You are on page 1of 11

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN HK1 KHỐI 8

NĂM HỌC : 2021-2022

I. PHẦN VĂN

TT Tác Tác giả Thể loại Giá trị nội dung Giá trị nghệ thuật
phẩm

1 Tôi đi học Thanh Tịnh Truyện Tuổi học trò sâu -Văn tự sự kết hợp hài hòa
(1911- ngắn hồi lắng đáng yêu cần chặt chẽ với miêu tả và
1988) kí cảm ơn công lao biểu cảm, làm cho truyện
sinh thành của cha ngắn đậm chất trữ tình
mẹ.
-Tài sử dụng ngôn ngữ
ngắn của nhà văn với
những hồi ức sâu lắng
đáng yêu.

2 Trong Nguyên Tiểu Là bài ca chân tình Phương thức tự sự và biểu


lòng mẹ Hồng thuyết tự cảm động về tình cảm kết hợp với lời văn
(1918- truyện mẫu tử, đó là những chân tình giàu cảm xúc,
1982) cay đáng tủi nhục, với những thủ pháp so
cùng tình yêu sánh độc đáo.
thương cháy bỏng
của nhà văn đối với
người mẹ.

3 Tức nước Ngô Tất Tố Tiểu Tác phẩm đã vật Khắc họa nhân vật rõ nét,
vớ bờ (1893- thuyết trần bộ mặt tàn ác ngôn ngữ kể chuyện miêu
1954) bất nhân của xã hội tả đối thoại đặc sắc.
thực dân phong
kiến, Vẻ đẹp của
một tâm hồn đầy
yêu thương, dịu
dàng, chịu đựng,
ngang tàn, bất khuất
của người phụ nữ
trước cách mạng
tháng 8 tư thế là
người rất đẹp của
chị dậu là ko chịu
sống quỳ.

4 Lão Hạc Nam Cao Truyện Truyện ngắn đã thể Tạo dựng tình huống
(1917- ngắn hiện một cách chân truyện bất ngờ, ngôn ngữ
1951) thực và cảm động số phù hợp với từng nhân vật,
phận đau thương con chó vàng mang màu
của người nông dân sắc triết lí, xây dựng nhân
trong xã hội cũ và vật bằng miêu tả ngoại
phẩm chất cao quý hình để bộc lộ nội tâm,
tiềm tàng của họ. tâm lí của nhân vật.
Đồng thời truyện
ngắn còn cho thấy
tấm lòng yêu thương
trân trọng đối với
người nông dân.

5 Cô bé bán An-đéc-xen Truyện Niềm thương cảm -Cách kể chuyện hấp dẫn
diêm (1805- cổ tích sâu sắc đối với đan xen giữa mộng tưởng
1875) hiện đại những con người bất và thực tế, sử dụng hình
hạnh, niềm tin của ảnh tương phản đối lập đặc
con người và tấm sắc.
lòng nhân ái của nhà
-Sự kết hợp chặt chẽ giữa
văn.
yếu tố kể, tả, biểu cảm.

-Xây dựng tình huống


truyện độc đáo, hấp dẫn
phù hợp với tâm lí trẻ thơ.

6 Đánh Xéc-van- Tiểu Sử dụng tiếng cười Sử dụng phép tương phản
nhau với téc (1547- thuyết khôi hài để diễu cợt trong xây dựng nhân vật.
cối xay 1616) cái hoang tưởng,
gió tầm thường đề cao
thực tế và sự cao
thượng.

7 Chiếc lá O hen-ri Truyện Ca ngợi tình bạn, Xây dựng cốt truyện đơn
cuối cùng (1862- ngắn tình người đằm giản, giàu kịch tính, kết
1910) thắm, tha thiết, thủy cấu truyện tương phản,
chung, trong sáng tinh tế hai lần đảo ngược
nghệ thuật chân kết thúc truyện bất ngờ,
chính phục vụ con ngôn ngữ kể truyện giản dị
người, hãy yêu nhẹ nhàng và sâu sắc.
thương trân trọng
con người nhất là
những con người
nghèo khổ.

8 Hai cây Ai-ma- tốp Truyện Vẻ đẹp thân thuộc -Nhân vật kể chuyện kết
phong (1928- ngắn cao quý của hai cây hợp với hai mạch kể, gắn
2008) phong gắn liền với với hai đại từ nhân xưng là
tình thương tha thiết tôi và chúng tôi.
của tác giả.
-Phương thức biểu đạt kết
hợp với miêu tả, nhân hóa
cao độ.

9 Ôn dịch, Nguyễn Văn bản Nạn hút thuốc lá lây Kết hợp lập luận chặt chẽ,
thuốc lá Khắc Viện nhật lan, gây tổn thất to dẫn chướng sinh động, với
dụng lớn cho sức khỏe thuyết minh cụ thể, phân
của con người, cho tích trên cơ sở khoa học.
cuộc sống của gia Sử dụng thủ pháp so sánh
đình và xã hội nên để thuyết minh một cách
phải quyết tâm đẻ thuyết phục một vấn đề y
chóng lại nạn dịch học có liên quan đến xã
này. hội.

10 Bài toán Thái An Văn bản Văn bản đã nêu lên Tác giả đã đưa ra các con
dân số nhật vấn đề thời sự của số buộc người đọc phải
nhân loại, dân số và tinh tưởng và suy ngẫm về
dụng tương lai của dân sự gia tăng dân số đang lo
tộc nhân loại. ngại của thế giới, nhất là
những nước chậm phát
triển.

11 Thông tin Văn bản Tác hại của bao bì Bố cục chặt chẽ lô rích, lối
về ngày nhật ni lông, lợi ích của lí lẽ ngắn gọn, giải thích
trái đất dụng việc hạn chế sử đơn giản, kết hợp phương
năm 2000 dụng bao bì ni lông pháp liệt kê phân tích.
để bảo vệ môi
trường sống.

II. PHẦN TIẾNG VIỆT

TT Tên từ Khái niệm Dấu hiệu, hình thức, chức năng Ví dụ


vựng,
câu, dấu
câu

1 Trường từ Trường từ + Các từ: thầy giáo,


vựng vựng là tập hợp công nhân nông dân,
của những từ thầy thuốc, kỹ sư…
có ít nhất một đều có một nét nghĩa
nét chung về chung là: người nói
nghĩa chung xét về nghề
nghiệp.

2 Từ tượng *Từ tượng hình Từ tượng hình, từ tượng thanh +Từ tượng thanh:
hình, từ là từ gợi tả gợi được hình ảnh, âm thanh cụ soàn soạt, bịch, đánh
tượng hình ảnh, dáng thể, sinh động, có giá trị biểu bốp, nham nhảm.
thanh vẻ, trạng thái cảm cao; thường được dùng
của sự vật. trong văn miêu tả và văn tự sự.
*Từ tượng
thanh là từ mô + Từ tượng hình: rón
phỏng âm rén, lực điền, chỏng
thanh của tự queo.
nhiên của con
người.

3 Từ ngữ *Khác với từ *Việc sử dụng từ ngữ địa *Ngái_xa,chộ_thấy


địa ngữ toàn dân, phương và biệt ngữ xã hội phải
phương, từ ngữ địa phù hợp với tình huống giao tiếp. Mẹ_mạ,rào_sông, …
biệt ngữ phương là từ Trong thơ văn tác giả có thể sử
xã hội ngữ chỉ sử dụng một số từ ngữ thuộc hai lớp
dụng ở một từ này để tô đậm màu sắc địa *Mợ_mẹ,trứng_điểm
(hoặc một số) phương, màu sắc tầng lớp xã hội 0
địa phương của ngôn ngữ, tính cách nhân
nhất định. vật.

* Khác với từ
ngữ toàn
dân,biệt ngữ xã
hội chỉ được *Muốn tránh lạm dụng từ ngữ
dùng trong một địa phương và biệt ngữ xã hội,
tầng lớp xã hội cần tìm hiểu các từ ngữ toàn dân
nhất định có nghĩa tương ứng để sử dụng
khi cần thiết.

4 Trợ từ, *Trợ từ là *Ví dụ trợ từ: những,


thán từ những từ có, chính, đích,
chuyên đi kèm ngay…
với một từ ngữ
trong câu để
nhấn mạnh
hoặc biểu thị
thái độ đánh
giá sự vật, sự
việc được nói
đến ở từ ngữ
đó. * Thán từ thường đứng ở đầu
*Thán từ là câu, có khi được tách ra thành
những từ dùng một câu đặc biệt.
để bộc lộ tình * Thán từ gồm hai loại chính:
cảm, cảm xúc A, ái, ơ, ôi, ô hay,
của người nói + Thán từ bộc lộ tình cảm cảm than ơi, trời ơi…
hoặc dùng để xúc:
Này, ơi, vâng, dạ, ừ
gọi đáp.

+Thán từ gọi đáp:

5 Tình thái Tình thái từ là *Tình thái từ gồm một số loại


từ những từ được đáng chú ý như sau:
thêm vào câu
-Tình thái từ nghi vấn: À, ư, hả, chứ,
để tạo câu nghi
vấn, cầu khiến, chăng…
-Tình thái từ cầu khiến:
cảm thán và để Đi, nào, với…
-Tình thái từ cảm thán:
biệu thị sắc thái
tình cảm của Thay, sao…
-Tình thái từ biểu thị sắc thái tình
người nói. cảm: Ạ, nhé, cơ, mà…
*Khi nói khi viết cần chú ý sử
dụng tình thái từ phù hợp với
hoàn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi
tác, thứ bậc xã hội, tình cảm…)

6 Câu ghép Câu ghép là *Có hai cách nối các vế câu: +Mây đen kéo kính
những câu do bầu trời, gió giật
-Dùng những từ có tác dụng
hai hoặc nhiều mạnh từng cơn.
nối.Cụ thể:
cụm C-V
+Nắng ấm, sân rộng
không bao +Nối bằng một quan hệ từ;
và sạch.
chứa nhau tạo
+Nối bằng một cặp quan hệ từ;
thành. Mỗi +Giá trời không mưa
cụm C-V này +Nối bằng một cặp phó từ, đại từ thì chúng tôi sẽ đi
được gọi là hay chỉ từ thường đi đôi với nhau chơi.
một vế câu (cặp từ hô ứng).
+Vì mẹ ốm nên bạn
-Không dùng từ nối: Trong Nghĩa phải nghĩ học.
trường hợp này, giữa các vế câu
cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy
hoặc dấu hai chấm.

*Các vế của câu ghép có quan


hệ ý nghĩa với nhau khá chặt
chẽ. Những quan hệ thường gặp
là: qh nguyên nhân, qh điều
kiện(giả thiết), qh tương phản, qh
tăng tiến, qh lựa chọn, qh bổ
sung, qh tiếp nối, qh đồng thời,
qh giải thích.

*Mối quan hệ thường được


đánh dấu bằng cặp quan hệ từ,
những quan hệ từ hoặc cặp từ hô
ứng nhất định. Tuy nhiên, để
nhận biết chính xác quan hệ ý
nghĩa giữa các vế câu, trong
nhiều trường hợp ta phải đựa vào
văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao
tiếp.

7 Nói quá Nói quá là biện +Bọn giặc hoảng hồn


pháp tu từ vắt chân lên cổ mà
phóng đại mức chạy.
độ, quy mô,
+Cô Nam tính tình
tính chất của sự
xởi lởi, ruột để ngoài
vật, hiện tượng
da.
được miêu tả
để nhấn mạnh,
gây ấn tượng,
tăng sức biểu
cảm.

8 Nói giảm, Nói giảm nói + "Chị ấy xấu" có


nói tránh tránh là một thể thay bằng "Chị ấy
biện pháp tu từ không đẹp lắm".
dùng cách diễn
+
đạt tế nhị, uyển
chuyển, tránh "Anh ấy hát dở" có
gây cảm giá thể thay bằng "Anh
đau buồn, ghê ấy hát chưa hay"
sợ, nặng nề;
+"Ông ấy sắp chết"
tránh thô tục,
có thể thay bằng "
thiếu lịch sự.
Ông ấy chỉ nay mai
thôi"

9 Dấu *Dấu ngoặc đơn dùng để đánh *Ví dụ: Lí Bạch


ngoặc dấu phần chú thích (giải thích, (701-762)
đơn, dấu thuyết minh, bổ sung thêm)
hai chấm
*Dấu hai chấm dùng để: +Vì chính lòng tôi
-Đánh dấu (báo trước) phần giải đang có sự thay đổi:
thích, thuyết minh cho một phần hôm nay tôi đi học.
trước đó. +Người xưa có câu:
“trúc dẫu cháy, đốt
ngay vẫn thẳng”
-Đánh dấu (báo trước) lời dẫn
trực tiếp (dùng với dấu ngoặc
kép) hay lời đối thoại (dùng với
dấu gạch ngang).
10 Dấu Dấu ngoặc kép dùng để:
ngoặc kép -“A, lão già tệ lắm”
-Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn
trực tiếp; -Cầu Long Biên như
-Đánh dấu từ ngử được hiểu theo một “giải lụa”.
nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa -Tác phẩm “Tắt Đèn”
mai; của “Ngô Tất Tố”
-Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo,
tập san,… được dẫn.

III. PHẦN TẬP LÀM VĂN

Đề 1: Thuyết minh về khẩu trang y tế.

1. Mở bài
Giới thiệu được đối tượng thuyết minh: Khẩu trang y tế
2. Thân bài
a. Nguồn gốc của khẩu trang y tế
Nêu được nguồn gốc, xuất xứ của khẩu trang y tế
b. Cung cấp những tri thức về đặc điểm hình dạng
Thuyết minh từ khái quát đến cụ thể. Chú ý những đặc điểm nổi bật, các bộ phận
cấu tạo.
c. Phân loại
Khẩu trang y tế được chia thành những loại nào? Kể tên một số loại tiêu biểu.
d. Cách sử dụng khẩu trang y tế
Thuyết minh được các bước đeo khẩu trang y tế đúng cách.
e. Vai trò và lợi ích
Nêu vai trò, lợi ích của khẩu trang y tế trong cuộc sống và trong tình hình dịch bệnh
hiện nay.
3. Kết bài
Đánh giá lại vấn đề.
Đề 2: Thuyết minh về một loài vật nuôi có ích. 1. Mở bài

Giới thiệu về con vật (Con vật ấy là con vật nào?)


2. Thân bài

- Nguồn gốc của con vật:


+ Con vật có nguồn gốc như thế nào?
+ Hiện nay con vật ấy được nuôi nhiều ở đâu? (Ở các vùng quê, ở thành phố,...)

- Đặc điểm của con vật:


+ Hình dáng (To lớn, nhỏ bé,...)
+ Màu lông
+ Đặc điểm mắt, mũi, tai, đuôi,....

- Đặc tính nổi bật (Nếu có): chẳng hạn như


+ Trung thành (Con chó)
+ Chăm chỉ, chịu khó (Con trâu...)

- Thức ăn (Cỏ, thóc, gạo,...)


- Vai trò, ý nghĩa của con vật:
+ Người bạn của nhà nông
+ Vật nuôi dùng để trông nhà, bắt chuột,...
+ Biểu tượng cho sự chăm chỉ, cần cù (Con trâu), trung thành (Con chó), hòa bình
(Chim bồ câu),...
3. Kết bài

Đánh giá chung về vai trò của con vật trong đời sống con người

Đề 3: Thuyết minh về một loài cây ăn quả.

1. Mở bài:
- Dẫn dắt và giới thiệu về cây ăn quả.
- Một loài cây ăn quả quen thuộc và có giá trị xuất khẩu
2. Thân bài:
- Nguồn gốc của cây ăn quả
- Đặc điểm cấu tạo của cây ăn quả
- Phân loại cây ăn quả
- Giá trị của cây ăn quả
- Kĩ thuật trồng và chăm sóc
-  Ý nghĩa của cây ăn quả trong đời sống
3. Kết bài:
- Nêu giá trị.
- Mỗi người cần có ý thức giữ gìn, chăm sóc, bảo vệ người bạn ấy.

You might also like