You are on page 1of 4

ÔN TẬP CUỐI HKII _ VĂN 9

I. Phần văn học:

Tác Những nét chính về


TT Tác giả Năm Thể thơ
Phẩm Nội dung, ý nghĩa Nghệ thuật
Lò ng thà nh kính và Giọ ng điệu trang
niềm xú c độ ng sâ u sắ c trọ ng và tha thiết;
Viếng Viễn Thơ củ a nhà thơ đố i vớ i Bá c nhiều hình ả nh ẩ n
1 1976
lă ng Bá c Phương tá m chữ Hồ trong mộ t lầ n từ dụ đẹp và gợ i cả m,
Miền Nam ra viếng lă ng ngô n ngữ bình dị cô
Bá c. đú c.

Cả m xú c trướ c mù a Thể thơ nă m chữ , có


xuâ n củ a thiên nhiên và nhạ c điệu trong
Mù a Thơ đấ t nướ c, thể hiện ướ c sá ng, tha thiết, gầ n
Thanh
2 xuâ n 1980 nă m nguyện châ n thà nh gó p vớ i dâ n ca; hình ả nh
Hả i
nho nhỏ chữ mù a xuâ n nhỏ củ a đờ i đẹp giả n dị, nhữ ng
mình (củ a nhà thơ) và o so sá nh, ẩ n dụ sá ng
cuộ c đờ i chung. tạ o.

Cả m nhậ n tinh tế củ a Nhịp thơ chậ m, â m


nhà thơ về khoả nh khắ c điệu nhẹ nhà ng.
thiên nhiên giao mù a từ Hình ả nh thơ đẹp,
Thơ cuố i hạ sang đầ u thu. đặ c sắ c, gợ i cả m về
Sang Hữ u
3 1977 nă m Cù ng vớ i nhữ ng suy tư thờ i điểm giao mù a
thu Thỉnh
chữ về con ngườ i, cuộ c đờ i hạ - thu ở nô ng thô n
và tình yêu quê hương, vù ng đồ ng bằ ng Bắ c
niềm tin yêu và o cuộ c Bộ . Từ ngữ gợ i tả ,
số ng củ a nhà thơ. gợ i cả m…

Tình cả m yêu thương, Giọ ng điệu thủ thỉ,


trìu mến, thiết tha, tin tâ m tình tha thiết,
cậ y củ a cha mẹ dà nh trìu mến. Xâ y dự ng
Nó i vớ i Thơ tự cho con và tình yêu, nhữ ng hình ả nh thơ
4 Y Phương 1980
con do niềm tự hà o về vẻ đẹp, vừ a cụ thể vừ a mang
sứ c số ng mã nh liệt và tính khá i quá t, mộ c
truyền thố ng quê mạ c mà vẫ n già u
hương. chấ t thơ.

5 Nhữ ng Lê Minh 1971 Truyện Truyện ca ngợ i vẻ đẹp - Sử dụ ng ngô i kể


ngô i sao Khuê tâ m hồ n (duyên dáng, thứ nhấ t, ngườ i kể
xa xô i Ngắ n trẻ trung, lãng mạn, chuyện cũ ng là mộ t
dũng cảm, kiên cường, NV trong truyện.
gắn bó với đồng
đội…) củ a nhữ ng cô gá i - Miêu tả tâ m lý NV
thanh niên xung phong sinh độ ng, tinh tế.
trên tuyến đườ ng
- Giọ ng vă n trẻ
Trườ ng Sơn lịch sử - thế
trung, ngô n ngữ NV
hệ trẻ VN - trong thờ i kì
mang tính chấ t khẩ u
khá ng chiến chố ng Mỹ
ngữ . Lờ i trầ n thuậ t,
cứ u nướ c. đố i thoạ i tự nhiên.

* Họ c sinh nắ m đượ c thô ng tin về:


- Tá c giả , tá c phẩ m;
- Phương thứ c biểu đạ t;
- Nộ i dung, ý nghĩa vă n bả n;
- Ý nghĩa chi tiết, hình ả nh trong vă n bả n;
- Đặ c điểm nhâ n vậ t;
- Giả i thích nhan đề, đặ t nhan đề;
- Tìm vă n bả n cù ng đề tà i, chủ đề, cù ng phương thứ c biểu đạ t.
II. Phần tiếng Việt:
Xá c định cá c nộ i dung sau trong ngữ cả nh cụ thể.
- Thà nh phầ n khở i ngữ ;
- Cá c thà nh phầ n biệt lậ p: tình thá i, gọ i - đá p, cả m thá n, phụ chú ;
- Nghĩa tườ ng minh và hà m ý;
- Cá c phép liên kết câ u.
* Nội dung cụ thể:
1. Thành phần khởi ngữ: Là thà nh phầ n phụ củ a câ u, thườ ng đứ ng trướ c chủ ngữ , nêu
lên đề tà i đượ c nó i đến trong câ u.Trướ c khở i ngữ thườ ng có hoặ c dễ dà ng thêm và o cá c
quan hệ từ (vớ i, đố i vớ i, về, cò n…).
2. Thành phần biệt lập:
Thành phần biệt lập Công dụng Đặc điểm
Thườ ng diễn đạ t bằ ng nhữ ng
Đượ c dù ng để thể hiện
từ ngữ như: hình như, dường
cá ch nhìn củ a ngườ i nó i
Tình thá i như, có lẽ, có thể, chắc chắn,
đố i vớ i sự việc đượ c nó i
thì ra, nghe đâu, nghe nói, có
đến trong câ u.
vẻ như, nhé,…

Thườ ng diễn đạ t bằ ng nhữ ng


Đượ c dù ng để bộ c lộ từ ngữ thể hiện ý cả m thá n
Cả m thá n
tâ m lí củ a ngườ i nó i. như: ôi, a, chao ôi, trời ơi,
than ôi,…
Là nhữ ng bộ phậ n
khô ng tham gia
Thườ ng đứ ng ở đầ u câ u;
diễn đạ t nghĩa Đượ c dù ng để tạ o lậ p
thườ ng diễn đạ t bằ ng nhữ ng
miêu tả trong câ u. Gọ i-đá p hoặ c duy trì quan hệ
từ ngữ : ơi, ừ, này, nè, ê, vâng,
giao tiếp.
dạ,…

Thà nh phầ n phụ chú thườ ng


Đượ c dù ng để bổ sung đặ t giữ a hai dấ u gạ ch ngang,
mộ t số chi tiết cho nộ i hai dấ u phẩ y, hai dấ u ngoặ c
Phụ chú dung chính củ a câ u. đơn hoặ c giữ a mộ t dấ u gạ ch
Ngoà i ra cò n có nhữ ng ngang vớ i mộ t dấ u phẩ y. Có
cô ng dụ ng khá c. khi thà nh phầ n phụ chú cò n
đượ c đặ t sau dấ u hai chấ m.

3. Liên kết câu:


Câu văn, đoạn văn trong văn bản phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức:
a) Liên kết nội dung:
- Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu văn phải phục vụ chủ đề
chung của đoạn (liên kết chủ đề);
- Các đoạn văn, câu văn phải được xắp xếp theo trình tự hợp lí (liên kết logic).
b) Liên kết về hình thức: Các câu văn, đoạn văn có thể được liên kết với nhau bằng một số
biện pháp chính là phép lặp, phép đồng nghĩa, trái nghĩa, phép liên tưởng, phép thế, phép
nối.
+ Phép nố i: Sử dụ ng ở câ u đứ ng sau cá c từ ngữ biểu thị quan hệ vớ i câ u trướ c.
+ Phép lặ p từ ngữ : Lặ p lạ i ở câ u đứ ng sau nhữ ng từ ngữ đã có ở câ u trướ c.
+ Phép thế: Sử dụ ng ở câ u sau cá c từ ngữ có tá c dụ ng thay thế từ ngữ đã có ở câ u trướ c.
+ Phép đồ ng nghĩa, trá i nghĩa và liên tưở ng: Sử dụ ng ở câ u sau cá c từ ngữ đồ ng nghĩa,
trá i nghĩa hoặ c cù ng trườ ng liên tưở ng vớ i từ ngữ đã có ở câ u trướ c .
4. Nghĩa tường minh và hàm ý:
- Nghĩa tườ ng minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.
- Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng
người nghe có thể suy ra từ những từ ngữ ấy.
III. Phần tập làm văn:
1. Nghị luận xã hội (Nghị luận về tư tưởng đạo lí):
- Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý là bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo
đức, lối sống, ... có ý nghĩa quan trọng đối với cuộc sống của con người.
- Yêu cầu của bài văn nghị luận đề tư tưởng, đạo lý:
+ Về nội dung: Làm sáng tỏ các vấn đề tư tưởng, đạo lý bằng cách giải thích, chứng minh,
so sánh, đối chiếu, phân tích, ... để chỉ ra chỗ đúng (hay chỗ sai) của một tư tưởng nào đó
nhằm khẳng định tư tưởng của người viết.
+ Về hình thức: bài văn phải có bố cục 3 phần rõ ràng, luận điểm đúng đắn, lập luận chặt
chẽ, mạch lạc, lời văn rõ ràng, sinh động.
- Đối tượng: những vấn đề quan điểm, tư tưởng gắn liền với chuẩn mực đạo đức xã hội.
- Dàn bài:
MB: Giới thiệu vấn đề tư tưởng, đạo lí cần bàn luận.
TB: + Giải thích, nêu vấn đề cần bàn luận.
+ Bàn luận: ý nghĩa, mặt đúng, mặt sai, mặt tiêu cực, mặt sai cần bổ sung.
+ Bài học nhận thức và hành động: Nên suy nghĩ, hành động ra sao ?
KB: + Khẳng định, nhấn mạnh lại vấn đề.
+ Liên hệ thực tế.
- Tham khảo:
+ Lòng dũng cảm
+ Tính trung thực
+ Tính tự lập
2. Nghị luận văn học.
a) Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích):
- Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) là trình bày những nhận xét, đánh giá của
mình về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của tác phẩm cụ thể.
- Yêu cầu:
+ Nội dung: Những nhận xét, đánh giá ... về tác phẩm truyện phải xuất phát từ ý nghĩa của
cốt truyện, từ tính cách, hành động ... của nhân vật và nghệ thuật trong tác phẩm.
+ Hình thức của dạng bài: bố cục mạch lạc, lời văn chuẩn xác; luận điểm, luận cứ rõ ràng.
- Dàn bài:
+ MB: Giới thiệu tác giả, tác phẩm và nêu ý kiến đánh giá chung nhất về tác phẩm được NL.
+ TB: Lần lượt nêu các luận điểm chính được xắp xếp theo một trình tự hợp lí. Hệ thống
luận điểm được hình thành theo nhiều hướng: trên cơ sở các tình huống được tác giả nêu
trong tác phẩm; trên cơ sở giá trị tác phẩm (nếu đánh giá toàn diện về tác phẩm thì có giá trị
nội dung - giá trị nghệ thuật, nếu đánh giá giá trị nội dung thì có giá trị hiện thực - giá trị
nhân đạo; nếu đánh giá giá trị nghệ thuật thì có kết cấu – nhân vật – ngôn ngữ - cách tạo tình
huống - lời thoại)...
+ KB: Nêu khái quát nhận định, đánh giá chung về tác phẩm truyện (tác phẩm nghị luận tiêu
biểu cho sự nghiệp sáng tác của tác giả nào, thuộc giai đoạn văn học nào, mảng chủ đề hay
đề tài gì...)
b) Nghị luận về đoạn thơ, bài thơ:
- Nghị luận về đoạn thơ, bài thơ là trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nội dung,
nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ ấy.
- Yêu cầu:
+ Nội dung: cần nêu lên được những nhận xét, đánh giá và sự cảm thụ riêng của người viết.
Những nhận xét, đánh giá ấy phải gắn với sự phân tích, bình giá ngôn từ, hình ảnh, giọng
điệu, nội dung cảm xúc,... của đoạn thơ, bài thơ ấy.
+ Hình thức: bố cục mạch lạc, lời văn trong sáng; luận điểm, luận cứ rõ ràng.
- Dàn bài:
+ MB: Giới thiệu tác giả, tác phẩm và đưa ra ý kiến khái quát nhất thể hiện cảm nhận và
hiểu biết của mình về đoạn thơ/bài thơ.
+ TB: Triển khai những cảm nhận, đánh giá về tác phẩm thành luận điểm chính. Các luận
điểm được cắp xếp theo trình tự hợp lí (theo bố cục hoặc theo mạch cảm xúc)
+ KB: Tổng kết và khẳng định giá trị nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ/bài thơ. Từ đó
nhấn mạnh thêm ý nghĩa sâu sắc của bài thơ với sựu nghiệp sáng tác của tác giả, với cuộc
đời, với bạn đọc ...
- Tham khảo:
+ Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải)
+ Viếng lăng Bác (Viễn Phương)
+ Sang thu (Hữu Thỉnh)
+ Những ngôi sao xa xôi (Lê Minh Khuê)
---------------------------HẾT----------------------------

You might also like