ thuộ c hoà n toà n và o nhâ n vậ t tham gia bở i nhâ n vậ t là trung tâ m củ a câ u truyện, có
nhâ n vậ t mớ i có thể xâ y dự ng đượ c cố t truyện, diễn biến truyện, việc xâ y dự ng nhâ n vậ t
chính là dụ ng ý củ a nhà vă n để thể hiện rõ đượ c nộ i dung và tình cả m. Trong tá c phẩ m “Vợ
Chồng A Phủ” Mị là nhâ n vậ t chính củ a câ u chuyện. Đượ c biết là mộ t cô gá i xinh đẹp, trẻ
trung, tà i hoa có tà i nă ng thổ i lá hay như thổ i sá o nên Mị có rấ t nhiều chà ng trai theo đuổ i.
Cô đang có mộ t thanh xuâ n tươi đẹp bên ngườ i mà mình yêu thương. Thế nhưng, chỉ vì
mó n nợ truyền kiếp củ a cha mẹ mớ i lấ y nhau để lạ i, Mị đã trở thà nh mó n hà ng đem ra để
trao đổ i, cô bị lừ a bắ t trở thà nh cô con dâ u gạ t nợ khô ng cô ng cho nhà Thố ng Lí Pá Tra – địa
chủ ở Hồ ng Ngà i lú c bấ y giờ . Cuộ c số ng củ a cô từ đó gắ n liền vớ i đọ a đầ y về cả thể xá c lẫ n
tâ m hồ n, cô số ng mà như đã chết lú c nà o cũ ng chỉ â m thầ m như mộ t chiếc bó ng, lẻ loi và
đơn độ c, cho đến đêm tình mù a xuâ n nă m ấ y, khi tiếng sá o tình yêu xuấ t hiện, cũ ng là lú c
khơi dậ y khả nă ng số ng tiềm tà ng củ a cố gá i trẻ nà y.
Nhà vă n Tô Hoà i đã từ ng tâ m sự “Những điều kì diệu là dẫu trong cùng cực đến thế mọi thế
lực của tội ác cũng không giết được sự sống của con người. Lay lắt , đói khổ , nhục nhã Mị vẫn
sống, âm thầm , tiềm tàng, mãnh liệt”. Vậ y điều gì đã là m cho Mị hồ i sinh? Điều gì đã khiến
cho con ngườ i trong hoà n cả nh lay lắ t đó i khổ nhụ c nhã mà vẫ n tiềm tà ng, mã nh liệt cá i sứ c
số ng diệu kì đến vậ y? Bứ c tranh thiên nhiên và cuộ c số ng con ngườ i miền Tâ y khi mù a xuâ n
đến đã đượ c miêu tả trong nhữ ng đoạ n vă n thậ t trữ tình , già u chấ t thơ để là m nền cho sự
hồ i sinh sứ c số ng củ a nhâ n vậ t. Đó là cả nh nhữ ng đứ a trẻ con tinh nghịch đố t nhữ ng lều
canh nương để sưở i lử a, hình ả nh nhữ ng chiếc vá y hoa đem ra phơi trên nhữ ng mỏ m đá
xò e như con bướ m sặc sỡ, sắc vàng ửng củ a cỏ gianh trong gió và rét dữ dội, hình ả nh nhữ ng
đá m trai gá i đá nh pao, chơi quay , thổ i khèn, thổ i sá o say xưa; đặ c biệt là â m thanh tiếng sá o
gọ i bạ n tình lửng lơ ngoà i đầ u nú i. Những âm thanh, màu sắc, hình ảnh ấy đã tạo nên
bức tranh mùa xuân đẹp thơ mộng, nồn nàn, rạo rực tình yêu, tràn trề sức sống. Đó là
những yếu tố ngoại cảnh góp phần gọi dậy những khát vọng tình yêu và hạnh phúc
vẫn âm ỉ đâu đó trong Mị.
Nếu như nó i khô ng khí rạ o rự c, ná o nứ c củ a mù a xuâ n giố ng như là cơn gió má t là nh đã
thổ i và o mặ t hồ yên tình củ a tâ m hồ n Mị, là m cho cá i mặ t hồ đó khẽ xao độ ng thì “tiếng sá o”
trong đêm tình mù a xuâ n là tá c nhâ n mạ nh mẽ nhấ t đã hơi dậ y nhữ ng cả m xú c củ a Mị. Và
có thể hình dung tiếng sá o chính là cơn gió mạ nh đã thổ i và o tâ m hồ n củ a Mị, đã thổ i và o
trá i tim và đã là m vỡ đi cá i lớ p bă ng vô cả m trạ i sạ n , là m thứ c dậ y mộ t cô Mị già u sứ c số ng.
Tá c giả Tô Hoà i miêu tả tiếng sá o song hà nh vớ i tâ m trạ ng củ a Mị. Lú c ở xa thì nó lấ p ló
ngoà i đầ u nú i , cò n khi ở gầ n thì nó lử ng lơ bay ngoà i đườ ng, gầ n hơn nữ a là lú c nó dậ p dờ n
trong đầ u Mị. Tiếng sá o là mộ t ẩ n dụ nghệ thuậ t đượ c Tô Hoà i khắ c họ a như mộ t hình
tượ ng độ c đá o. Pauxtopxki đã từ ng nó i “Chi tiết làm nên hạt bụi vàng của tác phẩm”. Bụ i
vố ng nhỏ bé, dễ lẫ n, nhạ t nhò a, phổ biến. Cò n hạ t bụ i và ng, nhỏ bé nhữ ng khô ng dễ lẫ n, bụ i
và ng nhỏ bé nhưng quý giá . Và có thể xem “tiếng sá o” chính là hạ t bụ i và ng lấ p lá nh đó , đã
là m hiện lên tâ m trạ ng và cả m xú c củ a Mị. Tiếng sá o là hiện thâ n củ a Mị, hiện thâ n củ a tuổ i
trẻ, củ a khá t vọ ng tự do, hiện thâ n củ a kí ứ c tươi đẹp củ a nhữ ng ngà y xuâ n khi chưa bị bắ t
và o nhà Thố ng Lí Pá Tra. Và tiếng sá o bay xa vang vọ ng là m số ng lạ i kí ứ c thờ i tuổ i trẻ lắ m
mộ ng nhiều mơ già u khá t vọ ng. Có lẽ chính vì vậ y, khi tiếng sá o vọ ng về, Mị khô ng chỉ cả m
nhậ n tiếng sá o bằ ng thính giá c, mà Mị còn cảm nhận nó bằng tâm hồn. Mị cả m nhậ n đượ c
sự bồ i hồ i thiết tha trong từ ng â m vang tiếng sá o và cũ ng như cả m nhậ n đượ c tấ m lò ng, tâ m
hồ n củ a ngườ i đang thổ i. Hay đó chính là nhịp đậ p trả i tim củ a Mị, trá i tim đang thổ n thứ c
đang rung độ ng, đang bồ i hồ i theo từ ng giai â m củ a tiếng sá o. Chính tiếng sá o đã thứ c tỉnh
Mị, đô i mô i từ ng thổ i sá o, ngườ i đà n bà â m thầ m câ m lặ ng ấ y đã nhẩm thầm bài hát của
những người đang thổi:
“ Mày có con trai con gái rồi
Mày đi làm nương
Ta không có con trai con gái
Ta đi tìm người yêu.”
Điệu sá o ấ y lâ u rồ i Mị khô ng thổ i nữ a, bà i há t há t lâ u rồ i Mị cũ ng khô ng há t nữ a. Vậ y mà
đêm nay Mị vẫ n nhớ , vẫ n thuộ c như in, điều đó chứ ng tỏ là cô gá i nà y khô ng hề vô cả m. Nó i
đú ng hơn vô cả m chỉ là lớ p vỏ bề ngoà i và để che đậ y mộ t tâ m hồ n vớ i sứ c số ng tiềm tà ng
má nh liệt ẩ n dấ u bên trong. Tiếng sá o ấ y đã thứ c dậ y cả mù a xuâ n trong Mị, tiếng sá o thứ c
dậ y cả kí ứ c xa xô i củ a nhữ ng ngà y xuâ n trướ c và điều ấ y nó khiến ta chợ t nhớ đến mộ t anh
Chí Phèo bâ ng khuâ ng tỉnh dậ y sau mộ t cơn say dà i, bở i tiếng chim hó t, tiếng anh chà i
thuyền gõ má i đuổ i cá , tiếng củ a ngườ i đi chợ thì việc đầ u tiên Chí nhớ đến là quá khứ
“Hình như đã có một thời hắn ao ước có một gia đình nho nhỏ chồng cuốc mướn cày thuê, vợ
dệt vải”. Có thể nó i ngay sau khi tỉnh rượ u, như cù ng mộ t lú c, giấ c mơ lương thiện số ng lạ i
trong lò ng Chí, mộ t giấ c mơ lương thiện lụ i tắ t trong lò ng Chí.
Sau đó, Mị lén lấy rượu uống ực từng bát” Cá i cá ch uố ng rượ u ấ y là sự dồ n nén củ a nhữ ng
uấ t ứ c , phẫ n uấ t nên uố ng rượ u mà cứ như nuố t cay nuố t hậ n và o trong lò ng. Trong vă n
họ c thì việc cá c nhâ n vậ t uố ng rượ u khô ng phả i là ít, chú ng ta đã từ ng bắ t gặ p mộ t Hồ Xuâ n
Hương:
“ Chén rượu hương đưa say lại tỉnh
Vầng trăng bóng xế khuyết chưa trong”
Hay mộ t Chí Phèo cà ng uố ng cà ng tỉnh. Có mộ t triết lí “Rượu một khi không làm đủ sức lu
mờ lí trí con người thì nó sẽ quay ngược trở lại thức tỉnh lí trí của con người. Và phả i chă ng
vì rượ u mà Mị đã đượ c thứ c tỉnh cả kí ứ c cả quá khứ tươi đẹp, cả hiện tạ i đầ y đau khổ và
điều nà y cho thấ y men tình và men rượ u đã đá nh thứ c con ngườ i Mị. Mị uố ng rượ u và lạ i
nghe văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng. Từ văng vẳng khô ng chỉ gợ i tả tiếng sá o ở xa, mà
đó cò n là nhữ ng â m thanh củ a Hoà i niệm đưa Mị trở về vớ i tiếng sá o và bà i há t củ a ngườ i
bạ n tình nă m xưa, khiến Mị như trở lạ i vớ i mộ t cô gá i xinh đẹp thuở nà o, uốn lá trên môi,
thổi lá cũng hay như thổi sáo. Có bao nhiều người mê ngày đêm đã thổi sáo đi theo Mị. Ngườ i
đà n bà tưở ng như khô ng cò n sợ i dâ y liên hệ vớ i cả thự c tạ i và quá khứ -khô ng thiết nghĩ đến
tương lai, nay lạ i lịm mặt-sống về ngày trước vớ i bao nhiê khá t vọ ng tình yêu , khá t vọ ng
tuổ i trẻ. Ả o giá c củ a quá khứ đã khiến Mị phơi phới trở lại,lòng đột nhiên vui sướng. Mị bỗ ng
nhậ n ra mình cò n trẻ lắ m, Mị vẫ n cò n trẻ, ý thứ c đượ c mình vẫ n cò n trẻ, lò ng Mị cũ ng như
trẻ lạ i, Mị bỗ ng muố n đượ c đi chơi, đượ c chơi nhữ ng đá m vui, nhữ ng cuộ c vui, hò a và o
khô ng khí rạ o rự c củ a mù a xuâ n, củ a tình yêu và hạ nh phú c. Đó là tuổ i trẻ vớ i quyền đượ c
số ng, đượ c yêu, đượ c tự do.
Như vậ y có thể thấ y, sứ c số ng tiềm tà ng luô n ẩ n dấ u trong tâ m hồ n Mị. Nhậ p thẳ ng và o
ngò i bú t và nộ i tâ m nhâ n vậ t, hò a nhậ p và o tiếng lò ng củ a nhâ n vậ t. Tô Hoà i đã diễn biến
tâ m trạ ng và bướ c phá t triển hà nh độ ng củ a Mị rấ t tinh tế. Đâ y là mộ t đoạ n vă n già u chấ t
hiện thự c song cũ ng đậ m đà chấ t thơ, Tô Hoà i đã giú p ngườ i đọ c nhậ n ra đượ c nhữ ng bả n
chấ t tố t đẹp, tiềm tà ng trong nhâ n vậ t Mị. Dù phả i số ng và chịu vù i dậ p trong cả nh đờ i bấ t
hạ nh nhưng khá t vọ ng số ng, khá t vọ ng về hạ nh phú c luô n â m thầ m chá y trong Mị và khi
ngọ n gió má t là nh củ a cuộ c số ng thổ i tớ i nó sẽ bù ng lên mộ t cá ch mã nh liệt.
Nhà vă n Sê-khố p đã từ ng khẳ ng định: Nhà vă n châ n chính là phả i nhâ n đạ o từ trong
cố t tủ y . Quả đú ng như vậ y, vă n là ngườ i, cho nên con ngườ i như nà o thì vă n chương cũ ng
sẽ như vậ y. Cho nên nhà châ n chính phả i đứ ng trong lao khổ cuộ c đờ i để đó n nhữ ng vang
vọ ng cuộ c đờ i. Chính vì thế, vă n họ c phả i hướ ng tớ i cuộ c số ng, phả i khơi gợ i đượ c nhữ ng
tình cả m nhâ n vă n cao đẹp, đá nh thứ c đượ c lò ng trắ c ẩ n đang ngủ sâ u trong trả i tim mỗ i
ngườ i đọ c . Vă n chương phả i giú p ta ngườ i hơn . Từ nhữ ng điều trên , ta có thể khẳ ng định
nhà vă n Tô Hoà i đã hoà n thà nh sứ mệnh củ a mộ t nhà vă n châ n chính khi tạ o ra nhữ ng
trang viết chan chứ a giá trị nhâ n đạ o.
Giá trị nhâ n đạ o củ a đoạ n trích đã nó i lên số phậ n bi phẩ m củ a ngườ i dâ n miền nú i dướ i
chế độ thự c dâ n phong kiến chú a đấ t. Họ bị tướ c đoạ t quyền số ng quyền là m ngườ i , bị vù i
sâ u dướ i đá y Xã Hộ i: bị giam hă m bở i thầ n quyền và cườ ng quyền hủ tụ c và cườ ng quyền
bạ o lự c. Thô ng qua đoạ n trích tá c giả đã lên á n tố cá o cá c thế lưc tà n bạ o , đồ ng thờ i thể
hiện thá i độ đồ ng cả m , xó t thương trướ c nhữ ng số phậ n bấ t hạ nh củ a ngườ i dâ n miền nú i
thô ng qua nhâ n vậ t Mị. Nhà vă n đã phá t hiện, trâ n trọ ng, ngợ i ca vẻ đẹp củ a ngườ i lao độ ng
ngay cả khi họ bị vù i dậ p dướ i đá y xã hộ i, hướ ng cho họ theo á nh sá ng củ a Cá ch mạ ng để
đến vớ i mộ t tưở ng lai tươi sá ng hơn.
Ai-ma-top đã từ ng nhậ n định: “Tác phẩm chân chính sẽ không bao giờ kết thức ở trang
cuối cùng , không bao giờ hết khả năng kể chuyện khi các câu chuyện về nhân vật kết thúc”.
Gấ p lạ i nhữ ng trang viết về “Vợ Chồng A Phủ”, về nhâ n vậ t Mị mộ t cô gá i Mèo vớ i sứ c số ng
mã nh liệt song trong lò ng ngườ i đọ c vẫ n để lạ i nhữ ng ấ n tượ ng sâ u sắ c về vẻ đẹp, sứ c số ng,
khao khá t số ng củ a con ngườ i. Qua đó mang đến cho ta mộ t niềm khao khá t số ng , niềm tin
và o chính mình bở i sứ mệnh củ a con ngườ i khô ng phả i chỉ tồ n tạ i mà là số ng, số ng cho thậ t
ý nghĩa và rự c rỡ .
Đề 4: Cảm nhận của anh/chị về đoạn trích sau: “Ngày Tết, Mị cũng uống rượu. Mị lén
lấy hũ rượu, cứ ực uống ực từng bát. … Mị thổn thức nghĩ mình không bằng con ngựa”.
Từ đó, nhận xét về giá trị nhân đạo của đoạn trích.
Bài làm
Nhà vă n Goó c-ki từ ng nhậ n xét: “Vă n họ c là nhâ n họ c”. Có thứ vă n chương bấ t tử ,
số ng mã i vớ i muô n đờ i, có thứ vă n chương rẻ tiền sẽ bị quên lã ng vớ i thờ i gian. Chủ nghĩa
nhâ n đạ o, lò ng yêu thương tô n trọ ng con ngườ i là thướ c đo că n bả n nhấ t để đá nh giá mọ i
giá trị vă n họ c châ n chính. Nhữ ng tá c phẩ m châ n chính diễn tả nhữ ng xung độ t có khi đầ y bi
kịch giữ a cá i thậ t và cá i giả , giữ a cá i thiện và cá i á c, giữ a bó ng tố i và á nh sá ng, giữ a cá i cao
thượ ng và cá i thấ p hèn, ghê tở m … Nó đề cậ p đến nhữ ng nhâ n vậ t á c để con ngườ i phả i biết
loạ i bỏ , că m ghét và chố ng lạ i cá i xấ u, nhữ ng con ngườ i bình thườ ng dù có bị chà đạ p thì
trong lò ng họ vẫ n luô n có khá t vọ ng đượ c số ng. Phả i chă ng chính vì lẽ đó , truyện ngắ n Vợ
chồ ng A Phủ củ a nhà vă n Tô Hoà i đã nhấ n mạ nh và đặ c tả diến biến tâ m trạ ng củ a Mị vớ i
sứ c số ng tiềm tà ng mã nh liệt trong đêm tình mù a xuâ n để thể hiện giá trị nhâ n đạ o củ a tá c
phẩ m? Qua đoạ n trích “Ngà y Tết, Mị cũ ng uố ng rượ u. Mị lén lấ y hũ rượ u, cứ ự c uố ng ự c
từ ng bá t. … Mị thổ n thứ c nghĩ mình khô ng bằ ng con ngự a”.
Tô Hoà i là nhà vă n đạ t kỉ luc về số lượ ng tá c phẩ m trong vă n hiện đạ i. Ô ng có vố n
hiểu biết phong phú , sâ u sắ c về phong tụ c, tậ p quá n củ a nhiều vù ng khá c nhau trên đấ t
nướ c ta. Ô ng cũ ng là nhà vă n luô n hấ p dẫ n ngườ i đọ c bở i lố i trầ n thuậ t hó m hỉnh, sinh
độ ng, vố n từ vự ng già u có . Nếu trướ c cá ch mạ ng thá ng Tá m, ô ng nổ i tiếng vớ i đồ ng thoạ i
“Dế mèn phiêu lưu kí”, nhữ ng nă m gầ n đâ y ô ng là m rú ng độ ng là ng vă n vớ i hồ i kí ‘Cá t bụ i
châ n ai”, thì trong cuộ c khá ng chiến chố ng Phá p, ô ng đượ c biết đến nhiều vớ i tậ p “Truyện
Tâ y bắ c” trong đó linh hồ n củ a tậ p truyện là “Vợ chồ ng A Phủ ”.
Vợ chồ ng A Phủ là kết quả củ a chuyến đi cù ng bộ độ i và o giả i phó ng Tâ y Bắ c nă m
1952. Đâ y là chuyến đi thự c tế dà i 8 thá ng số ng vớ i đồ ng bà o cá c dâ n tộ c thiểu số từ khu du
kích trên nú i cao đến nhữ ng bả n là ng mớ i giả i phó ng củ a nhà vă n. Chuyến đi nà y đã để lạ i
ấ n tượ ng sâ u sắ c và nhữ ng tình cả m tố t đẹo củ a nhà vă n vớ i con ngườ i miền Tâ y Bắ c.
Truyện ngắ n “Vợ chồ ng A Phủ ” đượ c sá ng tá c nă m 1952, in trong tậ p “Truyện Tâ y
Bắ c”(1953) đượ c tặ ng giả i Nhấ t- giả i thưở ng Hộ i vă n nghệ Việt Nam 1954-1955. Tá c phẩ m
là kỉ niệm, là tấ m lò ng củ a Tô Hoà i dà nh cho nhữ ng ngườ i Tâ y Bắ c. Qua câ u truyện về cuộ c
đờ i củ a Mị và A Phủ , Tô Hoà i thể hiện mộ t cá ch xú c độ ng nỗ i khổ củ a ngườ i dâ n miền nú i
Tâ y Bắ c dướ i á ch thố ng trị củ a bọ n chú a đấ t và thự c dâ n, đồ ng thờ i khẳ ng định vẻ đẹp,
vù ng lên tự giả i phó ng củ a họ .
Mị là mộ t cô gá i xinh đẹp, yêu đờ i, có khá t vọ ng tự do, nhưng lạ i sinh ra trong mộ t
gia đình nghèo khó , bố mẹ Mị lấ y nhau khô ng đủ tiền cướ i, phả i vay tiền củ a nhà thố ng lí Pá
Tra. Vì mó n nợ truyền kiếp, Mị trở thà nh con dâ u gạ t nợ nhà thố ng lí. Tuổ i xuâ n củ a Mị bị
gia đình thố ng lí cướ p đoạ t, lú c đầ u về là m dâ u, đêm nà o Mị cũ ng khó c. Mị khổ như con trâ u
con ngự a, Mị toan ă n lá ngó n tự tử , nhưng thương cha già , Mị khô ng đà nh lò ng chết. Số ng
trong đau khổ , Mị gầ n như vô cả m vô hồ n "càng không nói, lùi lũi như con rùa nuôi trong xó
cửa". Xuâ n qua rồ i xuâ n lạ i trở lạ i. Đêm tình mù a xuâ n ở Hồ ng Ngà i lạ i đến.
Cả nh đêm tình mù a xuâ n ở Hồ ng Ngà i trà n đầ y mà u sắ c, â m thanh là m say lò ng
ngườ i, đậ m mà u vă n hoá miền nú i Tâ y Bắ c. Cả nh đượ c tả từ xa đến gầ n, mà u sắ c rự c rỡ ,
tươi sá ng, đẹp nhấ t là vẻ đẹp trang phụ c củ a cá c cô gá i Tâ y Bắ c: “những chiếc váy hoa đã
được phơi ra mỏm đá, xòe như con bướm sặc sỡ [...]. Đám trẻ đợi Tết, chơi quay, cười ầm trên
sân chơi trước nhà”. Â m thanh dâ n dã mà có sứ c lay độ ng trá i tim con ngườ i “Ngoài đầu núi
lấp ló đã có tiếng ai thổi sáo rủ bạn đi chơi”, “tiếng chó sủa xa xa”. Cả nh sinh hoạ t mù a xuâ n
thể hiện nét đẹp phong tụ c, vă n hó a củ a dâ n tộ c Mèo: “Trai gái, trẻ con ra sân chơi ấy tụ tập
đánh pao, đánh quay, thổi sáo, thổi kèn và nhảy”, “bữa cơm Tết cúng ma. Xung quanh, chiêng
đánh ầm ĩ, người ốp đồng”. Đặ c biệt là phong tụ c tìm bạ n tình củ a trai gá i miền nú i qua tiếng
sá o đã tạ o nên bứ c tranh mù a xuâ n đẹp thơ mộ ng, nồ ng nà n, rạ o rự c tình yêu, trà n trề sứ c
số ng.
Trướ c cả nh tưng bừ ng ấ y, cứ tưở ng Mị "Những mình nào biết có xuân là gì?". Nhưng
thậ t bấ t ngờ , đêm tình mù a xuâ n ở Hồ ng Ngà i đã hồ i sinh và hồ i xuâ n tâ m hồ n Mị. Tâ m
trạ ng và hà nh độ ng Mị đượ c Tô Hoà i thể hiện mộ t cá ch tinh tế, xú c độ ng. Sau bao mù a xuâ n
câ m lặ ng, có lẽ đâ y là lầ n đầ u tiên ngườ i con dâ u gạ t nợ khẽ thầ m há t? Tiếng sá o đã gợ i
thương gợ i nhớ và thứ c tỉnh. Tiếng sá o đã dẫ n đến hà nh độ ng “nổ i loạ n”. “Mị lén lấy hủ
rượu, uống ực từng bát”, uố ng như nuố t cay đắ ng, phẩ n uấ t và o lò ng, khô ng có gì để hi vọ ng.
Cá ch uố ng rượ u củ a Mị chứ a đự ng sự phả n khá ng, nó i lên nỗ i oan khuấ t đau buồ n trong trá i
tim ngườ i con gá i. Ngườ i ta uố ng rượ u thì say, cò n Mị cà ng uố ng cà ng tỉnh, giố ng như thi sĩ
Hồ Xuâ n Hương:
Chén rượu hương đưa say lại tỉnh
Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn
Uố ng rượ u để giả i sầ u, mong quên đi, nhưng rượ u uố ng và o rồ i thì “say lạ i tỉnh” vì thự c tế
vẫ n vậ y. Hai lầ n lấ y chồ ng, hai lầ n là m lẽ, hai lầ n trở thà nh goá phụ . Cò n Mị tỉnh, bở i Mị nhớ
lạ i mình ngà y xưa và đem so vớ i mình hiện tạ i như chợ t giậ t mình cho nhữ ng gì bấ y lâ u xả y
ra vớ i bả n thâ n. Mị tỉnh bở i Mị nhớ lạ i nhữ ng đố i xử dã man củ a nhữ ng kẻ đố n mạ t ấ y dà nh
cho cô . Nhưng rượ u cú ng giú p cho Mị hồ i sinh, Mị vẫ n nghe tiếng sá o vẫ y gọ i giụ c giã , men
rượ u đã nâ ng tâ m hồ n Mị bay theo tiếng sá o đến vớ i nhữ ng cuộ c chơi, đá m chơi trong củ a
quá khứ . Cò n thể xá c vẫ n ở lạ i nhà thố ng lí “nhìn mọi người nhảy đồng, người hát” khi mọ i
ngườ i về hết “Mị vẫn ngồi trơ một mình giữa nhà”. Từ nhữ ng chấ t xú c tá c bên ngoà i, cù ng
bả n chấ t mạ nh mẽ trà n đầ y sứ c số ng. Mị đã hồ i sinh cả m xú c trong đêm tình mù a xuâ n,
nghe tiếng sá o “Mị thiết tha bồi hồi”. Nhữ ng cả m xú c nhẹ nhà ng ấ y khiến Mị nhớ về quá khứ
- mộ t quá khứ tươi đẹp mà chẳ ng bao giờ Mị dá m hy vọ ng có thể số ng lạ i ngà y ấ y lầ n nữ a.
Ngà y ấ y, “Mị thổi sáo giỏi”, “Mị uốn chiếc lá trên môi, thổi lá cũng hay như thổi sáo. Có biết
bao nhiêu người mê, ngày đêm đã thổi sáo đi theo Mị”. Tiếng sá o đã là m thứ c tỉnh con ngườ i
tâ m linh trong Mị. Hồ i tưở ng lạ i mù a xuâ n đẹp thờ i con gá i, điều đó cho thấ y Mị đã đượ c
thứ c tỉnh. Khá t vọ ng số ng như ngọ n lử a đã bừ ng sá ng tâ m hồ n Mị.
Từ nhữ ng hồ i ứ c đẹp đẽ ấ y, “Mị thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên vui sướng
như những đêm Tết ngày trước”. Thậ t kì lạ ngườ i ta khô ng biết trạ ng thá i củ a bả n thâ n ra
sao để rồ i mộ t ngà y chợ t nhậ n ra mình "trẻ lắ m”. Điều ấ y chẳ ng khá c nà o bao ngà y qua
ngà y, Mị khô ng biết mình đang số ng hay chỉ là tồ n tạ i như mộ t cá i xá c và đêm nay, cô mớ i
chợ t tỉnh, nhậ n thứ c đượ c mình “vẫn còn trẻ”, mình vẫ n đang cò n số ng và mình phả i là m
điều gì để chứ ng minh điều đó . Điều đầ u tiên cô muố n là m khi số ng lạ i cả m giá c chính “Mị
muốn đi chơi”. Khá t vọ ng số ng như ngọ n lử a bừ ng chá y bao nhiêu Mị lạ i phẫ n uấ t bấ y
nhiêu! Phẫ n uấ t và đau khổ cho thâ n phậ n và số phậ n trớ trêu đầ y bi kịch. Bao nhiêu nă m
rồ i, kể từ khi bị gả về nhà thố ng lí Pá Tra, là m vợ A Sử , MỊ đều khô ng đượ c đi chơi xuâ n, mặ c
dù “Bao nhiêu người có chồng cũng đi chơi ngày Tết. Huống chi A Sử với Mị, không có lòng
với nhau mà vẫn phải ở với nhau!”. MỊ muố n ra ngoà i, khô ng cò n muố n yên phậ n số ng trong
că n phò ng kín mít chỉ có mộ t “cửa sổ lỗ vuông mờ mờ trăng trắng” hà ng ngà y nhìn ra khô ng
biết là sá ng hay tố i nữ a. Rồ i cá i ý thứ c cá nhâ n dâ ng lên mạ nh mẽ mà mộ t khi ý thứ c ấ y
đỉnh điểm thì Mị lạ i cà ng khô ng thể chấ p nhậ n nhụ c nhã đớ n đau trong cá i cả nh “số ng
khô ng ra ngườ i” nà y đâ y. Sao Mị có thể?! Giả i thoá t! Tự do! Mị khô ng thể tự do thể xá c và …
cô sẽ tự do tâ m hồ n, và … lá ngó n mộ t lầ n nữ a xuấ t hiện “Nếu có nắm lá ngón trong tay lúc
này, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa”. Cà ng nhớ cà ng buồ n, cà ng buồ n
cà ng khổ , thà chết đi cho xong chứ nhớ lạ i là m chi khi mình bấ t khả khá ng! Như vậ y, lá ngó n
lạ i lầ n nữ a xuấ t hiện vớ i tầ ng ý nghĩa giả i thoá t, giả i thoá t khỏ i địa ngụ c trầ n gian. Địa ngụ c
trầ n gian ở đâ y khô ng đơn giả n là nỗ i đau xá c thịt và linh hồ n khi bị hà nh hạ , mà địa ngụ c
thậ t sự khi phả i số ng trong lầ m than vớ i nhữ ng hồ i ứ c ngọ t ngà o cứ hiện hữ u. Và “lá ngó n”
lạ i nâ ng tầ m ý nghĩa lên mộ t nấ c nữ a, đó là “sự tự ý thức”. Đá nh dấ u sự trở lạ i củ a ý thứ c
số ng, đá nh dấ u sự thứ c tỉnh củ a mộ t tâ m hồ n tưở ng chừ ng như đã “chết đi trong cõ i số ng”.
Lá ngó n đố i vớ i nà ng khô ng là liều thuố c độ c, mà trở thà nh thứ phương tiện, hình thứ c, con
đườ ng để đi đến mộ t bến bờ khá c khô ng cò n đớ n đau, để phả n khá ng lạ i cá i xã hộ i đương
thờ i mạ t hạ n. Mị tìm đến lá ngó n là tìm đến cá i chết như mộ t sự tự cứ u và phả n khá ng. Ta
bắ t gặ p trong vă n họ c nhữ ng cả nh ngộ bi thương tương tự : Thuý Kiều trong “Đoạ n trườ ng
tâ n thanh” đã tự vẫ n, dù khô ng thà nh, để bả o quả n chữ “tiết”, khô ng chấ p nhậ n nhơ nhuố c
tấ m thâ n, khô ng thể tiếp tụ c tồ n tạ i vớ i xã hộ i bẩ n thỉu; Chí Phèo, có lẽ vì là bậ c nam nhâ n
nên cá i chết củ a Chí diễn ra có phầ n chủ độ ng và tá c độ ng lớ n. Vì anh tự tay đâ m chết bá
Kiến – tượ ng trưng cho việc kết thú c cuộ c đờ i dướ i đá y xã hộ i mụ c ruỗ ng và tự tay kết liễu
đờ i mình – như thể là m con ngườ i đú ng nghĩa, dù cá i “bắ t đầ u” đó cũ ng là dấ u chấ m hết củ a
anh. Cù ng thuộ c mô típ nhâ n vậ t mang số phậ n bi đá t, nhữ ng con ngườ i đá ng quý trọ ng
nhưng “sinh bấ t phù ng thờ i”. Tuy nhiên, mộ t cô gá i mê tiếng sá o, yêu đờ i như Mị khô ng thể
lù i sâ u và o mã i gó c chết. Ngọ n só ng tủ i hờ n, bi lụ y đang khó c than trong lò ng cô gá i thì só ng
tình yêu và khá t vọ ng củ a tiếng sá o lạ i dộ i lên,” lửng lơ bay ngoài đường :
Anh ném pao, em không bắt
Em không yêu, quả pao rơi rồi”
Đấ y là lờ i củ a tiếng sá o, lờ i củ a bà i tình ca, lờ i củ a cá c bạ n trai, gá i đang yêu nhau, tâ m tình
bên nhau và cũ ng là nhữ ng tiếng lò ng da diết, mã nh liệt từ ng bao nă m bị chô n vù i, kìm nén
trong trá i tim, trí tuệ củ a Mị. Giờ đâ y, MỊ đã có nhậ n thứ c sâ u sắ c về quá khứ , hiện tạ i, tương
lai.
Tiếng sá o như ngọ n gió thổ i bù ng lên, thô i thú c Mị có nhữ ng hà nh độ ng gấ p gá p chạ y
đua vớ i thờ i gian. Mị và o buồ ng lầ n nà y khô ng phả i để nhìn qua cá i lỗ vuô ng để nghĩ đến cá i
chết, mà Mị đã hà nh độ ng mộ t cá ch mạ nh mẽ, ngang nhiên trướ c mặ t A Sử khi hắ n xuấ t
hiện bấ t ngờ trong buồ ng. Hắ n sử a soạ n để đi chơi “A Sử thay áo mới, khoác thêm hai cái
vòng bạc vào cổ rồi bịt cái khăn trắn lên đầu...Nó còn muốn rình bắt mấy người con gái nữa
về làm vợ”. Như thá ch thứ c, Mị đã hà nh độ ng “lấy ống mỡ, xắn một miếng bỏ thêm vào đĩa
đèn cho sáng”. Mị cũ ng “muốn đi chơi. Mị cũng sắp đi chơi”, Mị sử a soạ n để đi chơi vớ i khá t
khao mã nh liệt củ a tuổ i trẻ, vớ i sự ná o nứ c củ a ngườ i đã tìm ra á nh sá ng sau đêm dà i. “Mị
quấn lại tóc, Mị với tay lấy cái váy hoa vắt ở phía trong vách”, “rút thêm cái áo”, bao rạ o rự c
mê say trong tâ m hồ n ngườ i con gá i trẻ gử i trong nhữ ng hà nh độ ng ấ y. Hà nh độ ng ngỡ như
độ t ngộ t, nhưng nó là kết quả tấ t yếu củ a sự tá c độ ng qua lạ i giữ a hoà n cả nh và tâ m lí nhâ n
vậ t. Thắ p đèn là niềm mong ướ c số ng cuộ c số ng tươi sá ng, mớ i mẻ và đẹp đẽ, đoạ n vă n nà y
tá c giả sử dụ ng tiết tấ u nhanh, câ u vă n ngắ n, Mị đứ ng đầ u câ u cho thấ y mộ t cô MỊ chủ độ ng,
rấ t khao khá t đi chơi xuâ n. Điều nà y có nghĩa, Mị thậ t sự hồ i sinh từ cô gá i có lò ng ham số ng
yêu đờ i khao khá t tự do. Lờ i vă n khô ng cò n đượ m buồ n hiu hắ t mà như đượ c sưở i ấ m bằ ng
chính tấ m lò ng đồ ng cả m mà nhà vă n dà nh cho nhâ n vậ t củ a mình.
Sự phả n khá ng củ a Mị phả i trả giá nặ ng nề. Chỉ sau mộ t câ u hỏ i:” Mà y muố n đi chơi
à ?”, thằ ng A Sử độ c á c “Nó xách cả một thúng sợi đay ra trói đứng Mị vào cột nhà. Tóc Mị xõa
xuống, A Sử quấn luôn tóc lên cột, làm cho Mị không cúi, không nghiên được đầu nữa”. A Sử
độ c tà n, vũ phu ngă n cấ m Mị đi chơi, đâ y khô ng khá c gì mộ t gá o nướ c lạ nh để dậ p tắ t ngọ n
lử a củ a lò ng ham số ng yêu đờ i trong lò ng Mị. “Trong bó ng tố i, Mị đứ ng im lặ ng, như khô ng
biết mình đang bị tró i. Hơi rượ u cò n nồ ng nà n” như nâ ng đỡ tâ m hồ n Mị. Quên đau khổ , đau
đớ n thự c tạ i “Mị vẫn nghe tiếng sáo đưa Mị đi theo những cuộc chơi, những đám chơi. Mị
vùng bước đi, lòng bồi hồi theo tiếng sáo: Em không yêu, quả pao rơi rồi. Em yêu người nào,
em bắt pao nào...”. Khú c tình ca Tâ y Bắ c cứ dìu Mị đi, đưa Mị đến cõ i khô ng cù ng củ a mơ
vọ ng mà quên đi sự thự c cay đắ ng đang vâ y thít “tay chân đầu không cựa được”. Nhưng dâ y
tró i cứ a và o da thịt, nỗ i đau thể xá c là m cô bừ ng tỉnh. Cô đà nh lò ng phả i trở lạ i vớ i hiện
thự c đắ ng cay, rằ ng thâ n phậ n mình khô ng bằ ng con ngự a nhà thố ng lí, đau xó t thay. Nhưng
nếu cá i mơ khô ng đến mộ t lầ n ngay tứ c khắ c thì sự tỉnh ra cũ ng vậ y lạ i mộ t giai đoạ n chậ p
chờ n nữ a giữ a hơi rượ u, tiếng sá o vớ i cá i đau nhứ c củ a dâ y tró i và tiếng châ n ngự a đạ p và o
vá ch. Nhưng bâ y giờ thì theo chiều ngượ c lạ i, tỉnh dầ n ra, đau đớ n dầ n lên, tê dạ i dầ n đi để
dầ n dầ n trở lạ i vớ i vị trí củ a con rù a lù i lũ i trong xó cử a.
Sự nổ i loạ n củ a Mị cho thấ y sứ c số ng tiềm tà ng củ a nhâ n vậ t Mị mà má u và sự dã
man khô ng thể nà o vù i dậ p đượ c! Đêm tình mù a xuâ n thấ m đẫ m tính nhâ n vă n. Nó đã gó p
phầ n tô đậ m tính cá ch nhâ n vậ t Mị. Nó đã thể hiện mộ t cá ch xú c độ ng giá trị hiện thự c và
tinh thầ n nhâ n đạ o củ a truyện Vợ chồ ng A Phủ .
Sứ c số ng tiềm tà ng hồ i sinh, lò ng ham số ng yêu đờ i trỗ i dậ y thì khô ng có mộ t thế lự c
nà o có thể dậ p tắ t. Nhữ ng diễn biến và hà nh độ ng củ a Mị trong đêm tình mù a xuâ n, MỊ là cô
gá i có sứ c tiềm tà ng số ng mã nh liệt qua bao nhiêu nă m thá ng đầ y đọ a, bó c lộ t dã man
nhưng lò ng ham số ng yêu đờ i củ a Mị chưa bao giờ bị dậ p tắ t, như hò n than bị bao phủ bở i
lớ p tro tà n nguộ i lạ nh, chờ cơ hộ i là bù ng chá y lên mạ nh mẽ. Qua đâ y, nhà vă n Tô Hoà i
khẳ ng định: ngườ i dâ n miền nú i dù có bị tướ c đoạ t quyền số ng, quyền là m ngườ i, bị vù i sâ u
dướ i đá y xã hộ i nhưng trong lò ng họ vẫ n luô n â m ỉ ngọ n lử a củ a lò ng ham số ng, khá t khao
tự do, hạ nh phú c tạ o nên giá trị nhâ n đạ o củ a tá c phẩ m.
Nghệ thuậ t xâ y dự ng nhâ n vậ t Mị và A Phủ vớ i nhữ ng tính cá ch, tâ m lí phứ c tạ p…
Nghệ thuậ t trầ n thuậ t linh hoạ t: kể đan xen tả ; ngò i bú t miêu tả thiên nhiên, nhữ ng sinh
hoạ t gắ n vớ i phong tụ c, tậ p quá n rấ t châ n thậ t gó p phầ n giả i thích tính cá ch, tâ m hồ n nhâ n
vậ t. Ngô n ngữ già u chấ t thơ, già u tính tạ o hình, biểu cả m. Tá c phẩ m xứ ng đá ng là mộ t trong
nhữ ng sá ng tá c vă n xuô i tiêu biểu củ a vă n họ c thờ i kỳ khá ng chiến chố ng Phá p.
Nhà vă n Sê – khố p từ ng khẳ ng định: Nhà vă n châ n chính là phả i nhâ n đạ o từ trong
cố t tủ y. Quả đú ng như vậ y, vă n là ngườ i, cho nên con ngườ i như thế nà o thì vă n chương
cũ ng vậ y. Nhà vă n châ n chính phả i đứ ng trong lao khổ để đó n nhữ ng vang vọ ng cuộ c đờ i.
Chính vì thế, vă n họ c phả i hướ ng tớ i cuộ c số ng, phả i khơi gợ i đượ c nhữ ng tình cả m, nhâ n
vă n cao đẹp, đá nh thứ c đượ c lò ng trắ c ẩ n đang ngủ sâ u trong trá i tim mỗ i ngườ i đọ c. Từ
nhữ ng điều trên, ta có thể khẳ ng định nhà vă n Tô Hoà i đã hoà n thà nh sứ mệnh củ a mộ t nhà
vă n châ n chính khi tạ o ra nhữ ng trang viết chan chứ a giá trị nhâ n đạ o.
Giá trị nhâ n đạ o là giá trị cơ bả n nhấ t củ a tá c phẩ m vă n họ c châ n chính, đượ c tạ o nên
bở i niềm cả m thô ng sâ u sắ c đố i vớ i nỗ i khổ đau củ a con ngườ i, sự nâ ng niu, trâ n trọ ng
nhữ ng nét đẹp trong tâ m hồ n con ngườ i; đồ ng thờ i tá c phẩ m cũ ng đã đứ ng hẳ n về phía
nhữ ng nạ n nhâ n mà lên á n cá c thế lự c tà n bạ o đã chà đạ p lên hạ nh phú c, quyền số ng và
phẩ m giá củ a con ngườ i. Vớ i tá c phẩ m vă n họ c hiện thự c sau 1945, giá trị nhâ n đạ o mớ i mẻ
đượ c thể hiện qua việc tá c giả mở ra hướ ng đi cho nhâ n vậ t củ a mình về mộ t cuộ c số ng
tương lai tố t đẹp hơn. Nhà vă n đã bộ c lộ niềm cả m thô ng, thương xó t trướ c số phậ n đau
khổ , bấ t hạ nh củ a nhữ ng con ngườ i lao độ ng nghèo khổ ở vù ng nú i Tâ y Bắ c, thể hiện qua
cuộ c đờ i bấ t hạ nh củ a Mị. Nhà vă n lên tiếng tố cá o, phê phá n bọ n chú a đấ t phong kiến miền
nú i đã dù ng cườ ng quyền, thầ n quyền và lợ i dụ ng nhữ ng tậ p tụ c cổ hủ củ a ngườ i Mèo để á p
bứ c, bó c lộ t ngườ i dâ n. Nhà vă n cũ ng phá t hiện, trâ n trọ ng, khẳ ng định và ngợ i ca nhữ ng vẻ
đẹp phẩ m chấ t cao quý củ a con ngườ i dù trong bấ t kì hoà n cả nh nà o. Đó là sứ c số ng tiềm
tà ng củ a Mị trong đêm tình mù a xuâ n và sự phả n khá ng trong đêm cứ u A Phủ . Nhà vă n cũ ng
thể hiện niềm tin sâ u sắ c và chỉ ra cho nhâ n vậ t củ a nhâ n vậ t con đườ ng đến vớ i tự do, hạ nh
phú c: phả n khá ng và hướ ng đến á nh sá ng cá ch mạ ng.
Qua đoạ n vă n trên, nhà vă n đã khắ c họ a châ n thự c nhữ ng nét riêng biệt về phong tụ c
tậ p quá n, tính cá ch và tâ m hồ n ngườ i dâ n cá c dâ n tộ c thiểu số bằ ng mộ t giọ ng vă n nhẹ
nhà ng, tinh tế, đượ m mà u sắ c và phong vị dâ n tộ c, vừ a già u tính tạ o hình vừ a già u chấ t thơ.
Từ đó , Tô Hoà i là m nổ i bậ t lên số phậ n nhâ n vậ t Mị cũ ng là đạ i diện cho đồ ng bà o miền nú i
dướ i á p bứ c củ a bọ n thự c dâ n và chú a đấ t, trong cuộ c số ng tă m tố i, họ vù ng lên phả n khá ng
để tìm tự do, đã đượ c Tô Hoà i nghiên cứ u và ghi chép thậ t tỉ mỉ thể hiện tấ m lò ng gắ n bó và
yêu thương sâ u sắ c củ a ô ng đố i vớ i mả nh đấ t miền cao nà y. Tâ y bắ c đã trở thà nh mộ t phầ n
tâ m hồ n củ a Tô Hoà i, giố ng như Chế Lan Viên từ ng viết:
“Tâ y Bắ c ư? Có riêng gì Tâ y Bắ c
Khi lò ng ta đã hó a nhữ ng con tà u
Khi Tổ quố c bố n bề lên tiếng há t
Tâ m hồ n ta là Tâ y Bắ c, chứ cò n đâ u”.
Đề 4: Cảm nhận của anh/chị về đoạn trích sau: “Ngày Tết, Mị cũng uống rượu. Mị lén
lấy hũ rượu, cứ ực uống ực từng bát. … Mị thổn thức nghĩ mình không bằng con ngựa”.
Từ đó, nhận xét về giá trị nhân đạo của đoạn trích.
Bài làm
Nhà vă n Leptonxtoi từ ng nó i: “Mộ t tá c phẩ m nghệ thuậ t là kết quả củ a tình yêu. Tình
yêu con ngườ i, ướ c mơ chá y bỏ ng vì mộ t xã hộ i cô ng bằ ng, bình đẳ ng bá c á i luô n luô n thô i
thú c cá c nhà vă n số ng và viết, vắ t cạ n kiệt nhữ ng dò ng suy nghĩ, hiến dâ ng bầ u má u nó ng
củ a mình cho vă n họ c”. Cuộ c số ng là muô n hình vạ n trạ ng, là cung bậ c cả m xú c mà ta phả i
trả i qua. Mỗ i tá c giả là mộ t phong cá ch, mộ t quá trình đi tìm cả m hứ ng cho riêng mình.
Nhưng bắ t nguồ n cho nhữ ng cả m hứ ng nghệ thuậ t vô tậ n ấ y, tá c giả lấ y ra từ chính hiện
thự c cuộ c số ng củ a con ngườ i. Vậ y nên, vă n họ c truyền cho con ngườ i ta ngọ n lử a để nó i lên
nhữ ng đồ ng cả m, nhữ ng bấ t mã n con ngườ i phả i chịu đự ng. Vă n họ c thay con ngườ i mang
tình yêu đến vớ i cá i đẹp và phả n á nh nhữ ng cá i xấ u xa, đê hèn. Vì vậ y, Tô Hoà i – nhà vă n
củ a ngườ i dâ n miền nú i, ô ng đã thay ngườ i dâ n Tâ y Bắ c lên tiếng nhữ ng bấ t bình, ô ng cũ ng
đau xó t, rơi lệ cho nhữ ng kiếp ngườ i khố n khổ , đặ c biệt là ngườ i phụ nữ dướ i chế độ thự c
dâ n - nử a phong kiến thể hiện qua tá c phẩ m “Vợ chồ ng A Phủ ”. Đoạ n trích “Ngày Tết, Mị
cũng uống rượu. Mị lén lấy hũ rượu, cứ ực uống ực từng bát. … Mị thổn thức nghĩ mình không
bằng con ngựa” chính là minh chứ ng rõ nhấ t cho số phậ n ngườ i dâ n miền nú i, cũ ng là thể
hiện sứ c số ng tiềm tà ng mã nh liệt củ a nhâ n vậ t Mị- đạ i diện cho đồ ng bà o miền nú i. Qua đó ,
ta thấ y đượ c giá trị nhâ n đạ o củ a tá c phẩ m.
Tô Hoà i là nhà vă n đạ t kỉ luc về số lượ ng tá c phẩ m trong vă n hiện đạ i. Ô ng có vố n
hiểu biết phong phú , sâ u sắ c về phong tụ c, tậ p quá n củ a nhiều vù ng khá c nhau trên đấ t
nướ c ta. Ô ng cũ ng là nhà vă n luô n hấ p dẫ n ngườ i đọ c bở i lố i trầ n thuậ t hó m hỉnh, sinh
độ ng, vố n từ vự ng già u có . Nếu trướ c cá ch mạ ng thá ng Tá m, ô ng nổ i tiếng vớ i đồ ng thoạ i
“Dế mèn phiêu lưu kí”, nhữ ng nă m gầ n đâ y ô ng là m rú ng độ ng là ng vă n vớ i hồ i kí ‘Cá t bụ i
châ n ai”, thì trong cuộ c khá ng chiến chố ng Phá p, ô ng đượ c biết đến nhiều vớ i tậ p “Truyện
Tâ y bắ c” trong đó linh hồ n củ a tậ p truyện là “Vợ chồ ng A Phủ ”.
Vợ chồ ng A Phủ là kết quả củ a chuyến đi cù ng bộ độ i và o giả i phó ng Tâ y Bắ c nă m
1952. Đâ y là chuyến đi thự c tế dà i 8 thá ng số ng vớ i đồ ng bà o cá c dâ n tộ c thiểu số từ khu du
kích trên nú i cao đến nhữ ng bả n là ng mớ i giả i phó ng củ a nhà vă n. Chuyến đi nà y đã để lạ i
ấ n tượ ng sâ u sắ c và nhữ ng tình cả m tố t đẹo củ a nhà vă n vớ i con ngườ i miền Tâ y Bắ c.
Truyện ngắ n “Vợ chồ ng A Phủ ” đượ c sá ng tá c nă m 1952, in trong tậ p “Truyện Tâ y
Bắ c”(1953) đượ c tặ ng giả i Nhấ t- giả i thưở ng Hộ i vă n nghệ Việt Nam 1954-1955. Tá c phẩ m
là kỉ niệm, là tấ m lò ng củ a Tô Hoà i dà nh cho nhữ ng ngườ i Tâ y Bắ c. Qua câ u truyện về cuộ c
đờ i củ a Mị và A Phủ , Tô Hoà i thể hiện mộ t cá ch xú c độ ng nỗ i khổ củ a ngườ i dâ n miền nú i
Tâ y Bắ c dướ i á ch thố ng trị củ a bọ n chú a đấ t và thự c dâ n, đồ ng thờ i khẳ ng định vẻ đẹp,
vù ng lên tự giả i phó ng củ a họ .
Mị là mộ t cô gá i xinh đẹp, yêu đờ i, có khá t vọ ng tự do, nhưng lạ i sinh ra trong mộ t
gia đình nghèo khó , bố mẹ Mị lấ y nhau khô ng đủ tiền cướ i, phả i vay tiền củ a nhà thố ng lí Pá
Tra. Vì mó n nợ truyền kiếp, Mị trở thà nh con dâ u gạ t nợ nhà thố ng lí. Tuổ i xuâ n củ a Mị bị
gia đình thố ng lí cướ p đoạ t, lú c đầ u về là m dâ u, đêm nà o Mị cũ ng khó c. Mị khổ như con trâ u
con ngự a, Mị toan ă n lá ngó n tự tử , nhưng thương cha già , Mị khô ng đà nh lò ng chết. Số ng
trong đau khổ , Mị gầ n như vô cả m vô hồ n "càng không nói, lùi lũi như con rùa nuôi trong xó
cửa". Xuâ n qua rồ i xuâ n lạ i trở lạ i. Đêm tình mù a xuâ n ở Hồ ng Ngà i lạ i đến.
Cả nh đêm tình mù a xuâ n ở Hồ ng Ngà i trà n đầ y mà u sắ c, â m thanh là m say lò ng
ngườ i, đậ m mà u vă n hoá miền nú i Tâ y Bắ c. Cả nh đượ c tả từ xa đến gầ n, mà u sắ c rự c rỡ ,
tươi sá ng, đẹp nhấ t là vẻ đẹp trang phụ c củ a cá c cô gá i Tâ y Bắ c: “những chiếc váy hoa đã
được phơi ra mỏm đá, xòe như con bướm sặc sỡ [...]. Đám trẻ đợi Tết, chơi quay, cười ầm trên
sân chơi trước nhà”. Â m thanh dâ n dã mà có sứ c lay độ ng trá i tim con ngườ i “Ngoài đầu núi
lấp ló đã có tiếng ai thổi sáo rủ bạn đi chơi”, “tiếng chó sủa xa xa”. Cả nh sinh hoạ t mù a xuâ n
thể hiện nét đẹp phong tụ c, vă n hó a củ a dâ n tộ c Mèo: “Trai gái, trẻ con ra sân chơi ấy tụ tập
đánh pao, đánh quay, thổi sáo, thổi kèn và nhảy”, “bữa cơm Tết cúng ma. Xung quanh, chiêng
đánh ầm ĩ, người ốp đồng”. Đặ c biệt là phong tụ c tìm bạ n tình củ a trai gá i miền nú i qua tiếng
sá o đã tạ o nên bứ c tranh mù a xuâ n đẹp thơ mộ ng, nồ ng nà n, rạ o rự c tình yêu, trà n trề sứ c
số ng.
Trướ c cả nh tưng bừ ng ấ y, cứ tưở ng Mị "Những mình nào biết có xuân là gì?". Nhưng
thậ t bấ t ngờ , đêm tình mù a xuâ n ở Hồ ng Ngà i đã hồ i sinh và hồ i xuâ n tâ m hồ n Mị. Tâ m
trạ ng và hà nh độ ng Mị đượ c Tô Hoà i thể hiện mộ t cá ch tinh tế, xú c độ ng. Sau bao mù a xuâ n
câ m lặ ng, có lẽ đâ y là lầ n đầ u tiên ngườ i con dâ u gạ t nợ khẽ thầ m há t? Tiếng sá o đã gợ i
thương gợ i nhớ và thứ c tỉnh. Tiếng sá o đã dẫ n đến hà nh độ ng “nổ i loạ n”. “Mị lén lấy hủ
rượu, uống ực từng bát”, uố ng như nuố t cay đắ ng, phẩ n uấ t và o lò ng, khô ng có gì để hi vọ ng.
Cá ch uố ng rượ u củ a Mị chứ a đự ng sự phả n khá ng, nó i lên nỗ i oan khuấ t đau buồ n trong trá i
tim ngườ i con gá i. Ngườ i ta uố ng rượ u thì say, cò n Mị cà ng uố ng cà ng tỉnh, giố ng như thi sĩ
Hồ Xuâ n Hương:
Chén rượu hương đưa say lại tỉnh
Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn
Uố ng rượ u để giả i sầ u, mong quên đi, nhưng rượ u uố ng và o rồ i thì “say lạ i tỉnh” vì thự c tế
vẫ n vậ y. Hai lầ n lấ y chồ ng, hai lầ n là m lẽ, hai lầ n trở thà nh goá phụ . Cò n Mị tỉnh, bở i Mị nhớ
lạ i mình ngà y xưa và đem so vớ i mình hiện tạ i như chợ t giậ t mình cho nhữ ng gì bấ y lâ u xả y
ra vớ i bả n thâ n. Mị tỉnh bở i Mị nhớ lạ i nhữ ng đố i xử dã man củ a nhữ ng kẻ đố n mạ t ấ y dà nh
cho cô . Nhưng rượ u cú ng giú p cho Mị hồ i sinh, Mị vẫ n nghe tiếng sá o vẫ y gọ i giụ c giã , men
rượ u đã nâ ng tâ m hồ n Mị bay theo tiếng sá o đến vớ i nhữ ng cuộ c chơi, đá m chơi trong củ a
quá khứ . Cò n thể xá c vẫ n ở lạ i nhà thố ng lí “nhìn mọi người nhảy đồng, người hát” khi mọ i
ngườ i về hết “Mị vẫn ngồi trơ một mình giữa nhà”. Từ nhữ ng chấ t xú c tá c bên ngoà i, cù ng
bả n chấ t mạ nh mẽ trà n đầ y sứ c số ng. Mị đã hồ i sinh cả m xú c trong đêm tình mù a xuâ n,
nghe tiếng sá o “Mị thiết tha bồi hồi”. Nhữ ng cả m xú c nhẹ nhà ng ấ y khiến Mị nhớ về quá khứ
- mộ t quá khứ tươi đẹp mà chẳ ng bao giờ Mị dá m hy vọ ng có thể số ng lạ i ngà y ấ y lầ n nữ a.
Ngà y ấ y, “Mị thổi sáo giỏi”, “Mị uốn chiếc lá trên môi, thổi lá cũng hay như thổi sáo. Có biết
bao nhiêu người mê, ngày đêm đã thổi sáo đi theo Mị”. Tiếng sá o đã là m thứ c tỉnh con ngườ i
tâ m linh trong Mị. Hồ i tưở ng lạ i mù a xuâ n đẹp thờ i con gá i, điều đó cho thấ y Mị đã đượ c
thứ c tỉnh. Khá t vọ ng số ng như ngọ n lử a đã bừ ng sá ng tâ m hồ n Mị.
Từ nhữ ng hồ i ứ c đẹp đẽ ấ y, “Mị thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên vui sướng
như những đêm Tết ngày trước”. Thậ t kì lạ ngườ i ta khô ng biết trạ ng thá i củ a bả n thâ n ra
sao để rồ i mộ t ngà y chợ t nhậ n ra mình "trẻ lắ m”. Điều ấ y chẳ ng khá c nà o bao ngà y qua
ngà y, Mị khô ng biết mình đang số ng hay chỉ là tồ n tạ i như mộ t cá i xá c và đêm nay, cô mớ i
chợ t tỉnh, nhậ n thứ c đượ c mình “vẫn còn trẻ”, mình vẫ n đang cò n số ng và mình phả i là m
điều gì để chứ ng minh điều đó . Điều đầ u tiên cô muố n là m khi số ng lạ i cả m giá c chính “Mị
muốn đi chơi”. Khá t vọ ng số ng như ngọ n lử a bừ ng chá y bao nhiêu Mị lạ i phẫ n uấ t bấ y
nhiêu! Phẫ n uấ t và đau khổ cho thâ n phậ n và số phậ n trớ trêu đầ y bi kịch. Bao nhiêu nă m
rồ i, kể từ khi bị gả về nhà thố ng lí Pá Tra, là m vợ A Sử , MỊ đều khô ng đượ c đi chơi xuâ n, mặ c
dù “Bao nhiêu người có chồng cũng đi chơi ngày Tết. Huống chi A Sử với Mị, không có lòng
với nhau mà vẫn phải ở với nhau!”. MỊ muố n ra ngoà i, khô ng cò n muố n yên phậ n số ng trong
că n phò ng kín mít chỉ có mộ t “cửa sổ lỗ vuông mờ mờ trăng trắng” hà ng ngà y nhìn ra khô ng
biết là sá ng hay tố i nữ a. Rồ i cá i ý thứ c cá nhâ n dâ ng lên mạ nh mẽ mà mộ t khi ý thứ c ấ y
đỉnh điểm thì Mị lạ i cà ng khô ng thể chấ p nhậ n nhụ c nhã đớ n đau trong cá i cả nh “số ng
khô ng ra ngườ i” nà y đâ y. Sao Mị có thể?! Giả i thoá t! Tự do! Mị khô ng thể tự do thể xá c và …
cô sẽ tự do tâ m hồ n, và … lá ngó n mộ t lầ n nữ a xuấ t hiện “Nếu có nắm lá ngón trong tay lúc
này, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa”. Cà ng nhớ cà ng buồ n, cà ng buồ n
cà ng khổ , thà chết đi cho xong chứ nhớ lạ i là m chi khi mình bấ t khả khá ng! Như vậ y, lá ngó n
lạ i lầ n nữ a xuấ t hiện vớ i tầ ng ý nghĩa giả i thoá t, giả i thoá t khỏ i địa ngụ c trầ n gian. Địa ngụ c
trầ n gian ở đâ y khô ng đơn giả n là nỗ i đau xá c thịt và linh hồ n khi bị hà nh hạ , mà địa ngụ c
thậ t sự khi phả i số ng trong lầ m than vớ i nhữ ng hồ i ứ c ngọ t ngà o cứ hiện hữ u. Và “lá ngó n”
lạ i nâ ng tầ m ý nghĩa lên mộ t nấ c nữ a, đó là “sự tự ý thức”. Đá nh dấ u sự trở lạ i củ a ý thứ c
số ng, đá nh dấ u sự thứ c tỉnh củ a mộ t tâ m hồ n tưở ng chừ ng như đã “chết đi trong cõ i số ng”.
Lá ngó n đố i vớ i nà ng khô ng là liều thuố c độ c, mà trở thà nh thứ phương tiện, hình thứ c, con
đườ ng để đi đến mộ t bến bờ khá c khô ng cò n đớ n đau, để phả n khá ng lạ i cá i xã hộ i đương
thờ i mạ t hạ n. Mị tìm đến lá ngó n là tìm đến cá i chết như mộ t sự tự cứ u và phả n khá ng. Ta
bắ t gặ p trong vă n họ c nhữ ng cả nh ngộ bi thương tương tự : Thuý Kiều trong “Đoạ n trườ ng
tâ n thanh” đã tự vẫ n, dù khô ng thà nh, để bả o quả n chữ “tiết”, khô ng chấ p nhậ n nhơ nhuố c
tấ m thâ n, khô ng thể tiếp tụ c tồ n tạ i vớ i xã hộ i bẩ n thỉu; Chí Phèo, có lẽ vì là bậ c nam nhâ n
nên cá i chết củ a Chí diễn ra có phầ n chủ độ ng và tá c độ ng lớ n. Vì anh tự tay đâ m chết bá
Kiến – tượ ng trưng cho việc kết thú c cuộ c đờ i dướ i đá y xã hộ i mụ c ruỗ ng và tự tay kết liễu
đờ i mình – như thể là m con ngườ i đú ng nghĩa, dù cá i “bắ t đầ u” đó cũ ng là dấ u chấ m hết củ a
anh. Cù ng thuộ c mô típ nhâ n vậ t mang số phậ n bi đá t, nhữ ng con ngườ i đá ng quý trọ ng
nhưng “sinh bấ t phù ng thờ i”. Tuy nhiên, mộ t cô gá i mê tiếng sá o, yêu đờ i như Mị khô ng thể
lù i sâ u và o mã i gó c chết. Ngọ n só ng tủ i hờ n, bi lụ y đang khó c than trong lò ng cô gá i thì só ng
tình yêu và khá t vọ ng củ a tiếng sá o lạ i dộ i lên,” lửng lơ bay ngoài đường :
Anh ném pao, em không bắt
Em không yêu, quả pao rơi rồi”
Đấ y là lờ i củ a tiếng sá o, lờ i củ a bà i tình ca, lờ i củ a cá c bạ n trai, gá i đang yêu nhau, tâ m tình
bên nhau và cũ ng là nhữ ng tiếng lò ng da diết, mã nh liệt từ ng bao nă m bị chô n vù i, kìm nén
trong trá i tim, trí tuệ củ a Mị. Giờ đâ y, MỊ đã có nhậ n thứ c sâ u sắ c về quá khứ , hiện tạ i, tương
lai.
Tiếng sá o như ngọ n gió thổ i bù ng lên, thô i thú c Mị có nhữ ng hà nh độ ng gấ p gá p chạ y
đua vớ i thờ i gian. Mị và o buồ ng lầ n nà y khô ng phả i để nhìn qua cá i lỗ vuô ng để nghĩ đến cá i
chết, mà Mị đã hà nh độ ng mộ t cá ch mạ nh mẽ, ngang nhiên trướ c mặ t A Sử khi hắ n xuấ t
hiện bấ t ngờ trong buồ ng. Hắ n sử a soạ n để đi chơi “A Sử thay áo mới, khoác thêm hai cái
vòng bạc vào cổ rồi bịt cái khăn trắn lên đầu...Nó còn muốn rình bắt mấy người con gái nữa
về làm vợ”. Như thá ch thứ c, Mị đã hà nh độ ng “lấy ống mỡ, xắn một miếng bỏ thêm vào đĩa
đèn cho sáng”. Mị cũ ng “muốn đi chơi. Mị cũng sắp đi chơi”, Mị sử a soạ n để đi chơi vớ i khá t
khao mã nh liệt củ a tuổ i trẻ, vớ i sự ná o nứ c củ a ngườ i đã tìm ra á nh sá ng sau đêm dà i. “Mị
quấn lại tóc, Mị với tay lấy cái váy hoa vắt ở phía trong vách”, “rút thêm cái áo”, bao rạ o rự c
mê say trong tâ m hồ n ngườ i con gá i trẻ gử i trong nhữ ng hà nh độ ng ấ y. Hà nh độ ng ngỡ như
độ t ngộ t, nhưng nó là kết quả tấ t yếu củ a sự tá c độ ng qua lạ i giữ a hoà n cả nh và tâ m lí nhâ n
vậ t. Thắ p đèn là niềm mong ướ c số ng cuộ c số ng tươi sá ng, mớ i mẻ và đẹp đẽ, đoạ n vă n nà y
tá c giả sử dụ ng tiết tấ u nhanh, câ u vă n ngắ n, Mị đứ ng đầ u câ u cho thấ y mộ t cô MỊ chủ độ ng,
rấ t khao khá t đi chơi xuâ n. Điều nà y có nghĩa, Mị thậ t sự hồ i sinh từ cô gá i có lò ng ham số ng
yêu đờ i khao khá t tự do. Lờ i vă n khô ng cò n đượ m buồ n hiu hắ t mà như đượ c sưở i ấ m bằ ng
chính tấ m lò ng đồ ng cả m mà nhà vă n dà nh cho nhâ n vậ t củ a mình.
Sự phả n khá ng củ a Mị phả i trả giá nặ ng nề. Chỉ sau mộ t câ u hỏ i:” Mà y muố n đi chơi
à ?”, thằ ng A Sử độ c á c “Nó xách cả một thúng sợi đay ra trói đứng Mị vào cột nhà. Tóc Mị xõa
xuống, A Sử quấn luôn tóc lên cột, làm cho Mị không cúi, không nghiên được đầu nữa”. A Sử
độ c tà n, vũ phu ngă n cấ m Mị đi chơi, đâ y khô ng khá c gì mộ t gá o nướ c lạ nh để dậ p tắ t ngọ n
lử a củ a lò ng ham số ng yêu đờ i trong lò ng Mị. “Trong bó ng tố i, Mị đứ ng im lặ ng, như khô ng
biết mình đang bị tró i. Hơi rượ u cò n nồ ng nà n” như nâ ng đỡ tâ m hồ n Mị. Quên đau khổ , đau
đớ n thự c tạ i “Mị vẫn nghe tiếng sáo đưa Mị đi theo những cuộc chơi, những đám chơi. Mị
vùng bước đi, lòng bồi hồi theo tiếng sáo: Em không yêu, quả pao rơi rồi. Em yêu người nào,
em bắt pao nào...”. Khú c tình ca Tâ y Bắ c cứ dìu Mị đi, đưa Mị đến cõ i khô ng cù ng củ a mơ
vọ ng mà quên đi sự thự c cay đắ ng đang vâ y thít “tay chân đầu không cựa được”. Nhưng dâ y
tró i cứ a và o da thịt, nỗ i đau thể xá c là m cô bừ ng tỉnh. Cô đà nh lò ng phả i trở lạ i vớ i hiện
thự c đắ ng cay, rằ ng thâ n phậ n mình khô ng bằ ng con ngự a nhà thố ng lí, đau xó t thay. Nhưng
nếu cá i mơ khô ng đến mộ t lầ n ngay tứ c khắ c thì sự tỉnh ra cũ ng vậ y lạ i mộ t giai đoạ n chậ p
chờ n nữ a giữ a hơi rượ u, tiếng sá o vớ i cá i đau nhứ c củ a dâ y tró i và tiếng châ n ngự a đạ p và o
vá ch. Nhưng bâ y giờ thì theo chiều ngượ c lạ i, tỉnh dầ n ra, đau đớ n dầ n lên, tê dạ i dầ n đi để
dầ n dầ n trở lạ i vớ i vị trí củ a con rù a lù i lũ i trong xó cử a.
Sự nổ i loạ n củ a Mị cho thấ y sứ c số ng tiềm tà ng củ a nhâ n vậ t Mị mà má u và sự dã
man khô ng thể nà o vù i dậ p đượ c! Đêm tình mù a xuâ n thấ m đẫ m tính nhâ n vă n. Nó đã gó p
phầ n tô đậ m tính cá ch nhâ n vậ t Mị. Nó đã thể hiện mộ t cá ch xú c độ ng giá trị hiện thự c và
tinh thầ n nhâ n đạ o củ a truyện Vợ chồ ng A Phủ .
Sứ c số ng tiềm tà ng hồ i sinh, lò ng ham số ng yêu đờ i trỗ i dậ y thì khô ng có mộ t thế lự c
nà o có thể dậ p tắ t. Nhữ ng diễn biến và hà nh độ ng củ a Mị trong đêm tình mù a xuâ n, MỊ là cô
gá i có sứ c tiềm tà ng số ng mã nh liệt qua bao nhiêu nă m thá ng đầ y đọ a, bó c lộ t dã man
nhưng lò ng ham số ng yêu đờ i củ a Mị chưa bao giờ bị dậ p tắ t, như hò n than bị bao phủ bở i
lớ p tro tà n nguộ i lạ nh, chờ cơ hộ i là bù ng chá y lên mạ nh mẽ. Qua đâ y, nhà vă n Tô Hoà i
khẳ ng định: ngườ i dâ n miền nú i dù có bị tướ c đoạ t quyền số ng, quyền là m ngườ i, bị vù i sâ u
dướ i đá y xã hộ i nhưng trong lò ng họ vẫ n luô n â m ỉ ngọ n lử a củ a lò ng ham số ng, khá t khao
tự do, hạ nh phú c tạ o nên giá trị nhâ n đạ o củ a tá c phẩ m.
Nghệ thuậ t xâ y dự ng nhâ n vậ t Mị và A Phủ vớ i nhữ ng tính cá ch, tâ m lí phứ c tạ p…
Nghệ thuậ t trầ n thuậ t linh hoạ t: kể đan xen tả ; ngò i bú t miêu tả thiên nhiên, nhữ ng sinh
hoạ t gắ n vớ i phong tụ c, tậ p quá n rấ t châ n thậ t gó p phầ n giả i thích tính cá ch, tâ m hồ n nhâ n
vậ t. Ngô n ngữ già u chấ t thơ, già u tính tạ o hình, biểu cả m. Tá c phẩ m xứ ng đá ng là mộ t trong
nhữ ng sá ng tá c vă n xuô i tiêu biểu củ a vă n họ c thờ i kỳ khá ng chiến chố ng Phá p.
Nhà vă n Sê – khố p từ ng khẳ ng định: Nhà vă n châ n chính là phả i nhâ n đạ o từ trong
cố t tủ y. Quả đú ng như vậ y, vă n là ngườ i, cho nên con ngườ i như thế nà o thì vă n chương
cũ ng vậ y. Nhà vă n châ n chính phả i đứ ng trong lao khổ để đó n nhữ ng vang vọ ng cuộ c đờ i.
Chính vì thế, vă n họ c phả i hướ ng tớ i cuộ c số ng, phả i khơi gợ i đượ c nhữ ng tình cả m, nhâ n
vă n cao đẹp, đá nh thứ c đượ c lò ng trắ c ẩ n đang ngủ sâ u trong trá i tim mỗ i ngườ i đọ c. Từ
nhữ ng điều trên, ta có thể khẳ ng định nhà vă n Tô Hoà i đã hoà n thà nh sứ mệnh củ a mộ t nhà
vă n châ n chính khi tạ o ra nhữ ng trang viết chan chứ a giá trị nhâ n đạ o.
Giá trị nhâ n đạ o là giá trị cơ bả n nhấ t củ a tá c phẩ m vă n họ c châ n chính, đượ c tạ o nên
bở i niềm cả m thô ng sâ u sắ c đố i vớ i nỗ i khổ đau củ a con ngườ i, sự nâ ng niu, trâ n trọ ng
nhữ ng nét đẹp trong tâ m hồ n con ngườ i; đồ ng thờ i tá c phẩ m cũ ng đã đứ ng hẳ n về phía
nhữ ng nạ n nhâ n mà lên á n cá c thế lự c tà n bạ o đã chà đạ p lên hạ nh phú c, quyền số ng và
phẩ m giá củ a con ngườ i. Vớ i tá c phẩ m vă n họ c hiện thự c sau 1945, giá trị nhâ n đạ o mớ i mẻ
đượ c thể hiện qua việc tá c giả mở ra hướ ng đi cho nhâ n vậ t củ a mình về mộ t cuộ c số ng
tương lai tố t đẹp hơn. Nhà vă n đã bộ c lộ niềm cả m thô ng, thương xó t trướ c số phậ n đau
khổ , bấ t hạ nh củ a nhữ ng con ngườ i lao độ ng nghèo khổ ở vù ng nú i Tâ y Bắ c, thể hiện qua
cuộ c đờ i bấ t hạ nh củ a Mị. Nhà vă n lên tiếng tố cá o, phê phá n bọ n chú a đấ t phong kiến miền
nú i đã dù ng cườ ng quyền, thầ n quyền và lợ i dụ ng nhữ ng tậ p tụ c cổ hủ củ a ngườ i Mèo để á p
bứ c, bó c lộ t ngườ i dâ n. Nhà vă n cũ ng phá t hiện, trâ n trọ ng, khẳ ng định và ngợ i ca nhữ ng vẻ
đẹp phẩ m chấ t cao quý củ a con ngườ i dù trong bấ t kì hoà n cả nh nà o. Đó là sứ c số ng tiềm
tà ng củ a Mị trong đêm tình mù a xuâ n và sự phả n khá ng trong đêm cứ u A Phủ . Nhà vă n cũ ng
thể hiện niềm tin sâ u sắ c và chỉ ra cho nhâ n vậ t củ a nhâ n vậ t con đườ ng đến vớ i tự do, hạ nh
phú c: phả n khá ng và hướ ng đến á nh sá ng cá ch mạ ng.
Qua đoạ n vă n trên, nhà vă n đã khắ c họ a châ n thự c nhữ ng nét riêng biệt về phong tụ c
tậ p quá n, tính cá ch và tâ m hồ n ngườ i dâ n cá c dâ n tộ c thiểu số bằ ng mộ t giọ ng vă n nhẹ
nhà ng, tinh tế, đượ m mà u sắ c và phong vị dâ n tộ c, vừ a già u tính tạ o hình vừ a già u chấ t thơ.
Từ đó , Tô Hoà i là m nổ i bậ t lên số phậ n nhâ n vậ t Mị cũ ng là đạ i diện cho đồ ng bà o miền nú i
dướ i á p bứ c củ a bọ n thự c dâ n và chú a đấ t, trong cuộ c số ng tă m tố i, họ vù ng lên phả n khá ng
để tìm tự do, đã đượ c Tô Hoà i nghiên cứ u và ghi chép thậ t tỉ mỉ thể hiện tấ m lò ng gắ n bó và
yêu thương sâ u sắ c củ a ô ng đố i vớ i mả nh đấ t miền cao nà y. Tâ y bắ c đã trở thà nh mộ t phầ n
tâ m hồ n củ a Tô Hoà i, giố ng như Chế Lan Viên từ ng viết:
“Tâ y Bắ c ư? Có riêng gì Tâ y Bắ c
Khi lò ng ta đã hó a nhữ ng con tà u
Khi Tổ quố c bố n bề lên tiếng há t
Tâ m hồ n ta là Tâ y Bắ c, chứ cò n đâ u”.
Đề 5 : Cảm nhận của anh/chị về đoạn trích sau: “Bây giờ Mị cũng không nói. Mị đến góc
nhà, lấy ống mỡ, xắn một miếng rồi bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng ….. Cho tới lúc trời tang
tảng từ rồi không biết sáng từ bao giờ”. Từ đó, nhận xét về sức sống tiềm tàng của nhân
vật Mị.
Bài Làm
Nam Cao đã từ ng khẳ ng định: “Văn chương không cần đến những người thợ khéo
tay làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu,
biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những cái gì chưa có”. Đố i vớ i nghệ
thuậ t nó i chung và vă n chương nó i riêng, sá ng tạ o là yếu tố then chố t để quyết định sự số ng
cò n củ a ngườ i nghệ sĩ. Hiểu đượ c điều đó , Tô Hoà i đã xâ y dự ng cho mình mộ t phong cá ch
độ c đá o, mộ t gương mặ t khá c lạ trên vă n đà n Vă n họ c Việt Nam. Trích đoạ n “Vợ Chồ ng A
Phủ ” chính là mộ t trong nhữ ng mình chứ ng cho phong cá ch độ c đá o ấ y củ a Tô Hoà i. Đặ c
biệt hơn khi qua đoạ n trích “Bây giờ Mị cũng không nói. Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn một
miếng rồi bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng … Cho tới lúc trời tang tảng từ rồi không biết sáng từ
bao giờ”, tác giả đã cho ta thấy rõ hơn về sức sống tiềm tàng mãnh liệt của nhân vật
Mị, sức sống tiềm tàng của những con người luôn khát khao tìm đến tự do, hạnh
phúc.
Tô Hoà i là mộ t nhà vă n xuấ t sắ c củ a vă n xuô i Việt Nam hiện đạ i. Ô ng sá ng tá c theo
xu hướ ng hiện thự c, thiên về phả n á nh nhữ ng sự thậ t củ a cuộ c số ng đờ i thườ ng trong
nhữ ng trang viết bình dị, tinh tế đầ y chấ t thơ. Sau hơn hai mươi nă m lao độ ng nghệ thuậ t,
ô ng đã có gầ n 200 đầ u sá ch thuộ c nhiều thể loạ i khá c nhau: Dế Mèn phiêu lưu kí
( truyện,1941); O Truyện ( tậ p truyện , 1942) … Hấ p dẫ n ngườ i đọ c bở i lố i trầ n thuậ t hó m
hỉnh, sinh độ ng củ a ngườ i từ ng trả i, vố n từ vự ng già u có , nhiều khi rấ t bình dâ n và thô ng
tụ c, nhưng nhờ cá ch sử dụ ng đắ c địa và tà i ba nên có sứ c lô i cuố n, lay độ ng ngườ i đọ c.
Truyện ngắ n Vợ Chồ ng A Phủ đượ c sá ng tá c và o nă m 1952, in trong tậ p Truyện Tâ y
Bắ c (1953). Tá c phẩ m chính là kỉ niệm là tấ m lò ng củ a Tô Hoà i dà nh tặ ng cho nhữ ng ngườ i
dâ n Tâ y Bắ c, và nó cũ ng chính là kết quả củ a chuyến đi cũ ng bộ độ i và o giai phó ng Tâ y Bắ c
nă m 1952. Đâ y là chuyến đi thự c tế kéo dà i 8 thá ng số ng vớ i đồ ng bà o cá c dâ n tộ c thiểu số
từ khu du kích trên nú i cao đến nhữ ng bả n là ng mớ i giả i phó ng củ a nhà vă n. Chuyến đi dà i
nà y đã để lạ i nhiều ấ n tượ ng sâ u sắ c vớ i nhữ ng tình cả m tố t đẹp củ a nhà vă n vớ i con ngườ i
miền Tâ y Bắ c. Tô Hoà i tâ m sự : “ Cái kết quả lớn nhất và trước nhất của chuyến đi 8 tháng ấy
là đất nước và con người Miền Tây để thương để nhớ cho tôi nhiều quá. Tôi không bao giờ
quên… Hình ảnh Tây Bắc đau thương và dung cảm lúc nào cũng có trong tâm trí tôi. Vì thế,
tôi viết truyện Tây Bắc”. Qua câ u chuyện về cuộ c đờ i củ a Mị và A Phủ , nhà vă n Tô Hoà i đã
khẳ ng định: Ngườ i dâ n miền nú i dù có bị tướ c đoạ t quyền số ng, quyền là m ngườ i, bị vù i sâ u
dướ i đá y Xã Hộ i nhưng trong lò ng họ vẫ n â m ỉ ngọ n lử a củ a lò ng ham số ng yêu đờ i, khao
khá t tự do hạ nh phú c chỉ chờ cơ hộ i là bù ng chá y lên mạ nh mẽ; đồ ng thờ i thể hiện lò ng cả m
thô ng và sự trâ n trọ ng nhữ ng khao khá t tự do và ý thứ c tự giả i phó ng củ a họ .
Mị là mộ t cô gá i xinh đẹp, yêu đờ i, có khá t vọ ng tự do, hạ nh phú c nhưng bị bắ t về là m
con dâ u gạ t nợ cho nhà thố ng lí Pá Tra. Lú c đầ u suố t mấ y đêm thá ng rò ng, lú c nà o Mị cũ ng
khó c, Mị định ă n lá ngọ n tự tử nhưng vì thương cha nên Mị khô ng thể chết. Đà nh phả i số ng
mộ t cuộ c số ng tủ i cự c trong nhà thố ng lí; là m việc quầ n quậ t hơn trâ u ngự a và lú c nà o cũ ng
“lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa”. Mù a xuâ n đến, khi nghe tiếng sá o gọ i bạ n tình tha
thiết Mị lạ i nhớ mình hồ i cò n trẻ, Mị muố n đi chơi nhưng lạ i bị A Sử chồ ng củ a Mị tró i đứ ng
và o cộ t nhà . Để từ đâ y, ta thấ y đượ c số ng sứ c tiềm tà ng củ a nhâ n vậ t Mị
Khá t vọ ng củ a Mị khô ng chỉ tồ n tạ i trong suy nghĩ, trong tâ m trạ ng, trong cả m xú c
mà nó cò n tồ n tạ i trong cả hà nh độ ng củ a Mị. “Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn một miếng bỏ
thêm vào đĩa đèn cho sáng, Mị muốn đi chơi, Mị cũng sắp đi chơi. Mị lại quấn tóc, Mị với lấy
cái váy hoa vắt ở phía trong vách” “Mị rút thêm cái áo” chuẩ n bị đi chơi. Ở đâ y tá c giả đã sử
dụ ng mộ t loạ t cá c độ ng từ như “đến”“xắn”“bỏ”“đi chơi”“cuốn”“lấy”và“rút”, nhữ ng hạ nh độ ng
đó đã thể hiện cá i khá t vọ ng trà o sô i, khá t vọ ng đượ c tự do hạ nh phú c củ a Mị. Nhữ ng độ ng
từ đó đã là m cho hà nh độ ng củ a Mị trở nên mạ nh mẽ và cương quyết, tá o bạ o hơn , đó là lú c
mà ngọ n lử a khao khá t tự do đang chá y lên trong Mị, cá i khao khá t đượ c hò a mình vớ i cuộ c
số ng tươi sá ng, mớ i mẻ hơn. Vừ a là nhữ ng hạ nh độ ng đấ u tranh lặ ng lẽ, â m thầ m, tự phá t
nhưng thậ t quyết liệt vớ i số phậ n củ a Mị. Bấ t chấ p sự hiện diện củ a A Sử - cá i bó ng đêm củ a
cườ ng quyền bạ o ngượ c củ a thầ n quyền giờ đâ y khô ng thể vù i dậ p Mị bở i khá t vọ ng tự do
củ a Mị lú c nà y lớ n hơn tấ t cả mọ i nỗ i sợ hã i.
Mộ t lầ n nữ a cá i sứ c số ng tiềm tà ng mã nh liệt củ a nhâ n vậ t Mị tiếp tụ c đượ c bù ng
chá y ngay cả trong hoà n cả nh bị vù i dậ p thậ t độ c á c. Khi bị A Sử tró i, Mị cũ ng không biết
mình đang bị trói, Mị vẫ n số ng trong cá i ả o giá c củ a hạ nh phú c – thứ ả o giá c do men tình và
men rượ u mang lạ i. Hiện thự c và ả o giá c hò a trộ n, Mị lú c mê lú c tỉnh, Mị mô ng di, Mị ả o
giá c. Cũ ng chính lú c nà y đâ y thì sứ c số ng tiềm tà ng mã nh liệt trong con ngườ i lao độ ng
đượ c bộ c lộ sâ u sắ c và mã nh liệt nhấ t. Chính sứ c số ng ấ y đã là m cho Mị quên đi cá i nỗ i đọ a
đà y, khổ nhụ c, quên cả đớ n đau về thể xá c . Câ u vă n mở ra mộ t hình ả nh tộ i nghiệp củ a Mị
“Trong bóng tối. Mị đứng im lặng, như không biết mình đang bị trói”. Cá i sự im lặ ng như
khô ng biết mình đang bị tró i ấ y khô ng phả i là sự vô cả m, sự nhẫ n nhụ c thườ ng thấ y ở
ngườ i đà n bà nà y mà đâ y chính là lú c mà thể xá c củ a Mị đã khô ng cò n cả m nhậ n đượ c nỗ i
đau. Bở i thể xá c củ a Mị nằ m đâ y giữ a bố n cá i bứ c tườ ng lạ nh lẽo nhưng tâ m hồ n củ a Mị thì
vẫ n đang ở ngoà i kia – ngoà i thế giớ i củ a thiên đườ ng mênh mô ng tiếng sá o gọ i bạ n tình và
men rượ u cò n chưa tan. Men rượ u cò n nồ ng nà n cò n trong Mị cho nên hương rượ u đã
quyện hò a trong hương thơm củ a men tình dặ t dìu theo tiếng sá o. Nếu trướ c đó , tiếng sá o
là tá c nhâ n đã phá tan cá i lớ p bă ng vô cả m đã mở toang cá i cá nh cử a trả i tim củ a Mị để đó n
nhậ n hương đời thì nay tiếng sá o lạ i trao cho Mị chiếc chìa khó a và ng để khá t khao số ng
khá t khao yêu củ a Mị đượ c dịp bù ng chá y. Đâ y là lú c trong cơn say tiếng sá o lạ i mộ t lầ n nữ a
đến bên Mị, cứ u rỗ i linh hồ n Mị , dìu Mị đi trong nhữ ng cuộ c chơi nhữ ng đá m chơi, tình yêu
củ a Mị dà nh cho tuổ i trẻ trong cuộ c đờ i vẫ n cò n nồ ng nà n, lạ i đượ c tiếng sá o nâ ng đỡ dìu
dắ t khiến cho tình yêu ấ y cà ng trở nên đắ m say ngà y ngấ t. Tiếng sá o đã khô ng cò n lử ng lơ
bay ngoà i đườ ng nữ a mà cò n nhậ p và o hồ n Mị, tâ m hồ n Mị như cù ng rung lên cũ ng nhịp sá o
“Em không yêu, quả pao rơi rồi. Em yêu người nàa, em bắt pao nào ….”. Có thể nó i tiếng sá o
chính là chi tiết hay nhấ t trong đêm tình mù a xuâ n, và đâ y cũ ng chính là “hạ t bụ i và ng” củ a
tá c phẩ m. Nhờ có chi tiết đó mà ngườ i đọ c chú ng ta có thể nhìn thấ y đượ c cá i cả m xú c, cá i
tâ m trạ ng cũ ng như cá i sự hồ i sinh mạ nh mẽ mã nh liệt củ a Mị. Tiếng sá o là biểu tượ ng cho
thế giớ i tự do; là hiện thâ n tà i nă ng củ a tuổ i trẻ kí ứ c tươi đẹp củ a Mị. Chính vì thế mà tiếng
sá o là â m thanh hay nhấ t, lay độ ng nhấ t tớ i sự hồ i sinh củ a nhâ n vậ t
Sứ c mạ nh tiếng sá o và giấ c mơ tự do khiến Mị quên đi cá i thự c tạ i ê chề, lú c mê thì Mị
số ng trong hơi rượ u tỏ a, cò n lú c tỉnh thì lạ i nồ ng nà n tha thiết nhớ , lú c mê lạ i đi theo tiếng
sá o mênh mang gọ i bạ n tình và đú ng như Tô Hoà i từ ng nhậ n định: “ Tiếng sáo kia quá tha
thiết quá mạnh mẽ, nó dìu dắt hồn Mị bay lên trên hoàn cảnh, đó là biểu tượng niềm khát
sống khát khao yêu. Ở đây là lòng khát khao tự do nữa và tâm hồn Mị như đang thăng hoa
cùng với tiếng sáo gọi bạn tình, và đó chính là cái thế giới nội tâm là cái ảo giác hạnh phúc và
cơn mộng du đẹp đẽ của Mị”. Nhưng cũ ng chính tiếng sá o chính là cá i tá c nhâ n khắ c sâ u
thêm cá i bi kịch củ a Mị. Bở i khi tiếng sá o đã nhậ p hồ n Mị, nó đã là m cho Mị quên đi cá i thự c
tạ i đau buồ n, khi nghe tiếng sá o thì “Mị vùng bước đi” . Bố n chữ “Mị vùng bước đi” thậ t
ngắ n gọ n nhưng nó hà m chứ a trong đó là cá i sứ c số ng tiềm tà ng mã nh liệt. Câ u vă n quả thậ t
đượ c viết rấ t tinh tế và sâ u sắ c, nó gợ i cho ta ra biết bao nhiều suy tưở ng về Mị, là m sao Mị
có thể vù ng bướ c đi khi đang bị tró i bằ ng cả thú ng sợ i đay ??? Nhưng ở đâ y Mị đã vù ng
bướ c đi thậ t, Mị khô ng có ý thứ c đượ c hoà n cả nh thự c tạ i bở i Mị là kẻ mộ ng du đang lang
thang vớ i giấ c mơ tự do củ a mình. Chi tiết Mị vùng bước đi nó đã mình chứ ng cho ta thấ y cá i
sứ c số ng mã nh liệt trong tâ m hồ n Mị, đó khô ng cò n là mộ t cô Mị cú i mặ t buồ n rườ i rượ u mà
đó là mộ t cô Mị già u nă ng lượ ng số ng. Mị vù ng bướ c đi nghĩa là Mị khô ng số ng trong thự c
tạ i, Mị đang số ng trong men trong nhữ ng giai â m tiếng sá o gọ i bạ n yêu. Tâ m hồ n ấ y đang
đến vớ i tự do đang trà n trề nỗ i yêu đương cử a tuổ i trẻ, chỉ khi tay châ n đau khô ng cự a quậ y
đượ c Mị mớ i thoá t khỏ i cơn mộ ng du củ a mình. Lú c nà y, chỉ còn nghe thấy tiếng chân ngựa,
tiếng châ n ngự a đạ p và o vá ch, nhai cỏ , gã i châ n là nhữ ng â m thanh củ a thự c tạ i, đưa Mị trở
lạ i vớ i sự liên tưở ng đau đớ n bở i kiếp số ng không bằng con ngựa củ a mình.
Vậ y mà , dù đã trở lạ i vớ i thự c tạ i tà n nhẫ n, suố t đêm mù a xuâ n ấ y, quá khứ vẫ n nồng
nàn tha thiết trong nỗ i nhớ củ a Mị vớ i hơi rượu tỏa, tiếng sáo rập rờn, tiếng chó sủa xa xa ….
Mị phả i số ng trong giằ ng xé đau đớ n giữ a nhữ ng khá t khao chá y bỏ ng vừ a hồ i sinh và thự c
tạ i phũ phà ng đang hiện hữ u ngay trong sợ i day tró i và că n buồ ng giam đầ y bó ng tố i. Sứ c
số ng cũ ng nhữ ng khá t vọ ng đã trở lạ i và cũ ng bị vù i dậ p tà n nhẫ n, nhưng sau đêm hộ i mù a
xuâ n ấ y, có lẽ nó sẽ mã i cò n á m ả nh, thao thứ c trong lò ng Mị, dù chỉ là mơ hồ , xa thoả ng. Sau
bao nhiều nă m thá ng, Mị đã tỉnh tá o nhậ n ra thâ n phậ n trâ u ngự a củ a mình, đã thổ n thứ c
nghĩ mình không bằng con ngựa nhà thố ng lí. Khi nhậ n ra sự khổ ả i, cả m nhậ n sự khổ ả i sẽ
cà ng thấ m thía. Từ nay, có lẽ Mị khô ng thể yến ổ n vớ i nhữ ng suy nghĩ buô ng xuô i, cam chịu
củ a mình để tiếp tụ c số ng cả nh trâ u ngự a cho đến chết. Khá t vọ ng hạ nh phú c, khá t vọ ng
tình yêu trong tuổ i tre đã hồ i sinh, đã bị vù i dậ p và đang chờ đợ i mộ t ngọ n gió thổ i bù ng lên
lầ n thứ hai.
Như vậy rõ ràng là cường quyền và thần quyền tàn bạo không thể dập tắt nổi khát
vọng hạnh phúc, tình yêu nơi Mị. Cuộc nổi loạn tuy không thành công những nó đã
cho người đọc thấy sức mãnh liệt trong những người nông dân tưởng chừng như
nhỏ bé, khốn nhổ nhất. Bú t phá p miêu tả tâ m lí sắ c sả o, tinh tế, cá ch dẫ n dắ t tình tiết khéo
léo tự nhiên. Giọ ng vă n trầ n thuậ t củ a tá c giả hò a và o nhữ ng cuộ c độ c thoạ i nộ i tâ m củ a
nhâ n vậ t tạ o nên ngô n ngữ nử a trự c tiếp nử a đặ c sắ c. Cá ch nhìn mớ i mẻ, tin yêu về ngườ i
nô ng dâ n cho thấ y tà i nă ng quan sá t, miêu tả thiên nhiên, phong tụ c tậ p quá n, đặ c biệt là
khả nă ng diễn tả quá trình phá t triển tình cá ch nhâ n vậ t hợ p lí, phứ c tạ p mà sâ u sắ c, phù
hợ p vớ i quy luậ t phép biện chứng tâm hồn củ a nhà vă n – ngườ i có duyên nợ vớ i mả nh đấ t
và con ngườ i Tâ y Bắ c. Tô Hoà i đã dự ng lên sứ c số ng hình tượ ng củ a nhâ n vậ t Mị mộ t cá ch
thuyết phụ c khiến đọ c giả khô ng nà o quên đượ c.
Nhà vă n Sê-khố p từ ng khẳ ng định: Nhà vă n châ n chính là phả i nhâ n đạ o từ trong cố t tủ y.
Quả đú ng như vậ y, vă n là ngườ i, cho nên con ngườ i như nà o thì vă n chương cũ ng sẽ như
vậ y. Nhà châ n chính phả i đứ ng trong lao khổ cuộ c đờ i để đó n nhữ ng vang vọ ng cuộ c đờ i.
Chính vì thế, vă n họ c phả i hướ ng tớ i cuộ c số ng, phả i khơi gợ i đượ c nhữ ng tình cả m nhâ n
vă n cao đẹp, đá nh thứ c đượ c lò ng trắ c ẩ n đang ngủ sâ u trong trá i tim mỗ i ngườ i đọ c. Vă n
chương phả i giú p ta ngườ i hơn. Từ nhữ ng điều trên, ta có thể khẳ ng định nhà vă n Tô Hoà i
đã hoà n thà nh sứ mệnh củ a mộ t nhà vă n châ n chính khi tạ o ra nhữ ng trang viết chan chứ a
giá trị nhâ n đạ o.
“Vợ Chồ ng A Phủ ” đã lên á n tố cá o cá c thế lự c tà n bạ o cướ p đoạ t quyền số ng quyền
là m ngườ i củ a ngườ i dâ n miền nú i Tâ y Bắ c. Nhà că n đã cho ta thấ y rõ đượ c sự tủ i nhụ c củ a
nhâ n dâ n ta, và điển hình như nhâ n vậ t Mị, số ng là ngườ i nhưng bị đà y đọ a, bó c lộ t như
“kiếp trâ u ngự a”, khố n khổ , nhụ c nhã ê chề. Hiện thự c rõ về số phậ n ngườ i nô ng dâ n khi bị
bọ n thự c dâ n phong kiến đọ a đầ y.
“Văn học là cuộc đời…. Cuộc đời là nơi xuất phát cũng là nơi đi tới của văn học” , mỗ i ngườ i
nghệ sĩ lớ n đều ý thứ c đượ c đucợ mố i quan hệ chặ t chẽ giữ a vă n họ c và đờ i số ng. Đờ i số ng
là nguồ n đề tà i khô ng bao giờ vơi cạ n cho nhữ ng sá ng tá c đầ y nả y nở , bướ c đi trên từ ng nẻo
đườ ng là mộ t giọ t chắ t chiu tư tưở ng đượ c hình thà nh. Qua tá c phẩ m “Vợ Chồ ng A Phủ ”, ta
thấ y khô ng chỉ cá o lũ quan lạ i phong kiến bị lên á n tố cá o, Tô Hoà i cò n phá t hiện, ngợ i ca vẻ
đẹp phẩ m chấ t và khá t vọ ng tự do hạ nh phú c, cù ng sứ c số ng mã nh liệt trong tâ m hồ n ngườ i
lao độ ng. Đó chính là chủ nghĩa nhâ n đạ o Cá ch Mạ ng, gắ n tình yêu thương vớ i đấ u tranh,
gắ n niềm tin và o tưở ng lai đầ y triển vọ ng củ a con ngườ i. Đó chính là sự diễn tả hợ p lí
nhữ ng nghịch cả nh, nhữ ng diễn biến phứ c tạ p trong tâ m hồ n Mị, giú p nhà vă n phầ n nà o đạ t
đến cá i gọ i là “phép biện chứ ng tâ m hồ n. Cù ng vớ i cố t truyện sá ng tạ o, tình huố ng truyện
độ c đá o hấ p dẫ n, nghệ thuậ t kể chuyện giả n dị, “Vợ chồ ng A Phủ ” vẫ n giữ nguyên vẹn sứ c
hấ p dẫ n củ a mình qua hà ng nghìn thế kỉ.
Đề 8: Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật Mị trong đoạn trích sau : “Những đêm mùa
đông trên núi cao dài và buồn , nếu không có bếp lửa sưởi kia ….. và hai người lẳng lặng đỡ
nhau lao chạy xuống dốc núi.”
Bài Làm
Đặc sắc nhất của văn học là quan tâm tới cá thể, cá tính, cá nhân, quan tâm đến tính
cách và số phận con người. Chỉ có văn học quan tâm đến số phận con người giữa biển đời mênh
mông, Ai-ma-tốp đã từng nói: “Nhà văn phải biết khơi lên ở con người niềm trắc ẩn, ý thức
phản kháng cái ác, cái khát khao khôi phục và bảo vệ những cái tốt đẹp”. Và có lẽ Tô Hoài là
một trong số những nhà văn đã hoàn thành sứ mệnh ấy một cách xuất sắc nhất khi sáng tác tập
“Truyện Tây Bắc” trong đó linh hồn của nó là tác phẩm “Vợ Chồng A Phủ” .Với vốn kiến thức
phong phú về phong tục của tất cả các vùng miền trên khắp đất nước thì Tây Bắc không phải là
một ngoại lệ, Tô Hoài đã vẽ lên một bức tranh sâu sắc nhất về hiện thực cuộc sống người dân
miền núi với hai mảng sáng-tối mà đứng đầu hai phe cực ấy chính là bọn phong kiến miền núi,
chúa đất với những người lao động nghèo khổ như Mị và A Phủ. Chắc hẳn người đọc vẫn còn
nhớ nhân vật Mị trong đêm mùa đông định mệnh của cuộc đời với những diễn biến tâm lí vừa
phức tạp vừa bất ngờ mà vừa rất chân thực qua đoạn trích sau: “Những đêm mùa đông trên núi
cao ……. Và hai người lẳng lặng đỡ nhau lao chạy xuống dốc núi.” Từ đó, ta thấy được sức sống
mãnh liệt của con người trong đấu tranh tìm đến tự do, hạnh phúc.
Tô Hoài là một nhà văn xuất sắc của văn xuôi Việt Nam hiện đại. Ông sáng tác theo
xu hướng hiện thực, thiên về phản ánh những sự thật của cuộc sống đời thường trong những
trang viết bình dị, tinh tế đầy chất thơ. Sau hơn nửa thế kỷ lao động nghệ thuật, ông đã có gần
200 đầu sách thuộc nhiều thể loại khác nhau: Dế Mèn phiêu lưu kí ( truyện, 1941); O Truyện
( tập truyện, 1942)… Hấp dẫn người đọc bởi lối trần thuật hóm hỉnh, sinh động của người từng
trải, vốn từ vựng giàu có, nhiều khi rất bình dân và thông tục, nhưng nhờ cách sử dụng đắc địa
và tài ba nên có sức lôi cuốn, lay động người đọc.
Truyện ngắn “Vợ Chồng A Phủ” được sáng tác vào năm 1952, in trong tập Truyện
Tây Bắc (1953). Tác phẩm chính là kỉ niệm là tấm lòng của Tô Hoài dành tặng cho những người
dân Tây Bắc, và nó cũng chính là kết quả của chuyến đi cũng bộ đội vào giải phóng Tây Bắc năm
1952. Đây là chuyến đi thực tế kéo dài 8 tháng sống với đồng bào các dân tộc thiểu số từ khu du
kích trên núi cao đến những bản làng mới giải phóng của nhà văn. Chuyến đi dài này đã để lại
nhiều ấn tượng sâu sắc với những tình cảm tốt đẹp của nhà văn với con người miền Tây Bắc. Tô
Hoài tâm sự: “Cái kết quả lớn nhất và trước nhất của chuyến đi 8 tháng ấy là đất nước và con
người Miền Tây để thương để nhớ cho tôi nhiều quá. Tôi không bao giờ quên… Hình ảnh Tây
Bắc đau thương và dung cảm lúc nào cũng có trong tâm trí tôi. Vì thế, tôi viết Truyện Tây Bắc ”.
Qua câu chuyện về cuộc đời của Mị và A Phủ, nhà văn Tô Hoài đã khẳng định: Người dân miền
núi dù có bị tước đoạt quyền sống, quyền làm người, bị vùi sâu dưới đáy Xã Hội nhưng trong
lòng họ vẫn âm ỉ ngọn lửa của lòng ham sống yêu đời, khao khát tự do hạnh phúc chỉ chờ cơ hội
là bùng cháy lên mạnh mẽ; đồng thời tác phẩm cũng thể hiện lòng cảm thông và sự trân trọng
những khao khát tự do và ý thức tự giải phóng của họ.
Mị là một cô gái xinh đẹp, yêu đời, có khát vọng tự do, hạnh phúc nhưng bị bắt về
làm con dâu gạt nợ cho nhà thống lí Pá Tra. Lúc đầu suốt mấy đêm tháng ròng, lúc nào Mị cũng
khóc, Mị định ăn lá ngọn tự tử nhưng vì thương cha nên Mị không thể chết. Đành phải sống một
cuộc sống tủi cực trong nhà thống lí; làm việc quần quần hơn trâu ngựa và lúc nào cũng “lùi lũi
như con rùa nuôi trong xó cửa”. Mùa xuân đến, khi nghe tiếng sáo gọi bạn tình tha thiết Mị lại
nhớ mình hồi còn trẻ, Mị muốn đi chơi nhưng lại bị A Sử chồng của Mị trói đứng vào cột nhà.
A Phủ một chàng trai nghèo mồ côi, khỏe mạnh, lao động giỏi. Vì đánh A Sử nên bị bắt bị đánh
đập, phạt vạ rồi trở thành một đầy tớ không công cho nhà Thống Lí. Một lần do để hổ vồ mất
con bò, A Phủ đã bị đánh trói đứng vào cột điện đến gần chết. Để mà từ đây, ta thấy được ước
mơ khát vọng sống, khát vọng tự do của họ.
Sau đêm tình mùa xuân đi qua, thì Mị lại trở về với kiếp sống lùi lũi, chai sạn, vô
cảm băng giá, mọi chuyện xảy ra xung quanh Mị không hề hay không hề biết. Sự vô cảm với
nỗi đau của cả người khác và chính mình được thể hiện trong những chi tiết miêu tả thái độ, tâm
tư của Mị khi hằng đêm ra sưởi lửa, hơ tay ở bếp lửa gần nơi A Phủ bị nhà thống lí trói bắt đứng
ở cây cọc ngoài trời. Có tới mấy đêm, Mị thờ ơ, không đoái hoài đến cảnh một người con trai
đang trói, bị đói và rét đang chờ chết ngày bên cạnh mình. Mị cũng ý thức được sự thản nhiên
của mình khi “thản nhiên thổi lửa, hơ tay” bên cạnh một người sắp chết, thậm chí cô còn nghĩ
rằng “Nếu A Phủ có là cái xác chết đứng đấy thì cũng thế thôi”. Thật ra thì cô không chỉ thờ ơ
với nỗi khổ của A Phủ. Bản thân mình bị A Sử đánh ngã xuống cửa bếp, cô còn dửng dưng ,
không thấy bất bình, chẳng hề sợ hãi, đêm sau, Mị vẫn ra ngồi sưởi như đêm trước. Đắng cay
thay cho Mị lòng nhân ái lòng yêu thương con người vốn dĩ là một phẩm chất đã di truyền vào
máu thịt của người phụ nữ, nhưng ở đây thì Mị đã bị thần quyền và cường quyền vùi lấp mất
rồi, cho nên Mị chỉ biết chỉ còn ở với ngọn lửa. Những bếp lửa lớn bao giờ cũng gắn với sinh
hoạt cộng đồng và nó biểu thị cho sự hân hoan, cho niềm vui sướng. Còn những ngọn lửa nhỏ
bé, le lói thường biểu tượng cho cái kiếp sống lụi tàn. Và nếu chúng ta đọc Hai Đứa Trẻ của
Thạch Lam , chắc chắn ta sẽ hiểu rõ được hình ảnh của ngọn đèn con chị Tí cứ thế leo lét trong
cái bóng tối bủa vây ôm lấy phố huyện. Và ở đây, chúng ta lại bắt gặp một ngọn lửa trên rẻo cao
trong đêm mùa đông, ở đây lửa thì cô độc mà Mị thì cô đơn đến héo hắt, cứ thế người và lửa
soi vào nhau cô đọc cô đơn trong những ngày dằng dặc của băng giá, hình ảnh Mị vì thế hiện
lên càng trở nên đau khổ và cam chịu. Tất cả đã nói lên tình trạng sống câm lặng, chai sạn, giá
băng là dấu ấn của sự tê liệt tinh thần ở Mị.
Như nhà văn Nguyễn Minh Châu đã từng quan niệm: “Văn học và đời sống là hai
vòng trong đồng tâm mà tâm điểm là con người” Và xứ mệnh nhà văn tồn tại ở trên đời có lẽ
trước hết là để làm công việc giống như kẻ nâng giấc cho những người cũng đường tuyệt lộ bị
cái ác hoặc số phận đen đủi dồn đến chân tường. Xét trên bình diện nhân văn ấy thì đích đến
cuối cũng của nghệ thuật là để cứu vớt con người. Có lẽ chính vì vậy, mà ngay trong lúc tưởng
như A Phủ sắp phải trở thành hồn ma và tình trạng của Mị tưởng chừng chỉ là sự hiện diện của
con người vô tri, thì Tô Hoài đã phả vào đấy tấm lòng sự trân trọng của ông đối với con người
bởi không có gì cao quý bằng hai chữ “con người”. Giọt nước mắt của A Phủ đúng là một chi
tiết nâng tầm Tô Hoài. Theo nhà giáo Đỗ Kim Hồi thì chỗ đáng nể của Tô Hoài chính là ở đấy:
“Nhà văn luôn biết tìm ra cái quyết định tất cả từ cái dường như không là cái gì hết cả”. Quả
đúng là như vậy, dòng nước mắt của A Phủ đã đánh thức và làm hồi sinh lòng thương người
trong Mị bởi chính nhờ ngọn lửa đêm ấy Mị lé mắt trông sang và nhìn thấy “ dòng nước mắt lấp
lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen” lại của A Phủ. Một người con trai khỏe mạnh, cường
tráng bây giờ hốc hác thê thảm với hai hõm má đã xám đen khi bị trói đứng chết; một người con
trai ngang tàng mạnh mẽ bây giờ lại phải lặng lẽ khóc, dòng nước mắt không thể kiềm chế vì
quá cay đắng, không thể che giấu vì không tự lau đi được, nước mắt của sự đau đớn vì cái chết
đang gặm nhấm A Phủ từ từ, “chết đau, chết đói, chết rét”. Giọt nước mắt ấy không chỉ chảy
xuống gò má đã xám đen của A Phủ mà dòng nước mắt ấy còn chảy cả vào trải tim của Mị.
Trái tim ấy vốn dĩ đã bị đóng băng trong sự vô cảm , chai sạn nay được dòng nước mắt của A
Phủ làm cho tan vỡ cái giá băng, cái lạnh lùng. Giọt nước mắt ấy đã thấm sâu vào đáy trải
tim Mị thức dậy lòng nhân ái. Cho nên giọt nước mắt lấp lánh ấy chính là giọt nước mắt
cuối cũng của A Phủ, nó cũng chính là giọt nước mắt làm tràn ly và đưa Mị về cõi quên,
trở về cõi nhớ, và trải tim Mị quặn đau khi trông người lại ngẫm đến mình. Mị nhớ cái kí
ức hãi hùng của Mị vào đêm tình mùa xuân năm trước, cũng bị A Sử trói đứng thế kia “tóc Mị
xõa xuống hẵn cuốn luôn tóc lên cột”, “nhiều lần khóc nước mắt, nước mắt chảy xuống miệng,
xuống cổ, không biết lau đi được”. Đây chính là lúc mà Mị đã hồi sinh được hoàn toàn, được
đánh thức không chỉ ở cảm xúc mà còn được đánh thức bởi lí trí, cảm nhận cái nỗi đau của động
loại bằng chính nỗi đau của mình. Hình dung ra cái chết của mình nếu tiếp tục bị trói như thế;
nhớ tới cái chết của người đàn bà ngày trước ở nhà thống lí; nghĩ đến cái chết của A Phủ sắp tới
– Mị bất chợt nhận ra tất cả những cái chết ấy đều có nguyên nhân từ sự tàn bạo của cha con
thống lí Pá Tra, lòng thương thân thức dậy tình người, lòng nhân hậu dẫn đến sự căm hờn, phẫn
uất: Chúng nó thật độc ác! Với bản thân mình, Mị có vẻ như đã cam chịu: “Ta là thân đàn bà ,
nó đã bắt ta về trình ma nhà nó rồi thì chỉ còn biết đợi ngày rũ xương ở đây”, nhưng trong lòng
Mị lại phảng phất nghĩ về sự vô lí trong cái chết của A Phủ: người kia việc gì phải chết thế. Sau
bao nhiều năm tháng sống trong sự thờ ơ, vô cảm thì chắc hẳn đây là ý nghĩ đầu tiên Mị dành
cho người khác. Xúc cảm của trái tim nhân hậu vị tha tiếp tục đậm nét hơn khi Mị nhận ra tình
cảnh của A Phủ: chỉ đêm mai là người kia chết, chết đau, chết rét, phải chết… Nhưng từ “chết”
xuất hiện liên tiếp tới 9 lần trong tâm chí Mị cũng là một biểu hiện rõ nhất của niềm ham sống
một lần nữa đã trở lại với Mị. Nghĩ tới việc nếu A Phủ trốn thoát, Mị phải chết thay, Mị cũng
không thấy sợ. Như vậy, nguyên nhân khiến Mị cởi trói cho A Phủ không phải vì sợ liên lụy mà
là do sự thức đẩy của cảm giác bất bình, phẫn uất, thương người, sự đồng cảm với người cũng
cảnh ngộ. Dẫu vậy, khi rút dao cắt dây cởi trói cho A Phủ, Mị vẫn như đang làm theo sự mách
bảo của tiềm thức mơ hồ tồn tại trong một tấm lòng nhân hậu chưa hoàn toàn bị phá hủy, vì thế
nên khi gỡ được hết dây trói ở người A Phủ thì Mị cũng hoảng hốt, có lẽ lúc ấy, lí trí của Mị
mới chợt nhận ra tiền thức đã xui khiến cô làm một việc thật ghê gớm!
Giải thoát cho A Phủ, Mị cũng đồng thời thoát ra khỏi trạng thái vô cảm, lặng lẽ, trải
tim nhân hậu hồi sinh thì đồng thời khát vọng sống cũng hồi sinh. Có lẽ, sau giây phút đứng
lặng trong bóng tối, nhìn A Phủ lao vụt đi, hình ảnh một con người trên bờ vực của cái chết
đang mạnh mẽ thoát ra khỏi chốn địa ngục trần gian, tìm cho mình sự sống khiến Mị đột ngột
hiểu điều mình cần làm ngày bây giờ, ngay lập tức, đó là tự giải thoát mình khỏi ách thông trị,
đày ải, trói buộc tàn bạo của cường quyền và thần quyền trong suốt thời gian qua. Hành động
này Mị không có kế hoạch không tình sẵn mà nó đến một cách bất ngờ và được tiếp sức bởi
hành động của A Phủ khi quật sức vùng lên chạy. Chính hành động của A Phủ giống như một
ngọn gió sức mạnh để thổi bùng lên khát vọng sống của Mị, “Mị vụt chạy ra trời tối lắm, nhưng
Mị vẫn đuổi kịp A Phủ “chạy, đã lăn, chạy, chạy”. Ở đoạn văn này tác giả đã sử dụng một loạt
các động từ mạnh để diễn tả cái tốc độ rất nhanh của Mị, Mị ra sức chạy thoát chạy trốn khỏi
nhà thống lí Pá Tra nơi địa ngục trần gian để tìm thấy tự do. Đây chính là hành động của niềm
khao khát sống rất mãnh liệt, niềm khao khát ấy được thể hiện ra rất rõ qua lời nói của Mị. Có
thể nói đây là một hạnh động tất yếu của Mị, tự giải thoát khỏi những gông xiềng và cường
quyền bạo lực, đó cũng là con đường duy nhất để tự cứu người cứu mình
Qua hành động cởi trói cứu A Phủ và chạy theo tiếng gọi của tự do, nhà văn khẳng
định: Khi sức sống tiềm tang trong con người được hồi sinh thì nó là ngọn lửa không thể dập tắt
được. Nó tất yếu chuyển thành hạnh động phản kháng táo bạo, chống lại mọi sự chà đạp, lăng
nhục để cứu lấy cuộc đời mình. Đây cũng chính là nét mới trong giá trị nhân đạo sau năm 1945-
con người tự đấu tranh với hoàn cảnh để tự giải phóng mình. Với việc tạo tình hình huống
truyện độc đáo, hấp dẫn, lôi cuốn, cách miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật tài tình hợp lí cũng với
ngôn ngữ hình ảnh đậm chất miền núi giàu chất thơ, Tô Hoài đã tạo nên sự thay đổi số phận
nhân vật một cách thuyết phục khiến độc giả không nào quên được.
Nhà văn Sê-khốp từng khẳng định: Nhà văn chân chính là phải nhân đạo từ trong
cốt tủy. Quả đúng như vậy, văn là người, cho nên con người như nào thì văn chương cũng sẽ
như vậy. Cho nên nhà chân chính phải đứng trong lao khổ cuộc đời để đón những vang vọng
cuộc đời. Chính vì thế, văn học phải hướng tới cuộc sống, phải khơi gợi được những tình cảm
nhân văn cao đẹp, đánh thức được lòng trắc ẩn đang ngủ sâu trong trải tim mỗi người đọc. Văn
chương phải giúp ta người hơn. Từ những điều trên, ta có thể khẳng định nhà văn Tô Hoài đã
hoàn thành sứ mệnh của một nhà văn chân chính khi tạo ra những trang viết chan chứa giá trị
nhân đạo.
“Vợ Chồng A Phủ” đã lên án tố cáo các thế lực tàn bạo cướp đoạt quyền sống quyền
làm người của người dân miền núi Tây Bắc. Cho ta thấy rõ được sự tủi nhục của nhân dân ta, và
điển hình như nhân vật Mị, sống là người nhưng bị đày đọa, bóc lột như “kiếp trâu ngựa”, khốn
khổ, nhục nhã ê chề. Hiện thực rõ về số phận người nông dân khi bị bọn thực dân phong kiến
đọa đầy.
Nhà phê bình văn học Hoài Chân đã từng nói: “Cốt lõi của lòng nhân đạo là lòng yêu
thương. Bản chất của nó là chữ tâm đối với con người”. Tô Hoài đã vượt qua những hạn chế
của dòng văn học hiện thực phê phán cũ để hòa nhập vào cuộc đời, số phận nhân vật của mình
để tạo ra một cái nhìn và giọng điệu trần thuật. Cái tâm của Tô Hoài dành cho đứa con đẻ tinh
thần của mình chính là sự đồng cảm, trân trọng và khơi dậy những phẩm chất đẹp đẽ, những giá
trị chân chính, những khát vọng sống hạnh phúc và tự do. Nửa thế kỉ trôi qua, Vợ chồng A Phủ
vẫn đứng vững trước thử thách của thời gian, tác phẩm chính là sự mình chứng cho sức sống bất
diệt của nghệ thuật. Sau khi gấp những trang sách lại, người đọc sẽ nhớ đến câu nói bất hủ của
Sê-đư-rin: “Văn học nghệ thuật luôn đứng ngoài những ngoài những quy luật của sự băng hoại.
Chỉ mình nó không thừa nhận cái chết”

You might also like