You are on page 1of 7

T.

5 19/08/2021

Nguyễn Ngô Toà n LỚP 9


NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

Đề: Phâ n tích nhâ n vậ t anh thanh niên trong truyện ngắ n “Lặng lẽ Sa Pa” củ a Nguyễn Thà nh Long.

DÀN Ý

I. MỞ BÀI:
- Giớ i thiệu tá c giả , tá c phẩ m, hoà n cả nh sá ng tá c.
- Dẫ n luậ n đề: nhâ n vậ t anh thanh niên.

II. THÂN BÀI


- Tó m tắ t truyện.
- Phâ n tích nhâ n vậ t.

1. Anh là một người chân thành, hiếu khách, biết quan tâm người khác, có nỗi “thèm người”
(LĐ 1):
- Hoà n cả nh số ng và là m việc: hai mươi bả y tuổ i, số ng và là m việc trên đỉnh Yên Sơn cao hai nghìn
sá u tră m mét, là “người cô độc nhất thế gian”.
 Thử thá ch vớ i ngườ i trẻ.
- Mỉm cườ i vớ i hai bố con nhà họ a sĩ.
- Tặ ng bá c lá i củ tam thấ t.
- Mờ i ô ng họ a sĩ và cô kĩ sư lên nhà chơi.
- Tặ ng là n trứ ng cho hai bố con lú c chia tay.
 Bộc lộ lòng mến khách, cởi mở, nhiệt tình.

2. Anh là một người có trách nhiệm trong công việc, yêu nghề cháy bỏng (LĐ 2):
- Tự nguyện xin lên Sa Pa là m việc.
- Tâ m sự về nghề: “Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa,
cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy
nữa. Vả, khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được ? Huống chi việc của cháu
gắn liền với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó
đi, cháu buồn đến chết mất...”.
- Xem nghề như mộ t ngườ i bạ n thâ n thiết, bộ c bạ ch “buồn đến chết mất”.
- Thự c hiện đầ y đủ bố n giờ “ốp” mỗ i ngà y mặ c thờ i tiết khắ c nghiệt: “rét”, “mưa tuyết”, “nửa đêm
đang nằm trong chăn, nghe chuông đồng hồ chỉ muốn đưa tay tắt đi” , “ngọn đèn bão vặn to đến cỡ
nào vẫn thấy là không đủ sáng”, “gió tuyết và lặng im ở bên ngoài như chỉ chực chờ mình ra là ào ào
xô tới”, “gió như những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung”,...
- Lậ p chiến cô ng lớ n, giú p “không quân ta hạ được bao nhiêu phản lực Mĩ trên cầu Hàm Rồng”.
- Thạ o nghề, giỏ i nghề: “Ban đêm không nhìn máy, cháu nhìn gió lay lá hay nhìn trời, thấy sao nào
khuất, sao nào sáng, có thể nói được mây, tính được gió...”.
 Những lời anh kể bộc lộ niềm vui trong công việc.
3. Anh tạo cho mình cuộc sống lành mạnh, thư thái, an nhiên, hạnh phúc, khiêm nhường, có
những suy nghĩ đẹp về cuộc đời (LĐ 3):
- Khô ng gian số ng sạ ch sẽ, tươm tấ t: “một căn nhà ba gian, sạch sẽ, với bàn ghế, sổ sách, biểu đồ,
thống kê, máy bộ đàm...”, “...thu gọn lại một góc trái gian với chiếc giường con, một chiếc bàn học,
một giá sách”.
- Trồ ng hoa, sưu tầ m sá ch, phơi chè, đọ c sá ch.
- “Mừng quýnh” khi đượ c bá c lá i tặ ng sá ch.
- Quan niệm số ng: “Còn người thì ai mà chả ‘thèm’ hở bác ? Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì
ai mà làm việc ?”, “Cái nhớ xe, nhớ người ấy thật ra là cái gì vậy ? Nếu là nhớ phồn hoa đô hội thì
xoàng...”.
- Khiêm tố n, từ chố i để ô ng họ a sĩ họ a châ n dung: “Không, không, đừng vẽ cháu ! Để cháu giới thiệu
với bác những người đáng cho bác vẽ hơn...”.
 Suy nghĩ và lý tưởng sống cao đẹp giúp anh vươn lên làm việc có ích.

 Nghệ thuật:
- Xâ y dự ng nhâ n vậ t qua lờ i nó i, hà nh độ ng, cử chỉ và qua nhiều gó c nhìn.
- Tình huố ng truyện đơn giả n.
- Cá ch kể chuyện tự nhiên.
- Nghệ thuậ t miêu tả thiên nhiên, miêu tả nhâ n vậ t đặ c sắ c.
- Phương thứ c biểu đạ t: tự sự , miêu tả , bình luậ n, trữ tình.
- Dụ ng ý khô ng gọ i tên riêng nhâ n vậ t mà gọ i qua giớ i tính, độ tuổ i, nghề nghiệp.

 Liên hệ:
- Nhâ n vậ t Phương Định (Những ngôi sao xa xôi – Lê Minh Khuê).
- Cá c anh chiến sĩ lá i xe Trườ ng Sơn (Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Phạ m Tiến Duậ t).
- Đoạ n thơ trong Đất Nước củ a Nguyễn Khoa Điềm.

“Nhưng em biết không

Có biết bao người con gái, con trai

Trong bốn ngàn lớp người giống ta lứa tuổi

Họ đã sống và chết

Giản dị và bình tâm

Không ai nhớ mặt đặt tên

Nhưng họ đã làm ra Đất Nước.”

III. KẾT BÀI


- Khẳ ng định vấ n đề.
- Suy nghĩ bả n thâ n.
Bài làm

Vă n họ c là cô ng cụ để hiểu biết, để sá ng tạ o thự c tạ i xã hộ i, là m cho con ngườ i phong phú hơn, tạ o


khả nă ng cho con ngườ i lớ n lên, hiểu đượ c con ngườ i nhiều hơn và nhiệm vụ củ a nhà vă n là phả i đi tìm
nhữ ng hạ t ngọ c ẩ n giấ u trong bề sâ u tâ m hồ n con ngườ i. Mộ t tá c phẩ m châ n chính phả i có chiều sâ u tư
tưở ng lẫ n quan trọ ng là là m nổ i bậ t lên vẻ đẹp củ a con ngườ i. Vớ i trườ ng hợ p nhâ n vậ t anh thanh niên
trong truyện ngắ n “Lặng lẽ Sa Pa” củ a Nguyễn Thà nh Long, anh đã gieo và o lò ng ngườ i đọ c ấ n tượ ng sâ u
sắ c về nét đẹp con ngườ i lao độ ng, ý nghĩa củ a cô ng việc hi sinh thầ m lặ ng. Truyện đượ c viết và o nă m
1970, in trong tậ p “Giữa trong xanh” (1972) là kết quả chuyến đi thự c tế lên Là o Cai củ a tá c giả như mộ t
trang mớ i viết về cuộ c số ng hứ ng khở i nhữ ng ngà y miền Bắ c tiến lên xâ y dự ng xã hộ i chủ nghĩa đồ ng thờ i
viết về nhữ ng con ngườ i trẻ tuổ i đang hă ng say cố ng hiến cho đấ t nướ c, cho cuộ c đờ i.

Nhan đề là mộ t trong nhữ ng yếu tố tạ o sự hấ p dẫ n cho câ u chuyện, gó p phầ n lô i cuố n ngườ i đọ c, và


nhà vă n đã sá ng tạ o ra mộ t nhan đề như thế. Ngay từ lầ n đọ c lướ t qua, cá i tên “Lặng lẽ Sa Pa” già u chấ t Phâ n
thơ, gợ i nên tư tưở ng chủ đề tá c phẩ m. “Sa Pa” là mộ t khu du lịch nổ i tiếng phía Bắ c nướ c ta, tuyết dà y phủ tích
trắ ng quanh nă m, vớ i đặ c trưng là nhữ ng quả đồ i thơ thẩ n dướ i trờ i sương trắ ng xó a mênh mô ng, mịt mờ , nhan
hay theo tá c giả , đó là nơi “mà chỉ nghe tên, người ta đã nghĩ ngay đến chuyện nghỉ ngơi”. Cò n “lặng lẽ” gợ i đề
sự yên tĩnh, bình lặ ng củ a sự vậ t. Nguyễn Thà nh Long đã đả o “lặng lẽ” lên trướ c “Sa Pa” để khẳ ng định (Có
rằ ng “lặng lẽ” khô ng chỉ là vẻ bên ngoà i củ a cả nh vậ t mà đó cò n là vẻ trầ m lặ ng củ a nhữ ng con ngườ i dù thể
khá c nhau độ tuổ i, nghề nghiệp nhưng có mụ c đích chung là muố n là m đẹp cho cuộ c số ng. Từ đó , ô ng bỏ
muố n đặ t ra nhữ ng suy nghĩ triết lý về cô ng việc, củ a sự cố ng hiến miệt mà i, tự giá c củ a mỗ i ngườ i trong qua)
sự nghiệp chung.

Truyện có nộ i dung vô cù ng đơn giả n là cuộ c gặ p gỡ tình cờ , ngắ n ngủ i giữ a ô ng họ a sĩ, cô kĩ sư cù ng
anh thanh niên là m cô ng tá c khí tượ ng trên đỉnh Yên Sơn. Chỉ vớ i ba mươi phú t trò chuyện song anh đã
hiện ra vớ i vẻ đẹp bình dị củ a con ngườ i lao độ ng và tâ m hồ n trong sá ng, mộ ng mơ củ a ngườ i thanh niên
xung phong là m bạ n đọ c yêu mến, khâ m phụ c.

“Lặng lẽ Sa Pa” đượ c ví tự a như mộ t bà i thơ bằ ng vă n xuô i bà ng bạ c ngoà i toá t lên con ngườ i Sa Pa
cò n thể hiện bở i phong cả nh thiên nhiên nơi đâ y. Bằ ng ngò i bú t đậ m chấ t hộ i họ a, khung cả nh mả nh đấ t
nà y hiện lên nhẹ nhà ng, bay bổ ng, đẹp như tranh vẽ “bắt đầu với những rặng đào”, “những đàn bò lang cổ
có đeo chuông ở các đồng cỏ trong lũng hai bên đường”, “nắng bây giờ bắt đầu len tới, đốt cháy rừng cây”,
“những cây thông chỉ cao quá đầu, rung tít trong nắng những ngón tay bằng bạc dưới cái nhìn bao che của Cả nh
những cây tử kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoa cà lên trên màu xanh của rừng” là m say đắ m, mê hoặ c sắ c
lò ng ngườ i “im lặng một hồi lâu, bác không nói gì nữa”, đồ ng thờ i cả “nhà họa sĩ và cô gái cũng nín bặt”. thiên
Cá nh vậ t cũ ng chuyển biến mộ t cá ch nhịp nhà ng, ban đầ u chỉ là “mây hất lên từng chiếc quạt trắng từ các nhiên
thung lũng”, sau trở nên tinh tế “mây bị nắng xua, cuộn tròn lại từng cục, lăn trên các vòm lá ướt sương, rơi Sa Pa
xuống đường cái, luồn cả vào gầm xe”. Giữ a cá c nhâ n tố tự nhiên luô n vậ n độ ng, kết hợ p ă n khớ p vớ i nhau, (Có
mang mà u sắ c tươi mớ i tô điểm cho con ngườ i “nắng đã mạ bạc cả con đèo, đốt cháy rừng cây hừng hực thể
như một bó đuốc lớn”, “làm cho bó hoa càng thêm rực rỡ và làm cho cô gái cảm thấy mình rực rỡ theo”. Sa bỏ
Pa vẫ n cò n mang nét đẹp hoang sơ, nguyên thủ y mà điều đặ c biệt là luô n thay đổ i theo từ ng thờ i gian qua)
trong ngà y, từ ng mù a trong nă m. Sa Pa dườ ng như đẹp đến hai lầ n: cá i đẹp củ a tạ o hó a ban tặ ng và cá i đẹp
qua cá ch nhìn, tâ m hồ n rung cả m củ a ngườ i nghệ sĩ. Thiên nhiên thơ mộ ng hữ u tình như ô m ấ p, bao bọ c
lấ y con ngườ i ở đâ y, mang vẻ đẹp bí ẩ n nhưng cũ ng nên thơ cổ tích, gợ i nên phẩ m chấ t cao đẹp cù a nhữ ng
ngườ i lao độ ng đang số ng, là m việc chă m chỉ, cụ thể là nhâ n vậ t anh thanh niên.
Anh thanh niên qua lờ i giớ i thiệu củ a bá c lá i xe mớ i chỉ “hai mươi bảy tuổi”, sinh số ng, là m “công tác
khí tượng kiêm vật lí địa cầu” trên “đỉnh Yên Sơn cao hai nghìn sáu trăm mét”, “bốn bề chỉ cây cỏ và mây mù
lạnh lẽo”, là “người cô độc nhất thế gian”. Trẻ tuổ i như vậ y, đá ng lẽ anh phả i có nhữ ng ngà y thá ng số ng
hạ nh phú c cù ng bố mẹ, rong chơi vớ i bạ n bè, hơn thế nữ a là phả i đi tìm tình yêu, nhưng anh đã tình
nguyện lên vù ng cao cô ng tá c, gó p sứ c mình phụ c vụ cho Tổ quố c. Hoà n cả nh số ng và là m việc có phầ n
buồ n tẻ thự c sự là thử thá ch đố i vớ i thế hệ trẻ tuổ i vố n sung sứ c, khá t khao hà nh độ ng như anh, dẫ u vậ y,
nó vẫ n khô ng là m chai sạ n đi sự châ n thà nh, hiếu khá ch lẫ n tấ m lò ng biết chă m só c, quan tâ m ngườ i khá c,
đặ c biệt có nỗ i lò ng “thèm người” đá ng yêu. Ngay khi vừ a bướ c xuố ng xe, ô ng họ a sĩ đã “xúc động mạnh”, cô
kĩ sư cũ ng “víu chặt vào vai ông” trướ c hình ả nh ngườ i thanh niên bướ c đến vớ i “tầm vóc bé nhỏ, nét mặt
rạng rỡ”. Anh đã mỉm cườ i vớ i họ như mộ t lờ i cả m ơn từ tậ n đá y lò ng vì đã đến thă m. Nụ cườ i ấ m á p ấ y
xiêu lò ng vị khá ch phương xa, xua đi cá i giá lạ nh củ a Sa Pa và là m họ thâ n tình hơn. Biết vợ bá c lá i vừ a ố m
dậ y, anh đã tặ ng bá c củ tam thấ t mình vừ a đà o đượ c. Ở nơi hẻo lá nh như vậ y, có mộ t củ tam thấ t phò ng
thâ n đã là điều quý giá song anh đã cho đi xuấ t phá t từ lò ng thương ngườ i, sự đồ ng cả m vớ i tình cả nh củ a
ngườ i khá c. Mặ c dù đâ y là lầ n đầ u gặ p gỡ giữ a chà ng trai vớ i hai bố con họ a sĩ, anh vẫ n mờ i họ lên nhà
chơi song vớ i giọ ng điệu ngậ p ngừ ng, “rõ ràng luống cuống”. Ô ng họ a sĩ già tưở ng rằ ng ngườ i thanh niên
chưa dọ n dẹp nhưng ô ng đã ngạ c nhiên khi gặ p “hoa dơn, hoa thược dược, vàng, tím, đỏ, hồng phấn, tổ
ong”. Anh dà nh cho cô gá i mộ t bó hoa to. Bó hoa ấ y ẩ n chứ a nhiều điều: vừ a là cá i thẩ m mỹ mà anh muố n
tặ ng cô cũ ng như trao gử i niềm tin, ướ c mơ và o sự lự a chọ n lên tậ n Ty Nô ng nghiệp Lai Châ u cô ng tá c củ a
cô và cò n muố n trao “một thứ gì đó mà lúc này cô chưa kịp nghĩ kĩ”, dâ ng lên trong lò ng ngườ i con gá i “một
ấn tượng hàm ơn khó tả”. Nhiều ngườ i nó i muố n đượ c đi đâ y đi đó , chinh phụ c khó khă n, trả i qua gian khổ ,
nó i vậ y mà chẳ ng mấ y ai thự c hiện, cho nên anh thanh niên gử i gắ m khá t vọ ng nơi cô kĩ sư, cũ ng chính là
tiền bố i giao lạ i trọ ng trá ch cho hậ u duệ, mong muố n rằ ng tấ t cả mọ i ngườ i cù ng sẵ n sà ng cố ng hiến giú p
ích khi Tổ quố c gọ i tên nhằ m đấ t nướ c thêm phầ n phá t triển, tiến bộ . Khô ng dừ ng lạ i ở đó , cuố i buổ i
chuyện trò sắ p đến hồ i chia tay, anh đã tặ ng bố con mộ t là n đầ y ắ p trứ ng. Mó n quà tuy nhỏ bé, dung dị
nhưng là cả tấ m lò ng con ngườ i Sa Pa. Biết đặ t mình và o vị trí ngườ i khá c, là n trứ ng đó có thể giú p anh
số ng qua ngà y, anh vẫ n cho đi khô ng vụ lợ i. Cá i lạ nh miền nú i có thể là m lò ng ngườ i se lạ i song khô ng thể
nà o khiến con ngườ i vơi bớ t tình yêu thương. Cuộ c số ng mộ t mình khắ c nghiệt vù ng nú i cao khô ng mộ t
bó ng ngườ i đã cho anh hiểu đượ c tình cả m cò n quý hơn bạ c và ng. Hà nh độ ng bằ ng cả trá i tim, anh dầ n
chiếm đượ c thiện cả m cá c nhâ n vậ t khá c lẫ n ngườ i đọ c về mộ t cậ u thanh niên ấ m á p, tình nghĩa. Trao đi
mộ t chú t yêu thương, đố i đã i bằ ng tình ngườ i, cậ u trai muố n nhâ n dâ n phả i thương cả m, đù m bọ c nhau,
nhấ t là khi chiến tranh đang diễn ra á c liệt thì tình cả m cà ng đượ c quý trọ ng. Bao lờ i kể vớ i ô ng họ a sĩ, cô
kĩ sư cặ n kẽ, thậ t thà đến dễ thương, đá ng mến, thổ lộ hết bao tâ m tư, nỗ i niềm chà ng giấ u kín đồ ng thờ i
cho hai bố con hiểu thêm về đờ i số ng mộ t mình trên nú i củ a cậ u trai trẻ vố n cò n là điều bí ẩ n vớ i ngườ i
miền xuô i. Tấ t cả khô ng chỉ bộ c lộ lò ng mến khá ch, nỗ i “thèm người” thườ ng trự c trong lò ng mà cò n bộ c lộ
sự cở i mở , nhiệt tình đá ng quý.

Cô ng việc củ a anh vô cù ng nhà m chá n là “đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự
vào việc báo trước thời tiết hằng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu”, tuy nhiên, anh vẫ n dà nh cho nó
mộ t tình yêu chá y bỏ ng, vẫ n có đượ c tinh thầ n trá ch nhiệm cao trong cô ng việc. Ướ c muố n cù ng bố ra mặ t
trậ n chiến đấ u khô ng thà nh, anh tự nguyện lên Sa Pa xin là m việc, chứ ng tỏ tấ m lò ng muố n đượ c gó p sứ c
củ a ngườ i trai trẻ. Chú ng ta hã y nghe lờ i tâ m sự anh thanh niên nó i vớ i nhà họ a sĩ: “Hồi chưa vào nghề,
những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một
mình. Bây giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữa. Vả, khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi
là một mình được ? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. Công việc
của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất”. Lờ i nó i ấ y gợ i liên tưở ng sâ u xa: có thể
anh đã xem mình như ngô i sao ấ y, nhầ m tưở ng rằ ng mình cô quạ nh nhưng bâ y giờ anh đã hiểu vẫ n có
nhiều vì sao khá c đồ ng hà nh vớ i mình. Đó có thể là bá c lá i xe vui tính, dí dỏ m, đó có thể là ô ng kỹ sư vườ n
rau “ngồi im trong vườn su hào, rình xem cách ong lấy phấn, thụ phấn cho hoa su hào”, “tự ông cầm một
chiếc que, mỗi ngày chín mười giờ sáng, lúc hoa tung cánh, đi từng cây su hào làm thay cho ong ” tạ o ra “củ
su hào nhân dân toàn miền Bắc nước ta ăn được to hơn, ngọt hơn trước”, hoặ c đồ ng chí nghiên cứ u khoa
họ c “cứ nghe sét là đồng chí choàng choàng chạy ra”, “mười một năm không một ngày xa cơ quan”, “không
đi đến đâu mà tìm vợ”, “sợ nhỡ có sét lại vắng mặt mình”, “trán đồng chí cứ hói dần đi” là m “một cái bản đồ
sét riêng cho nước ta”, hay là anh bạ n đồ ng nghiệp trên trạ m đỉnh Phan-xi-pă ng cao ba nghìn mộ t tră m bố n
mươi hai mét mà anh cho rằ ng “ở được cao thế mới là lí tưởng” cù ng nhâ n dâ n nữ a, cũ ng có thể là cô ng
việc củ a anh ngỡ đơn độ c song lạ i “gắn liền với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia”. Mơ ướ c ngà y xưa
chỉ là kiếm mộ t nghề để số ng, cầ n vị trí tồ n tạ i trong xã hộ i, giờ đâ y, lý tưở ng cá ch mạ ng thấ m nhuầ n trá i
tim, dò ng má u nhiệt huyết trẻ tuổ i chả y trong mao mạ ch, anh đã xem cô ng việc như mộ t ngườ i bạ n thâ n
thiết, mộ t ngườ i để tâ m sự , san sẻ đến nỗ i bộ c bạ ch đá ng yêu “buồn đến chết mất”. Hằ ng ngà y, cô ng việc
đượ c chia là m bố n giờ “ốp”, nhưng khó khă n, nguy hiểm nhấ t là và o lú c mộ t giờ sá ng. Sa Pa tuy đẹp là thế
mà lạ i ẩ n chứ a nhiều điều khắ c nghiệt, đượ c miêu tả qua ngò i bú t tà i hoa củ a nhà vă n: “rét”, “mưa tuyết”,
“nửa đêm đang nằm trong chăn, nghe chuông đồng hồ chỉ muốn đưa tay tắt đi”, “ngọn đèn bão vặn to đến cỡ
nào vẫn thấy là không đủ sáng”, “gió tuyết và lặng im ở bên ngoài như chỉ chực chờ mình ra là ào ào xô tới”,
“gió như những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung”. Phả i chă ng, chính tình yêu nghề, lò ng
nhiệt huyết củ a tuổ i trẻ đã giú p anh vượ t bao chướ ng ngạ i ? Thờ i điểm bấ y giờ vô cù ng nhạ y cả m, că ng
thẳ ng, khi đế quố c Mĩ và chính quyền Sà i Gò n dù ng má y bay ra sứ c gọ ng kìm miền Nam đồ ng thờ i dộ i bom
phá hoạ i miền Bắ c, ngă n chặ n mọ i sự chi viện từ phía Bắ c và o mả nh đấ t Vĩ tuyến 17 chia cắ t. Trong khoả ng
thờ i gian ấ y, bằ ng bà n tay, khố i ó c, lẫ n lò ng yêu nướ c, tinh thầ n thép, sẵ n sà ng nhậ n nhiệm vụ bấ t kì lú c
nà o, cô ng việc đạ t thà nh quả cao, anh lậ p nên chiến tích đá ng nể phụ c, giú p “không quân ta hạ được bao
nhiêu phản lực Mĩ trên cầu Hàm Rồng”, nhưng anh khô ng khoe khoang mà chỉ “sống thật hạnh phúc”. Chính
thắ ng lợ i ấ y đã thô i thú c anh là m việc nhiều hơn, cố gắ ng trau dồ i bả n thâ n nhiều hơn, để rồ i chà ng trai
củ a chú ng ta đã rấ t thạ o nghề, giỏ i nghề: “Ban đêm không nhìn máy, cháu nhìn gió lay lá hay nhìn trời, thấy
sao nào khuất, sao nào sáng, có thể nói được mây, tính được gió” . Quyết định lên Sa Pa cô ng tá c dườ ng như
là sự bồ ng bộ t củ a tuổ i trẻ so vớ i nhiều ngườ i cù ng thế hệ, thế nhưng, nhìn cá ch chà ng ta bộ c lộ tình cả m
vớ i nghề thì đâ y quả thự c là lự a chọ n đú ng đắ n. Chỉ khi dá m bướ c châ n ra khỏ i vù ng an toà n, chấ p nhậ n
rờ i xa ngườ i thâ n, anh mớ i đượ c rèn luyện ý chí, bả n lĩnh, mớ i dũ ng cả m đương đầ u thử thá ch. Chỉ khi là m
việc nơi hiểm trở , đượ c tiếp xú c, va chạ m nhiều, anh mớ i hiểu đượ c chuyện đờ i, chuyện ngườ i, hiểu nghề
nà y là châ n á i đờ i mình. Dò ng tâ m tình anh kể nghề nghiệp nhỏ nhẹ, tỉ mỉ như sợ vuộ t mấ t việc vậ y. Yêu
nghề bằ ng cả trí ó c cù ng tình cả m, nhữ ng lờ i anh kể đã bộ c lộ rõ tâ m huyết, sự tin yêu và niềm vui ngườ i
trai nà y đã tìm đượ c trong cô ng việc củ a mình. Nó như kim chỉ nam giú p anh chà ng có thêm độ ng lự c phụ c
vụ quê hương, đấ t nướ c thắ m tươi, già u đẹp.

Hoà n cả nh gian nan, cô ng việc dà y đặ c mà anh vẫ n tạ o cho mình mộ t cuộ c số ng khoa họ c, đầ m ấ m,


duy trì trạ ng thá i câ n bằ ng, khiêm nhườ ng, có nhữ ng suy nghĩ đẹp về cuộ c đờ i, vô cù ng là nh mạ nh và an
nhiên. Khô ng gian số ng củ a chà ng trai khô ng hề bừ a bộ n mà thay và o đó là “một căn nhà ba gian, sạch sẽ,
với bàn ghế, sổ sách, biểu đồ, thống kê, máy bộ đàm”, “thu gọn lại một góc trái gian với chiếc giường con, một
chiếc bàn học, một giá sách”. Coi đó như cô ng việc, từ ng chi tiết trong că n nhà bé nhỏ ấ y dù đơn giả n nhưng
đều là sự chă m chú t, tỉ mỉ, cẩ n thậ n củ a anh. Tự tay anh thá o vá t là m nhiều việc như trồ ng hoa, phơi chè,
sưu tầ m sá ch, như vậ y mà đã có mộ t bó hoa tươi, quyển sá ch hay cho cô kĩ sư, tá ch chè nó ng “thơm như
nước hoa” cho nhà hộ i họ a, vừ a để trang trả i đờ i số ng cò n nhiều thiếu thố n vừ a vơi bớ t nỗ i nhớ về gia
đình, về quê hương. “Sách mở ra cho ta những chân trời mới.” (Má c-xim Go-rơ-ki), hiểu đượ c điều đó nên
anh đã “mừng quýnh” khi đượ c bá c lá i xe tặ ng sá ch, là m anh hiểu rõ hơn cuộ c số ng dướ i xuô i mà cò n là m
phong phú đờ i số ng nộ i tâ m, hình thà nh nếp suy nghĩ sâ u xa “lúc nào tôi cũng có người trò chuyện”, “nghĩa
là có sách ấy mà, mỗi người viết một vẻ”. Quan niệm số ng củ a riêng mình cũ ng đượ c chính chà ng trai bộ c
lộ : “Còn người thì ai mà chả ‘thèm’ hở bác ? Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc ?”, “Cái
nhớ xe, nhớ người ấy thật ra là cái gì vậy ? Nếu là nhớ phồn hoa đô hội thì xoàng”. Đấ y, rõ rà ng, mớ i chính là
lẽ số ng. Mặ c lò ng nứ c nở “thèm người”, anh vẫ n kìm nén tậ p trung là m nghề để xâ y dự ng nướ c nhà . Con
ngườ i sinh ra như bô ng hoa thêm hương thêm sắ c cho đờ i. Sinh ra là ngườ i già u có cũ ng đượ c, kẻ nghèo
hèn cũ ng đượ c, đượ c số ng ở đồ ng bằ ng hay vù ng nú i cao hiểm trở cũ ng vậ y, anh luô n cố gắ ng hết mình, có
thể giú p ích mộ t phầ n nà o đó cho non sô ng:

“Nhưng em biết không

Có biết bao người con gái, con trai

Trong bốn ngàn lớp người giống ta lứa tuổi

Họ đã sống và chết

Giản dị và bình tâm

Không ai nhớ mặt đặt tên

Nhưng họ đã làm ra Đất Nước.”

(Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm).

Nhà họ a sĩ sau khi đượ c nghe câ u chuyện về chà ng trai trẻ, dườ ng như tâ m hồ n đang rung cả m
mã nh liệt trướ c “cuộc sống một mình dũng cảm tuyệt đẹp của người thanh niên”. Giâ y phú t ấ y, trá i tim
ngườ i nghệ sĩ đã má ch bả o ô ng phả i là m điều gì cho “một điều thật ra ông vẫn ao ước được biết” vì đó “khơi
gợi một ý sáng tác, một nét mới đủ là giá trị một chuyến đi dài”, cho nên, ô ng quyết định phá c họ a châ n
dung anh thanh niên, xem như là tá c phẩ m sau cù ng trướ c khi ô ng về hưu. Nhưng anh đã từ chố i khéo léo:
“Không, không, đừng vẽ cháu ! Để cháu giới thiệu với bác những người đáng cho bác vẽ hơn”. Bên trong vẻ
ngoà i trẻ trung, nă ng độ ng lạ i ẩ n chứ a mộ t tâ m hồ n già dặ n. Là m việc cậ t lự c suố t ngà y, thậ m chí cò n lậ p
chiến cô ng lớ n, anh vẫ n xem nghề cù ng đó ng gó p mình mang lạ i là nhỏ bé, chưa thậ t sự lớ n lao. Lấ y mình
là m phô ng nền cho ngườ i khá c nổ i bậ t, anh vẫ n tỏ a sá ng ở đứ c tính khiêm tố n đá ng trâ n trọ ng. Mấ y ai ở
đờ i định nghĩa đượ c hạ nh phú c, nhưng chà ng đã hạ nh phú c theo cá ch riêng mình. Hạ nh phú c củ a anh là
là m điều mình thích. Số ng ở nú i cao tá ch biệt vớ i thế giớ i, chà ng có thể tha hồ thả mình theo trờ i mâ y, có
thể hó a thâ n thà nh cá nh chim tự do lang bạ t khắ p phương trờ i. Hạ nh phú c củ a anh cò n là là m đẹp nơi
mình ở . Ngô i nhà nhỏ nằ m cheo leo trên đỉnh nú i đâ u chỉ là chỗ ngủ nghỉ củ a con ngườ i say mê yêu nghề
mà cò n là má i ấ m thâ n thuộ c sau giờ là m mệt mỏ i. Đồ ng hà nh theo anh trên đườ ng lên Sa Pa có cả lố i số ng
dướ i miền xuô i, thế nên, ở trên nú i, anh tự sắ p xếp, tu sử a, cho mình phong cá ch số ng dung dị mà phong
phú tình cả m. Că n nhà nằ m nghe mưa tuyết bã o bù ng, sau mộ t thờ i gian sẽ đó n á nh nắ ng dịu dà ng, cũ ng
như chà ng thanh niên kết thú c mộ t ngà y là m việc sẽ tậ n hưở ng khô ng khí ấ m cú ng từ nhà mình. Hệt như
ngườ i họ a sĩ tà i ba, anh tự tô vẽ cuộ c số ng củ a mình số ng độ ng, biến đờ i số ng tưở ng chừ ng tẻ nhạ t miền
ngượ c gió thà nh đa dạ ng sắ c mà u. Ô ng họ a sĩ họ a châ n dung anh thanh niên, anh vẽ cuộ c số ng bả n thâ n, có
lẽ chà ng trai đẹp đến hai lầ n cù ng lú c chứ ng tỏ mộ t điều: nghệ thuậ t ghi lạ i nhữ ng gì tinh tú y lẫ n châ n thự c
nhấ t từ cuộ c đờ i. Suy nghĩ và lí tưở ng số ng cao đẹp ấ y đã giú p anh vươn lên là m việc có ích cho đờ i.
“Truyện ngắn là một truyện viết rất ngắn gọn, trong đó cái không bình thường hiện ra như cái gì đó
bình thường và cái bình thường hiện ra như cái gì đó không bình thường.” (Pau-xtố p-xki), nhâ n vậ t anh
thanh niên từ con ngườ i bình dị như bao ai khá c trở nên kì diệu, đẹp đẽ qua việc xâ y dự ng hình tượ ng
bằ ng lờ i nó i, hà nh độ ng, cử chỉ và qua nhiều gó c nhìn củ a cá c nhâ n vậ t khá c. Tình huố ng truyện đơn giả n,
gầ n gũ i, cá ch kể chuyện tự nhiên, ngò i bú t già u chấ t hộ i họ a miêu tả thiên nhiên lẫ n con ngườ i kết hợ p vớ i
cá c phương thứ c tự sự , miêu tả , bình luậ n cù ng dụ ng ý khô ng nêu tên riêng mà gọ i nhâ n vậ t bằ ng giớ i tính,
độ tuổ i, nghề nghiệp: anh thanh niên, ô ng họ a sĩ, cô kĩ sư đã là m câ u chuyện thêm phầ n khá i quá t, nêu bậ t
lên chủ đề củ a truyện: “Trong cái lặng im của Sa Pa, dưới những dinh thự cũ kĩ của Sa Pa, Sa Pa mà chỉ nghe
tên, người ta đã nghĩ ngay đến chuyện nghỉ ngơi, có những con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đất
nước.”. Anh thanh niên là đạ i diện cho con ngườ i lao độ ng mớ i, cho lớ p ngườ i trẻ nă ng độ ng, mang bao suy
nghĩ đú ng đắ n, tâ m hồ n đầ y niềm tin, ướ c mơ, khá t vọ ng trong nhữ ng ngà y miền Bắ c đang phấ n đấ u xâ y
dự ng, cũ ng là trong giai đoạ n đấ t nướ c đang trên đà đi lên.

“Lặng lẽ Sa Pa” củ a Nguyễn Thà nh Long là câ u chuyện đẹp về tấ m lò ng hi sinh từ nhâ n vậ t anh thanh
niên, mộ t anh chà ng tưở ng chừ ng nhạ t nhẽo nhưng lạ i sô i nổ i nhiệt huyết thanh xuâ n, mộ t chà ng trai vô tư
mà khô ng vô tâ m, vẫ n canh cá nh bên lò ng nhữ ng chuyện nhỏ nhặ t thườ ng ngà y, mộ t anh trai chọ n mộ t đờ i
đơn độ c mà lạ i chứ a chan tình yêu thương, tấ m lò ng nhâ n hậ u, hiền hò a. Ngoà i ra, truyện cũ ng đặ t ra tư
tưở ng tuổ i trẻ cầ n họ c hỏ i: Hã y thô i số ng lơ lử ng, khô ng chỗ bá m mà tìm lấ y lẽ số ng đờ i mình. Thoá t khỏ i
cá i suy nghĩ bả n thâ n và cuộ c đờ i là hai đườ ng thẳ ng song song mã i khô ng tìm đượ c điểm chung. Thay đổ i
mộ t chú t thì đã có thể đến gầ n vớ i lí tưở ng số ng cao đẹp. Biến khó khă n thà nh thuậ n lợ i, sở đoả n thà nh sở
trườ ng, nỗ i sợ hã i thà nh niềm đam mê, đó thậ t sự mớ i là ngườ i tà i giỏ i. Nếu có cố gắ ng thì ta sẽ số ng khá c
lẫ n cuộ c số ng củ a ta cũ ng sẽ khá c.

“Cứ ở mãi ao làng, ao rồi sẽ cạn,

Sao không ra sông ra biển để vẫy vùng ?

Sao cứ tự trói mình trong nếp nghĩ bùng nhùng ?

Sao cứ mãi ‘online’ và thở dài ngao ngán ?

Sao cứ để tuổi trẻ trôi qua thật chán ?

Trên đường băng sân bay mỗi đời người,

Có những kẻ đang chạy đà và cất cánh !”

HẾT

You might also like