You are on page 1of 5

___CẢNH NGÀY HÈ____

Nguyễn Trã i (1380 - 1442), vị anh hù ng dâ n tộ c, "tấ m lò ng sá ng tự a sao


Khuê" (lờ i vua Lê Thá nh Tô ng) dù trong bấ t kì hoà n cả nh nà o cũ ng khô ng nguô i tâ m
nguyện hướ ng về dâ n về nướ c. Ngay cả khi bị nghi kị, phả i lui về quê ngoạ i Cô n Sơn,
ô ng vẫ n bộ c bạ ch nỗ i lò ng tha thiết cháy bỏ ng trong cuộ c số ng tưở ng như chỉ biết vui
vầ y cù ng mâ y nú i cỏ câ y. Nỗ i lò ng ấ y bộ c lộ rõ nét bà i thơ số 43 – Cả nh ngà y hè, chan
chứ a bao khá t vọ ng hướ ng đến cuộ c đờ i, nhâ n dâ n. Bả o kính cả nh giớ i (Gương bá u
ră n mình) lấ y nhữ ng bà i họ c từ thiên nhiên vĩ đạ i để nhà thơ soi chiếu lò ng mình. Ta
khô ng chỉ gặ p tấ m lò ng yêu thiên nhiên củ a mộ t nghệ sĩ lớ n mà cò n thấ u hiểu tâ m sự
củ a ngườ i anh hù ng luô n canh cá nh bên lò ng nỗ i niềm "ưu quố c á i dâ n". Suy ngẫ m và
cả m xú c củ a nhà thơ giú p chú ng ta hình dung mộ t nhâ n cá ch lớ n.
Bà i thơ bắ t đầ u bằ ng hoà n cả nh hưở ng nhà n bấ t đắc dĩ vớ i câ u thơ bình dị
như mộ t lờ i nó i vui vẻ, hồ n nhiên, thoả i má i:
"Rồi hóng mát thuở ngày trường"
Nhịp thơ thậ t lạ lù ng như kéo dà i cả m giá c củ a mộ t ngà y "ă n khô ng ngồ i rồ i": tạ o điểm
nhấ n ở mộ t nhịp đầ u tiên, sau đó là nă m chữ nố i thà nh mộ t hơi thở như tiếng thở dà i.
Đằ ng sau vầ n thơ là hình ả nh mộ t cụ già , tay cầ m quạ t giấ y “Hài cỏ đẹp chân đi đủng
đỉnh – Áo bô đen cật vận xềnh xoàng”. Lú c bấy giờ , Ứ c Trai khô ng bị rà ng buộ c bở i
“á nh mậ n đà o”, vò ng “danh lợ i” nữ a, mà đã đượ c vui thú nơi vườ n ruộ ng, là m bạ n vớ i
câ y cỏ , hoa lá nơi quê nhà . Rõ rà ng nhà thơ nó i về việc hó ng má t mà khô ng hề đem lạ i
cả m nhậ n nhà n tả n thậ t sự . Hai chữ “ngà y trườ ng” lạ i hiện ra bao nỗ i chá n chườ ng củ a
mộ t ngà y dà i vô vị. Hưở ng nhà n mà khô ng hề thư thá i! Có thể đó sẽ là khở i nguồ n cho
bao nỗ i bự c dọ c trú t ra củ a con ngườ i bấ t đắ c chí. Câ u thơ phả n á nh tâ m trạ ng u uấ t
củ a ô ng khi bị bạ c đã i, cô lậ p chố n quan trườ ng, phả i ép lò ng lui về Cô n Sơn ở ẩ n. Từ
đó ta cà ng thêm thấ u rõ tâ m thế ngườ i ngoạ n cả nh. Như thi sĩ Xuâ n Diệu đã nhậ n định
Nguyễn Trã i: “Ứ c Trai có cá i đẹp thườ ng trự c trong tâ m hồ n, nên khi gặ p cá i đẹp trong
tự nhiên thì thích ứ ng ngay và thố t ra thơ đẹp”. Đú ng vớ i câ u trong “Chơi chù a trên
nú i”:
“Trong ta thực có ý
Muốn nói chẳng nói ra”
Thế nhưng, tấ t cả tâ m tư đã dồ n nén lạ i khi nhà thơ đố i diện vớ i mộ t thiên
nhiên mã nh liệt đầ y sứ c số ng:
"Hòe lục đùn đùn tán rợp giương.
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ,
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương”
Ba câ u thơ đem lạ i mộ t bứ c tranh thiên nhiên nhiều mà u sắ c, cù ng nhữ ng hình ả nh
đặ c trưng củ a khô ng gian mù a hè. Trướ c hết, đó là hò e buô ng sắ c lụ c như mộ t chiếc
lọ ng khổ ng lồ bao trù m lên cả nh vậ t, tạ o cả m giá c về mộ t khô ng gian xanh. Câ y hò e là
mộ t loà i cây vố n đượ c trồ ng nhiều ở là ng quê; vừ a là m cả nh, vừ a cho bó ng má t. Trong
vă n họ c, câ y hò e gắ n liền vớ i điển tích “giấ c hò e” (giấ c mộ ng đẹp), “sâ n hò e”(chỉ nơi
cha mẹ ở ). Truyền Kiều có câ u:
“Sân hòe đôi chút thơ ngây
Trân cam ai kẻ đỡ thay việc mình”
Từ “đù n đù n” có nghĩa cổ là tươi tố t và nghĩa mớ i là chỉ sứ c số ng và sự vâ n độ ng củ a
sự vậ t ở đâ y là hoa hò e. Nếu từ nà y miêu tả sự vậ n độ ng bên trong củ a hoa hò e, khố i
mà u sắ c đậ m đặ c đang tuô n trà o thì “rợ p giương” lạ i miêu tả sự bung nở củ a hoa theo
chiều rộ ng và cao. Cá i nhìn thiên nhiên củ a Nguyễn Trã i luô n có sứ c bao quá t, vừ a gợ i
sứ c số ng củ a khô ng gian trong độ ng từ “đù n đù n”, vừ a gợ i cả m giá c phó ng khoá ng
trong mộ t chữ “rợ p”. Câ u ba có từ “thứ c” là tiếng cổ chỉ mà u vẻ, dá ng vẻ. Trong cà nh lá
xanh biếc, nhữ ng đó a hoa lự u như chiếc đèn lồ ng bé tí phó ng ra, chiếu ra, “phun” ra
nhữ ng tia lử a đỏ chó i, đỏ rự c. Câ u thơ đẹp, vừ a bình dị vừ a quý phá i, uyên bác trong
cá ch sử dụ ng ngô n từ đặ c sắ c và lạ mắ t, phó ng khoá ng, chắ c khỏ e trong giọ ng điệu,
tiết tấ u củ a Nguyễn Trã i. Chữ “hiên” ở đây chỉ má i hiên, hiên nhà nơi Nguyễn Trã i
đang thả lỏ ng quan sá t tạ o vậ t. Nhưng theo mộ t thiên cách khá c lã ng mạ n hơn thì nó
cò n có nghĩa là nâ ng lên. Độ ng từ mạ nh “phun” đã đặ c tả sứ c số ng mạ nh mẽ dườ n như
đã chấ t chứ a trong lò ng tạ o vậ t tự bao giờ , nay mớ i có dịp đượ c phun trà o và miêu tả
đượ c vẻ đẹp củ a thiên nhiên cả nh hè vớ i sắ c đỏ thắ m củ a hoa thạ ch lự u hò a cù ng nét
xanh ó ng ả củ a hoa hò e. Tầ m nhìn trả i từ gầ n ra xa, theo quy luậ t đă ng đố i ở hai câ u tả
thự c, khéo léo đan cà i sắ c đỏ củ a thạ ch lự u trướ c hiên nhà cù ng sắ c hồ ng củ a ao sen.
Câ u trên tả sắ c, câ u dướ i gợ i hương. Để rồ i cuố i cù ng đọ ng lạ i cả m giá c man má c tiếc
nhớ là n hương thanh thoá t củ a sen hồ ng lú c cuố i hè. Nếu hoa hò e “đù n đù n, rợ p,
giương”, thạ ch lự u “phun sắ c đỏ ”, thì đó a hoa sen phả i tỏ a ngá t hương (tiễn) mớ i hợ p
lí. Gắ n vớ i từ “phun” và “tiễn” ở thế đố i chặ t chẽ, mà u sắ c trong bứ c tranh hè như đang
cự a quậ y, xung độ t, ganh đua nhau để cù ng phô diễn hết sắ c hương củ a hao lá đang
sinh sô i, phá t triển đến mứ c cự c điểm trướ c khi đi qua thờ i đẹp nhấ t, để bướ c và o giai
đoạ n và ng ú a, tà n phai đú ng vớ i quy luậ t sinh trưở ng củ a tuầ n hoà n củ a thiên nhiên
bố n mà u. Thậ t chẳ ng hổ danh là quố c hoa nướ c ta khi xuấ t hiện xuyên suố t trong thơ
ca trung đạ i lẫ n hiện đạ i, gợ i nhắ c ta đến câ u danh cú bấ t hữ u muô n đờ i củ a Bả o Định
Giang:
“Tháp Mười đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.
Bông sen thì để lễ chùa
Bác Hồ thì để tôn thờ trong tim”
Nguyễn Trã i đã chọ n hò e, thạ ch lự u, sen hồ ng để tả và đưa và o thơ. Cả nh sắ c ấ y vô
cù ng bình dị bở i nhà thơ đã gắ n bả n thâ n mình vớ i cả nh thiên nhiên bằ n tình quê đẹp.
Phả i là mộ t ngườ i có tâ m hồ n tinh tế mớ i cù ng mộ t lú c diễn tả đượ c nhiều cả m giá c
trong chỉ và i ba câ u thơ cô đọ ng. Giữ a khung cả nh thiên nhiên ấ y, nhà thơ dườ ng như
cũ ng khô n nguô i bao nỗ i niềm bự c dọ c, để lò ng mình hò a cù ng thiên nhiên đầ y sứ c
số ng:
“Ao cạn vớt bèo cấy muống
Đìa thanh phát cỏ ương sen” (Thuật hứng – số 24)
Khô ng chỉ nhìn bằ ng mắ t mà Nguyễn Trã i cò n trả i lò ng lắ ng nghe nhữ ng
thanh â m muô n vẻ củ a thiên nhiên:
"Lao xao chợ cá làng ngư phủ,
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương"
Ở câ u 5 và câ u 6, Nguyễn Trã i khô ng bà n luậ n về vấ n đề đang miêu tả theo lệ thườ ng
củ a thơ bá t cú mà tiếp tụ c miêu tả cả nh sắ c, sứ c số ng mã nh liệt củ a thiên nhiên cả nh
hè, nhưng chuyển sang bứ c tranh con ngườ i trong cả nh hè. Có mộ t sự chuyển đổ i cả m
xú c trong cách lắ ng nghe nhữ ng â m thanh củ a cuộ c số ng. Thiên nhiên khô ng hề tĩnh
lặ ng u trầ m trong thờ i điểm chiều buô ng mà trá i lạ i rấ t sô i độ ng và gầ n gũ i vớ i tấ m
lò ng thiết tha yêu sự số ng củ a nhà thơ. “Lao xao” là â m thanh gợ i rõ cuộ c số ng thanh
bình củ a nhữ ng ngườ i dâ n chà i, cả nh mua bá n tấ p nậ p mà khô ng quá ồ n à o để khuấ y
độ ng khô ng gian hưở ng nhà n củ a nhà thơ. Dườ ng như Nguyễn Trã i dã chủ độ ng
hướ ng lò ng mình về vớ i chợ cá , là ng ngư phủ để thấ y bả n thâ n khô ng xa vớ i đờ i
thườ ng. Â m vang cuộ c số ng thự c ấ y tạ o thà nh mố i dâ y liên hệ giữ a nhà thơ vớ i nhâ n
dâ n, mang lạ i niềm vui xô n xao trong mộ t buổ i chiều dễ tạ o cho nhà thơ nỗ i buồ n, cấ u
trú c đă ng đố i đã tạ o nên sự hò a điệu giữ a con ngườ i vớ i thiên nhiên trong sự câ n
xứ ng là ng ngư phủ - bó ng tịch dương mang đậ m sắ c thá i trang trọ ng cổ điển. Hò a nhịp
vớ i tiếng lao xao chợ cá là tiếng ve vang lên rộ n rã , nhịp nhà ng. “Cầ m ve” là hình ả nh
ẩ n dụ , tả â m thanh tiếng ve kêu nư tiếng đà n cầ m. “Dắ ng dỏ i” nghĩa là inh ỏ i, â m sắ c
tiếng ve trầ m bổ ng, ngâ n dà i vang xa. Ngô i lầ u buổ i xế chiều trở nên ná o độ ng, rộ n
rà ng. Nghệ thuậ t tương phả n tạ o nên mộ t cả m hứ ng hết sứ c mớ i mẻ trong thơ Nguyễn
Trã i khi ấ n tượ ng á m ả nh nhà thơ khô ng phả i á nh tịch dương ả m đạ m mà lạ i là â m
thanh dắ ng dỏ i cầ m ve. Sự liên tưở ng bấ t ngờ và độ c đá o nà y đã chứ ng tỏ rõ phẩ m
chấ t nghệ sĩ củ a Nguyễn Trã i. Tiếng ve đặ c trưng củ a mù a hè lạ i như mộ t bả n đà n
mạ nh mẽ, rạ o rự c hố i hả nhịp số ng că ng trà n củ a thiên nhiên. Ngắ m bứ c tranh thiên
nhiên và cuộ c số ng là quê trong bà i thơ Cả nh ngà y hè, ta rấ t dễ nhậ n thấ y vẻ đẹp và
sứ c số ng mã nh liệt trà n trề cuộ n chả y từ hương sen thơm ngá t, sắ c hoa lá đậ m đặ c,
rự c rỡ , ló ng lá nh và khú c hò a â m dung dị, tươi vui củ a cuộ c đờ i thá i bình. Ô ng đã huy
độ ng tố i đa cá c giá c quan để thô ng qua yếu tố ngô n từ và hình ả nh đặ c sắ c, có thể
chuyển tả i thà nh cô ng nhữ ng hiệu ứ ng tinh tế, giú p ngườ i đọ c khô ng chỉ dừ ng lạ i ở sự
thấ m nhuầ n thi vị mà cò n thanh thả n cõ i tâ m hồ n.
Hai câ u kết diễn tả ướ c mong nhà thơ:
“Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ khắp đòi phương”
“Dẽ có ” mang sắ c thá i tâ m trạ ng củ a tá c giả , đó là sự tiếc nuố i trong tâ m hồ n thi nhâ n:
“lẽ ra phả i có ” chiếc Ngu cầ m củ a vua Thuấ n ngà y xưa để gả y lên khú c Nam Phong ca
ngợ i cuộ c số ng xã hộ i tố t đẹp thịnh thế. Hay đó cũ ng chính là khá t vọ ng, ướ c mơ chá y
bỏ ng củ a nhà thơ. Tiếng đà n ấ y cấ t lên thì nhâ n dâ n đượ c hưở ng thá i bình, thịnh thế.
“Nam Phong chi huần hề
Khả dĩ giải ngô dân chi uẩn hề
Nam Phong chi thời hề
Khả dĩ phụ ngô dân chi tài hề”
Đó là ướ c muố n vì dâ n vì nướ c củ a mộ t kiếp ngườ i vắ ng số khi chịu cả nh oan khuấ t Lệ
Chi Viên. Tiếng ngườ i “lao xao”, tiếng cầ m ve “dắ ng dỏ i” là â m thanh trong thự c tạ i
trong khi tiếng đà n ấ y lạ i chỉ vang vọ ng trong hoà i bã o, tưở ng tượ ng chính trị củ a
Nguyễn Trã i. Đá ng xó t xa nhưng chẳ ng trá ch rằ ng, chính nhờ điều thự c việc thự c cõ i
tạ i thế mớ i là m số ng dậ y cá i miền viễn lai, xa xưa mang ý nghĩa trừ u tượ ng. Đọ c câ u
thơ, ta có thể cả m nhậ n đượ c sự dồ n nén củ a chủ ý củ a cả m xú c để rồ i dâ ng trà n,
thoá t ly khỏ i cả nh bó buộ c khung quy mà Ứ c Trai có thể cấ t lên tiếng nó i châ n lý củ a
thờ i đạ i mình. Tư tưở ng củ a ô ng đề cao sự tậ n tụ y, hết lò ng vì nghĩa vụ đấ t nướ c và
đặ c biệt là nhâ n dâ n.
Nhâ n dâ n đượ c hưở ng hạ nh phú c ấ m no thì đấ t nướ c mớ i có ngà y thá i bình như đờ i
Nghiêu – Thuấ n. Quan niệm cao quý củ a ô ng đượ c đờ i đờ i về sau ca tụ ng:
“Ức Trai tâm thượng quang khuê tảo” (Lê Thánh Tông)
Tó m lạ i, hai câ u thơ cuố i nà y đã hoà n thiện mộ t cá ch số ng độ ng vẻ đẹp tâ m hồ n, nét
cương trự c và lò ng tậ n tụ y vì dâ n vì nướ c củ a Nguyễn Trã i và đú ng hơn là sự khẳ ng
định rằ ng ô ng đã thà nh cô ng trên con đườ ng đền bá o nợ nam nhi củ a bả n thầ n thơi
loạ n thế - “Tu thâ n – Tề gia – Trị quố c – Bình thiên hạ ”.
Bà i thơ Nô m ra đờ i gầ n 600 nă m về trướ c miêu tả cả nh tình mù a hè nơi
đồ ng quê, đã đem đến cho chú ng ta nhiều thú vị vă n chương. Mộ i giọ ng thơ thâ m
trầ m, hồ n hậ u đá ng yêu. Nhiều tiếng cổ , cấ u trú c câ u thơ thấ t ngô n xen lụ c ngô n. Phép
đố i ở phần thực và phần luận khá chặ t chẽ về ngô n từ , thanh điệu, hình ả nh và ý
tưở ng. Cả nh sắ c và â m thanh mù a hè quê ta xa xưa như số ng dậ y qua nhữ ng vầ n thơ
thuầ n nhị đầy cá tính sá ng tạ o. Ứ c Trai đã gử i gắ m mộ t tình yêu thiên nhiên nồ ng hậ u,
mộ t tấ m lò ng thiết tha vớ i cuộ c số ng, mộ t niềm ướ c mong tố t đẹp cho hạ nh phú c củ a
nhâ n dâ n. Vĩ đạ i thay Ứ c Trai. Bà i họ c vì nhâ n dâ n mà ô ng nó i đến lú c nà o cũ ng mớ i
mẻ và đậ m đà .
Bứ c tranh thiên nhiên số ng độ ng ấ y đã hà m chứ a mộ t nộ i dung thô ng điệp
thẩ m mĩ đá nh độ ng tâ m tư củ a nhà thơ. Bả n thâ n ô ng có muố n lá nh đờ i thoá t tụ c,
ngắ m á nh tịch dương, giam mình trong lầ u kín cũ ng khô ng thể khô ng nghe, khô ng
thấ y bao vẻ đẹp thiên nhiên tươi tắ n rộ n rã chung quanh. Thiên nhiên ấ y xô n xao hay
chính tấ m lò ng củ a nhà thơ cũ ng đang ná o nứ c muố n hò a cù ng niềm vui sự số ng?
Cuộ c số ng củ a ô ng khô ng phả i củ a ẩ n sĩ lá nh đờ i mà chính là phả n chiếu củ a tâ m hồ n
yêu đờ i thiết tha, vẫ n đó n nhậ n thưở ng thứ c đượ c niềm vui cuộ c số ng thanh bình để
quên đi nỗ i riêng tư sầ u muộ n.

You might also like