You are on page 1of 57

Phaàn I:: Kieán thöùc vaên hoïc vaø caùc ñeà nghò

luaän vaên hoïc


Baøi1: Toång quan Vaên hoïc Vieät Nam
Câu 1: Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam là gì?
- Vă n họ c Việt Nam bao gồ m các sá ng tá c ngô n từ vớ i hai bộ phầ n lớ n có quan hệ
mậ t thiết vớ i nhau là vă n họ c dâ n gian và vă n họ c viết.
- Vă n họ c dâ n gian là nhữ ng sá ng tá c tậ p thể, mang tính truyền miệng. Gồ m cá c
thể loạ i như thầ n thoạ i, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngô n,
truyện cườ i, truyện thơ, tụ c ngữ , câu đố , ca dao, vè, chèo…
- Vă n họ c viết là nhữ ng sá ng tá c củ a trí thứ c, vớ i sự sá ng tạ o củ a cá nhâ n, mang
đấ u ấ n củ a tá c giả và đượ c ghi lạ i bằ ng chữ viết, đó là chữ Há n, chữ Nô m và chữ
Quố c ngữ . Về thể loạ i, vă n họ c viết đượ c chia theo giai đoạ n và chữ viết như từ
thế kỉ X đến thế kỉ XIX vớ i chữ Há n có các thể loạ i như vă n xuô i, thơ và vă n biền
ngẫ u; vớ i chữ Nô m là thơ và vă n biền ngẫu. Kế đó , vă n họ c viết bướ c và o thế kỉ
XX cho đến nay đượ c chia theo loạ i hình như tự sự , trữ tình và kịch …
Câu 2: Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam như thế nào?
Quá trình phá t triển củ a vă n họ c viết Việt Nam gắ n bó chặ t lịch sử chính trị, vă n
hó a, xã hộ i củ a đất nướ c. Nhìn tổ ng quá t, vă n họ c Việt Nam đã trải qua ba thờ i kì
lớ n hay hai giai đoạ n lớ n là :
- Vă n họ c từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XX (vă n họ c trung đạ i)
- Vă n họ c từ đầ u thế kỉ XX đến Cá ch mạ ng thá ng Tá m nă m 1945 và vă n họ c từ sau
Cá ch mạ ng thá ng Tá m nă m 1945 đến hết thế kỉ XX (vă n họ c hiện đạ i).
Nhìn nhậ n quá trình phá t triển củ a vă n họ c viết Việt Nam cầ n có sự so sá nh, đố i
chiếu hai giai đoạ n vă n họ c trên nhữ ng phương diện sau đâ y:
 Về bối cảnh giao lưu văn hóa:
Vă n họ c trung đạ i chịu ả nh hưở ng bở i vă n họ c vù ng Đô ng Á , Đô ng Nam Á và giao
lưu nhiều nền vă n họ c khu vự c, đặ c biệt là vă n họ c Trung Quố c. Cò n vă n họ c hiện
đạ i hình thà nh trong bố i cả nh vă n hó a, vă n họ c ngà y cà ng mở rộ ng và giao lưu vớ i
các nền vă n họ c khu vự c và trên toà n thế giớ i.
 Về văn tự:
Vă n họ c trung đạ i sử dụ ng chữ Há n và chữ Nô m. Cò n vă n họ c hiện đạ i là chữ quố c
ngữ .
 Về quá trình phát triển:
 Vă n họ c trung đạ i phá t triển đầu tiên là nền vă n họ c chữ Há n xuất hiện từ
thế kỉ thứ X, tồ n tạ i đến cuố i thế kỉ XIX, đầ u thế kỉ XX, vớ i sự tiếp nhậ n
nhữ ng họ c thuyết lớ n củ a phương Đô ng như Nho giáo, Phậ t giá o, tư tưở ng
lã o Trang, đồ ng thờ i cũ ng tiếp nhậ n mộ t phầ n quan trọ ng hệ thố ng thi
phá p và thể loạ i vă n họ c Trung Quố c. Đến khi chữ Nô m phá t triển ở thế kỉ
XV, đạ t đỉnh cao và o thế kỉ XVIII, vă n họ c chịu ả nh hưở ng sâu sắ c củ a vă n
họ c dâ n gian.
 Vă n họ c hiện đạ i phá t triển đượ c phâ n chia theo các giai đoạ n cụ thể như
từ đầ u thế kỉ XX đến nă m 1945 là sự kế thừ a tinh hoa củ a vă n họ c truyền
thố ng, mặ t khá c là tiếp thu tinh hoa củ a nhữ ng nền vă n họ c lớ n trên thế
giớ i để hiện đạ i hó a và có nhữ ng điểm khá c biệt lớ n so vớ i vă n họ c trung
đạ i về tác giả , đờ i số ng vă n họ c, thể loạ i, thi phá p. Từ sau nă m 1945 đến
hết thế kỉ XX vớ i sự kiện cá ch mạ ng thá ng Tá m nă m 1945 đã mở ra mộ t
giai đoạ n mớ i trong tiến trình vă n họ c Việt Nam. Tiếp đó từ nă m 1945 đến

1
nă m 1975 vớ i nhiệm vụ hà ng đầ u là phụ c vụ chính trị, cổ vũ chiến đấ u.
Sau đó , từ nă m 1975 đến hết thế kỉ XX là bướ c và o thờ i kì đổ i mớ i, phá t
triển mạ nh tinh thầ n dâ n chủ sâ u sắ c.
Câu 3: Con người Việt Nam qua văn học thể hiện trong những mối quan hệ
nào?
a/. Con người Việt Nam trong quan hệ với thế giới tự nhiên:
Tình yêu thiên nhiên là mộ t nộ i dung quan trọ ng củ a vă n họ c Việt Nam.
Trong vă n họ c dâ n gian kể lạ i quá trình ô ng cha ta nhậ n thứ c, cả i tạ o, chinh
phụ c thế giớ i tự nhiên; phả n á nh nhữ ng hìh ả nh tươi đẹp và đá ng yêu củ a
thiên nhiên Việt Nam.
Trong vă n họ c trung đạ i, hình tượ ng thiên nhiên gắ n vớ i lí tưở ng đạ o đứ c,
thẩ m mĩ.
Trong vă n họ c hiện đạ i, hình tượ ng thiên nhiên thể hiện tình yêu quê hương,
đấ t nướ c, yêu cuộ c số ng, đặ c biệt là tình yêu lứ a đô i.
b/ Con người Việt Nam trong quan hệ quốc gia, dân tộc:
Lịch sử Việt Nam là dâ n tộ c ta đã phả i nhiều lầ n đấ u tranh và chiến đấu để
bả o vệ nền độ c lậ p tự chủ nên dò ng vă n họ c yêu nướ c phong phú và mang giá
trị nhâ n vă n sâu sắ c.
Trong vă n họ c dâ n gian, tinh thầ n yêu nướ c thể hiện nổ i bậ t qua tình yêu
là ng xó m, quê cha đấ t tổ , nơi chô n nhau cắt rố n, sự că m ghét các thế lự c xâ m
lượ c già y xéo quê hương.
Trong vă n họ c trung đạ i, chủ nghĩa yêu nướ c thể hiện chủ yếu qua ý thứ c sâ u
sắ c về quố c gia, dâ n tộ c, về truyền thố ng vă n hiến lâu đờ i củ a dâ n tộ c.
Trong vă n họ c hiện đạ i, chủ nghĩa yêu nướ c chủ yếu trong vă n họ c cách mạ ng
gắ n liền vớ i sự nghiệp đấu tranh giai cấ p và lí tưở ng xã hộ i chủ nghĩa.
c/ Con người Việt Nam trong quan hệ xã hội:
Vă n họ c Việt Nam thể hiện ướ c mơ về mộ t xã hộ i cô ng bằ ng, tố t đẹp.
o Trong vă n họ c Dâ n gian là hình ả nh nhữ ng ô ng tiên, ô ng Bụ t toà n nă ng,
nhữ ng chà ng hoà ng tử hay cứ u ngườ i dâ n khố n khó .
o Trong vă n họ c Trung đạ i, tác giả lên tiếng tố cá o, phê phá n cá c thế lự c
chuyên quyền và bà y tỏ lò ng cả m thô ng vớ i nhữ ng ngườ i dâ n bị á p
bứ c.
o Trong vă n họ c Hiện đạ i, lí tưở ng xã hộ i chủ nghĩa là mộ t độ ng lự c to
lớ n đố i vớ i sự nghiệp đấ u tranh giải phó ng dâ n tộ c và xâ y dự ng cuộ c
số ng mớ i; tinh thầ n nhậ n thứ c, phê phá n và cải tạ o xã hộ i.
d/ Con người Việt Nam và ý thức về bản thân:
Vă n họ c Việt Nam đã ghi lạ i quá trình tìm kiếm, lự a chọ n các giá trị để hình
thà nh đạ o lí là m ngườ i củ a dâ n tộ c Việt Nam.
Trong nhữ ng giai đoạ n lịch sử đặ c biệt, vă n họ c đề cao ý thứ c cộ ng đồ ng hơn
ý thứ c cá nhâ n nhưng trong nhữ ng hoà n cả nh khá c, nhữ ng giai đoạ n cuố i thế
kỉ XVIII – đầu thế kỉ XX, giai đoạ n 1930 -1945 và sau nă m 1986, đề cao ý thứ c
về quyền số ng cá nhâ n, quyền đượ c hưở ng hạ nh phú c và tình yêu, ý nghĩa
củ a cuộ c số ng trầ n thế.
PHẦN ĐỌC – HIỂU
Câu 1: Hãy trình bày các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam bằng sơ
đồ tư duy.
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………

2
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………..

Câu 2: Lập bảng tóm tắt quá trình phát triển của văn học trung đại và văn
học hiện đại về những phương diện bối cảnh giao lưu văn hóa, văn tự, quá
trình phát triển và rút ra nhận xét, đánh giá sự phát triển đó có ý nghĩ như
thế nào?
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………..
Câu 3: Trình bày biểu hiện của con người Việt Nam qua văn học.
a/ Con người Việt Nam trong mối quan hệ với thế giới tự nhiên:
Trong vă n họ c Dâ n gian:
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
……………................
Trong vă n họ c Trung đạ i:
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………
Trong vă n họ c Hiện đạ i:
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………
b/ Con người Việt Nam trong quan hệ quốc gia, dân tộc:
Trong vă n họ c Dâ n gian:
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
……………................
Trong vă n họ c Trung đạ i:
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………
Trong vă n họ c Hiện đạ i:
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………

c/ Con người Việt Nam trong quan hệ xã hội:


Trong vă n họ c Dâ n gian:
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
……………................

Trong vă n họ c Trung đạ i:
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………
3
Trong vă n họ c Hiện đạ i:
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………
d/ Con người Việt Nam và ý thức về bản thân:
Trong vă n họ c Dâ n gian:
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
……………................
Trong vă n họ c Trung đạ i:
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………
Trong vă n họ c Hiện đạ i:
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………


Baøi 2: Khaùi quaùt Vaên hoïc Daân gian Vieät Nam
Câu 1: Văn học dân gian là gì?
Vă n họ c dâ n gian là nhữ ng tá c phẩ m nghệ thuậ t ngô n từ truyền miệng đượ c tậ p
thể sá ng tạ o, nhằ m mụ c đích phụ c vụ trự c tiếp cho nhữ ng sinh hoạ t khá c nhau
trong đờ i số ng cộ ng đồ ng.
Câu 2: Văn học dân gian có những đặc trưng cơ bản nào?
a/ Tính truyền miệng: là phương thứ c sá ng tá c và lưu truyền củ a vă n họ c dâ n
gian.
Hình thứ c giao tiếp trự c tiếp củ a cộ ng đồ ng nhằ m phả n á nh sinh độ ng hiện thự c
cuộ c số ng.
Phương thứ c truyền miệng tạ o nên hình thứ c diễn xướ ng dâ n gian củ a vă n họ c
dâ n gian.
Lưu truyền theo khô ng gian và thờ i gian tạ o nên tính dị bả n.
b/ Tính tập thể:
Quá trình sá ng tá c tậ p thể diễn ra lú c đầu là mộ t ngườ i khở i xướ ng, tác phẩ m
hình thà nh và đượ c tậ p thể tiếp nhậ n; sau đó , nhữ ng ngườ i khá c (địa phương
khá c, thế hệ khá c) tiếp tụ c lưu truyền và sá ng tạ o là m cho tác phẩ m biến đổ i dầ n,
phong phú hơn, hoà n thiện hơn.
Câu 3: Đặc điểm từng thể loại của văn học dân gian?

Thể loại Đặc điểm


Thầ n thoạ i Kể về cá c vị thầ n, giả i thích tự nhiên, thể hiện
khá t vọ ng chinh phụ c tự nhiên, phả n á nh quá
trình sá ng tạ o vă n hó a củ a con ngườ i thờ i cổ đạ i.
Sử thi Có quy mô lớ n, ngô n ngữ có vầ n, nhịp, hình tượ ng
nghệ thuậ t hoà nh trá ng, hà o hù ng, kể về mộ t hoặ c
nhiều biến cố lớ n diễn ra trong đờ i số ng cộ ng
đồ ng thờ i cổ đạ i.
4
Truyền Kể về sự kiện và nhâ n vậ t lịch sử , xu hướ ng lí
thuyết tưở ng
hó a, thể hiện sự ngưỡ ng mộ và tô n vinh củ a nhâ n
dâ n.
Truyện cổ Cố t truyện, hình tượ ng hư cấ u, kể về số phậ n con
tích ngườ i bình thườ ng trong xã hộ i, thể hiện tinh
thầ n nhâ n đạ o và lạ c quan củ a nhâ n dâ n.
Truyện ngụ Có kết cấu chặ t chẽ, ẩ n dụ , kể nhữ ng sự việc liên
ngô n quan đến con ngườ i, nêu nhữ ng bà i họ c kinh
nghiệm về cuộ c số ng, triết lí nhâ n sinh.
Truyện cườ i Có kết cấu chặ t chẽ, kết thú c bấ t ngờ , kể nhữ ng
việc xấ u, trái tự nhiên trong cuộ c số ng, gâ y cườ i,
giải trí, phê phá n.
Truyện thơ Bằ ng thơ, giàu chấ t trữ tình, số phậ n và khá t vọ ng
củ a con ngườ i khi hạ nh phú c đứ a đô i, sự cô ng
bằ ng xã hộ i bị tướ c đoạ t.
Vè Bằ ng vă n vầ n, lố i kể mộ c mạ c, về cá c sự việc, sự
kiện thờ i sự củ a là ng, củ a nướ c.
Câ u đố Bà i vă n hoặ c câ u nó i có vầ n, mô tả vậ t đố bằ ng
hình ả nh, hình tượ ng khác lạ , giả i trí, rèn luyện tư
duy, cung cấ p nhữ ng tri thứ c cuộ c số ng.
Tụ c ngữ Câu nó i ngắ n gọ n, hà m sú c, có hình ả nh, nhịp, đú c
kết kinh nghiệm thự c tiễn, dù ng trong ngô n ngữ
giao tiếp hà ng ngà y.
Ca dao Lờ i thơ trữ tình, kết hợ p vớ i â m nhạ c khi diễn
xướ ng, tả thế giớ i nộ i tâ m củ a con ngườ i.
Chèo Tác phẩ m sâ n khấu dâ n gian, kết hợ p yếu tố trữ
tình, trào lộ ng, vừ a ca ngợ i nhữ ng tấ m gương đạ o
đứ c, vừ a phê phá n, đả kích cá i xấu trong xã hộ i
(tuồ ng, mú a rố i…).
Câu 4: Hãy nêu những giá trị cơ bản của văn học dân gian?
a/ Giá trị nhận thức:
Vă n họ c dâ n gian là kho tri thứ c vô cù ng phong phú về đờ i số ng các dâ n tộ c
thuộ c đủ mọ i lĩnh vự c: tự nhiên, xã hộ i và con ngườ i; phầ n lớ n là nhữ ng kinh
nghiệm lâu đờ i củ a nhâ n dâ n đú c kết từ thự c tiễn.
b/ Giá trị giáo dục:
Vă n họ c dâ n gian gó p phầ n hình thà nh nhữ ng phẩ m chất tố t đẹp; nhữ ng tình
cả m cao quý; tinh thầ n nhâ n đạ o, lạ c quan.
c/ Giá trị thẩm mĩ:
Vă n họ c dâ n gian có giá trị nghệ thuậ t to lớ n. Đố i vớ i vă n họ c viết, khi hình thà nh
vă n họ c dâ n gian đó ng vai trò chủ đạ o; khi đã phá t triển vă n họ c dâ n gian là
nguồ n nuô i dưỡ ng, là cơ sở .
PHẦN ĐỌC – HIỂU

Câu 1: Trình bày những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian.
Đặ c trưng cơ bả n củ a vă n họ c dâ n gian là: Tính……………...và……………
tính…………………………………………………
Tính………………..:…………………………………………………………………
5
Tính………………..:…………………………………………………………………
Câu 2: Văn học dân gian có những thể loại nào? Hãy nêu đặc điểm ngắn gọn
và cho ví dụ minh họa.
Thể loại Đặc điểm Ví dụ minh họa
Thầ n thoạ i

Sử thi

Truyền thuyết

Truyện cổ tích
Truyện ngụ
ngô n
Truyện cườ i

Truyện thơ


Câ u đố

Tụ c ngữ

Ca dao

Chèo

Câu 3: Trình bày ngắn gọn nội dung các giá trị của văn học Việt Nam.
a/ Giá trị nhậ n thứ c:
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………..
b/ Giá trị giáo dụ c:
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………..
c/ Giá trị thẩ m mĩ:
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………..

Baøi 3: Chieán thaéng Mtao – Mxaây
(Trích “Sử thi Đăm Săn”)
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
Câu 1: Thể loại sử thi dân gian
a. Khái niệm

6
Sử thi dâ n gian là nhữ ng tác phẩ m tự sự dâ n gian có quy mô lớ n, sử dụ ng
ngô n ngữ có vầ n, nhịp, xâ y dự ng nhữ ng hình tượ ng nghệ thuậ t hoà nh trá ng, hà o
hù ng, kể về nhữ ng sự kiện lớ n có tầ m quan trọ ng, liên quan đến cộ ng đồ ng ngườ i.
b. Phân loại: Sử thi thầ n thoạ i & Sử thi anh hù ng
Câu 2: Sử thi Đăm Săn
a. Thể loại: Sử thi anh hù ng
b. Tóm tắt:
Đă m Să n về là m chồ ng Hơ Nhị và Hơ Bhị theo tụ c nố i dâ y . Đă m Să n trở nên
mộ t tù trưở ng lừ ng lẫ y và giàu có .Các tù trưở ng Kên Kên (Mtao Grư), Sắ t (Mtao
Mxâ y), thừ a lú c Đă m Să n vắ ng nhà , bắ t Hơ Nhị về là m vợ . Đă m Să n đá nh trả và
chiến thắ ng, giết chết chú ng, già nh lạ i vợ , đem lạ i sự giàu có và uy danh cho mình và
cộ ng đồ ng.Đă m Să n chặ t câ y Sơ-mú c (câ y thầ n vậ t tổ nhà vợ ) khiến hai vợ chết,
chà ng lên trờ i xin thuố c cứ u hai nà ng.Đă m Să n đi cầu hô n nữ thầ n Mặ t Trờ i nhưng
bị từ chố i. Trên đườ ng về, Đă m Să n bị chết ngậ p trong rừ ng sá p Đen. Hồ n chà ng
biến thà nh con ruồ i bay và o miệng chị gá i Hơ Â ng. Hơ Â ng có thai, sinh ra Đă m Să n
chá u. Nó lớ n lên, tiếp tụ c sự nghiệp anh hù ng củ a chà ng.
Câu 3: Đoạn trích Chiến thắng Mtao-Mxây
a.Vị trí, xuất xứ: Nằ m ở phầ n giữ a củ a tá c phẩ m.
b. Bố cục: Chia là m 3 phầ n:
- Phầ n 1: Từ “ Nhà Mtao Mxây đầu sàn hiên....bêu ngoài đường” Cả nh chiến
đấ u giữ a Đă m Să n và Mtao Mxâ y.
- Phầ n 2: Tiếp theo đến “...rồi vào làng” Đă m să n cù ng dâ n là ng trở về sau
chiến thắ ng.
- Phầ n 3: Cò n lạ i “Ơ các con...lần lượt ra về” Cả nh ă n mừ ng chiến thắ ng.
Câu 4: Hình tượngĐăm Săn trong trận chiến với Mtao Mxây
  * Cuộc chiến đấu giữa Đăm Săn và Mtao Mxây diễn ra 2 chặng:
- Chặ ng 1: Đă m Să n khiêu chiến – Mtao Mxâ y buộ c phả i đá p lạ i.
- Chặ ng 2: Cuộ c chiến diễn ra trong 4 hiệp:
+ Hiệp 1: MtaoMxâ ymú a khiên trướ c, Đă m Să n bình tĩnh, thả n nhiên xem khả nă ng
củ a đố i thủ .
+ Hiệp 2: Đă m Să n mú a trướ c- Mtao Mxâ y trố n chạ y, chém trượ t, cầu cứ u Hơ Nhị
quă ng cho miếng trầu.
+ Hiệp 3: Đă m Să n mú a khiên và đuổ i theo Mtao Mxâ y nhưng khô ng đâ m thủ ng
đượ c y.
+ Hiệp 4: Đă m Să n cầu cứ u ô ng trờ i , giết đượ c Mtao Mxâ y
*Hành động:
Chặng 1:
Đăm Săn Mtao Mxây
– Đến tậ n cầ u thang khiêu chiến (lầ n 1) – Mtao Mxâ y bị độ ng, sợ hã i nhưng
=> chủ độ ng, tự tin. vẫ n trêu tứ c Đă m Să n.
– Khiêu khích, đe dọ a quyết liệt (lầ n 2), – Do dự , sợ hã i vớ i vẻ ngoài hung
coi khinh Mtao Mxâ y, tự tin, đườ ng tợ n.
hoà ng.

Chặng 2:
Hiệp 1:
Đăm Săn Mtao Mxây

7
– Khích Mtao mú a khiên trướ c. – Bị khích => giả đò khiêm tố n,
thự c chất kiêu că ng, ngạ o mạ n.
– Điềm tĩnh xem khả nă ng củ a kẻ thù . – Mú a khiên như trò chơi (kêu
lạch xạch như quả mướp khô)
=> kém cỏ i, hèn mọ n.

Hiệp 2:
Đăm Săn Mtao Mxây
– Mú a khiên trướ c => độ ng tác nhanh, – Hoả ng hố t, trố n chạ y, chém
mạ nh, hà o hù ng, vừ a khỏ e vừ a đẹp trượ t => thế thua, hèn kém.
=> thế thắ ng á p đảo, oai hù ng. – Cầ u cứ u Hơ Nhị quă ng cho
– Nhậ n đượ c miếng trầ u củ a Hơ Nhị miếng trầ u
=> sứ c khỏ e tă ng gấ p bộ i. => khô ng đượ c.

Hiệp 3:
Đăm Săn Mtao Mxây
– Mú a khiên cà ng nhanh, cà ng mạ nh và – Hoà n toà n ở thế thua, bị độ ng.
đẹp, hà o hù ng. – Bị đâ m.
– Tấ n cô ng đố i thủ : đâ m Mtao Mxâ y
nhưng khô ng thủ ng á o giá p sắt củ a y.

Hiệp 4:
Đăm Săn Mtao Mxây
Thấ m mệt – Thá o chạ y vì á o giá p sắt vô dụ ng.
=> cầ u cứ u thầ n linh.
– Đượ c kế củ a ô ng Trờ i – Trố n chạ y quanh quẩ n.
=> lấ y cá i chà y mò n ném và o và nh tai
kẻ thù .
– Đuổ i theo kẻ thù . – Giả dố i cầu xin tha mạ ng.
– Hỏ i tộ i Mtao.
– Giết chết Mtao Mxâ y. – Bị giết.
* Mục đích của cuộc quyết đấu:
- Đò i lạ i vợ .
- Bả o vệ danh dự củ a tù trưở ng anh hù ng, củ a bộ tộ c.
- Trừ ng phạ t kẻ cướ p, đem lạ i sự yên ổ n cho buô n là ng.
- Là cá i cớ là m nả y sinh mâu thuẫ n giữ a cá c bộ tộ c dẫ n tớ i chiến tranh mở rộ ng bờ
cõ i, là m nổ i uy danh củ a cộ ng đồ ng.
*Chi tiết miếng trầu và ông Trời
– Miếng trầ u là biểu tượ ng cho sự ủ ng hộ , tiếp thêm sứ c mạ nh cho ngườ i anh hù ng
củ a cộ ng đồ ng.
– Ô ng Trờ i má ch kế cho Đă m Să n vì chà ng đang thự c hiện con đườ ng chính nghĩa
và sử thi đề cao vai trò củ a ngườ i anh hù ng.

8
Câu 5: Hình tuợng Đăm Săn kêu gọi, thuyết phục tôi tớ của Mtao Mxây cùng
trở về
– Đă m Să n đố i đá p vớ i dâ n là ng 3 lầ n
+ Lầ n 1: Gõ cử a và o nhà
+ Lầ n 2: Gõ và o tấ t cả cá c nhà
+ Lầ n 3: Gõ và o mỗ i nhà
– Mụ c đích: Đă m Să n kêu gọ i mọ i ngườ i theo mình cù ng xâ y dự ng thà nh mộ t thị tộ c
hù ng mạ nh.
– Dâ n là ng thể hiện lò ng mến phụ c, hưở ng ứ ng tuyệt đố i củ a dâ n là ng dà nh cho
Đă m Să n vì chà ng có uy tín lớ n vớ i cộ ng đồ ng.
 Sự thố ng nhấ t cao độ giữ a quyền lợ i, khá t vọ ng củ a cá nhâ n vớ i anh hù ng sử thi
vớ i quyền lợ i và khá t vọ ng củ a cộ ng đồ ng.
Câu 6: Cảnh ăn mừng chiến thắng
- Cả nh ă n mừ ng nhộ n nhịp, đô ng vui
- Khẳ ng định cuộ c số ng thịnh vượ ng, giàu có củ a cộ ng đồ ng, niềm tự hà o củ a tù
trưở ng anh hù ng.
- Hình ả nh Đă m Să n
+ Tó c: dà i -> hứng tóc là một cái nong hoa.
+ Uố ng: khô ng biết say; Ă n: không biết no; Chuyện trò: không biết chán.
+ Đầ u đội khăn nhiễu, vai mang nải hoa,…
+ Bắ p đù i: to bằng cây xà ngang, to bằng ống bễ.
+ Nằ m sấp thì gãy rầm sàn, nằm ngửa thì gãy xà dọc.
 Vẻ đẹp hình thể: có phầ n cổ sơ, hoang dã , mộ c mạ c và hà i hoà vớ i thiên nhiên
Tâ y Nguyên.
Sứ c khoẻ: phi phà m, dũ ng mã nh, oai hù ng, “vốn đã ngang tàng từ trong bụng mẹ”.
Bú t phá p lí tưở ng hoá và biện phá p tu từ so sá nh – phó ng đạ i đã khắ c hoạ bứ c châ n
dung đẹp, oai hù ng, kì vĩ củ a Đă m Să n.
Câu 7: Đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích
- Tổ chứ c ngô n ngữ phù hợ p vớ i thể loạ i sử thi: ngô n ngữ củ a ngườ i kể biến hó a
linh hoạ t, hướ ng tớ i nhiều đố i tượ ng; ngô n ngữ đố i thoạ i đượ c khai thác ở nhiều
gó c độ .
- Sử dụ ng có hiệu quả lố i miêu tả song hà nh, đò n bẩ y, thủ phá p so sá nh, phó ng đạ i,
đố i lậ p, tă ng tiến…
B. LÀM VĂN
ĐỀ 1: Tưởng tượng mình là nhân vật Đăm Săn kể lại trận chiến với Mtao Mxây.
Gợi ý
* Mở bài:
- Giớ i thiệu nhâ n vậ t (Tô i là …)
- Nguyên nhâ n trậ n đá nh: 
+ Đã từ lâ u, ở trên cao nguyên hù ng vĩ, tù trưở ng Mtao Mxâ y nổ i tiếng già u có khắ p
vù ng.
+ Hắ n cậ y thế mạ nh, dá m cướ p vợ ta là Hơ Nhị mang về nhà trong lú c ta đi vắ ng 
* Thân bài:
Diễn biến trậ n đá nh: 
- Nghe tin, ta giắ t dao vào thắ t lưng, vộ i vã đến nhà hắ n 
- Miêu tả sơ qua về nhà Mtao Mxâ y: rấ t lớ n, đầu sà n hiên đẽo hình mặ t tră ng, dầ u
cầu thang đẽo hình chim ngó i, rất đẹp, cầu thang rộ ng bằ ng mộ t lá chiếu, ngườ i nô i
đuô i nhau lên xuố ng mà khiêng mộ t ché rượ u lớ n vẫ n khô ng sợ chậ t. 
- Bắ c tay lên miệng gọ i to: "Mtao Mxâ y xuố ng đâ y! ...", Mtao Mxâ y nó i vọ ng ra: "Ta
khô ng xuố ng đâ u......" 
9
- Ta tứ c giậ n thét lên" Ngươi khô ng xuố ng ư....." 
- Mtao Mxâ y biết tính ta xưa nay nó i là là m nên hắ n hoả ng hố t hứ a rằ ng từ từ sẽ
xuố ng nhưng chỉ xin ta đừ ng đâ m hắ n.
- Ta cườ i nhạ t bả o đến con lợ n ná i củ a nhà hắ n ở dướ i đấ t, ta cũ ng chẳ ng thèm
đâ m nữ a là .
 - Miêu tả bề ngoà i (dá ng vẻ, quầ n á o, dá ng đi....) củ a Mtao Mxâ y khi ra mặ t qua mắ t
Đă m Să n 
- Hai ngườ i giao đấ u. Ta dồ n hắ n và o thế bị độ ng chố ng đỡ , đuổ i hă n chạ y khắ p nú i
rừ ng nhưng khô ng thể nà o đâ m chết hắ n (Chú ý miêu tả qua khí thế và o cá ch mú a
khiên củ a cả 2 nhâ n vậ t) 
-Ta than thở kêu trờ i. Trờ i má ch cho ta cá ch ném chà y và o và nh tai hắ n. Hắ n đã bị
ta hạ gụ c và cắt đầu bêu ngoài đườ ng (Chú ý tự miêu tả chi tiết cả nh Đă m Să n bị
thương ....) 
- Dâ n là ng và tô i tớ vủ a Mtao Mxâ y quyết định đi theo ta (Miêu tả chi tiết cả nh kêu
gọ i củ a Đă m Să n) 
* Kết bài:
Thế là từ đó , ta trỏ thà nh vị tù trưở ng giàu mạ nh nhấ t khắ p vù ng. Ta mở tiệc
tù ng linh đình, ă n uố ng đô ng vui, kéo dài suố t cả mù a khô . Cho đến lú c rượ u đã
nhạ t, chén đã phai thì khá ch mớ i lầ n lượ t ai về nhà nấ y.
ĐỀ 2: Cảm nhận của anh/ chị về vẻ đẹp của Đăm Săn trong đoạn trích Chiến
thắng Mtao Mxây (trích sử thi Đăm Săn).
Gợi ý
* Mở bài:
- Giớ i thiệu Đă m Să n- sử thi đặ c sắc củ a dâ n tộ c Ê - đê, gắ n vớ i hình tượ ng ngườ i
anh hù ng sử thi.
- Chiến thắ ng Mtao Mxâ y ca ngợ i chiến cô ng củ a ngườ i anh hù ng bả o vệ danh dự ,
đem lạ i hạ nh phú c và sự yên vui cho mọ i ngườ i.
* Thân bài
- Vẻ đẹp sử thi gắ n liền vớ i quá trình xâ y dự ng và phá t triển buô n là ng, ngườ i anh
hù ng sử thi kết tinh phẩ m chấ và ý chí củ a cộ ng đồ ng.
- Tó m tắ t nộ i dung ý nghĩa đoạ n trích
- Vẻ đẹp hà o hù ng củ a Đă m Să n khi đến nhà Mtao Mxâ y.
- Vẻ đẹp nổ i bậ t khi so sá nh vớ i Mtao Mxâ y.
- Đă m Să n chiến thắ ng Mtao Mxâ y.
- Đă m Să n trong cả nh ă n mừ ng chiến thắ ng
- Vẻ đẹp kì vĩ củ a ngườ i anh hù ng Đă m Să n thể hiện ở sứ c mạ nh, phẩ m chấ t và niềm
tự hà o cộ ng đồ ng.
- Chiến cô ng củ a Đă m Să n gắ n liền vớ i sự lớ n mạ nh củ a cộ ng đồ ng.
- Qua chiến thắ ng cò n là m nổ i bậ t lên ướ c vọ ng về cuộ c số ng thanh bình no ấ m củ a
cộ ng đồ ng cá c dâ n tộ c Tâ y Nguyên.
* Kết bài
Cả m nhậ n sâ u sắ c củ a bả n thâ n về vẻ đẹp ngườ i anh hù ng sử thi.

Baøi 4: Truyeän An Döông Vöông vaø Mò Chaâu – Troïng Thuûy
(Truyền thuyết)
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. An Dương Vương xây thành, chế nỏ, và bảo vệ đất nước

10
- Thà nh đắ p tớ i đâ u lở tớ i đó ; An Dương Vương lậ p đà n cầu đả o bách thầ n, giữ
mình trong sạ ch; nhờ cụ già má ch bảo, sứ Thanh Giang tứ c Rù a Và ng giú p nhà vua
xâ y thà nh thì nử a thá ng đã xong
- Do hiểu đượ c cô ng việc xâ y thà nh củ a An Dương Vương là mộ t việc là m có ích
trong việc bảo vệ đất nướ c.
Tá c giả dâ n gian ngưỡ ng mộ và ca ngợ i cô ng lao, vai trò củ a An Dương Vương
- Sự giú p đỡ thầ n kỳ củ a Rù a Và ng nhằ m:
+ Lý tưở ng hoá việc xâ y thà nh
- Nhà vua cả m tạ Rù a Và ng, nhưng vẫ n bă n khoă n: "Nếu có giặ c thì lấ y gì mà
chố ng?"
- Đâ y là thể hiện ý thứ c trách nhiệm củ a ngườ i đứ ng đầu đấ t nướ c.
- Nhờ Rù a Và ng: An Dương Vương đã chiến thắ ng Triệu Đà, bả o toà n đượ c đất
nướ c.
2. Bi kịch nước mất nhà tan, thái độ của tác giả dân gian .
Có đượ c nỏ thầ n An Dương Vương dễ sinh chủ quan, khinh địch. Thấ t bạ i là m cho
kẻ thù sắ p mưu sâu kế độ c
- Triệu Đà cầ u hô n Mị Châ u cho Trọ ng Thuỷ, An Dương Vương vô tình đồ ng ý.
Trọ ng Thuỷ sang ở rể và lấ y trộ m nỏ thầ n mang về nướ c. Triệu Đà cấ t binh sang
xâ m lượ c nướ c ta. An Dương Vương vẫ n điềm nhiên đá nh cờ , cườ i " Đà khô ng sợ nỏ
thầ n sao? "chứ ng tỏ cò n có thá i độ ỷ lạ i, tư tưở ng chủ quan, khinh địch.
- Rù a Và ng là hiện thâ n củ a trí tuệ sá ng suố t, là tiếng nó i phá n quyết mạ nh mẽ củ a
nhâ n dâ n: " Kẻ ngồ i sau ngự a chính là giặ c đó "
- An Dương Vương tuố t gươm chém Mị Châ u: Đâ y là thể hiện rõ thái độ , tinh cả m
củ a nhâ n dâ n đố i vớ i nhà vua. Nhà vua đã đứ ng trên quyền lợ i củ a dâ n tộ c thẳ ng
tay trừ ng trị kẻ có tộ i, cho dù đó là đú a con lá ngọ c cà nh và ng củ a mình. Chi tiết nà y
đã để nhâ n dâ n gử i gắ m lò ng kính trọ ng đố i vớ i thá i độ dũ ng cả m củ a vị anh hù ng,
sự phê phá n thái độ mất cả nh giá c củ a Mị Châ u là lờ i giải thích lí do mấ t nướ c nhằ m
xoa dịu nỗ i đau mấ t nướ c.
- An Dương Vương khô ng chết, cầ m sừ ng tê bả y tấ c theo Rù a Và ng rẽ nướ c về thủ y
phủ , bướ c và o cõ i bất tử cù ng thầ n linh.
- Hình ả nh " ngọ c trai - nướ c giếng " vừ a là mộ t hình ả nh có giá trị thẩ m mĩ cao, vừ a
là mộ t tình tiết đắ t giá xét về phương diện tổ chứ c cố t truyện: nó là sự kết thú c duy
nhấ t hợ p lý cho số phậ n củ a đô i trai gái. Đó cũ ng là chi tiết nhằ m chứ ng thự c tấ m
lò ng trong sá ng củ a Mị Châ u, đồ ng thờ i là chứ ng nhậ n cho mong muố n hoá giải tộ i
lỗ i củ a Trong Thủ y.
B. LÀM VĂN
Đề 1: “Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy” là một cách giải
thích nguyên nhân việc mất nước Âu Lạc. Qua đó, nhân dân ta muốn nêu lên
bài học lịch sử về tinh thần cảnh giác với kẻ thù và cách xử lý đúng đắn mối
quan hệ giữa riêng và chung, giữa nhà với nước, giữa cá nhân với cộng đồng”
(SGK Ngữ Văn tập I)
Từ nhận định trên, em hãy phát biểu cảm nghĩ về nhân vật An Dương Vương
trong Truyền thuyết “Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy”.
Gợi ý
1. Mở Bài:
- Nêu giá trị tá c phẩ m: Đâ y là mộ t truyền thuyết lớ n, mộ t tấ n bi kịch lịch sử ,
phả n á nh nhữ ng nét cơ bả n củ a lịch sử dâ n tộ c.
- Giớ i thiệu vấ n đề.
2. Thân Bài:
 An Dương Vương trong công cuộc xây dựng đất nước:
11
- An Dương Vương xâ y thà nh chế nỏ .
 Qua đó nhằ m khẳ ng định và ca ngợ i vai trò quan trọ ng và nhữ ng phẩ m chất cầ n
thiết củ a ngườ i lã nh đạ o cô ng cuộ c dự ng nướ c và giữ nướ c.
- Ở thờ i kì đầ u, An Dương Vương đượ c thầ n Kim Quy giú p đỡ nên (xâ y đượ c
thà nh, chế đượ c nỏ và đá nh thắ ng Triệu Đà ).
 An Dương Vương để mất nước do nhiều sai lầm:
- An Dương Vương nhậ n lờ i cầ u hò a củ a Triệu Đà .
- Triệu Đà xin An Dương Vương gả Mị Châ u cho Trọ ng Thủ y.
- An Dương Vương chấ p thuậ n cho Trọ ng Thủ y ở rễ ngay trong thà nh (nỏ thầ n
bị đá nh trá o mà An Dương Vương khô ng biết).
- Sau khi già nh đượ c thắ ng lợ i, An Dương Vương chủ quan, ỷ lạ i vào thà nh trì,
vũ khí, lú c giặ c tớ i vẫ n điềm nhiên ngồ i đá nh cờ .
 Do mấ t cả nh giá c và mơ hồ bả n chất ngoan cố củ a kẻ thù mà An Dương Vương
đã thấ t bạ i đau đớ n, đấ t nướ c rơi và o bi kịch diệt vong.
Tiếng thét phẫ n nộ củ a Rù a Và ng là m An Dương Vương thứ c tỉnh, nhưng đã
quá muộ n, An Dương Vương đà nh phả i chém con gái và theo Rù a Và ng về
thủ y phủ .
3. Kết bài:
Cảm nghĩ về nhân vật An Dương Vương và rút ra bài học:
- Sự đú ng, sai, thà nh, bạ i củ a vua An Dương Vương đá ng để cho muô n đờ i sau
bà n luậ n và rú t ra nhữ ng nhậ n xét, bà i họ c kinh nghiệm cầ n thiết cho mình.
- Mộ t bà i họ c thự c tế và sâ u sắc: tinh thầ n cả nh giá c vớ i kẻ thù và cách xử lí
đú ng đắ n mố i quan hệ giữ a riêng vớ i chung, giữ a nướ c và nhà , giữ a cá nhâ n
và cộ ng đồ ng…
Đề 2:
“Tôi kể ngày xưa chuyện Mị Châu,
Trái tim lầm chỗ để trên đầu.
Nỏ thần vô ý trao tay giặc,
Nên nỗi cơ đồ đắm biển sâu.”
Từ ý thơ của nhà thơ Tố Hữu và “Truyện An Dương Vương và Mị Châu –
Trọng Thủy”, em hãy cảm nhận về nhân vật Mị Châu.
Gợi ý:
1. Mở bài:
- Giớ i thiệu đượ c câu chuyện và nhâ n vậ t
- Đá nh giá nhâ n vậ t mộ t cách khá i quá t
2. Thân bài
Chọ n các chi tiết tiêu biểu và mỗ i chi tiết ấ y phả i bộ c lộ cả m nghĩ:
- Mị Châ u mấ t cả nh giá c cho Trọ ng Thủ y xem nỏ thầ n: cả m nghĩ củ a em có
trù ng hợ p vớ i thái độ nhâ n dâ n xưa khô ng?
- Mị Châ u rắ c lô ng ngỗ ng chỉ đườ ng cho giặ c, bị Rù a Và ng kết tộ ii và vua cha
chém chết.
- Mị Châ u chết đú ng như lờ i nguyền củ a nà ng: má u củ a nà ng hó a thà nh ngọ c
trai, xác củ a nà ng biến thà nh ngọ c thạ ch. Thể hiện thá i độ cả m thô ng bao
dung củ a nhâ n dâ n ta. Vậ y em có đồ ng tình vớ i điều đó ? Cả m xú c củ a em qua
hình tượ ng đó ?
3. Kết bài:
- Cả m nghĩ sâ u sắ c nhấ t về nhâ n vậ t Mị Châ u.
- Liên hệ mở rộ ng: trong tình yêu khô ng có mù quá ng chỉ biết nghe theo lờ i
ngườ i khác. Phải biết phâ n biệt giữ a tình cả m và lí trí, giữ a tình nghĩa vợ
chồ ng và tình yêu Tổ quố c.
12


Baøi 5: Uy- Lít - Xô trôû veà


(Trích “Sử thi Ô-ĐI-XÊ – HÔ-ME-RƠ”)
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
Câu 1: Tác giả
- Hô merơ: nhà thơ mù , ngườ i Hi Lạ p, số ng vào khoả ng TK IX - VIII TCN.
- Tác giả hai thiên sử thi nổ i tiếng: Iliá t, Ô đixê.
 tá c phẩ m đầu tiên củ a nền VH Hi Lạ p cổ đạ i, bú t tích xưa nhấ t củ a VH châ u  u.
Câu 2: Sử thi Ô-đi-xê:
- Thể loạ i: sử thi anh hù ng ca.
- Hoà n cả nh ra đờ i: Ô đixê đượ c viết vào giai đoạ n:
+ Chiến tranh kết thú c, ngườ i Hi Lạ p bắt đầu bướ c và o cô ng cuộ c xâ y dự ng hoà
bình, khá t khao mở rộ ng địa bà n cư trú ra biển.
+ Hy Lạ p từ giã chế độ cô ng xã thị tộ c  chiếm hữ u nô lệ  gia đình hình thà nh…
- Nộ i dung: (Sgk)
Câu 3: Đoạn trích “Uy-lít-xơ trở về”
a. Vị trí: khú c ca 23.
b. Bố cục: Chia là m 2 phầ n
- Phầ n 1: Từ đầu đến “.... kém gan dạ ”  Tâ m trạ ng củ a Pê-nê-lố p
- Phầ n 2: Phầ n cò n lạ i  Thử thá ch và sum họ p
c. Nội dung: đoạ n trích thuậ t lạ i chuyện sau 20 nă m đá nh thắ ng thà nh Tơ-roa và
lênh đênh phiêu bạ t. Uy-lít-xơ trở về quê hương, chiến thắ ng bọ n cầ u hô n Pê-nê-
lố p, đoà n tụ cù ng gia đình.
d. Tóm tắt đoạn trích:
+ Uy-lít-xơ bắ n cung giết chết bọ n cầ u hô n và gia nhâ n phả n bộ i.
+ Nhũ mẫu lên gá c gọ i Pê-lê-nố p và bá o tin chồ ng nà ng đã trở về.
+ Pê-lê-nố p rấ t thậ n trọ ng mặ c cho nhữ ng tác độ ng củ a nhũ mẫ u và con trai.
+ Pê-lê-nố p thử thá ch Uy-lit-xơ.
+ Uy-lit-xơ vượ t qua thử thá ch, giải tỏ a mọ i hoà i nghi, hai vợ chồ ng chính thứ c đoà n
tụ sau 20 nă m xa cách.
Câu 4: Nhân vật Pê-nê-lốp
a.Tác động của nhũ mẫu Ơ-ri-clê
Đoạ n đố i thoạ i như là 1 mà n kịch nhỏ thể hiện nhữ ng xung độ t trong tình
cả m củ a Pê-nê-lố p - tô đậ m cá tính: thậ n trọ ng, tỉnh tá o, biết kìm nén tình cả m.
Nhũ mẫu Ơriclê Pênêlốp
- Bá o tin: Uy-lit-xơ trở về - Khô ng tin, nghi ngờ :
- Thuyết phụ c: + Phá n đoá n: 1 vị thầ n; Uy-lit-xơ đã chết→
+ Đưa bằ ng chứ ng: vết sẹo. là ngườ i thậ n trọ ng, chung thuỷ vớ i chồ ng,
+ Đá nh cượ c bằ ng tính mạ ng. luô n tỉnh táo, đề cao cả nh giá c.
- Phâ n vâ n, xú c độ ng.
+ Khô ng bác bỏ  thầ n bí hó a câ u chuyện.
+ Xuố ng lầu: khô ng biết ứ ng xử như thế
nà o, lặ ng thinh, sử ng số t, đă m đă m, â u
yếm…
b. Tác động của Tê-lê-mác đối với Pê-nê-lốp:
Têlêmác Pênêlốp
- Trách mẹ gay gắ t: tà n nhẫ n, độ c - Thậ n trong giải thích; phâ n vâ n cao độ ,
13
á c, sắ t đá xú c độ ng.
-> Thương yêu cha. - Khô ng thay đổ i cá ch cư xử .
-> Nó ng nả y, bộ c trự c, thiếu kiên - Tỉnh táo, khô n ngoan thử thá ch chồ ng.
nhẫ n.
 Tô đậ m tính cá ch thuỷ chung, tâ m hồ n trong sá ng, thái độ thậ n trọ ng, tỉnh táo
củ a Pê-nê-lố p.
Câu 4: Thử thách và sum họp:
* Cuộc đấu trí giữa Pê-nê-lốp và Uy-lit-xơ.

Pê-nê-lốp Uy-lit-xơ
- Mượ n lờ i con nó i vớ i Uy-lit-xơ  + Mỉm cườ i: đồ ng tình chấ p nhậ n thử
ngầ m tỏ ý muố n thử thách. thá ch; hiểu ý vợ ; tin: trí tuệ, tài nă ng.
→ Vẻ đẹp tâ m hồ n, trí tuệ, thậ n + Mượ n lờ i nó i vớ i con- nó i vớ i vợ : tế nhị,
trọ ng, khô n ngoan. khô n khéo.
- Sai khiêng giườ ng  sự thử - Yêu cầu kê giườ ng, trầ m tĩnh, cặ n kẽ,
thá ch miêu tả tỉ mỉ chi tiết đặ c điểm chiếc
giườ ng→ giải mã đượ c bí mậ t.
- Thô ng minh, trí tuệ, nhạ y bén.
- Thô ng minh, khô n khéo.
 Sự gặ p gỡ củ a hai tâ m hồ n, trí tuệ.
* Sum họp:
- Khi Uy-lit-xơ miêu tả chi tiết, tỉ mỉ chiếc giườ ng đầ y bí mậ t  “bủ n rủ n châ n tay”,
“chạ y lạ i nướ c mắ t chan hò a, ô m lấ y cổ chà ng, hô n lên trá n chà ng”, bà y tỏ lý
do.Hình ả nh: “dịu hiền… mong đợ i”: so sá nh có đuô i dà i  nỗ i vui sướ ng khi gặ p lạ i
chồ ng.
 Pê-nê-lố p là hình tượ ng phụ nữ đầu tiên trong vă n họ c thế giớ i: thủ y chung, sắ t
son vớ i chồ ng, thô ng minh, thậ n trọ ng, khô n ngoan trong cá ch ứ ng xử , bả n lĩnh cao.
Câu 5: Nhân vật Uy-lit-xơ
Uy-lit-xơ nổ i tiếng là ngườ i xả o trí, nhờ trí tuệ Uy-lit-xơ đã giú p quâ n Hi Lạ p
thắ ng lợ i trong trậ n chiến thà nh Tơ-roa. Thử thách nà ng Pê-nê-lố p đưa ra là thử
thá ch cuố i cù ng cũ ng là thử thá ch khó nhấ t, Uy-lit-xơ đã vượ t qua thử thách để
đoà n tụ vớ i gia đình.
- Đẹp như mộ t vị thầ n (ngườ i kể chuyện).
- Nổ i tiếng là ngườ i khô n ngoan (con trai).
- Có trong đầ u nhữ ng ý nghĩ rấ t khô n (nhũ mẫ u).
 Phẩ m chất củ a ngườ i anh hù ng.
- Trướ c sự lạ nh nhạ t củ a vợ : nhẫ n nạ i, cao quý, cườ i.
- Khi nhậ n ra nhau: “Uy-lit-xơ” khô ng chù ng bướ c trướ c nguy hiểm “ô m lấ y vợ ,
khó c dầ m dề”, đoà n tụ sau 20 nă m.
 Uy-lit-xơ là con ngườ i anh hù ng, là biểu tượ ng cho sứ c mạ nh về trí tuệ củ a con
ngườ i. Đặ c biệt là tình cả m sâ u nặ ng vớ i gia đình, quê hương.
Câu 6: Ý nghĩa văn bản
Ca ngợ i sứ c mạ nh kì diệu củ a trí tuệ Hi Lạ p cổ đạ i và khá t vọ ng đấ u tranh bả o
vệ hạ nh phú c gia đình.
Câu 7: Đặc sắc nghệ thuật
- Miêu tả tâ m lí củ a nhâ n vậ t mộ t cá ch chi tiết, cụ thể.
- Lố i so sá nh có đuô i dà i rấ t sinh độ ng, già u hình ả nh, mang đặ c trưng củ a sử thi.
- Ngô n ngữ trong sá ng, hà o hù ng, giọ ng điệu kể chuyện chậ m rã i, tha thiết.
B. LÀM VĂN
14
1. Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp nhân vật Pê-nê-lốp trong Uy-lit-xơ trở
về.
Gợi ý
* Mở bài:
- Giớ i thiệu tá c giả , tác phẩ m, vị trí đoạ n trích
- Sơ lượ c về vẻ đẹp Pê-nê-lố p
* Thân bài:
- Hoà n cả nh Pê-nê-lố p
+ Thá i độ thậ n trọ ng
- Tâ m trạ ng Pê-nê-lố p khi nghe nhủ mẫu bá o tin
- Khi gặ p Uy-lit-xơ
+ Phép thử là chiếc giườ ng bí mậ t
* Kết bài: Khẳ ng định vẻ đẹp củ a nhâ n vậ t.
2. Vẻ đẹp tâm hồn và trí tuệ của người Hi Lạp thể hiện qua cảnh đoàn tụ
gia đình của Uy-lít-xơ trong Uy-lít-xơ trở về (Trích Ô-đi-xê- sử thi Hi
Lạp).
Gợi ý
* Mở bài:
- Giớ i thiệu tá c giả , tác phẩ m, vị trí đoạ n trích
- Nêu yêu cầu củ a đề bài
* Thân bài:
- Khú c ca XXIII- cuộ c gặ p gỡ giữ a Uy-lit-xơ và Pê nê lô p sau 20 nă m xa cá ch.
- Tình huố ng thử thách đặ c sắ c giú p ta nhậ n ra phẩ m chấ t cao quý củ a con ngườ i Hi
Lạ p.
- Tình huố ng thử thách gắ n vớ i xung độ t tâ m trạ ng củ a Pê nê lô p
- Tính cá ch Pê nê lô p
- Tính cá ch Uy-lit-xơ
- Cuộ c gặ p gỡ cả m độ ng củ a hai nhâ n cách cao đẹp
- Nghệ thuậ t sử thi khoa trương phó ng đạ i là m rõ tầ m vó c ngườ i anh hù ng.
- Hình tượ ng Uy-lit-xơ và Pê nê lô p tiêu biểu cho vẻ đẹp và tinh thầ n thờ i đạ i sử thi.
* Kết bài: Cả m nhậ n chung về vẻ đẹp tâ m hồ n và trí tuệ củ a ngườ i Hi Lạ p qua hai
nhâ n vậ t. 
Baøi 6: Taám Caùm
(Truyện cổ tích)
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Đặc trưng của truyện cổ tích
Có ba nộ i dung:
- Phâ n loạ i truyện cổ tích thầ n kì: Cổ tích thầ n kì, cổ tích loà i vậ t và cổ tích sinh hoạ t.
- Đặ c trưng củ a cổ tích thầ n kì: Sự tham gia củ a các yếu tố thầ n kì và o sự phá t triển
củ a truyện; thể hiện ướ c mơ củ a nhâ n dâ n về hạ nh phú c gia đình, cô ng bằ ng xã hộ i,
về phẩ m chấ t và nă ng lự c tuyệt vờ i củ a con ngườ i.
- Tấm Cám thuộ c cổ tích thầ n kì. Đâ y là kiểu truyện phổ biến trên thế giớ i: Lọ Lem
(Phá p), Cô Tro Bếp (Đứ c), Con cá và ng (Thá i Lan)...
2. Mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám
a. Mâu thuẫn xoay quanh quyền lợi vật chất và tinh thần trong cuộc sống gia
đình thường ngày
- Tấ m là cô gái mồ cô i cả cha lẫ n mẹ, phả i ở vớ i dì ghẻ. Tấ m phả i là m việc suố t ngà y
đêm.
- Tấ m vừ a chă m chỉ hiền là nh vừ a cả tin châ n thậ t:
15
+ Khi cá i yếm đỏ tưở ng chừ ng về tay, thì bị Cá m lừ a lấ y mấ t hết tép trong giỏ . Phả n
ứ ng củ a Tấ m là ngồ i khó c.
+ Bụ t cho cá bố ng, mẹ con Cá m lừ a bắ t giết thịt. Tấ m cũ ng chỉ biết khó c.
+ Khô ng đượ c đi xem hộ i, lạ i cò n phả i nhặ t thó c, gạ o ra riêng khi mẹ Cá m đã trộ n
lẫ n. Tấ m cũ ng chỉ khó c.
- Truyện đã mượ n yếu tố kì ảo để giải quyết, cứ mỗ i lầ n Tấ m ô m mặ t khó c thì Bụ t
lạ i xuấ t hiện để an ủ i phù trợ :
+ Tấ m mấ t yếm đà o, Bụ t cho cá bố ng
+ Tấ m mấ t cá bố ng, Bụ t cho cơ hộ i đổ i đờ i
+ Tấ m bị hắ t hủ i, tướ c bỏ khá t khao giao cả m vớ i mọ i ngườ i, Bụ t cho chim sẻ nhặ t
giú p thó c gạ o, Tấ m có quầ n á o đẹp đi dự hộ i và thà nh Hoà ng hậ u.
- Tấ m từ cô gái nghèo mồ cô i trở thà nh Hoà ng hậ u. Đó là thể hiện triết lí "ở hiền gặ p
là nh". Đâ y là quan niệm phổ biến đượ c thể hiện trong các truyện cổ tích thầ n kì ở
Việt Nam
Nhưng con đườ ng đó khô ng dễ dà ng đơn giả n mà phả i qua quá trình đấ u tranh
quyết liệt, già nh giậ t hạ nh phú c.
b. Mâu thuẫn vì quyền lợi xã hội
- Từ đoạ n truyện về cá i chết củ a Tấ m trở đi, phả n á nh mâu thuẫ n vì quyền lợ i xã hộ i
(mặ c dù cò n mờ nhạ t nhưng vấ n đề về địa vị và quyền lợ i đẳ ng cấ p đã đượ c đặ t ra)
- Mẹ con Cá m vớ i sự tà n nhẫ n độ c ác luô n luô n muố n chiếm đoạ t nhữ ng gì thuộ c về
Tấ m, muố n tiêu diệt Tấ m đến cù ng.
- Tấ m trả i qua bố n kiếp hồ i sinh: chim và ng anh, cay xoan đào, khung cử i, quả thị.
-Sau khi bị mẹ con Cá m chặ t cây, Tấ m bị chết. Mộ t cô Tấ m hiền là nh lương thiện
ngã xuố ng, mộ t cô Tấ m mạ nh mẽ quyết liệt số ng dậ y:
+ Và ng Anh bị giết, Tấ m hoá thà nh câ y xoan đà o toả má t cho vua.
+ Xoan đà o bị chặ t là m khung cử i, khung cử i lên tiếng tuyên chiến vớ i kẻ thù .
+ Khung cử i bị đố t lạ i mọ c lên câ y thị. Mộ t quả thị thơm ngá t trên câ y.
- Đó là nhữ ng vạ t Tấ m gử i gắ m kinh hồ n, cũ ng là nhữ ng gì bình dị thâ n thương
trong cuộ c số ng đờ i thườ ng. Đó là nhữ ng hình ả nh tạ o thẩ m mĩ cho truyện.
- Thá i độ phả n khá ng củ a Tấ m ngà y cà ng cao. Lú c đầ u chỉ biết ô m mặ t khó c (Tấ m ý
thứ c đượ c nỗ i khổ củ a mình, nhưng bấ t lự c)
Ở phầ n sau, cuộ c đấ u tranh rấ t quyết liệt, nhưng Tấ m khô ng khó c bao giờ và cũ ng
khô ng thấ y Bụ t xuất hiện. Nhâ n dâ n lao độ ng muố n qua nhâ n vậ t Tấ m thể hiện ý
thứ c củ a mình: Muố n có hạ nh phú c con ngườ i phả i tự già nh giậ t và giữ lấ y thì hạ nh
phú c ấ y mớ i bền lâ u.
3. Ý nghĩa quá trình biến hoá của Tấm
- Thể hiện sứ c số ng mã nh liệt củ a Tấ m
- Đâ y chính là nguyên nhâ n quan trọ ng nhấ t tạ o nên chiến thắ ng cuố i cù ng. Tất
nhiên có sự phù trợ củ a Bụ t. Thự c ra chiến thắ ng trong truyện cổ tích là chiến thắ ng
củ a niềm mơ ướ c chứ khô ng phả i chiến thắ ng trong đờ i thự c. Vì thế nhâ n vậ t chính
luô n luô n nhậ n đượ c sự phù trợ củ a cá c lự c lượ ng siêu nhiên.
- Tuy nhiên, có mộ t điểm đá ng lưu ý: Bụ t chỉ can thiệp và o cuộ c đờ i Tấ m khi cô
đang cò n là mộ t cô gái ngâ y thơ, trong trắ ng và yếu đuố i. Giai đoạ n biến hoá về sau
củ a Tấ m, ta khô ng cò n thấ y Bụ t xuất hiện nữ a. Vai trò củ a Bụ t chấ m dứ t khi Tấ m
thự c sự bướ c và o cuộ c đấ u tranh già nh lạ i sự số ng. Tính tích cự c chủ độ ng củ a nhâ n
vậ t Tấ m thể hiện ở điểm nà y.
+ Cô Tấ m biến thà nh quả thị và bướ c ra từ quả thị là mộ t chi tiết mang tính thẩ m nĩ.
Qua mấ y kiếp phong trầ n, Tấ m trở lạ i là m ngườ i, khô ng lam lũ nghèo hèn, khô ng
cao sang quyền quý mà vẫ n bình dị như xưa. Trở lạ i vớ i cuộ c số ng bên bà lã o hà ng
nướ c, Tấ m dườ ng như đã trở lạ i chính mình và là m lạ i cuộ c đờ i.
16
Về phương diện kết cấu, Tấ m bướ c ra từ quả thị trở lạ i là m ngườ i đó ng vai trò kết
thú c mộ t tiến trình củ a truyện cổ tích để bắ t đầu mộ t tiến trình mớ i
B. LÀM VĂN
Đề 1:
Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm đã suy ngẫm về nhân vật cô Tấm:
“Dẫu phải khi cay đắng dập vùi,
Rằng cô Tấm vẫn về làm hoàng hậu”
(Mặt đường khát vọng)
Từ truyện “Tấm Cám”, em hãy trình bày suy nghĩ về ý thơ trên.
Gợi ý
1) Mở bài:
- Giớ i thiệu tác phẩ m, giá trị tác phẩ m: Tác phẩ m đã đượ c chuyển thể thà nh
chèo, cả i lương, nhạ c kịch, đồ ng thờ i cũ ng là mộ t nguồ n đề tài củ a thơ và
nhạ c họ a, cũ ng như hình ả nh củ a cô Tấ m hiền là nh nết na đã đi và o lò ng
ngườ i Việt Nam từ bao đờ i nay.
- Giớ i thiệu yêu cầu củ a đề.
2) Thân bài:
a) Giới thiệu thân phận cô Tấm:
- Tấ m là mộ t cô gái mồ cô i, số ng vớ i dì ghẻ là mẹ củ a Cá m.
- Cuộ c đờ i Tấ m rất vấ t vả , khổ cự c do bị mẹ con Cá m hà nh hạ , bó c lộ t.
- Cô Tấ m là phậ n gá i, vừ a là trẻ mồ cô i, vừ a là con riêng cho nên cái khổ củ a
Tấ m cà ng chồ ng chấ t.
b) Phân tích những mâu thuẫn, những “cay đắng dập vùi" mà cô Tấm
phải trải qua:
- Từ khi cò n ở nhà đến khi cô Tấ m đượ c là m hoà ng hậ u. Mâ u thuẫ n sau cao
hơn mâ u thuẫ n trướ c, từ mâ u thuẫ n nhỏ đến mâ u thuẫ n gay gắ t khô ng thể
dung hò a.
- Việc đượ c nhậ n phầ n thưở ng là chiếc yếm vải đỏ nếu ai bắt đucợ nhiều tô m
tép.
Cô Tấ m vố n chă m chỉ, chịu thương, chịu khó chẳ ng mấ y chố c đã bắ t đượ c đầ y
giỏ nhưng bị Cá m lừ a cướ p hết thà nh quả mộ t cách trắ ng trợ n.
 Cô Tấ m chỉ biết khó c và cam chịu.
- Sự việc mẹ con Cá m giết Bố ng: Tấ m cũ ng lạ i ngồ i khó c vì mấ t đi ngườ i bạ n an
ủ i, thâ n thiết và gầ n gũ i trong cá i thế giớ i mà cô Tấ m chỉ đơn độ c mộ t mình.
- Việc đi xem hộ i: Tấ m khô ng đượ c sắ m sử a quầ n áo đẹp như Cá m đã đà nh mà
dì ghẻ khô ng muố n Tấ m đượ c đi nên trộ n mộ t đấu thó c vớ i mộ t đấu gạ o bắ t
Tấ m phả i nhặ t xong rồ i mớ i đi => mẹ con Cá m cố ý vù i dậ p, đà y đọ a, ngă n
khô ng cho cô vui chơi như bao ngườ i khác => cô Tấ m cũ ng chỉ biết khó c tủ i
thâ n.
- Việc thử già y và là m vợ vua: Bụ t đã giú p Tấ m đượ c đi trẩ y hộ i và chỉ có mình
Tấ m thử vừ a chiếc già y vua nhặ t đượ c -> Mẹ con Cá m hằ n họ c, ghen ghét.
 Những lần hóa thân của Tấm:
Tấ m về giỗ cha: dì ghẻ lậ p mưugiết Tấ m và cướ p cả hạ nh phú c củ a Tấ m.
Cô Tấ m chết đi hó a thà nh chim và ng anh, thà nh câ y xoan đào, thà nh khung
cử i, thà nh câ y thị => do mẹ con Cá m cố tình tiêu diệt đến cù ng.
- Mâ u thuẫ n giữ a Tấ m và mẹ con Cá m khô ng thể dung hò a => Cô Tấ m ngà y
cà ng mạ nh mẽ và đấu tranh quyết liệt hơn để già nh quyền lợ i, hạ nh phú c cho
mình.
c) Tấm thành Hoàng hậu và con đường giành lại hạnh phúc của Tấm:
17
- Nhờ chă m chỉ, hiền là nh, lương thiện, Tấ m đượ c Bụ t giú p đỡ và trở thà nh
Hoà ng hậ u.
- Khi bị cướ p đoạ t hạ nh phú c, Tấ m đã vù ng lên mạ nh mẽ, đấ u tranh quyết liệt
để già nh thắ ng lợ i.
3) Kết bài:
- Cô Tấ m tiêu biểu cho nhữ ng phẩ m chấ t tố t đẹp củ a ngườ i phụ nữ Việt Nam
(chịu thương, chịu khó , siêng nă ng, chă m chỉ…)  Khẳ ng định ý thơ củ a nhà
thơ Nguyễn Khoa Điềm.
- Rút ra bài học: Đạ o lý ở hiền gặ p là nh, á c giả ác bá o, số ng lạ c quan, có niềm
tin và o chính nghĩa, biết số ng hướ ng thiện, trá nh xa cái ác.

Đề 2: Sách giáo khoa văn học 10, tập một (Nxb. Giáo dục, 2004) có nhận xét về
truyện cổ tích thần kì: “Các yếu tố thần kỳ tham gia vào cốt truyện để giúp
những nhân vật bất hạnh thay đổi số phận. Người em út, người con riêng,
người mồ côi, người đi ở, người xấu xí nhờ có sự hư cấu kì ảo này cuối cùng
đều được hưởng hạnh phúc”.
Ý kiến của em về nhận xét trên như thế nào?
Gợi ý

I. Mở bài:
Giớ i thiệu vấ n đề
II. Thân bài:
a. Giả i thích ý kiến đượ c nêu trong sá ch giá o khoa:
- Truyện cổ tích thần kỳ là gì?
Truyện cổ tích thầ n kỳ là truyện dù ng yếu tố thầ n kỳ để dẫ n dắ t cố t truyện.
Trong truyện cổ tích thầ n kỳ, thế giớ i trầ n tụ c và thế giớ i siêu nhiên, nhâ n vậ t
trầ n tụ c và nhâ n vậ t siêu nhiên quan hệ qua lạ i vớ i nhau tạ o thà nh mộ t thế
giớ i cổ tích huyền ảo và thơ mộ ng.
- Yếu tố thần kỳ trong truyện cổ tích:
+ Nhâ n vậ t thầ n kỳ: Thầ n, tiên, bụ t, ma quỷ, chằ n tinh…
+ Con vậ t thầ n kỳ: Phượ ng hoà ng, và ng anh, ác điểu…
+ Đồ vậ t thầ n kỳ: Cò n gọ i là vậ t thiêng, gồ m: gậ y thầ n, niêu cơm thầ n, sá ch
ướ c…
+ Sự việc thầ n kỳ: Qủ a thị biến thà nh cô gái, ngườ i biến thà nh khỉ, ngườ i biến
thà nh chim…
- Nộ i dung ý kiến: Thế giớ i hiện thự c và thế giớ i thầ n kỳ, nhâ n vậ t hiện thự c và
nhâ n vậ t thầ n kỳ quan hệ qua lạ i vớ i nhau, tạ o thà nh mộ t thế giớ i cổ tích
huyền ả o và thơ mộ ng. Cá c yếu tố thầ n kỳ có vai trò quan trọ ng trong việc
giú p nhâ n vậ t bấ t hạ nh thay đổ i số phậ n, đạ t đượ c ướ c mơ củ a mình.
b. Bình:
- Đâ y là mộ t nhậ n xét đú ng, khá i quát đượ c đặ c trưng nghệ thuậ t cơ bả n củ a
truyện cổ tích thầ n kỳ.
- Truyện cổ tích thầ n kỳ nà o cũ ng có nhữ ng yếu tố thầ n kỳ (khá c vớ i truyện cổ
tích sinh hoạ t, truyện cổ tích loài vậ t…)
- Dẫ n chứ ng:
+ Truyện: Tấm Cám, Sọ Dừa, Chử Đồng Tử, Cây khế, Lấy vợ cóc, Cây tre trăm
đốt…
+ Khi phâ n tích dẫ n chứ ng cầ n chú ý chọ n lọ c yếu tố thầ n kỳ ở mỗ i truyện
mang tính tiêu biểu; tậ p trung dẫ n chứ ng theo yêu cầu củ a đề.
18
- Vì sao truyện cổ tích cần có yếu tố thần kỳ?
+ Truyện cổ tích ra đờ i trong xã hộ i phong kiến, có sự phâ n chia giai cấ p,
nhiều á p bứ c, bấ t cô ng, nhữ ng ngườ i có số phậ n bấ t hạ nh bao giờ cũ ng chiếm
số đô ng.
+ Trong thự c tế hà ng nghìn nă m, nhữ ng ngườ i bấ t hạ nh trong xã hộ i phong
kiến khó thay đổ i đượ c số phậ n củ a mình. Vì thế, họ gử i gắ m ướ c mơ và o
truyện cổ tích. Yếu tố thầ n kỳ nhằ m giải quyết mâ u thuẫ n trong cuộ c số ng,
biến ướ c mơ thà nh sự thậ t, tạ o nên mộ t thế giớ i kỳ ả o, huyền diệu.
c. Luậ n:
- Vai trò của yếu tố thần kỳ:
+ Trừ ng phạ t kẻ ác
+ Phá t triển cố t truyện
+ Tạ o vẻ đẹp huyền ả o, sự hấ p dẫ n, lã ng mạ n.
- Yếu tố thần kì mang tính quan niệm: Khi sá ng tạ o ra yếu tố thầ n kỳ, dâ n gian
đã có sự câ n nhắ c: Yếu tố thầ n kỳ chỉ hỗ trợ ngườ i bấ t hạ nh nhưng có đạ o
đứ c, hiền là nh, châ n thậ t. Điều nà y thể hiện quan niệm đạ o lý tố t đẹp củ a dâ n
tộ c ta.
III. Kết bài:
Khẳ ng định lạ i vấ n đề


Baøi 7: Tam ñaïi con gaø – Nhöng noù phaûi baèng


hai maøy
TAM ĐẠI CON GÀ
Câu 1: Tìm mâu thuẫn trái tự nhiên của nhân vật thầy đồ?
Tá c giả dâ n gian đưa ra mộ t châ n lí khá phổ biến: “xấu hay là m tố t, dố t hay
nó i chữ ” để khẳ ng định thầ y đồ nà y dố t nhưng lạ i khoe mình là giỏ i.
+ Dố t đến mứ c chữ tố i thiểu trong sách cũ ng khô ng biết
+ Dố t nhưng tự cho mình là giỏ i (sau khi khấ n thổ cô ng)
+ Khi biết mình dố t thì tìm cách chố ng chế
Như vậ y, mâ u thuẫ n trái tự nhiên ở đâ y là dố t >< giấu dố t cà ng ra sứ c che đậ y
thì bả n chất dố t ná t cà ng bị lộ tẩ y
Câu 2: Ý nghĩa phê phán của truyện
- Phê phá n thó i giấ u dố t – mộ t tậ t xấ u có thậ t trong mộ t bộ phậ n nhâ n dâ n. Ý
nghĩa phê phá n đó toá t lên từ hà nh độ ng tớ i tứ c cườ i củ a anh thầ y đồ đã dố t
mà cò n muố n giấ u dố t, nhưng cà ng cố giấ u dố t thì cà ng lộ rõ .
- Đằ ng sau đó cò n ngầ m ý khuyên ră n mọ i ngườ i – nhấ t là nhữ ng ngườ i đi họ c
– chớ nên giấu dố t, hã y mạ nh dạ n họ c hỏ i khô ng ngừ ng.
-
NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY
Câu 1: Phân tích tính kịch tính trong đoạn “Cải vội xòe năm ngón tay…bằng
hai mày?”
Quan hệ nhâ n vậ t: Giữ a Cải và thầ y Lý là mố i quan hệ dà n xếp (Cả i đú t ló t cho
Lý). Song mâ u thuẫ n lạ i độ t ngộ t xuất hiện khi thầ y Lý tuyên bố đá nh Cả i, mà n kịch
bắ t đầu diễn ra. Mộ t bên chủ độ ng, cò n bên kia lạ i bị độ ng. Mộ t bên xin xét lạ i, mộ t
bên cứ kết á n. Quan trọ ng nhấ t là câu kết luậ n củ a thầ y Lý (phả i và bằ ng hai) vạ ch
trầ n thủ đoạ n “đò n xó c hai đầu”.
Ngô n ngữ trong truyện:
19
Lẽ phả i – xò e nă m ngó n tay.
Lẽ phả i đượ c nhâ n đô i – xò e nă m ngó n tay trái ú p lên nă m ngó n tay mặ t
Ngô n ngữ bằ ng lờ i nó i là ngô n ngữ cô ng khai, nó i cho tấ t cả nhữ ng ngườ i có mặ t
nghe “ngô n ngữ ” bằ ng độ ng tá c là thứ ngô n ngữ “mậ t|, chỉ có ngườ i trong cuộ c
(thầ y Lý và Cả i) mớ i hiểu đượ c.
Sự bấ t đồ ng giữ a hai “ngô n ngữ ” nà y đượ c thố ng nhấ t lạ i vớ i nhau, cù ng có giá trị
như nhau: Lẽ phả i đượ c tính bằ ng ký hiệu củ a tiền.
Câu 2: Nêu giá trị của truyện?
Tố cá o nhữ ng tên tham quan. Lẽ phả i đố i vớ i thầ y Lý ở đâ y là tiền, tiền quyết
định lẽ phả i.
Phê phá n tệ nạ n đú t ló t trong xã hộ i
Câu 3: Phân tích nghệ thuật gây cười qua lời nói của thầy Lý ở cuối truyện?
“Phả i” và “phả i bằ ng hai mà y” là hình thứ c chơi chữ độ c đá o ở truyện cườ i
nà y. Phả i là từ chỉ tính chấ t nhưng lạ i đượ c dung kết hợ p vớ i từ chỉ số lượ ng, tạ o ra
nhậ n thứ c về sự bấ t hợ p lý trong tư duy ngườ i nghe. Tuy nhiên điều nà y lạ i có vẻ
rấ t hợ p lý khi ta liên tưở ng đến nă m đồ ng và mườ i đồ ng tiền đú t ló t củ a Ngô và Cải.
- Lờ i nó i củ a thầ y Lý vừ a vô lý vừ a hợ p lý. Vô lý trong xử kiện nhưng lạ i hợ p lý
trong mố i quan hệ thự c giữ a cá c nhâ n vậ t. Thầ y lý đã dù ng cá i hợ p lý thay thế
cho cá i vô lý và đó cũ ng thể hiện mộ t cách sinh độ ng, hài hướ c bả n chất tham
nhũ ng củ a mình. Tiếng cườ i bậ t ra khi ta nhậ n thứ c đượ c cả hai ý nghĩa nà y.


Baøi 8: Ca dao than thaân, yeâu thöông tình nghóa
Câu 1: Những điểm chính về nội dung và nghệ thuật của ca dao?
- Về nội dung: ca dao diễn tả đờ i số ng tâ m hồ n, tư tưở ng, tình cả m củ a ngườ i
dâ n lao độ ng trong cá c quan hệ gia đình, xã hộ i, đấ t nướ c.
- Về nghệ thuật: là sá ng tá c tậ p thể củ a nhâ n dâ n. Ca dao là tiếng nó i cộ ng đồ ng,
lờ i ca dao thườ ng ngắ n, phầ n lớ n đặ t theo thể lụ c bát hoặ c lụ c bá t biến thể, ngô n
ngữ gầ n gũ i vớ i lờ i nó i hằ ng ngà y, giàu hình ả nh so sá nh, ẩ n dụ và đặ c biệt là lỗ i
diễn đạ t bằ ng mộ t số cô ng thứ c mang đậ m sắc thá i dâ n gian.
Câu 2: Bài ca dao 1 mở đầu bằng “Thân em như…” với âm điệu xót xa,
ngậm ngùi. Người than thân là ai và thân phận họ như thế nào?
- Đâ y là lờ i than thâ n củ a ngườ i phụ nữ trong xã hộ i phong kiến. Cách mở đầ u
như vậ y khiến lờ i than thêm ngậ m ngù i, xó t xa, có tác dụ ng nhấ n mạ nh, gâ y sự
chú ý đố i vớ i ngườ i nghe, ngườ i đọ c. Ca dao có mộ t hệ thố ng các bài ca dao
thườ ng mở đầ u bằ ng “Thâ n em như…” đượ c xem là “lờ i chung” củ a ngườ i phụ
nữ trong xã hộ i cũ .
- Ngườ i phụ nữ ý thứ c đượ c sắ c đẹp, tuổ i xuâ n và giá trị củ a mình nhưng số
phậ n lạ i chô ng chênh khô ng biết “vào tay ai”, khô ng khá c mộ t mó n hà ng để mua
bá n. Nỗ i đau xó t nhấ t củ a nhâ n vậ t trữ tình trong lờ i than thâ n chính là ở chỗ khi
ngườ i con gái ở tuổ i đẹp nhấ t củ a đờ i mình thì nỗ i lo về thâ n phậ n lạ i ậ p đến vớ i
họ . Sự đố i lậ p giữ a hai dò ng thơ đã cho ta thấ m thía nỗ i lo và nỗ i đau đó .
Câu 3: Nêu những biện pháp nghệ thuật mà ca dao thường sử dụng?
Sự lặ p lạ i mô thứ c mở đầ u bà i ca: “Thân em như…”
Các hình ả nh ẩ n dụ đã thà nh biểu tượ ng trong ca dao: chiếc cầu, tấ m khă n,
ngọ n đèn, gừ ng cay-muố i mặ n…
Hình ả nh so sá nh (lấ y từ trong cuộ c số ng đờ i thườ ng: tấ m lụ a đà o, gừ ng-
muố i…)
Thể lụ c bá t, thể 4 chữ , thể song thất lụ c bá t, thể hỗ n hợ p.
20
Câu 4 (chương trình nâng cao): Bà i 1, 2, 3 là lờ i củ a ai nó i vớ i ai? Cả 3 bà i có
điểm nà o giố ng nhau? Hã y phâ n tích cá i hay củ a nhữ ng hình ả nh trong 3 bài?
Điểm chung: diễn tả ướ c muố n trong tình bạ n, tình yêu củ a các chà ng trai và cô
gái; giố ng nhau về hình thứ c nghệ thuậ t: hình ả nh con sô ng, chiếc cầu, cô ng thứ c
ngô n từ “ướ c gì…”...v…v…
Phân tích cái hay của hình ảnh nghệ thuật:
+ “Cô kia đứ ng ở bên sô ng” là hình ả nh thự c nhưng con sô ng để bắc chiếc cầu
“cà nh hồ ng” thì khô ng có thự c, cũ ng khô ng có thự c con sô ng “rộ ng mộ t gang”.
Chiếc cầu-cành hồng, chiếc cầu-dải yếm đều khô ng có trong thự c tế. Song, cái
hay củ a các bà i ca dao lạ i chính là ở nhữ ng cá i khô ng có thự c ấ y và tình ý mà
chú ng gợ i lên.
Chiếc cầu-cành hồng: là chiếc cầ u tình yêu đượ c thể hiện rất đẹp, rấ t tinh
nghịch và tinh tế.
Ở bà i 2, là niềm mong mỏ i đượ c gầ n nhau, cô gá i mong con sô ng chỉ “rộ ng mộ t
gang” để bắc chiếc cầ u đó n chà ng trai bằ ng dải yếm mềm mạ i mang hơi ấ m, nhịp
đậ p trái tim đầ y yêu thương. Ướ c muố n táo bạ o nhưng cũ ng đằ m thắ m, đầ y nữ
tính.
Ở bài 3: ướ c muố n hó a thâ n để luô n đượ c gầ n ngườ i yêu củ a chà ng trai.
Câu 5: (nâng cao) vì sao ca dao thường mượn hình ảnh “cây đa, bến nước,
con đò” để diễn tả tình cảm của con người?
- Đâ y là nhữ ng hình ả nh thâ n quen, để lạ i ấ n tượ ng rấ t sâ u sắc trong lò ng ngườ i
ở là ng quê Việt Nam
- Đâ y là nhữ ng hình ả nh luô n gắ n bó vớ i nhau, có đặ c tính phù hợ p vớ i ý nghĩa
ướ c lệ tượ ng trưng mà chú ng thể hiện.
- Trong hai bà i ca dao nà y, cây đa và bến đò (cố định) biểu trưng cho ngườ i ở
lạ i; khách bộ hành, con đò (di chuyển) biểu trưng cho hình ả nh ngườ i ra đi.
LÀM VĂN
Đề 1: Suy nghĩ của em về tình cảm thương nhớ trong bài ca dao “Khăn thương
nhớ ai”
Gợi ý
Mở bài:
+ Giớ i thiệu khá i quát về ca dao, bài “Khă n thương nhớ ai”
+ Nêu vấ n đề: Tình cả m thương nhớ .
Thân bài:
- Đâ y là nỗ i niềm thương nhớ củ a cô gái đố i vớ i ngườ i yêu đọ ng lạ i trong cá c
biểu tượ ng là tấ m khă n, đèn, mắ t.
- Ở bà i ca dao nà y, khăn, đèn đã đượ c nhâ n hó a, cò n mắ t là phép hoá n dụ để
nó i về nhâ n vậ t trữ tình. Cô gá i hỏ i khă n, hỏ i đèn, hỏ i mắ t, cũ ng chính là tự
hỏ i lò ng mình.
- Hình tượ ng cá i khă n đượ c nhắ c đến nhiều nhấ t vì nó thườ ng là vậ t trao
duyên, vậ t kỉ niệm gợ i nhớ ngườ i đà ng xa. Nó luô n luô n quấ n quýt bên ngườ i
con gá i.
- Sự lặ p lạ i hình tượ ng khă n và điệp khú c “Thương nhớ ai” là cho nỗ i nhớ
thêm triền miên, da diết, sự vậ n độ ng trá i chiều “xuống, lên, rơi, vắt” thể
hiện mộ t tâ m trạ ng ngổ n ngang tră m mố i tơ vò . Nỗ i nhớ dẫ n đến cả nh khó c
thầ m “Khă n chù i nướ c mắ t”.
- Hình ả nh ngọ n đèn là nỗ i nhớ theo thờ i gian: Nhớ từ ngà y sang đêm.
- Cuố i cù ng là đến đô i mắ t, đến đâ y như khô ng kìm lò ng đượ c nữ a, cô gái hỏ i
trự c tiếp lò ng mình.
21
- Cả bà i ca dao là câu hỏ i khô ng lờ i đá p nhưng câu trả lờ i nằ m trong điệp khú c
“Thương nhớ ai”. Nhữ ng câu hỏ i khô ng có câu trả lờ i liên tiếp cấ t lên như
nén chặ t nỗ i thương nhớ trong lò ng, cuố i cù ng trà o ra bằ ng niềm lo â u cho
hạ nh phú c lứ a đô i:
“Đêm qua em những lo phiền
Lo vì một nỗi không yên một bề”
- Hạ nh phú c lứ a đô i củ a họ thườ ng bấ p bênh vì tình yêu tha thiết đâu đã dẫ n
đến hô n nhâ n cụ thể nên vẫ n lo sợ .
Kết bài: Khá i quá t nộ i dung và nghệ thuậ t củ a bài ca dao.

Đề 2: “Ca dao yêu thương, tình nghĩa là những bài ca diễn tả tình cảm yêu
thương, ân tình, nghĩa tình như tình cảm gia đình, bạn bè, tình yêu lứa đôi...”
(Bùi Mạnh Nhị). Hãy phân tích một số bài ca dao đã được học để chứng minh
nhận định trên.
Gợi ý
Mở bài:
+ Giớ i thiệu khá i quát về ca dao.
+ Chủ đề: yêu thương tình nghĩa trong ca dao.
Thân bài:
- Yêu thương tình nghĩa đượ c thể hiện qua ướ c muố n gặ p gỡ , thương yêu
trong tình bạ n, tình yêu củ a các chà ng trai, cô gái: “Uớc gì sông rộng một
gang/ Bắc cầu dải yếm để chàng sang chơi.”
Cô gá i mong con sô ng chỉ “rộng một gang” để bắc chiếc cầ u đó n chà ng trai
bằ ng dả i yếm mềm mạ i, duyên dá ng mang hơi ấ m, nhịp đậ p trá i tim đầ y yêu
thương. Trong thự c tế khô ng có chiếc cầ u nà o là m bằ ng dả i yếm, mà điều nà y
thể hiện ướ c muố n tá o bạ o nhưng đầ m thấ m củ a cô gá i.
- Yêu thương tình nghĩa thể hiện qua tâ m trạ ng thương nhớ ngườ i yêu:
“Khăn thương nhớ ai

Lo vì một nỗi không yên một bề”
- Cô gá i hỏ i khă n, hỏ i ngọ n đèn, hỏ i đô i mắ t nhưng cũ ng chính là hỏ i lò ng mình.
Cô nhớ thương đến rơi nướ c mắt, khô ng ngủ đượ c và cả nhữ ng lo phiền cho
ngườ i mình yêu.
- Yêu thương tình nghĩa thể hiện qua sự gắ n bó thủ y chung:
“Muối ba năm muối đang còn mặn

Có xa nhau đi nữa cũng ba vạn sáu ngàn ngày mới xa.”
- Hương vị củ a “Muối-Gừng” đã trở thà nh hương vị củ a tình ngườ i. Qua đó ,
khẳ ng định tiếng nó i tâ m tình, khát vọ ng mã nh liệt về tình nghĩa thủ y chung,
về hạ nh phú c gia đình, nghĩa tình vợ chồ ng bên chặ t.
Kết bài: Khẳ ng định giá trị nộ i dung củ a ca dao nó i chung và ca dao yêu thương
tình nghĩa nó i riêng.


Baøi 9: Xuùy Vaân giaû daïi


(Trích chèo “Kim Nham”)
A.KIẾN THỨC CƠ BẢN
Hã y nêu khá i niệm chèo?

22
Trả lờ i: Chèo là mộ t thể loạ i sâ n khấ u dâ n gian đặ c sắc, sả n phẩ m nghệ thuậ t củ a
nô ng thô n các tỉnh đồ ng bằ ng bắ c bộ . Nghệ thuậ t chèo là nghệ thuậ t tổ ng hợ p, phố i
hợ p nhuầ n nhuyễn giữ a kịch bả n, lờ i há t, độ ng tá c mú a và â m nhạ c.
B. LÀM VĂN
Phâ n tích tâ m trạ ng Xú y Vâ n trong đoạ n trích “Xú y Vâ n giả dạ i” (Trích chèo “Kim
Nham”)
 Gợi ý
a. Mở bài:
- Giớ i thiệu loạ i hình chèo.
- Giớ i thiệu vở chèo “Kim Nham” và đoạ n trích “Xú y Vâ n giả dạ i”.
- Giớ i thiệu nhâ n vậ t Xú y Vâ n.
b. Thân bài:
- Giớ i thiệu cuộ c đờ i Xú y Vâ n:
+ Là mộ t cô gái đả m đang, khéo léo, đẹp ngườ i đẹp nết.
+ Có ướ c mơ giả n dị về hạ nh phú c gia đình
+ Lấ y chồ ng, chồ ng lên kinh “dù i mà i kinh sử ”, nà ng ở nhà cô đơn trong cả nh chờ
đợ i.
+ Rơi vào bẫ y tình củ a Trầ n Phương, mộ t gã nhà già u nổ i tiếng phong tình. Sau đó ,
cô trở nên điên loạ n.
- Diễn biến tâ m trạ ng:
+ Tự thấ y mình đã lỡ là ng, dở dang:
“Chả nên gia thấ t thì, về
Ở là m chi mã i cho chú ng chê, bạ n cườ i”
“Tô i cà ng chờ cà ng đợ i cà ng trưa chuyến đò ”
=> Tâ m trạ ng bẽ bà ng cho duyên phậ n.
+ Thấ y mình lạ c lõ ng, vô nghĩa trong gia đình Kim Nham:
“Con gà rừ ng ă n lẫ n vớ i cô ng
Đắ ng cay chẳ ng có chịu đượ c, ứ c!”
+ Thấ t vọ ng giữ a ướ c mơ gia đình hạ nh phú c đầ m ấ m vớ i thự c tạ i chồ ng mả i mê
đèn sá ch, thi cử , bỏ mặ c nà ng mộ t mình cô đơn vớ i gá nh nặ ng gia đình.
. Ướ c mơ: 
“Chờ cho bô ng lú a chín và ng
Để anh đi gặ t, để nà ng mang cơm”
=> Ướ c mơ đẹp, giả n dị, chính đá ng
. Thự c tế: 
Bô ng bô ng dắt, bô ng bô ng díu
Xa xa lắc, xa xa líu
Lá ng giềng ai hay, ứ c bở i xuâ n huyên
+ Bế tắ c, cô đơn, khá t khao hạ nh phú c lứ a đô i nhưng khô ng nhậ n đượ c sự đồ ng
cả m.
“ Con cá rô nằ m vũ ng trâ n châ u
Để cho nă m bả y cầ n câu châ u và o”
+ Mất phương hướ ng, điên dạ i:
“Chiếc trố ng cơm, ai khéo vỗ nên bô ng
Mộ t đà n các cô con gái lộ i sô ng té bèo
Chuộ t đậ u cà nh rà o, muỗ i ấ p cá nh dơi,
Ô ng bụ t kia bẻ cổ con nai. 
Cá i trứ ng gà mà tha con quạ lên ngồ i trên câ y
Ở trong đình có cá i khua, cá i nhô i
Ở trong cá i nó n có cá i kèo, cái cộ t
23
Ở dướ i sô ng có cá i phố bá n bá t
Lên trên biển ta đố n gỗ là m nhà
Con vâ m kia ấ p trứ ng ba ba, 
Cưỡ i con gà mà đi đá nh giặ c!”
=> Mộ t nộ i tâ m phong phú , rố i bờ i, đầ y tính bi kịch.
- Nghệ thuật:
+ Hình ả nh ẩ n dụ đặ c sắ c
+ Điệp ngữ : “Lá ng giềng...xuâ n huyên”
=> Nỗ i cô đơn, khá t khao hạ nh phú c.
+ Lờ i há t ngượ c gợ i sự ngượ c đờ i, trớ trêu.
c. Kết bài:
- Khá i quá t về hình tượ ng nhâ n vậ t.
- Giá trị tác phẩ m.


Baøi 10: Khaùi quaùt vaên hoïc Vieät Nam töø theá
kyû X
ñeán heát theá kyû XIX
I. CÁC BỘ PHẬN CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X – ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
- Gồ m hai bộ phậ n chủ yếu: vă n họ c chữ Há n và vă n họ c chữ Nô m.
- Giai đoạ n cuố i củ a vă n họ c trung đạ i có xuấ t hiện vă n họ c chữ quố c ngữ , nhưng
thà nh phầ n nà y chưa có thà nh tự u đá ng kể.
1. Văn học chữ Hán
Bao gồ m cá c sá ng tác bằ ng chữ Há n củ a ngườ i Việt. Bộ phậ n vă n họ c nà y
ra đờ i sớ m, tồ n tạ i trong suố t quá trình hình thà nh và phá t triển củ a vă n họ c
trung đạ i, bao gồ m cả thơ và vă n xuô i.
Thể loạ i vă n họ c chủ yếu tiếp thu từ vă n họ c Trung Quố c như chiếu, biểu,
hịch, cá o, truyện truyền kì, kí sự , tiểu thuyết, chương hồ i, phú , thơ cổ , thơ
Đườ ng luậ t… Ở thơ hay vă n xuô i, trữ tình hay chính luậ n, tự sự , vă n họ c chữ
Há n đều có nhữ ng thà nh tự u to lớ n.
2. Văn học chữ Nôm
Bao gồ m cá c sá ng tác bằ ng chữ Nô m (chữ viết cổ củ a tiếng Việt dự a và o
chữ Há n mà đặ t ra), xuấ t hiện và o khoả ng cuố i thế kỉ XII. Bộ phậ n nà y ra đờ i
muộ n hơn vă n họ c chữ Há n, tồ n tạ i và phá t triển đến hết thờ i kỳ vă n họ c trung
đạ i.
Thể loạ i chủ yếu là thơ, rấ t ít tác phẩ m vă n xuô i. Có mộ t số thể loạ i vă n
họ c tiếp thu từ vă n họ c Trung Quố c như phú , vă n tế… cò n phầ n lớ n là thể loạ i
vă n họ c dâ n tộ c như ngâ m khú c viết theo thể song thất lụ c bá t, truyện thơ viết
theo thể lụ c bá t, há t nó i viết theo thể thơ khá tự nhiên có kết hợ p â m nhạ c, hoặ c
thể loạ i vă n họ c Trung Quố c đã đuợ c dâ n tộ c hó a như thơ Nô m viết theo thể
Đườ ng luậ t xen lụ c ngô n. Vă n họ c Nô m có nhữ ng thà nh tự u lớ n cả ở thể loạ i trữ
tình lẫ n tự sự .
Sự tồ n tạ i, phá t triển củ a vă n họ c Há n, Nô m cho thấ y hiện tượ ng song ngữ
ở vă n họ c trung đạ i Việt Nam. Hai bộ phậ n vă n họ c nà y khô ng đố i lậ p nhau mà
bổ sung cho nhau trong quá trình phá t triển củ a vă n họ c dâ n tộ c.
II. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
Thờ i kì vă n họ c nà y gồ m bố n giai đoạ n lớ n:
- Giai đoạ n từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV

24
- Giai đoạ n từ thế kỉ XIV đến hết thế kỉ XVII
- Giai đoạ n từ thế kỉ XVIII đến nử a đầu thế kỉ XIX
- Giai đoạ n từ nử a cuố i thế kỉ XIX
1. Giai đoạn từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV
1.1Hoàn cảnh lịch sử
Vă n họ c phá t triển trong hoà n cả nh lịch sử : Dâ n tộ c già nh đượ c quyền
độ c lậ p tự chủ và o cuố i thế kỷ X, lậ p nhiều kì tích trong các cuộ c khá ng chiến
chố ng xâ m lượ c (chố ng Tố ng thế kỉ XI, chố ng quâ n Mô ng – Nguyên thế kỉ XIII).
Sau nhữ ng cuộ c chiến tranh bảo vệ tổ quố c, nhâ n dâ n ta xâ y dự ng đấ t
nướ c trong hò a bình. Chế độ phong kiến Việt Nam nhìn chung đang ở thờ i kì
phá t triển đi lên.
1.2Tình hình văn học
Vă n họ c Việt Nam giai đoạ n nà y có nhữ ng bướ c ngoặ t lớ n:
+ Vă n họ c viết chính thứ c ra đờ i thế kỉ thứ X
+ Sự ra đờ i củ a vă n họ c chữ Nô m vào cuố i thế kỉ XIII
Nhữ ng bướ c ngoặ t nà y mở ra sự phá t triển toà n diện, mạ nh mẽ củ a vă n
họ c dâ n tộ c, bên cạ nh vă n họ c truyền miệng đã có vă n họ c thà nh vă n, bă n cạ nh
vă n họ c chữ Há n đã có vă n họ c chữ Nô m
- Về phương diện nộ i dung:
Xét trên nhữ ng nét lớ n, vă n họ c thế kỉ X – thế kỉ XIV mang nộ i dung yêu
nướ c vớ i â m hưở ng hà o hù ng.
Cá c tác phẩ m như Quốc tộ (Vận nước) củ a sư Đỗ Phá p Thuậ n.Thiên đô chiếu
(Chiếu dời đô) củ a Lí Cô ng Uẩ n, bài thơ thầ n Nam quốc sơn hà (Sông núi nước
nam) đã mở đầ u cho dò ng vă n họ c yêu nướ c.
- Về phương diện nghệ thuậ t
Vă n họ c chữ Há n vớ i cá c thể loạ i tiếp thu từ Trung Quố c có nhữ ng thà nh
tự u to lớ n như vă n chính luậ n (Chiếu dời đô củ a Lý Cô ng Uẩ n, Hịch tướng sĩ củ a
Trầ n Quố c Tuấ n), vă n xuô i viết về lịch sử , vă n hó a (Đại Việt sử ký củ a Lê Vă n
Hưu, Việt điện u linh tập củ a Lý Tế Xuyên…), thơ phú (các sá ng tá c củ a Trầ n
Quang Khả i, Trương Há n Siêu, Phạ m Ngũ Lã o…)
Vă n họ c chữ Nô m đặ t nhữ ng viên gạ ch đầ u tiên trên con đườ ng phá t
triển củ a vă n họ c viết bằ ng ngô n ngữ dâ n tộ c vớ i mộ t số bài thơ, phú .
2. Giai đoạn từ thế kỉ XV đến hết XVII
2.1Hoàn cảnh lịch sử
Giai đoạ n nà y, nhâ n dâ n ta tiếp tụ c là m nên kỳ tích trong cuộ c khá ng
chiến chố ng quâ n Minh ở nữ a đầ u thế kỉ XV, đưa chế độ phong kiến Việt Nam
đạ t tớ i đỉnh cao ở nử a cuố i thế kỷ đó .
Bướ c sang thế kỉ XVI, tuy ở chế độ phong kiến đã có nhữ ng biểu hiện
khủ ng hoả ng dẫ n đến nộ i chiến và đấ t nướ c bị chia cắt, song nhìn chung tình
hình xã hộ i vẫ n ổ n định.
2.2Tình hình văn học
Vă n họ c giai đoạ n nà y có bướ c phá t triển mớ i vớ i nhữ ng thà nh tự u nghệ
thuậ t củ a vă n họ c chữ Nô m. Vă n họ c viết chính thứ c xuất hiện hai thà nh phầ n:
Vă n họ c Há n và vă n họ c Nô m.
- Về phương diện nộ i dung
Vă n họ c giai đoạ n nà y đi từ nộ i dung yêu nướ c mang â m hưở ng hà o hù ng
đến nộ i dung phả n á nh, phê phá n hiện thự c xã hộ i.
Cá c sá ng tác củ a Nguyễn Bỉnh Khiêm, Truyền kì mạn lục củ a Nguyễn Dữ
đã đá nh dấ u sự chuyển hướ ng củ a vă n họ c từ cả m hứ ng ngợ i ca đấ t nướ c, ngợ i

25
ca vương triều phong kiến sang cả m hứ ng phê phá n nhữ ng tệ nạ n xã hộ i, nhữ ng
suy thoá i về đạ o đứ c.
- Về phương diện nghệ thuậ t
Vă n họ c chữ Há n phá t triển vớ i nhiều thể loạ i phong phú , đặ c biệt là
thà nh tự u vă n chính luậ n. Và bướ c trưở ng thà nh vượ t bậ c củ a vă n xuô i vớ i tự
sự (Thánh Tông di thảo tương truyền củ a Lê Thá nh Tô ng, Truyền kì mạn lục củ a
Nguyễn Dữ ).
Vă n họ c chữ Nô m có sự Việt hó a thể loạ i tiếp thu từ Trung Quố c đồ ng
thờ i sá ng tạ o nhữ ng thể loạ i vă n họ c dâ n tộ c.
3. Giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX
3.1Hoàn cảnh lịch sử
Vă n họ c phá t triển trong hoà n cả nh đấ t nướ c có nhiều biến độ ng bở i nộ i
chiến phong kiến và bão tá p củ a phong trào nô ng dâ n khở i nghĩa mà đỉnh cao là
khở i nghĩa Tâ y Sơn.
3.2Tình hình văn học
Vớ i sự phá t triển vượ t bậ c về vă n họ c và có nhiều đỉnh cao nghệ thuậ t,
giai đoạ n nà y trở thà nh giai đoạ n rự c rỡ nhấ t củ a vă n họ c trung đạ i Việt Nam,
đượ c mệnh danh là giai đoạ n vă n họ c cổ điển.
- Về phương diện nộ i dung
Vă n họ c thế kỉ XVIII – nử a đầu thế kỉ XIX chứ ng kiến sự xuấ t hiện trà o lưu
nhâ n đạ o chủ nghĩa. Nổ i bậ t lên trong sá ng tác vă n họ c giai đoạ n nà y là tiếng nó i
đò i quyền số ng, đò i quyền hạ nh phú c và đấu tranh giả i phó ng con ngườ i, trong
đó có phầ n con ngườ i cá nhâ n.
- Về phương diện nghệ thuậ t
Vă n họ c phá t triển mạ nh cả về vă n xuô i lẫ n vă n vầ n, cả chữ Há n, Nô m.
Địa vị củ a vă n họ c Nô m và nhữ ng thể loạ i vă n họ c dâ n tộ c như thơ Nô m
viết theo thể thơ Đườ ng luậ t, ngâ m khú c viết theo thể thơ song thấ t lụ c bát,
truyện thơ viết theo thể lụ c bá t,… đượ c khẳ ng định và đạ t đến đỉnh cao.
Vă n xuô i tự sự chữ Há n cũ ng đạ t đượ c nhữ ng thà nh tự u nghệ thuậ t lớ n
về tiểu thuyết chương hồ i vớ i Nam triều công nghiệp diễn chí (Nguyễn Khoa
Chiêm), Hoàng Lê nhất thống chí (Ngô gia vă n phá i); về thể loạ i kí vớ i Thượng
kinh kí sự (Lê Hữ u Trác), Vũ trung tùy bút (Phạ m Đình Hổ ),…
4. Giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX
4.1Hoàn cảnh lịch sử
- Thự c dâ n Phá p tiến hà nh xâ m lượ c Việt Nam.
- Nhâ n dâ n cả nướ c kiên cườ ng bất khuấ t đứ ng lên chố ng giặ c ngoạ i xâ m.
- Xã hộ i Việt Nam chuyển dầ n từ xã hộ i phong kiến sang xã hộ i thự c dâ n nử a
phong kiến.
- Vă n hó a phương Tâ y bắt đầu có nhữ ng ả nh hưở ng đến đờ i số ng xã hộ i.
4.2Tình hình văn học
- Phương diện nộ i dung
 Vă n họ c yêu nướ c nử a cuố i thế kỉ XIX phá t triển rấ t phong phú và nhìn
chung mang â m điệu bi trá ng.
 Nguyễn Đình Chiểu vớ i nhữ ng tá c phẩ m có giá trị cao như Văn tế nghĩa sĩ
Cần Giuộc, Ngư Tiểu y thuật vấn đáp,… đượ c xem là tá c giả vă n họ c yêu
nướ c lớ n nhấ t giai đoạ n nà y.
- Phương diện nghệ thuậ t:

26
Vă n họ c chữ quố c ngữ xuấ t hiện vớ i nhữ ng vă n họ c chữ Há n, Nô m vẫ n là
chính. Thơ Nguyễn Khuyến, Tú Xương vẫ n là nhữ ng thà nh tự u nghệ thuậ t đặ c
sắ c củ a giai đoạ n nà y.
III. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỚN VỀ NỘI DUNG CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT
THẾ KỈ XIX
1. Chủ nghĩa yêu nước
Chủ nghĩa yêu nướ c là nộ i dung lớ n, xuyên suố t quá trình tồ n tạ i và phá t
triển củ a vă n họ c trung đạ i Việt Nam.
Chủ nghĩa yêu nướ c trong vă n họ c trung đạ i gắ n liền vớ i tư tưở ng “trung
quâ n ái quố c”.
Chủ nghĩa yêu nướ c thể hiện rấ t phong phú , đa dạ ng, có khi là â m điệu
hà o hung khi đấ t nướ c chố ng ngoạ i xâ m, có khi là â m điệu bi trá ng lú c nướ c mấ t
nhà tan, có khi là giọ ng điệu thiết tha khi đấ t nướ c trong cả nh thá i bình thịnh
trị. Nhìn chung, chủ nghĩa yêu nướ c thể hiện tậ p trung ở mộ t số phương diện:
+ Ý thứ c độ c lậ p tự chủ , tự cườ ng, tự hà o dâ n tộ c (Nam quốc sơn hà, Bình
Ngô đại cáo);
+ Lò ng că m thù giặ c, tinh thầ n quyết chiến, quyết thắ ng (Dụ chư tì tướng
hịch văn);
+ Tự hà o trướ c chiến cô ng thờ i đạ i (Tụng giá hoàn kinh sư);
+ Tự hà o trướ c truyền thố ng lịch sử (Bạch Đằng giang phú, Thiên Nam
ngũ lục);
+ Biết ơn, ca ngợ i nhữ ng ngườ i đã hi sinh vì đấ t nướ c (Văn tế nghĩa sĩ Cần
Giuộc)
+ Tình yêu thiên nhiên đất nướ c (nhữ ng bài thơ viết về thiên nhiên trong
vă n họ c Lí – Trầ n, trong sá ng tá c củ a Nguyễn Trã i, Nguyễn Khuyến,…).
2. Chủ nghĩa nhân đạo
Chủ nghĩa nhâ n đạ o cũ ng là cả m hứ ng lớ n, xuyên suố t vă n họ c trung đạ i
Việt Nam.
Chủ nghĩa nhâ n đạ o trong vă n họ c trung đạ i Việt Nam rấ t phong phú , đa
dạ ng, biểu hiện cụ thể ở :
+ Lò ng thương ngườ i
+ Lên á n tố cáo nhữ ng thế lự c tà n bạ o chà đạ p lên con ngườ i
+ Khẳ ng định, đề cao con ngườ i về mặ t phẩ m chấ t, tài nă ng, nhữ ng khá t
vọ ng châ n chính như khát vọ ng về quyền số ng, quyền hạ nh phú c, quyền tự do,
khá t vọ ng về cô ng lý, chính nghĩa.
3. Cảm hứng thế sự
Cả m hứ ng thế sự có bướ c phá t triển trong vă n họ c giai đoạ n thế kỉ XVIII –
thế kỉ XIX.Nhiều tá c giả hướ ng tớ i hiện thự c cuộ c số ng, hiện thự c xã hộ i đương
thờ i để ghi lạ i “nhữ ng điều trô ng thấ y”. Lê Hữ u Trá c viết Thượng kinh ký sự,
Phạ m Đình Hổ viết Vũ trung tùy bút. Có thể nó i đến bứ c tranh về đờ i số ng nô ng
thô n trong thơ Nguyễn Khuyến, mộ t xã hộ i thà nh thị trong thơ Tú Xương.
IV. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỚN VỀ NGHỆ THUẬT CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN
HẾT THẾ KỈ XIX
1. Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm
Tính quy phạ m là đặ c điểm nổ i bậ t củ a vă n họ c Trung đạ i
Tính quy phạ m thể hiện:
+ Ở quan niệm vă n họ c: Coi trọ ng mụ c đích giá o huấ n “thi di ngô n chí” (thơ để
nó i chí), “vă n dĩ tả i đạ o” (vă n để chở đạ o)
+ Ở tư duy nghệ thuậ t: nghĩ theo kiểu mẫ u nghệ thuậ t có sẵ n đã thà nh cô ng
thứ c
27
+ Ở thể loạ i vă n họ c vớ i nhữ ng quy định chặ t chẽ về kết cấ u
+ Ở cách sử dụ ng thi liệu dẫ n nhiều điển tích, điển cố , sử dụ ng nhiều thi liệu,
vă n liệu đã thà nh nhữ ng mô típ quyen thuộ c.
2. Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị
- Tính trang nhã và xu hướ ng bình dị là đặ c điểm củ a vă n họ c trung đạ i
- Tính trang nhã thể hiện:
+ Ở đề tài, chủ đề: hướ ng tớ i cái cao cả , trang trọ ng hơn là cái đờ i thườ ng bình
dị
+ Ở hình tượ ng nghệ thuậ t: hướ ng tớ i vẻ tao nhã , mĩ lệ hơn vẽ đẹp đơn sơ, mộ c
mạ c
+ Ở ngô n ngữ nghệ thuậ t: sử dụ ng chấ t liệu ngô n ngữ cao quý, cách diễn đạ t
trau chuố t, hoa mĩ hơn là thô ng tụ c, tự nhiên, gắ n vớ i đờ i số ng.
3. Tiếp thu và dân tộc hóa tinh hoa văn học nước ngoài
Vă n họ c trung đạ i Việt Nam phá t triển theo quy luậ t vừ a tiếp thu vừ a dâ n
tộ c hó a tinh hoa vă n họ c nướ c ngoài, chủ yếu là vă n họ c Trung Quố c.
- Tiếp thu tinh hoa vă n họ c Trung Quố c thể hiện:
+ Ở ngô n ngữ : dù ng chữ Há n để sá ng tá c
+ Ở thể loạ i: tiếp thu thể cổ phong, thể Đườ ng luậ t trong vă n vầ n, thể
hịch, cá o, chiếu, biểu, truyện kí,…
+ Ở thi liệu: sử dụ ng nhữ ng điển cố , thi liệu Há n họ c.
- Quá trình dâ n tộ c hó a hình thà nh vă n họ c thể hiện ở nhữ ng việc sau:
+ Sá ng tạ o ra chữ Nô m trên cơ sở nhữ ng thà nh tố chữ Há n, để ghi â m, biểu đạ t
nghĩa tiếng Việt và dù ng chữ Nô m trong sá ng tác.
+ Việt hó a thể thơ Đườ ng luậ t thà nh thơ Nô m Đườ ng luậ t, sá ng tạ o các thể thơ
dâ n tộ c như lụ c bát, song thấ t lụ c bá t, các thể ngâ m khú c, truyện thơ, há t nó i.
+ Lấ y đề tài, tà i liệu trự c tiếp từ đờ i số ng là m thi liệu.
Luyện tập:
1/ Hã y nêu nhữ ng nộ i dung chính củ a vă n họ c Việt Nam từ thế kỉ X đến
hết thế kỉ XIX?
Trả lờ i: Có 3 nộ i dung chính:
- Chủ nghĩa yêu nướ c: Hịch tướ ng sĩ, Đạ i cá o bình ngô , Vă n tế nghĩa sĩ Cầ n
Giuộ c...
- Chủ nghĩa nhâ n đạ o: Chinh phụ ngâ m, Truyện Kiều, Lụ c Vâ n Tiên...
- Cả m hứ ng thế sự : Thượ ng kinh kí sự , Vũ trung tù y bú t...
2/ Vă n họ c trung đạ i Việt Nam đã hấ p thu mạ ch nguồ n Vă n họ c dâ n gian
như thế nà o?
Trả lờ i: + Nhiều sá ng tác vă n xuô i chữ há n sưu tầ m, ghi chép, viết lạ i cá c
truyền thuyết dâ n gian củ a ngườ i việt.
Cá c thể loạ i truyện Nô m, ngâ m khú c vừ a tiếp thu tư tưở ng từ nguồ n cộ i
dâ n gian, vừ a phá t huy kinh nghiệm nghệ thuậ t củ a ca dao, tụ c ngữ .
+Nhiều tá c gia lớ n cù a dâ n tộ c tiếp thu giá trị nộ i dung và kinh nghiệm
nghệ thuậ t sá ng tá c củ a VHDG, sá ng tạ o nên nhữ ng tác phẩ m có sứ c số ng lâ u
bền.


28
Baøi 11: Toû loøng (Thuaät hoaøi)
Phạm Ngũ Lão
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN:
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả Phạm Ngũ Lão:
- Phạ m Ngũ Lã o (1255-1320), ngườ i là ng Phù Ủ ng, huyện Đườ ng Hà o, Â n Thi -
Hưng Yên.
- Là khá ch trong nhà (gia khá ch), sau là con rể củ a Trầ n Hưng Đạ o.
- Có nhiều cô ng lao trong cuộ c khá ng chiến chố ng quâ n Nguyên-Mô ng, giữ chứ c
Điện Suý, đượ c phong tướ c Quan Nộ i Hầu.
- Đượ c ca ngợ i là ngườ i vă n võ toà n tà i.
- Lú c ô ng qua đờ i, vua Trầ n Minh Tô ng ra lệnh nghỉ triều 5 ngà y tỏ lò ng thương
nhớ (nghi lễ quố c gia).
- Tác phẩ m cò n lạ i: 2 bài thơ
+ Thuật hoài.
+ Vãn Thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương.
2. Tác phẩm:
- Nhan đề: “thuật” có nghĩa là “bà y tỏ ”, “hoài” có nghĩa là “mang trong lò ng”.
 “Thuật hoài” là bà y tỏ nhữ ng khá t vọ ng, nhữ ng hoà i bão cò n ấ p ủ trong lò ng.
- Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ ra đờ i trong khô ng khí quyết chiến quyết thắ ng
quâ n Nguyên – Mô ng củ a quâ n độ i nhà Trầ n (sá ng tác trong thờ i gian cả nướ c gấ p
rú t chuẩ n bị chố ng quâ n Nguyên - Mô ng lầ n thứ II – cuố i nă m 1284).
- Thể thơ: Thấ t ngô n tứ tuyệt Đườ ng luậ t.
- Bố cục: 2 phầ n.
+ Hai câ u đầ u: Hình tượ ng ngườ i anh hù ng và “ba quâ n” mang hà o khí Đô ng A.
+ Hai câu sau: Nỗ i lò ng củ a ngườ i anh hù ng vớ i chí và tâ m lớ n lao, cao cả.
II. Nội dung bài thơ Tỏ lòng:
1. Hai câu đầu: Hình tượng người anh hùng và “ba quân” mang hào khí Đông
A.
- Câu thơ đầu thể hiện vẻ đẹp củ a con ngườ i vớ i tầ m vó c, tư thế, hà nh độ ng lớ n
lao, kì vĩ
“Mú a giá o non sô ng trải mấ y thu”
+ “Mú a giá o” trong lờ i dịch chưa thể hiện đượ c hai từ “hoà nh só c” củ a câu thơ
chữ Há n: “Hoà nh só c giang sơn khá p kỉ thu”. Câu thơ nguyên tác dự ng lên hình ả nh
con ngườ i cầ m ngang ngọ n giá o (hoà nh só c) mà trấ n giữ đất nướ c.
+ Con ngườ i xuất hiện vớ i mộ t tư thế hiên ngang mang tầ m vó c vũ trụ , kì vĩ
như á t cả khô ng gian bao la.
+ Là m nổ i bậ t hình ả nh con ngườ i kì vĩ là mộ t bố i cả nh khô ng gian mở rộ ng
theo chiều dà i củ a nú i sô ng.
=> Hình ả nh củ a ngườ i anh hù ng cầ m ngang ngọ n giáo gìn giữ non sô ng đã mấ y
thu. Khẳ ng định tư thế hù ng dũ ng, đá nh đô ng dẹp bắ c…
- Câu thơ thứ hai thể hiện sứ c mạ nh chiến đấu củ a “ba quâ n” thờ i Trầ n:
“Tam quâ n tì hổ khí thô n ngưu”
+ “Tam quâ n”: là hình ả nh nó i về quâ n độ i nhà Trầ n, đồ ng thờ i tượ ng trưng
cho sứ c mạ nh củ a cả dâ n tộ c.

29
+ Biệ n phá p so sá nh: (Ba quâ n như hổ báo, khí thế hù ng dũ ng nuố t trô i trâu)
vừ a cụ thể hó a sứ c mạ nh vậ t chấ t củ a ba quâ n, vừ a hướ ng tớ i sự khá i quá t hó a sứ c
mạ nh tinh thầ n củ a độ i quâ n mang “hà o khí Đô ng A”.
2. Hai câu sau: Nỗi lòng của người anh hùng với chí và tâm lớn lao, cao cả.
“Cô ng danh nam tử cò n vương nợ ”
- Ngườ i anh hù ng vớ i chí lớ n, muố n lậ p cô ng, lậ p danh => quan niệ m lậ p cô ng danh
đã trở thà nh lí tưở ng số ng củ a trang nam nhi thờ i phong kiến. Sau nà y Nguyễn
Cô ng Trứ cũ ng khẳ ng định “Đã mang tiếng ở trong trờ i đất/ Phả i có danh gì vớ i nú i
sô ng”.
- Cô ng danh đượ c coi là mó n nợ đờ i phả i trả củ a kẻ là m trai => chí là m trai thờ i bấ y
giờ có tác dụ ng cổ vũ con ngườ i từ bỏ lố i số ng ích kỉ, tầ m thườ ng, sẵ n sà ng hi sinh
chiến đấu cho sự nghiệ p lớ n lao – sự nghiệ p cứ u nướ c, cứ u dâ n.
=> Chí là m trai mang nộ i dung tích cự c và tá c dụ ng to lớ n.
“Luố ng thẹn tai nghe chuyệ n Vũ Hầ u”
- Cái tâ m củ a ngườ i anh hù ng cò n thể hiệ n qua nỗ i “thẹn”. Thẹn vì chưa có tà i mưu
lượ c như Vũ Hầu, Gia Cá t Lượ ng để trừ giặ c, cứ u nướ c. Phạ m Ngũ Lã o cả m thấ y
“thẹn” vì chưa trả xong nợ nướ c => Nỗ i thẹn củ a củ a con ngườ i có nhâ n cách cao cả.

3. Tổng kết:
- Bài thơ là bứ c châ n dung tinh thầ n củ a tá c giả đồ ng thờ i cũ ng là vẻ đẹp củ a con
ngườ i thờ i Trầ n có sứ c mạ nh, lí tưở ng, nhâ n cá ch cao đẹp. Bà i thơ cũ ng thể hiện vẻ
đẹp củ a thờ i đạ i qua hình tượ ng “ba quâ n” vớ i sứ c mạ nh và khí thế hà o hù ng. Vẻ
đẹp con ngườ i và vẻ đẹp thờ i đạ i hò a quyện vào nhau.
- Thủ phá p gợ i, thiên về ấ n tượ ng bao quá t, hà m sú c.
- Bú t phá p nghệ thuậ t hoà nh trá ng có tính sử thi vớ i hình tượ ng thơ lớ n lao, kì vĩ.
B. LÀM VĂN:
Đề: Trình bày cảm nhậ n về hình ảnh người trai thời Trần trong bài thơ “Tỏ
lòng” của Phạm Ngũ Lão.
Gợi ý:
Mở bài:
- Giớ i thiệu đô i nét về tác giả và tá c phẩ m.
- Nêu vấ n đề: hình ả nh ngườ i trai thờ i Trầ n trong bài thơ.
Thân bài:
1. Hai câu đầu – hình ảnh người anh hùng hiên ngang, lẫm liệt
- Hoà nh só c giang sơn khá p kỉ thu: So vớ i nguyên vă n chữ Há n thì câ u thơ dịch
chưa lộ t tả đượ c hết chấ t oai phong, hiên ngang trong tư thế củ a ngườ i anh
hù ng đang chiến đấ u bả o vệ non sô ng đất nướ c. “Hoà nh só c” tứ c là cầ m
ngang ngọ n giá o, nghĩa củ a cả câ u tứ c là “cắ p ngang ngọ n giáo bả o vệ non
sô ng đã mấ y mù a thu”.
- Bố i cả nh khô ng gian, thờ i gian đều kì vĩ. Khô ng gian mở ra theo chiều rộ ng
củ a non sô ng. Thờ i gian trải dài cù ng nă m thá ng, đã qua mấ y thu rồ i. Bố i cả nh
khô ng gian, thờ i gian cà ng là m nổ i bậ t tầ m vó c lớ n lao củ a con ngườ i.
- Biệ n phá p so sá nh “ba quâ n như hổ báo” có tá c dụ ng gâ y ấ n tượ ng mạ nh, vừ a
cụ thể hó a sứ c mạ nh vậ t chấ t củ a ba quâ n, vừ a hướ ng tớ i khá i quát hó a sứ c
mạ nh tinh thầ n củ a quâ n độ i nhà Trầ n, đồ ng thờ i tượ ng trưng cho sứ c mạ nh
củ a cả dâ n tộ c.
2. Hai câu sau - người anh hùng với chí và tâm lớn lao, cao cả.
- Chí là m trai mang tinh thầ n, tư tưở ng tích cự c: lậ p cô ng (để lạ i sự nghiệp) và
lậ p danh (để lạ i tiếng thơm).

30
 Quan niệm lậ p cô ng danh đã trở thà nh lí tưở ng số ng củ a trang nam nhi thờ i
phong kiến.
+ Cô ng danh đượ c coi là mó n nợ đờ i phả i trả củ a kẻ là m trai.
+ Quan niệm “nợ cô ng danh” (chí hướ ng) củ a Phạ m Ngũ Lã o: đất nướ c lâ m
nguy, ngườ i thanh niên thờ i đạ i tự nguyên mang lấ y trá ch nhiệm, cố ng hiến hết sứ c
mình, sẵ n sà ng hi sinh cho sự trườ ng tồ n củ a tổ quố c.
+ Quan niệm trên có tá c dụ ng cổ vũ con ngườ i từ bỏ lố i số ng ích kỉ, tầ m
thườ ng, sẵ n sà ng chiến đấ u, hi sinh cho sự nghiệp cứ u nướ c, cứ u dâ n để cù ng
trờ i đấ t “muô n đờ i bấ t tử ”. Sự nghiệp cô ng danh củ a cá nhâ n gắ n liền vớ i sự
nghiệp cô ng danh củ a đấ t nướ c.
- Cái tâm: thể hiện qua nỗ i thẹn:
+ Thẹn hổ thẹn Phạ m Ngũ Lã o thẹn chưa có đượ c tà i mưu lượ c lớ n như Gia
Cá t Lượ ng đờ i Há n để trừ giặ c, cứ u nướ c.
 Đó là nỗ i thẹn tô n lên vẻ đẹp tâ m hồ n tá c giả , thể hiện cá i tâ m vì nướ c, vì
dâ n cao đẹp.
 Nhâ n cách lớ n lao củ a Phạ m Ngũ Lã o có tá c dụ ng nhắ c nhở thế hệ trẻ
hô m nay và mai sau cố gắ ng phấ n đấu, rèn luyện để thự c hiện hoài bão,
ướ c mơ củ a mình.
3. Mở rộng, liên hệ:
- Qua nhữ ng lờ i thơ tỏ lò ng ngườ i đọ c cả m nhậ n đượ c vẻ đẹp củ a ngườ i trai
thờ i Trầ n. Đó là nhữ ng con ngườ i mang chí lớ n lậ p cô ng danh sẵ n sà ng gá nh
vá c trọ ng trách, tự “thẹn” khi chưa thự c hiện đượ c hoà i bão, chưa có cô ng
trạ ng giú p đờ i, giú p nướ c. Đó là nỗ i thẹn thuộ c nhâ n cá ch, nỗ i thẹn đó vừ a có
ý nghĩa nhâ n cá ch, vừ a cao cả, lớ n lao.
- Liên hệ với ngày nay:
+ Số ng phả i có hoà i bã o, ướ c mơ và biết mơ ướ c nhữ ng điều lớ n lao.
+ Nỗ lự c hết mình, khô ng ngừ ng để thự c hiện hoài bã o và hoà n thiện bả n
thâ n.
+ Gắ n khá t vọ ng, lợ i ích củ a bả n thâ n vớ i lợ i ích củ a tổ quố c, nhâ n dâ n.
Kết bài: Khá i quá t giá trị nộ i dung và nghệ thuậ t bài thơ.


Baøi 12: Noãi loøng ( Caûm hoaøi)


                                                              Đặng Dung
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN:
Câu 1: Giới thiệu vài nét về tác giả Đặng Dung.
- Đặng Dung (? – 1414): Ngườ i huyện Thiên Lộ c, tỉnh Hà Tĩnh
- Dướ i triều nhà Hồ , ô ng giú p cha là Đặ ng Tấ t cai quả n đất Thuậ n Hó a. Sau khi quâ n
Minh xâ m lượ c nướ c ta, ô ng cù ng cha tham gia khở i nghĩa.
- Sá ng tá c chỉ cò n lạ i bài “Nỗ i lò ng”. Lí Tử Tấ n (thờ i Lê) đá nh giá bà i thơ nà y là “phi
hà o kiệt chí sĩ bấ t nă ng” (Khô ng phả i là kẻ hà o kiệt thì khô ng là m nổ i).
Câu 2: Cho biết thể thơ, bố cục, chủ đề của bài thơ “Nỗi lòng”
- Thể thơ: Thấ t ngô n bá t cú
- Bố cụ c: Đề - thự c – luậ n – kết
- Chủ đề: Bài thơ giãi bà y nỗ i lò ng trướ c hoà n cả nh và thờ i cuộ c, đồ ng thờ i thể hiện
tâ m trạ ng bi trá ng và khí phá ch phi thườ ng củ a tá c giả.
Câu 3: Nêu khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ “Nỗi lòng”   
- Bà i thơ “Nỗ i lò ng” như mộ t lờ i tổ ng kết nhữ ng suy tư về cả quá trình cầ m quâ n
đá nh giặ c củ a tá c giả . Bài thơ ẩ n chứ a nhữ ng tră n trở vì tuổ i tác, thá ng ngà y chẳ ng

31
cò n bao lâ u mà sự nghiệp lớ n vẫ n chưa thà nh. Tuy nhiên, ngườ i anh hù ng chí vẫ n
khô ng sờ n, vẫ n bao lầ n đem gươm bá u mài dướ i á nh tră ng.
- Sử dụ ng nhiều hình ả nh kì vỹ có sứ c diễn tả mạ nh mẽ tình cả m, khá t vọ ng củ a tác
giả .
B. LÀM VĂN:
Đề: Cảm nhận của em về bài thơ “Nỗi lòng” của Đặng Dung.
Gợi ý
I. Mở bài:
- Giớ i thiệu về tá c giả Đặ ng Dung và bài thơ “Nỗ i lò ng”
II. Thân bài:
1/ Hai câu đề:
“ Thế sự du du nạ i lão hà
Vô cù ng thiên địa nhậ p hà m ca ”
- Hai câ u thơ đầ u nêu lên mộ t tình huố ng bi kịch. Bi kịch nà y sinh là do nhiệm vụ tự
đề ra thì hết sứ c lớ n lao nhưng điều kiện thự c hiện lạ i vô cù ng gian nan, tưở ng
chừ ng khô ng thể vượ t qua trong giớ i hạ n mộ t đờ i ngườ i.
- Hoà n cả nh và tâ m trạ ng củ a tá c giả - nhà thơ – vị tướ ng quâ n đượ c thể hiện rõ nét.
“Thế sự du du” là việc đờ i dằ ng dặ c, rố i bờ i. Vậ y việc đờ i là việc gì? Că n cứ và o cuộ c
đờ i và hoà n cả nh sá ng tác củ a bà i thơ thì đó là cô ng cuộ c chố ng quâ n Minh già nh lạ i
non sô ng, xã tắ c – mộ t cô ng việc vô cù ng lớ n lao, khó khă n vì nướ c đã mấ t, quâ n thù
đang mạ nh lạ i tà n bạ o, gian xả o, ta thì lự c ít, quâ n mỏ ng. Vớ i bả n thâ n đạ i tướ ng thì
đã “nạ i lão hà ” – đã già rồ i.
2/ Hai câu thực:
“ Thờ i lai đồ điếu thà nh cô ng dị
Vậ n khứ anh hù ng ẩ m hậ n đa ”
- “Thờ i”: thờ i cơ, “vậ n”: số may, cơ hộ i. Gặ p thờ i, có thế thì nhỏ hó a lớ n, yếu hó a
mạ nh, ngượ c lạ i, mấ t thờ i, mấ t thế thì mạ nh thà nh yếu, có tài có sứ c cũ ng khô ng thi
thố đượ c. 
- Hai câ u thự c khô ng chỉ là sự đố i lậ p gay gắt giữ a hai sự thậ t vớ i lờ i bình luậ n củ a
tác giả mà cò n ẩ n chứ a tâ m trạ ng oá n hậ n, cay đắ ng trướ c sự thậ t phũ phà ng, trướ c
thờ i vậ n củ a nhữ ng cá nhâ n anh hù ng và cả đấ t nướ c, cả dâ n tộ c đã trô i qua, đã bị
bỏ lỡ . Đâ y khô ng phả i sự coi rẻ, khinh thườ ng nhữ ng “đồ điếu” mà là sự tiếc nuố i
cho kẻ anh hù ng, tài cao, chí lớ n mà lỡ bướ c khô ng gặ p vậ n. 
- Từ việc sử dụ ng nghệ thuậ t đố i và điển cố (“đồ ”: hà ng thịt chỉ Phà n Khoá i; “điếu”:
ngườ i đi câ u chỉ Hà n Tín, cả hai đều xuấ t thâ n nghề nghiệp rất bình thườ ng, nhờ tài
lạ , nhờ thờ i vậ n mà là m nên nghiệp lớ n), tá c giả muố n nhấ n mạ nh vai trò vô cù ng
quan trọ ng củ a thờ i và thế đố i vớ i cá nhâ n mỗ i ngườ i và vớ i cả dâ n tộ c.
3/ Hai câu luận:
“ Trí chủ hữ u hoài phù địa trụ c
Tẩ y binh vô lộ vẫ n thiên hà ” 
- Hình ả nh “xoay trụ c đất lạ i” –> muố n nâ ng đỡ giang sơn đang “nghiêng lệch”.
- “Rử a vũ khí” (tẩ y binh) –> mong muố n chấ m dứ t chiến tranh, lậ p lạ i hò a bình cho
đấ t nướ c. 
- Sử dụ ng nghệ thuậ t đố i  -> Ý nguyện tố t đẹp củ a tá c giả: mang tài, đứ c giú p vua giữ
yên đấ t nướ c, mang lạ i nền thái bình cho dâ n. Đó là khá t vọ ng, ướ c nguyện lớ n lao
củ a ngườ i anh hù ng nhưng khô ng thể thự c hiện đượ c bở i chí lớ n mà lự c bất tò ng
tâ m. Hai câu thơ sử dụ ng cách nó i khoa trương vớ i nhữ ng hình ả nh kì vĩ, to lớ n,
nhữ ng hà nh độ ng phi thườ ng nhằ m tô đậ m tâ m trạ ng bi hù ng củ a tá c giả - ngườ i
anh hù ng khô ng gặ p thờ i mà vẫ n sụ c sô i nhiệt huyết.
4/ Hai câu kết:
32
“  Quố c thù vi báo đầ u tiêu bạ ch
Kỉ độ long tuyền đá i nguyệt ma.  ”
- Câu thơ thứ bả y nhắ c lạ i ý thơ ở câ u đầ u nhưng ở câ u nà y cà ng đậ m nỗ i buồ n sâ u
nặ ng vì thù lớ n chưa trả mà đã bạ c má i đầu.
- Hình ả nh “long tuyền đái nguyệt ma” gắ n vớ i lã o anh hù ng tó c bạ c tạ o cho ngườ i
đọ c vẻ đẹp bi trá ng, đầ y khí phá ch. -> Dù con đườ ng cứ u nướ c gặ p nhiều gian lao
nhưng hù ng tâ m trá ng, chí củ a ngườ i anh hù ng chẳ ng mộ t phú t giâ y nà o phai nhạ t.
5/ Mở rộng, liên hệ:
- Nếu bài thơ “Thuậ t hoà i” mang vẻ đẹp hù ng trá ng củ a ngườ i anh hù ng gặ p thờ i lú c
triều đạ i đang thịnh thì “Cả m hoà i” mang vẻ đẹp bi trá ng củ a ngườ i anh hù ng lỡ
vậ n, khô ng gặ p thờ i, khi đấ t nướ c bị xâ m lă ng, nướ c mấ t, nhà tan.
- Bà i thơ mặ c dù bao trù m mộ t nỗ i u uấ t, buồ n thương nhưng vẫ n phả ng phấ t dư ba
củ a hà o khí Đô ng A. Nó cho thấ y mộ t ý chí, nghị lự c phi thườ ng, ý chí Việt Nam.
III. Kết bài: Khá i quát giá trị nộ i dung và nghệ thuậ t củ a bài thơ.

Baøi 13: Caûnh ngaøy heø
(Bảo kính cảnh giới - Bài 43)
Nguyễn Trãi
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN:
I. Giới thiệ u chung
1. Đôi nét về tác giả và tập thơ “Quốc âm thi tập”.
a. Tác giả: Nguyễn Trãi là đạ i anh hù ng dâ n tộ c, là nhâ n vậ t toà n tà i hiếm có nhưng
lạ i phả i chịu nhiều oan khiên thả m khố c dướ i thờ i phong kiến. Ô ng là nhà thơ trữ
tình sâ u sắ c, là nhà vă n chính luậ n kiệt xuất, là danh nhâ n vă n hó a thế giớ i, có
nhữ ng đó ng gó p to lớ n cho sự phá t triển củ a vă n hó a, vă n họ c dâ n tộ c.
b. Tập thơ “Quốc âm thi tập”.
- Số lượng: Vớ i 254 bà i, tậ p thơ Nô m nà y Nguyễn Trãi đã đặ t nền mó ng và mở
đườ ng cho sự phá t triển củ a thơ tiếng Việt.
- Nội dung: phả n á nh vẻ đẹp con ngườ i Nguyễn Trãi: Nhâ n nghĩa, yêu nướ c, thương
dâ n, yêu thiên nhiên, cuộ c số ng.
-Nghệ thuật: Thơ Đườ ng luậ t đượ c Nguyễn Trãi sử dụ ng thuầ n thụ c như thể thơ
dâ n tộ c, có khi chen vào câu thơ lụ c ngô n (sáu chữ ) tạ o ra mộ t nét riêng độ c đáo.
- Bố cục:
+ (Chia là m 4 phầ n): Vô đề, Môn thì lệnh (Thờ i tiết); Môn hoa mộc (câ y cố i),
Môn cầm thú (thú vậ t).
+ Vô đề: gồ m toà n thơ khô ng có tự a đề nhưng đượ c sắ p xếp thà nh mộ t số
mụ c: Ngôn chí 21 bà i; Mạn thuật 14 bà i; Tự thán 41 bài; Bảo kính cảnh giới 61 bà i –
có vị trí rấ t quan trọ ng trong tậ p thơ.
2. Bài thơ “Cảnh ngày hè”
- Xuất xứ: Thuộ c phầ n Vô đề mụ c Bảo kính cảnh giới (Gương báu ră n mình) bà i số
43.
-Hoàn cảnh sáng tác: Có thể bà i thơ đượ c viết trong hoà n cả nh nhà thơ cá o quan ở
ẩ n tạ i quê nhà khi vua khô ng cò n tin dù ng.
- Thể thơ: thấ t ngô n xen lụ c ngô n.
- Nhan đề do ngườ i đờ i sau đặ t
- Cả m hứ ng chủ đạ o củ a bà i thơ: thể hiện vẻ đẹp tâ m hồ n yêu thiên nhiên, yêu đờ i,
yêu cuộ c số ng củ a Nguyễn Trã i. Đồ ng thờ i bộ c lộ khá t vọ ng về cuộ c số ng thanh
bình, hạ nh phú c cho nhâ n dâ n củ a nhà thơ.
II. Nộ i dung bài thơ
33
1. Bức tranh thiên nhiên (sáu câu đầu):
- Thiên nhiên sinh độ ng:
+ Màu lụ c củ a lá hò e là m nổ i bậ t màu đỏ củ a hoa thạ ch lự u, á nh mặ t trờ i buổ i
chiều như dá t và ng lên nhữ ng tá n hò e xanh. Tiếng ve inh ỏ i - â m thanh đặ c trưng
củ a mù a hè, hò a cù ng tiếng lao xao chợ cá – â m thanh đặ c trưng củ a là ng chài.
+ Thờ i gian: cuố i ngà y (lầ u tịch dương – lầ u lú c mặ t trờ i sắ p lặ n). Nhưng cả nh
vậ t vẫ n số ng độ ng, thể hiệ n qua các độ ng từ mạ nh như “đù n đù n”, “giương”,
“phun”…
+ “Hồ ng liên trì đã tiễn mù i hương”: Hình ả nh đặ c trưng củ a ngà y hè: sen đã
ngá t mù i hương kết hợ p vớ i cá ch ngắ t nhịp 3/4 là m nổ i bậ t cảnh vậ t.
=> Bứ c tranh ngà y hè sinh độ ng, trà n đầ y sứ c số ng. Qua đó cho thấ y sự giao cả m
tinh tế, tâ m hồ n chan chứ a tình yêu thiên nhiên, yêu cuộ c số ng tha thiết củ a Nguyễn
Trã i. Thi nhâ n đó n nhậ n cả nh vậ t bằ ng nhiều giá c quan: thị giác, thính giác, khứ u
giá c và sự liên tưở ng.
2. Vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi (2 câu cuối):
- Tâ m hồ n yêu thiên nhiên, yêu đờ i, yêu cuộ c số ng:
Hoà n cả nh, tâ m trạ ng nhà thơ:
+ “Rồi”: thờ i gian rỗ i rã i
+ “Ngày trường”: ngà y dà i
 câu lụ c ngô n + nhịp thơ 1/2/3  tâ m hồ n thư thá i, thanh thả n  mở lò ng đến
vớ i thiên nhiên củ a Nguyễn Trãi.
=> Ô ng là ngườ i “thâ n” khô ng nhà n mà “tâ m” cũ ng khô ng nhà n. Cộ i nguồ n sâu xa
củ a cả m xú c về thiên nhiên chính là tấ m lò ng thiết tha yêu đờ i, yêu cuộ c số ng củ a
tác giả .
- Tấ m lò ng ưu á i vớ i dâ n, vớ i nướ c:
+ “Dẽ có Ngu cầ m đà n mộ t tiếng”: Nguyễn Trã i mong gả y lên khú c đà n Nam
phong củ a vua Thuấ n để mưa thuậ n gió hò a, nhâ n dâ n đượ c no đủ .
+ “Dâ n già u đủ khắ p đò i phương”: Khá t vọ ng no đủ , hạ nh phú c. Nhưng đó
phả i là hạ nh phú c cho tất cả mọ i ngườ i, mọ i nơi: “khắ p đò i phương”.
 Trong bấ t cứ hoà n cả nh nà o, Nguyễn Trã i cũ ng canh cá nh bên lò ng niềm
ưu ái vớ i dâ n, vớ i nướ c.
3. Nghệ Thuật:
+ Sử dụ ng nhiều độ ng từ , tính từ , từ lá y gợ i hình gợ i cả m
+ Vậ n dụ ng tấ t cả cá c giác quan và cả sự liên tưở ng để miêu tả và cả m nhậ n về hình
ả nh, mà u sắc, â m thanh củ a bứ c tranh cả nh ngà y hè sinh độ ng trà n đầ y sứ c số ng.
+ Thể thơ thấ t ngô n bá t cú Đườ ng luậ t đượ c sử dụ ng thuầ n thụ c như mộ t thể thơ
dâ n tộ c, câu thơ lụ c ngô n cuố i bà i chính là điểm nhấ n khép lạ i toà n bộ bà i thơ.
B. LÀM VĂN
Đề 1: Phân tích bài thơ “Cảnh ngày hè” để thấy được vẻ đẹp của bức tranh
ngày hè và vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi.
Gợi ý
Mở bài:
- Giớ i thiệu sơ lượ c về tác giả Nguyễn Trãi.
- Giớ i thiệ u vấ n đề: vẻ đẹp củ a bứ c tranh ngà y hè và vẻ đẹp tâ m hồ n củ a Nguyễn
Trã i.
Thân bài:
1. Vẻ đẹp bức tranh ngày hè:
- Vớ i mộ t tâ m hồ n yêu thiên nhiên, mộ t hồ n thơ phó ng khoá ng cù ng vớ i xú c cả m
tinh tế, nhà thơ đã mang đến cho ta mộ t bứ c tranh thiên nhiên mù a hè tuyệt đẹp.

34
Bứ c tranh cả nh ngà y hè rấ t sinh độ ng và đầ y sứ c số ng, có sự kết hợ p hà i hò a giữ a
đườ ng nét, mà u sắ c, mù i vị, â m thanh và sự vậ n độ ng củ a cả nh vậ t. Nhâ n vậ t trữ
tình dườ ng như đang tự thưở ng cho mình mộ t ngà y dà i nhà n rỗ i để thưở ng thứ c và
ngắ m nhìn vẻ đẹp củ a thiên nhiên mà tạ o hó a ban tặ ng cho con ngườ i “Rồi hóng
mát thuở ngày trường”.
- Cả nh vậ t rấ t gầ n gũ i vớ i đờ i thườ ng, gắ n bó vớ i con ngườ i. Thiên nhiên ngà y hè
hiệ n lên vớ i nhữ ng đặ c trưng cụ thể:
+ Màu xanh củ a lá hò e vớ i nhữ ng tá n rộ ng che rợ p cả khô ng gian: “Hò e lụ c
đù n đù n tá n rợ p giương”.
+ Màu đỏ củ a hoa lự u bên hiên nhà : “Thạ ch lự u hiên cò n phun thứ c đỏ ”.
+ Sen hồ ng trong ao đang tỏ a mù i hương: “Hồ ng liên trì đã tiễn mù i hương”.
+ Tiếng lao xao củ a chợ cá : “Lao xao chợ cá là ng ngư phủ ”.
+ Tiếng ve kêu như tiếng đà n lú c mặ t trờ i sắ p lặ n:“Dắ ng dỏ i cầ m ve lầu tịch
dương”.
-Trạ ng thá i cả nh vậ t ngà y hè đượ c miêu tả và o cuố i ngà y (lầu tịch dương) nhưng sự
số ng thì khô ng dừ ng lạ i. Điều đó đượ c thể hiện qua việc sử dụ ng cá c độ ng từ mạ nh
để diễn tả: đùn đùn, giương, phun như có mộ t cá i gì thô i thú c từ bên trong cả nh vậ t
là m cho nó như đang ứ a că ng, trà n đầ y khô ng kìm lạ i đượ c, mộ t sứ c số ng mã nh
liệt…
- Bứ c tranh ngà y hè sinh độ ng ấ y xuấ t phá t từ sự giao cả m tinh tế củ a nhà thơ và
cả nh vậ t. Nhà thơ đã tậ p trung tấ t cả cá c giá c quan, cả thính giá c, thị giác, khứ u giá c
và cả sự liên tưở ng để cả m nhậ n mộ t cá ch trọ n vẹn nhấ t nét đẹp củ a bứ c tranh
thiên nhiên. Mộ t bứ c tranh có sự hò a quyện giữ a các đườ ng nét, mà u sắ c, â m thanh
theo quy luậ t củ a cái đẹp trong hộ i họ a, â m nhạ c khiến nó trở thà nh mộ t bứ c tranh
thiên nhiên có hình có hồ n, gợ i tả và sâu lắ ng. Và điều đặ c biệt là tấ t cả nhữ ng cả nh
vậ t ấ y lạ i rấ t gầ n gũ i vớ i đờ i thườ ng, gắ n bó
 Sự giao cả m tinh tế, chan chứ a tình yêu thiên nhiên, yêu cuộ c số ng tha thiết củ a
Nguyễn Trã i.
=> Bứ c tranh ngà y hè trong thơ Nguyễn Trãi hiện ra rộ n rã , vui tươi và trà n đầ y sứ c
số ng.
2. Vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi.
- Tâ m hồ n yêu thiên nhiên, cuộ c số ng: Thậ t hiếm hoi khi gặ p Ứ c Trai trong hoà n
cả nh “Rồ i hó ng má t thuở ngà y trườ ng”. Thờ i gian rả nh rỗ i, tâ m hồ n thư thái, thanh
thả n giữ a khí trờ i má t mẻ. Đó là nhữ ng phú t thanh nhà n đá ng quý để là m thơ và
đắ m say trướ c cả nh đẹp củ a thiên nhiên.
- Tấ m lò ng ưu á i vớ i dâ n vớ i nướ c:
Bui mộ t tấ m lò ng ưu ái cũ
Đêm ngà y cuồ n cuộ n nướ c triều đô ng
(Thuậ t hứ ng 5)
Đó là lí tưở ng mà Nguyễn Trã i suố t đờ i theo đuổ i. Nguyễn Trã i vui vớ i thiên
nhiên, vớ i cuộ c số ng củ a con ngườ i nhưng điểm nổ i bậ t nhấ t trong bà i thơ vẫ n là
tấ m lò ng, tình đờ i củ a con ngườ i mà lò ng yêu nướ c thương dâ n đã trở thà nh nỗ i
tră n trở , niềm ưu ái trong suố t cuộ c đờ i. Khung cả nh thiên nhiên và cuộ c số ng củ a
con ngườ i trong ngà y hè đã mở ra trong lò ng nhà thơ ướ c vọ ng tha thiết:
“Dẽ có Ngu cầ m đà n mộ t tiếng
Dâ n già u đủ khắ p đò i phương”
+ Ngu cầ m (điển tích): Đà n củ a vua Thuấ n đờ i vua thá i bình thịnh trị nhấ t củ a
Trung Quố c xưa. Hai câ u thơ cuố i â m vang mộ t tấ m lò ng thương dâ n, lo lắ ng cho
dâ n.Chính vì vậ y mà Nguyễn Trã i khô ng ngừ ng khao khá t, mong ướ c có đượ c chiếc

35
đà n củ a vua Thuấ n để gả y khú c Nam phong cho dâ n đượ c ấ m no hạ nh phú c. Nhưng
đó là hạ nh phú c cho tấ t cả mọ i ngườ i, mọ i nơi.
+ Câu thơ lụ c ngô n cuố i bài đem lạ i sự lắ ng đọ ng cho cả m xú c toà n bài thơ
=>Tấ m lò ng yêu nướ c, thương dâ n tha thiết đến trọ n đờ i.
+ Nhưng qua ý thơ ta cũ ng bắ t gặ p mộ t nỗ i u buồ n, mộ t sự tiếc nuố i, mộ t cái
gì đã mấ t mà ô ng khô ng tìm thấ y đượ c. Tuy nhiên nhà thơ vẫ n luô n đau đáu mộ t
khá t vọ ng cố ng hiến, đem tài nă ng sứ c lự c củ a mình để giú p dâ n giú p nướ c. Qua đó
cho thấ y trong hoà n cả nh bấ t đắc chí (bất đắ c dĩ) nhà thơ tuy nhàn thân nhưng
khô ng nhàn tâm…
3. Liên hệ triết lí “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Kết bài: Khẳ ng định giá trị nộ i dung và nghệ thuậ t bài thơ.
Đề 2: Phân tích vẻ đẹp bức tranh ngày hè trong bài thơ trên. Từ đó, trình bày
suy nghĩ của anh/ chị về vấn đề: Trách nhiệm cá nhân trong trình hình đất
nước hiện nay.
Gợi ý:
Mở bài:
- Giớ i thiệu chung về tác giả , tá c phẩ m.
- Dẫ n dắ t vào vấ n đề: Vẻ đẹp bứ c tranh ngà y hè trong bài Cả nh ngà y hè.
Thân bài:
1. Cảm nhận vẻ đẹp của bức tranh ngày hè: 
- Sự hò a phố i mà u sắ c, đườ ng nét, â m thanh trong bứ c tranh thậ t đặ c sắc: mà u lụ c
củ a tá n hò e, màu đỏ củ a thạ ch lự u, mà u hồ ng củ a sen, mà u và ng củ a á nh nắ ng
chiều. Hò a quyện vớ i mà u sắc là â m thanh lao xao củ a chợ cá là ng chà i, tiếng ve
dắ ng dỏ i vang vọ ng khắ p khô ng gian. Thiên nhiên và cuộ c số ng hiện lên trong bứ c
tranh thậ t gầ n gũ i, thâ n thiết.
- Vẻ đẹp đầ y sứ c số ng củ a bứ c tranh thiên nhiên: Cả nh trong bà i thơ khô ng đứ ng
yên mà vậ n độ ng mạ nh mẽ theo chiều hướ ng ngoạ i. Nhữ ng từ ngữ “đù n đù n,
giương, phun, tiễn” gợ i ra mộ t sự thô i thú c bên trong tạ o vậ t. Sự số ng đang ứ a că ng,
đang trà n đầ y, khô ng thể kìm lạ i đượ c.
- Bứ c tranh thiên nhiên ngà y hè đượ c cả m nhậ n bở i mộ t tâ m hồ n thư thá i, thanh
thả n trong lú c “rỗ i rã i” củ a nhà thơ. Qua bứ c tranh thiên nhiên tạ o vậ t ấ y chú ng ta
nhậ n ra tâ m hồ n thanh cao, giả n dị, tình yêu thiên nhiên, yêu cuộ c số ng, mố i giao
cả m vớ i tạ o vậ t vừ a mã nh liệt vừ a tinh tế củ a Nguyễn Trãi, cũ ng như mộ t mơ ướ c
cho dâ n chú ng đượ c ấ m no.
2. Trách nhiệm cá nhân trong trình hình đất nước hiện nay:
- Nêu thự c trạ ng đất nướ c hiệ n nay.
- Nêu trá ch nhiệ m đố i vớ i đấ t nướ c.
- Hà nh độ ng đú ng để gó p phầ n xâ y dự ng và bả o vệ đấ t nướ c.
Kết bài:
- Ngô n ngữ bà i thơ trên giả n dị, hình ả nh thâ n thuộ c, bú t phá p thiên về tả ...tất cả đã
gó p phầ n thể hiện vẻ đẹp củ a bứ c tranh thiên nhiên trong ngà y hè, và niềm ưu tư
củ a nhà thơ vớ i dâ n vớ i nướ c.
- Là thế hệ trẻ hiện nay, chú ng ta cầ n phả i nâ ng cao ý thứ c trách nhiệm củ a mình để
gó p phầ n dự ng xâ y đất nướ c.

Baøi 14: Nhaøn
Nguyễn Bỉnh Khiêm
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN:
I. Tìm hiểu chung
36
1. Tác giả:
- Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585), quê ở là ng Trung Am nay thuộ c xã Lí Họ c,
huyện Vĩnh Bả o ngoạ i thà nh Hải Phò ng.
- Con ngườ i và cuộ c đờ i:
+ Thuở nhỏ : ô ng đượ c cho theo họ c ngườ i thầ y nổ i tiếng là Bả ng Nhã n Lương Đắ c
Bằ ng.
+ Nhà Lê suy thoái ô ng thi đỗ tiến sĩ, là m quan triều Mạ c.
+ Tá m nă m sau, ô ng dâ ng sớ vạ ch tộ i và xin chém đầ u 18 lộ ng thầ n. Vua khô ng
nghe, ô ng cá o quan về ở ẩ n. Sau đó về quê lậ p quá n Trung Tâ n, dự ng am Bạch Vân,
lấ y hiệu là Bạch Vân cư sĩ. Họ c trò có nhiều ngườ i nổ i tiếng nên ô ng đượ c đờ i sau
suy tô n là Tuyết Giang Phu Tử (ngườ i thầ y sô ng Tuyết).
+ Tuy cáo quan về quê ở ẩ n nhưng ô ng vẫ n luô n canh cá nh việc nướ c, mỗ i khi vua
nhà Mạc hay cá c chúa Trịnh, Nguyễn có việc hệ trọ ng đều hỏ i ý kiến ô ng và ô ng đều
có cách má ch bả o kín đá o nhằ m hạ n chế chiến tranh, chết chó c. Ô ng đượ c phong
tướ c là Trình Tuyền hầu, Trình Quốc công nên có tên gọ i là Trạng Trình.
=> Là mộ t vị quan thanh liêm, trong sạ ch, khô ng bị vinh hoa phú quý là m cho mờ
mắ t mà quyết giữ khí tiết củ a mộ t bậ c chính nhâ n quâ n tử .
2. Sáng tác:
- Tậ p thơ chữ Há n “Bạch Vân am thi tập” (khoả ng 700 bà i)
- Tậ p thơ chữ Nô m “Bạch Vân quốc ngữ thi tập” (khoả ng 170 bà i)
- Nộ i dung: mang đậ m tính triết lí, giá o huấ n, ngợ i ca chí củ a kẻ sĩ, thú thanh nhà n,
đồ ng thờ i phê phá n nhữ ng điều xấ u xa trong xã hộ i.
=> Là nhà thơ lớ n củ a dâ n tộ c
3. Văn bản:
- Xuấ t xứ : Nhà n là bà i thơ Nô m trong "Bạch Vân Quốc Ngữ Thi”
- Bố cụ c: đề, thự c, luậ n, kết.
- Nhan đề: Do ngườ i đờ i sau đặ t
II. Nộ i dung
1. Nội dung và nghệ thuật bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm:
- Nội Dung:
+ Bà i thơ đề cao và khẳ ng định triết lý Nhà ncủ a nhà thơ: là hò a mình và o thiên
nhiên, vui vớ i cuộ c số ng an bầ n, lạ c đạ o, gầ n gũ i vớ i cuộ c số ng lao độ ng củ a nhâ n
dâ n.
+ Biểu hiện cho tâ m thế củ a mộ t con ngườ i số ng thanh thả n, ung dung tự tạ i, tâ m
khô ng vướ ng bậ n việc đờ i, vượ t lên danh lợ i tầ m thườ ng mà số ng an nhiên. Đó
cũ ng chính là ý thứ c cao về giá trị củ a bả n thâ n trong cuộ c số ng, thể hiện cố t cách và
triết lí số ng sâu sắ c củ a Nguyễn Bỉnh Khiêm.
- Nghệ thuật:
+ Sử dụ ng thể thơ thấ t ngô n bá t cú Đườ ng luậ t, ngô n ngữ thơ dâ n tộ c mộ t cá ch
nhuầ n nhuyễn.
+ Ngô n từ giả n dị nhưng già u tình biểu tượ ng, gó p phầ n tạ o nên chiều sâ u triết lý
cho tá c phẩ m.
+ Sử dụ ng nhiều biện phá p nghệ thuậ t tu từ như: phép đố i, liệt kê, hình ả nh ẩ n dụ ,
cách nó i ngượ c nghĩa, điển tích điển cố ...
+ Giọ ng điệu: nhẹ nhà ng, hó m hỉnh, thâ m trầ m, sâu sắ c...
2. Quan niệm sống Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm:
Quan niệ m số ng nhà n củ a Nguyễn Bỉnh Khiêm khô ng phả i là số ng nhà n nhã , trố n
trá nh vất vả, cự c nhọ c về thể chấ t. Vớ i Nguyễn Bỉnh Khiêm, nhà n khô ng phả i là
quay lưng vớ i xã hộ i, chỉ lo cho cuộ c số ng nhà n tả n củ a bả n thâ n. Đó chính là :
- Khô ng tranh đua, khô ng mà ng danh lợ i, khô ng bon chen, khô ng cơ mưu, tự dụ c.
37
- Số ng thanh thả n, an nhiên, tự tạ i bở i nhữ ng thú vui riêng củ a mình.
=> Như vậ y “Nhà n” ở đâ y khô ng đơn thuầ n là nhà n hạ về thể xác hay là khô ng là m
gì mà Nguyễn Bỉnh Khiêm muố n đề cao cá i nhà n trong tâ m hồ n con ngườ i, cá i thanh
thả n, an nhiên. Nhà n là số ng hò a hợ p vớ i tự nhiên, xa lá nh nơi quyền quý, giữ cố t
cách thanh cao, vượ t lên trên danh lợ i tầ m thườ ng.
B. LÀM VĂN:
Đề 1: Phân tích vẻ đẹp chân dung Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bài thơ Nhàn.
Gợi ý
Mở bài:
- Giớ i thiệu sơ lượ c về tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm.
- Giớ i thiệ u vấ n đề: vẻ đẹp châ n dung Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bà i thơ Nhà n.
Thân bài:
Vẻ đẹp châ n dung củ a Nguyễn Bỉnh Khiêm từ ba gó c độ :
- Cuộ c số ng: đạ m bạ c mà thanh cao.
- Nhâ n cá ch: vượ t lên trên danh lợ i.
- Trí tuệ : từ bỏ chố n lao xao, quyền quý, số ng an nhà n, ẩ n dậ t.
1. Vẻ đẹp cuộ c sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm (câu 1, 2, 5, 6):
- Hai câu đề: Cuộc sống thuần hậu dân dã
+ Cách điệp số từ "một" và cá ch liệt kê cá c danh từ chỉ cô ng cụ lao độ ng: mai, cuốc,
cần câu kết hợ p vớ i cách ngắ t nhịp 2/2/3 trong câ u 1 khiến ngườ i đọ c hình dung
đến mộ t hình ả nh ngườ i lao độ ng châ n chính số ng mộ t cuộ c số ng nguyên sơ, tự
cung tự cấ p...
+ "Thơ thẩ n": trạ ng thá i thả nh thơi, ung dung nhà n hạ , thoả i mái, khô ng vướ ng bậ n
+ "Ai": đạ i từ phiếm chỉ chỉ ngườ i đờ i đang bon chen danh lợ i.
+ Cụ m từ "dầu ai vui thú nà o": mặ c ngườ i đờ i toan tính thiệt hơn, nhà thơ vẫ n kiên
định trong sự lự a chọ n củ a mình.
=> Vớ i mộ t tâ m thế và tư thế sẵ n sà ng, cụ Trạ ng đã chuẩ n bị cho mình mộ t cuộ c
số ng củ a "lão nông tri điền" thự c thụ . Qua hai câu đề ngườ i đọ c thấ y đượ c mộ t
phong thá i thong thả , ung dung tự tạ i tìm thấ y niềm vui trong cuộ c số ng lao độ ng
củ a nhà thơ dù trướ c kia ô ng là mộ t vị quan lớ n trong triều. Từ đó bộ c lộ quan niệm
về cuộ c số ng: thuầ n hậ u, chấ t phá c gầ n gũ i vớ i dâ n củ a Nguyễn Bỉnh Khiêm.
- Hai câu luận: Cuộc sống đạm bạc mà thanh cao
+ Sự đạ m bạ c đượ c thể hiện ở thứ c ă n quê mù a có sẵ n: mă ng trú c, giá đỗ dâ n dã,
bình dị nhưng khô ng cơ cự c khắ c khổ => biểu hiện củ a cuộ c số ng tự cung tự cấ p.
+ Tắ m: hồ , ao như bao ngườ i dâ n quê khá c, khô ng cầu kì kiểu cá ch, thể hiện mộ t
cuộ c số ng thanh bầ n nhưng thú vị, mộ t lố i số ng giả n dị mà thanh cao. => số ng thuậ n
theo tự nhiên.
=> Hai câu thự c như mộ t bứ c tranh tứ bình về cả nh sinh hoạ t vớ i bố n mù a: xuâ n -hạ
-thu -đô ng, có mù i vị, hương sắc riêng khô ng hề nặ ng nề, ả m đạ m.
Tiểu kết: Bố n câ u thơ trên là bứ c châ n dung cuộ c số ng củ a trạ ng Trình Nguyễn Bỉnh
Khiêm: thuầ n hậ u, đạ m bạ c mà thanh cao, số ng hò a hợ p vớ i tự nhiên, mù a nà o ă n
thứ c ă n mù a nấ y, mù a nà o sinh hoạ t theo mù a ấ y.
2. Vẻ đẹp nhân cách: câu 3, 4
+ "Vắng vẻ": là nơi tĩnh tạ i củ a thiên nhiên, là nơi thanh thả n củ a tâ m hồ n
+ "Chốn lao xao": chố n cử a quyền, là đườ ng hoạ n lộ có ngự a xe đưa rướ c tấ p nậ p, có
kẻ hầ u ngườ i hạ nhưng lắ m thủ đoạ n bon chen, luồ n cú i sá t phạ t lẫ n nhau.
+ Cách nó i ngượ c nghĩa: Ta dại - tìm nơi vắng vẻ >< người khôn - chốn lao xao:
khẳ ng định phương châ m số ng củ a nhà thơ và thá i độ mỉa mai đố i vớ i cá ch số ng
ham danh vọ ng phú quý. Đó là cái "dại" củ a mộ t bậ c đạ i trí kiêu ngạ o trướ c cuộ c đờ i
(thự c chấ t là khô n):
38
Khôn mà khôn độc là khôn dại
Dại vốn hiền lành ấy dại khôn
(Thơ Nô m-94)
=> Hai câu thự c là niềm vui lâ ng lâ ng, nhẹ nhà ng củ a nhà thơ khi tìm đến sự thanh
cao, thư thái củ a tâ m hồ n. Niềm vui trong sự lự a chọ n, giọ ng điệu hó m hỉnh trong
cách nó i ngượ c nghĩa.
3. Vẻ đẹp trí tuệ: câu 7, 8
+ Là bậ c thứ c giả vớ i trí tuệ vô cù ng tỉnh táo trong sự lự a chọ n, cá ch nó i vui đù a
ngượ c nghĩa (ngườ i khô n hó a ra là ngườ i dạ i, ta dạ i thự c chấ t là khô n). Quan điểm
nà y xuấ t phá t từ triết lí "ở hiển gặ p là nh" củ a dâ n gian.
+ Là bậ c triết gia vớ i trí tuệ vô cù ng uyên thâ m: mượ n điển tích xưa để thể hiện cá i
nhìn thô ng tuệ, say nhưng để tỉnh để chỉ ra rằ ng cô ng danh, củ a cải, vinh hoa phú
quý chỉ là mộ t giấc chiêm bao.
+ Là bậ c trí tuệ nâ ng cao nhâ n cách: Từ bỏ chố n "lao xao" quyền quý để đến nơi
"vắ ng vẻ" đạ m bạ c để giữ mộ t tâ m hồ n trong sạ ch, mộ t cố t cách thanh cao.
Tiểu kết: Bố n câ u 3, 4, 7, 8 thể hiện nhâ n cá ch cao đẹp, trí tuệ sá ng suố t, uyên thâ m
củ a trạ ng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm. Đồ ng thờ i cò n là lờ i tổ ng kết về lố i số ng nhà n
ẩ n chứ a ý nghĩa ră n dạ y, kín đá o nhẹ nhà ng củ a nhà thơ.
4. Mở rộng: Liên hệ vớ i nhữ ng bài thơ khá c củ a các nhà thơ cù ng thờ i (Nguyễn
Trã i…) ta thấ y đượ c đâ y là cá i nhìn tích cự c củ a mộ t thờ i đạ i và cho đến hô m nay nó
vẫ n cò n nguyên giá trị.
Kết bài:
- Nộ i dung: Bà i thơ cho thấ y vẻ đẹp nhâ n cá ch, trí tuệ củ a mộ t con ngườ i - xa lá nh
nơi quyền quý, danh lợ i, số ng hò a hợ p vớ i tự nhiên. Đó là cá ch số ng nhà n thâ n chứ
khô ng phả i nhà n tâ m. Nhà n mà vẫ n ưu lo việc nướ c, việc đờ i. Đặ t trong bố i cả nh
Việt Nam đang lú c suy vi về đạ o đứ c xã hộ i thì đâ y là vẻ đẹp mang giá trị nhâ n vă n
sâ u sắ c.
-Nghệ thuật:
+ Sử dụ ng thể thơ thấ t ngô n bá t cú Đườ ng luậ t, ngô n ngữ thơ dâ n tộ c mộ t cách
nhuầ n nhuyễn.
+ Ngô n từ giả n dị nhưng già u tình biểu tượ ng, gó p phầ n tạ o nên chiều sâ u triết lý
cho tá c phẩ m.
+ Sử dụ ng nhiều biện phá p nghệ thuậ t tu từ như: phép đố i, liệt kê, hình ả nh ẩ n dụ ,
cách nó i ngượ c nghĩa, điển tích điển cố ...
+ Giọ ng điệu: nhẹ nhà ng, hó m hỉnh, thâ m trầ m, sâu sắ c...
Đề 2: Trong bài thơ “Nhàn”, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã viết:
“Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao
Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao”.
Anh/ chị hã y trình bà y cả m nhậ n củ a mình về đoạ n thơ trên.
Gợi ý
Mở bài:
- Giớ i thiệu nhữ ng nét khá i quá t, nổ i bậ t về Nguyễn Bỉnh Khiêm:
- Giớ i thiệu khá i quát về bài thơ “Nhà n” củ a Nguyễn Bỉnh Khiêm và vị trí củ a đoạ n
trích cầ n phâ n tích.
- Nêu đượ c quan điểm “nhà n” củ a Nguyễn Bỉnh Khiêm trong toà n bộ bài thơ và
khẳ ng định 4 câ u thơ cuố i thể hiện rấ t rõ quan điểm “nhà n” củ a ô ng.
- Trích dẫ n 4 câu thơ cầ n phâ n tích.
Thân bài:
39
Phân tích từng cặp câu thơ để rút ra quan điểm “nhàn” của Nguyễn Bỉnh
Khiêm:
“Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao”
1. Cuộc sống đạm bạc mà thanh cao của tác giả:
+ Mă ng trú c, giá đỗ - thứ c ă n đạ m bạ c, thanh sạ ch, là sả n phẩ m cây nhà lá vườ n, kết
quả cô ng sứ c lao độ ng gieo trồ ng, chă m bó n củ a bậ c ẩ n sĩ.
+ Xuâ n - tắ m hồ sen, hạ - tắ m ao" cách sinh hoạ t dâ n dã.
+ Hồ sen - nướ c trong gợ i sự thanh cao, hương thơm thanh quý.
2. Cuộc sống hoà hợp với tự nhiên, mùa nào thức nấy, xa lánh lợi danh, vinh
hoa phú quý.
- Nhịp thơ: 1/3/1/2 “nhấ n mạ nh vào 4 mù a” gợ i bứ c tranh tứ bình về cả nh sinh
hoạ t vớ i 4 mù a xuâ n - hạ - thu- đô ng, có hương sắ c, mù i vị giả n dị mà thanh cao.
=>Nhàn là sống thuận theo lẽ tự nhiên, hưởng những thức có sẵn theo mùa ở
nơi thôn dã mà không phải mưu cầu, tranh đoạt
“Rượ u đến cộ i câ y, ta sẽ uố ng
Nhìn xem phú quý tự a chiêm bao”.
3. Quan niệm sống:
+ Điển tích về Thuầ n Vu Phầ n" phú quý chỉ là mộ t giấc chiêm bao. Nguyễn Bỉnh
Khiêm dù ng điển tích để thể hiện thá i độ coi thườ ng phú quý, danh lợ i: phú quý,
danh lợ i chỉ như mộ t giấ c mơ dướ i gố c hò e, thoả ng qua, chẳ ng có ý nghĩa gì.
+ Ô ng tìm đến rượ u, uố ng say để chiêm bao nhưng tìm đến “say” như vậ y lạ i là để
“tỉnh”, để bừ ng thứ c trí tuệ, khẳ ng định lẽ số ng đẹp củ a mình.
+ Quan niệm số ng củ a tác giả là phủ nhậ n phú quý, danh lợ i, khẳ ng định cái tồ n tạ i
vĩnh hằ ng là thiên nhiên và nhâ n cách con ngườ i.
=>Nhàn có cơ sở từ quan niệm nhìn cuộc đời là giấc mộng, phú quý tựa chiêm
bao
Kết bài:
- Khẳ ng định lạ i quan điểm nhà n củ a Nguyễn Bỉnh Khiêm đượ c thể hiện trong 4 câu
thơ đã phâ n tích: Mộ t trí tuệ uyên thâ m, tâ m hồ n thanh cao củ a nhà thơ thể hiện
qua lố i số ng đạ m bạ c, nhà n tả n, vui vớ i thú điền viên thô n dã .
- Mở rộ ng vấ n đề, liên hệ thự c tế cuộ c số ng và bả n thâ n để rú t ra bài họ c cho mình.

Baøi 15: Ñoïc Tieåu Thanh kí
Nguyễn Du
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN:
Câu 1: Giới thiệu những tác giả, tác phẩm, giải thích nhan đề bài thơ “Đọc Tiểu
Thanh kí”?
1. Tác giả:
- Nguyễn Du – đạ i thi hà o dâ n tộ c, nhà thơ hiện thự c và nhâ n đạ o lớ n nhấ t củ a nền
vă n họ c trung đạ i nướ c nhà thế kỷ XVIII – nử a đầu TK XIX. Ô ng khô ng chỉ nổ i tiếng
vớ i kiệt tác “Truyện Kiều” mà cò n là nhà thơ củ a nhiều tá c phẩ m có giá trị, cả chữ
Há n lẫ n chữ Nô m.
2. Tác phẩm:
“Thanh Hiên thi tập” là nhữ ng sá ng tá c bằ ng chữ Há n thể hiện tình cả m sâ u sắc
củ a Nguyễn Du vớ i thâ n phậ n con ngườ i – nạ n nhâ n củ a chế độ phong kiến. Trong
đó , “Đọc Tiểu Thanh kí” là mộ t trong nhữ ng sá ng tác đượ c nhiểu ngườ i biết đến.
Tá c phẩ m thể hiện sâu sắc tư tưở ng Nguyễn Du và là m ngườ i đọ c xú c độ ng vì tình
cả m nhâ n đạ o cao cả củ a nhà thơ.
40
3. Nhan đề bài thơ:
- Cách hiểu thứ nhấ t: Tiểu Thanh kí là tậ p thơ củ a nà ng Tiểu Thanh. Vậ y tên bà i thơ
hiểu là “Đọ c tậ p thơ củ a nà ng Tiểu Thanh”.
- Cách hiểu thứ hai: Tiểu Thanh kí là tên truyện viết về nà ng Tiểu Thanh. Hiện nay
ngườ i ta chỉ biết có  “Tiểu Thanh truyện”. Có thể Nguyễn Du đã đọ c “Tiểu Thanh
truyện”
=> Dù hiểu theo cá ch nà o thì ta vẫ n thấ y đượ c tấ m lò ng nhâ n đạ o sâ u sắ c mà
Nguyễn Du dà nh cho nhữ ng ngườ i phụ nữ tài sắc vẹn toà n, đặ c biệt là có tài vă n
chương trong xã hộ i phong kiến nhưng số phậ n lạ i bấ t hạ nh.
Câu 2: Giới thiệu đôi nét về nàng Tiểu Thanh và hoàn cảnh sáng tác của bài
thơ?
- Tiểu Thanh là mộ t cô gái Trung Quố c có tà i, số ng khoả ng đầ u thờ i Minh. Nà ng rấ t
thô ng minh, có nhiều tà i nghệ. Nă m 16 tuổ i, nà ng là m vợ lẽ mộ t ngườ i quyền quý.
Vợ cả ghen, bắ t nà ng phả i số ng riêng trên Cô Sơn, cạ nh Tâ y Hồ . Vì đau buồ n, Tiểu
Thanh sinh bệnh chết ở tuổ i 18. Nỗ i uấ t ứ c, đau khổ đượ c nà ng gử i gắ m và o thơ
nhưng nhiều bà i thơ đã bị ngườ i vợ cả đố t, may mắ n có mộ t số bài cò n só t lạ i.
Ngườ i ta cho khắ c in đặ t tên là  Phần dư (Đố t cò n só t lạ i) 
- Thương xó t, đồ ng cả m vớ i số phậ n củ a ngườ i con gá i tà i sắ c mà bạ c mệnh, Nguyễn
Du viết ra bà i thơ nà y. Nhữ ng ngườ i phụ nữ có tà i có sắ c nhưng đườ ng đờ i truâ n
chuyên bất hạ nh cũ ng là cả m hứ ng lớ n trong sá ng tá c củ a Nguyễn Du. Bà i thơ đượ c
rú t từ  “Thanh Hiên thi tập” và viết và o nhữ ng nă m thá ng trướ c khi Nguyễn Du là m
quan cho triều Nguyễn.
Câu 3: Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
I. Nội dung:
1/ Hai câu đề: Tả cảnh để kể sự kiện
- Tác giả hình dung cả nh hoang phế ở Tâ y Hồ nơi đã diễn ra cuộ c đờ i đầ y buồ n tủ i
và đau thương củ a nà ng Tiểu Thanh mà liên tưở ng đến cuộ c đờ i thay đổ i.
=> Tiếng thở dà i trướ c lẽ “biến thiên dâ u bể” củ a cuộ c đờ i và niềm thổ n thứ c củ a
mộ t tấ m lò ng nhâ n đạ o lớ n: vạ n vậ t đổ i thay, Tiểu Thanh bị vù i lấ p trong quên lã ng.
Nhà thơ đã nhớ , xó t thương và viếng nà ng qua “nhấ t chỉ thư”.
2/ Hai câu thực: Suy nghĩ về số phận bất hạnh của nàng Tiểu Thanh.
- “Son phấ n” tượ ng trưng cho sắc đẹp. “Vă n chương” tượ ng trưng cho tài nă ng. Nhà
thơ mượ n hai hình ả nh “son phấ n” và “vă n chương” để nó i lên sự ganh ghét, đố kị
củ a ngườ i vợ cả đố i vớ i nà ng Tiểu Thanh; nhắ c lạ i tấ n bi kịch cuộ c đờ i nà ng – mộ t
cuộ c đờ i chỉ cò n biết là m bạ n vớ i son phấ n và vă n chương cho vơi nỗ i nguô i ngoai
bấ t hạ nh. Vậ y mà “chô n vẫ n hậ n”; “đố t cò n vương” vì cái xã hộ i phong kiến bấ t cô ng
ấ y, cá i đẹp cá i tà i luô n bị chà đạ p phũ phà ng khiến ngườ i ta phả i đau xó t. 
- Sử dụ ng nghệ thuậ t đố i => Bộ c lộ nỗ i xó t xa, thương cả m củ a nhà thơ đố i vớ i số
phậ n ngườ i bấ t hạ nh củ a nhữ ng ngườ i phụ nữ trong xã hộ i cũ , đặ c biệt là nhữ ng
ngườ i có tà i vă n chương nghệ thuậ t.
3/ Hai câu luận: Mối liên hệ giữa tác giả và nàng Tiểu Thanh.
- “Nỗ i hờ n kim cổ ” là nhữ ng nỗ i oan ứ c mà kẻ tà i hoa từ xưa cho đến giờ phả i chịu.
“Trờ i khô n hỏ i”: hỏ i trờ i trờ i khô ng tỏ , hỏ i đấ t đất khô ng hay. Nhữ ng nỗ i oan khiên
củ a bao kẻ tà i tử trong cõ i đờ i đã và đang mang gá nh ấ y đến Thượ ng Đế cũ ng
khô ng có câu trả lờ i. 
- Khó c ngườ i để thương mình, thương cho muô n kiếp tài hoa bạ c mệnh khá c. Cả m
xú c đồ ng điệu đã là m thà nh câu thơ bất hủ  “phong vận kỳ oan ngã tự cư”. Nhà thơ
đã tự đặ t mình là ngườ i “đồ ng hộ i đồ ng thuyền” vớ i Tiểu Thanh, đã tự phơi bà y
lò ng mình cù ng nhâ n thế. Và từ đó tâ m sự nỗ i lò ng mình vớ i nhữ ng ngườ i mắc “kỳ
oan” trong tiếng nó i riêng tư khiến ngườ i đọ c khô ng khỏ i ngậ m ngù i.
41
=> Từ số phậ n củ a Tiểu Thanh, Nguyễn Du khá i quá t về quy luậ t nghiệt ngã củ a
cuộ c đờ i và số phậ n đố i vớ i nhữ ng ngườ i tài hoa.
4/ Hai câu kết: Tâm sự của Nguyễn Du 
- Tiếng lò ng khao khá t tri â m. Khó c Tiểu Thanh, Nguyễn Du “trô ng ngườ i lạ i nghĩ
đến ta” và hướ ng về hậ u thế để bà y tỏ nỗ i niềm, khao khá t tri â m củ a mọ i kiếp
ngườ i tà i hoa phả i chịu đau khổ trên đờ i.
=> Mộ t phương diện quan trọ ng trong chủ nghĩa nhâ n đạ o củ a Nguyễn Du: Xó t xa
cho nhữ ng giá trị tinh thầ n bị chà đạ p.
II. Nghệ thuật:
- Thể thơ: Thấ t ngô n bá t cú Đườ ng luậ t đượ c vậ n dụ ng mộ t cách nhuầ n nhuyễn tinh
tế.
- Ngô n ngữ : tà i hoa, uyên bá c, đậ m chấ t triết lí.
- Hình ả nh tượ ng trưng, mang ý nghĩa sâ u sắ c. 
- Phép đố i, câu hỏ i tu từ ...đượ c vậ n dụ ng mộ t cách sá ng tạ o, tà i tình.
B. LÀM VĂN
Đề 1: Phân tích bài thơ “Đọc Tiểu Thanh kí” của Nguyễn Du để thấy được tấm
lòng thương người tiếc tài và mong gặp được người đồng điệu thông cảm của
nhà thơ.
Gợi ý
I. Mở bài:
- Giớ i thiệu tá c giả , tác phẩ m
- Dẫ n dắ t vấ n đề và trích dẫ n bà i thơ
II. Thân bài:
1. Giải thích nhan đề tác phẩm:
(Dự a và o ý 3 câ u 1 phầ n A)
2. Phân tích bốn câu đầu: Tấm lòng thương người tiếc tài.
- Bà i thơ mở đầ u bằ ng hai câ u thơ nó i về quy luậ t nghiệt ngã củ a cuộ c đờ i: 
+ Vườ n hoa bên Tâ y Hồ xưa rự c rỡ , tươi tố t bao nhiêu thì nay đã hó a thà nh gò
hoang lụ i tà n, buồ n vắ ng, thê lương bấ y nhiêu => Mộ t sự biến đổ i thậ t ghê gớ m! Sự
biến đổ i củ a cả nh vậ t trong dò ng chả y thờ i gian đã kéo theo sự ra đi củ a kiếp ngườ i,
đờ i ngườ i. Câ u thơ nhó i lên nỗ i buồ n thương nhâ n tình thế thái.
+ Câu thơ thứ hai gợ i cho ta thấ y hoà n cả nh và cả m xú c củ a Nguyễn Du khi viếng
Tiểu Thanh qua “nhấ t chỉ thư” bên song cử a. Vượ t qua cả khô ng gian và thờ i gian,
nhà thơ đã mộ t mình khó c thương (độ c điếu) cho Tiểu Thanh bằ ng cả tấ m lò ng
thương ngườ i tiếc tà i. Có lẽ Nguyễn Du hiểu lắ m nỗ i oan nghiệt củ a nà ng. 
- Số phậ n bất hạ nh củ a nà ng Tiểu Thanh đượ c Nguyễn Du khái quá t qua hai câ u
thự c:
+ Mượ n hai hình ả nh: “chi phấ n” – tượ ng trưng cho sắc đẹp, “vă n chương” – tượ ng
trưng cho tài nă ng. Nguyễn Du đã nhắ c đến cuộ c đờ i đầ y đau đớ n và tủ i hờ n củ a
nà ng Tiểu Thanh khi bị ngườ i vợ cả đầ y đọ a, ganh ghét, đố kị.
+ Nhà thơ đã thổ i hồ n vào son phấ n, vă n chương để chú ng cấ t lên tiếng nó i bi phẫ n,
xó t xa thay cho nà ng. Son phấ n có thầ n chắc phả i xó t xa vì nhữ ng việc sau khi chết,
cò n vă n chương khô ng có mệnh mà cò bị đố t bỏ . Dù Tiểu Thanh chết nhưng nhữ ng
thứ liên quan đến nà ng vẫ n khô ng đượ c buô ng tha.
=> Qua đó bộ c lộ nỗ i thương cả m, xó t xa củ a nhà thơ đố i vớ i số phậ n bất hạ nh củ a
nhữ ng ngườ i xã hộ i cũ , nhấ t là nhữ ng ngườ i có tà i vă n chương nghệ thuậ t.
3. Mong gặp được người đồng điệu thông cảm
- Từ suy ngẫ m về số phậ n củ a Tiểu Thanh, tá c giả liên tưở ng đến số phậ n chung, nỗ i
oan chung củ a ngườ i tà i hoa bạ c mệnh từ cổ chí kim. Nhà thơ coi đó là câ u hỏ i lớ n
chưa có câ u trả lờ i, là nỗ i bă n khoă n và bấ t lự c củ a muô n kiếp tài hoa khá c, hỏ i trờ i
42
trờ i khô ng thấu; hỏ i đấ t, đấ t khô ng hay. Cho nên nhà thơ gọ i đó là “hậ n sự ” muô n
đờ i nhắ m mắ t vẫ n chưa yên.
- Câ u 6: là lờ i tự giả i đá p cho nỗ i oan củ a nà ng Tiểu Thanh_nạ n nhâ n củ a hơn ba
tră m nă m trướ c (con số ướ c lệ), Nguyễn Du chợ t lo lắ ng, bă n khoă n cho số phậ n
tương lai củ a chính bả n thâ n mình. Đó là cái á n oan phong lưu, tró t mang lấ y nghiệp
và o thâ n, tró t có tài tình thì phả i chịu để trờ i đất đá nh ghen, đù a cợ t là m cho khố n
khổ . Cho nên nhà thơ đã tự coi mình là ngườ i cù ng hộ i cù ng thuyền vớ i nà ng Tiểu
Thanh và nhữ ng ngườ i tài hoa bạ c mệnh khác. 
- Hai câu kết: Từ việc thương tiếc, xó t xa cho nà ng Tiểu Thanh _nạ n nhâ n củ a hơn
ba tră m nă m trướ c (con số ướ c lệ), Nguyễn Du chợ t lo lắ ng, bă n khoă n cho số phậ n
tương lai củ a chính bả n thâ n mình. Nhà thơ hướ ng về ngườ i đọ c tương lai xa hơn
ba thế kỉ mà nhắ n nhủ :
+ Ba tră m nă m sau, ai là ngườ i khó c thương cho ô ng như ô ng đã khó c thương cho
nà ng Tiểu Thanh? => Khao khá t gặ p đượ c ngườ i đồ ng điệu thô ng cả m. 
+ Câu hỏ i là nỗ i bă n khoă n, lo lắ ng củ a mộ t trái tim nghệ sĩ đích thự c, châ n chính lo
cho ngườ i đọ c thế hệ sau khô ng hiểu nổ i ô ng cha.
4. Mở rộng:
- Vớ i Nguyễn Du, sự lo lắ ng ấ y chưa đến ba tră m nă m, cả dâ n tộ c Việt Nam khó c ô ng
qua tiếng khó c và lờ i thơ củ a Tố Hữ u:
Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du
Tiếng thương như nhớ mẹ ru những ngày...
(Trích “Kính gửi cụ Nguyễn Du” – Tố Hữ u)
5. Nghệ thuật:   
- Thể thơ: Thấ t ngô n bá t cú Đườ ng luậ t đượ c vậ n dụ ng mộ t cách nhuầ n nhuyễn tinh
tế.
- Ngô n ngữ : tà i hoa, uyên bá c, đậ m chấ t triết lí.
- Hình ả nh tượ ng trưng, mang ý nghĩa sâ u sắ c. 
- Phép đố i, câu hỏ i tu từ ...
III. Kết bài:
- Khẳ ng định lạ i vấ n đề và nêu suy nghĩ củ a bả n thâ n.
Đề 2: Tiếng khóc của Nguyễn Du trong bài “Đọc Tiểu Thanh kí”
Gợi ý
I. Mở bài:
- Giớ i thiệu tá c giả , tác phẩ m
- Dẫ n dắ t vấ n đề và trích dẫ n bà i thơ.
II. Thân bài:
1. Đọc Tiểu Thanh kí là một bài thơ viếng, một niệm khúc của Nguyễn Du dành
cho Tiểu Thanh  – một kiếp tài hoa mà bạc mệnh (6 câu đầu):
+ Nguyễn Du đã ngậ m ngù i khó c vì lẽ đổ i thay, biến dịch, vì sự tà n phá , mấ t má t:
Tâ y Hồ hoa uyển tẫ n thà nh khư
+ Nguyễn Du đã thổ n thứ c khó c thương khi lắ ng nghe tiếng lò ng củ a ngườ i xưa
vọ ng lạ i từ “Phầ n dư”: Độ c điếu song tiền nhấ t chỉ thư.
+ Nguyễn Du đã nghẹn ngào, xó t xa khó c vì hồ ng nhan và tài hoa bị vù i dậ p phũ
phà ng (câu 3, 4)
2. Đọc Tiểu Thanh kí là tiếng nói đồng điệu tri âm, Nguyễn Du khóc cho người
cũng là khóc cho mình.
+ Nguyễn Du đã bà ng hoà ng, thả ng thố t bậ t lên tiếng khó c khi ý thứ c mình cũ ng là
mộ t kiếp tà i hoa – bạ c mệnh, đang phả i nếm trả i bi kịch đầ y phi lí: Phong vậ n kì oan
ngã tự cư.
43
+ Cả m thương cho ngườ i, Nguyễn Du cà ng xó t xa cho mình và hướ ng tớ i mai sau
khao khá t đượ c đồ ng cả m.
3. Tiếng khóc của Nguyễn Du trong Đọc Tiểu Thanh kí còn là lời chung cho bao
thân phận bi kịch ở đời này.
+ Nguyễn Du đã bi phẫ n , uấ t hậ n đặ t ra câ u hỏ i: Cổ kim hậ n sự thiên nan vấ n...ngã
tự sư. Cá i á n oan mà nhữ ng kẻ tài hoa phả i gá nh chịu chính là cái á n “phong lưu”
+ Nguyễn Du hỏ i mai sau ai là ngườ i khó c cho mình, thự c chất là thương cho cả đờ i
nà y, vì ngườ i khó c ô ng phả i chă ng cũ ng là mộ t tiếp tài hoa bạ c mệnh.
4. Nghệ thuật:
 - Thể thơ: Thấ t ngô n bá t cú Đườ ng luậ t đượ c vậ n dụ ng mộ t cách nhuầ n nhuyễn
tinh tế.
- Ngô n ngữ : tà i hoa, uyên bá c, đậ m chấ t triết lí.
- Hình ả nh tượ ng trưng, mang ý nghĩa sâ u sắ c. 
- Phép đố i, câu hỏ i tu từ ...
III. Kết bài:
- Khẳ ng định lạ i vấ n đề và nêu suy nghĩ củ a bả n thâ n.


44
Phaàn II: Moät soá kieán thöùc ñoïc – hieåu vaên
baûn
I. Các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt:

Kiểu văn bản Đặc điểm của phương thức biểu đạt
Dùng lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ luận điểm nhằm
Nghị luận thuyết phục người đọc, người nghe về một tư tưởng, quan
điểm.
Dùng các chi tiết, hình ảnh giúp người đọc hình dung
Miêu tả được những đặc điểm nổi bật của một sự vật, cảnh vật, sự
việc…
Trực tiếp hoặc gián tiếp bày tỏ tư tưởng, tình cảm, cảm
Biểu cảm xúc, thái độ đánh giá của người viết với đối tượng được
nói đến.
Trình bày chuỗi sự kiện liên quan đến nhau, sự việc này
dẫn đến sự việc kia, cuối cùng có một kết thúc nhằm giải
Tự sự
thích sự việc, tìm hiểu con người và thể hiện thái độ khen,
chê.
Giới thiệu, trình bày, giải thích… nhằm làm rõ đặc điểm
Thuyết minh cơ bản của một sự vật, hiện tượng, cung cấp tri thức khách
quan về đối tượng.
Trình bày văn bản theo một số mục đích nhất định nhằm
truyền đạt những yêu cầu của cấp trên hoặc bày tỏ ý kiến,
Hành chính – công vụ
nguyện vọng của cá nhân hay tập thể tới cơ quan và người
có quyền hạn giải quyết…
II. Các bước đọc – hiểu văn bản văn học:

Các bước đọc hiểu Đặc điểm của các bước đọc hiểu

Đọc toàn bộ văn bản, hiểu các từ khó, các điển cố, biện
Đọc-hiểu ngôn từ pháp tu từ, cách đễn đạt, các lớp nghĩa tường minh và hàm
ẩn, phát hiện điểm đặc sắc, khác thường, độc đáo.

Biết sử dụng trí tưởng tượng để cụ thể hóa các hình


Đọc-hiểu hình tượng
tượng được tác giả miêu tả bằng ngôn từ, tìm hiểu logic
nghệ thuật
bên trong và phát hiện các mâu thuẫn...

Đọc-hiểu tư tưởng, Kết hợp ngôn từ và phương thức biểu hiện để nắm bắt tư
tình cảm của tác giả tưởng, tình cảm mà người viết muốn thể hiện, gửi gắm.

III. Các biện pháp tu từ:

Biện pháp tu từ a/ Nhân hóa: Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật…
từ vựng bằng những từ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho
thế giới loài vật, cây cối, đồ vật…trở nên gần gũi với con người,
biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
b/ Ẩn dụ  : Ẩn dụ là so sánh ngầm, gọi tên sự vật, hiện tượng
này bằng tên gọi sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với
45
nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
c/ Hoán dụ: Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm
này bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan
hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn
đạt.
d/ So sánh : Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc
khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho
lời văn.
e/ Điệp từ, điệp ngữ : Là lặp lại có ý thức những từ ngữ nhằm
mục đích nhấn mạnh, mở rộng ý hoặc gợi những xúc cảm trong
lòng người đọc, người nghe.
f/ Nói quá: Nói quá là dùng từ ngữ phóng đại mức độ, quy mô,
tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả.
g/ Nói giảm, nói tránh: Là dùng cách diễn đạt tế nhị, tránh gây
cảm giác đau buồn, làm giảm sự việc được nói tới.
a/ Liệt kê: Là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng
loại để diễn tả được đầy đủ, sâu sắc hơn những khía cạnh khác
nhau của thực tế hay tư tưởng, tình cảm.
b/ Câu hỏi tu từ: Là sử dụng hình thức câu nghi vấn để khẳng
Biện pháp tu từ định, phủ định hoặc bày tỏ thái độ, cảm xúc.
cú pháp c/ Đảo trật tự cú pháp (Đảo ngữ): Là thay đổi trật tự cú pháp
thông thường của câu nhằm nhấn mạnh tính chất, đặc điểm...
của đối tượng cần miêu tả.
d/ Điệp cấu trúc câu: Được lặp lại có tác dụng nhấn mạnh,
khẳng định sự việc, sự vật.
IV. Các phong cách ngôn ngữ:

Các phong cách ngôn Đặc điểm của các phong cách ngôn ngữ
ngữ

Là lời ăn tiếng nói hàng ngày, dùng để thông


Phong cách ngôn ngữ tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm… dùng trong giao
sinh hoạt tiếp, sinh hoạt hàng ngày.

Được dùng trong sáng tác văn chương, không


Phong cách ngôn ngữ chỉ có chức năng thông tin mà còn thỏa mãn nhu
nghệ thuật cầu thẩm mĩ của con người, ngôn ngữ đạt giá trị
nghệ thuật thẩm mĩ.
Dùng để thông báo tin tức, thời sự trong nước
Phong cách ngôn ngữ báo và quốc tế, phản ánh chính kiến của tờ báo và dư
chí luận quần chúng, nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của xã
hội.
Được dùng trong lĩnh vực chính trị xã hội để
Phong cách ngôn ngữ bày tỏ chính kiến, bộc lộ công khai quan điểm
chính luận chính trị, tư tưởng đối với những vấn đề thời sự
nóng hổi của xã hội.
Phong cách ngôn ngữ Được dùng trong lĩnh vực khoa học.
khoa học
46
Dùng trong giao tiếp thuộc lĩnh vực hành chính
Phong cách ngôn ngữ trong phạm vi cơ quan nhà nước hay các tổ chức
hành chính chính trị, xã hội, kinh tế…hoặc giữa cơ quan với cá
nhân, hay giữa các cá nhân với nhau trên cơ sở
pháp lí.

 Nghò luaän xaõ hoäi


I. Các dạng đề nghị luận xã hội:
1/ Nghị luận về một tư tưởng đạo lí là bà n về mộ t vấ n đề thuộ c tư tưở ng, đạ o
đứ c, lố i số ng, nhâ n cá ch... củ a con ngườ i. Dạ ng đề nà y thườ ng lầ y mộ t câu danh
ngô n, mộ t nhậ n định, mộ t đá nh giá yêu cầ u ngườ i viết bà n luậ n:
- Quan niệm về cuộ c số ng, niềm tin, lí tưở ng, thái độ số ng.
- Quan niệm về tố t-xấu, thiện-á c, chính nghĩa-gian tà , vị tha-ích kỉ...
- Các quan hệ xã hộ i về lò ng dũ ng cả m, trung thự c, tình đồ ng loạ i, cố t nhụ c, tình
bạ n...
- Cá c hà nh độ ng hoặ c cách ứ ng xử : tích cự c-tiêu cự c, ý thứ c-vô ý thứ c, có vă n
hó a-vô vă n hó a...
2/ Nghị luận về một hiện tượng, sự kiện trong đời sống là nêu lên mộ t hiện
tượ ng, mộ t vấ n đề có tính chấ t thờ i sự đượ c mọ i ngườ i quan tâ m:
- Bả o vệ thiên nhiên
- Bảo vệ mô i trườ ng số ng
- Nghề nghiệp và cuộ c số ng
- Thó i vô trá ch nhiệm, vô cả m trướ c cuộ c số ng...
3/ Nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học
II. Một số lưu ý khi viết đoạn văn nghị luận xã hội:
- Viết khoả ng 200 chữ
- Xá c định rõ sự khác biệt giữ a yêu cầ u củ a mộ t đoạ n vă n
- Cầ n tậ p trung và o mộ t luậ n điểm. Luậ n điểm nà y đượ c tá ch ra từ nộ i dung kiến
thứ c phầ n đọ c-hiểu. Khi viết cầ n chú ý tính liên kết chặ t chẽ và logic trong diễn
đạ t. Cầ n chú ý luyện tậ p mộ t số kiểu diễn đạ t ý phổ biến sau:
+ Diễn dịch: Trình bà y ý đi từ khái quát đến cụ thể. Câu chủ đề đặ t ở đầu đoạ n
vă n, cá c câ u sau triển khai nộ i dung chi tiết cụ thể củ a chủ đề đó .
+ Quy nạp: Trình bà y ý theo trình tự ngượ c lạ i vớ i diễn dịch, đi từ ý cụ thể đến
khá i quá t. Câ u chủ đề nằ m ở vị trí cuố i đoạ n.
+ Tổng-phân-hợp: Trình bà y ý theo trình tự khái quá t-cụ thể-tổ ng hợ p (kết
hợ p hai cách diễn dịch và quy nạ p). Câu chủ đề đượ c đặ t ở cả hai vị trí mở đầu và
kết thú c đoạ n vă n. Khi viết kiểu nà y cầ n biết cá ch khá i quát, nâ ng cao để trá nh sự
trù ng lặ p củ a hai câu chố t nà y.
Để viết thà nh cô ng đoạ n vă n cầ n chú ý các bướ c:
- Xá c định chủ đề
- Triển khai ý
- Lự a chọ n kiểu diễn đạ t.
Trên đâ y là hệ thố ng lạ i kiến thứ c để các em ô n tậ p nhưng kinh nghiệm cho thấ y
lự a chọ n kiểu viết diễn dịch hoặ c tổ ng-phâ n-hợ p là kiểu dễ viết nhấ t nên các em
nên luyện tậ p thuầ n thụ c mộ t trong hai kiểu viết đó . Chú c các em thà nh cô ng.


47
Phaàn III: Moät soá ñeà ñoïc - hieåu vaên baûn
vaø
Nghò luaän xaõ hoäi tham khaûo
Câu 1:
“Bạn có thể không thông minh bẩm sinh nhưng bạn luôn chuyên cần và vượt qua bản
thân từng ngày một. Bạn có thể không hát hay nhưng bạn là người không bao giờ trễ
hẹn. Bạn không là người giỏi thể thao nhưng bạn có nụ cười ấm áp. Bạn không có
gương mặt xinh đẹp nhưng bạn rất giỏi thắt cà vạt cho ba và nấu ăn rất ngon. Chắc
chắn, mỗi một người trong chúng ta đều được sinh ra với những giá trị có sẵn. Và
chính bạn, hơn ai hết, trước ai hết, phải biết mình, phải nhận ra những giá trị đó.”
(Trích Nếu biết trăm năm là hữu hạn, Phạ m Lữ Â n)
a. Gọ i tên phương thứ c biểu đạ t chính đượ c sử dụ ng trong đoạ n vă n bả n.
b. Xác định câ u vă n nêu khá i quá t chủ đề củ a vă n bả n.
c. Chỉ ra biện phá p tu từ chủ yếu củ a vă n bả n và nêu tá c dụ ng.
d. Từ câu “Chắ c chắ n, mỗ i mộ t ngườ i trong chú ng ta đều đượ c sinh ra vớ i nhữ ng giá
trị có sẵ n”, hã y cho biết “nhữ ng giá trị có sẵ n” củ a mộ t ngườ i là gì?
Gợi ý
a. Phương thứ c biểu đạ t: Nghị luậ n.
b. Câu khá i quát chủ đề: 2 câu cuố i “Chắ c chắ n… giá trị đó ”.
c. Biệ n phá p tu từ chủ yếu: điệp (cấ u trú c) “Bạ n…”
 Tá c dụ ng: Đề cao nhữ ng giá trị riêng củ a mỗ i ngườ i; Tă ng sứ c gợ i hình, sinh
độ ng...)
d. “Nhữ ng giá trị có sẵ n” củ a mộ t ngườ i là : Sự tự tin, tinh thầ n vươn lên…
 Nghị luận xã hội: Viết đoạ n Nghị luậ n xã hộ i (khoả ng 200 chữ ) trình bà y suy
nghĩ củ a củ a anh/ chị về vai trò củ a sự tự tin trong cuộ c số ng.
Gợi ý:
Đoạn văn cần nêu được những ý sau:
- Tự tin là tin và o bả n thâ n, tin vào khả nă ng là m việc và suy nghĩ củ a chính
mình.
- Biểu hiện: thể hiện từ nhữ ng điều nhỏ nhặ t đến nhữ ng điều lớ n lao.
+ Trong họ c tậ p: mạ nh dạ n phá t biểu, thể hiện suy nghĩ củ a mình vớ i thầ y cô
giá o, bạ n bè; tích cự c tham gia cá c hoạ t độ ng ngoạ i khó a, vă n thể mỹ, thể hiện
nă ng khiếu củ a bả n thâ n.
+ Ngoài xã hộ i: tự tin, lưu loá t, hoạ t bá t trong việc giao tiếp vớ i mọ i ngườ i
xung quanh, sẵ n sà ng nhậ n lã nh cô ng việc và hoà n thà nh mộ t cách hiệu quả .
- Tác động:
+ Trong học tập: Nếu khô ng có sự tự tin khô ng tìm đượ c kiến thứ c cho
mình. (Nếu tự tin  họ c hỏ i đượ c nhiều kiến thứ c hơnvà ướ c mơ sẽ nhanh
chó ng thà nh hiện thự c.
+ Trong cuộc sống: Nếu tự tin theo đuổ i đam mê, tự tin vớ i nhữ ng kiến thứ c
mình có thì dù con đườ ng đi có chô ng chênh, gian lao thế nà o cũ ng chắ c chắ n
sẽ thà nh cô ng và đượ c mọ i ngườ i nể trọ ng, tin tưở ng. Nếu khô ng tự tin 
khô ng dá m tin vào nă ng lự c củ a chính mình nên hiệu quả là m việc khô ng cao;
khô ng tạ o đượ c mố i quan hệ tố t vớ i mọ i ngườ i xung quanh vì rụ t rè, khô ng
dá m giao tiếp.

48
- Mở rộng: Tự tin khô ng có nghĩa là tự phụ , tự kiêu. Tự tin thể hiện mình
nhưng khô ng đề cao quá mứ c bả n thâ n, tự cao, tự đạ i phả i biết tự tin đú ng
mứ c, có tinh thầ n lắ ng nghe, tiếp thu nhữ ng điều hay lẽ phả i hoặ c nhữ ng kiến
thứ c sâ u rộ ng hơn.
- Biện pháp:
+ Mạ nh dạ n tham gia cá c hoạ t độ ng xã hộ i, trườ ng lớ p
+ Cố gắ ng họ c tậ p để chuẩ n bị vố n kiến thứ c nền tả ng.
+ Đề ra mộ t lố i số ng thích hợ p.
- Khẳ ng định: tự tin là chìa khó a mở mọ i cá nh cử a củ a sự thà nh cô ng. Liên hệ
bả n thâ n
Câu 2:
“Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là mộ t buổi trưa hè
Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng
Chẳng biết nước có giữ ngày, giữ tháng
Giữ bao nhiêu kỉ niệ m giữa dòng trôi?
Hỡi con sông đã tắm cả đời tôi!
Tôi giữ mãi mối tình mới mẻ”
(Trích Nhớ con sông quê hương, Tế Hanh)

a. Chỉ ra hai phương thứ c biểu đạ t đượ c sử dụ ng trong vă n bả n trên?


b. Chỉ ra và phâ n tích hiệu quả nghệ thuậ t củ a hai biện phá p tu từ đượ c sử dụ ng
trong vă n bả n trên.
c. Con sô ng quê hương trong kí ứ c củ a nhâ n vậ t trữ tình hiện ra như thế nà o?
d. Anh/chị nêu cả m nhậ n về hai câu thơ sau: Hỡ i con sô ng đã tắ m cả đờ i tô i!/ Tô i
giữ mã i mố i tình mớ i mẻ .
Gợi ý
a. Hai phương thứ c biểu đạ t: Biểu cả m – Miêu tả.
b. Hai biệ n phá p tu từ :
- So sá nh: Tâ m hồ n tô i là mộ t buổ i trưa hè;
- Điệp từ : giữ
 Tă ng sứ c gợ i hình, gợ i cả m cho lờ i thơ; Khắ c họ a tình yêu tha thiết vớ i con sô ng
quê hương qua kí ứ c tuổ i thơ
c. Con sô ng quê hương trong kí ứ c củ a nhâ n vậ t trữ tình đượ c khắc họ a qua nhữ ng
chi tiết, hình ả nh: con sô ng xanh biếc, nướ c gương trong soi tó c nhữ ng hà ng tre,
lò ng sô ng lấ p loá ng.
d. Cả m nhậ n về hai câu thơ: Hỡ i con sô ng đã tắ m cả đờ i tô i!/ Tô i giữ mã i mố i tình
mớ i mẻ:
Con sô ng quê như mộ t ngườ i bạ n thâ n thờ i thơ ấ u củ a nhâ n vậ t trữ tình; Tình cả m
gắ n bó giữ a nhâ n vậ t trữ tình và con sô ng quê như mố i tình đầu thơ ngâ y, trong
sá ng, khó quên, luô n day dứ t trong kí ứ c….
 Nghị luận xã hội: Viết đoạ n Nghị luậ n xã hộ i (khoả ng 200 chữ ) trình bà y suy
nghĩ củ a anh/ chị về lò ng yêu nướ c.
Gợi ý
Đoạn văn cần nêu được những ý sau:
- Giớ i thiệ u về lò ng yêu nướ c.
- Giải thích:
+ Đấ t nướ c là nơi ta sinh ra, lớ n lên, là nơi ta đượ c đến trườ ng, đượ c yêu
thương….
49
+ Lò ng yêu nướ c là tình cả m thườ ng trự c trong mỗ i con ngườ i.
 Chú ng ta cầ n phả i có tinh thầ n cố ng hiến, hi sinh và trá ch nhiệ m đố i
vớ i đấ t nướ c. Sự tồ n tạ i củ a mỗ i cá nhâ n chỉ có ý nghĩa khi hò a nhậ p
và o cộ ng đồ ng.
- Biểu hiệ n:
+ Cố gắ ng họ c tậ p để trở thà nh ngườ i có ích cho gia đình, xã hộ i, gó p phầ n
xâ y dự ng đấ t nướ c ngà y cà ng già u mạ nh.
+ Tự hà o, trâ n trọ ng, bả o vệ và phá t huy nhữ ng giá trị truyền thố ng tố t
đẹp củ a đấ t nướ c.
- Phê phán:
+ Nhữ ng kẻ ích kỉ, chỉ nghĩ cho bả n thâ n.
+ Quay lưng vớ i nhữ ng giá trị, vă n hó a tố t đẹp củ a đất nướ c.
+ Khô ng có tinh thầ n họ c hỏ i, nâ ng cao trình độ để giú p đỡ gia đình, xã
hộ i.
- Mở rộ ng:
Liên hệ vớ i câu nó i: “Đừ ng hỏ i Tổ quố c đã là m gì cho bạ n mà bạ n phả i hỏ i
bạ n đã là m gì cho Tổ quố c”.
- Khẳ ng định lò ng yêu nướ c là tình cả m cao đẹp và thiêng liêng, mỗ i con
ngườ i cầ n phả i quý trọ ng và gìn giữ . Liên hệ bả n thâ n.
Câu 3:
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Cuộc sống vốn chứa đựng nhiều thử thách, khó khăn và nghịch cảnh. Cách tốt nhất
thích ứng cuộc sống này là chấp nhận thực tế và tin vào chính mình. Tự bản thân mỗi
chúng ta, trong bất kỳ hoàn cảnh nào, phải biết cảm nhận và tìm lấy niềm hạnh phúc
cho riêng mình. Đừng trông đợi một phép màu hay một phép màu hay một ai đó sẽ
mang hạnh phúc đến cho bạn. Đừng đợi đến khi bạn thật rảnh rỗi hay đến lúc tốt
nghiệp ra trường, đừng đợi đến khi kiếm được thật nhiều tiền, có gia đình hoặc đến
khi được nghỉ hưu mới thấy đó là lúc bạn được hạnh phúc. Đừng đợi đến mùa xuân,
mùa hạ, mùa thu hay mùa đông rồi mới cảm thấy hạnh phúc. Đừng đợi tia nắng ban
mai hay ánh hoàng hôn buông xuống bạn mới nghĩ là hạnh phúc. Đừng đợi đến chiều
thứ bảy, những ngày cuối tuần, ngày nghỉ, ngày sinh nhật hay một ngày đặc biệt nào
mới thấy đó hạnh phúc của bạn. Tại sao không phải lúc này? Hạnh phúc là một con
đường đi, một hành trình. Hãy trân trọng những khoảnh khắc quý giá trong chuyến
hành trình ấy. Hãy dành thời gian quan tâm đến người khác và luôn nhớ rằng, thời
gian không chờ đợi một ai!
(Trích Hạt giống tâm hồn, NXB Vă n họ c, 2012)

a. Xá c định phương thứ c biểu đạ t chính củ a vă n bả n.


b. Hã y chỉ ra phương thứ c liên kết chủ yếu trong vă n bả n.
c. Xá c định nộ i dung chính củ a vă n bả n.
d. Anh/ chị hiểu như thế nà o về câu hỏ i: “Tạ i sao khô ng phả i lú c nà y?”
 Nghị luận xã hội:
Hã y viết mộ t đoạ n vă n (khoả ng 200 chữ ) trình bà y suy nghĩ củ a anh/chị về ý kiến
đượ c nêu trong đoạ n trích ở phầ n Đọ c hiểu: “Tự bản thân mỗi chúng ta, trong bất
kỳ hoàn cảnh nào, phải biết cảm nhận và tìm lấy niềm hạnh phúc cho riêng mình”
Gợi ý
a. Phương thứ c biểu đạ t chính: Nghị luậ n.
b. Phương thứ c liên kết: phép lặ p “Đừ ng đợ i”.

50
c. Biết trâ n trọ ng từ ng phú t giâ y đang số ng, biết hà i lò ng chấ p nhậ n hiện tạ i và biết
yêu thương mọ i ngườ i xung quanh, “hạ nh phú c chính là hà nh trình ta đang đi”.
d. Khô ng phả i ai cũ ng nhậ n ra khoả ng thờ i gian hạ nh phú c nhấ t là chính nhữ ng giâ y
phú c hiện tạ i và hà nh độ ng ngay lú c nà y để giữ lấ y hạ nh phú c đang có đó .
 Nghị luận xã hội:
Yêu cầu: đảm bảo dung lượng (khoảng 200 chữ), hình thức, nộ i dung của đoạn văn.
Hướ ng dẫ n: “Tự bản thân mỗi chúng ta, trong bất kỳ hoàn cảnh nào, phải biết cảm
nhận và tìm lấy niềm hạnh phúc cho riêng mình”
a/ Giải thích:
“Hoàn cảnh” là toà n bộ nhữ ng yếu tố khá ch quan có tá c độ ng đến con ngườ i, chi
phố i đến mọ i hoạ t độ ng đờ i số ng.
“Hạnh phúc” là mộ t trạ ng thái cả m xú c củ a con ngườ i khi đượ c thỏ a mã n nhữ ng
nhu cầu nà o đó .
“Cảm nhận và tìm lấy” là hoạ t độ ng củ a tinh thầ n đến hà nh vi củ a cơ thể nhằ m thự c
hiện mộ t điều gì đó .
Giả i thích cả ý kiến.
b/ Phân tích, chứng minh:
Cuộ c số ng luô n có khó khă n, thử thách
Thá i độ đố i mặ t vớ i hoà n cả nh là chấ p nhậ n và cố gắ ng vượ t qua nó bằ ng niềm say
mê, hứ ng thú .
c/ Bình luận:
Phê phá n nhữ ng con ngườ i bỏ cuộ c trướ c hoà n cả nh, số phậ n.
Nhữ ng ngườ i có tư duy tiêu cự c.
d/ Bài học và liên hệ bản thân:
Mỗ i con ngườ i đều phả i biết tự cố gắ ng, nỗ lự c, khô ng bị chi phố i bở i nhữ ng thử
thá ch, khó khă n củ a cuộ c số ng và tậ p trung tinh thầ n và lò ng quyết tâ m tìm niềm
vui trong chính nhữ ng khó khă n, đó là biết cả m nhậ n và tìm thấ y hạ nh phú c riêng
cho mình.
Liên hệ trự c tiếp vớ i hoà n cả nh mà em từ ng gặ p phả i cũ ng như em đã tìm thấ y
hạ nh phú c thế nà o khi vượ t qua đượ c hoà n cả nh đó .

Câu 4:
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Xanh là sắc màu lam lục. Xanh là bản sắc của thiên nhiên. Nhưng xanh cũng là
một ẩn dụ. Là biểu tượng của mọi hình mọi tướng hậu thuẫn và giữ bền mọi hình
thức sống – con người, con vật, cây cỏ và hằng hằng lớp lớp sự sống. Trong bối cảnh
cả thế giới đang lo toan làm sao để duy trì sự sống trên mặt địa cầu này, hình ảnh ẩn
dụ của màu xanh biếc còn bức thiết sâu xa. Nó là nguyên tắc thiết yếu để tựa lên đó,
chúng ta xây cất thành thị nhà cửa phố xá và nâng tầm tiện lợi cho giao thương qua
lại.
Khi nhận ra đặc tính đáng quý của các thành tố trong thiên nhiên, chúng ta
cũng có thể coi nhận thức ấy là hi vọng cuối cùng trong nỗ lực mong manh muốn biết
ta là ai và ở đâu trong cảnh giới mà ta đang sống. Về mặt giáo dục, màu xanh lục sẽ
định hướng cho trí tuệ, tâm hồn và kỹ năng của chúng ta một khi ta bắt tay vun xới
những điều hay lẽ phải, dưỡng nuôi chân thiện mỹ, màu xanh còn giúp ta biết phải
làm sao để tài bồi tư tưởng và nâng tầm suy tư. Vùi đầu vào sách vở rồi tụng ca cái
học thì thật là vô bổ khi kẻ gọi là có học ấy cứ dửng dưng trước cuộc đời.
Ngôi Trường Xanh của tôi còn xanh hơn cả màu xanh. Ngôi trường tôi xanh
bởi nó khởi đi từ Tình yêu Cuộc sống. Ngôi trường tôi xanh bởi nó biết trân quý mọi
sự sống. Tôi nào chỉ là một học sinh thôi mà còn hơn vậy nữa – nào chỉ là một học
51
sinh được khen thưởng vì học giỏi và có tên trên thứ hạng xuất sắc nhờ thi đậu – tất
nhiên những thành quả ấy đều quan trọng. Nhưng ngôi trường tôi xanh bởi nó đã
giúp tôi bộc lộ hết tiềm năng và con người đa diện đa sắc của mình, đã cho tôi sân
chơi cần thiết để thi triển toàn vẹn khả năng tôi.
(Thakur S Powdyel (Hồ ng Kel dịch), Trường Xanh,
ĐH Hoa Sen & NXB Hồ ng Đứ c, tr.39-40, H.2016)
a. Xá c định phương thứ c biểu đạ t chính đượ c sử dụ ng trong đoạ n trích trên.
b. Anh/Chị hiểu như thế nà o về câu nó i sau: Xanh “là biểu tượng của mọi hình mọi
tướng hậu thuẫn và giữ bền mọi hình thức sống – con người, con vật, cây cỏ và hằng
hằng lớp lớp sự sống”.
c. Theo tác giả đoạ n trích, việc xâ y dự ng Ngô i Trườ ng Xanh sẽ định hướ ng về mặ t
giá o dụ c như thế nà o?
d. Thô ng điệ p nà o củ a đoạ n trích trên có ý nghĩa nhấ t đố i vớ i anh/chị?
 Nghị luận xã hội :
Hã y viết mộ t đoạ n vă n (khoả ng 200 chữ ) trình bà y suy nghĩ củ a anh/chị về ý
kiến đượ c nêu trong đoạ n trích ở phầ n Đọ c hiểu: “Vùi đầu vào sách vở rồi tụng ca
cái học thì thật là vô bổ khi kẻ gọi là có học ấy cứ dửng dưng trước cuộc đời.”
Gợi ý
a. Phương thứ c biểu đạ t chính: Nghị luậ n.
b. Màu xanh là nền tả ng, là nguồ n gố c và là bệ đỡ để nâ ng đỡ cho sự số ng muô n
hình vạ n trạ ng.
c. - Định hướ ng cho trí tuệ, tâ m hồ n và kĩ nă ng.
- Vun xớ i nhữ ng điều hay lẽ phả i, dưỡ ng nuô i châ n thiện mỹ.
- Tà i bồ i tư tưở ng và nâ ng tầ m suy tư.
- Trâ n quý mọ i sự số ng.
- Giú p bộ c lộ hết tiềm nă ng và con ngườ i đa diện đa sắ c củ a bả n thâ n mỗ i
ngườ i, tạ o ra mộ t sâ n chơi cầ n thiết để thi triển toà n vẹn khả nă ng.
d. Học sinh có thể chọn 1 trong 5 thông điệ p và có lí giải:
- Giá o dụ c khở i nguồ n từ Ngô i Trườ ng Xanh.
- Ngô i Trườ ng Xanh là ngô i trườ ng đượ c xâ y dự ng dự a trên nền tả ng cố t lõ i
là quy luậ t củ a thiên nhiên.
- Ngô i Trườ ng Xanh là ngô i trườ ng đượ c khở i nguyên từ Tình yêu cuộ c
số ng.
- Ngô i Trườ ng Xanh là nơi mọ i họ c sinh bộ c lộ hết khả nă ng củ a mình trên
tinh thầ n tô n trọ ng sự khá c biệt.
- Ngô i Trườ ng Xanh là hi vọ ng củ a tá c giả trong việc giá o dụ c con ngườ i.
 Nghị luận xã hội :
Yêu cầ u : đảm bảo dung lượng (khoảng 200 chữ), hình thức, nộ i dung của đoạn
văn.
Hướ ng dẫ n : “Vùi đầu vào sách vở rồi tụng ca cái học thì thật là vô bổ khi kẻ gọi là
có học ấy cứ dửng dưng trước cuộc đời.”
a/ Giải thích:
“Vùi đầu vào sách vở” là hà nh độ ng họ c tậ p chỉ quan trọ ng lí thuyết.
“Tụng ca cái học” là thá i độ và hà nh vi xem việc họ c tậ p là quan trọ ng nhấ t, họ c
nhiều là hơn ngườ i, họ c cao là hiểu đờ i.
“Dửng dưng trước cuộc đời” là thá i độ và hà nh vi lã nh đạ m, vô cả m trướ c nhữ ng
sự việc, sự kiện xả y ra trong cuộ c đờ i.
Giả i thích cả ý kiến.
b/ Phân tích, chứng minh:
Coi trọ ng việc họ c lí thuyết mà khô ng gắ n vớ i thự c hà nh. (dẫ n chứ ng cụ thể)
52
Họ c từ sá ch vở phả i đượ c trả i nghiệm qua cuộ c đờ i. (dẫ n chứ ng cụ thể)
Họ c tậ p là cầ n thiết nhưng số ng biết yêu thương, có cả m xú c trướ c mọ i việc
trong xã hộ i mớ i là quan trọ ng (dẫ n chứ ng cụ thể)
c/ Bình luận:
Phê phá n nhữ ng kẻ chỉ biết vậ n hà nh mộ t cá ch má y mó c, rậ p khuô n cá i lí thuyết
suô ng mà vô cả m trướ c nhữ ng gì đang diễn ra trong cuộ c số ng.
d/ Bài học và liên hệ bản thân:
Việc họ c là cầ n thiết, là quan trọ ng nhưng họ c phả i biết tích lũ y kiến thứ c và á p
dụ ng vào cuộ c đờ i, để số ng và yêu thương.
Cá ch họ c gắ n vớ i sự trả i nghiệm, khá m phá mộ t cách sinh độ ng cuộ c số ng.
Cá ch họ c hiệu quả để tạ o nên tri thứ c lẫ n kĩ nă ng cho con ngườ i bướ c và o cuộ c
đờ i bằ ng thá i độ tích cự c, tự giác nhấ t.

Câu 5:
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi
“ Tuổi thơ chở đầy cổ tích
Dòng sông lời mẹ ngọt ngào
Đưa con đi cùng đất nước
Chòng chành nhịp võng ca dao

Con gặp trong lời mẹ hát


Cánh cò trắng, dải đồng xanh
Con yêu màu vàng hoa mướp
“ Con gà cục tác lá chanh”

… Thời gian chạy qua tóc mẹ


Một màu trắng đến nôn nao
Lưng mẹ cứ còng dần xuống
Cho con ngày một thêm cao

Mẹ ơi trong lời mẹ hát


Có cả cuộc đời hiện ra
Lời ru chắp con đôi cánh
Lớn rồi con sẽ bay xa”
(“ Trong lờ i mẹ há t”- Trương Nam Hương)
a. Đoạ n thơ trên đượ c viết theo thể thơ nà o?
b.Chỉ ra phương thứ c biểu đạ t chính đượ c sử dụ ng trong đoạ n thơ.
c. Chỉ ra và nêu hiệu quả củ a cá c biện phá p tu từ trong khổ thơ thứ ba?
d. Đoạ n thơ nà o gợ i cho anh/ chị ấ n tượ ng sâu sắc nhấ t? Vì sao?
 Nghị luận xã hội:
Từ nộ i dung phầ n Đọ c hiểu anh/chị hã y viết mộ t đoạ n vă n ngắ n khoả ng 200
từ ) trình bà y suy nghĩ củ a anh/ chị về tình mẫu tử.
Gợi ý
a. Đoạ n thơ đượ c viết theo thể thơ tự do ( 6 chữ )
b. Phương thứ c biểu đạ t chính: biểu cả m
c.

53
– Biện phá p tu từ :
+ nhâ n hó a ( thờ i gian chạ y qua tó c mẹ
+ đố i (lưng mẹ cò ng xuố ng- con thêm cao)
_ Hiệu quả : nhấ n mạ nh thờ i gian trô i qua nhanh kéo theo sự già nua củ a mẹ. Qua đó
thể hiện tình yêu thương, lò ng biết ơn củ a ngườ i con vớ i mẹ.
d. Họ c sinh có thể chọ n 1 trong 4 khổ thơ để viết cả m nhậ n: ấ n tượ ng về lờ i ru, về
cô ng lao củ a mẹ, thể hiện sự biết ơn, tình thương vớ i mẹ…
 Đoạn văn nghị luận xã hội:
* Giới thiệu được vấn đề cần nghị luận: tình mẫ u tử
* Giải thích được khái niệm tình mẫu tử: là tình mẹ con, nhưng thườ ng đượ c
hiểu là tình cả m thương yêu, đù m họ c, che chở … mà ngườ i mẹ dà nh cho con.
* Bà n luậ n về các biểu hiện và ý nghĩa củ a tình mẫ u tử :
– Tình mẫu tử có vị trí đặ c biệt, thiêng liêng và má u thịt nhấ t vì: đó là tình cả m đầ u
tiên củ a mỗ i ngườ i khi sinh ra và sẽ gắ n bó trong suố t cuộ c đờ i, vừ a có yếu tố máu
thịt (mẹ mang nặ ng đẻ đau, là ngườ i đầu tiên nâ ng đỡ , yêu thương, sá t cá nh cù ng
con trên đườ ng đờ i), vừ a mang tính cao cả (mẹ là nơi nương tự a cho mỗ i đứ a con
sau mỗ i lầ n vấ p ngã ; là nơi mỗ i ngườ i con như chú ng ta có thể thể lộ mọ i điều thầ m
kín; là nguồ n độ ng viên; là tình yêu; là tình cả m vừ a tự nhiên, vừ a mang tính trá ch
nhiệm (dẫ n chứ ng trong khoa họ c, trong đờ i số ng thự c tế).
– Tình mẫu tử cò n mang trong mình cái cộ i rễ sâu xa củ a lò ng nhâ n ái, cá i truyền
thố ng đạ o lí – vă n hó a và tậ p quá n nghìn đờ i củ a dâ n tộ c (dẫ n chứ ng).
– Con ngườ i sẽ biết bao hạ nh phú c, ấ m á p nếu đượ c số ng trong tình mẫ u tử ; sẽ vô
cù ng bấ t hạ nh và thiệt thò i nếu khô ng đượ c hưở ng tình cả m đó (dẫ n chứ ng).
– Tình mẫu tử sẽ là sứ c mạ nh giú p con ngườ i vượ t lên nhữ ng khó khă n củ a cuộ c
số ng, có khả nă ng thứ c tỉnh nhữ ng đứ a con để số ng cho tố t hơn, nên ngườ i hơn
(dẫ n chứ ng).
* Bàn bạc mở rộng
– Phê phá n nhữ ng hiện tượ ng trá i vớ i đạ o lý (mẹ bỏ rơi con, con bỏ rơi mẹ…)
– Trong xã hộ i hiện đạ i ngà y nay, khi cuộ c số ng có nhiều biến đổ i khi ý thứ c cá nhâ n
con ngườ i đượ c khơi dậ y và đề cao… con ngườ i cà ng phả i biết trâ n trọ ng hơn tình
mẫ u tử .
* Bài học nhận thức và hành động
Khẳ ng định tầ m quan trọ ng củ a tình mẫ u tử trong cuộ c đờ i củ a mỗ i con ngườ i, rú t
ra phương hướ ng phấ n đấ u để đền đá p cô ng ơn lớ n lao củ a mẹ.

54
Phaàn IV:: Moät soá ñeà thi hoïc kyø caùc naêm
tröôùc
I. ĐỌC – HIỂU

Tối hôm đó, không có trăng nhưng bầu trời đầy sao sáng. Đom đóm bay từ bụi tre
ngà ra ruộng lúa. Cây đèn của Đom Đóm cứ chớp lên trong đêm, trông đẹp như ngôi Sao
Hôm đang nhấp nháy. Bỗng Đom đóm nhìn sang bên cạnh và thấy cô bạn giọt sương
đang đung đưa trên ngọn cỏ. Đom Đóm thầm nghĩ: “Ôi! Bạn Giọt Sương thật là xinh
đẹp!”. Rồi Đom Đóm cất cánh bay quanh Giọt Sương. Lạ thật! Càng đến gần, Đom Đóm
lại càng thấy Giọt Sương đẹp hơn. Đom Đóm cất tiếng:

- Chào bạn Giọt Sương, trông bạn lung linh, tỏa sáng như một viên ngọc vậy!
Giọt Sương dịu dàng nói:

- Bạn Đom Đóm ơi! Mình sáng đẹp thế này là vì mình phản chiếu ánh sáng từ các
ngôi sao trên bầu trời, có khi còn mờ hơn ánh sáng cây đèn của bạn. Mình nghĩ
bạn mới là người đẹp nhất, sáng nhất, vì bạn sáng lên được từ chính bản thân
mình. Bạn thật đáng tự hào!

Đom đóm nói:

- Bạn Giọt Sương khiêm tốn quá! Nhưng mình xin cảm ơn bạn về những lời tốt đẹp
bạn dành cho mình. Thôi, chào bạn!Mình đi bắt bọn Rầy Nâu hại lúa đây!
Đom Đóm bay đi, giọt Sương còn nói với theo, giọng đầy khích lệ:

- Xin chúc bạn làm tròn nhiệm vụ của mình để đồng ruộng thêm tươi tốt nhé!
(Theo Truyện ngụ ngô n)
a. Xá c định phương thứ c biểu đạ t chính củ a vă n bả n trên.
b. Xá c định hai biện phá p tu từ đượ c sử dụ ng trong vă n bả n và nêu tá c dụ ng củ a
từ ng biện phá p.
c. Xá c định nộ i dung chính củ a vă n bả n.
d. Anh/chị hãy nêu bà i họ c rú t ra đượ c từ câ u chuyện trên và giả i thích suy nghĩ
củ a mình.
II. LÀM VĂN
1. Nghị luận xã hội

Từ câ u nó i củ a Giọ t Sương trong câ u chuyện trên:

55
“Mình nghĩ bạn mới là người đẹp nhất, sáng nhất, vì bạn sáng lên được từ chính
bản thân mình”

Anh/chị hã y viết đoạ n vă n (200 từ ) trình bà y suy nghĩ củ a mình về việc


“sáng lên từ chính bản thân mình” trong cuộ c số ng.
2. Nghị luận văn học
Nhà thơ Chế Lan Viên đã từ ng viết: “Thơ cần có hình cho người ta thấy,
có ý cho người ta nghĩ và cần có tình để rung động trái tim”
Anh/chị hãy là m sá ng tỏ nhậ n định trên thô ng qua bà i thơ “Đọc Tiểu
Thanh kí” (Độ c Tiểu Thanh kí) củ a nhà thơ Nguyễn Du.

“Tâ y Hồ hoa uyển tẫ n thà nh khư,


Độ c điếu song tiền nhấ t chỉ thư.
Chi phấ n hữ u thầ n liên tử hậ u,
Vă n chương vô mệnh lụ y phầ n dư.
Cổ kim hậ n sự thiên nan vấ n,
Phong vậ n kì oan ngã tự cư.
Bấ t tri tam bá ch dư niên hậ u,
Thiên hạ hà nhâ n khấ p Tố Như.”

-------------HẾT------------

56
MỤC LỤC
Phaàn I: Kieán thöùc vaên hoïc vaø moät soá ñeà nghò luaän vaên hoïc........- 1 -
Baøi 1: Toång quan Vaên hoïc Vieät Nam........................................................- 1 -
Baøi 2: Khaùi quaùt Vaên hoïc Daân gian Vieät Nam......................................- 4 -
Baøi 3: Chieán thaéng Mtao - Mxaây................................................................- 6 -
Baøi 4: Truyeän An Döông Vöông vaø Mò Chaâu – Troïng Thuûy...............- 10 -
Baøi 5: Uy- Lít - Xô trôû veà...........................................................................- 12 -
Baøi 6: Taám Caùm.........................................................................................- 15 -
Baøi 7: Tam ñaïi con gaø – Nhöng noù phaûi baèng hai maøy.......................- 18 -
Baøi 8: Ca dao than thaân, yeâu thöông tình nghóa.........................................- 19 -
Baøi 9: Xuùy Vaân giaû daïi............................................................................- 22 -
Baøi 10: Khaùi quaùt vaên hoïc Vieät Nam töø theá kyû X ñeán heát theá kyû XIX
......................................................................................................................... - 23 -
Baøi 11: Toû loøng (Thuaät hoaøi)..................................................................- 28 -
Baøi 12: Noãi loøng (Caûm hoaøi).................................................................- 30 -
Baøi 13: Caûnh ngaøy heø...............................................................................- 32 -
Baøi 14: Nhaøn................................................................................................- 35 -
Baøi 15: Ñoïc Tieåu Thanh kí..........................................................................- 39 -
Phaàn II: Moät soá kieán thöùc ñoïc- hieåu vaên baûn...................................- 43 -
Phaàn III: Moät soá ñeà ñoïc - hieåu vaên baûn vaø Nghò luaän xaõ hoäi. - 46 -
Câ u 1:................................................................................................................................. - 46 -
Câ u 2................................................................................................................................... - 47 -
Câ u 3:................................................................................................................................. - 48 -
Câ u 4:................................................................................................................................. - 49 -
Câ u 5:................................................................................................................................. - 50 -
Phaàn IV: Moät soá ñeà thi hoïc kyø caùc naêm tröôùc..................................- 53 -

Tập thể giáo viên 10 biên


soạn

57

You might also like