You are on page 1of 3

[Tài liệu độc quyền] GAC VAN - “Here is a gift for you”

NHỮNG MẪU KẾT BÀI ĐỘC ĐÁO DÀNH CHO NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

1. Kết bài dành cho truyện ngắn (Vợ chồng A Phủ, Vợ nhặt, Chiếc thuyền ngoài
xa...)

Nguyễn Quang Thiệu quả thậ t đã nó i đú ng, nghệ thuậ t đẹp tự a như nhữ ng bô ng
hoa hạ nh nguyên” - mộ t thứ hoa lạ lù ng nhưng lạ i khiến ngườ i ta khô ng khỏ i bấ t ngờ vì
mù i hương củ a nó . Mỗ i mộ t tá c phẩ m là mộ t câ u chuyện. Gấ p trang sá ch lạ i, độ c giả
khô ng chỉ hiểu hơn về nhâ n vậ t, về tá c giả củ a nó , mà hơn bao giờ hết, ta cò n đượ c nhìn
thấ u suố t chính mình, cò n thứ c nhậ n đượ c có quá nhiều điều bả n thâ n cầ n đố i thoạ i,
chấ t vấ n. Và truyện ngắ n “Chiếc thuyền ngoà i xa” củ a Nguyễn Minh Châ u cũ ng vậ y.
Đằ ng sau câ u chuyện về cuộ c đờ i ngườ i đà n bà hà ng chà i, độ c giả cò n nghiền ngẫ m
đượ c chiều sâ u nhậ n thứ c và giá trị nhâ n vă n củ a nó . Rằ ng hạ nh phú c trong cuộ c số ng
nà y cũ ng tự a như mộ t chiếc á o “khó mặ c”. Ta cầ n phả i biết chấ p nhậ n cả nhữ ng nghịch
lý, khó hiểu và coi nó như mộ t phầ n củ a tồ n tạ i]. Tấ t cả nhữ ng giá trị đó mớ i là thứ níu
giữ ngườ i đọ c bao thế hệ!

Lưu ý: Phầ n in đậm [...] là phầ n mà cá c bạ n có thể thay thế phù hợ p vớ i nộ i dung chủ
đề củ a từ ng tá c phẩ m, từ ng đề bà i. Ví dụ , nếu là đề về “Vợ chồng A Phủ” (Tô Hoài), ta
sẽ thay thế và o đoạ n in đậ m như sau:

Nguyễn Quang Thiệu quả thậ t đã nó i đú ng, nghệ thuậ t đẹp tự a như “nhữ ng
bô ng hoa hạ nh nguyện” - mộ t thứ hoa lạ lù ng nhưng lạ i khiến ngườ i ta khô ng khỏ i bấ t
ngờ vì mù i hương củ a nó . Mỗ i mộ t tá c phẩ m là mộ t câ u chuyện. Gấ p trang sá ch lạ i, độ c
giả khô ng chỉ hiểu hơn về nhâ n vậ t, về tá c giả củ a nó , mà hơn bao giờ hết, ta cò n đượ c
nhìn thấ u suố t chính mình, cò n thứ c nhậ n đượ c có quá nhiều điều bả n thâ n cầ n đố i
thoạ i, chấ t vấ n. [Và truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài cũng vậy. Đằng sau
câu chuyện về cuộc đời và số phận của nhân vật Mị, độc giả còn nhận thức và
nghiền ngẫm được tính nhân văn của nó. Đã là con người thì ai cũng có quyền
được sống tự do, hạnh phúc, được là chính mình]. Tấ t cả nhữ ng giá trị đó mớ i là
thử níu giữ ngườ i đọ c bao thế hệ!
2. Kết bài dành cho thơ ca (Việt Bắc, Đất nước, Sóng,...)

Hoà i Thanh nó i đú ng, “... từ bao giờ đến bâ y giờ , từ Homero đến kinh thi, đến ca
dao Việt Nam, thơ vẫ n là mộ t sứ c đồ ng cả m mã nh liệt và quả ng đạ i. Nó đã ra đờ i giữ a
nhữ ng vui buồ n củ a loà i ngườ i và nó sẽ kết bạ n vớ i loà i ngườ i cho đến ngà y tậ n thế”. Đi
qua bao nhiêu thă ng trầ m củ a lịch sử nhâ n loạ i, thơ ca vẫ n cứ thế đi tìm và mở ra cá i
van xú c cả m trong tâ m hồ n con ngườ i. [Bài thơ “Sóng” cũng Xuân Quỳnh cũng vậy.
Một tác phẩm mà ở đó, người ta không chỉ được nhìn thấy xúc cảm của riêng một
người nữa; mà hơn hết, nó là câu chuyện chung - câu chuyện tình yêu muôn thuở
của toàn nhân loại]. Nhữ ng dư vị từ trang thơ ấ y, quả thậ t sẽ là m cho lò ng ngườ i thêm
sâ u sắ c, hay nó i như Thạ ch Lam, nó trong sạ ch và phong phú hơn”.

Lưu ý: Phầ n in đậm [...] là phầ n mà cá c bạ n có thể thay thế phù hợ p vớ i nộ i dung chủ
đề củ a từ ng tá c phẩ m, từ ng đề bà i. Ví dụ , nếu là để về “Đất nước” (Nguyễn Khoa
Điềm), ta sẽ thay thế và o đoạ n in đậ m như sau:

Hoà i Thanh nó i đú ng, “ từ bao giờ đến bâ y giờ , từ Homero đến kinh thi, đến ca
dao Việt Nam, thơ vẫ n là mộ t sứ c đồ ng cả m mã nh liệt và quả ng đạ i. Nó đã ra đờ i giữ a
nhữ ng vui buồ n củ a loà i ngườ i và nó sẽ kết bạ n vớ i loà i ngườ i cho đến ngà y tậ n thế”. Đi
qua bao nhiêu thă ng trầ m củ a lịch sử nhâ n loạ i, thơ ca vẫ n cứ thế đi tìm và mở ra cá i
van xú c cả m trong tâ m hồ n con ngườ i. [Bài thơ “Đất nước” của Nguyễn Khoa Điềm
cũng vậy. Bài thơ như một lời định nghĩa toàn diện về đất nước, khiến độc giả
không khỏi băn khoăn, ngẫm ngợi về trách nhiệm của mình với Tổ quốc, quê
hương, với vùng đất nơi ta đã được sinh ra, lớn lên]. Nhữ ng dư vị từ trang thơ ấ y,
quả thậ t sẽ là m cho lò ng ngườ i thêm sâ u sắ c, hay nó i như Thạ ch Lam, nó “trong sạ ch và
phong phú hơn”.

3. Kết bài dành cho ký (Người lái đò sông Đà, Ai đã đặt tên cho dòng sông...)

Nhữ ng trang ký - quả thự c là nhữ ng trang hoa, trang ngọ c. Gấ p lạ i trang viết vớ i
nhiều xú c cả m, tưở ng tượ ng, vớ i vô và n nhữ ng tri thứ c mớ i mẻ, phong phú ấ y, ngườ i
đọ c có lẽ sẽ khó có thể quên đượ c hà nh trình mình trả i nghiệm trên từ ng câ u chữ . Đọ c
kỹ, ta như thấ y mộ t bứ c tranh hiện thự c sinh độ ng đang sinh thà nh trướ c mắ t mình.
[Du hành qua trang văn “Người lái đò sông Đà” của Nguyễn Tuân, người đọc lắm
khi cảm thấy dường như có một lực hấp dẫn đến lạ kỳ. Là một người lái đò chẳng
khác nào một nghệ sĩ thực thụ trên sông nước. Là một con sống dẫu làm mình
làm mẩy nhưng cũng có lúc quá đỗi dịu dàng]. Tấ t cả nhữ ng điều ấ y, mộ t cá ch tự
nhiên và châ n chấ t, chả y và o lò ng ngườ i ta như mạ ch nướ c tuô n ra từ khe suố i. Nhữ ng
thứ c nhậ n, suy tư và tình cả m khó có thể nà o phai nhạ t!

Lưu ý: Phầ n in đậm [...] là phầ n mà cá c bạ n có thể thay thế phù hợ p vớ i nộ i dung chủ
đề củ a từ ng tá c phẩ m, từ ng đề bà i. Ví dụ , nếu là đề về “Ai đã đặt tên cho dòng sông?”
(Hoàng Phủ Ngọc Tường), ta sẽ thay thế và o đoạ n in đậ m như sau:
Nhữ ng trang ký - quả thự c là nhữ ng trang hoa, trang ngọ c. Gấ p lạ i nhữ ng trang
viết vớ i nhiều xú c cả m, tưở ng tượ ng, vớ i vô và n nhữ ng tri thứ c mớ i mẻ, phong phú ấ y;
ngườ i đọ c có lẽ sẽ khó có thể quên đượ c hà nh trình mình trả i nghiệm trên từ ng câ u
chữ . Đọ c kỹ, ta như thấ y mộ t bứ c tranh hiện thự c sinh độ ng đang sinh thà nh trướ c mắ t
mình. [Du hành qua trang văn “Ai đã đặt tên cho dòng sông?, người đọc như cảm
thấy có một lực hút đến lạ kỳ. Ai chưa từng đặt chân đến xứ Huế mộng mơ, hữu
tình, hãy thử một lần du hành qua trang văn tài hoa của Hoàng Phủ Ngọc Tường.
Ta sẽ ngạc nhiên vì chất Huế ấy, dòng sông Hương ấy sao mà thật, mà duyên đến
thế!]. Tấ t cả nhữ ng điều ấ y, mộ t cá ch tự nhiên và châ n chấ t, chả y và o lò ng ngườ i ta
như mạ ch nướ c tuô n ra từ khe suố i. Nhữ ng thứ c nhậ n, suy tư và tình cả m khó có thể
nà o phai nhạ t!

-Hết-

You might also like