You are on page 1of 12

Tài liệu ôn tập _ Ngữ Văn

NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ


_ Nguyễn Tuân _
“Người viết văn là một kẻ đi đường không bao giờ mệt mỏi”_ Nguyễn Tuân _nhà văn suốt đời đi tìm cái đẹp
I/ Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: Nguyễn Tuân là mộ t cá i định nghĩa về ngườ i sĩ.
- Nguyễn Tuâ n là mộ t trong nhữ ng câ y bú t tiêu biểu củ a văn xuô i hiện đạ i Việt Nam. Là câ y bú t
tà i hoa, uyên bá c, cả đờ i say mê tìm kiếm vẻ đẹp củ a cuộ c số ng. Ô ng có sở trườ ng về thể loạ i tuỳ
bú t.
- Đố i vớ i ô ng, vă n chương trướ c hết phả i là vă n chương, nghệ thuậ t trướ c hết phả i là nghệ
thuậ t, và đã là nghệ thuậ t thì phả i có phong cá ch độ c đá o. Nhưng Nguyễn Tuâ n, xét từ bả n
chấ t, khô ng phả i là ngườ i theo chủ nghĩa hình thứ c. Tà i phả i đi đô i vớ i tâ m. Ấ y là "thiên
lương" trong sạ ch, là lò ng yêu nướ c thiết tha, là nhâ n cá ch cứ ng cỏ i trướ c uy quyền phi
nghĩa và đồ ng tiền phà m tụ c.
- Nguyễn Tuâ n có mộ t phong cá ch nghệ thuậ t rấ t độ c đá o và sâ u sắ c. Trướ c Cá ch mạ ng
thá ng Tá m, phong cá ch nghệ thuậ t Nguyễn Tuâ n có thể thâ u tó m trong mộ t chữ "ngô ng".
- Nguyễn Tuâ n đã tìm đến lí thuyết "chủ nghiã xê dịch" trong tâ m trạ ng bấ t mã n và bấ t lự c
trướ c thờ i cuộ c. Nhưng viết về "chủ nghĩa xê dịch", Nguyễn Tuâ n lạ i có dịp bà y tỏ tấ m lò ng
gắ n bó tha thiết củ a ô ng đố i vớ i cả nh sắ c và phong vị củ a đấ t nướ c mà ô ng đã ghi lạ i đượ c
bằ ng mộ t ngò i bú t đầ y trìu mến và tà i hoa (Một chuyến đi). Nguyễn Tuâ n viết vă n trướ c hết
để khẳ ng định cá tính độ c đá o củ a mình, tự gá n cho mình mộ t chứ ng bệnh gọ i là "chủ nghĩa
xê dịch”.
- Nguyễn Tuâ n là con ngườ i rấ t mự c tà i hoa. Tuy chỉ viết văn nhưng ô ng cò n am hiểu nhiều
mô n nghệ thuậ t khá c: hộ i hoạ , điêu khắ c, sân khấ u, điện ả nh... Ô ng cò n là mộ t diễn viên kịch
nó i và là mộ t diễn viên điện ả nh đầ u tiên ở Việt Nam. Ô ng thườ ng vậ n dụ ng con mắ t củ a
nhiều ngà nh nghệ thuậ t khá c nhau để tă ng cườ ng khả năng quan sá t, diễn tả củ a nghệ thuậ t
văn chương.
- Là mộ t nhà vă n tà i hoa, độ c đá o, Nguyễn Tuâ n thích miêu tả nhữ ng cá i gì dữ dộ i, mã nh liệt
hoặ c đẹp mộ t cá ch tuyệt đỉnh.
- Là nhà văn củ a nhữ ng tính cá ch phi thườ ng, củ a nhữ ng tình cả m, cả m giá c mã nh liệt, củ a
nhữ ng phong cả nh tuyệt mĩ, củ a gió , bã o, nú i cao rừ ng thiêng, thá c ghềnh dữ dộ i ... đó cũ ng
là nhữ ng trang viết hay nhấ t củ a ô ng.
- Nguyễn Tuâ n có nhiều phá t hiện hết sứ c tinh tế và độ c đá o về nú i sô ng câ y cỏ trên đấ t
nướ c mình. Phong cá ch tự do phó ng tú ng và ý thứ c sâ u sắ c về cá i tô i cá nhâ n đã khiến
Nguyễn Tuâ n tìm đến thể tuỳ bú t như mộ t điều tấ t yếu.
- NT khô ng nghiêng hẳ n về mộ t lố i viết nà o, khi giả n dị thì giả n dị khô ng ai bằ ng mà khi cầ u
kỳ, thì cũ ng cầ u kỳ khô ng ai bằ ng.
- Mộ t trong nhữ ng sáng tá c tiêu biểu củ a ô ng là tuỳ bú t “Ngườ i lá i đò sô ng Đà ”. Tá c phẩ m đã
khắ c hoạ vẻ đẹp đa dạ ng vừ a hung bạ o vừ a trữ tình củ a con sô ng Đà và ca ngợ i ngườ i lá i đò giản
dị mà kì vĩ trên dò ng sô ng. Bú t kí “Ngườ i lá i đò sô ng Đà ” đã thể hiện đậ m nét phong cá ch
Nguyễn Tuâ n. Cả m hứ ng về dò ng sô ng Đà “hung bạ o và trữ tình” chả y trên trang văn củ a
Nguyễn Tuâ n biến vù ng sô ng nướ c ấ y thà nh mộ t hình tượ ng nghệ thuậ t đặ c sắ c.
- Đến vớ i nhữ ng tá c phẩ m củ a Nguyễn Tuâ n là ta đang đến vớ i mộ t tâ m hồ n vô cù ng phong phú ,
vớ i nhữ ng phá t hiện hết sứ c tinh tế, độ c đá o về quê hương. Nguyễn Tuâ n là mộ t nhà vă n yêu
nướ c, già u lò ng tự hà o dâ n tộ c. Tình yêu nướ c ấ y cũ ng chính là tình yêu thiên nhiên tha thiết.
Khá m phá về sô ng Đà – dò ng chả y dữ dộ i củ a nú i rừ ng Tâ y Bắ c là mộ t thà nh cô ng đặ c sắ c củ a
ô ng. Chỉ có N.T mớ i khô ng nhọ c cô ng dò đến ngọ n nguồ n lạ ch sô ng, truy tìm đến tậ n nơi gố c tích
khai sinh ra sô ng Đà, để biết chỗ phá t nguyên củ a nó thuộ c huyện Cả nh Đô ng và thoạ t kì thủ y,
dò ng sô ng mang nhữ ng cá i tên Trung Hoa khá thơ mộ ng: Li Tiên, Bả Biên Giang. Cũ ng chưa có
Page1 _2020

nhà văn nà o trướ c N.T có thể kể tên vanh vá ch 50/73 con thá c lớ n nhỏ nằ m lô nhô suố t mộ t dả i
sô ng từ Lai Châ u về đến chợ Bờ . Cũ ng khô ng có ai như Nguyễn, để có thể hạ bú t viết đú ng 3 câ u
Tài liệu ôn tập _ Ngữ Văn

về mà u sắ c nướ c sô ng Đà đã phả i có mấ y lầ n bay ngang qua miền sô ng ấ y. Dò ng sô ng Đà trong


cả m nhậ n củ a nhà vă n có hai nét tính cá ch đố i lậ p: hung bạ o và trữ tình.
=> Là mộ t trong nhữ ng ngườ i lao độ ng văn chương cầ n mẫ n nhấ t thế kỉ, mộ t “chuyên viên
tiếng Việt”, mộ t bậ c thầ y, và có thể nó i mộ t vị “phá p sư” về tiếng Việt. Ô ng đã đó ng gó p cho
nền vă n họ c mớ i nhiều trang viết sắ c sả o và đầ y nghệ thuậ t ca ngợ i quê hương đấ t nướ c, ca
ngợ i nhâ n dâ n lao độ ng trong chiến đấ u và sả n xuấ t.
2. Tác phẩm
a. Khái niệm tùy bút.
- Tùy bút là mộ t thể loạ i tùy hứ ng, vì vậ y xét về nghệ thuậ t, nó mang phong cá ch nghệ thuậ t tự
do, phó ng khoá ng và già u chấ t trữ tình. ... Ngoà i ra chấ t vă n cò n là ở cá ch tá c giả chọ n lọ c, dù ng
từ ngữ mộ t cá ch trau chuố t, kĩ lưỡ ng, thể hiện tà i nghệ củ a ngò i bút tinh tế.
- Tù y bú t khô ng chỉ dù ng định danh cho mộ t thể loạ i mà cò n bao hà m nhậ n diện mộ t lố i viết
mớ i. Tứ c là nếu xem tù y bú t ở mặ t thể loạ i thì tù y bú t có thể hiểu là mộ t thể ký ghi lạ i mộ t cá ch
tự do cả m nghĩ củ a ngườ i viết, kết hợ p vớ i việc phả n á nh mộ t tâ m cả nh. Cò n xem tù y bú t về
phương diện tính chấ t thì có thể hiểu đó là mộ t cá ch viết sáng tạ o, mớ i mẻ dự a trên sự phó ng
tú ng tự do củ a ngườ i viết.
– Tù y bú t đượ c hiểu là thể loạ i thuộ c loạ i hình kí, trong đó tá c giả ghi chép lạ i cá c sự việc đượ c
quan sá t và suy ngẫ m về cả nh vậ t, con ngườ i xung quanh mộ t cá ch trung thự c.
– Về thể loạ i tù y bú t, đượ c coi là lố i chơi độ c tấ u củ a cá i tô i trữ tình, là tù y theo hứ ng mà viết (sự
thự c, việc thự c chả y qua ngò i bú t dạ t dà o cả m xú c củ a nhà vă n nên thấ m đẫ m chấ t thơ).
b. Phân biệt tùy bút và bút kí
– Tù y bú t và bú t kí đều thuộ c thể loạ i kí. Kí là mộ t thể vă n tự sự viết về ngườ i thự c, việc thự c,
nhữ ng điều mắ t thấ y tai nghe củ a nhà vă n từ cá c chuyến đi cù ng vớ i cả m nghĩ củ a mình. Vì vậ y
nét chung trong mộ t bà i tù y bú t hay bà i bú t kí là tạ o đượ c sự hấp dẫ n qua tà i năng, trình độ
quan sá t, nghiên cứ u, diễn đạ t củ a tá c giả đố i vớ i vấ n đề đượ c đề cậ p tớ i.
– Tuy nhiên, tù y bú t và bú t kí cũ ng có điểm khá c biệt.
+ Nếu tù y bú t thiên về tình cả m, cả m xú c củ a nhân vậ t trữ tình thì bú t kí lạ i thiên về ghi chép để
phả n ánh hiện thự c đờ i số ng.
+ Nếu tù y bú t là dò ng cả m xú c củ a ngườ i nghệ sỹ trong mộ t lá t cắ t củ a đờ i số ng, thì bú t kí thể
hiện hai khía cạ nh: hiện thự c khá ch quan đượ c thể hiện trong bà i hồ i kí và ẩ n sau đó cũ ng là
cả m nhậ n củ a nhà vă n.
 Nhữ ng điều đẹp đẽ, khuấ t lấp đằ ng sau nhữ ng thứ bình dị, lẽ thườ ng, nhữ ng điều tưở ng
chừ ng đơn giả n nhấ t trong cuộ c số ng là điểm nổ i bậ t trong thể loạ i tù y bú t
=> Như vậ y, tù y bú t là thể loạ i hình kí là m phong phú thêm cho kho tà ng vă n chương củ a nướ c
nhà
c. Hoàn cảnh st & xuất xứ
- Tuỳ bú t “Ngườ i lá i đò sô ng Đà ” đượ c in trong tậ p tuỳ bú t “Sô ng Đà ” (1960), gồ m 15 bà i tuỳ bú t
và mộ t bà i thơ ở dạ ng phá c thả o. Tá c phẩ m đượ c viết trong thờ i kì xâ y dự ng CNXH ở miền Bắ c.
- Đó là kết quả củ a nhiều dịp ô ng đến vớ i Tâ y Bắ c trong kháng chiến chố ng Phá p, đặ c biệt là
chuyến đi thự c tế nă m 1958. Nguyễn Tuâ n đến vớ i nhiều vù ng đấ t khá c nhau, số ng vớ i bộ độ i,
cô ng nhâ n và đồ ng bà o cá c dâ n tộ c. Thự c tiễn xâ y dự ng cuộ c số ng mớ i ở vù ng cao đã đem đến
cho nhà vă n nguồ n cả m hứ ng sáng tạ o
- Cả m hứ ng chủ đạ o: Nhiệt tình ca ngợ i Tổ quố c, ca ngợ i nhâ n dâ n củ a mộ t nhà vă n mà trá i tim
đang tràn đầ y niềm hứ ng khở i khi thấ y nay mình đã có đấ t nướ c, mình đã khô ng cò n “thiếu quê
hương”.
- Qua “Ngườ i lá i đò sô ng Đà ”, Nguyễn Tuâ n vớ i lò ng tự hà o củ a mình đã khắ c hoạ nhữ ng nét thơ
mộ ng, hù ng vỹ nhưng khắ c nghiệt củ a thiên nhiên đấ t nướ c qua hình ả nh con sô ng Đà hung bạ o
và trữ tình. Đồ ng thờ i, nhà văn cũ ng phá t hiện và ca ngợ i chấ t nghệ sĩ, sự tà i ba trí dũ ng củ a con
ngườ i lao độ ng mớ i: chấ t và ng mườ i củ a đấ t nướ c trong xâ y dự ng CNXH qua hình ả nh ngườ i lá i
Page2 _2020

đò sô ng Đà . Từ đó nhà vă n ca ngợ i sô ng Đà , nú i rừ ng Tâ y Bắ c vừ a hù ng vĩ vừ a thơ mộ ng, đồ ng


bà o Tâ y Bắ c cầ n cù , dũ ng cả m, rấ t tà i tử , tà i hoa. Bà i tù y bú t thể hiện cả m nhậ n củ a tá c giả : chủ
Tài liệu ôn tập _ Ngữ Văn

nghĩa anh hù ng cá ch mạ ng đâ u chỉ có ở chiến trườ ng khố c liệt mà cò n có ở cô ng cuộ c dự ng xâ y


đấ t nướ c hô m nay.
d. Ý nghĩa nhan đề và lời đề từ
- Nhan đề “Ngườ i lái đò sô ng Đà ” trướ c hết gợ i cho ngườ i đọ c về nhân vậ t trung tâ m củ a tá c
phẩ m đó là ô ng lái đò - mộ t ngườ i lao độ ng tạ i vù ng sô ng nướ c Tâ y Bắ c. Ô ng lá i đò vừ a có nhữ ng
vẻ đẹp củ a mộ t ngườ i lao độ ng bình thườ ng, vừ a có phẩ m chấ t củ a mộ t ngườ i nghệ sĩ tà i hoa.
Đồ ng thờ i, nhan đề cũ ng nhấn mạ nh đến mộ t hình tượ ng khô ng kém phầ n quan trọ ng củ a tá c
phẩ m: con sô ng Đà. Vẻ đẹp thiên nhiên củ a sô ng Đà hiện lên đầ y hù ng vĩ nhưng cũ ng đầ y thơ
mộ ng.
 Qua nhan đề trên, Nguyễn Tuâ n muố n khẳ ng định vẻ đẹp củ a con ngườ i lao độ ng ở vù ng nú i
Tâ y Bắ c trong cô ng cuộ c chinh phụ c thiên nhiên để kiến thiết quê hương đấ t nướ c.
- Lời đề từ củ a Người lái đò Sông Đà: N.T. đã lấ y hai lờ i đề từ củ a hai tá c giả khá c nhau:
+ Trong lờ i đề từ thứ nhấ t: “Đẹp vậy thay tiếng hát trên dòng sông” là câ u thơ củ a nhà vă n cá ch
mạ ng ngườ i Ba Lan. Câ u thơ thể hiện cả m xú c dâ ng trà o mã nh liệt củ a tá c giả trướ c vẻ đẹp củ a
tiếng há t trên dò ng sô ng. Tiếng há t trên dò ng sô ng ở đâ y gợ i ra nhiều liên tưở ng thú vị cho
ngườ i đọ c. Đó có thể là tiếng há t củ a ngườ i lao độ ng vù ng nú i Tâ y Bắ c khi họ đang là m việc.
Cũ ng có thể là tiếng há t say mê yêu đờ i củ a nhà vă n khi ngắ m nhìn thiên nhiên Tâ y Bắ c. Dù hiểu
theo cá ch nà o thì lờ i đề từ trên cũ ng đã bộ c lộ đượ c cả m hứ ng chủ đạ o củ a tá c phẩ m đó là tình
yêu thiết tha củ a nhà vă n vớ i thiên nhiên và con ngườ i Tâ y Bắ c.
+ Trong lờ i đề từ thứ hai là câ u thơ củ a Nguyễn Quang Bích: “Chúng thủy giai đông tẩu - Đà
giang độc bắc lưu” đã nhấ n mạ nh và o đặ c điểm khá c biệt củ a con sô ng Đà về địa lí tự nhiên. Mọ i
dò ng sô ng trên đấ t nướ c Việt Nam đều chả y theo hướ ng đô ng, chỉ có sô ng đà là chả y theo
hướ ng bắ c. Qua đó , Nguyễn Tuâ n muố n gợ i mở cho ngườ i đọ c hình ả nh mà chú ng ta chưa biết
về sô ng Đà . Đó là mộ t con sô ng vừ a hung bạ o nhưng cũ ng rấ t đỗ i thơ mộ ng. Câ u thơ khô ng chỉ
bộ c lộ đượ c nét độ c đá o củ a con sô ng Đà mà cò n khắ c họ a đượ c nét tính cá ch củ a Nguyễn Tuâ n -
“ngô ng” - mộ t con ngườ i luô n khao khá t tìm tò i và khá m phá cá i đẹp, cái lạ .
⇒ Như vậ y, hai lờ i đề từ mộ t hướ ng đến vẻ đẹp củ a con ngườ i, mộ t hướ ng đến vẻ đẹp củ a thiên
nhiên (cụ thể là sô ng Đà ), từ hai lờ i đề từ đã gợ i ra cả m hứ ng chủ đạ o cho toà n bà i tù y bú t. Sự
kết hợ p ấ y đã khá i quá t đượ c nộ i dung tư tưở ng mà nhà văn Nguyễn Tuâ n muố n gử i gắ m trong
tá c phẩ m “Ngườ i lá i đò sô ng Đà ”.
II/ Tìm hiểu văn bản:
1. Hình tượng con sông Đà:
Giới thiệu chung
- Sô ng Đà bắ t nguồ n từ huyện Cả nh Đô ng, tỉnh Vâ n Nam (Trung Quố c), đi qua mộ t vù ng nú i á c,
đến gần nử a đườ ng xin nhậ p quố c tịch Việt Nam. Sô ng có tổ ng cộ ng 73 con thá c dữ và có tổ ng
chiều dà i là 983 km. Qua cá i nhìn củ a Nguyễn Tuâ n, con sô ng Đà trở nên có tính cá ch phong
phú , phứ c tạ p, như mộ t cố nhâ n "lắm bệnh lắm chứng, chốc dịu dàng đấy, rồi chốc lại bẳn tính và
gắt gỏng thác lũ ngay đấy".
- Sô ng Đà hung bạ o, lắ m thá c nhiều ghềnh: "Đường lên Mường Lễ bao xa – Trăm bảy cái thác,
trăm ba cái ghềnh" (Ca dao) và cá i hung bạ o ấ y cò n đượ c thể hiện qua dò ng chả y ngỗ ngượ c củ a
nó : "Chúng thủy giai đông tẩu – Đà giang độc bắc lưu", mộ t dò ng chả y riêng, khô ng khuô n mình
và o lẽ thườ ng.
Hình tượng sông Đà trong trang văn của Nguyễn Tuân
a. Một con sông hung bạo: Trướ c hết, con sô ng Đà đượ c Nguyễn Tuâ n miêu tả là dò ng sô ng
hung bạ o, dữ dộ i. Khi hung bạ o, sô ng Đà là kẻ thù số mộ t sẵ n sà ng cướ p đi mạ ng số ng con
ngườ i, có tâ m địa độ c á c như ngườ i dì ghẻ.
- NT đã quan sá t cô ng phu, tìm hiểu kĩ cà ng để khắ c họ a sự hung bạ o củ a sô ng Đà trên nhiều
dạ ng vẻ vớ i nhiều biện pháp liên tưở ng, so sá nh độ c đá o:
* T/giả miêu tả dò ng sô ng trong phạ m vi 1 lò ng sô ng hẹp: “cảnh đá bờ sông dựng vách thành” và
Page3 _2020

nhữ ng bứ c thà nh vá ch đá cao chẹt chậ t lấ y lò ng sô ng hẹp. Cá i hẹp ấ y củ a lò ng sô ng, tá c giả đã tả


nó ra theo đủ cá ch:
Tài liệu ôn tập _ Ngữ Văn

+ Để khắ c hoạ tính cá ch củ a sô ng Đà , tá c giả đã dự ng lạ i khú c sô ng nguy hiểm. Đó là đoạ n cảnh


đá bờ sô ng dự ng vá ch thà nh khiến: chẹt lòng sông Đà như một cái yết hầu.
+ Tgiả miêu tả “mặt sông chỗ ấy chỉ lúc đúng ngọ mới có mặt trời”
+ Con hổ con nai có thể vọ t qua sô ng, và chỉ cầ n nhẹ tay thô i cũ ng có thể ném hò n đá từ bờ nà y
sang bên kia vá ch.
+ Hình dung mộ t cả nh tượ ng rấ t đỗ i hoang sơ bằ ng cá ch liên tưở ng đến hình ả nh củ a chố n thị
thà nh, có hè phố , có khung cử a sổ trên “cái tầng nhà thứ mấy vừa tắt phụt đèn điện”  so sánh
vừ a chính xá c, tinh tế, lạ i vừ a bấ t ngờ và lạ lù ng
 Hình dung về mộ t quã ng sô ng vừ a hẹp, vừ a tố i, vừ a sâ u, vừ a lạ nh  tạ o cả m giá c ghê rợ n.
Đọ c nhữ ng câ u văn miêu tả củ a N.T. chắ c nhiều ngườ i sẽ nhậ n ra mình nghèo nàn biết bao nhiêu
cả về từ ngữ và ý tưở ng. Có cả m giá c cá i bậ c văn nhâ n hằ ng biết sợ cá i cả nh “mình bỗng chốc trở
thành người cùng đường bên dòng sông chữ quạnh trắng thê lương” ấ y luô n luô n lụ c lọ i đến tậ n
kiệt cù ng cá i kho ấ n tượ ng đầ y ă m ắp để tìm cho bằ ng ra mộ t cá ch nó i có sứ c kinh độ ng hồ n trí
con ngườ i.
* Sự hung bạ o củ a dò ng sô ng cò n thể hiện ở nhiều quã ng sô ng khá c rộ ng lớ n hơn.
+ Đó là quã ng ghềnh Há t Loó ng “dài hàng cây số nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió, cuồn cuộn
luồng gió gùn ghè suốt năm như lúc nào cũng đòi nợ xuýt bất cứ người lái đò sông Đà nào tóm
được qua đây”  Sự kết hợ p củ a nướ c - đá - só ng - gió tạ o nên sứ c mạ nh củ a dò ng sô ng đe dọ a
con ngườ i. Bằ ng lố i viết tà i hoa, nhữ ng câ u văn diễn đạ t theo kiểu mó c xích, cấ u trú c câ u trù ng
điệp, gợ i hình ả nh con sô ng Đà cuồ ng nộ , dữ dằ n như lú c nà o cũ ng muố n tiêu diệt con ngườ i.
+ Trong khung cả nh mênh mô ng hà ng câ y số củ a đoạ n Tà Mườ ng Vá t, mộ t thế giớ i đầ y gió gù n
ghè, đá giă ng đến chân trờ i và só ng bọ t tung trắng xó a.
 Nhữ ng cá i hú t nướ c xoá y tít lô i tuộ t mọ i vậ t xuố ng đá y sâ u, là mố i đe dọ a ghê gớ m đố i vớ i
nhữ ng chiếc thuyền đi ngang qua.
- Kết hợ p miêu tả , tự sự : Có nhữ ng thuyền đã “bị nó hút tụt xuống, thuyền trồng ngay cây chuối
ngược rồi vụt biến đi đến mươi phút sau mới thấy tan xác ở khuỷnh sông dưới…”
- Kết hợ p hà ng loạ t nhữ ng phép tu từ : So sánh, nhâ n hó a, liên tưở ng  Ngườ i đọ c dễ dà ng hình
dung, tưở ng tượ ng.
- Vậ n dụ ng ngô n ngữ , kiến thứ c củ a cá c ngà nh, cá c bộ mô n trong và ngoà i nghệ thuậ t để là m nên
hà ng loạ t so sá nh liên tưở ng, tưở ng tượ ng kì lạ , bấ t ngờ .
+ Xâ y dự ng cầ u: Những cái hút nước giống như cái giếng bê tông thả xuống sông để chuẩn bị làm
móng cầu.
+ Sự nguy hiểm khi qua quã ng đườ ng tạ m bợ : “Thuyền nào qua cũng chèo thật nhanh để lướt
quãng sông, y như là ô tô sang số ấn ga cho nhanh để vút qua một quãng đường mượn cạp ra
ngoài bờ vực”.
+ Điện ảnh: Cái thuyền xoay tít, những thước phim màu cũng quay tít, cái máy lia ngược contre-
plongée lên một cái mặt giếng mà thành giếng xây toàn bằng nước xanh ve một áng thủy tinh
khối đúc dày, khối pha lê xanh lên như sắp vỡ tan ụp vào cả máy cả người quay phim cả người
đang xem
=> Sự cườ ng nộ hiểm á c củ a dò ng sô ng
 Â m thanh luô n thay đổ i vớ i nhiều cung bậ c cả m xú c khá c nhau:
- Phủ pháp nhân hó a: sắ c thá i đa dạ ng củ a dò ng sô ng: oá n trá ch nỉ non mà khiêu khích, chế nhạ o
và rố ng lên. Ban đầ u, tá c giả mớ i để cấ t lên khú c dạ o đầ u vớ i nhữ ng cung bậ c nỉ non củ a mộ t
dò ng nướ c thá c  Mộ t kẻ trá o trở , hiểm á c.
- Nguyễn Tuâ n đã buộ c sự dữ dộ i, nham hiểm củ a sô ng Đà phải hiện lên thà nh hình và gà o thét
bằ ng tră m ngà n â m thanh, vớ i hà ng loạ t độ ng từ . Chưa thấ y sô ng nhưng ngườ i ta đã bị đe doạ
bở i tiếng thá c nướ c: “Thế rồi nó rống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng đang lồng lộn giữa
rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa … rừng lửa cùng gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng… ”  Lố i
so sánh độ c đá o khiến con sô ng Đà khô ng khá c gì loà i thủ y quá i vớ i nhữ ng tiếng kêu ghê rợ n
Page4 _2020

như muố n khủ ng bố tinh thầ n và uy hiếp con ngườ i.


=> Nguyễn Tuâ n như mộ t nhạ c trưở ng đang điều khiển mộ t dà n giao hưở ng chơi thậ t hù ng
trá ng bà i ca củ a gió thá c xô só ng đá . Ban đầ u tá c giả mớ i để cấ t lên khú c như đang “oán trách”,
Tài liệu ôn tập _ Ngữ Văn

“van xin”, “khiêu khích”, “giọng gằn mà chế nhạo”. Thế rồ i bấ t ngờ â m thanh đượ c phó ng to hết
cỡ , cá c nhạ c khí bừ ng bừ ng thét lên khú c nhạ c củ a mộ t thiên nhiên đang ở đỉnh điểm củ a mộ t
cơn phấn khích mạ nh mẽ và man dạ i: “nó rống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng đang lồng
lộn giữa rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa … rừng lửa cùng gầm thét với đàn trâu da cháy bùng
bùng…”  con sô ng bỗ ng thét lên khú c nhạ c củ a mộ t thiên nhiên đang ở đỉnh điểm củ a mộ t cơn
phấ n khích mạ nh mẽ và man dạ i, trong đó â m vang cuồ ng loạ n củ a nú i rừ ng đượ c đưa và o để
diễn tả con thá c giậ n dữ â m ầ m va đậ p và o bờ đá . Sự liên tưở ng vô cù ng phong phú , â m thanh
củ a thá c nướ c sô ng Đà đượ c Nguyễn Tuâ n miêu tả khô ng khá c gì â m thanh củ a mộ t trậ n độ ng
rừ ng, độ ng đấ t hay nạ n nú i lử a thờ i tiền sử .
=> Lấ y lử a để tả nướ c, lấ y rừ ng để tả sô ng, N.T quả là đã chơi ngô ng lắ m trong nghệ thuậ t, đã
hao tổ n cô ng phu để bắ t sự hung bạ o kia phả i nổ i hẳ n lên thà nh hình khố i và gà o thét lên trong
muô n vạ n â m thanh.
* Tá c giả đã dự ng lạ i cuộ c thuỷ chiến giữ a sô ng Đà và ngườ i lá i đò để lộ t tả cho đượ c tính hung
bạ o củ a nó và tà i nghệ củ a ngườ i lá i đò .
- Thá c đá vô tình đượ c xếp thà nh từ ng tuyến mà nhà vă n gọ i là sự “bày binh bố trận”, là do SĐ đã
“giao nhiệm vụ cho mỗi hòn” để chú ng cấ u thà nh thạ ch trậ n, nhữ ng trù ng vi thạ ch trậ n sẵ n sà ng
nuố t chết con thuyền và ngườ i lá i. Trậ n địa thá c đá đượ c miêu tả linh hoạ t:
+ Đá cũ ng đầ y mưu mẹo: “nhăn nhúm”, “méo mó”, “”hất hàm”, “oai phong”, “bệ vệ”, có nhữ ng
hà nh độ ng như “mai phục”, “chặn ngang”, “canh”, “đánh tan”, “tiêu diệt”, só ng: “đánh khuýp quật
vu hồi”, “đánh giáp lá cà”, “đòn tỉa”… nhà vă n đã sử dụ ng rấ t nhiều nhâ n hoá , để nhờ đó , đọ c ra
từ ng sắ c diện ngườ i trong nhữ ng hình thù đá vô tri. Ô ng đã dù ng thậ t hết sứ c mạ nh điêu khắ c
củ a ngô n từ để truyền hồ n số ng và o từ ng thớ đá .
 Cá i dá ng đá hấ t hà m ấ y trô ng nó xấ c xượ c, hỗ n hà o, du cô n mộ t cá ch rấ t hiện đạ i. Nhưng đọ c
cả đoạ n vă n, ngườ i đọ c cả m tưở ng thấ y tá c giả Ngườ i lá i đò Sô ng Đà như tìm đượ c sự hoà ứ ng
vớ i ca khú c thứ XII củ a Ô đixê bấ t hủ , đoạ n tả chiếc thuyền củ a Uylixơ vượ t qua khoả ng giữ a hai
con quá i thạ ch Karip và Xila. Hã y nghe lạ i â m vang hà o tráng củ a Hô merơ từ bao nhiêu nghìn
nă m trướ c: “Chúng tôi… chèo thuyền tiến thẳng vào eo biển hiểm nghèo một bên là Xila, một bên
là Karip ùng ục ngốn nước biển. Mỗi lần nó nhả nước ra, cả biển khơi đều chuyển động, sôi lên
như nước trong chảo đặt trên một bếp lửa hồng… Rồi khi nó lại nuốt nước mặn vào thì làm biển
sùng sục cuộn lên; vách đá xung quanh kêu réo ghê sợ, và đáy biển lộ ra với mặt cát đen thẫm”…
Có phả i là ta đã gặ p lạ i trong cá i hung bạ o củ a sô ng Đà hô m nay rấ t nhiều thầ n thá i cái hung bạ o
củ a chố n eo biển nà o rấ t xa xô i tậ n thờ i cổ đạ i?
+ Sự biến hó a linh hoạ t củ a trù ng vi thạ ch trậ n: có 3 vò ng. Ở tuyến mộ t, “thác đá mở ra năm cửa
trận, bốn cửa tử, một cửa sinh, cửa sinh nằm lập lờ phía tả ngạn”. Ở tuyến hai, “tăng thêm nhiều
cửa tử để đánh lừa con thuyền vào, và cửa sinh lại nằm bên phía hữu ngạn”. Ở tuyến ba, “bên phải
bên trái đều là luồng chết, luồng sống nằm ở giữa”, gợ i hình ảnh con sô ng Đà có tâ m địa nham
hiểm, mưu lượ c, biến hó a khô n lườ ng.
=> Sô ng Đà mang diện mạ o và tâ m địa củ a mộ t con thủ y quá i, “dòng thác hùm beo”, thứ kẻ thù
số mộ t củ a con ngườ i
 Thạ ch trậ n là hiện thâ n củ a con sô ng hung bạ o đang trự c tiếp khiêu khích và đe dọ a con
ngườ i. Nhữ ng hò n đá vô tri vô giá c nhưng qua cá i nhìn củ a Nguyễn Tuâ n chú ng mang vẻ “du
cô n” củ a thiên nhiên hoang dạ i và hung dữ .
 Ngườ i đọ c đã như đượ c tá c giả đặ t cưỡ i lên con thuyền đang vun vú t phă ng phă ng xuố ng
thá c để cả m thấ y quanh mình nướ c thá c hò reo bố n mặ t và nhữ ng hò n đá ngỗ ngượ c phía trướ c
kia như nhấ t tề “nhổm cả dậy để vồ lấy thuyền”. Sô ng Đà là biểu tượ ng về sứ c mạ nh dữ dộ i và vẻ
đẹp hù ng vĩ củ a thiên nhiên đấ t nướ c. N.T. xứ ng đá ng là bậ c kì tà i trong lĩnh vự c sử dụ ng ngô n
từ (sự phá cá ch mà ngoạ i trừ cá c tay bú t thự c sự tà i hoa, khô ng ai là m nổ i)
=> So sá nh vừ a chính xá c, tinh tế, vừ a bấ t ngờ và lạ lù ng. Cả m giá c như N.T. luô n lụ c lọ i đến tậ n
kiệt cù ng cá i kho ấ n tượ ng đầ y ă m ắp để tìm cho đượ c mộ t cá ch nó i có thể là m kinh độ ng hồ n trí
Page5 _2020

con ngườ i. Cũ ng chính từ hình ả nh con sô ng hung bạ o ấ y lạ i là kẻ tô n vinh tà i năng nghệ thuậ t
tà i hoa, tà i tử và cự c kì uyên bá c củ a mộ t ngò i bú t số mộ t về thể loạ i tù y bú t VN.
Tài liệu ôn tập _ Ngữ Văn

- Vậ n dụ ng ngô n ngữ , kiến thứ c củ a cá c ngà nh, cá c bộ mô n trong và ngoà i nghệ thuậ t như: Điện
ả nh, điêu khắ c, quâ n sự cổ , xâ y dự ng cầ u, kĩ thuậ t lá i xe, võ thuậ t, thể thao, sự nguy hiểm củ a
quã ng đườ ng mượ n, nhữ ng sinh hoạ t hàng ngà y… để là m nên hà ng loạ t so sá nh liên tưở ng,
tưở ng tượ ng kì lạ , bấ t ngờ , và để tấ t cả đố i tượ ng độ c giả đều hình dung và thấ u hiểu sự hung
bạ o, dữ tợ n củ a dò ng sô ng.
b. Một con sông Đà thơ mộng, trữ tình:
- Bên cạ nh tính cá ch hung bạ o, dướ i ngò i bú t Nguyễn Tuâ n nhữ ng câ u vă n mang dá ng dấ p mềm
mạ i, yên ả , trải dà i như chính dò ng nướ c hiện ra để tô đậ m hình ảnh con sô ng Đà rấ t trữ tình,
gợ i bao cả m xú c như mộ t bứ c tranh thủ y mặ c là m mê say, vương vấ n lò ng ngườ i.
+ Khi trữ tình, sô ng Đà hiền hoà , mềm mạ i, huyền ả o như má i tó c củ a mộ t phụ nữ kiều diễm:
“con sông tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc
bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mây mù khói núi Mèo nương xuân”.
+ Khô ng chỉ đẹp ở hình dá ng, sô ng Đà cò n gợ i cả m ở mà u sắ c, mà tá c giả đã bao lầ n dà y cô ng
quan sá t mớ i nó i hết đượ c vẻ độ c đá o ấ y. Mà u sắ c dò ng sô ng thay đổ i theo mù a: “Mùa xuân dòng
sông xanh ngọc bích” _ mộ t mà u xanh trong và sá ng khá c vớ i sô ng Gâ m, sô ng Lô “mà u xanh canh
hến”; “mùa thu nước sông Đà lừ lừ chín đỏ như da mặt người bầm đi vì rượu bữa”.
 Sô ng Đà mỗ i mù a mang mộ t vẻ đẹp riêng, quyến rũ và tình tứ . Có lẽ khô ng có ai như Nguyễn,
để có thể hạ bú t viết đú ng 3 câ u về mà u sắ c nướ c sô ng Đà đã phả i có mấ y lầ n bay ngang qua
miền sô ng ấ y
- Đặ c biệt nhà văn đã dụ ng cô ng tạ o ra mộ t khô ng khí mơ mà ng, khiến ngườ i đọ c có cả m giá c
như đượ c lạ c và o mộ t thế giớ i kì ả o, 1 chố n bồ ng lai:
+ Đó là khô ng khí hoang dạ i, tĩnh lặ ng: “Bờ sông hoang dại như bờ tiền sử. Bờ sông hồn nhiên
như một nỗi niềm cổ tích tuổi xưa”, và cá i nắ ng thá ng ba Đườ ng thi “Yên hoa tam nguyệt há
Dương Châu”, gợ i tâ m sự củ a ngườ i tình nhâ n chưa quen biết! Lú c nà y, khô ng thấ y đâ u con sô ng
Đà diện mạ o và tâ m địa độ c á c, mà chỉ thấ y tình cả m củ a dò ng sô ng đố i vớ i con ngườ i “như một
cố nhân”, xa thì thấ y nhớ thương, gặ p lạ i thì thấ y mừ ng “vui như nối lại chiêm bao đứt quãng”.
Cò n con sô ng lạ i mang bao rung độ ng yêu thương như nhớ nhữ ng hò n đá xa xô i để lạ i nơi
thượ ng nguồ n.
+ Để lộ t tả khô ng khí đầ y thơ ấ y, Nguyễn Tuâ n cò n tả đà n hươu ngẩ ng đầ u ngơ ngá c mơ mộ t
tiếng cò i sương
 Khi tả con sô ng Đà trữ tình, Nguyễn Tuâ n đã sử dụ ng nhữ ng câ u vă n nhẹ nhà ng, êm á i. Câ u
ngắ n, vị ngữ diễn tả trạ ng thá i bình lặ ng, để lạ i trong lò ng ngườ i â m hưở ng mênh mang, thơ
mộ ng. Chính sự tà i hoa đã đem lạ i cho á ng vă n nhữ ng trang tuyệt bú t, tạ o dự ng nên cả mộ t
khô ng gian trữ tình đủ sứ c khiến ngườ i đọ c say đắ m, ngấ t ngâ y.
=> Nguyễn Tuâ n đã rấ t thà nh cô ng trong việc sử dụ ng nhiều thuậ t ngữ củ a cá c ngành nghề khá c
nhau nhằ m miêu tả vẻ hù ng vĩ, thơ mộ ng củ a con sô ng Đà và mở ra bao liên tưở ng độ c đá o, bấ t
ngờ trong tâ m trí ngườ i đọ c. Qua đó , ta thấ y đượ c tà i hoa, vố n văn hoá uyên thâ m và phong cá ch
nghệ thuậ t độ c đá o củ a Nguyễn Tuâ n. Đồ ng thờ i ta cò n thấ y đượ c cả m hứ ng ngợ i ca, tự hà o về
chấ t vàng thiên nhiên, về giang sơn gấ m vó c Việt Nam củ a tá c giả . Nguyễn Tuâ n say mê miêu tả
dò ng sô ng vớ i tấ t cả sự tinh tế củ a cả m xú c, và bằ ng mộ t tình yêu thiết tha thiên nhiên đấ t nướ c.
Lò ng ngưỡ ng mộ , trâ n trọ ng, nâ ng niu tự hà o về mộ t dò ng sô ng, mộ t ngọ n thá c, mộ t dò ng chả y
đã tạ o nên nhữ ng trang vă n đẹp hiếm có . Nguyễn Tuâ n xứ ng đá ng là mộ t câ y bú t tà i hoa bậ c
nhấ t củ a nền vă n họ c Việt Nam. Ở tù y bú t “Ngườ i lá i đò sô ng Đà ” chú ng ta thấ y phong cá ch giá
trị củ a ô ng thể hiện rõ nhấ t là sự nhọ n sắ c củ a giá c quan nghệ sĩ đi đô i vớ i mộ t kho chữ nghĩa
già u có và đầ y mà u sắ c, lố i vă n rấ t mự c tà i hoa. Dò ng sô ng Đà “hung bạ o và trữ tình” chả y mã i
trong dò ng vă n họ c nướ c nhà như niềm yêu mến và tự hà o về cỏ câ y sô ng nú i quê hương củ a
nhà vă n Nguyễn Tuâ n.
2. Hình tượng người lái đò
Bằ ng sự quan sá t và khả nă ng miêu tả chuẩ n xá c, Nguyễn Tuâ n đã dự ng lên hình tượ ng ngườ i
lái đò hết sứ c độ c đá o đặ c biệt là trong cuộ c chiến đấ u khô ng câ n sứ c vớ i con sô ng Đà hung bạ o
Page6 _2020

a. Lai lịch, xuất thân:


- Ngườ i lái đò khoả ng 70 tuổ i, là m nghề lá i đò hơn 10 nă m.
Tài liệu ôn tập _ Ngữ Văn

- Nhà ở ngã 4 sô ng
b. Ngoại hình:
- “Tay ông lêu nghêu như cái sào, chân ông lúc nào cũng khuỳnh khuỳnh gò lại như kẹp lấy một cái
cuống lái tưởng tượng, giọng ông ào ào như tiếng nước trước mặt ghềnh sông, nhỡn giới ông vòi
vọi như mong một cái bến xa xăm nào đó trong sương mù” Nhữ ng từ lá y gợ i hình, gợ i cả m,
nhữ ng hình ả nh so sá nh ví von độ c đá o, gắ n vớ i nhữ ng hình ả nh củ a nghề sô ng nướ c, gợ i ô ng lá i
đò gân guố c, khỏ e mạ nh, lanh lẹ.
- Thâ n thể ô ng mang đậ m dấ u ấ n củ a nghề nghiệp: “Ngực đầy những vết thẹo tròn như những củ
nâu”_ Thứ huy chương siêu hạ ng do thiên nhiên ban tặ ng _ chứ ng tỏ ô ng là mộ t con ngườ i yêu
nghề, gắ n bó vớ i nghề.
c. Tính cách ông đò: Thể hiện qua cuộc chiến đấu không cân sức với con sông.
- Hoà n cả nh số ng củ a ngườ i lái đò chính là cuộ c đấ u tranh vớ i thiên nhiên để già nh sự số ng từ
tay nó về tay mình. Hàng ngà y, ngườ i lá i đò phả i đố i đầ u vớ i cá c kẻ thù trên sô ng nướ c như:
vá ch đá , nhữ ng cá i hú t nướ c, thá c nướ c, đá sô ng … chú ng bà y thạ ch trậ n như mộ t la bà n khổ ng
lồ , mộ t trậ n đồ thiên la địa võ ng để thá ch đố và khủ ng bố tinh thầ n nhữ ng ngườ i chiến sĩ là m
nghề sô ng nướ c.
- Sô ng Đà đượ c bà y bố thạ ch trậ n vớ i đủ 3 lớ p trù ng vi vâ y bủ a, đượ c trấn giữ bở i nhữ ng hò n đá
ngỗ ngượ c, hỗ n hà o, nham hiểm và dữ dộ i, hiểm độ c vớ i sứ c mạ nh đượ c nâ ng lên hà ng thầ n
thá nh.
- Con ngườ i: nhỏ bé, khô ng hề có phép mà u, vũ khí trong tay chỉ là chiếc cán chèo trên mộ t con
đò đơn độ c hết chỗ lù i.
* Một người lao động trí dũng: Nguyễn Tuâ n đưa nhâ n vậ t củ a mình và o ngay hoà n cả nh khố c
liệt mà ở đó , tấ t cả nhữ ng phẩ m chấ t ấ y đượ c bộ c lộ , nếu khô ng phả i trả giá bằ ng chính mạ ng
số ng củ a mình. Đó chính là cuộ c vự ơt thá c đầ y nguy hiểm chết ngườ i, diễn ra nhiều hồ i, nhiều
đợ t như mộ t trậ n đá nh mà đố i phương đã hiện ra diện mạ o và tâ m địa củ a kẻ thù số mộ t
- Trù ng vi thạ ch trậ n thứ I:
+ “thác đá mở ra năm cửa trận, bốn cửa tử, một cửa sinh, cửa sinh nằm lập lờ phía tả ngạn”. Bọ n
đá đứ a thì “hất hàm” đứ a thì “thách thức”, “mặt nước hò la ùa vào bẻ gãy cán chèo”, só ng nướ c
“đá trái, thúc gối vào bụng vào hông thuyền”…
+ Ô ng lá i đò vẫn bình tĩnh : “Ông đò hai tay giữ mái chèo khỏi bị hất lên khỏi sóng trận địa phóng
thẳng vào mình”, nén nỗ i đau thể xá c “ông đò cố nén vết thương, hai chân vẫn kẹp chặt lấy cuống
lái, mặt méo bệch đi như cái luồng sóng đánh hồi lùng, đánh đòn tỉa, đánh đòn âm vào chỗ hiểm”
và giữ đượ c sự tỉnh tá o củ a mộ t ngườ i chỉ huy “trên cái thuyền sáu bơi chèo, vẫn nghe rõ tiếng
chỉ huy ngắn gọn tỉnh táo của người cầm lái”. Ô ng tỏ ra là mộ t ngườ i già u kinh nghiệm sô ng
nướ c. Kết thú c vò ng 1 ô ng tiếp tụ c chiến đấ u ở vò ng 2 “không một chút nghỉ tay, nghỉ mắt, phải
phá luôn vòng vây thứ 2 và đổi luôn chiến thuật” vì “Ông lái đã nắm chắc binh pháp của thần sông
thần đá. Ông đã thuộc quy luật phục kích của lũ đá nơi ải nước hiểm trở này”. Ô ng đò nhớ tỉ mỉ
như đó ng đanh và o tấ t cả cá c luồ ng nướ c củ a tấ t cả cá c con thá c hiểm trở , sô ng Đà như mộ t
thiên anh hù ng ca mà ô ng đò thuộ c đến cả nhữ ng cá i chấ m than, chấ m câ u và cả nhữ ng đoạ n
xuố ng dò ng _trí nhớ tuyệt vờ i củ a ô ng lá i đò về con sô ng Đà thậ t đá ng khâ m phụ c.
 Đâ y là cuộ c tỉ thí giữ a hai đô vậ t quá chênh lệch về sứ c lự c và thế võ , ngườ i lá i đò chiến thắ ng
ở sự bình tĩnh, gan dạ , dũ ng cả m quyết tâ m cao. Quy luậ t ở trên con sô ng Đà là thứ quy luậ t khắ c
nghiệt. Mộ t chú t thiếu bình tĩnh, thiếu chính xá c, hay lỡ tay, quá đà đều phải trả giá bằ ng mạ ng
số ng. Mà ngay ở nhữ ng khú c sô ng khô ng có thá c lạ i dễ dạ i tay dạ i châ n mà buồ n ngủ . Chung quy
lạ i, nơi nà o cũ ng hiểm nguy. Ô ng lã o lá i đò vừ a thuộ c dò ng sô ng, thuộ c quy luậ t củ a lũ đá nơi ải
nướ c hiểm trở nà y, vừ a nắ m chắ c binh pháp củ a thầ n sô ng thầ n đá . Vì thế, và o trậ n mạ c, ô ng
thậ t khô n khéo, bình tĩnh như vị chỉ huy cầ m quâ n tà i ba. Mọ i giá c quan củ a ô ng lã o đều hoạ t
độ ng trong sự phố i hợ p rấ t nhịp nhàng, chính xá c
- Trù ng vi thạ ch trậ n thứ II:
+ “tăng thêm nhiều cửa tử để đánh lừa con thuyền vào, và cửa sinh lại nằm bên phía hữu ngạn”..
Page7 _2020

+ NT khắ c họ a châ n dung ô ng đò ở thạ ch trậ n II bằ ng mộ t loạ t độ ng từ thể hiện kinh nghiệm và
sự điêu luyện củ a mộ t “tay lá i ra hoa”: “Cưỡi lên thác Sông Đà, phải cưỡi đến cùng như là cưỡi
Tài liệu ôn tập _ Ngữ Văn

hổ”, “Nắm chặt lấy cái bờm song đúng luồng rồi, ông đò ghì cương lái, bám chặt lấy luồng nước
đúng mà phóng nhanh vào cửa sinh, mà lái miết một đường chéo về phía cửa đá ấy”. “Ông đò vẫn
nhớ mặt bọn này, đứa thì ông tránh mà rảo bơi chèo lên, đứa thì ông đè sấn lên mà chặt đôi ra để
mở đường tiến”
 Hàng loạ t nhữ ng độ ng từ cho ta thấ y ngườ i lá i đò thô ng minh, chủ độ ng, đầ y kinh nghiệm, lấ n
lướ t con sô ng Đà .
- Trù ng vi thạ ch trậ n thứ III:
+ Sô ng Đà sắp đặ t “bên phải bên trái đều là luồng chết, luồng sống nằm ở giữa. Người lái đò phải
nhắm đúng luồng sinh để vượt qua”
+ Ngườ i lá i đò “phóng thẳng thuyền chọc thủng cửa giữa, vút, vút thuyền như mũi tên tre xuyên
nhanh qua hơi nước”
 Biện pháp nghệ thuậ t so sá nh nhằ m thể hiện trình độ lái đò đạ t đến sự tà i hoa nghệ thuậ t,
ngườ i lá i đò tá o bạ o, quyết liệt, lái đò nhanh và chính xá c như tên bay khỏ i nỏ cắ m trú ng đích
đến. Đâ y là mộ t con ngườ i từ ng trải, hiểu biết thà nh thạ o nghề lái đò .
- Ngườ i lái đò hiểu biết sâ u sắ c đố i tượ ng, nắ m vữ ng quy luậ t biến đổ i “tính tình phứ c tạ p” củ a
sô ng Đà . Ô ng biết bọ n đá mai phụ c và bà y thạ ch trậ n trên sô ng: nà o là đá tả ng, đá hò n chia
thà nh ba hà ng tiền vệ, có hai hò n canh cử a như là để dụ đố i phương. Nà o là nhữ ng boong ke
chìm ở tuyến hai, phá o đà i nổ i ở tuyến ba. Nà o là chiến thuậ t đá nh “khuýp quật vu hồi”, nà o là
quyết tâ m chiến lượ c “phải tiêu diệt thuyền trưởng và thủy thủ ngay ở chân thác”.
=> Ô ng lá i đò hiểu đố i phương đô ng đặ c, ranh ma, mộ t con thuyền đơn độ c thì quá mỏ ng manh,
nhỏ bé, thậ t mạ o hiểm, ở và o cái thế thậ p tử nhấ t sinh, ngà n câ n treo sợ i tó c. Nhưng vớ i lò ng
quả cả m, niềm tin và o bả n thâ n, ngườ i lá i đò như mộ t viên tướ ng xung trậ n, oai phong, tỉnh tá o
ứ ng phó linh hoạ t ở ba vò ng thạ ch trậ n để già nh phần thắ ng. Nguyên nhâ n là m nên chiến thắ ng:
sự ngoan cườ ng, dũ ng cả m, tà i trí, chí quyết tâ m và nhấ t là kinh nghiệm đò giang sô ng nướ c, lên
thá c xuố ng ghềnh.
=> Ngườ i lái đò trong tá c phẩ m là mộ t ngườ i lao độ ng vô danh, là m lụ ng â m thầ m, giả n dị, nhờ
lao độ ng mà chinh phụ c đượ c dò ng sô ng dữ , trở nên lớ n lao, kì vĩ, trở thà nh đạ i diện củ a CON
NGƯỜ I. Ngườ i lao độ ng nhờ ý chí kiên cườ ng, bền bỉ, quyết tâ m mà chiến thắ ng sứ c mạ nh thầ n
thá nh củ a thiên nhiên. Đó chính là yếu tố là m nên chấ t và ng
mườ i củ a nhâ n dâ n Tâ y Bắ c .
* Một nghệ sĩ tài hoa trong nghệ thuật leo ghềnh vượt thác.
Nổ i bậ t nhấ t, độ c đá o nhấ t ở ngườ i lá i đò sô ng Đà là phong thá i củ a mộ t nghệ sĩ tà i hoa. Khá i
niệm tà i hoa, nghệ sĩ trong sá ng tá c củ a Nguyễn Tuâ n có nghĩa rộ ng, khô ng cứ là nhữ ng ngườ i
là m thơ, viết vă n mà cả nhữ ng ngườ i là m nghề chẳ ng mấ y liên quan tớ i nghệ thuậ t cũ ng đượ c
coi là nghệ sĩ, nếu việc là m củ a họ đạ t đến trình độ tinh vi và siêu phà m. Trong ngườ i lá i đò sô ng
Đà , Nguyễn Tuâ n đã xâ y dự ng mộ t hình tượ ng ngườ i lái đò nghệ sĩ mà nhà vă n trân trọ ng gọ i là
tay lái ra hoa. Nghệ thuậ t ở đâ y là nắ m chắ c cá c quy luậ t tấ t yếu củ a sô ng Đà và vì là m chủ đượ c
nó nên có tự do.
+ Ở vò ng lá i thứ 3: “thuyền vun vút…”  Tay lá i đạ t đến trình độ nghệ thuậ t đượ c so sánh như
mộ t cung tên bay ra khỏ i nỏ và đang lao thẳ ng đến đích.
+ Vớ i tâ m hồ n nghệ sĩ, nhà đò “đốt lửa trong hang đá, nướng ống cơm lam, toàn bàn về cá dầm
xanh, cá anh vũ”_ nhữ ng sả n vậ t quý hiếm _ điều đó đủ thấ y chấ t nghệ sĩ trong tâ m hồ n củ a
nhữ ng ngườ i lao độ ng bình thườ ng, giả n dị mà tà i hoa.
+ Ung dung, khiêm tố n: vượ t qua ba vò ng thạ ch trậ n đầ y khó khăn, nguy hiểm nhưng sau đó
chẳ ng ai bà n lờ i nà o về nhữ ng chiến thắ ng vừ a qua mà họ chỉ nó i về cá anh vũ , cá dầ m xanh, …
 Họ thậ t khiêm nhườ ng, cá i phi thườ ng đã trở thà nh cá i bình thườ ng, chấ t chiến sĩ hò a và o
phong thá i tà i hoa, nghệ sĩ. Như nhữ ng nghệ sĩ châ n chính, sau khi vắ t kiệt sứ c mình để thai
nghén nên tá c phẩ m khô ng mấ y ai tự tá n dương về cô ng sứ c củ a mình. Nhà văn Nguyễn Tuâ n
đưa ra mộ t lờ i nhậ n xét: Cuộ c số ng củ a họ là ngà y nà o cũ ng chiến đấ u vớ i sô ng Đà dữ dộ i, ngà y
nà o cũ ng già nh lấ y sự số ng từ tay nhữ ng cá i thá c, nên nó cũ ng khô ng có gì là hồ i hộ p, đá ng
Page8 _2020

nhớ … Họ nghĩ thế, lú c ngừ ng chèo _ cái nhìn thạ ch trậ n thậ t giả n dị. Phả i chă ng ngườ i lá i đò anh
hù ng có lẽ dễ thấ y, nhưng nhìn ngườ i lá i đò tà i hoa nghệ sĩ chỉ có Nguyễn Tuâ n.
Tài liệu ôn tập _ Ngữ Văn

=> Thiên nhiên là và ng; con ngườ i lao độ ng TB là thứ và ng mườ i đã qua thử lử a  trong cả m
xú c thẩ m mĩ củ a tá c giả con ngườ i đẹp hơn tấ t cả và quý giá hơn tấ t cả. Con ngườ i đượ c ví vớ i
khố i và ng mườ i quý giá lạ i chỉ là nhữ ng ô ng lái, nhà đò nghèo khổ , là m lụ ng â m thầ m, giả n dị, vô
danh. Nhữ ng con ngườ i vô danh đó đã nhờ lao độ ng, nhờ cuộ c đấ u tranh chinh phụ c thiên nhiên
mà trở nên lớ n lao, kì vĩ, hiện lên như đạ i diện củ a Con Ngườ i.
* Nhậ n xét:
- NLĐSĐ _ khú c hù ng ca ca ngợ i con ngườ i, ca ngợ i ý chí củ a con ngườ i, ca ngợ i lao độ ng vinh
quang đã đưa con ngườ i tớ i thắ ng lợ i trướ c sứ c mạ nh tự a thá nh thầ n củ a dò ng sô ng hung dữ .
Đó chính là nhữ ng yếu tố là m nên chấ t và ng mườ i củ a nhâ n dâ n Tâ y Bắ c và củ a nhữ ng ngườ i lao
độ ng nó i chung.
- Hình ảnh ngườ i lá i đò trong thiên tù y bú t nà y khô ng chỉ mang dá ng dấ p củ a mộ t cá nhâ n cụ
thể mà cò n là hình ả nh nhâ n dâ n trong thờ i kỳ mớ i - thờ i kỳ hàn gắn vết thương chiến tranh,
xâ y dự ng đấ t nướ c, xâ y dự ng chủ nghĩa xã hộ i. Qua hình ả nh ô ng lá i đò NT muố n khẳng định
khô ng chỉ có nhữ ng anh hù ng trong chiến đấ u mà cò n có cả nhữ ng anh hù ng trong lao độ ng sản
xuấ t để ta thêm yêu nhữ ng con ngườ i lao độ ng bình thườ ng nhưng mang đậ m chấ t tà i hoa, tà i
tử …Vớ i “Ngườ i lái đò sô ng Đà ” nhà nghệ sĩ Nguyễn Tuâ n đã đem đến cho ngườ i đọ c “chấ t và ng
mườ i” trong nhâ n cá ch con ngườ i

ĐỌC HIỂU NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ


Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới
Hùng vĩ của Sông Đà không phải chỉ có thác đá. Mà nó còn là những cảnh đá bờ sông,
dựngvách thành, mặt sông chỗ ấy chỉ lúc đúng ngọ mới có mặt trời. Có vách đá thành chẹt lòng Sông
Đà như một cái yết hầu. Đứng bên này bờ nhẹ tay ném hòn đá qua bên kia vách. Có quãng con nai con
hổ đã có lần vọt từ bờ này sang bờ kia. Ngồi trong khoang đò qua quãng ấy, đang mùa hè mà cũng
thấy lạnh, cảm thấy mình như đứng ở hè một cái ngõ mà ngóng vọng lên một khung cửa sổ nào trên
cái tầng nhà thứ mấy nào vừa tắt phụt đèn điện.
(Trích “Người lái đò Sông Đà”- Nguyễn Tuâ n, SGK Ngữ vă n 12, Chương trình Chuẩ n)

1. Nội dung chính của đoạn văn?

2. Những biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng?

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới

Lại như quãng Tà Mường Vát phía dưới Sơn La. Trên sông bỗng có những cái hút nước giống
như cái giếng bê tông thả xuống sông để chuẩn bị làm móng cầu. Nước ở đây thở và kêu như cửa cống
cái bị sặc. Trên mặt cái hút xoáy tít đáy, cũng đang lừ lừ những cánh quạ đàn. Không thuyền nào dám
men gần những cái hút nước ấy, thuyền nào qua cũng chèo nhanh để lướt quãng sông, y như là ô tô
sang số ấn ga cho nhanh để vút qua một quãng đường mượn cạp ra ngoài bờ vực. Chèo nhanh và tay
lái cho vững mà phóng qua cái giếng sâu, những cái giếng sâu nước ặc ặc lên như vừa rót dầu sôi vào.
Nhiều bè gỗ rừng đi nghênh ngang vô ý là những cái giếng hút ấy nó lôi tuột xuống. Có những thuyền
đã bị cái hút nó hút xuống, thuyền trồng ngay cây chuối ngược rồi vụt biến đi, bị dìm và đi ngầm dưới
lòng sông đến mươi phút sau mới thấy tan xác ở khuỷnh sông dưới. Tôi sợ hãi mà nghĩ đến một anh
bạn quay phim táo tợn nào muốn truyền cảm giác lạ cho khán giả, đã dũng cảm dám ngồi vào một cái
thuyền thúng tròn vành rồi cho cả thuyền cả mình cả máy quay xuống đáy cái hút Sông Đà – từ đáy cái
hút nhìn ngược lên vách thành hút mặt sông chênh nhau tới một cột nước cao đến vài sải. Thế rồi thu
ngược contre-plongée lên một cái mặt giếng mà thành giếng xây toàn bằng nước sông xanh ve một
Page9 _2020

áng thủy tinh khối đúc dày, khối pha lê xanh như sắp vỡ tan ụp vào cả máy cả người quay phim cả
người đang xem. Cái phim ảnh thu được trong lòng giếng xoáy tít đáy, truyền cảm lại cho người xem
Tài liệu ôn tập _ Ngữ Văn

phim kí sự thấy mình đang lấy gân ngồi giữ chặt ghế như ghì lấy mép một chiếc lá rừng bị vứt vào
một cái cốc pha lê nước khổng lồ vừa rút lên cái gậy đánh phèn
(Trích “Người lái đò Sông Đà”- Nguyễn Tuâ n, SGK Ngữ vă n 12, Chương trình Chuẩ n)
1. Nội dung chính của đoạn văn?
2. Nguyễn Tuân đã vận dụng kiến thức của những lĩnh vực nào để miêu tả cái hút nước?

3. Ý nghĩa của việc vận dụng?

4. Những biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng?

5. Nhận xét về cách sử dụng các biện pháp tu từ trong đoạn văn?

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới
“Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây
trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi mèo đốt nương xuân. Tôi
đã nhìn say sưa làn mây mùa xuân bay trên Sông Đà, tôi đã xuyên qua đám mây mùa thu mà nhìn
xuống dòng nước Sông Đà. Mùa xuân dòng xanh ngọc bích, chứ nước Sông Đà không xanh màu xanh
canh hến của Sông Gâm Sông Lô. Mùa thu nước Sông Đà lừ lừ chín đỏ như da mặt một người bầm đi vì
rượu bữa, lừ lừ cái màu đỏ giận dữ ở một người bất mãn bực bội gì mỗi độ thu về. Chưa bao giờ tôi
thấy dòng Sông Đà là đen như thực dân Pháp đã đè ngửa con sông ta ra đổ mực Tây vào mà gọi bằng
một cái tên Tây láo lếu, cứ thế mà phiết vào bản đồ lai chữ.
(Trích “Người lái đò Sông Đà”- Nguyễn Tuâ n, SGK Ngữ vă n 12, Chương trình Chuẩ n)

1. Nộ i dung chính củ a đoạ n vă n?


2. Phâ n tích vẻ đẹp củ a sô ng Đà qua câ u vă n “Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài như mộ táng tóc trữ
tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn
cuộn mù khói núi mèo đốt nương xuân”

3. Miêu tả sắ c nướ c sô ng Đà , là cá ch Nguyễn Tuâ n khẳ ng định vớ i ngườ i đọ c điều gì?

4. Nhữ ng biện phá p nghệ thuậ t tá c giả sử dụ ng trong đoạ n vă n?


Page10 _2020

5. Hã y phâ n tích mộ t biện phá p tu từ mà anh/chị tâ m đắ c


Tài liệu ôn tập _ Ngữ Văn

LUYỆN TẬP LÀM VĂN


Viết mở bài, phần tổng, hợp và kết bài, lập dàn ý phần phân tích cho các đề sau:

Đề 1:
Về đoạ n trích tuỳ bú t Ngườ i lá i đò sô ng Đà củ a Nguyễn Tuân, có ý kiến cho rằ ng: Đó là một công
trình khảo cứu công phu. Nhưng ý kiến khá c lạ i nhấn mạ nh: Đó là một áng văn giàu tính thẩm mĩ.
Từ việc phâ n tích đoạ n trích tuỳ bú t, anh/chị hã y bình luậ n nhữ ng ý kiến trên

Đề 2:
“Hình tượng sông Đà đã làm nền cho sự xuất hiện và tôn vinh vẻ đẹp của người lao động trong chế
độ mới – Người lái đò sông Đà”. Phâ n tích vẻ đẹp hình tượ ng ngườ i lá i đò trong tù y bú t Ngườ i lá i
đò Sô ng Đà củ a Nguyễn Tuân để là m sá ng tỏ ý kiến trên.

Đề 3:
Phâ n tích hình tượ ng ngườ i lá i đò trong đoạ n trích “Ngườ i lá i đò sô ng Đà ” củ a Nguyễn Tuâ n. Từ
đó liên hệ hình tượ ng nhâ n vậ t Huấn Cao trong tá c phẩ m “Chữ ngườ i tử tù ” và bình luậ n quan
niệm củ a Nguyễn Tuâ n về ngườ i anh hù ng

Đề 4:
Phâ n tích nhâ n vậ t ngườ i lái đò trong Ngườ i đò sô ng Đà củ a Nguyễn Tuâ n. So sá nh nhâ n vậ t
ngườ i lá i đò vớ i nhâ n vậ t Huấ n Cao (Chữ ngườ i tử tù ) để thấy chỗ thố ng nhấ t và khá c biệt trong
cá ch tiếp cậ n con ngườ i củ a ô ng trướ c và sau Cá ch mạ ng thá ng Tá m

Đề 5:
Phâ n tích vẻ đẹp củ a con sô ng Đà trong tù y bú t Ngườ i lái đò sô ng Đà củ a Nguyễn Tuâ n

Đề 6:
Khi miêu tả cuộ c chiến củ a ô ng đò vớ i sô ng Đà , trong đoạ n trích “Ngườ i lá i đò sô ng
Đà ”, Nguyễn Tuâ n viết: “Sóng thác đã đánh đến miếng đòn hiểm độc nhất, cả cái luồng nước
vô sở bất chí ấy cứ bóp chặt lấy hạ bộ người lái đò (…) Nhưng ông đò cố nén vết thương, hai
chân vẫn kẹp chặt lấy cuống lái…”
Hay đoạ n khá c, Nguyễn Tuâ n lạ i viết:
“…Vậy là phá xong cái trùng vi thạch trận vòng thứ nhất. Không một phút nghỉ tay nghỉ
mắt, phải phá luôn vòng vây thứ hai và đổi luôn chiến thuật. Ông lái đã nắm chắc binh pháp
của thần sông, thần đá. Ông đã thuộc quy luật phục kích của lũ đá nơi ải nước hiểm trở này.”
(Nguyễn Tuân – Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo Dục Việt Nam, 2013, tr189)
Phâ n tích hình tượ ng ngườ i lá i đò sô ng Đà trong hai lầ n miêu tả trên, từ đó là m bậ t
nổ i “thứ và ng mườ i đã qua thử lử a” củ a ngườ i lao độ ng Tâ y Bắ c mà Nguyễn Tuâ n đang tìm
kiếm.
Page11 _2020
Tài liệu ôn tập _ Ngữ Văn

MỞ BÀI MẪU
MB 1: Nói đến Nguyễn Tuân, người ta thường nghĩ ngay đến “chủ nghĩa xê dịch”. Ông tới miền Tây
Bắc rộng lớn, xa xôi không chỉ để thoả mãn cái thú tìm đến miền đất lạ cho thoả niềm khát khao “Xê
dịch” mà chủ yếu để tìm kiếm chất vàng của thiên nhiên và ở tâm hồn của người lao động. Những
trang viết hay nhất của ông thường là những trang tả đèo cao, vực sâu, thác nước dữ dội hoặc những
cảnh thiên nhiên  đẹp một cách tuyệt đỉnh, tuyệt vời.  “Người lái đò sông Đà” là tác phẩm tiêu biểu
cho phong cách của nhà văn. Tác phẩm là những trang văn miêu tả rất tinh tế vẻ đẹp hình tượng con
sông Đà vừa hùng vĩ, dữ dội nhưng cũng rất trữ tình và lãng mạn.

MB 2: Tuỳ bút “Người lái đò sông Đà” là một trong những tác phẩm đặc sắc của Nguyễn Tuân được
in trong tập sông Đà (1960). Viết tuỳ bút này, Nguyễn Tuân tự coi mình là người đi tìm thứ vàng
mười của núi rừng Tây Bắc và nhất là thứ vàng mười trong những con người đang nhiệt tình gắn bó
với công cuộc xây dựng quê hương. Chất vàng mười ấy chính là vẻ đẹp người lái đò sông Đà. Dưới
ngòi bút tài hoa của Nguyễn Tuân người lái đò vừa là người anh hùng vừa là người nghệ sỹ tài hoa
trong nghề nghiệp của mình.

MB 3: Nguyễn Tuân là cây bút tài hoa, uyên bác, cả đời say mê tìm kiếm vẻ đẹp của cuộc sống. Ông
có sở trường về thể loại tuỳ bút. Một trong những sáng tác tiêu biểu của ông là tuỳ bút “Người lái đò
sông Đà”. Tác phẩm đã khắc hoạ vẻ đẹp đa dạng vừa hung bạo vừa trữ tình của con sông Đà và ca
ngợi người lái đò giản dị mà kì vĩ trên dòng sông. Đoạn trích dưới đây là đoạn tiêu biểu của  thiên tuỳ
bút này: (trích dẫn đoạn văn trong đề bài)

MB 4: Nguyễn Tuân là một trong những cây bút xuất sắc của văn xuôi hiện đại Việt Nam.  Mỗi tác
phẩm của ông là một bài ca về cái đẹp của cuộc sống, của con người, đặc biệt là những người lao
động bình dị mà tài hoa. Bên cạnh đó, tác phẩm của ông được người đọc đặc biệt chú ý về phong
cách nghệ thuật rất riêng và rất độc đáo. “Người lái đò Sông Đà” là một bài tùy bút tiêu biểu cho
phong cách nghệ thuật của ông.

MB 5: Nguyễn Tuân là bậc thầy về ngôn ngữ trong nền văn học hiện đại Việt Nam. Những tác phẩm
của ông viết bằng cái “ngông” và bằng tình yêu tha thiết. “Người lái đò sông Đà” là bài tùy bút lấy
cảm hứng từ chuyến đi thực tế về miền Tây Bắc của Tổ quốc. Hình ảnh con sông Đà được nhìn qua
lăng kính tâm hồn nghệ sỹ với nhiều vẻ đẹp khác nhau mang lại ấn tượng độc đáo đối với người đọc.
Nguyễn Tuân đã rất thành công khi xây dựng hình tượng sông Đà bằng chất liệu ngôn ngữ và tình
cảm tha thiết.

MB 6: Nói đến Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám, người ta phải nhắc Vang bóng một thời,
cũng như sau cách mạng tháng Tám, nhắc đến Nguyễn Tuân người ta không thể quên tập tùy bút
Sông Đà của ông. Thông qua Sông Đà, bằng ngòi bút tài hoa, già dặn của mình, Nguyễn Tuân không
chỉ phác họa được bức chân dung ông lái đò trên sông Đà, bức chân dung người lao động trên sông
nước được nâng lên ngang tầm nghệ sĩ, mà còn đem đến con sông Đà một cái hồn người thực sự:
cũng biết vui, buồn, giận dỗi, phẫn nộ, nhớ thương… Nhưng, gấp lại trang sách, đọng lại trong tôi
vẫn là đoạn: “Thuyền tôi trôi trên sông Đà… trên dòng trên”

MB7: Nguyễn Tuân là nhà văn tài hoa, am hiểu sâu rộng về nhiều lĩnh vực và  là người nghệ sĩ đặc
biệt giàu cảm hứng trước những vẻ đẹp kì vĩ, phi thường, dữ dội . NLĐSĐ là tác phẩm được rút từ
tập tùy bút Sông Đà, là kết quả nhiều lần đến Tây Bắc và trong chuyến đi thực tế 1958 của Nguyễn
Tuân. Về tác phẩm này, có ý kiến cho rằng “đó là một công trình khảo cứu công phu”, ý kiến khác lại
cho rằng “đó là một áng văn giàu tính thẩm mĩ”. Phải chăng đó là hai ý kiến trái ngược nhau?
Page12 _2020

You might also like