You are on page 1of 5

Viếng lăng bác

I.Tìm hiểu chung:

1.Tác giả: Viễn Phương

2.Tác phẩm:

a.Hoàn cảnh sáng tác:

-Bài thơ đượ c viết nă m 1976, sau khi kháng chiến chố ng Mỹ kết thúc, đấ t nướ c thố ng nhấ t, lă ng chủ tịch Hồ Chí Minh vừ a
đượ c khánh thành, tác giả có dịp ra thă m miền Bắ c, vào lă ng viếng Bác.

-In trong tậ p “Như mây mùa xuân”.

b.Nội dung:

-Bài thơ thể hiện lòng thành kính và niềm xúc độ ng sâu sắ c củ a nhà thơ và mọ i ngườ i đố i vớ i Bác Hồ khi vào lă ng viếng Bác.

c.Nghệ thuật:

-Bài thơ có giọ ng điệu trang trọ ng và tha thiết, nhiều hình ả nh ẩ n dụ đẹp và gợ i cả m, ngôn ngữ bình dị mà cô đúc.

d.Mạch cảm xúc:

-Cả m hứ ng bao trùm trong bài thơ là niềm xúc độ ng thiêng liêng, thành kính, lòng biết ơn và tự hào pha lẫ n niềm đau xót khi
tác giả từ miền Nam ra viếng lă ng Bác.

-Mạ ch cả m xúc củ a tác giả theo trình tự thờ i gian và không gian.

(Từ ngoài vào trong, Từ lúc mớ i đến -> sắ p phả i rờ i lă ng.)

e.Ý nghĩa nhan đề:

-Viếng: hành độ ng, cử chỉ củ a mộ t ngườ i hay mộ t tậ p thể đến chia buồ n vớ i thân nhân ngườ i đã mấ t -> khẳ ng định mộ t sự thậ t
Bác đã qua đờ i.

-Lă ng Bác: mộ t công trình kiến trúc xây dự ng để bộ c lộ sự thành kính, ngưỡ ng mộ , tự hào củ a dân tộ c ta đố i vớ i Bác.

-NDCĐ: Bài thơ bộ c lộ sự thành kính, biết ơn, xót thương vô hạ n và nuố i tiếc củ a tác giả cũ ng như củ a nhân dân ta đố i vớ i
Bác.

g.Chủ đề: Tình yêu thiên nhiên, đấ t nướ c.

II.Tìm hiểu chi tiết:

1. Cảm xúc của tác giả khi đến lăng:

Mở đầ u bài thơ đã diễn tả cả m xúc củ a mộ t ngườ i con đã đi từ mộ t nơi rấ t xa về cả không gian và thờ i gian, là cả m xúc củ a
nhà thơ Viễn Phương khi lầ n đầ u đượ c đến thă m lă ng Bác, đứ ng trướ c lă ng Bác tâm hồ n nhà thơ trào dâng niềm xúc độ ng:
“Con ở miền Nam ra thă m lă ng Bác

Đã thấ y trong sương hàng tre bát ngát ”

Câu thơ mở đầ u như mộ t lờ i thông báo ngắ n gọ n, lờ i lẽ giả n dị nhưng chứ a biết bao sâu xa. Nhà thơ muố n nói mình là ngườ i
con ở miền Nam, nơi tuyến đầ u củ a Tổ quố c, ở nơi đổ máu suố t mấ y chụ c nă m trờ i. Như vậ y, không đơn giả n là chuyên đi
thă m công trình kiến trúc, không chi chiêm ngưỡ ng trướ c di hài mộ t vĩ nhân mà đó là cây tìm về cộ i, là tìm về cả nh. máu chả y
về tim, số ng trở về nguồ n. Đó là cuộ c trở về để bả o công vớ i Bác, để đượ c Bác ôm vào lòng và ngợ i khen. Nhà thơ xưng “con”
và gọ i chủ tịch HCM là “Bác”, chữ “con" lạ i đượ c đặ t ở đầ u dòng thơ, đầ u bài thơ. Trong ngôn từ củ a nhân loạ i không có mộ t
chữ nào lạ i xúc độ ng và sâu nặ ng bằ ng tiếng “con”. => Cách xưng hô này thậ t gầ n gũ i, thân thiết, ấ m áp tỉnh thầ n mà vẫ n rấ t
mự c thành kinh, thiêng liêng. Vớ i cách xưng hô và cách dùng từ củ a nhà thơ Viễn Phương giúp cho ngườ i đọ c cả m nhậ n đượ c
tình cả m xúc độ ng, nhớ thương củ a mộ t ngườ i con đố i vớ i cha. Mộ t tiếng “con” ấ y thôi cũ ng để diễn tả đượ c tâm trạ ng xúc
độ ng củ a ngườ i con ra thă m cha sau bao nhiêu nă m xa cách. Đó không chỉ là tình cả m riêng củ a nhà thơ mà còn là tình cả m
chung củ a dân tộ c Việt Nam. Thế hệ này tiếp nố i thế hệ khác song tấ t cả đều có chung mộ t tỉnh cả m như thế vớ i Bác Hồ kính
yêu. Nhà thơ sử dụ ng từ “thă m” thay cho từ “viếng”. Cách nói giả m, nói tránh giả m nhẹ nỗ i đau. thương mấ t mát khẳ ng định
Bác vẫ n còn mãi trong trái tim nhân dân miền Nam, trong lòng dân tộ c. Đồ ng thờ i gợ i sự thân mậ t, gầ n gũ i: Con về thă m cha -
thă m ngườ i thân ruộ t thịt, thă m chỗ Bác nằ m, thă m nơi Bác ở để thỏ a lòng khát khao mong nhớ bấ y lầ u. Đến lă ng Bác, hình
ả nh đầ u tiên mà tác giả quan sát đượ c, cả m nhậ n đượ c, và có ấ n tượ ng đậ m nét là hình ả nh hàng trẻ: “Đã thấ y trong sương
hàng tre bát ngát” ẩ n hiện trong làn sương sớ m mờ ả o. Hình ả nh “hàng tre bát ngát" ấ n hiện trong làn sương sớ m mờ ả o trên
đườ ng đến thă m Ba chính là hình ả nh tả thự c mang dáng hình quê hương đấ t nướ c thân yêu, bình dị. Nó cũ ng là hình ả nh ẩ n
dụ : biểu tượ ng cho con ngườ i Việt Nam kiên cườ ng, bấ t khuấ t, bền bí, cầ n có chịu thương chịu khó, vượ t qua “bão táp mưa
sa" muôn vàn gian khổ để thố ng nhấ t đấ t nướ c. theo di ngôn củ a Ngườ i, rồ i trở về nghiêng mình kính cẩ n trướ c anh linh củ a
Ngườ i.

-Nhữ ng hình ả nh gợ i tả gợ i cả m kết hợ p vớ i nhau đã tạ o nên mộ t trườ ng liên tưở ng độ c đả o, thú vị. Lă ng Bác hiện lên dướ i
ngòi bút nhà thơ như mộ t làng quê yên bình. Trướ c hàng tre Viễn Phương xúc độ ng, tự hả o và thố t lên:

Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam

Bão táp mưa sa, đứ ng thẳ ng hàng.

Từ cả m thán “Ôi" đượ c đặ t ở đầ u câu thơ thể hiện niềm thương cả m, vừ a mang vẻ tự hào thương cả m vì dân tộ c ta trả i qua
“bão táp mưa sa” khó khă n gian khổ cuộ c đờ i. Tự hào như ngườ i Việt Nam vẫ n “đứ ng thẳ ng hàng" như ngườ i Việt Nam ta
luôn kiên cườ ng, bấ t khuấ t. trướ c mọ i gian lao thử thách. Cách nói ẩ n dụ “Xanh xanh Việt Nam”, cùng vớ i phép nhân hóa
“đứ ng thẳ ng hàng" - tinh thầ n đoàn kết đấ u tranh, chiến đấ u anh hùng, không bao giờ khuấ t phụ c, tấ t cả vì độ c lậ p tự do củ a
nhân dân Việt Nam dướ i sự lãnh đạ o củ a Đả ng và Bác Hồ , Vớ i cách nói này tác giả làm nổ i bậ t hình ả nh hàng tre mang màu
xanh đấ t nướ c, mang dáng dấ p củ a con ngườ i Việt Nam hiện ngang, bấ t khuấ t. Đứ c tính cao quý ấ y đượ c thể hiện qua bài thơ
củ a nhà thơ Nguyễn Duy:

“Thân gầ y guộ c, lá mong manh

Mà sao nên lũ y nên thành tre ơi !"

Thành ngữ “bão táp mưa sa” là hình ả nh ẩ n dụ cho bao khó khă n, thách thứ c, gian nhữ ng vinh quang và cay đắ ng mà dân tộ c ta
đã vượ t qua. Thế nhưng đi qua bao song ga thă ng trầ m, bao biến cố bị thương nhưng vớ i tinh thầ n đoàn kết kiên cườ ng, bấ t
khuấ t; nhữ ng khó khă n, thử thách không làm lay chuyển hoặ c mấ t đi nhữ ng phẩ m chấ t tố t đẹp củ a con ngườ i Việt Nam. Họ
vẫ n đứ ng thẳ ng hang, vẫ n kiên trung bấ t khuấ t.=> Hàng trẻ ấ y như nhữ ng độ i quân danh dự cùng vớ i nhữ ng loài cây khác đạ i
diện cho nhữ ng con ngườ i ở mọ i miền quê trên đấ t nướ c Việt Nam tụ họ p về đây xum vây vớ i Bác, trò chuyện và bả o vệ giấ c
ngủ cho Ngườ i. Nơi Bác nghỉ vẫ n luôn xanh mát bóng tre xanh. Khổ thơ đầ u thể hiện niềm xúc độ ng chân thành củ a nhà thơ
Viễn Phương khi lầ n đầ u đượ c ra lă ng viếng Bác. Cả m xúc ấ y không chỉ riêng củ a nhà thơ mà là cả m xúc chung củ a toàn dân
tộ c Việt Nam khi đượ c đến lă ng viếng Bác.
2. Cảm xúc của tác giả khi đứng trước lăng:

Đây là khổ thơ đặ c biệt bở i nó đượ c xây dự ng vớ i hai cặ p câu và mỗ i cặ p câu đều có mộ t hình ả nh thự c sóng đôi cùng mộ t
hình ả nh ẩ n dụ . Nhà thơ đã sử dụ ng mộ t hình ả nh nghệ thuậ t tuyệt đẹp để nói lên cả m nhậ n củ a mình khi đứ ng trướ c lă ng Bác:

a.Cả m xúc tự hào về Bác:

Cả m xúc củ a nhà thơ về Bác khi đượ c ở bên lă ng Ngườ i đượ c diễn tả qua hình ả nh mặ t trờ i vừ a quen thuộ c vừ a sâu lắ ng:

“Ngày ngày mặ t trờ i đi qua trên lă ng

Thấ y mộ t mặ t trờ i trong lă ng rấ t đỏ .”

Mặ t trờ i đi qua trên lă ng là hình ả nh thự c củ a vũ trụ - mặ t trờ i rự c rỡ , vĩnh hằ ng củ a thiên nhiên mang sự số ng đến cho vạ n vậ t
trên trái đấ t. Bác Hồ cũ ng rự c rỡ như: thậ t trờ i và là mặ t trờ i củ a dân tộ c Việt Nam bở i ngườ i đã mang sự số ng đến cho dân
tộ c. Cái nghĩa, cái nhân lớ n lao củ a Bác đã tác độ ng mạ nh mẽ, sâu xa tớ i mỗ i số phậ n con ngườ i. Hình ả nh “mặ t trờ i” đi kèm
vớ i từ “rấ t đỏ ” còn ẩ n dụ cho lòng nhiệt huyết và trái tim nồ ng nàn củ a chủ tịch HCM. Đây là mộ t sáng tạ o độ c đáo và mớ i mẻ
củ a Viễn Phương. Cách vi đó mộ t mặ t ca ngợ i sự vĩ đạ i, công lao trờ i biển củ a Ngườ i đố i vớ i các thế hệ con ngườ i Việt Nam.
Mặ t khác bộ c lộ rõ niềm tự hào củ a dân tộ c Việt Nam khi có Bác Hồ - có đượ c mặ t trờ i củ a cách mạ ng soi đườ ng chỉ lố i cũ ng
như ánh sáng củ a mặ t trờ i thiên nhiên.

b. Cả m xúc trân trọ ng, biế t ơn về Bác:

“Ngày ngày dòng ngườ i đi trong thương nhớ

Kết tràng hoa dâng bả y mươi chín mùa xuân.”

Ngày ngày dòng ngườ i đi trong thương nhớ là hình ả nh thự c đã gợ i ra trướ c mắ t chúng ta cả nh dòng ngườ i ngày ngày, bấ t tậ n
đi trong niềm thương nhớ , nỗ i xúc độ ng bồ i hồ i, trong niềm tiếc thương kính cẩ n để đượ c đứ ng bên vị cha già kính yêu. Nhịp
thơ chậ m, giọ ng thơ trầ m như bướ c chân dòng ngườ i vào lă ng viếng Bác. Hình ả nh “tràng hoa" là hình ả nh ẩ n dụ đầ y sang tạ o,
mang nhiều cách hiểu khác nhau. Nghĩa thự c là nhữ ng bông hoa tươi thẩ m kết thành vòng hoa đượ c nhữ ng ngườ i con khắ p nơi
trên đấ t nướ c và thế giớ i về thă m dâng lên Bác để bả y tỏ tình cả m, tấ m lòng nhớ thương, yêu quý, tự hả o củ a mình. “Tràng
hoa" ở đây còn mang nghĩa ẩ n dụ chỉ từ ng ngườ i mộ t đang xếp hàng viếng lă ng Bác mỗ i ngày là mộ t bông hoa ngát thơm.
Nhữ ng dòng ngườ i bấ t tậ n đang ngày ngày vào lă ng viếng Bác, dòng ra sau, qua bên lă ng, đi ra nố i tiếp thành mộ t vòng tròn
nố i kết nhau thành nhữ ng tràng hoa bấ t tậ n. Nhữ ng bông hoa - tràng hoa rự c rỡ đó dướ i ánh mặ t trờ i củ a Bác đã trở thành
nhữ ng bông hoa - tràng hoa đẹp nhấ t dâng lên Ngườ i. Hình ả nh “ 79 mùa xuân" là hình ả nh hoàn dụ tượ ng trưng cho 79 tuổ i
đờ i củ a Bác. Mỗ i tuổ i đờ i ấ y là mộ t mùa xuân tươi đẹp mà Bác đã cố ng hiến trọ n vẹn cho tổ quố c. Độ ng từ “dâng” đã thể hiện
tấ m lòng thành kính, trân trọ ng củ a tác giả nói riêng và củ a toàn thể dân tộ c Việt Nam đố i vớ i Bác Hồ . Mùa xuân là mùa đẹp
nhấ t trong mộ t nă m, còn Bác là ngườ i Việt Nam đẹp nhấ t. Bác đã hiến dâng nhữ ng gì đẹp nhấ t củ a cuộ c đờ i mình cho sự
nghiệp giả i phóng dân tộ c, và giờ đây nhữ ng ngườ i con củ a dân tộ c đang dâng lên cho ngườ i lòng biết ơn sâu sắ c nhấ t lờ i thơ
trang trọ ng nhưng vô cùng tha thiết gợ i nhiều suy tưở ng sâu lắ ng, mênh mông. Điệp từ “ngẫ y ngày” cho ta thấ y mộ t thờ i gian
vô tậ n, vĩnh viễn. Nếu từ “Ngày ngày” ở chu trên thể hiện quy luậ t củ a thiên nhiên thì từ “Ngày ngày” ở câu dướ i lạ i thể hiện
quy huu trong tình cả m con ngườ i VN, thể hiện tấ m lòng củ a ngườ i dân VN không bao giờ quên bác, mãi mãi dâng lên Ngườ i
mộ t tấ m lòng thành kính, nhớ thương. Có thể nói khổ thơ thứ hai là đẹp nhấ t trong cả bài. Qua nhữ ng vầ n thơ tha thiết chân
thành, nhà thơ Viễn Phương đã bộ c lộ tấ m lòng thành kính, biết ơn, sự thành kính và niềm tu hả o củ a tác giả , củ a dân tộ c Việt
Nam đố i vớ i Bác Hồ vị lãnh tụ vô cùng kính yêu - bả y chủ mùa xuân vừ a là hình ả nh mang ý nghĩa tượ ng trưng cao đẹp. Cuộ c
đờ i thanh cao củ a Ngườ i chính là bả y chín mùa xuân làm rạ ng rỡ đấ t nướ c Việt Nam. Chi tiết thự c về tuổ i đờ i củ a Bác. đã làm
cho tứ thơ thêm xúc độ ng lòng ngườ i, thêm bồ i hồ i thương nhớ .

3. Niềm đau xót, tiếc thương của nhà thơ khi vào lăng viếng Bác:
Từ lòng biết ơn, thành kính đã chuyển thành niềm xúc độ ng nghẹn ngào khi tác giả đến bên Bác. Không gian và thờ i gian như
ngừ ng đọ ng lạ i trướ c mộ t hình ả nh có tính vĩnh hằ ng:

“Bác nằ m trong giấ c ngủ bình yên

Giữ a mộ t vầ ng tră ng sáng dịu hiền”

Vầ ng sáng xanh, dịu nhẹ trong Lă ng làm tác giả liên tưở ng đến hình ả nh tră ng sáng dịu hiền đưa Ngườ i vào giấ c ngủ bình yên.
Khổ thơ 4 câu 7 chữ cân đố i, trang nghiêm phù hợ p vớ i không khí thiêng liêng, thanh tĩnh trong lă ng. Tâm trạ ng xúc độ ng củ a
tác giả còn đượ c biểu hiện bằ ng mộ t hình ả nh ẩ n dụ sâu sa:

“Vẫ n biết trờ i xanh là mãi mãi

Mà sao nghe nhói ở trong tim!”

Bác vẫ n còn mãi vớ i non xanh đấ t nướ c như bầ u trờ i xanh còn mãi trên đầ u - Ngườ i đã hóa thân vào thiên nhiên đấ t nướ c, trờ i
xanh vĩnh viễn. Đã tin như vậ y nhưng không thể không đau xót trướ c sự ra đi củ a Ngườ i và nỗ i đau ấ y đượ c biểu hiện bằ ng
câu thơ mang tính biểu cả m cao bở i nhà thơ đã chọ n cái đau nên "Mà sao nghe nhói ở trong tim" để diễn tả nỗ i đau đớ n, mắ t
mát lớ n lao. cu thể, trự c tiếp.

4. Tâm trạng lưu luyến của tác giả khi phải rời lăng. (Khổ 4) • Niềm xúc động vỡ òa thành dòng nước mắt:

Nếu khổ thơ đầ u tác giả giớ i thiệu mình là ngườ i con miền Nam ra thă m lă ng Bác thì trong khổ cuố i nhà thơ lạ i tiếp tụ c đề cậ p
đến sự chia xa Bác. Nghĩ đến ngày mai về miền nam, xa Bác, xa Hà Nộ i tình cả m nhà thơ không thể kìm nén đượ c. Câu thơ

“Mai về miền Nam thương trào nướ c mắ t”

như mộ t lờ i giã biệt đầ y lưu luyến, bả n tin củ a tác giả trướ c giờ phút sắ p phả i chia xa. Nhà thơ nghĩ đến ngày mai phả i trở về,
phả i rờ i xa Bác mà lòng trào dâng nỗ i niềm xúc độ ng mà chứ a đự ng biết bao tiếc nuố i không muố n rờ i xa. Mộ t tiếng “thương”
củ a miền Nam" lạ i vang lên, gợ i về miền đấ t xa xôi củ a Tổ quố c, mộ t nơi từ ng có vị trí sâu sắ c trong trái tim Ngườ i. Mộ t tiếng
"thương” ấ y là yêu, là biết ơn, là kính trọ ng cuộ c đờ i cao thượ ng, vĩ đạ i củ a Ngườ i. Đó là tiếng thương củ a nỗ i đau xót khi
mấ t Bác. cụ m từ "thương trào nướ c mắ t" nghe dào dạ t mà thấ m sâu, là sự kính yêu cuộ c đờ i cao cả củ a là mình liệt luyến tiếc,
bin tin không muố n xa nơi Bác nghỉ. Thương đến trào nướ c mắ t là mềm cả m xúc không thể dừ ng lạ i, không thể kềm chế mà
tuôn trào nướ c mắ t, nhữ ng giọ t nướ c mắ t trướ c lúc chia xa. Dứ t nó là không chỉ là tâm trạ ng củ a tác giả mà còn là củ a muôn
triệu trái tim khác. Đượ c gầ n Bác dù chỉ trong giây phút nhưng không bao giờ ta muố n xa Bác bở i Ngườ i ấ m áp quá, rộ ng lớ n
qua. củ a nhà thơ: Ướ c nguyện chân thành tha thiết Chuyên ý. Mặ c dù lưu luyến muố n đượ c ở mãi bên Bác nhưng tác giả cũ ng
biết rằ ng đến lúc phát trở về miền Nam. Và chỉ có thể gử i tấ m lòng mình bằ ng cách muố n hóa thân, hòa nhậ p vào nhữ ng cả nh
vậ t quanh lă ng để đượ c luôn ở bên Ngườ i trong thế giớ i củ a Ngườ i:

Muố n làm con chim hót quanh lă ng Bác

Muố n làm đóa hoa tỏ a hương đâu đây

Muố n làm cây tre trung hiếu chố n này"

Điệp ngữ “muố n làm”, cùng các hình ả nh thiên nhiên “con chim", “đóa hoa”, “cây tre" nhấ n mạ nh tâm trạ ng lưu luyến, sự tự
nguyện chân thành củ a tác giả muố n hóa thân, hòa nhậ p vào cả nh vậ t ở bên lă ng Bác để đượ c ở mãi mãi bên Ngườ i:

- Muố n làm con chim hót - âm thanh thiên nhiên đẹp đẽ, trong trẻo làm vui lă ng Bác.
- Muố n làm đóa hoa ~ tỏ a hương thơm, đem sắ c hương tô điểm cho vườ n hoa quanh

- Muố n làm cây tre: đượ c ở mãi bên Ngườ i, canh giấ c ngủ cho Ngườ i.

Nhân hóa, ẩ n dụ lặ p lạ i hình ả nh “tre” ở khổ mộ t tạ o ra kết cấ u đầ u cuố i tương ứ ng vừ a tạ o cho bài thơ bố cụ c cân đố i, chặ t
chẽ vừ a làm đậ m nét hình ả nh gây ấ n tượ ng sâu sắ c, khẳ ng định sự gắ n bó thủ y chung củ a nhân dân miền Nam đố i vớ i Bác:
nguyên đi theo con đườ ng cách mạ ng mà Ngườ i đã chọ n. Nhân dân Việt Nam sẽ luôn đứ ng cùng vớ i nhau, đoàn kết, Thành
công hầ u như hoàn toàn dự a trên sự nỗ lự c và kiên trì kiên cườ ng trướ c mọ i biến chuyển. Nhữ ng câu thơ khuyết chủ ngữ như
là lờ i thay mặ t cho triệu triệu đồ ng bào Việt Nam bày tỏ cả m xúc thành kính, tha thiết tớ i Ngườ i cha già dân tộ c - mộ t con
ngườ i vĩ đạ i mà giả n dị – Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngườ i đã số ng trọ n mộ t đờ i:

"Chỉ biết quên mình cho hết thả y

Như dòng sông chả y nặ ng phù sa

Bằ ng giọ ng thơ sâu lắ ng, gợ i cả m, bằ ng hình ả nh thơ giả n dị, nhà thơ đã thể hiện nỗ i niềm xúc độ ng tràn đầ y và lớ n lao trong
lòng cùng ướ c nguyện chân thành, tha thiết khi phả i lạ m luyến rờ i xa lă ng Bác và tình cả m đó cũ ng chính là tình cả m củ a nhân
dân Việt Nam, dân tộ c Việt Nam đố i vớ i Bác.

You might also like