You are on page 1of 11

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II

MÔN: NGỮ VĂN 8


THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM

MỤC TIÊU

 Ôn tập các kiến thức về văn bản.


 Ôn tập các kiến thức về tiếng Việt.
 Ôn tập các kiến thức về tập làm văn: phương thức biểu đạt, cách làm các dạng bài của văn thuyết
minh, văn nghị luận,…

I. Phần văn bản


1. Tóm tắt văn bản
TT Văn Tác giả Thể Nội dung Nghệ thuật
bản loại
1 Nhớ Thế Lữ Thơ Mượn lời con hổ bị nhốt trong Bút pháp lãng mạn rất
rừng tám vườn bách thú để diễn tả sâu sắc truyền cảm, sự đổi mới
chữ nỗi chán ghét thực tại tầm câu thơ, vần điệu, nhịp
thường, tù túng và khao khát tự điệu, phép tương phản,
do mãnh liệt của nhà thơ, khơi đối lập. Nghệ thuật tạo
gợi lòng yêu nước thầm kín của hình đặc sắc.
người dân mất nước thuở ấy.
2 Ông đồ Vũ Đình Thơ 5 Bài thơ thể hiện sâu sắc tình cảnh Thể thơ 5 chữ, kết hợp
Liên chữ đáng thương của ông đồ qua đó với ngôn ngữ bình dị và
toát lên niềm cảm thương chân súc tích. Giọng thơ
thành trước một lớp người đang trầm lắng, ngậm ngùi.
tàn tạ và nỗi tiếc nhớ cảnh cũ Kết cấu độc đáo, đầu
người xưa của nhà thơ. cuối tương ứng. Sử
dụng biện pháp nhân
hóa kết hợp với việc lựa
chọn hình ảnh giản dị
nhưng mang tính biểu
tượng.

1
3 Quê Tế Hanh Thơ Tình yêu quê hương trong sáng, Lời thơ bình dị, hình
hương tám thân thiết được thể hiện qua bức ảnh thơ mộc mạc mà
chữ tranh tươi sáng, sinh động về một tinh tế lại giàu ý nghĩa
làng quê miền biển, trong đó nổi biểu trưng (cánh buồm
bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy - hồn làng, thân hình
sức sống của người dân chài và nồng thở vị xa xăm,
sinh hoạt làng chài. nghe chất muối thấm
dần trong thớ vỏ,…)
4 Khi Tố Hữu Lục Tình yêu cuộc sống và khát vọng Giọng thơ tha thiết, sôi
con tu bát tự do của người chiến sĩ cách nổi tưởng tượng rất
hú mạng trẻ tuổi trong nhà tù. phong phú, dồi dào.
5 Tức Hồ Chí Thất Tinh thần lạc quan, phong thái Giọng thơ hóm hỉnh,
cảnh Minh ngôn ung dung của Bác Hồ trong cuộc tươi vui, (vẫn sẵn sàng,
Pác Bó tứ sống cách mạng đầy gian khổ ở thật là sang), từ láy
tuyệt Pác Bó. Với Người, làm cách miêu tả (chông chênh);
mạng và sống hòa hợp với thiên vừa cổ điển vừa hiện
nhiên là một niềm vui lớn. đại.
6 Ngắm Hồ Chí Thật Tình yêu thiên nhiên, yêu trăng Nhân hóa, điệp từ, câu
trăng Minh ngôn đến say mê và phong thái ung hỏi tu từ và đối lập.
tứ dung của Bác Hồ ngay trong
tuyệt cảnh tù ngục cực khổ, tối tăm.
7 Chiếu Lí Công Chiếu Phản ánh khát vọng về một đất Kết câu chặt chẽ, lập
dời đô Uẩn nước độc lập, thống nhất đồng luận giàu sức thuyết
thời phản ánh ý chí tự cường của phục, hài hòa tình - lí:
dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn trên vâng mệnh trời -
mạnh. dưới theo ý dân.
8 Hịch Trần Hịch Tinh thần yêu nước nồng nàn của Áng văn chính luận
tướng Quốc dân tộc ta trong cuộc kháng xuất sắc, lập luận chặt
sĩ Tuấn chiến chống quân Mông - chẽ, lí lẽ hùng hồn,
Nguyên xâm lược (thế kỉ XIII), đanh thép, nhiệt huyết
thể hiện qua lòng căm thù giặc, ý chứa chan, tình cảm
chí quyết chiến quyết thắng, trên thống thiết, rung động
cơ sở đó, tác giả phê phán khuyết lòng người sâu xa;
điểm của các tì tướng, khuyên đánh vào lòng người,
bảo họ phải ra sức học tập binh lời hịch trở thành mệnh

2
thư, rèn quân chuẩn bị sát thát. lệnh của lương tâm,
Bừng bừng hào khí Đông A. người nghe được sáng
trí, sáng lòng.
9 Nước Nguyễn Cáo Ý thức dân tộc và chủ quyền đã Lập luận chặt chẽ,
Đại Trãi phát triển tới trình độ cao, ý chứng cứ hùng hồn, xác
Việt ta nghĩa như một bản tuyên ngôn thực, ý tứ rõ ràng, sáng
độc lập: nước ta là đất nước có sủa và hàm súc, kết tinh
nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ cao độ tinh thần và ý
riêng, phong tục riêng, có chủ thức dân tộc trong thời
quyền, có truyền thống lịch sử. kì lịch sử dân tộc thật
Kẻ xâm lược phản nhân nghĩa, sự lớn mạnh; đặt tiền
nhất định thất bại. đề, cơ sở lí luận cho
toàn bài; xứng đáng là
Thiên cổ hùng văn.
10 Bàn Nguyễn Tấu Quan niệm tiến bộ của tác giả về Lập luận chặt chẽ, luận
luận về Thiếp mục đích và tác dụng của việc cứ rõ ràng; sau khi phê
phép học tập: học là để làm người có phán những biểu hiện
học đạo đức, có tri thức góp phần làm sai trái, lệch lạc trong
hưng thịnh đất nước. Muốn học việc học, khẳng định
tốt phải có phương pháp, phải quan điểm và phương
theo điều học mà làm(hành). pháp học tập đúng đắn.
11 Thuế Nguyễn Chính Bộ mặt giả nhân giả nghĩa, thủ Tư liệu phong phú, xác
máu Ái Quốc luận đoạn tàn bạo của chính quyền thực, tính chiến đấu rất
thực dân Pháp trong việc sử dụng cao, nghệ thuật trào
người dân thuộc địa nghèo khổ phúng sắc sảo và hiện
làm bia đỡ đạn trong các cuộc đại; mâu thuẫn trào
chiến tranh phi nghĩa tàn khốc phúng, ngôn ngữ,
(1914-1918). giọng điệu giễu nhại.
12 Đi bộ Ru-xô Tiểu Đi bộ ngao du tốt hơn đi ngựa. Sử dụng đại từ xưng hô
ngao thuyết Đi bộ ngao du ích lợi nhiều mặt. "ta-tôi" hợp lí gắn kết
du Tác giả là một con người giản dị, được nội dung mang
rất quý trọng tự do và rất yêu tính chất khái quát và
thiên nhiên. kiến thức mang tính
chất trải nghiệm của
bản thân người viết làm

3
cho lập luận có sức
thuyết phục. Xây dựng
các nhân vật hoạt động
giáo dục thầy giáo và
học sinh. Dẫn chứng
đưa vào bài tự nhiên
sinh động gắn với thực
tiễn.
13 Ông Mô li e Kịch Ông Giuốc - Đanh mặc lễ phục, Khắc họa tính cách lố
Giuôc một vở kịch trong vở Trưởng giả lăng của nhân vật thông
– đanh học làm sang của Mô-li-e được qua lời nói, hành động.
mặc lễ xây dựng hết sức sinh động, khắc Dựng nên lớp kịch
phục họa tài tình tính cách lố lăng của ngắn với mâu thuẫn
một tay trưởng giả muốn học đòi kịch được thể hiện sinh
làm sang, gây nên tiếng cười động.
sảng khoái cho khán giả.

4
II. Phần tiếng Việt

1 Hành động - Khái niệm: Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm
nói một mục đích nhất định
- Các kiểu hành động nói:
+ Hỏi.
+ Trình bày (báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán,...).
+ Điều khiển (cầu khiến, đe dọa, thách thức,...).
+ Hứa hẹn.
+ Bộc lộ cảm xúc.
2 Hội thoại - Vai xã hội trong hội thoại:
+ Vai xã hội: vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc
thoại
+ Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội: Quan hệ trên - dưới hay
ngang hàng (theo tuổi tác, thức bậc trong gia đình và xã hội); Quan hệ thân - sơ
(theo mức độ quen biết, thân tình)
+ Quan hệ xã hội rất đa dạng nên vai xã hội của mỗi người cũng đa dạng. Khi
tham gia hội thoại, mỗi người cần xác định đúng vai của mình để chọn cách nói
phù hợp.
- Lượt lời trong hội thoại
+ Trong hội thoại, ai cũng được nói. Mỗi lần có một người tham gia hội thoại
nói được gọi là một lượt lời.
+ Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh lượt lời,
cắt lời hoặc chêm vào lời người khác.
+ Nhiều khi, im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái
độ.
3 Lựa chọn trật - Cách lựa chọn trật rự từ trong câu mang lại hiệu quả diễn đạt riêng, người nói
tự từ trong (người viết) cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp.
câu VD: Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho
tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc
yêu nước, công việc kháng chiến.
- Tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ:
+ Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm.
+ Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.
+ Liên kết câu với những câu khác trong văn bản.

5
+ Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm của lời nói.

Kiểu câu Dấu hiệu hình thức Chức năng Ví dụ


Câu nghi - Chứa các từ để hỏi: Ai, gì, Dùng để hỏi Em ăn cơm chưa?
vấn nào, sao, tại sao, đâu, hay, bao
giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ
(có)…không (đã)…chưa
- Kết thúc câu bằng dấu hỏi
chấm.
Câu cầu - Chứa từ ngữ cầu khiến: Hãy, Dùng để: Đừng mở cửa sổ!
khiến đừng, chớ, đi, thôi, nào + Ra lệnh.
- Kết thúc bằng dấu chấm than + Yêu cầu, đề nghị.
hoặc dấu chấm. + Khuyên bảo.
Câu cảm - Chứa từ ngữ cảm thán: Ôi, Dùng để bộc lộ trực tiếp - Ôi, trời hôm nay thật
thán than ôi, hỡi ơi, chao ôi, trời ơi, cảm xúc. đẹp!
Thay, biết bao, xiết bao, biết
chừng nào...
- Kết thúc bằng dấu chấm than.
Câu trần Không có đặc điểm của các Dùng để: Kể, thông báo, Hôm nay, tôi đi học.
thuật kiểu câu: Câu nghi vấn, câu cầu nhận định, miêu tả.
khiến, câu cảm thán. Yêu cầu, đề nghị, bộc lộ
cảm xúc.
Câu phủ Chứa các từ ngữ phủ định: Thông báo, xác nhận Tôi không ra Hà Nội
định – không, không phải, không không có sự vật, sự việc, hôm nay.
phải là,… tính chất, quan hệ nào đó.

6
– chưa, chẳng, chả, chẳng phải, Bác bỏ một ý kiến, một
chả phải,.. nhận định.
– đâu phải, đâu có phải,…

7
III. Phần Tập làm văn
Văn thuyết minh
1. Khái niệm: Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp
tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân,… của các hiện tượng, sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phương
thức trình bày, giới thiệu, giải thích.
2. Các phương pháp thuyết minh chính:
- Nêu định nghĩa: người ta thường gặp từ “là”, sau từ “là” người ta cung cấp kiến thức về đối tượng được
thuyết minh. Vai trò và đặc điểm của câu định nghĩa trong văn bản thuyết minh:
Đặc điểm: Thường đứng ở vị trí đầu đoạn.
Vai trò: giữ vai trò giới thiệu.
- Phương pháp liệt kê có tác dụng đưa ra hàng loạt số liệu, tính chất, đặc điểm của sự vật nào đó nhằm
nhấn mạnh, khẳng định đối tượng cần thuyết minh làm rõ.
- Nêu ví dụ là phương pháp thuyết minh có tính thuyết phục. Lấy dẫn chứng từ sách báo, đời sống để làm
rõ điều mình trình bày.
- Phương pháp dùng số liệu là sử dụng những con số có tính định lượng để giải thích, minh họa, chứng
minh cho một sự vật, hiện tượng nào đó.
- Phương pháp so sánh trong văn thuyết minh là so sánh, đối chiếu một sự vật, hiện tượng nào đó trừu
tượng, chưa thật gần gũi, còn mới mẻ với mọi người với những sự vật, hiện tượng thông thường, dễ gặp, dễ
thấy.
- Áp dụng phương pháp phân loại, phân tích để làm rõ bản chất, đặc điểm của đối tượng, sự vật. Phương
pháp này áp dụng với những đối tượng loại sự vật đa dạng, chia ra từng loại để trình bày.
3. Cách làm một số kiểu văn thuyết minh
Thuyết minh về một đồ dùng
- Mở bài: Giới thiệu về đồ dùng mà em sẽ thuyết minh.
- Thân bài
+ Nguồn gốc, xuất xứ, người phát minh?
+ Cấu tạo của đồ dùng đó bao gồm những bộ phận nào? (cấu tạo bên ngoài, cấu tạo bên trong)
+ Cách sử dụng đồ dùng đó như thế nào là đúng, là tốt?
+ Cách bảo quản đồ dùng đó như thế nào là tốt?
+ Ý nghĩa của đồ dùng trong cuộc sống của em?
+ Cảm nghĩ của em về đồ dùng đó?
- Kết bài: Khẳng định vai trò của đồ dùng đó.
Thuyết minh về một thể loại văn học
- Mở bài: Giới thiệu về vấn đề cần thuyết minh: văn bản/ thể loại văn học.
- Thân bài
+ Thuyết minh về văn bản:
Về các phần, các mục của văn bản.
Nội dung văn bản.
Công dụng, ý nghĩa của văn bản.
Những điểm lưu ý và các lỗi thường gặp nên tránh khi tạo lập văn bản.

8
+ Thuyết minh về thể loại văn học
Nguồn gốc
Đặc điểm: Cách gieo vần; Cách ngắt nhịp;….
Các tác phẩm tiêu biểu.
- Kết bài: Đánh giá, nhận xét về văn bản/ thể thơ.
Thuyết minh về một phương pháp, cách làm
- Mở bài: Giới thiệu vấn đề thuyết minh.
- Thân bài:
+ Nguyên liệu.
+ Cách làm.
+ Yêu cầu về thành phẩm.
+ Cách trình bày được thể hiện: từ điều kiện, cách thức trình tự làm ra sản phẩm và yêu cầu cần thiết đối với
chất lượng của sản phẩm làm ra.
- Kết bài: Nêu suy nghĩ, cảm xúc.
Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
- Mở bài:
+ Giới thiệu về danh lam thắng cành bạn cần thuyết minh.
+ Nêu cảm nhận chung về danh lam thắng cảnh đó.
- Thân bài:
+ Giới thiệu vị trí địa lí:
 Địa chỉ / nơi tọa lạc?
 Diện tích nơi đó? Rộng lớn hay nhỏ?
 Cảnh vật xung quanh ra sao?
 Có thể đến đó bằng phương tiện gì?
Phương tiện du lịch: xe du lịch,…
Phương tiện công cộng: xe máy, xe buýt,…
+ Nguồn gốc: (Nói rõ hơn là lịch sử hình thành)
 Có từ khi nào?
 Do ai khởi công (làm ra)?
 Xây dựng trong bao lâu?
+ Cảnh bao quát đến chi tiết.
+ Cấu tạo.
+ Giá trị văn hóa, lịch sử.
- Kết bài
+ Nêu cảm nghĩ về đối tượng và đại danh.
+ Tóm lại các nét đặc biệt từ bài viết đó.

9
Phương thức biểu đạt
Phương thức biểu đạt Nội dung
Tự sự Tự sự: là dùng ngôn ngữ để kể một chuỗi sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc
kia, cuối cùng tạo thành một kết thúc
Ví dụ:
“Một hôm, mẹ Cám đưa cho Tấm và Cám mỗi đứa một cái giỏ, sai đi bắt tôm,
bắt tép và hứa, đứa nào bắt được đầy giỏ sẽ thưởng cho một cái yếm đỏ. Tấm
vốn chăm chỉ, lại sợ dì mắng nên mải miết suốt buổi bắt đầy một giỏ cả tôm lẫn
tép. Còn Cám quen được nuông chiều, chỉ ham chơi nên mãi đến chiều chẳng
bắt được gì.
Miêu tả Miêu tả: là dùng ngôn ngữ làm cho người nghe, người đọc có thể hình dung
được cụ thể sự vật, sự việc như đang hiện ra trước mắt hoặc nhận biết được thế
giới nội tâm của con người.
Ví dụ:
“Trăng đang lên. Mặt sông lấp loáng ánh vàng. Núi Trùm Cát đứng sừng sững
bên bờ sông thành một khối tím sẫm uy nghi, trầm mặc. Dưới ánh trăng, dòng
sông sáng rực lên, những con sóng nhỏ lăn tăn gợn đều mơn man vỗ nhẹ vào hai
bên bờ cát.
Biểu cảm Biểu cảm: dùng ngôn ngữ để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của mình về thế giới
xung quanh.
Ví dụ:
Nhớ ai bổi hổi bồi hồi
Như đứng đống lửa như ngồi đống than
Nghị luận Nghị luận: là phương thức chủ yếu được dùng để bàn bạc phải trái, đúng sai
nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ của người nói, người viết rồi dẫn dắt, thuyết
phục người khác đồng tình với ý kiến của mình.
Ví dụ:
“Muốn xây dựng một đất nước giàu mạnh thì phải có nhiều người tài giỏi. Muốn
có nhiều người tài giỏi thì học sinh phải ra sức học tập văn hóa và rèn luyện
thân thể, bởi vì chỉ có học tập và rèn luyện thì các em mới có thể trở thành những
người tài giỏi trong tương lai.
Thuyết minh Thuyết minh: là cung cấp, giới thiệu, giảng giải,…những tri thức về một sự vật,
hiện tượng nào đó cho những người cần biết nhưng còn chưa biết.
Ví dụ:

10
“Theo các nhà khoa học, bao bì ni lông lẫn vào đất làm cản trở quá trình sinh
trưởng của các loài thực vật bị nó bao quanh, cản trở sự phát triển của cỏ dẫn
đến hiện tượng xói mòn ở các vùng đồi núi. Bao bì ni lông bị vứt xuống cống làm
tắc các đường dẫn nước thải, làm tăng khả năng ngập lụt của các đô thị về mùa
mưa".
Hành chính công vụ Hành chính – công vụ: là phương thức dùng để giao tiếp giữa Nhà nước với
nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa
nước này và nước khác trên cơ sở pháp lí.
Ví dụ:
"Điều 5.- Xử lý vi phạm đối với người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành
chính: Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính mà sách nhiễu nhân
dân, dung túng, bao che cho cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính,
không xử phạt hoặc xử phạt không kịp thời, không đúng mức, xử phạt quá thẩm
quyền quy định thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc
bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại vật chất thì phải bồi thường
theo quy định của pháp luật”.

11

You might also like