You are on page 1of 8

Cảnh ngày hè

Nhữ ng nhà thơ cổ điển đến vớ i thiên nhiên để tìm trong nó sự đồ ng điệu
củ a tâ m hồ n và gử i và o đó nỗ i niềm tâ m sự thầ m kín. Cho nên giữ a thiên
nhiên và thi nhâ n vẫ n có mộ t khoả ng cá ch nhấ t định, chứ khô ng tan mình
và o cả nh thiên nhiên như cá c nhà thơ thuộ c dò ng vă n họ c lã ng mạ n sau
nà y. Đạ i thi hà o Nguyễn Trã i cũ ng vậ y, ngườ i khô ng thể vượ t qua đượ c sự
chi phố i củ a lý tưở ng thẩ m mĩ phong kiến. Tấ t cả đã đều đẹp tươi và vượ t
lên trên nền củ a á nh hoà ng hô n và ng vọ t tà n ú a như tâ m hồ n đạ i thi hà o
sá ng tự a sao Khuê vượ t lên trên cá i xã hộ i điêu tà n, đang đi và o đêm tố i.Ô ng
đến vớ i cả nh thiên nhiên là để tìm mình và soi mình trong đó , từ cả nh sắ c
mà rú t ra nhữ ng suy ngẫ m, nhữ ng bà i họ c về lẽ đờ i như:

“Phượng những tiếc cao, diều hãy lượn

Hoa thì hay héo, cỏ thường tươi!”

Trong cá c thi phẩ m củ a ô ng, bà i thơ “Cả nh ngà y hè” hay cò n gọ i là “Bả o kính
cả nh giớ i” đượ c ô ng viết lú c ở ẩ n là bà i thơ đặ c sắ c. Cả nh ngà y hè thể hiện
vẻ độ c đá o củ a bứ c tranh ngà y hè và vẻ đẹp tâ m hô ng yêu thiên nhiên , yêu
đờ i, yêu nhâ n dâ n củ a Nguyễn Trã i, là mộ t Bả o kính, để cả nh giớ i, nhằ m soi
mình, trong lú c gặ p hoạ n nạ n.

"Rồi hóng mát thuở ngày trường

Hòe lục đùn đùn tán rợp giương

Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ

Hồng liên trì đã tiễn mùi hương

Lao xao chợ cá làng Ngư phủ

Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương

Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng

Dân giàu đủ khắp đòi phương"

Nhắ c đến Nguyễn Trã i, ngườ i ta nhớ ngay đến hình ả nh củ a mộ t nhà quâ n
sự , chính trị tà i ba, ngườ i viết nên Bình Ngô đạ i cá o như mộ t lờ i tuyên ngô n
độ c lậ p hà o sả ng khai sinh ra đấ t nướ c, mộ t vị lã nh đạ o có tấ m lò ng yêu
nướ c thương dâ n cao cả . Nhưng bên cạ nh con ngườ i chính trị ấ y vẫ n tồ n tạ i
mộ t Nguyễn Trã i Hoà ng cá c thanh phong ngọ c thự tiên: “Gió thanh hây hẩy
gác vàng, người như một ông tiên ở trong nhà ngọc”. Và chính nó đã gó p
phầ n hoà n thiện hình ả nh Nguyễn Trã i đượ c Lê Thá nh Tô ng mệnh danh
“Ức Trai tâm thượng quang khuê tảo”. Quố c â m thi tậ p là tậ p thơ Nô m xuấ t
hiện sớ m nhấ t đặ t nền mó ng, là tiền đề cho nền vă n thơ bằ ng chữ Nô m củ a
Việt Nam ta sau nà y, nộ i chung chủ yếu phả n á nh vẻ đẹp con ngườ i Nguyễn
Trã i, trướ c hết là vẻ đẹp về tư tưở ng, tâ m hồ n, về nhữ ng khá t vọ ng củ a
ngườ i anh hù ng dâ n tộ c. Đó là vẻ đẹp củ a lý tưở ng nhâ n nghĩa, củ a lò ng yêu
nướ c thương dâ n sâ u sắ c, tố t đờ i đẹp đạ o, là lò ng yêu thiên nhiên, gắ n bó
vớ i nhữ ng ngườ i dâ n bình bình dị cũ ng như cố t cá ch thanh cao, tự tạ i ung
dung. Về nghệ thuậ t, thể thơ thấ t ngô n Đườ ng luậ t đã đượ c Nguyễn Trã i sử
dụ ng thuầ n thụ c như mộ t thể thơ củ a dâ n tộ c, thể hiện đượ c tà i hoa củ a
ngườ i thi sĩ. “Cả nh ngà y hè” là bà i số 43 trong trổ ng số 61 bà i đề mụ c Bả o
kính cả nh giớ i tiêu biểu cho bà i thơ vô đề củ a Quố c â m thi tậ p. Tá c phẩ m
đượ c sá ng tá c trong khoả ng thờ i gian Nguyễn Trã i đã khô ng cò n đượ c vua
tin dù ng, ô ng đã cá o lui về ở ẩ n, trá nh xa thế sự . Đọ c bà i thơ, thưở ng lã m
bứ c tranh thiên nhiên số ng độ ng ta cà ng thêm thấ m thía nỗ i lò ng củ a ngườ i
“Tóc nên bạc bởi lòng ưu ái”, nhà n cư mà chẳ ng nhà n tâ m.

Thi nhâ n xưa vẫ n đến vớ i thiên nhiên bằ ng bú t phá p vịnh, cò n ở đâ y


Nguyễn Trã i lạ i thiên về tả , lạ i là tả mộ t cá ch hết sứ c sinh độ ng. Bà i thơ là m
theo thể thấ t ngô n bá t cú , luậ t Đườ ng thi, nhưng câ u phá đề đã bị phá cá ch,
chuyển sang thể lụ c ngô n và buô ng ra như mộ t tiếng thở dà i, chứ khô ng
phả i là niềm cả m hứ ng củ a ngườ i đượ c thư thá i ngắ m cả nh:

“Rỗi hóng mát thuở ngày trường.”

Vớ i ngườ i suố t đờ i canh cá nh mộ t nỗ i lò ng thương nướ c, lo đờ i, lẫ n mình


và o cô ng việc, thì là m gì có chuyện nhà n rỗ i. Cho nên từ rỗ i, đặ t ở đầ u câ u,
bậ t lên như mộ t sự bự c bộ i củ a mộ t đấ ng trượ ng phu, phả i là m mộ t việc bấ t
đắ c dĩ, khô ng phù hợ p vớ i tình cả nh củ a đấ t nướ c đang bị nhữ ng kẻ gian
hù ng thao tú ng. Phả i chă ng đâ y là lú c ô ng bị lũ gian thầ n ghen ghét, gièm
pha nên bị vua Lê phụ bạ c, phả i lui về là m bạ n vớ i cỏ hoa ở rừ ng, suố i cô n
sơn:

“Đêm thanh hớp nguyệt nghiêng chén

Ngày vắng xem hoa bợ cỏ cây.”


Dù khô ng bậ n việc nướ c, việc quâ n nhưng trong lò ng ô ng cò n nhiều tâ m sự
chưa giã i bà y. Đó là cá i cả nh hưở ng nhà n bấ t đắ c dĩ. Nhịp thơ ngắ t thậ t lạ
lù ng như kéo dà i cả m giá c củ a mộ t ngà y rỗ i rã i. Rỗ i rã i nên đi hó ng má t chứ
việc ấ y cũ ng khô ng đem lạ i cho nhà thơ cả m giá c thư thá i và nhà n tả ng thự c
sự . Thế nên ngà y mớ i là ngà y trườ ng, ngà y dà i, vô vị và chá n chườ ng. Cụ m
từ “thuở ngày trường” trong câ u đầ u có cù ng nghĩa vớ i “hạ nhật trường”
trong mộ t câ u thơ củ a Cao Biền thời Đường:

“Lục thu âm nồng hạ nhật trường”

(Cậy xanh bóng rợp ngày hè dài)

Bà i thơ đượ c viết trong thờ i gian Nguyễn Trã i an nhà n lui về ở ẩ n xa dờ i
chố n bon chen đầ y cá m dỗ củ a quan trườ ng, và như thế nhà thơ đã có cơ
hộ i để cả m nhậ n trọ n vẹn cá i “ngà y hè dà i” ấ y. Thế nhưng liệu đó có phả i chỉ
là nhữ ng cả m quan về thờ i gian, ngà y thá ng? Hay đằ ng sau hai chữ “ngà y
trườ ng” cù ng vớ i nhịp thơ như trả i dà i ấ y cò n là tâ m trạ ng nhâ n vậ t trữ
tình, nhữ ng nỗ i niềm củ a Ứ c Trai chă ng? Thế nhưng tấ t cả nhữ ng tâ m tư
dồ n nén ấ y khi bắ t gặ p cả nh thiên nhiên như đang "cự a quậ y" số ng độ ng tấ t
cả nỗ i đờ i cay đắ ng như đượ c trú t sạ ch, để chỉ cò n là tâ m hồ n lâ ng lâ ng nhìn
ngắ m cỏ hoa:

Hoè lục đùn đùn tán rợp giương

Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ

Hồng liên trì đã tiễn mùi hương.

Mộ t bứ c tranh mù a hè nhiều mà u sắ c, cả nh vậ t thiên nhiên dườ ng như đan


cà i và o nhau tạ o nên đườ ng nét và sứ c số ng củ a mù a hè. Hình ả nh câ y hò e,
câ y thạ ch lự u, câ y hồ ng là nhữ ng đặ c trưng củ a mù a hè. Cũ ng như tù ng, cú c,
trú c, mai, hò e là loà i câ y tượ ng trưng cho sự quyền quý, cao sang, đầ y khí
tiết cứ ng cỏ i, thườ ng đượ c trồ ng ở nhữ ng nơi đà i cá c. Tá n hò e xanh vẫ n
xanh như thế, nhưng thi hà o đã thổ i hồ n và o trong nó để cho ngườ i đọ c như
thấ y đượ c mộ t cá ch cụ thể về sự nả y nở thầ m lặ ng ở bên trong mà mắ t
thườ ng khô ng thể thấ y đượ c: “Hoè lục đùn đùn tán rợp giương”. Nếu như
điệp từ đù n đù n, thể hiện tá n câ y đang bậ t nả y, dâ ng lên theo chiều cao, thì
hình ả nh tá n rợ p trương, lạ i thể hiện sự lan tỏ a củ a lá cà nh xanh ra mọ i
phía, theo chiều rộ ng khô ng gian. Giữ a cả nh tà dương và ng vọ t mà tá n hò e
khô ng bị nhuố m mà u, lạ i cứ xanh tươi, tầ m vó c cứ mạ nh mẽ, cứ ng cỏ i gợ i
cho ta liên tưở ng đến khí tiết củ a ngườ i rỗ i hó ng má t trong lú c nà y. Cho cả
đến bô ng lự u cũ ng thế:“Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ”. Phun thứ c đỏ , có
nghĩa là mà u sắ c như đang bị dồ n nén từ trong cà nh, trong nhá nh, trà n và o
cuố ng hoa và lan tỏ a trên nhữ ng cá nh mỏ ng. Hoa đã đỏ lạ i cà ng thêm thắ m
tươi, như cù ng vớ i tá n hò e kia, tạ o nên nhịp số ng rộ n rà ng củ a hoa lá , xua
tan cá i buồ n vắ ng củ a chiều tà n. Đặ c biệt là hình ả nh hoa lự u nà y, đã gợ i ta
liên tưở ng đến hình ả nh hoa lự u trong “Truyện Kiều” củ a Nguyễn Du:

“Dưới trăng quyên đã gọi hè

Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông”

“Lậ p lò e đâ m bô ng” và “phun thứ c đỏ ”, thể hiện hai cá i nhìn củ a hai tâ m hồ n


lớ n ở hai thờ i đạ i cá ch nhau hà ng thế kỉ, nhưng khô ng hiểu vì sao lạ i có sự
gặ p nhau đến kỳ lạ như vậ y? Tuy nhiên, cũ ng có đô i chú t xa khá c trong nghệ
thuậ t miêu tả sự vậ n độ ng củ a mỗ i bô ng hoa. Cá i khá c củ a hoa lự u trong thơ
Nguyễn Trã i là mà u đỏ , cò n lạ i bao nhiêu từ trong câ y lá cứ trà o ra, để bù ng
lên, trong giâ y phú t tiễn hè đi. Cò n mà u đỏ củ a hoa lự u mớ i chớ m nở , trong
thơ Nguyễn Du, cứ như ngọ n lử a lậ p lò e, khi đậ m, khi nhạ t, như đang hò a
nhịp vớ i bướ c châ n củ a mù a hè đang đến.

Thờ i gian nghệ thuậ t trong bà i thơ “Cả nh ngà y hè” là chiều tà n củ a mù a tà n.
Mù a hè đang ra đi, chỉ để lạ i nhữ ng cá nh sen nhạ t sắ c phai hương: “Hồng
liên trì đã tiễn mùi hương”. Ao sen cũ ng khô ng chỉ gợ i mộ t thứ hương dịu
nhẹ mà cò n thể hiện sự lan tỏ a, sự chuyển độ ng củ a mù i hương ấ y khắ p
khô ng gian. Nhữ ng đó a sen hồ ng bừ ng nở đầ y sứ c số ng, đua nhau tỏ a
hương, khoe sắ c dướ i cá i nắ ng hè khiến cả bứ c tranh bỗ ng chố c toá t lên
mộ t vẻ thanh cao, thoá t tụ c. Tự a như tâ m hồ n củ a ngườ i anh hù ng Nguyễn
Trã i cao quý và đá ng kính vô cù ng, là hương thơm ngá t ra từ hoa sen hay
tỏ a ra từ chính lí tưở ng số ng cao đẹp củ a tá c giả , dà nh trọ n mộ t đờ i vì giang
sơn xã tắ c.

Qua bứ c tranh thiên nhiên sinh độ ng và đầ y sứ c số ng, chú ng ta cả m nhậ n


đượ c sự giao cả m mạ nh mẽ nhưng tinh tế củ a nhà thơ đố i vớ i cả nh vậ t. Thi
nhâ n đã đó n nhậ n thiên nhiên vớ i rấ t nhiều giá c quan: thị giá c, thính giá c,
khứ u giá c và cả mộ t "linh giá c" nhạ y bén để có đượ c nhữ ng liên tưở ng hết
sứ c độ c đá o. Nếu thơ ca cổ điển ưa nhữ ng gam mà u trầ m hơn là nhữ ng sắ c
gắ t, ưa tả tĩnh hơn tả độ ng thì Nguyễn Trã i đã dá m bướ c qua cá i khuô n khổ
ấ y để thoá t khỏ i nhữ ng bứ c tranh thanh đạ m, tiêu sơ và để đến gầ n hơn vớ i
bứ c tranh cả nh ngà y hè tươi vui, đầ y sứ c số ng. Nhà thơ khô ng chỉ cả m nhậ n
đượ c hình sắ c củ a thiên nhiên tạ o vậ t mà cò n nhậ n thấ y mộ t mạ ch số ng
đang ứ a că ng, trà n trề, đang đù n đù n phun ra nhữ ng sắ c xanh, sắ c đỏ củ a
hoa lá , cỏ câ y. Thiên nhiên củ a Nguyễn Trã i hiện lên qua nhữ ng độ ng từ
mạ nh “đù n đù n”, “phun”, “tiễn” “giương” như đang trà o dâ ng mộ t sứ c số ng
nộ i sinh mã nh liệt, mạ nh mẽ ẩ n sâ u bên trong mỗ i tạ o vậ t. Ta bấ t ngờ nhậ n
ra điều kì lạ . Con ngườ i hoạ sĩ trong thi nhâ n Nguyễn Trã i thế kỉ XV ở Việt
Nam có gì rấ t gầ n gũ i đạ i danh hoạ Hà Lan thế kỉ XIX, Vanh-xă ng-Van-gố c.
Khô ng phả i ở nhữ ng sắ c mà u đượ c sử dụ ng, mà ở cá ch diễn tả nó . Van-gố c
vẽ đồ ng lú a ta cứ ngỡ cá nh đồ ng bố c chá y, hà ng câ y bên đườ ng cũ ng quằ n
quạ i vệt lử a. Van-gố c đố t chá y mình trong tranh, Nguyễn Trã i đố t chá y
mình trong thơ. Chữ “đù n đù n”, “phun”, "tiễn", "lao xao", "dắ ng dỏ i" là lử a
số ng rừ ng rự c trong lò ng Ứ c Trai mặ c cho do thờ i thế ô ng đang phả i lui về
quy ẩ n "Rồ i, hó ng má t thuở ngà y trườ ng".

Nếu như trong mộ t bà i thơ khá c, cũ ng viết về ngà y hè, Nguyễn Trã i dự ng
nên bứ c tranh thiên nhiên và con ngườ i thơ mộ ng, đầ y xú c cả m:

Vì ai cho đỗ quyên kêu

Tay ngọc dùng dằng chỉ biếng thêu

thì ở đâ y, mù a hè lạ i là mộ t bứ c tranh thiên nhiên trà n trề nhự a số ng đồ ng


điệu, hò a phố i vớ i bứ c tranh sự số ng con ngườ i cũ ng khô ng kém phầ n sinh
độ ng, mà qua đó ngườ i đọ c nhậ n ra mộ t tấ m châ n tình sâ u sắ c củ a ô ng dà nh
cho quê hương đấ t nướ c:

Lao xao chợ cá làng ngư phủ,

Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương.

Chiều hè, khô ng chỉ đượ c cả m nhậ n bằ ng thị giá c mà cò n đượ c lắ ng nghe
bằ ng thính giá c, vớ i nhữ ng â m thanh mơ hồ vă ng vẳ ng từ phía xa vọ ng
về:“Lao xao chợ cá làng ngư phủ”. Thiên nhiên khô ng hề u á m, trầ m lặ ng khi
nắ ng chiều buô ng mà trá i lạ i, rấ t rộ n rã và sô i độ ng. Nhà thơ đã đưa và o bứ c
tranh củ a mình nhữ ng hình ả nh vô cù ng quen thuộ c, gầ n gũ i nhưng lạ i
khô ng đi theo khuô n sá o, lố i mò n nà o. Hai từ lá y “lao xao”, dắ ng dỏ i đượ c
đả o lên đầ u mỗ i câ u thơ là m bậ t lên cá i â m thanh sô i độ ng, ná o nhiệt, xó a
tan khô ng khí quạ nh hiu, cô tịch lú c “tịch dương”. Cả nh phiên chợ – mộ t dấ u
hiện củ a sự số ng con ngườ i hiện ra trong câ u thơ vớ i tiếng ngườ i mua, kẻ
bá n, tiếng cườ i nó i, tiếng chuyện trò gian thậ t bình yên và ấ m á p. Cuộ c số ng
củ a nhữ ng ngườ i lao độ ng vấ t vả , từ mộ t là ng chà i quanh quấ t đâ u đó , cho
dù ở phía xa khuấ t nhưng vẫ n khô ng thô i á m ả nh tâ m hồ n mộ t chí sĩ luô n
luô n quan tâ m đến nhâ n dâ n. Nhà thơ khô ng hề thoá t tụ c, khô ng hề xa dờ i
cuộ c số ng mà là đang hướ ng lò ng mình về vớ i cuộ c số ng bình dị từ nhữ ng
â m thanh bình dị nhấ t.

Lý ra, theo luậ t Đườ ng thi, thì nộ i dung củ a cặ p luậ n, phả i là sự suy luậ n về
cả nh thự c đã đượ c miêu tả , nhưng ở đâ y, tá c giả lạ i tiếp tụ c tả về â m thanh,
tạ o nên vế đố i ứ ng vớ i sắ c mà u. Nếu như hai câ u thự c tả hoa, mộ t ở trên
cao, trên hiên tò a lầ u, mộ t ở mặ t nướ c hồ sen, đều có sắ c hồ ng, nhưng mộ t
đậ m, mộ t nhạ t, thì hai câ u luậ n lạ i tả â m thanh, mộ t ở trên cao, phía tò a lầ u,
mộ t ở trên mặ t nướ c sô ng hồ nà o đó , cũ ng mộ t nhỏ nhẹ, mộ t ngâ n nga vang
vọ ng:“Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương”. Nhà thơ như că ng mở hết tấ t cả
nhữ ng giá c quan cả thị giá c, khứ u giá c, thính giá c và cả nhữ ng liên tưở ng
bấ t ngờ “dắ ng dỏ i cầ m ve”. Tiếng ve inh ỏ i – mộ t thứ â m thanh khô ng xa lạ
vớ i mù a hè đượ c ví như mộ t cung đà n mù a hạ tấ u lên mộ t cá ch rộ n rà ng
hò a chung vớ i bả n đà n rạ o rự c, hố i hả củ a nhịp số ng că ng trà n trong thiên
nhiên. Lờ i thơ như diễn tả mộ t cuộ c số ng đang sinh sô i, tiếp diễn ngay cả
khi ngà y sắ p tà n, mộ t khung cả nh thậ t êm đềm và thanh bình nơi là ng quê.
Cù ng viết về mù a hè nhưng nhữ ng cả m xú c trong mỗ i bà i thơ lạ i đem đến
mộ t mù a hè khá c nhau:

Tháng tư đầu mùa hạ

Tiết trời thực oi ả

Tiếng dế kêu thiết tha

Đàn muỗi bay tơi tả

Nếu như ta cả m nhậ n đượ c mù a hè rộ n rà ng, ná o nhiệt trong nhữ ng vầ n


thơ Ứ c Trai thì mù a hè củ a Nguyễn Khuyến oi nồ ng và có phầ n u uấ t. Bở i,
vớ i “Cả nh ngà y hè” Nguyễn Trã i đã cả m nhậ n thiên nhiên sự số ng bằ ng
chính sứ c số ng dồ i dà o trong tâ m hồ n mình, bằ ng sự tha thiết vớ i cuộ c số ng
cò n Nguyễn Khuyến đã mượ n mù a hè để dã i bà y nhữ ng bứ c bố i, u uấ t củ a
mình đú ng như tên bà i thơ “Than mùa hè”. Thi nhâ n như đang ná o nứ c
muố n hò a cù ng niềm vui sự số ng vớ i mộ t tâ m hồ n thiết tha yêu thiên nhiên
để rồ i từ đó thổ i bù ng lên khá t vọ ng bấ y lâ u nay củ a mộ t con ngườ i luô n hết
lò ng vì đấ t nướ c. Â m thanh củ a thiên nhiên và cuộ c số ng dâ n dã như đang
chan hò a, vỗ só ng và o thế giớ i tâ m hồ n yên tĩnh lắ ng nghe, để rồ i khơi dậ y
nhữ ng nỗ i niềm sâ u kín, trong cả nh hoà ng hô n mênh mang vờ i vợ i:

“Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng

Dân giàu đủ khắp đôi phương.”

Mượ n điển tích Ngu cầ m, là câ y đà n củ a vua Thuấ n, đà n khú c “nam phong” ,


cho trờ i đấ t thuậ n hò a, dâ n già u nướ c mạ nh, Nguyễn Trã i đã nó i lên khá t
vọ ng lớ n lao củ a mình là muố n cho đờ i số ng củ a nhâ n dâ n đượ c ấ m no, đấ t
nướ c đượ c cườ ng thịnh. Đó là biểu hiện lò ng thương dâ n, yêu nướ c thiết
tha củ a mộ t sĩ phu có trá ch nhiệm, cho dù đã bị bọ n vua ngu tố i, tô i hèn
ruồ ng bỏ , phả i về ẩ n dậ t ở chố n non xanh, suố i biếc, lấ y suố i là m đà n, lấ y
thô ng là m phá ch. Ô ng ở ẩ n, nhưng khô ng phả i là ẩ n sĩ, mà là lá nh đụ c tìm
trong, lò ng vẫ n hướ ng về non sô ng đấ t nướ c. Trong mộ t bà i thơ khá c, Ứ c
Trai cũ ng đã nhắ c tớ i sở nguyện nà y:

Dân Nghiêu Thuấn, vua Nghiêu Thuấn

Dường ấy ta đà phỉ sở nguyền

Tuy nhiên, qua ướ c vọ ng chá y bỏ ng nà y, ta thấ y rõ tình cả nh củ a đạ i thi hà o


và o lú c ấ y: Ô ng khô ng cò n quyền lự c ở trong tay, cá i dâ y đà n đầ y sứ c mạ nh
thầ n thoạ i kia đã đứ t, nên đà nh bấ t lự c. Bấ t lự c nhưng khô ng chịu buô ng
xuô i mà vẫ n cứ thắ p lên niềm hy vọ ng sá ng ngờ i từ trong nhữ ng câ u thơ
“Bả o kính”, cho muô n thế hệ sau soi mình và o trong đó , để tự thanh lọ c thó i
hèn ngu, rồ i nâ ng mình lên cho thanh cao, trong sạ ch. Bà i thơ đang từ
nhữ ng câ u thơ thấ t ngô n, bỗ ng độ t ngộ t khép lạ i bằ ng câ u lụ c ngô n, tạ o nên
kết cấ u đầ u cuố i tương ứ ng:“Dân giàu đủ khắp đòi phương.”. Thanh bằ ng
buô ng ra ở cuố i câ u, tạ o nên giọ ng điệu ngâ n vang như muố n phá vỡ nhữ ng
khuô n khổ chậ t hẹp, để mở ra mộ t cá i gì xa khá c.

“Cả nh ngà y hè” đượ c viết theo thể thơ thấ t ngô n xen lụ c ngô n vớ i nhịp thơ
đa dạ ng và linh hoạ t. Bà i thơ đã thoá t khỏ i tính quy phạ m khuô n thướ c củ a
vă n họ c trung đạ i bằ ng việc sử dụ ng nhiều hình ả nh sinh độ ng, qua cá ch
miêu tả thiên nhiên và đặ c biệt là việc sử dụ ng ngô n ngữ . Tá c giả đã biết
hò a phố i mà u sắ c, â m thanh và đườ ng nét theo qui luậ t củ a hộ i họ a, củ a â m
nhạ c khiến cho bứ c tranh thiên nhiên vừ a có hình, vừ a có hồ n vừ a gợ i tả lạ i
vừ a sâ u lắ ng. Đố i vớ i mộ t ngườ i mà “Túi thơ chứa hết mọi giang san” như
Nguyễn Trã i, thì hồ n thơ đã đồ ng cả m vớ i thiên nhiên mộ t cá ch mạ nh mẽ và
tinh tế. Bở i thế nên khô ng có gì là đá ng ngạ c nhiên khi Xuâ n Diệu đã nhậ n
xét rằ ng: “trong thơ Việt Nam, chưa có một nhà thơ nào yêu mến tha thiết
thiên nhiên và có những vần thơ đẹp đẽ tinh vi, sâu sắc về thiên nhiên cho
bằng Nguyễn Trãi (...)”. Đọ c bà i thơ, ta khô ng chỉ đơn thuầ n thấ y đượ c vẻ
đẹp củ a thiên nhiên mù a hè rự c rỡ , số ng độ ng mà cò n cả m nhậ n đượ c vẻ
đẹp phong phú , thanh cao củ a hồ n thơ Nguyễn Trã i. Mộ t hồ n thơ đã bắ t rễ
sâ u và o đờ i số ng thiên nhiên, mộ t cả m xú c thơ đã hò a nhịp vớ i mạ ch số ng
nhâ n dâ n, dâ n tộ c.

Nhà bá c họ c Lê Quý Đô n đã từ ng khẳ ng định rằ ng “Thơ khởi phát từ trong


lòng người ta”. Quả thự c khô ng có nhữ ng cả m xú c, nhữ ng tâ m sự sâ u kín
nén chặ t, chấ t chứ a trong lò ng sẽ chẳ ng bao giờ có thơ. Qua “Cả nh ngà y hè”
ta khô ng chỉ ngưỡ ng mộ tà i nă ng củ a nhà vă n hó a lớ n mà ta cò n nghe đượ c
tiếng lò ng, tiếng yêu cuộ c số ng, tiếng yêu quê hương, dâ n tộ c củ a Ứ c Trai
tiên sinh tha thiết hơn bao giờ hết. Nhữ ng lờ i thơ vô cù ng giả n dị và mộ c
mạ c đượ c cấ t lên từ mộ t tấ m lò ng rấ t đỗ i châ n thà nh, mộ t con tim luô n chá y
bỏ ng tình yêu vớ i đấ t nướ c, vớ i nhâ n dâ n. Nguyễn Trã i rả nh rỗ i nhưng
khô ng hề thanh thả n, ô ng nhà n thâ n nhưng khô ng nhà n tâ m, trong lò ng nhà
Nho châ n chính ấ y luô n canh cá nh nỗ i niềm dâ n nướ c:

Tiên thiên hạ chi ưu nhi ưu

Hậu thiên hạ chi lạc ưu lạc

You might also like