You are on page 1of 11

KHỔNG TỬ

Cá c lờ i giả ng dạ y củ a Đứ c Khổ ng Tử đã khô ng gâ y đượ c ả nh hưở ng trong thờ i đạ i củ a


ô ng song nhờ cá c mô n đệ và cá c nhà trí thứ c theo Khổ ng Họ c, đạ o Khổ ng đã trở nên mộ t triết lý
chính thứ c củ a Trung Hoa và o thế kỷ thứ hai trướ c Tâ y Lịch và cá c sá ch vở viết về Khổ ng Họ c
đã đượ c coi là că n bả n củ a nền giá o dụ c phổ thô ng củ a Trung Hoa từ thờ i đạ i đó .
Qua nhiều thế kỷ tạ i Trung Hoa, đạ o Khổ ng đã đượ c khai triển, sử a đổ i tù y theo thờ i đạ i
và theo nhậ n thứ c củ a mỗ i họ c giả nhờ đó Khổ ng Họ c vẫ n đượ c duy trì và là triết lý sâ u rộ ng
nhấ t và cho tớ i thế kỷ 20, ả nh hưở ng củ a Đạ o Khổ ng đã lan rộ ng qua nhiều quố c gia tạ i Á châ u.
Ngà y nay tạ i Hoa Kỳ, cá c họ c sinh xuấ t sắ c gố c Á châ u thườ ng có nguồ n gố c từ 4 quố c gia
là Trung Hoa, Nhậ t Bả n, Triều Tiên và Việt Nam. Nhiều ngườ i đặ t câ u hỏ i nguyên nhâ n nà o đã
dẫ n đến sự vươn lên củ a giớ i trẻ trong phạ m vi họ c đườ ng, từ tiểu họ c đến đạ i họ c? Cá c họ c
sinh gố c Thá i Lan, Că m Bố t... vớ i nền că n bả n Phậ t Giá o Tiểu Thừ a, cho cuộ c đờ i là vô thườ ng,
cũ ng như cá c họ c sinh Indonesia hay Mã Lai theo đạ o Hồ i, đã khô ng dấ n thâ n và o cộ ng đồ ng,
khô ng thấ y rõ trá ch nhiệm củ a họ đố i vớ i gia đình và xã hộ i như nhữ ng con em củ a cá c gia đình
có că n bả n về Khổ ng Giá o.
Sợ i dâ y rà ng buộ c mộ t cá nhâ n vớ i gia đình, vớ i cộ ng đồ ng, vớ i xã hộ i củ a triết lý Khổ ng
Họ c đã khiến cho cá nhâ n phả i vượ t trộ i. Cũ ng vì lợ i ích củ a nhữ ng điều giả ng huấ n Khổ ng Họ c
mà tạ i Triều Tiên, Đà i Loan và Nhậ t Bả n, Khổ ng Giá o đã gâ y đượ c cá c ả nh hưở ng rấ t lớ n lao và
đượ c á p dụ ng và o cá ch xử thế củ a mọ i ngườ i. Nền vă n minh "nhâ n bả n", đặ t că n bả n trên cá c
giá o điều Khổ ng Họ c, đã là m đẹp con ngườ i, là m đẹp cá ch xử thế trong cộ ng đồ ng và xã hộ i,
trong khi đó nền vă n minh "cơ giớ i" dễ đưa lạ i cá c tiện nghi vậ t chấ t, cá c phương tiện để giả i
phó ng con ngườ i khỏ i nhữ ng giớ i hạ n về sứ c mạ nh, nă ng lự c... đố i vớ i khô ng gian và thờ i gian.
Như vậ y Khổ ng Họ c đã đượ c bắ t đầ u ra sao và Khổ ng Phu Tử đã số ng và đã giả ng dạ y triết lý
trong hoà n cả nh nà o?

1. Thời đại của Khổng Tử.


Nền vă n minh củ a nhâ n loạ i khở i đầ u từ lưu vự c củ a hai giò ng sô ng Nile bên Ai Cậ p và
Hoà ng Hà tạ i Trung Hoa. Lú c đầ u tạ i châ u Á , giố ng dâ n số ng tạ i miền tâ y bắ c Trung Hoa trà n
xuố ng miền Hoà ng Hà , đá nh đuổ i ngườ i Miêu tộ c bả n xứ mà chiếm lấ y phầ n đấ t đai phì nhiêu.
Và o thờ i đó , mọ i khu vự c đượ c cai quả n bở i mộ t ngườ i tộ c trưở ng đượ c gọ i là "hậ u" hay là mộ t
ô ng vua nhỏ . Cá c ô ng hậ u lạ i bầ u ra mộ t ngườ i có tà i, có đứ c là m vua, gọ i là "Đế" để cai trị tổ ng
quá t. Vị vua nà y tự xưng là "Thiên Tử " cò n cá c ô ng hậ u dướ i quyền đượ c gọ i là "chư hầ u", có
nhiệm vụ phụ c tù ng mệnh lệnh củ a Thiên Tử , cai trị cá c nướ c nhỏ và hà ng nă m phả i triều cố ng
cho Thiên Tử .
Theo truyền thuyết, cá c vị vua có cô ng mở mang cho dâ n tộ c Trung Hoa bao gồ m Vua
Phụ c Hi (4480 4365 trướ c TL) đặ t ra luậ t giá thú và 8 quẻ (bá t quá i) để cắ t nghĩa sự biến hó a
củ a trờ i đấ t, Vua Thầ n Nô ng (3220 3080 trướ c TL) dạ y dâ n trồ ng ngũ cố c, Vua Hoà ng Đế (2697
1597) nghĩ ra mũ á o, sai cá c quan đặ t ra vă n tự , định ra can chi, dù ng tính toá n và là m lịch. Vua
Nghiêu (2357 2257) sai họ Hi, họ Hò a nghiên cứ u cá ch vậ n chuyển củ a mặ t trờ i, mặ t tră ng á p
dụ ng và o cuộ c số ng để dạ y cho ngườ i dâ n biết về mù a cấ y, mù a gặ t, lú c nà o cầ n là m việc, lú c
nà o cầ n nghỉ ngơi.
Thờ i bấ y giờ có ô ng Thuấ n giú p vua Nghiêu đi tuầ n thú bố n phương, gặ p gỡ cá c hậ u
(vua) củ a cá c nướ c nhỏ để rồ i sau đó sử a đổ i lịch cho đú ng thờ i tiết, ấ n định phép đo lườ ng.
Vua Nghiêu mấ t, nhườ ng ngô i lạ i cho Vua Thuấ n (2256 2208). Đâ y là vị vua đã đặ t ra quan chế,
biết dù ng ngườ i tà i giỏ i giú p nướ c. Kế đó là Vua Vũ (2205 2197) đặ t ra cử u trù để xá c định
chính trị và cá c mố i luâ n thườ ng. Cá c vị vua đạ o đứ c kế tiếp là Vua Thang (1783 1754), Vua
Vă n Vương (1186 1135) và Vua Vũ Vương (1134 1116). Nhữ ng vị vua nà y đã đặ t ra cá c phép
tắ c để là m chuẩ n mẫ u cho nền vă n hó a, chính trị, luâ n lý, họ c vấ n, mở đầ u cho Nho Họ c sau nà y.
Thờ i xưa, ngườ i theo đạ o củ a Thá nh Hiền đượ c gọ i là "Nho". Theo triết tự Trung Hoa,
chữ Nho đượ c tạ o bở i chữ "Nhâ n" là ngườ i, đứ ng bên chữ "Nhu" có nghĩa là cầ n dù ng. Vậ y Nho
Gia là loạ i ngườ i cầ n dù ng để giú p ích cho xã hộ i, cho mọ i ngườ i biết cá ch cư xử , hà nh độ ng,
là m sao cho hợ p vớ i lẽ Trờ i, vớ i tình Ngườ i. Chữ "Nhu"cò n có nghĩa là chờ đợ i, cho nên nho gia
cũ ng là hạ ng ngườ i họ c giỏ i, tà i trí, chờ đợ i thờ i cơ đến để mang tà i nă ng củ a mình ra giú p đờ i.
Ngườ i theo Nho Họ c có tính thự c tế, muố n đả m nhậ n cá c trá ch nhiệm xã hộ i để là m ích quố c lợ i
dâ n.
Đâ y cũ ng là lý do tạ i sao Khổ ng Phu Tử đã bỏ nhiều nă m, đi chu du thiên hạ để cầ u mong
xuấ t chính, mang sở họ c củ a mình mà cả i thiện xã hộ i, là m lợ i ích cho đồ ng bà o. Mụ c đích nà y
đượ c phá t biểu qua lờ i củ a thầ y Tử Lộ , họ c trò củ a Đứ c Khổ ng Tử : "Quâ n tử chi sĩ dã , hà nh kỳ
nghĩa dã = ngườ i quâ n tử ra là m quan là là m việc nghĩa vậ y".
Khi nghiên cứ u lịch sử Cổ Trung Hoa, và i sử gia lạ i coi lịch sử nà y bắ t đầ u từ nhà Hạ (và o
khoả ng 1953 1576 trướ c TL), qua nhà Thang (khoả ng 1570 1059) rồ i tớ i nhà Chu (khoả ng
1059 221 trướ c TL). Giai đoạ n nhà Chu lạ i đượ c chia ra là m 3 thờ i kỳ, từ nă m 1052 tớ i nă m
770 trướ c Tâ y Lịch là thờ i Tâ y Chu, từ nă m 770 tớ i 481 là thờ i Xuâ n Thu và từ nă m 403 tớ i 221
là thờ i Chiến Quố c. Chính và o thờ i Xuâ n Thu mà Đứ c Khổ ng Tử đã ra chà o đờ i.
Trong thờ i đạ i nà y, Thiên Tử nhà Chu khô ng cò n uy quyền nữ a, nên đã phả i dờ i kinh đô
về Lạ c Ấ p và đã có tớ i 160 nướ c chư hầ u tranh chấ p nhau, gâ y ra cá c cuộ c chiến tranh tà n phá ,
khiến cho đạ o đứ c bị suy đồ i, nhâ n dâ n đó i khổ . Cá c nướ c mạ nh thờ i đó là Tề, Tấ n, Tố ng, Sở ,
Ngô , Việt...
Trong thờ i Xuâ n Thu loạ n lạ c nà y, cá c nhà trí thứ c đã cố gắ ng tìm ra cá c họ c thuyết để
dạ y bả o dâ n chú ng là m sao duy trì đượ c cá c trậ t tự , kỷ cương trong xã hộ i. Đâ y là nguyên do đã
khiến Khổ ng Phu Tử lậ p ra mộ t hệ thố ng triết họ c để là m ổ n định thiên hạ .
Qua nhiều thế kỷ, Khổ ng Phu Tử đã đượ c coi là mộ t vị Thá nh củ a Trung Hoa, vì vậ y cuộ c
đờ i củ a ô ng đã đượ c mô tả , thêu dệt bằ ng nhiều chuyện kể, truyền thuyết, khiến cho rấ t khó mà
tạ o dự ng lạ i tiểu sử mộ t cá ch chính xá c.
Lờ i tườ ng thuậ t có chi tiết nhấ t về cuộ c đờ i củ a Khổ ng Phu Tử là trong sá ch Sử Ký (Shih
chi) củ a Tư Mã Thiên (Ssu ma Ch'ien), nhà sử họ c Trung Hoa đã số ng từ nă m 145 tớ i nă m 86
trướ c Tâ y Lịch. Nhiều họ c giả thờ i nay đã khô ng tin và o tiểu sử nà y, coi sử gia Tư Mã Thiên đã
tiểu thuyết hó a tiểu sử củ a Khổ ng Phu Tử .
Tuy nhiên, că n cứ và o cá c đà m thoạ i trong sá ch Luậ n Ngữ (Lun yu) giữ a Khổ ng Tử và cá c
mô n đệ, ngườ i ta có thể hiểu đượ c quá trình gia đình và cuộ c đờ i củ a nhà đạ i hiền triết đô ng
phương nà y.
Ô ng tổ ba đờ i củ a Khổ ng Tử vố n gố c ngườ i nướ c Tố ng (Hà Nam), dờ i sang nướ c Lỗ (Sơn
Đô ng). Thâ n phụ củ a Khổ ng Tử tên là Thú c Lương Ngộ t, là m quan võ , lấ y bà vợ trướ c sinh
đượ c 9 ngườ i con gá i. Bà vợ lẽ sinh đượ c mộ t ngườ i con trai có tậ t ở châ n, đặ t tên là Mạ nh Bì.
Khi đã về già , ô ng Thú c Lương Ngộ t mớ i lấ y bà Nhan Thị và sinh ra Khổ ng Tử , và o mù a đô ng,
thá ng 10 nă m Canh Tuấ t, nă m thứ 21 đờ i vua Linh Vương nhà Chu, tứ c nă m 551 trướ c Tâ y
Lịch. Chuyện kể rằ ng bà Nhan Thị có lên nú i Ni Khâ u để cầ u tự , vì thế khi sinh ra, Khổ ng Tử
đượ c đặ t tên là Khâ u, tự là Trọ ng Ni (K'ung Chung ni). Có sá ch lạ i chép rằ ng Khổ ng Tử có tên là
Khâ u vì trá n cao và gồ lên như cá i gò , vì khâ u theo ý nghĩa chữ Trung Hoa là cá i gò .
Mộ t truyền thuyết khá c lạ i kể rằ ng trướ c khi Khổ ng Tử chà o đờ i, bà Nhan Thị đã thấ y
mộ t con kỳ lâ n nhả ra tờ ngọ c thư trên đó có viết "Thủ y tinh chi tử , kế suy Chu vi tố vương =
con củ a Vua Thủ y tinh, nố i tiếp nhà Chu đã suy để là m Vua khô ng ngai". Bà Nhan Thị bèn lấ y
dâ y lụ a, buộ c sừ ng con kỳ lâ n. Và i ngà y sau, con kỳ lâ n biến mấ t.
Khi Khổ ng Tử lên 3 tuổ i, thâ n phụ mấ t. Sá ch Sử khô ng nó i rõ về tuổ i trẻ củ a Khổ ng Tử mà
chỉ ghi rằ ng phu tử hay cù ng cá c bạ n nhỏ tuổ i bà y đồ cú ng tế, mộ t điều tỏ rõ bả n tính quý trọ ng
cá c điều lễ nghĩa. Nă m 19 tuổ i, Khổ ng Tử lậ p gia đình và sau đó nhậ m chứ c Ủ y Lạ i vớ i cô ng việc
là cai quả n việc đong thó c ở kho, sau lạ i là m "Tu chứ c lạ i" coi việc nuô i bò , dê, để dù ng và o việc
cú ng tế. Và o lú c nà y, Khổ ng Phu Tử đã nổ i tiếng là mộ t ngườ i tà i giỏ i vì vậ y mộ t vị quan nướ c
Lỗ tên là Trọ ng Tô n Cồ đã cho hai ngườ i con theo họ c là Hà Kỵ và Nam Cung Quá t.
Khổ ng Tử nghiên cứ u về Nho Thuậ t nên rấ t chú ý đến cá c lễ nghi và phép tắ c củ a cá c bậ c
đế vương đờ i trướ c và muố n tìm hiểu cá c bả n vă n, tà i liệu, hình tượ ng liên hệ, thờ i đó đang
đượ c lưu trữ tạ i Lạ c Dương (Loyang) là kinh đô củ a nhà Chu. Nă m 28 hay 29 tuổ i, Khổ ng Tử
muố n đi Lạ c Dương nhưng vì đườ ng xa, lộ phí quá cao nên đã khô ng thể đi đượ c. Lú c bấ y giờ
ngườ i họ c trò cũ là Nam Cung Quá t liền tâ u vớ i Lỗ Hầ u và nhà vua đã cho Khổ ng Tử mộ t cỗ xe
hai con ngự a và và i ngườ i hầ u hạ để ra đi.
Thờ i đó , ngườ i phụ trá ch tò a nhà lưu trữ cá c vă n thư cổ ghi chép cá c biến cố từ thế kỷ
thứ 23 trướ c Tâ y Lịch trở về sau là Lã o Tử (Lao tze). Cá c vă n kiện củ a thờ i đạ i đó đượ c khắ c
bằ ng chữ cổ lên trên ngó i, tre hay mu rù a. Lã o Tử đã giú p Khổ ng Tử xử dụ ng cá c vă n khố , sao
chép tà i liệu để về sau nà y dù ng là m că n bả n cho việc san định sá ch. Khổ ng Tử cũ ng họ c về "Lễ"
vớ i Lã o Tử và về "Nhạ c" vớ i Trà nh Hoằ ng.
Sá ch Sử Ký củ a Tư Mã Thiên đã chép rằ ng Khổ ng Tử đến hỏ i Lã o Tử về Lễ, Lã o Tử đá p
rằ ng: "Ngườ i quâ n tử gặ p thờ i thì đi xe, khô ng gặ p thờ i thì độ i nó n lá mà đi châ n. Ta nghe:
ngườ i buô n bá n giỏ i, khéo chứ a củ a, coi như ngườ i khô ng có gì; ngườ i quâ n tử có đứ c tố t, coi
diện mạ o như ngườ i ngu dạ i. Ô ng nên bỏ cá i khí kiêu că ng, cá i lò ng ham muố n cù ng cá i sắ c dụ c
và dâ m chí đi, nhữ ng cá i ấ y đều vô ích cho ô ng".
Khổ ng Tử ra về, bả o cá c đệ tử rằ ng: "Chim thì ta biết nó bay đượ c, cá thì ta biết nó lộ i
đượ c, giố ng thú thì ta biết nó chạ y đượ c. Chạ y, bay, lộ i, ta có thể chă ng lướ i mà bắ t đượ c, đến
như con rồ ng thì ta khô ng biết nó cưỡ i gió , cưỡ i mâ y bay lên trờ i lú c nà o. Hô m nay ta thấ y Lã o
Tử như con rồ ng vậ y". Có họ c giả cho rằ ng câ u chuyện đề cao Lã o Tử kể trên là do trườ ng phá i
củ a đạ o Lã o đã đặ t ra.
Sau khi ở Lạ c Dương trở về, nền họ c vấ n củ a Khổ ng Tử cũ ng đượ c mở rộ ng hơn trướ c,
họ c trò vì thế theo họ c rấ t đô ng. Ý muố n củ a Khổ ng Tử là mang sở họ c củ a mình ra trị dâ n, giú p
nướ c, nhưng vua nướ c Lỗ khô ng dù ng ô ng. Khi nướ c Lỗ có loạ n, Khổ ng Tử phả i bỏ chạ y sang
nướ c Tề. Vua nướ c Tề là Tề Hầ u đã đó n ô ng tớ i để hỏ i ý kiến về cá c vấ n đề chính trị và đã rấ t
khâ m phụ c, định dù ng đấ t Ni Khê phong cho ô ng nhưng ý định đó đã bị quan đạ i phu là Á n Anh
ngă n cả n.
Buồ n bã , Khổ ng Tử lạ i trở về nướ c Lỗ , nghiên cứ u về đạ o Thá nh Hiền và mở trườ ng dạ y
họ c. Khô ng có tà i liệu nà o ghi chép về chương trình giả ng huấ n củ a Khổ ng Phu Tử song có lẽ
nộ i dung giá o dụ c gồ m Lễ, Nhạ c, Sử và Vă n Thơ.
Nă m Khổ ng Tử 51 tuổ i, vua nướ c Lỗ mờ i ô ng là m quan Trung Đô Tể tứ c là vị quan quả n
trị kinh thà nh rồ i thă ng lên cấ p Đạ i Tư Khấ u tứ c là Bộ Trưở ng Tư Phá p ngà y nay. Trong 4 nă m
đả m nhiệm chứ c vụ nà y, Khổ ng Tử đã đặ t ra cá c phép tắ c, đề ra viêïc cứ u giú p cá c ngườ i nghèo
khó , quy định việc chô n cấ t ngườ i chết... Nhờ luậ t lệ phâ n minh, mọ i ngườ i dâ n đượ c dạ y bả o
cá c điều lễ nghĩa, trai gá i theo lễ giá o, kẻ gian phi khô ng có .
Sau đó , vua nướ c Lỗ lạ i cấ t nhắ c Khổ ng Tử lên chứ c Nhiếp Tướ ng Sự , đượ c quyền bà n
việc nướ c. Chuyện cò n kể rằ ng khi cầ m quyền, Khổ ng Tử đã giết kẻ gian thầ n là Nhiếp Chính
Mã o và giú p nướ c Lỗ trở thà nh mộ t miền đấ t thanh bình, thịnh trị.
Vua nướ c Tề bên cạ nh bèn tìm cá ch hã m hạ i nướ c Lỗ bằ ng cá ch đưa qua tặ ng vua Lỗ 80
gá i đẹp và 30 ngự a tố t, khiến cho vua Lỗ đam mê. Vì thế Khổ ng Tử đã từ chứ c, rồ i rờ i qua nướ c
Vệ cù ng mộ t số mô n đệ trong đó có Tử Lộ (Tzu lu) và Nhan Hồ i (Yen Hui) là ngườ i họ c trò
đượ c ưa thích. Sau khi ở nướ c Vệ 10 thá ng mà khô ng đượ c vua nướ c nà y trọ ng dụ ng, Khổ ng Tử
lạ i đi qua nướ c Trầ n và trên đườ ng đi tạ i đấ t Khuô ng, ô ng bị nhầ m lẫ n là Dương Hổ (Yang Hu),
mộ t tên tà n bạ o, nên bị quâ n lính vâ y hã m. Cá c mô n đệ định xô ng ra chố ng cự nhưng Khổ ng Tử
khô ng cho phép và bả o thầ y Tử Lộ đem đà n ra gẩ y và chính mình há t theo, nhờ đó mớ i chứ ng
tỏ đượ c sự thự c. Rồ i trong thờ i gian ở nướ c Tố ng, Khổ ng Tử suýt bị á m hạ i bở i quan Tư Mã tên
là Hoà n Khô i (Huan T'ui).
Sở dĩ Khổ ng Tử đi hết nướ c nà y qua nướ c kia vì chỉ muố n đem cá i sở họ c củ a mình về trị
dâ n để thuyết phụ c cá c bậ c vua chú a nhưng và o thờ i kỳ loạ n lạ c đó , khô ng bậ c vương giả nà o
chú ý đến cá c điều lễ nghĩa củ a Khổ ng Tử . Có lẽ trong thờ i gian đi chu du thiên hạ nà y, trườ ng
phá i Khổ ng Họ c đã đượ c củ ng cố và số mô n đệ theo họ c cũ ng gia tă ng rấ t nhiều. Tính ra từ khi
rờ i nướ c Lỗ , Khổ ng Tử đã đi qua tấ t cả 14 nướ c và trở về quê hương và o tuổ i 68, có lẽ và o nă m
484 trướ c Tâ y Lịch.
Khô ng có vă n bả n nà o ghi lạ i cá c nă m cuố i đờ i củ a Khổ ng Tử song chắ c chắ n ô ng đã dù ng
quã ng thờ i gian cuố i cù ng nà y để dạ y họ c trò , đọ c lạ i tấ t cả cá c tà i liệu thu thậ p đượ c trong cá c
chuyến đi và biên soạ n cá c tá c phẩ m. Nhữ ng nă m cuố i cù ng cũ ng là giai đoạ n bấ t hạ nh đố i vớ i
Khổ ng Tử vì ngườ i con trai độ c nhấ t củ a ô ng qua đờ i, rồ i tớ i lượ t Nhan Hồ i là mô n đệ yêu quý.
Nă m 480, Tử Lộ cũ ng chết vì trậ n mạ c. Khổ ng Tử mấ t và o nă m 497, thọ 72 tuổ i, mộ chô n tạ i
Khổ ng Lâ m, cá ch huyện Khú c Phụ thuộ c tỉnh Sơn Đô ng hai dậ m. Cá c mô n đệ rấ t thương tiếc vị
Thầ y nên họ đã là m nhà bên mộ và để tang trong nhiều nă m.
2. Các sách của Khổng Tử.
Khổ ng Tử đượ c coi là mộ t trong cá c nhà biên soạ n mộ t số sá ch cổ quan trọ ng nhấ t củ a
Trung Hoa. Ô ng đã xếp đặ t lạ i cá c vă n thơ cổ trong cuố n Kinh Thi (the Book of Odes = Shih
Ching). Đâ y là bộ sá ch chép cá c bà i ca, bà i dao từ thờ i thượ ng cổ tớ i đờ i vua Bình Vương nhà
Chu.
Bộ Kinh Thư (the Book of Documents = Shu Ching) củ a Khổ ng Tử là mộ t bộ sử rấ t có giá
trị, đã ghi chép cá c lờ i vua tô i khuyên bả o nhau, từ đờ i Nghiêu, Thuấ n đến đờ i Đô ng Chu. Bộ
Kinh Dịch (the Book of Changes = I Ching) là bộ sá ch lý họ c, giả i thích quan niệm củ a ngườ i
Trung Hoa cổ xưa về cá ch biến hó a củ a trờ i đấ t, trong đó có cả cá ch bó i toá n để đoá n trướ c
điều là nh dữ .
Khổ ng Tử đã soạ n lạ i sá ch nà y nhưng giả ng rõ thêm về phầ n đạ o lý khiến cho sau nà y,
Kinh Dịch là mộ t bộ sá ch trọ ng yếu củ a Nho Giá o.
Bộ sá ch thứ tư củ a Khổ ng Tử là Kinh Lễ (the Records of Rites = Li Chi). Đâ y là bộ sá ch ghi
chép cá c lễ nghi để duy trì cá c tình cả m tố t, cá c phép tắ c cư xử trong xã hộ i. Kinh Nhạ c (the
Book of Music = Yueh Ching) là bộ sá ch thứ nă m, đã bị thiệt hạ i nhiều nhấ t do việc nhà Tầ n đố t
sá ch.
Bộ sá ch quan trọ ng nhấ t và do chính Khổ ng Tử soạ n ra là Kinh Xuâ n Thu (the Spring and
Autumn Annals = Ch'un Ch'iu). Khổ ng Tử đã dù ng lố i viết sử để chép cá c chuyện về nướ c Lỗ ,
vớ i đầ y đủ niên biểu củ a 12 vị vua từ Lỗ Ẩ n Cô ng đến Lỗ Ai Cô ng, bắ t đầ u từ nă m 722 tớ i nă m
479 trướ c Tâ y Lịch. Đâ y là mộ t bộ sá ch hà m chứ a cá c triết lý về nền chính trị củ a nướ c Trung
Hoa thờ i cổ .
Sau khi Khổ ng Tử đã qua đờ i, cá c mô n đệ củ a ô ng đã biên soạ n cuố n Luậ n Ngữ (the
Analects = the Edited Conversations = Lun Yu) ghi chép cá c đà m thoạ i củ a Khổ ng Tử vớ i cá c
vua quan và cá c mô n đệ. Cuố n sá ch nà y nhấ n mạ nh tớ i nền triết họ c chính trị (political
philosophy) củ a Khổ ng Tử .
Khổ ng Tử đã quan tâ m tớ i sự vô đạ o đứ c và thiếu đạ o đứ c củ a cá c chính quyền thờ i đó và
ô ng đã cố gắ ng tìm kiếm mộ t vị vua chú a chấ p nhậ n quan điểm củ a ô ng là phả i dù ng cá c tiêu
chuẩ n đạ o đứ c là m nguyên tắ c trong việc cai trị dâ n chú ng.
Khổ ng Tử cho rằ ng việc chính trị trở nên tố t hay xấ u là do nhà cai trị và ngườ i nà y phả i
mang lạ i hạ nh phú c và an lạ c cho ngườ i dâ n, muố n thế, bậ c vua chuá phả i là m gương tố t để ả nh
hưở ng đến hà nh độ ng củ a nhữ ng ngườ i khá c.
Khổ ng Tử bá c bỏ cá ch dù ng luậ t phá p nghiêm ngặ t và tin rằ ng dù ng cá c tậ p quá n về luâ n
lý và sự hợ p lẽ (compliance) là cá ch hay nhấ t để duy trì trậ t tự trong xã hộ i.
Tô n chỉ nà y củ a Khổ ng Tử đượ c nó i ra ở Kinh Xuâ n Thu vớ i cá c ý nghĩa "chính danh và
định phậ n", và mộ t nướ c đượ c thịnh trị vì nơi đó "vua ra vua, tô i ra tô i, cha ra cha, con ra con".
Khi danh phậ n đã đượ c định rõ thì mọ i ngườ i đều có địa vị chính đá ng củ a mình, trên ra trên,
dướ i ra dướ i, tấ t cả đều có trậ t tự phâ n minh.
Đâ y là chủ thuyết "Chính Danh" củ a Khổ ng Tử (the Rectification of Names = Cheng
minh). Khổ ng Tử coi nhữ ng nă m đầ u củ a nhà Chu là có hình thứ c chính quyền tố t đẹp nhấ t.
Khổ ng Tử tự coi mình chỉ là ngườ i truyền lạ i cá c ý tưở ng củ a Cổ Nhâ n đã có từ trướ c, tuy
nhiên ô ng đã là nhà tư tưở ng Trung Hoa đầ u tiên đề cậ p tớ i cá c quan niệm că n bả n khô ng
nhữ ng củ a nền Khổ ng Họ c mà củ a nền Triết Họ c Trung Hoa. Nă m điều că n bả n nà y là Nhâ n,
Nghĩa, Lễ, Trí, Tín.
Khổ ng Tử tin rằ ng ngườ i "quâ n tử " khô ng nhấ t thiết phả i là mộ t nhà quý tộ c và ngườ i đó
phả i là m gương tố t về đạ o đứ c cho cá c ngườ i khá c noi theo.
Khổ ng Phu Tử quả là mộ t nhà Nhâ n Bả n, mộ t trong cá c bậ c Thầ y vĩ đạ i củ a lịch sử Trung
Hoa. Ả nh hưở ng củ a ô ng đố i vớ i cá c mô n đệ đương thờ i rấ t sâ u rộ ng và nhữ ng ngườ i nà y đã
cắ t nghĩa lý thuyết củ a Khổ ng Tử khiến cho tớ i đờ i nhà Tiền Há n (từ nă m 206 trướ c Tâ y Lịch
tớ i nă m 8 sau TL), lý thuyết Khổ ng Giá o đã trở nên ý thứ c hệ củ a triều đạ i đó .
Quan niệm về bả n tính Thiện củ a con ngườ i cù ng sự quan trọ ng củ a đứ c tính Nhâ n và
lò ng Nhâ n Đạ o trong chính trị và trong đờ i số ng hà ng ngà y đã đượ c sau nà y Mạ nh Tử
(Mencius) khai triển và đượ c Tuâ n Tử đưa và o thự c tế.
Do cá c điều giả ng dạ y đạ o là m ngườ i rấ t thự c tế và đầ y lò ng Nhâ n, đạ o Khổ ng vẫ n tiếp
tụ c đượ c coi là mộ t triết lý số ng rấ t mạ nh và phổ thô ng tạ i Trung Hoa, Nhậ t Bả n, Triều Tiên và
Việt Nam.
I. Kinh Nghiệm Thành Đạt của Cuộc Đời Đức Khổng Tử
Khổ ng Tử đã kể lạ i cá c giai đoạ n thà nh đạ t củ a cuộ c đờ i ngà i như sau: "Ngô thậ p hữ u ngũ
nhi chí vu họ c, tam thậ p nhi lậ p, tứ thậ p nhi bấ t hoặ c, ngũ thậ p nhi tri thiên mệnh, lụ c thậ p nhi
nhĩ thuậ n, và thấ t thậ p nhi tù ng tâ m sở dụ c bấ t du củ " (Ta tớ i mườ i lă m tuổ i mớ i chuyên chú
và o việc họ c, ba mươi tuổ i mớ i tự lậ p, bố n mươi tuổ i mớ i thấ u hiểu hết sự lý trong thiên hạ ,
nă m mươi tuổ i mớ i biết mệnh trờ i, sá u mươi tuổ i mớ i có kiến thứ c và kinh nghiệm hoà n hả o
để có thể phá n đoá n ngay đượ c mọ i sự lý và nhâ n vậ t mà khô ng thấ y có điều gì chướ ng ngạ i khi
nghe đượ c, và bả y mươi tuổ i mớ i có thể nó i hay là m nhữ ng điều đú ng theo ý muố n củ a lò ng
mình mà khô ng ra ngoà i khuô n khổ đạ o lý).
Trong lờ i phá t biểu trên, Đứ c Khổ ng Tử có ý nó i rằ ng con ngườ i tớ i mộ t lứ a tuổ i nà o đó
mớ i có khả nă ng nhậ n thứ c và thự c hà nh nhữ ng điều mà ngườ i chưa đạ t đến lứ a tuổ i đó thì
chưa nhậ n thứ c và thự c hà nh đượ c. Để giú p cá c bạ n trẻ hiểu rõ trọ n vẹn ý nghĩa lờ i phá t biểu
củ a Khổ ng Tử trên đâ y, chú ng tô i xin bà n về từ ng phầ n củ a lờ i phá t biểu nà y.
1. Ngô Thập Hữu Ngũ Nhi Chí Vu Học
Trong câ u "ngô thậ p hữ u ngũ nhi chí vu họ c," chú ng tô i thấ y có mấ y chữ cầ n phả i đượ c
giả i thích để giú p cá c bạ n trẻ hiểu cho rõ . Chữ "hữ u" có nghĩa là "thêm" (thậ p hữ u ngũ : mườ i
thêm nă m, tứ c là 15), chữ "chí" có nghĩa là "để hết tâ m ý," và chữ "vu" có nghĩa là "đố i vớ i" Cả
câ u "ngô thậ p hữ u ngũ nhi chí vu họ c" có nghĩa là khi tớ i 15 tuổ i, ta mớ i có thể tự mình chuyên
tâ m và o việc họ c. Có biết như thế, cá c bậ c cha mẹ mớ i khô ng buồ n phiền khi thấ y cá c con mình
mả i chơi đù a và khô ng chịu chuyên tâ m họ c hà nh trướ c khi chú ng chưa tớ i lứ a tuổ i 15. Và cũ ng
nhờ đó , cá c bậ c cha mẹ mớ i đem hết kiên nhẫ n, kỹ nă ng, và nghệ thuậ t để chă m nom să n só c
cho cá c con mình ngay từ khi chú ng cò n nhỏ (trướ c 15 tuổ i) hầ u giú p chú ng thà nh cô ng trong
việc họ c.
2. Tam Thập Nhi Lập
"Tam thậ p nhi lậ p" có nghĩa là khi ngườ i ta tớ i 30 tuổ i thì sứ c tự lậ p mớ i có thể chắ c chắ n
và vữ ng và ng. Thự c vậ y, khi đạ t tớ i 30 tuổ i, con ngườ i có thể tự lậ p và gâ y dự ng nên sự nghiệp
cho mình vớ i điều kiện là họ phả i có chí tự lậ p cũ ng như đượ c cha mẹ să n só c và giá o dụ c chu
đá o. Chí tự lậ p củ a con ngườ i giữ vai trò quyết định trong việc tự ậ p. Trong thự c tế đã có nhiều
ngườ i tự lậ p từ trướ c lứ a tuổ i 30 và cũ ng có ngườ i khô ng tự lậ p đượ c ở ngoà i lứ a tuổ i 30. Đâ y
là trườ ng hợ p củ a nhữ ng ngườ i có chí tư lậ p hay khô ng. Nếu khô ng có chí tự lậ p thì dù cha mẹ
có să n só c và giá o dụ c cũ ng vẫ n khô ng tự lậ p đượ c. Họ là nhữ ng ngườ i ă n bá m gia đình và xã
hộ i.
3. Tứ Thập Nhi Bất Hoặc
"Tứ thậ p nhi bấ t hoặ c" có nghĩa là khi ngườ i ta tớ i 40 tuổ i mớ i có thể hiểu thấ u mọ i sự lý
trong thiên hạ , phâ n biệt đượ c việc phả i hay trá i cũ ng như hiểu đượ c ai là ngườ i tố t hay xấ u,
phâ n biệt đượ c nhữ ng ai là ngườ i châ n chính yêu nướ c thương nò i và biết đượ c cá i gì nên là m
hay khô ng. Khô ng phả i ngườ i nà o ở cá i tuổ i 40 cũ ng đượ c như vậ y. Muố n đạ t tớ i trình độ "nhi
bấ t hoặ c," con ngườ i phả i đượ c giá o dụ c kỹ lưỡ ng và tự mình cố cô ng họ c hỏ i chuyên cầ n ngay
từ khi cò n nhỏ .
4. Ngũ Thập Nhi Tri Thiên Mệnh
"Ngũ thậ p nhi tri thiên mệnh" có nghĩa là khi ngườ i ta tớ i 50 tuổ i mớ i có thể thô ng suố t
châ n lý củ a tạ o hoá , tứ c là hiểu đượ c mệnh củ a trờ i. Khô ng phả i bấ t cứ ai tớ i 50 tuổ i là đạ t
đượ c trình độ "tri thiện mệnh" Muố n đạ t đượ c trình độ "tri thiên mệnh," con ngườ i cũ ng phả i
có că n bả n vữ ng và ng về giá o dụ c, kiến vă n, và kinh nghiệm số ng.
5. Lục Thập Nhi Nhĩ Thuận
"Lụ c thậ p nhi nhĩ thuậ n" có nghĩa là khi ngườ i ta tớ i 60 tuổ i thì mớ i đạ t đến mứ c độ hoà n
hả o về mặ t tri hà nh, kiến vă n, và kinh nghiệm về cuộ c số ng. Nhờ đó , ngườ i ta có thể nhậ n xét và
phá n đoá n đượ c ngay tứ c khắ c và chính xá c về cá c sự kiện và nhâ n vậ t trong thiên hạ . Khi nhìn
hay nghe thấ y điều gì, ngườ i ta khô ng nhữ ng khô ng cả m thấ y chướ ng ngạ i mà cò n hiểu thấ u
ngay mọ i lẽ. Khô ng phả i tự nhiên mà ta đạ t đượ c trình độ "nhi nhĩ thuậ n" Muố n đạ t đượ c trình
độ nà y, con ngườ i cũ ng phả i có că n bả n giá o dụ c, đạ o đứ c, kiến vă n, và kinh nghiệm từ ng trả i
về sự đờ i.
6. Thất Thập Nhi Tùng Tâm Sở Dục Bất Du Củ
"Thấ t thậ p nhi tù ng tâ m sở dụ c bấ t du củ " có nghĩa là tớ i 70 tuổ i, con ngườ i sẽ đạ t đến
tình trạ ng rấ t hoà n hả o về cá ch xử sự và xử thế. Nhờ đó mà mỗ i khi ngườ i ta định nó i điều gì
hay là m việc gì thì tự nhiên thể hiện đú ng vớ i chủ tâ m củ a lò ng mình, muố n sao đượ c vậ y, và
khô ng bao giờ vượ t ra khỏ i khuô n khổ củ a đạ o lý hay lẽ thườ ng. Đâ y là trình độ tuyệt hả o củ a
con ngườ i ở và o tuổ i từ 70 trở lên nếu trướ c đó họ đượ c giá o dụ c đú ng cá ch, tự tìm tò i họ c hỏ i,
có kiến vă n quả ng bá c, có tu tâ m dưỡ ng tá nh, và đã từ ng trả i cũ ng như rú t đượ c ưu khuyết
điểm trong cá c kinh nghiệm về nỗ i ê chề đớ n đau củ a cuộ c đờ i.
Tuy rằ ng Khổ ng Tử đã trình bà y về nhữ ng lứ a tuổ i cuộ c đờ i cụ thể củ a ngà i như đã nó i ở
trên, chú ng ta phả i hiểu rằ ng đâ y cũ ng là ý củ a ngà i muố n nó i về từ ng giai đoạ n tá c thà nh củ a
cá c lứ a tuổ i cuộ c đờ i con ngườ i. Muố n đạ t tớ i khả nă ng nhậ n thứ c và thự c hà nh ở mỗ i lứ a tuổ i
như đã đề cậ p ở trên, ngườ i ta phả i đượ c giá o dụ c và tự mình chuyên tâ m và o việc họ c hỏ i liên
tụ c ngay từ khi cò n trẻ, tứ c là từ trướ c khi tớ i lứ a tuổ i 15 và tiếp tụ c cho tớ i 70 tuổ i, để trau giồ i
kiến vă n, đạ o đứ c, và rú t tỉa kinh nghiệm trong cuộ c số ng hà ng ngà y.
Mỗ i lứ a tuổ i 15, 30, 40, 50, 60, và 70 thể hiện kết quả củ a việc giá o dụ c trong gia đình và
họ c đườ ng cù ng kiến vă n có đượ c qua sự họ c hỏ i ở trườ ng đờ i. Nếu khô ng đượ c giá o dụ c đú ng
cá ch và nếu khô ng biết tự tu tâ m dưỡ ng tá nh, tự trau giồ i kiến vă n cho hoà n hả o, và tự rú t tỉa
kinh nghiệm trườ ng đờ i thì con ngườ i giố ng như "ô ng bình vô i," cà ng số ng lâ u cà ng ngu và
cà ng là m hạ i dâ n hạ i nướ c dù rằ ng có bằ ng cấ p cao đến thế nà o đi nữ a.
Có tuổ i là mộ t việc, nếu khô ng đượ c giá o dụ c đú ng cá ch và khô ng tự trau giồ i kiến vă n
cù ng kinh nghiệm số ng thì dù tớ i 30 tuổ i, 40 tuổ i, 50 tuổ i, 60 tuổ i, hay 70 tuổ i đi nữ a, ngườ i ta
cũ ng khô ng có sứ c tự lậ p, khô ng hiểu hết sự lý, khô ng biết đượ c mệnh trờ i, khô ng thô ng suố t
mọ i lẽ, và khô ng thể là m chủ đượ c hà nh độ ng và tư tưở ng củ a mình nhiên hậ u sẽ vượ t ra ngoà i
khuô n khổ đạ o lý. Việc quan trọ ng nhấ t là nếu đã tớ i 30 tuổ i mà khô ng tự lậ p đượ c vữ ng và ng,
ta sẽ gặ p nhiều gian truâ n chứ đừ ng nó i chi đến việc có thể giú p mình và giú p đờ i mộ t cá ch có
hiệu quả đượ c.
II. Việc Học và Trau Giồi Kiến Văn
1. Học Kinh Nghiệm Của Người
Muố n lậ p thâ n cho đú ng nghĩa củ a nó , cá c bạ n trẻ phả i chú tâ m và o việc họ c. Họ c khô ng
phả i có nghĩa là chú ng ta chỉ cầ n cắ p sá ch đến trườ ng và đọ c nhiều sá ch vở để biết chữ nghĩa
hay họ c đượ c mộ t nghề để kiếm nhiều tiền hầ u vinh thâ n phì gia là đuViệc họ c phả i gồ m đủ
mọ i mặ t và nhiều cá ch.
Mụ c đích củ a việc họ c là để thà nh con ngườ i vớ i đú ng nghĩa củ a nó , tứ c là con ngườ i
hoà n hả o, có đạ o đứ c, và hữ u dụ ng cho nhà cho nướ c. Họ c là noi gương sá ng củ a tiền nhâ n và
cá c bậ c vĩ nhâ n quâ n tử , tứ c là bắ t chướ c nhữ ng việc là m ích quố c lợ i dâ n mà cá c bậ c tiền nhâ n
đã là m. Ngoà i ra, chú ng ta cũ ng cầ n phả i bắ t chướ c nhữ ng việc là m củ a cá c ngườ i đồ ng thờ i vớ i
ta khi việc là m củ a họ có ý nghĩa và đá ng cho ta họ c hỏ i và noi theo để cứ u nhâ n độ thế.
Cầ n phả i giao thiệp rộ ng và lă n lộ n vớ i đờ i để họ c kinh nghiệm số ng và trau giồ i kiến vă n
cho quả ng bá c. Họ c để phâ n biệt đượ c điều phả i điều trá i. Thấ y điều tố t điều phả i, ta phả i bắ t
chướ c. Thấ y điều sai quấ y, ta phả i trá nh. Ngườ i khô n là ngườ i biết họ c kinh nghiệm củ a ngườ i
khá c, ngườ i dạ i là ngườ i chỉ biết họ c kinh nghiệm củ a chính mình.
2. Học Một Biết Mười
Từ nhữ ng hiểu biết că n bả n củ a việc họ c có đượ c tạ i họ c đườ ng và trong gia đình, ta có
thể nghiên cứ u thêm và nhiên hậ u phá t minh ra nhữ ng điều mớ i. Là m sao họ c mộ t để biết
mườ i, tứ c là họ c cá ch tìm tò i nghiên cứ u, suy diễn, nhậ n xét, và phê phá n. Khô ng nên quá tin
và o sá ch vở vì sá ch vở cũ ng có nhiều cá i sai trá i trong đó . Ngườ i xưa có nó i "Tậ n tín ư thư bấ t
như vô thư," tứ c là quá tin và o sá ch thà đừ ng có sá ch cò n hơn. Điều nà y là để cả nh cá o nhữ ng
ngườ i thuộ c loạ i mọ t sá ch. Đọ c sá ch mà khô ng chịu phâ n tích và nhậ n xét thì chỉ có hạ i mà thô i.
Thậ m chí có ngườ i cò n cho là nhữ ng gì cổ nhâ n viết ra để lạ i cho hậ u thế chỉ là nhữ ng "tao
phá ch" (cặ n bã ) mà thô i.
Nhữ ng ngườ i biết cá ch họ c hỏ i thì phả i coi nhữ ng "tao phá ch" nà y như là mộ t tà i liệu để
nghiên cứ u thêm mà thô i chứ khô ng có thể nà o hoà n toà n tin và o đó đượ c.
3. Học phải Hành
Nhữ ng điều gì họ c đượ c phả i đem thự c hà nh để giú p ích cho đờ i. Biết mà để đó cũ ng
giố ng như khô ng biết và cá i biết đó là mộ t điều vô ích. Biết điều phả i mà khô ng là m thì cá i biết
đó chẳ ng có ích gì cho nhâ n quầ n xã hộ i. Hơn nữ a, khi ta họ c đượ c điều hay mà khô ng đem ra
phổ biến và thự c hà nh thì cá i họ c củ a ta cũ ng mai mộ t đi. Chính vì thế mà việc họ c ở cá c nướ c
tâ n tiến đều đi từ kiến thứ c tớ i thí nghiệm, trắ c nghiệm, á p dụ ng, rồ i thi hà nh, và cuố i cù ng
lượ ng giá cù ng rú t ưu khuyết điểm để cả i tiến hầ u giú p ích cho đờ i số ng con ngườ i tố t đẹp
hơn.
4. Học để Làm Người
Đâ y là cá i họ c quan trọ ng nhấ t. Cá i họ c củ a Á Đô ng chú ng ta chú trọ ng tớ i việc xâ y dự ng
con ngườ i toà n diện về kiến thứ c cũ ng như về đạ o đứ c. Cá i họ c củ a Tâ y  u chú trọ ng về mặ t
chuyên mô n để đà o tạ o cá c chuyên gia hơn là đà o tạ o con ngườ i. Tuổ i trẻ Việt Nam ở hả i ngoạ i
đã có lõ i cố t củ a cá i họ c Á Đô ng ta, nay lạ i đượ c họ c thêm cá i tinh tuý về khoa họ c kỹ thuậ t Tâ y
 u thì thậ t là điều tuyệt diệu. Họ c để có kiến thứ c và chuyên mô n cao thì dễ, nhưng muố n họ c
để là m ngườ i, con ngườ i toà n diện, thì rấ t khó . Chính vì thế mà cá c bạ n trẻ cầ n phả i chú ý cá c
mặ t sau để việc họ c củ a ta thêm hoà n hả o:
Ở trong Gia Đình Phả i Họ c sao để Là m Ngườ i Con Hiếu Thả o.
"Hiếu Thả o" là rườ ng mố i củ a mọ i nết ă n ở trên đờ i. Cha mẹ là ngườ i sinh ra mình, să n
só c và nuô i nấ ng mình rấ t vấ t vả , và cò n lo giá o dụ c cho mình nên ngườ i tử tế nữ a. Cô ng đứ c ấ y
kể sao cho xiết đượ c! Chính vì thế mà con cá i phả i biết kính yêu và biết ơn cha mẹ. Lú c nhỏ , con
cá i chỉ cầ n thể hiện lò ng biết ơn cha mẹ bằ ng cá ch vâ ng lờ i cha mẹ, chă m chỉ họ c hà nh, và yêu
mến cha mẹ. Khi lớ n lên, con cá i thể hiện sự biết ơn cha mẹ bằ ng cá ch hết lò ng phụ ng dưỡ ng
mẹ cha, â n cầ n să n só c cha mẹ, kính trọ ng cha mẹ, và giú p đỡ cha mẹ mổ i khi cha mẹ cầ n đến.
Có đượ c như thế thì con cá i mớ i đượ c gọ i là ngườ i con có hiếu và mớ i đượ c gọ i là ngườ i có giá o
dụ c. Nếu là m trá i cá c điều nà y, ta là ngườ i con bấ t hiếu. Con ngườ i đã mang tộ i bấ t hiếu thì chắ c
chắ n họ chỉ là kẻ sâ u dâ n mọ t nướ c.
Họ c Sao để Có Đễ vớ i Anh Chị Em củ a Mình.
"Đễ" có nghĩa là kính yêu, thương yêu, và hoà thuậ n đố i vớ i anh chị em. Nó i mộ t cá ch
khá c, đố i xử tử tế, hợ p đạ o lý, và giữ trọ n tình nghĩa trướ c sau vớ i anh chị em đều đượ c gọ i là
"đễ" Có đễ thì anh chị em mớ i hoà , đồ ng bà o mớ i thương yêu nhau, và nhiên hậ u xã hộ i mớ i
thịnh vượ ng.
Họ c sao để Đạ t Đượ c Đứ c Tính Cẩ n Trọ ng và Châ n Thà nh
Khi là m việc gì và khi tiếp đã i ai, "cẩ n trọ ng" là điều ta phả i chú tâ m. Điều nà y có nghĩa là
khi giao tiếp vớ i tha nhâ n, ta phả i giữ lễ và tô n trọ ng ý kiến củ a họ .
Khi đã nhậ n là m việc gì, ta phả i chú tâ m để là m cho bằ ng đượ c. Khi đã hứ a vớ i ai điều gì,
ta phả i giữ lờ i và nếu vì lẽ gì khô ng giữ đượ c lờ i đã hứ a, ta phả i thô ng bá o kịp thờ i để ngườ i ta
tìm ngườ i khá c thay thế.
Đã có quan niệm cho là ngườ i Việt mình quá nhiều tự á i và thiếu châ n thà nh.
Trong thự c tế, nhậ n xét nà y rấ t đú ng. Chính vì lẽ đó , muố n thà nh cô ng và giú p ích cho
dâ n cho nướ c, ta phả i bớ t tự á i và thêm châ n thà nh. Châ n thà nh là nghĩa là duyên, Bớ t phầ n tự
á i tạ o nên thâ n tình (thơ Khả i Chính).
Sự châ n thà nh phả i coi là nò ng cố t vì có châ n thà nh mớ i có tín. Tín là bá u vậ t củ a cả nhâ n
loạ i. Khô ng có tín, con ngườ i sẽ biến thà nh kẻ bấ t lương và là hạ ng sâ u dâ n mọ t nướ c. Khi là m
việc, ta phả i cẩ n trọ ng và châ n thà nh, tứ c là có tín, thì mọ i việc sẽ thà nh cô ng. Muố n thế, khi là m
mộ t cô ng việc gì, ta phả i có kế hoạ ch thi hà nh, đô n đố c, và kiểm soá t trong tinh thầ n cộ ng tá c,
tương kính, khoa họ c, và dâ n chủ .
Có cẩ n trọ ng và có tín thì ta mớ i có thể là m việc ích quố c lợ i dâ n đượ c. Ở Bắ c Mỹ nà y nếu
ta bị coi là ngườ i "no trust," tứ c là kẻ bấ t tín, thì khô ng thể nà o tiến thâ n đượ c và suố t đờ i phả i
số ng trong sự khinh khi củ a ngườ i đờ i.
Phả i Họ c Sao Có Đượ c Lò ng Từ Á i, Khoan Dung, và Độ Lượ ng.
Đạ o Phậ t coi trọ ng cá c hạ nh "đạ i từ ,đạ i bi, đạ i hỷ, đạ i xả ".Đạ i từ là lò ng hiền là nh lớ n
nhằ m đem lạ i niềm vui cho tấ t cả chú ng sinh, đạ i bi là lò ng thương xó t lớ n nhằ m cứ u khổ cho
tấ t cả chú ng sinh, đạ i hỷ là tạ o sự vui vẻ vớ i tấ t cả chú ng sinh, và đạ i xả là đem tấ t cả mọ i sự vui
thích củ a mình mà thí cho ngườ i khá c.
Đạ o Thiên Chú a coi trọ ng đứ c "bá c á i". Bá c á i là yêu thương tấ t cả mọ i ngườ i mọ i vậ t và
giú p ích cho đờ i, yêu ngườ i như yêu mình và yêu cả kẻ thù .
Khổ ng Giá o coi trọ ng lò ng "nhâ n".Nhâ n là tính tố t ở trong lò ng mà trờ i đã phú sẵ n cho ta,
đó là cá i lò ng tố t củ a con ngườ i. Lò ng nhâ n là điều cố t yếu giú p ta để trở thà nh con ngườ i vì
nếu con ngườ i đã bấ t nhâ n thì khô ng cò n phả i là con ngườ i nữ a mà là con vậ t! Ngoà i ra, Khổ ng
Tử cò n nó i: "Khắ c kỷ phụ c lễ vi nhậ n" Điều nà y có nghĩa là bỏ hết cá i bệnh tư dụ c củ a mình là
khắ c kỷ, hồ i phụ c đượ c châ n lý củ a trờ i là phụ c lễ, đó là nhâ n. Nó i tó m lạ i, nhâ n là lò ng thương
yêu và kính trọ ng ngườ i.
Phậ t Giá o,Thiên Chú a Giá o, và Khổ ng Giá o đều dậ y ta tấ m lò ng yêu thương tha nhâ n,
khoan dung độ lượ ng vớ i mọ i ngườ i, và ă n ở phả i có lò ng nhâ n. Ta phả i sá ng suố t để gầ n gũ i
ngườ i có nhâ n "Khoan dung độ lượ ng" có nghĩa là tha thứ và thương yêu mọ i ngườ i khi họ vô
ý vướ ng phả i lỗ i lầ m.
Phả i Họ c Sao Để Lậ p Chí. Khi muố n là m việc gì, ta quyết định là m cho bằ ng đượ c, đó là
chí. Ngườ i xưa thườ ng nó i: "Hữ u chí giả , sự cá nh thà nh (ngườ i đã có chí thì việc chắ c phả i nên);
có chí thì nên; có chí là m quan, có gan là m già u; là m trai chí ở cho bền, chớ lo muộ n vợ , chớ
phiền muộ n con; là m trai có chí lậ p thâ n, rồ i ra gặ p hộ i phong vâ n có ngà y; là m trai quyết chí
tang bồ ng, sao cho tỏ mặ t anh hù ng mớ i cạ m" Vậ y chí là cá i lò ng muố n là m và quyết định là m
mộ t việc gì cho đến thà nh cô ng mớ i thô i. Ta phả i họ c tậ p là m sao để thự c hiện đượ c "lò ng
muố n và quyết định" nà y mỗ i khi ta bắ t tay và o là m mộ t cô ng việc gì. Có như thế thì mọ i việc ta
theo đuổ i mớ i thà nh cô ng tố t đẹp.
Khi đã có hiếu, đễ, cẩ n trọ ng, châ n thà nh, từ á i, khoan dung độ lượ ng, và lậ p đượ c chí thì
cá i họ c củ a ta mớ i toà n vẹn. Tuy nhiên, cuộ c đờ i vẫ n có nhiều ngoạ i lệ, nhấ t là ở thờ i nay. Hoà n
cả nh và dò ng giố ng cũ ng có ả nh hưở ng đến sự hiểu biết và sự lậ p nghiệp củ a con ngườ i. Xưa
cũ ng như nay, vẫ n có ngườ i lậ p nghiệp và tự lậ p đượ c ở cá i tuổ i hai mươi và có ngườ i cò n sớ m
hơn nữ a. Tuy nhiên, vẫ n có nhiều ngườ i ở ngoà i cá i tuổ i 30 mà vẫ n khô ng lậ p nghiệp và tự lậ p
đượ c.
Cù ng mộ t trình độ họ c vấ n mà ở mỗ i tuổ i ngườ i ta hiểu sự vậ t mộ t khá c. Cù ng mộ t tá c
phẩ m mà mỗ i lầ n đọ c lạ i, ta lạ i hiểu kỹ hơn. Cuộ c số ng và sự họ c hỏ i giú p ta hiểu đờ i cà ng ngà y
cà ng kỹ hơn. Chính vì thế mà đến tuổ i 60, nếu đã có kiến vă n và kinh nghiệm vữ ng và ng thì mỗ i
khi thấ y sự việc gì dù trá i hay phả i, dù thiện hay á c, dù sướ ng hay khổ , ta cũ ng khô ng lấ y gì là m
ngạ c nhiên. Bở i thế cá i tuổ i 60 mươi mớ i đượ c gọ i là tuổ i "nhi nhĩ thuận" Đến tuổ i 70, nếu ta có
kiến vă n quả ng bá c, kinh nghiệm chín chắ n, và sở họ c uyên thâ m thì mọ i việc ta suy nghĩ, phá t
biểu, hay là m đều theo dú ng vớ i lương tâ m cù ng khuô n khổ củ a đạ o lý. Bở i thế, cá i tuổ i 70 mớ i
đượ c gọ i là tuổ i "tùng tâm sở dục bất du cụ"
III. Kết Luận
Khô ng phả i cứ có nhiều tuổ i ta mớ i thô ng minh tà i giỏ i. Thô ng minh có thể do nò i giố ng
và sự bẩ m sinh mà có . Ngườ i xưa thườ ng cho là "lão ô bách tuế không bằng phượng hoàng sơ
sinh" (con quạ già trăm tuổi không bằng chim phượng hoàng mới sinh ra) hay "hậu sinh khả uý"
là vậ y.
Tuy nhiên, kiến thứ c và kinh nghiệm phả i do họ c hỏ i mớ i thà nh. Tuổ i đờ i cộ ng thêm việc
họ c hỏ i và từ ng trả i mớ i đạ t đượ c cá c trình độ "tam thập nhi lập, tứ thập nhi bất hoặc, ngũ thập
nhi tri thiên mệnh, lục thập nhi nhĩ thuận, và thất thập nhi tùng tâm sở dục bất du cụ".Ta cầ n
phả i chú tâ m và o việc họ c ngay từ khi cò n trẻ và tiếp tụ c họ c mã i cho đến già . Việc họ c phả i bao
gồ m từ sự bắ t chướ c, trau giồ i kiến thứ c, nghiên cứ u, á p dụ ng, thự c hà nh, đến việc họ c là m
ngườ i.
Ngoà i ra, ta phả i cố gắ ng và có quyết tâ m họ c hỏ i thì mớ i mong đạ t tớ i trình độ từ "tam
thập nhi lập" đến "tùng tâm sở dục bất du củ" mộ t cá ch đú ng nghĩa củ a nó đượ c.

You might also like