You are on page 1of 22

Người soạn: Nguyễn Hoàng Linh

CHUYÊN ĐỀ:
TÌM HIỂU GIÁ TRỊ VĂN HỌC VÀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC
Yêu cầu cần đạt:
- Trình bà y đượ c: giá trị nhậ n thứ c, giá trị giá o dụ c, giá trị thẩ m mĩ
- Cá ch thứ c và đặ c điểm củ a quá trình tiếp nhậ n vă n họ c
- Mố i quan hệ củ a giá trị vă n họ c và tiếp nhậ n vă n họ c.
- Tìm hiểu thêm cá c cuộ c tranh luậ n vă n họ c trong lịch sử vă n họ c
- Trao đổ i về mộ t số hiện tượ ng vă n họ c đương đạ i có nhữ ng tiếp nhậ n đa
chiều.
A. GIÁ TRỊ VĂN HỌC

I. Giá trị của văn học là gì?

Giá trị của văn học là vai trò vị trí củ a vă n họ c trong đờ i số ng xã hộ i, là tá c


dụ ng, giá trị xã hộ i củ a vă n họ c đố i vớ i đờ i số ng tinh thầ n củ a con ngườ i. Vă n họ c là
hiện tượ ng đa giá trị, cá c giá trị gắ n bó hữ u cơ khô ng tá ch rờ i nhau. Sự gắ n bó giữ a
cá c giá trị là m cho vă n họ c có sứ c tá c độ ng sâ u xa, bền bỉ, có sứ c số ng mã nh liệt, lâ u
dà i trong đờ i số ng tinh thầ n củ a chú ng ta.

Nó i đến giá trị củ a vă n họ c là nó i đến mụ c đích sá ng tá c tá c phẩ m vă n họ c, đến


vấ n đề viết để là m gì. Có rấ t nhiều tiêu chí phâ n biệt sự khá c nhau giữ a vă n họ c và
cá c mô n khoa họ c khá c. Nhưng có lẽ M. Gorki đã từ ng nó i rấ t đứ ng đặ c thù củ a bộ
mô n: “Văn học là nhân học”. Vă n họ c là khoa họ c, khá m phá thế giớ i tâ m hồ n, tính
cá ch con ngườ i, vă n họ c có giá trị riêng, biểu hiện trên ba mặ t chính : nhậ n thứ c –
giá o dụ c – thấ m mỹ.

II. Các giá trị của văn học.

1. Giá trị nhận thức.


Vă n họ c có giá trị khá m phá nhữ ng quy luậ t khá ch quan củ a đờ i số ng xã hộ i và
đờ i số ng tâ m hồ n củ a con ngườ i. Nó có khả nă ng đá p ứ ng nhu cầ u củ a con ngườ i
muố n hiểu biết về thế giớ i xung quanh và chính bả n thâ n mình. Khô ng phả i ngẫ u
nhiên đã có ngườ i cho rằ ng: “Văn học là cuốn sách giáo khoa của đời sống”. Chính
cuố n sá ch ấ y đã thể hiện mộ t cá ch tinh tế và sắ c sả o từ ng đổ i thay, từ ng bướ c vậ n
độ ng củ a xã hộ i. Nó tự a như “chiếc chìa khoá vàng mở ra muôn cánh cửa bí ẩn, đưa
con người tới ngưỡng cửa mới của sự hiểu biết thế giới xung quanh”

1.1. Văn học cung cấp những kiến thức bách khoa về hiện thực đời
sống: Vă n họ c cung cấ p tri thứ c, mang đến sự hiểu biết, giú p con ngườ i khá m phá
thế giớ i hiện thự c. Khá c vớ i khoa họ c, vă n họ c nhậ n thứ c hiện thự c khô ng theo kiểu
phâ n mô n biệt loạ i mà phả n á nh cuộ c số ng trong toà n bộ tính tổ ng hợ p toà n vẹn củ a
nó . Cho nên vă n họ c có khả nă ng cung cấ p nhữ ng kiến thứ c bá ch khoa về con ngườ i.
Có thể tìm thấ y trong tá c phẩ m vă n họ c nhữ ng tri thứ c về thiên nhiên, vũ trụ . Có mộ t
mứ c độ nà o đấ y thầ n thoạ i là nhậ n thứ c về vũ trụ , con ngườ i, thế giớ i. Nhữ ng tá c
phẩ m hiện đạ i như Sô ng Đô ng êm đềm củ a M. Sholokhov, Đấ t rừ ng phương Nam củ a
Đoà n Giỏ i, Dế mèn phiêu lưu kí củ a Tô Hoà i đã mang đến cho ngườ i đọ c nhiều tri
thứ c bổ ích về phâ n loạ i thự c vậ t và tậ p tính củ a rấ t nhiều giố ng loà i độ ng vậ t.

Vă n họ c là cá i kho chứ a khổ ng lồ nhữ ng tri thứ c về đờ i số ng xã hộ i (vì đờ i


số ng xã hộ i là đố i tượ ng nhậ n thứ c trung tâ m ). Vă n họ c cho ta biết đượ c phong tụ c
tậ p quá n củ a nhiều địa phương, nhiều dâ n tộ c. Nhữ ng tiểu thuyết lịch sử như “Tam
quốc diễn nghĩa” củ a La Quá n Trung, “Hoàng Lê nhất thống chí” củ a Ngô gia vă n phá i
đưa ta về quá khứ xa xă m củ a cá c dâ n tộ c. Thơ vă n Nguyễn Trã i, Nguyễn Du, Nguyễn
Đình Chiểu là m số ng lạ i cuộ c số ng đau thương và hà o hù ng củ a dâ n tộ c ta. Nhữ ng tá c
phẩ m thuộ c trà o lưu hiện thự c giai đoạ n 1930 – 1945 hướ ng trọ ng tâ m và o vấ n đề
con ngườ i trướ c hoà n cả nh số ng đặ c biệt là quá trình bầ n cù ng hó a củ a mộ t bộ phậ n
nô ng dâ n.
Vă n họ c chứ a đự ng nhữ ng sự kiện lịch sử , lưu giữ lờ i ă n tiếng nó i củ a ngườ i
xưa, cung cấ p tri thứ c có giá trị về lịch sử kinh tế, chính trị, quâ n sự , vă n hó a. Ă ng
ghen từ ng nó i về bộ Tấ n trò đờ i củ a Banzac: “Xung quanh bức tranh trung tâm này
Ban zắc tập trung toàn bộ lịch sử nước Pháp trong đó ngay cả vè phương diện các chi
tiết kinh tế tôi cũng đã biết nhiều hơn- các sách của tất cả các chuyên gia, các nhà sử
học, kinh tế học, thống kê học thời ấy cộng lại”. Vă n họ c miêu tả cá c hiện tượ ng, đố i
tượ ng thuộ c thế giớ i tự nhiên và đờ i số ng xã hộ i là để khá m phá đờ i số ng con ngườ i
trong nhữ ng quan hệ đầ y phứ c tạ p ( cho nên hình tượ ng con ngườ i luô n là hình
tượ ng trung tâ m củ a tá c phẩ m vă n họ c).

Qua hình tượ ng nhâ n vậ t đặ c biệt là nhâ n vậ t điển hình, vă n họ c giú p ta tìm
hiểu thâ n phậ n con ngườ i, khá m phá cá c tính cá ch xã hộ i củ a mộ t giai đoạ n, mộ t xã
hộ i, mộ t tầ ng lớ p hay mộ t giai cấ p nà o đó (như tính cá ch thể hiện đặ c điểm dâ n tộ c
trong AQ chính truyện củ a Lỗ Tấ n, tính cá ch như là sả n phẩ m củ a hoà n cả nh xã hộ i –
lịch sử trong cá c sá ng tá c củ a Nam Cao, Ban zắ c ).

1.2. Nhận thức cái khái quát qua cái cụ thể, cái mới lạ trong cái quen
thuộc, làm con người tự nhận thức là giá trị đặc thù của văn học. Mụ c đích cuố i
cù ng củ a nhậ n thứ c là hướ ng tớ i nhữ ng khá i quá t lớ n, khá m phá bả n chấ t, quy luậ t
củ a cá c hiện tượ ng đố i tượ ng.Tá c phẩ m vă n họ c châ n chính phả i đặ t ra nhữ ng vấ n
đề then chố t củ a thờ i đạ i, giú p ngườ i đọ c nhậ n ra mộ t trạ ng thá i nhâ n sinh. Do phả n
á nh đượ c bả n chấ t và quy luậ t vậ n độ ng củ a đờ i số ng hiện thự c cá c kiệt tá c vă n họ c
thườ ng chứ a đự ng nhữ ng dự bá o về tương lai (như mộ t số truyện kí củ a Nguyễn Á i
Quố c và thơ Tố Hữ u trướ c cá ch mạ ng thá ng Tá m, Ngườ i mẹ và Bà i ca chim bá o bã o
củ a Gorki ).

Vă n họ c giú p ta nhậ n thứ c cá i chung, cá i mang tính quy luậ t qua cá i riêng cá i
độ c đá o tưở ng như ngẫ u nhiên cá biệt. Ví dụ như tiểu thuyết “Tắt Đèn” củ a Ngô Tấ t
Tố , “Chí Phèo” củ a Nam Cao, “Bước đường cùng”củ a Nguyễn Cô ng Hoan ta thấ y chị
Dậ u, Chí Phèo, anh Pha mỗ i ngườ i có ngoạ i hình riêng, cả nh ngộ riêng, lờ i ă n tiếng
nó i cá ch cả m và nghĩ khá c nhau nhưng chú ng ta vẫ n nhậ n ra số phậ n và tính cá ch
chung củ a ngườ i nô ng dâ n Việt Nam trướ c cá ch mạ ng.

Vă n họ c phá t hiện khô ng biết bao điều mớ i lạ sâ u xa, chí lí trong cá i bình
thườ ng, đơn giả n và gầ n gũ i, thâ n quen mà ta vẫ n tiếp xú c, nhìn thấ y hà ng ngà y. Vớ i
ngườ i đọ c quá trình nhậ n thứ c hiện thứ c đờ i số ng trong tá c phẩ m đồ ng nghĩa vớ i
quá trình ngườ i đọ c nếm trả i, sồ ng lạ i từ đầ u mộ t biến cố , mộ t tâ m trạ ng, mộ t tình
huố ng hay số phậ n để ngộ ra, giá c ngộ ra điều mà ta đã biết, đã quen nhưng giờ mớ i
thấ y thấ m thía. Nhữ ng ai từ ng trả i sẽ có dịp nghiền ngẫ m bình tĩnh và khá ch quan
hơn, cò n ai chưa từ ng số ng qua thì nếm trả i nó như chính cuộ c đờ i. Cho nên tá c
phẩ m nghệ thuậ t mỗ i lầ n, mỗ i thế hệ khá c nhau khi xem lạ i, đọ c lạ i nhiều lầ n đều
thấ y thêm nhiều điều mớ i lạ . Tri thứ c đó mang lạ i cho ta sự nhạ y bén, giú p ta biết
phâ n biệt đâ u là thậ t là giả , thiện á c, đẹp xấ u. Đó là tri thứ c dạ y khô n cho con ngườ i.

Vă n họ c giú p ta nhậ n thứ c cá c giá trị tinh thầ n kết tinh trong thế giớ i đố i
tượ ng, khơi gợ i khả nă ng biến quá trình tự nhậ n thứ c thế giớ i khá ch quan thà nh quá
trình tự nhậ n thứ c về bả n thâ n. Đâ y là đặ c điểm quan trọ ng nhấ t củ a giá trị nhậ n
thứ c củ a vă n họ c. Vă n họ c nhậ n thứ c đố i tượ ng mà chủ yếu là nhậ n thứ c cá c quan hệ
xã hộ i củ a con ngườ i, phá t hiện ra giá trị củ a thế giớ i đố i tượ ng mà chủ yếu là cá c giá
trị tinh thầ n củ a con ngườ i đượ c kết tinh trong đó . Qua đó giú p ta nhậ n ra giá trị ý
nghĩa củ a cuộ c số ng. Vớ i hà ng loạ t câ u hỏ i từ ngà n đờ i đặ t ra vớ i con ngườ i (Mình là
ai? Mình là gì ? Mình là cái gì? Mình sống để làm gì ? Tại sao mình phải sống trong đau
khổ? Làm thế nào để có cuộc sống sung sướng? Thế nào là đúng, là sai ?)

* Tóm lại: Giá trị nhậ n thứ c là khả nă ng củ a vă n họ c trong việc cung cấ p tri
thứ c bá ch khoa về đờ i số ng, mang lạ i sự hiểu biết, nhấ t là hiểu biết về cá c tính cá ch
xã hộ i, nhữ ng bí ẩ n trong tâ m hồ n, giú p dạ y khô n cho con ngườ i, giú p con ngườ i mà i
sắ c cả m giá c,biết phâ n biệt thậ t giả , biết cả m nhậ n tinh tế sự phong phú củ a thế giớ i
cả m tính, phá t hiện cá i chung, cá i bả n chấ t, cá i mớ i lạ , sâ u xa qua cá i ngẫ u nhiên cá
biệt, cá i quen thuộ c, cá i bình thườ ng. Nộ i dung quan trọ ng nhấ t trong giá trị nhậ n
thứ c là giú p con ngườ i tự nhậ n thứ c bả n thâ n, số ng cuộ c số ng có ý thứ c mã nh liệt,
sâ u sắ c về giá trị và nă ng lự c vô tậ n củ a mình để phấ n đấ u, sá ng tạ o.

2. Giá trị thẩm mĩ.

Giá trị thẩ m mĩ củ a vă n họ c là nó có nhiệm vụ thỏ a mã n nhu cầ u thẩ m mĩ,


phá t hiện nhu cầ u và thị hiếu thẩ m mĩ cho con ngườ i. Vă n họ c đem đến cho con
ngườ i nhữ ng cả m nhậ n châ n thự c, sâ u sắ c và tinh tế nhấ t. Nghệ thuậ t sá ng tạ o trên
nguyên tắ c cá i đẹp, vì thế khô ng thể thoá t khỏ i quy luậ t củ a cá i đẹp.

Vă n họ c luô n khai thá c cá i đẹp ở nhiều gó c độ : thiên nhiên, đấ t nướ c, con


ngườ i, con ngườ i, dâ n tộ c. Giá trị thẩ m mi củ a tá c phẩ m ẩ n chứ a cả nộ i dung và hình
thứ c nghệ thuậ t. Nó đem đến cho ngườ i đọ c cả m nhậ n, rung cả m về nhữ ng nét đẹp
giả n dị, gầ n gũ i ở cả cuộ c đờ i thườ ng lẫ n nhữ ng nét đẹp tượ ng trưng, mớ i lạ . Cá ch
thứ c xâ y dự ng ngô n từ củ a mỗ i nhà vă n, nhà thơ cũ ng đem lạ i nét đẹp cho tá c phẩ m.

2.1. Văn học làm thỏa mãn nhu cầu thẫm mĩ, giải trí, khơi dậy những
khoái cảm nghệ thuật:Giá trị thẩ m mĩ củ a vă n họ c có nhiều cấ p độ , nhiều bình diện.
Ở cấ p độ thứ nhấ t, nộ i dung cơ bả n củ a nó là thỏ a mã n tố i đa nhu cầ u thẫ m mĩ để gợ i
dậ y khoá i cả m nghệ thuậ t.

Vă n họ c thỏ a mã n nhu cầ u thẩ m mĩ chủ yếu bằ ng cá ch mang đến cho con


ngườ i sự hưở ng thụ cá i đẹp. Khi chưa có nghệ thuậ t nhu cầ u hưở ng thụ cá i đẹp đã
có , hoạ t độ ng thẩ m mĩ cũ ng khô ng có giớ i hạ n trong phạ m vi nghệ thuậ t. Trong bấ t
kì lĩnh vự c nà o ngườ i ta cũ ng sá ng tạ o theo quy luậ t cá i đẹp ( cá i đẹp có ở khắ p mọ i
nơi ). Nhưng sá ng tạ o cá i đẹp khô ng phả i là mụ c đích cứ u cá nh cả u hoạ t độ ng thự c
tiễn và nhiều lĩnh vự c hoạ t độ ng tinh thầ n khá c. Chỗ khá c nhau giữ a nghệ thuậ t vớ i
cá c hoạ t độ ng khá c ở chỗ đó “Cái đẹp là điều kiện không thẻ thiếu được của nghệ
thuật, nếu thiếu cái đẹp thì không và không thể có nghệ thuật. Đó là một định lí”. Sá ng
tạ o cá i đẹp là giá trị quan trọ ng nhấ t củ a vă n nghệ. Vă n họ c là lĩnh vự c có khả nă ng
thỏ a mã n tố i đa nhu cầ u hưở ng thụ cá i đẹp. Vậ y cho nên vă n họ c nghệ thuậ t khơi
dậ y ở con ngườ i khoá i cả m lớ n, niềm vui lớ n.

Vă n họ c đem đến sự hưở ng thụ thẩ m mĩ bằ ng nhiều cá ch, trướ c hết bằ ng cá ch


miêu tả phả n á nh cá i đẹp vố n có trong đờ i số ng hiện thự c. Cho nên đến vớ i tá c phẩ m
đượ c tiếp xú c vớ i cá i đẹp củ a bả n thâ n đờ i số ng. Có thể tìm thấ y trong tá c phẩ m vă n
họ c muô n và n vẻ đẹp phong phú đa dạ ng củ a cỏ câ y hoa lá , sô ng nướ c mâ y trờ i. Ví
dụ Truyện Kiều, thơ HCM thắ m chấ t mộ ng chấ t say trong thơ.

Vă n họ c là nhâ n họ c nớ i tô n vinh vẻ đẹp và cuộ c số ng con ngườ i. Ví dụ thầ n


thoạ i, sử thi xâ y dự ng cá c hình tượ ng nghệ thuậ t kì vĩ để ngợ i ca nhữ ng chiến cô ng
hiển há ch, ngợ i ca tà i nă ng và sứ c mạ nh củ a con ngườ i. Truyện cổ tích đề cao cá i
thiện và nhữ ng chuẩ n mự c đạ o đứ c như là nền tả ng củ a nhâ n tính muô n đờ i, Vă n
họ c trung đạ i biểu dương nhữ ng tấ m gương trung liệt, nghĩa khí, vă n họ c hiện đạ i
phá t hiện vẻ đẹp ở nhữ ng nơi lấ m lá p, nhiều tụ c lụ y nhấ t: lò ng yêu cuộ c số ng, yêu
đờ i, vẻ đẹp tâ m hồ n, vẻ đẹp củ a lò ng nhâ n á i.

Trong tá c phẩ m vă n họ c hình tượ ng đượ c xâ y dự ng bằ ng chấ t liệu ngô n từ


cho nên tá c phẩ m vă n họ c khô ng chỉ đem đến cho con ngườ i khoá i cả m trướ c vẻ đẹp
củ a đờ i số ng mà cò n khơi dậ y nhữ ng khoá i cả m trướ c vẻ đẹp củ a chấ t liệu, vẻ đẹp
củ a cá c phương thứ c, phương tiện nghệ thuậ t tổ chứ c chấ t liệu ấ y. Đó có thể là mộ t
từ dù ng đắ t, mộ t câ u vă n hay, mộ t đoạ n thơ có tiết tấ u uyển chuyển hoặ c vầ n điệu
nhịp nhà ng; mộ t cố t truyện hấ p dẫ n hoặ c mộ t chi tiết nghệ thuậ t sinh độ ng lộ t tả
đượ c cá i thầ n, cá i hồ n củ a nhâ n vậ t. Trong tpvh nhà vă n tìm cá ch tổ chứ c chấ t liệu để
khắ c phụ c lố i diễn đạ t thô ng thườ ng nhằ m giả i phó ng hình tượ ng ra khỏ i ngô n từ .
Cho nên hình tượ ng trong
tá c phẩ m đem lạ i cho ta khoá i cả m về sự thố ng nhấ t cao độ giữ a nộ i dung và hình
thứ c nghệ thuậ t. Và ở đâ y khoá i cả m trướ c vẻ đẹp củ a nghệ thuậ t hoà n toà n khô ng
đồ ng nhấ t vớ i khoá i cả m trướ c vẻ đẹp củ a đờ i số ng. Ví dụ đọ c Truyện Kiều ta khô ng
chỉ yêu mến Thú y Kiều mà cò n thích Sở Khanh, Tú Bà , Mã Giá m Sinh vì nhữ ng từ
dù ng đắ t, nhữ ng chi tiết số ng độ ng mà tá c giả đã điểm huyệt chú ng lô i chú ng ra á nh
sá ng.

Vă n họ c thự c hiện giá trị thẩ m mĩ qua hình tượ ng nghệ thuậ t. Hình tượ ng
nghệ thuậ t đem lạ i cho tâ m hồ n sự hưở ng thụ thẩ m mĩ cao đẹp, gợ i dậ y nhữ ng khoá i
cả m mã nh liệt mà vô tư trong sá ng, khô ng gắ n vớ i nhữ ng mụ c đích vụ lợ i trự c tiếp.
(Vì hình tượ ng vă n họ c là hiện tượ ng tinh thầ n chứ khô ng phả i vậ t chấ t. Nên trướ c
vẻ đẹp đó ta chỉ có thể chiêm ngưỡ ng chứ khô ng thể theo đuổ i biến thà nh củ a riêng.
Vì thế hưở ng thụ thẩ m mĩ mà vă n họ c đem lạ i cho ta khô ng gắ n vớ i nhữ ng mụ c đích
vụ lợ i, trự c tiếp, nhỏ nhen tầ m thườ ng. Mà đó là sự hưở ng thụ cao đẹp củ a tâ m hồ n.
Nhữ ng giâ y phú t số ng vớ i tá c phẩ m vă n họ c là m cho tâ m hồ n ta trong sá ng: ta biết
vui sướ ng, biết đau khổ , biết yêu, biết ghét, biết quên mình vì vậ n mệnh tổ quố c). Cá i
đẹp ở trong hiện thự c đi và o nghệ thuậ t đượ c nhâ n đô i, nhờ có nghệ thuậ t mà mộ t
phong cả nh, mộ t sự việc, mộ t con ngườ i trở thà nh đẹp hai lầ n: mộ t lầ n trong đờ i
số ng và mộ t lầ n trong tá c phẩ m.

2.2 Văn học hình thành thị hiếu, lí tưởng thẩm mĩ, đánh thức bản chất
nghệ sĩ và cảm hứng sáng tạo của con người. Thị hiếu là nă ng lự c định giá thẩ m
mĩ (nă ng lự c nhậ n biết, đá nh giá cá i đẹp). Nó giú p con ngườ i có nă ng tiếp nhậ n và
đá nh giá nhữ ng khá ch thể khá c nhau: biết phâ n biệt cá i đẹp, cá i xấ u; cá i thẩ m mĩ vớ i
cá i phi thẩ m mĩ, nhậ n ra nét bi và hà i trong cá c đố i tượ ng và hiện tượ ng. Có nhiều
nhâ n tố gó p phầ n hình thà nh thị hiếu thẩ m mĩ như giá o dụ c, thó i quen, tính nết, kinh
nghiệm số ng trong đó vă n họ c giữ mộ t vai trò đặ c biệt quan trọ ng. Đọ c tá c phẩ m vă n
họ c ta tiếp xú c vớ i muô n và n vẻ đẹp phong phú , đa dạ ng củ a đờ i số ng hiện thự c và
cả m nhậ n đượ c cả vẻ đẹp củ a cá c phương thứ c, phương tiện nghệ thuậ t. Vă n họ c
giú p ta là m già u kho kinh nghiệm thẩ m mĩ, mà i sắ c cá c giá c quan thẩ m mĩ thườ ng
xuyên tiếp xú c vớ i vă n họ c nghệ thuậ t ta sẽ thà nh ngườ i sà nh sỏ i, tinh tế, nhạ y bén
có chuẩ n mự c đá nh giá riêng củ a mình để phâ n biệt cá i đẹp và khô ng đẹp trong vă n
họ c và trong cuộ c số ng quanh ta. Như vậ y vă n họ c có khả nă ng hình thà nh thị hiếu
thẩ m mĩ là vì thế. Ví dụ bà i “Thu Vịnh” củ a Nguyễn Khuyến gợ i tả cá i thanh cao, nhẹ
nhà ng, trong sá ng củ a mộ t bứ c tranh thu rấ t đặ c sắ c củ a đồ ng bằ ng Bắ c Bộ . Cò n vẻ
đẹp trong nhữ ng bứ c tranh thiên nhiên củ a Huy Cậ n in đậ m cả m hứ ng vũ trụ và nỗ i
buồ n nhâ n thế củ a cá i tô i mênh mang “thiên cổ sầu”.

Vă n họ c cò n hình thà nh lí tưở ng thẩ m mĩ cho con ngườ i. Bở i vì vh bao giờ


cũ ng phả n á nh hiện thự c đờ i số ng dướ i á nh sá ng củ a lí tưở ng thẩ m mĩ. Lí tưở ng
thẩ m mĩ là hình ả nh cá c giá trị thẩ m mĩ mong muố n cầ n phả i có , là lí tưở ng về đờ i
số ng phù hợ p quan niệm củ a chú ng ta về cá i đẹp. Chẳ ng hạ n tậ p thơ Từ ấ y là hình
ả nh ngườ i chiến sĩ sẵ n sà ng dấ n thâ n trên con đườ ng cá ch mạ ng, dẫ u phả i hi sinh
vẫ n quyết tâ m để xó a bỏ á p bứ c bó c lộ t mang lạ i tụ do cho nhâ n dâ n. Trong bà i Tâ y
Tiến củ a Quang Dũ ng là vẻ đẹp hò a hù ng, dữ dộ i củ a nghệ sĩ.

Trong mọ i hoạ t độ ng thự c tiễn, con ngườ i luô n sá ng tạ o theo quy luậ t củ a cá i
đẹp. Vă n họ c khô ng chỉ khơi dậ y khoá i cả m thẫ m mĩ, mà cò n đá nh thứ c bả n chấ t
nghệ sĩ và niềm say mê sá ng tạ o trong mỗ i cá nhâ n. Đó là chứ c nộ i dung cơ bả n củ a
giá trị thẩ m mĩ củ a vă n họ c nghệ thuậ t.

3. Giá trị giáo dục.

Nghệ thuậ t là hình thá i đặ c trưng, hình thà nh từ nhữ ng tìm tò i, khá m phá củ a
ngườ i nghệ sĩ về hiện thự c đờ i số ng. Nghệ thuậ t mang đến cá i nhìn toà n diện và đầ y
đủ hơn về xã hộ i, thể hiện nhữ ng quan điểm củ a ngườ i nghệ sĩ, từ đó tá c độ ng mạ nh
mẽ đến nhậ n thứ c, tình cả m, cả m xú c củ a ngườ i tiếp nhậ n. Chính vì vậ y, nghệ thuậ t
luô n ẩ n chứ a sử mệnh cao cả và thiêng liêng, gó p phầ n là m đẹp cho cuộ c đờ i. Tố Hữ u
đã từ ng phá t biểu: “Nghệ thuật là câu trả lời đầy thẩm mĩ cho con người; thay đổi, cải
thiện thế giới tinh thần của con người, nâng con người lên”. Cò n Nguyên Ngọ c thì
khẳ ng định: “Nghệ thuật là sự vươn tới, sự hướng về, sự níu giữ mãi mãi tính người
cho con người”

Giá trị giá o dụ c thườ ng đượ c xem là giá o dụ c đạ o đứ c phẩ m chấ t cho con
ngườ i. Tuy nhiên vă n họ c khô ng chỉ giá o dụ c đạ o đứ c mà cò n tá c độ ng và cả i tạ o thế
giớ i và cá c quan điểm chính trị – xã hộ i củ a con ngườ i. Giá trị giá o dụ c chính là giá trị
tá c độ ng, cả i tạ o quan điểm, tư tưở ng đạ o đứ c củ a con ngườ i. Ngay từ thờ i cổ đạ i Hi
Lạ p Arixtot đưa ra phạ m trù thanh lọ c khi ngườ i ta xem kịch nếu có khó c thì sẽ là m
ngườ i ta trong sạ ch và cao thượ ng hơn. Nhà mĩ họ c Letsxing củ a Đứ c cho rằ ng sâ n
khấ u phả i trở thà nh “một trường học đạo đức”. Ở Việt Nam việc coi vă n họ c có giá trị
giá o dụ c đã có từ lâ u đờ i trong bà i tự a Lĩnh Nam chích quá i Vũ Quỳnh và Kiều Phú
đã viết “Việc tuy kì dị mà không quái đản, văn tuy thần bí nhưng không nhảm nhí, tuy
nói những chuyện hoang đường mà tung tích vẫn có bằng cứ, há chẳng phải là chẳng
khuyên điều thiện, trừng điếu ác, bỏ giả theo thật”. Và từ xưa đến nay vă n họ c vẫ n
đượ c coi như mộ t thứ vũ khí giá o dụ c, tuyên truyền phụ c vụ sự nghiệp đấ u tranh giữ
nướ c, dự ng nướ c. Trong Vă n họ c Việt Nam vă n họ c đượ c sử dụ ng như mộ t hình thứ c
giá o dụ c đạ o đứ c, tu dưỡ ng tính tình đượ c hết sứ c chú ý. Tiêu biểu là tá c phẩ m Lụ c
Vâ n Tiên củ a Nguyễn Đình Chiểu.

Vớ i vă n họ c giá o dụ c đượ c tá c độ ng ở sự lay độ ng tình cả m con ngườ i, tá c


độ ng và o tình cả m là tá c độ ng và o khâ u then chố t. Ngườ i đọ c bị xú c độ ng say mê, lô i
cuố n bở i nhữ ng điều viết ra trong tá c phẩ m ngườ i đọ c sẽ dễ nhậ n ra nhữ ng lầ m lạ c
hoặ c là m theo tiếng gọ i củ a nhữ ng điều tố t đẹp mà tá c giả gợ i ra. Vậ y nghệ thuậ t cả i
tạ o và giá o dụ c con ngườ i bằ ng tình cả m và thô ng qua con đườ ng tình cả m.

Trong quá trình tá c độ ng và cả i biến con ngườ i vă n họ c hiện ra khô ng phả i


như ngườ i thầ y, ngườ i thuyết giá o mà như ngườ i đồ ng hà nh, ngườ i đố i thoạ i vớ i bạ n
đọ c. Đố i thoạ i giữ a mình vớ i mình, giữ a phầ n thiện và phầ n á c, lương tri và tộ i lỗ i,
giữ a lí trí cao cả và dụ c vọ ng thấ p hèn. Nó là tấ m gương để con ngườ i tự soi mình tự
đố i chiếu để phá n xét ngườ i khá c và bả n thâ n. Như vậ y nghẹ thuậ t đã chuyển quá
trình giá o dụ c thà nh tự giá o dụ c. Giá o dụ c bằ ng nghệ thuậ t khô ng có tính chấ t cưỡ ng
bứ c mà là mộ t hoạ t độ ng tự giá c. Khô ng ai bắ t đọ c truyện, đọ cn sá ch và cũ ng khô ng
ai bă t là m theo nhữ ng điều trong sá ch, ngườ i đọ c tự nhậ n ra nhữ ng điều hay dở nó
thấ m dầ n và o ngườ i đọ c và đến lú c là m theo lú c nà o khô ng hay. Nghệ thuậ t để thự c
hiện tố t giá trị nà y luô n có khuynh hướ ng khuếch đạ i cá i tố t, phó ng đạ i cá i xấ u để cá i
tố t trở nên đẹp đẽ, lộ ng lẫ y, hấ p dẫ n lô i cuố n và cá i xấ u thậ t đá ng ghê tở m và trá nh
xa. Nghệ thuậ t dễ tá c độ ng, cả i biến đượ c con ngườ i vì nó hấ p dẫ n và vui tươi; giá o
dụ c – giả i trí –vui chơi đi liền vớ i nhau từ đó giá trị giá o dụ c thấ m dầ n mỗ i ngà y mộ t
ít. Tá c độ ng con ngườ i dầ n dầ n, nó gieo và o con ngườ i ý thứ c về tộ i á c và lỗ lầ m. Ý
thứ c ấ y sẽ ngă n ngừ a hà nh độ ng xấ u, hoặ c giú p họ đấ u tranh chố ng cá i á c, cá i xấ u.

Do nhữ ng vấ n đề trên mà nghệ thuậ t đượ c sử dụ ng như mộ t thứ vũ khí đấ u


tranh giai cấ p và tuyên truyền giá c ngộ cá ch mạ ng. Cả lự c lượ ng tiến bộ và phả n
độ ng đều dù ng vă n họ c là m cô ng cụ tuyên truyền, tậ p hợ p quầ n chú ng. Tá c phẩ m
hay là m con ngườ i trở nên cao thượ ng, vị tha; tá c phẩ m đồ i bạ i, phả n độ ng là m
ngườ i ta trở nên độ c á c và tha hó a. Vậ y để vă n họ c tá c độ ng tích cự c và o quầ n chú ng
nhà vă n cầ n ết sứ c nâ ng cao chấ t lượ ng tư tưở ng, củ a nghệ thuậ t. Mọ i tá c phẩ m đơn
thuầ n chỉ là thuyết lí khô khan và vụ ng về, minh họ a cho mộ t chủ trương chính trị,
mộ t nguyên lí đạ o đứ c nà o đó khô ng nhữ ng là m tă ng khả nă ng giá o dụ c mà ngượ c
lạ i là m giả m hiệu quả giá o dụ c, hạ n chế ý nghĩa xã hộ i củ a nó .

III. Mối quan hệ giữa các giá trị văn học.

Bên cạ nh việc chuyển tả i nộ i dung thẩ m mĩ, tá c phẩ m nghệ thuậ t cò n tá c độ ng


đến nhậ n thứ c củ a con ngườ i, đá nh thứ c nhữ ng tình cả m, cả m xú c, bả n nă ng củ a con
ngườ i, khơi dậ y sứ c số ng và niềm tin yêu, hi vọ ng và o thế giớ i ấ y.

Mộ t tá c phẩ m dù lớ n hay nhỏ đều ẩ n chứ a nhữ ng giá trị nhậ n thứ c riêng biệt.
Mộ t Xuâ n Diệu nồ ng nà n, tươi trẻ vớ i nhữ ng bướ c châ n vộ i và ng, cuố ng quýt, vồ vậ p
trong tình yêu; mộ t Huy Cậ n mang mang thiên cổ sầ u; mộ t Hà n Mặ c Tử yêu đờ i, yêu
cuộ c số ng đến tha thiết nhưng đà nh “bó tay nhìn thể phách và linh hồn tan rã”…
Nhữ ng nhà thơ Mớ i mỗ i ngườ i mộ t vẻ, mộ t sắ c thá i nhưng đã hò a cù ng dò ng chả y
củ a vă n họ c, mang đến nhữ ng cả m nhậ n mớ i lạ , tinh tể, tá c độ ng mạ nh mẽ tớ i tri
giá c, đá nh thứ c nhữ ng bả n nă ng khá t yêu, khá t số ng trong mỗ i con ngườ i. Cò n dò ng
vă n họ c hiện thự c lạ i tá c độ ng và o con ngườ i theo nhữ ng hình tượ ng nhâ n vậ t. Mộ t
chị Dậ u già u đứ c hi sinh đã kiên cườ ng đấ u tranh vớ i kẻ thố ng trị để bả o vệ gia đình;
mộ t Chí Phèo bướ c ra từ nhữ ng trang vă n lạ nh lù ng nhưng ẩ n chứ a nhiều đớ n đau
củ a Nam Cao; mộ t Xuâ n Tó c Đỏ vớ i bộ mặ t “chó đểu” củ a xã hộ i… Tấ t cả đã tá c độ ng
lên ngườ i đọ c nhậ n thứ c đầ y đủ , phong phú về xã hộ i. Từ đó khơi dậ y ý thứ c đấ u
tranh giai cấ p để già nh lạ i quyền số ng, ý thứ c cả i tạ o xã hộ i và y thứ c về giá trị con
ngườ i.

Trên hà nh trình kiếm tìm, vươn tớ i nghệ thuậ t, mỗ i ngườ i nghệ sĩ lạ i tìm cho
mình mộ t định nghĩa, mộ t chuẩ n mự c để đá nh giá vă n chương, nghệ thuậ t. Có ngườ i
cho rằ ng giá trị cao nhấ t củ a vă n chương là vì con ngườ i. Có ngườ i lạ i quý vă n
chương ở sự đồ ng điệu tri â m: “Thơ ca giúp ta đi từ chân trời một người đến với chân
trời triệu người”. Còn có người lại coi văn chương nghệ thuật là “một thứ khí giới
thanh cao và đắc lực mà chúng ta có, để vừa tố cáo và thay đổi một thế giới giả dối và
tàn ác, vừa làm cho lòng người trong sạch và phong phú thêm” (Thạ ch Lam). Nguyên
Ngọ c cũ ng từ ng khẳ ng định: “nghệ thuậ t là phương thứ c tồ n tạ i củ a con ngườ i”…

Tấ t cả nhữ ng quan điểm cá c nhà nghệ sĩ đã giú p cho chú ng ta nhậ n ra vă n họ c


là mộ t yêu cầ u thiết yếu, mộ t nhu cầ u khô ng thể thiếu củ a con ngườ i. Ta tự hỏ i con
ngườ i sẽ số ng như thế nà o nếu mai kia chẳ ng cò n vă n chương? Có lẽ tâ m hồ n con
ngườ i sẽ khô cằ n, chai sạ n lắ m bở i vă n chương cho ta đượ c là CON NGƯỜ I vớ i hai
chữ viết hoa, vớ i đầ y đủ nhữ ng ý nghĩa cao đẹp.
“Vă n chương giữ cho con ngườ i mã i mã i là con ngườ i, khô ng sa xuố ng thà nh
con vậ t”. Vă n chương nâ ng con ngườ i lớ n dậ y, thanh lọ c tâ m hồ n con ngườ i. Bở i vậ y,
hà nh trình đến vớ i vă n chương là hà nh trình kiếm tìm, vươn tớ i. “Nghệ thuật là sự
vươn tới, sự hướng về, sự níu giữ mãi mãi tính người cho con người”. Xét đến cù ng,
hà nh trình củ a mộ t tá c phẩ m vă n chương là hướ ng con ngườ i đến con đườ ng CHÂ N
– THIỆ N – MĨ.

Mộ t tá c phẩ m vă n chương đích thự c bao giờ cũ ng là sự hò a quyện củ a giá trị.


Giá trị thẩ m mỹ là đặ c trưng củ a nghệ thuậ t. Giá trị giá o dụ c là nhiệm vụ củ a nghệ
thuậ t. Giá trị nhậ n thứ c là bả n chấ t củ a vă n chương.

Ba giá trị củ a vă n chương có quan hệ khă ng khít và xuyên thấ u và o nhau để


cù ng tá c độ ng và o con ngươi. Giá trị nà y đồ ng thờ i biểu hiện giá trị kia và ngượ c lạ i.

B. TIẾP NHẬN VĂN HỌC

1. Khái niệm
Theo từ điển thuậ t ngữ vă n họ c: Tiếp nhận văn học là quá trình chiếm lĩnh các
giá trị tư tưởng, thẩm mỹ của tác phẩm văn học, bắt đầu từ cảm thụ văn bản ngôn từ,
hình tượng nghệ thuật, tình cảm, quan niệm nghệ thuật, tài nghệ của nhà văn … đến
sản phẩm sau khi đọc: Cách hiểu, ấn tượng, trí nhớ, ảnh hưởng trong hoạt động sáng
tạo bản dịch.
Theo SGK Ngữ văn 12, tậ p 2: Tiếp nhận văn học là quá trình người đọc hòa mình
vào tác phẩm, rung động với nó, đắm chìm trong thế giới nghệ thuật được dựng lên
bằng ngôn ngữ, lắng nghe tiếng nói của tác giả, thưởng thức cái hay, cái đẹp, tài nghệ
của người nghệ sĩ sáng tạo. Bằng trí tưởng tượng, kinh nghiệm sống, vốn văn hóa và
bằng cả tâm hồn mình, người đọc khám phá ý nghĩa của từng câu chữ, cảm nhận sức
sống của từng hình ảnh, hình tượng, nhân vật, dõi theo diễn biến của câu chuyện, làm
cho tác phẩm từ một văn bản khô khan biến thành một thế giới sống động, đầy sức
cuốn hút. Như vậy, tiếp nhận văn học là hoạt động tích cực của cảm giác, tâm trí
người đọc nhằm biến văn bản thành thế giới nghệ thuật theo tâm trí mình.
Cầ n phâ n biệt tiếp nhận và đọc. Tiếp nhậ n rộ ng hơn đọ c, vì trướ c khi có chữ viết
và cô ng nghệ in ấ n, tá c phẩ m vă n họ c đã đượ c truyền miệng. Ngà y nay, khi tá c phẩ m
vă n họ c chủ yếu đượ c in ra, nhiều ngườ i vấ n tiếp nhậ n vă n họ c khô ng phả i do đọ c
bằ ng mắ t mà nghe bằ ng tai, như nghe chính tá c giả đọ c thơ, nghe ―đọ c truyện đêm
khuya trên đà i phá t thanh …
2. Tính chất tiếp nhận văn học
2. 1. Tiếp nhận là giai đoạn cuối cùng của quá trình sáng tác
Nếu ví tá c phẩ m nghệ thuậ t là đứ a con tinh thầ n củ a nhà vă n, nhà vă n phả i thai
nghén, mang nặ ng, đẻ đau thì hoà n thà nh vă n bả n tá c phẩ m chỉ ứ ng vớ i lú c đứ a con
đượ c sinh ra, đứ a con chà o đờ i. Cò n sự số ng, cuộ c đờ i, số phậ n củ a nó như thế nà o là
chưa nó i đến. Số phậ n đứ a con sẽ đượ c định đoạ t như thế nà o là tù y thuộ c và o nó và
xã hộ i chung quanh. Số phậ n củ a tá c phẩ m nghệ thuậ t như thế nà o là tù y thuộ c và o
nó và ngườ i tiếp nhậ n nó . Chỉ đến khi đượ c ngườ i đọ c tiếp nhậ n thì hoạ t độ ng sá ng
tạ o nghệ thuậ t mớ i hoà n tấ t. Mộ t tá c phẩ m nghệ thuậ t đượ c viết xong nhưng nằ m im
trong ngă n kéo củ a nhà vă n hoặ c khô ng đượ c ai đoá i hoà i tớ i thì chưa phả i là tá c
phẩ m nghệ thuậ t thự c sự . Sơ đồ củ a quá trình sá ng tá c - giao tiếp củ a vă n chương
như sau: Nhà vă n - Tá c phẩ m - Bạ n đọ c.
Như vậ y, có ba giai đoạ n củ a quá trình sinh tồ n sả n phẩ m vă n chương: Giai
đoạ n mộ t là giai đoạ n hình thà nh ý đồ sá ng tá c, giai đoạ n hai là giai đoạ n sá ng tá c.
Ðâ y là giai đoạ n ý đồ sá ng tá c cộ ng vớ i tà i nă ng sá ng tạ o đượ c vậ t chấ t hó a trong
chấ t liệu ngô n ngữ , thà nh tá c phẩ m. giai đoạ n ba là giai đoạ n tiếp nhậ n củ a bạ n đọ c.
Ðâ y là giai đoạ n vă n bả n tá c phẩ m thoá t ly khỏ i nhà vă n để tồ n tạ i mộ t cá ch độ c
lậ p trong xã hộ i, trong từ ng ngườ i đọ c.
2.2. Tiếp nhận văn học là một quá trình giao tiếp
Tiếp nhậ n vă n họ c là mộ t quá trình giao tiếp. Sự giao tiếp giữ a tá c giả và ngườ i
tiếp nhậ n là mố i quan hệ giữ a ngườ i nó i và ngườ i nghe, ngườ i viết và ngườ i đọ c,
ngườ i bà y tỏ và ngườ i chia sẻ, cả m thô ng. Bao giờ gườ i viết cũ ng mong ngườ i đọ c
hiểu mình, cả m nhậ n nhữ ng điểu mình muố n gử i gắ m, kí thá c. Cao Bá Quá t từ ng nó i:
―Xưa nay , nỗ i khổ củ a ngườ i ta khô ng gì bằ ng chữ tình, mà cá i khó ở đờ i khô ng gì
bằ ng sự gặ p gỡ ‖. Gặ p gỡ , đồ ng điệu hoà n toà n là điều vô cù ng khó khă n. Song dẫ u
khô ng có đượ c sự hoà n toà n, tá c giả và ngườ i đọ c thườ ng vẫ n có đượ c sự tri â m nhấ t
định ở mộ t số khía cạ nh nà o đó , mộ t số suy nghĩ nà o đó .
Đọ c Truyện Kiều, ngườ i khô ng tá n thà nh quan điểm ―Chữ tà i chữ mệnh khéo là
ghét nhau củ a Nguyễn Du vẫ n có thể chia sẻ vớ i ô ng nỗ i đau nhâ n thế; ngườ i khô ng
bằ ng lò ng vớ i việc tá c giả để cho Từ Hả i ra hà ng vẫ n có thể tâ m đắ c vớ i nhữ ng trang
ngợ i ca ngườ i anh hù ng ―Chọc trời khuấy nước mặc dầu – Dọc ngang nào biết trên
đầu có ai…
2.3. Tính khách quan của tiếp nhận văn học
Tiếp nhậ n vă n chương là mộ t hoạ t độ ng xã hộ i - lịch sử , mang tính khá ch quan.
Tá c phẩ m sau khi thoá t ly khỏ i nhà vă n thì nó trở thà nh mộ t hiện tượ ng tinh thầ n,
mộ t khá ch thể tinh thầ n tồ n tạ i mộ t cá ch khá ch quan đố i vớ i ngườ i đọ c. Ngườ i đọ c
tiếp nhậ n nó là mộ t kiểu phả n ả nh, nhậ n thứ c thế giớ i. Mà nhậ n thứ c nà o cũ ng có
phương diện chủ quan và phương diện khá ch quan củ a nó . Hơn nữ a, mộ t nhậ n thứ c
đú ng đắ n là mộ t nhậ n thứ c tiếp cậ n đượ c vớ i bả n chấ t và quy luậ t củ a đố i tượ ng. Nộ i
dung củ a tá c phẩ m trướ c hết là do nhữ ng thuộ c tính nộ i tạ i củ a nó tạ o nên, là cá i vố n
có chứ a đự ng trong bả n thâ n tá c phẩ m.
Có thể nó i tá c phẩ m nghệ thuậ t gồ m có hai phầ n, phầ n cứ ng và phầ n mềm.
Phầ n cứ ng là vă n bả n, là sự khá i quá t đờ i số ng, là mộ t hệ thố ng ý nghĩa, tiếp
nhậ n phụ thuộ c và o cá c tương quan đờ i số ng xã hộ i, phụ thuộ c và o lò ng ngườ i đọ c.
Phầ n cứ ng tạ o ra cơ sở khá ch quan củ a tiếp nhậ n. Trong phầ n cứ ng nà y, có nhiều
phương diện để tạ o ra tính khá ch quan cho tiếp nhậ n vă n chương. Thứ nhấ t là hiện
thự c đờ i số ng đượ c phả n ả nh. Thứ hai là chấ t liệu nghệ thuậ t xâ y dự ng hình tượ ng
phả n á nh đờ i số ng là trên cơ sở ngô n ngữ toà n dâ n, thứ ba là sự định hướ ng nộ i tạ i
củ a tá c phẩ m và o việc tá c độ ng thẩ m mĩ do nhà vă n tạ o nên. Nhà vă n khô ng giả n đơn
chỉ là m cá i truyền đạ t nhữ ng hiểu biết đờ i số ng, nhữ ng quan sá t, nhữ ng phá t hiện
nghệ thuậ t củ a mình mà anh ta cò n hướ ng tớ i việc thể hiện nhữ ng cá i đó sao cho
chú ng gâ y ấ n tượ ng nhiều nhấ t đến cô ng chú ng độ c giả . Ðâ y là thuộ c tính tấ t yếu củ a
tá c phẩ m ở cả nộ i dung và hình thứ c.
Phả i thấ y, Vă n bả n là mộ t tổ chứ c có tính liên kết và mạ ch lạ c. Vă n bả n có đặ c
điểm thể loạ i. Từ ngữ và hình ả nh có nhữ ng ý nghĩa do truyền thố ng vă n hó a dâ n tộ c
và thờ i đạ i quy định. Ngườ i đọ c khô ng thể bấ t chấ p cá c đặ c trưng biểu đạ t củ a vă n
bả n, khô ng thể tù y tiện cắ t xén câ u vă n hay á p đặ t ý nghĩa. Như thế vă n bả n vẫ n là
phương thứ c tồ n tạ i khá ch quan củ a tá c phẩ m, quy định hoạ t độ ng tiếp nhậ n củ a
ngườ i đọ c. Sự tiếp nhậ n phả i phù hợ p vớ i dữ liệu khá ch quan củ a vă n bả n mớ i thự c
sự có giá trị. Do đó , cầ n khẳ ng định tính khá ch quan củ a tiếp nhậ n. Mọ i ngườ i đọ c
đều có thể phá t huy sự tìm tò i, cả m nhậ n củ a mình, song sự cả m nhậ n đó phả i có cơ
sở trong toà n bộ vă n bả n.
Chính cơ sở khá ch quan củ a việc tiếp nhậ n tá c phẩ m đã tạ o ra ấ n tượ ng chung
đồ ng nhấ t ở mọ i ngườ i đọ c. Phầ n cứ ng củ a tá c phẩ m tạ o ra phầ n nộ i dung tương
đồ ng bấ t biến từ tá c giả đến mọ i ngườ i đọ c. Rõ rà ng là , độ c giả hay khá n giả sau khi
cù ng xem xong mộ t tá c phẩ m nghệ thuậ t nà o đó đều có mộ t ấ n tượ ng chung về mộ t
nhâ n vậ t nà o đó . Trong dâ n gian nhữ ng nhâ n vậ t nghệ thuậ t sau đâ y đã đi và o cuộ c
số ng có ấ n tượ ng tương đồ ng ở mọ i ngườ i: Trương Phi, Tà o Thá o; (Nó ng như
Trương Phi, Ða nghi như Tà o Thá o) Sở Khanh, Hoạ n Thư (ngườ i nà o lừ a đả o
phụ nữ đượ c gá n cho hiệu Sở Khanh, ngườ i phụ nữ nà o hay ghen và ghen mộ t cá ch
cay độ c thì đượ c gá n cho hiệu má u Hoạ n Thư).
2.4. Tính chủ quan của tiếp nhận văn học
Trong tính giao tiếp giữ a tá c phẩ m và độ c giả , cầ n chú ý tính chấ t cá thể hó a,
tính chủ độ ng, tích cự c củ a ngườ i tiếp nhậ n. Ở đâ y, nă ng lự c, thị hiếu, sở thích cá
nhâ n đó ng vai trò rấ t quan trọ ng; tù y theo lứ a tuổ i già hay trẻ, trình độ họ c vấ n cao
hay thấ p, kinh nghiệm nhiều hay ít mà có kết quả tiếp nhậ n cụ thể, riêng biệt cho
mỗ i ngườ i. Thậ m chí cù ng mộ t ngườ i, lú c nhỏ đọ c tá c phẩ m ấ y đá nh giá khá c, sau
lớ n lên đá nh giá khá c, về già lạ i đá nh giá khá c. Hơn thế, ngườ i đọ c khi đến vớ i tá c
phẩ m vă n họ c có nhiều tâ m trạ ng vui buồ n khá c nhau, có trình độ vă n hó a khá c
nhau, có thá i độ định kiến hoặ c vô tư, phó ng khoá ng khá c nhau. Có bao nhiêu ngườ i
đọ c mộ t tá c phẩ m thì có bấ y nhiêu ―dị bả n‖ về tá c phẩ m ấ y trong tâ m hồ n, xét về
đậ m nhạ t, nô ng sâ u, toà n diện hay phiến diện. Ngườ i thì hứ ng thú vớ i cá c chi tiết
nà y, ngườ i lạ i kể lể say sưa vớ i cá c chi tiết nọ , và hình như ai cũ ng có cá i lí củ a mình.
Chẳ ng hạ n, cù ng đọ c truyện Bà chúa tuyết củ a An-đéc-xen, trẻ em và ngườ i lớ n đều
thích thú nhưng cá ch hiểu củ a mỗ i ngườ i lạ i khô ng giố ng nhau. Vẫ n là bà i Thơ
duyên củ a Xuâ n Diệu nhưng khi buồ n đọ c khá c, khi vui đọ c khá c, khi đang yêu đọ c
khá c, …
Tính khuynh hướ ng trong tư tưở ng, tình cả m, trong thị hiếu thẩ m mĩ cà ng là m
cho sự tiếp nhậ n vă n họ c mang đậ m nét cá nhâ n và chính sự chủ độ ng củ a ngườ i tiếp
nhậ n đã là m tă ng thêm sứ c số ng củ a tá c phẩ m. Nhưng khẳ ng định tính chủ quan củ a
tiếp nhậ n khô ng có nghĩa là ngườ i đọ c hoà n toà n tự do muố n hiểu vă n bả n thế nà o
cũ ng đượ c.
2.5. Tính khuynh hướng xã hội của tiếp nhận văn học
Tiếp nhậ n vă n chương tuy mang dấ u ấ n cá nhâ n sâ u sắ c nhưng chưa bao giờ là
hoạ t độ ng thoá t ly khỏ i điều kiện lịch sử xã hộ i. Hoạ t độ ng nghệ thuậ t luô n luô n là
hoạ t độ ng mang tính khuynh hướ ng xã hộ i mạ nh mẽ. Khuynh hướ ng xã hộ i, đờ i số ng
thự c tế sẽ chi phố i mạ nh mẽ đến quá trình tiếp nhậ n vă n chương củ a mỗ i cá nhâ n.
Mỗ i cá nhâ n đến vớ i tá c phẩ m khô ng chỉ đem đến cho nó cá i tô i mà cò n cá i ta nữ a.
Họ cắ t nghĩa tá c phẩ m trên cơ sở lậ p trườ ng giai cấ p, lợ i ích xã hộ i. Tiếp nhậ n
Truyện Kiều, Nguyễn Khuyến suy ngẫ m về xã hộ i đồ ng tiền trở thà nh cá n câ n cô ng lí
mà Nguyễn Du lên á n:
Có tiền việc ấy mà xong nhỉ
Ðời trước làm quan cũng thế a?
Rõ rà ng Nguyễn Khuyến đã nhìn Truyện Kiều từ điều kiện lịch sử mà ô ng đang
số ng. Vịnh Kiều nhưng lên á n xã hộ i đương thờ i. Ðờ i trướ c là m quan cũ ng thế, cũ ng
như đờ i nay. Ðó là tiền.
Sau khi nhà vă n hoà n tấ t vă n bả n tá c phẩ m thì, tá c phẩ m nghệ thuậ t bắ t đầ u
trô i nỗ i trong dò ng đờ i và đó n nhậ n số phậ n lịch sử củ a mình. Có tá c phẩ m vừ a mớ i
ra đờ i, liền đượ c ngườ i đọ c vồ vậ p ấ p iu, nhưng sau đó bị lã ng quên. Có tá c phẩ m, lú c
mớ i ra đờ i thì bị hắ t hủ i, lã ng quên nhưng sau đó lạ i đượ c nâ ng niu trâ n trọ ng. Có tá c
phẩ m đờ i số ng củ a nó êm ả hoặ c sá ng chó i lâ u dà i, có tá c phẩ m mờ mờ ả o ả o… Có tá c
phẩ m cù ng trong mộ t thờ i đạ i nhưng bạ n đọ c, ngườ i ghét, kẻ yêu, ngườ i khen, kẻ
chê. Lạ i có tá c phẩ m ý đồ nhà vă n mộ t đằ ng mà ngườ i đọ c hiểu mộ t nẻo. Truyện Kiều
ở ta là mộ t thí dụ . Ngà y nay chú ng ta xem Truyện Kiều là một kiệt tác văn chương
dân tộc. Và thực sự Truyện Kiều đã làm nhiều thế hệ mê mẫ n. Trong đó , có vua Tự
Ðứ c:
Mê gì mê thú tổ tôm
Mê ngựa Hậu bổ, mê nôm Thúy Kiều.
Nhưng khô ng phả i đã khô ng có thờ i , có ngườ i sợ Truyện Kiều
Làm trai chớ đọc Phan Trần
Làm gái chớ đọc Thúy Vân, Thúy Kiều.
Hiện tượ ng có nhữ ng tá c phẩ m nà o đấ y mà số phậ n củ a nó sự thă ng trầ m qua
cá c thờ i đạ i thì khô ng phả i lú c thă ng là do cô ng chú ng thờ i đạ i đó thô ng minh cò n lú c
trầ m là do cô ng chú ng thờ i đạ i đó dố t ná t. Ðiều chính yếu là do xu hướ ng tư tưở ng
thờ i đạ i tá c độ ng đến. Việc tiếp nhậ n Thơ mớ i ở ta chẳ ng hạ n. Khi phong trà o Thơ
mớ i ra đờ i, ngườ i đọ c rầ m rộ đó n nhậ n, nhấ t là thanh niên, nhưng sau đó , khi đấ t
nướ c tiến hà nh cuộ c số ng chiến chố ng Phá p, Mĩ thì Thơ mớ i đã trở nên cũ . Vì nó là m
ủ y mị con ngườ i kiên cườ ng xô ng pha lử a đạ n. Ngà y nay, đấ t nướ c hoà bình xâ y
dự ng, ngườ i ta lạ i tiếp nhậ n Thơ mớ i như là nó vẫ n mớ i. Ðú ng như Kharavchenko
nó i: Mỗ i thờ i đạ i riêng thườ ng thích hợ p vớ i nhữ ng sắ c điệu khá c nhau trong tác
phẩm nghệ thuật với những phương diện khác nhau của khái quát hình tượng của nó.
C. CÁC CUỘC TRANH LUẬN VĂN HỌC TRONG LỊCH SỬ VĂN HỌC THỂ HIỆN TẦM
QUAN TRỌNG CỦA TIẾP NHẬN VĂN HỌC
- Truyện Kiều qua từng thời kì và các ý kiến trái chiều
Có giai thoạ i rằ ng, sau khi đọ c Truyện Kiều, vua Tự Đứ c bỗ ng dưng đù ng đù ng nổ i
giậ n: “Nếu Tố Như (tên tự củ a Nguyễn Du) mà cò n số ng, phả i nọ c nằ m xuố ng đá nh
cho 30 roi!”.
Bở i khi viết về Từ Hả i, Nguyễn Du đã viết: “Dọ c ngang nà o biết trên đầ u có ai!”, đó là
hình ả nh củ a Nguyễn Huệ ngà y xưa trong liên tưở ng củ a Tự Đứ c. Bở i qua thơ, vua
Tự Đứ c thườ ng xét lậ p trườ ng chính trị củ a tá c giả . Cò n mộ t điều nữ a là vua Tự Đứ c
tên là Nguyễn Phú c Thì. Nhưng trong Truyện Kiều chỗ nà o có chữ “Thì” thườ ng là
xấ u xa bỉ ổ i: “Khi thì lừ a đả o, nơi thì ai thương?” (2.291), “Chẳ ng phườ ng trố n chú a
thì quâ n lộ n chồ ng” (1.729), “Thô i đà mắ c lậ n thì thô i đi đâ u chẳ ng biết con ngườ i Sở
Khanh” (1.157).
Đặ c biệt, câ u: Thì con ngườ i ấ y ai cầ u là m chi đã đượ c ngắ t thà nh: “Thì/con ngườ i
ấ y/ai cầ u là m chi” và đượ c hiểu theo nghĩa: “Mộ t con ngườ i như Tự Đứ c thì chẳ ng ai
cầ u là m gì!”. Như vậ y là Nguyễn Du đã mắ c và o tộ i vừ a phạ m hú y, vừ a phạ m thượ ng,
mộ t tộ i rấ t nặ ng trong chế độ phong kiến! Cũ ng may là Nguyễn Du đã mấ t và vua Tự
Đứ c cũ ng cả m phụ c tà i ô ng nên chỉ tứ c giậ n và i câ u mà thô i.
- Tây tiến
Nhữ ng câ u thơ: "Đêm mơ Hà Nộ i dá ng kiều thơm" từ ng có mộ t thờ i đượ c coi là
mộ ng rớ t, là tiểu tư sả n và bị phê phá n. Chính nhà thơ - nhà giá o Đặ ng Hiển trướ c
khi xú c độ ng kể về nhữ ng kỷ niệm vớ i Quang Dũ ng đã xin lỗ i vì trướ c đâ y ô ng cũ ng
từ ng giả ng dạ y cho họ c sinh như thế.
"Đã có lú c, ngườ i ta cho rằ ng bà i thơ Tâ y Tiến khô ng có tá c dụ ng tích cự c, vì nó buồ n,
nó tô đậ m cá i gian khổ , cá i tổ n thấ t, là m nhụ t nhuệ khí…" (Tuyển tậ p Quang Dũ ng -
Trầ n Lê Vă n).
- Tố Tâm:
Sự xuấ t hiện củ a Tố Tâ m thậ t đặ c biệt. Sá ch ra, nam thanh nữ tú khô ng ngớ t hoan
nghênh, đó n đợ i. Khi Tố Tâ m xuấ t hiện, “lậ p tứ c gâ y xô n xao sô i nổ i dư luậ n mộ t
thờ i”, “từ Nam chí Bắ c khô ng ai là ngườ i khô ng biết đến”. Tố Tâ m là cuố n tiểu thuyết
“là m dậ y lên mộ t phong trà o đi tìm tự do cá nhâ n cho thanh niên nam nữ .” Tố Tâ m là
cuố n tiểu thuyết là m rung độ ng trá i tim tầ ng lớ p thanh niên trí thứ c Tâ y họ c lú c bâ y
giờ . Ngườ i ta đọ c Tố Tâ m, khó c thương cho mố i tình bi thả m củ a nà ng, say mê đến
mứ c coi như sá ch gố i đầ u giườ ng,… Chính là n só ng mạ nh mẽ ấ y củ a nhữ ng ngườ i trẻ
trong xã hộ i đã khiến khô ng ít ngườ i trong xã hộ i cũ lên á n gay gắ t Tố Tâ m, coi Tố
Tâ m là cuố n tiểu thuyết có hạ i. Ngườ i ta coi “Á i tình như trong tiểu thuyết củ a Từ
Trẩ m Á , hay trong cá c chuyện như Tố Tâ m vẫ n có thậ t mà chỉ có trong và i cặ p nam
nữ trung lưu, mắ c nhữ ng bịnh thầ n kinh, mà khô ng tự biết là mắ c,… Chú ng tô i
khuyên chị em coi cá i lố i á i tình lă ng nhă ng trong tuồ ng chớ p bó ng và tiểu thuyết là
mộ t thứ thuộ c về bịnh chứ ng.” Thậ m chí, Tố Tâ m và mộ t số tiểu thuyết diễm tình
đương thờ i từ ng bị coi là mộ t trong nhữ ng nguyên nhâ n dẫ n đến vấ n nạ n phụ nữ tự
sá t thờ i điểm cuố i nhữ ng nă m 1920 củ a xã hộ i Việt Nam.
D. TRAO ĐỔI VỀ MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG VĂN HỌC ĐƯƠNG ĐẠI CÓ NHỮNG TIẾP
NHẬN ĐA CHIỀU.
1. “Nỗi buồn chiến tranh” của Bảo Ninh
Như tấ t cả chú ng ta đã biết, do nhiều lí do mà tá c phẩ m nà y khở i đầ u có tên là “Thâ n
phậ n tình yêu ”. Là tá c phẩ m đượ c giả i thưở ng củ a Hộ i nhà vă n Nướ c Ta - cá i giả i
duy nhấ t mà trong vò ng mườ i lă m nă m nay thườ ng đượ c nhắ c tớ i như dẫ n chứ ng về
con mắ t tinh đờ i củ a nhữ ng ngườ i chấ m giả i. Khi tìm hiểu và khá m phá tá c phẩ m nà y
khiến ta nhớ đến nhữ ng tá c phẩ m như : “ Phía Tâ y khơngcó gì lạ ” củ a F.M
Remarque, “ Mặ t trờ i vẫ n mọ c ” củ a Hemingway. Ở nướ c ngoà i, “Nỗ i buồ n chiến
tranh ” đượ c đả m nhiệm mà chưa mộ t tá c phẩ m nà o ở Nướ c Ta có nổ i. Tuy nhiên ở
trong nướ c việc đến vớ i cô ng chú ng bạ n đọ c củ a tá c phẩ m trả i qua nhiều gian truâ n
và thử thá ch. Ban đầ u đâ y là mộ t tá c phẩ m đượ c đá nh giá cao và đượ c ca tụ ng rấ t
nhiều kể cả nhữ ng nhà vă n tên tuổ i. Nhưng đến nă m 1994, ngay cả nhưng ngườ i
khen ngợ i cũ ng nó i khá c, ngườ i ta kêu là mình bị bù a mê thuố c lú và cuố n sá ch bị
ném và o quên lã ng. Đến nă m 2003 nó đượ c in lạ i, nhưng ban đầ u ngầ n ngạ i vớ i cá i
tên “ Thâ n phậ n tình yêu ”, sau mớ i chính thứ c mang tên “ Nỗ i buồ n chiến tranh ”. Rõ
rà ng chỉ vớ i cá i tên “ Nỗ i buồ n chiến tranh ” là mộ t dụ ng ý nghệ thuậ t củ a nhà vă n,
và mớ i tiềm ẩ n đượ c nhữ ng gì mà nhà vă n muố n biểu lộ .
2. Mật mã Da Vinci – Dan Brown
Mật mã Da Vinci (The Da Vinci Code, 2003) là mộ t quyển tiểu thuyết trinh thá m kể về
nhữ ng bí mậ t củ a chú a Jesus đượ c che giấ u suố t hơn 1.000 nă m.
Truyện á m chỉ rằ ng Tò a thá nh Vatican biết rõ â m mưu nà y từ hai ngà n nă m qua,
nhưng vẫ n giấ u kín để giữ vữ ng quyền lự c củ a mình. Sau khi vừ a xuấ t bả n, cuố n tiểu
thuyết đã khơi dậ y mạ nh mẽ sự tò mò khắ p thế giớ i đi tìm hiểu sự thậ t về Sự tích
Chén Thá nh, và vai trò củ a Mary Magdalene trong lịch sử Giá o hộ i Cô ng giá o.
Ngay khi ra mắ t, tá c phẩ m đã đượ c nhiều độ c giả đó n nhậ n nồ ng nhiệt. Tuy nhiên, nó
cũ ng nhậ n khô ng ít chỉ trích vì bị cho rằ ng đang xuyên tạ c tô n giá o. Bên cạ nh đó , tá c
phẩ m cò n liên tụ c bị chê bai vì sự khô ng chính xá c trong cá c chi tiết khoa họ c và lịch
sử . Mặ c dù vậ y, Mậ t mã Da vinci củ a Dan Brown vẫ n gặ t há i nhiều thà nh cô ng, đượ c
dịch ra 44 thứ tiếng.
3. Lolita – Vladimir Nabokov
Lolita (1955) là mộ t trong nhữ ng tá c phẩ m gâ y tranh cã i nhiều nhấ t củ a nền vă n họ c
thế kỷ XX vì nhà vă n V. Nabokov đã đề cậ p đến mộ t vấ n đề nhạ y cả m: tình dụ c trẻ
em. Xuyên suố t tiểu thuyết là lờ i tự sự củ a ngườ i đà n ô ng lớ n tuổ i Humbert
Humbert, có khao khá t tình dụ c vớ i mộ t bé gá i 12 tuổ i nhưng sớ m phá t triển về giớ i
tính.
Và o nhữ ng nă m 1955 khi Lolita đượ c Vladimir Nabokov “thai nghén” và cô ng bố
thự c sự là mộ t kỳ tích. Dù cho ô ng đang số ng ở nướ c Mỹ, nơi mà chú ng ta luô n mặ c
định trong đầ u là nơi tự do và hiện đạ i nhấ t thế giớ i, cũ ng từ chố i việc xuấ t bả n cuố n
sá ch bở i nộ i dung củ a nó bị cho là “thô tụ c, bẩ n thỉu, loạ n luâ n”.
Câ u chuyện kể về mộ t ô ng già luô n bị á m ả nh bở i nhữ ng “tiểu nữ thầ n”, si mê cô gá i
nhỏ Lolita 12 tuổ i – mộ t cô gá i có quan hệ vớ i ô ng chỉ vì muố n đượ c là m ngườ i lớ n,
đượ c số ng trong dụ c tình. Rõ rà ng rằ ng dù ở xã hộ i nà o và thờ i cuộ c nà o đi chă ng
nữ a thì mố i quan hệ nà y cũ ng khó có thể chấ p nhậ n đượ c. Vậ y nên chỉ đến khi
Nabokov gặ p đượ c mộ t chủ nhà xuấ t bả n luô n thích nhữ ng thứ giậ t gâ n hay nó i mộ t
cá ch chính xá c hơn là “ba phầ n tư ấ n phẩ m là sá ch khiêu dâ m rẻ tiền” thì cuố n sá ch
mớ i đượ c xuấ t bả n.
Ngay cả khi Lolita đã đượ c Olympia Press xuấ t bả n thì cũ ng chính thứ c bị Hả i quâ n
Anh cấ m nhậ p cả ng từ Phá p. Về phía Phá p, bộ Nộ i Vụ nướ c nà y cũ ng ban lệnh cấ m
lưu hà nh cuố n sá ch.
Lolita nổ i tiếng đến nỗ i về sau cá i tên nà y dù ng để á m chỉ nhữ ng bé gá i dậ y thì sớ m.
4. Bắt trẻ đồng xanh – J.D.Salinger
Là tiểu thuyết đầ u tay củ a J.D.Salinger, Bắt trẻ đồng xanh (The Catcher in the Rye,
1951) đã gâ y tranh cã i lớ n trong nền vă n họ c Mỹ vì sử dụ ng nhiều từ ngữ tụ c tĩu, mô
tả tâ m lý chá n chườ ng củ a thanh niên thờ i đó . Tiểu thuyết từ ng bị cấ m trong cá c
trườ ng trung họ c vì là hình tượ ng cho sự nổ i loạ n. Thế nhưng, cho đến nă m 1981 nó
đã trở thà nh mộ t trong nhữ ng tá c phẩ m đượ c giả ng dạ y nhiều nhấ t ở Mỹ.

You might also like