You are on page 1of 4

Không hiểu gì về truyện dân gian, mới đòi đổi kết Tấm Cám!

(GDVN) - Nên chă ng có thể bổ sung kiến thứ c về đặ c trưng thể loạ i truyện
cổ tích và o chương trình Ngữ vă n 10 trướ c phầ n đọ c hiểu truyện “Tấ m
Cá m”?
Truyện cổ tích không xây dựng tính cách riêng nhân vật
Về việc thay đổ i kết thú c củ a truyện cổ tích Tấ m Cá m, Tiến sĩ Vă n họ c
Nguyễn Thị Huệ, giả ng viên mô n Lí luậ n Vă n họ c, Họ c viện Bá o chí và Tuyên
truyền cho rằ ng, bấ t cứ mộ t vă n bả n nà o (vă n bả n nghệ thuậ t - tá c phẩ m
vă n họ c) thì cầ n đặ t nó và o trong mộ t vă n cả nh cụ thể, mộ t hoà n cả nh lịch
sử cụ thể đã sả n sinh ra nó . Khô ng thể lấ y quan niệm đạ o đứ c và tư duy củ a
ngà y hô m nay để á p đặ t và o nộ i dung củ a mộ t câ u chuyện ngà y xưa.

Hơn nữ a, về mặ t lí luậ n vă n họ c, khi tìm hiểu mộ t truyện cổ tích, ít khi


ngườ i ta phâ n tích nhâ n vậ t trong truyện mà chỉ phâ n tích khi cầ n thiết. Bở i
trọ ng tâ m củ a thể loạ i vă n họ c nà y là dồ n và o sự kiện và xung độ t chứ
khô ng phả i con ngườ i. Mộ t điều cầ n chú ý là nhâ n vậ t trong truyện cổ tích là
nhâ n vậ t chứ c nă ng - nhâ n vậ t “mặ t nạ ”.

Loạ i nhâ n vậ t nà y thườ ng mang nhữ ng đặ c điểm chung về diện mạ o, nhâ n


cá ch, số phậ n; nó khô ng đượ c xây dự ng thà nh nhữ ng tính cách riêng như
trong vă n họ c hiện đạ i. Sự tồ n tạ i và hoạ t độ ng củ a nó chỉ nhằ m thự c mộ t số
chứ c nă ng nhấ t định trong truyện và trong việc phả n ả nh đờ i số ng, nó là
nơi tá c giả dâ n gian gử i gắ m quan niệm nhâ n sinh củ a mình. Ví dụ nhâ n vậ t
Tấ m thự c hiện chứ c nă ng mộ t chiều có ý nghĩa tượ ng trưng cho cá i Thiện;
Cá m, dì ghẻ tượ ng trưng cho cá i á c.“Vớ i cá ch tiếp cậ n truyện từ đặ c trưng
thể loạ i và đặ c điểm nhâ n vậ t chứ c nă ng, tô i thấ y kết thú c ban đầ u củ a
truyện là hợ p lý, có thể giữ nguyên” – TS Huệ nhấ n mạ nh.

Cũ ng theo TS Huê, vẫ n nên đưa truyện Tấ m Cá m và o chương trình ngữ vă n


lớ p 10 để khô ng phá vỡ hệ thố ng chương trình giả ng dạ y họ c sinh phổ
thô ng.

Tuy nhiên, TS Huệ nhấ n mạ nh: “Vớ i mộ t truyện có nhữ ng vấ n đề nhạ y cả m


trong thưở ng thứ c và đá nh giá như Tấ m Cá m thì cầ n trang bị nhiều hơn
kiến thứ c lí luậ n vă n họ c cho cá c em. Khi giả ng về truyện nà y, giá o viên
phả i có mộ t sự định hướ ng cho họ c sinh thấ y đó là cá c nhâ n vậ t hoà n toà n
mang ý nghĩa tượ ng trưng, đồ ng thờ i nhấ n mạ nh theo quan niệm mỹ họ c
mà tá c giả dâ n gian đã gử i gắ m trong cá c nhâ n vậ t đó như thế nà o.

Vớ i nhà biên soạ n sá ch, nên chă ng có thể bổ sung kiến thứ c về đặ c trưng
thể loạ i truyện cổ tích và o chương trình Ngữ vă n 10 trướ c phầ n đọ c hiểu
truyện “Tấ m Cá m”? Nên kết hợ p hai yếu tố trên, nhưng yếu tố định hướ ng
củ a giá o viên vẫ n là quan trọ ng nhấ t.

Tấm là hiện thân sự đấu tranh quyết liệt của dân tộc VN

Bạ n nguyễn Thanh Thù y, lớ p Vă n họ c K53 CLC, Đạ i họ c Khoa họ c Xã hộ i và


Nhâ n vă n - ĐH Quố c gia HN: Ở nhiều truyện cổ tích khá c, cá c nhâ n vậ t đạ i
diện cho cá i xấ u, cá i á c đều bị trừ ng trị, song thườ ng khô ng trự c tiếp do
nhâ n vậ t chính diện gâ y ra. Tấ m Cá m thì khá c hẳ n. Sự quyết liệt trong hà nh
độ ng ở đâ y đã chỉ ra mộ t điều: mâ u thuẫ n giai cấ p trong xã hộ i phong kiến
xưa, thờ i Tấ m Cá m, đã lên tớ i đỉnh điểm, và nhâ n dâ n đã cho thấ y sự đấ u
tranh mộ t mấ t mộ t cò n, khô ng khoan nhượ ng vớ i kẻ thù củ a mình.

Vì thế, họ đã để cho Tấ m trả thù Cá m như trong kết thú c truyện. Phả i thấ y
đượ c đó là khá t vọ ng số ng, là nghị lự c số ng, đấ u tranh cho cuộ c số ng củ a
quầ n chú ng lao độ ng xưa; và nếu như có thấ y mộ t chú t hả hê trong truyện,
thì cũ ng phả i thô ng cả m, rằ ng, họ đã đau khổ như thế nà o khi hết đờ i nọ
sang đờ i kia bị bó c lộ t, bị đè nén, bị đe dọ a tớ i tính mạ ng, cuộ c số ng… bở i
thế lự c củ a cá i Á c…

Cũ ng chính ở đâ y, tinh thầ n đấ u tranh quyết liệt, tinh thầ n lạ c quan củ a


quầ n chú ng xưa mớ i đượ c thể hiện rõ nhấ t: trong nhữ ng cả nh số ng đau khổ
nhấ t vẫ n khô ng ngừ ng nuô i hi vọ ng, mơ ướ c về mộ t tương lai tố t đẹp.
Chẳ ng phả i đâ y là nhữ ng điều ngườ i ta yêu nhấ t ở truyện cổ tích – ở tinh
thầ n lạ c quan, sứ c số ng mã nh liệt củ a con ngườ i?

Trên thự c tế, “Tấ m Cá m” là truyện cổ tích đượ c xếp và o hà ng hay nhấ t
trong kho tà ng truyện cổ tích dâ n tộ c. Nhâ n dâ n ta nhiều đờ i đã thưở ng
thứ c tá c phẩ m nà y như mộ t câ u chuyện cổ tích hoà n mỹ mà khô ng hề cho
rằ ng kết thú c củ a truyện đã là m cho hình tượ ng Tấ m khô ng nhấ t quá n. Đó
là bở i vì hoà n cả nh số ng và cơ chế tâ m lý, tinh thầ n củ a họ dườ ng như
khô ng xa lạ vớ i cá c tá c giả dâ n gian củ a “Tấ m Cá m”.

Nếu muố n tiếp cậ n tá c phẩ m vă n họ c mộ t cá ch khá ch quan để hiểu tá c


phẩ m mộ t cá ch châ n thự c nhấ t, ngườ i đọ c cầ n phả i trang bị mộ t vố n kiến
thứ c cơ bả n về thờ i đạ i lịch sử , nhữ ng đặ c trưng thẩ m mỹ củ a vă n chương,
nghệ thuậ t thờ i kỳ đó … mớ i có thể đưa ra nhữ ng nhậ n xét, đá nh giá thích
đá ng.

Chính vì sự cá ch biệt về mặ t vă n hó a, lố i số ng củ a ngườ i xưa và con ngườ i


thờ i hiện đạ i mà khô ng ít ngườ i đã lấ y nhữ ng thướ c đo đạ o đứ c, đạ o lý và
phương thứ c tư duy củ a thờ i đạ i mình để lên tiếng phê phá n nhữ ng giá trị
vă n họ c cổ xưa. Điều đó dĩ nhiên là khô ng nên và bấ t hợ p lý.
Việc trả thù củ a Tấ m giố ng “cá i hầ m chô ng nhâ n đạ o”
Đặ ng Thị Dinh, lớ p Vă n CLC K59, Đạ i họ c Sư Phạ m Hà Nộ i cho rằ ng, việc trả
thù truyện “Tấ m Cá m” như thế vẫ n cò n là bình thườ ng. Trong thơ vă n thờ i
khá ng chiến chố ng Mỹ, hình ả nh kẻ thù cò n đượ c coi là chó , là thú vậ t man
rợ …

Nếu đặ t kết thú c truyện “Tấ m Cá m” trong hệ thố ng sự trừ ng phạ t thờ i trung
cổ thì sự trả thù ấ y khô ng có gì quá ghê gớ m. Ở Đứ c, sau khi chiến thắ ng,
ngườ i ta phả i cắ t bằ ng đượ c cá i đầ u củ a thủ lĩnh đố i phương, luộ c lên, gỡ
da thịt đi là m cố c uố ng rượ u trong tiệc mừ ng chiến thắ ng.

Ở Nhậ t, ngườ i ta mổ bụ ng kẻ cầ m đầ u, chia nhau ă n hết bộ lò ng củ a nó mớ i


đượ c coi là chiến thắ ng tuyệt đố i… Tấ t cả nhằ m thỏ a mã n triết lí “á c giả á c
bá o”, “hạ i nhâ n, nhâ n hạ i”, nó khiến mọ i ngườ i hả hê vì chiến thắ ng “tậ n bờ
sá t gố c” vớ i kẻ thù .

Nó i như Chế Lan Viên thì đó là “cá i hầ m chô ng nhâ n đạ o” – cá i hầ m chô ng là


thứ giết ngườ i, là sự hủ y diệt nhưng đố i vớ i kẻ thù thì nó mang ý nghĩa về
cô ng bằ ng.

Kiểu nhâ n vậ t Tấ m có mặ t ở nhiều truyện cổ tích trên thế giớ i như hình ả nh
cô bé Lọ Lem. Tuy nhiên tấ t cả cá c truyện ấ y đều kết thú c khi cô gá i nghèo
khổ lấ y đượ c hoà ng tử , số ng hạ nh phú c.
Chỉ có truyện “Tấ m Cá m” củ a Việt Nam mớ i có nhữ ng chi tiết Tấ m chết và
hó a thâ n nhiều lầ n để đấ u tranh già nh lấ y hạ nh phú c cho mình. Nó thể hiện
quan niệm riêng củ a ô ng bà ta về hạ nh phú c, hạ nh phú c phả i có đấ u tranh
mớ i bền vữ ng và đá ng quý…

Thà giữ sai nhưng có đượ c niềm tin cò n hơn…

Trầ n Thị Lơ, lớ p Vă n CLC K59, Đạ i họ c Sư phạ m Hà Nộ i: Mình nhớ trong


buổ i họ c mô n Lí luậ n Vă n họ c gầ n đâ y, khi thầ y La Khắ c Hò a (Phó giá o sư -
Tiến sĩ Vă n họ c) hỏ i lớ p mình: “Ai đồ ng ý giữ nguyên kết truyện “Tấ m
Cá m””, hầ u như tấ t cả các bạ n đều giơ tay.

Thầ y phâ n tích: xét về mặ t giá o dụ c, bâ y giờ chú ng ta sử a kết truyện “Tấ m
Cá m” cho hay, cho phù hợ p vớ i tính giá o dụ c họ c sinh, nhưng sau nà y khô ng
trá nh khỏ i việc cá c em đọ c đượ c cá i kết ban đầ u ở đâ u đó .

Khi đã đủ trưở ng thà nh để nhìn nhậ n lạ i vấ n đề, cá c em sẽ nghĩ rằ ng: thì ra


truyện “Tấ m Cá m” mình họ c trướ c kia khô ng phả i là nguyên tá c, thì ra
ngườ i lớ n lừ a mình. Cá c em sẽ nghi ngờ cá ch giá o dụ c củ a chú ng ta. Mình
cũ ng thấ y hợ p lí khi thầ y trích dẫ n câ u nó i củ a Giá o sư Hoà ng Ngọ c Hiến,
đạ i ý rằ ng thà là m sai nhưng giữ đượ c niềm tin cò n hơn là sử a cá i sai ấ y
thà nh đú ng.
Vũ Quỳnh
https://giaoduc.net.vn/khong-hieu-gi-ve-truyen-dan-gian-moi-doi-doi-ket-
tam-cam-post21081.gd

You might also like