You are on page 1of 210

LỜI MỞ ĐẦU

Dâ n tộ c Trung Hoa là mộ t dâ n lộ c có biệt tà i kể chuyện. Lịch sử vă n


họ c củ a họ đã trả i qua mấ y ngà n năm liên tụ c nên có thể đượ c xem là
lâ u dà i và bền vữ ng nhấ t thế giớ i. Nhiều tá c phẩ m củ a họ đã đượ c cá c
dâ n tộ c khá c, nhấ t là dâ n tộ c Việt Nam, biết rõ và thưở ng thứ c. Trong
số cá c tá c phẩ m nảy, có nhữ ng bộ truyện chẳ ng nhữ ng bao gồ m nhữ ng
tình tiết gay cấ n, nhữ ng dữ kiện và tư tưở ng tâ n kỳ mà cò n chứ a đự ng
mộ t ý nghĩa thâ m thuý. Do đó , nó chẳ ng nhữ ng hấ p dẫ n đượ c ngườ i
bình dâ n mà cò n tạ o ra đượ c nhiều đề tà i suy nghiệm cho nhữ ng ngườ i
có mộ t trình độ họ c vấ n cao.
Trướ c đâ y, cá c bộ truyện PHONG THẦ N, TÂ Y DU, ĐÔ NG CHU LIỆ T
QUỐ C, TÂ Y HÁ N CHÍ và TAM QUỐ C CHÍ đã đồ ng thờ i đượ c ngườ i bình
dâ n say mê, và ngườ i trí thứ c nghiền ngẫ m mộ t cá ch thích thú để tìm
hiểu cá c ý nghĩa triết lý hoặ c cá c bà i họ c chính trị tiềm ẩ n bên trong tá c
phẩ m. Thờ i hiện đạ i, cũ ng có nhiều tá c giả Trung Hoa nổ i tiếng. Nhưng
có lẽ ngà y nay tá c giả đượ c biết đến nhiều nhấ t là Kim Dung.
Theo mộ t bà i đă ng trong tuầ n bá o FAR EASTERN ECONOMIC
REVIES ngà y 8 thá ng 8 nă m 1985 thì từ khi ô ng bắ t đầ u cho đă ng cá c
tá c phẩ m củ a mình trên cá c Nhậ t bá o ở Hồ ng Kô ng nă m 1955, Kim
Dung đã có hà ng triệu độ c giả trong cá c cộ ng đồ ng Trung Hoa ở khắ p
nơi trên thế giớ i ngoà i Hoa Lụ c, vì ở Hoa Lụ c đả ng Trung Cộ ng đã cấ m
đọ c truyện võ hiệp từ nă m 1949 vớ i lý do là loạ i truyện này có trình
cá ch phả n độ ng và phong kiến. Phầ n chính quyền Đà i Bắ c thì khô ng
cấ m nhâ n dâ n đọ c truyện võ hiệp nhưng lạ i bà i xích Kim Dung vì ô ng là
ngườ i thiên tả. Tuy nhiên, việc cấ m đọ c truyện võ hiệp Kim Dung đã
chấ m dứ t cả ở Hoa Lụ c lẫn ở đả o Đà i Loan.
Theo nhậ n xét củ a bà i bá o đă ng trên tờ FAR EASTERN ECONOMIC
REVIES thì ngà y nay, có lẽ Kim Dung là tá c giả duy nhấ t về tiểu thuyết
đượ c hai ô ng Đặ ng Tiểu Bình và Tưở ng Kinh Quố c thưở ng thứ c.
Ngườ i dâ n Hoa Lụ c rấ t mê say truyện võ hiệp Kim Dung. Khi tá c
phẩ m ô ng đượ c phá t hà nh lần đầ u tiên ở Quả ng Châ u, ngườ i ta đã nố i
đuô i nhau để mua và chỉ trong mộ t ngà y là sá ch ô ng đã bá n sạ ch.
Số độ c giả ở Hoa Lụ c sẽ cò n tă ng thêm vì nă m 1985, mộ t nhà xuấ t
bả n ở Thiên Tâ n đã cho in truyện võ hiệp Kim Dung vớ i lố i chữ giả n
hoá hiện đang thô ng dụ ng. Ấ n bả n đầ u tiên lên đến 500.000 quyển.
Ngoài ra, cò n nhiều nhà xuấ t bả n khá c ở Hoa Lụ c in và phá t hành sá ch
củ a Kim Dung, mỗ i bộ sá ch in ra ít nhấ t cũ ng là 200.000 quyển.

-1-
Mộ t trong nhữ ng lý do là m cho truyện củ a Kim Dung đượ c ngườ i
Trung Hoa cả ở Hoa Lụ c lẫ n hải ngoạ i nhiệt liệt hoan nghênh như vậ y
là vì nhờ nó mà cá c thế hệ trẻ biết đượ c nền văn hoá cổ truyền củ a dâ n
tộ c mình. Ngườ i Việt Nam chú ng ta vố n đã chịu nhiều ả nh hưở ng vă n
hoá Trung Hoa và biết thưở ng thứ c cá c truyện võ hiệp y như ngườ i
Trung Hoa. Do đó , Kim Dung cũ ng là tá c giả đượ c ngườ i Việt Nam
chú ng ta biết đến nhiều nhấ t.
Vào cuố i thậ p niên 1960, đầu thậ p niên 1970 ở Miền Nam Việt Nam,
phong trào đọ c truyện võ hiệp Kim Dung rất mạ nh. Thờ i đó , trừ ra mộ t
vài tờ báo có vị thế đặ c biệt vữ ng chắc, cò n thì đều phải đă ng bộ tiểu
thuyết Kim Dung đang viết và đăng mỗ i ngày trên các báo Hoa ngữ xuất
bản ở Hồ ng Kô ng và Chợ Lớ n. Nhậ t báo Việt Nam nào trễ nải trong việc
dịch và đăng lạ i bộ tiểu thuyết ấy thì thườ ng mấ t nhiều độ c giả.
Trong phá i đoà n VNCH tham dự Hoà Hộ i ở Paris từ cuố i nă m 1968,
bộ TIẾ U NGẠ O GIANG HỒ củ a Kim Dung đã là mộ t đề tà i mạ n đà m hữ u
ích. Phá i đoà n nà y vố n gồ m nhiều thà nh phầ n khá c nhau. Thiếu tướ ng
Nguyễn Cao Kỳ lú c đó là Phó Tổ ng thố ng đã đượ c Tổ ng thố ng Nguyễn
Văn Thiệu giao cho nhiệm vụ giá m sá t phá i đoà n. Ô ng đạ i sứ Phạ m
Đăng Lâ m, lú c đó là Tổ ng lãnh sự VNCH ở Phá p, đượ c bổ nhiệm làm
Trưở ng phá i đoà n. Ngoà i ra, về phía cá c nhâ n viên củ a Chính phủ
VNCH thờ i đó cò n có ô ng Nguyên Xuâ n Phong, nguyên Bộ trưở ng Bộ
Lao độ ng rồ i Bộ Xã hộ i và mộ t số viên chứ c cá c bộ , nhấ t là Bộ Ngoạ i
giao. Nhưng bên cạ nh cá c vị trên đâ y, phá i đoà n lạ i có nhữ ng ngườ i
khô ng phả i là nhâ n viên chính phủ như luậ t sư Vương Vă n Bắ c, nữ luậ t
sư Nguyễn Thị Vui và chú ng tô i, lú c đó là Tổ ng thư ký Phong trà o quố c
gia cấ p tiến. Nhữ ng ngườ i khô ng phả i là nhâ n viên Chính phủ bên
trong phá i đoà n, tuy đồ ng ý vớ i Chính phủ về việc phả i bả o vệ Miền
Nam Việt Nam chố ng lạ i sự xâ m lăng củ a Cộ ng Sả n, nhưng khô ng phả i
tá n thà nh Chính phủ về mọ i việc. Đặ c biệt, Phong trà o quố c gia cấ p tiến
mà chú ng tô i là Tổ ng thư ký lú c đó ở và o vị thế mộ t chính đả ng đố i lậ p.
Cá c dâ n biểu củ a phong trà o đã nhiều lần cù ng vớ i cá c dâ n biểu đố i lậ p
khá c biểu quyết chố ng lạ i cá c dự luậ t củ a Chính phủ và lên tiếng đò i
hỏ i Chính phủ phả i thự c thi dâ n chủ , bả o đả m cá c quyền tự do că n bả n
củ a ngườ i cô ng dâ n và thanh trừ ng cá c phầ n tử tham nhũ ng hiếp đá p
bó c lộ t nhâ n dâ n. Khi Hoà Hộ i sắ p khai mạ c, Thiếu tướ ng Nguyễn Cao
Kỳ đã cho ngườ i sang mướ n mộ t biệt thự ở vù ng Neuilly là m nơi ă n ở
cho cá c nhâ n viên phá i đoà n khô ng có tư thấ t ở Paris. Việc nhiều nhâ n
viên củ a phá i đoà n ở chung vớ i nhau mộ t chỗ có hai cá i lợ i: mộ t là đỡ
tố n kém, hai là cá c nhâ n viên thườ ng gặ p mặ t nhau và có thể tậ p họ p
nhau nhanh chó ng để thả o luậ n về cô ng việc.

-2-
Tấ t cả mọ i ngườ i lú c đó đều đồ ng tâ m nhấ t trí trong việc đố i phó
vớ i Cộ ng Sả n. Nhưng giữ a Thiếu tướ ng Nguyễn Cao Kỳ và cá c cộ ng sự
viên củ a ô ng mộ t bên, và cá c nhâ n viên phá i đoà n khô ng thuộ c thà nh
phầ n Chính phủ mộ t bên, vẫn có nhiều sự dị biệt về nhiều mặ t. Chẳ ng
nhữ ng khô ng có cá i nhìn giố ng nhau về cá c vấn đề chính trị nộ i bộ củ a
VNCH, họ cò n có nhữ ng sự khá c nhau trong nghề nghiệp, trong quan
niệm về cuộ c đờ i, trong nếp sổ ng cũ ng như trong lề lố i tiêu khiển. Bở i
đó , ngoà i việc trao đổ i tin tứ c mỗ i ngườ i thâ u lượ m đượ c và thả o luậ n
vớ i nhau về nhữ ng việc phả i làm để đố i phó vớ i Cộ ng Sả n, họ khô ng
cò n điểm tương đồ ng nà o khá c để thắ t chặ t thêm sự giao hảo vớ i nhau.
Bộ TIẾ U NGẠ O GIANG HỒ đượ c đă ng trên bá o hằng ngà y củ a Sà i Gò n
lú c đó đã cung cấ p mộ t đề tà i rấ t hữ u ích cho mọ i ngườ i. Trong phá i
đoà n, ai cũ ng đọ c bộ võ hiệp trên đâ y do ngườ i ở Sà i Gò n gở i qua và
cũ ng đều thích thú theo dõ i nó . Việc mạ n đà m về cá c nhâ n vậ t và cá c
tình tiết trong TIẾ U NGẠ O GIANG HỒ đã giú p cho cá c nhâ n viên phá i
đoà n VNCH số ng chung nhau tạ i biệt thự mướ n ở Neuilly có dịp nó i
chuyện vui vẻ vớ i nhau ngoà i cô ng việc mà khô ng đụ ng chạ m đến nhau
và mất niềm hảo cả m đố i vớ i nhau.
Ở Miền Bắ c trướ c đâ y, chính quyền đã cấ m đọ c truyện võ hiệp.
Nhưng sau khi giả i phó ng Miền Nam, nhâ n dâ n Miền Nam vẫ n tiếp tụ c
đọ c cá c bộ truyện võ hiệp Kim Dung mà họ cò n giữ đượ c và ngay cả
đến cá n bộ cộ ng sả n cũ ng đọ c và say mê cá c tá c phẩ m ấy. Ngoà i ra,
nhâ n dâ n Miền Bắ c ngà y nay cũ ng thích thú đọ c truyện võ hiệp Kim
Dung. Riêng cộ ng đồ ng Việt Nam ở hả i ngoạ i thì từ mấ y năm trướ c đâ y
đã có phong trà o đọ c lạ i truyện võ hiệp Kim Dung và hiện giờ lạ i đến
phong trà o xem cá c phim video về cá c bộ truyện ấ y.
Truyện võ hiệp Kim Dung đã phổ biến trong giớ i độ c giả Việt Nam
đến mứ c đó thì tự nhiên phả i có nhiều ngườ i Việt Nam viết bà i bình
luậ n về nó . Trong số nhữ ng ngườ i nà y, cũ ng có kẻ đề cậ p đến mộ t và i
khía cạ nh có liên quan đến chính trị.
Lú c bộ TIẾ U NGẠ O GIANG HỒ vừ a chấ m dứ t, ô ng Trầ n Việt Sơn đã
viết bà i đă ng trong hai số 1683 và 1684 củ a bá o CHÍNH LUẬ N để nêu
ra mộ t số nhậ n xét về hồ i kết cuộ c củ a bộ truyện đó . Cá c bà i này đã
đượ c trích đă ng lạ i trong bả n dịch TIẾ U NGẠ O GIANG HỒ củ a ô ng Hà n
Giang Nhạ n (Quyển 14-15, trang 2679-2686). Trong cá c bà i bá o nêu ra
trên đâ y, ô ng Trầ n Việt Sơn đã nhấ n mạ nh chỗ trong TIẾ U NGẠ O
GIANG HỒ , cá c mô n phá i khô ng thự c hiện đượ c sự đoà n kết nộ i bộ và
khô ng thậ t tâ m đoà n kết vớ i cá c mô n phá i cù ng mụ c tiêu đấ u tranh đều
bị tiêu diệt. Ô ng cũ ng lưu ý rằ ng nhữ ng ngườ i số ng só t trong cuộ c đấ u
tranh và khô ng nhữ ng số ng só t mà cò n thà nh cô ng rự c rỡ là nhữ ng
-3-
ngườ i tính việc đoà n kết thự c sự , có thá i độ quên mình để lo cho đạ i
cuộ c nên khô ng tranh già nh quyền vị, và á p dụ ng đú ng nhữ ng nguyên
tắ c củ a lẽ đạ o Đô ng phương.
Ô ng Trầ n Việt Sơn là mộ t nhà bình luậ n chính trị nổ i tiếng củ a Miền
Nam Việt Nam trướ c đâ y. Bài ô ng viết về TIẾ U NGẠ O GIANG HỒ hiển
nhiên là có ý nhắ n nhủ cá c chính khá ch và cá c chính đả ng quố c gia Việt
Nam nên rú t ra từ bộ truyện võ hiệp nà y cá c bà i họ c cầ n thiết. Vậ y, ô ng
đã phầ n nà o đề cậ p đến mộ t khía cạ nh chính trị trong truyện võ hiệp
Kim Dung. Nhưng Ô ng Trầ n Việt Sơn đã khô ng đi sâ u hơn và o câ u
chuyện về vấ n đề này. Ô ng cũ ng khô ng nó i đến cá c khía cạ nh chính trị
khá c trong cá c bộ truyện võ hiệp củ a Kim Dung. Ngoà i ô ng ra, ít có ai
khá c nghĩ rằ ng Kim Dung có thể có mộ t dụ ng ý chính trị khi viết cá c tá c
phẩ m củ a mình. Do đó , dườ ng như chưa có tá c giả nà o nghiên cứ u kỹ
cá c ẩ n sổ chính trị bên trong cá c tá c phẩ m củ a nhà đạ i vă n hào nà y. Sự
khiếm khuyết nó i trên đâ y, có lẽ phá t xuấ t từ lậ p trườ ng chính trị củ a
chính Kim Dung.
Trong mộ t bà i đă ng ở NGUYỆ T SAN THUẦ N VĂ N HỌ C và đượ c trích
đă ng lạ i trong bả n dịch LỘ C ĐỈNH KÝ củ a Hà n Giang Nhạ n (Quyển 2,
trang 208-212), Kim Dung đã tuyên bố như sau: “Nội dung tiểu thuyết
không tránh khỏi sự biểu lộ những tư tưởng của tác giả, nhưng không
phải tác giả cố ý đem nhân vật, sự tích cùng bối cảnh rời đến một lĩnh
vực tư tưởng hoặc chính sách nào đó… Tiểu thuyết võ hiệp không liên
quan gì đến tư tưởng chính trị, ý thức tôn giáo, khoa học trúng hay trật,
đạo đức phải hay trái…”.
Vớ i nhữ ng lờ i lẽ như trên, Kim Dung đã gầ n như khẳ ng định là ô ng
khô ng có dụ ng ý chính trị gì khi viết cá c bộ tiểu thuyết võ hiệp lừ ng
danh củ a ô ng. Dĩ nhiên là tá c giả phả i có nhữ ng lý do đặ c biệt để nó i
như vậ y. Nếu khô ng phả i là ngườ i thâ n cậ n vớ i ô ng hoặ c có nhữ ng tri
thứ c rõ rệt về thâ n thế củ a ô ng, chú ng ta rấ t khó suy đoá n ra cá c lý do
nà y. Điều mà độ c giả khô ng có hân hạ nh biết rõ tá c giả có thể nhậ n
thấ y là mặ c dầ u tá c giả bả o rằ ng khô ng có dụ ng ý chính trị khi viết cá c
bộ tiểu thuyết võ hiệp, mộ t số trong cá c bộ tiểu thuyết nà y đã có nhữ ng
dữ kiện có ý nghĩa chính trị. Cá c dữ kiện nà y vừ a đủ số lượ ng, vừ a ă n
khớ p và o nhau để có thể đưa ra nhữ ng thô ng điệp về lậ p trườ ng củ a
tá c giả . Cứ theo cá c bà i bá o Hoa ngữ đượ c trích đă ng trong bả n dịch
LỘ C ĐỈNH KÝ củ a Hà n Giang Nhạ c (Quyển I - trang 5-10) thì lú c Trung
Cộ ng mớ i già nh đượ c quyền lã nh đạ o Trung Quố c, Kim Dung cò n ở lạ i
lụ c địa, và sau đó , ô ng mớ i dờ i ra Hồ ng Kô ng. Lú c đầ u, ô ng là m biên tậ p
viên cho hai tờ bá o thiên tả tạ i đó là ĐẠ I CÔ NG BÁ O và TRƯỜ NG
THÀ NH HỌ A BÁ O. Đến nă m 1957, ô ng mớ i thoá t ly hai tờ bá o nà y.
-4-
Qua cá c chi tiết trên đâ y và nghiên cứ u cá c ẩ n số trong mộ t số tá c
phẩ m củ a Kim Dung, ta có thể suy đoá n rằ ng tá c giả là mộ t ngườ i vố n
theo lý tưở ng cá ch mạ ng tả khuynh. Lú c ban đầ u, ô ng tỏ ra có thiện
cả m vớ i cá c đoà n thể theo tư tưở ng xã hộ i chủ nghĩa và cá c quố c gia
theo chế độ cộ ng sả n, và do đó mà chọ i lạ i cá c đoà n thể thuộ c hữ u phá i
và cá c nướ c Tâ y phương. Nhưng sau đó , ô ng nhậ n châ n rằ ng ngườ i
cộ ng sả n á p dụ ng mộ t chính sá ch chuyên chế toà n diện, tà n á c và phi
nhâ n nên ô ng đã quay ra kết á n họ . Ô ng cũ ng đồ ng thờ i điều chỉnh lạ i
cá i nhìn củ a ô ng đố i vớ i cá c đoà n thể chính trị có lậ p trườ ng chố ng
chọ i lạ i nhau. Ô ng khô ng cò n xem cá c đoà n thể ấy là chỉ gồ m nhữ ng
ngườ i xấ u và hoà n toà n quấ y, mà cho rằ ng mỗ i đoà n thể đều có nhữ ng
ngườ i tố t và nhữ ng ngườ i xấ u, và thườ ng thì vừ a có phầ n phả i và phầ n
quấy. Mặ t khá c, mộ t số nhâ n vậ t nổ i tiếng và có khả nă ng cũ ng khô ng
phả i đượ c xem như là hoà n toà n tố t và thuộ c phe chính, hay hoà n toà n
xấ u và thuộ c phe tà . Nhưng kế bên sự thay đổ i trong cá i nhìn về cá c
đoà n thể và cá c nhâ n vậ t dính dá ng đến cuộ c tranh đấ u chính trị, Kim
Dung đã đưa ra mộ t triết lý bấ t biến về cuộ c tranh đấ u này. Đó là nền
triết lý rú t ra từ nền đạ o lý Đô ng phương. Trướ c hết là tư tưở ng Đạ o
gia, mộ t họ c phá i đã xuấ t hiện từ đờ i Xuâ n Thu Chiến Quố c (từ thế kỷ
thứ 8 đến thế kỷ thứ 3 tr. CN) và đã có mộ t ả nh hưở ng tinh thầ n rấ t
mạ nh đố i vớ i dâ n tộ c Trung Hoa. Ngoà i ra, Kim Dung cũ ng có trự c tiếp
nêu ra nhiều tư tưở ng củ a Phậ t giá o Đạ i thừ a đã thịnh hành ở Trung
Quố c từ đờ i nhà Tù y (581-618).
Đi sâ u và o cá c chi tiết liên hệ đến cá c ẩ n số chính trị trong tiểu
thuyết võ hiệp Kim Dung, chú ng ta có thể nhậ n thấ y hai loạ i dữ kiện:
1) Trướ c hết, mộ t số nhâ n vậ t đã đượ c dù ng để tượ ng trưng cho
mộ t và i quố c gia đặ c biệt trên thế giớ i hoặ c để mô tả mộ t và i chính
khá ch nổ i tiếng trong lịch sử Trung Quố c cậ n đạ i.
2) Ngoà i ra, mộ t số sự việc trong hầu hết nếu khô ng phả i là tất cả
cá c bộ truyện võ hiệp, Kim Dung đã diễn tả quan niệm củ a tá c giả về
vấn đề tranh đấ u chính trị và mộ t phầ n trong quan điểm nà y dự a và o
nền triết lý củ a Đạ o gia và củ a Phậ t giáo.
Trong bộ sá ch nà y, chú ng tô i sẽ lầ n lượ t trình bà y hai loạ i dữ kiện
nó i trên. Nhưng vì đa số tá c phẩ m củ a Kim Dung đã lấy lịch sử Trung
Quố c là m khung cả nh nên chú ng tô i thiết nghĩ cũ ng cầ n phá c hoạ qua
lịch sử nà y để độ c giả có mộ t ý niệm tổ ng quá t về khung cả nh củ a cá c
bộ truyện võ hiệp Kim Dung.
Trong thờ i kỳ tiền sử , ngườ i Trung Hoa đã tậ p trung ở Hoa Bắ c, đặ c
biệt là trên cá c vù ng hoà ng thổ phì nhiêu tạ i lưu vự c sô ng Hoà ng, ở cá c

-5-
tỉnh Thiểm Tâ y, Sơn Tâ y và Hà Nam ngày nay. Ban đầ u cá c bộ tộ c
ngườ i Hoa đã số ng độ c lậ p vớ i nhau; về sau, họ mớ i kết hợ p lạ i vớ i
nhau. Theo truyền thuyết thì triều đạ i đầ u tiên là nhà Hạ (2205-1766
tr. CN); kế đó là nhà Thương (1766-1402 tr. CN) về sau đổ i tên lạ i
thà nh nhà Â n (1401-1123 tr. CN). Dướ i cá c triều đạ i nà y, chế độ phong
kiến mớ i manh nha.
Từ thế kỷ 12 tr. CN, chế độ phong kiến thà nh hình vớ i nhà Chu
(1122-249 tr. CN). Theo chế độ đó , vua nhà Chu là vị chú a tể tố i cao;
bên dướ i là cá c vua chư hầ u, mỗ i ngườ i là m chủ mộ t nướ c. Kinh đô đầ u
tiên củ a triều đạ i nà y ở gầ n thà nh phố Tâ y An hiện tạ i (thuộ c Thiểm
Tâ y). Trong mấ y thế kỷ đầ u, vua nhà Chu có mộ t uy quyền rấ t lớ n đố i
vớ i cá c vua chư hầ u. Nhưng đến thế kỷ thứ 8 tr. CN, nhà Chu suy yếu
lầ n lầ n. Nă m 771, để trá nh á p lự c củ a ngườ i Khuyển Nhung, vua nhà
Chu dờ i đô về Lạ c Ấ p (nay là Lạ c Dương, tỉnh Hà Nam). Vì kinh đô mớ i
ở phía đô ng củ a kinh đô cũ nên cá c sử gia đã gọ i giai đoạ n đầ u củ a
triều đạ i nà y là Tâ y Chu đố i chiếu lạ i tên Đô ng Chu củ a giai đoạ n sau.
Uy quyền nhà vua Đô ng Chu đố i vớ i cá c vua chư hầ u ngà y mộ t giả m
bớ t. Trong thờ i kỳ từ thế kỷ thứ 8 đến thế kỷ thứ 5 tr. CN mà sử gọ i là
thờ i kỳ Xuâ n Thu, cá c nướ c chư hầ u mạ nh đã phá t triển thế lự c bằ ng
cá ch thô n tính cá c nướ c chư hầ u nhỏ . Từ cuố i thế kỷ thứ 5 đến cuố i thế
kỷ thứ 3 tr. CN chỉ cò n mộ t số ít nướ c lớ n tranh chiến vớ i nhau liên
miên nên thờ i kỳ nà y đượ c gọ i là thờ i kỳ Chiến Quố c.
Nă m 221 tr. CN, vua nướ c Tầ n đã chinh phụ c hết cá c nướ c khá c và
thố ng nhấ t Trung Quố c, thiết lậ p chế độ quâ n chủ chuyên chế. Nhà Tầ n
đó ng đô ở Hà m Dương (thuộ c Thiểm Tâ y ngà y nay), là m chủ cả lưu vự c
sô ng Hoà ng và sô ng Dương Tử , lạ i mở rộ ng lãnh thổ Trung Quố c đến
cá c tỉnh Quả ng Đô ng, Quả ng Tâ y và Quý Châ u ngà y nay.
Nhưng nhà Tầ n chỉ là m chủ Trung Quố c trong mộ t thờ i gian ngắ n
và sụ p đổ năm 207 tr. CN. Tiếp theo đó , nhà Há n cầ m quyền cai trị
Trung Quố c cho đến năm 220 sau CN vớ i mộ t thờ i kỳ ngắ n (từ nă m 8
đến nă m 25 sau CN) bị giá n đoạ n vì sự cướ p ngô i củ a Vương Mã ng. Từ
nă m 202 tr. CN đến lú c Vương Mã ng cướ p ngô i, nhà Há n đó ng đô ở
Trườ ng An (thuộ c Thiểm Tâ y ngà y nay) và sau khi khô i phụ c lạ i ngô i
bá u, triều đạ i nà y dờ i đô về Lạ c Dương (thuộ c tỉnh Hà Nam ngà y nay).
Vì đó , thờ i kỳ Tiền Há n cũ ng đượ c gọ i là Tâ y Há n trong khi Hậ u Há n
cũ ng đượ c gọ i là Đô ng Há n. Về mặ t lã nh thổ thì nhà Há n đã mở rộ ng
thêm bả n đồ Trung Quố c. Phía nam, họ chiếm đến tỉnh Vân Nam và
miền Bắ c Trung Việt, phía bắ c, họ chiếm miền bắ c nướ c Triều Tiên,
tỉnh Liêu Ninh và mộ t phầ n đấ t Nộ i Mô ng Cổ ngà y nay.

-6-
Từ nă m 220 đến nă m 580, Trung Quố c bị lâ m vào cả nh phâ n hoá .
Ban đầ u, lã nh thổ Trung Quố c bị chia ra cho ba nướ c Ngụ y (220-265),
Thụ c (221-265) và Ngô (221-280). Nă m 265, nhà Tấ n là m chủ đượ c
cá c đấ t Ngụ y và Thụ c rồ i về sau chiếm luô n đấ t Ngô để thố ng nhấ t
Trung Quố c. Triều đạ i nà y vẫ n giữ kinh đô củ a nhà Đô ng Há n là Lạ c
Dương, nhưng chỉ cai trị Trung Quố c đượ c mộ t thờ i kỳ ngắ n thì đã suy
vì cá c vị thâ n vương trong hoà ng tộ c tranh quyền và xung độ t mã nh
liệt vớ i nhau.
Và o đầ u thế kỷ thứ tư, nă m sắ c tộ c thiểu số ở Hoa Bắ c là Hung Nô ,
Yết, Tiên Ti, Đê và Khương thừ a lú c chính quyền nhà Tấ n bạ c nhượ c
nổ i lên chiếm cứ Hoa Bắ c, gâ y tình trạ ng mà cá c sử gia gọ i là nạ n Ngũ
Hồ loạn Hoa. Từ nă m 317 đến nă m 40, vua nhà Tấ n chỉ cò n giữ đượ c
mộ t phầ n lã nh thổ Trung Quố c và phả i dờ i đô về Kiến Nghiệp, sau đổ i
là m Kiến Khương (Nam Kinh ngà y nay) và thờ i kỳ nà y đượ c gọ i Đô ng
Tấ n để đố i chiếu lạ i Tây Tấ n trướ c đó .
Từ khi nhà Tấ n sụ p đổ , luô n mộ t thờ i gian từ năm 420 cho đến nă m
589, Trung Quố c bướ c và o mộ t giai đoạ n đượ c sử gọ i là thờ i kỳ Nam
Bắ c Triều. Ở Hoa Nam, có 4 triều đạ i kế tiếp nhau là Tố ng (420-479),
Tề (479-502), Lương (502-557) và Trầ n (557-589); ở Hoa Bắ c thì 5
triều đạ i kế tiếp nhau là Bắ c Ngụ y (386-534), Đô ng Ngụ y (534-550),
Tâ y Ngụ y (534-556), Bắ c Tề (550-577) và Bắ c Châ u (577-581). Trung
Quố c đã thố ng nhấ t trở lạ i vớ i nhà Tù y (581-618) nhưng chỉ mộ t thờ i
gian ngắ n, triều đạ i này lạ i sụ p đổ , nhườ ng chỗ cho nhà Đườ ng (618-
907). Triều đạ i này đó ng đô ở Trườ ng An là kinh đô cũ củ a nhà Tâ y
Há n. So vớ i đờ i nhà Há n, lã nh thổ Trung Quố c đờ i nhà Đườ ng có thêm
mộ t phầ n đấ t Tâ n Cương, mộ t phầ n cá c tỉnh Hắ c Long Giang và Cá t
Lâ m, nhưng về sau đã mấ t phầ n đấ t ở Bắ c Triều Tiên và mộ t phầ n đấ t
ở Liêu Ninh trong khi đấ t Vâ n Nam tá ch ra lậ p nướ c Nam Chiếu.
Nă m 907, nhà Đườ ng sụ p đổ . Trong nử a thế kỷ tiếp theo đó , Trung
Quố c lạ i bị phâ n hoá thà nh nhiều nướ c vớ i nhiều triều đạ i kế tiếp nhau,
trong đó quan trọ ng nhấ t là cá c nhà Hậ u Lương (907-923), Hậ u Đườ ng
(923-936), Hậ u Tấ n (936-946), Hậ u Há n (947-950) và Hậ u Chu (951-
959). Sử Trung Quố c gọ i thờ i kỳ này là thờ i kỳ Ngũ Đạ i.
Nhà Tố ng đã thố ng nhấ t Trung Quố c trở lạ i nă m 960 và đó ng đô ở
Biện Kinh (nay là Khai Phong thuộ c tỉnh Hà Nam). Nhưng lú c đó , lã nh
thổ Trung Quố c đã thu hẹp lạ i. Phía nam thì dâ n tộ c ta đã thu hồ i nền
độ c lậ p và lậ p nướ c Đạ i Cồ Việt, sau đổ i là m Đạ i Việt và đó ng đô ở Hoa
Lư (Ninh Bình) rồ i sau đó dờ i về Thă ng Long (tứ c là Hà Nộ i ngà y nay).
Đất Vân Nam vố n đã tá ch ra lậ p nướ c Nam Chiếu từ đờ i nhà Đườ ng lú c

-7-
nà y đổ i tên là nướ c Đạ i Lý, đó ng đô ở thà nh Dương Thư Mị (nay là Đạ i
Lý trong tỉnh Vâ n Nam). Phầ n đấ t phía tây Trung Quố c gồ m Thanh Hả i
và Tâ y Tạ ng ngà y nay thì từ đờ i Đườ ng đã lậ p nướ c Thổ Phồ n đó ng đô
ở La Sa (trong đấ t Tâ y Tạ ng ngà y nay). Về phía tâ y bắ c thì mộ t phầ n
đấ t Nộ i Mô ng Cổ và phía tâ y bắ c tỉnh Cam Tú c đã bị ngườ i họ Thá t Bạ t
tá ch ra lậ p nướ c Tây Hạ , đó ng đô ở Hưng Khá nh (nay là Ngâ n Xuyên
trong tỉnh Ninh Hạ ). Ngoà i ra, cò n có nướ c Đạ i Liêu do ngườ i Khiết Đan
thà nh lậ p ở phía đô ng bắ c vớ i mộ t phầ n cá c tỉnh Hà Bắ c, Sơn Tâ y và
cá c tỉnh Liêu Ninh, Cá t Lâ m, Hắ c Long Giang cù ng mộ t phầ n đấ t Nộ i
Mô ng Cổ . Nướ c nà y có cả thả y 5 kinh đô : Thượ ng Kinh là kinh đô
nguyên thủ y lú c mớ i lậ p quố c đặ t ở Lâ m Hoà ng (nay là Lâ m Tâ y trong
tỉnh Liêu Ninh), Trung Kinh đặ t ở Đạ i Định (nay là Bình Tuyền trong
tỉnh Hà Bắ c), Nam Kinh sau đổ i là m Đô ng Kinh đặ t ở Liêu Dương
(trong tỉnh Liêu Ninh ngà y nay), Tâ y Kinh đặ t ở Đạ i Đồ ng (trong tỉnh
Sơn Tâ y ngà y nay) và Nam Kinh (Bắ c Kinh ngà y nay).
Trong cá c nướ c kể trên thì nướ c hù ng cườ ng nhấ t và có chủ trương
xâ m lấ n nhà Tố ng là Đạ i Liêu. Để đố i phó vớ i họ , nhà Tố ng đã liên kết
vớ i ngườ i Nữ Châ n là bộ tộ c lệ thuộ c ngườ i Khiết Đan số ng ở lưu vự c
sô ng Tù ng Hoa trong cá c tỉnh Cá t Lâ m và Hắ c Long Giang hiện tạ i. Vớ i
sự yểm trợ củ a nhà Tố ng, ngườ i Nữ Châ n quậ t khở i lên chố ng lạ i ngườ i
Khiết Đan. Nă m 1115, họ tá ch vù ng đấ t họ cư ngụ ở lưu vự c sô ng Tù ng
Hoa ra để lậ p nướ c Đạ i Kim rồ i tiến lên đá nh phá nướ c Đạ i Liêu. Nă m
1125, họ đã diệt xong nướ c nà y và đến nă m 1126, họ lạ i trà n sang xâ m
lấ n lã nh thổ nhà Tố ng, chiếm hết dả i đấ t ở phía bắ c hai con sô ng Hoà i
và Há n tứ c là toà n tỉnh Hà Bắ c, Sơn Tâ y, Sơn Đô ng, phía bắ c hai tỉnh
Giang Tô và An Huy cù ng phầ n lớ n cá c tỉnh Hà Nam và Thiểm Tâ y ngà y
nay. Nướ c Đạ i Kim đặ t Thượ ng Kinh ở Hộ i Ninh (gầ n Bạ ch Thà nh trong
tỉnh Cá t Lâ m ngà y nay), gọ i Đạ i Định là Bắ c Kinh, Liêu Dương là Đô ng
Kinh, Đạ i Đồ ng là Tâ y Kinh và lấ y kinh đô cũ củ a nhà Tố ng là Biện Kinh
là m Nam Kinh. Phầ n nhà Tố ng thì phả i dờ i đô về Lâ m An (tứ c là Hà ng
Châ u trong tỉnh Triết Giang ngà y nay). Do đó sử gọ i triều đạ i này là
Nam Tố ng để đố i chiếu vớ i nhà Bắ c Tố ng củ a thờ i kỳ trướ c cuộ c xâ m
lấ n củ a nướ c Đạ i Kim. Cá c nhà vua Nam Tố ng có chủ trương trọ ng vă n
khinh võ nên thế nướ c suy nhượ c và họ phả i á p dụ ng mộ t chính sá ch
nhâ n nhượ ng vớ i nướ c Đạ i Kim để đượ c yên ổ n.
Trong khi ngườ i Nữ Châ n nổ i lên đá nh nướ c Đạ i Liêu thì ngườ i
Mô ng Cổ chiếm đấ t Nộ i Ngoạ i Mô ng Cổ ngà y nay. Khoả ng cuố i thế kỷ
thứ 12, họ lạ i quậ t khở i lên. Nă m 1206, nhà lã nh đạ o Mô ng Cổ Thiết
Mộ c Châ n tự xưng là Thà nh Cá t Tư Hã n, nghĩa là vị hoà ng đế là m chủ
cả hả i nộ i và đó ng đô ở Karakorum. Từ lú c đó , ô ng bắ t đầ u mở nhữ ng

-8-
chiến dịch tấ n cô ng nướ c Tây Hạ và đến nă m 1227 thì diệt đượ c nướ c
nà y. Mặ t khá c, từ khoả ng 1221-1222, ô ng đã dồ n ngườ i Đạ i Kim về
phía Nam sô ng Hoà ng. Con Thà nh Cá t Tư Hã n là Oa Khoá t Đà i (hay A
Loa Đà i) về sau đượ c biết dướ i miếu hiệu Nguyên Thá i Tô ng (1220-
1246) đã ướ c hệ vớ i ngườ i Tố ng để đá nh nướ c Đạ i Kim và tiêu diệt
nướ c nà y từ giữ a thế kỷ thứ 13. Sau khi chiếm lấy nướ c Đạ i Lý nă m
1253, á p lự c củ a họ đố i vớ i nhà Tố ng cà ng mạ nh mẽ hơn. Cuố i cù ng,
nhà Nam Tố ng đã bị ngườ i Mô ng Cổ diệt nă m 1276.
Từ nă m 1277, ngườ i Mô ng Cổ đã thà nh lậ p nhà Nguyên và đó ng đô
ở Đạ i Đô (phụ cậ n Bắ c Kinh ngà y nay). Vớ i triều đạ i nà y, Trung Quố c
chỉ là mộ t bộ phậ n củ a mộ t đế quố c rộ ng lớ n nằ m choà ng trên hai châ u
Á - Â u. Tuy nhiên, đế quố c nà y đã bị chia ra là m nhiều nướ c giữ a cá c
hoà ng thâ n Mô ng Cổ .
Riêng về Trung Quố c thì ngườ i Mô ng Cổ khô ng nắ m quyền thố ng trị
đượ c đến 100 nă m. Và o giữ a thế kỷ 14, đã có nhiều cuộ c nổ i loạ n củ a
ngườ i Há n tộ c và nă m 1368 thì ngườ i Há n tộ c đã tự giả i phó ng để lậ p
nhà Minh. Triều đạ i mớ i nà y cầ m quyền từ 1368 đến 1644. Kinh đô lú c
đầ u đặ t ở Nam Kinh nhưng đến năm 1420, nhà Minh quyết định dờ i đô
về Bắ c Kinh. Về mặ t lã nh thổ thì Trung Quố c lú c đó chưa chiếm luô n
đượ c cá c đấ t Mô ng Cổ , Thanh Hả i, Tâ n Cương và cá c tỉnh Cá t Lâ m, Hắ c
Long Giang. Về phía nam thì năm 1407, nhà Minh đã đem binh chiếm
nướ c ta, nhưng chỉ đến nă m 1427 họ lạ i phả i rú t về.
Từ đầ u thế kỷ thứ 17, ngườ i Nữ Châ n (trướ c đâ y đã lậ p nướ c Đạ i
Kim và sau nà y tự gọ i là ngườ i Mã n Châ u) đã quậ t khở i trở lạ i và tổ
chứ c đượ c mộ t lự c lượ ng quâ n sự hù ng mạ nh. Nă m 1621, họ đã chiếm
đượ c Liêu Dương và lấy thà nh phố này là m kinh đô . Đến năm 1636,
nhà lãnh đạ o Nữ Châ n lậ p nướ c Đạ i Thanh và dờ i đô về Phụ ng Thiên
(nay là Thẩ m Dương trong tỉnh Liêu Ninh). Trong khi đó , tạ i Trung
Quố c có nhiều phong trà o nổ i lên chố ng lạ i nhà Minh. Triều đình nhà
Minh vì phả i lo ngă n đỡ quâ n Thanh nên khô ng thể dố c toàn lự c đố i
phó vớ i cá c nhó m chố ng đố i võ trang bên trong.
Nă m 1644, ngườ i cầ m đầ u mộ t trong cá c nhó m chố ng đố i nà y là Lý
Tự Thà nh kéo quâ n và o chiếm lấy Bắ c Kinh. Vua nhà Minh là Sù ng
Trinh phả i treo cổ tự ả i. Tướ ng nhà Minh là Ngô Tam Quế đã rướ c
quâ n Thanh vào bên trong lã nh thổ nhà Minh để đá nh Lý Tự Thà nh và
nhà Thanh đã thừ a thế chiếm luô n Trung Quố c rồ i ngự trị luô n Trung
Quố c đến nă m 1911 mớ i bị cá ch mạ ng Trung Hoa lậ t đổ . Sau khi là m
chủ Trung Quố c, nhà Thanh đó ng đô ở Bắ c Kinh. Dướ i triều đạ i nà y,
lã nh thổ Trung Quố c đã đượ c mở rộ ng ra gầ n như hiện nay.

-9-
Trong sá ch nà y, có nó i đến nhiều địa danh ở Trung Quố c. Để độ c giả
có thể nhậ n đượ c vị trí cá c địa danh đó , chú ng tô i xin kèm theo đâ y
mộ t bả n đồ Trung Quố c hiện tạ i vớ i cá c địa danh đượ c nó i đến. Ngoà i
ra, vì cá c bộ truyện võ hiệp củ a Kim Dung đã nó i nhiều đến cá c việc xả y
ra đờ i nhà Tố ng là lú c có nhiều nướ c đố i chọ i nhau, sá ch này cò n có hai
bả n đồ , mộ t trong thờ i kỳ Bắ c Tố ng (960-1126) và mộ t trong thờ i kỳ
Nam Tố ng (1127-1276) để độ c giả có thể thấ y rõ vị trí củ a cá c nướ c đó
đố i vớ i nhau.
Sau hết, vì trong truyện võ hiệp củ a Kim Dung có nó i đến nhiều phá i
võ nên chú ng tô i thiết tưở ng cũ ng nên có ít lờ i về cá c phá i nà y. Nổ i
tiếng ở Trung Quố c về võ thuậ t là hai phá i Thiếu Lâ m và Võ Đương,
mộ t phá i do ngườ i Phậ t giá o và mộ t phá i do ngườ i Đạ o giá o lã nh đạ o.
Ở Trung Quố c vố n có hai ngô i chù a mang tên là Thiếu Lâ m, mộ t ngô i ở
ngọ n Thiếu Thấ t củ a Tung Sơn trong tỉnh Hà Nam, mộ t ngô i ở ngọ n Tử
Cá i củ a Bà n Sơn trong tỉnh Hà Bắ c. Chù a Thiếu Lâ m ở Hà Nam đượ c
xâ y dự ng nằ m Thá i Hoà thứ 20 đờ i Hậ u Ngụ y (496), cò n chù a Thiếu
Lâ m ở Hà Bắ c thì đượ c xâ y dự ng trong niên hiệu Chí Chính (1341-
1368) đờ i nhà Nguyên.
Trong hai ngô i chù a nó i trên đâ y thì ngô i ở Hà Nam nổ i tiếng hơn
cả . Tạ i ngô i chù a này, có chỗ Đứ c Đạ t Ma Tổ Sư ngồ i ngó vào vá ch đá
trong suố t 9 nă m. Phá i võ Thiếu Lâ m phá t xuấ t từ ngô i chù a ở tỉnh Hà
Nam. Và o đầ u thế kỷ thứ 7, mườ i ba tă ng nhâ n võ nghệ cao cườ ng củ a
chù a này đã giú p Tầ n Vương, tứ c là vua Đườ ng Thá i Tô ng (627-649)
sau nà y, trong việc bình định giặ c Vương Thế Sung. Vì thế, họ rấ t đượ c
trọ ng vọ ng. Từ đó , chù a Thiếu Lâ m ở Hà Nam cho tăng nhâ n nghiên
cứ u và luyện tậ p võ nghệ và lầ n lầ n lậ p ra mô n phá i Thiếu Lâ m phổ
biến khắ p nơi ở Trung Quố c.
Về phá i Võ Đương thì theo truyền thuyết, ngườ i sá ng lậ p là Tổ Sư
Trương Tam Phong, mộ t lã nh tụ Đạ o Giá o đờ i nhà Tố ng. Că n cứ củ a
phá i nà y ở Võ Đương Sơn trong tỉnh Hồ Bắ c. Phá i Võ Đương đã đượ c
nổ i tiếng về mô n nộ i cô ng và về Thá i Cự c Quyền.
Ngoà i hai phá i nổ i tiếng trên đâ y, cá c bộ truyện võ hiệp củ a Kim
Dung cò n đề cậ p đến nhiều phá i võ khá c ít quan trọ ng hơn. Trong số
nà y, có nhữ ng phá i có lẽ do tá c giả đặ t ra chớ khô ng hẳ n có thậ t trong
lịch sử . Riêng phá i Toà n Châ n là mộ t phá i có thậ t củ a Đạ o giá o, đượ c
thà nh lậ p và o đờ i nhà Tố ng và đặ t că n cứ tạ i Chung Nam Sơn trong
tỉnh Thiểm Tâ y.
Về cá c phá i chuyên về kiếm phá p, đượ c Kim Dung gọ i chung là Ngũ
Nhạ c Kiếm Phá i, nó gồ m có nă m phá i võ đặ t că n cứ ở nă m hò n nú i lớ n

- 10 -
là Tung Sơn trong tỉnh Hồ Nam, Hoa Sơn trong tỉnh Thiểm Tâ y và Hằ ng
Sơn trong tỉnh Sơn Tâ y. Phá i Thanh Thà nh thì đặ t că n cứ ở Thanh
Thà nh Sơn trong tỉnh Tứ Xuyên. Địa điểm là m că n cứ cho cá c phá i võ
kể trên đâ y có thể biết đượ c dễ dà ng vì tính cá ch độ c nhấ t củ a cá c tên
nú i dù ng là m danh hiệu cho cá c phá i võ đó .
Đố i vớ i mộ t số phá i võ khá c cũ ng lấ y tên nhữ ng ngọ n nú i lớ n làm
danh hiệu thì vấn đề phứ c tạ p hơn vì ở Trung Quố c có nhiều ngọ n nú i
cù ng mang mộ t tên. Như tên Nga Mi đã đượ c dù ng để gọ i sá u ngọ n nú i
lớ n, mộ t trong tỉnh Tứ Xuyên, hai trong tỉnh Phướ c Kiến, mộ t trong
tỉnh Hà Nam, mộ t trong tỉnh An Huy và mộ t trong tỉnh Quả ng Tâ y.
Trong cá c ngọ n nú i nà y thì ngọ n nú i trong tỉnh Tứ Xuyên nổ i tiếng hơn
cả , có thể phá i Nga Mi đượ c nó i đến đặ t că n cứ tạ i đó . Về nú i mang tên
Khô ng Độ ng thì có cả thả y ba ngọ n: mộ t trong tỉnh Hà Nam, mộ t trong
tỉnh Cam Tú c và mộ t trong tỉnh Giang Tây. Riêng tên Cô n Luâ n thì
đượ c dù ng để chỉ mộ t dã y nú i rấ t dà i chạ y dọ c theo ranh giớ i hai khu
tự trị Tâ n Cương và Tây Tạ ng rồ i và o sâ u trong tỉnh Thanh Hả i, chứ
khô ng có ngọ n nú i nào tên Cô n Luâ n để ta có thể biết đó là că n cứ củ a
phá i võ Cô n Luâ n.
Về phầ n Thiên Sơn thì đó cũ ng là mộ t dã y nú i dà i trong khu tự trị
Tâ n Cương. Cò n Phiếu Diễu Sơn thì khô ng tìm thấ y trong cá c tự điển về
địa danh củ a Trung Quố c cho nên chú ng ta khô ng thể biết chắ c đượ c
Cung Linh Thứ u là m că n cứ cho Thiên Sơn Đồ ng Lã o ở địa điểm nào,
cũ ng như Phiếu Diễu Sơn, Bạ ch Đà Sơn là m că n cứ cho Tâ y Độ c khô ng
có trong cá c từ điển về địa danh củ a Trung Quố c và có lẽ do Kim Dung
đặ t ra chớ khô ng phả i là nhữ ng ngọ n nú i có thậ t.

- 11 -
CHƯƠNG I
CÁC NHÂN VẬT TƯỢNG TRƯNG CHO MỘT VÀI QUỐC GIA
ĐẶC BIỆT TRÊN THẾ GIỚI HOẶC MÔ TẢ MỘT VÀI CHÍNH
KHÁCH NỔI TIẾNG TRONG LỊCH SỬ TRUNG QUỐC CẬN ĐẠI

Trong cá c tá c phẩ m củ a mình, Kim Dung đã đề cậ p đến nhiều nhâ n


vậ t võ cô ng trá c tuyệt. Nghiên cứ u kỹ tà i nghệ và đứ c tính củ a mộ t số
trong cá c nhâ n vậ t này ta có thể nhậ n thấy rằ ng Kim Dung đã dù ng họ
để tượ ng trưng cho mộ t và i quố c gia đặ c biệt trên thế giớ i, hoặ c để mô
tả mộ t vài chính khá ch nổ i tiếng trong lịch sử Trung Quố c cậ n đạ i.

MỤC 1:
CÁC NHÂN VẬT TƯỢNG TRƯNG CHO MỘT VÀI QUỐC GIA
ĐẶC BIỆT TRÊN THẾ GIỚI

Luậ n võ trên đỉnh Hoa Sơn để xá c nhậ n vai tuồ ng bá chủ võ lâm là
mộ t đề tà i đã đượ c Kim Dung khai thá c trong ba bộ truyện võ hiệp VÕ
LÂM NGŨ BÁ, ANH HÙNG XẠ ĐIÊU và THẦN ĐIÊU ĐẠI HIỆP. Tên bộ VÕ
LÂM NGŨ BÁ thậ t ra khô ng thấ y có trong danh sá ch cá c tá c phẩ m đượ c
ô ng Hà n Giang Nhạ n cho biết là chắ c chắ n do Kim Dung sá ng tá c (theo
lờ i dịch giả cho bả n dịch LỘC ĐỈNH KÝ, Quyển 1-2 trang 3). Bở i đó ,
chú ng ta khô ng thể biết chắ c là tá c phẩ m nà y quả thậ t củ a Kim Dung
hay do ngườ i khá c viết rồ i gá n cho Kim Dung.
Nhưng trừ ra mộ t và i điểm nhỏ nhặ t, cò n thì phầ n lớ n cá c chi tiết về
cá c nhâ n vậ t chính yếu trong đó đều phù hợ p nhau nên chú ng tô i nghĩ
có thể dù ng bộ truyện nà y là m mộ t trong cá c tà i liệu để nghiên cứ u về
đề tà i luậ n võ ở Hoa Sơn đượ c Kim Dung nêu ra. Kể cho đủ hết thì có
đến ba kỳ luậ n võ như vậ y. Nhưng thậ t sự thì kỳ luậ n võ thứ nhì khô ng
đưa đến kết quả gì, cò n trong kỳ luậ n võ thứ ba thì cá c cao thủ võ lâ m
gặ p nhau về việc nà y là ngườ i đã có danh vọ ng rồ i, lạ i có tinh thầ n hoà
hợ p vớ i nhau nên đã khô ng tỷ thí vớ i nhau để phâ n hơn kém. Vậ y, rố t
cuộ c lạ i, chỉ có cuộ c luậ n võ đầ u tiên là thậ t sự quan trọ ng.
Trong cuộ c luậ n võ đầ u tiên nà y, có 5 nhâ n vậ t tham dự . Họ đượ c
gọ i chung là Võ Lâ m Ngũ Bá và mang ngoạ i hiệu Trung Thầ n Thô ng,
Đô ng Tà , Tâ y Độ c, Bắ c Cá i và Nam Đế. Nă m nhâ n vậ t nà y đã có ý thậ t
sự tỷ thí vớ i nhau vớ i mụ c đích phâ n hơn kém và quyết định xem ai là
ngườ i đượ c quyền giữ bộ CỬ U Â M CHÂ N KINH. Sau cuộ c tỷ thí rấ t gay
go nà y, mọ i ngườ i đều cô ng nhậ n rằ ng Trung Thầ n Thô ng có võ cao

- 12 -
diệu hơn hết, cò n nhữ ng ngườ i khá c thì tà i nghệ suýt soá t như nhau.
Ngoài họ ra, cò n mộ t nhâ n vậ t thứ sá u đượ c xem là đồ ng tà i nghệ vớ i
họ , nhưng khô ng dự cuộ c luậ n võ nà y. Đó là Bang chủ củ a Thiết
Chưở ng Bang.
Nếu chỉ xét bề ngoài câ u chuyện thì Trung Thầ n Thô ng, Đô ng Tà ,
Tâ y Độ c, Bắ c Cá i, Nam Đế và Bang chủ Thiết Chưở ng Bang là nhữ ng
ngườ i nhờ dà y cô ng tậ p luyện về nộ i cô ng và võ nghệ, và có ngườ i cò n
nhờ thêm cơ duyên tiêu thụ đượ c mộ t vậ t quý hiếm có , mà trở thà nh
nhữ ng cao thủ siêu tuyệt trong võ lâ m. Nhưng khi xem kỹ cá c chi tiết
liên hệ đến họ , chú ng ta có thể nhậ n thấ y rằ ng họ đã đượ c Kim Dung
dù ng để á m chỉ mộ t số quố c gia đặ c biệt trên thế giớ i. Trong số cá c
quố c gia đượ c á m chỉ như vậ y, lạ i có nhữ ng quố c gia đượ c ít nhiều thể
hiện bằ ng nhữ ng chính khá ch có thậ t và nhữ ng quố c gia khô ng có
chính khá ch biểu tượ ng cụ thể. Mặ t khá c, có khi mộ t nhâ n vậ t đã đượ c
dù ng để tượ ng trưng cho mộ t khố i gồ m nhiều quố c gia có nhữ ng đặ c
điểm chung nhau. Nhưng điều chú ng ta nên để ý là tá c giả cá c bộ VÕ
LÂM NGŨ BÁ, ANH HÙNG XẠ ĐIÊU và THẦN ĐIÊU ĐẠI HIỆP khô ng phả i
dù ng cố t truyện củ a cá c bộ truyện võ hiệp nà y để kể lạ i cả lịch sử thậ t
sự củ a cá c quố c gia đượ c ô ng á m chỉ qua cá c nhâ n vậ t võ lâm. Mụ c đích
chính yếu củ a ô ng là nêu ra cá c đặ c tính củ a cá c quố c gia hay khố i quố c
gia ấ y. Cá c đặ c tính này dự a và o nền vă n hoá và tâ m lý nhâ n dâ n, nó lạ i
đưa đến nhữ ng khả nă ng cá biệt củ a quố c gia trong cuộ c tranh đấ u vớ i
cá c quố c gia khá c.
Nó i chung thì Kim Dung chỉ nêu ra mộ t và i chi tiết liên hệ đến lịch
sử cá c quố c gia ấ y, theo cá i nhìn củ a ô ng. Do đó , thờ i điểm tương ứ ng
củ a cá c việc xả y ra trong cá c câ u chuyện và củ a cá c cố sự mà nó á m chỉ
khô ng phả i luô n luô n phù hợ p vớ i nhau. Mặ t khá c, vì quan điểm củ a
Kim Dung đố i vớ i cá c quố c gia đượ c ô ng á m chỉ bằ ng cá c nhâ n vậ t võ
lâ m đã có sự thay đổ i theo dò ng thờ i gian nên trong bộ THẦN ĐIÊU ĐẠI
HIỆP, cá ch ô ng mô tả mộ t vài nhâ n vậ t trong số nà y cũ ng có hơi khá c
cá ch ô ng mô tả họ trong hai bộ VÕ LÂM NGŨ BÁ và ANH HÙNG XẠ ĐIÊU.
Ta có thể nhậ n thấ y ý Kim Dung muố n dù ng cá c nhâ n vậ t võ lâ m để
á m chỉ mộ t số quố c gia trên thế giớ i trong đoạ n ô ng mô tả cuộ c luậ n võ
đầ u tiên ở Hoa Sơn. Trong mộ t giai đoạ n củ a cuộ c luậ n võ nà y, Võ Lâ m
Ngũ Bá đã tỷ thí vớ i nhau theo lố i “ngũ quốc giao binh”, dịch sá t nghĩa
chữ là “năm nước tranh chiến với nhau”. Theo lố i tỷ thí nà y thì mỗ i
ngườ i chiếm mộ t phương vị ngũ hà nh rồ i dù ng nộ i cô ng kình lự c cô ng
kích ngườ i khá c theo thủ phá p nà o cũ ng đượ c. Nă m vị cao thủ tham dự
cuộ c luậ n võ đượ c tự do chọ n lự a đố i thủ , muố n đấ u vớ i ai cũ ng đượ c
mà muố n giú p ai cũ ng đượ c. Vậ y, Kim Dung đã trự c tiếp dù ng từ ngữ
- 13 -
“ngũ quốc” tứ c là “năm nước” để chỉ cá c cao thủ luậ n võ vớ i nhau.
Ngoài ra, sự diễn tiến củ a cuộ c tỷ thí theo ô ng mô tả đã cho thấ y là
nhữ ng ngườ i có cả m tình vớ i nhau có khi đã giú p nhau, nhưng cũ ng có
khi đã thình lình độ t kích nhau, và do đó mà đỡ đò n cho ngườ i họ
khô ng ưa thích. Điều nà y phù hợ p vớ i sự thậ t trong đờ i số ng quố c tế, là
cá c nướ c thâ n nhau có thể giú p nhau mà cũ ng có thể đá nh nhau nhữ ng
đò n bấ t ngờ , trong khi cá c nướ c đố i nghịch nhau thườ ng chố ng nhau
mà cũ ng có khi trợ lự c cho nhau mộ t cá ch trự c tiếp hay giá n tiếp.
Vớ i cá c dữ kiện trên đâ y, ta có thể xá c nhậ n Võ Lâ m Ngũ Bá là nă m
nhâ n vậ t tượ ng trưng cho nă m quố c gia hoặ c khố i quố c gia trên thế
giớ i. Về phầ n Bang chủ Thiết Chưở ng Bang, ô ng khô ng có dự cuộ c luậ n
võ ở Hoa Sơn, nhưng đã đượ c xem là có tà i nghệ ngang hà ng vớ i Võ
Lâ m Ngũ Bá nên cũ ng là tiêu biểu cho mộ t quố c gia. Ngoà i Võ Lâ m Ngũ
Bá và Bang chủ Thiết Chưở ng Bang, cò n có mộ t số nhâ n vậ t khá c như
Châ u Bá Thô ng, Quá ch Tĩnh, Dương Khang, Hoà ng Dung, Dương Quá ,
Cừ u Thiên Lý, Cừ u Thiên Xích và Cô ng Tô n Chỉ có liên hệ đến họ vớ i tư
cá ch là ngườ i tượ ng trưng cho mộ t quố c gia hay mộ t khố i quố c gia.
Trong cá c nhâ n vậ t nà y, có ngườ i đã là vai chính trong tá c phẩ m củ a
Kim Dung như Quá ch Tĩnh và Hoà ng Dung trong bộ ANH HÙNG XẠ
ĐIÊU, và Dương Quá trong bộ THẦN ĐIÊU ĐẠI HIỆP. Mặ t khá c, trong
cuộ c luậ n võ cuố i cù ng ở Hoa Sơn, Châ u Bá Thô ng, Quá ch Tĩnh, Dương
Quá đã đượ c đưa lên hà ng Võ Lâ m Ngũ Bá vớ i cá c ngoạ i hiệu Trung
Ngoan Đồ ng, Bắ c Hiệp và Tây Cuồ ng để thay thế Trung Thầ n Thô ng,
Bắ c Cá i và Tâ y Độ c đã chết. Tuy nhiên, cá c nhâ n vậ t nà y thậ t sự chỉ có
mộ t vai tuồ ng phụ thuộ c trong đề tà i dù ng cá c cao thủ võ lâ m để tiêu
biểu cá c quố c gia hay khố i quố c gia hoặ c cá c chính khá ch thể hiện cho
mộ t quố c gia. Do đó , chú ng tô i sẽ lấy Trung Thầ n Thô ng, Đô ng Tà, Tâ y
Độ c, Bắ c Cá i, Nam Đế và Bang chủ Thiết Chưở ng Bang là m nhâ n vậ t
chính yếu trong mụ c nà y và chỉ sẽ đề cậ p đến Châ u Bá Thô ng, Quá ch
Tĩnh, Dương Khang, Hoà ng Dung, Dương Quá , Cừ u Thiên Lý, Cừ u Thiên
Xích và Cô ng Tô n Chỉ khi nó i đến cá c nhâ n vậ t chính yếu kể trên đâ y.
Nhưng Kim Dung đã dù ng cá c nhâ n vậ t chính yếu để chỉ cá c quố c
gia nào?
I. NHÂN VẬT VÀ ĐOÀN THỂ TIÊU BIỂU CHO NƯỚC TRUNG HOA CỔ
ĐIỂN: Trung Thần Thông, Châu Bá Thông và phái Toàn Chân
Trong cá c tá c phẩ m củ a Kim Dung nó i đến Võ Lâ m Ngũ Bá , có nhiều
dấ u hiệu cho thấ y rằ ng đệ nhấ t bá là Trung Thầ n Thô ng và đoà n thể do
ô ng lã nh đạ o là phá i Toà n Châ n đã đượ c dù ng để tiêu biểu cho nướ c
Trung Hoa cổ điển.

- 14 -
Kim Dung là ngườ i Trung Hoa. Do đó , việc ô ng xem Trung Hoa là
nướ c xứ ng đá ng dẫ n đầ u cá c nướ c khá c là việc tự nhiên. Thậ t sự thì
trong thờ i cậ n đạ i, nướ c Trung Hoa khô ng phả i là cườ ng quố c mạ nh
nhấ t thế giớ i. Bở i đó , mặ c dầ u danh hiệu đệ nhấ t bá võ lâ m đã đạ t đượ c
sau mộ t cuộ c tranh tài bằ ng võ nghệ, nó khô ng phả i đượ c dù ng để chỉ
quố c gia cườ ng thịnh nhấ t mà để nó i đến quố c gia có nền vă n hoá đá ng
trọ ng vọ ng nhấ t.
A - Ý NGHĨA CỦ A NGOẠ I HIỆ U TRUNG THẦ N THÔ NG
1 - Trung là ở ngay chính giữ a
Từ ngà n xưa, ngườ i Tà u đã tự hào là mình số ng ngay chính giữ a địa
cầ u. Họ đã chính thứ c gọ i dâ n tộ c họ là dâ n tộ c Trung Hoa và nướ c họ
là Trung Quố c. Cá c danh xưng trên đâ y đã cho thấ y rõ quan niệm củ a
họ về vấ n đề nà y. 2- Về mặ t tinh thầ n, ngườ i Trung Hoa lạ i theo đạ o
trung dung. Mộ t số ngườ i thườ ng lầ m tưở ng rằ ng trung dung là mộ t
thá i độ ở nử a chừ ng trong mọ i việc. Nhưng nếu hiểu trung dung như
vậ y thì khi phả i chọ n giữ a hoà bình vớ i chiến tranh, ngườ i đương
nhiên phả i theo chủ trương xung độ t hạ n chế, và khi phả i chọ n giữ a
việc là m ngườ i lương thiện vớ i việc là m ngườ i ă n cướ p thì ngườ i
đương nhiên phả i chấ p nhậ n là m ngườ i ă n trộ m. Sự chọ n lự a má y mó c
như vậ y khô ng có gì khó khă n và cũ ng khô ng có tính cá ch đạ o lý chú t
nà o nên ta khô ng hiểu đạ o trung dung như vậ y đượ c. Thậ t sự trong
Há n vă n, chữ trung cũ ng đọ c là trú ng có nghĩa là đú ng, hợ p. Nó chỉ tư
thế củ a mộ t con ngườ i lú c nào cũ ng đứ ng trong vị thế quâ n bình,
khô ng nghiêng khô ng lệch về phía nà o, và trong mọ i việc là m đều có
thá i độ thích ứ ng, vừ a phả i, khô ng thá i quá cũ ng khô ng bấ t cậ p. Vì mọ i
việc trong đờ i đều biến đổ i khô ng ngừ ng nên việc theo đạ o trung dung
như thế khô ng phả i là dễ dà ng. Nhưng nếu ngườ i cố gắ ng theo đạ o
trung dung đượ c thì ngườ i trở thà nh sá ng suố t, hiểu biết đượ c mọ i sự
việc và có thể biến cả i để ứ ng phó vớ i mọ i khó khă n, mọ i trở lự c, mọ i
địch thủ . Nó i cá ch khá c, ngườ i trở thà nh Thầ n Thô ng và có thể tự bả o
vệ, đồ ng thờ i thự c hiện đượ c cá c nguyện vọ ng củ a mình. 3- Như thế,
ngoạ i hiệu TRUNG THẦ N THÔ NG vừ a gọ i đú ng danh hiệu, vừ a nêu ra
mộ t quan niệm triết lý că n bả n và khả nă ng đặ c biệt củ a quố c gia Trung
Hoa. Trong vũ trụ quan củ a ngườ i Trung Hoa từ ngà n xưa, ngũ hành
cù ng cá c phương hướ ng và cá c mà u sắ c có mố i liên hệ chặ t chẽ vớ i
nhau. Vị thế trung ương thuộ c hành thổ và liên hệ vớ i mà u và ng. Bở i đó
trong bộ VÕ LÂ M NGŨ BÁ , Trung Thầ n Thô ng đã thườ ng mặ c á o và ng,
mà trong tổ chứ c chính trị cổ củ a Trung Hoa, màu và ng lạ i là mà u dà nh

- 15 -
cho nhà vua. Việc Trung Thầ n Thô ng thườ ng mặ c mà u và ng xá c nhậ n
địa vị số mộ t củ a ô ng ta trong võ lâ m.
B - Ý NGHĨA CỦ A HỌ VƯƠNG LÀ HỌ CỦ A TRUNG THẦ N THÔ NG Địa
vị số mộ t củ a Trung Thầ n Thô ng trong võ lâ m đượ c gọ i là điạ vị bá chủ .
Nhưng mặ c dầ u đã tham dự cuộ c tỷ thí để đoạ t chứ c vị bá chủ võ lâ m,
Trung Thầ n Thô ng lạ i có mộ t bả n chấ t trá i ngượ c lạ i tư tưở ng bá chủ .
1. Trung Thầ n Thô ng vố n là mộ t ngườ i họ Vương mà trong từ ngữ
Trung Hoa, vương có nghĩa là vua. Trong Há n vă n thì chữ vương gồ m 3
nét ngang và 1 nét dọ c. Lú c khở i thủ y, có thể đâ y là hình vẽ cá i bú a mà
nhà cầ m quyền dù ng để chặ t đầ u nhữ ng kẻ trá i lịnh hay phạ m phá p.
Nhưng khi đã có mộ t nền vă n hoá khá cao rồ i, ngườ i Trung Hoa giả i
thích rằ ng trong chữ vương, 3 nét ngang tượ ng trưng cho Trờ i, Đấ t và
Ngườ i, và nét dọ c hà m ý nố i liền ba nét ngang trên đâ y. Lố i giả i thích
trên đâ y đã trở thà nh cổ điển. Nó biểu lộ rõ rệt quan niệm cho rằ ng
quyền uy củ a mộ t nhà vua xứ ng đá ng vớ i danh hiệu vua đượ c xây dự ng
khô ng phả i trên võ lự c mà trên đạ o lý. Đạ o lý mà nhà vua phả i dự a vào
đượ c gọ i là vương đạ o. Nó đò i hỏ i nhà vua phả i hà nh độ ng theo nhâ n
nghĩa, và phả i dù ng nhữ ng phương tiện chính đá ng để phụ c vụ nhâ n
dâ n. Chủ trương là m chính trị theo vương đạ o chính là chủ trương mà
dâ n Trung Hoa đã chính thứ c đề cao trong suố t mấ y ngà n năm lịch sử .
2. Việc theo lý tưở ng vương đạ o củ a Trung Hoa đã đượ c Kim Dung bộ c
lộ rõ rệt qua việc Trung Thầ n Thô ng nhấ t quyết khô ng dù ng CỬ U Â M
CHÂ N KINH. Đó là mộ t tá c phẩ m dạ y cá c că n bả n để luyện nộ i cô ng.
Ngườ i tậ p đú ng mứ c và thà nh cô ng có thể chữ a cho kẻ bị đá nh mang
nộ i thương trầ m trọ ng và chính mình thì có thể trườ ng sanh bấ t lã o.
Nhưng CỬ U CÂ M CHÂ N KINH lạ i bao gồ m nhữ ng phương phá p luyện
cô ng có cá i á c độ c dị thườ ng. Cô ng phu Cử u  m Thầ n Trả o phả i cầ n
dù ng mộ t số lớ n heo dê cò n số ng để ngườ i luyện tậ p dù ng ngó n tay
thọ c mạ nh và o trong ó c củ a chú ng. Sự luyện tậ p này phả i kéo dà i cho
đến khi nă m ngó n tay đủ sự cứ ng rắ n và chính xá c cầ n thiết. Đã vậ y,
ngườ i luyện tậ p cò n phả i tẩ m thêm chấ t độ c trên ngó n tay. Cô ng phu
Độ c Hạ p Thầ n Cô ng thì chuyên luyện tậ p mó ng tay, luyện xong thì chỉ
cầ n đụ ng và o thâ n mộ t ngườ i nào là ngườ i ấ y chết khô ng phương cứ u
chữ a. Cô ng phu Tồ i Tâ m Chưở ng thì có thể là m mộ t quả tim củ a kẻ
địch ná t bấ y và kẻ địch phả i thổ huyết mà chết. Hai cô ng phu Độ c Hạ p
Thầ n Cô ng và Tồ i Tâ m Chưở ng cũ ng phả i dù ng thú vậ t như mèo chó để
cho ngườ i luyện tậ p thí nghiệm. C- THÁ I ĐỘ CỦ A TRUNG THẦ N
THÔ NG VỚ I CỬ U Â M CHÂ N KINH BIỂ U LỘ THÁ I ĐỘ CỦ A NƯỚ C
TRUNG HOA CỔ ĐIỂ N ĐỐ I VỚ I KHOA HỌ C 1.Ta có thể nghĩ rằ ng Kim
Dung đã dù ng CỬ U Â M CHÂ N KINH để chỉ cá c khoa họ c thự c nghiệm.

- 16 -
Cá c khoa họ c này nêu ra nhữ ng nguyên tắ c quan sá t và suy luậ n có thể
mở mang trí tuệ con ngườ i và giú p và o sự cả i thiện đờ i số ng củ a loà i
ngườ i về mọ i phương diện. Nhưng nó cũ ng đồ ng thờ i bao gồ m nhữ ng
cá ch thứ c là m việc trá i vớ i đạ o nhâ n, như việc dù ng cá c con thú là m vậ t
thí nghiệm hay việc chế tạ o cá c võ khí hạ i ngườ i quá độ như cá c chấ t
nổ có sứ c tà n phá lớ n lao, cá c võ khí hoá họ c hoặ c võ khí hạ ch tâ m. Cứ
theo hai bộ VÕ LÂ M NGŨ BÁ và ANH HÙ NG XẠ ĐIÊ U thì Trung Thầ n
Thô ng đã cố cô ng tìm ra đượ c bộ CỬ U Â M CHÂ N KINH nhưng sau khi
xem qua, ô ng đã quyết định khô ng dù ng nó mà cò n nghiêm cấ m mô n
đệ tậ p luyện theo nó . Trong bộ THẦ N ĐIÊ U ĐẠ I HIỆ P, Kim Dung cho
biết rằ ng Trung Thầ n Thô ng đã phả i á p dụ ng cá c nguyên tắ c ô ng đọ c
đượ c trong CỬ U Â M CHÂ N KINH mớ i sá ng chế đượ c cá c thế võ có đủ
khả nă ng thắ ng cá c đò n củ a phá i Cổ Mộ t vố n mang tính cá ch chế khắ c
võ thuậ t củ a phá i Toà n Châ n. Mặ t khá c, cá c cao thủ võ lâ m đều tìm
CỬ U Â M CHÂ N KINH để họ c và khi họ c đượ c thì đều tiến bộ rấ t nhiều.
Tuy nhiên, Trung Thầ n Thô ng vẫn duy trì quyết định khô ng cho mô n
đệ ô ng họ c CỬ U Â M CHÂ N KINH. 2. Kim Dung đã dù ng cá c sự kiện nà y
để chỉ thá i độ củ a ngườ i Trung Hoa trướ c đâ y đố i vớ i khoa họ c thự c
nghiệm. Ngườ i Trung Hoa thờ i xưa đã có nhữ ng phá t minh khoa họ c
cao diệu. Họ đã là m đượ c kim chỉ nam, chế đượ c thuố c sú ng, là m đồ
gố m rấ t tố t và xâ y dự ng đượ c nhiều cô ng trình kiến trú c vĩ đạ i, đặ c biệt
là cá c cầ u mố ng khô ng cầ n cộ t chô n ở giữ a dò ng sô ng để chố ng đỡ ,
khiến cho ngườ i  u Châ u hâm mộ . Đờ i Tam Quố c (thế kỷ thứ 3 sau
CN), Hoa Đà đã biết giả i phẩ u và đã dá m nghĩ đến việc mổ ó c cho Tà o
Thá o. Nhưng cá c nhà lã nh đạ o tinh thầ n củ a Trung Hoa từ thờ i xưa đã
hướ ng dẫ n dâ n tộ c họ về việc tuyệt đố i tô n trọ ng đạ o đứ c mà quay
lưng lạ i khoa họ c thự c nghiệm. Đó là mộ t quan điểm sai lầ m tai hạ i mà
hậ u quả đượ c nêu rõ trong cá c tá c phẩ m củ a Kim Dung nó i đến Trung
Thầ n Thô ng và phá i Toà n Châ n. Mặ c dầ u Trung Thầ n Thô ng đã đoạ t
đượ c địa vị đệ nhấ t bá võ lâm, cá c đệ tử kế vị ô ng để lã nh đạ o phá i
Toà n Châ n về sau, đã thua sú t cá c cao thủ đã từ ng bị ô ng đá nh bạ i. D-
CHÂ U BÁ THÔ NG, BIỂ U TƯỢ NG CHO NỀ N CÔ NG NGHỆ CỔ CỦ A TRUNG
QUỐ C 1. Trong phá i Toà n Châ n, ngoà i Trung Thầ n Thô ng, chỉ có Châ u
Bá Thô ng là đã từ ng họ c CỬ U Â M CHÂ N KINH. Tuy nhiên, ô ng nà y bấ t
đắ c dĩ mớ i phả i đọ c nó và lạ i theo đú ng lờ i dạ y củ a vị Giáo Chủ họ
Vương là sư huynh mình nên lú c đầ u, ô ng đã khô ng sử dụ ng cá c điều
nó dạ y. Dầ u vậ y, ô ng cũ ng giá n tiếp nhờ nó mà có mộ t tài nghệ kinh
ngườ i khô ng thua sú t Đô ng Tà , Bắ c Cá i, Tâ y Độ c và Nam Đế. Mã i đến
lú c về già , Châ u Bá Thô ng mớ i dù ng chiêu số Đạ i Phụ c Ma Phá p củ a
CỬ U Â M CHÂ N KINH để luyện Khô ng Minh Chưở ng. Nhưng mặ c dầ u
thô ng minh đỉnh ngộ , có tà i sá ng chế cá c mô n võ và cuố i cù ng cũ ng có
- 17 -
mộ t võ cô ng siêu tuyệt, Châ u Bá Thô ng khô ng phả i là ngườ i lãnh đạ o
phá i Toà n Châ n, cũ ng khô ng đượ c xem là đệ nhấ t bá võ lâ m. Đã thế,
ô ng cò n bị gọ i là Lã o Ngoan Đồ ng, tứ c là ô ng già mà có tính hay chơi
đù a như trẻ con, vì tính ô ng ham vui, khô ng theo đuổ i nhữ ng cô ng việc
là m đứ ng đắ n mộ t cá ch liên tụ c đượ c. Trong phầ n kết cuộ c bộ THẦ N
ĐIÊ U ĐẠ I HIỆ P, Châ u Bá Thô ng đã đượ c chọ n làm kẻ thay thế Trung
Thầ n Thô ng làm mộ t trong nă m bá chủ võ lâ m vớ i ngoạ i hiệu là Trung
Ngoan Đồ ng. Nhưng lú c ấ y, phá i Toà n Châ n đã suy sụ p mà Châ u Bá
Thô ng cũ ng khô ng hề nghĩ gì đến phá i ấy. Mặ t khá c, theo Kim Dung, vì
ô ng tính tình phó ng dậ t khô ng ưa giớ i luậ t câ u nệ, nên ô ng khô ng đượ c
cá c nhà lã nh đạ o chính thứ c củ a phá i Toà n Châ n mến chuộ ng. Vậ y,
Châ u Bá Thô ng khô ng đượ c Kim Dung dù ng để tượ ng trưng toà n diện
cho Trung Quố c như Trung Thầ n Thô ng trướ c đó . 2. Vớ i cá c chi tiết
trên đâ y, chú ng ta có thể nghĩ rằ ng Châ u Bá Thô ng là ngườ i đượ c dù ng
là m biểu tượ ng cho nền cô ng nghệ cổ củ a Trung Quố c. Nền cô ng nghệ
nà y vố n dự a và o sự thự c nghiệm. Nó đã sả n xuấ t nhữ ng cô ng trình rấ t
tinh xả o, khô ng thua cá c cô ng trình sả n xuấ t ở bấ t cứ nướ c nào khá c.
Nhưng phầ n lớ n cá c phá t minh củ a nó nhờ thự c nghiệm mà nó chỉ
dù ng và o việc mua vui hay và o hoạ t độ ng nghệ thuậ t, chớ khô ng dù ng
vào việc tă ng cườ ng lự c lượ ng quố c gia. Như thuố c sú ng chẳ ng hạ n, đã
đượ c ngườ i Trung Hoa phá t minh rấ t sớ m, nhưng họ đã dù ng nó để
là m phá o bô ng nhiều hơn để là m đạ i phá o đá nh thà nh phá lũ y. Mặ t
khá c, nhữ ng ngườ i thợ khéo củ a xã hộ i cổ Trung Quố c khô ng đượ c
trọ ng vọ ng như nhữ ng ngườ i đồ ng nghề ở cá c nướ c khá c, đặ c biệt là
cá c nướ c Tây Phương, vì cô ng việc củ a họ chỉ đượ c xem là việc dù ng để
cho vui tai đẹp mắ t mà khô ng hữ u ích cho nền chính trị vương đạ o nên
họ chỉ đượ c xem là hạ ng phụ c dịch cấ p dướ i củ a nhà vua. Tuy vẫ n nó i
rằ ng “nhấ t nghệ tinh, nhấ t thâ n vinh”, ngườ i Trung Hoa trướ c đâ y đã
khinh thườ ng ngườ i thợ khéo và đặ t nhữ ng ngườ i trong ngà nh cô ng
nghệ nó i chung ở hạ ng thứ ba trong bố n hạ ng ngườ i củ a xã hộ i: dướ i
hai hạ ng sĩ và nô ng. Từ khi nắm đượ c toà n quyền lãnh đạ o nướ c Trung
Hoa, Đả ng Trung Cô ng đã đưa nướ c nà y và o mộ t đườ ng lố i hoà n toà n
mớ i. Bở i đó , nướ c Trung Hoa cổ điển kể như đã chấ m dứ t về mặ t chính
trị và hiện nay, nó chỉ cò n đượ c ngườ i ta biết đến và hâm mộ nhờ cá c
tá c phẩ m thuộ c mọ i loạ i nó cò n để lạ i. Cá c điểm trên đâ y đã đượ c Kim
Dung á m chỉ qua việc phá i Toà n Châ n lầ n lần suy sụ p sau cá i chết củ a
Trung Thầ n Thô ng và chỉ cò n đượ c kính trọ ng nhờ Châ u Bá Thô ng,
mộ t nhâ n vậ t võ nghệ cao siêu và tính tình khả á i là m cho ngườ i ta mến
phụ c, nhưng khô ng có sự nghiêm chỉnh cầ n thiết để có thể đó ng vai
tuồ ng lã nh đạ o hay đạ i diện cho mô n phá i củ a mình. Đ- CÁ I NẤ M MỌ C
TRÊ N BÃ NHÂ N SÂ M LÀ M TĂ NG CÔ NG LỰ C TRUNG THẦ N THÔ NG,
- 18 -
BIỂ U TƯỢ NG NỀ N VĂ N HOÁ CỔ TRUNG HOA 1- Về phầ n Trung Thầ n
Thô ng thì sở dĩ ô ng luyện đượ c mộ t cô ng lự c siêu phà m là vì lú c nhỏ
ô ng đã ngẫ u nhiên ă n đượ c cá i nấ m mọ c trên chỗ đổ bã nhâ n sâ m từ
mấy chụ c nă m trướ c tích tụ lạ i. Nhâ n sâ m là mộ t trâ n quí có khả nă ng
bổ dưỡ ng con ngườ i. Bã củ a nó đã bị đem bỏ vì đã hết cô ng dụ ng,
nhưng lạ i là m nả y sanh đượ c cá i nấ m qú i. Cậ u bé họ Vương sau nà y là
Trung Thầ n Thô ng đã ă n cá i nấm đó và chết mấ t ba ngà y. Ngườ i nhà đã
sắ p đem cậ u đi chô n, chỉ nhờ có thầ y là Thanh Hư Chơn Nhâ n đến và
giải cứ u cho, cậ u mớ i số ng lạ i đượ c. Đạ o hiệu Trù ng Dương mà thầ y
củ a Trung Thầ n Thô ng đặ t cho ô ng bao hà m ý đã chết mà đượ c số ng
trở lạ i. 2. Vớ i câ u chuyện trên đâ y, Kim Dung muố n mô tả tính cá ch cao
quí nhưng rấ t cổ củ a nền văn hoá Trung Hoa. Nền vă n hoá này đã đượ c
duy trì liên tụ c từ mấ y ngà n nă m. Do đó , mặ c dầ u có nhiều điểm hay và
có cô ng dụ ng tố t trong quá khứ , nó khô ng khỏ i có chỗ khô ng cò n thích
ứ ng vớ i đờ i số ng hiện tạ i. Nền văn hoá Trung Hoa đã tạ o cho nướ c ấ y
mộ t sứ c mạ nh tinh thầ n thâ m hậ u, nhưng cũ ng đã là mộ t trở ngạ i lớ n
cho việc canh tâ n trong mấy thế kỷ sau này và suýt là m cho Trung Hoa
bị liệt cườ ng qua phâ n hay chinh phụ c, nghĩa là sú yt bị loạ i luô n khỏ i
trườ ng chính trị quố c tế. E- Ý NGHĨA CỦ A PHÁ I ĐẠ O GIÁ O TOÀ N CHÂ N
1. Vị trí củ a Đạ o Giá o trong lịch sử Trung Quố c. Xét về mặ t vă n hoá thì
hệ thố ng tư tưở ng Trung Hoa đượ c ngườ i ngoạ i quố c biết đến nhiều
nhấ t là Nho Giá o, cò n xét về mặ t võ thuậ t thì mô n phá i Thiếu Lâ m.
Nhưng Trung Thầ n Thô ng lạ i đượ c Kim Dung mô tả như là ngườ i theo
Đạ o Giáo. Đó là vì Nho Giáo chỉ chuyên về văn họ c mà khô ng nghiên
cứ u về võ thuậ t, cò n mô n phá i Thiếu Lâ m có tiếng về võ thuậ t lạ i là mộ t
mô n phá i củ a Phậ t Giáo mà Phậ t Giá o vố n từ Ấ n Độ truyền sang nên bị
ngườ i Trung Hoa xem là mộ t tô n giá o ngoạ i lai. Về phầ n Đạ o Giá o, nó là
mộ t tô n giá o phá t xuấ t từ Trung Quố c mà cũ ng có nghiên cứ u về võ
thuậ t. Bở i vậ y, nó đã đượ c Kim Dung dù ng để biểu tượ ng cho tà i nghệ
củ a nướ c Trung Hoa. Xu hướ ng trọ ng Đạ o Giá o hon Phậ t Giá o đã có ở
Trung Hoa từ thờ i trướ c. Trong quá khứ , khi theo nguyên tắ c tam giá o
đồ ng lưu, ngườ i Việt Nam ta đã xem Nho Giá o, Phậ t Giáo và Đạ o Giá o
như nhau, và có lú c đã chịu ả nh hưở ng củ a Phậ t Giá o nhiều hơn hai tô n
giáo kia. Ngườ i Trung Hoa, trá i lạ i, lú c nào cũ ng đặ t Nho Giá o lên trên
hết, và tuy vẫ n phả i dung nạ p Phậ t Giáo vì quầ n chú ng sù ng tín tô n
giáo, cá c chính quyền Trung Quố c hai đờ i Đườ ng (618-907) và Tố ng
(960-1276) đã trọ ng Đạ o Giá o hơn Phậ t Giáo. Vì truyền thuyết cho
rằ ng mộ t Giá o Tổ củ a Đạ o Giá o là Lã o Tử vố n họ Lý, mà vua nhà Đườ ng
cũ ng họ Lý, nên triều đạ i nà y đã nhậ n Lã o Tử là m tiền nhâ n củ a mình
và đặ c biệt ưu đã i Đạ o Giá o. Nă m 667, vua Đườ ng Cao Tô ng đã phong
Lã o Tử tướ c Thá i Thượ ng Huyền Nguyên Hoà ng Đế. Đến năm 736, vua
- 19 -
Đườ ng Huyền Tô ng lạ i quyết định cho cá c đạ o sĩ và nữ quan (tứ c là cá c
phụ nữ a theo họ c Đạ o Giá o) thuộ c sự quả n trị củ a Tô ng Chính Tự là cơ
quan coi só c cá c việt liên hệ đến nhữ ng ngườ i trong tô ng thấ t,nghĩa là
có họ hà ng vớ i nhà vua. Nó i cá ch khá c, từ đờ i vua này, nhữ ng ngườ i
theo Đạ o Giá o đượ c xem như là ngườ i trong hoà ng tộ c. Đố i vớ i Phậ t
Giá o, chính quyền quâ n chủ Trung Hoa trướ c đâ y đã nhiều lầ n á p dụ ng
chính sá ch chèn ép. Riêng đờ i nhà Đườ ng thì nă m 845, vua Võ Tô ng đã
ra lịnh đà n á p Phậ t Giá o, phá hủ y nhiều chù a và bắ t mộ t số tă ng ni
hoà n tụ c là m cho Phậ t Giá o bị suy. Nhà Tố ng đã tiếp tụ c chính sá ch củ a
nhà Đườ ng. Nhưng vì vố n họ Triệu nên cá c nhà vua Tố ng khô ng thể
nhậ n Lã o Tử là m tiền nhâ n củ a mình. Do đó , họ phả i tạ o ra mộ t vì thầ n
Đạ o Giáo khá c để tô n thờ là m tổ tiên. Đó là Triệu Cô ng Minh, mộ t vị
thầ n cỡ i cọ p đen, cũ ng đượ c gọ i là Huyền Đà n Nguyên Soá i. Vậ y, từ thế
kỷ thứ 7, chính quyền Trung Hoa đặ c biệt tô n sù ng Đạ o Giá o và sang
thế kỷ thứ 8, vớ i việc xem đạ o sĩ và nữ quan như là ngườ i trong hoà ng
tộ c, tô n giá o nà y đượ c nâ ng lên hà ng quố c giáo. Kim Dung đã dự a và o
cá c sự thậ t trên đâ y khi mô tả Trung Thầ n Thô ng, ngườ i biểu tượ ng
củ a nướ c Trung Hoa cổ điển, như là mộ t nhà lãnh tụ Đạ o Giáo. Tá c giả
cá c bộ truyện võ hiệp nó i đến Trung Thầ n Thô ng vố n khô ng phả i là
ngườ i có á c cả m vớ i Phậ t Giá o. Trá i lạ i, ô ng đề cao tư tưở ng Phậ t Giáo
trong nhiều tá c phẩ m, nhấ t là trong cá c bộ THIÊ N LONG BÁ T BỘ và
LỤ C MẠ CH THẦ N KIẾ M. Nhưng vì có chủ ý dù ng Trung Thầ n Thô ng để
biểu tượ ng nướ c Trung Hoa cổ điển, ô ng đã phả i hạ thấ p giá trị Phậ t
Giá o xuố ng về mặ t võ thuậ t, mặ c dầ u mô n phá i Thiếu Lâ m theo Phậ t
Giá o đã nổ i tiếng khắ p nơi. Trong bộ VÕ LÂ M NGŨ BÁ , ô ng cho thấ y
rằ ng Trung Thầ n Thô ng ngay từ lú c trẻ đã nhiều lầ n thắ ng mộ t cá ch dễ
dà ng cá c nhà sư củ a chù a Thiếu Lâ m trong cá c cuộ c tỷ thí. Mặ t khá c, ta
có thể nhậ n thấ y rằ ng trong hai bộ VÕ LÂ M NGŨ BÁ và ANH HÙ NG XẠ
ĐIÊ U, khô ng có vị cao tă ng Trung Hoa nà o có mộ t vai tuồ ng siêu việt,
đá ng đượ c tô n trọ ng. 2. Phá i Toà n Châ n: tiêu biểu cho tính cá ch dung
hợ p củ a nền vă n hoá Trung Hoa Phá i Đạ o Giá o mà Vương Trù ng
Dương lã nh đạ o tên là Toà n Châ n. Đạ o Giáo vố n đã đượ c Trương Đạ o
Lă ng sá ng lậ p dướ i đờ i Đô ng Há n (25-220) và đặ t că n cứ chính tạ i nơi
họ Trương tu luyện là Long Hổ Sơn (trong tỉnh Giang Tây ngày nay).
Nhưng từ lú c nướ c Đạ i Kim chiếm lấ y phía bắ c Trung Quố c, triều đình
nhà Tố ng phả i dờ i về phương nam, ngườ i theo Đạ o Giá o ở Hà Bắ c
thuộ c quyền cai trị củ a ngườ i Đạ i Kim đã tá ch ra và lậ p ba phá i phâ n
biệt nhau là Toà n Châ n, Đạ i Đạ o, Thá i Ấ t. Trong ba phá i nà y, Toà n Châ n
là phá i mạ nh nhấ t. Toà n Châ n vố n có nghĩa là sự thậ t đầ y đủ , trọ n vẹn.
Mô n phá i Đạ o Giá o nà y đã mang danh hiệu trên đâ y vì ngoà i chủ
trương riêng củ a Đạ o Giáo, nó lạ i cò n bao gồ m nhữ ng chủ trương củ a
- 20 -
Nho Giá o và Phậ t Giáo. Cá c mô n phá i Đạ o Giá o trướ c đó chỉ chuyên về
việc luyện linh đơn và là m phù chú . Phá i Toà n Châ n đã thêm vào cá c
cô ng phu trên đâ y, việc theo đạ o trung hiếu củ a Nho Giáo và cá c giớ i
luậ t củ a Phậ t Giáo. Nhữ ng ngườ i theo mô n phá i nà y đã gọ i nó là Toà n
Châ n chính vì nó bao gồ m trọ n vẹn cá c chơn lý mà cá c tô n giáo lớ n lưu
hà nh ở Trung Quố c đã nêu ra. Nó i chung lạ i thì tuy cố t là Đạ o Giá o, phá i
Toà n Châ n cũ ng chứ a đự ng cả giá o lý củ a Nho Giáo và Phậ t Giáo và
điều nà y đã mô tả đú ng tính cá ch dung hợ p củ a nền văn hoá Trung Hoa
trướ c đâ y.
G- Ý NGHĨA CÁ C KỸ THUẬ T TRANH ĐẤ U CỦ A PHÁ I TOÀ N CHÂ N
1. Nhấ t Dương Chỉ:
Cứ theo hai bộ VÕ LÂ M NGŨ BÁ và ANH HÙ NG XẠ ĐIÊ U thì cô ng
phu lợ i hạ i nhấ t củ a Giá o Chủ phá i Toà n Châ n là Nhấ t Dương Chỉ. a.
Chữ nhấ t trướ c hết có nghĩa là qui tậ p hết cá c sự việc về mộ t mố i. Việc
phá i Toà n Châ n tuy là theo Đạ o Giá o nhưng đã bao gồ m cá c giáo lý củ a
Nho Giá o và Phậ t Giá o chính nó đã là mộ t biểu lộ cho tinh thầ n qui tậ p
cá c nguyên lý hay về mộ t mố i. Ngoà i ra chú ng ta cò n có thể nhậ n thấy
rằ ng cá c triết gia Trung Hoa khi nghiên cứ u cá c dữ kiện có mố i liên hệ
vớ i nhau thì thườ ng có xu hướ ng tìm mẫ u số chung củ a cá c dữ kiện ấ y
để là m bộ c lộ tính cá ch đồ ng nhấ t củ a nó . Khi nó i về KINH THI, Khổ ng
Tử đã bảo rằ ng bộ sá ch nầ y có 300 thiên, nhưng chỉ cầ n mộ t lờ i là tó m
đượ c hết ý nghĩa củ a nó , ấ y là “khô ng nghĩ bậ y” (THI tam bá , nhấ t ngô n
dĩ tế chi, viết: tư vô tà . - LUẬ N NGỮ , Vi Chính). Nó i về mố i đạ o củ a
mình, Giá o Tổ củ a Nho Giá o cũ ng bả o là nó có thể do nơi mộ t lẽ mà
thô ng suố t tấ t cả (Ngô đạ o nhấ t dĩ quá n chi. LUẬ N NGỮ , Lý Nhâ n). Cứ
theo lờ i giả i thích củ a Tă ng Tử , đó là việc thà nh tâ m thậ t ý để suy lò ng
mình ra lò ng ngườ i. Sự cố gắ ng qui tậ p cá c sự việc về mộ t mố i nó i trên
đâ y phá t xuấ t từ mộ t quan niệm là m că n bả n cho cả nền tư tuở ng cổ
củ a Trung Hoa. Đó là quan niệm xem trờ i, đấ t và vạ n vậ t đều cù ng
chung mộ t thể vớ i nhau (thiên địa vạ n vậ t nhấ t thể). Ngoà i ý qui tậ p
hết cá c sự việc về mộ t mố i, chữ nhấ t cò n có nghĩa là chuyên tâ m vào
mộ t việc gì. Thiên Cao Dao Mô trong KINH THƯ đã bả o: “Nhâ n tâ m duy
nguy, đạ o tâ m duy vi, duy tinh, duy nhấ t, doã n chấ p quyết trung”. Câ u
nà y hà m ý rằ ng vì mọ i sự việc đều biến đổ i khô ng ngừ ng nên lò ng
ngườ i rấ t dễ bị nghiêng lệch và ở và o thế bấ t ổ n (nguy) mà mố i đạ o thì
tế nhị và ẩ n ả o khó thấ y rõ đượ c (vi) cho nên ngườ i phả i giữ cho lò ng
mình trong suố t (tinh) và chuyên nhấ t thì mớ i giữ đượ c cá i trung. Như
vậ y, nhấ t là mộ t điều kiện để đạ t đạ o trung. b. Về chữ dương, nó chỉ là
mộ t nguyên tắ c că n bả n trong vũ trụ quan củ a ngườ i Trung Hoa. Nó
đượ c dù ng để đố i chiếu lạ i â m, vố n chỉ mộ t nguyên tắ c khá c nó và
- 21 -
thườ ng đượ c xem là phầ n nà o chọ i lạ i nó . Như sá ng là dương mà tố i là
â m, nam phá i là dương mà nữ phá i là â m, cõ i số ng là dương mà cõ i
chết là â m. Về mặ t xử thế thì sự quang minh chính trự c thuộ c dương,
sự á m muộ i tà khú c thuộ c â m. Về mặ t võ nghệ thì cương thuậ t thuộ c
dương mà nhu thuậ t thuộ c â m. Tên Nhấ t Dương Chỉ hàm ý rằ ng cô ng
phu lợ i hạ i hơn hết củ a Trung Thầ n Thô ng dự a và o cương thuậ t tớ i
mứ c tố i đa và rấ t dũ ng mã nh. Kim Dung đã dù ng hình ả nh này để cho
thấ y rằ ng nền chính trị lý tưở ng củ a Trung Hoa có tính cá ch quang
minh chính trự c và có mụ c đích thự c hiện cả nh thế giớ i đạ i đồ ng là m
cho cả thiên hạ số ng yên vui hoà mụ c và dù ng sự nhâ n nghĩa mà đố i xử
vớ i nhau. Tuy nhiên, trên đờ i khô ng thể chỉ có dương mà khô ng có â m.
Vả lạ i, việc vào dương thuầ n tuý là điều trá i vớ i đạ o trung. Bở i đó , Nhấ t
Dương Chỉ khô ng phả i là mộ t cô ng phu thườ ng dụ ng. Theo Kim Dung,
nó là m hao tổ n rấ t nhiều nộ i lự c và khi ngườ i dù ng nó rồ i thì nguyên
khí và tinh lự c trong ngườ i bị tiêu hao, phả i tĩnh dưỡ ng nhiều ngày
mớ i hồ i phụ c lạ i cô ng lự c. Theo bộ ANH HÙ NG XẠ ĐIÊ U thì ngườ i dù ng
cô ng phu Nhấ t Dương Chỉ để chữ a mộ t nộ i thương trầ m trọ ng củ a kẻ
khá c phả i mấ t cô ng lự c trong 5 nă m; nếu có họ c CỬ U Â M CHÂ N KINH
và luyện tậ p lạ i đú ng mứ c thì cũ ng phả i mất mấ y thá ng mớ i có cô ng lự c
lạ i như xưa. Bở i đó , Trung Thầ n Thô ng bấ t đắ c dĩ lắ m mớ i dù ng đến
Nhấ t Dương Chỉ. Nếu xem Trung Thầ n Thô ng là tiêu biểu cho mộ t quố c
gia thì việc dù ng Nhấ t Dương Chỉ có thể xem như là việc huy độ ng toà n
quố c để thự c hiện mộ t cô ng trình rấ t lớ n lao. Sự tấ n cô ng kẻ địch bằ ng
cô ng phu Nhấ t Dương Chỉ có thể so sá nch vớ i việc gâ y chiến tranh vớ i
quố c gia khá c. Dầ u có đem thắ ng lợ i về cho mình, chiến tranh cũ ng là m
cho quố c gia hao tổ n nhâ n lự c, tà i lự c và quố c gia phả i cầ n mộ t thờ i
gian mớ i khô i phụ c lạ i tình trạ ng bình thườ ng. Vớ i lố i mô tả Nhấ t
Dương Chỉ, Kim Dung có ý cho biết rằ ng nướ c Trung Hoa cổ điển
khô ng chủ trương dù ng chiến tranh là m phương phá p chính yếu để
giải quyết cá c vụ xung độ t vớ i nướ c khá c như mộ t số quố c gia hiếu
chiến trên thế giớ i, và chỉ dù ng đến chiến tranh mộ t cá ch bấ t đắ c dĩ
thô i. 2. Thá i Cự c Quyền Trong tình trạ ng bình thườ ng, Trung Thầ n
Thô ng và ngườ i củ a phá i Toà n Châ n đã dù ng Thá i Cự c Quyền trong cá c
cuộ c giao đấ u. Thá i Cự c là tình trạ ng vũ trụ lú c cò n là mộ t khố i hỗ n
mang chưa phâ n ra thà nh trờ i đấ t. Trong triết lý cổ Trung Hoa, nó
dù ng để chỉ mộ t tình trạ ng thố ng nhấ t nhưng bao gồ m cá c yếu tố khá c
nhau. Do đó , Thá i Cự c hàm có lưỡ ng nghi là â m và dương và Thá i Cự c
Quyền mà phá i Toà n Châ n thườ ng sử dụ ng gồ m có cả nguyên tắ c
cương và nhu. Về mặ t nộ i cô ng thì phá i Toà n Châ n đã luyện Thá i Ấ t
Huyền Cô ng. Thá i Ấ t hay Thá i Nhấ t vố n là tên củ a mộ t ngô i sao tượ ng
trưng cho mộ t nguyên lý linh thiêng trong vũ trụ . Giữ a Thá i Ấ t và Thá i
- 22 -
Cự c có sự liên hệ mậ t thiết vớ i nhau. Thá i Ấ t có thể xem nhu là sự thể
hiện củ a Thá i Cự c và do đó mà cũ ng gồ m cả hai nguyên tắ c â m dương.
Vì thế Thá i Ấ t Huyền Cô ng củ a phá i Toà n Châ n đượ c Kim Dung mô tả
như là mộ t cô ng phu vừ a cương vừ a nhu, khi vậ n chơn khí thì làm cho
thâ n thể mềm xố p như bô ng gò n hay cứ ng như gang sắ t. Điều này thích
hợ p vớ i đạ o trung và hà m ý rằ ng tù y theo vương đạ o và hướ ng về việc
dù ng nhâ n nghĩa, nền chính trị Trung Hoa cũ ng gồ m có việc dù ng võ
lự c và hình phạ t để trừ ng trị nhữ ng kẻ là m bậ y. 3. Thiên Cương Bắ c
Đẩ u Trậ n. Ngoà i kỹ thuậ t tranh đấ u cá nhâ n, phá i Toà n Châ n lạ i có mộ t
kỹ thuậ t tranh đấ u tậ p thể là m bả o phá p trấ n sơn là Thiên Cương Bắ c
Đẩ u Trậ n. Theo kỹ thuậ t này, phả i có bả y ngườ i ngồ i theo vị thế củ a
bả y ngô i sao trong chò m sao Bánh Lá i, vớ i sao Bắ c Đẩ u làm chủ chố t.
Khi ngồ i theo vị thế đó và tương ứ ng tương trợ nhau, bả y ngườ i trên
đâ y họ p tậ p đượ c cô ng lự c củ a nhau và cô ng lự c nà y trở thà nh mộ t sứ c
mạ nh lớ n lao là m cho kẻ địch khó có thể thắ ng họ đượ c. Chữ cương
theo nghĩa đen là sợ i dâ y lớ n là m giềng cho mộ t cá i lướ i. Nó thườ ng
đượ c dù ng vớ i chữ kỷ vố n có nghĩa là sắ p xếp cá c sợ i tơ, và hai chữ
cương kỷ ghép lạ i dù ng để chỉ mộ t trậ t tự đã an bà i. Theo khoa thiên
văn củ a ngườ i Trung Hoa thờ i cổ , cá c ngô i sao trên trờ i đượ c sắ p xếp
thà nh hai bộ phậ n: chò m sao Bắ c Đẩ u thuộ c thiên cương, cò n dả i Ngâ n
Hà thì thuộ c địa kỷ. Ở thế gian thì từ ngữ cương kỷ dù ng để nó i đến
trậ t tự và qui luậ t củ a mộ t quố c gia và thiên cương là qui chế chính trị
đương hữ u. Vậ y Thiên Cương Bắ c Đẩ u Trậ n mượ n danh hiệu củ a mộ t
chò m sao trên trờ i, nhưng cũ ng á m chỉ nền chính trị mộ t nướ c. Ta nên
lưu ý rằ ng nhà triết họ c đượ c ngườ i Trung Hoa thờ là m thá nh sư là
Khổ ng Tử đã từ ng so sá nh nên chính trị dự a và o đạ o đứ c vớ i ngô i sao
Bắ c Đẩ u, ở yên mộ t chỗ mà cá c sao khá c đều phả i chầ u về (LUẬ N NGỮ ,
Vi Chính). Như thế, việc bả y ngườ i phá i Toà n Châ n ngồ i theo vị thế bả y
ngô i sao củ a chò m sao Bá nh Lá i để chố ng địch và danh hiệu Thiên
Cương Bắ c Đẩ u Trậ n củ a kỹ thuậ t tranh đấ u tậ p thể nà y đã đượ c Kim
Dung dù ng để nó i đến chủ trương că n bả n củ a ngườ i Trung Hoa lấ y
đạ o đứ c làm nền tả ng cho việc lã nh đạ o xã hộ i và gâ y tinh thầ n đoà n
kết giữ a mọ i ngườ i là m cho cộ ng đồ ng trở thà nh mộ t lự c lượ ng mạ nh
mẽ vô địch.
H- CÁ C NHÂ N VẬ T CÓ THỂ ĐƯỢ C VƯƠNG TRÙ NG DUƠNG BIỂ U
TƯỢ NG.
Nó i chung lạ i thì trong hai bộ VÕ LÂ M NGŨ BÁ và ANH HÙ NG XẠ
ĐIÊ U, chú ng ta đã tìm thấ y nhiều dữ kiện là m cho chú ng ta có thể tin
rằ ng Kim Dung đã dù ng nhâ n vậ t Trung Thầ n Thô ng và phá i Toà n Châ n
để á m chỉ nướ c Trung Hoa cổ điển. Theo sự mô tả củ a ô ng thì Trung

- 23 -
Thầ n Thô ng chết, phá i Toà n Châ n suy sụ p lầ n lần về cả hai mặ t võ cô ng
lẫ n đạ o đứ c. Nhữ ng ngườ i nố i nghiệp Trung Thầ n Thô ng chẳ ng nhữ ng
khô ng giữ đượ c địa vị số 1 ô ng đã đượ c, mà cuố i cù ng phá i Toà n Châ n
do họ lã nh đạ o cò n gầ n như tan vỡ khi că n cứ củ a nó là Trù ng Dương
Cung ở Chung Nam Sơn bị đố t chá y. Sau Trung Thầ n Thô ng, ngườ i cao
thủ củ a phá i Toà n Châ n có võ cô ng siêu tuyệt ngang vớ i cá c bá chủ võ
lâ m khá c, đó là Châ u Bá Thô ng. Nhưng ô ng nà y khô ng phả i là ngườ i
lã nh đạ o củ a mô n phá i và khô ng nghĩ gì đến nó . Qua cá c sự kiện trên
đâ y, Kim Dung đã có ý bả o rằ ng nướ c Trung Hoa cổ điển đã có nền vă n
hoá cao diệu nhấ t thế giớ i, nhưng vì quá chú trọ ng đến đạ o đứ c mà
quay lưng lạ i khoa họ c thự c nghiệm nên nó lần lầ n suy vi và cuố i cù ng
đã sụ p đổ vớ i việc Cộ ng Sả n nắ m chính quyền, thà nh ra chỉ cò n tồ n tạ i
vớ i cá c cô ng trình cô ng nghệ tuyệt xả o củ a mình. Nếu muố n lấy mộ t
nhâ n vậ t siêu việt trong lịch sử Trung Quố c thờ i Cộ ng Sả n chưa nắ m
trọ n chính quyền để so sá nh vớ i Vương Trù ng Dương thì ta có thể nêu
ra hai ngườ i: 1. Trướ c hết là Khổ ng Tử (551-479 tr. CN). Ô ng là ngườ i
đượ c dâ n Trung Hoa thờ là m thá nh sư trong hơn hai ngà n nă m. Ô ng
tậ p họ p cá c trí thứ c thờ i ô ng để xây dự ng mộ t họ c thuyết làm nền tả ng
cho cả nền văn hoá và chính trị cổ củ a Trung Quố c và họ c thuyết này
bao gồ m cá c đặ c tính mà chú ng tô i đã phâ n tích trên đâ y về ý thứ c hệ
củ a dâ n tộ c Trung Hoa. Nhưng khi mộ t mô n đệ là Phà n Trì muố n họ c
là m ruộ ng hay là m vườ n thì Khổ ng Tử đã bả o nên đi tìm mộ t ô ng lã o
là m vườ n hay là m ruộ ng mà họ c. Sau đó ô ng cò n chê trí Phà n Trì là chí
khí nhỏ hẹp. Theo ô ng, đi họ c là họ c lễ, nghĩa và tín khiến cho dâ n
chú ng từ bố n phương xa lạ khâ m phụ c và đai con đến để theo mình
(LUẬ N NGỮ , Tử Lộ ). Vậ y chính Khổ ng Tử là ngườ i đã dạ y dâ n Trung
Hoa chỉ nên hướ ng về đạ o đứ c mà quay lưng lạ i khoa họ c thự c nghiệm,
cũ ng như Vương Trù ng Dương đã nghiêm cấ m mô n đệ họ c CỬ U Â M
CHÂ N KINH. 2. Tuy nhiên, Khổ ng Tử là mộ t nhâ n vậ t quá cổ nên khô ng
thích hợ p vớ i khung cả nh chính trị thờ i nay. Bở i đó , có lẽ nhà chính trị
Trung Hoa cậ n đạ i có thể so sá nh vớ i Vương Trù ng Dương là Tô n Văn.
Ô ng là ngườ i đượ c cả dâ n Trung Hoa tô n trọ ng và gọ i là Quố c Phụ . Tên
tự ô ng là Dậ t Tiên, mà theo quan niệm Trung Hoa, tiên là mộ t nhâ n vậ t
nhờ theo Đạ o Giá o mà đượ c trườ ng sanh bấ t lão. Địa vị Quố c Phụ củ a
Tô n Vă n cũ ng giố ng như địa vị Giá o Chủ phá i Toà n Châ n củ a Trung
Thầ n Thô ng. Theo bộ THẦ N ĐIÊ U ĐẠ I HIỆ P thì trướ c khi đi tu là m đạ o
sĩ, Trung Thầ n Thô ng đã từ ng tổ chứ c cuộ c tranh đấ u để chố ng lạ i
ngườ i Kim, và sau đó phá i Toà n Châ n do ô ng sá ng lậ p là mộ t đoà n thể
có chủ trương chố ng lạ i ngườ i Mô ng Cổ . Phầ n Ô ng Tô n Vă n thì đã là m
cá ch mạ ng giả i thoá t nướ c Trung Hoa khỏ i sự cai trị củ a nhà Thanh do
ngườ i Mã n Châ u xâ y dự ng, để bắ t đầ u chính sá ch tự tâ n tự cườ ng. Điều
- 24 -
đá ng lưu ý là dâ n Mã n Châ u chính là giố ng dâ n đã thà nh lậ p nướ c Đạ i
Kim trướ c đâ y. Vậ y, Tô n Vă n vớ i Trung Thầ n Thô ng đã có mộ t quá
trình tranh đấ u chố ng sự xâ m lượ c củ a dị tộ c như nhau. Mặ t khá c,
ngoà i tên hú y là Vă n và tên tự là Dậ t Tiên, họ Tô n lạ i cò n có tên hiệu là
Trung Sơn. Ta có thể nhậ n thấ y rằ ng tên hiệu này có chữ trung bên
trong như ngoạ i hiệu Trung Thầ n Thô ng củ a Vương Trù ng Dương. Về
mặ t ý thứ c hệ, Tô n Vă n đã chủ trương kết hợ p ba hệ thố ng tư tưở ng
Dâ n Tộ c, Dâ n Quyền và Dâ n Sinh gồ m có tư tưở ng Quố c Gia, Tự Do và
Xã hộ i là m mộ t mố i trong chủ nghĩa Tam Dâ n, lạ i tìm cá ch dung hoà
nền vă n hoá cổ củ a Trung Hoa vớ i nhữ ng cá i hay củ a nền vă n hoá thế
giớ i. Đườ ng lố i chính trị củ a ô ng dự a trên tinh thầ n dâ n bả n, lạ i hướ ng
đến lý tưở ng thế giớ i đạ i đồ ng. Nhữ ng điểm trên đâ y có sự tương đồ ng
vớ i chủ trương đườ ng lố i phá i Toà n Châ n là mộ t đoà n thể đã kết hợ p
giáo lý củ a Nho Giá o, Phậ t Giáo và Đạ o Giá o và lấy Thiên Cương Bắ c
Đẩ u Trậ n là m kỹ thuậ t tranh đấ u trấ n sơn. Sau hết, lá cờ Thanh Thiên
Bạ ch Nhậ t Mã n Địa Hồ ng mà Tô n Vă n và Trung Hoa Quố c Dâ n Đả ng do
ô ng lã nh đạ o lấ y là m quố c kỳ có hình mặ t trờ i chó i lọ i tiêu biểu cho nền
chính trị dự a và o sự quang minh chính trự c và có thể so sá nh vớ i cô ng
phu Nhấ t Dương Chỉ củ a phá i Toà n Châ n. I- CÁ C NHÂ N VẬ T CÓ LIÊ N
HỆ ĐẾ N PHÁ I TOÀ N CHÂ N SAU VƯƠNG TRÙ NG DƯƠNG: QUÁ CH TĨNH
và DƯƠNG KHANG Sau khi Tô n Vă n chết, khô ng cò n vị chính khá ch
Trung Hoa nà o đượ c toà n thể ngườ i Trung Hoa tô n trọ ng, cũ ng như
sau khi Vương Trù ng Dương chết, khô ng cò n ngườ i nà o trong phá i
Toà n Châ n có đượ c tầ m vó c củ a ô ng trừ Châ u Bá Thô ng, nhưng Châ u
Bá Thô ng lạ i khô ng đượ c đứ ng và o địa vị lãnh đạ o phá i này. Bộ ANH
HÙ NG XẠ ĐIÊ U có nó i đến hai nhâ n vậ t có liên hệ đến phá i Toà n Châ n
là Quá ch Tĩnh và Dương Khang. 1. Quá ch Tĩnh đã họ c nộ i cô ng vớ i đạ i
đệ tử củ a Vương Trù ng Dương là Mã Ngọ c, nhưng khô ng đượ c Mã
Ngọ c nhậ n là m họ c trò . Sau đó ô ng đã thờ Bắ c Cá i là m sư phụ , mà như
chú ng tô i sẽ trình bà y sau. Bắ c Cá i là mộ t nhâ n vậ t tượ ng trưng cho
Liên Sô và Đả ng Cộ ng Sả n Quố c Tế. Mặ t khá c, Quá ch Tĩnh đã có thêm
nhiều cô ng lự c nhờ hú t đượ c huyết con rắ n quí củ a Lương Tử Ô ng. Con
rắ n nà y nguyên là mộ t con rắ n độ c mà u đen, nhưng sau khi đượ c
Lương Tử Ô ng nuô i lâ u nă m bằ ng nhữ ng loạ i trâ n dượ c, nó trở thà nh
đỏ như huyết. Như chú ng tô i sẽ trình bà y trong đoạ n nó i về Tâ y Độ c,
con rắ n là mộ t biểu tượ ng củ a nền vă n hoá Tâ y Phương. Ngoà i ra, hiện
nay, ngườ i ta thườ ng dù ng mà u đen để biểu tượ ng cho cá nh hữ u bả o
thủ và mà u đỏ để biểu tượ ng cho cá nh tả cá ch mạ ng. Cá c chi tiết trên
đâ y cho thấ y rằ ng con rắ n củ a Lương Tử Ô ng đượ c dù ng để á m chỉ chủ
nghĩa Cộ ng Sả n. Triết lý củ a chủ nghĩa nà y vố n phá t xuấ t từ biện chứ ng
phá p củ a Hegel là mộ t nhà họ c giả hữ u phá i củ a nướ c Đứ c. Karl Marx là
- 25 -
họ c trò củ a Hegel; ô ng đã biến biện chứ ng phá p Hegel thà nh biện
chứ ng phá p duy vậ t và là m nền tả ng cho hệ thố ng tư tưở ng cá ch mạ ng
vô sả n củ a mình. Kim Dung đã dù ng con rắ n đỏ để chỉ biện chứ ng phá p
duy vậ t củ a Karl Marx. Biện chứ ng phá p duy vậ t thiên tả nà y vố n phá t
xuấ t từ biện chứ ng phá p hữ u phá i củ a Hegel, cũ ng như con rắ n đỏ củ a
Lương Tử Ô ng vố n là con rắ n đen bị đổ i mà u sau khi đượ c nuô i lâ u
nă m bằ ng trâ n dượ c. Vậ y, Quá ch Tĩnh biểu tượ ng cho mộ t nhâ n vậ t
Trung Hoa có mộ t sở họ c khá vữ ng về nền văn hoá cổ truyền củ a nướ c
mình, nhưng sau đó , đã theo chủ nghĩa cộ ng sả n củ a Karl Marx và gia
nhậ p Đả ng Cộ ng Sả n Quố c Tế. Trong cá c chính khá ch Trung Hoa quan
trọ ng xuấ t hiện sau Tô n Vă n, ngườ i thích ứ ng hơn hết vớ i cá c chi tiết
trên đâ y là Mao Trạ ch Đô ng. Trong hai bộ ANH HÙ NG XẠ ĐIÊ U và
THẦ N ĐIÊ U ĐẠ I HIỆ P, Quá ch Tĩnh đã khô ng nhậ n lã nh quan chứ c củ a
triều đình nhà Tố ng mà ô ng cho là hủ bạ i vớ i nhữ ng ô ng vua ham mê
tử u sắ c và nhữ ng viên quan hèn nhá t gian nịnh. Nhưng ô ng đã cù ng vớ i
viên trấ n thủ thà nh Tương Dương (nay là Tương Phà n trong tỉnh Hồ
Bắ c) lã nh đạ o cuộ c tranh đấ u chố ng lạ i cá c cuộ c tấ n cô ng củ a quâ n
Mô ng Cổ . Nhữ ng điều nà y có thể so sá nh vớ i cá c việc Mao Trạ ch Đô ng
tuy khô ng thuậ n vớ i chính phủ Trung Hoa Dâ n Quố c, nhưng đã cù ng
chính phủ này lã nh đạ o cưộ c khá ng chiến chố ng Nhậ t. Trong phầ n kết
cuộ c củ a bộ THẦ N ĐIÊ U ĐẠ I HIỆ P, Quá ch Tĩnh lạ i đượ c cô ng nhậ n là m
Bắ c Hiệp hay Bắ c Cá i trong số Võ Lâ m Ngũ Bá . Vớ i sự kiện này, Kim
Dung đã muố n nêu ý kiến là Mao Trạ ch Đô ng xứ ng đá ng cầ m đầ u Cộ ng
Sả n Quố c Tế hơn là cá c nhà lãnh đạ o Sô Viết kế vị cho Staline. Ta khô ng
nên lấ y là m lạ về quan điểm này vì khi viết bộ THẦ N ĐIÊ U ĐẠ I HIỆ P,
Kim Dung đã bớ t thiện cả m vớ i Cộ ng Sả n Nga, nhưng vẫ n cò n hoan
nghinh Trung Cộ ng. 2. Dương Khang vừ a là ngườ i anh em kết nghĩa vớ i
Quá ch Tĩnh, vừ a là ngườ i đã nhiều lầ n chố ng chọ i lạ i Quá ch Tỉnh. Lú c
ban đầ u, ô ng đượ c Khưu Xứ Cơ là sư đệ củ a Mã Ngọ c thâ u nhậ n là m đệ
tử . Vậ y, ô ng chính thứ c là ngườ i củ a phá i Toà n Châ n. Nhưng ô ng đã
đượ c Hoà n Nhan Liệt là mộ t thâ n vương nướ c Đạ i Kim nuô i từ nhỏ và
xem như con ruộ t. Mộ t mặ t vì thương mến và thâ m cả m ơn nuô i dưỡ ng
tử tế, mộ t mặ t vì luyến tiếc sự già u ang củ a vương thấ t nướ c Đạ i Kim
mặ c dầ u nướ c ấ y đang ở và o lú c sắ p bị diệt, Dương Khang đã tiếp tụ c
trung thà nh vớ i Hoà n Nhan Liệt ngay cả lú c đã đượ c biết chắ c là vị
vương giả nà y thậ t sự là ngườ i thù đã là m hạ i cha mẹ ruộ t mình.
Dương Khang cũ ng có mộ t đô i lầ n bị mố i thù cha mẹ thú c giụ c nên có ý
định là m hạ i Hoà n Nhan Liệt, nhưng lần nà o ô ng cũ ng bỏ qua ý định
đó . Cứ theo lờ i mô tả củ a Kim Dung thì Hoà n Nhan Liệt có thể xem như
là tiêu biểu cho phe đế quố c xâ m lượ c. Về phầ n Dương Khang thì nhâ n
vậ t chính trị thờ i cậ n đạ i gầ n vớ i hình ả nh củ a ô ng nhiều hơn hết là
- 26 -
Uô ng Tinh Vệ. Ô ng này vố n là mộ t nhà á i quố c chố ng lạ i nhà Thanh và
là mộ t nhâ n vậ t hợ p tá c chặ t chẽ vớ i Tô n Vă n trong Trung Hoa Quố c
Dâ n Đả ng. Trong thờ i kỳ chố ng lạ i nhà Thanh, ô ng Uô ng Tinh Vệ đã tỏ
ra rấ t dũ ng cả m. Khi bị bắ t lú c hã y cò n rấ t trẻ, ô ng đã khô ng sợ hã i mà
cò n là m mộ t bà i thơ để biểu lộ ý chí mình như sau: Khả ng khá i ca Yên
thị, Thung dung tá c Sở tù . Dẫ n đao thà nh nhấ t khoá i, Bấ t phụ thiếu
niên đầ u. Yên thị là cá i chợ ở Yên Kinh, tứ c là Bắ c Kinh ngà y nay, nơi
nhà Nguyên do ngườ i Mô ng Cổ thà nh lậ p dù ng là m kinh đô . Lú c ngườ i
Mô ng Cổ đá nh Nam Tố ng thì mộ t nhà á i quố c Trung Hoa là Vă n Thiên
Tườ ng đã mộ quâ n chố ng lạ i họ . Ô ng bị bắ t và bị cầ m tù ở Bắ c Kinh
ngà y nay vì khô ng chịu đầ u hà ng. Trong khi ở trong ngụ c, ô ng là m bà i
Chính Khí Ca để biểu lộ lò ng trung nghĩa bấ t khuấ t củ a mình, và về sau
đã bị ngườ i Mô ng Cổ xử tử ở Bắ c Kinh. Sở tù là ngườ i tù nướ c Sở . Đó là
danh hiệu để chỉ Chung Nghi, mộ t ngườ i nướ c Sở bị bắ t là m tù binh,
nhưng trong khi bị địch giam giữ vẫn có vẻ ung dung và giữ lề lố i ă n
mặ c cư xử củ a nướ c mình. Vậ y vớ i bà i thơ trên đâ y, ô ng Uô ng Tinh Vệ
đã lấ y gương Vă n Thiên Tườ ng và Chung Nghi ra để biểu lộ ý chí củ a
mình khô ng chịu khuấ t phụ c nhà Thanh. Ô ng quyết tâ m giữ thái độ ung
dung như Chung Nghi và nếu có bị xử tử thì sẵ n sà ng ca há t mộ t cá ch
khả ng khá i ở phá p trườ ng như Vă n Thiên Tườ ng, chỉ mong cho đao
củ a ngườ i giá m trả m chặ t cho ngon để khô ng uổ ng cô ng chém cá i đầ u
củ a mộ t ngườ i thiếu niên như mình. Sau khi Trung Hoa Dâ n Quố c
thà nh lậ p, ô ng Uô ng Tinh Vệ trở thà nh mộ t ngườ i cộ ng sự mậ t thiết vớ i
ô ng Tô n Vă n và là mộ t trong nhữ ng ngườ i tranh quyền lã nh đạ o vớ i
Tưở ng Giớ i Thạ ch. Ô ng rấ t muố n cho Trung Quố c canh tân theo nướ c
Nhậ t để trở thà nh cườ ng thịnh, nhưng dĩ nhiên khô ng thể khô ng tá n
thà nh việc nướ c Nhậ t chinh phụ c Trung Quố c. Tuy nhiên, mộ t mặ t vì
khô ng chấ p nhậ n quyền lã nh đạ o củ a ô ng Tưở ng Giớ i Thạ ch, mộ t mặ t
vì đặ t chủ trương chố ng lạ i Trung Cộ ng trên chủ trương chố ng Nhậ t
nên về sau, ô ng đã chịu thà nh lậ p mộ t Chính Phủ Trung Hoa hợ p tá c
vớ i ngườ i Nhậ t khi nướ c Nhậ t xâ m lấn Trung Quố c. Do đó , Uô ng Tinh
Vệ đã bị đa số ngườ i Trung Hoa hiện đạ i lên á n về chỗ đã hợ p tá c vớ i
kẻ thù củ a nướ c mình. Nếu quả thậ t Kim Dung dù ng Dương Khang để
biểu tượ ng cho Uô ng Tinh Vệ thì ô ng đã theo xu hướ ng chung củ a đồ ng
bà o ô ng.
II- NHÂ N VẬ T TƯỢ NG TRƯNG CHO NƯỚ C NHẬ T: ĐÔ NG TÀ
A- CÁ C DẤ U HIỆ U CHO THẤ Y RẰ NG ĐÔ NG TÀ TƯỢ NG TRƯNG CHO
NƯỚ C NHẬ T.
1. Vị trí địa lý và biệt danh củ a nướ c Nhậ t.

- 27 -
Xét về mặ t địa lý thì nướ c Nhậ t ở phía đô ng Trung Quố c. Trong cá c
bộ truyện võ hiệp củ a Kim Dung có nó i đến Đô ng Tà thì nhâ n vậ t mang
ngoạ i hiệu nà y đã thườ ng xuấ t hiện vớ i bộ á o mà u xanh. Cứ theo vũ trụ
quan củ a ngườ i Trung Hoa thì mà u xanh thuộ c hà nh mộ c và liên hệ vớ i
phương đô ng. Vậ y, việc Đô ng Tà mặ c á o mà u xanh nhấ n mạ nh thêm
chỗ vị trí củ a nướ c Nhậ t ở phía đô ng Trung Quố c. Mặ t khá c, că n cứ củ a
Đô ng Tà là mộ t hò n đả o mang tên là đả o Đào Hoa, mà nướ c Nhậ t lạ i
gồ m mộ t số đả o và đượ c nổ i tiếng trên thế giớ i là xứ củ a hoa anh đà o.
2. Tính sợ lử a củ a Đô ng Tà . Trong bộ VÕ LÂ M NGŨ BÁ , Kim Dung cho
biết rằ ng lú c nhỏ , Đô ng Tà rấ t sợ lử a, vì có mộ t vị thiền sư đắ c đạ o
đoá n rằ ng số ô ng có thể vì lử a mà bị chết non. Điều nà y có thể dù ng để
á m chỉ việc cá c đả o Nhậ t có nhiều nú i lử a và thườ ng bị độ ng đấ t là m
cho nhâ n dâ n bị thiệt hạ i nhiều và rấ t sợ hoả hoạ n. Trướ c Thế Chiến II,
lú c chưa phá t minh đượ c kỹ thuậ t giữ cho nhà khỏ i bị sậ p vì độ ng đấ t,
ngườ i Nhậ t khô ng dá m xâ y dự ng cao ố c bằ ng xi-măng cố t sắ t, mà chỉ
cấ t nhà nhẹ bằ ng tre vào gỗ để ít bị tai nạ n khi có độ ng đấ t là m cho nhà
sậ p. Nhưng chính vì cấ t nhà bằ ng tre và gỗ nên dâ n Nhậ t khô ng dá m
dù ng lò sưở i hay dù ng hệ thố ng nướ c nó ng nấ u bằ ng dầ u để sưở i nhà
cho ấ m và o mù a đô ng, bở i lẽ là m như vậ y thì rấ t dễ bị nạ n chá y cả
thà nh phố khi có độ ng đấ t. Phương phá p cổ truyền củ a dâ n Nhậ t để
chố ng lạ i sự lạ nh lẽo củ a đêm đô ng là tắ m nướ c thậ t nó ng cho ngườ i
nó ng ran lên trướ c khi lên giườ ng ngủ và nhờ đó mà chỉ cầ n đắ p mền
kín là khỏ i bị lạ nh trong khi ngủ . Chỉ sau này, khi đã phá t minh kỹ thuậ t
giữ cho nhà khỏ i sậ p vì độ ng đấ t, ngườ i Nhậ t mớ i cấ t nhữ ng cao ố c
bằ ng xi-mă ng cố t sắ t và theo phương phá p Tâ y Phương sưở i nhà bằ ng
lò sưở i hoặ c dù ng dầ u nấ u nướ c nó ng phâ n phố i cho cá c phò ng ố c.
Chú ng ta cũ ng đượ c biết rằ ng thờ i Thế Chiến II, cá c cuộ c oanh tạ c củ a
Mỹ trên cá c thà nh phố Nhậ t, nhấ t là thủ đô Đô ng Kinh, đã gâ y nhữ ng
nạ n chá y kinh khủ ng vì nhà cử a phầ n lớ n cấ t bằ ng gỗ và tre. 3. Họ củ a
Đô ng Tà và tên củ a bà vợ ô ng. Ngoà i ra, chú ng ta cũ ng nên lưu ý rằ ng
Đô ng Tà là ngườ i họ Hoà ng. Trong ngô n ngữ Trung Hoa, hoà ng có
nghĩa là mà u và ng. Do đó , ta có thể nghĩ rằ ng Kim Dung dù ng họ Hoà ng
để nó i lên việc dâ n tộ c Nhậ t là mộ t dâ n tộ c da và ng. Dâ n tộ c này vố n có
mố i liên hệ chặ t chẽ vớ i dâ n tộ c Trung Hoa. Mố i liên hệ giữ a hai bên đã
đượ c Kim Dung á m chỉ trong tên củ a bà vợ Đô ng Tà . Trong VÕ LÂ M
NGŨ BÁ , bà nà y có tên là Hương Điệp, nhưng trong ANH HÙ NG XẠ
ĐIÊ U thì tên mà Đô ng Tà khắ c trên mộ vợ lạ i là Mai Hương. Sự khá c
biệt nà y có thể là mộ t điều sơ xuấ t củ a tá c giả VÕ LÂ M NGŨ BÁ trong
trườ ng hợ p bộ truyện nà y khô ng phả i do chính Kim Dung viết ra.
Nhưng cũ ng có thể chính Kim Dung đã viết cả hai bộ VÕ LÂ M NGŨ BÁ
và ANH HÙ NG XẠ ĐIÊ U và có ý bả o rằ ng bà vợ củ a Đô ng Tà đã đổ i tên
- 28 -
sau khi ra đả o Đào Hoa. Dầ u sao thì Mai Hương cũ ng có nghĩa là mù i
thơm củ a hoa mai, mà hoa mai lạ i đượ c ngườ i Trung Hoa xem như là
quố c hoa, tứ c là loà i hoa biểu tượ ng cho nướ c họ . Sự kiện bà vợ Đô ng
Tà mang tên Mai Hương có thể có nhiều ý nghĩa khá c nhau. Nó có thể
á m chỉ rằ ng dâ n tộ c Nhậ t rấ t gầ n vớ i dâ n tộ c Trung Hoa về mặ t chủ ng
tộ c, nhưng cũ ng có thể biểu tượ ng cho việc dâ n tộ c Nhậ t đã thấ m
nhuầ n vă n hoá Trung Hoa.
B- THÂ N THẾ ĐÔ NG TÀ : BIỂ U LỘ VIỆ C DÂ N NHẬ T ĐÃ THẤ M
NHUẦ N VĂ N HOÁ TRUNG HOA.
1. Ả nh hưở ng sâ u đậ m củ a vă n hoá Trung Hoa đố i vớ i dâ n tộ c Nhậ t
đã đượ c Kim Dung mô tả trong thâ n thế củ a Đô ng Tà . Nhâ n vậ t nà y đã
theo họ c Châ u Đồ ng là mộ t trong nhữ ng vị anh hù ng củ a Lương Sơn
Bạ c và là thầ y củ a mộ t vị danh tướ ng Trung Hoa nổ i tiếng trung cang là
Nhạ c Phi. Trưó c khi theo họ c Châ u Đồ ng, Đô ng Tà đã là mộ t thư sinh
họ c theo Nho Giá o. Từ khi là m mô n đệ Châ u Đồ ng, ô ng đã họ c thêm về
võ nghệ, nhưng vẫ n khô ng xao lả ng việc họ c văn. Bở i đó , ô ng là ngườ i
văn võ kiêm toà n. Khô ng nhữ ng thuộ c cá c sá ch vở điển tich Trung Hoa,
ô ng cò n biết hết cá c mô n võ thuậ t lưu hà nh ở Trung Quố c. Hơn nữ a,
ô ng cũ ng rấ t thô ng thạ o về cá c thú tiêu khiển củ a ngườ i Trung Hoa là
cầ m, kỳ, thi, hoạ , là m đượ c thơ phú , bà i ca, thổ i tiêu rấ t hay, lạ i nắ m
vữ ng mọ i loạ i kỹ thuậ t Trung Hoa như y dượ c, bó i toá n, chiêm tinh,
tướ ng số , nô ng điền, thủ y lợ i, binh lượ c v.v.. Nếp số ng củ a ô ng là nếp
số ng củ a ngườ i Trung Hoa thuộ c hạ ng già u sang. Ô ng biết thưở ng thứ c
cá c mó n ă n ngon, cá c thứ rượ u và trà quý củ a Trung Quố c. Thuyền và
nhà củ a ô ng đượ c trang trí bằ ng gấ m tố t, bằ ng nhữ ng danh hoạ , nhữ ng
sá ch hay hiếm có , nhữ ng cổ ngoạ n đắ t tiền. Tuy nhiên, Đô ng Tà lạ i là
ngườ i thâ m hiểu Đạ o Giáo và hướ ng về sự thanh tĩnh vô vi.
2. Ngoà i ngoạ i hiệu Đô ng Tà , ô ng lạ i cò n đượ c gọ i là Dượ c Sư. Trong
cá c bộ VÕ LÂ M NGŨ BÁ , ANH HÙ NG XẠ ĐIÊ U và THẦ N ĐIÊ U ĐẠ I HIỆ P,
Kim Dung đã cho biết rằ ng Đô ng Tà đã chế ra nhiều mô n thuố c trị
thương, chữ a bịnh hay bổ dưỡ ng. Tuy nhiên, y dượ c chỉ là mộ t trong
cá c kỹ thuậ t ô ng họ c đượ c và ô ng khô ng phả i chuyên mô n dù ng kỹ
thuậ t đó để đi cứ u ngườ i hay hạ i ngườ i như cá c nhâ n vậ t mang hiệu
Dượ c sư hay Dượ c Vương trong cá c bộ truyện võ hiệp khá c. Do đó ,
chú ng ta có thể nghĩ rằ ng danh hiệu Dượ c Sư đượ c dù ng để gọ i ô ng kế
bên ngoạ i hiệu Đô ng Tà ắ t có mộ t dụ ng ý đặ c biệt. Chú ng ta có thể nhậ n
thấ y rằ ng trong tin tưở ng Phậ t Giá o Đạ i Thừ a thịnh hà nh củ a phương
đô ng là Đứ c Dượ c Sư Lưu Ly Quang Vương Phậ t. Như thế, danh hiệu
Dượ c Sư củ a Đô ng Tà có thể dù ng để á m chỉ rằ ng dâ n tộ c Nhậ t là mộ t
dâ n tộ c ở phía đô ng Trung Quố c và có theo Phậ t Gíáo Đạ i Thừ a. Vậ y,
- 29 -
vớ i lố i mô tả thâ n thế Đô ng Tà, Kim Dung đã cho thấ y rằ ng dâ n tộ c
Nhậ t đã theo họ c văn hoá Trung Hoa và đã có mộ t nền vă n hoá chịu
ả nh hưở ng củ a vă n hoá Trung Hoa về mọ i phương diện.
C- CÁ C ĐẶ C TÍNH CỦ A NGƯỜ I NHẬ T LÀ M CHO HỌ PHÂ N BIỆ T VỚ I
NGƯỜ I TRUNG HOA.
Nó i chung lạ i thì Đô ng Tà đã biết rõ cá c kỹ thuậ t củ a Trung Hoa về
mặ t đạ o đứ c, ô ng đã có họ c giá o lý cá c tô n giáo lớ n củ a Trung Hoa, đặ c
biệt là Nho Giá o và Đạ o Giá o. Ô ng có mộ t tinh thầ n thoá t tụ c và có
nhữ ng tính tố t đượ c dâ n tộ c Trung Hoa đề cao là ngay thẳ ng, cương
trự c và nó i ra thì giữ lấy lờ i. Ô ng đã nhiều khi ra tay cứ u giú p nhữ ng
ngườ i yếu thế chố ng lạ i bọ n tham quan ô lạ i và bọ n trộ m cướ p hiếp
đá p dâ n là nh. Ngoà i ra ô ng cũ ng rấ t kính trọ ng cá c trung thầ n liệt sĩ.
Tuy nhiên, ô ng lạ i khô ng đượ c Kim Dung liệt và o hạ ng ngườ i theo
chính đạ o mà lạ i bị xem là mộ t nhâ n vậ t nhuố m đầ y tà quá i. Điều nà y
có nghĩa là theo ý Kim Dung thì mặ c dầ u thấ m nhuầ n vă n hoá Trung
Hoa và chính thứ c theo quan niệm Trung Hoa về đạ o đứ c, ngườ i Nhậ t
khô ng phả i hoà n toà n theo vă n hoá Trung Hoa, cũ ng khô ng phả i cư xử
đú ng theo quan niệm đạ o đứ c củ a ngườ i Trung Hoa.
1. Cá c sá ng chế vă n hoá đặ c biệt củ a ngườ i Nhậ t so vớ i vă n hoá
Trung Hoa
Tuy có họ c cá c mô n võ thuậ t Trung Hoa, Đô ng Tà đã khô ng dù ng
cá c mô n ấ y mà tự sá ng chế ra mộ t số mô n võ riêng cho mình như Lạ c
Anh Chưở ng, Phá ch Khô ng Chưở ng, Tả o Diệp Thoá i, Ngọ c Tiêu Kiếm
Phá p, Đạ n Chỉ Thầ n Cô ng … Mộ t trong cá c võ khí củ a Đô ng Tà là câ y
ngọ c tiêu. Tiếng tiêu củ a ô ng thổ i có thể êm đềm hoà dịu, nhưng cũ ng
có thể khêu gợ i cá c tình cả m củ a ngườ i mộ t cá ch mã nh liệt, nhấ t là bả n
Thiên Ma Vũ Khú c kích thích dụ c tình rấ t mạ nh mẽ và có thể là m cho
ngườ i nghe điên loạ n đượ c. Để bảo vệ că n cứ củ a mình, Đô ng Tà đã
dự a và o Kỳ Mô n Bá t Trậ n củ a Khổ ng Minh mà lậ p ra mộ t Phả n Kỳ Mô n
Bát Trậ n, bao trù m gầ n hết đả o Đà o Hoa. Trậ n đồ củ a Đô ng Tà cũ ng
dự a và o cá c nguyên tắ c sinh khắ c, â m dương, ngũ hà nh, nhị thậ p bá t tú
và 64 quẻ kép củ a Bá t Quá i cù ng cá c đặ c tính củ a cá c quẻ đó như trậ n
đồ củ a Khổ ng Minh. Tuy nhiên, trong cá c trậ n đồ củ a Đô ng Tà , vị trí cá c
quẻ lạ i ngượ c lạ i vị trí cá c quẻ trong trậ n đồ Khổ ng Minh. Vớ i cá c chi
tiết trên đâ y, Kim Dung á m chỉ rằ ng tuy có họ c theo vă n hoá Trung
Hoa, ngườ i Nhậ t vẫ n có nhữ ng sá ng chế củ a mình và có khi biến chế
văn hoá Trung Hoa để á p dụ ng cho mình. Về tô n giá o thì ngoà i Nho
Giá o, Phậ t Giá o và Đạ o Giá o, họ cò n có mộ t tô n giá o là Thầ n Đạ o. Về
văn tự , tuy có dù ng chữ Há n, họ lạ i có nhữ ng thứ chữ đặ c biệt cho họ là

- 30 -
katakana và hiragan. Về võ thuậ t, họ có cá c mô n đặ c sá ng như Nhu Đạ o
(Judo), Hiệp Khí Đạ o (Aikido), Kiếm Đạ o ( Kendo) … Nhâ n cuộ c hoà tấ u
giữ a Đô ng Tà và Tâ y Độ c trên đả o Đà o Hoa, Kim Dung đã cho biết rằ ng
cô ng phu củ a Đô ng Tà thể hiện qua tiếng tiêu thuộ c nhu tính, trá i vớ i
cô ng phu Tâ y Độ c thể hiện qua tiếng đà n tranh thuộ c cương tính. Vớ i
chi tiết này, Kim Dung đã á m chỉ rằ ng mô n võ tiêu biểu cho kỹ thuậ t
tranh đấ u củ a ngườ i Nhậ t là Nhu Thuậ t về sau đượ c biến chế để thà nh
ra Nhu Đạ o.
2. Sự dị biệt giữ a ngườ i Nhậ t và ngườ i Trung Hoa trong cá c quan
niệm că n bả n phá t xuấ t từ vă n hoá Trung Hoa
Riêng sự kiện Đô ng Tà dự a vào Kỳ Mô n Bá t Trậ n củ a Khổ ng Minh
để lậ p Phả n Kỳ Mô n Bá t Trậ n có thể đượ c Kim Dung dù ng để á m chỉ
việc ngườ i Nhậ t thay đổ i thứ tự củ a cá c mụ c tiêu chính trị so vớ i quan
niệm Trung Hoa. Từ ngà n xưa, ngườ i Trung Hoa đã hướ ng đến lý
tưở ng thế giớ i đạ i đồ ng và trong tư tưở ng củ a họ , việc bình thiên hạ là
mụ c tiêu tố i hậ u, trị quố c chỉ cố t để dọ n đườ ng cho việc bình thiên hạ .
Ngườ i Nhậ t, trá i lạ i, đã lấ y việc xâ y dự ng cho quố c gia mình hù ng
cườ ng là m mụ c tiêu tố i hậ u và chính sá ch đố i ngoạ i củ a Nhậ t luô n
nhắ m và o việc phụ c vụ riêng cho nướ c Nhậ t chớ khô ng phả i hướ ng
đến việc là m lợ i cho mọ i dâ n tộ c như nhau theo lý tưở ng đạ i đồ ng củ a
Trung Hoa. Qua việc mô tả võ cô ng và kỹ thuậ t bả o vệ că n cứ củ a Đô ng
Tà , Kim Dung đã cho thấ y phầ n nà o sự khá c nhau giữ a ngườ i Nhậ t vớ i
ngườ i Trung Hoa. Việc đặ t quyền lợ i dâ n tộ c lên trên lý tưở ng đạ i đồ ng
đã là mộ t điểm dị biệt quan trọ ng. Ngoà i ra, việc Đô ng Tà dù ng tiếng
tiêu để kích thích dụ c tình con ngườ i mộ t cá ch mã nh liệt cò n hà m ý
rằ ng ngườ i Nhậ t khô ng theo đú ng trung dung củ a ngườ i Trung Hoa mà
thiên về sự tú ng dụ c, giố ng như ngườ i Tâ y Phưong mà biểu tượ ng là
Tâ y Độ c như chú ng tô i sẽ trình bà y trong đoạ n nó i về nhâ n vậ t sau nà y.
Mộ t biểu lộ khá c củ a sự thiếu tự chế củ a ngườ i Nhậ t là việc Đô ng Tà
quá bi thương về cá i chết củ a vợ đến mứ c muố n chết theo bà , và gầ n
như điên cuồ ng khi nghe nó i con gá i là Hoà ng Dung cũ ng đã chết. Vậ y,
theo Kim Dung, ngườ i Nhậ t đã nhiễm mộ t số á c tậ t củ a ngườ i Tâ y
Phương. Do đó , ô ng mó i gọ i nhâ n vậ t tượ ng trưng cho họ là Đô ng Tà,
đố i chiếu lạ i Tâ y Độ c. 3. Sự dị biệt giữ a ngườ i Nhậ t và ngườ i Trung Hoa
về tâ m tính và cá ch xử sự . Cá c đặ c lá nh củ a ngườ i Nhậ t cũ ng đã đượ c
Kim Dung mô tả qua tâm tính và lố i xử sự củ a Đô ng Tà . Nhâ n vậ t nà y
vố n cao ngạ o ương gà n, khô ng xem thiên hạ ra chi. Khi ô ng muố n làm
gì thì ô ng nhấ t quyết là m cho bằ ng đượ c, bấ t chấ p dư luậ n. Ô ng đã
huấ n luyện mô n đồ và con gá i ô ng theo tinh thầ n trọ ng thự c danh,
khô ng câ u nệ tiểu tiết, có thể trộ m cắ p, cướ p giự t củ a ngườ i nhữ ng khi

- 31 -
cầ n. Trong thự c tế, Đô ng Tà đã có đủ phương tiện ă n xài huy hoắ c và
lậ p mộ t că n cứ vừ a kiên cố vừ a sang trọ ng là vì ô ng đã dự a và o võ cô ng
siêu tuyệt củ a minh để đi lấ y tiền củ a ngườ i già u có hoặ c đi tố ng tiền
cá c tiêu cụ c lớ n là m ă n phá t đạ t. Ô ng đã điềm nhiên nhậ n lã nh danh
hiệu kẻ cướ p mà ngườ i ta gá n cho ô ng. Ô ng đã tìm mọ i cá ch chiếm cho
đượ c CỬ U Â M CHÂ N KINH và đã dù ng cá ch bắ t nhố t Châ u Bá Thô ng để
nhờ sự tỷ thí vớ i ô ng nà y mà họ c cá c bí phá p chiến đấ u củ a phá i Toà n
Châ n. Qua sự mô tả nà y, Kim Dung đã cho thấy rằ ng trá i vớ i ngườ i
Trung Hoa thiên về lý thuyết và quay lưng lạ i khoa họ c thự c nghiệm,
ngườ i Nhậ t đã hướ ng nhiều hơn về sự thự c hà nh và đã tỏ ra tha thiết
họ c về khoa họ c thự c nghiệm. Họ đã dù ng mọ i biện phá p để họ c hay
đá nh cắ p cá c phương phá p chế tạ o hữ u hiệu củ a cá c dâ n tộ c khá c đem
về á p dụ ng trong nướ c họ . Mặ t khá c, ngườ i Nhậ t cũ ng đã tỏ ra thá i quá
trong sự tự hà o về nò i giố ng mình cũ ng như trong ý chí bà nh trướ ng
thế lự c. Thờ i trướ c, hải tặ c Nhậ t đã cướ p bó c thương thuyền cá c nướ c
trên biển, có khi cò n đổ bộ lên cướ p bó c trên lãnh thổ Trung Hoa. Sau
khi canh tâ n và trở thà nh cườ ng thịnh, nướ c Nhậ t cò n đi xâ m chiếm
thuộ c địa và trướ c Thế Chiến II, đã nghiễm nhiên xưng danh là Đế Quố c
Nhậ t Bổ n, chớ khô ng xấ u hổ khi bị cô ng kích về chính sá ch đế quố c củ a
mình.
D. LỐ I CƯ XỬ CỦ A ĐÔ NG TÀ , BIỂ U TƯỢ NG TINH THẦ N QUỐ C GIA
ĐẶ C BIỆ T CỦ A NGƯỜ I NHẬ T
1. Trong sự đố i xử vớ i kẻ khá c, Đô ng Tà nhiều khi tỏ ra gian giả o và
tà n độ c. Lú c mớ i gặ p Trung Thầ n Thô ng lầ n đầ u ở hoang đả o Đô ng Tà
đã dù ng lố i thổ i ố ng tiêu khích độ ng tâ m thầ n củ a Trung Thầ n Thô ng,
nếu ô ng nà y định lự c yếu kém thì khô ng khỏ i bi tẩ u hỏ a nhậ p ma, chết
ngay tứ c khắ c. Để có CỬ U Â M CHÂ N KINH mà nghiên cứ u, Đô ng Tà đã
bà y mưu gạ t Châ u Bá Thô ng đá nh cuộ c vớ i mình, và dù ng thủ đoạ n xả o
trá để thắ ng cuộ c, vớ i mụ c đích là m cho Châ u Bá Thô ng phả i trao CỬ U
 M CH N KINH cho vợ mình đọ c. Trong việc làm nà y, ô ng đã khai thá c
tính ngâ y thơ củ a Châ u Bá Thô ng và việc Châ u Bá Thô ng khô ng biết
rằ ng bà vợ củ a Đô ng Tà có khả năng thuộ c lò ng mộ t bả n văn khó hiểu
sau khi đọ c bả n vă n ấ y mộ t lầ n. Bộ hạ Đô ng Tà gố c là nhữ ng ngườ i tà n
á c bị Đô ng Tà bắ t đượ c rồ i cắ t lưỡ i, đâ m lủ ng tai cho trở thà nh câ m
điếc để dù ng. Sau khi hai ngườ i đệ tử là Trầ n Huyền Phong và Mai Siêu
Phong trá i mô n qui tư tình nhau rồ i đá nh cắ p CỬ U Â M CHÂ N KINH để
trố n đi, Đô ng Tà đã trừ ng phạ t cá c đệ tử khá c bằ ng cá ch cắ t đứ t gâ n
chơn củ a họ rồ i đuổ i ra khỏ i đả o Đà o Hoa, mặ c dầ u cá c đệ tử nà y vô tộ i.
Khi gặ p lạ i Mai Siêu Phong, mặ c dầ u đã thấ y là lú c nghe tin mình bị hạ i,
bà nà y tỏ ý sẵ n sà ng đi bá o thù cho mình, Đô ng Tà vẫ n khô ng tha tộ i và

- 32 -
cấ y và o khớ p xương sổ ng củ a bà mộ t câ y phụ cố t châ m có tẩ m chấ t
độ c, chấ t độ c này mỗ i ngà y vậ n hà nh sâ u lần là m cho ngườ i bị hình
phạ t đau đớ n khô ng chịu nổ i. Đô ng Tà chỉ hoã n cho phụ cố t châ m nà y
khô ng hành hạ Mai Siêu Phong ngay và đặ t ba điều kiện cho Mai Siêu
Phong thi hà nh để đượ c tha hẳ n. Trong cá c điều kiện nà y, có việc tìm
phầ n CỬ U Â M CHÂ N KINH mà vợ chồ ng bà đã đá nh cắ p rồ i là m mộ t
cuộ c điều tra để giết tấ t cả ai đã đọ c qua tà i liệu nà y, và việc tự hủ y phá
cô ng phu mà bà đã họ c trong CỬ U Â M CHÂ N KINH đã đá nh cắ p. Nhưng
tuy khắ c nghiệt đổ i vớ i đệ tử Đô ng Tà lạ i khô ng chấ p nhậ n cho ngườ i
khá c đụ ng đến đệ tử củ a mình, dầ u cho họ có lỗ i lầ m sai quẩy. 2. Nhữ ng
điều trên đâ y cho thấ y rằ ng trong con mắ t Kim Dung, nướ c Nhậ t khô ng
ngầ n ngạ i dù ng bấ t cứ phương tiện nà o để đạ t cá c mụ c tiêu củ a mình
và cá c thủ đoạ n cù ng phương phá p hà nh độ ng bạ o tà n củ a nướ c ấ y đã
đượ c á p dụ ng khô ng nhữ ng cho ngườ i ngoạ i quố c mà cho cả ngườ i
cô ng dâ n Nhậ t, mặ c dầ u lú c nà o nướ c Nhậ t cũ ng tậ n lự c binh vự c cá c
cô ng dâ n củ a mình đố i vớ i ngườ i ngoạ i quố c. Điều đá ng để ý là tuy đã
bi thầy đố i xử mộ t cá ch hết sứ c tà n nhẫ n á c độ c và bắ t theo mộ t kỷ luậ t
rấ t gắ t gao, bọ n đồ đệ củ a Đô ng Tà đều hết sứ c tô n trọ ng thầ y và tuyệt
đố i trung thà nh vớ i thầ y. Lụ c Thừ a Phong cũ ng như Khú c Linh Phong
đã hoà n toà n tuâ n theo mô n qui củ a Đô ng Tà , khô ng hề dạ y con cá c
mô n võ mình đã họ c vớ i ô ng. Riêng Khú c Linh Phong tuy bị Đô ng Tà
là m cho tà n tậ t đã lén vào cung vua nhà Tổ ng đá nh cắ p cá c đồ trâ n bảo
và cá c danh hoạ vớ i mụ c đích đem dâ ng cho thầ y về sau. Phù ng Mặ c
Phong thì đến già vẫ n nhớ đến thầ y và tậ n lự c chiến đấ u bả o vệ thanh
danh củ a thầ y. Ngay đến Mai Siêu Phong cũ ng đã liều mạ ng đỡ đò n củ a
Tâ y Độ c thay thầ y và do đó mà phả i chết. Nhưng trướ c khi chết, bà đã
tự là m cho hai tay bi gã y để hủ y diệt cá c cô ng phu Cử u  m Bạ ch Cố t
Trả o và Tồ i Tâ m Chưở ng đã họ c trong CỬ U Â M CHÂ N KINH mà vợ
chồ ng bà đã đá nh cắ p củ a thầ y, theo điều kiện mà Đô ng Tà đã đặ t ra
cho bà trướ c đâ y. Khi đượ c Đô ng Tà ngỏ lờ i khen ngợ i và nhìn nhậ n lạ i
là đệ tử trung thà nh, bà hết sứ c vui mừ ng và lạ y thầ y đến chết. Cá c sự
kiện trên đâ y đã đượ c dù ng để mô tả tinh thầ n á i quố c và sự trung
thà nh khô ng bờ bến mà nướ c Nhậ t đã đà o tạ o đượ c cho con dâ n mình
bằ ng mộ t kỳ luậ t rấ t nghiêm ngặ t và mộ t chính sá ch khắ c nghiệt. Ta có
thể nhậ n thấ y rằ ng cá c đệ tử củ a Đô ng Tà dầ u trướ c có tên gì thì cũ ng
đều đổ i lạ i tên Phong khi về đả o Đào Hoa. Chữ Phong ở đâ y có nghĩa là
gió , giồ ng như chữ Phong trong danh từ nổ i tiếng củ a Nhậ t là Thầ n
Phong (Kamikaze). Thầ n Phong nguyên là danh từ dù ng để chỉ trậ n
bã o lớ n nă m 1281 đã là m đắ m nhiều chiến thuyền củ a hạ m độ i Mô ng
Cổ đượ c lịnh tiến đá nh nướ c Nhậ t, là m cho nướ c này khỏ i nạ n bị xâ m
chiếm. Trong thờ i Thế Chiến II, ngườ i Nhậ t đã dù ng danh từ Thầ n
- 33 -
Phong để đặ t cho cá c độ i phi cô ng cả m tử tình nguyện lao phi cơ chứ a
đầ y chấ t nổ củ a mình xuồ ng cá c chiến hạ m Đồ ng Minh và nổ tung vớ i
cá c chiến hạ m nà y, vớ i hy vọ ng giữ cho nướ c Nhậ t khỏ i thua trậ n. Cá c
tên Huyền Phong, Siêu Phong, Thừ a Phong, Linh Phong, Mặ c Phong củ a
đá m đệ tử Đô ng Tà đều có liên hệ vớ i danh từ Thầ n Phong. Nó cho thấy
rằ ng họ tiêu biểu cho tinh thầ n cả m tử củ a ngườ i Nhậ t trong thờ i từ
Thế Chiến II trở về trướ c. Ngoà i họ ra, Đô ng Tà khô ng cò n huấ n luyện
ngườ i đệ tử nà o khá c trong tinh thầ n đó . Khi trở về già , Đô ng Tà có lú c
đã tỏ ra hố i hậ n vì đã xử sự quá khắ c nghiệt vớ i họ c trò mình. Nhữ ng
điều này dù ng để á m chỉ rằ ng sau Thế Chiến II, mặ c dầ u cò n tồ n tạ i như
mộ t đạ i quố c, nướ c Nhậ t đã thay đổ i chính sá ch và khô ng cò n quá khắ c
nghiệt đố i vớ i cô ng dâ n mình như trướ c.
Đ- Á M KHÍ CỦ A ĐÔ NG TÀ , BIỂ U TƯỢ NG CHO ĐÒ N KINH TẾ MÀ
NGƯỜ I NHẬ T DÙ NG ĐỂ BÀ NH TRƯỚ NG THẾ LỰ C
Mộ t điểm khá c đá ng lưu ý là Đô ng Tà có biệt tài dù ng á m khí và á m
khí thườ ng đượ c ô ng dù ng là cá c mũ i kim và ng. Qua hình ả nh này, Kim
Dung có thể muố n nó i đến việc ngườ i Nhậ t dù ng kinh tế là m mộ t võ
khí đề bà nh trướ ng thế lự c. Trong lịch sử cậ n đạ i, hai lự c lượ ng chi
phố i chính sá ch củ a nướ c Nhậ t là quâ n phiệt và tài phiệt. Nhó m tà i
phiệt đượ c hình thà nh từ trướ c khi nướ c Nhậ t canh tâ n. Khô ng nhữ ng
gó p phầ n vào việc canh tâ n này, nó cò n giú p vào việc bà nh trưở ng thế
lự c củ a nướ c Nhậ t. Trong khi chính sá ch củ a quâ n phiệt dự a vào việc
dù ng võ lự c mộ t cá ch trắ ng trợ n thì chính sá ch củ a tà i phiệt lạ i dự a vào
phương tiện kinh tế và có tính cá ch kín đá o hơn, nhưng cũ ng rấ t có
hiệu lự c. Bở i đó , Kim Dung đã ví nó như là việc dù ng nhữ ng câ y kim
vàng là m á m khi đề là m tê liệt địch thủ củ a mình. Nó i chung lạ i thì
trong cá c bộ truyện võ hiệp củ a Kim Dung có nó i đến Đô ng Tà , có nhiều
chi tiết cho rằ ng tá c giả cá c bộ truyện ấ y đã dù ng nhâ n vậ t nà y để á m
chỉ nướ c Nhậ t. Ta có thể nhậ n thấ y rằ ng trong Võ Lâ m Ngũ Bá đã luậ n
võ trên đỉnh nú i Hoa Sơn lầ n đầ u chỉ có ô ng là cò n số ng đến kỳ luậ n võ
lầ n chó t và vẫ n giữ nguyên ngoạ i hiệu Đô ng Tà khô ng thay đổ i. Chi tiết
nà y đượ c dù ng đề chỉ việc chế độ chính trị Nhậ t xây dự ng chung quanh
uy quyền củ a Thiên Hoà ng đã tồ n tạ i qua dò ng thờ i gian từ đờ i thượ ng
cổ đến ngà y nay. III-NHÂ N VẬ T TƯỢ NG TRƯNG CHO CÁ C NƯỚ C
TÂ YPHƯƠNG: TÂ Y ĐỘ C, Â U DƯƠNG CÔ NG TỬ , DUƠNG QUÁ Trong khi
Đô ng Tà là mộ t nhâ n vậ t chịu ả nh hưở ng củ a nền vă n hoá Trung Hoa
và tượ ng trưng cho nướ c Nhậ t thì Tây Độ c, Â u Dương Cô ng Tử và
Dương Quá lạ i là nhữ ng nhâ n vậ t hoà n toàn xa lạ vớ i nền văn hoá nà y
và có thể xem như là nhữ ng kẻ tượ ng trưng cho cá c nướ c Tâ y Phương,
vớ i Tâ y Độ c và  u Dương Cô ng Tử tiêu biểu riêng cho cá c nướ c  u

- 34 -
Châ u và Dương Quá tiêu biểu riêng cho nướ c Mỹ. A. TÂ Y ĐỘ C Và Â U
DUƠNG CÔ NG TỬ , TIÊ U BIỂ U CHO CÁ C NƯỚ C TÂ Y PHUƠNG NÓ I
CHUNG Và CÁ C NƯỚ C Â U CHÂ U NÓ I RIÊ NG. 1. Cá c dấ u hiệu vậ t chấ t
cho thấ y rằ ng Tâ y Độ c và Â u Dương Cô ng Tử tượ ng trưng cho cá c
nướ c  u Châ u. Về mặ t vị trí địa lý, cá c nướ c  u Châ u vố n ở phía tây
Trung Quố c. Do đó , cá c nướ c mà nhâ n dâ n có nguồ n gố c chủ ng tộ c và
văn hoá ở Â u Châ u đượ c ngườ i Trung Hoa và cá c dâ n tộ c chịu ả nh
hưở ng vă n hoá Trung Hoa gọ i chung là cá c nướ c Tâ y Phương. Nhâ n vậ t
mang ngoạ i hiệu Tâ y Độ c đượ c xem là Bạ ch Đà Sơn Chủ , tứ c là chú a
nú i Bạ ch Đà , mà chữ bạ ch trong Há n vă n lạ i có nghĩa là mà u trắ ng. Mặ t
khá c, ô ng ta cũ ng như Â u Dương Cô ng Tử thườ ng mặ c á o trắ ng, cá c nô
tỳ củ a họ cũ ng đượ c trang phụ c vớ i sắ c trắ ng. Võ khí củ a Tâ y Độ c là câ y
đà n tranh đú c bằ ng thép. Về phầ n  u Dương Cô ng Tử thì võ khí là mộ t
câ y quạ t bằ ng sắ t. Theo vũ trụ quan củ a ngườ i Trung Hoa thì mà u
trắ ng thuộ c hành kim và liên hệ đến phía tây. Việc chú chá u Tâ y Độ c ở
Bạ ch Đà Sơn, thườ ng mặ c áo trắ ng và dù ng sắ c trắ ng đề trang phụ c cho
nô tỳ mình, đồ ng thờ i dù ng mộ t võ khí bằ ng thép hay sắ t tứ c là chấ t
thuộ c kim loạ i, xá c nhậ n vị tri củ a cá c nướ c  u Châ u ở phía Tây Trung
Quố c. Ta lạ i có thể nhậ n thẩ y rằ ng chú chá u Tâ y Độ c họ Â u Dương, và
trong danh hiệu củ a họ này có chữ Â U dù ng để á m chỉ Â u Châ u. 2. Nếp
số ng củ a Tâ y Độ c và Â u Dương Cô ng Tử biểu lộ củ a vă n hoá Â u Châ u
theo sự nhậ n xét củ a ngườ i Trung Hoa. Trá i vớ i nếp số ng củ a Trung
Thầ n Thô ng và Đô ng Tà là mộ t nếp số ng đạ o đứ c và chịu ả nh hưở ng
củ a Đạ o Giá o nên hướ ng về sự thanh tĩnh vô vi, nếp số ng củ a Tây Độ c
và củ a  u Dương Cô ng Tử là mộ t nếp số ng hướ ng về sự hưở ng thụ vậ t
chấ t và thiếu hẳ n yếu tố đạ o đứ c. Riêng mố i liên hệ giữ a Tâ y Độ c vớ i
 u Dương Cô ng Tử đã là mộ t biểu tượ ng củ a sự phả n đạ o đứ c. Kim
Dung đã cho biết rằ ng Tâ y Độ c vì thô ng dâ m vớ i chị dâ u mà ngầ m sá t
hạ i anh ruộ t mình, và Â u Dương Cô ng Tử trên danh nghĩa là chá u gọ i
ô ng bằ ng chú , nhưng thậ t sự lạ i chính là con ruộ t củ a ô ng. Că n cứ củ a
Tâ y Độ c ở Bạ ch Đà Sơn có nhiều gá i đẹp thuộ c nhiều chủ ng tộ c khá c
nhau. Họ đượ c tậ p luyện để biết mú a hát, và ngoà i việc phụ c vụ cho thú
nhụ c dụ c củ a chủ , họ cò n đượ c dù ng là m mộ t dụ ng cụ cho cuộ c tranh
đấ u để già nh địa vị bá chủ võ lâ m mà Tâ y Độ c đeo đuổ i. Â u Dương
Cô ng Tử lạ i cò n dâ m dậ t hơn Tâ y Độ c. Ngoài việc mua vui vớ i cá c nữ tỳ
đã có , ô ng cò n đi bắ t có c thêm con gá i đẹp nhà là nh để thỏ a mã n thú
tính. Qua tâm tính trên đâ y củ a Tâ y Độ c và Â u Dương Cô ng Tử , Kim
Dung đã cho thấy quan niệm củ a nhữ ng ngườ i Trung Hoa theo truyền
thố ng Đô ng Phương. Trong con mắ t củ a nhữ ng ngườ i nà y, đó là mộ t
nền vă n hoá đặ t nền tả ng trên sự tự do cá nhâ n và thiên về sự hưở ng
thụ vậ t chấ t nên có tính cá ch phó ng tú ng và đồ i trụ y. Để có phương
- 35 -
tiện ă n xà i và thự c hiện cá c kế hoạ ch củ a mình, Tây Độ c đã dù ng lố i
giết ngườ i đoạ t vậ t để thâ u thậ p tiền củ a. Că n cứ củ a ô ng ở Bạ ch Đà
Sơn chứ a nhiều và ng bạ c và ngọ c ngà châ u bá u. Ở đâ y, ta cầ n phả i nhậ n
thấ y chỗ khá c nhau giữ a Tâ y Độ c vớ i Đô ng Tà : cá c bả o vậ t củ a Tâ y Độ c
toà n là loạ i bả o vậ t trâ n quí về mặ t vậ t chấ t, trong khi Đô ng Tà , ngoà i
cá c bả o vậ t loạ i nà y, lạ i cò n có nhữ ng bả o vậ t trâ n quí về mặ t tinh thầ n
như cá c bứ c tranh đẹp, cá c sá ch hay v.v... Điều nà y khô ng có nghĩa là
cá c nướ c Tây Phương khô ng biết thưở ng thứ c hay khô ng bả o trọ ng cá c
bả o vậ t trâ n quí về mặ t tinh thầ n, vì thậ t sự cá c nướ c ấ y khô ng thiếu
cá c loạ i bả o vậ t đó và cũ ng rấ t trọ ng nó . Bở i đó , khi mô tả tà i sả n củ a
Tâ y Độ c, Kim Dung chỉ muố n nhấ n mạ nh trên tinh thầ n củ a ngườ i Tâ y
Phương thiên về cá c quyền lợ i vậ t chấ t chớ khô ng phả i đề cao đờ i sồ ng
tinh thầ n như ngườ i cá c nướ c chịu ả nh hưở ng vă n hoá Trung Hoa. 3.
Con rắ n, biểu tượ ng cho nền vă n hoá Tà y Phương phá t xuất từ Â u
Châ u. a. Sự liên hệ giữ a tà i nghệ củ a Tâ y Độ c vớ i con rắ n. Về mặ t khả
nă ng, tà i nghệ củ a Tâ y Độ c có nhiều mố i liên hệ vớ i rắ n. Họ Â u Dương
ở Bạ ch Đà Sơn vố n chuyên nuô i độ c xà á c mã ng. Mặ t khá c, sở dĩ Tâ y
Độ c có mộ t nộ i cô ng thâ m hậ u là vì lú c trẻ, anh em ô ng đã may mắ n
đượ c uố ng huyết và ă n thịt con Bạ ch Long Xà là mộ t loạ i rắ n thầ n hiếm
có . Sau đó , họ đã lượ m đượ c bộ NGŨ ĐỘ C KỲ KINH và dự a vào đó mà
luyện nhữ ng cô ng phu lợ i hạ i. Tâ y Độ c chuyên sử dụ ng nọ c độ c củ a loà i
rắ n. Vớ i mô n Độ c Xà Thầ n Cô ng ô ng có thể cho nọ c độ c củ a mườ i con
rắ n rú t và o cơ thể củ a ô ng rồ i dồ n vào đầ u mườ i ngó n tay. Luyện đượ c
mô n nà y rồ i thì chỉ cầ n phá t ra sứ c gió củ a ngó n tay cũ ng đủ là m cho kẻ
địch bị thương, và nếu đầ u ngó n tay xỉa trú ng vào kẻ địch thì kẻ địch
cò n bị nguy hiểm hơn là bị rắ n độ c cắ n. Trong câ y đà n tranh mà Tâ y
Độ c dù ng là m võ khí, có đặ t hai con rắ n giả nanh sắ c bén đượ c tẩ m
luyện trong nọ c rắ n độ c để ngầ m hạ i địch thủ mộ t cá ch bấ t ngờ . Ngoà i
ra, Tâ y Độ c cò n mộ t câ y xà trượ ng có cá i nanh thép sắ c bén như cá i
nanh trong câ y đà n tranh, đồ ng thờ i có hai con rắ n độ c quấ n và o và
thay phiên nhau, hễ mộ t con bò lên thì mộ t con bò xuố ng. Tâ y Độ c cũ ng
có luyện tậ p rắ n để lậ p thà nh xà trậ n, và dù ng mộ t số nam nô đề điều
khiển bầ y rắ n củ a mình. Sau hết, để đố i phó vớ i cá c tay cao thủ võ lâ m
lợ i hạ i, ô ng đã ngấ m sá ng tạ o mộ t mô n võ đặ c biệt là Kim Xà Quyền.
Theo truyền thuyết cá c nướ c Tâ y Phương, con rồ ng khô ng phả i là mộ t
thầ n vậ t đượ c tô n trọ ng như con rồ ng củ a truyền thuyết Trung Hoa.
Con rồ ng Trung Hoa đượ c xem như là mộ t trong tứ linh là bố n con vậ t
linh nhấ t trong vũ trụ . Nó có mộ t khả nă ng biến hoá vô cù ng và có
nhiệm vụ giú p trờ i trong nhiều cô ng việc, đặ c biệt là cô ng việc là m mưa
đề cho nhâ n gian có nướ c mà dù ng. Do đó , ngườ i Trung Hoa rấ t tô n
trọ ng con rồ ng và lấy nó làm biểu tượ ng cho nhà vua. Phầ n con rồ ng
- 36 -
Tâ y Phương thì cũ ng đượ c xem là mộ t con vậ t có sứ c mạ nh siêu phà m
đá ng sợ , nhưng đó là mộ t quái vậ t chớ khô ng phả i là mộ t linh vậ t. Nó
khô ng có nhiều khả nă ng biến hoá như con rồ ng Trung Hoa. Nó vẫ n chỉ
là m nhữ ng việc có lợ i cho nó mà có hạ i cho loà i ngườ i, và tà i đặ c biệt
củ a nó là phun ra lử a để hạ kẻ địch. Trong vũ trụ quan Trung Hoa, lử a
thuộ c hà nh hỏ a và có liên hệ vớ i mà u đỏ . Vậ y năm lằ n sọ c đỏ dướ i
bụ ng con Bạ ch Long Xà có thể đã đượ c Kim Dung dù ng để á m chỉ khả
nă ng phun lử a củ a con rồ ng Tâ y Phương. b. Sự liên hệ giữ a con rắ n và
nền vă n hoá Tâ y Phương phá t xuấ t từ Â u Châ u. Con Bạ ch Long Xà thì
tuy mang danh hiệu là rồ ng, nhưng thậ t sự chỉ là mộ t con rắ n. Loà i
độ ng vậ t nà y đượ c xem là đồ ng loạ i vớ i rồ ng, nhưng lạ i là mộ t độ ng vậ t
thườ ng khô ng có khả năng siêu việt. Theo quan niệm chung thì con rắ n
là tiêu biểu cho sự lừ a dố i và phả n bộ i. Riêng trong Thá nh Kinh củ a
ngườ i Tâ y Phương, con rắ n lạ i cò n là mộ t hiện thâ n củ a quỷ, lú c quỷ
xú i giụ c thỉ tổ củ a loà i ngườ i là Bà Eve và Ô ng Adam, là m cho hai vị đó
cã i lờ i dạ y củ a Đứ c Chú a Trờ i và ă n trá i câ y cấ m mọ c ở giữ a Thiên
Đườ ng. Theo Thá nh Kinh này, sau khi ă n trá i câ y cấ m thì Eve và Adam
biết mình trầ n trưồ ng và xấ u hổ vì sự trầ n truồ ng đó nên há i lá câ y
sung kết lạ i để che hạ thể củ a mình. Vậ y, trá i câ y cấ m nà y là cá i giú p
ngườ i hiểu biết, tứ c là trí tuệ hay khả nă ng khoa họ c và con rắ n chính
là độ ng cơ tâ m lý thú c đẩ y con ngườ i tìm tò i đề hiểu biết. Ngoà i câ u
chuyện kể trên đâ y trong Thá nh Kinh, con rắ n cò n có mộ t vai tuồ ng
quan trọ ng trong cá c thầ n thoạ i và trong quan niệm củ a ngườ i Tâ y
Phương. Thờ i cổ , hình hai con rắ n quấ n trên mộ t cà nh nguyệt quế hay
mộ t cà nh cả m lã m là biểu hiệu chính củ a Hermès (ở Hy Lạ p) và
Mercury (ở La Mã ) là nhữ ng vị thầ n chủ sự việc mua bá n, du lịch, phá t
minh, biến chế và trộ m cắ p và do đó mà trở thà nh biểu hiệu cho
Thương Mã i và Hoà Hợ p. Cá c vị sứ giả và thô ng tín viên mang dấ u hiệu
nà y thì đượ c hưở ng quyền bấ t khả xâ m phạ m. Mặ t khá c, hình con rắ n
lạ i cò n đượ c dù ng trong biểu hiệu củ a nghề y dượ c. Biểu hiệu củ a nghề
y là mộ t con rắ n quấ n trên mộ t bó que cò n biểu hiệu củ a nghề dượ c là
mộ t con rắ n nhả nọ c độ c trong mộ t cá i ly. Đó là vì con rắ n đượ c xem là
tượ ng trưng cho sự lanh lợ i mà ngườ i y sĩ phả i có để đổ i phó vớ i cá c
chứ ng bịnh mình gặ p và nọ c con rắ n tuy độ c, nhưng lạ i có thể dù ng để
khắ c chế chấ t độ c khá c theo nguyên lý dĩ độ c trị độ c. Vậ y nó i chung lạ i
thì trong quan niệm Tâ y Phương, con rắ n vừ a là độ ng cơ tâ m lý thú c
đẩ y ngườ i mở rộ ng phạ m vi tri thứ c bằ ng hoạ t độ ng trí tuệ, và biểu
tượ ng cho trí thô ng minh, sự khô n ngoan, khéo léo, lanh lợ i cù ng khả
nă ng biến chế, vừ a là mộ t con vậ t tuy độ c hạ i nhưng lạ i có mộ t vai
tuồ ng hữ u ích trong vịệc chữ a là nh bịnh cho ngườ i. Như thế, con rắ n có
liên hệ mậ t thiết đến nền văn hoá Tâ y Phương và có thể dù ng là m biểu
- 37 -
tượ ng cho nền vă n hoá ấ y. Vớ i việc anh em Tâ y Độ c nhờ đượ c uố ng
huyết và ă n thịt con Bạ ch Long Xà mà tă ng thêm cô ng lự c, Kim Dung có
ý muố n á m chỉ rằ ng cá c nướ c Tâ y Phương sở dĩ mạ nh là nhờ có mộ t
nền vă n hoá cổ cũ ng như Trung Hoa. Nhưng nền vă n hoá cổ củ a Tâ y
Phương so vớ i nền vă n hoá cổ củ a Trung Hoa thì khô ng đá ng đượ c
trọ ng vọ ng bằ ng. Tiềm lự c củ a nền vă n hoá cổ Trung Hoa đượ c biểu
tượ ng bằ ng cá i nấ m mọ c trên bã nhâ n sâ m nên có tính cá ch tinh tú y và
khô ng mang thú tính. Về tiềm lự c củ a nền văn hoá cổ Tâ y Phương, nó
đượ c biểu tượ ng bằ ng con rắ n có tính cá ch như con rồ ng Tâ y Phương.
Tuy cũ ng có sự hữ u dụ ng, nó cò n mang thú tính và cò n chứ a đự ng
nhữ ng khuynh hướ ng tà n bạ o độ c á c có thể mang nhữ ng mố i hạ i lớ n
đến cho ngườ i. Vớ i quan niệm nêu ra trong Thá nh Kinh và trong cá c
thầ n thoạ i củ a ngườ i Tâ y Phương, liên kết con rắ n vớ i trí tuệ hay khả
nă ng khoa họ c và vớ i sự khô n ngoan, khéo léo, lanh lợ i cù ng khả năng
biến chế ta có thể bả o rằ ng khi cho biết là kỹ thuậ t chiến đấ u củ a Tâ y
Độ c dự a nhiều và o con rắ n, Kim Dung đã có dụ ng ý nó i đến việc nền
văn hoá Tâ y Phương đặ t nền tảng trên trí tuệ. Do đó , Ngũ Độ c Kỳ Kinh
cũ ng có thể xem như là mộ t quyền sá ch dạ y về kỹ thuậ t khoa họ c, đặ c
biệt là kỹ thuậ t chế ngự để sử dụ ng cá c lự c lượ ng thiên nhiên đượ c
biểu tượ ng bằ ng bầ y rắ n độ c đượ c luyện tậ p để lậ p thà nh xà trậ n. Nó i
chung, kỹ thuậ t khoa họ c củ a ngườ i Tâ y Phương có thể dù ng để phụ c
vụ con ngườ i, nhưng cũ ng có thể dù ng và o việc chiến đấ u và tà n hạ i
con ngườ i. Khi gặ p điều kiện bấ t thuậ n lợ i, nó có thể quay lạ i hạ i ngườ i
sử dụ ng. Như mô n Độ c Xà Thầ n Cô ng khi dù ng để tấ n cô ng địch mà bị
địch phả n kích là m cho đò n mình đá nh ra bị dộ i ngượ c lạ i, thì chính
chấ t độ c mình luyện để hạ i ngườ i lạ i trở lạ i hạ i mình. Ta có thể so sá nh
việc nà y vớ i việc dù ng bom hơi độ c khi có chiến tranh. Ngườ i ta có thể
dù ng bom hơi độ c để tàn phá nướ c địch, nhưng nếu gặ p gió mạ nh thổ i
hơi độ c trở lạ i và o nướ c mình thì nướ c mình khô ng khỏ i bị thiệt hạ i
nặ ng. Mặ t khá c, việc thiên về trí tuệ và khả nă ng khoa họ c cũ ng là m cho
cá c nướ c Tâ y Phương thườ ng á p dụ ng mộ t chính sá ch hợ p lý. Điều nà y
đã đượ c Kìm Dung nhắ c đến khi ô ng bả o rằ ng Tâ y Độ c thườ ng thà nh
cô ng trong cá c mưu đồ củ a mình là vì ô ng ta biết hành độ ng đú ng lú c,
phả i chỗ , khô ng để lò ng nô ng nổ i lô i cuố n. 4. Kỹ thuậ t tranh đấ u củ a
Tâ y Độ c, biểu tượ ng cho lề lố i tranh đấ u củ a ngườ i Tâ y Phương. a. Võ
thuậ t củ a Tâ y Độ c bộ c lộ sự dị biệt că n bả n giữ a hai nền vă n hoá Trung
Hoa và Tâ y Phương. Về mặ t võ thuậ t, Tây Độ c thườ ng dù ng mô n Thầ n
Đà Tuyết Sơn Chưở ng Phá p. Nhưng cô ng phu lợ i hạ i nhấ t củ a ô ng là
Cá p Mô Cô ng. Cá p Mô là danh từ dù ng để chỉ chung loà i có c nhá i. Riêng
con có c là mộ t con vậ t hình dá ng xấ u xa, da xù xì vì có nhiều mụ t nổ i
lên, mà cá c mụ t nà y lạ i có chứ a đự ng chấ t độ c. Tâ y Độ c khô ng nhữ ng
- 38 -
luyện tậ p bằ ng cá ch hú t cá c chấ t độ c này và o cơ thể rồ i hoà hợ p nó vớ i
châ n khí củ a mình, mà cò n bắ t chướ c tư thế con có c khi sử dụ ng cô ng
phu nà y. Qua hình ả nh đó , Kim Dung cho thấ y rằ ng võ thuậ t củ a ngườ i
Tâ y Phương dự a vào sứ c mạ nh mộ t cá ch cụ c mịch nên khô ng có sự tế
nhị và sự huê dạ ng củ a cá c đò n võ thuậ t Trung Hoa hay Nhậ t. Mặ t khá c,
khi mô tả cuộ c hoà tấu giữ a Tâ y Độ c vớ i Đô ng Tà trên đả o Đà o Hoa,
Kim Dung lạ i cho biết rằ ng cô ng phu củ a Tâ y Độ c thể hiện bằ ng tiếng
đà n tranh thuộ c cương tính. Điều này xá c nhậ n thêm tính cá ch thô bạ o
thuầ n dự a vào sứ c lự c củ a mô n quyền thuậ t Tâ y Phương. Trong giai
đoạ n sau củ a đờ i mình, Tâ y Độ c đã bị Hoà ng Dung gạ t và luyện tậ p
CỬ U Â M CHÂ N KINH theo nguyên tắ c ngượ c chiều, nên từ kinh mạ ch
đến cá c chiêu thứ c đều trá i ngượ c vớ i đườ ng lố i bình thườ ng, thậ m chí
đến dộ ng đầ u xuố ng đấ t, trở cẳ ng lên trờ i khi di chuyển và đá nh nhau
vớ i kẻ khá c. Vớ i hình ả nh nà y, Kim Dung đã cho thấ y rõ sự di biệt că n
bả n trong hai nền vă n hoá Trung Hoa và Tâ y Phương. Nền vă n hoá
Trung Hoa đặ t nền tả ng trên đạ o đứ c cho nên lú c nà o cũ ng xem tâ m
quan trọ ng hơn trí. Nền vă n hoá Tâ y Phương lú c đầ u cũ ng trọ ng đạ o
đứ c nhưng đến mấ y thế kỷ sau nà y, lạ i thiên về việc mở mang trí tuệ
nhiều hơn và lầ n lầ n xem trí quan trọ ng hơn tâ m. Theo cá i nhìn củ a
Kim Dung, đó là mộ t sự thay đổ i trá i vớ i thiên lý, chẳ ng khá c nào như
việc trở cẳ ng lên trờ i, dộ ng đầ u xuố ng đấ t. b. Cá ch xử sự củ a Tâ y Độ c
biểu tượ ng chính sá ch đượ c cá c nướ c Tâ y Phương á p dụ ng. Trong việc
xử sự bình thườ ng cũ ng như trong việc mưu đồ tranh đoạ t ngô i bá chủ
võ lâ m, Tâ y Độ c đã dù ng sự trí trá . Ô ng khô ng lui bướ c trướ c thủ đoạ n
tà n độ c nà o để đạ t mụ c đích và khô ng hề nghĩ đến cô ng ơn kẻ khá c đố i
vớ i mình. Điều nà y hàm ý rằ ng theo Kim Dung, cá c nướ c Tây Phương
đã đi xa hơn nướ c Nhậ t trong việc á p dụ ng nguyên tắ c “cứ u cá nh biện
minh cho phương tiện”. Trong cuộ c luậ n võ đầ u tiên ở Hoa Sơn, Tâ y
Độ c đã dù ng mỹ nhâ n trậ n và xà trậ n để đố i phó vớ i Trung Thầ n
Thô ng, mà hơi độ c do bầ y rắ n củ a ô ng phun ra trong khô ng khí lạ i có
khả nă ng kết tụ lạ i chớ khô ng tan. Tiếng đà n tranh ô ng dù ng để điều
khiển bầ y rắ n cũ ng như để lung lạ c tinh thầ n củ a đố i phương có tính
cá ch khích độ ng dụ c tình củ a con ngườ i rấ t mã nh liệt. Cá c hình ả nh nà y
có dụ ng ý cho thấ y rằ ng ngườ i Tâ y Phương bả n tính bồ ng bộ t mà lạ i đề
cho tình cả m tự do biểu lộ chớ khô ng kềm chế nó như ngườ i Trung
Hoa. Trong sự bà nh trướ ng thể lự c, ngườ i Tây Phương chẳ ng nhữ ng đã
dù ng sứ c mạ nh vậ t chấ t mà cò ng dù ng lố i phổ biến nếp số ng phó ng
tú ng củ a họ đề là m yếu cá c nướ c khá c. Cá c tư tưở ng củ a họ đượ c phá t
thanh cho cả thế giớ i nghe bị xem như là hơi độ c mà bầ y rắ n củ a Tâ y
Độ c phun ra trong khô ng khí, có thể là m cho ngườ i hít phả i nó bị ngộ
độ c mà chết. Ở đâ y, tư tưở ng Kim Dung cũ ng giố ng như tư tưở ng củ a
- 39 -
cá c nhà lã nh đạ o bả o thủ củ a Trung Cộ ng hiện nay, cho rằ ng Trung Hoa
bị nạ n “ô nhiễm tinh thầ n” khi chịu mở cử a tiếp xú c rộ ng rã i vớ i cá c
nướ c Tâ y Phương. Sự kiện Tây Độ c có nhiều nam nô và nữ tỳ (để phụ c
vụ mình nhắ c lạ i ba việc trong lịch sử cá c nướ c Tâ y Phương: mộ t là
việc ngườ i Tâ y Phương đã á p dụ ng chế độ buô n bá n nô lệ, hai là họ đã
đi chinh phụ c nhiều thuộ c địa, ba là họ đã dù ng cá c nô lệ cũ ng như
dù ng ngườ i dâ n ở cá c thuộ c địa củ a họ trong việc phụ c vụ nền kinh tế
cù ng chủ trương bà nh trướ ng thế lự c củ a họ . Việc Tây Độ c trở mặ t
đá nh Bắ c Cá i sau khi ô ng nà y đã cứ u mạ ng mình có thể là hình ả nh để
á m chỉ mộ t cố sự lú c cá c nhó m dâ n  u Châ u mớ i đến Mỹ Châ u. Cá c
nhó m nà y đã gặ p nhữ ng khó khă n nan giả i trong việc mưu sinh và
tưở ng đã phả i chết hết, chỉ nhờ ngườ i thổ dâ n giú p lương thự c cho, họ
mớ i tồ n tạ i đượ c. Nhưng về sau, họ lạ i lấ n lên, chiếm lấ y đấ t đai và tàn
sá t nhữ ng ngườ i thổ dâ n đã từ ng cứ u giú p họ . 5. Sự điên cuồ ng và mất
trí củ a Tâ y Độ c, biểu tượ ng cho sự vong thâ n và sự mấ t vị thế đạ i diện
cho Tâ y Phương củ a ngườ i  u Châ u. Trong cuộ c luậ n võ kỳ hai ở Hoa
Sơn, Tâ y Độ c đã vì điên cuồ ng và có nhữ ng đò n ngượ c chiều quá kỳ
quặ c nên đã là m cho cả Đô ng Tà lẫ n Bắ c Cá i phả i hoang mang sợ hã i.
Nhưng vì bị Hoà ng Dung trêu chọ c, ô ng đã đồ ng thờ i mất trí và khô ng
cò n nhớ mình là ai. Sự kiện nà y mang nhiều ý nghĩa khá c nhau. a.
Trướ c hết, nó biểu lộ mộ t sự kiện mà chính cá c triết gia Tâ y Phương đã
gọ i là hiện tượ ng vong thâ n: vì bồ ng bộ t, lạ i thiên về trí hơn tâ m thà nh
ra có xu hướ ng nghiêng về sự thá i quá chớ khô ng theo đạ o trung dung
củ a ngườ i Trung Hoa nên ngườ i cá c nướ c  u Châ u cuố i cù ng đã để cho
cá c mụ c tiêu củ a họ lấn lên là m chủ lấy họ . Họ khô ng phả i xem tiền củ a
danh vọ ng như là cá c yếu tố giú p và o sự sổ ng củ a họ mà lạ i số ng cho
mụ c đích tìm tiền củ a danh vọ ng. Điều nà y đã là m cho dâ n  u Châ u trả i
qua mộ t cuộ c khủ ng hoả ng tinh thầ n trầ m trọ ng sau Thế Chiến 1. Mặ t
khá c nó i chung thì trong quá khứ ngườ i  u Châ u đã nhiều lầ n xung độ t
mã nh liệt vớ i nhau. Họ đã gâ y ra nhữ ng cuộ c nộ i chiến, như cá c cuộ c
xung độ t đẫ m má u giữ a ngườ i theo Cô ng Giá o La Mã và ngườ i theo cá c
hệ phả i Tin Là nh; họ cũ ng đã gâ y ra nhữ ng trậ n chiến tranh tàn khố c
giữ a cá c nướ c  u Châ u vớ i nhau là m chết khô ng biết bao nhiêu nhâ n
mạ ng. Điều này đã đượ c Kim Dung đặ c biệt nó i đến qua việc Tâ y Độ c
giết anh ruộ t mình. b. Ngoà i ra, ta cò n có thể nhậ n thấ y rằ ng ban đầ u
cá c nướ c  u Châ u là biểu tượ ng cho tấ t cả cá c nướ c Tâ y Phương,
nhưng về sau, lú c khố i Tâ y Phương trở thà nh mạ nh nhấ t thế giớ i thì
vai tuồ ng củ a cá c nướ c  u Châ u đã bị lu mờ , và khi nó i đến Tâ y
Phương, ngườ i ta lạ i nghĩ nhiều hơn đến nướ c Mỹ. Tuy phầ n lớ n cũ ng
là do dâ n  u Châ u mà ra, dâ n Mỹ lạ i khô ng phả i ở  u Châ u. Việc cá c
nướ c  u Châ u mộ t vị thế tiêu biểu cho khố i Tâ y Phương đã đượ c Kim
- 40 -
Dung á m chỉ khi ô ng cho biết rằ ng Tâ y Độ c mấ t trí, khô ng cò n biết
mình tên là  u Dương Phong và tưở ng  u Dương Phong là mộ t nhâ n
vậ t khá c hơn mình. B. DUƠNG QUÁ : TIÊ U BIỂ U CHO NƯỚ C MỸ . Việc
ngườ i Mỹ cuố i cù ng vượ t lên hơn ngườ i  u Châ u để là m tiêu biểu cho
cả khố i Tâ y Phương đã đượ c Kim Dung đề cậ p đến vớ i sự xuấ t hiện củ a
Dương Quá trong bộ THẦ N ĐIÊ U ĐẠ I HIỆ P. Nhâ n vậ t nà y vố n là đứ a
con do Tầ n Nam Cầ m sanh ra sau khi bị Dương Khang hã m hiếp, và đã
phả i số ng trong cả nh cô độ c khô ng có gia đình từ thuở nhỏ , thà nh ra đã
phả i lưu lạ c khắ p nơi. Phầ n Tầ n Nam Cầ m thì xuấ t thâ n từ mộ t gia đình
số ng về nghề bắ t rắ n độ c, mà rắ n, như chú ng ta đã thấ y, lạ i có tính cá ch
biểu tượ ng cho nền vă n hoá Tây Phương phá t xuất từ Â u Châ u. Ngoà i
ra, Dương Quá lạ i có mố i liên hệ đặ c biệt vớ i Tâ y Độ c. Vì quá thương
nhớ Â u Dương Cô ng Tử , đứ a con củ a ô ng đã bị Dương Khang giết chết
nên Tâ y Độ c muố n nhậ n Dương Quá là m con. Phầ n Dương Quá thì cả m
thấ y mình cô độ c và nhậ n châ n rằ ng Tâ y Độ c thậ t sự thương yêu mình
nên cũ ng đã nhậ n Tâ y Độ c là m nghĩa phụ . Tâ y Độ c đã truyền dạ y cho
Dương Quá cá c cô ng phu siêu tuyệt củ a mình. Qua nguồ n gố c và thâ n
thế Dương Quá , Kim Dung đã nêu lên lá nh cá ch hỗ n tạ p củ a nhâ n dâ n
Mỹ. Nhữ ng ngườ i đến lậ p nghiệp ở Mỹ vẫ n là nhữ ng ngườ i phiêu lưu
đã phả i rờ i bỏ quê cha đấ t tổ vì đó i khó hay vì lý do tô n giáo hoặ c chính
trị mà bị đà n á p. Họ thuộ c nhiều chủ ng tộ c khá c nhau vô cù ng. Tuy
nhiên, dâ n Mỹ vẫn mang tính cá ch Tâ y Phương rõ rệt vì đa số cá c
chủ ng tộ c cấ u tạ o thà nh nhâ n dâ n Mỹ đã phả i xuất từ Â u Châ u, và nền
văn hoá Mỹ, trong că n bả n, cũ ng cù ng tính chấ t vớ i nền vă n hoá Â u
Châ u. Dầ u vậ y dâ n Mỹ cũ ng có mộ t số đặ c điểm là m cho họ khá c vớ i
dâ n  u Châ u. 1- Sự tương đồ ng và dị biệt giữ a ngườ i Mỹ và ngườ i  u
Châ u đượ c mô tả qua cá c chi tiết liên hệ đến Tiểu Long Nữ và đến sự
giao thiệp giữ a Tiểu Long Nữ vớ i Dương Quá . a. Tiểu Long Nữ là mộ t
phụ nữ thườ ng mặ c á o mà u trắ ng và dù ng là m võ khí mộ t dả i lụ a trắ ng
có đính trá i cầ u bằ ng kim loạ i. Ngoà i ra, nhâ n vậ t này cò n nuô i mộ t bầ y
ong sắ c trắ ng để lấ y mậ t mà dù ng, đồ ng thờ i bả o vệ chỗ cư trú củ a
mình chố ng lạ i sự xâ m nhậ p củ a ngườ i lạ mặ t. Mà u trắ ng và chấ t kim
loạ i củ a cá c vậ t liên hệ đến Tiểu Long Nữ xá c nhậ n rằ ng nhâ n vậ t này là
ngườ i thuộ c nền văn hoá Tâ y Phương nó i chung. Về phầ n con ong nó
biểu tượ ng cho sự siêng nă ng cầ n mẫ n và tinh thầ n là m việc tậ p thể.
Cá c đặ c tính trên đâ y chính là đặ c tính củ a ngườ i Mỹ là giố ng dâ n đã
phá t minh ra phương phá p là m việc lố i dâ y chuyền. Bầy ong trắ ng củ a
Tiểu Long Nữ có nọ c rấ t độ c có thể là m chết ngườ i, nhưng ngườ i bị loạ i
ong nà y chích chỉ cầ n lấy mậ t củ a nó để điều trị là thoá t hiểm. Vớ i chi
tiết trên đâ y, Kim Dung á m chỉ rằ ng phương phá p tổ chứ c và là m việc
củ a xã hộ i Hoa Kỳ có nhiều tệ hạ i, nhưng cũ ng cung phụ ng đượ c cho
- 41 -
ngườ i nhiều quyền lợ i, đồ ng thờ i lạ i chứ a đự ng nhữ ng yếu tố để tự sử a
chữ a và cả i thiện. b. Từ nhỏ , Tiểu Long Nữ đã họ c võ thuậ t củ a phá i Cổ
Mộ nên chẳ ng nhữ ng số ng biệt lậ p mộ t mình mà cò n phả i diệt cá c tình
cả m củ a mình. Tuy nhiên, về sau, bà lạ i yêu Dương Quá rấ t mự c và tỏ
ra chí tình vớ i Dương Quá . Phầ n Dương Quá là ngườ i dồ i dà o tình cả m
và từ nhỏ cũ ng đã cô i cú t, nhưng trá i vớ i Tiểu Long Nữ , ô ng đã trô i nổ i
khắ p nơi và thườ ng bị ngườ i khá c lừ a dố i, gạ t gẫ m và chèn ép. Do đó ,
ô ng thích phiêu lưu. nhưng có lú c cũ ng muố n tìm nơi ẩ n dạ t, xa lá nh
loà i ngườ i. Trong thờ i kỳ 16 nă m xa cá ch Tiểu Long Nữ và sau khi đã
luyện đượ c võ cô ng trá c tuyệt, ô ng đã đi khắ p đó đâ y và ra tay tế khổ n
phò nguy nên đã nổ i danh là đạ i hiệp. Cá c chi tiết trên đâ y về Tiểu Long
Nữ và Dương Quá rấ t phù hợ p vớ i đặ c tính củ a ngườ i Mỹ. Lố i xử sự củ a
ngườ i Mỹ nó i chung là mộ t lố i xử sự khô ng tình cả m. Trong lịch sử , dâ n
Mỹ nhiều khi đã theo chủ trương cô lậ p chỉ lo cô ng việc củ a nướ c mình
và mặ c kệ cá c nướ c khá c mà họ cho là thườ ng hay gâ y sự đá nh nhau
mộ t cá ch phi lý. Nhưng mặ t khá c, ngườ i Mỹ lạ i nhiều lú c biểu lộ tinh
thầ n hà o hiệp, can thiệp và o cá c vấ n đề thế giớ i và dù ng võ lự c hoặ c
tiền củ a để giú p đỡ cá c dâ n tộ c bị xâ m lă ng hay nghèo đó i. c. Sự liên hệ
giữ a Tiểu Long Nữ vớ i Dương Quá cũ ng biểu lộ mộ t đặ c tính củ a dâ n
Mỹ. Trong cá c cộ ng đồ ng ngườ i  u Châ u đến Mỹ lậ p nghiệp đầ u tiên
cá ch đâ y mấ y thế kỷ về trướ c, số phụ nữ ít hơn số đà n ô ng. Họ lạ i
thườ ng là nhữ ng ngườ i can đả m và tảo tần. Bở i đó , ngườ i phụ nữ Mỹ
đã đượ c đặ c biệt nể nang và đã đó ng mộ t vai tuồ ng quan trọ ng. Mặ t
khá c, xã hộ i Mỹ đã do ngườ i phiêu lưu thà nh lậ p nên khô ng có nhữ ng
câ u thú c lễ giá o chặ t chẽ như ngườ i  u Châ u. Nhữ ng điều trên đâ y đã
đượ c Kim Dung á m chỉ khi nó i đến Tiểu Long Nữ và Dương Quá . Trong
bộ THẦ N ĐIÊ U ĐẠ I HIỆ P, Dương Quá đã tuyên bố rằ ng: ngườ i đờ i
trọ ng nam khinh nữ , nhưng riêng tô i là Dương Quá thì trọ ng nữ khinh
nam. Đó là mộ t câ u nó i biểu lộ thá i độ chung củ a ngườ i dâ n Mỹ đố i vớ i
đà n bà . Về việc Dương Quá cũ ng như Tiểu Long Nữ đều bị xem là họ c
trò mà là m trá i lạ i đạ o củ a thầ y mình, nó đã đượ c dù ng để á m chỉ sự
kiện dâ n Mỹ tuy theo vă n hoá Tâ y  u, nhưng lạ i có nhữ ng chủ trương
ngượ c lạ i quan niệm ngườ i  u Châ u. Trong bộ THẦ N ĐIÊ U ĐẠ I HIỆ P,
Tiểu Long Nữ là ngườ i lớ n tuổ i hơn, lạ i đã từ ng là m thầ y dạ y Dương
Quá . Nhưng cuố i cù ng, hai ngườ i đã yêu nhau. Chẳ ng nhữ ng lấ y nhau
là m vợ chồ ng, họ cò n nhiều lầ n biểu lộ tình yêu củ a họ trướ c mặ t mọ i
ngườ i, bấ t chấ p sự chỉ trích chê bai củ a dư luậ n. Điều nà y biểu lộ tinh
thầ n ngườ i Mỹ, vố n phó ng tú ng và khô ng câ u nệ lễ giáo như ngườ i  u
Châ u. 2. Nhữ ng điểm đá ng lưu ý trong sự giao thiệp giữ a Dương Quá và
Bắ c Cá i. Sự giao thiệp củ a Dương Quá và Bắ c Cá i cũ ng là điều đá ng
đượ c lưu ý. Trong bộ THẦ N ĐIÊ U ĐẠ I HIỆ P, Dương Quá đã tỏ ra rấ t
- 42 -
khâ m phụ c Bắ c Cá i. Ô ng đã đượ c Bắ c Cá i truyền cho mộ t số bí quyết và
chiêu thứ c củ a Đả Cẩ u Bổ ng Phá p. Như chú ng tô i sẽ trình bà y trong
đoạ n nó i về Bắ c Cá i, mô n võ này đã đượ c Kim Dung dù ng để á m chỉ chủ
trương giai cấ p tranh đấ u. Tuy nhiên. Dương Quá đã nhấ t định từ
khướ c khô ng chịu nhậ n Bắ c Cá i là m thầy, và đã khô ng thiên về bên nào
trong cuộ c tranh đấ u giữ a Bắ c Cá i vớ i nghĩa phụ mình là Tâ y Độ c. Cá c
chi tiết trên đâ y đã đượ c dù ng để á m chỉ quan niệm củ a ngườ i Mỹ về
mặ t xã hộ i. Nướ c Mỹ vố n do ngườ i phiêu lưu thà nh lậ p nên khô ng có
sự phâ n biệt giai cấ p theo huyết thố ng mộ t cá ch cứ ng rắ n, cũ ng khô ng
có sự đặ c biệt tô n kính hạ ng trí thứ c khoa bả ng như cá c nướ c  u Châ u.
Nó i cá ch khá c, tuy ngườ i Mỹ chịu ả nh hưở ng vă n hoá Â u Châ u, xã hộ i
Mỹ lạ i khô ng có mộ t cá nh hữ u gồ m nhữ ng nhà quí tộ c và khoa bả ng
đượ c trọ ng vọ ng như cá c xã hộ i  u Châ u. Điều nà y đã đượ c Kim Dung
nó i đến mộ t cá ch bó ng bẩ y qua việc Dương Quá bị Quá ch Phù chặ t đứ t
mấ t cá nh tay mặ t nên chỉ cò n có cá nh tay trá i mà thô i. Về mặ t phá p lý,
ngườ i lao độ ng Mỹ đượ c xem bình đẳ ng vớ i cá c hạ ng ngườ i khá c trong
xã hộ i và khi đã tậ p họ p lạ i đượ c để có sứ c mạ nh cầ n thiết, họ đã có thể
đương đầ u lạ i cá c hạ ng ngườ i khá c trong xã hộ i để bả o vệ quyền lợ i
củ a mình. Vớ i chủ trương khô ng phâ n biệt giai cấ p, ngườ i Mỹ đã có
mộ t quan niệm khá c vớ i ngườ i  u Châ u do Tây Độ c tượ ng trưng,
nhưng xã hộ i Mỹ lạ i là mộ t xã hộ i tư bả n nên dâ n Mỹ cũ ng khô ng chấ p
nhậ n chủ nghĩa cộ ng sả n củ a Liên Sô mà Bắ c Cá i là tiêu biểu. 3. Cá c
ngoạ i hiệu Thầ n Điêu Đạ i Hiệp và Tâ y Cuồ ng cù ng việc Dương Quá họ c
võ thuậ t củ a Độ c Cô Cầ u Bạ i. a. Mặ t khá c, chú ng ta có thể nhậ n thấ y
rằ ng Dương Quá có ngoạ i hiệu là Thầ n Điêu Đạ i Hiệp mà chim điêu
(tiếng Anh là eagle) lạ i đượ c ngườ i Mỹ dù ng là m biểu hiệu cho nướ c
mình và quố c huy củ a nướ c Mỹ có vẽ hình loạ i chim nà y. Mặ t khá c,
trong cuộ c luậ n võ ở Hoa Sơn lầ n chó t, Dương Quá đã đượ c xem là
ngườ i kế vị cho Tâ y Độ c là m mộ t bá chủ võ lâ m, nhưng vì ô ng khô ng á c
hạ i như Tâ y Độ c nên đượ c gá n cho cá i ngoạ i hiệu Tây Cuồ ng. Trong số
nă m cao thủ võ lâ m củ a kỳ luậ n võ cuố i cù ng này, Dương Quá là ngườ i
trẻ nhấ t, lạ i họ c đượ c hầ u hết cá c mô n võ thuậ t củ a cá c cao thủ khá c.
Bở i đó , tuy khô ng đượ c chính thứ c xem là đệ nhấ t bá võ lâm, thậ t sự
thì danh hiệu đó chắ c chắ n là phả i lọ t và o tay ô ng. Ngoà i ra, trong thờ i
kỳ hành hiệp giang hồ , Dương Quá đã đượ c mọ i ngườ i tô n trọ ng và ô ng
đã điều khiển đượ c rấ t nhiều cao thủ khô ng chấ p nhậ n tù ng phụ c cá c
bá chủ võ lâ m khá c. Từ cá c ngoạ i hiệu Thầ n Điêu Đạ i Hiệp và Tâ y
Cuồ ng đến cá c dữ kiến liên hệ đến cuộ c luậ n võ ở Hoa Sơn lầ n cuố i
cù ng, cá c chi tiết đượ c nêu ra đều cho thấ y rõ Dương Quá là biểu tượ ng
củ a Hoa Kỳ, nướ c Tâ y Phương cườ ng thịnh nhấ t hoà n cầ u sau khi trậ n
Thế Chiến II chấ m dứ t và nhờ dù ng chính sá ch viện trợ cá c nướ c mà
- 43 -
gâ y đượ c cả m tình củ a nhiều dâ n tộ c khá c trên thế giớ i. b. Điểm chó t
mà chú ng ta nên lưu ý là Kim Dung đã viết bộ THẦ N ĐIÊ U ĐẠ I HIỆ P
trướ c nă m 1975 là nă m mà ngườ i Mỹ đã thấ t bạ i ở Việt Nam, khiến cho
ngườ i Mỹ phả i chịu thua trậ n lầ n đầ u tiên trong lịch sử củ a mình. Từ
khi lậ p quố c cho đến đó , dâ n tộ c Mỹ đã đá nh đâ u thắ ng đó nên Kim
Dung đã bả o rằ ng Dương Quá họ c đượ c võ thuậ t củ a mộ t vị tiền bố i võ
lâ m đã khuấ t bó ng từ lâ u nhưng lú c sanh tiền thì khô ng hề thua ai
trong mộ t trậ n chiến đấ u thà nh ra tự mang danh là Độ c Cô Cầ u Bạ i. Chi
tiết nà y xá c nhậ n thêm rằ ng dướ i ngò i bú t củ a Kim Dung, Dương Quá
quả thậ t là nhâ n vậ t tượ ng trưng cho nướ c Mỹ. IV- NHÂ N VẬ T VÀ
ĐOÀ N THỂ TIÊ U BIỂ U CHO LIÊ N SÔ : BẮ C CÁ I VÀ CÁ I BANG. Về phầ n
Bắ c-Cá i, có nhiều dấ u hiệu cho thẩ y rằ ng Kim Dung đã dù ng ô ng để
biểu tượ ng cho Liên Sô và như vậ y thì Cá i Bang do ô ng lã nh đạ o chính
là Đả ng Cộ ng Sả n Quố c Tế. Ta nên lưu ý rằ ng trong thờ i kỳ viết cá c bộ
VÕ LÂ M NGŨ BÁ , ANH HÙ NG XẠ ĐIÊ U và THẦ N ĐIÊ U ĐẠ I HIỆ P, Kim
Dung cò n là mộ t ngườ i thiên tả và có cả m tình vớ i xã hộ i chủ nghĩa.
Như chú ng tô i sẽ trình bà y trong Mụ c II củ a sá ch nà y, ô ng đã đổ i quan
điểm củ a ô ng đố i vớ i nhữ ng ngườ i theo chủ nghĩa trên đâ y khi viết cá c
bộ TIẾ U NGẠ O GIANG HỒ và LỘ C ĐỈNH KÝ . Nhưng trong ba bộ VÕ LÂ M
NGŨ BÁ , ANH HÙ NG XẠ ĐIÊ U và THẦ N ĐIÊ U ĐẠ I HIỆ P, Kim Dung đã
bộ c lộ cả m tình nồ ng hậ u củ a mình đố i vớ i Liên Sô và Đả ng Cộ ng Sả n
Quố c Tế bằ ng cá ch mô tả Bắ c-Cá i như là mộ t nhâ n vậ t anh hù ng và
nghĩa hiệp rấ t đá ng kính trọ ng. A. CÁ C DẤ U HIỆ U CHO THẤ Y RẰ NG
BẮ C CÁ I VÀ CÁ I BANG TƯỢ NG TRUNG CHO LIÊ N SÔ VÀ ĐẢ NG CỘ NG
SẢ N QUỐ C TẾ 1- Vị trí địa lý củ a Liên Sô đố i vớ i Trung Quố c. Về mặ t vị
trí địa lý, Liên Sô có biên giớ i chung vớ i Trung Quố c ở phía bắ c và phía
tây, nhưng vì hướ ng tâ y đã đượ c dù ng để chỉ cá c nướ c  u Châ u nó i
chung nên Kim Dung phả i dù ng hướ ng bắ c để nó i đến Liên Sô . Cứ theo
vũ trụ quan củ a ngườ i Trung Hoa thì phương bắ c liên hệ đến hà nh
thủ y và mà u đen. Nếu Bắ c-Cá i chỉ là mộ t nhâ n vậ t võ lâm thô ng thườ ng
thì tá c giả VÕ LÂ M NGŨ BÁ , ANH HÙ NG XẠ ĐIÊ U và THẦ N ĐIÊ U ĐẠ I
HIỆ P đã để ô ng mặ c y phụ c mà u đen và đưa ra nhữ ng chi tiết liên hệ
đến hà nh thủ y khi nó i đến tà i nghệ củ a ô ng. Nhưng vì Bắ c-Cá i tượ ng
trưng cho Liên Sô và Đảng Cộ ng Sả n Quố c Tế nên khi mô tả ô ng, Kim
Dung đã khô ng theo qui tắ c chung củ a cá c bộ tiểu thuyết võ hiệp Trung
Hoa. 2. Cá c biểu tượ ng uy quyền củ a Bang Chủ Cá i Bang. Trong cá c tá c
phẩ m có nó i đến Bắ c-Cá i, vậ t biểu tượ ng cho uy quyền Bang Chủ là câ y
gậ y tre mà u xanh lá câ y, và riêng Bắ c-Cá i lạ i có mộ t kỷ vậ t đặ c biệt là
cá i hồ lô sơn màu đỏ đự ng rượ u. Đố i vớ i thế giớ i hiện đạ i, mà u đỏ là
mà u củ a cuộ c tranh đấ u cá ch mạ ng, và riêng Đả ng Cộ ng Sả n Quố c Tế
đã lấ y nó là m tiêu biểu cho mình. Mặ t khá c, hệ thố ng tư tưở ng cộ ng sả n
- 44 -
lú c đầ u chỉ lấy thợ thuyền là m lự c lượ ng nồ ng cố t cho cuộ c tranh đấ u
cá ch mạ ng, đến Lenin lạ i xem nô ng dâ n là mộ t lự c lượ ng khô ng kém
thợ thuyền trong cuộ c tranh đấ u nà y. Câ y gậ y mà u xanh lá câ y tiêu
biểu cho uy quyền Bang Chủ Cá i Bang là mộ t sả n phẩ m củ a đấ t đai chớ
khô ng phả i củ a cô ng nghệ. Ta có thể xem nó là tượ ng trưng cho nô ng
dâ n. Cá i hồ lô đỏ và câ y gậ y tre xanh lá câ y xá c nhậ n thêm là Kim Dung
đã dù ng Bắ c-Cá i và Cá i Bang để á m chỉ Liên Sô và Đả ng Cộ ng Sả n Quố c
Tế. 3. Ý nghĩa họ Hồ ng củ a Bắ c-Cá i và mô n qui củ a Cá i Bang. Mặ t khá c,
Bắ c-Cá i là ngườ i họ Hồ ng. Chữ HỒ NG ở đâ y có nghĩa là lớ n rộ ng mênh
mô ng như trong cá c từ ngữ hồ ng thủ y, hồ ng phú c… nhưng nó đồ ng â m
vớ i chữ hồ ng là mà u đỏ . Ngoài ra trong Há n văn, chữ Hồ ng là họ củ a
Bắ c-Cá i gồ m có hai phầ n, bên tả là bộ thủ y cò n bên hữ u là chữ CỘ NG y
như chữ CỘ NG trong từ ngữ Cộ ng Sả n. Bắ c-Cá i là ngườ i trong Cá i Bang
là nhữ ng kẻ ă n mà y, khô ng có nhà cử a, khô ng có tà i sả n riêng. Họ số ng
bằ ng cá ch ă n xin và khô ng trộ m cướ p, nhưng đố i vớ i hạ ng tham quan ô
lạ i và cườ ng hà o á c bá bó c lộ t dâ n chú ng và hạ ng là m già u bấ t nhâ n hay
phi phá p, họ có quyền tự do cướ p đoạ t tiền củ a để dù ng. Họ thườ ng
là m việc cướ p đoạ t trên đâ y và đã đem tiền củ a cướ p đoạ t đượ c để cứ u
giú p ngườ i nghèo. Họ lạ i đượ c tổ chứ c chặ t chẽ và có mộ t hệ thố ng cấ p
bự c đượ c ấ n định rõ rà ng. Trên hết là Bang Chủ , kế đó là cá c Trưở ng
Lã o, rồ i đến cá c cấ p chỉ huy sắ p theo thứ bự c cao thấ p đượ c biểu thị
bằ ng số tú i mà họ mang trên lưng, và dướ i hết là Bang chú ng. Họ phả i
theo đú ng mô n qui và khi phạ m kỷ luậ t thì bị trừ ng phạ t nặ ng nề. Họ
Hồ ng củ a Bắ c-Cá i hà m ý lớ n rộ ng mênh mô ng, lạ i đồ ng â m vó i chữ
hồ ng là mà u đỏ và viết ra chữ thì có chữ cộ ng bên trong, cũ ng như mô n
qui củ a Cá i Bang đều cho thấ y rõ hơn là Kim Dung đã dù ng tổ chứ c nà y
để nó i đến Đảng Cộ ng Sả n Quố c Tế là mộ t thứ chính đả ng theo tư
tưở ng thế giớ i đạ i đồ ng và chủ trương làm mộ t cuộ c cá ch mạ ng thế
giớ i trong đó lự c lượ ng nồ ng cố t là ngườ i vô sả n theo mộ t kỷ luậ t
nghiêm khắ c. B- CÁ C KỸ THUẬ T TRANH ĐẤ U CỦ A BẮ C CÁ I VÀ CÁ I
BANG. 1. Đả Cẩ u Bổ ng Phá p, tiêu biểu cho chủ trương giai cấ p tranh
đấ u. Về mặ t võ khí, câ y gậ y tre xanh tiêu biểu cho uy quyền Bang Chủ
Cá i Bang mang danh hiệu là Đả Cẩ u Bổ ng, nghĩa đen là câ y gậ y đá nh
chó . Trong ngô n ngữ thô ng thườ ng củ a nhữ ng kẻ tay sai phụ c vụ cho
ngườ i có thế lự c hay tiền bạ c thườ ng đượ c gọ i là “chó să n”. Trong cá c
tá c phẩ m củ a Kim Dung nó i đến Bắ c-Cá i, bọ n ngườ i làm việc hoặ c bợ
đỡ nịnh hó t hạ ng hào phú , hạ ng á c bá hay bọ n cườ ng địch xâ m lă ng đấ t
nướ c đều bị Cá i Bang xem là chó . Cá i Bang có mô n võ đặ c biệt hữ u hiệu
là Đả Cẩ u Bổ ng Phá p để đố i phó vớ i cườ ng địch, và cứ theo Kim Dung
thì ngườ i củ a Cá i Bang cầ m câ y Đả Cẩ u Bổ ng có quyền đá nh cá c nhà
vua hô n á m, cá c quan lạ i gian nịnh và cá c cườ ng hào á c bá . Qua chi tiết
- 45 -
trên đâ y, ta có thể bả o rằ ng Kim Dung đã dù ng phép gậ y nà y để á m chỉ
chủ trương giai cấ p tranh đấ u củ a ngườ i theo chủ nghĩa Marx nó i
chung và ngườ i Cộ ng Sả n nó i riêng. Như mọ i ngườ i đều biết, chủ
trương nà y chố ng lạ i cá c chính quyền bả o thủ và cá c giai cấ p bị cho là
giai cấ p bó c lộ t. 2. Hà ng Long Thậ p Bá t Chưở ng, tiêu biểu cho Biện
Chứ ng Phá p Duy Vậ t. Riêng Bắ c-Cá i lạ i có mô n võ đặ c biệt củ a mình là
Hà ng Long Thậ p Bá t Chưở ng gồ m 18 chiêu thứ c mạ nh mẽ và vi diệu
khô n lườ ng. Tên củ a 18 chiêu thứ c nà y đều có chữ LONG ở trong. Đá ng
lưu ý hơn hết là cá c chiêu thứ c Tiềm Long Vậ t Dụ ng, Hiện Long Tạ i
Điền, Phi Long Tạ i Thiên, Khá ng Long Hữ u Hố i và Long Chiến Vu Dã
hoặ c Chiến Long Tạ i Dã , vì cá c tên này có dính dá ng đến cá c hà o trong
Kinh Dịch. a- Kinh Dịch Bộ Kinh nà y nguyên là mộ t tá c phẩ m tố i cổ và
tố i ả o diệu củ a ngườ i Trung Hoa. Cá c nhà hiền triết đã cấ u tạ o nên nó
có dụ ng ý dù ng đồ biểu để diễn tả sự biến hoá vô cù ng củ a vạ n vậ t. Họ
cho rằ ng trong vũ trụ , thườ ng có hai nguyên tắ c đố i chiếu lạ i nhau, và
có khi chọ i lạ i nhau là dương và â m. Họ đã dù ng vạ ch liền ____ để biểu
tượ ng dương, và vạ ch đứ t - - để biểu tượ ng â m, rồ i ghép cá c biểu
tượ ng dương và â m lạ i theo mô thứ c để diễn tả cá c tình thế có thể xảy
ra trong vũ trụ bằ ng số lượ ng và vị trí củ a hai biểu tưở ng dương và â m
đố i vớ i nhau. Lú c đầ u, họ ghép ba vạ ch lạ i làm mộ t đơn vị gọ i là Quá i,
tứ c là quẻ, và tạ o ra cả thả y 8 quẻ: Cà n, Khả m, Cấ n, Chấ n, Tố n, Ly,
Khô n, Đoà i gọ i chung là Bát Quá i.. Sau đó họ lạ i ghép cá c quẻ trên đâ y
lạ i thà nh cặ p nằ m chồ ng lên nhau và tạ o ra 64 quẻ kép. Mỗ i quẻ kép
như vậ y có 6 vạ ch, mỗ i vạ ch như vậ y gọ i là mộ t hà o và có mộ t tên
chung tù y theo vị trí củ a mình. Hà o dương đượ c gọ i là Cử u, tứ c là số 9,
hà o â m đượ c gọ i là Lụ c, tứ c là số 6. Nếu ta đi từ dướ i lên trên thì hà o ở
thấ p nhấ t gọ i là Sơ, kế đó là Nhị, rồ i Tam, Tứ , Ngũ và hào ở trên hết gọ i
là Thương. Hai chữ Sơ và Thương thì đặ t trướ c, cò n cá c chữ Nhị, Tam,
Tứ , Ngũ thì đặ t sau chữ Cử u hay chữ Lụ c. Quẻ kép gồ m có cả thả y 64
cá i, mà mỗ i cá i có 6 hào như vậ y nếu tính chung lạ i thì có cả thả y 384
hà o, mỗ i cá i trong 384 hào nà y biểu tượ ng cho mộ t tình thế và đều có
tên riêng cho mình. Đá ng để ý hơn hết trong 64 quẻ kép là quẻ Bá t
Thuầ n Cà n gồ m có 2 quẻ Cà n ghép lạ i và Bá t Thuầ n Khô n gồ m có 2 quẻ
Khô n ghép lạ i. Quẻ Cà n gồ m có ba vạ ch liền tượ ng trưng cho trờ i, quẻ
Khô n gồ m có ba vạ ch đứ t tượ ng trưng cho đấ t. Vậ y, Bá t Thuầ n Cà n
gồ m sá u vạ ch liền tượ ng trưng cho dương thuầ n tú y và Bát Thuầ n
Khô n gồ m sá u vạ ch đứ t tượ ng trưng cho â m thuầ n tú y. Tên cá c chiêu
thứ c Tiềm Long Vậ t Dụ ng, Hiện Long Tạ i Điền, Phi Long Tạ i Thiên,
Khá ng Long Hữ u Hố i trong Hà ng Long Thậ p Bá t Chưỏ ng đú ng là tên
cá c hà o Sơ Cử u, Cử u Nhị, Cử u Ngũ và Thượ ng Cử u củ a quẻ kép Bá t
Thuầ n Cà n. Trong quẻ kép Bá t Thuầ n Khô n thì hà o Thượ ng Lụ c có tên
- 46 -
là Long Chiến Vu Dã rấ t gầ n vớ i tên Chiến Long Tạ i Dã vì cả hai tên này
đều hà m ý là rồ ng đá nh nhau ở cá nh đồ ng. b- Kinh Dịch so vớ i Biện
Chứ ng Phá p Duy Vậ t. Vớ i việc dù ng mộ t số tên hà o trong Kinh Dịch để
đặ t cho mộ t số chiêu thứ c củ a Hà ng Long Thậ p Bá t Chưở ng, chú ng ta
có thể nghĩ rằ ng khi nó i đến pho chưở ng phá p nà y Kim Dung đã có ý
á m chỉ Duy Vậ t Biện Chứ ng Phá p. Như thế là vì Kinh Dịch và Duy Vậ t
Biện Chứ ng Phá p có nhữ ng nguyên tắ c că n bả n giố ng nhau. Cả hai đều
cho rằ ng trên đờ i, mọ i vậ t đều biến đổ i khô ng ngừ ng. Mặ t khá c, theo
Kinh Dịch, sự biến đổ i nà y phá t xuấ t từ sự tương sanh tương khắ c giữ a
â m và dương, cò n Biện Chứ ng Phá p Duy Vậ t thì cho rằ ng sự biến đổ i sở
dĩ có là vì trong mọ i sự vậ t đều có nhữ ng yếu tố mâ u thuẩ n nhau. Vậ y,
Kinh Dịch và Biện Chứ ng Phá p Duy Vậ t đã có mộ t quan điểm tương tự
như nhau về nguyên nhâ n sự biến đổ i tất yếu củ a cá c sự vậ t. 3. Kỹ
thuậ t tranh đấ u tậ p thể củ a Cá i Bang: Kiên Bích Trậ n, biểu tượ ng cho
kỹ thuậ t tổ chứ c và tranh đấ u củ a Đả ng Cộ ng Sả n Quố c Tế. Ngoà i Đả
Cẩ u Bổ ng Phá p và Hà ng Long Thậ p Bát Chưở ng là cá c kỹ thuậ t tranh
đấ u cá nhâ n, Cá i Bang lạ i cò n có mộ t kỹ thuậ t tranh đấ u tậ p thể gọ i là
Kiên Bích Trậ n. Theo kỹ thuậ t này, hà ng mấ y chụ c ngà n ngườ i nố i liền
nhau lạ i và gó p sứ c nhau thà nh mộ t khố i vô cù ng vữ ng chắ c. Hễ đằ ng
đầ u bị tấ n cô ng thì đằ ng đuô i tiếp cứ u, hễ đằ ng đuô i bị tấ n cô ng thì
đằ ng đầ u tiếp cứ u, hễ đoạ n giữ a bị tấ n cô ng thì hai đầ u ứ ng phó liền.
Kiên Bích Trậ n nà y có thể trở thà nh Xa Luâ n Kiên Bích Trậ n, gồ m vô số
ngườ i lan trà n khắ p nơi, chỗ nào tiếp nố i nhau tấ n cô ng kẻ địch trên
khắ p mặ t chiến trườ ng, cứ mộ t độ i bị đá nh tan thì năm ba độ i khá c lạ i
xuấ t hiện. Do đó , dầ u có sứ c khoẻ dồ i dà o, võ cô ng cự c cao minh, đố i
thủ cũ ng khó lò ng trá nh khỏ i bị thấ t bạ i. Kiên Bích Trậ n như mô tả trên
đâ y có thể so sá nh vớ i lề lố i tổ chứ c củ a Đả ng Cộ ng Sả n Quố c Tế, có
mặ t ở mọ i nướ c và đượ c phố i trí để giú p đỡ cho nhau mộ t cá ch hữ u
hiệu, nên dễ nắ m phầ n thắ ng lợ i trong cá c cuộ c tranh đấ u vớ i kẻ địch.
4.Tính chấ t củ a cô ng phu Bắ c-Cá i nó i chung. Về tính chấ t củ a cô ng phu
Bắ c-Cá i nó i chung thì Kim Dung cho biết rằ ng nó thuộ c cương tính như
cô ng phu Tâ y Độ c. Điều này phù hợ p vớ i chủ trương tranh đấ u bạ o tợ n
củ a Đả ng Cộ ng Sả n Quố c Tế, và hà m ý rằ ng lề lố i tranh đấ u củ a Cộ ng
Sả n bắ t nguồ n từ lề lố i tranh đấ u củ a cá c nướ c  u Châ u. C- NH N VẬ T
ĐƯỢ C BẮ C-CÁ I BIỂ U TƯỢ NG: LENIN Vậ y, trong cá c bộ truyện võ hiệp
củ a Kim Dung có nó i đến Võ Lâ m Ngũ Bá , chú ng ta có thể thấy nhiều dữ
kiện chứ ng tỏ rằ ng Bắ c Cá i và tổ chứ c Cá i Bang do ô ng lã nh đạ o đã
đượ c tá c giả dù ng để á m chỉ Liên Sô và Đả ng Cộ ng Sả n Quố c Tế. Ngoà i
ra, mộ t số dữ kiện khá c làm cho chú ng ta có thể nghĩ rằ ng Bắ c Cá i đã
đượ c dù ng để biểu tượ ng riêng cho nhà lã nh tụ Cộ ng Sả n Quố c Tế
Lenin. 1. Ý nghĩa củ a cá c biệt hiệu Cử u Chỉ Thầ n Cô ng và Hồ ng Thấ t
- 47 -
Cô ng. Trong cá c bộ truyện võ hiệp củ a Kim Dung, Bắ c Cá i cò n có biệt
hiệu là Cử u Chỉ Thầ n Cá i tứ c là ô ng ă n mà y thầ n có chín ngó n tay. Ô ng
cũ ng đượ c gọ i là Hồ ng Thấ t Cô ng, dịch sá t nghĩa chữ là Ô ng Bả y họ
Hồ ng. Hai con số 9 và 7 trên đâ y rấ t đá ng chú ý. Chủ nghĩa Cộ ng Sả n
vố n do Karl Marx tung ra nă m 1848. Đến nă m 1864, nhữ ng ngườ i theo
chủ trương tranh đấ u cho quyền lợ i vô sả n đã họ p nhau lạ i lậ p thà nh
mộ t đoà n thể gọ i là Quố c Tế Lao Độ ng. Nhưng sau mộ t thờ i gian hoạ t
độ ng, đoà n thể nà y đã tan vỡ . Nă m 1889, nhữ ng ngườ i theo tư tưở ng
Karl Marx lạ i thà nh lậ p mộ t đoà n thể khá c gồ m cá c Đả ng Xã Hộ i hay
Dâ n Chủ Xã Hộ i ở cá c nướ c. Đoà n thể nà y cho là mình kế tiếp cô ng
nghiệp củ a Quố c Tế Lao Độ ng thà nh lậ p năm 1864 nên tự gọ i là Đệ Nhị
Quố c Tế. Lenin đã tham dự Quố c Tế nà y. Nhưng sau đó , ô ng cho rằ ng
nó đã phả n bộ i quyền lợ i vô sả n nên khi cướ p chính quyền ở Nga và
thà nh lậ p nă m 1917, ô ng đã tổ chứ c mộ t đoà n thể mớ i gọ i là Đệ Tam
Quố c Tế gồ m cá c Đả ng Cộ ng Sả n ở cá c nướ c. Lú c Lenin chết, Stalin và
Trotsky đã tranh nhau quyền kế vị. Stalin nắ m phầ n thắ ng lợ i và trụ c
xuấ t Trotsky khỏ i Liên Sô . Trotsky ra ngoà i Liên Sô rồ i thì thà nh lậ p
mộ t đoà n thể Cộ ng Sả n Quố c Tế khá c chố ng lạ i Stalin và gọ i đoà n thể
nà y là Đệ Tứ Quố c Tế. Hai bà n tay củ a Bắ c Cá i cò n có 9 ngó n vì ngó n trỏ
trên bà n tay mặ t khi có hơi thơm củ a mó n ă n thì cứ giự t lên rầ n rậ t là m
ô ng bự c bộ i nên ô ng đã chặ t bỏ nó đi. Ngó n tay bị chặ t nà y có thể kể
như là tiêu biểu cho Quố c Tế Lao Độ ng đầ u tiên đã hoà n toà n tan vỡ .
Chín ngó n cò n lạ i tiêu biểu cho ba đoà n thể hiện cò n tồ n tạ i là Đệ Nhị,
Đệ Tam, Đệ Tứ Quố c Tế, vì đem cộ ng cá c số 2, 3 và 4 lạ i thì thà nh ra
con số 9. Điều nà y á m chỉ rằ ng Lenin có liên hệ đến cả ba Quố c Tế nà y.
Mặ t khá c, tên hiệu Hồ ng Thấ t Cô ng củ a Bắ c Cá i á m chỉ rằ ng Lenin là
thủ y tổ củ a cá c phe Cộ ng Sả n Đệ Tam và Đệ Tứ , vì hai con số 3 và 4
cộ ng lạ i thì thà nh ra 7. 2. Sự ẩ n hiện bấ t thườ ng củ a Bắ c Cá i so vớ i
hà nh độ ng bí mậ t củ a Lenin. Lenin thườ ng hoạ t độ ng bí mậ t, thay đổ i
chỗ ở mộ t cá ch bấ t thườ ng để trá nh sự theo dõ i củ a thá m tử cá c nướ c
tư bả n. Điều này cũ ng giố ng lố i hà nh độ ng củ a Bắ c Cá i là mộ t nhâ n vậ t
thườ ng đượ c nhữ ng ngườ i có cả m tình so sá nh vớ i con giao long, khi
ẩ n khi hiện khô ng biết đâ u mà lườ ng. 3. Cá c phe ă n mà y á o dơ và á o
sạ ch, tiêu biểu cho cá c Đả ng Cộ ng Sả n Đệ Tam và Đệ Tứ Quố c Tế. Mặ t
khá c, ta có thể nhậ n thấ y rằ ng lú c Bắ c Cá i cò n là Bang Chủ , trong Cá i
Bang đã có hai phe ă n mà y: mộ t phe á o là nh, sạ ch và phe á o rá ch, dơ.
Hai phe nà y tuy vẫn cộ ng tá c vớ i nhau, nhưng cũ ng có sự hiềm khích và
chố ng chọ i nhau. Phe á o là nh và sạ ch gồ m có ba vị Trưở ng Lã o, nhưng
lạ i chỉ có hai phầ n mườ i Bang chú ng. Trong khi đó , phe á o rá ch và dơ
chỉ có mộ t Trưở ng Lã o, nhưng lạ i nắ m tá m phầ n mườ i Bang chú ng. Ta
có thể nghĩ rằ ng phe á o lành và sạ ch là biểu tượ ng cho phe củ a Trotsky
- 48 -
trong Quố c Tế Cộ ng Sả n: họ gồ m có nhiều ngườ i lã nh đạ o có tên tuổ i và
có khả nă ng, nhưng ít có đả ng viên ở hạ từ ng cơ sở . Phe á o rá ch và dơ
thì biểu tượ ng cho phe củ a Stalin: họ có ít ngườ i lã nh đạ o có tên tuổ i và
có khả nă ng, nhưng lạ i gồ m đa số đả ng viên ở hạ từ ng cơ sở . Theo Kim
Dung, sự xung độ t giữ a hai phe ă n mà y trong Cá i Bang khô ng có thể
dà n xếp đượ c vì nó khô ng phả i phá t xuấ t từ quyền lợ i mà vì sự khá c
nhau về quan điểm nhâ n sinh. Điều nà y á m chỉ việc hai phe Cộ ng Sả n
Đệ Tam và Đệ Tứ chố ng nhau khô ng phả i chỉ vì tranh quyền mà vì có
lậ p trườ ng lý thuyết khá c nhau xa. Cả hai phe ă n mà y á o là nh và ă n
mày á o rá ch đều hết sứ c tô n kính và tù ng phụ c Bắ c Cá i. Về phầ n Bắ c
Cá i, ô ng cũ ng xem họ như nhau và để biểu lộ sự cư xử cô ng bằ ng đố i
vớ i họ , ô ng đã thay phiên, cứ mộ t nă m mặ c á o là nh thì mộ t nă m mặ c á o
rá ch. Điều nà y có mụ c đích cho thấ y rằ ng Trotsky và Stalin đều chấ p
nhậ n sự lã nh đạ o củ a Lenin, cò n Lenin thì bao dung cả hai phe và
khô ng tỏ ra thiên về phe nà o. 4. Tâ m tính Bắ c Cá i so vớ i chủ nghĩa
Lenin. Về mặ t tâ m tính, Bắ c Cá i là ngườ i cương trự c và có tinh thầ n
nghĩa hiệp binh vự c kẻ nghèo yếu như Trung Thầ n Thô ng. Nhưng trá i
vớ i Trung Thầ n Thô ng, ô ng khô ng theo nếp số ng thanh đạ m mà lạ i
thích cá c mó n ă n ngon, cá c thứ rượ u qú i. Ô ng đã từ ng và o cung vua để
thưở ng thứ c cá c mó n đượ c nấ u cho nhà vua ă n, và đã ẩ n nú p trong
hoà ng cung vì mụ c đích này ngay trong khi ô ng đã mấ t cô ng lự c vì bị
Tâ y Độ c đá nh. Cá c chi tiết nà y đều thích ứ ng vớ i Lenin. Ô ng theo lý
tưở ng thự c hiện mộ t xã hộ i khô ng giai cấ p, khô ng có cả nh tượ ng ngườ i
bó c lộ t ngườ i, nhưng khô ng phả i đặ t nền tả ng suy luậ n củ a mình trên
chủ nghĩa duy tâ m hay duy linh như mộ t nhà lã nh đạ o tô n giá o, mà lạ i
theo chủ nghĩa duy vậ t. Chủ nghĩa này đã đượ c Kim Dung á m chỉ bằ ng
tính thích ă n ngon. Sau khi lậ t đổ chế độ Nga Hoà ng, Lenin đã và o ở
điện Cẩ m Linh là hoà ng cung củ a nướ c Nga, và trong giai đoạ n chó t củ a
đờ i ô ng, ô ng đã ngoạ bịnh nên khô ng cò n điều khiển đượ c Đả ng Cộ ng
Sả n Liên Sô mộ t cá ch trự c tiếp mặ c dầ u ô ng vẫ n giữ chứ c Chủ Tịch củ a
Đảng ấ y. D. HOÀ NG DUNG, BIỂ U TƯỢ NG CHO STALIN. Trong bộ ANH
HÙ NG XẠ ĐIÊ U, Kim Dung có nó i đến việc Bắ c Cá i truyền ngô i Bang
Chủ cho Hoà ng Dung mộ t cá ch â m thầ m khi ô ng bị mấ t cô ng lự c. Điều
nà y có thể á m chỉ việc Stalin kín đá o chuẩ n bị việc kế vị Lenin lú c ô ng
nà y ngoạ bịnh. Mộ t số dữ kiện liên hệ đến việc Hoà ng Dung nố i ngô i
Bang Chủ củ a Bắ c Cá i có thể so sá nh vớ i cá c dữ kiện liên hệ đến cuộ c
tranh quyền kế vị trong Đả ng Cộ ng Sả n Liên Sô . 1. Tâ m tính Hoà ng
Dung so vớ i tâ m tính Stalin. Hoà ng Dung vố n là mộ t phụ nữ , lạ i là con
củ a Đô ng Tà và khô ng khỏ i bị ả nh hưở ng củ a cha về mặ t tinh thầ n. Do
đó , tuy bả n chấ t tố t và khô n ngoan, can đả m, bà vẫ n có phầ n xả o trá và
có tính gian hù ng, khô ng kể tiếng thị phi. Bà rấ t đa nghi, lạ i dá m có
- 49 -
nhữ ng thủ đoạ n tàn độ c trong nhữ ng lú c cầ n thiết chớ khô ng phả i
hoà n toà n nhâ n hậ u như Bắ c Cá i. Stalin cũ ng là ngườ i khô n ngoan và
can đả m. Nhưng tuy là ngườ i phá i nam, ô ng lạ i gian hiểm, giả o quyệt,
thườ ng là m việc ban đêm và thích nú p trong bó ng tố i để hà nh độ ng.
Theo quan niệm cổ củ a Trung Hoa, đó là tính tình và lề lố i là m việc củ a
phá i nữ vố n thuộ c â m. Mặ t khá c, Stalin cũ ng rấ t đa nghi. Đã vậ y, tuy
trung thà nh vớ i chủ nghĩa cộ ng sả n và đã hoàn toà n là m chủ Liên Sô và
Đảng Cộ ng Sả n Quố c rế, ô ng khô ng có đượ c tà i đứ c củ a Lenin và
thườ ng tỏ ra độ c á c. Thêm nữ a Stalin vố n là ngườ i củ a xứ Georgia. Vậ y
ô ng khô ng phả i là ngườ i Nga chính gố c, mà thuộ c mộ t sắ c tộ c thiểu số
ở Nga và điều này đã đượ c Kim Dung nhắ c khéo bằ ng sự kiện Hoà ng
Dung là con gá i củ a Đô ng Tà, nhâ n vậ t tiêu biểu cho nướ c Nhậ t. 2. Thâ n
thế Hoà ng Dung so vớ i thâ n thế Stalin. Lú c nhỏ , Hoà ng Dung đã họ c
mộ t số võ thuậ t củ a cha. Sau đó nhâ n gặ p Bắ c Cá i bà mớ i dù ng nghệ
thuậ t nấ u cá c mó n ă n ngon và mưu kế cù ng lờ i lẽ khéo léo để là m cho
Bắ c Cá i mến bà và vui lò ng truyền dạ y võ cô ng cho bà và cho ngườ i
tình củ a bà là Quá ch Tĩnh. Nhưng bà đã khô ng đượ c họ c Hà ng Long
Thậ p Bá t Chưở ng như Quá ch Tĩnh mà chỉ đượ c họ c mộ t mô n võ ít lợ i
hạ i hơn là Yến Song Phi. Đến lú c trao quyền ngô i Bang Chủ cho bà , Bắ c
Cá i mớ i dạ y bà bí quyết sử dụ ng Đả Cẩ u Bổ ng. Cá i tình tiết nà y có
nhữ ng chỗ tương tự vớ i mộ t số dữ kiện trong thâ n thế Stalin. Ô ng này
lú c nhỏ đã theo Thiên Chú a Giá o Chính Thố ng và đã và o họ c ở mộ t
chủ ng viện để là m giá o sĩ cho tổ chứ c tô n giáo nà y. Nhưng về sau, ô ng
lạ i bỏ đạ o, theo Đả ng Cộ ng Sả n và đượ c chỉ định là Tổ ng Bí Thư củ a
Đảng Cộ ng Sả n Liên Sô . Lú c ô ng mớ i nắ m giữ chứ c vụ đó , nó chưa có
tầ m quan trọ ng lớ n lao như về sau này. Nhưng ô ng đã nhờ nó mà thâ n
cậ n vớ i Lenin và lấ y danh nghĩa Lenin để điều khiển cô ng việc nộ i bộ
củ a Đả ng, đồ ng thờ i gà i ngườ i củ a mình và o bộ má y Đả ng. Nhữ ng điều
nà y đã là m cho ô ng thậ t sự điều khiển đượ c Đả ng Cộ ng Sả n Liên Sô lú c
Lenin cò n số ng và nắ m phầ n thắ ng lợ i trong việc tranh quyền kế vị
Lenin. Nhưng Stalin khô ng phả i là nhà lý thuyết giỏ i thô ng thạ o Duy
Vậ t Biện Chứ ng Phá p như cá c nhà lã nh đạ o cộ ng sả n Đệ Tam Quố c Tế
đồ ng thờ i. Ô ng chỉ giỏ i trong việc tổ chứ c Đảng và điều khiển Đả ng
trong cuộ c tranh đấ u giai cấ p. 3. Cuộ c tranh đấ u củ a Hoà ng Dung để
nắ m quyền Bang Chủ Cá i Bang so vớ i cuộ c tranh đấ u củ a Stalin để nắm
quyền Tổ ng Bí Thư Đả ng Cộ ng Sả n Liên Sô . Trướ c khi ra mặ t tranh đấ u
đề nắm quyền Bang Chủ Cá i Bang, Hoà ng Dung đã đượ c cả m tình và sự
giú p đỡ củ a phe ă n mà y á o rá ch và bị sự thù ghét hã m hạ i củ a phe ă n
mày á o là nh. Khi đã ra mặ t tranh đấ u để nắ m quyền Bang Chủ , Hoà ng
Dung lạ i cũ ng chỉ tỷ thí vớ i cá c Trưở ng Lã o cầ m đầ u phe ă n mà y á o
là nh. Và khi đã đượ c toà n thể Cá i Bang cô ng nhậ n mình là Quyền Bang
- 50 -
Chủ , bà đã phá bỏ lệ cũ , khô ng để cho Bang chú ng phun đà m dã i và o
ngườ i như cá c Bang Chủ tiền nhiệm. Ngay sau khi đượ c cô ng nhậ n là
Quyền Bang Chủ , bà đã trừ ng phạ t Bà nh Trưở ng Lã o là mộ t trong
nhữ ng ngườ i lã nh đạ o phe ă n mà y á o lành đã từ ng á m hạ i bà trướ c khi
bà ra mặ t tranh quyền Bang Chủ . Vị Trưở ng Lã o nà y đã bị hạ thấ p cấ p
bự c trong Cá i Bang, và theo Kim Dung, sau đó , ô ng cò n phạ m tộ i lợ i
dụ ng võ cô ng cao cườ ng để bắ t và mưu toan hã m hiếp Tầ n Nam Cầ m là
mẹ củ a Dương Quá . Về sau nữ a, Bà nh Trưở ng Lã o đã â m mưu vớ i
ngườ i Mô ng Cổ để là m cho Cá i Bang phâ n hoá thà nh nhiều chi. Về phầ n
Stalin thi từ lú c Lenin cò n ngọ a bịnh, ô ng đã phả i trự c tiếp đương đầ u
vớ i Trotsky trong việc điều khiển Đả ng Cộ ng Sả n Liên Sô và sau đó ,
trong việc già nh quyền kế vị Lenin. Nhờ dà n xếp để cho phe mình
chiếm đa số trong cá c cơ cấ u củ a Đả ng nên trong Đạ i Hộ i bầ u ngườ i
lã nh đạ o thay Lenin ô ng đã nắ m phầ n thắ ng lợ i mặ c dầ u đã bị phe
Trotsky chố ng đố i mã nh liệt. Sau khi cầ m quyền điều khiển Đảng Cộ ng
Sả n Liên Sô , ô ng đã loạ i trừ và trừ ng phạ t nhữ ng ngườ i theo phe củ a
Trotsky. Nhữ ng ngườ i này về sau đã thà nh lậ p ra nhiều chi phá i Đệ Tứ
Quố c Tế khá c nhau. Ngườ i theo phe Trotsky tạ i Liên Sô thì bị đưa ra
Toà Á n vì nhữ ng tộ i thườ ng phạ m hoặ c vì bi tố cá o là là m giá n điệp cho
cá c nướ c tư bả n. Việc Đệ Tứ Quố c Tế chia ra thà nh nhiều chi phá i và
cá c tộ i mà Stalin gá n cho họ đều phù hợ p vớ i cá c chi tiết liên hệ đến
Bành Trưở ng Lã o. Sau khi Stalin đã củ ng cố đượ c quyền hà nh củ a mình
bằ ng cá ch loạ i trừ hết phe Trotsky, cá c đả ng viên cộ ng sả n Liên Sô
khô ng ai cỏ n dá m phê bình chỉ trích ngườ i lãnh đạ o tố i cao củ a Đả ng
như thờ i Lenin cò n số ng. Thậ t đú ng là hình ả nh củ a mộ t Bang Chủ là m
trá i lạ i tinh thầ n că n bả n củ a Cá i Bang và khô ng cho ai phun đà m dã i
lên mặ t vị Bang Chủ mớ i nhậ m chứ c để nhắ c cho ô ng ta nhớ rằ ng mình
cũ ng là mộ t ngườ i ă n mà y như thuộ c hạ và phả i chịu nhuố c để thô ng
cả m nỗ i niềm khổ nhụ c củ a giớ i ă n mà y. V- NHÂ N VẬ T TUỢ NG TRƯNG
CHO CÁ C NƯỚ C THUỘ C ĐỆ TAM THẾ GIỚ I NÓ I CHUNG VÀ NƯỚ C
THÁ I LAN NÓ I RIÊ NG Trong cuộ c luậ n võ đầ u tiên ở Hoa Sơn, ngoà i
Trung Thầ n Thô ng, Đô ng Tà , Tâ y Độ c và Bắ c Cá i, lạ i cỏ n có Nam Đế.
Nhâ n vậ t sau nà y đã đượ c Kim Dung đem đố i chiếu lạ i vớ i Bắ c Cá i mộ t
cá ch đặ c biệt. Về địa vi xã hộ i thì hai bên thậ t là khá c nhau: mộ t ngườ i
tuy giữ chứ c vụ Bang Chủ mộ t bang hộ i lớ n nhưng dầ u sao cũ ng là mộ t
kẻ ă n mày, cò n mộ t ngườ i thậ t sự là vua. Nhưng trong việc mô tả Nam
Đế, tá c giả VÕ LÂ M NGŨ BÁ và ANH HÙ NG XẠ ĐIÊ U lạ i có mộ t xuấ t lệ
đá ng để ý như khi mô tả Bắ c Cá i. Trong vũ trụ quan củ a ngườ i Trung
Hoa, giữ a cá c phương hướ ng vả ngũ hà nh cù ng cá c mẩ u sắ c, có sự liên
hệ mậ t thiết vớ i nhau. Cá c tiểu thuyết gia Trung Hoa viết truyện võ
hiệp thườ ng dù ng cá c chi tiết biểu lộ sự liên hệ nà y trong cá c tá c phẩ m
- 51 -
củ a họ . Đố i vớ i Trung Thầ n Thô ng, Đô ng Tà và Tâ y Độ c, Kim Dung cũ ng
đã là m như vậ y. Nhưng như ta đã thấ y, ô ng đã khô ng á p dụ ng nguyên
tắ c biểu lộ sự liên hệ giữ a phương hướ ng, ngũ hà nh vả mà u sắ c khi mô
tả Bắ c Cá i. Ô ng đã dù ng cá i hồ lô mà u đỏ và câ y gậ y tre mà u xanh lá câ y
là m tiêu biểu cho vị Bang Chủ Cá i Bang mặ c dầ u phương bắ c liên hệ
hà nh thủ y và mà u đen. Đó là vì nhâ n vậ t Bắ c Cá i đã đượ c ô ng dù ng để
tượ ng trưng cho Liên Sô lã nh đạ o Đả ng Cộ ng Sả n Quố cTế. Phương nam
vố n liên hệ đến hà nh hỏ a và mà u đỏ , mà mà u đỏ đã đượ c dù ng để mô
tả Bắ c Cá i nên tá c giã VÕ LÂ M NGŨ BÁ và ANH HÙ NG XẠ ĐIÊ U khô ng
cò n dù ng nó và hà nh hoả để nó i đến y phụ c và tà i nghệ củ a Nam Đế.
Điều nà y xá c nhậ n rằ ng y như Bắ c Cá i, Nam Đế khô ng phả i là mộ t cao
thủ võ lâ m thô ng thườ ng mả là mộ t nhâ n vậ t tượ ng trưng cho mộ t
nướ c. Nướ c đượ c Nam Đế tượ ng trưng nó i mộ t cá ch tổ ng quá t là nướ c
đang mở mang trong Thế Giớ i Đệ Tam, và nó i mộ t cá ch đặ c biệt hơn là
nướ c Thá i Lan. A. VỊ TRÍ CỦ A CÁ N NƯỚ C ĐANG MỞ MANG SO VỚ I CÁ C
NƯỚ C ĐÃ KỸ NGHỆ HOÁ VÀ CỦ A ĐẠ I LÝ VÀ THÁ I LAN SO VỚ I TRUNG
QUỐ C Ta có thể nhậ n thấ y rằ ng hiện nay, cuộ c tranh chấ p giữ a cá c
nướ c đã kỹ nghệ hoá mộ t bên, và cá c nướ c đang mở mang mộ t bên, đã
đượ c gọ i là cuộ c tranh chấ p Bắ c-Nam. Vậ y, phương bắ c là phương tậ p
trung cá c nướ c kỹ nghệ hoá , cò n phương nam thì tậ p trung cá c nướ c
đang mở mang, và phương nam nó i chung có thể dù ng để chỉ cá c nướ c
thuộ c Thế Giớ i Đệ Tam. Mặ t khá c, Nam Đế chính là vua nướ c Đạ i Lý,
mộ t nướ c đượ c thà nh lậ p trong lãnh thổ củ a tỉnh Vâ n Nam ngà y nay.
Nướ c nà y đã có từ đờ i nhà Đườ ng (618-907) vả ban đầ u gọ i là nướ c
Nam Chiếu. Nó đã có lú c rấ t cườ ng thịnh và vào thế kỷ thứ 9, lú c đấ t
nướ c ta cò n bị nhà Đườ ng cai trị dướ i tên là An Nam, ngườ i Nam Chiếu
đã nhiều lầ n đem binh lấ n đá nh. Nướ c Nam Chiếu về sau đổ i tên lạ i là
Đạ i Mô ng, rồ i Đạ i Lễ, đến đầ u đờ i nhà Tố ng (960-1276) ở Trung Quố c
mớ i lấ y tên là nướ c Đạ i Lý. Nhâ n dâ n nướ c Đạ i Lý này vố n thuộ c nò i
giố ng Thá i. Khi ngườ i Mô ng Cổ quậ t khở i lên vào thế kỷ thứ 13, và
đá nh chiếm cá c nướ c thì nhà vua Mô ng Cổ tên Mô ng Kha, (về sau đượ c
gọ i là Nguyên Hiến Tô ng, t.v. 1251-1259) đã sai em là Hố t Tấ t Liệt (về
sau nố i ngô i anh và đượ c gọ i là Nguyên Thế Tổ , t.v. 1260-1294) mở
cuộ c tấ n cô ng nhà Tố ng. Nhâ n dịp nà y, Hố t Tấ t Liệt đã cho mộ t bộ
tướ ng củ a mình là Ngộ t Lương Hợ p Thai và o nướ c Đạ i Lý và chiếm thủ
đô nướ c ấ y nă m 1253. Sau đó , lã nh thổ Đạ i Lý bị sá t nhậ p luô n và o bả n
đồ Trung Quố c thà nh tỉnh Vân Nam. Viên tướ ng đem binh đá nh Đạ i Lý
và con Hố t Tấ t Liệt là Hố t Kha Kích đượ c phong là m Vâ n Nam Vương
đều là nhữ ng nhâ n vậ t có liên hệ đến lịch sử Việt Nam. Chính Ngộ t
Lương Hợ p Thai đã đem binh sang đá nh Việt Nam lần thứ nhấ t dướ i
đờ i nhà Trầ n nă m 1257, cỏ n Vâ n Nam Vương thì đã nhiều lần lấ y thế
- 52 -
lự c uy hiếp Việt Nam nên đã đượ c Trầ n Hưng Đạ o nó i đến trong bà i
hịch khuyên ră n cá c tướ ng sĩ ô ng viết nă m 1284. Khi nướ c Đạ i Lý mất,
mộ t số ngườ i dâ n nướ c ấ y đã di cư về phía nam, mộ t bộ phậ n và o nướ c
Là o, mộ t bộ phậ n đến ở vớ i ngườ i Thá i trên đấ t Thá i Lan hiện tạ i. Sự
nhậ p cư củ a họ đã tă ng cườ ng lự c lượ ng củ a ngườ i Thá i và đưa đến
việc thà nh lậ p tạ i đó mộ t quố c gia cườ ng thịnh, trướ c đâ y gọ i là Xiêm
La và ngà y nay gọ i là Thá i Lan. B. CON LUƠN THẦ N LÀ M TĂ NG THÊ M
CÔ NG LỰ C CỦ A NAM ĐẾ , BIỂ U TƯỢ NG CHO NỀ N VĂ N HOÁ CỔ CỦ A
THÁ I LAN Về mặ t khả nă ng thì Nam Đế sở dĩ có đượ c mộ t cô ng lự c siêu
phà m khô ng thua cá c cao thủ khá c là vì lú c trẻ, ô ng đã hú t đượ c huyết
củ a mộ t con lươn thầ n. Việc nà y có thể đem đố i chiếu vớ i việc Trung
Thầ n Thô ng và Tâ y Độ c có đượ c cô ng lự c siêu phà m nhờ ă n cá i nấm
mọ c trên bã nhâ n sâ m hoặ c uố ng huyết và ă n thịt con Bạ ch Long Xà .
Nó i chung thì nó dù ng để á m chỉ ả nh hưở ng củ a mộ t nền văn hoá tố i cổ
đến tiềm lự c mộ t quố c gia đó là m cho quố c gia đó vữ ng mạ nh. Nhưng
Trung Quố c, cá c nướ c Tâ y Phương và cá c nướ c Thá i Lan có nhữ ng
điểm giố ng nhau mà cũ ng có nhữ ng điểm khá c nhau về mặ t nà y. Theo
sự mô tả củ a Kín Dung, khi uố ng huyết và ă n thịt con Bạ ch Long Xà
giữ a lú c đó i rét, Tâ y Độ c đã thấy tinh thầ n và thể chấ t phấ n chấ n lên
ngay. Điều này á m chỉ việc nền vă n hoá cổ củ a cá c nướ c Tâ y Phương
chỉ giú p và o sự tiến bộ củ a họ về mặ t vậ t chấ t chớ khô ng gâ y trở lự c gì
có thể là m nguy hạ i đến nền độ c lậ p củ a họ . Trá i lạ i, Nam Đế khi hú t
huyết con lươn thầ n cũ ng như Trung Thầ n Thô ng khi ă n cá i nấ m mọ c
trên bã nhâ n sâ m thì đã bị mê man ba ngà y, tưở ng đã phả i bỏ mạ ng, chỉ
nhờ có dị nhâ n đến kịp mớ i cứ u số ng họ đượ c và thâ u nhậ n họ là m đệ
tử . Sự kiện nà y đã đượ c Kim Dung dù ng để nó i đến việc Trung Quố c
cũ ng như Thá i Lan tuy có nhờ nền vă n hoá cổ mà có mộ t sứ c mạ nh tinh
thầ n thâ m hậ u, nhưng cũ ng đã bị nền văn hoá đó ngă n trở trong việc
canh tâ n và suýt là m cho mình bị mấ t nền độ c lậ p. Về bả n chấ t thì thầ n
vậ t đã giú p Nam Đế tă ng thêm cô ng lự c là mộ t con lươn chú a gọ i là
Kim Thiện Vương. Tuy là mộ t trâ n vậ t, nó khô ng phả i thuộ c loài thả o
mộ c tinh tú y như cá i nấ m biểu tượ ng cho nền vă n hoá cổ Trung Hoa,
mà là mộ t độ ng vậ t cò n mang thú tính như con Bạ ch Long Xà biểu
tượ ng cho nền vă n hoá cổ củ a cá c nướ c Tây Phương. Tuy có khả nă ng
siêu phà m nên đượ c cho là có tính thô ng linh, con lươn thầ n Kim Thiện
Vương thậ t sự là mộ t quá i vậ t đã ă n thịt ngườ i. Quá i vậ t này số ng sâ u
dướ i nướ c và đượ c liệt và o loài cá . Điều nà y á m chỉ rằ ng nền vă n hoá
cổ củ a Thá i Lan thuộ c hệ thố ng văn hoá củ a cá c dâ n tộ c Đô ng Nam Á
Châ u. Mộ t phầ n ngườ i củ a cá c dâ n tộ c này thuở trướ c đã số ng ở Hoa
Nam. Về sau, họ bị ngườ i Trung Hoa dồ n về phía nam củ a Trung Quố c
hiện tạ i, và nhữ ng ngườ i cò n ở lạ i và số ng trên lã nh thổ Trung Quố c thì
- 53 -
đã bị ngườ i Trung Hoa đồ ng hoá . Ngườ i củ a cá c dâ n tộ c Đô ng Nam Á
Châ u này đã đượ c ngườ i Việt Nam và ngườ i Trung Hoa thờ i đượ c gọ i
chung là Bá ch Việt và đượ c cá c họ c giả về nhâ n chủ ng họ c gọ i là nò i
giố ng lndonesian, trong khi ô ng Bình Nguyên Lộ c lạ i đặ c biệt gọ i họ là
nò i giố ng Mã Lai. Họ có liên hệ ít nhiều ă n dâ n tộ c Việt Nam ta, và nền
văn hoá củ a họ là nền vă n hoá củ a mộ t giố ng dâ n số ng về nô ng nghiệp
và ngư nghiệp. Trong bộ VÕ LÂ M NGŨ BÁ , Kim Dung cho biết rằ ng sau
khi hú t đượ c huyết con lươn thầ n, mình Nam Đế trừ ra ở tay chơn và
đầ u mặ t, cò n thì ở chỗ khá c trong châ u thâ n đều có mọ c nhữ ng mụ t đỏ
bầ m, cá c mụ t nà y khi mọ c rồ i thì biến thà nh cứ ng rắ n như vả y cá rấ t
dà y, đao thương đâ m khô ng lủ ng đượ c. Nhờ đó , Nam Đế có thể chịu
đự ng cá c đò n mã nh liệt củ a địch thủ mà khô ng hề hấ n gì. Hiện tượ ng
mọ c vả y cá biểu lộ tính cá ch thô sơ thấ p kém củ a cô ng lự c, vì cô ng lự c
cao thì hộ i nhậ p hoàn toà n và o cơ thể và khô ng thể hiện ra ngoà i. Nó có
thể đượ c Kim Dung dù ng đế á m chỉ rằ ng về mặ t võ thuậ t, cô ng lự c củ a
ngườ i Thá i Lan khô ng phả i chỉ dự a và o sự luyện tậ p mà cò n dự a và o
mộ t số yếu tố ngoạ i lai như bù a, phép, gồ ng, ngả i v.v... Nó cũ ng cho thấ y
rằ ng trong con mắ t Kim Dung, nền vă n hoá cổ củ a Thá i Lan chưa đạ t
mự c cao siêu củ a nền vă n hoá cổ Tâ y Phương và dĩ nhiên là cò n thua
nền vă n hoá cổ củ a Trung Hoa nhiều hơn. C- CÔ NG PHU CỦ A NAM ĐẾ ,
BIỂ U LỘ Ả NH HƯỞ NG CỦ A CÁ C NỀ N VĂ N HOÁ KHÁ C NHAUĐỐ I VỚ I
THÁ I LAN Nhưng ngoà i nền văn hoá cổ củ a mình, Thá i Lan cò n tiếp
nhậ n văn hoá nướ c khá c. Theo Kim Dung, họ Đoàn là m vua nướ c Đạ i
Lý vố n là hậ u duệ củ a mộ t nhâ n vậ t trong giớ i võ lâ m Trung Hoa. Mặ t
khá c, vị thầ y đầ u tiên củ a Nam Đế là mộ t đạ o sĩ hiệu Ngọ c Độ ng Chơn
Nhâ n. Như chú ng tô i đã trình bày trong đoạ n nó i về Trung Thầ n Thô ng,
Đạ o Giá o đã đượ c hai triều Đườ ng và Tố ng xem như là quố c giá o, và có
thể biểu tượ ng cho tài nghệ Trung Hoa. Vậ y, vớ i cá c chi tiết trên đâ y,
Kim Dung đã cho chú ng ta biết rằ ng Thái Lan đã có chịu ả nh hưở ng vă n
hoá Trung Hoa. Tuy nhiên, khi đã lớ n tuổ i rồ i. Nam Đế lạ i thoá i vị và
xuố ng tó c đi tu theo Phậ t Giá o, vớ i phá p danh là Nhấ t Đă ng Đạ i Sư.
Ngườ i thế độ cho ô ng khô ng phả i là mộ t cao tă ng Trung Hoa mà là mộ t
nhà sư Thiên Trú c tứ c là Ấ n Độ . Kim Dung đã dù ng việc này để nó i lên
việc mặ c dầ u có chịu ả nh hưở ng củ a nền vă n hoá Trung Hoa, Thái Lan
cố t yếu lạ i là mộ t nướ c theo Phậ t Giá o, mà Phậ t Giá o Thá i Lan là Phậ t
Giá o Tiểu Thừ a từ Ấ n Độ truyền sang, chớ khô ng phả i là Phậ t Giá o Đạ i
Thừ a thịnh hà nh ở Trung Quố c. Mộ t chi tiết khá c xá c nhậ n điều nà y là
việc Nhấ t Đă ng Đạ i Sư rấ t thô ng hiểu Phạ n ngữ . Chính ô ng đã dịch hộ
Quá ch Tĩnh cá c câ u tiếng Phạ n mà Đạ t Ma Tổ Sư đã viết trong CỬ U Â M
CHÂ N KINH. Nó i chung thì trong việc xâ y dự ng cơ cấ u quố c gia và
trong chính sá ch giữ nướ c, ban đầ u Thá i Lan đã chịu ả nh hưở ng củ a
- 54 -
nền vă n hoá cổ trong nướ c và củ a Phậ t Giá o nhiều hơn củ a nền vă n hoá
Trung Hoa. Điều nà y đượ c thể hiện trong cá c mô n cô ng phu củ a Nam
Đế. Theo Kim Dung cho biết thì nhâ n vậ t này chuyên sử dụ ng Tiên
Thiên Cô ng và Kim Cương Quyền. Tiên Thiên vố n có nghĩa là tự nhiên,
bẩ m sinh. Danh hiệu Tiên Thiên củ a mô n cô ng phu hà m ý rằ ng tiềm lự c
Thá i Lan dự a và o cá c tin tưở ng cổ truyền đã có từ khi dâ n Thá i xuấ t
hiện trên địa cầ u. Kim Cương theo nghĩa đen là chấ t đá quí cứ ng rắ n và
trong suố t. Nhưng trong Phậ t Giá o, đó cò n là tên củ a mộ t bộ Kinh, và
đồ ng thờ i là danh hiệu củ a cá c vi thầ n hộ phá p. Qua việc Nam Đế sử
dụ ng Tiên Thiên Cô ng và Kim Cương quyền, Kim Dung muố n á m chỉ
rằ ng nền chính trị Thá i Lan cò n giữ rấ t nhiều yếu tố cổ truyền riêng
củ a ngườ i Thá i, đồ ng thờ i bị sự chi phố i rấ t mạ nh củ a Phậ t Giáo Tiểu
Thừ a. Đạ o nà y đượ c xem là quố c giá o, Giá o Hộ i có mộ t ả nh hưở ng rấ t
lớ n đố i vớ i nhâ n dâ n cũ ng như đố i vớ i chính quyền và cá c nhà sư đượ c
mọ i ngườ i, kể cả nhà vua, rấ t mự c kính trọ ng. Mặ t khá c, nhữ ng ngườ i
trong giớ i thượ ng lưu, ngay đến nhà vua, đều phả i vào chù a tu mộ t
thờ i gian. Phong tụ c trên đâ y củ a Thá i Lan đã đượ c Kim Dung nó i đến
qua việc Đoà n Nam Đế cuố i cù ng đã xuố ng tó c đi tu. Chính vì sự kiện
nà y và vì vai tuồ ng cố t yếu củ a Phậ t Giá o đố i vớ i Thái Lan mà trong
cuộ c luậ n võ kỳ chó t ở Hoa Sơn, Nam Đế đã đượ c đặ t cho mộ t ngoạ i
hiệu mớ i là Nam Tă ng. D- VIỆ C NAM ĐẾ HỌ C CÔ NG PHU NHỨ T
DƯƠNG CHỈ BIỂ U LỘ Ả NH HƯỞ NG THÊ M CỦ A TRUNG QUỐ C ĐỐ I VỚ I
THÁ I LAN TRONG GIAI ĐOẠ N CẬ N ĐẠ I Tuy nhiên, về sau, Nam Đế lạ i
họ c cô ng phu Nhấ t Dương Chỉ vớ i Trung Thầ n Thô ng, lú c ô ng nà y thấ y
rằ ng mình sắ p chết và muố n truyền cô ng phu nà y lạ i cho Nam Đế để
Nam Đế đố i phó vớ i Tâ y Độ c. Sự kiện nà y có thể dù ng để á m chỉ việc
ngườ i Thá i Lan đã tiếp nhậ n thêm ả nh hưở ng củ a Trung Hoa hồ i thế kỷ
thứ 18. Lú c ấ y, mộ t số ngườ i Trung Hoa đã đượ c triều đình Thá i Lan
trọ ng dụ ng, và họ đã đó ng mộ t vai tuồ ng quan trọ ng về mặ t chính trị.
Nă m 1767, nướ c Thá i Lan (thờ i ẩ y cò n gọ i là nướ c Xiêm La) đã bị
ngườ i Miến Điện tấ n cô ng và đã thả m bạ i. Trong cuộ c tấ n cô ng này,
ngườ i Miến Điện đã bắ t đượ c nhà vua Thá i Lan đem về nướ c họ . Khi
ấ y, mộ t tướ ng lã nh gố c Trung Hoa tên là Trịnh Quố c Anh, và mang tên
Thá i là Phya Taksin, đã cứ u đượ c nướ c Thá i Lan khỏ i mấ t. Ô ng đã lên
là m vua nướ c ấ y từ đó cho đến nă m 1782 mớ i bị dò ng vua hiện đang
trị vì ở Thá i Lan thay thế. Trong thờ i kỳ là m vua Thá i Lan, dĩ nhiên là
Trịnh Quố c Anh đã á p dụ ng mộ t số kỹ thuậ t chính trị củ a ngườ i Trung
Hoa ở nướ c Thá i Lan. Mặ t khá c, chú ng ta có thề nhậ n thấ y rằ ng mặ c
dầ u Trung Thầ n Thô ng là ngườ i đầ u tiên luyện đượ c Nhấ t Dương Chỉ,
mô n đệ ô ng đã khô ng họ c đượ c cô ng phu này và Nhấ t Dương Chỉ cuố i
cù ng đã trở thà nh cô ng phu độ c đá o củ a Nam Đế và mô n đồ họ Đoàn.
- 55 -
Như chú ng tô i đã trình bà y trong đoạ n nó i về Trung Thầ n Thô ng, Nhấ t
Dương Chỉ biểu tượ ng cho lý tưở ng thế giớ i đạ i đồ ng là m cho cả thiên
hạ số ng yên vui hoà mụ c và dù ng sự nhâ n nghĩa mà đố i xử vớ i nhau.
Đó là lý tưở ng củ a nướ c Trung Hoà cổ điển, nhưng nó khô ng cò n đượ c
Trung Cô ng á p dụ ng khi đã nắ m đượ c chính quyền, mà lạ i đượ c cá c
nướ c thuộ c Đệ Tam Thế Giớ i hiện tạ i đề cao. Sự kiện này đã đượ c Kim
Dung á m chỉ qua việc phá i Toà n Châ n khô ng cò n biết nền cô ng phu
Nhấ t Dương Chỉ vả cô ng phu nà y trở thà nh bí quyết riêng củ a Hoà ng
Gia họ Đoà n ở nướ c Đạ i Lý. VI- CÁ C NHÂ N VẬ T VÀ ĐOÀ N THỂ TƯỢ NG
TRƯNG CHO CÁ C NƯỚ C THEO CHẾ ĐỘ ĐỘ C TÀ I HỮ U PHÁ I: THIẾ T
CHƯỞ NG BANG VÀ ANH EM HỌ CỪ U CÙ NG CÔ NG TÔ N CHỈ Ngoà i
Trung Thầ n Thô ng, Đô ng Tà , Tâ y Độ c, Bắ c Cá i và Nam Đế, cá c bộ VÔ
LÂ M NGŨ BÁ , ANH HÙ NG XẠ ĐIÊ U và THẦ N ĐIÊ U ĐẠ I HIỆ P cò n nó i
đến anh em nhà họ Cừ u là nhữ ng nhâ n vậ t có võ cô ng siêu tuyệt. Nó i
chung thì cá c nhâ n vậ t nà y đã đượ c Kim Dung dù ng để á m chỉ cá c nướ c
theo chế độ độ c tà i hữ u phá i. A. BANG CHỦ THIẾ T CHƯỞ NG BANG
CỪ U THIÊ N NHẬ N VÀ NGƯỜ I ANH SONG SANH CỪ U THIÊ N LÝ TIÊ U
BIỂ U CHO NƯỚ C ĐỨ C QUỐ C XÃ VÀ NƯỚ C Ý PHÁ T XÍT VÀ THỂ HIỆ N
BẰ NG HITLER VÀ MUSSOLINI Khi mở cuộ c luậ n võ ở Hoa Sơn lầ n đầ u
tiên, Trung Thầ n Thô ng đã có mờ i Bang Chủ Thiết Chưở ng Bang đến
dự , nhưng lú c ấ y ô ng nà y nhậ n thấ y cô ng lự c mình cò n kém nên lo
luyện Ngũ Độ c Thầ n Chưở ng và khô ng đá p ứ ng lờ i mờ i. Do đó , ô ng
khô ng có tỷ thí vớ i Võ Lâ m Ngũ Bá để phâ n hơn kém. Tuy nhiên, ô ng
vẫn đượ c giớ i võ lâ m nó i chung xem như là mộ t nhâ n vậ t có tà i nghệ
tương đương vớ i Trung Thầ n Thô ng, Đô ng Tà , Tâ y Độ c. Bắ c Cá i và
Nam Đế. Mặ t khá c, Bang Chủ Thiết Chưở ng Bang lạ i có mộ t ngườ i anh
song sinh giố ng ô ng như hệt, nhưng tà i nghệ kém ô ng rấ t xa. Chú ng ta
có thể xem hai nhâ n vậ t nà y như là biểu tượ ng củ a hai nướ c Đứ c Quố c
Xã và Ý Phá t Xít và thể hiện bằ ng hai nhà lã nh tụ Hitler và Mussolini. 1.
Cá c đặ c điểm củ a Thiết Chưở ng Bang so vớ i cá c đặ c điểm củ a cá c Đả ng
quố c Xã Đứ c và Phá t Xít Ý . a. Điều chú ng ta có thể nhậ n thấ y trướ c nhấ t
là Thiết Chưở ng Bang là mộ t mô n phá i chuyên dù ng rắ n độ c để tậ p
luyện võ cô ng, y như Tâ y Độ c. Mặ t khá c, danh hiệu cũ ng như cô ng phu
că n bả n củ a họ là Thiết Chưở ng, mà thiết lạ i có nghĩa là sắ t, tứ c là mộ t
chấ t thuộ c kim loạ i. Đó là nhữ ng dấ u hiệu cho thấy rằ ng cá c nhâ n vậ t
củ a đoà n thể nà y đã đượ c Kim Dung dù ng để tượ ng trưng cho nhữ ng
nướ c â u Châ u, thuộ c khố i Tâ y Phương. Lề lố i là m việc hung bạ o, cũ ng
như việc đưa ngườ i ra là m quan để bó c lộ t và đà n á p dâ n chú ng, giết
ngườ i cướ p củ a, và xem mạ ng ngườ i dâ n như cỏ rá c có thể so sá nh vớ i
chính sá ch độ c tà i toàn diện hữ u phá i mà cá c nhà lãnh tụ Quố c Xã và
Phá t Xít đã á p dụ ng khi cầ m quyền ở Đứ c và Ý . b. Mặ t khá c, theo sự mô
- 56 -
tả củ a Kim Dung, Thiết Chưở ng Bang lú c đầ u là mộ t bang hộ i do nhữ ng
nhà ái quố c thà nh lậ p vớ i mụ c đích chố ng sự xâ m lấ n củ a nướ c ngoà i,
về sau mớ i lầ m lạ c đi và o con đườ ng hung bạ o, là m hạ i cho đấ t nướ c và
nhâ n dâ n. Nhữ ng điều nà y phù hợ p vớ i lịch sử chung củ a hai phong
trà o Quố c Xã và Phá t Xít. Cá c nướ c Đứ c và Ý vố n là nhữ ng nướ c có mộ t
nền vă n minh lâ u đờ i và thco Thiên Chú a Giáo. Sau Thế Chiến I, hai
nướ c nà y đã bị thương tổ n nặ ng về mặ t tinh thầ n. Nướ c Đứ c đã thua
trậ n và phả i ký Hiệp Uớ c Versaillcs nhậ n chịu nhữ ng điều kiện bấ t lợ i
và nhụ c nhã . Phầ n nướ c Ý thì đứ ng về phía lự c lượ ng Đồ ng Minh thắ ng
trậ n, nhưng vì yếu hơn cá c nướ c Đồ ng Minh khá c nên bi họ xem
thườ ng. Nướ c Ý chỉ tham chiến vì hai nướ c Anh và Phá p đã hứ a hẹn là
nếu thắ ng trậ n thì Ý sẽ đượ c chia cho mộ t phầ n đấ t Á o. Nhưng khi Thế
Chiến l chấ m dứ t, vị Tổ ng Thố ng Wilson nuớ c Mỹ theo chủ trương Dâ n
Tộ c Tự Quyết nên ô ng khô ng chấ p nhậ n cá c yêu sá ch củ a nướ c Ý đố i
vớ i lã nh thổ Á o và hai nướ c Anh Phá p đã nuố t bỏ lờ i hứ a củ a mình để
theo lậ p trườ ng củ a Tổ ng Thố ng Wilson. Do đó , ngườ i Ý rấ t bấ t mã n
cá c nướ c Đồ ng Minh và có cả m giá c là bị khinh thườ ng. Phong trà o
Quố c Xã Và Phá t Xít đã khai thá c sự bấ t mãn củ a hai dâ n tộ c Đứ c và Ý ,
nhấ t là lú c họ gặ p khó khă n trong đờ i số ng vì khủ ng hoả ng kinh tế. Việc
đề cao tinh thầ n dâ n tộ c đã đượ c ngườ i Đứ c và ngườ i Ý hoan nghinh
nên hai Đả ng Quố c Xã Và Phá t Xít đã nắ m đượ c chính quyền bằ ng
nhữ ng cuộ c bầ u cử tự do và hợ p phá p. Nhưng sau khi nắ m đượ c chính
quyền, họ đã á p dụ ng chính sá ch độ c tài toà n diện hữ u phá i và thiết lậ p
mộ t chế độ chuyên chế khắ c nghiệt. Riêng ngườ i Đứ c đã thự c hiện chủ
trương bà i trừ Do Thá i và sá t hạ i hà ng triệu nguờ i Do Thá i vô tộ i. 2. Sự
tương đồ ng và dị biệt giữ a hai Đả ng Phá t Xít và Quố c Xã, biểu tượ ng
bằ ng sự khá c nhau giữ a hai anh em song sinh giố ng nhau như đú c. a..
Chế độ Quố c Xã và Phá t Xít chỉ mớ i xuất hiện sau Thế Chiến I và điều
nà y đã đượ c Kim Dung á m chỉ qua việc Bang Chủ Thiết Chưở ng Bang
khô ng tham dự cuộ c luậ n võ đầ u tiên ở Hoa Sơn. Hai phong trà o Quố c
Xã và Phá t Xít vố n phâ n biệt nhau và xuấ t hiện ở hai nướ c khá c nhau.
Tuy nhiên, nó có nhữ ng điểm tương đồ ng lớ n lao đến mứ c ngườ i ta đã
xem nó như nhau. Phong trà o Phá t Xít xuấ t hiện trướ c phong trà o
Quố c Xã mộ t thờ i gian ngắ n, và khi gâ y ra phong trà o Quố c Xã, Hitlcr đã
bắ t chướ c lề lố i tổ chú c và hà nh độ ng củ a phong trà o Phá t Xít do
Mussolini lã nh đạ o. Nhưng về sau, Đảng Quố c Xã lạ i mạ nh mẽ hữ u hiệu
hơn Đả ng Phá t Xít nhiều, vì dâ n tộ c Đứ c vố n siêng nă ng và làm việc có
phương phá p, trong khi dâ n Ý tính tình dễ dã i và ham vui chơi chớ
khô ng cầ n cù là m việc. Bở i đó , trong khi Đứ c Quố c Xã đã thắ ng đượ c
nhiều trậ n lớ n và Ià m cho thế giớ i hã i hù ng thì Ý Phá t Xít lạ i rấ t yếu
kém và thườ ng thua trậ n. Ngay đến việc chinh phụ c mộ t nướ c nhượ c
- 57 -
tiểu ở Phi Châ u như Abyssinia (nay là Ethiopia), Ý Phá t Xít cũ ng đã
chậ t vậ t lắ m mớ i thắ ng, và khi đá nh mộ t nướ c nhỏ ở Â u Châ u là Hy
Lạ p, Ý Phá t Xít đã thấ t bạ i nặ ng, phả i nhờ Đứ c Quố c Xã tiếp tay. Tuy
nhiên, vì phong trà o Phá t Xít xuất hiện trướ c nên trên thế giớ i, danh từ
Phá t Xít đã đượ c dù ng để nó i đến chế độ độ c tà i toà n diện hữ u phá i
mộ t cá ch tổ ng quá t, chỉ khi nào phả i minh đinh rằ ng chế độ đượ c nó i
đến là chế độ á p dụ ng ở Đứ c, ngườ i ta mớ i dù ng danh từ Quố c Xã. b.
Nhữ ng điều trên đâ y đã đuợ c Kim Dung á m chỉ trong mộ t số chi tiết
liên hệ đến Thiết Chuở ng Bang. Mặ c dầ u hai nướ c Đứ c Quố c Xã và Ý
Phá t Xít khá c nhau, cá c nhâ n vậ t biểu tượ ng cho họ là Cừ u Thiên Nhậ n
và Cừ u Thiên Lý đượ c xem là thuộ c mộ t bang hộ i vớ i nhau, và sự
tương đồ ng lớ n lao giữ a hai phong trà o Quố c Xã và Phá t Xít cũ ng như
việc hai phong trà o ấ y xuấ t hiện hầ u như đồ ng thờ i vớ i nhau đã đượ c
Kim Dung á m chỉ bằ ng việc trình bà y hai nhâ n vậ t trên đâ y như là hai
anh em song sinh. Cá c chi tiết về hai nhâ n vậ t nà y cũ ng phù hợ p vớ i sụ
thậ t về hai phong trà o Phá t Xít và Quố c Xã . Cừ u Thiên Lý biểu tượ ng
cho nướ c Ý Phá t Xít đượ c xem là anh, nhưng vì biếng nhá c nên võ cô ng
rấ t tầ m thườ ng, chỉ dù ng sự điêu ngoa bip bợ m mà lò e ngườ i. Trong
khi đó , Cừ u Thiên Nhậ n biểu tượ ng cho nướ c Đứ c Quố c Xã tuy là em
nhưng lạ i siêng nă ng cầ n mẫ n, cố cô ng luyện tậ p võ nghệ nên đã có
mộ t võ cô ng siẽu tuyệt là mp cho mọ i nguờ i hãi sợ , và cầ m quyền điều
khiển cả Thiết Chuở ng Bang, thà nh ra anh là Cừ u Thiên Lý phả i ở và o
địa vị thuộ c hạ . 3. Kỹ thuậ t chiến đấ u củ a Thiết Chưở ng Bang đố i chiếu
vớ i chủ trương và lề lố ỉ là m việc củ a hai Đả ng Quố c Xã và Phá t Xít. a.
Cô ng phu Thủ y Thượ ng Phiêu củ a Cừ u Thiên Nhậ n và cá c chủ nghĩa
siêu nhâ n và siêu tộ c củ a Đả ng Quố c Xã Đứ c. Về mặ t kỹ thuậ t chiến đấ u
thì ngoà i việc dù ng rắ n như Tâ y Độ c, và cô ng phu Thiết Chưở ng, Bang
Chủ Thiết Chưở ng Bang cò n mộ t cô ng phu khinh cô ng độ c đá o: ô ng có
thể đi trên tuyết mà khô ng để dấ u chơn, và có thể đi dướ i sô ng như
trên bờ . Do đó , ngườ i ta đã gọ i ô ng bằ ng ngoạ i hiệu Thủ y Thượ ng
Phiêu. Như ta đã thấ y, việc anh em Cừ u Thiên Lý và Cừ u Thiên Nhậ n
chuyên dù ng rắ n độ c và luyện cô ng phu Thiết Chưở ng hà m ý rằ ng cá c
nướ c mà họ biểu tượ ng là nhữ ng nướ c  u Châ u. Riêng danh từ Thủ y
Thượ ng Phiêu, nó có nghĩa là nổ i trên mặ t nướ c. Vớ i danh hiệu này,
cô ng phu độ c đá o củ a Bang Chủ Thiết Chưở ng Bang có lẽ đã đượ c Kim
Dung dù ng để á m chỉ chủ nghĩ siêu nhâ n và siêu tộ c củ a Đả ng Quố c Xã
Đứ c. Theo chủ nghĩa siêu nhâ n thì trong nhâ n loạ i, có nhữ ng ngườ i tà i
giỏ i vượ t lên trên nhữ ng kẻ khá c, và là m đượ c nhữ ng cô ng việc vĩ đạ i,
phi thưở ng mà phà m nhâ n khô ng là m đượ c. Sự tiến bộ củ a nhâ n loạ i
trên con đườ ng vă n minh hoà n toàn do nơi cá c siêu nhâ n này mà có .
Quầ n chú ng chỉ hưở ng cá c cô ng trình củ a họ và muố n cho nhâ n loạ i
- 58 -
tiến bộ , quầ n chú ng phả i hoà n toà n tù ng phụ c và tuâ n lịnh họ . Quan
niệm siêu nhâ n đặ t nền tảng trên sự bấ t bình đẳ ng giữ a loà i ngườ i.
Nhưng theo Đả ng Quố c Xã Đứ c, sự bấ t bình đẳ ng này khô ng phả i chỉ
xuấ t hiện giữ a cá c cá nhâ n, mà cò n xuấ t hiện giữ a cá c chủ ng tộ c. Đả ng
nà y cho rằ ng chủ ng tộ c tài giỏ i nhấ t trong cả nhâ n loạ i là chủ ng tộ c
Aryan. Đó là mộ t siêu tộ c đã tạ o lậ p vă n minh ở khắ p nơi trên thế giớ i.
Nhưng vì bị lai giố ng vớ i cá c chủ ng tộ c thấ p kém hơn bị họ chinh phụ c
nên nhiều nhá nh dâ n Aryan đã bị thoá i hoá và khô ng duy trì nổ i nền
văn minh mình đã xâ y dự ng. Riêng dâ n Đứ c là nhá nh dâ n Aryan thuầ n
tú y duy nhấ t cò n só t lạ i, và xứ ng đá ng làm chủ cả địa cầ u. Nhưng muố n
thự c hiện sứ mạ ng lã nh đạ o cả nhâ n loạ i, ngườ i Đú c phả i giữ cho chủ ng
tộ c mình thuầ n tú y và do đó mà phả i diệt trừ ngườ i Do Thá i đang số ng
chung lộ n vớ i dâ n Đứ c. b- Tài nghệ và xả o thuậ t củ a Cừ u Thiên Lý so
vớ i tà i nghệ và xảo thuậ t củ a Mussolini Đảng Phá t Xít Ý khô ng theo chủ
nghĩa siêu tộ c như Đảng Quố c Xã Đứ c mà theo chủ nghĩa sù ng thượ ng
Quố c Gìa. Mộ ng tưở ng củ a Đả ng nà y là là m cho nướ c Ý cườ ng thịnh và
khô i phụ c lạ i địa vị bá chủ củ a Đế Quố c La Mã xưa kia. Nhưng vì khả
nă ng quá kém, nên nướ c Ý Phá t Xít đã phả i chậ t vậ t lắm mớ i chinh
phụ c đượ c nướ c Abyssinia. Do đó . nhữ ng lờ i tuyên bố nẩ y lử a củ a nhà
lã nh tụ Mussolini về sự cườ ng mạ nh củ a nướ c Ý Phá t Xít chỉ có tính
cá ch khoa trương, và nướ c Ý Phá t Xít khô ng phả i là mộ t đe dọ a thậ t sự
cho cá c nướ c khá c. Điều nà y đã đượ c Kim Dung á m chỉ qua việc Cừ u
Thiên Lý biểu diễn trò mang cá i chum sắ t đự ng đầ y nướ c để lộ i qua
sô ng. Bên ngoà i trô ng và o, ngườ i ta tưở ng là cá i chum nướ c ấ y nặ ng
đến cả ngà n câ n, mà khi lộ i qua sô ng, Cừ u Thiên Lý lạ i nổ i lên hêu hểu
như là nướ c chỉ ngậ p đến đầ u gố i. Ngườ i khô ng biết việc thấ y như vậ y
thì rấ t sợ Cừ u Thiên Lý. Nhưng thậ t sự thì cá i chum chỉ có mộ t vỏ sắ t
mỏ ng và bên trên gầ n miệng chum, lạ i có dá n giấ y mỏ ng và láng làm
cá i đá y để chum có thể chỉ đự ng mộ t chú t nướ c mà thấy như đầ y. Ở
dướ i đá y sô ng thì Cừ u Thiên Lý đã lén đặ t trướ c nhữ ng cá i chậ u chìm
để ô ng đặ t châ n mà đi. Mặ t khá c, khi gặ p nhữ ng địch thủ mạ nh hơn
mình, Cừ u Thiên Lý đã thườ ng giả đau bụ ng để xin đi cầ u và nhâ n cơ
hộ i nà y mà lẩ n trố n. Việc này có liên hệ đến mộ t cổ sự đặ c biệt củ a
nướ c Ý Phá t Xít. Lú c mớ i lên cầ m quyền và á p dụ ng chính sá ch độ c tà i,
Mussolini đã bị nhiều dâ n biểu đố i lậ p chố ng lạ i. Mussolini vố n khô ng
tà n á c bằ ng Hitlcr nên khô ng giết hạ i nhữ ng ngườ i nà y. Để là m cho họ
hoả ng sợ mà chấ m dứ t sự chố ng đố i, ô ng chỉ sai thủ hạ đến nhà họ rồ i
bắ t họ uố ng dầ u đu đủ tía. Họ bị đi cầ u đến lả ngườ i và khô ng dá m
chố ng đố i ô ng nữ a. Tuy việc đi cầ u đượ c á p dụ ng cho đố i lậ p, nhưng ý
kiến dù ng dầ u đu đủ tía là củ a Mussolini nên trong ANH HÙ NG XẠ
ĐIÊ U Cừ u Thiên Lý tiêu biểu cho Mussolini đã giở trò xin đi cầ u để né
- 59 -
trá nh cườ ng địch. c- Tổ chứ c củ a Thiết Chưở ng Bang so vớ i tổ chứ c củ a
hai Đả ng Quố c Xã và Phá t Xít nó i chung. Tổ chứ c củ a Thiết Chưở ng
Bang rấ t chặ t chẽ và bủ a ra ở nhiều nơi. Lú c Quả ch Tĩnh và Hoà ng
Dung lên và o că n cứ họ ở nú i Thiết Chưở ng, Thiết Chưở ng Bang đã huy
độ ng ngườ i bao vây vả khi thấ y Quá ch Tĩnh và Hoà ng Dung chạ y lên
trên cá i hang trên đầ u nú i là nơi họ khô ng có quyền lên, họ đã dù ng xà
trậ n để tầ n cô ng. Nhữ ng điều nà y nhắ c lạ i việc cá c Đả ng Phá t Xít và
Quố c Xã đã có tổ chứ c rấ t chặ t chẽ và có hà nh độ ng rấ t mạ nh mẽ cương
quyết, khô ng khá c Cá i Bang biểu tượ ng cho Đảng Cộ ng Sả n Quố c Tế. 4.
Đặ c điểm riêng củ a Đả ng Quố c Xã Đứ c. Ngoà i cá c điểm chung cho cả
hai phong trà o Phá t Xít Ý và Quố c Xã Đứ c, lạ i có mộ t và i điểm chỉ liên
hệ đến Quố c Xã Đứ c. a. Bộ i tinh Thậ p Tự Sắ t củ a Quố c Gia Đứ c so vớ i
hai bà n tay sắ t, tín hiệu củ a Bang Chủ Thiết Chưở ng Bang. Tín hiệu củ a
Bang Chủ Thiết Chưở ng Bang là hai bà n tay sắ t. Đố i vớ i ngườ i Đứ c, sắ t
hà m ý cương kiên anh dũ ng. Nă m 1813, vua nướ c Phổ (mộ t quố c gia về
sau trở thà nh mộ t tỉnh bang nồ ng cố t củ a nướ c Đứ c) đã tạ o ra mộ t bộ i
tinh mang tên là Thậ p Tự Sắ t và bộ i tinh nà y về sau đã trở thà nh huy
chương cao quí nhấ t củ a dâ n tộ c Đứ c về mặ t quâ n cô ng. b. Chữ Vạ n củ a
Quố c Gia Đứ c so vớ i hai bà n tay sắ t, tín hiệu củ a Bang Chủ Thiết
Chưở ng Bang. Mặ t khá c, trong bộ ANH HÙ NG XẠ ĐIÊ U, khi đến dự cuộ c
luậ n võ kỳ hai ở Hoa Sơn, Cừ u Thiên Nhậ n lạ i thình lình hố i cả i sau khi
bi Bắ c Cá i mắ ng, và xin theo là m đồ đệ củ a Nam Đế lú c ấ y đã trở thà nh
Nhú t Đă ng Đạ i Sư. Từ đó , Cừ u Thiên Nhậ n chỉ cò n đượ c biết dướ i phá p
danh Từ Â n Đạ i Sư. Có thể Kim Dung đã dù ng hình ả nh nà y để nó i lên
sự hố i hậ n củ a ngườ i Đứ c sau trậ n Thé Chiến II về việc làm củ a nướ c
họ thờ i Quố c Xã . Cá c Chính Phủ Tâ y Đứ c sau này có chính sá ch rấ t hoà
dịu đố i vớ i nướ c Do Thá i và vớ i cá c nướ c Đô ng  u. Nhưng cũ ng có thể
Kim Dung dù ng việc Cừ u Thiên Nhậ n trở thà nh Từ Â n Đạ i Sư để á m chỉ
việc Hitler dù ng chữ Vạ n để là m biểu hiệu cho Đả ng Quố c Xã. Chữ Vạ n
vố n là mộ t dấ u hiệu đã xuấ t hiện từ thiên niên kỳ thứ ba tr. C. N. ở
nhiều nơi trên thế giớ i, kể cả Á Châ u và  u Châ u. Ở cá c nướ c Bắ c  u, nó
đượ c xem như là hình vẽ cá i bú a củ a Thầ n Thor là Thầ n Sấ m Sét, biểu
tượ ng cho chiến tranh. Nhưng chữ Vạ n đượ c biết nhiều hơn là chữ Vạ n
ở Ấ n Độ . Tên mà cá c nướ c Tâ y Phương dù ng ít chỉ chữ Vạ n là Swatiska
vố n phả i xuấ t từ chữ Phạ n Svatiska có nghĩa là kiết tườ ng an lạ c. Hình
chữ Vạ n ở Ấ n Độ là biểu tượ ng củ a mặ t trờ i hay là củ a lử a, tứ c là mộ t
nguyên tắ c mang sự ấ m á p sá ng sủ a và nghị lự c đến cho muô n loà i.
Theo sự giả i thích củ a mộ t số họ c giả thì chữ Vạ n này là hình vẽ đườ ng
quĩ đạ o củ a mặ t trờ i nhìn tử Bắ c Bá n Cầ u. Ở bá n cầ u này, chú ng ta thấ y
buổ i sá ng mặ t trờ i mọ c ở hướ ng đô ng, đến trưa thì ném về hướ ng nam,
rồ i chiều thì lặ n ở hướ ng tâ y, cứ như thế mãi ngà y nà y sang ngà y khá c.
- 60 -
Bở i đó , chữ Vạ n vẽ lạ i quĩ đạ o củ a mặ t trờ i bắ t đầ u từ hướ ng đô ng để
đi về hướ ng nam rồ i quay về hướ ng tây và sau cù ng quặ t xuố ng để trở
lạ i đi từ hướ ng đô ng về hướ ng nam. Hai đườ ng vẽ nà y gá c tréo lên
nhau biểu lộ sự liên tụ c triền miên củ a quá trình đượ c mô tả . Vì thế
chữ Vạ n hà m ý liên tụ c và tá i tạ o khô ng ngừ ng. Theo kinh Phậ t thì trên
ngự c Đứ c Như Lai có hình chữ Vạ n và đó là mộ t trong 32 tướ ng tố t củ a
Ngà i. Bở i đó , từ xưa, Phậ t Giáo đã lấ y chữ Vạ n là m mộ t trong nhữ ng
biểu tượ ng củ a mình. Đến thế kỷ thứ 20, mộ t số ngườ i quố c gia quá
khích ở Â u Châ u lạ i cho rằ ng chữ Vạ n là mộ t dấ u hiệu biểu tượ ng cho
chủ ng tộ c Aryan, và vì Hitlcr cho rằ ng dâ n Đứ c là nhá nh thuầ n tú y duy
nhấ t củ a chủ ng tộ c Aryan hiện cỏ n só t lạ i nên ô ng đã lấy chữ Vạ n là m
biểu hiệu cho Đả ng Quố c Xã . Thậ t ra, chữ Vạ n mà Hitler dù ng có cá c
nhá nh đi ngượ c chiều so vớ i chữ Vạ n cổ củ a Ấ n Độ đượ c Phậ t Giá o
dù ng. Dầ u vậ y việc Hitler dù ng chữ Vạ n đã là m cho dấ u hiệu nà y bị cả
thế giớ i thù ghét nên sau Thế Chiến II, Phậ t Giá o khô ng cò n dù ng chữ
Vạ n nhiều như trướ c. Trong bộ ANH HÙ NG XẠ ĐIÊ U, Nhấ t Đăng Đạ i Sư
là mộ t vị cao tă ng theo phá i Tiểu Thừ a và thô ng thuộ c tiếng Phạ n nên
việc Cừ u Thiên Nhậ n xin theo ô ng đã đượ c Kim Dung dù ng để á m chỉ
việc Hitler lấy chữ Vạ n mà ô ng ta cho là phá t xuấ t từ nhá nh dâ n Aryan
ở ấ n Độ là m biểu hiệu cho Đả ng Quố c Xã củ a mình. B- CỪ U THIÊ N
XÍCH VÀ CHỒ NG LÀ CÔ NG TÔ N CHỈ: TIÊ U BIỂ U CHO CÁ C QUỐ C GIA
NHỎ YẾ U THEO CHẾ ĐỘ ĐỘ C TÀ I HỮ U PHÁ I NÓ I CHUNG VÀ NƯỚ C
TÂ Y BAN NHA NÓ I RIÊ NG. Trong bộ ANH HÙ NG XẠ ĐIÊ U, Kim Dung
chỉ nó i đến hai anh em Cừ u Thiên Nhậ n và Cừ u Thiên Lý. Nhưng trong
bộ THẦ N ĐIÊ U ĐẠ I HIỆ P, ta lạ i thấ y xuấ t hiện ngườ i em gá i củ a hai
nhâ n vậ t ẩ y là Cừ u Thiên Xích cù ng vớ i chồ ng là Cô ng Tô n Chỉ. Chú ng
ta có thể xem cặ p vợ chồ ng này là tiêu biểu cho cá c quố c gia nhỏ yếu
theo chế độ độ c tà i hữ u phá i, và đặ c bộ là nướ c Tây Ban Nha thờ i ô ng
Franco nắm chính quyền. 1. Cừ u Thiên Xích, tượ ng trưng cho nhá nh
nhỏ yếu nhấ t trong phong trà o Phá t Xít và đặ c biệt là ở nướ c Tâ y Ban
Nha. a. Theo sự mô tả củ a Kim Dung, Cừ u Thiên Xích tuy là phụ nữ ,
nhưng võ cô ng rấ t cao vì bà đã đượ c Bang Chủ Thiết Chưở ng Bang là
Cừ u Thiên Nhậ n tậ n tâ m truyền thọ võ cô ng. Tuy nhiên, về mặ t cả m
tình thì bà lạ i mến ngườ i anh cả là Cừ u Thiên Lý nhiều hơn. Bà thườ ng
đứ ng về phía Cừ u Thiên Lý khi ô ng này bị Cừ u Thiên Nhậ n trá ch mắng.
Chính vì binh vự c Cừ u Thiên Lý mà bà đã cã i nhau vớ i Cừ u Thiên Nhậ n
rồ i bỏ nhà ra đi. Bà gặ p Cô ng Tô n Chỉ và kết hô n vớ i ô ng này rồ i truyền
dạ y thêm võ cô ng cho ô ng nà y là m cho ô ng nà y trở thà nh mộ t cao thủ
võ lâ m. Nhưng về sau, Cô ng Tô n Chỉ đã gạ t cho bà uố ng thuố c mê rồ i
cắ t hết gâ n chơn củ a bà và quă ng bà xuố ng đá y Tuyệt Tình Cố c. Bà phả i
số ng cô độ c trong mộ t cả nh giam hã m rấ t khổ sở suố t mườ i nă m mớ i
- 61 -
đượ c Dương Quá và con gá i bà là Cô ng Tô n Lụ c Ngạ c cứ u ra. Bà đã tìm
mọ i cá ch bá o thù Cô ng Tô n Chỉ. Nhưng cuố i cù ng, hai vợ chồ ng đã vì
đá nh nhau mà rơi xuố ng đá y Tuyệt Tình Cố c và chết mộ t lượ t vớ i nhau.
b. Cá c chi tiết trên đâ y rấ t phù hợ p vớ i cá c quố c gia nhỏ yếu hơn Đứ c
Quố c Xã và Ý Phá t Xít, nhưng cũ ng theo chế độ độ c tà i hữ u phá i, và đặ c
biệt hơn họ là nướ c Tâ y Ban Nha. Cừ u Thiên Xích vố n là em gá i củ a
Cừ u Thiên Lý và Cừ u Thiên Nhậ n và lú c nà o cũ ng đề cao Thiết Chưở ng
Bang nên có thể xem như là tượ ng trưng cho nhá nh nhỏ yếu nhấ t củ a
phong trào Phá t Xít trên thế giớ i. Trong lịch sử thì sau khi Mussolini
thự c hiện chế độ Phá t Xít ở Ý và Hitler thự c hiện chế độ Quố c Xã ở Đứ c
thì hữ u phá i Tâ y Ban Nha đã nổ i lên chố ng lạ i chính quyền thiên tả củ a
nướ c mình. Trong cuộ c nộ i chiến nà y, hữ u phá i Tây Ban Nha đã đượ c Ý
Phá t Xít và Đứ c Quố c Xã tậ n lự c giú p đỡ . Đứ c Quố c Xã có lự c lượ ng
hù ng hậ u hơn và có kỹ thuậ t chiến đấ u cao hơn nên đã giú p hữ u phá i
Tâ y Ban Nha mộ t cá ch đắ c lự c hơn. Tuy nhiên, vì ngườ i Tâ y Ban Nha
cù ng thuộ c nò i giố ng La Tinh như ngườ i Ý nên hữ u phá i Tâ y Ban Nha
đã có cả m tình vớ i Ý Phá t Xít nhiều hơn vớ i Đứ c Quố c Xã . Sự kiện nà y
đã đượ c Kim Dung á m chỉ khi cho biết rằ ng Cừ u Thiên Xích họ c võ vớ i
Cừ u Thiên Nhậ n, nhưng thương Cừ u Thiên Lý nhiều hơn. 2. Cô ng Tô n
Chỉ, tiêu biểu cho cá nh hữ u ô n hoà ở cá c nướ c nhỏ bé, và đặ c biệt là
Tướ ng Franco củ a Tâ y Ban Nha. a. Về phầ n Cô ng Tô n Chỉ là ngườ i đã
cướ i Cừ u Thiên Xích là m vợ , ô ng có thể xem như là tiêu biểu củ a cá nh
hữ u tương đố i ô n hoà hơn ở cá c nướ c nhỏ yếu. Họ Cô ng Tô n vố n phá t
xuấ t từ cá c dò ng vua đã làm chủ cá c nướ c chư hầ u ở Trung Quố c thờ i
cổ . Khi dù ng họ đó để đặ t cho ngườ i chồ ng củ a Cừ u Thiên Xích, Kim
Dung đã có dụ ng ý cho biết rằ ng ô ng nà y thuộ c hạ ng sang cả củ a mộ t
quố c gia. b. Điều trên đâ y và mộ t số chi tiết khá c liên hệ đến Cô ng Tô n
Chỉ cho thấy rằ ng nhà chính khá ch cậ n đạ i có sự tích phù hợ p nhấ t vớ i
nhâ n vậ t kể trên đâ y là Tướ ng Franco. Tướ ng Franco vố n là mộ t trong
nhữ ng ngườ i lã nh đạ o cuộ c tranh đấ u do quâ n độ i Tâ y Ban Nha khở i
xưở ng chố ng lạ i chính phủ tả phá i. Vớ i sự giú p đỡ củ a Đứ c Quố c Xã và
Ý Phá t Xít, ô ng đã nắ m phầ n thắ ng lợ i rồ i trở thà nh Quố c Trưở ng Tâ y
Ban Nha năm 1936. Ô ng đã tổ chứ c mộ t chính đả ng độ c tà i để cai tri
nướ c mình và đứ ng về phía cá c nướ c Phá t Xít cho đến khi Thế Chiến II
nổ bù ng. Tuy nhiên, Franco đã khô ng chịu gia nhậ p cuộ c chiến đấ u củ a
phe Phá t Xít chố ng lạ i cá c nướ c Đồ ng Minh theo chế độ dâ n chủ tự do.
Ở hộ i nghi vớ i Hitler tạ i Hendaye (mộ t thà nh phổ Phá p ở sá t biên giớ i
Tâ y Ban Nha) nă m 1941, Tướ ng Franco đã nhấ t quyết khô ng chấ p
nhậ n việc cho phép quâ n Đứ c Quố c Xã kéo ngang lã nh thổ Tây Ban Nha
để sang tá c chiến ở Bắ c Phi. Điều này rấ t lợ i cho cá c nướ c Đồ ng Minh,
vì nếu đượ c chuyển quâ n qua lãnh thổ Tâ y Ban Nha, Đứ c Quố c Xã đã có
- 62 -
thế mạ nh hơn ở Bắ c Phi và lự c lượ ng Đồ ng Minh đã khó có thể thắ ng
nổ i họ . Đến nă m 1944, Tướ ng Franco lạ i thỏ a thuậ n vớ i Hoa Kỳ: để
Hoa Kỳ hủ y bỏ lịnh cấ m bá n dầ u lử a cho Tâ y Ban Nha, ô ng đã chấ p
nhậ n giả m bớ t việc cho chở cá c khoá ng sả n sang Đứ c Quố c Xã , đồ ng
thờ i hạ n chế hoạ t độ ng củ a cá c cá n bộ Đứ c Quố c Xã và Ý Phá t Xít tạ i
Tâ y Ban Nha. Sau khi trậ n Thế Chiến II chấ m dứ t, Tưở ng Franco vẫ n
duy trì chế độ độ c tài ở Tâ y Ban Nha, nhưng đã vì xu hướ ng chung củ a
thế giớ i mà bỏ chủ trương Phá t Xít. Về mặ t đố i ngoạ i, ô ng đã tìm cá ch
kết thâ n vớ i cá c nướ c trong Khố i Tự Do. Nă m 1953, ô ng đã ký vớ i Hoa
Kỳ mộ t thỏ a ướ c cho Hoa Kỳ đượ c dù ng mộ t số că n cứ Hả i Quâ n và
Khô ng Quâ n củ a Tâ y Ban Nha để bù lạ i, Hoa Kỳ viện trợ cho Tây Ban
Nha về kinh tế và quâ n sự . Về mặ t nộ i bộ thì từ nă m 1945, Tướ ng
Franco đã ngỏ ý là chế độ quâ n chủ sẽ đượ c khô i phụ c. Nă m 1947, ô ng
cho ban hà nh đạ o luậ t ấ n đinh rằ ng sau khi ô ng chết ngườ i kế vị ô ng
là m Quố c Trưở ng sẽ là mộ t nhà vua. Đến nă m 1969 ô ng chỉ định Hoà ng
Tử Juan Carlos De Bourbon là m ngườ i kế vị nà y. Mặ t khá c, nă m 1964,
ô ng đã ban hà nh mộ t Hiến Phá p mớ i tương đố i cở i mở hơn. Nó i chung
lạ i, ô ng Franco gố c là ngườ i độ c tà i hữ u phá i thuộ c phe Phá t Xít nhưng
đã vì tình thế mà nghiêng lầ n về phía cá c nướ c theo chế độ dâ n chủ tự
do. Ô ng đã dọ n đườ ng cho việc thiết lậ p chế độ quâ n chủ lậ p hiến theo
chính thể dâ n chủ tự do và sau khi ô ng chết năm 1975, chế độ và chính
thể nà y đã thậ t sự thiết lậ p đượ c ở Tâ y Ban Nha. Khi nó i đến việc Cô ng
Tô n Chỉ cắ t đứ t gâ n chơn củ a Cừ u Thiên Xích và quă ng bà này xuố ng
đá y Tuyệt Tình Cố c, Kim Dung có lẽ đã muố n mô tả việc Franco cô ng
khai từ bỏ phong trà o Phá t Xít sau Thế Chiến II. Và khi mô tả cả nh Cô ng
Tô n Chỉ và Cừ u Thiên Xích đá nh nhau rồ i cù ng chết mộ t lượ t, tá c giả
củ a bộ THẦ N ĐIÊ U ĐẠ I HIỆ P có thể đã muố n bảo rằ ng khi Tướ ng
Franco chết thì nướ c Tâ y Ban Nha cũ ng hoà n toà n từ bỏ ý thứ c hệ Phá t
Xít và chế độ độ c tà i hữ u phá i. VII- SỰ GIAO THIỆ P GIỮ A CÁ C NƯỚ C
ĐƯỢ C CÁ C CAO THỦ VÕ LÂ M BIỂ U TƯỢ NG,THEO CÁ I NHÌN CỦ A KIM
DUNG Kim Dung là ngườ i Trung Hoa nên trong cá c tá c phẩ m củ a ô ng,
nhâ n vậ t tượ ng trưng cho nướ c Trung Hoa cổ điển đượ c mô tả như là
mộ t bự c tài đứ c song toà n. Đó là việc dĩ nhiên nên chú ng ta khô ng cầ n
phả i bà n đến nó . Điều cầ n phả i lưu ý là khi viết cá c bộ VÕ LÂ M NGŨ BÁ
và ANH HÙ NG XẠ ĐIÊ U, Kim Dung hã y cò n thiên tả và có cả m tình nồ ng
hậ u vớ i phe xã hộ i chủ nghĩa mà lạ i rấ t thù ghét phe hữ u, nhấ t là phe
hữ u quá khích. Đến lú c ô ng viết bộ THẦ N ĐIÊ U ĐẠ I HIỆ P, ô ng bắ t đầ u
bớ t ghét phe hữ u, nhưng vẫ n cò n cả m tình vớ i phe xã hộ i chủ nghĩa.
Tình cả m củ a ô ng cù ng vớ i mộ t số cố sự liên hệ đến sự giao thiệp giữ a
cá c nướ c đã đượ c diễn tả trong thá i độ củ a cá c cao thủ võ lâ m đố i vớ i
nhau. A. SỰ GIAO THIỆ P GIỮ A CÁ C NƯỚ C TÂ Y PHƯƠNG VỚ I TRUNG
- 63 -
QUỐ C, BIỂ U LỘ QUA SỰ GIAO THIỆ P GIỮ A TÂ Y ĐỘ C VÀ DƯƠNG QUÁ
VỚ I PHÁ I TOÀ N CHÂ N Trong lịch sử , cá c nướ c Tâ y Phương, nhấ t là cá c
nướ c Au Châ u, đã nhiều lầ n lấn hiếp khinh thị dâ n Trung Hoa. Thế kỷ
thứ 19, ngườ i Tâ y Phương đã bắ t triều đình nhà Thanh cắ t nhữ ng phầ n
đấ t Trung Quố c cho họ muố n gọ i là tô giớ i. Cá c tô giớ i nà y đặ t dướ i sự
quả n trị củ a ngườ i Tâ y Phương và ngườ i Trung Hoa số ng ở đó bị xem
là thuộ c dâ n. Do đó , ngườ i Tâ y Phương nhiều khi đã có thái độ rấ t trịch
thượ ng đố i vớ i ngườ i Trung Hoa. Ngườ i Anh đã dự ng mộ t tấ m bả ng
cấ m chó và ngườ i Trung Hoa và o mộ t cô ng viên mà họ thiết lậ p trong
tô giớ i củ a họ . Ngườ i Trung Hoa đã xem việc này là mộ t đạ i sỉ nhụ c cho
dâ n tộ c họ và mỗ i khi nhắ c lạ i nó , họ khô ng thể nén đượ c lò ng că m hậ n.
Mặ t khá c, nếp số ng theo lý tưở ng Tự Do và Dâ n Chủ củ a ngườ i Tây
Phương lạ i trá i ngượ c vớ i nền vă n hoá cổ Trung Hoa mà cơ sở đượ c
đặ t trên sự tự tu tự chế và sự tô n trọ ng thứ bự c tô n ty mộ t cá ch
nghiêm khắ c. Bở i đó , Tâ y Độ c biểu tượ ng cho cá c nướ c  u Châ u nó i
riêng và khố i Tâ y Phương nó i chung, đã bị Kim Dung mô tả như là mộ t
nhâ n vậ t xấ u xa, đá ng khinh đá ng ghét. Nhâ n vậ t nà y chỉ nghĩ đến
quyền lợ i riêng củ a mình, khô ng biết gì đến đạ o lý, cũ ng khô ng có chú t
nhâ n tình nà o. Lầ n đầ u tiên gặ p Trung Thầ n Thô ng, Tâ y Độ c đã dù ng
nhữ ng đò n độ c hạ i chí tử để đá nh Trung Thầ n Thô ng. Mặ t khá c, ô ng đã
nhiều lầ n đến că n cứ củ a phá i Toà n Châ n để toan cướ p CỬ U Â M CHÂ N
KINH. Lú c nghe tin Trung Thầ n Thô ng chết, ô ng đến nơi để lợ i dụ ng cơ
hộ i phá i Toà n Châ n bố i rố i vì mấ t kẻ cầ m đầ u mà thự c hiện ý nguyện.
Nhưng Trung Thầ n Thô ng đã dự liệu trướ c việc đó và đã giả chết, dụ
cho Tâ y Độ c đến gầ n quan tà i mình rồ i dù ng Nhấ t Dương Chỉ đá nh cho
ô ng bị trọ ng thương phả i bỏ chạ y, sau đó Trung Thầ n Thô ng mớ i thậ t
sự lìa trầ n. Đố i vớ i cá c đệ tử củ a Trung Thầ n Thô ng, Tâ y Độ c cũ ng đã
có đụ ng độ . Ô ng đã đá nh cho Đà m Xứ Đoan làm cho Thiên Cương Bắ c
Đẩ u Trậ n củ a phá i Toà n Châ n bị rố i loạ n khi phá i nà y đang tranh đấ u
vớ i Đô ng Tà . Nó i chung thì phá i Toà n Châ n khô ng hề đến Bạ ch Đà Sơn
là că n cứ củ a Tâ y Độ c để tranh đấ u vớ i chú chá u Tâ y Độ c, chỉ có việc
Tâ y Độ c đi tìm cá c nhâ n vậ t củ a phá i Toà n Châ n đề gâ y sự . Điều này á m
chỉ việc Trung Quố c khô ng hề xâm lấ n cá c nướ c  u Châ u, chỉ có cá c
nướ c  u Châ u đến Trung Quố c để uy hiếp Trung Quố c. Khi viết bộ
THẦ N ĐIÊ U ĐẠ I HIỆ P, Kim Dung đã phầ n nà o bớ t á c cả m đố i vớ i cá c
nướ c Tâ y Phương. Do đó trong tá c phẩ m này, ô ng khô ng cò n biểu lộ sự
khinh miệt và thù ghét Tâ y Độ c thá i quá như trong hai bộ VÕ LÂ M NGŨ
BÁ và ANH HÙ NG XẠ ĐIÊ U. Riêng đố i vớ i Dương Quá , tượ ng trưng cho
nướ c Mỹ, Kim Dung đã có mộ t cá i nhìn khá c hơn cá i nhìn đố i vớ i Tâ y
Độ c. Tuy vẫ n có nêu ra cá c tính xẩ u củ a Dương Quá , nó i chung thì hình
ả nh mà tá c giả bộ THẦ N ĐIÊ U ĐẠ I HIỆ P tạ o ra về Dương Quá là hình
- 64 -
ả nh củ a mộ t con ngườ i đá ng kính trọ ng. Việc đem ngoạ i hiệu Tây
Cuồ ng thay cho Tâ y Độ c để gọ i nhâ n vậ t tượ ng trưng cho cá c nướ c Tâ y
Phương nó i chung là m bộ c lộ rõ rệt sự thay đổ i quan điểm củ a Kim
Dung về cá c nướ c nà y. B- SỰ GIAO THIỆ P GIỮ A NGƯỜ I NHẬ T VỚ I
TRUNG QUỐ C VÀ CÁ C NƯỚ C TÂ Y PHƯƠNG, BIỂ U LỘ QUA SỰ GIAO
THIỆ P GIỮ A ĐÔ NG TÀ VỚ I PHÁ I TOÀ N CHÂ N VÀ TÂ Y ĐỘ C CÙ NG
DƯƠNG QUÁ Về phầ n dâ n Nhậ t thì đã có nhiều mố i liên hệ vớ i Trung
Quố c từ ngà n xưa. Ngườ i Nhậ t đã họ c nơi ngườ i Trung Hoa rấ t nhiều
và nền vă n hoá củ a họ đã chịu ả nh hưở ng sâ u rộ ng củ a nền vă n hoá
Trung Quố c. Nhưng nướ c Nhậ t khô ng theo hẳ n vă n hoá Trung Quố c mà
có nhữ ng điểm đặ c thù . Hơn nữ a, ngườ i Nhậ t đã nhiều lầ n gâ y hấ n vớ i
Trung Quố c ngay từ thờ i trướ c. Đến lú c tiếp xú c vớ i nền vă n hoá Tâ y
Phương và canh tâ n tự cườ ng, nướ c Nhậ t đã cù ng vớ i cá c nướ c Tây
Phương lấ n hiếp Trung Quố c. Vậ y giữ a Trung Quố c vớ i Nhậ t, mộ t mặ t
có mố i thâ n tình do sự tương đồ ng vă n hoá mà ra, mộ t mặ t lạ i có sự
hiềm khích vì sự xung độ t quyền lợ i, mà sự hiềm khích này phầ n lớ n lạ i
do Nhậ t mà ra. Bở i đó . Kim Dung đã gọ i nhâ n vậ t tượ ng trưng cho
nướ c Nhậ t là Đô ng Tà . Danh hiệu nà y hà m ý rằ ng nướ c Nhậ t khô ng
phả i quá tệ hạ i như cá c nướ c  u Châ u do Tâ y Độ c tượ ng trưng vì dầ u
sao dâ n Nhậ t cũ ng vẫn cò n giữ đượ c phầ n nà o nhữ ng đứ c tính cao quí
do nền vă n hoá Trung Hoa mà ra, nhưng nướ c Nhậ t cũ ng khô ng phả i là
mộ t nướ c có chính sá ch tố t và là thâ n hữ u củ a Trung Quố c. Điều nà y đã
đượ c Kim Dung nó i đến khi ô ng cho biết rằ ng đố i vớ i Trung Thầ n
Thô ng và phá i Toà n Châ n, Đô ng Tà ở giữ a ranh giớ i bạ n và địch. Lú c
mớ i gặ p nhau lầ n đầ u tiên trên hoang đả o. Đô ng Tà đã có ý hạ i Trung
Thầ n Thô ng vớ i tiếng tiêu tà n độ c củ a mình. Trong việc tìm cá ch lấ y
CỬ U Â M CHÂ N KINH hay họ c cá c mô n võ củ a phá i Toà n Châ n, ô ng
khô ng đến nỗ i quá tệ hạ i như Tâ y Độ c, nhưng cũ ng có nhữ ng thủ đoạ n
khô ng chính đá ng, như việc bắ t giam hay dù ng mưu gạ t gẫ m Châ u Bá
Thô ng chẳ ng hạ n. Đố i vớ i nhữ ng ngườ i kế vị Trung Thầ n Thô ng để
lã nh đạ o phá i Toà n Châ n, Đô ng Tà nhiều khi đã tỏ ra thiếu sự kính
trọ ng và đã có ý muố n lấ n á p họ . Khi cá c đạ o sĩ kế vị Trung Thầ n Thô ng
lã nh đạ o phá i Toà n Châ n lầm tưở ng rằ ng ô ng đã giam sư thú c họ là
Châ u Bả Thô ng và tấ n cô ng ô ng, Đô ng Tà khô ng thèm giả i thích ngay để
giải tỏ a sự hiểu lầ m và sự thù hậ n. Ô ng đã tậ n lự c giao đấ u vớ i họ và có
dụ ng ý phá tan Thiên Cương Bắ c Đẩu Trậ n củ a họ rồ i mớ i nó i sự thậ t
cho họ biết. Điều nà y hà m ý rằ ng ngườ i Nhậ t khô ng phả i xem Trung
Quố c như bạ n và ngay đến nhữ ng lú c khô ng có chủ trương làm hạ i cho
Trung Quố c, họ cũ ng muố n á p đả o Trung Quố c về mặ t tinh thầ n. Tuy
nhiên, Đô ng Tà cũ ng có khi giú p phá i Toà n Châ n. Ô ng đã cứ u Châ u Bá
Thô ng thoá t khỏ i sự hã m hạ i củ a hai anh em  m Trườ ng Giang và  m
- 65 -
Trườ ng Hà trên đả o Lụ c Hoà nh. Tuy mụ c đích cuố i cù ng củ a ô ng là đưa
Châ u Bả Thô ng về đả o Đà o Hoa để dù ng Châ u Bá Thô ng trong việc
nghiên cứ u võ cõ ng củ a phá i Toà n Châ n, ô ng cũ ng đã làm mộ t điều có
lợ i cho phá i này. Đố i vớ i cá c nướ c Tây Phương, nướ c Nhậ t cũ ng vừ a
theo vừ a chố ng. Khi á p dụ ng chính sá ch canh tâ n tự cườ ng và o hậ u bá n
thế kỷ thứ 19, ngườ i Nhậ t đã họ c hỏ i nhiều nơi cá c nướ c Tâ y Phương.
Họ đã thâ u nhậ n mộ t số lề lố i là m việc củ a ngườ i Tâ y Phương. Nhưng
ngay đến lú c nướ c họ đã kỹ nghệ hoá , họ vẫn duy trì mộ t số phong tụ c
cổ truyền củ a họ và vẫ n tự phâ n biệt vớ i ngườ i Tâ y Phương. Điều nà y
đã đượ c Kim Dung á m chỉ qua mộ t số chi tiết trong hai bộ VÕ LÂ M
NGŨ BÁ và ANH HÙ NG XẠ ĐIÊ U. Đô ng Tà tượ ng trưng cho nướ c Nhậ t
có lú c đã muố n gả con gá i là Hoà ng Dung cho  u Dương Cô ng Tử là
chá u củ a Tâ y Độ c, tượ ng trưng cho cá c nướ c Tây Phương. Tuy nhiên,
Đô ng Tà cũ ng đã nhiều lầ n chố ng lạ i Tâ y Độ c. Cuố i cù ng, ô ng đã cho
Tâ y Độ c biết rõ rằ ng ô ng khô ng phả i thuộ c loạ i ngườ i củ a Tâ y Độ c. Tuy
có tính cao ngạ o, hay nó i và là m ngượ c lạ i thế tụ c, ô ng vẫ n kính trọ ng
cá c anh hù ng liệt sĩ và tô n trọ ng lẽ phả i chớ khô ng phả i tà n ngượ c như
Tâ y Độ c. Tây Độ c đã giết mộ t ô ng thầ y đồ chỉ vì ô ng nà y giả ng dạ y
nhữ ng điều mà Tâ y Độ c bả o là đạ o đứ c giả , nhưng Đô ng Tà đã đem
chô n cá i đầ u củ a ô ng đồ ấ y và tỏ vẻ cả m thương về cá i chết củ a ô ng ta.
Trong bộ THẦ N ĐIÊ U ĐẠ I HIỆ P, tuy vẫ n duy trì ngoạ i hiệu Đô ng Tà cho
nhâ n vậ t tượ ng trưng cho nướ c Nhậ t, Kim Dung đã nó i đến ô ng vớ i
nhiều thiện cả m hơn. Mặ t khá c, Đô ng Tà đã tỏ ra rấ t ưa thích Dương
Quá . Ô ng đã dạ y cho Dương Quá cá c mô n cô ng phu độ c đá o củ a ô ng và
đã kết bạ n vớ i Dương Quá mặ c dầ u tuổ i tá c hai ngườ i cá ch biệt nhau
xa. Điều này đã đượ c Kim Dung dù ng để á m chỉ việc Nhậ t và Mỹ đã trở
thà nh hai nướ c thâ n hữ u sau trậ n Thế Chiến II, mặ c dầ u mộ t bên có
nền vă n hoá cổ truyền lâ u đờ i, mộ t bên là mộ t quố c gia mớ i đượ c xây
dự ng trong hai thế kỷ sau nà y. C- SỰ GIAO THIỆ P GIỮ A LIÊ N SÔ VỚ I
TRUNG QUỐ C, NHẬ T VÀ CÁ C NƯỚ C TÂ Y PHƯƠNG, BIỂ U LỘ QUA SỰ
GIAO THIỆ P GIỮ A BẮ C CÁ I VỚ I TRUNG THẦ N THÔ NG, ĐÔ NG TÀ , TÂ Y
ĐỘ C Về Liên Sô thì lú c mớ i thà nh lậ p, nướ c ấ y đã có mộ t chính sá ch
thâ n hữ u vớ i Trung Quố c và đã giú p Trung Quố c tự tổ chứ c để chố ng
lạ i cá c nướ c Tây phương. Liên Sô đã gở i sang Trung Quố c mộ t phá i bộ
do Borodin cầ m đầ u và phá i bộ nà y đã có mộ t vai tuồ ng đá ng kể trong
việc xây dự ng cá c cơ cấ u củ a Trung Hoa Dâ n Quố c thờ i ô ng Tô n Vă n
cầ m quyền. Phầ n Kim Dung thì khi viết cá c bộ VÕ LÂ M NGŨ BÁ , ANH
HÙ NG XẠ ĐIÊ U, THẦ N ĐIÊ U ĐẠ I HIỆ P, ô ng hã y cò n thiên tả . Bở i đó ,
ô ng đã mô tả Bắ c Cá i, nhâ n vậ t tượ ng trung cho Liên Sô và Đả ng Cộ ng
Sả n Quố c Tế như lả mộ t bự c anh hù ng cá i thế và già u lỏ ng nghĩa hiệp.
Tuy có tỷ thí vớ i Trung Thầ n Thô ng để phâ n hơn kém, Bắ c Cá i khô ng
- 66 -
nuô i ỳ đồ cướ p đoạ t CỬ U Â M CHÂ N KINH trong tay phá i Toà n Châ n
như Tâ y Độ c, Đô ng Tà . Ô ng và Trung Thầ n Thô ng đã tỏ ra rấ t tô n trọ ng
nhau và đã có giú p đỡ nhau. Trung Thầ n Thô ng đã từ ng cứ u Bắ c Cá i
khỏ i thuậ t Chiêu Hồ n và ngó n đò n độ c hạ i củ a Ô Vưu Đạ o Nhâ n. Trong
cuộ c luậ n võ đầ u tiên ở Hoa Sơn, Bắ c Cá i lạ i nó i khéo cho Trung Thầ n
Thô ng lưu ý đến cá c â m mưu gian hiểm củ a Tây Độ c, đồ ng thờ i dù ng
tiếng hú để nhắ c Trung Thầ n Thô ng là phả i có thá i độ tích cự c chớ
khô ng thể ngồ i yên mà nghe tiếng đà n tranh củ a Tâ y Độ c và tiếng tiêu
củ a Đô ng Tà , vì hai loạ i â m thanh này phụ họ a vớ i nhau là m cho thầ n
trí Trung Thầ n Thô ng khó trá nh đượ c sự dao độ ng thà nh ra phả i thua
trậ n. Đổ i vớ t Đô ng Tà , Bắ c Cá i khô ng thâ n như đố i vớ i Trung Thầ n
Thô ng, nhưng Bắ c Cá i vẫn có sự tô n trọ ng Đô ng Tà . Riêng đố i vớ i Tây
Độ c thì Bắ c Cá i ra mặ t chố ng đố i mạ nh mẽ và liên tụ c. Phầ n Tâ y Độ c
cũ ng rấ t ghét Bắ c Cá i. Khi hai bên từ đả o Đà o Hoa về đấ t liền và cù ng ở
trên mộ t chiếc thuyền, họ đã gâ y sự đá nh nhau. Bắ c Cá i đã tha cho cho
Tâ y Độ c mộ t lầ n và đã cứ u Tâ y Độ c hai lầ n khỏ i chết. Nhưng liền theo
đó , Tâ y Độ c lạ i thừ a lú c Bắ c Cá i ơ hờ để tấ n cô ng Bắ c Cá i bằ ng cô ng
phu Cấ p Mô Cô ng làm cho Bắ c Cá i bị trọ ng thương đến mấ t hết cô ng
lự c. Khi cho thấ y Bắ c Cá i và Tâ y Độ c luô n luô n xung độ t và kích bá c lẫ n
nhau, Kim Dung đã có ý là m nổ i bậ t việc sau Thế Chiến II, Liên Sô và
cá c nướ c Tây Phương đã trự c diện đố i đầ u nhau về mọ i phương diện
và phả n tuyên truyền nhau mộ t cá ch mạ nh mẽ. Nhưng trong bộ THẦ N
ĐIÊ U ĐẠ I HIỆ P, Kim Dung đã cho ta thấ y Bắ c Cá i và Tâ y Độ c ô m nhau
cườ i và chết mộ t lượ t vớ i nhau sau khi đã đấ u võ vớ i nhau và cả m phụ c
tài nhau. Vớ i hình ả nh nà y. tá c giả bộ THẦ N ĐIÊ U ĐẠ I HIỆ P có thể
muố n bả o rằ ng Liên Sô và cá c nướ c Tâ y Phương khô ng bên nà o nắm
phầ n thắ ng lợ i đượ c trong cuộ c tranh đấ u vớ i nhau. Nếu khinh suấ t
gâ y chiến tranh hạ ch tâ m để triệt hạ nhau thì cả hai bên đều sẽ bi tiêu
diệt hết. Vậ y, hai bên đã bị dồ n và o cá i thế phả i chịu chung sổ ng hay là
cù ng chết vớ i nhau. Đó là mộ t thô ng điệp liên hệ đến chủ trương “Giả m
Bớ t Că ng Thẳ ng” đã lưu hành trên thế giớ i từ cuố i thậ p niên 1960. D-
SỰ GIAO THIỆ P GIỮ A CÁ C NƯỚ C THUỘ C ĐỆ TAM THẾ GIỚ I ĐẶ C BIỆ T
LÀ THÁ I LAN VỚ I TRUNG QUỐ C, NHẬ T, CÁ C NƯỚ C TÂ Y PHƯƠNG VÀ
LIÊ N SÔ , BIỂ U LỘ QUA SỰ GIAO THIỆ P GIỮ A NAM ĐẾ VỚ I TRUNG
THẦ N THÔ NG, ĐÔ NG TÀ , TÂ Y ĐỘ C VÀ BẮ C CÁ I Trong chủ nghĩa Tam
Dâ n, Tô n Vă n đã bả o rằ ng Trung Quố c cầ n phả i có thá i độ thâ n hữ u đố i
vớ i cá c nướ c nhượ c tiểu và phả i tậ n lự c giú p đỡ cá c nướ c nhượ c tiểu.
Riêng đố i vớ i Thá i Lan, Trung Quố c đã có nhữ ng liên hệ vă n hoá trong
quá khứ . Bở i đó , Nam Đế là nhâ n vậ t tượ ng trưng cho cá c nướ c thuộ c
Đệ Tam Thế Giớ i nó i chung và nướ c Thái Lan nó i riêng, cũ ng đượ c Kim
Dung mô tả như là mộ t thâ n hữ u củ a Trung Thầ n Thô ng và có chịu ơn
- 67 -
Trung Thầ n Thô ng. Trung Thầ n Thô ng đã giú p Nam Đế cứ u đượ c cha
mẹ và lấy lạ i đượ c ngô i bá u đã bị ngườ i chú cướ p đoạ t. Vì vậ y, mặ c dầ u
có đến Hoa Sơn luậ n võ theo lờ i mờ i củ a Trung Thầ n Thô ng, Nam Đế
đã tỏ vẻ rấ t kính trọ ng Trung Thầ n Thô ng và khô ng có ý muố n già nh
lấy CỬ U Â M CHÂ N KINH. Nam Đế và phá i Toà n Châ n khô ng hề có sự
xung độ t vớ i nhau, mặ c dầ u Châ u Bá Thô ng đã tư tình vớ i mộ t vương
phi củ a Nam Đế là bà Anh Cô . Đã thế, khi cả m thấ y mình đã già yếu,
Trung Thầ n Thô ng đã đến nướ c Đạ i Lý và dạ y Nam Đế cô ng phu Nhấ t
Dương Chỉ để Nam Đế có khả nă ng chố ng lạ i Tây Độ c hầ u giữ cho CỬ U
 M CH N KINH khô ng lọ t vào tay Tâ y Độ c. Đố i vớ i Đô ng Tà và Tây
Độ c, Nam Đế khô ng có sự hiềm khích, và ngoà i lần tỷ thí ở Hoa Sơn,
ô ng khô ng có dịp đấ u võ vớ i họ . Tuy nhiên, ô ng đã tỏ ra kính trọ ng
Đô ng Tà hơn Tâ y Độ c. Điều nà y có thể đượ c Kim Dung dù ng để á m chỉ
việc giữ a hai trậ n Thế Chiến, Thá i Lan đã thâ n cậ n vớ i Nhậ t nhiều hơn
cá c nướ c Tâ y Phương. Riêng đố i vớ i Bắ c Cá i, Nam Đế đã có nhiều cả m
tình. Ô ng đã mờ i Bắ c Cá i đến vù ng nướ c Đạ i Lý và khi xuố ng tó c đi tu,
ô ng đã mờ i Bắ c Cá i dự kiến. Nó i chung thì cá c chi tiết trên đâ y biểu lộ ý
kiến củ a Kim Dung trong thờ i kỳ cò n thiên tả . Vì lậ p trườ ng thiên tả
nà y, ô ng xem Liên Xô là thâ n hữ u củ a cá c dâ n tộ c nhượ c tiểu và có chủ
trương giú p đỡ cá c dâ n tộ c nhượ c tiểu chố ng lạ i cá c nướ c đế quố c thự c
dâ n. Trong bộ THẦ N ĐIÊ U ĐẠ I HIỆ P, Nam Đế đã trở thà nh Nam Tă ng
và đã đượ c kính trọ ng nhiều hơn trướ c. Điều này hà m ý là cá c nướ c
thuộ c Đệ Tam Thế Giớ i sau này đã có mộ t vị thế quan trọ ng hơn trên
chính trườ ng quố c tế. Đ- SỰ GIAO THIỆ P GIỮ A NƯỚ C ĐỨ C VỚ I TRUNG
QUỐ C, CÁ C NƯỚ C TÂ Y PHƯƠNG KHÁ C, LIÊ N SÔ VÀ CÁ NƯỚ C THUỘ C
ĐỆ TAM THẾ GIỚ I, BIỂ U LỘ QUA SỰ GIAO THIỆ P CỦ A CỪ U THIÊ N
NHẬ N VỚ I PHÁ I TOÀ N CHÂ N, TÂ Y ĐỘ C, BẮ C CÁ I, NAM ĐẾ Về phầ n
Cừ u Thiên Nhậ n, Bang Chủ Thiết Chưở ng Bang, ô ng khô ng có đụ ng độ
vớ i Trung Thầ n Thô ng. Nhưng ngườ i tiền nhiệm củ a ô ng đã hai lầ n
xung độ t vớ i vị Giá o Chủ phá i Toà n Châ n mà lầ n xung độ t sau đã xảy ra
ngay tạ i că n cứ củ a phá i nà y. Điều nà y có thể đượ c dù ng để á m chỉ việc
nướ c Đứ c trướ c thờ i kỳ Hitler cầ m quyền, đã lấ n hiếp Trung Quố c và
bắ t Trung Quố c nhườ ng đấ t Thanh Đả o cho mình là m tô giớ i. Trong bộ
ANH HÙ NG XẠ ĐIÊ U, Cử u Thiên Nhậ n đã hợ p tá c vớ i Hoà n Nhan Liệt là
mộ t thâ n vương nướ c Đạ i Kim, mộ t quố c gia đã từ ng lấn hiếp Trung
Quố c và có thể xem như là tượ ng trưng củ a chủ nghĩa đế quố c. Tâ y Độ c
cũ ng đã đượ c Hoà n Nhan Liệt mờ i hợ p tá c để tìm bộ Vũ Mụ c Di Thư và
do đó mà cũ ng đứ ng về mộ t phe vớ i Cừ u Thiên Nhậ n trong mộ t cuộ c
đụ ng độ vớ i phá i Toà n Châ n, Bắ c Cá i và Đô ng Tà . Cá c sư kiện nà y đượ c
dù ng nó i lên việc Đứ c Quố c Xã và Ý Phá t Xít tuy có xung độ t vớ i cá c
nướ c Tâ y Phương khá c, nhưng vẫ n á p dụ ng chính sá ch đế quố c xâ m
- 68 -
lượ c như cá c nướ c ấ y. Mặ t khá c, mộ t số ngườ i trong Cá i Bang đã vì
binh vự c dâ n chú ng bị á p bứ c mà chọ i lạ i hà nh độ ng củ a Thiết Chưở ng
Bang. Sau đó lú c Cá i Bang hộ i họ p lạ i để chỉ định ngườ i là m Bang Chủ ,
Cừ u Thiên Nhậ n đã đến nơi hộ i họ p và khuyến dụ Cá i Bang nên nhậ n lễ
vậ t củ a Hoà n Nhan Liệt mà dờ i hết về phương nam để nhườ ng phương
bắ c lạ i cho nướ c Đạ i Kim. Sau khi Cá i Bang đã nhậ n Hoà ng Dung là m
quyền Bang Chủ , Cừ u Thiên Nhậ n đã gặ p lạ i Hoà ng Dung và đá nh bà
nà y mộ t đò n rấ t nặ ng là m cho bà bị trọ ng thương suýt chết. Vớ i cá c
việc nà y,Kim Dung đã nhắ c lạ i mộ t số biến cố thờ i Thế Chiến II. Hai phe
Phả i Xít và Cộ ng Sả n vố n là kẻ thù củ a nhau. Nhưng trướ c khi mở cuộ c
tấ n cô ng cá c nướ c Tâ y â u, Đứ c Quố c Xã đã ký hiệp ướ c vớ i Liên Sô để
chia vù ng ả nh hưở ng ở Đô ng  u, rồ i sau đó , lạ i thình lình mở cuộ c tấ n
cô ng Liên Sô là m cho nướ c nà y suýt chú t nữ a là bị lâ m nguy. Chú ng ta
nên lưu ý chỗ Hitler đã mở cuộ c tấn cô ng Liên Sô lú c nướ c ấ y nằ m dướ i
quyền lã nh đạ o củ a Stalin, mà trong bộ ANH HÙ NG XẠ ĐIÊ U, nhâ n vậ t
tượ ng trưng cho Stalin chính là Hoà ng Dung. Trong bộ THẦ N ĐIÊ U ĐẠ I
HIỆ P, Bang Chủ Thiết Chưở ng Bang đã trở thà nh Từ Â n Đạ i Sư và đã cố
gắ ng tranh đấ u vớ i bả n chấ t hung á c củ a mình để theo đú ng lờ i thầ y là
Nhấ t Đă ng Đạ i Sư dạ y. Điều này có thể đã đượ c dù ng để á m chỉ việc
Tâ y Đứ c hiện nay đã theo chế độ dâ n chủ tự do và có thá i độ thâ n hữ u,
sẵ n sà ng viện trợ cho cá c nướ c khá c, nhấ t là cá c nướ c thuộ c Đệ Tam
Thế Giớ i. Nó i chung lạ i thì sự giao thiệp giữ a Trung Thầ n Thô ng, Đô ng
Tà , Tâ y Độ c, Bắ c Cá i, Nam Đế và Bang Chủ Thiết Chưở ng Bang vớ i nhau
cũ ng như vớ i cá c nhâ n vậ t liên hệ đến họ khô ng phả i mô tả hết lịch sử
bang giao thậ t sự giữ a Trung Quố c, Nhậ t, cá c nướ c Tây Phương, Liên
Sô , cá c nướ c thuộ c Thế Giớ i Đệ Tam và cá c nướ c Đứ c Quố c Xã và Ý
Phá t Xít. Ta phả i cô ng nhậ n rằ ng nếu Kim Dung theo sá t lịch sử bang
giao thậ t sự đó thì ô ng rấ t khó có thể là m cho cá c bộ truyện võ hiệp củ a
ô ng hấ p dẫ n đượ c. Bở i đó , ô ng chỉ dù ng mộ t số chi tiết trong sự giao
thiệp giữ a cá c cao thủ võ lâ m để á m chỉ cá c biến cố quan trọ ng trên
trườ ng chính trị quố c tế và chú ng tô i chỉ nêu cá c chi tiết này ra để cho
quí vị độ c giả suy nghiệm. MỤ C II:CÁ C NHÂ N VẬ T ĐƯỢ C DÙ NG ĐỂ MÔ
TẢ MỘ T VÀ I CHÍNH KHÁ CH NỔ I TIẾ NG TRONG LỊCH SỬ TRUNG QUỐ C
CẬ N ĐẠ I Khi viết bộ VÕ LÂ M NGŨ BÁ , ANH HÙ NG XẠ ĐIÊ U và THẦ N
ĐIÊ U ĐẠ I HIỆ P, Kim Dung đã dù ng mộ t số cao thủ võ lâ m để á m chỉ
mộ t và i quố c gia đặ c biệt trên thế giớ i. Trong khuô n khổ tổ ng quá t đó ,
mộ t vài chính khá ch nổ i tiếng trong lịch sử Trung Quố c cậ n đạ i đã
đượ c đề cậ p đến rồ i. Như chú ng tô i đã trình bà y trong Mụ c 1 củ a
Chương nà y, Trung Thầ n Thô ng có thể xem như là nhâ n vậ t biểu tượ ng
cho Tô n Vă n, cò n Quá ch Tĩnh vớ i Dương Khang thì mộ t ngườ i biểu
tượ ng cho Mao Trạ ch Đô ng, mộ t ngườ i biểu tượ ng cho Uô ng Tinh Vệ.
- 69 -
Về sau lú c viết bộ TIẾ U NGẠ O GIANG HỒ và LỘ C ĐỈNH KÝ , Kim Dung
lạ i đặ c biệt dù ng mộ t số nhâ n vậ t để á m chỉ cá c chính khá ch Trung
Quố c cậ n đạ i trong cả hai phe Cộ ng Sả n và Quố c Gia. I - CÁ C CHÍNH
KHÁ CH TRUNG QUỐ C VỀ PHÍA CỘ NG SẢ N. Trong thờ i kỳ sá ng tá c ba
bộ VÕ LÂ M NGŨ BÁ , ANH HÙ NG XẠ ĐIÊ U và THẦ N ĐIÊ U ĐẠ I HIỆ P,
Kim Dung hã y cò n thiên tả và có cả m tình nồ ng hậ u vớ i phe xã hộ i chủ
nghĩa. Do đó , cá c nhâ n vậ t biểu tượ ng cho phong trà o Cộ ng Sả n Quố c
Tế đã đượ c ô ng trình bà y như là nhữ ng bự c anh hù ng nghĩa hiệp, già u
lò ng thương nướ c thương dâ n. Điều này biểu lộ rõ rệt trong việc ô ng
dù ng Quá ch Tĩnh để á m chỉ nhà lã nh tụ Trung Cộ ng là Mao Trạ ch Đô ng.
Qua nhâ n vậ t Quá ch Tĩnh, Mao Trạ ch Đô ng đượ c xem như là mộ t
ngườ i hoàn toà n đá ng cho chú ng ta mến phụ c. Nhung đến khi viết hai
bộ TIẾ U NGẠ O GIANG HỒ và LỘ C ĐỈNH KÝ , Kim Dung đã nhậ n châ n
đượ c sự thậ t về Cộ ng Sả n Quố c Tế nó i chung và Trung Cộ ng nó i riêng.
bở i đó , trong hai bộ truyện võ hiệp này, ô ng đã dù ng nhữ ng nhâ n vậ t
đá ng sợ hã i hơn là đá ng trọ ng để á m chỉ cá c lã nh tụ Trung Cộ ng A. CÁ C
NHÂ N VẬ T BIỂ U TƯỢ NG CHO CÁ CH LÃ NH TỤ TRUNG CỘ NG TRONG
BỘ TIẾ U NGẠ O GIANG HỒ Trong bộ TIẾ U NGẠ O GIANG HỒ , đề tà i
chính yếu là cuộ c xưng độ t đẫ m má u giữ a Triêu Dương Thầ n Giá o và
cá c phe đượ c gọ i chung là bạ ch đạ o. Đọ c kỹ tá c phẩ n này, ta có thể tìm
thấ y nhiều dữ kiện chứ ng tỏ rằ ng Kim Dung đã dù ng tổ chứ c Triêu
Dương Thầ n Giá o để á m chi Đả ng Trung Cộ ng và hai vị Giá o Chủ Nhậ m
Ngã Hà nh và Đô ng Phương Bấ t Bạ i để biểu tượ ng cho hai nhà lã nh tụ
quan trọ ng nhú t củ a Trung Cộ ng là Mao Trạ ch Đô ng và Lưu Thiếu Kỳ. 1
- Cá c điểm tương đồ ng giữ a Triêu Dưong Thầ n Giá o và Đả ng Trung
Cộ ng a. Điều đá ng lưu ý trướ c hết là tên củ a Triêu Dương Thầ n Giáo.
Triêu Dương vố n có nghĩa là buổ i sớ m mai, tứ c là lú c mặ t trờ i đã mọ c,
nhưng vẫ n cò n ở phía đô ng. Danh hiệu củ a Trung Cộ ng khô ng hà m ý
mặ t trờ i mọ c, cũ ng khô ng có mộ t liên hệ gì đến hướ ng đô ng. Nhưng
bả n quố c thiều củ a Trung Hoa Nhâ n Dâ n Cộ ng Hoà Quố c do Trung
Cộ ng thiết lậ p lạ i là bả n Đô ng Phương Hồ ng. Nó bộ c lộ rõ rệt ý kiến củ a
cá c nhà lã nh đạ o Trung Cộ ng xem Trung Quố c dướ i sự điều khiển củ a
họ là mộ t nướ c lớ n ở phương Đô ng và có chính nghĩa sá ng rự c, lạ i đang
lú c hưng thịnh như mặ t trờ i mọ c, là m cho nướ c ấ y cuố i cù ng sẽ thắ ng
cá c nướ c Tây Phương theo chế độ tư bả n. Khẩ u hiệu mà cá c nhà lã nh
tụ Trung Cộ ng tung ra để khẳ ng đinh việc nà y là “Gió đô ng thắ ng gió
tây”. Mặ t khá c, Đả ng Trung Cộ ng đượ c tổ chứ c theo cá c nguyên tắ c
chung củ a Cộ ng Sả n Quố c Tế do Lenin nêu ra và đượ c Stalin cả i thiện.
Vớ i cá c nguyên tắ c này, Cộ ng Sả n tuy là mộ t chính đả ng, nhưng khô ng
khá c mộ t đoà n thế tô n giá o. Đoà n thể tô n giá o thườ ng đò i hỏ i giá o đồ
tuyệt đố i tin tưở ng nơi giá o lý, tuyệt đố i phụ c tù ng Giáo Hộ i và sẵ n
- 70 -
sà ng là m mọ i việc theo mạ ng linh củ a Giáo Hộ i. Đả ng Cộ ng Sả n tuy
khô ng dự a và o thầ n quyền, nhưng cũ ng đò i hỏ i đả ng viên phả i tuyệt
đố i tin tưở ng nơi chủ nghĩa cộ ng sả n, tuyệt đố i phụ c tù ng cấ p chỉ huy
và sẵ n sà ng làm mọ i việc theo mạ ng lịnh cấ p chỉ huy. Bở i đó , mặ c dầ u
khô ng phả i là mộ t Giá o Hộ i trên danh nghĩa, Đả ng Cộ ng Sả n trong thự c
tế vẫ n khô ng khá c mộ t Giá o Hộ i. Điều này đã đượ c cá c nhà chính trị
họ c và xã hộ i họ c xá c nhậ n. Phầ n Triêu Dương Thầ n Giá o thì tuy mang
danh nghĩa là tô n giá o, nhưng trong bộ TIẾ U NGẠ O GIANG HỒ , ta
khô ng thấ y nó thờ phụ ng vị thầ n nà o. Vớ i cá c dữ kiện trên đâ y, ta có
thể xá c nhậ n rằ ng Triêu Dương Thầ n Giáo đã đượ c dù ng để á m chỉ
Trung Cộ ng. b. Nghiên cứ u kỹ hơn cá ch Kim Dung mô tả Triêu Dương
Thầ n Giá o, chú ng ta có thể tìm thấ y thêm nhiều chi tiết làm bộ c lộ sự
tương đồ ng giữ a tổ chứ c nà y vớ i Đả ng Trung Cộ ng. - Theo Kim Dung
thì từ khi thà nh lậ p, Triêu Dương Thầ n Giá o đã tự đứ ng và o thế thù
nghịch vớ i cá c đoà n thể và nhâ n vậ t thuộ c giớ i bạ ch đạ o. Chẳ ng nhữ ng
có nguyên tắ c là m việc hoà n toà n trá i vớ i đạ o lý thô ng thườ ng đương
hữ u, Triêu Dương Thầ n Giá o lạ i cò n có chủ trương trừ diệt cá c nhâ n
vậ t và đoà n thể bạ ch đạ o hoặ c bắ t buộ c cá c nhâ n vậ t và đoà n thể nà y
phả i thầ n phụ c mình để có thể thố ng trị cả giớ i võ lâ m. Bở i đó , cá c
nhâ n vậ t và đoà n thể thuộ c giớ i bạ ch đạ o đều hết sứ c thù hậ n Triêu
Dương Thầ n Giá o mà họ gọ i là Ma Giáo. Ta có thể xem cá c nhâ n vậ t và
đoà n thể đượ c Kim Dung gọ i là bạ ch đạ o như là cá c nhâ n vậ t và đoà n
thể theo xu hướ ng quố c gia, chính thứ c tô n trọ ng nền luâ n lý cổ truyền
và nếp sinh hoạ t đương hữ u củ a dâ n tộ c Trung Hoa. Phầ n Trung Cộ ng
đượ c Triêu Dương Thầ n Giá o biểu tượ ng thì theo đườ ng lố i cá ch mạ ng,
chố ng lạ i nền luâ n lý cổ truyền và chủ trương cả i tạ o xã hộ i Trung Hoa
theo quan niệm củ a mình. Muố n đạ t mụ c đích nà y, Trung Cộ ng phả i trừ
diệt hay chế ngự cá c nhâ n vậ t và đoà n thể quố c gia nên bị họ thù hậ n
và gọ i là cộ ng phỉ, tứ c là bọ n giặ c cướ p theo chủ nghĩa cộ ng sả n. -
Trong sự tổ chứ c và hành độ ng, Trung Cộ ng đã theo kỹ thuậ t chung củ a
Cộ ng Sả n Quố c Tế do Lenin sá ng chế và đượ c Stalin cả i thiện. Đó là mộ t
kỹ thuậ t rấ t khoa họ c, nhưng cũ ng rấ t tà n nhẫ n vì nó sẵ n sà ng chà đạ p
trên cá c tình cả m sâ u đậ m nhấ t củ a con ngườ i. Điều này đã đượ c Kim
Dung á m chỉ khi ô ng mô tả lề lố i tổ chứ c và hoạ t độ ng củ a Triêu Dương
Thầ n Giá o. Theo Kim Dung, Triêu Dương Thầ n Giá o là mộ t đoà n thể tổ
chứ c rấ t chặ t chẽ và theo lố i quyền uy. Nhà lã nh đạ o tố i cao là mộ t Giá o
Chủ nắ m trọ n quyền quyết đinh, kế đó là hai vị Quang Minh Tả Sứ và
Quang Minh Hữ u Sứ , dướ i nữ a là mườ i vị Trưở ng Lã o rồ i mớ i đến cá c
cấ p chỉ huy thấ p hơn và giá o chú ng. Ngoà i nhữ ng ngườ i chính thứ c gia
nhậ p, Triêu Dương Thầ n Giáo lạ i cỏ n có nhữ ng cá nhâ n và đoà n thể vì
bị chế ngự hay vì sợ uy thế mà phả i theo phụ lự c cho nó . Nó i chung thì
- 71 -
trong thờ i kỳ ô ng Mao Trạ ch Đô ng cò n số ng, nhà lã nh tụ cao cấ p nhấ t
củ a Trung Cộ ng là Chủ Tich củ a Trung Ương Ủ y Viên Hộ i tứ c là Chủ
Tịch củ a Đả ng, kế đó , có mộ t hay nhiều Phó Chủ Tịch, và Tổ ng Thư Ký
củ a Trung Uơng Thư Ký Xứ . Dướ i họ là cá c Ủ y Viên trong Trung Uơng
Chính Trị Cụ c, Trung Ương Thư Ký Xứ ; dướ i nữ a là cá c Ủ y Viên trong
Trung Ương Ủ y Viên Hộ i, rồ i đến cá c cấ p chỉ huy và cá n bộ ở cá c địa
phương và cá c đả ng viên. Ngoà i cá c nhâ n viên chính thứ c củ a Đả ng, lạ i
cò n có nhữ ng ngườ i tù y thuộ c và nhữ ng đoà n thể ngoạ i vi vì cả m tình
hay vì sự uy hiếp mà hoạ t độ ng cho Đả ng. Nguyên tắ c là m việc củ a
Trung Cộ ng đượ c gọ i là dâ n chủ tậ p quyền và thậ t sự dà nh cho Chủ
Tịch Đảng mộ t uy quyền rấ t lớ n. Về kỹ thuậ t tranh đấ u, Kim Dung cho
biết rằ ng ngườ i củ a Triều Dương Thầ n Giá o luyện nộ i ngoạ i cô ng theo
mộ t đườ ng lố i riêng biệt nên cá c nhâ n vậ t danh mô n chính phá i tuy võ
nghệ cao cườ ng mà vẫn khô ng địch lạ i. Đá ng lưu ý hơn hết là cá c cô ng
phu về võ thuậ t củ a hai nhâ n vậ t đã thay nhau là m Giáo Chủ củ a Triêu
Dương Thầ n Giá o là Đô ng Phương Bấ t Bạ i và Nhậ m Ngã Hà nh. - Đô ng
Phương Bấ t Bạ i đã đượ c Kim Dung trình bà y như là nhâ n vậ t có võ
cô ng cao diệu nhấ t trong bộ TIẾ U NGẠ O GIANG HỒ . Tên Bấ t Bạ i củ a
ô ng hà m ý là ô ng khô ng thua ai trong nhữ ng trậ n chiến đấ u. Cả tên và
họ củ a ô ng hợ p lạ i có nghĩa là phương đô ng nhấ t định sẽ thắ ng y như
khẳ ng định củ a cá c nhà lã nh đạ o Trung Cộ ng. Vậ y, tên họ củ a vị Giá o
Chủ Triêu Dương Thầ n Giáo xá c nhậ n thêm dụ ng ý củ a Kim Dung
muố n á m chỉ Trung Cộ ng khi nó i đến giá o phá i này. Mặ t khá c, cô ng phu
độ c đá o là m cho Giáo Chủ Triêu Dương Thầ n Giá o trở thà nh vô địch lạ i
đượ c ghi chép trong mộ t bí kíp mang tên là QUÌ HOA BẢ O ĐIỂ N và
đượ c xem là vậ t chí bả o trấ n sơn củ a Triêu Dương Thầ n Giá o. Trong
ngô n ngữ Trung Hoa và Việt Nam, hoa quì cũ ng đượ c gọ i là hoa hướ ng
dương vì nó luô n luô n quay về phía mặ t trờ i. Danh hiệu củ a bí kíp ghi
chép cô ng phu độ c đá o nó i trên đâ y rõ rệt là có liên hệ vớ i danh hiệu
củ a giá o phá i và tên họ vi Giá o Chủ củ a giá o phá i này. Vớ i cá c chi tiết
trên đâ y Kim Dung đã có ý cho chú ng ta biết rằ ng cô ng phu đượ c ô ng
nó i đến biểu tượ ng cho kỹ thuậ t là m việc đặ c biệt củ a Trung Cộ ng. Cứ
theo sự mô tả củ a Kim Dung thì ngườ i muố n luyện vô cô ng theo QUÌ
HOA BẢ O ĐIỂ N trướ c hết phả i tự thiến; nếu khô ng là m như vậ y thì khi
luyện, lử a dụ c thiêu đố t ruộ t gan thà nh tẩ u hỏ a nhậ p ma khiến ngườ i
cứ ng đơ ra mà chết. Do chỗ phả i tự thiến này mà ngườ i luyện võ cô ng
theo QUÌ HOA BẢ O ĐIỂ N lầ n lầ n hoá ra á i nam á i nữ . Râ u họ mỗ i ngà y
rụ ng bớ t đi mộ t ít, cho đến khi khô ng cò n sợ i nào; cử chỉ họ mấ t tính
cá ch cứ ng rắ n củ a ngườ i đà n ô ng; thanh â m họ cũ ng thà nh ra đà n bà .
Luyện đến mứ c tuyệt đỉnh như Đô ng Phương Bấ t Bạ i thì ngườ i hoà n
toà n cư xử giố ng hệt mộ t phụ nữ . Đô ng Phương Bất Bạ i ở mộ t chỗ
- 72 -
giố ng như chố n thâ m khuê, ă n mặ c diêm dú a y như đà n bà . Ô ng đã mê
say mộ t thanh niên trẻ tuổ i và to lớ n vặ m vỡ là Dương Liên Đình.
Chẳ ng nhữ ng tin cậ y ngườ i thanh niên này và để cho anh ta trọ n quyền
quả n lãnh hết mọ i cô ng việc củ a Triêu Dương Thầ n Giáo, ô ng cò n hết
sứ c chiều chuộ ng anh ta y như ngườ i vợ đố i vớ i chồ ng. Ô ng khô ng
ngầ n ngạ i biểu lộ sự thương yêu và tù ng phụ c củ a ô ng đố i vớ i Dương
Liên Đình ngay trong lú c nhữ ng ngườ i thù địch củ a ô ng đang đứ ng
trướ c mặ t ô ng và sẵ n sà ng tấ n cô ng để giết ô ng. Vậ y theo Kim Dung,
muố n trở thà nh mộ t cao thủ vô địch trong võ lâ m xứ ng đá ng vớ i tên
Bất Bạ i, Giá o Chủ củ a Triêu Dương Thầ n Giáo đã phả i chấ p nhậ n tự
thiến và trở thà nh mộ t con ngườ i quá i đả n, có hình thá i và tâm lý trá i
vớ i ngườ i thườ ng. Vớ i hình ả nh này, tá c giả bộ TIẾ U NGẠ O GIANG HỒ
đã có ý đưa ra mộ t nhậ n xét về kỹ thuậ t làm việc củ a Cộ ng Sả n do
Lenin sá ng chế và đượ c Stalin cả i thiện thêm. Kỹ thuậ t nà y đã làm cho
Cộ ng Sả n Quố c Tế trở thà nh mộ t đoà n thể chính trị hữ u hiệu đủ sứ c
đá nh bạ i cá c đố i thủ củ a mình để cướ p đoạ t và duy trì chính quyền ở
nhiều nướ c, đồ ng thờ i chố ng chọ i lạ i cá c cườ ng quố c Tâ y Phương mộ t
cá ch hữ u hiệu. Nhưng muố n đạ t mứ c độ hiệu lự c nà y, Cộ ng Sả n Quố c
Tế đã á p dụ ng mộ t phương phá p rấ t đặ c biệt để huấ n luyện cá c đả ng
viên củ a mình, là m cho họ hoà n toà n khá c vớ i ngườ i thườ ng. Ngườ i
đả ng viên cộ ng sả n đượ c hướ ng dẫ n đến chỗ có mộ t lò ng tin tưở ng
tuyệt đố i nơi chính nghĩa và sự tấ t thắ ng củ a chủ nghĩa cộ ng sả n và sẵ n
sà ng là m mọ i việc theo quyết định củ a cấ p trên. Họ phả i trừ bỏ hết mọ i
ý kiến, tư tưở ng và tình cả m cá nhâ n. Họ phả i xem là đú ng bấ t cứ quyết
định nào củ a cấ p trên, dầ u nó trá i vớ i lẽ phả i thô ng thườ ng, mâ u thuẫ n
vớ i mộ t quyết định đã có trướ c, hay đụ ng chạ m nặ ng nề đến nhữ ng
tình cả m sâ u đậ m nhấ t, thiêng liêng nhấ t trong lò ng họ . Khi Đả ng ra
lịnh tố cá o, nguyền rủ a hay sá t hạ i cá c thâ n nhâ n ngay cả đến cha mẹ
ô ng bà mình, ngườ i đả ng viên cũ ng phả i cương quyết và mạ nh bạ o thi
hà nh. Nhữ ng ngườ i khô ng chấ p nhậ n là m như vậ y thì bị trừ diệt hay ít
nhấ t cũ ng bị loạ i ra khỏ i Đả ng. Chỉ có cá c đả ng viên hoà n toà n chấ p
nhậ n tù ng phụ c Đả ng và đượ c uố n nắ n theo khuô n khổ Đảng đưa ra
mớ i đượ c trọ ng dụ ng và lầ n lầ n thă ng cấ p để leo lên địa vi lã nh đạ o
trong Đả ng. Nhờ kỹ thuậ t này mà Đả ng Cộ ng Sả n có mộ t sứ c mạ nh lớ n
lao và đã nắ m phầ n chiến thắ ng trong cuộ c tranh đấ u nó đeo đuổ i.
Nhưng muố n đi đến mụ c đích nà y, nó đã phả i làm cho cá c đả ng viên
củ a nó bị thương tổ n nặ ng nề về mặ t tâ m lý. Việc hủ y diệt cá c ý kiến, tư
tưở ng và nhấ t là tình cả m cá nhâ n đến mứ c tố cá o, nguyền rủ a hay sá t
hạ i cha mẹ ô ng bà mình là mộ t hà nh độ ng là m cho ngườ i bị mấ t nhâ n
trá nh. Nó giú p ngườ i đạ t mứ c “bấ t bạ i” trong cuộ c tranh đấ u chính tri,
nhưng cũ ng là m cho ngườ i khô ng cỏ n hoà n toà n là ngườ i. Nó đã đượ c
- 73 -
Kim Dung so sá nh vớ i việc tự thiến để luyện võ cô ng theo QÙ I HOA
BẢ O ĐIỂ N, là m cho ngườ i đạ t mứ c “bấ t bạ i” trong cuộ c tranh đấ u bằ ng
võ cô ng, nhưng cũ ng đồ ng thờ i là m cho ngườ i trở thà nh á i nam á i nữ
tứ c là mộ t con ngườ i tà n tậ t, bấ t cụ . Qua cá c dữ kiện trên đâ y, ta cỏ thể
bả o rằ ng Kim Dung đã dù ng QÙ I HOA BẢ O ĐIỂ N để á m chỉ chủ nghĩa
LeninStalin đã đượ c Trung Cộ ng á p dụ ng trong việc tổ chứ c và hoạ t
độ ng củ a mình. - Về phầ n Nhậ m Ngã Hà nh, cô ng phu độ c đá o củ a ô ng là
Hấ p Tinh Đạ i Phá p. Luyện đượ c cô ng phu nà y rồ i thì khi thâ n thể minh
đụ ng chạ m vớ i thâ n thể ngườ i khá c, mình có thể thâ u hú t cô ng lự c củ a
họ và o thâ n thể mình. Nếu khô ng chấ m dứ t sự đụ ng chạ m thì sự thâ u
hú t cô ng lự c nà y vầ n tiếp tụ c cho đến khi ngườ i mà cô ng lự c bị thâ u
hú t hoàn toà n kiệt quệ. Đây là mộ t cô ng phu kỳ diệu là m cho ngườ i
luyện nó lấ y đượ c cô ng phu luyện tậ p củ a kẻ khá c, kể cả củ a địch thủ
để là m sứ c mạ nh củ a chính mình. Nhưng sau khi thâ u hú t đượ c cô ng
lự c mộ t kẻ khá c và o thâ n thể mình, ngườ i luyện Hấ p Tinh Đạ i Phá p
phả i hoá tá n nó và đưa nó vào cá c kinh mạ ch củ a mình để sử dụ ng. Nếu
cá c luồ ng cô ng lự c mình thâ u hú t đượ c vố n thuộ c nhữ ng ngườ i luyện
tậ p theo nhữ ng cá ch thứ c khá c nhau thì ngườ i luyện tậ p Hấ p Tinh Đạ i
Phá p phả i có khả nă ng dung hợ p nó là m mộ t cô ng tá c thuầ n nhấ t.
Khô ng dung hợ p nổ i cá c cô ng lự c dị biệt mà mình thâ u hú t đượ c thì nó
sẽ phả n lạ i để cấ u xê mình và mình phả i dù ng cô ng lự c củ a chính mình
để đố i phó . Trong trưở ng hợ p cô ng lự c củ a mình khô ng đủ mạ nh để
chế ngự cá c luồ ng cô ng lự c dị biệt mình đã thâ u hú t và o ngườ i mà
khô ng dung hợ p nổ i thì mình phả i lâ m nguy. Nhậ m Ngã Hà nh cuố i
cù ng đã chết mộ t cá ch độ t ngộ t vì mặ c dầ u đã cố cô ng nghiên cứ u tìm
tò i ô ng vẫ n khô ng thà nh cô ng trong việc dung hợ p mộ t cá ch êm xuô i
cá c cô ng lự c ô ng đã thâ u hú t và phả i dù ng đến mộ t nộ i cô ng cự c kỳ bá
đạ o để khử trừ cá c cô ng lự c ấy. Mặ t khá c, nếu kẻ địch có mộ t cô ng lự c
quá đặ c biệt và có thể gâ y hạ i cho thâ n thể ngườ i thâ u hú t nó thì ngườ i
sử dụ ng cô ng phu Hấ p Tinh Đạ i Phá p phả i lâm nguy. Việc nà y đã xả y ra
cho Nhậ m Ngã Hà nh sau khi ô ng thâ u hú t cô ng lự c củ a Tả Lã nh Thiền.
Luồ ng cô ng lự c đặ c biệt này đã đượ c luyện theo phép Hà n Ngọ c Chơn
Khí nên là m cho ngườ i thâ u hú t nó và o thâ n thể mình phả i bị lạ nh
có ng. Nhậ m Ngã Hà nh đã suýt bị thiệt mạ ng vì luồ ng cô ng lự c â m hà n
nà y. Nhậ m Ngã Hà nh là m Giá o Chủ Triêu Dương Thầ n Giá o trướ c và
sau Đô ng Phương Bấ t Bạ i, mà như ta đã thấ y, Triêu Dương Thầ n Giá o
là biểu tượ ng củ a Trung Cộ ng. Vậ y, Hấ p Tinh Đạ i Phá p cũ ng đã đượ c
Kim Dung dù ng để á m chỉ mộ t kỹ thuậ t là m việc đã đượ c Trung Cộ ng
á p dụ ng. Qua cá ch thứ c ô ng mô tả Hấ p Tinh Đạ i Phá p, ta có thể nghĩ
rằ ng ô ng đã muố n nó i đến mộ t kỹ thuậ t đặ c biệt củ a Trung Cộ ng nó i
riêng và Cộ ng Sả n cá c nướ c nó i chung trong việc đố i phó vớ i cá c đoà n
- 74 -
thể chính trị khá c. Nó i chung thì Đả ng Cộ ng Sả n nhắ m mụ c đích nắ m
độ c quyền chính trị trong quố c gia nên phả i đố i phó vớ i tấ t cả cá c đoà n
thể chính trị khá c. Nhưng lú c cò n yếu, họ khô ng thể đồ ng thờ i đương
đầ u lạ i tất cả cá c đoà n thể chính trị khá c. Bở i đó , họ phả i sắ p hạ ng cá c
đoà n thể cầ n phả i trừ diệt theo mộ t thứ tự trướ c sau rấ t rõ rệt. Thườ ng
thì họ chĩa mũ i dù i và o đoà n thể bị xem là kẻ thủ số mộ t và sẵ n sà ng
liên minh vớ i cá c đoà n thể khá c, hoặ c thà nh lậ p mộ t Mặ t Trậ n vớ i cá c
đoà n thể khá c này để triệt hạ kẻ thù bị đặ t lên hà ng số mộ t. Khi kẻ thù
số mộ t nà y đã bị hạ rồ i thì đoà n thể trướ c đâ y bị xem là kẻ thù số hai
và đang liên minh vớ i họ hay đang ở trong mộ t Mặ t Trậ n vớ i họ bị họ
nâ ng lên hà ng kẻ thù số mộ t và tìm cá ch triệt hạ . Nếu có sự thay đổ i
trong tình thế quố c gia là m xuấ t hiện mộ t mố i nguy lớ n cho tấ t cả ,
ngườ i cộ ng sả n có thể quay lạ i liên minh hay lậ p Mặ t Trậ n vớ i kẻ thù sổ
mộ t củ a họ . Đó là việc xảy ra ở Trung Quố c sau khi nướ c nà y bị ngườ i
Nhậ t tấn cô ng. Lú c ấ y, Trung Quố c đã quay lạ i bắ t tay vớ i Trung Hoa
Quố c Dâ n Đảng để chố ng lạ i Nhậ t mặ c dầ u trướ c đó , hai bên đã xem
nhau như thù địch và đã tìm cá ch triệt hạ nhau. Đố i vớ i kẻ thù đang đố i
địch vớ i họ , cũ ng như đố i vớ i cá c đoà n thể đang liên minh vớ i họ hoặ c
cù ng đứ ng chung vớ i họ trong mộ t Mặ t Trậ n, ngườ i cộ ng sả n đều á p
dụ ng kỹ thuậ t vậ n độ ng để lô i kéo ngườ i củ a đoà n thể khá c theo mình.
Kỹ thuậ t địch vậ n củ a họ nhầ m mụ c đích khuyến dụ hoặ c cưỡ ng bá ch
ngườ i trong lự c lượ ng kẻ địch ngầ m theo họ và giú p họ chố ng lạ i địch.
Việc ngầ m vậ n độ ng cho ngườ i củ a cá c đoà n thể chính tri khá c theo
mình mà chố ng lạ i đoà n thể gố c củ a họ cũ ng đượ c á p dụ ng đố i vớ i cá c
đoà n thể đang liên minh vớ i ngườ i cộ ng sả n hoặ c cù ng đứ ng chung vớ i
ngườ i cộ ng sả n trong mộ t Mặ t Trậ n. Vậ y, dầ u là địch hay bạ n, hễ có sự
tiếp xú c liên lạ c vớ i Cộ ng Sả n thì đều bị Cộ ng Sả n dù ng kỹ thuậ t vậ n
độ ng đặ c biệt củ a họ để lô i kéo ngườ i củ a mình đi theo họ là m cho
mình mấ t dầ n tiềm lự c đến mứ c phả i kiệt quệ và bị tiêu diệt. Điều nà y
đã đượ c Kim Dung nó i lên mộ t cá ch bó ng bẩ y qua hình ả nh củ a Nhậ m
Ngã Hà nh dù ng Hấ p Tinh Đạ i Phá p để thâ u hú t cô ng lự c củ a nhữ ng
ngườ i đụ ng đến thâ n thể ô ng. Về mố i nguy phá t xuấ t tử việc thâ u hú t
nộ i lự c kẻ khá c, nó có thể đượ c dù ng để á m chỉ nhiều việc. Trướ c hết là
việc kẻ địch lợ i dụ ng cá ch hoạ t độ ng củ a Cộ ng Sả n để cho ngườ i nộ i
tuyến Đả ng này và gâ y nhữ ng lủ ng củ ng nộ i bộ , hoặ c cố tình đưa ra
nhữ ng tin tứ c sai lạ c để lá i Đả ng Cộ ng Sả n theo mộ t đườ ng lố i cuố i
cù ng bấ t lợ i cho Đả ng ấ y. Kế đó , là việc chinh phụ c cá c nhó m ngườ i có
văn hoá và nếp số ng khá c nhau có thể gâ y nhữ ng khó khă n lớ n cho nhà
cầ m quyền cộ ng sả n. Ta có thể lấ y là m thí dụ cho tình trạ ng này, việc
Cộ ng Sả n Việt Nam bị khủ ng hoảng trầ m trọ ng từ khi chinh phụ c đượ c
Miền Nam Việt Nam nă m 1975. Trướ c đó , chính quyền Cộ ng Sả n Việt
- 75 -
Nam khô ng gặ p trở ngạ i gì nhiều trong việc thố ng tri nhâ n dâ n Miền
Bắ c Vie75t Nam. Nhưng từ nă m 1975, nó đã phả i đương đầ u vớ i nhiều
vấn đề phá t xuấ t từ chỗ nhâ n dâ n Miền Nam Việt Nam đã quen vớ i nếp
số ng tự do nên chố ng chọ i lạ i nó , và việc nhâ n dâ n Miền Bắ c Việt Nam
sau khi tiếp xú c vớ i nhâ n dâ n Miền Nam Việt Nam và biết đượ c sự thậ t
về Miền nà y cũ ng đã quay ra mấ t tin cậ y nơi nó và chố ng chọ i lạ i nó . -
Theo sự mô tả củ a Kim Dung thì về mụ c đích tố i hậ u và quan niệm că n
bả n cù ng cá c hệ luậ n tấ t yếu củ a mụ c đích và quan niệm này, Triêu
Dương Thầ n Giá o thậ t sự cũ ng giố ng như Cộ ng Sả n nó i chung và Trung
Cộ ng nó i riêng. * Triêu Dương Thầ n Giá o đã tìm mọ i cá ch để triệt hạ tấ t
cả cá c mô n phá i võ lâ m và bắ t quầ n hào tù ng phụ c mình. Mưu đồ nà y
đã đượ c nó i lên rõ rệt qua câ u củ a giá o chủ ng chú c tụ ng Giá o Chủ Triêu
Dương Thầ n Giá o “trườ ng trị thiên thu, nhấ t thố ng giang hồ ”, nghĩa là
lã nh đạ o đền hà ng ngà n năm và họ p tậ p tấ t cả anh hù ng trong thiên hạ
dướ i quyền điều khiển củ a mình. Giấ c mộ ng củ a Triều Dương Thầ n
Giá o như Kim Dung nêu ra thậ t chẳ ng khá c nà o lý tưở ng chính thứ c
củ a ngườ i cộ ng sả n, đượ c cá c lãnh tụ Trung Cộ ng cô ng khai chấ p nhậ n,
là thự c hiện cả nh thể giớ i đạ i đồ ng vô sả n, tứ c là là m cho toà n thể nhâ n
loạ i đều theo chế độ cộ ng sả n và đặ t dướ i quyền điều khiển củ a cá c nhà
lã nh đạ o cộ ng sả n. * Để thự c hiện giấ c mộ ng củ a mình, ngườ i củ a Triều
Dương Thầ n Giá o đã á p dụ ng nguyên tắ c “cứ u cá nh biện minh cho
phương tiện”. Bở i đó , họ khô ng ngầ n ngạ i thi hà nh mọ i biện phá p, dầ u
cho tà n độ c đến đâ u cũ ng đượ c, nếu cá c biện phá p đó cầ n thiết cho sự
thắ ng lợ i củ a họ . Kim Dung cho biết rằ ng ngườ i củ a Triều Dương Thầ n
Giá o chẳ ng nhữ ng dù ng võ lự c vớ i nhữ ng cô ng phu â m độ c, mà cò n thi
hà nh nhiều ngụ y kế đa đoan, là m cho đố i thủ củ a họ khô ng biết đâ u mà
đề phò ng. Họ đã tìm mọ i cá ch chiêu dụ , mua chuộ c, cưỡ ng bá ch ngườ i
củ a cá c đoà n thể khá c theo họ , và dù ng kỹ thuậ t ly giá n để là m phâ n
hoá cá c đoà n thể đó . Đố i vớ i nhữ ng kẻ hiếu sắ c họ dù ng mỹ nhâ n kế.
Đố i vớ i ngườ i ưa thích mộ t mô n nào, thí dụ như đố i vớ i ngườ i say mê
â m nhạ c chẳ ng hạ n, họ sai kẻ có tài về mô n đó đến là m quen rồ i gâ y
cả m tình và kết bạ n, để cuố i cù ng lô i kéo ngườ i ấ y theo họ , hay là m cho
ngườ i ấ y bị ngườ i cù ng đoà n thể nghi kỵ mà xa lá nh hoặ c xua đuổ i.
Nguyên tắ c là m việc cũ ng như cá c biện phá p cụ thể mà Triêu Dương
Thầ n Giá o á p dụ ng kể trên đâ y thậ t sự cũ ng khô ng khá c gì nguyên tắ c
că n bả n đã đượ c Lenin nêu ra và đượ c Stalin cù ng cá c nhà lã nh đạ o
cộ ng sả n cá c nướ c á p dụ ng. * Mộ t trong cá c biện phá p mà Triêu Dương
Thầ n Giá o á p dụ ng là sự khủ ng bổ để làm cho mọ i ngườ i phả i sợ hã i
mà tù ng phụ c mình. Theo Kim Dung thì giớ i giang hồ đã kể cho nhau
nghe nhữ ng việc kinh khủ ng mà ngườ i theo Triêu Dương Thầ n Giáo đã
là m: nà o là bắ t ngườ i đó ng đinh và o cộ t, nà o là trong mộ t đá m cướ i cắ t
- 76 -
đầ u hai vợ chồ ng tâ n nhâ n đặ t giữ a tiệc và bả o đó là lễ mừ ng; nà o là
đặ t chấ t nổ trong mộ t bữ a tiệc khánh thọ là m cho nhiều ngườ i thiệt
mạ ng.... Nhữ ng ngườ i bị liệt và o hạ ng thù địch củ a Triều Dương Thầ n
Giao có thể bị chặ t đứ t tay châ n hay mó c mắ t hoặ c sá t hạ i. Ngoà i ra, tấ t
cả già trẻ gá i trai trong nhà nhữ ng ngườ i ấ y đều bị giết sạ ch khô ng
chừ a mộ t mạ ng, theo nguyên tắ c “nhổ cỏ phả i trừ rễ”. Việc dù ng sự
khủ ng bố để cho mọ i ngườ i sợ hã i cũ ng như việc tà n sá t nhữ ng ngườ i
bị liệt và o hạ ng thù địch, đồ ng thờ i trừ ng phạ t luô n đến cả thâ n nhâ n
nhữ ng ngườ i ấ y như Triêu Dương Thầ n Giá o chủ trương thậ t sự cũ ng
là nhữ ng việc mà ngườ i cộ ng sả n đã là m ở mọ i nơi. Cộ ng Sả n Việt Nam
đã bắ t ngườ i ra mổ bụ ng dồ n trấ u, hoặ c chô n số ng, hoặ c quă ng xuố ng
sô ng, gọ i là cho “mò tô m”. Họ cũ ng đã á p dụ ng sự trừ ng phạ t khô ng
nhữ ng đố i vớ i nhữ ng kẻ chố ng lạ i họ mà cho cả ngườ i trong gia quyến
nhữ ng kẻ ấ y. Họ đã quă ng lự u đạ n vào nhữ ng nơi có ngườ i tậ p họ p
đô ng đả o, là m trậ t đườ ng rầ y xe lử a… khiển cho nhiều ngườ i vô tộ i
chết oan. Nguyên tắ c là m việc trên đâ y đã đượ c Cộ ng Sả n mọ i nơi á p
dụ ng. Vậ y, khi nó i đến hành độ ng khủ ng bố củ a Triêu Dương Thầ n Giáo
và cá ch thứ c tàn độ c mà giá o phá i nà y dù ng để đố i phó vớ i địch thủ ,
Kim Dung đã có ý á m chỉ mộ t lề lố i là m việc củ a Trung Cộ ng * Để có thể
đố i phó vớ i cá c nhâ n vậ t quan trọ ng và cá c đoà n thể như là cá c nhâ n
vậ t và đoà n thể khô ng theo họ , Triêu Dương Thầ n Giá o đã điều tra thậ t
kỹ về cá c nhâ n vậ t và đoà n thể này. Khi nó i chuyện vớ i Hướ ng Vấ n
Thiên là mộ t nhà lã nh đạ o cao cấ p củ a giá o phá i này, Linh Hồ Xung đã
rấ t kinh ngạ c mà nhậ n thấ y rằ ng ô ng ta biết rõ lai lịch, võ cô ng và cá
tính từ ng ngườ i trong võ lâ m, chẳ ng nhữ ng trong hà ng nhâ n vậ t đã nổ i
tiếng mà cò n ngay cả trong số nhữ ng đệ tử tầ m thườ ng củ a cá c mô n
phá i. Đâ y cũ ng là mộ t phương phá p là m việc thô ng thườ ng củ a ngườ i
cộ ng sả n ở mọ i nơi. * Đố i vớ i ngườ i trong hàng ngũ củ a mình, Triêu
Dương Thầ n Giá o á p dụ ng mộ t kỷ luậ t nghiêm khắ c. Nhữ ng kẻ bị buộ c
vào tộ i phả n loạ n hay khô ng tuâ n giá o lịnh, dầ u đã có cô ng lớ n vớ i mô n
phá i hay có ơn riêng vớ i ngườ i cấ p trên đều bị trừ ng phạ t nặ ng nề.
Chẳ ng nhữ ng bả n thâ n họ bị xử lă ng trì mà toà n gia họ cò n bị tru lụ c
theo. Bở i đó . khi Đồ ng Bá ch Hù ng bị truy nã về tộ i thô ng đồ ng vớ i
Nhậ m Ngã Hà nh để chố ng lạ i Đô ng Phương Bấ t Bạ i thì vợ , con và chá u
ô ng ta, ngay cả đến nhữ ng đứ a bé 7, 8 tuổ i, cũ ng bị bắ t theo. Ngoà i ra.
cá c lã nh tụ củ a Triêu Dương Thầ n Giáo đã tỏ ra khô ng tin cậ y nơi
nhữ ng ngườ i cộ ng sự củ a mình và dù ng mọ i cá ch để kềm chế họ . Cá c
cao thủ võ lâ m gia nhậ p giáo phá i nà y đã bị Giá o Chủ bắ t uố ng Tam Thi
Nã o Thầ n Đơn. Nhữ ng ngườ i đã uố ng thuố c nà y rồ i thi đến giờ Ngọ
ngà y Tết Đoan Ngọ phả i uố ng thêm thuố c do Giá o Chủ phá t cho, nếu
khô ng uố ng thuố c thêm như vậ y thì họ trở thà nh điên cuồ ng, có thể
- 77 -
cắ n cả cha mẹ vợ con để ă n thịt. Muố n đượ c phá t thuố c uố ng thêm hầu
thoá t nạ n đó , ngườ i đã uố ng Tam Thi Nã o Thầ n Đơn rồ i thì phả i hoà n
toà n tuâ n lịnh cấ p trên. Mộ t kỹ thuậ t khá c đượ c cá c nhà lã nh đạ o Triê
Dương Thầ n Giá o á p dụ ng lả dù ng cộ ng sự viên này để kiểm soá t và
kềm chế cộ ng sự viên khá c. Sự nghi kỵ thuộ c hạ và dù ng ngườ i này để
kiểm soá t và kềm chế ngườ i kia đã đượ c Kim Dung mô tả qua cá ch
thứ c Đô ng Phương Bấ t Bạ i giam giữ Nhậ m Ngã Hà nh. Muố n mở cả nh
cử a sắ t củ a gian phỏ ng nhố t ô ng nà y, phả i dù ng bố n cá i chìa khoá và
bố n vị trong Giang Nam Tứ Hữ u có nhiệm vụ canh giữ Nhậ m Ngã Hà nh
mỗ i ngườ i chỉ giữ mộ t trong bồ n cá i chìa khoá đó mà thô i. Bở i vậ y, chỉ
cầ n mộ t trong bố n ngườ i nó i trên đâ y khô ng đồ ng ý là cá nh cử a này
khô ng thể mở đượ c. Mặ t khá c, ngườ i lã nh nhiệm vụ đem cơm nướ c
cho Nhậ m Ngã Hà nh ă n uổ ng mỗ i ngày là mộ t ngườ i vừ a đui vừ a điếc
và lưỡ i bị cắ t để khô ng nó i đượ c nên Nhậ m Ngã Hà nh khô ng cá ch nào
nó i chuyện vớ i anh ta đượ c để â m mưu vượ t ngụ c. Cá c kỹ thuậ t tổ chứ c
nó i trên đâ y: từ việc á p dụ ng kỷ luậ t nghiêm khắ c vớ i ngườ i trong đoà n
thể qua việc dù ng biện phá p hữ u hiệu để kềm chế họ đến việc nghi kỵ
mọ i ngườ i vả dù ng ngườ i nà y để theo dõ i, kiểm soá t, kềm chế ngườ i
kia... đều là nhữ ng kỹ thuậ t là m việc do Lenin sá ng chế rồ i đượ c Stalin
cả i thiện và đượ c ngườ i cộ ng sả n á p dụ ng ở khắ p nơi. Nhờ cá c kỹ thuậ t
đó , Đả ng Cộ ng Sả n đã là m cho cá c đả ng viên bị bắ t buộ c phả i luô n luô n
theo đú ng đườ ng lố i củ a Đả ng và khô ng dá m chố ng chọ i lạ i cấ p trên. *
Ngoài việc kềm chế giáo chú ng bằ ng biện phá p vậ t chấ t, Triêu Dương
Thầ n Giá o cò n nắ m giữ họ bằ ng sự huấ n luyện nhồ i sọ .Ngay cả đền trẻ
con cũ ng phả i họ c thuộ c lò ng nhữ ng điều gọ i là bả o huấ n củ a Giá o Chủ .
Sự huấ n luyện nhồ i sọ nà y làm cho phầ n lớ n nếu khô ng phả i là tấ t cả
giáo chú ng luô n luô n thấ y rằ ng Giá o Chủ có lý và khô ng ngầ n ngạ i theo
Giá o Chủ để chố ng lạ i cả thâ n nhâ n củ a mình. Nhữ ng điều này đã đượ c
Kim Dung nó i đến qua việc đứ a chá u nộ i củ a Đồ ng Bá ch Hù ng chỉ độ 10
tuổ i, nhưng đã thuộ c lò ng cá c bả o huấ n củ a Giá o Chủ và khẳ ng đinh
rằ ng ô ng nộ i mình đã là m lỗ i khi phả n đố i Giáo Chủ . Việc huấ n luyện
nhồ i sọ là m cho mọ i ngườ i từ bé đến lớ n đều chỉ biết lặ p lạ i lý luậ n củ a
nhà lã nh đạ o tố i cao và lú c nà o cũ ng cho nhà lã nh đạ o tố i cao là có lý,
cũ ng là mộ t kỹ thuậ t là m việc củ a Cộ ng Sả n. Vớ i lề lố i tổ chứ c và hành
độ ng như kể trên đâ y, Triêu Dương Thầ n Giáo đã là m cho mọ i ngườ i
sợ hã i và hoà n toà n tò ng phụ c cấ p trên. Ngay cả đến cá c cao thủ võ lâ m
vố n gan gó c bướ ng bỉnh và nhữ ng ngườ i có cô ng lớ n đố i vớ i tổ chứ c
hay đã từ ng giú p Giá o Chủ nhiều việc trọ ng đạ i cũ ng lầ n lần bị khép
vào khuô n khổ . Họ phả i ca ngợ i Giá o Chủ vớ i nhữ ng lờ i lẽ nịnh bợ quá
đá ng mà khô ng ngượ ng miệng, nà o là “Giá o Chủ vă n thá nh võ đứ c,
nhâ n nghĩa anh minh”, nào lả “Giá o Chủ thiên thu trườ ng trị, nhấ t
- 78 -
thố ng giang hồ ”, nà o là “Giá o Chủ trạ ch bị thương sinh”(nghĩa là ơn
đứ c nhuầ n thấ m cả dâ n chú ng), nào là “Giá o Chủ nhâ n nghĩa ngang
trờ i, lượ ng rộ ng như biển” … Trá i ngượ c lạ i, nhữ ng ngườ i bị xem là thù
địch củ a Giá o Chủ thì bị sỉ mạ khô ng tiếc lờ i. Trong số nhữ ng ngườ i bị
xem là thù địch củ a Giá o Chủ đương nhiệm, có cả vi Giao Chủ tiền
nhiệm. Sau khi Nhậ m Ngã Hà nh hạ sá t Đô ng Phương Bấ t Bạ i để cướ p
lạ i ngô i Giá o Chủ , Đô ng Phương Bấ t Bạ i đã bị nhữ ng thuộ c hạ đã từ ng
ca ngợ i ô ng ta lên mâ y xanh quay lạ t chử i bớ i sỉ vả và bọ n nà y cò n bịa
ra nhiều việc xấ u xa tưở ng tượ ng để bô i lọ thêm Đô ng Phương Bấ t Bạ i.
Chính sá ch đề cao vả ca ngợ i nhà lã nh đạ o tố i cao và sỉ mạ cá c địch thủ
củ a ô ng ta mộ t cá ch quá đá ng đã đượ c Cộ ng Sả n Liên Sô á p dụ ng từ
thờ i Stalin. Sau đó , nó đã đượ c Cộ ng Sả n cá c nướ c bắ t chướ c á p dụ ng.
Việc trở mặ t sỉ mạ nhà lãnh tụ tố i cao hết cò n nắ m quyền bính đã đượ c
cả thế giớ i thấ y rõ sau khi Tổ ng Bí Thư Đả ng Cộ ng Sả n Liên Sô là
Khrushchcv hạ bệ Stalin. Vậ y, nó i chung lạ i, hình ả nh củ a Triêu Dương
Thầ n Giá o dướ i ngò i bú t Kim Dung quả là hình ả nh củ a Đả ng Cộ ng Sả n
nó i chung và Trung Cộ ng khô ng ra khỏ i cô ng lệ này. 2. Nhậ m Ngã
Hà nh, biểu tượ ng Mao Trạ ch Đô ng và Đô ng Phương Bấ t Bạ i, biểu
tượ ng Lưu Thiếu Kỳ Nếu Triêu Dương Thầ n Giá o đượ c dù ng để á m chỉ
Đảng Trung Cộ ng thì cá c nhâ n vậ t đã là m giá o chủ củ a giá o phá i nà y dĩ
nhiên là phả i đượ c dù ng để biểu tượ ng cho cá c nhà lã nh tụ củ a Đả ng
ấ y. Trong bộ TIẾ U NGẠ O GIANG HỒ , có nhiều dữ kiện làm cho chú ng ta
có thể nghĩ rằ ng Nhậ m Ngã Hà nh là nhâ n vậ t tượ ng trưng cho Mao
Trạ ch Đô ng trong khi Đô ng Phương Bấ t Bạ i là nhâ n vậ t tượ ng trưng
cho Lưu Thiếu Kỳ. Cũ ng như đố i vớ i cá c nhâ n vậ t tượ ng trưng cho mộ t
số quố c gia đặ c biệt mà chú ng tô i đã trình bà y trong Mụ c I củ a Chương
nà y, Kim Dung khô ng phả i dù ng cố t chuyện củ a TIẾ U NGẠ O GIANG HỒ
để kể hết lạ i tiểu sử củ a cá c lã nh tụ Trung Cộ ng nó i trên đâ y, mà chỉ
nêu ra mộ t số chi tiết liên hệ đền tiểu sử đó . a. Mố i liên hệ giữ a Nhậ m
Ngã Hà nh vớ i Đô ng Phương Bất Bạ i bên trong Triêu Dương Thầ n Giáo
so vớ i mố i liên hệ giữ a Mao Trạ ch Đô ng vớ i Lưu Thiếu Kỳ bên trong
Đảng Trung Cộ ng. Cứ theo Kim Dung thì Nhậ m Ngã Hà nh là mộ t trong
nhữ ng ngườ i sá ng lậ p Triêu Dương Thầ n Giá o và là vị Giá o Chủ đầ u
tiên củ a giá o phá i đó . Đô ng Phương Bất Bạ i là mộ t thuộ c hạ củ a ô ng.
Chính do sự cấ t nhắ c củ a Nhậ m Ngã Hà nh mà Đô ng Phương Bấ t Bạ i đã
đượ c đưa lên chứ c Quang Minh Tả Sứ tứ c là ngườ i giữ địa vị số hai
trong Triêu Dương Thầ n Giáo. Sau khi sá ng chế đượ c cô ng phu HẤ P
TINH ĐẠ I PHÁ P và thâ u hú t đượ c cô ng lự c củ a mộ t số cao thủ võ lâm
đố i địch vớ i mình, Nhậ m Ngã Hà nh thấ y khó chịu vì cá c luồ ng cô ng lự c
đượ c luyện theo nhữ ng cá ch thứ c khá c nhau mà ô ng đã thâ u hú t đượ c
vào mình thỉnh thoả ng quay ra hà nh hạ cơ thể ô ng. Do đó , ô ng phả i để
- 79 -
hết thì giờ và tâ m trí và o việc nghiên cứ u cá ch thứ c hoá tá n và dung
hợ p cá c cô ng lự c ô ng đã thâ u hú t. Điều này bắ t buộ c ô ng phả i giao hết
quyền điều khiển cô ng việc hằng ngà y củ a Triêu Dương Thầ n Giáo cho
Đô ng Phương Bấ t Bạ i. Ô ng này bề ngoà i tỏ vẻ cung kính trung thà nh
vớ i Nhậ m Ngã Hà nh, nhưng bên trong lạ i ngấ m ngầ m xây dự ng thế lự c
riêng và dù ng nhiều thủ đoạ n để trừ khử nhữ ng thuộ c hạ thậ t sự trung
thà nh vớ i Nhậ m Ngã Hà nh. Để tỏ ỳ tin cậ y Đô ng Phương Bấ t Bạ i hoà n
toà n và sẽ chọ n lự a ô ng ta là m ngườ i kế vi, Nhậ m Ngã Hà nh đã giao cho
ô ng ta bả o vậ t trấ n sơn củ a Triêu Dương Thầ n Giáo là bộ QÙ I HOA BẢ O
ĐIỂ N. Nhưng Đô ng Phương Bấ t Bạ i đã nhâ n lú c Nhậ m Ngã Hà nh ơ hờ
mà đá nh thuố c mê ô ng ta rồ i đem giam giữ ô ng ta ở mộ t ngụ c thấ t xâ y
cấ t dướ i đá y Tây Hồ . Trong số cá c nhâ n vậ t quan trọ ng và võ cô ng cao
cườ ng củ a Triêu Dương Thầ n Giá o, có Hướ ng Vấ n Thiên, nguyên là
Quang Minh Hữ u Sứ , là ngườ i vẫ n cò n trung thà nh vớ i Nhậ m Ngã Hà nh
và â m mưu giú p Nhậ m Ngã Hà nh thoá t khỏ i ngụ c thấ t. Sau đó , vớ i sự
giú p đỡ củ a Hướ ng Vấ n Thiên, Lịnh Hồ Xung vả Nhậ m Doanh Doanh,
Nhậ m Ngã Hà nh đã hạ sá t đượ c Đô ng Phương Bấ t Bạ i để đoạ t lạ i ngô i
Giá o Chủ Triêu Dương Thầ n Giáo. Trong nét chính, mố i liên hệ giữ a
Nhậ m Ngã Hà nh vớ i Đô ng Phương Bấ t Bạ i bên trong Triêu Dương
Thầ n Giá o cũ ng tương tự mố i liên hệ giữ a ô ng Mao Trạ ch Đô ng vớ i ô ng
Lưu Thiếu Kỳ bên trong Đả ng Trung Cộ ng. Ô ng Mao Trạ ch Đô ng vẫ n là
mộ t trong nhữ ng ngườ i đã sá ng lậ p Đả ng Trung Cộ ng. Ban đầ u, ô ng
chưa phả i là nhà lã nh đạ o tố i cao, nhưng thế lự c ô ng trong Đả ng lầ n lầ n
tă ng gia. Từ nă m 1927, ô ng đã nắ m đượ c thự c quyền điều khiển Trung
Cộ ng và chính ô ng đã lã nh đạ o Đả ng nà y trong cuộ c khá ng chiến chố ng
lạ i sự xâ m lă ng củ a ngườ i Nhậ t. Trong Đạ i Hộ i kỳ 7 củ a Đả ng Trung
Cộ ng nă m 1945, ô ng đã đượ c bầ u làm Chủ Tịch Trung Ương Ủ y Viên
Hộ i tứ c là Chủ Tịch Đả ng, lạ i kiêm nhiệm chứ c Chủ Tịch Trung Ương
Chính Trị Cụ c và Tổ ng Thư Ký củ a Trung Ương Thư Kỳ Xứ . Nă m 1949,
khi Đả ng Trung Cộ ng thiết tậ p Trung Hoa Nhâ n Dâ n Cộ ng Hoà Quố c,
ô ng vẫn giữ cá c chứ c vụ trên đâ y củ a Đả ng và kiêm nhiệm chứ c Chủ
Tịch Nhà Nướ c. Ô ng Lưu Thiếu Kỳ là ngườ i đã cộ ng sự vớ i ô ng Mao
Trạ ch Đô ng. Nă m 1945, ô ng đượ c bầ u và o Trung Uơng Thư Ký Xứ .
Nă m 1949, ô ng lạ i đượ c bầ u là m Phó Chủ Tịch củ a Trung Hoa Nhâ n
Dâ n Cộ ng Hoà Quố c và đến nă m 1956, trong Đạ i Hộ i kỳ 8 củ a Đảng
Trung Cộ ng, ô ng đượ c bầ u là m Phó Chủ Tịch Trung Ương Ủ y Viên Hộ i,
tứ c là Phó Chủ Tịch củ a Đả ng. Vậ y, từ nă m 1945, ô ng Lưu Thiếu Kỳ đã
là mộ t nhâ n vậ t quan trọ ng củ a Đảng Trung Cộ ng và từ nă m 1956, ô ng
đã là nhà lã nh đạ o số hai củ a Đả ng sau ô ng Mao Trạ ch Đô ng. Nhưng
đến nă m 1959, lợ i dụ ng sự thấ t bạ i củ a ô ng Mao Trạ ch Đô ng trong việc
thự c hiện kế hoạ ch gọ i là Nhả y Vọ t Tớ i Trướ c, ô ng Lưu Thiếu Kỳ đã
- 80 -
vậ n độ ng vớ i mộ t sổ đồ ng chí trong Đả ng Trung Cộ ng để đượ c bầ u lên
giữ chứ c Chủ Tịch Nhà Nướ c và nắ m thự c quyền điều khiển mọ i cô ng
việc củ a Trung Hoa Nhâ n Dâ n Cộ ng Hoà Quố c và củ a Đả ng Trung Cộ ng.
Ô ng Mao Trạ ch Đô ng vẫ n cò n giữ chứ c Chủ Tịch Đả ng, nhưng thậ t sự
đã bị dồ n và o địa vị vô quyền. Ô ng Lưu Thiếu Kỳ đã giữ chứ c Chủ Tịch
Nhà Nướ c Trung Cộ ng trong chín nă m. Đến nă m 1968, nhờ sự ủ ng hộ
củ a mộ t số ngườ i thâ n tín cò n trung thà nh vớ i mình, ô ng Mao Trạ ch
Đô ng đã thà nh cô ng trong việc loạ i ô ng Lưu Thiếu Kỳ khỏ i chứ c vụ Chủ
Tịch Nhà Nướ c và nắ m lạ i thự c quyền điều khiển mọ i việc củ a Trung
Hoa Nhâ n Dâ n Cộ ng Hoà Quố c và củ a Đả ng Trung Cộ ng. Phầ n ô ng Lưu
Thiếu Kỳ thì bị bắ t hạ ngụ c và đã bị sá t hạ i nă m 1969. b. Cá c đặ c tính
củ a Nhậ m Ngã Hà nh và Đô ng Phương Bấ t Bạ i so vớ i cá c đặ c tính củ a
Mao Trạ ch Đô ng và Lưu Thiếu Kỳ. Kim Dung đã mô tả Nhậ m Ngã Hà nh
như là mộ t ngườ i hà o sả ng, có kiến thứ c rấ t rộ ng. Tên họ ô ng ghép lạ i
vố n có nghĩa là là m mọ i việc theo ý mình và hễ thích đi đâ u thì cứ đi
ngay đến đó . Ô ng đã tự sá ng chế ra cô ng phu HẤ P TINH ĐẠ I PHÁ P, và
khi nhậ n thấ y có sự trụ c trặ c thì tự mình suy nghĩ để tìm giả i phá p sử a
chữ a. Phầ n Đô ng Phương Bấ t Bạ i thì sau khi luyện đượ c cô ng phu ghi
trong QÙ I HOA BẢ O ĐIỂ N, đã có mộ t võ cô ng cao thâ m hơn Nhậ m Ngã
Hà nh. Tuy nhiên, ô ng chỉ biết luyện tậ p theo mộ t bí kíp đã có , chớ
khô ng tự mình sá ng chế ra đượ c mộ t mô n võ đặ c biệt nà o, cũ ng khô ng
cả i thiện đượ c cá c mô n võ mình đã họ c. Cá c đặ c điềm trên đâ y củ a
Nhậ m Ngã Hà nh và Đô ng Phương Bất Bạ i cũ ng phù hợ p vớ i đặ c tính
củ a hai ô ng Mao Trạ ch Đô ng và Lưu Thiếu Kỳ. Ô ng Mao Trạ ch Đô ng là
ngườ i có nhữ ng ý tưở ng tâ n kỳ. Tuy cũ ng họ c theo chủ nghĩa Marx-
Lenin, ô ng đã có nhữ ng sá ng kiến riêng củ a ô ng. Chủ nghĩa đặ c biệt ô ng
xâ y dự ng đặ t nền tả ng trên thuyết nhâ n định thắ ng thiên. Nó hàm ý
rằ ng con ngườ i nếu có đủ ý chí cương kiên cầ n thiết thì có thể thay đổ i
xã hộ i theo lý tưở ng mình. Thuyết nhâ n đinh thắ ng thiên củ a ô ng Mao
Trạ ch Đô ng vẫ n chọ i lạ i thuyết tiền định khoa họ c củ a Marx. Trong khi
chủ nghĩa Marx dự a và o thuyết tiền định khoa họ c cho rằ ng chế độ
cộ ng sả n chỉ cỏ thể thự c hiện khi xã hộ i đã đượ c kỹ nghệ hoá và có
nhiều thợ thuyền thì chủ nghĩa Mao Trạ ch Đô ng vớ i thuyết nhâ n đinh
thắ ng thiên lạ i khẳ ng định rằ ng vớ i cá c Cô ng Xã Nhâ n Dâ n, Trung Hoa
Nhâ n Dâ n Cộ ng Hoà Quố c có thể tiến thẳ ng đến chế độ cộ ng sả n vớ i
mộ t nền kinh tế nô ng nghiệp. Khi gọ i nhâ n vậ t biểu tượ ng cho ô ng Mao
Trạ ch Đô ng là Nhậ m Ngã Hà nh, Kim Dung đã nhấ n mạ nh trên việc họ
Mao đề cao chủ trương nhâ n định thắ ng thiên. Chính vì ô ng Mao Trạ ch
Đô ng bấ t chấ p thự c tế khá ch quan nên kế hoạ ch Nhẫ y Vọ t Tớ i Trướ c
củ a ô ng đã thấ t bạ i. Sự thấ t bạ i nà y đã là m cho ô ng mấ t uy tín và do đỏ ,
mộ t số nhà lã nh đạ o củ a Trung Cộ ng đã ủ ng hộ ô ng Lưu Thiếu Ký lên
- 81 -
nắ m thự c quyền thay ô ng. Ô ng Lưu Thiểu Kỳ đã đượ c Kim Dung dù ng
Đô ng Phương Bấ t Bạ i để biểu tượ ng. Tên Đô ng Phương Bất Bạ i có ý
nghĩa liên hệ đến Nhà Nướ c Trung Cộ ng vì Nhà Nướ c nà y lấ y bả n Đô ng
Phương Hồ ng là m quố c ca và lấy câ u “Gió đô ng thắ ng gió tâ y” là m khẩ u
hiệu. Khi trự c tiếp dù ng tên Đô ng Phương Bất Bạ i để gọ i ngườ i biểu
tượ ng ô ng Lưu Thiếu Kỳ, Kim Dung đã nhấ n mạ nh trên chỗ ô ng này là
Quố c Trưở ng củ a Trung Hoa Nhâ n Dâ n Cộ ng Hoà Quố c. Mặ t khá c, ô ng
Lưu Thiếu Kỳ vố n là mộ t lã nh tụ theo đú ng chủ nghĩa Marx-Lenin và
chủ trương theo đú ng lề lố i củ a Liên Xô để xâ y dự ng xã hộ i Trung
Quố c. Kỹ thuậ t là m việc giú p Đả ng trở thà nh “bấ t bạ i” nhưng cũ ng
đồ ng thờ i là m cho đả ng viên mấ t nhâ n tính vố n do Lenin sá ng chế và
đượ c Kim Dung so sá nh vớ i cô ng phu ghi trong QÙ I HOA BẢ O ĐIỂ N là
mộ t cô ng phu vô địch, nhưng bắ t buộ c ngườ i luyện tậ p theo nó phả i tự
thiến. Bở i đó , việc ô ng Lưu Thiếu Kỳ trung thà nh vớ i đườ ng lố i là m
việc củ a Lenin có thể so sá nh vớ i việc Đô ng Phương Bất Bạ i luyện võ
cô ng theo bộ QÙ I HOA BẢ O ĐIỂ N. Theo Kim Dung thì bộ QÙ I HOA BẢ O
ĐIỂ N vố n do Nhậ m Ngã Hà nh nắ m giữ , nhưng ô ng khô ng chịu theo nó
để luyện tậ p. Sau khi giao cho Đô ng Phương Bất Bạ i quyền giả i quyết
cá c cô ng việc thườ ng nhậ t củ a Triêu Dương Thầ n Giá o để chính mình
đượ c rả nh rang và chuyên tâ m tìm cá ch chữ a trị nhữ ng cá i hạ i củ a
cô ng phu HẤ P TINH ĐẠ I PHÁ P, Nhậ m Ngã Hà nh đã nghi ngờ Đô ng
Phương Bấ t Bạ i có dã tâ m cướ p đoạ t địa vị Giá o Chủ . Việc ô ng trao QÙ I
HOA BẢ O ĐIỂ N cho Đô ng Phương Bấ t Bạ i bề ngoà i là mộ t dấ u hiệu củ a
sự tin cậ y, nhưng thậ t sự là có dụ ng ý là m cho Đô ng Phương Bấ t Bạ i
ham mê cô ng phu củ a QÙ I HOA BẢ O ĐIỂ N và tự thiến để luyện tậ p nó ,
thà nh ra phả i lâ m và o tình trạ ng á i nam á i nữ . Cá c chi tiết trên đâ y đã
đượ c dù ng để á m chỉ sự khá c nhau về quan niệm giữ a ô ng Mao Trạ ch
Đô ng và ô ng Lưu Thiếu Kỳ, là m cho cuố i cù ng hai bên trở thà nh thù
địch vớ i nhau. c. Cá ch Đô ng Phương Bấ t Bạ i đố i xử vớ i Nhậ m Ngã Hà nh
sau khi bắ t giam ô ng nà y để là m Giá o Chủ Triêu Dương Thầ n Giáo, so
vớ i cá ch Lưu Thiếu Kỳ đố i xử vớ i Mao Trá ch Đô ng sau khi già nh địa vị
Chủ Tịch Nhà Nướ c Trung Cộ ng. Khi đã nhờ đá nh thuố c mê mà bắ t
đượ c Nhậ m Ngã Hà nh, Đô ng Phương Bấ t Bạ i đã khô ng giết ô ng mà chỉ
đem giam trong ngụ c thấ t dướ i đá y Tâ y Hồ . Trên ngụ c thấ t nà y là mộ t
toà biệt thự rộ ng rã i khang trang tên là Cô Sơn Mai Trang. Việc canh
giữ Nhậ m Ngã Hà nh đượ c giao cho bố n cao thủ võ lâm gọ i chung là
Giang Nam Tứ Hữ u. Trong bố n ngườ i nà y, Hoà ng Chung Cô ng là ngườ i
say mê â m nhạ c, Hắ c Bạ ch Tử là ngườ i say mê đá nh cờ , Ngố c Bú t Ô ng
là ngườ i say mê bú t thiếp đẹp và Đan Thanh Tiên Sinh là ngườ i say mê
hộ i họ a, đồ ng thờ i thích uố ng rượ u. Sự canh giữ Nhậ m Ngã Hà nh đượ c
tổ chứ c mộ t cá ch nghiêm mậ t trong khi Đô ng Phương Bấ t Bạ i đượ c tô n
- 82 -
lên là m Giá o Chủ Triêu Dương Thầ n Giá o. Tuy nhiên, Đô ng Phương Bấ t
Bạ i khô ng muố n mang tiếng lả đã cướ p đoạ t ngô i Giá o Chủ nà y. Do đó ,
ô ng cô ng khai cho biết rằ ng Nhậ m Ngã Hà nh đã chết và có trố i lạ i để
cho ô ng lên thay thế trong việc lã nh đạ o Triêu Dương Thầ n Giá o. Để
mọ i ngườ i tin nơi thuyết nảy, Đô ng Phương Bấ t Bạ i đã tỏ ra rấ t tô n
trọ ng và chiều chuộ ng con gá i Nhậ m Ngã Hà nh là Nhậ m Doanh Doanh.
Do đó , Nhậ m Doanh Doanh mớ i xin đượ c thuố c thêm cho nhữ ng ngườ i
đã uố ng Tam Thi Nã o Thầ n Đơn thà nh ra tấ t cả nhữ ng ngườ i trong giớ i
giang hồ tuy thuộ c Triêu Dương Thầ n Giáo đều mến phụ c Nhậ m Doanh
Doanh mà họ gọ i tô n lả Thá nh Cô . Ta có thể đem đố i chiến lố i Đô ng
Phương Bấ t Bạ i cư xử vớ i Nhậ m Ngã Hà nh vớ i lố i cư xử củ a ô ng Lưu
Thiếu Kỳ đố i vớ i ô ng Mao Trạ ch Đô ng. Sau khi vậ n độ ng để đượ c bầ u
là m Chủ Tịch Nhà Nướ c Trung Cộ ng, ô ng Lưu Thiếu Kỳ đã nắ m thự c
quyền điều khiển mọ i việc và dồ n ô ng Mao Trạ ch Đô ng và o chỗ vô
quyền. Để nắ m vữ ng địa vị, ô ng Lưu Thiếu Kỳ đã cô lậ p hoá ô ng Mao
Trạ ch Đô ng khô ng cho tiếp xú c nhiều vớ i bên ngoà i và vớ i bộ má y
Đảng Trung Cộ ng. Tuy nhiên, ô ng Lưu Thiếu Kỳ vẫ n để cho ô ng Mao
Trạ ch Đô ng giữ chứ c Chủ Tịch Đả ng và bề ngoà i đã tỏ ra rấ t tô n trọ ng
ô ng Mao Trạ ch Đô ng. Điều nà y đã đượ c Kim Dung á m chỉ qua mộ t sổ
chi tiết nó i về nơi và cá ch thứ c Đô ng Phương Bấ t Bạ i giam giữ Nhậ m
Ngã Hà nh. Như ta đã thấ y trên đâ y, nơi giam giữ Nhậ m Ngã Hà nh đượ c
gọ i là Cô Sơn Mai Trang. Cô Sơn là mộ t ngọ n nú i thuộ c vù ng Tâ y Hồ tạ i
thà nh phố Hà ng Châ u trong tỉnh Triết Giang. Chữ Cô trong Cô Sơn vố n
có nghĩa là cô i cú t tứ c là khô ng cò n cha mẹ, nhưng cũ ng đượ c dù ng về
chỉ cá i thế biệt lậ p củ a mộ t ngườ i hay mộ t vậ t. Ngọ n Cô Sơn sở dĩ mang
tên nà y là vì nó đứ ng chó t vó t mộ t mình. Trong ngô n ngữ Trung Hoa,
chữ cô cù ng vớ i chữ quả (vố n có nghĩa là goá bụ a tứ c là mấ t chồ ng hay
mấ t vợ ) đã đượ c dù ng mộ t cá ch đặ c biệt để chỉ địa vị ngườ i lã nh đạ o
tố i cao trong mộ t nướ c. Cá c bự c vua chú a thờ i xưa thườ ng dù ng tĩnh tử
cô hay quả (như cô gia, quả nhâ n) để tự xưng. Đâ y là mộ t cá ch nó i
khiêm tố n để bả o rằ ng địa vị họ là địa vị duy nhấ t trong nướ c, khô ng có
ai là kẻ đồ ng hà ng. Lố i dù ng chữ nà y đã đượ c thi hà o Nguyễn Du á p
dụ ng trong truyện Kiều vớ i câ u: “Nghinh ngang mộ t cõ i biên thù y;
Thiếu gì cô quả , thiếu gì bá vương” mô tả Tử Hả i lú c ô ng này chiếm
đượ c mộ t lã nh thổ khá rộ ng lớ n và tự xưng là chú a tể củ a lã nh thổ ấ y.
Về hoa mai thì nó vố n đượ c ngườ i Trung hoa gọ i là quố c hoa, tứ c là loà i
hoa biểu tượ ng cho nướ c họ . Khi gọ i nơi giam giữ Nhậ m Ngã Hà nh là
Cô Sơn Mai Trang, Kim Dung đã có ý cho biết rằ ng nhâ n vậ t mà Nhậ m
Ngã Hà nh tượ ng trưng là mộ t nhâ n vậ t thuộ c hạ ng lã nh đạ o tố i cao
trong nướ c. Đặ c tính củ a Giang Nam Tứ Hữ u lã nh nhiệm vụ canh giữ
Nhậ m Ngã Hà nh - mộ t ngườ i mê â m nhạ c, mộ t ngườ i mê đá nh cờ , mộ t
- 83 -
ngườ i mê bú t thiếp đẹp và mộ t ngườ i mê hộ i họ a, lạ i thích rượ u - cũ ng
là mộ t chi tiết đá ng để ý. Việc Đô ng Phương Bấ t Bạ i dù ng họ để canh
giữ Nhậ m Ngã Hà nh đã đượ c Kim Dung dù ng để á m chỉ rằ ng trong thờ i
kỳ ô ng Lưu Thiếu Kỳ nắm quyền điều khiển Nhà Nướ c và Đả ng Trung
Cộ ng, ô ng Mao Trạ ch Đô ng suố t ngày chỉ tiêu khiển vớ i cá c thú cầ m, kỳ,
thi, họ a và lấ y việc uố ng rượ u làm vui chớ khô ng cò n làm việc gì khá c
đượ c. Vậ y, ô ng Mao Trạ ch Đô ng đã bị cầ m, kỳ, thi, họ a và tử u giam giữ
mộ t cá ch chặ t chẽ. Tuy nhiên, ô ng Mao Trạ ch Đô ng vẫ n đượ c xem là
Chủ Tịch Đả ng Trung Cộ ng và trên lý thuyết, ô ng Lưu Thiếu Kỳ vẫ n
nhậ n ô ng Mao Trạ ch Đô ng là nhà lã nh tụ củ a mình. Đồ ng thờ i, ô ng Lưu
Thiếu Kỳ vẫ n phả i đề cao chủ nghĩa Mao Trạ ch Đô ng và lý tưở ng mà
ô ng Mao Trạ ch Đô ng nêu ra cho nhâ n dâ n Trung Hoa. Kim Dung đã nó i
đến việc nà y khi cho biết rằ ng Đô ng Phương Bấ t Bạ i tô n trọ ng và chiều
chuộ ng Nhậ m Doanh Doanh là con gá i Nhậ m Ngã Hà nh và là biểu
tượ ng cho chủ nghĩa và lý tưở ng Mao Trạ ch Đô ng. Vì chủ nghĩa và lý
tưở ng này hướ ng đến việc là m cho dâ n tộ c Trung Hoa già u mạ nh và
hạ nh phú c nên ngườ i Trung Hoa vừ a phả i tô n trọ ng nó , vừ a đặ t nhiều
kỳ vọ ng nơi nó . Thá i độ này đã đượ c Kim Dung mô tả qua việc Nhậ m
Doanh Doanh xin thuố c uố ng thêm cho nhữ ng ngườ i đã uố ng Tam Thi
Nã o Thầ n Đơn và đượ c ngườ i trong giớ i giang hồ tù y thuộ c Triêu
Dương Thầ n Giá o sợ hã i và hết mự c kính trọ ng. d. Thá i độ Nhậ m Ngã
Hà nh trướ c khi bị bắ t giam và sau khi già nh lạ i đượ c chứ c vị Giá o Chủ
Triêu Dương Thầ n Giá o, so vớ i thá i độ Mao Trạ ch Đô ng trướ c khi mất
chứ c Chủ Tịch Nhà Nướ c Trung Cộ ng và sau khi lậ t đổ đượ c Lưu Thiếu
Kỳ để nắ m lạ i thự c quyền. Theo Kim Dung thì trướ c khi bị Đô ng
Phương Bấ t Bạ i cướ p ngô i Giá o Chủ , Nhậ m Ngã Hà nh đã tỏ ra thâ n mậ t
vớ i giá o chú ng và xem họ như anh em. Đến lú c ô ng đoạ t lạ i đượ c ngô i
Giá o Chủ trong tay Đô ng Phương Bất Bạ i, nhữ ng ngườ i đã cộ ng sự vớ i
Đô ng Phương Bấ t Bạ i vì quen ca ngợ i Giá o Chủ vớ i nhữ ng lờ i tá n tụ ng
quá đá ng đã quay sang ca ngợ i ô ng theo lố i đó . Phả n ứ ng đầ u tiên củ a
Nhậ m Ngã Hà nh là thấ y chướ ng tai, nhưng ô ng lạ i nghĩ ngay rằ ng sở dĩ
ô ng bị cướ p ngô i là vì trướ c đâ y, ô ng đã tỏ ra dễ dã i vớ i giá o chú ng và
khô ng làm cho họ hoà n toà n sợ hã i và tù ng phụ c mình đến mứ c khô ng
cò n dá m nghĩ đến việc tranh quyền Giá o Chủ vớ i mình. Do đó , ô ng đã
chấ p nhậ n sự ca ngợ i y như Đô ng Phương Bấ t Bạ i rồ i lạ i thấ y thích thú
khi đượ c ca ngợ i. Vậ y cứ theo Kim Dung thì giá o chú ng Triêu Dương
Thầ n Giá o chỉ bị bắ t buộ c ca ngợ i Giá o Chủ vớ i nhữ ng lờ i tán tụ ng quả
đá ng sau khi Đô ng Phương Bất Bạ i nắ m quyền lã nh đạ o và sau đó ,
Nhậ m Ngã Hà nh đã vui thích mà chấ p nhậ n nhữ ng lờ i ca ngợ i lố i nà y
khi đoạ t lạ i đượ c quyền hà nh trong tay Đô ng Phương Bấ t Bạ i. Điều này
đã đượ c Kim Dung dù ng để mô tả mộ t sự thay đổ i trong lề lồ i làm việc
- 84 -
củ a Đả ng Trung Cộ ng. Lú c mớ i nắ m đượ c quyền lã nh đạ o cả Trung
Quố c, Đả ng nà y vẫ n cò n dung nạ p phầ n nà o việc phê bình chỉ trích. Đặ c
biệt trong thờ i kỳ á p dụ ng chính sá ch đượ c gọ i là Tră m Hoa Đua Nở
nă m 1956, nó đã để cho mọ i ngườ i phá t biểu ý kiến mộ t cá ch tự do.
Nhưng vì nhiều ngườ i chố ng đố i đã nhâ n cơ hộ i này đả kích chế độ
cộ ng sả n mộ t cá ch mạ nh mẽ và tỏ ý khô ng chấ p nhậ n chế độ cộ ng sả n,
cá c nhà lã nh đạ o Trung Cộ ng đã phả i chấ m dứ t chính sá ch Tră m Hoa
Đua Nở và trong chiến dịch chố ng hữ u khuynh nă m 1957, họ đã triệt
hạ nhữ ng ngườ i chố ng đố i. Từ đó , ngườ i Trung Hoa đã bị bắ t buộ c phả i
nhiệt liệt ca ngợ i Đả ng Trung Cộ ng. Tuy nhiên, giữ a cá c giớ i chỉ huy
củ a Đả ng, vẫ n cò n có sự phê bình chỉ trích nhau. Chính vì mộ t số ngườ i
trong cấ p lã nh đạ o cô ng khai chố ng đố i lạ i ô ng Mao Trạ ch Đô ng nên
ô ng Lưu Thiếu Kỳ mớ i đượ c đưa lên điều khiển cô ng việc củ a Đả ng và
củ a Nhà Nướ c Trung Cộ ng thay ô ng Mao Trạ ch Đô ng nă m 1959. Sau
đó , sự phê bình chỉ trích nhà lã nh đạ o tố i cao bên trong Đả ng cũ ng
chấ m dứ t và lú c ô ng Mao Trạ ch Đô ng lậ t đổ đượ c ô ng Lưu Thiếu Kỳ để
đoạ t lạ i quyền điều khiển, Đảng Trung Cộ ng vẫ n tiếp tụ c chính sá ch bắ t
buộ c mọ i ngườ i phả i ca ngợ i nhà lã nh đạ o tố i cao. đ. Cá i chết củ a Nhậ m
Ngã Hà nh và ý kiến củ a Kim Dung đố i vớ i Mao Trạ ch Đô ng, cù ng ướ c
vọ ng củ a Kim Dung về chính sá ch tương lai củ a Trung Cộ ng. Vậ y, đờ i
số ng củ a Nhậ m Ngã Hà nh có rấ t nhiều điểm tương ứ ng vớ i tiều sử ô ng
Mao Trạ ch Đô ng. Nhưng lú c Kim Dung kết thú c bộ TIẾ U NGẠ O GIANG
HỒ , ô ng Mao Trạ ch Đô ng vẫn cò n số ng và vẫ n lãnh đạ o cả Đả ng lẫ n
Nhà nướ c Trung Cộ ng. Trong khi đó thì theo bộ truyện võ hiệp nà y,
Nhậ m Ngã Hà nh đã chết mộ t cá ch thình lình chẳ ng bao lâ u sau khi ô ng
đoạ t lạ i ngô i Giá o Chủ Triều Dương Thầ n Giáo và trong lú c việc ô ng
mưu đồ chế ngự hết cá c mô n phá i đang có nhiều triển vọ ng tố t đẹp
theo sự tính toá n củ a ô ng. Sau khi ô ng chết, cá c nhà lã nh đạ o Triêu
Dương Thầ n Giá o đã tô n Nhậ m Doanh Doanh lên kế vị, và Nhậ m Doanh
Doanh đã bỏ chủ trương mưu đồ chế ngự cá c lự c lượ ng võ lâm khá c để
quay sang chính sá ch hoà giả i vớ i họ . Đến lú c mã n tang Nhậ m Ngã
Hà nh, Nhậ m Doanh Doanh đã trao quyền lã nh đạ o Triêu Dương Thầ n
Giá o lạ i cho Hướ ng Vấ n Thiên và thà nh hô n vớ i Lịnh Hồ Xung. Chính
sá ch hoà giả i vớ i cá c lự c lượ ng võ lâ m khá c đượ c Hướ ng Vấ n Thiên
tiếp tụ c nên cuố i cù ng giớ i võ lâ m đã đượ c yên ổ n. Vớ i lố i kết thú c bộ
TIẾ U NGẠ O GIANG HỒ như vậ y, Kim Dung đã khô ng cò n đi sá t vớ i sự
thậ t về Trung Cộ ng, mà đã đưa ra mộ t ý kiến và mộ t ướ c vọ ng củ a
riêng ô ng. Trướ c hết, có thể Kim Dung nghĩ rằ ng vớ i chính sá ch độ c tài
toà n diện khắ c nghiệt đã đượ c á p dụ ng, ô ng Mao Trạ ch Đô ng khô ng
cò n có thể đượ c xem là mộ t thầ n tượ ng củ a dâ n tộ c Trung Hoa, và ô ng
có chết sớ m đi thì mớ i giữ đượ c sự tô n kính mà ngườ i Trung Hoa dà nh
- 85 -
cho ô ng vì cô ng lao khá ng chiến chố ng Nhậ t và thự c hiện cuộ c cá ch
mạ ng xã hộ i ở Trung Quố c. Mặ t khá c, Kim Dung cũ ng bộ c lộ muố n thấ y
Trung Cộ ng thay đổ i chính sá ch theo mộ t chiều hướ ng cở i mở hơn.
Ướ c vọ ng củ a Kim Dung là ngườ i củ a Trung Cộ ng và củ a cá c đoà n thể
Quố c Gia Trung Hoa bắ t tay nhau và hoạ t độ ng chung nhau để cho mọ i
ngườ i đều có thể đem hết tà i hay ý tố t củ a mình ra giú p cho dâ n tộ c
Trung Hoa tiến bộ . Uớ c vọ ng nà y đượ c ô ng biểu lộ trong cuộ c hoà tấ u
củ a Lịnh Hồ Xung vả Nhậ m Doanh Doanh trong ngày hai nhâ n vậ t nà y
là m lễ thà nh hồ n vớ i nhau. Bả n nhạ c đượ c hoà tấ u là bả n Tiếu Ngạ o
Giang Hồ vố n đã do Khú c Dương và Lưu Chính Phong soạ n ra. Trong
hai ngườ i nà y, mộ t là Trưở ng Lã o củ a Triêu Dương Thầ n Giá o, mộ t là
cao thủ củ a Kiểm Phá i Hà nh Sơn thuộ c phe bạ ch đạ o. Sự hoà hợ p giữ a
hai bên Triêu Dương Thầ n Giáo và bạ ch đạ o đã đượ c Kim Dung dù ng
để biểu tượ ng cho sự hoà giả i mà ô ng mơ ướ c giữ a hai phe Cộ ng Sâ n và
Quố c Gia ở Trung Hoa. Khi kết thú c bộ TIẾ U NGẠ O GIANG HỒ , Kim
Dung chưa biết nhà lãnh tụ nào sẽ kế vị ô ng MaoTrạ ch Đô ng và chính
sá ch mà Trung Cộ ng sẽ á p dụ ng sau khi ô ng Mao Trạ ch Đô ng chết. Bở i
đó , ô ng chỉ có thể nêu vấ n đề ra mà thô i. Điều nà y bộ c lộ trong tên họ
mà ô ng đặ t cho nhâ n vậ t lã nh đạ o Triêu Dương Thầ n Giá o khi Nhậ m
Doanh Doanh từ nhiệm để thà nh hô n vớ i Lịnh Hồ Xung. Đó là Hướ ng
Vấn Thiên. Cả tên họ củ a nhà lã nh đạ o nà y có nghĩa là ngó lên về hỏ i
Trờ i. Chính sá ch mà Hướ ng Vấ n Thiên á p dụ ng khi lên là m Giá o Chủ
Triêu Dương Thầ n Giá o biểu lộ ướ c vọ ng củ a Kim Dung, nhưng ý nghĩa
củ a tên họ nhà lã nh đạ o nà y cho thấ y rằ ng Kim Dung đã muố n hỏ i Trờ i
xem ướ c vọ ng nà y có thể sẽ trở thà nh sự thậ t đượ c hay khô ng. B. CÁ C
NHÂ N VẬ T BIỂ U TƯỢ NG CHO CÁ C LÃ NH TỤ TRUNG CỘ NG TRONG BỘ
LỘ C ĐỈNH KÝ Khi Kim Dung viết bộ LỘ C ĐỈNH KÝ , ô ng Mao Trạ ch Đô ng
vẫn cò n số ng và lãnh đạ o Đả ng và Nhà Nướ c Trung Cộ ng. Chính sá ch
độ c tài toà n diện cũ ng vẫ n cò n đượ c Trung Cộ ng á p dụ ng. Bở i đó trong
tá c phẩ m nà y, Kim Dung lạ i nó i đến Đả ng Trung Cộ ng và cá c nhà lã nh
đạ o Đảng này mộ t lầ n nữ a, mà lầ n nà y, ô ng cò n tỏ ra nghiêm khắ c hơn.
Tổ chứ c tượ ng trưng cho đả ng Trung Cộ ng là Thầ n Long Giá o và nhâ n
vậ t tượ ng trưng cho ô ng Mao Trạ ch Đô ng là Hồ ng Giá o Chủ đã đượ c
mô tả bằ ng nhữ ng hình ả nh xấu xa hơn và đá ng chê trá ch hơn. 1- Thầ n
Long Giáo tượ ng trưng cho Đảng Trung Cộ ng trong bộ LỘ C ĐỈNH KÝ
Trong bộ LỘ C ĐỈNH KÝ , Thầ n Long Giá o mà Kim Dung dù ng để á m chỉ
Đảng Trung Cộ ng có nhữ ng nét chính gầ n giố ng Triêu Dương Thầ n
Giá o. Nhưng tá c giả LỘ C ĐỈNH KÝ đã có đưa ra thêm mộ t số chi tiết về
Thầ n Long Giá o đã nó i đến mộ t số dữ kiện liên hệ đến Trung Cộ ng mà
chú ng ta khô ng tìm thấ y nơi Triêu Dương Thầ n Giáo. a. Cá c điểm giố ng
nhau giữ a Thầ n Long Giá o và Triêu Dương Thầ n Giáo. Cũ ng như Triêu
- 86 -
Dương Thầ n Giá o, Thầ n Long Giá o là mộ t đoà n thể tô n giá o, nhưng
khô ng thấ y thờ vị thầ n nà o, lạ i bắ t buộ c giáo chú ng phả i tuyệt đố i phụ c
tù ng giá o chủ và sẵ n sà ng là m theo mọ i mạ ng lịnh củ a giá o chủ . Mụ c
đích mà nhà lã nh đạ o Thầ n Long Giá o đeo đuổ i là bà nh trướ ng thế lự c
và chế ngự hết cá c đoà n thể khá c, y như Triêu Dương Thầ n Giá o. Về
mặ t tổ chứ c và hoạ t độ ng, Thầ n Long Giá o theo nhữ ng nguyên tắ c
tương tự Triêu Dương Thầ n Giá o: bên trên là mộ t Giá o Chủ nắ m trọ n
quyền quyết định, kế đó là nă m vị Chưở ng Mô n Sứ , dướ i nữ a là cá c cấ p
chỉ huy thấ p hơn và giáo chú ng. Cũ ng như nhữ ng ngườ i theo Triêu
Dương Thầ n Giá o, nhữ ng ngườ i theo Thầ n Long Giáo có võ nghệ cao
cườ ng và â m độ c. Vớ i cô ng phu Hoá Cố t Miên Chưở ng, họ có thể là m
cho xương cố t ngườ i bị họ đá nh nát ra hết. Ngoà i ra, họ cỏ n có nhiều
quỉ kế. Họ mở nhữ ng cuộ c điều tra kỹ lưỡ ng về cá c đoà n thể khá c và
cho ngườ i xâ m nhậ p nhữ ng nơi cầ n thiết để thự c hiện cá c kế hoạ ch củ a
họ . Mộ t ngườ i trong bọ n họ đã và o hoà ng cung chế ngự đượ c hoà ng
thá i hậ u nhà Thanh và đó ng vai tuồ ng hoàng thái hậ u giả trong mườ i
mấy nă m. Để thự c hiện cá c chủ trương củ a mình, Thầ n Long Giáo á p
dụ ng chính sá ch khủ ng bổ như Triêu Dương Thầ n Giá o là m cho mọ i
ngườ i nghe nó i đến họ thì đều sợ hã i. Đố i vớ i giá o chú ng, nhà lã nh đạ o
tố i cao cũ ng á p dụ ng mộ t kỷ luậ t nghiêm khắ c, đồ ng thờ i khô ng tín
nhiệm mộ t ai. Nhữ ng ngườ i bị khép và o tộ i bộ i phả n hoặ c khô ng tuâ n
giáo lịnh đều bị trừ ng phạ t nặ ng nề. Trong khi Giá o Chủ Triêu Dương
Thầ n Giá o bắ t thuộ c hạ uố ng Tam Thi Nã o Thầ n Đơn để kềm chế họ thì
Giá o Chủ Thầ n Long Giá o cũ ng bắ t thuộ c hạ uố ng Độ c Long Dịch Câ n
Hoà n để kềm chế họ . Nếu khô ng uố ng thuố c giả i kịp thờ i, chấ t thuố c
trong Độ c Long Dịch Câ n Hoà n phá t tá c, là m cho ngườ i đau đớ n khổ sở
khô ng chịu đượ c. Vì về că n cứ trễ và khô ng uố ng thuố c giả i kịp thờ i,
hai vi tô n giả củ a Giá o Chủ Thầ n Long Giáo đã bị biến hình mộ t cá ch
đau đớ n: ngườ i cao trở thà nh lù n và ngườ i lù n lạ i hoá ra cao. Để Giá o
Chủ cho thuố c giả i uố ng kịp thờ i, nhữ ng ngườ i đã uố ng Độ c Long Dịch
Câ n Hoà N rồ i đều phả i hoàn toà n phụ c tù ng Giá o Chủ . Về sau, Giáo Chủ
Thầ n Long Giá o cò n dù ng nọ c độ c củ a loà i rắ n để chế Bá ch Diên Hoà n
mà độ c tính cò n tệ hạ i hơn để lừ a gạ t thuộ c hạ uố ng vào mà kềm chế
họ . Ngoà i phương phá p cho uố ng thuố c độ c để kềm chế, Thầ n Long
Giá o cò n giố ng Triêu Dương Thầ n Giáo ở chỗ huấ n luyện nhồ i sọ , bắ t
giáo chú ng đọ c thuộ c lò ng nhữ ng điều gọ i là bả o huấ n củ a Giá o Chủ .
Kết quả củ a chính sá ch á p dụ ng đố i vớ i giá o chú ng Thầ n Long Giá o
cũ ng y hệt kết quả mà Triêu Dương Thầ n Giá o đã đạ t đượ c: mọ i ngườ i
đều hết sứ c sợ hã i Giáo Chủ và ca ngợ i Giáo Chủ mộ t cá ch quá đá ng mà
khô ng ngượ ng miệng. Nếu giáo chủ ng TriêU Dương Thầ n Giá o chú c
tụ ng Giáo Chủ mình là vă n thá nh võ đứ c, nhâ n nghĩa anh minh, thiên
- 87 -
thu trườ ng tri, nhấ t thố ng giang hồ thì giáo chú ng Thầ n Long Giá o cũ ng
chú c tụ ng Giáo Chủ mình là thầ n thô ng quả ng đạ i, hưở ng phú c trọ n
đờ i, thọ ngang Thượ ng Đế b. Và i điểm đặ c biệt củ a Thầ n Long Giá o so
vớ i Triêu Dương Thầ n Giáo nhưng cũ ng dù ng để á m chỉ đườ ng lố i và
phương phá p là m việc củ a Đả ng Trung Cộ ng Cá c điểm tương đồ ng kể
trên đâ y giữ a Triêu Dương Thầ n Giáo và Thầ n Long Giá o đều đượ c
dù ng để á m chi cá c dữ kiện liên hệ đến Đả ng Trung Cộ ng. Ngoà i ra,
trong bộ LỘ C ĐỉNH Ký, ta cò n có thể nhìn lấy mộ t số đặ c điểm củ a Thầ n
Long Giáo so vớ i Triêu Dương Thầ n Giá o, nhưng cũ ng đượ c dù ng để
nó i đến đườ ng lố i và phương phá p là m việc củ a Cộ ng Sả n nó i chung và
Trung Cộ ng nó i riêng. - Về mặ t phương phá p làm việc, Thầ n Long Giáo
cò n gắ t gao hơn Triêu Dương Thầ n Giáo. Nó nêu rõ nguyên tắ c ngườ i
đã gia nhậ p nó rồ i thì phả i hoạ t độ ng cho nó đến chết, chớ khô ng ai có
thể số ng só t mà rờ i bỏ nó . Mặ t khá c, Giáo Chủ Thầ n Long Giáo cũ ng
biểu lộ sự nghi ngờ thuộ c hạ và ý muố n kềm chế họ mộ t cá ch mạ nh mẽ
hơn Giáo Chủ Triêu Dương Thầ n Giáo. Điều này đã đượ c Kim Dung nó i
đến qua mấ y sự kiện. Trướ c hết, là nguyên tắ c khô ng đượ c đem gia
quyến đi theo mình khi đượ c phá i đi hoạ t độ ng ngoà i că n cứ : đâ y là
nguyên tắ c mà cá c nướ c cộ ng sả n đã á p dụ ng cho cá c nhâ n viên củ a
mình đượ c gở i đi là m việc ở nướ c ngoà i. Kế đó là Giá o Chủ Thầ n Long
Giá o khô ng cho ai giữ thuố c giả i Độ c Long Dịch Câ n Hoà n ngoà i trườ ng
hợ p gở i sứ giả mang thuố c ấ y cho mộ t thuộ c hạ đã uố ng loạ i thuố c độ c
nà y rồ i, khi ngườ i thuộ c hạ nà y đã tỏ ra hoà n toà n trung thà nh và ở
trong tình trạ ng khô ng thể về că n cứ để lã nh thuố c giả i như trườ ng
hợ p ngườ i ở trong cung vua nhà Thanh và đó ng vai tuồ ng hoàng thái
hậ u giả . Dụ ng ý củ a Giá o chủ Thầ n long Giả n là giữ cho cá c thuộ c hạ
khô ng thô ng đồ ng nhau đượ c để chố ng lạ i mình. Chính sá ch đượ c Giá o
Chủ Thầ n Long Giá o á p dụ ng về mặ t nà y cò n gắ t gao hơn chính sá ch
củ a Đô ng Phương Bất Bạ i lú c ô ng nà y là m Giá o Chủ Triêu Dương Thầ n
Giá o, vì Đô ng Phương Bấ t Bạ i đã để cho Nhậ m Doanh Doanh giữ thuố c
giải và do đó mà ngườ i trong giớ i giang hồ tù y thuộ c Triêu Dương
Thầ n Giá o đều tô n trọ ng và sợ hã i Nhậ m Doanh Doanh. Về việc huấ n
luyện nhồ i sọ , Thầ n Long Giá o cò n đi xa hơn Triêu Dương Thầ n Giáo:
việc bắ t giá o chú ng đọ c huấ n từ củ a Giá o Chủ đã đượ c tổ chứ c qui củ
hơn. Khi nhó m họ p, mộ t ngườ i trong giá o chú ng đượ c chọ n để đọ c cá c
huấ n từ này rồ i mọ i ngườ i khá c cù ng đọ c theo. Kết quả củ a sự huấ n
luyện nhồ i sọ đượ c Thầ n Long Giá o á p dụ ng cũ ng lớ n hơn so vớ i Triêu
Dương Thầ n Giá o. Nhữ ng ngườ i theo Thầ n Long Giá o đều bị bắ t phả i
họ c thuộ c lò ng mộ t bà i há t ca ngợ i tinh thầ n tranh đấ u và tà i nă ng củ a
Giá o Chủ họ . Khi đá nh nhau vớ i kẻ khá c, họ đọ c bà i há t đó lên vả hoá ra
gầ n như ngâ y dạ i điên khù ng, nhưng võ cô ng củ a họ lạ i tă ng thêm khả
- 88 -
nă ng là m cho khô ng ai đá nh lạ i họ . Điều nà y đã đượ c Kim Dung dù ng
để nó i lên việc ngườ i cộ ng sả n sở dĩ hoạ t độ ng hữ u hiệu là vì họ cuồ ng
tín nơi chủ nghĩa và nơi ngườ i lã nh đạ o củ a họ . - Nhưng điều đá ng để ý
hơn hết là danh hiệu củ a Thầ n Long Giá o. Danh hiệu nà y phá t xuất từ
nơi chỗ giá o phá i nà y dù ng là m că n cứ . Đó là mộ t hò n đả o vố n tên là
đả o Kim Xà , nhưng đượ c ngườ i củ a Thầ n Long Giá o đổ i lạ i là m đả o
Thầ n Long và có khi dù ng mộ t biệt hiệu là đả o Thầ n Tiên để gọ i. KimXà
có nghĩa là con rắ n và ng và hò n đả o mà Thầ n Long Giá o lấ y làm că n cứ
sở dĩ mang tên đó là vì nó có nhiều rắ n độ c. Rồ ng là mộ t con vậ t thiêng
liêng và có khả nă ng. Bở i đó , nó đá ng đượ c tô n trọ ng hơn là con rắ n
vố n là mộ t độ ng vậ t tầm thườ ng, lạ i có nọ c độ c. Vậ y, nhữ ng kẻ đổ i tên
Kim Xà thà nh Thầ n Long đã tỏ ra đề cao và tô n trọ ng quá mứ c mộ t vậ t
chẳ ng nhữ ng khô ng có chơn giá trị mà lạ i cò n có thể là m hạ i cho ngườ i.
Về việc dù ng danh hiệu đả o Thầ n Tiên để chỉ mộ t hò n đả o có nhiều rắ n
độ c có thể cắ n ngườ i chết, nó hà m ý cố tâ m lừ a dố i ngườ i khá c về tình
trạ ng củ a mộ t sự vậ t. Cá c chi tiết trên đâ y về Thầ n Long Giá o có thể đã
đượ c Kim Dung đưa ra vớ i nhiều ngụ ýỳ. Như chú ng tô i đã trình bà y ở
Mụ c 1 củ a Chương này, trong đoạ n nó i đến Tâ y Độ c  u Dương Phong,
con rắ n là mộ t độ ng vậ t có liên hệ mậ t thiết đền nền văn hoá Tâ y
Phương. Thầ n Long Giáo vẫ n đượ c Kim Dung dù ng để tượ ng trưng cho
Đảng Trung Cộ ng nên cá c chi tiết trên đâ y về Thầ n Long Giá o hà m ý
rằ ng Đả ng Trung Cộ ng đã theo chủ nghĩa Marx-Lenin là mộ t chủ nghĩa
phá t xuấ t từ cá c nướ c Tâ y Phương, lạ i tỏ ra tô n sù ng chủ nghĩa nà y qua
mứ c và gạ t gẫ m nhâ n dâ n Trung Hoa là m cho nhâ n dâ n Trung Hoa
nghĩ rằ ng chủ nghĩa Marx-Lenin có thể đưa họ đến ấ m no hạ nh phú c
trong khi thậ t sự chủ nghĩa đó chỉ là m hạ i cho họ mà thô i. Vớ i cá c điểm
đặ c biệt trên đâ y, Thầ n Long Giá o so ra cò n tệ hạ i hơn Triêu Dương
Thầ n Giá o và vì cả hai giáo phá i nà y đều đượ c dù ng để biểu tượ ng
Đảng Trung Cộ ng, ta có thể bả o rằ ng khi viết bộ LỘ C ĐỈNH KÝ , Kim
Dung đã tỏ ra có á c cả m nhiều hơn đố i vớ i Đảng Trung Cộ ng so vớ i lú c
ô ng sang tá c bộ TIẾ U NGẠ O GIANG HỒ 2. Hồ ng Giá o Chủ , biểu tượ ng
Mao Trạ ch Đô ng trong bộ LỘ C ĐỈNH KÝ Thầ n Long Giá o đã đượ c Kim
Dung dù ng để tượ ng trưng cho Đả ng Trung Cộ ng thì Hồ ng Giá o Chủ dĩ
nhiên là ngườ i biểu tượ ng cho nhà lã nh tụ Trung Cộ ng là ô ng Mao
Trạ ch Đô ng. Và nếu Thầ n Long Giá o đã đượ c mô tả bằ ng mộ t hình ả nh
xấ u xa hơn hình ả nh Triêu Dương Thầ n Giá o thì Hồ ng Giáo Chủ so vớ i
Nhậ m Ngã Hà nh cũ ng tệ hạ i hơn. a. Ý nghĩa củ a tên họ Giáo Chủ Thầ n
Long Giá o. Điều ta nên lưu ý là vị Giá o Chủ củ a Thầ n Long Giá o họ
Hồ ng. Đây cũ ng là họ củ a Bắ c Cá i, mộ t nhâ n vậ t thuộ c Võ Lâ m Ngũ Bá ,
đượ c Kim Dung dù ng để tượ ng trưng cho Liên Sô nó i chung và cho nhà
lã nh tụ Lenin nó i riêng, lú c ô ng cò n có nhiều cả m tình đố i vớ i Cộ ng Sả n
- 89 -
Quố c Tế. Chữ Hồ ng nà y có nghĩa là lớ n rộ ng minh mô ng, lạ i đồ ng â m
vớ i chữ Hồ ng là mà u đỏ và viết ra chữ Há n thì gồ m có chữ Cộ ng bên
trong. Nhữ ng điều này xá c nhậ n thêm là nhâ n vậ t mà vi Giá o Chủ Thầ n
Long Giáo biểu tượ ng là mộ t lãnh tụ cộ ng sả n. Điều đá ng chú ý hơn hết
là trong khi Bắ c Cá i mang tên là Thô ng thì Hồ ng Giá o Chủ lạ i mang tên
là An Thô ng. Vậ y, về mặ t tên họ , Hồ ng Giá o Chủ chỉ khá c Bắ c Cá i là có
thêm mộ t chữ An. Nhưng xét về mặ t tư cá ch thì Bắ c Cá i đã đượ c trình
bà y như là mộ t bự c anh hù ng có tinh thầ n nghĩa hiệp và đá ng cho mọ i
ngườ i tô n trọ ng trong khi Hồ ng Giá o Chủ lạ i đượ c mô tả như là mộ t
nhâ n vậ t đá ng sợ mà khô ng đá ng khen. Chữ An vố n có nghĩa là bình
yên, ổ n định. Rấ t có thể là việc tên Bắ c Cá i và Hồ ng Giá o Chủ chỉ khá c
nhau ở chỗ mộ t bên có và mộ t bên khô ng có chữ An đã đượ c Kim Dung
dù ng để á m chỉ hai thờ i kỳ khá c nhau củ a chủ nghĩa và tổ chứ c cộ ng
sả n trong thờ i kỳ cò n phả i đương đầ u lạ i lự c lượ ng mạ nh mẽ củ a địch
và chưa ổ n định đượ c địa vị, chủ nghĩa và tổ chứ c cộ ng sả n cò n chưa an
nhưng tiêu biểu cho tinh thầ n chiến đấ u để binh vự c hạ ng ngườ i nghèo
khổ bị bó c lộ t nên đượ c tượ ng trưng bằ ng vị anh hù ng nghĩa hiệp Bắ c
Cá i. Khi đã chinh phụ c và củ ng cố đượ c chính quyền bên trong mộ t
nướ c, chủ nghĩa và tổ chứ c cộ ng sả n đã an, nhưng lạ i á p dụ ng mộ t
chính sá ch độ c tà i toàn diện đố i vớ i nhâ n dâ n nên đượ c tượ ng trưng
bằ ng mộ t nhâ n vậ t kinh khủ ng là Hồ ng Giá o Chủ . b. Thể chấ t và khả
nă ng Giáo Chủ Thầ n Long Giá o so vớ i Mao Trạ ch Đô ng. Về mặ t thể
chấ t, Hồ ng Giá o Chủ đượ c Kim Dung mô tả như là mộ t lã o già mặ t đầ y
vết thẹo, da mặ t nhă n nheo, tướ ng mạ o cự c kỳ xấ u xa hủ lậ u. Tuy
nhiên, ô ng lạ i là mộ t nhâ n vậ t võ cô ng siêu phà m và có khả nă ng sá ng
chế ra nhữ ng chiêu thứ c mớ i như cá c chiêu thứ c mà ô ng nghĩ ra để dạ y
Vi Tiều Bả o là ngườ i mà ô ng vừ a bổ nhiệm và o chứ c Bạ ch Long
Chưở ng Mô n Sứ . Cá c chi tiết trên đâ y cho thấ y là trong bộ LỘ C ĐỈNH
KÝ , Kim Đung khô ng cò n xem ô ng Mao Trạ ch Đô ng là ngườ i tố t, nhưng
vẫn cô ng nhậ n ô ng này là ngườ i có đạ i tà i và có sá ng kiên, đá ng mặ t
lã nh tụ mộ t tổ chứ c quan trọ ng. c Chính sá ch củ a Giá o Chủ Thầ m Long
Giá o đố i vớ i nướ c La Sá t, tứ c là nướ c Nga, so vớ i chính sá ch củ a Trung
Cộ ng đố i vớ i Liên Sô . Tuy nhiên về mặ t chính sá ch, Hồ ng Giá o Chủ đã vì
lò ng ham mê quyền thế và ý muố n chố ng lạ i triều đình nhà Thanh
đương hữ u mà thô ng đồ ng vớ i nướ c La Sá t tứ c là nướ c Nga. Trong bộ
LỘ C ĐỈNH KÝ , Kim Dung cho biết rằ ng Hồ ng Giá o Chủ đã nhậ n sắ c
phong củ a hoà ng đế nướ c La Sá t và đượ c nhà vua nà y giao cho quyền
quả n lã nh cá c đả o ở Đô ng Hả i. Sau đó , trong dịp yết kiến viên tổ ng đố c
La Sá t có nhiệm vụ nghiên cứ u kế hoạ ch thô n tính Trung Quố c, Hồ ng
Giá o Chủ đã bà y mưu cho viên tổ ng đố c nà y có thể chiếm Bắ c Kinh
trướ c Ngô Tam Quế và có đượ c ưu thế hơn hết trong cá c lự c lượ ng họ p
- 90 -
lạ i chố ng nhà Thanh. Vì thế, ngườ i đạ i diện nướ c La Sá t đã hứ a cho
Hồ ng Giáo Chủ đượ c thêm mộ t phầ n đấ t để có thể tự lậ p là m vua mộ t
nướ c nhỏ . Lú c Kim Dung viết bộ LỘ C ĐỈNH KÝ , Đả ng Trung Cộ ng đã
chố ng lạ i Liên Sô rấ t mã nh liệt. Nhưng lú c mớ i thà nh lậ p, Đả ng nà y vố n
là mộ t phâ n bộ củ a Đả ng Cộ ng Sả n Đệ Tam Quố c Tế mà cơ quan đầ u
nã o đượ c đặ t ở Liên Sô tứ c là ở nướ c Nga. Có thể Kim Dung đã muố n
nhắ c khéo lạ i việc đó vớ i cá c chi tiết nêu ra trong bộ LỘ C ĐỈNH KÝ Việc
hoà ng đế La Sá t giao cho Hồ ng Giáo Chủ quyền quả n lãnh cá c đả o hàm
ý rằ ng Đả ng Trung Cộ ng vố n chỉ là mộ t bộ phậ n hải ngoạ i củ a Đệ Tam
Quố c Tế do Nga lã nh đạ o, và việc đạ i diện nướ c La Sá t hứ a cắ t thêm
mộ t phầ n đấ t Trung Quố c cho Hồ ng Giá o Chủ có đủ lã nh thổ đã là m
vua mộ t nướ c nhỏ đượ c dù ng để á m chỉ là theo tinh thầ n củ a tổ chứ c
Cộ ng Sả n Đệ Tam Quố c Tế nướ c Trung Hoa do Trung Cộ ng điều khiển
phả i là mộ t nướ c chư hầ u củ a Liên Sô . d. Nộ i bộ củ a Thầ n Long Giá o
liên hệ đến Hồ ng Phu Nhâ n, so vớ i nộ i bộ củ a Đả ng Trung Cộ ng liên hệ
đến Bà Giang Thanh. Về mặ t nộ i bộ củ a Thầ n Long Giá o thì sự kiện
quan trọ ng hơn hết là việc Hồ ng Giá o Chủ mặ c dầ u tuổ i đã già , lạ i cướ i
mộ t ngườ i đà n bà trẻ đẹp tên là Tô Thuyên là m vợ . Trong khi tỏ ra cự c
kỳ tà n nhẫ n và nghiêm khắ c đố i vớ i cá c thuộ c hạ khá c, Hồ ng Giá o Chủ
đã hết sứ c thương yêu và chiều chuộ ng Hồ ng Phu Nhâ n. Cứ theo sự
giải thích củ a Kim Dung thì vì cầ n phả i rèn luyện mộ t cô ng phu nộ i
cô ng thượ ng thặ ng, Hồ ng Giá o Chủ phả i kiêng kỵ nữ sắ c thà nh ra
khô ng thể chung chă n gố i vớ i Hồ ng Phu Nhâ n đượ c mặ c dầ u bề ngoà i
ô ng tỏ ra yêu mến bà mộ t cá ch mặ n mà . Điều nà y làm cho Hồ ng Giá o
Chủ có mặ c cả m tộ i lỗ i đố i vớ i Hồ ng Phu Nhâ n và có phầ n ú y kỵ bà . Cá c
vị lã nh đạ o khá c củ a Thầ n Long Giá o vố n đã hợ p tá c vớ i Hồ ng Giá o Chủ
từ lâ u và đã cù ng ô ng xâ y dự ng rồ i phả i triển Thầ n Long Giáo dĩ nhiên
là khô ng thể có thiện cả m đố i vớ i Hồ ng Phu Nhâ n. Trướ c sự hiềm khích
củ a cá c vị lã nh đạ o đó , Hồ ng Phu Nhâ n phả i tìm phương tự vệ. Bà lợ i
dù ng chỗ thâ n cậ n hằ ng ngà y vớ i Hồ ng Giá o Chủ và việc Hồ ng Giáo Chủ
thương yêu và nghe lờ i để tự tạ o cho mình mộ t lự c lượ ng riêng. Lự c
lượ ng nà y gồ m cá c thanh niên và thiếu nữ đượ c gọ i chung là Ngũ Long
Thiếu Niên. Họ đượ c rèn luyện về võ cô ng và về kỹ thuậ t chiến đấ u tậ p
thể. Họ cũ ng bị kềm chế bằ ng kỹ thuậ t chung củ a Thầ n Long Giá o là bị
bắ t uố ng Độ c Long Dịch Câ n Hoà n để vì nhu cầ u có thuố c giớ i mà tuyệt
đố i trung thà nh vớ i Hồ ng Phu Nhâ n. Hồ ng Phu Nhâ n đã dù ng nhó m
Ngũ Long Thiếu Niên này để triệt hạ cá c nhà lã nh đạ o khá c củ a Thầ n
Long Giá o, là m cho tổ chứ c nà y bị lủ ng củ ng nộ i bộ và suýt bị gã y đổ
luô n. Xét sự liên hệ giữ a Hồ ng Giá o Chủ voi Hồ ng Phu Nhâ n, ta có thể
nhậ n thấ y rằ ng nó cũ ng tương tự như sự liên hệ giữ a ô ng Mao Trạ ch
Đô ng vớ i Bà Giang Thanh. Bà nà y cũ ng là mộ t đả ng viên cộ ng sả n.
- 91 -
Ngườ i Trung Hoa gọ i Liên Sô là Tô Liên và họ Tô củ a Hồ ng Phu Nhâ n
có thể đã đượ c Kim Dung dù ng để xá c nhậ n tư cá ch đả ng viên cộ ng sả n
theo Đệ Tam Quố c Tế củ a Bà Giang Thanh. Dầ u sao thì bà này cũ ng trẻ
hơn ô ng Mao Trạ ch Đô ng nhiều và cá c nhà lãnh đạ o Trung Cộ ng khá c
đều khô ng tá n thà nh việc họ Mao cướ i bà là m vợ . Để là m dịu sự chố ng
đố i củ a cá c đồ ng chí, ô ng Mao Trạ ch Đô ng đã phả i chấ p nhậ n nguyên
tắ c khô ng cho bà tham dự sự hoạ t độ ng chính trị và nhấ t là tham dự
vào việc quyết định củ a Đảng Trung Cộ ng ở cấ p tố i cao. Ô ng Mao Trạ ch
Đô ng đã giữ đú ng nguyên tắ c này trong thờ i kỳ tranh đấ u chố ng lạ i
chính quyền củ a Trung Hoa Dâ n Quố c và khá ng chiến chố ng Nhậ t. Tuy
nhiên, đến khi ô ng Mao Trạ ch Đô ng đã là m chủ Hoa lụ c, Bà Giang
Thanh khô ng cò n chịu giữ vai tuồ ng củ a mộ t ngườ i vợ ngoan ngoã n và
kín đá o bên cạ nh chồ ng nhưng khô ng can dự và o việc chính trị củ a
chồ ng. Vì đã già yếu khô ng gầ n gũ i đượ c bà vợ trẻ như trong thờ i kỳ
cò n trá ng kiện, ô ng Mao Trạ ch Đô ng đã có mặ c cả m tộ i lỗ i đố i vớ i bà
Giang Thanh và khô ng cò n kềm chế bà như trướ c nữ a. Bà Giang Thanh
ứ c uấ t vì ngoà i ô ng Mao Trạ ch Đô ng, cá c nhà lãnh đạ o Trung Cộ ng khá c
cù ng vớ i vợ họ đã tỏ ra khinh thị bà trướ c đó nên đã cố gắ ng xâ y dự ng
mộ t lự c lượ ng riêng cho mình. Việc nà y đã thà nh cô ng đượ c vi bà ở sá t
bên cạ nh ô ng Mao Trạ ch Đô ng và có thể mượ n uy thế củ a ô ng để là m
việc riêng củ a mình. Bà đã lô i kéo đượ c mộ t số cá n bộ trẻ theo bà . Lú c
ô ng Mao Trạ ch Đô ng bị nhó m lã nh tụ Trung Cộ ng theo phe ô ng Lưu
Thiếu Kỳ cô ng khai chố ng bá ng ô ng và dồ n ô ng vào địa vị vô quyền, bà
Giang Thanh đã hợ p tá c vớ i cá c cá n bộ trẻ tung ra tổ chứ c Vệ Binh Đỏ
và Phong Trà o Cá ch Mạ ng Vă n Hoá để chố ng chọ i lạ i. Nhờ sự yểm trợ
củ a Tướ ng Lâ m Bưu, bà đã thà nh cô ng trong việc triệt hạ phe ô ng Lưu
Thiếu Kỳ và chen đượ c và o nhó m nắ m quyền điều khiển Đả ng và Nhà
Nướ c Trung Cộ ng. Vậ y trong bộ LỘ C ĐỈNH KÝ . Kim Dung đã dù ng Hồ ng
Phu Nhâ n để á m chỉ bà Giang Thanh và dù ng Ngũ Long Thiếu Niên để
á m chỉ Vệ Binh Đỏ . Về cuộ c xung độ t giữ a Hồ ng Phu Nhâ n và cá c
Chưở ng Mô n Sứ làm cho Thầ n Long Giá o suy yếu, nó đượ c dù ng để nó i
đến cuộ c xung độ t giữ a bà Giang Thanh vớ i cá c lãnh tụ Trung Cộ ng phe
ô ng Lưu Thiếu Kỳ là m cho Trung Cộ ng mấ t nhiều tiềm lự c. đ- Cá i chết
củ a Hồ ng Giá o Chủ đố i chiếu vớ i cá i chết củ a Nhậ m Nghã Hà nh, và ý
kiến củ a Kim Dung đố i vớ i Mao Trạ ch Đô ng và Đảng Trung Cộ ng. Lú c
Kim Dung kết thú c bộ LỘ C ĐỈNH KÝ , ô ng Mao Trạ ch Đô ng vẫ n cò n số ng
và nắ m quyền điều khiển cả Đả ng lẫ n Nhà Nướ c Trung Cộ ng. Tuy
nhiên, tá c giả LỘ C ĐỈNH KÝ đã để cho Hồ ng Giá o Chủ chết, cũ ng như
ô ng để cho Nhậ m Ngã Hà nh chết khi kết thú c bộ TIẾ U NGẠ O GIANG
HỒ . Điều đá ng để ý là mặ c dầ u Nhậ m Ngã Hà nh và Hồ ng Giá o Chủ đều
đượ c dù ng để á m chỉ ô ng Mao Trạ ch Đô ng, cá i chết củ a Nhậ m Ngã
- 92 -
Hà nh có nhữ ng điểm khá c vớ i cá i chết củ a Hồ ng Giá o Chủ . Nhậ m Ngã
Hà nh đã chết lú c đã cướ p đoạ t lạ i ngô i Giá o Chủ Triêu Dương Thầ n
Giá o và có mộ t thế lự c lở n hơn bấ t cứ lú c nà o khá c trong đờ i ô ng. Lý do
là m cho ô ng độ t nhiên lìa trầ n là sự phá t tá c củ a cá c lượ ng cô ng lự c mà
ô ng đã thâ u hú t và o ngườ i bằ ng cô ng phu HẤ P TINH ĐẠ I PHÁ P. Hồ ng
Giá o Chủ , trá i lạ i, đã chết vì sự chố ng bá ng cô ng khai củ a cá c thuộ c hạ
thâ n tín trong khi ô ng mưu đồ cù ng họ xâ y dự ng lạ i Thầ n Long Giáo đã
bị suy sụ p. Lú c ấ y, bề ngoài ô ng cô ng khai tuyên bổ là hoà n toà n thay
đổ i lề lồ i làm việc, lấ y lò ng thà nh thậ t và tin cậ y mà cư xử vớ i thuộ c hạ ,
đồ ng thờ i trá nh việc tuyển mộ và trọ ng dụ ng bọ n ngườ i nịnh bợ .
Nhưng trong thự c tế, ô ng lạ i gạ t cho họ uố ng Bá ch Diên Hoà n để sau
nà y kềm chế họ . Cù ng lú c đó Hồ ng Giáo Chủ lạ i phá t giá c rằ ng Hồ ng
Phu Nhâ n đã có thai vớ i Vi Tiểu Bảo. Đó là mộ t điều sỉ nhụ c cho ô ng
nên ô ng khô ng muố n cho ai đượ c biết. Vì thế, ô ng thấy cầ n phả i giết
hết mọ i ngườ i để bịt miệng. Phầ n cá c thuộ c hạ củ a ô ng thì đã nhậ n
châ n rằ ng ô ng vẫ n theo lề lố i là m việc bá đạ o như trướ c nên đồ ng lò ng
chố ng lạ i ô ng. Cuố i cù ng, ô ng đã giết đượ c cá c thuộ c hạ võ cô ng cao
cườ ng đã đượ c ô ng giao cho chứ c vụ Chưở ng Mô n Sứ , nhưng ô ng cũ ng
đã bị giết trong khi Hồ ng Phu Nhâ n về vớ i Vi Tiểu Bả o. Việc Hồ ng Giáo
Chủ bị thuộ c hạ giết chết và sự sụ p đổ hoà n toàn củ a Thầ n Long Giáo là
nhữ ng chi tiết khô ng phù hợ p vớ i sự thậ t lịch sử về ô ng Mao Trạ ch
Đô ng và Đảng Trung Cộ ng, vì Đả ng Trung Cộ ng cho đến nay vẫ n cò n
nắ m quyền cai trị Trung Quố c và ô ng Mao Trạ ch Đô ng đã tiếp tụ c đượ c
xem là nhà lã nh đạ o số mộ t củ a Đả ng này cho đến khi ô ng từ trầ n vì già
yếu. Vậ y, cũ ng như cá i chết củ a Nhậ m Ngã Hà nh, cá i chết củ a Hồ ng
Giá o Chủ đã đượ c Kim Dung dù ng khô ng phả i để á m chỉ mộ t dữ kiện
liên hệ đến Đảng Trung Cộ ng mà để nêu ra mộ t ý kiến củ a ô ng về tổ
chứ c nà y. Theo quan điểmcủ a Kim Dung đượ c biểu lộ trong bộ LỘ C
ĐỈNH KÝ , ô ng Mao Trạ ch Đô ng đã vì chính sá ch độ c tà i toà n diện khắ c
nghiệt đượ c ô ng á p dụ ng mà khô ng cò n chỗ đứ ng trong lò ng củ a dâ n
tộ c Trung Hoa. Mặ t khá c, nếu vẫ n giữ lề lố i là m việc khắ c nghiệt, đặ t
nền tả ng trên sự nghi ngờ cá c đả ng viên và cá c biện phá p kềm chế cá c
đả ng viên mộ t cá ch chặ t chẽ, đồ ng thờ i bắ t buộ c cá c đả ng viên biểu lộ
sự trung thà nh đố i vớ i thượ ng cấ p bằ ng nhữ ng lờ i tá n tụ ng quá đá ng,
thì Đả ng Trung Cộ ng cũ ng khô ng đá ng đượ c tồ n tạ i. Nó i tó m lạ i, từ thá i
độ ngưỡ ng mộ Đả ng Cộ ng Sả n và xem cá c lã nh tụ cộ ng sả n như nhữ ng
bự c anh hù ng nghĩa hiệp trong cá c bộ VÕ LÂ M NGŨ BÁ , ANH HÙ NG XẠ
ĐIÊ U và THẦ N ĐIÊ U ĐẠ I HIỆ P, Kim Dung đã quay sang thá i độ chố ng
bá ng và miệt thị Đả ng Cộ ng Sả n và cá c lã nh tụ củ a Đả ng nà y trong bộ
LỘ C ĐỈNH KÝ . II- CÁ C CHÍNH KHÁ CH TRUNG QUỐ C VỀ PHÍA NGƯỜ I
QUỐ C GIA A. PHE BẠ CH ĐẠ O, TƯỢ NG TRƯNG CHO CÁ C ĐOÀ N THỂ VÀ
- 93 -
NHÂ N VẬ T PHÍA NGƯỜ I QUỐ C GIA Trong bộ TIẾ U NGẠ O GIANG HỒ ,
Triêu Dương Thầ n Giáo đã đượ c Kim Dung dù ng đểbiểu tượ ng cho
Đảng Trung Cộ ng thì phe bạ ch đạ o đố i đầ u lạ i giá o phá i này dĩ nhiên là
tiêu biểu cho cá c đoà n thể và nhâ n vậ t về phía ngườ i quố c gia. 1-Lậ p
trườ ng chính thứ c củ a phe bạ ch đạ o biểu tượ ng cho lậ p trườ ng chính
thứ c củ a ngườ i Quố c Gia Phe bạ ch đạ o rấ t thù ghét Triêu Dương Thầ n
Giá o mà họ gọ i là Ma Giáo. Sự thù ghét nà y phá t xuấ t từ chỗ Triêu
Dương Thầ n Giá o muố n bắ t tấ t cả giớ i võ lâm thầ n phụ c mình và thẳ ng
tay đố i phó vớ i mọ i mô n phá i võ lâ m khá c, thà nh ra đã gâ y nhữ ng cuộ c
xung độ t đẫ m má u giữ a hai bên. Phe bạ ch đạ o nhiệt liệt tố cá o Triêu
Dương Thầ n Giá o là có chủ trương và hà nh độ ng trá i đạ o lý, lạ i luyện
tậ p nhữ ng cô ng phu tàn độ c, đồ ng thờ i á p dụ ng nhữ ng phương phá p
quá i á c để đạ t mụ c tiêu theo nguyên tắ c: cứ u cá nh biện minh cho
phương tiện. Bở i đó , phe bạ ch đạ o đã chính thứ c theo lậ p trườ ng bả o
vệ đạ o lý và tình trạ ng đương hữ u. Ngườ i củ a phe này thườ ng kết á n
ngườ i củ a Ma Giá o là tà ngụ y bấ t nhâ n, và có nhữ ng chủ trương đi
ngượ c lạ i nhâ n tính. Vậ y, cô ng khai hay mặ c nhiên, ngườ i củ a phe bạ ch
đạ o tự xem là nhữ ng kẻ bả o vệ đạ o lý và tình trạ ng đương hữ u. Họ cho
là họ theo đú ng chính nghĩa và có nhữ ng chủ trương thuậ n theo nhâ n
tính. Sự đố i chọ i nhau giữ a Triêu Dương Thầ n Giá o và phe bạ ch đạ o đã
đượ c Kim Dung dù ng để biểu tượ ng cho sự xung khắ c nhau giữ a ngườ i
cộ ng sả n và ngườ i quố c gia ở Trung Quố c cũ ng như ở cá c nướ c khá c
trên thế giớ i hiện tạ i. Phe Cộ ng Sả n chủ trương là m cá ch mạ ng, hủ y
diệt cả xã hộ i cũ để thự c hiện chế độ cộ ng tả n trên toà n thế giớ i. Phe
Quố c Gia chố ng lạ i Cộ ng Sả n vì Cộ ng Sả n gâ y hấn và khô ng dung nạ p
họ . Để chố ng lạ i phe Cộ ng Sả n, phe Quố c Gia đã binh vự c nền vă n hoá
và chế độ chính trị xã hộ i đương hữ u và cô ng khai hay mặ c nhiên tự
xem mình là kẻ bả o vệ đạ o lý cù ng quan niệm số ng bình thườ ng củ a
dâ n tộ c mình. 2. Nhượ c điểm củ a phe bạ ch đạ o tượ ng trưng cho phe
Quố c Gia: sự diệt và phâ n hoá. Trong khi Triêu Dương Thầ m Giá o
tượ ng trưng cho Đả ng Cộ ng Sả n Đệ Tam Quố c Tế có mộ t tổ chứ c thố ng
nhấ t và chặ t chẽ thì phe bạ ch đạ o tượ ng trưng cho phe Quố c Gia ở cá c
nướ c lạ i bi nạ n phâ n hoá trầ m trọ ng vớ i sự đồ ng thờ i hiện diện củ a
nhiều cá nhâ n và đoà n thể khá c nhau; bên trong mộ t số đoà n thể lạ i
cò n có sự xung độ t trầ m trọ ng. a. Cá c cá nhâ n và đoà n thể thuộ c phe
bạ ch đạ o Trong bộ TIẾ U NGẠ O GIANG HỒ , ta thấ y có nhiều cá nhâ n và
đoà n thể đượ c liệt và o phe bạ ch đạ o. Về phía cá c đoà n thể, trướ c hết là
hai tổ chứ c tô n giá o nổ i tiếng về cả hai mặ t đạ o đứ c và võ thuậ t là phá i
Thiếu Lâ m theo Phậ t Giá o và phá i Võ Đương theo Đạ o Giáo. Kế đó là
cá c phá i chuyên về kiếm phá p đượ c gọ i chung là Ngũ Nhạ c Kiếm Phá i
và gồ m có nă m phá i đặ t că n cứ ở nă m hò n nú i lớ n là Tung Sơn, Thá i
- 94 -
Sơn, Hà nh Sơn, Hoa Sơn và Hằ ng Sơn. Sau nữ a, là cá c phá i nhỏ yếu hơn
và ít danh tiếng hơn. Trong số nà y, chỉ có phá i Thanh Thà nh là có mộ t
vai tuồ ng tích cự c, cò n cá c phá i khá c chỉ đượ c Kim Dung nhắ c qua mà
thô i. Sự hiện diện củ a nhiều đoà n thể trong phe bạ ch đạ o đã đượ c Kim
Dung dù ng để á m chỉ tình trạ ng chung củ a phe Quố c Gia ở cá c nướ c, kể
cả Trung Quố c. Nó i chung thì ở cá c nướ c chưa bị Cộ ng Sả n chế ngự đều
có nhiều đoà n thể chố ng lạ i Cộ ng Sả n, nhưng họ thuộ c nhiều loạ i khá c
nhau và khô ng thể hợ p nhấ t vớ i nhau. Cá c chính đả ng gọ i là Quố c Gia
thườ ng có nguồ n gố c, thà nh phầ n đả ng viên và lậ p trườ ng khá c nhau.
Ngoài ra, lạ i cò n có nhữ ng đoà n thể á p lự c như tổ chứ c tô n giá o, nghiệp
đoà n v.v… Ta cũ ng có thể nhậ n thấ y rằ ng trong phe Quố c Gia, cò n có
nhữ ng nhâ n vậ t nhiều khả nă ng và có chủ trương chố ng lạ i Cộ ng Sả n,
nhưng khô ng chịu tham gia đoà n thể nà o mà chỉ lấ y danh nghĩa cá
nhâ n để hoạ t độ ng. Mộ t điều đặ c biệt đả ng lưu ý là trong bộ TIẾ U
NGẠ O GIANG HỒ Cá i Bang có đượ c nó i đến và đứ ng về phe bạ ch đạ o, vì
Bang Chủ Cá i Sang là Giả i Phong đã đến chù a Thiểu Lâ m để giú p mô n
phá i nà y chố ng chọ i lạ i đá m ngườ i chịu ả nh hưở ng Triêu Dương Thầ n
Giá o theo Lịnh Hồ Xung đến để giả i thoá t Nhậ m Doanh Doanh. Tuy
nhiên nó i chung thì trong tá c phẩ m nà y, Cá i Bang đã khô ng có vai
tuồ ng tích cự c như trong cá c bộ truyện võ hiệp khá c củ a Kim Dung.
Điều nà y xá c nhậ n thêm dụ ng ý củ a Kim Dung là dù ng cá c mô n phá i
thuộ c phe bạ ch đạ o để á m chỉ cá c đoà n thể quố c gia chố ng Cộ ng Sả n.
Phầ n Cá i Bang thì đoà n viên vố n là nhữ ng ngườ i ă n mày, tứ c là ngườ i
vô sả n. Do đó , tổ chứ c nà y chỉ có thể dù ng để tượ ng trưng cho mộ t
đoà n thể thiên tả và có chung ý thứ c hệ vớ i ngườ i cộ ng sả n. Kim Dung
bắ t buộ c phả i đặ t Cá i Bang trong hà ng ngũ bạ ch đạ o, nhưng khô ng thể
đề cho nó tích cự c chố ng lạ i Triêu Dương Thầ n Giáo tượ ng trưng cho
Đảng Cộ ng Sả n. Vi thế, ô ng phả i đặ t nhẹ vai tuồ ng củ a Cá i Bang trong
bộ TIẾ U NGẠ O GIANG HỒ . b. Sự khá c nhau trong chính sá ch củ a cá c
đoà n thể thuộ c phe bạ ch đạ o. Vì mỗ i đoà n thể thuộ c phe bạ ch đạ o đều
có nguồ n gố c, thà nh phầ n và lậ p trườ ng khá c nhau nên chính sá ch củ a
họ cũ ng khô ng giố ng nhau. Hai phá i Thiếu Lâ m và Võ Đương bình
thườ ng chỉ lo việc tu hà nh và khô ng có tham vọ ng lã nh đạ o giớ i võ lâ m.
Họ chỉ can thiệp vào việc đờ i khi thấ y cầ n phả i cứ u giú p nhữ ng ngườ i
bi hiếp đá p. Mặ t khá c, khô ng nhữ ng chố ng lạ i Triêu Dương Thầ n Giá o,
họ cũ ng khô ng tá n thà nh chủ trương thố ng nhấ t giang hồ củ a phe bạ ch
đạ o. Trong khi đó , mộ t số mô n phá i có chủ trương tích cự c tham dự
vào cá c việc liên hệ đến võ lâ m, có mô n phá i cò n nuô i tham vọ ng thố ng
nhấ t cả võ lâ m và bắ t mọ i đoà n thể kể cả hai phá i Thiếu Lâ m và Võ
Đương, phả i thầ n phụ c họ . Chú ng ta có thể so sá nh cá c mô n phá i có chủ
trương tích cự c tham dự vào cá c việc liên hệ đến võ lâ m vớ i cá c chính
- 95 -
đả ng vẫ n đượ c thà nh lậ p để tranh thủ và sử dụ ng chính quyền. Cá c
mô n phá i â m mưu thố ng nhấ t giớ i võ lâ m là tượ ng trưng cho cá c chính
đả ng theo xu hướ ng chuyên chế muố n già nh độ c quyền lãnh đạ o quố c
gia và có xu hướ ng hủ y diệt cá c đoà n thể khá c, hoặ c bắ t cá c đoà n thể
khá c phả i giả i tá n và gia nhậ p hàng ngũ củ a mình, hay ít nhấ t cũ ng
đứ ng và o mộ t mặ t trậ n do mình lãnh đạ o và chấ p nhậ n sự điều khiền
củ a mình. Về hai phá i Thiếu Lâ m và Võ Đương, nó có thể so sá nh vớ i
cá c đoà n thể á p lự c tổ chứ c chặ t chẽ và có thể lự c lớ n, nhưng khô ng
tham dự trự c tiếp và o sự hoạ t độ ng chính trị, tứ c là sự hoạ t độ ng để
tranh thủ và sử dụ ng chính quyền. Cá c đoà n thể này chỉ lo bả o vệ mộ t
số quyền lợ i hoặ c mộ t giớ i ngườ i nhấ t định trong xã hộ i. Họ chố ng lạ i
chính sá ch chuyên chế nó i chung nên khô ng phả i chỉ xem Cộ ng Sả n là
kẽ địch mà cò n phả i đố i phó lạ i cá c chính đả ng quố c gia có chủ trương
độ c tài. c. Sự xung độ t nộ i bộ củ a mộ t số đoà n thể thuộ c phe bạ ch đạ o
Ngoài sự hiện diện củ a nhiều đoà n thể khá c nhau, phe bạ ch đạ o lạ i cò n
bị phâ n hoá vì nhữ ng cuộ c xung độ t nộ i bộ củ a mộ t số đoà n thể. Theo
sự mô tả củ a Kim Dung trong bộ TIẾ U NGẠ O GIANG HỒ , sự xung độ t
nộ i bộ nà y có nhiều lý do khá c nhau. - Nhẹ nhấ t là sự bấ t hoà vì tính
tình cá c nhà lãnh đạ o khô ng hợ p nhau. Tượ ng trưng cho đoà n thể bị
suy nhượ c vì sự bấ t hoà nà y là phá i Hà nh Sơn. Chưở ng Mô n Nhâ n củ a
phá i nà y là Mạ c Đạ i Tiên Sinh vớ i ngườ i sư đệ là Lưu Chính Phong vố n
khô ng có thiện cả m đố i vớ i nhau. Vì Mạ c Đạ i Tiên Sinh là ngườ i nghèo
nà n trong khi Lưu Chính Phong là ngườ i già u có , Mạ c Đạ i Tiên Sinh lấy
cớ khô ng muố n nhờ cậ y sư đệ để từ chố i khô ng bướ c châ n đến nhà
Lưu Chính Phong. Tuy là sư huynh sư đệ nhưng có khi hàng mấ y nă m,
họ khô ng gặ p mặ t nhau và khô ng nó i chuyện vớ i nhau. Trong thự c tế
Mạ c Đạ i Tiên Sinh khô ng muố n gặ p Lưu Chính Phong là vì tính nết hai
ngườ i khá c nhau. Cả hai đều tinh thô ng â m nhạ c, nhưng Mạ c Đạ i Tiên
Sinh lạ i thích loạ i â m nhạ c thả m sầ u, trong khi Lưu Chính Phong có
tinh thầ n phó ng khoá ng hơn và khi chơi nhạ c thì khô ng phả i chỉ biểu
diễn mộ t tình cả m duy nhấ t như sư huynh mình. Sự bấ t hoà do tính
tình khô ng hợ p đã là m cho cá c nhà lãnh đạ o phá i Hà nh Sơn khô ng gặ p
gỡ nhau và do đó mà khô ng hợ p tá c vớ i nhau. Lú c Lưu Chính Phong
tuyên bố rử a tay treo kiếm, cá c mô n phá i đều cho ngườ i đến chú c
mừ ng, riêng Mạ c Đạ i Tiên Sinh và mô n đồ ô ng tuyệt nhiên khô ng tham
dự . Tuy vậ y, khi Lưu Chính Phong bị cao thủ phá i Tung Sơn là Phi Bân
uy hiếp, Mạ c Đạ i Tiên Sinh đã xuấ t hiện và giết Phi Bân. Như thế, loạ i
bấ t hoà vì tính tình cá c nhà lã nh đạ o khô ng hợ p nhau có làm cho đoà n
thể suy yếu, nhưng chưa đến nỗ i đưa đến sự tà n sá t lẫ n nhau. - Tệ hạ i
hơn là sự xung độ t nộ i bộ phá t xuấ t từ chỗ cá c nhà lã nh đạ o tranh nhau
cướ p đoạ t quyền chỉ huy đoà n thể. Tiêu biểu cho cá c đoà n thể suy
- 96 -
nhượ c vì loạ i xung độ t nà y là phá i Thá i Sơn. Trong phá i nà y, Chưở ng
mô n nhâ n là Thiên Mô n Đạ o Nhâ n khô ng đượ c cá c sư thú c củ a mình
tâ m phụ c. Do đó , cá c vị sư thú c nà y đã â m mưu vớ i nhau đã đưa mộ t
ngườ i trong bọ n họ là Ngọ c Cơ Tử lên là m Chưở ng Mô n Nhâ n thay
Thiên Mô n Đạ o Nhâ n. Để thự c hiện kế hoạ ch củ a mình, họ chẳ ng
nhữ ng đã lô i kéo mộ t số đệ tử phá i Thá i Sơn theo họ mà cò n ngầ m liên
lạ c vớ i Chưở ng Mô n Nhâ n phá i Tung Sơn là Tả Lã nh Thiền để nhờ sự
giú p đỡ củ a ô ng ta. Việc tranh quyền lã nh đạ o nà y đã là m cho Thiên
Mô n Đạ o Nhâ n thả m tử gâ y ra sự oá n hậ n sâ u đậ m trong lò ng củ a đệ tử
ô ng ta đố i vớ i phe Ngọ c Cơ Tử . - Nhưng trầ m trọ ng hơn hết là sự xung
độ t phá t xuấ t từ chỗ bấ t đồ ng ý kiến về mộ t nguyên tắ c că n bả n quan
trọ ng là m nền tả ng cho sự tổ chứ c và hoạ t độ ng củ a đoà n thể. Tiêu biểu
cho sự phâ n hoá loạ i nà y là sự xung khắ c giữ a hai phe Kiếm Tô ng và
Khí Tô ng củ a phá i Hoa Sơn. Phe Kiếm Tô ng cho rằ ng trong việc họ c
kiếm phá p, điều cố t yếu là có nhữ ng chiêu thứ c ả o diệu, trong khi phe
Khí Tô ng lạ i nghĩ rằ ng việc tậ p luyện cho có mộ t nộ i cô ng thâ m hậ u
mớ i là vẩ n đề quan trọ ng bự c nhấ t. Vì sự bấ t đồ ng ý kiến nà y, hai phe
củ a phá i Hoa Sơn đã đá nh nhau kịch liệt đến nỗ i nhiều cao thủ bị giết
chết và cả phá i nà y phả i suy vi. Phe Khí Tô ng đã thắ ng thế trong cuộ c
giao đấ u và già nh đượ c chứ c vụ Chưở ng Mô n, nhưng phe Kiếm Tô ng
vẫn khô ng phụ c. Mộ t số ngườ i trong phe Kiếm Tô ng cò n số ng só t sau
vụ xung độ t đẫ m má u nà y như Thà nh Bấ t Ưu, Phong Bất Bình, Cao Bấ t
Hoặ c đã mưu đồ cướ p lạ i chứ c Chưở ng Mô n nà y. Ngoà i việc bí mậ t tự
rèn luyện, họ cò n dự a và o Chưở ng Mô n Nhâ n phá i Tung Sơn để đạ t
mụ c đích. Sự phâ n hoá giữ a cá c phá i trên đâ y đã đượ c Kim Dung dù ng
để á m chỉ sự phâ n hoá củ a cá c chính đả ng về phía ngườ i quố c gia, vì
cá c chính đả ng nà y trong thự c tế đã bi suy yếu vì nhữ ng cuộ c xung độ t
nộ i bộ phá t xuấ t từ sự hiềm khích cá nhâ n hay vì ý muố n tranh quyền
chỉ huy giữ a cá c nhà lã nh đạ o, hoặ c vì mộ t sự bấ t đồ ng ý kiến có tính
cá ch ý thứ c hệ. Trườ ng hợ p sau nà y đã xả y ra khi nhữ ng ngườ i trong
mộ t chính đả ng đều theo mộ t chủ nghĩa như nhau, nhưng lạ i có nhữ ng
quan điểm khá c nhau trong việc giả i thích chủ nghĩa ấ y hoặ c trong việc
á p dụ ng nó ra cá c hoạ t độ ng củ a đoà n thể mình để tranh thủ và sử
dụ ng chính quyền. 3) Thá i độ thậ t sự củ a cá c phá i trong phe bạ ch đạ o
tượ ng trưng cho phe Quố c Gia so vớ i lậ p trườ ng chính thứ c củ a họ .
Theo dõ i cá c quyết định và hành độ ng củ a cá c phá i trong phe bạ ch đạ o
đượ c Kim Dung mô tả trong bộ TIẾ U NGẠ O GIANG HỒ , chú ng ta có thể
phâ n biệt họ là m hai loạ i: mộ t số trong đó đã thà nh thậ t làm đú ng theo
nhữ ng điều mình chính thứ c chủ trương, mộ t số khá c lạ i nó i mộ t
đườ ng, là m mộ t nẻo. a. Cá c đoà n thể thà nh thậ t là m đú ng theo nhữ ng
điều mình chính thứ c chủ trương. Trong cá c đoà n thể thà nh thậ t là m
- 97 -
đú ng theo nhữ ng điều mình chính thứ c chủ trương, phả i kể cá c phá i
Thiếu Lâ m và Võ Đương. Cá c nhà lãnh đạ o hai phá i nà y lú c nà o cũ ng có
mộ t lậ p trườ ng đứ ng đắ n và đã tỏ ra là nhữ ng bự c tu hà nh đắ c đạ o lú c
nà o cũ ng hoà nhã và có tinh thầ n cở i mở khoan dung. Tuy cũ ng có
quyết tâm diệt trừ Triêu Dương Thầ n Giáo mà họ xem là Ma Giá o gieo
đạ i họ a cho võ lâ m, và cũ ng sẵ n sà ng dù ng mưu kế để đố i phó vớ i tổ
chứ c đố i địch nà y, họ khô ng nghĩ đến việc phụ c vụ quyền lợ i cá nhâ n
hay đoà n thể củ a mình mà chỉ hướ ng đến việc phụ c vụ quyền lợ i
chung. Họ cũ ng sẵ n sà ng tha thứ cho kẻ thù và khô ng nghĩ đến việc bá o
oán. Ngoà i hai đoà n thể lớ n trên đâ y, về phía cá c đoà n thể thà nh thậ t
theo chính đạ o như mình cô ng khai chủ trương, lạ i cò n có phá i Hằ ng
Sơn là mộ t trong Ngũ Nhạ c Kiếm Phá i. Đệ tử củ a phá i nà y là nhữ ng vị
nữ ni, nhưng lạ i có mộ t tinh thầ n rấ t đặ c biệt. Vì là phụ nữ họ có bả n
tính hiền hoà , khô ng sá t phạ t. Võ cô ng cá nhâ n củ a họ cũ ng khô ng cao
siêu lắ m so vớ i đệ tử cá c mô n phá i khá c. Tuy nhiên, họ cũ ng có quyết
tâ m khô ng kém ai trong việc bả o vệ danh dự củ a mô n phá i và phụ c vụ
chính nghĩa. Mặ t khá c, họ có tình thâ n thiết đố i vớ i nhau và thườ ng
nhườ ng nhịn nhau chớ khô ng tranh già nh vớ i nhau. Họ đượ c luyện tậ p
để tranh đấ u chung nhau vớ i mộ t thế kiếm liên hoà n lậ p thà nh kiếm
trậ n. Nhờ sự đoà n kết chặ t chẽ và kỹ thuậ t tranh đấ u tậ p thể nà y, nhiều
khi họ đã chế ngự đượ c nhữ ng kẻ địch giỏ i hơn và mạ nh hơn. Về phầ n
cá c Sư Thá i lã nh đạ o phá i Hằ ng Sơn thì trừ ngườ i Chưở ng Mô n Nhâ n là
Đinh Nhà n có hình cá ch từ hoà , cò n cá c vị khá c như Định Tĩnh, Định
Dậ t đều là nhữ ng ngườ i nó ng nả y. Nhưng tấ t cả đều rấ t thẳ ng thắ n. Họ
đã cương quyết phụ c vụ cá i mà họ xem là chính nghĩa, nhưng cũ ng có
sự suy xét để có thá i độ hợ p lý. Khi biết rằ ng Lịnh Hồ Xung đã có cô ng
giú p phá i Hằ ng Sơn khỏ i bị phá i Tung Sơn tiêu diệt, mà Nhậ m Doanh
Doanh là ngườ i yêu Lịnh Hồ Xung đang bi giam giữ ở chù a Thiếu Lâ m,
hai vị Sư Thá i Định Nhà n và Định Dậ t đã tình nguyện đến chù a nà y để
xin cá c nhà lãnh đạ o Thiếu Lâ m tha cho Nhậ m Doanh Doanh. Lú c sắ p
chết, Định Nhà n Sư Thá i đã khẩ n khoả n nà i nỉ Lịnh Hồ Xung để truyền
ngô i Chưở ng Mô n Nhâ n cho ô ng này, mặ c dầ u phá i Hằ ng Sơn lú c ấ y chỉ
gồ m nhữ ng nữ ni, vì biết rằ ng trong cá c đệ tử củ a mình, khô ng có ai đủ
khả nă ng lã nh đạ o mô n phá i mình trong lú c giớ i giang hồ đang nổ i
só ng. Nhữ ng điều trên đâ y cho thấ y rằ ng Định Nhà n Sư Thái là ngườ i
khoá ng đạ t, biết tù ng quyền chớ khô ng phả i câ u chấ p, cố bá m lấ y cá c
qui tắ c lỗ i thờ i. Ta có thể nghĩ rằ ng Kim Dung đã dù ng cá c mô n phá i
Thiếu Lâ m, Võ Đương và Hằ ng Sơn đề biểu tượ ng cho cá c đoà n thể
theo lý tưở ng dâ n chủ trong mộ t nướ c theo chế độ tự do. Cá c nhà lã nh
đạ o cá c đoà n thể này thườ ng có chính sá ch cở i mở và tinh thầ n khoan
dung nên chấ p nhậ n cá c thay đổ i cầ n thiết về mặ t chính trị và xã hộ i.
- 98 -
Họ cũ ng noi theo đú ng cá c qui tắ c hoạ t độ ng củ a xã hộ i dâ n chủ tự do
và như vậ y, họ đã là m đú ng theo nhữ ng điều họ chính thứ c chủ trương.
b. Cá c đoà n thể khô ng là m đú ng theo lậ p trườ ng cô ng khai mình đã
đưa ra. Bên cạ nh cá c mô n phá i thà nh thậ t là m theo nhữ ng điều mình
chính thứ c chủ trương, lạ i có cá c mô n phá i khô ng là m đú ng theo lậ p
trườ ng cô ng khai mình đã đưa ra. Nó i chung thì vớ i tư cá ch là mộ t
thà nh phầ n trong phe bạ ch đạ o, cá c mô n phá i nà y mạ nh mẽ chố ng lạ i
Triêu Dương Thầ n Giáo mà họ gọ i là Ma Giá o. Lý do củ a sự chố ng đố i
nà y là chủ trương củ a cá c nhà lã nh đạ o Ma Giá o muố n thố ng nhấ t cả
giớ i giang hồ , bắ t buộ c cá c đoà n thể khá c phả i phụ c tù ng mình, lạ i theo
nhữ ng nguyên tắ c hà nh độ ng tà n độ c, trá i vớ i đạ o lý và ngượ c lạ i nhâ n
tính. Việc chố ng đố i Ma Giáo dĩ nhiên là phả i có hình cá ch chính nghĩa.
Bở i đó , cá c mô n phá i thuộ c phe bạ ch đạ o đều nêu cao vấn đề đạ o đứ c
và có chủ trương là m theo lẽ phả i, tứ c là trự c tiếp hay giá n tiếp có lề lố i
là m việc khá c vớ i Ma Giá o. Nhưng trong thự c tế, mộ t số cá c nhà lã nh
đạ o cá c mô n phá i tự xưng là thuộ c phe bạ ch đạ o lạ i khô ng thậ t sự làm
đú ng theo lậ p trườ ng cô ng khai củ a mình. Trong cá c nhà lãnh đạ o nà y,
ngườ i biểu lộ thá i độ rõ rà ng nhấ t về mặ t này là Tả Lã nh Thiền,
Chưở ng Mô n Nhâ n củ a phá i Tung Sơn. Trướ c hết, chú ng ta có thể nhậ n
thấ y rằ ng phá i Tung Sơn củ a ô ng tổ chứ c rấ t chặ t chẽ và mở nhữ ng
cuộ c điều tra kỹ lưỡ ng về cá c đoà n thể khá c trướ c khi có hà nh độ ng đố i
phó vớ i họ . Cá c điều này có chỗ giố ng nhau vớ i tổ chứ c Triêu Dương
Thầ n Giá o mà phá i Tung Sơn gọ i là Ma Giáo, nhưng cò n có thể xem như
là nhữ ng việc khô ng trá i vớ i lậ p trườ ng chung củ a phe bạ ch đạ o. Đến
việc nhà lã nh đạ o phá i Tung Sơn có mộ t chủ trương giố ng hệt cá c nhà
lã nh đạ o Triêu Dương Thầ n Giá o là muố n thố ng nhấ t tấ t cả cá c mô n
phá i này dướ i sự điều khiển củ a mình, nó đã khó có thể chấ p nhậ n hơn.
Tuy vậ y điều nà y cò n có thể biện minh đượ c vớ i lý do là vì Ma Giáo quá
mạ nh nên phe bạ ch đạ o phả i kết hợ p nhau lạ i mộ t cá ch chặ t chẽ thì
mớ i mong nắ m phầ n thắ ng lợ i trong cuộ c tranh đấ u đượ c. Điều làm
cho nhà lã nh đạ o phá i Tung Sơn hoà n toà n giố ng cá c nhà lã nh đạ o
Triêu Dương Thầ n Giáo bị ô ng gọ i là Ma Giá o là chủ trương cứ u cá nh
biện minh cho phương tiện mà ô ng đã á p dụ ng để thự c hiện mưu đồ
củ a ô ng. Chủ trương độ c tà i khắ c nghiệt củ a nhà lãnh đạ o phá i Tung
Sơn là Tả Lã nh Thiền đã biểu lộ trong việc ô ng lấy danh nghĩa Minh
Chủ củ a Ngũ Nhạ c Kiếm Phá i về ngă n chặ n Lưu Chính Phong khô ng
cho rử a tay treo kiếm sau khi kết bạ n vớ i mộ t Trưở ng Lã o Triêu
Dương Thầ n Giá o là Khú c Dương. Nhà lã nh đạ o phá i Tung Sơn đã cho
ngườ i đến bắ t quyến thuộ c Lưu Chính Phong và ép ô ng này phả i tiếp
tụ c phụ c vụ phe bạ ch đạ o và chứ ng tỏ sự trung thà nh củ a mình bằ ng
cá ch tự tay giết bạ n là Khú c Dương. Vì Lưu Chính Phong khô ng chấ p
- 99 -
nhậ n việc nà y nên phá i Tung Sơn đã sá t hạ i hết gia quyến và mô n đồ
củ a ô ng. Trong dịp nà y, phá i Tung Sơn cũ ng đã á p dụ ng mộ t chính sá ch
củ a Triêu Dương Thầ n Giá o là dụ dỗ mô n đồ và ngay đến đứ a con Lưu
Chính Phong chịu quay lạ i kết á n Lưu Chính Phong để đượ c tha cho
khỏ i chết, và họ đã thà nh cô ng vớ i đứ a con nhỏ củ a Lưu Chính Phong là
Lưu Cầ n. Ngoà i ra. nhà lã nh đạ o phá i Tung Sơn cò n á p dụ ng nhữ ng thủ
đoạ n tàn độ c khô ng kém Triêu Dương Thầ n Giá o. Ô ng đã khai thá c sự
xung độ t nộ i bộ củ a cá c phá i khá c bằ ng cá ch giú p phe chịu tù ng phụ c
mình lên nắ m quyền hành. Mặ t khá c, ô ng đã cho đệ tử thứ ba là Lao
Đứ c Nặ c đến xin họ c vớ i Nhạ c Bấ t Quầ n, Chưở ng Mô n Nhâ n phá i Hoa
Sơn để nằ m vù ng và điều tra về võ cô ng củ a Nhạ c Bấ t Quầ n, đồ ng thờ i
dò la về hà nh độ ng củ a phá i Hoa Sơn. Ô ng cũ ng đã cho ngườ i củ a mình
giả là m ngườ i củ a Triêu Dương Thầ n Giá o để uy hiếp hai phá i Hoa Sơn
và Hằ ng Sơn vớ i mụ c đích đặ t cá c phá i nà y trong tình trạ ng phả i chấ p
nhậ n tự giả i tán để gia nhậ p mộ t mô n phá i chung cho Ngũ Nhạ c Kiếm
Phá i do ô ng lã nh đạ o. Trong mưu đồ củ a mình, phá i Tung Sơn đã
khô ng ngầ n ngạ i sá t hạ i hết nhữ ng ngườ i trong phe bạ ch đạ o khô ng
chịu tù ng phụ c mình. Sau khi bị Nhạ c Bấ t Quầ n đâ m cho đui mắ t để
già nh chứ c chưở ng Mô n Nhâ n Ngũ Nhạ c Kiếm Phái, nhà lã nh đạ o phá i
Tung Sơn đã bà y mưu độ c giết hạ i hết ngườ i củ a cá c kiếm phá i này, kể
cả cá c đệ tử củ a chính mình. Nhưng tệ hạ i hơn hết là việc ô ng tìm mọ i
cá ch đề lấ y TỊCH TÀ KIẾ M PHỔ củ a nhà họ Lâ m để bí mậ t luyện tậ p
theo kiếm phổ đó vớ i hy vọ ng có võ cô ng á p đả o đượ c mọ i ngườ i hầ u
là m bá chủ phe bạ ch đạ o và chiến thắ ng Triêu Dương Thầ n Giá o rồ i
lã nh đạ o hết cả giớ i võ lâ m. TỊCH TÀ KIẾ M PHỔ củ a nhà họ Lâ m và QUÌ
HOA BẢ O ĐIỂ N củ a Triêu Dương Thầ n Giá o vố n cù ng mộ t gố c mà ra,
và muố n luyện đượ c cô ng phu này, trướ c hết ngườ i phả i tự thiến. Lú c
đầ u, Tả Lã nh Thiền chưa biết đượ c điều bí mậ t trọ ng đạ i nhấ t củ a TỊCH
TÀ KIẾ M PHỔ . Nhưng sau khi cứ u Lâ m Bình Chi và đượ c Lâ m Bình Chi
chỉ điểm, ô ng đã tự thiến để luyện theo kiếm phổ này. Vậ y, ô ng ta đã
là m y như Đô ng Phương Bấ t Bạ i là ngườ i lã nh đạ o củ a mộ t mô n phá i
mà ô ng gọ i là Ma Giá o. Xét cá ch thứ c Kim Dung mô tả cá c mô n phá i
bạ ch đạ o đã có hà nh độ ng giố ng hệt Triêu Dương Thầ n Giáo mặ c dầ u
họ cô ng khai lên á n giá o phá i này là tà n độ c, trá i đạ o lý và gọ i nó là Ma
Giá o, ta có thể bả o rằ ng ô ng đã muố n dù ng cá c mô n phá i đó để á m chi
cá c đoà n thể Quố c Gia tuy chố ng Cộ ng Sả n, và chính thứ c chủ trương
theo chế độ dâ n chủ , và nền đạ o lý nhâ n bả n, nhưng thậ t sự lạ i á p dụ ng
chính sá ch độ c tà i toà n diện và kỹ thuậ t là m việc trá i nhâ n tính y như
Cộ ng Sả n. B. NHẠ C BẤ T QUẦ N, TƯỢ NG TRƯNG CHO Ô NG TƯỞ NG GIỚ I
THẠ CH Nếu Tả Lã nh Thiền là ngườ i đầ u tiên trong giớ i bạ ch đạ o đã
biểu lộ ý muố n thố ng nhấ t giang hồ , ô ng lạ i khô ng phả i là nhâ n vậ t
- 100 -
tranh đoạ t đượ c địa vị lã nh đạ o sổ mộ t mà ô ng thèm muố n. Tuy đã
đượ c bầ u làm Minh Chủ củ a nă m kiếm phá i: Tung Sơn, Thá i Sơn, Hà nh
Sơn, Hoa Sơn và Hằ ng Sơn, rồ i â m mưu sá p nhậ p cá c kiếm phá i ấ y lạ i
là m mộ t vớ i tên là Ngũ Nhạ c Kiếm Phá i, ô ng đã khô ng đoạ t đượ c chứ c
vụ Chưở ng Mô n Nhâ n củ a kiếm phá i thố ng nhấ t này. Ngườ i đã chiếm
đượ c chứ c vụ đó là Nhạ c Bấ t Quầ n, nguyên là Chưở ng Mô n Nhâ n củ a
phá i Hoa Sơn. Cá c dữ kiện liên hệ đến vấ n đề này đã đượ c dù ng để á m
chỉ cuộ c già nh quyền lã nh đạ o quố c gia giữ a cá c nhâ n vậ t và đoà n thể
khô ng cộ ng sả n ở Trung Quố c. Đó là mộ t cuộ c tranh đấ u gay go giữ a
nhiều ngườ i thuộ c nhiều phe phá i và cuố i cù ng, ngườ i đã đoạ t đượ c
địa vị cao nhấ t về phía ngườ i quố c gia để đương đầ u lạ i phe Cộ ng Sả n
là ô ng Tưở ng Giớ i Thạ ch. Bở i đó ta có thể nghỉ rằ ng Nhạ c Bấ t Quầ n
chính là biểu tượ ng củ a ô ng Tưở ng Giớ i Thạ ch, nhà lã nh đạ o số mộ t
củ a phe Quố c Gia Trung Hoa. 1- Nhâ n vậ t Nhạ c Bấ t Quầ n dướ i ngò i bú t
Kim Dung. a. Bề ngoà i khả kính củ a nhâ n vậ t mang ngoạ i hiệu Quâ n Tử
Kiếm Theo sự mô tả củ a Kim Dung thì Nhạ c Bấ t Quầ n lú c đầ u đã hiện
ra như là mộ t nhâ n vậ t khả kính. Mặ c dầ u là mộ t cao thủ võ lâ m là m
Chưở ng Mô n Nhâ n củ a phá i Hoa Sơn, ô ng có dá ng điệu củ a mộ t nhà
nho hoà nhã , ngay đến lú c đấ u võ vớ i ngườ i cũ ng có mộ t thá i độ rấ t
ung dung. Ô ng lạ i có lố i ă n nó i điềm đạ m và phù hợ p vớ i đạ o lý. Đố i vớ i
cá c đệ tử , ô ng tỏ ra nghiêm minh, nhưng lạ i có sự thâ n mậ t vui vẻ vớ i
họ chớ khô ng cá ch biệt. Ô ng dạ y họ phả i thương mến nhau như ngườ i
trong mộ t nhà , tâ m niệm lấ y nhâ n nghĩa là m gố c và quên lợ i riêng để
phụ c vụ cô ng lợ i. Đố i vớ i cá c mô n phá i khá c, ô ng chủ trương trá nh sự
đụ ng chạ m và gâ y hiềm khích. Nó i tó m lạ i, về cả hai mặ t hình thái và
tinh thầ n, Nhạ c Bất Quầ n đều có phong độ củ a mộ t bự c chính nhâ n
quâ n tử . Bở i đó , ô ng đã có ngoạ i hiệu là Quâ n Tử Kiếm và ngườ i trong
giớ i võ lâ m nó i chung đều cho rằ ng ô ng xứ ng đá ng mang ngoạ i hiệu
nà y. b. Tính chấ t ngụ y quâ n tử củ a Nhạ c Bấ t Quầ n. Tuy nhiên, Nhạ c Bấ t
Quầ n thậ t sự lạ i khô ng phả i là mộ t bự c chính nhâ n quâ n tử . Kim Dung
đã kín đá o cho biết việc nà y từ đầ u câ u chuyện qua cá i tên củ a vị cao
thủ võ lâ m lã nh đạ o phá i Hoa Sơn. Cứ theo quan niệm củ a Nho gia thì
“quâ n tử că ng nhi bấ t tranh, quầ n nhi bấ t đả ng” (LUẬ N NGỮ , Vệ Linh
Cô ng). Câ u nà y có nghĩa là ngườ i quâ n tử có tinh thầ n cầ u tiến nhưng
khô ng tranh đua vớ i kẻ khá c, và sẵ n sà ng hợ p quầ n vớ i kẻ khá c nhưng
khô ng cù ng kẻ khá c kết bè kết phá i. Vậ y, trong sự giao thiệp vớ i kẻ
khá c, hễ là ngườ i quâ n tử thì phả i “quầ n” mà “bấ t đả ng” và trá i lạ i, kẻ
“bấ t quầ n” tự nhiên là có tinh thầ n bè đả ng thiên vị và khô ng phả i là
ngườ i quâ n tử . Như thế, tên “Bấ t Quầ n” tự nó hà m ý là vị Chưở ng Mô n
Nhâ n phá i Hoa Sơn chỉ là mộ t “ngụ y quâ n tử ” tứ c là mộ t quâ n tử giả
hiệu. Nhưng tư cá ch ngụ y quâ n tử nhâ n vậ t nà y chỉ biểu lộ lần lầ n qua
- 101 -
cá c chi tiết đượ c Kim Dung nêu ra theo dò ng diễn tiến củ a cố t chuyển
trong bộ TIẾ U NGẠ O GIANG HỒ . Đọ c hết bộ truyện võ hiệp nà y, ta biết
rằ ng Nhạ c Bấ t Quầ n thậ t sự là mộ t ngườ i hung á c và nham hiểm. Ô ng
cũ ng nuô i mộ ng thố ng nhấ t cá c mô n phá i bạ ch đạ o dướ i quyền ô ng và
tiêu diệt Triêu Dương Thầ n Giáo để lã nh đạ o tấ t cả giớ i giang hồ , và
sẵ n sà ng là m mọ i việc dầ u tà n á c phi nhâ n để đạ t mụ c đích. Nhưng ô ng
kín đá o thâ m trầ m hơn Tả Lã nh Thiền nên đã che giấ u đượ c bả n chấ t
và ý đồ củ a mình, và cuố i cù ng đã thắ ng đượ c Tã Lã nh Thiền để đoạ t
chứ c Chưở ng Mô n Nhâ n Ngũ Nhạ c Kiếm Phá i. - Ngay tử tứ c đầ u, Nhạ c
Bất Quầ n đã lưu ý đến việc tranh đoạ t bộ TỊCH TÀ KIẾ M PHỔ củ a nhà
họ Lâ m cũ ng như mộ t số mô n phá i bạ ch đạ o khá c. Bở i đó , ô ng đã sai
Lao Đứ c Nặ c và Nhạ c Linh San giả trang đến gầ n Phướ c Oai Tiêu Cụ c và
tạ o mộ t quá n rượ u nhỏ ở gầ n đó để thă m dò tin tứ c. Phái Hoá Sơn củ a
ô ng đã chứ ng kíến việc phá i Thanh Thà nh hạ độ c thủ , giết hết cá c tiêu
sư và gia dịch củ a Phướ c Oai Tiêu Cụ c và bắ t vợ chồ ng Lâ m Chấ n Nam,
nhưng khô ng can thiệp để cứ u họ . Sau đó , Nhạ c Bấ t Quầ n đã ngấ m
ngầ m theo dõ i Lâ m Bình Chi và ra mặ t cứ u Lâ m Bình Chi khỏ i tay Mộ c
Cao Phong, rồ i nhậ n Lâ m Bình Chi là m đệ tử vớ i dụ ng ý qua Lâ m Bình
Chi mà truy ra đượ c tung tích củ a bộ TỊCH TÀ KIẾ M PHỔ . Tuy nhiên,
khi Lịnh Hồ Xung thuậ t lạ i lờ i tră n trố i củ a Lâ m Chấ n Nam nhắ n lạ i cho
Lâ m Bình Chi, Nhạ c Bấ t Quầ n giả bộ khô ng muố n biết nhữ ng bí mậ t
củ a nhà họ Lâ m và bả o Lịnh Hồ Xung chỉ nên nó i riêng cho Lâ m Bình
Chi biết lờ i tră n trố i đó . Nhưng thậ t sự thì Nhạ c Bất Quầ n đã tích cự c
tìm kiếm bộ TỊCH TÀ KIẾ M PHỔ . Lú c hai cao thủ phá i Tung Sơn đến trụ
sở củ a Phướ c Oai Tiêu Cụ c ở Phướ c Châ u (trong tỉnh Phướ c Kiến)
đà nh ngã Lâ m Bình Chi và Nhạ c Linh San rồ i tìm ra đượ c kiếm phổ nà y,
Lịnh Hồ Xung đã đuổ i theo họ rồ i đoạ t nó lạ i đượ c, nhưng lạ i bị đá nh
trọ ng thương và ngấ t xỉu đi. Nhạ c Bấ t Quầ n và vợ đã cứ u đượ c Lịnh Hồ
Xung. Nhâ n cơ hộ i Lịnh Hồ Xung cò n bấ t tỉnh, Nhạ c Bấ t Quầ n đã lấ y bộ
TỊCH TÀ KIẾ M PHỔ trong ngườ i Lịnh Hồ Xung. Sau đó , ô ng đã tự thiến
để luyện tậ p theo bộ kiếm phổ nà y. Nhưng trá i vớ i Đô ng Phương Bấ t
Bạ i đã ă n mặ c như phụ nữ sau khi tự thiến để luyện tậ p theo QUÌ HOA
BẢ O ĐIỂ N, Nhạ c Bấ t Quầ n đã cố giấ u sự thay đổ i trong hình thể củ a
mình. Ô ng đã mang râ u giả để thay chò m râ u đã bị rụ ng lầ n lầ n sau khi
ô ng tự thiến. - Mặ c dầ u đã khá m phá rằ ng Lao Đứ c Nặ c là ngườ i củ a
phá i Tung Sơn gở i đến là m đệ tư mình đề nộ i tuyến phá i Hoa Sơn,
Nhạ c Bấ t Quầ n đã giả vờ như khô ng hay biết việc nà y và tỏ ra thương
mến tin cậ y Lao Đứ c Nặ c như thườ ng. Ô ng lạ i chép mộ t phầ n củ a TỊCH
TÀ KIẾ M PHỔ ra là m tà i liệu để cho Lao Đứ c Nặ c đá nh cắ p đem về cho
Tả Lã nh Thiền. Trong tài liệu này, Nhạ c Bấ t Quầ n đã bỏ qua khô ng
chép phầ n quan trọ ng nhấ t là ngườ i phả i tự thiến trướ c khi bắ t đầ u
- 102 -
luyện tậ p. Mặ t khá c, khi đấ u kiếm vớ i Lịnh Hồ Xung tạ i chù a Thiếu
Lâ m, Nhạ c Bấ t Quầ n mặ c dầ u kém thế hơn, đã khô ng sử dụ ng Tịch Tà
Kiếm Phá p. Lú c bị Lịnh Hồ Xung đá nh cho rớ t kiếm, ô ng lạ i đá và o ngự c
Lịnh Hồ Xung, nhưng đồ ng thờ i tự là m gã y xương chô n mình. Mụ c đích
ô ng là là m cho Tả Lã nh Thiền tưở ng lầ m rằ ng nộ i cô ng và kiếm thuậ t
củ a ô ng kém xa Tả Lã nh Thiền. Đến lú c Tả Lã nh Thiền mờ i cá c Kiếm
Phá i Tung Sơn, Thá i Sơn, Hà nh Sơn, Hoa Sơn và Hằ ng Sơn đến họ p
nhau ở că n cứ củ a mình để đặ t ra vấ n đề thố ng nhấ t cá c phá i nà y lạ i
thà nh Ngũ Nhạ c Kiếm Phá i, Nhạ c Bấ t Quầ n mớ i đứ ng ra đấ u võ vớ i Tả
Lã nh Thiền để tranh ngô i Chưở ng Mô n Nhâ n củ a kiếm phá i thố ng nhấ t
nà y. Vì chưở ng lự c kém Tả Lã nh Thiền, ô ng đã lén dù ng độ c châ m để
là m cho Tả Lã nh Thiền bị thương. Sau đó , hai bên đã dù ng Tich Tà
Kiếm Phá p để đá nh nhau. Tả Lã nh Thiền vì chỉ đượ c họ c theo bả n TỊCH
TÀ KIẾ M PHỔ khô ng đầ y đủ do Lao Đứ c Nặ c đá nh cắ p đem về nên đã
bị Nhạ c Bất Quầ n đâ m cho đui mắ t thà nh ra cuố i cù ng, Nhạ c Bấ t Quầ n
đoạ t đượ c ngô i Chưở ng Mô n Nhâ n củ a Ngũ Nhạ c Kiếm Phá i. - Để đạ t
cá c mụ c tiêu củ a mình, Nhạ c Bấ t Quầ n đã tỏ ra kiên trì, kín đá o và khô n
ngoan, nhưng cũ ng đồ ng thờ i biểu lộ mộ t sự tàn nhẩ n hiếm có . Vì cá c vị
Sư Thá i phá i Hằ ng Sơn cương quyết chố ng lạ i việc thố ng nhấ t cá c kiếm
phá i nên ô ng đã hạ sá t họ . Mặ t khá c, sau khi lấ y bộ TỊCH TÀ KIẾ M PHỔ
trong ngườ i Lịnh Hồ Xung lú c Lịnh Hồ Xung bị hô n mê, ô ng đã cô ng
khai tố cá o Lịnh Hồ Xung cướ p đoạ t tà i liệu này để cho ngườ i khá c
khô ng biết là ô ng giữ nó . Sau đó , ô ng lạ i đâ m và o lưng Lâ m Bình Chi cố t
ý để khô ng cò n ai có quyền đò i hỏ i tà i liệu đó . Ngườ i đệ tử thứ tám củ a
ô ng đã bị Lao Đứ c Nặ c đâ m trọ ng thương vừ a tỉnh lạ i thấ y việc nà y và
kêu lên nên bị Nhạ c Bấ t Quầ n hạ sá t luô n. Nhạ c Bấ t Quầ n định đâ m
thêm cho Lâ m Bình Chi chết, nhưng vì Lao Đứ c Nặ c nấ p trong bó ng tố i
tằ ng hắ ng lên nên ô ng phả i hấ p tấ p và o nhà . Sau vụ nà y, Nhạ c Bấ t Quầ n
lạ i là m cho mọ i ngườ i nghĩ rằ ng chính Lịnh Hồ Xung đã giết Lao Đứ c
Nặ c và ngườ i đệ tự thứ tá m củ a ô ng và đâ m và o lưng Lâ m Bình Chi.
Trong khi cư xử tàn tệ vớ i Lịnh Hồ Xung như vậ y, Nhạ c Bấ t Quầ n lạ i
khai thá c đú ng mứ c tình cả m củ a Lịnh Hồ Xung đố i vớ i ô ng. Ô ng biết
rằ ng mặ c dầ u ô ng đã cô ng khai trụ c xuấ t Linh Hồ Xung ra khỏ i phá i
Hoa Sơn, Lịnh Hồ Xung vẫ n kính trọ ng thương mến ô ng và tha thiết
muố n đượ c ô ng nhìn nhậ n trở lạ i là m đệ tử . Bở i đó , ô ng đã tìm cá ch lợ i
dụ ng tình cả m nà y để thự c hiện mưu đồ củ a ô ng. Lú c đấ u kiếm vớ i
Lịnh Hồ Xung ở chù a Thiếu Lâ m, ô ng đã khô ng dù ng Tịch Tà Kiếm
Phá p, mộ t mặ t vì khô ng muố n cho Tả Lã nh Thiền thấ y bả n lã nh ô ng
nhưng mộ t mặ t cũ ng vì ô ng nghĩ rằ ng Lịnh Hồ Xung khô ng dá m đá nh
bạ i ô ng. Mặ t khá c, ô ng lạ i dù ng ba chiêu kiếm đặ c biệt để ngầ m bảo
rằ ng nếu Lịnh Hồ Xung chịu trở về là m đệ tử phá i Hoa Sơn thì sẽ đượ c
- 103 -
mọ i ngườ i hoan nghinh và đượ c ô ng gả con gá i là Nhạ c Linh San cho.
Chỉ vì Lịnh Hồ Xung nhớ đến tình nghĩa thâ m trọ ng củ a Nhậ m Doanh
Doanh và biết rằ ng nếu mình thua Nhạ c rấ t Quầ n thì Nhậ m Ngã Hà nh
và Nhậ m Doanh Doanh đều sẽ bị chung thâ n giam giữ ở chù a Thiếu
Lâ m nên phâ n tâ m và vô tình đá nh rơi kiểm Nhạ c Bấ t Quầ n. Kế đó ,
Nhạ c Bấ t Quầ n lạ i gả Nhạ c Linh San cho Lâ m Bình Chi. Từ trướ c, ô ng
đã để cho Nhạ c Linh San thâ n cậ n vớ i Lâ m Bình Chi và Nhạ c Linh San
đã vô tình giú p cha theo dõ i Lâ m Bình Chi. Lú c gả Nhạ c Linh San cho
Lâ m Binh Chi thì Nhạ c Bấ t Quầ n đã có dụ ng ý dù ng con gá i để thử xem
Lâ m Bình Chi có lấ y đượ c TỊCH TÀ KIẾ M PHỔ và tự thiến để luyện theo
kiếm phổ đó hay khô ng. Sau khi Nhạ c Linh San bị Lâ m Bình Chi giết
chết, ô ng lạ i đổ cho Lịnh Hồ Xung cá i tộ i giết con gá i mình, và lấ y cớ đó
để tìm giết Lịnh Hồ Xung. Khi ô ng gặ p Lịnh Hồ Xung và Nhậ m Doanh
Doanh thì vợ ô ng đã bị ngườ i củ a Triêu Dương Thằ n Giao bắ t, nhưng
ô ng khô ng kể gì đến vợ , chỉ lo tìm cá ch giết Lịnh Hồ Xung và Nhậ m
Doanh Doanh. Lịnh Hồ Xung đá nh thắ ng Nhạ c Bấ t Quầ n nhưng khô ng
hạ sá t ô ng và bỏ kiếm xuố ng rồ i yêu cầ u ô ng cù ng lo cứ u Nhạ c Phu
Nhâ n. Nhưng Nhạ c Bấ t Quầ n đã thình lình tấ n cô ng để cố hạ sá t Linh
Hồ Xung. Chỉ vì ô ng lọ t và o cá i hầ m do phe Triêu Dương Thầ n Giáo đà o
sẵ n để đợ i ô ng, Lịnh Hồ Xung mớ i thoá t chết. Vớ i hà nh độ ng nà y, Nhạ c
Bất Quầ n đã tỏ ra tà n nhẫ n và đê hèn đến mứ c Nhạ c Phu Nhâ n đã cả m
thấ y xấ u hổ và tự tử . Sau đó , Nhạ c Bất Quầ n đượ c tha ra, nhưng ô ng
khô ng nghĩ đến việc chô n cấ t vợ và phó mặ c việc đó cho Lịnh Hồ Xung.
2. Nhâ n vậ t mà Nhạ c Bấ t Quầ n biểu tượ ng: ô ng Tưở ng Giớ i Thạ ch. Nếu
hai vị Giá o Chủ củ a Triêu Dương Thầ n Giá o là Nhậ m Ngã Hà nh và Đô ng
Phương Bấ t Bạ i đã đượ c Kim Dung dù ng để á m chỉ hai nhà lã nh đạ o
củ a Đả ng và Nhà Nướ c Trung Cộ ng là hai ô ng Mao Trạ ch Đô ng và Lưu
Thiếu Kỳ thì việc ngườ i tranh đượ c chứ c Chưở ng Mô n Nhâ n củ a Ngũ
Nhạ c Kiếm Phá i là Nhạ c Bấ t Quầ n biểu tượ ng cho ô ng Tưở ng Giớ i
Thạ ch, nhà lã nh tụ số mộ t củ a phe Quố c Gia Trung Hoa, là việc rấ t tự
nhiên. Chú ng ta có thể tìm thấ y trong bộ TIẾ U NGẠ O GIANG HỒ mộ t số
dấ u hiệu cho thấ y dụ ng ý củ a Kim Dung về mặ t nà y. a. Tên họ củ a Nhạ c
Bất Quầ n so vớ i tên ô ng Tưở ng Giớ i Thạ ch Trướ c hết là họ Nhạ c củ a
Bất Quầ n. Nhạ c có nghĩa là hò n nú i lớ n. Trong Há n văn, chữ Nhạ c lạ i
gồ m hai chữ Khâ u là gò và Sơn là nú i. Cả ba chữ Nhạ c, Khâ u và Sơn đều
chỉ nhữ ng khố i lớ n do đó cấ u tạ o nên mà trong tên củ a nhà lã nh đạ o
phe Quố c Gia Trung Hoa có chữ Thạ ch nghĩa là đá . b. Đờ i số ng chính trị
củ a ô ng Tưở ng Giớ i Thích so vớ i đờ i số ng Nhạ c Bấ t Quầ n. Kế đó , nó i
chung thì đờ i số ng chính trị củ a ô ng Tưở ng Giớ i Thạ ch có nhữ ng nét
chính tương tự vớ i đờ i số ng Nhạ c Bất Quầ n. - Nhạ c Bấ t Quầ n nguyên là
Chưở ng Mô n Nhâ n phá i Hoa Sơn, mà Hoa Sơn là mộ t trong nă m hò n
- 104 -
nú i lớ n củ a Trung Quố c đượ c gọ i chung là Ngũ Nhạ c. Xét vị trí tương
đố i củ a nă m hò n nú i lớ n nà y thì Tung Sơn ở chính giữ a nên đượ c gọ i là
Trung Nhạ c, Thá i Sơn ở phía đô ng nên đượ c gọ i là Đô ng Nhạ c, Hà nh
Sơn ở phía nam nên đượ c gọ i là Nam Nhạ c và Hằ ng Sơn ở phía bắ c nên
đượ c gọ i là Bắ c Nhạ c. Phầ n Hoa Sơn thì ở phía tâ y nên đượ c gọ i là Tâ y
Nhạ c. Vậ y, Nhạ c Bấ t Quầ n là ngườ i lã nh đạ o kiếm phá i lấ y Tâ y Nhạ c
là m că n cứ . Kiếm phá i nà y đã đượ c dù ng để á m chỉ Trung Hoa Quố c
Dâ n Đả ng, và Chưở ng Mô n Nhâ n củ a nó chính là lã nh tụ củ a Trung Hoa
Quố c Dâ n Đảng. Sở dĩ Kim Dung lấ y phá i Hoa Sơn tứ c là phá i Tâ y Nhạ c
là m biểu tượ ng cho Trung Hoa Quố c Dâ n Đả ng là vì cá c nhà lã nh đạ o
củ a Đả ng nà y là ô ng Tô n Vă n cũ ng như ô ng Tưở ng Giớ i Thạ ch kế vị cho
ô ng về sau đều là ngườ i theo Đạ o Tin Là nh và chịu nhiều ả nh hưở ng
củ a nền vă n hoá Tâ y Phương. - Trong phá i Hoa Sơn có sự xung độ t
mã nh liệt giữ a hai phe Kiếm Tô ng và Khí Tô ng đề già nh địa vị Chưở ng
Mô n Nhâ n. Phe Kiếm Tô ng cho rằ ng muố n thắ ng địch thủ , cầ n phả i có
nhữ ng chiêu thứ c ả o diệu cao minh hơn cá c chiêu thứ c củ a địch thủ .
Theo phe Khí Tô ng thì nộ i cô ng thâ m hậ u mớ i là điều cố t yếu cho việc
thủ thắ ng, vì ngườ i có nộ i cô ng thâ m hậ u rồ i thì có thể phá t huy mộ t
kình lự c mạ nh, dầ u chỉ dù ng mộ t chiêu thứ c tầ m thườ ng cũ ng có thể
chế ngự đượ c địch thủ . Hai phe Kiếm Tô ng và Khí Tô ng đã chiến đấ u
nhau mộ t cá ch mã nh liệt và đẫ m má u. Cuố i cù ng, phe Khí Tô ng đã
thắ ng thế và già nh đượ c địa vị Chưở ng Mô n Nhâ n. Nhạ c Bấ t Quầ n là
lã nh tụ phe Khí Tô ng. Nhưng sau khi địa vị Chưở ng Mô n Nhâ n phá i
Hoa Sơn củ a ô ng đã đượ c chấ p nhậ n lâ u rồ i, ngườ i củ a phe Kiếm Tô ng
vãn cỏ n tìm cá ch tranh đoạ t nó trở lạ i và đã khô ng ngầ n ngạ i dự a và o
phá i Tung Sơn để đạ t mụ c đích. Cuộ c xung độ t nộ i bộ củ a phá i Hoa Sơn
đã đượ c dù ng để á m chỉ cuộ c xung độ t nộ i bộ củ a Trung Hoa Quố c Dâ n
Đảng. Trong Đảng này, từ lú c ô ng Tô n Vă n cò n số ng và nhấ t là sau khi
ô ng Tô n Vă n đã chết, đã có sự tranh nhau giữ ao hai cá nh Chính Trị và
Quâ n Sự để già nh quyền lãnh đạ o. Cá nh Chính Trị củ a Trung Hoa Quố c
Dâ n Đả ng có thể so sá nh vớ i phe Kiếm Tô ng củ a phá i Hoa Sơn, vì nó
nhấ n mạ nh trên nhu cầ u phả i có mộ t đườ ng lố i chính sá ch khô n khéo,
trong khi cá nh Quâ n Sự củ a Trung Hoa Quố c Dâ n Đả ng cũ ng như phe
Khí Tô ng củ a phá i Hoa Sơn dự a và o cườ ng lự c trướ c hết. Cũ ng như
trong phá i Hoa Sơn, phe Kiếm Tô ng đã thua phe Khí Tô ng, trong Trung
Hoa Quố c Dâ n Đả ng, cá nh Chính Trị đã thua cá nh Quâ n Sự sau nhữ ng
cuộ c tranh đấ u gay go và đẫ m má u. Nhà lã nh đạ o cả nh Quâ n Sự là ô ng
Tưở ng Giớ i Thạ ch đã đượ c đưa lên là m lã nh tụ củ a Trung Hoa Quố c
Dâ n Đả ng, cũ ng như truyền nhâ n củ a phe Khí Tô ng là Nhạ c Bấ t Quầ n
đã đượ c đưa lên là m Chưở ng Mô n Nhâ n phá i Hoa Sơn. Nhưng cuộ c
tranh đấ u giữ a hai phe đố i nghịch nhau bên trong đoà n thể vẫn chưa
- 105 -
chấ m dứ t sau khi địa vị nhà lã nh đạ o số mộ t đã đượ c cô ng nhậ n. Cũ ng
như mộ t số ngườ i trong phe Kiếm Tô ng cò n vậ n độ ng đề tranh quyền
Chưở ng Mô n Nhâ n phá i Hoa Sơn và khô ng ngầ n ngạ i dự a và o phá i
Tung Sơn để thự c hơn nguyện vọ ng, cá c nhà lã nh tụ thuộ c cá nh Chính
Trị củ a Trung Hoa Quố c Dâ n Đả ng đã tiếp tụ c tranh quyền lã nh đạ o
Đảng này và mộ t trong cá c lã nh tụ đó là ô ng Uô ng Tinh Vệ đã đi đến
mứ c hợ p tá c vớ i ngườ i Nhậ t để chọ i lạ i ô ng Tưở ng Giớ i Thạ ch. - Ngoà i
cuộ c tranh đấ u gay go để giữ địa vị Chưở ng Mô n Nhâ n phá i Hoa Sơn,
Nhạ c Bấ t Quầ n cò n phả i hao tổ n nhiều tâ m huyết và nghi lự c mớ i tranh
đượ c địa vị Chưở ng Mô n Nhâ n củ a Ngũ Nhạ c Kiếm Phá i. Cuộ c tranh
đấ u cuố i cù ng đưa đến kết quả nà y đã thự c hiện ở Phong Thiền Đà i nú i
Tung Sơn. Phong Thiền Đà i vố n là nơi đượ c thiết lậ p để cá c vị đế
vương đờ i trướ c là m lễ phong cho cá c nú i lớ n. Như chú ng tô i đã trình
bà y trên đâ y, trong nă m hò n nú i lớ n, Tung Sơn là hò n nú i ở chính giữ a
nên đượ c gọ i là Trung Nhạ c. Tả Lã nh Thiền, Chưở ng Mô n Nhâ n phá i
Tung Sơn lạ i đượ c tô n là m Minh Chủ củ a nă m kiếm phá i Tung Sơn,
Thá i Sơn, Hà nh Sơn, Hoa Sơn và Hằ ng Sơn. Qua cá c dữ kiện trên đâ y, ta
có thể nghĩ rằ ng Kim Dung đã xem cá c kiếm phá i củ a nă m hò n nú i lớ n
như là cá c lự c lượ ng địa phương củ a Trung Quố c và kiếm phá i Tung
Sơn đặ c biệt biểu tượ ng cho lự c lượ ng ở thủ đô . Việc hợ p nhấ t nă m
kiếm phá i là m mộ t tượ ng trưng cho việc thố ng nhấ t Trung Quố c và
cuộ c tranh đấ u ở Phong Thiền Đài nú i Tung Sơn chính là cuộ c tranh
quyền lã nh đạ o cả Trung Quố c. Vậ y, chứ c vụ Chưở ng Mô n Nhâ n củ a
Ngũ Nhạ c kiếm phá i đã đượ c dù ng để á m chỉ địa vị Quố c Trưở ng Trung
Hoa. Vớ i tư cá ch là lã nh tụ củ a Trung Hoa Quố c Dâ n Đả ng, ô ng Tưở ng
Giớ i Thạ ch chỉ mớ i là ngườ i cầ m đầ u mộ t đoà n thể chính trị mà địa bà n
hoạ t độ ng chỉ bao gồ m mộ t phầ n lãnh thồ Trung Quố c cũ ng như Nhạ c
Bất Quầ n là m Chưở ng Mô n Nhâ n phá i Hoa Sơn. Chỉ sau khi tranh đấ u
mộ t cá ch gay go quyết liệt vớ i cá c vi đố c quâ n là m chủ cá c địa phương
lớ n và vớ i cá c đoà n thể khá c, ô ng Tưở ng Giớ i Thạ ch mớ i đượ c cô ng
nhậ n là m Tổ ng Thố ng củ a Trung Hoa Dâ n Quố c, cũ ng như Nhạ c Bất
Quầ n cuố i cù ng đã đượ c cô ng nhậ n là m Chưở ng Mô n Nhâ n củ a Ngũ
Nhạ c kiếm phá i. c- Lề lố i là m việc củ a ô ng Tưở ng Giớ i Thạ ch so vớ i lề
lố i là m việc củ a Nhạ c Bấ t Quầ n. Lề lố i là m việc củ a ô ng Tưở ng Giớ i
Thạ ch cũ ng có nhữ ng điểm giố ng lề lố i là m việc củ a Nhạ c Bấ t Quầ n. -
Nhạ c Bấ t Quầ n có ngoạ i hiệu là Quâ n Tử Kiếm. Ô ng cô ng khai đề cao
đạ o lý và chính nghĩa và có mộ t thá i độ bề ngoà i đá ng kính. Ô ng Tưở ng
Giớ i Thạ ch thì tên thậ t là Tưở ng Trung Chính vố n hà m ý thà nh tín ngay
thẳ ng. Khi nắ m quyền lã nh đạ o Trung Hoa Quố c Dâ n Đả ng và Trung
Hoa Dâ n Quố c, ô ng Tưở ng Giớ i Thạ ch đã chính thứ c theo chủ nghĩa
Tam Dâ n củ a ô ng Tô n Văn. Chủ nghĩa này gồ m ba phầ n: Dâ n Tộ c, Dâ n
- 106 -
Quyền, và Dâ n Sinh. Nó nhắ m mụ c đích là m cho dâ n tộ c độ c lậ p hù ng
cườ ng và chủ trương tô n trọ ng dâ n quyền trong đó có quyền tự do củ a
con ngườ i, đồ ng thờ i hướ ng đến việc phụ c vụ dâ n sinh,tứ c là là m cho
ngườ i dâ n ấ m no hạ nh phú c. Về mặ t đạ o đứ c, ô ng Tưở ng Giớ i Thạ ch đã
hết sứ c đề cao cá c tư tưở ng đạ o lý cổ truyền củ a dâ n tộ c Trung Hoa.
Ô ng đã phá t độ ng phong trào Tâ n Nho Giáo và nhấ n mạ nh trên bố n đặ c
tính lớ n củ a ngườ i Trung Hoa là Lễ, Nghĩa, Liêm, Sỉ. Chủ trương và thá i
độ cô ng khai củ a ô ng Tưở ng Giớ i Thạ ch phù hợ p vớ i chủ trương và
thá i độ cô ng khai củ a Nhạ c Bấ t Quầ n là phụ c vụ đạ o lý và chính nghĩa.
Ngoạ i hiệu Quâ n Tử Kiếm củ a Nhạ c Bấ t Quầ n cũ ng phù hợ p vớ i ô ng
Tưở ng Giớ i Thạ ch là mộ t quâ n nhâ n theo Tâ n Nho Giá o. - Nhưng việc
cô ng khai đề cao đạ o 1ý và chính nghĩa củ a Nhạ c Bấ t Quầ n chỉ là mộ t
nướ c sơn bề ngoà i. Trong thự c tế, vị cao thủ võ lâm nà y là mộ t “ngụ y
quâ n tử ” tứ c là mộ t quâ n tử giả hiệu, có nhữ ng hà nh độ ng hoà n toà n
trá i vớ i lậ p trườ ng chính thứ c củ a mình. Ô ng Tưở ng Giớ i Thạ ch cũ ng
là m giố ng như Nhạ c Bấ t Quầ n. Tuy đề cao chủ nghĩa Tam Dâ n trong đó
có phầ n Dâ n Quyền chủ trương tô n trọ ng sự tự do củ a ngườ i dâ n, ô ng
Tưở ng Giớ i Thạ ch đã thậ t sự theo tư tưở ng quyền uy. Chính sá ch đượ c
ô ng á p dụ ng ở Trung Quố c và ở Đà i Loan sau nà y và đượ c nhữ ng ngườ i
kế vị ô ng noi theo là chính sá ch độ c tà i. Trong nướ c, khô ng có chính
đả ng nà o khá c hơn Trung Hoa Quố c Dâ n Đả ng đượ c dung nạ p. Nhữ ng
ngườ i chổ ng đố i chỉ trích thì bị bắ t bớ , hà nh hạ , thủ tiêu. Mộ t và i việc
gầ n đâ y đá ng cho chủ ng ta suy gẫ m. Mộ t ngườ i Trung Hoa đã sang Mỹ
từ lâ u, nhậ p quố c tịch Mỹ và là m giá o sư ở mộ t trườ ng đạ i họ c Mỹ đã bị
bắ t và bị giết khi về thă m Đà i Loan. Mộ t ngườ i khá c cũ ng đã sang Mỹ và
nhậ p quố c tịch Mỹ đã bị á m sá t ngay tạ i Mỹ vì đã viết mộ t quyển sá ch
nó i đến gia đình họ Tưở ng vớ i nhữ ng phá t giá c khô ng có lợ i cho gia
đình nay. Hiện nay, Trung Hoa Quố c Dâ n Đảng chỉ cò n giữ đượ c đả o
Đài Loan, lạ i mấ t lần lầ n thế lự c trên trườ ng quố c tế vì cá c nướ c bạ n
củ a Đà i Loan lầ n lượ t đoạ n giao vớ i chính quyền Đà i Bắ c và thiết lậ p
bang giao vớ i Trung Cộ ng. Nướ c Mỹ tuy cũ ng đã nhìn nhậ n Trung
Cộ ng, nhưng vẫ n cò n yểm trợ Trung Hoa Dâ n Quố c và Trung Hoa Quố c
Dâ n Đả ng rấ t cò n giữ cả m tình củ a dâ n Mỹ. Ấ y thế mà họ khô ng ngầ n
ngạ i hạ sá t nhữ ng ngườ i Trung Hoa chố ng đố i họ , mặ c dầ u nhữ ng
ngườ i này đã nhậ p quố c tịch Mỹ và mộ t trong nhữ ng vụ giết ngườ i nà y
đã xả y ra ngay trên lãnh thổ Mỹ. Qua việc nà y, chú ng ta có thể suy đoá n
đượ c nhữ ng gì đã xả y ra cho ngườ i dâ n ở Trung Quố c lú c ô ng Tưở ng
Giớ i Thạ ch cò n là m chủ lụ c địa Trung Hoa và có mộ t thế lự c lớ n trên
trườ ng quố c tế. Về mặ t đạ o đứ c thì mọ i ngườ i đều biết rằ ng Trung Hoa
Quố c Dâ n Đảng đã bị Trung Cộ ng đá nh bạ i mộ t phầ n cũ ng vì trong thờ i
kỳ ô ng Tưở ng Giớ i Thạ ch lãnh đạ o Trung Quố c, xã hộ i Trung Hoa đã bị
- 107 -
ung thú i vì nạ n tham nhũ ng. Chính quyền củ a ô ng Tưở ng Giớ i Thạ ch đề
cao Lễ, Nghĩa, Liêm, Sỉ, nhưng bên trong dung tú ng che chở cho nhữ ng
kẻ bó c lộ t hiếp đá p nhâ n dâ n, cũ ng như cho giớ i buô n lậ u và cho giớ i
là m già u về nghề chợ đen. - Nó i chung lạ i thì cũ ng như Nhạ c Bấ t Quầ n,
ô ng Tưở ng Giớ i Thạ ch đã nó i mộ t đườ ng, là m mộ t nẻo. Đặ c biệt đá ng
chú ý là lậ p trườ ng củ a cá c nhâ n vậ t nà y đố i vớ i tổ chứ c mà họ liệt vào
hạ ng đạ i thù , là Triêu Dương Thầ n Giáo đố i vớ i Nhạ c Bấ t Quầ n và Đả ng
Trung Cộ ng đố i vớ i ô ng Tưở ng Giớ i Thạ ch. Để đố i phó vớ i Triêu Dương
Thầ n Giá o, Nhạ c Bấ t Quầ n phả i có mộ t lậ p trườ ng chính thứ c trá i
ngượ c lạ i lậ p trườ ng củ a giá o phá i nà y, nhưng bên trong ô ng lạ i là m
theo nó . Nếu Giá o Chủ Triêu Dương Thầ n Giá o bị gọ i là Ma Giá o đã tự
thiến đề luyện tậ p theo QUÌ HOA BẢ O ĐIỂ N thì Chưở ng Mô n Nhâ n củ a
Ngũ Nhạ c Kiếm Phá i tự xưng là nhà lãnh tụ củ a phe bạ ch đạ o cũ ng đã
tự thiến để luyện tậ p theo TỊCH TÀ KIẾ M PHỔ mà cô ng phu có chung
mộ t nguồ n gố c vớ i cô ng phu củ a QUÌ HOA BẢ O ĐIỂ N. Việc tự thiến để
trở thà nh bấ t bạ i đã đượ c Kim Dung dù ng để á m chỉ mộ t kỹ thuậ t tranh
đấ u có thể đưa mộ t tổ chứ c chính trị đến sự tấ t thắ ng, nhưng làm
thương tổ n đến nhâ n tính. Điều nà y liên hệ đến thá i độ thậ t sự củ a ô ng
Tưở ng Giớ i Thạ ch. Vớ i tư cá ch là nhà lã nh đạ o phe Quố c Gia Trung
Hoa, ô ng nãy đã kết á n Trung Cộ ng là tà ngụ y bấ t nhâ n và có mộ t kỹ
thuậ t tranh đấ u là m thương tổ n nhâ n tính. Nhưng trong hà nh độ ng
thự c tế ô ng đã á p dụ ng mộ t chính sá ch độ c tà i tà n á c vớ i nguyên tắ c
cứ u cá nh biện minh cho phương tiện. Như vậ y, ô ng đã bề ngoài có chủ
trương khá c vớ i Trung Cộ ng,. nhưng bên trong lạ i làm y như Trung
Cộ ng, nghĩa là á p dụ ng mộ t chính sá ch tà ngụ y bấ t nhâ n và theo mộ t kỹ
thuậ t tranh đấ u là m thương tổ n nhâ n tính. d. Cá c điểm khô ng trù ng
hợ p giữ a đờ i số ng củ a ô ng Tưở ng Giớ i Thạ ch và Nhạ c Bất Quầ n. Như
chú ng tô i đã nhiều lầ n nhấ n mạ nh, giữ a lịch sử mộ t quố c gia hay tiểu
sử mộ t nhâ n vậ t và tiểu sử củ a cao thủ võ lâ m mà Kim Dung dù ng để
biểu tượ ng cho quố c gia hay nhâ n vậ t đó , khô ng phả i có sự trù ng hợ p
hoà n toà n. Nhậ n xét nà y cũ ng á p dụ ng đố i vớ i Nhạ c Bất Quầ n và ô ng
Tưở ng Giớ i Thạ ch. Trong bộ TIẾ U NGẠ O GIANG HỒ , ta có thể nhậ n
thấ y và i điểm xá c nhậ n điều nà y. - Trướ c hết là vai tuồ ng củ a cá c bà vợ
nhữ ng ngườ i đượ c nó i đến. Trong phá i Hoa Sơn, Nhạ c Phu Nhâ n đã có
mộ t địa vị quan trọ ng. Bà rấ t đượ c Nhạ c Bất Quầ n kính nể và thườ ng
đượ c Nhạ c Bấ t Quầ n nghe theo. Trong cá c cuộ c họ p mặ t vớ i cá c cao thủ
võ lâ m khá c, bà khô ng ngầ n ngạ i lên tiếng phá t biểu ý kiến và chỉ
nhườ ng Nhạ c Bấ t Quầ n khi ô ng này cầ n nêu lậ p trườ ng hay hà nh độ ng
vớ i tư cá ch là Chưở ng Mô n Nhâ n. Tưở ng Phu Nhâ n là bà Tố ng Mỹ Linh
cũ ng có mộ t vai tuồ ng tương tự đố i vớ i chồ ng. Bà rấ t đượ c ô ng Tưở ng
Giớ i Thạ ch kính nể và nghe lờ i. Ngoà i ra bà đã tích cự c hoạ t độ ng về
- 108 -
mặ t chính trị đố i nộ i cũ ng như đố i ngoạ i để giú p chồ ng. Tuy nhiên,
trong bộ TIẾ U NGẠ O GIANG HỒ , Nhạ c Phu Nhâ n đã đượ c mô tả như là
mộ t ngườ i rấ t đứ ng đắ n và rấ t đá ng kính. Cả Lâ m Bình Chi và Lịnh Hồ
Xung đều cò n tô n trọ ng bà ngay đến lú c đã thấ y rõ bộ mặ t thậ t củ a
Nhạ c Bấ t Quầ n và hết mến phụ c ô ng. Trong khi đó , Bà Tố ng Mỹ Linh đã
khô ng gâ y đượ c hả o cả m củ a ngườ i Trung Hoa. Trong thự c tếề, bà đã
bị chê trá ch nhiều hơn ô ng Tưở ng Giớ i Thạ ch về nhữ ng điều xấ u xa tệ
hạ i đã xảy ra trong lú c Trung Hoa Quố c Dâ n Đảng nắ m quyền cai trị
Trung Quố c. - Mặ t khá c, lú c Kim Dung kết thú c bộ TIẾ U NGẠ O GIANG
HỒ , cả ô ng Tưở ng Giớ i Thạ ch lẫ n Bà Tố ng Mỹ Linh đều cò n số ng.
Nhưng trong bộ truyện võ hiệp nà y, Nhạ c Bấ t Quầ n và Nhạ c Phu Nhâ n
đều đã chết. Riêng cá i chết củ a Nhạ c Bấ t Quầ n rấ t đá ng đượ c lưu ý, nếu
ta đem so sá nh nó vớ i cá i chết củ a cá c nhâ n vậ t tượ ng trưng cho ô ng
Mao Trạ ch Đô ng là Nhậ m Ngã Hà nh trong bộ TIẾ U NGẠ O GIANG HỒ và
Hồ ng Giá o Chủ trong bộ LỘ C ĐỈNH KÝ . Nhậ m Ngã Hà nh đã vì bạ o bỊnh
mà chết sau khi đã đoạ t lạ i đượ c ngô i Giá o Chủ Triêu Dương Thầ n Giáo
nghĩa là giữ a lú c vinh quang. Trong khi đó , Nhạ c Bấ t Quầ n đã bị giết
sau khi Ngũ Nhạ c Kiếm Phá i mà ô ng là Chưở ng Mô n Nhâ n đã bị thiệt
hạ i rấ t nặ ng vì phầ n lớ n cá c đệ tử củ a phá i nà y đã bị hạ sá t trong hậ u
độ ng nú i Hoa Sơn. Cá i chết củ a Nhạ c Bấ t Quầ n thậ t ra đã tương tự cá i
chết củ a Hồ ng Giá o Chủ . Nhữ ng cá i chết trên đâ y đã mang mộ t ý nghĩa
đặ c biệt. Trướ c hết, Kim Dung đã dù ng cá i chết củ a Nhậ m Ngã Hà nh
đố i chiếu vớ i cá i chết củ a Nhạ c Bất Quầ n đề á m chỉ việc ô ng Mao Trạ ch
Đô ng đã hoà n toàn là m chủ lụ c địa Trung Hoa trong khi ô ng Tưở ng
Giớ i Thạ ch bị dồ n ra đả o Đà i Loan, khô ng cò n hy vọ ng gì trở lạ i lãnh
đạ o Trung Quố c. Vớ i cá i chết củ a Hồ ng Giá o Chủ đố i chiếu vớ i cá i chết
củ a Nhạ c Bấ t Quầ n, Kim Dung đã ngỏ ý kiến rằ ng cả hai ô ng Mao Trạ ch
Đô ng và Tưở ng Giớ i Thạ ch đều là nhữ ng nhâ n vậ t khô ng cò n đá ng
số ng trong lò ng củ a nhâ n dâ n Trung Hoa vì đã lừ a dố i họ và phụ niềm
tin tưở ng củ a họ . Nó i chung thì hình ả nh mà Kim Dung đưa ra về Nhạ c
Bất Quầ n thậ t là xấu xa tệ hạ i. Độ c giả bộ sá ch nà y có thể cho rằ ng đem
vị ngụ y quâ n tử nà y đề biểu tượ ng cho ô ng Tưở ng Giớ i Thạ ch thì quả
là bấ t cô ng đố i vớ i nhà lãnh đạ o Trung Hoa Quố c Dâ n Đả ng. Điều nà y
có thể đú ng phầ n nà o. Nhưng chú ng ta khô ng nên quên rằ ng Kim Dung
vố n là mộ t ngườ i thiên tả và có á c cả m vớ i phe độ c tài hữ u phá i. Trong
thờ i kỳ viết bộ TIẾ U NGẠ O GIANG HỒ , ô ng đã nhậ n châ n sự thậ t về
Đảng Trung Cộ ng, nhưng vẫ n cò n xem ô ng Mao Trạ ch Đô ng hơn ô ng
Tưở ng Giớ i Thạ ch. Khi sá ng tá c bộ LỘ C ĐỈNH KÝ , ô ng đã chố ng lạ i
Trung Cộ ng mạ nh hơn và xem hai ô ng Mao Trạ ch Đô ng và Tưở ng Giớ i
Thạ ch cũ ng đều tệ hạ i như nhau. Nhưng đâ y là ý kiến củ a Kim Dung và
kẻ viết sá ch này chỉ nêu ra cá c nhậ n định củ a mình về cá c ẩ n số chính
- 109 -
trị củ a Kim Dung trong cá c bộ truyện võ hiệp củ a ô ng mà thô i.
CHƯƠNG II CÁ C THÔ NG ĐIỆ P CHÍNH TRỊ KÍN ĐÁ O CỦ A KIM DUNG
XÉ T QUA MỘ T SỐ NHÂ N VẬ T CHÍNH YẾ U VÀ CÁ C CỐ T CHUYỆ N CỦ A
Ô NG Ngoà i việc dù ng mộ t số nhâ n vậ t để tượ ng trưng cho mộ t và i quố c
gia trên thế giớ i và cho mộ t và i chính khá ch nổ i tiếng trong lịch sử
Trung Quố c cậ n đạ i, Kim Dung cò n kín đá o gở i cho độ c giả củ a ô ng mộ t
số thô ng điệp chính trị qua mộ t số nhâ n vậ t chính yếu và qua cá c cố t
chuyện củ a ô ng. Ta có thể nhờ cá c thô ng điệp nà y mà nhậ n thấ y rõ hơn
diễn trình tư tưở ng củ a ô ng về mặ t chính trị. Để cho độ c giả có thể theo
dõ i dễ dà ng cá c thô ng điệp trình bà y trong chương này, trướ c hết
chú ng tô i xin kể lạ i sơ lượ c thâ n thế và sự tích củ a mộ t số nhâ n vậ t
chính yếu trong cá c tá c phẩ m nổ i tiếng củ a Kim Dung MỤ C 1:SƠ LƯỢ C
VỀ THÂ N THẾ VÀ SỰ TÍCH CÁ C NHÂ N VẬ T CHÍNH YẾ U TRONG CÁ C
BỘ TRUYỆ N VÕ HIỆ P NỔ I TIẾ NG CỦ A KIM DUNG KimDung đã viết
nhiều bộ truyện võ hiệp, mỗ i bộ đều có mộ t hay nhiều nhâ n vậ t chính
yếu. Nếu chỉ lấ y cá c tá c phẩ m nổ i tiếng nhấ t củ a ô ng là m đề tà i nghiên
cứ u, chú ng ta có thể kể cá c nhâ n vậ t chính yếu độ c đá o sau đâ y: -Tiêu
Phong tứ c Kiều Phong, Đoà n Dự , Hư Trú c tứ c Hư Trú c Tử và Mộ Dung
Phụ c trong hai bộ THIÊ N LONG BÁ T BỘ và LỤ C MẠ CH THẦ N KIẾ M -
Quá ch Tĩnh, Dương Khang và Dương Quá trong hai bộ ANH HÙ NG XẠ
ĐIÊ U và THẦ N ĐIÊ U ĐẠ I HIỆ P. - Trương Vô Kỵ tứ c Tạ Vô Kỵ trong bộ
CÔ GÁ I ĐỒ LONG (vố n tên là Ỷ THIÊ N ĐỒ LONG KÝ theo nguyên tá c) -
Lịnh Hồ Xung trong bộ TIẾ U NGẠ O GIANG HỒ - Vi Tiểu Bả o trong bộ
LỘ C ĐỈNH KÝ . Chú ng tô i đã sắ p thứ tự cá c nhâ n vậ t trên đâ y theo thờ i
gian trướ c sau củ a giai đoạ n lịch sử Trung Quố c là m khung cả nh hoạ t
độ ng củ a họ hoặ c củ a việc trướ c tá c bộ truyện: 1- Tiêu Phong, Đoà n
Dự , Hư Trú c và Mộ Dung Phụ c là nhữ ng nhâ n vậ t củ a thờ i kỳ nhà Đạ i
Tố ng cò n là m chủ Hoa Bắ c và bị sự uy hiếp nặ ng nề củ a ngườ i Khiết
Đan là m chủ nướ c Đạ i Liêu. Trong bộ LỤ C MẠ CH THẦ N KIẾ M có hai
niên biểu là m mố c thờ i gian cho khung cả nh hoạ t độ ng củ a cá c nhâ n
vậ t nà y. Theo Kim Dung thì bứ c thơ mà Uô ng Kiếm Thô ng, Bang Chủ
Cá i Bang gở i cho Mã Đạ i Nguyên dặ n phả i ngấ m ngầ m giá m thị Kiều
Phong lú c ô ng truyền chứ c Bang Chủ cho Kiều Phong đượ c viết nă m
Nguyên Phong thứ 6. Nguyên Phong là mộ t trong hai niên hiệu củ a Vua
Tố ng Thầ n Tô ng (t.v. 1068-1085) và nă m thứ 6 củ a niên hiệu này là
nă m 1083. Ngoả i ra bộ LỤ C MẠ CH THẦ N KIẾ M cò n cho biết rằ ng việc
vua nướ c Đạ i Liêu dự liệu xâ m lă ng nhà Đạ i Tố ng đã xảy ra lú c Vua
Tố ng Triết Tô ng (t.v. 1086-1100) bã i chứ c cá c vị đạ i thầ n theo phe bả o
thủ củ a Tư Mã Quang để á p dụ ng trở lạ i chính sá ch củ a Vương An
Thạ ch. Trong lịch sử Trung Quố c, đó là việc xả y ra trong nhữ ng nă m
chó t củ a niên hiệu Nguyên Hự u, tứ c là vào khoả ng đầ u thậ p niên 90
- 110 -
củ a thế kỷ thứ 11. 2- Quá ch Tỉnh, Dương Khang và Dương Quá là
nhữ ng nhâ n vậ t xuấ t hiện và o cuố i đờ i nhà Tố ng, lú c ngườ i Mô ng Cổ
vừ a quậ t khở i và diệt nướ c Đạ i Kim củ a ngườ i Nữ Châ n rồ i chuẩ n bị
xâ m chiếm Đạ i Tố ng và Đạ i Lý. Cá c việc nà y đã xảy ra trong thế kỷ thứ
13. Trong bộ ANH HÙ NG XẠ ĐIÊ U, có hai niên biểu có thể dù ng là m
mố c thờ i gian cho hoạ t độ ng củ a Quá ch Tĩnh: - nă m 1227 là nă m bă ng
hà củ a Thà nh Cá t Tư Hã n tứ c là Nguyên Thá i Tổ - kế đó là nă m 1234
nướ c Đạ i Kim bị ngườ i Mô ng Cổ diệt. Trong bộ THẦ N ĐIÊ U ĐẠ I HIỆ P,
thì biến cố có thể là m mố c thờ i gian cho hoạ t độ ng củ a Quá ch Tỉnh và
Dương Quá là cá i chết củ a Mô ng Kha tứ c là Nguyên Hiến Tô ng khi nhà
vua nà y mở cuộ c tấ n cô ng thà nh Tương Dương (tứ c là Tương Phà n
trong tỉnh Hồ Bắ c ngà y nay) nă m 1259. Và theo bộ CÔ GÁ I ĐỒ LONG thì
Quá ch Tĩnh đã chết khi thà nh Tương Dương bị quâ n Nguyên phá vỡ
mà việc nà y đã xả y ra nă m 1273. 3- Trương Vô Kỵ là mộ t nhâ n vậ t đã
tham dự cuộ c khở i nghĩa củ a ngườ i Trung Hoa nổ i lên đá nh đổ nhà
Nguyên do ngườ i Mô ng Cổ xâ y dự ng để thiết lậ p nhà Minh nă m 1368.
Vậ y, thờ i gian hoạ t độ ng củ a ô ng là và o cuố i đờ i Nguyên, tứ c là và o
khoả ng giữ a thế kỷ thứ 14. 4- Phầ n Vi Tiểu Bảo thì số ng trong lú c nhà
Thanh vừ a chiếm đượ c Trung Hoa trướ c đó do nhà Minh là m chủ .
Trong bộ LỘ C ĐỈNH KÝ , ô ng đượ c mô tả là gầ n như đồ ng tuổ i vớ i vua
Khương Hy là mộ t nhà vua trị vì từ năm 1662 đến nă m 1722. Cá c biến
cố có thể là m mố c thờ i gian cho hoạ t độ ng củ a Vi Tiểu Bả o là việc Trịnh
Khắ c Sả ng đầ u hàng nhà Thanh và đem đả o Đà i Loan sá p nhậ p và o bả n
đồ Trung Quố c nă m 1683, và việc nhà Thanh ký vớ i ngườ i Nga mộ t
hiệp ướ c ấ n định biên giớ i hai nướ c (mà lịch sử Tâ y Phương gọ i là Hiệp
Ướ c Nerchinsk) nă m 1689 Riêng bộ TIẾ U NGẠ O GIANG HỒ khô ng trự c
tiếp nó i đến thờ i đạ i nà o, nhưng khi kể chuyện Lưu Chính Phong rử a
tay treo kiếm, nó có đề cậ p đến chứ c vụ tuầ n phủ tỉnh Hà Nam.. Ở
Trung Quố c, tên tỉnh Hà Nam đã có từ đờ i Nguyên. Về chứ c tuầ n phủ ,
nó có từ đờ i Minh, nhưng dướ i triều đạ i nà y, đó là mộ t chứ c vụ giao
cho mộ t viên quan ở chính quyền trung ương đượ c gở i đi giả i quyết
cá c cô ng việc địa phương khi cầ n. Chỉ đến đờ i nhà Thanh, tuầ n phủ mớ i
là mộ t chứ c quan ở luô n tạ i chỗ để điều khiển cô ng việc mộ t tỉnh. Vậ y,
vớ i chứ c vụ tuầ n phủ tỉnh Hà Nam đượ c nó i đến trong TIẾ U NGẠ O
GIANG HỒ , ta có thể bả o rằ ng câ u chuyện đượ c bộ truyện võ hiệp nà y
kể lạ i đã đượ c xả y ra dướ i đờ i nhà Thanh. Nhưng vì bộ TIẾ U NGẠ O
GIANG HỒ đượ c sá ng tá c trướ c bộ LỘ C ĐỈNH KÝ nên chú ng tô i sẽ nó i
đến Lịnh Hồ Xung là nhâ n vậ t chính yếu trong bộ TIẾ U NGẠ O GIANG
HỒ trướ c Vi Tiểu Bảo là nhâ n vậ t chính yếu trong bộ LỘ C ĐỈNH KÝ . I-
TIÊ U PHONG (tứ c KIỀ U PHONG) Tiêu Phong là con mộ t nhà quý tộ c
củ a nướ c Đạ i Liêu và thuộ c nò i giố ng Khiết Đan. Lú c ô ng cò n bé, gia
- 111 -
đình ô ng đã bị mộ t số cao thủ võ lâ m ngườ i Há n là dâ n nướ c Đạ i Tố ng
đó n đườ ng và tấ n cô ng ở bên ngoà i cử a ả i Nhạ n Mô ng (ở địa phậ n tỉnh
Sơn Tâ y ngà y nay). Mẹ ô ng cù ng cá c bộ hạ củ a gia đình ô ng bị sá t hạ i,
thâ n phụ ô ng nhả y xuố ng vự c sâ u tự tử sau khi đã giết hay đá nh ngã
hết nhữ ng ngườ i tấ n cô ng gia đình mình. Cá c cao thủ võ lâ m ngườ i Há n
cò n số ng só t trong cuộ c đá nh nhau nà y đã ý thứ c rằ ng họ đã nhầ m lẫ n
khi tấ n cô ng gia đình nà y. Do đó họ thấ y có trá ch nhiệm phả i dung tha
và bả o bọ c cho đứ a bé cò n số ng và đượ c cha nó vấ t trên mình củ a mộ t
ngườ i trong bọ n họ . Họ đã giao nó cho mộ t cặ p vợ chồ ng nô ng dâ n
khô ng con họ Kiều nuô i là m con và đặ t tên đứ a bé là Kiều Phong. Lú c
bả y tuổ i, Kiều Phơng đã bị mộ t con chó só i sắ p vồ , nhưng đượ c mộ t
nhà sư ở chù a Thiếu Lâ m là Huyền Khổ cứ u rồ i dạ y võ cô ng cho. Sau đó
ô ng lạ i đượ c Uô ng Kiếm Thô ng là Bang Chủ Cá i Bang thâ u nhậ n là m đồ
đệ và cho vào Cá i Bang. Nhờ thô ng minh dũ ng cả m, lạ i võ nghệ cao
cưò ng, Kiều Phơng đã lậ p đượ c nhiều cô ng lao cho Cá i Bang và đượ c
Uô ng Kiếm Thô ng chọ n là m ngườ i kế vị để điều khiển Cá i Bang. Vớ i tư
cá ch Bang Chủ Cá i Bang, Kiều Phong đượ c phầ n lớ n ngườ i trong bang
chú ng mến phụ c. Tuy nhiên, vì khô ng ưa nữ sắ c, ô ng bị Mã Phu Nhâ n là
vợ củ a Phó Bang Chủ Mã Đạ i Nguyên thù hậ n, chỉ vì lý do bà là mộ t phụ
nữ sắ c đẹp lộ ng lẫ y, ai cũ ng ngắ m nhìn mộ t cá ch mê say mà riêng Kiều
Phong lạ i khô ng để ý đến bà . Mã Phu Nhâ n biết rằ ng chồ ng bà có giữ
mộ t mậ t thơ ủ a Uô ng Kiếm Thô ng dặ n phả i giá m thị Kiều Phong và nếu
thấ y ô ng nà y có hà nh vi thâ n Liêu phả n Tố ng thì phả i hạ sá t ngay. Bà
đã xui giụ c chồ ng tiết lộ t nguồ n gố c Khiết Đan củ a Kiều Phong để truấ t
ngô i bang chủ củ a ô ng. Nhưng mặ c dầ u khô ng thâ n cậ n vớ i Kiều Phong
vì tâ m tính khô ng thích hợ p nhau, Mã Đạ i Nguyên rấ t mến phụ c Kiều
Phong nên khô ng nghe lờ i vợ . Mã Phu Nhâ n bèn tư thô ng vớ i mộ t
Trưỏ ng Lã o củ a Cá i Bang là Bạ ch Thế Kính và â m mưu vớ i ô ng nà y giết
Mã Đạ i Nguyên rồ i vậ n độ ng để hạ bệ Kiều Phong. Việc Kiều Phong gố c
là ngườ i Khiết Đan đã đượ c cô ng khai chứ ng minh trong mộ t phiên
họ p sô i nổ i củ a Cá i Bang và mặ c dầ u mộ t phầ n bang chú ng vẫ n cò n
mến phụ c ô ng, Kiều Phong đã từ chứ c Bang Chủ . Từ lú c bé, Kiều Phong
đã đượ c ngườ i Há n nuô i dưỡ ng và dạ y dỗ nên theo tinh thầ n ngườ i
Há n, thù ghét và khinh thị ngườ i Khiết Đan vố n bị ngườ i Há n cho là
mộ t giố ng ngườ i dã man hung á c. Khi hoạ t độ ng cho Cá i Bang, ô ng đã
mạ nh mẽ chố ng lạ i ngườ i Khiết Đan và đã phá đượ c nhiều mưu đồ củ a
họ . Bở i đó , Kiều Phong rấ t uấ t ứ c về chỗ ô ng bị cho là ngườ i Khiết Đan.
Tuy khô ng thể bá c bỏ cá c bằ ng chứ ng đã đượ c đưa ra, ô ng vẫ n chưa tin
chắ c rằ ng mình thuộ c nò i giố ng Khiết Đan. Thêm nữ a, nhữ ng ngườ i đã
xá c nhậ n ô ng là ngườ i Khiết Đan trong phiên họ p củ a Cá i Bang đã
khô ng cho ô ng biết rõ về thâ n thế củ a ô ng. Họ cũ ng giấ u tên ngườ i cầ m
- 112 -
đầ u cuộ c tấ n cô ng gia đình ô ng mà chỉ gọ i đó là Thủ Lã nh Đạ i Ca. Vì thế,
Kiều Phong cố điều tra tra đề biết rõ hơn về thâ n thế thậ t sự củ a mình.
Nhưng khi ô ng về thă m cha mẹ nuô i và thầ y là Huyền Khổ Đạ i Sư thì
tấ t cả đều bị giết và ô ng đã bị nghi là thủ phạ m, thà nh ra phầ n lớ n giớ i
võ lâ m ngườ i Há n đã lên á n ô ng là tàn độ c và vong ơn bộ i nghĩa. Trong
khi và o chù a Thiếu Lâ m thă m thầ y rồ i bị nghi là đã hạ sá t thầ y và bị cá c
nhà sư trong chù a lù ng bắ t, Kiều Phong đã gặ p lạ i A Châ u là ngườ i nhà
củ a Mộ Dung Phụ c. Cô nà y vố n giỏ i về thuậ t hoá trang nên đã trá hình
là m mộ t nhà sư Thiếu Lâ m và lén ở trong chù a để đá nh cắ p bộ DỊịCH
CÂ N KINH rồ i lạ i tỉnh cờ vào ẩ n nú p chung mộ t chỗ vớ i Kiều Phong. Do
đó , khi bị cá c nhà sư Thiếu Lâ m phá t giá c đượ c chỗ ẩ n nấ p và mở cuộ c
tấ n cô ng, Kiều Phong đã mang A Châ u chạ y đi, nhưng cô nà y đã bị đá nh
trọ ng thương. Vì nhậ n thấ y mình có phầ n trá ch nhiệm trong việc là m
cho A Châ u bị thương như vậ y Kiều Phong nhấ t đinh phả i cử u cô khỏ i
chết nên đã mang cô đến Tụ Hiền Trang củ a nhà họ Du để nhờ mộ t
thầ n y nổ i tiếng đương thờ i là Tiết Mộ Hoa chữ a tri cho cô , mặ c dầ u
biết rằ ng quầ n hà o ngườ i Há n đang họ p tậ p ở đó để luậ n tộ i ô ng. Kiều
Phong đã đá nh nhau vớ i quầ n hà o. Ô ng đã hạ sá t nhiều ngườ i, nhưng
chính ô ng cũ ng bị lâ m nguy và chỉ thoá t đượ c nhờ sự giú p đỡ củ a mộ t
ngườ i bịt mặ t mặ c á o đen. Khi đã bình phụ c, Kiều phong ra cử a ả i Nhạ n
Mô n đề quan sá t chỗ cha mẹ mình chết và gặ p lạ i A Châ u ở đó . Cô này
nguyên đã đượ c Tiết Mộ Hoa chữ a trị cho vì sự uy hiếp củ a ngườ i
thuộ c Cá i Bang chịu sự ủ y thá c củ a Kiều Phong, rồ i đã trố n đi đượ c khi
là nh bịnh. Cô đoá n là Kiều Phong thế nà o cũ ng ra ả i Nhạ n Mô n nên đã
đến đó để đó n ô ng và quả nhiên đã gặ p ô ng. Lú c ấ y, mộ t đá m dâ n Khiết
Đan bị mộ t toá n quâ n Đạ i Tố ng să n đuổ i và tà n sá t chạ y ngang qua.
Kiều Phong độ ng lò ng nghĩa hiệp ra binh vự c nhữ ng ngườ i dâ n này và
do đó mà thấ y trướ c ngự c củ a mộ t cụ già Khiết Đan có xâ m hình mộ t
cá i đầ u chó só i xanh, y hệt như hình xâm trên ngự c mình. Điều nà y lâ m
cho Kiều Phong tin chắ c mình thuộ c nò i giố ng Khiết Đan. Nhưng lú c đó ,
ô ng đã đồ ng thờ i nhậ n châ n rằ ng ngườ i Há n cũ ng có thề hung á c và tà n
sá t dâ n vô tộ i củ a nướ c khá c chớ khô ng phả i chỉ có ngườ i Khiết Đan là
dã man như ô ng đã đượ c dạ y từ nhỏ . Nhậ n đinh này là m cho ô ng
khô ng cò n lấ y việc mình là ngườ i Khiết Đan là m mộ t điều xấ u hồ . Mặ t
khá c, vì thấ y A Châ u vẫ n tỏ ra khâ m phụ c mình và cả m kích mình mặ c
dầ u biết mình là ngườ i Khiết Đan, Kiều Phong bắ t đầ u yêu A Châ u. Khi
đã biết chắ c rằ ng cha mẹ mình đã bị hạ i mộ t cá ch oan ứ c, Kiều Phong
quyết định bá o thù và cố tìm để biết Thủ Lã nh Đạ i Ca là ai. Nhưng
nhữ ng ngườ i có thể cho ô ng biết tên củ a vi cao thủ võ lâ m đó đều bị
giết chết. Riêng mộ t ngườ i đã tham dự cuộ c tấ n cô ng ở ngoà i ả i Nhạ n
Mô n là Trí Quang Đạ i Sư đã gặ p lạ i Kiều Phong và cho biết rằ ng thâ n
- 113 -
phụ ô ng tên là Tiêu Viễn Sơn, nhưng khô ng chịu cho biết tên củ a Thủ
Lã nh Đạ i Ca và tự là m cho mình viên tịch. Khi đã biết thâ n thế củ a thâ n
phụ , Kiều Phong đã trở về vớ i họ thậ t củ a mình là họ Tiêu. A Châ u đã
cố giú p Tiêu Phong tìm tung tích củ a Thủ Lã nh Đạ i Ca và đượ c Mã Phu
Nhâ n bả o cho biết đó là Đoà n Chính Thuầ n, em ruộ t củ a vua nướ c Đạ i
Lý. Nhưng đến lú c tìm ra chỗ ở củ a Đoà n Chính Thuầ n, A Châ u lạ i phả i
giá c rằ ng mình là con tư sinh củ a ô ng nà y vớ i bà Nguyễn Tinh Trú c và
ngoà i mình ra hai ô ng bà này cò n mộ t đứ a con gá i khá c nhỏ hơn tên là
A Tử . Cô biết rằ ng cô khô ng thể ngă n cả n Tiêu Phong giết cha mình để
trả thủ , đồ ng thờ i cũ ng muố n cho Tiêu Phong thấ y rằ ng ai cũ ng có thể
vô tình gâ y nên tộ i và thứ lỗ i cho cha mình nên quyết định chết thay
cha. Cô trá hình là m Đoà n Chính Thuầ n đến nơi ô ng nà y ướ c hẹn gặ p
Tiêu Phong và bị Tiêu Phong đá nh trọ ng thương. Trướ c khi chết, cô xin
Tiêu Phong chiếu cố cho em gá i mình là A Tử . Tiêu Phong rấ t đau đớ n
vì đã có mố i tình sâ u đậ m vớ i A Châ u. Ô ng cà ng hồ i hậ n hơn vì đã phá t
giá c liền theo đó rằ ng Đoà n Chính Thuầ n khô ng phả i là Thủ Lã nh Đạ i
Ca. Nhưng vì ý muố n tìm cho ra châ n tướ ng củ a nhâ n vậ t nà y ô ng bỏ ý
đinh tụ tử theo A Châ u. Tuy nhiên, vì Mã Phu Nhâ n đã chết trướ c khi
ô ng hỏ i đượ c bà ta về việc nà y nên Tiêu Phong khô ng cò n cá ch nà o tìm
ra manh mố i kẻ thù và quyết đinh trở về cử a ải Nhạ n Mô n…Lú c ấ y A
Tử đã yêu ô ng và nhấ t định theo ô ng. Vì có lờ i hứ a vớ i A Châ u lú c cô
nà y sắ p tắ t hơi nên Tiêu Phong khô ng thể rờ i bỏ A Tử mặ c dầ u ô ng
khô ng thấy thích cô vì cô là đồ đệ phá i Tinh Tú và bị ả nh hưở ng củ a
phá i nà y nên rấ t á c độ c và xả o trá . A Tử định phun độ c châ m và o ngườ i
Tiêu Phong để ô ng bị tê liệt khô ng tự đi đứ ng đượ c và ô ng phả i mãi
mã i ở gầ n cô . Nhưng Tiêu Phong đã phả n ử ng đề tự vệ và do đỏ mà là m
cho A Tử bị trọ ng thương. Vì muố n cứ u chữ a cho A Tử , ô ng phả i mang
cô lên miền bắ c lạ nh lẽo đề có thể tìm nhiều nhâ n â m, cao hổ cố t và
mậ t gấ u cho cô dù ng. Trong khi ở miền bắ c, Tiêu Phong đã hợ p tá c vớ i
ngườ i Nữ Châ n và nhâ n mộ t cuộ c đi să n, đã bắ t đượ c mộ t nhà lã nh tụ
Khiết Đan là m tù binh. Nhưng thay vì bắ t ô ng này bỏ tà i sả n ra đề tự
chuộ c mình, Tiêu Phong đã thả ô ng và kết nghĩa anh em vớ i ô ng. Nhà
lã nh tụ bị Tiêu Phong bắ t chính là vua nướ c Đạ i Liêu. Khi Tiêu Phong
sang nướ c nà y để gặ p ô ng thì địa vị ô ng đang lâ m nguy vì mộ t cuộ c
biển loạ n. Nhờ Tiêu Phong giú p, ô ng chế ngự đượ c nhữ ng ngườ i muố n
cướ p ngô i ô ng. Do đó , ô ng đã phong Tiêu Phong chứ c tướ c lở n nhấ t
trong triều đình là Nam Văn Đạ i Vương, lỵ sở ở Nam Kinh củ a nướ c Đạ i
Liêu (tứ c là Bắ c Kinh ngà y nay). Lú c nà y, A Tử đã hoà n toà n binh phụ c
và bỏ đi mà khô ng cho Tiêu Phong biết. Tiêu hong phả i đi về phía nam
đế tìm cô và đến chù a Thiếu Lâ m ngay lú c quầ n hào gặ p nhau ở đó vì
có cuộ c tỷ thí để tranh ngô i Minh Chủ Võ Lâ m. Trong dịp nà y, Tiêu
- 114 -
Phong đã gặ p đượ c thâ n phụ mình là Tiêu Viễn Sơn. ô ng nà y đã khô ng
chết khi nhả y xuố ng vự c sâ u nhờ rớ t nhằ m mộ t cà nh câ y, và khô ng cò n
ý đinh tự tử nữ a mà lạ i muố n bá o thù . Ô ng đã trá hình là m mộ t nhà sư
bịt mặ t mặ c á o đen và lẽn và o chù a Thiếu Lâ m ở đó trong 30 năm nên
đã biết hết tự sự . Chỉnh ô ng đã cứ u Tiêu Phong khỏ i bị quầ n hà o giết ở
Tụ Hiền Trang. Và cũ ng chính ô ng đã giết cha mẹ nuô i và thầ y củ a Tiểu
Phong cù ng nhữ ng ngườ i đã biết vụ xây ra ở ngoà i cử a ải Nhạ n Mô n
mà cố tình che giấ u tung tích Thủ Lã nh Đạ i Ca để bảo vệ cho ô ng nà y.
Phầ n Tiêu Viễn Sơn thì đã biết đó là Huyền Từ Đạ i Sư, Phương Trượ ng
chù a Thiếu Lâ m. Tuy là mộ t cao tă ng, ô ng nà y đã tư tình vớ i mộ t thiếu
nữ và có mộ t đứ a con trai. Tiêu Viễn Sơn đã bắ t có c đứ a con trai này từ
lú c nhỏ cho Huyền Từ và tình nhâ n phả i đau khổ . Đứ a con trai đó là
mộ t nhà sư phá p danh Hư Trú c cũ ng tu trong chù a Thiếu Lâ m. Trong
cuộ c hộ i họ p quầ n hà o kỳ nà y, Tiêu Viễn Sơn đã tố giá c rằ ng cha Hư
Trú c là mộ t vị cao tă ng. Thế chẳ ng đặ ng đừ ng, Huyền Từ phả i cô ng
khai nhìn nhậ n rằ ng mình đã phạ m tộ i tà dâ m và tự quyết định sự
trừ ng phạ t mình là đá nh 200 gậ y. Ô ng đã nhậ n chịu hình phạ t nà y rồ i
tự cắ t đứ t kinh mạ ch mà chết. Sau đó , Tiêu Viễn Sơn nhờ sự chỉ điểm
củ a mộ t nhà sư già mặ c á o xá m trong chù a Thiếu Lâ m mà giá c ngộ và
qui y ở chù a nà y. Ô ng că n dặ n Tiêu Phong là phả i cố giữ cho hai nướ c
Đạ i Liêu và Đạ i Tổ ng khô ng đá nh nhau. Vì đã bị mù , A Tử muố n đi chữ a
cho mắ t sá ng lạ i. Bở i đó sau khi đi Tâ y Hạ để giú p Đoà n Dự trong yêu
cầ u thâ n vớ i cô ng chú a nướ c ấ y, Tiêu Phong đã về nướ c Đạ i Liêu mộ t
mình. Lú c ấ y, vua Đạ i Liêu nghe tin vua nhà Đạ i Tố ng có sự bấ t hoà vớ i
cá c đạ i thầ n và bị dâ n chú ng oá n thá n nên có ý định dấ y binh chinh
phạ t Đạ i Tố ng. Ô ng muố n phong cho Tiêu Phong chứ c Bình Nam Đạ i
Nguyên Soá i và giao cho Tiêu Phong nhiệm vụ chính trong cô ng cuộ c
xâ m lă ng nà y. Nhưng Tiêu Phong khô ng muố n có sự chiến tranh giữ a
ngườ i Khiết Đan vớ i ngườ i Há n. Trong khi đó , A Tử đã chữ a đượ c mắ t
nhờ mộ t ngườ i mê say cô là Du Thả n Chi cho cô cặ p mắ t củ a anh ta và
cô đã trở về Đạ i Liêu. Tiêu Phong cho A Tử biết rằ ng ô ng chỉ yêu A
Châ u và tự xem như anh hay chú củ a A Tử . Ô ng khuyên A Tử nên nhậ n
Du Thả n Chi là m chồ ng. Sau đó , ô ng treo ấ n từ quan nhưng bị vua Đạ i
Liêu bắ t giam. A Tử đã thoá t đượ c và huy độ ng cá c bạ n hữ u củ a Tiêu
Phong đến cứ u ô ng. Họ đã giải thoá t đượ c Tiêu Phong khỏ i ngụ c,
nhưng bị quâ n Đạ i Liêu do chính nhà vua nướ c nà y điều khiển đuổ i
theo rấ t gấ p Để giả i nguy, hai ngườ i bạ n võ cô ng cao cườ ng củ a Tiêu
Phong là Đoà n Dự và Hư Trú c Tử đã liều mạ ng xô ng và o giữ a đá m
quâ n địch để bắ t vua Đạ i Liêu đem về phía mình. Tiêu Phong đã đoạ t
lạ i đượ c nhà vua nà y rồ i yêu cầ u ô ng ta cô ng khai xem Đạ i Tố ng là
nướ c anh em củ a Đạ i Liêu và chịu bã i binh, nếu khô ng thì mọ i ngườ i
- 115 -
cù ng chết. Vua Đạ i Liêu phả i chấ p nhậ n điều kiện nà y. Vậ y, Tiêu Phong
đã thự c hiện đượ c tâ m nguyện củ a thâ n phụ và củ a chính mình. Nhưng
vì muố n thự c hiện tâ m nguyện nà y, ô ng đã uy hiếp vua Đạ i Liêu nên tự
xem là mình có tộ i đổ i vớ i Tổ Quố c và tự tử ngay tạ i chỗ . A Tử mó c mắ t
trả cho Du Thả n Chi rồ i ô m thâ y ô ng nhả y xuố ng vự c sâ u để đượ c mã i
mã i ở gầ n ô ng như tâ m nguyện củ a cô . II- ĐOÀ N DỰ Đoà n Dự là ngườ i
thuộ c hoà ng tộ c nướ c Đạ i Lý. Ô ng đượ c biết vớ i tư cá ch là con củ a Trầ n
Nam Vương Đoà n Chính Thuầ n, em ruộ t củ a vua Đạ i Lý là Đoàn Chính
Minh. Vì Đoàn Chính Minh khô ng có con nên ai cũ ng biết rằ ng ngô i vua
Đạ i Lý sẽ truyền cho Đoà n Chính Thuầ n, rồ i sau đó thì đến Đoàn Dự .
Nướ c Đạ i Lý là mộ t nướ c tô n sù ng Phậ t Giá o. Bở i đó , từ nhỏ , Đoà n Dự
đã đượ c dạ y về giá o lý đạ o nà y cù ng vớ i Nho Giá o thà nh ra thấ m nhuầ n
tư tưở ng từ bi và nhâ n nghĩa. Nhưng ngoà i ra, ô ng cò n bị bá c và cha bắ t
phả i họ c mô n võ gia truyền trứ danh củ a gia tộ c mình là Nhấ t Dương
Chỉ. Ô ng thấ y võ nghệ là mô n họ c dù ng để đá nh và giết ngườ i trá i vớ i
lò ng từ bi củ a Phậ t Giá o và chủ trương nhâ n nghĩa củ a Nho Giáo nên
khô ng chịu họ c. Vì đó , ô ng đã bị bá c và cha ô ng phạ t, và bỏ nhà trố n đi.
Vì khô ng biết võ cô ng cũ ng khô ng biết lề luậ t giang hồ , lạ i có tính ngay
thẳ ng và hay can thiệp để binh vự c ngườ i mà ô ng cho là bị ứ c hiếp,
Đoà n Dự đã nhiều lầ n nguy hiểm vì đụ ng chạ m vớ i cá c phe phá i võ lâm
chố ng đố i nhau. Do sự tình cờ , ô ng và o đượ c trong mộ t thạ ch độ ng
chứ a đự ng nhữ ng bí ẩ n củ a Kiếm Phá i Vô Lượ ng và họ c đượ c phép
Lă ng Ba Vi Bộ là mộ t phương phá p né trá nh rấ t tà i tình là m cho kẻ địch
khô ng đá nh trú ng mình đượ c. Cũ ng trong lú c bỏ nhà trố n đi như vậ y,
Đoà n Dự đã gặ p đượ c hai cô gá i là Chung Linh và Mộ c Uyển Thanh.
Riêng Mộ c Uyển Thanh đã nhậ n là m vợ Đoà n Dự . Nhờ cá c cao thủ củ a
triều đình Đạ i Lý đến cứ u nên Đoà n Dự và Mộ c Uyễn Thanh đã đượ c
đưa về thủ đô Đạ i Lý. Nhưng cả Chung Linh và Mộ c Uyễ Thanh đều là
con tư sinh củ a Đoà n Chính Thuầ n nên hô n sự củ a Đoà n Dtr và Mộ c
UyễThanh đã khô ng thà nh tự u.đượ c Trong số nhữ ng kẻ địch đã uy
hiếp Đoà n Dự lú c ô ng bỏ nhà ra đi có nhó m Tứ á c mà ngườ i cầ m đầ u là
Đoà n Diên Khá nh. Ô ng này vố n là ngườ i trong hoà ng tộ c họ Đoà n,
nhưng vì mộ t cuộ c chính biến trong triều trướ c đó , thâ n phụ ô ng đã
mấ t ngô i bá u và ngô i này về sau đã về Đoà n Chính Minh. Đoà n Diên
Khá nh khô ng chấ p nhậ n việc này và cố tìm cá ch tranh ngô i bá u trở lạ i.
Do chủ trương củ a ô ng, Đoà n Dự đã bị bắ t và nhố t chung vớ i Mộ c Uyễn
Thanh. Cả hai ngườ i đều bị cho uố ng thuố c kích thích dụ c tình để hai
anh em phạ m tộ i loạ n luâ n. Như vậ y, dò ng củ a Đoà n Chính Minh và
Đoà n Chính Thuầ n phả i mấ t thanh danh khô ng cò n giữ ngô i vua đượ c
và phả i giao nó về cho Đoà n Diên Khá nh. Đoà n Dự sợ khô ng tự chế ngự
nổ i dụ c tình và phạ m tộ i loạ n luâ n vớ i em gá i nên đã cố ý tự tử bằ ng
- 116 -
cá ch nuố t hai con Mã nh Cổ Châ u Cá p mà Chung Linh đã giao cho ô ng
trướ c đó . Mã nh Cổ Châ u Cá p là mộ t loạ i ả nh ương nhỏ mà u đỏ rấ t độ c.
Nhưng sau khi nuố t hai con vậ t nà y, Đoà n Dự đã khô ng chết mà lạ i có
khả nă ng thâ u hú t nộ i lự c nhữ ng ngườ i có võ cô ng đụ ng chạ m đến
mình ô ng. Ô ng đã thậ t sự thâ u hú t nộ i lự c nhiều cao thủ có ỳ muố n cứ u
ô ng hay chữ a trị cho ô ng. Sau khi giả i thoá t Đoà n Dự , Đoà n Chính Minh
đã nhậ n thấ y điều này. Ô ng đã đưa chá u đến chù a Thiên Long là chù a
củ a hoàng tộ c Đạ i Lý để xin cá c đạ i sư củ a chù a này chữ a trị cho chá u.
Chính lú c ấ y, chù a Thiên Long lạ i phả i đương đầ u vớ i mộ t kẻ địch
mạ nh đến viếng. Đó là Cưu Ma Trí, quố c sư nướ c Thổ Phồ n. Ô ng nà y đề
nghi đem đồ phổ củ a 72 mô n tuyệt kỹ Thiếu Lâ m đồ i lấ y kiếm phổ dạ y
mô n Lụ c Mạ ch Thầ n Kiếm là kiếm phổ độ c đá o củ a gia tộ c họ Đoà n
phá t xuấ t từ mô n võ Nhấ t Dương Chỉ. Mụ c đích củ a Cưu Ma Trí là lấ y
kiếm phổ nà y đến đố t ở mộ củ a ngườ i bạ n là Mộ Dung Bá c đề thự c hiện
mộ t lờ i hứ a củ a mình đố i vớ i ngườ i bạ n ấ y. Lụ c Mạ ch Thầ n Kiếm vố n là
mộ t kiếm phá p dự a vào sá u mạ ch trong cơ thể con ngườ i. Nó rấ t cao
siêu, nhưng rấ t khó uyện nên chưa ai luyện đượ c nó trọ n vẹn. Bở i vậ y,
cá c nhà sư chù a Thiên Long phả i lự a sá u cao thủ , mỗ i ngườ i chỉ luyện
mộ t đườ ng kiếm thuộ c về mộ t mạ ch và liên hợ p nhau đề đố i phó vớ i
Cưu Ma Trí. Đoà n Chính Minh đã đượ c yêu cầ u xuố ng tó c làm mộ t nhà
sư để giữ vai tuồ ng cao thủ thứ sá u trong cuộ c chiến đấ u. Nhưng cá c
nhà sư chù a Thiên Long vẫ n khô ng thắ ng nổ i Cưu Ma Trí và phả i hủ y
phá kiếm phổ để nó khô ng lọ t và o tay Cưu Ma Trí. Vì phả i đồ i phó vớ i
Cưu Ma Trí nên cá c nhà sư chù a Thiên Long khô ng chữ a tri cho Đoà n
Dự đượ c, nhưng Đoà n Dự nhờ chứ ng kiến sự luyện tậ p củ a họ mà
thuộ c hết cá c bí quyết củ a Lụ c Mạ ch Thầ n Kiếm. Tuy nhiên, ô ng khô ng
có võ cô ng nên khô ng vậ n chơn khí đề sử dụ ng kiếm phá p nà y như ý
muố n đượ c Cưu Ma Trí nên Đoà n Dự bị Cưu Ma Trí mang đi. Nhưng
khi Cưu Ma Trí đến nơi că n cử củ a Mộ Dung Phụ c là con củ a Mộ Dung
Bá c, ô ng đã khô ng đượ c đó n tiếp, mà ngườ i nhà củ a Mộ Dung Phụ c là A
Bích và A Châ u cò n tìm cá ch giả i thoá t Đoà n Dự . Họ cù ng Đoà n Dự chạ y
trố n, nhưng vì hoả ng hố t, lạ i lạ c vào Mạ n Đà Sơn Trang củ a Vương Phu
Nhâ n. Bà nà y là cô củ a Mộ Dung Phụ c, nhưng khô ng thuậ n vớ i ô ng.
Trong khi đó , con gá i bà là Vương Ngọ c Yến lạ i yêu Mộ Dung phụ c. Cô
sợ nếu mẹ cô trừ ng phạ t ngườ i nhà củ a Mộ Dung Phụ c thì cô sẽ khô ng
cò n kết hô n vớ i Mộ Dung Phụ c đượ c. Do đó , cô cù ng vớ i họ tìm cá ch
trố n đi đề tìm Mộ Dung Phụ c. Đoà n Dự khi thấ y Vương Ngọ c Vền, đã
mê sắ c đẹp củ a cô . Ô ng đã luô n luô n theo dõ i cô và đã nhiều lần liều
mạ ng để cứ u cô ra khỏ i sự nguy hiểm. Mặ c dầ u cô cho ô ng biết rằ ng
quả tim củ a cô đã thuộ c về Mộ Dung Phụ c, và cô thậ t sự lú c nà o cũ ng
chỉ quan tâ m đến Mộ Dung Phụ c, Đoà n Dự vẫ n giữ nguyên mố i tình đổ i
- 117 -
vớ i Vương Ngọ c Yến. Nhưng Đoà n Dự đã khô ng tỏ ra ganh tỵ vớ i Mộ
Dung Phụ c mà chỉ mong cho Vương Ngọ c Yến đượ c hạ nh phú c. Trong
khi lă n lộ n trong chố n giang hồ lầ n nà y, Đoà n Dự đã kết là m anh em
vớ i Tiêu Phong và Hư Trú c tứ c là Hư Trú c Tử . Khi hay tin vua Tâ y Hạ
chính thứ c chọ n phò mã , triều đình Đạ i Lý đã bả o Đoàn Dự đi dự cuộ c
tuyển lự a nà y, vì nghĩ rằ ng nếu Đoà n Dự cướ i đượ c cô ng chú a Tâ y Hạ
thì Đạ i Lý sẽ có mộ t nướ c đồ ng minh mạ nh giú p mình tự vệ đố i vớ i cá c
nướ c khá c. Đoà n Dự phả i tuâ n lịnh triều đình, nhưng thậ t sự lò ng ô ng
chỉ nghĩ đến Vương Ngọ c Yến. Cuố i cù ng, Vương Ngọ c Yến thấ y rõ châ n
tình củ a ô ng và chịu chấ p nhậ n là m vợ củ a ô ng. Trong dịp đi Tâ y Hạ ,
Đoà n Dự lạ i tă ng thêm cô ng lự c vì sự ngẫ u nhiên là m cho ô ng thâ u hú t
hết nộ i lự c củ a Cưu Ma Trí. Trong lú c Đoàn Dự vừ a bị Cưu Ma Trí bắ t đi
thì thâ n phụ ô ng là Đoà n Chính Thuầ n đã đượ c Đoà n Chính Minh phả i
đi tìm ô ng vớ i sự phụ lự c củ a mộ t số cao thủ củ a nướ c Đạ i Lý. Đoàn
Chính Thuầ n vố n là ngườ i đa tình nên ngoà i bà vợ cả là Thư Bạ ch
Phụ ng, mẹ Đoà n Dự , ô ng lạ i cò n nhiều ngườ i yêu khá c. Trong số cá c
tình nhâ n nà y, chẳ ng nhữ ng có Tầ n Hồ ng Miên là mẹ Mộ c Uyễn Thanh,
Chung Phu Nhâ n là mẹ Chung Linh, Nguyễn Tinh Trú c là mẹ A Châ u và
A Tử , mà lạ i cò n có Mã Phu Nhâ n và cả đến Vương Phu Nhâ n là mẹ
Vương Ngọ c Yên. Trừ Chung Phu Nhâ n đã có chồ ng và trung thà nh vớ i
ngườ i chồ ng hiện tạ i, nhữ ng ngườ i khá c đều cò n nặ ng tình vớ i Đoà n
Chính Thuầ n. Nhưng ngườ i nà o cũ ng rấ t ghen tương và muố n độ c
chiếm Đoà n Chính Thuầ n. Có ngườ i như Mã Phu Nhâ n nếu khô ng độ c
chiếm đượ c ô ng thì thà thấ y ô ng chết cò n hơn là để ô ng số ng vớ i ngườ i
đà n bà khá c. Bà đã nó i vớ i A Châ u rằ ng Đoàn Chính Thuầ n là Thủ Lã nh
Đạ i Ca để cho Kiều Phong giết Đoà n Chính Thuầ n, vì lú c ấ y, bà cho rằ ng
Đoà n Chính Thuầ n khô ng cò n nghĩ gì đền bà . Khi đượ c lịnh đi tìm Đoà n
Dự , Đoàn Chính Thuầ n đã nhâ n cơ hộ i đi thă m lạ i cá c tình nhâ n. Nhưng
ô ng đã khô ng tìm đến Vương Phu Nhâ n vì bà này trướ c đó đã quyết liệt
yêu cầ u ô ng phả i giết Thư Bạ ch Phụ ng để lấ y bà là m vợ cả . Mặ t khá c,
Đoà n Chính Thuầ n lạ i phả i né trá nh Đoàn Diên Khá nh đang đi tìm ô ng
để gia hạ i. Do kế hoạ ch củ a Vương Phu Nhâ n, về sau có sự tiếp tay củ a
Đoà n Diên Khá nh và Mộ Dung Phụ c, cả Đoà n Chính Thâ n, cá c bà vợ
cù ng tình nhâ n củ a ô ng cũ ng như Đoà n Dự đều bị bắ t đưa về Mạ n Đà
Sơn Trang. Nhưng mỗ i bên trong nhó m cá c ngườ i mưu đồ việc bắ t bớ
nà y đều có dụ ng ý riêng. Vương Phu Nhâ n muố n buộ c Đoà n Chính
Thuầ n phả i từ bỏ chứ c vụ và vợ cả cù ng cá c tình nhâ n khá c để đến ở
vớ i bà vĩnh viễn. Đoà n Diên Khá nh thì muố n ép Đoà n Chính Thuầ n và
Đoà n Dự nhườ ng việc kế vị ngô i vua Đạ i Lý cho mình. Phầ n Mộ Dung
Phụ c, ô ng muố n lấ y thế nướ c Đạ i Lý đế khô i phụ c nướ c Đạ i Yên. Theo
kế hoạ ch củ a Mộ Dung Phụ c thì Đoà n Dự phả i bị hạ sá t. Nhưng mặ c
- 118 -
dầ u đã dù ng hơi độ c chế ngự đượ c hết mọ i ngườ i, Mộ Dung Phụ c đã
khô ng đạ t ý nguyện đượ c, vì bấ t ngờ Thư Bạ ch Phụ ng đã dù ng ẩ n ngữ
để cho Đoà n Diên Khá nh biết rằ ng Đoà n Dự chính là con ô ng. Nguyên
trướ c đó , Thư Bạ ch Phụ ng tứ c giậ n Đoà n Chính Thuầ n khô ng trung
thà nh vớ i bà nên trả thù bằ ng cá ch tìm lấ y bấ t cứ ngườ i nào bà gặ p
trướ c hết, và ngườ i đó ngẫ u nhiên lạ i là Đoà n Diên Khá nh. Khi đã nhậ n
đượ c Đoà n Dự quả là con mình, Đoàn Diên Khá nh khô ng cò n muố n cho
Mộ Dung Phụ c giết Đoàn Dự như dự liệu. Nhưng lú c đó , ô ng đã bị chế
ngự nên khô ng cò n đố i phó vớ i Mộ Dung Phụ c đượ c. Tuy nhiên, lú c Mộ
Dung Phụ c đã giết hết cá c bà tình nhâ n củ a Đoà n Chính Thuầ n và sắ p
hạ sá t Thư Bạ ch Phụ ng thì Đoà n Dự bị kích thích đượ c mố i nguy củ a
mẹ nên thình lình phá t huy đượ c chơn lự c và bứ t đứ t dâ y tró i rồ i dù ng
Lụ c Mạ ch Thầ n Kiếm đá nh Mộ Dung Phụ c là m cho Mộ Dung Phụ c phả i
bỏ chạ y. Đoà n Chính Thuầ n thấ y cá c mố i tình phó ng đã ng củ a mình đã
gâ y nhiều oan nghiệt và đau lò ng vì cá i chết củ a cá c tình nhâ n nên đã
tự tử . Thư Bạ ch Phụ ng cũ ng tự tử , nhưng trướ c khi chết, đã kín đá o
cho Đoà n Dự biết rằ ng ô ng là con Đoà n Diên Khá nh và do đó mà có thể
cướ i Vương Ngọ c Yến là m vợ , vì Vương Ngọ c Yến là con củ a Đoà n
Chính Thuầ n và Vương Phu Nhâ n nên khô ng có mố i liên hệ anh em vớ i
Đoà n Dự . Đoà n Dự về nướ c Đạ i Lý rờ i thì nó i hết sự thậ t cho Đoà n
Chính Minh nghe. ô ng nà y nghĩ rằ ng nếu Đoàn Dự là con Đoà n Diên
Khá nh thì vấn đề xung độ t nộ i bộ giữ a ngườ i trong hoà ng tộ c họ Đoà n
tự nhiên giả i quyết và việc tranh ngô i bá u khô ng cò n đượ c đặ t ra. Ô ng
vố n đã xuố ng tó c là m sư khi đền chù a Thiên Long và tham dự cuộ c
chiến đấ u chố ng Cưu Ma Trí nên thoá i vị đề nhườ ng ngô i cho Đoà n Dự ,
nhưng că n dặ n Đoà n Dự giữ bí mậ t thâ n thề mình đế bả o toà n danh dự
cho Đoà n Chính Thuầ n và Thư Bạ ch Phụ ng. Mặ c dầ u đã là m vua Đạ i Lý,
Đoà n Dự đã cù ng bộ hạ đi Đạ i Liêu đề cứ u Tiêu Phong khi đượ c tin là
ô ng nà y bị vua Đạ i Liêu hạ ngụ c. Lú c nà y, cô ng lự c và võ nghệ củ a Đoà n
Dự đã rấ t cao và chính ô ng đã cù ng Hư Trú c Tự xô ng và o giữ a quâ n Đai
Liêu để bắ t nhà vua Đạ i Liêu và giả i nguy cho mọ i ngườ i. III- HƯ TRÚ C
tứ c HƯ TRÚ C TỬ Hư Trú c tứ c Hư Trú c Tử là con tư sinh củ a Huyền Từ
Đạ i Sư, Phương Trượ ng chù a Thiếu Lâ m và Diệp Nhị Nương. Vì lú c ô ng
cò n bé, Tiêu Viễn Sơn đã bắ t có c ô ng đề bá o thù nên Diệp Nhị Nương
đã trở thà nh điên loạ n và độ c á c, đi bắ t trẻ con về để nâ ng niu rồ i sau
đó , cắ n cổ uố ng huyết và mó c tim để ă n. Vớ i mộ t võ cô ng rấ t cao và tâ m
tính như vậ y, Diệp Nhị Nương đã nhậ p bọ n vớ i nhó m Tứ Á c và đượ c
liệt và o hàng thứ nhì sau Đoà n Diên Khá nh. Phầ n Hư Trú c thì đượ c
Tiêu Viễn Sơn cho vào chù a Thiếu Lâ m là m sư và họ c võ , nhưng
Phương Trượ ng Huyền Từ vẫ n khô ng dè đó là con củ a mình. Vì đượ c
họ c theo giá o lý nhà Phậ t nên Hư Trú c có tính từ bi, sẵ n sà ng cứ u giú p
- 119 -
nhữ ng ngườ i bị nạ n. Ô ng gặ p Diệp Nhị Nương đang bắ t mộ t đứ a trẻ
con đề uố ng huyết nên can thiệp. Diệp Nhị Nương lú c đó chưa biết Hư
Trú c là con mình nên bắ t ô ng và phe Tứ Á c đã đưa Hư Trú c đến că n cứ
củ a Tô Tinh Hà là đạ i đệ tử củ a Vô Nhai Tử , Chưở ng Mô n Nhâ n phá i
Tiêu Dao. Theo lịnh Vô Nhai Tử cứ mỗ i mườ i nă m, Tô Tinh Hà lạ i mở
cuộ c đá nh cờ để chọ n ngườ i phá mộ t thế cơ do Vô Nhai Tử nghĩ ra.
Nhiều ngườ i trong giớ i võ lâm đã tề tự u về đó tham dự cuộ c đá nh cờ
nà y. Thế cờ củ a Vô Nhai Tử rấ t đặ c biệt nên khô ng ngườ i nà o tìm ra
đượ c cá ch phá nó . Hư Trú c vẫ n khô ng biết nhiều về cờ . Nhưng ô ng
thấ y Đoàn Diên Khá nh đang bị mê loạ n vì đá nh cờ vớ i Tô Tinh Hà nên
muồ n cứ u Đoàn Diên Khá nh và đặ t bừ a mộ t quâ n cờ đen vào mộ t chỗ
là m cho nhiều quâ n cờ đen khá c bị loạ i. Nướ c cờ nà y có vẻ bấ t lợ i cho
phía đen, nhưng chính vì chỗ nhiều quâ n cờ đen bị loạ i mà phía đen có
nhiều thế hơn để đi và cuố i cù ng nằ m phầ n thắ ng lợ i. Vậ y, ngẫ u nhiên,
Hư Trú c đã phá đượ c thế cờ bí hiểm củ a Vô Nhai Tử . Vì Hư Trú c phá
đượ c thế cờ nên Tô Tinh Hà đã đưa Hư Trú c và o gặ p thầ y là Vô Nhai
Tử . Mặ c dầ u Hư Trú c vẫ n muố n trung thà nh vớ i phả i Thiếu Lâ m, ô ng
khô ng nỡ cự tuyệt mộ t cụ già tha thiết muô n nhờ cậ y mình. Cuố i cù ng,
Vô Nhai Tử đã phả bỏ cô ng lự c mà Hư Trú c đã luyện theo lố i Thiếu
Lâ m, truyền hết cô ng lự c dồ i dà o củ a ô ng vào ngườ i Hư Trú c, giao cho
Hư Trú c đồ hình liên hệ đến phá i Tiêu Dao và chứ c Chưở ng Mô n Nhâ n
phá i này; vớ i chiếc nhẫ n biểu hiện uy quyền củ a chứ c vụ đó . Ô ng chỉ
yêu cầ u Hư Trú c mộ t việc là giết Đinh Xuâ n Thu, mộ t đồ đệ củ a ô ng
nhưng đã trở mặ t đá nh thầ y và sá ng lậ p phá i Tinh Tú chuyên làm
nhữ ng việc á c độ c. Sau đó . Hư Trú c định về chù a Thiếu Lâ m, nhưng dọ c
trườ ng lạ i lạ c vào nơi hộ i họ p củ a ngườ i thuộ c 36 độ ng, 72 đả o. Nhữ ng
ngườ i nảy đã bị Chủ Nhâ n cung Linh Thứ u là Thiên Sơn Đồ ng Mỗ cấ y
Sinh Tử Phù vào ngườ i để kềm chế và ứ c hiếp nên rấ t oá n hậ n. Nghe
tin Thiên Sơn Đồ ng Mỗ đang gặ p mộ t việc rắ c rồ i mà họ khô ng đoá n ra
đượ c là việc gì, họ bà n nhau tìm cá ch để đố i phó . Ngườ i cầ m đầ u cuộ c
â m mưu nà y là Ô Lã o Đạ i; đã lén và o cung Linh Thứ u thá m thính và bắ t
đượ c mộ t đứ a bé gá i nhỏ và câ m. Ô ng đề nghị vớ i đá m quầ n hù ng tham
dự phiên họ p là ai cũ ng cầ m dao đâ m hay chém và o mình cô bé mỗ i
ngườ i mộ t lát để kết mố i thù vớ i cung Linh Thứ u và khô ng phả n bộ i lờ i
minh ướ c đượ c. Hư Trú c vừ a đi ngang qua đó đã độ ng lò ng bấ t nhẫ n và
cướ p cô bé gá i ấ y mang đi. Cô bé nà y chính là Thiên Sơn Đồ ng Mỗ . Vì
luyện mộ t mô n võ cô ng đặ c biệt, bà nà y cứ mỗ i 30 nă m thì phả n lã o
hoà n đồ ng mộ t lầ n. Lú c trở thà nh bé nhỏ như vậ y, bà khô ng có cô ng
lự c nên đã bị Ô Lã o Đạ i bắ t mộ t cá ch dễ dà ng. Bà cầ n phả i có mộ t thờ i
gian để phụ c hồ i cô ng lự c và trong lú c đó , phả i có ngườ i bả o vệ cho bà .
Về mặ t mô n phá i thì bà chính là sư tỷ Vô Nhai Tử . Bà có mố i hậ n vớ i sư
- 120 -
muộ i là Lý Thu Thủ y, vì cả hai đều có lò ng yêu Vô Nhai Tử và đã hạ i
nhau vì mố i tình này. Trong khi Hư Trú c mang Thiên Sơn Đồ ng Mỗ
chạ y trố n phe hộ i họ p nhau để chổ ng bà thì Lý Thu Thủ y lạ i đến vớ i
mụ c đích sá t hạ i Thiên Sơn Đồ ng Mỗ và đã làm cho bà bị thương. Hư
Trú c phả i là m theo sự chỉ dẫ n củ a bà và mang bà và o ẩ n nú p ở mộ t
hầ m nướ c đá bên trong hoà ng cung nướ c Tâ y Hạ . Trong lú c ở chỗ ẩ n
nú p này, Thiên Sơn Đồ ng Mỗ lầ n lần phụ c hồ i cô ng lự c. Bả đã tìm mọ i
cá ch bắ t Hư Trú c phả i ă n mặ n. Bà lạ i bắ t mộ t cô con gá i đến để â n á i
vớ i Hư Trú c, là m cho Hư Trú c phạ m luô n vào giớ i cấ m tà dâ m. Thỉnh
thoả ng, bà lạ i đưa cô này vào hầ m nướ c đá vớ i Hư Trú c và Hư Trú c đã
mê cô nà y, mặ c dầ u hai bên chỉ gặ p nhau trong bó ng tố i và khô ng thấ y
đượ c mặ t nhau, chỉ biết nhau vớ i tên Mộ ng Lang và Mộ ng Cô . Lý Thu
Thủ y đã phá t giá c đượ c chỗ ẩ n nú p củ a Thiên Sơn Đồ ng Mỗ trướ c khi
bà nà y hoà n toà n luyện xong mô n võ đặ c biệt củ a mình. Vì cù ng chung
mộ t mố i tình vớ i Vô Nhai Tử , hai ngườ i ganh tỵ nhau và tranh nhau ráo
riết về mọ i mặ t từ lú c cò n ở trong hầ m nướ c đá cho đến lú c đã ra
ngoà i. Do sự tranh nhau nà y mà họ đã dạ y cho Hư Trú c hết tuyệt nghệ
củ a họ về võ thuậ t, lạ i truyền hết cô ng lự c vào ngườ i Hư Trú c và cù ng
chết. Trướ c khi chết, Thiên Sơn Đồ ng Mỗ đã giao cho Hư Trú c chiếc
nhẫ n biểu hiệu củ a uy quyền Chủ Nhâ n cung Linh Thứ u. Khi ngườ i củ a
cung nà y đi tìm Thiên Sơn Đồ ng Mỗ và gặ p Hư Trú c để đưa về cung thì
Hư Trú c đã có mộ t nộ i lự c kinh ngườ i mà võ nghệ cũ ng đã rấ t cao
cườ ng. Ô ng về đến cung Linh Thứ u đú ng lú c phe hộ i họ p nhau chố ng
Thiên Sơn Đồ ng Mỗ mở cuộ c tẩ n cô ng. Họ đã chế ngự đượ c nhữ ng
ngườ i đượ c để lạ i giữ cung. Nhưng lú c ấ y, cá c Sinh Tử Phù mà Thiên
Sơn Đồ ng Mỗ đã cấ y vào ngườ i họ phá t tá c là m cho họ rấ t đau khổ . Do
sự dà n xếp củ a Đoà n Dự , hai bên đã tìm đượ c phương thứ c hoà giả i vớ i
nhau. Phe hộ i họ p chố ng cung Linh Thứ u chịu thầ n phụ c cung nà y và
hứ a từ đó về sau sẽ khô ng sá t sanh bừ a bã i, cò n Hư Trú c thì giả i Sinh
Tử Phù cho họ . Vì cầ n phả i nghiên cứ u thêm võ cô ng củ a phá i Tiêu Dao
khá c trong mộ t mậ t thấ t để giả i Sinh Tử Phù cho quầ n hù ng, khả nă ng
võ thuậ t củ a Hư Trú c lạ i cà ng tă ng thêm. Trong dịp nà y, Hư Trú c đã kết
nghĩa anh em vớ i Đoàn Dự , và tuy khô ng có mặ t Tiêu Phong, họ vẫ n
đồ ng ý xem Tiêu Phong là anh cả . Mặ c dầ u đã đượ c nhậ n là m Chưở ng
Mô n Nhâ n phá i Tiêu Dao, đồ ng thờ i là m Chủ Nhâ n cung Linh Thứ u, Hư
Trú c vẫn trung thà nh vớ i chù a Thiếu Lâ m và quyết định trở về chù a
nà y để thú nhậ n cá c tộ i phạ m giớ i cấ m củ a mình. Ô ng đã tình nguyện
xin chịu sự trừ ng phạ t củ a chù a này. Nhưng bố n ngườ i thị tỳ củ a cung
Linh Thứ u đã lên đến chù a Thiếu Lâ m và giả là m nhà sư ở đó để uy
hiếp vi sư coi về giớ i luậ t củ a chù a, là m cho ô ng này khô ng dá m hà nh
hạ Hư Trú c. Ít lâ u sau đó , Cưu Ma Trí lạ i đến chù a Thiếu Lâ m và dù ng
- 121 -
võ thuậ t uy hiếp cá c nhà sư chù a nà y. Hư Trú c vì muố n binh vự c cá c
nhà sư chù aThiếu Lâ m nên đã đụ ng độ vớ i Cưu Ma Trí. Nhưng khi
chiến đầ u vớ i Cưu Ma Trí, ô ng đã dù ng nhiều đò n củ a phá i Tiêu Dao.
Do đó , ngườ i củ a chù a Thiếu Lâ m biết rằ ng ô ng có họ c võ cô ng bên
ngoà i. Đó là mộ t điều trá i qui luậ t củ a chù a cho nên tuy ô ng thắ ng đượ c
Cưu Ma Trí, Phương Trượ ng chù a Thiếu Lâ m là Huyền Từ Đạ i Sư đã
phạ t ô ng bị phế võ cô ng củ a chù a Thiếu Lâ m, bị đá nh 100 gậ y và khô ng
cò n đượ c xem là đệ tử phá i Thiếu Lâ m. Thầ y củ a Hư Trú c cũ ng bị phạ t
đá nh 30 gậ y vì giá o dụ c khô ng nghiêm. Nhưng Hư Trú c đã tình nguyện
chịu đá nh 30 gậ y nà y thay thầy. Chù a Thiếu Lâ m chưa kịp thi hà nh
quyết định trừ ng phạ t trên đâ y đố i vớ i Hư Trú c thì quầ n hà o lạ i ù a đền
chù a này vì vấ n đề tranh nhau ngô i Minh Chủ Võ Lâ m. Trong cuộ c xung
độ t tiếp theo đó , Hư Trú c đã đá nh nhau vớ i Đinh Xuâ n Thu và đã cấ y
đượ c Sinh Tử Phù vào mình ô ng này. Do đó , Đinh Xuâ n Thu bị kềm chế
và bị giao cho Viện Giớ i Luậ t củ a chù a Thiếu Lâ m quả n chế. Như thế,
Hư Trú c đã phầ n nào thỏ a mãn ý muố n củ a Vô Nhai Tử và chấ m dứ t
mố i lo củ a phá i Tiêu Dao. Cũ ng trong dịp hộ i họ p quầ n hà o này, Hư
Trú c đượ c gặ p Tiêu Phong và chính thứ c kết nghĩa anh em vớ i Tiêu
Phong. Lú c cuộ c đá nh nhau chấ m dứ t, chù a Thiếu Lâ m thí hà nh lịnh
trừ ng phạ t Hư Trú c. Khi cở i áo ô ng ra để đá nh gậ y thì Diệp Nhị Nương
thấ y cá c dấ u hiệu trong ngườ i ô ng và nhậ n ra đó là con mình. Do sự tố
giá c củ a Tiêu Viễn Sơn, Huyền Từ Đạ i Sư đã cô ng nhậ n rằ ng mình
chính là thâ n phụ củ a Hư Trú c và tự cắ t đứ t kinh mạ ch mà chết sau khi
nhậ n sự trừ ng phạ t mà chính ô ng đã ấ n định vớ i tư cá ch là Phương
Trượ ng chù a Thiếu Lâ m. Diệp Nhị Nương đã tự tử chết theo ô ng. Phầ n
Hư Trú c thì sau khi nhậ n chịu sự trừ ng phạ t củ a chù a Thiếu Lâ m rồ i thì
khô ng cò n đượ c xem là đệ tử chù a này và trở thà nh Hư Trú c Tử ,
Chưở ng Mô n Nhâ n phá i Tiêu Dao, đồ ng thờ i là Chủ Nhâ n cung Linh
Thứ u. Khi Đoà n Dự đượ c triều đình Đạ i Lý bả o đi Tâ y Hạ dự cuộ c kén
chọ n phò mã , Hư Trú c Tử đã cù ng Tiêu Phong đi theo để giú p Đoà n Dự .
Nhưng cuố i cù ng, Hư Trú c Tử đã đượ c chọ n là m phò mã vì vị cô ng
chú a Tâ y Hạ kén chồ ng lạ i chính là Mộ ng Cô . Sau đó , khi Tiêu Phong về
Đạ i Liêu và bị bắ t, Hư Trú c Tử đã mang ngườ i củ a cung Linh Thứ u đến
cứ u. Nhờ cô ng lự c và võ nghệ siêu tuyệt, ô ng đã cù ng Đoà n Dự xô ng
vào giữ a đá m quâ n Đạ i Liêu để bắ t nhà vua Đạ i Liêu và nhờ đó mà là m
cho ngườ i Đạ i Liêu phả i bã i binh. IV- MỘ DUNG PHỤ C Mộ Dung Phụ c
Là con Mộ Dung Bá c ở Cô Tô (tứ c là vù ng Tô Châ u trong tỉnh Giang Tô
ngà y nay). Ô ng là ngườ i thuộ c chủ ng tộ c Tiên Ti. Từ nă m 307 đến nă m
410, trong thờ i kỳ mà sử gia Trung Quố c gọ i là Ngũ Hồ loạ n Hoa, ngườ i
Tiên Ti do họ Mộ Dung lã nh đạ o đã nhiều lầ n thà nh lậ p đượ c mộ t nướ c
mà họ đặ t tên là Đạ i Yên và lã nh thổ bao gồ m cá c tỉnh Liêu Ninh, Hà
- 122 -
Bắ c, Sơn Đô ng, Sơn Tâ y, Hà Nam, lạ i có thờ i lan rộ ng đến đô ng bộ tỉnh
Thiểm Tâ y và gó c đô ng bắ c tỉnh Giang Tô ngà y nay. Mộ Dung Bá c và
Mộ Dung Phụ c là hậ u dụ ệ cá c nhà vua nướ c Đạ i Yên trướ c đâ y và nuô i
giấ c mộ ng khô i phụ c lạ i nướ c này. Để đạ t mụ c đích, họ cố rèn luyện võ
nghệ. Họ đặ c biệt có mộ t kỹ thuậ t làm cho kẻ đích tự hạ i mình vớ i
chính ngó n đò n củ a mình. Kỹ thuậ t nà y đượ c giớ i giang hồ gọ i là đò n
“gậ y ô ng đậ p lưng ô ng”. Cha con Mộ Dung Bá c và Mộ Dung Phụ c cũ ng
gia cô ng nghiên cứ u và luyện tậ p võ nghệ củ a cá c phá i khá c. Ngoà i ra,
họ cò n tìm cá ch tạ o cơ hộ i thuậ n tiện cho việc cử đồ đạ i sự củ a mình.
Mộ Dung Bá c nghĩ rằ ng nếu có cuộ c xung độ t giữ a nhà Đạ i Tố ng vớ i cá c
nướ c Thổ Phồ n và Đạ i Liêu thì tình thế rố i beng và ô ng có thể thừ a cơ
hộ i thự c hiện đượ c giấ c mộ ng củ a ô ng. Bở i đó ô ng đã đem 72 mô n võ
cô ng tuyệt kỹ củ a chù a Thiếu Lâ m cho Cưu Ma Trí là quố c sư nướ c Thổ
Phồ n vớ i dụ ng ý gâ y hiềm khích giữ a Đạ i Tố ng và Thổ Phồ n. Mặ t khá c,
ô ng đã bả o mộ t số cao thủ võ lâ m ngườ i Há n là có mộ t đoà n võ sĩ Khiết
Đan mưu đồ đến chù a Thiếu Lâ m cướ p đoạ t cá c đồ phổ võ cô ng vớ i
mụ c đích biết rõ kỹ thuậ t chiến đấ u củ a ngườ i Há n và nhờ đó mà dễ
đà ng chế ngự ngườ i Há n khi họ dấ y binh đá nh nướ c Đạ i Tố ng. Vì tin
theo lờ i Mộ Dung Bá c, mộ t sồ cao thủ võ lâm ngườ i Há n mó i rủ nhau ra
nú p bên ngoà i cử a ả i Nhạ n Mô n để đó n đá nh ngườ i Khiết Đan và lầ m
lạ c tẩ n cô ng gia đình Tiêu Viễn Sơn. Sau đó , họ biết mình bị gạ t, và Mộ
Dung Bá c sợ họ chấ t vấ n nên giả chết, để cho Mộ Dung Phụ c đứ ng ra
điều khiển cô ng việc củ a nhà họ Mộ Dung. Phầ n Mộ Dung Bá c thì trá
hình là m mộ t nhà sư bịt mặ t mặ c á o trắ ng và lén và o ở trong chù a
Thiếu Lâ m đề nghiên cứ u thêm võ cô ng củ a phá i Thiếu Lâ m. Nố i chí
Mộ Dung Bá c, Mộ Dung Phụ c lã nh đạ o cô ng cuộ c mưu đồ tá i lậ p nướ c
Đạ i Yên vớ i sự giú p đỡ củ a mộ t sổ gia thầ n trung kiên, dũ ng cả m và võ
nghệ cao cườ ng. Vớ i kỹ thuậ t “gậ y ô ng đậ p lưng ô ng”, Mộ Dung Phụ c
đã là m cho giớ i giang hồ kính trọ ng và nể sợ . Vớ i câ u ca ngợ i “Bắ c Kiều
Phong, Nam Mộ Dung”, giớ i này mặ c nhiên cho rằ ng võ cô ng Mộ Dung
Phụ c tương đương vớ i Kiều Phong mặ c dầ u hai bên chưa hề so tà i
nhau. Vương Phu Nhâ n là cô củ a Mộ Dung Phụ c sợ bị liên lụ y vì cô ng
cuộ c mưu đồ tá i lậ p nướ c Đạ i Yên nên tỏ vẻ lã nh đạ m khô ng chịu thâ n
cậ n vớ i Mộ Dung Phụ c. Nhưng Vương Ngọ c Yến vì yêu Mộ Dung Phụ c
nên cố cô ng đọ c hết cá c sá ch nghiên cứ u về võ cô ng củ a tấ t cả cá c mô n
phá i. Bở i đó , tuy chính mình khô ng có võ cô ng, cô biết rõ võ cô ng củ a
cá c mô n phá i và có thể chỉ nhìn cá ch đá nh củ a mộ t ngườ i mà biết ngay
là ngườ i ấy thuộ c mô n phá i nào, lạ i biết phả i dù ng chiêu thứ c gì để đỡ
mộ t đò n củ a ngườ i ẩ y hoặ c để phả n cô ng ngườ i ấ y. Mộ Dung Phụ c cũ ng
có cả m tình vớ i Vương Ngọ c Yến, nhưng vì lò ng tự á i, ô ng ít khi hỏ i
Vương Ngọ c Yến về vấ n đề võ thuậ t mặ c dầ u ô ng cổ gắ ng họ c tậ p võ
- 123 -
nghệ. Mặ t khá c, vì chỉ chú tâ m đến việc tá i lậ p nướ c Đạ i Yên, Mộ Dung
Phụ c đã khô ng để ỳ să n só c đến Vương Ngọ c Yến. Đố i vớ i Đoàn Dự , Mộ
Dung Phụ c ban đầ u rấ t khinh thườ ng. Lú c Vương Ngọ c Yến bị ngườ i
Tâ y Hạ định bắ t và đượ c Đoà n Dự cứ u rồ i đưa cô đi trố n, Mộ Dung
Phụ c có dò theo. Ô ng giả là m mộ t ngườ i Tâ y Hạ đế đá nh nhau vớ i Đoà n
Dự và thử tài Đoà n Dự . Ô ng biết chắ c là mặ c dầ u đương ở gầ n Đoà n Dự
và mang ơn Đoà n Dự , Vương Ngọ c Yến vẫn yêu ô ng hơn. Nhưng vì ô ng
mang mặ t nạ và dù ng nhiều ngó n đò n củ a nhiều mô n phá i khá c nhau
nên Vương Ngọ c Yến khô ng nhậ n ra ô ng, và ô ng rấ t phiền về chỗ
Vương Ngọ c Yến bả o rằ ng võ nghệ ô ng có nhiều khuyết điềm, lạ i khẳ ng
định là Đoàn Dự tuy hiện cò n yếu kém, nhưng về sau sẽ là ngườ i có võ
cô ng cao nhấ t. Dầ u vậ y, Mộ Dung Phụ c vẫn khô ng giết Đoà n Dự vì ô ng
đã thấ y rõ là Đoà n Dự chỉ có thể chiến đấ u mộ t cá ch có hiệu lự c khi có
Vương Ngọ c Yến chỉ cho cá ch đá nh đỡ nên cho rằ ng Đoà n Dự khô ng
thể bằ ng ô ng đượ c. Tuy nhiên, trong cuộ c gặ p gỡ tạ i chù a Thiếu Lâ m
lú c có cuộ c tỷ thí già nh ngô i Minh Chủ Võ Lâ m, Mộ Dung Phụ c đã đụ ng
độ vớ i Đoà n Dự . Lú c ấ y, Đoà n Dự vì nó ng lò ng binh vự c thâ n phụ mà
phá t huy đượ c cô ng lự c, lạ i đượ c Tiêu Phong dù ng lờ i chỉ dẫ n cho lố i
đá nh nên đã thắ ng đượ c Mộ Dung Phụ c. Nhờ Vương Ngọ c Yến yêu cầ u
Đoà n Dự nương tay nên Mộ Dung Phụ c khô ng bị thương nhưng Mộ
Dung Phụ c tứ c tố i lạ i tấ n cô ng Đoà n Dự mộ t cá ch bấ t ngờ và là m cho
Đoà n Dự bị thương. Do đó . Tiêu Phong can thiệp, mắ ng Mộ Dung Phụ c
là khô ng có phong độ anh hù ng hả o há n và xá ch Mộ Dung Phụ c ném ra
xa. Mộ Dung Phụ c vừ a thẹn vừ a tứ c nên toan tự tử . Nhưng Mộ Dung
Bá c nấ p dướ i giả trang củ a nhà sư bịt mặ t mặ c á o trắ ng đã xuấ t hiện và
nhắ c Mộ Dung Phụ c là họ Mộ Dung khô ng có ai nổ i dõ i ngoà i ô ng ta ra,
lạ i dạ y rằ ng muố n lậ p sự nghiệp đế vương thì phả i biết nhẫ n nhụ c. Vì
hà nh độ ng nà y Phương Trượ ng chù a Thiều Lâ m đã đoá n biết đượ c
châ n tướ ng Mộ Dung Bá c. Tiếp theo đó , cha con họ Mộ Dung lạ i chạ m
mặ t vớ i cha con nhà họ Tiêu, và Mộ Dung Bá c đã nó i rõ ý mình vớ i cha
con nhà họ Tiêu. Theo ô ng, nếu Đạ i Liêu, Tâ y Hạ , Thổ Phồ n và Đạ i Lý
hợ p tá c vớ i họ Mộ Dung thì cá c nhó m này có thể chia nhau lã nh thổ Đạ i
Tố ng đượ c. Trong trườ ng hợ p cha con nhà họ Tiêu chấ p nhậ n sự hợ p
tá c như vậ y thì ô ng sẵ n sà ng tự tử để cha con nhà họ Tiêu nguô i cá i hậ n
về việc vì ô ng mà Tiêu Phu Nhâ n bị giết oan. Nhưng Tiêu Phong đã bá c
bỏ đề nghị này. Lú c nhà sư già mặ c á o xá m xuấ t hiện và cho Tiêu Viễn
Sơn và Mộ Dung Bá c biết rằ ng cả hai đều bị nộ i thương vì đã quá tham
và họ c quá nhiều mô n võ cô ng thượ ng thặ ng thì Tiêu Phong đã xin nhà
sư chữ a cho Tiêu Viễn Sơn, trong khi Mộ Dung Phụ c đã quyết đinh đưa
Mộ Dung Bá c đi mặ c dầ u ô ng nà y đương thố ng khổ vì nộ i thương hà nh
hạ . Nhưng rồ i nhà sư á o xá m cũ ng chữ a trị cho Mộ Dung Bá c và chỉ
- 124 -
điểm cho ô ng nà y giá c ngộ và qui y, trong khi Mộ Dung Phụ c vẫ n giữ
quyết tâ m khô i phụ c nướ c Đạ i Yên. Việc vua Tâ y Hạ kén phò mã đã
đượ c Mộ Dung Phụ c cho là mộ t cơ hộ i hiếm có giú p ô ng thự c hiện giấ c
mộ ng củ a ô ng. Bở i đó , ô ng đã nhú t quyết tranh cho bằ ng đượ c chứ c
phò mã Tây Hạ , mặ c dầ u điều nà y là m cho Vương Ngọ c Yến thấ t vọ ng
đến mứ c toan tự tử . Chính vì thá i độ Mộ Dung Phụ c trong việc cầ u thâ n
nà y mà Vương Ngọ c Yến thấ y rõ là tư cá ch Đoà n Dự hơn Mộ Dung
Phụ c nhiều và cuố i cù ng đã bỏ Mộ Dung Phụ c để theo Đoàn Dự Sau khi
thấ t bạ i trong việc mưu cầ u là m phò mã nướ c Tâ y Hạ , Mộ Dung Phụ c
lạ i â m mưu mượ n thế nướ c Đạ i Lý để khô i phụ c nướ c Đạ i Yên. Chính
ô ng đã đó ng vai chủ độ ng trong việc xảy ra tạ i Mạ n Đà Sơn Trang. Kế
hoạ ch củ a ô ng là : giết Đoà n Dự đề Đoà n Chính Thuầ n khô ng cò n con
nố i nghiệp và nhậ n Đoà n Diên Khá nh là m ngườ i kế vị, nhưng Đoà n
Chính Thuầ n sẽ phả i ở lạ i Mạ n Đà Sơn Trang vớ i Vương Phu Nhâ n
thà nh ra khi vua Đạ i Lý là Đoàn Chính Minh bă ng thì Đoàn Diên Khá nh
có thề lên ngô i tứ c khắ c. Khi giú p Đoà n Diên Khá nh đượ c là m vua Đạ i
Lý mộ t cá ch danh chính ngô n thuậ n như vậ y, Mộ Dung Phụ c chỉ yêu
cầ u ô ng nà y giú p cho mình mộ t sổ quâ n đề có cá i thế mà cơ đồ đạ i sự .
Vì Đoà n Diên Khá nh khô ng nhậ n kế hoạ ch củ a Mộ Dung Phụ c sau khi
biết rằ ng Đoà n Dự là con mình, Mộ Dung Phụ c tưở ng rằ ng Đoà n Diên
Khá nh cò n do dự là vì khô ng tin cậ y nơi ô ng. Do đó , ô ng đã cho biết
rằ ng ô ng sẵ n sà ng nhậ n là m con nuô i củ a Đoàn Diên Khá nh và đổ i họ
lạ i thà nh họ Đoà n theo sự đò i hỏ i củ a Đoà n Diên Khá nh. Ngoà i việc là m
cho Đoà n Diên Khá nh tin cậ y ô ng, Mộ Dung Phụ c cò n tính rằ ng là m
như vậ y, ô ng có thể là m vua nướ c Đạ i Lý sau này. Dự liệu củ a ô ng là lú c
đó , ô ng sẽ trở về vớ i họ Mộ Dung và đổ i tên nướ c Đạ i Lý ra nướ c Đạ i
Yên. Nhưng khi thấ y Mộ Dung Phụ c chịu là m con nuô i Đoà n Diên
Khá nh và đổ i họ thà nh họ Đoà n, cá c gia thầ n củ a ô ng đã phả n đố i ô ng.
Trong sổ cá c gia thầ n nà y, có Bao Bất Đồ ng là ngườ i hay nó i thẳ ng. Ô ng
đã phâ n tích quyết định và cá c tính toá n củ a Mộ Dung Phụ c và cho rằ ng
vớ i kế hoạ ch củ a mình, Mộ Dung Phụ c đã tỏ ra bấ t trung, bắ t hiểu, bấ t
nhâ n và bấ t nghĩa. Do đó , Mộ Dung Phụ c đã giết ô ng và điều này là m
cho cá c gia thầ n khá c ứ c uấ t và bỏ đi. Mộ Dung Phụ c đã khô ng thự c
hiện đượ c kế hoạ ch vì Đoà n Dự đã bứ t đượ c dâ y tró i và dù ng Lụ c Mạ ch
Thầ n Kiếm đá nh cho ô ng phả i bỏ chạ y. Vì cá c gia thầ n có khả nă ng đã
bỏ ô ng hết nên Mộ Dung Phụ c khô ng cò n cá ch nào thự c hiện giấ c mộ ng
củ a ô ng và cuố i cù ng đã hoá điên. Ô ng đã mua kẹo bá nh cho trẻ con ă n
và bắ t chú ng quì lạ y tung hô mình là hoà ng đế đề thỏ a mã n lò ng mơ
ướ c củ a mình. V- QUÁ CH TĨNH Quá ch Tĩnh là con Quá ch Khiếu Thiên,
dò ng dõ i Quá ch Thịnh là mộ t ngườ i trong cá c anh hù ng Lương Sơn
Bạ c. Gia đình củ a Quá ch Khiếu Thiên ở vù ng phụ cậ n Lâ m An là kinh đô
- 125 -
củ a nhà Đạ i Tố ng lú c đã dờ i về phương nam (nay là Hà ng Châ u, thủ
phủ tỉnh Triết Giang). Thờ i đó , nhà Đạ i Tố ng suy yếu và bị nướ c Đạ i
Kim uy hiếp. Bở i vậ y, mộ t số quan lạ i Đạ i Tố ng vì tham phú quí vinh
hoa, đã ngầ m là m việc cho ngườ i Đạ i Kim. Do lịnh củ a Hoà n Nhan Liệt
là mộ t thâ n vương nướ c Đạ i Kim, mộ t võ quan củ a nhà Đạ i Tố ng là
Đoà n Thiên Đứ c đã sá t hạ i Quá ch Khiếu Thiên. Lú c Quá ch Khiếu Thiên
chết, vợ là Lý Bình đương có thai và bị Đoà n Thiên Đứ c bắ t theo mình.
Vì bị sự lù ng bắ t củ a Khưu Xứ Cơ là mộ t đạ o sĩ phá i Toà n Châ n đã kết
bạ n vớ i Quá ch Khiếu Thiên, Đoà n Thiên Đứ c đã mang bà Lý Bình chạ y
sang nướ c Đạ i Kim, rồ i theo mộ t phá i bộ Đạ i Kim sang Mô ng Cổ . Phái
bộ nà y đã bị địch tấ n cô ng và bà Lý Bình đã nhâ n lú c hỗ n loạ n gâ y ra vì
cuộ c tấn cô ng này mà chạ y thoá t đượ c. Bà Lý Bình đã sanh Quá ch Tĩnh
trong sa mạ c Mô ng Cổ và cù ng con số ng luô n tạ i đó . Cậ u bé Quá ch
Trĩnh đã tỏ ra gan dạ và trọ ng nghĩa khí khi toan cứ u Triết Biệt là mộ t
tướ ng Mô ng Cổ đã chố ng lạ i Thiết Mộ c Châ n nhưng sau lạ i đầ u hà ng
Thiết Mộ c Châ n. Nhờ việc nà y, Quá ch Tĩnh đượ c đưa về số ng trong trạ i
quâ n củ a Thiết Mộ c Châ n và kết bạ n vớ i Đà Lô i là con trai Thiết Mộ c
Châ n. Kế đó Quá ch Tĩnh đã cứ u đượ c con gá i Thiết Mộ c Châ n là Hoa
Tranh khỏ i bị beo vồ . Sau hết ô ng lạ icó dịp cứ u giú p Thiết Mộ c Châ n
khi ô ng nà y bi sự chố ng đố i và mưu hạ i củ a mộ t số nhà lã nh đạ o Mô ng
Cổ khá c bị sự mua chuộ c củ a ngườ i Đạ i Kim. Bở i vậ y, Thiết Mộ c Châ n
rấ t tin yêu Quá ch Tĩnh và khi đã tự tô n là m Thà nh Cá t Tư Hã n, ô ng đã
cho Quá ch Tĩnh là m Kim Đao Phò Mã và hứ a gả Cô ng Chú a Hoa Tranh
cho Quá ch Tĩnh. Về võ nghệ thì Quá ch Tĩnh đã đượ c Triết Biệt dạ y cho
về cá c khoa chiến đấ u củ a ngườ i Mô ng Cổ , đặ c biệt là bắ n cung. Lú c cò n
trẻ, ô ng đã từ ng dù ng mộ t mũ i tên mà hạ đượ c hai con chim điêu bay
trên mâ y và nhờ đó mà đượ c nổ i tiếng là Anh Hù ng Xạ Điêu. Ngoà i ra,
Quá ch Tĩnh lạ i cò n đượ c sự dạ y dỗ kín đá o nhưng tậ n tâ m củ a mộ t số
cao thủ võ lâ m ngườ i Há n thuộ c phá i Giang Nam. Họ nguyên có bả y
ngườ i và đượ c gọ i chung là Giang Nam Thấ t Quá i, nhưng lú c bắ t đầ u
dạ y Quá ch Tĩnh thì mộ t ngườ i đã chết nên chỉ cỏ n lạ i có sá u ngườ i
thà nh ra Giang Nam Lụ c Quá i. Cá c cao thủ ngườ i Há n này đều có nghĩa
khí và có tâ m huyết. Họ đã cố cô ng tìm ra tung tích củ a Quá ch Tĩnh đề
huấ n luyện vì họ đã đá nh cuộ c vớ i Đạ o Sĩ Khưu Xứ Cơ thuộ c phá i Toà n
Châ n và ướ c hẹn khi Quá ch Tĩnh đượ c 18 tuổ i thì đấ u võ vớ i đệ tử
Khưu Xứ Cơ đề phâ n hơn kém. Do sự đá nh cuộ c nà y, họ đã cố sứ c dạ y
Quá ch Tĩnh và Quá ch Tĩnh cũ ng cố sứ c họ c tậ p. Nhưng Giang Nam Lụ c
Quá i khô ng có phép luyện nộ i cô ng mà võ thuậ t củ a họ đã phứ c tạ p lạ i
khô ng mấ y cao siêu trong khi Quá ch Tĩnh lạ i vố n trì độ n.nên kết quả
thâ u hoạ ch đượ c rấ t ít. Quá ch Tĩnh chỉ tiến bộ mạ nh mẽ về võ thuậ t
sau khi đượ c Mã Ngọ c là Chưở ng Mô n Nhâ n phá i Toà n Châ n bí mậ t dạ y
- 126 -
phép luyện nộ i cô ng cho. Nhưng đề trá nh sự kiêng kỵ về phép thâ u
nhậ n đệ tử thờ i đó , Mã Ngọ c đã khô ng nhậ n mình là thầ y Quá ch Tĩnh.
Khi Quá ch Tĩnh lớ n lên, Giang Nam Lụ c Quá i đã theo lờ i ướ c hẹn, cho
Quá ch Tĩnh sang nướ c Đạ i Kim để đấ u nhau vớ i Dương Khang là đệ tử
Khưu Xứ Cơ. Thậ t sự thì lú c ấ y, về võ nghệ và sự ứ ng biến trong khi
giao đấ u, Quá ch Tĩnh đã khô ng hơn đượ c Dương Khang. Nhưng vì
Dương Khang bi tộ i bấ t hiếu nên Khưu Xứ Cơ đã nhậ n thua phe Giang
Nam Lụ c Quá i. Cuộ c du hà nh kỳ nà y khô ng nhữ ng đưa Quá ch Tĩnh sang
nướ c Đạ i Kim mà cò n đưa ô ng về nướ c Đạ i Tố ng. Trong dịp đi mọ i nơi
như vậ y, Quá ch Tĩnh đã gặ p nhiều cơ hộ i may mắ n. Trướ c hết, ô ng đã
gặ p Hoà ng Dung là con gá i củ a Đô ng Tà Hoà ng Dượ c Sư, chú a đả o Đà o
Hoa. Cô nà y rấ t thô ng minh lanh lợ i, nhưng vì bi cha quở nên đã bỏ đả o
Đào Hoa ra đi. Cô đã gặ p Quá ch Tĩnh lú c cô giả trai. Vì thấ y Quá ch Tĩnh
tính tình hào hiệp và thà nh thậ t nên cô đem lò ng yêu và tậ n lự c giú p đỡ
Quá ch Tĩnh. Về mặ t vô thuậ t, Quá ch Tĩnh đã tiến bộ vượ t bự c nhờ
nhiều lý do. Trướ c hết, trong dịp đi tìm thuố c về chữ a bịnh cho Đạ o Sĩ
Vương Xứ Nhú t, ô ng đã ngẫ u nhiên hú t đượ c huyết con rắ n quí củ a
Lương Tử Ô ng và nhờ đó mà tă ng thêm cô ng lự c rấ t nhiều. Kế đó , nhờ
sự khéo léo củ a Hoà ng Dung, rồ i nhờ sự chơn chấ t củ a mình, Quá ch
Tĩnh đã đượ c Bắ c Cá i là Hồ ng Thấ t Cô ng thương mến và dạ y cho mô n
võ Hà ng Long Thậ p Bá t Chưở ng. Ngoà i ra, ô ng lạ i đượ c Lã o Ngoan
Đồ ng Châ u Bá Thô ng kết nghĩa anh em và dạ y cho hết cả hai phầ n củ a
CỬ U Â M CHÂ N KINH. Khi đi tìm Đoà n Nam Đế (lú c ấ y trở thà nh Nhấ t
Đăng Đạ i Sư) để yêu cầ u ô ng nà y chữ a thương cho Hoà ng Dung, Quá ch
Tĩnh lạ i đượ c ô ng này giả i thích cho nên hiểu đượ c hết cá c câ u tiếng
Phạ n chen lẫ n trong bả n Há n vă n củ a bộ kinh nà y thà nh ra đã thô ng
hiểu nó hoà n toà n. Và trong lú c cù ng Hoà ng Dung ra đả o Đà o Hoa để
tìm Hoà ng Dượ c Sư, Quá ch Tĩnh đã nhờ chứ ng kiến cuộ c tranh tà i giữ a
Đô ng Tà Hoà ng Dượ c Sư, Tâ y Độ c  u Dương Phong và Bắ c Cá i Hồ ng
Thấ t Cô ng mà hiểu hết cá c điểm ẩ n ả o cao siêu củ a võ thuậ t. Sau hết.
Quá ch Tĩnh đã nhờ tìm đượ c bộ VŨ MỤ C DI THƯ do danh tướ ng nhà
Tố ng là Nhạ c Phi sá ng tá c nên biết cá ch điều khiển quâ n sĩ đá nh giặ c.
Tuy nhiên, mố i tình giữ a Quá ch Tĩnh và Hoà ng Dung đã gặ p nhiều trở
lự c. Ban đầ u, Giang Nam Lụ c Quá i khô ng muố n cho Quá ch Tĩnh gầ n
Hoà ng Dung vìcho rằ ng cô này khô ng phả i là ngườ i tố t. Sau đó , Đô ng
Tà lạ i hậ n Quá ch Tĩnh vì Quá ch Tĩnh lú c nhỏ đã ngẫ u nhiên hạ sá t Trầ n
Huyền Phong là đệ tử củ a ô ng thà nh ra ô ng đã ’ cớ lú c muố n đem
Hoà ng Dung gã cho  u Dương Cô ng Tử là chá u củ a Tâ y Độ c. Khi ô ng
chấ p nhậ n gã Hoà ng Dung cho Quá ch Tĩnh thì Quá ch Tĩnh đã tỏ ra quả
chơn chấ t khô ng biết lên tiếng tô n ô ng là m nhạ c phụ ngay. Sau đó ,
Đô ng Tà lạ i tưở ng rằ ng Quá ch Tĩnh đã nó i dố i ô ng khi bả o rằ ng mình
- 127 -
khô ng biết CỬ U Â M CHÂ N KINH trong khi Quá ch Tĩnh thậ t sự đã
khô ng biết rằ ng cá i mà Lã o Ngoan Đồ ng đem dạ y mình chính là bộ kinh
trứ danh này. Lú c bị Linh Trí Thượ ng Nhâ n gạ t và tưở ng rằ ng Hoà ng
Dung đã chết khi vượ t biển đi tìm Quá ch Tĩnh, Đô ng Tà cà ng thù Quá ch
Tĩnh thêm và có ý định triệt hạ luô n thầ y Quá ch Tĩnh là nhó m Giang
Nam Lụ c Quá i. Về phầ n Quá ch Tĩnh thì cũ ng hiềm Đô ng Tà vì ô ng nà y
đã có sự đụ ng chạ m vớ i phá i Toà n Châ n. Sau đó . ô ng lạ i nghĩ rằ ng
chính Đô ng Tà đã giữ nă m ngườ i thầ y củ a mình trong nhó m Giang
Nam Lụ c Quá i nên quay ra hậ n hủ i Hoà ng Dung. Nhờ lanh lợ i, thô ng
minh và có nhiều mưu kế Hoà ng Dung đã nhẫ n nhụ c cứ u giú p Kha
Trấ n Á c là ngườ i duy nhấ t cỏ n số ng só t trong nhó m Giang Nam Thấ t
Quá i và là m cho ô ng thấy rõ rằ ng thủ phạ m giết nă m ngườ i anh em kết
nghĩa vớ i ô ng là Tâ y Độ c và Dương Khang. Đến lú c đó , Quá ch Tĩnh mớ i
nhậ n thấ y sự thậ t và yêu Hoà ng Dung trở lạ i. Nhưng mặ c dầ u lò ng
Quá ch Tĩnh chỉ yêu Hoà ng Dung, ô ng lạ i cò n vướ ng víu vì lờ i hứ a cướ i
Hoa Tranh là m vợ . Vì muố n giữ lờ i hứ a, ô ng đã về Mô ng Cổ khi khô ng
tìm ra tung tích Hoà ng Dung lú c ấ y đang bị Tâ y Độ c bắ t giữ . Quá ch
Tĩnh đã đượ c Thà nh Cá t Tư Hã n phong là m tướ ng đi đá nh giặ c. Phầ n
Hoà ng Dung thì đã trố n khỏ i sự kềm chế củ a Tâ y Độ c. Vì đương giữ
chứ c Bang Chủ Cá i Bang, Bà đã huy độ ng đượ c ngườ i củ a đoà n thể nà y
ngầ m giú p Quá ch Tĩnh, nhắ c Quá ch Tĩnh sử dụ ng VŨ MỤ C DI THƯ và
nhờ đó mà lậ p cô ng lớ n vớ i Thà nh Cá t Tư Hã n, đồ ng thờ i giết đượ c
Hoà n Nhan Liệt bá o thù cho cha. Quá ch Tĩnh đã đinh bụ ng lấy cô ng
trạ ng mình đã thâ u hoạ ch đượ c trong cuộ c chiến đấ u để đổ i lạ i lờ i hứ a
cướ i Cô ng Chú a Hoa Tranh là m vợ và đượ c kết duyên vớ i Hoà ng Dung.
Nhưng vì ô ng bấ t nhẫ n khi thấ y ngườ i Mô ng Cổ tà n sá t dâ n chú ng củ a
thà nh phố bị triệt hạ , ô ng đã lấ y cô ng ô ng để xin Thà nh Cá t Tư Hà n tha
cho dâ n chú ng thà nh phố này. Việc Cô ng Chú a Hoa Tranh chỉ đượ c giả i
quyết bằ ng mộ t thả m kịch cho Quá ch Tĩnh. Mặ c dầ u khô ng mấ y hà i
lỏ ng về việc Quá ch Tĩnh xin tha cho cho dâ n chú ng, Thà nh Cá t Tư Hã n
vẫn cỏ n tin cậ y và quí mến ô ng. Bở i đó , nhà vua Mô ng Cổ nà y đã phong
cho Quá ch Tĩnh là m tướ ng đi đá nh Đạ i Kim vớ i Đà Lô i, nhưng đồ ng
thờ i có mậ t lịnh theo đó Quá ch Tĩnh phả i kéo quâ n đá nh luô n Đạ i Tố ng
sau khi hạ Đạ i Kim. Theo mưu đồ củ a Thà nh Cá t Tư Hã n, nếu Quá ch
Tĩnh từ chố i khô ng tuâ n lịnh đá nh Đạ i Tố ng thì ô ng phả i bi hạ sá t ngay.
Do chủ trương này, Thà nh Cá t Tư Hã n đã giữ Bà Lý Bình là mẹ Quá ch
Tĩnh ở lạ i Mô ng Cổ . Mẹ con Quá ch Tĩnh đã biết đượ c dụ ng ý Thà nh Cá t
Tư Hã n nên định bỏ trố n về Đạ i Tố ng. Vì sợ Quá ch Tĩnh đi luô n, Cô ng
Chú a Hoa Tranh đã tố cá o â m mưu nà y vớ i hy vọ ng giữ mẹ con Quá ch
Tĩnh lạ i. Nhưng bà Lý Blnh khô ng muố n cho con vì vướ ng víu mình mà
bắ t buộ c phả i phụ c vụ ngườ i Mô ng Cổ trong việc lấ n đá nh Đạ i Tố ng
- 128 -
nên đã tự tử . Do chỗ Cô ng Chú a Hoa Tranh có trá ch nhiệm về cá i chết
củ a Bà Lý Bình mà Quá ch Tĩnh có thể quay về vớ i Hoà ng Dung. Nhưng
khi thấ y Quá ch Tĩnh xin vớ i Thà nh Cá t Tư Hã n cho dâ n khỏ i chết thay
vì xin khỏ i lấy Cô ng Chú a Hoa Tranh, Hoà ng Dung lạ i nghĩ rằ ng Quá ch
Tĩnh ham chứ c Phò Mã Mô ng Cổ mà phụ bạ c mình nên bỏ đi và bị Tâ y
Độ c bắ t trở lạ i. Quá ch Tĩnh phả i đi tìm và giả i thoá t Hoà ng Dung. Khi
quâ n Mô ng Cổ vâ y thà nh Tương Dương, Quá ch Tĩnh và Hoà ng Dung đã
đến phụ giú p và o việc giữ thà nh nà y. Quá ch Tĩnh đã lén vào đạ i bả n
dinh Mô ng Cổ vớ i ý định hà nh thích chủ tướ ng Mô ng Cổ là Đà Lô i mặ c
dầ u ô ng nà y đã kết nghĩa anh em vớ i mình. Nhưng lú c đó , Thà nh Cá t
Tư Hã n đương hấ p hố i và có lịnh gọ i Đà Lô i về gặ p mặ t trướ c khi chết.
Thà nh Cá t Tư Hã n lạ i nhắ n vớ i Đà Lô i là nếu có gặ p Quá ch Tĩnh thì
cũ ng đưa về gặ p mình và Quá ch Tĩnh đã trở về Mô ng Cổ đề hộ i kiến vớ i
Thà nh Cá t Tư Hã n trướ c khi nhà vua này bă ng hà . Sau đó , Quá ch Tĩnh
và hoà ng Dung về đả o Đà o Hoa và kết hô n vớ i nhau sanh ra đứ a con
đầ u lỏ ng là Quá ch Phù . Đô ng Tà Hoà ng Dượ c Sư đã giao đả o Đà o Hoa
cho họ để đi chơi xa, khô ng cho biết tin tứ c gì về mình. Lú c Quá ch Phù
đã trên 10 tuổ i, Quá ch Tĩnh và Hoà ng Dung đã bỏ đả o Đà o Hoa về Đạ i
Tố ng thă m dò tin tứ c Đô ng Tà nhưng khô ng tìm đượ c ô ng. Khi ngườ i
Mô ng Cổ đã diệt xong nướ c Đạ i Kim rồ i chủ trương chinh phụ c Đạ i
Tố ng, Quá ch Tĩnh và Hoà ng Dung lạ i đến thà nh Tương Dương lú c ấ y là
địa điểm then chố t cho việc phò ng thủ lã nh thổ Đạ i Tố ng. Họ đã ở đó
trong hơn mưở i nă m đề giú p chính quyền và nhâ n dâ n chố ng chọ i lạ i
cá c đạ o quâ n Mô ng Cổ đến tấ n cô ng. Đến lú c nhà vua Mô ng Cổ Mô ng
Kha (tứ c là Nguyên Hiển Tô ng) bi tử trậ n khi cô ng phá Tương Dương
và thấ t bạ i, Quá ch Tĩnh và Hoà ng Dung mớ i tạ m thờ i rờ i bỏ thà nh nà y.
Nhờ cô ng ơn giữ thà nh giú p dâ n chú ng nên Quá ch Tĩnh đã đượ c tô n
là m đạ i hiệp và đượ c gọ i là Bắ c Hiệp để thay thể Bắ c Cá i đã chết trong
số nă m vị bá chủ võ lâ m. Cứ theo bộ CÔ GÁ I ĐỒ LONG thì sau đó Quá ch
Tĩnh và Hoà ng Dung lạ i trở lạ i giú p chính quyền và dâ n chú ng Tương
Dương giữ thà nh nà y và đã tử nạ n khi quâ n Nguyên phá đượ c thà nh.
Nhưng trướ c đó , hai nhâ n vậ t nà y đã dự liệu rằ ng thế nhà Đạ i Tố ng
khô ng thể chồ ng cự nổ i quâ n Mô ng Cổ . Để chuẩ n bi cho việc đá nh
ngườ i Mô ng Cổ giả i thoá t Há n tộ c trong tương lai, họ đã là m mộ t bí kíp
ghi võ cô ng củ a CỬ U Â M CHÂ N KINH và Hà ng Long Thậ p Bá t Chưở ng
giấ u và o mộ t thanh kiếm đặ t tên là Ỷ Thiên, và đem VŨ MỤ C DI THƯ
giấ u và o mộ t thanh đao đặ t tên là Đồ Long. Đồ Long hà m ý giết nhà
cầ m quyền Mô ng Cổ để giả i thoá t Há n tộ c và Ỷ Thiên hà m ý thể theo ý
trờ i mà trừ diệt nhữ ng kẻ cầ m quyền gian á c, tham nhũ ng, hạ i dâ n. Hai
võ khí nà y đượ c chế tạ o bằ ng chấ t kim loạ i đặ c biệt lấy từ câ y Huyền
Thiết Kiếm củ a Dương Quá nên rấ t sắ c bén có thể chém gã y cá c võ khí
- 129 -
khá c, nhưng nếu dù ng hai võ khí ấy đề chặ t nhau thì cả hai đều gã y và
để lộ cá c bí kíp. Ngườ i Há n tộ c thờ i Quá ch Tĩnh và Hoà ng Dung vừ a bi
xâ m lấ n củ a ngườ i Mô ng Cổ , vừ a bị khổ sở vì nạ n tham quan ô lạ i củ a
nhà Đạ i Tố ng. Do đó , khi chế tạ o đao Đồ Long và kiềm Ỷ Thiên, Quá ch
Tĩnh và Hoả ng Dung có dụ ng ý truyền lạ i cho kẻ có cơ duyên bộ VŨ
MỤ C DI THƯ đề họ đá nh đuổ i ngườ i Mô ng Cổ khỏ i đấ t Há n và cá c bí
kíp võ cô ng đế họ trừ gian diệt bạ o, bả o vệ nhâ n dâ n đố i vớ i bấ t cứ
chính quyền nà o. VI- DUƠNG KHANG tứ c HOÀ N NHAN KHANG. Dương
Khang là con Dương Thiết Tâ m, dò ng dõ i củ a Dương Tá i Hưng cũ ng là
mộ t ngườ i nổ i tiếng anh hù ng củ a nhà Đạ i Tố ng. Dương Thiết Tâ m là
bạ n củ a Quá ch Khiếu Thiên và cả hai ngườ i đều cỏ lò ng yêu nướ c nên
rấ t đau lò ng vì ngườ i Đạ i Kim đã xâ m lấn và chiếm phầ n đấ t phía bắ c
củ a nhà Đạ i Tố ng. Cả hai đã là m quen vớ i mộ t đạ o sĩ yêu nướ c là Khưu
Xứ Cơ khi vợ họ cù ng có thai mộ t lượ t. Do sự đề nghị củ a vị đạ o sĩ nà y,
họ đã đồ ng ý là sẽ đặ t tên con mộ t ngườ i là Tĩnh, mộ t ngườ i là Khang,
đề nhở lạ i niên hiệu Tĩnh Khang (1126) là năm mà ngườ i Đạ i Kim
chiếm đượ c kinh đô nhà Đạ i Tố ng và bắ t hai vua Tố ng Huy Tô ng và
Tố ng Khâ m Tô ng, khiến cho nhà Đạ i Tố ng mất Hoa Bắ c và phả i dờ i
kinh đô về phía nam. Họ cò n hẹn vớ i nhau là nếu con họ là con trai cả
thì chú ng sẽ kết nghĩa anh em vớ i nhau, cỏ n nếu mộ t đứ a trai mộ t đứ a
gá i thì chủ ng sẽ kết hô n vớ i nhau. Nhưng trong khi vợ Dương Thiết
Tâ m là Bao Tích Nhượ c cò n mang thai thì mộ t thâ n vương Đạ i Kim là
Hoà n Nhan Liệt đã gặ p bà rồ i mê nhan sắ c củ a bà . Ô ng ta lậ p kế sai mộ t
võ quan Đạ i Tố ng là Đoà n Thiên Đứ c mang quâ n đến hạ sá t Dương
Thiết Tâ m và Quá ch Khiếu Thiên. Quá ch Khiếu Thiên chết, nhưng
Dương Thiết Tâ m cò n sổ ng só t đượ c và đổ i tên là Mụ c Dịch. Ô ng đã
là m ngườ i mã i võ đi khắ p nơi đề tìm vợ và có nuô i mộ t đứ a con gá i tên
là Mụ c Niệm Từ . Phầ n Bao Tích Nhượ c thì đượ c Hoà n Nhan Liệt tỏ vẻ
hà o hiệp cưu giú p và yêu thương nên đã nhậ n là m vương phi cho vị
thâ n vương Đạ i Kim nà y. Do đó , khi bà đẻ ra mộ t đứ a con trai, bà vẫ n
đặ t tên nó là Khang như dự liệu, nhưng đứ a bé nà y lạ i mang họ Hoà n
Nhan. Đạ o sĩ Khưu Xứ Cơ vì đá nh cuộ c vớ i Giang Nam Thấ t Quá i nên cố
tìm ra tung tích Bao Tích Nhượ c và thâ u nhậ n Hoà n Nhan Khang là mđồ
đệ. Khưu Xứ Cơ đã rèn luyện nộ i cô ng và võ nghệ cho Hoà n Nhan
Khang, nhưng lạ i khô ng nó i cho Hoà n Nhan Khang biết thâ n thế thậ t sự
củ a minh. Do đó , Hoà n Nhan Khang vẫ n tưở ng mình là con Hoà n Nhan
Liệt. Lú c Mụ c Dịch đền kinh đô Đạ i Kim mở cuộ c thí võ chiêu phu cho
con gá i nuô i là Mụ c Niệm Từ , Hoà n Nhan Khang đã thí võ để đù a chơi.
Nhưng trong dịp nà y, Mụ c Niệm Tử đã yêu Hoà n Nhan Khang. Sau đó .
Hoà n Nhan Khang đã mờ i cha con Mụ c Dịch và o vương phủ giả là để
nó i chuyện hô n nhâ n, nhưng thậ t sự để thủ tiêu họ . Nhâ n cơ hộ i nà y
- 130 -
Bao tích Nhượ c đã gặ p đượ c Mụ c Dịch và nhìn ra đó là Dương Thiết
Tâ m, chồ ng mình. Hai ngườ i đã cù ng nhau trố n khỏ i vương phủ và bi
Hoà n Nhan Liệt cù ng Hoà n Nhan Khang rượ t theo. Vì đã cù ng đườ ng,
hai ngườ i đã cù ng nhau tự tử . Trướ c khi chết họ đã cho Hoà n Nhan
Khang biết sự thậ t, nhưng Hoà n Nhan Khang khô ng chịu nhậ n Dương
Thiết Tâ m là cha mình. Do đó . Khưu Xứ Cơ đã tuyên bồ chịu thua Giang
Nam Lụ c Quá i vì nhậ n châ n rằ ng đệ tử mình khô ng có tư cá ch đứ ng
đắ n đá ng trọ ng. Sau khi mẹ chết, Hoà n Nhan Khang vẫ n ở vớ i Hoà n
Nhan Liệt và xem Hoà n Nhan Liệt như cha. Trong mộ t dịp đi cô ng cá n
cho Hoà n Nhan Liệt trên đấ t Đạ i Tố ng, Hoà n Nhan Khang đã gặ p Đoà n
Thiên Đứ c và ô ng này đã cung khai hết việc ô ng đã theo lịnh Hoà n
Nhan Liệt đi bắ t và giết Quá ch Khiếu Thiên và Dương Thiết Tâ m để cho
Hoà n Nhan Liệt cướ p Bao Tích Nhượ c là m vợ . Lú c ấ y, Hoà n Nhan
Khang vì thấ y mình cô thế nên giả vờ nhậ n châ n đượ c sự thậ t. Ô ng tự
nhậ n mình là Dương Khang và kết nghĩa anh em vớ i Quá ch Tĩnh.
Nhưng thậ t sự ô ng vẫ n cò n tiếc tướ c vị thâ n vương củ a nướ c Đạ i Kim
nên khô ng quyết tâm đồ i phó vớ i Hoà n Nhan Liệt để trả thù cho cha.
Trá i lạ i, ô ng vẫ n cò n trung thà nh vớ i nướ c Đạ i Kim, nhấ t là sau khi
đượ c Hoà n Nhan Liệt hứ a sẽ cho ô ng kế vị sau này. Do sự ham mê phú
quí như vậ y, Dương Khang đã che chở cho Hoà n Nhan Liệt khô ng bị
nhó m Quá ch Tĩnh bắ t, và nhậ n nhiều cô ng tá c chính tri quan trọ ng củ a
nhó m Đạ i Kim có mụ c đích tạ o thế thuậ n tiện cho Đạ i Kim tấ n cô ng Đạ i
Tố ng. Mộ t trong cá c mưu đồ củ a Dương Khang trong chiều hướ ng này
là già nh chứ c Bang Chủ Cá i Bang rồ i chấ p nhậ n lờ i yêu cầ u củ a Hoà n
Nhan Liệt nhở Cừ u Thiên Nhậ n, Bang Chủ Thiết Chưở ng Bang chuyển
đến. Theo lờ i yêu cầ u này, Cá i Bang phả i dồ n bang chú ng về phía nam
để cho phía bắ c củ a lã nh thổ Đạ i Tố ng cò n lạ i khô ng có tổ chứ c dâ n
chú ng nào hữ u hiệu đố i phó lạ i cuộ c xâ m lă ng mà Đạ i Kim dự liệu.
Ngoài ra, Dương Khang cò n phụ lự c vớ i Hoà n Nhan Liệt trong việc đi
tìm bộ VÕ MỤ C DI THƯ củ a Nhạ c Phi để lạ i dạ y về phép hành quâ n. Vớ i
cá c chủ trương trên đâ y, Dương Khang phả i đố i phó vớ i Quá ch Tĩnh và
Hoà ng Dung và nhiều lầ n tìm cá ch hã m hạ i hai ngườ i này cù ng nhữ ng
kẻ thuộ c mộ t phe vớ i họ . Dương Khang đã cù ng vớ i Tâ y Độ c  u Dương
Phong lén đến đả o Đào Hoa hạ sá t năm ngườ i trong Giang Nam Lụ c
Quá i để là m cho Quá ch Tĩnh ngỡ là Hoà ng Dượ c Sư giết và că m thù
Hoà ng Dượ c Sư, đồ ng thờ i tuyệt tình vớ i Hoà ng Dung. Hai ngườ i nà y
cũ ng đã huy độ ng quâ n bao vâ y để tẩ n cô ng phá i Toà n Châ n, Hoà ng
Dượ c Sư, Hồ ng Thấ t Cô ng và Quá ch Tĩnh khi nhữ ng ngườ i nà y họ p
nhau ở lầ u Yên Vũ . Mặ c dầ u đã yêu Mụ c Niệm Từ sau khi cô này lộ ng
hiểm cứ u mình lú c bị phe địch bắ t, Dương Khang vẫ n khô ng nghe lờ i cô
yêu cầ u bỏ nướ c Đạ i Kim. Lú c bị Hoà ng Dung đoạ t chứ c Bang Chủ Cá i
- 131 -
Bang, Dương Khang đã chạ y và o nú i Thiết Chưở ng nương tự a Thiết
Chưở ng Bang và đã hã m hiếp Tầ n Nam Cầ m, mộ t cô gá i chuyên nghề
bắ t rắ n đã bị Thiết Chưở ng Bang bắ t về để là m thú tiêu khiển cho
ngườ i củ a mình. Về mặ t võ thuậ t Dương Khang là đệ tử chính thứ c củ a
đạ o sĩ Khưu Xứ Cơ phá i Toà n Châ n nhưng lạ i cò n lén họ c vớ i Mai Siêu
Phong là đệ tử củ a Hoà ng Dượ c Sư lú c bà nà y đã bị Hoà ng Dượ c Sư loạ i
trừ khỏ i mô n phá i. Nhưng điều ướ c mơ củ a Dương Khang là đượ c là m
đệ tử củ a Tây Độ c  u Dương Phong. Ô ng nà y chủ trương chỉ có mộ t đệ
tử và đã chính thứ c truyền võ nghệ cho  u Dương Cô ng Tử là đứ a chá u
gọ i ô ng bằ ng chú (nhưng thậ t sự là con ruộ t củ a ô ng). Để có thể đượ c
 u Dương Phong nhậ n là m đệ tử , Dương Khang đã hạ sá t  u Dương
Cô ng Tử . Cá c hà nh độ ng â m độ c củ a Dương Khang đã bị Hoà ng Dung
khá m phá và tiết lộ trong Thiết Thương Thầ n Miếu. Lú c ẩ y, Hoà ng
Dung nấ p trong miếu vớ i Kha Trấ n á c. Nhưng khi nghe thẩ y phe Hoà n
Nhan Liệt, Â u Dương Phong và Dương Khang đến, bà lộ ng hiểm ra gặ p
mặ t họ trong khi vẫ n để Kha Trấ n Á c nấ p bên trong. Bà dù ng lở i khéo
léo để chấ t vấ n Cô Khù ng là con củ a Khú c Linh Phong, mộ t đệ tử củ a
Hoà ng Dượ c Sư, và đượ c Hoà ng Dượ c Sư đem về đả o Đà o Hoa để nuô i
và dạ y. Do sự trả lờ i củ a Cô Khù ng mà Kha Trấ n Á c nấ p bên trong biết
rõ là chính Dương Khang đã cù ng  u Dương Phong đến đả o Đà o Hoa
để giết cá c bạ n ô ng trong Giang Nam Lụ c Quá i. Hoà ng Dung cũ ng dù ng
lờ i khéo léo đề Cô Khù ng nó i lên cho mọ i ngườ i biết rằ ng chính Dương
Khang đã giết  u Dương Cô ng Tử . Thấ y cá c việc là m củ a mình bị phá
giá c, Dương Khang nổ i xung nhả y đến tấ n cô ng Hoà ng Dung và đá nh
vào ngườ i Hoà ng Dung. Nhưng vì Hoà ng Dung có mặ c cá i á o giá p là m
bằ ng da con nhím bên trong nên Dương Khang bị thương chảy má u.
Lú c trở về đả o Đào Hoa sau khi  u Dương Phong và Dương Khang đến
hạ sá t nă m ngườ i củ a phe Giang Nam Lụ c Quá i, Hoà ng Dung đã bị mộ t
trong nhữ ng ngườ i nà y là Nam Hi Nhâ n đá nh và o vai trong lú c mê
man. Nam Hi Nhâ n vố n đã bi  u Dương Phong hạ i bằ ng chấ t độ c lấy ra
từ nọ c rắ n nên trong má u ô ng có chấ t độ c nà y. Khi đá nh vào vai Hoà ng
Dung trú ng cá i giá p da nhím, tay Nam Hi Nhâ n bị thương chả y má u và
má u này dính và o cá i á o giá p đó . Dương Khang đá nh trú ng nhằ m chỗ
Nam Hi Nhâ n đã đá nh Hoà ng Dung nên khi ô ng bi á o giá p da nhím là m
cho bị thương, chấ t độ c trên á o giá p truyền và o má u ô ng là m cho ô ng
ngộ độ c tứ c khắ c. Â u Dương Phong có thuố c giải, nhưng vì đã biết rằ ng
chính Dương Khang đã giết con mình là Â u Dương Cô ng Tử nên khô ng
chịu cho thuố c giả i đó thà nh ra Dương Khang bị điên loạ n mà chết. Mọ i
ngườ i, ngay cả đến ngườ i Dương Khang thờ là m cha là Hoà n Nhan Liệt
đều bỏ chạ y để lánh xa ô ng vì sợ ô ng truyền chấ t độ c và o ngườ i và bị
chết thả m, chỉ có Mụ c Niệm Từ vẫn cò n yêu ô ng nên tự tử chết theo
- 132 -
ô ng. VII - DƯƠNG QUÁ . Dương Quá là đứ a con mà Tầ n Nam Cầ m sanh
ra vì bị Dương Khang hã m hiếp. Khi bà sanh đứ a trẻ nà y thì gặ p Quá ch
Tĩnh và Quá ch Tĩnh đã đặ t tên cho nó là Quá vố n có ý nghĩa là lỗ i lầ m
vớ i mụ c đích ghi nhậ n sự sai quấ y củ a Dương Khang. Vì Tầ n Nam Cầ m
sanh nhai vớ i nghề bắ t rắ n nên từ nhỏ , Dương Quá cũ ng theo mẹ bắ t
rắ n. Mặ t khá c, đểTầ n Nam Cầ m khỏ i bị ngườ i ta hà hiếp, Quá ch Tĩnh đã
dạ y cho bà phép luyện nộ i cô ng củ a phá i Toà n Châ n. Tầ n Nam Cầ m đã
theo phép đó mà luyện tậ p, đồ ng thờ i dạ y Dương Quá luyện tậ p theo.
Lú c Dương Quá đượ c 10 tuổ i, Tầ n Nam Cầ m chết vì bị rắ n độ c cắ n
nhằ m lú c quên khô ng mang thuố c giả i theo mình. Sau khi chô n mẹ, cậ u
bé Dương Quá cả m thấ y bơ vơ. Vì lú c Tần Nam Cầ m cò n số ng, bà có kể
cho con nghe câ u chuyện củ a mộ t dị nhâ n ở Tây Vự c chuyên luyện tậ p
rắ n là m theo ý mình nên cậ u bé nảy ra cá i ý đi phiêu lưu để tìm thầ y
họ c cá c thuậ t chiến đấ u. Trên đườ ng đi phiêu lưu, cậ u bé Dương Quá
đã lượ m nhằ m mộ t câ y kim có tẩ m chấ t cự c độ c và bị ngộ độ c. Nhưng
cậ u lạ i may mắ n gặ p Tâ y Độ c  u Dương Phong và nhậ n ô ng nà y là m
cha nuô i đề nhờ ô ng chữ a cho. Â u Dương Phong chỉ mớ i tạ m chữ a cho
Dương Quá thì phả i lá nh mặ t vì có Quá ch Tĩnh và Hoà ng Dung đến. Hai
ngườ i nà y lú c đó đã thà nh vợ chồ ng và có đứ a con gá i khoả ng 10 tuổ i
là Quá ch Phù . Vì Đô ng Tà Hoà ng Dượ c Sư đã bỏ đả o Đà o Hoa đi vâ n du
lâ u quá mà khô ng về nên họ và o lụ c địa để thă m dò tin tứ c và tình cờ
gặ p Dương Quá . Khi gặ p Dương Quá , Quá ch Tĩnh và Hoà ng Dung nhậ n
ra ngay đó là con Dương Khang. Họ thấ y Dương Quá mồ cô i nên
thương xó t và nhậ n bảo bọ c cậ u bé này. Nhưng mặ c dầ u Dương Quá đã
theo Quá ch Tĩnh và Hoà ng Dung, Â u Dương Phong đã lén đến gặ p
Dương Quá , dạ y cho Dương Quá phép luyện tậ p để trừ chấ t độ c cò n lạ i
trong ngườ i và dạ y luô n cả cô ng phu Cá p Mô Cô ng đặ c biệt củ a mình.
Dương Quá cũ ng mến  u Dương Phong nên đã ngầ m giú p ô ng khỏ i bị
hạ i khi ô ng phả i đố i đầ u vớ i Quá ch Tĩnh và Hoà ng Dung cù ng Kha Trấ n
Á c là thầ y Quá ch Tĩnh, vố n rấ t thù hậ n  u Dương Phong vì ô ng nà y đã
giết nhữ ng anh em kết nghĩa vớ i mình trong nhó m Giang Nam Lụ c
Quá i. Liệu khô ng thể tim thấ y Hoà ng Dượ c Sư, Quá ch Tĩnh và Hoà ng
Dung lạ i trở về đả o Đà o Hoa và mang Dương Quá theo. Quá ch Tĩnh nhớ
đến mố i tình thâ n thiết giữ a thâ n phụ mình và thâ n phụ Dương Khang
nên rấ t yêu Dương Quá và muố n rèn luyện võ cô ng cho Dương Quá
thậ t giỏ i rồ i đem gả con gá i mình là Quá ch Phù cho Dương Quá . Bở i đó ,
ô ng đã cho Dương Quá chính thứ c nhậ p mô n phá i Giang Nam cù ng vớ i
Quá ch Phù và hai ngườ i con củ a Võ Tam Thô ng là Võ Đô n Nho và Võ Tu
Văn cũ ng đượ c vợ chồ ng Quá ch Tĩnh đem về nuô i vì mẹ chú ng đã bị Lý
Mạ c Sầ u giết, cò n cha chú ng thì điên loạ n bỏ đi mấ t. Phầ n Hoà ng Dung
thì lạ i rấ t e ngạ i về sau Dương Quá phá t giá c đượ c là bà có liên hệ đến
- 133 -
cá i chết củ a Dương Khang và tìm cá ch bá o thù . Bở i đó , bà đã yêu cầ u
hoã n việc hứ a gả Quá ch Phù cho Dương Quá . Mặ t khá c, bà đã dà n xếp
vớ i Quá ch Tĩnh để lã nh dạ y Dương Quá . Quá ch Tĩnh vô tình nên theo ý
kiến củ a vợ và Hoà ng Dung chỉ dạ y Dương Quá về văn chương chớ
khô ng dạ y võ nghệ. Dương Quá cả m thấ y việc đó và lén luyện tậ p Cá p
Mô Cô ng mà Â u Dương Phong đã chỉ cho mình. Ngoài ra cậ u bé nà y cò n
rình xem cá ch Quá ch Tĩnh chỉ dạ y cho anh em họ Võ để họ c và luyện
tậ p theo. Vì có ngườ i lạ mặ t lén đến đả o Đà o Hoa và bị Dương Quá
đá nh chết vớ i mộ t đò n củ a Cá p Mô Cô ng Quá ch Tĩnh phá t giá c đượ c là
Dương Quá có họ c mộ t mô n võ khá c hơn mô n võ củ a mình. Sau khi
thả o luậ n vớ i thầ y là Kha Trấ n Á c và vợ là Hoà ng Dung, ô ng đã mang
Dương Quá lên Chung Nam Sơn để gở i Dương Quá cho phá i Toà n Châ n
dạ y dỗ . Đạ o sĩ Khưu Xứ Cơ lú c đó là nhâ n vậ t sổ hai trong phá i nà y rấ t
mừ ng khi gặ p đứ a con trai củ a đồ đệ mình trướ c đâ y là Dương Khang.
Ô ng rấ t mến Dương Quá , nhưng khô ng trự c tiếp dạ y cậ u bé nả y mà lạ i
giao nhiệm vụ giá o huấ n cậ u cho mộ t đệ tử Toà n Châ n hà ng dướ i mình
là Triệu Chí Kính. Nhưng ngay từ lú c đầ u Triệu Chí Kính và Dương Quá
đã có sự xung khắ c nhau. Bở i đó Triệu Chí tính chỉ dạ y Dương Qua cá c
khẩ u quyết mà khô ng dạ y cá ch đá nh thậ t sự . Đến lú c có cuộ c giao đấ u
giữ a tất cả cá c đệ tử củ a phá i Toà n Châ n để xem kết quả luyện tậ p,
Triệu Chí Kính lạ i sai Dương Quá ra đấ u để cho cậ u họ c trò này bị đò n
và mang nhụ c. Nhưng Dương Quá đã uấ t ứ c nên đá nh bừ a bã i và dù ng
đò n Cá p Mô Cô ng đá nh chết mộ t đệ tử phá i Toà n Châ n và là m cho mộ t
đệ tử khá c bị thương. Do đó , cậ u bé nà y phả i chạ y trố n và lọ t và o địa
phậ n củ a phá i Cổ Mộ . Tổ sư củ a phá i nà y là mộ t phụ nữ tên Lâ m Triều
Anh trướ c đâ y bà có mố i tình thâ m hậ u vớ i tổ sư phá i Toà n Châ n là
Vương Trù ng Dương. Nhưng vì phả i lo việc nướ c, Vương Trù ng Dương
khô ng đá p ứ ng đú ng mứ c mố i tình củ a bà nên bà thố ng hậ n và lậ p mô n
phá i Cổ Mộ , lạ i nghiên cứ u mộ t võ thuậ t khắ c chế võ thuậ t củ a phá i
Toà n Châ n. Bà lạ i đá nh cuộ c vớ i Vương Trù ng Dương và đã thắ ng cuộ c.
Do đó , phá i Toà n Châ n phả i nhượ ng cho bà mộ t phầ n nú i Chung Nam ở
sá t că n cứ củ a mình vớ i lờ i hứ a khô ng bao giờ xâm phạ m đến phầ n nú i
đó . Că n cứ củ a Bà Lâ m Triều Anh là mộ t toà cổ mộ và giớ i luậ t bà đặ t
cho mô n phá i bà là chỉ nhậ n phụ nữ là m đệ tử , mà ngườ i nà y đã vào ở
trong Cổ Mộ rồ i thì vĩnh viễn khô ng đượ c ra, trừ ra khi nà o có mộ t
ngườ i đà n ô ng yêu mình đến mứ c sẵ n sà ng chịu chết thay mình. Tuy ở
sá t bên nhau, ngườ i củ a hai phả i Toà n Châ n và Cổ Mộ khô ng hề có tiếp
xú c vớ i nhau. Nhưng vì thương Dương Quá cò n nhỏ mà bị cả phá i Toà n
Châ n hiếp đá p nên mộ t ngườ i trong Cổ Mộ là Tô n Bà đã binh vự c cậ u
bé nà y và bị ngườ i củ a phá i Toà n Châ n đá nh trọ ng thương. Do sự nà i nỉ
củ a bà trướ c khi tắ t hơi mà cậ u bé Dương Quá đã đượ c chấ p nhậ n vào
- 134 -
ở trong Cổ Mộ . Lú c ấ y, trong că n cứ nà y chỉ cò n có Tiểu Long Nữ , mộ t
thiếu nữ rấ t đẹp nhưng lớ n tuổ i hơn Dương Quá . Tiểu Long Nữ đã
nhậ n là m thầy Dương Quá và dạ y Dương Quá cá c tuyệt nghệ củ a phá i
Cổ Mộ . Nhưng sau đó , hai ngườ i đã yêu nhau. Cuộ c tình duyên giữ a
Dương Quá và Tiểu Long Nữ đã gậ p rấ t nhiều trắ c trở . Trướ c hết là vì
sự chố ng phá củ a Lý Mạ c Sầ u, sư tỷ củ a Tiểu Long Nữ . Vì trá i mô n qui
nên bà nà y bị thầ y đuổ i và khi ra khỏ i Cổ Mộ rồ i thì bà đã phạ m nhiều
tộ i á c. Bà rấ t muố n lấ y bộ sá ch võ thuậ t củ a mô n phả i là NGỌ C NỮ TÂ M
KINH để luyện tậ p nên tìm mọ i cá ch uy hiếp Tiểu Long Nữ và Dương
Quá để đạ t mụ c đích. Chính vì Lý Mạ c Sầ u xâ m nhậ p Cổ Mộ nên Tiểu
Long Nữ và Dương Quá phả i rờ i că n cứ nà y. Nhưng Tiểu Long Nữ đã
khô ng phạ m mô n qui khi ra khỏ i Cổ Mộ vì trong khi đụ ng độ vớ i Lý
Mạ c Sầ u, Dương Quá đã tỏ quyết tâ m chịu chết thay cho Tiểu Long Nữ .
Trở lự c thứ nhì cho sự kết thâ n giữ a Tiểu Long Nữ vớ i Dương Quá phá t
xuấ t từ nơi phả i Toà n Châ n. Mộ t đạ o sĩ củ a phá i nà y là Doã n Chí Bình
đã gặ p Tiểu Long Nữ lú c cô nà y bị điểm huyệt và mê man. Vì đã thầ m
vêu cô từ trướ c nên Doã n Chí Bình đã thừ a cơ hộ i hã m hiếp cô . Khi tỉnh
dậ y, cô ngỡ là Dương Quá đã là m việc đó nên ngỏ ý muố n làm vợ
Dương Quá . Nhưng Dương Quá khô ng biết việc này và trong lò ng vẫ n
cò n xem cô như thầ y nên tỏ ý do dự . Do đó , cô giậ n dỗ i bỏ đi. Đến sau,
khi gặ p lạ i Dương Quá , Tiểu Long Nữ lạ i phá t giá c rằ ng ngườ i đã là m
cho mình mấ t trinh khô ng phả i là Dương Quá mà là Doã n Chí Bình. Cô
nghĩ rằ ng mình khô ng xứ ng đá ng là m vợ Dương Quá nên lạ i bỏ Dương
Quá ra đi mộ t lầ n nữ a. Á p lự c củ a dư luậ n cũ ng đã gâ y nhiều trở ngạ i
cho cuộ c tình duyên giữ a hai ngườ i. Do sự gợ i ý củ a Hoà ng Dung, Tiểu
Long Nữ nghĩ rằ ng sự kết hô n vớ i mình sẽ đặ t Dương Quá trong mộ t
tình trạ ng khó xử . Nếu hai ngườ i kết hô n vớ i nhau mà số ng trong xã
hộ i thì Dương Quá suố t đờ i sẽ bị thiên hạ khinh khi sỉ vả vì là họ c trò
mà giày đạ p lễ giá o để lấ y thầ y. Trá i lạ i, nếu hai ngườ i lui về Cổ Mộ ở
ẩ n thì Dương Quá có thể khổ sở vì cuộ c đờ i quá tích mịch tạ i đó . Ý nghĩ
nà y cũ ng đã làm cho Tiểu Long Nữ tìm cá ch xa lá nh Dương Quá . Phầ n
Dương Quá thì trên đườ ng lưu lạ c đã gặ p nhiều thiếu nữ khá c có cả m
tình vớ i mình, như Lụ c Vô Song, Trình Anh, Cô ng Tô n Lụ c Ngạ c. Nhưng
ô ng chỉ có mố i châ n tình vớ i Tiểu Long Nữ và trung thà nh vớ i mố i tình
đó . Và sau nhiều lần phâ n cá ch, mà lầ n chó t trong mộ t thờ i gian 16
nă m dà i đă ng đẳ ng, Dương Quá đã vui duyên phu phụ vớ i Tiểu Long
Nữ , vớ i sự tá n thà nh, kính trọ ng và yêu mến củ a mọ i ngườ i. Đố i vớ i
Quá ch Tĩnh và Hoà ng Dung, Dương Quá đã có nhữ ng tình cả m rấ t phứ c
tạ p. Ô ng biết rằ ng Quá ch Tĩnh hết dạ thương ô ng, lạ i muố n gả Quá ch
Phù cho ô ng. Ô ng có hờ n Hoà ng Dung về chỗ lừ a dố i chỉ dạ y vă n mà
khô ng dạ y võ cho ô ng, nhưng cũ ng đã tỏ ra thô ng cả m khi Hoà ng Dung
- 135 -
phâ n trầ n là mình có dụ ng ý tố t khi đã có hành độ ng như vậ y. Nhưng
sau khi đượ c biết chắ c là thâ n phụ mình đã vì Quá ch Tĩnh và Hoà ng
Dung mà chết, ô ng đã hết sứ c thù hậ n Quá ch Tĩnh và Hoà ng Dung và
lậ p tâ m sá t hạ i hai ngườ i nà y để bá o thù . Nhưng lú c đó là lú c Quá ch
Tĩnh và Hoà ng Dung lo giú p đỡ nhâ n dâ n và chính quyền thà nh Tương
Dương chố ng lạ i cuộ c xâ m lă ng củ a ngườ i Mô ng Cổ . Dương Quá thấ y rõ
Quá ch Tĩnh là ngườ i đạ i nhâ n đạ i nghĩa, mộ t lò ng vì nướ c vì dâ n nên
khô ng nỡ xuố ng tay. Nhưng mặ t khá c, Dương Quá biết rằ ng vì việc
nghĩa, Quá ch Tĩnh có thể hạ sá t ngườ i thâ n nên cà ng tin chắ c là Quá ch
Tĩnh có trá ch nhiệm trong việc là m cho thâ n phụ mình chết. Sự xung
độ t trong tâ m thứ c Dương Quá chỉ chấ m dứ t khi ô ng đượ c Khá Trấ n Á c
kể hết lạ i sự tích thâ n phụ mình và nhậ n châ n rằ ng ô ng này quả đá ng
chết vì đã có tộ i lớ n đố i vớ i gia đình họ Dương và nhâ n dâ n nướ c Đạ i
Tố ng. Sự giao thiệp giữ a Dương Quá và gia đình họ Quá ch cò n trở
thà nh phứ c tạ p hơn vì thá i độ và tâ m tính củ a Quá ch Phù là con gá i lớ n
củ a Quá ch Tĩnh. Từ nhỏ , Dương Quá đã nhiều lầ n tủ i hổ vì lờ i nó i hay
cử chỉ củ a cô nà y. Lớ n lên, ô ng lạ i bị cô chặ t rụ ng cá nh tay mặ t trong
lú c nó ng giậ n và hiểu lầ m. Tuy nhiều lầ n muố n trả thù , Dương Quá đã
khô ng nỡ xuố ng tay khi có cơ hộ i. Trá i lạ i, ô ng đã nhiều lầ n giú p đỡ và
cứ u nguy cho Quá ch Phù . Cuố i cù ng, Quá ch Phù đã bị lò ng quả ng đạ i
củ a ô ng cả m hoá và thà nh thậ t xin lỗ i ô ng. Đố i vớ i ngườ i con gá i thứ
hai củ a Quá ch Tĩnh là Quá ch Tườ ng thì Dương Quá chỉ có cả m tình.
Chính vì muố n là m cho cô bé nà y vui lỏ ng mà Dương Quá đã phụ giú p
vào việc triệt hạ lự c lượ ng Mô ng Cổ vây đá nh Tương Dương, và là m
cho ngô i Bang Chủ Cả i Bang khô ng lọ t và o tay củ a mộ t ngườ i Mô ng Cổ
mà giao về cho Gia Luậ t Tề là chồ ng củ a Quá ch Phù . Trong thờ i kỳ lưu
lạ c khắ p nơi, Dương Quá đã gặ p nhiều cơ duyên và họ c đượ c hết cá c kỹ
thuậ t chiến đấ u. Ngoà i mô n võ củ a phá i Cổ Mộ và phá i Toà n Châ n, ô ng
cò n đượ c họ c cá c tuyệt nghệ củ a Tâ y Độ c  u Dương Phong, Bắ c Cá i
Hồ ng Thấ t Cô ng và Đô ng Tà Hoà ng Dượ c Sư, chỉ có mô n Nhấ t Dương
Chỉ củ a Đoà n Nam Đế là ô ng khô ng có họ c. Đặ c biệt, ô ng cò n đượ c họ c
kiếm phá p củ a mộ t dị nhâ n đã khuấ t là Độ c Cô Cầ u Bạ i. Ô ng đã nhờ
mộ t con thầ n điêu để bầ u bạ n vớ i vị dị nhâ n nà y mà tìm đượ c chỗ ẩ n
cư củ a vị ấ y. Mặ t khá c, nhờ sự chỉ dẫ n củ a con thầ n điêu nà y và nhờ
việc nó cho ô ng ă n mộ t loạ i trá i trâ n quí là m tă ng thêm cô ng lự c, ô ng
đã luyện tậ p đượ c mộ t nộ i cô ng và mộ t võ thuậ t siêu việt. Sau nà y, khi
đi hành hiệp giang hồ , ô ng đã mang con thầ n điêu này theo nên đã
đượ c ngoạ i hiệu là Thầ n Điêu Đạ i Hiệp. Ô ng cũ ng đã đượ c gọ i là Tây
Cuồ ng và đượ c thay Tâ y Độ c  u Dương Phong là m mộ t bá chủ võ lâm,
ngang hà ng vớ i Trung Ngoan Đồ ng Châ u Bá Thô ng (thay Trung Thầ n
Thô ng Vương Trù ng Dương), Đô ng Tà Hoà ng Dượ c Sư, Nam Tă ng Phá p
- 136 -
Đăng (tứ c là Đoàn Nam Đế) và Bắ c Hiệp Quá ch Tĩnh (thay Bắ c Cá i Hồ ng
Thấ t Cô ng). VIII- TRƯƠNG VÔ KỴ tứ c TẠ VÔ KỴ Trương Vô Kỵ hay Tạ
Vô Kỵ là con củ a Trương Thú y Sơn và Hâ n Tố Tố , lạ i là con nuô i củ a Tạ
Tố n. Trương Thú y Sơn là đệ tử thứ nă m củ a Trương Tam Phong, Tổ Sư
phá i Võ Đương, cò n Hâ n Tố Tố là con gá i củ a Hâ n Thiên Chính, Giáo
Chủ Bạ ch Mi Giáo, mộ t đoà n thể bị xem là có hà nh độ ng tàn bạ o, bấ t
lương. Thờ i đó , trên giớ i giang hồ có lờ i đồ n đã i là ai giữ đượ c thanh
đao Đồ Long thì đượ c là m Minh Chủ Võ Lâ m. Vì muố n chiếm đao nà y,
Hâ n Tố Tố vớ i ngườ i anh là Hâ n Dã Vương đã là m cho sư huynh
Trương Thú y Sơn là Dư Đạ i Nham bị trọ ng thương. Sau đó , Hâ n Tố Tố
cò n giả là m Trương Thú y Sơn đã giết nhiều ngườ i trong phá i Thiếu
Lâ m. Nhưng vì muố n điều tra về thanh đao Đồ Long, Trương Thú y Sơn
đã theo Hâ n Tố Tố đến dự mộ t đạ i hộ i do mộ t Đà n Chủ củ a Bạ ch Mi
Giá o tổ chứ c để khoe rằ ng mình đã chiếm đượ c đao nà y. Khi đạ i hộ i
đang khai diễn thì mộ t vi Hộ Phá p củ a Minh Giá o là Tạ Tố n đến và
cướ p đượ c đao Đồ Long. Tạ Tố n vố n là họ c trò Thà nh Khô n, sư đệ
Dương Phá Thiên là vị Giá o Chủ trướ c đâ y củ a Minh Giá o. Vì có mố i
hậ n riêng vớ i Dương Phá Thiên, Thà nh Khô n muố n tiêu diệt Minh Giá o.
Để đạ t mụ c đích nà y, ô ng mộ t mặ t ngầ m dự a vào ngườ i Mô ng Cổ lú c ấ y
đương thố ng trị Trung Quố c, mộ t mặ t cố gâ y sự thù hiềm giữ a Minh
Giá o vớ i cá c mô n phá i khá c. Ô ng đã sá t hạ i cha mẹ vợ con Tạ Tố n. Để
bá o thù , Tạ Tố n đã giết ngườ i củ a cá c mô n phá i vớ i mụ c đích đổ tộ i cho
Thà nh Khô n, nhưng cá c mô n phá i lạ i biết chính Tạ Tố n là thủ phạ m
nên rấ t thù hậ n Tạ Tố n. Tạ Tố n đã cố tìm đao Đồ Long vì hy vọ ng sẽ tìm
đượ c trong đó mộ t bí kíp võ thuậ t giú p ô ng thắ ng đượ c Thà nh Khô n.
Cướ p đượ c đao Đồ Long rồ i, Tạ Tố n là m cho mọ i ngườ i cò n số ng só t
trong đạ i hộ i bị điên loạ n, chỉ trừ Trương Thú y Sơn và Hâ n Tố Tố vì đã
lỡ đá nh cuộ c vớ i họ và thua cuộ c. Nhưng để giữ cho khô ng ai biết tung
tích, ô ng đã bắ t cả hai ngườ i này theo ô ng đi tìm mộ t hoang đả o nơi đó
ô ng hy vọ ng đượ c yên ổ n nghiên cử u về đao Đồ Long. Dọ c đườ ng, thỉnh
thoả ng ô ng bị điên loạ n và có lú c muố n hã m hiếp Hâ n Tố Tố nên Hâ n
Tố Tố đã dù ng á m khi bắ n ô ng mù mắ t. Nhưng cả bọ n cuố i cù ng đã đến
mộ t hò n bă ng đả o có nú i lử a và phả i số ng chung vớ i nhau. Vì đã trả i
qua nhiều lầ n nguy hiểm chung nhau nên Trương Thú y Sơn và Hâ n Tố
Tố yêu nhau và lấ y nhau. Họ sanh đượ c đứ a con trai trên bă ng đả o. Để
cho Tạ Tố n thương mến bả o bọ c nó , họ đã cho nó là m con nuô i Tạ Tố n
và để cho nó tên Tạ Vô Kỵ vố n là tên củ a đứ a con Tạ Tố n đã bị Thà nh
Khô n giết. Tạ Tố n khô ng tìm đượ c bí mậ t củ a đao Đồ Long, nhưng đã
đem hết sở đắ c củ a mình về võ nghệ dạ y cho cậ u bé Tạ Vô Kỵ . Lú c Vô
Kỵ lên mườ i, Tạ Tố n chỉ cá ch cho Trương Thú y Sơn và Hâ n Tố Tố trở
về lụ c địa, cò n ô ng thì tình nguyện ở lạ i bă ng đả o mộ t mình. Vợ chồ ng
- 137 -
Trương Thú y Sơn về đến lụ c địa thì đã gặ p ngay nhiều việc rắ c rố i. Vì
trong số ngườ i dự đạ i hộ i củ a Bạ ch Mi Giá o khoe đao Đồ Long, cò n có
ngườ i số ng só t mà khô ng điên loạ n nên giớ i võ lâ m đã biết là đao nà y
về tay Tạ Tố n và Tạ Tố n đã bắ t Trương Thú y Sơn và Hâ n Tố Tố theo
mình. Do đó , họ muố n Trương Thú y Sơn và Hâ n Tố Tố cho biết tung
tích Tạ Tố n và đao Đồ Long. Riêng phá i Thiếu Lâ m cò n muố n bá o thù
cho nhữ ng ngườ i củ a họ đã bị sá t hạ i. Trương Thú y Sơn đã đượ c thà y
là Trương Tam Phong và cá c sư huynh sư đệ trong phá i Võ Đương triệt
để yểm trợ . Nhưng khi đượ c biết rằ ng chính Hâ n Tố Tố đã là m cho sư
huynh mình là Dư Đạ i Nham bị trọ ng thương, Trương Thú y Sơn đã tự
sá t và Hâ n Tố Tố đã chết theo chổ ng. Vì cha mẹ ruộ t khô ng cò n con nổ i
dõ i nên Vô Kỵ trở về vớ i họ Trương. Từ khi về lụ c địa, chính Vô Kỵ
cũ ng đã bị nhiều ngườ i tìm bắ t hỏ i về tung tích Tạ Tố n và đao Đồ Long.
Nhưng cậ u bé này nhấ t định khô ng nó i ra nên đã bị tra khảo và bị mộ t
cao thủ là m việc cho ngườ i Mô ng Cổ và có liên hệ vớ i Thà nh Khô n đá nh
bằ ng Huyền Minh Thầ n Chưở ng nên bị nộ i thương trầ m trọ ng. Trương
Tam Phong và cá c đồ đệ ô ng trong phá i Võ Đương đã cổ gắ ng cứ u chữ a
cho Trương Vô Kỵ . Võ cô ng củ a phả i Võ Đương vố n phá t xuất từ CỬ U
DƯƠNG CHƠN KINH nhưng phả i nà y chỉ có đượ c mộ t phầ n ba củ a kinh
ấ y, hai phầ n ba cò n lạ i thì mộ t do phá i Thiếu Lâ m và mộ t do phá i Nga
Mi nắ m giữ . Vì khô ng biết hết CỬ U DUƠNG CHƠN KINH, phá i Võ
Đương khô ng chữ a đượ c nộ i thương cho Vô Kỵ . Lò ng thương đứ a con
củ a đệ tử mình đã là m cho Trương Tam Phong chịu nhụ c đến chù a
Thiếu Lâ m nhờ chù a nà y dạ y cho Vô Kỵ phầ n CỬ U DƯƠNG CHƠN
KINH củ a họ . Nhà sư Viên Châ n đượ c chù a Thiếu Lâ m giao cho nhiệm
vụ này chính là Thà nh Khô n. Khi dạ y Trương Vô Kỵ họ c phầ n CỬ U
DUƠNG CHƠN KINH củ a phá i Thiếu Lâ m, ô ng biết rằ ng cậ u bé này do
phe mình đá nh cho bị nộ i thương nên đã đả thô ng kỳ kinh bá t mạ ch
cho cậ u. Việc đả thô ng kỳ kinh bá t mạ ch như vậ y thườ ng thì là m cho
ngườ i luyện nộ i cô ng tă ng thêm khả năng rấ t nhiều, nhưng trong
trườ ng hợ p Trương Vô Kỵ , nó lạ i là m cho khí hà n độ c củ a Huyền Minh
Thầ n Chưở ng thâ m nhậ p và o tạ ng phủ và khó chữ a hơn. Để cứ u cậ u bé
Trương Vô Kỵ , Trương Tam Phong đã gở i cậ u đến mộ t danh y thờ i đó
là Hồ Thanh Ngưu trị liệu. Tuy khô ng là nh bịnh, Trương Vô Kỵ đã nhâ n
cơ hộ i họ c đượ c về nghề y và về cá c chấ t độ c. Sau đó , vì nhậ n lờ i mộ t
ngườ i sắ p chết là Kỷ Hiểu Phù , cậ u bé Trương Vô Kỵ đã đưa con gá i củ a
bà nà y đến nú i Cô n Luâ n. Trên đườ ng về, cậ u gặ p mộ t gia đình võ lâ m
gạ t gẫ m cậ u để bả o cậ u đưa đi kiếm Tạ Tố n. Nhưng cậ u tình cờ biết
đượ c châ n tướ ng nhữ ng ngườ i này nên chạ y trố n rồ i lọ t vào bên trong
mộ t thung lũ ng cá ch biệt thế giớ i bên ngoà i. Tạ i đó , Trương Vô Kỵ ă n
đượ c nhữ ng con nhá i huyết có chấ t chí dương nên nhẹ bịnh đi. Đồ ng
- 138 -
thờ i, cậ u nhờ chữ a bịnh cho mộ t con vượ n già mà lấ y đượ c cả quyển
CỬ U DUƠNG CHƠN KINH. Nhờ luyện theo kinh này, chẳ ng nhữ ng cậ u
hết bị nộ i thương mà cò n tă ng thêm cô ng lự c. Khi trở ra thế giớ i bên
ngoà i, Trương Vô Kỵ đã đượ c đưa vào că n cứ củ a Minh Giá o trong lú c
că n cứ đó đương bị ngườ i cá c đạ i mô n phá i đến đá nh. Nhờ đố i đầ u vớ i
Viên Châ n, Trương Vô Kỵ hoà n thà nh đượ c Cử u Dương Thầ n Cô ng. Sau
đó , ô ng lọ t vào nơi bí mậ t củ a Minh Giá o và luyện đượ c Cà n Khô n Đạ i
Nã Di Tâ m Phá p. Ngoà i ra, Trương VÔ Kỵ đã gặ p lạ i Trương Tam Phong
khi ô ng nà y vừ a hoàn thà nh hai mô n Thá i Cự c Quyền và Thá i Cự c Kiếm
Phá p. Vị Tổ Sư củ a phá i Võ Đương đã đem dạ y hết hai mô n đó cho
Trương Vô Kỵ . Về sau, trong khi phả i đương đầ u lạ i cá c sứ giả củ a Minh
Giá o nướ c Ba Tư, Trương Vô Kỵ lạ i bổ tú c đượ c võ cô ng củ a Cà n Khô n
Đạ i Nã Di Tâ m Phá p. Vậ y, do sự ngẫ u nhiên, Trương Vô Kỵ đã họ c đượ c
đến tộ t bự c cá c mô n tuyệt nghệ phá t xuấ t từ ba dâ n tộ c lớ n: dâ n tộ c
Trung Hoa (vớ i Thá i Cự c Quyền Kiếm Phá p do Tổ Sư phá i Võ Đương là
Trương Tam Phong sá ng tạ o), dâ n tộ c Ấ n Độ (vớ i CỬ U DUƠNG CHƠN
KINH do Đạ t Ma Tổ Sư phá i Thiếu Lâ m sá ng tạ o) và dâ n tộ c Ba Tư (vớ i
Cà n Khô n Đạ i Nã Di Tâ m Phá p) Vì cha là ngườ i củ a phả i Võ Đương là
mộ t đoà n thể đượ c cho là chính phả i, cỏ n mẹ lạ i là ngườ i củ a Bạ ch Mi
Giá o, mộ t chi nhá nh từ Minh Giá o mà tá ch ra, Trương Vô Kỵ rấ t muố n
cho Minh Giá o và cá c chính phá i hoà giả i nhau. Lú c đến că n cứ củ a
Minh Giáo, ô ng đượ c biết rằ ng đó là mộ t đoà n thể đứ ng đắ n và có tinh
thầ n á i quố c. Sở dĩ nó bị chố ng đổ i là vì mộ t phầ n do sự hiểu lầ m, mộ t
phầ n do chỗ có và i phầ n tử là m bậ y. Khi biết đượ c việc nà y thì Trương
Vô Kỵ đã có mộ t võ cô ng siêu tuyệt nhờ luyện đượ c Cử u Dương Thầ n
Cô ng và Cà n Khô n Đạ i Nã Di Tâ m Phá p. Nhờ đó , ô ng đã cứ u đượ c Minh
Giá o khỏ i bị tiêu diệt và đượ c tô n là m Giá o Chủ . Trong cuộ c chiến đấ u
vớ i cá c chính phá i tạ i că n cứ Minh Giá o, Trương Vô Kỵ đã gá c bỏ mộ t
bên cá c mố i hậ n thù riêng và cố tìm cá ch bả o vệ danh dự cá c phá i đó
nên đã hoá giả i đượ c mộ t phầ n thù hậ n. Sau đó , ô ng đã tổ chứ c Minh
Giá o lạ i cho có kỷ luậ t hơn và trá nh cá c hà nh độ ng tà n bạ o bấ t nhâ n,
rồ i lạ i cứ u cá c chính phá i bị khố n đố n vì Thà nh Khô n ngầ m liên kết vớ i
ngườ i Mô ng Cổ để triệt hạ . Do đó , cá c chính phá i đã nhậ n Trương Vô
Kỵ là m Minh Chủ Võ Lâ m. Riêng phá i Nga Mi vì chủ trương củ a Diệt
Tuyệt Sư Thái nên lú c đầ u khô ng chấ p nhậ n sự lã nh đạ o củ a Trương
Vô Kỵ , nhưng cuố i cù ng, Châ u Chỉ Nhượ c cũ ng đã trao cho ô ng chứ c
Chưở ng Mô n Nhâ n củ a phá i này. Vớ i sự yểm trợ củ a nhiều mô n phá i,
Trương Vô Kỵ đã cứ u đượ c Tạ Tố n khỏ i bị giết. Ô ng nà y cuố i cù ng đã
đá nh nhau vớ i Thà nh Khô n và là m cho Thà nh Khô n bị mù mắ t để trả
thù , nhưng khô ng giết Thà nh Khô n, lạ i cò n tự hủ y hết võ cô ng để
khô ng cò n ơn oá n gì vớ i Thà nh Khô n nữ a. Phầ n Trương Vô Kỵ thì lấ y
- 139 -
đượ c cá c bí kíp trong đao Đồ Long và kiếm Ỷ Thiên. Vớ i tư cá ch Minh
Chủ Võ Lâ m, Trương Vô Kỵ là nhâ n vậ t cầ m đầ u cô ng cuộ c nổ i lên để
đá nh ngườ i Mô ng Cổ . Ô ng đã trao cho Từ Đạ t là mộ t đạ i tướ ng củ a
Minh Giá o tham dự phong trà o giải phó ng ngườ i Há n, bộ VŨ MỤ C DI
THƯ là bí kíp về việc hành quâ n do Nhạ c Phi sá ng tá c. Nhưng về sau,
Châ u Nguyên Chương (sau này là Minh Thá i Tổ ) đã vì muố n già nh địa
vi lãnh đạ o mà ngầ m chố ng lạ i Trương Vô Kỵ . Hai thuộ c hạ mà Trương
Vô Kỵ rấ t mến là Từ Đạ t và Thườ ng Ngộ Xuâ n đã đứ ng về phía Châ u
Nguyên Chương. Vớ i võ cô ng củ a mình, Trương Vô Kỵ có thể sá t hạ i
nhữ ng thuộ c hạ trong Minh Giá o đã chố ng lạ i ô ng vì lò ng tham danh
vọ ng và quyền lợ i. Nhưng ô ng nhậ n thấ y rằ ng cô ng cuộ c chố ng ngườ i
Mô ng Cổ đương tiến triển khả quan, mà nhữ ng ngườ i trong Minh Giá o
theo phe Châ u Nguyên Chương lạ i đương lã nh trọ ng trá ch trong việc
đá nh nhau vớ i quâ n Mô ng Cổ . Nếu ô ng sá t hạ i họ , cô ng việc giả i phó ng
dâ n Há n khỏ i á ch thố ng trị Mô ng Cổ có thể thấ t bạ i. Do đó , ô ng đã bỏ
chứ c Giáo Chủ Minh Giá o và lui về ở ẩ n. Trên con đườ ng lưu lạ c củ a
mình, Trương Vô Kỵ đã gặ p nhiều thiếu nữ yêu thương mình và lò ng
ô ng cũ ng nhiều lú c phâ n vâ n, khô ng rõ là mình chú tâ m đền ngườ i nà o
nhiều nhấ t. Do đó , cuộ c đờ i tình á i củ a ô ng cũ ng rấ t phứ c tạ p. 1- Mộ t
trong nhữ ng ngườ i đã yêu ô ng là Hâ n Ly, con gá i củ a cậ u ô ng. Cô nà y
đã vì binh mẹ mà giết mộ t ngườ i vợ lẽ củ a cha. Do đó , cô bị cha muố n
sá t hạ i và đượ c thầ y là Kim Hoa Bà Ba cứ u. Cô gặ p Trương Vô Kỵ lú c
ô ng này cò n nhỏ và bị nộ i thương. Cô muố n ép cậ u bé Vô Kỵ về đả o
Linh Xà để thầ y mình chữ a tri cho cậ u. Nhưng cậ u đã từ khướ c và cắ n
ngó n tay cô để khỏ i bị cô bắ t. Cô yêu Vô Kỵ nhưng tưở ng là cậ u nà y đã
chết. Về sau khi gặ p lạ i Trương Vô Kỵ cô khô ng nhậ n ra ô ng và đến lú c
nhậ n ra thì cô đã điên điên rồ rồ chỉ nghĩ đến cậ u Trương Vô Kỵ bé nhỏ
đã cắ n tay mình mà khô ng yêu Trương Vô Kỵ đã trưở ng thà nh. 2-
Ngườ i thứ nhì yêu Trương Vô Kỵ là Tiểu Siêu, con gá i củ a Kim Hoa Bà
Bà. Bà nay vố n là mộ t trong Thanh Sứ Nữ củ a Minh Giá o Ba Tư đượ c
đoà n thể nà y giao cho sứ mạ ng đi Trung Quố c để tìm bí quyết củ a Cà n
Khô n Đạ i Nã Di Tâ m Phá p. Vì đã có chồ ng, bà khô ng cò n là m Thá nh Sứ
Nữ đượ c nữ a nên trao chứ c vụ nà y lạ i cho con và sai con đến că n cứ
củ a Minh Giá o để thi hành sứ mạ ng củ a mình. Chính nhờ Tiểu Siêu giú p
đỡ mà Trương Vô Kỵ gặ p đượ c miếng da dê ghi bí quyết về Cà n Khô n
Đạ i Nã Di Tâ m Phá p. Tiểu Siêu yêu Trương Vô Kỵ và quyết tâ m ở gầ n
ô ng mãi mã i. Nhưng về sau, để cứ u mẹ khỏ i bị Minh Giáo Ba Tư hỏ a
thiêu vì tộ i thấ t trinh, Tiểu Siêu đã nhậ n là m Giá o Chủ Minh Giá o củ a
Ba Tư và trở về nướ c nà y. 3- Ngườ i thứ ba yêu Trương Vô Kỵ là Châ u
Chỉ Nhượ c, đệ tử Diệt Tuyệt Sư Thá i, Chưở ng Mô n Nhâ n phá i Nga Mi.
Cô đã gặ p cậ u bé Trương Vô Kỵ lú c cậ u bé này bị nộ i thương. Về sau, cô
- 140 -
đã yêu Trương Vô Kỵ . Nhưng thầ y cô là Diệt Tuyệt Sư Thả i khi truyền
chứ c Chưở ng Mô n Nhâ n phá i Nga Mi cho cô bà đã bắ t cô thề độ c là
khô ng đượ c lấ y Trương Vô Kỵ , mà cò n phả i dù ng sắ c đẹp để mê hoặ c
Trương Vô Kỵ hầ u thự c hiện sứ mạ ng củ a mô n phá i mình. Ngườ i thà nh
lậ p mô n phá i nà y vố n là Quá ch Tườ ng, con gá i Quá ch Tĩnh và Hoà ng
Dung. Cha mẹ bà đã bị nạ n khi quâ n Mô ng Cổ hạ thà nh Tương Dương.
Nhưng trướ c đó , hai ngườ i đã trao thanh trao Đồ Long cho con trai là
Quá ch Phá Lỗ và kiếm Ỷ Thiên cho con gá i là Quá ch Tườ ng. Quá ch Phá
Lỗ đã tử nạ n cù ng vớ i cha mẹ. Quá ch Tườ ng thì cò n số ng só t và thà nh
lậ p phá i Nga Mi. Bà biết đượ c sự bí mậ t củ a đao Đồ Long và kiếm Ỷ
Thiên và bí mậ t nà y đã đượ c cá c Chưở ng Mô n Nhâ n liên tiếp củ a phá i
nà y truyền lạ i cho nhau từ đờ i nà y sang đờ i khá c. Diệt Tuyệt Sư Thá i
dạ y Châ u Chỉ Nhượ c tìm đao Đồ Long và kiếm Ỷ Thiên rồ i dù ng hai võ
khí nà y chặ t vào nhau là m cho cả hai cù ng gả y và lấ y cá c bí kíp giấ u
bên trong. Sau đó , Châ u Chỉ Nhượ c phả i lấ y bí kíp võ cô ng để tự luyện
thà nh võ lâ m cao thủ số mộ t, là m rạ ng rỡ cho phá i Nga Mi, cò n bí kíp
về hà nh quâ n thì giao cho mộ t ngườ i lương thiện và có lò ng yêu nướ c
để họ tậ p luyện cho có đủ khả nă ng đá nh đuổ i quâ n Mô ng Cổ khỏ i
Trung Quố c. Vì kiếm Ỷ Thiên lọ t và o tay Triệu Minh cò n đao Đồ Long
thì do Tạ Tố n nắ m giữ mà cả hai đều có mố i liên hệ mậ t thiết vớ i
Trương Vô Kỵ nên Diệt Tuyệt Sư Thá i bả o Châ u Chỉ Nhượ c lợ i dụ ng
Trương Vô Kỵ để lấ y cá c võ khí đó . Châ u Chỉ Nhượ c đã là m theo ý Diệt
Tuyệt Sư Thá i và đã lấ y đượ c cá c bí kíp, rồ i luyện tậ p theo CỬ U Â M
CHÂ N KINH. Nhưng vì muố n mau giỏ i cô đã cho họ c phầ n thấ p nhấ t
củ a kinh này và có nhữ ng ngó n đò n độ c hạ i mà khô ng có đủ cô ng lự c
cầ n thiết. Mặ t khá c, cô vẫ n cò n yêu thương Trương Vô Kỵ . Để đượ c két
hô n vớ i ô ng, cô đã tìm cá ch hạ i Hâ n Ly và đổ tộ i cho Triệu Minh. Nhưng
cá c hà nh độ ng củ a cô đã bị Triệu Minh và Tạ Tố n biết và lầ n lầ n vạ ch ra
cho Trương Vô Kỵ thấ y. Cuố i cù ng, Châ u Chỉ Nhượ c đã nó i hết tâ m sự
củ a cô cho Trương Vô Kỵ biết. Cô cũ ng thà nh thậ t xin lỗ i Hâ n Ly, trao
chứ c Chưở ng Mô n Nhâ n phá i Nga Mi cho Trương Vô Kỵ rồ i cắ t tó c đi
tu. 4. Phầ n Triệu Minh thì là con mộ t thâ n vương Mô ng Cổ và đã đượ c
phong là m quậ n chú a. Lú c đầ u, cô phụ c vụ triều đình Mô ng Cổ và tìm
cá ch gâ y sự xung độ t giữ a cá c mô n phá i ngườ i Há n, lạ i dù ng nhữ ng thủ
đoạ n tàn độ c để sá t hạ i ngườ i củ a cá c mô n phá i ấ y. Nhưng sau khi gặ p
Trương Vô Kỵ , cô lạ i yêu ô ng. Vì mố i tình nà y, Triệu Minh đã bỏ gia
đình mình và hết sứ c giú p đỡ Trương Vô Kỵ . Tuy có lú c cũ ng oá n hậ n
và e sợ cù ng nghi kỵ Trịệu Minh, thậ t sự , Trương Vô Kỵ đã yêu Triệu
Minh hơn hết và cuố i cù ng, khi mọ i sự nghi ngờ đã giả i tỏ a hết, hai
ngườ i đã kết hô n vớ i nhau, lú c Trương Vô Kỵ rờ i bỏ võ lâ m để đi ở ẩ n.
IX- LỊNH HỒ XUNG. Lịnh Hồ Xung nguyên là mộ t đứ a trẻ mồ cô i cha mẹ
- 141 -
và đượ c vợ chồ ng Nhạ c Bấ t Quầ n, Chưở ng Mô n Nhâ n phá i Hoa Sơn
đem về nuô i và cho là m đệ tử . Họ đã hết lò ng dạ y dỗ nên Lịnh Hồ Xung
cô ng lự c và võ nghệ khá cao và đượ c xem là đạ i đệ tử củ a Nhạ c Bấ t
Quầ n. Nhưng Lịnh Hồ Xung đã số ng trong lú c có nhữ ng cuộ c xung độ t
lớ n trong giớ i võ lâ m, đặ c biệt nhấ t là cuộ c xung độ t giữ a Triều Dương
Thầ n Giá o bị gọ i là Ma Giáo và cá c mô n phá i khá c đượ c gọ i là chính
phá i. Vố n là ngườ i lá nh tình phó ng khoá ng và chuộ ng lẽ phả i, ô ng
khô ng thể khép mình trong sự giá o huấ n có tính cá ch chậ t hẹp củ a
thầ y. Khi theo thầ y đi cô ng tá c, ô ng đã có dịp nhậ n thấ y rằ ng trong tổ
chứ c bị gọ i là Ma Giá o, có nhữ ng ngườ i tố t, và trong cá c đoà n thể tự
xưng là chính phá i, cũ ng có ngườ i tham lam gian á c. Vì đó ô ng đã
khô ng cương quyết xem tất cả ngườ i củ a Ma Giá o là thù địch như Nhạ c
Bất Quầ n dạ y và điều nà y làm cho Nhạ c Bấ t Quầ n khô ng hà i lò ng. Mặ t
khá c, nhâ n lú c bị thầ y phạ t lên sá m hố i trên đỉnh Hoa Sơn, Lịnh Hồ
Xung tình cờ khá m phá đượ c mộ t thạ ch độ ng bí mậ t trong đó cá c cao
thủ Ma Giá o đã khắ c trên vá ch đá nhữ ng đồ hình dạ y cá ch phá cá c
chiêu thứ c củ a cá c kiếm phá i ở năm hò n nú i lớ n. Ô ng đã họ c theo cá c
thế kiếm trong đồ hình này đề đố i phó vớ i mộ t địch thủ giỏ i hơn mình
là Điền Bá Quang. Trong dịp đá nh nhau vớ i ô ng nà y, Lịnh Hồ Xung gặ p
lạ i Phong Thanh Dương, mộ t vị tiền bố i phá i Hoa Sơn, nhưng thuộ c phe
Kiếm Tô ng là phe đố i nghịch lạ i phe Khí Tô ng củ a Nhạ c Bất Quầ n. Vi
tiền bố i nà y đã dạ y cho Lịnh Hồ Xung nguyên tắ c “vô chiêu thắ ng hữ u
chiêu và kiếm phá p Độ c Cô Cử u Kiếm củ a Độ c Cô Cầ u Bạ i để lạ i. Vớ i cá c
kỳ ngộ nà y, Lịnh Hồ Xung đã tiến bộ thêm nhiều về kiếm thuậ t. Nhưng
việc ô ng họ c thêm cá c võ cô ng ngoài sự chỉ dạ y củ a thầy là m cho Nhạ c
Bất Quầ n cà ng bấ t mãn ô ng nhiều hơn. Sự bấ t mã n nà y đã trở thà nh sự
ghét bỏ khi Nhạ c Bấ t Quầ n nghi Lịnh Hồ Xung đã hạ sá t mộ t sư đệ là
Lụ c Đạ i Hữ u và lấ y TỬ HÀ BÍ LỤ C là bí kíp dạ y mô n nộ i cô ng đặ c biệt
củ a mô n phá i mình. Về mặ t võ thuậ t, Lịnh Hồ Xung cà ng cà ng ngà y
cà ng xa thầ y là Nhạ c Bấ t Quầ n. Khi đấ u vớ i mộ t cao thủ phe Kiếm Tô ng
đến Hoa Sơn để tranh chứ c Chưở ng Mô n Nhâ n vớ i Nhạ c Bấ t Quầ n, Lịnh
Hồ Xung đã bị đá nh trọ ng thương. Để chữ a thương cho ô ng, sá u quá i
nhâ n có nộ i cô ng rấ t cao thâ m là Đà o Cố c Lụ c Tiên đã dồ n chơn khí và o
ngườ i ô ng. Nhưng cá c quá i nhâ n này đã khô ng thô ng y lý mà lạ i cò n
khô ng đồ ng ý nhau nên kết quả là là m cho Lịnh Hồ Xung bị thêm nộ i
/hương trầ m trọ ng. Sau đó , cũ ng để chữ a thương cho ô ng, Bá t Giớ i Hoà
Thườ ng lạ i cho thêm và o hai luồ ng chơn khí để chế ngự sá u luồ ng củ a
Đào Cố c Lụ c Tiên. Hai luồ ng chơn khí nà y đã giú p Lịnh Hồ Xung tạ m
bớ t đau đớ n. Nhưng vì cá c luồ ng chơn khí đượ c dồ n vào mình Lịnh Hồ
Xung khá c nhau và khá c nộ i lự c riêng củ a ô ng nên tất cả cá c luồ ng
chơn khí trong mình ô ng đã xung độ t vớ i nhau thà nh ra ô ng cò n bị nộ i
- 142 -
thương nặ ng hơn. Ô ng khô ng cò n vậ n chơn khí đượ c như là ngườ i
khô ng có chú t nộ i lự c nà o và chỉ gắ ng sứ c mộ t chú t là trong ngự c nhộ n
nhạ o rấ t khó chịu. Về sau, Lịnh Hồ Xung đượ c đưa lên chù a Thiếu Lâ m
đề nhờ cá c cao tă ng trong chù a nà y chữ a trị. Phương Sinh Đạ i Sư củ a
chù a Thiếu Lâ m đã dồ n chơn khí củ a ô ng vào ngườ i Lịnh Hồ Xung.
Nhưng cuố i cù ng, ô ng cũ ng chịu thua và cho Lịnh Hồ Xung biết rằ ng
ô ng khô ng đủ sứ c hoá giả i cá c luồ ng chơn khí đã có trong mình Lịnh
Hồ Xung, thà nh ra việc ô ng dồ n chơn khí cho Lịnh Hồ Xung như vậ y chỉ
kéo dà i thọ mạ ng cho Lịnh Hồ Xung trong mộ t thờ i gian mà thô i. Sau
đó , vì tham dự mộ t cá ch vô tình và o â m mưu củ a mộ t cao thủ Triệu
Dương Thầ n Giá o là Hướ ng Vấ n Thiên để giả i thoá t Nhậ m Ngã Hà nh là
vị Giáo Chủ tiền nhiệm củ a tổ chứ c nà y, Lịnh Hồ Xungđã bị nhố t thay
Nhậ m Ngã Hà nh trong mộ t nhà ngụ c dướ i đá y Tâ y Hồ , rồ i tình cờ phá t
giá c đượ c bí quyết củ a Hấ p Tinh Đạ i Phá p mà Nhậ m Ngã Hà nh đã khắ c
trên tấ m vá n sắ t dù ng là m giườ ng nằ m cho mình..Nguyên tắ c củ a phép
nà y vố n là thâ u hú t nộ i lự c ngườ i khá c và o cơ thể mình rồ i hoá tá n nó
ra đề dù ng. Nhờ họ c đượ c yếu quyết củ a Hấ p Tinh Đạ i Phá p, Lịnh Hồ
Xung đã hoá tá n lầ n cá c luồ ng chơn khí trong ngườ i và chẳ ng nhữ ng
hết khó chịu mà cò n tă ng thêm cô ng lự c. Tuy nhiên, Hấ p Tinh Đạ i Phá p
khô ng hoà n toà n chế phụ c đượ c cá c luồ ng chơn khí ngoạ i lai và thỉnh
thoả ng cá c luồ ng chơn khí ấ y lạ i phá t tá c là m cho Lịnh Hồ Xung đau
đớ n khô ng thể chịu đượ c. Nhưng cuố i cù ng, Linh Hổ Xung đã hoà n toàn
bình phụ c nhờ luyện đượ c DỊCH CÂ N KINH. Đó là mộ t bí thuậ t củ a
chù a Thiếu Lâ m và Lịnh Hồ Xung đã từ ng từ chố i khô ng chịu họ c bí
thuậ t ấ y vì khô ng nhậ n làm đệ tử Thiếu Lâ m. Để cứ u ô ng, Phương
Trượ ng chù a Thiếu Lâ m là Phương Chứ ng Đạ i Sư đã phả i bả o đó là
phép luyện tậ p củ a mộ t tiền bố i phá i Hoa Sơn là Phong Thanh Dương
chỉ và Lịnh Hồ Xung chấ p nhậ n luyện theo nó để tự chữ a thương cho
minh. Trên đườ ng phiêu lưu củ a mình, Lịnh Hồ Xung đã có dính dá ng
nhiều đến Triêu Dương Thầ n Giá o nên bị Nhạ c Bấ t Quầ n chính thứ c
trụ c xuất khỏ i phá i Hoa Sơn. Đã vậ y, sau khi đá nh cắ p TỊCH TÀ KIẾ M
PHỔ củ a mộ t đệ tử khá c là Lâ m Bình Chi, Nhạ c Bấ t Quầ n cò n vu cho
Lịnh Hồ Xung là m cô ng việc xấ u xa nà y. Thá i độ củ a Nhạ c Bấ t Quầ n là m
cho Lịnh Hồ Xung rấ t đau khổ , vì ngoài tình thầ y trò vớ i Nhạ c Bấ t
Quầ n, Lịnh Hồ Xung cò n tha thiết yêu Nhạ c Linh San là con gá i Nhạ c
Bất Quầ n. Tuy nhiên, ô ng cũ ng biết là khô ng thể kết hô n vớ i cô nà y
đượ c, vì tuy thương mến ô ng, cô đã xem ô ng như mộ t ngườ i anh và chỉ
yêu Lâ m Bình Chi mặ c dầ u Lâ m Bình Chi khô ng thậ t sự yêu cô . Trong
khi cò n đượ c xem là đạ i đệ tử củ a Nhạ c Bấ t Quầ n, Lịnh Hồ Xung đã cứ u
đượ c mộ t đệ tử củ a phá i Hằ ng Sơn là Nghi Lâ m khỏ i bị Điền Bá Quang
là m ô nhụ c nên cô này rấ t yêu ô ng. Nhưng vì cô đã xuấ t gia mà rấ t tin
- 143 -
tưở ng nơi đạ o nên khô ng nhậ n hoà n tụ c để kết hô n vớ i ô ng, mặ c dầ u
cha mẹ cô muố n như vậ y và đã toan bứ c bá ch Lịnh Hồ Xung phả i cướ i
cô làm vợ , dầ u cho là vợ lẽ. Ngườ i thiếu nữ thử nhì yêu Lỉnh Hồ Xung
tha thiết sau khi ngẫ u nhiên gặ p ô ng, nhưng khô ng bị tín ngưỡ ng ngă n
trở , là Nhậ m Doanh Doanh. Lú c hai ngườ i mớ i quen biết nhau, thâ n
phụ Nhậ m Doanh Doanh là Nhậ m Ngã Hà nh cò n bị giam giữ trong ngụ c
thấ t. Nhưng ngườ i đã cướ p đoạ t ngô i Giá o Chủ Triêu Dương Thầ n Giá o
củ a ô ng là Đô ng Phương Bấ t Bạ i khô ng muố n cho ngườ i khá c biết là
mình đã hạ i Nhậ m Ngã Hà nh nên đã rấ t nuô ng chiều Nhậ m Doanh
Doanh. Cô nà y thườ ng xin đượ c thuố c giả i chấ t độ c trong Tam Thi Nã o
Thầ n Đơn mà Triêu Dương Thầ n Giá o bắ t ngườ i ta uố ng để kềm chế.
Do đó , cô rấ t đượ c cá c hà o khá ch trong giớ i giang hồ kính trọ ng và sợ
hã i. Cá c hà o khá ch nà y biết Nhậ m Doanh Doanh yêu Lịnh Hồ Xung nên
cũ ng hết sứ c tô n trọ ng ô ng và tìm mọ i cá ch chữ a nộ i thương cho ô ng,
nhưng họ đã khô ng thà nh cô ng. Chính Nhậ m Doanh Doanh sau khi
thấ y tính mạ ng Lịnh Hồ Xung có thể lâ m nguy nên đã đưa ô ng đến chù a
Thiếu Lâ m để nhờ cá c cao tă ng củ a chù a nà y chữ a tri, mặ c dầ u cô đã
sá t hạ i ngườ i củ a chù a nà y và chắ c chắ n là sẽ bị bắ t giữ khi đến đó . Khi
đã họ c đượ c Hấ p Tinh Đạ i Phá p và có cô ng lự c cao siêu, và biết đượ c
rằ ng Nhậ m Doanh Doanh bị giam ở chù a Thiếu Lâ m, Lịnh Hồ Xung đã
quả n lã nh mấ y ngà n hà o khá ch giang hồ đến chù a nà y đề giả i cứ u cho
cô . Sau đó , ô ng lạ i cù ng Nhậ m Doanh Doanh giú p Nhậ m Ngã Hà nh triệt
hạ Đô ng Phương Bấ t Bạ i để trở lạ i là m Giá o Chủ Triêu Dương Thầ n
Giá o. Nhưng mặ c dầ u Nhậ m Ngã Hà nh hứ a gả Nhậ m Doanh Doanh cho
ô ng, Lịnh Hồ Xung vẫ n khô ng chấ p nhậ n gia nhậ p Triêu Dương Thầ n
Giá o. Dầ u vậ y, sự liên hệ chặ t chẽ vớ i ngườ i củ a giáo phá i này đã làm
cho Lịnh Hồ Xung bị cá c Kiếm Phá i Tung Sơn, Thá i Sơn, Hà nh Sơn và
Hoa Sơn nhìn vớ i cặ p mắ t thiếu thiện cả m. Chỉ có phá i Hằ ng Sơn vẫ n
ủ ng hộ Linh Hồ Xung vì đã đượ c ô ng tậ n lự c giú p đỡ khi phá i nà y bị
Chưở ng Mô n Nhâ n phá i Tung Sơn là Tả Lã nh Thiền uy hiếp để bắ t
buộ c phả i tự giả i tá n và gia nhậ p Ngũ Nhạ c Kiếm Phá i mà Tả Lã nh
Thiền sẽ là Chưở ng Mô n Nhâ n. Đã vậ y, khi bị Nhạ c Bấ t Quầ n đá nh cho
bị tử thương, Đinh Nhà n Sư Thá i củ a phá i Hằ ng Sơn cò n truyền chứ c
Chưở ng Mô n Nhâ n củ a phá i này cho Lịnh Hồ Xung. Phầ n Phương
Trượ ng chù a Thiếu Lâ m là Phương Chứ ng Đạ i Sư và Chưở ng Mô n
Nhâ n phá i Võ Đương là Xung Hư Đạ o Trưở ng thì thấ y rõ là sau khi
thố ng nhấ t cá c kiếm phá i củ a nă m hò n nú i lớ n, Tả Lã nh Thiền sẽ tiến
lên, tìm cá ch chế ngự đoà n thể mình. Bở i vậ y, họ đã khuyến khích Lịnh
Hồ Xung già nh lấ y chứ c Chưở ng Mô n Nhâ n Ngũ Nhạ c Kiếm Phá i đề giữ
sự hoà hả o vớ i họ . Tuy nhiên, khi đến Tung sơn để tham dự cuộ c tranh
chứ c Chưở ng Mô n Nhâ n nà y, Lịnh Hồ Xung đã vì muố n nhườ ng nhịn
- 144 -
Nhạ c Linh San mà để cho mình bị thương. Do đó , cuố i cù ng chứ c
Chưở ng Mô n Nhâ n Ngũ Nhạ c Kiếm Phá i đã về tay Nhạ c Bấ t Quầ n.
Nhưng trong khi đấ u vớ i Tả Lã nh Thiền để tranh đoạ t chứ c đó , Nhạ c
Bất Quầ n đã cho mọ i ngườ i thấy rằ ng ô ng ta cò n gian xảo độ c á c và có
â m mưu thâ n hiểm hơn Tả Lã nh Thiền. Bở i đó , Lịnh Hồ Xung khô ng
cò n tô n kính và thương mến ô ng ta nữ a. Sau đó , Nhạ c Bấ t Quầ n đã bị cả
Tả Lã nh Thiền lẫ n Triêu Dương Thầ n Giá o tìm cá ch triệt hạ . Cá c â m
mưu và kế hoạ ch củ a ô ng ta chỉ đưa đến cá i chết củ a nhiều cao thủ
trong cá c kiếm phả i đã theo ô ng ta. Phầ n ô ng ta cũ ng đã bị Nghi Lâ m
giết khi đã mấ t nộ i lự c thà nh ra Nghi Lâ m đã vô tình trả thù đượ c cho
Đinh Nhà n Sư Thá i. Lú c ấ y, trong nă m kiếm phá i củ a cá c hò n nú i lớ n,
chỉ cò n có phá i Hằ ng Sơn. Nhậ m Ngã Hà nh đã định kề hoạ ch mở cuộ c
tấ n cô ng cả phá i nà y lẫn hai phá i Thiếu Lâ m và Võ Đương, nhưng lạ i
thình lình chết vì bạ o binh. Nhậ m Doanh Doanh kế vi Giáo Chủ đã chủ
trương hoà giả i vớ i cá c mô n phá i khá c và chính sá ch này đượ c Hướ ng
Vấn Thiên noi theo khi Nhậ m Doanh Doanh từ nhiệm để kết hô n vớ i
Lịnh Hồ Xung lú c ấ y cũ ng đã trao quyền Chưở ng Mô n Nhâ n củ a phá i
Hằ ng Sơn cho mộ t ngườ i đệ tử củ a phá i nà y. X- VI TIỂ U BẢ O Vi Tiểu
Bảo là con mộ t kỹ nữ gố c ngườ i Quả ng Đô ng, nhưng hà nh nghề ở
Dương Châ u. Ô ng rấ t thô ng minh lanh lợ i, nhưng từ bé đã số ng trong
kỹ viện, chung chạ vớ i hạ ng ngườ i ă n chơi đà ng điếm. Bở i đó , cậ u bé Vi
Tiểu Bả o ă n nó i thô tụ c, lạ i rấ t gian xả o, chuyên mô n lừ a bịp ngườ i và
rấ t thô ng thạ o nghề cờ gian bạ c lậ n. Nhưng vì kiếm tiền dễ cậ u tỏ ra
hà o phó ng, sẵ n sà ng bỏ tiền ra giú p nhữ ng ngườ i khá c nhữ ng khi cầ n.
Mặ t khá c, cậ u cũ ng thưở ng nghe khá ch giang hổ kể chuyện cá c hiệp sĩ
và cá c anh hù ng dâ n tộ c nên cậ u cũ ng có xu hướ ng tự mình cư xử như
ngườ i nghĩa hiệp anh hù ng. Vi Tiểu Bảo đã tình cờ cứ u đượ c Mao Thậ p
Bát, mộ t ngườ i có võ nghệ và chố ng lạ i triều đình nhà Thanh. Trong
việc thuộ c liên thủ vớ i Mao Thậ p Bát đề đố i phó vớ i kẻ đích, cậ u bé Vi
Tiểu Bả o đã có nhữ ng hà nh độ ng mà giớ i giang hồ cho là đố n mạ t, như
quă ng vô i và o mắ t kẻ địch, chui và o đủ ng quầ n kẻ địch để bó p thậ n
nang, cắ n kẻ địch, kêu khó c ầ m ĩ hay giả chết gạ t kẻ địch. Do đó , Mao
Thậ p Bá t đã sỉ vả cậ u nhưng vì thấ y cậ u cũ ng có nghĩa và lạ i bị cậ u
dù ng lờ i nó i khích nên thuậ n cho cậ u theo mình đi Bắ c Kinh. Đến đó , Vi
Tiểu Bảo tình cờ bị mộ t lão thá i giá m là Hải Đạ i Phú bắ t đem về cung
vua nhà Thanh. Vi Tiểu Bả o đã giết đứ a tiểu thá i giá m hầ u hạ Hả i Đạ i
Phú tên Tiểu Quế Tử . Lú c ấ y, Hả i Đạ i Phú đã bị mù mắ t. Ô ng biết rõ Vi
Tiểu Bả o giả là m Tiểu Quế Tử nhưng ô ng thấ y cậ u bé nà y thô ng minh
lanh lợ i hơn Tiểu Quế Tử và có thể đắ c dụ ng cho ô ng hơn trong việc
mưu đồ đá nh cắ p bộ TỨ THẬ P NHỊ CHUƠNG KINH trong thư viện
hoà ng gia nên giả vờ khô ng biết. Do sứ mạ ng Hả i Đạ i Phú giao cho mà
- 145 -
Vi Tiễu Bả o gặ p đượ c Vua Khương Hy lú c đó cũ ng trẻ tuổ i như mình.
Lú c đầ u, Vi Tiểu Bả o chỉ biết nhà vua này vớ i tên Tiểu Huyền Tử và đã
nhiều lầ n đấ u võ vớ i ô ng ta. Nhà vua vố n cò n nhỏ , nhưng giữ địa vi chí
tô n nên cả ngà y phả i tỏ vẻ nghiêm trang, muố n tỷ thí vớ i ai cũ ng khô ng
đượ c vì khô ng ai dá m thậ t sự đụ ng đến mình. Bở i đó . ô ng rấ t thích thú
khi gặ p mộ t cậ u bé tuổ i suýt soá t mình và khô ng biết mình là vua nên
ă n nó i thô tụ c và dá m đá nh nhau thậ t sự vớ i mình. Vi Tiểu Bả o biết
Tiểu Huyền Tử là Vua Khương Hy khi ẩ n trong thư viện hoà ng gia đề
tìm bộ TỨ THẬ P NHỊ CHUƠNG KINHh và đã lanh trí nhả y ra binh vự c
Vua Khương Hy lú c nhà vua nà y bị Ngao Bá i uy hiếp. Ngao Bá i vố n là
mộ t đạ i thầ n ngườ i Mã n Châ u, lú c ấ y có thế lự c lớ n nên là m cho nhà
vua lo ngạ i và mưu đồ triệt hạ . Sau đó , Vi Tiểu Bả o đã giú p Vua Khương
Hy mộ t cá ch đắ c lưc trong việc bắ t giam Ngao Bá i và về sau hạ sá t Ngao
Bái trong ngụ c. Nhưng trong lú c Vi Tiểu Bảo đến ngụ c thấ t để đầ u độ c
Ngao Bá i, lạ i có ngườ i củ a Thiên Địa Hộ i có thâ m thù vớ i Ngao Bá i đến
tẩ n cô ng ngụ c thấ t nà y và bắ t Vi Tiểu Bả o đem đi. Nhâ n dịp nà y Vi Tiểu
Bảo gặ p đượ c Tổ ng Đà Chủ Thiên Địa Hộ i là Trầ n Cậ n Nam (cũ ng có
tên là Trầ n Vĩnh Hoa). Trầ n Cậ n Nam thâ u nhậ n Vi Tiểu Bả o là m đệ tử
và cho gia nhậ p Thiên Địa Hộ i. Ô ng lạ i lấ y cớ là Vi Tiều Bảo đã giết
đượ c Ngao Bá i trả thù cho Hương Chủ Thanh Mộ c Đườ ng củ a Thiên
Địa Hộ i để cho Vi Tiểu Bả o là m hương chủ củ a đườ ng nà y. Dụ ng ý củ a
ô ng là phá i Vi Tiểu Bả o trở và o trong hoà ng cung nhà Thanh để thă m
dò tin tứ c và là m nộ i ứ ng cho Thiên Địa Hộ i. Vi Tiểu Bả o biết Thiên Địa
Hộ i là mộ t tổ chứ c á i quố c có mưu đồ đá nh đuổ i ngườ i Mã n Châ u để
khô i phụ c nhà Minh, và Trầ n Cậ n Nam là mộ t bự c đạ i anh hù ng đượ c
mọ i ngườ i tô n trọ ng và kính phụ c. Vì thế, ô ng rấ t ngưỡ ng mộ Thiên Địa
Hộ i và Trầ n Cậ n Nam, và rấ t hoan hỉ khi đượ c gia nhậ p Thiên Địa Hộ i
và là m đệ tử Trầ n Cậ n Nam. Tuy nhiên, ô ng đã thâ n cậ n Vua Khương
Hy và rấ t thương mến nhà vua nà y, nhấ t là khi đã nhậ n thẩ y rằ ng đó là
mộ t nhà lã nh đạ o sá ng suố t và thương dâ n, thà nh thậ t hố i tiếc về việc
ngườ i Mã n Châ u tà n sá t ngườ i Há n lú c mớ i và o chiếm Trung Quố c và
muố n sử a chữ a cá c sai lầ m củ a tổ tiên mình. Do đó từ khi gia nhậ p
Thiên Địa Hộ i, Vi Tiểu Bảo đã đứ ng trướ c mộ t tình thể khó xử . Đố i vớ i
Vua Khương Hy, Vi Tiểu Bả o đã tỏ ra trung thà nh và tậ n lự c phụ c vụ .
Ngoài việc giú p và o cô ng cuộ c triệt hạ Ngao Bái trướ c đó , ô ng cò n lậ p
nhiều cô ng trạ ng cho Vua Khương Hy. Ô ng đã phá t giá c đượ c vụ bà
hoà ng thá i hậ u nhà Thanh bị Mao Đô ng Châ u là ngườ i củ a Thầ n Long
Giá o kềm chế và đã giả i thoá t đượ c bà hoà ng thái hậ u nà y. Ô ng cũ ng đã
thay Vua Khương Hy lên Ngũ Đà i Sơn (trong tỉnh Sơn Tây ngà y nay) để
tìm Vua Thuậ n Trị là thâ n phụ Vua Khương Hy đương tu trong mộ t
ngô i chù a ở nú i nà y. Về sau, theo lịnh Khương Hy, ô ng lạ i lên là m hỏ a
- 146 -
thượ ng ở chù a đó để bả o vệ cho Vua Thuậ n Trị lú c ấ y là mộ t nhà sư
mang phá p danh Hà nh Si, và giữ cho ô ng nà y khô ng bị kẻ đích sá t hạ i
hay uy hiếp. Kế đó Vi Tiểu Bả o phá t giá c đượ c việc Ngô Tam Quế liên
lạ c vớ i ngườ i Tâ y Tạ ng, ngườ i Mô ng Cổ , ngườ i La Sá t (tứ c là ngườ i
Nga) và vớ i Thầ n Long Giá o để mưu đồ chố ng lạ i Vua Khương Hy và
chia xẻ lã nh thổ nhà Thanh. Ô ng đã vậ n độ ng cho ngườ i Tâ y Tạ ng và
ngườ i Mô ng Cổ bỏ việc liên minh vớ i Ngô Tam Quế để theo về phụ c vụ
Vua Khương Hy. Nhờ đó , Vua Khương Hy đã thắ ng đượ c Ngô Tam Quế
khi ô ng nà y nổ i lên chố ng lạ i nhà Thanh. Đượ c Vua Khương Hy giao
cho nhiệm vụ là m Phủ Viễn Đạ i Tướ ng Quâ n thố ng lã nh quâ n Thanh
đố i phó vớ i ngườ i La Sá t, Vi Tiểu Bả o đã chế ngự đượ c họ và nhờ đó ,
bả n hiệp ướ c đượ c ký kết giữ a hai bên đã rấ t lợ i cho Trung Quố c. Vi
Tiểu Bảo đã khô ng ngầ n ngạ i đem thâ n mình che chở cho Vua Khương
Hy lú c nhà vua này bị Ni Sư Cử u Nạ n (là con gá i Vua Sù ng Trinh nhà
Minh) đâ m ở Ngũ Đài Sơn. Sau đó , khi biết rằ ng vợ chồ ng Qui Tâ n Thụ
có mưu đổ và o cung để hạ sá t Vua Khương Hy, ô ng đã cố tìm cá ch bá o
tin cho nhà vua biết. Đến lú c bị vợ chồ ng Qui Tâ n Thụ bắ t bên trong
hoà ng cung và ép chỉ chỗ nhà vua đương ngự để hà nh thích. Vi Tiểu
Bảo cũ ng đã liều mạ ng gạ t họ và chỉ cho họ chiếc kiệu khô ng phả i có
nhà vua ngồ i bên trong. Mặ t khá c, Vi Tiểu Bả o cũ ng đã hết lò ng phụ c vụ
Thiên Địa Hộ i. Ô ng đã tìm cá ch giả i thoá t nhữ ng ngườ i củ a Thiên Địa
Hộ i bị nhà Thanh bắ t. Ngoà i ra, ô ng cũ ng đã là m cho Thiên Địa Hộ i tă ng
thêm thế lự c và uy tín. Ô ng đã giú p vào việc hoà giả i giữ a Thiên Địa Hộ i
vớ i phe Mộ c Vương Phủ . Ô ng cũ ng đã cố tình dù ng uy quyền củ a mình
do nhà Thanh giao cho để thả nhữ ng ngườ i trong giớ i hào khá ch chố ng
lạ i nhà Thanh và tỏ ra có nghĩa khí khô ng phả n bộ i phe mình, lạ i sá t hạ i
nhữ ng ngườ i vì sợ chết mà bỏ ngườ i đồ ng bọ n. Trong việc phụ c vụ
Thiên Địa Hộ i, chỉ có cô ng tá c triệt hạ Ngô Tam Quế là phù hợ p vớ i việc
phụ c vụ Vua Khương Hy. Ngoà i ra thì Vua Khương Hy và Thiên Địa Hộ i
ở và o tình thế hoà n toà n đố i nghịch nhau và Vi Tiểu Bả o đã nhiều lầ n bị
bắ t buộ c phả i chọ n lự a mộ t trong hai bên. Nhở giá n điệp gà i trong
Thiên Địa Hộ i, Vua Khương Hy đã biết rằ ng Vi Tiểu Bả o là mộ t Hương
Chủ củ a tổ chứ c nà y. Ô ng sẵ n sà ng tha tộ i cho Vi Tiểu Bảo nhưng bắ t Vi
Tiểu Bả o phả i hạ sá t Trầ n Cậ n Nam và cá c nhâ n vậ t khá c củ a Thiên Địa
Hộ i. Nhưng chẳ ng nhữ ng đã khô ng tuâ n linh nhà vua về việc đó , Vi Tiểu
Bảo cò n cố tìm cá ch cứ u nhữ ng ngườ i nó i trên đâ y khỏ i bị tan xá c vì
sú ng đạ i bá c củ a Vua Khương Hy đượ c linh nả và o phủ đệ củ a mình.
Sau đó , ô ng thà ở ngoà i đả o câ u cá chớ khô ng chịu về triều phụ c vụ nếu
phả i trả giá bằ ng việc bộ i phả n Thiên Địa Hộ i. Tuy đã đượ c Vua
Khương Hy phong đến tướ c cô ng sau khi ô ng giú p nhà vua ký vớ i
ngườ i La Sá t mộ t hiệp ướ c rấ t thuậ n lợ i cho nhà Thanh, Vi Tiểu Bả o
- 147 -
vẫn khô ng vui lò ng vì nhà vua đã tun ra tin là chính ô ng đã giết Trầ n
Cậ n Nam và triệt hạ Thiên Địa Hộ i. Ô ng đã trá i lịnh nhà vua, tìm cá ch
tha Mao Thậ p Bá t đã mạ t sá t ô ng vì việc này. Nhưng ô ng cũ ng đồ ng
thờ i cương quyết từ chố i lờ i nà i nỉ củ a ngươi số ng só t trong Thiên Địa
Hộ i yêu cầ u ô ng hạ sá t Vua Khương Hy, hoặ c đứ ng lên là m Minh Chủ
phong trà o phả n Thanh. Cuố i cù ng để thoá t khỏ i cả nh khó xử vì sự
xung khá c giữ a hai bên, Vi Tiểu Bả o đã rờ i bỏ chính trườ ng và trố n đi
biệt tích. Từ khi bị Hả i Đạ i Phú bắ t vào trong cung, Vi Tiểu Bảo đã liên
hệ đến việc tìm cá c bộ TỨ THẬ P NHỊ CHƯƠNG KINH. Thờ i đó , rấ t
nhiềư ngườ i mưu đồ lấ y cá c bộ kinh nà y: Vua Khương Hy, Ngao Bái,
Hả i Đạ i Phú , Ngộ Tam Quế, mộ t cung nữ củ a nhà Minh là Đào Hồ ng
Anh, cá c Lạ t Ma Tâ y Tạ ng và Thầ n Long Giáo. Đặ c biệt tổ chứ c sau nà y
đã phá i Mao Đô ng Châ u vào cung giả là m hoà ng thá i hậ u để thự c hiện
cô ng tá c đó . Nhưng cuố i cù ng, chính Vi Tiểu Bả o đã nhờ nhiều sự tình
cờ mà lấ y đượ c cả tá m bộ kinh, lạ i phá t giá c đượ c sự bị mậ t củ a nó . Khi
có đủ cá c bộ kinh và hiểu đượ c tá c dụ ng củ a nó , Vi Tiểu Bả o đã biết
đượ c địa điểm có long mạ ch củ a nhà Thanh mà cũ ng là chỗ chứ a đự ng
mộ t kho tà ng lớ n do ngườ i Mã n Châ u tích tụ khi mớ i và o chiếm đoạ t
Trung Quố c. Lú c chưa rá p đượ c cá c mảnh vụ n lấ y từ cá c bộ kinh ra cho
thà nh bả n địa đồ , ô ng đã có ý muố n giao cá c mả nh này cho Trầ n Cậ n
Nam vì thương mến và kính trọ ng ô ng này nhưng Trầ n Cậ n Nam khô ng
nhậ n. Đến lú c ô ng đã rá p đượ c mả nh vụ n thà nh bả n đổ thì Trầ n Cậ n
Nam đã chết. Cuố i cù ng, vì cả m tình vớ i Vua Khương Hy và sợ việc làm
đứ t long mạ ch nhà Thanh gâ y hạ i cho nhà vua nà y, Vi Tiểu Bả o đã bỏ ý
đinh đà o lấ y kho tà ng. Về mặ t võ nghệ thì Vi Tiểu Bảo đã đượ c họ c rấ t
nhiều ngườ i: Hả i Đạ i Phú , Vua Khương Hy, Trầ n Cậ n Nam, vợ chồ ng
Hồ ng Giá o Chủ củ a Thầ n Long Giáo, Trừ ng Quan Đạ i Sư củ a chù a Thiếu
Lâ m và Ni Sư Cử u Nạ n. Nhưng Hả i Đạ i Phú đã khô ng thậ t sự dạ y ô ng,
Vua Khương Hy thì võ cô ng tầ m thưở ng, vợ chồ ng Hồ ng Giao Chủ thì
chỉ dạ y cho Vi Tiểu Bả o mộ t vài miếng võ . Riêng Trầ n Cậ n Nam, Trừ ng
Quan Đạ i Sư và Ni Sư Cử u Nạ n thì võ cô ng cao thâ m và thậ t tình chỉ
dạ y. Nhưng Vi Tiểu Bả o khô ng trì chí luyện tậ p nên khô ng giỏ i đượ c.
Mô n duy nhấ t mà ô ng thích và sử dụ ng tinh thụ c là mô n Thầ n Hà nh
Bá ch Biến do Ni Sư Cử u Nạ n truyền cho. Đó là mộ t mô n khinh cô ng
giú p ngườ i né trá nh và chạ y trố n kẻ địch mộ t cá ch nhanh chó ng là m
cho kẻ địch khô ng hạ i mình đượ c. Ngoà i ra, Vi Tiểu Bả o cò n đượ c Bà
Hà Dịch Thủ cho mộ t dụ ng cụ bắ n á m khí là Hà m Sa Xạ Ả nh để tự vệ.
Về mặ t tình á i thì Vi Tiểu Bả o đã có bả y ngườ i vợ là Song Nhi, Tă ng
Nhu, Mộ c Kiếm Bình, Phương Di, Tô Thuyên, Kiến Ninh Cô ng Chú a và A
Kha. Họ đã gặ p Vi Tiểu Bả o trong nhữ ng hoà n cả nh khá c nhau. Song
Nhi là ngườ i đượ c nhà họ Trang biếu cho Vi Tiểu Bảo để đền ơn đã bá o
- 148 -
thù cho họ vớ i việc hạ sá t Ngao Bá i. Cô nà y lú c nào cũ ng hoà n toà n
trung thà nh và tù ng phụ c Vi Tiểu Bả o. Tă ng Nhu là ngườ i thuộ c phe
chố ng nhà Thanh và đã theo cá c đồ ng chí vào quâ n dinh củ a Vị Tiều
Bảo vớ i mụ c đích hạ sá t ô ng. Nhưng Vi Tiểu Bả o đã chuyển bạ i thà nh
thắ ng rồ i lạ i tìm cá ch tha cô và nhữ ng đồ ng chí củ a cô đã tỏ ra trọ ng
nghĩa khí. Bở i đó , cô đã yêu Vi Tiểu Bả o và từ đó , khô ng cò n xung độ t
vớ i ô ng. Mộ c Kiếm Bình là quậ n chú a trong Mộ c Vương Phủ . Cô bị phe
Thiên Địa Hộ i bắ t có c rồ i đem gở i cho Vi Tiểu Bảo trong hoà ng cung.
Nhâ n dịp này, Vi Tiểu Bả o ép cô nhậ n là m vợ mình, nhưng cô cũ ng
khô ng có hà nh độ ng gì chổ ng lạ i Vi Tiểu Bả o. Phương Di là ngườ i cù ng
mộ t phe vớ i Mộ c Kềm Bình và đượ c Vi Tiểu Bảo cứ u khi vào hoà ng
cung là m thích khá ch. Cô đã hứ a hô n vớ i Lưu Nhấ t Châ u, nhưng Vi Tiểu
Bảo đã lấ y việc cứ u ô ng này khỏ i chết để ép Phương Di nhậ n lâ m vợ
mình. Cô bắ t buộ c phả i nhậ n chịua và cũ ng khô ng â n hậ n gì về việc này.
Tuy nhiên, khi bị cá c nhà lã nh đạ o Thầ n Long Giá o kềm chế, cô đã phả i
nghe theo lịnh họ và là m cho Vi Tiểu Bả o mắ c mưu họ nhiều lầ n. Chỉ
đến lú c biết rằ ng cô bị họ kềm chế Vi Tiểu Bảo mớ i khô ng để lò ng giậ n
cô . Phầ n Tô Thuyên thì vố n là Hồ ng Phu Nhâ n, vợ củ a Giáo Chủ Thầ n
Long Giá o. Vi Tiểu Bả o nhỏ tuổ i hơn cô , lạ i có lú c phả i nhậ n cô là ngườ i
trên trướ c và đượ c cô dạ y cho mộ t và i thế võ . Nhưng mặ c dầ u là m vợ
Hồ ng Giáo Chủ và đượ c ô ng nà y rấ t mự c thương yêu, cô đã khô ng đượ c
ô ng đá độ ng đến vì phả i luyện tậ p mộ t võ cô ng bắ t buộ c ô ng phả i xa nữ
sắ c. Trá i lạ i, cô đã bị Vi Tiểu Bả o hã m hiếp lú c bị bắ t tạ i Dương Châ u và
có thai vớ i Vi Tiểu Bảo. Do đó cuổ i cù ng cô đã nhậ n Vi Tiểu Bả o là
chồ ng mình khi Hổ ng Giá o Chủ bị sá t hạ i. Kiến Ninh Cô ng Chú a thì
tiếng là em Vua Khương Hy, nhưng thậ t sự lạ i là con củ a bà hoà ng thá i
hậ u giả là Mao Đô ng Châ u. Cô là ngườ i bị bịnh bạ o dâ m, thích hà nh hạ
ngườ i và bị ngườ i hà nh hạ . Vớ i địa vị cô ng chú a, cô đã nhiều lầ n uy
hiếp Vi Tiểu Bả o nên tuy đã lấ y cô làm vợ , Vi Tiểu Bả o khô ng mặ n mà
vớ i cô bằ ng nhữ ng ngườ i khá c. Riêng A Kha là ngườ i đượ c Vi Tiểu Bảo
mê say hơn họ vì sắ c đẹp. Cô vố n là con củ a Trầ n Viên Viên vớ i Lý Tự
Thà nh, nhưng bên ngoà i, ai cũ ng tưở ng thâ n phụ cô là Ngô Tam Quế.
Do đó .Ni Sư Cử u Nạ n đã bắ t có c cô cho là m đồ đệ vớ i mụ c đích dù ng cô
hạ sá t Ngô Tam Quế đế bá o thù . Lú c đầ u, cô khô ng ưa Vi Tiểu Bả o mả
lạ i yêu Trịnh Khắ c Sả ng là con Trịnh Kinh, chú a đả o Đài Loan. Vi Tiểu
Bảo nhiều lầ n bà y mưu thiết kế để ép cô phả i nhậ n minh là m chồ ng.
Cuố i cù ng, vì bị Vi Tiểu Bả o hãm hiếp có thai, lạ i thẩ y Trinh Khắ c Sả ng
có thá i độ bạ c nghĩa vớ i mình, cô đã thà nh thậ t theo Vi Tiểu Bả o.
PHẦ N II: CÁ C THÔ NG ĐIỆ P CHÍNH TRỊ VÀ DIỄ N TRÌNH BIẾ N
CHUYỂ N CỦ A TƯ TƯỞ NG KIM DUNG XÉ T QUA SỰ TÍCH CÁ C NHÂ N

- 149 -
VẬ T CHÍNH YẾ U VÀ CÁ C CỐ T CHUYỆ N TRONG CÁ C BỘ TRUYỆ N VÕ
HIỆ P NỔ I TIẾ NG NHỨ T CỦ A Ô NG - THÔ NG ĐIỆ P MÀ KIM DUNG NHẮ N
GỞ I CHO NHỮ NG NGƯỜ I HOẠ T ĐỘ NG CHÍNH TRỊ
S
o sá nh cá c, nhâ n vậ t chính yếu trong bộ truyện võ hiệp nổ i tiếng
nhấ t củ a Kim Dung, chú ng ta thấ y rằ ng mỗ i ngườ i đều có nét độ c đá o
củ a mình, nhưng cũ ng có và i điểm giố ng nhau và chính phầ n giố ng
nhau nà y là thô ng điệp mà Kim Dung nhắ n gở i cho nhữ ng ngườ i hoạ t
độ ng chính trị
A. CÁC ĐIỂM ĐỘC ĐÁO CỦA CÁC NHÂN VẬT CHÍNH YẾU.
Kim Dung là mộ t nhà vă n đạ i tà i nên cá c nhâ n vậ t củ a ô ng ngườ i
nà o cũ ng có nét độ c đá o khô ng ai giố ng ai.
1. So sánh thân thế các nhân vật chính yếu.
Về mặ t thâ n thế, cá c nhâ n vậ t trên đâ y đều có nguồ n gố c và nếp
số ng khá c nhau.
Đoà n Dự là ngườ i trong hoàng tộ c mộ t nướ c và về sau đã là m vua
nướ c ấ y. Mộ Dung Phụ c là ngườ i dò ng dõ i mộ t hoà ng tộ c đã mấ t nướ c
từ lâ u, nhưng vẫn cò n tiền củ a để nuô i dưỡ ng ô ng trong cả nh phú quí
từ nhỏ đến lớ n.
2. So sánh tư chất các nhân vật chính yếu.
Về mặ t tư chấ t thì Tiêu Phong, Mộ Dung Phụ c, Dương Khang, Vi
Tiểu Bả o, DươngQuá , Lịnh Hồ Xung, Trương Vô K.ỵ và Đoà n Dự đều là
nhữ ng ngườ i thô ng minh lanh lợ i. Nhưng ngoà i ra, Tiêu Phong, Mộ
Dung Phụ c và Dương Khang là nhữ ng ngườ i có nhậ n xét tinh tế và có
tài ứ ng phó vớ i tình thế mộ t cá ch nhanh chó ng, lạ i có khả nă ng quyết
đoá n. Bở i đó , họ có thể dễ dà ng mộ t mình cá ng đá ng mộ t cô ng việc
quan trọ ng hay lã nh đạ o mộ t đoà n thể lớ n. Vi Tiểu Bả o khô ng bằ ng họ
về mặ t nà y, nhưng khô ng thua họ bao nhêu. Dương Quá và Lịnh Hồ
Xung cò n kém hơn Vi Tiêu Bả o mộ t phầ n, vì Dương Quá có khi thiếu sự
quyết đoá n cò n Lịnh Hồ Xung thì có khi thiếu sự linh mẫ n, thà nh ra dễ
bị gạ t gẫ m. Trương Vô Kỵ cò n thiếu linh mẫ n và cò n dễ bị gạ t hơn Lịnh
Hồ Xung. Đến như Đoà n Dự thi quá si tình và hoá ra vô tâ m đố i việc
quanh mình. Riêng hai ô ng Quá ch Tĩnh và HưTrú c thì chấ t phá c và rấ t
chậ m chạ p trong việc suy luậ n tính toá n. Họ chỉ đuợ c cá i trì chí và có
quyết tâ m
3. So sánh cách xử thế của các nhân vật chính yếu

- 150 -
Về mặ t xử thế thì Đoà n Dự , Hư Trú c, Quá ch Tĩnh và Trương Vô Kỵ
là nhữ ng ngườ i hoà n toà n trọ ng nghĩa khí, khô ng tham lam và khô ng
dù ng thủ đoạ n đố i vớ i ngườ i khá c. Tiêu Phong, Dương Quá và Lịnh Hồ
Xung thì có dù ng thủ đoạ n, nhưng họ chỉ dù ng thủ đoạ n để đố i phó vớ j
nhữ ng kẻ mà họ xem là địch thủ nhữ ng khi cầ n thiết, và trướ c sau vẫ n
là ngườ i tố t. Vi Tiểu Bả o cò n kém hơn nhữ ng ngườ i nà y vì có tính gian
xả o. Ô ng sẵ n sà ng gian lậ n khi cờ bạ c và đò i tiền hố i lộ lú c có quyền thế
trong tay. Tuy vậ y, ô ng vẫ n cò n hơn Mộ Dung Phụ c và Dương Khang là
nhữ ng ngườ i sẵ n sà ng dù ng thủ đoạ n đố i vớ i tất cả mọ i ngườ i để mưu
lợ i riêng cho mình.
4. So sánh thái độ của các nhân vật chính yếu về mặt tình ái.
Về mặ t tình á i, cá c nhâ n vậ t trên đâ y đều cũ ng có nhữ ng thá i độ
khá c nhau.
Tiêu Phong là ngườ i khô ng mê nữ sắ c. Ô ng yêu A Châ u vì nghĩa, và
khi đã yêu A Châ u rồ i thì giữ mố i tình nà y đến chết, khô ng cò n nghĩ đến
ngườ i đà n bà nà o khá c.
Hư Trú c vổ n là mộ t nhà sư và cứ theo giớ i luậ t củ a mô n phá i ô ng
thì đá ng lẽ ô ng khô ng có liên hệ tình cả m đố i vớ i phụ nữ . Nhưng vì
Thiên Sơn Đồ ng Mỗ cố ý dà n xếp, ô ng ngẫ u nhiên â n á i vớ i cô ng chú a
nướ c Tâ y Hạ và hưở ng đượ c hạ nh phú c nam nữ . Sau đó , ô ng đã giữ vẹn
mố i tình vớ i ngườ i vợ nà y, mặ c dầ u đã trở thà nh Chủ Nhâ n cung Linh
Thứ u là mộ t tổ chứ c có nhiều phụ nữ xinh đẹp.
Dương Quá thì trướ c sau vẫ n tỏ ra chung tình vớ i Tiểu Long Nữ
mặ c dầ u trên đườ ng lưu lạ c, ô ng cũ ng có để ý đến mộ t vài thiếu nữ
khá c và đượ c họ yêu.
Phầ n Quá ch Tĩnh thì ban đầ u đã có vị hô n thê là Cô ng Chú a Hoa
Tranh, về sau ô ng mớ i thấ y rằ ng ngườ i ô ng yêu thậ t sự là Hoà ng Dung,
ô ng rấ t khó xử giữ a nghĩa vớ i tình. Chì vì Cô ng Chú a Hoa Tranh lầ m lạ c
là m hạ i mẫ u thâ n ô ng, ô ng mớ i giả i quyết đượ c vấ n đề và giữ trọ n chữ
tình vớ i Hoà ng Dung đượ c.
Trá i lạ i, Lịnh Hồ Xung từ tuổ i thiếu niên đã yêu con củ a thầ y là Nhạ c
Linh San mộ t cá ch say đắ m. Nhưng vì Nhạ c Linh San khô ng yêu ô ng mà
yêu Lâ m Bình Chi, cò n ô ng thì lạ i bị thầ y đuổ i ra khỏ i mô n phá i nên ô ng
khô ng kết hô n vớ i Nhạ c Linh San đượ c. Đố i vớ i Nhậ m Doanh Doanh,
Lịnh Hồ Xung cả m vì nghĩa trướ c khi yêu vì tình. Nhưng khi đã yêu, ô ng
hoà n toàn chung thủ y vớ i Nhậ m Doanh Doanh.
Đoà n Dự thì từ lú c trố n nhà ra đi đã gặ p nhiều cô thiếu nữ và có lú c
cũ ng cả m cá c cô ấ y. Nhưng cuố i cù ng, ỏ ng chỉ mê Vương Ngọ c Yến vì

- 151 -
sắ c đẹp cô nà y. Nhưng tuy hiếu sắ c, ô ng khô ng phả i là ngườ i ích kỷ. Bở i
đó , ô ng đã chí tình theo đuổ i Vương Ngọ c Yến, nhưng đã tỏ ra khô ng
ganh tỵ vớ i ngườ i đượ c Vương Ngọ c Yến yêu là Mộ Dung Phụ c. Tình
yêu cao thượ ng và bấ t vụ lạ i nà y cuố i cù ng đã là m cho Vương Ngọ c Yến
cả m phụ c và yêu lạ i ô ng.
Trương Vô Kỵ khá c Đoà n Dự ở chỗ đồ ng thờ i yêu nhiều thiếu nữ và
đượ c họ yêu lạ i. Ô ng đã ở và o thế phâ n vâ n bấ t quyết rấ t lâ u, chỉ đến
lú c cuố i cù ng, ô ng mớ i thấ y mình yêu Triệu Minh hơn cả và quyết tâ m
xâ y dự ng hạ nh phú c vớ i cô nà y.
Vi Tiểu Bả o là ngườ i hiếu sắ c và khô ng chung tình riêng vớ i ngườ i
nà o. Đã vậ y, ô ng đã khô ng ngầ n ngạ i dù ng đến sự lừ a dố i hay ép buộ c
để bắ t nhữ ng ngườ i ô ng yêu phả i nhậ n ô ng là m chồ ng.
Trong cá c nhâ n vậ t chính yếu kể trên đâ y, ô ng là nguờ i có nhiều vợ
nhấ t.
Về phầ n Dương Khang và Mộ Dung Phụ c, họ cũ ng có ngườ i yêu,
nhưng họ khô ng chung tình và sẵ n sà ng ruồ ng bỏ ngườ i yêu vì mụ c
đích họ đeo đuổ i.
B. PHầN GIỐNG NHAU GIỮA CÁC NHÂN VẶT TRÈN ĐÂY DÙNG
LÀM THÔNG ĐIỆP CHÍNH TRỊ CỦA KIM DUNG
Cá c nhâ n vậ t trên đâ y có thể chia làm hai nhó m phâ n biệt nhau. Mộ
Dung Phụ c và Dương Khang là nhữ ng ngườ i mà ai cũ ng cho là xấu,
đá ng bị phỉ nhổ hay chê cườ i. Cá c nhâ n vậ t cò n lạ i thì ít nhiều thâ u
phụ c đượ c cả m tình củ a độ c giả và có thể xem là nhữ ng ngườ i đá ng
trọ ng và đá ng khen. Tuy nhiên, giá trị củ a cá c nhâ n vậ t đượ c xem là tố t
khô ng phả i như nhau.
Giữ a họ vớ i nhau, ngườ i trộ i hơn hết là Tiêu Phong, ô ng nà y khô ng
phả i là mộ t nhâ n vậ t hoà n mỹ đến mứ c con ngườ i thậ t sự ngoà i đờ i
khô ng sao đạ t đến đượ c. Nhưng nó i chung, ô ng có rấ t nhiều đứ c tính,
ô ng có sự thô ng minh và trì chí để luyện tậ p thà nh mộ t bự c võ nghệ
cao siêu, lạ i dũ ng cả m và bình tĩnh, đồ ng thờ i lú c nà o cũ ng phụ ng thờ
chính nghĩa, ă n nó i rấ t lễ độ và khô ng bao giờ là m hạ i ngườ i để mưu
llợ i cho mình. Thá i độ củ a ô ng đố i vớ i cá c bằ ng hữ u và nhấ t là đố i vớ i A
Châ u cho thấ y rằ ng ô ng có tình cả m dồ i dà o, lạ i có lò ng chung thủ y và
đã cư xử như mộ t kẻ chí tình. Nhưng con ngườ i chí tình này lạ i đã luô n
luô n hà nh độ ng theo lý trí và theo lẽ phả i. Do đó , ô ng đã trở thà nh mộ t
nhâ n vậ t hiếm có , vượ t lên trên nhữ ng ngườ i khá c mộ t cá ch rõ rệt.
Ngườ i kém nhấ t trong cá c nhâ n vậ t đượ c liệt và o hạ ng tố t kể trên
đâ y là Vi Tiểu Bả o. Ô ng này khô ng có sự kiên tâ m trì chí để luyện tậ p

- 152 -
cá c mô n võ nghệ cho tinh thô ng ngoà i mô n Thầ n Hà nh Bá ch Biến là
mô n chạ y trố n địch thủ . Ô ng lạ i ă n nó i thô tụ c và thườ ng tỏ ra gian xả o.
Ô ng khô ng ngầ n ngạ i lợ i dụ ng thế lự c để là m lợ i cho mình, khô ng
nhữ ng trong việc thâ u thậ p tiền bạ c và vậ t quí, mà cò n trong việc thỏ a
mã n tính hiếu sắ c củ a mình. Tuy nhiên, Vi Tiểu Bảo cũ ng có mộ t vài
đứ c tính tố t giố ng cá c nhâ n vậ t đá ng tô n trọ ng và đá ng khen ngợ i.
Chinh nhờ cá c đứ c tính tố t này mà ô ng khô ng bị liệt và o hạ ng ngườ i
đá ng bị phỉ nhổ hay chê cườ i như Mộ Dung Phụ c và Dương Khang.
Ta có thể bả o rằ ng vớ i cá c nhâ n vậ t chính yếu củ a mình, Kim Dung
đã gở i mộ t thô ng điệp kín đá o cho nhữ ng ngườ i hoạ t độ ng chính trị.
Thô ng điệp đó là ngườ i lă n lộ n trong chính trườ ng nếu khô ng tố t đượ c
như Tiêu Phong thì ít nhấ t cũ ng phả i có cá c đứ c tính tố i thiểu củ a Vi
Tiểu Bảo mớ i mong đượ c dư luậ n dà nh cho chú t ít cả m tình và liệt và o
hạ ng ngườ i đá ng khen. Cá c đứ c tính tố i thiểu nà y gồ m có nhữ ng gì?
1. Tinh thần xung phong.
Tnrớ c hết là tinh thầ n xung phong khiến ngườ i dá m lộ ng hiểm đi
là m việc phả i. Cá c nhâ n vậ t như Đoà n Dự , Quá ch Tĩnh, Dương Quá ,
Trương Vô Kỵ đã tỏ ra bướ ng bình từ lú c cò n nhỏ . Hư Trú c cũ ng cho
thấ y là ô ng rấ t dữ ng cả m ngay trong lú c võ nghệ hã y cò n yếu kém. Tiêu
Phong và Lịnh Hồ Xung thì chỉ xuấ t hiện lú c đã có tà i nghệ cao rồ i.
Nhưng tấ t cả cá c nhâ n vậ t trên đâ y đều sẵ n sà ng vì việc phả i mà hy
sinh chiến đấ u. Xét thâ n thế họ , ta có thể nhậ n thấ y rằ ng phầ n lớ n đã
đượ c đà o luyện từ nhỏ theo tinh thầ n phụ ng thờ chính nghĩa. Riêng
Dương Quá đã khô ng đượ c dạ y dỗ mộ t cá ch bình thườ ng như cá c nhâ n
vậ t kia. Nhưng ô ng cũ ng đã số ng từ nhỏ trong giớ i võ lâ m và ít nhiều
chịu ả nh hưở ng củ a giớ i nà y.
Phầ n Vi Tiêu Bả o thì từ nhỏ đã số ng trong mộ t xã hộ i ă n chơi đà ng
điếm. Ô ng chỉ đượ c biết cá c hành độ ng anh hù ng nghĩa hiệp qua nhữ ng
câ u chuyện mà ngườ i ta kể lạ i. Tuy nhiên, từ bé, ô ng đã có lò ng khâ m
phụ c cá c bự c anh hù ng nghĩa hiệp và cố gắ ng bắ t chướ c họ . Bở i đó , mặ c
dầ u bả n tính khô ng dũ ng cả m, võ nghệ lạ i tầ m thườ ng, ô ng cũ ng đã
dá m liều mạ ng là m nhữ ng việc mà ô ng cho là hợ p vớ i đạ o lý giang hồ .
Cậ u bé Vi Tiều Bả o đã dá m giú p Mao Thậ p Bá t đương đầ u lạ i nhữ ng
cao thủ vâ y đá nh ô ng ta, rồ i về sau lạ i phụ lự c vớ i Vua Khương Hy đi
đương đầ u lạ i Ngao Bá i. Lú c Tiền Lã o Bản tự tiện đem Quậ n Chú a Mộ c
Kiếm Bình vào hoàng cung để nhờ giấ u giù m cô nà y, Vi Tiểu Bả o rấ t lo
sợ , nhưng vẫ n chấ p nhậ n vì cho đó là nhiệm vụ củ a mình. Đặ c biệt, khi
Ni SưCử u Nạ n dù ng kiếm đâ m Vua Khương Hy, Vi Tiểu Bảo đã dá m
nhả y ra đứ ng trướ c nhà vua để che chở cho nhà vua và phả i nhậ n đó n

- 153 -
lá t kiếm đó . Lầ n này, ô ng đã khô ng có thì giờ suy tính và câ n nhắ c đắ n
đo trướ c khi hà nh độ ng. Vậ y, Vi Tiểu Bả o khô ng phả i có bả n chấ t.anh
hù ng nghĩa hiệp, nhưng đã họ c đò i là m anh hù ng nghĩa hiệp và đã phầ n
nà o thà nh cô ng, là m cho ngườ i ta phả i liêt ô ng và o hạ ng ngườ i đá ng
khen ngợ i.
2. Tinh thần phóng khoáng.
Việc dá m lộ ng hiểm nhữ ng khi cầ n cho thấ y rằ ng Vi Tiểu Bảo khô ng
phả i quá tham số ng sợ chết. Điều này là m cho ô ng có tinh thầ n phó ng
khoá ng, khô ng quá bậ n tâm về mộ t vấ n đềchưa giải quyết đượ c, mặ c
dầ u đó là vấ n đề quan trọ ng, và ngay cả đến vấ n đề liên hệ đến sự số ng
chết củ a mình. Ta đã thấ y tinh thầ n nà y xuấ t hiện nơi Vi Tiểu Bả o khi
ô ng biết là mình đã bị Hả i Đạ i Phú hạ độ c, khi ô ng bị Mao Đô ng Châ u
giả là m hoà ng thái hậ u đá nh cho mộ t Hoá Cố t Miên Chưở ng và khi bị
Hồ ng Giá o Chủ bắ t uố ng Độ c Long Dịch Câ n Hoà n. Vớ i nhữ ng chấ t độ c
hoặ c cá c vết thương có trong mình, Vi Tiểu Bả o có thể chết thả m.
Nhưng ô ng đã khô ng quá lo sợ đến mứ c bị mấ t sứ c để khá ng hay bị sự
khố ng chế củ a đố i thủ .
Đó cũ ng là đứ c tính củ a cá c nhâ n vậ t khá c đượ c liệt và o hạ ng ngườ i
tố t đã kể trên đâ y. Nó i chung thì cá c nhâ n vậ t này đều là nhữ ng ngườ i
có tinh thầ n phó ng khoá ng. Riêng Hư Trú c và Quá ch Tĩnh vì bả n chấ t
thiếu thô ng minh và chậ m chạ p nên thườ ng phả i bá m vào cá c nguyên
tắ c đạ o lý mình đã họ c. Tuy nhiên, họ cũ ng khô ng đến nỗ i quá cổ chấ p
câ u nệ và cũ ng khô ng quá bậ n tâ m khi chưa giả i quyết đượ c mộ t vấn
đề thiết yếu đố i vớ i mình.
3. Tinh thần khoan dung
Cá c nhâ n vậ t chính yếu củ a Kim Dung đượ c liệt và o hạ ng ngườ i tố t
thườ ng tỏ ra có thá i độ khoan dung, khô ng cư xử mộ t cá ch quá khắ c
nghiệt vớ i ngườ i khá c và là m cho họ bị nhụ c nhã ê chề, dẫ u cho họ là
kẻ đương đầ u lạ i mình. Tiêu Phong, Đoà n Dự , Hư Trú c, Quá ch Tĩnh,
Dương Quá , Trương Vô Kỵ và Lịnh Hồ Xung cuố i cù ng đều là nhữ ng
ngườ i võ nghệ cao siêu, có khi cò n là ngườ i có địa vị lã nh đạ o rấ t cao
củ a mộ t quố c gia hay mộ t đoà n thể. Do đó , họ dễ có sự khoan dung như
vậ y.
Phầ n Vi Tiểu Bả o thì võ nghệ tầm thườ ng. Khi ô ng có mộ t quyền thế
lớ n lao đố i vớ i kẻ khá c thì quyền thế này thườ ng do sự ủ y nhiệm củ a
mộ t nhâ n vậ t khá c như củ a Vua Khương Hy hay củ a Hồ ng Giá o Chủ ,
thà nh ra đó chỉ là mộ t thế lự c ngoạ i lai mà ô ng mượ n tạ m chớ khô ng
phả i do nơi bả n thâ n ô ng mà có . Tuy nhiên, trong sự cư xử vớ i kẻ khá c,
Vi Tiểu Bả o vẫ n phầ n nào có tinh thầ n khoan dung, ô ng vố n thù ghét
- 154 -
Ngô Tam Quế vì ô ng này là đố i thủ củ a Vua Khương Hy lẫn Thiên Địa
Hộ i. Nhưng ô ng đã tỏ ra biết đố i xử đứ ng đắ n vớ i cá c võ sĩ đượ c Ngô
Tam Quế cho theo hộ vệ Ngô Ứ ng Hù ng trong dịp Ngô Ứ ng Hù ng về
Bắ c Kinh. Vì có nghiêm lịnh củ a Ngô Tam Quế, họ khô ng dá m tỷ đấ u vớ i
cá c võ sĩ củ a Khương Thâ n Vương. Lú c cá c võ sĩ củ a Khương Thâ n
Vương cố tình là m nhụ c họ bằ ng cá ch là m cho họ rớ t mũ , họ vẫ n khô ng
phả n ứ ng, nhưng rấ t phẫ n nộ . Mặ c dầ u đương ở địa vị mộ t ngườ i
khá ch quí trong bữ a tiệc, Vi Tiểu Bả o đã đích thâ n lượ m cá c mũ bị
đá nh rớ t để trao lạ i cho cá c võ sĩ củ a Ngô Tam Quế là m cho họ rấ t cả m
kích.
Đâ y là mộ t nguyên tắ c á p đụ ng trong giớ i đà ng điếm lưu manh
trong đó Vi Tiểu Bả o đã số ng khi cò n nhỏ . Dầ u có dù ng sự lừ a bịp mà
bó c lộ t kẻ khá c, giớ i này vẫ n khô ng vơ vét hết tiền bạ c củ a ngườ i bị bó c
lộ t, mà cò n để lạ i cho ngườ i đó mộ t phầ n để ít nhấ t nạ n nhâ n củ a họ
cò n có đủ lộ phí mà về đến nhà . Cậ u bé Vi Tiểu Bảo đã theo nguyên tấ c
nà y trong khi cờ gian bạ c lậ n lú c cò n ở kỹ viện: lú c nà o cậ u cũ ng để lạ i
mộ t số tiền cho ngườ i bị cậ u lừ a bịp. Đó là vì cậ u nghĩ rằ ng như vậ y thì
việc là m ă n củ a cậ u mớ i bền bĩ và khô ng gâ y sự nghi ngờ củ a nạ n nhâ n,
đồ ng thờ i khô ng là m cho nạ n nhâ n tứ c quá mà hà nh hung vớ i cậ u. Để
lạ i cho nhữ ng kẻ thua mình mộ t số tiền nhỏ để họ cò n có đủ lộ phí mà
về đến nhà , nó i cá ch khá c, nếu khô ng cầ n thiết thì khô ng dồ n ngườ i
khá c và o con đườ ng cù ng để đến nỗ i họ phả i liều mạ ng triệt hạ mình
cho bằ ng đượ c: đó là mộ t bà i họ c khô n ngoan đượ c á p dụ ng trong giớ i
đà ng điếm lưu manh. Nhưng bà i họ c này có thể á p dụ ng trong sự hoạ t
độ ng chính trị. Vi Tiểu Bảo đã á p dụ ng nó khi ngẫ u nhiên mà dính dá ng
đến chính sự . Nhờ đó , ô ng đã thà nh cô ng và có phong thá i củ a ngườ i
hà o hiệp, ít nhấ t là ở bề ngoài.
4. Tinh thần hào phóng dám xài tiền những khi cần.
Nó i cho thậ t đú ng thì Vi Tiểu Bảo khô ng phả i là hoà n toà n khô ng có
cố t cá ch hào hiệp. Tuy có lợ i dụ ng mọ i cơ hộ i để làm già u hằ ng mọ i
cá ch, ô ng khô ng phả i chỉ nghĩ đến tiền bạ c củ a cả i. Mặ c dầ u biết địa
điểm mà ngườ i Mã n Châ u chô n giấ u mộ t kho tà ng khổ ng lồ , ô ng đã
khô ng tìm cá ch đà o lấ y kho tà ng đó , chỉ vì sợ là m đứ t long mạ ch nhà
Thanh, khiến cho Vua Khương Hy bị hạ i. Mặ t khá c, Vi Tiểu Bả o lú c nà o
cũ ng tỏ ra hào phó ng. Ô ng đã bỏ ra nhữ ng số tiền lớ n để cho cá c bạ n
quen và cá c cộ ng sự viên củ a mình. Lú c có tin Đà i Loan bi nạ n bã o lụ t
và thấ y Vua Khương Hy quá lo nghĩ về vấn đềnà y ô ng đã khẳ ng khái bỏ
ra 250 vạ n lạ ng bạ c — mộ t số tiền khổ ng lồ — để đó ng gó p và o việc
giú p đỡ dâ n chú ng đả o nà y, việc dá m xà i tiền như vậ y là m cho Vi Tiểu
Bảo giố ng cá c nhâ n vậ t chính yếu đượ c xem là tố t, mặ c dầ u ô ng khô ng
- 155 -
bằ ng họ vì đã là m tiền bằ ng nhữ ng phương phá p bấ t chính, kể cả việc
đụ c khoét nhâ n dâ n.
5. Quyết tâm không lừa thầy phản bạn.
Tuy nhiên, trong tấ t cả cá c đứ c tính củ a Vi Tiểu Bả o, khô ng đứ c tính
nà o đẹp và đá ng quí bằ ng quyết tâ m khô ng lừ a thầ y phả n bạ n.
Sau khi theo Mao Thậ p Bá t đến Bắ c Kinh, Vi Tiểu Bả o đã gặ p rấ t
nhiều ngườ i trong nhiều giớ i và đã chấ p nhậ n mộ t sổ ngườ i là m thầ y,
đồ ng thờ i cũ ng đã kết bạ n vớ i nhiều ngườ i. Nhưng đố i vớ i mộ t số
ngườ i như Hồ ng Giá o Chủ và cá c bộ hạ củ a ô ng nà y trong Thầ n Long
Giá o, Vi Tiểu Bả o chì bắ t buộ c nhậ n họ là m thầ y hay là m bạ n. Cá c quan
lạ i củ a triều Thanh cũ ng đượ c Vi Tiêu Bảo tỏ vẻ thâ n cậ n, và ô ng cò n
là m lễ kết nghĩa anh em vớ i Sá ch Ngạ ch Đồ . Tuy nhiên, Vi Tiểu Bả o
khô ng phả i thà nh tâ m là m bạ n vớ i họ . Khi cầ n, ô ng ta có thể hạ độ c thủ
vớ i họ : ô ng đã từ ng dù ng dao chủ y thủ đâ m và o lưng Đa Long để hạ sá t
vị tổ ng quả n này. Vi Tiểu Bả o rấ t kính phụ c Ni Sư Cử u Nạ n và đã theo
bà mộ t thờ i gian. Nhưng dụ ng ý củ a ô ng lú c đó là đượ c thâ n cậ n vớ i Cô
A Kha.
Thậ t ra thì vị sư phụ duy nhấ t mà Vi Tiểu Bảo vừ a kính phụ c, vừ a
thương mến, vừ a sợ hã i là Trầ n Cậ n Nam và ngoà i, Mao Thậ p Bá t là
ngườ i đã đưa ô ng và o giớ i giang hồ , Vi Tiểu Bả o thậ t sự chỉ xem là bạ n
cá c đồ ng chí củ a ô ng trong Thièn Địa Hộ i. Đố i vớ i Vua Khương Hy, tình
cả m củ a Vi Tiểu Bả o rấ t phứ c tạ p. Từ khi biết đượ c cậ u bé Tiểu Huyền
Tử đã tỷ võ vớ i minh chinh là nhà vua, Vi Tiểu Bả o đã lầ n lầ n kính phụ c
và thương mến Vua Khương Hy. Dĩ nhiên là ô ng khô ng dá m xem nhà
vua là bạ n củ a mình như mộ t thâ n hữ u thô ng thườ ng. Và việc ô ng gọ i
Vua Khương Hy là sư phụ chẳ ng qua chỉ là mộ t phương thứ c để hai
ngườ i cò n có thể nó i chuyện thâ n mậ t vớ i nhau mà khỏ i phả i giữ lễ
chú a tô i. Vi Tiểu Bả o đã cố sứ c phụ c vụ Vua Khương Hy, nhưng khô ng
phả i theo nhà vua này mộ t cá ch hoà n toà n, tuyệt đố i. Vậ y, đổ i vớ i Vi
Tiểu Bả o, Vua Khương Hy mộ t phầ n là chú a, mộ t phầ n là ngườ i thâ n
thiết. Nhưng mặ c dầ u có lú c ô ng khô ng nó i hết sự thậ t hoặ c là m hết
nhữ ng việc mà Vua Khương Hy muổ n bắ t ô ng là m, Vi Tiểu Bả o vẫ n có
lò ng thương nhà vua nà y mộ t cá ch thà nh thậ t.
Đố i vớ i Vua Khương Hy mộ t bên, Trầ n Cậ n Nam và Thiên Địa Hộ i
mộ t bên, Vị Tiểu Bả o đều có lò ng kính trọ ng và thương mến. Ô ng đã
khô ng chấ p nhậ n bộ i phả n bên nà o mặ c dầ u điều nà y có thể làm thiệt
hạ i khô ng nhữ ng đến tà i sả n hay địa vị, mà cả đến sanh mạ ng củ a ô ng.
Vua Khương Hy có thể ra lịnh xử tử ô ng vì ô ng khô ng chịu chố ng lạ i
Trầ n Cậ n Nam và Thiên Địa Hộ i. Ngườ i củ a Thièn Địa Hộ i cũ ng có thể

- 156 -
á m sá t ô ng vì ô ng khô ng chịu phả n Vua Khương Hy để lo việc khô i
phụ c nhà Minh. Nhưng ViTiểu Bả o đã cương quyết giữ vữ ng lậ p trườ ng
mình. Vớ i hà nh độ ng này, ô ng đã hoà n toàn tỏ ra mình là ngườ i có bả n
chấ t anh hù ng nghĩa hiệp và khô ng thua kém cá c nhâ n vậ t chính yếu
khá c củ a Kim Dung đượ c liệt và o hạ ng tố t như Tiêu Phong, Đoà n Dự ,
Hư Trú c, Quá ch Tĩnh, Dương Quá , Trương Vô Kỵ và Lịnh Hồ Xung.
CÁ C THÔ NG ĐIỆ P CHÍNH TRỊ MÀ KIM DUNG ĐƯA RA TRONG MỘ T
SỐ ĐỀ TÀ I QUAN TRỌ NG ĐƯỢ C Ô NG TRÌNH BÀ Y VÀ MỔ XÈ .
N
goà i thô ng điệp mà Kim Dung nhắ n gở i cho nhữ ng ngưở i hoạ t độ ng
chính trị qua sự tích cá c nhâ n vậ t chính yếu trong cá c bộ truyện võ
hiệp nổ i tiếng củ a ô ng, lạ i cò n mộ t sổ thô ng điệp chính trị khá c mà ta
có thể nhậ n thấ y qua cá c vấn đềquan trọ ng đượ c ô ng trình bà y và mổ
xẻ mộ t cá ch sâ u sắ c và hấ p dẫ n.
A. VẤN ĐỀ CHÍNH NGHĨA CỦA CON NGƯỜI TRANH ĐẤU CHẢNH
TRỊ.
Ngườ i tranh đấ u chính trị có thể phâ n ra là m hai hạ ng: mộ t hạ ng
chỉ biết có quyền lợ i củ a mình và trắ ng trợ n nhìn nhậ n điều nà y, và
mộ t hạ ng cô ng khai dự a vào mộ t chính nghĩa. Trong hạ ng sau nà y, lạ i
có ngườ i thậ t sự tin tưở ng nơi chính nghĩa mình nêu ra, và ngườ i chỉ
lợ i dụ ng nó chớ khô ng thà nh tâ m phụ c vụ nó . Vậ y, chính nghĩa đượ c
nêu ra trướ c hết là để thâ u hú t sự tán thà nh và ủ ng hộ củ a quầ n chú ng.
Nhưng đố i vớ i mộ t số ngườ i, nó cũ ng là mộ t lý tưở ng biểu tượ ng cho
mộ t lẽ phả i cao qui thú c đẩ y họ tranh đấ u mộ t cá ch dũ ng mã nh và liên
tụ c. Dầ u thế nà o thì vấ n đề chính nghĩa cũ ng là mộ t vấ n đề quan trọ ng
vào bự c nhấ t trong cô ng cuộ c tranh đấ u chính trị. Nó là mộ t trong
nhữ ng yếu tố mang sự thà nh cô ng đến cho ngườ i tranh đấ u, vì kẻ tranh
đấ u cho quyền lợ i mình và trắ ng trợ n nhìn nhậ n điều này thườ ng bị
nhiều ngườ i chố ng đố i và khó có thể triệt hạ hay chế ngự hết mọ i
ngườ i để đem phầ n thắ ng lợ i cuố i cù ng về cho mình.
Trong cá c bộ truyện võ hiệp củ a Kim Dung, ta có thể nhậ n thắ y hai
loạ i chính nghĩa: mộ t loạ i dự a và o dâ n tộ c và mộ t loạ i dự a và o mộ t đạ o
lý có tính cá ch tổ ng quá t hơn.
I. Chính nghía dự a vào dâ n tộ c.
a. Bản chấ t củ a chính nghĩa dự a vào dâ n tộ c.
Từ khi đã đượ c vă n minh, loà i ngườ i đã thà nh lậ p nhữ ng cộ ng đồ ng
có tổ chứ c, nếu nhỏ và thuầ n tú y về huyết thố ng thì gọ i là bộ tộ c, cò n
lớ n và có huyết thố ng phầ n nào bị pha trộ n thì gọ i là dâ n tộ c. Ai cũ ng
- 157 -
sanh ra bên trong mộ t cộ ng đồ ng như vậ y và đượ c nhà u nắ n từ nhỏ
theo nếp số ng vậ t chấ t và tinh thầ n củ a bộ tộ c hay dâ n tộ c củ a mình
nên tự nhiên có nhữ ng mố i liên hệ tình cả m rấ t sâ u đậ m vớ i nó . Nó i
chung thì phầ n lớ n con ngườ i đều xem bộ tộ c hay dâ n tộ c củ a mình cao
quí hơn bộ tộ c hay dâ n tộ c khá c. Họ cũ ng muố n cho bộ tộ c hay dâ n tộ c
minh vượ t lên trên và chế ngự cá c bộ tộ c và dâ n tộ c khá c, hay it nhấ t
cũ ng khô ng bị bộ tô c hay dâ n tộ c khá c chế ngự . Bở i đó , việc phụ c vụ bộ
tộ c hay dâ n tộ c tự nhiên trở thà nh mộ t chính nghĩa là m độ ng lự c cho
cuộ c tranh đấ u chính trị. Chính nghĩa nà y lạ i cà ng trở thà nh cấ p thiết
để huy độ ng ngườ i theo phụ c vụ nó khi bộ tộ c hay dâ n tộ c bị sự uy hiếp
hay bị sự chế ngự củ a bộ tộ c hay dâ n tộ c khá c.
Giai đoạ n là m khung cả nh cho cá c bộ truyện võ hiệp củ a Kim Dung
là mộ t giai đoạ n trong đó ngườ i Há n tộ c đã bị sự uy hiếp hay sự chế
ngự củ a nhữ ng ngườ i thuộ c bộ tộ c khá c. Ngườ i Khiết Đan lậ p nướ c Đạ i
Liêu đã gâ y á p lự c nặ ng nề ở phía đô ng bắ c Trung Quố c. Họ Thá t Bạ t
thuộ c tộ c Tiên Ti lậ p nướ c Tâ y Hạ cũ ng đã nhiều lầ n lấ n vào biên cả nh
củ a Trung Quố c ỏ phía tây bắ c để cướ p bó c. Sau đó , ngườ i Nữ Châ n lậ p
nướ c Đạ i Kim đã chiếm đoạ t Hoa Bắ c trong tay ngườ i Há n. Ngườ i
Mô ng Cổ đi xa hơn, đã chinh phụ c cả Trung Quố c để lậ p nên nhà
Nguyên. Sau nữ a, ngườ i Mã n Châ u, mộ t giố ng dâ n thuộ c tộ c Nữ Châ n,
cũ ng đã chinh phụ c Trung Quố c và lậ p nhà Thanh. Bở i đó , trong cá c bộ
truyện võ hiệp củ a Kim Dung, chính nghĩa dâ n tộ c đã đó ng mộ t vai
tuồ ng rấ t quan trọ ng đổ i vớ i nhữ ng ngườ i Trung Hoa thuộ c Há n tộ c.
Nó i chung thì việc đề cao bộ tộ c hay dâ n tộ c mình dễ đưa đến việc
xem cá c bộ tộ c hay dâ n tộ c khá c là thù địch. Bở i đó , chính nghĩa dâ n tộ c
thườ ng xâ y dự ng trên lò ng că m hậ n bộ tộ c hay dâ n tộ c thù địch vớ i
mình và điều nà y là m cho ngườ i xem bộ tộ c hay dâ n tộ c thù địch đó là
tà n bạ o hung á c và cò n ở trong tình trạ ng mọ i rợ dã man.
Kim Dung dĩ nhiên là đã mô tả điều nà y trong cá c bộ truyện võ hiệp
nổ i tiếng củ a ô ng. Nhưng ô ng cũ ng đồ ng thờ i nêu ra nhiều khía cạ nh
khá c rấ t đặ c biệt để cho chú ng ta thấ y rằ ng vấ n đề thậ t sự rấ t phứ c tạ p
chớ khô ng phả i là đơn giả n như ngườ i ta có thể lầ m tưở ng.
b. Chính nghĩa dâ n tộ c và cá c nhâ n vậ t chính yếu trong cá c truyện
võ hiệp Kim Dung.
Nếu chì lấ y sự tích cá c nhâ n vậ t chính yếu đã đượ c nêu ra trên đâ y
để nghiên cứ u về vấ n đề nà y, chú ng ta có thể nhậ n thấ y rằ ng chỉ có
Lịnh Hồ Xung là hoà n toà n khô ng có liên hệ gì đến sự giiao tiếp giữ a
Há n tộ c vớ i cá c bộ tộ c khá c. Phầ n Hư Trú c thì chỉ có liên hệ đến sự giao

- 158 -
tiếp đó ở chỗ ô ng đã cướ i mộ t cô ng chú a Tây Hạ làm vợ . Nhưng điều
nà y khô ng gâ y trở ngạ i gì cho cô ng việc củ a ô ng hav củ a cá c bạ n ô ng.
Mộ Dung Phụ c và Đoà n Dự thì ở trong nhữ ng hoà n cả nh rấ t đặ c
biệt. Mộ Dung Phụ c vố n là ngườ i thuộ c tộ c Tiên Ti và mưu đồ chiếm
mộ t phầ n lã nh thổ ngườ i Há n để lậ p nướ c Đạ i Yên. Đoàn Dự là ngườ i
củ a nướ c Đạ i Lý, nhưng tổ tiên ô ng lạ i là ngườ i Há n tộ c và nó i chung
thì nướ c Đạ i Lý củ a ô ng trướ c sau vẫ n có sự giao hảo vớ i ngưở i Há n
tộ c chớ khô ng có sự thù hiềm.
Riêng Dương Khang là ngườ i Há n tộ c nhưng lạ i vì ham mê phú quí
mà nhậ n là m con củ a Hoà ng Nhan Liệt, thâ n vương nướ c Đạ i Kim. Ô ng
đã tậ n lự c giú p đỡ nướ c Đạ i Kim trong mưu đồ chinh phụ c đấ t củ a Đạ i
Tố ng. Vậ y, ô ng đã hoà n toà n đi ngượ c lạ i chính nghĩa dâ n tộ c. Do đó ,
ô ng đã bị sỉ vả là ngườ i nhậ n giặ c là m cha và phả n dâ n hạ i nướ c. Trong
số nhữ ng nhâ n vậ t có vấ n đề cầ n phả i giả i quyết khi muổ n phụ c vụ
chính nghĩa dâ n tộ c thì ngườ i ít bị rắ c rố i nhấ t là Trương Vô Kỵ . Ô ng là
ngườ i cầ m đầ u cuộ c tranh đấ u củ a ngườ i Há n để tự giả i phó ng khỏ i
á ch thố ng trị củ a ngườ i Mô ng Cổ đã thà nh lậ p nhà Nguyên. Nhưng
ngườ i yêu ô ng là Triệu Minh lạ i là con gá i củ a mộ t thâ n vương Mô ng
Cổ đương cầ m binh đá nh lạ i cá c tổ chứ c ngườ i Há n chố ng đố i triều
đình. Tuy nhiên, Triệu Minh đã yêu Trương Vô Kỵ đến mứ c từ bỏ gia
tộ c và địa vị củ a mình để theo ô ng. Lú c đã theo Trương Vô Kỵ rồ i, Triệu
Minh mặ c dầ u khô ng trự c tiếp giú p đỡ ô ng chọ i lạ i quâ n Mô ng Cổ , cũ ng
đã khô ng chú t nà o ngă n trở ô ng trong việc thi hà nh nhiệm vụ củ a ô ng
đố i vớ i Há n tộ c, nên Trương Vô Kỵ đã khô ng phả i lọ t và o mộ t hoà n
cả nh khó xử .
So vớ i Trương Vô Ky, Quá ch Tĩnh ở và o mộ t tình trạ ng rắ c rố i hơn.
Lú c nhỏ , ô ng đã ở đấ t Mô ng Cổ và đã đượ c ngườ i Mô ng Cổ tiếp nhậ n và
dưỡ ng dụ c. Ổ ng đã từ ng hợ p tá c vớ i cá c nhà lã nh đạ o Mô ng Cổ đi tranh
đấ u cho quyền lợ i dâ n Mô ng Cổ . Do đó , ô ng đã đượ c Thà nh Cá t Tư Há n
yêu mến và hứ a gả con gá i là Cô ng Chú a Hoa Tranh. Riêng Đà Lô i là con
trai củ a Thà nh Cá t Tư Hã n đã kết nghĩa anh em vớ i ô ng. Vậ y, có thể nó i
rằ ng Quá ch Tĩnh đã có nhữ ng liên hệ tình cả m và quyền lợ i sâ u đậ m
vớ i ngườ i Mô ng Cổ . Nhưng sau đó , cá c nhà lãnh đạ o Mô ng Cổ lạ i có ý
định xâ m chiếm lã nh thổ nhà Đạ i Tổ ng củ a ngườ i Há n Tộ c. Họ đã tỏ ý
sẵ n sà ng trọ ng dụ ng Quá ch Tĩnh và cho ô ng mộ t địa vị cao và mộ t thế
lự c lớ n nếu ô ng chịu hợ p tá c vớ i họ . Do đó , Quá ch Tĩnh đã phả i chọ n
lự a giữ a chính nghĩa dâ n tộ c vớ i quyền lợ i cù ng tình cả m cá nhâ n củ a
ô ng. Tuy bả n tính chậ m chạ p, ô ng đã quyết định về vấ n đề nà y mộ t
cá ch nhanh chó ng và đã cương quyết đứ ng về phia chính nghĩa dâ n tộ c.
Ổ ng đã sẵ n sà ng lén và o đạ i bả n dinh Mô ng Cổ để hà nh thích vị chủ
- 159 -
tướ ng củ a địch quâ n mặ c dầ u vị chủ tướ ng đó chính là Đà Lô i, ngườ i đã
từ ng kết nghĩa anh em vớ i ô ng.
Có lẽ Quá ch Tĩnh phầ n nà o dễ quyết định vì thâ n mẫ u ô ng đã dạ y
ô ng bà i họ c yêu nướ c từ lú c bé. Bà lạ i đã tự tử sau khi bị Thà nh Cá t Tư
Hã n ra lịnh bắ t đi để Quá ch Tĩnh khỏ i bị uy hiếp và bắ t buộ c phả i phụ c
vụ ngườ i Mô ng Cổ . Vậ y, bà đã vì Thà nh Cá t Tư Hã n mà chết. Mặ t khá c,
Quá ch Tĩnh thậ t sự khô ng yêu Cô ng Chú a Hoa Tranh mà lạ i yêu Hoà ng
Dung. Điều nà y thêm và o việc mẹ mấ t vì Thà nh Cá t Tư Hã n làm cho
ô ng dễ dà ng đứ ng về phía dâ n tộ c minh để chố ng lạ i Mô ng Cổ .
So vớ i Quá ch Tĩnh, hoà n cả nh Dương Quá lạ i cà ng éo le hơn. Dương
Quá vổ n đã thấ y cả nh ngườ i Mô ng Cổ sá t hạ i ngưở i Há n tộ c và rấ t că m
phẫ n. Nhưng sau khi đượ c biét rằ ng Quá ch Tĩnh và Hoà ng Dung có
dính dá ng đến cá i chết củ a thâ n phụ mình là Dương Khang mà khô ng
biết rõ thậ t sự Dương Khang đã là m nhữ ng gì, ô ng đã nả y sanh ý định
dự a và o ngườ i Mô ng Cổ để sá t hạ i Quá ch Tĩnh và Hoà ng Dung để bá o
thù cho thâ n phụ . Đó là vì ô ng nhậ n châ n rằ ng võ cô ng mình cò n kém
Quá ch Tĩnh, mà Hoà ng Dung lạ i là ngườ i rấ t có mưu cơ, nên ô ng khô ng
thể thà nh cô ng nếu khô ng đượ c sự yểm trợ củ a mộ t thế lự c mạ nh. Tuy
nhiên, khi thấ y Quá ch Tĩnh và Hoà ng Dung tậ n lự c bả o vệ thà nh Tương
Dương trướ c cuộ c tấn cô ng củ a ngườ i Mô ng Cổ , ô ng lạ i cả m thấ y cố
chỗ khô ng ổ n nên hoá ra ngầ n ngạ i trong việc hã m hạ i họ . Cuổ i cù ng,
ô ng đã trá nh đượ c việc sa vào lầ m lỗ i trướ c đâ y củ a thâ n phụ ô ng khi
đã biết đượ c sự thậ t về ô ng nà y. Chẳ ng nhữ ng khô ng sá t hạ i Quá ch
Tĩnh và Hoà ng Dung, ô ng cò n giú p họ trong việc chặ n đứ ng mộ t cuộ c
tấ n cô ng củ a ngườ i Mô ng Cổ trong dịp chú c thọ cho Quá ch Tườ ng.
c. Hai khía cạ nh đặ c biệt củ a vấ n đề chính nghĩa dâ n tộ c, biểu lộ qua
trườ ng hợ p củ a Tiêu Phong và Vi Tiều Bả o.
Nhưng về vấ n đề chính nghĩa dâ n tộ c, hai nhâ n vậ t có sự tích đá ng
lưu ý hơn hết là Tiêu Phong và Vi Tiểu Bảo. Vớ i trườ ng hợ p hai nhâ n
vậ t này, Kim Dung đã nêu ra hai khía cạ nh đặ c biệt củ a vấn đềchính
nghĩa dâ n tộ c.
1) Tiêu Phong vố n là ngườ i thuộ c bộ tộ c Khiết Đan. Nhưng từ bé,
ô ng đã đượ c giao cho mộ t gia đình ngườ i Há n nuô i dưỡ ng, rồ i lạ i theo
ngườ i Há n đi họ c tậ p vă n võ . Cho đến khoả ng 30 tuổ i, ô ng đã mang tên
là Kiều Phong và chỉ sổ ng vớ i ngườ i Há n. ô ng đã đượ c nuô i dưỡ ng và
giáo dụ c trong tinh thầ n că m thù và khinh thị ngườ i Khiết Đan. Khi
hoạ t độ ng cho Cá i Bang, ô ng đã lấ y việc phá vở cá c mưu đồ củ a ngườ i
Khiết Đan và giết hạ i ngườ i Khiết Đan làm nhữ ng cô ng trạ ng đá ng
đượ c khen ngợ i.

- 160 -
Đến khoả ng 30 tuổ i, trong lú c giữ chứ c vụ Bang Chủ Cá i Bang, Kiều
Phong mớ i bị nhữ ng ngườ i thù nghịch vạ ch rõ chơn tướ ng ô ng là
ngườ i Khiết Đan. Ô ng xem việc làm ngườ i Khiét Đơn là mộ t sỉ nhụ c nên
rấ t xấu hổ và bự c tứ c. Trong khi đi điều tra thêm về thâ n thế mình, có
lẽ ô ng vẫ n ngầ m hy vọ ng rằ ng ô ng thậ t sự là ngườ i Há n. Nhưng đến lú c
đã có bằ ng chứ ng khô ng thể chổ i cã i đượ c rằ ng ô ng là ngườ i Khiết Đan,
Tiêu Phong đã chứ ng kiến đượ c việc quâ n Đạ i Tố ng thuộ c giố ng Há n
cư xử mộ t cá ch tà n bạ o dã man đổ i vớ i nhữ ng ngườ i dâ n Khiét Đơn
yếu đuố i và vô tộ i. Nhờ đó , ô ng ý thứ c rằ ng sự tàn bạ o dã man khô ng
phả i là bả n chấ t riêng củ a ngườ i Khiết Đan. Mặ c dầ u có mộ t nền vă n
hoá mà họ tự hà o là cao hơn văn hoá Khiết Đan, ngườ i Há n cũ ng có
nhữ ng hà nh độ ng tàn bạ o dã man. Mặ t khá c, tình yêu củ a A Châ u là
mộ t cô gá i Há n tộ c lú c đã biết chắ c ô ng là ngườ i Khiết Đan cò n là m cho
Tiêu Phong thấ y rằ ng sự phâ n biệt giữ a cá c dâ n tộ c khô ng ngă n chậ n
đượ c cá c cá nhâ n dị chủ ng thô ng cả m nhau và thương yêu kính mến
lẫ n nhau.
Nhữ ng điều trên đâ y là m cho Tiêu Phong xét lạ i vấn đề chính nghĩa
dâ n tộ c. Ô ng đã nhậ n châ n rằ ng nó khô ng phả i có tính cá ch khá ch quan
và biểu lộ mộ t chơn lý tuyệt đố i, mà là mộ t quan niệm chủ quan và do
đó mà có thể đưa đến nhữ ng cá i nhìn và nhữ ng hà nh độ ng thiên vị.
Ngườ i phụ ng thờ chính nghĩa dâ n tộ c mộ t cá ch tuyệt đố i lú c nà o cũ ng
xem dâ n tộ c minh là giỏ i nhấ t và luô n luô n có lý. Họ luô n luô n binh vự c
dâ n tộ c mình và chỉ biết có quyền lợ i củ a dâ n tộ c mình. Do đó , họ có
thể tỏ ra bấ t cô ng và tà n nhẫ n đố i vớ i dà n tộ c khá c.
Sau khi đã thấ y rõ sự thậ t về chính nghĩa dâ n tộ c, Tiêu Phong đã
điều chỉnh lạ i thá i độ củ a mình. Ô ng vẫ n theo chủ trương phụ c vụ
quyền lợ i dâ n tộ c mình: đó là dâ n tộ c Khiết Đan từ khi ô ng biết chắ c là
ô ng thuộ c nò i giổ ng Khiết Đan. Chắ c hẳn là ô ng khô ng ngầ n ngạ i hy
sinh quyền lợ i và cả tính mạ ng mình để bả o vệ nướ c Đạ i Liêu nếu nướ c
nà y bị dị tộ c xâ m lấn. Nhưng Tiêu Phong đã khô ng tá n thà nh việc nhà
vua Đạ i Liêu mở cuộ c xâ m lă ng Đạ i Tổ ng để mở rộ ng bờ cõ i Đạ i Liêu và
là m cho dâ n Khiết Đan chế ngự đượ c dâ n Há n. Ổ ng đã treo ấ n từ quan
để khỏ i phả i tham dự chiến dịch xâ m lă ng đó . Và ô ng thà chịu ngồ i tù
chớ khô ng đổ i ý mặ c dầ u nhà vua Đạ i Liêu đã tìm mọ i cá ch thuyết phụ c
ô ng. Cuổ i cù ng, khi đã đượ c cá c bạ n giả i thoá t khỏ i ngụ c thấ t Đạ i Liêu,
ô ng đã uy hiếp cả vua Đạ i Lièu để ép ô ng nà y chấ p nhậ n xem nướ c Đạ i
Tố ng là nướ c anh em và bỏ ý định xâ m lă ng củ a minh. Nhưng ô ng ý
thứ c rằ ng đó là mộ t hà nh độ ng trá i vớ i quyền lợ i dâ n tộ c mình và đụ ng
chạ m đến uy quyền củ a nhà lãnh đạ o nướ c mình và đã vung gươm tự
sá t.

- 161 -
2). Vi Tiểu Bả o khô ng phả i bị dồ n và o thế phả i hủ y mình như Tiêu
Phong, nhưng cũ ng đã phả i rờ i bỏ chính trườ ng. Nỗ i khổ tâm củ a ô ng
có khá c nỗ i khổ tâ m củ a Tièu Phong, nhưng cũ ng phá t xuấ t từ mộ t khía
cạ nh đặ c biệt củ a vấ n đề chính nghĩa dâ n tộ c.
Nhà Thanh vố n do ngườ i Mã n Châ u xâ y dự ng và khi xâ m lăng
Trung Quố c, ngườ i Mã n Châ u đã sá t hạ i rấ t nhiều ngườ i Há n tộ c. Thièn
Địa Hộ i là mộ t đoà n thể chủ trương chố ng lạ i nhà Thanh để khô i phụ c
nhà Minh: đó là mộ t tổ chứ c củ a ngườ i Há n á i quố c nhằ m mụ c đích giả i
phó ng dâ n Há n khỏ i á ch thố ng trị củ a ngườ i Mã n Châ u. Khi theo Thiên
Địa Hộ i, Vi Tiểu Bả o khô ng phả i đã gượ ng gạ o chấ p nhậ n gia nhậ p vì
tình thế bắ t buộ c mà đã thậ t sự ngưỡ ng mộ đoà n thể này, vì từ lú c nhỏ ,
ô ng đã bị ả nh hưở ng củ a nhữ ng ngườ i trong giớ i giang hồ khích độ ng
tinh thầ n dâ n tộ c. Ngườ i bạ n đầ u tiên củ a Vi Tiểu Bảo trong giớ i nà y lạ i
là Mao Thậ p Bá t, mộ t ngườ i có nhiệt tâ m trong việc giả i phó ng Há n tộ c
khỏ i sự cai trị củ a nhà Thanh.
Đố i vớ i Vua Khương Hy, Vi Tiểu Bả o chỉ ngẫ u nhiên mà đượ c gầ n
gũ i. Nhưng về sau, Vi Tiểu Bảo đã có sự thương mến và kính trọ ng Vua
Khương Hy, mà điều nà y khô ng phả i chì vì Khương Hy là mộ t nhà vua
và có ban nhiều ơn huệ cho ô ng. Mộ t trong nhữ ng lý do là m cho Vi Tiểu
Bảo trung thà nh vớ i Khương Hy là vì qua nhiều cuộ c nó i chuyện vớ i
nhà vua nà y, ô ng đã nhậ n thấ y rằ ng đó là mộ t ngườ i thậ t sự thương
nhâ n dâ n và hết lò ng lo cho nhâ n dâ n. Vua Khương Hy đã khẳ ng định
rằ ng dướ i quyền mình, bá tính cò n đượ c dễ chịu hơn dướ i quyền cá c
nhà vua triều Minh. Điều nà y đã đượ c chính cá c họ c giả Cố Viêm Võ ,
Tra Kế Tá, Hoà ng Lê Châ u và Lữ Lưu Lương cô ng nhậ n vớ i Vi Tiểu Bả o.
Tuy vẫ n chố ng vua Khương Hy vì ô ng nà y là ngườ i Mã n Châ u, cá c họ c
giả ngườ i Há n trên đâ y cũ ng nhậ n thấ y rằ ng cá c vua nhà Minh từ vua
khai quố c là Thá i Tổ (t.v. 1368-1398) cho đến vua chó t là Sù ng Trinh
(t.v. 1628-1644), ngườ i thì tà n nhẫ n bạ o ngượ c, ngườ i thì mê muộ i hồ
đồ , chẳ ng ai sá ng suố t và tố t bằ ng Vua Khương Hy.
Vi Tiểu Bả o đã rú t lui khỏ i chính trườ ng vì khô ng muố n bị kẹt giữ a
hai yêu cầ u: mộ t bên củ a nhữ ng ngườ i nhấ t định chố ng Vua Khương
Hy vì đó là mộ t nhà vua dị tộ c, mộ t bên củ a Vua Khương Hy bắ t buộ c
ô ng phả i tuyệt đố i trung thà nh vớ i mình và triệt hạ nhữ ng ngườ i chố ng
mình. Tuy khô ng nó i mộ t cá ch rõ rà ng, Kim Dung đã cho chú ng ta
thoá ng thấ y rằ ng mộ t trong nhữ ng lý do làm cho Vi Tiểu Bảo khô ng
chịu đứ ng hẳn về phía chính nghĩa dâ n tộ c và phả n bộ i Vua Khương Hy
là vì ô ng đã phầ n nà o có cả m giá c là nhà vua di tộ c đó đã sá ng suố t và
thương dâ n Há n hơn là cá c nhà vua Há n tộ c củ a triều đạ i trướ c.

- 162 -
d. Nhữ ng khổ tâ m nan giả i mà ngườ i theo chính nghĩa dâ n tộ c có
thể gặ p.
Vớ i cá i chết củ a Tiêu Phong và sự rú t lui khỏ i chính trườ ng củ a Vi
Tiểu Bảo, Kim Dung đã nêu ra nhữ ng khổ tâ m nan giả i mà ngườ i theo
chính nghĩa dâ n tộ c có thể gặ p. Nó i chung thì việc phụ c vụ dâ n tộ c là
mộ t việc hợ p chính nghĩa và khô ng ai phủ nhậ n đượ c điều này. Nhưng
liệu con ngưở i có thể chấ p nhậ n là m bấ t cứ việc gì để phụ c vụ dâ n tộ c
minh hay khô ng?
1). Vấn để này đượ c đặ t ra khi cá c nhà lãnh đạ o dâ n tộ c có chủ
trương thố ng trị tấ t cả cá c dâ n tô c khá c và á p dụ ng mộ t chính sá ch bạ o
tà n đổ i vớ i tất cả mọ i ngườ i để đạ t mụ c đích củ a mình. Việc nhà vua
Đạ i Liêu muố n xâ m lă ng nướ c Đạ i Tố ng cố thể so sá nh vớ i việc Hitler
muố n chinh phụ c cá c nướ c  u Châ u khá c để tiến đến việc chinh phụ c
hoà n cầ u. Và nỗ i khổ tâ m cù a Tiêu Phong thậ t cũ ng chẳ ng khá c nỗ i khổ
tâ m củ a nhữ ng ngườ i Đứ c á i quố c, nhưng theo lý tưở ng tự do và nhâ n
bả n trong thờ i Đả ng Quố c Xã cầ m quyền. Nhữ ng ngườ i nà y đã bị giằ n
vặ t giữ a hai yêu cầ u trá i ngượ c nhau. Vớ i tư cá ch là ngườ i Đứ c, họ thấy
phả i phụ c vụ dâ n tộ c Đứ c. Nhưng vớ i tư cá ch là ngườ i theo lý tưở ng tự
do và nhâ n bả n, họ thấy phả i chố ng chọ i lạ i Hitler và do đó mà phả i
chố ng chọ i lạ i chính quyền Đứ c đương hữ u. Họ khô ng phả i đã tự tử
như Tiêu Phong. Nhưng dầ u cuố i cù ng đã chọ n con đườ ng nào, chắ c
hẳ n là họ cũ ng hết sứ c khổ tâ m.
Mộ t trườ ng hợ p khổ tâ m tương tự là trườ ng hợ p nhà bá c họ c Nga
lừ ng danh Sakharov. Ồ ng chắ c chắ n là mộ t ngườ i thương nướ c. Trong
lú c cò n tin tưở ng rằ ng Liên Sô bị Mỹ uy hiếp và cầ n tă ng cườ ng lự c
lượ ng để tự vệ, ô ng đã tậ n lự c phụ c vụ chính quyền cộ ng sả n Nga.
Chính ô ng là ngườ i đã chế tạ o quả bom khinh khí đầ u tiên cho nướ c
mình. Nhưng vớ i việc chính quyền cộ ng sả n Nga dù ng võ lự c thanh
toá n phong trà o đò i tự do hoá ở Tiệp Khắ c nă m 1968, Sakharov đã
nhậ n châ n rẳ ng chính quyền cộ ng sả n Nga có mộ t chính sá ch tà n bạ o
phi nhâ n và có chủ trương chế ngự cả hoà n cầ u để xây dự ng mộ t chế
độ độ c tà i toà n diện trên toà n thế giớ i. Do đó , ô ng đã chố ng lạ i chính
quyền này. Tuy chưa đi đến mứ c chó t như Tiêu Phong là ép đượ c cá c
nhà lã nh đạ o nướ c mình từ bỏ chính sá ch củ a họ rồ i tự tử , Sakharov đã
thự c hiện bướ c đầ u củ a Tiêu Phong là treo ấ n từ quan rồ i đi ngồ i tù :
Ô ng Sakharov đã bỏ hết cá c quyền lợ i mà ô ng đã hưở ng đượ c trong
chế độ cộ ng sả n Liên Sô vớ i tư cá ch là mộ t nhà bá c họ c xuấ t sắ c lạ i có
cô ng lớ n, và hiện đang sổ ng trong cả nh “nộ i lưu”, tứ c là bị bắ t buộ c
phả i đến ở mộ t vù ng xa thủ đô Moscow do chính quyền cộ ng sả n Liên
Sô chì định.
- 163 -
2. Chính nghĩa dựa vào một đạo lý có tính cách tổng quát hơn.
a.Vấ n đề chính nghĩa dự a vào mộ t đạ o lý có tính cá ch tổ ng quá t.
Câ u chuyện củ a Tiêu Phong và Vi Tiểu Bả o đã cho thấ y rằ ng ngoà i
chính nghĩa dâ n tộ c, con ngườ i cò n có thể phụ ng thờ mộ t loạ i chính
nghĩa khá c đặ t nền tả ng trên mộ t đạ o lý có tính cá ch tổ ng quá t hơn.
Loà i ngườ i vố n có nhiều ý kiến khá c nhau. Do đó , về mặ t chính trị, đã
có nhiều lý tưở ng khá c nhau xuấ t hiện. Mặ t khá c, ngườ i muố n tranh
đấ u cho lý tưở ng củ a mình thườ ng phả i kết hợ p nhau lạ i. Vì thế, trong
xã hộ i nào cũ ng có nhiều đoà n thể khá c nhau, mỗ i đoà n thể thờ mộ t lý
tưở ng và xem việc phụ c vụ lý tưở ng đó là mộ t việc là m hợ p vớ i chính
nghĩa. Do chỗ có lý tưở ng khá c nhau, cá c đoà n thể đã xung độ t nhau
nhiều khi rấ t mã nh liệt.
Tuy nhiên, vì nhu cầ u, mộ t vài đoà n thể có thế giú p đỡ nhau hoặ c
kết hợ p vớ i nhau mộ t cá ch chặ t chẽ trong mộ t liên minh.
Nhưng trong khi liên minh vớ i nhau, cá c đoà n thể lạ i có thể ngầ m
chố ng chọ i hay phá hạ i nhau. Mặ t khá c, bên trong mộ t đoà n thể, có thể
có sự bấ t đồ ng ý kiến về cá ch giả i thích mộ t nguyên lý chung, hoặ c về
phương phá p phả i á p dụ ng để đạ t mụ c đích chung. Sự bấ t đồ ng ý kiến
nà y có thể đưa đến sự xung độ t là m cho đoà n thể phâ n hoá thà nh
nhiều phe chố ng chọ i nhau. Khi có sự phâ n hoá như vậ y, ngườ i củ a cá c
phe chố ng chọ i nhau có thể á p dụ ng nguyên tắ c “phả i diệt kẻ nộ i thù
trướ c khi chố ng nhau vớ i ngoạ i hoạ n” và đố i phó vớ i nhau mộ t cá ch
quyết liệt. Bở i đó , sự xung độ t giữ a cá c phe chố ng chọ i nhau bên trong
mộ t đoà n thể lắ m lú c cò n dữ dộ i hơn sự xung độ t giữ a cá c đoà n thể
khá c nhau. Cá c phe chố ng chọ i nhau bên trong mộ t đoà n thể có thể đi
đến chỗ hợ p tá c vớ i đoà n thể khá c để triệt hạ phe đố i địch vớ i mình.
b. Sự hợp tác và xung đột giữa các phe phái trong hai bộ TIẾU
NGẠO GIANG HỒ và CÔ GÁI ĐỒ LONG.
Việc thà nh lậ p phe phá i phụ ng thờ lý tưở ng khá c nhau và hợ p tá c
vớ i nhau hoặ c xung độ t vớ i nhau là mộ t hiện tượ ng tự nhiên và thườ ng
trự c củ a mọ i xã hộ i và trong mọ i thờ i kỳ lịch sử . Bở i đó , nó dĩ nhiên
phả i đượ c Kim Dung mô tả trong cá c bộ truyện võ hiệp củ a ô ng. Có thể
nó i rằ ng tá c phẩ m nà o củ a Kim Dung cũ ng có nhữ ng phe nhó m mô n
phá i hợ p tá c vớ i nhau hoặ c xung độ t tranh đấ u vớ i nhau. Nhung về mặ t
hợ p tá c, xung độ t và tranh đấ u giữ a cá c mô n nhá i, cá c tá c phẩ m có ý
kiến đặ c biệt đá ng lưu ý hơn hết là hai bộ TIẾ U NGẠ O GIANG HỒ và CÔ
GÁ I ĐỒ LONG.

- 164 -
1) Đề tà i củ a bộ TIẾ U NGẠ O GIANG HỔ là cuộ c xung độ t và tranh
đấ u giữ a cá c mô n phá i bên trong mộ t xã hộ i khô ng có ngoạ i hoạ n.
Trong bộ truyện võ hiệp nà y, Kim Dung đã mô tả hoạ t độ ng củ a mộ t số
phe phá i trong đó có vai tuồ ng cố t yếu là Triêu Dương Thầ n Giáo, chù a
Thiếu Lâ m, phá i Võ Đương, năm kiếm phá i củ a nă m hò n nú i lớ n là
Tung Sơn, Thá i Sơn, Hà nh Sơn, Hoa Sơn và Hằ ng Sơn, và phá i Thanh
Thà nh.
Triêu Dương Thầ n Giá o có nhữ ng nhà lãnh đạ o võ nghệ cao cườ ng
và có mộ t kỹ thuậ t tổ chứ c và tranh đấ u rấ t tàn độ c nhưng rấ t hữ u
hiệu. Đoà n thể này chủ trương là m yếu cá c mô n phá i khá c để bắ t cá c
mô n phá i ấ y tù ng phụ c mình, mô n phá i nà o khô ng chấ p nhậ n thì bị tiêu
diệt.
Cá c đoà n thể khá c đã đượ c tổ chứ c theo lề lố i cổ truyền khá c vớ i lề
lố i hữ u hiệu nhưng tà n độ c củ a Triêu Dương Thầ n Giá o. Trong sự đố i
phó vớ i họ , Triêu Dương Thầ n Giá o lạ i tỏ ra hết sứ c hung bạ o. Bở i đó ,
họ tự cho rằ ng họ thuộ c bạ ch đạ o tứ c là chính phá i trong khi Triêu
Dương Thầ n Giá o bi họ gọ i là Ma Giá o tứ c là tầ đạ o. Họ rấ t thù hằ n Ma
Giá o và nhấ t quyết phả i trừ diệt đoà n thể nà y.
Để đố i phó Vớ i Triêu Dương Thầ n Giá o, cá c đoà n thể thuộ c bạ ch
đạ o đá ng lẽ phả i đoà n kết vớ i nhau mộ t cá ch thà nh thậ t. Hai phá i Thiếu
Lâ m và Võ Đương đã có mộ t thá i độ rấ t đứ ng đắ n. Nhưng cá c vị cầ m
đầ u hai phá i nà y là nhữ ng nhà tu hà nh nê chỉ chấ p nhậ n tham dự việc
chố ng chọ i lạ i Triêu Dương Thầ n Giá o mà khô ng chịu đứ ng ra lã nh đạ o
cô ng cuộ c tranh đấ u. Nuô i mộ ng lã nh đạ o phe bạ ch đạ o là cá c cao thủ
võ lâ m điều khiển cá c kiếm phá i củ a nă m hò n nú i lớ n. Bề ngoà i, cá c
kiếm phá i nà y có vẻ đã hợ p tá c vớ i nhau mộ t cá ch chặ t chẽ. Nhưng nhà
lã nh đạ o hai phá i Tung Sơn và Hoa Sơn là Tả Lã nh Thiền và Nhạ c Bấ t
Quầ n đã có tham vọ ng chế ngự hết cá c phá i khá c và đã dù ng nhữ ng thủ
đoạ n thâ m hiểm tà n độ c để đạ t mụ c đích nên cuố i cù ng chính họ đã
chết mà cá c kiếm phá i trên đâ y cũ ng bị suy yếu và tan rã , chỉ cò n lạ i
phá i Hằ ng Sơn.
Riêng phá i Thanh Thà nh là mộ t phá i nhỏ , ít thế lự c, uy tín kém cá c
phá i khá c. Để tự tă ng cườ ng, Chưở ng Mô n Nhâ n phá i nà y là Dư Thanh
Hả i đã tìm cá ch lấy TỊCH TÀ KIẾ M PHỔ củ a nhà họ Lâ m là m chủ Phướ c
Oai Tiêu Cụ c. Ô ng đã xử sự mộ t cá ch rấ t á c độ c đố i vớ i Phướ c Oai Tiêu
Cụ c và nhà họ Lâ m. Phá i ô ng đã sá t hạ i nhiều ngườ i củ a tiêu cụ c nà y
vớ i nhữ ng đò n hung bạ o, và tra khả o vợ chồ ng Lâ m Chấ n Nam mộ t
cá ch tàn nhẫ n. Tuy thế, ô ng vẫ n khô ng tim đượ c bộ kiếm phổ để rèn
luyện cho võ cô ng tă ng tiến hơn. Về sau, ô ng và đệ tử ô ng đã bị con

- 165 -
Lâ m Chấ n Nam là Lâ m Bình Chi dù ng Tịch Tà Kiếm Phá p vũ nhụ c và sá t
hạ i để bá o thù cho cha mẹ mình.
Lịnh Hồ Xung chính là nhâ n vậ t đó ng vai tuồ ng chủ yếu trong cá c
cuộ c xung độ t mô n phá i nà y. Trong khi cò n là đệ tử phá i Hoa Sơn, ô ng
đã có dịp nhậ n thấ y rằ ng trong cá c đoà n thể tự xưng là chính phá i, đã
có nhữ ng ngườ i tham lam gian xả o. Tệ hơn nữ a, mộ t số ngườ i tự xưng
là thuộ c chính phá i, ngay cả trong giớ i lã nh đạ o, lạ i cũ ng có nhữ ng
hà nh độ ng tà n á c bấ t nhâ n khô ng khá c hà nh độ ng củ a Ma Giáo mà họ
thù hằ n và sỉ vả. Trá i lạ i, trong Ma Giá o lạ i có nhữ ng nhâ n vậ t ngay
thẳ ng và hà o hiệp.
Cá c nhậ n xét trên đâ y đã làm cho Lịnh Hồ Xung lầ n lầ n tá ch rờ i
quan điểm củ a cá c mô n phá i tự cho mình là chính và nhấ t định triệt để
chố ng lạ i tấ t cả nhữ ng nguờ i thuộ c Triêu Dương Thầ n Giáo. Ổ ng đã rấ t
bấ t bình khi chứ ng kiến việc Tả Lã nh Thiền lấy danh nghĩa Minh Chủ
củ a Ngũ Nhạ c Kiếm Phá i để ngă n trở Lưu Chính Phong trong dự định
rử a tay treo kiếm, và tà n sá t cả nhà Lưu Chính Phong vì ô ng nà y khô ng
chịu trở mặ t giết ngườ i bạ n củ a mình là Khú c Dương vố n là mộ t
Trưở ng Lã o củ a Triêu Dương Thầ n Giáo. Vậ y, Lịnh Hồ Xung đã khô ng
tá n thà nh thá i độ quá khich cuả cá c đoà n thể tự xưng là chính phá i
thuộ c phe bạ ch đạ o. Điều này khô ng có nghĩa là ô ng chấ p nhậ n lậ p
trườ ng củ a Triêu Dương Thầ n Giá o. Tuy đã kết bạ n vớ i Huớ ng Vấ n
Thiên là mộ t nhâ n vậ t quan trọ ng củ a đoà n thể nà y, lạ i có cô ng giú p
Nhậ m Ngã Hà nh thoá t khỏ i sự giam cầ m và đoạ t lạ i ngô i Giá o Chủ , rồ i
đượ c Nhậ m Ngã Hà nh chịu gả con gá i là Nhậ m Doanh Doanh cho mình,
Lịnh Hồ Xung trướ c sau vẫ n từ khướ c khô ng chịu gia nhậ p Triêu
Dương Thầ n Giá o. Ngay cả khi Nhậ m Ngã Hà nh bả o ô ng rằ ng sau này,
ô ng có thể lên là m Giá o Chủ và sử a đổ i lạ i lề lố i tổ chứ c và tranh đấ u
củ a đoà n thể nà y theo ý muố n, Lịnh Hồ Xung vẫ n khô ng thay đổ i lậ p
trườ ng.
Đố i vớ i Lịnh Hồ Xung, vấ n đề chỉ đượ c giả i quyết khi Nhậ m Ngã
Hà nh chết mộ t cá ch thình lình và Nhậ m Doanh Doanh đượ c đưa lên
là m Giáo Chủ rồ i thay đổ i hẳ n chính sá ch củ a Triêu Dương Thầ n Giá o
là m cho đoà n thể này hết cò n là thù địch củ a cá c mô n phá i khá c. Lú c
là m lễ thà nh hô n vớ i Nhậ m Doanh Doanh, Lịnh Hồ Xung đã từ chứ c
Chưở ng Mô n Nhâ n phá i Hằ ng Sơn, Nhậ m Doanh Doanh cũ ng đã từ
chứ c Giáo Chủ Triêu Dương Thầ n Giá o. Tuy nhiên, trướ c sau, họ vẫ n có
liên hệ mậ t thiết đến cá c đoà n thể nà y. Và trong tiệc cướ i, hai vợ chồ ng
đã hoà tấ u bả n nhạ c Tiếu Ngạ o Giang Hồ do Khú c Dương và Lưu Chính
Phong sá ng tá c xưa kia, lú c hai ngườ i kết bạ n vớ i nhau nhưng bị cá c
chính phá i khô ng chấ p nhậ n sự kết bạ n nà y và sá t hạ i cả hai.
- 166 -
2). Đề tài đượ c Kim Dung nêu ra trong bộ cô GÁ I ĐỒ LONG khá c đề
tài củ a bộ TIẾ U NGẠ O GIANG HỒ ở chỗ cuộ c xung độ t giữ a cá c mô n
phá i đã xả y ra trong lú c cá c mô n phá i này cò n phả i chố ng lạ i ngườ i
Mô ng cổ đương thố ng trị đấ t nướ c mình. Trong bộ cô GÁ I ĐỒ LONG,
cá c mô n phá i đã đó ng mộ t vai tuồ ng quan trọ ng là Minh Giá o, chù a
Thiếu Lâ m, phá i Võ Đương, phá i Nga Mi và Cá i Bang.
Minh Giáo là mộ t đoà n thể tô n giá o đã có ở Trung Quố c từ đờ i nhà
Đườ ng. Nó dạ y ngườ i theo nó tậ n lự c giú p đỡ lẫ n nhau. Ngườ i theo
Minh Giá o thườ ng chố ng đố i sự bó c lộ t củ a tham quan ô lạ i. Do đó ,
Minh Giáo thườ ng bị triều đình gọ i là Ma Giá o. Đã vậ y, từ khi Giá o Chủ
Dương Phá Thiên chết mộ t cá ch bấ t ngờ , đoà n thể này khô ng chỉ định
đượ c ngườ i kế vị thà nh ra hàng ngũ phâ n hoá , mộ t trong cá c hộ phá p
là Hâ n Thiên Chính đã tá ch ra lậ p Bạ ch Mi Giáo. Mặ t khá c, kỷ luậ t đã
khô ng đượ c á p dụ ng đứ ng đắ n nên có nhiều ngườ i làm việc sai quấ y. Vì
thế, cả Minh Giá o lẫ n Bạ ch Mi Giá o đều bị xem là nhữ ng đoà n thể tà
khú c và bị cá c đoà n thể tự cho mình là chính phá i chố ng lạ i. Sự chố ng
bá ng nà y cà ng có tính cá ch mã nh liệt hơn vì â m mưu củ a mộ t ngườ i
thù Minh Giá o là Thà nh Khô n đã đưa đến việc gâ y thêm hiềm khích
giữ a hai bên.
Trong cá c chính phá i chố ng lạ i Minh Giá o thì quyết liệt nhấ t là phá i
Nga Mi. Chưở ng Mô n Nhâ n phá i này là Diệt Tuyệt Sư Thá i. Bà có tính
dũ ng cả m cương nghị và khô ng để cho tình cả m chi phố i. Do đó , bà chủ
trương sá t hạ i khô ng chú t xó t thương tấ t cả nhữ ng ngườ i có liên hệ vớ i
tổ chứ c mà trướ c sau bà vẫn gọ i là Ma Giáo. Mặ t khá c, bà biết đượ c sự
bí mậ t liên hệ đến kiếm Ỷ Thiên và đao Đồ Long và nuô i giấ c mộ ng tìm
đủ hai võ khí nà y để lấy cá c bí kíp cầ n thiết giú p Chưở ng Mô n Nhâ n củ a
phá i Nga Mi trở thà nh Minh Chủ Võ Lâ m. Lú c chết, bà đã truyền chứ c
vụ Chưở ng Mô n Nhâ n lạ i cho đệ tử là Châ u Chỉ Nhượ c và dặ n cô này
phả i thự c hiện giấ c mộ ng củ a bà bằ ng mọ i giá .
Vì cha là ngườ i củ a phá i Võ Đương cò n mẹ là ngườ i củ a Bạ ch Mi
Giá o, Trương Vô Kỵ đã cố gắ ng vậ n độ ng cho cá c chính phá i hoà giả i
vớ i Minh Giá o, nhấ t là từ khi đượ c biết rằ ng Minh Giá o vố n là mộ t đoà n
thể tố t. Ô ng đã thự c hiện đượ c nguyện vong này nhờ nhiều lý do.
Trướ c hết, ô ng đã may mắn luyện đượ c mộ t võ cô ng siêu tuyệt lạ i đã
giú p cho Minh Giá o khỏ i bị cá c chính phá i tiêu diệt nên đượ c tất cả
nhữ ng ngườ i trong Minh Giá o đồ ng ý tô n lên làm Giá o Chủ củ a họ . Vì
thế, ô ng đã có thể tổ chứ c lạ i Minh Giá o để cho đoà n thể nà y trở lạ i có
tư cá ch củ a mộ t chính phá i. Mặ t khá c, ô ng đã xử sự mộ t cá ch khéo léo
đố i vớ i cá c mô n phá i chố ng lạ i Minh Giá o là m cho họ khô ng mấ t thể
diện và sau đó , Minh Giá o duớ i quyền ô ng lạ i cò n giú p đỡ họ mộ t cá ch
- 167 -
tậ n tình. Nhưng quan trọ ng nhấ t là việc Minh Giá o và cá c mô n phá i
khá c cù ng có mộ t kẻ thù chung là ngườ i Mô ng Cổ , mộ t dị tộ c đương
thố ng trị ngườ i Há n. Chỉ có phá i Nga Mi khô ng chấ p nhậ n hợ p tá c vớ i
Minh Giá o vì Châ u Chỉ Nhượ c lú c đầ u đã tuâ n theo lờ i trố i củ a Diệt
Tuyệt Sư Thá i. Nhưng sau cù ng, Châ u Chỉ Nhượ c lạ i đã trao chứ c vụ
Chưở ng Mô n Nhâ n củ a phá i này cho Trương Vô Kỵ .
c. Các khía cạnh đáng lưu ý liên hệ đến chính nghĩa đặt nền
tảng trên một đạo lý có tính cách tổng quát.
Vớ i cá c câ u chuyện trong hai bộ TIẾ U NGẠ O GIANG HỒ và CÔ GÁ I
ĐỒ LONG, Kim Dung đã nêu ra mộ t số khía cạ nh đá ng lưu ý liên hệ đến
cá i chính nghĩa đặ t nền tả ng trên mộ t đạ o lý có tính cá ch tổ ng quá t.
1) Ô ng đã cho chú ng ta thấ y rằ ng cũ ng như chính nghĩa dâ n tộ c,
chính nghĩa dự a trên đạ o lý khô ng phả i có tính cá ch tuyệt đố i và khá ch
quan mà chỉ là mộ t nhậ n thứ c chủ quan dễ dà ng đưa đến sự thiên vị.
Nó i chung thì đoà n thể nà o cũ ng xem đạ o lý mình tô n thờ là đú ng,
cò n đạ o lý củ a đoà n thể khá c là sai. Bở i đó , mỗ i đoà n thễ đều tự cho
mình là chính và xem đoà n thể chố ng đố i mình hay khá c hơn mình là
tà .
Mặ t khá c, dầ u cho ngườ i ta có lấ y nền đạ o lý cố hữ u củ a xã hộ i là m
tiêu chuẩ n cho sự chơn chính và xem cá c nền đạ o lý mớ i lạ là tà, sự
phâ n biệt chính tà cũ ng khô ng phả i là đơn giả n. Trướ c hết, trong cá c
đoà n thể đượ c xem là chính phá i theo quan điểm trên đâ y, có cá i thậ t
sự theo đú ng đạ o lý mà nó chính thứ c tô n thờ , nhưng cũ ng có cá i đã
phả n bộ i lạ i đạ o lý đó và có nhữ ng chủ trương hà nh độ ng y hệt phá i tà
mà nó sỉ vả. Trong hai bộ TIẾ U NGẠ O GIANG HỒ và CÔ GÁ I ĐỒ LONG,
chù a Thiếu Lâ m và phá i Võ Đương đã cư xử thậ t sự như là chính phá i.
Trong khi đó , cá c nhà lã nh đạ o củ a cá c phá i Tung Sơn, Hoa Sơn và
Thanh Thà nh trong bộ TIẾ U NGẠ O GIANG HỒ và nhà lãnh đạ o củ a phá i
Nga Mi trong bộ CÔ GÁ I ĐỒ LONG lạ i có nhữ ng chủ trương và hành
độ ng khô ng khá c vớ i Triêu Dương Thầ n Giáo và Minh Giáo mà họ gọ i là
Ma Giá o. Ngoà i ra, trong mọ i đoà n thể, dầ u là chính phá i thậ t sự , chính
phá i giả hiệu hay là tà phá i, đều có ngườ i tố t và ngườ i xấ u, chớ khô ng
phả i ngườ i củ a chính phá i là nhấ t định tố t cò n ngườ i củ a tà phá i là
nhấ t định xấ u. Qua sự mô tả củ a Kim Dung, ta có thể thấy rõ rằ ng có
khi nhữ ng ngườ i tự xưng là thuộ c chính phá i cò n gian trá và tàn độ c
hơn là ngườ i củ a Ma Giá o.
2) Mộ t ý tưở ng khá c củ a Kim Dung mà chú ng ta có thể nhậ n thấ y về
vấn đề nà y là hai phe chính và tà khó có thể tiêu diệt nhau đượ c. Bở i
đó , theo ý ô ng, hay nhấ t là hai bên nên hoà giả i vớ i nhau. Nhưng sự hoà
- 168 -
giải thậ t ra khô ng phả i dễ đạ t. Trương Vô Kỵ đã thà nh cô ng đượ c nhờ
mộ t số điều kiện thuậ n tiện trong đó quan trọ ng nhấ t là nhu cầ u đoà n
kết để đổ i phó vớ i kẻ thù chung củ a dâ n tộ c. Nhưng phầ n Lịnh Hồ Xung
thì sự thà nh cô ng chỉ là kết quả củ a sự ngẫ u nhiên. Ta có thể bả o rằ ng
kết cuộ c củ a bộ TIẾ U NGẠ O GIANG HỒ khô ng phả i là mộ t cá o chung tự
nhiên, hợ p lý, phá t xuấ t từ sự diễn tiến củ a tình thế đương có . Nó chỉ
biểu lộ mộ t mơ ướ c củ a tá c giả mà thô i.
d. Sự xuất hiện trong thực tế của các điều mà Kim Dung mô tả
trong hai bộ TIẾU NGẠO GIANG HỜ và CÔ GÁI ĐỒ LONG.
Nhữ ng điều mà Kim Dung mô tả trong hai bộ TIẾ U NGẠ O GIANG HỔ
và CÔ GÁ I ĐỒ LONG khô ng phả i là khô ng có xuấ t hiện trong thự c tế.
Cuộ c tranh đấ u giữ a Ma Giáo và cá c chính phá i trong cá c tá c phẩ m nà y
chỉ là phả n ả nh củ a cuộ c tranh đấ u ò Trung Quố c giữ a Trung Cộ ng và
cá c đoà n thể gọ i chung là Quố c Gia.
Vớ i mộ t chủ nghĩa hoà n toà n xa lạ đố i vớ i nền văn hoá Trung Hoa,
vớ i mộ t kỹ thuậ t tổ chứ c và hoạ t độ ng hữ u hiệu nhưng trá i vớ i đạ o
nghĩa Trung Hoa cổ truyền, Trung Cộ ng thậ t khô ng khá c cá c Ma Giáo
trong cá c tá c phẩ m củ a Kim Dung. Chố ng đố i lạ i Trung Cộ ng là cá c
đoà n thể dự a và o đạ o lý cổ truyền, hoặ c nếu có phầ n nào theo cá c tư
tưở ng và lề lố i là m việc củ a Tâ y Phương thì cũ ng khô ng hoà n toà n chọ i
lạ i nền đạ o lý cổ truyền. Trong cá c đoà n thể nà y, có nhữ ng cá i là m
đú ng theo chủ trương thậ t sự củ a mình, nhưng cũ ng có đoà n thể sỉ vả
Trung Cộ ng mà lạ i á p dụ ng đú ng cá c lề lố i là m việc củ a Trung Cộ ng mà
nó chính thứ c kết á n. Đó là trườ ng hợ p củ a Trung Hoa Quố c Dâ n Đả ng,
bề ngoà i thì chủ trương dâ n chủ và đề cao đạ o lý cổ truyền, nhưng thậ t
sự , lạ i cũ ng á p dụ ng chế độ độ c đả ng, và cũ ng dù ng bạ o lự c cũ ng như
mọ i thủ đoạ n hiểm độ c tà n á c để đố i phó vớ i đố i lậ p y như Trung Cộ ng.
Vậ y, cá c đoà n thể chố ng Trung Cộ ng ở Trung Quố c có thể đồ ng hoá vớ i
cá c tổ chứ c gọ i là chính phá i trong hai bộ TIẾ U NGẠ O GIANG HỒ và CÔ
GÁ I ĐỒ LONG.
Giữ a Trung Cộ ng và cá c đoà n thể quố c gia Trung Hoa, đặ c biệt là
Trung Hoa Quố c Dâ n Đả ng, đã có sự hợ p tá c để chố ng lạ i cuộ c xâm lă ng
củ a ngườ i Nhậ t, giổ ng như sự hợ p tá c giữ a Minh Giáo và cá c chính phá i
trong CÔ GÁ I ĐỒ LONG để chố ng lạ i ngườ i Mô ng Cổ . Nhưng khi Nhậ t
đã thua trậ n, sự xung độ t giữ a hai bên Trung Cộ ng và Trung Hoa Quố c
Dâ n Đả ng đã bộ c phá t trở lạ i.
Mặ c dầ u Trung Cộ ng đã thắ ng thế và chiếm cả lụ c địa Trung Hoa,
Trung Hoa Quố c Dâ n Đả ng vẫ n cò n giữ đượ c Đà i Loan và cuộ c tranh
đấ u giữ a hai bên vẫ n tiếp tụ c. Có lẽ vớ i lố i kết thú c bộ TIẾ U NGẠ O

- 169 -
GIANG HỒ , Kim Dung đã nêu ra mộ t hy vọ ng là sau mộ t thờ i kỳ chố ng
chọ i nhau, hai bên sẽ lạ i hoà giả i nhau đượ c vì hạ nh phú c củ a nhâ n dâ n
Trung Hoa. Nhưng liệu hy vọ ng này có thà nh sự thậ t đượ c hay khô ng?
Đó là mộ t vấ n đề hiện cò n đương đượ c đặ t ra. Dầ u sao thì ý kiến Kim
Dung cũ ng rấ t rõ rệt: sự hoà giả i chỉ có thể thự c hiện đượ c khi Triêu
Dương Thầ n Giá o (tứ c là Trung Cộ ng) đã thậ t sự thay đổ i chính sá ch
củ a mình.
B. VẤN ĐỀ TRANH THỦ MỘT MỤC TIỀU TRỌNG ĐẠI.
Vấ n đề tranh thủ mộ t mụ c tiêu trọ ng đạ i cũ ng đã đượ c Kim Dung
dù ng để trình bà y mộ t số ý kiến chính trị.
1. Mục tiêu và phương pháp đạt mục tiêu của một số cao thủ võ
lâm.
a. Mục tiêu của một số cao thủ võ lâm.
Trong cá c bộ truyện võ hiệp củ a Kim Dung, có nhiều cao thủ võ lâ m
hướ ng đến việc đạ t mộ t mụ c tiêu trọ ng đạ i riêng cho cá nhâ n mình hay
cho gia tộ c hoặ c cho mô n phá i củ a mình. Có ngườ i muố n đượ c cô ng
nhậ n là ngườ i có võ cô ng cao nhấ t hoặ c muố n thấ y mô n phá i mình
đượ c xem là mô n phá i giỏ i nhấ t. Trong nhữ ng ngườ i có tham dự cá c
cuộ c luậ n võ ở Hoa Sơn, Tây Độ c  u Dương Phong là ngườ i lú c nà o
cũ ng cố tiến lên để già nh lấ y danh hiệu “đệ nhấ t bá võ lâ m”. Phầ n Diệt
Tuyệt Sư Thái thì nuô i hy vọ ng thấ y phá i Nga Mi củ a mình đượ c xem là
mô n phá i có địa vị cao nhấ t. Dư Thương Hả i củ a phá i Thanh Thà nh
cũ ng nuô i mộ t ý đồ tương tự . Tiến xa hơn mộ t bướ c, mộ t số cao thủ
muố n đượ c cô ng nhậ n là m Minh Chủ Võ Lâ m. Đó là trườ ng hợ p củ a
Kim Luâ n Phá p Vương, Tả Lã nh Thiền và Nhạ c Bấ t Quầ n. Nuô i mộ ng
lớ n hơn thì có cá c Giá o Chủ củ a Triêu Dương Thầ n Giá o là Nhậ m Ngã
Hà nh và Đô ng Phương Bấ t Bạ i nghĩ đến việc thố ng nhấ t cả võ lâm dướ i
quyền điều khiển củ a mình. Sau hết, cũ ng có nhữ ng ngườ i như Hồ ng
An Thô ng, Giá o Chủ Thầ n Long Giá o muố n chiếm đượ c mộ t lãnh thổ để
là m chú a mộ t nướ c nhỏ , hay như cha con Mộ Dung Bá c và Mộ Dung
Phụ c nhắ m mụ c tiêu khô i phụ c nướ c Đạ i Yên.
Trong số cá c cao thủ võ lâ m nhắ m cá c mụ c tiêu đã kể, có ngườ i
khô ng ngầ n ngạ i cô ng bố chủ trương củ a mình như cá c Giáo Chủ củ a
Triêu Dương Thầ n Giá o và Giá o Chủ ù củ a Thầ n Long Giá o, mộ t bên bắ t
giáo chú ng tung hô mình vớ i khẩ u hiệu “thiên thu trườ ng trị, nhấ t
thố ng giang hồ ”, mộ t bên tậ p cho giá o chú ng chú c mình “hưở ng phú c
trọ n đờ i, thọ ngang Thượ ng Đế”. Tả Lã nh Thiền và Nhạ c Bất Quầ n thì
kín đá o hơn, nhưng hoạ t độ ng củ a họ , nhấ t là củ a Tả Lã nh Thiền, cũ ng
đã bộ c lộ cho ngườ i khá c thấ y. Riêng Diệt Tuyệt Sư Thá i đã hoà n toà n
- 170 -
giấ u kín ý đồ củ a mình, chỉ đến lú c sắ p chết mớ i dặ n đồ đệ mình là
Châ u Chỉ Nhượ c tìm mọ i cá ch để nố i chí mình.
Để đạ t mụ c tiêu chính yếu củ a mỉnh, cá c cao thủ vỗ lâm nhiều khi
đã phả i nhắ m mộ t mụ c tiêu phụ thuộ c, nhưng cầ n thiết, như tìm nhữ ng
bí kíp về võ thuậ t loạ i CỬ U Â M CHÂ N KINH, TỊCH TÀ KIẾ M PHỔ , hoặ c
nhữ ng bảo vậ t loạ i kiếm Ỷ Thiên và đao Đồ Long, mặ c dầ u có ngườ i
khô ng biết tá c dụ ng thậ t sự củ a hai võ khí này. Trườ ng hợ p củ a tá m bộ
TỨ THẬ P NHỊ CHƯƠNG KINH củ a nhà Thanh cũ ng là mộ t trườ ng hợ p
đá ng lưu ý: nó chứ a đự ng mộ t bả n đồ chỉ chỗ chố n giấ u mộ t kho tà ng
đồ ng thờ i vớ i long mạ ch nhà Thanh và đã đượ c nhiều ngườ i tìm kiếm
mặ c dầ u có ngườ i khô ng biết rõ tá c dụ ng củ a nó .
b.Phương pháp đạt mục tiêu của một số cao thủ võ lâm.
Trong việc thự c hiện chủ trương củ a mình, mộ t số cao thủ võ lâ m
đã khơng lui bướ c trướ c biện phá p nào. Họ có thể có nhữ ng thủ đoạ n
lưu manh đê tiện, hay nhữ ng hà nh độ ng tà n á c đố i vớ i ngườ i khá c,
hoặ c ngay cả đố i vớ i nhữ ng ngườ i thuộ c mộ t phe vớ i họ . Mộ t số đã đi
đến chỗ tự hủ y hoạ i mộ t phầ n thâ n thể củ a mình để đạ t mụ c đích. Nó i
chung thì nguyên tắ c đượ c cá c cao thủ võ lâ m nà y á p dụ ng là “cứ u cá nh
biện minh cho phương tiện”. Đố i vớ i họ , chỉ có việc đạ t đượ c mụ c tiêu
mà họ nhắ m là đá ng kể và mọ i hà nh độ ng lợ i cho việc đạ t mụ c tiêu như
vậ y đều là tố t cả , dầ u cho hà nh độ ng nà y khô ng phù hợ p vớ i đạ o lý
chính thứ c họ phụ ng thờ .
Vì theo nguyên tắ c “cứ u cá nh biện minh cho phương tiện”, Dương
Khang đã giết  u Dương Cô ng Tử để có thể làm đệ tử  u Dương Phong;
Mộ Dung Phụ c đã nhậ n là m con nuô i Đoà n Diên Khá nh và để cho ô ng
nà y tin cậ y, đã hạ sá t mộ t bộ hạ trung thà nh vớ i mình là Bao Bất Đồ ng;
Diệt Tuyệt Sư Thá i đã dạ y Châ u Chỉ Nhượ c dù ng sắ c đẹp mê hoặ c
Trương Vô Kỵ để đoạ t đao Đồ Long và kiếm Ỷ Thiên; Nhạ c Bấ t Quầ n đã
đá nh cắ p TỊCH TÀ KIÉ M PHỔ củ a họ c trò là Lâ m Binh Chi, ô ng đã cũ ng
như Đô ng Phương Bấ t Bạ i chịu tự thiến để có thể họ c kiếm phá p vô
địch nà y; cá c nhà lã nh đạ o Triêu Dương Thầ n Giá o và Thầ n Long Giá o
thì dù ng chắ t độ c để kềm chế bộ hạ là m cho họ phả i trung thà nh vớ i
mình.
2. Các thông điệp chính trị của Kim Dung liên hệ đến vấn đề
tranh thủ mục tiêu.
Theo dõ i kết quả mà cá c cao thủ võ lâ m đã đạ t đượ c trong việc
tranh thủ mụ c tiêu, chú ng ta cỏ thể nhậ n thấ y mộ t số thô ng điệp chính
trị củ a Kim Dung.

- 171 -
a. Việc phải biết hạn chế mục tiêu của mình.
Qua sự tích cá c nhâ n vậ t trong cá c bộ truyện võ hiệp củ a ô ng, Kim
Dung đã nhấ n mạ nh trên chỗ con ngườ i khó có thể là m hết cá c việc
mình mong muố n nên phả i biết hạ n chế mụ c tiêu củ a mình.
1) Trong việc họ c hỏ i và luyện tậ p về bấ t cứ bộ mô n nào, ngườ i
cũ ng đều gặ p mộ t vấn đề nan giả i là khả năng thể chấ t và tinh thầ n củ a
mình bị giớ i hạ n trong khi nhữ ng điều cầ n biết lạ i vô cù ng. Biển họ c
vố n mênh mô ng khô ng bờ bến, khô ng ai đi đến tậ n cù ng đượ c. Vả lạ i,
nếu mình đi đượ c rấ t xa trên mộ t con đườ ng thì ngườ i khá c có thể đi
đượ c rấ t xa trên con đườ ng khá c. Bở i vậ y, khô ng ngườ i nà o có thể
thô ng suố t đượ c hết mọ i việc trong mộ t mô n họ c để chắ c chắ n là
khô ng ai có thể thắ ng đượ c mình và nắ m giữ địa vị ngườ i số mộ t trong
mô n họ c củ a mình mộ t cá ch chắ c chắ n và lâ u dà i. Ngườ i phả i hao phí
khô ng biết bao nhiêu thờ i gian và cô ng lự c mớ i có thể đượ c xem là đệ
nhấ t bá võ lâ m. Nhưng sau đó , ngườ i có thể bị ngườ i khá c, có khi là
ngườ i trẻ hơn, đá nh bạ i. Hiện tượ ng này đã đượ c diễn tả mộ t cá ch số ng
độ ng trong hai câ u thơ:
“Trường Giang hậu lãng thôi tiền lãng;
Thế thượng tân nhân tán cựu nhân”
(Trên Sô ng Cá i, só ng sau xô só ng trướ c;
Giữ a cõ i đờ i, ngườ i mớ i chậ n ngườ i xưa)
Trong cá c nhâ n vậ t chính yếu củ a Kim Dung, chỉ có Trương Vô Kỵ là
ngườ i đượ c họ c nhiều hơn hết. Chẳ ng nhữ ng tinh thô ng y lý, thạ o về
độ c dượ c, ô ng cò n luyện đượ c cả ba mô n võ Thá i Cự c Quyền Kiếm củ a
ngườ i Trung Hoa, cử u Dương Thầ n Cô ng củ a Đạ t Ma Tổ Sư vố n là
ngườ i Thiên Trú c (An Độ ), và Cà n Khô n Đạ i Nã Di Tâ m Phá p củ a ngườ i
Ba Tư. Ô ng là Giá o Chủ Minh Giáo, lạ i đượ c tô n là Minh Chủ Võ Lâ m và
đượ c xem là ngườ i có võ cô ng cao nhấ t thờ i ô ng. Nhung khi phả n lạ i
ô ng, Châ u Nguyên Chương chỉ cầ n bỏ thuố c mê và o rượ u cho ô ng uố ng
là đã bắ t đượ c ô ng mộ t cá ch rấ t dễ dà ng. Ngườ i đượ c xem là “đệ nhấ t
bá võ lâ m” và đượ c tô n trọ ng suố t đờ i là Vương Trù ng Dương. Nhưng
ô ng này đã chết sớ m hơn nhữ ng ngườ i đồ ng tà i vớ i ô ng và nhữ ng
ngườ i nà y về sau võ cô ng rấ t tăng tiến nên chưa hẳ n là ô ng có thể giữ
đượ c địa vị “đệ nhấ t bá ” này mộ t cá ch chắ c chắ n. Như thế, địa vị “đệ
nhấ t bá võ lâ m” khô ng phả i là dễ đạ t và dễ duy trì.
Mặ t khá c, việc tham lam luyện tậ p cá c thứ võ cô ng trá c tuyệt khô ng
phả i là khô ng có mố i hạ i. Mộ t số võ cô ng thượ ng thặ ng đò i hỏ i ngườ i
phả i chịu thương tổ n rồ i mớ i họ c theo nó đượ c. Muố n luyện Thấ t

- 172 -
Thương Quyền thì phả i là m cho nộ i tạ ng mình bị thương và quyền
cô ng cà ng cao siêu bao nhiêu thì nộ i tạ ng cà ng bị thương nặ ng bấ y
nhiêu, về võ cô ng đirợ c dạ y trong QUÌ HOA BẢ O ĐIỂ N hay TỊCH TÀ
KIẾ M PHỔ có thể là m cho ngườ i thà nh vô địch thì trướ c khi luyện tậ p
ngườ i phả i tự thiến.
Cá c thứ võ cô ng thượ ng thặ ng tự nó khô ng là m cho ngườ i bị tổ n
thương như vậ y, nhưng nếu tham lam luyện tậ p quá nhiều, ngườ i cũ ng
có thể bị hạ i, nhấ t là khi cố luyện tậ p nhiều mô n võ khá c nhau. Võ họ c
củ a phá i Thiếu Lâ m có thể nó i là tuyệt cao, nhưng cá c mô n võ củ a phá i
nà y phả i đượ c họ c tậ p vớ i tinh thầ n từ bi. Nếu khô ng có tinh thầ n từ bi
mà họ c võ cô ng thượ ng thặ ng củ a phá i Thiếu Lâ m thì bị bạ i hoạ i thâ n
thể hay bị nộ i thương. Ngườ i có võ cô ng cao nhấ t củ a phá i này là
Huyền Trừ ng Đạ i Sư đã tự nhiên bi đứ t câ n mạ ch và thà nh phế nhâ n.
Cưu Ma Trí, Mộ Dung Bá c và Tiêu Viên Sơn đều đã bi nộ i thương trầ m
trọ ng khi lén vào chù a Thiếu Lâ m lấ y sá ch về võ họ c để luyện tậ p. Đặ c
biệt đá ng lưu ý là trườ ng hợ p củ a võ họ c trong bộ DỊCH CÂ N KINH.
Chính nhờ nó mà Lịnh Hồ Xung đã chữ a đượ c nộ i thương củ a mình
phá t xuấ t từ việc trong ngườ i có nhiều luồ ng chơn khí mạ nh khá c
nhau. Nhưng khi luyện theo nó , Cưu Ma Trí đã bị nộ i thương trầ m
trọ ng. Rố t cuộ c, Mộ Dung Bá c và Tiêu Viễn Sơn chỉ thoá t hiễm đượ c
nhờ vị sư già mặ c á o xá m trong chù a Thiếu Lâ m đá nh chết rồ i cứ u sổ ng
lạ i, cò n Cưu Ma Trí thì cũ ng chỉ nhờ bị Đoà n Dự thâ u hú t hết cô ng lự c
mớ i khỏ i bị nạ n phá t điên mà chết.
Cá c câ u chuyện trên đâ y cho thấ y rằ ng dầ u ngườ i có thô ng minh,
dũ ng cả m và có nghị lự c bao nhiêu, ngườ i cũ ng khó luyện tậ p hết cá c
mô n võ cô ng thượ ng thặ ng để chắ c chắ n trở thà nh mộ t nhâ n vậ t vô
địch trong võ lâ m. Á p dụ ng ra lã nh vự c chính tri điều nà y có nghĩa là
dầ u ngườ i có thiên tư tố t và cố gắ ng đến đâ u, ngườ i cũ ng khô ng thể
nắ m vữ ng hết cá c vấn đề và vượ t lên trên cả thiên hạ đượ c. Bở i đó ,
ngườ i phả i có ý thứ c rõ rệt về sự hạ n chế củ a tri thứ c mình và có thá i
độ thích ứ ng.
2) Nếu khô ng thể luyện tậ p hết cá c mô n võ cô ng thượ ng thặ ng để
chắ c chắ n trở thà nh mộ t nhâ n vậ t vô địch trong võ lâ m ngườ i cũ ng
khô ng thể thố ng nhấ t hết thiên hạ dướ i quyền điều khiến củ a mình.
Giớ i võ lâ m vố n có nhiều nhâ n vậ t và nhiều mô n phá i khá c nhau. Tuy
khả nă ng có thể hơn kém khá c nhau, mỗ i nhâ n vậ t, mỗ i mô n phá i đều
có bả n sắ c củ a mình và đều phầ n nà o tự hào về bả n sắ c đó nên muố n
duy trì nó . Dầ u có theo phương phá p nà o, ngườ i cũ ng khó chế ngự
đượ c hết mọ i nhâ n vậ t và mọ i mô n phá i để đi đến sự thố ng nhấ t hoà n
toà n mọ i lự c lượ ng đương có .
- 173 -
Xét tấ t cả cá c đoà n thể đượ c Kim Dung mô tả trong cá c bộ truyện võ
hiệp củ a ô ng, ta có thể nó i rằ ng đoà n thể có tổ chứ c hoà n bị hơn hết để
đạ t mụ c tiêu nhấ t thố ng giang hồ là Triêu Dương Thầ n Giá o. Kỹ thuậ t
là m việc củ a đoà n thể nà y khai thá c đú ng mứ c tâ m lý con ngườ i. Nó
dù ng nhữ ng biện phá p tà n độ c nhưng hữ u hiệu để kềm chế ngườ i củ a
mình, làm cho họ phả i hết sứ c trung thà nh và tậ n lự c thi hành thượ ng
lịnh. Tuy nhiên, đoà n thể này rố t cuộ c vẫ n khô ng đạ t đượ c mụ c tiêu
thố ng nhấ t giang hồ dướ i quyền thố ng trị muô n nă m củ a mình. Sự tích
củ a Triêu Dương Thầ n Giá o theo Kim Dung mô tả có mấ y điểm đá ng
lưu ý.
Trướ c hết là cuộ c tranh già nh ngô i Giáo Chủ giữ a Nhậ m Ngâ Hà nh
và Đô ng Phương Bấ t Bạ i. Tổ chứ c chặ t chẽ củ a Triêu Dương Thầ n Giá o
đã khô ng ngă n chậ n đượ c việc ngườ i phụ tá củ a Giả o Chủ Nhậ m Ngã
Hà nh là Đô ng Phương Bấ t Bạ i â m mưu triệt hạ ô ng để lên giữ ngô i vị
tố i cao. Nó cũ ng khô ng ngă n chậ n đượ c việc Nhậ m Ngã Hà nh đượ c
ngườ i bộ hạ trung thà nh giú p và thoá t khỏ i ngụ c thấ t rồ i đoạ t lạ i ngô i
Giá o Chủ đã mấ t. Chung qui, cá c biện phá p mà ngườ i lã nh đạ o đương
nhiệm dù ng để chế ngự thuộ c hạ là m cho cá c thuộ c hạ nà y tuyệt đố i
phụ c tù ng mình cũ ng đã là m cho họ tuyệt đố i phụ c tù ng kẻ đố i thủ củ a
mình để chố ng lạ i mình khi kẻ đố i thủ đó nắ m đượ c cá i thế chế ngự họ .
Cá i chết củ a Nhậ m Ngã Hà nh cữ ng có mộ t ý nghĩa đặ c biệt. Cứ theo
Kim Dung mô tả thì ô ng đã có kế hoạ ch rấ t hoàn bị để triệt hạ cả phá i
Hằ ng Sơn lẫ n hai phá i Thiếu Lâ m và Võ Đương. Nhưng kế hoạ ch này
thậ t sự khô ng phả i thích ứ ng như Nhậ m Ngã Hà nh tưở ng. Nó vố n dự a
trên giả thuyết là khi về nú i Hằ ng Sơn, Lịnh Hồ Xung cho ngườ i thô ng
bá o vớ i hai phá i Thiếu Lâ m và Võ Đương để cầ u viện và hai phá i nà y sẽ
đem hết lự c lượ ng đến nú i Hằ ng Sơn để viện trợ . Tuy nhiên, Lịnh Hồ
Xung đã khô ng cầ u viện nơi hai phá i Thiếu Lâ m và Võ Đương như
Nhậ m Ngã Hà nh dự liệu. Dầ u vậ y, mộ t số cao thủ lãnh đạ o hai phá i này
cũ ng đã đến Hằ ng Sơn gặ p Lịnh Hồ Xung. Ngườ i củ a họ cũ ng đượ c đưa
đến Hằ ng Sơn nhưng đã hoá trang đi trá nh con mắ t dò xét củ a địch. Và
thay vì đem lự c lượ ng đố i chọ i vớ i lự c lượ ng Triêu Dương Thầ n Giá o,
họ đã lậ p kế để hạ i Nhậ m Ngã Hà nh và giá o chú ng Triêu Dương Thầ n
Giá o đến tấ n cô ng Hằ ng Sơn. Vậ y, nếu Nhậ m Ngã Hà nh thi hà nh kế
hoạ ch ô ng nghĩ ra thì cuộ c diện khô ng biết đã xả y ra như thế nà o.
Nhưng thậ t sự Nhậ m Ngã Hà nh đã chết trướ c khi thi hà nh kế hoạ ch.
Sở dĩ Nhậ m Ngã Hà nh chết thình lình như vậ y là vì vớ i mô n Hấ p
Tinh Đạ i Phá p, ô ng đã thâ u hú t vào ngườ i nhiều luồ ng chơn khí và cá c
luồ ng chơn khí nà y thỉnh thoả ng xung độ t nhau là m cho ô ng đau đớ n.
Để trừ khử cá c luồ ng chơn khí mình đã thâ u hú t vào cơ thể mà khô ng
- 174 -
hoá tá n và dung hợ p đượ c, Nhậ m Ngã Hà nh đã phả i dù ng mộ t thứ nộ i
cô ng cự c kỳ bá đạ o và do đó mà hao tổ n rấ t nhiều chơn nguyên thà nh
ra bị tổ n thọ . Tuy tình trạ ng này liên hệ đến cá nhâ n củ a Nhậ m Ngã
Hà nh, nó cũ ng phả n ả nh tình trạ ng đoà n thể do ô ng lã nh đạ o. Nó có thể
biểu hiện sự kiện Triêu Dương Thầ n Giá o gồ m nhiều lự c lượ ng khá c
nhau đượ c kết hợ p nhau dướ i quyền thố ng suấ t củ a mô t nhà lã nh đạ o
chuyên chế, nhưng vẫ n có sự xung khắ c nhau. Việc kềm giữ cho sự
xung khắ c này khô ng bù ng nổ lớ n làm tiêu hao nhiều thì giờ và nghị
lự c củ a đoà n thể. Vớ i cá i chết củ a Nhậ m Ngã Hà nh, Kim Dung cho
chú ng ta thấ y rằ ng nó làm cho đoà n thể khô ng thự c hiện đượ c mụ c
tiêu că n bả n củ a mình.
Về mặ t chính trị thì như chú ng tô i đã trình bà y trướ c đâ y, Triêu
Dương Thầ n Giá o đã đượ c Kim Dung dù ng để tượ ng trưng cho Đả ng
Trung Cộ ng. Sự thấ t bạ i củ a Triêu Dương Thầ n Giáo có thể đượ c xem
như là để á m chỉ việc Đả ng nà y khô ng đạ t đượ c mụ c tiêu nó đưa ra là m
lý tưở ng tố i hậ u. Đả ng Trung Cộ ng vố n theo chủ nghĩa Marx-Lenin là
mộ t chủ nghĩa hướ ng đến việc thự c hiện mộ t thế giớ i đạ i đồ ng dướ i
quyền lã nh đạ o chuyên chế củ a ngườ i vô sả n. Nhưng mặ c dầ u đượ c tổ
chứ c theo lề lố i củ a Lenin, mộ t lề lố i phi nhâ n nhưng hữ u hiệu, Đả ng
Trung Cộ ng đã khô ng thự c hiện đượ c mụ c tiêu mà Marx nêu ra.
Thế giớ i hiên tạ i khô ng phả i đã bị Cộ ng sả n chế ngự , mà Trung Cộ ng
lạ i cũ ng khô ng già nh đượ c quyền lãnh đạ o phong trà o tranh đấ u cho
vô sả n thế giớ i. Riêng Cộ ng sả n Việt Nam cũ ng theo chủ nghĩa Marx-
Lenin và trướ c đâ y đã đượ c Trung Cộ ng tậ n lự c ủ ng hộ trong cuộ c
chiến đấ u vớ i ngườ i Phá p rồ i ngườ i Mỹ, ngà y nay cũ ng đã thà nh thù
địch vớ i Trung Cộ ng. Ngay ở Trung Hoa, Trung Cộ ng cũ ng chưa phả i đã
thà nh cô ng. Đả o Đà i Loan hiện vẫ n cò n nằ m trong tay Trung Hoa Quố c
Dâ n Đả ng và mộ t số Hoa kiều khá đô ng ở cá c nướ c vẫn cò n theo Trung
Hoa Quố c Dâ n Đả ng để chố ng lạ i Trung Cộ ng mộ t cá ch mã nh liệt.
Trong việc điều khiển khố i ngườ i sổ ng ở Hoa lụ c, Trung Cộ ng đã gặ p
nhiều khó khă n và khô ng thự c hiện đượ c cá c kế hoạ ch phá t triển kinh
tế củ a mình như dự liệu. Mặ t khá c, chính nộ i bộ Trung Cộ ng đã trả i qua
nhữ ng cuộ c khủ ng hoả ng trầ m trọ ng là m cho xã hộ i Trung Hoa dướ i
quyền lã nh đạ o củ a họ nhiều lầ n bị xáo trộ n và ngườ i Trung Hoa phả i
chịu nhiều đau khổ .
Vớ i câ u chuyện Triêu Dương Thầ n Giáo, Kim Dung đã có ý cho thấ y
rằ ng việc thố ng nhấ t thiên hạ chỉ là mộ t giấ c mộ ng, và ngay cả việc bắ t
tấ t cả mọ i ngườ i trong mộ t nướ c hoà n toà n tù ng phụ c mình cũ ng là
mộ t mụ c tiêu khó đạ t, dầ u cho ngườ i cầ m quyền có á p dụ ng nhữ ng
biện phá p phi nhâ n tàn độ c để khủ ng bố và kềm chế ngườ i dâ n.
- 175 -
b. Thông điệp chính trị của Kim Dung được gói ghém trong
thuật Song Thủ Hỗ Bác hay Phân Thân Song Kích.
Trong hai bộ ANH HÙ Ừ NG XẠ ĐIÊ U và THẦ N ĐIÊ U ĐẠ I HIỆ P, Kim
Dung có mô tả mộ t tuyệt kỹ củ a Châ u Bá Thô ng là Song Thủ Hỗ Bá c
cũ ng gọ i là Phâ n Thâ n Song Kích. Ngườ i luyện đượ c thuậ t này có thể
mộ t mình đó ng hai vai tuồ ng đố i nghịch nhau y như là hai ngườ i phâ n
biệt nhau và tranh đấ u vớ i nhau. Do đó , khi phả i chiến đấ u vớ i kẻ khá c,
ngườ i ấy có thể đồ ng thờ i sử dụ ng hai mô n võ hoàn toà n dị biệt và
ngườ i đố i địch vớ i họ cũ ng gặ p khó khă n y như là phả i đương đầ u vớ i
hai cao thủ . Muố n họ c đượ c thuậ t Song Thủ Hỗ Bá c, việc mà ngườ i ta
phả i tậ p trướ c hết là đồ ng thờ i dù ng tay trá i vẽ mộ t hình vuô ng và tay
mặ t vẽ mộ t hình trò n. Đó khô ng phả i là mộ t việc dễ là m nên khô ng
phả i ai cũ ng họ c đượ c thuậ t trên đâ y củ a Châ u Bá Thô ng. Ngườ i sá ng
tá c nó vố n có biệt hiệu là Lã o Ngoan Đồ ng, vì tuy đã lớ n tuổ i, ô ng có
tính tình bình dị chấ t phá c và ham vui chơi như trẻ con, và luô n luô n
cư xử mộ t cá ch hồ n nhiên, khô ng suy nghĩ tính toá n. Cứ theo Kim Dung
thì nhữ ng ngườ i lanh lợ i thô ng minh, hay suy nghĩ tính toá n khô ng thể
họ c đượ c thuậ t Song Thủ Hỗ Bá c. Trong cá c tá c phẩ m củ a ô ng, hai
ngườ i thà nh cô ng trong việc luyện thuậ t nay là Quá ch Tĩnh và Tiểu
Long Nữ . Cả hai đều chấ t phá c và chậ m chạ p khô ng biết suy nghĩ tính
toá n khi đứ ng trướ c mộ t vấ n đề.
1) Việc tự phâ n thâ n thà nh hai ngườ i là m hai việc khá c nhau và đố i
chọ i nhau hoặ c hoà n toà n khá c nhau, như mộ t tay vẽ hình trò n, mộ t tay
vẽ hình vuô ng, có thể đượ c Kim Dung dù ng để á m chỉ mộ t diễn trình
tâ m lý là m cho ngườ i có thể vừ a là mình, vừ a tự đặ t mình trong địa vị
mộ t ngườ i khá c để biết ngườ i đó suy nghĩ và phả n ứ ng như thế nà o.
Diễn trình tâm lý này rấ t cầ n thiết cho việc cư xử theo đạ o Nhâ n là đứ c
tính că n bả n củ a Nho Giá o. Chữ Nhâ n vố n gồ m có hai chữ : nhị là hai và
nhâ n là ngườ i. Că n bả n củ a nó là là m cho con ngườ i lú c nà o cũ ng nhớ
rằ ng trên đờ i khô ng phả i chỉ có mộ t mình mình, và ngoà i mình ra, cò n
có ngườ i khá c. Ngườ i khá c nà y cũ ng có tâ m lý y như mình, điều mình
ghét thì họ cữ ng ghét và điều mình ưa thì họ cũ ng ưa. Ngườ i họ c theo
đạ oNhâ n có hai nguyên tắ c phả i á p dụ ng, về mặ t tiêu cự c hay thụ độ ng,
là nguyên tắ c “hễ cá i gì mình khô ng muố n cho kẻ khá c là m đố i vớ i
mình thì mình khô ng là m đố i vớ i kẻ khá c” (Kỷ sở bấ t dụ c, vậ t thi ư
nhâ n: LUẬ N NGỮ , Vệ Linh Cô ng), về mặ t tích cự c hay chủ độ ng là
nguyên tắ c “hễ mình muố n hưở ng đượ c cá i gì thì mình cũ ng làm cho
ngườ i khá c cù ng hưở ng đượ c cá i đó như mình” (Kỷ dụ c lậ p nhi lậ p
nhâ n, kỷ dụ c đạ t nhi đạ t nhâ n: LUẬ N NGỮ , Ung Dã ).

- 176 -
Trên lý thuyết thì vấ n đề rấ t giả n dị. Nhưng trên thự c tế đạ o Nhâ n
khô ng phả i dễ đạ t vì ngườ i thườ ng có tính chủ quan, chỉ biết phầ n
mình mà khô ng thèm biết đến phầ n ngườ i khá c. Bở i đó , ngườ i ít khi tự
đặ t mình và o địa vị kẻ khá c để xét xem họ thấ y việc mình là m như thế
nà o và phả n ứ ng ra sao. Lú c tự đặ t mình ở địa vị kẻ khá c thì ngườ i lạ i
có thể khô ng xét ra đượ c phả n ứ ng củ a họ mộ t cá ch đú ng đắ n. Sau hết,
cũ ng có thể ngườ i ta đã biết đú ng phả n ứ ng củ a ngườ i khá c, nhưng lạ i
vẫn khô ng cư xử đú ng cá ch đi trá nh nhữ ng phả n ứ ng khô ng tố t.
Để có mộ t thí dụ cụ thể về vấ n đề, ta có thể lấ y trườ ng hợ p củ a
nhữ ng ngườ i lá i xe đi trên đườ ng phố . Khi đến mộ t ngã tư có đèn đỏ và
phả i ngừ ng lạ i, ngườ i lá i xe có thể lơ đã ng và khô ng rồ má y chạ y ngay
lú c đèn xanh đã bậ t chá y. Nếu ngườ i lái xe ở phía sau bó p cò i để thú c
giụ c, ngườ i lá i xe nà y có thể bự c tứ c và chử i thề. Nhưng khi xe mình
ngừ ng ở phía sau xe khá c mà thấ y xe trướ c mình chưa chạ y lú c đã có
đèn xanh, chính ngườ i lái xe đã bự c tứ c và chử i thề nó i trên đâ y lạ i bó p
cò i thú c giụ c xe trướ c. Có ngườ i lái xe khô ng hề nghĩ đến thá i độ hoà n
toà n chủ quan và thiếu hợ p lý củ a mình trong hai trườ ng hợ p trên đâ y.
Cũ ng có ngườ i đã nghĩ đến nó rồ i, nhưng khô ng thay đổ i lề lố i cư xử
củ a mình trong hai trườ ng hợ p đã kể trên. Điều này cho thấ y rằ ng việc
tự phâ n thâ n thà nh hai ngườ i đi họ c theo đạ o nhâ n khô ng phả i là ai
cũ ng thự c hiện đượ c vớ i kết quả mỹ mã n.
2) Thuậ t Song Thủ Hỗ Bá c đượ c Kim Dung mô tả có thể xem như là
mộ t giả i phá p lý tưở ng cho võ lâ m cũ ng như cho trườ ng chính trị. Cộ ng
đồ ng nà o cũ ng có nhiều nhâ n vậ t, nhiều đoà n thể đồ ng thờ i hiện diện.
Nhưng ta đã thấ y trên đâ y, mộ t nhâ n vậ t hay mộ t đoà n thể khó có thể
vượ t lên trên tất cả cá c nhâ n vậ t hay đoà n thể khá c để chế ngự tấ t cả và
bắ t tấ t cả phả i hoàn toà n tù ng phụ c mình. Như vậ y, nếu khô ng muố n có
sự xung độ t hỗ n loạ n vớ i nhau mộ t cá ch quyết liệt là m hạ i cho tất cả ,
ngườ i ta chỉ cò n mộ t phương phá p là chấ p nhậ n sự tồ n tạ i củ a tấ t cả ,
nhưng điều chỉnh sự hoạ t độ ng giữ a cá c nhâ n vậ t và đoà n thể hiện diện
sao cho tất cả có thể hoà hợ p vớ i nhau nhữ ng khi cầ n và khi tranh đua
vớ i nhau thì cũ ng khô ng phả i vớ i tinh thầ n thù nghịch quá độ .
Cũ ng như thuậ t Song Thủ Hỗ Bá c mà bướ c đầ u là đồ ng thờ i dù ng
tay trá i để vẽ hình vuô ng và tay mặ t để vẽ hình trò n, việc điều chỉnh
nó i trên đâ y khô ng phả i là dễ dà ng. Nếu sự thà nh cô ng trong việc luyện
thuậ t Song Thủ Hỗ Bá c đò i hỏ i ngườ i phả i hồ n nhiên chấ t phá c, khô ng
suy nghĩ tính toá n thì việc là m cho cá c nhâ n vậ t và đoà n thể trong giớ i
võ lâ m hay trong chính trườ ng chung số ng và hoà hợ p nhau mặ c dầ u
có thể cạ nh tranh nhau, cũ ng đò i hỏ i nơi mọ i ngườ i mộ t tinh thầ n cở i
mở và tô n trọ ng sự cô ng bằ ng.
- 177 -
Đứ ng riêng về mặ t định chế chính trị mà nó i thì thuậ t Song Thủ Hỗ
Bá c đã đượ c cá c nướ c theo chủ trương dâ n chủ tự do á p dụ ng vớ i chế
độ đố i lậ p chính trị. Ở cá c nướ c nà y, có nhiều chính đả ng khá c nhau,
mọ i chính đả ng đều có đườ ng hướ ng và chủ trương củ a mình. Đạ i khá i
cá c chính đả ng nó i trên đâ y đượ c phâ n ra là m hai cá nh tả và hữ u, có
lậ p trườ ng khá c nhau, như hình ả nh mộ t bên vẽ hình vuô ng, mộ t bên
vẽ hình trò n. Cá c chính đả ng chia ra làm hai cá nh tả và hữ u như vậ y đã
phâ n cô ng phâ n nhiệm vớ i nhau, hễ mộ t bên nắ m chính quyền thì mộ t
bên đố i lậ p. Bình thườ ng thì hai bên cạ nh tranh nhau rá o riết. Tuy
nhiên, khi quyền lợ i chung củ a quố c gia đò i hỏ i, như trong trườ ng hợ p
phả i đố i phó vớ i mộ t cườ ng địch hay phả i giả i quyết mộ t vấ n đề quan
trọ ng can hệ đến sự tồ n vong củ a dâ n tộ c, họ vẫ n có thể hợ p tá c vớ i
nhau.
Chế độ đố i lậ p chính trị nà y chỉ có thể duy trì và vậ n dụ ng khi cá c
chính đả ng đều chấ p nhậ n tô n trọ ng mộ t Hiến Phá p chung, cũ ng như
hai tay tuy chia nhau, mộ t bên vẽ hình vuô ng, mộ t bên vẽ hình trò n,
nhưng vẫ n cò n thuộ c chung mộ t cơ thể có mộ t ý chí chung. Gặ p trườ ng
hợ p có mộ t chính đả ng mưu toan phụ c vụ đườ ng lố i riêng củ a mình,
bấ t chấ p cá c chính đả ng khá c thì chế độ đố i lậ p bị gã y đổ . Đó là việc xả y
ra ở nướ c Ý và nướ c Đứ c trong thờ i kỳ giữ a hai trậ n Thế Chiến. Hai
Đảng Phá t Xít và Quố c Xã sau khi nắ m đượ c chính quyền bằ ng lề lố i
hợ p hiến đã đà n á p cá c chính đả ng khá c để xâ y dự ng chế độ độ c tà i
toà n diện củ a mình.
Đứ ng về mặ t chính sá ch mà nó i thì thuậ t Song Thủ Hỗ Bá c có thể
dù ng để so sá nh vớ i chủ trương dung hoà nhữ ng biện phá p thuộ c hai
hệ thố ng suy luậ n và tổ chứ c khá c nhau. Trong thuậ t Song Thủ Hỗ Bá c,
hai tay chia nhau mộ t bên vẽ hình vuô ng, mộ t bên vẽ hình trò n nhưng
đều thuộ c mộ t ngườ i và ngườ i này khô ng thiên về bên nà o nếu thiên
về mộ t bên thì khô ng á p dụ ng đượ c thuậ t ấy. Vậ y, sự thà nh cô ng trong
việc á p dụ ng thuậ t Song Thủ Hỗ Bá c hà m ý khô ng thiên vị, tứ c là khô ng
có sự cố chấ p mộ t lậ p trườ ng nhấ t định. Sự thà nh cô ng trong việc dung
hoà nhữ ng biện phá p thuộ c hai hệ thố ng suy luậ n và tổ chứ c khá c nhau
cũ ng đò i hỏ i sự khô ng thiên vị và khô ng cố chấ p. Bở i đó , cá c nướ c dâ n
chủ tự do dễ thự c hiện sự dung hoà nó i trên đâ y hơn là cá c nướ c theo
chế độ độ c tà i.
3) Chính trườ ng thế giớ i đã cố ng hiến cho chú ng ta nhữ ng thí dụ cụ
thể về vấ n đề nà y.
Chế độ dâ n chủ tự do đượ c á p dụ ng ở mộ t số nuớ c Tâ y Phương vố n
có tinh thầ n khoan dung. Nó chấ p nhậ n sự tự do hoạ t độ ng củ a nhiều

- 178 -
chính đả ng khá c nhau về mặ t chính trị, đồ ng thờ i vớ i quyền tư hữ u và
quyền tự do kinh doanh củ a cá c tư nhâ n. Lú c khở i thủ y, cá c nướ c theo
chế độ dâ n chủ tự do khô ng chủ trương kế hoạ ch hoá kinh tế vì sự kế
hoạ ch hoá hà m ý dù ng chính quyền điều khiển sự hoạ t độ ng kinh tế là
điều trá i vớ i nguyên tắ c dâ n chủ tự do. Nhưng về sau, vì sự tự do kinh
doanh hoà n toà n đã đưa đến nhiều mố i hạ i cho xã hộ i, nhấ t là nạ n
khủ ng hoả ng kinh tế, cá c nướ c theo chế độ dâ n chủ tự do đã ít nhiều á p
dụ ng mộ t số biện phá p liên hệ đến chính sá ch kế hoạ ch hoá kinh tế để
trá nh nạ n nà y. Tuy nhiên, loạ i kế hoạ ch kinh tế đượ c cá c nướ c dâ n chủ
tự do á p dụ ng là loạ i kế hoạ ch nhu tính và cá c biện phá p đượ c đem ra
thi hà nh đã dung hợ p đượ c vớ i chế độ kinh tế tự do. Do đó , cá c nướ c
dâ n chủ tự do đã cả i thiện đượ c tình thế về vấ n đề nà y.
Phầ n cá c nướ c cộ ng sả n thì á p dụ ng chế độ độ c tà i toà n diện. Trong
chế độ này, chỉ có mộ t chính đả ng duy nhấ t quyết định hết mọ i việc và
tài sả n dù ng vào việc sả n xuất đều thuộ c quyền sở hữ u củ a Nhà Nướ c.
Do đó , Đả ng Cộ ng Sả n cầ m quyền cũ ng là đoà n thể quả n trị luô n cả nền
kinh tế củ a quố c gia theo nhữ ng kế hoạ ch đượ c soạ n trướ c và đượ c á p
dụ ng mộ t cá ch cứ ng rắ n. Sau này, cá c nhà lã nh đạ o cộ ng sả n ở nhiều
nướ c đã nhậ n châ n rằ ng chế độ kinh tế tậ p sả n hoá củ a họ khô ng khích
lệ ngườ i dâ n trong sự sả n xuất và là m cho nền kinh tế củ a quố c gia
khô ng phá t triển mạ nh mẽ đượ c.
Để cả i thiện tình thế, mộ t số nướ c bị Cộ ng sả n cai trị như Nam Tư,
Hung Gia Lợ i, Lỗ Ma Ni, Trung Hoa và ..Việt Nam đã á p dụ ng mộ t số
biện phá p củ a nền kinh tế tự do. Cá c biện phá p nà y đặ t că n bả n trên
việc cho ngườ i hoạ t độ ng sả n xuấ t đượ c hướ ng nhiều quyền lợ i hơn.
Nó có là m cho sự sả n xuấ t chung đượ c tă ng gia, nhưng cũ ng đồ ng thờ i
đưa đến mộ t và i chứ ng bịnh củ a chế độ kinh tế tự do như lạ m phá t,
tham nhũ ng, chênh lệch tài sả n v.v.. và gâ y sự chố ng đố i củ a cá c nhà
lã nh đạ o cộ ng sả n tuyệt đố i trung thà nh vớ i chủ nghĩa Marx-Lenin. Chủ
nghĩa nà y vố n khô ng dung nạ p cho con ngườ i đượ c có tư lợ i, và phe
trung thà nh vớ i nó đã nhiệt liệt chỉ trích nhữ ng ngườ i chấ p nhậ n
mượ n mộ t số biện phá p củ a chế độ dâ n chủ tự do để khích lệ ngườ i
dâ n sả n xuấ t. Kết quả là bên trong Đả ng Cộ ng sả n cầ m quyền đã có
nhữ ng cuộ c tranh luậ n sô i nổ i. Sự giằ ng co giữ a hai phe chố ng đố i nhau
đã là m cho cá c nướ c cộ ng sả n á p dụ ng cá c biện phá p mượ n củ a chế độ
dâ n chủ tự do phả i nhiều lầ n điều chỉnh chính sá ch mà khô ng đi hẳ n
đượ c theo chiều hướ ng nà o thà nh ra khô ng thể thâ u hoạ ch đượ c
nhữ ng kết quả tố t. Vớ i sự ló ng ngó ng củ a chú ng, bọ n Cộ ng sả n Việt
Nam hiện nay thậ t chẳ ng khá c nà o mộ t ngườ i khô ng có khả nă ng luyện

- 179 -
theo thuậ t Song Thủ Hỗ Bá c mà đương cố gắ ng mộ t tay vẽ hình vuô ng
mộ t tay vẽ hình trò n.
Trung Cộ ng mặ c dầ u bên trong cũ ng có nhữ ng nhà lã nh đạ o trung
thà nh tuyệt đố i vớ i chủ nghĩa Marx-Lenin, đã tiến mạ nh hơn trong việc
á p dụ ng mộ t số biện phá p củ a chế độ dâ n chủ tự do để tă ng gia sả n
xuấ t. Họ đã thâ u hoạ ch đượ c nhiều kết quả khả quan, nhưng cũ ng bị
mộ t số nhữ ng chứ ng bịnh củ a chế độ kinh tế tự do mà cá c biện phá p
nà y mang đến. Do đó , họ cũ ng phả i ít nhiều điều chỉnh chính sá ch củ a
họ .
Nhưng trắ c nghiệm để xem Trung Cộ ng có thể thự c hiện đượ c sự
dung hoà giữ a chủ nghĩa Marx-Lenin và cá c nguyên tắ c kinh tế tự do
cằ n thiết cho sự phá t triển kinh tế hay khô ng hã y cò n ở trong tương lai.
Nă m 1997, Hồ ng Kô ng sẽ đượ c trả về cho Trung Hoa Nhâ n Dâ n Cộ ng
Hoà Quố c. Cứ theo bả n hiệp ướ c đã ký giữ a Trung Cộ ng vớ i nướ c Anh
về vấ n đề nà y, Hồ ng Kô ng sẽ trở thà nh mộ t Đặ c Khu Tự Trị vớ i mộ t
quyền tự trị khá rộ ng: nó sẽ do ngườ i địa phương quả n trị theo mộ t
đạ o luậ t că n bả n giố ng như mộ t Tiểu Hiến Phá p và sẽ có thể tiếp tụ c
duy trì nếp số ng theo chế độ tư bả n và tự do hiện tạ i trong 50 nă m sau
1997. Vậ y, khi Hồ ng Kô ng đã sá p nhậ p vào lã nh thổ Trung Hoa, ngườ i
dâ n Hồ ng Kô ng sẽ tiếp tụ c đượ c hưở ng mộ t số quyền mà dâ n Trung
Hoa ở lụ c địa khô ng đượ c hưở ng. Ngoà i sự cam kết củ a cá c nhà lã nh
đạ o Trung Cộ ng khi ký hiệp ướ c về Hồ ng Kô ng vớ i ngườ i Anh, việc duy
trì phầ n nà o chế độ đượ c á p dụ ng ở Hồ ng Kô ng hiện nay cũ ng phù hợ p
vớ i quyền lợ i Trung Cộ ng vì nó giú p và o việc giữ cho Hồ ng Kô ng đượ c
yên ổ n và phồ n thịnh. Nhưng vớ i việc sá p nhậ p Hồ ng Kô ng và o lãnh
thổ mình trong nhữ ng điều kiện như vậ y, Trung Hoa Nhâ n Dâ n Cộ ng
Hoà Quố c sẽ có hai chế độ khá c nhau dướ i quyền mộ t chính phủ duy
nhấ t. Điều nà y khô ng khỏ i gâ y ra nhữ ng sự xung khắ c và xu hướ ng đò i
hủ y diệt qui chế đặ c biệt củ a Hồ ng Kô ng sẽ xuấ t hiện, lạ i có thể tă ng
cườ ng lầ n lầ n. Chỉ khi nà o cá c nhà lã nh đạ o Trung Cộ ng trong tương lai
vẫn duy trì chế độ củ a Hồ ng Kô ng đú ng như lờ i cam kết vớ i ngườ i Anh,
họ mớ i chứ ng minh đượ c rằ ng họ có đủ tinh thầ n cở i mở để dung hoà
hai hệ thố ng kinh tế khá c nhau và đá ng đượ c xem như là nhữ ng cao
thủ võ lâ m luyện đượ c thuậ t Song Thủ Hỗ Bá c.
c. Thông điệp chính trị của Kim Dung xét qua kết quả cuộc
tranh thủ mục tiêu của các cao thủ võ lâm.
1) Trong cá c cố t chuyện củ a Kim Dung, cá c nhâ n vậ t đã nhấ t quyết
đạ t cho bằ ng đượ c mộ t mụ c tiêu quan trọ ng đã khô ng thà nh cô ng
trong cá c mưu đồ củ a họ . Sự cố gắ ng kiên trì củ a họ nhiều khi đã đưa

- 180 -
đến nhữ ng họ a hạ i, và họ cà ng có nhiều mưu cơ hiểm độ c thì mố i họ a
hạ i lạ i cà ng lớ n. Trá i lạ i, nhữ ng ngườ i đã thà nh cô ng phầ n lớ n là nhữ ng
ngườ i khô ng cố tâm tranh đoạ t mộ t mụ c tiêu. Họ là nhữ ng ngườ i tố t và
hà nh độ ng theo lẽ phả i, theo lương tâ m, chỉ lo hà nh hiệp giang hồ ,
nhưng cuố i cù ng lạ i đượ c hưở ng nhữ ng kết quả mà nhữ ng kẻ cố tâ m
tranh đoạ t đã đeo đuổ i mộ t cá ch vô ích.
Hai cha con Mộ Dung Bá c và Mộ Dung Phụ c suố t đờ i đeo đuổ i giấ c
mộ ng khô i phụ c nướ c Đạ i Yên, nhưng khô ng thự c hiện đượ c giấ c mộ ng
nà y mặ c dầ u đã đưa ra tră m phương ngà n kế. Riêng Mộ Dung Phụ c đã
nhẫ n tâ m sá t hạ i mộ t bộ hạ trung thà nh nên cuố i cù ng bị mấ t hết thế
lự c và thà nh điên rồ , đi là m vua vớ i đá m trẻ con.
Tâ y Độ c  u Dương Phong trướ c sau vẫ n khô ng tìm ra đượ c bộ CỬ U
 M CH N KINH thậ t để luyện tậ p theo đó cho đú ng cá ch, và bị Hoà ng
Dung gạ t, ô ng đã luyện tậ p theo mộ t chiều hướ ng ngượ c lạ i chiều
hướ ng đượ c dạ y trong bộ Kinh thậ t. Tuy nhờ đó mà có mộ t võ cô ng đặ c
biệt, ô ng đã mất trí và chỉ cò n di độ ng bằ ng cá ch dộ ng đầ u xuố ng đấ t,
trổ cẳ ng lên trờ i.
Đô ng Tà Hoà ng Dượ c Sư cũ ng là mộ t nhâ n vậ t cố sứ c tìm CỬ U Â M
CHÂ N KINH. Nhưng mặ c dầ u đã tố n nhiều tâ m cơ, ô ng chỉ lấ y đượ c có
phâ n nử a bộ Kinh ấy, mà cô ng việc nà y lạ i cò n là m cho ngườ i vợ mà
ô ng hết mự c mến yêu bị chết non, để lạ i cho ô ng mộ t vết thương lò ng
khô ng lú c nà o hà n gắ n đượ c..
Phầ n Quá ch Tĩnh thì khô ng hề tìm họ c CỬ U Â M CHÂ N KINH, nhưng
lạ i vô tình mà họ c đượ c cả bộ Kinh nà y.
Dương Khang thì vì quyết tâ m muố n là m đệ tử củ a  u Dương
Phong mà hạ sá t  u Dương Cô ng Tử . Nhưng chính vì hành độ ng này
mà ô ng khổ ng đượ c  u Dương Phong cho thuố c giả i khi ô ng bị nọ c rắ n
độ c và o mình và đã phả i chết mộ t cá ch thê thả m.
Kim Luâ n Phá p Vương đã khô ng là m đượ c Minh Chủ Võ Lâ m như
ô ng ướ c muố n mà lạ i cò n bị chết trong biển lử a. Trong khi đó , Châ u Bá
Thô ng, Quá ch Tĩnh và Dương Quá khô ng nghĩ đến việc già nh mộ t địa vị
cao trong võ lâ m lạ i đượ c liệt và o hà ng bá chủ vớ i cá c ngoạ i hiệu Trung
Ngoan Đồ ng, Bắ c Hiệp và Tây Cuồ ng.
Trong tấ t cả cá c nhâ n vậ t và đoà n thể tìm cá ch chiếm đoạ t đao Đồ
Long, chỉ có Tạ Tố n là đạ t mụ c đích. Nhưng ô ng đã khô ng tìm ra đượ c
cô ng dụ ng củ a đao nà y. Diệt Tuyệt Sư Thá i biết cá c bí mậ t củ a kiếm Ỷ
Thiên và đao Đồ Long thì lạ i khô ng lú c nà o cù ng có hai võ khí nà y trong
tay. Châ u Chỉ Nhượ c vớ i sự chỉ dẫ n củ a bà đã chiếm đượ c cả kiếm Ỷ

- 181 -
Thiên và đao Đồ Long và lấy cá c bí kíp trong đó . Nhưng cô đã khô ng
thà nh cô ng trong việc thự c hiện giấ c mộ ng củ a Diệt Tuyệt Sư Thá i.
Cuố i cù ng, chính Trương Vô Kỵ , mộ t ngườ i khô ng hề nuô i ý muố n
tranh đoạ t địa vị hay bả o vậ t lạ i trở thà nh Minh Chủ Võ Lâ m và có
đượ c cá c bí kíp chứ a trong kiếm Ỷ Thiên và đao Đồ Long.
Trọ ng việc tìm TỊCH TÀ KIẾ M PHỔ , Chưở ng Mô n Nhâ n phá i Thanh
Thà nh đã tỏ ra hết sứ c tà n độ c, nhưng đã khô ng lấ y đượ c kiếm phổ này
mà về sau cò n bị vũ nhụ c và chết thả m vì kiếm phá p mà ô ng nhấ t định
tìm họ c. Phầ n Nhạ c Bấ t Quầ n thì đã đá nh cắ p đượ c bả n kiếm phổ lừ ng
danh nà y. Nhưng chính vì nó mà ô ng bị thâ n bạ i danh liệt và cuố i cù ng
chết trong tay mộ t hậ u bố i võ cô ng tầ m thườ ng là Nghi Lâ m.
Cá c Giáo Chủ củ a Triêu Dương Thầ n Giáo cũ ng đã thấ t bạ i trong
việc mưu đồ nhấ t thố ng giang hồ để trườ ng trị muô n nă m. Nhậ m Ngã
Hà nh đã chết vì mô n võ cô ng tà n độ c củ a mình là Hấ p Tinh Đạ i Phá p.
Phầ n Đô ng Phương Bấ t Bạ i thì đã luyện đượ c cô ng phu ghi trong QUÌ
HOA BẢ O ĐIỂ N và thà nh vô địch về võ cô ng. Nhưng chính cô ng phu
nà y đã là m cho ô ng thà nh á i nam ái nữ và luyến ái Dương Liên Đình,
thà nh ra ô ng đã bị chết dướ i tay nhữ ng ngườ i võ cô ng thấ p kém hơn
mình.
2) Về phía nhữ ng ngườ i đã ít nhiều thà nh cô ng trong việc xâ y dự ng
mộ t sự nghiệp trong võ lâ m hay trong chính trưở ng, ta có thể nhậ n
thấ y rằ ng phầ n lớ n đều đã gặ p rấ t nhiều may mắ n.
Hu Trú c đã tình cờ mà đượ c cá c cao thủ thượ ng thặ ng củ a phá i Tiêu
Dao dồ n hết cô ng lự c củ a họ và o mình và dạ y cho cá c tuyệt nghệ củ a
họ . Phầ n Đoà n Dự thì nhờ nuố t con Mã nh Hổ Châ u Cá p để tự tử mà lạ i
có khả nă ng thâ u hú t cô ng lự c ngườ i khá c và đã ngẫ u nhiên thâ u hú t
đượ c cô ng lự c củ a mộ t số cao thủ , đặ c biệt là Cưu Ma Trí, thà nh ra có
mộ t nộ i cô ng thâ m hậ u. Ô ng đã vô tình lạ c và o cá i độ ng kín mà Kiếm
Phá i Vô Lượ ng đã cố cô ng tìm kiếm năm nà y sang nă m khá c nhưng
khô ng ra. Nhờ đó , ô ng đã họ c đượ c phép Lă ng Ba Vi Bộ . Mặ t khá c, mặ c
dầ u khô ng muố n họ c võ , ô ng đã vô tình họ c đuợ c mô n Lụ c Mạ ch Thầ n
Kiếm. Vậ y, Hư Trú c và Đoà n Dự đã nhờ sự may mắ n mà trở thà nh
nhữ ng cao thủ võ lâ m thượ ng thặ ng.
Vương Trù ng Dương sở dĩ có mộ t cô ng lự c siêu phà m giú p ô ng đoạ t
đượ c danh hiệu “đệ nhấ t bá võ lâ m” là nhờ lú c bé ô ng đã ă n đượ c cá i
nấ m mọ c trên bã nhâ n sâ m. Đoà n Nam Đế và Â u Dương Phong đượ c
liệt và o hàng Võ Lâ m Ngũ Bá vì đã ngẫ u nhiên hú t đượ c huyết con lươn
thầ n Kim Thiện Vương hay con rắ n quí Bạ ch Long Xà . Quá ch Tĩnh cũ ng
đã tăng thêm cô ng lự c sau khi tình cờ hú t đượ c huyết con rắ n củ a

- 182 -
Lương Tử Ô ng. Dương Quá trở thà nh mộ t cao thủ vượ t lên trên nhữ ng
ngườ i khá c nhờ gặ p đượ c con thầ n điêu đưa ô ng đến chỗ ẩ n cư trướ c
đâ y củ a Độ c Cô Cầ u Bạ i rồ i giú p ô ng luyện tậ p theo phương phá p củ a vị
kiếm khá ch nà y, lạ i cho ô ng ă n mộ t loạ i trá i câ y trâ n quí là m ô ng tăng
thêm cô ng lự c.
Trương Vô Kỵ cũ ng như Lịnh Hồ Xung đều toà n nhờ duyên may mà
chữ a đuợ c nộ i thương và họ c đượ c cá c mô n võ siêu tuyệt. Về phầ n Vi
Tiểu Bả o, ô ng đã lấ y đượ c hết tá m bộ TỨ THẬ P NHỊ CHƯƠNG KINH mà
nhiều nhâ n vậ t và đoà n thể thèm muố n, phầ n lớ n nhờ nhữ ng gặ p gỡ
tình cờ hơn là vì sự cố cô ng tìm kiếm.
Phầ n lớ n cá c nhâ n vậ t trên đâ y đã có mộ t bả n lã nh trướ c rồ i mớ i lợ i
dụ ng đượ c sự may mắ n tình cờ đến vớ i mình. Mộ t số đã nhờ có tâm
tính tố t và đã giú p đỡ ngườ i hoặ c đã gâ y đượ c cả m tình vớ i ngườ i, hay
mộ t con vậ t — như trườ ng hợ p củ a Dương Quá và Trương Vô Kỵ — rồ i
mớ i hưở ng đượ c nhữ ng kết quả tố t đẹp củ a mộ t cuộ c gặ p gỡ phi
thườ ng. Nhưng nó i chung thì đố i vớ i tấ t cả cá c nhâ n vậ t, sự thà nh cô ng
đã nhờ cơ vậ n tố t nhiều hơn nhờ tà i năng.
Sự lấ n thế củ a cơ vậ n đố i vớ i tà i năng biểu lộ rõ rệt nếu chú ng ta
đem đố i chiếu sự tích củ a Vi Tiểu Bả o và củ a Tiêu Phong, về cá c mặ t
thâ n thế, khả nă ng, tâ m địa và tá c phong, Tiêu Phong đều vượ t xa Vi
Tiếu Bảo. Con ngườ i Tiêu Phong là mộ t con ngườ i đá ng đượ c mọ i
ngườ i kính trọ ng và mến phụ c. Nhưng đờ i ô ng toà n gặ p nhữ ng gian
truâ n. Lú c thoá t khỏ i ngụ c thấ t củ a nhà vua Đạ i Liêu, Tiêu Phong đã có
mộ t ý nguyện rấ t đơn giả n là tiễn cá c bạ n Đạ i Lý và Đạ i Tố ng củ a mình
về nướ c họ , rồ i phầ n mình thì cù ng A Tử sang ở vớ i ngườ i Nữ Châ n.
Nhưng cá i nguyện vọ ng rấ t nhỏ đó cũ ng khô ng thự c hiện đượ c và cuố i
cù ng ô ng đã phả i tự sá t. Trá i vớ i Tiêu Phong, Vi Tiễu Bả o tài đứ c kém,
nhưng lạ i đã gặ p rấ t nhiều cơ hộ i may mắ n và là m đượ c nhiều việc trên
tài sứ c mình. Ngay đến lú c rờ i khỏ i chính trườ ng, ô ng cũ ng đã cù ng vớ i
cả gia đình thoá t thâ n đượ c mộ t cá ch êm thắ m.
3. Tính chất các thông điệp chính trị của Kim Dung liên hệ đến
vấn đề tranh thủ mục tiêu.
Trong cá c thô ng điệp chính trị liên hệ đến vấ n đề tranh thủ mụ c
tiêu mà Kim Dung đã đưa ra trong cá c tá c phẩ m củ a ô ng, ta có thể thấ y
thoá ng qua ý vị củ a đạ o Nhâ n theo Nho Giá o, qua thuậ t Song Thủ Hỗ
Bá c củ a Châ u Bá Thô ng. Nhưng nó i chung lạ i thì cá c thô ng điệp này
chịu ả nh hưở ng nhiều hơn củ a nền triết lý Đạ o Giá o đượ c nêu ra trong
bộ ĐẠ O ĐỨ C KINH. Hai nguyên tắ c củ a ĐẠ O ĐỨ C KINH đượ c Kim Dung

- 183 -
á p dụ ng trong việc mô tả cá c nhâ n vậ t củ a mình là “tri tú c tri chỉ” và
“bấ t tranh”.
“Tri tú c tri chỉ” có nghĩa là biết như thế nà o là vừ a đủ cho mình và
dừ ng lạ i ở đó chớ khô ng mong muố n đò i hỏ i thêm nữ a thà nh ra đi quá
mứ c. Cứ theo ĐẠ O ĐỨ C KINH thì “tri tú c bấ t nhụ c, tri chỉ bấ t đã i”
(Chương 44), nghĩa là “biết đủ thì khô ng bị nhụ c, biết dừ ng lạ i đú ng lú c
thì khô ng bị nguy”. Bộ Kinh này cũ ng bả o rằ ng: “Họ a mạ c đạ i ư bắ t tri
tú c; cữ u mạ c đạ i ư dụ c đắ c” (Chương 46), nghĩa là “khô ng họ a nà o lớ n
bằ ng việc khô ng biết là mình đã đủ rồ i; khô ng mố i hạ i nào to bằ ng việc
cứ muố n thèm mã i”.
“Bấ t tranh” có nghĩa là “khô ng tranh già nh”. Nguyên tắ c này cũ ng
đượ c gọ i là “bấ t vi thiên hạ tiên” (ĐẠ O ĐỨ C KINH, Chương 67) nghĩa là
“khô ng dá m đứ ng trướ c thiên hạ ”. Ngườ i khô ng tranh già nh, khô ng
dá m đứ ng trướ c thiên hạ thì khô ng bị ai thù ghét chố ng chọ i. Bở i đó ,
khi tình thế đò i hỏ i mộ t kẻ có khả nă ng như ngườ i ấ y đứ ng ra điều
khiển thì ngườ i ấ y đượ c tấ t cả chấ p nhậ n là m kẻ lã nh đạ o.
Trong cá c tá c phẩ m củ a Kim Dung, cá c nhâ n vậ t muố n chắ c chắ n
trở thà nh mộ t cao thủ vô địch hoặ c muố n là m vua chú a, là m Minh Chủ
Võ Lâ m, hoặ c muố n thố ng nhấ t giang hồ dướ i quyền điều khiển củ a
mình là nhữ ng ngườ i khô ng biết “tri tú c tri chỉ” và cứ muố n tranh
già nh vớ i mọ i ngườ i khá c để chen lên đứ ng trướ c cả thiên hạ . Bở i đó ,
họ đã bị sự chố ng bá ng mãnh liệt và chẳ ng nhữ ng khô ng đạ t đượ c mụ c
tiêu mà có khi cò n bị mang họ a. Trá i lạ i, nhữ ng ngườ i khô ng có tham
vọ ng quá đá ng, khô ng cố tâ m tranh đoạ t mộ t chứ c vị cao quí hay mộ t
bả o vậ t là nhữ ng ngườ i đã theo nguyên tắ c “tri tú c tri chỉ” và “bấ t
tranh”, “bấ t vi thiên hạ tiên” và cuố i cù ng, họ đã đượ c đưa lên mộ t chứ c
vị cao quí hay đượ c hưở ng bả o vậ t mà nhiều kẻ thèm muố n nhưng
khô ng đượ c.
PHẦ N III. DIỄ N TRÌNH BIẾ N CHUYỂ N TRONG QUAN ĐIỂ M CỦ A KIM
DUNG VỀ CÁ C VẤ N ĐỀ CHÍNH TRỊ XÉ T QUA SỰ TÍCH CÁ C NHÂ N VẬ T
CHÍNH YẾ U VÀ CÁ C CỐ T CHUYỆ N TRONG CÁ C BỘ TRUYỆ N VÕ HIỆ P
NỔ I TIẾ NG NHỨ T CỦ A Ô NG
K
hi xem qua sự tích cá c nhâ n vậ t tượ ng trưng mộ t số quố c gia trên
thế giớ i hay mộ t số chính khá ch Trung Quố c cậ n đạ i, chú ng ta đã thấ y
rằ ng Kim Dung đã có sự thay đổ i trong quan điểm củ a mình. Xét lạ i hết
sự tích cá c nhâ n vậ t chính yếu và cá c cố t chuyện trong cá c bộ truyện võ
hiệp nổ i tiếng nhấ t củ a ô ng, ta có thể nhậ n định sự thay đổ i nà y mộ t
cá ch rõ rệt hơn.
- 184 -
A. ẢNH HƯỞNG CỦA KHUNG CẢNH TRONG ĐÓ KIM DUNG SANH
TRƯỞNG ĐỐI VỚI QUAN ĐIỂM SƠ KHỞI CỦA ÔNG VỀ CÁC VẤN ĐỀ
CHÍNH TRỊ.
1. Khung cảnh trong đó Kim Dung sanh trưởng.
Kim Dung vố n là ngườ i sanh trưở ng trong thờ i kỳ Trung Quố c vừ a
thoá t khỏ i sự thố ng trị củ a triều đình nhà Thanh do ngườ i Mã n Châ u
xâ y dự ng. Lú c ấ y, Trung Hoa Dâ n Quố c đã thà nh lậ p, nhưng chưa đượ c
ổ n định và chưa đượ c trọ ng nể trên chính trườ ng quố c tế.
Nhà cá ch mạ ng Tô n Vă n là ngườ i tố t, đượ c phầ n lớ n ngườ i Trung
Hoa xem là ngườ i đã phá t khở i cuộ c cá ch mạ ng lậ t đổ nhà Thanh để
giải phó ng Há n tộ c khỏ i á ch cai trị củ a nguờ i Mã n Châ u và đưa dâ n tộ c
Trung Hoa và o con đườ ng hiện đạ i hoá . Tuy nhiên, ô ng khô ng phả i là m
chủ đượ c tình thế và đượ c trọ n quyền xâ y dự ng đấ t nướ c theo chủ
trương củ a mình. Trong nướ c, hãy cò n nhiều nhâ n vậ t và phe nhó m
chố ng đố i lạ i ô ng. Trong thờ i đó , đã có hai chính phủ , mộ t ở Hoa Bắ c và
mộ t ở Hoa Nam. Cả hai chính phủ nà y đều khô ng thậ t sự vữ ng chắ c,
nhưng lạ i chố ng chọ i nhau mã nh liệt. Chỉ đến nă m 1928, mớ i có mộ t
chính quyền Trung Hoa Dâ n Quố c thố ng nhấ t. Tuy nhiên, sự thố ng nhấ t
nà y chưa phả i thự c hiện hoà n toà n vì ở mộ t số tỉnh, cá c đố c quâ n vẫn
cò n trọ n quyền điều khiển và khô ng thậ t sự tù ng phụ c chính phủ trung
ương. Mặ t khá c, Trung Hoa Quố c Dâ n Đả ng và Đả ng Trung Cộ ng đã
hợ p tá c vớ i nhau thờ i ô ng Tô n Vă n cò n số ng, lạ i chố ng chọ i nhau mãnh
liệt từ nă m 1927. Sự hợ p tá c vớ i nhau trở lạ i chỉ thự c hiện khi ngườ i
Nhậ t xâ m lấ n Trung Quố c.
Về mặ t quố c tế, phầ n lớ n cá c cườ ng quố c thờ i đó đã khô ng có thá i
độ hoà n toà n thâ n hữ u đố i vớ i Trung Hoa Dâ n Quố c.
Nướ c Nhậ t lú c ấ y đã cườ ng thịnh và tìm cá ch bà nh trướ ng thế lự c.
Ngừ ơi Nhậ t rấ t sợ Trung quố c trở thà nh mộ t nướ c mạ nh có đủ sứ c
đương đầ u lạ i họ . Bở i đó , họ cố đặ t Trung Quố c trong vị thế phả i tù y
thuộ c họ . Họ đã nhiều lần lấ n hiếp chính quyền Trung Hoa và từ nă m
1937 đã cô ng khai kéo quâ n và o chiếm đó ng lã nh thổ Trung Quố c. Đến
nă m 1938, ngườ i Nhậ t xâ y dự ng mộ t chính quyền Trung Hoa lệ thuộ c
mình đặ t dướ i sự điều khiển củ a Ô ng Uô ng Tinh Vệ là mộ t lãnh tụ
Trung Hoa Quố c Dâ n Đả ng ly khai.
Cá c nướ c Tâ y Phương thì khô ng cò n thá i độ lăng nhụ c ngườ i Trung
Hoa mộ t cá ch quá đá ng như trướ c. Đặ c biệt, Hoa Kỳ đã đưa ra chủ
trương tô n trọ ng chủ quyền, nền độ c lậ p và sự toà n vẹn củ a lã nh thổ
Trung Quố c vớ i điều kiện là Trung Quố c mở cử a giao thương vớ i tấ t cả
cá c nướ c. Tuy nhiên, cá c nướ c Tâ y Phương, kể cả Hoa Kỳ, đều khô ng có
- 185 -
thiện cả m vớ i chính quyền cá ch mạ ng củ a ô ng Tô n Văn và củ a nhữ ng
ngườ i kế vị ô ng. Họ đã giao thiệp vớ i Chính Phủ Hoa Bắ c vì chính phủ
nà y có mộ t chính sá ch thích hợ p hơn vớ i quyền lợ i họ . Chỉ đến khi
Trung Quố c đượ c thố ng nhấ t, cá c nướ c Tâ y Phương mớ i giao thiệp vớ i
chính quyền do nhữ ng ngườ i kế vị Ô ng Tô n Vă n lã nh đạ o. Tuy có ủ ng
hộ Trung Quố c khi Trung Quố c bị ngườ i Nhậ t xâ m lấ n, họ chỉ giú p đỡ
ngườ i Trung Hoa mộ t cá ch tích cự c sau khi ngườ i Nhậ t khai chiến vớ i
họ nă m 1941.
Riêng Liên Sô thì khi mớ i thiết lậ p chế độ cộ ng sả n năm 1917 đã bị
cá c cườ ng quố c khá c tẩ y chay và bị cô lậ p trên trườ ng quố c tế. Do đó ,
cá c nhà lã nh đạ o cộ ng sả n Nga đã bắ t tay vớ i chính quyền Trung Hoa
Dâ n Quố c ở Hoa Nam và đã giú p chính quyền nà y xâ y dự ng mộ t lự c
lượ ng quâ n sự tâ n tiến. Nă m 1927, chính phủ Trung Hoa Dâ n Quố c
dướ i quyền Ô ng Tưở ng Giớ i Thạ ch đã khô ng cò n hợ p tá c vớ i cộ ng sả n
và do đó mà chấ m dứ t chính sá ch thâ n hữ u vớ i Liên Sô . Tuy vậ y, khi
ngườ i Nhậ t xâ m lấ n Trung Quố c, Liên Sô đã ủ ng hộ Trung Quố c và có
giú p ngườ i Trung Hoa chố ng lạ i cuộ c xâ m lấ n nà y, nhấ t là qua ngả
Trung Cộ ng.
2. Quan điểm sơ khởi của Kim Dung về các vấn đề chính trị.
Tình thế Trung Hoa từ lú c Dâ n Quố c mớ i thà nh lậ p cho đến khi Thế
Chiến II chấ m dứ t đã có ả nh hướ ng đến quan điểm sơ khở i củ a Kim
Dung về cá c vấ n đề chính trị. Lú c bé, hẳ n là ô ng đã biết rằ ng trướ c đó ,
ngườ i Trung Hoa đã bị ngườ i Mã n Châ u cai trị và ngườ i thuộ c cá c dâ n
tộ c Tâ y Phương và Nhậ t lấ n hiếp lă ng nhụ c. Lớ n lên, ô ng đã chứ ng kiến
việc ngườ i Nhậ t chiếm đó ng mộ t phầ n lã nh thổ Trung Quố c và sá t hạ i
ngườ i Trung Hoa, cũ ng như việc ngườ i Tâ y Phương á p dụ ng mộ t chính
sá ch ích kỷ có lợ i riêng cho họ mà bấ t lợ i cho Trung Quố c. Nhữ ng điều
nà y chắ c chắ n đã kích thích tinh thầ n dâ n tộ c củ a Kim Dung và là m cho
ô ng thù ghét ngườ i ngoạ i quố c, đặ c biệt là ngườ i Nhậ t và ngườ i cá c
nướ c Tâ y Phương.
Vớ i tinh thầ n đó , dĩ nhiên là Kim Dung tô n sù ng nhà lã nh đạ o cá ch
mạ ng Tô n Văn. Bở i vậ y, ô ng đã mô tả nhà lãnh đạ o nà y dướ i hình ả nh
đá ng tô n quí củ a vị đệ nhấ t bá võ lâ m Trung Thầ n Thô ng. Cá c chính
khá ch về phía Quố c Gia nhưng chố ng chọ i lạ i Ô ng Tô n Vă n hẳ n là
khô ng đượ c Kim Dung ưa thích. Nhưng ngay đến nhữ ng ngườ i kế vị
cho Ô ng Tô n Vă n cũ ng đã là m cho Kim Dung thấ t vọ ng vì họ đã tranh
già nh quyền bính và xung độ t vớ i nhau, lạ i tỏ ra độ c tà i và có ngườ i cò n
rấ t tham nhũ ng. Đã vậ y, mộ t số trong nhữ ng ngườ i kế vị ô ng Tô n Văn
về sau cò n hợ p tá c vớ i ngườ i Nhậ t đương xâ m lấ n Trung Quố c. Á c cả m

- 186 -
đố i vớ i cá c chính khá ch Trung Hoa phía Quố c Gia đã là m cho Kim Dung
thiên về Trung Cộ ng lú c ấ y khô ng bị hủ hoá vì chính quyền và có mộ t
chính sá ch chố ng Nhậ t dứ t khoá t.
Mặ t khá c, Kim Dung cũ ng có cả m tình vớ i Liên sỏ . Trong thờ i kỳ
giữ a hai trậ n Thế Chiến, nướ c nà y vẫn cò n giữ đượ c hào quang và
huyền thoạ i củ a mộ t quố c gia chủ trương mộ t cuộ c cá ch mạ ng giả i
phó ng ngườ i vô sả n và dâ n cá c nướ c bị đô hộ nên đã lô i cuố n đượ c
theo mình nhiều thanh niên trí thứ c ở cá c nướ c. Riêng Kim Dung lạ i
cò n dễ thâ n Liên Sô hơn vì đó là quố c gia duy nhấ t đã tậ n lự c giú p ô ng
Tô n Vă n xâ y dự ng lự c lượ ng củ a ô ng. Về sau, Liên Sô đã chố ng lạ i chính
quyền Tưở ng Giớ i Thạ ch, nhưng rồ i lạ i giú p đỡ Trung Quố c đương đầ u
lạ i Nhậ t ngay từ lú c Nhậ t mớ i xua quâ n chiếm đó ng lãnh thổ Trung
Quố c, mặ c dầ u sự giú p đỡ nà y có tính cá ch hạ n chế và thườ ng qua ngả
Trung Cộ ng.
Cho đến thậ p niên 1950, Kim Dung vẫ n cò n giữ quan điểm sơ khở i
củ a mình. Bở i đó , lú c đầ u, ô ng đã mô tả Đô ng Tà tượ ng trưng cho nướ c
Nhậ t và nhấ t là Tâ y Độ c tượ ng trưng cho cá c nướ c Tâ y Phương, đặ c
biệt là cá c nướ c Tâ y  u, dướ i nhữ ng hình ả nh rấ t tệ hạ i. Trong khi đó ,
dướ i ngò i bú t củ a ô ng, Bắ c Cá i tượ ng trưng cho Liên Sô và Quá ch Tĩnh
biểu tượ ng cho ô ng Mao Trạ ch Đô ng đã hiện ra như là nhữ ng cao thủ
võ lâ m rấ t đá ng tô n trọ ng.
B. SỰ THAY ĐỔI TRONG QUAN ĐIỂM CỦA KIM DUNG VỀ CÁC
VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ.
1. Lý do của sự thay đổi trong quan điểm của Kim Dung.
Từ khi rờ i lụ c địa Trung Hoa ra ở Hồ ng Kô ng, Kim Dung đã số ng
trong mộ t xã hộ i đặ t dướ i sự quả n trị củ a ngườ i Anh theo chế độ tự do
dâ n chủ . Tuy ngườ i Hồ ng Kô ng chỉ là thuộ c dâ n và khô ng đượ c hưở ng
tấ t cả cá c quyền củ a ngườ i cô ng dâ n mộ t nướ c dâ n chủ tự do, chính
quyền Anh cũ ng đã cô ng nhậ n cho họ mộ t số quyền tự do tố i thiểu. Vớ i
tư cá ch là ngườ i dâ n Hồ ng Kô ng, Kim Dung đã đượ c hưở ng cá c quyền
lợ i củ a mộ t ngườ i dâ n số ng trong chế độ tự do. Đồ ng thờ i, ô ng cũ ng đã
có dịp quan sá t nhữ ng việc đã xảy ra trên thế giớ i. Trong hai thậ p niên
1950 và 1960, đã có nhữ ng biến cố quan trọ ng xả y ra về phía Liên Sô
và Trung Cộ ng.
Liên Sô đã dù ng quâ n lự c đà n á p cá c phong trà o nhâ n dâ n ở cá c
nướ c chư hầ u, như phong trào thợ thuyền đò i cả i thiện đờ i số ng ở
Đô ng Đứ c nă m 1933, phong trà o ngườ i Hung đò i tá ch khỏ i khố i Minh
Ướ c Warsaw nă m 1956, phong trà o ngườ i Ba Lan đò i cả i thiện đờ i

- 187 -
số ng rồ i chố ng lạ i sự có mặ t củ a Nga nă m 1956 và nă m 1968, phong
trà o đò i tự do hoá chế độ củ a ngườ i Tiệp Khắ c nă m 1968.
Phầ n Trung Cộ ng thì trong nă m 1959, họ đã dù ng võ lự c đà n á p
ngườ i Tây Tạ ng chố ng lạ i chế độ cộ ng sả n và giả i tá n Chính Phủ Tâ y
Tạ ng là m cho Đứ c Đạ t Lạ i Lạ t Ma cầ m đầ u chính phủ nà y phả i chạ y
sang Ấ n Độ xin tỵ nạ n chính tri trong khi đấ t Tây Tạ ng khô ng cò n đượ c
giữ qui chế mộ t thuộ c quố c mà bị sá p nhậ p hẳ n và o bả n đồ Trung Quố c
vớ i tư cá ch là mộ t Khu Tự Trị. Mặ c dầ u Chính Phủ Ấ n Độ khô ng nhìn
nhậ n Chính Phủ Tâ y Tạ ng lưu vong do Đứ c Đạ t Lạ i Lạ t Ma cầ m đầ u,
Trung Cộ ng đã có nhữ ng cuộ c xung độ t vớ i Ấ n Độ ở biên giớ i. Đến nă m
1962, Trung Cộ ng lạ i cho quâ n vượ t sang Ấ n Độ chiếm mộ t phầ n đấ t
củ a nướ c nà y trong hơn mộ t thá ng rồ i mớ i rú t lui.
Về mặ t nộ i bộ , nă m 1957, chính quyền Trung Cộ ng đã tung ra
phong trà o Tră m Hoa Đua Nở cho nhâ n dâ n đượ c phá t biểu ý kiến tự
do. Nhưng khi thấ y phầ n lớ n cá c ý kiến đượ c phá t biểu có tính cá ch
chố ng lạ i chủ nghĩa và chế độ cộ ng sả n, họ lạ i đà n á p nhữ ng ngườ i đã
chỉ trích Cộ ng Sả n mộ t cá ch mạ nh mẽ. Để chứ ng tỏ là họ khô ng hề lầ m
lạ c, họ đã bả o rằ ng họ đã tung ra phong trà o Tră m Hoa Đua Nở để gạ t
cho nhữ ng kẻ thù củ a chế độ lộ diện hầ u có thể trừ ng trị nhữ ng kẻ thù
nà y.
Trong khi đó , bên trong Đả ng Trung Cộ ng lạ i có cuộ c tranh quyền
giữ a cá c nhà lãnh đạ o. Nă m 1959, ô ng Lưu Thiếu Kỳ đượ c bầ u là m Chủ
Tịch Nhà Nướ c và nắ m trọ n quyền điều khiển cô ng việc củ a Chính Phủ
và củ a Đả ng, phầ n ô ng Mao Trạ ch Đô ng thì chỉ cò n giữ chứ c Chủ Tịch
Đảng và thậ t sự bị dồ n vào thế vô quyền. Nă m 1965, ô ng Mao Trạ ch
Đô ng đã phả n cô ng vớ i chiến dịch Cá ch Mạ ngVă n Hoá và dù ng Vệ Binh
Đỏ đễ cướ p lạ i chính quyền, ô ng Lưu Thiếu Kỳ đã bị bắ t giam năm
1968 và chết trong ngụ c nă m sau đó . Vợ Ô ng Mao Trạ ch Đô ng là Bà
Giang Thanh đã đó ng mộ t vai tuồ ng tích cự c trong việc chố ng lạ i Ô ng
Lưu Thiếu Kỳ nên đã có mộ t thế lự c mạ nh sau khi ô ng nà y bị lậ t đổ .
Giữ a Trung Cộ ng và Liên Sô thì đã bắ t đầ u có sự bấ t đồ ng ý kiến từ
nă m 1956 vớ i việc hạ bệ Ô ng Stalin. Sau đó , lạ i có nhiều điểm bấ t đồ ng
ý kiến khá c. Lú c khở i thủ y, cả Liên Sô lẫ n Trung Cộ ng đều cò n cố gắ ng
giấ u kín sự xung độ t giữ a hai bên. Nhưng từ nă m 1959, vớ i việc Liên Sô
đứ ng về phía Ấ n Độ trong vụ xung độ t giữ a Trung Cộ ng vớ i Ấ n Độ , sự
bấ t hoà đã lầ n lầ n đượ c bộ c lộ rõ rệt. Sang đến nă m 1960 thì Liên Sô
vớ i Trung Cộ ng đã trở thà nh thậ t sự thù nghịch nhau sau khi Liên Sô
đơn phương rú t cá c chuyên viên Nga mà họ đã gở i sang giú p Trung
Cộ ng xâ y dự ng mộ t nền kỹ nghệ tâ n tiến.

- 188 -
Cá c việc trên đâ y hẳ n đã là m cho Kim Dung có mộ t cá i nhìn mớ i về
cá c vấn đề chính trị că n bả n. Ô ng đã thấ y rằ ng dâ n tộ c Trung Hoa bị cá c
nướ c vũ nhụ c và xâ m lấ n lú c suy nhượ c đã theo chính sá ch lấ n hiếp cá c
dâ n tộ c khá c khi trở thà nh hù ng cườ ng hơn. Mặ t khá c, ô ng đã nhậ n
châ n rằ ng Đảng Cộ ng Sả n Liên Sô cũ ng như Trung Cộ ng khô ng phả i lo
phụ c vụ đạ i chú ng như ô ng đã nghĩ. Khi nắ m chính quyền, cá c đả ng ấ y
đã khô ng ngầ n ngạ i dù ng võ lự c đà n á p nhâ n dâ n nướ c mình và nướ c
khá c.
2. Quan điểm mới của Kim Dung.
Có lẽ nếp số ng tự do mà ô ng đượ c hưở ng ở Hồ ng Kô ng và cá c nhậ n
xét về hà nh độ ng củ a Liên Sô và Trung Cộ ng trong hai thậ p niên 1950
và 1960 đã là m cho Kim Dung điều chỉnh lạ i quan điểm củ a mình. Sự
thù ghét cá c dâ n tộ c Tây Phương mà ô ng cho là nhữ ng dâ n tộ c có tinh
thầ n đế quố c và tà n bạ o đã dịu lầ n và ô ng đã xem cá c dâ n tộ c đều như
nhau. Ổ ng đã biểu lộ sự thay đổ i quan điểm nà y vớ i việc mô tả Đô ng Tà
và Tâ y Độ c trong bộ THẦ N ĐIÊ U ĐẠ I HIỆ P. Trong tá c phẩ m nà y, hai
nhâ n vậ t đó đã già và dướ i ngò i bú t củ a Kim Dung, Tây Độ c khô ng cò n
phả i là mộ t ngườ i tê hạ i đá ng bị khinh ghét, trong khi Đô ng Tà đã hiện
ra như mộ t ngườ i khả ái. Riêng Dương Quá tượ ng trưng cho Hoa Kỳ lạ i
đượ c Kim Dung mô tả như là mộ t nhâ n vậ t tố t và đá ng tô n trọ ng.
Mặ t khá c, Kim Dung khô ng cò n thiên tả như trướ c. Tuy vẫ n khô ng
ưa cá c nhà lã nh tụ hữ u phá i độ c tà i và tham nhũ ng mà ô ng mô tả qua
hình ả nh củ a Tả Lã nh Thiền và Nhạ c Bấ t Quầ n, ô ng cũ ng đã biểu lộ sự
chỉ trích Trung Cộ ng và cá c lã nh tụ củ a Đả ng này trong câ u chuyện củ a
Triêu Dương Thầ n Giá o và Thầ n Long Giá o vớ i cá c vị Giá o Chủ Nhậ m
Ngã Hà nh, Đô ng Phương Bất Bạ i và Hồ ng An Thô ng.
C. CÁC Ý TƯỞNG MỚI VÀ CÁC MƠ ƯỚC CỦA KIM DUNG VỀ
CHÍNH TRỊ.
1. Các ý tưởng mới của Kim Dung về con ngưòi và về đời sống
chính trị.
Cù ng vớ i việc thay đổ i quan điểm củ a mình về chủ trương dâ n tộ c
và về lý tưở ng chính trị, Kim Dung cũ ng đã qua sự nghiên cứ u cá c họ c
thuyết và sự quan sá t chính trườ ng thự c tế mà có nhữ ng ý tưở ng mớ i
về con ngườ i và về đờ i số ng chính trị.
a. Nhận định về tính cách không hoàn thiện của con người và
của các đoàn thể do con người thành lập.
Theo mộ t số triết gia và ngườ i sá ng lậ p cá c họ c thuyết chính trị như
Mạ nh Tử , Jean Jacques Rousseau và Karl Marx thì con ngườ i bẩ m sinh

- 189 -
tố t, chỉ vì xã hộ i xấ u nên ngườ i mớ i bị ả nh hưở ng củ a xã hộ i mà trở
thà nh xấ u. Cá c triết gia và ngườ i sá ng lậ p họ c thuyết chính trị kể trên
đâ y cho rằ ng nếu xâ y dự ng đượ c mộ t xã hộ i tố t, ta có thể giá o dụ c cho
mọ i ngườ i trở thà nh hoà n thiện đượ c. Kim Dung lú c đầ u có thể đã tin
theo cá c thuyết trên đâ y. Nhưng sau Thế Chiến II, mộ t lã nh tụ cộ ng sả n
Nam Tư là Milovan Djiias sau khi đã nhậ n châ n sự thậ t về xã hộ i cộ ng
sả n ở Liên Sô và ở chính nướ c ô ng, đã nêu ra ý kiến là con ngườ i vố n
khô ng hoàn thiện nên khô ng thể xâ y dự ng mộ t xã hộ i hoà n thiện đượ c.
Có lẽ nhờ đọ c cá c tá c phẩ m củ a Milovan Djilas hoặ c nhờ nghiên cứ u kỹ
lưỡ ng sự tích cá c nhâ n vậ t chính trị trong quá khứ và theo dõ i hành
độ ng củ a cá c nhâ n vậ t chính trị trong hiện tạ i, Kim Dung đã lầ n lần
nhậ n châ n rằ ng con ngườ i vố n khô ng phả i bẩ m sinh tố t và chắ c chắ n
có thể nhờ sự giá o dụ c mà trở thà nh hoàn thiện.
Theo ý tưở ng mớ i củ a Kim Dung thì trong thự c tế, con ngườ i hoà n
thiện rấ t hiếm có , ngay cả đố i vớ i nhữ ng kẻ đã đượ c đặ t trong mộ t
khung cả nh tố t từ lú c mớ i sanh ra. Nó i chung lạ i thì tuyệt đạ i đa số loà i
ngườ i đều có tậ t xấ u chung vớ i đứ c tố t. Dướ i lă ng kính củ a mộ t ngườ i
quan sá t tinh tế, nhữ ng ngườ i đượ c ca ngợ i là anh hù ng hà o kiệt thậ t ra
cũ ng có nhữ ng nhượ c điểm nhiều khi rấ t lớ n. Nhưng mặ t khá c, con
ngườ i cũ ng khô ng phả i bẩ m sinh xấ u như mộ t số triết gia và ngườ i
sá ng lậ p họ c thuyết chính trị lố i Tuâ n Tử và Machiavel đã nghĩ. Bở i đó ,
nhữ ng ngườ i mà dư luậ n cho là xấ u xa cũ ng có thể có mộ t và i điểm tố t.
Vớ i cá c nhậ n định như trên, Kim Dung đã đưa ra mộ t ý tưở ng mớ i
về cá c vĩ nhâ n. Ý tướ ng đó đã biểu lộ trong cá ch ô ng mô tả Vi Tiểu Bả o.
Nhâ n vậ t nà y khô ng phả i có nhữ ng tà i đứ c siêu việt như cá c vị anh
hù ng hà o kiệt là m nhâ n vậ t chính yếu cho mộ t tá c phẩ m võ hiệp. Đó chỉ
là mộ t con ngườ i xuấ t thâ n chố n ti tiện và có mộ t tá c phong rấ t tầm
thườ ng, chỉ nhờ có và i điểm tố t mà gâ y đượ c cả m tình và sự mến phụ c
củ a nhiều ngườ i.
Nếu con ngườ i khô ng hoà n thiện mà cũ ng khô ng phả i hoà n toàn
xấ u thì cá c đoà n thể do con ngườ i thà nh lậ p cũ ng khó có tính cá ch
hoà n thiện đượ c, nhưng cũ ng khô ng phả i hoà n toà n xấ u. Bở i đó , khi đã
có ý tưở ng mớ i về con ngườ i, Kim Dung đã khô ng cò n phâ n cá c đoà n
thể là m hai loạ i tố t và xấ u mộ t cá ch tuyệt đố i, mà cho rằ ng trong đoà n
thể đượ c gọ i là tố t cũ ng có ngườ i xấ u, và trong đoà n thể bị cho là xấu
cũ ng có ngườ i tố t. Ý kiến này đã đượ c biểu lộ rõ rệt trong cá ch Kim
Dung mô tả cá c mô n phá i trong cá c bộ truyện võ hiệp củ a ô ng. Cá c
chính phá i thậ t sự như phá i Toà n Châ n và phá i Võ Đương đều có
nhữ ng ngườ i tệ hạ i như Triệu Chí Kinh, Doã n Chi Binh, Tố ng Thanh
Thư. Ngay đến như chù a Thiếu Lâ m kỷ luậ t nghiêm minh, thanh danh
- 190 -
lừ ng lẫy cũ ng có nhữ ng nhà sư đầ y tham sâ n si, và mộ t cao tă ng đã là m
đến Phương Trượ ng chù a Thiếu Lâ m là Huyền Tử Đạ i Sư lạ i có mố i
tình vụ ng trộ m vớ i mộ t thiếu nữ và có đứ a con tư sinh là Hư Trú c. Trá i
lạ i, đoà n thể bị xem là Ma Giá o như Triêu Dương Thầ n Giá o cũ ng có
nhữ ng ngườ i tố t như Khú c Dương và Hướ ng Vấ n Thiên.
b. Chủ trương cởi mở khoan dung và phản giáo điều.
1) Khi đã nhậ n châ n rằ ng con ngườ i vố n khô ng hoà n thiện cò n cá c
đoà n thể đều có ngườ i tố t và ngườ i xấ u thì kết luậ n dĩ nhiên là ngườ i
phả i có tinh thầ n cớ i mở và có sự khoan dung đố i vớ i nhau thay vì tự
cho là riêng mình hay đoà n thể mình là có lý và phụ c vụ đú ng chính
nghĩa, cò n ngườ i khá c hay đoà n thể khá c thì sai quấ y và theo tà đạ o, rồ i
nhấ t quyết chế ngự hay tà n sá t ngườ i khá c hay đoà n thể khá c, khô ng
cho họ có thể chung số ng ngang hà ng vớ i mình.
Cá i đẹp củ a thá i độ cở i mở và khoan dụ ng đã đượ c Kim Dung nêu ra
qua nhâ n vậ t Lịnh Hồ Xung, ô ng nà y đã đượ c thầ y dạ y theo tinh thầ n
giáo điều đề cao cá c chính phá i nó i chung, phá i Hoa Sơn nó i riêng và
đặ c biệt hơn là phe Khí Tô ng củ a phá i Hoa Sơn, đồ ng thờ i thù ghét và
miệt thị cá c tà phá i, đặ c biệt là Triêu Dương Thầ n Giá o bị gọ i là Ma
Giá o. Nhưng ngay từ lú c cò n đượ c thầ y thương yêu và tin cậ y, Lịnh Hồ
Xung đã có nhữ ng thắ c mắ c về cá i chính nghĩa tuyệt đố i củ a mô n phá i
mình và sự sai quấy tuyệt đố i củ a giớ i hắ c đạ o và Ma Giá o. Vì vậ y, ô ng
đã có nhữ ng hành độ ng khô ng đưọ c thầ y tán thà nh. Sau đó , ô ng cà ng
ngà y cà ng xa lậ p trườ ng củ a thầ y. Vì kết bạ n vớ i nhữ ng ngườ i khô ng
thuộ c cá c đoà n thể tự cho mình là chính phá i, ô ng đã bị cá c đoà n thể
nà y lên á n. Nhưng cuố i cù ng, thá i độ cở i mở khoan dung củ a ô ng đã
là m cho phầ n lớ n cá c nhâ n vậ t và đoà n thể thờ i ô ng ngưỡ ng mộ .
2) Sự cở i mở và khoan dung vố n chố ng lạ i tinh thầ n giá o điều, và
tinh thầ n nà y khô ng phả i chỉ đượ c xây dự ng trên lậ p luậ n và thá i độ
đố i vớ i ngườ i và đoà n thể khá c. Nó cò n thể hiện qua phương phá p là m
việc. Dướ i quyền lã nh đao củ a Nhạ c Bấ t Quầ n, cá c đệ tử củ a phá i Hoa
Sơn đã đượ c dạ y để luyện tậ p kiếm phá p theo nhữ ng nguyên tắ c cứ ng
rắ n. Họ phả i họ c đú ng theo chiêu thứ c mà mô n phá i đã sá ng tá c. Mỗ i
cá i giơ tay cấ t chơn mà sai trậ t phá p độ mộ t chú t là đã bị đính chính
tứ c khắ c để cho chiêu thứ c nà o cũ ng đượ c diễn ra mộ t cá ch tậ n thiện
tậ n mỹ, khô ng mảy may sai trậ t.
Lố i luyện tậ p và tranh đấ u như vậ y có thể đưa đến mộ t số kết quả
tố t khi gặ p nhữ ng kẻ võ cô ng tầm thườ ng. Nhưng gặ p kẻ võ cô ng cao
siêu thì ngườ i sử dụ ng cá c chiêu thứ c mộ t cá ch cứ ng ngắ c như vậ y khó
nắ m phầ n thắ ng lợ i vì đố i thủ củ a họ sau khi đã biết đú ng chiêu thứ c

- 191 -
củ a họ có thể nghĩ ra cá ch phá chiêu thứ c đó và đá nh bạ i họ . Cá c nhà
lã nh đạ o nă m kiếm phá i củ a nă m hò n nú i lớ n đã tố n rấ t nhiều tâ m tư
đểnghiên cứ u cá c chiêu thứ c kỳ diệu mà họ cố giấ u kín, chỉ truyền dạ y
cho mô n đồ mình. Nhưng khi họ hoặ c cá c đệ tử củ a họ đem cá c chiêu
thứ c đó ra sử dụ ng thi lần lầ n nó đượ c cá c cao thủ võ lâ m thuộ c mô n
phá i khá c biết rõ . Bở i vậ y, cá c trưở ng lã o củ a Triêu Dương Thầ n Giáo
đã nghiên cứ u đượ c cá c chiêu thứ c củ a họ và đã nghĩ ra đượ c cá ch phá
giải tấ t cả cá c chiêu thứ c đó .
Muố n cho đố i thủ khô ng thể thắ ng đượ c mình, mộ t cao thủ võ lâ m
phả i phó ng tâ m hơn và khô ng tự buộ c mình mộ t cá ch quá chặ t chẽ vào
chiêu thứ c đã họ c. Kim Dung đã nêu rõ nguyên tắ c nà y vớ i khẩ u hiệu
bó ng bẩ y “vô chiêu thắ ng hữ u chiêu”. Điều này hà m ý rằ ng ngườ i luyện
tậ p võ nghệ phả i biết linh độ ng trong việc ứ ng phó vớ i địch thủ . Muố n
đượ c như vậ y, ngườ i cao thủ võ lâ m phả i có can đả m vượ t ra ngoà i
khuô n khổ củ a mô n phá i mình nếu mô n phá i nà y có tinh thầ n quá bó
buộ c hay hẹp hò i. Trong cá c tá c phẩ m củ a Kim Dung, cá c nhâ n vậ t
chính yếu có võ cô ng siêu tuyệt đều là nhữ ng ngườ i đã họ c nhiều mô n
võ củ a cá c mô n phá i khá c nhau và đã tổ ng hợ p cá c tri thứ c mình đã
thâ u hoạ ch đượ c. Khi sự tổ ng hợ p đã đến mứ c siêu tuyệt rồ i thì cá c thế
đá nh đều tan biến và o trong mộ t tổ ng thể duy nhấ t chớ khô ng cò n là
nhữ ng bộ phậ n rờ i rạ c. Cao thủ võ lâ m đã đi đến mứ c đó rồ i thì chiến
đấ u mộ t cá ch tự nhiên, nhưng có thể chế ngự địch thủ củ a mình dầ u
địch thủ đó có bao nhiêu ngó n đò n cũ ng vậ y.
Nguyên lý trên đâ y đã đượ c Kim Dung nêu ra khi nó i đến việc
Trương Tam Phong, Tổ Sư phá i Võ Đương, truyền Thá i Cự c Kiếm Phá p
cho Trương Vô Kỵ . Ngườ i thụ huấ n phả i họ c cá c thế kiếm trướ c, nhưng
sau đó , phả i đạ t đượ c kiếm ý, mà muố n đạ t đượ c kiếm ý thì phả i quên
cá c thế kiếm đã họ c. Bở i đó , cao thủ võ lâ m cà ng quên cá c thế kiếm thì
cà ng thâ u hoạ ch đượ c sự thuầ n tú y củ a pho kiếm mình họ c.
3) Cá c nguyên tắ c trong việc luyện tậ p và sử dụ ng võ nghệ dĩ nhiên
là cũ ng có thể á p dụ ng trong trườ ng chính trị. Ngườ i hoạ t độ ng chính
trị phả i dự a và o mộ t số nguyên tắ c trong sự là m việc củ a mình. Bở i đó ,
họ phả i nghiên cứ u cá c chủ nghĩa chính trị để hiểu biết nó . Họ có thể
nghiêng về mộ t chủ nghĩa nào đó . Nhưng nếu họ cuồ ng tín nơi mộ t chủ
nghĩa và chỉ biết có nó , hoặ c cho nó là cao siêu hơn hết rồ i nhấ t định á p
dụ ng nó cho bằ ng đượ c đến mứ c sẵ n sà ng trừ diệt hết nhữ ng ngườ i
theo chủ nghĩa khá c thì họ mắ c phả i bịnh giá o điều. Họ sẽ khô ng thể
thà nh cô ng như ý muố n, hoặ c có thà nh cô ng thì cũ ng chỉ gâ y khổ sở
cho nhâ n dâ n dướ i quyền thố ng trị củ a họ chớ khô ng phả i phụ c vụ
nhâ n dâ n, là m cho nhâ n dâ n hạ nh phú c như lý tưở ng mà chủ nghĩa củ a
- 192 -
họ đã nêu ra. Muố n thậ t sự thà nh cô ng trong việc quả n trị và xây dự ng
quố c gia, ngườ i hoạ t độ ng chính trị phả i có tinh thầ n cở i mở và khoan
dung, sẵ n sà ng tiếp nhậ n cá c tư tưở ng, cá c phương phá p là m việc khá c
hơn tư tưở ng và phương phá p cố hữ u củ a mình hay củ a đoà n thể
mình.
Trườ ng hợ p Cộ ng sả n là mộ t trườ ng hợ p điển hình trong thế giớ i
hiện tạ i. Giá o Tổ củ a chủ nghĩa cộ ng sả n là Karl Marx thấ y ngườ i vô sả n
thờ i ô ng bị bó c lộ t thẳ ng tay và rấ t khổ sở nên đưa ra mộ t hệ thố ng tư
tưở ng hướ ng đến việc lậ t đổ chế độ tư bả n và đưa vô sả n lên nắm
chính quyền. Cứ u cá nh củ a chủ nghĩa cộ ng sả n là mộ t xã hộ i khô ng giai
cấ p, khô ng có cả nh ngườ i bó c lộ t ngườ i, mộ t thiên đườ ng ở chố n thế
gian nà y. Tư tưở ng củ a Marx tự nó đã có chứ a đự ng nguyên tắ c giá o
điều rồ i, vì nó hướ ng đến việc tiêu diệt tấ t cả nhữ ng gì trá i vớ i chế độ
và chủ trương cộ ng sả n. Lenin đã là m cho nguyên tắ c giá o điều này
cà ng cứ ng rắ n hơn vớ i cá c phương phá p ô ng nêu ra để tổ chứ c mộ t
chính đả ng tranh đấ u cho việc thự c hiện lý tưở ng cộ ng sả n. Lú c chưa
nắ m đự ợ c chính quyền, cá c Đả ng Cộ ng sả n ở cá c nướ c đượ c nhiều
ngườ i trong mộ t quố c gia hoan nghinh, vì tưở ng là nó sẽ đem hạ nh
phú c đến cho mình. Nhưng khi Cộ ng sả n cầ m quyền ở mộ t nướ c, chính
sá ch giáo điều củ a họ đã là m cho nền kinh tế khô ng phá t triển nổ i và
nhâ n dâ n hết sứ c khổ cự c. Rố t cuộ c, ở cá c nướ c bị Cộ ng sả n cai trị, sự
phâ n chia giai cấ p và bó c lộ t chẳ ng nhữ ng khô ng chấ m dứ t mà cá c
đả ng viên cộ ng sả n lạ i cò n trở thà nh mộ t giai cấ p mớ i bó c lộ t nhâ n dâ n
cò n tà n nhẫ n hơn cá c chế độ khá c mà ngườ i cộ ng sả n bà i xích.
Ở mộ t số nướ c cộ ng sả n hiện nay, mộ t số nhà lã nh đạ o đã nhậ n
thấ y tình trạ ng đó và có chủ trương cả i biến bằ ng cá ch thâ u nhậ n mộ t
số nguyên tắ c và phương phá p là m việc củ a cá c nướ c theo chế độ dâ n
chủ tự do bị cho là tư bả n. Nhữ ng ngườ i chủ trương cả i biến này nếu
nắ m đượ c địa vị then chố t thì đã có thâ u hoạ ch đượ c mộ t số kết quả
khá tố t. Nhưng họ đã gặ p sự chố ng bá ng củ a nhữ ng ngườ i bá m và o
giáo điều cộ ng sả n nhấ n mạ nh trên nhữ ng khuyết điểm hay tai hạ i
khô ng trá nh đượ c mà sự cả i biến mang đến để đò i hỏ i phả i duy trì
nguyên vẹn chế độ cộ ng sả n đã đượ c xâ y dự ng. Do đó , sự xung độ t nộ i
bộ bên trong cá c Đả ng Cộ ng sả n cầ m quyền ở cá c nướ c trở thà nh trầ m
trọ ng và điều này dĩ nhiên là hạ n chế cá c sự cả i biến cầ n thiết để cho xã
hộ i cộ ng sả n có thể cả i thiện đượ c và đờ i số ng nhâ n dâ n đượ c thanh
thả n hơn.
2. Các mơ ước lớn của Kim Dung về chính trị: sự hoà giải hoà
hợp giữa các phe phái và các dân tộc.

- 193 -
Từ nhữ ng nhậ n định đưa đến mộ t quan điểm và mộ t số ý tưở ng
mớ i củ a mình, Kim Dung đã xâ y dự ng nhữ ng mơ ướ c lớ n về chính trị
cho dâ n tộ c Trung Hoa và cả nhâ n loạ i.
a. Mơ ước của Kim Dung về dân tộc Trung Hoa.
Cũ ng như mọ i ngườ i á i quố c, Kim Dung chắ c chắ n là rấ t đau lò ng
trướ c sự phâ n hoá củ a dâ n tộ c Trung Hoa do cuộ c xung độ t Quố c-Cộ ng
mà ra. Từ khi đã nhậ n châ n rằ ng Trung Cộ ng cũ ng có nhữ ng khuyết
điểm lớ n và nhữ ng nhâ n vậ t khô ng tố t, trong khi phía đoà n thể quố c
gia Trung Hoa, nhấ t là Trung Hoa Quố c Dâ n Đảng, cũ ng có nhữ ng chỗ
hay và nhữ ng nhâ n vậ t tố t, Kim Dung có ướ c vọ ng muố n thấ y hai phe
Quố c-Cộ ng hoà giả i hoà hợ p vớ i nhau để cù ng nhau xâ y dự ng quố c gia.
1) Mơ ướ c hoà giả i hoà hợ p giữ a ngườ i quố c gia và ngườ i cộ ng sả n
Trung Hoa đã đượ c Kim Dung nêu ra trong bộ CÔ GÁ I ĐỒ LONG. Nhâ n
vậ t chính yếu củ a bộ truyện võ hiệp nà y là Trương Vô Kỵ đã thự c hiện
sự hoà giả i và hoà hợ p giữ a hai phe đã từ ng thù nghịch nhau và chố ng
chọ i nhau mãnh liệt: mộ t bên là cá c mô n phá i tự xưng là chính phá i thể
hiện cho phía Quố c Gia Trung Hoa, mộ t bên là Minh Giá o bị phe chính
phá i cho là Ma Giá o và tượ ng trưng cho Trung Cộ ng. Sự hoà giả i hoà
hợ p này đã thự c hiện đượ c mộ t phầ n nhờ thâ n thế, tà i nă ng, đứ c độ và
chủ trương củ a Trương Vô Kỵ . Ô ng có mố i liên hệ thâ n thuộ c vớ i cả hai
phe lạ i là ngườ i võ cô ng siêu tuyệt, đồ ng thờ i khô ng mả y may nghĩ đến
tư lợ i và quyết tâ m thự c hiện sự hoà giả i hoà hợ p giữ a hai bên. Ngoà i
ra, lạ i cò n mộ t điều kiện khá ch quan giú p ô ng thự c hiện nguyện vọ ng
củ a ô ng: đó là nhu cầ u kết hợ p mọ i ngườ i thuộ c Há n tộ c để tự giả i
phó ng khỏ i á ch thố ng trị củ a ngườ i Mô ng Cổ .
Sự thà nh cô ng củ a Trương Vô Kỵ đò i hỏ i mộ t số điều kiện khó họ p
tậ p đượ c cả . Nhưng trong thự c tế, Trung Quố c đã từ ng họ p tậ p đượ c
cá c điều kiện đó trướ c nă m 1945. Thờ i Ô ng Tô n Vă n cò n số ng, uy tín và
đứ c độ củ a ô ng đã đủ để là m cho hai Đảng Trung Hoa Quố c Dâ n và
Trung Cộ ng hợ p tá c nhau để đố i phó vớ i cá c nướ c đương uy hiếp
Trung Hoa. Sau khi ô ng chết, hai đả ng ấ y đã chố ng chọ i nhau, nhưng
đến lú c ngườ i Nhậ t xâ m lấ n Trung Quố c, họ lạ i hợ p tá c vớ i nhau trở lạ i
trong mộ t mặ t trậ n khá ng Nhậ t. Tuy nhiên, trong bộ CÔ GÁ I ĐỒ LONG,
Trương Vô Kỵ đã khô ng nắ m quyền lã nh đạ o Minh Giá o cho đến lú c
toà n thắ ng ngườ i Mô ng Cổ và là m ngườ i sá ng lậ p củ a mộ t triều đạ i
mớ i. Sự rú t lui củ a ô ng đã phầ n nào biểu lộ sự thấ t vọ ng củ a Kim Dung
về chỗ sự hoà giả i hoà hợ p giữ a hai phe Quố c-Cộ ng ở Trung Hoa khô ng
kéo dà i đượ c sau khi nướ c Nhậ t đã đầ u hà ng cá c nướ c đồ ng minh.

- 194 -
2) Ngoà i bộ CÔ GÁ I ĐỒ LONG, bộ TIẾ U NGẠ O GIANG HỒ cũ ng biểu
lộ mơ ướ c củ a Kim Dung thấ y hai phe Quố c-Cộ ng ở Trung Hoa hoà giả i
hoà hợ p vớ i nhau. Trong bộ truyện võ hiệp sau này, cá c chính phá i thể
hiện cho cá c đoà n thể quố c gia, vớ i phá i Hoa Sơn biểu tượ ng cho Trung
Hoa Quố c Dâ n Đả ng, trong khi Triêu Dương Thầ n Giá o là biểu tượ ng
củ a Đả ng Trung Cộ ng. Lưu Chính Phong và Khú c Dương là nhữ ng nhâ n
vậ t rẩ t tố t và có tinh thầ n cở i mở khoan dung. Việc họ do lò ng mê say
â m nhạ c mà kết bạ n vớ i nhau và cù ng nhau sá ng tá c bả n nhạ c Tiếu
Ngạ o Giang Hồ biểu lộ cho mơ ướ c củ a Kim Dung là cá c nhâ n vậ t tố t
củ a hai phe Quố c và Cộ ng ở Trung Hoa có sự tô n trọ ng và thương mến
nhau và thự c hiện đượ c sự hoà giả i hoà hợ p giữ a hai bên. Nhưng Lưu
Chính Phong và Khú c Dương đã bị tinh thầ n giá o điều củ a cá c phe đố i
chọ i nhau mà bị bứ c tử . Cá i chết củ a họ biểu tượ ng cho sự thấ t bạ i củ a
thế hệ cá c ô ng Tưở ng Giớ i Thạ ch và Mao Trạ ch Đô ng trong việc thự c
hiện sự hoà giả i hoà hợ p giữ a hai bên. Việc Nhậ m Doanh Doanh vì yêu
Lịnh Hồ Xung mà chấ m dứ t sự tranh chấ p giữ a Triêu Dương Thầ n Giá o
vớ i cá c chính phá i có thể xem như là sự thể hiện củ a giấ c mơ mà Kim
Dung ô m ấ p, là sự hoà giả i hoà hợ p giữ a hai bên Quố c-Cộ ng Trung Hoa
sẽ thự c hiện đượ c vớ i cá c thế hệ lã nh đạ o sau nà y củ a hai bên. Lậ p
trườ ng củ a Kim Dung trong việc hoà giả i hoà hợ p giữ a hai phe Quố c-
Cộ ng Trung Hoa có thể nhậ n thấ y mộ t cá ch rõ rà ng trong cố t chuyện
củ a bộ TIẾ U NGẠ O GIANG HỒ . Trong cá i chết củ a Lưu Chính Phong và
Khú c Dương, trá ch nhiệm lớ n nhấ t thuộ c về phía cá c chính phá i. Chính
Tả Lã nh Thiền vớ i sự tá n thà nh củ a phầ n lớ n tá c chính phá i đã cố tình
sá t hạ i hai nhâ n vậ t này. Nhưng trong việc hoà giả i hoà hợ p mà Kim
Dung mong ướ c sẽ có , trá ch nhiệm lớ n nhấ t lạ i thuộ c về phía Trung
Cộ ng. Trong bộ TIẾ U NGẠ O GIANG HỒ , Nhậ m Ngã Hà nh đã ngỏ ý chịu
gả Nhậ m Doanh Doanh cho Lịnh Hồ Xung lạ i mờ i Lịnh Hồ Xung là m
Phó Giá o Chủ Triêu Dương Thầ n Giá o. Nhưng mặ c dầ u đã yêu Nhậ m
Doanh Doanh hết mự c, Lịnh Hồ Xung đã cương quyết từ chố i. Vớ i sự
kiện này, Kim Dung đã cho thấ y rằ ng theo ô ng, sự hoà giả i hoà hợ p
giữ a hai phe Quố c-Cộ ng Trung Hoa khô ng thể thự c hiện đượ c nếu
Trung Cộ ng vẫ n cò n giữ nguyên tinh thầ n giá o điều và chế độ độ c tà i
đả ng trị.
Trong bộ TIẾ U NGẠ O GIANG HỒ , sự hoà giả i hoà hợ p giữ a Triêu
Dương Thầ n Giá o và cá c chính phá i chỉ thự c hiện đượ c nhờ Nhậ m Ngã
Hà nh độ t nhiên chết trong khi mưu đồ tấ n cô ng cá c chính phá i ấ y và
đượ c Nhậ m Doanh Doanh thay thế ở chứ c vị Giá o Chủ Triêu Dương
Thầ n Giá o. Vì mố i tình vớ i Lịnh Hồ Xung, Nhậ m Doanh Doanh đã thay
đổ i hẳ n chính sá ch củ a giá o phá i nà y và Hướ ng Vấ n Thiên là ngườ i ké

- 195 -
vị cho bà đã tiếp tụ c chính sá ch hoà giả i hoà hợ p vớ i cá c chính phá i.
Kết cuộ c như trên đâ y thậ t sự khô ng đượ c tự nhiên. Nhưng chú ng ta có
thể nghĩ rằ ng vớ i lố i kết cuộ c đó , Kim Dung đã biểu lộ sự mơ ướ c củ a
ô ng là mộ t ngà y nà o đó , cá c nhà lã nh đạ o Trung Cộ ng sẽ thay đổ i hẳ n
chính sá ch củ a Đả ng mình để cho ngườ i Trung Hoa khô ng theo chủ
nghĩa cộ ng sả n có thể hợ p tá c mộ t cá ch chơn thà nh vớ i họ mà xây
dự ng Trung Quố c.
3) Trong thự c tế, giắ c mơ củ a Kim Dung về sự thố ng nhấ t ngườ i
Trung Hoa sẽ có thể trở thà nh sự thậ t hay khô ng? Hiện nay, chú ng ta
chưa có thể trả lờ i câ u hỏ i nà y mộ t cá ch dứ t khoá t.
Cá c nhà lã nh đạ o Trung Cộ ng đã có nhiều thay đổ i trong chiều
hướ ng cở i mớ khoan dung hơn. Họ đã chịu để cho ngườ i dâ n Trung
Hoa tích cự c hoạ t độ ng sả n xuất đượ c hưở ng lợ i nhiều hơn. Họ cũ ng đã
khô i phụ c danh dự và quyền lợ i cá c nhà trí thứ c đã bị bạ c đã i và hiếp
bứ c trong thờ i kỳ Cá ch Mạ ng Văn Hoá . Họ lạ i bỏ chủ trương mạ t sá t tấ t
cả nhữ ng ngườ i khô ng theo đú ng đườ ng lố i củ a họ mà tỏ ra cô ng bằ ng
và khá ch quan hơn trong sự phê phá n cá c nhâ n vậ t lịch sử .
Mộ t trong nhữ ng trườ ng hợ p đá ng lưu ý là trườ ng hợ p ô ng Trầ n
Độ c Tú . Ô ng nà y là mộ t trong nhữ ng ngườ i đầ u tiên truyền bá chủ
nghĩa Marx ở Trung Quố c và là mộ t trong cá c sá ng lậ p viên củ a Đả ng
Trung Cộ ng. Ô ng đã đượ c bầ u là m Tổ ng Thư Ký Trung Ương Thư Ký
Xứ củ a Đả ng nà y trong Đạ i Hộ i đầ u tiên triệu tậ p nă m 1921 và đã đó ng
vai tuồ ng lã nh đạ o cho đến nă m 1927 là năm ô ng bị Mao Trạ ch Độ ng
thay thế. Đến năm 1929, ô ng bị trụ c xuấ t khỏ i Đả ng Trung Cộ ng và bị
kết á n là phả n bộ i. Nhưng hiện nay, cá c nhà lãnh đạ o Trung Cộ ng đã
cô ng khai nhìn nhậ n rằ ng mặ c dầ u đã có nhữ ng sai lầ m, ô ng Trầ n Độ c
Tú đã có cô ng trong việc nêu cao ngọ n cờ dâ n chủ và khoa họ c ở Trung
Quố c và o đầ u thế kỷ thứ 20.
Về phầ n ô ng Tưở ng Giớ i Thạ ch, ngườ i đã chố ng lạ i Trung Cộ ng
mã nh liệt từ nă m 1927, mặ c dầ u có lú c đã cù ng vớ i Trung Cộ ng đứ ng
chung trong mặ t trậ n khá ng Nhậ t, thì Trung Cộ ng đã xem như là mộ t
kẻ thù và mộ t ngườ i có tộ i lớ n (tộ i vớ i nhâ n dâ n Trung Hoa. Nhưng
hiện nay, cá c nhà lã nh đạ o Trung Cộ ng cũ ng đã cô ng khai nhìn nhậ n
rằ ng ô ng Tưở ng Giớ i Thạ ch đã có cô ng trong việc khá ng Nhậ t để bả o vệ
nền độ c lậ p củ a Trung Quố c.
Tuy nhiên, đồ ng thờ i vớ i nhữ ng sự thay đổ i trên đâ y, cá c nhà lã nh
đạ o Trung Cộ ng xá c nhậ n rằ ng họ vẫ n trung thà nh vớ i bố n nguyên tắ c:
noi theo tư tưở ng củ a Marx, Lenin và Mao Trạ ch Đô ng, duy trì chế độ
xã hộ i chủ nghĩa, theo chính sá ch nhâ n dâ n chuyên chính, và tô n trọ ng

- 196 -
sự lãnh đạ o củ a Đả ng. Mộ t số nhữ ng nhà lã nh tụ và cá n bộ củ a Đả ng
Trung Cộ ng đã dự a và o cá c nguyên tắ c trên đâ y để chố ng chọ i hay ít
nhấ t cũ ng để chỉ trích cá c sự thay đổ i đượ c đem ra á p dụ ng.
Nhữ ng ngườ i quan sá t chính trườ ng Trung Cộ ng có thể tự hỏ i:
trong tương lai, Trung Cộ ng sẽ trở về vớ i chủ trương giá o điều cứ ng
rắ n trướ c đâ y và bã i bỏ cá c thay đổ i đương có , hay sẽ duy trì cá c thay
đổ i này hoặ c sẽ thay đổ i nhiều hơn nữ a trong chiều hướ ng cở i mở ,
khoan dung? Việc ngườ i Trung Hoa có thự c hiện đượ c sự hoà giải hoà
hợ p vớ i nhau hay khô ng tù y thuộ c cá ch Trung Cộ ng trả lờ i cho câ u hỏ i
trên đâ y. Sự hoà giả i hoà hợ p giữ a hai phe Quố c-Cộ ng thể hiện bằ ng sự
sá p nhậ p Đà i Loan vào lã nh thổ Trung Hoa Nhâ n Dâ n Cộ ng Hoà Quố c
chỉ có thể có khi Trung Cộ ng nếu khô ng thay đổ i nhiều hơn nữ a trong
chiều hướ ng cở i mở khoan dung thì ít nhấ t cũ ng duy trì cá c thay đổ i đã
có hiện nay.
Dầ u thế nà o thì việc hoà giả i hoà hợ p giữ a hai phe Quố c-Cộ ng
Trung Hoa cũ ng khô ng thể thự c hiện ngay trong lú c này, vì ô ng Tưở ng
Kinh Quố c và cá c nhà lã nh đạ o Trung Hoa Quố c Dâ n Đả ng hiện nay cò n
thuộ c về mộ t thế hệ khô ng chấ p nhậ n sự hoà giả i hoà hợ p vớ i ngườ i
cộ ng sả n. Nếu ta lấy cá c nhâ n vậ t trong cá c bộ truyện võ hiệp củ a Kim
Dung để thí dụ thì ta có thể nó i rằ ng họ khô ng phả i thuộ c thế hệ củ a
Lịnh Hồ Xung mà thuộ c thế hệ trướ c đó . Đố i vớ i nhữ ng ngườ i sẽ kế vị
cá c nhà lã nh đạ o Trung Hoa Quố c Dâ n Đả ng hiện tạ i để lã nh đạ o đả o
Đài Loan thì dầ u có muố n hoà giả i hoà hợ p vớ i Trung Cộ ng, họ cũ ng
cò n phả i quan sá t kỹ diễn tiến củ a chế độ Trung Cộ ng trong cá c thậ p
niên sẽ tớ i.
Chính sá ch củ a Trung Cộ ng đố i vớ i Hồ ng Kô ng trong tương lai sẽ là
mộ t yếu tố có tầ m quan trọ ng quyết định cho ngườ i Trung Hoa ở Đài
Loan. Như chú ng tô i đã trình bà y trên đâ y, theo hiệp ướ c đã ký giữ a
nướ c Anh vớ i Trung Hoa Nhâ n Dâ n Cộ ng Hoà Quố c thì đến nă m 1997,
Hồ ng Kô ng sẽ đượ c sá p nhậ p vào lãnh thổ Trung Hoa, nhưng Chính
Phủ Trung Cộ ng đã cam kết là ngườ i dâ n Hồ ng Kô ng sẽ tiếp tụ c đượ c
hưở ng mộ t số quyền tự do, và chế độ kinh tế theo lố i tư bả n cũ ng như
nếp sanh hoạ t củ a ngườ i Hồ ng Kô ng sẽ đượ c duy trì ít nhấ t là 50 nă m
sau 1997. Việc duy trì chế độ kinh tế và nếp sanh hoạ t củ a ngườ i Hồ ng
Kô ng là điều cầ n thiết để cho đấ t Hồ ng Kô ng vẫ n phồ n thịnh và là m lợ i
cho Trung Quố c. Như vậ y, Trung Cộ ng có nhiều lý do để giữ lờ i cam kết
củ a mình. Nếu cá c nhà lã nh đạ o Trung Cộ ng trong tương lai chố ng đỡ
đượ c á p lự c củ a cá c phầ n tử trung thà nh vớ i chủ nghĩa giá o điều, và để
cho ngườ i Hồ ng Kô ng đượ c huở ng cá c quyền tự do că n bả n, đồ ng thờ i
duy trì đượ c lề lố i tổ chứ c kinh tế và nếp sanh hoạ t hiện nay củ a họ , thì
- 197 -
ngườ i Đà i Loan sẽ có thể chấ p nhậ n sự hoà giả i hoà hợ p vớ i Trung
Cộ ng mộ t cá ch dễ dà ng hơn. Nhưng điều này chỉ sẽ có thể xảy ra trong
tương lai, sau năm 1997, nếu nó có xả y ra.
Dâ n tộ c Trung Hoa vố n là mộ t dâ n tộ c đã chứ ng tỏ đượ c tinh thầ n
khoan dung củ a mình trong quá khứ vớ i việc tìm cá ch dung hợ p cá c lý
tưở ng chính trị khá c nhau. Khi mớ i thố ng nhấ t Trung Quố c hồ i thé kỷ
thứ ba tr. C.N., nhà Tầ n đã á p dụ ng mộ t chính sá ch khắ c nghiệt và chỉ
tô n thờ họ c thuyết củ a Phá p Gia. Nhưng chính vì đó mà chỉ mộ t thờ i
gian ngắ n, triều đạ i nà y đã sụ p đổ . Nhà Há n kế tiếp theo đó đã dung
hợ p tư tưở ng củ a Phá p Gia vớ i tư tưở ng cá c họ c phá i khá c, đặ c biệt là
tư tưở ng Nho Gia vố n chố ng chọ i lạ i tư tưở ng Phá p Gia. Ta có thể so
sá nh thờ i kỳ ô ng Mao Trạ ch Đô ng cầ m quyền vớ i thờ i kỳ nhà Tầ n ngự
trị, và xem cá c cả i bién củ a cá c nhà lã nh đạ o hiện tạ i như là cá c cả i biến
đã thự c hiện và o đầ u đờ i nhà Há n. Nếu nó duy trì đượ c thì cá c nhà lã nh
đạ o Trung Cộ ng hiện nay sẽ chứ ng tỏ đượ c là họ đã rú t đượ c nhữ ng bà i
họ c hữ u ích trong chính lịch sử dâ n tộ c họ , thay vì nhắ m mắ t đi theo
mộ t chủ nghĩa ngoạ i lai. Và như vậ y thì nhữ ng ngườ i có cả m tình vớ i
Kim Dung chỉ cò n ướ c mong rằ ng ô ng sẽ cò n số ng đến sau nă m 1997,
cho đến ngà y ô ng thấ y giấ c mơ củ a ô ng đượ c thự c hiện. Dầ u sao thì
việc cá c nhà lãnh đạ o củ a hai phe Quố c-Cộ ng Trung Hoa hiện nay đều
đã cho phép nhâ n dâ n dướ i quyền họ đượ c đọ c cá c tá c phẩ m củ a ô ng
cũ ng cho phép ô ng có nhiều hy vọ ng về vấ n đề nà y.
b. Mơ ước của Kim Dung về sự hoà bình trong nhân loại
Ngoà i mơ ướ c thấy ngườ i quố c gia và ngườ i cộ ng sả n Trung Hoa
hoà giả i hoà hạ p vớ i nhau, Kim Dung cò n mong mỏ i đượ c thấ y sự hoà
giải hoà hợ p giữ a cá c dâ n tộ c trên thế giớ i. Có lẽ ô ng là mộ t trong
nhữ ng ngườ i đã đặ t rấ t nhiều kỳ vọ ng nơi tiến trình giả m bớ t că ng
thẳ ng giữ a cá c đạ i cườ ng trong thậ p niên 1970. Lậ p trườ ng củ a ô ng đã
biểu lộ qua việc ô ng mô tả cá i chết củ a Bắ c Cá i, biểu tượ ng cho Liên Sô
và Tâ y Độ c, biểu tượ ng cho cá c nướ c Tâ y Phương trong bộ THẦ N ĐIÊ U
ĐẠ I HIỆ P. Hai nhâ n vậ t nà y có lậ p trườ ng và tâ m tính xung khắ c nhau
và đã chố ng chọ i nhau từ lú c cò n trẻ. Mỗ i ngườ i đều cố rèn luyện thêm
tuyệt nghệ củ a mình để hơn đố i thủ . Nhưng đến lú c đã già , họ lạ i tỏ ra
có sự tô n trọ ng và phầ n nào mến phụ c lẫ n nhau, vì nhậ n châ n rằ ng
mình khô ng hơn đượ c đố i thủ . Tuy vẫn cò n tranh đấ u vớ i nhau, họ đã
khô ng cò n sự thù hằ n nhau, và cuố i cù ng, đã ô m nhau và cườ i mà cù ng
chết vớ i nhau. Vớ i hình ả nh này, Kim Dung đã có ý bả o rằ ng hai Khố i
Cộ ng sả n và Tâ y Phương khô ng bên nà o có thể thắ ng đượ c đố i phương
và hay nhấ t là nên chấ p nhậ n sự số ng chung hoà bình vớ i nhau.

- 198 -
Về sự hoà giả i hoà hợ p giữ a cá c dậ n tộ c nó i chung thì thô ng điệp
củ a Kim Dung đã đượ c gó i ghém trong hai bộ THIÊ N LONG BÁ T BỘ và
LỤ C MẠ CH THẦ N KIẾ M. Chú ng ta đã nhậ n thấ y trong đó việc nhó m
ngườ i Đạ i Lý do Đoà n Dự lã nh đạ o hợ p tá c vớ i ngườ i Há n và ngườ i Nữ
Châ n để ủ ng hộ Tiêu Phong, mộ t ngườ i Khiết Đan có mố i thâ m tình vớ i
ngườ i Há n, trong cô ng việc ngă n cả n nhà vua nướ c Đạ i Liêu thuộ c tộ c
Khiết Đan muố n gâ y cuộ c chiến tranh xâm lượ c vớ i nướ c Đạ i Tố ng củ a
ngườ i Há n. Họ đã thà nh cô ng. Nhưng muố n đạ t mụ c đích, Tiêu Phong
đã phả i uy hiếp nhà vua củ a nướ c mình và đã phả i tự sá t để đền tộ i. Cá i
chết bi trá ng củ a nhâ n vậ t khả kính và khả ái nà y cho thấy rằ ng Kim
Dung ý thứ c là việc xâ y dự ng hoà bình giữ a cá c dâ n tộ c rấ t khó khă n và
sẽ khô ng phả i sẽ có thể đạ t đượ c gầ n đâ y. Nó đò i hỏ i mộ t cuộ c tranh
đấ u kiên nhẫ n và nhiều sự hy sinh củ a nhữ ng ngườ i nuô i lý tưở ng
phụ c vụ hoà bình.
c. Tinh thần đại hùng, đại lực và đại từ bi của Phật Giáo đối với
sự hoà giải hoà hợp hoàn toàn bên trong các dân tộc và sự hoà
giải hoà hợp giữa các dân tộc đưa đến một nền hoà bình vững
chắc cho loài người.
Ý kiến củ a Kim Dung xét qua cá c cố t chuyện củ a ô ng là sự hoà giả i
hoà hợ p hoà n toà n bên trong cá c dâ n tộ c và sự hoà giả i hoà hợ p giữ a
cá c dâ n tộ c đưa đến mô t nền hoà bình vữ ng chắ c cho loà i ngườ i, chỉ có
thể thự c hiện đượ c khi nhữ ng ngườ i hoạ t độ ng chính trị trên thế giớ i
đều thậ t sự yêu thương ngườ i khá c, và có đủ sứ c chế ngự cá c dụ c vọ ng
củ a mình, để khô ng bị lò ng tham quyền lự c danh vọ ng lô i cuố n và o con
đườ ng độ c đoá n và tàn á c. Cá i đứ c tính cầ n thiết trên đâ y đã đượ c
nhiều triết gia, nhiều họ c phá i đạ o đứ c nêu ra. Nhưng tự cổ chí kim và
từ đô ng sang tâ y, khô ng trườ ng phá i nà o có nhữ ng nhậ n định và chủ
trương thích ứ ng bằ ng Phậ t Giáo về vấ n đề nà y. Đó là vì Phậ t Giá o có
nhữ ng nguyên tắ c că n bả n đặ c biệt khá c vớ i nguyên tắ c củ a cá c giá o
phá i khá c.
1) Giá o lý nhà Phậ t khô ng kêu gọ i con ngườ i phả i nhắ m mắ t tin
tưở ng theo mình và tuyệt đố i tuâ n hà nh mạ ng lịnh cá c giá o sĩ củ a mô n
phá i mình để đượ c cứ u rổ i hay đượ c hưở ng phướ c là nh. Trá i lạ i, nó
dạ y con ngườ i phả i dự a và o mình trướ c nhấ t và phả i cố gắ ng để tự giả i
thoá t lấ y mình. Ngay đến phá p mô n Tịnh Độ dạ y ngườ i tu hà nh bằ ng
cá ch niệm Phậ t cũ ng khô ng phả i là mộ t lố i giả i thoá t hoàn toà n nhờ tha
lự c, vì việc niệm Phậ t hà m ý là ngườ i tu theo phá p mô n Tịnh Độ tự
nguyện là m là nh lá nh dữ và giữ cá c giớ i cấ m tố i thiểu củ a ngườ i Phậ t
tử . Sự tu hà nh theo Phậ t Giá o thuộ c mọ i tô ng phá i đều đò i hỏ i con

- 199 -
ngườ i phả i có sự đạ i hù ng đạ i lự c, tứ c là mộ t sứ c mạ nh tinh thầ n vữ ng
chắ c và dồ i dà o.
Về mặ t suy luậ n, tinh thầ n đạ i hù ng đạ i lự c mà Phậ t Giá o đò i hỏ i nơi
con ngườ i đưa đến sự tự do tư tưở ng. Ngườ i theo Phậ t Giá o chơn
chính khô ng để cho mình bi cộ t buộ c và o bấ t cứ tín điều hay định kiến
nà o mà phả i tự mình suy nghĩ để tìm chan lý. Trong bộ kinh Anguttara
Nikaya tứ c là Tă ng Nhấ t Tậ p, có chép việc Đứ c Phậ t dạ y ngưdi Kalama
khô ng nên nhắ m mắ t tin theo dư luậ n, truyền thố ng, kinh sá ch hay mộ t
bự c đạ o hạ nh cao siêu mà mình nhậ n làm thầ y, mà chỉ nên tin theo cá i
phả i hay cá i quấ y mà chính tâ m trí mình đã nhậ n thứ c đượ c. Trong lịch
sử nhâ n loạ i, Đứ c Phậ t là vị Giáo Tổ duy nhấ t nhiều lầ n că n dặ n cá c đệ
tử mình khô ng nên tin ngay tấ t cả nhữ ng điều Ngà i nó i mà phả i xét kỹ
lạ i nhữ ng lờ i nó i củ a Ngà i, chừ ng nà o nhậ n thấ y chắ c chắ n nó có giá trị
thì mớ i tin theo.
2) Chẳ ng nhữ ng tự mình theo đú ng nguyên tắ c tự do tư tưở ng,
ngườ i theo Phậ t Giá o chơn chính cò n tô n trọ ng sự tự do tư tưở ng củ a
ngườ i khá c. Đứ c Phậ t đã dạ y đệ tử phả i đố i xử vớ i cá c giáo lý và giá o
phá i khá c mộ t cá ch khoan dung. Có lầ n ngườ i cầ m đầ u mộ t mô n phá i
khá c sai đệ tử là Upali đến gặ p Đứ c Phậ t để đấ u lý về thuyết luâ n hồ i.
Sau khi thả o luậ n vớ i Ngà i, ô ng Upali thấ y Ngà i có lý hơn nên xin là m
đệ tử củ a Ngà i. Nhưng Đứ c Phậ t đã bả o: “Ô ng phả i suy nghĩ cho thậ t
chính đính về lờ i nó i củ a tô i chớ khô ng nên vộ i vã ”. Khi thấ y ô ng Upali
thiết tha nài nĩ, Đứ c Phậ t yêu cầ u ô ng đừ ng bỏ thầ y cũ mà trá i lạ i, phả i
cung kính phụ giú p ngườ i thầ y này như trướ c. Câ u chuyện nà y cho
thấ y rằ ng Phậ t Giá o dạ y ngườ i phả i mở rộ ng tâ m hồ n trí não để thô ng
cả m vớ i mọ i giá o lý khá c, vì chơn lý vố n hiện ra muô n mặ t và mỗ i họ c
thuyết đều có chỗ sở đắ c củ a nó . Ngườ i theo Phậ t Giá o chơn chính phả i
phá trừ kiến chấ p, trá nh sự cuồ ng tín hẹp hò i.
3) Nhưng sự khoan dung củ a Phậ t Giá o khô ng phả i đưa đến sự tiêu
cự c thụ độ ng trướ c nhữ ng hà nh độ ng tà n bạ o củ a kẻ sai quấ y. Tinh
thầ n đạ i hù ng đạ i lự c củ a Phậ t Giá o chẳ ng nhữ ng đượ c dù ng trong việc
tự chiến thắ ng lấ y mình để tìm chơn lý và theo chính đạ o, mà cò n phả i
đượ c dù ng trong việc chế ngự cá c lự c lượ ng á c hạ i. Tuy nhiên, trong sự
đố i phó vớ i nhữ ng kẻ sai quấ y, tinh thầ n đạ i hù ng đạ i lự c củ a ngườ i
theo Phậ t Giá o cầ n phả i đượ c hoà hợ p vớ i tinh thầ n đạ i từ bi. Ngườ i
theo Phậ t Giá o chơn chính dầ u phả i đứ ng và o thế đố i khá ng vớ i mộ t kẻ
địch hung bạ o, vẫ n khô ng nuô i lò ng thù hậ n khinh ghét kẻ địch ấ y, mà
trá i lạ i, có sự xó t thương đố i vớ i mộ t con ngườ i vì mê muộ i mà đi vào
con đườ ng lầm lạ c. Thá i độ củ a ngườ i theo Phậ t Giá o chơn chính đố i
vớ i kẻ địch chố ng lạ i mình cũ ng giố ng như thá i độ củ a xã hộ i dâ n chủ
- 200 -
tự do hiện nay đố i vớ i nhữ ng kẻ phạ m tộ i á c trong lú c điên cuồ ng. Tuy
xã hộ i này vẫ n phả i chế tà i hà nh độ ng tộ i á c củ a ngườ i điên cuồ ng,
nhưng sự chế tà i củ a nó trong trườ ng hợ p nà y khô ng hàm ý bá o oá n
hay trừ ng phạ t mà hà m ý xó t thương và nâ ng đỡ kẻ phạ m tộ i á c.
Vậ y, mụ c đích chính yếu củ a ngườ i theo Phậ t Giá o chơn chính đố i
vớ i mộ t kẻ địch hung bạ o khô ng phả i là quyết tâ m trừ diệt kẻ địch ấ y
mà là cố gắ ng cả m hoá giá c ngộ họ để lô i họ về con đườ ng phả i, dầ u có
phả i buộ c lò ng sá t hạ i họ vì cô ng lợ i thì cũ ng khô ng nuô i lò ng thù hậ n
đố i vớ i họ . Theo giá o lý Phậ t Giá o, ngườ i phạ m tộ i á c đến ngậ p đầ u mà
có lò ng ă n nă n sá m hố i mộ t cá ch chơn thà nh thì phả i đượ c tha thứ , và
ngườ i theo Phậ t Giá o cầ n phả i cố gắ ng đưa nhữ ng kẻ là m á c đến sự ă n
nă n sá m hố i chơn thà nh đó .
Kim Dung đã nêu rõ vấ n đề nà y khi nó i đến việc Phá p Đă ng Đạ i Sư,
nguyên là Đoà n Nam Đế, đã kiên nhẫ n hết mự c để lô i Từ Â n Đạ i Sư,
nguyên là Bang Chủ Thiết Chưở ng Bang, về con đườ ng phả i. Như
chú ng tô i đã trình bà y trong Mụ c I, Chuơng I củ a sá ch nà y, Bang Chủ
Thiết Chưở ng Bang vố n đượ c Kim Dung dù ng để tượ ng trưng cho Quố c
Xã Đứ c. Việc ô ng thà nh thậ t ă n nă n và cuố i cù ng đã đượ c bà Lưu Anh
Cô tha thứ về tộ i đã sá t hạ i đứ a con nhỏ củ a bà biểu lộ quan niệm củ a
Kim Dung về việc cả i hoá nhữ ng ngườ i theo chủ trương hung bạ o.
Ngoài Bang Chủ Thiết Chưở ng Bang, trong cá c bộ truyện võ hiệp củ a
Kim Dung, cò n nhiều cao thủ võ lâ m khá c đã hố i cả i và qui y Phậ t Phá p,
từ bỏ giấ c mộ ng tranh bá đồ vương, chấ m dứ t lò ng thù hậ n đố i vớ i kẻ
địch đã tà n hạ i mình hay thâ n thuộ c mình và ă n nă n sá m hố i về nhữ ng
hà nh độ ng tà n á c củ a mình như Mộ Dung Bá c, Tiêu Viễn Sơn, Tạ Tố n.
4) Trong tinh thầ n Phậ t Giá o, lò ng đạ i từ bi hết sứ c cầ n thiết để câ n
lạ i sự đạ i hù ng đạ i lự c. Có đạ i hù ng đạ lự c mà thiếu đạ i từ bi thì con
ngườ i dễ đi đến chỗ dù ng sứ c mạ nh củ a mình để hiếp đá p kẻ khá c và
do đó mà gâ y ra nhiều nghiệp chướ ng. Điều này đã đượ c Kim Dung nó i
rõ qua lờ i dạ y củ a vị sư già mặ c á o xá m trong chù a Thiếu Lâ m. Theo vị
sư này, chỉ có ngườ i có mộ t sở họ c cao siêu về Phậ t Giá o và có đứ c từ bi
hưng thịnh thì mớ i có thể luyện đượ c nhiều mô n võ cô ng thượ ng
thặ ng. Nếu Phậ t họ c khô ng đủ mà tham lam luyện nhiều võ cộ ng
thượ ng thặ ng thì bị bạ i hoạ i thâ n thể hay bị nộ i thương.
Ngườ i cầ m quyền lã nh đạ o mộ t dâ n tộ c vố n có nhiều sứ c mạ nh
trong tay. Nếu họ dù ng sứ c mạ nh đó để mưu đồ mỡ rộ ng thế lự c hay
lấ n á t dâ n tộ c khá c thì chẳ ng khá c nà o cố sự đạ i hù ng đạ i lự c mà thiếu
đạ i từ bi. Hà nh độ ng xâ m lă ng củ a họ chẳ ng nhữ ng có hạ i cho dâ n tộ c
khá c mà cuố i cù ng cũ ng là m cho chính dâ n tộ c họ cũ ng bị nhiều hậ u

- 201 -
quả khô ng tố t. Ngay cả trong trườ ng hợ p ngườ i lã nh đạ o mộ t dâ n tộ c
có lý tưở ng mà họ cho là cao đẹp nhưng lạ i dù ng sứ c mạ nh mình có
trong tay để cưỡ ng bá ch dâ n tộ c mình hay dâ n tộ c khá c là m theo ý
mình đạ t cá i đượ c cho là lý tưở ng cao đẹp đó , họ cũ ng chỉ gâ y ra sự khổ
sở cho nhâ n dâ n.
Nhữ ng ngườ i cầ m quyền chính trị như trên đâ y, dầ u có nhữ ng độ ng
cơ ích kỷ hay muố n thự c hiện mộ t lý tưở ng cao đẹp, cũ ng đều khó có
thể hoà thuậ n vớ i nhau. Chỉ có thá i độ cở i mở khoan dung và chính
sá ch đặ t nền tảng trên sự xó t thương và cả i hoá nhữ ng kẻ làm á c như
Phậ t Giáo chủ trương mớ i có thể đưa cá c nhà lã nh đạ o cá c dâ n tộ c đến
sự hoà giả i hoà hợ p vớ i nhau và xây dự ng nền hoà binh chung cho
nhâ n loạ i. Bở i đó , khi Tiêu Phong cù ng quầ n hà o đương đầ u vớ i ngườ i
Đạ i Liêu đuổ i đá nh mình bên ngoà i cử a ả i Nhạ n Mô n, họ đã bả o vớ i
nhau rằ ng: Bao giờ cá c vị đế vương khắ p thiên hạ đều tin ở Phậ t phá p,
lấy từ bi là m hoài bã o thì mớ i hết thả m họ a chiến tranh.
5) Nhưng ướ c vọ ng trên đâ y dĩ nhiên là khó có thể đạ t đượ c. Đó
khô ng phả i là vì Phậ t Giá o chưa phổ biến ở khắ p cả cá c nướ c mà cũ ng
sẽ khô ng thể nào phổ biến ở khắ p cả cá c nướ c trên thế giớ i. Thậ t sự thì
theo Phậ t Giá o, cả chú ng sanh đều có Phậ t tính và mộ t ngườ i dầ u chưa
nghe đến giá o lý củ a Đứ c Phậ t, chưa hề qui y Đứ c Phậ t, chưa tự xem
mình là Phậ t tử mà có tâ m tính và hà nh độ ng như lờ i Đứ c Phậ t đã dạ y
thì cũ ng đã là ngườ i theo Phậ t Phá p rồ i. Vậ y, cá i khó trong việc đạ t ướ c
vọ ng hoà bình cho cả thế giớ i khô ng phả i phá t xuấ t từ chỗ Phậ t Giá o
chưa phổ biến khắ p nơi. Nó phá t xuấ t từ chỗ chính ngườ i đã qui y Đứ c
Phậ t, đã thô ng hiểu giá o lý củ a Ngà i mà vẫ n chưa có đượ c tâm tính và
hà nh độ ng như lờ i Ngà i dạ y.
Kim Dung đã biểu lộ sự thậ t trên đâ y trong cá c bộ truyện võ hiệp
củ a ô ng bằ ng cá ch mô tả nhiều nhâ n vậ t trong giớ i tă ng ni. Trong số
nà y, có nhữ ng cao thủ võ lâ m đã hà nh độ ng trá i lờ i Phậ t dạ y. Cá c vị Đạ i
Luâ n Minh Vương, Kim Luâ n Phá p Vương đã là nhữ ng vị cao tă ng miền
Tâ y Vự c, nhưng đã mưu đồ bà nh trướ ng thế lự c củ a mình hay củ a dâ n
tộ c mình. Cá c tă ng ni Trung Hoa cũ ng có nhiều ngườ i cò n nặ ng nghiệp
tham, sâ n và si. Thà nh Khô n đã qui y vớ i phá p danh Viên Châ n đã lợ i
dụ ng thế lự c chù a Thiếu Lâ m mà đoạ t chứ c Minh Chủ Võ Lâ m và phụ c
vụ ngườ i Mô ng Cổ . Đến mộ t vị cao tă ng là m đến Phương Trượ ng chù a
Thiếu Lâ m và có đứ c hạ nh đến mứ c đượ c giớ i võ lâm Trung Hoa tô n
là m Thủ Lã nh Đạ i Ca là Huyền Từ Đạ i Sư mà cũ ng đã lén tư tình vớ i
mộ t phụ nữ và đã che giấ u chuyện này suố t mấy mươi nă m. Phầ n Diệt
Tuyệt Sư Thái thì rấ t ngay thẳ ng và nhiệt tình yêu nướ c, lạ i rấ t dũ ng
cả m. Nhưng bà thiếu hẳ n đứ c từ bi nên đã tỏ ra thù hằ n nhữ ng ngườ i
- 202 -
có liên hệ đến Minh Giá o đến mứ c chủ trương giết họ cho tậ n tuyệt. Đã
vậ y, bà lạ i cò n nuô i giấ c mộ ng là m cho phá i Nga Mi củ a bà trở thà nh
mô n phá i số mộ t ở Trung Hoa. Do đó , bà đã dạ y đệ tử là Châ u Chỉ
Nhượ c dù ng đến nhữ ng thủ đoạ n bấ t chính và tà n độ c để đạ t mụ c đích.
Đến nhữ ng ngườ i đã đạ t mộ t địa vị tô n quí trong hàng giá o phẩ m Phậ t
Giá o, lạ i có nhiều đứ c tố t và đá ng đượ c tô n trọ ng như Huyền Từ Đạ i Sư
hay Diệt Tuyệt Sư Thá i mà cò n như vậ y thì cá c nhà lã nh đạ o chính trị
cá c dâ n tộ c mà ít họ c về Phậ t phá p hay khô ng biết đến Phậ t phá p là m
sao có thể đủ đứ c tính để lã nh đạ o chính trị theo đú ng Phậ t phá p và
đưa nhâ n loạ i đến mộ t nền hoà bình vĩnh cử u và ổ n định đượ c?
Vậ y, giấ c mơ củ a Kim Dung sẽ rấ t khó thự c hiện. Nhưng đó là mộ t
giấ c mơ đẹp và nếu nhữ ng ngườ i hoạ t độ ng chính trị chấ p nhậ n giấ c
mơ đó , lạ i nuô i ý chí thự c hiện nó vớ i tinh thầ n đạ i hù ng đạ i lự c thì ít ra
họ cũ ng đã đi đượ c và i bướ c trên con đườ ng ngà n dặ m đưa đến mộ t
nhâ n loạ i an lạ c hoà bình. Mặ t khá c, ngườ i cầ m quyền chính trị mộ t
nướ c, dầ u theo chủ nghĩa nà o mà chịu bỏ thá i độ giáo điều và á p dụ ng
mộ t chính sá ch cở i mở , khoan dung đố i vớ i ngườ i khá c và đoà n thể
khá c thì cũ ng đá ng đượ c khen là đã có đó ng gó p và o việc xây dự ng hoà
bình chẳ ng nhữ ng cho dâ n tộ c mình mà cò n cho toàn thể nhâ n loạ i.
KẾ T LUẬ N
M
ặ c dầ u truyện võ hiệp bị mộ t số khá đô ng họ c giả cho là loạ i văn
chương bình dâ n, Kim Dung quả thậ t là mộ t đạ i vă n hào có mộ t sở họ c
uyên bá c và mộ t ó c tưở ng tượ ng rấ t dồ i dà o. Nếu biết suy nghĩ khi đọ c
tá c phẩ m ô ng, ta có thể họ c trong đó nhiều điều hữ u ích.
Khi cố tìm ra cá c ẩ n sổ chính trị trong cá c bộ truyện võ hiệp củ a
Kim Dung, chú ng tô i chỉ muố n nêu ra mộ t khía cạ nh đặ c biệt củ a cá c
tá c phẩ m nà y. Thậ t sự thì chú ng tô i nghĩ rằ ng mình chưa tìm ra hết cá c
ẩ n số đượ c Kim Dung gó i ghém trong đó , vì chú ng tô i khô ng đượ c biết
trong chi tiết lịch sử cậ n đạ i củ a Trung Quố c và thâ n thế cù ng tiểu sử
cá c nhâ n vậ t chính trị Trung Quố c quan trọ ng trong thờ i kỳ này. Bở i
đó , có thể có nhữ ng nhâ n vậ t đượ c Kim Dung dù ng để biểu tượ ng cho
nhữ ng chính khá ch Trung Quố c mà chú ng tô i khô ng thấ y rõ . Cũ ng có
thể chú ng tô i lầ m lạ c và gá n cho Kim Dung mộ t dụ ng ý mà ô ng khô ng
có về mộ t nhâ n vậ t hay mộ t sự kiện, vì có sự ngẫ u nhiên trù ng hợ p
trong cá ch Kim Dung mô tả nhâ n vậ t hay sự kiện đó vớ i nhữ ng nhâ n
vậ t và sự kiện có thậ t. Ngoà i ra, ta khô ng thể loạ i bỏ giả thuyét là sự
trù ng hợ p giữ a cá c nhâ n vậ t và sự kiện trong tá c phẩ m củ a ô ng vớ i mộ t
số nhâ n vậ t và sự kiện chính trị có thậ t phá t xuấ t tứ nơi tiềm thứ c củ a

- 203 -
tá c giả chớ khô ng phả i từ sự cố ý. Nhưng ngay trong trườ ng hợ p nà y,
Kim Dung cũ ng khô ng phả i là thậ t sự vô tâ m, vì ô ng có nhiều ưu tư,
nhiều chủ kiến ă n sâ u trong tiềm thứ c thì tá c phẩ m ô ng viết ra mớ i
biểu lộ cá c ưu tư và chủ kiến đó cho chú ng ta thấ y.
Dầ u thế nào thì chú ng tô i cũ ng nghĩ rằ ng cá c nhậ n định củ a chú ng
tô i về cá c ẩ n số chính trị trong bộ cá c bộ truyện võ hiệp củ a Kim Dung
cũ ng đú ng trong nét chính. Tá c phẩ m củ a Kim Dung như con rồ ng
thiêng bay lộ n trên khô ng. Nhìn từ dướ i đấ t lên, chú ng tô i có thể lầ m
lộ n thấ y mộ t đợ t mâ y quanh mình rồ ng thà nh cá i vả y, cá i vi hay trá i
châ u trong miệng rồ ng, nhưng điều chắ c chắ n là chú ng tô i đã khô ng
phả i thêm bố n chơn cho con rắ n để bả o nó là con rồ ng. Chú ng tô i mong
mỏ i rằ ng quí vị độ c giả củ a sá ch nà y sẽ gó p thêm ý kiến về cá c vấ n đề
đượ c nêu ra ở đâ y để chú ng ta có thể có nhữ ng tri thứ c sâ u rộ ng và rõ
rà ng hơn.
- MỤ C LỤ C LỜ I MỞ ĐẦ U CHƯƠNG I: CÁ C NHÂ N VẬ T TƯỢ NG
TRƯNG CHO MỘ T VÀ I QUỐ C GIA ĐẶ C BIỆ T TRÊ N THẾ GIỚ I HOẶ C MÔ
TẢ MỘ T VÀ I CHÍNH KHÁ CH NỔ I TIẾ NG TRONG LỊCH SỬ TRUNG QUỐ C
CẬ N ĐẠ I. MỤ C 1: CÁ C NHÂ N VẬ T TƯỢ NG TRƯNG CHO MỘ T VÀ I QUỐ C
GIA ĐẶ C BIỆ T TRÊ N THẾ GIỚ I. I- Nhâ n vậ t và đoà n thể tiêu biểu cho
nướ c Trung Hoa cổ điển: Trung Thầ n Thô ng, Châ u Bá Thô ng và phá i
Toà n Châ n A- Ý nghĩa củ a ngoạ i hiệu Trung Thầ n Thô ng. B- Ý nghĩa củ a
họ Vương là họ củ a Trung Thầ n Thô ng C- Thá i độ củ a Trung Thầ n
Thô ng đố i vớ i Cử u  m Châ n Kinh, biểu lộ thá i độ củ a nướ c Trung Hoa
cổ điển đố i vớ i khoa họ c. D- Châ u Bá Thô ng, biểu tượ ng cho nền cô ng
nghệ cổ củ a Trung Quố c. Đ- Cá i nấ m mọ c trên bã nhâ n sâ m là m tăng
cô ng lự c củ a Trung Thầ n Thô ng, biểu tượ ng nền vă n hoá cổ củ a Trung
Hoa. E- Ý nghĩa củ a phá i Đạ o Giá o Toà n Châ n 1. Vị trí củ a Đạ o Giá o
trong lịch sử Trung Quố c. 2. Phá i Toà n Châ n, tiêu biểu cho tính cá ch
dung hợ p củ a nền vă n hoá Trung Hoa. G- Ý nghĩa cá c kỹ thuậ t tranh
đấ u củ a phá i Toà n Châ n. 1. Nhấ t Dương Chỉ. 2. Thá i Cự c Quyền 3. Thiên
Cương Bắ c Đẩ u Trậ n. H- Cá c nhâ n vậ t có thể đượ c Vương Trù ng Dương
(Trung Thầ n Thô ng) biểu tượ ng. I- Cá c nhâ n vậ t có liên hệ đến phá i
Toà n Châ n sau Vương Trù ng Dương: Quá ch Tĩnh và Dương Khang. II -
Nhâ n vậ t tượ ng trưng cho nướ c Nhậ t: Đô ng Tà A- Cá c dấ u hiệu cho
thấ y rằ ng Đô ng Tà tượ ng trưng cho nướ c Nhậ t. 1. Vị trí địa lý và biệt
danh củ a nướ c Nhậ t. 2. Tính sợ lử a củ a Đô ng Tà . 3. Họ củ a Đô ng Tà và
tên củ a bà vợ ô ng. B- Thâ n thế Đô ng Tà , biểu lộ việc dâ n Nhậ t đã thấ m
nhuầ n vă n hoá Trung Hoa. C- Cá c đặ c tính củ a ngườ i Nhậ t là m cho họ
phâ n biệt vớ i ngườ i Trung Hoa. 1. Cá c sá ng chế văn hoá đặ c biệt củ a
ngườ i Nhậ t so vớ i vă n hoá Trung Hoa. 2. Sự dị biệt giữ a ngườ i Nhậ t và

- 204 -
ngườ i Trung Hoa trong cá c quan niệm că n bả n phá t xuấ t từ văn hoá
Trung Hoa. D- Lố i cư xử củ a Đô ng Tà , biểu tượ ng tinh thầ n quố c gia
đặ c biệt củ a ngườ i Nhậ t. E- Á m khí củ a Đô ng Tà , biểu tượ ng cho đò n
kinh tế mà ngườ i Nhậ t dù ng để bà nh trướ ng thế lự c. III- Nhâ n vậ t
tượ ng trưng cho cá c nướ c Tâ y Phương: Tâ y Độ c, Â u Dương Cô ng Tử và
Dương Quá . A- Tâ y Độ c và Â u Dương Cô ng Tử : tiêu biểu cho cá c nướ c
Tâ y Phương nó i chung và cá c nướ c  u Châ u nó i riêng. 1. Cá c dấ u hiệu
vậ t chấ t cho thấ y rằ ng Tâ y Độ c và Â u Dương Cô ng Tử tượ ng trưng cho
cá c nướ c  u Châ u. 2. Nếp số ng củ a Tâ y Độ c và  u Dương Cô ng Tử , biểu
lộ củ a vă n hoá Â u Châ u theo sự nhậ n xét củ a ngườ i Trung Hoa. 3. Con
rắ n, biểu tượ ng cho nền văn hoá Tâ y Phương phá t xuấ t từ Â u Châ u. a/
Sự liên hệ giữ a tà i nghệ củ a Tâ y Độ c và con rắ n. b/ Sự liên hệ giữ a con
rắ ng và nền vă n hoá Tâ y Phương phá t xuấ t từ Â u Châ u. 4- Kỹ thuậ t
tranh đấ u củ a Tâ y Độ c, biểu tượ ng cho lề lố i tranh đấ u củ a ngườ i Tâ y
Phương. a/ Võ thuậ t củ a Tâ y Độ c bộ c lộ sự dị biệt că n bả n giữ a hai nền
văn hoá Trung Hoa và Tây Phương. b/ Cá ch xử sự củ a Tâ y Độ c biểu
tượ ng chính sá ch đượ c cá c nướ c Tây Phương á p dụ ng. 5. Sự điên
cuồ ng và mấ t trí củ a Tâ y Độ c, biểu tượ ng cho sự vong thâ n và sự mấ t
vị thế đạ i diện cho Tâ y Phương củ a  u Châ u. B- Dương Quá : tiêu biểu
cho nướ c Mỹ. 1. Sự tương đồ ng và dị biệt củ a ngườ i Mỹ và ngườ i  u
Châ u đượ c mô tả qua cá c chi tiết liên hệ đến Tiểu Long Nữ và đến sự
giao thiệp giữ a Tiểu Long Nữ vớ i Dương Quá . 2. Nhữ ng điểm đá ng lưu
ý trong sự giao thiệp giữ a Dương Quá và Bắ c Cá i. 3. Cá c ngoạ i hiệu củ a
Thầ n Điêu Đạ i Hiệp và Tâ y Cuồ ng và việc Dương Quá họ c võ thuậ t vớ i
Độ c Cô Cầ u Bạ i. IV- Nhâ n vậ t và đoà n thể tiêu biểu cho Liên Sô : Bắ c Cá i
và Cá i Bang. A- Cá c dấ u hiệu cho thấ y rằ ng Bắ c Cá i và Cá i Bang tượ ng
trưng cho Liên Sô và Đảng Cộ ng Sả n Quố c Tế. 1. Vị trí địa lý củ a Liên Sô
đố i vớ i Trung Quố c. 2. Cá c biểu tượ ng củ a uy quyền Bang chủ Cá i Bang.
3. Ý nghĩa họ Hồ ng là họ củ a Bắ c Cá i và mô n qui củ a Cá i Bang. B- Cá c kỹ
thuậ t tranh đấ u củ a Bắ c Cá i và Cá i Bang: 1. Đả Cẩ u Bổ ng Phá p, tiêu biểu
cho chủ trương giai cấ p tranh đấ u. 2- Hà ng Long Thậ p Bá t Chưở ng, tiêu
biểu cho Biện Chứ ng Phá p Duy Vậ t. a/ Kinh Dịch b/ Kinh Dịch so vớ i
Biện Chứ ng Phá p Duy Vậ t. 3. Kỹ thuậ t tranh đấ u tậ p thể củ a Cá i Bang:
Kiên Bích Trậ n biểu tượ ng cho kỹ thuậ t tổ chứ c và tranh đấ u củ a Đả ng
Cộ ng Sả n Quố c Tế. 4. Tính chấ t củ a cô ng phu Bắ c Cá i nó i chung. C-
Nhâ n vậ t đượ c Bắ c Cá i biểu tượ ng: Lénine. 1. Ý nghĩa củ a cá c biệt hiệu
Cử u Chỉ Thầ n Cô ng và Hồ ng Thấ t Cô ng. 2. Sự ẩ n hiện bấ t thườ ng củ a
Bắ c Cá i so vớ i hà nh độ ng bí mậ t củ a Lénine. 3. Cá c phe ă n mà y á o dơ và
á o sạ ch, tiêu biểu cho cá c Đả ng Cộ ng Sả n Đệ Tam và Đệ Tứ Quố c Tế. 4.
Tâ m tính Bắ c Cá i so vớ i chủ nghĩa Lénine. D- Hoà ng Dung: biểu tượ ng
cho Staline. 1. Tâ m tính Hoà ng Dung so vớ i tâ m tính Staline 2. Thâ n thế
- 205 -
Hoà ng Dung so vớ i thâ n thế Staline 3. Cuộ c tranh đấ u củ a Hoà ng Dung
để nắm quyền Bang chủ Cá i Bang so vớ i cuộ c tranh đấ u củ a Staline để
nắ m quyền Tổ ng Bí Thư Đảng Cộ ng Sả nh Liên Sô . V- Nhâ n vậ t tượ ng
trưng cho cá c nướ c thuộ c Đệ Tam Thế Giớ i nó i chung và nướ c Thá i Lan
nó i riêng: Nam Đế. A- Vị trí địa lý củ a cá c nướ c đang mở mang so vớ i
cá c nướ c đã kỹ nghệ hoá và củ a Đạ i Lý và Thá i Lan so vớ i Trung Quố c.
B- Con lươn thầ n là m tă ng thêm cô ng lự c củ a Nam Đế, biểu tượ ng cho
nền vă n hoá cổ củ a Thá i Lan. C- Cô ng phu củ a Nam Đế, biểu lộ ả nh
hưở ng củ a cá c nền vă n hoá khá c nhau đố i vớ i Thá i Lan. D- Việc Nam
Đế họ c cô ng phu Nhấ t Dương Chỉ, biểu lộ ả nh hưở ng thêm củ a Trung
Quố c đố i vớ i Thái Lan trong giai đoạ n cậ n đạ i. VI- Cá c nhâ n vậ t và đoà n
thể tượ ng trưng cho cá c nướ c theo chế độ độ c tài hữ u phá i: Thiết Bang
Chưở ng và anh em họ Cừ u cù ng Cô ng Tô n Chỉ. A- Bang chủ Thiết
Chưở ng Bang Cừ u Thiên Nhậ n và ngườ i anh song sinh Cừ u Thiên Lý,
tiêu biểu cho nướ c Đứ c Quố c Xã và nướ c Ý Phá t Xít và thể hiện Hitler
và Mussolini 1. Cá c đặ c điểm củ a Thiết Chương Bang so vớ i cá c đặ c
điểm củ a cá c Đả ng Quố c Xã Đứ c và Phá t Xít Ý . 2. Sự tương đồ ng và dị
biệt giữ a hai Đả ng Phá t Xít và Quố c Xã, biểu tượ ng bằ ng sự khá c nhau
giữ a anh em song sinh giố ng nhau như đú c. 3. Kỹ thuậ t chiến đấ u củ a
Thiết Chưở ng Bang đố i chiếu vớ i chủ trương và lề lố i là m việc củ a hai
Đảng Quố c Xã và Phá t Xít. a/ Cô ng phu Thủ y Thượ ng Phiêu củ a Cừ u
Thiên Nhậ n và cá c chủ nghĩa siêu nhâ n và siêu tộ c củ a Đảng Quố c Xã
Đứ c. b/ Tà i nghệ và xả o thuậ t củ a Cừ u Thiên Lý so vớ i tài nghệ và xảo
thuậ t củ a Mussolini. c/ Tổ chứ c củ a Thiết Chưở ng Bang so vớ i tổ chứ c
củ a hai Đảng Quố c Xã và Phá t Xít nó i chung. 4. Đặ c điểm riêng củ a
Đảng Quố c Xã Đứ c. a/ Bộ i tinh Thậ p Tự Sắ t củ a Quố c Gia Đứ c so vó i hai
bà n tay sắ t, tín hiệu củ a Bang chủ Thiết Chưở ng Bang. b/ Chữ Vạ n củ a
Quố c Gia Đứ c so vớ i hai bà n tay sắ t, tin hiệu củ a Bang chủ Thiết
Chưở ng Bang. B- Cừ u Thiên Xích và chồ ng là Cô ng Tô n Chỉ tiêu biểu
cho cá c quố c gia nhỏ yếu theo chế độ độ c tà i hữ u phá i nó i chung và
nướ c Tâ y Ban Nha nó i riêng. 1. Cừ u Thiên Xích, tượ ng trưng cho nhá nh
nhỏ yếu nhấ t trong phong trà o Phá t Xít và đặ c biệt là ở nướ c Tâ y Ban
Nha. 2. Cô ng Tô n Chỉ, tiêu biểu cho cá nh hữ u ô n hoà ở cá c nướ c nhỏ bé,
và đặ c biệt là Tướ ng Franco củ a Tâ y Ban Nha. VII- Sự giao thiệp giữ a
cá c nướ c đượ c cá c cao thủ võ lâ m biểu tượ ng theo cá i nhìn củ a Kim
Dung. A- Sự giao thiệp giữ a cá c nướ c Tâ y Phương vớ i Trung Quố c, biểu
lộ qua sự giao thiệp giữ a Tâ y Độ c và Dương Quá vớ i phá i Toà n Châ n. B-
Sự giao thiệp giữ a ngườ i Nhậ t vớ i Trung Quố c và cá c nướ c Tâ y
Phương, biểu lộ qua sự giao thiệp giữ a Đô ng Tả vớ i phá i Toà n Châ n và
Tâ y Độ c cù ng Dương Quá . C- Sự giao thiệp giữ a Liên Sô vớ i Trung
Quố c, Nhậ t và cá c nướ c Tây Phương, biểu lộ qua sự giao thiệp giữ a Bắ c
- 206 -
Cá i vớ i Trung Thầ n Thô ng, Đô ng Tà và Tâ y Độ c. D- Sự giao thiệp giữ a
cá c nướ c thuộ c Đệ Tam Thế Giớ i đặ c biệt là Thá i Lan vớ i Trung Quố c,
Nhậ t, cá c nướ c Tâ y Phương và Liên Sô , biểu lộ qua sự giao thiệp giữ a
Nam Đế vớ i Trung Thầ n Thô ng, Đô ng Tà, Tâ y Độ c và Bắ c Cá i. Đ- Sự
giao thiệp giữ a nướ c Đứ c vớ i Trung Cộ ng, cá c nướ c Tâ y Phương khá c,
Liên Sô và cá c nướ c thuộ c Đệ Tam Thế Giớ i, biểu lộ qua sự giao thiệp
giữ a Cừ u Thiên Nhậ n vớ i phá i Toà n Châ n, Tâ y Độ c, Bắ c Cá i và Nam Đế.
MỤ C II: CÁ C NHÂ N VẬ T ĐƯỢ C DÙ NG ĐỂ MÔ TẢ Mộ T VÀ I CHÍNH
KHÁ CH NỔ I TIẾ NG TRONG LỊCH SỬ TRUNG QUỐ C CẬ N ĐẠ I I- Cá c
chính khá ch Trung Quố c về phía Cộ ng Sả n. A- Cá c nhâ n vậ t biểu tượ ng
cho cá c lã nh tụ Trung Cộ ng trong bộ Tiếu Ngạ o Giang Hồ . 1. Cá c điềm
tương đồ ng giữ a Triều Dương Thầ n Giáo và Đả ng Trung Cộ ng. 2. Nhậ m
Ngã Hà nh, biểu tượ ng Mao Trạ ch Đô ng và Đô ng Phương Bấ t Bạ i, biểu
tượ ng Lưu Thiếu Kỳ. a/ Mố i liên hệ giữ a Nhậ m Ngã Hà nh vớ i Đô ng
Phương Bấ t Bạ i bên trong Triều Dương Thầ n Giá o so vớ i mố i liên hệ
giữ a Mao Trạ ch Đô ng vớ i Lưu Thiếu Kỳ bên trong Đả ng Trung Cộ ng. b/
Cá c đặ c tính củ a Nhậ m Ngã Hà nh và Đô ng Phương Bấ t Bạ i so vớ i cá c
đặ c tính củ a Mao Trạ ch Đô ng và Lưu Thiếu Kỳ c/ Cá ch Đô ng Phương
Bất Bạ i đố i xử vớ i Nhậ m Ngã Hà nh sau khi bắ t giam ô ng nà y để là m
Giá o Chủ Triều Dương Thầ n Giá o, so vớ i cá ch Lưu Thiếu Kỳ đố i xử vớ i
Mao Trạ ch Đô ng sau khi già nh địa vị Chủ Tịch Nhà Nướ c Trung Cộ ng.
d/ Thá i độ Nhậ m Ngã Hà nh trướ c khi bi bắ t giam và sau khi già nh lạ i
đượ c chứ c vị Giá o Chủ Triều Dương Thầ n Giá o, so vớ i thá i độ Mao
Trạ ch Đô ng trướ c khi mấ t chứ c Chủ Tịch Nhà Nướ c Trung Cộ ng và sau
khi lậ t đổ đượ c Lưu Thiếu Kỳ đế nắ m lạ i thự c quyền. đ/ Cá i chết củ a
Nhậ m Ngã Hà nh và ý kiến củ a Kim Dung đố i vớ i Mao Trạ ch Đô ng, cù ng
ướ c vọ ng củ a Kim Dung về chính sá ch tương lai. B. Cá c nhâ n vậ t biểu
tượ ng cho cá c lã nh tụ Trung Cộ ng trong bộ Lộ c Đỉnh Ký. 1. Thầ n Long
Giá o, tượ ng trưng cho Đả ng Trung Cộ ng trong bộ Lộ c Đỉnh Ký. a/ Cá c
điểm giố ng nhau giữ a Thầ n Long Giá o và Triều Dương Thầ n Giá o. b/
Vài điểm đặ c biệt củ a Thầ n Long Giá o so vớ i Triều Dương Thầ n Giá o
nhưng cũ ng dù ng để á m chỉ đườ ng lố i và phương phá p là m việc củ a
Đảng Trung Cộ ng. 2. Hồ ng Giá o Chủ , biểu tượ ng Mao Trạ ch Đô ng trong
bộ Lộ c Đỉnh Ký. a/ Ý nghĩa củ a tên họ Giá o Chủ Thầ n Long Giáo. b/ Thể
chấ t và khả nă ng Giáo Chủ Thầ n Long Giá o so vớ i Mao Trạ ch Đô ng. c/
Chính sá ch củ a Giá o Chủ Thầ n Long Giá o đố i vớ i nướ c La Sá t, tứ c là
nướ c Nga, so vớ i chính sá ch củ a Trung Cộ ng đố i vớ i Liên Sô . d/ Nộ i bộ
củ a Thầ n Long Giá o liên hệ đến Hồ ng Phu Nhâ n, so vớ i nộ i bộ củ a Đả ng
Trung Cộ ng liên hệ đến Bà Giang Thanh. đ/ Cá i chết củ a Hồ ng Giáo Chủ
đố i chiểu vớ i cá i chết củ a Nhậ m Ngã Hà nh, và ý kiến củ a Kim Dung đổ i

- 207 -
vớ i Mao Trạ ch Đô ng và Đả ng Trung Cộ ng. II- Cá c chính khá ch Trung
Quố c về phía ngườ i Quố c Gia. A- Phe Bạ ch Đạ o, tượ ng trưng cho cá c
đoà n thể và nhâ n vậ t phía ngườ i Quố c Gia. 1. Lậ p trườ ng chính thứ c
củ a phe bạ ch đạ o biểu tượ ng cho lậ p trườ ng chính thứ c củ a ngườ i
Quố c Gia. 2. Nhượ c điểm củ a phe bạ ch đạ o tượ ng trưng cho phe Quố c
Gia: sự dị biệt và phâ n hoá . a/ Cá c cá nhâ n và đoà n thể thuộ c phe bạ ch
đạ o. b/ Sự khá c nhau trong chính sá ch củ a cá c đoà n thể thuộ c phe bạ ch
đạ o. c/ Sự xung độ t nộ i bộ củ a mộ t số đoà n thể thuộ c phe bạ ch đạ o. 3.
Thá i độ thậ t sự củ a cá c phá i trong phe bạ ch đạ o tượ ng trưng cho phe
Quố c Gia so vớ i lậ p trườ ng chính thứ c củ a họ . a/ Cá c đoà n thể thà nh
thậ t là m đú ng theo nhữ ng điều mình chính thứ c chủ trương. b/ Cá c
đoà n thể khô ng là m đú ng theo lậ p trườ ng cô ng khai mình đã đưa ra. B-
Nhạ c Bấ t Quầ n, tượ ng trưng cho ô ng Tưở ng Giớ i Thạ ch. 1. Nhâ n vậ t
Nhạ c Bấ t Quầ n dướ i ngò i bú t Kim Dung. a/ Bề ngoà i khả kính củ a nhâ n
vậ t mang ngoạ i hiệu Quâ n Tử Kiếm b/ Tính chấ t ngụ y quâ n tử củ a
Nhạ c Bấ t Quầ n. 2. Nhâ n vậ t mà Nhạ c Bấ t Quầ n biểu tượ ng: ô ng Tưở ng
Giớ i Thạ ch. a/Tên họ củ a Nhạ c Bất Quầ n so vớ i tên ô ng Tưở ng Giớ i
Thạ ch. b/ Đờ i số ng chính trị củ a ô ng Tưở ng Giớ i Thạ ch so vớ i đờ i số ng
Nhạ c Bấ t Quầ n. c/ Lề lố i làm việc củ a ô ng Tưở ng Giớ i Thạ ch so vớ i lề
lố i là m việc củ a Nhạ c Bấ t Quầ n. d/ Cá c điểm khô ng trù ng hợ p giữ a đờ i
số ng củ a ô ng Tưở ng Giớ i Thạ ch và củ a Nhạ c Bất Quầ n. CHUƠNG II:
CÁ C THÔ NG ĐIỆ P CHÍNH TRỊ KÍN ĐÁ O CỦ A KIM DUNG XÉ T QUA MỘ T
SỐ NHÂ N VẬ T CHÍNH YẾ U VÀ CÁ C CỐ T CHUYỆ N CỦ A Ô NG. MỤ C I: SƠ
LƯỢ C VỀ THÂ N THẾ VÀ SỤ TÍCH CÁ C NHÂ N VẬ T CHÍNH YẾ U TRONG
CÁ C BỘ TRUYỆ N VÕ HIỆ P NỔ I TIẾ NG CỦ A KIM DUNG I- Tiêu Phong
tứ c Kiều Phong. II- Đoà n Dự III- Hư Trú c tứ c Hư Trú c Tử . IV- Mộ Dung
Phụ c. V- Quá ch Tĩnh. VI- Dương Khang tứ c Hoà n Nhan Khang. VII-
Dương Quá . VIII- Trương Vô Kỵ tứ c Tạ Vô Kỵ . IX- Lịnh Hồ Xung. X- Vi
Tiểu Bảo. MỤ C II: CÁ C THÔ NG ĐIỆ P CHÍNH TRỊ VÀ DIỄ N TRÌNH BIẾ N
CHUYỂ N CỦ A TƯ TƯỞ NG KIM DUNG XÉ T QUA SỰ TÍCH CÁ C NHÂ N
VẬ T CHÍNH YẾ U VÀ CÁ C CỐ T CHUYỆ N TRONG CÁ C BỘ TRUYỆ N VÕ
HIỆ P NỔ I TIẾ NG NHỨ T CỦ A Ô NG I- Thô ng điệp mà Kim Dung nhắ n gở i
cho nhữ ng ngườ i hoạ t độ ng chính trị qua sự tích cá c nhâ n vậ t chính
yếu trong cá c bộ truyện võ hiệp nổ i tiếng nhấ t củ a ô ng. A- Cá c điểm
độ c đá o củ a cá c nhâ n vậ t chính yếu. 1. So sá nh thâ n thế cá c nhâ n vậ t
chính yếu. 2. So sá nh tư chấ t cá c nhâ n vậ t chính yếu. 3. So sá nh cá ch xử
thế củ a cá c nhâ n vậ t chính yếu. 4. So sá nh thá i độ củ a cá c nhâ n vậ t
chính yếu về mặ t tình á i. B- Phầ n giố ng nhau giữ a cá c nhâ n vậ t trên
đâ y dù ng làm thô ng điệp chính trị củ a Kim Dung. 1. Tinh thầ n xung
phong. 2. Tinh thầ n phó ng khoá ng. 3. Tinh thầ n khoan dung. 4. Tinh
thầ n hà o phó ng dá m xà i tiền nhữ ng khi cầ n. 5. Quyết tâ m khô ng lừ a
- 208 -
thầ y phả n bạ n. II- Cá c thô ng điệp chính trị mà Kim Dung đưa ra trong
mộ t số đề tài quan trọ ng đượ c ô ng trình bà y và mổ xẻ. A- Vấ n đề chính
nghĩa củ a con ngườ i tranh đấ u chính trị. 1. Chính nghĩa dự a và o dâ n
tộ c. a/ Bản chấ t củ a chính nghĩa dự a vào dâ n tộ c. b/ Chính nghĩa dâ n
tộ c và cá c nhâ n vậ t chính yếu trong cá c truyện võ hiệp Kim Dung. c/
Hai khía cạ nh đặ c biệt củ a vấ n đề chính nghĩa dâ n tộ c, biểu lộ qua
trườ ng hợ p củ a Tiêu Phong và Vi Tiểu Bả o. d/ Nhữ ng khổ tâ m nan giả i
mà ngườ i theo chính nghĩa dâ n tộ c có thể gặ p. 2. Chính nghĩa dự a và o
mộ t đạ o lý có tính cá ch tổ ng quá t hơn. a/ Vấ n đề chính nghĩa dự a và o
mộ t đạ o lý có tính cá ch tổ ng quá t. b/ Sự hợ p tá c và xung độ t giữ a cá c
phe phá i trong hai bộ Tiếu Ngạ o Giang Hồ và Cô Gái Đồ Long. c/ Cá c
khía cạ nh đá ng lưu ý liên hệ đến chính nghĩa đặ t nền tảng trên mộ t đạ o
lý có tính cá ch tổ ng quá t. d/ Sự xuấ t hiện trong thự c tế củ a cá c điều mà
Kim Dung mô tả trong hai bộ Tiếu Ngạ o Giang Hồ và Cô Gá i Đồ Long. B-
Vấn đề tranh thủ mộ t mụ c tiêu trọ ng đạ i. 1. Mụ c tiêu và phương phá p
đạ t mụ c tiêu củ a mộ t số cao thủ võ lâ m. a/ Mụ c tiêu củ a mộ t số cao thủ
võ lâ m. b/ Phương phá p đạ t mụ c tiêu củ a mộ t số cao thủ võ lâ m. 2. Cá c
thô ng điệp chính trị củ a Kim Dung liên hệ đến vấ n đề tranh thủ mụ c
tiêu. a/ Việc phả i biết hạ n chế mụ c tiêu củ a mình. b/ Thô ng điệp chính
trị củ a Kim Dung đượ c gó i ghém trong thuậ t Song Thủ Hỗ Bá c hay
Phâ n Thâ n Song Kích. c/ Thô ng điệp chính trị củ a Kim Dung xét qua
kết quả cuộ c tranh thủ mụ c tiêu củ a cá c cao thủ võ lâ m. 3. Tính chấ t cá c
thô ng điệp chính trị củ a Kim Dung liên hệ đến vấ n đề tranh thủ mụ c
tiêu. III- Diễn trình biến chuyển trong quan điểm củ a Kim Dung về cá c
vấn đề chính trị xét qua sự tích cá c nhâ n vậ t chính yếu và cá c cố t
chuyện trong cá c bộ truyện võ hiệp nồ i tiếng nhấ t củ a ô ng. A- Ả nh
hưở ng củ a khung cả nh trong đó Kim Dung sanh trưở ng đố i vớ i quan
điểm sơ khở i củ a ô ng về cá c vấ n đề chính trị. 1. Khung cả nh trong đó
Kim Dung sanh trưở ng. 2. Quan điềm sơ khở i củ a Kim Dung về cá c vấ n
đề chính trị. B. Sự thay đổ i trong quan điểm củ a Kim Dung về cá c vấ n
đề chính trị. 1. Lý do củ a sự thay đổ i trong quan điểm củ a Kim Dung. 2.
Quan điểm mớ i củ a Kim Dung. C- Cá c ý tưở ng mớ i và cá c mơ ướ c củ a
Kim Dung về chính trị. 1. Cá c ý tưở ng mớ i củ a Kim Dung về con ngườ i
và về đờ i số ng chính trị. a/ Nhậ n định về tính cá ch khô ng hoà n thiện
củ a con ngườ i và củ a cá c đoà n thể do con ngườ i thà nh lậ p. b/ Chủ
trương cở i mở khoan dung và phả n giá o điều. 2. Cá c mơ ướ c lớ n củ a
Kim Dung về chính trị, sự hoà giả i hoà hợ p giữ a cá c phe phá i và cá c
dâ n tộ c. a/ Mơ ướ c củ a Kim Dung về dâ n tộ c Trung Hoa. b/ Mơ ướ c củ a
Kim Dung về sự hoà bình trong nhâ n loạ i. c/ Tinh thầ n đạ i hù ng, đạ i
lự c và đạ i từ bi củ a Phậ t Giáo đố i vớ i sự hoà giả i hoà hợ p hoà n toà n

- 209 -
bên trong cá c dâ n tộ c và sự hoà giả i hoà hợ p giữ a cá c dâ n tộ c đưa đến
mộ t nền hoà bình vữ ng chắ c cho loà i ngườ i. KẾ T LUẬ N.

- 210 -

You might also like