You are on page 1of 10

KIỂM TRA TỔNG HỢP PHẦN TÌM HIỂU CHUNG VỀ TÁC PHẨM

I. PHẦN TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TRUYỆN

Bảng 1: Truyện hiện đại

TT Tên văn Tác giả Ngôi kể Tác dụng Tình huống Tác dụng
bản
1 Làng Kim Lân Ngôi thứ 3 Câu chuyện mang TH1: Ông Hai nghe TH1: TH thắt nút => thử thách nội
màu sắc khách quan; tin làng CD theo tây tâm của nhân vật => làm nổi bật tình
thuận lợi khi diễn tả TH2: Ông Hai nghe yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng
tâm trạng nhân vật tin cải chính chiến => tình yêu nước, tinh thần k/c
chính ông Hai => lời > tình yêu làng quê và chi phối mọi
kể và lời nhân vật tình cảm trong con người ông.
thống nhất về sắc TH2: TH mở nút => khẳng định lại
thái, giọng điệu tình yêu làng, tình yêu nước, tinh thần
của ông Hai, của người nông dân thời
kì đầu kháng chiến chống Pháp.
2 Lặng lẽ Sp NTL Ngôi thứ 3 – Câu chuyện k/q; hình Cuộc gặp gỡ ngắn TH đơn giản, nhẹ nhàng => hình ảnh
điểm nhìn ảnh của anh thanh ngủi, bất ngờ giữa anh thanh niên hiện lên qua cái nhìn,
của ông họa niên hiện lên cụ thể những người khách cảm nhận của các nhân vật khác…Từ
sĩ sống động; câu trên chuyến xe lên đó tác giả thể hiện rõ được tư tưởng,
chuyện thấm đậm Lào Cai với anh chủ đề của tác phẩm. Câu chuyện
chất thơ thanh niên trên đỉnh thấm đẫm chất thơ.
Yên Sơn
3 Những LMK Ngôi kể thứ Câu chuyện mang
ngôi sao nhất – nhân màu sắc khách quan,
xa xôi vật chính PĐ gần gũi, chân thực;
là người kể thể hiện được thế giới
chuyện nội tâm của PĐ; tạo
điểm nhìn phù hợp
khi miêu tả hiện thực
chiến tranh…

1
4 Chiếc lược NQS Ngôi kể thứ Câu chuyện chân TH1: Anh Sáu trở về TH1: thể hiện tình cha con sâu nặng
ngà nhất – nhân thực, gần gũi; giọng nhà sau 8 năm => đứa và thắm thiết đặc biệt là tình cảm của
vật phụ bác kể tâm tình, thủ thỉ; con gái không nhận Thu đối anh Sáu
Ba là người người kể chủ động ra cha => Thu nhận TH2: thể hiện tình cảm sâu sắc của
kể chuyện bộc lộ cảm xúc, suy ra cha khi anh Sáu lên ông Sáu dành cho con gái
nghĩ, đan xen vào đường  Ca ngợi tình phụ tử thiêng
những lời bình luận, TH2: Ở chiến trường liêng, sâu nặng trong hoàn
đánh giá… anh Sáu làm cây lược cảnh éo le của chiến tranh
tặng con => chưa kịp
trao cho con => hi
sinh

Bảng 2: Truyện kí, truyện thơ Nôm và truyện hiện đại

TT Tên văn bản/ Nguồn Thể loại Hoàn cảnh Xuất xứ Ý nghĩa nhan đề
Tác giả gốc sáng tác Nhận xét Phân tích Thể hiện tư
tưởng, chủ đề
của tác phẩm
1 Lặng lẽ SP Truyện 1970 khi tác Trích trong tập “ Nhan đề sử dụng Nhấn mạnh vẻ Thể hiện CĐ: ca
( NTL) ngắn giả có Giữa trong xanh” nghệ thuật đảo đẹp yên bình, thơ ngợi vẻ đẹp bình
chuyến đi ngữ khi đã đảo mộng ở SP – nơi dị của những
thực tế ở LC từ lặng lẽ lên người ta chỉ đến con người lao
trước từ SP để nghỉ ngơi . động ngày đêm
Nhưng ẩn sau sự âm thầm cống
lặng lẽ đó là sự hiến cho q/h, đ/n
cống hiến, lao và công việc
động âm thầm thầm lặng của
lặng của những họ.
con người trên
mảnh đất SP mà
tiêu biểu là anh
TN…
2 Chuyện người Cốt Truyện Thế kỉ 16 Trích trong tập: Truyền kì mạn lục: ghi chép tản mạn những chuyện kì lạ

2
con gái NX truyện truyền kì Truyền kì mạn lục được lưu truyền trong dân gian
( Nguyễn Dữ) cổ tích
Vợ
chàng
Trương

3 Truyện Kiều Cốt Truyện Thế kỉ 19 *Vị trí đoạn trích: Đoạn trường tân thanh ( tên chữ Hán): Tiếng kêu mới
Đoạn trích: Chị truyện: thơ Nôm + Chị em TK: nằm về nỗi đau thương đứt đoạn
em TK Kim phần I (Gặp gỡ và
Kiều ở lầu NB Vân đính ước); đoạn này
( Nguyễn Du) Kiều kể về gia cảnh của
truyện gđ Kiều, tập trung
( Than miêu tả tài sắc của
h Tâm chị em Kiều
Tài + Kiều ở lầu NB:
Nhân) nằm ở phần II ( Gia
biến và lưu lạc); khi
rơi vào lầu xanh
Kiều tủi nhục và có
ý định tự vẫn .TB
đưa Kiều ra lầu NB
hứa là sẽ gả chồng
cho nàng nhưng
thực chất là để
thực hiện âm mưu
mới. Đoạn trích thể
hiện tâm trạng, nỗi
niềm của K khi bị
giam lỏng ở lầu
NB.
4 Chiếc lược ngà Truyện Năm 1966, Trích trong truyện “ Nhan đề là hình Chiếc lược ngà Qua nhan đề tác
( NQS) ngắn khi tác giả Chiếc lược ngà” ảnh giàu ý nghĩa không chỉ là một giả muốn ca
hoạt động ở vật dụng, là kỉ vật ngợi tình phụ tử

3
chiến trường của người cha để thiêng liêng, sâu
NB lại cho con mà nặng trong hoàn
còn kết tinh tình cảnh éo le của
cảm của người chiến tranh
cha dành cho con
và trở thành biểu
tượng cao quý của
tình phụ tử giữa
ông Sáu và bé
Thu
5 Hồi 14 của tác -Thể chí Nửa cuối thế Xuất xứ: hồi 14 của Hoàng Lê nhất thống chí: ghi chép lại sự thống nhất của
phẩm Hoàng -Tiểu kỉ 18 và nửa tác phẩm: HLNTC vương triều nhà Lê, từ thời điểm TS diệt Trịnh trả lại
Lê nhất thống thuyết đầu thế kỉ Bắc Hà cho vua Lê
chí ( QT đại lịch sử 19
phá quân viết theo
Thanh) lối
TG: nhóm Ngô chương
Gia Văn Phái hồi
6 Làng Truyện 1948, thời kì Trích trong truyện “ Nhan đề ngắn Làng là một tên Diễn tả, ca ngợi
(KL) ngắn đầu cuộc Làng” gọn nhưng giàu gọi rất đỗi thiêng tình yêu làng
kháng chiến ý nghĩa. liêng, gần gũi với quê , đất nước
chống Pháp bất kì ai. Đó là của ông Hai và
một danh từ của người nông
chung chỉ chung dân trong thời kì
mọi ngôi làng ở đầu kháng chiến
VN. Đặt tên là chống Pháp khi
Làng khiến tư phải đi tản cư.
tưởng, chủ đề của
truyện mang tính
khái quát, rộng
lớn.
7 Những ngôi Truyện 1971 khi Trích trong “ Nhan đề là một Đó không chỉ là Qua nhan đề, tác
sao xa xôi ngắn cuộc k/c Những ngôi sao xa hình ảnh ẩn dụ hình ảnh của giả muốn ca

4
( LMK) chống Mĩ xôi” đẹp, giàu ý những ngôi sao ngợi vẻ đẹp tâm
diễn ra ác nghĩa trên bầu trời TS hồn của những
liệt mà các cô gái người lính thanh
thấy hằng đêm, là niên xung
ngôi sao trên bầu phong, của thế
trời HN, là ngôi hệ trẻ VN thời
sao trên mũ của chống Mĩ
những người
chiến sĩ mà nó
còn tượng trưng
cho hình ảnh của
ba cô TNXP –
Nho, Thao, PĐ,
với phẩm chất
anh hung đáng
quý là lòng dũng
cảm, lạc quan , tìn
hồng chí đồng đội
thắm thiết, sâu
nặng.

I. PHẦN TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM THƠ HIỆN ĐẠI

TT Tên văn Tác giả Hoàn cảnh Xuất xứ Thể thơ Ý nghĩa nhan đề
bản Nhận xét Phân tích Nhan đề thể
hiện tư tưởng,
chủ đề của tác
phẩm
1 Bài thơ … PTD 1969, khi cuộc Trích trong Tự do Nhan đề dài và Nhan đề dài nhưng làm Thể hiện CĐ: Ca
kính k/c chống Mĩ tập “Vầng tưởng như nổi bật hình ảnh trung ngợi vẻ đẹp tâm
diễn ra ác liệt trăng - quầng thừa hai chữ tâm của bài – những hồn người lính
trên tuyến lửa” Bài thơ chiếc xe không kính . lái xe TS, của thế
đường TS Từ đó thể hiện được sự hệ trẻ VN thời

5
khốc liệt của chiến chống Mĩ
tranh và làm nổi bật vẻ
đẹp của người lính lái
xe. Hai chữ bài thơ
tưởng như thừa nhưng
để nói đến chất thơ của
tuổi trẻ hiên ngang,
dung cảm, của sự lạc
quan yêu đời … Chất
thơ đó đã làm mờ đi
khó khăn, gian khổ …
2 Đoàn HC 1958, khi tác Trích tập thơ Bảy chữ tự
thuyền giả đi thực tế ở “ Trời mỗi do
đánh cá QN ngày lại sáng”
xuất bản năm
1958
3 Bếp lửa BV 1963, khi tg là Trích tập: Tự do ( 7 Nhan đề mang BL - Đó không chỉ là Qua nhan đề tác
sinh viên Hương cây - chữ) ý nghĩa tượng hình ảnh thực, là hình giả muốn thể
ngành luật ở BL trưng sâu sắc ảnh quen thuộc của mọi hiện và ngợi ca
LX gia đình VN thời bấy tình bà cháu vô
giờ mà chính là hình cùng thiêng
ảnh đã khơi nguồn kỉ liêng, sâu nặng.
niệm, cảm xúc về hình Và đó cũng là
ảnh người bà về quê tình yêu quê
hương, nguồn cội đặc hương, đất nước,
biệt đối với những là tình cảm cội
người xa quê nguồn của mỗi
con người.
4 Mùa xuân TH 1980, khi tác 5 chữ Nhan đề là Khi thêm từ láy nho Nhan đề thể hiện
nho nhỏ giả đang nằm một hình ảnh nhỏ và sau danh từ mùa được tư tưởng
trên giường ẩn dụ đẹp xuân khiến cho hình chủ đề của tác
bệnh, không ảnh m/x trở nên cụ thể phẩm: ca ngợi
bao lâu sau ông hữu hình. Đó không chỉ tình yêu thiên

6
qua đời là hình ảnh của mùa nhiên, yêu đời,
xuân thiên nhiên mà yêu c/s, khát
còn tượng trưng cho vọng cống hiến
những gì nhỏ bé nhưng cho quê hương,
đẹp đẽ và tinh túy nhất đất nước của TH
của thiên nhiên, đất
trời, của cuộc đời mỗi
con người mà thi nhân
muốn dâng hiến cho
cuộc đời chung; đó là
khát vọng, lí tưởng đẹp
đẽ của tác giả; là sự hòa
hợp, thống nhất giữa
cái chung và cái riêng,
là ước muốn sống đẹp,
sống có ích.
5 Đồng chí CH 1948, thời kì Trích tập: Tự do Cấu tạo ngắn Đồng là cùng, chí là chí Đặt tên Đ/c thể
đầu cuộc kháng Đầu súng gọn hướng; đ/c là những hiện CĐ: ca ngợi
chiến chống trăng treo người cùng chí hướng, tình đồng chí
Pháp lí tưởng. Đây là cách đồng đội của
gọi của những người những người lính
cùng trong một đoàn nông dân thời
thể, tổ chức cách mạng. chống Pháp
tình cảm đó là cốt lõi, là
bản chất sâu xa thể hiện
sự gắn bó của những
người lính c/m
6 Sang thu HT 1977, 2 năm Trích: Từ Thể thơ 5 Nhan đề sử Tác giả không chỉ Nhan đề thể hiện
sau khi chiến chiến hào đến chữ tự do dụng nghệ muốn nhấn mạnh sự rõ chủ đề: sự
tranh kết thúc, thành phố ( với hình thuật đảo ngữ chuyển biến của thiên cảm nhận tinh tế
tác giả tham thức độc đồng thời cũng nhiên, đât trời khi giao của tác giả trước
gia trại viết văn đáo: cả bài mang ý nghĩa mùa mà còn còn cho ta sự biến đổi của
tại HN chỉ có một biểu tượng thấy thời điểm chuyển thiên nhiên, đất

7
dấu chấm giao của con người ở trời khi thu sang
duy nhất ở tuổi trung niên – cái và những suy
cuối bài tuổi con đã trải qua ngẫm về đời
thơ) những khó khăn, gian người khi chớm
khổ … thu
7 Nói với Y Phương 1980, khi con Thể thơ tự Đây là một Là lời cha muốn nói với Nhan đề thể hiện
con gái đầu lòng do với nhan đề mở con những điều thuộc CĐ của t/p: Ca
của tg tròn 1 nhiều câu về cội nguồn, truyền ngợi tình cảm
tuổi, 5 năm sau dài ngắn thống, những giá trị gia đình ấm
khi chiến tranh khác nhau tinh thần cao quý của cũng, ca ngợi vẻ
kết thúc quê hương, đ/n đẹp, truyền
thống của q/h từ
đó gợi nhắc về
tình cảm gắn bó
với truyền thống
với q/h và ý chí
vươn lên của mỗi
người.
8 Viếng Viễn 1976, khi MN Trích trong Thể thơ 8 Nhan đề là Cách sử dụng từ viếng Qua nhan đề tác
lăng Bác Phương được giải tập Như mây chữ tự do một cụm động phù hợp với việc thể giả muốn thể
phóng, đ/n mùa xuân từ hiện cảm xúc bao trùm hiện tư tưởng,
thống nhất, xuất bản năm cả bài: lòng thành kính, chủ đề của tác
lăng Bác được 1978 niềm xót xa, nuối tiếc phẩm: tấm lòng
khánh thành. dành cho Bác thành kính, biết
Tác giả cùng ơn vô hạn của
đoàn đại biểu những người con
MN ra thăm MN, của nhân
lăng Bác. dân VN dành
cho Bác

MẠCH CẢM XÚC CỦA CÁC VĂN BẢN THƠ


1. Đồng chí
8
- Mạch cảm xúc của bài được khơi nguồn từ những lí giải về cơ sở tình đồng chí. Đến dòng thơ số 7 là lời phát hiện và
khẳng định về sự kết tinh của tình đồng chí. Sau đó mở ra những biểu hiện và sức mạnh của tình cảm đó. Kết thúc bài thơ
được lắng động và ngân vang về biểu tượng đẹp giàu chất thơ của người lính.
2. Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Bài thơ bắt đầu từ hình ảnh những chiếc xe không kính độc đáo, đặc biệt vẫn lao nhanh ra chiến trường từ đó tác giả ca
ngợi hình ảnh những người lính lái xe trên tuyến đường TS những năm kháng chiến chống Mĩ.
3. Đoàn thuyền đánh cá
- Cảm xúc của bài thơ theo trình tự thời gian, theo nhịp tuần hoàn của vũ trụ, từ khi đoàn thuyền ra khơi đến khi trở về; từ
hoàng hôn đến bình minh.
4. Bếp lửa
- Bài thơ mở ra với hình ảnh BL, từ đó gợi về những kỉ niệm tuổi thơ khi cháu sống bên bà được bà yêu thương chăm chút.
Từ những hồi tưởng về kỉ niệm tuổi thơ nay trưởng thành người cháu thể hiện những suy ngẫm và cảm xúc về bà với lòng
lòng cảm phục và biết ơn => Mạch cảm xúc của bài theo dòng hồi tưởng, từ quá khứ đến hiện tại, từ kỉ niệm đến suy ngẫm.
5. Mùa xuân nho nhỏ
- Mạch cảm xúc được khơi nguồn từ cảm nhận tinh tế của thi nhân trước vẻ đẹp của thiên nhiên, đất trời xứ Huế, mở rộng ra
là cảm nhận về vẻ đẹp của con người, của đất nước khi vào xuân. Cảm xúc lắng động vào những suy tư và ước nguyện
được hòa nhập và dâng hiến cho quê hương, đất nước, góp mùa xuân nho nhỏ vào mùa xuân lớn của dt. VÀ khép lại bài thơ
là những cảm xúc thiết tha, tự hào về quê hương, đất nước qua làn điệu dân ca xứ Huế.
6. Sang thu

9
- Cảm xúc theo trình tự thời gian và không gian. Từ sự biến chuyển của thiên nhiên đất trời trong không gian gần và hẹp
đến không gian cao và rộng. Từ sự cảm nhận về biến chuyển của thiên nhiên khi giao mùa từ hạ sang thu tác giả bộc lộ
những suy ngẫm về đời người khi chớm thu.
7. Viếng lăng Bác
Cảm xúc của bài thơ theo trình tự thời gian và không gian, theo cuộc hành trình vào lăng viếng Bác:từ khi đứng trước lăng,
đến khi vào trong lăng đứng trước thi hài Bác rồi khi ra về.
8. Nói với con:
- Bài thơ bắt nguồn từ tình cảm gia đình, mở rộng ra là tình cảm với quê hương, với đất nước. Từ những kỉ niệm gần gũi,
tha thiết mà nâng lên thành lẽ sống. Cảm xúc dần dần bộc lộ chủ đề , dẫn dắt tự nhiên và có tầm khái quát, thấm thía.

10

You might also like