You are on page 1of 20

TÂY TIẾN

(Quang Dũng)
1. Nhận xét về chất nhạc, họa trong bài thơ Tây Tiến
- Chấ t liệu củ a hộ i họ a là đườ ng nét, mà u sắ c, hình khố i…Chấ t liệu củ a â m nhạ c là â m thanh, nhịp điệu, tiết tấ u…
Nghĩa là nhà thơ dù ng mà u sắ c, đườ ng nét, â m thanh là m phương tiện diễn đạ t tình cả m củ a mình.
– Tâ y Tiến củ a QD có sự kết hợ p hà i hò a giữ a nhạ c và họ a:
Đoạ n thơ sử dụ ng nhiều từ ngữ tạ o hình, kết hợ p vớ i nghệ thuậ t tương phả n và nhữ ng nét vẽ gâ n guố c: khú c
khuỷu, thă m thẳ m, heo hú t, sú ng ngử i trờ i, ngà n thướ c lên cao, ngà n thướ c xuố ng…đã vẽ đượ c mộ t bứ c tranh
nú i rừ ng Tâ y Bắ c hiểm trở , dữ dộ i
– Xen và o nhữ ng nét vẽ gâ n guố c già u tính tạ o hình là nhữ ng nét vẽ mềm mạ i, gam mà u lạ nh xoa dịu cả khổ thơ.
Câ u thơ sử dụ ng toà n thanh bằ ng: Nhà ai Pha Luô ng mưa xa khơi
– Chấ t nhạ c đượ c tạ o ra bở i nhữ ng â m hưở ng đặ c biệt, nhữ ng thanh trắ c tạ o cả m giá c trú c trắ c, khó đọ c kết hợ p
vớ i nhữ ng thanh bằ ng là m nhịp thơ trầ m xuố ng tạ o cả m giá c thư thá i, nhẹ nhà ng.
2. Bình luận ngắn gọn về vẻ đẹp độc đáo của hình tượng người lính Tây Tiến.
+ Xuấ t thâ n củ a đoà n quâ n TT: đa phầ n là thanh niên tri thứ c trẻ tuổ i Hà Nộ i.
+ Hoà n cả nh chiến đấ u: khắ c nghiệt, thiếu thố n nhưng họ lạ c quan, yêu đờ i, mang vẻ hà o hù ng đầ y hà o hoa củ a
tuổ i trẻ.
+ Hơn thế vẻ đẹp bi trá ng thể hiện qua nhữ ng khó khă n, gian khổ mấ t má t bi thương cù ng vớ i tinh thầ n hiên
ngang, bấ t khuấ t, hà o hù ng củ a ngườ i lính TT.
+ Giong điệu, â m hưở ng đoạ n thơ mang mà u sắ c trá ng lệ, hà o hù ng.
3. Rút ra nhận xét âm hưởng bi tráng về hình tượng người lính trong thơ Quang Dũng
- Â m hưở ng bi trá ng hộ i tụ trong mình nó yếu tố Bi và yếu tố Tráng; có mấ t má t, đau thương song khô ng bi lụ y;
gian khổ , hi sinh song vẫ n rấ t hà o hù ng, trá ng lệ. Â m hưở ng bi trá ng có cộ i nguồ n từ chiến trườ ng Tâ y Tiến á c
liệt, từ tinh thầ n quả cả m và tâ m hồ n lạ c quan củ a nhữ ng chà ng trai Hà thà nh, từ tấ m lò ng đồ ng cả m và trâ n
trọ ng đồ ng chí đồ ng độ i củ a nhà thơ;
- Giọ ng thơ cổ kính cù ng việc nhấ n mạ nh nét trượ ng phu củ a ngườ i lính cũ ng gó p phầ n là m tă ng tính chấ t bi
trá ng củ a tá c phẩ m.
- Â m hưở ng bi trá ng cù ng vớ i cả m hứ ng lã ng mạ n là m nên vẻ đẹp độ c đá o củ a hình tượ ng ngườ i lính Tâ y Tiến;
có ý nghĩa giá o dụ c nhậ n thứ c và bồ i đắ p tình cả m, trá ch nhiệm cho thế hệ hô m nay và mai sau
4. Nhận xét cảm hứng lãng mạn của hồn thơ Quang Dũng.
Bú t phá p lã ng mạ n củ a QD trong đoạ n thơ củ a Tây Tiến đượ c biểu hiện cụ thể trong lố i viết khô ng hướ ng về cá i
bi, có gợ i thương, gơi sự đồ ng cả m nhưng khô ng xoá y sâ u và o cả m xú c bi thương. Xuyên suố t khổ thơ, nhà thơ
luô n hướ ng tớ i nhữ ng hình ả nh kỳ vĩ “đèo cao”, “vự c sâ u” “ dố c thă m thẳ m” hay “sú ng ngử i trờ i”,…cù ng nhữ ng
hình ả nh thơ mộ ng “nhà ai”, “mưa xa khơi”, hình ả nh châ n thậ t gầ n gũ i đầ y tình ngườ i “cơm lên khó i”, “nếp xô i”,
ngoà i ra cò n kết hợ p vớ i thể thơ thấ t ngô n trườ ng thiên già u nhạ c điệu hà o hù ng, mạ nh mẽ.
QD sử dụ ng nhuầ n nhuyễn cá c biện phá p tu từ : từ lá y, nhâ n hó a, điệp từ , điệp cấ u trú c ngữ phá p và nhiều hình
ả nh già u sứ c gợ i. Tấ t cả tạ o nên mộ t tổ ng thể hà i hò a, chặ tchẽ, tạ o nên mộ t Tâ y Tiến đầ y cả m xú c.
QD đã vậ n dụ ng thà nh cô ng bú t phá p lã ng mạ n lên bứ c tranh thiên nhiên hù ng vĩ đầ y nhữ ng hiểm nguy và
nhữ ng mấ t má t hy sinh mà đờ i lính phả i trả i qua.QD mở rộ ng tâ m hồ n đó n nhậ n cuộ c số ng chiến đấ u củ a Tâ y
Tiến từ mọ i phía, khô ng theo bấ t kì khuô n mẫ u nà o.Tá c phẩ m là đó ng gó p lớ n củ a ô ng trong sự nghiệp thơ ca
thờ i khá ng chiến chố ng Phá p .
5. Cái nhìn thiên nhiên của nhà thơ Quang Dũng:
Cá i nhìn thiên nhiên đượ c thể hiện mộ t cá ch đầ y thơ mộ ng, trữ tình vớ i mộ t hồ n thơ đầ y tinh tế, nhạ y cả m; tạ o
cho ngườ i đọ c mộ t cả m giá c bâ ng khuâ ng, nao lò ng trướ c cả nh đẹp củ a thiên nhiên nú i rừ ng Tâ y Bắ c. Bằ ng
chính cá i tô i lã ng mạ n hà o hoa củ a mình, nhà thơ muố n thể hiện sự quyến luyến, nhớ nhung khi phả i chia tay
thiên nhiên và con ngườ i Tâ y Bắ c.
6- Bình luận ngắn gọn vẻ đẹp đậm chất sử thi của hình tượng người lính Tây Tiến trong thơ Quang
Dũng.
+Giả i thích: Chấ t sử thi trong vă n họ c tậ p trung phả n á nh nhữ ng vấ n đề có ý nghĩa số ng cò n củ a đấ t nướ c: Tổ
quố c cò n hay mấ t, tự do hay nô lệ. Nhâ n vậ t chính là nhữ ng con ngườ iđạ idiện cho phẩ mchấ tvà ý chí củ a dâ n tộ c;
gắ n bó số phậ n cá nhâ n vớ i số phậ n đấ t nướ c; luô n đặ t lẽ số ng củ a dâ n tộ c lên hà ng đầ u. Giọ ng điệu sử thi là
giọ ng ngợ i ca, trang trọ ng và đẹp trá ng lệ, hà o hù ng.
+Bình luậ n vẻ đẹp đậ m chấ t sử thi củ a hình tượ ngngườ ilính Tâ y Tiến:
++Hình tượ ng ngườ i lính Tâ y Tiến là mộ t tậ p thể anh hù ng. Tuy họ là nhữ ng ngườ i lính trí thứ c tiểu tư sả n
nhưng đã đạ i diện cho vẻ đẹp củ a anh bộ độ i Cụ Hồ trong cuộ c khá ng chiến chố ng Phá p vớ i tấ t cả vẻ đẹp hà o
hù ng, hà o hoa…
++ Chấ t sử thi từ vẻ đẹp hình tượ ng ngườ i lính Tâ y Tiến tạ o nên bứ c tượ ng đà i nghệ thuậ t bấ t tử trong vă n
họ c hiện đạ i Việt Nam 1945-1975, gắ n liền vớ i cả m hứ ng lã ng mạ n, thể hiện phong cá ch hồ n nhiên, tinh tế,
phó ng khoá ng, đậ m chấ t lã ng mạ n củ a hồ n thơ Quang Dũ ng.
- Khẳ ng định về nộ i dung, nghệ thuậ t hình tượ ng thơ. Cả m nghĩ củ a bả n thâ n về hình tượ ng.
7. Bút pháp lãng mạn và màu sắc bi tráng:
- Bú t phá p lã ng mạ n ưa khá m phá nhữ ng vẻ đẹp dữ dộ i, phi thườ ng, hay sử dụ ng thủ phá p đố i lậ p mạ nh mẽ. Bú t
phá p nà y chủ yếu đượ c bộ c lộ qua bố n câ u thơ đầ u. Tá c giả nhiều lầ n viết về cá i bi, sự mấ t má t, song buồ n mà
khô ng uỷ mị, cú i đầ u, mấ t má t mà vẫ n cứ ng cỏ i, gâ n guố c.
- Mà u sắ c bi trá ng chủ yếu đượ c thể hiện trong 4 câ u thơ cò n lạ i. Cá i bi hiện ra qua hình ả nh nhữ ng nấ m mồ
hoang lạ nh dọ c đườ ng hà nh quâ n, ngườ i chiến sĩ hi sinh chỉ có manh chiếu tạ m. Nhưng cá i trá ng củ a lí tưở ng
khá t vọ ng cố ng hiến đờ i xanh cho Tổ quố c, củ a á o bà o thay chiếu, củ a điệu kèn thiên nhiên gầ m lên dữ dộ i đã
nâ ng đỡ hình ả nh thơ và truyền cả m xú c bi trá ng và o lò ng ngườ i
8. Nhận xét bút pháp hiện thực và lãng mạn trong thơ Quang Dũng
- Chất hiện thực: hiện thự c đến trầ n trụ i. Nhà thơ khô ng né trá nh hiện thự c tà n khố c củ a chiến tranh khi nó i về
khó khă n, thiếu thố n, bệnh tậ t, sự xanh xao, tiều tụ y củ a ngườ i lính; khô ng né trá nh cá i chết khi miêu tả cả nh
tượ ng hoang lạ nh và sự chết chó c đang cờ đợ i ngườ i lính: Rải rác biên cương mồ viễn xứ.
 Chấ t hiện thự c tô n lên vẻ đẹp hình tượ ng
- Bút pháp lãng mạn:
+ Thể hiện ở nỗ i nhớ và tình yêu, gắ n bó , giọ ng điệu ngợ i ca, tự hà o trà n ngậ p trong mỗ i dò ng thơ về ngườ i lính
+ Thể hiện trong việc tô đậ m vẻ đẹp lã ng mạ n, bay bổ ng, hà o hoa trong tâ m hồ n ngườ i lính Hà Thà nh qua thủ
phá p đố i lậ p: vẻ ngoà i dữ dộ i vớ i tâ m hồ n bên trong dạ t dà o cả m xú c, bay bổ ng.
+ Thể hiện ở khuynh hướ ng tô đậ m nhữ ng cá i phi thườ ng, sử dụ ng thủ phá p đố i lậ p: Hiện thự c, thiếu thố n, bệnh
tậ t, chết đó i đố i lậ p vớ i sứ c mạ nh dữ dộ i , lẫ m liệt và lý tưở ng anh hù ng cao cả , sự hi sinh bi trá ng
+ Thể hiện ở bú t phá p lý tưở ng hó a hình tượ ng.
 Hiện thự c và lã ng mạ n cù ng khắ c tạ c nên bứ c tượ ng đà i độ c đá o và cao đẹp củ a ngườ i lính chống Pháp
9. Nhận xét ngắn gọn về tinh thần bi tráng được thể hiện qua tác phẩm “Tây Tiến”
- Tinh thầ n bi trá ng hộ i tụ trong mình nó yếu tố bi và yếu tố tráng; có mấ t má t, đau thương song khô ng bi lụ y;
gian khổ , hi sinh song vẫ n rấ t hà o hù ng, trá ng lệ. Chính tinh thầ n bi trá ng mang đến cho chú ng ta nhữ ng cả m
nhậ n châ n thự c và xú c độ ng về nhữ ng nă m thá ng chiến tranh khố c liệt và thấ y đượ c vẻ đẹp tâ m hồ n, khí phá ch
cao cả củ a thế hệ anh bộ độ i cụ Hồ .
- Tinh thầ n bi trá ng có cộ i nguồ n từ chiến trườ ng Tâ y Tiến á c liệt, từ tinh thầ n quả cả m và tâ m hồ n lạ c quan củ a
nhữ ng chà ng trai Hà thà nh, từ tấ m lò ng đồ ng cả m và trâ n trọ ng đồ ng chí đồ ng độ i củ a nhà thơ.
- Tinh thầ n bi trá ng cù ng vớ i cả m hứ ng lã ng mạ n là m nên vẻ đẹp độ c đá o củ a hình tượ ng ngườ i lính Tâ y Tiến.
- Tinh thầ n bi trá ng có ý nghĩa giá o dụ c nhậ n thứ c và bồ i đắ p tình cả m, trá ch nhiệm cho thế hệ hô m nay và mai
sau.
=> Đoạ n thơ nó i riêng và bà i thơ Tâ y Tiến nó i chung khắ c họ a thà nh cô nghình tượ ng ngườ i lính Tâ y Tiến, tiêu
biểu cho mộ t thế hệ ra đi khô ng hẹn ngà y về, kết tinh vẻ đẹp củ a chủ nghĩa anh hù ng cá ch mạ ng Việt Nam trong
nhữ ng nă m khá ng chiến chố ng Phá p.Qua đó , ta thấ y đượ c tình cả m sâ u sắ c củ a tá c giả già nh cho đồ ng độ i, hồ n
thơ phó ng khoá ng lã ng mạ n củ a Quang Dũ ng.

VIỆT BẮC (TỐ HỮU)


1. Nhận xét về tính dân tộc trong đoạn thơ
– Về phương diện nộ i dung:
+ Vẽ lên bứ c tranh thiên nhiên, cuộ c số ng Việt Bắ c mang nét đặ c trưng củ a mộ t miền quê đấ t nướ c.
+Là m hiện lên hình ả nh nhữ ng con ngườ i Việt Nam vớ i nhữ ng vẻ đẹp truyền thố ng từ ngà n đờ i: cầ n cù , tà i hoa,
thủ y chung, tình nghĩa
+ Khẳ ng định nghĩa tình gắ n bó thắ m thiết củ a con ngườ i. Đó là â n tình cá ch mạ ng mà chiều sau là truyền thố ng
đạ o lí thủ y chung củ a dâ n tộ c.
– Về phương diện nghệ thuậ t:
+ Sử dụ ng thà nh cô ng thể thơ lụ c bá t- thể thơ truyền thố ng dâ n tộ c.
+ Vậ n dụ ng hiệu quả lờ i ă n, tiếng nó i giả n dị củ a nhâ n dâ n trong đờ i số ng và ca dao (tiêu biểu là đạ i từ ta- mình).
+ Giọ ng thơ tâ m tình, ngọ t ngà o, tha thiết.
+ Ngô n ngữ già u hình ả nh và nhạ c điệu.
2. Nhận xét khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn trong đoạn “Những đường Việt Bắc của ta
….
Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng”.
Đoạ n thơ tuy ngắ n nhưng thể hiện đầ y đủ phong cá ch nghệ thuậ t thơ Tố Hữ u mang đậ m khuynh
hướ ng sử thi và cả m hứ ng lã ng mạ n. Đề tà i: phả n á nh cuộ c khá ng chiến chố ng Phá p. Nhâ n vậ t trữ tình là con
ngườ i khá ng chiến. Tiêu biểu cho con ngườ i Việt nam trong chiến tranh đồ ng lò ng, đồ ng sứ c, đoà n kết, nhấ t trí
để giả i phó ng đấ t nướ c.Nhịp thơ nhanh, chắ c gợ i khô ng khí khẩ n trương, sô i sụ c, cũ ng như nhữ ng chiến thắ ng
cà ng ngà y cà ng lớ n, cà ng ngà y cà ng mạ nh. Ngô n ngữ thơ già u chấ t nhạ c, già u chấ t họ a. Bên cạ nh đó , Tố Hữ u cò n
sử dụ ng cá c biện phá p nghệ thuậ t: liệt kê (Hò a Bình, Tâ y Bắ c, Điện Biên,…); nhâ n hó a (rừ ng che, rừ ng vâ y,…);
nó i quá (bướ c châ n ná t đá ); sử dụ ng từ lá y (rầ m rậ p,…) … Nhữ ng thà nh cô ng nghệ thuậ t nó i trên đã giú p Tố
Hữ u là m số ng lạ i mộ t mả ng hiện thự c đã qua củ a cuộ c khá ng chiến chố ng Phá p. Cuộ c hà nh quâ n mang tính lịch
sử củ a dâ n tộ c lạ i đượ c nhìn bằ ng đô i mắ t thi sĩ lã ng mạ n, cả m quan lạ c quan hướ ng về tương lai củ a ngườ i
chiến sĩ. Qua khô ng gian rộ ng lớ n, thờ i gian đằ ng đẵ ng, khí thế hà o hù ng ở Việt Bắ c có thể thấ y rõ cuộ c khá ng
chiến chố ng Phá p là trườ ng kỳ, gian khổ nhữ ng dâ n tộ c Việt Nam khô ng nhụ t chí, trá i lạ i vẫ n vữ ng và ng, kiên
cườ ng, chung sứ c chung lò ng đưa cuộ c khá ng chiến tớ i thắ ng lợ i.
3. Nhận xét màu sắc dân tộc được thể hiện qua hình thức nghệ thuật đoạn thơ 8 câu thơ đầu
Tố Hữ u là nhà thơ dâ n tộ c trong cá i ý nghĩa đầ y đủ và tự hà o củ a khá i niệm nà y. Kế tụ c truyền thố ng
thơ ca dâ n tộ c, nhấ t là thơ ca dâ n gian và thơ cổ điển, thơ Tố Hữ u nó i chung và bà i thơ Việt Bắ c nó i riêng đậ m
đà tính dâ n tộ c trong cả nộ i dung và hình thứ c biểu hiện.Tính dâ n tộ c củ a thơ Tố Hữ u đượ c thể hiện xuyên thấ m
trong Việt Bắ c: Về nộ i dung (phả n á nh và thể hiện đượ c đờ i số ng tinh thầ n, đờ i số ng tâ m hồ n, tâ m tư, tình cả m,
nguyện vọ ng củ a dâ n tộ c). Hình thứ c (có ngô n ngữ nghệ thuậ t, thể thơ và nhạ c điệu mang đậ m mà u sắ c dâ n tộ c
gó p phầ n và o sự phá t triển ngô n ngữ Tiếng Việt). Tuy nhiên đề chỉ yêu cầ u là m sá ng tỏ tính dâ n tộ c trong hình
thứ c. Cụ thể:
- Thể thơ: Tố Hữ u đã sử dụ ng thể thơ truyền thố ng củ a dâ n tộ c: lụ c bá t. Thi sĩ đã sử dụ ng rấ t nhuầ n nhuyễn thể
thơ nà y và có nhữ ng biến hó a ,sá ng tạ o cho phù hợ p vớ i nộ i dung, tình ý câ u thơ.
- Kết cấ u: Kết cấ u theo lố i đố i đá p giao duyên củ a nam nữ trong ca dao dâ n ca là kết cấ u mang đậ m
tính dâ n tộ c,và nhờ hình thứ c kết cấ u nà y mà bà i thơ có thể đi suố t 150 câ u lụ c bá t khô ng bị nhà m chá n.
- Hình ả nh: Tố Hữ u có tà i sử dụ ng hình ả nh dâ n tộ c mộ t cá ch tự nhiên và sá ng tạ o trong bà i thơ: Nhìn câ y nhớ
nú i, nhìn sô ng nhớ nguồ n; mưa nguồ n suố i lũ ;
- Ngô n ngữ và cá c biệp phá p tu từ : Tính dâ n tộ c đượ c thể hiện rõ nhấ t trong cặ p đạ i từ nhâ n xưng'' ta - mình,
mình - ta'' quấ n quýt vớ i nhau và đạ i từ phiếm chỉ ''ai'' (dẫ n chứ ng). Đâ y là mộ t sá ng tạ o độ c đá o và cũ ng là mộ t
thà nh cô ng trong ngô n ngữ thơ ca củ a Tố Hữ u. Cá c biện phá p tu tù quen thuộ c: sử dụ ng từ lá y, điệp từ , so sá nh,
nhâ n hoá ...
- Nhạ c điệu: Trong bà i thơ là nhạ c điệu dâ n tộ c từ thể thơ lụ c bá t: nhịp nhà ng tha thiết, ngọ t ngà o, sâ u lắ ng
nhưng biến hó a, sá ng tạ o, khô ng đơn điệu
Bở i thế, 8 câ u thơ đầ u đã diễn tả thậ t xú c độ ng nhữ ng quyến luyến thiết tha, nhữ ng bă n khoă n tră n trở củ a
ngườ i ở lạ i. Trong cuộ c chia tay đặ c biệt nà y, họ chưa chia xa mà đã nhớ thương vờ i vợ i, chưa cá ch biệt mà đã
khao khá t mong chờ . Tình nghĩa thủ y chung, sự gắ n bó giữ a đồ ng bà o Việt Bắ c vớ i ngườ i cá n bộ khá ng chiến
phả n á nh truyền thố ng đạ o lí từ ngà n đờ i củ a dâ n tộ c. Nó i đến â n nghĩa thủ y chung, Tố Hữ u nó i lên đượ c niềm
tự hà o về truyền thố ng nhâ n á i củ a dâ n tộ c. Hiện thự c Cá ch mạ ng đượ c Tố Hữ u phả n á nh mộ t cá ch châ n thự c,
gợ i cả m phù hợ p vớ i tình cả m củ a dâ n tộ c. Đoạ n thơ là nỗ i nhớ thương, lưu luyến trong giâ y phú t chia tay, là
nghĩa tình thắ m thiết vớ i Việt Bắ c, quê hương Cá ch mạ ng, vớ i đấ t nướ c và nhâ n dâ n, vớ i cuộ c khá ng chiến nay
đã thà nh kỉ niệm khiến niềm vui hiện tạ i luô n gắ n kết vớ i nghĩa tình trong quá khứ và niềm tin ở tương lai.
Đoạ n thơ là khú c há t tâ m tình chung củ a con ngườ i Việt Nam trong khá ng chiến mà bề sâ u củ a nó là truyền
thố ng â n nghĩa, là đạ o lý thủ y chung củ a dâ n tộ c. Đó là biểu hiện củ a tính dâ n tộ c trong bà i thơ “Việt Bắ c”.
4. Chỉ ra chất dân gian trong đoạn thơ 8 câu đầu
- Tá m dò ng thơ đầ u là cuộ c chia tay đầ y lưu luyến, bịn rịn nhưng là cuộ c chia tay lớ n mang tính chấ t chính trị
trọ ng đạ i qua hình thứ c củ a cuộ c chia tay tình tứ củ a lứ a đô i. Đoạ n thơ đậ m đà tính dâ n tộ c, vớ i thể thơ lụ c bá t
truyền thố ng đượ c sử dụ ng nhuầ n nhuyễn, kết cấ u đố i đá p, cá ch ví von thườ ng thấ y trong ca dao đượ c sử dụ ng
sá ng tạ o, cặ p đạ i từ nhâ n xưng mình – ta vớ i sự biến hó a linh hoạ t, tá c giả đã tạ o dự ng đượ c hình tượ ng kẻ ở ,
ngườ i đi đạ i diện cho tình cả m củ a cả cộ ng đồ ng.
5. Nhận xét phong cách nghệ thuật Tố Hữu trong đoạn thơ
“- Ta với mình, mình với ta,
……
Chày đêm nện cối đều đều suối xa”
Đoạ n thơ tuy ngắ n nhưng thể hiện đầ y đủ phong cá ch nghệ thuậ t thơ Tố Hữ u.
- Tiếng thơ trữ tình – chính trị (sự kiện lịch sử nă m 1954 trở thà nh cả m hứ ng )
- Tính dâ n tộ c đậ m đà
Bà i thơ sử dụ ng thể thơ lụ c bá t. Mộ t thể thơ truyền thố ng củ a dâ n tộ c phù hợ p vớ i nhữ ng vấ n đề đạ o lý và nghĩa
tình. Nhịp thơ chậ m, thể hiện tiếng lò ng củ a ngườ i ra đi lưu luyến, lâ ng khuâ ng, bin rịn. Ngô n ngữ thơ bình dị,
dễ hiểu, già u hình ả nh, già u chấ t nhạ c. Bên cạ nh đó Tố Hữ u sử dụ ng rấ t nhiều biện phá p nghệ thuậ t: lặ p từ “nhớ ,
nhớ sao) nhâ n hó a, so sá nh, sử dụ ng thà nh ngữ , … nhữ ng thà nh cô ng nghệ thuậ t nó i trên đã giú p cho Tố Hữ u
là m số ng lạ i mộ t mả ng hiện thự c đã qua củ a cuộ c khá ng chiến chố ng Phá p, nhà thơ đã khá i quá t đượ c cuộ c số ng
sinh hoạ t ở chiến khu Việt Bắ c gian nan, nghèo khó mà nghĩa tình, lạ c quan. Điều quan trọ ng nhấ t đó là Tố Hữ u
gử i và o nhữ ng lờ i thơ ấ y â n tình sâ u nặ ng củ a ngườ i cá n bộ vớ i Việt Bắ c - mả nh đấ t là cá i nô i củ a cá ch mạ ng.
6. Nhận xét vẻ đẹp tâm hồn con người kháng chiến trong đoạn thơ
“- Mình đi có nhớ những ngày
……
Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa?”
Mườ i hai câ u thơ đã diễn tả thậ t xú c độ ng nhữ ng quyến luyến, thiết tha, nhữ ng bă n khoă n tră n trở củ a ngườ i ở
lạ i. Trong cuộ c chia tay đặ c biệt nà y, họ chưa chia xa mà đã nhớ thương vờ i vợ i, chưa cá ch biệt mà đã khao khá t
mong chờ . Tình nghĩa thủ y chung, sự gắ n bó giữ a đồ ng bà o Việt Bắ c vớ i ngườ i cá n bộ khá ng chiến phả n á nh
truyền thố ng đạ o lý từ ngà n đờ i củ a dâ n tộ c. Nó i đến â n nghĩa, thủ y chung, Tố Hữ u nó i lên đượ c niềm tự hà o về
truyền thố ng nhâ n á i củ a dâ n tộ c. Hiện thự c Cá ch mạ ng đượ c Tố Hữ u phả n á nh mộ t cá ch châ n thự c, gợ i cả m
phù hợ p vớ i tính chấ t củ a dâ n tộ c. Đó là biểu hiện củ a tính dâ n tộ c trong bà i thơ “Việt Bắ c”. Đoạ n thơ là nỗ i nhớ
thương, lưu luyến trong giâ y phú t chia tay, là nghĩa tình thắ m thiết vớ i Việt Bắ c, quan hệ cá ch mạ ng, vớ i đấ t
nướ c và nhâ n dâ n, vớ i cuộ c khá ng chiến nay đã thà nh kỉ niệm khiến niềm vui hiện tạ i luô n gắ n kết vớ i nghĩa
tình trong quá khứ và niềm tin ở tương lai. Đoạ n thơ là khú c há t tâ m tình củ a đồ ng bà o Việt Bắ c mà bề sâ u củ a
nó là truyền thố ng â n nghĩa, là đạ o lý thủ y chung củ a dâ n tộ c. Đoạ n thơ trên tuy ngắ n nhưng cũ ng giú p ngườ i
đọ c nhậ n ra ưu thế riêng củ a thơ Tố Hữ u, đậ m đà tính dâ n tộ c, chấ t trữ tình và chính trị kết hợ p hà i hò a. Tố Hữ u
đã sử dụ ng thể thơ lụ c bá t - mộ t thể thơ truyền thố ng củ a dâ n tộ c, sử dụ ng nhữ ng hình ả nh quen thuộ c (má i
đình, câ y đa.), cá ch xưng hô “ta - mình” đem lạ i mà u sắ c trữ tình cho tá c phẩ m... Cá ch liên tưở ng so sá nh trong
bà i thơ đã có tá c dụ ng mở rộ ng về khô ng gian củ a nỗ i nhớ , là m cho kỉ niệm cứ tuô n trà o ra tầ ng tầ ng, lớ p lớ p.
Tình cả m như thấ m đượ m, trả i rộ ng ra cả nh vậ t.
7. Nhận xét về tính chất trữ tình chính trị trong thơ Tố Hữu:
– Đoạ n thơ nó i riêng và bà i thơ Việt Bắ c, thơ Tố Hữ u nó i chung đều thể hiện tính chấ t trữ tình chính trị sâ u sắ c:
nó i đến sự kiện lịch sử trọ ng đạ i, có ý nghĩa lớ n lao, nó i đến nhữ ng tình cả m lớ n nhưng lạ i dù ng lố i đố i đá p củ a
mộ t cuộ c trò chuyện tâ m tình, giọ ng thơ thiết tha, sâ u lắ ng…
– Tính chấ t trữ tình chính trị là m nên tầ m vó c sử thi củ a thơ Tố Hữ u, sự gắ n bó củ a thợ ô ng vớ i vậ n mệnh củ a
dâ n tộ c, thể hiện lò ng yêu nướ c và nhiệt huyết cứ u nướ c, quyết tâ m dù ng thơ ca là m vũ khí đấ u tranh cá ch
mạ ng củ a nhà thơ.
8. Nhận xét phong vị dân gian trong đoạn thơ sau:
Ta với mình, mình với ta
……..
Sớm khuya bếp lửa người thương đi về.
- Khá i niệm phong vị dân gian Phong vị dân gian: đượ c hiểu là chấ t dâ n gian, là mà u sắ c, hương vị dâ n gian.
- Phong vị dâ n gian trong bà i thơ Việt Bắ c đượ c tạ o nên từ cá ch vậ n dụ ng nhuầ n nhuyễn nhữ ng yếu tố nghệ
thuậ t quen thuộ c củ a vă n họ c dâ n gian. Đoạ n trích nêu trên thể hiện rấ t rõ phong vị dâ n gian đó .
- Biểu hiện 1: Kết cấ u đố i đá p trong khung cả nh chia tay đầ y lưu luyến - đâ y là mộ t mô típ quen thuộ c trong ca
dao, dâ n ca.
- Biểu hiện 2: Nhữ ng từ "mình", "ta" và cấ u trú c lờ i hỏ i, lờ i đá p đố i ứ ng, gợ i nhớ đến nhữ ng câ u ca dao về tình
cả m lứ a đô i.
- Biểu hiện 3: Nhiều hình ả nh ướ c lệ quen thuộ c củ a ca dao, dâ n ca đượ c Tố Hữ u sử dụ ng rấ t thích hợ p vớ i
khung cả nh và tâ m trạ ng trong bà i thơ như "Nguồ n bao nhiêu nướ c, nghĩa tình bấ y nhiêu", “nhớ gì như như nhớ
ngườ i yêu”…
- Biểu hiện 4: Phong vị ấ y cò n thể hiện ở â m điệu thiết tha, quyến luyến như nhữ ng lờ i ru trong ca dao, dâ n ca.
- Biểu hiện 5: Khô ng chỉ dừ ng ở nhữ ng yếu tố hình thứ c, phong vị ca dao, dâ n ca củ a bà i "Việt Bắ c" nó i chung,
đoạ n trích nó i riêng cò n thấ m sâ u trong nộ i dung tư tưở ng - cả m xú c. Đó là sự trâ n trọ ng, thiết tha vớ i mọ i
nghĩa tình, â n tình, đề cao đạ o lí thủ y chung, son sắ t vố n là nhữ ng quan niệm đạ o lí và cá ch số ng đã thà nh
truyền thố ng củ a dâ n tộ c và đượ c thể hiện sâ u đậ m trong ca dao, dâ n ca.

ĐẤT NƯỚC
(TRÍCH “MẶT ĐƯỜNG KHÁT VỌNG” – NGUYỄN KHOA ĐIỀM)
1. Nhận xét chất sử thi trong sáng tác của nhà thơ.
– Chấ t sử thi trong vă n họ c tậ p trung phả n á nh nhữ ng vấ n đề có ý nghĩa số ng cò n củ a đấ t nướ c: Tổ quố c cò n hay
mấ t, tự do hay nô lệ. Nhâ n vậ t chính là nhữ ng con ngườ i đạ i diện cho phẩ m chấ t và ý chí củ a dâ n tộ c; gắ n bó số
phậ n cá nhâ n vớ i số phậ n đấ t nướ c; luô n đặ t lẽ số ng củ a dâ n tộ c lên hà ng đầ u. Giọ ng điệu sử thi là giọ ng ngợ i ca,
trang trọ ng và đẹp trá ng lệ, hà o hù ng.
– Nguyễn Khoa Điềm hướ ng về nhữ ng con ngườ i bình dị đã cầ n cù là m lụ ng và đá nh giặ c bả o vệ đấ t nướ c giữ a
nhữ ng ngà y khá ng chiến chố ng Mĩ á c liệt, đấ t nướ c cò n chia cắ t. Đoạ n thơ đượ c viết bằ ng thể thơ tự do, giọ ng
điệu tâ m tình trò chuyện, từ ngữ giả n dị, gầ n gũ i nhằ m khẳ ng định vai trò to lớ n củ a nhâ n dâ n vô danh.
2. Nhận xét cách nhìn mới mẻ của tác giả về Đất Nước:
– Nhìn Đấ t Nướ c đa diện, tinh tế, sâ u sắ c, đặ c biệt nhà thơ phá t hiện quá trình Đấ t Nướ c hình thà nh và phá t
triển gắ n liền vớ i đờ i số ng bình dị củ a nhâ n dâ n lao độ ng. Đấ t Nướ c kết tinh đờ i số ng tâ m hồ n, phẩ m chấ t đẹp
đẽ, truyền thố ng đạ o lí ngà n đờ i củ a dâ n tộ c.
– Cá ch nhìn mớ i mẻ về hình tượ ng Đấ t Nướ c cho thấ y sự gắ n bó , am hiểu, lò ng tự hà o và tình yêu đấ t nướ c sâ u
nặ ng, phong cá ch thơ trữ tình- chính luậ n củ a tá c giả Nguyễn Khoa Điềm.
3. Nhận xét cách sử dụng chất liệu văn hóa dân gian trong đoạn trích
a. Chất liệu văn hóa được Nguyền Khoa Điềm sử dụng hết sức quen thuộc đối với mỗi con người Việt
Nam:
- Đó là nhữ ng phong tụ c, tậ p quá n, nhữ ng truyền thố ng từ ngà n đờ i (...)
- Nhữ ng câ u ca dao, tụ c ngữ ; nhữ ng câ u chuyện cổ tích thầ n thoạ i,... đã gắ n liền cuộ c số ng thườ ng ngà y củ a
nhâ n dâ n Việt Nam.
b. Chất liệu văn hóa được Nguyền Khoa Điềm sử dụng hết sức mới lạ:
- Mớ i lạ trong cá ch sử dụ ng sá ng tạ o: Tá c giả chỉ gợ i lên bằ ng mộ t và i chi tiết, từ ngữ , hình ả nh tiêu biểu chọ n
lọ c (riêng câ u dâ n ca Bình - Trị - Thiên gầ n như là nguyên vă n) qua đó dẫ n dắ t ngườ i đọ c và o thế giớ i củ a nhữ ng
nét đẹp vă n hó a dâ n gian đặ c sắ c:
+ Cá ch dẫ n dắ t và o nhữ ng câ u chuyện cổ tích đem đến mộ t khô ng gian vừ a xa xô i, vừ a gầ n gũ i (ngày xửa, ngày
xưa mẹ thường hay kể).
+ Sử dụ ng hình ả nh mang tính biểu tượ ng (miếng trầu bà ăn, trồng tre đánh giặc, tóc búi sau đầu, nơi em đánh
rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm...).
- Mớ i lạ vì mỗ i câ u ca dao, tụ c ngữ , mỗ i câ u chuyện cổ tích, thầ n thoạ i, truyền thuyết... đều gắ n vớ i chiều sâ u
củ a lịch sử , chiều sâ u vă n hó a, tâ m hồ n nhâ n dâ n.
* Đá nh giá chung: Qua chấ t liệu vă n hó a dâ n gian ta thấ y Đấ t Nướ c vừ a trở nên gầ n gũ i, bình dị vừ a lớ n lao, kỳ
vĩ. Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm đã suy luậ n, lý giả i về Đấ t Nướ c trên nhiều bình diện khá c nhau: Từ khô ng gian
địa lý, thờ i gian lịch sử và đặ c biệt là bề dà y vă n hó a. Đấ t Nướ c gắ n liền vớ i truyền thố ng vă n hó a trong lịch sử
bố n ngà n nă m củ a Nhâ n dâ n. Dù ở phương diện khô ng gian địa lý, thờ i gian lịch sử , Đấ t Nướ c đều đượ c suy
luậ n, lý giả i gắ n liền vớ i truyền thố ng vă n hó a củ a Nhâ n dâ n.
4. Nhận xét về sức hấp dẫn của thơ Nguyễn Khoa Điềm:
+ Thơ ô ng có sự kết hợ p giữ a xú c cả m nồ ng nà n và suy tư sâ u lắ ng củ a ngườ i trí thứ c về đấ t nướ c , con ngườ i
Việt Nam . Ô ng đã có nhữ ng khá m phá mớ i mẻ và sâ u sắ c khi thể hiện về hình tượ ng đấ t nướ c trên nhiều bình
diện : địa lý, lịch sử , vă n hó a …
+ Thơ ô ng có giọ ng điệu riêng , vừ a tâ m tình sâ u lắ ng thiết tha vừ a đầ y suy tư triết lý . Mà u sắ c vă n hó a dâ n gian
mà ô ng đem và o thơ cũ ng tạ o nên mộ t khô ng gian vừ a gầ n gũ i thâ n thuộ c vớ i tâ m hồ n mỗ i ngườ i Việt Nam lạ i
vừ a bay bổ ng lã ng mạ n .
+ Ngô n ngữ thơ vừ a giả n dị tự nhiên theo kiểu “thơ trữ tình điệu nó i” lạ i vừ a uyển chuyển đầ y sá ng tạ o.Ẩ n sâ u
trong đó là chiều sâ u trí tuệ, vă n hó a và mộ t tình yêu đố i vớ i đấ t nướ c .

SÓNG (Xuân Quỳnh)


1. Nhận xét quan niệm về thời gian, quan niệm sống của nhà thơ Xuân Quỳnh trong Sóng.
- Đoạ n thơ cho thấ y tâ m hồ n nhạ y cả m trướ c bướ c đi củ a thờ i gian; có quan niệm sâ u sắ c về thờ i gian: thờ i gian
mộ t đi khô ng trở lạ i; số ng mã nh liệt, yêu hết mình.
- Cá ch ứ ng xử trướ c thờ i gian:Nhữ ng dự cả m, lo â u về sự ngắ n ngủ i củ a cuộ c đờ i, mong manh củ a tình yêu
khô ng đem lạ i mộ t cá ch ứ ng xử tiêu cự c, bi quan mà trở thà nh nguồ n gố c củ a khá t vọ ng dâ ng hiến hi sinh trong
tình yêu.
2. Nhận xét về cách bày tỏ khát vọng tình yêu của nhà thơ Xuân Quỳnh.
- Đoạ n thơ nó i riêng và bà i thơ “Só ng” nó i chung bộ c lộ cá i tô i cá nhâ n củ a thi sĩ Xuâ n Quỳnh trong tình yêu, đó
là cá i tô i già u cả m xú c và khá t vọ ng mã nh liệt .
- Khô ng che dấ u, khô ng ngạ i ngù ng, Xuâ n Quỳnh rấ t mạ nh mẽ, rấ t hiện đạ i trong cá ch bà y tỏ khá t vọ ng tình yêu:
đượ c vượ t lên sự hữ u hạ n củ a đờ i ngườ i, đượ c hó a thâ n và o con só ng bấ t tử , đượ c hi sinh, dâ ng hiến, đượ c tan
chả y và o bờ cõ i khô ng giớ i hạ n.
- Qua cá ch bà y tỏ tình yêu ấ y, ta thấ y hiện lên mộ t Xuâ n Quỳnh vớ i mộ t trá i tim yêu chá y bỏ ng, mộ t tâ m hồ n yêu
nồ ng nà n, rấ t mạ nh mẽ mà cũ ng rấ t châ n thậ t, rấ t đờ i, rấ t “ngườ i”.
3. Nhận xét về tìnhcảmcủangười con gái khi yêu
- Ngườ i con gá i khi yêu luô n xuấ t hiện cù ng lú c nhiều trạ ng thá i cả m xú c, đô i khi có thể mâ u thuẫ n nhau.
- Khi yêu, họ sẽ luô n muố n hiểu đượ c ngườ i yêu, hiểu mình và hiểu tình yêu củ a mình dù biết rằ ng tấ t cả nhữ ng
bă n khoă n đều khô ng dễ dà ng giả i đá p.
-Tình yêu củ a họ luô n nồ ng nà n, say đắ m.
4. Nhận xét về quan niệm tình yêu của Xuân Quỳnh
- XQ thể hiện 1 quan niệm tình yêu mang tính chấ t truyền thố ng. Biểu hiện cụ thể qua nỗ i nhớ củ a ngườ i phụ nữ
đang yêu đượ c ẩ n dụ kín đá o qua hình tượ ng só ng. Tình yêu cò n gắ n liền vớ i sự chung thủ y, vớ i khá t vọ ng về
mộ t má i ấ m gia đình hạ nh phú c.
- Bên cạ nh đó , bà i thơ thể hiện quan niệm mớ i mẻ hiện đạ i củ a Xuâ n Quỳnh về tình yêu. Đó là mộ t tình yêu vớ i
nhiều cung bậ c phong phú , đa dạ ng: dữ dội, ồn ào, dịu êm, lặng lẽ. Ngườ i phụ nữ khi yêu chủ độ ng bày tỏ nhữ ng
khá t khao yêu đương mã nh liệt và rung độ ng rạ o rự c trong lò ng mình “Sông không hiểu nổi mình/ Sóng tìm ra
tận bể”, khao khá t kiếm tìm mộ t tình yêu lớ n củ a cuộ c đờ i, dá m số ng hết mình cho tình yêu, hò a nhậ p tình yêu
cá nhâ n và o tình yêu rộ ng lớ n củ a cuộ c đờ i, vớ i khá t khao đượ c “tan ra” để hò a và o “biển lớ n tình yêu”.
- Hai quan niệm nà y khô ng đố i lậ p mà bổ sung cho nhau là m nên vẻ đẹp tâ m hồ n củ a ngườ i phụ nữ trong tình
yêu hiện lên qua hình tượ ng só ng.
- Quan niệm ấy thể hiện qua thể thơ nă m chữ già u nhịp điệu mang â m điệu củ a só ng, hình ả nh ẩ n dụ củ a “só ng”
mang tính chấ t biểu tượ ng.
=>Quan niệm ấy đã gó p phầ n tạ o nên thà nh cô ng cho thi phẩ m, tạ o dấ u ấ n trong phong cá ch thơ XQ, qua đó
ngườ i đọ c thấy đượ c khá t vọ ng tình yêu cao đẹp là khá t vọ ng số ng vô cù ng nhâ n vă n.
5.Liên hệ tình yêu của tuổi trẻ hiện nay:
- Tuổ i trẻ vẫ n phá t huy đượ c vẻ đẹp củ a tình yêu trong bà i thơ:
+ Sự thủ y chung trong tình yêu
+ Niềm khá t khao tin tưở ng và o tình yêu đích thự c
+ Chủ độ ng vươn tớ i tình yêu tố t đẹp
- Tuy nhiên có mộ t số bạ n trẻ quan niệm sai lầ m trong tình yêu: Họ thự c dụ ng trong tình yêu…cầ n phê phá n.
6. Nhận xét về sự vận động của hình tượng sóng và em
* Sự vận động của hình tượng sóng.
- Ở hai khổ đầ u, só ng chỉ đơn thuầ n là mộ t chi tiết nghệ thuậ t đượ c nhâ n vậ t trữ tình chiêm ngưỡ ng vớ i nhữ ng
suy ngẫ m sâ u xa để từ đó phá t hiện giữ a só ng và em có nhữ ng tương đồ ng đến kì lạ : đầ y phứ c tạ p, bí â n nhưng
đã khá i quá t hó a thà nh quy luậ t trườ ng tồ n.
- Đến hai khổ cuố i, só ng khô ng cò n đó ng vai mộ t đố i tượ ng khơi gợ i cả m xú c nữ a mà thậ t sự đã trở thà nh mộ t
hình tượ ng song hà nh, đồ ng hiện cù ng vớ i hình tượ ng “em”. Khá t vọ ng củ a em đã tan ra thà nh “tră m con só ng”;
giai điệu củ a só ng cũ ng là lờ i bà i há t ca ngợ i mộ t tình yêu trườ ng tồ n để â m giai củ a cả em và só ng cù ng hò a
nhịp đến vĩnh hằ ng “ngà n nă m cò n vỗ ”.
* Sự vận động của hình tượng “em”.
- Em ở hai khổ thơ đầ u là mộ t cá i tô i đang nung nấ u mộ t tình yêu chá y bỏ ng, đầ y cung bậ c cả m xú c. Cá i tô i ấ y dễ
dà ng rung độ ng trướ c hình ả nh giầ u tính biểu cả m vớ i tình yêu như só ng và cá i tô i ấ y cũ ng ẩ n chứ a bao giai
điệu đẹp củ a khá t vọ ng, củ a nhữ ng nỗ i bồ i hồ i trong trá i tim củ a mộ t cô gá i trẻ.
- Đến hai khổ cuố i, qua mộ t hà nh trình đồ ng hà nh cù ng só ng vớ i nhữ ng bí ẩ n khô ng lờ i đá p, vớ i nỗ i nhớ , vớ i
khá t khao vượ t qua tấ t cả để hướ ng về nhau, cá i tô i tình yêu trong em dườ ng như đã có sự trưở ng thà nh. Khô ng
cò n là mộ t cá i tô i đầ y xú c cả m phứ c tạ p nữ a mà suy tư củ a em đã tậ p trung cho nhữ ng lo â u, tră n trở về mộ t
cuộ c đờ i ngắ n ngủ i, hữ u hạ n có thể biến tình yêu thà nh điểm chết tuyệt vọ ng. Đó vẫ n là mộ t cá i tô i đầ y mã nh
liệt, khao khá t nhưng khô ng phả i từ mộ t á i tình liều lĩnh, bấ t chấ p mà là cá i tô i muố n hò a và o sự bấ t tử củ a thiên
nhiên để há t mã i khú c tình ca.
- Em và só ng từ hai hình tượ ng tá ch bạ ch, đơn lẻ đã có sự hò a quyện, đồ ng điệu trong ngò i bú t đầ y tinh tế. Sự
vậ n độ ng củ a hai hình tượ ng cũ ng là sự chuyển biến trong mạ ch cả m xú c củ a Xuâ n Quỳnh, nhà thơ vố n dĩ đã
đầ y khao khá t yêu thương.
7. Nhận xét về quan niệm mới mẻ và hiện đại về tình yêu của nữ sĩ qua đoạn thơ.
- Bộ c lộ cá i tô i trà n đầ y khá t vọ ng đắ m say, mộ t cá i tô i luô n chủ độ ng kiếm tìm trong tình yêu để vươn lên cá i
bao la củ a sự tự do…
- Vượ t thoá t khỏ i nhữ ng rà ng buộ c khắ c nghiệt mà lễ giá o phong kiến bấ y lâ u nay kìm hã m tình yêu tự do trong
sá ng củ a con ngườ i.
- Đi tìm cộ i nguồ n củ a con só ng tình yêu, thể hiện quan niệm muố n khá m phá đến tậ n cù ng, khao khá t tìm hiểu
đến bến bờ vô tậ n củ a tình yêu.
8. Nét riêng trong cách thể hiện tình yêu của Xuân Quỳnh:
- Xâ y dự ng hai hình tượ ng só ng đô i: só ng và em, tình yêu bở i thế có lú c đượ c thể hiện trự c tiếp, có lú c thể hiện
qua cá ch nó i ẩ n dụ .
- Xâ y dự ng hình tượ ng nhâ n vậ t trữ tình – nguờ i phụ nữ vừ a mang chiều sâ u củ a tình cả m vừ a có sự nặ ng trĩu
củ a lí trí; vừ a có sự lo â u, vừ a có sự tin tưở ng về tình yêu. Tấ t cả đượ c thể hiện qua cá ch nó i mộ c mạ c, dung dị,
gầ n gũ i.
9.Bình luận vẻ đẹp tình yêu của nhân vật trữ tình trong bài thơ
- Qua hình tượ ng só ng, bà i thơ khắ c họ a vẻ đẹp tình yêu củ a ngườ i phụ nữ : thiết tha, nồ ng nà n, chung thủ y,
muố n vượ t qua thử thá ch củ a thờ i gian và sự hữ u hạ n củ a đờ i ngườ i.
- Từ đó ta thấ y vẻ đẹp tâ m hồ n củ a nhâ n vậ t trữ tình, cá i tô i Xuâ n Quỳnh châ n thà nh đằ m thắ m, mã nh liệt và
luô n da diết trong khá t vọ ng hạ nh phú c đờ i thườ ng.
- Tình yêu là mộ t tình cả m cao đẹp, mộ t hạ nh phú c lớ n lao củ a con ngườ i
10. Nhận xét về vẻ đẹp nữ tính của Xuân Quỳnh: Thơ Xuâ n Quỳnh là tiếng lò ng củ a ngườ i phụ nữ viết về
ngườ i phụ nữ .Vừ a mang nét hiện đạ i vừ a có nét truyền thố ng. Mạ nh mẽ, tạ o bạ o nhưng vẫ n nhưng vẫ n say
đắ m, dịu dà ng, thủ y chung. Từ đoạ n trích, ngườ i đọ c thấ y đượ c nhữ ng quan niệm, khá t vọ ng về tình yêu, hạ nh
phú c mã nh liệt có cả nhữ ng dự cả m â u lo củ a nữ sĩ. Nhữ ng câ u thơ giố ng hệt như nhữ ng giọ t nướ c sau cơn mưa
qua cò n đọ ng lạ i trên lá câ y, gieo và o lò ng ngườ i đọ c nhữ ng rung độ ng ngọ t ngà o. Có khả nă ng khơi gợ i trong
lò ng độ c giả về niềm tin và o hạ nh phú c, kết quả tố t đẹp củ a tình yêu...Tấ t cả nhữ ng yếu tố đó đượ c thể hiện bở i
mộ t hình thứ c nghệ thuậ t độ c đá o: Ngô n ngữ trong sá ng, lắ m khi mộ c mạ c như mộ t lờ i nó i thườ ng; tâ m tình
đượ c bộ c bạ ch tự nhiên, châ n thà nh;giọ ng thơ biến hó a đa dạ ng- lú c cồ n cà o da diết, khi lắ ng trầ m suy tư, lú c
cuộ n dâ ng khắ c khoả i…nhưng đều hộ i tụ ở cá i đằ m thắ m, dịu dà ng, nữ tính. Đó cũ ng chính là nhữ ng nét đặ c sắ c
trong phong cá ch nghệ thuậ t thơ củ a Xuâ n Quỳnh.
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ (NGUYỄN TUÂN)
1. Nhận xét cách nhìn mang tính phát hiện về con người của nhà văn Nguyễn Tuân.
- Qua nhâ n vậ t ô ng lá i đò , Nguyễn Tuâ n có cá ch nhìn mang tính phá t hiện về ngườ i lao độ ng mớ i. Ô ng đò tiêu
biểu là ngườ i anh hù ng, cũ ng là nghệ sĩ trong mô i trườ ng là m việc và trong cô ng việc củ a mình khi dá m đương
đầ u vớ i thử thá ch và đạ t tớ i trình độ điêu luyện trong cô ng việc. Nhà vă n đã phá t hiện ra “chấ t và ng mườ i đã
qua thử lử a” củ a ô ng đò bằ ng phong cá ch nghệ thuậ t tà i hoa, uyên bá c vớ i thể tuỳ bú t vừ a già u tính hiện thự c,
vừ a trà n ngậ p cá i tô i phó ng tú ng đầ y cả m hứ ng, say mê…
- Qua cá ch nhìn nhâ n vậ t ô ng đò , nhà vă n bà y tỏ tình cả m yêu mến, trâ n trọ ng, tự hà ovề con ngườ i lao độ ngViệt
Nam. Nếu trướ c đâ y, ô ng thườ ng khắ c họ a ngườ i anh hù ng trong chiến đấ u, ngườ i nghệ sĩ trong nghệ thuậ t và
thuộ c về quá khứ “vang bó ng mộ t thờ i” thì đến tá c phẩ m nà y, ô ng tìm thấ y anh hù ng và nghệ sĩ ngay trong con
ngườ i lao độ ng thườ ng ngà y, trong cô ng việc bình thườ ng và trong nghề nghiệp cũ ng bình thườ ng. Nguyễn
Tuâ n cò n khẳ ng định vớ i chú ng ta rằ ng chủ nghĩa anh hù ng cá ch mạ ng đâ u phả i chỉ dà nh riêng cho cuộ c chiến
đấ u chố ng ngoạ i xâ m mà cò n thể hiện sâ u sắ c trong việc xâ y dự ng đấ t nướ cvà chinh phụ c thiên nhiên.
2. Nhận xét chất thơ thể hiện trong đoạn trích sông Đà trữ tình
- Biểuhiện: chấ t thơ trong đoạ n trích thể hiện:
+Cả m nhậ n củ a tá c giả về vẻ đẹp trữ tình củ a dò ng sô ng: Sô ng Đà như mộ t ngườ i gá i đẹp củ a nú i rừ ng Tâ y Bắ c
vớ i má i tó c dà i, thậ t dà i, mượ t mà , tha thướ t, gà i buô ng lơi nhữ ng bô ng hoa ban trắ ng ngầ n hay nhữ ng bô ng gạ o
đỏ rự c, thấ p thoá ng ẩ n hiện giữ a nú i rừ ng mù a xuâ n mù sương khó i.
+Vẻ tinh khô i, non tơ củ a nương ngô nhú lá non đầ u mù a, củ a nhữ ng vạ t đồ i cỏ gianh đang ra nõ n bú p; vẻ lặ ng
tờ , tịnh khô ng mộ t bó ng ngườ i, hoang dạ i, hồ n nhiên củ a đô i bờ biền bã i.
+Ở xú c cả m tinh tế củ a tá c giả trướ c dò ng sô ng thơ mộ ng, trữ tình: cả m giá c đằ m đằ m ấ m ấ m như gặ p lạ i cố
nhâ n sau chuỗ i ngà y chia biệt; cả m giá c thấ y thèm đượ c giậ t mình vì mộ t tiếng cò i xú p-lê củ a mộ t chuyến xe lử a
đầ u tiên đườ ngsắ t Phú Thọ - Yên Bá i - Lai Châ u...
+Ở nhữ ng so sá nh, liên tưở ng thú vị độ c đá o củ a Nguyễn Tuâ n: Sô ng Đà như mộ t ngườ i con gá i đẹp, như mộ t cố
nhâ n, nướ c Sô ng Đà đổ i mà u liên tụ c qua mỗ i mù a trong nă m.
- Ý nghĩa: Chấ t thơ trong tuỳ bú t củ a Nguyễn Tuâ n là mộ t phầ n trong nộ i dung phong cá ch tà i hoa, uyên bá c củ a
ô ng. Ô ng để lạ i ấ n tượ ng đặ c biệt về mộ t con sô ng đầ y cá tính, mang tính cá ch củ a con ngườ ivớ i hai nét độ c đá o,
đố i lậ p mà thố ng nhấ t: hung bạ o và trữ tình.Qua đó , ta thấ y nhà vă n có cô ng đi tìm cá i đẹp- chấtvàng thiên nhiên
Tâ y Bắ c để ca ngợ i. Thiên nhiên là sả n phẩ m nghệ thuậ t vô giá , là cô ng trình mĩ thuậ t củ a tạ o hoá đã ban tặ ng
cho con ngườ i.Đó cũ ngchính là tình yêu Tổ quố c mà nhà vă n cá ch mạ ng Nguyễn Tuâ n đã gử i gắ m qua trang tuỳ
bú t củ a mình.
3. Nhận xét cách nhìn mang tính phát hiện về con người của nhà văn Nguyễn Tuân
- Qua nhâ n vậ t ô ng lá i đò , Nguyễn Tuâ n có cá ch nhìn mang tính phá t hiện về ngườ i lao độ ng mớ i. Ô ng đò tiêu
biểu là ngườ i anh hù ng, cũ ng là nghệ sĩ trong mô i trườ ng là m việc và trong cô ng việc củ a mình khi dá m đương
đầ uvớ i thử thá ch và đạ t tớ i trình độ điêu luyện trong cô ng việc. Nhà vă n đã phá t hiện ra “chấ t và ng mườ i đã qua
thử lử a” củ a ô ng đò bằ ng phong cá ch nghệ thuậ t tà i hoa, uyên bá c vớ i thể tuỳ bú t vừ a già u tính hiện thự c, vừ a
trà n ngậ p cá i tô i phó ng tú ng đầ y cả m hứ ng, say mê…
- Qua cá ch nhìn nhâ n vậ t ô ng đò , nhà vă n bà y tỏ tình cả m yêu mến, trâ n trọ ng, tự hà ovề con ngườ i lao độ ngViệt
Nam. Nếu trướ c đâ y, ô ng thườ ng khắ c họ a ngườ i anh hù ng trong chiến đấ u, ngườ i nghệ sĩ trong nghệ thuậ t và
thuộ c về quá khứ “vang bó ng mộ t thờ i” thì đến tá c phẩ m nà y, ô ng tìm thấ y anh hù ng và nghệ sĩ ngay trong con
ngườ i lao độ ng thườ ng ngà y, trong cô ng việc bình thườ ng và trong nghề nghiệp cũ ng bình thườ ng. Nguyễn
Tuâ n cò n khẳ ng định vớ i chú ng ta rằ ng chủ nghĩa anh hù ng cá ch mạ ng đâ u phả i chỉ dà nh riêng cho cuộ c chiến
đấ u chố ng ngoạ i xâ m mà cò n thể hiện sâ u sắ c trong việc xâ y dự ng đấ t nướ cvà chinh phụ c thiên nhiên.
4 Vẻ đẹp trữ tình, thơ mộng của hình tượng sông Đà
- Sô ng Đà như mộ t á ng tó c trữ tình hình mềm mạ i, hiền hò a; mượ t mà , duyên dá ng, yêu kiều như á ng tó c củ a
ngườ i con gá i. Trên nền thiên nhiên Tâ y Bắ c hù ng vĩ, SĐ toá t lên nét ẩ n hiện, hư ả o, nên thơ.
- Vẻ đẹp trữ tình củ a sô ng Đà đượ c Nguyễn Tuâ n thể hiện qua việc miêu tả sắ c nướ c: khi thanh khiết thơ mộ ng,
khi đậ m nét hư ả o, mơ mà ng cổ xưa; khi giậ n dữ nỗ i niềm bự c bộ i.
- Sô ng Đà như mộ t cố nhâ n gầ n gũ i đầ m ấ m, mộ t cá tính mã nh liệt, hấ p dẫ n, đi xa thì nhớ , gặ p lạ i thì mừ ng vui
khô n xiết.
- Nghệ thuậ t: Quan sá t cô ng phu; câ u vă n dà i phó ng tú ng, giọ ng điệu nhẹ nhà ng, già u chấ t thơ; nghệ thuậ t so
sá nh, liên tưở ng, nhâ n hó a tà i hoa độ c đá o; ngô n ngữ già u hình ả nh…
5. Cái tôi trữ tình thể hiện trong đoạn trích
- Đam mê cá i đẹp thiên nhiên; ngợ i ca, tự hà o trướ c vẻ đẹp hù ng vĩ, thơ mộ ng củ a Tâ y Bắ c; cá i tô i yêu nướ c, hò a
nhậ p vớ i cuộ c số ng mớ i, con ngườ i mớ i.
- Cá i tô i uyên bá c, tà i hoa vớ i thể tù y bú t phó ng tú ng
Từ đó là m nổ i bậ t nét độ c đá o trong phong cá ch nghệ thuậ t củ a Nguyễn Tuâ n
Qua việc ngợ i ca vẻ đẹp độ c đá o củ a dò ng Sô ng Đà , tá c giả đã thể hiện tình yêu thiên nhiên,yêu đấ t nướ c,thiết
tha củ a mình.
Qua đó là m nổ i bậ t lên phong cá ch nghệ thuậ t củ a nhà vă n Nguyễn Tuâ n: sự độ c đá o, tà i hoa,uyên bá c củ a mộ t
nghệ sĩ suố t đờ i đi tìm cá i đẹp. Nguyễn Tuâ n luô n nhìn nhậ n mọ i sự vậ t,sự việc dướ i phương diện thẩ m mỹ,
luô n đi tìm cả m hứ ng trong sá ng tạ o nghệ thuậ t,tô đậ m nhữ ng cá i phi thườ ng để tạ o cả m giá c mã nh liệt gâ y ấ n
tượ ng.
6. Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân:
- Nguyễn Tuâ n là ngườ i tà i hoa, luô n nhìn nhậ n, đá nh giá cả nh vậ t và con ngườ i ở phương diện cá i đẹp và gó c
độ mĩ thuậ t và tà i hoa. Sô ng Đà hiện lên vớ i vẻ đẹp kì vĩ và là mộ t cô ng trình nghệ thuậ t tuyệt vờ i củ a tạ o hoá ,
cò n ngườ i lá i đò như mộ t nghệ sĩ trong việc vượ t thá c ghềnh.
- Nhà vă n đã vậ n dụ ng nhữ ng tri thứ c ở nhiều lĩnh vự c như lịch sử , địa lí, quâ n sự … để viết về con Sô ng Đà hung
dữ mà thơ mộ ng.
- Vă n phong Nguyễn Tuâ n phó ng tú ng, ngô n ngữ điêu luyện và phong phú , hình ả nh già u liên tưở ng bấ t ngờ , độ c
đá o. “Ngườ i lá i đò Sô ng Đà ” thể hiện sở trườ ng ở thể loạ i tuỳ bú t củ a ngò i bú t Nguyễn Tuâ n.
7. Nhận xét nhận xét phong cách tài hoa, uyên bác của nhà văn Nguyễn Tuân
- Biểu hiện phong cách tài hoa, uyên bác của nhà văn Nguyễn Tuân: Ô ng khô ng chấ p nhậ n sự sá o mò n. Ô ng
luô n tìm kiếm nhữ ng cá ch thứ c thể hiện, nhữ ng đố i tượ ng mớ i mẻ. Nhà vă n luô n tiếp cậ n sự vậ t ở phương diện
vă n hó a thẩ m mĩ, có ấ n tượ ng vớ i nhữ ng sự vậ t gâ y cả m giá c mạ nh (Sô ng Đà là mộ t sinh thể như vậ y). Tá c giả
bộ c lộ sự tinh vi trong mĩ cả m vớ i trườ ng liên tưở ng phong phú , ngô n ngữ vừ a phong phú vừ a tinh tế.Mộ t cá i
tô i uyên bá c khi huy độ ng mọ i kiến thứ c thuộ c nhiều lĩnhvự c khá c nhau để khắ c họ a hình tượ ng sô ng Đà .
- Ý nghĩa: Qua phong cách tài hoa, uyên bác, Nguyễn Tuâ n là là nhà vă n có ý thứ c tự khẳ ng định cá tính độ c
đá o củ a mình. Chứ ng tỏ ô ng là ngườ i có mộ t lò ng yêu quê hương đấ t nướ c tha thiết, mộ t cuộ c đờ i lao độ ng nghệ
thuậ t khổ hạ nh, mộ t trí thứ c tâ m huyết vớ i nghề. Ngườ i đọ c yêu hơn, trâ n trọ ng hơn phẩ m chấ t, cố t cá ch củ a
con ngườ i đá ng quý nà y.
8. Nhận xét cách nhìn mang tính phát hiện về dòng sông Đà của nhà văn Nguyễn Tuân
- Biểu hiện: Nhà vă n nhìn Sô ng Đà khô ng cò n là con sô ng vô tri, vô giá c mà là con sô ng có linh hồ n, có cá tính
như con ngườ i: hung bạ o, dữ dằ n, hù ng vĩ; khá m phá vẻ đẹp củ a dò ng sô ng ở gó c độ địa lí nhưng đậ m chấ t vă n
chương, kết hợ p vớ i nhiều ngà nh nghệ thuậ t khá c như â m nhạ c, hộ i hoạ , điện ả nh, đầ y ấ n tượ ng.
- Ý nghĩa: Qua hìnhtượ ng Sô ng Đà , Nguyễn Tuâ n thể hiện tình yêu mến tha thiết đố i vớ i thiên nhiên đấ t nướ c.
Vớ i ô ng, thiên nhiên cũ ng là mộ t tá c phẩ m nghệ thuậ t vô song củ a tạ o hó a. Cả m nhậ n và miêu tả Sô ng Đà ,
Nguyễn Tuâ n đã chứ ng tỏ sự tà i hoa, uyên bá c và lịch lã m. Hình tượ ng Sô ng Đà là phô ng nền cho sự xuấ t hiện và
tô n vinh vẻ đẹp củ a ngườ i lao độ ng trong chế độ mớ i.
9. Nhận xét “thứ vàng mười đã qua thử lửa” của người lao động miền Tây Bắc mà Nguyễn Tuân đang tìm
kiếm
- Qua cuộ c chiến đấ u giữ a ô ng đò vớ i só ng nướ c sô ng Đà , tá c giả ca ngợ i vẻ đẹp củ a ngườ i lao độ ng miền Tâ y
Bắ c. Đó là vẻ đẹp củ a sự ngoan cườ ng, lò ng dũ ng cả m, ý chí quyết tâ m vượ t qua nhữ ng thử thá ch khố c liệt củ a
cuộ c số ng và vẻ đẹp củ a sự tà i trí, tà i hoa, già u kinh nghiệm. Đâ y chính là “thứ vàng mười đã qua thử lửa”củ a
ngườ i lao độ ng miền Tâ y Bắ c mà Nguyễn Tuâ n đang tìm kiếm.
- Qua nhâ n vậ t ô ng đò cho thấ y sự thay đổ i trong cá ch tiếp cậ n con ngườ i củ a Nguyễn Tuâ n sau cá ch mạ ng:
Trướ c cá ch mạ ng, con ngườ i Nguyễn Tuâ n hướ ng tớ i ca ngợ i là nhữ ng “con ngườ i đặ c tuyển, nhữ ng tính cá ch
phi thườ ng”. Sau cá ch mạ ng, nhâ n vậ t tà i hoa củ a Nguyễn Tuâ n có thể tìm thấ y ngay trong cô ng cuộ c chiến đấ u,
lao độ ng hà ng ngà y củ a nhâ n dâ n.
- Cá i tô i tà i hoa, uyên bá c củ a Nguyễn Tuâ n
+ Thể hiện nhữ ng rung độ ng, say mê củ a nhà vă n trướ c sự hù ng vĩ củ a thiên nhiên.
+ Ở cá ch nhìn và sự khá m phá hiện thự c có chiều sâ u; ở sự vậ n dụ ng kiến thứ c sá ch vở và cá c tri thứ c củ a đờ i
số ng mộ t cá ch đa dạ ng, phong phú ; ở sự già u có về chữ nghĩa. Cá c thuậ t ngữ chuyên mô n củ a cá c ngà nh điện
ả nh, thể thao...đượ c huy độ ng mộ t cá ch linh hoạ t nhằ m diễn tả mộ t cá ch chính xá c và ấ n tượ ng nhữ ng cả m giá c
về đố i tượ ng.
+ Đâ y cũ ng chính là mộ t cá ch thể hiện tình yêu quê hương đấ t nướ c, lò ng yêu cá i đẹp củ a ngườ i nghệ sĩ châ n
chính; đồ ng thờ i cũ ng cho thấ y quan niệm củ a Nguyễn Tuâ n: viết vă n là để khẳ ng định sự đọ c đá o củ a chính
ngườ i cầ m bú t.
10. Nhận xét chất thơ thể hiện trong đoạn trích sông Đà trữ tình
- Biểu hiện: chấ t thơ trong đoạ n trích thể hiện:
+Cả m nhậ n củ a tá c giả về vẻ đẹp trữ tình củ a dò ng sô ng: Sô ng Đà như mộ t ngườ i gá i đẹp củ a nú i rừ ng Tâ y Bắ c
vớ i má i tó c dà i, thậ t dà i, mượ t mà , tha thướ t, gà i buô ng lơi nhữ ng bô ng hoa ban trắ ng ngầ n hay nhữ ng bô ng gạ o
đỏ rự c, thấ p thoá ng ẩ n hiện giữ a nú i rừ ng mù a xuâ n mù sương khó i.
+Vẻ tinh khô i, non tơ củ a nương ngô nhú lá non đầ u mù a, củ a nhữ ng vạ t đồ i cỏ gianh đang ra nõ n bú p; vẻ lặ ng
tờ , tịnh khô ng mộ t bó ng ngườ i, hoang dạ i, hồ n nhiên củ a đô i bờ biền bã i.
+Ở xú c cả m tinh tế củ a tá c giả trướ c dò ng sô ng thơ mộ ng, trữ tình: cả m giá c đằ m đằ m ấ m ấ m như gặ p lạ icố nhâ n
sau chuỗ i ngà y chia biệt; cả m giá c thấ y thèm đượ c giậ t mình vì mộ t tiếng cò i xú p-lê củ a mộ t chuyến xe lử a đầ u
tiên đườ ng sắ t Phú Thọ - Yên Bá i - Lai Châ u...
+Ở nhữ ng so sá nh, liên tưở ng thú vị độ c đá o củ a Nguyễn Tuâ n: Sô ng Đà như mộ t ngườ i con gá i đẹp, như mộ t cố
nhâ n, nướ c Sô ng Đà đổ i mà u liên tụ c qua mỗ i mù a trong nă m.
- Ý nghĩa: Chấ t thơ trong tuỳ bú t củ a Nguyễn Tuâ n là mộ t phầ n trong nộ i dung phong cá ch tà i hoa, uyên bá c củ a
ô ng. Ô ng để lạ i ấ n tượ ng đặ c biệt về mộ t con sô ng đầ y cá tính, mang tính cá ch củ a con ngườ i vớ i hai nét độ c đá o,
đố i lậ p mà thố ng nhấ t: hung bạ o và trữ tình. Qua đó , ta thấ y nhà vă n có cô ng đi tìm cá i đẹp- chấtvàng thiên
nhiên Tâ y Bắ c để ca ngợ i. Thiên nhiên là sả n phẩ m nghệ thuậ t vô giá , là cô ng trình mĩ thuậ t củ a tạ o hoá đã ban
tặ ng cho con ngườ i.Đó cũ ng chính là tình yêu Tổ quố c mà nhà vă n cá ch mạ ng Nguyễn Tuâ n đã gử i gắ m qua
trang tuỳ bú t củ a mình.
11.Cái Tôi của nhà văn Nguyễn Tuân được thể hiện qua đoạn trích:
- “Cá i tô i” tà i hoa thể hiện ở nhữ ng rung độ ng, say mê củ a nhà vă n trướ c vẻ đẹp hù ng vĩ củ a thiên nhiên đấ t
nướ c; Tấ t cả đã cho ta thấ y ở Nguyễn Tuâ n mộ t “cá i tô i” tà i hoa, tinh tế.
- “Cá i tô i” uyên bá c thể hiện ở cá ch nhìn và sự khá m phá hiện thự c có chiều sâ u; ở sự vậ n dụ ng kiến thứ c sá ch
vở và cá c tri thứ c củ a đờ i số ng mộ t cá ch đa dạ ng, phong phú ; ở sự già u có về chữ nghĩa. Cá c thuậ t ngữ chuyên
mô n củ a cá c ngà nh quâ n sự , điện ả nh, thể thao,… đượ c huy độ ng mộ t cá ch hết sứ c linh hoạ t nhằ m diễn tả mộ t
cá ch chính xá c và ấ n tượ ng nhữ ng cả m giá c về đố i tượ ng.
- “Cá i tô i” tà i hoa và uyên bá c chính là mộ t cá ch thể hiện tình yêu quê hương đấ t nướ c, lò ng yêu cá i đẹp củ a
ngườ i nghệ sĩ châ n chính.
12. Nhận xét nét độc đáo trong phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân
- Qua đoạ n vă n, ta thấ y đượ c nét độ c đá o trong nghệ thuậ t miêu tả củ a Nguyễn Tuâ n.
+ Hình ả nh sô ng Đà hung dữ ở mộ t mứ c độ ghê gớ m, hơn tấ t cả mọ i con sô ng đã đượ c tá i hiện trong vă n họ c, là
bở i vì cả m quan sá ng tá c củ a Nguyễn Tuâ n chỉ hứ ng thú vớ i nhữ ng vẻ đẹp vượ t lên mứ c bình thườ ng, gâ y ấ n
tượ ng mã nh liệt.
+ Ngò i bú t miêu tả củ a Nguyễn Tuâ n khi miêu tả sô ng Đà cà ng trở nên độ c đá o bở i cá ch dù ng từ chính xá c, vớ i
câ u vă n có kết cấ u trù ng điệp, đặ c biệt vớ i nghệ thuậ t so sá nh, nhâ n hó a, liên tưở ng bấ t ngờ và ấ n tượ ng.
+ Kết hợ p vớ i đó là vố n kiến thứ c phong phú ở nhiều lĩnh vự c khá c nhau, chính sự uyên bá c củ a Nguyễn Tuâ n
khiến cho vă n phong củ a ô ng cà ng trở nên độ c đá o.
- Chính nét độ c đá o kết hợ p vớ i sự tà i hoa và uyên bá c trong ngò i bú t Nguyễn Tuâ n khiến cho hình tượ ng sô ng
Đà trở nên đặ c sắ c và đá ng nhớ .
13. Nhận xét nét độc đáo trong tùy bút của Nguyễn Tuân.
- Đoạ n trích cũ ng như tù y bú t “Ngườ i lá i đò Sô ng Đà ” thể hiện sâ u sắ c nghệ thuậ t viết tù y bú t độ c đá o, tà i hoa,
uyên bá c củ a Nguyễn Tuâ n, mộ t nghệ sĩ suố t đờ i đi tìm cá i đẹp, đó là :
+ Luô n nhìn sự vậ t ở phương diện thẩ m mỹ
+ Thể hiện rõ nét tà i hoa, uyên bá c qua ngô n ngữ phong phú , già u chấ t hộ i họ a: diễn tả đượ c mọ i sắ c thá i, mọ i
cung bậ c, hình thù , mà u sắ c củ a Sô ng Đà .
+ Sứ c liên tưở ng phong phú , vậ n dụ ng kiến thứ c nhiều nghà nh, nhiều lĩnh vự c …
 Nét độ c đá o củ a tù y bú t Nguyện Tuâ n tạ o nên nhữ ng trang viết độ c đá o già u giá trị nghệ thuậ t cao.
14. Bình luận ngắn gọn nét độc đáo trong cách miêu tả sông Đà nói riêng, thiên nhiên Tây Bắc nói chung
của nhà văn Nguyễn Tuân.
- Nhà vă n nhìn Sô ng Đà khô ng chỉ là mộ t dò ng sô ng tự nhiên, vô tri vô giá c mà cò n là mộ t sinh thể có sự số ng, có
tâ m hồ n, tình cả m. Vớ i Nguyễn Tuâ n, sô ng Đà nó i riêng, thiên nhiên Tâ y Bắ c nó i chung cũ ng là mộ t tá c phẩ m
nghệ thuậ t vô song củ a tạ o hó a. Vẻ đẹp củ a Sô ng Đà hò a quyện và o vẻ đẹp củ a nú i rừ ng Tâ y Bắ c nên cà ng trở
nên đặ c biệt. …
- Cá ch miêu tả độ c đá o nà y cho thấ y Nguyễn Tuâ n có sự gắ n bó sâ u nặ ng, tình yêu mến tha thiết đố i vớ i thiên
nhiên Tâ y Bắ c, vớ i quê hương đấ t nướ c, đồ ng thờ i cho thấ y đượ c ngò i bú t tà i hoa, uyên bá c, lịch lã m củ a ô ng.
15. Nhận xét những đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả của nhà văn Nguyễn Tuân
- Đoạ n trích đã cho thấ y cô ng phu lao độ ng nghệ thuậ t nghiêm tú c, khó nhọ c củ a nhà vă n. Nguyễn Tuâ n đã phả i
dà nh nhiều tâ m huyết và cô ng sứ c để là m hiện lên nhữ ng vẻ đẹp và sắ c thá i khá c nhau củ a thiên nhiên Tâ y Bắ c.
- Nhà vă n đã huy độ ng tố i đa cá c giá c quan thị giá c, xú c giá c, thính giá c và vậ n dụ ng tri thứ c củ a nhiều lĩnh vự c
để tá i hiện hình ả nh sô ng Đà gâ y ấ n tượ ng mạ nh mẽ vớ i ngườ i đọ c
- Nhà vă n cũ ng đã thể hiện tà i nă ng điêu luyện củ a mộ t ngườ i nghệ sĩ ngô n từ trong việc tá i tạ o nhữ ng kì cô ng
củ a tạ o hó a.
16. Bình luận về cách nhìn, cách miêu tả thiên nhiên của nhà văn Nguyễn Tuân qua việc “tìm kiếm chất
vàng” của thiên nhiên Tây Bắc
- Nguyễn Tuâ n đến Sô ng Đà vớ i mụ c đích trướ c tiên là tìm chấ t và ng củ a thiên nhiên. Đằ ng sau nhữ ng biểu hiện
hung bạ o củ a Đà giang, nhà vă n phá t hiện ra vẻ đẹp hoang dạ i, hù ng vĩ và tiềm nă ng thủ y điện to lớ n củ a Sô ng
Đà . Khi nghĩ đến nhữ ng tuyếc-bin thủ y điện, có lẽ nhà vă n đã dự cả m đượ c vị trí, vai trò củ a Đà giang trong sự
nghiệp xâ y dự ng đấ t nướ c.
- Dướ i cá i nhìn củ a Nguyễn Tuâ n, thiên nhiên khô ng thuầ n tú y là thiên nhiên, mà thiên nhiên cũ ng là mộ t sả n
phẩ m nghệ thuậ t vô giá củ a tạ o hó a. Vì thiên nhiên chính là phô ng, nền cho sự xuấ t hiện và tô n vinh vẻ đẹp con
ngườ i - ngườ i lá i đò trên dò ng sô ng hung bạ o.
- Chấ t thơ hay cò n gọ i là “thi vị” tứ c là có tính chấ t gợ i cả m và gâ y hứ ng thú trong thơ. “Chấ t thơ” có thể hiểu là
mộ t khía cạ nh củ a cả m hứ ng thẩ m mĩ nhâ n vă n, phả i gắ n vớ i cá i đẹp. Cá i đẹp có thể là do tự nhiên mang lạ i như
cả nh mâ y trắ ng nhở n nhơ bay trên bầ u trờ i xanh thẳ m, tạ o ra cả m giá c dễ chịu cho ngườ i ngắ m nhìn. Hoặ c,
“chấ t thơ” cũ ng có thể tạ o ra từ nhữ ng tình cả m, hà nh độ ng củ a con ngườ i như: Sự nhớ nhung, sự uyển chuyển
củ a cá c điệu mú a...”(Đỗ Lai Thú y)
- Nó i mộ t tá c phẩ m vă n xuô i có chấ t thơ tứ c là nhữ ng ý vă n, câ u vă n, đoạ n vă n tạ o nên sự rung cả m trướ c cá i
đẹp củ a thiên nhiên, cuộ c số ng con ngườ i và nó có khả nă ng truyền nhữ ng rung cả m ấ y đến vớ i ngườ i đọ c. Ở
vă n xuô i chấ t thơ có ở trong nhiều cấ p độ : từ ngữ ; bứ c tranh thiên nhiên; hình tượ ng nhâ n vậ t vượ t lên trên
thự c tạ i củ a đờ i số ng, củ a hoà n cả nh để hướ ng đến vẻ đẹp củ a nhâ n cá ch, tâ m hồ n.
- Vớ i tà i nă ng nghệ thuậ t củ a mộ t nhà vă n, đô i mắ t củ a mộ t họ a sĩ và sự nhạ y cả m, tinh tế củ a mộ t tâ m hồ n yêu
cá i đẹp, ưa “xê dịch” kết hợ p sự liên tưở ng phong phú , độ c đá o, Nguyễn Tuâ n miêu tả sô ng Đà như mộ t cô ng
trình nghệ thuậ t củ a tạ o hó a.
- Qua đó tá c giả thể hiện tình yêu thiên nhiên đấ t nướ c, niềm tự hà o về cả nh sắ c quê hương tươi đẹp, mộ t biểu
hiện củ a tình yêu nướ c.
- Xâ y dự ng hình tượ ng Sô ng Đà Nguyễn Tuâ n thể hiện phong cá ch nghệ thuậ t tà i hoa, uyên bá c:
+ Nhìn sự vậ t ở phương diện vă n hó a thẩ m mỹ, tô đậ m cá i phi thườ ng, tuyệt vờ i củ a cả nhvậ t.
+ Vậ n dụ ng kiến thứ c củ a nhiều ngà nh khá c nhau để xâ y dự ng hình tượ ng con sô ng.
17.Nhận xét “cái tôi” của Nguyễn Tuân
- Giả i thích khá i niệm “cá i tô i”
+ “Cá i tô i” ở đâ y chính là phong cá ch nghệ thuậ t.
+Phong cá ch nghệ thuậ t là mộ t phạ m trù thẩ m mĩ, chỉ sự thố ng nhấ t tương đố i ổ n định củ a hệ thố ng hình
tượ ng, củ a cá c phương tiện biểu hiện nghệ thuậ t, nó i lên cá i nhìn độ c đá o trong sá ng tá c củ a mộ t nhà vă n, trong
tá c phẩ m riêng lẻ, trong trà o lưu vă n họ c hay vă n họ c dâ n tộ c. Chỉ nhữ ng nhà vă n tà i nă ng, có bả n lĩnh mớ i có
đượ c phong cá ch riêng độ c đá o. Cá i nét riêng ấ y thể hiện ở cá c tá c phẩ m và đượ c lặ p đi lặ p lạ i trong nhiều tá c
phẩ m củ a nhà vă n là m cho ta có thể nhậ n ra sự khá c nhau giữ a nhà vă n nà y vớ i nhà vă n khá c. Trong cá c sá ng
tá c củ a mộ t nhà vă n, cá i riêng tạ o nên sự thố ng nhấ t lặ p lạ i ấ y biểu hiện tậ p trung ở cá ch cả m nhậ n độ c đá o về
thế giớ i và ở hệ thố ng bú t phá p nghệ thuậ t phù hợ p vớ i cá ch cả m nhậ n ấ y. Phong cá ch củ a nhà vă n cũ ng mang
dấ u ấ n củ a dâ n tộ c và củ a thờ i đạ i.
- Nhậ n xét về “cá i tô i” củ a Nguyễn Tuâ n thể hiện qua đoạ n trích:
+Cá i tô i tà i hoa, uyên bá c: vố n số ng phong phú và trí tưở ng tượ ng dồ i dà o tạ o nên nhữ ng trang viết hết sứ c độ c
đá o và có giá trị nghệ thuậ t cao.
+Cá i tô i vớ i tà i nă ng điêu luyện trong việc sử dụ ng ngô n từ .
+Cá i tô i kín đá o thể hiện tình cả m yêu nướ c tha thiết và niềm say mê, tự hà o vớ i thiên nhiên củ a quê hương, xứ
sở mình.

AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG (HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG)


1. Chất thơ của một ngòi bút tài hoa
- Chấ t thơ toá t ra từ nhữ ng hình ả nh đẹp, từ độ nhò e mờ củ a hình tượ ng nghệ thuậ t: “nhữ ng xó m là ng trung du
bá t ngá t tiếng gà ”, “lậ p lò e trong đêm sương nhữ ng á nh lử a thuyền chà i củ a mộ t linh hồ n mô tê xưa cũ …”; qua
cá ch so sá nh liên tưở ng gợ i cả m: “Chiếc cầ u trắ ng củ a thà nh phố in ngầ n trên nền trờ i nhỏ nhắ n như nhữ ng
và nh tră ng non”.
- Chấ t thơ cò n lấ p lá nh ở cá ch Hoà ng Phủ Ngọ c Tườ ng điểm xuyết ca dao, lờ i thơ Tả n Đà , Cao Bá Quá t, Bà Huyện
Thanh Quan.
- Chấ t thơ cò n tỏ a ra từ nhan đề bà i kí gợ i mã i nhữ ng â m vang trầ m lắ ng củ a dò ng sô ng: Ai đã đặ t tên cho dò ng
sô ng?
2. Nhận xét phong cách nghệ thuật mê đắm tài hoa của HPNT
*Mê đắ m: viết về đố i tượ ng vớ i tấ t cả niềm đam mê, nhiệt thà nh, tâ m huyết, bằ ng tấ t cả tình cả m, nỗ i lò ng rung
cả m củ a nhà vă n.
*Tà i hoa thể hiện ở việc khá m phá đố i tượ ng từ nhiều gó c độ , phương diện thẩ m mĩ khá c nhau.
-Lố i ví von, so sá nh, liên tưở ng độ c đá o, đầ y ấ n tượ ng, gầ n gũ i và xá c thự c, nhâ n hó a mớ i mẻ, sử dụ ng nhuầ n
nhuyễn cá ch nó i củ a ngườ i Huế.
-Hình ả nh châ n thự c đầ y ấ n tượ ng mà gợ i cả m, câ u vă n kéo dà i vớ i nhiều ý, thanh điệu hà i hò a, tiết tấ u nhịp
nhà ng.
-Câ y bú t tà i nă ng, già u chấ t trí tuệ và vă n hó a
-Kiến thứ c uyên bá c nhiều mặ t, cá ch viết đầ y chấ t thơ
-Tình yêu sâ u nặ ng và niềm tự hà o về quê hương xứ sở …(so sá nh sô ng Hương vớ i cá c dò ng sô ng nổ i tiếng trên
thế giớ i) là m hiện lên sô ng Hương vớ i vẻ đẹp vừ a dữ dộ i, bí ẩ n, sâ u thẳ m nhưng lạ i vừ a dịu dà ng say đắ m qua
cá ch viết thậ t gợ i cả m bở i ó c quan sá t tinh tế, ngô n từ già u hình ả nh, sắ c cạ nh.
3. Nhận xét vẻ đẹp khác nhau của sông Hương ở thượng nguồn và ở đồng bằng.
– Sô ng Hương ở thượ ng nguồ n mang vẻ đẹp vừ a hoang sơ, hù ng vĩ vừ a dịu dà ng, say đắ m.
– Ở đồ ng bằ ng Sô ng Hương mang vẻ đẹp đầ y mềm mạ i, gợ i cả m và nhiều mà u sắ c.
Hoà ng Phủ Ngọ c Tườ ng đã là m mộ t cuộ c hà nh trình ngượ c sô ng Hương để khá m phá tấ t cả nhữ ng vẻ đẹp củ a
nó . Đó chính là quá trình lao độ ng nghệ thuậ t cô ng phu và khó nhọ c, để có thể mang đến cho ngườ i đọ c thưở ng
lã m tấ t cả nhữ ng vẻ đẹp khá c nhau củ a dò ng Hương giang.
3. Nhận xét về nghệ thuật miêu tả
- Nhà vă n đã chọ n nhữ ng chi tiết tiêu biểu, đắ t giá để miêu tả vẻ đẹp củ a SH
+Thượ ng nguồ n: Khá m phá phầ n đờ i bí mậ t, hoang dạ i ít ai biết đến về SH.
+Thà nh phố Huế: Khá m phá vẻ đẹp trữ tình, thơ mộ ng củ a dò ng sô ng; gó p phầ n khẳ ng định SH là nơi khai sinh
và cũ ng là nơi lưu giữ cá c giá trị vă n hó a truyền thố ng củ a mả nh đấ t kinh kì.
-Ngô n từ già u hinh ả nh, nhạ c tính
- Câ u vă n dà i, sinh độ ng vớ i nhữ ng vế đố i, độ ng từ mạ nh, tính từ cặ p đô i
- Khả nă ng quan sá t tinh tế, trí liên tưở ng, tưở ng tượ ng phong phú
+ Cá c chi tiết nghệ thuậ t thể hiện :
+ ý thứ c lao độ ng cô ng phu nghiêm tú c, tinh thầ n say mê, vố n hiểu biết sâ u rộ ng về lịch sử , vă n hó a, địa lý cù ng
tà i nă ng viết kí bậ c thầ y củ a Hoà ng Phủ Ngọ c Tườ ng.
+ Thể hiện đậ m chấ t phiêu trong thể kí củ a HPNT cù ng tình yêu tha thiết, mã nh liệt về quê hương xứ sở củ a nhà
vă n.
4. Nhận xét cách nhìn mang tính phát hiện của nhà văn về dòng sông
- Nhà vă n phá t hiện dò ng sô ng giố ng như mộ t ngườ i con gá i mang trong mình nhiều phẩ m chấ t và vẻ đẹp tâ m
hồ n: vừ a mạ nh mẽ sô i nổ i, vừ a đằ m thắ m, dịu dà ng. Nhà vă n phá t hiện dò ng sô ng giố ng như mộ t cô gá i Di – gan,
mộ t bà mẹ phù sa củ a mộ t vù ng vă n hó a xứ sở .
- Hoà ng Phủ Ngọ c Tườ ng: khá m phá ra “phầ n đờ i” mà dò ng sô ng khô ng muố n bộ c lộ là vẻ đẹp ở thượ ng nguồ n
vớ i cả nh sắ c thiên nhiên phong phú và đa dạ ng.
- Dò ng sô ng đượ c miêu tả vớ i nhiều gó c nhìn từ gó c nhìn địa lí đến gó c nhìn vă n hó a. Gắ n thủ y trình củ a dò ng
sô ng vớ i lịch sử hình thà nh củ a nền vă n hó a xứ sở . Phả i là mộ t con ngườ i có vố n tri thứ c sâ u rộ ng về địa lý, lịch
sử , vă n hó a, đặ c biệt là phả i có mộ t tình yêu thiết tha, mã nh liệt vớ i dò ng sô ng Hương, vớ i thà nh phố Huế, vớ i
quê hương xứ sở , nhà vă n mớ i có đượ c gó c nhìn mớ i mẻ, độ c đá o đến vậ y.
=> Hoà ng Phủ Ngọ c Tườ ng quê gố c khô ng phả i ở Huế song ô ng lạ i sinh ra ở Huế, lớ n lên và họ c tậ p, hoạ t độ ng
cá ch mạ ng ở Huế. Vì thế, ta khô ng thể phủ nhậ n rằ ng hơn ai hết, Hoà ng Phủ Ngọ c Tườ ng có mộ t tình yêu
thương sâ u nặ ng, có mộ t sự gắ n bó bền chặ t bằ ng cả trá i tim, má u thịt và tâ m hồ n mình vớ i mả nh đấ t kinh đô
xưa. Bằ ng tình yêu và niềm tự hà o vớ i dò ng sô ng quê hương, vớ i trí tưở ng tượ ng phong phú và khả nă ng khá m
phá tà i tình, độ c đá o, Hoà ng Phủ Ngọ c Tườ ng đã miêu tả dò ng sô ng Hương trong vẻ đẹp nguyên sơ, đầ y cá tính
và vă n hó a. Vì vậ y, thậ t khô ng ngoa khi mộ t nhà phê bình vă n họ c từ ng nhậ n xét: “Nó i rằ ng Hoà ng Phủ Ngọ c
Tườ ng yêu Huế và hiểu Huế, thì đó là mộ t lẽ đương nhiên. Tô i muố n đi xa hơn, tìm mộ t că n nguyên thấ m kín để
cắ t nghĩa cho sự thà nh cô ng mỹ mã n củ a nhữ ng trang viết ấ y....Phả i là sự tương giao, đến mứ c hò a quyện chặ t
chẽ mớ i sinh ra đượ c nhữ ng á ng vă n tà i hoa khô ng dễ mộ t lầ n thứ hai viết đượ c như thế”.
5. Đánh giá tính trữ tình (chất thơ) của bút kí Hoàng Phủ Ngọc Tường
a. Chất trữ tình thể hiện qua phương diện nghệ thuật:
Hình tượ ng sô ng Hương đượ c miêu tả bằ ng ngô n ngữ tinh tế, già u chấ t thơ; lố i hà nh vă n hướ ng nộ i, mê đắ m,
tà i hoa; nghệ thuậ t so sá nh, nhâ n hó a sá ng tạ o, nhữ ng liên tưở ng độ c đá o,… sử dụ ng rộ ng rã i đặ c sắ c nhữ ng
phép tu từ gợ i cả m vố n là quen thuộ c trong thơ như so sá nh kết hợ p vớ i nhâ n hó a, ẩ n dụ . Chấ t thơ toá t ra từ
nhữ ng câ u vă n, hình ả nh đẹp, đầ y mà u sắ c và từ độ nhò e mờ củ a hình tượ ng nghệ thuậ t: “nhữ ng xó m là ng
trung du bá t ngá t tiếng gà ”, "Sô ng Hương vẫ n đi trong dư vang củ a Trườ ng Sơn”, “Sắ c nướ c trở nên xanh thẳ m”,
“nhữ ng ngọ n đồ i nà y tạ o nên nhiều mả ng phả n quang nhiều mà u sắ c”. “Sớ m xanh, trưa và ng, chiều tím”…
b. Chất trữ tình thể hiện qua vẻ đẹp thơ mộng của Hương giang:
Hoà ng Phủ Ngọ c Tườ ng đã “vẽ” lên sô ng Hương bằ ng chấ t liệu ngô n từ cá i dá ng điệu yêu kiều và rấ t tạ o hình
củ a sô ng Hương khi nó ở ngoạ i vi thà nh phố Huế. Nhà vă n khô ng chỉ tá i hiện lạ i mộ t cá ch châ n thự c dò ng chả y
địa lí tự nhiên củ a con sô ng mà quan trọ ng hơn biến cá i thủ y trình ấ y thà nh “hà nh trình đi tìm ngườ i yêu” củ a
mộ t ngườ i con gá i đẹp, duyên dá ng và tình tứ . Đâ y cũ ng chính là cả m nhậ n riêng, độ c đá o và rấ t đặ c sắ c củ a nhà
vă n về sô ng Hương trướ c khi nó chả y và o lò ng thà nh phố thâ n yêu.
c. Chất trữ tình của đoạn kí còn thể hiện rõ qua cái tôi đầy xúc cảm của tác giả: Cả m hứ ng xuyên suố t
trong đoạ n trích cũ ng như trong tá c phẩ m là niềm say sưa tìm kiếm và khẳ ng định vẻ đẹp riêng, sứ c cuố n hú t,
quyến rũ riêng củ a con sô ng xứ Huế. Hương giang hiện lên qua cuộ c tìm kiếm củ a Hoà ng Phủ Ngọ c Tườ ng
khô ng chỉ là con sô ng địa lý mà là mộ t sinh thể, mộ t con ngườ i, mộ t ngườ i con gá i vừ a xinh đẹp, vừ a tà i hoa, vừ a
thă ng trầ m chìm nổ i cù ng lịch sử lạ i vừ a đằ m thắ m lắ ng sâ u vớ i nền vă n hoá riêng củ a nó . Rõ rà ng Hoà ng Phủ
Ngọ c Tườ ng đã đem tình yêu đằ m thắ m lắ ng sâ u và nhữ ng cả m xú c sô i nổ i say sưa phổ và o trang viết để rồ i mỗ i
dò ng vă n như mộ t bà i ca tô n vinh vẻ đẹp củ a sô ng Hương. Vì thế cá i dễ nhậ n thấ y từ nhữ ng trang vă n là chấ t
trữ tình đậ m đà đằ m thắ m.
6. Nhận xét về cái tôi tài hoa, uyên bác của Hoàng Phủ Ngọc Tường
Đoạ n vă n nhẹ nhà ng vớ i ngò i bú t tinh tế, lố i viết già u cả m xú c, kết hợ p giữ a miêu tả và tự sự . Bằ ng sự quan sá t
tinh tườ ng, tỉ mỉ, tưở ng tượ ng phong phú , tá c giả đã miêu tả sô ng Hương từ gó c nhìn địa lí, hà nh trình sô ng
Hương tìm về vớ i Huế như về vớ i tình nhâ n củ a mình. Cá c biện phá p nghệ thuậ t như so sá nh, nhâ n hó a… đượ c
sử dụ ng hiệu quả .
Tá c giả cò n vậ n dụ ng nhữ ng tri thứ c phong phú , nhữ ng hiểu biết sâ u sắ c về nhiều mặ t như địa lý, thơ ca, â m
nhạ c, hộ i họ a… để là m già u cho giá trị nhậ n thứ c củ a đoạ n trích nó i riêng và tá c phẩ m nó i chung. Chấ t thơ thể
hiện rõ qua ngô n từ , hình ả nh… tạ o nên nhữ ng câ u vă n rấ t hay như “chiếc cầ u trắ ng…nhỏ nhắ n như nhữ ng và nh
tră ng non”, “sô ng Hương uố n mộ t cá nh cung rấ t nhẹ… mộ t tiếng “vâ ng” khô ng nó i ra củ a tình yêu”… Vẻ đẹp củ a
sô ng Hương cù ng tà i nă ng củ a Hoà ng Phủ Ngọ c Tườ ng đã tạ o nên đoạ n vă n đậ m chấ t nhạ c và chấ t họ a. Nhìn
bằ ng con mắ t củ a hộ i họ a, sô ng Hương cù ng nhữ ng chi lưu tạ o nên nhữ ng đườ ng nét thậ t mềm mạ i, tinh tế và
cổ kính. Cả m nhậ n bằ ng â m nhạ c thì sô ng Hương đang trong điệu slow du dương, sâ u lắ ng và ngậ p trà n tình
cả m vớ i Huế.
Tấ t cả cho thấ y mộ t cá i tô i Hoà ng Phủ Ngọ c Tườ ng thự c sự tà i hoa, uyên bá c và châ n thà nh, tha thiết yêu sô ng
Hương - xứ Huế. Đoạ n trích cò n thể hiện phong cá ch sá ng tá c riêng biệt và đặ c sắ c củ a Hoà ng Phủ Ngọ c Tườ ng:
Sự kết hợ p giữ a chấ t trí tuệ và chấ t trữ tình, giữ a nghị luậ n sắ c bén và suy tư đa chiều.
7. Đánh giá về tình cảm của Hoàng Phủ Ngọc Tường dành cho xứ Huế
Nếu chỉ là cả m xú c rung độ ng nhấ t thờ i trướ c vẻ đẹp củ a con sô ng xứ Huế, Hoà ng Phủ Ngọ c Tườ ng sẽ khô ng thể
viết lên đượ c nhữ ng trang vă n mê đắ m và rấ t đỗ i tà i hoa như thế. Yêu Huế, yêu Hương giang, nhà vă n mớ i có
đượ c nhữ ng rung cả m mã nh liệt để tình cả m đặ c biệt ấ y hó a thà nh nhữ ng dò ng chả y trong tâ m hồ n nhà vă n, tạ o
nên cả cá i tô i mê đắ m, tà i hoa và uyên bá c. Bằ ng con mắ t tình yêu, Hoà ng Phủ Ngọ c Tườ ng đã là m hiện lên
nhữ ng vẻ đẹp khá c nhau củ a sô ng Hương trong mộ t vă n phong tao nhã , hướ ng nộ i, tà i hoa. Vớ i cả m hứ ng ngợ i
ca, bú t kí Ai đã đặt tên cho dòng sông? như lờ i cả m tạ củ a tá c giả đố i vớ i đấ t mẹ Huế nơi nuô i dưỡ ng tâ m hồ n
nhà vă n. Tình yêu Hoà ng Phủ Ngọ c Tườ ng dà nh cho Hương giang và xứ Huế rộ ng hơn chính là tình yêu quê
hương, đấ t nướ c tha thiết.
8. Đánh giá về phong cách bút kí Hoàng Phủ Ngọc Tường
Hoà ng Phủ Ngọ c Tườ ng là nhà vă n chuyên về bú t kí, từ ng đượ c nhà vă n Nguyên Ngọ c đá nh giá là “một trong
mấy nhà văn viết kí hay nhất của văn học ta hiện nay”. Ô ng là câ y bú t tài hoa, uyên bác, kí Hoà ng Phủ Ngọ c
Tườ ng vừ a già u chấ t trí tuệ, vừ a già u chấ t thơ và thườ ng gắ n liền vớ i xứ Huế. Bà i kí thể hiện rõ phong cá ch bú t
kí củ a ô ng ở cá c đặ c điểm:
a. Đậm chất Huế: Chấ t Huế trong bà i kí thể hiện ở tình yêu và sự gắ n bó sâ u sắ c củ a nhà vă n vớ i dò ng sô ng
quê hương. Vì yêu Huế, yêu sô ng Hương nên Hoà ng Phủ Ngọ c Tườ ng đã chọ n sô ng Hương là m đố i tượ ng chính
cho bà i kí củ a mình. “ Phả i lò ng” dò ng sô ng, nhà vă n viết về nó vớ i tấ t cả sự gắ n bó , đắ m say củ a mộ t ngườ i con
vớ i dò ng sô ng quê hương, vớ i vẻ đẹp củ a quê hương, xứ sở .
b. Sự hòa quyện giữa chất trí tuệ và chất thơ
Chấ t trí tuệ thể hiện qua sự nghiêm tú c, cẩ n trọ ng trong tìm kiếm, phá t hiện; sự kết hợ p giữ a nghị luậ n và suy
tư đa chiều và vố n hiểu biết phong phú trên nhiều lĩnh vự c…. Nhữ ng kiến thứ c liên ngà nh đã giú p nhà vă n
khá m phá vẻ đẹp đa dạ ng củ a sô ng Hương trên nhiều phương diện: địa lí, lịch sử , vă n hó a…
Chấ t thơ trong kí Hoà ng Phủ Ngọ c Tườ ng trướ c hết thể hiện ở phương diện nghệ thuật: Hình tượ ng sô ng
Hương đượ c miêu tả bằ ng ngô n ngữ tinh tế, già u chấ t thơ; nghệ thuậ t so sá nh, nhâ n hó a sá ng tạ o, nhữ ng liên
tưở ng độ c đá o,… sử dụ ng rộ ng rã i đặ c sắ c nhữ ng phép tu từ gợ i cả m vố n là quen thuộ c trong thơ như so sá nh
kết hợ p vớ i nhâ n hó a, ẩ n dụ . Vẻ đẹp nên thơ của Hương giang đượ c bộ c lộ khi Hoà ng Phủ Ngọ c Tườ ng khô ng
chỉ tá i hiện lạ i mộ t cá ch châ n thự c dò ng chả y địa lí tự nhiên củ a con sô ng mà quan trọ ng hơn biến cá i thủ y trình
ấ y thà nh “hà nh trình đi tìm ngườ i yêu” củ a mộ t ngườ i con gá i đẹp, duyên dá ng và tình tứ . Đâ y cũ ng chính là
cả m nhậ n riêng, độ c đá o và rấ t đặ c sắ c củ a nhà vă n về sô ng Hương trướ c khi nó chả y và o lò ng thà nh phố thâ n
yêu. Chất thơ của đoạn kí còn thể hiện rõ qua cái tôi đầy xúc cảm của tác giả. Cả m hứ ng xuyên suố t trong
đoạ n trích cũ ng như trong tá c phẩ m là niềm say sưa tìm kiếm và khẳ ng định vẻ đẹp riêng, sứ c cuố n hú t, quyến
rũ riêng củ a con sô ng xứ Huế. Rõ rà ng Hoà ng Phủ Ngọ c Tườ ng đã đem tình yêu đằ m thắ m lắ ng sâ u và nhữ ng
cả m xú c sô i nổ i say sưa phổ và o trang viết để rồ i mỗ i dò ng vă n như mộ t bà i ca tô n vinh vẻ đẹp củ a sô ng Hương.
Vì thế cá i dễ nhậ n thấ y từ nhữ ng trang vă n là chấ t thơ, chấ t trữ tình đậ m đà , đằ m thắ m.
c. Lối hành văn hướng nội, súc tích, lãng mạn và mê đắm
Nhà vă n Hoà ng Phủ Ngọ c Tườ ng đã thể hiện vẻ đẹp củ a dò ng sô ng ở cá c lớ p trầ m tích, vă n hó a. Khô ng chỉ cả m
nhậ n vẻ đẹp trữ tình, thơ mộ ng mà cò n viết về sô ng Hương từ gó c nhìn lịch sử , khai thá c vẻ đẹp anh hù ng củ a
con sô ng từ nhữ ng sự kiện cò n vang bó ng trong tâ m hồ n mỗ i con ngườ i Huế và nhìn sô ng Hương như mộ t dò ng
sô ng khơi nguồ n cả m hứ ng dạ t dà o cho thi ca. Lố i vă n hướ ng nộ i sú c tích, lã ng mạ n và mê đắ m đã là m nên nét
riêng rấ t độ c đá o cho kí Hoà ng Phủ Ngọ c Tườ ng.
9. Làm nổi bật nét tài hoa phong cách kí Hoàng Phủ Ngọc Tường:
– Vố n ngô n từ đẹp, tao nhã , tinh tế, lịch lã m; nhữ ng ví von, so sá nh nhâ n hó a già u chấ t thơ, chấ t nhạ c, chấ t họ a
và chấ t suy cả m, hướ ng nộ i đã là m nên nét thanh tao rấ t riêng trong chấ t kí HPNT; sự quan sá t và tưở ng tượ ng
bằ ng lă ng kính củ a tình yêu và cá i nhìn lã ng mạ n đã là m nên chấ t trữ tình riêng củ a kí HPNT;
– Giọ ng điệu rấ t Huế, rấ t trữ tình và sâ u lắ ng, đầ y suy niệm.
VỢ CHÒNG A PHỦ (TÔ HOÀI)
2. Gía trị nhân đạo trong tp Vợ chồng A Phủ
+ Nhà vă n đã bộ c lộ niềm cả m thô ng, thương xó t trướ c số phậ n đau khổ , bấ t hạ nh củ a nhữ ng con ngườ i lao
độ ng nghèo khổ ở vù ng nú i Tâ y Bắ c, thể hiện qua cuộ c đờ i bấ t hạ nh củ a Mị.
+ Nhà vă n lên tiếng tố cá o, phê phá n bọ n chú a đấ t phong kiến miền nú i đã dù ng cườ ng quyền, thầ n quyền và lợ i
dụ ng nhữ ng tậ p tụ c cổ hủ củ a ngườ i Mèo để á p bứ c, bó c lộ t ngườ i dâ n.
+ Nhà vă n cũ ng phá t hiện, trâ n trọ ng, khẳ ng định và ngợ i ca nhữ ng vẻ đẹp phẩ m chấ t cao quý củ a con ngườ i dù
trong bấ t kì hoà n cả nh nà o. Đó là sứ c số ng tiềm tà ng củ a Mị trong đêm tình mù a xuâ n và sự phả n khá ng trong
đêm cứ u A Phủ .
+ Nhà vă n cũ ng thể hiện niềm tin sâ u sắ c và chỉ ra cho nhâ n vậ t con đườ ng đến vớ i tự do, hạ nh phú c: phả n
khá ng và hướ ng đến á nh sá ng cá ch mạ ng.
4. Nhận xét cái nhìn về người nông dân của nhà văn Tô Hoài.
- Nhà vă n nhìn ngườ i nô ng dâ n Tâ y Bắ c dướ i á ch thố ng trị củ a bọ n chú a đấ t miền nú i đã bị chà đạ p tà n nhẫ n từ
thể xá c đến tinh thầ n. Nhưng trong chiều sâ u tâ m hồ n củ a họ vẫ n có sứ c số ng tiềm tà ng mã nh liệt củ a khá t vọ ng
số ng, khá t vọ ng hạ nh phú c, tình yêu và khá t vọ ng tự do. Tuy số ng trong thâ n phậ n trâ u ngự a, bị đoạ đà y giữ a
địa ngụ c trầ n gian nhưng họ khô ng bao giờ chịu đầ u hà ng số phậ n, mà vẫ n tìm cá ch vượ t ngụ c tinh thầ n, tâ m
hồ n đượ c hồ i sinh. Đó cò n là cá i nhìn lạ c quan, tin tưở ng và o sứ c mạ nh củ a ngườ i nô ng dâ n trong tư tưở ng tiến
bộ củ a nhà vă n cá ch mạ ng Tô Hoà i.
- Cá ch nhìn mớ i mẻ, tin yêu về ngườ i nô ng dâ n cho thấ y tà i nă ng quan sá t, miêu tả thiên nhiên, phong tụ c tậ p
quá n, đặ c biệt khả nă ng diễn tả quá trình phá t triển tính cá ch nhâ n vậ t hợ p lí, tự nhiên, phong phú , phứ c tạ p mà
sâ u sắ c, phù hợ p vớ i quy luậ t phép biện chứng tâm hồn củ a nhà vă n-ngườ i có duyên nợ vớ i mả nh đấ t và con
ngườ i Tâ y Bắ c.
5. Nhận xét diễn biến tâm lý của Mị trong trong “đêm tình mùa xuân”
- Diễn biến tâ m lý củ a Mị trong trong “đêm tình mù a xuâ n” thự c chấ t là quá trình số ng dậ y củ a sứ c số ng thanh
xuâ n và khá t vọ ng tự do, hạ nh phú c.
- Quá trình ấ y đượ c Tô Hoà i khá m phá , miêu tả mộ t cá ch tự nhiên, sinh độ ng rấ t hợ p vớ i qui luậ t tâ m lý, quy
luậ t đờ i số ng tình cả m củ a con ngườ i. Đặ c biệt, nhà vă n đã sử dụ ng ba tá c nhâ n hỗ trợ việc miêu tả tâ m lý rấ t
thà nh cô ng: khô ng khí mù a xuâ n, hơi rượ u và tiếng sá o.
- Quá trình số ng dậ y củ a sứ c số ng thanh xuâ n và khá t vọ ng tự do, hạ nh phú c củ a Mị là bằ ng chứ ng về sứ c số ng
tiềm tà ng nhưng mã nh liệt củ a nhâ n vậ t nà y. Tô Hoà i miêu tả và khá m phá nó khô ng chỉ bằ ng cả m quan nghệ sĩ
mà cò n bằ ng cả tấ m lò ng mình.
6. Nhận xét sự tinh tế của nhà văn Tô Hoài khi diễn tả sự hồi sinh trong tâm hồn nhân vật Mị trong đêm
mùa xuân.
- Sự hồ i sinh củ a tâ m hồ n nhâ n vậ t Mị đượ c tá c giả miêu tả tinh tế, phù hợ p vớ i tính cá ch củ a cô . Nhà vă n sử
dụ ng khá nhiều nhữ ng yếu tố bên ngoà i tá c độ ng và o nhâ n vậ t, đượ c miêu tả rấ t tự nhiên như mù a xuâ n, tiếng
sá o gọ i bạ n tình, bữ a tiệc đó n nă m mớ i... tấ t cả đã hoá thà nh nhữ ng tiếng gọ i đá nh thứ c nỗ i că m ghét bấ t cô ng
và tà n bạ o cù ng ý thứ c phả n khá ng lạ i cườ ng quyền, đá nh thứ c cả niềm khao khá t mộ t cuộ c số ng tự do, hoang
dã và hồ n nhiên vẫ n đượ c bả o lưu đâ u đó trong dò ng má u truyền lạ i từ lố i số ng củ a tổ tiên du mụ c xa xưa, là m
số ng dậ y sứ c số ng ẩ n tà ng trong cơ thể trẻ trung và tâ m hồ n vố n ham số ng củ a Mị. Ngườ i đọ c khô ng thể khô ng
dừ ng lạ i, suy ngẫ m và chia sẻ cả m xú c vớ i nhữ ng hà nh độ ng củ a nhâ n vậ t Mị xuấ t phá t từ nhữ ng thô i thú c củ a
nộ i tâ m như cá c chi tiết:“Mị lén lấy hũ rượu, cứ uống ực từng bát” trong mộ t trạ ng thá i thậ t khá c thườ ng. Rượ u
là m cơ thể và đầ u ó c Mị say, nhưng tâ m hồ n cô thì từ phú t ấ y, đã tỉnh lạ i sau bao thá ng ngà y câ m nín, mụ mị vì
sự đà y đoạ . Cá i cá ch uố ng rượ u mộ t hơi, mộ t ự c như thế, khiến ngườ i ta nghĩ: ngườ i uố ng rượ u ấ y đang thự c sự
phẫ n nộ . Và ngườ i ta cũ ng có thể nghĩ: cô ấ y uố ng như thể đang uố ng đắ ng cay củ a cá i phầ n đờ i đã qua, như thể
đang uố ng cá i khao khá t củ a phầ n đờ i chưa tớ i.Mị vớ i cõ i lò ng đã phơi phớ i trở lạ i và cá i ý nghĩ lạ lù ng mà rấ t
châ n thự c : “Nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa .” Nghịch lí
trên cho thấ y: khi niềm khao khá t số ng hồ i sinh, tự nó bỗ ng trở thà nh mộ t mã nh lự c khô ng ngờ , xung độ t gay
gắ t, quyết mộ t mấ t mộ t cò n vớ i cá i trạ ng thá i vô nghĩa lí củ a thự c tạ i. Sở trườ ng phâ n tích tâ m lí cho phép ngò i
bú t tá c giả lá ch sâ u và o nhữ ng bí mậ t củ a đờ i số ng nộ i tâ m, phá t hiện nét đẹp và nét riêng củ a tính cá ch.
- Vớ i trang vă n trong đoạ n trích đầ y ắ p chấ t thơ và tấ m lò ng nhâ n hậ u, mộ t tà i nă ng phâ n tích tâ m lí nhâ n vậ t
bậ c thầ y, Tô Hoà i đã khá m phá diễn tả chiều sâ u tâ m hồ n cù ng nhữ ng biến thá i thă ng trầ m gấ p khú c tuầ n tự và
độ t biết trong tâ m trạ ng Mị. Chính sứ c số ng tiềm tà ng và mã nh liệt củ a ngườ i con gá i Mèo xinh đẹp đã để lạ i ấ n
tượ ng sâ u đậ m trong lò ng ngườ i đọ c và gó p phầ n khô ng nhỏ và o sự thà nh cô ng củ a tá c phẩ m.
7. Nhận xét sự tinh tế khi diễn tả sự hồi sinh trong tâm hồn nhân vật Mị trong đêm mùa đông của nhà
văn Tô Hoài.
+ Diễn biến tâ m lí phứ c tạ p nhưng hợ p lô gic, mang tính tấ t yếu, thể hiện đượ c quá trình chuyển biến nhậ n thứ c
củ a Mị: từ nhữ ng nhậ n thứ c sâ u sắ c về cuộ c đờ i, số phậ n mình, số phậ n A Phủ ; về tộ i á c củ a cha con thố ng lí Pá
Tra... Mị đi đến quyết định cở i tró i cho A Phủ , giả i thoá t cho chính mình.
+ Biểu hiện củ a sứ c số ng tiềm tà ng trong Mị bù ng lên. Mị đã tự giả i phó ng cho mình, cù ng lú c vượ t qua ngụ c tù
củ a phong kiến và nhà tù vô hình củ a thầ n quyền.
+ Qua suy nghĩ, hà nh độ ng củ a Mị, nhà vă n Tô Hoà i đã phả n á nh quá trình chuyển biến từ nhậ n thứ c đi đến
hà nh độ ng vù ng lên giả i phó ng cuộ c đờ i khỏ i thâ n phậ n nô lệ củ a ngườ i dâ n lao độ ng bị á p bứ c trướ c Cá ch
mạ ng thá ng Tá m
8. Nhận xét chất thơ trong sáng tác của Tô Hoài.
- Biểu hiện:
+ Chấ t thơ trong sá ng tá c củ a Tô Hoà i hiện lên trướ c hết qua hình ả nh thiên nhiên vờ i vợ i vớ i nhữ ng nú i non,
nương rẫ y, sương giă ng… khô ng thể lẫ n đượ c vớ i mộ t nơi nà o trên đấ t nướ c ta. Nhữ ng chi tiết miêu tả thiên
nhiên đan xen, hoà quyện trong lờ i kể củ a câ u chuyện.
+ Đoạ n trích cũ ng miêu tả rấ t tinh tế 1 phong tụ c rấ t đẹp, rấ t thơ củ a đồ ng bà o vù ng cao là lễ hộ i mù a xuâ n trà n
ngậ p mà u sắ c và â m thanh, ấ n tượ ng nhấ t về mà u sắ c là vẻ đẹp củ a váy hoa, củ a â m thanh là tiếng sáo.
+ Nét đặ c sắ c nhấ t củ a chấ t thơ biểu hiện ở tâ m hồ n nhâ n vậ t Mị. Ẩ n sâ u trong tâ m hồ n Mị, mộ t cô gá i tưở ng
chừ ng như héo hắ t, số ng mộ t cuộ c đờ i lầ m lũ i “đến bao giờ chết thì thô i” ấ y, có ai ngờ , vẫ n le ló i nhữ ng đố m lử a
củ a khá t vọ ng tự do, củ a tình yêu cuộ c số ng.
+ Ngô n ngữ nghệ thuậ t củ a nhà vă n vớ i hà ng loạ t cá c â m thanh, cá c hình ả nh gợ i hình, gợ i cả m rấ t nên thơ và
đậ m mà u sắ c.
+ Chấ t thơ trong vă n xuô i củ a Tô Hoà i đượ c tạ o nên bở i sự kết hợ p nhuầ n nhuyễn cá i khí sắ c lã ng mạ n vớ i bú t
phá p trữ tình cù ng cá i duyên mượ t mà củ a mộ t vă n phong điêu luyện.
+ Bên cạ nh nghệ thuậ t sử dụ ng ngô n từ , Tô Hoà i cò n để lạ i ấ n tượ ng sâ u đậ m trong lò ng ngườ i đọ c bở i khả nă ng
diễn đạ t tà i tình nhữ ng rung độ ng sâ u xa, tinh tế trong thế giớ i đa cung bậ c và muô n và n sắ c thá i củ a tình cả m.
- Ý nghĩa: Chấ t thơ trong đoạ n trích khô ng nhữ ng bộ c lộ tà i nă ng nghệ thuậ t củ a nhà vă n Tô Hoà i mà cò n thể
hiện tình yêu thiên nhiên và tấ m lò ng nhâ n đạ o củ a ô ng vớ i con ngườ i Tâ y Bắ c, gó p phầ n là m sá ng tỏ cả m hứ ng
lã ng mạ n cá ch mạ ng củ a vă n xuô i Việt Nam 1945-1975.

VỢ NHẶT (KIM LÂN)


1. Giá trị nhân đạo là mộ t giá trị cơ bả n củ a tá c phẩ m vă n họ c châ n chính. Nó đượ c tạ o nên bở i niềm cả m thô ng
sâ u sắ c đố i vớ i nỗ i đau khổ củ a con ngườ i, sự nâ ng niu, trâ n trọ ng nhữ ng nét đẹp trong tâ m hồ n con ngườ i và
lò ng tin và o khả nă ng vươn dậ y củ a họ , đồ ng thờ i lên á n nhữ ng thế lự c tà n bạ o, đen tố i chà đạ p lên quyền số ng,
ướ c mơ hạ nh phú c và phẩ m giá củ a con ngườ i.
- Biểu hiện thứ nhấ t củ a giá trị nhâ n đạ o trong tá c phẩ m “Vợ nhặ t” thể hiện ở việc tá c giả bộ c lộ niềm đau xó t,
thương cả m đố i vớ i cuộ c số ng bi thả m củ a ngườ i dâ n nghèo trong nạ n đó i.
- Biểu hiện thứ hai củ a giá trị nhâ n đạ o thể hiện ở việc nhà vă n tố cá o tộ i á c tà y trờ i củ a bọ n thự c dâ n, phá t xít
đố i vớ i nhâ n dâ n ta.
- Biểu hiện thứ ba củ a giá trị nhâ n đạ o trong tá c phẩ m nà y thể hiện ở việc nhà vă n khá m phá , phá t hiện, trâ n
trọ ng và ngợ i ca nhữ ng phẩ m chấ t tố t đẹp củ a ngườ i nô ng dâ n.
- Biểu hiện cuố i cù ng củ a giá trị nhâ n đạ o là nhà vă n đã hé mở con đườ ng đổ i đờ i tươi sá ng, tích cự c cho ngườ i
dâ n khố n cù ng.
2.Nhận xét về nghệ thuật miêu tả tâm lí của Kim Lân
- Đặ t nhâ n vậ t và o tình huố ng truyện độ c đá o để phá t hiện vẻ đẹp tâ m hồ n nhâ n vậ t.
- Vớ i nă ng lự c phâ n tích tâ m lí tinh tế, ngô n ngữ chọ n lọ c và lự a chọ n nhữ ng chi tiết đặ c sắ c, Kim Lâ n đã diễn tả
đú ng tâ m lí mộ t bà cụ nô ng dâ n nghèo khổ , tộ i nghiệp nhưng rấ t hiểu đờ i và có tấ m lò ng nhâ n á i cả m độ ng.
- Nhờ có bà cụ Tứ mà câ u chuyện nhặ t vợ củ a Trà ng đượ c soi chiếu từ mộ t gó c mớ i, là m bậ t lên cá c â m hưở ng
khá c nhau: đau buồ n và hứ ng khở i, bi quan và lạ c quan, lã ng mạ n và đờ i thườ ng. Vớ i cá ch sử dụ ng điểm nhìn
củ a bà cụ Tứ , tâ m trạ ng riêng củ a ngườ i mẹ từ ng trả i, rấ t thương con, vừ a mừ ng vừ a lo trướ c cả nh hai đứ a con
về vớ i nhau, tá c giả Kim Lâ n đã thể hiện tà i nă ng xâ y dự ng tâ m lí nhâ n vậ t, am hiểu con ngườ i nô ng thô n.
- Mở rộ ng: Theo lờ i nhà vă n Kim Lâ n, “Khi viết về cá i đó i, thườ ng mọ i ngườ i có ý nghĩ là khi đó i con ngườ i ta
khổ cự c và đó i ngườ i ta khô ng nghĩ đến con đườ ng chết mà chỉ nghĩ đến con đườ ng số ng. Dù trong tình huố ng
bi thả m đến đâ u, dù kề bên cá i chết vẫ n khao khá t hạ nh phú c,vẫ n hướ ng về á nh sá ng, vẫ n tin và o sự số ng và vẫ n
hi vọ ng ở tương lai”. (Họ c sinh có thể liên hệ, mở rộ ng và so sá nh vớ i giá trị nhâ n đạ o trong tá c phẩ m củ a cá c tá c
giả khá ccù ng viết về đề tà i ngườ i nô ng dâ n).
3. Nhận xét giá trị nhân đạo trong tp
- Qua nhâ n vậ t Trà ng, nhà vă n Kim Lâ n khô ng chỉ phả n á nh số phậ n cù ng khổ củ a ngườ i nô ng dâ n nghèo Việt
Nam trướ c cá ch mạ ng thá ng Tá m mà cò n phá t hiện, ngợ i ca vẻ đẹp tâ m hồ n củ a họ . Đó là vẻ đẹp củ a tình ngườ i,
củ a khá t vọ ng hạ nh phú c. Đoạ n trích đã diễn tả thà nh cô ng sự đổ i thay trong tâ m trạ ng củ a nhâ n vậ t Trà ng: từ
bấ t ngờ , bỡ ngỡ đến hạ nh phú c tộ t cù ng; từ ngờ nghệch, vô tâ m trở thà nh ngườ i đà n ô ng trưở ng thả nh, có trá ch
nhiệm.
- Xâ y dự ng hình tượ ng nhâ n vậ t Trà ng, nhà vă n đã thể hiện thá i độ đồ ng cả m, trâ n trọ ng vớ i khá t vọ ng hạ nh
phú c củ a con ngườ i để từ đó khẳ ng định: dù trong tình huố ng bi thả m tớ i đâ u, dù kề bên cá i chết vẫ n khao khá t
hạ nh phú c, vẫ n hướ ng về á nh sá ng, vẫ n tin và o sự số ng và vẫ n hi vọ ng và o tương lai, vẫ n muố n số ng cho ra
ngườ i. Đâ y cũ ng chính là chiều sâ u tư tưở ng nhâ n đạ o củ a tá c phẩ m.
4. Rút ra nhận xét tấm lòng của nhà văn Kim Lân dành cho người nông dân.
- Tấ m lò ng củ a nhà vă n Kim Lâ n dà nh cho ngườ i nô ng dâ n đượ c thể hiện ở tình thương, nỗ i xó t xa và đồ ng cả m
vớ i số phậ n củ a mộ t ngườ i mẹ nghèo khổ trong nạ n đó i khủ ng khiếp nă m Ấ t Dậ u 1945. Tá c giả gử i gắ m tình
cả m trâ n trọ ng, ca ngợ i nhữ ng phẩ m chấ t tố t đẹp củ a ngườ i mẹ: tuy nghèo nhưng rấ t thương con, nhâ n hậ u, bao
dung và già u lò ng vị tha, đặ c biệt bà là ngườ i rấ t lạ c quan, có niềm tin và o tương lai, hạ nh phú c tươi sá ng. Tấ m
lò ng đó cò n thể hiện qua nghệ thuậ t diễn tả tâ m trạ ng củ a nhâ n vậ t vớ i chiều sâ u bên trong tâ m hồ n vừ a phứ c
tạ p, vừ a sâ u sắ c, hiểu và cả m đượ c tậ n cù ng nỗ i niềm củ a ngườ i mẹ nghèo;
- Tấ m lò ng củ a nhà vă n Kim Lâ n đã là m cho truyện ngắ n Vợ nhặt có giá trị phả n á nh châ n thự c hiện thự c xã hộ i
Việt Nam, thấ m đẫ m tinh thầ n nhâ n đạ o, đem lạ i niềm tin và o sự đổ i đờ i củ a ngườ i nô ng dâ n và sự hướ ng về
cá ch mạ ng củ a họ .
5. Nhận xét cái nhìn mới mẻ về con người của nhà văn Kim Lân
- Nhà vă n có cá i nhìn xó t xa, thương cả m và tin yêu về con ngườ iViệt Nam dướ i á ch thố ng trị củ a giai cấ p phong
kiến và bọ n thự c dâ n phá t xít trong nạ n đó i khủ ng khiếp Ấ t Dậ u 1945. Tuy số ng trong thâ n phậ n rẻ rú ng, hết
sứ c bi đá t, bị cá i đó i, cá i chết bủ a vâ y nhưng họ vẫ n khao khá t số ng, khao khá t yêu thương và có niềm tin bấ t
diệt và o tương lai sẽ đượ c đổ i đờ i. Kim Lâ n cò n tìm thấ y sứ c mạ nh củ a tình yêu trong thẳ m sâ u nhữ ng con
ngườ i bé nhỏ . Trà ng lấ y vợ , mộ t câ u chuyện dở khó c dở cườ i nhưng sau sự kiện bi hà i ấ y, con ngườ i và thế giớ i
củ a riêng Trà ng thay đổ i: vợ hiền thả o hơn, Trà ng đã trưở ng thà nh nên người. Bà mẹ lầ n đầ u tiên trên trá n bớ t
đi đá m mâ y u á m. Tình yêu thương đã khiến cho ba con ngườ i nhỏ bé và má i ấ m gia đình củ a họ khô ng bị vù i
xuố ng vự c thẳ m củ a sự chết chó c. Trong thờ i khắ c quyết định số phậ n, họ đã nương tự a, cưu mang, sưở i ấ m cho
nhau bằ ng tình yêu.
- Cá ch nhìn mớ i mẻ, lạ c quan tin tưở ng về con ngườ i cho thấ y tà i nă ng quan sá t, miêu tả , dự ng cả nh, đi sâ u khai
thá c diễn biến tâ m trạ ng nhâ n vậ t rấ t hợ p lí, châ n thự c, đặ c biệt tạ o tình huố ng truyện độ c đá o, bấ t ngờ , éo le và
cả m độ ng củ a nhà vă n Kim Lâ n, gó p phầ n là m bừ ng sá ng giá trị nhâ n vă n trong sá ng tá c củ a nhà vă n nô ng thô n
đượ c đá nh giá xuấ t sắ c nhấ t trong vă n họ cViệt Nam hiện đạ i 1945-1975.
6. Nghệ thuật miêu tả nhân vật bà cụ Tứ
+ Trầ n thuậ t từ nhiều điểm nhìn: bên ngoà i (dá ng vẻ, á nh mắ t,…), bên trong (suy nghĩ, cả m xú c), chú trọ ng miêu
tả nộ i tâ m nhâ n vậ t.
+ Ngô n ngữ trầ n thuậ t tự nhiên, mộ c mạ c, gầ n gũ i; ngô n ngữ nhâ n vậ t thể hiện tính cá ch nhâ n vậ t.

RỪNG XÀ NU
Nguyễn Trung Thành
1. Đánh giá về đôi bàn tay bị đốt từng ngón
– Ngó n tay có sứ c tố cá o tộ i á c dã man củ a kẻ thù (thằ ng Dụ c), chú ng chọ n ngó n tay để đố t vì chú ng biết T’nú sẽ
đau đớ n, khô ng thể chịu nỗ i cự c hình, đồ ng thờ i uy hiếp dâ n là ng, buộ c họ phả i bỏ mộ ng cầ m giá o má c chố ng lạ i
chú ng.
– Ngó n tay bị đố t trở thà nh ngọ n đuố c số ng, gợ i vẻ đẹp bi hù ng, đậ m chấ t sử thi và lã ng mạ n.
– Ngó n tay thể hiện lò ng trung thà nh tuyệt đố i vớ i cá ch mạ ng củ a ngườ i chiến sĩ cộ ng sả n trong cuộ c chiến đấ u
khô ng câ n sứ c vớ i kẻ thù .
2. Nhận xét bút pháp miêu tả thiên nhiên của nhà văn Nguyễn Trung Thành: Tá c giả đã sử dụ ng bú t phá p
miêu tả già u chấ t sử thi và cũ ng rấ t lã ng mạ n, bay bổ ng:
– Đố i lậ p giữ a sự tà n khố c củ a chiến tranh vớ i sứ c số ng củ a câ y xà nu;
-Tạ o dự ng đượ c mộ t bứ c tranh hoà nh trá ng và đầ y lã ng mạ n về câ y xà nu, rừ ng xà nu (khô ng gian ngú t ngà n và
hình tượ ng câ y xà nu khoẻ khoắ n, mạ nh mẽ, ham á nh sá ng, khí trờ i, trà n đầ y sinh lự c, că ng đầ y nhự a số ng,…).
-Ngô n ngữ miêu tả trong đoạ n trích khi mạ nh mẽ, hù ng trá ng khi tha thiết, tự hà o; vừ a lã ng mạ n bay bổ ng vừ a
trữ tình sâ u lắ ng… Mạ nh mẽ, hù ng trá ng khi miêu tả , nhấ n mạ nh sự khố c liệt củ a chiến tranh; tha thiết, tự hà o
khi miêu tả sứ c số ng kì diệu củ a câ y xà nu.
– Điểm nhìn mang tính sử thi và cả m hứ ng lã ng mạ n: đó là mộ t cá i nhìn thể hiện sự khâ m phụ c, trâ n trọ ng và
ngưỡ ng vọ ng đố i vớ i cá i cao cả ; đó là cả m hứ ng ngợ i ca, tô n vinh cá i hù ng, cá i đẹp củ a thiên nhiên và con ngườ i.
3. Từ hình ảnh đôi bàn tay Tnú qua hai lần miêu tả trên, làm nổi bật sự thay đổi của nhân vật này.
+ Qua hai lầ n miêu tả đô i bà n tay Tnú như trên, nhà vă n NTT cho thấ y sự thay đổ i, sự chuyển biến lớ n, có ý
nghĩa số ng cò n trong nhậ n thứ c, trong hà nh độ ng củ a Tnú , củ a dâ n là ng Xô Man, đồ ng thờ i là m sá ng tỏ châ n lí
củ a thờ i đạ i đá nh Mĩ: “Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo!”:
Trong câ u chuyện bi trá ng về cuộ c đờ i Tnú có đến bố n lầ n cụ Mết nhắ c đi nhắ c lạ i việc Tnú “không cứu được vợ
con”. Cụ Mết nhắ c như vậ y là để nhấ n mạ nh mộ t sự thậ t: nếu chỉ có hai bà n tay khô ng (trong hoà n cả nh giặ c tra
tấ n mẹ con Mai) thì chẳ ng nhữ ng Tnú khô ng cứ u đượ c vợ con mà dâ n là ng Xô Man cũ ng khô ng cứ u đượ c Tnú ,
khô ng cứ u đượ c buô n là ng mình.
=> Từ hình ả nh đô i bà n tay Tnú mà tá c giả cũ ng muố n khắ c ghi mộ t châ n lí: muố n thoá t khỏ i sự đè nén, á p bứ c
củ a kẻ thù , muố n đượ c tự do thì chỉ có con đườ ng duy nhấ t là phả i đứ ng lên đấ u tranh vớ i kẻ thù hung bạ o.
– Bi kịch củ a Tnú khi chưa cầ m vũ khí cũ ng là bi kịch củ a ngườ i dâ n Strá khi chưa giá c ngộ châ n lí (bà Nhan, anh
Xú t bị giặ c giết hạ i). Tnú là ngườ i có thừ a sứ c mạ nh cá nhâ n nhưng vớ i hai bà n tay khô ng có vũ khí trướ c kẻ thù
hung bạ o anh đã khô ng bả o vệ đượ c vợ con và bả n thâ n.
– Tnú chỉ đượ c cứ u, dâ n là ng Xô Man chỉ đượ c cứ u, đượ c bả o vệ, đượ c giả i phó ng khi đã cầ m vũ khí đứ ng lên
trong đêm đồ ng khở i để “Xác mười tên lính giặc ngổn ngang quanh đống lửa đó.”. (trong hoà n cả nh Tnú bị giặ c
đố t mườ i đầ u ngó n tay).
=> Cuộ c đờ i bi trá ng củ a Tnú qua hình ả nh đô i bà n tay gắ n chặ t vớ i cuộ c đờ i củ a dâ n là ng Xô Man quê mình, là
mộ t minh chứ ng cho châ n lí củ a thờ i đạ i đá nh Mĩ: “Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo!” – Phả i dù ng bạ o
lự c CM để tiêu diệt bạ o lự c phả n CM. Nghĩa là phả i đấ u tranh vũ trang.
=> Hình tượ ng đô i bà n tay Tnú cũ ng rấ t điển hình cho con đườ ng đấ u tranh đến vớ i cá ch mạ ng củ a nhâ n vậ t
nà y, củ a dâ n là ng Xô Man, ngườ i dâ n Tâ y Nguyên đi từ tự phá t đến tự giá c, từ bó ng tố i bướ c ra á nh sá ng, từ nô
lệ đến tự do trong thờ i đạ i chố ng Mĩ. Nó i về sự thay đổ i, sự chuyển biến nà y khô ng thể khô ng nhắ c đến vai trò
củ a Đả ng, củ a cá ch mạ ng (đạ i diện là nhâ n vậ t Anh Quyết) đã giá c ngộ lí tưở ng, con đườ ng đấ u tranh cho Tnú ,
cho dâ n là ng Xô Man.
4. Nhận xét con đường đấu tranh đến với cách mạng của người dân Tây Nguyên:
– Qua tá c phẩ m, Nguyễn Trung Thà nh đã khá i quá t đượ c con đườ ng đấ u tranh đến vớ i cá ch mạ ng củ a ngườ i
dâ n Tâ y Nguyên từ tự phá t đến tự giá c, từ bó ng tố i bướ c ra á nh sá ng, từ nô lệ đến tự do;
– Tá c giả khẳ ng định đượ c sứ c số ng bấ t diệt củ a Tâ y Nguyên trong cuộ c đố i mặ t vớ i kẻ thù .
5. Chất sử thi trong “Rừng xà nu”.
a. Khái quát về khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn
- Hướ ng đến khuynh hướ ng sử thi là hướ ng đến tiếng nó i chung củ a cả cộ ng đồ ng, là VH củ a nhữ ng sự kiện lịch
sử , củ a số phậ n toà n dâ n, củ a chủ nghĩa anh hù ng. Nhâ n vậ t trung tâ m cũ ng như ngườ i cầ m bú t phả i đạ i diện
cho cộ ng đồ ng, cho giai cấ p, cho dâ n tộ c và thờ i đạ i. Ngô n ngữ sử thi là ngô n ngữ trang trọ ng, trá ng lệ, ngợ i ca.
- VH mang cả m hứ ng lã ng mạ n luô n hướ ng về lí tưở ng, về tương lai, nhữ ng thà nh tự u đượ c nhâ n lên nhiều lầ n
vớ i kích thướ c tương lai, hướ ng vậ n độ ng củ a tư tưở ng cả m xú c luô n đi từ bó ng tố i ra á nh sá ng, “Từ thung lũng
đau thương ra cánh đồng vui”(CLV). VH là nguồ n sứ c mạ nh to lớ n khiến con ngườ i thờ i kỳ nà y có thể vượ t mọ i
gian lao thử thá ch để vươn lên.
b. Biểu hiện thứ nhất về tính sử thi củ a “Rừng xà nu” đượ c biểu lộ trướ c hết ở nhữ ng sự kiện có tính chất
toàn dân đượ c nhắ c tớ i. Nhữ ng chuyện xả y ra vớ i là ng Xô man hoà n toà n khô ng có ý nghĩa cá biệt. Đó là chuyện
chung củ a cả Tâ y Nguyên, cả miền Nam, cả nướ c trong nhữ ng ngà y chiến đấ u chố ng đế quố c Mĩ.
(Tình thế bị o ép củ a là ng Xô Man trướ c ngà y đồ ng khở i là bứ c tranh sinh độ ng về cuộ c số ng đau thương củ a
đồ ng bà o miền Nam trong nhữ ng ngà y Mĩ - Diệm thi hà nh luậ t 10-59, khủ ng bố dữ dộ i nhữ ng ngườ i yêu nướ c,
nhữ ng ngườ i khá ng chiến cũ . Khi là ng Xô Man đứ ng dậ y thì gương mặ t củ a là ng lú c nà y lạ i chính là gương mặ t
củ a cả nướ c trong nhữ ng ngà y quyết tâ m đá nh Mĩ và thắ ng Mĩ - mộ t gương mặ t rạ ng rỡ , tự tin, điềm tĩnh đó n
nhậ n nhữ ng thử thá ch mớ i).
c. Biểu hiện thứ hai của tính sử thi trong “Rừng xà nu” là truyện ngắ n đã xâ y dự ng thà nh cô ng hình tượng
một tập thể anh hùng. Nhữ ng anh hù ng đượ c kể tớ i trong đó đều có tính đạ i diện cao, mang trong mình hình ả nh
củ a cả mộ t dâ n tộ c.
+ Đó là tậ p thể đa dạ ng về lứ a tuổ i và giớ i tính. Mỗ i gương mặ t anh hù ng đều có nhữ ng nét riêng, thể hiện mộ t
số phậ n riêng trong cuộ c đờ i chung. Tấ t cả họ đều giố ng nhau ở nhữ ng phẩ m chấ t cơ bả n : gan dạ , trung thự c,
mộ t lò ng mộ t dạ đi theo cá ch mạ ng.
+ Chiến cô ng củ a mỗ i ngườ i tuy đa dạ ng mà thố ng nhấ t. Cuố n sử vẻ vang củ a là ng Xô Man, củ a Tâ y Nguyên
khô ng phả i do riêng mộ t ngườ i mà do tấ t cả mọ i ngườ i viết ra.
(Bả n trườ ng ca củ a nú i rừ ng khô ng chỉ trỗ i lên mộ t giọ ng mà là sự tổ ng hoà củ a nhiều giọ ng. Anh Quyết, cụ Mết,
anh Tnú , chị Mai, cô Dít, bé Heng là nhữ ng nhâ n vậ t tiêu biểu, nhưng bên cạ nh họ , đằ ng sau họ cò n có bao ngườ i
khá c nữ a cũ ng khô ng chịu số ng mờ nhạ t, vô danh. Tấ t cả họ đều thi đua lậ p cô ng, đều muố n gó p phầ n mình và o
sự nghiệp vĩ đạ i củ a dâ n tộ c) .
à Dĩ nhiên, hình tượ ng vă n họ c nà o cũ ng là sự thố ng nhấ t giữ a cá i cá biệt và cá i phổ quá t, nhưng ở Rừng xà nu,
cả m hứ ng hướ ng về cá i chung đã mang tính chấ t chi phố i.
d. Biểu hiện thứ ba của tính sử thi ở truyện ngắ n “Rừng xà nu” là nó đã miêu tả các sự kiện, các nhân vật anh
hùng từ một cái nhìn chiêm ngưỡng, khâm phục. Cá c chi tiết đờ i thườ ng ít đượ c nhắ c tớ i. Nhà vă n chỉ tâ m đắ c
vớ i nhữ ng chi tiết nà o có khả nă ng là m phá t lộ đượ c phẩ m chấ t anh hù ng củ a nhâ n vậ t.
( Tả cụ Mết, nhà vă n chú ý tớ i giọ ng nó i "ồ ồ dộ i vang trong lồ ng ngự c" củ a cụ . Tưở ng như trong tiếng cụ nó i có
â m vang củ a tiếng cồ ng, tiếng chiêng, tiếng củ a nú i rừ ng, củ a lịch sử . Và quả thậ t, cụ là hình ả nh tượ ng trưng củ a
truyền thố ng vữ ng bền. Mỗ i lờ i cụ thố t ra kết tinh trả i nghiệm củ a cả mộ t dâ n tộ c. Nó cô đú c, sâ u sắ c, vang vọ ng
như nhữ ng châ n lí. Chả thế mà cả là ng Xô Man nghe như uố ng từ ng lờ i cụ nó i và cả rừ ng xà nu cũ ng "à o à o rung
độ ng" như mộ t sự hoà điệu, mộ t sự tạ o nền. Ngay cuộ c đờ i củ a Tnú , mộ t cuộ c đờ i trả i ra trong chính thờ i hiện
tạ i cũ ng đã đượ c lịch sử hoá và nhuố m mà u huyền thoạ i. Đêm đêm bên bếp lử a nhà ưng, cụ Mết đã kể chuyện
anh cho lũ là ng, cho thế hệ con chá u nghe. Anh đã trở thà nh niềm tự hà o củ a là ng, là mộ t biểu tượ ng số ng độ ng
củ a ngườ i anh hù ng đượ c tấ t cả ngưỡ ng vọ ng, họ c tậ p).
d. Biểu hiện thứ tư về tính sử thi củ a “Rừng xà nu” cò n thể hiện ở giọng văn tha thiết, trang trọng mà tá c giả
đã sử dụ ng khi kể về sự tích củ a là ng Xô Man.
( Giọ ng vă n ấ y cũ ng thấ m đượ m trong việc miêu tả thiên nhiên, khiến cho hình ả nh rừ ng xà nu bỗ ng thổ i tớ i
trong lò ng ngườ i đọ c mộ t cả m giá c say sưa. Ta bị cuố n theo câ u chuyện khô ng gì cưỡ ng nổ i, tưở ng mình đang
đượ c tắ m trên mộ t dò ng sô ng mênh mang, trà n trề sinh lự c, hoặ c tưở ng mình đang bị thô i miên bở i mộ t bả n
nhạ c giao hưở ng hù ng trá ng).
6. Nhận xét đặc sắc về nghệ thuật (Bút pháp miêu tả thiên nhiên):
Bút pháp miêu tả giàu chất sử thi và cảm hứng lãng mạn, bay bổng thể hiện mộ t cá i nhìn khâ m phụ c, trâ n
trọ ng và ngưỡ ng vọ ng đố i vớ i cá i cao cả ; cả m hứ ng ngợ i ca, tô n vinh cá i hù ng, cá i đẹp củ a thiên nhiên và con
ngườ i. Vớ i ngô n ngữ đậ m chấ t sử thi nhưng cũ ng trữ tình, đầ y chấ t thơ, khi mạ nh mẽ, hù ng trá ng khi tha thiết,
tự hà o; vừ a lã ng mạ n bay bổ ng, trữ tình sâ u lắ ng... Mạ nh mẽ, hù ng trá ng khi miêu tả , nhấ n mạ nh sự khố c liệt củ a
chiến tranh; tha thiết, tự hà o khi miêu tả sứ c số ng kì diệu củ a câ y xà nu. Giọ ng vă n đầ y biểu cả m vớ i nhữ ng cụ m
từ đượ c lặ p đi lặ p lạ i gâ y cả m tưở ng đoạ n vă n giố ng như mộ t đoạ n thơ trữ tình. Chấ t thơ và chấ t sử thi hò a là m
mộ t thể hiện rõ phong cá ch vă n xuô i Nguyễn Trung Thà nh: vừ a say mê, vừ a trầ m tư, vừ a giỏ i tạ o hình vừ a già u
tính khá i quá t.
Nghệ thuật xây dựng hình tượng nghệ thuật có vẻ đẹp lớn lao, kì vĩ. Khi miêu tả rừ ng xà nu tá c giả sử dụ ng
kĩ thuậ t điện ả nh lú c miêu tả cậ n cả nh (câ y xà nu non, bị thương), lú c lù i xa (rừ ng xà nu chạ t tít tắ p), có lú c ố ng
kính chao đả o (luồ ng á nh sá ng thẳ ng tắ p, long lá nh bụ i và ng)… Phố i hợ p cả m nhậ n củ a nhiều giá c quan trong
việc miêu tả nhữ ng câ y xà nu vớ i vó c dá ng đầ y sứ c lự c, trà n trề mù i nhự a thơm, ngờ i xanh dướ i á nh nắ ng...
Miêu tả câ y xà nu trong sự so sá nh, đố i chiếu thườ ng xuyên vớ i con ngườ i. Cá c hình thứ c nhâ n hó a, ẩ n dụ , tượ ng
trưng đều đượ c vậ n dụ ng nhằ m thể hiện số ng độ ng vẻ hù ng vĩ, khoá ng đạ t củ a thiên nhiên đồ ng thờ i gợ i nhiều
suy tưở ng sâ u xa về con ngườ i, về đờ i số ng. Đố i lậ p giữ a sự tà n khố c củ a chiến tranh vớ i sứ c số ng củ a câ y xà nu.
7. Vẻ đẹp của con người Tây Nguyên trong cuộc kháng chiến chống Mĩ
Qua nhâ n vậ t cụ Mết cũ ng như hệ thố ng nhâ n vậ t trong tá c phẩ m, chú ng ta có thêm nhiều hiểu biết về
ngườ i Tâ y Nguyên và thự c sự xú c độ ng, trâ n trọ ng vẻ đẹp củ a con ngườ i ở vù ng đấ t đầ y nắ ng gió và có â m vang
củ a tiếng cồ ng tiếng chiêng ấ y. Đó là nhữ ng con ngườ i anh hù ng, có tâ m hồ n trong sá ng, thủ y chung; yêu quê
hương, đấ t nướ c, că m thù giặ c, gan gó c dũ ng cả m; sớ m lí tưở ng giá c ngộ cá ch mạ ng, trung thà nh vớ i Đả ng, cá ch
mạ ng và sẵ n sà ng sà ng hi sinh vì sự nghiệp giả i phó ng đấ t nướ c. Họ đã phá t huy truyền thố ng củ a dâ n tộ c và là
lự c lượ ng nò ng cố t củ a cá ch mạ ng nhữ ng nă m khá ng chiến chố ng Mĩ. Chính nhữ ng con ngườ i Tâ y Nguyên ấ y đã
đó ng gó p khô ng nhỏ và o sự nghiệp chiến đấ u chung để giả i phó ng dâ n tộ c để đấ t nướ c đượ c độ c lậ p, thố ng nhấ t
như ngà y nay.
8. Nhận xét vẻ đẹp sử thi của nhân vật Tnú:
Sử thi là nhữ ng á ng vă n tự sự (bằ ng vă n vầ n hoặ c vă n xuô i), có quy mô hoà nh trá ng, có tính chấ t toà n dâ n và có
ý nghĩa lớ n lao trọ ng đạ i đố i vớ i cộ ng đồ ng, dâ n tộ c, ca ngợ i nhữ ng ngườ i anh hù ng tiêu biểu cho phẩ m chấ t và
khá t vọ ng củ a dâ n tộ c. Qua hình tượ ng Tnú , Nguyễn Trung Thà nh gợ i ra đượ c số phậ n và phẩ m chấ t củ a cả cộ ng
đồ ng trong cuộ c chiến đấ u bả o vệ buô n là ng thâ n yêu. Đó là tình cả m gắ n bó thiết tha sâ u nặ ng vớ i quê hương
đấ t nướ c, vớ i nú i rừ ng Tâ y Nguyên, că m thù giặ c sâ u sắ c, mộ t lò ng mộ t dạ đi theo cá ch mạ ng, khô ng ngạ i khó
khă n, gian khổ , hi sinh, tin tưở ng tuyệt đố i và o sự thắ ng lợ i củ a cá ch mạ ng. Đặ c biệt, chi tiết bà n tay Tnú khi bị
thiêu đố t bằ ng chính nhự a xà nu thà nh mườ i ngọ n đuố c trở thà nh biểu tượ ng đậ m chấ t sử thi. Hai bà n tay đuố c
lử a củ a Tnú đã châ m ngò i cho phong trà o Đồ ng khở i củ a dâ n là ng Xô Man vù ng lên tiêu diệt bọ n giặ c tà n á c và
trở thà nh biểu tượ ng củ a khí phá ch Việt Nam trong cô ng cuộ c khá ng chiến chố ng ngoạ i xâ m thờ i đạ i ngà y nay.
Lờ i vă n khi thể hiện nhâ n vậ t rấ t già u hình ả nh, già u nhạ c tính có nhịp điệu, vớ i nhiều cấ u trú c thà nh trù ng điệp,
nhữ ng hình ả nh tương phả n có giọ ng điệu khi hà o hù ng khi tha thiết…

NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH


- Nguyễn Thi –
1. Nhận xét sự thay đổi tính cách của nhân vật Việt
- Sự thay đổ i: từ hồ n nhiên -> trưở ng thà nh; từ cá nhâ n, riêng tư -> có ý thứ c trá ch nhiệm vớ i gia đình và đấ t
nướ c.
=>Sự hò a quyện giữ a tình cả m gia đình và tình cả m yêu nướ c, giữ a truyền thố ng gia đình và truyền thố ng dâ n
tộ c đã tạ o nên sứ c mạ nh tinh thầ n to lớ n củ a con ngườ i Việt Nam trong khá ng chiến chố ng Mỹ cứ u nướ c.
2. Khuynh hướng sử thi trong tác phẩm.
- Khuynh hướ ng sử thi (hay tính sử thi, cả m hứ ng sử thi) là mộ t trong nhữ ng đặ c điểm cơ bả n củ a vă n họ c cá ch
mạ ng Việt Nam 1945 - 1975, thể hiện trên cá c phương diện chủ yếu như đề tà i chủ đề, hệ thố ng nhâ n vậ t, giọ ng
điệu, lờ i vă n… Đâ y cũ ng là đặ c điểm nổ i bậ t củ a truyện ngắ n Nhữ ng đứ a con trong gia đình.
- Tính sử thi trong tá c phẩ m “Nhữ ng đứ a con trong gia đình” trướ c hết đượ c thể hiện ở đề tà i và chủ đề, củ a tá c
phẩ m: viết về tinh thầ n yêu nướ c, chố ng giặ c ngoạ i xâ m củ a nhâ n dâ n miền Nam trong nhữ ng nă m khá ng chiến
chố ng Mĩ á c liệt.
- Tính sử thi cò n đượ c thể hiện qua cá c nhâ n vậ t trong tá c phẩ m. Họ là nhữ ng ngườ i mang phẩ m chấ t anh hù ng,
thể hiện lý tưở ng chung củ a cả cộ ng đồ ng, dâ n tộ c: Nhữ ng nhâ n vậ t anh hù ng: ô ng nộ i, ba má , chú thím Nă m, chị
em Chiến, Việt và cá c đồ ng độ i củ a Việt.
- Lờ i vă n trang trọ ng và hà o hù ng, hình ả nh kì vĩ, giọ ng điệu ngợ i ca.
- Cuố n sổ củ a gia đình Việt là lịch sử gia đình mà qua đó thấ y lịch sử củ a mộ t đấ t nướ c, mộ t dâ n tộ c trong cuộ c
chiến chố ng Mĩ.

CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA – NGUYỄN MINH CHÂU-


1. Nhận xét tình huống nhận thức trong tác phẩm.
- Biểu hiện: Đó là tình huố ng nhâ n vậ t Phù ng đang trong nhữ ng giâ y phú t thă ng hoa củ a cả m xú c, bấ t ngờ
chứ ng kiến cả nh ngườ i đà n ô ng đá nh vợ mộ t cá ch vô lí, dã man. Từ đâ y, nhậ n thứ c, suy nghĩ về con ngườ i, về
cuộ c số ng củ a Phù ng có nhữ ng thay đổ i: từ chỗ khám phá cá i đẹp củ a bứ c tranh thiên nhiên qua cả nh chiếc
thuyền ngoà i xa, anh đã phát hiện ra nhữ ng nghịch lí củ a cuộ c đờ i, để rồ i cuố i cù ng nhận thức đượ c nhiều
điều: nhữ ng vấ n đề đầ y nghịch lí, nghịch lí giữ a cá i đẹp củ a nghệ thuậ t vớ i sự trầ n trụ i, bi đá t củ a cuộ c số ng hiện
thự c. Nghịch lí giữ a ngườ i vợ tố t bị hà nh hạ nhưng vẫ n khô ng bỏ chồ ng, nghịch lí giữ a sự vũ phu tà n bạ o củ a
anh hà ng chà i vớ i vợ nhưng khô ng bỏ vợ .
- Ý nghĩa:Vớ i tình huố ng củ a truyện, nhà vă n đã đặ t ra mộ t vấ n đề rấ t quan trọ ng để ngườ i đọ c suy nghĩ, đó là
mố i quan hệ giữ a vă n chương, nghệ thuậ t vớ i cuộ c số ng. Nghệ thụ ậ t là mộ t cá i gì xa vờ i như chiếc thuyền ngoà i
xa trong mà ng sương sớ m mờ ả o, cò n cuộ c số ng thì rấ t cầ n như con thuyền khi đã và o tớ i bờ . Hay nó i mộ t cá ch
khá c, Nguyễn Minh Châ u cho rằ ng nghệ thuậ t trướ c hết phả i gắ n liền vớ i cuộ c số ng, phả i phả n á nh châ n thậ t
cuộ c số ng và gó p phầ n cả i tạ o cuộ c số ng, là m cho cuộ c số ng ngà y cà ng tố t đẹp hơn.
2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật người đàn bà hàng chài
+ Xâ y dự ng đoạ n đố i thoạ i rấ t tự nhiên và có ý nghĩa.
+ Xâ y dự ng nhâ n vậ t khô ng chỉ qua ngoạ i hình mà cò n qua lờ i nó i, cử chỉ,… là m nổ i bậ t tính cá ch riêng, tiêu biểu.
+ Nhâ n vậ t khô ng tên, số phậ n đá ng thương nhưng đố i lậ p vớ i vẻ ngoà i xấ u xí là vẻ đẹp tâ m hồ n đá ng quý, mộ t
vẻ đẹp khuấ t lấ p.
* Nhận xét:
- Giọ ng kể buồ n thương, thể hiện nỗ i lo â u tră n trở trướ c cuộ c mưu sinh nhọ c nhằ n củ a con ngườ i.
- Nhà vă n ca ngợ i tình mẫ u tử thiêng liêng, lên á n nạ n bạ o hà nh.
- Phá t hiện và trâ n trọ ng vẻ đẹp trong tâ m hồ n củ a ngườ i đà n bà hà ng chà i, cả m phụ c trướ c sự hi sinh thầ m lặ ng
củ a ngườ i phụ nữ nghèo khổ lam lũ .
Nhậ n xét về cả m hứ ng thế sự củ a Nguyễn Minh Châ u trong truyện ngắ n “Chiếc thuyền ngoà i xa”.
- Dự cả m lo â u củ a nhà vă n về thâ n phậ n con ngườ i đã thô i thú c Nguyễn Minh Châ u hướ ng đến thô ng điệp: sự
ngu dố t tố i tă m cù ng vớ i cuộ c số ng lao độ ng cự c nhọ c có thể dẫ n đến số phậ n bi đá t củ a ngườ i nô ng dâ n.
- Trong Chiếc thuyền ngoà i xa, gia đình hà ng chà i chính là mộ t bứ c tranh thu nhỏ cho cuộ c số ng ấ y. Ở đâ y, con
ngườ i hiện lên châ n thự c đến trầ n trụ i trong mộ t cuộ c số ng đó i nghèo tă m tố i. Nhưng Nguyễn Minh Châ u cò n
khá m phá ở mộ t tầ ng sâ u hơn trong nhữ ng bí ẩ n củ a con ngườ i. Nguyễn Minh Châ u đem đến cho ta nhữ ng bấ t
ngờ . Ngườ i chồ ng ấ y đâ u chỉ là mộ t tộ i nhâ n. Anh ta cò n là â n nhâ n đã đem đến cho ngườ i đà n bà thô mộ c xấ u xí
vớ i gương mặ t rỗ vì đậ u mù a ấ y mộ t gia đình mà chị ta khao khá t. Anh ta vố n cũ ng hiền là nh. Anh ta cò n là
ngườ i chồ ng, ngườ i cha đã gồ ng lưng chèo chố ng con thuyền- gia đình hà ng chà i- giữ a biển cả khi trờ i yên cũ ng
như khi biển độ ng để nuô i số ng cả đà n con. Trên vai anh ta là cả mộ t gá nh nặ ng mưu sinh nhọ c nhằ n. Và , sự
gồ ng gá nh ấ y chưa hề đứ t đoạ n.
- Cò n ngườ i đà n bà , tưở ng như ít họ c, mô ng muộ i (giơ lưng chịu đò n khô ng mộ t tiếng kêu la), lạ i là mộ t ngườ i
rấ t thấ u hiểu lẽ đờ i, biết cả m thô ng và biết hy sinh. Chị chia sẻ cù ng chồ ng gá nh nặ ng mưu sinh bằ ng cá ch chìa
tấ m lưng ra chịu nhữ ng trậ n đò n, hiểu rằ ng ấ y là mộ t cá ch giả i tỏ a nhữ ng ấ m ứ c cuộ c số ng. Chị chắ t chiu cho
mình và cho con nhữ ng khoả nh khắ c hạ nh phú c hiếm hoi và quý giá . Chị biết giữ gìn cho con mộ t tâ m hồ n
hướ ng thiện khi xin chồ ng đưa mình lên bờ , đến quã ng vắ ng mà đá nh. Chị lạ i giữ cho con mộ t gia đình trọ n vẹn,
mộ t ngườ i cha gá nh vá c bằ ng mộ t lờ i cầ u xin thố ng thiết “đừ ng bắ t con bỏ nó ”. Rõ rà ng, đằ ng sau cá i vẻ xù xì thô
mộ c ấ y là nhữ ng vẻ đẹp bấ t ngờ củ a con ngườ i, như mộ t niềm tin củ a Nguyễn Minh Châ u và o con ngườ i và cuộ c
đờ i.
3. Khái niệm: Tình huống truyện là hoà n cả nh riêng đượ c tạ o nên bở i mộ t sự kiện đặ c biệt. Vớ i Nguyễn Minh
Châ u, đó là “tình thế của câu chuyện, là khoảnh khắc mà trong đó sự sống hiện ra rất đậm đặc”, là “một lát cắt
trên thân cây cổ thụ mà qua từng đường vân thớ gỗ, ta có thể thấy được trăm năm của một đời thảo mộc". Tình
huố ng truyện là điểm tự a để tá c giả dễ dà ng là m nổ i bậ t cuộ c số ng cũ ng như cá tính củ a toà n nhâ n vậ t, đồ ng
thờ i cũ ng là cá ch để tá c giả bộ c lộ nhữ ng tư tưở ng, nhữ ng suy nghĩ củ a củ a mình. Đú ng như Giá o sư Nguyễn
Đă ng Mạ nh có viết: "Tình huống truyện giống như một thứ nước rửa ảnh để làm nổi hình, nổi sắc nhân vật, nổi
bật vấn đề tư tưởng của tác phẩm, sáng tạo tình huống trở thành nơi thử thách tài nghệ của nhà văn".
4. Nhận xét tình huống nhận thức trong tácphẩm.
- Biểu hiện: Đó là tình huố ng nhâ n vậ t Phù ng đang trong nhữ ng giâ y phú t thă ng hoa củ a cả m xú c, bấ t ngờ
chứ ng kiến cả nh ngườ i đà n ô ng đá nh vợ mộ t cá ch vô lí, dã man. Từ đâ y, nhậ n thứ c, suy nghĩ về con ngườ i, về
cuộ c số ng củ a Phù ng có nhữ ng thay đổ i: từ chỗ khám phá cá i đẹp củ a bứ c tranh thiên nhiên qua cả nh chiếc
thuyền ngoà i xa, anh đã phát hiện ra nhữ ng nghịch lí củ a cuộ c đờ i, để rồ i cuố i cù ng nhận thức đượ c nhiều
điều: nhữ ng vấ n đề đầ y nghịchlí, nghịch lí giữ a cá i đẹp củ a nghệ thuậ t vớ i sự trầ n trụ i, bi đá t củ a cuộ c số ng hiện
thự c. Nghịch lí giữ a ngườ i vợ tố t bị hà nh hạ nhưng vẫ n khô ng bỏ chồ ng, nghịch lí giữ a sự vũ phu tà n bạ o củ a
anh hà ng chà i vớ i vợ nhưng khô ng bỏ vợ .
- Ý nghĩa:Vớ i tình huố ng củ a truyện, nhà vă n đã đặ t ra mộ t vấ n đề rấ t quan trọ ng để ngườ i đọ c suy nghĩ, đó là
mố i quan hệ giữ a vă n chương, nghệ thuậ t vớ i cuộ c số ng. Nghệ thụ ậ t là mộ t cá i gì xa vờ i như chiếc thuyền ngoà i
xa trong mà n sương sớ m mờ ả o, cò n cuộ c số ng thì rấ t cầ n như con thuyền khi đã và o tớ i bờ . Hay nó i mộ t cá ch
khá c, Nguyễn Minh Châ u cho rằ ng nghệ thuậ t trướ c hết phả i gắ n liền vớ i cuộ c số ng, phả i phả n á nh châ n thậ t
cuộ c số ng và gó p phầ n cả i tạ o cuộ c số ng, là m cho cuộ c số ng ngà y cà ng tố t đẹp hơn.
* Suy nghĩ về sự sống:
Cuộ c số ng mưu sinh khô ng chừ a mộ t ai. Nó tá c độ ng và thậ m chí có thể đe dọ a hạ nh phú c gia đình.
Con ngườ i cầ n phả i kiên cườ ng đố i diện phong ba để bả o vệ hạ nh phú c gia đình.
Khẳ ng định vai trò cũ ng như tầ m quan trọ ng củ a ngườ i phụ nữ trong việc xâ y dự ng và bả o vệ hạ nh phú c gia
đình. Mộ t trong nhữ ng phẩ m chấ t là m nên điều kì diệu ấ y là lò ng bao dung vị tha và đứ c hi sinh củ a họ .

HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT (LƯU QUANG VŨ)


1. Khái niệm: triết lí nhâ n sinh hay nhâ n sinh quan là vấ n đề quan trọ ng đố i vớ i mỗ i con ngườ i, là toà n bộ
nhữ ng kinh nghiệm, cá ch nhìn nhậ n chung nhấ t về cuộ c số ng củ a con ngườ i và cũ ng là tư tưở ng chủ đạ o xuyên
suố t mụ c tiêu, hà nh độ ng củ a con ngườ i. Bên cạ nh đó nhâ n sinh quan cò n là nguồ n gố c củ a mọ i suy nghĩ, hà nh
vi và chi phố i cá c hoạ t độ ng củ a con ngườ i trong đờ i số ng. Nó i vắ n tắ t thì nó là cá ch ngườ i ta nhìn cuộ c đờ i hay
là cá i đạ o là m ngườ i củ a ngườ i ta.
- Biểu hiện của triết lí nhân sinh thể hiện trong đoạn trích:
+ Linh hồ n và thể xá c là hai mặ t tồ n tạ i khô ng thể thiếu trong mộ t con ngườ i, cả hai đều đá ng trâ n trọ ng. Mộ t
cuộ c số ng đích thự c châ n chính phả i có sự hà i hoà giữ a linh hồ n và thể xá c.
+ Tá c giả mộ t mặ t phê phá n nhữ ng dụ c vọ ng tầ m thườ ng, sự dung tụ c củ a con ngườ i, mặ t khá c vạ ch ra quan
niệm phiến diện, xa rờ i thự c tế khi coi thườ ng giá trị vậ t chấ t và nhữ ng nhu cầ u củ a thể xá c.
+ Con ngườ i cầ n có sự ý thứ c chiến thắ ng bả n thâ n, chố ng lạ i nhữ ng nghịch cả nh số phậ n, chố ng lạ i sự giả tạ o để
bả o vệ quyền số ng đích thự c và khá t vọ ng hoà n thiện nhâ n cá ch.
2. Triết lí nhân sinh mà Lưu Quang Vũ gửi gắm qua nhân vật.
– Đượ c số ng là mộ t điều may mắ n, nhưng số ng như thế nà o mớ i quan trọ ng
– Con ngườ i chỉ thự c sự hạ nh phú c khi đượ c số ng là chính mình, có đượ c sự hoà hợ p giữ a thể xá c và linh hồ n,
giữ a bên trong và bên ngoà i, giữ a nộ i dung và hình thứ c trong mộ t thể thố ng nhấ t toà n vẹn chứ khô ng phả i là
cuộ c số ng chắ p vá , bấ t nhấ t: “bên trong mộ t đằ ng, bên ngoà i mộ t nẻo”.
– Trong cuộ c số ng chú ng ta phả i biết đấ u tranh vớ i sự dung tụ c tầ m thườ ng và chiến thắ ng nghịch cả nh để hoà n
thiện nhâ n cá ch củ a bả n thâ n. Có như vậ y chú ng ta mớ i đượ c là chính mình toà n vẹn.
3. Nhận xét chiều sâu triết lí về con người của nhà văn Lưu Quang Vũ.
- Mà n thoạ i giữ a Trương Ba và Đế Thích mộ t lầ n nữ a khắ c sâ u vấ n đề trung tâ m nhấ t, cố t lõ i nhấ t củ a toà n bộ
tá c phẩ m, đó là việc ngườ i số ng vẫ n có sự hà i hò a giữ a linh hồ n và thể xá c, giữ a bên trong và bên ngoà i. Việc
mộ t ngườ i vẫ n cò n đầ y khao khá t số ng như Trương Ba sau quá trình tră n trở , lự a chọ n đã chố i từ cả hai cơ hộ i
đượ c số ng để nhậ n về mình cá i chết đã cho thấ y để số ng cho ra mộ t ngườ i khô ng hề dễ dà ng. Ngườ i ta khô ng
thể số ng bằ ng bấ t cứ giá nà o, ngườ i chỉ thự c sự đượ c là mình khi có sự thố ng nhấ t, hò a hợ p giữ a hoạ t độ ng bên
ngoà i vớ i tâ m trạ ng, cả m xú c bên trong.
- Tá c giả khô ng chỉ đặ t ra vấ n đề để ngườ i đọ c tră n trở suy nghĩ mà đã đi đến trả lờ i cho câ u hỏ i: số ng như thế
nà o là số ng có ý nghĩa? Trương Ba chết hẳ n để đổ i lạ i sự số ng cho anh hà ng thịt, cho cu Tị, để đổ i lấ y tiếng cườ i
và niềm hạ nh phú c cho tấ t cả nhữ ng ngườ i xung quanh thì câ u hỏ i: số ng như thế nà o là có ý nghĩa đã đượ c trả
lờ i mộ t cá ch rõ rà ng: mộ t sự số ng chỉ thự c sự có ý nghĩa khi ngườ i khô ng chỉ biết số ng vì mình mà cò n biết
số ng, biết vun đắ p, thậ m chí biết hi sinh cho hạ nh phú c củ a nhữ ng ngườ i xung quanh. Rõ rà ng ở đâ y nhà vă n đã
đề cao lố i số ng vị tha, cao thượ ng. Đó cũ ng chính là lý do cho sự thay đổ i đầ y dụ ng ý củ a tá c giả khi biến mộ t
ngườ i nô ng dâ n chung chung trong truyện cổ dâ n gian thà nh mộ t ngườ i là m vườ n
‌trong‌‌tá c‌‌phẩ m‌‌củ a‌‌mình.‌‌Hình‌‌tượ ng‌‌ngườ i‌‌là m‌‌vườ n‌‌chính‌‌là ‌đạ i‌‌diện‌‌cho‌‌nhữ ng‌‌ngườ i‌‌biết‌‌vun‌‌xớ i,‌‌chă m‌‌lo‌‌c
ho‌‌hạ nh‌‌phú c‌củ a‌‌ngườ i‌‌khá c.‌‌Ở ‌‌khía‌‌cạ nh‌‌nà y‌‌chú ng‌‌ta‌‌thấ y‌‌tư‌‌tưở ng‌‌củ a‌‌nhà ‌‌vă n‌‌dù ‌‌tiến‌‌bộ ‌‌và ‌‌mớ i‌‌mẻ‌‌đến‌‌đâ
u‌‌vẫ n‌‌có ‌‌sự ‌‌bắ t‌‌rễ‌‌sâ u‌‌và ‌‌hoà n‌
‌toà n‌‌thố ng‌‌nhấ t‌‌vớ i‌‌truyền‌‌thố ng,‌‌đạ o‌‌lý‌‌tố t‌‌đẹp‌‌củ a‌‌dâ n‌‌tộ c.‌
4. Bình luận khát vọng được sống là chính mình.
- Trương Ba khô ng chấ p nhậ n số ng chung vớ i sự tầ m thườ ng giả dố i củ a ngườ i khá c, ô ng muố n đượ c số ng
thuậ n theo lẽ tự nhiên: trọ n vẹn là mình hò a hợ p linh hồ n thể xá c. Từ đó ,
- Tá c giả muố n nhắ n nhủ mỗ i ngườ i chú ng ta phả i trang bị tri thứ c, kĩ nă ng, luô n chủ độ ng, linh hoạ t trướ c
nhữ ng biến đổ i củ a cuộ c số ng. Cầ n giữ vữ ng cá tính, phong cá ch củ a bả n thâ n, số ng hò a nhậ p nhưng khô ng hò a
tan, số ng theo cá tính, phong cá ch riêng nhưng khô ng lậ p dị khá c thườ ng, con ngườ i sẽ có đượ c hạ nh phú c thự c
sự .
5. Nhận xét nhận xét chiều sâu triết lí về con người của nhà văn Lưu Quang Vũ.
-Mà n thoạ i giữ a Trương Ba và Đế Thích mộ t lầ n nữ a khắ c sâ u vấ n đề trung tâ m nhấ t, cố t lõ i nhấ t củ a toà n bộ
tá c phẩ m, đó là việc ngườ i số ng vẫ n có sự hà i hò a giữ a linh hồ n và thể xá c, giữ a bên trong và bên ngoà i. Việc
mộ t ngườ i vẫ n cò n đầ y khao khá t số ng như Trương Ba sau quá trình tră n trở , lự a chọ n đã chố i từ cả hai cơ hộ i
đượ c số ng để nhậ n về mình cá i chết đã cho thấ y để số ng cho ra mộ t ngườ i khô ng hề dễ dà ng. Ngườ i ta khô ng
thể số ng bằ ng bấ t cứ giá nà o, ngườ i chỉ thự c sự đượ c là mình khi có sự thố ng nhấ t, hò a hợ p giữ a hoạ t độ ng bên
ngoà i vớ i tâ m trạ ng, cả m xú c bên trong.
- Tá c giả khô ng chỉ đặ t ra vấ n đề để ngườ i đọ c tră n trở suy nghĩ mà đã đi đến trả lờ i cho câ u hỏ i: số ng như thế
nà o là số ng có ý nghĩa ? Trương Ba chết hẳn để đổ i lạ i sự số ng cho anh hà ng thịt, cho cu Tị, để đổ i lấ y tiếng cườ i
và niềm hạ nh phú c cho tấ t cả nhữ ng ngườ i xung quanh thì câ u hỏ i: số ng như thế nà o là có ý nghĩa đã đượ c trả
lờ i mộ t cá ch rõ rà ng: mộ t sự số ng chỉ thự c sự có ý nghĩa khi ngườ i khô ng chỉ biết số ng vì mình mà cò n biết
số ng, biết vun đắ p, thậ m chí biết hi sinh cho hạ nh phú c củ a nhữ ng ngườ i xung quanh. Rõ rà ng ở đâ y nhà vă n đã
đề cao lố i số ng vị tha, cao thượ ng. Đó cũ ng chính là lý do cho sự thay đổ i đầ y dụ ng ý củ a tá c giả khi biến
mộ tngườ i nô ng dâ n chung chung trong truyện cổ dâ n gian thà nh mộ t ngườ i là m vườ n trong tá c phẩ m củ a mình.
Hình tượ ng ngườ i là m vườ n chính là đạ i diện cho nhữ ng ngườ i biết vun xớ i, chă m lo cho hạ nh phú c củ a ngườ i
khá c. Ở khía cạ nh nà y chú ng ta thấ y tư tưở ng củ a nhà vă n dù tiến bộ và mớ i mẻ đến đâ u vẫ n có sự bắ t rễ sâ u và
hoà n toà n thố ng nhấ t vớ i truyền thố ng, đạ o lý tố t đẹp củ a dâ n tộ c.
6. Bình luận tác hại của lối sống bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo:
- Ðố i vớ i bả n thâ n ngườ i có lố i số ng đó : dầ n dầ n sẽ bị tha hó a, ích kỉ, thự c dụ ng, giả dố i, suy thoá i nhâ n cá ch,
đá nh mấ t danh dự , lò ng tự trọ ng.: tham nhũ ng, hố i lộ , gâ y ra nhữ ng tệ nạ n xã hộ i. Bị mọ i ngườ i coi thườ ng xa
lá nh.
- Ðố i vớ i cộ ng đồ ng: mấ t đoà n kết, hiểu lầ m, mâ u thuẫ n, tranh già nh, hã m hạ i nhau, kìm hã m sự phá t triển.
- Cá ch phò ng trá nh: Số ng yêu thương nhâ n hậ u vị tha, mạ nh dạ n dũ ng cả m đấ u tranh vớ i biểu hiện tiêu cự c, giả
dố i, bả o vệ ngườ i tố t.

You might also like