You are on page 1of 23

I.

MỞ ĐẦU

Macell Proust – “nhà vă n vĩ đạ i nhấ t thế kỉ XX” và cũ ng là mộ t


nhà tư tưở ng lỗ i lạ c cuố i thế kỉ XIX đâ u thế kỉ XX quan niệm: “ Thế giớ i
đượ c tạ o lậ p khô ng chỉ mộ t lầ n, mà mỗ i lần có mộ t nghệ sĩ độ c đá o
xuấ t hiện thì lạ i mộ t lầ n nữ a thế giớ i đượ c tạ o lậ p.” Mộ t nhà vă n Phá p
nổ i tiếng khá c là Bá tướ c Buffon cũ ng từ ng nêu lên quan điểm rằ ng: “
Phong cá ch chính là ngườ i”. Nó i cá ch khá c phong cá ch tá c giả khô ng
đơn thuầ n là mộ t vấ n đề kĩ thuậ t hay chỉ là lớ p vỏ bọ c bên ngoà i trang
trí cho tá c phẩ m vă n chương mà nó là cá ch nhìn rấ t riêng củ a mỗ i
ngườ i về thế giớ i, để phâ n biệt vớ i cá ch nhìn cuả ngườ i khá c. Phong
cá ch vă n họ c là m nên chấ t riêng củ a mộ t tá c giả . Khô ng chỉ vậ y, phong
cá ch nghệ thuậ t cò n giữ mộ t vai trò quan trọ ng trong việc là m tă ng
tính phong phú cho nền vă m họ c.

Trong nền vă n họ c Việt Nam, ta có thể tìm đượ c nhiều phong


cá ch vă n họ c khá c nhau thể hiện cho từ ng cá tính riêng củ a tá c giả . Nếu
thờ i kì 1930 – 1945 nổ i bậ t lên vớ i cá c tá c giả phả n á nh hiện thự c vớ i
ngò i bú t sắ c sả o thì thờ i kì khá ng chiến chố ng Phá p và Mĩ lạ i cho ra đờ i
nhiều ngò i bú t gắ n liền sự nghiệp vă n họ c vớ i lí tưở ng cá ch mạ ng.
Nguyễn Khoa Điềm chính là nhà thơ tiêu biểu củ a giai đoạ n chố ng Mĩ
anh hù ng củ a dâ n tộ c vớ i phong cá ch nghệ thuậ t đầ y đặ c sắ c.

II. NỘI DUNG


1. Tìm hiểu chung
a) Phong cách văn học
 Khái niệm
Phong cá ch vă n họ c là nhữ ng nét độ c đá o, riêng biệt trong cá ch
cả m nhậ n và tá i hiện đờ i số ng củ a mộ t tá c giả , đượ c thể hiện qua cá c
yếu tố nộ i dung và hình thứ c nghệ thuậ t củ a từ ng tá c phẩ m cụ thể. Yếu
tố cố t lõ i củ a phong cá ch là mang tính phá t hiện, in đậ m dấ u ấ n riêng
củ a ngườ i nghệ sĩ.

Phong cá ch vă n họ c cò n mang dấ u ấ n củ a thờ i đạ i. trong phong


cá ch riêng củ a mỗ i tá c giả , ngườ i ta có thể nhậ n ra diện mạ o tâ m hồ n,
tính cá ch củ a cả mộ t dâ n tộ c và “mỗ i trang vă n đều soi bó ng thờ i đạ i
mà nó ra đờ i” (Tô Hoà i). Chẳ ng han, qua nhữ ng biểu hiện củ a phong
cá ch Nguyễn Du trong Truyện Kiều ta có thể thấ y nét riêng củ a tâm
hồ n Việt Nam và dấ u ấ n củ a thờ i phong kiến đậ m nét trong tá c phẩ m.

Phong cá ch vă n họ c cò n là khá i niệm đượ c dù ng để chỉ tính độ c


đá o có ý nghĩa thẩ m mĩ củ a mộ t hiện tượ ng vă n họ c. cá i gọ i là biểu
tượ ng vă n họ c nà y bao gồ m phạ m vi rấ t rộ ng, từ nền văn họ c củ a mộ t
dâ n tộ c, mộ t thờ i đạ i, mộ t trá i tim, mộ t trườ ng phá i tớ i toà n bộ sá ng
tá c củ a mộ t nhà vă n thậ m chí tớ i nhữ ng tá c phẩ m riêng lẻ,… chính vì
vậ y, ta thườ ng bắ t gặ p nhữ ng cá ch nó i: phong cá ch nghệ thuậ t củ a nhà
vă n, phong cá ch nghệ thuậ t củ a mộ t tá c phẩ m vă n họ c cụ thể.

Phong cá ch vă n họ c tạ o nên dấ u ấ n đặ c trưng củ a mộ t tá c giả .


Khô ng chỉ vậ y, nhờ sự đa dạ ng củ a phong cá ch mà nền vă n họ c thế giớ i
nó i chung và văn họ c Việt Nam nó i riêng trở nên phong phú , hấ p dẫ n
và vô cù ng đặ c sắ c. Vì vậ y phong cá ch văn họ c giữ mộ t vai trò quan
trọ ng khô ng chỉ đố i vớ i ngườ i nghệ sĩ sá ng tá c mà cò n là yếu tố cầ n
thiết cho nền vă n họ c củ a nhâ n loạ i. Có rấ t nhiều câ u trả lờ i khá c nhau
cho câ u hỏ i: “Phong cá ch vă n họ c là gì?” nhưng tự u chung lạ i có thể
định nghĩa thuậ t ngữ nà y như sau: “Phong cá ch là nhữ ng biểu hiện độ c
đá o củ a tài năng sá ng tạ o nghệ thuậ t, có tính tương đố i và ổ n định,
đượ c lặ p đi lặ p lạ i trong nhiều tá c phẩ m củ a nhà vă n, thể hiện cá i nhìn
và sự chiếm lĩnh nghệ thuậ t độ c đá o củ a nhà vă n đố i vớ i thế giớ i và
con ngườ i”

 Biểu hiện

Phong cá ch vă n họ c trướ c hết đượ c biểu hiện qua cá i nhìn và


giọ ng điệu độ c đá o, riêng biệt củ a tá c giả . Như Nguyễn Tuâ n có cá i
nhìn tà i hoa, có khả năng khá m phá mọ i đố i tượ ng từ phương diện
thẩ m mĩ. Qua cá ch nhìn nà y, thiên nhiên hiện lên như nhữ ng kiệt tá c
hoà n hả o củ a tạ o hoá ; con ngườ i luô n tiềm ẩ n tư chấ t nghệ sĩ, tà i hoa,
tà i tử . Giọ ng điệu trà o phú ng củ a Nguyễn Khuyên thì hó m hỉnh, thâ m
trầ m trong khi tiếng cườ i củ a Tú Xương lạ i châ m biếm sâ u cay, đả kích
quyết liệt.

Cù ng vớ i cá i nhìn và giọ ng điệu thì sự sá ng tạ o nộ i dung như đề


tà i, chủ đề, tư tưở ng nghệ thuậ t, thô ng điệp,… hay nghệ thuậ t về tứ
thơ, hình ả nh, nhâ n vậ t, cố t truyện cũ ng là mộ t biểu hiện củ a phong
cá ch vă n họ c. Nó i đến Nam Cao, ta nhớ ngay tớ i mộ t nhà vă n củ a
“nhữ ng kiếp lầ m than”, nhà vă n vớ i tâ m hồ n rộ ng mở đó n nhậ n nhữ ng
“vang độ ng củ a cuộ c đờ i”. Hay nghe tên Xuâ n Diệu là gợ i cho ta thấ y
hồ n thơ luô n khá t khao giao cả m vớ i đờ i, nồ ng nà n, say đắ m trong tình
yêu.

Phong cá ch vă n họ c cò n đượ c biểu hiện qua hệ thố ng cá c phương


tiện nghệ thuậ t mà nhà vă n lự a chọ n để tá i hiện đờ i số ng, từ cá ch dù ng
từ , lố i cấ u tạ o câ u, nghệ thuậ t xâ y dự ng nhâ n vậ t, tổ chứ c kết cấ u. Tô
Hoà i nổ i tiếng vớ i tà i miêu tả phong tụ c, nét đẹp riêng trong cả nh vậ t
và tính cá ch con ngườ i. Nguyễn Tuâ n lạ i là bậ c thầ y trong nghệ thuậ t
sử dụ ng ngô n từ vớ i khả nă ng sá ng tạ o từ ngữ , hình ả nh mớ i lạ hay
nhữ ng câ u vă n già u chấ t nhạ c.

Ngoà i ra sự thố ng nhấ t trong đa dạ ng, thố ng nhấ t cố t lõ i nhưng


cá ch triển khai lạ i đa dạ ng đổ i mớ i, hay có nộ i dung thẩ m mĩ và đem
đến cho ngườ i đọ c sự hưở ng thụ và cả m nghĩ dồ i dà o cũ ng là nhữ ng
biểu hiện quan trọ ng củ a phong cá ch nghệ thuậ t. Cù ng viết về xã hộ i
thờ i kỳ thuộ c địa nử a phong kiến nhữ ng mỗ i nhà vă n lạ i chọ n cho
mình mộ t đề tài khá c nhau. Trong đề tà i cố t lõ i ấ y, mỗ i nhà văn lạ i xét
thấ y nhữ ng phương diện khá c nhau để tạ o ra nhữ ng tá c phẩ m vớ i
nhâ n vậ t đặ c sắ c, như Chị Dậ u trong Tắ t Đèn hay Chí Phèo trong tá c
phẩ m cù ng tên. Đồ ng thờ i mộ t tá c phẩ m phả i mang nhữ ng giá trị tích
cự c, hoặ c là phả n á nh xã hộ i, hoặ c chứ a đự ng cả m xú c củ a tá c giả , thì
mớ i khơi gợ i hứ ng thú đọ c và tìm hiểu củ a mọ i ngườ i.

Đặ c biệt hơn, phong cá ch củ a mộ t nhà thơ là cả mộ t quá trình


vậ n độ ng, phá t triển khô ng ngừ ng qua mỗ i giai đoạ n sá ng tá c. Tuy vậ y,
nhữ ng nét riêng và độ c đá o mang giá trị thẩ m mĩ và cố t lõ i củ a phong
cá ch vẫ n ổ n định và thố ng nhấ t ở mọ i hoàn cả nh, như vậ y mớ i thự c sự
định hình nên phong cá ch củ a nhà thơ. Nó i rõ hơn, nền thơ ca cá ch
mạ ng bao giờ cũ ng đò i hỏ i thố ng nhấ t về tư tưở ng xã hộ i, tứ c là , dù
viết về bấ t cứ chủ đề nà o, riêng hay chung cũ ng cầ n thể hiện lí tưở ng
duy nhấ t: yêu nướ c că m thù giặ c. Và Nguyễn Khoa Điềm chính là mộ t
trong nhữ ng nhà thơ xuấ t sắ c có đượ c sự thố ng nhấ t xuyên suố t cá c
sá ng tá c thơ củ a mình.
b) Tác giả

Nguyễn Khoa Điềm sinh ngày 15 thá ng 4 nă m 1943 tạ i thô n Ưu


Điền, xã Phong Hò a, huyện Phong Điền, tỉnh Thừ a Thiên – Huế. Huế
nó i riêng và dả i đấ t miền Trung vố n đã là nơi hộ i tụ nhiều ngô i sao
sá ng trên bầ u trờ i văn họ c như Hoà i Thanh, Xuâ n Diệu, Chế Lan Viên,
Lưu Trọ ng Lư, hay ngay cả Tố Hữ u – lá cờ đầ u củ a nền thơ ca cá ch
mạ ng cũ ng gắ n bó vớ i mả nh đấ t này. Nguyễn Khoa Điềm may mắ n
sinh ra trên mả nh đấ t trung tâ m vă n hó a lớ n củ a đấ t nướ c, lạ i đượ c
nuô i dưỡ ng trong mộ t gia đình “ danh gia vọ ng tộ c” có lò ng yêu nướ c
và sự hiếu họ c trở thà nh truyền thố ng nên có ả nh hưở ng lớ n về tình
yêu đấ t nướ c và lò ng că m ghét giặ c trong phong cá ch củ a mình. Hơn
nữ a, chính sự trả i nghiệm nhữ ng thă ng trầ m, gian nan, cự c khổ trong
chiến tranh đã tạ o ra phong cá ch Nguyễn Khoa Điềm, giú p ô ng thà nh
cô ng trong sự nghiệp củ a mình.

Có thể nó i sự nghiệp thơ ca củ a ô ng khô ng bắ t đầ u từ phò ng vă n


mà nả y nở ngay tạ i đầ u só ng ngọ n gió củ a cuộ c đấ u tranh khắ c nghiệt.
Thơ ô ng hấ p dẫ n nhờ sự kết hợ p giữ a xú c cả m nồ ng nà n, suy tư sâ u
lắ ng củ a ngườ i tri thứ c về đấ t nướ c, con ngườ i Việt Nam. Dù thơ viết
trong thờ i kì chố ng Mĩ củ a ô ng khô ng nhiều nhưng đều rấ t đặ c sắ c,
phả i kể đến như tá c phẩ m Đất ngoạ i ô (1972) hay nổ i tiếng là trườ ng
ca Mặ t đườ ng khá t vọ ng (1974). Đến thờ i kì nướ c ta bướ c vào cô ng
cuộ c đổ i mớ i và phá t triển, thơ Nguyễn Khoa Điềm vẫ n mang phong
cá ch đặ c biệt củ a mộ t nhà thơ vớ i cá i nhìn hướ ng đến nhữ ng điều tươi
đẹp. Cá c tá c phẩ m Ngô i nhà có ngọ n lử a ấ m (1986), tậ p thơ Nguyễn
Khoa Điềm (1990), Cõ i lặ ng (2007) là tiêu biểu cho sá ng tá c thơ ca củ a
ô ng giai đoạ n nà y.

Nguyễn Khoa Điềm cũ ng từ ng giữ nhữ ng chứ c vụ quan trọ ng


như Bộ trưở ng Bộ Vă n hó a - Thô ng tin, Tổ ng thư kí Hộ i Nhà vă n Việt
Nam, Thứ trưở ng Bộ Vă n hó a – Thô ng tin. Vì vậ y có thể khẳ ng định
ô ng khô ng chỉ là nhà thơ mà cò n là mộ t nhà chính trị lớ n. Đặ c biệt khi
đấ t nướ c ta đang trong giai đoạ n khá ng chiến chố ng Mĩ, ô ng đã đó ng
gó p nhữ ng vầ n thơ hay nhấ t về đề tà i Đấ t nướ c cho vă n họ c thờ i kì
nà y.

2. Phong cách văn học của tác giả

Có thể nhậ n định rằ ng Nguyễn Khoa Điềm chính là mộ t phong


cá ch thơ đặ c sắ c củ a thơ trẻ chố ng Mĩ. Thơ củ a Nguyễn Khoa Điềm
mang cả m xú c lớ n về nhâ n dâ n, đấ t nướ c; lạ i vừ a là tiếng thơ đạ i diện
cho tuổ i trẻ Việt Nam. Thơ ô ng vừ a có cá i tô i trả i nghiệm củ a mộ t nhà
thơ – chiến sĩ, vừ a ẩ n chứ a nhiều suy ngẫ m về cuộ c số ng và con ngườ i.
Tấ t cả nhữ ng giá trị này tạ o thà nh phong cá ch thơ Nguyễn Khoa Điềm
và đượ c thể hiện bằ ng mộ t số phương tiện nghệ thuậ t sau.

a) Giọng điệu riêng của tác giả

Đầ u tiên là qua giọ ng điệu củ a phong cá ch. Gó p phầ n định hình


và khẳ ng định phong cá ch thơ Nguyễn Khoa Điềm là giọ ng điệu trữ
tình – triết luậ n. Đâ y là giọ ng điệu cơ bả n là m nên tiếng nó i riêng biệt
độ c đá o củ a thơ Nguyễn Khoa Điềm, nhưng ở từ ng bà i thơ lạ i có sự
biểu hiện khá c nhau. Tự u chung ở thơ Nguyễn Khoa Điềm, giọ ng trữ
tình – triết luậ n đượ c chuyển hó a thà nh ba dạ ng: giọ ng chính luậ n,
giọ ng trữ tình và giọ ng suy niệm.
Thườ ng thơ ca ra đờ i trong hoà n cả nh chiến tranh đều ít nhiều
có yếu tố chính luậ n. Hơn nữ a, mộ t đặ c điểm nổ i bậ t củ a thơ chố ng Mĩ
là tă ng cườ ng tính chính luậ n, và gia tăng chấ t liệu hiện thự c đờ i số ng
để giả i đá p nhữ ng vấn đề mang tính chính trị trong đờ i số ng và bá m
sá t đượ c thờ i sự diễn biến củ a cuộ c chiến đấ u. Nguyễn Khoa Điềm là
ngườ i có vố n kiến thứ c sá ch vở phong phú , lạ i trả i nghiệm qua thử
thá ch chiến tranh và mang trong mình mộ t “tâ m hồ n thơ trẻ nồ ng chá y
chấ t lí tưở ng”. Vì vậ y, giọ ng điệu chính luậ n củ a củ a thơ ô ng khô ng
gượ ng ép, mà hò a và o cù ng hình ả nh thơ và ngô n ngữ thơ già u cả m
xú c, nhiệt huyết và á nh sá ng lí tưở ng. Nguyễn Khoa Điềm là nhà thơ có
tà i đưa đờ i số ng chính trị vào thơ mộ t cá ch tự nhiên . Giọ ng thơ khá ch
quan lạ nh lù ng mang khẩ u khí trầ n thuậ t ngắ n gọ n nhằ m truyền đạ t
đến ngườ i đọ c lượ ng thô ng tin nhiều nhấ t và nhanh nhấ t.

Chú ng kéo và o hă m bố n xe

Chém mặ t đồ ng ta bố n mươi tá m lằ n sẹo dọ c

(Lử a và má u)

Khở i nguồ n từ nhũ ng suy nghĩ nung nấ u về nhữ ng vấ n đề lớ n


lao củ a thờ i đạ i, tư duy thơ Nguyễn Khoa Điềm vậ n độ ng theo mạ ch
logic củ a qui luậ t đờ i số ng tấ t yếu nhằ m khẳ ng định nhữ ng châ n lí lớ n
lao củ a thờ i đạ i. Chính đặ c điểm này đã chi phố i giọ ng điệu lậ p luậ n
và o cấ u trú c tầ ng lớ p chương đoạ n củ a thơ Nguyễn Khoa Điềm. Chủ đề
lớ n trong trườ ng ca mặ t đườ ng khá t vọ ng đã thể hiện rõ điểm đặ c
điểm nà y khi đượ c tá c giả triển khai theo thể liên hoà n vớ i 9 chương là
9 chủ đề khá c nhau. Hình thứ c nà y là tấ t yếu để truyền tả i mộ t dung
lượ ng lớ n nhữ ng cả m xú c đang dâ ng trà o trong tá c giả . Và để nhữ ng lý
tưở ng đượ c nêu ra thấ m nhuầ n và o nhữ ng tâ m hồ n tuổ i trẻ Nguyễn
Khoa Điềm mang và o thơ mộ t cuộ c đố i thoạ i thả o ngay. Giọ ng thơ
chuyển hó a vớ i nhữ ng lậ p luậ n hệ thố ng logic thuyết phụ c để cả nh tỉnh
nhữ ng tâ m hồ n lầ m đườ ng lạ c lố i trở về con đườ ng chính nghĩa củ a
nhâ n dâ n đấ t nướ c.

Ngoà i sự nồ ng nhiệt trong tình cả m thơ Nguyễn Khoa Điềm cò n


luô n đắ m sâ u trong suy nghĩ. Nguyễn Khoa Điềm chú trọ ng quan sá t
hiện thự c đờ i số ng để nắm bắ t chi tiết rấ t nhỏ nhưng mang tính khái
quá t cao. Nguyễn Khoa Điềm có khả năng nắ m bắ t rấ t đú ng cá i hồ n củ a
sự việc, ô ng có nhữ ng phá t hiện khá i quá t sâ u sắ c về dâ n tộ c, thờ i đạ i,
cuộ c số ng con ngườ i và nhữ ng triết lý nhâ n sinh dườ ng như đã trở
thà nh mộ t đặ c trưng trong phong cá ch thơ Nguyễn Khoa Điềm. Từ
nhữ ng quan sá t, nhà thơ tư duy để tìm ra nhữ ng quy luậ t khá ch quan
củ a cuộ c số ng, quy luậ t tình cả m và lý giả i nhữ ng quy luậ t này bằ ng
hình tượ ng thơ sinh độ ng. Từ việc quan sá t Mẹ và quả Nguyễn Khoa
Điềm có nhữ ng phá t hiện chính xá c và lý thú :

Lũ chú ng tô i từ tay mẹ lớ n lên


Cò n nhữ ng bí và bầ u thì lớ n xuố ng
Khô ng chỉ vậ y khi liên tưở ng đến bả n thâ n Nguyễn Khoa Điềm
xoáy và o niềm â u lo khô ng đền đá p đượ c lò ng mong mỏ i củ a mẹ:

Tô i hoả ng sợ ngà y bà n tay mẹ mỏ i


Mình vẫn là mộ t thứ quả xanh non
Giọ ng thơ triết lý - chính luậ n củ a Nguyễn Khoa Điềm ngà y cà ng chiếm
ưu thế trong thơ củ a ô ng và có thể khẳ ng định rằ ng nhà thơ đã tìm cho
mình mộ t chấ t giọ ng riêng, đặ c biệt trong dò ng chả y thơ ca chố ng Mỹ.
Nếu như khi viết về vấ n đề trọ ng đạ i củ a đấ t nướ c Nguyễn Khoa
Điềm dù ng giọ ng chính luậ n thuyết phụ c thì khi viết về nhữ ng nỗ i
niềm nhạ y cả m củ a tâ m hồ n con ngườ i, giọ ng thơ ô ng lạ i trầ m xuố ng,
thiết tha, sâ u lắ ng. Nguyễn Khoa Điềm vố n có tâ m hồ n đậ m sâ u chấ t
Huế nên giọ ng thơ lạ i mang nét â n tình thủ y chung, hơn nữ a việc sử
dụ ng nhữ ng từ ngữ mang sắ c thái địa phương nhiều lầ n trong thơ củ a
ô ng là m tă ng tính trữ tình củ a câ u thơ và giú p ngườ i đọ c liên tưở ng
thêm sau xuyến về xứ Huế mộ ng mơ.thơ Nguyễn Khoa Điềm cò n bắ t rễ
sâ u và o mả nh đấ t vă n hó a dâ n gian nên lờ i ru cũ ng trở thà nh mộ t
giọ ng điệu trong thơ củ a ô ng. Tiếng ru trở thà nh hiện thâ n củ a sự nâ ng
niu trâ n trọ ng vỗ về lạ i vừ a là lờ i nhắ n nhủ tớ i ngườ i khá c vừ a để trự c
tiếp nó i vớ i bả n thâ n mình.

Ngủ ngoan a Kay ơi ngủ ngoan a kay hỡ i


Mẹ thương a Kay mẹ thương bộ độ i
(Khú c hát ru nhữ ng em bé lớ n trên lưng mẹ)
Ngủ ngoan con củ a mẹ ơi
Đêm đêm diệu vợ i mẹ ngồ i mẹ ru
Biển ru lờ i biển bao đờ i
Mẹ ru lờ i mẹ mộ t thờ i vớ i con
(Biển trướ c mặ t )
Bên cạ nh phong vị dâ n gian truyền thố ng giọ ng trữ tình củ a thơ
Nguyễn Khoa Điềm cò n mang tính hiện đạ i đậ m nét. Mặ t đườ ng khá t
vọ ng mang tính chấ t là mộ t khú c giao hưở ng bằ ng thơ vớ i mỗ i chương
là mộ t chủ đề nhỏ , mộ t kiểu nhâ n vậ t trữ tình. Mạ ch cả m xú c trữ tình
vậ n độ ng tạ o thà nh mộ t cố t truyện ngầ m xâ u chuỗ i cá c sự kiện và
nhâ n vậ t là m cho tá c phẩ m trở nên thố ng nhấ t. Chính điều này là m cho
giọ ng trữ tình chuyển hó a linh hoạ t vớ i cung bậ c cả m xú c khá c nhau:
tâ m trạ ng bồ i hồ i xao xuyến khi tạ m biệt tuổ i thơ để bướ c vào cuộ c đờ i
đầ y thử thá ch: Ta lớn lên bối rối một sắc hồng/ Phượng cứ nở hoài như
đếm tuổi; lò ng că m thù giặ c khi bù ng lên mã nh liệt: Ta căm giận chúng
mày ngàn đời giặc Mỹ, khi nó ng lạ i sâ u thẳ m thà nh nỗ i đau nhó i buố t
tâ m hồ n: Mỗi nỗi đau từ vô tận vô cùng/ Ùa vào mỗi căn nhà góc phố;
hay như tình yêu đấ t nướ c dâ n tộ c tha thiết đến nghẹn ngào: Em ơi em
đất nước là máu xương của mình/ Ta nghẹn ngào Đất nước Việt Nam
ơi. Như vậ y giọ ng điệu trữ tình trong thơ Nguyễn Khoa Điềm khô ng
chỉ khở i phá t từ trá i tim già u cả m xú c số ng hết mình vớ i thờ i đạ i mà
cò n đượ c chắ t lọ c từ vă n hó a dâ n gian, vă n hó a Huế nên vừ a châ n thậ t
nồ ng nà n vừ a phó ng khoá ng bay bổ ng vừ a đằ m sâ u và đậ m đà bả n sắ c
dâ n tộ c.

Ba cung bậ c nổ i bậ t củ a giọ ng thơ Nguyễn Khoa Điềm khô ng


đứ ng riêng độ c lậ p mà hò a quyện vào vớ i nhau. Trí tuệ trong thơ ô ng
cũ ng khô ng hề hiện ra mộ t cá ch khô khan mà hó a thâ n và o hình ả nh
ngô n ngữ thơ thấ m đẫ m cả m xú c từ nhữ ng rung độ ng về cuộ c đờ i. Vì
vậ y có thể khẳ ng định phong cá ch thơ củ a Nguyễn Khoa Điềm là phong
cá ch chính luậ n - trữ tình.

Ngoà i ra trong thơ củ a Nguyễn Khoa Điềm cò n mang giọ ng hoà i


niệm về quá khứ . Chứ ng kiến và trự c tiếp tham gia và o trậ n chiến đã
qua lạ i mang trong mình tâ m hồ n củ a mộ t thi sĩ nên nhữ ng â m hưở ng
hà o hù ng củ a mộ t thờ i chố ng Mỹ đều đượ c ô ng thể hiện bằ ng giọ ng
thơ hoà i niệm sâ u lắ ng thiết tha. ta có thể thấ y dò ng thơ nà y trong cá c
tậ p thơ viết sau chiến tranh như tậ p ngô i nhà có ngọ n lử a ấ m hay tậ p
cõ i lặ ng. Giọ ng thơ hoà i niệm khô ng chỉ đơn thuầ n là nhớ về quá khứ
mà cò n rấ t nhắ c nhở mỗ i ngườ i trong cuộ c số ng hô m nay hã y trâ n
trọ ng và tự hà o về quá khứ oai hù ng củ a cả dâ n tộ c. Bên cạ nh đó ,
Nguyễn Khoa Điềm thườ ng hay suy ngẫ m chiêm nghiệm về con ngườ i
và thờ i đạ i. Ô ng quan sá t nhìn nhậ n từ hiện thự c cuộ c số ng và đưa ra
nhữ ng nhậ n định về con ngườ i và cuộ c số ng ấ y. Vậ y nên khi đọ c nhữ ng
dò ng thơ củ a ô ng ta có thể lấy rõ giọ ng điệu suy tư chiêm nghiệm về
cuộ c đờ i. Chính giọ ng điệu nà y đã trở thà nh đặ c sắ c trong thơ củ a
Nguyễn Khoa Điềm.

b) Hình tượng thơ tiêu biểu

Ngoà i giọ ng thơ vô cù ng đặ c sắ c Nguyễn Khoa điền cò n có cho


mình nhữ ng hình tượ ng thơ vừ a cụ thể vừ a thự c tế vừ a là nhữ ng biểu
tượ ng mớ i có ý nghĩa khá i quá t mang hơi thở củ a cuộ c số ng chiến
trườ ng và cuộ c số ng đờ i thườ ng. Trong thế giớ i biểu tượ ng phong phú
đó thì lử a và má u là hai biểu tượ ng xuấ t hiện vớ i tầ n số dà y đặ c trong
thơ củ a Nguyễn Khoa Điềm,trở thà nh hai hình tượ ng số ng độ ng phả n
á nh châ n thự c và chính xá c nhấ t đờ i số ng chiến tranh.

Lử a là hình tượ ng có giá trị thẩ m mỹ phong phú là biểu tượ ng


cho á nh sá ng hơi ấ m và hiện thâ n củ a sự số ng. Hình tưở ng lử a trong
thơ Nguyễn Khoa Điềm biến hó a từ nhữ ng hình tượ ng gố c:

Như trẻ nhỏ lử a reo cườ i nhả y mú a


(Bếp lử a rừ ng)
Cha quạ t cho con chú t lử a
Sưở i ấ m cho con nằ m
(Ngô i nhà có ngọ n lử a ấ m)
Sang ngọ n lử a bừ ng bừ ng củ a lò ng că m thù giặ c:

Lử a đã chá y hồ ng hà o mặ t đấ t
Mù a chín tình yêu, mù a chín hậ n thù
(Mặ t đườ ng khá t vọ ng)
rồ i trở thà nh biểu tượ ng lý tưở ng cá ch mạ ng bù ng chá y trong tâ m hồ n
tươi trẻ tâ m hồ n ngườ i lính là m cho họ số ng gắ n bó trong tình đồ ng
độ i đồ ng chí khở i nguồ n độ ng lự c để vượ t qua khó khă n:

Bếp lử a quâ y quầ n suố t mấy anh em


Khô ng ai nhìn ai chú ng tô i nhìn lử a
Ở đó chá y cù ng ý nghĩ
Lử a cò n biểu trưng cho sứ c số ng bấ t diệt củ a con ngườ i Việt Nam:

Hã y đứ ng dậ y và giơ cao ngọ n đuố c


Củ a tình yêu đã khơi lử a ngà n đờ i
và mang cả khá t vọ ng sum vầ y hạ nh phú c, khá t vọ ng hò a bình đượ c
trở về vớ i tình yêu và má i ấ m gia đình.

Nhữ ng ngọ n lử a thắ p sá ng tâm hồ n nhà thơ trong chiến tranh vẫn tiếp
tụ c tỏ a hơi ấ m trong nhữ ng tá c phẩ m viết về nhữ ng ngà y thá ng im
tiếng sú ng nhưng vẫ n cò n gian lao. Hình tượ ng lử a đã trở thà nh yếu tố
hộ i tụ và lan tỏ a trong toà n bộ nhữ ng sá ng tá c củ a Nguyễn Khoa Điềm.

Cũ ng như lử a, hình tượ ng má u trong thơ củ a Nguyễn Khoa Điềm kết


đọ ng suy nghĩ và xú c cả m củ a nhà thơ nên mang nhiều tầng ý nghĩa.
Hình ả nh má u đỏ gợ i cho ta ấ n tượ ng đau thương. Nguyễn Khoa Điềm
đã sử dụ ng hình ả nh má u để khắ c họ a nỗ i đau bị ngoạ i xâ m già y xéo
nhâ n dâ n phả i hứ ng chịu tai họ a chiến tranh mộ t cá ch trự c tiếp:

Má u chú ng ta mỗ i mù a hè lạ i đỏ

Má u ta đỏ con đườ ng ta trướ c mắ t

(Mặ t đườ ng khá t vọ ng)

Ở miền Nam bù n má u dướ i bà n châ n

(Thá ng Chạ p ở Hồ ng Trườ ng)

Hình ả nh má u cò n để dù ng vạ ch trầ n tộ i á c củ a kẻ thù vạ ch trầ n bả n


chấ t man rợ tà n bạ o củ a quâ n xâ m lượ c. Ngoà i ra má u cò n tượ ng
trưng cho lò ng nhiệt tình cá ch mạ ng, tinh thầ n xả thâ n vì nướ c, dá m hi
sinh cho dâ n tộ c. Hơn nưa hình tượ ng má u trong thơ Nguyễn Khoa
Điềm cò n để khẳ ng định sự số ng bấ t diệt củ a dâ n tộ c đượ c tiếp nố i từ
thế hệ này sang thế hệ khá c.

Khi đọ c thơ Nguyễn Khoa Điềm ngoà i hai hình tượ ng má u - lử a ở trên
ta cò n dễ dà ng nhìn thấ y hình tượ ng ngườ i mẹ. Ngườ i mẹ trong thơ
Nguyễn Khoa Điềm là mộ t hình tượ ng nghệ thuậ t có chiều sâ u liên
tưở ng. Nguyễn Khoa Điềm đã xâ y dự ng hình tượ ng ngườ i mẹ từ hình
ả nh ngườ i mẹ mang nặ ng đẻ đau củ a riêng nhà thơ và gắ n kết vớ i hình
ả nh bao bà mẹ Việt Nam khá c để nâng tầ m vó c lên thà nh ngườ i mẹ tổ
quố c.

Nhữ ng kỷ niệm về tuổ i thơ quê hương củ a Nguyễn Khoa Điềm lú c nà o


cũ ng gắ n vớ i mả nh đấ t ngoạ i ô nghèo khó và hình ả nh ngườ i mẹ tần
tả o thay chồ ng nuô i con. Trong bà i Đấ t ngoạ i ô và Nhữ ng đồ ng tiền
ngoạ i ô ngườ i mẹ và chiếc quá n nghèo bá m bờ đườ ng nhự a vấ t vả lam
lũ như trở thà nh nỗ i đau day dứ t trong tâ m hồ n củ a tá c giả . Yêu
thương mẹ đến chá y lò ng xó t xa là độ ng lự c thú c giụ c ngườ i con lên
đườ ng đá nh giặ c. Trong cuộ c tiến cô ng mù a xuâ n 1968, chứ ng kiến
sứ c mạ nh cá ch mạ ng trỗ i dậ y ở Huế, nhà thơ xú c độ ng nghẹn ngà o và
hướ ng sự biết ơn tớ i ngườ i sinh thà nh:

Cả m ơn mẹ sinh con trên thà nh phố

Ngà n ngà y nắ ng và mưa mườ i lă m nă m bỡ ngỡ

Ngay cả nhữ ng nhậ n thứ c đầ u tiên về dâ n tộ c đấ t nướ c thờ i đạ i củ a


Nguyễn Khoa Điềm cũ ng gắ n liền vớ i lờ i dặ n dò củ a mẹ: chỉ đượ c đổ i
nướ c chứ khô ng đượ c bá n nướ c. Khô ng chỉ vậ y hình ả nh ngườ i mẹ cò n
theo Nguyễn Khoa Điềm và o chiến trườ ng; và cả khi đang đứ ng giữ a
giá p ranh củ a sự số ng và cá i chết, tâ m hồ n Nguyễn Khoa Điềm vẫ n
xanh non mà u xanh củ a vườ n mẹ vẫ n hướ ng về nơi quê hương có mẹ
hiền.

Ngoà i nhữ ng chấ t liệu đờ i tư, Nguyễn Khoa Điềm cò n dù ng chấ t liệu
hiện thự c cuộ c số ng để phá t triển hình tượ ng ngườ i mẹ lên tầ m cao
mớ i. Ô ng dự ng lên trong thơ rấ t nhiều hình ả nh ngườ i mẹ. Đó là bà mẹ
Vâ n Kiều hoà tình thương con và o tình yêu bộ độ i, tình yêu đấ t nướ c.
Đó là bà mẹ thà nh phố có con tham gia tranh đấ u biểu tình bị ngụ y bắ t
rồ i phả i trở thà nh ngườ i lính phía bên kia. Đó là ngườ i mẹ ra trậ n đố i
đầ u vớ i cá i á c cá i xấ u xa nham hiểm mà vẫ n ung dung thư thá i chủ
độ ng và bình tĩnh. Mẹ ra trậ n vớ i vũ khí là đô i tay chỉ mặ t thằ ng gian
vẫ y ngườ i ngay, vớ i má i tó c bờ i bợ i sợ i bạ c để gọ i dâ n là ng xuố ng
đườ ng vớ i trá i tim cũ ng là mìn chô ng... Hình ả nh ngườ i mẹ giả n dị,
mộ c mạ c, nhỏ bé mà tiềm tàng sứ c mạ nh làm cho quâ n thù phả i khiếp
sợ :

Mẹ đi và o huyện mẹ tiến và o thà nh


Mẹ đi đò i nhà mẹ già nh lạ i đấ t
Mẹ đi đấ u tranh trên con đườ ng cay cự c...
Như vậ y có thể khẳ ng định rằ ng trong hình tượ ng mẹ củ a Nguyễn
Khoa Điềm có hình ả nh ngườ i mẹ hiền củ a chính nhà thơ trong nhữ ng
câ u thơ thương nhớ . rộ ng ra hơn nữ a là nhữ ng bà mẹ nghèo lam lũ
ngoạ i ô nhữ ng ngườ i mẹ miền Nam tay khô ng thắ ng giặ c. Và cao hơn
hết trong xu hướ ng triết luậ n và tinh thầ n sử thi ta cò n thấ y đượ c hình
tượ ng bà mẹ Việt Nam bà mẹ củ a tổ quố c.

Hiện thự c trong thơ Nguyễn Khoa Điềm đượ c hiện lên qua nhữ ng hình
ả nh số ng độ ng, mang hơi thở củ a cuộ c số ng nhưng lạ i thể hiển đượ c
nét rấ t riêng trong phong cá ch củ a ô ng. Nhữ ng hình ả nh như con gà
đấ t, câ y kèn và khẩ u sú ng á o trắ ng, mặ t đườ ng... là hình ả nh châ n thự c,
gầ n gũ i trong cuộ c số ng nhưng khi đượ c nhìn qua lă ng kính nhà thơ
thì lạ i đượ c nâ ng lên thà nh hình tượ ng thơ rấ t độ c đá o chỉ thấy ở thơ
Nguyễn Khoa Điềm. Từ hình ả nh con gà đấ t bả y mà u là mó n đồ chơi
củ a con trẻ đến hình ả nh cá i kèn và khẩ u sú ng Nguyễn Khoa điền dự ng
lên hình tượ ng biểu trưng cho nhữ ng chặ ng đờ i củ a ngườ i thanh niên
vù ng tạ m chiến vớ i tuổ i thơ trà n đầ y hạ nh phú c nhưng trô i qua nhanh
chó ng quã ng đờ i gắ n bó vớ i nghề thổ i kèn... Cù ng vớ i nhữ ng hình
tượ ng độ c đá o đó Nguyễn Khoa Điềm cò n dù ng á o trắ ng mặ t đườ ng để
tá i hiện lạ i quá trình đấ u tranh củ a phong trà o họ c sinh - sinh viên
thà nh phố nhữ ng nă m chố ng Mỹ. chính nhờ hai hình ả nh nà y mà thơ
củ a Nguyễn Khoa Điềm đã mang mộ t nét rấ t riêng so vớ i nhữ ng tá c giả
cù ng thờ i. Á o trắ ng mặ t đườ ng đã trở thà nh biểu tượ ng kép củ a cuộ c
chiến tranh. Vũ khí củ a “đoà n quâ n á o trắ ng” khô ng phả i là sú ng đạ n
mà chính là tuổ i trẻ, là sứ c mạ nh củ a lẽ phả i. Cò n mặ t đườ ng lạ i trở
thà nh mộ t mặ t trậ n, á o trắ ng sinh viên đã hò a và o dò ng thá c nhâ n dâ n
để đấ u tranh trự c diện vớ i kẻ thù .

Thà nh cô ng vớ i việc lự a chọ n và sử dụ ng hình tượ ng mang tính biểu


trưng đã tạ o nên đặ c sắ c cho thơ củ a Nguyễn Khoa Điềm. Nhữ ng hình
ả nh châ n thự c trong đờ i số ng đã đượ c nhà thơ chấ t lọ c tá i tạ o mộ t
cá ch châ n thự c mang ý nghĩa tiêu biểu điển hình gâ y đượ c cả m xú c
mạ nh mẽ ở ngườ i đọ c. Khô ng chỉ vậ y Hình tượ ng trong thơ Nguyễn
Khoa Điềm đã nó i lên đượ c cả chiều sâ u củ a cuộ c số ng và nhữ ng lý
tưở ng thẩ m mỹ củ a thờ i đạ i.

c) Chất liệu văn hoá dân tộc

Bên cạ nh giọ ng thơ và hình tượ ng thơ độ c đá o Nguyễn Khoa Điềm cò n


vậ n dụ ng nhuầ n nhuyễn chấ t liệu vă n hó a dâ n tộ c. Nhữ ng chấ t liệu nà y
đã gó p phầ n khô ng nhỏ tạ o thà nh phong cá ch thơ Nguyễn Khoa Điềm
đầ y sứ c hấ p dẫ n vớ i ngườ i đọ c. Trướ c tiên phả i kể đến ả nh hưở ng củ a
thể loạ i sử thi dâ n gian trong thơ ô ng đặ c biệt là trong trườ ng ca Mặ t
đườ ng khá t vọ ng.

 Khuynh hướ ng sử thi

Trườ ng ca Mặ t đườ ng khá t vọ ng cũ ng như trườ ng ca củ a thờ i kỳ


khá ng chiến chố ng Mỹ là trườ ng ca trữ tình bở i nó tá i hiện đờ i số ng
trong tính chủ quan củ a nhà thơ và thế giớ i nghệ thuậ t cũ ng đượ c tổ
chứ c theo nguyên tắ c nà y. Đâ y là nét mớ i mẻ củ a trườ ng ca thờ i chố ng
Mỹ so vớ i trườ ng ca sử thi và trườ ng ca tự sự trướ c đó . Mặ t khá c vì bị
chi phố i bở i nhữ ng yêu cầ u củ a mộ t thể loạ i có kết cấ u dà i hơi chơi
nên trườ ng ca cầ n phả i chú ý đến việc xâ y dự ng nhâ n vậ t và tuyến sự
kiện. Điều nà y lạ i tương ứ ng vớ i lố i triển khai củ a sử thi dâ n gian. Để
có tuyến sự kiện thì phả i có cố t truyện, ở trườ ng ca cố t chuyện khô ng
nhấ t thiết phả i có nhiều tính chấ t và hành độ ng mà chỉ cố t tạ o ra mộ t
tình huố ng thố ng nhấ t cho tá c phẩ m. Văn họ c khá ng chiến đã khẳ ng
định trườ ng ca như mộ t thể loạ i mớ i tiêu biểu, đặ c trưng củ a vă n họ c
giai đoạ n nà y. Mặ t đườ ng khá t vọ ng tuy là phá t triển từ thơ trữ tình
nhưng lạ i có ả nh hưở ng rõ nét từ sử thi dâ n gian về dung lượ ng, tính
chấ t anh hù ng ca chủ đạ o, sự kiện dồ i dà o, nhâ n vậ t đạ i diện cho tậ p
thể. Nguyễn Khoa Điềm đã biết kế thừ a và phá t triển cá i đã có để phù
hợ p vớ i hiện thự c và thẩ m mỹ củ a thờ i đạ i. Nhờ sự bộ c lộ rõ nét cá i
chủ quan và khả nă ng biểu hiện mang mà u sắ c riêng mà trườ ng ca
Nguyễn Khoa Điềm có nhữ ng nét mớ i lạ so vớ i bấ t kỳ mộ t trườ ng ca
nà o khá c cù ng thờ i.

 Vă n họ c dâ n gian

Dâ n tộ c ta vố n có mộ t nền vă n họ c dâ n gian phong phú và có truyền


thố ng lâ u đờ i; nền vă n họ c ấ y thể hiện sứ c số ng, kinh nghiệm đấ u
tranh xã hộ i và tự nhiên, thể hiện trí thô ng minh và nhữ ng ứ ng xử tố t
đẹp củ a nhâ n dâ n lao độ ng qua hà ng ngà n nă m lịch sử . Khai thá c đượ c
tấ t cả nă ng lự c biểu hiện và vẻ đẹp củ a ngô n ngữ thơ ca dâ n tộ c để
biểu hiện hiện thự c phong phú củ a đờ i số ng chính là cơ sở chủ yếu tạ o
nên tính dâ n tộ c trong thơ Nguyễn Khoa Điềm. Sô ng hương đấ t nướ c
củ a trườ ng ca Mặ t đườ ng khá t vọ ng ngô n ngữ thơ đượ c xây dự ng chủ
chấ t liệu vă n họ c dâ n gian vớ i tầ n số lớ n. Tuy nhiên chấ t liệu vă n họ c
dâ n gian trong thơ Nguyễn Khoa Điềm khô ng phả i là sự sao chép y
nguyên sả n phẩ m cộ ng đồ ng mà nó đã chuyển hó a vào lờ i trữ giọ ng
điệu cá ch cả m cá ch nghĩ củ a nhà thơ tạ o nên bả n sắ c riêng trong thơ
củ a ô ng.

Ca dao tụ c ngữ đã thấ m vào Nguyễn Khoa Điềm mộ t cá ch tự nhiên


trong cá ch nhìn nhậ n về “đấ t nướ c” - mộ t đấ t nướ c già u truyền thố ng
vă n hó a. Ca dao tụ c ngữ liên tụ c đượ c triển khai trong mỗ i câ u thơ.
Tay nâng chén muối đĩa gừng/ Gừng cay muối mặn xin đừng quên
nhau; lờ i câ u ca dao xưa đã chuyển hó a nhuầ n nhị trong câ u thơ củ a
Nguyễn Khoa Điềm: Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn.
Cũ ng như vậ y đấ t nướ c trong thơ ô ng khô ng hề trừ u tượ ng mà trở nên
gầ n gũ i như hơi thở cuộ c số ng gắ n liền vớ i nhữ ng câ u ca dao dâ n ca
duyên dá ng ý nhị: Đất nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi
nhớ thầm. Câ u thơ gợ i nhớ tớ i bà i ca dao “khă n thương nhớ ai”. Khô ng
chỉ vậ y nhữ ng câ u ca dao ca ngợ i tình nghĩa giữ a con ngườ i vớ i con
ngườ i như: Cầm vàng mà lội qua sông/ Vàng rơi không tiếc, tiếc công
cầm vàng cũ ng đượ c nhà thơ khai thá c và thể hiện trong nhữ ng dò ng
thơ: Dạy anh biết yêu em từ thuở trong nôi/ Biết quý công cầm vàng
những ngày lặn lội.

Nhữ ng câ u chuyện cổ tích như Tấ m cá m, Câ y Khế truyện trạ ng Quỳnh


là nhữ ng truyện dâ n gian mà ngườ i Việt ai cũ ng biết đã trở thà nh chấ t
liệu và đượ c chuyển hó a thà nh thơ:

Đá nh lừ a thuồ ng luồ ng xă m mình xă m mặ t


Đá nh lừ a thằ ng giặ c là truyện trạ ng Quỳnh
Rằ ng cô Tấ m cũ ng về là m hoà ng hậ u
Câ y khế chưa có đạ i bằ ng đến đậ u
Chim ă n rồ i trả ngon ngọ t cho ta.
Nguyễn Khoa Điềm đã biết khai thá c chấ t liệu văn họ c dâ n gian ở
nhữ ng câ u chuyện cổ tích, truyền thuyết có tá c dụ ng nhằ m là m ngô n
ngữ thêm cô đọ ng, hà m sú c tạ o nên mà u sắ c dâ n gian rấ t riêng trong
thơ ô ng. Nhà thơ đã có cho mình mộ t hướ ng đi rấ t riêng khi chọ n chấ t
liệu từ đờ i số ng dâ n gian, đờ i số ng vố n gắ n bó thâ n thiết vớ i tấ t cả
ngườ i Việt, để thể hiện mộ t hình ả nh đấ t nướ c gầ n gũ i và giả n dị nhấ t.
Nguyễn Khoa Điềm lự a chọ n hướ ng sá ng tá c trên trong hoà n cả nh
chiến tranh ở cũ ng nhằ m đá nh thứ c bổ n phậ n duy trì bả n sắ c dâ n tộ c
truyền thố ng vă n hó a trong thanh niên đô thị miền Nam.

 Ngô n ngữ

Mỗ i nhà thơ trong quá trình sá ng tá c củ a mình khô ng thể khô ng gắ n


bó vớ i mộ t vù ng miền nhấ t định. Trong quá trình sá ng tá c nếu như
tiếng phổ thô ng là phương tiện chung nhấ t củ a tá c phẩ m thì tiếng địa
phương lạ i như mộ t dấ u hiệu biểu hiện phong cá ch và cá tính củ a nhà
thơ. Tiếng địa phương mang vai trò biệt hó a nhữ ng cá i chung để là m
nổ i bậ t cá tính, tâ m lý củ a con ngườ i ở mỗ i vù ng quê cụ thể. Là ngườ i
sinh ra và lớ n lên ở đấ t Huế, Nguyễn Khoa Điềm tự hào mang trong
mình nét hồ n hậ u củ a vù ng vă n hó a cố đô . Trong nhữ ng tá c phẩ m củ a
mình tiếng Huế cũ ng đượ c ô ng đưa vào mộ t cá ch duyên dá ng ý nhị.
Tiếng địa phương đã là m cho tá c phẩ m củ a ô ng thêm gầ n gũ i khiến
trườ ng cả m xú c củ a ngườ i đọ c đượ c gia tă ng. Nhữ ng đạ i từ chỉ ngườ i
mang đậ m chấ t Huế đượ c thể hiện trong thơ khiến cho con ngườ i
đượ c miêu tả mang tính sinh độ ng cụ thể: Có khi nhớ mạ/ Sợ các chú
cười. Nhữ ng từ ngữ địa phương là m tă ng tính đằ m thắ m trữ tình sau
câ u thơ mà chỉ đọ c lên ngườ i ta đã liên tưở ng ngay đến xứ Huế như:
Vuốt tóc con mẹ bảo/ Ráng cho kịp anh em hay Ta yêu người như rứa/
Đưa người về cho ta.

Ngô n ngữ mang mà u sắ c địa phương khô ng chỉ thể hiện ở tiếng địa
phương mà cò n thể hiện ở nhữ ng câ u thơ sử dụ ng địa danh riêng.
Trong thơ Nguyễn Khoa Điềm, tên riêng củ a cá c địa danh xứ Huế cũ ng
đượ c sử dụ ng phổ biến. Việc đưa địa danh và trong thơ thể hiện tấ m
lò ng yêu thương quê hương tha thiết củ a ô ng. nhiều địa danh đượ c
nhắ c đến trong thơ mang ý nghĩa riêng chỉ có ở Huế mà khô ng thể lẫ n
vớ i vù ng miền nà o khá c củ a tổ quố c. Như dò ng sô ng Hương mang vẻ
đẹp dịu dà ng, thơ mộ ng khi hó a thà nh dò ng sô ng anh hù ng trong
nhữ ng nă m thá ng đấ u tranh chố ng kẻ thù xâ m lượ c, khi lạ i trở thà nh
ngườ i bạ n tâ m tình củ a nhà thơ hay như chợ Xép, cầ u Trườ ng Tiền,
chợ Gia Lạ c.

Sắ c thá i địa phương cò n đượ c thể hiện ở nhữ ng sự kiện câ u chuyện đã


đi và o trong ký ứ c củ a ngườ i dâ n địa phương và đượ c lưu truyền rộ ng
rã i. Nhữ ng câ u chuyện nà y cũ ng đượ c phả n á nh rõ trong thơ củ a
Nguyễn Khoa Điềm. Đó là ngà y kinh đô thấ t thủ 23 thá ng 5 â m lịch
nă m 1884: Nắng tháng năm run rẩy những oan hồn/ Người còn sống
nhớ ngày thất thủ. Đó là biến sự kinh thà nh Huế khi Tô n Thấ t Thuyết
khở i nghĩa chố ng Phá p năm 1885 nă m, đó là ngà y 13 thá ng 7 khi vua
Hà m Nghi ra chiếu Cầ n Vương.
Lịch sử Huế văn hó a Huế hơi thở hà ng ngà y củ a cố đô thấ m vào má u
thịt ô ng và cả m về Huế chan chứ a trong nhữ ng vần thơ củ a ô ng. Chính
điều nà y đã gó p phầ n quan trọ ng tạ o nên bả n sắ c cho thơ củ a Nguyễn
Khoa Điềm

III. KẾT LUẬN

Mộ t tà i nă ng thự c sự bao giờ cũ ng đi liền vớ i phong cá ch sá ng tạ o.


Khả o sá t phong cá ch củ a mộ t tá c giả là mộ t hướ ng đi cầ n thiết trên con
đườ ng chiếm lĩnh thế giớ i nghệ thuậ t củ a tá c giả đó . Thô ng qua tìm
hiểu phong cá ch nhà vă n nhà thơ; ta có thể hiểu thêm về nhữ ng giá trị
nộ i dung, nghệ thuậ t trong tá c phẩ m củ a tá c giả đó mộ t cá ch sâ u sắ c
hơn, chính xá c hơn.

Sự nghiệp sá ng tá c củ a Nguyễn Khoa Điềm gồ m hai mả ng lớ n: thơ


trong chiến tranh và thơ viết trong hò a bình. Hoà n cả nh xã hộ i thay
đổ i vớ i sự vậ n độ ng từ chiều cao rộ ng hướ ng ngoạ i sang chiều sâ u củ a
hướ ng nộ i nhưng bả n chấ t thơ trữ tình củ a Nguyễn Khoa Điềm khô ng
thay đổ i là m nên tính thố ng nhấ t, toà n vẹn trong phong cá ch củ a nhà
thơ. Dù ra đờ i trong hoà n cả nh nào, thơ Nguyễn Khoa Điềm vẫ n hiện
lên mộ t trí tuệ sắ c sả o, già u tri thứ c sá ch vở và cuộ c đờ i vớ i mộ t tâ m
hồ n thơ già u cả m xú c, nhạ y cả m, mộ t tấm lò ng thủ y chung vớ i lý tưở ng
mà mình đã chọ n và luô n tự đặ t cho mình trá ch nhiệm trướ c cuộ c đờ i.

Ở thờ i kỳ chiến tranh số ng trự c tiếp giữ a lò ng cuộ c chiến đấ u thơ


Nguyễn Khoa Điềm đã thể hiện cả m độ ng nhữ ng xú c cả m và ý thứ c về
dâ n tộ c thờ i đạ i. Nguyễn Khoa Điềm đã vậ n dụ ng linh hoạ t trong thơ
sự sắ c sả o củ a mộ t trí tuệ ưa khá i quá t triết lý, vố n kiến thứ c phong
phú về lịch sử - vă n hó a và sự trả i nghiệm củ a bả n thâ n. Bở i vậ y, vừ a
hò a chung vớ i tiếng thơ chố ng Mỹ củ a thế hệ trẻ, thơ Nguyễn Khoa
Điềm vừ a có mộ t phong cá ch riêng. Tiếng thơ củ a ô ng có mộ t nă ng lự c
tậ p hợ p nhanh chó ng lý tưở ng xã hộ i trong nhữ ng hoàn cả nh, tâ m
trạ ng gầ n gũ i và quen thuộ c. Nguyễn Khoa Điềm đã hò a quyện cá i tô i
nhà thơ và o đố i tượ ng trữ tình để cấ t lên tiếng nó i củ a tuổ i trẻ miền
Nam. Vì vậ y, khi nó i tớ i mả ng đề tà i về tuổ i trẻ miền Nam đấ u tranh,
phả i kể đến Nguyễn Khoa Điềm như mộ t câ y bú t tiêu biểu. Khi bướ c
và o cuộ c số ng hò a bình tiếng thơ củ a ô ng trở nên thâ m trầ m và lặ ng lẽ
tìm về nhữ ng cả m xú c sâ u thẳ m trong tâ m hồ n. Thơ ô ng khô ng sô i nổ i
như trướ c mà trở nên lắ ng đọ ng, hà m sú c hơn. Đằ ng sau nhữ ng câ u
chữ ít ỏ i, ngườ i đọ c vẫ n cả m nhậ n ra mộ t cá i tô i â n tình sau trướ c, trâ n
trọ ng ngà y hô m nay vì biết ơn ngà y hô m qua má u đổ .

Trên con đườ ng thơ củ a mình thơ Nguyễn Khoa Điềm luô n có nhữ ng
biến đổ i mớ i mẻ phù hợ p vớ i từ ng hoà n cả nh sá ng tá c. Trong chiến
tranh, tâm hồ n Nguyễn Khoa Điềm chá y bỏ ng nhữ ng cả m hứ ng lớ n lao
về nhâ n dâ n - đấ t nướ c. Trong thờ i bình, thơ Nguyễn Khoa Điềm vẫ n
vang vọ ng â m hưở ng sử thi hoà nh trá ng hà o hù ng; nhưng cuộ c số ng
sau chiến tranh có nhiều bộ n bề và bứ c xú c, chấ t sử thi nhạ t dầ n
nhườ ng chỗ cho cá i tô i thế sự . Ở từ ng thờ i kỳ sá ng tá c, thơ Nguyễn
Khoa Điềm có nhữ ng biến đổ i song song vớ i nhiều biến độ ng củ a thờ i
đạ i nhưng ta vẫ n nhậ n ra ở Nguyễn Khoa Điềm mộ t phong cá ch ổ n
định đặ c trưng. Thơ ô ng là sự hộ i tụ kết tinh củ a nhiều nguồ n vă n hó a,
trong đó đậ m nét nhấ t là vă n hó a dâ n gian cổ xưa và thuầ n khiết; hơn
nữ a tâ m hồ n Huế cũ ng đã trở thà nh mộ t nét riêng trong phong cá ch
củ a nhà thơ.
Thơ Nguyễn Khoa Điềm có sự đa dạ ng trong giọ ng điệu và hình tượ ng
cả m xú c phong phú già u tính biểu trưng. bằ ng nhữ ng giọ ng điệu và
hình tượ ng phù hợ p Nguyễn Khoa Điềm có nhữ ng bà i thơ đạ t đến vẻ
đẹp cổ điển có sứ c số ng lâ u bền tiêu biểu cho thà nh tự u mộ t giai đoạ n
thơ củ a Việt Nam. Thơ là mộ t cá ch truyền lử a cho muô n đờ i sau.
Khô ng sá ng rự c, chó i lọ i nhưng ngọ n lử a xong thơ Nguyễn Khoa Điềm
là sự ấ m á p củ a nhữ ng tình cả m đẹp đẽ về đấ t nướ c và con ngườ i đã
sưở i ấ m cho cả mộ t thế hệ và có lẽ cho cả nhữ ng thế hệ mai sau. Trong
thơ Nguyễn Khoa Điềm ở sau bề mặ t câ u chữ là gương mặ t mộ t thi sĩ,
mộ t châ n dung già u cả m xú c, nhạ y cả m vớ i nhữ ng vang độ ng lớ n lao
củ a mộ t thờ i đạ i và nhữ ng rung độ ng tinh tế củ a lò ng ngườ i. Nhữ ng
rung độ ng nà y đã tạ o nên chấ t thơ sâ u lắ ng, nồ ng nà n tạ o nên sự đồ ng
cả m giữ a nhữ ng tâ m hồ n, giữ a tá c giả và độ c giả , như mộ t nét phong
cá ch định hình rấ t sớ m và ngày cà ng rõ rệt củ a thơ Nguyễn Khoa
Điềm.

You might also like