You are on page 1of 10

Cảnh ngày hè

Đề bài: Cảm nhận về bài thơ Cảnh ngày hè


A. Đặt vấn đề
- Giớ i thiệu tá c giả Nguyễn Trã i
+ Vị trí vai trò đố i vớ i lịch sử
+ Vị trí vai trò đố i vớ i vă n họ c
+ Sự nghiệp sá ng tá c
+ Đặ c điểm trong sá ng tá c củ a ô ng
- Nêu vấ n đề nghị luậ n vớ i bà i thơ Cả nh ngà y hè
Nguyễn Trã i là mộ t nhà chính trị quâ n sự lỗ i lạ c tà i ba, mộ t danh nhâ n vă n hó a
thế giớ i, nhà vă n chính luậ n kiệt xuấ t và nhà thơ trữ tình sâ u sắ c. Vớ i nhữ ng
đó ng gó p lớ n cho sự phá t triển củ a vă n họ c dâ n tộ c, ô ng để lạ i cho đờ i mộ t khố i
lượ ng sá ng tá c đồ sộ vớ i nhiều tá c phẩ m có giá trị như mả ng thơ vă n viết bằ ng
chữ Há n và chữ Nô m. Trong đó , Quố c â m thi tậ p là tậ p thơ Nô m sớ m nhấ t hiện
cò n, đặ t nền mó ng cho thơ tiếng Việt phá t triển. Vă n chương Nguyễn Trã i phả n
á nh vẻ đẹp con ngườ i vớ i lí tưở ng nhâ n nghĩa, yêu nướ c thương dâ n; nhà thơ
vớ i tình yêu thiên nhiên, quê hương, con ngườ i và cuộ c số ng. Tiêu biểu trong đó
là bà i thơ Cả nh ngà y hè.

B. Giải quyết vấn đề


1. Giới thiệu khái quát bài thơ Cảnh ngày hè
+ Hoà n cả nh ra đờ i
+ Vị trí
+ Nhan đề (do ngườ i biên soạ n đặ t)

Bà i thơ Cả nh ngà y hè là bà i thơ đượ c sá ng tá c trong thờ i gian NT lui về ở ẩ n.


Đâ y là bà i thơ thứ 43 trong mụ c Bả o kính cả nh giớ i, phầ n Vô đề củ a tậ p thơ
Quố c â m thi tậ p. Nhan đề Cả nh ngà y hè do ngườ i biên soạ n đặ t. Bà i thơ là sự
thà nh cô ng củ a NT khi sá ng tạ o thể thơ thấ t ngô n bá t cú Đườ ng luậ t xen lụ c
ngô n.

2. Phân tích chứng minh


a. Phâ n tích 6 câ u thơ đầ u – bứ c tranh thiên nhiên và bứ c tranh đờ i số ng
Mở đầ u bà i thơ là bứ c tranh thiên nhiên rự c rỡ , trà n trề sứ c số ng củ a mù a hè
và mộ t khô ng khí ná o nhiệt rộ n rà ng củ a cuộ c số ng thườ ng nhậ t đang tiếp diễn
[........khong chép kịp......] là mộ t từ cổ đượ c hiểu theo nghĩa nhà n nhã , khô ng vướ ng
bậ n điều gì. Câ u thơ hé mở ra hoà n cả nh số ng và tâ m trạ ng củ a nhà thơ nhà n
giậ t, thư thá i vớ i tâ m thế chủ độ ng hó ng má t để đó n nhậ n trọ n vẹn khí trờ i và
thiên nhiên trong là nh, tĩnh tạ i. Cuộ c đờ i NT k đượ c mấ y lú c thả nh thơi như vậ y,
đâ y là thờ i điểm hiếm hoi ô ng đượ c số ng là mình, ung dung, thanh thả n thưở ng
ngoạ n mộ t “ngà y trườ ng”. “Ngà y trườ ng” là ngà y dà i, thờ i gian đặ c trưng củ a
mù a hè, cũ ng là khoả ng thờ i gian nhà thơ thả hồ n và o thiên nhiên để cả m nhậ n
1 bứ c tranh đẹp, rự c rỡ , số ng độ ng

Ba câ u thơ tiếp:
“Hò e lụ c đù n đù n tá n rợ p giương
Thạ ch lự u hiên cò n phun thứ c đỏ
Hồ ng liên trì đã tiễn mù i hương”
Trậ t tự khô ng gian củ a bứ c tranh thơ đượ c cả m nhậ n từ cao xuố ng thấ p. Điểm
nhìn củ a thi nhâ n cũ ng di chuyển linh hoạ t, từ tầ ng khô ng qua hiên nhà , xuố ng
ao sen. Ở mỗ i tầ ng khô ng gian, cả nh vậ t thiên nhiên lạ i că ng trà n nhự a số ng.
Thu và o tầ m mắ t củ a nhà thơ là nhữ ng loà i câ y đặ c trưng củ a mù a hè như hò e,
lự u, sen. Ở đó , câ y hò e vớ i tá n lá xanh biếc xò e rộ ng, mà u đỏ củ a hoa lự u nhấ t
loạ t phun trà o là m bừ ng sá ng hiên nhà ; hoa sen như hô ứ ng bằ ng sắ c hồ ng tím
ử ng và mù i hương thơm ngá t lan tỏ a trong khô ng gian. Vớ i nghệ thuậ t sử dụ ng
độ ng từ mạ nh, tà i tình “đù n đù n, giương, phun, tiễn” nhà thơ đã tạ o nên mộ t
bứ c tranh thiên nhiên số ng độ ng că ng trà n. Cả nh vậ t cò n đượ c cộ ng hưở ng bở i
gam mà u nó ng, lạ nh kết hợ p hà i hò a “hò e lụ c, lự u đỏ , sen hồ ng” đã là m dậ y lên
sứ c số ng củ a thiên nhiên đang kì toà n thịnh. Khô ng chỉ vậ y, nhà thơ đã bắ t đượ c
1 nhịp vậ n hà nh vô hình hố i thú c xô đẩ y củ a tạ o vậ t. Câ y cố i tiếp nố i từ trên
xuố ng trạ ng thá i liên tiếp từ trong ra ngoà i; lá , hoa, hương tiếp ứ ng nhau trong
nhịp độ khẩ n trương gợ i khô ng khí cả nh vậ t đua nhau phô sắ c khoe hương.
Khô ng chỉ vậ y, cặ p phó từ “cò n-đã ” cho ta thấ y mố i quan hệ tă ng tiến “đang cò n,
đã thêm”, hương sen sắ c lự u tiếp ứ ng nhau tạ o nên vẻ đẹp că ng trà n sứ c số ng
củ a ngà y hè.

Bên cạnh bức tranh mùa hạ là vẻ đẹp cuộc sống con người được cảm nhận qua
tấm chân tình nồng hậu của ức trai
“Lao xao chợ cá là ng ngư phủ
Dắ ng dỏ i cầ m ve lầ u tịch dương”
Vớ i cấ u trú c đả o cú phá p kết hợ p vớ i sử dụ ng từ lá y lao xao, tá c giả nhấ n mạ nh
sự xuấ t hiện củ a â m thanh cuộ c số ng con ngườ i qua mộ t phiên chợ từ là ng chà i
xa xa vọ ng lạ i. Chợ là hình ả nh điển hình cho cuộ c số ng, chỉ cầ n nhìn và o diện
mạ o củ a phiên chợ có thể cả m nhậ n đượ c đờ i số ng củ a con ngườ i. Â m thanh lao
xao gợ i sự tấ p nậ p, đô ng vui nhộ n nhịp củ a bà con là ng chà i. Phiên chợ đượ c
cả m nhậ n trong thờ i điểm về chiều nhưng lạ i an bình, thịnh vượ ng. Đó cũ ng là
niềm vui, sự ấ m á p và mộ t tâ m hồ n rộ ng mở củ a nhà thơ đố i vớ i cuộ c số ng con
ngườ i. Cuộ c số ng đó đượ c tá c giả cả m nhậ n và o thờ i điểm cuố i ngà y, á nh chiều
sắ p tắ t, bó ng tố i dầ n buô ng qua hình ả nh lầ u tịch dương, khó trá nh khỏ i khô ng
khí hiu quạ nh, vắ ng vẻ. Tuy nhiên thanh â m dó ng dả inh ỏ i củ a tiếng ve “dắ ng
dỏ i” đượ c tá c giả liên tưở ng như mộ t bả n đà n. Â m thanh đó bao trù m khô ng gia
thanh bình, yên ả củ a chiều hè. Phả i là mộ t tấ m lò ng rộ ng mở , mộ t điệu hồ n ná o
nứ c mớ i có thể cả m nhậ n tiếng ve như mộ t bả n đà n êm á i, du dương. Vớ i mộ t
tâ m hồ n thư thá i, yêu đờ i, tinh tế và nhạ y cả m, Nguyễn Trạ i đã vẽ lên bứ c tranh
thiên nhiên và cuộ c số ng con ngườ i trà n đầ y sứ c số ng.

Vớ i nhữ ng phú t giâ y hiếm hoi thả hồ n và o thiên nhiên, NT vẫ n mang trong
mình mộ t ướ c mong, mộ t khá t vọ ng lớ n mang tầ m vó c vĩ đạ i
“Dẽ có ngu cầ m đà n tiếng
Dâ n già u đủ khắ p đò i phương”
“Dẽ có ” là mộ t từ cổ đượ c hiểu theo nghĩa “giá có ” kết hợ p việc sử dụ ng điển
tích ngu cầ m, NT đã bà y tỏ khá t vọ ng muố n có câ y đà n củ a vua Thuấ n, vua
Nghiêu để gả y khú c Nam phong cầ u mong mộ t cuộ c số ng thá i bình thịnh trị cho
nhâ n dâ n. Khá t vọ ng đó đượ c dồ n nén trong câ u lụ c ngô n “Dâ n...phương”. Đâ y là
mộ t ướ c mơ, mộ t khá t vọ ng lớ n. Khá t vọ ng đó ở thi nhâ n, khô ng chỉ là mộ t tâ m
hồ n thư thá i an hưở ng cuộ c số ng thanh nhà n mà tậ n sâ u bên trong con ngườ i
đó vẫ n luô n nặ ng lò ng vớ i dâ n vớ i nướ c. Kết hợ p vớ i câ u đầ u củ a bà i thơ, ta cả m
nhậ n nó giố ng như mộ t tiếng thở dà i đượ c nén lạ i bở i hoà n cả nh thâ n nhà n
nhưng tâ m khô ng nhà n. Ô ng yêu thiên nhiên, cỏ câ y hoa lá nhưng trên hết vẫ n
là mộ t tấ m lò ng vớ i dâ n vớ i nướ c.

3. Đánh giá chung về nội dung, nghệ thuật


ND: Xuyên suốt bài thơ là một bức tranh thiên nhiên ngày hè đẹp, trong sáng; căng
tràn nhựa sống nhưng trên hết là vẻ đẹp của thi nhân, một con người đẹp về tâm hồn,
đẹp về nhân cách, có trí và tâm lớn lao cao cả.
NT: Nội dung, tư tưởng của bài thơ được thể hiện qua những nét đặc sắc nghệ thuật:
sử dụng sáng tác thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật xen lục ngôn; sử dụng thành
công các biện pháp tu từ đảo cấu trúc; sự tài tình và đạt hiệu quả qua hệ thông động
từ mạnh kết hợp các từ láy tượng thanh, tượng hình và hình ảnh thơ giản dị đời
thường; sự kết hợp tài tình giữa ngôn ngữ thuần Việt bình dị và ngôn ngữ trang
trọng với những điển tích. Ngoài ra, tác giả đã sử dụng các giác quan như thị giác,
thính giác, khứu giác kết hợp với sự liên tưởng, tưởng tượng tài tình, phong phú,
tinh tế để làm nổi bật vẻ đẹp thiên nhiên, vẻ đẹp cuộc sống con người, vẻ đẹp tâm
hồn của nhà thơ.

C. Kết thúc vấn đề


Tóm lại, qua bài thơ CNH, ta không chỉ ngưỡng mộ tài năng của một nhà văn hóa
lớn, mà ta còn lắng nghe được tiếng lòng của thi nhân đối với cuộc sống của nhân
dân, đất nước. Bài thơ tả cảnh ngụ tình xuất sắc của nhà thơ gián tiếp cho ta thấy
tấm lòng của Nguyễn Trãi đã khiến cho người đời ngưỡng vọng, tôn vinh.

Nhàn
Đề bài: Cảm nhận về bài thơ Nhàn

A. Đặt vấn đề
NBK vố n là mộ t con ngườ i thanh liêm chính trự c, mộ t nhà nho có ả nh hưở ng
lớ n ở thế kỉ thứ XVI. Ô ng là ngườ i có họ c vấ n uyên thâ m và là mộ t nhà thơ lớ n.
Ô ng để lạ i cho đờ i tậ p thơ chữ Há n “Bạ ch Vâ n an thi tậ p” và tậ p thơ chữ Nô m
“Bạ ch Vâ n quố c ngữ thi”. Thơ NBK mang đậ m chấ t triết lí, giá o huấ n ca ngợ i trí
củ a kẻ sĩ. Phê phá n nhữ ng điều xấ u xa trong xã hộ i đương thờ i. Đặ c biệt biểu
dương quan niệm số ng nhà n củ a con ngườ i NBK là bà i thơ “Nhà n”.

B. Giải quyết vấn đề


1. Giới thiệu khái quát về bài thơ
Nhà n là bà i thơ số 73 nằ m trong tậ p thơ “Bạ ch Vâ n quố c ngữ thi” đượ c sá ng
tá c khi tá c giả cá o quan lui về ở ẩ n. Bà i thơ theo kết cấ u củ a thể thơ thấ t ngô n
bá t cú Đườ ng luậ t vớ i nhan đề “Nhà n” do ngườ i đờ i sau đặ t. Bà i thơ vớ i ngô n từ
giả n dị nhưng lạ i chứ a đự ng mộ t triết lí số ng sâ u sắ c và cho đến nay nó vẫ n cò n
nguyên giá trị bở i cuộ c số ng nhà n và vẻ đẹp nhâ n cá ch, trí tuệ củ a NBK

2. Phân tích chứng minh


Xuyên suố t bà i thơ là vẻ đẹp cuộ c số ng, quan niệm số ng và mộ t tâ m hồ n ngậ p
trà n niềm vui, sự an yên tự tạ i. Có thể xem đâ y là điểm nhấ n về tinh thầ n chủ
đạ o củ a toà n bà i thơ. Chỉ vớ i tá m câ u thơ Đườ ng luậ t, NBK đã mang đến cho
ngườ i đọ c mộ t cuộ c số ng an nhà n từ đó toá t lên vẻ đẹp tâ m hồ n củ a mộ t quan
niệm số ng đú ng đắ n, sâ u sắ c củ a mộ t bậ c thanh quan.
Mở đầ u bà i thơ là hai câ u thơ mộ c mạ c, giả n dị:
“Mộ t mai, mộ t cuố c, mộ t cầ n câ u
Thơ thẩ n dầ u ai vui thú nà o”
Bằ ng phép điệp từ “mộ t” kết hợ p vớ i phép liệt kê “mai, cuố c, cầ n câ u”, câ u thơ
đã mở ra cuộ c số ng thuầ n hậ u chấ t phá c củ a mộ t lã o nô ng thi điền. Chỉ vớ i mộ t
và i nét vẽ, câ u thơ đã khắ c họ a hình ả nh thi nhâ n, mộ t nô ng dâ n thự c thụ vớ i sự
chuẩ n bị chu đá o, tâ m thế chủ độ ng cho mộ t cuộ c số ng mà mình đã lự a chọ n,
tìm về nơi thô n dã số ng cuộ c số ng cuố c đấ t trồ ng rau, câ u cá ; là m bạ n vớ i thiên
nhiên, vui thú vớ i ruộ ng vườ n. Cô ng việc tuy vấ t vả nhưng lạ i rấ t gầ n gũ i và ấ m
á p. Vớ i nhịp thơ 2/2/3 chậ m rã i, câ u thơ như mộ t lờ i khẳ ng định, mộ t sự quyết
tâ m và cả sự thá ch thứ c trướ c cuộ c đờ i. Đặ c biệt trong câ u thơ thứ 2, quan niệm
số ng vui vớ i ruộ ng vườ n đượ c khẳ ng định rõ hơn. Nhà thơ lự a chọ n cuộ c số ng
“thơ thẩ n” vớ i thiên nhiên mặ c cho bên ngoà i ngườ i đờ i vớ i sự ham hố vui thú
theo lố i củ a họ . Từ lá y “thơ thẩ n” cà ng khắ c họ a rõ nét dá ng vẻ củ a mộ t con
ngườ i ung dung thư thá i, chậ m rã i khoan thai thả hồ n nương theo tự nhiên
trong từ ng bướ c châ n mặ c kệ cho “ai” ở ngoà i kia đang chạ y đua bon chen vớ i
cuộ c số ng gắ n liền danh và lợ i. Câ u thơ cho thấ y rõ hơn quan niệm số ng và cá ch
số ng củ a NBK tìm về vớ i cuộ c số ng thả nh thơi, thanh thả n; trá nh xa chố n quan
trườ ng vinh hoa phú quý.

Nếu như câ u thơ 1-2 khắ c họ a vẻ đẹp cuộ c số ng củ a nhà thơ thì câ u thơ 5-6
đã cụ thể hó a vẻ đẹp cuộ c số ng đó . Sự thuầ n hậ u chấ t phá c đượ c thể hiện bằ ng
mộ t đờ i số ng tinh thầ n và nề lố i sinh hoạ t hò a hợ p vớ i thiên nhiên, thuậ n theo
tự nhiên, theo quy luậ t củ a đấ t trờ i vớ i thờ i tiết 4 mù a
“Thu ă n mă ng trú c, đô ng ă n giá
Xuâ n tắ m hồ sen, hạ tắ m ao”
Chỉ vớ i hai câ u thơ giả n dị và nhịp điệu 4/3 nhẹ nhà ng đều đặ n, cuộ c số ng nhà
thơ dầ n đượ c mở ra thậ t đơn sơ, giả n dị vớ i nhữ ng mó n ă n hằ ng ngà y “mă ng
trú c, giá ” có sẵ n trong tự nhiên hoặ c do con ngườ i là m ra theo mù a. Mỗ i mù a
mộ t thứ c, cứ nhẹ nhà ng đều đặ n mà thưở ng thứ c, tậ n hưở ng. Khô ng chỉ vậ y đó
cò n là nhữ ng bến nướ c tự nhiên, nhữ ng hồ sen trong má t. Phả i chă ng đâ y là mộ t
cuộ c số ng kham khổ ? Trá i lạ i đó là cuộ c số ng tự tìm về vớ i thiên nhiên theo cá c
mù a “Xuâ n...ao” để di dưỡ ng tinh thầ n. Cuộ c số ng đó là m toá t lên vẻ thanh cao
nhà n tả n củ a mộ t bậ c thanh quan “cô ng thà nh thâ n thoá i”. Ở đâ y con ngườ i đã
thậ t sự hò a hợ p vớ i thiên nhiên bố n mù a, tìm về vớ i thiên nhiên, giao hò a vớ i
thiên nhiên. Bố n câ u thơ cho ta thấ y vẻ đẹp cuộ c số ng nhà n củ a NBK – mộ t cá ch
số ng, mộ t lố i số ng rờ i xa cõ i phà m tụ c, số ng cuộ c số ng giả n dị để tâ m hồ n đượ c
an yên tự tạ i.
Từ cuộ c số ng nhà n & mộ t tâ m hồ n thanh cao, trong sá ng; NBK đã nêu lên
quan niệm số ng qua bố n câ u thơ 3-4-7-8.
“Trích thơ”
Hai câ u thơ 3-4 bằ ng nghệ thuậ t đố i rấ t chỉnh giữ a câ u trên và câ u dướ i, NBK đã
bà y tỏ quan niệm số ng hoà n toà n đố i lậ p giữ a “ta” – tá c giả và “ngườ i” – nhữ ng
con ngườ i bên ngoà i “ta”. Kết hợ p vớ i nhịp thơ 2/5 như mộ t lờ i khẳ ng định dứ t
khoá t, mộ t niềm tin tưở ng và o cá ch lự a chọ n cuộ c số ng củ a mình. Độ ng từ “tìm”
cho thấ y sự chủ độ ng trong quá trình lự a chọ n, tìm kiếm. Tá c giả lự a chọ n tìm
về nơi vắ ng vẻ, nơi yên tĩnh ít ngườ i qua lạ i xa cá ch vớ i cuộ c số ng chố n quan
trườ ng, gắ n vớ i vinh hoa phú quý, gắ n vớ i danh và lợ i. Đâ y là mộ t cuộ c số ng
hoà n toà n trá i ngượ c vớ i cuộ c số ng củ a “ngườ i” – “ngườ i khô n... lao xao”. Vớ i
nghệ thuậ t ẩ n dụ kết hợ p từ lá y tượ ng thanh, tượ ng hình có thể hiểu là chố n
đô ng ngườ i qua lạ i vớ i â m thanh nhộ n nhịp gợ i liên tưở ng đến con đườ ng danh
lợ i chố n quan trườ ng. Cá ch sử dụ ng phép đố i nhằ m cụ thể hó a, là m rõ hơn hai
cá ch số ng đố i lậ p nhau. Ở đó nhà thơ khẳ ng định bả n thâ n mình “dạ i” nhưng
liệu đó có phả i là cá i dạ i củ a NBK hay là cá ch nó i ngượ c thâ m trầ m ý vị và thể
hiện mộ t trí tuệ sá ng suố t củ a NBK mà trong hai câ u thơ khá c ô ng từ ng bà y tỏ
“Khôn mà hiểm độc là khôn dại/ Dại vốn hiền lành ấy dại khôn”. Hai câ u thơ 3-4
là m nổ i bậ t ý nghĩa, nhấ n mạ nh quan niệm số ng củ a tá c giả hoà n tá c khá c vớ i
nhữ ng con ngườ i phà m phu tụ c tử . Nó khô ng chỉ đề cao quan niệm số ng nhà n
mà cò n mỉa mai châ m biếm, phê phá n thó i đờ i chen đua đồ ng thờ i thể hiện cá i
cao ngạ o củ a mộ t kẻ sĩ, mộ t nhà nho châ n chính lá nh đụ c về trong.

Quan niệm số ng nhà n cò n đượ c khẳ ng định rõ hơn trong hai câ u cuố i củ a bà i
thơ
“Trích thơ”
Nhà thơ đã sử dụ ng điển tích Thuầ n Vu Phầ n ngủ dướ i gố c câ y hò e mơ thấ y
vinh hoa phú quý khi tỉnh dậ y chỉ là mộ t tổ kiến để thứ c tỉnh con ngườ i vớ i mộ t
châ n lí củ a cả i vậ t chấ t, vinh hoa phú quý chỉ là ả o mộ ng, là vậ t ngoà i thâ n; chỉ
như mộ t giấ c chiêm bao bấ t chợ t đến rồ i lạ i bấ t chợ t đi. Câ u thơ thể hiện triết lí
số ng, trí tuệ sâ u sắ c củ a mộ t con ngườ i đã qua nhiều trả i nghiệm và nhậ n ra
đượ c châ n lí củ a sự nhà n dậ t và tự tạ i. Từ “nhìn xem” cho thấ y mộ t thế đứ ng cao
hơn, bao quá t hơn hay mộ t tầ m nhìn xa trô ng rộ ng để từ đó thấ y đượ c ở NBK
mộ t con ngườ i biết vượ t lên lẽ thườ ng để chọ n mộ t cá ch số ng – lố i số ng phù
hợ p, nhịp thơ 1/3/3 chậ m rã i kết hợ p nhịp 2/5 dứ t khoá t linh hoạ t cho thấ y
đượ c vẻ đẹp tâ m hồ n nhâ n cá ch, trí tuệ củ a mộ t nhà nho, nhà thơ NBK.
3. Đánh giá chung về ND-NT
Vớ i tá m câ u thơ, ngườ i đọ c cả m nhậ n đượ c vẻ đẹp cuộ c số ng, vẻ đẹp quan
niệm số ng, trí tuệ và nhâ n cá ch củ a NBK hò a hợ p vớ i thiên nhiên, trá nh xa chố n
quan trườ ng để giữ gìn cố t cá ch đượ c thanh cao, trong sá ng.
Bà i thơ khô ng chỉ thà nh cô ng trong việc bộ c lộ quan niệm số ng mà cò n thà nh
cô ng trong nghệ thuậ t kết hợ p chấ t trữ tình và tính triết lí. Sử dụ ng sá ng tạ o thể
thơ Đườ ng luậ t, cá ch ngắ t nhịp linh hoạ t. Ngoà i ra bà i thơ cò n biểu đạ t thà nh
cô ng nộ i dung, tư tưở ng tình cả m củ a nhà thơ qua việc sử dụ ng ngô n ngữ vừ a
giả n dị, vừ a hà m sú c cô đọ ng, mộ t hình thứ c kết cấ u chặ t chẽ và mộ t số phép tu
từ hiệu quả : nt đố i, nt ẩ n dụ , đả o ngữ ...

C. Kết thúc vấn đề


Khép lạ i bà i thơ là hình ả nh củ a thi nhâ n – nhà thơ NBK vớ i vẻ đẹp nhâ n cá ch,
trí tuệ và tâ m hồ n. Từ đó ngườ i đọ c cả m thấ y ngưỡ ng mộ , cả m phụ c trướ c cố t
cá ch và phong thá i củ a NBK. Ô ng trở thà nh mộ t tấ m gương sá ng cho ngườ i đờ i
sau họ c tậ p.
*(Liên hệ bản thân)

Tỏ lòng
I. Đặt vấn đề
Phạ m Ngũ Lã o là mộ t danh tướ ng thờ i Trầ n, là ngườ i có cô ng lao lớ n trong
cuộ c khá ng chiến chố ng Nguyên Mô ng. Ô ng là võ tướ ng nhưng lạ i rấ t thích đọ c
sá ch ngâ m thơ và đượ c ngợ i ca là vă n võ song toà n. Vì thế chú ng ta cò n đượ c
biết đến ô ng vớ i tư cá ch mộ t nhà thơ. Tá c phẩ m củ a ô ng để lạ i cho đờ i sau cò n
hai bà i thơ “Vã n Thượ ng tướ ng Quố c cô ng Hưng Đạ o đạ i vương” và “Thuậ t
Hoà i”. Thơ ô ng khô ng chỉ bộ c lộ tâ m hồ n, nhâ n cá ch mà cò n khắ c họ a thà nh
cô ng bứ c tượ ng đà i bằ ng thơ về con ngườ i và thờ i đạ i nhà Trầ n. Tiêu biểu cho
đặ c điểm thơ và con ngườ i tá c giả chính là bà i thơ “Tỏ lò ng”.

II. Giải quyết vấn đề


1. Giới thiệu khái quát
Bà i thơ đượ c sá ng tá c khi cuộ c khá ng chiến chố ng Nguyên Mô ng lầ n thứ II
đang đến gầ n. Dướ i hình thứ c mộ t bà i thơ ngắ n gọ n theo thể thơ thấ t ngô n tứ
tuyệt Đườ ng luậ t, Tỏ lò ng đã khắ c họ a thà nh cô ng vẻ đẹp con ngườ i và thờ i đạ i
nhà Trầ n mang hà o khí Đô ng A đồ ng thờ i bộ c lộ rõ vẻ đẹp con ngườ i nhà thơ
vớ i hà o khí cao cả .

2. Phân tích
Nhắ c đến Hà o khí Đô ng A có lẽ khá quen thuộ c vớ i mỗ i chú ng ta nhưng chắ c
rằ ng khô ng mấ y ngườ i thậ t sự hiểu đượ c ý nghĩa đó . Hà o khí Đô ng A chính là
hà o khí nhà Trầ n. Theo lố i chiết tự chữ Trầ n đượ c ghép bở i chữ Đô ng và chữ A
nên có thể đọ c là hà o khí Đô ng A. Ta có thể nhậ n thấ y nhà Trầ n là triều đạ i đầ u
tiên trong lịch sử VN có thể tạ o đượ c sự đồ ng tâ m nhấ t trí tố i cao từ trên xuố ng,
từ quâ n đến dâ n. Lầ n đầ u tiên tấ t cả con dâ n Đạ i Việt đồ ng lò ng vì nghĩa lớ n, có
tinh thầ n quyết tử để chố ng giặ c ngoạ i xâ m. Sứ c mạ nh đó , tinh thầ n đó đượ c
nhà thơ – bằ ng ngô n từ nghệ thuậ t – đã khắ c tạ c nên mộ t bứ c tượ ng đà i uy nghi
sừ ng sữ ng về ngườ i anh hù ng vệ quố c và quâ n độ i nhà Trầ n.
“Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu
Tam quân tì hổ khí thôn ngưu”
Ở câ u đầ u bà i thơ, hình ả nh ngườ i lính vệ quố c hiện lên vớ i tư thế hiên ngang,
dũ ng mã nh, thế đứ ng vữ ng trã i, mạ nh mẽ “cầ m ngang ngọ n giá o, trấ n giữ non
sô ng”. Câ u thơ khô ng chỉ trự c tiếp miêu tả tư thế đứ ng mà cò n giá n tiếp thể hiện
tâ m thế chủ độ ng vớ i tinh thầ n tự nguyện. So sá nh giữ a phầ n phiên â m và dịch
thơ, ta nhậ n thấ y bả n dịch thơ chỉ dịch thoá t ý mà khô ng sá t nghĩa. Hà nh độ ng
“mú a giá o” mang tính chấ t phô trương, phô diễn hà nh độ ng dẻo dai mà khô ng
thấ y đượ c chiều sâ u củ a ý thơ, khô ng lộ t tả đượ c tư thế và tâ m thế anh hù ng củ a
ngườ i lính vệ quố c. Khô ng chỉ vậ y, ngườ i lính vệ quố c cò n đượ c đặ t trong bố i
cả nh “giang sơn” – mộ t khô ng gian lớ n lao, kì vĩ. Tưở ng rằ ng khi đặ t trong
khô ng gian ấ y, con ngườ i sẽ trở nên nhỏ bé, chìm khuấ t nhưng ngượ c lạ i, vớ i
cá ch sử dụ ng từ ngữ tà i tình, hình ả nh ngườ i anh hù ng vệ quố c nổ i bậ t lên vớ i
tầ m vó c lớ n lao kì vĩ; là m chủ thiên nhiên, ô m trọ n cả khô ng gian củ a non sô ng
đấ t nướ c. Nhưng ngượ c lạ i, vớ i cá ch sử dụ ng từ ngữ tà i tình, hình ả nh ngườ i
anh hù ng vệ quố c nổ i bậ t lên vớ i tầ m vó c lớ n lao, kì vĩ; là m chủ thiên nhiên, ô m
trọ n cả khô ng gian củ a non sô ng đấ t nướ c. Tư thế ấ y cò n cho thấ y tinh thầ n sẵ n
sà ng chiến đấ u, sẵ n sà ng xả thâ n vì sự nghiệp lớ n bả o vệ non sô ng. Hình ả nh
ngườ i lính cò n đượ c khắ c tạ c bở i hình sô ng thế nú i vớ i tư thế đứ ng trả i qua
khoả ng thờ i gian “đã mấ y thu”. Thờ i gian khô ng xá c định vừ a gợ i sự vấ t vả gian
khổ và nhữ ng hi sinh lớ n lao củ a ngườ i lính vệ quố c lạ i vừ a là m nổ i bậ t vẻ đẹp
củ a ý chí, nghị lự c bền bỉ phi thườ ng, cầ m chắ c ngọ n giá o, trấ n giữ giang sơn,
đem lạ i sự bình yên cho đấ t nướ c. Khô ng chỉ dừ ng lạ i ở hình ả nh ngườ i anh
hù ng vệ quố c, hình ả nh độ i quâ n nhà Trầ n đượ c tá c giả tá i hiện rõ nét. Tam
quâ n ở đâ y có thể hiểu là cơ cấ u tổ chứ c củ a quâ n độ i thờ i Trầ n. Tuy nhiên,
trong ngữ cả nh câ u thơ nà y ta cò n có thể hiểu tam quâ n gợ i đến sứ c mạ nh, tinh
thầ n đoà n kết củ a toà n quâ n, toà n dâ n trong cô ng cuộ c khá ng chiến chố ng
Nguyên Mô ng khiến ngườ i đọ c nhớ về hộ i nghị Diên Hồ ng, hà ng ngà n hà ng vạ n
quâ n lính thích hai chữ “Sá t Thá t” lên tay trướ c khi ra trậ n. Sứ c mạ nh đó đượ c
tá c giả cụ thể hó a qua nghệ thuậ t so sá nh “Tam quâ n tì hổ ”. Phép so sá nh phó ng
đạ i đó đem đến cho ngườ i đọ c hai cá ch hiểu, nếu hiểu theo nghĩ thứ nhấ t là tam
quâ n mạ nh như hổ bá o, khí thế nuố t trô i trâ u thì cá ch hiểu thứ hai, tam quâ n
như hổ bá o, khí thế á t cả sao ngưu. Kết hợ p vớ i bú t phá p lã ng mạ n gợ i cả m
hứ ng sử thi anh hù ng ca mạ nh mẽ. Bả n dịch thơ nhằ m cụ thể hó a, ngợ i ca sứ c
mạ nh khỏ e khoắ n thì bả n dịch nghĩa lạ i phó ng đạ i là m tă ng hà o khí quâ n độ i
thờ i Trầ n. Giọ ng điệu câ u thơ vừ a hà o sả ng, vừ a già u yếu tố thẩ m mĩ đã khắ c
họ a [......]. Kết hợ p hai câ u thơ, ngườ i đọ c cả m nhậ n rõ vẻ đẹp hù ng dũ ng củ a
ngườ i lính vệ quố c vớ i tấ m lò ng yêu nướ c thiết tha nồ ng nà n và vẻ đẹp dũ ng
mã nh phi thườ ng và đầ y lí trí củ a quâ n dâ n thờ i Trầ n mang hà o khí Đô ng A.

Là mộ t thà nh viên ưu tú trong quâ n độ i hà o hù ng ấ y, Phạ m Ngũ Lã o đã nó i


lên tiếng nó i bà y tỏ nỗ i niềm, tâ m tư nguyện vọ ng củ a mình về chí là m trai để từ
đó thấ y đượ c vẻ đẹp tâ m hồ n, lí tưở ng và nhâ n cá ch cao đẹp củ a PNL qua hai
câ u cuố i bà i thơ
“Trích thơ”
Câ u thơ đầ u, nhà thơ đã đặ t ra mó n nợ cô ng danh đố i vớ i trang nam nhi trong
xã hộ i đương thờ i. Đâ y là lờ i tâ m sự , lờ i giã i bà y lò ng mình củ a chính nhà thơ. Ý
thứ c về chí là m trai phả i lậ p thâ n, lậ p nghiệp vì đấ t nướ c. Câ u thơ cò n cho ta
thấ y lí tưở ng, chí lớ n lậ p cô ng, lậ p danh củ a PNL. Đâ y là quan niệm tích cự c
trong tư tưở ng Nho giá o. Nó i đến đề tà i nà y, ta khô ng thấ y hiếm trong vă n họ c.
Vớ i PNL, đó là cố ng hiến tà i nă ng, trí tuệ, sứ c lự c củ a bả n thâ n cho sự nghiệp đấ t
nướ c. Câ u thơ thấ y đượ c ý thứ c trá ch nhiệm đố i vớ i đấ t nướ c, nhâ n dâ n củ a
PNL. Đâ y là nỗ i niềm tâ m sự luô n thườ ng trự c trong lò ng củ a thi nhâ n.
Câ u cuố i bà i thơ tá c gỉa sử dụ ng điển tích Vũ Hầ u Gia Cá t Lượ ng, mộ t bậ c vĩ
nhâ n trong lịch sử đấ t nướ c Trung Hoa để so sá nh vớ i bả n thâ n mình. Nhắ c đến
PNL là nhớ đến 1 vị tướ ng tà i ba, cá nh tay phả i đắ c lự c củ a Trầ n Quố c Tuấ n và ô
đã từ ng phò tá cho 4 đờ i vua Trầ n. Nhữ ng thà nh tích đó đủ để khẳ ng định tà i
nă ng, đủ để lậ p cô ng, lậ p danh; trả nợ cuộ c đờ i. Nhưng đứ ng trướ c VH nhà thơ
lạ i tự cả m thấ y mình nhỏ bé, tự thẹn vớ i lò ng. Đâ y là cá i thẹn cao cả củ a mộ t
tấ m lò ng châ n thà nh khiêm tố n. Hai câ u thơ cho ta thấ y đượ c vẻ đẹp củ a trí và
tâ m lớ n lao cao cả , mộ t con ngườ i, mộ t nhâ n cá ch lớ n lao cao đẹp.
3. Đánh giá chung về ND, NT
- Bà i thơ đã dự ng lên hình ả nh ngườ i anh hù ng vệ quố c nhà Trầ n hiên
ngang kì vĩ, sá nh ngang tầ m vũ trụ và hình ả nh quâ n độ i nhà Trầ n vớ i sứ c
mạ nh, khí thế củ a cả mộ t thờ i đạ i, mộ t dâ n tộ c mang hà o khí Đô ng A.
Ngoà i ra bà i thơ cò n là nỗ i lò ng suy tư, tră n trở về sự nghiệp, về trí là m
trai củ a trang nam nhi trong xã hộ i phong kiến, thể hiện khá t vọ ng, hoà i
bã o và nhâ n cá ch cao đẹp củ a mộ t con ngườ i.
- Bà i thơ vớ i thể thơ thấ t ngô n tứ tuyệt Đườ ng luậ t ngắ n gọ n nhưng ngô n
ngữ vừ a trang trọ ng, hà m sú c đạ t đến độ . Sự kết hợ p giữ a bú t phá p tả
thự c và bú t phá p lã ng mạ n. Sử dụ ng điển tích.

III. Kết thúc vấn đề


Có thể nó i, chỉ vớ i bố n câ u thơ ngắ n gọ n, sú c tích “Tỏ lò ng” là khú c trá ng ca
hà o hù ng ca ngợ i vẻ đẹp củ a con ngườ i, củ a thờ i đạ i nhà Trầ n cũ ng như nỗ i lò ng
củ a thi nhâ n. Để từ đó ta thêm khâ m phụ c mộ t con ngườ i, mộ t vị anh hù ng củ a
dâ n tộ c vớ i chí và tâ m lớ n lao, mộ t tấ m lò ng yêu nướ c châ n thà nh tha thiết.
Cũ ng qua bà i thơ, chú ng ta thêm tự hà o và yêu mến mộ t thờ i đạ i lịch sử hà o
hù ng củ a dâ n tộ c.

You might also like