You are on page 1of 5

Bu i 5 ổ

Ngày h c ọ @October 11, 2023

ể ạớ ầ Ấ ộ
Bài ki m tra t i l p ph n n Đ

1. Nêu ý nghĩa hình tượng nàng Chitra trong vở kịch Chitra của Radindranath

hình tượng phụ nữ hiện đại theo quan niệm của Tagore
khái quát hình tượng Chitra trong tích truyện Mahabharata

2. Mặt trăng Kahani trong tác phẩm Haroun và Biển truyện của Salman Rushdie
được mô tả như thê nào và có ý nghĩa gì?

người Ấn quan niệm có 1 ngôi sao Kahani bay gần mặt trăng
Kahani = truyện
gắn với Biển truyện trong kho tàng truyện kể của Ấn Độ

tồn tại nhưng không nhìn thấy ⇒ maya ⇒ vì chúng ta không nhìn thấy nó ⇒ thiếu
cảm xúc, tưởng tượng, truyện kể bồi đắp cho đời sống của mình
thực tiễn: mặt trăng luôn tuân theo quỹ đạo để một mặt duy nhất hướng về trái đất
⇒ chất liệu sáng tác
Mặt trăng Kahani tạo ra 2 cực đối lập
thực tế: không có sự phân tách rạch ròi như vậy (hậu hiện đại)
điều ước để đưa lại trật tự ⇒ nhìn lại thế giới đúng bản chất của nó ⇒ sự trưởng
thành của đứa trẻ từ ngây ngô đến nhìn nhận cuộc đời
sự trùng tên với thành phố: giấc mơ là đời sống ⇒ truyện kể là đời sống

ố ớ ị ệ ủ ờ ố
(*) Đ i v i Tagore: Maya là nh p đi u c a đ i s ng


Văn h c Trung Qu c ố
ỗ ấ ậ
L T n (1881 - 1936) - Nh t ký ng ười điên
Cao Hành Kiện (1940 - ) - Ông thợ giày và con gái

lưu vong, có quốc tịch Pháp, được Nobel và tính cho Pháp
sáng tác với tư cách là người TQ, sáng tác bằng tiếng TQ


Bu i 5 1
ấ ệ ương, tư tưởng tư văn hóa TQ
ch t li u văn ch

Giả Bình Ao (1953 - ) - Ông Thọ

Mạc Ngôn (1955 - ) - Thẩm Viên

nhận giải Nobel cho TQ, nhưng bị nghi là câu chuyện chính trị
⇒ bối cảnh xã hội tác động đến văn học rất nhiều
đọc thêm: Diêm Liêm Khoa - tinh thần văn học TQ đương đại

ố ề ọ ộ ế
Trung Qu c là n n văn h c xã h i, quan tâm đ n:

bối cảnh đời sống xã hội

con người xã hội

vấn đề xã hội

⇒ chủ nghĩa hiện thực


ố ả
B i c nh chính tr ị
ệ ươ ạ ⇒
l ch cán cân th ng m i ướ ở ướ
TQ không cho các n c buôn bán n c mình, ch cho ỉ
ọ ề ở ⇒
phép h chi ti n TQ mâu thu n ẫ ⇒ ợ ụ ộ ế
Tây l i d ng phát đ ng chi n tranh
1840, chiến tranh nha phiến ⇒ Đông thua về kĩ thuật quân sự

1900, liên quân 8 nước chiếm lấy Bắc Kinh


1901, hiệp ước Tân Sửu ⇒ xây dựng tuyến đường sắt phục vụ cho đế quốc, đóng
quân ở thủ đô, bồi thường ⇒ bước lùi của TQ trước đế quốc
1911, cách mạng tân hợi ⇒ thành lập chính phủ cộng hòa trung hoa, thay đổi đường
lối chính trị ⇒ 1912, vua Phổ Nghi thoái vị, sự sụp đổ chế độ phong kiến Trung Hoa

1912, chính phủ lâm thời trung hoa dân quốc


4/5/1919, cuộc vận động Ngũ Tứ ⇒ bãi công chống lại hiệp ước vécxai ⇒ hoạt
động của tri thức

1931 - 1945, nội chiến


1949, cộng hòa nhân dân trung hoa ra đời

ọ ậ ạ ố ừ
Văn h c c n đ i Trung Qu c (t 1840)


Bu i 5 2
ọ ộ ủ
coi tr ng tác đ ng c a văn ch ương đến đời sống xã hội
⇒ coi trọng yếu tố hiện thực
⇒ văn chương gần đời sống thông tục ⇒ hình thức, ngôn ngữ, đề tài, nội dung =
thông tục hóa

⇒ tri thức dùng văn chương cất tiếng nói cho đời sống xã hội
tính chính trị và tính chiến đấu của văn học

⇒ chủ nghĩa dân tộc và chủ nghĩa yêu nước ⇒ nghiên cứu Nhật ký người điên của
Lỗ Tấn ⇒ dân tộc tính của TQ là gì

⇒ HIỆN THỰC HÓA & THÔNG TỤC HÓA


ọ ệ ạ ố
Văn h c hi n đ i Trung Qu c (1919)
ụ ậ ạ ⇒ Văn học của nhân dân (hiện đại)
Thông t c hóa (c n đ i)

⇒ nhân dân như chủ thể xuất hiện trong tác phẩm
⇒ nhân dân có tư cách khác, được coi trọng hơn
⇒ Lỗ Tấn nói về con người như thế nào? = đề tài Con người
Chủ nghĩa hiện thực cách mạng
tiếp nhận văn học nước ngoài (Tây hóa), kế thừa truyền thống dân tộc ⇒ dân tộc
hóa gắn liền với hiện đại hóa


Bu i 5 3
ấ ệ ữ ể ọ ớ ể ế ệ ạ ơ ớ ị ạ
Xu t hi n nh ng th tài văn h c m i: ti u thuy t hi n đ i, th m i, k ch nói, t p văn,
thơ văn xuôi, bút ký, v.v.
⇒ vẫn tiếp tục sử dụng văn tự đã sử dụng mấy ngàn năm = ngôn ngữ đời sống
thông tục

tiểu thuyết = lời nói nhỏ bé ⇒ gần gũi với đời sống

trường thiên tiểu thuyết (dung lượng dài)

trung thiên tiểu thuyết (truyện vừa)

đoản thiên tiểu thuyết (truyện ngắn)

vi hình tiểu thuyết (cực ngắn)

ỗ ấ
L T n (1881 - 1936)
ọ ự ụ ệ ự
H Chu, t là Th Nhân, hi u là D Tài

Bút danh là Lỗ Tấn ⇒ kí tên họ mẹ (mẹ xuất thân nông dân, cha là tri thức) ⇒
hướng đến người nông dân ⇒ coi trọng những con người nhỏ bé trong xã hội

có điều kiện tiếp xúc gần gũi quan sát đời sống nông thôn ⇒ truyện dân gian là
nguồn sáng tác

18 tuổi, học hàng hải vì không thu học phí

1902, tốt nghiệp kỹ sư mỏ địa chất ⇒ điều kiện tiếp xúc với tri thức phương Tây
ý chí cha Lỗ Tấn ⇒ con đi du học nước ngoài ⇒ đi Nhật học Y ⇒ cảnh ngộ của gia
đình (có tiền cũng không chữa được bệnh vì y học trong nước lạc hậu), khát vọng
chữa được bệnh cho cha ⇒ Hiếu thảo
dân tộc bị xem thường ⇒ chữa bệnh thể xác chưa quan trọng bằng chữa bệnh tinh
thần ⇒ phải cứu thoát quốc dân khỏi căn bệnh mê muội: ấu trĩ, nghèo nàn, lạc hậu,
tệ nạn ⇒ dùng ngòi bút để thức tỉnh dân tộc, bỏ ngành Y

nền tảng y học giúp ích gì cho nhà văn

⇒ tâm lý học ⇒ hiểu tình cảm tâm tư của con người


⇒ bác sĩ cần cái nhìn lạnh lùng để tỉnh táo chữa bệnh ⇒ mô tả và mổ xẻ hiện thực
khách quan bằng con mắt lạnh lùng tỉnh táo, dửng dưng, trào tiếu

Tuần sau: đọc Nhật ký người điên của Lỗ Tấn


Bu i 5 4

Bu i 5 5

You might also like