You are on page 1of 39

ÔN TẬP THI HỌC KỲ I

VĂN 10
Viết văn nghị luận

1. Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện

(chủ đề, đặc sắc về hình thức nghệ thuật.

2. Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ.

3. Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay

một quan niệm.


1. Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện (chủ

đề, đặc sắc về hình thức nghệ thuật.


Mở bài: Giớ i thiệu ngắ n gọ n về truyện(tá c giả , hoà n cả nh sá ng tá c, đá nh giá chung ...) và nêu
vấ n đề chính sẽ đượ c tậ p trung phâ n tích trong bà i viết.
- Thân bài:
+ Nhan đề
+ Tó m tắ t ( theo nộ i dung hoặ c theo trình tự sự việc)
+ Phâ n tích, đá nh giá chủ đề truyện.
Lí lẽ + bằng chứng thuyết phục
+ Phâ n tích, đá nh giá nghệ thuậ t củ a truyện.
- Kết bài: Tó m lượ c nhữ ng đá nh giá ở phầ n thâ n bà i, khẳ ng định giá trị củ a tá c phẩ m, đưa ra
một số ý tưởng mở rộng.
2. Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ.

- Mở bài: Giớ i thiệu ngắ n gọ n về bà i thơ (tá c giả , hoà n cả nh sá ng tá c, đá nh giá chung ...) và nêu vấ n
đề chính sẽ đượ c tậ p trung phâ n tích trong bà i viết.
- Lí lẽ + bằng chứng thuyết phục
Thân bài: Phân tích, đánh giá
+ Nhan đề
+ Mạch cảm xúc củ a nhâ n vậ t trữ tình
+ Hình ả nh thơ ( thự c + tưở ng trưng), phâ n tích theo khổ hoặ c bố cụ c
+ Sự phá t triển củ a hình tượ ng chính
+ So sá nh, liên hệ nét hấ p dẫ n riêng củ a bà i thơ so vớ i nhữ ng sá ng tá c khá c cù ng đề tài, chủ đề, thể
loại
- Kết bài: Khẳ ng định giá trị tư tưở ng và giá trị thẩ m mĩ củ a bà i thơ, ý nghĩa củ a bà i thơ đố i vớ i
ngườ i viết bà i nghị luậ n
THƠ TRỮ TÌNH
1. Thơ Hai – cư
2. Thơ Đường luật
3. Thơ Mới
Dấu hiệu xác định nhân vật trữ tình:
1. Đại từ ngôi thứ nhất:
“Tôi muốn tắt nắng đi
Cho màu đừng nhạt mất”
(Vội vàng – Xuâ n Diệu),
2. Qua cách xưng tên:
“Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như?”
(Độ c Tiểu Thanh kí – Nguyễn Du),
3. Qua việc khách thể hoá cái tôi của mình thành một hình tượng trong bài thơ: “Khách xa gặp
lúc mùa xuân chín”
(Mùa xuân chín – Hà n Mặ c Tử ).
4. Qua sắc thái tình cảm được bộc lộ trong ngôn từ bài thơ.
TRUYỆN
1. THẦN THOẠI
2. TRUYỀN KỲ
3. TRUYỆN NGẮN HIỆN ĐẠI
I. TÌM HIỂU CHUNG VỀ TRUYỆN VÀ THẦN THOẠI
1. Truyện
- Cố t truyện: hệ thố ng sự kiện sắ p xếp theo mộ t trình tự
- Truyện kể: sự kiện triển khai theo mạ ch kể…
- Ngườ i kể chuyện: vai, đạ i diện nhà vă n tạ o ra thay mình kể chuyện
- Nhâ n vậ t: đố i tượ ng cụ thể đượ c tá i hiện trong vă n bả n
2. Truyện thần thoại
Dựa vào chủ đề có 2 nhóm truyện:
Thầ n thoạ i suy - Hình dung, lí giả i về thế giớ i tự nhiên, nguồ n gố c con ngườ i và vạ n
nguyên vậ t
- Nhâ n vậ t chính là cá c vị thầ n sá ng tạ o thế giớ i: trờ i đấ t, mặ t trờ i, mặ t
tră ng, sô ng biển, mưa gió , sấ m sét…

Thầ n thoạ i sá ng - Nhâ n vậ t chính là cá c anh hù ng thầ n thoạ i và anh hù ng vă n hoá


tạ o - Kì tích củ a họ phả n á nh về cuộ c số ng riêng củ a ngườ i lao độ ng, tín
ngưỡ ng và vă n hoá củ a từ ng cộ ng đồ ng.
9
Tri thức ngữ văn Khái niệm cụ thể

Cốt truyện đượ c tạ o nên bở i sự kiện (hoặ c chuỗ i sự kiện) chính và đượ c sắ p xếp
theo mộ t trậ t tự nhấ t định: có mở đầ u, diễn biến và kết thú c.

Sự kiện là sự việc, biến cố dẫ n đến nhữ ng thay đổ i mang tính bướ c ngoặ t
trong thế giớ i nghệ thuậ t hoặ c bộ c lộ nhữ ng ý nghĩa nhấ t định vớ i
nhâ n vậ t hay ngườ i đọ c.
Người kể chuyện ngườ i kể giấ u mình, cho phép xâ m nhậ p và o thế giớ i nộ i tâ m, suy
ngôi thứ ba nghĩ và hà nh độ ng củ a cá c nhâ n vậ t.

Tình huống “ Tình huống truyện là tình thế để xảy ra câu chuyện” – Nguyễn
truyện Minh Châu
II. Thần thoại
1. Khái niệm

Thần thoại là mộ t thể loạ i vă n họ c dâ n gian, mộ t thể sá ng tạ o nghệ thuậ t


ngô n từ truyền miệng đầ u tiên và khô ng tự giá c ra đờ i và o giai đoạ n xã hộ i
nguyên thủ y đã phá t triển từ hoang dã đến vă n minh. Đó là mộ t tậ p hợ p
nhữ ng tryuện kể dâ n gian về cá c vị thầ n, phả n á nh quan niệm về thế giớ i tự
nhiên và đờ i số ng xã hộ i thờ i kì thị tộ c, bộ lạ c, biểu hiện nhu cầ u nhậ n thứ c
và nhữ ng khá t vọ ng tự nhiên về mộ t cuộ c số ng tố t đẹp và có tính nhâ n bả n.
Thầ n thoạ i là minh chứ ng mở đầ u khẳ ng định bả n chấ t củ a vă n họ c dâ n gian
vừ a là vă n họ c vừ a là vă n hó a trong tính nguyên hợ p điển hình.
(Giáo trình Văn học dân gian, NXB Giáo dục Việt Nam)
II. Thần thoại
2. Nguồn gốc và phân loại

THẦN THOẠI SUY NGUYÊN THẦN THOẠI SÁNG TẠO


Kể về nguồ n gố c củ a vũ trụ và Kể về cuộ c chinh phụ c thiên
muô n loà i nhiên và sá ng tạ o vă n hó a.
II. Thần thoại
3. Đặc trưng

TÍNH NGUYÊN HỢP CỐT TRUYỆN NHÂN VẬT NGHỆ THUẬT


Vừ a là vă n họ c vừ a là ĐƠN GIẢN TRUNG TÂM Khô ng gian vũ trụ ,
Là cá c vị thầ n. Chứ c nă ng nhiều cõ i, thờ i gian
vă n hó a. Nhữ ng tá c Đơn tuyến, tậ p
củ a nhâ n vậ t trong thầ n phiếm chỉ, ướ c lệ,
phẩ m vă n họ c có trướ c, trung và o mộ t nhâ n
thoạ i là cắ t nghĩa, lí giả i tư duy hồ n nhiên,
theo đó cá c yếu tố tín vậ t hoặ c mộ t tổ hợ p
cá c hiện tượ ng tự nhiên tính lã ng manh, bay
ngưỡ ng, phong tụ c, tậ p nhiều cố t truyện đơn
và đờ i số ng xã hộ i, thể bổ ng.
quá n và nó i chung là lố i (tạ o thà nh mộ t “hệ
số ng mớ i từ đó hình thầ n thoạ i”) hiện niềm tin củ a con
thà nh. ngườ i cổ sơ.
Truyện truyền kì

 Khái niệm:
Truyện truyền kì là những câu chuyện kì lạ được ghi chép tản mạn,
thường có yếu tố hoang đường kì ảo.
 Nhân vật trong truyện:
Thường là những người phụ nữ đức hạnh khao khát cuộc sống
bình yên hạnh phúc.
 Đặc điểm:
 Có cốt truyện hoàn chỉnh; có nút thắt, mở câu truyện.
 Truyện có thể kết thúc có hậu hoặc không.
 Truyện chú trọng vào việc hơn là chú trọng vào người, lấy việc mà
biểu hiện người, răn người.
 Thường có lời bình phẩm trong truyện.
 Lời bình cuối truyện

 Ý nghĩa:

Tạo dụng một thế giới Phơi bày hiện thực


thần linh, ma quỷ đương thời

 Là kẻ sĩ, biết đấu tranh đến cùng để chống lại cái xấu, cái ác.
 Chỉ có đấu tranh dũng cảm mới đem lại phần thắng cho chính nghĩa.
Tiếng Việt
1. Cách đánh dấu phần bị tỉnh lược trong văn bản, cách chú thích trích

dẫn và ghi cước chú

2. Lỗi về mạch lạc và liên kết trong văn bản

3. Từ Hán Việt

4. Lỗi dùng từ và lỗi về trật tự từ


1. Lỗi dùng từ và lỗi về trật tự từ

Lỗi lặp từ Dùng từ không đúng nghĩa

Dùng từ sai phong cách Lỗi trật tự từ và cách sửa


Lỗi sai Nguyên nhân Cách sửa

Một từ ngữ được dùng nhiều lần


Bỏ từ ngữ bị lặp hoặc
trong một câu, một đoạn khiến câu,
Lặp từ thay bằng đại từ hay từ
đoạn đó trở nên nặng nề, rườm rà
ngữ đồng nghĩa.
được coi là lỗi lặp từ…
Lỗi sai Nguyên nhân Cách sửa
- Người viết không hiểu - Sử dụng từ điển
được đúng nghĩa của tiếng Việt.
từ mình dùng. - Tra cứu và sử
Dùng từ sai nghĩa
- Dùng sai ý nghĩa của dụng các từ
thành ngữ, từ Hán chuyên ngành từ
Việt… các nguồn uy tín.
Lỗi sai Nguyên nhân Cách sửa

- Người viết chưa ý


- Chú ý đến hoàn cảnh
thức được việc ràng
giao tiếp.
Dùng từ sai buộc ngữ cảnh.
- Văn phong, phong
phong cách - Chưa hiểu rõ hình
cách ngôn ngữ của
thức bài văn mình
tùng thể loại văn bản.
muốn hướng đến…
Lỗi sai Nguyên nhân Cách sửa
- Nắm vững ngữ pháp
tiếng Việt.
- Nhiều cụm từ, câu
- Hiểu được mục đích
trong tiếng Việt chỉ
Lỗi trật tự từ giao tiếp.
khác nhau do trật tự
- Thường xuyên luyện
sắp xếp giữa các từ.
tập sử dụng tiếng
Việt.
a. Nhà thơ Cô-ba-y-ơ-si ít-sa là một trong
những nhà thơ tiêu biểu nhất của thơ hai-cư
Nhật Bản.

Lặp từ, thừa một từ “nhà thơ”

a. Cô-ba-y-ơ-si ít-sa là một trong những nhà


thơ tiêu biểu nhất của thơ hai-cư Nhật Bản.
b. Đề tài, chủ đề, cảm hứng cũng như nội dung
của các bài thơ hai-cư rất đa dạng, khác nhau.

Nghĩa của từ “nội dung” bao hàm các


từ “đề tài, chủ đề, cảm hứng”

 Đề tài, chủ đề, cảm hứng của các bài thơ


hai-cư rất đa dạng, khác nhau.
 Nội dung của các bài thơ hai-cư rất đa
dạng, khác nhau.
c. Bài thơ Thu hứng là một trong những thi
phẩm nổi tiếng của Đỗ Phủ.

Từ “bài thơ” và “thi phẩm” là từ đồng


nghĩa  chỉ nên dùng một từ.

c. Thu hứng là một trong những thi phẩm nổi


tiếng của Đỗ Phủ.
d. Nhà thơ đã mượn trí tưởng tượng của mình
để tái hiện bằng ngôn từ một khung cảnh thiên
nhiên tràn đầy sức sống.

Từ “mượn” sử dụng không hợp lí trong


tình huống này.

d. Nhà thơ đã dùng trí tưởng tượng của mình


để tái hiện bằng ngôn từ một khung cảnh thiên
nhiên tràn đầy sức sống.
e. Được sinh ra trong một gia đình tri thức, từ
nhỏ, nhà văn X đã là một cậu bé say mê đọc
sách.

Dùng sai nghĩa của từ “tri thức”

e. Được sinh ra trong một gia đình trí thức, từ nhỏ,


nhà văn X đã là một cậu bé say mê đọc sách.
g. Bài thơ Mùa xuân chín của Hàn Mặc Tử kết lại
bằng hình ảnh của nhân vật trữ tình- người phụ
nữ nhọc nhằn gánh thóc trên bãi cát trắng.

Dùng thuật ngữ chưa chính xác

g. Bài thơ Mùa xuân chín của Hàn Mặc Tử kết lại
bằng hình ảnh của nhân vật người phụ nữ nhọc
nhằn gánh thóc trên bãi cát trắng.
h. Hình ảnh hoa triêu nhan vướng dây gàu khiến nhân
vật trữ tình trong bài thơ của Chi-y-ô rất ư bất ngờ.

Dùng không đúng phong cách từ ngữ

h. Hình ảnh hoa triêu nhan vướng dây gàu khiến nhân
vật trữ tình trong bài thơ của Chi-y-ô rất bất ngờ.
Trường hợp nào dưới đây được xem là mắc lỗi về trật tự từ?
Hãy đưa ra cách sửa lỗi cho trường hợp ấy.

a. Một bộ phận độc giả đông a. Một bộ phận đông đảo


đảo đã không cảm nhận độc giả đã không cảm nhận
được cái mới ngay trong thơ ngay được cái mới trong thơ
Hàn Mặc Tử. Hàn Mặc Tử.
2. Lỗi về mạch lạc và liên kết trong văn bản

- Mạch lạc là sự thống nhất ở bề sâu Liên kết là quan hệ giữa hai yếu tố
giữa các câu trong đoạn văn và giữa ngôn ngữ, mà muốn hiểu nghĩa
các đoạn văn trong văn bản. của yếu tố này thì phải tham khảo
- Các câu thuộc trong ý của một đoạn, các nghĩa của yếu tố kia
đoạn lại đi làm sáng tỏ chủ đề chung.

Mạch lạc Liên kết


Các lỗi về mạch lạc và liên kết trong văn bản
a. Lỗi về mạch lạc:
 Nhận biết lỗi
-Các câu không nói về cùng một chủ đề.
-Đoạn văn được triển khai lạc hẳn so với chủ đề đã định.

Vì sao đoạn văn (1) lại có tính mạch lạc với đoạn (2)
- Đoạn văn trên và các đoạn văn khác đều hướng đến làm nổi bật chủ đề
của văn bản
- Đoạn văn trên là một lí lẽ nằm trong đoạn…… của văn bản.
a. Lỗi về liên kết :
 Nhận biết lỗi
-Giữa các câu trong đoạn văn không có phương tiện kết nối.
-Các câu văn rời rạc, không ăn nhập với nhau.

• Các phép nối Tác dụng của việc lặp lại các từ ngữ trên là để
• Phép thế tạo sự liên kết chặt chẽ giữa các câu văn, đoạn

• Phép lặp văn có sự mạch lạc, logic về mặt hình thức.


3. Cách đánh dấu phần bị tỉnh lược trong văn bản,
cách chú thích trích dẫn và ghi cước chú

 Trích dẫn là trích dẫn nguyên văn một phần câu, một đoạn văn, hình
ảnh, sơ đồ, quy trình… của bản gốc vào bài viết.
 Cước chú là là một đoạn chú thích đặt ở cuối trang trong một quyển sách
hoặc văn bản. Cước chú thường được ghi một con số nằm phía trên sau
đoạn văn bản mà nó muốn chú thích.
Phân loại

Trích dẫn trực tiếp Trích dẫn gián tiếp

 Đưa nguyên văn một  Sử dụng ý tưởng của


phần, một câu của văn người khác theo cách diễn
bản gốc vào. đạt của mình.
 Cần phải đặt trong dấu  Đảm bảo trung thành với
ngoặc kép. nguyên tác.
LƯU Ý

Cần tránh lạm dụng trích dẫn vì điều đó dẫn đến tình trạng ý kiến
riêng của người viết bị lu mờ hoặc chỉ còn mang tính chất phụ hoạ.
1

Cần trích dẫn rõ nguồn gốc, như thông tin tác giả, tên văn bản để
2
nội dung trích dẫn được khách quan.
2. PHẦN BỊ TỈNH LƯỢC TRONG VĂN BẢN
Khái niệm
 Là phần thông tin ít quan trọng của văn bản gốc (theo cách nhìn
và định hướng sử dụng văn bản của người tổ chức bản thảo) đã
được lược bỏ, giúp cho nội dung văn bản trích dẫn trở nên tập
trung và cô đọng hơn.
 Phần bị tình lược thường được đánh dấu bằng dấu ngoặc vuông
và dấu ba chấm [...].
Gợi ý trả lời:

a. Lời trích dẫn không sử dụng dấu ngoặc kép vì đây là lời trích dẫn
gián tiếp, tác giả không dùng nguyên văn tài liệu tham khảo.
b. Nội dung của phần được đưa vào ngoặc kép là trích dẫn nguyên
vẹn một nhận định………………
c. Phẩn được đánh dấu ngoặc vuông [...] trong đoạn là phần đã được
người viết tỉnh lược, nhằm làm cho các thông tin cô đọng hơn.
Gợi ý trả lời:

a. Phần cước chú chân trang giúp giải nghĩa các từ ngữ, bổ sung,
diễn giải chi tiết về các thông tin được nhắc tới trong văn bản, giúp
người đọc có thêm tri thức nền để hiểu sâu về văn bản.
b. Đoạn văn có 2 cước chú, gồm: giải thích từ ngữ, giải thích các điển
cố; bổ sung thông tin.

You might also like