You are on page 1of 1

“Nếu trong thơ Nguyễn Đình Thi là hình ảnh đất nước hiên ngang, hào hoa, lãng

mạn và tràn
đầy sức sống thì trong thơ Nguyễn Khoa Điềm là hình ảnh đất nước giàu chất văn hóa, sức
MB mạnh của đôi chân. vật lý.” (Huệ Vân)

guyễn Khoa Điềm là một trong những nhà thơ tiêu biểu nhất của cuộc kháng chiến chống Mỹ
cứu nước. Do trực tiếp tham gia kháng chiến nên thơ ông giàu tính chiêm nghiệm, đặc biệt hấp
dẫn ở cảm xúc nồng nàn, suy tư sâu sắc và mang màu sắc chính trị - trữ tình.Thơ ông luôn
được thể hiện bằng một phong cách và nét riêng. Hầu hết các tác phẩm đều nói về tình yêu
đất nước, quê hương và tinh thần dân tộc. Dù đây là những chủ đề quen thuộc được nhiều
người viết, với góc nhìn mới mẻ, sáng tạo và tâm hồn đẹp nhưng tác phẩm của họ luôn để lại
KHÁI QUÁT TGTP dấu ấn riêng trong lòng độc giả.

CÂU HỎI 9đ Từ đó ta thấy được chất nhạc và chất thơ thấm nhuần trong từng câu chữ của QD

Bài thơ “Đất nước” được trích trong phần V tập thơ “Mặt đường khát vọng”.Tác phẩm đồ sộ
MB
này được ông viết ở chiến khu Trị Thiên năm 1971 trong những năm tháng chiến tranh chống
Mĩ đầy ác liệt, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm trực tiếp cầm súng chiến đấu trên chiến trường.
"Mặt đường khát vọng" với ý nghĩa thức tỉnh tuổi trẻ, bồi đắp thêm tình yêu quê hương đất
nước, nhân dân, ý thức về trách nhiệm của bản thân cần hòa cùng cuộc chiến đấu của dân tộc,
HCST tham gia vào cuộc đấu tranh giải phóng nhân dân.

"Mặt đường khát vọng" với ý nghĩa thức tỉnh tuổi trẻ, bồi đắp thêm tình yêu quê hương đất
nước, nhân dân, ý thức về trách nhiệm của bản thân cần hòa cùng cuộc chiến đấu của dân tộc,
tham gia vào cuộc đấu tranh giải phóng nhân dân. đoạn thứ nhất nhưng một bức tranh lịch sử
về chiều dài quá trình hình thành của đất nước cũng như giải thích cho người đọc về nguồn
TÁC PHẨM + ĐOẠN TRÍCH gốc của đất nước

Câu thơ chỉ là một lời trần thuật nhưng lại mang cho người đọc một cảm giác thật đặc biệt,
dường như có chút gì đó xưa cũ gợi về trong kí ức còn mơ hồ. Trước mắt người đọc, hai tiếng
“Đất Nước” được cẩn thận viết hoa khiến lòng người không khỏi xao xuyến một nỗi niềm khó tả

Nguyễn Đình Thi cũng từng viết về Đất Nước : “Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả dập dờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều”

ông viết hoa hai tiếng “Đất Nước” như một niềm tôn kính, thương yêu bằng tất cả trái tim. Với
nhà thơ, đất nước mình không chỉ là đất nước vô giác vô tri, đất nước từ lâu đã mang một linh
CÂU ĐẦU
hồn dân tộc thắm thiết, đậm đà mà từ đây, ông khẳng định rõ hơn về sinh thể thiêng liêng,
ruột thịt này

Từ “kìa em” ở câu thơ thứ hai thể hiện được sự ngạc nhiên, ngỡ ngàng của những chàng lính
Tây Tiến trước vẻ đẹp của những cô gái vùng cao trong trang phục “xiêm áo” lộng lẫy, kiêu sa
cùng dáng vẻ “e ấp” đậm chất thiếu nữ.

Cùng với đại từ phiếm chỉ “ta”, không chỉ rõ ràng, cụ thể một ai, nhà thơ đã tô đậm lên được
ngàn năm văn hiến lâu đời của đất nước, khắc sâu bề dày lịch sử mà đất nước đã đi qua.

Để trả lời cho câu hỏi “Đất Nước có tự bao giờ”, Nguyễn Khoa Điềm không trích dẫn sách trời
như Lý Thường Kiệt trong bài thơ “Thần”, cũng không đưa ra sự hiện hữu của các triều đại
phong kiến Việt Nam như Nguyễn Trãi trong “Bình Ngô đại cáo”

Đó chính là nhịp điệu ngàn đời của thần thoại, cổ tích và nó đã tồn tại trong tâm trí mỗi người,
Đất Nước trước hết không phải là một khái niệm trừu tượng mà là ở những gì rất gần gũi, thân không gian riêng của những phép màu thần thoại với đôi hài bảy dặm, với Thánh Gióng vươn
thiết ở trong cuộc sống bình dị của mỗi con người. Đất Nước bắt nguồn từ lời hát mẹ ru, từ vai thành tráng sĩ, với cô Tấm thảo hiền từ quả thị bước ra,… Những bài học đạo lý làm người,
những câu chuyện cổ tích Việt Nam “ngày xửa ngày xưa” mà mẹ thường hay kể. ước mơ khát vọng của nhân dân

Khi ta lớn lên, ta trưởng thành thì Đất Nước đã sừng sững ở đó từ bao giờ, “Đất Nước đã có Nhà thơ đã phát hiện ra khuôn mặt của Đất Nước trong phong tục, tập quán, lối sống, truyền
rồi”. Cách cảm nhận như vậy gợi cảm giác sự hiện hữu của Đất Nước như là một lẽ tự nhiên. thống lao động và truyền thống đánh giặc của nhân dân.

Miếng trầu có ý nghĩa rất lớn trong đời sống văn hóa, tinh thần của người Việt cổ. Có miếng
trầu giao duyên trong các đám cưới hỏi, có miếng trầu nặng nghĩa nặng tình trong lễ tang của
người đã khuất, lại có miếng trầu của sự hiếu kính đặt trên bàn thờ tổ tiên trong mỗi dịp cũng
giỗ, lễ tết.

Bởi thế miếng trầu đã đi vào văn học dân gian, xuất hiện trong ca dao, cổ tích. Miếng trầu têm
cánh phượng trong truyện cổ tích “Tấm Cám” nhắc ta về tình vợ chồng chung thủy, còn ở sự
3 CÂU SAU tích “Trầu Cau” lại là miếng trầu của tình Lời thơ hàm súc của Nguyễn Khoa Điềm gợi lên những nét riêng trong đời sống sinh hoạt,
anh em thấm đượm, trong phong tục tập quán và bản sắc tâm hồn người dân Việt Nam.

Suốt chiều dài lịch sử bốn ngàn năm, chúng ta luôn phải chiến đấu với những kẻ xâm lược
hung bạo. Trong những cuộc trường chinh không ngừng nghỉ ấy, tre đã làm nên bao kì tích. Từ
truyện cổ tích “Thánh Gióng” chàng trai làng Gióng đã nhổ tre đánh tan giặc Ân đến những
cuộc kháng chiến vệ quốc anh hùng thì cây tre, đòn tre, mũi tên tre,…đã tham dự và lập nên
bao chiến công.

Tre chẳng biết từ thuở xa xăm nào đã gắn bó sâu sắc với làng quê Việt Nam, đi vào bao câu
hát, bài thơ:

“Tre xanh xanh tự bao giờ


Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh”

“Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín”, lời thơ Nguyễn Khoa Điềm cũng
vừa làm sống dậy hình ảnh cây tre trong suốt lịch sử dân tộc ta, vừa khẳng định Đất Nước ở
phương diện: Đất Nước có trong truyền thống đánh giặc ngàn đời nay.
ĐẤT NƯỚC TB
Câu thơ cất lên như vẽ ra trước mắt người đọc đoạn phim trắng đen ngắn ngủi bên hiên nhà -
óc mẹ thì bới sau đầu” hình ảnh người phụ nữ Việt với mái tóc bới sau đầu, hình ảnh thật gần nơi có mẹ đang ngồi, búi tóc gọn gàng, chỉn chu. Mái tóc mẹ đen huyền, óng ả một màu,mượt
gũi, thân quen in sâu trong nếp nghĩ, gợi suy ngẫm về con người trong cuộc sống lam lũ vất vả mà như dòng suối, từng vòng một được cuộn cẩn thận, búi lên đầu thành mái tóc của người
nhưng vẫn duyên dáng, đẹp dịu hiền, đảm đang mẹ Việt Nam.

Thân thương, mộc mạc biết chừng nào là búi tóc sau đầu của mẹ, là những nếp nhà dựng lên
từ cái kèo, cái cột, mái lá, tường rơm, vách đất; là cách đặt tên con giản dị nôm na. Vậy mới nói, hình ảnh cái kèo, cái cột còn gợi lên cảm giác thật gần gũi và thân thuộc, dường như trong tâm
người Việt Cổ có cách đặt tên con thật độc đáo, không mĩ miều mà “cái kèo, cái cột thành tên.” trí chợt hiện lên một mái nhà tranh đơn sơ nhưng lại rất đầm ấm, tuy giản dị nhưng lại có thừa
Mộc mạc, thân thương vật như đó cũng là một phần của Đất nước. niềm vui và tiếng cười lan tỏa khắp không gian…

HÌnh ảnh muối gừng trong ca dao dân ca có rất nhiều:

“Tay nâng chén dĩa gừng


Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau”

Cha mẹ thương và sống với nhau không chỉ bằng tình yêu mà còn vì ân nghĩa sâu nặng, gắn
kết bền chặt với thời gian. Cũng như gừng bao năm gừng vẫn nguyên vẹn vị cay, thậm chí
càng già càng cay, càng đậm mùi vị đặc trưng không đổi; hay như vị muối mặn càng không
suy suyển, bao năm vẫn mặn mà như xưa
4 CÂU SAU
nghĩa tình thắm thiết ấy đã đi sâu vào ca dao, như một lời răn dạy về đạo vợ chồng trăm năm
như gừng, như muối, dạy con người ta sống có nghĩa có tình, dẫu hết tình thì vẫn còn chữ
“nghĩa” một đời không đổi cũng chẳng thay

Nghệ thuật liệt kê “xay, giã,


giần, sang” đã làm bật lên Từ lúc cấy mạ đến ngày trổ bông, lúa gặt về còn phải “xay, giã, giần, sàng”, công phu lắm mới
quá trình vất vả nhọc nhằn làm nên được một bát cơm thơm dẻo. Chính vì vậy, lúa gạo vốn quý lại càng quý hơn và ta
để làm ra hạt gạo dẻo thơm. càng thêm thương những người nông dân quanh năm chân lấm tay bùn

Nhắc đến bông lúa trổ đòng đòng, thơm thật ngọt mùi hương lúa chín là nhắc đến những giọt
Đặc biệt thành ngữ “một nắng hai sương” đã tô đậm không chỉ những nhọc nhằn, cơ cực mà mồ hôi mặn đã rơi xuống để đổi lấy tinh túy của đất trời. Những hạt ngọc trời ấy đã được làm
còn cho ta cảm nhận được sự tần tảo, chịu thương chịu khó của nhân dân ra từ đôi tay chai sạn vì nắng, vì gió, vì đồng áng, ruộng nương của những người nông dân Việt
Việt Nam. Nam chất phác, thật thà.

Qua hình ảnh hạt gạo, nhà thơ vừa gợi nhắc đến tập quán trồng lúa nước của dân tộc, vừa cho
ta cả nhận được truyền thống lao động cần cù của nhân dân ta.

“Ngày đó” là ngày nào ta không rõ nhưng chắc chắn ngày đó là ngày ta có truyền thống, có
phong tục tập quán, có văn hóa mà có văn hóa nghĩa là có đất nước

Hai tiếng “ngày đó” gợi lên cảm nhận về khoảng thời gian lâu thật lâu và xưa thật xưa, cùng
với dấu ba chấm “…”, câu thơ như được ngân dài hơn, tha thiết và sâu lắng hơn.

. Đúng như lời Bác dặn trước lúc đi xa “Rằng muốn yêu Tổ quốc mình, phải yêu những câu hát
CÂU CUỐI dân ca”. Dân ca, ca
dao là đặc trưng văn hóa của Việt Nam, muốn yêu Đất Nước trước hết phải yêu và quý trọng
văn hóa nước nhà. Bởi văn hóa chính là Đất Nướct

Khép lại chín câu thơ đầu của chương V, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm đã hoàn thiện xong bức
họa đất nước bằng cách vẽ của riêng mình. Đất nước trong ông đã hiện lên ngay trước mắt
người đọc, bằng cả thị giác và cảm xúc cảm bồi hồi, khó tả đang trào dâng.

Tác giả lựa chọn thể thơ tự do, phóng khoáng không bị bó buộc về số chữ trong một câu, số
câu trong một bài vừa tạo ra nét độc đáo về hình thức cho bài thơ, vừa là cơ hội để dòng chảy
của cảm xúc được phát triển một cách tự nhiên.

Sử dụng các chất liệu văn hóa dân gian với đa dạng các thể loại: từ phong tục - tập quán sinh
hoạt của nhân dân đến các thể loại của văn học dân gian như cadao - dân ca, truyện cổ tích,
truyền thuyết, sự tích,...Điều đặc biệt là tác giả sử dụng một cách sáng tạo, không trích dẫn
nguyên văn mà chỉ trích một vài từ nhưng người đọc cũng có thể hiểu về thi liệu dân gian ấy.

Giọng thơ trữ tình - chính luận, là sự kết hợp giữa cảm xúc nồng nàn và suy tư sâu lắng của
NT người trí thức về đất nước và con người.

Đất Nước được cảm nhận ở nhiều phương diện: từ văn hóa - lịch sử, địa lí - thời gian đến
không gian của đất nước. Đồng thời, tác giả cũng nêu lên trách nhiệm của các thế hệ, đặc biệt
NDNT là thế hệ trẻ với đất nước mình.
KB
Cái nhìn mới mẻ về đất nước với tư tưởng cốt lõi là tư tưởng đất nước của nhân dân. Đất nước
là sự hội tụ, kết tinh bao công sức và khát vọng của nhân dân. Nhân dân chính là người đã làm
ND ra đất nước.

You might also like