You are on page 1of 373

Thay lờ i nó i đầ u

§I. LIÊ N XÔ – MỸ . 1945-1953


Nhữ ng nguồ n gố c củ a “chiến tranh lạ nh” – 1
Bí ẩ n cá i chết củ a Roosevelt
Nhữ ng nguồ n gố c củ a “chiến tranh lạ nh” – 2
Sự điều hà nh ở Liên Xô . 1945-1953
Bí ẩ n cá i chết củ a Xtalin
§II. LIÊ N XÔ . 1953-1985
“Trì trệ lớ n”
Nhiệm vụ củ a Khrusov
Địa chính trị “nộ i bộ ” – 1
Sự điều hà nh ở Liên Xô . 1953-1985
Tà i liệu N°1
Tà i liệu N°2
Nhiệm vụ củ a Xuxlov
Nhữ ng huyền thoạ i củ a kẻ phụ ng sự “Trì trệ lớ n”
Nhiệm vụ củ a Breznev
Bí ẩ n cá i chết củ a Maserov, Xuxlov và nhữ ng ngườ i khá c
Nhiệm vụ củ a Andropov
Bí ẩ n cá i chết củ a Andropov
Bí ẩ n cá i chết củ a Uxtinov và nhữ ng ngườ i khá c
§III. BỘ MÔ N NGA TRONG CHÍNH TRỊ HỌ C MỸ
“Nhữ ng trung ương thầ n kinh” và cá c tổ chứ c Xô viết họ c Mỹ
RAND Coporation
Cá c nhà Xô viết họ c
Sả n phẩ m củ a “Nhữ ng trung ương thầ n kinh”: cá c họ c thuyết và cô ng nghệ trí lự c
Phụ lụ c chương III
§IV. “LỜ I CỦ A ALLEN DALLES. NHẠ C CỦ A RAISA VÀ MIKHAIN GORBACHOV. “CẢ I TỔ ”.
NGƯỜ I BIỂ U DIỄ N ĐẦ U TIÊ N”
Mậ t ướ c củ a “nhữ ng nhà cá ch mạ ng cộ ng đồ ng”
Quan điểm hệ thố ng về thấ t bạ i củ a Liên Xô
Sự hỗ trợ trí lự c củ a phương Tâ y trong việc hủ y diệt Liên Xô
Nhữ ng cuộ c chiến tranh củ a thế hệ thứ sá u
Chiến tranh thô ng tin – tâ m lý
“… Cá c nhà Xô Viết họ c đã đạ t đượ c điều gì”
Chiến tranh tổ chứ c
Chiến tranh tà i chính – kinh tế
Chiến tranh cô ng nghệ
Chiến tranh má y tính
Nhiệm vụ củ a gia đình Gorbachov
Sự điều hà nh ở Liên Xô . 1985-1991
Tà i liệu N°3. “Nhữ ng trung ương thầ n kinh” củ a Liên Xô . 1985-1991
Tà i liệu N°4. Cơ quan KGB củ a Liên Xô . 1985-1991
Nhiệm vụ củ a Iakolev
Nhữ ng huyền thoạ i củ a cả i tổ và cô ng khai
Nhiệm vụ củ a Kriuchkov
Nhữ ng điệp viên có thế lự c
Địa chính trị “nộ i bộ ” – 2
Hệ thố ng xã hộ i chủ nghĩa và sự sụ p đổ củ a nó
Nhiệm vụ củ a Ianaiev
Nhữ ng bướ c phả n tiến
Sự chuẩ n bị củ a cá c phương tiện thô ng tin đạ i chú ng
Sự chuẩ n bị có phâ n tích
Nhữ ng mô tip củ a cá c cầ u thủ trụ cộ t
Bí ẩ n cá i chết củ a Pugo và Akhromeiev
Bí ẩ n cá i chết củ a Kruchina và nhữ ng ngườ i khá c
Bí ẩ n cá i chết củ a nhữ ng nhâ n viên mậ t vụ
Phụ lụ c chương 4
Kết luậ n
Thờ i điểm củ a sự thậ t
Phụ lụ c
Phụ lụ c N°1
Phụ lụ c N°2
Phụ lụ c N°3
Phụ lụ c N°4
Phụ lụ c N°5
Phụ lụ c N°6
Phụ lụ c N°7
Phụ lụ c N°8
BÍ ẨN SỰ DIỆT VONG CỦA LIÊN XÔ – LỊCH SỬ NHỮNG
ÂM MƯU VÀ PHẢN BỘI 1945-1991
Tác giả: A. P. Sheviakin
Nhà xuất bản: Veche – Matxcơva
Năm xuất bản: 2003
Người dịch: Lê Trí Liêm
Phòng Khoa học – Công nghệ và Môi trường, TCCT

Số hoá : chuongxedap
eBook gố c (24/06/‘09): Cotyba
Thay lời nói đầu
Bạ n đọ c khô ng khỏ i ngạ c nhiên khi có thêm mộ t cuố n sá ch về đề tà i “cả i tổ ” và sự phá
hoạ i ngay sau đó ở Liên xô . Trong 10 nă m sau khi Liên Xô sụ p đổ đã có quá nhiều ngườ i viết
về nó . Tấ t cả nhữ ng ai muố n bà y tỏ , đều đã bà y tỏ . Nhữ ng ngườ i liên quan – cá c nhà hoạ t
độ ng chính trị, cá c trợ lý thâ n cậ n củ a họ , cá c nhà ngoạ i giao, nhâ n viên mậ t vụ , – đều đã
viết hồ i ký. Nhữ ng ngườ i nghiên cứ u: cá c giá o sư và tiến sĩ, cá c nhà sử họ c, chính trị họ c, địa
chính trị và triết họ c đều đã là m việc rấ t thà nh tâ m.
Như nhiều ngườ i khá c, tô i cố gắ ng đi tìm câ u trả lờ i cho vấ n đề cò n tră n trở : Về nguyên
tắ c, tạ i sao có thể xả y ra như vậ y? Trong số nhữ ng gì đã đượ c viết ra vẫ n có nhiều điều là m
tô i bă n khoă n: nhiều sự kiện cò n thiếu, cá c phương phá p tiếp cậ n chưa phanh phui tớ i tậ n
cù ng, thườ ng thiếu nhữ ng tư liệu về việc ai và mụ c tiêu ngườ i đó đã theo đuổ i là thế nà o,
cá c nhiệm vụ đã đượ c giả i quyết ra sao, cá c đò n tấ n cô ng từ bên trong và bên ngoà i đã đượ c
chuyển hó a như thế nà o dướ i ả nh hưở ng củ a nhữ ng hoà n cả nh bị thay đổ i, mố i quan hệ
giữ a chú ng thế nà o. Để tìm ra câ u trả lờ i tô i đã tìm cá c cuố n sá ch mang tiêu đề hay tên cá c
tá c giả có liên quan tớ i đề tà i nà y. Song, nhữ ng câ u trả lờ i trong số sá ch tô i tìm đượ c hoà n
toà n khô ng là m tô i thỏ a mã n.
Khi đó tô i quyết định nêu ra giả thuyết củ a mình và nó nằ m ngay trong cuố n sá ch nà y.
Sau khi phâ n tích nhữ ng thô ng tin có đượ c theo phương phá p luậ n củ a quan điểm hệ thố ng
rấ t thô ng dụ ng hiện nay, tô i cho rằ ng nó đã đạ t tớ i mứ c độ mớ i về chấ t lượ ng so vớ i nhữ ng
gì có trướ c đó .
Hiện tượ ng xả y ra vớ i Liên Xô trong nhữ ng nă m cả i tổ vô cù ng đơn giả n. Về hiện tượ ng
nà y, hiện có hai quan điểm – thậ m chí nhữ ng nhà nghiên cứ u châ n thà nh và thiện tâ m nhấ t
cũ ng luô n luô n cố chỉ ra rằ ng nhữ ng sự kiện trên lã nh thổ Liên xô hoặ c là do â m mưu củ a
Mỹ, hoặ c là đổ hết mọ i tộ i lỗ i cho nhữ ng nhâ n vậ t trong Ban lã nh đạ o Xô Viết. Chú ng tô i
thấ y có mố i tương tá c củ a cả nguyên nhâ n nà y lẫ n nguyên nhâ n kia.
Chú ng tô i khô ng định đưa thêm mộ t phâ n tích xét lạ i cuộ c cả i tổ và giai đoạ n diễn ra
trướ c đó . Đấ y là cô ng việc củ a cá c nhà sử họ c. Phương á n đượ c lự a chọ n đơn giả n hơn
nhiều. Xuấ t phá t từ việc nhữ ng phương thứ c đượ c á p dụ ng để chố ng lạ i Liên bang Cộ ng hò a
xã hộ i chủ nghĩa xô viết có đặ c điểm mớ i, đặ c biệt là và o giai đoạ n 1985-1991. Điều đó có
nghĩa là cả cá c phương phá p nghiên cứ u cũ ng phả i hiện đạ i hơn. Quan điểm hệ thố ng và
nhữ ng phương thứ c khá c đem á p dụ ng ở đâ y sẽ gâ y ra nhiều điều đặ c biệt phứ c tạ p. Tuy
nhiên, theo tô i, nhiều điều xả y ra có thể khô ng đượ c liệt kê tỉ mỉ và chỉ đượ c là m rõ khi sử
dụ ng quan điểm hệ thố ng. Điều đá ng tiếc là vớ i số lượ ng tà i liệu sưu tầ m đượ c thì chưa thể
sử dụ ng đượ c quan điểm hệ thố ng về nhữ ng gì đã xả y ra vớ i nướ c Nga trong nhữ ng nă m
1985-1991. Có quá nhiều sự kiện trù ng lặ p. Mà như Goethe (1749-1832. Nhà văn Đức) từ ng
nó i, dâ n tộ c nà o khô ng mong muố n hiểu biết quá khứ củ a mình thì dâ n tộ c đó đá ng phả i trả i
nghiệm lạ i nhiều lầ n nữ a.
Bấ t cứ ý định nà o tìm hiểu điều đã xả y ra trong nhữ ng nă m 1985-1991 cũ ng hoà n toà n vô
ích, nếu chỉ phâ n tích cá c sự kiện đã diễn ra trong khuô n khổ thờ i gian kể trên, bở i cả i tổ –
đó là chu kỳ cô ng khai củ a nhữ ng quá trình tiêu cự c tiềm ẩ n từ trướ c. Vì vậ y, cầ n phả i mở
rộ ng phạ m vị nghiên cứ u, xem xét từ chụ c nă m trướ c. Cũ ng như cầ n phả i hiểu rằ ng cá c quá
trình phá hoạ i, sau sự sụ p đổ củ a hệ thố ng xã hộ i chủ nghĩa và Liên Xô , vẫ n khô ng khô ng
dừ ng lạ i.
Chiến dịch “cả i tổ ” có nhiều bướ c và nhiều phương á n. Song kế hoạ ch lậ t đổ Chính quyền
Xô Viết ở Liên Xô và là m tan rã Liên bang Xô Viết mộ t cá ch chi tiết, thố ng nhấ t như thế thậ m
chí khô ng hề có lấ y mộ t nét đạ i thể. Cũ ng đã có nhữ ng dự thả o, có bổ sung, có mụ c tiêu rõ
rà ng, cá c phương thứ c sử dụ ng đượ c thả o luậ n kỹ lưỡ ng và đượ c chuẩ n y. Tù y theo kết quả
thu đượ c ban đầ u mà kế hoạ ch và phương thứ c hà nh độ ng lạ i đượ c điều chỉnh để mong đợ i
kết quả mớ i. Vậ y mà Mỹ và cá c “nhâ n viên hà nh độ ng” đã thu đượ c nhữ ng kết quả vĩ đạ i.
Cò n chiến dịch “cả i tổ ” lạ i tỏ ra rấ t mù mờ . “Phả i nó i là tô i rấ t khâ m phụ c cá ch thứ c phương
Tâ y đã tiến hà nh toà n bộ “chiến tranh lạ nh”. – Nhà phâ n tích A. A. Zinoviev viết, – Họ đã tiến
hà nh rấ t xuấ t sắ c và thự c sự đã già nh đượ c ưu thế về trí tuệ so vớ i giớ i lã nh đạ o ngờ nghệch
củ a chú ng ta”.
Điều đã xả y ra, ở mộ t mứ c độ nà o đó , là mộ t quá trình tự nhiên đố i vớ i thế giớ i khắ c
nghiệt củ a chú ng ta. Mụ c tiêu củ a bấ t cứ hệ thố ng xã hộ i nà o cũ ng là cố gắ ng đạ t đượ c
nhữ ng thà nh tự u lớ n hơn so vớ i hệ thố ng khá c. Nếu khô ng đạ t đượ c mụ c tiêu đó mộ t cá ch
chính trự c, thì dườ ng như cò n mộ t cá ch là gâ y ra cho cá c lá ng giềng nhữ ng thiệt hạ i nặ ng nề
hơn.
Cuố n sá ch nà y độ c đá o bở i phầ n lớ n tư liệu đượ c sử dụ ng theo quan điểm tư duy sự kiện.
Tô i cho rằ ng, trong thờ i gian tớ i, cá c nhà sử họ c có thiện tâ m, có trá ch nhiệm mô hình hó a
cá c tình huố ng theo cá ch thứ c như chính họ là nhữ ng ngườ i tham gia và o cá c hà nh độ ng đó .
Có như vậ y, chấ t lượ ng nghiên cứ u sẽ tă ng lên đá ng kể. Chỉ khi đó cá c nhà sử họ c mớ i phá t
hiện ra nhữ ng vấ n đề mà theo cá ch tư duy thô ng thườ ng khô ng chú ý đến.
Trong cô ng trình nà y tá c giả đã cố gắ ng dự a và o cá ch luậ n giả i củ a triết gia hiện đạ i A. A.
Zinoviev: “Phả n cá ch mạ ng ở Liên Xô đượ c sinh ra từ tổ hợ p cá c yếu tố bên trong cũ ng như
bên ngoà i, khá ch quan cũ ng như chủ quan. Để là m rõ cụ thể nhữ ng yếu tố nà o và chú ng có
vai trò gì trong đó , trướ c hết, cầ n tá ch bạ ch chú ng ra khỏ i dò ng chả y củ a cá c sự kiện lịch sử
– cụ thể, xá c định rõ ranh giớ i sự kiện và thờ i gian củ a chú ng. Cầ n xá c định hà nh độ ng cụ
thể củ a nhữ ng con ngườ i tạ o ra chú ng và xá c định rằ ng đó chính là cá i đã kết nố i nhữ ng
hà nh độ ng đó và o cá i toà n thể duy nhấ t, và o mộ t hà nh độ ng chung phứ c tạ p củ a nhiều con
ngườ i khá c nhau. Điểm chung củ a tấ t cả nhữ ng hà nh độ ng đó là họ , bằ ng cá ch nà y hay cá ch
khá c, đã hủ y diệt chế độ xã hộ i củ a đấ t nướ c”.
Tô i muố n nêu ra mộ t số điểm tương đồ ng về lịch sử . Và o đầ u thế kỷ XX, đã có mộ t cuộ c
cá ch mạ ng diễn ra ở nướ c Nga. Và o nử a đầ u nhữ ng nă m 1930, Liên Xô khô ng chỉ thoá t cơn
hiểm nghèo mà cò n trở nên trẻ trung và trá ng kiện hơn. Để trả đũ a, và o nhữ ng nă m 1940,
phương Tâ y đã tiến hà nh mộ t cuộ c chiến cô ng khai chố ng nướ c Nga và phả i chịu thấ t bạ i.
Do tính chấ t hai mặ t củ a cả i tổ , chú ng ta thấ y rằ ng cá ch mạ ng (chính xá c hơn là “phả n cá ch
mạ ng”) đã đem lạ i sự thay đổ i chế độ xã hộ i từ xã hộ i chủ nghĩa sang tư bả n chủ nghĩa và có
lợ i cho phe chố ng Xô Viết. Như mọ i cuộ c chiến tranh khá c, “chiến tranh lạ nh” đã là m thay
đổ i cấ u hình địa chính trị ở quy mô toà n cầ u và thờ i đạ i, đem lạ i cho phương Tâ y mộ t chiến
thắ ng, dẫ u tạ m thờ i nhưng rấ t rõ rà ng, đố i vớ i kẻ thù Xlavơ truyền kiếp củ a nó .
Nếu như cuộ c tấ n cô ng và o Liên Xô chỉ xuấ t phá t từ bên ngoà i – đó là mộ t cuộ c chiến
tranh thuầ n tú y. Nếu như giấ c mơ củ a mộ t bộ phậ n thượ ng lưu về sự hồ i sinh chủ nghĩa tư
bả n trở thà nh hiện thự c – đó cũ ng chỉ là mộ t cuộ c cá ch mạ ng. Nhưng vấ n đề là cả hai sự
kiện đó đã kết hợ p là m mộ t. Thù trong và giặ c ngoà i củ a đấ t nướ c Xô Viết và củ a nhâ n dâ n
Liên Xô đã cấ u kết vớ i nhau. Chu kỳ nă ng độ ng củ a chiến tranh đã xả y ra, chỉ có điểm kết
thú c củ a nó là chưa rõ …
Cuộ c chiến tranh nà o cũ ng đượ c bắ t đầ u và o mộ t ngà y nhấ t định. Ngườ i dâ n củ a cả hai
quố c gia (hai liên minh) tham chiến, bằ ng cá ch nà y hay cá ch khá c, sẽ biết đến chiến tranh và
việc họ sẽ là nhữ ng ngườ i phả i đố i mặ t. Cuộ c chiến mà chú ng ta đang xem xét chưa từ ng có
trong lịch sử . Quy mô và tố c độ biến độ ng củ a nó đã phủ định mọ i cá ch diễn đạ t – điều mà
trong quá khứ phả i diễn ra suố t cả thế kỷ. Phương thứ c tiến hà nh cuộ c chiến nà y chỉ trở
nên sá ng tỏ sau khi giai đoạ n đầ u củ a nó đã kết thú c. Thậ m chí, nhiều cô ng dâ n củ a đấ t
nướ c Xô Viết cò n chưa kịp hình dung ra diện mạ o củ a nó . Bộ má y tuyên truyền đã tỏ ra xuấ t
sắ c tớ i mứ c trong nhậ n thứ c củ a quầ n chú ng, cuộ c chiến tranh thế giớ i III chỉ xả y ra khi vũ
khí hủ y diệt lớ n đượ c đưa và o sử dụ ng và bằ ng chứ ng củ a sự kiện đó là mộ t cuộ c xâ m lượ c
cô ng khai.
Nhưng đâ y lạ i là mộ t cuộ c chiến mà chú ng ta và nhiều ngườ i khá c đã khô ng thể nhậ n
diện. “Tính chấ t bạ o tà n củ a cuộ c chiến nà y – cuộ c chiến chố ng lạ i quâ n độ i chú ng ta, chố ng
lạ i quố c gia – là thờ i điểm khở i đầ u củ a nó đã diễn ra từ lâ u rồ i. Chú ng ta đã khô ng nhậ n ra
cá i ngà y mà quâ n độ i bắ t đầ u phả i hứ ng chịu đò n tấ n cô ng mang mụ c đích phá hoạ i và hủ y
diệt”.
CHƯƠNG I
LIÊN XÔ – MỸ. 1945-1953
Những nguồn gốc của “chiến tranh lạnh” – 1
Cũ ng như lý do đố i vớ i Chiến tranh thế giớ i II đượ c hình thà nh khi Chiến tranh thế giớ i I
kết thú c, lý do đố i vớ i “cả i tổ ” là nhữ ng sự kiện xả y ra cuố i Chiến tranh thế giớ i II.
Trong nộ i bộ giớ i cầ m quyền Mỹ và guồ ng má y khá t khao thố ng trị thế giớ i đã từ ng tồ n
tạ i nhữ ng quan điểm hoà n toà n khá c nhau về việc hợ p tá c chính trị – quâ n sự củ a Mỹ và
Liên Xô trong cuộ c đấ u tranh chố ng Đứ c, cũ ng như về việc quan hệ vớ i Liên Xô nó i chung.
Phe đượ c coi là thâ n Tổ ng thố ng (F. D. Roosevelt) ủ ng hộ việc liên minh bền vữ ng vớ i Liên
Xô trong thờ i gian chiến tranh và khô ng hề có ý định rờ i bỏ liên minh nà y sau đó . Phe khá c
– đượ c coi là chố ng Xô Viết – đã có ý kiến hoà n toà n đố i lậ p. Thá i độ khá c biệt như thế đượ c
thể hiện thà nh mộ t cuộ c đấ u tranh thự c sự giữ a hai phe. Cuộ c đấ u nà y đặ c biệt trở nên gay
gắ t hơn khi Hồ ng quâ n bắ t đầ u già nh đượ c nhữ ng thắ ng lợ i trên cá c mặ t trậ n, giả i phó ng
toà n bộ lã nh thổ củ a mình và tiến và o chiến trườ ng châ u  u. Khi đó tổ ng thố ng Mỹ và Thủ
tướ ng Anh khô ng chỉ buộ c phả i ký và o bả n Hiệp ướ c Ialta (4-11/2/1945), mà cò n phả i thự c
thi cá c điều khoả n trong đó trên thự c tế.
Phe chố ng Xô Viết đã tiến hà nh thă m dò cá c quan chứ c Chính phủ về việc hủ y bỏ nhữ ng
cam kết và xem xét lạ i đườ ng lố i đố i ngoạ i sau chiến tranh. Ngay từ thá nh 8 nă m 1943, Cơ
quan chiến lượ c Mỹ đã chuyển cho cấ p lã nh đạ o cao nhấ t đấ t nướ c xem xét Bị vong lụ c 121,
trong đó đặ t ra giả thiết về “phương hướ ng có thể củ a chiến lượ c và chính sá ch trong quan
hệ vớ i Đứ c và Nga. Trong điểm 3 củ a nó nêu: “cố gắ ng chuyển toà n bộ sứ c mạ nh củ a nướ c
Đứ c do phá t xít và cá c tướ ng lĩnh đang điều hà nh chố ng lạ i Nga. Điều đó , rõ rà ng, sẽ dẫ n tớ i
việc chính nướ c Đứ c hù ng mạ nh và hiếu chiến, nướ c đã từ ng tuyên chiến chố ng Nga và
chố ng chú ng ta (Mỹ) và o nă m 1941, chiếm đó ng Liên Xô ”.
Dườ ng như hà nh độ ng chủ yếu củ a phe nà y là họ đã bắ t đầ u tìm kiếm cá ch tiếp xú c vớ i
Đứ c. Cá c cuộ c đà m phá n đã đượ c tiến hà nh thô ng qua cầ u nố i: Trưở ng đoà n phá i bộ Mỹ tạ i
Berlin là Allen Dalles – Chỉ huy Ban tham mưu củ a Himle là Tướ ng SS Karl Volf. Rõ rà ng “vụ
Volf – Dalles” là chiến dịch chố ng lạ i Tổ ng thố ng Roosevelt và đườ ng lố i củ a ô ng ta. Nó đượ c
bắ t đầ u khi ô ng ta cò n số ng và nhằ m phá hoạ i việc thự c thi Hiệp ướ c Ialta.
Phía Xô Viết đượ c biết đến vụ nà y sau cuộ c trao đổ i thô ng tin giữ a Bộ Dâ n ủ y ngoạ i vụ
Liên Xô và Bộ Ngoạ i giao Mỹ. Đâ y cũ ng là đố i tượ ng trao đổ i qua thư từ giữ a I. V. Xtalin và F.
D. Roosevelt. Tổ ng thố ng Mỹ đã tìm cá ch lả ng trá nh cá c câ u hỏ i củ a Xtalin bằ ng cá ch trì
hoã n thờ i gian, đồ ng thờ i cố gắ ng nắ m lạ i cá c đầ u mố i và cá c nhâ n vậ t quyền lự c để tá c
độ ng tớ i tình hình đang tuộ t khỏ i tầ m kiểm soá t củ a mình.
Cho đến nay ta chỉ có thể phá n đoá n về nhữ ng gì xả y ra giữ a Roosevelt và nhữ ng kẻ
chố ng lạ i đườ ng lố i củ a ô ng ta, song rõ rà ng là ô ng ta đã phả i chịu á p lự c vô cù ng lớ n từ
phía đố i thủ bở i đó là đò n nhắ m và o uy tín củ a Tổ ng thố ng. Tình huố ng đặ t ra là mộ t nhâ n
vậ t có quyền lự c hợ p hiến cao nhấ t nướ c khô ng cò n kiểm soá t đượ c hà nh độ ng củ a nhữ ng
kẻ thuộ c quyền xung quanh mình.
Mù a Xuâ n nă m 1945, xung độ t trong quan hệ ngoạ i giao đã có thể chuyển thà nh nguy cơ
quâ n sự cô ng khai. Vụ việc nà y có thể gâ y ra xung độ t đặ c biệt, cho dù là nghịch lý, đố i vớ i
trụ c “Nga” – “Nga (khô ng phả i Xô Viết)”, chứ khô ng phả i đố i vớ i trụ c “Đứ c” – “Nga” hay trụ c
“Mỹ + Anh” – “Nga”. Thờ i gian gầ y đâ y ngườ i ta lạ i khơi dậ y và thườ ng xuyên đề cậ p tớ i
hoà n cả nh cuố i chiến tranh củ a nhữ ng ngườ i Kazak đã từ ng chiến đấ u bên phía Hítle trong
Chiến tranh Vệ quố c vĩ đạ i và bị bắ t là m tù binh. Cũ ng cầ n nêu ra nhữ ng toan tính sau: cả
Mỹ, cả Anh đều khô ng thể cô ng khai tuyên chiến vớ i Liên Xô . Phá t lệnh chiến đấ u cho cá c sĩ
quan và binh sĩ Mỹ, Anh sau suố t 4 nă m nỗ lự c hợ p tá c cù ng ngườ i Nga và tiến hà nh phả n
tuyên truyền trong mộ t thờ i gian rấ t ngắ n là mộ t việc là m quá sứ c. Vớ i ngườ i Đứ c cũ ng có
vấ n đề: quâ n độ i đã suy kiệt bở i chiến tranh, mà điều chủ yếu là lò ng cuồ ng tín đã rệu rã ;
ngườ i Đứ c sẵ n sà ng chiến đấ u nhưng khô ng thể vì quyền lợ i củ a nướ c thứ ba, cho dù tiềm
nă ng vẫ n cò n. Chỉ cò n có thể buộ c nhữ ng kẻ phả n bộ i, nhữ ng kẻ trá o trở và nhữ ng cự u bạ ch
vệ chiến đấ u bở i chú ng khô ng có gì để mấ t. Trong trườ ng hợ p đó có lự c lượ ng khá c can
thiệp và o. Đặ c biệt, yếu tố nà y có thể đượ c khở i độ ng nếu chú ý tớ i việc Liên Xô thự c thi cá c
hiệp ướ c trướ c đâ y và việc họ chuyển đạ i quâ n từ chiến trườ ng châ u  u sang phía Đô ng để
tiến hà nh chiến tranh vớ i Nhậ t, Trong trườ ng hợ p đó rấ t cầ n tính đến cả việc I. V. Xtalin và o
mù a hè nă m 1945 sẽ buộ c phả i là m việc vớ i nhữ ng đố i thủ chính trị mớ i là G. Truman và K.
Attlee (Thủ tướ ng Anh thờ i kỳ 1945-1951. ND), chứ khô ng phả i vớ i nhữ ng đố i tá c cũ củ a
ô ng ta là F. D. Roosevelt và W. Churchill (Thủ tướ ng Anh thờ i kỳ 1940-1945 và 1951-1955.
ND). Có quá nhiều nguyên nhâ n gâ y nên nhữ ng mâ u thuẫ n và bấ t đồ ng nà y: “… Sau chiến
tranh, nă m 1945, theo kế hoạ ch Marshall, tạ i vù ng phía Tâ y nướ c Đứ c do Mỹ, Anh và Phá p
chiếm đó ng, “nền dâ n chủ thế giớ i” đã soạ n thả o mộ t kế hoạ ch tiến hà nh triệt sả n bắ t buộ c
đố i vớ i tấ t cả đà n ô ng ở độ tuổ i quâ n dịch bị nghi ngờ đã tham gia chiến đấ u. Mà và o cuố i
chiến tranh, nhữ ng ngườ i ở độ tuổ i quâ n dịch trong lự c lượ ng dâ n quâ n (Folksturm) là từ
14 đến 60, nghĩa là tấ t cả nam giớ i ngườ i Đứ c ở độ tuổ i sinh sả n đều sẽ bị triệt sả n!
Nếu tính rằ ng nướ c Đứ c lú c đó trà n ngậ p cá c độ i quâ n chiếm đó ng đượ c tậ p hợ p từ rấ t
nhiều dâ n tộ c và chủ ng tộ c khá c nhau: ngườ i Phá p gố c Angieri, ngườ i Anh ở thuộ c địa A-
rậ p, ngườ i Mỹ da mầ u và gố c Do Thá i…, thì có thể hiểu đượ c ý đồ củ a họ – biến dâ n tộ c Đứ c
thà nh mộ t chủ ng tộ c hỗ n tạ p, từ đó trả i qua và i thế hệ có thể sẽ tậ n diệt đượ c hệ gen và đặ c
tính dâ n tộ c đó mà khô ng nhọ c cô ng nhiều.
Và o nă m 1945, Xtalin đã đứ ng ra ngă n chặ n hà nh độ ng tộ i á c nà y củ a kế hoạ ch Marshall
bằ ng lờ i cả nh cá o phương Tâ y – nhữ ng ngườ i hô m qua cò n là đồ ng minh củ a mình – rằ ng
nếu họ bắ t đầ u tiến hà nh triệt sả n, ô ng sẽ khở i độ ng mộ t cuộ c chiến tranh chố ng lạ i họ . Tà i
liệu lưu trữ quố c gia Anh vừ a đượ c cô ng bố mớ i đâ y cũ ng xá c nhậ n có mộ t â m mưu quâ n sự
trự c tiếp. Và o thá ng 4 nă m 1945, mộ t chiến dịch có tên gọ i rấ t mỹ miều “Điều khô ng tưở ng”
đã đượ c tiến hà nh hoạ ch định nhằ m gâ y ra mộ t cuộ c chiến tranh vớ i Nga ở châ u  u (Trong
trườ ng hợ p nà y khô ng thể bỏ qua vụ đụ ng độ giữ a giữ a quâ n độ i củ a Anh và Xô Viết đang
chiếm đó ng ở Iran). Đó là câ u trả lờ i khẳ ng định về việc giớ i lã nh đạ o Xô Viết đã biết tớ i
nhữ ng kế hoạ ch theo đuổ i chiến tranh củ a phía Anh.
Vì vậ y, khô ng có gì ngạ c nhiên vớ i việc Liên Xô và mộ t bộ phậ n Mỹ “chố ng Roosevelt” cuố i
cù ng đã thự c sự đố i đầ u nhau.
Bí ẩn cái chết của Roosevelt
Bả n thâ n F. D. Roosevelt từ nhỏ vố n đã ố m yếu, thiếu tinh thầ n và thể chấ t để là m mộ t
chính khá ch. Chỉ nhờ cá tính mạ nh mẽ và kiên quyết mà ô ng đã đắ c cử tổ ng thố ng trong
mộ t đấ t nướ c hết sứ c phứ c tạ p như Mỹ, thậ m chí cò n lậ p ra mộ t kỷ lụ c chưa từ ng có – 4
nhiệm kỳ!!! Hơn nữ a, lầ n tranh cử đầ u tiên khó khă n nhấ t đã diễn ra trong hoà n cả nh kinh
tế và xã hộ i đang khủ ng hoả ng. Rồ i cả chiến tranh cũ ng chẳ ng buô ng tha ô ng, cho dù nó
khô ng phả i là nguyên nhâ n là m ô ng độ t tử .
F. D. Roosevelt, theo chú ng tô i, đã phả i chết, nhưng khô ng chỉ là do việc ô ng ta đã cắ t đứ t
cuộ c đà m phá n tạ i Berne. Cò n mộ t nguyên nhâ n để phế bỏ ô ng là : ở cương vị Tổ ng thố ng
Mỹ, lẽ ra ô ng phả i là ngườ i ủ ng hộ việc đố i đầ u vớ i Liên Xô , thì ô ng ta lạ i khô ng sử dụ ng
nhữ ng kẻ theo đuổ i đườ ng lố i đó . Cò n đố i vớ i nhữ ng kẻ quay ngoắ t 180°, chú ng ta khô ng rõ
là có cầ n phả i gạ t W. Churchill ra khỏ i cương vị Thủ tướ ng Anh hay khô ng, song có mộ t sự
kiện cho thấ y và o mù a hè nă m 1945 trên vũ đà i quố c tế đã xuấ t hiện hai đố i thủ mớ i – Tổ ng
thố ng Mỹ G. Truman và Thủ tướ ng Anh K. Attlee.
F. D. Roosevelt độ t ngộ t qua đờ i. Ngà y 12 thá ng 4 nă m 1945, ô ng ta đang nghỉ ở Warm-
Springs, Mộ t ngà y xuâ n trà n ngậ p á nh mặ t trờ i và khô ng có mộ t điều gì bá o trướ c thả m họ a.
Tổ ng thố ng Mỹ ngồ i là m mẫ u vẽ cho họ a sĩ Elizabet Sumatova, tâ m trạ ng sả ng khoá i, nó i
chuyện vui vẻ. Bấ t ngờ sắ c mặ t ô ng nhợ t nhạ t – F. D. Roosevelt bộ t phá t cơn đau đầ u. Hai
giờ sau ô ng qua đờ i.
Những nguồn gốc của “chiến tranh lạnh” – 2
Cá i chết củ a F. D. Roosevelt đã cở i tró i cho nhữ ng kẻ từ ng ngấ m ngầ m chố ng lạ i đườ ng lố i
củ a ô ng nó i chung và khuynh hướ ng xích gầ n lạ i vớ i Liên Xô nó i riêng. Nó là điều kiện tạ o
nên bướ c ngoặ t că n bả n mà từ đó bộ má y quố c gia Mỹ đã phả i thay đổ i hướ ng chuyển độ ng.
Nguy cơ mộ t cuộ c đố i đầ u giữ a Liên Xô và Mỹ xuấ t hiện. Phe hiếu chiến (đặ c biệt là Hộ i
đồ ng Quan hệ quố c tế – SMO) trong giớ i lã nh đạ o Mỹ đã tung ra đủ trò lừ a dố i trơ trá o.
Ngay tạ i SMO, vớ i sự có mặ t củ a G. Truman, G. Morgeney, B. Barukha, A. Dalles đã nêu rõ
phương châ m củ a mình: “Chiến tranh sẽ kết thú c, mọ i xá o trộ n sẽ đượ c ổ n định. Và chú ng
ta sẽ bỏ ra tấ t cả nhữ ng gì chú ng ta đang có – và ng bạ c, mọ i vậ t lự c để gia cô ng và thuầ n hó a
con ngườ i.
Bộ nã o củ a con ngườ i, nhậ n thứ c củ a mọ i ngườ i đều có khả nă ng thay đổ i. Sau khi gâ y ra
rố i loạ n nơi đó , chú ng ta sẽ bí mậ t thay thế cá c giá trị củ a họ bằ ng nhữ ng giá trị giả và chú ng
ta sẽ buộ c họ tin và o nhữ ng giá trị giả đó . Bằ ng cá ch nà o? Chú ng ta sẽ tìm ra đượ c nhữ ng
ngườ i cù ng tư duy vớ i mình, nhữ ng đồ ng minh củ a mình ngay trong nướ c Nga.
Thả m họ a diệt vong trên quy mô rộ ng củ a cả dâ n tộ c bấ t khuấ t nhấ t, sự hủ y diệt hoà n
toà n, khô ng thể đả o ngượ c ý thứ c củ a họ sẽ lầ n lượ t xả y ra. Trong vă n họ c và nghệ thuậ t,
chú ng ta sẽ là m cho bả n chấ t xã hộ i củ a họ bị nhiễm độ c. Chú ng ta sẽ loạ i bỏ cá c họ a sĩ, hủ y
diệt hoà n toà n niềm đam mê nghiên cứ u, sá ng tạ o. Vă n họ c, nhà há t, điện ả nh – tấ t cả sẽ chỉ
mô tả và ghi nhậ n nhữ ng tình cả m đê tiện nhấ t củ a con ngườ i. Dù sao chú ng ta cũ ng giữ lạ i
và nuô i dưỡ ng nhữ ng kẻ đượ c gọ i là họ a sĩ khi chú ng biết gieo rắ c và nhồ i sọ và o ý thứ c mọ i
ngườ i sự sù ng bá i tình dụ c, bạ o lự c, thó i bạ o dâ m, phả n trắ c – tó m lạ i, tấ t cả nhữ ng gì vô
đạ o. Trong lĩnh vự c điều hà nh quố c gia, chú ng ta sẽ tạ o ra sự rố i loạ n, trì trệ…
Chú ng ta sẽ thầ m lặ ng, nhưng tích cự c và dầ n dầ n tạ o điều kiện cho thó i độ c đoá n củ a cá c
quan chứ c, nhữ ng kẻ ưa hố i lộ , vô nguyên tắ c. Thó i quan liêu và giấ y tờ sẽ đượ c nâ ng lên
thà nh phẩ m hạ nh. Thá i độ danh dự và lương thiện sẽ bị chế giễu và khô ng đượ c ai cầ n đến,
bị thà nh tà n tích củ a quá khứ . Thó i đểu cá ng và đê tiện, giả dố i và lừ a đả o, say sưa và nghiện
ngậ p, nỗ i sợ hã i lẫ n nhau và thá i độ vô liêm sỉ, phả n bộ i, chủ nghĩa dâ n tộ c và sự thù địch
giữ a cá c dâ n tộ c, trướ c hết là sự thù địch và lò ng că m thù đố i vớ i dâ n tộ c Nga – tấ t cả nhữ ng
cá i đó sẽ sẽ đượ c chú ng ta tô n tạ o lặ ng lẽ và khéo léo, tấ t cả nhữ ng cá i đó sẽ nở thà nh hoa
độ c… Và chỉ có mộ t số ít, rấ t ít ngườ i sẽ đoá n đượ c và hiểu đượ c điều gì đang diễn ra.
Nhưng nhữ ng ngườ i đó sẽ đượ c chú ng ta đẩ y và o tình thế bấ t lự c, chú ng ta biến họ thà nh
kẻ bị mọ i ngườ i chê cườ i, chú ng ta tìm cá ch vu oan cho họ và tuyên bố đó là thứ rá c rưở i
củ a xã hộ i.
Chú ng ta sẽ đà o bậ t cá c cộ i rễ tinh thầ n củ a chủ nghĩa bô nxêvich, là m tầ m thườ ng hó a và
hủ y diệt nhữ ng nền mó ng củ a đạ o đứ c. Bằ ng cá ch như thế chú ng ta sẽ tha hó a thế hệ nà y
sang thế hệ khá c, là m thui chộ t thá i độ cuồ ng tín vớ i chủ nghĩa Lênin. Chú ng ta sẽ nắ m lấ y
mọ i ngườ i ngay từ khi cò n trẻ thơ, niên thiếu, chú ng ta sẽ hy vọ ng chủ yếu và o lớ p thanh
niên, chú ng ta sẽ là m cho nó tha hó a, phâ n hó a, đồ i trụ y. Chú ng ta sẽ biến chú ng thà nh kẻ
trơ trẽn, đểu giả , thà nh nhữ ng kẻ theo chủ nghĩa thế giớ i (cosmopolit). Chú ng ta sẽ là m như
thế đó ” (Đề cương bá o cá o củ a A. Dalles tạ i phiên họ p SMO mở rộ ng)[1]
I. V. Xtalin đã đượ c bá o cá o ngay lậ p tứ c về bà i phá t biểu nà y. Trưở ng ban Thư ký L. P.
Beria là B. A. Liudovich sau nà y nhớ lạ i rằ ng Xtalin đã phả n ứ ng rấ t quyết liệt đố i vớ i nhữ ng
lờ i nà y. Xuấ t phá t từ việc Ban lã nh đạ o Xô Viết cao nhấ t đã có đượ c thô ng tin tin cậ y về cuộ c
đà m phá n ở Berne, bà i phá t biểu nà y tạ i SMO, cũ ng như đã đồ ng thờ i đượ c bá o cá o về vụ nổ
quả bom nguyên tử đầ u tiên củ a Mỹ, thì có thể đưa ra mộ t giả thiết tương đố i tá o bạ o rằ ng
trong giớ i lã nh đạ o chó p bu Mỹ có thô ng tin viên củ a I. V. Xtalin. Hiện đã có nhữ ng bằ ng
chứ ng, tuy chưa phả i là tin cậ y nhấ t, về việc trong số điệp viên có cả phu nhâ n Tổ ng thố ng
Eleonor Roosevelt và (hoặ c là ) thư ký riêng củ a Roosevelt là Loklin Karri. Bà ta hay ô ng ta
(hoặ c cả hai?) đã là m chuyển sự chú ý củ a I. V. Xtalin sang Mỹ như mộ t hướ ng ưu tiên.
Trong mọ i trườ ng hợ p, như trong nhữ ng lờ i phá t biểu củ a mình tạ i phiên họ p củ a ủ y ban
cả i tổ hoạ t độ ng tình bá o và phả n giá n, trong khi thả o luậ n dự thả o Nghị quyết “về việc điều
hà nh hoạ t độ ng tình bá o củ a ủ y ban An ninh quố c gia Liên Xô ” (thá ng 12 nă m 1952) củ a
BCHTW ĐCS Liên Xô , I. V. Xtalin luô n chỉ đích danh Mỹ là kẻ thù chủ yếu. Và o khoả ng 2
thá ng trướ c khi ô ng qua đờ i, ô ng chỉ đạ o: “Trong tình bá o, khô ng bao giờ tấ n cô ng trự c
diện, Tình bá o phả i hoạ t độ ng vu hồ i. Nếu khô ng sẽ thấ t bạ i, mà thấ t bạ i nặ ng nề. Tấ n cô ng
trự c diện – đó là sá ch lượ c thiển cậ n.
Phả i tuyển lự a ngườ i nướ c ngoà i sao cho khô ng là m tổ n thương lò ng yêu nướ c củ a họ .
Khô ng đượ c tuyển ngườ i nướ c ngoà i chố ng lạ i Tổ quố c củ a họ . Nếu điệp viên đượ c tuyển
chọ n khô ng có lò ng yêu nướ c – đó là điệp viên khô ng đá ng tin cậ y.
Đặ t ra mộ t khuô n mẫ u cho tình bá o. Luô n thay đổ i sá ch lượ c, phương thứ c. Luô n thích
ứ ng vớ i tình hình thế giớ i. Tậ n dụ ng tình hình thế giớ i. Tiến hà nh tấ n cô ng cơ độ ng, sá ng
suố t. Tậ n dụ ng tấ t cả nhữ ng gì thượ ng đế trao cho chú ng ta.
Điều chủ yếu nhấ t là trong tình bá o phả i họ c đượ c cá ch nhậ n ra sai lầ m củ a mình. Ngườ i
ban đầ u nhậ n ra cá c sai lầ m và thấ t bạ i củ a mình thì sau đó sẽ sử a chữ a đượ c.
Nắ m lấ y chỗ yếu, chỗ kém đượ c bả o vệ.
Cầ n chấ n chỉnh ngà nh tình bá o trướ c hết từ việc loạ i trừ đượ c mọ i cuộ c tấ n cô ng.
Mỹ – kẻ thù chủ yếu củ a chú ng ta. Nhưng cầ n tậ p trung chú ý khô ng chỉ riêng và o Mỹ.
Trướ c hết, nên thiết lậ p cá c vă n phò ng cô ng khai ở cá c quố c gia liền kề. Că n cứ đầ u tiên, nơi
cầ n có ngườ i củ a mình – Tâ y Đứ c.
Khô ng thể ngâ y thơ về chính trị, nhưng đặ c biệt là khô ng thể ngâ y thơ trong tình bá o.
Khô ng đượ c trao cho điệp viên nhữ ng đặ c vụ mà anh ta chưa đượ c đà o tạ o, hoặ c trá i
ngượ c vớ i đạ o đứ c củ a ngườ i ấ y. Trong tình bá o có nhữ ng điệp viên có trình độ vă n hó a rấ t
cao – cá c giá o sư (trong thờ i kỳ bí mậ t, ta đã cử mộ t ngườ i sang Phá p để phâ n tích quan
điểm củ a cá c tổ chứ c mensevich, mộ t mình ngườ i ấ y đã là m việc hơn cả chụ c ngườ i khá c).
Tình bá o, vớ i chú ng ta, là sự nghiệp thiêng liêng, cao cả .
Cầ n tạ o đượ c uy tín. Trong tình bá o cầ n có tớ i hà ng tră m ngườ i bạ n (nhiều hơn điệp
viên), nhữ ng ngườ i sẵ n sà ng thự c hiện bấ t cứ nhiệm vụ nà o củ a chú ng ta. Nhữ ng ngườ i
cộ ng sả n có cá i nhìn méo mó về tình bá o, về cô ng việc củ a Chêka (ủ y ban đặ c biệt), sợ bị dâ y
bẩ n, nên nhú ng đầ u mình xuố ng giếng…”.
Sự điều hành ở Liên Xô. 1945-1953.
Để khắ c họ a I. V. Xtalin như mộ t nhà lã nh đạ o và khô ng bó hẹp mình và o khuô n khổ thờ i
gian sau chiến tranh, cầ n phả i nhậ n thấ y ô ng có mộ t vă n hó a điều hà nh vô cù ng cao, cũ ng
như khả nă ng nắ m bắ t thô ng tin về cá c vấ n đề trong đờ i số ng kinh tế và xã hộ i. Đấ y là nhậ n
xét củ a nhữ ng ngườ i cù ng thờ i vớ i ô ng, nhữ ng ngườ i có điều kiện quan sá t ô ng mộ t cá ch
trự c tiếp và đã ghi lạ i nhữ ng bằ ng chứ ng củ a mình trong cá c hồ i ký. Điều nà y cũ ng đượ c cá c
nhà nghiên cứ u sau nà y khẳ ng định. Thậ m chí nhữ ng kẻ thù củ a ô ng cũ ng biết tớ i nhữ ng
nă ng lự c xuấ t chú ng củ a ô ng và nhắ n lạ i điều đó cho nhữ ng kẻ kế tụ c họ . Khô ng mộ t ai có
thể phủ nhậ n ô ng về tà i nă ng, nă ng lự c là m việc, biết cá ch chiến thắ ng và , nếu cầ n thiết,
cũ ng “biết tấ n cô ng”.
Khi đó thá i độ củ a ngoạ i bang đố i vớ i I. V. Xtalin và nhâ n dâ n Xô Viết rấ t hiếu chiến.
Khô ng phả i ngẫ u nhiên nhữ ng ngườ i đượ c thấ y diện mạ o củ a Xtalin lú c an tá ng đã nhậ n xét
rằ ng đó là khuô n mặ t củ a ngườ i mệt mỏ i vì nhữ ng cuộ c đấ u tranh liên tụ c. Toà n bộ khoả ng
thờ i gian I. V. Xtalin lã nh đạ o Liên Xô vô cù ng phứ c tạ p và đầ y biến độ ng. Xtalin khô ng mấ y
khi đượ c thả nh thơi: thờ i kỳ đầ u là bè lũ Trố txkit; sau đó là nhữ ng nă m tậ p thể hó a. Trong
mộ t lầ n tâ m sự vớ i W. Churchill, ô ng đã khô ng do dự gọ i đó là nhữ ng nă m khó khă n nhấ t
trong cuộ c đờ i chính trị củ a mình; cô ng nghiệp hó a diễn ra vô cù ng trắ c trở ; thậ m chí cuộ c
thanh lọ c nhữ ng nă m 1937-1938 cũ ng trắ c trở tớ i mứ c suýt cuố n trô i cả ô ng và o dò ng xoá y
củ a nó . Chiến tranh Vệ quố c vĩ đạ i lạ i là mộ t đề tà i đặ c biệt. Nó i tó m lạ i, ngườ i ta đã khô ng
để I. V. Xtalin điều hà nh đấ t nướ c trong yên ổ n.
Khi xem xét vấ n đề nà y chú ng ta khô ng thể đặ t ra cho mình nhiệm vụ là m rõ mọ i vấ n đề
liên quan tớ i việc điều hà nh đấ t nướ c dướ i thờ i I. V. Xtalin giai đoạ n cuố i. Chú ng ta chỉ nhậ n
thấ y nhữ ng nét đặ c sắ c trong việc I. V. Xtalin và ban lã nh đạ o củ a ô ng đã hoà n thà nh xuấ t
sắ c nhữ ng trá ch nhiệm củ a mình. Tấ t nhiên, I. V. Xtalin cũ ng đã có nhữ ng sai lầ m, song điều
cơ bả n là chính ô ng đã rú t ra từ đó đượ c nhữ ng bà i họ c, kinh nghiệm để đem lạ i lợ i ích cho
đấ t nướ c, già nh thấ t bạ i lạ i cho kẻ thù .
Điều bí ẩ n củ a I. V. Xtalin như mộ t ngườ i lã nh tụ khô ng chỉ là ở tính cá ch dũ ng cả m củ a
ô ng, cũ ng khô ng phả i ở cá ch ô ng đã xử sự như mộ t lã nh tụ củ a nhâ n dâ n, mà ở chỗ ô ng là
mộ t thủ lĩnh, tuy chưa có họ c vị cao nhấ t và chưa đượ c họ c hà nh mộ t cá ch có hệ thố ng,
song, về nhiều phương diện, bằ ng nhữ ng nă ng lự c trí tuệ củ a mình, ô ng luô n hơn hẳ n nhiều
vị giá o sư cao đạ o và nhữ ng chính khá ch phương Tâ y lã o luyện.
Về mặ t hình thứ c, bắ t đầ u từ cuố i nhữ ng nă m 1930 I. V. Xtalin khô ng cò n mộ t trọ ng trá ch
nà o nữ a, bở i quyền lự c đã thuộ c về ô ng trên mọ i phương diện. Nhiều ngườ i đã khô ng thể
hình dung mộ t cá ch đầ y đủ về vấ n đề nà y nên đã coi sự thậ t đó là khô ng thể chấ p nhậ n và
có nhữ ng kết luậ n khô ng đú ng. Nhưng thậ t ra I. V. Xtalin vẫ n là mộ t con ngườ i như trướ c –
nghiêm khắ c vớ i bả n thâ n và vớ i mọ i ngườ i. Bằ ng chứ ng củ a mộ t ngườ i đã từ ng nghiên cứ u
I. V. Xtalin thể hiện: “Nhâ n việc có ngườ i chấ t vấ n tạ i hộ i nghị toà n thể, đề cậ p tớ i trá ch
nhiệm củ a mình, Xtalin nó i:
- Nếu tô i đượ c giao việc đó , có nghĩa là tô i sẽ là m việc đó . Chứ khô ng phả i việc đó chỉ
dà nh riêng cho tô i. Tô i khô ng đượ c giá o dụ c như thế…
Lờ i sau cù ng ô ng nó i rấ t gay gắ t”.
Tấ t cả nhữ ng gì mà bâ y giờ ngà nh khoa họ c lã nh đạ o củ a chú ng ta coi như mớ i, thì I. V.
Xtalin đã á p dụ ng chú ng và o thự c tiễn trướ c đó . Nhiều nhâ n chứ ng và nhữ ng ngườ i nghiên
cứ u nhậ n thấ y ở I. V. Xtalin: kiến thứ c tâ m lý lã nh đạ o; thấ u hiểu tính thiết yếu củ a đạ i diện
toà n quyền; nă ng lự c thu nhậ n kiến thứ c và khả nă ng đặ c biệt lườ ng trướ c sự việc…
Tổ ng cô ng trình sư hà ng khô ng A. X. Iakovlev, trong hồ i ký “Mụ c đích cuộ c số ng. Nhữ ng
ghi chép củ a kiến trú c sư hà ng khô ng” đã viết: “Và o nhữ ng thá ng đầ u tiên củ a chiến tranh
chú ng tô i luô n bị á m ả nh bở i nhữ ng thấ t bạ i, cá c đơn vị quâ n độ i ta phả i rú t lui, mọ i ngườ i
có tâ m trạ ng nặ ng nề. I. V. Xtalin chưa lú c nà o tỏ ra mình că ng thẳ ng. Tô i khô ng bao giờ
nhậ n thấ y ô ng bố i rố i, ngượ c lạ i, ô ng luô n khoá ng đạ t, cư xử khoan dung vớ i mọ i ngườ i. Rõ
rà ng, Xtalin hiểu rằ ng và o thờ i điểm đó cầ n phả i nâ ng đỡ , khoan dung vớ i mọ i ngườ i”. Cũ ng
trong hồ i ký nà y, Iakovlev cô ng nhậ n rằ ng I. V. Xtalin rấ t am hiểu về hà ng khô ng – khi đó là
mộ t lĩnh vự c phứ c tạ p nhấ t củ a khoa họ c kỹ thuậ t.
Cò n N. M. Anhixin, trong hồ i ký “Về chính trị và cá c chính khá ch”, viết: “Mù a thu nă m
1946, từ Xô chi, Xtalin gọ i điện cho Thư ký mớ i củ a Ban Chấ p hà nh Trung ương Patolichev:
“Anh hã y viết sắ c lệnh củ a Ban Bí thư Ban Chấ p hà nh Trung ương. Điều thứ nhấ t: “Bổ nhiệm
M. X. Patolichev phụ trá ch việc tích trữ lú a mì nă m 1946”. Anh viết xong chưa? Trong điều
hai, anh hã y viết thêm tấ t cả nhữ ng gì anh cầ n để tiến hà nh có hiệu quả việc tích trữ lú a mì”.
Đến bâ y giờ chú ng ta mớ i nhậ n ra nă ng lự c củ a I. V. Xtalin: tá c độ ng mộ t lự c nhỏ và o cả
hệ thố ng phứ c tạ p sao cho có thể thu đượ c nhữ ng kết quả to lớ n. Điều đó nghĩa là ô ng có tà i
nă ng lã nh đạ o kiệt xuấ t. Iu. P. Vlaxov viết: “Nhữ ng quyết định Xtalin đưa ra, thườ ng có vẻ
khô ng lớ n lao và khó hiểu…, rồ i đến khi diễn ra trên toà n thế giớ i, thì diện mạ o củ a cá c sự
kiện bỗ ng có đượ c tầ m thế giớ i sâ u sắ c”. Cò n G. Xmirnov viết: “Trong 30 nă m trên cương vị
đứ ng đầ u quố c gia đã có hà ng nghìn con ngườ i qua tay Xtalin, nhữ ng ngườ i mà ô ng phả i
nhanh chó ng tìm hiểu và đá nh giá cho đú ng. Sự cấ p thiết nà y đã tạ o ra cho ô ng nă ng lự c
nhanh chó ng đá nh giá và đưa ra ý kiến. Đó là nhữ ng đá nh giá tuyệt vờ i bở i tính cô đọ ng, sắ c
sả o củ a chú ng”.
I. V. Xtalin chỉ phê phá n nhữ ng thiếu só t khi điều đó là cầ n thiết: “Tô i nó i đến loạ i ngườ i
ba hoa là tô i nó i nhữ ng ngườ i ba hoa trung thự c (cườ i), nhữ ng ngườ i trung thự c, trung
thà nh vớ i chính quyền Xô Viết, nhưng khô ng có nă ng lự c lã nh đạ o, khô ng có nă ng lự c tổ
chứ c mộ t cá i gì đó . Nă m ngoá i tô i có nó i chuyện vớ i mộ t đồ ng chí, mộ t đồ ng chí rấ t đá ng
kính, nhưng khô ng sử a đượ c tính ba hoa, có khả nă ng ba hoa bấ t cứ chuyện gì. Chuyện thế
nà y.
Tô i: Việc gieo trồ ng ở chỗ đồ ng chí ra sao?
Anh ta: Gieo trồ ng ư, thưa đồ ng chí Xtalin? Chú ng tô i đã huy độ ng hết. (Cườ i)
Tô i: Vậ y là sao?
Anh ta: Chú ng tô i đã tuyên bố dứ t khoá t. (Cườ i)
Tô i: Cò n sau đó ra sao?
Anh ta: Chỗ chú ng tô i có chuyển biến, thưa đồ ng chí Xtalin, sắ p có chuyển biến. (Cườ i)
Tô i: Chỉ thế thô i sao?
Anh ta: Mọ i ngườ i đã có chuyển độ ng. (Cườ i)
Tô i: Rố t cuộ c, việc gieo trồ ng ở chỗ đồ ng chí ra sao?
Anh ta: Việc gieo trồ ng củ a chú ng tô i hiện chưa ra sao, thưa đồ ng chí Xtalin. (Mọ i ngườ i
cườ i)
Khi gỡ bỏ cương vị củ a nhữ ng ngườ i ba hoa như thế, khô ng để họ tham gia cô ng việc nữ a,
thì họ vung tay và bă n khoă n: “Sao họ lạ i gạ t bỏ chú ng ta? Chẳ ng phả i chú ng ta đã là m tấ t cả
nhữ ng cầ n thiết vì cô ng việc, chẳ ng phả i chú ng ta đã triệu tậ p hộ i nghị nhữ ng ngườ i tiên
tiến, chẳ ng phả i chú ng ta đã tuyên truyền cá c khẩ u hiệu củ a Đả ng và Chính phủ tạ i hộ i nghị
nhữ ng ngườ i tiên tiến, chẳ ng phả i chú ng ta đã bầ u thà nh viên Bộ Chính trị Ban Chấ p hà nh
Trung ương và o đoà n chủ tịch danh dự (Mọ i ngườ i cườ i), chẳ ng phả i chú ng ta đã gử i lờ i
chú c đồ ng chí Xtalin sao, vậ y thì cò n đò i hỏ i chú ng tô i cá i gì nữ a?” (Mọ i ngườ i cườ i)
Nhưng đô i khi vấ n đề khô ng chỉ là lờ i nó i nữ a – trong giai đoạ n khố c liệt – sau “mọ i ngườ i
cườ i” là nhữ ng giọ t nướ c mắ t.
Mộ t trong nhữ ng thờ i điểm điều hà nh khó khă n nhấ t là có sự thâ m nhậ p củ a nhữ ng phầ n
tử lạ c loà i và o hệ thố ng và việc rò rỉ thô ng tin. Dướ i thờ i Xtalin liệu có xả y ra việc xâ m nhậ p
củ a hệ tư tưở ng xa lạ và o trong hệ thố ng củ a chú ng ta, như nó vẫ n thườ ng xuyên xả y ra đố i
vớ i bấ t kỳ hệ thố ng xã hộ i nà o? Đú ng là có , song chỉ xả y ra ở mứ c tố i thiểu. Nó đượ c đồ ng
nhấ t mộ t cá ch tinh vi và tiến hà nh chặ t chẽ trong khuô n khổ củ a nó , trung tâ m điều hà nh
thô ng tin luô n điều chỉnh từ ng bướ c cho dù là nhỏ nhấ t mộ t cá ch bí mậ t, thầ m lặ ng. Sử
dụ ng hệ thố ng hoạ t độ ng hoà n hả o như vậ y phụ c vụ cho lợ i ích củ a mình, về mặ t nguyên
tắ c, là khô ng thể. Vì vậ y, và dướ i á nh sá nh củ a nhữ ng sự kiện sau đâ y, có thể dễ dà ng nhậ n
thấ y – và có đượ c mộ t kết luậ n chiến lượ c là : để hoà n thà nh â m mưu phá hoạ i đế chế Xô
Viết cầ n phả i khắ c phụ c thà nh tố chủ yếu cò n thiếu trong cấ u trú c.
Bí ẩn cái chết của Xtalin
Và o thờ i điểm hiện nay, có mộ t số lượ ng khá lớ n cá c ấ n phẩ m viết về sự kiện vô cù ng đau
buồ n nà y đố i vớ i tấ t cả chú ng ta. Chú ng tô i xin tậ p trung và o tiến trình sự kiện.
Và o thá ng 5 nă m 1952, sau buổ i là m việc vớ i ủ y ban thanh tra, cù ng đi, ngoà i cá c chuyên
gia, có ủ y viên Bộ Chính trị BCHTW ĐCS (Bô nxevich), Phó chủ tịch Hộ i đồ ng bộ trưở ng Liên
Xô L. P. Beria, ủ y viên Bộ Chính trị BCHTW ĐCS (Bô nxevich) N. A. Buganin và Thư ký củ a I.
V. Xtalin là A. N. Poxkrebysev. Tấ t cả nhấ t trí cá ch chứ c Chỉ huy trưở ng độ i bả o vệ I. V. Xtalin
là tướ ng Nicolai Xidorovich Vlaxik. N. C. Vlaxik giữ cương vị nà y từ nă m 1935, cò n trướ c đó
– trong thờ i gian nộ i chiến – là lá i xe riêng cho I. V. Xtalin. Trong vụ việc nà y cầ n lưu ý là quá
trình cô ng tá c củ a Vlaxik có nhữ ng lầ n bị ngắ t quã ng – anh ta có lú c là chỉ huy phó độ i bả o
vệ, có lú c đượ c điều chuyển sang điều hà nh cô ng tá c bả o vệ cá c ủ y viên Bộ Chính trị. Là chỉ
huy trưở ng Cụ c bả o vệ số 2 từ 15 thá ng 4 đến cuố i nă m 1946. Trong cá c ghi chép cò n đượ c
lưu lạ i, Vlaxik đã kết nố i hai sự kiện – việc mình bị cá ch chứ c vớ i cá i chết củ a I. V. Xtalin –
và o là m mộ t: “Ba thá ng sau khi tô i bị bắ t giam, I. V. Xtalin qua đờ i…”. F. I. Chuev đưa ra bằ ng
chứ ng củ a con gá i Vlaxik, ngườ i chuyển lờ i củ a bố mình đã nó i và o khoả ng thờ i gian giữ a
khi Vlaxik bị bắ t giam và cá i chết củ a Xtalin: “Ô ng ấ y cò n đượ c số ng rấ t ít”. Sau đó A. N.
Pokrebysev đã bị cá ch chứ c, rồ i đến thiếu tướ ng X. F. Kuzminchev – ngườ i đã phụ c vụ trong
độ i bả o vệ Xtalin. Và o thá ng 1 nă m 1953, có 5 ngườ i trong số thâ n cậ n củ a Xtalin bị bắ t
giam vì tộ i là m giá n điệp”.
Thiếu nhữ ng trợ thủ thâ n cậ n như A. N. Poxkrebysev và N. X. Vlaxik, I. V. Xtalin bị rơi và o
tình trạ ng bị cá ch ly nguy hiểm, chính xá c hơn, có thể nó i rằ ng trong trườ ng hợ p như thế
ngườ i ta đã lợ i dụ ng chính Xtalin để ô ng tự cá ch ly. Cả ngườ i bí thư riêng khô ng thể thay thế
đượ c, cả ngườ i chỉ huy độ i bả o vệ riêng và o thờ i Xtalin cò n số ng đều là nhữ ng nhâ n vậ t đầ y
quyền uy. Đố i vớ i họ , việc đượ c đưa lên cao hay bị hạ xuố ng thấ p đều là mố i nguy hiểm chết
ngườ i. Họ gắ n chặ t vớ i I. V. Xtalin khô ng chỉ thuầ n tú y là mố i quan hệ con ngườ i. Thiếu
Xtalin, họ bị biến thà nh nhữ ng nhâ n chứ ng nguy hiểm, có thể gâ y liên lụ y tớ i nhữ ng ngườ i
xung quanh họ . Vì vậ y, họ có thể sẵ n sà ng chấ p nhậ n cá i chết cho mình, chỉ mong sao chủ
nhâ n cò n số ng.
Bả n thâ n I. V. Xtalin, hoặ c do sự xú i bẩ y củ a “tổ chứ c” đã cắ t bỏ cả hai ngườ i bạ n ra khỏ i
“mó ng vuố t” củ a mình – đó là V. M. Molotov và A. I. Mikoian. Phá t biểu tạ i phiên họ p toà n
thể Ban Chấ p hà nh Trung ương Đả ng, ô ng đã nó i nhữ ng lờ i sau:
“Khô ng thể khô ng đề cậ p tớ i tư cá ch sai lầ m củ a mộ t số nhà hoạ t độ ng chính trị lỗ i lạ c,
nếu chú ng ta nó i về sự thố ng nhấ t trong sự nghiệp củ a chú ng ta. Tô i nó i tớ i cá c đồ ng chí
Molotov và Mikoian.
Molotov là ngườ i đã phả n bộ i sự nghiệp củ a chú ng ta. Nếu kêu gọ i, tô i khô ng nghi ngờ ,
anh ấ y sẽ khô ng do dự hiến dâ ng cuộ c đờ i mình cho Đả ng. Nhưng khô ng thể bỏ qua nhữ ng
hà nh độ ng khô ng xứ ng đá ng củ a anh ấ y. Đồ ng chí Molotov, Bộ trưở ng ngoạ i giao củ a chú ng
ta đã đồ ng ý cho đạ i sứ Anh xuấ t bả n nhữ ng tờ bá o và tạ p chí tư sả n tạ i đấ t nướ c ta. Tạ i
sao? Că n cứ và o đâ u mà đò i đượ c xuấ t bả n cá c bá o chí tư sả n tạ i đấ t nướ c củ a chú ng ta. Tạ i
sao? Că n cứ và o đâ u mà lạ i đồ ng ý? Chẳ ng lẽ khô ng biết tư sả n là kẻ thù củ a giai cấ p chú ng
ta và phá t triển ấ n phẩ m tư sả n trong nhữ ng con ngườ i Xô Viết – điều nà y, khô ng chỉ có hạ i,
mà cũ ng chẳ ng đượ c lợ i gì. Bướ c sai lầ m nà y, nếu bỏ qua, sẽ có hạ i, tá c độ ng tiêu cự c tớ i trí
tuệ và thế giớ i quan củ a nhữ ng con ngườ i Xô Viết, sẽ dẫ n tớ i sự suy yếu củ a chú ng ta, củ a hệ
tư tưở ng cộ ng sả n chủ nghĩa và tă ng cườ ng hệ tư tưở ng tư sả n. Đó là sai lầ m chính trị đầ u
tiên củ a đồ ng chí Molotov.
Cò n lờ i đề nghị củ a đồ ng chí Molotov về việc chuyển giao Krym cho ngườ i Do Thá i thì
sao? Đâ y là sai lầ m thậ m tệ củ a đồ ng chí Molotov. Tạ i sao anh ấ y lạ i đề nghị như vậ y? Là m
sao có thể chấ p nhậ n đượ c? Că n cứ và o đâ u đồ ng chí Molotov nêu ra đề nghị như thế?
Chú ng ta có khu tự trị Do Thá i. Như vậ y chưa đủ sao? Cứ để nướ c cộ ng hò a nà y phá t triển.
Cò n đồ ng chí Molotov khô ng cầ n phả i là m luậ t sự bà o chữ a cho nhữ ng tham vọ ng Do Thá i
trá i phép đố i vớ i Krym Xô Viết củ a chú ng ta. Đó là sai lầ m chính trị thứ hai củ a đồ ng chí
Molotov. Đồ ng chí Molotov đã xử sự sai lầ m khô ng phù hợ p vớ i ủ y viên Bộ Chính trị. Và
chú ng ta kiên quyết bá c bỏ nhữ ng đề nghị thiếu suy nghĩ củ a đồ ng chí ấ y.
Đồ ng chí Molotov tô n trọ ng vợ mình tớ i mứ c chú ng tô i chưa kịp thô ng qua quyết định
củ a Bộ Chính trị về vấ n đề chính trị quan trọ ng nà o đó , thì đồ ng chí Zemchuzina đã biết rồ i.
Rõ rà ng có mộ t sợ i chỉ vô hình nố i Bộ Chính trị vớ i vợ đồ ng chí Molotov và bạ n bè củ a chị
ấ y. Mà nhữ ng ngườ i bạ n xung quanh chị ấ y khô ng thể tin cậ y đượ c. Rõ rà ng là Bộ Chính trị
khô ng bỏ qua hà nh vi nà y.
Bâ y giờ về đồ ng chí Mikoian…”.
Sau bà i phá t biểu đó , ngườ i phá t biểu khô ng số ng đượ c bao lâ u. Tô i khô ng có ý định á m
chỉ V. M. Molotov và A. I. Mikoian, nhưng bấ t kỳ giả thiết nà o về việc nà y đều là có thể.
Khô ng nên loạ i trừ “dấ u vết ngoạ i bang” bở i có nhữ ng că n cứ sau: “Nă m 1945, trong mộ t
phá o đà i ở Nhiznhi Xilezi (Đứ c) Hồ ng quâ n Liên Xô đã thu giữ đượ c hà ng chụ c toa tầ u chứ a
tà i liệu lưu trữ tuyệt mậ t củ a Tâ y  u, mà chủ yếu là nhữ ng tà i liệu lưu trữ củ a cá c tổ chứ c
mậ t vụ Đứ c, Phá p, Bỉ và cá c nướ c khá c.
Cá c tà i liệu thu thậ p đượ c đã cho phép hiểu sâ u cơ chế củ a quyền lự c bí mậ t và hoạ t độ ng
lậ t đổ phá hoạ i củ a “nhữ ng ngườ i thợ đậ p đá tự do” trên toà n thế giớ i. Chú ng đã cung cấ p
thô ng tin hoà n chỉnh về cô ng nghệ “cô ng tá c thầ m lặ ng” củ a hậ u trườ ng thế giớ i. (Tiếc rằ ng,
hiện nay việc nghiên cứ u nhữ ng tà i liệu lưu trữ nà y rấ t khó khă n do chú ng đã đượ c trao trả
về châ u  u, tuy nhiên có mộ t số vẫ n cò n bả n sao)
Xtalin và ban lã nh đạ o chính trị củ a Liên Xô lậ p tứ c hiểu ra giá trị to lớ n củ a nhữ ng tà i
liệu nà y để củ ng cố chế độ củ a mình.
Trong nhữ ng nă m đầ u nắ m giữ cá c tà i liệu nà y, trướ c khi Xtalin qua đờ i, ngườ i ta đã
nghiên cứ u chú ng mộ t cá ch nghiêm tú c, thậ m chí cho dịch hà ng loạ t tư liệu để theo dõ i cô ng
nghệ quyền lự c bí mậ t củ a phương Tâ y. Nhiều tà i liệu thu giữ đượ c đã cho phép Xtalin tá c
độ ng và o mộ t bộ phậ n nhấ t định củ a giớ i cầ m quyền phương Tâ y và nhằ m củ ng cố vị trí củ a
mình trên chính trườ ng thế giớ i. Việc sử dụ ng thô ng tin nà y, hay nó i theo ngô n ngữ củ a
ngà nh tình bá o hiện đạ i, biến nó thà nh hiện thự c có nghĩa là lớ p thượ ng lưu cầ m quyền củ a
phương Tâ y sẽ bị sá t hạ i về chính trị.
Vậ y liệu có việc lạ m dụ ng nhữ ng sự kiện trong lịch sử . Dườ ng như cũ ng có mộ t hoặ c hai
trườ ng hợ p. Độ ng cơ sá t hạ i chỉ có thể là chính trị và quyền lự c độ c tô n. Điều nà y, trướ c hết,
nhằ m và o N. X. Khrusov.
CHƯƠNG II
LIÊN XÔ. 1953-1985
“Trì trệ lớn”
Tạ i Đạ i hộ i XXVII Đả ng Cộ ng sả n Liên Xô , M. X. Gorbachov đã gọ i thờ i kỳ L. I. Breznev lã nh
đạ o đấ t nướ c là “trì trệ”. Cò n tô i liều gọ i toà n bộ giai đoạ n 1953-1985, khoả ng thờ i gian
giữ a cá i chết củ a I. V. Xtalin và việc M. X. Gorbachov lên nắ m quyền là “trì trệ lớ n”. Trong đó
có thờ i kỳ từ thá ng 3 nă m 1953 đến cuố i thá ng 10 nă m 1964 – cá i gọ i là “tiết trờ i trở ấ m”
(cò n có tên gọ i thứ hai, đô i lú c có trong vă n chương là “tiết trờ i ướ t á t”), đặ c biệt giai đoạ n
Breznev cầ m quyền (hay là trị vì) và giai đoạ n từ thá ng 11 nă m 1982 đến cuố i thá ng 3 nă m
1985 đã đượ c ai đó gọ i chính xá c là “đuổ i theo xe tang”. Tô i cho là có thể chỉ ra mộ t sự
thố ng nhấ t nà o đó củ a toà n bộ giai đoạ n nà y. Mộ t loạ t cá c nhà nghiên cứ u trong số nhữ ng
ngườ i cộ ng sả n chính thố ng đã tranh luậ n vớ i phe đố i lậ p rằ ng giai đoạ n nà y khô ng phả i là
“trì trệ” mà là “trì trệ – 2”. Hoà n cả nh, nhữ ng tró i buộ c khô ng thuậ n lợ i cho sự phá t triển
hay chuyển độ ng củ a bấ t kỳ cá i gì. Thờ i gian kinh tế chậ m phá t triển, tình hình đờ i số ng xã
hộ i, tư duy tiêu cự c, suy mò n.
Giai đoạ n nà y, theo cá ch hiểu củ a chú ng tô i, đượ c đặ c trưng bở i sự phá t triển về số lượ ng
trong sự lạ c hậ u thậ t sự củ a tiêu chí chấ t lượ ng.
Xuấ t phá t từ quan niệm hiện nay về thự c trạ ng hệ thố ng Xô Viết, nử a sau củ a 70 nă m
cộ ng sả n cầ m quyền đượ c xem như là chặ ng đườ ng quay lạ i. Trong khi vẫ n giữ đượ c vẻ
ngoà i hà o nhoá ng, trong khi phá t triển kinh tế khô ng ngừ ng, trong khi duy trì chuyển độ ng
theo xung nă ng do Xtalin đã tạ o ra, trên thự c tế, đấ t nướ c đã tụ t hậ u: “Rõ rà ng, toà n bộ lịch
sử Liên Xô bị chặ t là m hai khú c: giai đoạ n Xtalin và giai đoạ n hậ u Xtalin. Hơn nữ a, hai khú c
lịch sử nà y – bằ ng nhau về thờ i gian, nhưng ngượ c hướ ng nhau. 35 nă m chuyển độ ng theo
con đườ ng xã hộ i chủ nghĩa và 35 nă m chuyển độ ng hoà n toà n ngượ c về đích tư bả n chủ
nghĩa. 35 nă m cầ m quyền củ a Đả ng Cộ ng sả n (Bô nxevich) và 35 nă m cầ m quyền củ a Đả ng
Cộ ng sả n Liên Xô . Sá ng tạ o ra đượ c bao nhiêu thì đậ p phá hết bấ y nhiêu.
Từ quan điểm ngà y nay, chú ng ta có thể phâ n định dễ dà ng rằ ng lịch sử nử a sau củ a thế
kỷ XX trên đấ t nướ c ta sẽ cò n lưu giữ hai quá trình liên quan bền chặ t vớ i nhau: đó là thờ i
kỳ tiến hó a (1953-1985) và thờ i kỳ cá ch mạ ng (1985-1991) vớ i sự thấ t bạ i củ a Liên Xô .
Nhữ ng quan điểm củ a nhữ ng ngườ i cộ ng sả n chính thố ng đã mô tả toà n bộ 70 nă m như là
mộ t loạ t cuộ c diễu binh khả i hoà n, nhưng nhữ ng tình huố ng phứ c tạ p trong tuyên truyền
hiện nay củ a họ là thế. Hoà n toà n ngượ c lạ i, chú ng ta trong 70 nă m ấ y đã trả i qua mộ t con
đườ ng rấ t phứ c tạ p, mâ u thuẫ n và chưa xá c định đượ c đích. Khô ng phả i tấ t cả nhữ ng chiến
thắ ng củ a chú ng ta đã tự bộ c lộ mình trong sự đa dạ ng củ a nhữ ng mố i quan hệ nhâ n – quả ,
và tấ t cả nhữ ng viên đá dướ i bướ c châ n củ a chú ng ta, nếu khô ng chú ý, sẽ là vô danh.
Cầ n nhậ n thấ y rằ ng nhữ ng khuynh hướ ng dẫ n tớ i sự sụ p đổ Liên Xô đã có từ “thờ i Xtalin”
– chú ng đượ c hình thà nh từ khi đó nhưng đượ c ngụ y trang kỹ. Tấ t nhiên, cò n quá sớ m để
nhậ n định – dườ ng như ngay sau khi Xtalin qua đờ i, trạ ng thá i thă ng bằ ng giữ a lự c ly tâ m
và lự c hướ ng tâ m đã nghiêng về phía ly tâ m. Khô ng, hệ thố ng do Xtalin lậ p ra cũ ng có
nhữ ng cơ chế để ổ n định và kẻ thù đã phả i dò dẫ m từ ng bướ c mộ t – nếu là m khá c thì đã
khô ng thu đượ c kết quả do hệ quả củ a quy luậ t biện chứ ng, quy luậ t duy trì hệ thố ng, hoặ c
theo quan niệm củ a nhà khoa họ c Anh Westby – quy luậ t duy trì sự đa dạ ng. Duy chỉ đến lú c
nà y, trướ c ngưỡ ng cử a củ a hai thiên kỷ, chú ng mớ i tiếp cậ n đượ c đến ranh giớ i cuố i cù ng.
Thờ i gian “Tổ ng Bí thư hạ nhụ c Liên Xô ” đượ c bắ t đầ u khô ng phả i từ nă m 1985, mà sớ m
hơn nhiều. Có rấ t nhiều nguyên nhâ n đưa tớ i thả m họ a khủ ng khiếp thế nà y. Có thể nhậ n ra
rằ ng nhữ ng khuynh hướ ng dẫ n tớ i tan rã hệ thố ng đã xuấ t hiện đú ng lú c, nhưng thự c sự
chẳ ng thể là m đượ c gì để sử a chữ a. Sự suy đồ i củ a tầ ng lớ p hạ lưu (say rượ u, ly hô n, nạ o
thai, phạ m tộ i…) và sự tâ y hó a (đi du lịch, vượ t biên, sù ng bá i vậ t chấ t…) củ a tầ ng lớ p
thượ ng lưu đang diễn ra. Trong nhậ n thứ c củ a dâ n chú ng thự c sự đã có nhữ ng khá c biệt.
Mộ t đằ ng là lý tưở ng và mộ t đằ ng là sự vô liêm sỉ trắ ng trợ n. Sự phâ n hó a xã hộ i và sự hình
thà nh giai cấ p tương lai, tộ i phạ m hình sự và tham nhũ ng, chính sá ch dâ n tộ c méo mó , tính
bấ t hợ p phá p và nguy hạ i trong việc bầ u cử nhữ ng nhâ n vậ t đứ ng đầ u từ Kremli đến cá c
nô ng trang tậ p thể, thiếu thố n mọ i hà ng hó a và cá c loạ i hình dịch vụ – tấ t cả nhữ ng thứ đó
đè nặ ng lên từ ng con ngườ i. Thêm và o đó là trong mỗ i bà i bá o, mỗ i bà i phá t biểu cô ng khai,
trong từ ng chương trình truyền hình luô n vang lên: “Cuộ c số ng đang trở nên…” Nghiêm tú c
mà nó i, cuộ c số ng đã trở nên đến mứ c khô ng thể chịu nổ i. Ngườ i ta đã cố tình đưa hoà n
cả nh ra khỏ i tư duy là nh mạ nh và biến nó thà nh vô nghĩa. Cầ n phả i có giả i phá p và lỗ i củ a
chú ng ta khô ng phả i là đã ủ ng hộ M. X. Gorbachov và o nhữ ng nă m 1985-1988, mà ở chỗ
chú ng ta đã khô ng tự mình là m điều đó sớ m hơn. Chú ng ta đã bỏ qua mứ c độ phá t triển cao
củ a sự khô ng xá c định và đã phả i nhậ n lã nh kết cụ c đá ng buồ n nhấ t.
Nhiệm vụ của Khrusov
Không một kẻ thù nào gây ra nhiều bất hạnh như Khrusov đã gây ra cho chúng ta bởi chính
sách của ông ta đối với quá khứ của Đảng và Nhà nước chúng ta, cũng như đối với Xtalin. D. F.
Uxtinov (Trích biên bản công tác hội nghị BCHTW Đảng Cộng sản Liên Xô. Tài liệu tuyệt mật
N°9)
Mộ t loạ t tiêu đề trong cuố n sá ch nà y có tên là “nhiệm vụ …”, tô i muố n đưa ra đoạ n trích
dẫ n ngắ n cho tiêu đề đầ u tiên nà y. Để trá nh bị quở trá ch vì tính khô ng xá c thự c, tố t hơn cả
là ngay từ đầ u giả i thích rõ rằ ng cho dù lờ i nó i trong nà y trướ c hết là về nhữ ng nhâ n vậ t
chính trị lớ n – nhữ ng ngườ i đã gó p phầ n phá hoạ i Liên Xô và xó a bỏ xã hộ i chủ nghĩa,
nhưng hoạ t độ ng củ a họ có thể đượ c luậ n giả i mộ t cá ch phong phú về mố i quan hệ đố i vớ i
nhữ ng ngườ i khá c – nhữ ng nhâ n vậ t ít nổ i tiếng, ít xuấ t hiện hơn. Khô ng chỉ nhữ ng nhâ n
vậ t đượ c đề cậ p tớ i trong cá c tiêu đề mà cả nhữ ng nhâ n vậ t khá c nằ m trong bộ má y trung
ương cũ ng như ở cá c vị trí khá c, tạ i Liên Xô cũ ng như ở cá c nướ c trong hệ thố ng xã hộ i chủ
nghĩa. Hoạ t độ ng củ a nhữ ng nhâ n vậ t đượ c nêu tên ở đâ y sẽ lý giả i về việc hà nh độ ng thuộ c
khuynh hướ ng nà y đã từ ng diễn ra từ trướ c đó cũ ng như sau đó .
Đương nhiên, nhiệm vụ tiên quyết nhấ t củ a N. X. Khrusov là đoạ t lấ y quyền lự c và nắ m
giữ lấ y quyền điều hà nh. Toà n bộ sự kiện trong nhữ ng nă m 1953-1956 cầ n đượ c xem xét
qua chính lă ng kính nà y. Đó là việc bắ t giữ L. P. Beria và ban lã nh đạ o cao nhấ t củ a Bộ Nộ i
vụ – cơ quan An ninh quố c gia; cuộ c đấ u tranh vớ i nhó m chố ng Đả ng củ a nhữ ng ngườ i theo
chủ nghĩa Xtalin và kẻ a dua theo nó là D. T. Sepilov… Nên đá nh giá thỏ a đá ng thá i độ liều
lĩnh củ a Khrusov và nó i rõ rằ ng ô ng ta đã khở i độ ng cô ng cuộ c phá hoạ i chính đấ t nướ c
nuô i dưỡ ng ô ng ta. Chú ng tô i dẫ n ra đâ y mộ t ví dụ trong lĩnh vự c xâ y dự ng quố c gia quan
trọ ng nhấ t – địa chính trị: “Và o thá ng 10 nă m 1954, Bí thư thứ nhấ t BCHTW ĐCS Liên Xô là
N. X. Khrusov tớ i thă m bá n đả o Liêu Đô ng (Liaodun, Đô ng Bắ c Trung Quố c). Khrusov tuyên
bố về quyết định chuyển cho Cộ ng hò a nhâ n dâ n Trung Hoa thà nh phố Dalnhi và că n cứ hả i
quâ n Port-Artur, cũ ng như về việc rú t toà n bộ quâ n độ i Xô Viết…
Tướ ng Tư lệnh Sevtxov muố n khẳ ng định vớ i Khrusov và Buganin về việc cầ n thiết tă ng
cườ ng thêm hai sư đoà n cho Tậ p đoà n quâ n 39.
Bả n bá o cá o mớ i bắ t đầ u chưa đượ c ba phú t thì Khrusov đậ p mạ nh tay xuố ng bà n và
quá t: “Ba hoa đủ rồ i! Tố t hơn hã y nó i, anh ở đâ y là m gì? Phả i, tô i hỏ i: anh và quâ n củ a mình
là m gì ở đâ y, ở Liêu Đô ng nà y?
Vị Tư lệnh khô ng hề chuẩ n bị câ u trả lờ i cho câ u hỏ i như vậ y. Nhìn thẳ ng và o Khrusov vớ i
vẻ thiếu tin cậ y, ô ng bình tĩnh trả lờ i: “Bả o vệ tuyến Viễn Đô ng củ a Tổ quố c chú ng ta”.
Khrusov ngắ t lờ i ô ng và tứ c giậ n tuyên bố : “Đó là chính sá ch củ a Nga hoà ng, đế quố c. Bâ y
giờ anh định ở đâ y bả o vệ ai và chố ng ai? Tố t hơn là cứ nó i vớ i tô i, cầ n bao nhiêu thờ i gian
để ở đâ y khô ng cò n mộ t ngườ i lính nà o củ a anh, thậ m chí cả tinh thầ n củ a anh”.
… Thiếu tướ ng Tham mưu trưở ng V. V. Turantaiev cấ t lờ i: “Nikita Xergeievich (Khrusov)!
Tạ i Nam Triều Tiên (ô ng chỉ lên bả n đồ ) hiện nay, ngoà i quâ n Nam Triều Tiên cò n có Tậ p
đoà n quâ n số 8 đượ c tă ng cườ ng củ a Mỹ đó ng tạ i đâ y. Chỉ riêng trong thà nh phầ n củ a Tậ p
đoà n quâ n nà y có tớ i 500 xe tă ng. Vì sao liên quâ n củ a 15 quố c gia đượ c ngườ i Mỹ cù ng vớ i
sự hỗ trợ củ a Liên Hợ p Quố c đưa tớ i đó ng quâ n ở đâ y… Như ngườ i Mỹ, nếu họ muố n, thì
sau ba ngà y đêm, họ sẽ có mặ t ở đâ y, ở Kvantun nà y”.
Khrusov ngắ t lờ i Turantaiev và tuyên bố : “Sẽ khô ng có chuyện nà y. Đó là ban lã nh đạ o cũ
củ a nướ c ta đã chiếm đoạ t, đã mượ n đấ t nà y củ a ngườ i khá c: ở Trung Quố c, Triều Tiên, ở
Phầ n Lan, cò n chú ng ta bâ y giờ phả i giả i quyết việc nà y”.
Turantaiev định phả n đố i: “Khô ng, Nikita Xergeievich. Trong việc nà y, nhữ ng gì mà ban
lã nh đạ o cũ củ a đấ t nướ c đã là m là nhằ m đả m bả o cho nền an ninh củ a Tổ quố c chú ng ta.
Mà chú ng ta cũ ng khô ng thể rú t khỏ i đâ y. Chú ng tô i có mặ t ở đâ y cò n để là m că n cứ cho
Quâ n Giả i phó ng nhâ n dâ n Trung Hoa, chú ng ta hỗ trợ tinh thầ n cá ch mạ ng và khả nă ng sẵ n
sà ng chiến đấ u củ a bạ n”.
Khrusov ngắ t lờ i Turantaiev và lớ n tiếng: “Mặ c cho ngườ i Trung Quố c tự lo cho họ . Chú ng
ta đã cho khô ng họ nhiều rồ i. Mà tô i muố n Tư lệnh nó i ngay vớ i tô i bâ y giờ : cầ n bao nhiêu
thờ i gian để khô ng mộ t ai trong số cá c anh cò n ở lạ i đâ y. Cò n nhữ ng độ i quâ n mà Tham
mưu trưở ng vừ a nó i vớ i tô i sẽ bă m viên cá c anh ở đâ y, như ngườ i Nhậ t họ đã là m và o nă m
1904, cò n cá c anh đang là m cho chú ng tô i phả i quá bậ n tâ m để giú p cá c anh đi khỏ i đâ y”.
Nhưng Turantaiev khô ng hề bố i rố i: “Hã y cho chú ng tô i thêm hai sư đoà n và chú ng tô i
khô ng để họ bă m viên mình”.
Khrusov: “Chú ng tô i sẽ khô ng cho! Cá c anh sẽ rú t khỏ i đâ y, bọ n Mỹ cũ ng sẽ rú t”. (Vậy mà
người Mỹ cho đến ngày nay chưa rút)…
“Mà Bộ chỉ huy cá c anh cầ n bao thá ng để rờ i khỏ i đâ y?”.
Svetxov đã trả lờ i: “Khoả ng 3-4 thá ng”.
Tướ ng Penionizco, có mặ t tạ i đâ y, nó i: “Khô ng đủ !”.
Khrusov: “Tô i cho 5 thá ng. Để sau thờ i gian đó khô ng cò n mộ t ai trong cá c anh ở đâ y. Cò n
bâ y giờ ta chuyển qua việc: cá i gì bá n cho Trung Quố c và cá i gì thì cho họ ”…
Và o ngà y thứ hai mươi củ a thá ng 10, qua bá o chí nhậ n đượ c, chú ng tô i biết rằ ng, sau
cuộ c nó i chuyện đó tạ i Bộ chỉ huy mộ t ngà y, ngà y 12 thá ng 10 nă m 1954, bá o “Sự thậ t” cô ng
bố “Tuyên bố chung củ a Chính phủ Liên Xô và Cộ ng hò a nhâ n dâ n Trung Hoa”, trong đó nó i
tớ i việc rú t toà n bộ cá c đơn vị quâ n độ i Xô Viết ra khỏ i vù ng Port-Artur -Dalnyi…
“Toà n bộ nhữ ng gì ở đâ y (Kvatun) đượ c Nga hoà ng, chú ng ta và ngườ i Nhậ t – doanh trạ i,
nhà cử a, kho tà ng, đậ p nướ c, … trao miễn phí, khô ng hoà n lạ i cho ngườ i Trung Quố c. Cò n
nhữ ng gì chú ng ta chuyển từ Liên Xô tớ i đâ y – thì bá n”.
A. M. Peniozco, ngồ i cạ nh tô i, xin phép đượ c hỏ i. “Theo tô i hiểu – anh ta nó i – doanh trạ i
và nhữ ng cô ng trình xâ y dự ng khá c là cho miễn phí, thế cò n nhữ ng thứ chú ng tô i đưa và o
trong doanh trạ i, nhữ ng thứ đượ c gọ i là củ a cả i như: giườ ng, tủ , giá á o, bồ n tắ m, dụ ng cụ
chữ a chá y và cấ p dưỡ ng – thì bá n. Mà nhữ ng thứ đó , so vớ i nhà cử a, thì chẳ ng đá ng gì. Nó i
tó m lạ i, tà i sả n gì quý giá thì cho, cò n thứ vặ t vã nh thì bá n?”…
Tạ i Vă n phò ng củ a Xerov (Đạ i tướ ng, Chủ tịch KGB – ủ y ban An ninh quố c gia) tô i đượ c
biết nhiều chuyện thú vị: Liệu tô i có hiểu hết nhữ ng gì Nikita Xergeievich nó i khi gặ p Bộ Tư
lệnh Tậ p đoà n quâ n? Tô i trả lờ i: “Khô ng hiểu tấ t cả , nhưng về nguyên tắ c tô i hiểu là chú ng
ta rú t lui khỏ i đó ”. Xerov nó i: “Tô i nhắ c lạ i rằ ng nhữ ng gì ở đâ y sẽ là m khô ng như nhữ ng gì
đồ ng chí Khrusov đã nó i”.
Lẽ ra tô i đã khô ng dẫ n ra đoạ n trích vạ ch rõ hoà n cả nh phả n bộ i củ a N. X. Khrusov về lợ i
ích địa chính trị củ a Liên Xô , nếu khô ng có tình huố ng tương tự xả y ra giữ a Bộ tổ ng Tư lệnh
tố i cao cá c Lự c lượ ng vũ trang Liên Xô và M. X. Gorbachov. Mộ t sự trù ng hợ p lịch sử . Có mộ t
chi tiết là sự kiện đượ c mô tả xả y ra và o ngà y 13 thá ng 10 nă m 1954! Cò n ngà y 14 thá ng 10
nă m 1964, đú ng 10 nă m sau – N. X. Khrusov phả i rờ i bỏ cương vị – Bí thư thứ nhấ t BCHTW
và Chủ tịch Hộ i đồ ng Bộ trưở ng Liên Xô .
Ngoà i việc “triệt thoá i” khỏ i cá c vị trí đó ng quâ n chiến lượ c, quâ n độ i và hả i quâ n đã phả i
chịu “nhữ ng đò n tấ n cô ng từ trên dộ i xuố ng” khá c: giả i trừ quâ n bị. “Từ đầ u nhữ ng nă m
1960, theo yêu cầ u tha thiết củ a Khrusov, nhiều tầ u chiến lớ n củ a Hả i quâ n đã bị đưa đi phá
hủ y và nấ u thà nh thép, nhiều má y bay hạ ng nă ng cũ ng đã bị cắ t giả m tố i đa và bị phá hủ y
hoà n toà n. Cù ng vớ i chú ng cò n cả loạ t trang thiết bị… Nhiều viện nghiên cứ u quố c phò ng
giá trị bị đó ng cử a. Nhiều chuyên gia giỏ i phả i chuyển việc. Quâ n số củ a lự c lượ ng vũ trang
trong nhữ ng nă m 1955-1960 bị giả m 3.980.000 ngườ i. N. X. Khrusov đã ngụ y trang sự phả n
bộ i củ a mình bằ ng việc giả i trừ quâ n bị. Kinh nghiệm nà y củ a ô ng ta, về sau nà y, đã đượ c M.
X. Gorbachov, B. N. Eltxin… vậ n dụ ng.
Hà nh vi tộ i lỗ i cuố i cù ng củ a N. X. Khrusov – bả n bá o cá o tạ i đạ i hộ i XX Đả ng Cộ ng sả n
Liên Xô . Theo quan điểm củ a nhữ ng ngườ i khá c từ ng nghiên cứ u nhữ ng sự kiện trong lịch
sử Đả ng Cộ ng sả n Liên Xô , việc tá c độ ng tư tưở ng và tinh thầ n đố i vớ i Đả ng và nhâ n dâ n
đang đượ c đưa lên vị trí hà ng đầ u. Cầ n lưu ý tớ i mộ t thự c trạ ng là khô ng có mộ t tổ đả ng
nà o, cho dù nhỏ nhấ t, củ a Đả ng Cộ ng sả n Liên Xô phá t biểu phả n đố i bả n bá o cá o củ a N. X.
Khrusov. Chính do khô ng có mộ t phả n ứ ng nà o trong nộ i bộ Đả ng Cộ ng sả n Liên Xô đố i vớ i
hà nh độ ng củ a N. X. Khrusov bô i nhọ I. V. Xtalin mà bả n Quyết nghị củ a BCHTW Đả ng Cộ ng
sả n Liên Xô “Về việc khắ c phụ c sự sù ng bá i cá nhâ n và hậ u quả củ a nó ” đã đượ c thô ng qua
ngà y 30 thá ng 6 nă m 1956.
N. X. Khrusov luô n có nhữ ng hà nh độ ng phụ họ a vớ i kẻ thù bên ngoà i. CIA đã có đượ c
toà n vă n bả n bá o cá o và cho cô ng bố nó và o thá ng 6 nă m 1956 vớ i lờ i tự a “Chính nhữ ng
ngườ i Nga cô ng nhậ n sự tà n bạ o củ a mình” và ngay trong bà i nà y cò n đưa ra câ u hỏ i: Liệu
đâ y có phả i là phả n ứ ng đồ ng thuậ n đầ u tiên củ a BCHTW ĐCS Liên Xô vớ i cơ quan mậ t vụ
phương Tâ y?
Khô ng thể tin cậ y N. X. Khrusov trong bấ t cứ việc gì: “Trong nhữ ng nă m 1950, CIA (và tấ t
nhiên cả FBI) đều thậ n trọ ng lầ n tìm nguồ n gố c rò rỉ thô ng tin từ giớ i lã nh đạ o Mỹ. Chính
nhữ ng lờ i ba hoa củ a Khrusov và mộ t số chính khá ch – nhữ ng ngườ i thườ ng xuyên đưa nộ i
dung mộ t số tà i liệu có đượ c từ K. Fillby và o bà i phá t biểu củ a mình, đã buộ c CIA lầ n cho ra
đượ c vụ nà y. Khrusov lú c đó thườ ng tuyên bố : “Tổ ng thố ng Mỹ chỉ biết lo nghĩ, cò n trên bà n
là m việc củ a tô i đã có thô ng tin về việc đó ”. Rõ rà ng, mộ t trong nhữ ng độ ng cơ củ a lã nh đạ o
KGB Liên Xô tham gia và o â m mưu hồ i thá ng 10 nă m 1964 là mong muố n chấ m dứ t sự rò rỉ
thô ng tin.
Nhữ ng cuộ c cả i cá ch bấ t tậ n, thoạ t nhìn có vẻ khó hiểu như nhữ ng cuộ c cả i cá ch hiện nay,
đã đượ c N. X. Khrusov liên tụ c tiến hà nh trong suố t thờ i gian nắ m giữ quyền lự c. Ví dụ như,
theo bộ luậ t “Về việc tiếp tụ c hoà n thiện điều hà nh cô ng nghiệp và xâ y dự ng” đượ c thô ng
qua hồ i thá ng 5 nă m 1957, cả nướ c đã có 105 hộ i đồ ng kinh tế nhâ n dâ n đượ c thà nh lậ p –
đấ t nướ c đã sẵ n sà ng phâ n hó a theo nguyên tắ c khu vự c hó a nền kinh tế. V. E. Xemichaxtnyi
(ngườ i mớ i qua đờ i cá ch đâ y khô ng lâ u) đã cho biết về mong ướ c to lớ n củ a N. X. Khrusov là
tá ch cơ quan KGB ở địa phương ra là m hai (Giố ng như Ban Chấ p hà nh tỉnh đượ c chia ra
thà nh: cô ng nghiệp và nô ng nghiệp!) và “là m phâ n liệt và rố i loạ n” toà n bộ KGB. Điều nà y
dẫ n tớ i việc sa sú t kỷ cương, nhà tù Lubianca chậ t cứ ng nhữ ng kẻ tình nghi. Sau nà y cũ ng đã
xả y ra nhữ ng sự kiện tương tự .
N. X. Khrusov, rố t cuộ c đã hoà n thà nh mộ t nhiệm vụ có triển vọ ng sâ u xa liên quan tớ i
“cả i tổ ”, chứ khô ng liên quan tớ i “tiết trờ i ấ m á p”. Ô ng ta đã tiến hà nh mộ t cuộ c thử nghiệm:
Liệu có thể thự c thi “điều vô lý” củ a quyền lự c trong chừ ng mự c bao lâ u, cò n trên thự c tế,
đó là sự phá họ a và hủ y diệt cô ng khai mộ t đấ t nướ c như đấ t nướ c Xô Viết, trong khi đó vẫ n
khô ng hề bị nghi ngờ là đang ra sứ c thự c hiện đả o chính nhằ m thay thế ngườ i lã nh đạ o
Đả ng. Đá p số thu đượ c là khoả ng trong 10 nă m.
Nếu đem so sá nh sự nghiệp phá hoạ i củ a N. X. Khrusov vớ i cuộ c “cả i tổ ” trong tương lai
thì thấ y rằ ng, nhữ ng nă m thá ng ấ y, ô ng ta đã hà nh độ ng đơn độ c trong Bộ Chính trị BCHTW
ĐCS Liên Xô . Dù xung quanh ô ng ta có nhữ ng nhâ n vậ t trung thà nh và biết vâ ng lờ i ô ng ta
đến chết như: A. I. Mikoian và A. I. Adzubei. Nhờ nhữ ng ngườ i nà y, ô ng ta có thể tiếp xú c vớ i
thế giớ i bên ngoà i thô ng qua Bộ Ngoạ i giao; Trong ban lã nh đạ o cũ cũ ng có nhữ ng nhâ n vậ t
mà trong vă n chương ngà y nay tên tuổ i củ a họ thườ ng đượ c gắ n vớ i nhữ ng từ ngữ xấ u xa –
đó là nhữ ng bí thư BCHTW chuyên lo nhữ ng vấ n đề về về cô ng tá c tư tưở ng (P. N.
Demichev, L. F. Ilichev, O. V. Kuxuinen, B. N. Ponomariov, P. N. Poxpelov, N. N. Satalin, M. A.
Xuxlov). Nhờ Bí thư thứ nhấ t mà Iu. V. Andropov và S. P. Rasidov có danh vọ ng. N. X.
Khrusov có đủ khả nă ng để gạ t bỏ nhữ ng ngườ i thâ n cậ n vớ i Xtalin. Nhưng dù sao, như mộ t
kẻ tích cự c phá hoạ i hệ thố ng Xô Viết trên quy mô toà n quố c, N. X. Khrusov vẫ n là kẻ đơn
độ c. Đó là do kết quả củ a nhữ ng cuộ c thanh lọ c dướ i thờ i Xtalin. Từ đâ y, có thể rú t ra kết
luậ n rằ ng, trong Bộ Chính trị, M. X. Gorbachov cò n có ít nhấ t hai chiến hữ u ngang tầ m vớ i
ô ng ta về cương vị và â m mưu là E. A. Sevardnadze và A. N. Iacovlev.
Xét theo quan điểm lịch sử , khô ng rõ Gorbachov hay Khrusov, ai hơn ai, đá ng đượ c
thưở ng vì cô ng lao phá hoạ i Liên Xô . Khrusov đã là m đượ c mộ t điều dườ ng như khô ng thể:
đặ t cơ sở phá “Lụ c địa Đỏ ”, đã lậ t ngượ c lạ i sự phá t triển. Dướ i thờ i ô ng ta và sau đó đấ t
nướ c Xô Viết đã khô ng thể phá t triển đượ c. Nhưng từ sâ u thẳ m, nền tả ng củ a sự phá t triển
đã ló dạ ng và đượ c phương Tâ y cô ng nhậ n: Và o cuố i thá ng 11 nă m 1964, tạ i buổ i lễ kỷ niệm
W. Churchill 90 nă m, trong Nghị viện Anh đã có ngườ i đề nghị nâ ng cố c chú c Churchill có tư
cá ch là kẻ thù sá ng giá nhấ t củ a nướ c Nga. Churchill đá p lờ i: “Quả đá ng tiếc, bâ y giờ đã có
mộ t ngườ i là m hạ i đấ t nướ c Xô Viết hơn tô i cả nghìn lầ n. Đó là Nikita Khrusov. Chú ng ta hã y
chú c mừ ng ngườ i đó ”.
Địa chính trị “nội bộ” – 1
Cù ng vớ i nhiều yếu tố khuyết điểm trong hệ thố ng Xô Viết, chính sá ch dâ n tộ c thiếu thậ n
trọ ng đã chiếm mộ t vị trí đặ c biệt quan trọ ng. Trong cá c nướ c cô ng hò a củ a Xô Viết đã tồ n
tạ i nhữ ng khá c biệt cả về chủ quan lẫ n khá ch quan: tính khô ng đồ ng đều trong tình hình xã
hộ i, nhữ ng bướ c độ t phá trong phá t triển kinh tế, mứ c chênh lệch trong thu nhậ p quố c dâ n
tính theo đầ u ngườ i, tình trạ ng mị dâ n đượ c biểu hiện trướ c hết ở mứ c tă ng dâ n số tự nhiên
hà ng nă m khá c nhau, sự đa dạ ng củ a cá c mô hình kinh tế – tấ t cả nhữ ng cá i đó và nhiều cá i
khá c đã khẳ ng định về việc Liên bang là mộ t cơ cấ u đa dâ n tộ c. Chú ng tô i xin chỉ tá ch ra mộ t
thà nh tố từ tấ t cả sự đa dạ ng đó – nhữ ng sai lầ m trong việc xá c định đườ ng biên giớ i giữ a
cá c dâ n tộ c. Chú ng tô i tô i gọ i nó mộ t cá ch ướ c lệ là – địa chính trị “nộ i bộ ”.
Trong đế quố c Nga, quá trình đượ c bắ t đầ u từ dướ i thờ i trị vì củ a Nga hoà ng, Đạ i cô ng
tướ c Finliand. Alecxandr I “đã tặ ng” cho Đạ i cô ng tướ c Finliand thà nh phố Vyborg. Theo
thờ i gian, Phầ n Lan trở thà nh mộ t quố c gia độ c lậ p, sau đó lạ i là mộ t quố c gia thù địch tớ i
mứ c đe dọ a Leningrad – đâ y là mộ t trong nhữ ng nguyên nhâ n củ a cuộ c Chiến tranh Phầ n
Lan 1939-1940.
Nhữ ng “méo mó ” trong chính sá ch dâ n tộ c cò n đượ c bắ t đầ u ngay khi nhữ ng ngườ i
Bô nxêvich lên nắ m chính quyền: “Cơ cấ u quố c gia – dâ n tộ c củ a đấ t nướ c đượ c hình thà nh
nên từ nhữ ng ả nh hưở ng củ a nhữ ng lợ i ích và tình hình chính trị cụ thể trong nhữ ng nă m
1920-1930 và thiếu tính kế thừ a. Điều đó gâ y nên nhữ ng bấ t tiện to lớ n, và đô i khi là á ch á p
bứ c dâ n tộ c trự c tiếp, khi ban lã nh đạ o có đầ y đủ quyền lự c và dâ n chú ng thuộ c quyền đã
thuộ c về cá c dâ n tộ c mang bả n sắ c vă n hó a khá c nhau. Thí dụ điển hình là – Vù ng tự trị
Nagornyi-Karaback (HKAO). Phầ n lớ n dâ n chú ng vù ng tự trị là ngườ i Armeni, trong khi ban
lã nh đạ o đượ c bổ nhiệm lạ i từ Bacu. Điều đó , trong từ ng giai đoạ n, đã tạ o ra xung độ t từ
phía quầ n chú ng (gầ n đâ y nhấ t là và o nă m 1965). Giớ i trí thứ c Armeni trong cá c trườ ng
hợ p thuậ n lợ i đã nhắ c nhở cá c cấ p chính quyền về vấ n đề Nagornyi-Karaback. Như trong
thờ i gian thả o luậ n Hiến phá p nă m 1977, tạ i nhữ ng cuộ c họ p đả ng trong cá c cơ quan khoa
họ c và vă n hó a củ a Armeni, đã bà n tớ i khả nă ng đổ i tên HKAO thà nh “HKAO Armeni”, thậ m
chí tên củ a nó là Armeni. Nhữ ng ngườ i cộ ng sả n Armeni đã chỉ ra nhữ ng bấ t hợ p lý củ a tình
trạ ng HKAO đượ c chuyển cho Azerbaizan chỉ vì nhữ ng câ n nhắ c về mặ t kinh tế, trong khi đó
dả i đấ t củ a Armeni đượ c tá ch ra khỏ i Azerbaizan có vù ng tự trị Nakhichevanxk vẫ n nằ m
trong thà nh phầ n củ a nướ c cộ ng hò a nà y. Ngườ i Armeni mộ t mự c đò i chuyển cho nướ c
Cộ ng hò a Armeni hoặ c HKAO, hoặ c Nakhichevanxk. Nhữ ng ngườ i cộ ng sả n Armeni đã đưa
ra 16 kiến nghị về việc đổ i tên HKAO và 45 kiến nghị về quyền vù ng tự trị nà y đượ c chuyển
và o thà nh phầ n nướ c Cộ ng hò a Armeni. Dườ ng như Ban lã nh đạ o Liên Xô đã có thể chấ p
thuậ n nhữ ng cả nh bá o cấ p thiết nà y và xem xét quyết định củ a nă m 1920. Tuy nhiên, điều
đó khô ng phù hợ p vớ i cá c nguyên tắ c trong chính sá ch củ a Breznev, trong đó cho rằ ng mọ i
thay đổ i chỉ đưa tớ i khuynh hướ ng phâ n ly cá c dâ n tộ c. Mộ t đườ ng lố i như thế khô ng thể
khô ng dẫ n đến việc că ng thẳ ng ngà y cà ng cao.”
Hoạ t độ ng củ a N. X. Khrusov tỏ ra đặ c biệt bấ t nhấ t kể từ khi ô ng ta chỉ là kẻ thuộ c quyền
cũ ng như khi đã là nhâ n vậ t đứ ng đầ u đấ t nướ c.
Chỉ mớ i ngà y 27 thá ng 1 nă m 1938, khi tiến hà nh bầ u ô ng ta là m Bí thư thứ nhấ t Ban
Chấ p hà nh Trung ương Đả ng (Bô nxevich) Ucraina và “… và o đú ng ngà y nà y, tạ i phiên họ p
toà n thể Ban Chấ p hà nh Trung ương Đả ng (Bô nxevich) Ucraina, ngoà i vấ n đề về tổ chứ c cò n
đề cậ p tớ i cả mộ t số vấ n đề đang diễn ra – về số phậ n củ a cá c khu dâ n tộ c từ ng tồ n tạ i trong
Ucraina. Có 10 khu vự c như vậ y, trong đó có 3 củ a ngườ i Bungari, 5 củ a ngườ i Đứ c và 2 củ a
ngườ i Thổ . Trong lờ i than thở củ a mình, N. X. Khrusov đã nhậ n xét rằ ng ngườ i Ucraina ở đó
đang bị á p bứ c. X. V. Koixor (từ tháng 7 năm 1928 là Tổng (thứ nhất) bí thư BCHTW Đảng
(Bônxevich) Ucraina; từ tháng 1 năm 1938 là Phó chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô, Chủ
tịch ủy ban gia kiểm tra trực thuộc Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô, ủy viên Bộ Chính trị BCHTW
Đảng (Bônxevich) toàn liên bang trong những năm 1930-1939; bị bắt giam năm 1938 và bị
xử bắn năm 1939) đã quyết định là m rõ ý kiến củ a Nikita Khrrusov và như ta thườ ng nó i, đi
thẳ ng và o vấ n đề: “Xử lý nhữ ng vấ n đề nà y thế nà o?”. Câ u trả lờ i là : “Khô ng thể xó a bỏ
chú ng, nhưng để cũ ng khô ng đượ c”.
Nă m 1939, sau khi cá c vù ng phía Tâ y Ucraina và Belorusia nhậ p và o vớ i chú ng ta, ô ng lạ i
nhắ c tớ i quan điểm củ a mình về sự méo mó củ a chính sá ch dâ n tộ c trong đấ t nướ c. Về việc
nà y, như P. K. Ponomarenco – và o thờ i kỳ đó là cự u Bí thư thứ nhấ t BCHTW Đả ng
(Bô nxevich) Belorusia – nhớ lạ i: “Ngay sau khi giả i phó ng vù ng phía Tâ y Ucraina và phía
Tâ y Belorusia đã nả y sinh vấ n đề địa giớ i hà nh chính giữ a hai vù ng mớ i nà y củ a đấ t nướ c.
Theo Quyết nghị củ a Xô Viết Tố i cao Liên bang ngà y 1 và 2 thá ng 9 nă m 1939, cá c Xô Viết
Tố i cao nướ c Cộ ng hò a Ucraina và Belorusia phả i trình nhữ ng dự thả o phâ n định biên giớ i
cá c khu vự c phía Tâ y và vù ng giữ a hai nướ c Cộ ng hò a nà y để Xô Viết Tố i cao Liên bang xem
xét.
Tô i khô ng cho rằ ng trong vấ n đề nà y có thể nả y sinh vấ n đề gì phứ c tạ p vì biên giớ i sắ c
tộ c đã khá rõ rà ng. Nó trả i từ Đô ng sang Tâ y củ a cá c thà nh phố Pinxk, Kobrin và Brext.
Và o mộ t ngà y xuâ n nă m 1939, tô i đang có mặ t tạ i Beloxtok thì đượ c gọ i về Vụ Tổ chứ c
BCHTW Đả ng (Bô nxevich) Liên bang và nhậ n đượ c thô ng bá o rằ ng N. X. Khrusov đã chuẩ n
bị và đệ trình BCHTW Đả ng (Bô nxevich) nhữ ng đề nghị củ a mình về biên giớ i trong khi
phía Belorusia chưa thự c hiện. Qua mộ t ngà y sau chú ng tô i đượ c phép nghiên cứ u bả n dự
thả o củ a Ucraina.
Bả n dự thả o củ a Khrusov về đườ ng biên giớ i giữ a hai vù ng miền Tâ y đã thự c sự là m cho
tấ t cả chú ng tô i phả i bà ng hoà ng. Ngay chiều hô m đó chú ng tô i đã triệu tậ p họ p Vă n phò ng
BCHTW Đả ng (Bô nxevich) Belorusia để thả o luậ n về đề nghị củ a Ucraina và soạ n ra ý kiến
phả n biện củ a mình.
Theo phương á n củ a Khrusov, biên giớ i giữ a hai vù ng phía sá ng Tâ y lệch hẳ n về phía Bắ c
củ a đườ ng biên giớ i sắ c tộ c tự nhiên đã đượ c cô ng nhậ n, hơn nữ a là cá c thà nh phố Brext,
Pruzana, Stolpin, Pinxk, Lyninetz và Kobrrin cũ ng như phầ n lớ n vù ng rừ ng rậ m Belovezxk
sẽ thuộ c về Ucraina.
Khô ng thể nà o chấ p nhậ n đượ c bả n dự thả o nà y, chú ng tô i đã đưa và o đề nghị củ a mình
rấ t nhiều tư liệu lịch sử , kể cả nhữ ng tà i liệu lưu trữ . Cuố i cù ng, bả n dự thả o cũ ng đã đượ c
chú ng tô i hoà n thà nh.
Ngà y 22 thá ng 11, tô i đượ c triệu tậ p về Má txcơva để bá o cá o dự thả o nà y. Trong thờ i
gian ở Thủ đô , cũ ng ngay chiều hô m đó tô i nhậ n đượ c lờ i mờ i củ a I. V. Xtalin. Khi tô i và o
phò ng khá ch ở Kremli, Khrusov đã ở đó cù ng vớ i bả n dự thả o và nụ cườ i củ a mình. Ô ng ta
đang trao đổ i vớ i A. N. Poxkrebysev – Thư ký củ a Xtalin. Sau lờ i tô i chà o, Khrusov hỏ i tô i
rằ ng đã chuẩ n bị cá c đề nghị về đườ ng biên chưa và thự c chấ t chú ng ra sao. Vớ i thá i độ tô n
trọ ng cầ n thiết đố i vớ i Khrusov là ủ y viên Bộ Chính trị BCHTW Đả ng và là nhà hoạ t độ ng
nổ i tiếng củ a Đả ng, tô i cố nó i mộ t cá ch tế nhị nhấ t: “Chú ng tô i đã chuẩ n bị dự thả o, song nó
khô ng trù ng vớ i củ a cá c anh. Sau đó tô i đã nó i rằ ng, chú ng tô i đề nghị đườ ng biên giớ i phù
hợ p vớ i thà nh phầ n sắ c tộ c củ a dâ n cư và biên giớ i đó , theo chú ng tô i, phả i về phía Nam cá c
thà nh phố Pinxk, Lunitx, Kobrin, Baranovichi và Brext, do đó nhữ ng thà nh phố nà y và vù ng
rừ ng Belovezxk phả i thuộ c về thà nh phầ n củ a Belorusia Xô Viết.
Khrusov nhả y dự ng lên và nó i mộ t cá ch thô tụ c: “Kẻ nà o gợ i ý cho anh trò ngớ ngẩ n đó ,
mà anh có thể că n cứ và o cá i gì cơ chứ ?”. Tô i trả lờ i rằ ng nhữ ng đề nghị chú ng tô i mang tớ i
đâ y là do cá c thà nh viên BCHTW Đả ng củ a Belorusia soạ n thả o. Chú ng tô i hoà n toà n khô ng
cho đâ y là trò ngớ ngẩ n và sẵ n sà ng nêu ra nhữ ng bằ ng chứ ng trên cơ sở thố ng kê và lịch
sử . Khrusov tuyên bố rằ ng cá c nhà sử họ c Ucraina có quan điểm khá c và tô i đã nêu đề xuấ t
củ a mình về biên giớ i. Tô i đá p lạ i: “Thậ t khó cho cá c nhà khoa họ c phả i xá c định ra đườ ng
biên giớ i mâ u thuẫ n vớ i hiểu biết về sắ c tộ c, thố ng kê và lịch sử ”.
Khrusov nổ i đó a và gằ n giọ ng vớ i vẻ độ c á c: “Thì ra anh khô ng tin cá c nhà khoa họ c, anh
biết nhiều hơn nhữ ng ngườ i khá c? Mà anh biết gì chứ ? Thế anh có biết đượ c rằ ng từ thờ i
Trung cổ , trên vù ng lã nh thổ mà cá c anh muố n nó thuộ c và o thà nh phầ n củ a Belorusia đã và
hiện đang có ngườ i Ucraina sinh số ng, như Nalivaiko, Bogdan Khmelnitxki và nhiều ngườ i
khá c đã lấ y dâ n chú ng ở cá c vù ng lã nh thổ nà y lậ p quâ n độ i củ a mình, rằ ng có nhiều sá ch
lịch sử hoà n toà n khô ng đả độ ng gì về mố i liên hệ giữ a vù ng nà y vớ i Belorusia, v.v…”.
Tô i trả lờ i ô ng ta: “Đồ ng chí Khrusov, hiện giờ tô i khô ng quan tâ m tớ i giọ ng nó i và thá i độ
thô tụ c củ a đồ ng chí đố i vớ i tô i. Đâ y khô ng phả i là vấ n đề củ a cá nhâ n. Thậ m chí nếu bấ t
chấ p đề nghị củ a chú ng tô i, nhữ ng vù ng nà y vẫ n đượ c đưa và o thà nh phầ n củ a Ucraina, thì
cũ ng chẳ ng có mộ t thả m họ a nà o xả y ra. Chú ng ta là mộ t nướ c, mà Ucraina cũ ng thuộ c về Xô
Viết. Nhưng tô i có trá ch nhiệm bả o vệ quyền lợ i củ a Belorusia và tô i có cơ sở về nhữ ng lờ i
đề nghị củ a mình”
Đú ng lú c đó Xtalin cho gọ i chú ng tô i. Ô ng ngồ i mộ t mình trong Vă n phò ng. Sau lờ i chà o
củ a chú ng tô i, ô ng nó i: “Chà o nhữ ng ngườ i German, sao, có chuyện gì về biên giớ i? Cá c anh
chưa đề nghị à ? Chưa bắ t đầ u mộ t cuộ c chiến tranh về biên giớ i đấ y chứ ? Cá c anh đã tậ p
trung quâ n chưa? Hay đã thỏ a thuậ n hò a bình đượ c rồ i?”. Sau đó Xtalin mờ i chú ng tô i ngồ i
để bá o cá o phương á n củ a mình. Khrusov và tô i lấ y cá c vă n bả n và sơ đồ biên giớ i ra. Nikita
Xergeievich bá o cá o trướ c. Ô ng ta trả i bả n sơ đồ lên bà n và trình bà y nộ i dung phương á n
củ a mình.
Xtalin lắ ng nghe, đứ ng lên đưa ra tấ m bả n đồ củ a mình và đề nghị Khrusov chỉ trên sơ đồ
tuyến biên giớ i.
Sau phầ n bá o cá o củ a tô i và phầ n trả lờ i hà ng loạ t câ u hỏ i, Xtalin tuyên bố dứ t khoá t:
“Biên giớ i mà đồ ng chí Khrusov đề xuấ t hoà n toà n khô ng chấ p nhậ n đượ c. Nó khô ng hề có
cơ sở nà o hết. Nó khô ng phù hợ p vớ i cô ng luậ n. Khô ng thể nó i là Brext và vù ng rừ ng
Belovezxk là nhữ ng vù ng củ a Ucraina. Nếu thô ng qua đườ ng biên nà y thì nhữ ng phầ n phía
Tâ y củ a Belorusia thự c sự biến mấ t. Đâ y là mộ t chính sá ch dâ n tộ c tồ i tệ”.
Sau đó , quay về phía Khrusov, để là m dịu bớ t lờ i tuyên bố củ a mình, Xtalin nhậ n xét: “Anh
nó i thậ t xem, khi đưa ra đề nghị nà y, có lẽ, anh định có đượ c vù ng rừ ng nà y do rừ ng củ a cá c
anh ít quá ?”.
Khrusov trả lờ i: “Vâ ng, thưa đồ ng chí Xtalin, tấ t cả chỉ vì rừ ng chú ng tô i ít quá ”
“Đấ y là chuyện khá c, – Xtalin nó i, – có thể tính đến điều đó . Belorusia đề nghị đú ng về
đườ ng biên giớ i cơ sở . Phương á n đó thể hiện tính khá ch quan và họ đã tự đề nghị vù ng
Kamen – Kasirxk thuộ c về Ucraina. Chú ng tô i khẳ ng định đườ ng biên giớ i, về cơ bả n, trù ng
vớ i dự thả o củ a đồ ng chí Ponomarenko, nhưng có chỉnh lạ i mộ t số vị trí theo nguyện vọ ng
củ a Ucraina muố n có mộ t ít rừ ng”. Ô ng lấ y tấ m bả n đồ và vạ ch ra mộ t tuyến biên giớ i hầ u
như trù ng hoà n toà n vớ i đề nghị củ a chú ng tô i. Chỉ ở vị trí tạ o nên mộ t quầ n thể mà u xanh
trên bả n đồ là hơi uố n về phía Bắ c và ô ng nó i: “Hã y để vù ng nà y cho Ucraina”.
Tô i muố n đưa ra ví dụ nà y, khi nhữ ng â m mưu và manh tâ m củ a nhữ ng nhâ n vậ t lịch sử
đã bị phá t giá c tớ i từ ng chi tiết, để thấ y diễn biến và quyết định cuố i cù ng củ a nó giố ng như
mộ t chiến dịch. Gieo rắ c lò ng thù địch giữ a cá c dâ n tộ c, dườ ng như, khá đơn giả n – chỉ cầ n
ban lã nh đạ o cao nhấ t thô ng qua mộ t quyết định gâ y phương hạ i tớ i mộ t bên.
Trong nhữ ng nă m cầ m quyền N. X. Khrusov toà n bộ sá ch lượ c dướ i dạ ng nhữ ng sự kiện,
thoạ t nhìn vô hạ i, nhưng là mộ t chính sá ch dâ n tộ c rấ t thâ m độ c đượ c che đậ y trên thự c tế,
ẩ n chứ a trong đó hà ng loạ t nguy cơ. Việc nà y và việc chuyển giao Krym (cả Sevaxtopol) cho
nướ c Cộ ng hò a Ucraina trong nă m 1954, và o thờ i gian đó đượ c đượ c đề cậ p rấ t nhiều ở Nga
– vì đâ y là nguyên nhâ n củ a cuộ c tranh luậ n phá p lý nổ i tiếng và o đầ u nhữ ng nă m 1990 vớ i
phía Ucraina. Ngà y 9 thá ng 1 nă m 1957, Khu tự trị Checheno-Ingusxk đượ c khô i phụ c,
trong đó có 3 vù ng thuộ c Nga: Narurxk, Kargalinxk và Senkovxk vì mộ t phầ n củ a vù ng
Prigorxk vẫ n nằ m trong thà nh phầ n củ a khu tự trị Severo-Oxetinxk…
D. A. Kunaiev, ủ y viên Bộ Chính trị BCHTW ĐCS Liên Xô , Bí thư thứ nhấ t BCHTW ĐCS
Kazakhxtan nhớ lạ i: “Tô i từ ng là m việc chừ ng 10 nă m dướ i sự lã nh đạ o củ a Khrusov… Mộ t
trong số nhữ ng va chạ m đầ u tiên giữ a chú ng tô i là khi ô ng ta đề nghị tô i chuyển mộ t số
vù ng trồ ng bô ng cho Uzbekixtan. Tô i đã kiên quyết phả n đố i. Đú ng lú c đó , Iuxupov Ixmail –
Bí thư thứ nhấ t Đả ng bộ vù ng Nam Kazakhxtan đã viết thư cho Nikita Xergeievich để bà y tỏ
đề nghị tương tự . Bấ t chấ p sự phả n đố i củ a tô i, Khrusov buộ c tô i chấ p hà nh kỷ luậ t Đả ng mà
chuyển giao cá c vù ng Zetixaixk, Kirovxk và Pakhtaaralxk cho nướ c Cộ ng hò a Uzbekixtan.
Sau nà y tấ t cả nhữ ng vù ng nà y đã đượ c trả lạ i.
Ngoà i ra, Khrusov cù ng từ ng đề nghị về việc tổ chứ c Txelino, sau là vù ng Tâ y Kazakhxtan
và Nam Kazakhxtan. Tô i lạ i khô ng nhấ t trí. Thờ i gian cho thấ y tô i đã đú ng – sau đó cá c vù ng
nà y đã tổ chứ c ă n mừ ng.
Cá c ý kiến củ a chú ng tô i về tương lai củ a Mangyslak cù ng khô ng thố ng nhấ t, khi bỗ ng
dưng Khrusov đặ t vấ n đề: “Mangyslak là mộ t bá n đả o vô cù ng già u có . Chỉ dâ n Thổ
(Turkmen) mớ i có thể khai thá c dầ u mỏ ở đó . Nên chuyển cho họ ”. Ô ng ta bỏ ngoà i tai mọ i
lờ i phả n đố i củ a tô i bở i tô i đò i ô ng ta đà m phá n vớ i Bộ trưở ng địa chấ t Xidorenko.
Xidorenko đã ủ ng hộ tô i. Khrusov đã buộ c phả i để lạ i Mangyslak cho Kazakhxtan”.
Sự trì trệ đượ c gọ i là “trì trệ” bở i nhữ ng quyết định cơ bả n luô n bị gá c lạ i “để sau”. Cự u
Chủ tịch KGB là V. E. Xemichatxtnyi nhớ lạ i, rằ ng “Mọ i ngườ i đã nhiều lầ n khuyên Breznev:
Hã y thiết lậ p ra dướ i thờ i ĐCS Liên Xô định chế về cá c vấ n đề dâ n tộ c thay cho định chế chủ
nghĩa Má c – Lênin. Chú ng ta có đủ nhữ ng trườ ng đạ i họ c, viện nghiên cứ u, cơ quan khoa
họ c má c xít, vậ y mà khô ng có mộ t ai nghiên cứ u hay soạ n thả o cá c vấ n đề dâ n tộ c cho ra
đầ u ra đũ a, cho nên cá c vị lã nh đạ o từ trung ương đến địa phương thườ ng sá ng tạ o dẫ n
chứ ng sai lầ m”. Cò n theo bằ ng chứ ng củ a mộ t vị từ ng lã nh đạ o KGB rấ t thạ o tin khá c thì
“Mỹ và NATO rấ t quan tâ m tớ i vấ n đề dâ n tộ c ở Liên Xô ”.
Cầ n phả i chỉ ra rằ ng cá c nhà lã nh đạ o khá c cũ ng từ ng hà nh độ ng theo đú ng cá ch nà y. I. V.
Xtalin cù ng đã từ ng mở rộ ng biên giớ i Ba Lan vì nướ c Đứ c. Ngườ i Đứ c đã di cư khỏ i Cộ ng
hò a Liên bang Đứ c. Chỉ khi nà o mố i quan hệ hợ p tá c cò n tồ n tạ i thì cò n chưa và khô ng thể
xả y ra xung độ t. Nhưng khi tình hình đó bị phá vỡ , ngườ i Đứ c đã lậ p tứ c cô ng bố chủ quyền
củ a họ .
Sự điều hành ở Liên Xô. 1953-1985
Trong nhữ ng nă m trì trệ lớ n, việc điều hà nh ở Liên Xô đã trả i qua nhiều chặ ng đườ ng: kế
hoạ ch xâ y dự ng chủ nghĩa cộ ng sả n có thờ i hạ n cụ thể (Cương lĩnh thứ 3 củ a ĐCS Liên Xô );
cá c cuộ c thử nghiệm thờ i Khrusov; sự lạ c hậ u kinh tế so vớ i thế giớ i và đặ c biệt là so vớ i cá c
chỉ số củ a phương Tâ y dẫ n tớ i tình trạ ng tiền khủ ng hoả ng. Ban lã nh đạ o cao cấ p củ a đấ t
nướ c là nhữ ng ngườ i trướ c hết phả i chịu trá ch nhiệm hoà n toà n về điều đó . Là m sao lạ i có
thể xả y ra việc mộ t đá m nhữ ng kẻ vô tình ngự trên đỉnh cao điều hà nh Liên Xô và mộ t nử a
thế giớ i xã hộ i chủ nghĩa như vậ y? Hệ thố ng cầ n loạ i lã nh đạ o – robot thừ a hà nh bằ ng mọ i
giá nhữ ng kế hoạ ch khô ng do mình vạ ch ra mà do trên ép xuố ng. Từ kế hoạ ch đó hắ n ta
nhậ n cá c nguồ n vố n và vậ t lự c mà khô ng cầ n tìm ngườ i cung ứ ng. Từ kế hoạ ch đó hắ n nhậ n
bà n giao cá c xí nghiệp có thứ sả n phẩ m chỉ bỏ và o kho. Hắ n ta khô ng cầ n tìm kiếm thị
trườ ng. Ngườ i ta quyết định thay cho hắ n việc cá i gì cầ n cho nhu cầ u… cò n nếu muố n khích
lệ ai đó thì hắ n cũ ng chẳ ng thể là m đượ c bở i hắ n bị hạ n chế bở i mọ i thứ . Mọ i sá ng kiến
ngoà i kế hoạ ch đều khô ng đượ c chấ p nhậ n. Chủ nghĩa xã hộ i (cù ng vớ i đặ c tính điều hà nh
kinh tế quan trọ ng nhấ t – Kế hoạ ch) so vớ i chủ nghĩa tư bả n (Thị trườ ng) đã vi phạ m nhữ ng
nguyên lý điều hà nh cơ bả n nhấ t. Do thiếu định chế liên hệ ngượ c đá ng tin cậ y giữ a chủ thể
vớ i khá ch thể điều hà nh nên rố t cuộ c đã rơi và o thả m họ a. Mố i liên hệ ngượ c đá ng tin cậ y
củ a chính phủ vớ i quầ n chú ng là sự bả o đả m cho việc thô ng tin sẽ đượ c chuyển tớ i đú ng địa
chỉ, sẽ có sự điều chỉnh và mọ i vấ n đề sẽ đượ c giả i quyết. Khô ng có mộ t chính phủ nà o có
thể tự mình ô m đồ m cả mộ t biển thô ng tin vô tậ n. Chỉ có ngườ i dâ n trong đá m quầ n chú ng
mớ i có thể đưa ra lờ i giả i thích khoá ng đạ t, thậ t sự tự do về nhữ ng quá trình đang diễn ra.
Khô ng phả i vô tình, trong tâ m trí củ a chính nhâ n dâ n Nga chú ng ta tìm thấ y đượ c nhữ ng
luậ n giả i thô ng tuệ tớ i mứ c vượ t trên mọ i lý luậ n. Hoà n toà n có thể rú t ngắ n mộ t phầ n cô ng
tá c thô ng tin: trao quyền cho địa phương; lắ ng nghe ý kiến củ a cấ p dướ i; kịp thờ i điều chỉnh
linh hoạ t – sử a mọ i lỗ i lầ m củ a mình và củ a nhữ ng ngườ i tiền nhiệm; giả i phó ng ý chí từ ng
bị tró i buộ c (do thiếu cô ng cụ mà lạ i quá thừ a quan liêu. Tấ t cả đều lệ thuộ c và o khuô n khổ
luậ t phá p hay tư tưở ng đã từ ng tuyên bố ) củ a quầ n chú ng để lao độ ng củ a họ thự c sự sá ng
tạ o để rồ i chính phủ nhậ n đượ c mộ t kết quả – chi phí cho bộ má y sẽ giả m nhiều. Thiếu mộ t
cơ chế như thế, rố t cụ c, sẽ dẫ n tớ i thấ t bạ i.
Mọ i ngườ i đều biết, sự chậ m trễ củ a tín hiệu trong hoạ t độ ng thầ n kinh cao cấ p củ a loà i
thằ n lằ n thờ i tiền sử đã dẫ n tớ i việc thô ng tin từ đuô i lên tớ i nã o bộ mấ t 8 phú t. Vớ i thờ i
gian đó mộ t con thú ă n thịt có thể xơi chính nó từ đuô i lên mà khô ng hay biết gì. Ngườ i ta
đã biến đấ t nướ c chú ng ta thà nh con thằ n lằ n đó mộ t cá ch có ý thứ c. Chỉ có điều cá c con thú
ă n thịt đã xơi nó khô ng phả i chỉ trong tá m phú t mà lâ u dà i hơn.
Trong việc điều hà nh đấ t nướ c ngườ i ta đã khô ng tuâ n thủ nguyên tắ c về tính thích ứ ng
trong sự đa dạ ng củ a chủ thể và khá ch thể điều hà nh. Điều nà y trướ c hết có ý nghĩa gì?
Nhữ ng quyết định quan trọ ng nhấ t đã đượ c bộ má y BCHTW ĐCS Liên Xô thô ng qua. Và mặ c
dù trong cơ cấ u củ a nó , mọ i mặ t đờ i số ng củ a quố c gia đã đượ c phả n á nh song việc điều
hà nh đã khô ng tương thích ở mứ c độ cầ n thiết.
Điểm khô ng tương thích trướ c hết là vị trí (quan điểm) giữ a khá ch thể điều hà nh vớ i số
lượ ng ngườ i điều hà nh: Trong bộ má y BCHTW ĐCS Liên Xô đã có tấ t cả chừ ng hai nghìn cá n
bộ chứ c nă ng. Cò n ở quỹ tiền tệ quố c tế (IMF), chỉ trong mộ t tò a nhà có tá m nghìn nhâ n
viên. Trong bộ má y nhà nướ c Mỹ, ngườ i ta thuê từ 17 đến 20% dâ n số , cò n ở Liên Xô chú ng
ta, số ngườ i điều hà nh chỉ có vỏ n vẹn 12% (Trong BCHTW có 1940 cá n sự và 1275 cá n bộ
kỹ thuậ t).
Trong nhữ ng nă m sau chiến tranh, số lượ ng xí nghiệp, cơ quan, tổ chứ c đã tă ng lên gấ p
10 lầ n, sự phứ c tạ p về xã hộ i đã diễn ra vớ i quy mô và tố c độ mà trướ c đó chưa từ ng có
trong lịch sử nhâ n loạ i để thố ng nhấ t đượ c mộ t bộ má y khổ ng lồ như Liên Xô . Bả n chấ t củ a
khủ ng hoả ng nà y là ở chỗ : hệ thố ng quyền lự c và điều hà nh xã hộ i Xô Viết đượ c hình thà nh
và đang hoạ t độ ng bình thườ ng trướ c đó đã trở nên khô ng thích ứ ng vớ i nhữ ng điều kiện
mớ i; cầ n phả i tă ng bộ má y quyền lự c và điều hà nh, đặ c biệt là bộ má y củ a Đả ng; cầ n phả i
tă ng cườ ng hệ thố ng độ c lậ p kế hoạ ch và đưa và o kiểm soá t nghiêm ngặ t việc hoà n thà nh
cá c kế hoạ ch; cầ n phả i nâ ng cao chuyên mô n cho cá c cá n bộ trong hệ thố ng quyền lự c và
điều hà nh, cụ thể là cho cá c cá n bộ thuộ c hệ thố ng đả ng cộ ng sả n; tă ng cườ ng tậ p trung hó a
nền kinh tế và việc điều hà nh chú ng. Việc nà y đã và đang đượ c là m ở phương Tâ y “thố i rữ a”
thế nà o? Họ có nhữ ng vă n phò ng tư vấ n mà đô i khi đưa ra nhữ ng lờ i chỉ bả o có thể gâ y số c
vì chính sự đơn giả n củ a chú ng: “Hoạ t độ ng củ a nhiều vă n phò ng tư vấ n ở Mỹ về vấ n đề tổ
chứ c và điều hà nh rấ t đa dạ ng. Khi ta đưa yêu cầ u cho họ , ví dụ nhà má y chế tạ o thiết bị
chính xá c, và bả o rằ ng: “Chú ng tô i khô ng hiểu mình sai lầ m ở khâ u nà o. Chú ng tô i đang sử
dụ ng nhữ ng kỹ thuậ t tố t nhấ t, kỹ sư củ a chú ng tô i có kiến thứ c, giá thà nh sả n phẩ m thấ p
hơn củ a đố i thủ cạ nh tranh, thà nh phẩ m củ a chú ng tô i có giá trị cao hơn, song lợ i nhuậ n lạ i
thấ p”. Nhâ n viên tư vấ n sau khi có mặ t tạ i nhà má y trong và i tuầ n, đô i khi tớ i và i thá ng. Anh
ta chẳ ng hề quan tâ m tớ i cá c chi tiết củ a thiết bị (mà anh ta cũ ng chẳ ng biết gì về chú ng).
Anh ta ngồ i theo dõ i diễn biến củ a cô ng việc, hỏ i han cá c cô ng nhâ n, im lặ ng tham dự nhữ ng
cuộ c họ p củ a giá m đố c, xem cá c sổ sá ch củ a thủ quỹ, đọ c cá c bá o cá o. Thờ i gian trô i đi.
Ngườ i tư vấ n nộ p bả n bá o cá o và khuyến nghị. Giá m đố c thì chờ nghe đượ c nhữ ng lờ i
khuyên đặ c sắ c nà o đó , cò n nhâ n viên tư vấ n lạ i nó i vớ i ô ng ta rằ ng: “Hã y tổ chứ c lạ i bộ
phậ n thô ng tin và bá o cá o. Ngườ i củ a ô ng thườ ng xuyên nhậ n đượ c số lượ ng giấ y tờ như
thế, dẫ u có đọ c cả ngà y cũ ng khô ng xuể. Cá c vă n bả n nằ m cả tuầ n lễ và chú ng khô ng đồ ng
hà nh vớ i cô ng việc”. Giá m đố c có tứ c giậ n, bi quan thì vẫ n phả i cố á p dụ ng cá c khuyến nghị,
vì lợ i nhuậ n là trên hết”.
Chính Liên Xô cầ n có mộ t vă n phò ng tư vấ n như thế và khô ng thể nó i rằ ng nó chưa có .
Mộ t số quan chứ c nhà nướ c có liên quan trự c tiếp tớ i lĩnh vự c thô ng tin, đặ c biệt là tình bá o,
nhữ ng ngườ i có quan hệ vớ i cá c tổ chứ c củ a cá c nướ c phương Tâ y đã nả y sinh ý định thà nh
lậ p tạ i đấ t nướ c chú ng ta mộ t cơ quan nhà nướ c có chứ c nă ng tư vấ n để chấ n chỉnh cô ng
việc củ a cá c bộ và giú p soạ n thả o cá c bá o cá o thô ng tin cho nguyên thủ quố c gia. Tuy dự á n
đó chưa đượ c triển khai, song đã có nhiều rà o cả n đượ c dự ng lên để ngă n chặ n nhữ ng con
ngườ i có ý định chơi trộ i đó . Khô ng mộ t ai chịu nghe ý kiến củ a họ !
Tuy nhiên sự lạ c hậ u, tính theo cá c chỉ số chấ t lượ ng củ a phương Tâ y, đã đượ c mọ i ngườ i
biết đến – và nó hiện diện ngay trong mộ t nướ c già u tà i nguyên có tiềm nă ng lên chủ nghĩa
xã hộ i, trong mộ t chế độ có thể tậ p trung tà i lự c và thô ng tin và o nhữ ng hướ ng đã định – lạ i
có mộ t cá ch hiểu khá c về chấ t lượ ng. Thà nh tố chấ t lượ ng cò n có thể thay đổ i, song tổ n thấ t
thì đã ẩ n sâ u và o trong hệ thố ng và đượ c thậ n trọ ng khỏ a lấ p đi. Chính nhữ ng kẻ phá hoạ i
đã cho ta thấ y điều đó dướ i đâ y. Rồ i bả n thâ n chú ng ta sẽ có sẵ n mộ t câ u trả lờ i cho câ u hỏ i:
“Liệu chủ nghĩa xã hộ i có thể tồ n tạ i khô ng, nếu chính ta mình, ví dụ như thế nà y: “Chủ tịch
Hộ i đồ ng bộ trưở ng Kô xygin lo lắ ng vì nhữ ng lờ i than phiền về chấ t lượ ng giầ y rấ t tồ i tệ.
Ô ng tớ i thă m mộ t xí nghiệp ở thủ đô và trá ch cứ thậ m tệ tay giá m đố c vì việc đó . Nhưng tay
giá m đố c lá u cá đã trả lờ i:
- Alekxei Nicolaevich, anh hã y nhớ rằ ng chú ng tô i đã có đượ c dâ y chuyền sả n xuấ t nhậ p
khẩ u nà y nhờ sự giú p đỡ củ a anh 15 nă m trướ c đấ y. Nó có cô ng suấ t 1 triệu đô i/ nă m và
bao gồ m 100 thao tá c. Nhưng sau đó cấ p trên tă ng kế hoạ ch lên 1,5 triệu đô i/ nă m. Để
đẩ y nhanh quy trình sả n xuấ t chú ng tô i buộ c phả i cắ t giả m đi 25 thao tá c. Rồ i kế hoạ ch bị
đẩ y lên tớ i 2 triệu đô i/ nă m vậ y thì toà n dâ y chuyền chỉ cò n lạ i 50 thao tá c. Liệu chấ t
lượ ng sẽ ra sao nếu thay vì phả i thự c hiện 100 thao tá c, chú ng ta chỉ là m có mộ t nử a?”.
Câ u chuyện tiếu lâ m nà y rấ t điển hình. Thêm và o đó , tư tưở ng ngạ i phê phá n nhữ ng cơ
quan tà i chính và kế hoạ ch củ a BCHTW đã thự c sự đẩ y nền kinh tế củ a đấ t nướ c và o con
đườ ng sai lầ m.
“Thá i độ duy ý chí” củ a N. X. Khrusov, “Trì trệ” củ a Breznev, “Chủ nghĩa Xtalin mớ i” củ a
Iu.V. Audropov và “Sự suy đồ i hoà n toà n” (dườ ng như trướ c đó là “chưa hoà n toà n”) củ a K.
U. Chernenko – tấ t thả y chỉ là nhữ ng dấ u ấ n về tư tưở ng chưa phả n á nh đượ c bả n chấ t củ a
nhữ ng sai lầ m. “Nhữ ng đồ ng chí” leo đượ c lên cao (có đượ c danh phậ n) là nhữ ng kẻ gian
hù ng khô n khéo, chứ khô ng phả i là nhữ ng nhà lã nh đạ o giỏ i giang. Quyền lự c ngầ m “đã
hình thà nh, đã vậ n độ ng và phá t triển thuậ n lợ i trong đấ t nướ c”. Trong lĩnh vự c điều hà nh
luô n tồ n tạ i quyền lự c chính thứ c và quyền lự c đen. Thậ m chí, việc quyết định nhữ ng vấ n đề
then chố t lạ i phụ thuộ c và o quyền lự c đen. Mộ t thanh niên đạ i diện củ a mộ t tổ ng cô ng ty
lớ n ở Lêningrad, thườ ng xuyên đi cô ng cá n lên Matxcơva nhớ lạ i. Anh ta đã tạ o dự ng rấ t
thà nh cô ng danh tiếng củ a cô ng ty trong cá c cơ quan cá c bộ là do đã sử dụ ng mộ t danh sá ch
mậ t về cá c nhâ n vậ t củ a từ ng bộ – nhữ ng ngườ i thự c sự quyết định mọ i vấ n đề. Chỉ cầ n thỏ a
thuậ n vớ i nhữ ng ngườ i nà y về mọ i yêu cầ u và vấ n đề. Trong bả n danh sá ch nà y hoà n toà n
khô ng có cá c nhâ n vậ t cao cấ p. Thà nh cô ng củ a chà ng trai đó đượ c lý giả i rằ ng anh ta có
quan hệ vớ i quyền lự c đen thự c sự trong tầ ng lớ p trung gian. Chính cơ cấ u bí mậ t đó thự c
thi quyền lự c cao nhấ t. ở Liên Xô , sự bấ t lự c củ a cá c Tổ ng bí thư như L. Breznev và K.
Chernenko – nhữ ng ngườ i có quyền lự c to lớ n về mặ t hình thứ c, thự c sự khô ng đượ c phả n
á nh trong cô ng việc hà ng ngà y. Chính cơ cấ u bí mậ t bao gồ m mộ t nhó m rấ t ít ngườ i đã thự c
thi quyền lự c thự c tế. Cá c mố i quan hệ và sự rà ng buộ c lẫ n nhau củ a nó chỉ tồ n tạ i trong
bó ng tố i.
Do nhữ ng nguyên nhâ n chủ quan và khá ch quan khá c nhau mà trong nướ c khô ng có nền
vă n hoá thô ng tin – điều hà nh. Phương Tâ y khi đó đã trả i qua “bù ng nổ nghiên cứ u” và
“cuộ c cá ch mạ ng củ a nhữ ng ngườ i quả n lý”, cò n chú ng ta vẫ n lê bướ c phía sau. Khi phả i
số ng mã i trong mộ t hệ thố ng thì ngườ i ta khô ng tưở ng tượ ng đượ c rằ ng dườ ng như vẫ n
cò n có thể số ng khá c. Nó giố ng như mộ t kẻ quen nhìn cá i thiển cậ n và cá i mâ u thuẫ n. Chú ng
tô i dẫ n ra đâ y ý kiến củ a mộ t chuyên gia trong lĩnh vự c điều hà nh từ Mỹ sang Liên Xô là m
việc: “…ở nướ c chú ng tô i vă n hoá giao tiếp cô ng việc rấ t kém, thậ m chí cô ng việc vă n phò ng
hủ lậ u. ở đó xử sự rấ t thô bỉ, toà n nhữ ng trò thô tụ c tầ m thườ ng như khô ng trả lờ i thư cô ng
vụ , điều mà ngườ i nướ c ngoà i thườ ng xuyên phà n nà n…”
Rồ i ô ng ta viết: “Sau khi đã số ng ở Mỹ 30 nă m, tô i thấ y ở đó có nhữ ng nhà má y, xí nghiệp
đượ c trang bị tuyệt hả o, tô i đã là m việc tạ i nhữ ng cơ quan đượ c trang bị nhấ t hạ ng. Cò n ở
nướ c nà y tô i thấ y cá c phương phá p tổ chứ c và điều hà nh là tuyệt vờ i nhấ t.
Anh gọ i điện thoạ i về xí nghiệp:
- Tô i cầ n nó i chuyện vớ i đồ ng chí Ivanov.
- Anh ta khô ng có . Và má y bị gá c.
Anh nghi ngờ – thế nà o là “Anh ta khô ng có ”: ố m, bỏ ra ngoà i hú t thuố c, đi họ p hay đi
cô ng tá c? Đà nh phả i gọ i lầ n nữ a.
- Tô i đã nó i là anh ta khô ng có ! – Giọ ng trả lờ i đã gắ t hơn.
- Xin lỗ i, chị tên là gì?
- Tên gì mà chẳ ng đượ c. Tô i nhắ c lạ i, khô ng có Ivanov!
Và má y lạ i bị gá c. Anh bắ t đầ u că ng thẳ ng, gọ i thêm lầ n nữ a:
- Chị ơi, xin chị đừ ng bỏ má y. Tô i cầ n Ivanov có việc khẩ n cấ p.
Từ đầ u dâ y bên kia vọ ng lạ i:
- Đồ ng chí đang là m phiền tô i đấ y. Tô i nó i vớ i anh cả hai lầ n rồ i rằ ng khô ng có Ivanov!
Anh ta đang nghỉ phép, sau 3 tuầ n nữ a mớ i về.
Ở Mỹ nhữ ng cuộ c trao đổ i như thế xả y ra khá c hẳ n. Ví dụ , anh gọ i tớ i hã ng “General
Electric”.:
- Hã ng G.E, tô i là John. – Mộ t giọ ng nó i đã đượ c huấ n luyện trả lờ i.
- Cho phép nó i chuyện vớ i ngà i Smith.
- Ngà i Smith đang đi cô ng cá n. Ngườ i thay thế ô ng ta là ngà i Corni, số má y củ a ô ng ấ y là
(…). Tô i nố i má y cho ngà i?”.
Ngườ i đưa ra so sá nh trên là Tiến sỹ kinh tế họ c V. I. Teresenko – trướ c 1955 đã số ng tạ i
Mỹ. Nhiều điều trô ng thấ y đã là m ô ng ta đau đớ n nhậ n ra rằ ng “ưu thế chủ nghĩa xã hộ i” đã
đượ c sử dụ ng ra sao: “ở Liên xô chú ng ta có cả nú i vậ t cả n do con ngườ i tạ o ra. Nó kéo theo
nhữ ng chi phí thờ i gian phi sả n xuấ t. Nhữ ng trở ngạ i liên quan đủ loạ i. Ngạ i trá ch nhiệm.
Cò n vô trá ch nhiệm là hiện tượ ng rấ t phổ biến? Vì tấ t cả nhữ ng cá i đó mà hà ng chụ c, thậ m
chí hà ng tră m ngà n cơ hộ i cả i thiện cuộ c số ng bị bỏ lỡ . Tô i chỉ là m đượ c 1/3 hiệu suấ t mà
tô i có thể là m ở Mỹ. Thậ t xấ u hổ ! Thờ i gian khô ng trở lạ i…”
Sai lầ m chủ yếu dẫ n đến thả m họ a sau nà y là việc tuâ n theo mộ t cá ch tuyệt đố i mù quá ng
cá ch hiểu chủ nghĩa Má c mà ngườ i tổ ng chỉ huy đã từ ng sai lầ m. Khô ng đơn giả n chỉ là thiếu
mộ t cơ chế phê bình đủ tin cậ y từ dướ i lên, mà ngượ c lạ i là sự bưng bít lờ i phê bình; khô ng
tổ ng hợ p, mà ngượ c lạ i là phê bình thậ n trọ ng, gọ i là phê bình kiểu “Trong thờ i gian qua, có
nhữ ng khuyết điểm…” (M. X. Gorbachov là ngườ i đã mở đậ p ngă n nướ c (thá o cố ng), là m
thay đổ i dò ng chả y, và kết quả là khô ng có xã hộ i chủ nghĩa như mong đợ i, mà mấ t luô n cả
Liên Xô ). Thế giớ i trở nên phứ c tạ p hơn. Thự c tế xâ y dự ng “chủ nghĩa xã hộ i” trở nên tầ m
thườ ng hơn. Việc phả n á nh nhữ ng quá trình hiện thự c trở nên nhà m chá n, hờ i hợ t, giá o
điều. “Chủ nghĩa duy ý chí” trong Cương lĩnh thứ 3 củ a ĐCS Liên Xô có mộ t giá trị rằ ng: và o
nhữ ng nă m 1980, nếu khô ng lên đượ c xã hộ i cộ ng sả n, nhâ n dâ n Xô Viết đà nh phả i từ bỏ
mụ c tiêu nà y.
Tài liệu N°1.
Nhữ ng trung ương thầ n kinh củ a Liên Xô . 1953-1985.
Thuậ t ngữ “Trung ương thầ n kinh” khô ng đượ c sử dụ ng rộ ng rã i, cho dù ngà y nay định
chế điều hà nh nà y đã đượ c đề cậ p tớ i nhiều, song chưa đến mứ c cô ng luậ n rộ ng rã i ngay lậ p
tứ c chú ý và nhớ mã i.
Bở i vậ y cầ n lờ i giả i thích rõ đó là cá i gì. “Trung ương thầ n kinh” – là tên gọ i củ a hộ i đồ ng
(có tổ chứ c về hình thứ c) nhữ ng chuyên viên và chuyên gia trong lĩnh vự c kinh tế, chính trị
và nhữ ng lĩnh vự c kiến thứ c trự c thuộ c ban lã nh đạ o cao cấ p củ a đấ t nướ c hoặ c nguyên thủ
quố c gia (Tổ ng thố ng). Hộ i đồ ng cò n gồ m nhữ ng cố vấ n, trí thứ c ở cá c bộ , cơ quan nhà
nướ c. Khá i niệm, “Trung ương thầ n kinh” đượ c sử dụ ng và o nhữ ng nă m sau chiến tranh
(như “Trung ương thầ n kinh Kennedy”). Khi vai trò củ a khoa họ c độ t ngộ t tă ng lên đố i vớ i
chính trị, cò n chính cá c ngà nh khoa họ c khá c đã phá t triển tớ i mứ c đủ sứ c trợ giú p đá ng kể
cho cá c cơ quan chính quyền trong việc thô ng qua nhữ ng quyết định quan trọ ng. “Trung
ương thầ n kinh” có khả nă ng tậ p hợ p rấ t nhiều chuyên gia – và i tră m, thậ m chí cả nghìn
ngườ i. Số lượ ng nà y khô ng ổ n định và đượ c hình thà nh nên tuỳ thuộ c và o nhu cầ u ở thờ i
điểm đó và tù y thuộ c cả và o nhữ ng phẩ m chấ t cá nhâ n củ a ngườ i lã nh đạ o, thá i độ quan
tâ m, coi trọ ng củ a ngườ i đó đố i vớ i kiến thứ c khoa họ c.
Cá c nhậ n định củ a họ về tình hình chính trị, chính trị – quâ n sự , chiến lượ c – quâ n sự , …
gó p phầ n nâ ng cao đá ng kể tính chuyên nghiệp củ a chính trị.
Cũ ng cầ n phả i chỉ ra rằ ng “Trung ương thầ n kinh” khô ng phả i là nhữ ng cơ quan khoa họ c
hay tổ chứ c hoạ ch định bình thườ ng, chú ng rấ t đa dạ ng và có nhữ ng đặ c điểm riêng. Khá c
vớ i cá c tậ p thể và cơ quan khoa họ c thô ng thườ ng, cá c trung tâ m giá m định nà y có đặ c điểm
chủ yếu là : tổ ng số ngườ i củ a nó chừ ng và i tră m (trong khi cá c cơ quan khoa họ c thô ng
thườ ng có tớ i hà ng chụ c nghìn nhâ n viên); Trung tâ m luô n có ả nh hưở ng nhấ t định tớ i quá
trình thô ng qua cá c quyết định ở cấ p lã nh đạ o cao nhấ t, ở cấ p chiến lượ c; cá c nhu cầ u thô ng
tin thấ p nhấ t đượ c nhằ m và o cấ p ngà nh, cấ p quố c gia và cao nhấ t – cấ p quố c tế; cấ p độ đề
tà i và nướ c nghiên cứ u chuyên sâ u cù ng cá c nhó m giả i phá p kiến nghị củ a nó là nhằ m tích
cự c xá c định nhữ ng phương hướ ng mớ i, thô ng tin củ a nó là m cho cá c hoạ ch định trở nên
chính xá c; tiến hà nh hợ p tá c thườ ng xuyên vớ i cá c loạ i chuyên gia để tìm kiếm và phâ n tích
thô ng tin; quá trình xử lý thô ng tin đượ c chia thà nh nhiều giai đoạ n phâ n tích; tiến hà nh
phâ n loạ i tà i liệu nghiên cứ u theo chuyên ngà nh; lậ p danh mụ c tà i liệu, xá c định thô ng tin
mớ i và mứ c độ tin cậ y củ a nguồ n tin; thườ ng xuyên tiến hà nh tìm kiếm, xâ y dự ng cơ sở dữ
liệu dướ i dạ ng: tiểu sử , thư mụ c, tó m tắ t thuyết minh, ả nh tư liệu, chủ đề, toà n vă n…;
thườ ng xuyên và tự giá c tiến hà nh, chuẩ n bị nhữ ng nghiên cứ u, tra cứ u và phâ n tích; sả n
phẩ m trí tuệ củ a nó luô n đượ c nhữ ng ngườ i sử dụ ng tin cậ y, đá nh giá cao.
Có thể diễn đạ t ý thứ c hệ củ a cá c trung tâ m giá m định như sau:
1. Chú ng đượ c trao mộ t vai trò then chố t trong nhữ ng cuộ c trao đổ i cô ng việc và
khoa họ c, lưu trữ và cung cấ p thô ng tin cho việc thô ng qua cá c quyết định.
2. Là mộ t bộ phậ n hợ p thà nh củ a cá c tổ chứ c nghiên cứ u thô ng tin. Cá c giá m định
viên đồ ng thờ i là m việc trong mô i trườ ng củ a cá c tổ chứ c thô ng tin và duy trì
quan hệ chặ t chẽ vớ i nhữ ng đồ ng nghiệp ở từ ng lĩnh vự c cụ thể.
3. Cá c hệ thố ng giá m định xá c lậ p (biên soạ n) cơ sở củ a cô ng nghệ thô ng tin.
Cá c trung tâ m thô ng tin giá m định, về thự c chấ t là cá c tổ chứ c nghiên cứ u là m việc trên
quan điểm thô ng tin.
Viện nghiên cứu kinh tế thế giới và chính trị thế giới đượ c coi là “Trung ương thầ n kinh”
đầ u tiên thuộ c loạ i nà y củ a Liên xô . Nó tồ n tạ i từ nă m 1924 đến cuố i nă m 1947, ban đầ u
nằ m trong tổ chứ c củ a Viện Hà n lâ m Khoa họ c xã hộ i chủ nghĩa, rồ i theo đà phá t triển tớ i
“tương lai tươi sá ng” nó thuộ c về Viện Hà n lâ m Khoa họ c Cộ ng Sả n chủ nghĩa. Và o đầ u
nhữ ng nă m 1930 nó đượ c chuyển thà nh Viện Hà n lâ m Khoa họ c do Viện sĩ E. X. Varga lã nh
đạ o. Trướ c khi giả i thể nó có 120 nhâ n viên chuyên nghiên cứ u về cụ c diện kinh tế, lịch sử
và lý thuyết cá c chu kỳ, cá c cuộ c khủ ng hoả ng kinh tế, sau đó đồ ng thờ i nghiên cứ u quan hệ
quố c tế và nguy cơ chiến tranh.
Cò n mộ t “Trung ương thầ n kinh” danh tiếng nữ a là Viện nghiên cứu toàn liên bang những
vấn đề hệ thống của ủy ban nhà nước về khoa học và kỹ thuật trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa
học Liên Xô. Từ khi thà nh lậ p, Giá m đố c củ a viện là Dzermen Mikhailovich Gvisiani – ủ y viên
thườ ng trự c Viện Hà n lâ m Khoa họ c Liên Xô , Phó chủ tịch ủ y ban quố c gia về Khoa họ c và
Kỹ thuậ t Liên Xô , Chủ tịch Hộ i đồ ng củ a Hiệp hộ i hỗ trợ dâ n tộ c Câ u lạ c bộ Rima, ủ y viên
Viện Hà n lâ m khoa họ c cô ng trình Thụ y Điển, ủ y viên Viện Hà n lâ m Khoa họ c điều hà nh Mỹ
và quố c tế, Chủ tịch Hộ i đồ ng Viện phâ n tích hệ thố ng ứ ng dụ ng quố c tế. Thâ n sinh củ a ô ng
ta là tướ ng củ a Bộ dâ n ủ y Nộ i vụ , ngườ i đã tiến cử L. I. Beria. Chính tên mà ô ng đặ t cho con
mình có nghĩa là : DZERzinxki-MENZinxki. Vợ là Liudmila, Alekxeievna Koxygina-Gvisiani,
con gá i duy nhấ t củ a Thủ tướ ng chú ng ta. Bà ta là Giá m đố c Thư viện Vă n họ c nướ c ngoà i.
Ngườ i chồ ng củ a em gá i ô ng ta là E. M. Primacov. Trướ c khi thà nh lậ p viện, D. M. Gvisiani là
ngườ i đứ ng đầ u Vụ Quố c tế củ a ủ y ban Quố c gia về Khoa họ c và Kỹ thuậ t. Trong số thuộ c
cấ p củ a ô ng ta có đạ i tá O. Penkovxki – điệp viên củ a Anh và Mỹ. Sau khi điệp vụ bị phanh
phui, tấ t cả nhữ ng ai từ ng che chở cho hắ n đều gặ p họ a, trừ có D. M. Gvisiani. Khoả ng nhữ ng
nă m 1980, D. M. Gvisiani đã từ ng cô ng tá c tạ i Viện E. T. Gaidar. Sau nà y, hồ i tưở ng lạ i cương
vị cô ng tá c nà y củ a mình, ô ng ta viết: “Viện đượ c thà nh lậ p và o nă m 1967, vớ i cương vị là
Phó chủ tịch ủ y ban Quố c gia về Khoa họ c và Kỹ thuậ t, tô i là Giá m đố c Viện. Theo ý tưở ng,
viện nà y phả i là mộ t viện kiểu “RAND corporation” củ a Liên Xô : tậ p hợ p cá c chuyên gia về
tổ chứ c, nhữ ng ngườ i nghiên cứ u hệ thố ng, nghiên cứ u triết họ c, toá n họ c, kinh tế để triển
khai cá c nghiên cứ u lý thuyết và giả i quyết nhữ ng nhiệm vụ phứ c tạ p nhấ t củ a quố c gia”. Vị
trí củ a Dzermen Gvisiani, con rể củ a Koxygin, vớ i đẳ ng cấ p vô hình và hữ u hình trong xã hộ i
Xô Viết thờ i bấ y giờ đã bả o đả m cho viện nhữ ng mố i quan hệ tố t, đồ ng thờ i cả quyền độ c
lậ p tương đố i về tư tưở ng.
Lã nh đạ o phò ng thí nghiệm củ a viện là giá o sư Vadim Pavlinchenko. Là m việc tạ i đâ y có :
Vladimir Garximovich, Olek Ananhin, Piotr Aven, Viachexlav Sironin, Marina Oditxova. Lĩnh
vự c nghiên cứ u chính là quy luậ t phá t triển cơ cấ u kinh tế xã hộ i chủ nghĩa và so sá nh đố i
chiếu cá c cả i cá ch kinh tể ở cá c nướ c xã hộ i chủ nghĩa. Trong viện có mộ t quy định rõ rà ng
là có thể thả o luậ n cô ng khai bấ t cứ điều gì, song khô ng bao giờ đượ c phép cô ng bố chính
thứ c tạ i hộ i thả o khoa họ c.
Ngoà i ra cò n Những nhóm tư vấn trực thuộc BCHTW ĐCS Liên Xô. Và o đầ u nhữ ng nă m
1960 ở Vụ Quố c tế và Vụ Quan hệ cá c đả ng cô ng nhâ n và cộ ng sả n cá c nướ c xã hộ i chủ
nghĩa củ a BCHTW ĐCS Liên Xô có biên chế chứ c danh chuyên viên tư vấ n và đượ c tổ chứ c
thà nh cá c ban tư vấ n. Đến nă m 1965 cá c ban nà y đổ i tên thà nh nhó m tư vấ n thự c thuộ c Vụ .
Chứ c danh chuyên viên tư vấ n tương đương vớ i trưở ng ban và nhữ ng ngườ i lã nh đạ o nhó m
tư vấ n tương đương vớ i phó vụ trưở ng. Sau nà y tổ chứ c viện tư vấ n có cả trong vụ tư tưở ng
và cá c vụ khá c củ a BCHTW ĐCS Liên Xô . Và o thá ng 9 nă m 1966 trong Vụ Tuyên truyền đã
thà nh lậ p nhó m tư vấ n theo quyết định củ a BCHTW vớ i nhiệm vụ soạ n thả o cá c tà i liệu lý
luậ n và chính trị. Cá c tiêu chuẩ n chọ n chuyên viên tư vấ n là : hiểu biết rộ ng, có nă ng lự c tư
duy sá ng tạ o và khoa họ c, biết trình bà y tư duy mộ t cá ch sinh độ ng và rõ rà ng trên giấ y.
Nhữ ng ngườ i đã từ ng là m chuyên viên tư vấ n ở đâ y là : V. A. Alekxandrov, G. A. Arbatov,
A. A. Beliacov, N. B. Bikkenin, A. E. Bovin, O. T. Bogomolov, F. M. Burlatxki, G. I. Geraximov,
V. V. Zagadin, N. P. Kolicov, R. I. Koxolapov, E. Kuxcov, I. D. Lapchev, F. F. Petrenko, V.
Provatorov, N. V. Sylin, P. N. Fedorov, A. I. Cherniaev, G. Kh. Sakhnazarov… Và giờ đâ y họ
đượ c đá nh giá là “…nhó m tay sai giả trí thứ c, mộ t bộ nã o rở m củ a ban lã nh đạ o Breznev đã
là m cho đấ t nướ c mấ t khả nă ng sử dụ ng tiềm nă ng khổ ng lồ ”.
Văn phòng chính thức trực thuộc L.I. Breznev. Chỉ có một nguồn khẳng định sự tồn tại, hoạt
động và thành phần của nó khi gọi nó là “văn phòng hẹp” hay “văn phòng đen”. Thành viên
của nó gồm Bộ trưởng Bộ Nội vụ Liên Xô N. A. Selokov, Chánh văn phòng BCHTW ĐCS Liên Xô
G. X. Pavlov, Phó vụ trưởng thứ nhất Vụ Công tác tổ chức – Đảng N. A. Petrovichev, Vụ trưởng
Vụ Khoa giáo X. P. Trapeznicov.
Viện các quan hệ quốc tế và kinh tế thế giới. Giá m đố c đầ u tiên củ a nó là A. A. Arzumanian,
có vợ là em vợ củ a A. I. Mikoian (lú c đó là ủ y viên Bộ chính trị BCHTW ĐCS Liên Xô , Phó chủ
tịch thứ nhấ t Hộ i đồ ng Bộ trưở ng Liên Xô ). Số lượ ng cá n bộ củ a viện là gầ n 300 ngườ i.
Quan hệ giữ a nhữ ng ngườ i nghiên cứ u vớ i cá c phả n biện củ a họ khô ng hề đơn giả n.
Trong hồ i ký củ a mình, viện sĩ G. A. Arbatov viết: “Chuyện xả y ra nhâ n việc có mộ t tờ trình
phê phá n hình thứ c giú p đỡ củ a chú ng ta đố i vớ i cá c nướ c đang phá t triển. Arzumanian đã
gử i tờ trình nà y vớ i số lượ ng 50 bả n tớ i “cá c cấ p hữ u quan”, trong đó có ủ y ban quố c gia củ a
Hộ i đồ ng Bộ trưở ng Liên Xô về quan hệ kinh tế đố i ngoạ i – nơi có nhiệm vụ chủ yếu là
nghiên cứ u vấ n đề giú p đỡ “Thế giớ i thứ ba”. Ban lã nh đạ o củ a tổ chứ c nà y đã phà n nà n vớ i
M. A. Xuxlov. Xuxlov đã đưa việc nà y ra cuộ c họ p đả ng bộ củ a viện: “Arazumanian, tô i và
anh là nhữ ng đả ng viên lã o thà nh, anh hiểu và biết cá ch bên phả n biện hoạ t độ ng là viết ra
cá c chương trình hà nh độ ng và gử i chú ng đi kèm theo kiến giả i riêng củ a mình. Cá ch đó
khô ng hợ p. Nếu anh soạ n tờ trình thì hã y gử i cho chú ng tô i mộ t bả n, cò n chú ng tô i sẽ quyết
định chuyển nó cho nhữ ng ai”. arzumanian đủ gan (và muố n “chơi trộ i” do có họ hà ng vớ i
Mikoian và có khả nă ng xử lý xuấ t sắ c cá c mố i quan hệ, kể cả vớ i cấ p rấ t cao) dự bá o lờ i chỉ
trích ấ y – ô ng ta vẫ n tiếp tụ c soạ n thả o và phâ n phá t cá c tờ trình mang kiến giả i riêng củ a
mình đi cá c nơi.
Rồ i Viện Mỹ và Canada vớ i tư duy ban đầ u là mộ t viện hà n lâ m khoa họ c. Trong hồ i ký
mang tiều đề rấ t đặ c biệt “Nhữ ng giả i thích cho bạ n đọ c ham hiểu biết. Về Viện Mỹ và
Canada củ a Viện Hà n lâ m Khoa họ c Liên Xô ”, Giá m đố c viện là G. A. Arbatov viết rằ ng “Dự
kiến khi thà nh lậ p viện là xâ y dự ng mộ t trung tâ m nghiên cứ u cơ bả n khô ng chỉ xuấ t bả n
sá ch và tạ p chí củ a viên hà n lâ m khoa họ c mà cò n đưa ra cá c kết quả nghiên cứ u thà nh
nhữ ng kết luậ n và kiến nghị thự c tế, trướ c hết là trong lĩnh vự c quan hệ Xô – Mỹ trên cơ sở
luậ t quố c tế cho cá c nhà kinh tế họ c, chính trị họ c, sử họ c, xã hộ i họ c và nhữ ng chuyên gia
về vấ n đề chiến tranh. Tô i cho rằ ng, ở mứ c độ nà o đó , bả n thâ n ý tưở ng thà nh lậ p viện đã
đượ c gợ i ra từ việc cô ng bố (đô i lú c là quả ng cá o) về cô ng việc củ a Viện “RAND
Corporation” Mỹ, củ a Viện Hudson củ a German Kan và nhữ ng trung tâ m nghiên cứ u tương
tự khá c, cũ ng như đã đượ c gợ i ý ra từ nhữ ng tin tứ c về nhữ ng cá i gì mà “họ ”, tứ c ở Mỹ “và ở
hà ng chụ c viện nghiên cứ u về Liên Xô ở Mỹ có ”.
Nhữ ng cơ quan nà y và nhiều cơ quan nghiên cứ u nướ c ngoà i khá c, rú t cuộ c đã rơi và o
vò ng ả nh hưở ng phương Tâ y và trở thà nh nhữ ng phá t ngô n viên cho Mỹ. Ngay trong nhữ ng
nă m trì trệ, cá c trung tâ m, viện nghiên cứ u nà y đã phá t triển để cuố i cù ng biến tướ ng thà nh
cầ u nố i cá c phâ n viện phâ n tích – thô ng tin củ a nhữ ng nghiệp đoà n liên quố c gia.
Tài liệu N°2.
Cơ quan KGB củ a Liên Xô . 1953-1985.
Trong quá khứ ủ y ban An ninh quố c gia (KGB) Liên Xô đã có niềm vinh quang thự c sự
xứ ng đá ng. Đặ c điểm cô ng tá c củ a ngà nh an ninh là khô ng chỉ hoà n thà nh điệp vụ mà cò n
khô ng để lạ i bấ t cứ dấ u vết nà o kể cả trên mặ t trậ n trong hay ngoà i nướ c. Nhưng đặ c điểm
nà y cũ ng để lạ i mả ng tố i khô ng trá nh khỏ i. Tiến hà nh phâ n tích trong lĩnh vự c nà y cự c kỳ
khó khă n. Tính chấ t kín đá o củ a “Vă n phò ng mũ i khoan xanh”, tính chấ t bí mậ t và nhữ ng
khá i niệm như: “danh dự hiệp sĩ”, lờ i tuyên thệ, tình anh em, luô n buộ c nhữ ng con ngườ i
là m cô ng việc nà y trong cô ng sở cũ ng như khi đã nghỉ hưu im hơi lặ ng tiếng về nhữ ng gì họ
đượ c nghe, đượ c thấ y, đượ c biết. ấ n phẩ m về cơ quan an ninh có rấ t nhiều, nhưng nhữ ng gì
ta muố n biết, như: trong KGB có sự phả n bộ i; vì sao chú ng ta đã thua trong “chiến tranh
lạ nh”; về á p lự c trên toà n bộ đấ t nướ c hay hệ thố ng yêu nướ c Nga, … lạ i quá ít. Điều nà y
cũ ng dề hiểu. Ngườ i ta đã từ ng ghê tở m, cò n bâ y giờ , để trá nh cơn phẫ n nộ củ a nhâ n dâ n,
đà nh thoá t hiểm bằ ng luậ t bí mậ t.
Để hiểu mâ u thuẫ n bên trong bấ t cứ cơ cấ u nà o, luô n cầ n mộ t thá i độ phâ n biệt tố i thiểu.
Trong tổ chứ c chính trị thì cò n cầ n tớ i sự hiểu biết biện chứ ng bở i cuộ c đấ u tranh ở đó có
tính chấ t cự c kỳ că ng thẳ ng; đồ ng thờ i, cầ n tính tớ i việc hoạ t độ ng củ a nó chắ c chắ n cò n
đượ c tiến hà nh ở cả mô i trườ ng bên ngoà i. Trong nghiên cứ u củ a mình chú ng tô i đã tiếp
cậ n tớ i nhữ ng mặ t đó theo quan điểm lịch sử .
Giố ng như việc nhữ ng nhâ n viên củ a Bộ Nộ i vụ đượ c chia mộ t cá ch đơn giả n nhấ t thà nh
“nhữ ng kẻ phả n bộ i” và nhữ ng triệu phú danh dự , thì cá c nhâ n viên củ a Chêka (ủy ban đặc
biệt toàn Nga về chống phản cách mạng và phá hoại ngầm. Từ năm 1917 đến năm 1922.
Tháng 2/1922 được đổi thành Cục Chính trị thuộc Bộ dân ủy Nội vụ. ND) – KGB – FSB (Cơ
quan An ninh Liên bang Nga) đượ c phâ n loạ i thà nh “nhữ ng nhâ n viên Chêka” và nhữ ng
nhâ n viên tình bá o – phả n giá n. Mộ t hệ thố ng là “nhữ ng nhâ n viên Chêka” độ c quyền và o
nhữ ng nă m 1920. Mộ t hệ thố ng khá c – đó là nhữ ng nhâ n viên tình bá o và phả n giá n. Nhữ ng
ngườ i Nhà nướ c nà y, như chú ng ta ngà y nay gọ i thế, khô ng xuấ t phá t từ nhậ n thứ c rằ ng bấ t
cứ quố c gia nà o cũ ng cầ n có biên giớ i vữ ng chắ c, đượ c bả o vệ trướ c sự can thiệp từ bên
ngoà i, có tình bá o ở bên ngoà i, thì là m sao họ có thể củ ng cố “mặ t trậ n bí mậ t”. Nếu như hệ
thố ng thứ nhấ t tự cho mình đượ c thà nh lậ p từ thờ i điểm xâ y dự ng Chêka (20/11/1917),
mà thậ m chí cò n từ trướ c đó – từ nhữ ng thanh tra đầ u tiên củ a phò ng 75 trong Cung điện
Xmolnyi, thì hệ thố ng thứ hai đượ c tính kể từ khi có bá o cá o về chiến cô ng đầ u tiên củ a
mình – đã bắ t giam và xử bắ n Ia. G. Bliumkin và o nă m 1929 (do có nhữ ng cuộ c tiếp xú c
khô ng đượ c cấ p trên phê chuẩ n vớ i L. D. Trô tkit đã bị trụ c xuấ t khỏ i Liên Xô ). Chiến cô ng
lớ n nhấ t mà nhữ ng nhâ n viên phả n giá n củ a chú ng ta thự c hiện và o nă m 1937 là lầ n lượ t
trừ khử , tù y theo khả nă ng, nhữ ng kẻ cạ nh tranh vớ i mình ngay trong “Vă n phò ng”. Cuộ c
đấ u đá củ a họ chưa bao giờ chấ m dứ t và kéo dà i “toà n bộ 70 nă m” vớ i nhữ ng chiến cô ng
như vậ y. Hệ thố ng “nhữ ng nhâ n viên Chêka” đã dầ n dầ n thay đổ i hẳ n, giờ đâ y họ thự c hiện
vai trò tay sai cho tư sả n mạ i bả n. Họ đang thu xếp nhữ ng thị trườ ng thuậ n lợ i nhấ t để đó n
tư bả n nướ c ngoà i, họ bả o vệ nhữ ng lĩnh vự c sinh lợ i nhấ t tạ i chính nướ c Nga, trong đó có
việc bả o vệ chố ng lạ i sự can thiệp củ a nhữ ng kẻ cạ nh tranh từ phương Tâ y, bả o vệ nhữ ng
lợ i ích củ a giớ i thượ ng lưu ở Nga và ở cá c nướ c thuộ c Liên Xô cũ .
Hệ thố ng thứ hai đã thấ t bạ i trong việc thự c hiện chứ c nă ng bả o vệ Tổ quố c và để nền an
ninh quố c gia rơi và o yếu kém.
Vì nhữ ng nguyên nhâ n khá c nhau mà chú ng ta khô ng hiểu rằ ng hệ thố ng nà y hay hệ
thố ng khá c cũ ng phả i là cô ng cụ sắ c bén. Điều quan trọ ng nhấ t là cô ng cụ đó đang nằ m
trong tay ai. Tên gọ i phả i đượ c bồ i đắ p bằ ng nộ i dung, song đô i khi tên gọ i khô ng đi kèm vớ i
nộ i dung. Và cá i mà chú ng ta cả m nhậ n là củ a mình chẳ ng qua chỉ là vì nó nằ m trên lã nh thổ
củ a chú ng ta, cò n trong thự c tế nó lạ i thuộ c về kẻ khá c. Rố t cuộ c, nhờ sự lã nh đạ o củ a đả ng
mình mà KGB có mặ t trong vă n phò ng điều hà nh cơ cấ u phâ n tích – thô ng tin củ a nhữ ng
hã ng tà i chính – cô ng nghiệp xuyên quố c gia.
Chú ng tô i xin cung cấ p tư liệu liên quan tớ i nhâ n viên ngà nh an ninh chủ yếu củ a Liên Xô .
Tính chấ t tiêu biểu củ a nó , khô ng loạ i trừ mộ t ai, đã đượ c ghi: “Trung thà nh vô hạ n vớ i sự
nghiệp củ a ĐCS Liên Xô ”. Và rấ t nhiều ngườ i trong số họ đã tỏ rõ lò ng trung thà nh vớ i sự
nghiệp đó ngay cả khi sự nghiệp nà y đã đả o ngượ c 180°. Vì sao vậ y?
Nhữ ng tâ n binh củ a ngà nh an ninh ở thờ i trướ c kia cũ ng như bâ y giờ đều chỉ có hai dạ ng:
nhữ ng kẻ lã ng mạ ng ngâ y thơ từ nhỏ đã say mê tiểu thuyết và nhữ ng kẻ vô cù ng thự c dụ ng
đã chọ n cho mình mộ t chố đứ ng châ n đặ c biệt trong hệ thố ng Xô Viết. Vậ y, về mặ t nguyên
tắ c, họ đã trở thà nh “ngườ i củ a ủ y ban” như thế nà o? Con đườ ng dà nh cho mộ t nhâ n viên
trung cấ p đã đượ c chuẩ n hó a: tố t nghiệp bấ t kỳ mộ t trườ ng cao đẳ ng hay đạ i họ c nà o đó ;
trong thờ i gian đang họ c đã đượ c cá c cá n bộ củ a ngà nh an ninh quan tâ m và tiến cử . Họ đã
gia nhậ p ủ y ban theo giấ y giớ i thiệu củ a bên đả ng – đoà n hoặ c đượ c tuyển mộ lú c đầ u là m
ngườ i cung cấ p tin. Sau đó qua cá c trườ ng lớ p chuyên mô n củ a KGB: như ở Lêningrad và
Minxk (hiện nay là Họ c viện KGB); ở Má txcơva và Novoxibirxk (hiện nay là Viện Tá i đà o tạ o
và nâ ng cao chuyên mô n cho cá n bộ củ a FSB Liên bang Nga); ở Orion, Xverdlov, Tbilixi. Sau
đợ t thự c tậ p và thự c tế ngườ i ta sẽ “phâ n hướ ng” cho từ ng trung ú y. Gebist (thuậ t ngữ đồ ng
nghĩa vớ i “ngườ i củ a ủ y ban”) hoà n thà nh nhữ ng nhiệm vụ độ c lậ p; thă ng quâ n hà m; cố
gắ ng đượ c thă ng chứ c để hoặ c về cô ng tá c tạ i mộ t cơ quan trung ương hoặ c về hưu vớ i hà m
đạ i tá , mà chưa chừ ng ma xui quỷ khiến lạ i có hà m tướ ng cũ ng nên. Để đượ c như vậ y thì
hoặ c là tỏ ra mẫ n cá n vớ i cô ng tá c đả ng hoặ c là bí mậ t uố ng rượ u vodka vớ i thủ trưở ng hay
vớ i nhữ ng ngườ i từ Má txcơva đến.
Nhữ ng ngườ i củ a ủ y ban khô ng dính líu sâ u vớ i xã hộ i Xô Viết, họ đượ c tô i luyện theo
cá ch riêng. Rõ rà ng là rấ t kín đá o. Đâ y là mộ t và i ví dụ :
Kẻ đả o ngũ và o nhữ ng nă m 1990: “Mikhain Butkov đã luô n luô n cố gắ ng trong mọ i lú c
mọ i nơi là ngườ i đứ ng đầ u. Sinh ra trong mộ t gia đình sĩ quan thuộ c Cụ c Tình bá o quố c
gia…
Đạ i tá KGB Trưở ng Vă n phò ng Tổ ng cụ c I KGB (Tình bá o ngoạ i biên) O. A. Gordievxki ở
Anh, đã là m việc cho ngườ i Anh và ngườ i Mỹ, đả o ngũ nă m 1985. “… Có cha khi đó là đạ i tá
Cụ c Huấ n luyện Bộ Nộ i vụ …”, có ngườ i em đang phụ c vụ trong KGB.
Chỉ huy Cụ c “K” củ a Tổ ng cụ c I KGB (Phả n giá n ngoạ i biên), thiếu tướ ng O. D. Kalugin –
hiện đang số ng tạ i Mỹ – bố củ a ô ng ta “và o nă m 1955 bị sa thả i khỏ i Bộ An ninh quố c gia,
nơi mà ô ng ta có chứ c trá ch bả o vệ ban lã nh đạ o Lêningrad”.
Chỉ huy trưở ng Vụ Phâ n tích – Thô ng tin (Tổ ng cụ c I KGB) đạ i tá , phó tiến sĩ sử họ c M. P.
Liumov: “Bố (…) cá n bộ cơ quan an ninh, và o nă m 1937 bị trấ n á p, sau đượ c thả tự do và bị
đuổ i khỏ i ngà nh. Suố t chiến tranh đã ở mặ t trậ n, đượ c cử và o cơ quan phả n giá n quâ n sự ,
là m việc ở đó tớ i nă m 1950”.
Chủ tịch thứ nhấ t Ngâ n hà ng Trung ương Nga, trung tá Georgi Matiukhin: “Tô i thự c sự
lớ n lên trong gia đình Chêka. Bố tô i ban đầ u là lá i xe, sau phụ trá ch độ i xe củ a Bộ dâ n ủ y Nộ i
vụ . Mộ t ngườ i con khá c củ a ô ng – Matiukhin Vladimir Geogievich – là m Phó tổ ng giá m đố c
FAPSI.
Hiệu trưở ng mộ t trườ ng củ a KGB thiếu tướ ng X. A. Orlov – con rể củ a đạ i tướ ng N. P.
Emokhonov Phó chủ tịch thứ nhấ t KGB Liên Xô .
Rố t cuộ c, hiện tượ ng nà y đã trở thà nh hệ thố ng tớ i mứ c có tá c dụ ng ngượ c: “Mọ i ngườ i
lả ng trá nh họ : anh sẽ khô ng thấ y ngườ i củ a “tổ chứ c” trong bấ t cứ nhó m bạ n bè nà o tụ tậ p
tạ i buổ i liên hoan, thậ m chí trong nhó m quý tộ c củ a bộ má y tổ chứ c đả ng hay củ a cá c nhà
ngoạ i giao; chỉ có nhữ ng nhó m đồ ng nghiệp vớ i họ trong cá c cơ quan cả nh vệ củ a Bộ Ngoạ i
giao, Viện Kiểm sá t, Tò a á n là khô ng trá nh mặ t cá c gerbist”.
“Trong KGB luô n tồ n tạ i mộ t mố i tương trợ và liên kết bền chặ t. Ở đâ y ngườ i ta kết thà nh
gia đình và khô ng muố n bấ t cứ ngườ i ngoà i nà o nhậ p hộ i; cò n con chá u họ thườ ng đượ c bố
trí và o là m ngạ i trong hệ thố ng đó ”.
Như cá c nhà khoa họ c nhậ n xét hiện tượ ng đặ c biệt nà y rằ ng “… loạ i hình hệ thố ng vữ ng
chắ c sinh ra tính chấ t biệt lậ p và cả n trở sự phá t triển củ a chính nó . Khi đẩ y sự vữ ng chắ c
đó đến tậ n cù ng logic cũ ng có nghĩa là và o ngõ cụ t củ a tiến hó a, là cá i chết và là cá i đượ c
khẳ ng định bằ ng quá trình suy đồ i đang diễn ra trong cộ ng đồ ng như thế”.
Cũ ng có dă m ba ngườ i từ đá m tầ m thườ ng đó leo đượ c lên tầ ng lớ p tinh hoa, trở thà nh
nhâ n vậ t đá ng kể:
Andropov Iuri Vladimirovich – đạ i tướ ng Chủ tịch KGB Liên Xô : “Ô ng ta là loạ i ngườ i hai
phả i, ba phả i và thậ m chí là bố n phả i trong quan điểm củ a mình. Ô ng ta đã phá t ra nhữ ng
tín hiệu khá c nhau cho cá c tầ ng lớ p dâ n chú ng khá c nhau: đã từ ng bả o kê Liubimov và nhà
há t củ a ô ng nà y trên phố Tagan và đồ ng thờ i rấ t tà n á c vớ i nhữ ng ngườ i chố ng đố i
(dissident), đã từ ng cho qua vụ rượ u vodka rẻ tiền và kêu gọ i đấ u tranh vớ i nhữ ng kẻ lang
thang, nhữ ng kẻ say rượ u, đã từ ng đấ u tranh vớ i nhữ ng kẻ ă n hố i lộ ở Taskent và Má txcơva,
nhưng lạ i là m ngơ bọ n ă n hố i lộ ở Azerbaidzan, nơi có ngườ i củ a ô ng ta điều hà nh – tướ ng
KGB Geida Aliev, là ngườ i quan tâ m tớ i nhữ ng cả i cá ch thị trườ ng và từ ng kêu gọ i để
“nhữ ng sá ng kiến thờ i Xtalin đua nở ”.
Để khẳ ng định điều nà y, nhữ ng nhâ n chứ ng khá c nó i rằ ng: “Mộ t số ngườ i coi Andropov là
ngườ i Do Thá i và theo chủ nghĩa tự do kín đá o. Nhữ ng ngườ i khá c – là ngườ i yêu nướ c và
kín tiếng. Mộ t số ngườ i tin rằ ng việc ô ng ta lên nắ m quyền thì trong nướ c sẽ có nhữ ng cả i
cá ch. Nhữ ng ngườ i khá c thì họ chờ đợ i sự lặ p lạ i củ a nhữ ng nă m 1937. Mộ t ngườ i kín kẽ
nhấ t trong số cá c Tổ ng Bí thư. Mộ t nhà hoạ t độ ng sâ u sá t nhấ t vớ i nhâ n dâ n. Mộ t chủ tịch
đá ng kính nhấ t củ a KGB”; “Hơn nữ a, nếu có đi tớ i đá nh giá tính cá ch củ a Andropov vớ i tư
cá ch là chủ tịch KGB theo quan điểm củ a chuyên ngà nh hẹp, (…) thì trong trườ ng hợ p nà y
thá i độ đặ c biệt tô n kính từ phía bả o vệ chính trị củ a quố c gia tư sả n đố i vớ i ô ng ta vẫ n chưa
thậ t rõ rà ng. Mộ t số quyết định từ ng đượ c Andropov thô ng qua nhằ m bả o vệ chế độ xã hộ i
chủ nghĩa, theo quan điểm nghề nghiệp là chưa đủ tầ m, bở i trong thự c tế chú ng đưa đến kết
quả ngượ c vớ i nhữ ng dự định. Ví dụ , như dướ i thờ i Andropov việc trụ c xuấ t nhữ ng kẻ đượ c
gọ i là chố ng đố i đã trở thà nh mố t, (…) Tuy nhiên, khi ra tớ i nướ c ngoà i nhữ ng ngườ i nà y
ngay lậ p tứ c tậ p hợ p thà nh nhữ ng trung tâ m tuyên truyền chố ng Xô Viết và tham gia tích
cự c nhữ ng hoạ t độ ng chố ng Liên Xô bằ ng sứ c mạ nh củ a toà n bộ nhữ ng phương tiện kỹ
thuậ t củ a nhữ ng ô ng chủ mớ i. Lẽ nà o đó là sự chuyên nghiệp?
Hoặ c ví dụ , để củ ng cố nền phá p chế xã hộ i chủ nghĩa, Andropov đã thô ng qua Bộ Chính
trị BCHTW mộ t quyết định, theo đó việc kiểm tra qua cá c kênh chuyên mô n củ a KGB đố i vớ i
cá c nhâ n vậ t và o là m việc trong nhữ ng tổ chứ c đả ng đượ c hủ y bỏ . Nền phá p chế đã đượ c
củ ng cố , nhưng cũ ng vì thế mà bấ t cứ kẻ há m danh, trụ c lợ i…, nhữ ng kẻ có vết đen trong
tiểu sử nà o cũ ng có thể thâ m nhậ p đượ c và o cơ cấ u chính trị. Theo thờ i gian, thậ m chí ngay
trong Bộ Chính trị cũ ng có nhữ ng hoạ t độ ng do thá m về ả nh hưở ng củ a cá c đố i thủ chính trị
củ a Liên Xô đượ c tiến hà nh mộ t cá ch cô ng khai.
Ngà y 20 thá ng 12 nă m 1999, tạ i Má txcơva, ở tiền cả nh củ a tò a nhà Lubianka (Trụ sở củ a
KGB) đã dự ng lên mộ t tấ m bả ng danh dự dà nh cho Iu. V. Andropov (đã bị dỡ bỏ trong “cơn
cuồ ng nộ ” củ a sự kiện Thá ng Tá m).
Bobkov Filipp Denisovich – Đạ i tướ ng, Phó chủ tịch thứ nhấ t KGB Liên Xô . Nhà sử họ c N.
N. Iakovlev, ngườ i đã từ ng ngồ i trong Lubianka nă m 1952 và từ ng tiếp xú c vớ i F. D. Bobkov,
nhậ n xét: “Theo quan sá t củ a tô i, từ cuố i nhữ ng nă m 1960 đến đầ u nhữ ng nă m 1980 ô ng ta
đã lên tớ i đạ i tướ ng và trở thà nh Phó chủ tịch thứ nhấ t KGB. Tô i đã từ ng đọ c ở đâ u đó , rằ ng
trong suố t nhữ ng nă m thá ng ấ y ô ng là ngườ i lã nh đạ o châ n chính củ a cơ quan”.
Vị giá o sư có thể đã đọ c nhữ ng dò ng nà y trong tạ p chí “Ogoniok”: “vị Phó chủ tịch thứ
nhấ t KGB hiện nay Filipp Denisovich Bobkov từ ng nhiều nă m lã nh đạ o Cụ c 5 KGB – điều đó
có nghĩa ô ng đã là mộ t “nhâ n viên phả n giá n” chủ chố t nhấ t. (…) Chính ô ng ta có trá ch
nhiệm rấ t lớ n về nhữ ng cuộ c trấ n á p đố i vớ i cá c nhà thơ, nhà vă n, họ a sĩ, cá c nhà khoa họ c,
cá c nhà hoạ t độ ng tô n giá o và trá ch nhiệm về việc hình thà nh, phá t triển nhữ ng vấ n đề củ a
“nhữ ng ngườ i từ bỏ ”, “nhữ ng ngườ i chố ng đố i (…).
Trở thà nh vị Phó chủ tịch thứ nhấ t sau khi Iu. V. Andropov rờ i KGB và o BCHTW, Bobkov
từ đó đến nay đang là ngườ i lã nh đạ o thự c sự củ a KGB Liên Xô . Nhữ ng ngườ i củ a Chebricov
và Kriuchkov đến rồ i ra đi, song nhữ ng ngườ i củ a Bobkov vẫ n tồ n tạ i. Theo số liệu củ a nă m
1987, đạ i đa số nhâ n viên KGB là nhữ ng thuộ c hạ trự c tiếp củ a Bobkov. Dướ i thờ i củ a mình
ô ng ta đã phâ n họ đi khắ p đấ t nướ c giữ vai trò thủ trưở ng củ a cá c Cụ c 5 củ a KGB tạ i cá c
nướ c cộ ng hò a và Vụ 5 ở cá c địa phương, sau đó nhữ ng ngườ i nà y cò n đượ c ô ng ta giú p đỡ
để già nh nhữ ng vị trí lã nh đạ o cao hơn”.
“Sau cuộ c chính biến nă m 1991, Bobkov đã là m cho nhiều ngườ i phả i ngạ c nhiên, khi ô ng
ta mang hà m đạ i tướ ng và vớ i kinh nghiệm cô ng tá c củ a Phó chủ tịch thứ nhấ t KGB Liên Xô
bấ t ngờ chuyển mộ t phầ n quâ n củ a mình sang che chắ n cho mộ t kẻ nguyên là dâ n cờ bạ c
bịp Guxinxki – kẻ đã trong nhá y mắ t già u phấ t lên từ đố ng gạ nh vụ n Liên Xô . Vậ y đấ y, ngay
cả nhữ ng câ y lớ n cũ ng gụ c ngã trong cuồ ng phong củ a lịch sử ! Mà cũ ng có thể ô ng ta trướ c
đó đã là “kẻ chố ng đố i bên trong” giố ng như gương Primakov”.
Voronikov Valeri Pavlovich – trung tướng, Chỉ huy trưởng KGB ở vùng Kraxnoiarxk, là một
trong những người kế nhiệm (sau các tướng Abramov và Ivanov) của D. F. Bobkov vào cương
vị chỉ huy trưởng Cục 5 (Cục Tư tưởng, từ năm 1990 là Cục “Z” với chức năng bảo vệ chế độ
hiến pháp). Trong thời gian Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại D. F. Bobkov phục vụ trong Sư đoàn
Cận vệ 65 được thành lập tại Kraxnoiarxk, và thường xuyên gặp mặt đồng đội vào Ngày Chiến
thắng và rồi ông ta cũng cố gắng gặp họ vào những năm 1990. Tại đây ông ta đã “xem xét”
người thay thế mình. Tuy nhiên, Voronikov đã không hề làm gì khi ông ta làm lung lay chế độ.
Sau khi Liên Xô tan rã viên tướng này đã sát cánh với D. F. Bobkov trong nhóm “Cây cầu”, tiếp
đó chuyển sang “con đường làm chính trị”. Là đại biểu của phái KPRF tại Viện Duma quốc gia
Nga hai nhiệm kỳ. Luôn vận động hành lang cho lợi ích của nhóm “Cây cầu”.
Txvigun Xemen Kuzmich – đạ i tướ ng, Phó chủ tịch thứ nhấ t KGB Liên Xô (Vợ Veta
Petrovna Goldberg (Denixova) là chị củ a vợ L. I. Breznev, chá u củ a L. Z. Mekhlix)
Như trong bấ t cứ cộ ng đồ ng nà o, trong KGB cũ ng có nhữ ng kẻ phả n bộ i củ a mình. Chỉ
nhữ ng kẻ đã lộ mặ t bỏ Liên Xô chạ y sang phương Tâ y, cò n nhữ ng kẻ chưa bị lộ vẫ n ở lạ i và
tiếp tụ c phá hoạ i đấ t nướ c. Rấ t nhiều kẻ “phá hoạ i từ bên trong”, nhữ ng kẻ chố ng cộ ng tuy
khô ng liên hệ vớ i kẻ thù bên ngoà i, song cá c quyền lợ i ích kỷ cá nhâ n củ a chú ng đã trở nên
đố i lậ p vớ i lợ i ích củ a đấ t nướ c. Nhữ ng ngườ i nà y chỉ ủ ng hộ lợ i ích củ a đấ t nướ c bằ ng lờ i
nó i, cò n trên thự c tế họ khéo léo thu xếp chuyện cá nhâ n và là nhữ ng kẻ thờ ơ vớ i chứ c
trá ch củ a mình.
Chỉ từ quan điểm thờ ơ như vậ y mớ i có thể lý giả i nổ i điều khô ng thể giả i thích – sự thù
địch củ a ngà nh phả n giá n đố i vớ i nhữ ng ngườ i bả o vệ quả cả m nhấ t củ a đấ t nướ c, đố i vớ i
nhữ ng ngườ i yêu nướ c. Tạ i sao vậ y? Vấ n đề nà y thuộ c và o giai đoạ n 15 nă m Iu. V. Andropov
lã nh đạ o KGB Liên Xô ; thuộ c về cuộ c đấ u tranh chố ng “nhữ ng ngườ i theo chủ nghĩa Nga”;
thuộ c về F. D. Bobkov – ngườ i đã khô ng nhậ n thấ y hoạ t độ ng củ a “nhữ ng kẻ chố ng đố i ở
trên cao”, mà chỉ lo vậ t lộ n vớ i nhữ ng kẻ có tư tưở ng xa lạ , tầ m thườ ng, vô tổ chứ c từ bên
ngoà i và chỉ thà nh cô ng vớ i việc đấ u tranh chố ng chủ nghĩa yêu nướ c Nga cù ng hệ tư tưở ng
củ a nó là chủ nghĩa Nga: “Chủ nghĩa dâ n tộ c Nga hiện nay là kẻ thù chủ yếu. Chú ng tô i sẽ
nắ m đượ c nhữ ng kẻ chố ng đố i, chỉ mộ t đêm là chú ng tô i bắ t hết bọ n chú ng”, – Fedochuk đã
từ ng tuyên bố thế và o nhữ ng nă m 1980 củ a KGB. Đườ ng lố i củ a cơ quan ô ng ta và củ a toà n
bộ bộ má y đả ng – nhà nướ c đã khẳ ng định đó là phương hướ ng khô ng chỉ trong mộ t ngà y
hay mộ t nă m. “Chủ nghĩa dâ n tộ c Nga” luô n là kẻ thù củ a họ .
Đó mớ i chỉ là mộ t ví dụ trong lĩnh vự c mà bà n tay sắ t củ a chính quyền đã hà nh độ ng mộ t
cá ch thô bạ o, cô ng khai. Vụ á n hình sự đố i vớ i Vladimir Oxipov chủ bú t củ a tạ p chí yêu nướ c
“Veche”. Ngà y 30 thá ng 4 nă m 1974, sếp củ a ngà nh an ninh quố c gia khi đó là Iu. Andropov
đã ra lệnh tiến hà nh điều tra “sự kiện xuấ t bả n cuố n tạ p chí “Veche” chố ng Xô Viết. Khô ng
ủ y nhiệm hồ sơ có tầ m quan trọ ng quố c gia đặ c biệt nà y cho bấ t cứ ai trong số hà ng chụ c
nghìn nhâ n viên, cũ ng khô ng đợ i cho đến khi mở cuộ c điều tra, bả n thâ n ô ng ta đã lậ p bả n
kết tộ i. Rồ i sau đó đích thâ n ô ng ta giá m sá t sao cho mứ c hình phạ t phả i cao nhấ t. Mầ m số ng
mỏ ng manh gắ n vớ i nền tả ng dâ n tộ c, vớ i nhậ n thứ c Nga nà y đã là m cho Andropov sợ hã i
đến như vậ y.
Vladimir Oxipov đã trở thà nh tù nhâ n chính trị đầ u tiên bị xét xử sau Biên bả n Henxinhki.
Thậ t thiển cậ n khi nghĩ rằ ng dườ ng như trong KGB và BCHTW ở cấ p cao nhấ t khô ng tính
đến tình hình. Họ muố n kiểm tra thá i độ củ a phương Tâ y đố i vớ i Biên bả n đó . Cá c gebist rõ
rà ng đã dự kiến kiến rằ ng việc kết á n mộ t kẻ theo chủ nghĩa dâ n tộ c Nga sẽ khô ng gâ y nên
phả n ứ ng sâ u sắ c như trong trườ ng hợ p xét xử nhữ ng kẻ chố ng đố i mang khuynh hướ ng
thâ n phương Tâ y. Đá nh giá nà y tỏ ra hoà n toà n chính xá c. “Quyền con ngườ i” khô ng thể nả y
nở trong cư dâ n gố c Nga. Cả cá c chính khá ch phương Tâ y lẫ n ban lã nh đạ o cộ ng sả n đương
quyền đều khô ng muố n điều đó xả y ra.
Sau đó , đương nhiên cá c cuộ c thanh trừ ng đã độ ng tớ i cả nhữ ng kẻ chố ng đố i. Vì điều nà y
mà họ phả i cả m ơn rấ t nhiều việc phương Tâ y đã im lặ ng trong vụ á n Oxipov. Cũ ng thậ t
ngâ y thơ nghĩ rằ ng khi guồ ng má y khủ ng bố đã quay tít thì nó sẽ phẫ u thuậ t chính xá c mộ t
số kẻ nà y mà khô ng độ ng chạ m tớ i nhữ ng ngườ i khá c.
Và dù sao – theo phương châ m củ a Fedorchuk (và củ a cả nhữ ng kẻ đã từ ng nắ m quyền
lự c trướ c và sau ô ng ta) – nhữ ng kẻ thù số mộ t và nhữ ng đố i thủ ít nguy hiểm hơn đã đượ c
giá m sá t theo nhữ ng phương thứ c khá c nhau. Trong 2 nă m trướ c, khi có phiên tò a xử chủ
bú t “Veche” đã có mộ t tò a á n khá c dà nh cho nhữ ng kẻ chố ng đố i khá nổ i tiếng, như P. Iakir
và V. Kraxin – nhữ ng kẻ đã cho xuấ t bả n cuố n “Biên niên nhữ ng sự kiện đã diễn ra”. Dườ ng
như Biên bả n Henxinhki khô ng tró i đượ c tay củ a nhữ ng kẻ thanh trừ ng. Hơn nữ a, lờ i lẽ
trong bả n á n cũ ng nhẹ hẳ n so vớ i trườ ng hợ p củ a Oxipov: lưu đà y ngắ n hạ n tạ i Riazan và
Tver.
Nhữ ng hà nh độ ng chố ng nhữ ng ngườ i yêu nướ c đã đượ c bắ t đầ u khô ng phả i mớ i chiều
qua và cũ ng chưa bao giờ chấ m dứ t. Như trong mộ t tà i liệu thu đượ c từ BCHTW ĐCS Liên
Xô thể hiện: “Thờ i gian gầ n đâ y ở Matxcơva và tạ i mộ t loạ t thà nh phố khá c củ a đấ t nướ c đã
xuấ t hiện khuynh hướ ng củ a mộ t và i bộ phậ n trong giớ i trí thứ c tự nhậ n mình là “Nhữ ng
nhà Nga họ c”. Dướ i khẩ u hiệu bả o vệ nhữ ng truyền thố ng dâ n tộ c Nga, họ , về thự c chấ t,
đang tích cự c hoạ t độ ng chố ng Xô Viết. Sự phá t triển củ a khuynh hướ ng nà y đang đượ c cá c
trung tâ m tư tưở ng nướ c ngoà i, cá c tổ chứ c kiều dâ n chố ng Xô Viết và cá c phương tiện
thô ng tin đạ i chú ng tư sả n xú i giụ c và cổ vũ . Cá c cơ quan tình bá o đố i phương đang coi đâ y
là mộ t khả nă ng để thâ m nhậ p phá hoạ i chế độ Xô Viết.
Cá c đạ i diện chính thứ c củ a cá c quố c gia tư bả n tạ i Liên Xô đang quan tâ m sâ u sắ c tớ i mô i
trườ ng nà y. Riêng đạ i sứ quá n Mỹ, Italia, Cộ ng hò a Liên bang Đứ c, Canada đang đặ c biệt
quan tâ m. Cá c nhâ n viên củ a họ đang cố gắ ng tiếp xú c vớ i nhữ ng kẻ đượ c gọ i là “Nhữ ng nhà
Nga họ c” nhằ m mụ c đích thu thậ p thô ng tin và xá c định rõ nhữ ng nhâ n vậ t mà họ cho là có
khả nă ng sử dụ ng và o nhữ ng hoạ t độ ng thù địch.
Theo tà i liệu nà y, đố i phương đá nh giá nhữ ng nhâ n vậ t nà y như mộ t sứ c mạ nh có thể là m
hồ i sinh hoạ t độ ng chố ng xã hộ i ở Liên Xô trên cơ sở mớ i. Bên cạ nh đó , cầ n nhậ n thấ y rằ ng
hoạ t độ ng nà y cò n diễn ra trong mộ t mô i trườ ng khá c quan trọ ng hơn: nhữ ng kẻ đã từ ng
chịu thấ t bạ i và bị mấ t uy tín trong dư luậ n xã hộ i đượ c gọ i là “Nhữ ng ngườ i bả o vệ phá p
luậ t”.
Nghiên cứ u thi trong “Nhữ ng nhà Nga họ c” cho thấ y quy mô củ a nhữ ng ngườ i ủ ng hộ họ
đang đượ c mở rộ ng, cho dù khô ng cù ng dâ n tộ c và mang tính có tổ chứ c.
Mố i nguy hiểm đượ c biểu hiện trướ c hết ở việc nhữ ng kẻ thù cô ng khai củ a chế độ Xô
Viết đang che đậ y hoạ t độ ng phá hoạ i củ a mình bằ ng “chủ nghĩa dâ n tộ c Nga” và tư tưở ng
mị dâ n về sự cầ n thiết phả i đấ u tranh để giữ gìn nền vă n hó a Nga, nhữ ng tượ ng đà i cổ , để
“cứ u dâ n tộ c Nga”.
Vì nhữ ng gì đượ c trình bà y ở trên, cầ n phả i chấ m dứ t cá c biểu hiện thù địch đó .
KGB Liên Xô khô ng chấ p nhậ n nhữ ng ngườ i yêu nướ c và giớ i cầ m quyền thượ ng lưu bở i
đã từ lâ u họ đã từ ng là m vấ y bẩ n trong tấ t cả nhữ ng chuyện khô ng tố t đẹp củ a cá c thờ i kỳ
Xô Viết. Nó bổ sung khô ng hẳ n chỉ là tư tưở ng tự do, thâ n phương Tâ y, mà nhiều hơn là tư
tưở ng Nga “củ a mình”.
Song trong mộ t quố c gia khô ng chỉ có lớ p “tiện dâ n” và có thể trấ n á p họ mà khô ng sợ bị
trừ ng phạ t. Đố i vớ i giớ i cầ m quyền, cá c “chêka” lạ i có thá i độ hoà n toà n khá c.
Trướ c nă m 1953, mố i quan hệ củ a dâ n an ninh và tầ ng lớ p thượ ng lưu có quyền lự c đượ c
hình thà nh rấ t phứ c tạ p: dâ n an ninh giá m sá t tầ ng lớ p thượ ng lưu và nhữ ng thô ng tin về
họ đượ c bá o cá o đơn tuyến lên cho Xtalin: “Nhữ ng kẻ hầ u ngườ i hạ khô ng biết viết tên củ a
chính mình (…), song dâ n già u có , bề trên, có quyền thế khô ng đượ c mộ t phú t lã ng quên
việc: ai tuyển chọ n nhữ ng ngườ i hầ u, ai trả lương cho họ , thế lự c tà n nhẫ n nà o mà trong lịch
sử Nga chỉ đượ c viết ra bằ ng 3 hoặ c 4 chữ cá i đang nắ m giữ linh hồ n củ a kẻ hầ u bà n, cô
ngườ i ở kia – đó là đặ c tính củ a vẻ kiều diễm cộ ng sả n – thế lự c đó có thể bấ t ngờ bướ c lên
phía trướ c và có thể bắ t bấ t cứ vị khá ch mờ i nà o cho kiểm tra tú i kèm theo mộ t giọ ng nó i
khẽ: “Bình tĩnh, tô i đang thi hà nh cô ng vụ ” – và cho dù bạ n là ai, bạ n đà nh phả i quay lạ i, bỏ
đi…”.
“Cá c tổ chứ c Bộ dâ n ủ y Nộ i vụ có tiếng nó i quyết định trong mọ i đề bạ t hay thuyên
chuyển nhữ ng cá n bộ bên kinh tế, chính phủ , đả ng”.
Tầ ng lớ p cao cấ p khô ng hà i lò ng vớ i tình trạ ng nà y và họ đã ủ ng hộ quan điểm củ a N. X.
Khrusov chố ng Xtalin. Khrusov đã triển khai thuậ n lợ i mọ i chiến dịch theo hướ ng nà y.
Trong cá c giai đoạ n sau Xtalin, nhữ ng kẻ họ “cao” nà y (Nguyên bản là Clann – những
người cùng huyết thống) đã soạ n ra cá c quy tắ c xử phạ t kẻ phạ m lỗ i. Sau khi phâ n tích phả n
ứ ng củ a ban lã nh đạ o cao cấ p và củ a tổ chứ c thanh trừ ng về nhữ ng kẻ phả n bộ i và giá n điệp
đã bị phanh phui có thể cung cấ p cho ta nhữ ng điều bấ t ngờ . Chỉ riêng trong số kẻ phạ m tộ i
và phả n bộ i đã có nhâ n vậ t thuộ c “quâ n số ” (establishment) cao cấ p, thì phương á n trừ ng
phạ t đã trở nên mềm mạ i hơn: ví dụ , ngà y 5 thá ng 5 nă m 1960, trong buổ i tiếp ngoạ i giao
Thứ trưở ng Bộ Ngoạ i giao là Ia. A. Malik trong tình trạ ng say rượ u đã kể cho Đạ i sứ Thụ y
Điển Rolf Sunman[2] về việc viên phi cô ng F. G. Pauers lá i chiếc má y bay trinh sá t U-2 củ a Mỹ,
bị bắ n hạ ngà y 1 thá ng 5 nă m 1960 vẫ n cò n số ng và sẽ phả i bị xét xử . Trong khi thô ng bá o
chính thứ c khẳ ng định viên phi cô ng đó đã chết. Cò n chính N. X. Khrusov muố n im lặ ng về
việc đó cho tớ i khi đưa ra xử tạ i tò a á n. Tuy nhiên, Ia. A. Malik chỉ bị khiển trá ch nghiêm
khắ c theo quyết định củ a BCHTW ĐCS Liên Xô .
Cả vớ i V. Belenko cũ ng vậ y. Vố n là phi cô ng quâ n sự đả o ngũ cù ng chiếc má y bay Mig-25
sang Nhậ t Bả n, về nguyên tắ c, anh ta có thể khô ng phả i lo gì đến cuộ c số ng và lợ i ích củ a gia
đình, bở i “bố mẹ anh ta là nhữ ng ngườ i có rấ t nhiều ả nh hưở ng để chuyện đó khô ng xả y ra”.
A. Sevchenko – nguyên Phó tổ ng thư ký củ a Liên Xô tạ i Liên Hợ p Quố c, từ ng họ c cù ng vớ i
con trai Bộ trưở ng Ngoạ i giao A. A. Gromyko, thườ ng hay lui tớ i thă m gia đình nà y và đã
đượ c bổ nhiệm và o cương vị cao nhờ “ô dù ”. Nếu “thườ ng dâ n” mà thự c hiện hà nh độ ng sai
lầ m như thế thì hình phạ t sẽ khắ c nghiệt hơn. Rõ rà ng là nhữ ng yếu tố chủ quan đã đó ng vai
trò rấ t lớ n trong trườ ng hợ p nà y. Quố c gia (vớ i đạ i diện là KGB và bộ độ i biên phò ng) có sự
bả o vệ rấ t nghiêm ngặ t chố ng lạ i bấ t cứ tên do thá m, giá n điệp nà o, nhữ ng đã khô ng thể liếc
mắ t và o nhữ ng kẻ phả n bộ i có cương vị cao. KGB trong khuô n khổ quyền lự c củ a mình đã tỏ
ra bấ t lự c vớ i nhữ ng ngườ i thuộ c giớ i cao cấ p và nó cũ ng khô ng muố n vượ t ra ngoà i khuô n
phép – mọ i sá ng kiến sẽ bị trừ ng phạ t…
Trong nhữ ng nă m “cô ng khai” (Glasnost) thờ i điểm nà y đã trở thà nh mộ t trong nhữ ng
bằ ng chứ ng đá ng kể nhấ t về sự tha hó a củ a tầ ng lớ p thượ ng lưu và là mộ t trong nhữ ng
nguyên nhâ n củ a cuộ c đấ u tranh chố ng “nhữ ng đặ c quyền bấ t hợ p phá p” – đặ c quyền về
việc khô ng can thiệp đờ i tư: “… Chủ tịch KGB có nhữ ng mệnh lệnh cấ m tiến hà nh bấ t cứ mộ t
cuộ c điều tra nà o đố i vớ i giớ i thượ ng lưu Xô Viết và cá c thà nh viên gia đình họ . Nếu nhâ n
viên KGB nà o có đượ c thô ng tin gâ y tổ n hạ i thanh danh cho nhữ ng con ngườ i nà y, anh ta
phả i lậ p tứ c thủ tiêu ngay thô ng tin đó (…) Cơ quan chỉ tìm kiếm bọ n giá n điệp trong đá m
cô ng nhâ n, nô ng dâ n và trí thứ c “khô ng nguồ n gố c”. Tuy nhiên, trong mộ t số mệnh lệnh
khá c củ a cá c vị chủ tịch cũ ng luô n thể hiện kiểu đạ o đứ c giả như cá c cơ quan tình bá o nướ c
ngoà i đang cố gắ ng tuyển mộ giá n điệp, trướ c hết, trong cá c tổ chứ c lã nh đạ o đả ng và Xô
Viết, cũ ng như ngay trong cá c nhâ n viên KGB và Bộ Nộ i vụ ”. “…Mọ i sự giá m sá t (kể cả củ a
KGB) đố i vớ i cá c nhâ n vậ t cao cấ p – cá c ủ y viên BCHTW, cá c bí thư khu ủ y đã đượ c giả i tỏ a.
Có cả hướ ng dẫ n đố i vớ i cá c cơ quan an ninh quố c gia, theo đó cấ m tiến hà nh cá c tá c vụ
(bao gồ m nghe trộ m và giá m sá t) đố i vớ i cá c đạ i biểu, cá c cá n bộ cao cấ p củ a cô ng đoà n,
đoà n thanh niên, củ a đả ng. Thậ m chí nếu nếu trong cá c hồ sơ chuyên á n củ a KGB có mố i
quan hệ nà o đó dẫ n tớ i cá c đạ i diện trên thì nó cũ ng bị cắ t đứ t và cuộ c điều tra sẽ bị đình
chỉ.
Bấ t cứ tư liệu nà o về cá c đả ng viên cao cấ p (có thể do tình cờ phá t hiện ra qua nhữ ng vụ
việc khá c) đều bị hủ y. Có thể nó i rằ ng giớ i cao cấ p có đượ c đặ c quyền phả n bộ i Tổ quố c mà
khô ng bị trừ ng phạ t. Giớ i cao cấ p bên đả ng chỉ chịu sự kiểm soá t củ a cá c nhà tư tưở ng củ a
ĐCS Liên Xô và nó “củ ng cố ” KGB thô ng qua cá c cự u cá n bộ đả ng – đoà n (trong số cá n bộ
nà y có khá nhiều ngườ i khô ng cò n cơ hộ i để thă ng tiến bên đả ng đã và o đượ c nhữ ng cương
vị thích hợ p trong KGB)”. Vậ y là , trong nhữ ng nă m N. X. Khrusov lã nh đạ o đấ t nướ c có
nhiều lã nh đạ o cao cấ p đã thoá t tộ i để rồ i giờ đâ y họ có thể là m gì tù y thích. Nhiều đạ i diện
củ a giớ i thượ ng lưu cò n đượ c cử sang để bả o đả m cho sự lã nh đạ o bên KGB “… Nhằ m củ ng
cố cá c cơ quan an ninh bằ ng nhữ ng cá n bộ dà y dạ n kinh nghiệm, ngườ i ta đã bố trí và o cá c
cương vị lã nh đạ o nhữ ng nhâ n vậ t thuộ c ngà nh cô ng tá c đả ng, cô ng tá c hà nh chính, thậ m
chí là nhữ ng nhâ n vậ t trong số ngườ i thâ n cậ n củ a họ .
Trong nhữ ng nă m Iu. V. Andropov lã nh đạ o KGB đã có nhiều ngườ i sang là m cô ng tá c
lã nh đạ o bên an ninh như: V. M. Chebrikov và V. A. Kriuchkov – cá c chủ tịch tương lai củ a
KGB; G. E. Ageiev và V. P. Emokhonov – sau nà y trở thà nh cá c phó chủ tịch thứ nhấ t; V. P.
Pirozkov, M. I. Ermakov, V. A. Ponomariev – cá c phó chủ tịch tương lai và nhiều ngườ i khá c.
Nhiều ngườ i trong đá m nhâ n vậ t kiệt xuấ t đượ c tiến cử nà y đã trở thà nh thủ trưở ng cá c
tổ ng cụ c và cá c cụ c độ c lậ p, cá c cơ quan ở địa phương. Chỉ có mộ t phầ n rấ t nhỏ củ a ban lã nh
đạ o KGB thự c sự là nhữ ng ngườ i dà y dạ n kinh nghiệm trưở ng thà nh từ dướ i lên, đó là : Phó
chủ tịch thứ nhấ t G. K. Txinaiev, F. D. Bobkov, Phó chủ tịch – Thủ trưở ng Tổ ng cụ c Phả n giá n
G. F. Grigorenko, Phó chủ tịch – Thủ trưở ng Tổ ng cụ c V. A. Matroxov và mộ t số ngườ i khá c.
Theo thự c chấ t, nguyên tắ c ưu tiên cá n bộ đả ng cao cấ p trong việc tiến cử và o cương vị lã nh
đạ o khô ng chỉ đượ c duy trì mà cò n đượ c phá t triển vớ i mứ c độ cao hơn khi Iuri
Vladimirovich trở thà nh Tổ ng bí thư”; “KGB thờ i sau Xtalin đã đượ c đặ t dướ i sự kiểm soá t
chặ t chẽ củ a ĐCS Liên Xô . (…) Có nhiều cá n bộ cao cấ p bên đả ng – đoà n đã lầ n lượ t đượ c cử
và o cá c cơ quan an ninh quố c gia. Đả ng trong KGB đã thự c hiện “sự lã nh đạ o chính trị” bằ ng
cá ch tạ o khả nă ng can thiệp và o chuyên á n, thậ m chí từ quy mô bí thư khu ủ y”. Rõ rà ng, ở
đâ y tá c giả bà i bá o đã đưa ra ví dụ đượ c mọ i ngườ i biết đến qua mộ t cuố n sá ch củ a thờ i kỳ
cả i tổ : “… Phó chủ tịch thứ nhấ t KGB V. P. Pirozkov tớ i Xverdlov. (…) Chú ng tô i – tô i,
Pirozkov Kornilov – ngồ i bên nhau. Câ u chuyện diễn ra bình thườ ng và Kornilov nó i xen
và o rằ ng cụ c củ a KGB có quan hệ rấ t thâ n thiện vớ i Ban Chấ p hà nh khu ủ y. Pirozkov bỗ ng
gắ t lên: “Tướ ng Kornilov, đứ ng lên!”. Kornilov đứ ng nghiêm, cò n tô i đang ngơ ngá c.
Pirozkov nó i gằ n từ ng từ : “Ô ng nhớ cho kỹ, trong mọ i hoạ t độ ng củ a mình ô ng khô ng đượ c
phép thâ n thiết vớ i cá c tổ chứ c đả ng, mà phả i là m việc dướ i sự lã nh đạ o củ a họ và chỉ vậ y
thô i”. Cũ ng cầ n phả i nó i rõ là thượ ng tướ ng V. P. Pirozkov xuấ t thâ n từ giớ i cao cấ p bên
đả ng – trướ c nă m 1968 đã từ ng là Bí thư thứ hai Khu ủ y Altai củ a ĐCS Liên Xô .
Vượ t ra ngoà i khuô n khổ thờ i gian, chú ng tô i phá t hiện ra rằ ng lờ i phê phá n đó là dấ u
hiệu đầ u tiên khi ngườ i ta bắ t đầ u chơi con bà i KGB trong thờ i kỳ cả i tổ và điều đó đượ c
thự c hiện mộ t cá ch rấ t khiêu khích chính từ phía KGB: mộ t cự u binh đã viết bà i bá o mang
tên “Im lặ ng đá ng xấ u hổ ” và gử i cho mụ c “Ngườ i phá t ngô n củ a lự c lượ ng cả i tổ ” trên tạ p
chí “Ogoniok”. Từ đó cả nướ c có thể biết về “sự bấ t cô ng” đượ c đề cậ p trong bà i bá o: “Theo
tô i, nhữ ng thay đổ i cá n bộ đã ả nh hưở ng rấ t lớ n tớ i việc nền an ninh quố c gia từ giữ a nhữ ng
nă m 1950 đến thậ p kỷ 1980 (Thậ m chí, cho đến tậ n ngà y nay), thự c thi nhữ ng chứ c nă ng và
sự vụ khô ng phả i củ a mình. Cá c chuyên gia bị tố ng ra đượ c thay bằ ng nhữ ng cá n bộ bên
đả ng và đoà n thanh niên – nhữ ng ngườ i đã phổ biến mộ t cung cá ch là m việc thiếu tính
chuyên nghiệp, thó i dự a dẫ m và há m danh và o nền nếp sinh hoạ t củ a cá c cơ quan. Ai cũ ng
thấ y, điều đó đã là m cho mọ i việc trở nên rệu rã .
Nhiệm vụ của Xuxlov
Mộ t nử a sự thậ t khô ng chỉ là sự giả dố i, mà thậ m chí con tệ hơn cả sự giả dố i.
F. M. Doxtoievxki
Chú ng ta hiểu rằ ng mộ t thờ i gian dà i ngườ i thư ký phụ trá ch nhữ ng vấ n đề tư tưở ng củ a
Ban Bí thư BCHTW ĐCS Liên Xô là M. A. Xuxlov đã là nhâ n vậ t chủ yếu củ a bộ má y tư tưở ng
ĐCS Liên Xô và “cá c đả ng cộ ng sả n anh em”. Nhữ ng ngườ i kiểu như Xuxlov khô ng chỉ có
mộ t triệu mà cò n hơn thế nhiều. Trong việc nghiên cứ u cá c mô n khoa họ c châ n chính, khoa
họ c biện chứ ng họ chỉ say mê hồ i đang cò n họ c ở phổ thô ng – ở nhữ ng lớ p cuố i cấ p họ buộ c
phả i trao đổ i vớ i nhau cá c câ u trích dẫ n từ cá c cô ng trình kinh điển. Trong khi đó , tạ i mộ t số
bang ở Mỹ đã thự c thi mộ t kiểu xử phạ t hà nh chính là sau khi bắ t đượ c kẻ vi luậ t lệ giao
thô ng, theo phá n quyết củ a tò a á n, kẻ vi phạ m sẽ phả i viết đi viết lạ i hà ng tră m lầ n câ u: “Tô i
sẽ khô ng bao giờ sang đườ ng khi có đèn đỏ ”. Vậ y mà ngườ i ta đã trừ ng phạ t tấ t cả chú ng ta,
ít nhấ t là nhữ ng ngườ i đã tố t nghiệp phổ thô ng trướ c nă m 1990 theo kiểu đó .
Xuxlov đã là m cho cuộ c số ng trở nên nặ ng nề bở i nhữ ng giá o lý, ô ng ta bó p nghẹt cuộ c
số ng và là m biến đổ i hiện thự c. Hơn bấ t cứ ai khá c, ô ng ta đã đầ u độ c nhâ n dâ n bằ ng ý
nguyện xâ y dự ng “tương lai tươi sá ng”. Bở i nhữ ng hoạ t độ ng củ a ô ng ta mà nhâ n dâ n đã
phả i số ng vớ i sự giá c ngộ vay mượ n – cuộ c số ng khô ng đượ c tiếp nhậ n nhữ ng gì nó có
trong thự c tế, mà nó bị khú c xạ qua lă ng kính nhữ ng quan điểm củ a chủ nghĩa Má c – Lênin
châ n chính vớ i nhữ ng thuậ t ngữ , nhữ ng câ u trích dẫ n cẩ u thả …
Nghị quyết BCHTW ĐCS Liên Xô ngà y 21 thá ng 10 nă m 1959 về việc tiêu hủ y cá c cuố n
sá ch củ a I. V. Xtalin… đã có vai trò đặ c biệt xấ u trong việc truyền tả i bầ u dưỡ ng khí thô ng
tin. Theo nghị quyết nà y, cá c cuố n sá ch đó tạ i mọ i thư viện trong nướ c đều bị đưa và o diện
quả n lý đặ c biệt, khô ng đượ c cung cấ p cô ng khai: “Sá ch thuộ c diện quả n lý đặ c biệt và chỉ
đượ c cung cấ p cho nhữ ng ngườ i đã xá c định chắ c chắ n là có giấ y giớ i thiệu thích hợ p”. Cò n
tạ i cá c cơ quan đả ng chú ng bị tịch thu và tiêu hủ y. Và o cuố i thậ p kỷ 1960, ngườ i ta dự định
xuấ t bả n tuyển tậ p Xtalin, song do điều đó hiển nhiên khô ng có lợ i cho nhữ ng ngườ i đương
cầ m quyền nền bộ tuyển tậ p lạ i bị hủ y bỏ . Trong khi đó , cá c tá c phẩ m củ a Xtalin lạ i đượ c
Trườ ng đạ i họ c Stanford (Mỹ) cho in thanh ba tậ p và o nă m 1967. [3] Liên Xô đã mua ấ n phẩ m
nà y vớ i mộ t số lượ ng rấ t hạ n chế và đó ng dấ u khô ng phổ biến. Chỉ đến nă m 1997 nhữ ng tá c
phẩ m củ a I. V. Xtalin do R. I. Koxolapov chủ biên mớ i đượ c cô ng bố .
Nhữ ng hà nh vi trong lĩnh vự c xuấ t bả n, điện ả nh và bá o chí mớ i thự c nghiệt ngã : “Bằ ng
phương phá p duy ý chí – “khô ng vì bấ t cứ lý do nà o” – Xuxlov đã độ c đoá n ra quyết định
đình bả n tờ tạ p chí “Xlavian” (Ngườ i Xlavơ) rấ t nổ i tiếng trong thậ p kỷ 1950.
Tấ t cả bắ t đầ u, – nguyên Tổ ng biên tậ p củ a tạ p chí là Xergei Pilichuk kể, – từ ý định chú
giả i bả n luậ n vă n về cá c nướ c trong hệ Xlavơ. Chú ng tô i đã đưa ra mộ t số thô ng tin và rồ i có
mộ t cú điện thoạ i rấ t gay gắ t: “Ai đã cho phép?”.
- Vậ y điều nà y cũ ng phả i có phép sao? Tô i hỏ i.
- “Anh đã đọ c luậ n vă n đó chưa?”.
- Tô i đã đọ c bả n tó m tắ t.
Khi đó , ngườ i gọ i điện cho tô i đã giả i thích rằ ng có mộ t vị lã nh đạ o củ a PORP đã đề nghị
M. A. Xuxlov cung cấ p bả n luậ n vă n mà tạ p chí chú ng tô i đã đưa tin.
M. A. Xuxlov, sau khi trò chuyện vớ i vị khá ch, đã nó i: “Ai biết đượ c họ viết nhữ ng gì trong
đó ” và ra lệnh ngừ ng đă ng thô ng tin về bả n luậ n vă n nà y.
Sau đò n tấ n cô ng nà y, sự tồ n tạ i củ a cuố n tạ p chí luô n bị đe dọ a.
“Để khô ng cò n chủ nghĩa Đạ i Xlavơ”, M. A. Xuxlov khẳ ng định và ô ng ta đưa vấ n đề
“Xlavian” ra ủ y ban Tư tưở ng BCHTW ĐCS Liên Xô . Vậ y là ngườ i Xlavơ khô ng cò n “Xlavian”
nữ a.
Khi nó i tớ i việc M. A. Xuxlov chỉ là đỉnh thá p củ a cả tò a thá p khổ ng lồ , có thể chỉ ra rằ ng
cá ch đâ y khô ng lâ u đã từ ng có mộ t định nghĩa chính xá c: “Kẻ tư tế” củ a tò a thá p nà y: “Nếu
nó i về nộ i dung hoạ t độ ng tư tưở ng thì có thể nó i về sự hình thà nh mộ t đẳ ng cấ p mớ i củ a
nhữ ng kẻ tư tế. Ngay trong thậ p kỷ 1930 cá c nhà tư tưở ng, sau khi trở thà nh nhữ ng ngườ i
diễn giả i chủ nghĩa Má c, họ đã dầ n dầ n thay sử a bả n chấ t củ a chủ nghĩa đó , họ tướ c bỏ nộ i
dung thự c và biến nó thà nh mộ t mớ giá o lý liên quan tớ i quá khứ . Nhữ ng lờ i nó i củ a Má c và
Lênin đượ c tuyệt đố i hó a thà nh nhữ ng lờ i đặ c biệt thiêng liêng.
Dầ n dầ n cá c nhà tư tưở ng, như nhữ ng kẻ phụ ng sự tô n thờ mộ t tô n giá o mớ i, đã chiếm
đượ c vị trí đặ c biệt trong xã hộ i. Rồ i họ có đượ c quyền lự c thự c tế: chính họ phá n xét và trả
lờ i về việc lờ i nó i hay bà i viết củ a nhâ n vậ t nà y hay nhâ n vậ t kia cho giá o luậ t. Họ dự ng nên
mộ t hệ thố ng nhữ ng điều cấ m kỵ , bà y tỏ lò ng trung thà nh tuyệt đố i vớ i chủ nghĩa Má c –
Lênin, tung hô “hoan nghênh” và “muô n nă m” quyền lự c. Thêm và o đó , khá c vớ i cô ng việc
củ a bấ t kỳ lĩnh vự c khoa họ c hay sả n xuấ t nà o, họ chẳ ng phả i chịu mộ t trá ch nhiệm gì, họ an
toà n đứ ng ngoà i mọ i sự phê phá n, kiểm soá t. Tấ t cả nhữ ng điều nà y đã thú c đẩ y sự phả n
lự a chọ n củ a cá c nhà tư tưở ng hay “trò ngụ y tư tế”.
Nhiệm vụ củ a cá c Xuxlov gồ m:
- Là m tầ m thườ ng hó a thế giớ i quan củ a nhữ ng hạ t nhâ n lã nh đạ o: “Chủ nghĩa Má c bị đơn
giả n hó a và sơ lượ c hó a xuấ t phá t từ việc cho rằ ng tấ t cả cá c nền vă n minh đều đi chung
mộ t con đườ ng, đã trở thà nh nền tả ng quan niệm củ a tấ t cả nhữ ng ngườ i gá nh vá c quyền
lự c trong 10 nă m cuố i ở dạ ng tiềm ẩ n.
Sự thậ t, nhữ ng con ngườ i nà y đã từ bỏ lý tưở ng xã hộ i chủ nghĩa và cộ ng sả n chủ nghĩa,
nhưng đó mớ i chỉ xả y ra ở tầ ng lớ p trên, cò n dướ i nó là quan niệm nền tả ng về sự thố ng
nhấ t phá t triển kinh tế, xã hộ i thế giớ i…”
- Thiết lậ p giả tưở ng trừ u tượ ng về xã hộ i chủ nghĩa và cộ ng sả n chủ nghĩa.
- Kìm hã m cá i mớ i: “Trong (…) cá c sá ch giá o khoa củ a tấ t cả cá c trườ ng đạ i họ c, mà nộ i
dung củ a chú ng là mộ t bộ phậ n cấ u thà nh họ c vấ n đạ i họ c, toà n trình bà y nhữ ng kết quả
củ a 50-100 nă m trướ c. Cá c kết luậ n củ a Má c, Ă ngghen và Lênin thì đượ c diễn đạ t bằ ng
nhữ ng câ u loanh quanh, rườ m rà . Cao giọ ng khi nó i về nhữ ng quyết định củ a cá c kỳ đạ i
hộ i ĐCS Liên Xô . Lờ i phê phá n cá c triết gia, cá c nhà kinh tế họ c, xã hộ i họ c tư sả n đượ c
đưa ra bằ ng cá ch trích dẫ n tù y tiện từ nhữ ng diễn đạ t khô ng rõ rà ng, khô ng phả n ả nh bả n
chấ t quan điểm củ a cá c tá c giả . Toà n bộ tính hiện đạ i, tấ t cả nhữ ng cá i mớ i đều bị bỏ qua.
Thế giớ i dườ ng như đã dừ ng lạ i ở tầ m phá t triển đã đạ t đượ c.
- Sả n xuấ t cá c huyền thoạ i.
Sự im lặ ng, thiếu kiến thứ c về quá khứ , tù y tiện trong nghiên cứ u – ngoạ i trừ việc dự a và o
chủ nghĩa Má c – Lênin – và o thờ i đạ i “Glaxtnost” (Cô ng khai) đã dẫ n tớ i nhữ ng chuyện
hoang đườ ng, nhạ o bá ng quá khứ mộ t cá ch quỷ quyệt, khuynh hướ ng bộ i nhọ . Bá o chí, lịch
sử Xô Viết đã phả i chịu toà n bộ ả nh hưở ng củ a họ – nhữ ng xuxlov.
- Đặ t ra nhữ ng cấ m đoá n đố i vớ i tấ t thả y nhữ ng gì có thể là m nả y mầ m tư duy là nh mạ nh.
Mộ t trong nhữ ng nguyên nhâ n củ a việc Liên Xô tan rã sau nà y theo kịch bả n đã soạ n sẵ n
là có sự chủ tâm, tô i nhấ n mạ nh, ở nử a thứ hai củ a giai đoạ n cá c nhà cộ ng sả n cầ m quyền đã
có mộ t chiến dịch ngu dâ n đượ c tiến hà nh nhằ m mụ c đích ngă n chặ n sự phê phá n và vạ ch
trầ n thó i quan liêu trong đả ng và củ a nhữ ng ngườ i quả n lý tư tưở ng củ a đả ng – nhữ ng kẻ
ngụ y tư tế củ a chủ nghĩa Lênin, nhữ ng ô ng quan phì nộ n. Khô ng có nền chính trị họ c châ n
chính. Từ đó có thể kết luậ n: phương phá p ngu dâ n củ a giớ i thượ ng lưu thô ng qua cá c kẻ tư
tế là m trung gian là có tính phổ biến và đặ c trưng cho mọ i hình thá i cầ m quyền, nó có cả
trong chế độ xã hộ i chủ nghĩa.
Nhữ ng kẻ giá o điều đã khô ng cho phép nghiên cứ u nhữ ng mâ u thuẫ n đang phá t triển
trong lò ng hệ thố ng, đặ c biệt là nguy cơ tiềm ẩ n to lớ n từ mố i quan hệ thù hậ n đang đượ c
hình thà nh giữ a cá c quan chứ c (Clann) suy thoá i vớ i quầ n chú ng nhâ n dâ n.
Nhâ n dâ n thậ m chí khô ng biết đến từ “chính trị họ c”. Họ khô ng biết nhữ ng sự kiện đang
diễn ra trong cá c hệ thố ng xã hộ i như thế là ly tâ m hay hướ ng tâ m. Khô ng có phầ n cho họ –
kẻ thứ ba. Và nó i riêng, vấ n đề chính củ a bấ t kỳ mộ t chính khá ch nà o – đó là họ sẽ thú c đẩ y
khuynh hướ ng nà o và ngă n chặ n khuynh hướ ng nà o trong số đó . Đến khi họ có thể đá nh giá
đượ c rõ rà ng và chính xá c ai là ngườ i đang đứ ng trong họ . Quan điểm như thế – ngay trong
khuô n khổ nhữ ng đá nh giá hệ thố ng củ a chú ng ta – là tương đố i khá ch quan và vì thế nó
mang tính tổ ng hợ p cho mọ i thờ i đạ i, mọ i quố c gia, mọ i dâ n tộ c; cũ ng chính vì thế nó cho
phép chỉ ra vị trí củ a ngườ i nghiên cứ u trong hệ thố ng cá c tọ a độ ; cũ ng chính vì thế nó cho
phép sử dụ ng con ngườ i như mộ t khá ch thể trong cá c má nh khó e củ a mình và o lú c mà họ
đặ t mình là m phầ n tử củ a hệ thố ng đố i lậ p.
Thay vì phả i khai sá ng nhâ n dâ n, cá c viên tư tế đã dự ng nên nhữ ng huyền thoạ i. Cá c viên
tư tế luô n đố i xử vớ i khá ch thể trong má nh khó e củ a mình – vớ i quầ n chú ng – nhờ sự trợ
giú p củ a cá c huyền thoạ i, kể cả trong hiện tạ i, cả trong quá khứ lịch sử và cả trong tương lai.
Cá c huyền thoạ i đã tạ o dự ng nên mộ t cơ chế nà o đó , chú ng bá m rễ và o nhau, bá m và o
khoa họ c, nghệ thuậ t. Chú ng che chắ n cho mình sao cho mộ t cá i trong chú ng có thể bị cắ t
bỏ , bị vạ ch trầ n trướ c mọ i ngườ i, song nhữ ng cá i cò n lạ i vẫ n vữ ng bền bở i chú ng đượ c toà n
bộ hệ thố ng bả o hộ .
Chú ng tô i chọ n ra đâ y mộ t và i huyền thoạ i đã từ ng đượ c “sử dụ ng” trong cơ cấ u nà y
trướ c cả i tổ .
Những huyền thoại của kẻ phụng sự “Trì trệ lớn”
Huyền thoại về tính đúng đắn của hệ tư tưởng mác xít. Trong thờ i đạ i Xô Viết, chủ nghĩa
Má c – Lênin luô n đượ c coi là họ c thuyết tiên tiến nhấ t về mọ i phương diện và khô ng bao
giờ có mộ t họ c thuyết nà o khá c có thể hoà n thiện hơn thế. Và trên thế giớ i khô ng thể có mộ t
lý luậ n hay phương phá p khoa họ c nà o hơn đượ c nó . Vậ y mà thế giớ i đã dầ n dầ n trở nên
phứ c tạ p hơn, khô ng chỉ đã hình thà nh nên cá i mớ i mà thậ m chí nghiên cứ u nó bằ ng họ c
thuyết Má c – Lênin, về nguyên tắ c, đang trở nên bấ t cậ p. Họ c thuyết má c xít đã khô ng thể:
“nhậ n thứ c xã hộ i Xô Viết mộ t cá ch khoa họ c mà theo đó tình hình diễn ra đượ c đá nh giá là
tiền khủ ng hoả ng và đơn giả n là ngườ i ta khô ng nhậ n thấ y khủ ng hoả ng đang đến gầ n. Họ
khô ng nhậ n thấ y hay là khô ng muố n nhậ n thấ y.
Chú ng ta cò n nhậ n thấ y rằ ng nếu trướ c khi chú ng ta thấ t bạ i trong quá trình “cả i tổ ”,
nhữ ng lờ i nó i khẳ ng định về tính ưu việt củ a chủ nghĩa Má c cò n mang mộ t tư duy là nh
mạ nh nà o đó thì đến lú c nà y nhữ ng lờ i khẳ ng định tương tự như vậ y đã hoà n toà n để mấ t
tư duy đó .
Nhữ ng ngườ i cộ ng sả n chính thố ng vẫ n tiếp tụ c lặ p đi lặ p lạ i về tính ưu việt trong
phương phá p củ a chủ nghĩa Má c, song đó chỉ là sự tiếp tụ c bả o lưu nhữ ng cá i cũ . Đơn giả n
là họ đã khô ng thể cô ng nhậ n (cho dù thấ t bạ i trong “chiến tranh lạ nh”) điều vô cù ng hiển
nhiên – sự lỗ i thờ i trên nhiều khía cạ nh củ a phương phá p luậ n má c xít trong mộ t thế giớ i
đang thay đổ i nhanh chó ng, mà thà nh tố thô ng tin đang trở thà nh nhâ n tố tá c độ ng chính.
Tuy nhiên, chú ng ta sẽ nhớ rằ ng, nhữ ng cô ng nghệ mớ i củ a ngườ i chiến thắ ng thườ ng hoà n
hả o hơn, thậ m chí nếu đó là cô ng nghệ củ a kẻ thù .
Huyền thoại về tính chất thiêng liêng của sự lãnh đạo của ĐCS Liên Xô. Ban lãnh đạo cao
nhất của ĐCS Liên Xô ngày càng mất đi sự trong sáng bởi những kẻ thù đến nay còn giấu mặt,
bởi những kẻ cơ hội – những người được ai đó che chở và bởi cả những trí thức rác rưởi nằm
trong bộ máy nhà nước và trong nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên, tiến trình đó càng trở nên
trầm trọng khi các nỗ lực tuyên truyền được tăng cường theo kiểu tung hô “… cá nhân Leonid
Ilich (Breznev)…” dân chúng và giới quan chức xa cách nhau. Người ta đã từng quả quyết với
nhân dân rằng xây dựng chủ nghĩa cộng sản không thành vấn đề, mà vấn đề chính – đó là vật
liệu con người. ĐCS Liên Xô đã gánh vác việc tạo ra vật liệu đó và vì tương lai của chủ nghĩa
cộng sản, ĐCS Liên Xô đã đưa tất cả con em mình vào giới lãnh đạo. Rõ ràng, huyền thoại này
không thể tồn tại được lâu và những sự kiện sau này đã chỉ ra điều đó.
Huyền thoại về tính không thể thất bại của Liên Xô. I. V. Xtalin đã khô ng chỉ mộ t hay hai
lầ n kêu gọ i cả nh giá c khi nó i về quá trình đang diễn ra trong thự c tế ở Liên Xô – chỉ có cuộ c
đấ u tranh nhằ m xâ y dự ng chủ nghĩa cộ ng sả n và nhắ c nhở về sứ c mạ nh củ a thù trong, giặ c
ngoà i, về việc trong chủ nghĩa xã hộ i vẫ n cò n nhữ ng mặ t trá i – mà thuậ t ngữ củ a ô ng là
“nhữ ng mặ t tố i củ a cá c thà nh tự u kinh tế”. Cá c nhà lã nh đạ o sau đó cũ ng từ ng tuyên bố
rằ ng, sự phụ c hồ i trậ t tự tư bả n và chiến thắ ng củ a phương Tâ y trong “chiến tranh lạ nh”, về
nguyên tắ c, là khô ng thể xả y ra. Cũ ng tương tự như vậ y, cá c tuyên truyền viên trướ c Chiến
tranh Vệ quố c vĩ đạ i đã chẳ ng cầ n biết đến chiến thuậ t củ a quâ n độ i Đứ c (Wehrmacht), cò n
bá o chí củ a ta chỉ viết về sự yếu kém củ a nền chính trị Mỹ. Cò n bâ y giờ ta lạ i phả i dù ng tớ i
số lù i để đi đến kết luậ n đá ng buồ n: do khô ng hiểu rõ nhữ ng mặ t mạ nh củ a nền chính trị Mỹ
(cò n nhữ ng yếu kém củ a nó thì đã đượ c viết quá đủ rồ i), do giả m sú t tinh thầ n cả nh giá c, do
đã quá tin tưở ng mộ t cá ch thiếu cơ sở đố i vớ i giớ i thượ ng lưu: “…50 nă m vừ a qua chú ng ta
đã số ng trong ả o tưở ng đượ c an toà n, trong mộ t nền an ninh khô ng có thự c. Thêm và o đó ,
bả n thâ n hệ tư tưở ng đã buộ c chú ng ta củ ng cố mộ t tư duy rằ ng chiến thắ ng củ a chú ng ta là
khô ng thể đả o ngượ c đượ c và nền an ninh củ a chú ng ta đượ c bả o đả m. Có hai thế hệ ngườ i
Nga đã số ng trong cả m nhậ n hoà n toà n sai lầ m về mộ t nền an ninh hoà n hả o. Chú ng ta, toà n
thể nhâ n dâ n Nga, dườ ng như đã về hưu vớ i sự bả o vệ củ a nền an ninh riêng…
Nhữ ng nhà tư tế ba hoa và kẻ thù củ a chú ng ta đã đạ t đượ c cù ng mộ t mụ c tiêu: Khi bã o
nổ i, nhâ n dâ n (đặ c biệt là bộ phậ n dâ n chú ng có nhiều suy tư) đã khô ng thể so sá nh điều
đang xả y ra vớ i lờ i cả nh bá o hiếm hoi về “thả m họ a đe dọ a” và cà ng khô ng thể biết “phả i
đấ u tranh vớ i nó ra sao”.
Huyền thoại về sức mạnh tên lửa – hạt nhân. Liên Xô đã dự a và o nhữ ng yếu tố quâ n sự và
kỹ thuậ t quâ n sự trong việc đố i đầ u củ a trụ c Tâ y – Đô ng. Điều nà y đã đượ c hà ng loạ t sự
kiện minh chứ ng. Song trong khi đó , hoặ c do lã ng trí hoặ c do cố tình lờ đi việc mộ t quyết
định đố i đầ u thuầ n tú y về quâ n sự , nhấ t là ở hình thá i tổ ng lự c trong kỷ nguyên củ a cô ng
nghệ tên lử a – hạ t nhâ n sẽ là quyết định tự sá t cho cả hai phía. Và chú ng ta đã đạ t đượ c –
bằ ng mộ t giá to lớ n – nguyên tắ c đồ ng đẳ ng chiến lượ c quâ n sự vớ i Mỹ. Tuy nhiên, đú ng lú c
đó chú ng ta đã tụ t hậ u trong cá c lĩnh vự c thô ng tin – phâ n tích, chính trị họ c, thô ng tin – tâ m
lý, tổ chứ c…
Cũ ng cầ n thấ y rõ hơn sự kiện là tấ t cả nhữ ng nă m thá ng đó , bắ t đầ u từ nă m 1988, lượ ng
thô ng tin về sự đố i đầ u cô ng khai, rõ rà ng giữ a Mỹ và Liên Xô đã giả m dầ n và biến mấ t trên
cá c phương tiện thô ng tin đạ i chú ng, kể cả trên nhữ ng tờ “yêu nướ c” lớ n như “Sự thậ t”
(Pravda), “Nướ c Nga Xô Viết” (Xovietxkai Rossia), …
Vấ n đề đố i đầ u Mỹ – Xô đô i khi vẫ n xuấ t hiện trên cá c trang bá o, song nó chỉ là đề tà i thứ
yếu, khô ng bắ t buộ c phả i có . Điều nà y chỉ có nghĩa là nguy cơ xuấ t hiện Chiến tranh thế giớ i
III từ giai đoạ n “lạ nh” sang “nó ng” dườ ng như khô ng cò n nữ a. Trên thự c tế, thà nh tố sứ c
mạ nh vẫ n giữ nguyên ưu thế như trướ c đâ y. Dư luậ n xã hộ i đã đượ c định hướ ng có chủ
đích để lã ng quên đề tà i nà y. Tuy nhiên ở Mỹ, sự lã nh đạ o việc thự c thi bắ t buộ c Chỉ lệnh
NSDD-119 (nă m 1984) vẫ n đượ c tiếp tụ c nhằ m già nh ưu thế hạ t nhâ n đố i vớ i Nga. Trong
vấ n đề nà y, Nam Tư đã có thể dạ y cho chú ng ta mộ t bà i họ c lớ n…
Huyền thoại về KGB có khả năng biết hết mọi việc. Trướ c hết, chú ng ta sẽ nhậ n thấ y rằ ng
huyền thoạ i nà y có hai ý nghĩa. Mộ t mặ t, KGB “biết hết” về sự tham nhũ ng củ a cá c quan
chứ c cao cấ p, nhưng chẳ ng thể là m gì đượ c. Cò n mặ t khá c, KGB dườ ng như lạ i cũ ng biết tấ t
về từ ng đố i tượ ng trong nướ c nếu kẻ đó rơi và o “vò ng ngắ m”. Mỗ i con ngườ i có tư duy là nh
mạ nh đều hiểu rằ ng đến mộ t lú c nà o đó “con mắ t quố c gia” khô ng cò n quan tâ m đến họ chỉ
vì nó khô ng đủ khả nă ng thự c thi mộ t điệp vụ tổ ng lự c, khi có nhữ ng cô ng việc khá c quan
trọ ng hơn và chính nhữ ng cô ng việc đó mớ i cầ n đượ c chú trọ ng. Nhưng chí ít, mộ t cơ hộ i
nà o đó đã cho phép tạ o ra nhữ ng cơn điên cuồ ng trong cá c cuộ c mít tinh hay trên bá o chí về
sự kiểm soá t toà n bộ đố i vớ i “nhữ ng kẻ khó bả o”.
Do đặ c điểm củ a mình, KGB, như mọ i cơ quan mậ t vụ củ a mọ i thờ i đạ i, củ a mọ i quố c gia,
mọ i dâ n tộ c, luô n là kẻ có quyền lự c độ c đoá n vớ i dò ng chả y cá c thô ng tin diễn ra trong
thự c tế. Trong lĩnh vự c nà y, đương nhiên, cũ ng có nhữ ng thứ bậ c củ a nó bở i nhữ ng gì mà
mộ t nhâ n viên an ninh bình thườ ng biết đượ c thự c sự khá c vớ i cấ p độ thô ng tin củ a “cấ p tố i
cao”: “Andropov, do có lượ ng thô ng tin đặ c biệt phong phú , luô n biết đượ c tình hình thự c tế
trong quố c gia mộ t cá ch vô cù ng sâ u sắ c và toà n diện hơn bấ t cứ ai khá c cù ng trong Bộ
Chính trị”.
Song điều chủ yếu lạ i nằ m trong mộ t khía cạ nh khá c. Để đố i trọ ng vớ i tính chấ t tiêu cự c
củ a huyền thoạ i về “khả nă ng biết tuố t” củ a KGB, cá c tổ chứ c củ a nó phả i nhà o nặ n ra mộ t
hình ả nh đẹp nhấ t về chính mình trong con mắ t củ a dâ n chú ng. Nhà vă n Iu. X. Xemenov đã
có cố gắ ng đặ c biệt hơn cả . Viên thiếu ta Pronin đã khô ng thể nâ ng uy tín củ a cả nh sá t lên
cao bằ ng vớ i nhữ ng gì mà Stirlixt hay Makxim Makximovich Ixaev đã là m cho ủ y ban An
ninh. Cho đến nay, cô ng lao đó vẫ n cò n nguyên vẹn giá trị, trong nhữ ng hoà n cả nh khá c
nhau, thậ m chí ngay trong cuộ c bầ u cử tổ ng thố ng củ a đấ t nướ c, nhâ n dâ n vẫ n tin cậ y cá c
nhâ n viên tình bá o.
Tấ t cả nhữ ng huyền thoạ i kể trên, cũ ng như vô số huyền thoạ i khá c, cầ n đượ c đặ t và o
mộ t hệ thố ng liên tụ c và chỉnh thể – mộ t hệ thố ng, tuy xấ u xa, nhưng có hiệu quả cao theo
cá ch củ a nó . Kết cụ c củ a nhữ ng nỗ lự c nà y – rấ t đá ng buồ n – là hệ thố ng nà y đã quay trở lạ i
chố ng chính nhữ ng thầ n dâ n củ a nó – nhữ ng con ngườ i đã tin tưở ng mù quá ng và o chủ
nghĩa cộ ng sả n, và o nhữ ng ngườ i lã nh đạ o cộ ng sả n đã trở nên thoá i hó a cả về trí tuệ, cả về
tinh thầ n và o nhữ ng nă m củ a Trì trệ Lớ n. Nhữ ng huyền thoạ i như thế đã khô ng để cho cá c
lý luậ n châ n chính cò n đấ t phá t triển, trong đó có lý luậ n về lĩnh vự c an ninh quố c gia và dâ n
tộ c, đặ c biệt là lý luậ n mang tính chấ t cả nh bá o. ả nh hưở ng bở i nhữ ng ngô n từ về đả ng – bị
cá c nhà tư tưở ng là m cho nó vấ y bẩ n và trở nên thù địch vớ i nhâ n dâ n – đã giữ mộ t vai trò
quyết định trong nhữ ng nă m “cả i tổ ”.
Nhiệm vụ cuố i cù ng củ a M. A. Xuxlov là : tạ o ra từ nhữ ng huyền thoạ i đượ c tô hồ ng mộ t hệ
thố ng hoà n chỉnh để tướ c đoạ t, đồ ng thờ i lợ i dụ ng nhậ n thứ c củ a nhâ n dâ n.
Nhiệm vụ của Breznev
Việc già nh đượ c quyền lự c và o thá ng 10 nă m 1964 là mộ t ngoạ i lệ trong tiểu sử chính trị
củ a L. I. Breznev. Thậ m chí, chỉ vớ i mộ t phâ n tích khô ng cầ n sâ u sắ c lắ m cũ ng cho ta thấ y,
để đạ t tớ i nhữ ng cương vị cao nhấ t về đả ng và nhà nướ c, để trở thà nh ủ y viên Bộ Chính trị
BCHTW ĐCS Liên Xô , L. I. Breznev chưa từ ng “chơi khă m” hay “lậ t đổ ” bấ t cứ mộ t ai trong
số nhữ ng ngườ i đã từ ng là thủ trưở ng củ a ô ng ta. Cả trong thờ i gian cô ng tá c tạ i Ukraina,
trong đó có nhữ ng nă m thá ng vô cù ng phứ c tạ p, như nhữ ng nă m 1937-1938, trên mặ t trậ n,
và sau đó trong thậ p kỷ củ a Khrusov, L. I. Breznev chưa bao giờ đượ c giữ nhữ ng cương vị
cao hơn ngườ i khá c. Trong nă m 1953, ngay sau khi I. V. Xtalin qua đờ i, theo quyết định củ a
Đoà n Chủ tịch Xô Viết tố i cao, ô ng ta (lầ n duy nhấ t trong suố t con đườ ng danh vọ ng) nhậ n
mộ t cương vị thấ p – đang từ ủ y viên dự khuyết Đoà n chủ tịch và Bí thư BCHTW ĐCS Liên Xô
bị thuyên chuyển sang Tổ ng cụ c Chính trị Quâ n độ i và Hả i quâ n Xô Viết – vớ i mộ t thá i độ
tương đố i an phậ n. Thậ t ra, số phậ n đã mỉm cườ i vớ i ô ng ta – đượ c thă ng hà m trung tướ ng
và là m việc tạ i Matxcơva. Trong mọ i cô ng việc đượ c giao, ô ng luô n tỏ ra xố c vá c và liên tụ c
đượ c điều chuyển, trong đó đô i khi chỉ là “chuyển ngang”. Việc thuyên chuyển củ a N. X.
Khrusov ra khỏ i nhữ ng cương vị cao về nhà nướ c đã có lợ i cho ô ng ta – đâ y là ngoạ i lệ đầ u
tiên và là cuố i cù ng trong quá trình tiến cử thậ n trọ ng theo bậ c thang cô ng vụ . Tấ t nhiên,
chính ô ng ta cũ ng nắ m rấ t vữ ng mọ i phương phá p củ a trò chơi tổ chứ c phứ c tạ p mộ t cá ch
rấ t chuyên nghiệp và sau nà y ô ng ta đã vậ n dụ ng rấ t thà nh cô ng nhữ ng phương phá p đó để
thuyên chuyển cá c đố i thủ củ a mình, đồ ng thờ i thay ngườ i củ a họ bằ ng nhữ ng cá n bộ thâ n
cậ n vớ i mình, song ô ng ta dù ng họ cũ ng chỉ duy nhấ t mộ t lầ n. Mọ i độ ng cơ loạ i bỏ N. X.
Khrusov chỉ có thể là mộ t: giớ i thượ ng lưu cầ m quyền đã bị Khrusov đẩ y đến điểm “sô i”,
nên buộ c phả i có nhữ ng quyết định kiên quyết nhấ t.
Nó i riêng, Hộ i nghị toà n thể Thá ng Mườ i củ a BCHTW ĐCS Liên Xô là mộ t cuộ c đả o chính
quố c gia nhẹ nhà ng nhấ t trong lịch sử nhữ ng thậ p kỷ XX củ a Nga. Tuy điều nà y đã đượ c mô
tả nhiều trong vă n chương, song vẫ n có cá i gì đó thoá t khỏ i tầ m ngắ m củ a cá c nhà nghiên
cứ u. Trong quá trình nghiên cứ u tình hình lú c bấ y giờ và nhữ ng gì đã xả y ra, mã i sau nà y
chú ng tô i mớ i chú ý tớ i hai sự kiện mà chú ng tô i gọ i mộ t cá ch ướ c lệ là nhữ ng bí ẩ n. Chú ng
ta cù ng bà n tớ i đề tà i nà y từ tính cá ch củ a L. I. Breznev.
Nguyên chủ tịch KGB trự c thuộ c Hộ i đồ ng Bộ trưở ng Xô Viết thờ i bấ y giờ là V. E.
Xemichaxtnyi, trong cuố n hồ i ký “Trá i tim khô ng yên tĩnh” củ a mình, khi bà n luậ n vớ i đạ o
diễn điện ả nh Goxtev về “Nhữ ng con só i xá m”, đã khẳ ng định rằ ng “… khi đó , trên thự c tế
khô ng mộ t ai bị chết” nhằ m á m chỉ chính Hộ i nghị toà n thể thá ng 10 nă m 1964. Khi đó thì
như thế, vậ y cò n sau Hộ i nghị toà n thể?
Ngay sau Hộ i nghị toà n thể, đượ c tổ chứ c vớ i sự tham gia củ a N. X. Khrusov và A. M.
Mikoian ngà y 14 thá ng 10, đã xả y ra mộ t sự kiện như sau: Đoà n đạ i biểu Xô Viết do Tổ ng
tham mưu trưở ng Lự c lượ ng vũ trang Liên Xô , nguyên soá i Liên Xô X. X. Biriuzov và Phó vụ
trưở ng cá c cơ quan hà nh chính BCHTW ĐCS Liên Xô N. P. Mironov bay tớ i Belgrad để kỷ
niệm 20 nă m ngà y thà nh phố nà y đượ c giả i phó ng khỏ i quâ n chiếm đó ng Đứ c. Má y bay chở
họ đã nổ tung trên đườ ng bay tớ i thà nh phố .
Mironov Nikolaievich Romanovich, sinh nă m 1913 tạ i thà nh phố Dnepropetrovxk, đã
tham gia Chiến tranh vệ quố c vĩ đạ i từ thá ng 8 nă m 1941 cho đến ngà y cuố i cù ng. Ô ng đã
từ ng cô ng tá c tạ i khu ủ y vớ i cương vị Bí thư thứ nhấ t Huyện ủ y Oktiabrxki, sau phụ c vụ
trong bộ má y Trung ương và là thiếu tướ ng Chỉ huy trưở ng vù ng Lêningrad. Từ nă m 1959
là Phó vụ trưở ng cá c cơ quan hà nh chính BCHTW ĐCS Liên Xô . Có thể nó i, việc bổ nhiệm N.
P. Mironov và o cương vị nà y là mộ t sai lầ m lớ n nhấ t về sử dụ ng cá n bộ củ a N. X. Khrusov,
bở i Vụ cá c cơ quan hà nh chính BCHTW ĐCS Liên Xô (Nó tương đương vớ i Hộ i đồ ng An ninh
quố c gia sau nà y) chi phố i KGB trự c thuộ c Hộ i đồ ng Bộ trưở ng Xô Viết, Tổ ng cụ c Tình bá o
và Bộ Ngoạ i giao. Trên cương vị lã nh đạ o cơ quan nà y, N. P. Mironov là mộ t ngườ i mà về
con đườ ng hoạ n lộ củ a mình đã phả i chịu ơn L. I. Breznev nhiều nhấ t, hơn bấ t kỳ ai khá c.
Chính ngườ i lã nh đạ o cơ quan nà y phả i theo chứ c trá ch hoạ t độ ng củ a mình mà theo dõ i cá c
nhà lã nh đạ o củ a cơ quan an ninh; để rồ i đã có lầ n phả i từ chố i trá ch nhiệm bá o cá o trự c
tiếp cho nhâ n vậ t đứ ng đầ u về nhữ ng nghi ngờ củ a mình. Trên thự c tế là về chuyện gì? Ô ng
ta có biết gì về â m mưu khô ng? Đến nà y thì đã rõ là N. P. Mironov chính là ngườ i tích cự c
tham gia và o việc gạ t bỏ N. X. Khrusov, N. N. Mexiatxav. Phó vụ trưở ng Vụ quan hệ vớ i cá c
nướ c xã hộ i chủ nghĩa củ a BCHTW ĐCS Liên Xô Iu. V. Andropov, cò n từ thờ i điểm bắ t đầ u
Hộ i nghị toà n thể – là Chủ tịch ủ y ban quố c gia về Phá t thanh và Truyền hình, cho biết rằ ng
việc bổ nhiệm mớ i đố i vớ i ô ng có mố i quan hệ trự c tiếp tớ i sự ủ ng hộ việc bã i chứ c N. X.
Khrusov và do chính N. P. Mironov đề xuấ t mộ t tuầ n trướ c khi tiến hà nh hộ i nghị.
Chiếc má y bay IL-18 đã nổ tan tà nh trên nú i Avala khi đang bay tớ i thà nh phố Belgrad
và o ngà y 19 thá ng 10 nă m 1964. Nếu như đó là mộ t hà nh độ ng khủ ng bố thì về mặ t kỹ
thuậ t có dễ dà ng thự c hiện đến như vậ y khô ng? Chắ c là quá dễ. Bay trên vù ng nú i, trong khi
tiếp cậ n sâ n bay đã thiết lậ p điện đà m vớ i tầ n số mà ngay tạ i sâ n bay thì rấ t mạ nh song
khô ng thể truyền đi xa… Vớ i loạ i má y bay quâ n sự thì sẽ khô ng có điều gì xả y ra, bở i nó cò n
kịp vò ng trá nh, nhưng vớ i má y bay chở khá ch thì khô ng thể thự c hiện đượ c cơ độ ng như
vậ y, tuy đã cố bay lượ n vò ng song mọ i sự đã quá muộ n… đã có mộ t kịch bả n giố ng hệt thế
và o đầ u nhữ ng nă m 1980 là m chết Tổ ng thố ng Pkixtan M. Ziia-ul-Hak và Tổ ng thố ng
Moză mbich Z. E. dus Xantus (cù ng toà n bộ phi hà nh đoà n Liên Xô ).
Ngà y 21 thá ng 10 nă m 1964, mộ t đoà n đạ i biểu Xô Viết đã có mặ t tạ i nơi má y bay tử nạ n
để tìm kiếm dấ u vết củ a cá c nạ n nhâ n do A. A. Episevym cầ m đầ u – khi đó là ủ y viên dự
khuyết BCHTW ĐCS Liên Xô , Chủ nhiệm Tổ ng cụ c Chính trị Quâ n độ i và Hả i quâ n Liên Xô
(trướ c đó ô ng ta là phó thứ nhấ t trong cơ quan an ninh quố c gia). Ngà y 23 thá ng 10, A. A.
Episevym cũ ng tham gia tang lễ tạ i Nghĩa trang Novodevichi.
Vậ y là N. P. Mironov, X. X. Biriuzov và nhữ ng nhâ n vậ t đi cù ng đã chết. Tô i khô ng hề có ý
định gâ y hoang tưở ng cho bạ n đọ c để từ sự kiện đặ c biệt nà y kết luậ n thêm “mộ t bí ẩ n về
cá i chết”. Khô ng mộ t ai, kể cả ngườ i đã từ ng theo dấ u vết sự kiện nà y là A. A. Episevym nhìn
nhậ n nó là mộ t â m mưu độ c á c. Trong hồ i ký củ a mình, ô ng cũ ng chỉ ghi nhậ n đó là mộ t sự
kiện đá ng buồ n.
Nếu đó là mộ t vụ giết ngườ i thì độ ng cơ củ a nó khô ng rõ rà ng. Trong trườ ng hợ p nà y thì
nó nhằ m chố ng ai đâ y? – Theo danh sá ch thì có thể là tấ t cả – nhữ ng ngườ i đi cù ng và toà n
bộ phi hà nh đoà n.
Vậ y có nhấ t thiết phả i bay tớ i Belgrad để kỷ niệm 20 nă m ngà y giả i phó ng khô ng? Có !
Nhấ t là nhữ ng quâ n nhâ n – bở i đó là ngà y lễ củ a chính họ . N. P. Mironov, tuy khô ng phả i là
nhà ngoạ i giao và cũ ng khô ng phả i là “cầ u nố i” giữ a cá c dâ n tộ c củ a BCHTW. Ô ng ta đượ c cử
đi vớ i tư cá ch là mộ t nhâ n vậ t rấ t gầ n gũ i vớ i L. I. Breznev – Bí thư thứ nhấ t BCHTW vừ a
đượ c bầ u, và khi cử hà nh lễ, ô ng ta có trá ch nhiệm là m cho mọ i ngườ i rõ thự c chấ t củ a vấ n
đề về Ioxif Broz Tito.
Khi cho rằ ng chính N. P. Mironov, theo chứ c trá ch củ a mình, phả i ngă n chặ n â m mưu
chố ng N. X. Khrusov trong BCHTW, song ô ng ta lạ i tham gia và o â m mưu đó , thì cá i chết củ a
ô ng ta có thể là mộ t cuộ c bá o thù hay phụ c thù để cho phép N. X. Khrusov trở lạ i cá i ghế củ a
mình. Tuy nhiên, vì sao sau thà nh cô ng thứ nhấ t nà y, “nhữ ng kẻ phụ c thù ” lạ i khô ng thự c
hiện nhữ ng bướ c tiếp theo?
Cò n mộ t giả thuyết khá c: độ ng cơ sá t hạ i ô ng ta có thể là củ a nhữ ng ngườ i sau đó nắ m giữ
cương vị cao, như: Tổ ng tham mưu trưở ng Lự c lượ ng vũ trang Liên Xô ; Phó vụ trưở ng cá c
cơ quan hà nh chính BCHTW ĐCS Liên Xô – ngườ i kế vị củ a X. X. Biriuzov, nguyên soá i Liên
Xô M. V. Zakharov. Hai nă m sau (do L. I. Breznev nghi ngờ rấ t lâ u ứ ng cử viên nà y củ a
mình), ngườ i lên giữ cương vị củ a N. P. Mironov là N. I. Xavinkin (1913-1993) – ngườ i
trướ c đó đượ c coi là phó củ a Mironov. Thậ t khó tin là nhữ ng ngườ i nà y đã hoà n tấ t đượ c
mộ t vụ khủ ng bố nà y vớ i quy mô thờ i gian như vậ y.
Điều khó tin nhấ t là vụ nà y có thể do I. B. Tito trả thù vì việc N. X. Khrusov bị huyền chứ c,
bở i giữ a hai ngườ i nà y có nhữ ng mố i quan hệ rấ t mậ t thiết.
Nếu vụ việc đã xả y ra có tá c giả thì mụ c tiêu củ a chú ng chỉ có thể là tung hỏ a mù vớ i ban
lã nh đạ o (trướ c hết là vớ i chính L. I. Breznev) để che đậ y nhữ ng hà nh độ ng khá c. Nấ u vậ y
thì, nó i mộ t cá ch hình ả nh, phả i kiểm tra lạ i tư duy chính trị: Xtalin, trong trườ ng hợ p tương
tự , để đá p lạ i vụ sá t hạ i Kirov, đã khở i độ ng mộ t cuộ c hủ y diệt thậ t sự đố i vớ i nhữ ng kẻ thù
củ a mình, cò n Breznev thì đã khô ng là m gì cả .
Nếu trong trườ ng hợ p đoà n đạ i biểu bị tử nạ n chú ng ta chỉ đưa ra toà n nhữ ng giả thuyết,
thì trong điều bí ẩ n sau đay mọ i sự tỏ ra rõ rà ng hơn rấ t nhiều. Hẳ n chú ng ta cò n nhớ rằ ng
trong cá c tiêu đề về “nhữ ng bí ẩ n” chú ng tô i đã nó i và sẽ nó i về nhữ ng nhâ n vậ t mà cuộ c
số ng hay cá i chết củ a họ lạ i mang tính chấ t then chố t đố i vớ i số phậ n củ a đấ t nướ c. (Như,
khi quay trở lạ i vớ i N. P. Mironov, có thể, cố gắ ng phâ n tích theo hướ ng: sự phá t triển củ a
đấ t nướ c có thể thay đổ i chă ng nếu ô ng ta cò n số ng, nếu ta tính đến việc nhữ ng ngườ i hứ a
hẹn dà nh cho ô ng cương vị bí thư BCHTW và thà nh viên Bộ Chính trị đã chuyển sang ủ ng
hộ cự u chủ tịch KGB A. N. Selepin).
Nhâ n vậ t chú ng ta sẽ nghiên cứ u sau đâ y khô ng hề có nhữ ng phẩ m chấ t kể trên. Từ thá ng
10 nă m 1964, chỉ có cá i chết đến sớ m mớ i cả n bướ c củ a ô ng ta, như cá c sự kiện sau đâ y cho
thấ y. Tiểu sử vắ n tắ t củ a ô ng ta:
Nikolai Grigorevich Ignatov.
Sinh nă m 1901.
Nhữ ng nă m 1918-1932 đã từ ng phụ c vụ trong quâ n độ i và Chêka…, sau đó là m cá n bộ
đả ng.
Nhữ ng nă m 1957-1961 là ủ y viên Đoà n chủ tịch BCHTW, sau vì ô ng ta khô ng thích ứ ng
đượ c nên trong khoả ng thờ i gian nhữ ng nă m 1962-1966 đã bị đưa ra khỏ i Đoà n chủ tịch
BCHTW, nhậ n mộ t cương vị thấ p hơn – Chủ tịch Đoà n chủ tịch Xô Viết tố i cao Liên bang
Nga.
Đâ y là độ ng cơ để ô ng ta hợ p tá c vớ i nhữ ng ngườ i mưu phả n – nhữ ng kẻ đã kích độ ng
thá i độ phậ t ý củ a ô ng. Và cũ ng cầ n nó i, N. G. Ignatov là ngườ i thự c sự tích cự c trong việc hạ
bệ N. X. Khrusov vì tin rằ ng sẽ đượ c trở lạ i Đoà n chủ tịch BCHTW. Trong vụ nà y ô ng ta thậ m
chí kẻ lĩnh ấ n tiên phong, tích cự c hơn tấ t cả nhữ ng ngườ i khá c. Cho dù chưa tỏ tườ ng hết
vấ n đề, song trong hồ i ký củ a V. E Xemichaxtnyi có viết: “… theo tô i nghĩ, (Ignatov) đã cố
gắ ng trên cả hai mặ t trậ n bả o đả m “Cổ ng tâ y” để dự phò ng trong trườ ng hợ p â m mưu
chố ng N. X. Khrusov thà nh cô ng hay thấ t bạ i vẫ n quay trở lạ i Bộ Chính trị. Mộ t mặ t, ô ng ta
tiến hà nh thỏ a thuậ n vớ i L. I. Breznev, cò n mặ t khá c, – ô ng ta lạ i chuyển qua ngườ i cậ n vệ
củ a mình nhữ ng tín hiệu cả nh bá o cho Xergei Khrusov, và thô ng qua ngườ i con nà y để bá o
cho ngườ i cha là Nikita Khrusov”.
Con trai củ a N. X. Khrusov, trong hồ i ký củ a mình, đã quả quyết khô ng chỉ về việc thủ
trưở ng cơ quan cả nh vệ củ a N. G. Ignatov là Galiukov đã tớ i bấ m chuô ng cử a nhà mình, mà
cả về nhữ ng trườ ng hợ p tương tự – và o mù a hè nă m 1964, mộ t phụ nữ khô ng quen biết đã
gọ i điện cho con gá i ô ng là Pada; Devid Xturua – Bí thư BCHTW ĐCS Gruzia – ngườ i đã tớ i
nhà con rể ô ng (chồ ng củ a Pada) là A. I. Adzubeiu Tổ ng biên tậ p bá o “Izvextia” (Tin tứ c)
thô ng qua ngườ i phó ng viên Melor Xturua là em ruộ t củ a ô ng ta để nó i rằ ng V. Mzavanadze
đã thă m dò ô ng và tích cự c vậ n độ ng cá c thà nh viên BCHTW ở Kavkaz.
Như vậ y, vấ n đề tỏ ra tương đố i dễ bị phanh phui. Ngườ i sĩ quan cả nh vệ Galiukov đượ c
nhắ c tớ i ở trên vẫ n đang cô ng tá c. Tuy nhiên, sau Hộ i nghị toà n thể khô ng hề có mộ t ai đứ ng
ra đưa N. G. Ignatov trở lạ i Đoà n Chủ tịch và ô ng ta vẫ n giữ nguyên cương vị củ a mình.
Nhưng trong tư tưở ng, ô ng ta rõ rà ng khô ng hà i lò ng vớ i cá c giả i quyết như vậ y. Thêm và o
đó , A. N. Selepin (ngườ i khô ng hề có chú t thâ m niên nà o cho chứ c danh dự khuyết) và P. E.
Selext đã đượ c bầ u và o là m thà nh viên củ a Đoà n Chủ tịch.
N. G. Ignatov trở nên nghiện rượ u và có lố i số ng hiếu danh, bấ t nhã . Cay đắ ng vì sai lầ m
củ a mình, ô ng ta ba hoa vớ i mọ i ngườ i về nhữ ng tình tiết trong việc hạ bệ N. X. Khrusov và
số ng ngà y cà ng buô ng thả . Mọ i ngườ i có thể tha thứ cho trò đò n xó c hai đầ u củ a ô ng ta,
nhưng khô ng mộ t ai có thể biết đượ c ô ng ta sẽ cò n nó i ra nhữ ng điều gì, thậ m chí tệ hạ i hơn
là sẽ là m điều gì. Ngườ i ta khô ng quy định phả i canh chừ ng khi ô ng ta cò n ở Matxcơva,
nhưng mỗ i lầ n ô ng đi cô ng cá n ở nướ c ngoà i ngườ i ta buộ c phả i canh chừ ng vì N. G. Ignatov
là ngườ i có cương vị bí thư phả i cá ch ly ô ng ta khỏ i nhữ ng trò khiêu khích có thể xả y ra.
Trong buổ i phỏ ng vấ n nhâ n dịp kỷ niệm 100 tuổ i củ a nhà hoạ t độ ng củ a đả ng nà y, ngườ i
con trai củ a ô ng đã kể lạ i tình trạ ng lú c ô ng qua đờ i: “… Ô ng độ t ngộ t qua đờ i sau mộ t
chuyến đi cô ng tá c ở nướ c ngoà i. (…) Ô ng dẫ n đầ u đoà n đạ i biểu đả ng – chính phủ sang
thă m Chile và bấ t ngờ lâ m bệnh. Ngườ i ta giả i thích cho gia đình rằ ng ô ng bị bọ chét độ c
cắ n. Sự việc xả y ra và o ngà y 14 thá ng 11 nă m 1966. Theo quy định củ a hồ i đó , ô ng đượ c
mai tá ng bên tườ ng Điện Kremli cù ng vớ i nhữ ng ngườ i danh tiếng khá c “.
Đó là mộ t và i chi tiết về cuộ c đả o chính khô ng đổ má u trong thá ng 10 nă m 1964.
Phả i nó i rằ ng, mọ i ngườ i có nhữ ng nhậ n định khá c nhau về nhữ ng gì liên quan tớ i chính
L. I. Breznev – nhẹ nhà ng có mà buộ c tộ i trự c tiếp cũ ng có tuy khô ng có bằ ng chứ ng gì cụ
thể, như: “Leonid Ilich Breznev đượ c khẳ ng định ngay là Thủ lĩnh củ a “cả i tổ ”, ngườ i đã là m
cho Liên Xô tan rã nhiều hơn so vớ i Mikhain Xergeievich Gorbachov”.
Ngườ i ta nó i rằ ng chính L. I. Breznev khi đá nh giá về tính cá nh củ a mình đã có xá c định
tương đố i khá ch quan về tầ m củ a mình: bí thư thứ nhấ t khu ủ y. Trong vấ n đề nà y ô ng ta đã
đú ng hơn bao giờ hết. Vị trí ngườ i lã nh đạ o số mộ t củ a đấ t nướ c như đấ t nướ c Liên Xô
đương nhiên đã khô ng phù hợ p vớ i nă ng lự c củ a ô ng ta. Ô ng khô ng có nhữ ng tà i nă ng,
đương nhiên khô ng phả i là nguyên soá i, khô ng phả i nhà ngoạ i giao và khô ng phả i nhà lý
luậ n củ a chủ nghĩa Má c. Tố t nhấ t là nên đá nh giá về ô ng như “mộ t ngườ i kế tụ c trung thà nh
sự nghiệp xâ y dự ng chủ nghĩa cộ ng sả n” Ô ng ta khô ng đưa ra đượ c nhữ ng sá ng kiến chiến
lượ c mớ i mà chỉ tiếp tụ c nhữ ng gì ngườ i ta đã bắ t đầ u từ trướ c ô ng. Ô ng ta đủ khéo để chơi
đượ c trò tổ chứ c bằ ng cá ch bổ nhiệm ngườ i củ a mình, đồ ng thờ i đẩ y nhữ ng kẻ khá c ra. Nếu
có thể đá nh giá trự c tiếp nhữ ng thờ i điểm sai lầ m (dướ i á nh sá ng củ a nhữ ng quá trình “cả i
tổ ” sau nà y) củ a N. X. Khrusov, M. A. Xuxlov và Iu. V. Andropov khi phâ n tích nhữ ng gì họ đã
là m, thì cá ch đá nh giá củ a chú ng ta đố i vớ i L. I. Breznev sẽ có đô i chỗ khá c biết: Breznev
khô ng phả i là mộ t chính khá ch đặ c biệt sắ c sả o, ô ng ta khô ng hề dự cả m đượ c nhữ ng hậ u
quả củ a nhiều mưu mô chính trị. Ô ng ta đã từ ng cho phép mình tiếp nhậ n cá c dự á n củ a
phương Tâ y – nhữ ng dự á n có tính chấ t độ c á c đố i vớ i toà n bộ hệ thố ng Xô Viết – như: giả i
trừ quâ n bị, bá n dầ u mỏ , trà o lưu chố ng đố i. Cũ ng vì do khô ng phả i là mộ t chính trị gia nhạ y
cả m mà ô ng ta đã khô ng tiến hà nh thanh tra kỹ cá c hà nh vi phạ m tộ i củ a N. X. Khrusov, cá c
sự kiện ở Hung Ga Ri (nă m 1956) và ở Tiệp Khắ c (nă m 1968). Nếu như ô ng ta tiếp cậ n mộ t
cá ch nghiêm tú c hơn vớ i vấ n đề đó khi đượ c giao tiến hà nh xem xét cơ bả n diễn biến có thể
xả y ra củ a nhữ ng sự kiện nà y, thì Liên Xô đã có thể sẵ n sà ng đố i phó vớ i vụ lộ n xộ n ở Ba
Lan. Chính ô ng ta đã có sẵ n trong tay mình mọ i khả nă ng. Thô ng qua ngườ i trung thà nh vớ i
mình là K. U. Chernenko ô ng ta đủ khả nă ng tiếp cậ n mọ i tà i liệu lưu trữ . Ô ng ta có thể hiểu
đượ c bả n chấ t củ a nhữ ng mâ u thuẫ n bên trong, thậ m chí cò n hơn cả I. V. Xtalin (Và o nhữ ng
nă m 1937-1938, khô ng thể có nhữ ng khả nă ng phâ n tích và tổ ng hợ p như thờ i củ a
Breznev). Xtalin chỉ biết hà nh độ ng để tồ n tạ i. Dướ i thờ i L. I. Breznev, thô ng tin đượ c cung
cấ p liên tụ c. Đương nhiên, chú ng ta cũ ng hiểu rằ ng nhữ ng thô ng tin đượ c gử i đến cho L. I.
Breznev cò n thiếu tính hệ thố ng vớ i hà ng tră m tín hiệu khá c nhau, như cuố n rấ t giá trị là
“Ghi chép củ a KGB Liên Xô trong BCHTW ĐCS Liên Xô “Về nhữ ng kế hoạ ch củ a CIA nắ m
nhữ ng điệp viên có ả nh hưở ng trong cá c cô ng dâ n Xô Viết”, đồ ng thờ i để phâ n tích đượ c vô
số tín hiệu khá c nhau đó là rấ t khó khă n, chưa kể tớ i việc cá c kết luậ n đượ c bá o cá o lên cho
ô ng ta khô ng đú ng. Nhưng bên cạ nh đó , ô ng ta đã tiếp nhậ n tấ t cả thô ng tin mộ t cá ch phiến
diện, tự a như mộ t nhà lã nh đạ o đượ c đà o tạ o theo mộ t dò ng tư tưở ng nhấ t định, chỉ quan
tâ m tớ i nguy cơ đang bị cố tình thổ i phồ ng về khuynh hướ ng sai lệch trong chủ nghĩa yêu
nướ c Nga trong xã hộ i và trong đả ng như KGB bá o cá o trong ghi chép củ a họ .
Dướ i á nh sá ng củ a chính thờ i kỳ cả i tổ vừ a qua, theo tô i, mặ t trá i trong hoạ t độ ng củ a nó
là ekip (clann) đượ c hình thà nh bở i Breznev và nhữ ng ngườ i củ a ô ng ta đã có quan điểm sai
lầ m để cho cá c clann khá c hình thà nh. Chí ít, trong tình hình đó ô ng ta có đủ khả nă ng duy
trì quyền lự c trong tay mình: “… Ở nhữ ng vị trí hà ng đầ u chính là clann Ucraina,
Dnepropetrovxk. Họ tiến cử ngườ i kế nhiệm Breznev củ a mình. Đồ ng thờ i, “nhữ ng ngườ i
Dnepropetrovxk” đã thự c sự nhậ n đượ c toà n bộ Ucraina sau khi Liên Xô tan rã . Kể từ đó ,
mộ t cuộ c đấ u tranh dai dẳ ng liên tụ c cho tớ i ngà y nay cũ ng đượ c bắ t đầ u. Cho đến nay,
trong nướ c Nga cò n lạ i 4 nhó m clann (khô ng kể nhữ ng nhó m thứ yếu, nhữ ng nhó m sắ c tộ c.
Đó là clann Xtavropol do Gorbachov cầ m đầ u; clann Leningradxki do Romanov cầ m đầ u
(hiện nay khô ng rõ ai đứ ng đầ u); clann Ural hù ng mạ nh do Eltxin cầ m đầ u; và cuố i cù ng,
clann Matxcơva về danh nghĩa do Luzkov cầ m đầ u, song ở đâ y phầ n tả ng bă ng chìm dướ i
nướ c thì hoà n toà n khá c, cò n Luzkov chỉ là mộ t đầ u lĩnh do clann Matxcơva thuê mướ n mà
thô i”.
Khi clann củ a Breznev đã củ ng cố đượ c quyền lự c và cơ hộ i kiếm chá c trong toà n liên
bang, tự tin và o sứ c mạ nh củ a mình, thì ô ng ta có thể tuyên bố về mình như mộ t sứ c mạ nh
có khả nă ng tồ n tạ i tương đố i lâ u dà i. “… Trong cá i gọ i là Chương trình Leningrad đượ c
cô ng bố tạ i Frankfurt nă m 1970, có nó i: “Tầ ng lớ p cá n bộ trung ương khô ng xa lạ , cũ ng như
chú ng ta khô ng xa lạ tư bả n trong xã hộ i củ a “tầ ng lớ p trung lưu”. Đó chính là nền tả ng hợ p
phá p củ a xã hộ i ta, cũ ng như quyền sở hữ u tư nhâ n trong chủ nghĩa tư bả n. (…) Chính dướ i
thờ i Breznev đã xuấ t hiện mố i quan hệ hữ u cơ giữ a cá c chính trị gia và nhữ ng kẻ tộ i phạ m.
Tầ ng lớ p cá n bộ trung ương đã là cá i má y ấ p trứ ng sả n sinh ra maphia – mộ t thế lự c đã
củ ng cố và tă ng cườ ng ả nh hưở ng củ a mình đố i vớ i xã hộ i sau khi Liên Xô tan rã ” Cá c clann,
sau khi thâ m nhậ p đượ c và o quyền lự c vô hạ n ở Liên Xô , cả ở cấ p trung ương lẫ n ở địa
phương, đã dầ n dầ n cố gắ ng biến chính quyền thà nh sở hữ u củ a chú ng. Ngườ i ta đã từ ng
nhậ n rõ khuynh hướ ng nà y ở cá c nướ c phương Tâ y, nơi mọ i sự vậ t đã đượ c gọ i bằ ng tên
củ a mình. “Nướ c Nga đang trở thà nh mộ t xã hộ i có giai cấ p. Khoả ng ba nghìn gia đình kết
thà nh tầ ng lớ p thượ ng lưu và họ luô n luô n tham vọ ng mã i mã i là thượ ng lưu”. Nhữ ng quyết
định về việc xẻ bá n Tổ quố c ra từ ng miếng to, nhỏ đã đượ c thô ng qua trong hoà n cả nh như
vậ y.
Về việc bán dầu mỏ: “Dưới thời Breznev, giá dầu mỏ luôn giữ được ở mức cao. Chúng ta đã
xây dựng đường ống dẫn dầu sang phương Tây, và nước Nga từ việc tiếp liệu của clann
Breznev đã được rao bán như một đất nước giàu nguyên liệu… Nhóm clann Breznev không
phải làm gì cả đã thu lợi từ việc bán nguyên liệu: dầu mỏ, khí gaz và thu siêu lợi nhuận. Nước
Nga bắt đầu tụt hậu từ đó. Chúng ta vào năm 1964 đã tụt hậu tương đối, tuy chưa phải về
mặt chất lượng, so với Mỹ, song vẫn là nước đang ở giai đoạn thứ ba của phát triển công
nghiệp hóa. Chúng ta đã để mất tiềm năng đó từ việc buôn bán của Breznev và chủ yếu trông
chờ vào nguyên liệu. 17 năm của “Trì trệ” đã gặm sạch những đồng đô la dầu mỏ, năng lực
sản xuất không được đổi mới. (…) Hàng trăm nghìn đô la chỉ biến thành những đôi giày,
thuốc đánh răng, các sản phẩm dinh dưỡng và bị biển thủ, cho dù quy mô biển thủ khi đó
không lớn, bởi các clann chỉ lo củng cố quyền lực.
Về việc mua ngũ cốc: “Cá c nhà độ c tà i lú a mỳ trong Bộ Kinh tế nô ng nghiệp Liên Xô đã là m
tấ t cả để tiếp tụ c mua cho đượ c mộ t vậ t có giá trị khô ng ngờ – lú a mỳ củ a nướ c ngoà i. Giá
trị trong đó bao gồ m mộ t số biệt thự do hoạ t độ ng đặ c biệt nỗ lự c củ a họ và khô ng đơn
thuầ n chỉ là sự trao đổ i khô ng tương xứ ng mà ở cả sự phá hoạ i sả n xuấ t trong nướ c”.
Trong vấ n đề nà y nổ i bậ t lên mộ t điều là hiện nay cá c quan chứ c có thể quan tâ m tớ i việc
hiện thự c hó a mộ t dự á n nà o đó chỉ vì mộ t lý do là trong đó , khô ng gì khá c, có phầ n là m
già u cho cá nhâ n, cũ ng như “dướ i thờ i chính quyền Xô Viết” có rấ t nhiều dự á n, ngắ n hạ n
hay dà i hạ n, đượ c xâ y dự ng chỉ vì lợ i ích củ a lớ p thượ ng lưu. “Và o đầ u nhữ ng nă m 1970,
cá c clann củ a tầ ng lớ p thượ ng lưu đỏ bắ t đầ u chỉ chă m lo tớ i bả n thâ n, cò n mọ i dự á n bắ t
đầ u đượ c chia chá c tù y theo khả nă ng củ a giớ i thượ ng lưu. Clann thố ng trị toà n bộ đế chế”.
Dầ n dầ n trong nướ c hình thà nh nên mộ t đế chế song song tồ n tạ i – đế chế củ a nhữ ng
mưu mô thự c sự bẩ n thỉu nhằ m bó c lộ t mộ t nử a thế giớ i xã hộ i chủ nghĩa, “vắ t” là m sao cho
kiệt từ việc ủ y quyền điều hà nh khu vự c, là m sao độ t nhậ p đượ c và o khẩ u phầ n béo bở ở
thủ đô . Nhữ ng clann hiện nay thỏ a thuậ n trong sự đổ ná t củ a đấ t nướ c chỉ để giữ mố i củ a
mình, để tồ n tạ i đế chế đen. Đế chế nà y khi mớ i hình thà nh cò n như mộ t bó ng ma, nó gợ i
nhớ tớ i cơn á c mộ ng đẫ m má u củ a nă m 1937, từ đó hồ i sinh thà nh con chim huyền thoạ i
Fenikx. Mỗ i khi nó xuấ t hiện từ trong bó ng tố i, nó trở nên rõ hình hà i, ngườ i ta truyền tin
nhau về sự xuấ t hiện củ a nó , đuổ i nó trở về vớ i bó ng tố i. “Hình ả nh củ a “hộ i viên” dù ng sự
thá o vá t củ a mình để điều chỉnh tính chấ t phi lý củ a nền kinh tế Xô Viết và che chắ n cho ô ng
chủ (boss) đả ng Xô Viết cũ ng chỉ là giớ i hạ n hiểu biết củ a ngườ i cô ng dâ n Xô Viết bình
thườ ng đã tiếp thu đượ c trong giá o dụ c cả i tổ . Đằ ng sau đó vẫ n tồ n tạ i mộ t câ u hỏ i cũ về tư
bả n đen tà i chính; về sự kiểm soá t củ a nó vớ i nền sả n xuấ t ngầ m; về “nhữ ng gương mặ t
đen” củ a cá c khu vự c; về mố i quan hệ và mâ u thuẫ n giữ a chú ng; về sự tích lũ y củ a cả i ở
từ ng khu vự c củ a Liên Xô ; về chính trị, tư tưở ng và tô n giá o ngầ m; về cá c cơ quan (cá c bộ )…
Nó i tó m lạ i, là về sự hiện diện củ a hệ thố ng chính quyền thứ hai, mộ t thứ “quố c gia trong
quố c gia” có khả nă ng điều hà nh mộ t mô hình cự c quyền trong nướ c. Chính quyền thứ hai
đó , về thự c chấ t, là hình thá i cự c quyền vớ i mộ t dấ u hiệu khá c”.
Khi vượ t ra mộ t chú t ra ngoà i khuô n khổ lịch sử đang đượ c chú ng ta nghiên cứ u, chú ng
ta có thể thấ y mộ t biến thể mớ i về chấ t củ a nhữ ng clann trong giớ i thượ ng lưu mà ngà y nay
đượ c cả i tên gọ i là “hệ thố ng”. “Hệ thố ng – đó là sự cố kết đặ c biệt củ a cá c cơ quan thương
mạ i, cá c nhó m tà i chính, ngà nh kinh doanh bạ o lự c và củ a cá c bă ng nhó m tộ i phạ m –
“nhữ ng huynh đệ”, đạ i diện cho cơ cấ u quyền lự c, hà nh chính thố ng nhấ t vớ i nhau bở i
nhữ ng lợ i ích chung và cù ng chung số ng dướ i mộ t má i nhà ”. Theo thờ i gian, biến thể đó
ngà y cà ng trở nên rõ nét hơn.
Tô i cho rằ ng, dù sao nhữ ng nă m cuố i thờ i Xtalin bộ má y đã trở nên là nh mạ nh nhấ t đố i
vớ i nướ c Nga cuố i thế kỷ XX, trở nên đơn giả n nhấ t, mọ i lờ i nó i đều phù hợ p vớ i thự c tế.
Vậ y mà sau đó đã có quá nhiều hà nh độ ng vô bổ nhằ m che đậ y lợ i ích củ a kẻ nà o đó . Ngườ i
ta đã nghĩ ra đượ c bướ c tiến thiên tà i để phá t triển quá trình đó . Giữ a nhữ ng kẻ hoạ t độ ng
ngầ m vớ i cá c lự c lượ ng phụ c vụ họ đẽ có mộ t thỏ a thuậ n kín đá o nhằ m xú c tiến việc tạ o ra
nhữ ng điều phi lý như là thà nh tố hiển nhiên khô ng thể tá ch rờ i củ a chế độ xã hộ i chủ nghĩa
Xô Viết. Điều nà y đã đượ c cả nướ c biết, tuy chưa thậ t đầ y đủ và toà n diện. Từ ng ngườ i chỉ
nhậ n thứ c đượ c điều đó ở cương vị cô ng tá c củ a mình hoặ c chỉ mớ i đá nh giá bằ ng cá ch
châ m biếm, đả kích nhẹ nhà ng.
Câ u hỏ i đặ t ra là : “Thự c chấ t vấ n đề là gì?”. Để trả lờ i đượ c câ u hỏ i nà y, chú ng tô i muố n
nêu lên mộ t giả thuyết. Chú ng ta đã nhậ n thứ c ra sao ngay từ trong lịch sử củ a toà n nhâ n
loạ i, trong bấ t kể chế độ nà o, kể cả trong chế độ xã hộ i chủ nghĩa, luô n luô n đã và vẫ n có
giớ i thượ ng lưu cầ m quyền cù ng kẻ đố i lậ p vớ i nó . Giả thuyết lô gíc vẫ n là mộ t bộ phậ n chủ
yếu củ a giớ i thượ ng lưu trong nhữ ng nă m đó đã đượ c xá c lậ p theo hướ ng thâ n cộ ng sả n.
Khi đó , vẫ n rấ t lô gic, phe đố i lậ p sẽ dố i lậ p vớ i nó theo hướ ng thâ n tư bả n. Mụ c tiêu củ a bấ t
cứ phe đố i lậ p nà o cũ ng là cố chèo lá i nền chính trị theo hướ ng “Cà ng xấ u – cà ng tố t”, cố
tiến hà nh nhữ ng hoạ t độ ng là m mấ t uy tín củ a chính quyền hiện hà nh, để đến thờ i cơ thích
hợ p sẽ già nh lấ y toà n bộ chính quyền, có đượ c “nhấ t hô – vạ n ứ ng”. Nhữ ng kẻ phá hoạ i
ngầ m uy tín củ a Liên Xô và o giai đoạ n cuố i thự c sự đã là phe đố i lậ p hoạ t độ ng sau bình
phong thố ng nhấ t giả tạ o vớ i ĐCS Liên Xô .
Mọ i việc đã đượ c thự c hiện rấ t khéo léo. Cá c quá trình diễn ra theo hướ ng mộ t cuộ c
khủ ng hoả ng có tính chấ t bá o trướ c củ a chủ nghĩa xã hộ i ở Liên Xô đã diễn ra vừ a tự phá t,
vừ a tự giá c: “… ngà y cà ng cả m nhậ n rõ rà ng hơn trong xã hộ i và trong quố c gia nhữ ng
khuynh hướ ng và vấ n đề tiêu cự c đang gia tă ng.
Trong xã hộ i, sự phâ n tầ ng xã hộ i đã diễn ra đằ ng sau nhữ ng lờ i nó i hoa mỹ cô ng khai về
chủ nghĩa xã hộ i phá t triển. Lự c lượ ng chủ yếu củ a quầ n chú ng cô ng nhâ n, nô ng trang viên,
cá n bộ kỹ thuậ t, nhâ n viên, giá o viên, bá c sĩ, cá c quâ n nhâ n đã dồ n tâ m sứ c, trí tuệ, tình cả m,
nhiệt tình và tay nghề củ a mình và o sả n xuấ t, gieo trồ ng, giá o dụ c, khoa họ c và vă n hó a…
Điều đó đượ c thể hiện ở số lượ ng sả n phẩ m đượ c sả n xuấ t ra ngà y cà ng nhiều, ở sả n lượ ng
thép, điện nă ng, nhữ ng vụ mù a, cá c sả n phẩ m kỹ thuậ t mớ i, ở số họ c sinh và sinh viên đượ c
giá o dụ c và đà o tạ o… Song cuộ c số ng riêng tư củ a nhữ ng con ngườ i là m ra nhữ ng sả n phẩ m
đó vẫ n khô ng đượ c cả i thiện tố t hơn, họ thiếu cả thờ i gian, thiếu cả phương tiện để thỏ a
mã n nhu cầ u sinh hoạ t riêng củ a mình, nhu cầ u phá t triển cho con chá u họ …
Trong khi đó , đượ c quố c gia toà n dâ n nà y che chở , có nhữ ng nhó m, nhữ ng tầ ng lớ p xã hộ i
đã hình thà nh, nhữ ng kẻ đạ i diện cho chú ng mặ c sứ c lự a chọ n mọ i lợ i ích và khả nă ng để
thỏ a mã n nhu cầ u và sở thích củ a chú ng. Chú ng trở nên già u có tiền củ a và vậ t chấ t, ra sứ c
cướ p bó c từ sở hữ u toà n dâ n. Gặ p thờ i, nhữ ng tên chủ xí nghiệp lá u cá , nhữ ng kẻ đầ u cơ
trụ c lợ i, lũ bịp bợ m và đá m thợ vụ ng đã hú t má u nhâ n dâ n lao độ ng. Đặ c biệt phè phỡ n là
nhữ ng kẻ đã đượ c lã nh đạ o việc phá t triển nhu cầ u và dịch vụ qua cá c kênh củ a nhà nướ c”.
Vớ i danh nghĩa lương bổ ng, đá m cá n bộ cao cấ p củ a Xô Viết và cá c nướ c xã hộ i chủ nghĩa
khá c đã sở hữ u toà n bộ tiềm lự c quố c gia, toà n bộ nền kinh tế, tấ t cả tà i nguyên – vậ t liệu,
toà n bộ đấ t đai và dâ n chú ng để vơ vét, bó c lộ t và chuyển ra nướ c ngoà i. Trong nhữ ng nă m
gầ n đâ y, clann thắ ng thế đã thâ u tó m mọ i tiềm nă ng lao độ ng và thiên nhiên. Nhữ ng kẻ
khô ng thể đoạ t đượ c quyền lự c ấ y bằ ng nhữ ng phương phá p chính trị, cá n bộ và vậ n độ ng
ngầ m nơi hậ u trườ ng thì phá t độ ng mộ t cuộ c chiến cô ng khai.
Mộ t nhà bá o, Phó tổ ng biên tậ p bá o “Zavtra” (Ngà y mai) N. M. Anixin, thự c sự đau đớ n vì
đấ t nướ c củ a mình, đã viết: “Độ i quâ n thứ 5 khô ng chỉ đã cướ p bó c đấ t nướ c, khoắ ng sạ ch
cá c cử a hà ng, mà chú ng cò n rấ t xuấ t sắ c trong trò “Thọ c gậ y bá nh xe” đố i vớ i nền kinh tế
đấ t nướ c. Hà ng nă m, ở Liên Xô có gầ n 30% ngũ cố c và 40% khoai tâ y vị thố i hỏ ng do thiếu
kho bả o quả n. Vậ y mà “Độ i quâ n thứ 5” lạ i lén lấ y chữ ký củ a nhữ ng thà nh viên già nua
trong Bộ Chính trị để ra quyết định về cả i tạ o đấ t – ô m lấ y mộ t mớ tiền, chú ng cũ ng cả i tạ o
đấ t để rồ i sả n lượ ng nô ng sả n tă ng cao và thố i hỏ ng nhiều hơn. Tiền củ a cò n bị ném và o xâ y
dự ng vô số cô ng trình vô bổ . Tiền củ a bị ném và o việc thiết lậ p hệ thố ng lưu thô ng theo kiểu
“chở củ i về rừ ng” (Gỗ đượ c chuyển từ Vologda đi Kraxnoiarxk, để rồ i từ đó lạ i chở về
Vologda; Than từ Ucraina đi Xibir rồ i quay về Ucraina…). “Độ i quâ n thứ 5” đã là m cho cá c
tậ p thể lao độ ng giả m sú t nhiệt tình sả n xuấ t củ a họ bằ ng nhữ ng hướ ng dẫ n, đầ u tư ồ ạ t và o
nhữ ng lĩnh vự c mù mờ nhấ t, gâ y quá tả i cho nhữ ng xí nghiệp tố t nhấ t bằ ng cá ch đặ t hà ng
là m ra nhữ ng thiết bị quâ n sự lạ c hậ u khô ng có giá trị đố i vớ i quố c phò ng.
Gorbachov đã tiếp nhậ n mộ t đấ t nướ c có nền kinh tế phá t triển cao, hù ng mạ nh. Song nền
kinh tế đó , mộ t mặ t đã là m rấ t nhiều điều có lợ i cho phương Tâ y, mặ t khá c là ném tiền và o
gió . Sự khan hiếm hà ng hó a ở Liên Xô gâ y nên nhữ ng điều tồ i tệ cho chính nền kinh tế, là
nhữ ng trò nhiễu nhương cố ý (nhâ n tạ o) trong hoạ t độ ng củ a chế độ .
L. I. Breznev đã hoà n toà n có đủ lự c để thiết lậ p nên trong nướ c mộ t hệ thố ng tin cậ y để
chuyển giao quyền lự c từ ngườ i nà y sang nhữ ng ngườ i khá c trên cơ sở phá p luậ t và đưa cơ
chế đó và o hiến phá p củ a Liên Xô . Tuy nhiên, cũ ng như bao điều khá c, điều nà y đã khô ng
đượ c bà n tính để thự c hiện. Chính vì vậ y, cá i chết củ a Breznev lạ i là mộ t điều bí ẩ n nữ a.
Toà n bộ cuộ c đờ i và hoạ t độ ng củ a L. I. Breznev đượ c dẫ n ra trong cuố n sá ch “Breznev đã
chết ra sao?”, xuấ t bả n nhâ n 20 nă m ngà y mấ t củ a ô ng, theo tô i, là khá ch quan và đầ y đủ
nhấ t. Tá c giả cuố n sá ch – X. N. Xemanov – là mộ t ngườ i đặ c biệt thạ o tin, đồ ng thờ i là ngườ i
đã tham gia tích cự c và o nhữ ng sự kiện thờ i gian đó . Rố t cuộ c, chỉ vì quan điểm yêu nướ c
củ a mình mà tá c giả đã bị gạ t khỏ i cương vị tổ ng biên tậ p củ a tạ p chí “Con ngườ i và phá p
luậ t”. Tuy nhiên, cho đến nay, dù tuổ i đã cao, ô ng vẫ n hoạ t độ ng chố ng lạ i quá trình phá
hoạ i trên mặ t trậ n thô ng tin. Ô ng khô ng hề tứ c giậ n vì hình phá t bấ t cô ng mà ngườ i ta đã
dà nh cho mình. Ô ng đã đưa ra nhữ ng nhậ n định chính xá c về L. I. Breznev và thờ i kỳ đó .
Để kết luậ n, cầ n chú ý rằ ng cho dù có nhữ ng hiện tượ ng tiêu cự c củ a giai đoạ n đượ c gọ i là
“Trì trệ”, thì việc so sá nh “ngườ i lã nh đạ o củ a thế kỷ và ng” vớ i nhữ ng ngườ i lã nh đạ o sau
nà y, rõ rà ng là bấ t lợ i cho nhữ ng ngườ i kế tụ c sau.
Bí ẩn cái chết của Maserov, Xuxlov và những người khác
Maserov
Hầ u như mọ i ngườ i đều biết rõ hoà n cả nh qua đờ i củ a ủ y viên dự khuyết Bộ Chính trị
BCHTW ĐCS Liên Xô , Bí thư thứ nhấ t BCHTW ĐCS Belorusia, Anh hù ng Liên Xô , Anh hù ng
Lao độ ng xã hộ i chủ nghĩa Pietr Mironovich Maserov. Cá i chết củ a ô ng đượ c mô tả nhiều
trong vă n chương, từ ng là đề tà i củ a chương trình truyền hình. Mọ i ngườ i thườ ng để ý tớ i
sự trù ng lặ p đá ng sợ củ a cương vị chủ tịch KGB Liên Xô ngay sá t trướ c thả m họ a. Vị chủ tịch
trướ c đó là Nikylin Iakov Prokopievich (1913-1983) nắ m giữ cương vị nà y từ ngà y 23
thá ng 6 nă m 1970 đến hết ngà y 4 thá ng 8 nă m 1980. Từ ngà y 17 thá ng 11 nă m 1980 – nghỉ
hưu. Ngườ i chủ tịch mớ i – Baluev Veniamin Geogievich (sinh nă m 1927) – đượ c điều
chuyển từ chứ c vụ Phó chỉ huy trưở ng Cụ c Thanh tra KGB Liên Xô từ 4 thá ng 8 nă m 1980
đến hết ngà y 24 thá ng 11 nă m 1990. Bên cạ nh đó : “Trướ c khi xả y ra thả m họ a khô ng lâ u,
ngườ i ta đã thay viên Đạ i tá Xazonkin chỉ huy độ i cậ n vệ củ a Maserov”.
Thả m họ a đã xả y ra và o hồ i 15 giờ 04 phú t ngà y 4 thá ng 10 nă m 1980. Như mọ i ngườ i đã
biết, ngườ i lá i xe riêng củ a Maserov là E. F. Zaitxev, sinh nă m 1919, và o đêm hô m trướ c bị
mộ t cơn bạ o bệnh. Chiếc ô tô thì khô ng đượ c trang bị kỹ thuậ t để đưa rướ c cá c nhâ n vậ t cầ n
bả o vệ, vi phạ m Chỉ thị số 0747 nă m 1974 củ a Bộ Nộ i vụ Liên Xô .
Cầ n lưu ý rằ ng Ignatovich Nikolai Ivanovich, sinh nă m 1940, điều tra viên cá c vụ đặ c biệt
quan trọ ng củ a viện cô ng tố nướ c cộ ng hò a – ngườ i trự c tiếp điều tra vụ nà y – sau khi trở
thà nh đạ i biểu nhâ n dâ n Liên Xô và Tổ ng thanh tra đầ u tiên củ a Belorus, đã chết trong mộ t
hoà n cả nh khô ng rõ rà ng và o nă m 1992.
Ngườ i con gá i củ a P. M. Maserov – Natalia Petrovna Maserova – đã trở thà nh nghị sĩ Quố c
hộ i nướ c Cộ ng hò a Belorus vì bà cho rằ ng điều nà y sẽ giú p bà vạ ch trầ n đến cù ng vụ thả m
họ a đã xả y ra vớ i cha mình. Tạ m thờ i bà đã giả i thích sự kiện nà y như sau: “Cha tô i đã chết
trướ c kỳ hộ i nghị toà n thể BCHTW ĐCS Liên Xô khoả ng hai tuầ n. Tấ t cả đã đượ c ấ n định.
Ô ng sẽ thay vị trí củ a Koxygin. Tô i biết cha mình đã là m nhiều ngườ i khó chịu. Nhấ t là khi,
và o thá ng 10 nă m 1980, “ngô i sao” Gorbachov đang lên.
Tô i nghĩ rằ ng, giá như cha tô i cò n số ng, lịch sử Liên Xô đã biến chuyển theo hướ ng khá c”.
Chú ng tô i hoà n toà n nhấ t trí vớ i nhậ n xét nà y.
Xuxlov
Mikhain Andreievich Xuxlov là mộ t chính trị gia lã o luyện, kinh nghiệm nhấ t trong số
thà nh viên củ a BCHTW ĐCS Liên Xô giai đoạ n nhữ ng nă m 1970-1980. Ô ng đã may mắ n
số ng só t qua vụ thanh lọ c cuố i nhữ ng nă m 1930, khi đang cô ng tá c tạ i bộ má y Trung ương.
Ô ng vẫ n nhớ “nhữ ng bí ẩ n” lớ n, nhỏ và do đó “thá i độ củ a M. A. Xuxlov vớ i y tế là rấ t đặ c
biệt. Ô ng khô ng tin tưở ng cá c bá c sĩ và hạ n chế tiếp xú c vớ i họ . Và o đầ u nă m 1982, cá c cá n
bộ y tế cố gắ ng thuyết phụ c M. A. Xuxlov và o bệnh viện củ a Điện Kremli để theo dõ i sứ c
khỏ e định kỳ. Chuyến viếng thă m bệnh viện lầ n đó củ a ô ng vô cù ng xấ u: trong quá trình
điều trị, ô ng đã độ t ngộ t (đố i vớ i nhiều ngườ i) qua đờ i. (…) Cá i chết củ a M. A. Xuxlov trở
thà nh vụ đầ u tiên trong cả mộ t danh sá ch dà i dà i củ a nhiều cá i chết phi tự nhiên khá c, giố ng
như cá i chết gâ y bá n tín bá n nghi trong mộ t thờ i gian ngắ n củ a ba tổ ng bí thư BCHTW ĐCS
Liên Xô và củ a hà ng loạ t ủ y viên Bộ Chính trị và rố t cuộ c dẫ n đến sự tan rã vậ t lý củ a cơ cấ u
quyền lự c cao nhấ t ở Liên Xô ”.
Và đâ y chỉ là mộ t trong nhữ ng bằ ng chứ ng quan trọ ng nhấ t: “Mộ t bệnh nhâ n cao tuổ i kể
vớ i tô i:
“Tô i phụ c vụ ở quầ y thuố c củ a Cụ c 4. Đó là quầ y thuố c củ a điện Kremli. Có mộ t ngườ i
thườ ng xuyên đến chỗ tô i. Anh ta là ngườ i củ a KGB. Thá i độ rấ t khiêm nhườ ng. Tô i chỉ là
mộ t trong rấ t nhiều ngườ i cấ p thuố c cho bệnh viện củ a Điện Kremli và chỉ chuyên cấ p cho
nơi đó .
Con ngườ i nà y, sau khi xem xét cá c đơn thuố c đã nó i: “Hã y cấ p bổ sung cho bệnh nhâ n
nà y thuố c…” – rồ i đưa cho tô i mộ t gó i đã ghi sẵ n liều dù ng.
Ý đồ củ a việc bổ sung là : thay vì phả i giã n mạ ch khẩ n cấ p, thì thuố c sẽ gâ y nên nghẽn
mạ ch và mộ t phầ n nhữ ng loạ i thuố c tương tự bắ t đầ u phá t tá c chừ ng nử a nă m hoặ c 8-9
thá ng sau đó .
Tô i thườ ng tự hỏ i mình: “Nều là mộ t ngườ i có ý chí mạ nh mẽ thì liệu tô i có thự c hiện
nhữ ng mệnh lệnh kiểu đó khô ng?”. Tô i khô ng biết nữ a. Có thể, khi có ý chí mạ nh mẽ, tô i sẽ
là m. Mà lẩ n trố n đi đâ u đượ c cơ chứ … Vậ y, liệu M. A. Xuxlov, ngườ i vố n sợ bá c sĩ, có biết gì
về nhữ ng chuyện như thế. Chắ c chắ n, ô ng ta phả i biết vì sao lạ i sợ bá c sĩ, bở i ô ng ta đâ u
phả i là con trẻ. Nếu đã như vậ y thì có gì phả i lý giả i nhữ ng bằ ng chứ ng đã nêu ra về cá i gọ i
là “Hồ sơ cá c bá c sĩ Kremli”?
Trong khoả ng nhữ ng nă m 1978 và nhữ ng nă m 1980, giớ i thượ ng lưu Xô Viết đã mấ t đi
mộ t loạ t nhữ ng đạ i diện trong thê độ i hai củ a chính quyền trong nhữ ng hoà n cả nh khô ng
mấ y rõ rà ng. Đó là :
Geidarov – Bộ trưởng Nội vụ của Azerbaizan.
Ibragimov – Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng hòa Xô Viết Kirgizi. Bị bắn chết ngày
04 tháng 12 năm 1980 – hai tháng sau cái chết của P. M. Maserov – trong thời gian nghỉ tại
nhà an dưỡng Cholpon-Atinxk.
Kiazimov – Thứ trưởng Bộ Nội vụ Azerbaizan.
Muxin – Bí thư thứ nhất ĐCS Liên Xô tại Tatar.
Pataridze – Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Gruzia.
Platonov – Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng hòa tự trị Iakutxk. Trước đó,
Stepan Platonov đã là Bí thư thứ nhất ĐCS Liên Xô tại Thành ủy Iakutxk. Ông bị bắn chết lúc
đi săn (một cách tình cờ?). Theo những giả thuyết của các báo, Platonov cần có một cuộc gặp
mặt với Chủ tịch KGB Liên Xô là Iu. V. Andropov để báo cáo về tình hình trong ngành công
nghiệp khai thác kim cương.
Raxulov – Bí thư thứ nhất BCHTW ĐCS Tadzikixtan.
Xokolov – Bí thư thứ hai BCHTW ĐCS Ucraina.
Xuxlov (Trùng tên với M. A. Xuxlov) Bí thư thứ hai Tỉnh ủy Leningrad.
Nhiệm vụ của Andropov
Nhiệm vụ đầ u tiên củ a Iu. V. Andropov là nhằ m già nh đượ c vị trí quyền lự c cao nhấ t, chí
ít thì cũ ng là Chủ tịch KGB trự c thuộ c Hộ i đồ ng Bộ trưở ng Liên Xô . Chuyện đó có đượ c sau
mộ t má nh lướ i chính trị rấ t thà nh cô ng. Bí thư thứ nhấ t BCHTW ĐCS Ucraina, ủ y viên Bộ
Chính trị BCHTW ĐCS Liên Xô P. E. Selext chứ ng nhậ n rằ ng: “Ngà y 18 thá ng 5 nă m 1967, tô i
tớ i Matxcơva dự phiên họ p củ a Bộ Chính trị. Trong chương trình nghị sự có rấ t nhiều vấ n
đề khá c nhau đượ c nêu ra. Và i giờ trong cuộ c họ p Breznev mờ i tô i và o Vă n phò ng củ a mình.
Ngườ i ta nó i qua về nhữ ng sự việc vừ a diễn ra, sau đó ô ng ta nó i vớ i tô i: “Hô m nay Bộ Chính
trị sẽ quyết định vấ n đề về đồ ng chí Xemichaxtnyi thô i giữ chứ c Chủ tịch KGB”. Đố i vớ i tô i,
đó là mộ t bấ t ngờ lớ n và là tin khá bấ t lợ i. Tô i rấ t rõ vai trò đặ c biệt củ a V. E. Xemichaxtnyi
trong giai đoạ n chuẩ n bị và tiến hà nh “nhữ ng biện phá p trên cơ sở dâ n chủ củ a đả ng” đố i
vớ i N. X. Khrusov. Đương nhiên, Breznev đã chịu trá ch nhiệm rấ t lớ n vớ i cá nhâ n
Xemichaxtnyi. Do khô ng nhậ n thấ y có mộ t chú t nguyên nhâ n nà o đố i vớ i đệ trình ra Bộ
Chính trị về việc để Xemichaxtnyi thô i giữ chứ c vụ đó , tô i đã đặ t câ u hỏ i: “Nguyên nhâ n cho
thô i chứ c là gì?”. Breznev lả ng trá nh câ u trả lờ i, song vẫ n nó i: “Có nhiều lý do để tiến hà nh
việc nà y, sau đâ y anh sẽ biết cả ”.
Và o thờ i gian đó đã xuấ t hiện nhữ ng tin đầ u tiên về Xvetlana Alliueva (Con gá i củ a I. V.
Xtalin), mọ i sự cứ “tố i mò ” đến mứ c chính chú ng tô i là ủ y viên Bộ Chính trị cũ ng khô ng hiểu
rõ đượ c hết, rằ ng đã có chuyện gì đó xả y ra vớ i ngườ i phụ nữ đó . Sau nà y mọ i sự mớ i rõ là
theo quyết định củ a A. I. Mikoian, Xvetlana đượ c phép tạ m thờ i sang ấ n Độ …
Phiên họ p củ a Bộ Chính trị kết thú c, tấ t cả nhữ ng vấ n đề “cơ bả n” đã đượ c xem xét,
Breznev, vớ i vẻ bẳ n gắ t và vộ i vã , nó i: “Cho gọ i Xemichaxtnyi!” Khi ngườ i đó bướ c và o
phò ng họ p, chú ng tô i cả m thấ y ô ng ta có vẻ că ng thẳ ng và lú ng tú ng, sau đó ngườ i ta mờ i
ô ng ngồ i dự họ p Bộ Chính trị. Ô ng ấ y đã xử sự rấ t đú ng mự c. Khá bấ t ngờ vớ i nhiều ủ y viên
Bộ Chính trị, Breznev tuyên bố : “Chú ng ta cầ n thả o luậ n vấ n đề về V. E. Xemichaxtnyi”. Cá c
ủ y viên Bộ Chính trị nhìn nhau ngạ c nhiên. Xemichaxtnyi hỏ i: “Thả o luậ n chuyện gì?”.
Breznev trả lờ i: “Có đề nghị để đồ ng chí thô i giữ chứ c vụ đượ c giao”. Xemichaxtnyi lạ i lên
tiếng: “Vì sao thô i chứ c? Tô i khô ng rõ nguyên nhâ n, khô ng mộ t ai nó i vớ i tô i về lý do nà y”.
Nhưng câ u hỏ i củ a Xemichaxtnyi khô ng đượ c trả lờ i. Tấ t cả im lặ ng, rấ t nhữ ng thà nh viên
Bộ Chính trị đã hoà n toà n khô ng hề chuẩ n bị đố i vớ i việc quyết định mộ t vấ n đề như thế,
nhấ t là quyết định nó theo kiểu nà y. Tô i thự c sự đã bị chấ n độ ng bở i việc trướ c khi họ p
khô ng hề có mộ t ai nó i vớ i Xemichaxtnyi, rồ i ô ng lạ i bị bấ t ngờ gọ i đến để khô ng hiểu gì hết.
Xemichaxtnyi lạ i hỏ i: “Tô i muố n đượ c biết vì sao tô i bị thô i chứ c?” Breznev nó i ngay: “Có
nhiều sai só t trong cô ng tá c củ a cá c cơ quan KGB, cô ng tá c tình bá o và phả n giá n thự c hiện
rấ t tệ, mà vụ Alliueva cũ ng nó i lên nhiều rồ i”. Xemichaxtnyi phả n đố i: “Vấ n đề về hoạ t độ ng
củ a KGB, tình trạ ng củ a tình bá o và cô ng tá c phả n giá n khô ng hề đượ c thả o luậ n ở đâ u cả .
Chuyến đi củ a Alliueva sang ấ n Độ khô ng phả i do cá c cơ quan KGB phê chuẩ n. Chuyến đi ấ y
đã đượ c tổ chứ c bấ t chấ p mọ i sự phả n đố i củ a chú ng tô i”. Nhưng đến lú c nà y giọ ng nó i củ a
Xemichaxtnyi đã rơi và o im lặ ng.
Tó m lạ i, quyết định: “Đồ ng chí Xemichaxtnyi V. E. thô i giữ vụ để chuyển sang cô ng tá c
khá c”… đượ c “nhấ t trí” thô ng qua.
Ngay lậ p tứ c Breznev đã đưa ra đề nghị: bổ nhiệm đồ ng chí Andropov Iu. V. là m Chủ tịch
KGB.
Xemichaxtnyi đi Kiep và o ngà y 23 thá ng 5…”.
Có thể quả quyết rằ ng Iu. V. Andropov và o KGB khô ng hề tình cờ , mà cò n biết từ trướ c
rằ ng sẽ có đượ c sự bổ nhiệm đó . Ô ng ta ngay từ đầ u đã có mộ t chương trình hà nh độ ng
chính xá c. Điều đầ u tiên ô ng ta đã là m ở cương vị nà y là xá c lậ p lạ i vị trí củ a Cụ c số 5 (về tư
tưở ng) danh tiếng trong mọ i mố i quan hệ. (Trướ c đó từ ng tồ n tạ i Cụ c 4 củ a KGB (đấ u tranh
vớ i hoạ t độ ng ngầ m, cá c hình thá i dâ n tộ c và cá c phầ n tử thù địch chố ng Xô Viết). Từ ngà y
15 thá ng 3 nă m 1957, ngườ i đứ ng đầ u tổ chứ c nà y là Thiếu tướ ng E. P. Pitoranov. Từ 5
thá ng 2 nă m 1960, chứ c nă ng củ a cụ c nà y đượ c chuyển qua cho Tổ ng cụ c 2. Ngà y 3 thá ng 7,
Iu. V. Andropov gử i tờ trình cho BCHTW. Ngà y 17 thá ng 7 đượ c coi là ngà y “sinh” củ a Cụ c 5.
Mệnh lệnh đượ c gử i cho toà n KGB và o ngà y 25 thá ng 7. Ngà y 4 thá ng 8, từ cương vị Bí thư
Khu ủ y Xtavropolxk, A. F. Kadasev đượ c bổ nhiệm là m Cụ c trưở ng Cụ c 5. Thô i giữ chứ c nà y
và o thá ng 12 nă m 1968. Ngà y 23 thá ng 5 nă m 1969, F. D. Bokov – ngườ i sau nà y đã có mộ t
hoạ n lộ đến chó ng mặ t – là m Cụ c trưở ng Cụ c 5.
Mộ t trong nhữ ng nhiệm vụ củ a Iu. V. Andropov là củ ng cố và mở rộ ng cá c chứ c vụ về
đả ng cho bả n thâ n, cũ ng như cho nhữ ng kẻ theo ô ng ta: “Andropov nhanh chó ng trở thà nh
ủ y viên dự khuyết Bộ Chính trị. Và o thờ i củ a mình, tạ i mộ t phiên họ p toà n thể củ a BCHTW
đả ng (…), Khrusov đã từ ng nó i: “Chú ng ta đã từ ng khẳ ng định khô ng chỉ mộ t lầ n về việc
trong thà nh phầ n củ a Bộ Chính trị khô ng nên đưa và o bộ trưở ng quố c phò ng và chủ tịch
KGB”. (…) Vấ n đề là khi ngườ i lã nh đạ o trở thà nh ủ y viên Bộ Chính trị, thì bộ má y sau lưng
anh ta lậ p tứ c thoá t ra khỏ i sự kiểm soá t củ a Đả ng và củ a Nhà nướ c. Bở i thiếu nó sẽ khô ng
mộ t ai có quyền đụ ng và o bộ má y đó ”.
Nó i chung, dướ i sự lã nh đạ o củ a ô ng ta, KGB Liên Xô đã trở thà nh mộ t tổ chứ c đố i lậ p:
“Khô ng thể nó i rằ ng cô ng tá c củ a KGB là khô ng thể trá ch cứ trong thờ i gian Iuri
Vladimirovich lã nh đạ o cơ quan nà y. Đã có rấ t nhiều sai lầ m nghiêm trọ ng trong hoạ t độ ng
đố i vớ i bên ngoà i cũ ng như trong nộ i bộ chính trị. (…)
Hoạ t độ ng củ a Iu. V. Andropov luô n thể hiện rấ t rõ sự thu lợ i tố i đa cho cá nhâ n, già nh
đượ c nhiều vị trí có ả nh hưở ng lớ n hơn. Ô ng ta đã có thể kết hợ p khéo léo đến mứ c ngạ c
nhiên trong mình chủ nghĩa tự do bề ngoà i và sự tà n á c bên trong. Nhữ ng ngườ i Do Thá i đã
bắ t đầ u bộ c lộ nhữ ng độ ng thá i tích cự c chưa từ ng thấ y tạ i Liên Xô , thiết lậ p nên nhữ ng trà o
lưu bả o vệ phá p luậ t và nhữ ng tổ chứ c khá c nhau. KGB tù y theo mứ c độ , mặ c dù đã phanh
phui, nhưng đã là m điều nà y mộ t cá ch thô thiển và khô ng đượ c khéo léo bằ ng cá ch đã tuyên
truyền quá nhiều cho nhữ ng phong trà o đó hơn là lầ n tìm ra nhữ ng cộ i rễ củ a chú ng trên
thự c tế. Trong hoà n cả nh đó , chỉ có phong trà o tự nhậ n thứ c dâ n tộ c Nga là bị đà n á p khô ng
thương tiếc. Nhiều tổ chứ c thanh niên Nga củ a trà o lưu dâ n tộ c đã bị giả i thể, cò n nhữ ng
ngườ i tham gia đã bị xử tớ i 10-15 nă m…
Nhữ ng nhó m mong manh muố n tô n thờ tư tưở ng Nga nà y chủ yếu đượ c tậ p hợ p xung
quanh cá c hộ i sử họ c, cá c tạ p chí vă n họ c như “Matxcơva”, “Ngườ i đương thờ i chú ng ta”,
“Cậ n vệ thanh niên” dướ i con mắ t canh chừ ng củ a “sếp cả nh sá t mậ t”. Hắ n khô ng chấ m dứ t
hoà n toà n hoạ t độ ng củ a họ , cũ ng khô ng để cho họ hoạ t độ ng mạ nh mẽ, thỉnh thoả ng lạ i
xuýt lũ chó să n tư tưở ng củ a mình dự a và o nhữ ng quan điểm Má c – Lênin giá o điều nhằ m
và o cá c nhà hoạ t độ ng nghệ thuậ t Nga mà nguyền rủ a là “nhữ ng kẻ xô vanh nướ c lớ n”. Hoà n
toà n rõ là nhữ ng mụ c tiêu củ a phương Tâ y nhằ m phá hoạ i Liên Xô đã khô ng thể thự c hiện
đượ c cho tớ i khi nà o KGB Liên Xô theo mô hình Xtalin vẫ n đứ ng vữ ng. Đó là mộ t cô ng việc
lâ u dà i nhằ m hạ n chế nhữ ng nă ng lự c củ a KGB, hủ y hoạ i nhữ ng phương phá p cô ng tá c có
hiệu quả , là m giả m sú t tinh thầ n canh giá c, là m chệch hướ ng cá c mụ c tiêu, nhằ m tung tin giả
và ly giá n cá n bộ , sử dụ ng nhữ ng kẻ đạ i diện bí mậ t và đượ c đà o tạ o tố t trong độ i quâ n thứ
5, ngă n chặ n cá c kênh thô ng tin, là m thay đổ i cơ cấ u củ a bộ má y ở trung ương cũ ng như ở
cá c địa phương.
Mộ t nhiệm vụ khá c củ a Iu. V. Andropov là xâ y dự ng hạ t nhâ n trí thứ c dầ n dầ n trở thà nh
“Trung ương thầ n kinh” chủ chố t cho nhữ ng nhữ ng thả m kịch trong tương lai ngay “bên
trong” hệ thố ng. Chính ô ng ta có thể lự a chọ n nhữ ng nhâ n vậ t cầ n thiết, trung thà nh trong
số nhữ ng kẻ hoạ t độ ng ngầ m; huấ n luyện, hỗ trợ chú ng thă ng tiến và củ ng cố nhữ ng cương
vị then chố t… Trong cơ cấ u cá n bộ củ a Andropov, hà ng loạ t cá n bộ “trung lậ p” và nhữ ng
ngườ i yêu nướ c đều bị gạ t ra ngoà i, cò n chính “Iu. V.” là ngườ i chủ xướ ng – Đó là lờ i thú
nhậ n trong hồ i ký củ a kẻ từ ng đượ c coi là nguồ n cá n bộ củ a ô ng ta.
Mộ t nhiệm vụ mà Iu. V. Andropov từ ng thự c hiện mang tính phương phá p luậ n. Tạ i Hộ i
nghị toà n thể củ a BCHTW ĐCS Liên Xô hồ i thá ng 6 nă m 1983, ô ng ta đã nó i mộ t câ u khá bí
ẩ n: “… Nếu nó i mộ t cá ch cô ng khai, cho đến nay chú ng ta chưa nghiên cứ u đầ y đủ xã hộ i mà
chú ng ta đang số ng và lao độ ng, chưa phá t hiện đượ c hoà n toà n nhữ ng quy luậ t vố n có củ a
nó , đặ c biệt là về kinh tế. Vì vậ y, đã đến lú c chú ng ta phả i hà nh độ ng theo kinh nghiệm, bằ ng
phương phá p “Thử và Sai” rấ t bấ t hợ p lý”.
Mỗ i ngườ i nghiên cứ u lý giả i câ u nà y theo cá ch khá c nhau. nhiều ngườ i cố đi tìm ẩ n ý
đằ ng sau nó . Song về mặ t nguyên tắ c, khô ng thể khô ng đồ ng tình vớ i A. A. Zinoviev về lờ i
đá nh giá sau: “… Chế độ xã hộ i cộ ng sả n chủ nghĩa đã trườ ng tồ n trong Liên bang Xô Viết
hơn 70 nă m, vậ y mà trong nướ c khô ng hề có đượ c mộ t dò ng chữ xứ ng danh khoa họ c về
nó . Điều đó có thể đượ c giả i thích bở i việc cá c nhà cầ m quyền và cá c nhà tư tưở ng Xô Viết
đã ngă n cấ m sự thậ t về mộ t chế độ xã hộ i hiện thự c củ a đấ t nướ c”.
Trên cương vị Tổ ng bí thư BCHTW ĐCS, Iu. V. Andropovđã tiến hà nh rấ t nhiều chính sá ch
xưa cũ nhằ m đưa mọ i thứ đến sự hoà n toà n phi lý. Mộ t số kẻ từ ng mặ c “Gile Pike” đang hồ i
tưở ng vớ i niềm hâ n hoan và nỗ i buồ n cố hương về việc “dướ i thờ i Andropov họ từ ng rượ t
đuổ i nhữ ng kẻ lang thang” như thế nà o. Nhữ ng kẻ đó vẫ n khô ng thể hiểu nổ i nhữ ng điều sơ
đẳ ng nhấ t củ a lý thuyết hệ thố ng tổ ng thể trong phụ trương củ a lý trí xã hộ i. Trong đó nó i
rằ ng, mọ i hệ thố ng cầ n phả i sinh độ ng tố i đa, khô ng “mở ” như là cá i đích để nhữ ng ngườ i trí
thứ c phụ c vụ theo phương phá p luậ n củ a G. Sorox hướ ng tớ i, và khô ng đó ng như nó từ ng
xả y ra dướ i thờ i củ a nhữ ng ngườ i cộ ng sả n. Chính nó phả i linh hoạ t, phả n ứ ng thích hợ p
vớ i nhữ ng thay đổ i. Khi đó và chỉ khi đó nó mớ i bả o đả m đượ c sứ c số ng lâ u bền tố i đa.
Nhiệm vụ cuối cùng của Iu. V. Andropov là đã chết đúng lúc. Người ta đã giúp ông quyết
định cái chết. Và điều này thì không thuộc vào lĩnh vực “Những điều bí ẩn”.
Bí ẩn cái chết của Andropov
Phương phá p á p dụ ng đố i vớ i Iu. V. Andropov, về thự c chấ t, cầ n xá c định là “cá i chết
đượ c điều khiển”. Thự c chấ t củ a việc xả y ra vớ i ô ng ta chính là đưa cá i chết đến và o thờ i
điểm cầ n thiết: khô ng chậ m hơn, cũ ng khô ng sớ m hơn: “… Sự kiện luô n là sự kiện:
Andropov đã ít nhiều đã chung số ng hò a bình vớ i nhữ ng bệnh tậ t củ a mình trong 20 nă m,
nhưng chỉ vừ a đạ t tớ i mụ c tiêu mà cả đờ i ô ng ta hướ ng đến – có quyền lự c cao nhấ t – cá i
chết đã tú m lấ y ô ng ta”. Bạ n đọ c cò n nhớ bằ ng chứ ng chú ng tô i đã đưa ra liên quan đến cá i
chết củ a M. A. Xuxlov về việc con ngườ i đó từ KGB đi lên ra sao và đã thú c đẩ y cá i chết củ a
giớ i thượ ng lưu cầ m quyền thế nà o? Sự kiện nà y cũ ng giố ng như vậ y về nguyên tắ c. Rõ rà ng
là vẫ n mộ t phương phá p đó , ngườ i ta đã đưa Iu. V. Andropov tớ i nhà mồ . (Vẫ n cò n mộ t câ u
hỏ i liên quan tớ i nhữ ng trườ ng hợ p nà y: Trong thự c tế, ai là ngườ i đã lã nh đạ o đấ t nướ c và
nhữ ng mố i ả nh hưở ng: Breznev, Andropov hay là mộ t kẻ chuyên ra lệnh “từ KGB”? Mà từ
KGB thì liệu có phả i là từ CIA?… Dườ ng như câ u hỏ i nà y có vẻ khoa trương, song thự c sự lạ i
có tính then chố t)
Iu. V. Andropov có thể đã tự ký á n tử hình cho mình bở i nhữ ng lờ i nó i thiếu thậ n trọ ng.
Tạ i Hộ i nghị toà n thể củ a BCHTW ĐCS Liên Xô hồ i thá ng 6 nă m 1983, sau khi ngắ t lờ i K. U.
Chernenko, ô ng ta bấ t ngờ nó i: “Vâ ng, tiện đâ y, tô i biết rằ ng trong phò ng họ p nà y có nhữ ng
ngườ i cho phép mình thỏ a thuậ n vớ i nhữ ng kẻ ngoạ i bang phá t triển thô ng tin khô ng cầ n
thiết và bấ t lợ i đố i vớ i chú ng ta. Hiện giờ tô i sẽ khô ng nêu tên họ , tự cá c đồ ng chí biết tô i
nó i về ngườ i nà o. Và cứ để cho họ ghi nhớ rằ ng đâ y là lờ i cả nh bá o cuố i cù ng cho họ ”.
“Lờ i cả nh bá o cuố i cù ng” đã thự c sự là cuố i cù ng, chỉ có điều nó dà nh cho chính Iu. V.
Andropov.
Nhâ n đâ y bạ n đọ c nên lưu ý và o thờ i điểm sau: Liệu Andropov có thể trù tính rằ ng ngườ i
ta đã trá nh ô ng ta như trá nh mộ t ngườ i khô ng cầ n thiết để và o cương vị tổ ng bí thư khô ng?
Chắ c là có . Mộ t con ngườ i như ô ng, theo nhiều đá nh giá và mô tả củ a nhữ ng ngườ i từ ng
chứ ng kiến, theo nhữ ng quyết định và thà nh tự u củ a ô ng, thì đó cò n lâ u mớ i là kẻ ngố c.
Trong trườ ng hợ p như vậ y, ô ng có thể trù tính đượ c rằ ng ngườ i ta trá nh ô ng để có lợ i cho
M. X. Gorbachov. Khi đó lô gic là mố i quan hệ giữ a họ bị xấ u đi: “Gorbachov, sau cá i chết củ a
Breznev và việc bầ u Andropov là m Tổ ng bí thư, đã bắ t đầ u rêu rao khắ p nơi rằ ng ô ng ta vớ i
họ là nhữ ng ngườ i bạ n lớ n củ a nhau, cá c gia đình họ thâ n thiết vớ i nhau, v.v… Khi biết đượ c
tình huố ng uẩ n khú c đó , tô i có thể nó i rằ ng ô ng ta (Gorbachov) là kẻ đạ i bịp (Nguyên vă n –
Bluff kẻ bịa chuyện đề cao mình trước những người khác). Nếu như thờ i gian đầ u, sau
chuyến Gorbachov đến Matxcơva, Andropov đã có thá i độ xử sự rấ t đú ng mự c vớ i ô ng ta,
thì sau đó mố i quan hệ giữ a họ đã thay đổ i đến mứ c ô ng khô ng tiếp Gorbachov nữ a”.
Nhữ ng ngà y thá ng cuố i cù ng, Andropov đã mờ i nhiều thà nh viên khá c trong Bộ Chính trị
tớ i bệnh viện, mà khô ng mờ i Gorbachov. Chỉ trướ c khi qua đờ i ô ng ta mớ i tiếp Gorbachov
(Từ thá ng 12 nă m 1983 đến cuố i thá ng 7 nă m 1990 là Bí thư BCHTW ĐCS Liên Xô , ban đầ u
phụ trá ch cô ng tá c cá n bộ , sau là phụ trá ch nhữ ng vấ n đề tư tưở ng, tiếp nữ a là phụ trá ch về
nô ng nghiệp) và Ligachov”.
Iu. V. Andropov có quan hệ vớ i nhữ ng kẻ vô liêm sỉ, nhữ ng kẻ sau khi tiêu diệt ô ng đã lợ i
dụ ng cá i chết củ a ô ng để thu lợ i cho chú ng: “Mộ t cá n bộ củ a KGB ở Leningrad trở về
Matxcơva sau khi Andropov mấ t và thô ng bá o: “Trong đá m nhâ n viên củ a Trườ ng đạ i họ c y
số 1 có liên quan vớ i Tổ ng cụ c 4 củ a Bộ y tế Liên Xô đang lan truyền nhữ ng câ u chuyện về
cá i chết bí ẩ n củ a Tổ ng bí thư BCHTW ĐCS Liên Xô . Theo ý kiến củ a cá c chuyên gia, trong
trườ ng y có nhữ ng ngườ i ở thờ i kỳ đầ u chữ a bệnh cho Andropov đã cố tình dù ng phá c đồ
điều trị sai, hậ u quả là đã dẫ n tớ i cá i chết độ t ngộ t củ a ô ng. Trong giai đoạ n điều trị sau nà y,
cá c chuyên gia đầ u ngà nh củ a cả nướ c, mặ c dù đã tậ n tình cứ u chữ a, song vẫ n khô ng thể
là m gì hơn đượ c. Nhữ ng ngườ i “từ ng chữ a bệnh” cho Andropov có mố i quan hệ vớ i mộ t
nhó m (tên gọ i bằ ng mậ t danh) củ a mộ t bộ phậ n cá n bộ trong bộ má y củ a đả ng ở Matxcơva
– nhữ ng kẻ đã khô ng vừ a ý vớ i nhữ ng thay đổ i và cả i cá ch tích cự c do Andropov khở i
xướ ng…”.
Bí ẩn cái chết của Uxtinov và những người khác
Khi đề cậ p tớ i hoà n cả nh qua đờ i củ a ủ y viên Bộ Chính trị BCHTW ĐCS Liên Xô , Bộ
trưở ng Quố c phò ng BCHTW ĐCS Liên Xô , Nguyên soá i Liên Xô D. F. Uxtinov, cầ n mô tả cả
hoà n cả nh ô ng đã phả i cô ng tá c trong nhữ ng nă m thá ng cuố i cù ng củ a mình. Nhữ ng ai đã
từ ng có điều kiện quan sá t ô ng trong thờ i gian đó đều có nhậ n xét rằ ng ô ng đã dồ n toà n bộ
tâ m trí và sứ c lự c, nhiều giờ mỗ i ngà y, để gá nh vá c toà n bộ khố i lượ ng cô ng việc đượ c giao.
Có rấ t nhiều vấ n đề và cũ ng là trong phạ m vi đã quen thuộ c, như: chế tạ o nhữ ng mẫ u mớ i
vũ khí và thiết bị quâ n sự ; xâ y dự ng cá c cô ng trình quố c phò ng; duy trì khả nă ng sẵ n sà ng
chiến đấ u và kỷ luậ t củ a bộ độ i, trong độ i ngũ quâ n nhâ n và o nhữ ng nă m 1970-1980 đã
xuấ t hiện hai vấ n đề đặ c biệt cấ p bá ch cầ n kịp thờ i giả i quyết: Afghanistan và Ba Lan. Hoà n
cả nh nà y đã liên quan trự c tiếp tớ i cá i chết củ a D. F. Uxtinov cù ng củ a nguyên thủ khá c
trong khố i nướ c xã hộ i chủ nghĩa.
Chú ng ta bắ t đầ u phâ n tích từ sự lừ a dố i, tuy khô ng lớ n nhưng rấ t đặ c trưng mà hiện nay
đang bấ t ngờ lan truyền về nhữ ng ngườ i đã khuấ t. Cá ch đâ y chưa lâ u có mộ t bà i đă ng về họ
“Tuyên thệ và bị giết”: Cá c tướ ng lĩnh bị tiêu diệt ở Afghanistan, nơi quâ n độ i củ a mộ t siêu
cườ ng dù đang đổ má u vẫ n khô ng thể chiến thắ ng nhữ ng kẻ sơn cướ c, dườ ng như đã nhậ n
thấ y cá ch thoá t hiểm: thự c hiện tình trạ ng quâ n quả n theo mô hình Ba Lan ở tấ t cả cá c nướ c
thuộ c Khố i Varsava, kể cả Liên Xô . Chuyện nà y đố i vớ i quâ n độ i thì phả i cẩ n thậ n, song
khô ng phả i giữ kẽ quá . Bà n tay sắ t củ a cá c cơ quan đặ c biệt thuộ c quyền Andropov luô n
theo dõ i nhấ t cử nhấ t độ ng củ a cá c chỉ huy quâ n độ i. Trong mộ t chú t nghi ngờ – “ô ng độ t
ngộ t qua đờ i”. Vậ y là hết.
Có rấ t nhiều bằ ng chứ ng về việc đá m tướ ng lĩnh quâ n độ i cao cấ p đã từ ng nghĩ tớ i vấ n đề
đả o chính quâ n sự trong hệ thố ng xã hộ i chủ nghĩa (ở hình thứ c nà y hay hình thứ c khá c).
Tiếp thu kinh nghiệm củ a cá c nướ c, khi trên con đườ ng chuyển hó a từ chế độ cự c quyền
sang nền dâ n chủ , sẽ thiết lậ p chính thể chuyên chế quâ n sự lâ m thờ i. Â m mưu khi đó đã
khô ng thà nh…” A. N. Iakovlev, theo thó i quen củ a mình, đã mềm mỏ ng nó i khi vu khố ng
nhữ ng ngườ i đã khuấ t. Lờ i buộ c tộ i tỏ ra phi lý và phi lô gic: trong lịch sử thế giớ i chưa có
mộ t thủ lĩnh quâ n sự nà o chịu trá ch nhiệm về thấ t bạ i quâ n sự lạ i đi lậ t đổ chính phủ củ a
mình – chắ c là họ đã tă ng cườ ng sự hiện diện quâ n sự tạ i Afghanistan. Và o nă m 1984, ai
trong số quâ n nhâ n cao cấ p biết đến việc ngườ i ta đã dẫ n chú ng tô i theo con đườ ng từ “cự c
quyền” sang “dâ n chủ ”? Tuy nhiên, nhữ ng kẻ phả n biện củ a chú ng tô i đang là m khó cho
mình… Vớ i họ , vu khố ng nhữ ng ngườ i ngay thẳ ng là quan trọ ng.
Lờ i buộ c tộ i là phi lý và liên quan tớ i hà ng loạ t chiến dịch xó a dấ u vết trong quá khứ , bô i
nhọ thanh danh củ a cá c nạ n nhâ n. Nếu tìm ra đượ c mộ t ai đó tin điều nà y thì sự lừ a dố i to
lớ n đó đã gặ t há i đượ c thà nh cô ng.
Hiển nhiên là bả n hiệp ướ c đã thố ng nhấ t cá c bộ trưở ng củ a 4 nướ c đưa quâ n độ i và o Ba
Lan. Điều nà y hoà n toà n dễ hiểu bở i nhữ ng sự kiện diễn ra ở Ba Lan đã nằ m ngoà i tầ m kiểm
soá t, cho dù đã thự c hiện chế độ quâ n quả n và đượ c phép “bắ t giữ bấ t cứ ai nếu cầ n thiết”.
Trong quá khứ , nhữ ng trườ ng hợ p như vậ y đều cầ n “sự giú p đỡ quố c tế hữ u nghị”. Chính L.
I. Breznev cũ ng từ ng tuyên bố rằ ng về mặ t nguyên tắ c điều đó là chấ p thuậ n đượ c. Tô i
khô ng có nhữ ng lờ i khẳ ng định từ cá c nguồ n cô ng khai, song vẫ n có thể bà y tỏ giả thuyết
củ a mình.
Do đâ u mà CIA có thể nhậ n đượ c thô ng tin chính xá c về việc cá c nướ c thà nh viên củ a Tổ
chứ c Hiệp ướ c Varsava sẽ đưa quâ n độ i và o Ba Lan? Trong Bộ tổ ng tham mưu quâ n độ i Ba
Lan có viên đạ i tá Richard Kukhlinxki đã là m việc cho CIA: “Mộ t trong nhữ ng nhâ n viên tình
bá o Mỹ, sĩ quan Bộ tổ ng tham mưu quâ n độ i Ba Lan Kukhlinxki nằ m ngay trong vị trí cao
nhấ t củ a Liên minh Xô Viết. Anh ta rấ t giỏ i thu thậ p thô ng tin về nhữ ng kế hoạ ch hà nh độ ng
củ a Xô Viết tạ i Ba Lan. Nhữ ng nguồ n tin khá c khẳ ng định rằ ng anh ta đã hoà n thà nh cô ng
việc phâ n tích cho CIA. Tuy nhiên ngườ i ta đã thay thế “con chuộ t chũ i” giá trị bằ ng mộ t con
khá c, mộ t điệp viên mớ i củ a CIA có cấ p quâ n hà m cao hơn.
Cự u nhâ n viên tình bá o CIA Peter Swester thô ng bá o rằ ng CIA đã tuyển mộ đượ c mộ t vị
thứ trưở ng quố c phò ng Ba Lan[4]. Điều nà y có vẻ khô ng phù hợ p vớ i thự c tế. Song nhà bá o
Anh Nigell West, trong mộ t cuố n sá ch củ a mình đã dẫ n ra tên vị thứ trưở ng quố c phò ng củ a
Ba Lan là Thiếu tướ ng Tadeusa Tuchanxki, kẻ thừ a kế sá ng giá củ a Kukhlinxki. Viên tướ ng
nà y cò n số ng, và cho dù hiện nay Mỹ đã trở thà nh đồ ng minh vớ i Ba Lan, ô ng ta vẫ n phủ
nhậ n vai trò củ a mình đố i vớ i CIA. Tuy nhiên, mộ t đoạ n trích dẫ n từ bứ c thư củ a Vă n phò ng
Varsava gử i trung tâ m đượ c nêu ra, trong đó ô ng ta từ ng viết rằ ng “đã nắ m đượ c mộ t điệp
viên tà i nă ng đang giữ chứ c thứ trưở ng quố c phò ng có thể tiếp cậ n vớ i “cá c cuộ c thả o luậ n
trong chính phủ về đề tà i an ninh nộ i bộ (Tin tức Tình báo và Phản gián, số 11-12/2001).
Lờ i khẳ ng định về việc ở Ba Lan có mộ t nhó m khá đô ng nhữ ng nhâ n vậ t đượ c tiếp xú c vớ i
kế hoạ ch can thiệp là bằ ng chứ ng từ nguồ n mớ i nhấ t: “Bộ tổ ng tham mưu quâ n độ i Ba Lan
đã tiến hà nh phâ n tích độ c lậ p nhữ ng kế hoạ ch đượ c soạ n thả o tạ i Liên Xô và nhậ n định
rằ ng nhữ ng kế hoạ ch đó dự a trên “sự hiểu biết khô ng đầ y đủ về tình hình phá t sinh ở Ba
Lan, sự coi thườ ng tình cả m châ n chính củ a xã hộ i (Ba Lan) và sự đá nh giá sai lệch về sứ c
mạ nh củ a Phong trà o “Đoà n kết”(Những vụ khủng hoảng trong quan hệ của Liên Xô với các
nước Đông Âu, 1948-1981: Sử dụng những tài liệu mới. Chiến tranh lạnh. Những quan điểm
mới, những tài liệu mới. Kramer M, Nxb. Matxcơva, 1995). Hơn nữ a, họ có thể sử dụ ng cả
nhữ ng phương tiện kỹ thuậ t bở i có mộ t nhó m 4 ngườ i củ a “Special Colllection Element”
cù ng cá c thiết bị nghe trộ m đã có mặ t trong đạ i sứ quá n Mỹ tạ i Ba Lan.
Vậ y là , để tiếp tụ c cuộ c cá ch mạ ng “Bà n tay nhung” củ a Ba Lan cầ n loạ i bỏ 4 vị bộ trưở ng
quố c phò ng củ a cá c nướ c thuộ c khố i xã hộ i chủ nghĩa, Chí ít là họ đã quyết định như vậ y và
đã thà nh cô ng. Chiến dịch “Hà nh độ ng giả o hình” (tiếng ló ng củ a CIA) đượ c triển khai…
“… Trong mộ t mứ c độ nhấ t định, chính cá i chết củ a Uxtinov là khô ng rõ rà ng và để lạ i
nhiều nghi vấ n liên quan tớ i nhữ ng nguyên nhâ n và tính chấ t củ a că n bệnh. Và o mù a thu
nă m 1984 có mộ t cuộ c tậ p trậ n chung giữ a quâ n độ i hai nướ c Liên Xô và Tiệp Khắ c đượ c
tiến hà nh trên lã nh thổ Tiệp Khắ c. Tham dự có Uxtinov và Tướ ng Dzur Bộ trưở ng Quố c
phò ng Tiệp Khắ c. Sau khi trở về nướ c Uxtinov cả m thấ y khó ở , số t cao và xuấ t hiện nhữ ng
thay đổ i trong phổ i. (…) điều trù ng hợ p đá ng ngạ c nhiên – tướ ng Dzur cũ ng vớ i că n bệnh
tương tự và o khoả ng thờ i gian đó .
Chiến dịch nà y đã gâ y nên hiệu quả phụ mà ngườ i ta mong đợ i – trò tố cá o cầ u lợ i: Viên
bá c sĩ chữ a bệnh cho L. I. Breznev, chỉ huy Tổ ng cụ c 4 trự c thuộ c Hộ i đồ ng Bộ trưở ng Liên
Xô “…Viện sĩ Chazov khi tớ i Stavropol đã chia sẻ nhiều điều vớ i Gorbachov, trong đó thườ ng
xuyên thô ng tin về lố i số ng củ a nhữ ng ngườ i trú ngụ ở Kremli. (…)
Là ngườ i nắ m vữ ng tình trạ ng sứ c khỏ e củ a ban lã nh đạ o Kremli, ngườ i viện sĩ nà y đã
cho Gorbachov biết rằ ng cá i chết sẽ lầ n lượ t tiễn đưa cá c vị lã nh đạ o từ ng ngườ i mộ t khi
quan hệ vớ i Mỹ trở nên că ng thẳ ng. Họ sẽ mắ c bệnh và chết bấ t ngờ , khô ng rõ nguyên nhâ n.
Như Breznev có sứ c khỏ e khá xuấ t sắ c, bỗ ng nhiên mắ c chứ ng suy kiệt. (…)
Chứ ng viêm tấ y cũ ng phá t triển nhanh đến khô ng ngờ đố i vớ i Chernenko. Rồ i Andropov
cũ ng độ t ngộ t lâ m trọ ng bệnh. Cả hai nhà lã nh đạ o quâ n sự củ a Nga và Tiệp Khắ c sau cuộ c
tậ p trậ n chung đều cù ng mắ c mộ t că n bệnh giố ng nhau dẫ n tớ i tử vong. Nếu có thể tranh
luậ n về nhữ ng cá i chết củ a cá c tổ ng bí thư là hoà n toà n tình cờ , thì việc Uxtinov và Dzur qua
đờ i là bằ ng chứ ng hiển nhiên là hà nh độ ng có chủ đích đã đượ c thự c hiện.
Để là m sá ng tỏ , chú ng tô i sẽ dẫ n ra nhữ ng sự kiện trù ng hợ p sau:
Ngày 7 tháng 12 năm 1984. Istvan Olakh được bổ nhiệm làm Bộ trưởng Quốc phòng Hung
Ga Ri. Trước đó là Đại tướng L. Txinege đã được bổ nhiệm làm Phó chủ tịch Hội đồng Bộ
trưởng nước Cộng hòa nhân dân Hung Ga Ri.
Ngày 20 tháng 12 năm 1984. Do “một cơn đau tim nặng” ủy viên Bộ Chính trị BCHTW ĐCS
Liên Xô, Bộ trưởng Quốc phòng, Nguyên soái Liên Xô D. F. Uxtinov đã từ trần.
Ngày 12 tháng 1 năm 1985. Milan Batxlavich được bổ nhiệm làm Bộ trưởng Quốc phòng
Tiệp Khắc.
Ngày 15 tháng 1 năm 1985. Do “một cơn đau tim nặng”, ủy viên BCHTW ĐCS Tiệp Khắc, Bộ
trưởng Quốc phòng, Đại tướng Dzur qua đời ở tuổi 66.
Ngày 20-24 tháng 3 năm 1985. Bộ trưởng Quốc phòng Tiệp Khắc Milan Batxlavich thăm
Liên Xô.
Ngày 26 tháng 4 năm 1985. Varsava tổ chức đón tiếp các nhà hoạt động cao cấp của đảng
và chính phủ các nước thành viên Hiệp ước Varsava. Hiệp ước về hữu nghị, hợp tác và tương
trợ lẫn nhau được ký kết ngày 14 tháng 5 năm 1955 có hiệu lực trong 20 năm kể từ lần gia
hạn cuối cùng được kéo dài thêm 10 năm nữa.
Ngày 20-23 tháng 5 năm 1985. Hội đồng Quân sự Các lực lượng vũ trang thống nhất của
các quốc gia thành viên Hiệp ước Varsava họp tại Budapet (Thủ đô của Hung Ga Ri).
Ngày 25-31 tháng 5 năm 1985. Phương diện quân Trung tâm và Quân đội nhân dân Tiệp
Khắc tiến hành tập trận chung trên lãnh thổ Tiệp Khắc với sự tham gia của 25 nghìn người.
Ngày 11-15 tháng 6 năm 1985. Bộ trưởng Quốc phòng Hung Ga Ri và I. Olakh thăm Liên Xô.
Ngày 22-23 tháng 10 năm 1985. Hội nghị ủy ban Tư vấn – Chính trị của các quốc gia thành
viên Hiệp ước Varsava nhóm họp.
Ngày 21 tháng 11 năm 1985. Tại Praha tổ chức gặp mặt các nhà lãnh đạo cao cấp các quốc
gia thành viên Hiệp ước Varsava.
Ngày 28 tháng 11 năm 1985. Kỷ niệm Bộ trưởng Quốc phòng Cộng hòa dân chủ Đức G.
Hofman 75 tuổi, nhân dịp này ông được tặng Huân chương Karl Mars, huân chương cao quý
nhất của Cộng hòa dân chủ Đức.
Ngày 2 tháng 12 năm 1985. Do “một cơn đau tim nặng”, ủy viên BCHTW Đảng Thống nhất
xã hội chủ nghĩa Đức, Bộ trưởng Quốc phòng Cộng hòa Dân chủ Đức, Đại tướng Geintx
Hofman.
Ngày 2-5 tháng 12 năm 1985. Tại Berlin tổ chức phiên họp thường kỳ ủy ban các Bộ
trưởng Quốc phòng quốc gia thành viên Hiệp ước Varsava.
Ngày 3 tháng 12 năm 1985. Thượng tướng Geintx Kessler được thăng hàm đại tướng và bổ
nhiệm làm Bộ trưởng Quốc phòng Cộng Hòa Dân chủ Đức.
Ngày 15 tháng 12 năm 1985. Do “mộ t cơn đau tim nặ ng”, ủ y viên BCHTW Đả ng Cô ng
nhâ n xã hộ i chủ nghĩa Hung Ga Ri, Bộ trưở ng Quố c phò ng nướ c Cộ ng hò a nhâ n dâ n Hung Ga
Ri, Đạ i tướ ng I. Olakh độ t ngộ t qua đờ i ở tuổ i 59.
Tấ t nhiên, thô ng tin chưa đầ y đủ , do hạ n chế bở i tầ m nhìn thiển cậ n củ a chú ng tô i nên
vẫ n cò n nhữ ng biện phá p để phá hoạ i việc đưa quâ n độ i và o Ba Lan mà chú ng tô i chưa biết.
Chú ng tô i chỉ có thể trình bà y mộ t giả thuyết về việc cụ thể ai đã có thể thự c hiện chiến dịch
nà y. Theo tô i, chiến dịch nà y có thể đượ c đá nh giá loạ i “xuấ t sắ c”, nên chiến dịch “cả i tổ ” sau
nà y so vớ i nó chỉ là trò con trẻ. Chỉ mộ t chú t trong â m mưu nà y – đó là D. F. Uxtinov, rõ rà ng
là ngườ i ủ ng hộ sự thă ng tiến củ a M. X. Gorbachov, và kẻ thù củ a chú ng ta đã buộ c phả i để
mấ t đi mộ t tiếng nó i có trọ ng lượ ng. Nhưng cũ ng đá ng đồ ng tiền bá t gạ o.
CHƯƠNG III
BỘ MÔN NGA TRONG CHÍNH TRỊ HỌC MỸ
Nếu tôi có tài tiên đoán, và tôi biết mọi bí mật, và tôi có đủ tri thức cùng toàn bộ niềm tin thì
tôi có thể chuyển dịch những quả núi, còn tôi không có tình yêu – tôi không là gì cả.
Thông điệp đầu tiên của Thánh Apostol Pavel gửi Korinfiana.
Cả mộ t hệ thố ng phứ c tạ p và to lớ n đã giết chết Liên Xô . Hệ thố ng thù địch nà y bao gồ m
cả giớ i lã nh đạ o phương Tâ y, cá c cơ quan mậ t vụ củ a chú ng, nhữ ng tổ chứ c kiểu hộ i tam
điểm củ a cả phương Đô ng và phương Tâ y, “độ i quâ n thứ 5” ở Liên Xô và ở cá c nướ c Đô ng
 u. Tấ t cả nhữ ng thà nh phầ n đó đã theo lệnh từ Washington lậ t đổ chú ng ta. Phâ n hệ
“nhữ ng trung ương thầ n kinh Mỹ” là mộ t thà nh tố quan trọ ng củ a hệ thố ng đó . Chú ng có
nhiệm vụ soạ n thả o ra cá c phương thứ c và thô ng tin nhằ m bó p nghẹt nướ c Nga, “loạ i bỏ
chủ nghĩa cộ ng sả n”. Vai trò củ a phâ n hệ nà y lớ n đến mứ c khô ng sao đá nh giá hết đượ c.
Đồ ng thờ i hoạ t độ ng củ a nó cũ ng bí mậ t tớ i mứ c, về thự c chấ t và do nhiều nguyên nhâ n
khá c nhau, cho đến nay vẫ n chưa thể phá t giá c ra đượ c mố i liên hệ giữ a hoạ t độ ng củ a cá c
tổ chứ c ở bên kia đạ i dương vớ i cô ng cuộ c cả i tổ “củ a chú ng ta”.
“Những trung ương thần kinh” và các tổ chức Xô viết học Mỹ
Nhữ ng tổ chứ c nà y đang đượ c nó i tớ i rấ t nhiều trong giai đoạ n hiện nay. Chú ng ta hã y
nêu ra đặ c điểm đá ng chú ý sau.
Chú ng tô i lưu ý tớ i nhữ ng tổ chứ c quố c gia cũ ng như phi quố c gia đã tham gia soạ n thả o
cá c kế hoạ ch phá hoạ i Liên Xô và hiện thự c hó a chú ng trong cuộ c số ng. Vì vậ y, chú ng tô i
khô ng nhắ c lạ i nhữ ng gì đã từ ng đượ c viết trong thờ i kỳ Xô Viết. Cò n trong thờ i kỳ hậ u Xô
Viết thì nhiều ngườ i đã lã ng quên, song vô ích…
Tổ chứ c Xô Viết họ c, hay theo cá ch gọ i khá c là Nga họ c, đầ u tiên là “Hộ i Nghiên cứ u Nga”
đượ c thà nh lậ p từ nă m 1913 tạ i Đứ c trự c thuộ c Cơ quan thuộ c địa Bộ Ngoạ i giao. Tổ chứ c
tiếp theo – “Trườ ng phá i nhữ ng nghiên cứ u Xlavơ” đượ c thà nh lậ p tạ i Trườ ng đạ i họ c tổ ng
hợ p Lodon và o nă m 1915 và tồ n tạ i cho tớ i ngà y nay. “Phò ng thí nghiệm” đầ u tiên nghiên
cứ u về Nga tạ i Mỹ là “trườ ng phá i Rizk” thô ng qua nhó m cá c nhà ngoạ i giao củ a phò ng Lã nh
sự tạ i Latvia trong nhữ ng nă m 1920. Nó đượ c thà nh lậ p chủ yếu là nhờ R. Kelli – ngườ i
đứ ng đầ u Viện Đô ng  u củ a Thượ ng viện Mỹ. Chính nhữ ng nhà ngoạ i giao nà y tạ o nên nò ng
cố t cho đạ i sứ quá n đầ u tiên tạ i Matxcơva. Và o cuố i nhữ ng nă m 1940 nhữ ng ngườ i nà y có
mộ t ả nh hưở ng đá ng kể trong Thượ ng viện. Đặ c biệt nổ i bậ t là J. Kennan và Ch. Bollen.
Ngườ i đầ u tiên trong họ từ ng là đạ i sứ tạ i Liên Xô , đã có mộ t cá i gọ i là bứ c điện bá o “dà i”
nổ i tiếng (gầ n 8.000 từ ), trong đó buộ c tộ i Liên Xô bà nh trướ ng chủ nghĩa cộ ng sả n trên
toà n thế giớ i (Phụ lục số 1). Trên cơ sở tà i liệu nà y ô ng ta đã viết bà i đă ng trên bá o “Forin
Affis” vớ i bú t danh “Mister X”. Trò dấ u tên củ a ô ng ta đã bị phanh phui, và phía Liên Xô ,
thấ y mình bị xú c phạ m, đã từ chố i ủ y nhiệm (ngoạ i giao) củ a J. Kennan. Lú c đó , phía Mỹ
khô ng chỉ bị thiếu hụ t trầ m trọ ng cá c chuyên gia phâ n tính về Liên Xô , thiếu nhữ ng ngườ i
có khả nă ng khá i quá t tình hình ở Liên Xô và sự tiếp cậ n củ a Mỹ vớ i Liên Xô , mà thiếu cả
nhữ ng ngườ i giỏ i tiếng Nga và có khả nă ng dịch cá c tư liệu từ cá c bá o chí củ a Xô Viết về Mỹ.
Về sau, số lượ ng cá c trung tâ m nà y đã phá t triển lên tớ i và i tră m. Tấ t cả cá c trung tâ m
phâ n tích đã đượ c dẫ n ra trong Phụ lục số 2. Qua nhữ ng nă m “cả i tổ ” cá c trung tâ m nà y đã
bổ sung độ i ngũ củ a chú ng khi Ba Lan rơi và o vò ng ả nh hưở ng củ a Mỹ: “Tạ i Gdanxk (Ba
Lan) đã thà nh lậ p mộ t trung tâ m nghiên cứ u có tớ i 200 ngườ i Mỹ trong số 400 nhâ n viên.
Tạ i trung tâ m nà y, sử dụ ng kinh nghiệm củ a Ba Lan, họ đã soạ n ra mộ t mô hình “hò a bình”
phá hoạ i hệ thố ng xã hộ i chủ nghĩa. (…) Tạ i Ba Lan họ từ ng tiến hà nh thử nghiệm tấ t cả cá c
phương phá p mà sau nà y đã là m lung lay Liên Xô : cá c cuộ c bã i cô ng củ a thợ mỏ , mạ ng lướ i
nợ nầ n phương Tâ y, liệu phá p số c, vai trò củ a cá c phương tiện thô ng tin đạ i chú ng. Tấ t cả
nhữ ng phương phá p đó đã đượ c thử nghiệm tạ i Ba Lan. Ngay kẻ hiện nay rấ t nổ i tiếng vớ i
chú ng ta là Jeffri Saks cũ ng đã từ ng tu nghiệp ở trung tâ m Gdanxk”. Sau nà y hắ n luô n kề cậ n
bên thủ tướ ng Ba Lan Balltxerovich. Tiếp sau đó hắ n lạ i chuyển sang Liên Xô là m sư phụ
củ a Gaidar”.
Tuy nhiên còn một trung tâm rất đặt biệt, rất đáng chú ý – RAND Coporation (Reseach And
Development – Nghiệp đoàn Nghiên cứu và Phát triển).
RAND Coporation
Địa chỉ: RAND Coporation 1700, Main Street, Santa Monica, CA 90406, USA.
Về thự c chấ t, nghiệp đoà n nà y là thủ y tổ (kẻ sá ng lậ p) củ a nhữ ng trung tâ m nghiên cứ u
khoa họ c khá c. Nó nổ i bậ t về nă ng lự c trí tuệ củ a cá c nhâ n viên và mứ c độ ả nh hưở ng trong
việc soạ n thả o phương phá p luậ n nhữ ng giả i phá p đượ c sử dụ ng. Ngoà i ra, RAND
Coporation cò n là mộ t tổ chứ c nổ i tiếng, có ả nh hưở ng lớ n nhấ t trong nhó m tinh hoa củ a
nhữ ng tổ chứ c nghiên cứ u khoa họ c đượ c coi là nhữ ng “trung ương thầ n kinh” củ a Mỹ. Và o
thờ i gian sau chiến tranh, cá c tổ chứ c xứ ng đá ng vớ i tên gọ i nà y đã từ ng tồ n tạ i trong quá
khứ , tuy nhiên chỉ từ khi có mặ t RAND Coporation, sự phá t triển theo hướ ng nghiên cứ u
nà y mớ i mang tính chấ t hiện thự c. RAND trở thà nh hình mẫ u cơ bả n cho hà ng chụ c tổ chứ c
chuyên nghiên cứ u chính trị hiện đạ i và xâ y dự ng nhữ ng cô ng nghệ chính trị mớ i.
Lịch sử thà nh lậ p RAND Coporation như sau. Ngay trong nhữ ng nă m chiến tranh thế giớ i
II, trong Lự c lượ ng Khô ng quâ n Mỹ có mộ t nhó m nhữ ng nhà khoa họ c chuyên nghiên cứ u
cá c chiến dịch quâ n sự . Sau chiến tranh, ngườ i ta quyết định duy trì nhằ m tiếp tụ c cá c cô ng
việc thuộ c lĩnh vự c đã triển khai nghiên cứ u và nghiên cứ u nhữ ng cô ng nghệ quâ n sự cho
nhữ ng nă m tiếp theo. Chính vì mụ c tiêu nà y mà Đạ i tướ ng Henry Arnold (1886-1950, nhà
nghiên cứu lý luận quân sự. Năm 1940-1941 là Tham mưu trưởng Quân đội Mỹ về không
quân; năm 1942-1946 là Tư lệnh Không quân Mỹ. Có những công trình nghiên cứu về tác
chiến và chiến dịch đường không được ứng dụng trong Quân đội Mỹ. ND) đã đệ trình lên cấ p
trên kiến nghị về ký kết hợ p tá c giữ a Lự c lượ ng Khô ng quâ n và Hã ng sả n xuấ t má y bay
“Duglas”. Kiến nghị đó đượ c ủ ng hộ và mộ t tổ chứ c thử nghiệm mang tên “Dự á n RAND” đã
đượ c thà nh lậ p vớ i tư cá ch là mộ t phâ n viện củ a Hã ng “Duglas”. Giá trị hợ p đồ ng là 10 triệu
USD. Tổ chứ c bắ t đầ u hoạ t độ ng và o nă m 1946 vớ i mụ c tiêu chính thứ c là thự c hiện
“chương trình nghiên cứ u khoa họ c về nhữ ng khía cạ nh trong chiến tranh liên lụ c địa, ngoạ i
trừ cá c hoạ t độ ng quâ n sự trên bộ ”. Trong nhiệm vụ củ a nó bao gồ m cả việc cung cấ p cho
Lự c lượ ng Khô ng quâ n nhữ ng khuyến nghị về “cá c phương tiện và phương phá p thích hợ p”.
Và o nă m 1948 mọ i ngườ i đồ ng loạ t đặ t vấ n đề tá ch RAND Coporation ra khỏ i Hã ng
“Duglas”. Theo J. R. Goldstan, – mộ t ngườ i trong số sá ng lậ p viên củ a “Dự á n RAND”, trong
nhữ ng nă m cuố i cù ng là Phó chủ tịch củ a nghiệp đoà n – cho biết, đã nả y sinh mộ t loạ t
“nguyên nhâ n để chia tay”. Nhiều hã ng đang thự c hiện cá c hợ p đồ ng quâ n sự đã phả n đố i
chố ng lạ i việc tổ chứ c thự c hiện kế hoạ ch cho Lự c lượ ng Khô ng quâ n lạ i là phâ n viện củ a
mộ t hã ng cạ nh tranh. Về phía mình, Hã ng “Duglas” cho rằ ng chính vì mố i quan hệ củ a nó
vớ i RAND Coporation mà Lự c lượ ng Khô ng quâ n Mỹ đã khướ c từ mọ i ưu tiên cho Hã ng, gâ y
cho Hã ng tố n thấ t rấ t lớ n vì mấ t hợ p đồ ng. Thêm và o đó , đã xuấ t hiện mộ t số xích mích giữ a
Hã ng “Duglas” vớ i chính nhữ ng đố i tá c củ a nó thuộ c biên chế củ a “Dự á n RAND”. Mặ c dù tổ
chứ c “RAND”, vì lý do an ninh, đã thự c sự đượ c cá ch ly khỏ i hã ng mẹ, khô ng phả i thự c hiện
nhữ ng nguyên tắ c và quy định điều chỉnh củ a hã ng (thậ m chí có cả quy định về việc đượ c
uố ng cà phê và o khi nà o, ở đâ u). Nhữ ng nguyên tắ c nà y luô n là nguyên nhâ n thườ ng xuyên
gâ y nên phả n ứ ng bự c tứ c cho nhữ ng ngườ i “có tư duy” trong “RAND”. Thậ t may, Lự c lượ ng
Khô ng quâ n đã thỏ a mã n vớ i hợ p đồ ng 2 nă m củ a dự á n nà y, họ sẵ n sà ng tạ o điều kiện để
nhữ ng đứ a con củ a dự á n tự đứ ng vữ ng trên đô i châ n củ a chú ng. Nguồ n vố n lậ p nghiệp ban
đầ u đã có đượ c 100 nghìn USD (mộ t phầ n lớ n trong số đó đượ c lấ y từ số tiền bù đắ p thiệt
hạ i củ a Quỹ “Ford”. Như vậ y, và o nă m 1948, vớ i tư cá ch là mộ t xí nghiệp độ c lậ p phi thương
mạ i – RAND Coporation đã đượ c chuẩ n y. Nó đượ c thà nh lậ p “để hỗ trợ cho nhữ ng mụ c tiêu
trong lĩnh vự c khoa họ c, giá o dụ c và từ thiện vì lợ i ích xã hộ i và an ninh củ a Hợ p chú ng
quố c Hoa Kỳ”. Cù ng cầ n nó i thêm rằ ng phía Liên Xô khô ng có mộ t lờ i nà o về sự kiện nà y.
Song chú ng ta sẽ cò n phả i nhớ mã i mộ t điều là khá i niệm an ninh củ a Mỹ bà o hà m rấ t
rộ ng…
Că n cứ và o mứ c độ phá t triển củ a RAND Coporation thì việc thà nh lậ p thử nghiệm củ a nó
đã rấ t thà nh cô ng. Vấ n đề khô ng chỉ là đã giữ đượ c mộ t tậ p thể khoa họ c tà i nă ng gó p mặ t
từ nhữ ng nă m trong chiến tranh, ngoà i ra giớ i quâ n sự đã có đượ c mộ t bộ má y sá ng tạ o vớ i
quy mô và nhữ ng nă ng lự c mà khô ng thể có đượ c bằ ng nhữ ng con đườ ng khá c. RAND
Coporation đã cung cấ p nhữ ng phá t hiện lý thuyết trong nhiều lĩnh vự c rấ t khá c nhau cho
mộ t tương lai lâ u dà i. Nhữ ng lờ i khuyến nghị đó khô ng thể có đượ c từ nhữ ng vă n phò ng
củ a cơ quan chính phủ – nơi chỉ có nhữ ng cộ ng tá c viên chỉ thích hợ p vớ i việc giả i quyết cá c
nhu cầ u thườ ng nhậ t, nhữ ng nhiệm vụ hạ n hẹp. Rõ rà ng là nhữ ng tổ chứ c kiểu RAND
Coporation là nhữ ng trung tâ m nă ng độ ng có hiệu quả hơn so vớ i bấ t kỳ trung tâ m củ a cá c
trườ ng đạ i họ c tổ ng hợ p nà o khá c – nhữ ng nơi tậ p trụ ng đượ c nhiều tậ p thể khoa họ c lớ n
nhưng luô n nả y sinh rấ t nhiều vấ n đề để xá c định ranh giớ i cá c nguyên tắ c và vấ n đề nghiên
cứ u giữ a cá c khoa.
RAND Coporation có cơ cấ u như sau:
Ban lã nh đạ o gồ m giám đốc, Hội đồng Lý luận vớ i 10 giá o sư – chuyên gia thuộ c cá c lĩnh
vự c rấ t khá c nhau (Mỗ i nă m họ p hai lầ n để bà n về đề tà i nghiên cứ u khoa họ c trong thờ i
gian tớ i), Hộ i đồ ng Bả o trợ vớ i có thà nh viên là nhữ ng chủ tịch củ a cá c hã ng và cá c ngâ n
hà ng lớ n, cá c giá o sư danh tiếng củ a cá c trườ ng đạ i họ c. Nhiệm kỳ là m thà nh viên củ a Hội
đồng Bảo trợ là 10 nă m. Ngoà i ra cò n có Hội đồng Tư vấn có chứ c nă ng chủ yếu về nhữ ng
vấ n đề tổ chứ c – kế hoạ ch đà o tạ o, tuyển sinh và ngâ n sá ch củ a nghiệp đoà n.
Biên chế củ a RAND Coporation đượ c chia ra:
- Vụ các vấn đề nội bộ. Chuyên tiến hành nghiên cứu các vấn đề nhân khẩu học của Mỹ, Liên
Xô và các nước khác; những vấn đề về thiếu hụt nguyên liệu năng lượng; sự suy giảm năng
suất lao động; sự lão hóa nguồn vốn tư bản chủ yếu của các xí nghiệp; sự phát triển tội
phạm; chủ nghĩa khủng bố; các xung đột sắc tộc và quốc tế. Ngân sách của nó trong năm
tài chính 1983 của vụ này là 13,5 tỷ USD.
- Vụ các vấn đề an ninh quốc gia. Chuyên thực hiện các đơn đặt hàng của Bộ Quốc phòng
Mỹ. Công tác nghiên cứu chủ yếu được tiến hành trên cơ sở các dự án với số lượng dự án
rất khác nhau. lĩnh vực thực hiện bao gồm: nguồn nhân lực đối với nhu cầu chiến tranh;
công nghệ và công nghiệp quốc phòng; hệ thống “con người – máy móc”; phân tích mang
tính chiến lược về các lực lượng quốc tế; vũ trụ; tình hình ở Đông Âu và Cận Đông; thông
qua những quyết định có nguy cơ cao. Trong khuôn khổ các dự án liên quan tới Liên Xô, nơi
đây thường nghiên cứu các vấn đề như: mối tương quan lực lượng giữa Liên Xô – Mỹ;
chiến lược và đường lối quân sự Xô Viết; phản ứng của Liên Xô đối với chính sách của
Rigan trong lĩnh vực quân bị. Trong năm 1981, Lầu Năm góc (Pentágonon) đã trao cho
RAND Coporation nghiên cứu “chiến lược sử dụng các trung gian thân phương Tây để
hành động tại các nước thuộc thế giới thứ ba”. Đây là nơi đã đề nghị xây dựng lực lượng
phản ứng nhanh có sự tham gia của lực lượng cảnh sát Israel, Hàn Quốc, Đài Loan,
Hondurad, và của nhiều nước khác.
- Vụ Không lực. Theo truyền thố ng, tư lệnh Lự c lượ ng Khô ng quâ n Mỹ thườ ng là ngườ i có
đơn đặ t hà ng lớ n nhấ t củ a RAND Coporation. Phạ m vi cá c đơn đặ t hà ng như thế rấ t rộ ng
– từ cá c vấ n đề chung về chiến lượ c và chính trị đến nhữ ng nhiệm vụ cụ thể về á p dụ ng
cô ng nghệ vụ trụ và khô ng quâ n, về tiến hà nh cá c chiến dịch quâ n sự và điều hà nh bộ độ i,
trong đó liên quan trự c tiếp tớ i cá c chiến dịch tạ i Irắ c và Nam Tư trên cơ sở nghiên cứ u
củ a nó về kinh nghiệm quâ n sự .
Ngoà i ra cò n có :
- Vụ Những vấn đề điều hành;
- Vụ Phân tích nguồn lực;
- Vụ Công trình;
- Vụ Nghiên cứu hệ thống;
- Vụ Kinh tế;
- Vụ Kỹ thuật ứng dụng;
- Vụ Thông tin;
- Vụ Khoa học xã hội
Viện Nghiên cứu sinh đượ c thà nh lậ p và o nă m 1969. Nếu như cá c trung tâ m khá c hoạ t
độ ng bên ngoà i cá c trườ ng đạ i họ c đượ c đà o tạ o nghiên cứ u sinh để bả o vệ họ c vị tiến sĩ
triết họ c, thì RAND Coporation cũ ng có quyền bả o vệ họ c vị nà y. Nó nhậ n và o là m nghiên
cứ u sinh gồ m cá c nhâ n vậ t đã tố t nghiệp cá c trườ ng đạ i họ c có danh tiếng. Tạ i đâ y nghiên
cứ u sinh khô ng chỉ họ c tậ p mà cò n tham gia thự c hiện nhữ ng cô ng việc củ a nghiệp đoà n,
tham dự cá c hộ i thả o và hộ i nghị khoa họ c. Đề tà i là m luậ n vă n tố t nghiệp là cá c chuyên
ngà nh nghiên cứ u củ a nghiệp đoà n. Việc họ c tậ p củ a nghiên cứ u sinh hoà n toà n miễn phí.
Sau khi bả o vệ thà nh cô ng luậ n á n, cá c tiến sĩ sẽ đượ c tuyển và o là m việc tạ i cá c cơ quan củ a
chính phủ , trong đó có mộ t bộ phậ n đượ c giữ lạ i là m việc tạ i RAND Coporation.
Ngoà i ra, cò n có nhữ ng khóa 3 năm về chu kỳ kinh tế họ c, lý thuyết cá c trò chơi toá n họ c,
thố ng kê họ c. Kết hợ p vớ i Trườ ng đạ i họ c tổ ng hợ p California, nó cò n thự c hiện Chương
trình đào tạo các chuyên gia về chính trị đối ngoại Xô Viết vớ i họ c vị tiến sĩ triết họ c.
Thư viện củ a RAND Coporation có khoả ng 70 000 đầ u sá ch và 225 000 bả n bá o cá o khoa
họ c.
Cá c cá n bộ khoa họ c hà ng đầ u củ a nghiệp đoà n qua nhiều nă m là nhữ ng ngườ i như:
Alecxandr Alecxeiev; V. Aspaturian – tư vấ n; Ronn Batista – Bí thư bá o chí, cự u phá t ngô n
viên từ Las-Vegas; A. Berson – Tư vấ n; Edward Bruner; Robert Beker – trướ c đó từ ng là
Giá m đố c Vụ Chính trị củ a Đà i phá t thanh “Châ u  u Tự do”; Charlz Wolf; Thomas Wulf; de
Wird; R. L. Garthof – chuyên viên khoa họ c về cá c vấ n đề Liên Xô , tá c giả cuố n sá ch “Chiến
lượ c quâ n sự Xô Viết”…; Thomas Gordon; A. Jordg – chuyên viên vụ cá c khoa họ c xã hộ i.
Ô ng ta đã từ ng nghiên cứ u vấ n đề “Chiến lượ c kìm hã m”, sau đó chuyển sang là m việc tạ i
Trườ ng đạ i họ c Stanford, là đồ ng tá c giả vớ i D. Holld và W. Samons viết cuố n “Nhữ ng giớ i
hạ n ngoạ i giao bắ t buộ c. Là o-Cuba-Việt Nam”, cũ ng là đồ ng tá c giả vớ i R. Smoyk cuố n “Sự
kiềm chế trong đườ ng lố i đố i ngoạ i Mỹ: lý luậ n và thự c tiễn”; Jams Digby – ngườ i lã nh đạ o
nhữ ng chương trình nghiên cứ u quố c tế; N. Dolky, German Kann, Thomas Robinson, Win
Wiilkoks – là nhữ ng ngườ i nghiên cứ u phương phá p luậ n tích hợ p dự bá o cá c quan hệ quố c
tế; Fred Ch. Ikle – Vụ trưở ng nhữ ng nghiên cứ u xã hộ i, rấ t nổ i tiếng vớ i nghiên cứ u mang
tính dự bá o củ a mình, từ nă m 1973 ô ng ta là m Chủ tịch ủ y ban Kiểm soá t vũ khí và trang bị;
B. Lambet – tá c giả cuố n “Ngườ i chiến binh muố n điều hà nh nướ c Nga: chuyên mô n củ a
Alekxandr Lebed; Conxtantin Melnik – xuấ t thâ n là ngườ i Nga, sau là m sếp phả n giá n Phá p;
R. Mollander – tá c giả cá c kịnh bả n về chiến tranh thô ng tin-tâ m lý; Jonathan Pollak; Gans
Spier; John Thomson; Senders Winboos; Albert Wolstetter; Fransis Fukuiama – Trưở ng
nhó m nghiên cứ u, tá c giả củ a họ c thuyết về “Kết thú c lịch sử ”; Olaf Helmer – nhà toá n họ c
đầ u đà n củ a nhữ ng nă m 1946-1968, tá c giả cuố n “Cô ng nghệ xã hộ i” (nă m 1966); Poll
Hants; Thomas Selling, Jams Slesinger – Vụ trưở ng, sau đó rờ i khỏ i hã ng là m Giá m đố c CIA,
Bộ trưở ng Quố c phò ng, Bộ trưở ng Nă ng lượ ng; Charls Hitts – Chủ tịch Hộ i đồ ng Nghiên cứ u
khoa họ c RAND Coporation, nhữ ng nă m 1961-1965 là Trợ lý Bộ trưở ng Quố c phò ng, từ
nă m 1965 là Phó tổ ng thố ng, từ nă m 1968 là Chủ tịch Trườ ng đạ i họ c tổ ng hợ p California,
và nhiều ngườ i khá c.
RAND Coporation chiếm giữ mộ t vị trí rõ rệt trong hệ thố ng xã hộ i phương Tâ y đến mứ c
mộ t loạ t cá c thà nh viên củ a nó đượ c mờ i là m đạ i diện củ a chính phủ ngầ m củ a thế giớ i.
Theo nhữ ng số liệu sau đâ y, hiện nay thà nh viên củ a chính phủ nà y là : Tổ ng thố ng Jams K.
Thomson – ủ y viên Hộ i đồ ng Quan hệ quố c tế; Phó tổ ng thố ng George Thenhem – ủ y viên
Hộ i đồ ng Quan hệ quố c tế; Phó tổ ng thố ng Michael Rish – ủ y viên Hộ i đồ ng Quan hệ quố c tế;
lã nh đạ o nhó m nghiên cứ u Liên Xô và cá c nướ c Đô ng  u củ a RAND Coporation, Giá m đố c
trung tâ m Nghiên cứ u hà nh vi củ a Liên Xô ở nướ c ngoà i củ a RAND Coporation và củ a
Trườ ng đạ i họ c California Arnold Horelik – ủ y viên Hộ i đồ ng Quan hệ quố c tế; ủ y viên Hộ i
đồ ng RAND Coporation Gustave Subert – ủ y viên Hộ i đồ ng Quan hệ quố c tế.
Nhiều nhâ n vậ t củ a RAND Coporation chuyển sang là m phâ n tích kế hoạ ch củ a cá c cơ
quan chính sá ch đố i ngoạ i, đã lã nh đạ o cá c lĩnh vự c quan trọ ng nhấ t củ a cô ng việc nà y. Cá c
thà nh viên củ a RAND Coporation liên tụ c đượ c bổ nhiệm và o nhữ ng cương vị lã nh đạ o củ a
Bộ Quố c phò ng, và o cuố i thậ p kỷ 1960 – đầ u thậ p kỷ 1970 họ đã giữ nhữ ng vị trí quan trọ ng
củ a Cụ c Điều hà nh Hà nh chính – Ngâ n sá ch trự c thuộ c Tổ ng thố ng Mỹ, trong bộ má y củ a
Hộ i đồ ng An ninh quố c gia Mỹ (NSC).
RAND Coporation đã đà o tạ o ra nhiều chuyên gia nò ng cố t cho cá c trung tâ m mớ i.
German Kann (1922-1983, nhà tương lai học, từ 1961 làm giám đốc Viện Nghiên cứu Hudson.
ND) và M. Singer và o nă m 1961 đã sá ng lậ p ra Viện Nghiên cứ u Hudson; mộ t nhó m thà nh
viên củ a RAND Coporation và o nă m 1957 đã thà nh lậ p ra Trung tâ m nghiên cứ u “TEMPO”
củ a hã ng “General Electric”; O. Hellmer và o nă m 1968 đã thà nh lậ p ra Viện Nghiên cứ u
tương lai; T. Gordon và o nă m 1970 mở Trung tâ m Nghiên cứ u “Nhó m tương lai”, v.v… Có
hà ng chụ c chuyên gia về dự bá o đã và o cá c trung tâ m khá c đượ c mở ra ở Mỹ nhờ và o cá c
phương phá p, lý luậ n và kinh nghiệm mà họ đã tích lũ y đượ c ở RAND Coporation.
Nhữ ng sả n phẩ m do RAND Coporation tạ o ra trong quá trình nghiên cứ u củ a mình là
hà ng nghìn bả n bá o cá o, nhữ ng tư vấ n, khuyến nghị, chỉ dẫ n…
Sau khi thà nh lậ p biên chế củ a riêng Dự á n, chứ khô ng phả i củ a cả RAND Coporation, đã
lậ p tứ c nhậ n đượ c nhiệm vụ xem xét nhữ ng khả nă ng mớ i và chưa đượ c nghiên cứ u có thể
phụ c vụ cho quâ n độ i. Nhiệm vụ đầ u tiên lớ n nhấ t củ a nó là mộ t nghiên cứ u có tự a đề “Dự
án sơ bộ của tàu vũ trụ thử nghiệm quay trở về trái đất”. Cho dù vệ tinh nhâ n tạ o và o thờ i
gian đó đượ c coi là thà nh tự u vĩ đạ i củ a điều hoang tưở ng khoa họ c, trong tà i liệu do 50 nhà
khoa họ c chuẩ n bị và o nă m 1946 đã cung cấ p mộ t đá nh giá chi tiết viễn cả nh sử dụ ng cá c vệ
tinh khoa họ c và nghiên cứ u vũ trụ . Kết quả nghiên cứ u dù chỉ có tính chấ t phá n đoá n, song
nó đã gó p phầ n to lớ n và o việc củ ng cố uy tín củ a hã ng. Nhữ ng nghiên cứ u ban đầ u khá c củ a
RAND Coporation đã bao trù m rấ t nhiều lĩnh vự c mớ i, như: cá ch sử dụ ng độ ng cơ tên lử a
cho vũ khí chiến lượ c; tổ má y độ ng lự c hạ t nhâ n; lý thuyết cá c trò chơi trong ứ ng dụ ng đố i
vớ i quâ n sự ; đầ u đạ n tên lử a hạ t nhâ n cassette; tính chấ t mỏ i củ a cá c kim loạ i; bứ c xạ nă ng
lượ ng cao… Mộ t trong số nhữ ng phâ n tích đầ u tiên là đưa ra phương phá p nghiên cứ u
chiến dịch nhằ m tă ng cườ ng bá n kính hoạ t độ ng củ a khô ng quâ n. Kết quả củ a phâ n tích nà y
là ứ ng dụ ng quy trình tiếp liệu trong khi bay đố i vớ i cá c má y bay quâ n sự . Theo khuyến
nghị củ a RAND Coporation ngườ i ta đã á p dụ ng sơ đồ định vị địa hình cá c că n cứ Khô ng
quâ n Mỹ và cá c bệ phó ng tên lử a hạ t nhâ n chiến lượ c bao quanh khố i củ a Tổ chứ c Hiệp ướ c
Varsava. Mộ t nghiên cứ u khá c củ a RAND Coporation đã cho phép sả n xuấ t kim loạ i titan vớ i
số lượ ng đá ng kể, nhờ đó mà thứ kim loạ i nà y đượ c ứ ng dụ ng rộ ng rã i trong chế tạ o má y
bay và cá c tà u vũ trụ , tạ o nên cả mộ t ngà nh luyện kim mớ i. Ngay trong nă m đầ u tồ n tạ i củ a
mình, RAND Coporation đã phả i bổ sung và o biên chế củ a mình nhữ ng chuyên gia về cá c
vấ n đề chính trị, cá c nhà kinh tế họ c và tâ m lý họ c nhằ m tìm kiếm về lý thuyết mà khô ng bị
giớ i hạ n bở i cá c ngà nh khoa họ c chính xá c.
Mộ t cô ng việc khá c ở thủ a ban đầ u củ a RAND Coporation có tiêu đề “Họ c thuyết quâ n sự
Xô Viết” đã trở thà nh sá ch chuyên khả o đượ c đă ng tả i ở phương Tâ y; cò n trong mộ t luậ n á n
khá c do Margarett Mid viết là mộ t cô ng trình nghiên cứ u về tính cá ch dâ n tộ c Liên Xô .
Nhữ ng sả n phẩ m mớ i củ a hã ng nà y có lú c đã gâ y số c bở i chi phí cho chú ng lên tớ i 60
triệu USD mỗ i nă m. Số sả n phẩ m mỗ i nă m tạ o thà nh mộ t chồ ng cao. Mộ t nhà bá o đầ u tiên
viết về hã ng, P. Dikson, sau khi đượ c German Kann cho thă m quan “nhữ ng trung ương thầ n
kinh” khá c củ a Mỹ, đã đặ t tự a đề cho cuố n sá ch củ a mình là “Nhữ ng nhà má y tư duy” – giá
củ a mỗ i trang nghiên cứ u lên tớ i 3 triệu USD.
Trong phạ m vi nghiên cứ u củ a RAND Coporation có đề cậ p tớ i cả nhữ ng vấ n đề về mô i
trườ ng xung quanh, đồ ng thờ i đề xuấ t ra mộ t loạ t cá c dịch vụ trong lĩnh vự c nghiên cứ u
chấ t thả i, như: quy hoạ ch chấ t lượ ng khô ng khí trong nhữ ng vù ng dâ n cư; nhữ ng thiết bị
là m sạ ch nướ c; bứ c xạ củ a cá c phả n ứ ng hó a họ c; dự bá o mứ c độ nhiễm bẩ n; mô hình hó a
khí tượ ng; đá nh giá kinh tế cá c vấ n đề về nhiễm bẩ n và cá c phương phá p giả i quyết nhiễm
bẩ n; tư vấ n về vấ n đề nhiễm bẩ n; quy hoạ ch cá c thà nh phố ; đấ u tranh vớ i nhiễm bẩ n;
nhữ ng thà nh phố kiểu mớ i; quy hoạ ch vù ng; bả o vệ thiên nhiên; sử a chữ a quỹ nhà ở và quy
hoạ ch di dâ n.
Ngoà i ra, trung tâ m chú ý củ a nó cò n là cá c kế hoạ ch dự phò ng chiến tranh hạ t nhâ n;
nhữ ng con đườ ng phá t triển và xuấ t hiện cá c quố c gia; nhữ ng ý tưở ng mớ i trong việc ngă n
chặ n tộ i phạ m và đấ u tranh phò ng chố ng tộ i phạ m; kế hoạ ch cả i cá ch cá c trườ ng phổ thô ng
Mỹ; cơ số mớ i củ a vũ khí chiến lượ c và cá c biện phá p ngă n chặ n tấ n cô ng hạ t nhâ n.
RAND Coporation cò n quan tâ m nghiên cứ u nhiều vấ n đề thườ ng nhậ t rấ t khá c nhau,
như: đầ u lọ c thuố c lá “Like”; thị phầ n củ a cô ng việc quy hoạ ch tạ i triển lã m toà n thế giớ i
“Expo-67”; danh mụ c dự kiến vị trí tương đố i cho cô ng viên DysneyLand; cá c chấ t có mù i
hương và gia vị; cá c thự c phẩ m đượ c sấ y khô bằ ng phương phá p thă ng hoa; cá c chữ số và
chữ cá i đượ c “đọ c” bằ ng má y điện toá n… Tấ t tậ t nhữ ng đề tà i như vậ y đều đượ c RAND
Coporation tiến hà nh nghiên cứ u.
Mộ t thờ i gian dà i RAND Coporation đã ký kết đượ c hà ng loạ t hợ p đồ ng vớ i bang
California. Cũ ng thờ i gian đó , thà nh phố New-York đã hợ p tá c vớ i RAND Coporation để
thà nh lậ p nên “nhữ ng nhà má y tư duy” vớ i tên gọ i là “Viện RAND củ a New-York”. Viện nà y
đi và o hoạ t độ ng từ thá ng 4 nă m 1969. Sau đó hà ng loạ t cá c bang và cá c thà nh phố khá c đã
xem xét về việc tổ chứ c nhữ ng cơ quan kiểu nà y để nghiên cứ u cá c vấ n đề riêng củ a mình.
Và o thờ i củ a mình nhó m tư vấ n về cá c vấ n đề chính trị khoa họ c trự c thuộ c nghị viện Mỹ
cù ng vớ i hà ng loạ t khuyến nghị khá c đố i vớ i Thư viện Quố c hộ i trong bả n bá o cá o củ a mình
“thô ng tin kỹ thuậ t đố i vớ i Quố c hộ i” đã đề nghị xâ y dự ng mộ t tổ chứ c tư vấ n khoa họ c có
chứ c nă ng cả nh bá o sớ m cho Quố c hộ i về nhữ ng hậ u quả tiêu cự c tiềm nă ng từ việc ứ ng
dụ ng cô ng nghệ mớ i và là m rõ nhữ ng lĩnh vự c có triển vọ ng hơn cầ n tậ p trung sự quan tâ m
củ a Quố c hộ i. Đấ y là mộ t trong nhữ ng lĩnh vự c nghiên cứ u mớ i nhấ t trong số rấ t nhiều
khuyến nghị và đề nghị chính thứ c nhằ m xâ y dự ng “nhà má y tư duy” về nhữ ng vấ n đề chính
trị khoa họ c phụ c vụ Quố c hộ i.
Trong suố t phầ n lớ n củ a giai đoạ n ban đầ u hoạ t độ ng nghiên cứ u nền kinh tế Liên Xô ,
RAND Coporation đã gặ p nhiều khó khă n to lớ n. Rấ t ít thô ng tin về nền kinh tế từ phía Liên
Xô . Hã ng đã buộ c phả i lậ p ra biên chế cá c nhà phâ n tích kinh tế để bắ t tay và o xâ y dự ng cá c
tư liệu thố ng kê và đá nh giá có độ tin cậ y. Họ đã lậ p ra mộ t tổ chứ c nghiên cứ u cá c chỉ số về
kinh tế củ a Liên Xô , như giá cả , cá c tiêu chí giá trị đờ i số ng và tiền lương, sứ c mua củ a đồ ng
rú p. RAND Coporation đã tiến hà nh nghiên cứ u kỹ về Liên Xô . Kết quả củ a nhữ ng nghiên
cứ u đó đượ c đă ng tả i trên tạ p chí củ a RAND “Soviet Cybernetics Review”, hai thá ng mộ t số ,
trong đó gồ m thô ng tin và phâ n tích thô ng tin về nhữ ng thà nh tự u củ a Liên Xô trong lĩnh
vự c điện tử và kỹ thuậ t toá n; cá c bà i viết củ a tá c giả Mỹ về lĩnh vự c nà y và tin tứ c về cá c hộ i
nghị khoa họ c ở Liên Xô . Trong tạ p chí nà y chú ng ta có thể tìm thấ y nhữ ng ví dụ rấ t cụ thể
về cả cá ch thứ c tiến hà nh thu thậ p tin tình bá o khoa họ c. Điển hình như việc trong tạ p chí
có thô ng tin về má y tính điện tử củ a Liên Xô vớ i nhữ ng số liệu đượ c lấ y từ mộ t cuố n sá ch
xuấ t bả n và o nă m 1968 rấ t ít ngườ i biết đến, về việc má y tính điện tử sử dụ ng trong vậ n tả i
biển đượ c thu thậ p từ bá o chí cô ng khai củ a Liên Xô .
Cũ ng bằ ng cá ch thứ c tương tự , RAND Coporation là mộ t trong nhữ ng trung tâ m quan
trọ ng nhấ t nhằ m thu thậ p và phâ n tích thô ng tin về Trung Quố c. Cô ng việc nà y đượ c bắ t
đầ u từ nă m 1955 và tiến hà nh bằ ng mộ t cá ch thứ c phâ n tích rấ t tinh tế cá c tà i liệu, bá o cá o,
tin thườ ng kỳ như đố i vớ i Liên Xô . Mộ t ví dụ điển hình liên quan tớ i Trung Quố c là việc
nghiên cứ u chuyên sâ u nhằ m đá nh giá Quâ n Giả i phó ng nhâ n dâ n Trung Quố c, nhữ ng tiềm
nă ng cô ng nghiệp củ a Trung Quố c. Trong bả n bá o cá o đượ c cô ng bố và o nă m 1969 đã thể
hiện kết quả phâ n tích sâ u sắ c về nền kinh tế Trung Quố c. Điểm gâ y ấ n tượ ng chủ yếu là rấ t
nhiều lờ i khẳ ng định mớ i đâ y củ a phía Trung Quố c về thà nh tự u kinh tế củ a mình đã chứ a
đự ng nhữ ng tin tứ c bị thổ i phồ ng; cò n theo RAND, nhịp đó tă ng trưở ng kinh tế trên thự c tế
chỉ có gầ n 3% chứ khô ng thể là 9%.
Hoà n toà n khô ng phả i tấ t cả cá c nghiên cứ u củ a RAND Coporation chỉ mang tính chấ t vă n
phò ng. Cầ n phả i nó i rằ ng, Mỹ đã rấ t sợ hoạ t độ ng củ a cá c độ i du kích Liên Xô trong nhữ ng
nă m Chiến tranh vệ quố c vĩ đạ i, nên ở RAND Coporation đã triển khai nghiên cứ u cá c biện
phá p phò ng chố ng nhữ ng hoạ t độ ng kiểu đó . Tạ i Việt Nam, RAND Coporation đã tiến hà nh
gầ n 2 400 cuộ c thẩ m vấ n cá c tù binh. Như trong mộ t bả n bá o cá o củ a “RAND” cho thấ y,
nhữ ng cuộ c thẩ m vấ n như thế “đã cung cấ p cho nhữ ng ngườ i hoạ ch định chính sá ch củ a Mỹ
rấ t nhiều thô ng tin quan trọ ng và chi tiết, về nguyên nhâ n và quan điểm củ a việt cộ ng”. Cá c
tư liệu có đượ c từ nỗ lự c tìm hiểu việt cộ ng gồ m: đạ o đứ c, quan điểm, chiến thuậ t và độ ng
cơ… đượ c xếp và o dạ ng tà i liệu mậ t. Mố i quan tâ m củ a RAND Coporation đố i vớ i khu vự c
Đô ng Nam á cũ ng rấ t rộ ng lớ n. Kể từ thờ i điểm Mỹ bắ t đầ u tham gia và o nhữ ng hoạ t độ ng
quâ n sự tạ i khu vự c nà y, cá c chuyên gia củ a RAND Coporation cũ ng bắ t đầ u nghiên cứ u dâ n
cư, cá c phương phá p tiến hà nh chiến tranh và nhữ ng loạ i vũ khí đượ c đưa và o sử dụ ng…
Nộ i dung nghiên cứ u củ a họ bao trù m nhiều vấ n đề: từ phâ n tích thuậ t toá n hiệu quả củ a
cá c trậ n ném bom đến nghiên cứ u dâ n cư vù ng rừ ng nú i ở khu vự c biên giớ i Việt Nam. Kết
quả hoạ t độ ng tậ p thể nà y đã tạ o ra mộ t số lượ ng lớ n cá c tư liệu là m cơ sở bao biện cho
cuộ c chiến ở cá c giai đoạ n khá c nhau. Trên thự c tế, RAND Coporation đã hoạ t độ ng tích cự c
tớ i mứ c đượ c mọ i ngườ i coi là kẻ tham gia chiến tranh chứ khô ng chỉ là nhữ ng nhà nghiên
cứ u kinh viện.
Trên thự c tế, hầ u hết mọ i phương phá p và hệ phương phá p đã đượ c RAND Coporation
trự c tiếp soạ n thả o hoặ c đượ c rấ t nhiều thà nh viên củ a nó sử dụ ng là m phương phá p luậ n
nghiên cứ u.
Bắ t đầ u từ nă m 1963, RAND Coporation thườ ng xuyên đă ng tả i thà nh nhữ ng bà i viết
chuyên khả o, tuyển vă n trong “Selected RAND Abstracts” dà nh cho cá c quan chứ c chính
phủ , cá c nhà lã nh đạ o củ a hã ng và cá c trườ ng đạ i họ c. Hà ng nă m, số lượ ng sá ch như thế
đượ c xuấ t bả n là 30-40, có đề tà i rộ ng khắ p, như: nhữ ng nghiên cứ u củ a Liên Xô trong lĩnh
vự c nă ng lượ ng hạ t nhâ n; cá c vấ n đề về hạ n chế vũ khí chiến lượ c, tình hình ở Ba Lan; chủ
nghĩa khủ ng bố quố c tế; nền chính trị Trung Quố c; khả nă ng cấ t cá nh thẳ ng đứ ng củ a má y
bay; cá c mụ c tiêu chiến lượ c củ a Liên Xô …
Cá c ấ n phẩ m xuấ t bả n kết quả nghiên cứ u củ a RAND Coporation cò n có : Research
Reports (bá o cá o nghiên cứ u) 1966-1970; RAND Coporation. Annual Reports (bá o cá o
thườ ng niên củ a RAND) – Santa Monica (Califofnia) 1977, 1978, 1979, và nhiều nă m tiếp
theo.
Trong giai đoạ n trướ c cả i tổ , họ đã cho đă ng nhiều cô ng trình nghiên cứ u Xô Viết họ c
như:
- Nướ c Nga ở ngã ba đườ ng: Đạ i hộ i XXVI ĐCS Liên Xô . Chủ biên X. Bialer và T. Gustafson.
1981, 223 trang.
- Perrot B. Sự phát triển thông tin trong khoa học và kỹ thuật Xô Viết. Việc nghiên cứu các
kênh phát triển văn bản. 1981, 265 trang.
- Johnson A. Ấn tượng về chuyến đến Nam Tư “sau Titov”. 1981, 325 trang.
- Bennigsen A. Liên Xô và cuộc chiến tranh du kích hồi giáo trong những năm 1920-1981.
1981, 220 trang.
- Johnson A. Khủng hoảng ở Ba Lan. 1982, 186 trang.
- Leytes N. Phương thức tiến hành chiến tranh Xô Viết. 1982, 346 trang.
- Gosmer S. Đường lối Xô Viết và thực tế đối với các vụ xung đột ở “thế giới thứ ba”. 1983,
318 trang.
- Kurran S., Ponomorioff D. Yếu tố sắc tộc trong Lực lượng vũ trang Nga và Xô Viết. 1983,
204 trang.
- Winboos S. Những người lính Xô Viết đi từ Trung á tới Afghanistan. 1983, 204 trang.
- Bruner E. Những khuynh hướng hiện đại của nhân khẩu học và thành phần sắc tộc của
những người được gọi nhập ngũ trong những năm 1980-1985. 1984, 338 trang.
- Winboos S, Alekxiev A. Yếu tố sắ c tộ c trong Lự c lượ ng vũ trang Nga và Xô Viết. 1984, 186
trang.
Nhữ ng cô ng trình nghiên cứ u khô ng thuộ c loạ i mậ t đượ c phá t hà nh rộ ng rã i tạ i 100 thư
viện ở Mỹ và 50 thư viện nướ c ngoà i.
RAND Coporation thườ ng xuyên tổ chứ c cá c hộ i thả o, hộ i nghị vớ i sự tham gia củ a nhiều
quan chứ c chính phủ , cá c giá o sư, nhà bá o, … để thả o luậ n nhữ ng vấ n đề cấ p thiết.
Nó cò n có hai phâ n viện; thứ nhấ t là Centrer for Study Soviet international behaviour,
RAND – University of California, Los Angeles (Trung tâ m nghiên cứ u hà nh vi củ a Liên Xô ở
nướ c ngoà i củ a RAND Coporation và Trườ ng đạ i họ c tổ ng hợ p California, Los Angeles).
Trướ c hết, chú ng tô i dẫ n ra mộ t số thô ng tin về trung tâ m nà y cho phép giả i thích tư duy
củ a chính nhữ ng thà nh viên RAND. Và chỉ có thể giả i thích từ quan điểm hiểu biết hệ thố ng.
Vấ n đề là mộ t hệ thố ng xã hộ i phứ c tạ p như mộ t quố c gia hiện đạ i như thế nà y thì khô ng
thể chỉ dừ ng lạ i trong khuô n khổ quố c gia củ a nó , mà cò n đượ c phả n á nh và o trong bả n đồ
chính trị thế giớ i. Và Liên Xô khô ng phả i là ngoạ i lệ. Tạ i nhiều nướ c – tạ i Đô ng Nam á và
trong “thế giớ i thứ ba” – “sự hiện diện Xô Viết” đã có mộ t vị thế to lớ n tớ i mứ c ngườ i ta
khô ng thể hình dung ra sự phá t triển củ a cá c nướ c đó nếu thiếu Liên Xô củ a chú ng ta. Và
ngượ c lạ i, khô ng thể hình dung về Liên Xô mà lạ i bỏ qua cá c quố c gia nà y. “Sự hiện diện Xô
Viết” tự a như là bộ rễ củ a cá i câ y có tên gọ i là “Liên Xô ”. Nếu chặ t bỏ đượ c nhữ ng cá i rễ nà y,
thì khô ng cầ n đố n cá i câ y. Tấ t nhiên, tự thâ n nhữ ng biện phá p nà y khô ng bả o đả m cho
thà nh cô ng, song chú ng có ý nghĩa to lớ n là sẽ tá c độ ng tớ i toà n bộ hệ thố ng xã hộ i chủ
nghĩa. Tô i cho rằ ng chính hình ả nh nà y đã đượ c trung tâ m nà y xâ y dự ng nên và o nă m 1983,
mặ c dù , theo quan điểm chính thứ c củ a Donald Ris – Chủ tịch củ a RAND Coporation, – tiết
lộ , đã có từ trướ c đó . Theo ô ng ta, do khô ng đủ chuyên gia về đườ ng lố i đố i ngoạ i và đườ ng
lố i quâ n sự Xô Viết nên trung tâ m buộ c phả i đà o tạ o họ . Ngoà i ra, tâ m điểm chú ý củ a cá c
chuyên gia trong trung tâ m là cá c mố i quan hệ hữ u cơ giữ a nhữ ng yếu tố bên trong và bên
ngoà i củ a chiến lượ c Xô Viết.
Giá m đố c trung tâ m là Arnold Horelic, trướ c đó từ ng là m lã nh đạ o Nhó m nghiên cứ u Liên
Xô và Đô ng  u củ a RAND Coporation. Đồ ng Giá m đố c là Andge Kobonxki.
Hướ ng nghiên cứ u chính củ a trung tâ m là đà o tạ o cá c chuyên gia cao cấ p cho bộ má y
chính phủ và cá c phương tiện thô ng tin đạ i chú ng; đà o tạ o tiến sĩ nghiên cứ u về vai trò củ a
Liên Xô trong nền chính trị thế giớ i; quan hệ giữ a Liên Xô và cá c nướ c Đô ng  u; nền chính
trị – kinh tế đố i ngoạ i Xô Viết; quan hệ Mỹ – Liên Xô ; nhữ ng nhâ n tố bên trong củ a nền
chính trị đố i ngoạ i Xô Viết; đườ ng lố i Xô Viết trong lĩnh vự c quố c phò ng. Ngoà i ra, họ cò n
nghiên cứ u về mố i quan hệ giữ a đườ ng lố i đố i nộ i và đố i ngoạ i Xô Viết. Ngoà i ra, trung tâ m
cò n đặ c biệt quan tâ m tớ i hoạ t độ ng củ a cá c Bộ trưở ng Ngoạ i giao, Bộ Ngoạ i thương, ủ y ban
quố c gia về quan hệ kinh tế đố i ngoạ i củ a Liên Xô .
Phâ n viện thứ hai – thủ phủ : RAND Coporation, Washington office.
Trong phâ n viện có khoả ng 40 chuyên gia khoa họ c và 40 chuyên gia khoa họ c – kỹ thuậ t,
đượ c chia thà nh 4 ban: nhữ ng vấ n đề đố i nộ i; chế tạ o tầ u thuyền dâ n sự ; an ninh quố c gia
(theo kế hoạ ch củ a nghị viện); an ninh quố c gia (theo kế hoạ ch củ a RAND Coporation)
Nhữ ng vấ n đề đượ c nghiên cứ u ở đâ y là : bả o đả m hậ u cầ n cho hoạ t độ ng củ a Lự c lượ ng
Khô ng quâ n Mỹ; khoa họ c ứ ng dụ ng và cô ng nghệ; phò ng thủ chiến lượ c và lự c lượ ng vũ
trang; nguồ n nhâ n lự c; hệ thố ng thô ng tin và v.v… Hà ng nă m phâ n viện gử i đi hà ng tră m
bá o cá o cá c loạ i, vă n bả n ghi nhớ tớ i cá c cơ quan quâ n sự , cá c hã ng hoặ c tớ i 300 thư viện.
Ngoà i ra, phâ n viện nà y cò n có mộ t bộ phậ n khá c tạ i thà nh phố Dowton (bang Ohio), gầ n
Că n cứ Khô ng quâ n Right-Patterson.

Trong nhữ ng nă m cả i tổ mọ i ngườ i khô ng thể quên RAND Coporation khi mọ i sự đượ c
bắ t đầ u từ việc Giá m đố c CIA Wiliams Casy “buộ c phả i thỏ a thuậ n vớ i cự u chủ tịch củ a
RAND Coporation là Henrry Rouen lã nh đạ o Hộ i đồ ng quố c gia về vấ n đề tình bá o để tuyển
Gerb Maier Tổ ng biên tậ p tạ p chí “Fortun” là m trợ lý chuyên mô n. Cò n ô ng ta, bằ ng mố i
quan hệ vớ i Nhà Trắ ng, thì tuyển nhà kinh tế họ c Davis Wight, ngườ i đã lậ p ra hệ thố ng
kiểm soá t mứ c ngoạ i hố i cố định và o Liên Xô và qua xuấ t khẩ u. Đó là nhữ ng chuyên gia
phâ n tích về kinh tế Liên Xô . Tay nghề chuyên mô n củ a nhữ ng ngườ i đượ c Casy tậ p hợ p
quanh mình đã nó i lên mố i quan tâ m củ a ô ng ta”.
Các nhà Xô viết học
Cá c nhà Xô Viết họ c hà ng đầ u củ a Mỹ đượ c chú ng tô i dẫ n ra trong Phụ lụ c số 3. Chú ng tô i
điểm danh nhữ ng nhà phâ n tích, Xô Viết họ c và nhữ ng ngườ i lã nh đạ o họ cù ng nhữ ng ngườ i
khá c chỉ để có thể trả lờ i chính xá c cho câ u hỏ i: “Ai trong số họ là ngườ i chiến thắ ng chủ yếu
trong “thế giớ i thứ ba”.
Nếu từ phía lã nh đạ o Xô Viết, thắ ng lợ i trong chiến tranh vệ quố c vĩ đạ i đượ c dự a trên
mố i liên hệ Xtalin (độ ng viên mọ i nguồ n lự c toà n quố c gia, mố i quan hệ đố i nộ i và đố i ngoạ i,
đà o tạ o cá n bộ , lã nh đạ o khố i chính trị, hiệp đồ ng cá c hoạ t độ ng lớ n trên mặ t trậ n) – Zukov
(cá c trậ n đá nh và chiến dịch chiến lượ c thà nh cô ng nhấ t), thì về phía Mỹ, kẻ “chủ chố t”
trong “chiến tranh lạ nh” khô ng đượ c xá c định rõ .
Trong suố t nhữ ng thậ p kỷ 1950-1980 cá c nhà Xô Viết họ c củ a kế hoạ ch tuyên truyền đã
là m việc trong suố t thờ i gian đó , cò n cá c nhà Xô Viết họ c nghiên cứ u là m việc vì tương lai.
Nó i về nhó m thứ hai, ta có thể thấ y rằ ng mộ t nhà nghiên cứ u bình thườ ng chỉ có thể tiến
hà nh nhữ ng hà nh độ ng riêng lẻ nhằ m phá hoạ i Liên Xô . Ví dụ , mộ t nhà kinh tế họ c chỉ có
thể đưa ra nhữ ng khuyến nghị trong khuô n khổ mộ t chiến dịch chố ng Liên Xô , chứ khô ng
phả i cho toà n cụ c. Thấ t bạ i tổ ng thể chỉ có thể từ nhữ ng cô ng nghệ mang tính hệ thố ng.
Trong cá ch nhậ n định nà y, thà nh cô ng trong việc phá hoạ i Liên Xô khô ng chỉ thuộ c về kẻ
giá n điệp có ả nh hưở ng và sự bả o đả m về tri thứ c củ a nó , mà có mộ t phầ n lớ n đá ng kể
thuộ c về sự phâ n tích củ a cá c bộ tham mưu “cả i tổ ” từ bên kia đạ i dương.
Giữ mộ t vai trò đặ c biệt là nhữ ng ngườ i xuấ t thâ n từ Liên Xô vớ i nhữ ng tin tứ c “tươi
số ng” khi họ vừ a rờ i bỏ đấ t nướ c và hoà n toà n tự nguyện giú p đỡ Mỹ.
Trong vấ n đề nà y chú ng tô i hiểu đượ c rằ ng trong số cá c nhà Xô Viết họ c khô ng thể thiếu
nhữ ng ngườ i xuấ t thâ n từ Nga, khô ng chỉ bở i họ hiểu biết về đấ t nướ c nà y hơn bấ t cứ ai
khá c, mà cò n bở i uy tín củ a nhữ ng nhà nghiên cứ u Nga luô n rấ t cao. Trong số nhữ ng ngườ i
nà y, có rấ t nhiều nguyên nhâ n khá c nhau để rờ i bỏ đấ t nướ c, song đặ c biệt cũ ng có kẻ ra đi
theo “là n só ng thứ ba”, bị cá c cơ quan tình bá o lậ p kế hoạ ch đưa họ rờ i Liên Xô , hay nó i theo
mộ t thuậ t ngữ thờ i thượ ng là “Chả y nã o” (cá c chuyên gia bỏ ra nướ c ngoà i).
Chú ng tô i xin dẫ n ra dướ i đâ y mộ t số nhà Xô Viết như vậ y.
Avtorkhanov Abdurkhman Ginazovich, 1908-1909?, người Chêchen, giáo viên, sau vào khu
ủy. Năm 1937 tốt nghiệp Viện Giáo học. Từng làm việc tại BCHTW ĐCS, hai lần bị bắt giam,
vào tháng 1 năm 1943 bỏ trốn ra nước ngoài. Đã từng giảng dạy tại Học viện Nga của Quân
đội Mỹ. Sau sống tại ngoại ô Munchen (Cộng hòa Liên bang Đức). Thành viên ngoại quốc của
Viện Hàn lâm khoa học các khoa học tự nhiên Liên bang Nga. Các tác phẩm: “Đế chế Kremli”,
“Xtalin đương quyền”, “Công nghệ quyền lực”, “Bí ẩn của cái chết Xtalin. Âm mưu của Beria”,
“Sức mạnh và sự bất lực của Breznev”, …
Birman Igor Iakovlevich, sinh năm 1928, người Do Thái. Đã từng làm lãnh đạo Ban phương
pháp toán – kinh tế của một viện hàn lâm ở Matxcơva. Năm 1974 di cư sang Mỹ. Tác phẩm có
“Chương trình hóa tối ưu”.
Voslenxki Mikhain Iakovlevich, sinh năm 1920. Tốt nghiệp khoa lịch sử Trường đại học
tổng hợp Matxcơva (MGU), từng học cùng với con gái của I. V. Xtalin là X. I. Alliulueva. Từng
làm phiên dịch tại Tòa án quốc tế Newremberg và tại Hội đồng Kiểm soát đồng minh ở Đức.
Từ năm 1950 là cộng tác viên của Văn phòng Thông tin Xô Viết trực thuộc Hội đồng Bộ
trưởng Liên Xô. Sau đó công tác tại Hội đồng Hòa bình thế giới, tại Viện Kinh tế thế giới và
Các quan hệ quốc tế của Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô. Năm 1972 đi giảng bài tại Trường
đại học tổng hợp Munchen (Đức), từ tháng 4 năm 1974 – tại Viện do Vaitzeker lãnh đạo. Năm
1976 bị tước quyền công dân Liên Xô. Là Giám đốc Viện Nghiên cứu các vấn đề thực tiễn Xô
Viết. Tác phẩm: “Giới thượng lưu”.
Zemtxov Ilia Grigorevich, sinh năm 1941, người Do Thái. Từng làm việc tại Ban Thông tin
trực thuộc BCHTW ĐCS Azerbaidzan. Bỏ sang Israel. Đã từng là một trong số các nhân vật
thiết lập những cuộc tiếp xúc bí mật đầu tiên giữa Israel với Gorbachov vào năm 1990. Tác
phẩm: “Đảng hay Maphia? Một nền cộng hòa bị đánh cắp”, “Tan rã một thời đại” (hai tập).
Zinoviev Alecxandr Alecxandrovich, sinh năm 1922, người Nga. Theo lời ông, năm 1938 đã
từng bị bắt giam vì hoạt động chống Xô Viết. Từng tham gia Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại. Tốt
nghiệp MGU, tiến sĩ triết học, giáo sư. Năm 1976 bị buộc nghỉ việc, bị KGB theo dõi vì đưa in
tác phẩm “Những đỉnh cao rạn nứt” ở phương Tây. Đã từng sống tại Munchen. Tác giả của
rất nhiều cuốn sách. Có nhiều bằng chứng và lý luận về sự thất bại của Liên Xô.
Kalmykov Igor Borixovich, sinh năm 1918, người Nga. Tốt nghiệp Trường đại học Bách
khoa Novocherkaxk, dự thính tại Trường đại học Ngoại ngữ quân sự. Sau chiến tranh làm
phiên dịch và kỹ sư Trưởng Ban Công nghiệp điện Cục Hành chính quân sự Liên Xô tại Đức.
Đảo ngũ sang vùng do phương Tây chiếm đóng vào tháng 1 năm 1947. Cộng tác viên của Dự
án Harward, giảng bài trong Trường Tình báo, làm việc tại Đài phát thanh “Tự do”. Tác giả
của nhiều cuốn sách làm mất uy tín các tổ chức an ninh Xô Viết. Nổi tiếng dưới tên gọi là
Klimov Grigori Petrovich.
Sevchenko Arkadi Xemenovich, sinh năm 1930, người Ucraina. Tốt nghiệp Học viện Ngoại
giao bằng ưu và được chuyển tiếp làm nghiên cứu sinh. Là một nhà ngoại giao đầy hứa hẹn,
cương vị sau cùng – Phó tổng thư ký Liên Hợp Quốc. Từ năm 1971 thực hiện các nhiệm vụ của
CIA, vào tháng 4 năm 1978 trở thành kẻ không thể hối cải. Giảng môn đường lối đối ngoại Xô
Viết tại Trường đại học tổng hợp Harward. Sách: “Nổ tung cùng Matxcơva”.
Sliapentokh Vladimir Emmanuilovich, ngườ i Do Thá i, chuyên gia Xã hộ i họ c, từ ng cô ng tá c
tạ i Viện Xã hộ i họ c và viết bà i cho bá o “Sự thậ t” (Pravda). Di tả n nă m 1976. Là m giá o sư tạ i
Trườ ng đạ i họ c tổ ng hợ p Michigan. Sá ch: “Nhữ ng vấ n đề về độ tin cậ y củ a thô ng tin thô ng
kê trong cá c nghiên cứ u xã hộ i họ c” (1973), “Là m sao hô m nay nghiên cứ u ngà y mai”
(1975), “Nhữ ng vấ n đề lự a chọ n cố tình và vô tình thô ng tin trong xã hộ i họ c”(1976).
Thậ t vô cù ng dễ hiểu là phương Tâ y khô ng chỉ quan tâ m tớ i cá c cô ng dâ n Liên Xô mà cả
cá c nhà khoa họ c khá c ở cá c nướ c Đô ng  u. Sau nă m 1991, số “cá c nhà Xô Viết họ c” đượ c
tă ng lên và có thêm nhữ ng nhâ n vậ t rấ t đặ c biệt.
Kalugin O. D. “Có thời gian tôi đã giảng bài tại Trường đại học tổng hợp Thần học ở
Washington, chuyên về đường lối đối ngoại Xô Viết. Hợp đồng kết thúc, tôi tổ chức ra một
hãng tư vấn. Hàng ngày chúng tôi xuất bản tờ tin về tình hình ở Nga trên cơ sở phân tích chi
tiết báo chí Nga và báo chí nước ngoài. Số người đặt mua rất nhiều, doanh số hàng năm lên
tới 900 USD. Tên tôi khá nổi tiếng ở Mỹ và có nhiều doanh nhân Mỹ tìm kiếm các thông tin ở
chỗ chúng tôi, khi họ muốn đầu tư vào nền kinh tế Nga. Thực chất, đó là một công việc có lợi
cho nước Nga… Mới đây chúng tôi bắt đầu mở rộng sang tất cả các nước SNG, kể cả Gruzia và
Moldova”.
Khrusov X. N. Dưới thời xa xưa của Xô Viết đã từng làm chuyên gia chế tạo tên lửa. Từ đầu
năm 1992 làm việc tại Trung tâm Nghiên cứu chính trị đối ngoại của trường đại học Tổng
hợp Braun (thành phố Providens, bang Rod-Island) với tư cách là một nhân viên khoa học
trong Dự án “Con đường duy nhất phát triển các quốc gia hậu Xô Viết”.
Sản phẩm của “Những trung ương thần kinh”: các học thuyết
và công nghệ trí lực
Vậ y thì “Nhữ ng trung ương thầ n kinh” đượ c thà nh lậ p ra để là m gì? Hay nó i theo ngô n
ngữ củ a điều khiển họ c: Chú ng có “đầ u ra” như thế nà o?
Ngay từ nhữ ng nă m 1950, Hợ p chú ng quố c Hoa Kỳ đã soạ n thả o nhữ ng kế hoạ ch á p dụ ng
và o phạ m vi điều hà nh củ a Liên Xô nhằ m mụ c tiêu là m thay đổ i chế độ nà y, hoạ ch định ra
mố i quan hệ quố c tế cho phép thự c hiện việc can thiệp và o cô ng việc nộ i bộ củ a Liên Xô và
củ a cá c nướ c xã hộ i chủ nghĩa. Nhữ ng họ c thuyết vạ ch ra nhữ ng cơ sở cho hà nh độ ng trong
tương lai củ a Mỹ nhằ m và o hệ thố ng Xô Viết… Trong số đó , có hiệu lự c lớ n nhấ t là Chỉ lệnh
N°20/1 củ a Hộ i đồ ng An ninh quố c gia (NSC) đượ c dẫ n ra trong Phụ lụ c 4.
Cá c họ c thuyết ở giai đoạ n hà nh độ ng củ a Mỹ đố i vớ i Liên Xô đượ c gọ i là “Kiềm chế chủ
nghĩa cộ ng sả n”[5].
Mỹ là mộ t đấ t nướ c kỳ lạ . Chỉ nó là có nhiều hà nh độ ng hợ p phá p liên quan tớ i cá c nướ c
khá c, thậ m chí liên quan tớ i vấ n đề số ng hay chết củ a cá c quố c gia nà y. Chú ng ta thườ ng chú
ý nhiều tớ i cá i gọ i là “Đạ o luậ t về cá c dâ n tộ c bị á p bứ c” (P.L. 86-90 đượ c thô ng qua ngà y 9
thá ng 7 nă m 1959). Vă n bả n nà y đượ c Phó giá o sư Lev Dobrianxki Trườ ng đạ i họ c tổ ng hợ p
Georgetown (Washington) soạ n thả o: “Vì bắ t đầ u từ nă m 1918, đườ ng lố i xâ m lượ c và đế
quố c củ a chủ nghĩa cộ ng sả n đã dẫ n tớ i việc kết nên mộ t đế chế rộ ng lớ n, gâ y nên mố i đe
doạ đặ c biệt á c độ c đố i vớ i nền an ninh củ a Hoa Kỳ và củ a tấ t cả cá c dâ n tộ c tự do trên thế
giớ i, và …
Vì đườ ng lố i đế quố c củ a nướ c Nga cộ ng sả n, bằ ng con đườ ng xâ m lượ c trự c tiếp hay giá n
tiếp, đều dẫ n tớ i sự bó c lộ t và tướ c đi nền độ c lậ p dâ n tộ c củ a Ba Lan Hungari, Litva,
Ucraina, Lá tvi, Estoni, Belorus, Rumani, Đô ng Đứ c, Bungari, Trung Hoa đạ i lụ c, Armeni,
Azerbaizan, Gruzia, Iden-Uran (vù ng Volzxk- Uranxk), Tibeta, Kazaktan, Turkestan, Bắ c Việt
Nam và củ a nhiều nướ c khá c, …
Vì vậ y, nhữ ng dâ n tộ c bị á p bứ c nà y trô ng chờ và o Hoa Kỳ như mộ t thà nh trì củ a tự do
nhâ n loạ i, họ tìm kiếm ngườ i chèo lá i cho sự nghiệp giả i phó ng củ a mình… Chính chú ng ta
phả i bằ ng con đườ ng chính thứ c chỉ rõ cho cá c dâ n tộ c nà y thấ y mộ t sự kiện lịch sử rằ ng
nhâ n dâ n Hoa Kỳ đang chia sẻ ý nguyện già nh lạ i tự do và độ c lậ p củ a họ .
Tổ ng thố ng Hoa Kỳ có toà n quyền và đượ c mọ i ngườ i đò i hỏ i ban hà nh bả n thô ng bá o
tuyên bố tuầ n thứ 3 củ a thá ng 7 nă m 1959 là “Tuầ n lễ củ a Cá c dâ n tộ c bị á p bứ c” và hiệu
triệu nhâ n dâ n Hoa Kỳ tổ chứ c kỷ niệm tuầ n lễ nà y bằ ng nhữ ng lễ nghi và nhữ ng bà i phá t
biểu, Tổ ng thố ng đượ c mọ i ngườ i yêu cầ u hà ng nă m phả i ban hà nh bả n thô ng bá o tương tự
như thế cho tớ i khi nà o chưa già nh đượ c tự do và độ c lậ p cho tấ t cả cá c dâ n tộ c đang bị á p
bứ c trên thế giớ i… Việc chấ p thuậ n cuộ c cá ch mạ ng nà y – mộ t bộ phậ n củ a chiến dịch nhằ m
chố ng lạ i chủ nghĩa cộ ng sả n và có mụ c tiêu giá ng mộ t đò n và o nhữ ng vị trí dễ tổ n thương
củ a chủ nghĩa cộ ng sả n – kiểm soá t cá c nhó m dâ n tộ c khá c nhau”.
Sau khi phâ n tích bà i phá t biểu củ a nhữ ng kẻ theo khuynh hướ ng phâ n liệt diễn ra và o
giai đoạ n tích cự c phá tan Liên xô , có thể nhậ n thấ y rằ ng hầ u hết bọ n chú ng đã hà nh độ ng
dự a trên chính cơ sở “Đạ o luậ t” củ a mộ t đấ t nướ c thù địch vớ i chú ng ta nà y.
“Họ c thuyết Giả i phó ng” hiện thự c hay cò n gọ i là Họ c thuyết Reagan trự c tiếp nhằ m đá nh
bạ i Liên xô nà y đượ c cá c chuyên gia trong cá c trung ương thầ n kinh và cá c tổ chứ c Xô Viết
họ c có nhiều kinh nghiệm soạ n thả o và o đầ u thậ p kỷ 1980. Cá c nghiên cứ u củ a “Cá c trung
ương thầ n kinh” “đượ c dự a trên nền tả ng củ a kế hoạ ch gâ y mấ t ổ n định cho đố i thủ củ a
mình (Liên Xô ) do Chính quyền Reagan soạ n ra và o đầ u thậ p kỷ 1980 dướ i tên gọ i “Cho mọ i
phương hướ ng củ a chú ng ta”.
Cá c độ ng cơ củ a nó “… đượ c bắ t nguồ n từ việc Liên Xô , đố i vớ i Mỹ, là kẻ cạ nh tranh địa
chính trị, là vậ t cả n duy nhấ t trong sự nghiệp thiết lậ p mộ t trậ t tự thế giớ i theo kiểu Mỹ.
“Họ c thuyết” nà y bà o gồ m mộ t danh sá ch dà i nhữ ng tà i liệu mậ t mang mộ t tên gọ i chung là
“Quyền uỷ trị” và từ ng đượ c điều chỉnh 4 nă m mộ t lầ n trướ c khi bắ t đầ u nhiệm kỳ tổ ng
thố ng mớ i tiếp theo. Và o nă m 1980 và nă m 1984 nó đượ c chuẩ n bị cho Tổ ng thố ng Reagan;
và o nă m 1989 – cho Tổ ng thố ng Bush, và sau đó là cho Tổ ng thố ng B. Clinton. Reagan – kẻ
tuyên bố “cuộ c thậ p tự chinh” chố ng Liên Xô – đã coi “Quyền uỷ trị” là sá ch gố i đầ u giườ ng
củ a mình bở i trong tà i liệu nà y, từ thờ i đó , cá c nguồ n tà i nguyên thiên nhiên khổ ng lồ củ a
Liên Xô đã đượ c cá c nhà chiến lượ c Mỹ đá nh giá là nguồ n tiềm nă ng bả o đả m sự số ng cò n
cho Mỹ trong tương lai củ a thế kỷ XXI. Khô ng phả i ngẫ u nhiên trong cá c tà i liệu hiện nay có
dù ng phạ m trù “Quyền uỷ trị”, và nướ c Nga đã rơi và o danh mụ c “Nướ c có khả nă ng xuấ t
khẩ u tà i nguyên đặ c biệt”.
Nhữ ng kiềm chế liên quan trự c tiếp tớ i Liên Xô và cá c nướ c Đô ng  u đượ c đề cậ p trong
“Quyền uỷ trị-3”, chú ng tô i dẫ n ra trong Phụ Lụ c số 5.
Nhữ ng gì liên quan tớ i kế hoạ ch nà y, theo R. Pips cô ng nhậ n, rằ ng Reagan đã ký mộ t loạ t
tà i liệu chính trị mậ t xá c định hướ ng chủ yếu củ a đườ ng lố i Mỹ trong quan hệ vớ i Liên Xô :
đẩ y đấ t nướ c nà y theo hướ ng tự do hó a nộ i bộ . Lờ i thú nhậ n nà y rõ rà ng nó i tớ i Chỉ lệnh
NSDD-32 (thá ng 3 nă m 1982) là nhằ m “trung lậ p hoá ” ả nh hưở ng củ a Liên Xô tạ i cá c nướ c
Đô ng  u và trướ c hết là ở Ba Lan; NSDD-66 (thá ng 10 nă m 1982) là phá hoạ i nền kinh tế,
trong đó thô ng qua việc hạ giá nguyên liệu, trướ c hết là đố i vớ i dầ u mỏ (thô ng qua sự ép
buộ c tương ứ ng đố i vớ i cá c nướ c Cậ n Đô ng), rú t cuộ c điều nà y đã dẫ n tớ i sự giả m sú t đá ng
kể việc chuyển ngoạ i tệ và o Liên Xô . Trong Chỉ lệnh NSDD-75 (thá ng 1 nă m 1983) tiếp theo
đã đượ c bổ sung là nhằ m phá hoạ i nhữ ng nền tả ng cơ bả n củ a hệ thố ng Xô Viết; Chỉ lệnh
NSDD-166 (thá ng 3 nă m 1985) đã định hình ra nhữ ng mụ c tiêu chủ yếu củ a cuộ c chiến
tranh Afghanistan trong bố i cả nh chiến lượ c chung, tă ng cườ ng nhữ ng yếu tố Islam (Hồ i
giá o), sự phâ n hoá ở Trung Á , “chế á p” cá c đơn vị quâ n độ i Xô Viết ở Afghanistan. Nhữ ng
vă n bả n nà y khô ng có trong cá c nguồ n cô ng khai, nên chú ng tô i chỉ dẫ n ra bằ ng chứ ng củ a
cá c nhâ n vậ t thạ o tin.
NSDD (Chỉ lệnh về bảo vệ an ninh quốc gia) N°32, tháng 3 năm 1982.
“… Tổ ng thố ng đã ký NSDD Chỉ lệnh về bả o vệ an ninh quố c gia N°32, phê chuẩ n mộ t loạ t
cá c biện phá p bí mậ t về đố i ngoạ i và kinh tế nhằ m “trung lậ p hó a nhữ ng nỗ lự c củ a Liên Xô
để nắ m giữ trong tay họ cá c nướ c Đô ng  u. Trên bình diện thự c tế, tạ i Ba Lan đã tiến hà nh
nhữ ng chiến dịch nghiêm tú c nhấ t trong số cá c chiến dịch bí mậ t đượ c thô ng qua. Nhữ ng
mụ c tiêu chủ yếu củ a Chỉ lệnh số 32 là : gâ y mấ t ổ n định trong Chính phủ Ba Lan bằ ng cá ch
thự c hiện cá c chiến dịch bí mậ t bao gồ m tuyên truyền và tổ chứ c hỗ trợ Cô ng đoà n “Đoà n
kết”; thổ i phồ ng vấ n đề về nhâ n quyền, đặ c biệt cầ n liên hệ vớ i tình hình củ a cô ng nhâ n và
thiên chú a giá o; gâ y á p lự c kinh tế; tiến hà nh cá ch ly ngoạ i giao củ a chế độ cộ ng sả n. Trong
tà i liệu nhấ n mạ nh cầ n thiết bả o vệ nhữ ng nỗ lự c nhằ m thự c hiện cá c cả i cá ch dâ n chủ trên
toà n bộ đế chế Xô Viết, cù ng như ra lệnh tă ng cườ ng tuyên truyền và cá c buổ i phá t thanh bí
mậ t ở Đô ng  u. Điều nà y, theo trợ lý củ a Reagan và củ a nhữ ng kẻ chố ng đố i ở Đô ng  u, là
đặ c biệt có lợ i để phá tan quan niệm về khả nă ng khô ng bị tổ n thương củ a Xô Viết”.
Chỉ lệnh “đã khuyến nghị “trung lậ p hó a ả nh hưở ng Xô Viết ở Đô ng  u và á p dụ ng cá c
biện phá p bí mậ t, cá c phương phá p vữ ng chắ c hỗ trợ cho nhữ ng tổ chứ c chố ng Xô Viết. (…)
Sau đó và i tuầ n đã xuấ t hiện thêm mộ t tà i liệu mớ i do Richard Pips và ngườ i đượ c ủ y quyền
là W. Klarc soạ n thả o. Tà i liệu nà y tỏ ra rấ t cương quyết: “Mụ c tiêu củ a Hoa Kỳ – “trung lậ p
hó a nhữ ng nỗ lự c nhằ m duy trì quyền lự c củ a Liên Xô tạ i Đô ng  u. (…) – đượ c xem là quan
điểm tích cự c và đã cắ t đứ t vớ i quá khứ (nghĩa là , mộ t mặ t nó đã hủ y bỏ cả Hiệp ướ c Ialta và
Hiệp ướ c Helsinhky). Ronald Reagan đã thể hiện rõ quan điểm củ a Hoa Kỳ khô ng chấ p nhậ n
ưu thế củ a Xô Viết ở Đô ng  u. Chú ng ta cố tạ o ra mộ t chiến lượ c quy mô lớ n vớ i mụ c tiêu
là m suy yếu ả nh hưở ng Xô Viết, cũ ng như nhằ m củ ng cố cá c lự c lượ ng bả n địa đang đấ u
tranh vì tự do ở khu vự c nà y. So vớ i cá c quố c gia như Bungari, Rumani và Tiệp Khắ c, thì Ba
Lan đã tạ o nên mộ t cơ hộ i to lớ n chố ng đố i chế độ . Điều đó có nghĩa rằ ng tạ i cá c nướ c cò n
lạ i chú ng ta cũ ng tìm đượ c nhữ ng khả nă ng để cô ng khai hoặ c ngấ m ngầ m là m suy yếu ả nh
hưở ng củ a Matxcơva. (…) “NSDD-32” đã đặ t ra mộ t số mụ c tiêu nguyên tắ c như sau:
- Hỗ trợ bí mậ t cho hoạ t độ ng ngầ m nhằ m lậ t đổ chính quyền cộ ng sả n tạ i khu vự c nà y;
- Tă ng cườ ng chiến tranh tâ m lý, trướ c hết là vớ i sự hỗ trợ củ a đà i phá t thanh “Tiếng nó i
Hoa Kỳ” và “Châ u  u tự do”;
- Tìm kiếm nhữ ng phương thứ c về ngoạ i giao và thương mạ i là m suy giả m sự lệ thuộ c
củ a Chính phủ Ba Lan đố i vớ i Matxcơva”.
NSDD (Chỉ lệnh về bảo vệ an ninh quốc gia) N°66, tháng 10 năm 1982.
“Chỉ lệnh NSC-66 (…) đề xuấ t cá c biện phá p phá hoạ i nền kinh tế Xô Viết. Phương thứ c
chủ yếu ở đâ y là cấ m vậ n cô ng nghệ, sử dụ ng cơ chế COCOM để khô ng cho Liên Xô tiếp cậ n
vớ i cô ng nghệ cao mớ i nhấ t trong tấ t cả nhữ ng phạ m vi phụ thuộ c Washington và thế giớ i
phương Tâ y. Là m Liên Xô suy giả m nguồ n nguyên liệu, là m mấ t khả nă ng phá t triển nền
cô ng nghiệp chế tạ o”; “Ngà y 13 thá ng 11 (…) Reagan đã ký mộ t tà i liệu mậ t quan trọ ng nhấ t
trong lịch sử Mỹ có liên quan tớ i nền kinh tế Liên Xô mang hình thứ c củ a chỉ lệnh. “NSDD-
66” do Rodger Robinson soạ n thả o đã phả n á nh mộ t bướ c ngoặ t trong chiến lượ c củ a Hoa
Kỳ: nó có nghĩa là bá c bỏ mọ i chế tà i cho cá c phương tiện khá c, đồ ng nghĩa vớ i việc tuyên
bố mộ t cuộ c chiến tranh kinh tế vớ i Liên Xô . (…). Tà i liệu nà y, khi đi kèm vớ i việc phá t triển
vũ trang ở Hoa Kỳ, cũ ng như cù ng vớ i sá ng kiến phò ng thủ chiến lượ c (SDI) đã đẩ y Liên Xô
và o chỗ chết. (…)
“NSDD-66” bao gồ m ba vấ n đề chính:
- Mỹ phả i đạ t đượ c sự đồ ng ý củ a cá c đồ ng minh châ u  u chỉ dà nh cho Matxcơva cá c tín
dụ ng theo định hướ ng thị trườ ng;
- Mỹ sẽ khô ng cho phép quâ n độ i và kinh tế Liên Xô tiếp cậ n vớ i cô ng nghệ phương Tâ y
hiện đạ i. Hoạ t độ ng củ a COCOM sẽ đượ c mở rộ ng;
- Mỹ và cá c đồ ng minh sẽ tìm kiếm nhữ ng nguồ n nă ng lượ ng để giả m thiểu sự phụ thuộ c
củ a châ u  u và o việc cung cấ p khi ga thiên nhiên củ a Liên Xô . Lưu tâ m tớ i giai đoạ n quá
độ . Việc cung cấ p khí ga củ a Liên Xô và o châ u  u khô ng thể vượ t quá 30% nhu cầ u (trên
thự c tế, điều nà y có nghĩa là tuyến đườ ng ố ng dẫ n khí thứ hai sẽ khô ng đượ c xâ y dự ng và
sẽ khô ng ký kết thêm nhữ ng hợ p đồ ng mớ i)”.
NSDD (Chỉ lệnh về bảo vệ an ninh quốc gia) N°75, tháng 1 năm 1983.
Chỉ lệnh NSDD-75, đượ c thô ng qua và o thá ng 1 nă m 1983, đã đi xa hơn nữ a. Nó đã xem
xét tớ i việc tà i trợ bổ sung cho nhữ ng phong trà o đố i lậ p ở cá c nướ c phí Đô ng mộ t khoả n
108 triệu USD. Theo lờ i P. Pips, mộ t tá c giả củ a chỉ lệnh nà y, “Chỉ lệnh đã định rõ rằ ng mụ c
tiêu cuố i cù ng củ a chú ng ta khô ng cù ng tồ n tạ i vớ i Liên Xô , mà là thay đổ i hệ thố ng Xô Viết.
Về cơ bả n, chỉ lệnh khẳ ng định rằ ng việc thay đổ i hệ thố ng Xô Viết cù ng vớ i sự hỗ trợ củ a
sứ c ép từ bên ngoà i là nằ m trong khả nă ng củ a chú ng ta”. Chỉ lệnh đã định rõ rằ ng “Mỹ sẽ
khô ng tham gia và o việc cả i thiện tình hình kinh tế Xô Viết và đồ ng thờ i sẽ là m tấ t cả để
ngă n chặ n mọ i con đườ ng hướ ng đến mụ c tiêu đó …”. Sự hỗ trợ trự c tiếp củ a Mỹ đố i vớ i nền
kinh tế Xô Viết sau khi tan rã đã khô ng có trong chương trình nghị sự , song việc nhấ n mạ nh
“họ sẽ là m tấ t cả để ngă n chặ n mọ i con đườ ng” đã có nghĩa là mộ t cuộ c chiến tranh kinh tế
bí mậ t. Chủ định là ở việc trô ng chờ và o sứ c mạ nh củ a chú ng ta và sự yếu đuố i củ a họ . Mà
điều đó có nghĩa là trô ng chờ và o kinh tế và cô ng nghệ” Bộ truở ng Quố c phò ng Mỹ C.
Wintberger nhớ lạ i.
“Nó đặ t mụ c tiêu – đạ t đượ c “nhữ ng thay đổ i cơ bả n trong cá c quố c gia Đô ng  u và cá c
nướ c khá c theo khuynh hướ ng xã hộ i chủ nghĩa. Cá c phương tiện để đạ t đượ c nhữ ng nhiệm
vụ đặ t ra đượ c mang chiêu bà i “ngoạ i giao cô ng khai” và “dâ n chủ ”. Nhữ ng câ u nó i bó ng bẩ y
khô ng hề gâ y chú t nghi ngờ : về việc tá ch cá c nướ c thuộ c hiệp ướ c Varsava ra khỏ i Liên Xô ,
xó a bỏ chế độ xã hộ i chủ nghĩa ở Cuba, là m mấ t ổ n định tình hình trong cá c nướ c cộ ng hò a
Xô Viết vù ng Ban Tích, phá hoạ i chế độ ở Angola, Mozambik, Nam Iemen, Việt Nam, Etiopia,
Là o, Cam-pu-chia, Nicaragua và cá c nướ c đang phá t triển khá c đang mang ả nh hưở ng củ a
Kremli. Nhưng đặ c biệt chú ý là Ba Lan và Afghanistan. Đó là “nhữ ng điểm yếu” củ a Liên Xô
như Nhà Trắ ng tính toá n. Chiến thắ ng củ a Cô ng đoà n “Đoà n kết” – đó là Cộ ng hò a nhâ n dâ n
Ba Lan tá ch ra khỏ i Liên Xô , giá ng mộ t đò n mạ nh và o Hiệp ướ c Varsava”.
“Mỹ đang có mộ t sứ c mạ nh đủ để phá tan Liên Xô . (…) đương nhiên, Mỹ cầ n phả i tậ p
trung tấ t cả sứ c lự c và o việc là m tan rã Liên Xô . Điều đó có thể dẫ n tớ i việc cả i tạ o thế giớ i
bằ ng sứ c mạ nh, cũ ng như dẫ n tớ i việc toà n cầ u hó a phạ m vi ả nh hưở ng củ a Mỹ và thiết lậ p
nên sự thố ng trị củ a Mỹ đố i vớ i thế giớ i. Định đề chủ yếu củ a chỉ lệnh là phủ nhậ n nguyên
tắ c cù ng tồ n tạ i hò a bình vớ i Liên Xô – nền tả ng và nguyên tắ c cơ bả n củ a luậ t phá p quố c tế
hiện hà nh. Mụ c tiêu chính trị chủ yếu là gâ y mấ t ổ n định, rú t cuộ c, tiêu diệt Liên Xô bằ ng sự
hỗ trợ củ a cá c chiến dịch phá hoạ i tậ p trung và bằ ng việc tà i trợ tiền bạ c to lớ n cho “độ i
quâ n thứ nă m”; Theo lờ i củ a tá c giả R. Pips, “Chỉ lệnh NSDD-75 có nghĩa là đoạ n tuyệt vớ i
quá khứ . (…) Đâ y là tà i liệu đầ u tiên khẳ ng định rằ ng vấ n đề khô ng chỉ đơn thuầ n là hệ
thố ng Xô Viết. Chỉ lệnh đã định rõ rằ ng mụ c tiêu cuố i cù ng củ a chú ng ta là khô ng cù ng tồ n
tạ i vớ i Liên Xô , mà là thay đổ i hệ thố ng Xô Viết hoà n toà n trong khả nă ng củ a chú ng ta. Mụ c
tiêu chiến lượ c củ a Hoa Kỳ là là m tan rã hệ thố ng Xô Viết thô ng qua việc tậ n dụ ng nhữ ng
yếu điểm bên trong củ a nó . Nhữ ng trụ cộ t cho nền chính trị củ a hệ thố ng Xô Viết đã rấ t yếu
và phả i chố ng đỡ nhiều thử thá ch, nên có thể tin rằ ng đó là nguyên nhâ n loạ i bỏ ả nh hưở ng
Xô Viết trên trá i đấ t nà y. (…) Tà i liệu mớ i đã tỏ ra rấ t toà n diện, nó định ra nhữ ng phương
thuố c chính trị và mụ c tiêu củ a nền chính trị Mỹ theo nhiều hướ ng. “Chú ng ta dồ n mọ i nỗ
lự c để vạ ch ra trong “NSDD-75” kế hoạ ch chính trị liên kết bao trù m hà nh độ ng trên mọ i
mặ t trậ n, – John Poindecster, ngườ i tham gia soạ n thả o tà i liệu, nó i. – Tô i nghĩ rằ ng chính đó
là mộ t trong nhữ ng khía cạ nh thà nh cô ng nhấ t củ a chính sá ch nà y”.
Tà i liệu rấ t mạ ch lạ c và theo “nguyên tắ c cô ng việc”:
- Mỹ khô ng tá n thà nh nhữ ng phạ m vi ả nh hưở ng hiện hà nh củ a Liên Xô vượ t ra ngoà i
biên giớ i quố c gia và sẽ cố gắ ng giả m thiểu nó ;
- Mỹ sẽ khô ng tham gia và o việc cả i thiện tình hình nền kinh tế Xô Viết và đồ ng thờ i sẽ
là m tấ t cả để ngă n chặ n nhữ ng con đườ ng hướ ng tớ i mụ c tiêu nà y (ở phầ n nà y tà i liệu
gợ i ra trướ c hết là cô ng nghệ, tín dụ ng và ngoạ i hố i có đượ c từ xuấ t khẩ u nă ng lượ ng);
- Mỹ sẽ tìm kiếm mọ i khả nă ng cho phép là m suy giả m mứ c độ ả nh hưở ng củ a Xô Viết ở
nướ c ngoà i.
Tà i liệu nà y khẳ ng định rằ ng chiến lượ c củ a Mỹ dự a trên việc tậ n dụ ng nhữ ng điểm yếu
củ a Xô Viết. “NSDD-75” khô ng đặ t ra việc chú ng ta đố i đầ u vớ i Liên Xô trong mọ i mặ t. Nó
chỉ dự tính rằ ng chú ng ta sẽ lợ i dụ ng nhữ ng điểm yếu và tậ n dụ ng chú ng”.
NSDD (Chỉ lệnh về bảo vệ an ninh quốc gia) N°166, tháng 3 năm 1985.
“Cù ng vớ i cá c cộ ng sự củ a Hộ i đồ ng An ninh quố c gia là Vinesent Kannistraro, Donald
Farte và … biên soạ n ra tà i liệu là m thay đổ i về mặ t nguyên tắ c nhữ ng mụ c tiêu củ a Mỹ trong
cuộ c chiến tranh nà y (ở Afghanistan). Chỉ lệnh “NSDD-166” đượ c Tổ ng thố ng Reagan ký
và o thá ng 3 nă m 1985 lầ n đầ u tiên đã định ra nhữ ng mụ c tiêu chính cho cuộ c chiến tranh ở
Afghanistan trong bố i cả nh chiến lượ c chung”. (…)
Chỉ lệnh mớ i chứ a đự ng mộ t số thờ i điểm then chố t.
Một là, cần phân bổ và cung cấp vũ khí có chất lượng tốt hơn cho Lực lượng Mudzahad.
Tăng cường những loại vũ khí mới về công nghệ.
Hai là, tình báo Mỹ đã nhận được nhiệm vụ thu thập nhiều hơn thông tin về các dự định
quân sự của Liên Xô. Đặc biệt chú ý vào các mệnh lệnh quân sự, chiến thuật và cơ cấu quân
đội của Liên Xô. Các kế hoạch quân sự và chính trị của ban lãnh đạo cao cấp Xô Viết phải
được phân tích và kiểm tra.
Ba là, đề cao mụ c tiêu chính trị củ a cuộ c chiến tranh trên trườ ng quố c tế. Vớ i sự hỗ trợ
củ a nhữ ng tổ chứ c như Liên Hợ p Quố c, Mỹ sẽ tă ng cườ ng sứ c ép tố i đa để bó p nghẹt Xô
Viết. Cũ ng để cho họ hiểu rằ ng việc cả i thiện quan hệ vớ i Mỹ có liên quan trự c tiếp vớ i việc
Liên Xô chiếm đó ng Afghanistan.
Nhưng mụ c tiêu thự c chấ t củ a “NSDD-166” là già nh chiến thắ ng, đá nh bạ i hoà n toà n Lự c
lượ ng Vũ trang Liên Xô tạ i Afghanistan (Xem Phụ lụ c).
Trướ c khi nó i đến cá c phương thứ c đượ c bộ phậ n chính trị đố i ngoạ i củ a nghị viện Mỹ sử
dụ ng trong quan hệ đố i vớ i Liên Xô và o nử a sau nhữ ng nă m 1980, cầ n chú ý tớ i việc chính
nhữ ng quan điểm củ a chú ng ta trong lĩnh vự c tư duy và giá o dụ c thự c sự có nhữ ng khá c
biệt. Ở Liên Xô , trong quá khứ cũ ng như hiện nay, trườ ng phá i chính trị họ c thiên về hướ ng
phá t hiện sự kiện, mố i quan hệ nhâ n – quả , mặ t tích cự c và tiêu cự c và tính chấ t kết cấ u củ a
chú ng. Điều nà y liên quan đến toà n bộ lĩnh vự c giá o dụ c nhâ n vă n. Ở Anh và Mỹ có phong
cá ch tư duy khá c. Họ mạ nh hơn trong phâ n tích và đặ c biệt toà n diện. Họ mạ nh hơn trong
tổ ng hợ p. Thêm và o đó , nếu ở Nga tư duy đượ c thiết lậ p trong khuô n khổ củ a toà n bộ hệ
thố ng, thì ở Mỹ họ sẽ xem xét từ ng hiện tượ ng, trườ ng hợ p riêng lẻ mộ t cá ch cụ thể hơn. Vì
vậ y, ví dụ , khi trên bá o chí Xô Viết đề cậ p tớ i việc lớ p ngườ i mớ i lớ n và họ c sinh phổ thô ng
khô ng hề biết tớ i nhữ ng sự kiện đơn giả n nhấ t trong Chiến tranh thế giớ i II (Khi nà o? ở
đâ u? Ai chố ng ai?…) thì điều đó khô ng có gì là đá ng ngạ c nhiên: nhữ ng ngườ i nà y lạ i biết
nhữ ng thứ khá c mà khô ng cầ n hiểu vẻ bề ngoà i, họ có thể nêu ra kết luậ n ngượ c vớ i trình tự
cá c sự kiện. Đến khi đó chính anh buộ c phả i ngạ c nhiên: dướ i gó c độ như vậ y thì mộ t hiện
tượ ng đã biết rõ khô ng cầ n phả i xem xét.
Bâ y giờ chú ng ta chuyển đề tà i. Trong khá i niệm chung, cô ng nghệ tri thứ c (Intellectyal
Technology -IT) là mộ t tổ hợ p cá c phương thứ c để thu thậ p, kiểm chứ ng, gia cô ng, thay đổ i
trạ ng thá i, tạ o ra khả nă ng sẵ n sà ng ứ ng dụ ng sả n phẩ m thô ng tin. IT đượ c phâ n biệt theo
nhữ ng phương tiện mà ngườ i nghiên cứ u dự tính sử dụ ng. IT thườ ng mang tính chấ t khoa
họ c và phương phá p luậ n. IT trướ c hết là cô ng tá c nhằ m tậ p hợ p thô ng tin. Sau đó là kiểm
chứ ng cá c tin tứ c đã nhậ n đượ c, thườ ng là so sá nh vớ i thô ng tin đã có (bằ ng phương phá p
khá i quá t hoặ c nghiên cứ u thử nghiệm). Tiếp đến là thiết lậ p nên mô hình củ a nhữ ng hệ
thố ng cù ng hướ ng và chính sự thiết lậ p có hiệu quả sẽ minh chứ ng cho tính chấ t đú ng đắ n
củ a cá c quan điểm trướ c có đó .
Giai đoạ n tiếp theo là phâ n tích thô ng tin nhậ n đượ c. Phâ n định ra nhữ ng kết quả cuố i
cù ng và bổ sung phầ n cò n thiếu củ a thô ng tin. Sau đó , thô ng qua nhữ ng kết quả đã có từ
trướ c, tiến hà nh thu thậ p và hợ p nhấ t lầ n cuố i toà n bộ hệ thố ng thô ng tin đã có , nghiên cứ u
mô i trườ ng xung quanh. Đâ y cò n gọ i là giai đoạ n tổ ng hợ p. Trướ c trườ ng hợ p, nếu mọ i cá ch
tiến hà nh trướ c đó đã đượ c thự c hiện đú ng, tin cậ y thì sẽ xuấ t hiện khả nă ng đưa ra dự bá o
cho tương lai tớ i. Trong giai đoạ n nà y, mọ i thô ng tin thừ a đều bị loạ i bỏ . Chỉ để lạ i nhữ ng
thô ng tin thỏ a mã n đượ c cả ba yêu cầ u: “Tính hạ n chế – Tính chính xá c – Tính cụ c bộ ”.
Thô ng thườ ng, từ toà n bộ khố i lượ ng thô ng tin thu nhậ n và đượ c gia cô ng rú t ra thô ng
tin trung hoà về ý nghĩa – thô ng tin theo yêu cầ u. Chính thô ng tin nà y đượ c xử lý thích hợ p,
nghĩa là đượ c phâ n theo cá c chủ đề theo tâ m lý tiếp nhậ n củ a con ngườ i, đượ c khẳ ng định
và đượ c trình bà y vớ i tư liệu rõ rà ng dà nh cho nhu cầ u sử dụ ng củ a sau nà y. Bên cạ nh đó ,
nó tương đố i linh hoạ t khi cầ n sử dụ ng. Đó là mộ t bứ c tranh khá i quá t và mỗ i IT đều có
nhữ ng sai lệch nhấ t định so vớ i bứ c tranh đó .
IT – trướ c hết, đó là cô ng việc củ a con ngườ i, cô ng việc củ a trí ó c. Bở i vậ y, ngay cả khi có
đượ c kết quả tố t nhấ t, nó vẫ n bị hạ n chế bở i giớ i hạ n nă ng lự c. Để trá nh nhữ ng hạ n chế đó ,
thô ng thườ ng có hai cá ch: Một là, sử dụ ng kỹ thuậ t má y tính; Hai là, thô ng qua sá ng tạ o tậ p
thể. Điều nà y là m cho cô ng việc trở nên dễ dà ng hơn, phá t huy đượ c nă ng lự c củ a từ ng cá
thể, xoá bỏ đượ c giớ i hạ n về nă ng lự c củ a từ ng ngườ i và đạ t tớ i đượ c mứ c cố t lõ i củ a vấ n đề
cầ n giả i quyết. Trong cô ng việc củ a mộ t tậ p thể lâ m thờ i đượ c lậ p ra để soạ n thả o mộ t tà i
liệu hay mộ t đề tà i, ngườ i ta có thể vậ n dụ ng nhữ ng phương phá p sau đâ y.
Hệ thống phân tích “Faksens”. “hệ thố ng nà y đượ c cá c chuyên gia củ a Cụ c Tình bá o Trung
ương Mỹ CIA soạ n thả o và đưa và o sử dụ ng nă m 1984. Mụ c đích chủ yếu củ a nó là thiết lậ p
vớ i sự hỗ trợ củ a cá c chương trình má y tính hệ dự bá o sự phá t triển nă ng độ ng củ a lĩnh vự c
kinh tế và chính trị củ a cá c nướ c khá c. Cá c nhà nghiên cứ u trong khuô n khổ củ a hệ thố ng
nà y tuyên bố rằ ng trên cơ sở kinh nghiệm đã nhiều nă m sử dụ ng có thể nó i mộ t cá ch chắ c
chắ n về độ chính xá c cao củ a cá c dự bá o. Cũ ng theo lờ i họ , nhờ phương phá p “Faksens” nà y,
từ thá ng 5 nă m 1991 họ đã dự đoá n đượ c cuộ c biến loạ n thá ng 8 (1991, tạ i Liên Xô ). Trong
mộ t thờ i gian dà i, hệ thố ng phương phá p nà y đã đượ c coi là tuyệt mậ t.
Cầ n nhậ n thấ y rằ ng tính chuyên nghiệp củ a cá c chuyên gia CIA và củ a nhiều cơ quan khá c
ở Mỹ là rấ t cao: trong quá trình giao tiếp họ đã thể hiện rõ sự hiểu biết tinh tế về nền chính
trị Nga, điều mà khô ng phả i bấ t cứ nhà bá o chuyên phâ n tích chính trị trong nướ c cũ ng có
đượ c. Tấ t nhiên, khi dẫ n ra lờ i mô tả nà y, chú ng tô i cũ ng đặ t nó và o bố i cả nh sinh hoạ t
trướ c đâ y củ a đấ t nướ c – hệ thố ng nà y đượ c sử dụ ng và o nhữ ng nă m “cả i tổ ”.
“Chính việc nà y đã gợ i chú ng ta nhớ tớ i cá i mà giớ i quan chứ c và khoa họ c củ a chú ng ta
gọ i là “tẩ y nã o”. Trong mộ t diễn đà n, ban đầ u mỗ i ngườ i tham gia đều trình bà y lý lẽ củ a
mình về vấ n đề đang đượ c đề cậ p đến, có thể viện dẫ n bao nhiêu tuỳ thích, song rố t cuộ c
quyết định cuố i cù ng đượ c thô ng qua bằ ng biểu quyết nhấ t trí (Consensus). Phương phá p
nghiên cứ u, thoạ t nhìn khô ng phứ c tạ p lắ m: trướ c hết là xá c định đố i tượ ng nghiên cứ u. Rố t
cụ c đố i tượ ng đó thườ ng là : Nhữ ng con đườ ng phá t triển nền kinh tế Nga; mố i quan hệ giữ a
trung ương vớ i cá c địa phương; chính sá ch củ a Nga trong quan hệ vớ i Mỹ. Sau đó là lậ p độ i
“tuyển cầ u thủ ” – gồ m nhữ ng ngườ i hoặ c nhó m ngườ i có uy tín trong lĩnh vự c cầ n nghiên
cứ u. Có khoả ng 1/3 trườ ng hợ p là thà nh phầ n đượ c thay đổ i mộ t chú t. Điều đương nhiên,
“độ i trưở ng” trong hầ u hết cá c trườ ng hợ p là những chính khách hàng đầu. Mỗ i cầ u thủ
đượ c nhậ n mộ t thang điểm phâ n loạ i (từ 1 đến 100) về mứ c độ ả nh hưở ng đố i vớ i vấ n đề
và mứ c độ am hiểu trong lĩnh vự c đó . Sau đó , cá c cầ u thủ đượ c chia theo thang điểm và
phâ n thà nh 100 đơn vị quan điểm. Đâ y mớ i chỉ là sự mô tả ngắ n gọ n về cô ng nghệ tạ o ra
bá n thà nh phẩ m củ a chính trị họ c mà chú ng tô i đã từ ng tham gia. Sau cù ng, nhờ má y tính,
thà nh phẩ m là nhữ ng đá nh giá thử nghiệm và cá c biểu đồ chỉ ra vị trí và ả nh hưở ng củ a
nhữ ng cầ u thủ trụ cộ t nhấ t.
Phương phá p “Faksens” mang tính chấ t khép kín, nhưng nền tả ng ban đầ u củ a nó cũ ng tỏ
ra khá thô sơ ở chỗ cá c nhà bá o phương Tâ y thườ ng trú tạ i Má txcơva và cá c nhà Kremli họ c
thườ ng lo đi tìm kiếm sự phâ n bố lự c lượ ng trong “độ i tuyển chính trị Xô Viết”: “hà ng chụ c
nă m liền, bá o chí nướ c ngoà i thườ ng viết về “nhữ ng sự bí ẩ n củ a Kremli” là ngụ ý nó i về quá
trình thô ng qua cá c quyết định ở cấ p lã nh đạ o chính trị Xô Viết cao nhấ t, cũ ng như về cuộ c
đấ u tranh giữ a cá c bên khá c nhau trong quan điểm phá t triển, giữ a cá c nhà lã nh đạ o chủ
chố t có khả nă ng lên nắ m quyền. Nó i chung, khô ng có và khô ng thể có điều gì đá ng ngạ c
nhiên trong nhữ ng bí mậ t nà y – trong cả nướ c, ban lã nh đạ o buộ c phả i phong toả hoạ t độ ng
củ a mình để trá nh sự tò mò , tọ c mạ ch củ a bá o giớ i và trá nh sự chú ý củ a đá m tình bá o
chính trị nướ c ngoà i. Hơn nữ a, khi cho rằ ng mộ t nhà bá o bình thườ ng khô ng đượ c phép
tiếp xú c vớ i thô ng tin nà o đó thì cá c phương phá p thu thậ p tin đương nhiên rấ t sơ lượ c và
chỉ có đượ c bằ ng con đườ ng giá n tiếp: “Cá c chuyên gia về Liên Xô thườ ng dự a và o quan
niệm và dự đoá n củ a mình về Liên Xô thô ng qua việc bố trí chỗ ngồ i củ a cá c uỷ viên Bộ
Chính trị trên Lă ng Lênin”.
Trong nhiều trườ ng hợ p, họ buộ c phả i sử dụ ng thô ng tin khô ng chính thứ c từ cá c nguồ n
khô ng thậ t thạ o tin, thô ng qua kiểu giá n điệp nhị trù ng CIA – KGB như Viktor Lui. Xuấ t phá t
từ “cuộ c đấ u tranh giữ a cá c bên khá c nhau trong quan điểm phá t triển” mà họ đưa ra kết
luậ n về việc Liên Xô sẽ tiếp tụ c đi theo con đườ ng nà o. Liên Xô đi và o bế tắ c… Rằ ng Phương
Tâ y đang trong thờ i điểm quyết định hỗ trợ cho nhữ ng ngườ i có nă ng lự c trí tuệ nhưng
đang thấ p kém hơn nhữ ng ngườ i khá c… Về điều nà y chú ng tô i sẽ đề cậ p sau.
Ba tuầ n, sau khi bá o “Tin tứ c” (Ivestia) đă ng bứ c thư phả n đố i bà i bá o củ a chú ng tô i. Thư
ký tên là Iuri Baturin, ngườ i đượ c chú ng tô i coi là mộ t nhà phâ n tích, và o thờ i điểm đó đang
giữ cương vị Trợ lý Tổ ng thố ng Liên bang Nga về an ninh quố c gia. “Faksens” đã đượ c đá nh
giá rấ t cao: “Thậ m chí thô ng qua nhữ ng dấ u hiệu giá n tiếp chứ a đự ng trong bà i đă ng trên
bá o, có thể đá nh giá cá c phẩ m chấ t củ a “Faksens”.
Khía cạ nh quan trọ ng đầ u tiên củ a mô hình nà y đượ c chứ a trong cá c ẩ n ý củ a nó , theo đó
hình thứ c hó a tương ứ ng sự nă ng độ ng củ a cá c quá trình chính trị đượ c coi là có thể về mặ t
nguyên tắ c. (…)
Phương phá p “Faksens” thự c sự là mộ t phương phá p trình bà y, trong đó cá c thô ng số
tình hình xã hộ i phả n á nh chế độ xã hộ i, hệ thố ng chính trị – xã hộ i đượ c tá n xạ qua lă ng
kính đặ c biệt – bằ ng trí tuệ củ a cá c nhà nghiên cứ u.
Cá ch tiếp cậ n nà y, rõ rà ng là vô cù ng khoa họ c. Mộ t vấ n đề thự c tiễn cơ bả n trong cá ch
mô tả nà y là mứ c độ rộ ng mở củ a sự tá n xạ bả o đả m điều kiện cầ n và đủ để xâ y dự ng nhữ ng
dự bá o tin cậ y. (…)
Chú ng tô i đá nh giá cao nhữ ng phẩ m chấ t củ a “Faksens”. Trướ c hết là cá ch tính toá n cá c
quá trình theo 3 nhó m: lĩnh vự c kinh tế chủ đạ o, khu vự c và đườ ng lố i. Mỗ i nhó m trong lự c
lượ ng hoạ t độ ng phá t triển xã hộ i đó có khuynh hướ ng và “sứ c nặ ng” củ a mình.
Thậ t dễ hiểu là phương phá p “Faksens” có đượ c mô i trườ ng á p dụ ng rấ t rộ ng lớ n khi ta
xem tớ i phầ n đượ c đề cậ p dướ i đâ y.
Chỉ số tình cảm của người tiêu dùng (CSI – Consumer Sentiment Index). Chú ng ta bắ t đầ u
từ mộ t trích dẫ n: “Sau Chiến tranh thế giớ i II, doanh nghiệp và Chính phủ Mỹ đã quan tâ m
tớ i nhữ ng vấ n đề như: dâ n chú ng sẽ là m gì vớ i số tiền củ a rấ t lớ n đã từ ng tích lũ y đượ c
trong thờ i gian chiến tranh? Họ sẽ dù ng cho chi tiêu? Nếu vậ y thì họ chi và o việc gì?. Biết
đượ c điều nà y rấ t quan trọ ng, bở i trong nền kinh tế thị trườ ng thì mỗ i mộ t ngườ i tiêu dù ng
đều là nhâ n vậ t chính. Chi phí củ a ngườ i tiêu dù ng, ví dụ , ở Mỹ, theo nhữ ng tính toá n khá c
nhau, luô n chiếm từ 2/3 đến 3/4 GDP. Vì vậ y, hà nh vi tiêu dù ng là mộ t nhâ n tố quan trọ ng
chủ yếu củ a nền kinh tế. Đâ y là lý do dẫ n đến việc Trườ ng đạ i họ c tổ ng hợ p bang Michigan
(tạ i thà nh phố Ann Arbor) suy tính tớ i việc nghiên cứ u chỉ số có tên gọ i là Consumer
Sentiment Index (CSI).(…)
Trên cơ sở phỏ ng vấ n 2 400 ngườ i tạ i 101 điểm củ a đấ t nướ c, đượ c lự a chọ n theo vị trí
xã hộ i, giớ i tính, lứ a tuổ i sao cho họ đạ i diện chính xá c nhấ t ý kiến củ a toà n bộ dâ n chú ng cả
nướ c”
CSI ở Mỹ đượ c Trung tâ m Nghiên cứ u cá c quy luậ t phả n ứ ng củ a ngườ i tiêu dù ng do Ralf
Nader sá ng lậ p tiến hà nh nghiên cứ u. Đâ y có thể đượ c coi là “nhà má y tư duy” đầ u tiên
phả n á nh quyền lợ i củ a ngườ i tiêu dù ng. Song trên thự c tế, nó khô ng phả n á nh quyền lợ i
củ a ngườ i tiêu dù ng, mà nó i mộ t cá ch cô ng khai, nó biến nhữ ng ngườ i tiêu dù ng thà nh
nhữ ng con vậ t có thể điều khiển đượ c. Trong suố t mộ t thờ i gian dà i chú ng ta chỉ có mộ t nhà
phâ n tích nổ i tiếng là X. E. Kurginian (chú ng tô i sẽ nó i tớ i ở phầ n sau) và ô ng cũ ng chỉ có
mộ t lầ n duy nhấ t đề cậ p về mố i quan hệ giữ a mứ c số ng và sự thay đổ i chế độ . Nghiên cứ u
củ a ô ng cũ ng chỉ dướ i dạ ng tư liệu khô ng cô ng khai, sau có đă ng mộ t lầ n và im lặ ng luô n.
Cầ n phả i nó i rằ ng bả n thâ n CSI là phương phá p xử lý thô ng tin, song nó i chung, nhờ có
hiệu quả dự bá o rấ t đá ng kể mà nó đã đượ c ứ ng dụ ng và o cô ng nghệ điều khiển họ c xã hộ i.
Như hiện nay ở Mỹ “… lý thuyết về thả m họ a xã hộ i củ a dò ng luâ n chuyển ngoạ i tệ đã xuấ t
hiện và bắ t đầ u đượ c phâ n tích kỹ lưỡ ng. Hầ u như ngay lậ p tứ c tấ t cả cá c cô ng trình về chủ
đề nà y ở phương Tâ y đã đượ c “đó ng kín”, và khô ng mở ” đố i vớ i chú ng ta. Vậ y là , để biết về
khuynh hướ ng phá t triển củ a xã hộ i, thì khô ng cầ n phỏ ng vấ n nhiều, mà chỉ cầ n phỏ ng vấ n
mộ t số đạ i diện củ a dâ n chú ng. Tấ t nhiên, vớ i điều kiện phả i biết ai là ngườ i xử lý cá c số liệu
về Liên Xô . Trong khi họ tự thấ y là vô cù ng thiếu thô ng tin mà kết quả cô ng việc nghiên cứ u
củ a họ vẫ n rấ t cao. Cá c nhà cô ng nghệ phương Tâ y đã khô ng đơn độ c bở i họ có nguồ n cung
cấ p thô ng tin về đấ t nướ c đang đượ c nghiên cứ u.
Giả sử , “việc giú p đỡ ” phương Tâ y thu thậ p thô ng tin về xã hộ i Xô Viết – xã hộ i mà “chú ng
tô i, theo lờ i củ a Iu. V. Andropov, cho tớ i nay cò n chưa nghiên cứ u đượ c đầ y đủ ” – từ “phía
chú ng ta” rõ rà ng là có và rấ t chấ t lượ ng. Như chú ng ta biết, nơi có thể cung cấ p thô ng tin là :
Trung tâ m Nghiên cứ u dư luậ n xã hộ i trự c thuộ c BCHTW ĐCS Gruzia, Ban Xã hộ i họ c hoạ t
độ ng dướ i quyền củ a Khu ủ y Stavropol và Tỉnh ủ y Sverdlov. Cũ ng cầ n phả i nhậ n thứ c rằ ng
nhữ ng cơ quan nà y thuộ c quyền kiểm soá t và sự che chắ n củ a nhữ ng bí thư thứ nhấ t mà
chú ng tô i đã từ ng khắ c họ a là giá n điệp có tầ m ả nh hưở ng. Cũ ng cầ n đặ c biệt chú ý tớ i hà nh
vi củ a lớ p thị dâ n Matxcơva và Lêningrad – chính nhữ ng nơi nà y đã diễn ra rấ t nhiều sự
kiện “cả i tổ ”. Chính nhữ ng nơi đâ y đã tiến hà nh theo nguyên tắ c: cá c vụ nổ i loạ n là ở địa
phương, cò n cá ch mạ ng diễn ra tạ i thủ đô . Chính vì vậ y, cả hai thủ đô nà y cầ n phả i đượ c
xem như nhữ ng hệ thố ng xã hộ i riêng và cầ n có nhữ ng nhậ n định riêng. Và o thờ i điểm đặ c
biệt, ngay sá t trướ c khi phá hoạ i, đã có nhiều cuộ c thă m dò dư luậ n đượ c tiến hà nh thô ng
qua bá o chí ở trung ương.
CASE-TECHNOLOGY. Cô ng nghệ (CASE – Computer Aided Soffware Engeneering: Hỗ trợ
soạn thảo bảo đảm chương trình máy tính hay cò n gọ i là Computer Aided System
Engeneering: Hỗ trợ soạn thảo hệ thống máy tính). Thị trườ ng hiện nay có khoả ng 100 sả n
phẩ m CASE. Cô ng nghệ CASE nổ i bậ t bở i khuynh hướ ng khai thá c sau lo gic cá c quá trình
mà nhậ n thứ c thô ng thườ ng chỉ nhìn thấ y nhữ ng phầ n rờ i rạ c khô ng có gì liên quan vớ i
nhau củ a cá c hiện tượ ng. Khi cá c nhà khoa họ c chỉ nhậ n thứ c đượ c cá c thà nh tố , thì, về mặ t
nguyên tắ c, khô ng thể đưa ra kết luậ n ở dạ ng mộ t tổ ng thể thố ng nhấ t. Cá c chuyên gia sử
dụ ng Cô ng nghệ CASE khô ng chỉ nhậ n thứ c đượ c cá c quá trình khá c nhau theo mẫ u chuẩ n,
mà cò n có khả nă ng đi tớ i mẫ u số chung.
Ví dụ , mộ t trong nhữ ng hệ thố ng phương phá p đơn giả n nhấ t và thô ng dụ ng nhấ t là
IDEFO – hệ thố ng phương phá p thiết lậ p mô hình chứ c nă ng (hoạ t độ ng) củ a hệ thố ng và
mô i trườ ng sả n xuấ t. Nó đượ c dự a trên cơ sở củ a phương phá p lậ p kế hoạ ch chứ c nă ng
SADT do cá c nhà khoa họ c Nga tìm ra và o giữ a nhữ ng nă m 1970. Từ đó đến nay, cá c nhà
phâ n tích hệ thố ng củ a toà n thế giớ i luô n sử dụ ng cá c tiếp cậ n nà y để soạ n thả o cá c chương
trình má y tính kế hoạ ch chiến lượ c, soạ n thả o chương trình bả o đả m hệ thố ng phò ng thủ ,
điều hà nh cá c nguồ n lự c. Trong khuô n khổ chương trình chuyên dụ ng, cá c phương phá p
SADT đã đượ c chuẩ n hó a, và sau nà y đượ c gọ i là hệ thố ng phương phá p IDEFO. Từ nă m
1981 Lự c lượ ng Khô ng quâ n Mỹ đã yêu cầ u tấ t cả cá c hã ng cạ nh tranh để ký cá c hợ p đồ ng
phả i thể hiện và lậ p cơ sở đề nghị củ a mình bằ ng thuậ t ngữ IDEFO. Điều đó dẫ n tớ i việc,
nhờ sự hỗ trợ củ a hệ thố ng phương phá p nà y ngườ i ta dễ dà ng mô tả sự điều hà nh, mố i liên
hệ ngượ c và cơ chế thi hà nh. Kết cấ u cơ bả n củ a mô hình IDEFO là khố i (Blok) chứ c nă ng.
Trong cơ sở củ a hệ thố ng phương phá p có nhữ ng nguyên tắ c như: Khối chức năng chuyển
đổ i các đầu vào thành các đầu ra; sự điều khiển xá c định khi có thể có cá c chuyển đổ i đó
hoặ c khi chuyển đổ i đó xả y ra; cơ chế thự c hiện trự c tiếp sự chuyển đổ i đó . Tó m lạ i, mô
hình IDEFO khô ng chỉ là mộ t biểu đồ thuầ n tú y. Đó là biểu đồ đượ c định sẵ n thể hiện đầ u
và o – ra củ a chuyển đổ i, đồ ng thờ i cho biết nguyên tắ c củ a cá c chuyển đổ i đó .
Hệ phương pháp IDEF1X – một trong những quan điểm mô hình hóa ngữ nghĩa các số liệu
dựa trên công thức Entity Relationship (ER – quan hệ giữa những bản chất hoặc là các đặc
tính của những bản chất). Một trong những thành tố quan trọng nhất là mối quan hệ “nhiều
yếu tố với nhiều yếu tố” khắc họa mối quan hệ giữa hai nội dung cơ bản, trong đó mỗi thành
tố của bản chất thứ nhất được liên hệ với số lượng bất kỳ của những thành tố thuộc bản chất
thứ hai, đồng thời mỗi thành tố của bản chất thứ hai lại có liên hệ với số lượng bất kỳ của
những thành tố thuộc bản chất thứ nhất. Cách tiếp cận như thế cho phép chi tiết hóa mọi
phân tích đến mức tất cả những hình thái quan hệ phức tạp vô cùng kiểu “nhiều yếu tố với
nhiều yếu tố” đều được phát hiện ra và được thay thế bằng vô số các quan hệ đơn giản tương
ứng.
Quan điểm lịch sử ngược. Trong cuố n Kinh thá nh Ekkleziat có nó i: “Cá i gì đã có thì sẽ có ;
và cá i gì đã đượ c là m thì sẽ đượ c là m, mà khô ng có gì mớ i dướ i mặ t trờ i. Chẳ ng là gì điều
ngườ i ta thườ ng nó i: “Nhìn kìa, đó là cá i mớ i”; song ngay cả cá i mớ i đó đã từ ng có từ xa xưa,
có trướ c cả chú ng ta”. Phương phá p mớ i củ a chú ng ta dự a trên chính nhữ ng lờ i hà m chứ a
tính chu kỳ và tính lặ p củ a cá c quá trình nà y.
Mộ t bộ phậ n lịch sử củ a ngà nh Xô Viết họ c đã có đượ c vị trí đặ c biệt củ a nó khô ng đơn
giả n vì Richard Pips – nhà Xô Viết họ c củ a Reagan – là chuyên gia về lịch sử Nga và chuyên
gia thự c sự về lịch sử cá ch mạ ng. Tờ Post Factum đã nhậ n xét rằ ng “…nhữ ng nghiên cứ u
nghiêm tú c nhấ t củ a nhâ n dâ n Nga đã đượ c chính nhữ ng kẻ thù củ a Liên Xô thự c hiện,
trong đó có R. Pips – cố vấ n củ a Reagan về Nga. Điều nà y thậ t dễ hiểu, bở i để quậ t ngã đố i
thủ cầ n hiểu rõ tính cá ch thự c sự củ a nó , chứ khô ng phả i tính cá ch đượ c bịa đặ t. Khô ng nên
đá nh giá quá cao cũ ng như quá thấ p kẻ thù ”. Nếu phương phá p đượ c đưa ra thự c sự có vai
trò trong chấ t lượ ng “xá c định thứ tự củ a cá c sự kiện lịch sử ”, thì khi đó nhâ n tố củ a Pips sẽ
có đượ c ý nghĩa quyết định, hoặ c đá nh giá khô ng đầ y đủ phương phá p nà y, nhắ m mắ t là m
ngơ đố i vớ i nó thì cũ ng có nghĩa là đã khô ng tiếp thu đầ y đủ toà n bộ tính hệ thố ng củ a cá c
quá trình nó i chung.
Cầ n phả i nó i rằ ng cá c quá trình lịch sử cụ thể luô n là sự kết hợ p (trộ n lẫ n) hai mặ t củ a
quá trình: Một là, tự phá t, nghĩa là khô ng đượ c lậ p thà nh kế hoạ ch và khô ng điều khiển
đượ c; Hai là, tự giá c – có ý thứ c, nghĩa là có kế hoạ ch và có khả nă ng điều khiển đượ c.
Trong mô tả khoa họ c cá c dạ ng quá trình đượ c đề cậ p đến đò i hỏ i phả i có nhữ ng hệ thố ng
khá i niệm và khẳ ng định khá c nhau củ a phương phá p luậ n khoa họ c. Nhữ ng quá trình tự
phá t (lịch sử tự nhiên) đượ c mô tả bằ ng nhữ ng khá i niệm và khẳ ng định củ a biện chứ ng. Để
mô tả khoa họ c nhữ ng quá trình tự giá c – có ý thứ c lạ i cầ n mộ t bộ má y phương phá p luậ n
khá c. Ở đâ y cầ n biết thế nà o là nhữ ng kế hoạ ch (dự á n) xã hộ i; chú ng đượ c hình thà nh vì
sao và như thế nà o; cá ch hiện thự c hó a thế nà o; thế nà o là điều khiển xã hộ i đố i vớ i con
ngườ i; nó đượ c thự c hiện bằ ng nhữ ng phương tiện nà o và theo nhữ ng nguyên tắ c nà o”.
Khô ng có đượ c thô ng tin cụ thể từ nhữ ng kẻ đã suy tính và đã thự c thi “cả i tổ ” ở bấ t cứ
hình thứ c nà o và vớ i sự hỗ trợ củ a bấ t cứ phương tiện nà o, thì nhữ ng kiến giả i củ a chú ng ta
vẫ n chủ yếu là “nghi ngờ ”. Vậ y chú ng tô i có quyền “nghi ngờ ” khô ng? Điều đó do bạ n đọ c
đá nh giá , chú ng tô i chỉ nêu lạ i trình tự cá c sự kiện đã đượ c biết.
Quá khứ xa xưa
1. Đầ u thế kỷ. Có mộ t cuộ c chiến tranh lớ n (so vớ i thờ i đó ) về quy mô và tổ n thấ t.
Mộ t cuộ c chiến tranh xuyên lụ c địa, cuộ c chiến tranh đầ u tiên củ a độ ng cơ, cuộ c
chiến tranh củ a hà ng triệu con ngườ i. Sau nà y ngườ i đờ i gọ i nó là Chiến tranh đế
quố c, Chiến tranh thế giới I, nhưng ở Nga và o nă m 1914 ngườ i ta gọ i nó là Chiến
tranh vệ quốc.
2. Cuộ c chiến tranh đó chưa kịp kết thú c, thì đã xả y ra mộ t sự kiện lớ n – Cuộ c Cá ch
mạ ng Thá ng Hai và việc lật đổ Nga hoàng.
3. Sau Cuộc Cách mạng Tháng Hai đã diễn ra mộ t sự kiện có ý nghĩa nhấ t củ a nă m
1917 – đó là cuộc bạo động tháng bảy củ a nhữ ng ngườ i Bô nxevich. Thấ t bạ i củ a
nhữ ng ngườ i cự c tả , đả ng do Lênin lã nh đạ o lù i và o bí mậ t, đồ ng thờ i Chính phủ
củ a Quậ n vương Liev về vườ n – đó là nhữ ng sự kiện củ a thờ i điểm nà y. Sự
khủ ng hoả ng chính quyền đã dẫ n tớ i việc Chính phủ củ a A. F. Kerenxki lên nắ m
quyền, và con lắ c đã dao độ ng từ nguy cơ củ a nhó m cá nh tả Bô nxevich sang mộ t
cự c khá c – quâ n phiệt cự c hữ u. Tiếp theo là mộ t khủ ng hoả ng mớ i trong chính
phủ .
4. Trườ ng hợ p tiếp theo trong chuỗ i bấ t tậ n củ a nhữ ng lộ n xộ n thườ ng xuyên củ a
nă m đó , khá c vớ i nhữ ng sự kiện khá c, đã ghi lạ i dấ u ấ n rấ t mờ nhạ t trong sử
sá ch. Nó khô ng có ý nghĩa gì thậ t sự lớ n cho ngà y hô m nay. Song và o thờ i điểm
đó , nó đã từ ng có mộ t ả nh hưở ng nổ i danh: cá i gọ i là “Hộ i đồ ng 5 vị” (Direktoria
– một tổ chức điều hành quốc gia gồm 5 bộ trưởng do A. F. Kerenxki cầm đầu từ 1
đến 25 tháng 9 năm 1917. ND). Cô ng việc đầ u tiên củ a họ đã là m thay đổ i định
chế củ a nướ c Nga (ngày 1 tháng 9 đã tuyên bố Nga là nước cộng hòa… ND).
5. Nên gọ i thế nà o về việc diễn ra sau đâ y trong nă m đó : Cách mạng xã hội chủ
nghĩa Tháng Mười vĩ đại, hay là cuộc đảo chính của Bônxevich, hay là gì khá c.
Song sự kiện vẫ n là sự kiện: nhờ sự kiện nà y mà nhữ ng ngườ i Bô nxevich đã lên
nắ m chính quyền trong suố t thờ i gian dà i.
6. Giải tán Quốc hội lập hiến. Sá t hạ i hai đạ i biểu củ a tổ chứ c nà y và bắ n và o cuộ c
diễu hà nh hò a bình.
7. Đá p lạ i, trong nướ c bù ng lên nội chiến, thêm và o đó là sự can thiệp của nước
ngoài. Dướ i thờ i Xô Viết, nhiều nhà nghiên cứ u đã khẳ ng định mộ t chiều rằ ng
cuộ c nộ i chiến nà y là do bọ n bó c lộ t cũ , do khô ng chịu chấ p nhậ n việc chú ng bị
mấ t ruộ ng đấ t và nhà má y, gâ y ra. Nhiều nhà nghiên cứ u mớ i đâ y cũ ng khẳ ng
định điều tương tự , nhưng theo hướ ng ngượ c lạ i: chiến tranh nổ ra là do chính
phủ tam hoà ng củ a Xô Viết dâ n ủ y. Thậ t khó tin là mộ t chính phủ , để già nh đượ c
chính quyền, lạ i tự đặ t bom và o chính quyền lự c đó và phả i gâ y nên chiến tranh.
V. I. Lênin khô ng là m như thế.
8. Sau khi chiến tranh kết thú c, Chính sách kinh tế mới (NEP) đượ c cô ng bố .
9. Cái chết củ a nhà lã nh đạ o cộ ng sả n đầ u tiên V. I. Lênin – đó là trang cuố i trong
biên niên sự kiện đầ u thế kỷ củ a chú ng tô i.

Cá i chết củ a Ioxif Vissarionovich Xtalin, mà chú ng tô i đã viết như mộ t sự kiện bướ c ngoặ t
ở Liên Xô , đã lậ t lạ i toà n bộ lịch sử phá t triển củ a hệ thố ng quố c gia. Đườ ng xoá y ố c củ a lịch
sử đã hết tầ m và bắ t đầ u quay theo chiều ngượ c lạ i. Cá c sự kiện diễn ra theo khuynh hướ ng
ly tâ m, tà n phá – đâ y là vấ n đề hiện nay chú ng ta đang nghiên cứ u. Cá c sự kiện đang diễn ra
và o cuố i thế kỷ nà y hệt như nhữ ng gì ở đầ u thế kỷ, song theo mộ t trình tự ngượ c lạ i. Nhữ ng
gì mà đầ u thế kỷ là sá ng tạ o, thì và o cuố i thế kỷ đang đượ c phá tá n. Mườ i nă m đầ u củ a thế
kỷ XX đã đượ c chú ng tô i cố gắ ng nghiên cứ u mộ t cá ch chi tiết trong phầ n đầ u, cò n bâ y giờ là
sự phả n á nh về mườ i nă m cuố i củ a thế kỷ XX. Tô i khô ng biết bả n chấ t củ a nó phả i chă ng là
phá hoạ i hệ thố ng cầ n phả i theo trình tự ngượ c lạ i nhữ ng gì mà nó đượ c xâ y nên khô ng, hay
tự thâ n tính chấ t củ a cá c sự kiện chỉ tình cờ là như vậ y. Để là m rõ nghiên cứ u củ a mình,
chú ng tô i dẫ n ra “cá ch tính ngượ c” cá c sự kiện đó .
Quá khứ gần
9. Bắ t đầ u từ việc thủ lĩnh cộ ng sả n cuố i cù ng lên nắm quyền – Mikhain. X.
Gorbachov. Có điều gì đó thầ n bí và khô ng hoà n toà n tố t ngay từ khi bắ t đầ u sự
kiện nà y. Vấ n đề là , ngườ i đầ u tiên và cũ ng là ngườ i cuố i cù ng củ a dò ng họ
Romanov (Nga hoà ng) có tên gọ i là Mikhain. Nicolai II, ngườ i đã từ ng nắ m
quyền lự c củ a đế chế trong suố t 23 nă m cuố i cù ng, chưa phả i là hoà ng đế cuố i
cù ng. Và o thá ng 2, ô ng ta đã trao toà n quyền củ a mình cho ngườ i em trai là
Mikhain. Song ngườ i nà y đã nhấ t định từ chố i nên khô ng đượ c coi là ngườ i kế vị.
Xét về phạ m trù hình thứ c, có thể khẳ ng định rằ ng đó là vị nga hoà ng hợ p phá p
cuố i cù ng – Romanov Mikhain Elecxandrovich. Ba ngà y sau khi ô ng ta từ chố i,
chính quyền đã thuộ c về tay củ a ủ y ban lâ m thờ i. Ô ng ta đượ c xếp và o số nhữ ng
đạ i biểu cấ p tiến nhấ t trong Duma quố c gia thứ tư. Vị chủ tịch củ a hai tổ chứ c là
Rodzianko cũ ng có tên gọ i Mikhain. Điều kỳ lạ là và o nă m V. I. Ulianov (Lênin)
mấ t, ô ng ta trò n tuổ i 54. Sau 13 ngà y, khi Mikhain. X. Gorbachov cũ ng trò n tuổ i
54, ngườ i tiền nhiệm củ a ô ng ta chết. Vậ y là , trong cá ch tính ngượ c củ a chú ng
tô i, cá i chết củ a ngườ i lã nh đạ o cộ ng sả n đầ u tiên đã đặ t nấ c thang lên nắ m
quyền lự c củ a Mikhain. X. Gorbachov, kẻ lã nh đạ o cuố i cù ng trong khuô n khổ
củ a hình thá i cộ ng sả n.
8. Mộ t trong nhữ ng hà nh độ ng đầ u tiên củ a ô ng ta là ban hà nh Đạ o luậ t về Hoạ t
độ ng lao độ ng cá thể (19 thá ng 11 nă m 1986) và Đạ o luậ t về Phong trà o hợ p tá c
(26 thá ng 5 nă m 1988) – trong mộ t cá ch nhậ n thứ c khá c về quá khứ , nó trù ng
hợ p cả về tính chấ t và phương hướ ng hoạ t độ ng vớ i việc thô ng qua NEP.
7. Mù a hè nă m 1988, trong đấ t nướ c khô ng cò n to lớ n củ a chú ng ta đã nổ ra cả nh
nồ i da xá o thịt tạ i Kavkaz. Khở i nguồ n xung độ t củ a điểm nó ng đầ u tiên nà y là
do quyết định củ a Xô Viết tố i cao củ a vù ng tự trị Nagornyi – Karabakhxk về việc
sá p nhậ p nó và o Armeni. Đâ y cũ ng là mộ t sự trù ng hợ p vớ i lịch sử củ a chú ng ta.
6. “Cả i cá ch” chính trị củ a Gorbachov vớ i sự kiện chủ yếu là triệu tập Đại hội dân
biểu – đâ y là bướ c cuố i đượ c mô tả rấ t trù ng hợ p vớ i cuộ c họ p duy nhấ t củ a
Quố c hộ i lậ p hiến.
5. Vở kịch mang tên “Bạo loạn” – đâ y là sự bắ t chướ c đá ng thương củ a cuộ c cá ch
mạ ng nà y. Rấ t có thể sẽ có lú c nó cũ ng đượ c gọ i là vĩ đạ i.
4. Thất bại của Liên Xô, đỉnh cao củ a nó là â m mưu Belovezxk
3. Những sự kiện trong tháng 10 năm 1993 – đượ c phả n á nh ở vụ bắ n và o đoà n
biểu tình củ a nhữ ng ngườ i Bô nxevich. Dù sao, đâ y cũ ng là mộ t â m mưu đả o
chính yếu đuố i, khô ng chuyên nghiệp.
2. Sau thá ng 10 nă m 1993, cá c Xô Viết bị giả i tá n, kể cả nhữ ng Xô Viết có thá i độ
trung lậ p đố i vớ i vụ va chạ m ở Matxcơva. Hiến pháp mới đượ c cô ng bố , về mặ t
phá p lý đã đưa tổ ng thố ng đấ t nướ c thà nh mộ t Nga hoà ng mớ i – Nga hoà ng
Boris (Eltxin).
1. Mộ t nă m sau – cuộc chiến ở Chesnia mở màn (thá ng 12 nă m 1994) và kéo dai
khô ng dứ t. Mọ i sự ở đó vẫ n như trướ c đâ y.
Cuộ c chiến tranh Liên Xô – Afghanistan 1979-1989. Đâ y là mộ t cuộ c can thiệp vũ trang
củ a Liên Xô và o mộ t đấ t nướ c thườ ng xuyên xả y ra nộ i chiến. Ngay từ đầ u, ý định khuấ t
phụ c đấ t nướ c nà y rõ rà ng là mộ t điều ngu xuẩ n, trướ c hết đượ c dự a trên sự thiếu hiểu biết
về lịch sử . Cầ n phả i nó i rằ ng, Afghanistan – đó là mộ t đấ t nướ c duy nhấ t trên thế giớ i
thườ ng xuyên diễn ra cả nh huynh đệ tương tà n. Trong giai đoạ n lịch sử đang đượ c đề cậ p
tớ i, trong nướ c nà y chỉ có mộ t tỉnh luô n khô ng chịu thuầ n phụ c chính quyền Kabul. Song
cuộ c chiến tranh đã nổ ra khô ng cò n đơn thuầ n là xung độ t giữ a mộ t lự c lượ ng quâ n độ i Xô
Viết hạ n chế vớ i phe chố ng đố i. Nó cò n là sự đố i đầ u giữ a nhữ ng tín đồ Thiên chú a giá o vớ i
ngườ i Hồ i giá o. Khô ng thể khô ng tính tớ i điều nà y.
Kể cả khi quâ n độ i Xô Viết đã rú t khỏ i Afghanistan, cuộ c chiến vẫ n khô ng chấ m dứ t vì
mộ t nguyên nhâ n rấ t hạ n chế: do yếu tố địa lý, nên ưu tiên hà ng đầ u trong đườ ng lố i là sá p
nhậ p và o lã nh thổ Tadzikistan. Tạ i đó , ngườ i Nga cò n rấ t ít, nếu tiếp tụ c chiến tranh thì con
số nạ n nhâ n sẽ rấ t lớ n. Hiện nay, nơi đó chỉ xả y ra xung độ t liên quan tớ i biên phò ng Nga và
nhữ ng kẻ đố i lậ p, nhữ ng ngườ i theo Thiên chú a giá o và Hồ i giá o. Hướ ng chiến lượ c nà y đã
trở thà nh sườ n trá i củ a mộ t mặ t trậ n tương lai chia cắ t toà n bộ đạ i lụ c.
Hướ ng trung tâ m củ a chiến trườ ng đạ i lụ c  u – Á là Kavkaz. Tạ i đâ y, ngọ n lử a xung độ t
sắ c tộ c đã bù ng lên trên lã nh thổ Liên Xô , lan rộ ng trên mộ t vù ng rộ ng lớ n và cuố n theo rấ t
đô ng dâ n chú ng, nền kinh tế và hạ tầ ng cơ sở . Cho dù sau nà y cá c bên tham chiến có ý định
thỏ a hiệp, song sự khá c biệt về tô n giá o sẽ khô ng cho phép chấ m dứ t hoà n toà n cá c cuộ c
xung độ t. ưu tiên tín ngưỡ ng đang chia rẽ mọ i ngườ i: giữ a ngườ i Armeni vớ i Azerbaidzan,
Gruzia – Abkhaza, Nga – Chesnia.
Chiến trườ ng cuố i cù ng, tuy nằ m ngoà i ranh giớ i củ a Liên Xô cũ , nhưng vẫ n nằ m trong
lò ng củ a hệ thố ng xã hộ i chủ nghĩa cũ – trên lã nh thổ Nam Tư. Đó là nhà nướ c liên bang thứ
hai trên thế giớ i có nhiều vù ng tự trị và có đô ng tín đồ Thiên chú a giá o, Hồ i giá o. mộ t trên
nhữ ng nguyên nhâ n chủ yếu dẫ n tớ i chia cắ t Liên bang Cộ ng hò a xã hộ i chủ nghĩa Xô Viết,
cũ ng như Cộ ng hò a liên bang xã hộ i chủ nghĩa Nam Tư – đó chính là hai đứ c tin (confess)
khô ng thể dung hò a trong cù ng mộ t hệ thố ng. Sự đố i khá ng khô ng thể dậ p tắ t tạ i Bankan
cũ ng xuấ t phá t từ dấ u hiệu tương tự . Cũ ng cầ n nhậ n thấ y rằ ng, cá c cuộ c xung độ t “khô ng tự
thâ n”, mà thườ ng có vai trò củ a phe thứ ba – kẻ biết cá ch kích độ ng sự miệt thị trên cơ sở
tín ngưỡ ng.
Như vậ y, chú ng ta đã thấ y rằ ng cá c mặ t trậ n giữ a nhữ ng bên tham chiến đã đượ c hình
thà nh ở khắ p nơi, hoặ c do nhữ ng yếu tố mâ u thuẫ n địa lý sẵ n có giữ a ngườ i Thiên chú a giá o
và ngườ i Hồ i giá o, hoặ c do nhữ ng nguyên nhâ n khá c như sự khá c biệt ngay trong cù ng đứ c
tin (nhữ ng cuộ c nộ i chiến ở Afghanistan và ở Tadzikistan giữ a nhữ ng ngườ i Hồ i giá o), kể cả
cuộ c xung độ t kéo dà i đã nhiều nă m ở Cậ n Đô ng giữ a nhữ ng ngườ i Arap và ngườ i Hindu.
Chú ng ta cũ ng thấ y rằ ng tấ t cả nhữ ng sự kiện có ý nghĩa to lớ n nhấ t trong nhữ ng nă m
gầ n đâ y đã diễn ra hệt như nhữ ng gì đã xả y ra và o đầ u thế kỷ XX, chỉ có điều theo mộ t trình
tự và nhữ ng dấ u hiệu ngượ c lạ i.
Nhữ ng vấ n đề đặ t ra: đó là trò chơi vô tình củ a nhữ ng thế lự c thầ n bí mà chú ng ta chưa
biết tớ i hay chỉ là trườ ng hợ p hã n hữ u củ a lịch sử ? Vì sao lạ i xả y ra như vậ y? “Tự thâ n” là
tình cờ ? Hay là nhữ ng kẻ gâ y nên “thả m họ a” cho chú ng ta cũ ng đã tính tớ i nhữ ng yếu tố mà
chú ng ta vừ a phâ n tích như mộ t sự cầ n thiết để phá tan mộ t hệ thố ng theo kịch bả n dự ng
sẵ n?!!
Nhữ ng phương phá p khá c thườ ng đượ c sử dụ ng là :
Phương pháp ghi chép. Thường được sử dụng để đối chiếu giữa các tư liệu, các bài viết
khác nhau. Mỗi người tham gia sẽ viết sẵn những gì có trong suy nghĩ liên quan tới vấn đề đặt
ra. Sau đó, các thành viên lập ra tài liệu kết luận riêng. Tất cả những gì được viết ra sẽ được
sàng lọc bởi không phải mọi ghi chép đều cần thiết. Phương pháp cũng có thể do một người
sử dụng. Để có được một cuốn sách thực sự rất cần có sự hỗ trợ của IT này.
Phân tích giá trị. Điều chủ yếu của công nghệ này là hạn chế về chi phí. Một cá nhân cũng
như một tổ chức đều có thể rơi vào hoàn cảnh “Tôi đã có thể làm việc này, thế này, nếu có
chừng này tiền, …”
“Những mơ ước về điều không thể”. Nếu không áp dụng công nghệ này, hoàn toàn không
thể hình dung được khả năng thực hiện một công việc phức tạp như việc làm tan rã Liên Xô.
Công nghệ này có một nền tảng rất đặc biệt, nó xác định chính khả năng thu nhận kết quả.
Trong đó, những ý tưởng kết cấu được trình bày ở các IT khác, không được công nghệ này
chấp nhận. mà hoàn toàn ngược lại, chúng được thay thế bằng những đề nghị kiểu: “Nếu có
cái này, chúng tôi đã có thể làm việc này, thế này”. Công nghệ này được khắc họa bởi những
điều vô lý và không tưởng. Nếu trong công việc này có mặt một kẻ ngoài cuộc thì anh ta có thể
bị các thành viên khác nghi ngờ về sức khỏe tâm thần. Có thể nói, nguyên tắc cơ bản trong
việc giải quyết những nhiệm vụ này là: không bao giờ được nói “không bao giờ”.
Công việc soạn thảo – “… sử dụng có hệ thống những nghiên cứu ứng dụng và nghiên cứu
cơ bản để thiết lập và sản xuất ra các đối tượng cụ thể, các hệ thống, phương pháp và vật
liệu”.
Tấn công não. Nó còn có những tên gọi khác như: “Đột kích não”, “Trí nhớ tập thể hay
nhóm”, “Brainstorming” (Brain – não, trí tuệ, máy tính điện tử; Storm – đột kích, tấn công như
vũ bão), hay phương pháp kích thích ý tưởng tập thể. Để giải quyết công việc này cần xác định
số lượng và thành phần người tham gia – trong thảo luận thường cần không quá 5 hay
không quá 12 người. Xác định và hình thành một nhiệm vụ vô cùng phức tạp, quan trọng cần
giải quyết. Tất cả thành viên tham gia bình đẳng, cùng ngồi quanh bàn tròn, không nên ngồi
theo dãy và không cần có chủ tọa, cần tránh tâm lý “thủ trưởng – nhân viên”. Người cầm trịch
không giữ vai trò chủ tọa mà chỉ là một thành viên. Xác định chính xác thời gian thảo luận.
Thời gian tối ưu là khoảng 30 phút, chính sự thiếu hụt về thời gian sẽ gây nên stress kích
thích hoạt động của não. Không một ai được phép phê phán ý tưởng của người khác. Tuyệt
đối tránh những câu như “Không…”, “Không thể…”. Có tới 95% số người không thể sáng tạo
trong trường hợp “bị ép não”. Trong những phút đầu tiên, có thể có những ý tưởng sơ khai
hoặc lạc đề. Hãy chọn lọc các ý tưởng và không định danh ý tưởng đó theo tác giả. Những ý
tưởng tốt nhất là thuộc về tập thể. Khi đã có được ý tưởng tốt nhất, hãy chia các thành viên
thành nhóm “ủng hộ” và nhóm “phản biện”. Cố gắng phát hiện ra những yếu điểm trong quyết
định và tiến hành “kiểm tra”. Trong căn phòng được chọn làm nơi thảo luận như thế này có
thể bố trí các biểu đồ, sách tra cứu, máy ghi âm…
Phương pháp xemina khoa học và phương pháp phân tích thông tin không khác nhau
nhiều. Sự khác biệt duy nhất của chúng chỉ là: phương pháp thứ nhất đôi khi được tiến hành
như một giờ học, trong đó các chuyên gia phân tích thường đưa ra nguyên tắc này hay
nguyên tắc kia, đưa ra những số liệu được thực tế do các cơ quan tình báo thu thập được, tin
tức của các nhân vật cao cấp, chính thức. Thí dụ, người ta đã tiến hành tư vấn cho Bush (cha)
trước khi ông ta bay sang Matxcơva gặp các thủ lĩnh mới của Liên Xô vào tháng 11 năm
1982; vào tháng 2 năm 1984; vào tháng 3 năm 1985 cũng như dịp ông ta phát biểu nhậm
chức tổng thống Mỹ.
Phân tích nội dung. Trong xã hộ i họ c cũ ng như trong việc cá c cơ quan tình bá o phâ n tích
thô ng tin, khai thá c thô ng tin từ nhữ ng nguồ n cô ng khai luô n có mộ t nguyên tắ c. chú ng tô i
dẫ n ra đâ y mộ t bằ ng chứ ng: “… cá c mũ i tình bá o Mỹ và cá c nướ c phương Tâ y khá c trướ c
hết đều nhắ m và o Nga – nướ c có rấ t nhiều thà nh tự u khoa họ c trong lĩnh vự c cô ng nghệ
quâ n sự . Có nhiều điều thự c sự đượ c cô ng khai, song cũ ng cò n rấ t nhiều điều đượ c giữ kín.
Mộ t bà i đă ng trên tờ bá o Mỹ “Washinhton Post” viết:
“Tính cô ng khai củ a dâ n Xô Viết trong nhữ ng vấ n đề kỹ thuậ t chỉ là trò tiếu lâ m. tuy nhiên
đó khô ng chỉ đơn giả n là hiện tượ ng củ a cả i tổ . Mộ t kỹ sư ngườ i Armeni, trong nhữ ng nă m
đầ u 1960 đã từ ng cô ng tá c tạ i Cụ c Vũ khí hạ t nhâ n, đã kể về mộ t nhà khoa họ c củ a “RAND
Coporation” – ngườ i đượ c yêu cầ u thu thậ p cá c bà i đă ng cô ng khai trên sá ch bá o Xô Viết
toà n bộ thô ng tin về hậ u quả sử dụ ng vũ khí hạ t nhâ n trong vũ trụ . Sau 6 thá ng, bả n bá o cá o
do ô ng ta mang về đượ c nhữ ng ngườ i Mỹ xếp và o loạ i tin mậ t”.
Bà i viết trên “Washinhton Post” nà y đề cậ p về nhữ ng phương thứ c thu thậ p, tiếp cậ n đố i
vớ i nhữ ng cô ng trình mớ i củ a Nga. Theo tá c giả , nghệ thuậ t vay mượ n ý tưở ng chủ yếu là ở
việc đọ c cá c ấ n phẩ m đượ c xuấ t bả n tạ i Nga. Mộ t phương thứ c khá c là theo cá ch tiếp xú c
trự c tiếp vớ i cá c cô ng trình nghiên cứ u”
Phương pháp lôgic – trực giác dựa trên việc vận dụng kiến thức và linh cảm của người
phân tích về các vấn đề khác nhau trong quan hệ quốc tế. Người chuyên gia theo phương
pháp này thường biết và sẵn sàng nói ra về tương lai nhiều hơn những gì anh ta có trong tay.
Phương pháp Delfi đượ c cá c nhà phâ n tích sử dụ ng để thă m dò liên tụ c mộ t cá nhâ n và
đưa ra mộ t chuỗ i tin liên tụ c về mộ t vấ n đề duy nhấ t. Phương phá p nà y đượ c coi là tương
đố i có ích, song cũ ng có nhiều yếu tố thiếu đầ y đủ , như: tính chấ t phứ c tạ p củ a thủ tụ c, thiếu
tính toá n đến mố i tương quan giữ a cá c sự kiện và tình hình quố c tế, khó là m rõ nhữ ng yếu
tố phâ n biệt đâ u là ý kiến củ a chuyên gia…
Hiện nay, ở Mỹ đang phá t triển mộ t biến thể củ a phương pháp Delfi – phương pháp hiệu
chỉnh chéo cho phép tính đến ả nh hưở ng tương quan giữ a nhữ ng sự kiện có thể xả y ra
trong tương lai, và vì vậ y, nó cho phép nâ ng cao độ tin cậ y củ a cá c dự bá o. Về mặ t nguyên
tắ c, ý tưở ng sử dụ ng phương phá p hiệu chỉnh chéo cá c sự kiện để dự bá o rấ t đơn giả n. Tấ t
cả cá c sự kiện đượ c viết thà nh thuậ t toá n ma trậ n và có mố i liên hệ giữ a cá c sự kiện, sau đó
cá c mố i liên hệ chéo đượ c đá nh giá về số lượ ng. Trong đó , cà ng đưa nhiều sự kiện và o thuậ t
toá n thì độ tin cậ y củ a dự bá o cà ng cao. Khi đưa má y tính điện tử và o xử lý, bộ nhớ củ a nó
có thể ghi nhậ n tớ i 1 000 000 trườ ng hợ p hiệu chỉnh chéo. Nhờ có má y tính, số lượ ng kịch
bả n cà ng nhiều độ chính xá c củ a chú ng cà ng lớ n. Khi á p dụ ng phương phá p nà y ngườ i ta có
thể xá c định trự c tiếp mộ t chiến lượ c chính trị – đố i ngoạ i, đồ ng thờ i có thể thú c đẩ y nhữ ng
sự kiện có lợ i và kiềm chế sự phá t triển củ a nhữ ng hiện tượ ng ngoà i mong muố n.
Hoạch định kịch bản – là một trong những phương pháp thông dụng nhất được Mỹ sử
dụng để dự báo các quan hệ quốc tế. Kịch bản chưa hẳn là dự báo, bởi dự báo được xây dựng
trên những kết luận rút ra từ quá trình hoạch định cả một loạt kịch bản. Trong quá trình
hoạch định này, mọi phương kế của mục tiêu chính trị – đối ngoại, các tiền đề và những yếu tố
khác nhau xác định sự phát triển của các sự kiện quốc tế sẽ được kiểm chứng, kể cả việc nảy
sinh các tình huống giả thiết. Theo lời của Giáo sư Ch. Makkleland Trường đại học tổng hợp
Nam California, phương pháp này là “một mô hình kinh tế nhất”, và nó mới chỉ là bước đi đầu
tiên trong quá trình phát triển các phương pháp và phương pháp luận chuyên dùng cho dự
báo.
Trò chơi mô phỏng là mộ t phương phá p dự bá o quan hệ quố c tế đượ c sử dụ ng để hoạ ch
định cá c phương á n có thể củ a tình hình quố c tế trong tương lai (trướ c hết là tình hình
khủ ng hoả ng) bằ ng cá ch mô phỏ ng sự phá t triển củ a cá c sự kiện. Cho dù đã có lú c thă ng
trầ m và o cuố i thậ p kỷ 1960, song tính thô ng dụ ng củ a phương phá p hiện rấ t rộ ng lớ n. Nó
đượ c sử dụ ng trong hà ng chụ c trung tâ m nghiên cứ u và cá c trườ ng đạ i họ c, cao đẳ ng ở Mỹ.
Điều chủ yếu củ a IT nà y đố i vớ i việc nghiên cứ u củ a chú ng ta là nhữ ng xung độ t trong lý
thuyết củ a cá c trò chơi đượ c chia thà nh hai cấ p – cạ nh tranh khố c liệt và cạ nh tranh khô ng
khố c liệt. Trong trườ ng hợ p thứ nhấ t, lợ i ích củ a cá c bên trự c tiếp đố i nghịch nhau và khô ng
dung hò a. Chiến thắ ng củ a mộ t bên cũ ng đồ ng nghĩa là sự thấ t bạ i củ a phía bên kia. Vì vậ y,
có thể gọ i chú ng là nhữ ng trò chơi có giá trị khô ng. Trong trò chơi, cạ nh tranh khô ng khố c
liệt, quyền lợ i hai phe vẫ n xung độ t nhau, nhưng khô ng đượ c xem là mâ u thuẫ n trự c tiếp,
bở i vậ y nó tồ n tạ i mộ t khoả ng rộ ng cho nhữ ng thỏ a hiệp, thoá i bộ hoặ c cạ nh tranh. Nhữ ng
ngườ i nghiên cứ u lý thuyết trò chơi đã dà nh cho Liên Xô mộ t cuộ c đấ u cạ nh tranh khố c liệt,
họ đã là m điều đó và già nh “Victory” (chiến thắ ng).
Phụ lục chương III.
Thông điệp của J. F. Dalles ngày 6/3/1953.
“Mụ c tiêu chủ yếu củ a chú ng ta vẫ n là gieo rắ c thá i độ nghi ngờ , bố i rố i, thiếu tin tưở ng
đố i vớ i chế độ mớ i trong nhữ ng quan chứ c cầ m quyền, trong dâ n chú ng ở Liên Xô và ở cá c
nướ c vệ tinh, trong số cá c đả ng cộ ng sả n nằ m ngoà i biên giớ i Liên Xô ”.
Tài liệu “Tấn công tâm lý chống Liên Xô. Những mục tiêu và nhiệm vụ”, đề ngày 10/4/1951,
được giải mật vào năm 1976.
“Khi xá c định nhữ ng mụ c tiêu và nhiệm vụ nà y, đương nhiên, cầ n chỉ ra cho nhâ n dâ n
Liên Xô rằ ng chỉ có mộ t con đườ ng duy nhấ t đố i vớ i chế độ hiện hà nh. Hoa Kỳ khô ng có
nghĩa vụ chỉ ra mộ t cá ch cụ thể. Do đó , chú ng ta sẽ khô ng đưa ra nhữ ng khuyến nghị cụ thể
về cá c vấ n đề như: tậ p thể hó a, bầ u cử dâ n chủ , v.v… mà khô ng có đượ c nhữ ng chỉ dẫ n
chính trị đặ c biệt đố i vớ i điều nà y. Tuy nhiên, trong toà n bộ sự tuyên truyền củ a chú ng ta,
cầ n ngụ ý rằ ng cá ch giả i quyết nằ m trong việc khô i phụ c quyền con ngườ i vố n đã từ ng là di
sả n củ a dâ n tộ c Nga…
Cầ n khoét sâ u sự ngă n cá ch vố n có giữ a nhâ n dâ n Xô Viết vớ i Chính phủ củ a họ …
Cả nh bá o là nhiệm vụ dễ thự c hiện nhấ t. Song đừ ng quá nhiệt thà nh. Điều đó có nghĩa là
nên gợ i lên cả m nhậ n về sự bạ o ngượ c ở nhữ ng ngườ i vồ n từ ng quen bị ngượ c đã i và chưa
bao giờ nhìn thấ y đượ c điều gì xa hơn cá i mũ i củ a mình.
Nhiệm vụ số 1. Phá t hiện và phá t triển nhữ ng giá trị tinh thầ n, nhữ ng quan điểm thẩ m mỹ
và đạ o đứ c củ a nhâ n dâ n Liên Xô , đặ c biệt là củ a nhâ n dâ n Nga, đồ ng thờ i tạ o ra sự đồ ng
nhấ t nhữ ng giá trị đó vớ i nhữ ng giá trị củ a thế giớ i tự do. Chủ đề dự kiến là :
a/ Tính châ n thà nh, sự đồ ng cả m, lò ng nhâ n hậ u, tình cả m đố i vớ i gia đình, thá i độ mến
khá ch – đó là mộ t số giá trị đá ng quý củ a nhâ n dâ n Nga. Tấ t cả nhữ ng giá trị đó phá t sinh từ
đờ i số ng tinh thầ n củ a họ . Đó là tà i sả n chung vớ i cá c dâ n tộ c củ a thế giớ i tự do, nhưng lạ i
đang bị Chính phủ Liên Xô khinh miệt.
b/ Nhữ ng đố ng gó p lịch sử củ a nhâ n dâ n Nga trong cá c lĩnh vự c sá ng tạ o khá c nhau củ a
thế giớ i tự do, như: triết họ c, nghệ thuậ t và khoa họ c – luô n đượ c cô ng nhậ n và tô n trọ ng.
c/ Việc nghiên cứ u vă n họ c Nga cổ điển, triết họ c chính trị và thẩ m mỹ họ c cho thấ y:
nướ c Nga đã tá ch xa và đang chịu ả nh hưở ng củ a nhữ ng lự c lượ ng vă n hó a, xã hộ i sá ng tạ o
mà phương Tâ y đã phá t triển. Nhữ ng lý tưở ng thẩ m mỹ và chính trị củ a nhâ n dâ n Nga, về
cơ bả n, cũ ng như củ a phương Tâ y, hoặ c chú ng cũ ng xuấ t hiện từ cù ng nhữ ng cộ i nguồ n tinh
thầ n như vậ y, tuy đã bị biến đổ i dướ i chế độ quố c gia cộ ng sả n, nhưng chưa bị diệt vong.
Cả nh bá o. Chú ng ta khô ng cầ n phả i thá i quá khi nó i về ả nh hưở ng phương Tâ y và đừ ng tạ o
ra ấ n tượ ng cá ch biệt.
d/ Gia đình Nga dự a trên nền tả ng củ a tình yêu, thá i độ tin cậ y, giú p đỡ lẫ n nhau và sự
tô n trọ ng lợ i ích củ a nhữ ng thà nh viên khá c. Đó cũ ng là nhữ ng giá trị chung vớ i thế giớ i tự
do.
e/ Nhữ ng mụ c tiêu để ngườ i Xô Viết chiến đấ u trong nhữ ng nă m cá ch mạ ng – hò a bình,
tự do và cuộ c số ng tố t đẹp cho tấ t cả mọ i ngườ i – cũ ng là quan điểm cơ bả n chung vớ i thế
giớ i tự do. Nhữ ng quan điểm đó đang hà ng ngà y hà ng giờ đượ c thự c hiện trong đờ i số ng
chính trị củ a thế giớ i tự do.
g/ Là m cho nhâ n dâ n Nga tin rằ ng thế giớ i tự do khô ng hề ấ p ủ y bấ t kỳ mộ t â m mưu nà o
chố ng lạ i họ hay chố ng lạ i đấ t nướ c họ ; rằ ng thế giớ i tự do chỉ dà nh cho họ nhữ ng tự do và
thịnh vượ ng trong mộ t thế giớ i hợ p tá c và hữ u nghị.
 Mỹ yêu chuộ ng hò a bình, tô n trọ ng chủ quyền và nền độ c lậ p củ a cá c dâ n tộ c và
cá c quố c gia;
 Ngườ i Mỹ đang chỉ ra sự khá c biệt giữ a nhâ n dâ n Liên Xô vớ i Chính phủ củ a họ ;
 Mỹ khô ng bao giờ gâ y chiến tranh vớ i Nga;
 Mỹ từ ng giú p nhâ n dâ n Liên Xô trong chiến tranh thế giớ i II, ngay từ trướ c khi
Mỹ bướ c và o cuộ c chiến chố ng Đứ c;
 Mỹ đã tiếp tụ c giú p nhâ n dâ n Liên Xô cả khi chiến tranh thế giớ i II đã kết thú c
(Chương trình ARA – American Relife Administration – Hỗ trợ củ a chính quyền
Mỹ nhằ m khô i phụ c đờ i số ng nhữ ng nă m 1919-1923);
 Ngườ i Mỹ đã cung cấ p kiến thứ c và kinh nghiệm củ a mình cho việc xâ y dự ng
ngà nh cô ng nghiệp ở Liên Xô ;
 Tình yêu đố i vớ i kỹ thuậ t và khoa họ c trong đờ i số ng hà ng ngà y là điểm chung
củ a cá c dâ n tộ c ở Liên Xô và ở Mỹ;
 Cả hai đấ t nướ c đều vĩ đạ i và chú ng ta đang xâ y dự ng nhữ ng kế hoạ ch vĩ đạ i;
 Chú ng ta có tinh thầ n chung củ a nhữ ng ngườ i đi tiên phong;
 Ở Mỹ có hà ng nghìn ngườ i gố c Nga và Ucraina đang sinh số ng. Họ đang thự c sự
có ả nh hưở ng đố i vớ i sinh hoạ t ở Mỹ;
 Â m nhạ c dâ n tộ c Nga và Ucraina rấ t phổ biến ở Mỹ và trong thế giớ i tự do; tấ t cả
cá c trườ ng đạ i họ c lớ n đều nghiên cứ u vă n họ c Nga;
 Cá c dâ n tộ c củ a Mỹ và củ a thế giớ i tự do đều biết đến lò ng quả cả m, nhiệt tình và
nhữ ng khá t vọ ng củ a nhữ ng ngườ i Xô Viết; nhiều ngườ i Mỹ đã cô ng khai bà y tỏ
sự ngượ ng mộ nhữ ng phẩ m chấ t đó ;
 Mỹ đang giú p mọ i dâ n tộ c ở bấ t kỳ đêu nếu có thể, khô ng phụ thuộ c và o việc cá c
dâ n tộ c đó có đồ ng tình vớ i đườ ng lố i củ a Mỹ hay khô ng;
 Trong nhà há t Mỹ, mọ i ngườ i luô n họ c tậ p hệ thố ng củ a Stanixlavxki (Nhạ c sĩ
Nga thờ i Xô Viết) và khô ng hề là m bấ t cứ điều gì để che dấ u nguồ n gố c Nga củ a
nó ;
 Vă n họ c Mỹ và vă n họ c phương Tâ y khá c hiện có mặ t ở Liên Xô đang tạ o ra quan
niệm về bả n chấ t Mỹ và thế giớ i tự do, về nhữ ng lý tưở ng cơ bả n mà chú ng ta
chia sẻ vớ i nhâ n dâ n Liên Xô , thô ng qua cá c nhà vă n Mỹ, như: John Ernest
Steinbeck (1902-1968), Epton Bill Sinclair (1878-1968), Mark Twain (1835-
1910), J. London (1876-1916), Charls Dickens, v.v… Cho dù mộ t số sá ch trong đó
đi theo khuynh hướ ng “chố ng đố i xã hộ i”, chú ng vẫ n cho thấ y niềm tin dâ n chủ
và o tiến bộ xã hộ i trong thự c tiễn;
Trong “Nhữ ng khuyến nghị cấ p bá ch do Cụ c “Chiến tranh tâ m lý” CIA soạ n thả o từ nă m
1953, ngay sau khi I. V. Xtalin qua đờ i, có đoạ n: “Nếu như mụ c tiêu củ a Mỹ là hà nh độ ng sao
cho trong cá c thà nh từ già nh đượ c có nhữ ng thay đổ i trong nộ i bộ Liên Xô có lợ i cho Mỹ, để
Mỹ khô ng cầ n thiết phả i á p dụ ng nhữ ng hà nh độ ng đe dọ a”.
Chỉ lệnh N°5412/2 của Hội đồng An ninh quốc gia Mỹ.
“Thiết lậ p và tậ n dụ ng nhữ ng tình huố ng xung độ t đố i vớ i chủ nghĩa cộ ng sả n quố c tế,
là m suy yếu mố i quan hệ giữ a Liên Xô và nướ c Trung Hoa cộ ng sả n, giữ a hai nướ c đó vớ i
cá c nướ c chư hầ u củ a chú ng… Chố ng lạ i mọ i đe dọ a từ phía đả ng hoặ c từ nhó m cá c nhâ n
vậ t đang trự c tiếp hoặ c giá n tiếp chịu sự kiểm soá t củ a nhữ ng kẻ cộ ng sả n, nếu họ bắ t đầ u
giữ vai trò chính trị quyết định ở bấ t kỳ nướ c nà o trong thế giớ i tự do, ở nhữ ng khu vự c
đang bị kiểm soá t hoặ c đang bị đe dọ a từ phía chủ nghĩa cộ ng sả n quố c tế. Đẩ y mạ nh cuộ c
khá ng chiến bí mậ t, hỗ trợ cho nhữ ng phong trà o khở i nghĩa và phong trà o bí mậ t”.
(N. V. Zagladin. Lịch sử những thành công và thất bại của nền ngoại giao Xô Viết, Nxb.
Quan hệ quốc tế, Matxcơva, 1990, tr. 185-186.)
Chỉ lệnh N°68 của Hội đồng An ninh quốc gia Mỹ. Đượ c trình lên Tổ ng thố ng Truman ngà y
7/4/1950 và đượ c phê chuẩ n ngà y 30/9/1950: “Chú ng ta (Mỹ) cầ n tiến hà nh cuộ c chiến
tranh tâ m lý cô ng khai nhằ m mụ c đích khơi nên cuộ c tạ o phả n củ a quầ n chú ng đố i vớ i Xô
Viết… Gieo rắ c nhữ ng hạ t giố ng phá hoạ i từ trong lò ng hệ thố ng Xô Viết để buộ c Kremli…
thay đổ i đườ ng lố i củ a nó … Song nếu thiếu sự hỗ trợ quâ n sự vượ t quá mứ c hiện có và dễ
dà ng đượ c huy độ ng thì Chính sá ch “Kiềm chế” – về bả n chấ t, là chính sá ch cưỡ ng bứ c từ từ ,
có tính toá n – chỉ cò n là lờ i nó i suô ng (Blah). Chú ng ta cầ n tiến hà nh mộ t cuộ c chiến tranh
tâ m lý cô ng khai vớ i mụ c đích khơi dậ y sự tạ o phả n củ a quầ n chú ng đố i vớ i Xô Viết và phá
tan nhữ ng â m mưu khá c củ a Kremli. Tă ng cườ ng nhữ ng biện phá p và chiến dịch cấ p bá ch,
tích cự c bằ ng nhữ ng phương thứ c bí mậ t trong lĩnh vự c chiến tranh tâ m lý, chính trị và kinh
tế vớ i mụ c đích phá t độ ng và hỗ trợ nhữ ng cuộ c đình cô ng và nổ i dậ y tạ i nhữ ng nướ c chư
hầ u đượ c coi là chiến lượ c.
Mụ c tiêu củ a xã hộ i tự do đượ c xá c định bở i nhữ ng giá trị cơ bả n củ a nó và sự cầ n thiết
duy trì mô i trườ ng vậ t chấ t để thịnh vượ ng…
1. Chú ng ta cầ n tỏ ra mạ nh mẽ trong việc khẳ ng định nhữ ng giá trị củ a chú ng ta
trong đờ i số ng dâ n tộ c củ a chú ng ta và trong sự phá t triển tiềm lự c kinh tế, quâ n
sự củ a chú ng ta.
2. Chú ng ta cầ n lã nh đạ o việc xâ y dự ng mộ t hệ thố ng kinh tế và chính trị củ a thế
giớ i tự do hoạ t độ ng có hiệu quả …
3. Nhưng, thô ng qua việc khẳ ng định nhữ ng giá trị củ a chú ng ta, chính sá ch và
hà nh độ ng củ a chú ng ta phả i như thế nà o để khích lệ nhữ ng thay đổ i cơ bả n
trong tính chấ t củ a hệ thố ng Xô Viết, phá tan cá c â m mưu củ a Kremli – đó là
bướ c tiến hà ng đầ u quan trọ ng nhấ t đi tớ i nhữ ng thay đổ i đó . Rõ rà ng rằ ng nó
kinh tế nhấ t, song cũ ng hiệu quả nhấ t nếu nhữ ng thay đổ i đó xuấ t hiện ở mứ c độ
tố i đa do kết quả hà nh độ ng củ a cá c lự c lượ ng bên trong xã hộ i Xô Viết…
Việc phá tan nhữ ng â m mưu củ a Kremli bằ ng cá ch tă ng dầ n sứ c mạ nh vậ t chấ t và tinh
thầ n củ a thế giớ i tự do và bằ ng cá ch đưa nó và o thế giớ i Xô Viết sẽ luô n bả o đả m cho thắ ng
lợ i. Bằ ng cá ch đó , thự c hiện nhữ ng thay đổ i trong nộ i bộ hệ thố ng Xô Viết”.
Kế hoạch “Barbarossa” của Mỹ.
“Khả nă ng dễ tổ n thương lớ n nhấ t củ a Kremli nằ m ngay trong tính chấ t cá c quan hệ đố i
vớ i nhâ n dâ n Xô Viết. Cá c quan hệ đó đượ c biểu hiện bở i thá i độ nghi ngờ tấ t cả , sợ hã i và
nhữ ng cuộ c trấ n á p… Quan hệ củ a Kremli vớ i mọ i nướ c chư hầ u củ a mình và vớ i cá c dâ n
tộ c củ a nhữ ng nướ c đó là mộ t chỗ dễ tổ n thương khá c.
Đố i vớ i chú ng ta, đườ ng lố i đang đượ c thự c hiện trong thự c tế là hỗ trợ trà o lưu tà giá o
chia rẽ cá c nướ c chư hầ u. Dẫ u cá c nướ c đó chưa thể bị suy yếu, song cá c tiền đề để chia rẽ
vẫ n tồ n tạ i. Chú ng ta có thể tạ o điều kiện khoét sâ u nhữ ng vết nứ t đó , mà khô ng phả i nhậ n
lã nh bấ t kỳ trá ch nhiệm nà o về việc nà y. Cò n khi sự tan rã diễn ra, chú ng ta sẽ khô ng phả i
trự c tiếp can dự và o việc thá ch thứ c uy tín Xô Viết, việc tranh chấ p sẽ xả y ra giữ a Kremli vớ i
biến thá i củ a cộ ng sả n.
1. Cầ n chấ m dứ t sự bà nh trướ ng tiếp theo củ a sứ c mạ nh Xô Viết.
2. Cầ n vạ ch trầ n sự dố i trá trong nhữ ng ả o tưở ng củ a Xô Viết.
3. Cầ n thu hẹp vù ng kiểm soá t và ả nh hưở ng củ a Kremli.
4. Nó i chung, cầ n gieo rắ c nhữ ng hạ t giố ng phá hoạ i từ bên trong hệ thố ng Xô Viết,
qua đó buộ c Kremli, ít nhấ t, phả i thay đổ i đườ ng lố i củ a mình cho phù hợ p vớ i
chuẩ n mự c đã đượ c thế giớ i cô ng nhậ n”.
CHƯƠNG IV “LỜI CỦA ALLEN DALLES. NHẠC CỦA RAISA VÀ
MIKHAIN GORBACHOV. “CẢI TỔ”. NGƯỜI BIỂU DIỄN ĐẦU
TIÊN”
- Ai đã nghĩ ra cải tổ: các nhà khoa học hay một kẻ nào khác?
- Không, không phải các nhà khoa học. Những người này thường thử nghiệm trước tiên
trên những con khỉ.
Tiếu lâm thời nay.
“Khô ng, đấ y khô ng phả i là cuộ c thử nghiệm liều lĩnh. Đấ y là mộ t đườ ng lố i có cơ sở khoa
họ c”.
B. N. Eltxin
Mật ước của “những nhà cách mạng cộng đồng”
Hai đàn chim kền kền, của ta và của người, lượn vòng trên thân thể suy mòn của Tổ quốc.
Những đàn chim này không bay riêng lẻ, mà chúng tụ tập thành một đàn.
Nikolai Leonid
Trướ c khi chú ng ta đề cậ p tớ i khía cạ nh nà y hay khía cạ nh khá c trong hoạ t độ ng chung
củ a ngườ i Mỹ và củ a mộ t bộ phậ n lã nh đạ o cao cấ p nướ c ta, cầ n nhớ tớ i việc hình thà nh
nhữ ng clann khá c nhau ở Liên Xô . Ngoà i nhữ ng nhiệm vụ chung mang tích chấ t nộ i bộ hoà n
toà n dễ hiểu mà giớ i lã nh đạ o cao cấ p đặ t ra cho mình, họ cò n lo tớ i vấ n đề ban đầ u là thiết
lậ p mố i quan hệ, sau là nhữ ng việc đô i bên cù ng có lớ i đố i vớ i cá c đố i tá c bên ngoà i. Lú c
đầ u, như bao trườ ng hợ p khá c đã xả y ra, cá c lợ i ích có thể trù ng hợ p nhau mộ t cá nh tình cờ
trên mộ t số quan điểm, nhưng sau khi phạ m vi cá c lợ i ích mở rộ ng thì cá c đố i tá c chỉ cò n
mưu lợ i riêng.
Nhâ n đâ y, vấ n đề đặ t ra là : Liệu â m mưu chố ng Liên Xô có phả i là chiến dịch đầ u tiên củ a
liên doanh Xô – Mỹ “Kremli – Nhà Trắ ng” hay khô ng? Cho đến nay và chắ c chắ n trong tương
lai gầ n khô ng hề có mộ t lờ i xá c nhậ n nà o từ phía nhữ ng kẻ chủ mưu. Có nhữ ng bằ ng chứ ng
rõ rà ng, đượ c nhiều nhà nghiên cứ u ủ ng hộ , cho thấ y “cả i tổ ” khô ng phả i là â m mưu đầ u
tiên củ a “liên doanh” có thự c giữ a cá c thế lự c đen tố i ở Liên Xô và phương Tâ y. Theo quan
điểm lợ i ích chung, ta có thể xem xét nhữ ng vấ n đề như: cuộ c khủ ng hoả ng ở Vịnh Caribe,
hoạ t độ ng đen tố i củ a Bộ Ngoạ i thương, cuộ c chiến Afghanistan, việc bả o đả m tà i chính củ a
“cá c đả ng cô ng nhâ n và cộ ng sả n anh em”, sự giú p đỡ cho “cá c dâ n tộ c giả i phó ng”. đặ c biệt
là trong số nhữ ng kẻ hiện nay chịu sự bả o trợ củ a Mỹ.
“Giả i tỏ a că ng thẳ ng”, “Họ c thuyết Breznev”, … chỉ là m giả m bớ t mứ c độ xung độ t mộ t
cá ch hình thứ c. Trên thự c tế, bắ t đầ u có sự nhượ ng bộ củ a phương Tâ y trong nhữ ng lĩnh
vự c nguy hiểm nhấ t. Do mấ t cả nh giá c, dâ n Liên Xô khô ng hiểu rõ khuynh hướ ng củ a sự
nhượ ng bộ nà y. Đấ y thự c chấ t là trậ n chiến đầ u tiên có lợ i cho cá c chính trị gia Mỹ. Ngay
sau đó , họ tuyên bố tẩ y chay Thế vậ n hộ i Olimpic ở Matxcơva do Liên Xô đưa quâ n độ i và o
Afghanistan, đồ ng thờ i tuyên bố Liên Xô là “Đế chế độ c á c” (Trướ c đâ y, nhữ ng ngườ i sá ng
lậ p ra chủ nghĩa Má c đã từ ng gọ i đế quố c Nga là “Nhà tù củ a cá c dâ n tộ c”). Sau nhữ ng bướ c
tiến cô ng khai, họ lạ i mang mặ t nạ yêu chuộ ng hò a bình để tiếp tụ c nhữ ng cuộ c chiến
“ngầ m”.
Độ ng cơ củ a ngườ i Mỹ rấ t rõ rà ng. – cá c quan điểm trướ c đâ y đò i hỏ i mộ t sự hoà n tấ t
lô gic. Hơn nữ a, phương Tâ y đang đứ ng trướ c mộ t cuộ c khủ ng hoả ng toà n cầ u: “chạ y đua vũ
trang… đã trở thà nh trò ngu xuẩ n đố i vớ i chính Mỹ. Cá c nhà nghiên cứ u chủ đạ o củ a Mỹ đã
đi đến kết luậ n rằ ng họ khô ng thể già nh đượ c chiến thắ ng trong cuộ c chạ y đua vũ trang đố i
vớ i Liên Xô ”.
Theo nhữ ng dự đoá n củ a họ , nếu đến giữ a thậ p kỷ 1990 khô ng xả y ra nhữ ng thay đổ i că n
bả n, thì ở Mỹ sẽ có mộ t sự bù ng nổ lớ n về chính trị và xã hộ i. Lố i thoá t duy nhấ t đố i vớ i cá c
nhà cầ m quyền Mỹ là phá hoạ i Liên Xô từ bên trong, tìm cho đượ c nhữ ng đò n bẩ y cầ n thiết
tá c độ ng và o đó ”.
Cá c nhà nghiên cứ u đã khô ng sai lầ m: sự phá sả n củ a Liên Xô đã cứ u nướ c Mỹ thoá t khỏ i
mộ t cuộ c khủ ng hoả ng và mở ra mộ t kỷ nguyên thịnh vượ ng mà trướ c đó họ chưa từ ng biết
đến. Chính và o giữ a thậ p kỷ 1980, khi Liên Xô rơi và o tình trạ ng lú ng tú ng trong điều hà nh
quố c gia Xô Viết và nền kinh tế quố c dâ n, phương Tâ y đã bắ t đầ u giả i quyết thà nh cô ng cá c
vấ n đề về cả i cá ch cơ cấ u kinh tế, giả m đượ c tỷ lệ thấ t nghiệp xuố ng mứ c thấ p nhấ t, nâ ng
cao rõ rệt mứ c số ng cho dâ n chú ng mà khô ng bị lạ m phá t. Đâ y là điều mà phương Tâ y chưa
bao giờ giả i quyết đượ c thà nh cô ng đến thế. Phương Tâ y đã giả i quyết đượ c cá c vấ n đề nộ i
bộ củ a mình mà khô ng bị bấ t kỳ mộ t chấ n độ ng xã hộ i nà o, khô ng phả i sử dụ ng tớ i nguồ n
lự c hỗ trợ củ a tầ ng lớ p già u có trong xã hộ i. Điều nà y diễn ra tự a như nhữ ng ngà y khở i đầ u
củ a “Điều thầ n kỳ kinh tế Nhậ t Bả n”. Tó m lạ i, phương Tâ y đã giả i quyết đượ c cá c vấ n đề củ a
mình nhờ sự sa sú t củ a Liên Xô .
Vậ y mố i liên hệ giữ a lã nh đạ o cao cấ p hai nướ c đã đượ c thiết lậ p như thế nà o? Việc thiết
lậ p mố i quan hệ chỉ là cô ng việc bình thườ ng củ a ngà nh tình bá o. Đố i vớ i giớ i lã nh đạ o
chính thứ c, mố i liên hệ đượ c thiết lậ p trên cơ sở phụ thuộ c và o mứ c độ cầ n thiết, khô ng
chính thứ c thô ng qua việc nố i hệ thố ng liên lạ c điện thoạ i từ vă n phò ng. Cá c kênh liên lạ c
nà y thườ ng hoạ t độ ng tích cự c nhấ t khi bắ t đầ u nhữ ng hà nh độ ng mang tính quyết định.
Nhữ ng gì liên quan tớ i mộ t trong số nhâ n vậ t đượ c chú ng ta chú ý – M. X. Gorbachov, là
mố i liên hệ khô ng chính thứ c như vậ y là rấ t rộ ng. Trên tờ bá o “Den” (Ngà y) số 22 nă m 1993
đã đă ng tả i 4 bứ c ả nh vớ i nộ i dung:
“Nhữ ng bứ c hình nà y củ a Hã ng thô ng tấ n “Gama” (Phá p) do Efimov Abramovích, theo lờ i
họ khẳ ng định, là nhâ n viên tình bá o KGB đã chụ p và o đầ u thậ p kỷ 1970 tạ i Siciliana. Trong
ả nh là Raisa Gorbachova (Phu nhâ n củ a Gorbachov). Trong thờ i gian nà y, tạ i Siciliana đang
diễn ra cuộ c gặ p mặ t “Nhữ ng chính khá ch trẻ”. M. X. Gorbachov lú c đó đang là cá n bộ đoà n,
thủ lĩnh Đả ng củ a Stavropol. Chính và o thờ i điểm nà y, mố i liên lạ c củ a “ngườ i cả i tổ số 1”
trong tương lai vớ i giớ i lã nh đạ o chính trị phương Tâ y đượ c thiết lậ p, khắ c ghi mố i quan hệ
đặ c biệt “Gorbachov – Thatcher[6]“. Như nhiều cuộ c tiếp xú c khá c, mọ i ngườ i biết rấ t ít về
cuộ c gặ p tạ i Siciliana nà y. Tuy nhiên, nhữ ng cuộ c tiếp xú c nà y đã khở i đầ u mộ t đườ ng lố i
“Tư duy mớ i” và điểm kết thú c là sự biến mấ t hoà n toà n củ a Liên Xô ”. M. X. Gorbachov, khi
là Bí thư phụ trá ch nô ng nghiệp, đã có thể cô ng khai tiếp xú c vớ i ngườ i Mỹ. Như, ngà y 4
thá ng 11 nă m 1981, ô ng ta đã tiếp J. Cristal, theo thô ng bá o chính thứ c, là chuyên gia về
nô ng nghiệp và nhà hoạ t độ ng xã hộ i. Và o giữ a thá ng 11 nă m 1983, cuộ c gặ p mặ t như vậ y
lạ i đượ c tổ chứ c. Lầ n gặ p nà y, theo lờ i mờ i, cò n có Phó vụ trưở ng Vụ Quố c tế BCHTW ĐCS
Liên Xô A. X. Chernaiev.
Thô ng qua con đườ ng cô ng khai và khô ng cô ng khai, M. X. Gorbachov đã từ ng tiếp xú c vớ i
ngườ i củ a RAND Coporation. ít nhấ t có mộ t lầ n đượ c ghi nhậ n: ngà y 4 thá ng 2 nă m 1987,
Đoà n đạ i biểu củ a Hộ i đồ ng Quan hệ quố c tế sang thă m Matxcơva. Trong số họ có John
Brown Bộ trưở ng Quố c phò ng Mỹ trong nhữ ng nă m 1977-1981 (Dướ i thờ i Tổ ng thố ng
Jimmy Carter), cò n và o thờ i điểm đó đang là thà nh viên củ a Hộ i đồ ng Bả o trợ thuộ c RAND
Coporation.
Trong sử sá ch củ a chú ng ta từ ng lưu ý tớ i việc phía Mỹ đã có ý định thiết lậ p mố i liên hệ
vớ i M. X. Gorbachov trướ c khi khở i độ ng cô ng cuộ c “cả i tổ ” khô ng lâ u. Nă m 1984, – khoả ng
mộ t nă m trướ c khi M. X. Gorbachov lên nắ m chính quyền -tạ i Geneve, trong quá trình diễn
ra Hộ i nghị về giả i trừ quâ n bị, lã nh đạ o phía Xô Viết có Đạ i sứ đặ c mệnh toà n quyền Liên
Xô V. Israelian đã nhậ n lờ i mờ i củ a Đạ i sứ đặ c mệnh toà n quyền Mỹ (Tạ i Hộ i nghị Geneve)
Lewis Fields tớ i gặ p mặ t “trên cơ sở thô ng thườ ng”. Theo chính V. Israelian thô ng bá o lạ i,
cuộ c gặ p đã diễn ra “…tạ i mộ t nhà hà ng ngoạ i ô thà nh phố . Trong khi ă n, ngườ i Mỹ khô ng
thô ng bá o cho tô i điều gì đặ c biệt. (…)
Khi tô i chuẩ n bị chia tay vớ i Fields, ô ng ta đã đề nghị tô i cù ng đi thả bộ sau bữ a ă n.
- Washinhton muố n thiết lậ p mố i tiếp xú c cô ng việc nghiêm tú c vớ i ban lã nh đạ o Kremli,
– Fields mở đầ u. – Và Phó tổ ng thố ng Bush luô n sẵ n sà ng gặ p mộ t lã nh tụ Xô Viết trong
thờ i gian cô ng cá n tạ i Geneve. Cuộ c gặ p cầ n phả i mang tính chấ t riêng, kín đá o nhấ t. Trả
lờ i câ u hỏ i củ a tô i, liệu phía Mỹ định gặ p mộ t ai cụ thể trong giớ i lã nh đạ o Xô Viết, Fields
đã nó i thẳ ng rằ ng Phó tổ ng thố ng muố n đượ c gặ p M. X. Gorbachov vớ i tư cá ch là mộ t
lã nh tụ chắ c chắ n trong tương lai củ a Liên Xô .
Tô i lậ p tứ c hỏ i, tạ i sao lờ i đề nghị quan trọ ng như thế lạ i thô ng qua tô i, mà khô ng theo
nhữ ng kênh ngoạ i giao thô ng thườ ng – như qua Đạ i sứ quá n củ a chú ng tố i tạ i Washinhton
hay qua Đạ i sứ quá n củ a cá c ngà i tạ i Matxcơva. Fields khô ng trả lờ i trự c tiếp và o câ u hỏ i,
ô ng ta nó i rằ ng mình chỉ thự c hiện ủ y nhiệm đượ c giao. (…)
Và o đú ng thờ i gian đó Bush đã có mặ t tạ i Geneve. Bà i phá t biểu tạ i Hộ i nghị giả i trừ quâ n
bị đượ c ghi nhậ n và o ngà y 18 thá ng 4, cò n trướ c hô m đó Xadrudnin Aga Han [7] đã gọ i điện
thoạ i tớ i phò ng tô i và bí mậ t thô ng bá o rằ ng và o chiều ngà y 17 ô ng ta muố n cù ng tô i gặ p
“mộ t ngườ i bạ n chung củ a chú ng ta”. Vố n là mộ t nhà hoạ t độ ng có danh tiếng, suố t nhiều
nă m liên tụ c từ ng hoà n thà nh nhiều ủ y nhiệm tế nhị và trá ch nhiệm củ a cộ ng đồ ng quố c tế,
Aga Han đã nhiều nă m gầ n gũ i vớ i Bush.
Chú ng tô i bắ t đầ u cuộ c trò chuyện chỉ vớ i hai ngườ i. Bush đề cậ p ngắ n gọ n mụ c đích chủ
yếu chuyến đi sang Geneve củ a mình là đưa ra bả n dự thả o hiệp ướ c về cấ m vũ khí hó a họ c.
Khi chú ng tô i chuyển sang nhữ ng vấ n đề khá c, Aga Han bỏ đi, chỉ cò n lạ i tô i vớ i Bush. Ô ng ta
lậ p tứ c chuyển cuộ c nó i chuyện sang khả nă ng tiến hà nh cuộ c gặ p Xô – Mỹ khô ng chính
thứ c. Bush tá i khẳ ng định ủ y nhiệm củ a mình trao cho Fields và nó i thêm rằ ng địa điểm và
thờ i gian cuộ c gặ p có thể sẽ đượ c xá c định trên cơ sở nguyện vọ ng và khả nă ng củ a hai bên.
Nhữ ng gì liên quan tớ i nộ i dung cuộ c nó i chuyên, nếu tính tớ i tính chấ t khô ng chính thứ c
củ a cộ c gặ p theo đề nghị, thì mỗ i bên tham gia có thể tù y ý đề cậ p tớ i bấ t cứ đề tà i nà o. vớ i
tư cá ch củ a ngườ i cù ng nó i chuyện vớ i mình là lã nh tụ Xô Viết tương lai, ô ng ta chỉ nêu tên
mộ t ngườ i. “lã nh tụ sau đâ y củ a cá c ngà i sẽ là Gorbachov”, – ô ng ta tuyên bố mộ t cá ch tin
tưở ng. Nhữ ng lờ i nà y đã khắ c rấ t sâ u trong trí nhớ củ a tô i. (…)
Tô i đã hứ a vớ i Bush bá o cho Matxcơva về lờ i đề nghị củ a ô ng ta.
Mộ t tuầ n sau, tạ i Matxcơva, ngay trong cuộ c gặ p đầ u tiên vớ i bộ trưở ng, tô i đã bá o cá o về
lờ i đề nghị củ a Bush. Gromyko chă m chú nghe, khô ng ngắ t lờ i cũ ng khô ng hỏ i câ u nà o. Khi
tô i kết thú c bả n bá o cá o, bầ u khô ng khí trong phò ng trở nên nặ ng nề. Vị bộ trưở ng nhìn đi
đâ u đó và suy nghĩ că ng thẳ ng. Sau đó , ô ng ta quay về phía tô i, nó i: “Thế cô ng việc củ a anh
tạ i Hộ i nghị giả i trừ quâ n bị thế nà o?”. Tô i hiểu là cuộ c gặ p đã kết thú c.
Cá c nhà viết sử củ a chú ng ta đã lưu ý tớ i “cuộ c gặ p khô ng tổ chứ c” nà y như mộ t “dấ u
hiệu” củ a cả i tổ . Chuyến viếng thă m “nổ i tiếng” tạ i London, nơi M. X. Gorbachov và phu
nhâ n đã có thể thiết lậ p mố i quan hệ và “là m hà i lò ng” phương Tâ y thô ng qua trung gian M.
Thatcher – mộ t nét đặ c sắ c trong mố i quan hệ nà y… sau đó , sau cá i chết củ a K. U.
Chernenko, “Thatcher đã chấ p thuậ n chuyến thă m vớ i mộ t mụ c đích duy nhấ t – bà y tỏ thá i
độ kính trọ ng củ a mình đố i vớ i M. X. Gorbachov. Họ đã có thể ngồ i vớ i nhau cả giờ liền, song
cù ng vớ i họ cò n có Chernenko, Andrei Gromyko và phu nhâ n Andrei Alecxandrov-
Agentova, Cố vấ n củ a Leonid Breznev về đườ ng lố i đố i ngoạ i. Chẳ ng là m đượ c gì nhiều”.
Theo thờ i gian, M. X. Gorbachov đã có nhiều cơ hộ i hơn. Nă m 1991, trong chuyến thă m
củ a Tổ ng thố ng Mỹ, “M. X. Gorbachov đã kéo theo mình mộ t số ngườ i tin cậ y cù ng nó i
chuyện vớ i Bush. Tuy nhiên, trong toà n bộ cuộ c nó i chuyện họ mắ t nhìn mắ t, cố xa lá nh mọ i
ngườ i ngay khi có cơ hộ i đầ u tiên. Như mộ t lầ n, sau bữ a ă n, khi ngườ i phụ c vụ bà n đang
chuyển cà phê cho mọ i ngườ i, Mikhain Xergeievich đứ ng đậ y, nó i:
- Georger (Bush), đề nghị ngà i cù ng tô i đi dạ o.
Họ rờ i bà n ă n, ra theo lố i cử a sau cù ng ngườ i phiên dịch, bỏ lạ i đoà n đạ i biểu củ a Kremli,
bướ c ra Quả ng trườ ng Ivannov. Hai ngườ i đã thiết lậ p đượ c mố i quan hệ tin cậ y và lú c nà y
đang nó i chuyện cô ng khai”.
Ngườ i phiên dịch củ a M. X. Gorbachov là Pavel Palaxenko, – theo trá ch nhiệm buộ c phả i
im lặ ng và khô ng nghe – sau nà y đã đượ c tưở ng thưở ng bằ ng cá ch trở thà nh thà nh viên củ a
Quỹ M. X. Gorbachov và thà nh viên củ a Hộ i nghị Hò a bình.
Cuộ c gặ p mặ t trự c tiếp vớ i Giá o hoà ng Roma John Paul II[8], mộ t ngườ i rấ t thạ o tiếng Nga;
và cuộ c gặ p tay đô i vớ i Bush cha trên khoang chỉ huy trên mộ t tà u chiến Mỹ tạ i Malta đã
đượ c mọ i ngườ i biết đến.
Nă m 1991, ngà y 24 thá ng 1, Đạ i sứ Mỹ Matlook đề nghị gặ p M. X. Gorbachov. Ô ng ta
mang ủ y nhiệm thư củ a Tổ ng thố ng Mỹ… về vấ n đề Litva và về cuộ c chiến chố ng lạ i Saddam
Husein đã bắ t đầ u. Cuộ c gặ p đã đượ c tiến hà nh khô ng có phiên dịch”. Cầ n phả i nó i rằ ng I.
Matlook, như mọ i đạ i sứ Mỹ khá c, rấ t thạ o tiếng Nga. Hã ng thô ng tấ n TASS đã ra thô ng bá o
về vuộ c gặ p nà y như mọ i cuộ c gặ p chố ng Xô Viết cô ng khai khá c: “Ngà y 3 thá ng 1 nă m
1991, Chủ tịch ủ y ban An ninh quố c gia V. A. Kriuchkov đã tiếp Đạ i sứ Mỹ tạ i Liên Xô J.
Matlook và đã có cuộ c trao đổ i vớ i ô ng ta về rấ t nhiều vấ n đề đượ c hai bên quan tâ m”; đã có
nhữ ng cuộ c gặ p củ a ba ngườ i, V. X. Pavlov đã thô ng bá o về cuộ c tiếp xú c vớ i “rabb (ô ng thầ y
củ a mình) là Snaer, Chủ tịch Quỹ “Lờ i hiệu triệu củ a lương tâ m”, đã từ ng đượ c cấ p cao Liên
Xô tiếp, ngườ i sau nà y đã hoà n tấ t hà ng loạ t sứ mệnh, trong đó có liên quan tớ i đườ ng lố i
kinh tế: “điều là m tô i ngạ c nhiên là trong lịch sử Bộ Ngoạ i giao đã hoà n toà n bá c bỏ việc
nà y. Giữ a M. X. Gorbachov – Iakovlev và mộ t nhó m ngườ i Mỹ đã tồ n tạ i mộ t mố i liên hệ độ c
lậ p đố i vớ i Quả ng trườ ng Smolenxk”.
Và đã có cả nhữ ng cuộ c gặ p kín: “Theo tin tình bá o, KGB có đượ c nhữ ng thô ng tin rằ ng có
mộ t nhâ n viên già u kinh nghiệm củ a CIA đã và o Liên Xô vớ i tiểu sử đã đượ c thay đổ i để gặ p
ngườ i đưa tin có thế lự c trong số cô ng dâ n Xô Viết. Cuộ c gặ p đó đã đượ c tiến hà ng tạ i
Lêningrad, nhữ ng Vă n phò ng đạ i sứ Mỹ ở Matxcơva phả i chịu trá ch nhiệm bả o đả m an ninh
cho cuộ c gặ p nà y. Tấ t nhiên, cá nhâ n viên tình bá o CIA đã đượ c theo dõ i từ sâ n bay quố c tế
Seremechevo rấ t chặ t chẽ. Mọ i điều cầ n thiết đều đã đượ c thự c hiện để phá t hiện điệp viên
nà y và định vị ra địa điểm gặ p. Tạ i Lêningrad, để hoạ ch định cá c biện phá p tìm kiếm, ngườ i
ta đã cử mộ t trù m phả n giá n phố i hợ p vớ i cá c Chêka địa phương, thiếu tướ ng V. sau nà y đã
kể vớ i tô i rằ ng ô ng ta đã mắ c mộ t sai lầ m khô ng thể tha thứ đượ c khi nó i cho Kalugin biết
mụ c đích chuyến cô ng tá c củ a mình.
- Tô i thậ t khô ng thể ngờ rằ ng chính kalugin là mộ t tình bá o có nhiều cô ng lao… thiếu
tướ ng, Phó chỉ huy trưở ng Cụ c Lêningrad, – ô ng ta cay đắ ng. – Tô i hoà n toà n khô ng thể
nghi ngờ anh ta…
Tuy nhiên, V. đã khô ng phá t hiện đượ c hết mọ i tình tiết củ a chiến dịch. Toá n theo dõ i
Kalugin từ Matxcơva tớ i đã để mấ t dấ u tay điệp viên ngườ i Mỹ. Hắ n đã bí mậ t, nhanh chó ng
chuồ n về Matxcơva và sau đó trở về Washinhton.
- Chuyện xả y ra và o hô m thứ tư, – Viên thiếu tướ ng V. kể. – theo kiểu tình bá o truyền
thố ng củ a CIA, điều đó có nghĩa là cứ thứ tư hà ng tuầ n sau đó Kalugin phả i tá i khẳ ng định
“tín hiệu nguy hiểm” để thô ng bá o từ bỏ cuộ c hẹn.
Kết hợ p vớ i nhó m điều tra theo dõ i kalugin ở Matxcơva, và o thứ tư tuầ n sau đó , tạ i mộ t
nhà há t đã đượ c ngườ i ta đặ t dấ u hiệu “mộ t cuộ c hẹn gặ p ả o” vớ i tay tình bá o Mỹ đang là m
việc dướ i bình phong Tổ ng lã nh sự tạ i Lêningrad.
- Tô i có thể khẳ ng định 100% rằ ng tạ i nhà há t Kalugin sẽ sử dụ ng tín hiệu quy ướ c hoặ c
mộ t vậ t nhấ t định trên trang phụ c để phá t “tín hiệu nguy hiểm” nhằ m thô ng bá o cuộ c gặ p
có thể rơi và o tầ m ngắ m củ a cơ quan phả n giá n. – Viên thiếu tướ ng V. kể lạ i.
Kalugin cũ ng hiểu đượ c thế “dướ i nơm” củ a mình. Chính “sơ xuấ t” củ a Tướ ng V. đã là m
cho Kalugin hoả ng sợ tớ i mứ c buộ c phả i thú nhậ n vớ i KGB rằ ng tay điệp viên ngườ i Mỹ ở
Lêningrad cầ n gặ p chính mình, mà khô ng ngờ chính tay điệp viên đó cũ ng đã phá t tín hiệu
nguy hiểm theo quy ướ c cho mình.
Ngay sau đó , Matxcơva đã ghi nhậ n đượ c cuộ c gặ p giữ a Kalugin vớ i bạ n cù ng khó a tạ i
Trườ ng đạ i họ c tổ ng hợ p Columbia (Mỹ), ủ y viên Bộ Chính trị BCHTW ĐCS Liên Xô A. N.
Iakovlev. Theo lờ i củ a Tướ ng V., KGB cũ ng đã biết Iakovlev là điệp viên củ a CIA, song giả
thiết nà y buộ c phả i loạ i bỏ vì cương vị quá cao củ a ô ng ta ở Quả ng trườ ng Xtaryi. Hơn nữ a,
kết quả cuộ c gặ p giữ a hai “ngườ i Columbia” cũ ng khá bấ t ngờ .
Kalugin trở về Lêningrad và lậ p tứ c gử i thư tớ i hai địa chỉ (BCHTW ĐCS Liên Xô và KGB
Liên Xô ) buộ c tộ i ban lã nh đạ o Cụ c tình bá o vượ t thẩ m quyền và cả n trở cô ng việc… Sau đó
nộ p đơn xin chuyển khỏ i KGB.
Như vậ y, hà nh độ ng buộ c phả i diễn ra và o thá ng 6 nă m 1991, khi đá p lạ i lờ i phá t biểu tạ i
phiên họ p thườ ng kỳ củ a Xô Viết tố i cao Liên Xô , Thủ tướ ng V. P. Pavlov có yêu cầ u trao cho
mình toà n quyền “… Thị trưở ng Matxcơva Popov (…) đã yêu cầ u ngườ i Mỹ nhanh chó ng hỗ
trợ để Xô Viết tố i cao Liên Xô bá c bỏ yêu cầ u đố i vớ i Thủ tướ ng trao khả nă ng để ổ n định
trong nướ c. Để là m đượ c điều nà y ô ng ta đã ngay lậ p tứ c mộ t mình tớ i gặ p Đạ i sứ Mỹ là Mr.
Matlook. Như vậ y có nghĩa là ô ng ta hiểu rằ ng mình phả i có đồ ng hà nh cầ n thiết. Tô i nghĩ
rằ ng Popov đã có khá đủ thô ng tin về mứ c độ ả nh hưở ng đố i vớ i khố i đạ i biểu và đố i vớ i
mộ t số nhà hoạ t độ ng chính trị uy tín khá c củ a Liên Xô . Lờ i khẳ ng định hiện nay củ a ô ng ta
là ô ng ta đến đấ y chỉ để thô ng bá o kịp thờ i cho Eltxin lú c đó đang ở Mỹ… Popov rấ t có ý
thứ c khi trao thô ng tin nà y cho phía Mỹ bở i, vớ i ô ng ta, nó tạ o ra mộ t sứ c ép cầ n thiết đố i
vớ i nhữ ng ngườ i nằ m trong cơ cấ u quyền lự c củ a Liên Xô . Nhữ ng toan tính củ a Popov cho
thấ y rằ ng ngườ i Mỹ rấ t cầ n tớ i cá nhâ n Gorbachov… Gorbachov xuấ t hiện, nó i đủ điều như
mọ i khi, bằ ng nhữ ng lờ i rự c lử a mà chẳ ng về cá i gì cả , rồ i phá n xét cá c vấ n đề như kiểu ở
trên trờ i. Điều đá ng ngạ c nhiên, nhưng là sự thậ t – Xô Viết tố i cao Liên Xô khô ng “gậ t” mà
cũ ng chả “lắ c”. Hộ i chứ ng – nó i chung khô ng thô ng qua quyết định nà o hết, cò n thả o luậ n”.
M. X. Gorbachov, như chú ng ta thấ y, luô n xử sự phù hợ p vớ i thự c tế điều hà nh nhữ ng quyết
định nử a vờ i, hệt như “chiếc xe cứ u hỏ a”, xuấ t hiện chỉ để dậ p tắ t nhữ ng â m mưu nhỏ nhấ t
hò ng loạ i bỏ ô ng ta ra khỏ i quyền lự c.
Mộ t mố i quan hệ khá c: E. A. Sevardnadze – G. Baker. “Baker đã từ ng đề nghị thiết lậ p mộ t
kênh chính thứ c để “trao đổ i” thô ng tin và nhữ ng dữ liệu phâ n tích về cá c sự kiện nộ i bộ
trong hai nướ c ở cấ p bộ trưở ng. Trên thứ c tế, bằ ng cá ch nà y Baker đã đề nghị mộ t phương
thứ c, để Xô Viết có thể sử dụ ng mà khô ng bị mấ t mặ t, là nhậ n từ Hoa Kỳ nhữ ng khuyến nghị
về tiến hà nh cả i cá ch kinh tế. Mộ t thá i độ cở i mở hiếm có trong tư cá ch vô liêm sỉ củ a chú
Sam.
Sau khi Liên Xô tan rã , nhữ ng cuộ c gặ p chưa đượ c phê chuẩ n hoặ c gặ p mặ t khô ng có
ngườ i chứ ng kiến dườ ng như đã trở thà nh chuẩ n mự c. Bả n thâ n Eltxin đi gặ p có mặ t cả
ngườ i phiên dịch, nhưng ngườ i phiên dịch lạ i đượ c ngườ i ta bố trí đứ ng ngoà i cử a để đề
phò ng anh ta phả i nghe thấ y nhữ ng điều thừ a. Nhữ ng cuộ c gặ p như thế cũ ng khô ng phả i
hiếm trong quan hệ quố c tế.
“… Nguyên Thủ tướ ng Egor Gaida thườ ng xuyên tớ i thă m đạ i sứ quá n Mỹ tạ i Matxcơva và
trò chuyện vớ i ngà i Đạ i sứ Matlook như mộ t ngườ i bạ n lớ n củ a chính Gaida và củ a toà n thể
nhâ n dâ n Nga. Về nhữ ng chuyện gì thì khô ng ai giả i thích cho biết. Nhữ ng thô ng tin trong
cá c cuộ c tiếp xú c như thế khô ng đượ c đă ng tả i trên bá o chí. Nhưng và o thờ i điểm đó Gaida
đã là mộ t nhâ n vậ t chính thứ c.
Trung tướ ng an ninh N. X. Leonov đã lý giả i “hiện tượ ng” nà y khi thô ng bá o: “Trên toà n
thế giớ i ngườ i ta chấ p nhậ n kiểu trò chuyện nà y, nếu như anh có đủ tư cá ch là ngườ i chính
thứ c hay là quan chứ c chính phủ . Hai bên đưa ra nhữ ng vấ n đề gì, chú ng ta có trá ch nhiệm
gì – nhữ ng điều đó khô ng cò n là củ a cá nhâ n. Nhữ ng ngườ i đầ u tiên vi phạ m điều nà y là
Gorbachov và Sevardnadze. Họ thườ ng xuyên tiến hà nh cá c cuộ c đà m phá n mà nộ i dung
khô ng đượ c ghi và o biên bả n. Họ thườ ng khô ng sử dụ ng phiên dịch ngườ i mình. Khô ng mộ t
ai trong nướ c chú ng ta biết đượ c nộ i dung cá c cuộ c trò chuyện củ a họ . Trong quá trình
nhữ ng cuộ c trò chuyện như thế họ luô n tự do sử dụ ng trá ch nhiệm củ a quố c gia, nhưng lạ i
khô ng cho ai biết về nộ i dung củ a chú ng.
Tuy việc đă ng tả i nhữ ng tin tứ c như thế bị cấ m, nhưng vẫ n có mộ t và i tư liệu đã đượ c là m
rõ , cho dù khô ng có lợ i cho nhữ ng nhâ n vậ t cao cấ p: “… Trong thờ i gian Gorbachov ở Đạ i sứ
quá n Mỹ thườ ng có mộ t số trí thứ c theo khuynh hướ ng tự do, nhữ ng cố t cá n tương lai củ a
cả i cá ch cũ ng đượ c mờ i dự ”, “Theo thô ng tin thu đượ c củ a Washinhton từ mộ t nguồ n gầ n
gũ i vớ i CIA, Thủ tướ ng Liên bang Nga Xtepasin, thô ng qua chương trình chính thứ c, đã có
hai cuộ c gặ p bí mậ t khô ng có phiên dịch tạ i mộ t Vila (biệt thự ) ở ngoạ i ô vớ i (Tổ ng thố ng)
Clinton…”.
Liệu có cầ n nhắ c tớ i việc N. X. Khrusov, và o thờ i củ a mình, cũ ng đã có nhữ ng kênh giao
lưu “khô ng chính thứ c” vớ i phương Tâ y thô ng qua chà ng rể A. I. Adzubei khô ng?
Cũ ng có đô i khi, do á p lự c tâ m lý, chính họ đã nó i ra sự thậ t. “và o thá ng 5 nă m 1993,
Gorbachov trong mộ t chuyến thă m Phá p đã trả lờ i cá c câ u hỏ i về khả nă ng “hỗ trợ bên
ngoà i” trong việc xó a sổ Liên Xô . Ngay từ đầ u ô ng ta đã khẳ ng định rằ ng nhữ ng ả nh hưở ng
bên ngoà i có vị trí củ a nó nhưng chỉ như mộ t yếu tố khá ch quan. Tuy nhiên, điều nà y cũ ng
đủ để bá o “Le Figaro” giậ t tít bà i phỏ ng vấ n Gorbachov rấ t kinh: “Cầ n đá nh giá xứ ng đá ng
Ronald Reagan”.
Trong bà i phỏ ng vấ n nà y, – theo tuyên bố củ a phó ng viên “Le Figaro”, – Gorbachov lầ n
đầ u tiên cô ng nhậ n rằ ng trong cuộ c gặ p vớ i Reagan tạ i Reykjavik ô ng ta trao Liên Xô và o
tay Hoa Kỳ. Nguyên vă n củ a ô ng ta là : “Reykjavik thực sự là một vở kịnh, vở kịch lớn. Bạn sẽ
nhanh chóng hiểu tại sao. Tôi cho rằng không có một cá tính mạnh mẽ như Ronald Reagan,
tiến trình sẽ không thay đổi… trong cuộc gặp này ở cấp cao chúng tối, các bạn có biết chăng,
đã tiến xa tới mức không thể quay trở lại…”. Ngườ i đầ u tiên “soi sá ng” thờ i điểm ấ y là
Ronald Reagan, đã kể lạ i trong hồ i ký củ a mình rằ ng ô ng ta đã thự c sự bị số c vì vui mừ ng –
thự c ra ô ng ta đến cuộ c gặ p ấ y mà khô ng tin rằ ng tạ i Reykjavik Gorbachov đã trao sự đồ ng
tình củ a mộ t bộ phậ n chố ng Xô Viết củ a giớ i thượ ng lưu Matxcơva về việc phá tan Liên Xô .
Bên cạ nh đó , và o thá ng 6 nă m 1983, có mặ t tạ i lễ tang Tổ ng bí thư Enriko Berlinguer củ a
BCHTW ĐCS Italia, M. X. Gorbachov, trong bà i phá t biểu củ a mình, đã từ ng nó i: “Enriko thâ n
mến, chú ng tô i sẽ khô ng bao giờ quên nhữ ng lờ i khuyên củ a anh về sự cầ n thiết dâ n chủ
hó a đấ t nướ c chú ng ta”.
Quan điểm hệ thống về thất bại của Liên Xô
Về nhiều mặ t, điểm nà y là hò n đá tả ng trong mặ t bằ ng phương phá p luậ n về nhữ ng sự
kiện đã diễn ra cũ ng như trong mặ t bằ ng viết cuố n sá ch nà y. Trong khuô n khổ củ a nghiên
cứ u nà y nó soi sá ng nhữ ng khá i niệm về hệ thố ng, quan điểm hệ thố ng nó i chung, quan
điểm hệ thố ng đố i vớ i hệ thố ng xã hộ i nó i riêng. Chú ng tô i coi nhữ ng đặ c tính củ a Liên Xô
như củ a mộ t hệ thố ng xã hộ i nhằ m là m rõ khả nă ng tan rã củ a hệ thố ng như thế nà o sau khi
đã mô tả tính liên tụ c củ a nhữ ng hà nh độ ng đã từ ng á p dụ ng nhằ m là m rã hệ thố ng củ a đấ t
nướ c.
Hệ thố ng là gì? Hiện có tớ i hà ng chụ c định nghĩa khá i niệm “hệ thố ng” – thuộ c chuyên
ngà nh hẹp hoặ c triết họ c. Trong hà ng loạ t định nghĩa gắ n phạ m trù nà y vớ i cá c chuẩ n triết
họ c, có nhữ ng định nghĩa cơ bả n, khở i đầ u như:
1. “Hệ thống là tổ hợp các thành tố tương tác” (Liudvik phon Bertalanfly, 1901-
1972, người đưa ra học thuyết chung các hệ thống đầu tiên vào khoa học hiện
đại).
2. Rấ t nhiều thà nh tố đượ c sắ p xếp theo mộ t cá ch nhấ t định có quan hệ tương tá c
vớ i nhau và tạ o thà nh mộ t số khố i thố ng nhấ t toà n vẹn” (V. N. Xadovxki).
3. “Hệ thố ng là rấ t nhiều thà nh tố tương tá c hạ n chế” (A. N. Avierniakov).
Trong tấ t cả nhữ ng định nghĩa nà y cù ng chung nhữ ng khá i niệm “thà nh tố ” và “tương
tá c” (“mố i liên hệ”). Chấ t lượ ng củ a hệ thố ng đượ c bao gồ m bở i số lượ ng và bả n chấ t cá c
thà nh tố và đặ c tính cá c mố i liên hệ giữ a cá c thà nh tố . Cá c chuyên gia theo quan điểm hệ
thố ng thườ ng coi hệ thố ng như mộ t toà n thể. Như mộ t đá m đô ng tụ tậ p trên phố , mặ c dù
khô ng có “nhữ ng thà nh tố ” đượ c biểu hiện rõ , song vẫ n có thể đượ c phâ n tích dướ i gó c độ
củ a quan điểm nà y để tá ch ra mộ t yếu tố nà o đó cấ u thà nh hệ thố ng. Ngoà i ra, cò n có nhữ ng
định nghĩa khá c củ a thuậ t ngữ “hệ thố ng” nữ a.
Bấ t cứ mộ t hệ thố ng xã hội – nếu tính đến sả n phẩ m do con ngườ i sả n xuấ t ra, ta có thể
gọ i nó là “kỹ thuậ t – xã hộ i” hay “kinh tế – xã hộ i”, – cũ ng cấ u thà nh gồ m: trung tâm điều
khiển – thô ng tin; các phân hệ, cò n ở cấ p độ thấ p nhấ t củ a thang bậ c (theo quan điểm nà y,
khô ng thể chia nhỏ hơn nữ a cá c thà nh tố ); tớ i lượ t mình, phạ m vi điều khiển bao gồ m trong
nó khách thể và chủ thể điều khiển (Chủ thể điều khiển cò n đượ c gọ i là trung tâ m điều
khiển – thô ng tin), cũ ng như các kênh liên lạc và kho tàng ý niệm (thesaurus); những thành
tố vùng biên – theo quan điểm hệ thố ng, đượ c coi khô ng chỉ là nhữ ng định chế quố c gia đặ c
biệt – bộ độ i biên phò ng, hả i quan, đạ i sứ quá n, v.v…, mà cò n là bấ t cứ thà nh tố nà o và o thờ i
điểm tiếp xú c vớ i đạ i diện mô i trườ ng bên trong; các mối quan hệ bên trong và bên ngoài,
cũ ng như cơ chế quan hệ giữ a cá c thà nh tố ; việc phân phối các nguồn thô ng tin, tà i chính, vậ t
chấ t, … lợ i cho nhó m nà y và hạ i cho nhó m khá c, là m cho cá c mâ u thuẫ n bên trong tấ t yếu
nả y sinh.
Nhữ ng dấ u hiệu cơ bả n củ a mộ t hệ thố ng xã hộ i là : tính phứ c tạ p củ a hệ thố ng, sự hiện
diện củ a việc sắ p xếp mụ c tiêu củ a cá c phâ n hệ đượ c lự a chọ n tù y ý, củ a cá c thuộ c tính; để
sứ c số ng cao hơn cầ n có tính linh hoạ t củ a hệ thố ng trong quan hệ đố i vớ i cá c hệ thố ng như
vậ y từ bên ngoà i, trong sự phá t triển cá c hệ thố ng luô n có cá c quá trình và chu kỳ, cá c
khuynh hướ ng hướ ng tâ m và ly tâ m đố i vớ i trung tâ m, phương thứ c phá p á p dụ ng nhữ ng
thà nh tố khá c và thô ng tin từ mô i trườ ng bên ngoà i cù ng phương thứ c Entropi[9].
Hệ thố ng Liên Xô cũ ng như vậ y. Trung tâ m củ a nó là bộ má y BCHTW ĐCS Liên Xô , nơi
đưa ra toà n bộ thô ng tin và thô ng qua nhữ ng quyết định về đườ ng lố i đố i nộ i và đố i ngoạ i,
kinh tế, tư tưở ng, quố c phò ng và an ninh, cũ ng như mộ t phầ n hạ n chế về cô ng việc củ a cá c
nướ c Đô ng  u, châ u Á , châ u Phi và châ u Mỹ La tinh. Phạ m vi điều khiển nà y đượ c hình
thà nh từ thờ i I. V. Xtalin và đượ c duy trì mộ t cá ch hình thứ c.
Giữ a mô i trườ ng hệ thố ng và mô i trườ ng bên ngoà i tồ n tạ i nhữ ng mố i quan hệ thương
mạ i và chính trị. Phương Tâ y và Liên Xô đã tiến hà nh mộ t sự trao đổ i hà ng hó a khô ng bình
đẳ ng, cò n Mỹ thì đã đẩ y “chiến tranh lạ nh” tớ i ranh giớ i củ a nhấ t cuộ c chiến tranh thô ng
thườ ng. Liên Xô và o lú c đó là mộ t phâ n hệ củ a: 1- hệ thố ng xã hộ i chủ nghĩa thế giớ i (theo
quan điểm chính trị); 2- Hộ i đồ ng Tương trợ kinh tế (theo quan điểm kinh tế); 3- Tổ chứ c
Hiệp hướ c Varsava (theo quan điểm quâ n sự ). Ở đâ y, cầ n lưu ý tớ i việc và o đầ u nhữ ng nă m
1989-1990, cá c siêu hệ thố ng nà y đã bị phá vỡ , để rồ i sau đó đến chính Liên Xô cũ ng tan rã .
Ở thang bậ c thứ hai, dướ i Liên Xô có 15 nướ c cộ ng hò a liên bang. Nhữ ng phâ n hệ nà y
khá c biệt nhau cơ bả n bở i truyền thố ng dâ n tộ c. Trong đó , đến nă m 1991 có tớ i 25 triệu
ngườ i Nga đang sinh số ng ngoà i ranh giớ i nướ c cộ ng hò a củ a mình.
Đương nhiên, trong cá c mố i quan hệ luô n tồ n tạ i khuynh hướ ng lý tâ m và hướ ng tâ m,
song xung độ t rõ rết trên nền tả ng nà y là ít, khô ng đá ng kể. Từ nă m 1922 đến cuố i nă m
1985, xu hướ ng hướ ng tâ m đã diễn ra rấ t rõ rệt, cò n mọ i khuynh hướ ng ly tâ m thì đã bị
chính quyền trong giai đoạ n 1922-1953 trừ ng phạ t rấ t khố c liệt. Trong khi đó , mộ t bộ phậ n
trong cá c nướ c cộ ng hò a lạ i luô n chịu nhữ ng ả nh hưở ng khá c nhau từ bên ngoà i: ba nướ c
cộ ng hò a vù ng Ban Tích và vù ng Kalinigrad củ a Cộ ng hò a liên bang Nga hình thanh nên mộ t
phâ n hệ; Moldova thì chịu ả nh hưở ng củ a nền cậ n vă n minh phương Tâ y rấ t mạ nh; vù ng
Trung Á , Kazakstan và Azerbaidzan lạ i chịu ả nh hưở ng củ a nền cậ n vă n minh phương Đô ng
và Hồ i giá o. nhiều clann quyền lự c cũ ng đượ c hình thà nh theo hướ ng phi trung tâ m hó a
như: Dnepropetrovxk (Kiep) – Ucraina; Xverdlovxk – Ural; Xtavropol – Bắ c Kavkaz;
Lêningrad; Matxcơva.
Liên Xô vố n là mộ t hệ thố ng hướ ng tâ m. Tuy nhiên, vớ i mụ c tiêu tuyên bố là xâ y dự ng
chủ nghĩa cộ ng sả n, nó đã mắ c sai lầ m vì tính trừ u tượ ng.
Sự phâ n ly hệ thố ng đã diễn ra theo cá ch sau:
Giai đoạn “nhập vào – Liên Xô, năm 1985”, nó là mộ t trung tâ m mạ nh, thố ng nhấ t. cá c
phâ n hệ chỉ có mố i quan hệ vớ i mình nó . Cá c mố i quan hệ bên ngoà i là chung. Tồ n tạ i đườ ng
biên giớ i thố ng nhấ t.
Để lậ t đổ hệ thố ng xã hộ i nà y cầ n phả i chiếm đượ c trung tâ m điều khiển – thô ng tin. Kích
thích nhữ ng mâ u thuẫ n nộ i bộ , tă ng cườ ng khuynh hướ ng ly tâ m – là m suy yếu khung
hướ ng hướ ng tâ m. Là m suy yếu trung tâ m cú – tă ng cườ ng nhữ ng trung tâ m mớ i, kích độ ng
nhữ ng khuynh hướ ng ly tâ m mớ i xung quanh cá c trung tâ m mớ i. Tiến hà nh phá hoạ i cá c
mố i quan hệ củ a cá c dò ng thô ng tin, tà i chính, vậ t chấ t từ trung tâ m cũ . Hình thà nh nên
nhữ ng mố i quan hệ mớ i: ban đầ u chỉ cầ n ở mứ c khô ng chính thứ c – khô ng hợ p phá p; sau
đó , gắ n cho chú ng mộ t hình thứ c hợ p phá p. Cầ n nhậ n thứ c rằ ng, khi hệ thố ng ở trong tình
trạ ng ổ n định (cá c chỉ số củ a khuynh hướ ng hướ ng tâ m luô n chiếm ưu thế đố i vớ i khuynh
hướ ng ly tâ m), thì xung độ t vớ i bên ngoà i thườ ng đượ c duy trì ở mứ c cao nhấ t. Trong tình
trạ ng xuấ t hiện khuynh hướ ng tan rã , xá o trộ n (khuynh hướ ng ly tâ m thố ng trị khuynh
hướ ng hướ ng tâ m) thì sẽ xuấ t hiện nhữ ng hiện tượ ng độ c lậ p: cá c xung độ t giữ a cá c phâ n
hệ bị khoét sâ u, nếu khô ng ngă n chặ n đượ c, chú ng sẽ tiến xa tớ i mứ c tan rã thà nh nhữ ng
thà nh tố riêng lẻ (Nguyên tắ c “tấ t cả chố ng tấ t cả ”). Đó là mộ t “khuynh hướ ng xung độ t hệ
thố ng” đặ c biệt. Thự c hiện hiện tượ ng cộ ng hưở ng để đưa đến phá tan hoà n toà n cá c mố i
quan hệ cũ . Phá tan hoà n toà n nhữ ng mố i quan hệ bên trong, lậ p ra cá c trung tâ m mớ i
mang hình thứ c hợ p phá p, thiết lậ p nhữ ng biên giớ i mớ i – tạ o dự ng ra cá c vụ xung độ t vớ i
số lượ ng tố i đa có thể, thiết lậ p mớ i nhữ ng mố i quan hệ độ c lậ p vớ i bên ngoà i.
Giai đoạn “Tách ra – các nước SNG (Cộng đồng các quốc gia độc lập), năm 1991 ”. Mỗ i
trung tâ m trong số cá c trung tâ m đều có nhữ ng mố i quan hệ củ a mình vớ i bên ngoà i. Nhữ ng
biên giớ i mớ i vớ i định chế biên giớ i cũ và mớ i vẫ n giữ nguyên. Cầ n chú ý tớ i sự phâ n chia
hệ thố ng sẽ dẫ n nó tớ i tình trạ ng “số khô ng hoà n toà n” – tình trạ ng “mộ t tậ p hợ p nhữ ng hệ
thố ng mớ i” mà mộ t số trong đó khô ng cò n nguyên vẹn, nghĩa là nhữ ng thô ng số bền vữ ng
nhấ t chỉ bình đẳ ng vớ i hệ thố ng trướ c đó về tổ ng số hình thứ c.
Để là m rõ hơn tính chấ t hệ thố ng củ a sự phâ n chia Liên Xô , chú ng ta cầ n thấ y rằ ng, thứ
nhất, nghiên cứ u nà y củ a chú ng tô i chính là nhằ m hình dung ra việc mộ t hệ thố ng như Liên
Xô đã bị chia xẻ như thế nà o; cò n thứ hai, chú ng tô i khắ c họ a tấ t cả đặ c điểm củ a thả m họ a
như củ a tính chấ t hệ thố ng.
Đặ c điểm thấ t bạ i củ a Liên Xô là nhâ n tố cá c nướ c cộ ng hò a đã đó ng mộ t vai trò rấ t to lớ n
so vớ i cá c nhâ n tố khá c. Cá c nướ c cộ ng hò a vố n đã có tấ t cả nhữ ng đặ c tính mang tính chấ t
quố c gia từ trướ c khi chú ng thà nh lậ p ra bộ ngoạ i giao củ a mình. Bên cạ nh đó , cá c nướ c
cộ ng hò a Liên bang Nga, Ucraina, Belorus đã có đạ i diện củ a mình tạ i Liên Hợ p Quố c. Sứ c
mạ nh hỗ trợ cho sự tan rã củ a Liên Xô (cấ p 1) thà nh 15 nướ c cộ ng hò a liên bang độ c lậ p
(cấ p 2) là khuynh hướ ng ly khai trong nộ i bộ cá c nướ c cộ ng hò a tự trị (cấ p 3) và khuynh
hướ ng hình thà nh lã nh thổ khá c trong từ ng nướ c cộ ng hò a. Để là m đượ c điều nà y, ngườ i ta
đã thự c hiện nhiều biện phá p khá c nhau, trong đó có cả nhữ ng biện phá p “hợ p phá p”: và o
thá ng 4 nă m 1990, Xô Viết tố i cao Liên Xô đã thô ng qua quyết định về tă ng cườ ng định chế
thà nh tố tự trị lên mứ c cộ ng hò a.
Chú ng ta cò n nhậ n thấ y rằ ng đố i vớ i Liên Xô cò n có thể có theo nhữ ng cá ch duy nhấ t khá c
như: bị cá c nướ c nuố t dầ n (tấ m gương lịch sử đã từ ng diễn ra và o cuố i thế kỷ XVIII);
phương á n quâ n sự – trong trườ ng hợ p nếu giớ i cao cấ p quâ n sự có mộ t vai trò rõ rệt hơn
(như ở Trung Quố c và o đầ u thế kỷ XX); phương á n thuầ n tú y sắ c tộ c vớ i nhữ ng thà nh tố
phâ n chia theo cá c tín ngưỡ ng tô n giá o (như ấ n Độ và Pakistan), khi đó sự phâ n chia sẽ diễn
ra theo đườ ng biên giớ i: vù ng Ban Tích (gồ m Latvia, Litva, Estoni), Đạ i Nga (gồ m Nga,
Ucraina, Belorus), ngoạ i Kavkaz (gồ m Azerbaidzan, Armeni, Gruzia) và “Đạ i Tirana”
(Kazakstan, Kirgizi, Tadzikistan, Turkmeni, Uzbekistan). Azerbaidzan hồ i giá o có thể thuộ c
số nà y. Trong trườ ng hợ p nà y, vấ n đề đố i vớ i Moldavi cò n để mở . Liệu cá c bộ tham mưu củ a
cả i tổ bên kia đạ i dương có từ ng xem xét tớ i nhữ ng phương á n như thế khô ng?.
Trung tâ m điều khiển – thô ng tin đã bị đá nh chiếm hoà n toà n. Cá c chuyên gia điều khiển
dễ dà ng nhấ t trí vớ i sự thậ t nà y: trung tâ m đã ngừ ng phả n ứ ng đố i vớ i cá c đò i hỏ i từ bên
dướ i hoặ c toà n đưa ra nhữ ng thô ng tin khô ng phù hợ p vớ i tình hình thự c tế.
Nhữ ng khuynh hướ ng ly tâ m đã xả y ra, nhữ ng khuynh hướ ng hướ ng tâ m bị suy thoá i.
Lầ n đầ u tiên nhữ ng khuynh hướ ng ly tâ m đượ c biểu hiện ra ở cấ p độ cá c nướ c cộ ng hò a
liên bang (Kazakstan, thá ng 12 nă m 1986).
Trong nhữ ng nă m 1988-1991, trong cá c nướ c cộ ng hò a liên bang đã diễn ra nhữ ng quá
trình hình thà nh củ a nhữ ng tầ ng lớ p thượ ng lưu mớ i về mặ t chấ t lượ ng. Nhiều tầ ng lớ p
thượ ng lưu có sứ c mạ nh hà nh chính khu vự c, kinh tế (và cả tà i chính thô ng qua cá c ngâ n
hà ng) đã hình thà nh. Nhiều nhó m đạ i biểu và quâ n nhâ n đã chuyển sang tuyên thệ vớ i
chính quyền mớ i. Tạ i Litva thậ m chí đã xuấ t hiện cá i gọ i là Nghị viện Bả o vệ khu vự c trướ c
khi nó tuyên bố “độ c lậ p”. Điều nà y cho ta liên tưở ng tớ i sự hình thà nh cá c cơ cấ u quố c gia
củ a Israel – cơ quan tình bá o MOSSAD đượ c coi là “cao niên” hơn chính quố c gia nà y.
Chính tạ i Matxcơva cũ ng đã hình thà nh mộ t trung tâ m điều khiển độ c lậ p từ ng thâ u tó m
cả nhữ ng chứ c nă ng toà n liên bang – nó tồ n tạ i như mộ t trung tâ m quyền lự c song hà nh.
giớ i thượ ng lưu ở cá c nướ c cộ ng hò a đã ngừ ng cung cấ p nguồ n lự c, kể cả về tà i chính và o
ngâ n sá ch toà n liên bang. Vù ng Ban Tích đầ u tiên thiết lậ p hả i quan củ a mình, và sau đó , để
trá nh khô ng gâ y ra mộ t vụ scandal khô ng cầ n thiết, că n cứ và o “nhữ ng cơ sở phá p luậ t”,
theo Quyết nghị củ a Đạ i hộ i đạ i biểu nhâ n dâ n lầ n thứ nhấ t về thử nghiệm kinh tế, nó đã
thự c hiện cả nhữ ng phương thứ c khá c. Nó ra sứ c thu nhậ n mọ i nguồ n lự c từ ngâ n sá ch liên
bang và giang tay trả lờ i Matxcơva rằ ng “khô ng có nguồ n lự c”. Bở i giờ đâ y, nhữ ng vấ n đề
mà trướ c kia bí thư thứ nhấ t khu ủ y đã giả i quyết ở Matxcơva, đã bắ t đầ u đượ c giả i quyết ở
cấ p thấ p hơn.
Do tính chấ t trong cơ cấ u nộ i bộ củ a Liên Xô , khô ng hẳ n sự ly khai củ a lý trí xã hộ i, mà
chủ yếu sự thấ t bạ i củ a cố t lõ i tạ o nên hệ thố ng thố ng nhấ t là ĐCS Liên Xô [10] chính bằ ng con
đườ ng phê chuẩ n sự đa đả ng và để mấ t đi tính chính thố ng (ở Nga, tính chính thố ng đượ c
hình thà nh nên khô ng phả i thô ng qua nhữ ng thủ tụ c phá p luậ t, mà thô ng qua quyền lự c lịch
sử đố i vớ i chính quyền; và ĐCS Liên Xô đã có quyền lự c đó bằ ng lịch sử do thô ng qua cuộ c
đấ u tranh chố ng chế độ nga hoà ng trong thờ i kỳ bí mậ t, thô ng qua cá ch mạ ng, thô ng qua
cuộ c nộ i chiến, thanh lọ c, nhữ ng thà nh tự u trong cô ng cuộ c cô ng nghiệp hó a và tậ p thể hó a,
thô ng qua nhữ ng nạ n nhâ n củ a nhữ ng nă m chiến tranh vệ quố c, qua phụ c hồ i kinh tế, thà nh
tự vũ trụ và lá chắ n hạ t nhâ n).
Trong 1988 và và o nử a đầ u nă m 1991, trướ c hết là hệ thố ng vữ ng chắ c thô ng qua sự tụ t
hậ u dầ n dầ n (cò n gọ i là cơ chế trượ t dố c) đã dẫ n đến tình trạ ng câ n bằ ng khô ng bền. Đến
nay, tuy khô ng có gì đượ c coi là yếu, song chỉ bằ ng mộ t đò n tấ n cô ng có tính toá n chính xá c
và o hệ thố ng phứ c tạ p nà y đã đủ loạ i nó ra khỏ i tình trạ ng ấ y. Để thự c hiện đượ c mộ t hà nh
độ ng cầ n giả i quyết mộ t số nhiệm vụ , trong đó có việc thu xếp vị trí cho giớ i thượ ng lưu củ a
trung tâ m đang chố ng lạ i sự sụ p đổ – đó là loạ i họ khỏ i cuộ c chơi, chấ m dứ t khả nă ng hà nh
độ ng củ a họ . Cầ n phả i chuyển toà n bộ quyền lự c sang trung tâ m khá c. Điều đó đã đượ c
hoà n thà nh và o thá ng 8 nă m 1991.
Vấ n đề cò n lạ i chỉ mang tính hình thứ c – “chia tay Xô Viết”, bắ t đầ u từ nhữ ng phâ n hệ
cộ ng hò a phía Tâ y, kết thú c nhữ ng mố i quan hệ cò n lạ i, hoà n thà nh việc lậ p nên nhữ ng
trung tâ m mớ i, khoá c cho chú ng mộ t hình thứ c hợ p phá p và cuố i cù ng là bá o cá o vớ i “kẻ
là m thuê” – Mỹ.
Sự câ n bằ ng củ a nhữ ng khuynh hướ ng hướ ng tâ m và ly tâ m đượ c xâ y dự ng nên sao cho
nhữ ng hệ thố ng kém mạ nh, sau khi tá ch ra khỏ i trung tâ m trướ c đó đang suy yếu, sẽ rơi và o
phạ m vi ả nh hưở ng củ a nhữ ng trung tâ m khá c mạ nh hơn. trong trườ ng hợ p nà y, khi rờ i bỏ
ả nh hưở ng hướ ng tâ m củ a Matxcơva, nhữ ng quố c gia mớ i hình thà nh tấ t yếu sẽ rơi và o sự
lệ thuộ c thự c dâ n củ a thế giớ i bên ngoà i: nhữ ng nướ c cộ ng hò a thuộ c Ban Tích, Ucraina và
Moldavi “nằ m dướ i” Berlin; nhữ ng nướ c cộ ng hò a ở ngoạ i Kavkaz, Trung Á và Kazakstan –
dướ i Ankara (Thổ Nhĩ Kỳ) và Er-Riad (A rậ p xeud); cò n tấ t cả và Nga – dướ i Washinhton.
Tuy nhiên, khuynh hướ ng hướ ng tâ m, do mố i quan hệ lịch sử lâ u đờ i mạ nh mẽ, đã “khô ng
chết hẳ n” và thậ m chí cho đến nay trong cá c phâ n hệ “bả o thủ ” như: Pridnestrovie,
Abkhaza, Nam Oseti, Belorusvẫ n thể hiện sứ c mạ nh hướ ng tâ m về phía Matxcơva (dẫ u nó
đã thay đổ i).
Vì sao điều đó lạ i thà nh cô ng và o nhữ ng nă m 1985-1991? Chính bở i trướ c đó , từ nhữ ng
nă m 1953-1985, đá m kẻ thù giấ u mặ t đã chiếm lĩnh đượ c nhữ ng vị trí then chố t trong trung
tâ m điều khiển – thô ng tin, là m thay đổ i nhữ ng chứ c nă ng đã thà nh nền nếp theo hướ ng có
lợ i cho chú ng, chiếm lĩnh lĩnh vự c bả o hiểm, ngă n chặ n cá c kênh thô ng tin và cung cấ p
nguồ n lự c vậ t chấ t, là m thay đổ i cơ chế điều hà nh, kiểm soá t, khô ng cho phép cá c trung tâ m
yêu nướ c hình thà nh song song, trong khi chú ng ra sứ c thiết lậ p cá c trung tâ m củ a chú ng.
Chính sự hiện diện củ a “yếu tố bên ngoà i” có tính hệ thố ng sâ u sắ c cũ ng giữ mộ t vai trò
đặ c biệt trong sự thấ t bạ i củ a Liên Xô . “Tính nộ i tạ i” củ a mộ t hệ thố ng trong mộ t hệ thố ng
khá c (ở đâ y chú ng tô i chỉ phâ n tích theo kiểu “mộ t chọ i mộ t” – đó là phương Tâ y – Liên Xô )
chiếm tớ i mộ t nử a trọ ng lượ ng trong mọ i sự kiện, từ nhữ ng sự kiện rõ rà ng nhấ t cho đến
nhữ ng sự kiện chưa đượ c biết tớ i, mà chính nhữ ng tá c giả “thâ m nhậ p sâ u” cũ ng khô ng thể
hình dung hết. Nhữ ng ngườ i nà y khô ng thể hình dung đượ c hết vì họ khô ng tiến hà nh â m
mưu đó từ đầ u mà chỉ tham gia và o m cô ng đoạ n nà o đó , sau khi thự c hiện cá c kế hoạ ch, họ
có thể coi đó là hiệu quả tự nhiên. Nhữ ng cuộ c tiếp xú c bí mậ t trong khuô n khổ nhữ ng cuộ c
gặ p chính thứ c củ a M. X. Gorbachov vớ i cá c thủ lĩnh phương Tâ y chính là nhữ ng hiện tượ ng
thuộ c loạ i nà y và o giai đoạ n 1985-1991: “Ô ng ta đã có nhữ ng cuộ c gặ p cá nhâ n “dướ i
nhữ ng ngọ n cờ khá c nhau”, nhữ ng khô ng mộ t ai đượ c biết về điều đó ”. Nhữ ng cuộ c tiếp xú c
như thế đã dẫ n đến việc trong bá o chí Xô Viết đã bắ t đầ u xuấ t hiện ngà y cà ng nhiều nhữ ng
tư liệu về nhữ ng kẻ thù hiển nhiên trướ c đâ y đang trở thà nh “nhữ ng ngườ i bạ n”, và điều đó
lạ i hoà n toà n hợ p phá p – khô ng đượ c phép bô i nhọ nhữ ng ngườ i vẫ n thườ ng xuyên lui tớ i
“là m khá ch” củ a chú ng ta. nhữ ng kẻ nà y, chắ c chắ n là khô ng có ý định từ bỏ cá c họ c thuyết
chính trị – quâ n sự trướ c đâ y củ a chú ng, và nhữ ng sự thay đổ i trong mố i quan hệ tương
quan chỉ diễn ra ở phía khá c. Sự mềm hó a chế độ đã diễn ra thô ng qua việc cho phép tiếp
xú c vớ i nhữ ng thô ng tin mậ t củ a chú ng ta chỉ bằ ng mộ t giả thiết rằ ng “nhữ ng cá i đó họ đã
cô ng khai hết cả rồ i!”. Mộ t thí dụ hù ng hồ n khá c là sự tấ n cô ng và o mặ t trậ n vă n họ c, vă n
hó a, du lịch (đố i vớ i mộ t số ngườ i), truyền hình (tớ i tấ t cả mọ i ngườ i), trong đó kể cả việc
cho phép phá t cầ u truyền hình.
Rố t cuộ c, trên sâ n khấ u cũ ng xuấ t hiện cả nhữ ng nhâ n vậ t trự c tiếp là m việc cho CIA để
điều tiết cá c tá c độ ng từ bên ngoà i. Dầ n dầ n, “cá c thô ng tin tá c độ ng” đã thự c sự chiếm đượ c
toà n bộ khô ng gian thô ng tin, trong nhữ ng điểm then chố t cầ n thiết nhấ t. Có mộ t điều rấ t
đặ c sắ c là chú ng đã trình độ thă m dò dư luậ n xã hộ i về biểu hiện phả n ứ ng củ a dâ n chú ng
đố i vớ i nhữ ng khuynh hướ ng că ng thẳ ng đang gia tă ng. Để rồ i, có điều gì vượ t ra ngoà i tầ m
kiểm soá t, chú ng lạ i đưa ra nhữ ng lờ i cam đoan về tính đú ng đắ n củ a đườ ng lố i đã đượ c lự a
chọ n nhằ m xoa dịu. Trong số nhữ ng thủ thuậ t thă m dò đó , có thể dẫ n ra nhữ ng bà i phá t
biểu định kỳ trên truyền hình về thả m họ a sắ p tớ i, như bà i phá t biểu củ a Chủ tịch KGB Liên
Xô , Đạ i tướ ng V. A. Kriuchkov và o thá ng 12 nă m 1990; hay lờ i hiệu triệu củ a nhó m nhữ ng
ngườ i hoạ t độ ng vă n hó a “Lờ i gử i nhâ n dâ n”. Đá p lạ i – chỉ là sự thờ ơ củ a mộ t bộ phậ n dâ n
chú ng đã cam chịu vớ i sự tướ c đoạ t và đã quen vớ i suy nghĩ rằ ng “nộ i tình” đó dườ ng như
chỉ là kinh tế, địa lý, nhu cầ u tiêu dù ng. Trong xã hộ i đã xuấ t hiện nhữ ng biểu tượ ng thù
địch củ a chủ nghĩa xiô nit, chủ nghĩa phá t xit, Mỹ, hộ i tam điểm. Rố t cuộ c, thay vì phả i phả n
ứ ng, phẫ n nộ – dâ n chú ng đã tỏ ra cam chịu (tolerant).
Sự phâ n ly củ a hệ thố ng khá c đã diễn ra thô ng qua cá c phâ n hệ bí mậ t đã tá ch ra khỏ i hệ
thố ng vậ t chấ t cơ bả n cù ng như cá c phâ n hệ khá c ẩ n sâ u trong nó : thô ng qua giớ i lã nh đạ o
đả ng – lớ p thượ ng lưu quyền lự c thườ ng đưa ra cá c quyết định vụ lợ i và tiếp xú c vớ i bên
ngoà i nhiều hơn vớ i chính nhâ n dâ n mình); thô ng qua KGB Liên Xô (nhữ ng kẻ thự c sự có
nhữ ng thô ng tin mậ t); qua nhữ ng cá n bộ khoa họ c (nhữ ng kẻ có thô ng tin phương phá p
mậ t); qua nhữ ng kẻ có liên hệ mậ t thiết vớ i israel; qua cá c nướ c vù ng Ban tích (mộ t phâ n hệ
củ a vă n minh phương Tâ y cò n nằ m dướ i quyền tà i phá n Xô Viết), nhữ ng kẻ dấ u mặ t trong
xã hộ i Xô Viết và giớ i trí thứ c dâ n tộ c. Tấ t cả nhữ ng phâ n hệ đó là cá c chấ t xú c tá c cho tiến
trình, chú ng kéo bộ phậ n dâ n chú ng tích cự c nhấ t và o quỹ đạ o củ a mình thô ng qua giớ i bá o
chí.
Nhiều chuyên gia hệ thố ng đã đề cậ p tớ i nhữ ng đố i tượ ng “… có khả nă ng hoạ ch định
nhữ ng hà nh độ ng khá c nhau đang diễn ra trong hệ thố ng. Cá c đố i tượ ng hoạ ch định củ a
nhó m nà y có thể là đố i tượ ng từ nhữ ng nhó m khá c nhau. (…) Trong thế giớ i độ ng vậ t, trong
xã hộ i con ngườ i, cá c đố i tượ ng hoạ ch định và bị hoạ ch định đang đượ c hình thà nh nên từ
cù ng mộ t nhó m. Tuy nhiên, vẫ n có nhữ ng ngoạ i lệ. Trong đà n cừ u, con đầ u đà n có thể là con
dê. Như mọ i ngườ i vẫ n nó i mà khô ng cầ n giả i thích thêm.
Nhâ n vấ n đề nà y, chú ng tô i cầ n nêu ra mộ t tra cứ u khá ch quan về mtg bên ngoà i và về
mứ c độ chấ p nhậ n sự thâ m nhậ p củ a cá c thà nh tố bên ngoà i và o hệ thố ng. á p dụ ng và o
trong hệ thố ng xã hộ i phứ c tạ p, về mặ t nguyên tắ c, khô ng chỉ là có thể mà cò n là cầ n thiết.
Hơn nữ a, sự thâ m nhậ p củ a nhữ ng thà nh tố bên ngoà i khô ng phả i bao giờ cũ ng là có ý đồ
độ c á c nà o đó (phương phá p luậ n biện chứ ng và xung độ t họ c cũ ng xâ y dự ng trên nền tả ng
nà y), đô i khi nhữ ng thâ m nhậ p ấ y khô ng vớ i ý đồ độ c á c mà thậ m chí cò n đượ c mộ t hệ
thố ng đang phá t triển thà nh cô ng chủ độ ng thu hú t phầ n hữ u ích củ a nó .
Hệ thố ng khô ng thể đó ng tuyệt đố i, tá ch ra khỏ i mọ i hệ thố ng khá c, nếu khô ng nó sẽ
chấ m dứ t khả nă ng sinh tồ n, tự bó p chết mình. Mộ t hệ thố ng hoạ t độ ng lý tưở ng – đó là mộ t
hệ thố ng linh hoạ t, và phả i có cả mộ t tậ p hợ p cá c chỉ thị[11], khô ng chỉ có thể là m rõ mứ c độ
nguy hiểm từ sự thâ m nhậ p củ a nhữ ng thà nh tố lạ , mà cò n có đượ c ả nh hưở ng đủ để buộ c
trung tâ m điều khiển – thô ng tin có phả n ứ ng thích hợ p để loạ i bỏ nhữ ng phầ n tử thù địch
từ mô i trườ ng bên ngoà i.
Vậ y mà hệ thố ng “Liên Xô ” đã khô ng kiềm chế đượ c sự thâ m nhậ p đó , để rồ i trở thà nh
phụ bả n (mộ t phâ n hệ) củ a hệ thố ng “Mỹ” (Nó i cá ch khá c, trở thà nh bang thứ 51 củ a Mỹ).
Ngườ i ta cầ n tớ i điều nà y để là m gì? Rấ t đơn giả n, thô ng qua sự sá p nhậ p đó , thô ng qua kết
quả trong cá c cuộ c chiến tổ chứ c, thô ng tin, tà i chính và nhữ ng cuộ c chiến khá c, hệ thố ng
“Mỹ” bắ t đầ u đượ c hệ thố ng “Liên Xô ” phụ ng sự .
Nó i riêng, thì nhữ ng gì chú ng ta đã xem xét trên đâ y vẫ n cò n lâ u mớ i là mộ t bứ c tranh
toà n cả nh về điều đã xả y ra, bở i chú ng ta chỉ mớ i khai phá chủ yếu khía cạnh cơ cấu. Cò n
khía cạnh lịch sử: trên lã nh thổ Liên Xô đã từ ng có nhữ ng quá trình mà sự phá t triển củ a
chú ng bị ngă n chậ m lạ i, bị đổ i hướ ng – đã diễn ra điều mà phương Tâ y gọ i là “sự rờ i bỏ chủ
nghĩa cộ ng sả n”. Còn về khía cạnh chức năng (hoạt động): bộ má y quố c gia mớ i hậ u Xô Viết
đã chấ m dứ t thự c thi mộ t số chứ c nă ng: trướ c hết, đó là chứ c nă ng an ninh, phá t triển bền
vữ ng và tá i sả n xuấ t.
Như trong mộ t phương ngô n nổ i tiếng, “nhữ ng gì đượ c xâ y hà ng thế kỷ – bị phá tá n trong
mộ t giâ y, nhữ ng gì đượ c xâ y suố t nhiều nă m – bị phá tá n trong mộ t giờ ”. Thờ i điểm cơ bả n
củ a cuộ c thử nghiệm “cả i tổ ” đượ c cố định và o tính khô ng thể đả o ngượ c củ a quá trình phá
hoạ i. Nó i mộ t cá ch khá ch quan, cho đến hô m nay khô ng phả i chú ng ta, khô ng phả i kẻ thù có
khả nă ng tính toá n ra đượ c thờ i điểm bướ c ngoặ t đó , để đú ng thờ i điểm đó có thể chỉ ra,
cũ ng như có thể chứ ng minh mộ t cá ch thuyết phụ c rằ ng “quá trình đã đi” quá xa tớ i mứ c
khô ng cò n đườ ng nà o khá c cho sự thấ t bạ i củ a Liên Xô . Ở Mỹ, ngườ i ta cũ ng rấ t lú ng tú ng về
vấ n đề nà y và đã cố giả i thích nó trong nhữ ng cuộ c hộ i thả o (xemina) bí mậ t, trong cá c cuộ c
họ p củ a giớ i lã nh đạ o chính trị, hoặ c cô ng khai trong giớ i bá o chí. Như: ngà y 12 thá ng 5
nă m 1989, thà nh viên củ a cá i gọ i là Chính phủ thế giớ i – bao gồ m trong nó 3 tổ chứ c tam
điểm có ả nh hưở ng nhấ t – mộ t ngườ i trong ban lã nh đạ o Hộ i đồ ng An ninh quố c gia Mỹ là
Đô đố c Scowcroft đã trả lờ i phỏ ng vấ n:
“Cò n quá sớ m để vui mừ ng: Liên Xô , liệu cá c bạ n có biết khô ng, vẫ n cò n là mộ t cườ ng
quố c quâ n sự như trướ c đâ y. Chú ng ta cò n nhiều vấ n đề lớ n vớ i họ , hơn nữ a, trong giai
đoạ n nà y, nhữ ng cả i cá ch vẫ n chưa đạ t tớ i mứ c độ khô ng thể đả o ngượ c đượ c”.
Nếu sử dụ ng quan điểm cá nhâ n, thì chú ng ta chỉ cò n cá ch đưa ra mộ t giả thiết cơ bả n
rằ ng điều nà y có thể đượ c xem như sự chuyển chính quyền từ M. X. Gorbachov ở mứ c quy
mô toà n Liên Xô sang cho Tổ ng thố ng Cộ ng hoà Liên bang Nga B. N. Enxil ở Nga, cho Tổ ng
thố ng Ucraina L. M. Kravchuk ở Ucraina, và v.v… (“Và o dịp hè nă m 1990, Bush và Baker đã
quyết định tìm hiểu nghiêm tú c về nhữ ng thủ lĩnh Xô Viết có tiềm nă ng nhấ t định khá c
thô ng qua Gorbachov”). Nếu điều nà y là chính xá c, thì có thể nó i rằ ng đó là sự sụ t giả m uy
tín lớ n nhấ t củ a chính M. X. Gorbachov: “Lầ n đầ u tiên sự sụ t giả m uy tín củ a M. Gorbachov
đượ c ghi nhậ n và o thá ng 7 nă m 1989”. Trên mặ t bằ ng đó có thể nhậ n thấ y khô ng chỉ nhữ ng
cuộ c tiếp xú c riêng củ a Enxil vớ i nhữ ng ngườ i nà y ở Mỹ, mà cả việc nhữ ng dò ng thô ng tin
và tà i chính từ bên ngoà i trở nên bằ ng vớ i việc hướ ng và o Gorbachov và bộ sậ u củ a ô ng ta
(& K°). Thờ i điểm lịch sử cho thấ t bạ i khô ng thể đả o ngượ c củ a Liên Xô trong trườ ng hợ p
nà y có thể đượ c chia ra cho cá c tuyến nhâ n vậ t. Tạ i nhữ ng cuộ c hộ i thả o có sự tham dự củ a
tổ ng thố ng, ngườ i ta thườ ng tranh luậ n về thờ i điểm mang tính khô ng thể đả o ngượ c củ a
cá c quá trình “cả i tổ ” và ngay hồ i thá ng 1 nă m 1989, họ đã đưa ra kết luậ n cuố i cù ng rằ ng
“Gorbachov đã bắ t đầ u quá trình mà chính ô ng ta khô ng thể quay lạ i”. Bằ ng cá ch nà y bả n á n
đố i vớ i ô ng ta như mộ t tử thi chính trị đã đượ c tuyên, đủ để gạ t ô ng ta ra khỏ i chính trườ ng.
Nếu xem xét đề tà i nà y theo quan điểm cô ng nghệ tình thế, thì và o lú c đó khô ng thể
khô ng cô ng nhậ n rằ ng đó là thờ i điểm Liên Xô đã thự c sự rơi và o vòng luẩn quẩn. Thờ i điểm
đó và o khoả ng nhữ ng nă m 1988-1989.
Khi nó i về điều nà y theo quan điểm hệ thống, chú ng tô i trướ c hết sẽ chỉ ra rằ ng tính chấ t
khô ng thể đả o ngượ c củ a cá c quá trình tan rã đã đạ t đượ c và o đú ng thờ i điểm khi mà hệ
thố ng đã bộ c lộ tính chất tự huỷ về mặt tổ chức. Và o thờ i điểm đó sự phá huỷ mã nh liệt cá c
mố i quan hệ trự c tiếp và quan hệ ngượ c giữ a nhữ ng phâ n hệ đã diễn ra. Trướ c thờ i điểm đó
– điểm bướ c ngoặ t – hệ thố ng vẫ n cò n có thể phụ c hồ i tương đố i dễ dà ng để trở lạ i “con
đườ ng châ n lý, cò n sau đó – về mặ t nguyên tắ c là khô ng thể, hoặ c phả i gá nh chịu nhữ ng tổ n
thấ t vớ i cá i giá thà buô ng trô i cò n hơn là khắ c phụ c, giố ng như nộ i chiến vậ y.
Nhà nghiên cứ u nổ i tiếng X. G. Kara-Murza, khi nghiên cứ u tỉ mỉ diễn biến củ a nhữ ng quá
trình cả i tổ , cũ ng khô ng thể bỏ qua vấ n đề nà y và đã trả lờ i rằ ng: “Vậ t liệu gắ n kết đã từ ng
liên kết cá c dâ n tộ c ở Liên Xô thà nh mộ t quố c gia thố ng nhấ t là liên minh vớ i nhâ n dâ n Nga.
Chính sự hiện diện củ a hạ t nhâ n (“Ngườ i anh cả ”) có sứ c mạ nh và uy tín nà y đã là m câ n
bằ ng hệ thố ng phứ c tạ p đa dâ n tộ c gồ m mộ t tră m nă m mươi triệu dâ n nà y.
Bướ c đi chủ yếu mà giớ i cầ m quyền cao cấ p quố c tế chố ng Xô Viết đã là m đượ c và o nă m
1991 là chuẩ n bị và triển khai “Tuyên bố về chủ quyền”. Nhữ ng nhà dâ n chủ củ a Liên bang
cộ ng hoà xã hộ i chủ nghĩa Xô Viết Nga tậ p hợ p xung quanh Enxil đã có vai trò chủ yếu trong
vấ n đề nà y. Cá c nhà tư tưở ng củ a vă n bả n nà y tiếp tụ c tá n tụ ng và kỷ niệm ồ n à o ngà y “độ c
lậ p” nhâ n việc thô ng qua bả n tuyên ngô n tiền định nà y.
Cá c quan điểm nguyên tắ c củ a Tuyên ngô n là xó a bỏ nhữ ng mố i rà ng buộ c chủ yếu củ a
Liên bang, đò i chia phầ n cá c thà nh tự u chung toà n dâ n, xó a bỏ tính toà n vẹn về trí tuệ, kinh
tế và nguồ n lự c. Đó là mộ t cuộ c đả o chính “nhung lụ a” mà phầ n lớ n cá c đạ i biểu đã khô ng
kịp hiểu rằ ng ngườ i ta đã đưa cho họ thô ng qua vă n bả n gì. Cá c nhà tư tưở ng chố ng Xô Viết
đã phả i lao độ ng cậ t lự c hà ng chụ c nă m để khô ng cho họ hiểu”.
Như đã nói, thành tố kiến tạo hệ thống quan trọng nhất là sự hiện diện của một công cụ
chính trị như ĐCS Liên Xô. Việc từ bỏ vai trò lãnh đạo của nó được hình thành hợp pháp thông
qua sự thay đổi Điều 6 trong Hiến pháp Liên Xô đã kéo theo nó việc gạt bỏ ĐCS Liên Xô ra khỏi
nền tảng quốc gia, để sau đó không lâu chính ngôi nhà cũng sụp…
Đó là nhữ ng cá ch nhìn về thờ i điểm bướ c ngoặ t. Cầ n nhắ c lạ i mộ t lầ n nữ a rằ ng khi đã
bướ c qua thờ i điểm đó , hệ thố ng, về thự c chấ t, đã mấ t khả nă ng quay trở lạ i.
Sự hỗ trợ trí lực của phương Tây trong việc hủy diệt Liên Xô
Chú ng ta đã xem xét và sẽ cò n đề cậ p tớ i cá c cuộ c tiếp xú c trong mố i liên hệ: “giớ i thượ ng
lưu Xô Viết mang nền tả ng chố ng Xô Viết” – “nhữ ng giớ i chính trị phương Tâ y”. Nhưng
trong khuô n khổ nghiên cứ u củ a chú ng tô i, kênh giao lưu thô ng tin – phâ n tích, hệ thố ng và
phương phá p luậ n nhằ m chố ng Xô Viết (theo nguyên tắ c, Mỹ “thẩ m vấ n” – Liên Xô “trả lờ i”)
là quan trọ ng nhấ t. Kênh giao lưu đó như sau.
Về phía “chú ng ta” có D. M. Gvisiani mà chú ng tô i đã nó i tớ i, cò n về phía Mỹ có Rodger E.
Levian – Giá m đố c Viện Phâ n tích hệ thố ng ứ ng dụ ng quố c tế (IIASA). Địa chỉ – International
Institute for Applied Analysis, A-2361, Laxenburg, Austria.
Rodger E. Levian – sinh ngà y 16 thá ng 4 nă m 1935. Họ c vấ n – tú tà i kỹ thuậ t cao đẳ ng
hà ng hả i nă m 1956; Trưở ng mô n toá n ứ ng dụ ng Trườ ng đạ i họ c tổ ng hợ p Haward nă m
1958; Tiến sĩ toá n ứ ng dụ ng Trườ ng đạ i họ c tổ ng hợ p Haward nă m 1962.
Hoạ t độ ng nghề nghiệp:
- Nă m 1956-1960 là Cố vấ n Vụ hệ thố ng chứ c nă ng củ a RAND Coporation;
- Nă m 1962-1967 là giả ng viên đạ i số tuyến tính, chương trình hó a tuyến tính và lý
thuyết trò chơi nghề nghiệp tạ i Trườ ng đạ i họ c tổ ng hợ p California;
- Nă m 1969-1970 là giả ng viên chính tạ i Trườ ng đạ i họ c tổ ng hợ p California;
- Nă m 1970-1975 là phó giá o sư mô n phâ n tích hệ thố ng tạ i Trườ ng đạ i họ c tổ ng hợ p
California;
- Nă m 1960-1967 là nhâ n viên Vụ hệ thố ng chứ c nă ng củ a RAND Coporation;
- Nă m 1967-1970 là Vụ trưở ng Vụ Khoa họ c về hệ thố ng củ a RAND Coporation;
- Nă m 1970-1975 là Vụ trưở ng Vụ Cá c chương trình nộ i bộ thuộ c Phâ n viện RAND
Coporation ở Washington;
- Từ 1975 là Giá m đố c Viện Phâ n tích hệ thố ng ứ ng dụ ng quố c tế (IIASA).
- Tá c giả củ a nhiều cuố n sá ch đượ c RAND Coporation xuấ t bả n.
Ở cấ p “ngoà i hệ thố ng”, cá c cuộ c tiếp xú c nà y đã diễn ra khá thườ ng xuyên. Ví dụ như,
ngà y 10 thá ng 5 nă m 1989, tạ i Má txcơva, Bộ trưở ng Ngoạ i giao Liên Xô E. A. Sevardnadze
đã có mộ t cuộ c trao đổ i trong đó “Baker đã khẳ ng định vớ i Sevardnadze sự cầ n thiết đạ t
đượ c thoả thuậ n vớ i cá c đồ ng nghiệp về “tính cô ng khai trong giớ i quâ n nhâ n”:
- Hã y cô ng bố ngâ n sá ch quố c phò ng củ a mình, đến khi đó , nếu cá c ngà i tuyên bố cắ t giả m
14 hay 19 phầ n tră m, chú ng tô i sẽ biết cá c anh giả m đến mứ c nà o.
- Ngà i thấ y đấ y, bả n thâ n chú ng tô i cũ ng muố n biết thô ng tin nà y, – Sevardnadze nó i. – và
tô i nghĩ chú ng ta sẽ nhậ n có đượ c để cô ng bố , chú ng tô i phả i nó i cho đượ c về vấ n đề nà y
trên đạ i hộ i đạ i biểu nhâ n dâ n.”
Nếu như trướ c nă m 1985, cá c cuộ c tiếp xú c vớ i nướ c ngoà i, kể cả củ a cấ p cao, cũ ng rấ t
hạ n chế, thì trong quá trình “cả i tổ ” cá c cuộ c gặ p giữ a hai bên củ a “nhữ ng nhà cá ch mạ ng
cộ ng đồ ng” trở nên đặ c biệt thườ ng xuyên hơn, bở i “cá c nhà cả i tổ ” liên tụ c cầ n tớ i sự trợ
giú p có chấ t lượ ng chuyên mô n cao. “Thá ng 5 nă m 1990, trong thờ i gian diễn ra cuộ c hộ i
thả o “Đố i thoạ i Xô – Mỹ” tạ i Miami (Mỹ), CIA đã đưa M. Kanow – mộ t thủ lĩnh củ a củ a nhó m
chố ng Cuba thuộ c ủ y ban Bả o vệ hoà bình- đến gặ p đoà n đạ i biểu Xô Viết tham gia hộ i thả o
và giú p đỡ thiết lậ p mố i liên hệ chặ t chẽ vớ i cá c nhà lã nh đạ o củ a nó là G. Borovik và F.
Burlatxki.
Sự giú p đỡ là từ hai phía. Trong thá ng 4 nă m 1990, tạ i thà nh phố Worrenton (bang
Virginia) đã diễn ra hộ i nghị về vấ n đề so sá nh nhữ ng chỉ số kinh tế củ a Liên Xô và Mỹ. Phía
Liên Xô có Viện sĩ O. Bogomolov và V. Tikhonov; phía Mỹ có đạ i diện củ a cá c trung tâ m
nghiên cứ u và cá c nhà phâ n tích CIA. Trong nhữ ng bà i phá t biểu củ a mình, cá c đạ i biểu Liên
Xô đã trình bà y nhữ ng thô ng tin chi tiết về tình hình cô ng việc trong đấ t nướ c chú ng ta.
Ngườ i Mỹ đã đượ c ban cho lờ i khuyên: tă ng cườ ng á p lự c vớ i Gorbachov, ngườ i mà theo ý
kiến củ a Viện sĩ Bogomolov, nhâ n dịp tình hình cô ng việc că ng thẳ ng trong nướ c có thể có
nhữ ng nhâ n nhượ ng lớ n cho Washinhton. Phía Mỹ đá nh giá lờ i khuyên nà y là rấ t giá trị, Họ
đá nh giá rấ t cao thô ng tin nhiều mặ t về sự phá t triển tình hình kinh tế – xã hộ i và chính trị ở
Liên Xô .
Sau khi tiến hà nh thử nghiệm mộ t loạ t cô ng nghệ tạ i Ba Lan – thà nh tố đượ c coi là yếu
nhấ t củ a cá c nướ c xã hộ i chủ nghĩa ở Đô ng  u và Trung  u, là đích ngắ m đầ u tiên đố i vớ i
phương Tâ y – giờ đâ y họ đã quyết định chuyển nhữ ng cô ng nghệ đó và o Liên Xô . “Nhữ ng gì
liên quan tớ i mụ c tiêu chiến lượ c thì Iu. Afanaxiev từ nă m 1990 đã xá c định nó như là sự lặ p
lạ i “kế hoạ ch Beltxerovich” ở Ba Lan. Iu. Afanaxiev đã khô ng hề che dấ u rằ ng trên thự c tế kế
hoạ ch nà y đã đượ c Quỹ Tiền tệ quố c tế (IMF) soạ n thả o. Ô ng ta cũ ng nhậ n xét rằ ng kế
hoạ ch chuyển đổ i quan hệ thị trườ ng như thế củ a IMF rấ t thườ ng đượ c tiến hà nh ở nhữ ng
nướ c kém phá t triển nhằ m củ ng cố dò ng tiền tệ khép kín trong hu vự c và phi quố c hữ u hoá
nền kinh tế. Khi sinh ra ý tưở ng nà y, chính xá c hơn, là ý tưở ng nà y đượ c Tổ chứ c “Bni-Brit”
đưa và o nướ c ta, tuyên bố phong trà o dâ n tộ c Nga là phá t xít cả về nhiệm vụ cũ ng như hệ tư
tưở ng”.
Cá c viện nghiên cứ u phương Tâ y đã phá t hà nh khô ng chỉ nhữ ng tà i liệu sử dụ ng nộ i bộ
cho cá c nhà lã nh đạ o cao cấ p bí mậ t cũ ng như cô ng khai củ a mình, mà nguy hiểm hơn, là cả
nhữ ng tà i liệu và cô ng nghệ chuyên dà nh cho cá c cô ng dâ n Xô Viết. (Xem Phụ lục số 6). Đó là
nhữ ng khuyến nghị trự c tiếp, nhữ ng bà i phá t biểu củ a nhữ ng nhâ n vậ t đượ c uỷ quyền cho
mộ t số lượ ng ngườ i nghe hạ n chế, nhữ ng cuộ c hộ i thả o khoa họ c, cá c biên bả n phá p luậ t,
nhữ ng tà i liệu hạ n chế dà nh cho lã nh đạ o… Chú ng đượ c phá t tá n khi bí mậ t, lú c cô ng khai,
thậ m chí đượ c trích dẫ n đă ng tả i trên cá c bá o…
Trong số nhữ ng tà i liệu kiểu nà y có cá i gọ i là Hiến phá p Xakharov (“Đến nay, mọ i ngườ i
đã biết rằ ng nhà vậ t lý nguyên tử nà y có hai tuầ n đi Mỹ và ở đó viết ra bả n hiến phá p nà y”);
Chương trình “500 ngà y” do “Mộ t thằ ng nhó c con mặ c quầ n đù i mầ u hồ ng” ở Haward – phó
tiến sĩ khoa họ c kinh tế Grigori Alekxeievich Iavlinxki và đồ ng bọ n (& KO) soạ n thả o.
Sự trợ giú p cò n tiếp tụ c cả sau “Victory”, như nhữ ng ngườ i sá ng lậ p ra Trung tâ m tư nhâ n
hoá Nga là : Viện Nghiên cứ u phá t triển quố c tế; Viện Nghiên cứ u kinh tế Đô ng  u ở
Stokgolm; Trung tâ m Kinh tế thuộ c trườ ng phá i khoa họ c kinh tế Lodon. Hã ng “Deloitte
Touch Toh Matsu International” trong quả ng cá o về mình cũ ng thổ lộ ra rằ ng nó là mộ t
trong nhữ ng nhà soạ n thả o cá c chương trình về tư nhâ n hoá . Sự giú p đỡ đó củ a phương Tâ y
khô ng hề giả m sú t trong suố t nhữ ng nă m 1990, thậ m chí cho tớ i cuố i thiên niên kỷ qua:
“Theo bá o cá o củ a Tổ ng cụ c thố ng kê CIA đượ c đă ng trên bá o “Ell Pais” ngà y 22 thá ng 1
nă m 1997, Viện Nghiên cứ u phá t triển kinh tế Haward do nhà kinh tế họ c Jeffri Sachson
lã nh đạ o, từ giữ a nă m 1994 đến cuố i giữ a nă m 1996 ngườ i ta đã biên tậ p hà ng tră m sắ c
lệnh củ a Tổ ng thố ng Enxil. Điều đó có nghĩa là cá c sắ c lệnh củ a tổ ng thố ng đã đượ c viết
dướ i sự chỉ bả o từ Mỹ…”. Chú ng ta cũ ng cò n nhớ rằ ng Quỹ Di sả n thế giớ i (Heritage
Foundation) trong nhữ ng nă m 1993-1994 đã soạ n thả o và triển khai thự c hiện mộ t chương
trình dà nh cho Nghị viện Nga”. Cuố n sá ch “Thay đổ i” do Quỹ Phá t triển chủ nghĩa trung phá i
chính trị xuấ t bả n chủ yếu là dà nh cho giai đoạ n nhữ ng nă m 1990 và cho sự “bả o trợ ” trí
thứ c hiện đạ i đố i vớ i cá c chính khá ch Nga.
Bả n chấ t củ a mố i quan hệ thô ng tin như vậ y và sự trợ giú p cả bằ ng sứ c mạ nh khá c có thể
dễ dà ng xá c định như mộ t cá ch giả i quyết nhiệm vụ hai mặ t bằ ng cá ch sử dụ ng nguyên tắ c
“đẩ y – kéo”. Có thể mô tả nhữ ng hiệu quả củ a nó trong cơ khí: mộ t vậ t nặ ng sẽ dễ dà ng dịch
chuyển khỏ i vị trí và di chuyển tiếp nếu ta đồ ng thờ i đẩ y và kéo nó . Cá c nhà nghiên cứ u đã
từ lâ u nhậ n ra nguyên tắ c nà y trong nhữ ng hoạ t độ ng chung: “… Vấ n đề nà y đã trở nên
phứ c tạ p và cấ p bá ch tớ i mứ c giớ i tình bá o phương Tâ y khô ng thể đơn độ c gá nh vá c. Rấ t
cầ n có mộ t sự xá c định nà o đó cho cá c hoạ t độ ng cù ng vớ i giớ i lã nh đạ o Matxcơva. Nó giố ng
như trong mô n bó ng chà y: mộ t ngườ i tung bó ng, cò n ngườ i khá c đậ p nó vă ng đi”. Cò n mộ t
ví dụ khá c về đế tà i nà y mà mọ i ngườ i đã biết. Trong nhữ ng nă m gầ n đâ y xuấ t hiện rấ t
nhiều sả n phẩ m kẹo bá nh, kem… đượ c đó ng trong nhữ ng gó i mà chỉ có thể mở ra bằ ng cá ch
kéo từ bên trong, cò n mọ i cố gắ ng dù ng sứ c kéo từ bên ngoà i đều khô ng đạ t kết quả . Cũ ng
hệt như vậ y trong nhiều mô n thể thao mang tính đồ ng độ i: có kẻ tung, ngườ i hứ ng, cò n cầ u
thủ đã bị mua chuộ c thì bắ t trượ t để rồ i giơ tay thanh minh vô tộ i “khô ng đượ c…”. Trong
việc sử dụ ng “độ i quâ n thứ nă m” cũ ng vậ y: sự kết hợ p trong – ngoà i sẽ là m dịch chuyển
đượ c vậ t nặ ng mà khô ng quá tố n cô ng.
Nhữ ng kẻ phá hoạ i bên ngoà i từ Mỹ luô n hình dung đượ c mố i nguy hiểm đe dạ o sự tồ n
tạ i củ a quố c gia chú ng ta và sự số ng cò n củ a dâ n chú ng. Song, như trong lịch sử thế giớ i đã
diễn ra, mố i nguy hiểm đó sẽ tă ng lên bộ i phầ n khi chú ng kết hợ p đượ c vớ i nhữ ng kẻ phá
hoạ i từ bên trong theo nguyên tắ c “mộ t cộ ng mộ t luô n lớ n hơn hai”.
Liên Xô chưa phả i là quố c gia đầ u tiên chịu sự can thiệp nguy hiểm củ a Mỹ từ bên ngoà i
và o nhữ ng cô ng việc nộ i bộ . Khuynh hướ ng can thiệp nà y đã đượ c hỗ trợ củ a cá i gọ i là
Chương trình nghiên cứu khu vực. “Nó đượ c bắ t đầ u soạ n thả o ngay trong thờ i gian chiến
tranh để đà o tạ o cá c chuyên gia cho cá c khu vự c khá c nhau củ a châ u  u, châ u Á và Mỹ
Latinh biết tiếng địa phương, nền nếp và tậ p tụ c và khả nă ng hoà n thà nh nhữ ng chứ c nă ng
hà nh chính tạ i nhữ ng khu vự c đó . Thự c chấ t đó là Mỹ chuẩ n bị cho vai trò điều hà nh toà n
thế giớ i! Bả n chấ t củ a chương trình nà y là xâ y dự ng tạ i cá c trườ ng đạ i họ c lớ n nhấ t củ a Mỹ
cá c phâ n viện chuyên ngà nh đà o tạ o cá c chuyên gia về cá c khu vự c trên thế giớ i cho cá c tổ
chứ c chính phủ Mỹ ở Mỹ, cũ ng như ở nướ c ngoà i tiến hà nh nhữ ng nghiên cứ u khoa họ c về
từ ng khu vự c và cung cấ p thô ng tin cho chính phủ khi cầ n thiết. Như vậ y, cá c trườ ng đạ i họ c
như thế chủ yếu mang tính ứ ng dụ ng chứ khô ng phả i tính hà n lâ m.
Cá i mớ i và tính chấ t phứ c tạ p củ a chương trình nghiên cứ u khu vự c là tính luậ t phá p
quố c tế củ a nó đò i hỏ i sự hoạ ch định hoạ t độ ng củ a nhiều khoa khá c nhau. Điều nà y đã tạ o
ra thêm nhữ ng khó khă n nhấ t định đố i vớ i nghiên cứ u sinh tạ i cá c trườ ng là trong thờ i gian
hai nă m phả i thà nh thạ o cá c khoá khá c nhau (đà o tạ o ngô n ngữ nâ ng cao, địa lý khu vự c,
lịch sử , kinh tế, nhữ ng định chế xã hộ i và chính trị, tâ m lý họ c và nhâ n chủ ng họ c…). Ngoà i
ra, mỗ i chuyên gia tương lai cò n phả i đượ c đà o tạ o về mộ t chuyên ngà nh cụ thể, bở i cá c nhà
tổ chứ c chương trình lo ngạ i rằ ng ngườ i tố t nghiệp sẽ khô ng mang tính chuyên nghiệp,
khô ng có nghề nghiệp cụ thể, cá i gì cũ ng biết mộ t chú t. Tấ t cả nhữ ng ngườ i tham gia
chương trình đều phả i qua tố i thiểu mộ t nă m thự c tậ p tạ i khu vự c đượ c nghiên cứ u. Tuy
nhiên, việc tổ chứ c nhữ ng khoá thự c tậ p như vậ y khô ng thể tiến hà nh tạ i Liên Xô nên cá c
nghiên cứ u sinh chỉ có nhữ ng giờ lên lớ p lý thuyết. Ngoà i ra, cũ ng vì lý do bí mậ t, nên cá c
cuộ c thự c tậ p đó chỉ tiến hà nh tạ i Viện Nghiên cứ u Kribl rấ t nổ i tiếng.
Viện Nghiên cứ u Kribl – mộ t phâ n hiệu củ a Quỹ Nghị viện tự do hay cò n gọ i là Viện
Nghiên cứ u nhữ ng vấ n đề dâ n chủ và tự do Nga.
Viện Nghiên cứ u Kribl – (mang tên ngườ i lã nh đạ o viện – mộ t ngườ i đã “nguyện hiến
dâ ng toà n bộ nhiệt huyết củ a mình cho sự nghiệp xoá bỏ đế chế Xô Viết” – đã thiết lậ p nên
cả mộ t mạ ng lướ i cá c đạ i diện củ a mình tạ i cá c nướ c cộ ng hoà thuộ c Liên Xô cũ . Vớ i sự giú p
đỡ củ a cá c đạ i diện nà y, từ thá ng 11 nă m 1989 đến cuố i thá ng 3 nă m 1992, đã có gầ n 150
“hộ i nghị tậ p huấ n” tạ i nhiều vù ng khá c nhau trên lã nh thổ Liên Xô : Matxcơva, Lêningrad,
Xverdlovxk, Voronez, Tallin, Vinius, Riga, Kiev, Minxk, Lvov, Odessa, Erevan, Nizni
Novgorod, Irkutxk, Tomxk. Chỉ tính riêng ở Matxcơva đã có tớ i 6 hộ i nghị hướ ng dẫ n.
Về tính chấ t (cò n tô i thì muố n nó i tớ i mặ t chấ t lượ ng) củ a cô ng tá c hướ ng dẫ n củ a cá c đạ i
diện Viện Nghiên cứ u Kribl, G. Burbulisa – mộ t tuyên truyền viên củ a đả ng, trướ c nă m 1988
đã từ ng khẳ ng định kiên quyết khi nhắ c tớ i cương lĩnh về vai trò lã nh đạ o củ a ĐCS Liên Xô
rằ ng “vai trò đoà n kết củ a đả ng trong quá trình cả i tổ ” củ a nó . Sau khi qua khoá hướ ng dẫ n
củ a Viện Nghiên cứ u Kribl, ô ng ta lạ i thườ ng xuyên khẳ ng định rằ ng “đế chế (Liên Xô ) phả i
bị phá sả n”. “Ngà i Kribl đã sá ng lậ p viện nghiên cứ u củ a mình và o nă m 1986 vớ i mộ t mụ c
tiêu duy nhấ t là đá nh bạ i “đế chế Xô Viết”. Ô ng khô ng che dấ u nhữ ng mụ c tiêu củ a mình, mà
cò n thẳ ng thắ n tuyên bố : toà n bộ sứ c lự c, nhiệt huyết và tiền củ a đượ c dà nh để đá nh bạ i
Liên Xô . ngay lậ p tứ c sau đó ô ng đã bắ t đầ u xâ y dự ng mạ ng lướ i cá c đạ i diện ở Liên Xô và
cá c nướ c Đô ng  u (hiện nay chú ng có chừ ng 20, ô ng cò n dự định đến giữ a nă m 1993 tă ng
gấ p đô i số lượ ng nà y) và tuyển mộ cá c điệp viên. Việc đà o tạ o cá c diệp viên đượ c bắ t đầ u từ
việc họ c nhữ ng gì có trong cá c tà i liệu do chú ng tô i phâ n phá t, “Ngà i tiến sĩ Kribl ngay lậ p
tứ c hiểu rằ ng họ c tậ p là chiếc chìa khoá giú p mọ i ngườ i củ a “đế chế Xô Viết” thự c hiện bướ c
chuyển đổ i sang nền dâ n chủ . (…)
Từ thá ng 10 nă m 1989, Viện Nghiên cứ u Kribl đã tiến hà nh hơn 40 hộ i nghị (tương tự
như cá c xemina phương phá p) tạ i “đế chế Liên Xô cũ ”. Cá c cuộ c hộ i nghị đã diễn ra tạ i nhiều
thà nh phố khá c nhau từ Matxcơva và Lêningrad đến Tomxk và Irkutxk, cũ ng như ở Tbilixi,
Riga, Xverlovxk, v.v…; “Từ đầ u thậ p kỷ 1990 trong nướ c chú ng ta đã phá t triển mạ nh mẽ
“hệ tư tưở ng tự do – dâ n chủ ”. Chính và o thờ i gian nà y, ở Nga đã thà nh lậ p Phâ n viện củ a
Viện Nghiên cứ u Kribl (ngà y nay là Viện Nghiên cứ u cá c vấ n đề về dâ n chủ và tự do) vớ i
mộ t số lượ ng đô ng đả o thà nh viên. Viện nà y có liên quan chặ t chẽ vớ i Quỹ Di sả n – mộ t
trong số nhữ ng tổ chứ c nghiên cứ u có uy tín củ a Mỹ, theo sá ng kiến củ a nó , ngườ i ta đã
thô ng qua Đạ o luậ t “về giú p đỡ nhữ ng ngườ i đấ u tranh cho tự do ở Liên Xô ”. Viện Nghiên
cứ u Kribl do tiến sĩ triết họ c R. Kribl lã nh đạ o (đồ ng thờ i cũ ng là thà nh viên Hộ i đồ ng giá m
đố c “Quỹ Di sả n”) chính là nơi hiện thự c hoá sự giú p đỡ cho cá c phong trà o nà y. Phương
thứ c cô ng tá c ưu tiên củ a Viện là tổ chứ c hộ i nghị, hộ i thả o về nhữ ng vấ n đề chính trị, kinh
tế và vă n hoá . Trong đó , ngườ i ta chú ý tớ i việc chuẩ n bị thô ng tin cho cá c cơ quan chính
quyền Mỹ và cho cá c cơ quan, giớ i chứ c khá c, cũ ng như việc hình thà nh trên lã nh thổ Liên
bang Nga nhữ ng cơ cấ u quyền lự c có khuynh hướ ng “dâ n chủ ” (thâ n phương Tâ y). Hiện
nay, “Viện Kribl ở Nga do A. Murasov – ngườ i đứ ng đầ u Trung tâ m chính trị cô ng đả ng tự
do và Phâ n viện Matxcơva củ a Viện Nghiên cứ u nhữ ng vấ n đề dâ n chủ và tự do Nga – lã nh
đạ o từ nă m 1996.
Khi hoạ t độ ng trên lã nh thổ Liên bang Nga từ nă m 1990, Viện Nghiên cứ u Kribl – do bị
buộ c tộ i là và o nă m 1993 có liên hệ vớ i nhữ ng cơ quan tình bá o Mỹ, phả i chấ m dứ t sự tồ n
tạ i mang tư cá ch phá p nhâ n củ a mộ t tổ chứ c Mỹ – đã đă ng ký lạ i dướ i tên gọ i Viện Nghiên
cứ u nhữ ng vấ n đề dâ n chủ và tự do Nga, cò n trên thự c tế nó vẫ n giữ nguyên cơ cấ u củ a
mình. Như trướ c đâ y, “mạ ng lướ i cá c đạ i diện khu vự c đượ c hình thà nh từ đầ u nhữ ng nă m
1990 vẫ n là “ngườ i cung cấ p chính thứ c” cá c thô ng tin”.
Những cuộc chiến tranh của thế hệ thứ sáu
Nếu đâ y khô ng phả i là chiến tranh, thì là gì?…
Đó là chiến tranh khô ng có chiến tranh.
Andrei Novikov.
Tiêu đề nà y có thể liên quan tớ i toà n bộ cuố n sá ch, chứ khô ng chỉ liên quan tớ i mộ t phầ n
củ a nó . ý nghĩa củ a phầ n nà y là mộ t trong nhữ ng điểm rấ t then chố t.
Cho đến nay, trong khuô n khổ cá c cuộ c đố i đầ u vũ trang giữ a cá c bên xung độ t củ a nền
vă n minh trá i đấ t đã diễn ra mộ t số cuộ c cá ch mạ ng trong lĩnh vự c quâ n sự . Nhữ ng cuộ c
cá ch mạ ng mà chú ng ta đề cậ p ở đâ y đượ c hiểu là nhữ ng thờ i điểm bắ t đầ u sử dụ ng loạ i vũ
khí mớ i về mặ t chấ t lượ ng để mộ t thế hệ cá c cuộ c chiến tranh đượ c thay bằ ng mộ t thế hệ
tiếp theo. Để bạ n đọ c có thể hiểu ngay đề tà i nà y, tô i dẫ n ra đâ y cá ch phâ n loạ i cá c thế hệ
chiến tranh củ a mộ t nhó m nhữ ng nhà nghiên cứ u lý luậ n quâ n sự Nga (Chủ biên là Thiếu
tướ ng V. I. Xlipchenko) cho đến nay vẫ n đượ c coi là khá ch quan nhấ t:
Thế hệ thứ nhất
Vũ khí lạ nh, binh giá p. Chiến đấ u trự c tiếp tiếp xú c (giá p la cà ). Nhữ ng cuộ c chiến tranh
củ a cá c đơn vị, phâ n độ i bộ binh và kỵ binh.
Mụ c tiêu chủ yếu – tiêu diệt đố i phương, là m chủ vũ khí và cá c tà i sả n củ a đố i phương.
Thế hệ thứ hai
Thuố c sú ng, vũ khí nò ng nhẵ n. cá c cuộ c chiến tranh có cô ng sự , tiếp xú c (có khoả ng cá ch)
củ a cá c đơn vị, phâ n độ i, liên quâ n bộ binh. Tá c chiến củ a lự c lượ ng hả i quâ n và cá c đơn vị
ven biển.
Mụ c tiêu chủ yếu – tiêu diệt đố i phương, chiếm lã nh thổ và tà i sả n củ a đố i phương.
Thế hệ thứ ba
Vũ khí có khương tuyến, tiếp đạ n nhiều lầ n; tố c độ bắ n, độ chính xá c và tầ m xa đượ c nâ ng
cao. Cá c cuộ c chiến tranh có cô ng sự , hà o giao thô ng, tiếp xú c (có khoả ng cá ch) củ a cá c quâ n
chủ ng và binh chủ ng hợ p thà nh. Tá c chiến trên biển và đạ i dương.
Mụ c tiêu chủ yếu – đá nh tan lự c lượ ng vũ trang củ a đố i phương, phá hoạ i kinh tế và lậ t
đổ chế độ chính trị củ a đố i phương.
Thế hệ thứ tư
Vũ khí tự độ ng và phả n lự c, cá c đơn vị bộ binh, xe tă ng, khô ng quâ n, hả i quâ n, cá c
phương tiện vậ n tả i và thô ng tin liên lạ c. Cá c cuộ c chiến tranh có cô ng sự , hà o giao thô ng,
tiếp xú c (có khoả ng cá ch) trên mặ t đấ t, tiến cô ng đườ ng khô ng, cá c cuộ c chiến tranh trên
biển và trên đạ i dương.
Mụ c tiêu chủ yếu – đá nh tan lự c lượ ng vũ trang củ a đố i phương, phá hoạ i tiềm nă ng kinh
tế và lậ t đổ chế độ chính trị củ a đố i phương.
Thế hệ thứ năm
Chiến tranh hạ t nhâ n khô ng tiếp xú c quyết định đạ t quy mô chiến lượ c
Khô ng đạ t đượ c mộ t mụ c tiêu nà o – bên sử dụ ng vũ khí hạ t nhâ n đầ u tiên sẽ chết sau đố i
phương mộ t chú t.
Thế hệ thứ sáu
Vũ khí phò ng thủ và vũ khí tiến cô ng có độ chính xá c cao đượ c thiết lậ p trên cơ sở loạ i vũ
khí thô ng thườ ng; vũ khí dự a trên nhữ ng nguyên tắ c mớ i về vậ t lý; vũ khí thô ng tin, lự c
lượ ng và phương tiện tá c chiến điện tử .
Mụ c tiêu chủ yếu củ a chiến tranh – đá nh tan tiềm nă ng kinh tế củ a bấ t cứ quố c gia nà o, ở
bấ t cứ khoả ng cá ch nà o bằ ng phương thứ c khô ng tiếp xú c”
Chú ng ta nhậ n thấ y rằ ng “nhữ ng cuộ c chiến tranh” đượ c chú ng ta nghiên cứ u đều khô ng
có mố i quan hệ trự c tiếp thô ng thườ ng, cá c phương thứ c tiến hà nh chú ng có tính tổ ng hợ p
và đượ c sử dụ ng trong bấ t cứ thờ i đạ i nà o, mặ c dù theo cá ch phâ n loạ i trên đâ y, có thể
chú ng thuộ c loạ i chiến tranh thế hệ thứ sá u khi chú ng sử dụ ng chiến tranh thô ng tin – tâ m
lý cú ng như nhữ ng vũ khí dự a trên nhữ ng nguyên tắ c mớ i về vậ t lý (trong khuô n khổ
nghiên cứ u củ a chú ng ta, đó là vũ khí tâ m lý, di truyền…). Trong thờ i đạ i hiện nay, nhữ ng
cuộ c chiến tranh như vậ y đã hoà n hả o tớ i mứ c chú ng trở thà nh phương thứ c thố ng trị.
Trong cá c cuộ c chiến tranh đó ngườ i ta sử dụ ng vũ khí tá c độ ng tớ i tâ m lý củ a con ngườ i,
kích thích đượ c khả nă ng tự sá t củ a con ngườ i, là m cho cơ cấ u xã hộ i mấ t ổ n định, là m suy
giả m sự bền vữ ng củ a cá c hệ thố ng chính trị, kinh tế và tà i chính.
Trong vấ n đề nà y, nhữ ng gì đượ c chú ng tô i dẫ n ra, thì cù ng đượ c nhiều nhà nghiên cứ u
“chiến tranh” khá c sử dụ ng như nhữ ng bộ phậ n hợ p thà nh củ a cuộ c “chiến tranh chung”.
Cá c cuộ c chiến tranh chỉ thay đổ i về hình thứ c, bả n chấ t và quy mô thì vẫ n như trướ c đâ y.
Chiến tranh thông tin – tâm lý
Đâ y là mộ t cuộ c chiến tranh, mộ t mặ t – dễ cả m nhậ n nhấ t, mặ t khá c – cũ ng mơ hồ nhấ t,
đượ c nhiều ngườ i chú tâ m nghiên cứ u. Chú ng tô i khô ng truyền đạ t lạ i nộ i dung củ a nó , mà
tậ p trung sự chú ý củ a mình và o phâ n tích và và o việc xã hộ i Liên Xô khô ng phả i là nạ n
nhâ n duy nhấ t củ a nó . Tá c độ ng tấ n cô ng tậ p trung, chấ t lượ ng cao và khô ng hề sai lầ m củ a
nó đượ c dà nh cho giớ i thượ ng lưu cầ m quyền ở Liên Xô . Cá c đạo luật tiến hành thông tin
trong mô i trườ ng xã hộ i khô ng đồ ng nhấ t (bền vữ ng và khô ng bền vữ ng) về tâ m lý, phá t
triển nă ng đô ng và phứ c tạ p đã đượ c soạ n thả o, chuẩ n y và triển khai. Mụ c tiêu củ a cuộ c
chiến tranh thô ng tin – tâ m lý là thô ng qua sự đánh tráo các khái niệm (mộ t mặ t cô ng khai
từ bộ má y tuyên truyền củ a Mỹ. Mặ t khá c, từ mộ t bộ phậ n giấ u mặ t củ a cá c phương tiện
thô ng tin đạ i chú ng Liên Xô ) dẫ n đến thay đổ i nhậ n thứ c, thu hẹp nền tả ng trí thứ c và thiết
lậ p nên phạ m vi điều khiển củ a mình.
Nó i chung, “chiến tranh tâ m lý” – theo nghĩa rộ ng, là việc sử dụ ng có định hướ ng và có kế
hoạ ch cá c thà nh tố chính trị củ a tuyên truyền và củ a cá c phương tiện khá c (ngoạ i giao,
chính trị – quâ n sự , kinh tế, …) để tá c độ ng trự c tiếp hoặ c giá n tiếp và o chính kiến, tình cả m,
thá i độ , và cuố i cù ng là và o hà nh vi củ a đố i phương nhằ m mụ c đích buộ c đố i phương hoạ t
độ ng theo hướ ng cầ n thiết. Trên thự c tế, thuậ t ngữ “chiến tranh tâ m lý” thườ ng đượ c dù ng
theo nghĩa hẹp hơn: gầ n đâ y nhấ t, nó đượ c luậ n giả i như mộ t tậ p hợ p nhữ ng sự phá hoạ i
củ a chủ nghĩa đế quố c về mặ t tư tưở ng chố ng lạ i cá c nướ c xã hộ i chủ nghĩa, như mộ t sự
tuyên truyền phá hoạ i chố ng Xô Viết và chố ng cộ ng sả n, như mộ t phương phá p đấ u tranh
tư tưở ng chố ng chủ nghĩa xã hộ i. Mộ t cá ch tương tự , khá i niệm “chiến tranh tâ m lý” đượ c
sử dụ ng cả trong khuô n khổ tư duy xung độ t ở phương Tâ y như mộ t tậ p hợ p cá c biện phá p
đượ c “khố i phương Đô ng” dù ng để phá hoạ i sự thố ng nhấ t tâ m lý – tinh thầ n củ a nhữ ng
ngườ i ủ ng hộ nền dâ n chủ phương Tâ y”.
Ngườ i Mỹ đã có nhữ ng nghiên cứ u rấ t chấ t lượ ng trong lĩnh vự c nà y – từ thờ i chiến tranh
thế giớ i thứ hai: “Và o nă m 1943, khá i niệm “chiến tranh tâ m lý” lầ n đầ u tiên đượ c xuấ t hiện
trong điều lệnh M33-5 củ a Quâ n độ i Mỹ”. Có thể hiểu nó như sau: “tiến hà nh tuyên truyền
có kế hoạ ch mà mụ c tiêu chủ yếu là tá c độ ng lên quan điểm, thá i độ , định hướ ng củ a quâ n
độ i và dâ n chú ng đố i phương, củ a dâ n chú ng cá c nướ c đồ ng minh và trung lậ p sao cho phù
hợ p vớ i nhữ ng mụ c tiêu và nhiệm vụ quố c gia”. Và lẽ tự nhiên là việc triển khai hướ ng
nghiên cứ u khoa họ c nà y sau chiến tranh khô ng cầ n quá vộ i vã . Thự c ra hoà n toà n ngượ c
lạ i: “Tạ i Hoa Kỳ, “chiến tranh tâ m lý” chố ng Liên Xô , như trong cá c tà i liệu nà y thể hiện, đã
đượ c triển khai ở cấ p đườ ng lố i quố c gia. Nă m 1948, Hộ i đồ ng An ninh quố c gia Mỹ (NSC)
đã khuyến nghị á p dụ ng “nhữ ng nỗ lự c tuyên truyền to lớ n” chố ng Liên Xô . Có mộ t cơ quan
chuyên mô n bắ t đầ u nghiên cứ u kế hoạ ch tuyên truyền ở nướ c ngoà i – đó là “Bộ má y liên
lạ c vớ i cộ ng đồ ng ở nướ c ngoà i”. Trong nă m 1949, ngâ n sá ch nhà nướ c đã dà nh cho nó tớ i
31,2 triệu USD, trong nhữ ng nă m 1950 là 47,3 triệu USD. Mộ t số tiền lớ n nhấ t và o thờ i điểm
bấ y giờ ”.
Đồ ng thờ i, Mỹ đã vạ ch ra nhữ ng cô ng nghệ á p dụ ng và o thự c tiễn trong quan hệ đố i vớ i
Liên Xô , cò n chú ng ta đã tiến hà nh đơn phương việc giả i trừ quâ n bị mà ví dụ cụ thể trong
lĩnh vự c quâ n sự là đó ng cử a Trườ ng đạ i họ c Ngoạ i ngữ quâ n sự củ a Lự c lượ ng vũ trang
Liên Xô , nơi có khoa thứ tư về giả i trừ quâ n bị củ a quâ n độ i và dâ n chú ng đố i phương. Co dù
ý muố n chủ quan, đâ y vẫ n là khoa quan trọ ng theo lờ i nhậ n định củ a họ c viên khoa nà y Iu. I.
Drozdov – ngườ i sau nà y trở thà nh thủ trưở ng củ a cơ quan tình bá o bí mậ t là Cụ c “X” củ a
Tổ ng cụ c Tình bá o quố c gia KGB Liên Xô . Hoà n toà n có thể hiểu đượ c rằ ng đố i vớ i nghiên
cứ u củ a chú ng ta, trong hoà n cả nh củ a nhữ ng sự kiện sau nà y, việc đó ng cử a trườ ng nà y đã
trở thà nh vấ n đề quan trọ ng. Việc sau nà y thay đổ i toà n bộ hướ ng hoạ t độ ng tuyên truyền
theo kiểu sổ tay củ a Phó chủ nhiệm Tổ ng cụ c Chính trị Quâ n độ i và Hả i quâ n Liên Xô , Tiến sĩ
triết họ c, Thượ ng tướ ng D. Volkogonov là có ý nghĩa vô cù ng lớ n – trong nướ c đã chấ m dứ t
hoạ t độ ng củ a mộ t tậ p thể cá c chuyên gia nghiên cứ u về chiến tranh thô ng tin. Về khuynh
hướ ng khoa họ c khép kín ở Liên Xô sẽ đượ c chú ng tô i đề cậ p trong cuố n sá ch khá c. Dướ i
đâ y chú ng ta cù ng xem qua nhữ ng cô ng nghệ phá hoạ i củ a “nhữ ng ngườ i bạ n Mỹ”.
Chương trình hoá ngôn ngữ – thần kinh (NLP). Dườ ng như cú độ t phá thà nh cô ng nhấ t đã
diễn ra trong lĩnh vự c tá c độ ng trự c tiếp và o tiềm thứ c củ a đố i tượ ng. Mộ t con ngườ i, khi
rơi và o tá c độ ng như vậ y sẽ bị thô i miên ở thể nhẹ, ngườ i đó hoạ t độ ng hoà n toà n vô thứ c,
song vẫ n cứ cho mình là đang là m theo ý thứ c củ a mình.
Để buộ c con ngườ i tiếp nhậ n mộ t quyết định tuỳ ý, cầ n phả i lừ a dố i ngườ i đó . đâ y chính
là bà i họ c củ a chuyên gia có kinh nghiệm D. Carnegi và đượ c phương Tâ y từ ng sử dụ ng và
hoà n thiện từ rấ t lâ u. Nếu cá c cuố n sá ch củ a D. Carnegi trong cá i gọ i là “thế giớ i tự do” đã
đượ c tá i bả n nhiều lầ n, thì ở Liên Xô cuố n sá ch “Tìm bạ n và tá c độ ng lên mọ i ngườ i” lầ n đầ u
tiên xuấ t hiện và o nă m 1978 chỉ vớ i số lượ ng 600 bả n. Cho dù kể từ khi D. Carnegi viết
nhữ ng cuố n sá ch đó , và ô ng ta chết và o nă m 1955, khoa họ c đã có nhữ ng bướ c tiến rấ t xa.
Nhữ ng cô ng nghệ khá c chố ng chú ng ta có thể đượ c đá nh giá chính xá c qua tên gọ i. Mộ t
trong số đó là NLP. NLP đượ c sử dụ ng rộ ng rã i trong ngà nh tình bá o khi đề cậ p tớ i “Nhân tố
con người”.
Bả n chấ t củ a NHP là cá c nhà khoa họ c khai sá ng đầ u tiên (kể cả nhữ ng ngườ i đã từ ng
biện hộ cho NLP như Grinder và Bandler) đã phá t hiện ra mố i tượ ng quan trự c tiếp nghiệt
ngã giữ a á m hiệu, điệu bộ củ a con ngườ i và cấ u trú c ngô n ngữ củ a nó . Phá t hiện mố i quan
hệ nà y giá trị ở chỗ nó có thể sẽ đượ c sử dụ ng là m mã hiệu bí mậ t điều khiển hà nh vi củ a
con ngườ i. Cá c cơ quan tình bá o Mỹ là nhữ ng kẻ đầ u tiên sử dụ ng NLP. Tạ i Liên Xô , trong
mộ t phò ng thí nghiệm củ a KGB cù ng từ ng tiến hà nh nghiên cứ u theo hướ ng nà y, song mọ i
kết quả củ a nó cho đến nay vẫ n cò n bí mậ t. Tá c độ ng có thể là trự c tiếp – trong giao tiếp
thô ng thườ ng củ a con ngườ i, cũ ng có thể giá n tiếp – thô ng qua cá c phương tiện thô ng tin
đạ i chú ng để tuyên truyền cá c quan niệm củ a mình, giá n tiếp gắ n tư duy và o tiềm thứ c. Con
ngườ i, khi nằ m trong mộ t trườ ng thô ng tin như vậ y có thể sẽ số ng trong thế giớ i ả o và tiếp
nhậ n hiện thự c mộ t cá ch sai lệch. Dù thế nà o, tá c độ ng đố i vớ i đố i tượ ng vẫ n diễn ra dướ i
hình thứ c khô ng cô ng khai – con ngườ i sẽ khô ng nhậ n thứ c đượ c rằ ng họ đang bị lừ a dố i.
Mộ t trong nhữ ng phương thứ c đượ c sử dụ ng rộ ng rã i đượ c gọ i là đánh tráo những khái
niệm: “Và o giữ a thế kỷ XX trong cá c câ u hỏ i tá c độ ng lên đố i phương đã có sự thay đổ i về
chấ t lượ ng. Ngườ i ta đã soạ n thả o ra đượ c chiến lượ c củ a chiến tranh thô ng tin – tâ m lý
dù ng trong tương lai lâ u dà i và cá c hà nh độ ng đã đượ c xá c định thà nh nhữ ng kịch bả n có
sẵ n. Chiến lượ c đó đượ c dự a trên mộ t phá t minh khoa họ c củ a cá c nhâ n viên nghiên cứ u
CIA do Allen Dalles lã nh đạ o (1893-1966). Bả n chấ t củ a phá t minh nà y là vậ n dụ ng nhữ ng
quy luậ t khá ch quan củ a cá c quá trình xã hộ i, gắ n chặ t vớ i cá c quá trình đó , nhà o nặ n chú ng
để đạ t đượ c nhữ ng mụ c tiêu củ a mình. Để biến đổ i diễn tiến củ a cá c quá trình xã hộ i trong
khi vẫ n duy trì đượ c hưở ng tổ ng thể chung củ a chú ng chỉ cầ n đầ u tư nhữ ng nỗ lự c và chi
phí tà i chính rấ t nhỏ . Cuộ c đấ u tranh chố ng chủ nghĩa thự c dâ n bằ ng con đườ ng cả i biến
nhấ t định và thay đổ i khá i niệm bị biến thà nh cuộ c đấ u tranh nhằ m ly giá n cá c quố c gia đố i
thủ củ a Mỹ. Quá trình dườ ng như vẫ n đượ c bả o lưu, song đã bị biến thà nh cô ng cụ phá hoạ i
cá c cườ ng quố c lớ n. Cuộ c đấ u tranh vì dâ n chủ (chính quyền thuộ c về nhâ n dâ n) ở Nga và o
nhữ ng nă m 1990 đã bị biến thà nh việc thiết lậ p chế độ cự c quyền, khi tổ ng thố ng củ a đấ t
nướ c có nhữ ng quyền lự c củ a mộ t kẻ chuyên quyền”. Trong thự c tế, cá c phương phá p đá nh
trá o nhữ ng khá i niệm tự thâ n rấ t độ c đá o và rấ t có chấ t lượ ng: theo “lo gic” củ a chú ng, và o
thá ng 12 nă m 1991 đã khô ng đá nh bạ i Liên Xô , mà nghiệt ngã hơn – tạ o ra Cộ ng đồ ng cá c
quố c gia độ c lậ p (SNG).
Nguồ n gố c củ a tấ t cả cô ng nghệ thô ng tin – tâ m lý là hà ng loạ t dự á n, mộ t trong nhữ ng dự
á n nổ i tiếng nhấ t có tên gọ i là Dự án Harward. “Mộ t trong số nhữ ng dự á n chuyên ngà nh bí
mậ t nhấ t mang tên “Harward”. Giá o sư X. P. Novikov củ a Trườ ng đạ i họ c tổ ng hợ p Stratford
đã mô tả nó khá cụ thể:
“Về Dự án Harward này, người ta biết rằng trong đó là một nghiên cứu tâm lý rất rộng về
lớp kiều dân mới từ Liên Xô thường được gọi là homo xovietikus mà các nhà Xô Viết học Mỹ
đã cùng họ nghiên cứu. Chi phí cho dự án đã lên tới hàng triệu USD và đã được soạn thảo chủ
yếu tại Munich (Đức) vào những năm 1949-1951. Trong quá trình nghiên cứu dự án này đã
có hàng trăm dân tỵ nạn Xô Viết phải trải nghiệm qua những lần nghiên cứu tâm lý đặc biệt,
thậm chí là những buổi phỏng vấn tế nhị về đề tài tình dục và từng lời của họ được ghi âm.
Cũng có những văn bản được các nhà phân tích tâm lý phân thành các khối tâm lý khác nhau.
Một trong những khối tâm lý đó có “khối tâm lý Lênin”.
Trong Dự án Harward có trình bày các kế hoạch khoa học và nội dung đào tạo cán bộ thích
hợp cho một cuộc chiến tranh tâm lý đang triển khai thời đó giữa phương Tây và phương
Đông.
Vào thời kỳ đầu, đó là chương trình tối thiểu của Dự án Harward nhằm phi ý thức hệ. Trong
thực tế, chẳng có gì là phi ý thức hệ, mà những gì diễn ra đằng sau khẩu hiệu đó là “ thay đổi
một hệ tư tưởng bằng một hệ tư tưởng khác”.
Đố i tượ ng củ a sự xâ m lă ng tâ m lý khô ng chỉ là nhữ ng ngườ i dâ n “thườ ng”, mà cả nhữ ng
đạ i diện củ a giớ i thượ ng lưu cầ m quyền: “Có nhữ ng cơ sở để cho rằ ng “sự biến” thá ng tá m
đã diễn ra theo kịch bả n soạ n sẵ n củ a NLP và chính nhữ ng kẻ sá ng tạ o ra nó đã phả i chịu
nhữ ng tá c độ ng tâ m lý”. Chú ng ta cò n nhớ bả n chấ t củ a mọ i cô ng nghệ cho cuộ c chiến tranh
nà y là ngay chính đố i tượ ng cũ ng khô ng thể đoá n ra rằ ng nó khô ng phả i là cá thể tự trị,
đượ c độ c lậ p quyết định, mà chỉ là mộ t đố i tượ ng củ a điều khiển. Bở i vậ y, đã qua nử a nă m
kể từ sau “sự biến” chú ng ta mớ i có thể đọ c đượ c nhữ ng lờ i thú nhậ n châ n thà nh: “Về điều
nà y ngườ i ta đã viết rấ t nhiều, chỉ đá ng tiếc là do khô ng biết sự thậ t nên ngườ i ta đã đưa ra
nhữ ng giả thuyết củ a mình về nhữ ng bí ẩ n có thể. Trong đó có giả thuyết về mộ t â m mưu có
tổ chứ c nhằ m đá nh bạ i Liên Xô và ĐCS Liên Xô như mộ t â m mưu đượ c hoạ ch định ở
phương Tâ y và có sự tham gia củ a CIA cù ng như cá c điệp viên khá c củ a nó . Tấ t cả nhữ ng giả
thuyết đó là sai lầ m trầ m trọ ng nhấ t”.
Bằ ng cá ch nà y, mụ c tiêu chủ yếu củ a chiến tranh thô ng tin – tâ m lý là đưa cá c đố i tượ ng
tá c độ ng đến mứ c độ nguy hiểm mà họ khô ng có khả nă ng mô tả lạ i hoà n cả nh bằ ng nhữ ng
thuậ t ngữ có hệ thố ng và khô ng thể phá t hiện ra độ c chấ t đã thà nh cô ng.
“… Các nhà Xô Viết học đã đạt được điều gì”
Bằ ng cá ch gâ y mấ t ổ n định trong nhậ n thứ c và hấ p dẫ mọ i ngườ i bằ ng mộ t vở kịch chính
trị lớ n họ đã thự c hiện đượ c “giá o dụ c đá m đô ng” đố i vớ i dâ n chú ng Liên Xô – tạ m thờ i biến
cá c nhâ n cá ch và nhữ ng tậ p thể có tổ chứ c thà nh mộ t đá m đô ng lớ n hay nhiều đá m đô ng có
quy mô quố c gia. Trong tình trạ ng đó mọ i ngườ i đã để mấ t đi thá i độ trá ch nhiệm vố n có
củ a cá nhâ n đố i vớ i nhữ ng thay đổ i cơ cấ u cuộ c số ng đang că ng lên bở i sự bấ t định và nguy
cơ to lớ n. Khô ng tranh luậ n, khô ng nghi ngờ , khô ng tính trướ c lợ i hay hạ i, phầ n lớ n dâ n
chú ng đã thuậ n theo cuộ c cá ch mạ ng mà khô ng thấ y bấ t cứ sự cầ n thiết nà o trong đó – đồ ng
tình vớ i mộ t cuộ c cá ch mạ ng trong mộ t xã hộ i đang ổ n định. Điều nà y khô ng phù hợ p vớ i tư
duy là nh mạ nh.
Nhữ ng con ngườ i bình thườ ng khô ng bị cuố n và o đá m đô ng đã có tư duy bả o thủ tỉnh tá o
đượ c đú c rú t từ kinh nghiệm lịch sử và từ khả nă ng nhìn thấ y trướ c nhữ ng hậ u quả khô ng
mong đợ i củ a nhữ ng thay đổ i. Nhữ ng phẩ m chấ t đó nằ m sâ u trong tiềm thứ c và đượ c vậ n
hà nh tự độ ng ở mứ c độ linh cả m. Sự kiểm soá t tiềm thứ c đó ở Liên Xô đã bị loạ i bỏ ra khỏ i
nhậ n thứ c xã hộ i trong quá trình củ a cả i tổ .
Trong giai đoạ n cả i tổ , nhậ n thứ c củ a nhữ ng ngườ i dâ n Xô Viết đã phả i tiếp nhậ n rấ t
nhiều hình tượ ng đẹp đẽ nhưng mơ hồ – dân chủ, xã hội công dân, quốc gia lập pháp, và
v.v… Khô ng mộ t nhà chính khá ch nà o từ ng nguyện dâ ng hiến lò ng trung thà nh củ a mình
cho nhữ ng điều ngu xuẩ n ấ y hiểu rõ bả n chấ t củ a khá i niệm… Tiếp nhậ n ngô n ngữ củ a kẻ
thù – điều đó có nghĩa là vô tình trở thà nh tù binh củ a nó . Thậ m chí nếu anh hiểu ngô n ngữ
khá c vớ i cá ch hiểu củ a ngườ i cù ng trò chuyện là anh đã khô ng hiểu đượ c ý nghĩa ẩ n trong
đó thườ ng rấ t đa nghĩa và có thể có cả điều bí mậ t. Đó thậ t sự là đã thua cuộ c trong mọ i
cuộ c tranh luậ n.
Tình thế củ a ngườ i Xô Viết trở nên nặ ng nề – khi chuyển sang ngô n ngữ củ a nhữ ng khá i
niệm khô ng xá c định, con ngườ i đó đã đá nh mấ t khả nă ng giao tiếp và đố i thoạ i vớ i “ngườ i
củ a mình” và thậ m chí vớ i chính mình. Lô gic bị phá vỡ , thậ m chí con ngườ i đó bắ t đầ u thiếu
khả nă ng hình thà nh và suy xét đến tậ n cù ng mộ t vấ n đề tương đố i đơn giả n. Tư duy củ a số
đô ng và củ a nhữ ng nhà chính khá ch đạ i diện cho quyền lợ i củ a họ trở nên mơ hồ , là m cho
con ngườ i ấ y khô ng thể liên hệ đượ c đầ u vớ i cuố i, khô ng thể đưa ra đượ c kế hoạ ch khá ng
cự , hay dự á n thoá t khỏ i khủ ng hoả ng. Thậ m chí con ngườ i đó khô ng thể trình bà y mộ t cá ch
mạ ch lạ c điều mình muố n”.
Mà tấ t cả vấ n đề là ở chỗ chính “trong hoạ t độ ng củ a cá c cơ quan tình bá o nướ c ngoà i vẫ n
đượ c coi là hiệu quả như trướ c, thô ng qua cá c điệp vụ , sự tá c độ ng bí mậ t lên đườ ng lố i
chính trị, lên quá trình soạ n thả o và thô ng qua quyết định. Khá c vớ i nhữ ng phương thứ c
thô ng dụ ng (mua chuộ c, do thá m, đe dọ a), khi đố i tượ ng tá c độ ng giá c ngộ đượ c rằ ng họ
đang hà nh độ ng gâ y tổ n thấ t cho quố c gia mình và vì lợ i ích củ a bên đố i địch, thờ i gian gầ n
đâ y kẻ thù thườ ng hay sử dụ ng má nh khó e điều khiển – mộ t loạ i hình an toà n trong cá c
chiến dịch bí mậ t. Trong tá c độ ng có điều khiển đố i vớ i con ngườ i, thô ng qua ý chí củ a đố i
tượ ng, chú ng đặ t ra nhữ ng khuô n khổ kiểm soá t chặ t chẽ hà nh vi và phương thứ c hoạ t
độ ng để đố i tượ ng tin rằ ng họ đang độ c lậ p quyết định mọ i vấ n đề mà khô ng chịu bấ t kỳ á p
lự c nà o từ bên ngoà i”. “Trong trườ ng hợ p chiến tranh thô ng tin, mọ i việc khô ng hẳ n như
vậ y. Ở đâ y, đô i lú c chính nạ n nhâ n cũ ng khô ng biết và thậ m chí khô ng bao giờ biết mình là
nạ n nhâ n. Điều nà y giả i thích sự khá c biệt về mặ t nguyên tắ c củ a lĩnh vự c sử dụ ng vũ khí
thô ng tin. Vũ khí thô ng thườ ng đượ c sử dụ ng nhằ m và o sinh lự c và kỹ thuậ t, cò n vũ khí
thô ng tin chủ yếu nhằ m và o hệ thố ng điều khiển”.
Khi tậ p trung chú ý và o đạ i diện nà o đó củ a giớ i thượ ng lưu, bằ ng nhữ ng cô ng nghệ mớ i
nhấ t có thể tìm hiểu đượ c rấ t nhiều điều về con ngườ i đó – thậ m chí hiểu nhiều hơn chính
đố i tượ ng tự hiểu về mình, có nghĩa là cá c phò ng thí nghiệm củ a cơ quan tình bá o đã nghiên
cứ u “… nhữ ng vấ n đề châ n dung tâ m lý củ a kẻ phả n bộ i. Những nhân vật dễ bị mua chuộc là
những kẻ thiểu hiểu biết về Tổ quốc, không có nguồn gốc xã hội, văn hóa, tình cảm với đất
nước nơi họ được sinh ra và lớn lên. Sau khi phá t hiện ra nhâ n vậ t đó , thì khi gặ p mô i trườ ng
thuậ n lợ i, có thể là trong tương lai, vạ ch cho kẻ đó mộ t con đườ ng từ mộ t con tố t biến thà nh
hoà ng hậ u. Chú ng ta sẽ nó i về điều nà y ở phầ n sau.
Chiến tranh tổ chức
Trong phầ n trướ c chú ng ta đã nó i tớ i việc á p dụ ng mộ t hệ thố ng và o mộ t hệ thố ng khá c.
Bâ y giờ chú ng ta sẽ nó i về việc á p dụ ng củ a kẻ thù và o lĩnh vự c điều hà nh. Khở i đầ u củ a mộ t
chiến dịch gồ m nhiều bướ c nà y là nhữ ng nghiên cứ u có tính ứ ng dụ ng cao củ a phương Tâ y
về giớ i lã nh đạ o cao cấ p ở Matxcơva:
“1. Phương Tâ y đã xâ y dự ng nên cả mộ t ngà nh khoa họ c để nghiên cứ u nhữ ng đặ c điểm
cá nhâ n và nhữ ng khả nă ng tiềm ẩ n củ a “nhữ ng thà nh tố chủ chố t” ở Liên Xô – đó là Kremli
họ c.
2. Cá c nhà nghiên cứ u Kremli họ c đã nghiên cứ u bộ má y BCHTW ĐCS Liên Xô mộ t cá ch kỹ
lưỡ ng nhấ t. Họ khô ng chỉ đã nghiên cứ u mà cò n đã tá c đượ c lên cá c nhà lã nh đạ o đả ng
thô ng qua cá c phương tiện thô ng tin đạ i chú ng, thô ng qua độ i ngũ trợ lý và cố vấ n, thô ng
qua cá c nhà ngoạ i giao, nhà bá o, nhâ n viên tình bá o KGB. Có thể cô ng nhậ n mộ t sự thậ t rằ ng
phương Tâ y trong nhữ ng nă m tá m mươi đã bắ t đầ u tă ng cườ ng mọ i nỗ lự c điều khiển ban
lã nh đạ o cao nhấ t.
3. Cá c nhà nghiên cứ u Kremli họ c đã nghiên cứ u tình hình dướ i thờ i Breznev. Andropov
và Chernenko đã ố m yếu khô ng thể gượ ng dậ y nổ i. Vậ y thì vai trò chính sẽ dà nh cho mộ t
trong hai ngườ i – Romanov hoặ c là Gorbachov. Sau khi đã nghiên cứ u tỷ mỷ nhữ ng phẩ m
chấ t củ a hai ngườ i nà y, cá c cơ quan nghiên cứ u củ a phương Tâ y đã quyết định loạ i bỏ
Romanov và dọ n đườ ng cho Gorbachov.
4. Họ đã sá ng tạ o và tung ra nhữ ng lờ i vu khố ng đố i vớ i Romanov trên cá c phương tiện
thô ng tin đạ i chú ng (rằ ng hình như ô ng ta đã ra lệnh đem nhữ ng mó n đồ đắ t giá trong Cung
điện Mù a Đô ng tặ ng cho đá m cướ i củ a con gá i mình), và mọ i lờ i miệt thị khá c dà nh cho ô ng
ta. Nhữ ng kẻ sá ng chế ra lờ i vu khô ng tin rằ ng “cá c chiến hữ u” củ a Romanov sẽ khô ng bả o
vệ đượ c ô ng ta. Chuyện đó đã xả y ra. Thậ m chí Andropov, ngườ i đã từ ng coi Romanov là
bạ n, cũ ng khô ng sử dụ ng mộ t biện phá p nà o để bá c bỏ sự vu khố ng. Có lẽ là khô ng đá ng
phả i phả n ứ ng vớ i trò vặ t như vậ y. Song điều đó khô ng hề là vặ t vã nh. Nó chính là sự khở i
đầ u củ a mộ t chiến dịch có quy mô to lớ n vớ i nhữ ng hậ u quả khô n lườ ng.
5. Chú ng ta lấ y chính việc bầ u tổ ng bí thư là m thí dụ ! Thì đó rõ là mộ t phầ n chiến dịch củ a
cá c cơ quan tình bá o Mỹ, thậ m chí rấ t nhiều ngườ i phương Tâ y hiểu rõ . Tấ t cả đã đượ c sắ p
xếp mộ t cá ch có ý đồ để lự a chọ n ra 8 ngườ i. Theo lờ i đề nghị củ a ai đó , họ đã là m chậ m
chuyến bay từ Mỹ trở về củ a ủ y viên Bộ Chính trị Xerbitxk – ngườ i biểu quyết loạ i bỏ
Gorbachov. Họ khô ng thô ng bá o về việc bầ u cử cho mộ t ủ y viên Bộ Chính trị khá c đang đi
nghỉ dưỡ ng. Ngườ i đó chính là Romanov – ngườ i sẽ mã i mã i chố ng lạ i Gorbachov. Nếu thêm
hai phiếu nà y, Gorbachov đã khô ng thể trở thà nh tổ ng bí thư – ô ng ta đã đạ t do hơn đú ng
mộ t lá phiếu!”.
Nếu như mọ i ngườ i đã nghe đượ c, dẫ u khô ng phả i là tấ t cả thì cũ ng là phầ n lớ n, về ngà nh
Kremli họ c như mộ t lĩnh vự c nghiên cứ u chính trị củ a Mỹ, cò n việc sử dụ ng vũ khí tổ chứ c –
thô ng tin đố i vớ i nền vă n họ c củ a chú ng ta vẫ n là đề tà i cự c mớ i. “Dấ u hiệu đầ u tiên” là bà i
bá o mang tiêu đề “Liệu có tồ n tạ i loạ i “vũ khí có tổ chứ c”?”. Cho dù tính chấ t mớ i là củ a đề
tà i, đố i vớ i quả ng đạ i quầ n chú ng đó vẫ n chỉ là điều thườ ng nhậ t: chẳ ng lẽ cá c phương phá p
“bí mậ t” củ a cơ quan tình bá o mà bá o chí “tự do” Nga thương phanh phui là cò n quá ít hay
sao. Song, vớ i ban lã nh đạ o, lạ i là ở cấ p liên bang, trướ c nhữ ng sự kiện mang bả n chấ t đả o
lộ n to lớ n như thế lạ i dườ ng nằ m ngoà i dò ng chả y thô ng tin nà y. Đâ y chính là điều hoà n
toà n khô ng bình thườ ng và đã trở thà nh thả m kịch.
Mộ t bộ phậ n lã nh đạ o đả ng, mà thự c ra là toà n bộ ban lã nh đạ o Liên Xô , đã khô ng hình
dung nổ i rằ ng mình đã bị sai khiến và bị điều khiển, để rồ i sau đó họ vẫ n khẳ ng định vớ i
mộ t lương tâ m trong sạ ch rằ ng mình đã hà nh độ ng hoà n toà n độ c lậ p. “Cả i tổ ” cò n có mộ t
đặ c tính mà khô ng ai để ý. Đó là sự gia tă ng tố c độ thô ng qua cá c quyết định đến mứ c kinh
hoà ng. Cá c cơ chế chuẩ n mự c củ a chú ng ta khô ng cho phép là m điều đó . Nghĩa là , tố c độ củ a
nhữ ng thay đổ i đã đến mứ c buộ c hệ thố ng trở nên phi tậ p trung.”
Phương thứ c nguy hiểm nhấ t trong tổ chứ c – đó là cá c điệp viên và kẻ thù giấ u mặ t, hoặ c
nhữ ng kẻ cơ hộ i thâ m nhậ p đượ c và o cơ cấ u quyền lự c. Cho dù đâ y là phương thứ c tương
đố i khó , song phầ n thưở ng trong trườ ng hợ p thà nh cô ng sẽ là mộ t chiến thắ ng trọ n vẹn.
Điều khó khă n ở đâ y khô ng thuộ c về phương phá p, mà tù y thuộ c ở tính cá ch cá nhâ n đố i
tượ ng. Nhữ ng kẻ dễ thay đổ i (cơ hộ i) luô n cầ n đượ c dè chừ ng, bở i chú ng có khả nă ng hà nh
độ ng bẩ n thỉu, ti tiện nhấ t. Cho đến nay chú ng ta chưa biết cá c nhà phâ n tích phương Tâ y đã
sử dụ ng phương phá p (hay mộ t loạ t cá c phương phá p) nà o để “lô i” M. X. Gorbachov lên
ngai. Chú ng ta chỉ nhậ n thấ y đượ c rằ ng khô ng có cá c cơ quan mậ t vụ nướ c ngoà i thì điều
nà y đã khô ng xả y ra: “Cho đến khi thâ m nhậ p đượ c và o chuyện bếp nú c chính trị, tô i đã
nhậ n thấ y nhữ ng sự thậ t mớ i, tô i ngà y cà ng hiểu rõ trò chơi bí mậ t lớ n đằ ng sau nhữ ng vị
trí quyền uy trong ban lã nh đạ o đấ t nướ c chú ng ta và trướ c hết là vì chiếc ghế tổ ng bí thư.
Và o giữ a nhữ ng nă m 1980 có nhiều thế lự c khá c nhau đã hà nh độ ng để cố già nh lấ y nhữ ng
vị trí then chố t. Và trong cuộ c đấ u tranh đó khô ng có mộ t nguyên tắ c nà o hết. Kể cả việc
khô ng chỉ có cơ quan mậ t vụ trong nướ c hoạ t độ ng trong việc sắ p xếp cá c nhâ n vậ t then
chố t trong Olimpia, trong việc loạ i bỏ nhữ ng ứ ng cử viên có khả nă ng.
Cá c trung tâ m khoa họ c, cá c cơ quan tình bá o và nhữ ng cơ quan khá c củ a NATO đã phâ n
tích cả việc phâ n bố lự c lượ ng trong Bộ Chính trị BCHTW ĐCS Liên Xô . Họ đã chă m chú theo
dõ i tình hình ở Nga thay đổ i ra sao khi thay tổ ng bí thư để rồ i đi tớ i kết luậ n rằ ng thủ lĩnh
đấ t nướ c chắ c chắ n trong tương lai là Gorbachov. Margaret Thatcher đã bắ t thâ n vớ i ô ng ta
và o nă m 1984 tạ i lễ tang Andropov. Phía Anh đã yêu cầ u để Mikhain Gorbachov dẫ n đầ u
đoà n đạ i biểu Xô Viết tố i cao Liên Xô đượ c mờ i sang thă m London. Cuộ c trò chuyện giữ a
ô ng ta vớ i Thủ tướ ng Anh đã diễn ra “mắ t trong mắ t”. Cù ng tham gia chỉ có Iakovlev.
Nhữ ng bá o cá o củ a ô ng ta gử i Bộ Chính trị BCHTW ĐCS Liên Xô đã có cá i gì đó khô ng rõ
rà ng. Ô ng ta khô ng thể viết thẳ ng ra nhữ ng gì “bà đầ m thép” đã nó i, đã khuyên mình. Bên
cạ nh đó , mố i quan hệ bấ t bình thườ ng giữ a Thatcher và Gorbachov đã trở nên bền chặ t. Bà
ta tuyên bố : “Có thể là m việc vớ i con ngườ i nà y”. Mikhain Xergeievich Gorbachov đượ c họ
gọ i là “ngô i sao mớ i” và họ bắ t tay và o thiết lậ p địa vị chính trị cho ô ng ta. “Chú ng tô i đã là m
cho Gorbachov thà nh tổ ng bí thư”, – đã có mộ t lầ n Thatcher nhậ n xét như vậ y. Và điều đó
đú ng là mộ t sự thậ t”.
Nếu mụ c tiêu trong mộ t cuộ c chiến tranh thô ng thườ ng – đó hoặ c là ngườ i chiến binh củ a
phía đố i phương, hoặ c là mộ t đơn vị kỹ thuậ t chiến đấ u, thì trong mộ t cuộ c chiến tranh tổ
chứ c – đó là chiếc ghế cao dà nh cho “ngườ i củ a mình” hoặ c là nhữ ng khả nă ng nà o đó rộ ng
mở ra trướ c mặ t. “Những nhân vật then chốt trong ban lãnh đạo Liên Xô, nhiều người trong
số họ trước đây đã từng được học hành ở các trường của nước ngoài (…) được bố trí vào
những vị trí đã dành sẵn cho họ trong hệ thống điều hành, chỉ bở i nhữ ng tá c độ ng thô ng tin
có định hướ ng khô ng nhắ m đượ c và o cá c mụ c tiêu khá c”.
Ngườ i ta mớ i chỉ biết đượ c cụ thể và chắ c chắ n về mộ t chiến dịch nhiều bướ c củ a cơ quan
tình bá o Anh: “Việc cấ t nhắ c (…) đã diễn ra khô ng thể thiếu đượ c sự trợ giú p ngấ m ngầ m
củ a nhữ ng ngườ i Anh, nhữ ng ngườ i đã cấ p visa (giấ y thô ng hà nh) cho cá n bộ củ a ta sang
thă m London… Gordievxki mớ i chỉ bắ t đầ u họ c tiếng Anh và hoà n toà n chưa biết gì về nướ c
Anh, song anh ta vẫ n “thử kiếm visa” mà khô ng cầ n biết kết quả . Chính Gordievxki kể vớ i tô i
(đó là lầ n duy nhấ t anh ta cho tô i thấ y rõ tính chấ t lá u cá và cá ch số ng hai mặ t củ a mình)
rằ ng anh ta hoà n toà n khô ng ngờ lạ i có kết quả – anh ta đượ c cấ p visa!
Bả n thâ n tô i và cá c đồ ng nghiệp củ a mình đã giả i thích điều đó rằ ng anh ta khô ng biết
tiếng Anh và cũ ng chẳ ng tiếp xú c vớ i ngườ i Anh hay ngườ i Mỹ nà o ở Đan Mạ ch. Ngoà i ra,
chú ng tô i cũ ng khô ng nghĩ Gordievxki là ngườ i đượ c tuyển mộ hay mộ t cá n bộ củ a chiến
dịch có thể “viết tin”, đặ c biệt là sử dụ ng bá o chí. Trong cơ quan, chú ng tô i giả i thích việc
anh ta có đượ c visa là vì ngườ i Anh khô ng thể lú c nà o cũ ng từ chố i cấ p visa, rõ rà ng là họ
cho rằ ng Gordievxki rấ t kém tiếng Anh nên sẽ khô ng gâ y tá c hạ i gì cho họ … Và o thờ i gian
nà y, chú ng tô i luô n phong tỏ a việc cấ p visa cho cá c nhà ngoạ i giao Anh có ý định đến
Matxcơva…
Chú ng tô i nhậ n thấ y rằ ng tình bá o Anh đã bả o đả m cho Gordievxki đượ c tiếp xú c vớ i mộ t
phổ rộ ng thô ng tin mậ t, họ đã bắ t đầ u thậ n trọ ng trả i thả m cho con đườ ng thă ng tiến củ a
anh ta, họ đuổ i dầ n cá c thủ trưở ng củ a anh ta về nướ c, để cuố i cù ng Matxcơva rơi và o thế
tiến thoá i lưỡ ng nan: hoặ c là tiếp tụ c cuộ c chiến visa vớ i ngườ i Anh và bỏ trố ng cá c vị trí
cá n bộ tạ i vă n phò ng ở Anh; hoặ c buộ c phả i chấ p nhậ n để Gordievxki và o vị trí đó . Rú t cuộ c,
anh ta đã đượ c đẩ y lên cao”. Đâ y là trườ ng hợ p cho dù là duy nhấ t (Có thể dẫ n thêm ra đâ y
mộ t trườ ng hợ p tương tự về sự thă ng tiến củ a tướ ng D. Poliakov ở Tổ ng cụ c Tình bá o),
song rấ t có ý nghĩa.
Trong vấ n đề nà y, cầ n phả i nhớ rằ ng cá c nhà phâ n tích phương Tâ y khô ng chỉ khô ng
quên về sự tồ n tạ i quyền lự c đen trong cá c cơ cấ u, mà ngượ c lạ i, khi nhậ n thấ y sự tồ n tạ i
củ a nó họ lậ p tứ c bắ t tay và o nghiên cứ u ngay thà nh tố đó . “ở Liên Xô , việc thiếu nă ng lự c
hà nh vi củ a cá c tổ ng bí thư L. Breznev và K. Chernenko – về hình thứ c là nhữ ng ngườ i có
quyền lự c to lớ n – trên thự c tế khô ng đượ c phả n ả nh trong nhữ ng cô ng việc thườ ng nhậ t.
Điều hà nh thự c sự lạ i là mộ t cơ cấ u mạ ng lướ i vô hình vớ i mộ t thà nh phầ n rấ t hạ n chế.
Toà n bộ mố i quan hệ và sự tù y thuộ c lẫ n nhau củ a nó hoà n toà n nằ m trong bó ng tố i. Mỹ, để
già nh đượ c chiến thắ ng đố i vớ i Liên Xô , đã bỏ ra rấ t nhiều nỗ lự c nhằ m nghiên cứ u và phá
bỏ tổ chứ c hệ thố ng điều hà nh mạ ng lướ i cao nhấ t củ a nó . Nhữ ng hoạ t độ ng củ a tổ chứ c cá c
nhà Kremli họ c do Allen Dalles lậ p ra đã sử dụ ng rấ t nhiều câ u chuyện tiếu lâ m. Tuy nhiên,
nhữ ng sự kiện, dẫ u nhỏ nhặ t, đượ c họ tậ p hợ p và phâ n tích mộ t cá ch có hệ thố ng đã tạ o ra
mộ t bứ c tranh toà n cả nh về nhữ ng việc đang diễn ra ở nô ng dâ n lớ p trên, vai trò củ a từ ng
nhâ n vậ t tham gia cơ cấ u điều hà nh, đồ ng thờ i mở ra nhữ ng khả nă ng tá c độ ng và o mô i
trườ ng đó . Và o thờ i gian đó , chính quyền cao nhấ t ở Liên Xô đã bộ c lộ tính chấ t yếu kém”.
Tuy nhiên, chiến dịch đô ng đả o nhấ t trên “mặ t trậ n” củ a cuộ c chiến tranh nà y là cuộ c
“bầ u cử thự c sự độ c lậ p” nă m 1988-1990 vớ i kết quả : đã có mộ t số lượ ng đá ng kể “cá c nhà
dâ n chủ ” tham gia và o chính quyền trong khuô n khổ hợ p phá p, để từ đâ y họ có thể can
thiệp từ ng phầ n và o cơ cấ u thừ a hà nh.
Sự hiện diện và sử dụ ng cá c phương thứ c tương tự nhằ m đưa nhữ ng thà nh tố thù địch
và o phạ m vi điều hà nh cơ cấ u quố c gia, sự xuyên tạ c nhữ ng quá trình điều hà nh trong từ ng
giai đoạ n đã nó i lên rằ ng việc tá ch an ninh điều hà nh – mộ t lĩnh vự c mớ i về mặ t nguyên tắ c
ra khỏ i an ninh thô ng tin chung – đã trở nên cự c kỳ cầ n thiết.
Chiến tranh tài chính – kinh tế
Cho dù cô ng nghệ tà i chính – kinh tế nhằ m gâ y thiệt hạ i cho kẻ thù đã đượ c sử dụ ng từ
rấ t lâ u, song chính thuậ t ngữ nà y đố i vớ i đô ng đả o bạ n đọ c dườ ng như vẫ n mớ i. Mụ c tiêu
củ a cuộ c chiến tranh có quy mô lớ n nà y từ phía Mỹ chố ng Liên Xô , cá c nướ c Đô ng  u và
chố ng lạ i mọ i đố i thủ cạ nh tranh khá c chỉ là mộ t – khai thá c cà ng đượ c nhiều tà i nguyên
cà ng tố t, là m mấ t khả nă ng linh hoạ t củ a Liên Xô trong việc điều hà nh cá c nguồ n tà i chính
và vậ t chấ t, khô ng cho phép Liên Xô tiếp cậ n vớ i cuộ c cá ch mạ ng thô ng tin và khoa họ c – kỹ
thuậ t; thu hú t đượ c lợ i nhuậ n tố i đa nhờ “chiến tranh”.
Đề tà i mớ i nà y cầ n có mộ t định nghĩa: “Chiến tranh tà i chính – đó là bộ phậ n cấ u thà nh
củ a chiến tranh kinh tế. Về phầ n mình, chiến tranh kinh tế là thà nh tố củ a cá i gọ i là chiến
lượ c gâ y că ng thẳ ng. Cá c cuộ c chiến tà i chính có thể đượ c tiến hà nh bằ ng bấ t kỳ lự c lượ ng
nà o có đủ tiềm lự c tà i chính, có cơ cấ u và mố i quan hệ phù hợ p. Ngà y nay, như thự c tiễn chỉ
ra, khô ng chỉ có nhữ ng quố c gia đang cạ nh tranh vớ i chú ng ta mớ i sử dụ ng tổ hợ p nhữ ng
phương tiện nà y. Hơn nữ a, bả n thâ n cá c quố c gia đều có thể trở thà nh nạ n nhâ n củ a cá c
nhó m tà i chính hù ng mạ nh có nhữ ng lợ i ích clann củ a nó . Khô ng loạ i trừ việc nhữ ng lợ i ích
nhó m có thể khô ng trù ng hợ p vớ i nhữ ng lợ i ích củ a chính đấ t nướ c “thâ n yêu” củ a minh.
Chỉ nhữ ng ngườ i đượ c giá o dụ c tinh thầ n má c xít ngâ y thơ mớ i có thể tin và o việc khô ng
thể có nhữ ng cuộ c chiến tranh khô ng tuyên bố diễn ra giữ a quố c gia và nhó m tà i phiệt “nà o
đó ”. Chính đồ ng bà o ta cũ ng khó tin và o mộ t sự thậ t: có kẻ nà o đó trong nướ c đang tính kế
chố ng lạ i quố c gia. Con ngá o ộ p quố c gia độ c quyền củ a chú ng ta đã ngă n trở mọ i ngườ i
hiểu ra bả n chấ t phâ n bố lự c lượ ng trong thế giớ i hiện đạ i”.
Chỉ trong mộ t khoả ng thờ i gian rấ t ngắ n,hà ng loạ t nhữ ng biện phá p chiến dịch đã đượ c
tiến hà nh nhằ m và o nhữ ng hướ ng phá t triển kinh tế then chố t ở Liên Xô .
Giảm giá dầu mỏ. Và o thá ng 4 nă m 1981, Giá m đố c CIA là W. Casy đã tớ i thă m Arậ p Xeud
để gặ p đồ ng sự củ a mình là Sếp an ninh Tiurki al Fasal củ a Arậ p Xeud và nhà vua al Saud.
Ô ng ta, sau khi thô ng bá o nguy cơ chiếm đoạ t sự già u có củ a Arậ p Xeud từ phía cá c nướ c
lá ng giềng thâ n Liên Xô , đã đà m phá n về “mố i quan hệ” giữ a Arậ p Xeud vớ i Mỹ đố i vớ i
nhữ ng vấ n đề củ a Liên Xô . Cầ n thấ y rằ ng tình hình củ a Arậ p Xeud lú c đó đang thự c sự bấ t
ổ n. Đấ t nướ c nà y đang bị cá c nướ c có khuynh hướ ng thâ n Liên Xô vâ y quanh. Nhữ ng nướ c
nà y đều có nhữ ng cố vấ n quâ n sự Liên Xô trong lự c lượ ng vũ trang củ a họ : ở Bắ c Iemen là
500 ngườ i; ở Xiry – 2500; ở Etiopia – 1000; ở Irắ c – 1000. Sự tá ch biệt địa chính trị vì thế đã
trở thà nh yếu điểm trong triển khai hoạ t độ ng đố i ngoạ i chính trị củ a Arậ p Xeud.
Arậ p Xeud sẵ n sà ng chìa tay ra vớ i bấ t kỳ đồ ng minh nà o – nhữ ng sự kiện sau đó ở Vịnh
Perxich đã khẳ ng định cơ sở củ a quan điểm nà y. Arậ p Xeud là nướ c chủ yếu cung cấ p dầ u
mỏ cho thị trườ ng thế giớ i, và o thờ i điểm đó nó chiếm 40% tổ ng sả n lượ ng củ a OPEC. Trên
thự c tế, nó là nướ c định đoạ t giá dầ u mỏ , do phầ n lớ n cá c nướ c OPEC trao quyền cho nó
nhằ m buộ c Arậ p Xeud giả m sả n lượ ng xuấ t khẩ u và nâ ng giá từ 32 USD/thù ng lên 36 USD.
Liên Xô và “nhữ ng bạ n bè củ a mình” đã có đượ c mộ t nguồ n ngâ n sá ch chủ yếu từ việc xuấ t
khẩ u dầ u mỏ . Cứ mỗ i lầ n nâ ng giá thêm 1 USD/thù ng thì trong ngâ n khố quố c gia Liên Xô có
thêm 1 tỷ USD. Mỹ khô ng bao giờ bỏ qua chuyện nà y.
Đến nay, theo cá c đá nh giá củ a cá c nhà phâ n tích Mỹ về vấ n đề nà y đượ c giả i mậ t và đượ c
dẫ n ra: “Liên Xô , nếu họ muố n tă ng hay giữ ở mứ c độ hiện nay việc sả n xuấ t cá c loạ i nguyên
liệu thô , cầ n phả i đầ u tư vố n và cô ng nghệ từ phương Tâ y. Để khắ c phụ c sự thiếu hụ t hiện
nay, cũ ng như trong việc phá t triển tiến bộ cô ng nghệ thì nhậ p khẩ u đều đó ng mộ t vai trò
quan trọ ng. Liên Xô có rấ t nhiều nguồ n nguyên liệu nă ng lượ ng có thể xuấ t khẩ u. Nhưng giá
khai thá c chú ng tă ng lên, nền kinh tế Liên Xô kém thích ứ ng vớ i việc nâ ng cao khả nă ng sả n
xuấ t và tiến bộ cô ng nghệ. Sả n xuấ t dầ u mỏ đang tă ng lên, song rấ t chậ m. Thậ m chí mứ c
tă ng trưở ng trong nhữ ng nă m gầ n đâ y khô ng cao. Sử dụ ng cô ng nghệ củ a phương Tâ y là
yếu tố cơ bả n để duy trì lĩnh vự c có khả nă ng đem lạ i thu nhậ p ngoạ i hố i cho nền kinh tế.
Liên Xô sẽ buộ c phả i nhậ p khẩ u thiết bị củ a phương Tâ y trong khai thá c dầ u mỏ và khí
đố t để duy trì việc khai thá c tạ i nhữ ng mỏ có tiềm nă ng lớ n… Chỉ có phương Tâ y sả n xuấ t
đượ c thiết bị lắ p đặ t đườ ng ố ng kích thứ c lớ n. Theo đá nh giá củ a chú ng tô i, tạ i cá c cô ng
trình lắ p đặ t đườ ng ố ng dẫ n khi đố t, đến cuố i nhữ ng nă m 1980, Liên Xô sẽ cầ n ít nhấ t 15-20
triệu tấ n ố ng nhậ p khẩ u. Họ cù ng cầ n tớ i thiết bị hiện đạ i để khai thá c – đó là má y nén khí
và turbin cô ng suấ t lớ n.
Tuy nhiên, đố i vớ i Liên Xô hiện nay, khả nă ng trích ra mộ t khoả n ngoạ i tệ cầ n thiết để
nhậ p khẩ u thiết bị củ a phương Tâ y là rấ t khó khă n, mà trong tương lai có thể cò n khó khă n
hơn. Nguyên nhâ n chủ yếu củ a vấ n đề nà y là do việc sả n xuấ t dầ u mỏ bị ngừ ng trệ và có khả
nă ng giả m sú t. Theo nhữ ng dự đoá n củ a chú ng tô i, việc có đượ c mộ t nguồ n ngoạ i tệ tă ng
lên nhờ tă ng khí đố t chỉ đá p ứ ng đượ c mộ t phầ n sự suy giả m từ xuấ t khẩ u dầ u mỏ . Về cơ
bả n, do sụ t giá nhiên liệu nên cá c thỏ a thuậ n giữ a Liên Xô và phương Tâ y trong nhữ ng nă m
1980 ít có lợ i hơn so vớ i nhữ ng nă m 1970, khi diễn biến giá cả củ a dầ u mỏ và và ng cho
phép Liên Xô có đượ c lợ i nhuậ n to lớ n. Cá c nướ c OPEC sẽ có ít khả nă ng để trả ngoạ i tệ cho
vũ khí củ a Liên Xô ”.
Về điều nà y, cá c nhà nghiên cứ u củ a chú ng ta cũ ng nó i: “nhiên liệu và nguyên liệu luô n có
mặ t trong xuấ t khẩ u củ a Liên Xô , nhưng “sự bù ng nổ dầ u mỏ ” củ a thậ p kỷ 1970 đã đẩ y
hướ ng xuấ t khẩ u tà i nguyên củ a chú ng ta đến châ n tườ ng. Nếu trong nhữ ng nă m 1960, xuấ t
khẩ u dầ u nguyên liệu củ a Liên Xô là 17,8 triệu tấ n, thì nhữ ng nă m 1980 đã đạ t 119 triệu
tấ n. Thậ t đá ng xấ u hổ , nhưng và o đầ u nhữ ng nă m 1980, nguyên liệu, nhiên liệu và cá c sả n
phẩ m bá n thà nh khí chiếm hơn 4/5 toà n bộ hà ng hó a xuấ t khẩ u – cao hơn tấ t cả cá c nướ c
khá c. Khi khô ng nhậ n ra việc tă ng cườ ng xuấ t khẩ u cá c tà i nguyên thiên nhiên là “quả mìn
nổ chậ m” trong xã hộ i mình, chú ng ta vẫ n hồ n nhiên viết hà ng loạ t sá ch vạ ch trầ n cơ chế
bó c lộ t củ a chủ nghĩa đế quố c đố i vớ i tà i nguyên thiên nhiên củ a cá c nướ c thuộ c “thế giớ i
thứ ba”, tính chấ t nguy hiểm củ a khuynh hướ ng xuấ t khẩ u nguyên liệu đố i vớ i nhữ ng nướ c
đó ”.
Nhữ ng sự kiện gầ n đâ y liên quan tớ i sự độ t biến giá dầ u rõ rà ng bấ t lợ i cho Nga đã cho
thấ y rằ ng Mỹ đã già nh đượ c thắ ng lợ i trong vấ n đề nà y khi á p đặ t đượ c quyền kiểm soá t
củ a mình đố i vớ i giá dầ u mỏ .
Vấn đề lương thực. Mộ t phương phá p nhâ n tạ o khá c trong chiến tranh kinh tế là việc Liên
Xô mua ngũ cố c củ a nướ c ngoà i, mộ t phầ n trong đó khô ng có ngườ i nhậ n và để hư hỏ ng. Vì
sao ngũ cố c trong nướ c thườ ng xuyên hà ng nă m “khô ng đủ ” theo tính toá n củ a cá c nhà
phâ n tích rấ t giỏ i giang. “Việc tìm kiếm nguồ n vố n để mua ngũ cố c ở Mỹ, Canada, Ô txtralia
vẫ n diễn ra như trướ c đâ y. Trong cả nướ c đã dấ y lên mộ t là n só ng phẫ n nộ : nướ c Nga đang
ă n thịt nhữ ng ngườ i thự c sự cầ n lú a mỳ. Tuy nhiên sự việc vẫ n đượ c tiếp tụ c: đắ t gấ p ba lầ n
vẫ n mua. Theo truyền thố ng đã hình thà nh, vì nhữ ng chiến dịch như vậ y mà cá n bộ củ a cá c
tổ chứ c thương mạ i nhậ n đẫ y nhữ ng phầ n thưở ng cao quý, kể cả việc đượ c phong tặ ng
danh hiệu Anh hù ng Lao độ ng xã hộ i chủ nghĩa…
Nhưng khi đó ngườ i ta khô ng tiếc tiền, cá c phầ n thưở ng nhậ n đượ c đã buộ c mọ i ngườ i
im tiếng về nhữ ng trườ ng hợ p nhữ ng lô hà ng ngũ cố c đắ t tiền bị hư hỏ ng. Cá c cơ quan hữ u
trá ch thườ ng xuyên bá o cá o cho lã nh đạ o: song nó i thì sợ , im lặ ng lạ i có lợ i, khô ng thì có khi
phả i ngồ i và o ghế bị cá o. Cò n nhữ ng kẻ phạ m tộ i thì bình an vô sự (nguyên văn – vẫ n khô
rá o khi ra khỏ i nướ c).
Mù a xuâ n nă m 1982. Cá c bá o cá o cho thấ y ngũ cố c trong nướ c lạ i thiếu.
N. X. Leonov (trung tướ ng, Cụ c trưở ng Cụ c Phâ n tích KGB Liên Xô , về hưu nă m 1991):
“(…) trong nă m 1984, chú ng ta đã phả i mua ngũ cố c củ a nướ c ngoà i vớ i số lượ ng kỷ lụ c – 54
triệu tấ n. Mộ t kỷ lụ c tuyệt vờ i! Cò n kế hoạ ch mua trong nă m 1985 là 40 triệu tấ n”. Vấ n đề
đặ c biệt là khô ng chỉ nhà nướ c mấ t đi trong tú i mình mộ t lượ ng ngoạ i tệ lớ n, mà đó cò n là
sự phụ thuộ c hoà n toà n và o phương Tâ y trong lĩnh vự c an ninh lương thự c, thậ m chí tớ i
mứ c cự c kỳ nguy hiểm. Đó chính là thờ i kỳ mà theo lờ i Iu. V. Andropov nó i tạ i Hộ i nghị toà n
thể (thá ng 6-1983) củ a BCHTW ĐCS Liên Xô – “Mộ t đấ t nướ c có gầ n mộ t nử a diện tích đấ t
mầ u mỡ củ a thế giớ i lạ i đi nhậ p khẩ u hà ng chụ c triệu tấ n ngũ cố c – mộ t sự bấ t hạ nh và
nhụ c nhã vĩ đạ i nhấ t”.
Bán vàng. Nguyên liệu giá trị nhấ t đã bị cá c quan chứ c Liên Xô bá n tố ng bá n tá ng đi là
và ng và cá c tà i sả n khá c. Nếu như trướ c nă m 1980 đã có tớ i 90 tấ n và ng bị bá n đi, thì từ
thá ng 1 đến cuố i thá ng 11 nă m 1981 đã bá n tớ i 240 tấ n, sau đó việc bá n và ng cò n đẩ y mạ nh
hơn. giá và ng đã sụ t xuố ng tương ứ ng, cho dù Liên Xô đã á p dụ ng cá c biện phá p để tiến
hà nh việc bá n và ng có lợ i nhấ t: “Trong nhữ ng nhữ ng nă m hoà ng hô n củ a trì trệ ngà nh tình
bá o cò n phả i gá nh chịu mộ t bấ t hạ nh nữ a. “Cấ p trên” bắ t đầ u giao cho tình bá o nhữ ng
nhiệm vụ khô ng đú ng nghiệp vụ cô ng tá c. Nó bị ngườ i ta biến thà nh “kẻ lấ p chỗ trố ng”.
Phạ m vi hoạ t độ ng củ a nó đượ c mở rộ ng đến mứ c nguy hiểm. Ví dụ , mộ t lầ n chú ng tô i nhậ n
đượ c nhiệm vụ soạ n dự bá o biến độ ng giá trên thị trườ ng và ng thế giớ i. Nhiệm vụ rấ t tế nhị,
để hoà n thà nh nó chú ng tô i buộ c phả i sử dụ ng mộ t số lượ ng cá n bộ nhấ t định. Ngườ i ta
cũ ng bá o trướ c rằ ng phả i hoà n thà nh nhiệm vụ trướ c khi Liên Xô xuấ t mộ t lô lớ n và ng ra
thị trườ ng và ng thế giớ i. Chỉ mộ t lỗ i trong dự bá o cũ ng có nghĩa là bị mấ t hà ng chụ c, thậ m
chí hà ng tră m triệu USD. Trong khi tô i giao nhiệm vụ , thì đã có ngườ i nó i vớ i vẻ khô ng thoả i
má i: “Thế chú ng ta khô ng có ngâ n hà ng nhà nướ c sao? Cò n Bộ Ngoạ i thương họ là m gì? Cá c
ô ng trù m ngâ n hà ng Xô Viết đâ u cả rồ i, nhữ ng kẻ vẫ n thườ ng xuyên là m việc ở nướ c ngoà i
và chuyên ra lệnh cho cá c ngâ n hà ng Xô Viết ấ y?”. Tô i khô ng thể trả lờ i đượ c câ u hỏ i nà y,
nên đà nh giả i thích rằ ng chú ng ta đượ c cấ p trên tín nhiệm thự c hiện cô ng việc nà y hơn cả
nhữ ng chuyên gia khá c… vấ n đề lớ n lú c nà y là là m sao hoà n thà nh nhiệm vụ đượ c giao, bở i
dâ n tình bá o chưa từ ng là m việc như thế nà y bao giờ nên khô ng hề có khá i niệm về quy
trình cô ng nghệ ra sao, hơn nữ a thờ i hạ n đặ t ra rấ t gấ p – chỉ mộ t tuầ n.
Bắ t tay và o cô ng việc. Mộ t số đượ c giao nhiệm vụ vẽ biểu đồ biến độ ng giá và ng trong 3
nă m gầ n đâ y; nhó m khá c thì nghiên cứ u tình hình dự trữ thứ kim loạ i nà y trên thế giớ i, diễn
biến củ a việc xâ y dự ng cá c mỏ khai thá c mớ i và trữ lượ ng; nhó m thứ ba đá nh giá cô ng nghệ
và tiến bộ khoa họ c – kỹ thuậ t trong lĩnh vự c khai thá c và ả nh hưở ng củ a chú ng tớ i giá
và ng; nhó m thứ tư thì nghiên cứ u phong trà o đình cô ng, bã i cô ng tạ i cá c khu mỏ ; nhó m nă m
– nhu cầ u cô ng nghiệp và thương mạ i đố i vớ i và ng. Chú ng tô i lẳ ng lặ ng tìm hiểu ở cá c
chuyên gia, nhữ ng ngườ i có liên quan đến và ng. Đến cuố i tuầ n, chú ng tô i tụ tậ p nhau cù ng
thả o luậ n và đưa ra kết luậ n rằ ng giá và ng trong vò ng 3-4 tuầ n tớ i sẽ giữ ở mứ c ổ n định.
Bá o cá o đã đượ c gử i cho Chủ tịch KGB, tuy nhiên chú ng tô i cũ ng vẫ n că ng thẳ ng thầ n kinh
theo dõ i biến độ ng và độ t biến giá cả củ a thứ và ng đá ng ghét đó trên thị trườ ng giao dịch.
Chú ng tô i khô ng đượ c đà o tạ o để thự c hiện nhữ ng nhiệm vụ kiểu đó , song vẫ n cố gắ ng
hoà n thà nh nhiệm vụ đượ c giao vớ i tư duy là nh mạ nh và có cơ sở khoa họ c. Thậ t may đượ c
chú a trờ i thương xó t, giá và ng trong thờ i gian đó ngà y cà ng tă ng cao, chú ng tô i như nhữ ng
đứ a trẻ vui mừ ng vì đã đoá n đú ng, song trong thâ m tâ m vẫ n lo lắ ng về việc quố c gia giao
cho chú ng tô i nhữ ng nhiệm vụ khô ng thích hợ p.
Nếu trong vấ n đề dầ u mỏ , cạ nh tranh ở cấ p quố c gia vớ i Liên Xô là Arậ p Xeud, thì trong
thị trườ ng và ng là Nam Phi. Matxcơva đã thiết lậ p đượ c nhữ ng mố i quan hệ bí mậ t vớ i cá c
hã ng ở đó . Trong nă m 1978, tạ i Thụ y Điển đã diễn ra mộ t cuộ c gặ p gỡ bí mậ t. Trong suố t
nhữ ng nă m 1970, khi giá và ng đang ở mứ c cao, hai bên đã hợ p tá c cù ng nhau khô ng tồ i. Tuy
nhiên sau nà y, do Liên Xô tung ra mộ t lượ ng lớ n và ng ra thị trườ ng thế giớ i, giá đã sụ t giả m.
Điều nà y là m cho Hã ng “De Birs” và nhiều hã ng khá c khô ng hà i lò ng. Phía Mỹ đã thổ i phồ ng
sự việc nà y cù ng mộ t số chuyện khá c: “ở Mỹ và và o nhữ ng nă m Liên Xô cả i tổ cũ ng như hiện
nay luô n có nhữ ng bá o cá o tình bá o về tình hình dự trữ và ng củ a Liên Xô . Đâ y chính là mộ t
quan điểm tình bá o vô cù ng quan trọ ng cho phép đá nh giá khuynh hướ ng trong phá t triển
kinh tế.
Mộ t trong nhữ ng bả n bá o cá o đó cho biết: “Liên Xô từ nă m 1981 đã tă ng số lượ ng và ng
bá n ra. Trong nă m 1980 họ đã bá n 90 tấ n, xấ p xỉ như trướ c đâ y. Nhưng đến thá ng 11 nă m
1981 họ đã quy đổ i 240 tấ n thà nh tiền và vẫ n tiếp tụ c tă ng bá n ra”. Bả n bá o cá o có kết luậ n:
“Liên Xô đang có nhữ ng khó khă n lớ n. Chú ng ta cầ n phả i tiếp tụ c kiên trì đườ ng lố i củ a
mình”.
Đằ ng sau nhữ ng lờ i khuyến nghị nà y là nhữ ng hoạ t độ ng phá hoạ i ngầ m củ a chính quyền
Reagan nhằ m đá nh bạ i Liên Xô . Từ thờ i thượ ng cổ , và ng trong ngâ n khố thườ ng đượ c dù ng
để phá hoạ i nền độ c lậ p củ a quố c gia thù địch. Hà ng loạ t sự kiện đã tạ o nên nhữ ng cơ sở để
khẳ ng định rằ ng Mỹ cù ng đã dù ng thứ vũ khí bí mậ t nà y để chố ng Nga. “Dướ i sự yểm trợ ”
củ a lạ m phá t Gaida, phương Tâ y đã á p dụ ng và o nền kinh tế Nga mộ t cơ chế phá hủ y mạ nh
nhấ t để phá hoạ i và là m mấ t ổ n định – cơ chế khô ng thanh toá n, để từ đó nhanh chó ng dẫ n
dự trữ và ng củ a Nga tớ i sụ t giả m ở mứ c nguy hiểm và cù ng vớ i điều nà y là sự suy yếu
chung củ a cả nướ c.
Cá ch thứ c nà y khô ng mớ i. Cơ chế tương tự đã từ ng đượ c á p dụ ng thà nh cô ng từ thờ i
hoà ng hô n củ a Roma đệ nhị – Đế quố c Vizanti. Đồ ng thờ i vớ i sự tấ n cô ng củ a cá c lự c lượ ng
bên ngoà i vớ i mụ c tiêu là chia cắ t dâ n chú ng và phá hoạ i nền vă n hoá vĩ đạ i củ a quố c gia
Vizanti, bên cạ nh đó là sử dụ ng á p lự c kinh tế nhằ m gâ y nên thả m kịch: đế chế hết sạ ch
và ng! toà n bộ và ng bị nhữ ng nhâ n vậ t ẩ n danh vét hết để tuồ n ra nướ c ngoà i. Ngà y nay
chú ng ta gọ i thả m kịch nà y là “khủ ng hoả ng khô ng thanh toá n”. Khi thiếu hụ t và ng trầ m
trọ ng, thương mạ i sẽ rố i loạ n, trao đổ i hà ng hó a bình thườ ng sẽ bị ngưng trệ, toà n bộ nền
kinh tế củ a Vizanti đã tê liệt”.
Bằ ng cá ch tương tự , để bó p nghẹt Liên Xô trong thị trườ ng và ng, CIA đã ký kết nhiều thỏ a
thuậ n bí mậ t vớ i Nam Phi và cá c nướ c có liên quan khá c. Và cả hai bên thỏ a thuậ n đã thự c
hiện đú ng hợ p đồ ng.
Chạy đua vũ trang. Bộ phậ n nà y củ a chiến tranh kinh tế đã kéo Liên Xô và o vò ng quay
nhữ ng chi phí to lớ n cho lĩnh vự c vũ trang, gâ y ra nhữ ng tổ n thấ t khổ ng lồ – sau khi chuyển
hướ ng nền kinh tế sang tổ hợ p cô ng nghiệp quâ n sự , Liên Xô đã khô ng thể phá t triển như
họ mong muố n nếu như khô ng có mố i đe dọ a thườ ng xuyên từ bên ngoà i. Cuộ c tranh đua
trong lĩnh vự c vũ trang đượ c bắ t đầ u ngay sau khi kết thú c chiến tranh thế giớ i thứ hai đã
có “cơ sở trí thứ c” củ a mình: “… Họ c thuyết “là m kiệt quệ” Liên Xô khô ng chỉ bằ ng con
đườ ng “nhữ ng cuộ c chiến tranh địa phương” mà cả bằ ng cuộ c chạ y đua vũ trang khô ng thể
kiềm chế. Như thô ng bá o củ a tạ p chí “News Week” ngà y 2 thá ng 10 nă m 1961, “Washinhton
tin tưở ng ngà y cà ng tă ng rằ ng việc để nhữ ng chi tiêu quố c gia, trướ c hết là cho lĩnh vự c
quâ n sự đạ t tớ i nhữ ng con số “kỷ lụ c” trở nên cầ n thiết, “nếu Hoa Kỳ” phả i sử dụ ng tiềm
nă ng kinh tế hù ng mạ nh củ a mình trong “chiến tranh lạ nh”.
Vớ i tư cá ch là mộ t tá c giả có ả nh hưở ng củ a họ c thuyết nà y, Henry Rowen – nhâ n viên
củ a RAND Coporation, từ ng là Thứ trưở ng Bộ Quố c phò ng trong Chính phủ D. Kennedy –
trong nghiên cứ u củ a mình về “An ninh quố c gia và kinh tế nhữ ng nă m 1960” đã đưa ra
phương châ m rằ ng trong mứ c tă ng hà ng nă m tố i thiểu củ a tổ ng sả n phẩ m quố c nộ i Mỹ là
gầ n 15 tỷ USD, thì chi phí quâ n sự có thể tă ng lên thêm 10 tỷ USD. Nhữ ng lý lẽ củ a Rowen, –
“News Week” viết, – là hình thá i mớ i củ a chiến lượ c địa chính trị”. Chiến tranh kinh tế – tà i
chính chiếm mộ t phầ n rấ t lớ n trong “chiến tranh lạ nh”. Chiến tranh kinh tế – tà i chính
chố ng lạ i Nga đã nhậ n đượ c sự ủ ng hộ từ phía “Xô Viết”. “Ngay từ thờ i “trì trệ” ngườ i ta đã
lầ n lượ t chuyển ra nướ c ngoà i 100 tỷ USD (chủ yếu từ việc bá n dầ u mỏ ). Trong nhữ ng nă m
1985-1991, ngườ i ta đã bù thêm mộ t khoả n tương đương từ việc bá n dự trữ và ng củ a Liên
Xô ”. Nếu và o nhữ ng nă m Liên Xô cò n tồ n tạ i, điều nà y đượ c coi là sự phá hoạ i, song khô ng
cò n bị trừ ng phạ t nghiêm khắ c sau khi Xtalin mấ t, thì sau nă m 1985 trở đi – sự bấ t lương
củ a đá m tư sả n mạ i bả n đượ c hỗ trợ bằ ng cơ sở phá p luậ t nà y đã trở thà nh chuẩ n mự c.
Phương thứ c đá ng kể đầ u tiên củ a “thờ i kỳ Gorbachov” – đó là “chiến dịch chố ng rượ u”
nổ i tiếng đã gâ y ra tổ n thấ t, theo đá nh giá củ a V. X. Pavlov, 40 tỷ rú p ngâ n sá ch. Đò n tấ n
cô ng tiếp theo trên mặ t trậ n kinh tế đượ c triển khai dướ i sự chỉ đạ o củ a đá m maphia “kinh
tế đố i ngoạ i” Liên Xô . Theo đó , Quyết nghị củ a BCHTW ĐCS Liên Xô và Hộ i đồ ng Bộ trưở ng
Liên Xô “về cá c biện phá p hoà n thiện sự điều hà nh củ a cá c quan hệ kinh tế đố i ngoạ i” đã
đượ c cô ng bố và o ngà y 19 thá ng 8 nă m 1986. Quyết nghị nà y đã trao quyền tiến hà nh độ c
lậ p hoạ t độ ng kinh tế đố i ngoạ i cho 20 bộ và 60 xí nghiệp lớ n. Kể từ ngà y 1 thá ng 1 nă m
1987, Nhà nướ c chấ m dứ t độ c quyền buô n bá n đố i vớ i cá c nguyên liệu chiến lượ c. Phương
Tâ y đặ c biệt phấ n khở i về sự chuyển quyền nà y.
Ngà y 13 thá ng 1 nă m 1987, Sắ c lệnh củ a Đoà n chủ tịch Xô Viết tố i cao Liên Xô “Về nhữ ng
vấ n đề liên quan tớ i việc xâ y dự ng trên lã nh thổ Liên Xô và hoạ t độ ng củ a cá c xí nghiệp Xô
Viết, củ a cá c tổ chứ c và liên doanh quố c tế vớ i sự tham gia củ a cá c hã ng, tổ chứ c, cơ quan
điều hà nh Xô Viết và nướ c ngoà i” và Quyết nghị củ a hộ i đồ ng Bộ trưở ng Liên Xô “Về hoạ t
độ ng xí nghiệp chung và cá c liên doanh kinh tế chung” đã đượ c ban bố . Thêm và o đó cò n có
Đạ o luậ t về xí nghiệp quố c doanh ngà y 30 thá ng 6 nă m 1987 đã trao quyền ưu tiên cho
nhữ ng sả n phẩ m sả n xuấ t để bá n ra nướ c ngoà i. Chú ng ta cò n nhớ rằ ng Đạ o luậ t về hoạ t
độ ng lao độ ng tư nhâ n xuấ t hiện ngà y 19 thá ng 11 nă m 1986, cò n Đạ o luậ t về hợ p tá c xã –
ngà y 26 thá ng 5 nă m 1988. Trong vấ n đề nà y, bộ má y củ a đả ng đã trở nên vộ i và ng – sẽ là
lô gíc hơn khi thà nh lậ p cá c xí nghiệp tư nhâ n sau chu kỳ cả i tạ o kinh tế. Họ cầ n nhanh
chó ng dự ng nên cá c xí nghiệp tư nhâ n để phá tá n sự già u có củ a đấ t nướ c và nhâ n dâ n. Ví
dụ , tổ ng giá m đố c mộ t xí nghiệp dầ u mỏ tư nhâ n là ngà i Bộ trưở ng Cô ng nghiệp dầ u mỏ
đương chứ c Nikolai Lemaiev. Tổ ng giá m đố c nhà hà ng “McDonals -Matxcơva” là thủ trưở ng
củ a ngà nh “thự c phẩ m Matxcơva” Iuri Malyskov”.
Chiến tranh kinh tế đã có mộ t khía cạ nh đặ c biệt củ a nó trong điều kiện Liên Xô bị phâ n
tá n. Khi đó , như là đượ c ra lệnh, tấ t cả cá c nướ c cộ ng hò a đã ngừ ng cấ p mọ i nguồ n lự c, kể
cả tà i chính, về cho Trung ương. Nhữ ng yêu sá ch củ a cá c nướ c cộ ng hò a đã khoét sâ u thêm
sự đổ vỡ giữ a chú ng cũ ng như trong quan hệ vớ i Trung ương: “Nă m 1989, vấ n đề đã đi đến
chỗ tấ t cả cá c nướ c cộ ng hò a từ ng gia nhậ p và o Liên Xô đã đưa ra nhữ ng tình toá n “khô ng
thể bá c bỏ ” rằ ng khô ng mộ t nướ c cộ ng hò a nà o nhậ n đượ c sự giú p đỡ và hỗ trợ từ nhữ ng
nướ c cộ ng hò a khá c. Ví dụ , Gruzia đã xuấ t siêu tớ i 4 tỷ rú p; ủ y ban nghiên cứ u và xá c định
mứ c độ bồ i thườ ng củ a Liên Xô cho Cộ ng hò a Litva và nhâ n dâ n Lítva cho rằ ng toà n Liên Xô
nợ họ 462.121.854.500 USD.
Nền kinh tế Liên Xô vố n đã phá t triển khô ng thậ t tố t nhấ t khi chưa có tá c độ ng tiêu cự c
củ a bên ngoà i. Tình hình đó , cho đến khi Mỹ thự c hiện Chỉ lệnh củ a Hộ i đồ ng An ninh quố c
gia (NSC) NSDD số 66 (ngà y 13 thá ng11 nă m 1982), á p dụ ng bổ sung cá c phương thứ c phá
hoạ i có chủ ý trong lĩnh vự c tà i chính và kinh tế thì hệ thố ng đã bị phá vỡ hoà n toà n. “Chiến
dịch chố ng rượ u” tấ t nhiên đã có vai trò đặ c biệt trong vấ n đề nà y; nhữ ng sự chuyển hướ ng
củ a cá c nguồ n tà i chính, trướ c hết là cho đầ u tư và lĩnh vự c phi sả n xuấ t; việc chấ m dứ t hoạ t
độ ng củ a cá c xí nghiệp “bẩ n” về sinh thá i sau hộ i chứ ng Chernobyl – như nhà má y điện
nguyên tử ở Armenia và o nă m 1988-1989); nhữ ng cuộ c bã i cô ng ở vù ng ngoạ i Kavkaz, cũ ng
như củ a nhữ ng ngườ i thợ mỏ Kuzbass[12]; â m mưu chuyển 130 tỷ rú p thà nh 7 tỷ USD (do G.
I. Philsin, Chủ nhiệm Phò ng Nghiên cứ u củ a Viện kinh tế và tổ chứ c sả n xuấ t cô ng nghiệp
tiến hà nh, nhờ kết quả bầ u cử đã trở thà nh đạ i biểu nhâ n dâ n Liên Xô , sau đó giữ cương vị
Phó chủ tịch Hộ i đồ ng Bộ trưở ng Liên Xô ).
Bứ c tranh toà n cả nh cơ bả n như sau: “Theo đá nh giá củ a cá c nhó m tà i chính phương Tâ y,
dự trữ ngoạ i tệ củ a Liên Xô và o khoả ng 25-30 tỷ USD. Để phá i hoạ i đượ c nền kinh tế Liên
Xô , Mỹ cầ n gâ y ra nhữ ng tổ n thấ t “ngoà i kế hoạ ch” cho nền kinh tế Liên Xô mộ t khoả n
tương đương như thế. Do cá c “khó khă n tạ m thờ i” liên quan tớ i chiến tranh kinh tế sẽ đượ c
bù đắ p bằ ng cá c nguồ n ngoạ i tệ nên cầ n phả i tiến hà nh nhanh chó ng và o khoả ng nhữ ng
nă m cuố i 1980. Liên Xô đã phả i nhậ n cá c nguồ n bù đắ p bổ sung từ đườ ng ố ng dẫ n khí gaz
Urenga – Tâ y  u.
Đồ ng thờ i Mỹ cò n tiếp tụ c xiết chặ t cấ m vậ n cô ng nghệ đố i vớ i Liên Xô để ngă n cả n việc
khai thá c tà i nguyên nă ng lượ ng tạ i cá c mỏ và gâ y ra nhữ ng tổ n thấ t cho cá c lĩnh vự c khá c
củ a nền kinh tế Liên Xô . Thậ m chí Mỹ đã tung ra nhữ ng thô ng tin sai lệch về cô ng nghệ và
cá c chi tiết phế phẩ m. Điều nà y đã dẫ n đến việc nhiều xí nghiệp phả i ngừ ng hoạ t độ ng vì
nhữ ng kiểu “phá hoạ i kinh tế” như vậ y.
Trong nă m 1975 có 32,7% danh mụ c nhậ p khẩ u từ Mỹ và o Liên Xô thuộ c loạ i cô ng nghệ
cao (tổ ng giá trị 219 triệu USD). Nă m 1983, chỉ số đó đã giả m xuố ng cò n 5,4% và 39. Cũ ng
trong nă m 1983, hả i quan cá c nướ c phương Tâ y đã thu giữ gầ n 1500 lô hà ng cô ng nghệ vớ i
tổ ng giá trị là 200 triệu USD”.
Sau khi phá giá đượ c đồ ng rú p, việc chấ p thuậ n lưu hà nh đồ ng đô la trong nướ c Nga
nhằ m thự c hiện chương trình “Liệu phá p số c” củ a Gaida chính là biểu hiện rõ rệt nhấ t trên
mặ t trậ n chiến tranh tà i chính củ a giai đoạ n cuố i. Vũ khí “cuố i cù ng” củ a cuộ c chiến tranh
nà y là sự gia nhậ p củ a Nga và o Tổ chứ c Thương mạ i thế giớ i (WTO).
Chiến tranh công nghệ
Ngườ i Mỹ đã bắ t đầ u cuộ c chiến tranh trong lĩnh vự c nà y đồ ng thờ i vớ i cuộ c “chiến tranh
lạ nh”, chú ng trù ng khớ p về thờ i gian: “Và o nă m 1947 và 1948, Bộ Thương mạ i Mỹ đã thô ng
qua bả n ghi nhớ , theo đó tấ t cả việc cung ứ ng hà ng hoá cho cá c nướ c Đô ng  u và Liên Xô ,
trên thự c tế, tuỳ thuộ c và o giấ y phép (Lisenzi).
Theo Đạ o luậ t về kiểm soá t xuấ t khẩ u (thá ng 1 nă m 1949), việc cung ứ ng hà ng hoá ch cá c
khu vự c khá c cù ng phả i có giấ y phép nhằ m kiểm soá t việc tá i xuấ t sang Liên Xô và Đô ng  u.
Đâ y chính là mộ t trong nhữ ng thà nh tố quan trọ ng nhấ t củ a “chiến tranh lạ nh” – “chiến
tranh kinh tế” củ a phương Tâ y chố ng phương Đô ng”.
Đố i vớ i Liên Xô , việc cung cấ p khí gaz theo thoả thuậ n “đườ ng ố ng trao đổ i khí gaz” nổ i
tiếng có mộ t ý nghĩa bậ c nhấ t. Bá o chí thờ i hậ u Xô Viết gọ i đó là “Hợ p đồ ng thế kỷ” và đã từ
lâ u đá nh giá đá nh giá đó như mộ t hợ p đồ ng gâ y thiệt hạ i về nhiều phương diện. Mỹ đã cố
gắ ng khoét sâ u thêm tổ n thấ t nà y. Đá p lạ i việc Liên Xô đưa quâ n sang Ba Lan, Mỹ đã tiến
hà nh cấ m vậ n (Embago) việc nhậ p khẩ u cô ng nghệ cao và o Liên Xô và buộ c cá c nướ c cam
kết cù ng thự c hiện.
Chương trình phả n thô ng tin trong lĩnh vự c cô ng nghệ cũ ng có ý nghĩa rấ t lớ n: “Khi biết
rằ ng ở Kremli và o nhữ ng nă m 1980 đã tiếp nhậ n nhữ ng sai lầ m củ a phương Tâ y, Hoa Kỳ đã
tung và o Liên Xô nhữ ng dự á n cô ng nghệ bị đá nh trá o hoặ c bịa đặ t. Vậ y là chú ng ta (Liên
Xô ) đã chi ra hà ng tỷ rú p mộ t cá ch vô ích. Trong số bị đặ t đó có việc xâ y dự ng đườ ng ố ng
dẫ n khí, cô ng nghệ khoan dầ u mỏ , hệ thố ng má y tính và cá c thà nh phầ n hoá chấ t. Việc buô n
bá n cá c chi tiết điện tử khô ng thích hợ p và o Liên Xô thô ng qua cá c trung gian đã dẫ n tớ i
việc phá hoạ i hoạ t độ ng củ a nhiều nhà má y và xí nghiệp”.
“Chương trình nà y đã thu đượ c thà nh cô ng đá ng kể. Nhà má y hoá chấ t ở Omxk đã sử
dụ ng thô ng tin khô ng chính xá c trong kế hoạ ch mở rộ ng sả n xuấ t… Điều nà y đã buộ c nhà
má y tố n gầ n 8-10 triệu USD vô ích.
Nhà má y sả n xuấ t má y kéo ở Ucraina đã tiến hà nh chế tạ o thử cá c thiết bị trên cơ sở củ a
nhữ ng dự á n do CIA soạ n ra. Trong suố t 16 thá ng liền nhà má y chỉ hoạ t độ ng vớ i mộ t nử a
cô ng suấ t…
Thà nh phầ n củ a tuabin khí đồ ng hà nh đã đượ c chuyển giao cho Liên Xô và o đầ u nă m
1984. Mộ t số tuabin đó lắ p đặ t để dẫ n khí gaz đã khô ng thể hoạ t độ ng đượ c. Kết quả là việc
sả n xuấ t khí gaz phả i trì hoã n.
Nhữ ng chi tiết má y tính kém chấ t lượ ng đượ c nhậ p qua khâ u trung gian để lắ p và o thiết
bị quâ n sự và dâ n sự đã bị hư hò ng sau và i thá ng sử dụ ng mà khô ng phá t hiện đượ c nguyên
nhâ n, là m cá c dâ y chuyền bị đình trệ liên tụ c.
Matxcơva hà ng nă m đã tiết kiệm đượ c nhiều tiền củ a, thờ i gian và cô ng sứ c nghiên cứ u
khi mua nhữ ng cô ng nghệ quâ n sự củ a phương Tâ y để á p dụ ng và o cô ng nghệ quâ n sự củ a
mình. Hoạ t độ ng phả n thô ng tin củ a Mỹ đã tá c độ ng tớ i 6 hoặ c 7 dự á n bí mậ t về cô ng nghệ
quâ n sự mà Liên Xô đã chấ p thuậ n theo đề nghị củ a phía Mỹ. Nhữ ng cô ng nghệ có liên quan
tớ i việc giả m khả nă ng bị phá t hiện củ a cá c thiết bị bay bở i rada và khí tà i định vị nhiệt, SDI
(sá ng kiến phò ng thủ chiến lượ c), má y bay chiến thuậ t hiện đạ i. Hoạ t độ ng phả n thô ng tin
đã bao trù m toà n bộ quá trình chiến dịch, kể cả nhữ ng gì đượ c nó i trong cá c cuộ c họ p bá o
trướ c phó ng viên nướ c ngoà i. Cá c kế hoạ ch nghiên cứ u, kết quả kiểm định, biểu đồ sả n
phẩ m và thử nghiệm vậ n hà nh đều bị cung cấ p bằ ng số liệu giả tạ o.
Và o đầ u nă m 1984, Casay đã nhậ n đượ c bả n bá o cá o về thà nh cô ng to lớ n củ a chương
trình phả n thô ng tin. Bả n bá o cá o đã nêu lên nhữ ng vấ n đề hiển nhiên mà việc hiện thứ c
hó a chương trình nà y đã gâ y ra cho Liên Xô , đồ ng thờ i cũ ng nêu lên hậ u quả ký sinh từ việc
Liên Xô cố gắ ng khai thá c cô ng nghệ phương Tâ y. “Việc thiếu khả nă ng phâ n biệt sự thậ t vớ i
khô ng sự thậ t đã dẫ n tớ i việc khả nă ng củ a Liên Xô nắ m vữ ng và sử dụ ng cô ng nghệ
phương Tâ y bị giả m sú t đá ng kể” (Bá o cá o tiến hà nh tình bá o nă m 1984).
Chú ng ta nhậ n thấ y rằ ng, cuộ c chiến tranh trên mặ t trậ n cô ng nghệ đã đượ c tiến hà nh từ
rấ t lâ u, song việc sử dụ ng phương thứ c phá hoạ i cô ng nghệ và o nhữ ng nă m cuố i 1980 đã
thự c sự là m cho nền kinh tế Liên Xô rơi và o rố i loạ n. Trong “chiến cô ng” củ a cá c đạ o diễn
phương Tâ y có cả việc triển khai dự á n tướ i tiêu đấ t nô ng nghiệp vù ng Trung Á , đượ c mọ i
ngườ i biết tớ i dướ i khá i niệm”Nắ n cá c sô ng miền Bắ c”. Nó đã gâ y nên khô ng chỉ cuộ c di dâ n
rấ t nổ i tiếng ở vù ng Trung Á , Kazakstan, mà cả mộ t thả m họ a sinh thá i cho vù ng Priaralia
(nă m 1987) cù ng vớ i việc cấ m sả n xuấ t tủ lạ nh sử dụ ng khí freon (nă m 1990). Đố i tượ ng
củ a cuộ c tấ n cô ng nà y là Chủ tịch Hộ i đồ ng Bộ trưở ng Liên Xô nhữ ng nă m 1985-1991 N. I.
Ryzkov, bở i trong cả hai trườ ng hợ p nà y chính ô ng là ngườ i đặ t ra phương hướ ng cho cá c
dự á n.
Chiến tranh máy tính
Nhữ ng phương thứ c tiến hà nh chiến tranh phi truyền thố ng cũ ng đượ c sử dụ ng trong
chiến tranh má y tính. Cuộ c chiến tranh nà y đượ c tiến hà nh và o nhữ ng nă m 1985-1991, vớ i
quy mô rấ t hạ n chế, bở i chính vì số lượ ng má y tính ở Liên Xô cù ng khô ng nhiều, song cù ng
là mộ t sự kiện khô ng thể bỏ qua.
Trong lĩnh vự c nà y, chiến thắ ng đã đạ t đượ c ngay từ trướ c khi trậ n chiến cơ bả n diễn ra.
Liên Xô đã phả i ngừ ng mộ t hướ ng phá t triển rấ t có triển vọ ng – thiết kế má y tính sử dụ ng 3
chữ số – để sử dụ ng loạ i má y tính hệ nhị phâ n.
Trong suố t thờ i gian cả i tổ , việc sử dụ ng má y tính ở cấ p độ toà n liên bang chỉ diễn ra có
mộ t lầ n – truyền đạ t sắ c lệnh củ a B. N. Enxil khi diễn ra sự biến thá ng Tá m nă m 1991 thô ng
qua bưu điện điện tử . (Chú ng ta cũ ng biết rằ ng, việc truyền đạ t nhữ ng sắ c lệnh tương tự
thườ ng thô ng qua con đườ ng điện bá o củ a Ngâ n hà ng quố c gia Liên Xô do con trai vị Thứ
trưở ng ngà nh in M. Poltoaranin là Rodinov hỗ trợ ).
Và o đầ u thế kỷ XXI, ngườ i ta đã ghi nhậ n nhiều sự kiện sử dụ ng cá i gọ i là virut má y tính
chiến đấ u đượ c cá c tổ chứ c khá c nhau soạ n thả o để đưa và o trong hệ thố ng phò ng thủ và
cô ng nghệ củ a đố i phương.
Cũ ng cầ n nó i rõ rằ ng có nhiều cuộ c cá ch mạ ng xã hộ i đã đượ c thiết lậ p nên mộ t cá ch kỳ
diệu trên cơ sở củ a cá ch mạ ng khoa họ c – kỹ thuậ t và có nhữ ng mố i quan hệ trự c tiếp trong
lĩnh vự c liên lạ c và cá c loạ i hình hoạ t độ ng củ a phương tiện thô ng tin đạ i chú ng: cuộ c Cá ch
mạ ng tư sả n Phá p – vớ i cơ chế điện bá o; Cá ch mạ ng 1905 – vớ i điện bá o điện tử ; Cá ch mạ ng
1917 – vớ i radio; “cả i tổ ” – vớ i vô tuyến truyền hình, bưu điện điện tử , má y fax…
Sự đa dạ ng nà y củ a “chiến tranh” có mộ t tương lai rấ t to lớ n, tuy nhiên mọ i vấ n đề phụ
thuộ c và o việc vũ khí củ a cuộ c chiến tranh đó nằ m trong tay ai.
Ngoà i nhữ ng dạ ng thứ c đượ c sử dụ ng đố i vớ i “chiến tranh thế giớ i thứ ba” hay trong
“chiến tranh lạ nh” vẫ n cò n:
- Chiến tranh văn hoá: do áp đặt các chuẩn mực Mỹ vào nền nghệ thuật có khuynh hướng
dân tộc của các nước khác;
- Chiến tranh lịch sử: bằng cách khích lệ khuynh hướng tìm kiếm bằng chứng về việc “ai đã
từng sống ở đây sớm hơn, “ai đã từng cam kết những gì” nhằm phủ nhận quyền lợi của dân
tộc này hay dân tộc khác đối với lịch sử, ngôn ngữ, văn hoá của họ và cuối cùng là chính
quyền được tồn tại trên mảnh đất đó, để rồi từ đó phá hoại những ký ức lịch sử của các dân
tộc;
- Cuộc chiến tranh sắc tộc: tiến hà nh đồ ng hoá nhâ n tạ o cá c dâ n tộ c, phá hoạ i có kế hoạ ch
tình hữ u nghị củ a cá c dâ n tộ c, chia rẽ khố i thố ng nhấ t và gâ y hằ n thù . đâ y chính là nhữ ng
điều kiện để tạ o ra thả m hoạ nhâ n khẩ u – dâ n tộ c.

Trong dĩ vã ng, khi kết thú c chiến tranh, theo cá c điều khoả n củ a hiệp ướ c hoặ c nhữ ng
điều kiện củ a việc đầ u hà n, phe bạ i trậ n luô n bị phá ná t mọ i nền tả ng sứ c mạ nh củ a mình.
Trong thế kỷ XX, nướ c đứ c hai lầ n bạ i trậ n đã phả i giả i giá p quâ n độ i củ a mình, khô ng đượ c
quyền có hạ m độ i, v.v… Chú ng ta, kẻ bạ i trậ n trong “chiến tranh lạ nh” đã bị ngườ i ta tướ c đi
vô điều kiện quyền có “lá chắ n hạ t nhâ n”, phả i phá huỷ cá c trạ m vũ trụ , thủ tiêu hạ m độ i và
quâ n độ i, trong khi đó Mỹ đơn phương huỷ bỏ hiệp ướ c hạ n chế vũ khí chiến lượ c. Đương
nhiên là , khi ở thế mộ t chọ i mộ t chố ng lạ i cơ chế thố ng nhấ t hù ng mạ nh đượ c hỗ trợ bằ ng
nhữ ng cô ng nghệ mớ i nhấ t, thì ngườ i dâ n Xô Viết khô ng cò n có thể đương đầ u vớ i mộ t cuộ c
xâ m lượ c như thế.
Nhiệm vụ của gia đình Gorbachov
Khi điểm mộ t số sá ch đề cậ p tớ i nhữ ng nhiệm vụ đặ t ra cho nhữ ng nhà hoạ t độ ng chính
trị củ a đấ t nướ c, chú ng ta lậ p tứ c lưu ý tớ i hai nhâ n vậ t. Điều nà y đò i hỏ i cầ n có nhữ ng lý
giả i ngay từ đầ u. Tạ i sao chú ng tô i khô ng chỉ đưa ra sự kiện củ a “đệ nhấ t phu nhâ n” mà cò n
định chứ ng minh rằ ng Raisa Makximovna Gorbachova – ngườ i đã tham gia mộ t cá ch bình
đẳ ng và o việc thô ng qua cá c quyết định ở cấ p cao nhấ t? Có hà ng loạ t bằ ng chứ ng củ a nhữ ng
ngườ i từ ng nghiên cứ u trự c tiếp và cả nhữ ng ngườ i đã tích cự c tham gia cá c sự kiện khẳ ng
định điều nà y. Họ đã lưu ý trự c tiếp và o việc R. M. Gorbachova trong nhữ ng nă m 1985-1991
đã đó ng mộ t vai trò to lớ n trong chính trị: “R. M. Gorbachova ngà y cà ng tham gia nhiều hơn
và o cá c cô ng việc quố c gia. Gorbachov đã khô ng thể từ chố i vợ và bà đã tậ n dụ ng điều nà y.
Theo nhữ ng đề nghị củ a bà , ngườ i ta đã hạ bệ nhiều quan chứ c cao cấ p, nhiều chuyên gia
giỏ i để dà nh nhữ ng vị trí đó cho nhữ ng kẻ khô ng hề hình dung nổ i nhiệm vụ đượ c giao phó .
Tuy nhiên, nhữ ng kẻ nà y lạ i có mã ngoà i đẹp đẽ, thá i độ dễ chịu và rấ t ga lă ng. Raisa
Makximova biết quý trọ ng nhữ ng ngườ i đà n ô ng điển trai. Nhữ ng ngườ i khô ng hợ p vớ i bà
ta đều bị trừ ng trị nhanh chó ng và khô ng mộ t chú t bậ n tâ m. Sự trả thù củ a bà khô ng hề có
giớ i hạ n”.
“Thấ t khó mà nó i tương lai củ a Mikhain Xergeievich (Gorbachov) sẽ ra sao nếu như R. M.
Gorbachova khô ng xuấ t hiện trong cuộ c đờ i củ a ô ng ta. Có thể là điều đá ng ngạ c nhiên, song
quan điểm, tính cá ch củ a bà vợ đã đó ng mộ t vai trò nhấ t định trong số phậ n ô ng Gorbachov,
thậ m chí là cả trong số phậ n củ a đả ng, củ a toà n bộ đấ t nướ c.
R. M. Gorbachova – mộ t ngườ i cứ ng rắ n, nghiệt ngã và có tính quyết đoá n – biết khuấ t
phụ c ý chí củ a nhữ ng ngườ i khá c, biết cá ch đạ t đượ c điều mong muố n bằ ng mọ i sứ c lự c và
phương tiện. Bà ta nhanh chó ng trở thà nh đệ nhấ t phu nhâ n củ a đấ t nướ c, trong mọ i
trườ ng hợ p bà ta luô n nhanh hơn cả việc Gorbachov cả m nhậ n đượ c mình thự c sự là thủ
lĩnh củ a đả ng và củ a quố c gia. Khô ng hề e ngạ i, bà ta đã gọ i điện và giao việc cho cá c trợ lý
tổ ng bí thư và mộ t số thà nh viên lã nh đạ o đấ t nướ c, đặ c biệt là cho nhữ ng ngườ i bà ta từ ng
biết đến.
Tô i đã vô tình trở thà nh nhâ n chứ ng khi Raisa Makximova hết ngà y nà y sang ngà y khá c
kiên trì nhắ c đi nhắ c lạ i ý tưở ng củ a mình để cuố i cù ng đạ t đượ c điều đó từ đứ c ô ng chồ ng
củ a bà . Do tính cá ch khá nhu nhượ c và khô ng có khả nă ng bả o vệ quan điểm củ a mình,
Gorbachov thườ ng xuyên nằ m dướ i ả nh hưở ng quyết định củ a vợ … Nó i chung, suố t nhiều
nă m liền Raisa Makximova đã quả n lý khô ng chỉ cô ng việc nộ i trợ , mà cả vũ hộ i cả i tổ . Bà ta
đã tham gia và o việc hình thà nh đườ ng lố i, thậ m chí nếu có thể, và o việc bố trí cá n bộ .
Nhưng điều chủ yếu nhấ t – đó là bà ta đã định hình nên tính cá ch củ a vị tổ ng bí thư – tổ ng
thố ng, đã giú p chồ ng tìm kiếm đườ ng đi trong biển bã o củ a nhữ ng dò ng chả y chính trị…”
Sự kiện quá quắ t nhấ t là chuyến tớ i thă m Ucraina. Có mộ t nữ quan chứ c củ a đả ng đượ c
giao nhiệm vụ đi cù ng Raisa Makximova suố t thờ i gian thă m quan. “V. Sevchenko đã giớ i
thiệu vớ i khá ch về kế hoạ ch thă m quan, bà ta liền hỏ i:
- Cò n Mikhain Xergeievich là m gì?
Sevchenko nó i rằ ng ô ng ấ y sẽ tớ i Bộ Chính trị. Và Raisa Makximova nó i luô n:
- Tô i phả i đi cù ng Mikhain Xergeievich ở mọ i nơi. Như thế có nghĩa là tô i cũ ng sẽ tớ i Bộ
Chính trị.
“Lấ y danh dự mà nó i, – V. Sevchenko nhớ lạ i, – tô i khô ng biết phả i phả n ứ ng ra sao. Bở i
trướ c đó chưa từ ng có trườ ng hợ p nà o cho phép vợ mộ t ai đó đượ c tham gia và o cô ng việc
củ a Bộ Chính trị. Đã có nhữ ng quy định đạ o đứ c củ a đả ng khô ng thể vi phạ m. Bộ Chính trị
thườ ng thả o luậ n nhữ ng vấ n đề có tầ m quan trọ ng quố c gia, khô ng thể tiết lộ đượ c. Đó
khô ng phả i là nhà bếp, nơi ngườ i vợ có thể cả m nhậ n mình là chủ nhâ n”. Có thể toà n bộ
chuyện nà y V. Sevchenko chỉ suy tư và đã quyết định là để bả n thâ n Mikhain Xergeievich sẽ
phâ n tích vớ i vợ mình. “Trong sâ u thẳ m tâ m hồ n, tô i đã khô ng cho phép mình nghĩ rằ ng ô ng
ấ y lai để cho vợ có mặ t trong Bộ Chính trị” – V. Sevchenko nó i.
Nhưng sau đó mộ t thờ i gian, cù ng vớ i Mikhain Gorbachov và V. Xerbitxki (ủ y viên Bộ
Chính trị BCHTW ĐCS Liên Xô , Bí thư thứ nhấ t củ a BCHTW ĐCS Ucraina) cù ng nhữ ng ngườ i
khá c trở lạ i thả o luậ n về chi tiết chương trình, Raisa Makximova đã nhắ c lạ i bằ ng mộ t thá i
độ khô ng nhâ n nhượ ng vố n có củ a bà ta:
- Tô i đi cù ng Mikhain Xergeievich đến Bộ Chính trị!
Sắ c mặ t củ a V. Xerbitxki có thay đổ i… Tuy nhiên ô ng ta vẫ n giữ im lặ ng, chỉ có vẻ că ng
thẳ ng khi rú t thuố c lá ra châ m lử a và nhìn và o tô i như muố n hỏ i rằ ng thế chị khô ng thể giả i
thích gì sao?…
Tô i nhìn sang Mikhain Xergeievich. Cò n Mikhain Xergeievich hệt như bị sặ c nướ c. Raisa
Makximova nắ m lấ y tay ô ng ta và họ cù ng đi và o Bộ Chính trị.
Khi cặ p vợ chồ ng cấ p quố c gia đó đã đi khỏ i, V. Xerbitxki mớ i bộ c lộ thá i độ … Sau đó ô ng
quay sang vợ mình hỏ i vớ i mộ t vẻ cay đắ ng vô cù ng:
- Có lẽ mình cù ng tiễn tô i tớ i Bộ Chính trị chứ ?”
L. I. Breznev đã từ ng có lầ n nó i: “Chú ng ta đã cho cá c bà vợ củ a mộ t quyền lự c to lớ n. để
giờ đâ y họ ngồ i trên cổ chú ng ta và xoay chú ng ta theo ý họ muố n”.[13]
Chính kết cụ c lịch sử củ a cặ p vợ chồ ng cù ng khẳ ng định giả thuyết củ a chú ng tô i: Theo
thô ng bá o củ a giớ i phương tiện thô ng tin đạ i chú ng, ngườ i ta đã mai tá ng Raisa Makximova
và o ngà y 23 thá ng 9 nă m 1999 tạ i nghĩa trang Novodivichi vớ i tấ t cả nhữ ng nghi lễ mà
ngườ i ta có thể dà nh cho mộ t nhà hoạ t độ ng quố c gia. Và o nă m 1970, ngườ i ta cù ng từ ng
mai tá ng P. X. Zemchuzina – vợ củ a V. M. Molotov – tạ i nghĩa trang Novodivichi và có cử
hà nh quố c ca Liên Xô . Bả n thâ n V. M. Molotov – nguyên Chủ tịch Hộ i đồ ng dâ n ủ y Liên Xô và
nhiều, rấ t nhiều ngườ i khá c đã đượ c mai tá ng mà khô ng cử hà nh quố c ca!.
Phạ m vi ả nh hưở ng to lớ n củ a Raisa Makximova đố i vớ i đườ ng lố i quố c gia rấ t rõ rà ng.
Bâ y giờ chú ng ta nó i về việc tạ i sao tá c giả lạ i quyết định kết nố i chú ng và o là m mộ t? trướ c
hết là bở i sau cuộ c trao đổ i ý kiến vớ i nhau họ đã tiến hà nh duy nhấ t mộ t đườ ng lố i. Và điều
nà y có liên quan tớ i cao trà o hoạ t độ ng củ a họ trong nhữ ng nă m 1985-1991.
Nhiệm vụ đầ u tiên củ a gia đình Gorbachov là nhanh chó ng che đậ y quá khứ củ a mình.
đến nay mọ i ngườ i đã có thể biết rõ gố c rễ gia đình Gorbachov: “Dướ i thờ i Xtalin, ô ng ngoạ i
– Panteley Efimovich – đã từ ng ngồ i tù , cò n ô ng nộ i – Andrey Moixeievich – đã từ ng bị lưu
đà y ít nă m lên Xibiri trồ ng câ y, như ngà y nay xá c định, hoà n toà n khô ng phả i vì nhữ ng lý do
chính trị. Ngườ i ô ng đằ ng vợ đã bị xử bắ n nă m 1937 như mộ t kẻ trotxkit chính hiệu; bố củ a
Raisa Makximova cũ ng đã bị ngồ i tù 4 nă m vì chố ng Xtalin”.
Nhiệm vụ thứ hai củ a gia đình Gorbachov là hoà n thà nh việc chui sâ u luồ n cao và o hà ng
ngũ lã nh đạ o cao cấ p củ a đả ng và nhà nướ c… Hiện có rấ t nhiều vă n bả n nó i về vấ n đề nà y.
Tấ t nhiên, trong khuô n khổ nghiên cứ u củ a chú ng tô i, vấ n đề nà y khô ng quan trọ ng lắ m bở i
chú ng tô i chỉ thuầ n tú y nhắ c lạ i. Nhưng, trướ c khi đặ t câ u hỏ i vì sao Gorbachov (và gia đình
Gorbachov?) đã có thể lên nắ m quyền, chú ng ta cầ n nhớ tớ i tạ i sao nhữ ng ngườ i như L. I.
Breznev, Iu. V. Andropov, K. U. Chernenko đã có thể lên nắ m quyền lự c ở Liên Xô ? Khi đó
chú ng ta sẽ hiểu M. X. Gorbachov đã trở thà nh vụ trưở ng, bí thư khu ủ y, bí thư thứ nhấ t tỉnh
ủ y, … như thế nà o. Bằ ng cá ch gì mà Mikhain Gorbachov chỉ sau mộ t chiến dịch thu hoạ ch vụ
mù a đã nhậ n đượ c khô ng phả i là Huâ n chương “Lao độ ng xuấ t sắ c” mà là Huâ n chương Cờ
đỏ lao độ ng? Thắ c mắ c thì có nhiều. Sự thậ t, cho đến hiện nay mớ i rõ Gorbachov đã “già nh
đượ c” sự tiến cử từ ủ y viên dự khuyết thà nh ủ y viên toà n quyền củ a Bộ Chính trị BCHTW
ĐCS Liên Xô như thế nà o: “Kim Ir Xen khô ng muố n tiếp đoà n đạ i biểu ĐCS Liên Xô do M. X.
Gorbachov ủ y viên dự khuyết Bộ Chính trị BCHTW ĐCS Liên Xô cầ m đầ u sang tham dự đạ i
hộ i Đả ng Lao độ ng Triều tiên nă m 1980. Ô ng ta cho rằ ng đoà n đạ i biểu củ a chú ng ta phả i do
mộ t ủ y viên Bộ Chính trị BCHTW ĐCS Liên Xô cầ m đầ u”. ủ y viên Bộ Chính trị BCHTW ĐCS
Liên Xô , Bí thư thứ nhấ t Khu ủ y Matxcơva V. V. Grisin, sau khi đi thay chỗ củ a Gorbachov từ
Triều Tiên trở về đã đề nghị chuyển M. X. Gorbachov là m ủ y viên Bộ Chính trị – do trên thự c
tế, anh ấ y cò n trẻ, sẽ dễ dà ng đi lạ i bằ ng má y bay – cứ để cho anh ấ y đi. Đã nó i là là m: Hộ i
nghị toà n thể lầ n thứ nhấ t BCHTW đả ng đã thô ng qua.
Cù ng hà ng loạ t yếu tố khá ch quan, cá c nguyên tắ c tiến cử cá n bộ cao cấ p củ a đả ng, nhữ ng
â m mưu… đã đó ng mộ t vai trò to lớ n. Sau khi nghiên cứ u về điều đó đã diễn ra như thế nà o
trong cuộ c tranh tà i (Nguyên văn – Olimpis) ở Kremli, cá c nhà Kremli họ c đã có thể đưa ra
lờ i khuyên nên đi nướ c cờ “tố t thà nh hoà ng hậ u”. Bộ môn Kremli học và quan điểm tình
huống đã từ ng đượ c á p dụ ng khô ng chỉ vớ i riêng Gorbachov mà vớ i nhiều ủ y viên Bộ Chính
trị khá c khi tính tớ i nhữ ng ả nh hưở ng bên ngoà i và nhữ ng yếu tố thay đổ i.
Đố i vớ i nhữ ng “Trung ương thầ n kinh”, điều đặ c biệt quan trọ ng là lợ i dụ ng đượ c tình
hình củ a hệ thố ng, tứ c là mụ c tiêu lên nắ m quyền củ a M. X. Gorbachov và ý định đượ c điều
hà nh từ nướ c ngoà i. Cô ng việc nghiên cứ u că ng thẳ ng đã diễn ra theo cá ch xá c định nhữ ng
vị trí sá ng giá nhấ t trong cơ cấ u cao nhấ t củ a quyền lự c. Ngườ i ta đã phâ n định mứ c độ ả nh
hưở ng đố i vớ i nhữ ng thà nh viên khá c củ a Bộ Chính trị trong vấ n đề cự c kỳ nhạ y cả m như
thế nà y – bầ u lã nh tụ mớ i ra sao, gồ m ý kiến riêng củ a chính ủ y viên Bộ Chính trị, cá c quan
hệ cá nhâ n, cô ng vụ , gia đình ra sao. Thiếu tá c độ ng củ a bên ngoà i thì điều nà y khô ng thể
xả y ra, và phương Tâ y đã tiến hà nh â m mưu tạ o dự ng vị thế xấ u đố i vớ i ngườ i nà y (G. V.
Romanov) và thuậ n lợ i cho ngườ i khá c (M. X. Gorbachov). Â m mưu có tổ chứ c và rấ t trí tuệ
từ bên ngoà i đã cho phép M. X. Gorbachov cù ng ekip củ a ô ng ta khai thá c thô ng tin định
hướ ng, biết trướ c về vị thế nộ i bộ củ a cá c ủ y viên khá c, cho thấ y đâ u là nhữ ng lợ i ích trù ng
hợ p vớ i ngườ i khá c, trướ c hết là vớ i nhữ ng ủ y viên già và ủ y viên có uy tín củ a Bộ Chính trị
BCHTW ĐCS Liên Xô .
Và toà n bộ phiên họ p Bộ Chính trị và Hộ i nghị toà n thể BCHTW, dườ ng như đã diễn ra êm
ả và “nhấ t trí”, luô n là mộ t cuộ c giao chiến vô cù ng că ng thẳ ng vớ i diễn biến khô ng thể xá c
định. Cho dù chiến thắ ng có đượ c định khuô n từ trướ c trậ n đá nh, song diễn biến luô n
khô ng thể xá c định cho tớ i thờ i điểm cuố i cù ng. Thậ m chí việc – mộ t nhâ n vậ t tương đố i
mớ i như M. X. Gorbachov đã chứ ng minh sự khả á i củ a mình bằ ng nhữ ng lờ i hứ a hẹn nhấ t
định, cho đến thờ i điểm đó tuy chưa kịp là m mấ t uy tín củ a mình – cũ ng khô ng bả o đả m
đượ c 100%.
Nhiều nhà nghiên cứ u khá c đã đặ c biệt chú ý tớ i sự kiện nà y rằ ng nếu cuộ c biểu quyết
và o thá ng 3 nă m 1985 đã diễn ra theo mộ t hướ ng khá c thì đấ t nướ c cũ ng đã đi theo mộ t
con đườ ng khá c. Điều đó chứ ng tỏ nhữ ng nhà nghiên cứ u nà y chưa hiểu gì hết. Rõ rà ng, bấ t
kỳ mộ t dự bá o nà o, cho dù là sơ lượ c nhấ t, về sự phâ n bố lự c lượ ng trong Bộ Chính trị và o
nă m 1985 và tình hình chính trị nộ i bộ đều phả i tính tớ i khả nă ng mộ t cuộ c biểu quyết cầ n
đượ c lự a chọ n. Ngườ i ta có thể bầ u chọ n kẻ khá c, đâ y là điều hoà n toà n có thể (thậ m chí vớ i
trình độ vă n hoá điều hà nh trong Kremli có thấ p thì vẫ n chỉ ra đượ c nhữ ng khuyết điểm
cò n tồ n tạ i và sự thiếu vắ ng nhữ ng khả nă ng đặ c biệt củ a M. X. Gorbachov – nó i chung, sự
phâ n bố lự c lượ ng đã đượ c xá c định. Mộ t sự sá t hạ i thuầ n tuý chính trị đang chờ đợ i bấ t cứ
thủ lĩnh nà o khá c (G. V. Romanov hay V. V. Grisin), và dù sao thì chỉ sau 13 thá ng thô i, chiếc
ghế đầ u bà n trong gian phò ng củ a Bộ Chính trị đã dà nh sẵ n cho M. X. Gorbachov – thự c ra
khô ng phả i là và o thá ng 3 nă m 1985, mà là và o thá ng 5 nă m 1986. Việc đă ng quang củ a
Gorbachov đã đượ c chuẩ n bị từ lâ u và rấ t thậ n trọ ng. Có thể là đả ng, đấ t nướ c và phầ n châ u
 u củ a hệ thố ng xã hộ i chủ nghĩa đã trá nh đượ c thả m kịch nhờ việc khướ c từ M. X.
Gorbachov lên ngô i. Tuy nhiên đó vẫ n là trò giả định, và và o thờ i đó cò n có cả B. N. Eltxin.
Trong quá trình leo lên ngai cao, họ đã giả i quyết đượ c nhiều vấ n đề mang tính chiến
thuậ t – đó là loạ i bỏ ai, khi nà o và bằ ng cá ch nà o, như: vớ i D. F. Uxtinov là vì mộ t lý do khá c;
vớ i V. V. Serbitxki – cá ch ly tạ m thờ i. Mộ t loạ t cá c nhâ n vậ t chính trị khá c đượ c sử dụ ng và o
việc giả i quyết nhữ ng nhiệm vụ nà y cũ ng như là đã ký mộ t thoả thuậ n chết ngườ i đặ c biệt.
Điều nà y có liên quan ở mứ c độ khá c nhau vớ i nhữ ng đá nh giá hiện nay về Iu. V. Andropov,
D. F. Uxtinov, K. U. Chernenko: “Chính Uxtinov, sau khi kiên trì trả i qua mộ t cuộ c khá ng cự
bẩ n thỉu vớ i cá c thà nh viên khá c củ a Bộ Chính trị đã phả i lù i xuố ng vị trí thứ hai trong đả ng
sau Chernenko. Điều nà y có mộ t mụ c tiêu duy nhấ t – chặ n đứ ng con đườ ng phá t triển chính
trị đố i vớ i Romanov”.
Trong nhữ ng nă m cuố i – từ từ lờ i thú nhậ n củ a Anatoli Andreievich Gromyko, con trai
củ a vị Bộ trưở ng Ngoạ i giao Andrei Andreievich Gromyko và là cự u giá m đố c Viện nghiên
cứ u châ u Phi thuộ c Viện hà n lâ m khoa họ c Liên Xô – đã nả y sinh ra mộ t giả thuyết có thể tin
cậ y về việc ngườ i cha củ a ô ng ta – Bộ trưở ng Ngoạ i giao, ủ y viên Bộ Chính trị BCHTW ĐCS
Liên Xô A. A. Gromyko đã quyết định tiến cử M. X. Gorbachov và o vị trí cao nhấ t củ a đả ng và
đấ t nướ c để đổ i lạ i mộ t sự tiến cử cho mình và o cương vị Chủ tịch Đoà n chủ tịch Xô Viết tố i
cao Liên Xô . Riêng cá nhâ n tô i khô ng thậ t tin rằ ng mọ i chuyện lạ i đã đượ c giả i quyết trong
lầ n gặ p gỡ giữ a Gromyko con vớ i A. N. Iakovlev. Cò n A. N. Iakovlev lạ i khẳ ng định điều đó và
cho biết thêm rằ ng ngườ i mô i giớ i là E. M. Primakov. Vậ y mộ t vấ n đề có lý sẽ nả y sinh là tạ i
sao Gromyko cha đã quyết định dự a và o chính M. X. Gorbachov để đổ i lấ y cương vị Chủ tịch
Đoà n chủ tịch Xô Viết tố i cao Liên Xô ? Khô ng lẽ ô ng ta cũ ng đã có mộ t â m mưu như thế vớ i
G. M. Romanov, nhưng đã bị khướ c từ . Điều là m tô i nghi ngờ là có thể G. M. Romanov đã có
mộ t ứ ng cử viên khá c cho cương vị Chủ tịch Đoà n chủ tịch Xô Viết tố i cao Liên Xô , hoặ c là
chính ô ng ta đã ấ p ủ hoà i bã o nhấ t định phả i già nh đượ c đồ ng thờ i cả hai cương vị cao nhấ t
– cả về đả ng, cả về nhà nướ c.
Và trên thự c tế, và o ngà y 2 thá ng 7 nă m 1985 A. A. Gromyko đã đượ c bầ u là m Chủ tịch
Đoà n chủ tịch Xô Viết tố i cao Liên Xô , tuy nhiên đó vấ n chưa hẳ n là lý do. Chẳ ng bao sau, sự
ủ ng hộ củ a ô ng đố i vớ i Gorbachov lạ i có nhữ ng nguồ n gố c hoà n toà n khá c mà chú ng ta sẽ
bà n đến sau nà y. Đương nhiên, khô ng nên coi Gromyko là chuẩ n mự c củ a sự trong sá ng
trong đờ i số ng “khổ hạ nh” củ a giớ i chính khá ch. Cầ n nó i mộ t cá ch cô ng bằ ng, rằ ng Gromyko
đã có tỳ vết khó xoá về nhâ n cá ch cũ ng như trong mố i quan hệ quen biết: “Gromyko cũ ng
khô ng thiếu nhữ ng khuyết tậ t. Là ngườ i yêu hộ i họ a, ô ng ta đã khô ng hề bỏ qua cơ hộ i lợ i
dụ ng cá c đạ i sứ quá n Xô Viết để sưu tầ m tranh củ a nhữ ng họ a sĩ Nga và châ u  u nổ i tiếng
cò n só t lạ i từ thờ i Nga hoà ng”; “Ngà i Bộ trưở ng Ngoạ i giao Liên Xô A. A. Gromyko là … mộ t
cô ng dâ n vĩ đạ i củ a Israel”. Ngườ i con trai Gehadi củ a mộ t kẻ tỵ nạ n là A. Sevchenko, qua
phỏ ng vấ n cho biết: “KGB đã có nghi ngờ rằ ng sự rò rit thô ng tin mậ t có thể từ ba nhâ n vậ t
ngoạ i giao Xô Viết cao cấ p đã từ ng cô ng tá c tạ i Mỹ, trong số đó có cha tô i. Nhưng khi ngườ i
ta đề nghị ô ng giả i thích, Gromyko đã lậ p tứ c nó i: “Sevchenko đứ ng ngoà i mọ i sự nghi ngờ ”.
Gromyko đã nhờ qua Breznev thu xếp mộ t cương vị đặ c biệt cho cha mình – Thứ trưở ng
Ngoạ i giao phụ trá ch vấ n đề giả i trừ quâ n bị. Gromyko vố n có mố i quan hệ tố t đẹp vớ i Iu. V.
Andropov do ô ng đã nhậ n con trai củ a Andropov và o là m tạ i Bộ Ngoạ i giao và “đã khô ng
gâ y khô ng dễ” khi ngườ i con nà y đượ c trao ngay hà m đạ i sứ . Điều nà y đã cho phép
Gromyko vẫ n yên vị trên ghế củ a mình, bấ t chấ p “sự vô ơn” củ a kẻ đã đượ c mình tiến cử là
Sevchenko. Ô ng bố đã từ ng tố t nghiệp đạ i họ c vớ i bằ ng “đỏ ”, sau đó là m nghiên cứ u sinh và
bả o vệ luậ n á n. Chính tình bạ n củ a ô ng ta vớ i Anatoli – con củ a Gromyko – từ thờ i sinh viên
đã tạ o điều kiện cho ô ng ngay bướ c đi đầ u tiên trên con đườ ng hoạ n lộ , giú p cho cha mình
là m quen vớ i Andrey Andreievich”. Trong BCHTW ĐCS Liên Xô , A. A. Gromyko đượ c mọ i
ngườ i coi là thà nh viên hộ i tam điểm. Rú t cuộ c, “do mố i quan hệ dan díu nà y mà Gromyko
bị kéo về phe ủ ng hộ Gorbachov”.
Cũ ng cầ n tính đến cả yếu tố “bên ngoà i” từ ng tá c độ ng mạ nh đến việc thô ng qua cá c
quyết định về Gorbachov. Khi đó chắ c chắ n rằ ng giả i quyết điều nà y có thể thô ng qua Bộ
trưở ng Ngoạ i giao – ủ y viên Bộ Chính trị BCHTW ĐCS Liên Xô . Că n cứ theo bằ ng chứ ng củ a
V. Israelian, chú ng ta biết rằ ng A. A. Gromyko đã biết trướ c về mong muố n củ a ngà i cự u
Giá m đố c CIA G. Bush đượ c nhìn thấ y M. X. Gorbachov trên cương vị tổ ng bí thư và chí ít đã
đề cử ô ng ta và o danh sá ch ứ ng cử viên. Ngườ i ta có thể tá c độ ng tớ i ô ng ta cả trong thờ i
gian gặ p mặ t vớ i Ngoạ i trưở ng Mỹ G. Sults hồ i thá ng 1 nă m 1985. Vì vậ y, chú ng ta đi tớ i kết
luậ n rằ ng A. A. Gromyko đã bị kéo và o “trò chơi” từ rấ t lâ u, trướ c khi ô ng ta tớ i dự phiên
họ p củ a Bộ Chính trị và đã từ ng tuyên bố về việc ủ ng hộ ứ ng cử viên M. X. Gorbachov. Bằ ng
chứ ng củ a việc nà y là “A. A. Gromyko phả i hộ tố ng Serbitxki dẫ n đầ u đoà n đạ i biểu quố c hộ i
sang Mỹ”.
Bằ ng chứ ng để khẳ ng định rằ ng phương Tâ y đã sớ m biết về việc M. X. Gorbachov sẵ n
sà ng lên nắ m chính quyền là sự kiện: “Tiểu sử củ a M. X. Gorbachov “đã xuấ t hiện” ở New-
York và o đú ng ngà y ô ng ta đượ c bầ u là m Tổ ng bí thư BCHTW ĐCS Liên Xô ”. Mỹ đã vộ i vã
tạ o dự ng uy tín cho “Gorby” mà khô ng muố n để chậ m trễ mộ t phú t nà o khi cho xuấ t bả n
cuố n sá ch đó . Hơn nữ a, trong con mắ t củ a phương Tâ y, ô ng ta đã ngay lậ p tứ c thự c sự trở
thà nh “ngườ i bạ n tố t nhấ t”: “Như phép thầ n thô ng biến hoá , mọ i tổ chứ c chố ng Xô Viết, đặ c
biệt là Liên minh Bả o vệ ngườ i Do Thá i, lậ p tứ c ngừ ng mọ i lờ i phá t biểu chố ng lạ i ô ng ta”.
Đến nay, hoà n toà n có thể khẳ ng định mộ t cá ch tin chắ c rằ ng A. A. Gromyko đã thự c hiện
hà nh vi phả n bộ i dâ n tộ c khi ô ng ta biết rõ ý nguyện củ a phương Tâ y. Xuấ t phá t từ hà ng loạ t
sự kiện trự c tiếp và giá n tiếp, chú ng ta có thể hiểu rằ ng Gromyko khô ng thể đi cù ng G.
Romanov, cò n M. X. Gorbachov và A. N. Iakovlev có thể điều khiển đượ c ý chí củ a ô ng ta.
Trở lạ i vớ i “nhâ n vậ t” củ a chú ng ta. Đố i vớ i bấ t cứ cá n bộ cao cấ p nà o, khi cò n mộ t thờ i
gian ngắ n giữ cương vị thì đều phả i cố giữ , cho dù khô ng đượ c lâ u dà i thì chí ít cũ ng phả i
đượ c tớ i khi hoà n thà nh xong nhữ ng nhiệm vụ cơ bả n. Bở i vậ y, nhiệm vụ cuố i cù ng củ a
ngườ i đó là ngồ i vữ ng trên “yên ngự a” cho đến khi hoà n thà nh đượ c nhiệm vụ do cấ p trên
và do cả phương Tâ y giao phó . Để là m đượ c điều đó cầ n là m trọ n vẹn vai củ a mình sao cho
khô ng để mộ t ai nghi ngờ mình trướ c khi xả y ra thờ i điểm quyết định. Con ngườ i đó đã sử
dụ ng hết khả nă ng nghệ sỹ củ a mình: ô ng ta đã thể hiện cù ng mộ t lú c và i vai diễn trướ c mọ i
tầ ng lớ p dâ n chú ng và trướ c mộ t số ngườ i cầ n thiết. Cho tớ i khi đến thờ i điểm cuố i cù ng,
khô ng mộ t ai có thể phê phá n ô ng ta, ngượ c lạ i, sẽ có nhiều ngườ i – nhữ ng ngườ i trướ c đó
đã từ ng phê phá n anh ta – giú p ô ng ta hạ thấ p uy tín củ a nhữ ng ngườ i khá c: “Ô ng ta cà ng bị
“nhữ ng ngườ i dâ n chủ ” phê phá n mạ nh bao nhiêu, thì cá c thủ lĩnh cộ ng sả n lạ i cà ng lú ng
tú ng bấ y nhiêu, thậ m chí khi bả o vệ Gorbachov họ cả m thấ y Gorbachov đang cù ng họ bả o vệ
đấ t nướ c. Đấ y chính là thả m kịch củ a nhữ ng ngườ i cộ ng sả n và củ a nhâ n dâ n Xô Viết”.
Và o thờ i gian đó , Gorbachov luồ n lá ch như lươn, tiếp tụ c đườ ng lố i phả n bộ i củ a mình,
phá hoạ i ĐCS Liên Xô song lạ i là m ra vẻ mình phả i nhượ ng bộ do á p lự c mạ nh mẽ củ a
“nhữ ng ngườ i dâ n chủ ”. Gorbachov đã vừ a tiến hà nh nhữ ng hà nh độ ng đá nh lạ c hướ ng, vừ a
đưa ra nhữ ng quyết định mang tính chấ t hai mặ t, thậ m chí là phi lý.
Trong khi đó , ô ng ta cò n phả i thủ tiêu nhữ ng dấ u vết sai lầ m trướ c đó củ a mình, như việc
mua sắ m quầ n á o, đồ kim hoà n trong chuyến cù ng vợ sang thă m London. Raisa Makximova
đã mua đô i khuyên tai kim cương củ a Hã ng Cartie vớ i giá 1780 USD, huỷ bỏ chuyến viếng
mộ C. Má c theo kế hoạ ch để đi ngắ m cá c đồ trang sứ c củ a vua chú a trưng bà y tạ i Thá p
London. Sau sự kiện nà y, để cá c phương tiện thô ng tin đạ i chú ng khô ng nhậ n thấ y,
“Gorbachov đã thay hoà n toà n độ i bả o vệ – nhữ ng ngườ i đã phụ c vụ ô ng ta trung thà nh và
tin cậ y từ nă m 1978, tứ c là đã 7 nă m”. “Nhữ ng chà ng thanh niên đã từ ng chă m lo cho gia
đình đến tậ n ngà y M. X. Gorbachov đượ c chọ n là m Tổ ng Bí thư đã bị đuổ i chỉ trong mộ t
ngà y vì khô ng cò n thích hợ p. Hoặ c vì họ là nhữ ng ngườ i đã biết quá nhiều, hoặ c vì họ đã có
khuyết điểm, song Tổ ng Bí thư lạ i nó i vớ i tô i:
- Họ đã trở nên lườ i biếng, vấ t vả lắ m mớ i theo kịp tô i trong nhữ ng chuyến đi dạ o, vả lạ i
họ đã quen vớ i nhữ ng trậ t tự cũ . Tô i đã ra lệnh cho Iu. X. Plekhanov thay hết. Nhâ n thể,
thay cả bá c sĩ nữ a.
Do biết rõ về nhữ ng chà ng trai mạ nh mẽ, hết lò ng vì cô ng vụ đó nên tô i khô ng thể nhấ t trí
vớ i lờ i giả i thích như thế”.
Chắ c chắ n rằ ng nhữ ng ngườ i bả o vệ đó sẽ nó i lờ i cả m ơn vì ngườ i ta đã loạ i họ mà khô ng
gâ y phiền phứ c gì. Chính M. X. Gorbachov cù ng nó i về thá i độ củ a mình đố i vớ i KGB: “Tô i đã
buộ c phả i hà nh độ ng. Tô i có lo sợ KGB khô ng à ? Khô ng, tô i khô ng sợ . Nếu như tô i sợ hò thì
tô i chẳ ng thể là m đượ c gì. Nhưng tô i biết sứ c mạ nh củ a họ . Và bâ y giờ tô i đã có thể nó i
nhữ ng gì mà trướ c đâ y tô i khô ng thể nó i ra. Tô i phả i chơi trên cơ họ ”.
Liệu giớ i lã nh đạ o cao cấ p củ a đả ng, về mặ t nguyên tắ c, có biết gì về nhữ ng nguy cơ củ a
nhữ ng bướ c đi quá độ trong “thờ i kỳ Gorbachov” khô ng? Nhữ ng ngườ i trự c tiếp là m việc
vớ i ban lã nh đạ o cao cấ p khẳ ng định là có biết: “Trong cá c bà i viết củ a K. U. Chernenko đă ng
trên tạ p chí “Ngườ i cộ ng sả n” nhữ ng nă m 1981-1983 đã từ ng ít mộ t, song rấ t kiên trì đề
cậ p tớ i suy nghĩ về việc cầ n thiết phâ n định cá c chứ c nă ng củ a cá c tổ chứ c đả ng và tổ chứ c
kinh tế quố c dâ n, về việc khô ng cho phép hiện tượ ng lạ m quyền, lồ ng cá c chứ c nă ng củ a tổ
chứ c kinh tế và o chứ c nă ng củ a tổ chứ c đả ng. Tư duy nà y có đượ c từ bà i họ c liên quan tớ i
khủ ng hoả ng chính trị ở Ba lan” M. X. Gorbachov thì khô ng mấ y thích thú vớ i tư duy nà y.
Chú ng ta hẳ n cò n nhớ thờ i kỳ 1984 – đầ u nă m 1985: “Và o thờ i củ a mình, Iu. V. Andropov đã
dự định đưa vấ n đề nà y và o bình diện thự c tiễn và đã phả i tranh luậ n vớ i nó . “Bở i chú ng ta,
thưa cá c đồ ng chí, – ô ng ta nó i vớ i chú ng ta, – chưa có cơ chế bả o đả m cho sự phá t triển củ a
nền kinh tế. Trong điều kiện, nếu cá c bí thư thứ nhấ t trao cho cá c nhà kinh tế quyền là m gì
thì là m – thì mọ i thứ củ a chú ng ta sẽ tan ná t hết. Trong trườ ng hợ p đó thì phương á n Ba
Lan sẽ dà nh cho chú ng ta”.
Rõ rà ng là khô ng hề tình cờ khi nhữ ng nhà cả i tổ chính trị ở Liên Xô đã tiến hà nh việc
tá ch ra và gạ t bỏ ĐCS Liên Xô khỏ i vai trò lã nh đạ o – chỉ huy đờ i số ng kinh tế – quố c gia củ a
đấ t nướ c”.
Hậ u quả củ a thá i độ đạ o đứ c giả đã có ả nh hưở ng lâ u dà i và sâ u sắ c đến mứ c nhiều nhà
“phê bình” cho rằ ng vợ chồ ng Gorbachov khô ng hề có á c ý, mà dự tính củ a họ “bị hỏ ng” chỉ
vì nhữ ng nguyên nhâ n khô ng xá c định đượ c. Nhờ tà i nă ng nghệ sĩ tuyệt vờ i và cá ch biết
thự c hiện hiện kiểu “dậ u đổ bìm leo” mà chú ng ta đến nay cũ ng chỉ đoá n rằ ng Gorbachov đã
có ý đồ phá hoạ i Liên Xô từ lâ u. Đồ ng thờ i chỉ có thể đoá n rằ ng đến mộ t thờ i điểm nhấ t định
M. X. Gorbachov đã hà nh độ ng theo nhữ ng kế hoạ ch đượ c xuấ t phá t trướ c hết từ ngay trong
nộ i bộ đấ t nướ c, đã đượ c vạ ch ra từ trướ c. Điều nà y dườ ng như lo gíc hơn bở i trong lò ng
“Bứ c mà n sắ t” vố n sẵ n nhữ ng yếu kém và có thể hà nh độ ng có hiệu quả hơn. Chỉ đến sau
nà y, và o giai đoạ n cuố i, cá c kế hoạ ch đó mớ i bá m rễ và o cá c kế hoạ ch củ a phương Tâ y – khi
cá c lã nh tụ cô ng khai hướ ng ra nướ c ngoà i và từ bên ngoà i đã kê sẵ n đơn thuố c đưa và o.
Sau khi già nh đượ c vị trí cao nhấ t trong bộ tham mưu củ a đả ng, M. X. Gorbachov đã dố c
sứ c lao về phí trướ c. “Thờ i kỳ đầ u, tính cá ch củ a M. X. Gorbachov đã thu nhậ n đượ c sự
khâ m phụ c. Là m việc tớ i 1-2 giờ sá ng và thứ c dậ y lú c 7-8 giờ . Là m vệ sinh, bơi, ă n sá ng.
Khoả ng chừ ng 9h15-9h30 tớ i là m việc tạ i Kremli. Đi xe “ZIL”, ngồ i phí sau, bên phả i – ô ng
bắ t đầ u mộ t ngà y là m việc. Ngay khi cò n trong xe ô ng đã đọ c, viết, ghi nhậ n xét. M. X.
Gorbachov yêu cầ u tô i nố i liên lạ c vớ i mộ t ai đó rồ i cầ m má y nó i. Trong mộ t đoạ n đườ ng
ngắ n tớ i vă n phò ng, ô ng ta đã kịp trao đổ i vớ i 3-4 ngườ i. Vừ a ngồ i và o phò ng là m việc là
ô ng ta lậ p tứ c ra lệnh, khuyên bả o, hứ a hẹn – khô ng ngừ ng mộ t giâ y nà o”.
Thự c sự là khô ng ngừ ng mộ t giâ y nà o. Gorbachov quả là khó khă n hơn bấ t cứ ai khá c bở i
ô ng ta phả i thự c hiện vai trò hai mặ t tế nhị và khô ng đượ c phép sai lầ m – là tổ ng bí thư
nhưng cũ ng là mộ t kẻ phả n đả ng, mặ t khá c lạ i là lã nh tụ củ a củ a hà nh độ ng ngầ m đang hình
thà nh. Nhữ ng gì mà nhữ ng kẻ ủ ng hộ và tham gia trự c tiếp nhìn thấ y chỉ mớ i là phầ n tồ i tệ
nhấ t củ a trò chơi quyền lự c (â m mưu, xỏ xiên, thí mạ ng ngườ i “mình” cho “kẻ khá c”…), trên
thự c tế cuố i cù ng đã thà nh sự phả n bộ i. Về hình thứ c, nếu bị phanh phui ngay lậ p tứ c thì
vẫ n có cá ch giả i thích rằ ng đó là nhữ ng hà nh độ ng thích hợ p vớ i hoà n cả nh tồ i tệ. Nhưng về
thự c chấ t đó là nhữ ng hà nh độ ng đượ c thự c hiện theo mộ t kế hoạ ch phá hoạ i mang quy mô
toà n cầ u. Mọ i nhiệm vụ củ a chú ng đã thườ ng xuyên gắ n vớ i việc thă m dò dư luậ n theo kiểu
“Hỏ i – Đá p”. Cá c cả i cá ch mang tính chấ t phá hoạ i đã trở thà nh quá trình khô ng thể đả o
ngượ c bở i mụ c tiêu chiến lượ c trong tương lai là quá trình phá hoạ i vẫ n đượ c bả o đả m
ngay cả khi Gorbachov đã bị gạ t ra khỏ i vị trí lã nh đạ o.
Mộ t nhiệm vụ khá c quan trọ ng nhấ t củ a Gorbachov là giú p đỡ nhữ ng kẻ dâ n chủ có nguy
cơ bị phá t giá c. Chú ng ta tạ m gọ i đâ y là “nhiệm vụ cứ u hỏ a” và phương phá p sử dụ ng là điều
hành không can thiệp trực tiếp. Bả n thâ n Gorbachov đang là tâ m điểm củ a bá o giớ i và cô ng
chú ng nên hoạ t độ ng đặ c biệt củ a ô ng ta trong lĩnh vự c nà y có tá c dụ ng rấ t mạ nh. Nhữ ng kẻ
cù ng hộ i cù ng thuyền vớ i ô ng ta có thể bị phá t giá c, có thể phả i lĩnh á n, thì đấ y chính là lú c
Gorbachov xuấ t hiện để cứ u “ngườ i mình”, đồ ng thờ i giá ng cho đố i thủ mộ t đò n (nhắ m bắ n
và o bộ tham mưu), và ô ng ta đã bả o vệ đượ c nhiều kẻ rấ t có ả nh hưở ng trong “Trung ương
thầ n kinh”.
Khi có dự định thay tổ ng biên tậ p bá o “Sự thậ t” V. G. Afanaxiev bằ ng I. T. Frolov, bọ n
chú ng thậ m chí đã tổ chứ c để “nhâ n vậ t chủ chố t” tớ i nó i chuyện vớ i ban biên tậ p. Sự việc
đã diễn ra và o ngà y 23 thá ng 10 nă m 1989. Chuyện xả y ra trướ c đó như sau: “Và o mộ t ngà y
thứ sá u thá ng 9 nă m 1989, thư ký tò a soạ n bá o “Lao độ ng” có nhậ n đượ c mộ t bưu kiện gử i
nhanh. Bên trong đó là bả n dịch từ bà i bá o củ a Italia viết về chuyến thă m Mỹ củ a Enxil.
Ngườ i gử i bưu kiện nà y L. P. Kravchenko – sếp củ a TASS lú c đó . Bả n dịch đượ c cấ p thờ i
cô ng bố . Vụ trưở ng Vụ Tư tưở ng BCHTW ĐCS Liên Xô A. X. Kapto đã gọ i điện cho khắ p
“Kremli” khẳ ng định sự cầ n thiết chính trị củ a biện phá p nà y. Tổ ng biên tậ p bá o “Lao độ ng”
do bị á p lự c khá c nhau đã buộ c phả i lù i việc thự c hiện sự chỉ đạ o củ a cấ p trên. Rõ rà ng là bà i
bá o nà y là mộ t trò khiêu khích và có sự phả n ứ ng củ a cấ p cao hơn cả Kravchenko và Kapto.
Nhưng khi bá o “Lao độ ng” chầ n chừ , thì có lệnh gử i bả n dịch đó về bá o “Sự thậ t”. Bưu kiện
tớ i tò a bá o và o chiều ngà y chủ nhậ t. Khô ng rõ ngườ i ta đã thỏ a thuậ n vớ i V. G. Afanaxiev
thế nà o, song và o ngà y thứ hai bá o “Sự thậ t” đã cho đă ng tả i tư liệu nà y.
Rú t cuộ c, đỗ vỡ đã xả y ra, tờ bá o đã gâ y nên lò ng că m thù và phẫ n nộ củ a nhữ ng kẻ ủ ng
hộ Enxil và và o thá ng 10 nă m đó V. G. Afanaxiev đã bị bã i nhiệm”.
Song, theo nhữ ng ngườ i biết rõ sự việc, toà n bộ sự thậ t nà y là mộ t số ngườ i củ a Cụ c 7
KGB đã chuyển cho V. G. Afanaxiev cuộ n bă ng ghi â m cuộ c trao đổ i giữ a G. Kh. Popov và mộ t
ngườ i khô ng rõ danh tính đang bị “vò ng ngoà i” theo dõ i. Từ đâ y, bí mậ t củ a cá i gọ i là “Cuộ c
khủ ng hoả ng thuố c lá ” và o mù a hè nă m đó tạ i Matxcơva bị phanh phui – mộ t số kẻ củ a Toà
thị chính thà nh phố đã tổ chứ c vụ nà y vớ i ý đồ gâ y sự bấ t bình vớ i chính quyền và tranh thủ
kiếm chá c: đồ ng tâ m hiệp lự c cò n có Xô Viết tố i cao và Hộ i đồ ng Bộ truở ng ra lệnh nhậ p
khẩ u 34 tỷ điếu thuố c lá củ a Hã ng “Philipp Moris”. V. G. Afanaxiev đã đã đề nghị vớ i M. X.
Gorbachov cô ng bố sự việc nà y. Kết cụ c đã xả y ra như đã kể ở trên.
Nhiệm vụ củ a “Gorby” trong lĩnh vự c điều hà nh là tỏ ra đang hà nh độ ng theo đườ ng lố i
“cả i tổ ” đã đượ c lự a chọ n đú ng đắ n, song nếu khá i quá t tấ t cả nhữ ng lờ i biện minh củ a M. X.
Gorbachov, thì ta có thể đưa ra lờ i tuyên bố đặ c biệt: “Đã xuấ t hiện nhữ ng sự thá i quá ,
nhữ ng lệch lạ c, nhưng tô i đâ u có liên quan gì, cò n cá c hiện tượ ng thứ yếu đó sẽ tự thâ n qua
đi nhanh chó ng, cá c bạ n hã y cố gắ ng chờ xem”.
Sứ c sá ng tạ o đặ c biệt củ a M. X. Gorbachov cò n đượ c thể hiện trong việc thô ng qua nhữ ng
quyết định nướ c đô i, thườ ng là có lợ i cho nhữ ng kẻ phá hoạ i. Bả n thâ n ô ng ta, trong nhữ ng
tình huố ng că ng thẳ ng, bị dồ n ép, lạ i rấ t biết cá ch phò ng thủ và lả ng trá nh: “Phó chủ tịch
thứ nhấ t Hộ i đồ ng Bộ trưở ng Gruzia G. D. Mgeladze xá c nhậ n rằ ng và o mộ t buổ i tố i muộ n
tạ i vă n phò ng củ a Bí thư thứ nhấ t BCHTW đả ng D. I. Patiasvili đã có mộ t cuộ c thả o luậ n về
tình hình chính trị tạ i Tbilixi. Tham dự có Bí thư thứ hai BCHTW đả ng B. V. Nikolxki “Ô ng ta
nó i rằ ng Matxcơva vẫ n chưa cho phép bắ t giữ cá c thủ lĩnh cự c đoan, cho dù chú ng ta đã
nhiều lầ n đề nghị, họ cò n nó i rằ ng sắ p có luậ t rồ i”. Và o chiều ngà y 7 thá ng 4, trong bứ c điện
bá o gử i về Matxcơva do Patiasvili ký có đề nghị á p dụ ng nhữ ng giả i phá p khá c nhau: “Cầ n
khẩ n cấ p truy tố trá ch nhiệm hình sự và hà nh chính đố i vớ i nhữ ng kẻ cự c đoan đã đưa ra
cá c khẩ u hiệu và nhữ ng lờ i kêu gọ i chố ng Xô Viết, chố ng chủ nghĩa xã hộ i và chố ng đả ng.
Chú ng ta có đủ cơ sở phá p luậ t để là m điều nà y”.
Thậ t khó tin, song đó là sự thậ t: ban lã nh đạ o Gruzia đang bị lử a đố t dướ i châ n, vậ y mà
Trung ương vẫ n yêu cầ u họ chờ đạ o luậ t ra đờ i. Chắ c chắ n là có kẻ ở Matxcơva muố n cuộ c
khủ ng hoả ng chính trị ở Tbilixi tiếp tụ c và thêm că ng thẳ ng. Nếu như có thể cô lậ p tạ m thờ i
cá c thủ lĩnh củ a phong trà o đố i lậ p (đã có quá đủ cơ sở để bắ t giữ vì hoạ t độ ng củ a nhữ ng
kẻ tham gia biểu tình đã bộ c lộ rấ t rõ tính chấ t chố ng nhà nướ c) thì diễn biến củ a cá c sự
kiện đã thay đổ i và có thể ngă n chặ n đượ c mộ t kết cụ c đẫ m má u”. Khi ở vù ng Ban Tích xả y
ra tình hình tương tự , họ đã yêu cầ u Matxcơva giú p đỡ , thì lạ i chỉ nhậ n đượ c toà n nhữ ng lờ i
“an ủ i”: “Phả n ứ ng củ a BCHTW dướ i thờ i Gorbachov luô n nhấ t quá n: “Khô ng để bị khiêu
khích. Khô ng đượ c can thiệp. Đó chỉ là đá m bèo bọ t trên là n só ng đổ i mớ i là nh mạ nh. Chính
chú ng sẽ bị cuố n trô i”.
Chú ng ta cò n nhậ n thấ y điều tương tự đã diễn ra ở “quy mô thế giớ i”. Như trong thờ i kỳ
diễn ra “cuộ c cá ch mạ ng nhung” ở Tiệp Khắ c, tiếp sau nhữ ng trò khiêu khích là nhữ ng cuộ c
bã i cô ng và hà nh độ ng phả n ứ ng củ a nhữ ng ngườ i vô tộ i, “Matxcơva đã và i lầ n gọ i điện cho
Thủ tướ ng Adamets và yêu cầ u ô ng ta “khô ng đượ c á p dụ ng nhữ ng biện phá p trấ n á p”. Nhờ
đó mà có cá c cuộ c đà m phá n vớ i phe đố i lậ p để rồ i kết thú c bằ ng sự đầ u hà ng vô điều kiện
củ a nhữ ng ngườ i cộ ng sả n”. sau đó Adamets đã bị về vuờ n.
Sau nà y ngườ i Mỹ đã nhậ n xét rằ ng “Khô ng ai nghi ngờ việc Matxcơva biết đượ c điều gì
đang diễn ra. Theo tô i (John Poindekster), thậ t ngu xuẩ n khi cho rằ ng Matxcơva khô ng biết
đượ c gì nhiều về việc chú ng ta đang là m. Họ có nhữ ng thô ng tin củ a mình. Ngay khi hoạ ch
định chiến dịch, chú ng ta đã bả o đả m rằ ng Matxcơva nó i chung đã đoá n ra việc chú ng ta
đang là m. Hõ đã từ ng phả n đố i, đe doạ , nhưng chưa đủ để buộ c chú ng ta phả i thay đổ i chính
sá ch củ a mình”.
Khoả ng giữ a thá ng 8 và thá ng 9 nă m 1991, M. X. Gorbachov đã giả i quyết mộ t nhiệm vụ
nữ a – tiến hà nh thă m dò cá c quâ n nhâ n về việc khô ng thể chấ p nhậ n mộ t cuộ c phụ c thù . Chỉ
có thể là mộ t cuộ c bạ o loạ n sẽ diễn ra. Ngay trên bá o chí cô ng khai, phương á n nà y cũ ng
đượ c khẳ ng định dự a trên cơ sở phâ n tích củ a KGB và ý kiến độ c lậ p củ a cá c nhà dâ n chủ .
Phá c thả o củ a đề tà i nà y là “Là m cá ch nà o chiếm “Nhà Trắ ng” mà khô ng có xe tă ng, quâ n đổ
bộ đườ ng khô ng và độ i đặ c nhiệm “Alfa”. Về cá c vấ n đề chính trị – tổ chứ c nả y sinh và o
nhữ ng thá ng đầ u tiên hoạ t độ ng củ a chính quyền tổ ng thố ng ở Liên bang Nga. Ngà y 21
thá ng 9 nă m 1991” đã đượ c đă ng tả i. Cá c nhà dâ n chủ “đang doạ ” chính mình. Mộ t kế hoạ ch
khiêu khích cá c quâ n nhâ n đã đượ c tiến hà nh – trướ c hết là củ a Nguyên soá i E. I.
Saposnikov: “Cá c bạ n, nhữ ng quâ n nhâ n, hã y nắ m lấ y chính quyền và o tay mình, hã y thiết
lậ p mộ t chính phủ thích hợ p vớ i cá c bạ n, hã y là m ổ n định tình hình, hã y nhậ p cuộ c”.
Nếu như sử dụ ng quan điểm điều khiển học – hệ thống để đá nh giá cá ch thứ c cầ m quyền
củ a M. X. Gorbachov và phỏ ng theo nhữ ng lờ i nó i nổ i tiếng củ a W. Churchill về I. V. Xtalin,
thì có thể nhậ n ra rằ ng, M. X. Gorbachov đã tiếp nhậ n Liên Xô cù ng vũ khí hạ t nhâ n rồ i bà n
giao lạ i nó cù ng chiếc cà y chìa vô i: “Đó là mộ t kiểu thủ lĩnh tà n nhẫ n, thậ m chí độ c á c, đã
dẫ m đạ p lên số phậ n và cuộ c số ng củ a hà ng ngũ cá n bộ cao cấ p. Sau hơn 6 nă m hiện diện
trên cương vị tổ ng bí thư ô ng ta đã là m thay đổ i hoà n toà n Bộ Chính trị và bộ phậ n chủ yếu
củ a BCHTW – đó là nhữ ng cuộ c thanh lọ c tương xứ ng vớ i thờ i Xtalin! Về bả n chấ t, ô ng ta là
Xtalin, song chỉ khá c Xtalin là ô ng ta đã khô ng thiết lậ p nên mà là huỷ diệt mộ t đế chế”.
Trong điều khiển họ c có mộ t khá i niệm – liên hệ ngược, nghĩa là sau khi hoà n thà nh
nhiệm vụ đượ c giao, đố i tượ ng điều hà nh phả i bá o cá o về nhiệm vụ . M. X. Gorbachov cũ ng
đã thự c hiện đú ng như vậ y, ô ng ta bá o cá o ngay lậ p tứ c:
“Kính gửi ngài Georger Bush,
Tổng thống Hợp chủng quốc Hoa Kỳ
Và bà Bush
Ngài Georger thân mến!
Tôi và ngài đã không ít lần phải hành động một cách kiên quyết và có trách nhiệm trong
những tình huống khó khăn để giữ vững sự phát triển các sự kiện theo đúng hướng. Trong
tương lai có thể có những bước ngoặt lớn và tôi suy tính rằng sự cân nhắc, lựa chọn lý trí sẽ
không phản lại ngài trong bất kỳ tình huống nào. Tôi sẽ giúp những người giờ đây đang gánh
vác trách nhiệm của sự nghiệp cải cách, sự nghiệp đổi mới. Nhưng trước hết, giờ đây nước
Nga đang cần sự ủng hộ và giúp đỡ. Chính những Nga đang trong tình hình kinh tế nặng nề
nhất”.
“Phá t biểu tạ i Nghị viện Israel, thá ng 2 nă m 1992, M. X. Gorbachov đã tuyên bố : “Tấ t cả
nhữ ng gì tô i đã là m vớ i Liên Xô , tô i đã là m vì Thá nh Moisei củ a chú ng ta”. Cú ng trong nă m
đó ô ng ta bá o cá o tạ i Quố c hộ i Mỹ: “Thế giớ i có thể hít thở bình yên. Thầ n tượ ng củ a chủ
nghĩa cộ ng sả n từ ng gâ y nên sự că ng thẳ ng xã hộ i, thá i độ thù địch và sự tà n á c khô ng gì so
sá nh đượ c ở khắ p mọ i nơi, từ ng gieo rắ c nỗ i sợ hã i cho nhâ n loạ i đã sụ p đổ ”. Sau nà y, tạ i
trườ ng đạ i họ c Mỹ ở Thổ Nhĩ Kỳ, nă m 1999, ô ng ta đã tự gá n cho mình giá trị: “Mụ c tiêu củ a
toà n bộ cuộ c đờ i tô i là tiêu diệt chủ nghĩa cộ ng sả n. Chính vì để đạ t đượ c mụ c tiêu nà y tô i
đã sử dụ ng địa vị củ a mình trong đả ng và trong nướ c. Khi tô i trự c tiếp là m quen vớ i
phương Tâ y, tô i đã hiểu rằ ng tô i khô ng thể từ bỏ mụ c tiêu đã đặ t ra. Và để đạ t đượ c nó tô i
đã phả i thay đổ i toà n bộ ban lã nh đạ o ĐCS Liên Xô và Liên Xô , cũ ng như ban lã nh đạ o ở tấ t
cả cá c nướ c cộ ng sả n. Con đườ ng củ a cá c nướ c xã hộ i – dâ n chủ là lý tưở ng khi đó củ a tô i.
Nền kinh tế kế hoạ ch đã khô ng cho phép hiện thự c hoá tiềm nă ng củ a cá c dâ n tộ c trong hệ
thố ng xã hộ i chủ nghĩa. Tô i buộ c phả i tìm kiếm nhữ ng ngườ i ủ ng hộ để hiện thự c hoá
nhữ ng mụ c tiêu đó . Trong số nà y đặ c biệt có A. Iakovlev và E. Sevardnadze, cô ng lao củ a họ
trong sự nghiệp củ a chú ng ta khô ng thể đá nh giá hết đượ c”. (Bá o “Usvit” – Bình minh.
Slovakia).
Cò n nhiệm vụ cuố i cù ng củ a M. X. Gorbachov – đó là tiếp tụ c giú p phương Tâ y trong việc
phá hoạ i nướ c Nga vớ i tư cá ch hiện nay là Chủ tịch Quỹ Nghiên cứ u chính trị và Kinh tế – xã
hộ i quố c tế (Quỹ Gorbachov). Trong cô ng việc nà y cò n có cả kinh nghiệm củ a nhữ ng “Trung
ương thầ n kinh” nướ c ngoà i. Theo nguyện vọ ng củ a chú ng, chú ng muố n có mộ t phâ n viện
tin cậ y nhấ t ngay trong lò ng Matxcơva để tậ p hợ p nhữ ng nă ng lự c trí tuệ hỗ trợ chú ng
trong mọ i vấ n đề.
Sự điều hành ở Liên Xô. 1985-1991
Cầ n phả i nó i rằ ng toà n bộ bả n chấ t củ a cả hệ thố ng xã hộ i chủ nghĩa trong thế kỷ XX, cả
củ a chính nướ c Nga Xô Viết khô ng hẳ n chỉ trong nhữ ng mụ c tiêu mờ ả o đã đượ c tuyên bố ,
mà chủ yếu là trong chính đờ i số ng thườ ng ngà y vớ i xung độ ng củ a nó đều có thể cả m nhậ n
đượ c. Trong sự thiếu vắ ng thấ t nghiệp, trong nhữ ng thà nh tự u hà o hù ng, trong cuộ c tấ n
cô ng và o vũ trụ , trong tính cá ch lao độ ng Nga, trong nhữ ng gì đã là m đượ c chẳ ng có mộ t
điều gì thể hiện: “… Cầ n biết mộ t cá ch chính xá c tổ chứ c xã hộ i cộ ng sả n củ a xã hộ i Xô Viết là
thế nà o. Biết mộ t cá ch có cơ sở khoa họ c, mộ t cá ch khá ch quan.
Tổ chứ c hệ thố ng quyền lự c và điều hà nh (chứ khô ng phả i là kinh tế) và cả vị trí củ a nó
trong tổ chứ c xã hộ i nó i chung đã tạ o ra nền tả ng xã hộ i Xô Viết”.
Trong vấ n đề nà y, nhữ ng nă ng lự c trí tuệ củ a nhữ ng ngườ i điều hà nh, theo nă m thá ng, đã
có khuyết tậ t thự c sự . Nếu như I. X. Xtalin thườ ng xuyên phả i điều hà nh hệ thố ng trong mộ t
mô i trườ ng đầ y biến độ ng phứ c tạ p vớ i nhiều tá c độ ng tiêu cự c bên trong và từ bên ngoà i,
thì nhữ ng ngườ i kế tụ c ô ng, khi rơi và o nhữ ng điều kiện tương tự , lạ i là m ra vẻ như mô i
trườ ng bên ngoà i khô ng có gì là thù địch, cò n trong thự c tế trên trườ ng quố c tế đã rú t bỏ
dầ n hết vị trí nà y đến vị trí khá c cho đến khi phả i rú t nố t vị trí cuố i cù ng. Nhữ ng ngườ i điều
hà nh trong nhữ ng nă m 1950 đến nử a đầ u nhữ ng nă m 1980 đã để mấ t đi nhữ ng kinh
nghiệm xử thế trong mộ t mô i trườ ng nă ng đô ng đang biến chuyển. Thậ t ra, nhữ ng kẻ cạ nh
tranh trong cuộ c đấ u tranh già nh chiếc ghế lã nh đạ o cũ ng tỏ ra có và i lo lắ ng về nhữ ng kẻ
kế cậ n và nhữ ng điều khá c. Nhưng tấ t cả nhữ ng điều đó cũ ng khô ng thể sá nh vớ i nhữ ng tá c
độ ng khắ c nghiệt nhấ t đượ c bộ c lộ ra trong quá trình cả i tổ .
Chú ng ta cò n nhớ rằ ng bộ má y củ a đả ng đã có mộ t đặ c tính cơ bả n (đượ c hình thà nh từ
thờ i Xtalin) trong Trung ương cũ ng như ở địa phương, nó là nền tả ng củ a nhữ ng chủ thể
điều hà nh, tuy nhiên trong mố i quan hệ vớ i cá c cơ quan cấ p cao nó lạ i trở thà nh khá ch thể:
“ĐCS Liên Xô đã từ lâ u khô ng phả i là đả ng như khá i niệm ngườ i châ u  u vầ n thườ ng dù ng.
Họ có nhữ ng đả ng có thể giả i tá n, thà nh lậ p rồ i lạ i giả i tá n. Điều đó ít ả nh hưở ng tớ i quố c
gia. Cò n ở chú ng ta, trong đấ t nướ c bao la và rấ t phong phú về vấ n đề dâ n tộ c, lịch sử đã
đượ c hình thà nh theo cá ch khá c: ĐCS Liên Xô đã trở thà nh cơ cấ u chính trị cơ bả n nhấ t cho
toà n bộ toà nhà quố c gia to lớ n. Điều nà y có nghĩa là bấ t kỳ mộ t â m mưu nà o xả y ra vớ i
đả ng thì nhấ t định sẽ ả nh hưở ng tớ i tình trạ ng củ a toà n bộ quố c gia. Cò n việc phá hoạ i ĐCS
Liên Xô sẽ tấ t yếu dẫ n tớ i hậ u quả phá hoạ i chính quố c gia. Liệu Gorbachov, rồ i Iakovlev và
toà n bộ chiến hữ u củ a họ có nghĩ tớ i điều đó khi chú ng phá hoạ i ĐCS Liên Xô từ bên trong?
Chú ng khô ng hề nghĩ, mà chú ng biết chính xá c điều đó ”.
Và o đầ u cả i tổ , khi cầ n đẩ y hệ thố ng điều hà nh và o tình trạ ng mấ t ổ n định, ban lã nh đạ o
đấ t nướ c chỉ việc đi nhữ ng bướ c đầ u tiên về hướ ng có nhữ ng hậ u quả khô n lườ ng. “Ví dụ
thích hợ p nhấ t ở đâ y là số phậ n đá ng buồ n củ a “cú độ t phá ” trong lĩnh vự c chế tạ o má y do
Gorbachov và vị thủ tướ ng củ a ô ng ta là Ryzkov đã đề xướ ng mộ t cá ch hết sứ c hà o nhoá ng
và o nă m 1985. Vớ i sự khở i đầ u nà y ngườ i ta khi đó đã đưa ra mộ t nú i nhữ ng nghị quyết củ a
BCHTW và Hộ i đồ ng Bộ trưở ng. Ngườ i ta đã bỏ ra hơn 60 tỷ rú p đầ u tư tư bả n, vì điều nà y
mà cá c lĩnh vự c kinh tế quố c dâ n khá c đã bị suy thoá i. Cò n kết cụ c là hoà n toà n trắ ng tay. Bộ
chế tạ o má y bị phá tá n. 10 tỷ rú p bị vứ t và o quan tà i chô n số ng. Và họ như đứ a trẻ cò n nhỏ
ham chơi, bỏ đó vộ i và ng đi tìm thú chơi khá c”. Điều tương tự cũ ng đã xả y ra vớ i tổ hợ p
cô ng nghiệp canh nô ng – mộ t thứ quá i vậ t mớ i sinh trên cơ sở củ a 6 bộ khá c nhau, – nơi và o
ngà y 1 thá ng 11 nă m 1985 ngườ i ta đã bổ nhiệm V. X. Murakhovxki vớ i cương vị Phó chủ
tịch thứ nhấ t Hộ i đồ ng Bộ trưở ng Liên Xô điều hà nh.
Tấ t thả y nhữ ng gì đã đượ c tuyên bố trong giai đoạ n đầ u cả i tổ đều khô ng gợ i nên mộ t sự
nghi ngờ nà o. Hệ thố ng điều hà nh, xã hộ i nền kinh tế đều đã bị cá c nhà tiền nhiệm đẩ y và o
tình trạ ng cự c kỳ hoang tà n. Lờ i phê phá n từ miệng Iu. V. Andropov, rồ i từ miệng M. X.
Gorbachov vẫ n rấ t khá ch quan và thậ t sự rấ t cầ n nhữ ng biện phá p cơ bả n nhấ t để thay đổ i
nhịp độ phá t triển. Điều nà y đã đượ c mọ i ngườ i nhấ t trí tiếp nhậ n.
Bở i vậ y, nhữ ng bướ c đi đầ u tiên củ a M. X. Gorbachov có vẻ bề ngoà i hoà n toà n là nhằ m
chấ n chỉnh tình hình. Ngườ i ta tuyên bố về cá c bướ c tiến hà nh, về cuộ c đấ u tranh nhằ m cả i
tiến chấ t lượ ng sả n phẩ m, đẩ y mạ nh vấ n đề xâ y dự ng nhà ở , thay đổ i chính sá ch đầ u tư, là m
rõ nhữ ng mụ c tiêu xâ y dự ng xã hộ i – tấ t cả đều đượ c phả n ả nh vă n kiện mớ i củ a Chương
trình thứ ba ĐCS Liên Xô .
Trong nướ c khi đó , tệ nạ n tiêu cự c đã đượ c tích lũ y vớ i mộ t loạ t thà nh tố , về mặ t nguyên
tắ c khô ng thể xếp chung vớ i mụ c tiêu xâ y dự ng chủ nghĩa cộ ng sả n: tệ say xỉn ở tầ ng lớ p
thấ p; tệ tham nhũ ng ở tầ ng lớ p cao; tệ nạ n tộ i phạ m diễn ra dướ i mọ i hình thứ c; chấ t lượ ng
là m việc thấ p, nhiều phế phẩ m; bệnh phong trà o (đầ u nă m thong thả , cuố i nă m tấ t tả ngượ c
xuô i); mấ t mù a sau thu hoạ ch; tệ lã o là ng trong quâ n độ i và hả i quâ n. Tấ t nhiên, nhữ ng sự
khá c biệt vù ng miền vẫ n tồ n tạ i trong quá trình nà y, song bứ c tranh toà n cả nh đã mang
mà u u tố i nhấ t. Khoa họ c – kỹ thuậ t đã trở nên lạ c hậ u, hướ ng phá t triển củ a xã hộ i bị đình
trệ, nhữ ng lợ i thế so vớ i phương Tâ y khô ng cò n nữ a. Về mặ t nguyên tắ c, vớ i tiềm nă ng vố n
có củ a mình Liên Xô hoà n toà n có thể vươn tớ i nhữ ng chuẩ n mự c quố c tế cao nhấ t. Chính
M. X. Gorbachov cũ ng phả i cô ng nhậ n điều nà y.
Nhưng trong khi đó , trong nhữ ng tiếng trố ng diễu hà nh, tiêu cự c ngà y cà ng tă ng cao. Điều
nà y lý giả i cho cho nhữ ng chi tiêu khô ng thể trá nh khỏ i thườ ng rấ t cầ n thiết cho bấ t kỳ cô ng
cuộ c cả i tổ tổ chứ c. M. X. Gorbachov đã thự c sự thuậ n lợ i để là m phứ c tạ p tình hình điều
hà nh bằ ng cá ch thô ng qua nhữ ng quyết định nử a vờ i, dễ dà ng giả i thích ngượ c xuô i. Trong
lĩnh vự c điều hà nh đấ t nướ c, cá c nhà nghiên cứ u đã chỉ ra nhữ ng sai lầ m rõ rệt củ a cá c bậ c
tiền nhiệm cù ng như nhữ ng biểu hiện mớ i có tính tổ chứ c: “Chú ng ta đã bắ t đầ u nhậ n ra
khuynh hướ ng nguy hiểm củ a việc cá c nhà lã nh đạ o chính trị thiếu quan tâ m tớ i cô ng tá c
tình bá o. Nhữ ng nhiệm vụ chính trị trở nên ít hơn, mố i quan hệ ngượ c đã hoà n toà n bị cắ t
đứ t”.
Tổ ng biên tậ p “Tạ p chí Lịch sử quâ n sự ”, Thiếu tướ ng V. I. Filatov đã mô tả về phong cá ch
củ a Kremli: “Tô i đã may mắ n có mặ t tạ i vă n phò ng củ a Falina (Bí thư BCHTW ĐCS Liên Xô )
(…) đượ c ghe ô ng ta nó i chuyện qua điện thoạ i vớ i Tổ ng bí thư Gorbachov – Tô i có thể là m
nhâ n chứ ng về việc Falin mớ i thự c sự là ngườ i chủ trì”. Vậ y, V. M. Falin là ngườ i như thế
nà o? Là ngườ i lã nh đạ o thự c sự củ a Liên Xô chă ng?
Sự điều hà nh mấ t câ n đố i đó cũ ng đượ c “bên dướ i” nhậ n thấ y và nó gâ y nên nhữ ng vấ n
đề Liên Xô , sau nhữ ng lầ n tiếp xú c vớ i cá c bí thư BCHTƯ, cá c cá n bộ củ a bộ má y BCHTW
đều có nhữ ng thắ c mắ c củ a mình.
- Có chuyện gì ở chỗ cá c anh? – họ thắ c mắ c. – Tạ i sao bộ má y lạ i ngừ ng hoạ t độ ng? Chung
tô i thườ ng xuyên mấ t liên hệ vớ i Trung ương. Gorbachov luô n trá nh gặ p chú ng tô i, lả ng
trá nh nhữ ng vấ n đề về tương lai củ a đả ng, mà điều chủ yếu là ô ng ta khô ng giả i quyết cá c
vấ n đề do cuộ c số ng đặ t ra”. Mộ t bộ phậ n củ a bộ má y nằ m ngoà i ả nh hưở ng củ a khuynh
hướ ng phá hoạ i cũ ng đã có lú c định chố ng lạ i đườ ng lố i củ a Gorbachov, và cũ ng đã từ ng
hà nh độ ng để sử a chữ a nhữ ng khuyết điểm, song đã quá muộ n nên nhữ ng nỗ lự c củ a họ
đã khô ng cò n thích hợ p. Sự phố i hợ p cá c mố i quan hệ thô ng tin đang diễn ra theo chiều
hướ ng bấ t lợ i đã dẫ n tớ i ý định như việc thô ng qua Quyết nghị củ a Ban bí thư BCHTW
ĐCS Liên Xô ngà y 28 thá ng 5 nă m 1991 “Về cả i thiện cá c mố i quan hệ thô ng tin trong ĐCS
Liên Xô ”. Tuy nhiên, nhữ ng thay đổ i đã từ ng có thể đượ c chấ p thuậ n trong nhữ ng hoà n
cả nh khá c thì giờ đâ y đã khô ng đạ t đượ c kết quả nà o. Giữ a việc thô ng qua nhữ ng quyết
nghị, cho dù chú ng có đú ng đắ n sâ u sắ c về bả n chấ t và rấ t đú ng lú c, vớ i sự tồ n tạ i trong
thự c tế đã có mộ t hố sâ u ngă n cá ch. Sự ngă n cá ch đó là khô ng mộ t ai chịu trá ch nhiệm
thự c hiện. Trướ c đâ y, nếu quyết định khô ng đượ c chấ p hà nh, cho dù vì có nhữ ng lý do
khá ch quan, đều bị trừ ng phá t rấ t nghiêm khắ c: trướ c nă m 1956 là bị tướ c đi mạ ng số ng,
cò n nhữ ng nă m sau đó là chỉ bị tướ c thẻ đả ng – điều nà y cũ ng đồ ng nghĩa vớ i việc chấ m
dứ t con đườ ng hoạ n lộ và danh dự cá nhâ n. Cò n bâ y giờ ngườ i ta khô ng đếm xỉa đến biện
phá p trừ ng phạ t “Thẻ đả ng ở trên bà n. Xin mờ i, bả n thâ n tô i cũ ng nghĩ là anh đã giú p tô i
đấ y”.
Mộ t khi đã tuyên bố ở cấ p độ hiến phá p rằ ng toà n bộ quyền lự c trong đấ t nướ c thuộ c về
Đạ i hộ i đạ i biểu nhâ n dâ n Liên Xô , thì điều đó cũ ng có phầ n đú ng đắ n về mặ t luậ t phá p,
song xét theo quan điểm lã nh đạ o thì điều đó vô cù ng phi lý. Mộ t Đạ i hộ i do vị quan chứ c
đầ y kinh nghiệm như A. I. Lukianov lã nh đạ o chỉ toà n quan tâ m tớ i việc thiết lậ p nhữ ng đặ c
quyền cho mình.
Tấ t nhiên, tình hình củ a nă m 1985 đã khở i đầ u mộ t cá ch nặ ng nề, song điều đó khô ng là
gì khi so vớ i nhữ ng vấ n đề thườ ng xuyên đưa đến tình trạ ng sai lầ m, khô ng hoà n thà nh cá c
nhiệm vụ xuấ t hiện và o cuố i nă m 1991. Về nhữ ng điều nà y M. X. Gorbachov đã có lầ n bà y tỏ
mộ t cá ch lấ p lử ng vớ i cá c phó ng viên truyền hình và o hồ i thá ng 3 nă m 1991: “Tình hình
cà ng phứ c tạ p thì tô i lạ i cà ng thích là m việc hơn”. Thậ t tuyệt vờ i!
Tài liệu N°3. “Những trung ương thần kinh” của Liên Xô. 1985-
1991
Thậ t sự thiếu cô ng bằ ng khi nó i rằ ng toà n bộ “cả i tổ ” là sự ngẫ u hứ ng khô ng có cơ sở củ a
phía “Xô Viết” và đượ c tiến hà nh đú ng theo thờ i khoá biểu củ a phía Mỹ. Nhữ ng ý định
hoạ ch định kế hoạ ch củ a phí “Xô Viết” là rấ t rõ rà ng và đượ c thể hiện trong nhữ ng cuộ c hộ i
thả o, hộ i nghị, xemina khoa họ c khá c nhau. Cô ng việc phâ n tích đã đượ c tiến hà nh từ rấ t lâ u
trướ c khi có cả i tổ . “Tậ p hợ p cá c vấ n đề lý luậ n về cả i tổ đã dầ n dầ n đượ c hình thà nh. Ngay
trướ c Hộ i nghị toà n thể thá ng 4, mộ t nhó m cá c nhà hoạ t độ ng đả ng và nhà nướ c đã tiến
hà nh phâ n tích toà n bộ tình hình củ a nền kinh tế. Phâ n tích nà y sau đó trở thà nh cơ sở cho
cá c tà i liệu củ a cả i tổ . Chú ng ta đã á p dụ ng cá c khuyến nghị củ a cá c nhà khoa họ c, chuyên
gia có tiềm nă ng, tấ t cả nhữ ng gì là tố t nhấ t mà tư duy xã hộ i có đượ c và chú ng ta đã chuẩ n
bị nhữ ng tư tưở ng cơ bả n cho đườ ng lố i mà sau nà y bắ t đầ u thự c hiện”.
“…Ngay hơn hai nă m trướ c khi diễn ra Hộ i nghị toà n thể BCHTW ĐCS Liên Xô … Iu.
Andropov đã đi đến kết luậ n về sự cầ n thiết triển khai chương trình cả i tổ việc điều hà nh
ngà nh cô ng nghiệp, cò n sau đó là nền kinh tế quố c dâ n Khi đó quan tâ m tớ i vấ n đề nà y có M.
X. Gorbachov, N. Ryzkov, V. Dongikh (Bí thư BCHTW ĐCS Liên Xô phụ trá ch vấ n đề xâ y
dự ng) cù ng mộ t loạ t cá c đạ i diện củ a giớ i khoa họ c, sả n xuấ t. (…) Sự phâ n tích do Andropov
nêu ra rấ t có tính thuyết phụ c”.
“… Cô ng việc phâ n tích nghiêm tú c nhấ t đã đượ c khở i xướ ng theo sá ng kiến và dướ i sự
chỉ đạ o củ a Gorbachov, trướ c hết là liên quan tớ i sự phá t triển kinh tế – xã hộ i củ a đấ t nướ c.
Về thự c chấ t, đâ y là giai đoạ n thai nghén củ a cả i tổ – là m chín muồ i nhữ ng quan điểm mớ i
và mộ t số tư tưở ng cơ bả n.
Rấ t nhiều nhà khoa họ c có uy tín nhấ t đã tham gia cô ng việc phâ n tích, như: A. G.
Aganbegian, E. M. Primakov, O. T. Bogomolov, G. A. Arbatov, L. I. Abalkin, X. A. Xitarian, R. A.
Belouxov, T. I. Zaxlavxkaia, I. I. Lukinov, A. A. Nikonov và nhiều ngườ i khá c”.
Nhữ ng ngườ i nghiên cứ u có thiện tâ m đã trự c tiếp tậ p trung mố i quan tâ m củ a mình và o
việc nghiên cứ u tấ t cả nhữ ng gì liên quan việc hoạ ch định, phâ n tích: “Có cầ n tớ i mộ t họ c
thuyết về cả i tổ khô ng? Nên hiểu thế nà o về nhữ ng sự kiện bấ t thườ ng luô n thay đổ i trong
cá c cô ng trình lý luậ n củ a Gorbachov “bà i bá o đượ c viết tạ i Foros”, bà i đượ c đă ng trong
cuố n sá ch củ a ô ng ta “Biến loạ n thá ng tá m – nguyên nhâ n và hậ u quả ”. Song thậ t vô ích,
trong bà i viết nà y đã trả lờ i cho nhữ ng vấ n đề cho nhữ ng ngườ i có quan tâ m “Cải tổ có cần
cho xã hội không, hây đấy là một sai lầm? Mục tiêu thực sự của nó là thế nào?Thế nào là đổi
mới quốc gia? Liệu đã cần bắt đầu những cải biến nguy hiểm như vậy không?”.
“Vai trò củ a “độ i quâ n thứ nă m” trong việc hoạ ch định họ c thuyết cả i tổ là vô cù ng tệ hạ i.
Họ c thuyết cả i tổ đó , xét theo diễn biến và nhữ ng kết quả củ a nó , dườ ng như về thự c chấ t là
hiện thự c hó a chiến lượ c “kiềm chế” trong Chỉ lệnh SNB-68 củ a Mỹ. Giá o sư V. K. Dolgov đã
đú ng khi phá t biểu tạ i Hộ i nghị toà n thể củ a BCHTW ĐCS Liên bang Nga rằ ng: “ý kiến cho
rằ ng sau khi bắ t tay và o cô ng cuộ c cả i tổ , cá c nhà tổ chứ c cả i tổ vẫ n chưa có đượ c lý luậ n về
nhữ ng biến đổ i đã diễn ra, là khô ng đú ng. Tính chấ t liên tụ c củ a cá c sự kiện cho thấ y tính
lô gic chặ t chẽ và tính định hướ ng rõ rà ng củ a nhữ ng ngườ i ủ ng hộ khuynh hướ ng tư duy
“mớ i”. Mặ t khá c, lý luậ n đó , mà cả kế hoạ ch cụ thể, tấ t nhiên, chưa phả i là củ a toà n dâ n.
Đương nhiên, chú ng đã đượ c soạ n ra sau lưng đả ng”.
Tấ t nhiên, khô ng nó i tớ i nhâ n dâ n. Song cá c nhâ n tố củ a mộ t họ c thuyết chính trị – “Tư
duy chính trị mớ i” đã trở thà nh nền tả ng củ a đườ ng lố i quâ n sự và đố i ngoạ i cho “cả i tổ ”, –
mặ c dù trong phương á n tuyên truyền, chú ng đã đượ c cô ng bố tấ t cả . Họ c thuyết đó cò n
đượ c đưa thà nh tên gọ i cho mộ t cuố n sá ch củ a M. X. Gorbachov là “Cả i tổ và tư duy mớ i đố i
vớ i đấ t nướ c chú ng ta và toà n thế giớ i”, đượ c phương Tâ y chà o đó n rấ t nhiệt thà nh. Cũ ng
có thể thấ y rõ từ cuố n sá ch nà y rằ ng trong “tư duy mớ i” đã bao hà m nhữ ng nguồ n gố c phá
hoạ i nền quố c phò ng và nền an ninh đố i ngoạ i củ a chú ng ta về chính trị và tư tưở ng.
Như phầ n lớ n cá c kế hoạ ch, chương trình và sá ng kiến “thờ i đạ i” củ a chú ng ta trong quá
khứ , “tư duy chính trị mớ i” cũ ng đượ c quả ng bá rộ ng rã i, thự c chấ t chỉ là ẩ n danh (khô ng
phả i mộ t mình Gorbachov chắ p bú t cho chú ng). Song khô ng quá khó để phá t giá c ra nhữ ng
dấ u vết “sá ng tạ o” củ a “nhữ ng cố vấ n bí mậ t cho cá c lã nh tụ ” củ a chú ng ta – nhữ ng kẻ đã
hà ng chụ c nă m rò ng đượ c nuô i dưỡ ng bằ ng thứ rá c thả i trí thứ c từ nhà bếp chính trị họ c
củ a phương Tâ y, đặ c biệt là củ a Mỹ. Sả n phẩ m chủ yếu củ a nó chỉ cung cấ p cho mộ t nơi duy
nhấ t đặ t hà ng – Lầ u Nă m Gó c, CIA và nhữ ng quỹ hù ng mạ nh (kiểu như Quỹ Di sả n), đượ c
nhữ ng chủ nhâ n thự c sự từ Mỹ tà i trợ .
Cá c nhà chính trị họ c Mỹ, tấ t nhiên, quá rõ ai là kẻ sở hữ u, lý luậ n và hiện thự c hó a “tư
duy mớ i” và o cuộ c số ng và họ có thể gọ i tên ra mộ t loạ t nhữ ng kẻ đó : A. Iakolev, E.
Sevardnadze, E. Primakov, G. Arbatov, F. Burlatxki và G. Sakhnadarov cù ng cá c viện phó củ a
Arbatov là V. Zurkin tạ i Viện Nghiên cứ u Mỹ và Canada thuộ c Viện hà n lâ m khoa họ c Liên
Xô (hiện nay là Giá m đố c Viện Nghiên cứ u châ u  u thuộ c Viện hà n lâ m khoa họ c Liên Xô ), A.
Kokosin và nhữ ng kẻ khá c”.
Chú ng tô i cố gắ ng phá c nên bứ c tranh toà n cả nh củ a tấ t cả cá c “Trung ương thầ n kinh”
tuyệt vờ i củ a chú ng ta, thà nh phầ n cá n bộ củ a chú ng cù ng cá c lờ i khuyến nghị mà họ đã đưa
ra. Hiện nay đang có cả mộ t cuộ c tranh tà i về việc xá c định ai là kẻ ngu xuẩ n đầ u tiên đã
nghĩ ra “cả i tổ ”. Nhữ ng ngườ i đó đều đượ c kiểm chứ ng và đều đượ c khẳ ng định họ là nhữ ng
kẻ đầ u têu.
Nhóm thuộc Hội đồng liên bộ về nghiên cứu kinh nghiệm các nước xã hội chủ nghĩa. “Trong
kho lưu trữ của BCHTW ĐCS Liên Xô có những nhân viên lưu trữ đã phát hiện được những
báo cáo thuộc loại mật do các nhà kinh tế học lập ra theo mệnh lệnh của Iu. Andropov. Nhóm
này, được hình thành trực thuộc Hội đồng liên bộ về nghiên cứu kinh nghiệm của các nước xã
hội chủ nghĩa, đã tiến hành phân tích các cải cách kinh tế ở Trung Quốc, Nam Tư, Hungari và
trên cơ sở đó đã họ đưa ra những tiếp thu của mình về tự do hóa kinh tế ở Liên Xô. Khi
Andropov qua đời, nhóm này đã bị giải thể”. Tác giả đã được trò chuyện với nhà kinh tế học
nổi tiếng là T. I. Koriagina.
Ủy ban An ninh quốc gia Liên Xô. “Vào đầu những năm 1980, chính trong KGB đã xuất hiện
một nhóm chuyên gia trẻ đã đề cập tới vấn đề cải cách. Và chính trong KGB cũng đã nhận
thấy tính chất cần thiết của chúng”; “Các báo cáo mật của KGB về cuộc khủng hoảng kinh tế
đã trở thành sự kích thích cho cải tổ”.
Viện Nghiên cứu kinh tế và các quan hệ quốc tế. “Ngay khi có cơ hội đầu tiên Gorbachov đã
lập tức đưa Iakovlev về Matxcơva làm Giám đốc Viện Nghiên cứu kinh tế và các quan hệ quốc
tế. Theo ý kiến của ông ta, viện phải trở thành “Tổ hợp thần kinh”, trường tư duy kiểu Mỹ, vì
điều này mà nó cần một giám đốc mới. Cơ sở khoa học này đã cho ra lò những cố vấn quan
trọng nhất cho Kremli…”
Ủy ban trực thuộc BCHTW ĐCS Liên Xô. Trong ủ y ban có hai tổ chứ c: Nhó m Cô ng tá c vớ i
nhữ ng ngườ i tham gia là cá c phó chủ chố t củ a ủ y ban Kế hoạ ch quố c gia, Bộ tà i chính, Bộ
Lao độ ng, ủ y ban quố c gia về khoa họ c và kỹ thuậ t, ủ y ban Vậ t giá quố c gia, ủ y ban Thố ng kê
quố c gia và Ban Khoa họ c hợ p nhấ t giá m đố c cá c viện nghiên cứ u kinh tế chủ chố t do viện sĩ
Giá m đố c D. Gvisiani lã nh đạ o.
Sau nà y Gorbachov đã nhiều lầ n nhắ c tớ i hà ng chụ c tà i liệu từ ng soạ n thả o và o thờ i điểm
ô ng ta đượ c bổ nhiệm là m Tổ ng Bí thư. Cô ng việc củ a ủ y ban Bộ Chính trị về hoà n thiện sự
điều hà nh cũ ng là mộ t trong nhữ ng hướ ng hình thà nh củ a nó .
Vì lã nh đạ o Ban Khoa họ c là Dzermen Gvisiani, nên chứ c nă ng củ a ban đượ c chia cho cá c
vụ do Boris Milner, Xtanixlav Satalin lã nh đạ o và cho phò ng thí nghiệm củ a viện.
Có lẽ, tà i liệu nghiêm tú c nhấ t do Ban Khoa họ c nà y soạ n thả o là “Lý luậ n hoà n thiện cơ
chế kinh tế xí nghiệp” theo lệnh củ a Ryzkov, dà y tớ i 120 trang đề cậ p tớ i nhữ ng phương
hướ ng chủ yếu củ a cả i cá ch kinh tế có thể xả y ra ở quy mô liên bang. Tham gia soạ n thả o,
ngoà i cá n bộ củ a phò ng thí nghiệm chú ng tô i, cò n có cá c nhà kinh tế họ c trẻ tuổ i củ a
Lêningrad như Anatoli Chubais, Xergei Vaxiliev, Xergei Ignatiev, Iuri Iarmagaiev và nhiều
ngườ i khá c”.
“Trung ương thần kinh” không chính thức trực thuộc Gorbachov. “Khi lã nh đạ o Trung
ương thầ n kinh củ a M. X. Gorbachov, A. N. Iakovlev đã tậ p hợ p đượ c rấ t nhiều chuyên gia và
rấ t nhiều tà i liệu, hình thà nh nên đượ c mộ t hệ thố ng cá c khá i niệm về cả i tổ xã hộ i, cũ ng
như đề ra nhữ ng biện phá p thự c tế cầ n đượ c á p dụ ng để đạ t đượ c nhữ ng thay đổ i hiện thự c
trong nướ c. Ô ng ta thự c sự là ngườ i khở i xướ ng ra cá c bả n bá o cá o và bà i phá t biểu củ a
tổ ng bí thư. Cù ng vớ i ô ng ta, tham gia và o hoạ t độ ng củ a Trung ương thâ n kinh nà y cò n có
nhiều nhà khoa họ c xã hộ i nổ i tiếng như V. A. Medvedev, L. I. Abankin, A. G. Aganbegian, A.
N. Anchiskin, X. A. Xitarian, N. B. Bikkenin, X. X. Xatalin, N. Ia. Petrekov, V. P. Mozyn. Ngoà i ra
cò n nhiều chuyên gia củ a cá c viện nghiên cứ u khoa họ c khá c nhau về kinh tế, quan hệ quố c
tế, củ a Bộ Ngoạ i giao, BCHTW ĐCS Liên Xô , Hộ i đồ ng Bộ trưở ng Liên Xô cù ng cá c bộ và
nhiều cơ quan cộ ng tá c”; “cầ n có mộ t trung tâ m trí tuệ. Ngay từ nă m 1981 Gorbachov đã tậ p
hợ p cá c nhà khoa họ c và chuyên gia củ a nhiều cơ quan khá c nhau để hỏ i ý kiến củ a họ về
nhiều vấ n đề khá c nhau, chứ khô ng chỉ đơn thuầ n về lĩnh vự c nô ng nghiệp. Gorbachov và
Ryzkov thườ ng xuyên tổ chứ c nhữ ng cuộ c họ p tạ i BCHTW để thả o luậ n về mô hình cả i cá ch
kinh tế tương lai. Trong độ i ngũ nhữ ng nhà kinh tế họ c thườ ng xuyên tham gia cá c cuộ c
thả o luậ n nà y có cả nhữ ng trí thứ c thuộ c “thế hệ nhữ ng nă m 60” – Viện sĩ A. Aganbekian, G.
Arbatov, V. Tikhonov, O. Bogomolov, T. Zaslavxkaia, Tiến sĩ khoa họ c L. Abankin, X. Xitarian
P. Belouxov, N. Petracov và nhiều ngườ i khá c.
“Cô ng ty thầ n kinh” do Gorbachov và Ryzkov lậ p nên đã đưa ra nhữ ng phương hướ ng cơ
bả n cho cả i cá ch kinh tế. “Tô i cho rằ ng, – và i nă m trướ c đâ y N. Ryzkov khẳ ng định, – cộ i
nguồ n cả i tổ có từ đầ u nă m 1983, và o thờ i điểm mà Andropov giao cho chú ng tô i – mộ t
nhó m cá n bộ có trá ch nhiệm trong BCHTW ĐCS Liên Xô , trong đó có tô i và Gorbachov,
chuẩ n bị nhữ ng quan điểm mang tính nguyên tắ c cho cả i tổ kinh tế”.
Chỉ cho tớ i khi cô ng cuộ c cả i tổ đã bắ t đầ u vò ng quay củ a mình và “quá trình đã diễn ra”
thì mớ i bộ c lộ rõ ra rấ t nhiều mặ t tiêu cự c củ a nó , quầ n chú ng bắ t đầ u có nhữ ng biểu hiện
nghi ngờ về đườ ng lố i đã đượ c lự a chọ n và cá c thô ng tin như thế đều đượ c bá o cá o lên tớ i
ngườ i khở i xướ ng chủ yếu củ a nó . M. X. Gorbachov đã buộ c phả i đưa ra nhữ ng lờ i giả i thích.
Như khi phá t biểu tạ i cuộ c gặ p trong BCHTW ĐCS Liên Xô vớ i nhữ ng nhà hoạ t độ ng khoa
họ c và vă n hoá và o ngà y 6 thá ng 1 nă m 1989, ô ng ta đã phả i nó i: “Tô i muố n phả n đố i mộ t
trong nhữ ng định kiến hiện rấ t phổ biến hiện nay mà tô i cho là sai lầ m – tô i muố n nó i tớ i
khẳ ng định củ a mộ t số đồ ng chí rằ ng dườ ng như chú ng ta đang dẫ n dắ t sự nghiệp cả i tổ
trong nướ c mà khô ng hề có mộ t chương trình đượ c hoạ ch định sẵ n, rằ ng chú ng ta khô ng
biết mình đang tiến đi đâ u và muố n gì.
Chính việc hoạ ch định lý luậ n và đườ ng lố i cả i tổ đã chứ a đự ng nộ i dung cơ bả n trong giai
đoạ n đầ u củ a nó . Nhâ n đâ y tô i muố n nhắ c lạ i mộ t và i yếu tố .
Chú ng ta đã có mộ t sự phâ n tích sâ u sắ c và đá nh giá về nguyên tắ c, trong đó đề cậ p tớ i xã
hộ i chú ng ta và o giữ a nhữ ng nă m 1980, tạ i Hộ i nghị toà n thể thá ng 4 củ a BCHTW nă m
1985. Khi đó chú ng ta đã đề ra nhiệm vụ phá t triển xã hộ i để phá bỏ sự trì trệ. Song tô i
muố n nó i rõ hơn, bả n thâ n hộ i nghị toà n thể thá ng 4 chỉ có thể đã đượ c tổ chứ c trên cơ sở
có mộ t sự chuẩ n bị cô ng phu từ nhữ ng nă m trướ c đó .
Đã có cả mộ t giai đoạ n tư duy có phâ n tích và đá nh giá về tinh thầ n diễn ra trướ c khi cô ng
cuộ c cả i tổ xuấ t hiện trong xã hộ i. Tấ t cả nhữ ng điều đó đã đượ c chuẩ n bị và đã chín muồ i
trong đả ng, trong lĩnh vự c khoa họ c, vă n hoá và trong cá c nhó m xã hộ i rộ ng rã i.
Cầ n nó i thẳ ng ra rằ ng, mộ t tiềm nă ng vữ ng chắ c củ a nhữ ng tư tưở ng mớ i đã đượ c hình
thà nh. Tấ t cả chú ng ta đều đã nhậ n thấ y rằ ng khô ng thể số ng như trướ c nữ a.
Và thự c sự là cá nhâ n tô i khô ng phả i chỉ mộ t lầ n gặ p gỡ và phá t biểu vớ i rấ t nhiều ngườ i
trong số cá c bạ n về nhữ ng vấ n đề như thế nà y từ rấ t lâ u trướ c khi có Hộ i nghị toà n thể
thá ng tư củ a BCHTW. Mà khô ng chỉ có mình tô i. Nikolai Ivanovich (ô ng ta hướ ng tớ i N. I.
Ryzkov), đã phả i soạ n thả o biết bao tà i liệu là m cơ sở cho nhữ ng bà i phá t biểu nà y?
N. I. Ryzkov: Mộ t tră m mườ i.
M. X. Gorbachov: Mộ t tră m mườ i tà i liệu có ở chỗ tô i và ở chỗ Nikolai Ivanovich. Tấ t cả tạ i
liệu nà y liên quan tớ i mộ t giai đoạ n rấ t xa trướ c khi có Hộ i nghị toà n thể thá ng tư. Đó là
nhữ ng kết luậ n củ a cá c viện sĩ, cá c nhà vă n, cá c chuyên gia lớ n và củ a cá c nhà hoạ t độ ng xã
hộ i”. Vậ y là , chỉ vớ i chừ ng 110 tà i liệu, họ đã bà o chữ a đượ c cho việc cầ n thiết đổ i hướ ng
phá t triển trướ c đâ y sang “cả i tổ ”.
Đâ y chính là thờ i gian đá ng lưu ý tớ i việc nhâ n dâ n, nó i chung, cầ n có nhữ ng giả i thích về
cả i tổ . Mộ t kẻ khở i xướ ng ra bấ t kỳ cuộ c cả i cá ch nà o cù ng đầ u phả i trình ra nhấ t chương
trình, trong đó có sự mô ta chính xá c và phả i đượ c toà n dâ n chấ p thuậ n, kể cả nhữ ng chỉ
tiêu cơ bả n trong tình trạ ng lý tưở ng đạ t đượ c mà nó cầ n nhắ m tớ i. Kẻ đó phả i giả i thích rõ
rà ng về nhữ ng biện phá p thích hợ p sẽ lấ y từ đâ u ra và điều chỉnh chú ng ra sao; Cơ chế nà o
là thích hợ p cho nó – có thể phả i cầ n có mộ t tổ chứ c điều hà nh đặ c biệt vớ i toà n quyền đặ c
biệt, ai sẽ là ngườ i lã nh đạ o nó (rấ t mong là do mộ t ngườ i tổ chứ c có nhiều kinh nghiệm);
nhữ ng phương thứ c nà o sẽ đượ c sử dụ ng, đồ ng thờ i chố ng chọ i vớ i nhữ ng nguy cơ trong và
ngoà i ra sao khi hệ thố ng bị bị rơi và o tình trạ ng phá t triển khô ng bền vữ ng. Đã chẳ ng có
mộ t điều gì như thế đượ c nó i tớ i và chú ng ta cò n nhậ n thấ y đến tậ n bâ y giờ chú ng vẫ n
khô ng đượ c nó i tớ i. Thay và o đó , Gorbachov đã huyên thuyên đủ điều ngon ngọ t, nhưng
hoà n toà n chẳ ng có gì ă n nhậ p vớ i đề tà i.
Từ nhữ ng bằ ng chứ ng đượ c thu thậ p từ nhiều nguồ n khá c nhau nà y có thể kết luậ n thế
nà o: Trong vấ n đề nà y ai đú ng, cò n ai đã sai lầ m? Tô i cho rằ ng khô ng có ai định lừ a dố i
chú ng ta cả . Tấ t cả đều nó i sự thậ t. Tấ t cả nhữ ng ngườ i đã nhậ n lệnh “trên” – vớ i lò ng thà nh
kính củ a mình – đã lậ p ra kế hoạ ch. Sau đó , để có đượ c mộ t kế hoạ ch toà n diện và thố ng
nhấ t, cá c bộ phậ n đã họ p lạ i vớ i nhau và gia cô ng cho phù hợ p. Mà chỉ có nhữ ng chuyên gia
tố t, già u kinh nghiệm, nắ m vữ ng quan điểm hệ thố ng mớ i đủ sứ c là m đượ c điều nà y. Ví dụ
như Viện Nghiên cứ u hệ thố ng thuộ c Viện Nghiên cứ u khoa họ c toà n liên bang.
Trong thờ i kỳ “cả i tổ ” số lượ ng nhữ ng tổ chứ c như thế thự c sự tă ng cao. Và ở Liên Xô đã
có nhữ ng “Trung ương thầ n kinh” sau đâ y hoạ t độ ng:
Hội đồng Hoạch định – Tư vấn cao cấp trực thuộc Tổng thống Liên bang cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Xô Viết Nga. “… Các cựu nhân viên tư vấn của Tổng thống (M. X. Gorbachov), những
“người đội trưởng của công trình cải tổ” năng động này là: Arbatov, Zaxlavxkaia, Bunich,
Smelev, Tikhonov và nhiều đại diện sáng giá trong giới viện sĩ. Lớp người kế tục họ là: Popov,
Xovchak, Xtarovoitov và những người đại loại như vậy. Cho đến tận bây giờ họ vẫn vây quanh
lãnh tụ Nga với cương vị là những ủy viên của Hội đồng Hoạch định – Tư vấn cao cấp, cái
được mọi người gọi là đường lối phá hoại Tổ quốc của chúng ta.
Viện Mỹ và Canada. Về thực chất, viện này đã biến thành một sự tiếp tục của các “Trung
ương thần kinh” và CIA của Mỹ từ rất lâu trước khi cải tổ. Trong những năm tháng mà chúng
ta quan tâm, nó đã trở thành không chỉ là “Trung ương thần kinh” mà còn là “Trò lừa dối của
hội tam điểm” bởi nó không chỉ phụ thuộc về mặt hình thức, mà còn là công cụ tác động của
ma phia để chống lại quốc gia Xô Viết và nhân dân Liên Xô. Trên cơ sở của nó người ta đã
thành lập nên một xí nghiệp liên doanh Xô – Mỹ là dự án Nghiên cứu Xô – Mỹ về các vấn đề ổn
định. Đồng Giám đốc của nó là viện sĩ G. A. Arbatov và cựu Phó giám đốc CIA A. Coks.
Nhóm Phân tích thông tin thuộc bộ máy Tổng thống Liên Xô. Đầ u nă m 1991, N. A.
Zenkovich thuộ c Vă n phò ng bá o chí BCHTW ĐCS Liên Xô , nay là phó ng viên chính luậ n rấ t
nổ i tiếng, đượ c điều sang là m việc tạ i “Bộ má y Tổ ng thố ng Liên Xô , và o mộ t nhó m phâ n tích
thô ng tin mớ i vừ a thà nh lậ p.
Chứ c nă ng củ a nhó m là chuẩ n bị cá c tư liệu trự c tiếp cho M. X. Gorbachov trên cơ sở
nhữ ng thô ng bá o hà ng ngà y củ a KGB, Bộ Tổ ng tham mưu, Bộ Nộ i vụ và điện bá o củ a cá c đạ i
sứ quá n”. Tuy nhiên, N. A. Zenkovich đã từ chố i đề nghị nà y vớ i lý do là tổ chứ c nà y củ a
Tổ ng thố ng Liên Xô – cơ quan duy nhấ t khô ng có tổ chứ c đả ng.
Ủy ban An ninh quốc gia Liên Xô. “Đã có bao nhiêu viện nghiên cứu xã hội học bị giải thể…
Các nhân viên của chúng đi đâu? Phần nhiều họ đã vào các viện nghiên cứu của KGB. Những
nghiên cứu xã hội trong khuôn khổ của KGB vẫn được tiến hành thường xuyên ở mức độ rất
cao. Liệu ai đã có được số liệu chính xác về những gì đang diễn ra trong nước? Chỉ có ở KGB ”.
Các nhà xã hội học đã thu nhận được nhiều điều lĩnh vực điều khiển học xã hội dưới cái tên
gọi là “Mô hình hóa các quá trình kinh tế và chính trị toàn cầu”. Vào “thời điểm có trách
nhiệm”, như vụ Tháng tám năm 1991, “Dường như, trước khi có vụ biến loạn không lâu,
Trung tá Valeri Komkov, chỉ huy một phòng nghiên cứu xã hội học của KGB Liên Xô đã có
cảnh báo về việc đại đa số thành viên chiến dịch sẽ không chấp hành các mệnh lệnh của các tổ
chức dưới đây, 18-21 /8 / 1991”.
Cuộc hội thảo tại Núi Rắn (zmeinyi). “Và o cuố i thá ng 8 nă m 1986, mộ t nhó m cá c nhà kinh
tế trẻ tiến hà nh hộ i thả o tạ i Nú i Rắ n ở ngoạ i ô Lêningrad. Tạ i đó có tô i, Anatoli Chubais,
Xergei Vaxiliev, Pietr Aven, Xergei Ignachiev, Viachexlav Sironin, Konxtantin Kagalovxki,
Georgi Trofimov, Iuri Iarmangaiev. Tấ t cả có khoả ng 30 nhà kinh tế thị trườ ng. Trong phạ m
vi hạ n chế, chú ng tô i thả o luậ n nhữ ng vấ n đề nguy hạ i nhấ t về mặ t tư tưở ng, như: cá c con
đườ ng hình thà nh kinh tế tư bả n; việc bả o đả m quyền tư hữ u.
Tấ t cả chú ng tô i đều cả m nhậ n rõ sự tự do rộ ng mở , mộ t khoả ng khô ng cho nhữ ng nghiên
cứ u khoa họ c, cho nhữ ng nghiên cứ u thự c sự cá c quá trình đang diễn ra trong nền kinh tế.
Cuộc Hội thảo của phòng 38. Và o thá ng 7 nă m 1988, tạ i Viện Nghiên cứ u nhữ ng vấ n đề
kinh tế – xã hộ i ở Lêningrad đã diễn raâ cí gọ i là “Cuộ c Hộ i thả o củ a phò ng 38”. Phá t biểu tạ i
hộ i thả o, nhà “nữ dâ n chủ ” nổ i tiếng Xtarovoitova đã đă th vấ n đề về quan hệ dâ n tộ c, theo
bà , là củ a nhó m cấ p tiến cả i tổ do A. Iakovlev đạ i diện trong Bộ Chính trị BCHTW ĐCS Liên
Xô , “Phương á n cấ p tiến” giả i quyết vấ n đề dâ n tộ c đã xuấ t hiện trên cơ sở nhữ ng cuộ c hộ i
đà m riêng củ a Iakovlev tạ i Estoni vớ i mộ t số nhà lã nh đạ o bộ má y Đả ng củ a nướ c cộ ng hò a
nà y.
Phương á n nà y đượ c coi là mộ t phương châ m có ý thứ c nhằ m là m suy yếu mố i quan hệ
giữ a cá c dâ n tộ c để phá t triển nhậ n thứ c dâ n tộ c độ c lậ p. Mụ c tiêu củ a nó là : là m suy yếu,
phâ n hó a cá c mố i quan hệ giữ a cá c dâ n tộ c để cá c cơ quan hà nh chính dâ n tộ c có khả nă ng
tiến hà nh cá c cuộ c đà m phá n ngoạ i giao bình đẳ ng vớ i cơ quan Trung ương.
Xtarovoitova đã nhậ n xét rằ ng Estoni cầ n trở thà nh trườ ng bắ n thử nghiệm cá c ý tưở ng
củ a Iakolev về việc phâ n hó a vớ i Trung ương…
Trong cuộ c hộ i thả o nà y, Xtarovoitova cũ ng đã chỉ ra mộ t trườ ng bắ n đượ c dù ng để đấ u
tranh nhằ m phâ n hó a mố i quan hệ giữ a cá c dâ n tộ c vớ i Trung ương là Armeni thô ng qua
việc là m phứ c tạ p tình hình tạ i Nagornyi Karabakh. Theo bà , tình hình phứ c tạ p tạ i khu vự c
nà y đã đượ c nhậ n diện từ 2 nă m trướ c. Theo tuyên bố củ a Xtarovoitova, điều quan trọ ng
nhấ t là ngườ i Armeni chiến thắ ng ngườ i Azerbaidzan, bở i điều đó có ý nghĩa như mộ t chiến
thắ ng đầ u tiên, chủ yếu và quyết định đố i vớ i chính sá ch dâ n tộ c củ a Lênin và Xtalin.
Ngoà i ra cò n mộ t nhó m khá c, tạ m gọ i là Nhóm ủng hộ các quyết định của Đại hội Đảng và
Hội nghị toàn thể. Tấ t cả mọ i má nh khó e diễn ra vớ i cá c ủ y viên Trung ương Đả ng và cá c đạ i
biểu do nhâ n dâ n bầ u ra, đồ ng thờ i cũ ng diễn ra trướ c mắ t nhữ ng khá n giả truyền hình, khi
mà hầ u hết cá c bà i phá t biểu tạ i cuộ c họ p đều kêu gọ i đi tớ i mộ t quyết định và tấ t cả nhữ ng
ngườ i dự họ p đều nhấ t trí, thì lạ i có ngườ i biểu quyết chố ng lạ i. Để rồ i sau đó ngoà i hà nh
lang, khi nhớ lạ i hà nh vi củ a mình, cá c đạ i biểu đã phả i tỏ ra ngạ c nhiên rằ ng “tạ i sao chú ng
ta có đủ trí tuệ đến thế, lạ i có thể “đớ p” mộ t con mồ i rẻ rú ng đến như vậ y?”. Tuy nhiên, tấ t
cả đều đã muộ n – quyết định đã đượ c biểu quyết.
Rõ rà ng, trong trườ ng hợ p nà y ngườ i ta đã sử dụ ng tớ i cô ng nghệ gâ y ả nh hưở ng tá c
độ ng tớ i mộ t nhó m dự họ p, song mang quy mô cả nướ c. Cô ng nghệ nà y đã từ ng đượ c nhó m
nghiên cứ u củ a Viện Nghiên cứ u xã hộ i do Giá o sư V. E. Boikov lã nh đạ o đề xuấ t từ thậ p kỷ
1970-1980. Cơ sở củ a phương phá p tá c độ ng nà y là tậ p hợ p và phâ n tích thô ng tin bằ ng
cá ch trưng cầ u ý kiến số đô ng trong cuộ c họ p – thô ng thườ ng và o khoả ng 300 đến 500
ngườ i. Dữ liệu đượ c xử lý bằ ng cá ch biểu quyết giơ tay.
Cô ng nghệ dự bá o – thô ng tin “RISC-1” cũ ng từ ng đượ c nhó m nghiên cứ u củ a V. B.
Tikhomirov lậ p ra và nó tỏ ra khá điển hình đố i vớ i nhữ ng ngườ i luô n thể hiện mình là có
kỷ luậ t. Vớ i tư cá ch là mộ t nhà vậ t lý nguyên tử , ô ng đã viết hà ng loạ t cuố n sá ch về vấ n đề
kế hoạ ch hó a và phâ n tích cá c thí nghiệm khoa họ c. Sau nà y, ô ng đã chuyển sang lĩnh vự c
nghiên cứ u hệ thố ng trong chính trị. Ô ng đã từ ng là Chủ nhiệm Khoa Phâ n tích hệ thố ng cá c
quan hệ quố c tế củ a Trườ ng đạ i họ c Quan hệ quố c tế; đã từ ng sang Mỹ cô ng tá c; đã từ ng là
đồ ng lã nh đạ o tạ i UNITAR (United Nations Institute for Training and Reseach – Viện Nghiên
cứ u Khoa họ c và Giá o dụ c trự c thuộ c Liên Hợ p Quố c): “Nhữ ng ngườ i Mỹ đã đá nh giá cao
kinh nghiệm phâ n tích chính trị củ a tô i: họ đã nhiều lầ n giú p tô i đượ c lưu lạ i là m việc tạ i
Liên Hợ p Quố c vì cho rằ ng họ có lợ i trong việc giữ tô i ở lạ i nướ c ngoà i hơn là để tô i giả ng
dạ y nhữ ng kinh nghiệm và kiến thứ c thu đượ c cho đấ t nướ c”. Sau khi từ Mỹ trở về tô i đượ c
chuyển sang Trườ ng Đả ng cao cấ p Matxcơva, nơi V. N. Soxtakovxki là Hiệu trưở ng. Đó là
ngườ i đã biến nhà trườ ng thà nh mộ t trong nhữ ng “Trung ương thầ n kinh”, cò n sau nă m
1991, ô ng ta đã chuyển sang là m Giá m đố c Quỹ Gorbachov củ a Trung tâ m kiến thứ c xã hộ i.
Bả n thâ n V. B. Tikhomirov đã đưa ra mộ t loạ t cô ng nghệ dự bá o và phâ n tích thô ng tin mà
“việc á p dụ ng chú ng đã cho phép giả i quyết nhiều vấ n đề liên quan tớ i việc mô hình hó a
tình hình chính trị phứ c tạ p, đồ ng thờ i đã dự bá o khá chính xá c nhữ ng kết quả biểu quyết
trong cá c đạ i hộ i Đả ng, đặ c biệt là trong Đạ i hộ i XXVIII củ a ĐCS Liên Xô và trong phâ n tích
tình hình ở Litva, Mondavi và Ucraina.
Nhữ ng cô ng nghệ nà y đã cho phép dự bá o về tư cá ch (hà nh vi) củ a cá c đạ i biểu và cho
ngườ i là m chủ thô ng tin mộ t dự bá o sớ m về tiến trình cuộ c họ p. Điển hình nhấ t là việc
nhữ ng nguyên tắ c nà y đã đượ c tiến hà nh trên mộ t quy mô lớ n từ đầ u thá ng 7 nă m 1990
trướ c Đạ i hộ i XXVIII củ a ĐCS Liên Xô . Ngườ i quan tâ m theo dõ i vấ n đề nà y là Trợ lý Bí thư
BCHTW ĐCS Liên Xô V. M. Legoxtaiev, ô ng ta nó i: “Đố i vớ i tô i, … việc nhó m Gorbachov sử
dụ ng kỹ thuậ t má nh khó e nà y vớ i độ i quâ n gầ n 5 nghìn đạ i biểu khô ng cò n là bí mậ t.
Ngay từ hồ i cò n là sinh viên tô i đã biết tớ i câ u nó i củ a Norbert Wiener[14] rằ ng mộ t ngườ i
lính đơn độ c cò n thô ng minh hơn cả mộ t độ i quâ n. Sau nà y, khi đã rơi và o guồ ng quay củ a
bộ má y đả ng, đặ c biệt là dướ i thờ i Gorbachov, tô i đã vậ n dụ ng nó là m nguyên tắ c hà nh độ ng
củ a mình. Trong việc sử dụ ng kỹ thuậ t má nh khó a vớ i mộ t đá m đô ng, nguyên tắ c nà y đã có
thể đượ c hiểu rằ ng: “mộ t ngườ i lính đơn độ c (trong đoà n chủ tịch đạ i hộ i) luô n luô n thô ng
minh hơn cả mộ t độ i quâ n (đang huyên ná o đố i lậ p anh ta trong cuộ c họ p)”. Trong vấ n đề
nà y, xuấ t hiện mộ t quy luậ t: “độ i quâ n” cà ng đô ng, cà ng nhiều loạ i ngườ i cù ng chen chú c
trong mộ t că n phò ng, thì hình ả nh “ngườ i lính” trên ghế chủ tịch đoà n cà ng sá ng giá hơn.
Điều nà y cũ ng có nghĩa là khả nă ng thà nh cô ng củ a má nh khó e á p dụ ng vớ i “đá m đô ng”
trong nhữ ng lợ i ích nhấ t định cà ng đá ng kể hơn.
Lịch sử nướ c Nga gầ n đâ y nhấ t cũ ng cho thấ y khô ng ít ví dụ khẳ ng định cá i mà tô i gọ i là
“nguyên tắ c dâ n chủ củ a Wiener”. Tư duy sâ u sắ c củ a “nguyên tắ c Wiener” cho phép chú ng
ta hiểu rõ hơn bả n chấ t củ a nền dâ n chủ là má nh khó e lừ a dố i đạ i đa số dâ n chú ng cà ng tin
cậ y bao nhiêu thì nhữ ng quyền lợ i kinh tế và chính trị (nhiều khi chú ng chỉ là mộ t) củ a
thiểu số cà ng lớ n bấ y nhiêu. Giá trị đặ c biệt củ a nền dâ n chủ là ở chỗ đá m đô ng bị lừ a dố i
khô ng thể trá ch cứ cụ thể mộ t ngườ i nà o bở i chính họ đã biểu quyết”.
Trong thờ i gian tiến hà nh đạ i hộ i đã xả y ra mộ t tình tiết thú vị. Do Gorbachov sơ ý, mọ i
ngườ i trong phò ng họ p đã nghe đượ c lờ i phá t biểu củ a ngườ i thợ mỏ Bludov củ a tỉnh
Magadan, ô ng ta đề nghị: “Để BCHTW ĐCS Liên Xô do Bộ Chính trị đứ ng đầ u nghỉ hưu và
khô ng bầ u lạ i họ và o thà nh viên cá c cơ quan lã nh đạ o đạ i hộ i do đã thấ t bạ i trong cô ng tá c
hoà n thà nh Chương trình lương thự c và cá c nghị quyết củ a Đạ i hộ i ĐCS Liên Xô , nghị quyết
củ a Hộ i nghị XIX. Tô i đề nghị biểu quyết”. Gorbachov đã lú ng tú ng mộ t lú c, để mấ t đi khả
nă ng hù ng biện củ a mình, đứ ng bấ t độ ng trướ c mộ t đố ng micro, dườ ng như đang bị ghẹn.
Sau đó , ô ng ta nó i vớ i mộ t vẻ thiếu tự tin: “Tô i nghĩ rằ ng vấ n đề nà y… ta sẽ quay lạ i sau, cá c
đồ ng chí nhỉ?”. Trong phò ng họ p có mộ t ai đó nó i lớ n: “đồ ng ý”. Vậ y là vấ n đề nêu ra đượ c
dừ ng lạ i ở đó .
Đạ i biểu Boldyrev đề nghị đưa và o chương trình nghị sự vấ n đề: “về trá ch nhiệm chính trị
củ a BCHTW ĐCS Liên Xô trướ c nhâ n dâ n”. Mộ t vấ n đề thự c sự rấ t quan trọ ng! Gorbachov
cho biểu quyết: 1022 phiếu thuậ n. Vấ n đề đã khô ng đượ c thô ng qua, song rõ rà ng là có tớ i
3/4 tổ ng số đạ i biểu là theo cá nh cấ p tiến, là kẻ thù điên cuồ ng củ a Đả ng và cũ ng là chỗ dự a
củ a Gorbachov tạ i đạ i hộ i nà y”.
Cầ n phả i thấ y rằ ng con số nà y khô ng thậ t chính xá c. Kết quả thă m dò củ a nhó m đạ i biểu
Nga, khi so sá nh vớ i đạ i đa số cá c đạ i biểu củ a đạ i hộ i, đượ c đưa ra trướ c khi tiến hà nh đạ i
hộ i – ngà y 17 và 18 thá ng 6 nă m 1990, đã cho ta thấ y mộ t bứ c tranh như sau: Trong nhiều
vấ n đề có tính nguyên tắ c, cá c nhó m thườ ng đượ c chia thà nh 3/4 và 1/4. Ví dụ :
Vấn đề: đồng chí ủng hộ cho một tương lai nào của Liên Xô? Trả lời: liên minh (federation)
các nước cộng hòa liên bang – 73%; hiệp thương (conferention) – 13%; kết hợp cả hai hình
thức – 8%; khó trả lời – 6%.
Vấn đề: đồng chí ủng hộ nguyên tắc nào trong xây dựng đảng? Trả lời: theo kinh tế lãnh thổ
– 72%; để những người cộng sản quyết định – 21%; theo lãnh thổ – 7%; vì lợi ích của những
người cộng sản (thành lập những câu lạc bộ đảng – 4%; khó trả lời – 1%.
Vấn đề: đồ ng chí có đồ ng ý vớ i nhữ ng ý tưở ng đượ c phá t biểu tạ i đạ i hộ i khô ng?… “trên
cá c phương tiện thô ng tin đạ i chú ng đang tuyên truyền nhữ ng tư tưở ng phi chủ nghĩa xã
hộ i?” Trả lời: đồ ng ý – 75%; khô ng đồ ng ý – 18%; khó trả lờ i – 7%.
Trướ c khi bắ t đầ u đạ i hộ i, ngườ i ta đã đưa ra vấn đề: thá i độ củ a bạ n thế nà o đố i vớ i ý
tưở ng xó a bỏ cá c tổ chứ c đả ng trong quâ n độ i, trong cá c cơ quan Bộ Nộ i vụ , trong Viện Kiển
sá t và trong KGB? Trả lời: phả n đố i – 63%; ủ ng hộ – 26%; khó trả lờ i – 11%. Cũ ng vấ n đề
đó , kết quả trả lờ i sau đạ i hộ i là : phả n đố i – 34%; ủ ng hộ – 24%; khó trả lờ i 42%. Trung tâ m
Nghiên cứ u xã hộ i họ c đã đưa ra đá nh giá khá i quá t: “Theo kết luậ n củ a chú ng tô i, quan
điểm củ a cá c đạ i biểu đạ i hộ i giố ng như củ a nhữ ng kẻ đang đứ ng giữ a ngã ba đườ ng”.
Cá c nhà khoa họ c củ a Viện Xã hộ i họ c trự c thuộ c BCHTW ĐCS Liên Xô đã kiến nghị: “mứ c
độ phổ cậ p thô ng tin củ a Đả ng về mặ t tư tưở ng phả i ngang tầ m vớ i mứ c độ phổ cậ p thô ng
tin củ a toà n xã hộ i, thậ m chí củ a quố c tế; mứ c độ phổ cậ p thô ng tin cho Đả ng cầ n phả i cao
hơn mứ c độ phổ cậ p thô ng tin củ a cá c lự c lượ ng chính trị khá c trong xã hộ i”. Họ đã đưa ra
lờ i dự bá o trên cơ sở so sá nh vớ i tình hình ở Ba Lan mà Đả ng Cô ng nhâ n thố ng nhấ t Ba Lan
đã bị thấ t bạ i và o nă m 1989 trong cuộ c bầ u cử trướ c Cô ng đoà n “Đoà n kết”…
Ngoà i nhữ ng tổ chứ c phụ c vụ “cá c nhà dâ n chủ ” đã nêu trên, cò n có cả chụ c tổ chứ c
nghiên cứ u khá c, như: Trung tâm Phân tích và Dự báo của Xô Viết Tối cao Liên Xô do V. P.
Lykin đứ ng đầ u; Văn phòng Phân tích tình hình trực thuộc Chủ tịch Đoàn Xô Viết Tối cao Liên
Xô (đượ c thà nh lậ p dướ i thờ i Eltxin để dà nh cho nhữ ng ứ ng cử viên đạ i biểu nhâ n dâ n nướ c
Cộ ng hò a liên bang Nga và o thá ng 3 nă m 1990; từ nă m 1991 chuyển sang trự c thuộ c Chủ
tịch đoà n Xô Viết Tố i cao Cộ ng hò a Liên bang Nga cũ ng do V. P. Lykin đứ ng đầ u); Viện Phổ
cập thông tin xã hội và Phát triển khoa học do A. I. Pakitov là m Tổ ng giá m đố c, từ thá ng 7
nă m 1992 ô ng ta lã nh đạ o Trung tâ m Phâ n tích thô ng tin củ a Vă n phò ng Tổ ng thố ng Liên
bang Nga;…
Sau thắ ng lợ i củ a cá c nhà dâ n chủ và o thá ng 8 nă m 1991, G. E. Kughinhian đã giả i thích
sự xuấ t hiện củ a Hã ng Thô ng tấ n phâ n tích thô ng tin củ a Quỹ “Trung tâ m sá ng tạ o thử
nghiệm” vớ i tư cá ch hà ng đầ u củ a mộ t trung tâ m độ c lậ p: “Đấ t nướ c cầ n có mộ t trung tâ m
thô ng tin chính trị độ c lậ p kiểu RAND Coporation củ a Mỹ hoặ c như cá c trung tâ m tương tự
khá c trên thế giớ i, có thể phâ n tích khá ch quan tình hình diễn ra. Vấ n đề là cá c trung tâ m
chính thứ c ở cá c bộ thườ ng phả n á nh tình hình theo hướ ng có lợ i cho bộ củ a mình bở i
chú ng bị phụ thuộ c. Tình hình đấ t nướ c đang trở nên rấ t khó khă n cho việc điều hà nh, và ý
tưở ng nà y đượ c coi là thích hợ p…
Cũ ng cầ n phả i nó i rằ ng, chỉ trong vò ng và i nă m, Trung tâ m nà y đã đưa ra 10-12 dự bá o
chiến lượ c lớ n có độ chính xá c cao. Mộ t trong nhữ ng huyền thoạ i chính trị đó là :
Để giả i đá p sự kiện thá ng 8 nă m 1991, mộ t bà i bá o vớ i tự a đề “Tô i – nhà tư tưở ng củ a
tình trạ ng khẩ n cấ p” ký tên X. E. Kughinhian. Theo chú ng tô i, bà i bá o thể hiện ô ng ta là mộ t
nhà quan sá t tinh tế, nhấ t là và o nhữ ng ngà y nà y có quá nhiều tư liệu, đó là mộ t bứ c tranh
rấ t có ích và khá ch quan. Tù y bạ n đá nh giá về nộ i dung cơ bả n củ a nó là : “Cá i gọ i là đả o
chính do ủ y ban quố c gia về tình trạ ng khẩ n cấ p đã á p dụ ng là mộ t điều phi lý và chỉ là suy
đoá n”
Tô i khô ng thể chấ p nhậ n giả thuyết về tính khô ng chuyên nghiệp củ a cá c nhà tổ chứ c bạ o
độ ng, khi mà quyền lự c thự c sự đã nằ m trong tay họ . Họ đủ khả nă ng để nhấ n nú t khở i
độ ng hệ thố ng. Chỉ đơn giả n là họ đã khô ng ra lệnh. Hiện vẫ n chưa đủ thô ng tin để giả i đá p
vấ n đề nà y, song có thể nêu ra 3 giả thuyết sau:
Giả thuyết thứ nhất. Có sự thỏa thuận với M. X. Gorbachov. Không phải tất cả các thành
viên tổ chức bạo động mà chỉ vài người trong số họ đã thỏa thuận với Gorbachov. Khi đó thì
việc tự tử của Pugo sẽ trở nên dễ hiểu hơn vì ông ta là người hiểu ra sự thật muộn nhất. Giả
thuyết này hiện nay đang được các nhà Xô Viết học, tâm lý học và các chuyên gia nghiên cứu
của Lengli (CIA) và RAND Coporation tích cực tung lên các phương tiện thông tin đại chúng.
Tôi chỉ nêu ra để bác bỏ nó. Gorbachov có thể theo đuổi mục tiêu gì khi thực hiện một nước cờ
nguy hiểm đến như vậy? kẻ chơi trò đòn xóc hai đầu, để lộ mọi quân bài cho Eltxin biết chỉ có
thể là sếp KGB.
Giả thuyết thứ hai. Cuộc bạo động ngụy tạo này là một hành động phô trương (demars) của
cánh “hữu” hùng mạnh, muốn đẩy nhóm trung gian, tay sai của các quan chức cao cấp lên
phía trước, hy sinh chúng cho thành công đại cục của mình. Tôi cho rằng trong môi trường
của các sĩ quan quân đội, KGB, Bộ Nội vụ có “một đảng Nga” bí mật, thậm chí theo chế độ
quân chủ. Vậy vấn đề đặt ra là đám cánh hữu đó được lợi lộc gì trong chuyện này? Bởi điều
này chỉ gây ra thiệt hại riêng cho họ. Liệu đó có thể là thắng lợi của nền dân chủ? Theo tôi,
trong một bàn cờ chính trị nghiêm túc, những người “cánh hữu” có cả một loạt chiến thắng
chiến lược.
Một là, ĐCS Liên Xô tan rã. Những kẻ thực sự “hữu” luôn luôn căm thù ĐCS Liên Xô.
Hai là, Liên Xô tan rã. Những kẻ thực sự “hữu” luôn coi việc phục hồi đế chế Nga là cần
thiết, ban đầu là bằng mọi giá, còn sau này là có thể khoét sâu vào những sai lầm.
Ba là, hạ bệ M. X. Gorbachov và củng cố địa vị cho B. N. Eltxin. Eltxin lúc đó đang được
“cánh hữu” phò tá.
Bốn là, tiến hành đánh thăm dò.
Năm là, đó là giao nộp cho “cánh tả” những phần trách nhiệm mà họ đã giành được cho
minh, song chưa thể làm được điều gì cả.
Giả thuyết thứ ba. Đó là trò chố ng Gorbachov củ a phá i “đổ i mớ i” Lukianov (mộ t quan
chứ c trong bộ má y củ a đả ng, từ nă m 1987 là Bí thư BCHTW ĐCS Liên Xô , đồ ng thờ i là Vụ
trưở ng Cá c cơ quan hà nh chính (mậ t vụ , cả nh sá t); từ nă m 1988 là Phó chủ tịch thứ nhấ t
Đoà n chủ tịch Xô Viết Tố i cao Liên Xô ; từ nă m 1989 là đạ i biểu nhâ n dâ n Liên Xô , Phó chủ
tịch thứ nhấ t Đoà n chủ tịch Xô Viết Tố i cao Liên Xô ; từ thá ng 3 nă m 1990 đến cuố i thá ng 9
nă m 1991 là Chủ tịch Đoà n chủ tịch Xô Viết Tố i cao Liên Xô ; bị bắ t giam vì đã tham gia ủ y
ban quố c gia về tình trạ ng khẩ n cấ p; hiện nay là đạ i biểu Viện Đuma quố c gia) và củ a
Ianaiev nhằ m già nh chính quyền, đi theo chủ nghĩa tư bả n.
Trong trườ ng hợ p nà y, nạ n nhâ n đầ u tiên là Gorbachov, nạ n nhâ n thứ hai là Eltxin.
Tài liệu N°4. Cơ quan KGB của Liên Xô. 1985-1991
Hiện nay chú ng ta nó i về KGB Liên Xô như nó i về mộ t ngườ i đã quá cố – hoặ c tố t, hoặ c
chẳ ng có gì. Trên thự c tế, nó đá ng nhậ n đượ c nhữ ng đá nh giá trá i ngượ c nhau. Dườ ng như
khi thấ t bạ i, KGB đã thắ ng lớ n. Thua vì “đấ t nướ c bị bị ngườ i ta là m cho sụ p đổ và ly tá n, cò n
hệ thố ng củ a “cá c Chêca” lạ i thu hoạ ch đượ c rấ t nhiều”. Như trướ c đâ y, họ vẫ n có tiền, có
quyền. Có thể kể ra nhữ ng cá i tên, như: Aliev Geida Alievich – Tổ ng thố ng Azerbaidzan;
Kazegeldin Akezan Magzanovich – Thủ tướ ng Kazakstan; Putin Vladimir Vladimirovich –
Tổ ng thố ng Liên bang Nga; Sevardnadze Eduard Amvroxievich – Tổ ng thố ng Gruzia. Vì vậ y,
đá nh giá sai lạ c về vai trò củ a KGB Liên Xô trong cả i tổ hiện nay – khi mà đứ ng đầ u cá c nướ c
cộ ng hoà là nhữ ng cự u tướ ng lĩnh và đạ i tá KGB – là đặ c biệt nguy hiểm.
Có nhiều nguyên nhâ n để KGB bấ t lự c trong việc hoà n thà nh chứ c nă ng “bả o vệ chế độ
hiến phá p”. Thứ nhấ t, ủ y ban đã phả i chịu sự giá m sá t chặ t chẽ và chịu tá c độ ng củ a sự phâ n
ly. Thứ hai, nhữ ng kẻ tiểu thị dâ n thườ ng nhìn KGB mộ t cá ch thiếu phâ n tích, chứ khô ng
như mộ t tổ chứ c đắ t giá và thố ng nhấ t, trong đó cá c thà nh viên đều giố ng nhau (về mụ c tiêu
và nhiệm vụ ), cò n nhữ ng ngườ i hoạ t độ ng bí mậ t và nhữ ng kẻ â m mưu có mô i trườ ng
tương tự thì nhìn KGB mộ t cá ch biện chứ ng và tá ch bạ ch như mộ t cơ thể đang biến đổ i mà
trong đó mọ i ngườ i là m theo nhữ ng chứ c nă ng khá c nhau.
Cô ng việc trong “cơ quan” đã tạ o ra khả nă ng để họ trở thà nh nhữ ng ngườ i thạ o tin trong
xã hộ i, tuy nhiên, phẩ m chấ t đó khô ng phả i bao giờ cũ ng đượ c sử dụ ng vì quyền lợ i củ a Tổ
quố c. Tô i cho rằ ng, nó i chung, nhữ ng ngườ i là m cô ng tá c phả n giá n đã có thể gá nh vá c đượ c
cô ng việc phá t hiện và ngă n chặ n hoạ t độ ng củ a cá c thế lự c thù địch, cho dù họ cũ ng có
nhữ ng nguyên nhâ n khá ch quan và chủ quan. Tuy nhiên, điều đó cũ ng đã khô ng cứ u chú ng
ta thoá t khỏ i mộ t sự Đổ vỡ Vĩ đạ i. Nhữ ng gì mà “bề trên” đã thự c sự sá ng tạ o đều vẫ n cò n
đượ c lưu giữ “trong cá c ấ n phẩ m” đố i vớ i nhữ ng Getbis thạ o tin nhấ t.
Nhữ ng ngườ i củ a ủ y ban đã biết rấ t rõ sự kiện trong chuyên mô n mà họ đượ c giao phó ,
nhưng khô ng phả i bao giờ họ cũ ng nắ m đượ c thô ng tin “tổ ng thể”, đặ c biệt là khi là m cô ng
việc ngoạ i biên, hơn nữ a, khô ng ai dạ y họ về cô ng việc chuyên trá ch về thô ng tin. Vì vậ y, họ
luô n luô n nằ m dướ i ngưỡ ng củ a tư duy hệ thố ng về nhữ ng hiện tượ ng phứ c tạ p trong mô i
trườ ng xã hộ i và cá c biện phá p thự c sự biện chữ ng trong cô ng việc cũ ng đã khô ng đượ c á p
dụ ng. Cá c nhâ n viên chiến dịch biết cá ch vô hiệu hó a sự chố ng phá củ a đố i phương. Song họ
là m sao vô hiệu hó a đượ c “sự chố ng phá ” do “bề trên” (khô ng phả i cấ p trên trự c tiếp củ a
họ , mà từ cấ p cao nhấ t) thự c hiện?
Mố i quan tâ m tớ i tà i liệu lưu trữ và kiến thứ c về “đố i phương” khô ng đượ c cấ p lã nh đạ o
ủ ng hộ : thiếu nhữ ng thô ng tin như thế thì cá c getbis cũ ng thừ a hiểu, cò n cấ p chỉ huy thì
khô ng cố gắ ng mở rộ ng nguồ n tin. “Cá c hình thứ c và phương phá p cô ng tá c củ a KGB chỉ bí
mậ t vớ i chính nhữ ng cô ng dâ n Xô Viết. Cò n toà n bộ “bí mậ t” củ a chú ng ta thì bấ t kỳ đố i thủ
tình bá o nướ c ngoà i nà o củ a chú ng ta, bấ t kể ngườ i nướ c ngoà i nà o thự c sự quan tâ m tớ i
tình hình nộ i bộ ở Liên Xô hoặ c chỉ cầ n chịu khó đọ c bá o đều biết rõ . Đô i khi nhữ ng ngườ i
đó cò n biết rõ nhữ ng sự kiện cụ thể nhiều hơn chính nhữ ng gì cá c nhâ n viên KGB biết”.
Xét về “tuyến trong nướ c” thì KGB chưa hẳ n đã là lý tưở ng. Nếu như CIA Mỹ đã từ ng có
mộ t số thay đổ i lớ n trong việc thay đổ i tổ chứ c cho phù hợ p vớ i nhữ ng đò i hỏ i củ a tình hình
thì chú ng ta đừ ng quên rằ ng chú ng luô n nhậ n đượ c nhữ ng nhậ n xét mang tính điều chỉnh
từ cá c nghị sĩ Quố c hộ i. Cò n KGB, trong suố t cả quá trình tồ n tạ i củ a mình, chỉ đượ c chỉ đạ o
bằ ng Quy chế về KGB từ ngà y 9 thá ng 1 nă m 1959 cho tớ i tậ n ngà y 16 thá ng 5 nă m 1991
khi có mộ t Đạ o luậ t thích hợ p ra đờ i. Hiện thự c củ a “cả i tổ ” và nhữ ng sự kiện tiếp theo đó
đã là m nó - giố ng như mộ t kẻ qua đườ ng – bị bấ t ngờ . Tự a như mộ t ngườ i cộ ng sả n chính
thố ng từ ng noi theo V. I. Lênin, khô ng muố n chia tay vớ i lý tưở ng củ a mình cũ ng như nhữ ng
ngườ i củ a ủ y ban, từ ng coi F. E. Dzerzinxki là thầ n tượ ng củ a mình, họ khô ng muố n chia tay
vớ i nhữ ng phương phá p cô ng tá c đã lạ c hậ u. Tuy nhiên, đó chưa phả i là điều tồ i tệ nhấ t.
Sai lầ m chủ yếu củ a nhữ ng ngườ i trong ủ y ban là họ đã cho phép mình xó a bỏ tinh thầ n
yêu nướ c. Thay và o đó là thó i mưu cầ u danh lợ i, tâ ng bố c cấ p trên. Khô ng mộ t ai biết tớ i
bứ c tranh châ n thự c củ a nhữ ng sự kiện trong quá khứ xa xưa cũ ng như mớ i đâ y. Mọ i ngườ i
đều trà n đầ y niềm tin và o sứ c mạ nh củ a mình, khô ng chịu tin và o khả nă ng đổ vỡ . Nhữ ng
ngườ i củ a ủ y ban khô ng biết đến nhữ ng cô ng nghệ chính trị. Họ chỉ cò n là mộ t bộ phậ n ngu
muộ i đượ c vũ trang củ a cá c chính khá ch. Nếu như cò n tình bá o đố i ngoạ i (PGU KGB Liên
Xô ) ở bấ t cứ khu vự c nà o trên thế giớ i đều có nhiệm vụ trướ c hết là chố ng lạ i kẻ thù chủ
yếu – Mỹ, thì “tuyến trong nướ c” khô ng hề đượ c giao nhiệm vụ theo dõ i cá c lự c lượ ng phá
hoạ i trên thế giớ i, trong đó có chủ nghĩa Xionit. Tuy nhiên cũ ng đã từ ng có ngoạ i lệ: “và o
thá ng 1 nă m 1985 Phó vụ trưở ng Vụ Thô ng tin tình bá o L. P. Zamoixki – mộ t ngườ i nổ i
tiếng là vô cù ng thô ng minh và có nă ng lự c đá nh giá chính xá c, – đã khẳ ng định chắ c chắ n
vớ i nhâ n viên KGB rằ ng ở London có mộ t hộ i kín, theo ô ng ta, có nguồ n gố c Do Thá i là mộ t
bộ phậ n củ a â m mưu đạ i xionit”.
Nhiều ấ n phẩ m bà i bá o và cả sá ch trinh thá m đã từ ng đề cậ p tớ i khá i niệm sai lầ m mù
quá ng củ a phá p luậ t. Nhưng điều chủ yếu lạ i là việc thự c thi luậ t phá p khô ng hề mù quá ng
củ a chính nhữ ng kẻ từ lâ u khô ng thèm đếm xỉa gì đạ o luậ t tư phá p và tinh thầ n. Kẻ thù luô n
vi phạ m mọ i luậ t phá p, cưỡ ng bứ c thế giớ i cò n lạ i và o mộ t khuô n khổ chậ t hẹp, cò n bả n
thâ n chú ng tù y ý sử dụ ng mọ i phương tiện.
Khi nhữ ng kẻ đó lên nắ m quyền, chú ng lậ p tứ c giũ bỏ mọ i luậ t phá p để thay thế nó vì “lợ i
ích cá ch mạ ng”. Điều mà chú ng ta thườ ng thấ y hiện nay. Buộ c kẻ địch và o mộ t khuô n khổ
phá p luậ t chậ t hẹp, tự cho chính mình vi phạ m phá p luậ t – đó là mộ t phương phá p tuyệt vờ i
đã từ ng đượ c biết tớ i qua nhiều thế kỷ. Đặ c biệt là khi nó i về việc bả o vệ và cứ u nguy cho Tổ
quố c, chú ng tuyên bố rằ ng “Tổ quố c cầ n đượ c bả o vệ cá ch thứ c lương thiện, thậ m chí cả
khô ng lương thiện. Mọ i biện phá p đều tố t, miễn là tính toà n vẹn củ a nó đượ c duy trì”
(Machiavelli Nikkolo, 1469-1527, nhà tư tưở ng chính trị Italia. ND).
Phương phá p luậ n củ a giai đoạ n đã bị thấ t bạ i đượ c dự a trên cơ sở củ a chủ nghĩa Má c –
Lênin. Nó khô ng thể bị thấ t bạ i mộ t cá ch đơn giả n. Tô i đã từ ng may mắ n đượ c biết tớ i mộ t
chỉ dẫ n bí mậ t về việc tuyển mộ điệp viên củ a Bộ Nộ i vụ ban hà nh nă m 1984. Tuy khô ng
cò n nhớ đượ c nguyên vă n, nhưng có mộ t câ u tô i nhớ rấ t rõ là : ở trang đầ u chỉ dẫ n việc thự c
hiện tuyển mộ trong số nhữ ng ngườ i tích cự c củ a phong trà o sả n xuấ t xã hộ i chủ nghĩa. Liệu
có thể gọ i đâ y là sự nhạ o bá ng tư duy là nh mạ nh hay là mộ t sự phá hoạ i có chủ ý trong lĩnh
vự c trí tuệ củ a an ninh quố c gia?
“… Nỗ lự c thâ m nhậ p củ a KGB khi đó và o mọ i kẽ hở , vết nứ t củ a quố c gia đã dẫ n tớ i việc
là m cho quố c gia bị hoạ i tử và rố t cuộ c đi đến tan rã . Nó là m mấ t đi sự uyển chuyển, sâ u sắ c
củ a tư duy, khả nă ng phả n ứ ng chính xá c và nhanh chó ng. Thay và o đó , hà ng nghìn nhâ n
viên chỉ lo mỗ i việc tìm kiếm, tỏ ra bậ n bịu và thể hiện vớ i cấ p trên về sự cầ n thiết củ a mình.
Rồ i cấ p trên đó lạ i cũ ng là m nhữ ng điều tương tự đố i vớ i cấ p cao hơn. Tô i cho rằ ng, trong
phạ m vi củ a Liên Xô , có thể khoả ng 1/3 số ngườ i tình nguyện trong biên chế củ a ủ y ban là
nhữ ng kẻ vô dụ ng như vậ y. Nhữ ng kẻ nà y, và o thờ i điểm đấ t nướ c có biến độ ng, thì đã chết
cứ ng từ bao giờ , đã thoá i hó a và khô ng cò n mộ t khả nă ng khá ng cự nà o nữ a”.
Từ ng ngườ i có thể thấ t bạ i, nhưng quan trọ ng là sau đó biết gượ ng dậ y số ng tố t hơn.
Nhưng cả điều nà y cũ ng khô ng có nố t. Thậ m chí thiên tà i I. V. Xtalin cù ng đô i lầ n bấ t lự c
như chính ô ng thú nhậ n. Khi nó i tớ i bè lũ Trô tkít, ô ng chỉ ra: “… chú ng ta khô ng thể giả định
rằ ng nhữ ng con ngườ i nà y có thể thoá i hó a đến như vậ y. Song đó khô ng phả i là lờ i giả i
thích và cà ng khô ng phả i là lờ i bà o chữ a, bở i sự thậ t củ a sai lầ m vẫ n là sự thậ t. Giả i thích sai
lầ m như thế sao đâ y? Sai lầ m đó đượ c giả i thích bằ ng sự đá nh giá khô ng đầ y đủ lự c lượ ng
và ý nghĩa củ a cơ chế củ a cá c quố c gia tư sả n đang bao vâ y chú ng ta và củ a cá c cơ tình bá o
củ a chú ng đang cố gắ ng lợ i dụ ng sự yếu đuố i củ a mọ i ngườ i, thó i hiếu danh củ a họ , thá i độ
nhu nhượ c củ a họ để lô i kéo họ và o cá c mạ ng lướ i giá n điệp củ a chú ng và sử dụ ng họ để
bao vâ y cá c cơ quan quố c gia Xô Viết. Nó đượ c giả i thích bằ ng sự đá nh giá khô ng đầ y đủ vai
trò và ý nghĩa củ a cơ chế quố c gia xã hộ i chủ nghĩa chú ng ta và củ a ngà ng tình bá o chú ng ta,
bằ ng sự đá nh giá khô ng đầ y đủ cơ quan tình bá o nà y… Đá nh giá khô ng đầ y đủ đã có thể nả y
sinh trên cơ sở nà o?
Nó nả y sinh trên cơ sở củ a sự chưa hoà n hả o và yếu kém củ a mộ t số quan điểm chung
trong họ c thuyết củ a chủ nghĩa Má c về quố c gia”.
Đâ y là lờ i thú nhậ n châ n thà nh củ a mộ t ngườ i có tư duy biện chứ ng sâ u sắ c nhấ t, chứ
khô ng phả i củ a mộ t kẻ giá o điều. Vì vậ y, nhữ ng ngườ i từ ng xem xét mộ t cá ch khá ch quan
cô ng việc củ a cơ quan tình bá o chú ng ta đã đú ng: “Trướ c đâ y tô i nghĩ rằ ng dù sao KGB cũ ng
là mộ t tổ chứ c mạ nh. Khi cò n ở phương Tâ y, tô i đã nhìn thấ y rấ t nhiều điệp viên củ a họ vô
cù ng cẩ u thả . Tô i chỉ cầ n 5 ngườ i thậ t sự tà i nă ng, thì tô i vớ i họ đã là m đượ c nhiều hơn cả
50 nghìn điệp viên Xô Viết. Họ khô ng chú tâ m và o cô ng việc, khô ng nhìn thấ y nhữ ng gì cầ n
phả i thấ y”.
Cầ n cô ng nhậ n rằ ng nhữ ng sai lầ m củ a quá khứ đã đượ c tiếp thu. Ngà y nay ngườ i ta đã có
nhữ ng chỉ dẫ n trong cô ng việc xuấ t phá t từ nhữ ng quan niệm về sự cầ n thiết củ a “thiết kế
có tổ chứ c” đố i vớ i cô ng tá c tình bá o trong điều kiện hiện nay. “Cô ng tá c chuyên mô n cầ n có
tính chấ t củ a mộ t hệ thố ng “cô ng khai”, trong đó cá c mụ c tiêu điều hà nh đượ c thay đổ i phù
hợ p vớ i nhữ ng thay đổ i củ a mô i trườ ng bên ngoà i, cò n chiến lượ c là sự mô phỏ ng đố i vớ i
nhữ ng thay đổ i củ a mô i trườ ng, phá t hiện kịp thờ i sự đe dọ a đố i vớ i phá t triển khô ng chỉ từ
nhữ ng đố i tượ ng thù địch mà cả từ chính hệ thố ng nà y. Cá c cơ cấ u tổ chứ c phả i linh hoạ t,
tù y theo nhữ ng yếu tố bên ngoà i, phả i thay đổ i chiến lượ c, nhữ ng biện phá p sử dụ ng, nhữ ng
tiêu chí về chấ t lượ ng độ i ngũ cá n bộ . Cơ chế kiểm soá t ưu việt trong hoạ t độ ng điều hà nh
củ a cá c cơ quan tình bá o phả i nhườ ng chỗ cho nhữ ng cơ chế phá t hiện nhữ ng vấ n đề mớ i
và quyết định theo tình huố ng. Ngà y nay, trong giớ i hạ n củ a lý trí, cầ n á p dụ ng nhữ ng cơ
cấ u điều hà nh mớ i – phi tậ p trung hó a. Yêu cầ u cơ bả n là kích thích sự phá t triển nhữ ng
phẩ m chấ t mớ i củ a cá c cá n bộ tình bá o, cụ thể là hướ ng và o trá ch nhiệm cá nhâ n, sự cá ch
tâ n (innovation), nỗ lự c nâ ng cao chuyên mô n, …”
Như chú ng ta đã nó i ở trên, nhữ ng kẻ chủ yếu là m Liên Xô thấ t bạ i là “nhữ ng Trung ương
thầ n kinh” củ a Mỹ, mà trướ c hết là RAND Coporation. Từ đâ y, tấ t yếu sẽ nả y sinh mộ t vấ n
đề gầ n như là tậ p trung để hiểu rõ thả m họ a đã xả y ra vớ i chú ng ta: Liệu “nhữ ng Trung
ương thầ n kinh” củ a Mỹ nó i chung, RAND Coporation nó i riêng có nằ m “trong số nhữ ng đố i
tượ ng quan tâ m củ a KGB hay khô ng? Nhữ ng gì viết về KGB Liên Xô cho đến nay cũ ng đã khá
nhiều, song chỉ có hai lầ n tô i tìm ra đượ c câ u trả lờ i trự c tiếp. Trong mộ t trườ ng hợ p, vấ n
đề có liên quan tớ i mộ t chương trình chung về tình bá o khoa họ c – kỹ thuậ t chố ng Liên Xô
củ a CIA và Trườ ng đạ i họ c tổ ng hợ p Columbia. KGB đã nắ m đượ c mọ i tà i liệu sau mộ t chiến
dịch thà nh cô ng. Cò n trườ ng hợ p thứ hai – liên quan tớ i hai tình bá o viên cô ng khai củ a
KGB: Liudek Zemenek, ngườ i Tiệp Khắ c, đượ c tung sang phương Tâ y và o thá ng 1 nă m
1957, sinh số ng tạ i Mỹ và con ô ng ta theo nghề củ a bố , đượ c đà o tạ o cô ng tá c tình bá o tạ i
Matxcơva, tớ i nă m 1976 đượ c giao nhiệm vụ ; tạ i Trườ ng đạ i họ c tổ ng hợ p Geordtown, nơi
anh ta vừ a đượ c tiếp nhậ n là m giả ng viên tạ i Trung tâ m Nghiên cứ u chiến lượ c. Ngà y 2
thá ng 5 nă m 1977, L. Zemenek đã bị FBI bắ t giữ và buộ c tộ i là m giá n điệp.
Phế phẩ m trong ngà ng hà ng khô ng – đó là má y bay bị rơi, phế phẩ m trong đà o tạ o sĩ
quan – thua trậ n, phế phẩ m trong mộ t cô ng việc tinh tế nhấ t củ a ngà nh an ninh – đó là mộ t
đấ t nướ c bị phả n bộ i và tan ná t.
Cả i tổ và giai đoạ n cuố i cù ng khô ng phả i là trậ n đá nh đầ u tiên mà KGB thấ t bạ i. Trong
nhữ ng nă m 1953-1956, mộ t bộ phậ n đá ng kể củ a ngà nh tình bá o đã phả i chịu sự thanh lọ c.
Nhữ ng cuộ c truy sá t cá c cá n bộ củ a ngà nh tình bá o, là m tổ n hạ i thanh danh củ a họ đã đượ c
khở i độ ng rấ t lâ u từ trướ c nhữ ng nă m “cả i tổ . Để thay thế cho nhữ ng chuyên gia, ngườ i ta
đã tuyển lự a nhữ ng tâ n binh từ quâ n độ i và cá c tổ chứ c đả ng, đoà n thanh niên.
Biện phá p nà y lạ i đượ c lặ p lạ i và o nhữ ng nă m cả i tổ . Và o giai đoạ n nhữ ng nă m 1982-
1983, hà ng loạ t nhâ n viên (khoả ng 150 ngườ i) bị điều chuyển từ KGB sang Bộ nộ i vụ dườ ng
như là để tă ng cườ ng cho cơ quan nà y. Trong nă m 1981, cụ c 4 và cá c vụ có chứ c nă ng
tương đương chuyên trá ch thô ng tin đượ c tá i thà nh lậ p trong biên chế KGB Liên Xô và ở cá c
địa phương. Ngoà i ra, và o nă m 1985, ngườ i ta cò n đề ra nguyên tắ c mớ i: nếu trướ c đâ y, mộ t
cá n bộ đượ c phép tiếp cậ n vớ i nhữ ng thô ng tin chiến dịch có thể yêu cầ u và nhậ n đượ c tin
tứ c về bấ t kể cô ng dâ n nà o, thì bâ y giờ điều đó chỉ có thể đượ c thự c hiện thô ng qua
Matxcơva. Điều nà y nó i lên rằ ng trướ c khi xả y ra nhữ ng sự kiện rấ t quan trọ ng, thì đã có ít
nhấ t 150 ngườ i cá n bộ có nă ng lự c bị điều khỏ i cơ quan KGB Trung ương; rằ ng nhiều kẻ tâ n
binh thiếu kinh nghiệm đượ c bổ sung và đồ ng thờ i, thờ i điểm thuậ n lợ i cho nhữ ng kẻ há m
danh cũ ng xuấ t hiện; rằ ng việc tiếp cậ n vớ i hồ sơ củ a nhữ ng â m mưu đã trở nên khó khă n.
Đố i diện vớ i hiện thự c mớ i trong nhữ ng nă m “cả i tổ ”, nhiều nhâ n vậ t đạ i diện củ a ngà nh
tình bá o đã có nhữ ng cá ch xử sự khá c nhau. Mộ t mặ t, họ tung hỏ a mù qua cá c phương tiện
thô ng tin đạ i chú ng. Mặ t khá c, mộ t số quan chứ c cao cấ p chơi trò “cả i tổ ”. Trên bá o chí, họ
chử a rủ a ủ y ban là hung bạ o. Phả i có ai đó ra lệnh đứ ng ra bả o vệ thanh danh củ a nó , bả o vệ
“nhữ ng biện phá p tích cự c” củ a nó đố i vớ i đấ t nướ c chứ ? Thay và o đó , họ chơi trò “im lặ ng
là và ng”. Thay vì nhữ ng câ u trả lờ i cụ thể cho nhữ ng vấ n đề đặ t ra, họ tiến hà nh trò phả n
tuyên truyền lươn lẹo, vô nghĩa. Hệ thố ng kiểm duyệt cấ p trên đố i vớ i bấ t kỳ sá ng kiến nà o
đã trở nên chặ t chẽ tớ i mứ c khô ng mộ t nhâ n viên phả n giá n nà o, cho dù ở cấ p Trung ương
hay ở cơ quan địa phương, cho dù sử dụ ng bú t danh, đượ c viết cá c bà i bà o chữ a về Chêca
(ủ y ban đặ c biệt toà n Nga) hay KGB. Cò n nhữ ng ngườ i dâ n bình thườ ng thì coi đó như là sự
mâ u thuẫ n củ a cơ quan tình bá o và bá o chí.
Ngườ i ta đã tiến hà nh việc chuyển hướ ng bộ má y sang mộ t cô ng việc khô ng theo lĩnh vự c
hoạ t độ ng chủ yếu. ủ y ban vướ ng và o mộ t quá trình phụ c hồ i danh cho đô ng đả o cá n bộ củ a
mình. Đó là mộ t việc là m khô ng thể chấ p nhậ n đố i vớ i ngà nh tình bá o. Cá n bộ khô ng phả i là
miếng cao su, hơn nữ a, nhữ ng ngườ i củ a ủ y ban đã đấ u tranh chố ng chọ i vớ i sự đổ vỡ củ a
đấ t nướ c, sự sa sú t củ a nền kinh tế quố c dâ n. Việc phụ c hồ i danh dự đã đá nh thẳ ng và o uy
tín củ a họ . Điều nà y có thể là m đượ c thô ng qua hệ thố ng tà ng thư – nhiều hồ sơ đã quá lâ u
đến mứ c chỉ cò n nhữ ng ngườ i thâ n củ a cá n bộ và nhữ ng nhà sử họ c mớ i quan tâ m đến.
Nhưng, ngườ i đượ c giao là m cô ng việc nà y lạ i là tướ ng I. P. Abramov – trướ c đó đã từ ng là
mộ t kẻ chố ng đố i (disident), sau nà y lạ i đượ c bổ nhiệm là m Phó Tổ ng cô ng tố Liên Xô . Bằ ng
cá ch nà y, từ mọ i phương diện, KGB trở nên xấ u xa vì đã là m việc cho giặ c. Nă m 1989-1990,
trong cuộ c bầ u cử đạ i biểu cá c cấ p, ngườ i ta đã cô ng bố cô ng khai về việc theo dõ i từ phía
KGB hay về nhữ ng vụ thanh trừ ng từ xa xưa. KGB đã khô ng kiểm soá t đượ c tình hình và sau
đó đã bị cuố n theo cá c sự kiện. Ngườ i ta ra lệnh cho nó dù ng dầ u để dậ p tắ t đá m chá y. “Cá c
chuyên gia KGB đã bị đặ t và o tình thế bị tró i tay trong cuộ c chiến thô ng tin nà y”.
Vị Chủ tịch cuố i cù ng củ a KGB, V. V. Bakatin, viết về mộ t hướ ng khá c mà ngườ i ta buộ c
cá c nhâ n viên tình bá o phả i thự c thi: “Dướ i thờ i Kriuchkov, KGB đã tích cự c tham gia cuộ c
đấ u tranh gọ i là “phá hoạ i ngầ m trong kinh tế”. Cuố i cù ng, sự kiện dẫ n tớ i việc theo dõ i hoạ t
độ ng củ a cá c hợ p tá c xã và tìm kiếm nhữ ng đồ hộ p giấ u trong cá c quầ y hà ng. Hà ng nghìn
nhâ n viên đượ c tung và o để tìm kiếm cá c kho chứ a hà ng. Nhữ ng “chiến dịch” nà y đượ c tiến
hà nh mộ t cá ch phô trương trong cá c bá o. Ngườ i ta cho rằ ng, cá c sả n phẩ m thịt và nhữ ng đồ
hộ p đượ c tịch thu từ cá c quầ y hà ng và đượ c chiếu lên truyền hình sẽ là m cho nhữ ng ngườ i
tiêu dù ng, vố n quen vớ i cả nh nhữ ng quầ y hà ng trố ng rỗ ng, tô n trọ ng hơn đố i vớ i KGB.
Trong khi đó ngườ i ta khô ng thèm đếm xỉa tớ i việc đi lù ng sụ c cá c cử a hà ng nó i chung
khô ng phả i là chứ c nă ng củ a nhâ n viên tình bá o, cò n cả nh sá t cũ ng tiến hà nh nhữ ng biện
phá p tương tự vớ i quy mô khô ng lớ n bằ ng, nhưng khô ng coi quả ng cá o rầ m rộ cô ng việc hủ
lậ u đó củ a mình là cầ n thiết. Hơn nữ a, cá c nhâ n viên củ a ủ y ban nó i chung cũ ng chẳ ng sung
sướ ng gì khi họ phả i sử dụ ng chuyên mô n củ a mình và o cô ng việc củ a nhữ ng thanh tra
thương nghiệp”.
Dườ ng như nó i tớ i sai phạ m củ a cá c cơ quan và o nhữ ng nă m 1918-1956 đã quá đủ .
Nhữ ng sai phạ m chủ yếu trong nhưng nă m 1985-1991 chủ yếu là thiếu tích cự c, khi ban
lã nh đạ o phả n bộ i đã tró i cả tay lẫ n châ n củ a cá c nhâ n viên: “Cả m giá c củ a tô i và o nhữ ng
ngà y nà y có thể đượ c diễn đạ t bằ ng nhữ ng từ : thấ t vọ ng, bế tắ c. KGB khô ng chỉ khô ng cò n
khả nă ng để trở thà nh trung tâ m trí tuệ và độ ng lự c củ a ủ y ban quố c gia về tình trạ ng khẩ n
cấ p, mà cò n đơn giả n là khô ng sẵ n sà ng trướ c nhữ ng sự kiện đang diễn ra.
… Nhó m sẵ n sà ng bắ t giữ Eltxin ngay khi ô ng ta bướ c ra khỏ i nhà , đã nhậ n đượ c lệnh
“Tạ m thờ i chưa hà nh độ ng!”.
… Họ đã nhậ n đượ c thô ng tin rằ ng OMON (cả nh sá t đặ c nhiệm) Matxcơva sẵ n sà ng hà nh
độ ng hỗ trợ cho Eltxin. Khả nă ng điều mộ t bộ phậ n lớ n từ că n cứ đã bị hủ y bỏ . Mệnh lệnh
“Dừ ng lạ i! Tiếp tụ c theo dõ i! Bá o cá o về diễn biến tình hình!”.
… Bên phả n giá n quâ n sự đã bá o cá o về việc Tư lệnh Bộ độ i Liên lạ c, Tướ ng Kobetx trao
cho Eltxin nhữ ng tà i liệu tuyệt mậ t và đặ c biệt quan trọ ng, trên thự c tế là đã mở ra khả nă ng
cho ngườ i Mỹ tiếp cậ n vớ i thô ng tin mậ t. Mọ i ngườ i đề nghị phê chuẩ n nhanh chó ng việc
bắ t giữ , nhữ ng khô ng có mộ t phả n ứ ng nà o xả y ra.
… Thô ng tin – trự c ban tá c chiến củ a sâ n bay quâ n sự “Chkalov” bá o cá o qua đườ ng điện
thoạ i củ a thà nh phố cho viên Đạ i tá Xamoilov thuộ c ban Tham mưu củ a Eltxin về hướ ng
đến và số lượ ng củ a quâ n đổ bộ , vậ y mà khô ng mộ t ai tố ng cổ anh ta ra khỏ i vị trí trự c ban.
… Mộ t chiếc “Volga” mang biển số quố c gia nhằ m hướ ng sâ n bay “Vnukovo”… chuyển
nhữ ng bả n copy sắ c lệnh củ a Tổ ng thố ng Nga và Xô Viết Tố i cao. Tạ i sâ n bay, chú ng đượ c
phâ n phá t cho cá c phi cô ng để chuyển cho cá c Xô Viết thà nh phố trong vù ng. Nhữ ng ngườ i
tham gia chiến dịch đã đề nghị cho phép chặ n giữ chiếc “Volga”. Vẫ n khô ng có hồ i â m. Cá c
má y bay đã cấ t cá nh. Sang ngà y hô m sau, hà ng loạ t cá c Xô Viết trong vù ng bà y tỏ thá i độ
ủ ng hộ Eltxin.
Đó là toà n bộ sự bi hà i củ a thả m kịch trong nhữ ng ngà y đó ”.
“Nhữ ng Chêca chuyên bớ i lô ng tìm vết”, như cá ch giớ i bá o chí dâ n chủ gọ i họ , thô ng bá o
rằ ng và o nhữ ng thờ i điểm quyết định nhấ t “từ Lubianka (Tổ ng hà nh dinh KGB) thườ ng để
rò rỉ nhữ ng thô ng tin quan trọ ng, trong đó có nhữ ng tin đến “Nhà Trắ ng”… về việc có lệnh
bắ t giữ Eltxin”.
Vậ y KGB đã đấ u tranh vì cá i gì khi nó chuyển hình thá i sang FSB (Cơ quan An ninh liên
bang Nga) và nhữ ng cơ quan tình bá o củ a cá c quố c gia “độ c lậ p”?.
Ngà y nay, á p lự c từ phía ban lã nh đạ o Mỹ, từ phía CIA và từ nhữ ng cơ quan khá c củ a cộ ng
đồ ng tình bá o Mỹ, cũ ng như củ a cá c viện, trung tâ m nghiên cứ u khá c thô ng qua khâ u trung
gian là Liên Xô và Liên bang Nga đang đè nặ ng lên FSB (loạ i cơ quan mà trướ c đâ y cá c nhà
dâ n chủ luô n e ngạ i). Nhữ ng ai ngà y hô m qua khô ng nhậ n ra việc ngườ i ta đã biển thủ tiền
củ a để xâ y nhà nghỉ, thì hô m nay cũ ng đang che mắ t (cả bịt tai, ngậ m miệng) trướ c việc
ngườ i ta đang cướ p bó c toà n bộ cá c ngà nh cô ng nghiệp ra sao, ngườ i ta đang chuyển cả tỷ
đồ ng ngoạ i tệ ra nướ c ngoà i thế nà o.
“Cá i gì tô i đang giữ tứ c là tô i đang có ”- đâ y là nguyên tắ c chung ở mọ i nơi. Mộ t nhó m tình
bá o đượ c cử đi hộ tố ng “và ng củ a đả ng”, tìm kiếm cá c bạ n hà ng ở nướ c ngoà i, bả o đả m độ
tin cậ y củ a thương vụ , cung cấ p thô ng tin tình bá o cho ban lã nh đạ o cao cấ p củ a đấ t nướ c,
song họ đã thườ ng xuyên lợ i dụ ng cô ng việc nà y vì quyền lợ i củ a mộ t số nhâ n vậ t cao cấ p.
Nhữ ng kẻ bả o trợ (curator) dự trữ quố c gia lo việc tiêu thụ và ng ở nướ c ngoà i đã để lộ
thô ng tin về nhữ ng mỏ tà i nguyên chiến lượ c. Mộ t cụ c trướ c đâ y chuyên lo việc tuyển mộ
ngườ i nướ c ngoà i bằ ng việc sử dụ ng số gá i điếm (thuậ t ngữ giá n điệp gọ i là “chim én”) đã
chuyển sang tuyển mộ nhữ ng đạ i biểu, cô ng tố viên ngang bướ ng khó trị. Cụ c Lưu trữ thì
trở nên phó ng khoá ng khi sẵ n sà ng cung cấ p cá c tà i liệu lưu trữ vì tiền. Cơ quan phá t ngô n
khô ng chỉ là nơi “béo bở ” mà cò n đượ c dù ng để che chắ n phá p luậ t – có thể nhậ n đượ c
nhuậ n bú t cho nhữ ng bà i bá o củ a mình.
Khô ng chỉ có vậ y. Tấ t cả đều cù ng nhau lợ i dụ ng cơ quan để là m việc cá nhâ n. Hoặ c họ về
hưu và đến thẳ ng trung tâ m phâ n tích thô ng tin, cá c “Trung ương thầ n kinh là m việc, hoặ c
họ có thể giú p cá c tổ chứ c kiểu như “Quỹ chính trị hiệu quả ” củ a G. O. Pavlovxki đố i chiếu
cá c tà i liệu phổ biến hạ n chế khá c nhau, trên cơ sở củ a nhữ ng tà i liệu nà y cá c nhà bá o
thườ ng dù ng để viết phó ng sự điều tra. Mỗ i mộ t chính khá ch lớ n đều có mộ t ê kip điệp viên:
từ ngườ i đưa tin đến nhữ ng trợ lý thâ n tín. Tạ i cá c địa phương, cá c cơ quan thườ ng tỏ ra
thiếu tích cự c khi va chạ m vớ i nhữ ng lợ i ích củ a dâ n địa phương và củ a “nhữ ng nhâ n vậ t
dâ n tộ c chủ nghĩa Kavkaz”, họ khô ng bả o vệ dâ n cư ngườ i Nga do chính họ cả m thấ y lo sợ
hoặ c do họ đã bị mua chuộ c.
Cũ ng tương tự như KGB Liên Xô lú c sinh thờ i đã từ ng nằ m trong chuỗ i điều hà nh cơ cấ u
phâ n tích thô ng tin củ a cá c hã ng cô ng nghiệp – tà i chính xuyên quố c gia, cá c cơ quan như
FSB, ủ y ban cô ng sả n quố c gia, cả nh sá t thuế vụ , tò a á n, tò a á n trọ ng tà i giờ đâ y thườ ng tiếp
tụ c là m cô ng việc tư phá p cho cá c nhó m cô ng nghiệp – tà i chính đang chố ng đố i vớ i nhau.
Ngà y nay, an ninh quố c gia đã là mộ t quyền lự c mở ra mộ t khả nă ng hiện thự c đố i vớ i
việc điều hà nh con ngườ i và cá c nguồ n lự c, chứ khô ng chỉ ghi nhậ n nhữ ng sự kiện đã diễn
ra. Cù ng từ đâ y, mộ t hình thá i sở hữ u đã xuấ t hiện. Trướ c đâ y đã từ ng có việc có nhâ n viên
tình bá o khô ng hề nghĩ tớ i cá ch cứ u quố c gia mà chỉ nghĩ tớ i danh vọ ng cá nhâ n, tìm cá ch
“leo cao”. Hoà n cả nh hiện nay đã hoà n toà n khô ng ngă n cả n gì tớ i nhữ ng suy tính kiểu đó
mà cò n mở ra cơ hộ i cho họ “khá lên”, trong sâ u thẳ m tâ m hồ n họ tự coi mình là mộ t bộ
phậ n thuộ c tầ ng lớ p cao, có mộ t vị trí “ấ m cú ng”.
“Khá c vớ i cá c nhâ n viên tiếp liệu và cá c ngà i tỉnh trưở ng, phầ n lớ n dâ n tình bá o vẫ n bị
đó i. Hơn nữ a, họ lạ i nằ m trong nhữ ng tổ chứ c quâ n sự đượ c tổ chứ c nghiêm ngặ t. Trong hai
nă m gầ n đâ y, cá c đạ i diện củ a phe tình bá o đã thự c sự chiếm đó ng cá c bộ má y củ a Kremli và
Nhà Trắ ng, nghĩa là họ đã mở rộ ng đượ c quyền kiểm soá t củ a mình đố i vớ i bộ má y quố c
gia. Trong mộ t hình thá i vậ t lý và nhữ ng khả nă ng tổ chứ c như vậ y, cá c nhâ n viên tình bá o
trở tự nhiên trở thà nh nhữ ng ngườ i đượ c hâ m mộ trong cuộ c đấ u tranh vớ i Eltxin”.
Đó là cá i đích mà KGB nhắ m đến và cá i mà mà họ đã đạ t đượ c.
Nhữ ng lĩnh vự c an ninh củ a đấ t nướ c về: chính trị, điều hà nh, kinh tế, tà i chính, khoa họ c,
sả n xuấ t, thô ng tin, tâ m lý, sinh thá i đều bị sa sú t tớ i tố i thiểu – vừ a đủ để trả lương. Nhiều
hồ sơ đượ c giả i mậ t cho thấ y nhữ ng vụ việc nghiêm trọ ng: nhữ ng cuộ c tiếp xú c trá i phép
(khô ng đượ c phê chuẩ n) vớ i ngườ i nướ c ngoà i và nhữ ng kẻ thù trong nướ c; nhữ ng vụ giá m
đố c nhà má y (thậ m chí trong ngà nh cô ng nghiệp quố c phò ng) quyết định “là m khá nh kiệt”
xí nghiệp nhằ m mụ c đích tư nhâ n hó a (mà nhữ ng vụ như thế hoà n toà n có thể bị truy tố
trá ch nhiệm về phá hoạ i)…
KGB, như bấ t kỳ cơ quan tình bá o khá c, đó là nơi có rấ t nhiều vấ n đề thú vị, đá ng quan
tâ m đượ c quy thà nh bí mậ t quố c gia. KGB và cả Bộ Nộ i vụ luô n có nhữ ng tư liệu về thô ng tin
cá nhâ n củ a mọ i cô ng dâ n – nhữ ng số liệu đó do chính cá c cô ng dâ n cung cấ p khi là m hộ
chiếu (paspor), về nhữ ng ngườ i họ hà ng thâ n thích củ a họ , về tiền á n, tiền sự …
Nó i chung, giố ng như thự c tế củ a bấ t kỳ cơ quan tình bá o nà o trên thế giớ i, bứ c tranh
toà n cả nh củ a nó là khô ng có gì xấ u, cũ ng như chẳ ng có gì tố t. Mỗ i mộ t quố c gia đều khô ng
chỉ có quyền tiến hà nh nhữ ng hoạ t độ ng như vậ y, mà nó cò n đượ c phá p luậ t bả o vệ.
Rõ rà ng là nhữ ng hệ thố ng phâ n tích thô ng tin củ a ủ y ban đượ c thà nh lậ p đầ u tiên tạ i
Matxcơva. Thứ nhất, vì tính chấ t cầ n thiết củ a nó là rấ t to lớ n – tạ o mố i liên kết chặ t chẽ vớ i
mộ t số lượ ng rấ t đô ng dâ n chú ng, mộ t số lượ ng rấ t nhiều cô ng trình phụ c vụ chiến dịch và
sự hiện diện củ a cơ quan Trung ương tạ i đâ y tấ t yếu đò i hỏ i phả i nâ ng cao sự quan tâ m và
mứ c độ thô ng tin hó a: “Ngườ i ta lậ p nên mộ t trung tâ m phâ n tích thô ng tin vớ i mộ t ngâ n
hà ng số liệu cầ n thiết. Lú c đầ u có hai má y tính điện tử đượ c đưa và o hoạ t độ ng. Ngay trong
giai đoạ n đầ u tiên, cá ch thứ c mớ i nà y đã cho ra đượ c nhữ ng kết quả đá ng kể. Nhờ có má y
tính điện tử , khả nă ng giả i quyết nhữ ng nhiệm vụ phứ c tạ p đã tă ng lên. Cá c ấ n phẩ m khoa
họ c củ a Trườ ng Tình bá o KGB vớ i nhữ ng khuyến nghị về việc á p dụ ng nhữ ng hệ thố ng
tương tự đã đượ c sử dụ ng trong cá c tổ chứ c chố ng khủ ng bố ở địa phương.
Hệ thố ng nà y có thể đượ c phá t triển và mang lạ i lợ i ích thiết thự c nếu hà nh độ ng vớ i mộ t
tư duy sá ng tạ o củ a cá c nhà phâ n tích và củ a nhữ ng cá n bộ có tay nghề chiến dịch cao”. Thứ
hai, ở đó vố n sẵ n có nhữ ng chuyên gia có thể là m tố t cô ng việc đượ c giao. Mộ t ngườ i trong
số họ là m tớ i Phó chỉ huy Cụ c KGB củ a Matxcơva và vù ng Matxcơva: “Thiếu tướ ng
Alekxandr Borixovich Korsac. Là kỹ sư điều khiển họ c, từ ng là m Bí thư thứ hai Ban Chấ p
hà nh Đoà n Thanh niên cộ ng sả n Matxcơva. Đượ c điều độ ng về Cụ c KGB Matxcơva. Là mộ t
kỹ sư có tay nghề giỏ i, anh ta phụ trá ch cá c phâ n độ i kỹ thuậ t, hệ thố ng phâ n tích thô ng tin
và mộ t phâ n độ i chiến dịch. Vớ i mộ t kiến thứ c tố t về cô ng việc củ a ngà nh, có uy tín vớ i tậ p
thể nên anh ta đã trở thà nh mộ t lã nh đạ o giỏ i”. Ngay sau vụ “bạ o độ ng” thá ng 9 nă m 1991,
A. B. Korsak đã tự nguyên cung cấ p nhữ ng thô ng tin chi tiết về hoạ t độ ng củ a Cụ c KGB
Matxcơva nhằ m giữ “ghế” củ a mình. Loạ i ngườ i như thế khô ng thể bị mua chuộ c, và theo
kết luậ n củ a ủ y ban theo dõ i hoạ t độ ng nộ i bộ thuộ c ủ y ban An ninh quố c gia về â m mưu
đả o chính quố c gia (lã nh đạ o ủ y ban nà y từ ngà y 22 thá ng 8 đến ngà y 1 thá ng 9 nă m 1991
là G. F. Titov, từ 1 thá ng 9 đến ngà y 25 thá ng 9 1991 là A. A. Oleinikov), Thiếu tướ ng A. B.
Korsak đã bị sa thả i khỏ i ngà nh theo quyết định củ a Chủ tịch KGB V. V. Bakatin.
Có thể thấ y “vớ i nhữ ng khuyến nghị về việc á p dụ ng nhữ ng hệ thố ng tương tự trong cá c
tổ chứ c chố ng khủ ng bố ở địa phương” đã đượ c thự c hiện và cá c tổ chứ c địa phương củ a
KGB cũ ng đã có nhữ ng hệ thố ng dự liệu tương tự . Và o cuố i nă m 1990, trả lờ i câ u hỏ i củ a
bá o “Nhâ n chứ ng và sự kiện”: “Liệu có đú ng là và o nhữ ng nă m cuố i thậ p kỷ 60 – đầ u thậ p
kỷ 70, KGB đã vạ ch ra kế hoạ ch “Tuyết” và “Mù a xuâ n” bằ ng chương trình má y tính nhằ m
lưu trữ hồ sơ củ a đạ i bộ phậ n cô ng dâ n trong nướ c khô ng?”, vị Phó chủ tịch KGB Liên Xô ,
Chỉ huy trưở ng Tổ ng cụ c 2 KGB Liên Xô , Trung tướ ng (từ thá ng 1 nă m 1991 lên đạ i tướ ng,
là m Phó chủ tịch thứ nhấ t KGB Liên Xô ) V. F. Grusko đã nó i: “Tên gọ i đó là củ a hai thế hệ
má y tính điện tử đượ c ra đờ i và o giữ a thậ p kỷ 60 do nhà má y X. Ordzonikidze ở Minxk sả n
xuấ t và đượ c sử dụ ng ở mọ i bộ , ngà nh, trong đó có KGB. Chú ng rấ t hạ n chế về số lượ ng
cù ng như chứ c nă ng nên khô ng thể lậ p hồ sơ cho cả hà ng chụ c triệu cô ng dâ n. Chú ng tô i
chưa bao giờ có hệ thố ng đó .
Đương nhiên KGB luô n tích có p thô ng tin, trong đó có sử dụ ng hệ thố ng tự độ ng, nhưng
chỉ về nhữ ng cô ng dâ n Xô Viết và nướ c ngoà i đã từ ng có hoạ t độ ng tộ i phạ m. Vì vậ y, họ có
nhữ ng tin tứ c về hà ng nghìn nhâ n viên, điệp viên củ a cá c cơ quan tình bá o nướ c ngoà i,
nhữ ng kẻ khủ ng bố , phả n độ ng, v.v… Cho đến nay cù ng chưa đượ c mộ t triệu hồ sơ”. Số
lượ ng nhữ ng nhâ n vậ t đượ c đưa và o cá c chuyên á n và theo dõ i trên thự c tế khô ng lớ n đến
như vậ y. Chủ tịch KGB Liên Xô là V. A. Kriuchkov từ ng bá o cá o vớ i Gorbachov rằ ng: “… Có
130 cô ng dâ n Liên Xô bị theo dõ i vì có â m mưu khủ ng bố , 140 cô ng dâ n khá c bị giá m sá t
hà nh vi vì dự định cướ p má y bay”. “Nhữ ng kiểu cở i mở ” như vậ y củ a cơ quan an ninh cho
thấ y lậ p luậ n củ a chú ng ta là đá ng tin cậ y: biết (hoặ c có khá i niệm) về mộ t ngườ i, nhưng có
thể biết tấ t cả về nhữ ng nhâ n vậ t đá ng quan tâ m nhấ t.
Hệ thố ng nhữ ng số liệu cho phép rú t ngắ n quá trình điều tra đượ c á p dụ ng trong phạ m vi
hẹp (trong sả n xuấ t hạ t nhâ n và quâ n sự , trong nghiên cứ u thiết kế – thử nghiệm và trong
lĩnh vự c chính trị). Hiện nay, do chế độ bả o mậ t bi lơi lỏ ng nên nhữ ng tổ n thấ t thô ng tin là
rấ t lớ n.
KGB luô n quan tâ m nghiên cứ u tớ i mô i trườ ng bên trong “bứ c mà n sắ t” và ở nướ c ngoà i,
nhưng lạ i khô ng nghiên cứ u về chính mình. Theo lờ i củ a Iu. V. Andropov, có thể nó i rằ ng
KGB khô ng biết rõ chính KGB. Riêng trong nă m 1991, trong ủ y ban có tớ i 5000 hướ ng dẫ n
có hiệu lự c do Hộ i đồ ng Bộ trưở ng hoặ c chính Chủ tịch KGB phê chuẩ n, song khô ng mộ t
nhâ n viên nà o củ a ủ y ban đượ c thấ y nhữ ng hướ ng dẫ n như thế. Thô ng tin chỉ đến vớ i từ ng
ngườ i “trong phầ n việc có liên quan” và chính điều nà y đã gâ y nên mộ t sự hỗ n loạ n.
Đố i vớ i từ ng ngườ i, thậ m chí vớ i cả kẻ đã lên đượ c tớ i đỉnh cao nhấ t củ a quyền lự c, điều
đó rõ rà ng là : “Trướ c khi và o KGB tô i (V. V. Bakatin) đã rấ t tin và o nhữ ng khả nă ng phâ n
tích rấ t to lớ n củ a tổ chứ c nà y. Song tô i đã thấ t vọ ng. Cụ c phâ n tích thô ng tin chỉ mớ i đượ c
thà nh lậ p hơn mộ t nă m nay. Hoạ t độ ng củ a cá c đơn vị phâ n tích thô ng tin trong cá c cụ c và
tạ i hà ng loạ t viện nghiên cứ u khô ng đượ c ai quan tâ m hoạ ch định. Vô và n thô ng tin khô ng
đượ c xử lý cứ đệ trinh lên bà n là m việc củ a Chủ tịch, và ô ng ta chỉ chọ n lấ y mộ t số thô ng tin
mà cấ p lã nh đạ o quố c gia đang quan tâ m mà thô i.
Ngay từ nhữ ng ngà y đầ u tiên tạ i KGB, tô i đã nhanh chó ng nhậ n ra rằ ng có rấ t nhiều dự
bà o trù ng lặ p nhau và giố ng y hệt nhữ ng gì đang đượ c phổ biến trên cá c phương tiện thô ng
tin đạ i chú ng, và tô i đã hiểu ra cá ch xử sự (trướ c đâ y, vớ i tô i là vô cù ng bí ẩ n) củ a nhữ ng
ngườ i tiền nhiệm. Bấ t cứ nơi nà o có mặ t Kriuchkov (tạ i hộ i nghị, đạ i hộ i, phiên họ p củ a Hộ
đồ ng An ninh) ngườ i ta mang cho ô ng ta cả mộ t va ly giấ y tờ , rồ i ô ng ta bình thả n ngồ i xem,
phê và o đó . Đến bâ y giờ , tô i đã biết cá ch xử lý việc đó theo cá ch hợ p lý hơn củ a mình.
Chỉ tạ i Quả ng trườ ng Cũ (xtaryi) mớ i cầ n tớ i tư duy chính trị sau rộ ng, cò n vai trò củ a
KGB chỉ là cung cấ p nhữ ng thô ng tin cấ p 1 và hiện thự c hó a nhữ ng gì đã đượ c thể hiện bằ ng
quyết định”.
Vớ i cung cá ch là m ă n như vậ y thì việc cứ u cho hệ thố ng trá nh khỏ i mọ i sự đe dọ a chỉ là
điều khô ng thể.
Cò n thá i độ củ a phương Tâ y đố i vớ i vấ n đề nà y ra sao? Vladimir Arxenhevich Rubanov,
ngườ i đã từ ng là chuyên viên phâ n tích tạ i mộ t viện nghiên cứ u củ a KGB (nhữ ng nă m 1988-
1990 đã từ ng dướ i quyền củ a V. V. Bakatin khi ô ng ta cò n là Bộ trưở ng Nộ i vụ . Và o mù a thu
nă m 1991 là Thủ trưở ng Cụ c Phâ n tích KHẹNG Bẩ , sau đó là Phó thư ký Hộ đồ ng An ninh
Liên bang Nga) đã khẳ ng định rằ ng: “Ngườ i ta đã vạ ch ra nhữ ng kế hoạ ch đưa nướ c Mỹ
thà nh mộ t quố c gia kiểu mớ i. Cá i gọ i là sá ng kiến củ a ngà i Gor bao gồ m việc giả i quyết
nhữ ng vấ n đề phò ng ngừ a “nhữ ng că n bệnh” củ a quố c gia. Đó là nhữ ng că n bệnh liên quan
tớ i quá trình thô ng tin củ a quố c gia như: chứ ng suy nhượ c về tổ chứ c, xơ cứ ng về thô ng tin
và á ch tắ c về tà i chính”.
Và o thờ i kỳ đó RAND Coporation rấ t quan tâ m tớ i KGB. Như nhữ ng nhâ n vậ t đượ c phép
tiếp xú c vớ i chuyện bếp nú c, nơi ngườ i ta chế ra thờ i tiết chính trị, đã từ ng tuyên bố : “Điều
đầ u tiên chú ng tô i nhìn thấ y – đó là nhữ ng nghiên cứ u củ a RAND về KGB”.
KGB quan tâ m tớ i thô ng tin theo tiêu chí số lượ ng mà để mấ t đi chấ t lượ ng. Rấ t nhiều tín
hiệu cho thấ y mộ t bứ c tranh toà n cả nh về nhữ ng nguy cơ an ninh đã khô ng đượ c lưu ý. Rố t
cuộ c, cá c chuyên gia ở Lubianka (Tổ ng hà nh dinh KGB) đã khô ng sâ u sắ c bằ ng chính nhữ ng
kẻ bị họ cho là chố ng đố i. Cá c phó ng viên Phá p đã từ ng viết ngay từ khi bắ t đầ u cô ng cuộ c
cả i tổ rằ ng lò lử a phả n cá ch mạ ng ở Liên Xô chính là bộ tham mưu củ a chủ nghĩa cộ ng sả n,
là BCHTW ĐCS Liên Xô .
Cơ cấ u củ a Cụ c Tư tưở ng KGB Liên Xô , đến nă m 1989 đổ i tên thà nh Cụ c “Z” (Cụ c Bả o vệ
chế độ hiến phá p) như sau:
Vụ 1 – về trí thứ c và bá o chí (từ nă m 1989 đổ i thà nh Vụ Cô ng tá c chố ng nhữ ng tổ chứ c
phả n Xô Viết ở nướ c ngoà i);
Vụ 2 – về quan hệ dâ n tộ c;
Vụ 3 – từ nă m 1989 là về cá c tổ chứ c chính thứ c. Trướ c đó khô ng rõ .
Vụ 4 – về nhà thờ và cá c giá o phá i;
Vụ 5 – về cá c tổ chứ c tộ i phạ m và nhữ ng vụ lộ n xộ n có tổ chứ c;
Vụ 6 – về đấ u tranh chố ng khủ ng bố ;
Vụ 7 – chuyên xem xét nhữ ng đơn thư nặ c danh;
Vụ 8 – kiểm soá t cá c kênh Do thá i trong quan hệ quố c tế;
Vụ 9 – từ nă m 1989 là Vụ Thanh niên. Trướ c đó khô ng rõ .
Vụ 10 – từ nă m 1989 là Vụ Phâ n tích. Trướ c đó khô ng rõ .
Vụ 11 – Vụ Thể thao.
Dườ ng như, về mặ t hình thứ c, tấ t cả đều đú ng: mọ i hướ ng cơ bả n đều đượ c che chắ n và
khô ng mộ t điều gì có thể gâ y ra nguy hiểm. Trên thự c tế, mọ i sự đã vượ t quá ngưỡ ng an
ninh và khô ng mộ t cuộ c cả i cá ch cơ cấ u nà o cò n có thể cứ u nổ i đấ t nướ c cũ ng như chính ủ y
ban khỏ i mộ t thấ t bạ i toà n cầ u.
Khá c vớ i cá c tổ chứ c và cơ quan nhà nướ c khá c, nhữ ng dò ng thô ng tin củ a tình bá o trong
suố t quá trình lịch sử thế giớ i củ a chú ng chưa bao giờ bị hạ n chế bở i giớ i hạ n củ a bộ má y.
Bộ phậ n phả n giá n luô n quan tâ m tớ i ý kiến củ a quầ n chú ng.
KGB Liên Xô , giố ng như cá c cơ quan tình bá o khá c trên thế giớ i, cô ng tá c điệp bá o luô n có
vị trí hà ng đầ u cơ bả n. Từ đó có đượ c nhữ ng thô ng tin cấ p 1, rồ i sau đó mớ i tớ i cô ng việc
củ a cá c đơn vị khá c trong KGB. Trong thuậ t ngữ củ a Iu. V. Andropov, đó là “từ đố i phương”.
Điệp bá o nộ i tuyến, về mặ t tin tứ c nhậ n đượ c từ nhữ ng ngườ i đưa tin, luô n có mộ t tỷ lệ lớ n
“nhữ ng điệp viên có ả nh hưở ng”. Trong trườ ng hợ p nà y, chú ng tô i hiểu rằ ng cá i gọ i là
“nhữ ng chủ xướ ng” tự nguyện trở thà nh điệp viên có mộ t phầ n là do nhiệm vụ , cò n nhữ ng
ngườ i đượ c tuyển mộ rấ t có thể là điệp viên đú p. Chí có mộ t bộ phậ n rấ t nhỏ (khô ng đá ng
kể) trong số họ là nhữ ng ngườ i châ n chính, thự c sự muố n giú p đỡ đấ t nướ c mình. Nhữ ng
ngườ i đưa tin củ a KGB đã từ ng là m việc trong mô i trườ ng củ a nhữ ng kẻ thự c sự chố ng đố i,
sau đó họ dầ n dầ n lên đến vị trị chủ chố t và tuyên bố mình là nhà dâ n chủ .
Danh sá ch cá c điệp viên củ a KGB và đồ ng thờ i là nhữ ng ngườ i tích cự c nhấ t củ a “cả i tổ ”
có khoả ng 2200 ngườ i. Trong cá c tà i liệu đưa tin họ thườ ng mang bí danh. Điệp viên đú p
KGB – CIA đượ c coi là hiện tượ ng mang tính quy luậ t đố i vớ i lịch sử tình bá o thế giớ i: “Hoạ t
độ ng chố ng đố i khô ng hề cả n trở họ đồ ng thờ i hợ p tá c cả vớ i CIA, cả vớ i KGB.
Hoạ t độ ng củ a giớ i trí thứ c “Dâ n tộ c nhỏ ”, củ a nhữ ng kẻ chố ng đố i, củ a nhữ ng điệp viên
Xô Viết và củ a nhữ ng cơ quan tình bá o nướ c ngoà i gắ n quyện lấ y nhau thà nh nhữ ng tậ p
hợ p khô ng thể có đượ c: nữ điệp viên Do Thá i, vợ củ a A. Xakharov là E. Bonner và nhà thơ E.
Evtusenko đã hợ p tá c vớ i KGB và cả vớ i nhữ ng kẻ chố ng Xô Viết tai tiếng nhấ t”.
trong mọ i trườ ng hợ p, việc hợ p tá c đó luô n đượ c củ ng cố bằ ng nhữ ng vă n tự theo kiểu
như sau:
Biên bản đối với KGB Liên Xô:
“Tô i (họ , tên) bà y tỏ sự nhấ t trí tự nguyện giú p cơ quan KGB. Nhữ ng vấ n đề tô i đượ c biết
từ cô ng việc đượ c giao củ a mình, tô i cam đoan giữ bí mậ t, nhữ ng thô ng bá o bằ ng vă n bả n
tô i sẽ ký biệt danh là “Imiarek. Ngà y – thá ng – nă m. Ký tên”.
“Tô i, Ivanov Ivan Ivanovich, tuyên bố tự nguyện hợ p tá c vớ i cá c cơ quan an ninh quố c gia.
Tô i đã đượ c cả nh bá o về trá ch nhiệm do tiết lộ sự kiện hợ p tá c nà y. Nhữ ng tà i liệu tô i gử i đi
sẽ ký bằ ng biệt danh “Vesnin”. Ngà y – thá ng – nă m. Ký tên”.
Biên bản đối với CIA Mỹ:
“Hợ p đồ ng tuyển mộ .
1. Tô i (họ , tên, chứ c vụ hoặ c cấ p bậ c,) chính thứ c phụ ng sự Chính phủ Mỹ từ nay về
sau, kể từ ngà y… nă m… Tô i cam đoan phụ c vụ Chính phủ nà y thự c sự trung
thà nh, và đem toà n bộ sứ c lự c để hoà n thà nh cá c mệnh lệnh do Chính phủ nà y
trao cho tô i.
2. Tô i cam đoan là m việc cho Chính phủ Mỹ và thay mặ t họ ở Liên Xô cho tớ i khi
nà o cô ng việc củ a tô i là cầ n thiết. Sau đó , tô i sẽ đề nghị vớ i Chính phủ Mỹ tạ o cho
tô i và cá c thà nh viên gia đình tô i cư trú chính trị và trở thà nh cô ng dâ n củ a nướ c
Mỹ, cũ ng như cá c điều kiện phù hợ p vớ i cương vị và cô ng lao củ a tô i.
3. Từ nay tô i coi mình là ngườ i lính củ a thế giớ i tự do, đấ u tranh vì sự nghiệp củ a
nhâ n loạ i nó i chung và để giả i phó ng nhâ n dâ n Nga, Tổ quố c tô i khỏ i chế độ độ c
tà i.
4. Tô i chính thứ c tuyên bố rằ ng tô i ký biên bả n nà y khi nhậ n thứ c đượ c toà n bộ
tính chấ t quan trọ ng củ a nó và theo ý nguyện cá nhâ n”.
Đú ng là cuộ c số ng củ a nhiều ngườ i trong số nà y đã “gắ n quyện lấ y nhau thà nh nhữ ng tậ p
hợ p khô ng thể có đượ c”.
“Rõ rà ng, vụ đấ u tranh chố ng chủ nghĩa sionist đã trở thà nh rò rèn nhữ ng cá n bộ cả i tổ
trong KGB. Đi sâ u và o vấ n đề nà y, ngườ i sĩ quan nghiên cứ u củ a KGB, khô ng thể khô ng hiểu
rằ ng bả n thâ n anh ta đang nằ m trong cơ cấ u đó . Khi mong chờ Andropov mộ t lờ i giả i thích,
anh ta đã gặ p phả i cá i nhìn miệt thị củ a ô ng ta qua cặ p kính và đà nh phả i chấ p nhậ n mộ t sự
lự a chọ n số ng cò n. Nhữ ng ai chố ng đố i thì bị ngườ i ta đẩ y đi, nhữ ng ai đã quy thuậ n thì
đượ c ngườ i ta đưa lên.
Đó chính là lý do để Andropov trở thà nh mộ t nhâ n vậ t mà bá o chí cá nh hữ u khô ng thể
độ ng tớ i.
Đó cũ ng chính là lý đo để mộ t kẻ phá t biểu rằ ng: “đừ ng vộ i đá nh giá Andropov. Vai trò
đích thự c củ a ô ng ta cò n lâ u mớ i bị phanh phui”.
… Phả n bộ i Liên Xô , nhưng Kalugin khô ng bao giờ phả n bộ i KGB…
Liệu có thể đấ u tranh và già nh đượ c chiến thắ ng trong kết cụ c củ a trò chơi hai (thậ m chí
ba) mặ t như vậ y ở Liên Xô và cá c nướ c Đô ng  u? Kinh nghiệm từ nhữ ng nă m đầ u củ a tình
bá o Liên Xô khẳ ng định là có thể. Thờ i đó , trong quá trình tiến hà nh chiến dịch “Trest” ở
Liên Xô đã hình thà nh mộ t tổ chứ c ngụ y tạ o bao gồ m nhữ ng tên bạ ch vệ thự c sự có ý định
chố ng đố i và nhữ ng nhâ n viên phả n giá n. Tổ chứ c nà y, về thự c chấ t, là chiếc cộ t thu lô i
chố ng lạ i nhữ ng điệp viên tiềm nă ng, nhữ ng kẻ khủ ng bố và chố ng đố i có thự c.
Mọ i cơ quan tình bá o trên thế giớ i đều có nhữ ng mố i quan hệ đặ c biệt vớ i nhau. Nhữ ng
mố i quan hệ đó , có trườ ng hợ p đượ c ban lã nh đạ o chính trị cao nhấ t đấ t nướ c phê chuẩ n,
có trườ ng hợ p thì khô ng. CIA và KGB cũ ng khô ng phả i là ngoạ i lệ và mố i quan hệ đó đô i khi
hết sứ c kỳ cụ c.
Cho đến nay, hoà n cả nh mấ t tích củ a viên đạ i tá KGB đồ ng thờ i cũ ng là điệp viên củ a cơ
quan tình bá o Anh, O. A. Gordievxkivẫ n cò n là điều bí ẩ n. Do bị nghi ngờ là đã là m việc cho
đố i phương, anh ta đã đượ c triệu hồ i về Liên Xô . Là mộ t tình bá o viên già u kinh nghiệm,
Gordievxki lậ p tứ c cả m nhậ n đượ c nguy cơ bị bạ i lộ . Tạ i Matxcơva, ngườ i ta đã thiết lậ p việc
giá m sá t Gordievxki và anh ta cũ ng nhanh chó ng phá t hiện ra điều đó .
Nhữ ng ngườ i Anh tạ i Vă n phò ng tình bá o ở Matxcơva đã để Gordievxki nằ m trong
khoang chứ a hà ng củ a ô tô để đưa anh ta sang Phầ n Lan. Khô ng mộ t ai trong Ban lã nh đạ o
củ a an ninh quố c gia nhậ n đượ c tin củ a bên phả n giá n về việc hai chiếc xe hơi mang biển
ngoạ i giao củ a Đạ i sứ quá n Anh vộ i vã rờ i Matxcơva đi về hướ ng Lêningrad.
Ban lã nh đạ o cao cấ p củ a KGB cũ ng đã từ ng hợ p tá c cô ng vụ vớ i bên ngoà i. Điều nà y cũ ng
khá phổ biến trên thế giớ i, chỉ có điều phả i đượ c sự phê chuẩ n củ a ban lã nh đạ o cấ p cao
nhấ t. Tuy nhiên, cũ ng vẫ n có trườ ng hợ p khô ng tuâ n thủ nguyên tắ c đó …
Nhữ ng cuộ c gặ p giữ a V. A. Kriuchkov vớ i mộ t đồ ng nghiệp Mỹ, ngà i Robert Gats có mộ t
tính chấ t đặ c biệt. Theo hồ i ký “Từ bó ng tố i”củ a Gats, cuộ c gặ p đầ u tiên củ a họ đượ c tổ chứ c
tạ i nhà hà ng sang trọ ng Maison Blanche và o khoả ng thá ng 12 nă m 1987 vớ i sự hiện diện
củ a ngườ i mô i giớ i là C. Pauwell, Cố vấ n củ a Tổ ng thố ng về an ninh quố c gia. Khi đó , V. A.
Kriuchkov là Thủ trưở ng Tổ ng cụ c 1 (Tình bá o đố i ngoạ i), cò n Robert Gats là Phó giá m đố c
CIA.
Khoả ng gầ n mộ t nă m sau, và o thá ng 10 nă m 1988, V. A. Kriuchkov lên là m Chủ tịch KGB
Liên Xô . Chú ng ta cũ ng nhậ n thấ y việc thay đổ i nhâ n sự nà y và o lú c đó khô ng có gì là đặ c
biệt. Trá ch nhiệm nà y có thể đượ c hoà n thà nh bở i V. I. Chebrikov: ô ng ta có mộ t nă m giữ
cương vị Bí thư BCHTW ĐCS Liên Xô , Chủ tịch ủ y ban về vấ n đề phá p luậ t củ a BCHTW; hoặ c
bở i nhữ ng ứ ng cử viên khá c từ cá c cơ quan củ a đả ng, từ chính trong ủ y ban, trong đó khô ng
hẳ n phả i là từ Matxcơva mà từ địa phương lên. Tuy nhiên, cuố i cù ng vẫ n là V. A. Kriuchkov.
Điều nà y đã gâ y ngạ c nhiên hơn trong bố i cả nh: sau khi G. Bush (cha) đượ c bầ u là m Tổ ng
thố ng, chính R. Gats trở thà nh Giá m đố c CIA và lã nh đạ o toà n bộ khố i tình bá o Mỹ. Liệu có
thể đặ t giả thiết rằ ng nhữ ng rendez-vuos (cuộ c gặ p mặ t) đó đã là m cho họ trở thà nh nhữ ng
nhâ n vậ t số mộ t củ a cá c cơ quan tình bá o? Mà tạ i sao lạ i khô ng – để có thể có đượ c sự
tương đồ ng sau nà y thì sự tin cậ y lẫ n nhau đã trở thà nh điều kiện tiên quyết nhấ t.
Bá o chí khô ng hề nó i gì tớ i cuộ c gặ p lầ n hai và o thá ng 2 nă m 1991. Tạ i đâ y, họ đã có đượ c
tiếng nó i chung về tương lai củ a ủ y quố c gia về tình trạ ng khẩ n cấ p.
Cò n mộ t cuộ c gặ p nữ a củ a V. A. Kriuchkov vớ i ngườ i lã nh đạ o đương quyền củ a cơ quan
tình bá o quâ n độ i Italia là Đô đố c Fulvio Martini đượ c tổ chứ c và o tuầ n đầ u tiên củ a thá ng 7
nă m 1991. Ngay sau cuộ c gặ p nà y, vị đô đố c đã cù ng vớ i phu nhâ n bay tớ i Roma. Theo
thô ng cá o bá o chí, cuộ c tiếp xú c giữ a họ đượ c tiến hà nh và o thá ng 5 nă m 1990. Lý do cuộ c
gặ p đượ c thô ng bá o là bọ khủ ng bố đã dự định tiến hà nh mộ t loạ t hà nh độ ng nhằ m chố ng
lạ i độ i tuyển Liên Xô trong thờ i gian diễn ra giả i vô dịch bó ng đã thờ i gian vì ban lã nh đạ o
Xô Viết có quan điểm thâ n Ixrael. Tá c giả cuố n sá ch “Nhữ ng trậ n chiến bí mậ t củ a thế kỷ
XX”, trong đó đề cậ p tớ i hoạ t độ ng củ a hộ i tam điểm trên lã nh thổ Liên Xô , đã coi cuộ c gặ p
mặ t nà y mang mộ t ý nghĩa then chố t.
Cho dù giữ a cá c cơ quan tình bá o khô ng hề diễn ra mộ t cuộ c chiến tranh cô ng khai, song
ý tưở ng dung hò a củ a họ mang tinh thầ n “tư duy mớ i” vớ i “ngoạ i giao nhâ n dâ n” khô ng
phả i là mộ t nhiệm vụ đơn giả n. Nhiệm vụ củ a nhữ ng cuộ c tiếp xú c và nhằ m thố ng nhấ t vấ n
đề gì đó giữ a KGB và CIA, cho dù dự trên mộ t nền tả ng lỏ ng lẻo, vẫ n luô n đượ c coi là hoà n
toà n cầ n thiết. Hơn nữ a, nếu thiếu chú ng thì toà n bộ cô ng cuộ c “cả i tổ ” sẽ đượ c coi như
chưa đầ y đủ . Nhiệm vụ khó khă n nhưng cầ n phả i giả i quyết nà y cũ ng đượ c đặ t ra đố i vớ i
RAND Coporation và ngườ i ta đã giả i quyết đượ c. Nhiệm vụ đượ c giả i quyết mộ t cá ch thà nh
cô ng, tấ t nhiên, cũ ng cầ n có sự hỗ trợ tích cự c từ phía Liên Xô .
Điều nà y đã đượ c là m theo cá ch như sau: Thứ nhất, RAND Coporation đã trở thà nh khâ u
trung gian tích cự c nhấ t trong việc thố ng nhấ t giữ a KGB vớ i CIA. Ngoà i ra, cò n mộ t tổ chứ c
khá c cũ ng tích cự c khô ng kém – đó là mộ t tổ chứ c xã hộ i Mỹ “Tìm kiếm con đườ ng chung”
do John D. Marx đứ ng đầ u. Thứ hai, phía Liên Xô cù ng đã chọ n ngườ i tổ chứ c cho cá c cuộ c
gặ p củ a mình là “Bà o Vă n họ c”, chứ khô ng phả i là mộ t cơ quan tình bá o hay mộ t tổ chứ c
nhà nướ c nà o khá c. ủ y ban bả o vệ hò a bình củ a Liên Xô cũ ng đượ c coi là mộ t trong nhữ ng
nhà tổ chứ c tiếp xú c củ a phía Xô Viết.
Mụ c tiêu đượ c tuyên bố chính thứ c là “Tìm kiếm con đườ ng chung”. Mụ c tiêu đích thự c là
nhữ ng cuộ c tiếp xú c KGB – CIA.
Trong RAND Coporation, ngườ i ta hiểu rấ t rõ rằ ng khô ng có cá i gì có thể thố ng nhấ t đượ c
“nhữ ng ngườ i bạ n khô ng độ i trờ i chung” bằ ng việc tạ o ra sự hiện diện củ a mộ t kẻ thù chung
mớ i. Và họ đã tìm ra đượ c kẻ thù chung đó là “chủ nghĩa khủ ng bố quố c tế”. Tuy nhiên, khi
đưa và o khá i niệm nà y nhữ ng nộ i dung cụ thể, thì nó hoà n toà n phù hợ p vớ i nhữ ng quan
niệm củ a Mỹ – đó là “Saddam Husein”, “Libi” là “nhữ ng kẻ khủ ng bố Palestin”. Cò n nhữ ng
đố i tượ ng thự c sự đe dọ a Liên Xô – “nhữ ng chiến binh giả i phó ng” ở Afghanistan, nhữ ng
“insurgens ở Kavkaz” (insurgens – những kẻ khởi nghĩa vũ trang chống chính phủ. NộI
DUNG) lạ i khô ng đượ c đưa và o danh sá ch đó .
Cuộ c gặ p gỡ đầ u tiên đượ c tổ chứ c tạ i tò a soạ n “bá o Vă n họ c” và o đầ u thá ng 1 nă m 1989.
Igor Beliaev – nhà bình luậ n chính trị, tá c giả củ a bà i bá o “Hồ i giá o” gâ y nhữ ng tranh cả i và
khơi nguồ n cho cuộ c xung độ t theo trụ c “nhữ ng ngườ i hồ i giá o” vớ i “thế giớ i cò n lạ i” – là m
ngườ i tổ chứ c đó n cá c bên tham gia. Tham dự cuộ c gặ p mặ t cò n có nhiều nhà khoa họ c,
ngoạ i giao, phó ng viên, luậ t sư, nhưng khô ng hề có mộ t nhâ n viên nà o củ a bên an ninh. Đạ i
diện phía Mỹ có D. Marx, Vụ trưở ng Vụ Chính trị củ a RAND Coporation Brain M. Dzenkins
và nhiều nhâ n vậ t khá c. bá o chí khô ng nó i gì tớ i cuộ c gặ p nà y bở i sự kiện nà y đượ c coi là
“khô ng đá ng kể”.
Cuộ c gặ p lầ n thứ hai đượ c tiến hà nh khoả ng nử a nă m sau đó . Lầ n nà y là do phía Mỹ đứ ng
ra mờ i, nhưng khô ng phả i tạ i Washington, mà tạ i Santa -Monica (bang California), ngay tạ i
trụ sở RAND Coporation. Trong số nhữ ng ngườ i phía Liên Xô tham gia vẫ n là Igor
Beliaev,cá c phó ng viên, nhữ ng nhà nghiên cứ u luậ t quố c tế, cá c nhà chính trị họ c, phiên
dịch. Nhưng lầ n nà y đã có sự hiện diện củ a hai viên tướ ng KGB – V. Zvezdenkov và F. A.
Xerbak. Valentin Zvezdenkov đượ c giớ i thiệu là chuyên gia trong lĩnh vự c đấ u tranh chố ng
khủ ng bố . Xerbak Fedor Alekxeievich (1918-1998) – là Trung tướ ng, Phó chỉ huy Tổ ng cụ c
Phả n giá n; Chỉ huy trưở ng Cụ c 6 (bả o vệ bí mậ t quố c gia trong lĩnh vự c kinh tế). Phía Mỹ,
ngoà i nhữ ng ngườ i đã từ ng tham gia gia lầ n trướ c, cò n có Wiliam Colby – Cự u giá m đố c CIA
và R. Clain – Cự u phó giá m đố c CIA.
Từ đó đến nay đã quá lâ u rồ i, cá c cuộ c tiếp xú c đã đi và o khuô n khổ củ a tình hữ u nghị
bền chặ t nhấ t và đã có nhữ ng độ ng thá i sau: “Kremli đã có sự xích lạ i gầ n chưa từ ng có tiền
lệ vớ i Mỹ trên cá c vấ n đề hoạ t độ ng củ a cơ quan tình bá o Mỹ tạ i Nga. Ngườ i ta khẳ ng định
rằ ng Kremli đã đồ ng ý cho triển khai tạ i Đạ i sứ quá n Mỹ mộ t đơn vị thuộ c FBI (Cụ c Phả n
giá n liên bang Mỹ) vớ i chứ c nă ng tìm kiếm và phá t hiện nhữ ng nhâ n vậ t bị nghi ngờ hoạ t
độ ng khủ ng bố và đang ẩ n ná u trên lã nh thổ Nga. Đơn vị vị nà y khô ng chỉ có toà n quyền độ c
lậ p tiến hà nh cá c hoạ t độ ng theo dõ i đó trên lã nh thổ Nga, mà cò n phố i hợ p vớ i cá c đơn vị
tình bá o Nga tiến hà nh nhữ ng chiến dịch bắ t giữ và dẫ n độ nhữ ng nhâ n vậ t đó tớ i lã nh thổ
củ a nhữ ng nướ c mà FBI đượ c phép chính thứ c hoạ t độ ng. Nó i cá ch khá c, bấ t cứ ai trong số
chú ng ta bị nghi vấ n “khô ng trung thà nh” vớ i Mỹ đều có thể tó m cổ trên đườ ng phố và tố ng
lên xe hơi để đưa ngay sang Latvi hay Estoni – nơi mà FBI đượ c phép giam giữ và đưa về
Mỹ. Mộ t trong nhữ ng chiến dịch như thế củ a FSB – FBI là chiến dịch nhử cá c haker (tin tặ c)
Nga sang Mỹ và sau đó bắ t giam họ , bở i hoạ t độ ng củ a nhữ ng haker nà y đã là m cho Mỹ
khô ng yên lò ng… “.
FSB Nga và FBI Mỹ cũ ng khô ng hề có mộ t phả n ứ ng nà o đố i vớ i tin tứ c củ a bá o chí đă ng
tả i về vụ nà y.
Nhiệm vụ của Iakolev
Khi khắ c họ a hiện tượ ng nà y, có thể chỉ ra điều chủ yếu rằ ng, nhiệm vụ củ a Iakovlev – đó
là tiếp tụ c sự nghiệp tư tế củ a M. A. Xuxlov và che chắ n về mặ t tư tưở ng cho nhữ ng hà nh
độ ng củ a M. X. Gorbachov.
Tuyên bố về bả n thâ n như mộ t ngườ i đầ y tớ trung thà nh nhấ t củ a lự c lượ ng chố ng Nga
để “gâ y ấ n tượ ng” – đó là mộ t nhiệm vụ do chính Iakovlev đặ t ra cho mình nhằ m thă ng tiến
trên con đườ ng hoạ n lộ . Iakovlevđã “chứ ng tỏ đượ c mình” trong lĩnh vự c hoạ t độ ng nà y sau
khi cho đă ng trên “Bá o Vă n họ c” mộ t bà i viết nổ i tiếng củ a mình là “Chố ng chủ nghĩa phả n
lịch sử ”.
Bạ n đọ c cũ ng biết tầ m quan trọ ng củ a mộ t cô ng trình khoa họ c hay củ a mộ t tham luậ n
mà từ đó ngườ i ta có thể đưa ra nhữ ng kết luậ n củ a mình. Tương tự như vậ y, tầ m quan
trọ ng củ a mộ t đườ ng lố i cô ng khai, như tư tưở ng, để rồ i sau đó ngườ i ta có thể tra cứ u,
nhấ n mạ nh là m cơ sở tạ o nên dấ u ấ n trong đầ u hà ng triệu ngườ i và dẫ n họ theo hướ ng cầ n
thiết. Vì lẽ đó , nhiệm vụ quan trọ ng bậ c nhấ t củ a cá c nhà tư tưở ng “cả i tổ ” và thủ lĩnh củ a nó
là A. N. Iakovlev chính là là m nên cá i gọ i là “điều kiện đầ u tiên để giả i quyết thà nh cô ng bấ t
kỳ mộ t vấ n đề xã hộ i to lớ n nà o là ở chỗ phả i tạ o cho nó có đượ c mộ t tên gọ i đú ng đắ n. Tên
gọ i đú ng sẽ là m cho nhâ n dâ n thố ng nhấ t và mạ nh mẽ. Tên gọ i sai sẽ biến nhâ n dâ n thà nh
mộ t đá m đô ng khô ng có tư duy tự giá c. Chính nhữ ng ngườ i gọ i cuộ c chiến tranh củ a chú ng
ta vớ i Đứ c là “cuộ c Chiến tranh Vệ quố c vĩ đạ i củ a nhâ n dâ n Liên Xô ” đã từ ng hiểu rấ t rõ
điều nà y. Song chính nhữ ng kẻ chính khá ch đê tiện, theo đuô i A. N. Iakovlev, cũ ng hiểu rấ t
rõ vấ n đề nà y khi chú ng gọ i cuộ c “bá n phá giá đế chế Xô Viết” là “cả i cá ch”. Tên gọ i đú ng củ a
sự việc đang diễn ra ở Nga hiện nay có lẽ là : chu kỳ chuyển độ ng củ a thả m họ a dâ n tộ c.
Nguyên nhâ n chủ yếu, nếu như khô ng phả i là duy nhấ t, thì cũ ng là tiên quyết đó là mộ t
nhó m nhỏ nhữ ng lã nh đạ o đả ng, nú p bó ng dướ i lá cờ cả i cá ch, đã phả n bộ i lạ i nhữ ng lợ i ích
dâ n tộ c.
Ngà y nay, ngườ i ta đá nh giá thuậ t ngữ “perextroika” (cả i tổ ) dườ ng như là mộ t sự xâ y
dự ng sá ng tạ o: “… thuậ t ngữ , tự thâ n nó đã là sự ma giá o. Valeri Kha chiusin – nhà thơ, ủ y
viên biên tậ p củ a tạ p chí “Cậ n vệ thanh niên” – đã gọ i “perextroika” là “peredenka-stroia”
(cả i lạ i chế độ ).
Mộ t từ khá c thườ ng hay đượ c lặ p đi lặ p lạ i là “dâ n chủ ”. Phầ n đô ng ngườ i Nga thườ ng đã
và vẫ n hiểu trự c tiếp là “quyền là m chủ củ a nhâ n dâ n”, có nghĩa là củ a tấ t cả nhữ ng cô ng
dâ n. Nhữ ng ngườ i theo chủ nghĩa dâ n tộ c lạ i giả i thích khá i niệm đó chỉ như quyền là m chủ
củ a dâ n tộ c mình. Ngườ i Mỹ lạ i hiểu “dâ n chủ ” là mộ t chế độ thích hợ p đố i vớ i Mỹ. Nếu ở
đâ u đó có chính phủ thâ n Mỹ, thì ở đó là có dâ n chủ . Nếu là chính phủ chố ng Mỹ – thì xin lỗ i,
là m gì có dâ n chủ ! Dâ n chủ mà khô ng có Mỹ thì là thứ dâ n chủ gì?.
Nhiệm vụ củ a A. N. Iakovlev cò n bao gồ m cả việc đá nh trá o khá i niệm ở mứ c sao cho dâ n
chú ng khi tỉnh ngộ ra thì họ lạ i khô ng buồ n quan tâ m nữ a. Nhữ ng mụ c tiêu đích thự c củ a
“cả i tổ ” mà chú ng ta hướ ng tớ i, nếu cô ng khai ra cũ ng có nghĩa là đặ t dấ u chấ m hết cho “cả i
tổ ”: “… Sự thiếu vắ ng nhữ ng mụ c tiêu đượ c tuyên bố cô ng khai, việc trá o đổ i chú ng bằ ng
nhữ ng chính sá ch mỵ dâ n cũ ng có nghĩa là nhằ m che đậ y nhữ ng mụ c tiêu đích thự c có tính
chấ t vô nhâ n đạ o đến nỗ i chú ng cầ n đượ c che dấ u cà ng thậ n trọ ng cà ng tố t. Đó chính là lý
do chú ng ta tuyên bố “khô ng!” vớ i bấ t kỳ chính sá ch mỵ dâ n nà o và chú ng ta cũ ng yêu cầ u
thả o luậ n về bả n chấ t củ a cá c mụ c tiêu, vừ a là xuấ t phá t từ tính hiện thự c và thự c hiện cá c
chương trình, vừ a là xuấ t phá t từ chính nhữ ng mụ c tiêu đích thự c đó , mộ t cá ch có hệ thố ng
và theo quan niệm”.
Nhiều nhà nghiên cứ u đã đá nh giá rấ t cao vai trò củ a cá c phương tiện thô ng tin đạ i chú ng
trong “cả i tổ ”. A. N. Iakovlev cò n có nhiệm vụ á p đặ t nhữ ng tư tưở ng cả i tổ củ a mình cho cá c
phó ng viên và cá c tổ ng biên tậ p sao cho sau đó chú ng sẽ đượ c nhâ n ra trong hà ng triệu bà i
viết cù ng nhữ ng chương trình phá t thanh và truyền hình. Chú ng ta cũ ng nhậ n thấ y rằ ng cá c
bả n sao nà y củ a Iakovlev đã đá nh bó ng đượ c nhữ ng vết thô sầ n, đã trá m kín đượ c nhữ ng lỗ
hổ ng trong cá c chiến dịch hiện thự c củ a “cá c nhà cả i tổ ”. Cá c phương tiện thô ng tin đạ i
chú ng đã đưa ra nhữ ng thô ng tin đượ c đặ t hà ng vớ i đủ thô ng số đá ng tín cậ y.
Bè lũ A. N. Iakovlev đã giả i quyết gọ n mộ t nhiệm vụ hết sứ c tế nhị, tuâ n thủ mộ t cá ch
thố ng nhấ t vớ i Trung ương – đó là là m suy bạ i thanh danh củ a chủ nghĩa Má c – Lênin và
cô ng cuộ c xâ y dự ng xã hộ i xã hộ i chủ nghĩa ở Liên Xô : “Cá c nhà tư tưở ng khẳ ng định về sự
hoà n thiện củ a củ a chủ nghĩa xã hộ i vớ i sự hỗ trợ củ a dâ n chủ , cò n cá c phương tiện thô ng
tin đạ i chú ng “độ c lậ p” lạ i phê phá n quyết liệt xã hộ i đang tồ n tạ i cũ ng như cả quá khứ đã
dẫ n tớ i mộ t chế độ đó . Cò n cá c nhà tư tưở ng thì tiến hà nh “bả o vệ” chế độ xã hộ i chủ nghĩa
mộ t cá ch hình thứ c bằ ng cá ch đưa ra nhữ ng ngô n từ khô ng chứ a đự ng nhữ ng nộ i dung hiện
thự c. Nhữ ng ngô n từ đó đã gâ y nên sự phả n cả m. Nhưng đó khô ng phả i là sự ngu dố t, mà là
mộ t đườ ng lố i có chủ mưu củ a bè lũ Gorbachov”.
Nhiệm vụ củ a A. N. Iakovlev cò n là tìm kiếm, thiết lậ p và củ ng cố nhữ ng câ y cầ u nố i liền
giữ a cá c nhà Xô Viết họ c phương Tâ y vớ i “đá m bồ i bú t” ở Liên Xô . Khô ng thể nó i rằ ng trong
nướ c khô ng biết đến lý luậ n củ a nhữ ng phương phá p như vậ y, mà chính là chú ng ta đã
khô ng có mộ t cơ chế tin cậ y để chố ng lạ i nó . Lý luậ n đó bao gồ m:
- Tuyên truyền “trắng”: “đượ c tiến hà nh cô ng khai cho tấ t cả và theo nhữ ng kênh chính
thứ c, nguồ n gố c củ a nó khô ng che dấ u bả n tính củ a mình và thể hiện rõ rà ng bả n tính đó ”.
- Tuyên truyền “xám”: đượ c tiến hà nh theo nhữ ng kênh mà bả n tính đích thự c củ a nó
đượ c giấ u kín”
- Tuyên truyền “đen”: dà nh cho nhữ ng nhâ n vậ t và cá c nhó m thính giả mà phương thứ c
tuyên truyền đó nhắ m tớ i”.
Tính chấ t cô ng khai củ a cá c nguồ n Xô Viết họ c phương Tâ y, việc thú c đẩ y sự hợ p tá c giữ a
nhữ ng phó ng viên mang tư tưở ng thâ n phương Tâ y “chín chắ n” nhấ t và “đồ ng nghiệp” củ a
họ vớ i nhữ ng ngườ i có cù ng họ c vị khoa họ c, rồ i sau đó , theo hiệu ứ ng domino, là vớ i nhữ ng
ngườ i khá c, trướ c hết là nhữ ng “thợ viết” có quá n tính trung dung để dẫ n đến sự chuyển
hó a thà nh nhữ ng bà i viết “nổ i loạ n” mà trướ c đó bị từ ng cấ m đoá n. Chỉ có ở phương Tâ y
ngườ i ta mớ i viết: “Mọ i đế chế, sớ m hay muộ n, đều bị diệt vong!” (Nguồn: The Soviet Union
& the Challenge of Future? P. 345 vol. 1, Ed by A. Stromas & Kaplan. N-Y, 1988). Và cá c tổ
chim củ a Iakovlev đang ngoan ngoã n nhắ c lạ i câ u thầ n chú đó . Nếu như ở phương Tâ y
ngườ i ta đã từ ng viết trong cuố n tạ p chí Xô Viết họ c “Nghiên cứ u Xô Viết” rằ ng “Nguồ n lự c
tà i chính và nhữ ng nguồ n lự c khá c đượ c phâ n phố i cho cá c nướ c cộ ng hò a khô ng phù hợ i
vớ i sự tố i ưu kinh tế mà theo nhữ ng khía cạ nh chính trị” (Nguồn: Soviet Studies, N-1, 1968),
thì tạ i sao khô ng khẳ ng định điều đó cá ch đâ y 20 nă m về trướ c, hơn nữ a, điều nà y khô ng
chỉ liên quan tớ i cá c nhà dâ n chủ , mà cò n liên quan tớ i nhữ ng ngườ i yêu nướ c Nga bị lợ i
dụ ng nhằ m tă ng cườ ng “tính khá ch quan” chỉ có điều nó khô ng phù hợ p về mặ t thờ i gian
nữ a…
Bằ ng chứ ng giá n tiếp về việc CIA Mỹ tham gia và o cô ng cuộ c cả i tổ củ a chú ng ta có thể là
nhữ ng sự trù ng hợ p kỳ lạ củ a cá c mỹ từ . Ví dụ , Giá m đố c CIA W. Casy gọ i Trung Á và
Kazakhstan là “khú c ruộ t mềm”, cò n nhà vă n A. I. Xolzenitsyn trong tá c phẩ m “Chú ng ta cầ n
xâ y dự ng nướ c Nga ra sao” gọ i vù ng đó là khú c ruộ t miền nam”, và sau đó tên gọ i nà y đã
hiện diện trên mọ i phương tiện thô ng tin đạ i chú ng ở Matxcơva. Cá c phó ng viên Liên Xô đã
kế thừ a cá c nhà Xô Viết phương Tâ y. Đầ u tiên chú ng đượ c dù ng trong cá c nguồ n tin
phương Tâ y, sau đó xuấ t hiện trong cá c vă n bả n “củ a chú ng ta”. Điều nà y cò n thể hiện rõ
rà ng sự phù hợ p vớ i thuậ t ngữ phương Tâ y chỉ cá c loạ i vũ khí, tên gọ i cá c cơ quan, tổ chứ c
đượ c phiên â m từ phương Tâ y sang ngô n ngữ Nga, dẫ n đến nhữ ng lỗ i chính ta trong vă n
bả n.
Trên cá c trang vă n bả n củ a bá o chí Xô Viết thườ ng xuấ t hiện nhữ ng đơn vị đo lườ ng có
nguồ n gố c từ cá c nhà Xô Viết họ c. Nhưng chính sự cộ ng hưở ng trong hà nh độ ng – như mộ t
tiềm nă ng phá hoạ i, mớ i là rấ t đá ng kể.
A. N. Iakovlev cò n mộ t nhiệm vụ nữ a. Mộ t trong số nhữ ng ngườ i thự c hiện nhiệm vụ nà y
là G. L. Xmirnov, Giá m đố c Viện Triết họ c thuộ c Viện Hà n lâ m khoa họ c Liên Xô giai đoạ n
1983-1985, Giá m đố c Viện Má c – Lênin giai đoạ n 1987-1991 và từ ng cô ng tá c tạ i BCHTW
ĐCS Liên Xô . Ô ng kể: “Mộ t lầ n, A. N. Iakovlev yêu cầ u tô i trình bà y bằ ng vă n bả n về bả n chấ t
củ a thờ i điểm trả i nghiệm và ý nghĩa củ a nhữ ng cả i tạ o dâ n chủ . Bà i viết đó củ a tô i trở
thà nh nguyên nhâ n củ a nhữ ng cuộ c tranh luậ n thú vị và nặ ng nề vớ i Iakovlev. Luậ n cứ củ a
tô i là : Trong bấ t kỳ mộ t quố c gia nà o, đặ c biệt như trong mộ t quố c gia củ a chú ng ta, việc
tiến hà nh nhữ ng nhiệm vụ kinh tế, sả n xuấ t đã chín muồ i trong phạ m vi rộ ng lớ n sẽ phụ
thuộ c và o sự bấ t lự c củ a nhữ ng chế định chính trị. Khô ng thể nó i rằ ng trong nướ c khô ng ai
nó i, khô ng ai cả nh bá o về nhữ ng chuyển đổ i đã chín muồ i. Cá c nhà kinh tế quố c gia, cá c nhà
khoa họ c và cá c phó ng viên đã lên tiếng cả rồ i. Tuy nhiên, điều đó chưa đủ để khắ c phụ c
mộ t cá ch có hiệu quả chủ nghĩa bả o thủ và thó i quan liêu củ a cá c cơ quan trung ương.
Chú ng ta chưa đủ nhữ ng chế định thậ t sự dâ n chủ và có hiệu quả để có thể đạ t đượ c nhữ ng
thay đổ i cầ n thiết, để chính chú ng đưa nhữ ng tư tưở ng mớ i và o cuộ c số ng. Chú ng ta chưa có
nhữ ng bộ luậ t cho phép cá c Xô Viết thự c sự trở thà nh nhữ ng tổ chứ c tự quả n. Sinh thờ i,
Lênin đã rấ t quan tâ m tớ i vấ n đề nà y.
Trong mộ t cuộ c nó i chuyện về nhữ ng luậ n cứ củ a tô i, A. N. Iakovlev đã thể hiện mộ t tư
duy rằ ng lố i thoá t ra khỏ i tình trạ ng nà y là thà nh lậ p cơ chế đa đả ng, hoặ c tố t nhấ t là hai
đả ng như ở Mỹ. Chính sự phê phá n lẫ n nhau củ a cá c đả ng chính trị và việc chú ng thay nhau
nắ m chính quyền sẽ cứ u chú ng ta khỏ i sự trì đọ ng. ý tưở ng đó ai cũ ng biết, song tô i, vớ i
cá ch nhìn củ a mình, đã gắ n việc giả i quyết vấ n đề vớ i việc tích cự c hó a quầ n chú ng, vớ i tự
do phê phá n nó i chung và trên cá c phương tiện thô ng tin đạ i chú ng nó i riêng. Cò n vớ i cơ
chế thay đổ i thủ lĩnh, tô i đã chỉ ra sự hạ n chế mang tính luậ t phá p củ a thờ i hạ n cầ m quyền
củ a cá c nhà hoạ t độ ng chính trị. Việc thiết lậ p sự điều hà nh hai đả ng, thậ m chí là đa đả ng, sẽ
là mộ t chấ n độ ng nguy hiểm đố i vớ i chú ng ta. Thứ nhất, ngườ i khở i xướ ng chế độ đa đả ng
sẽ lậ p tứ c hứ ng chịu sự trừ ng phạ t. Thứ hai, khô ng thể có chế độ hai đả ng ở đấ t nướ c chú ng
ta bở i cá c đả ng phá i chính trị sẽ mọ c lên như nấ m và tấ t yếu sẽ xả y ra sự rố i loạ n kinh
hoà ng. Thứ ba, việc cấ y ghép chế độ đa đả ng bằ ng con đườ ng nhâ n tạ o sẽ tạ o nên thả m kịch.
Chế độ đa đả ng, sau nhiều nă m dà i cầ m quyền củ a đả ng cộ ng sả n, sẽ tấ t yếu thay thế nhữ ng
ngườ i cộ ng sả n đương quyền, tiến đến già nh chính quyền theo định hướ ng củ a mộ t đả ng tư
sả n. Mà mộ t chuyển độ ng như vậ y trong nướ c chú ng ta sẽ đượ c phương Tâ y hỗ trợ đầ y đủ
cả về vậ t chấ t lẫ n tinh thầ n – đó là điều chú ng ta từ ng khẳ ng định qua kinh nghiệm ở Hung
Ga Ri, Tiệp Khắ c, Ba Lan. Tấ t cả nhữ ng điều đó có nghĩa là chú ng ta sẽ đố i mặ t vớ i sự phụ c
hồ i củ a chủ nghĩa tư bả n.
Sau khi trình bà y suy nghĩ củ a mình, tô i chờ ô ng ta nó i. Mà có lẽ, ô ng ta cũ ng nhấ t trí rằ ng
khả nă ng phụ c hồ i đó đang tồ n tạ i. Nhưng có sao đâ u? Đả ng cộ ng sả n cầ n chứ ng tỏ sự đú ng
đắ n củ a mình bằ ng trong mọ i việc, trong mọ i chính sá ch củ a mình. Cò n cá c nộ i dung khá c
thì ô ng ta khô ng đề cậ p tớ i.
Sau mộ t hồ i im lặ ng, tô i hỏ i ô ng ta: “Anh nghĩ sao về vấ n đề nà y? Đó là mộ t khả nă ng xa
xô i hay là mộ t viễn cả nh cậ n kề?”. Ô ng ta bình thả n trả lờ i rằ ng đó là khả nă ng củ a hiện tạ i.
Tô i khô ng kiềm chế nổ i, đã nó i ngay: “Nhưng anh chẳ ng số ng đượ c đến lú c đó ”. Câ u trả lờ i
củ a ô ng ta là m tô i khô ng kém phầ n kinh ngạ c: “Sao tô i lạ i khô ng số ng đến lú c đó chứ ? Tô i
hoà n toà n có thể số ng đến lú c đó ”.
A. N. Iakovlev là ngườ i rấ t châ n thà nh, nhưng ô ng cũ ng có thể và rấ t thích diễu cợ t, nó i
đù a, lừ a mộ t ai đó … Nhưng trong trườ ng hợ p nà y, tô i tô i tin ô ng. Song dườ ng như đó mớ i
chỉ là suy tư mang tính lý thuyết, chứ tô i hoà n toà n khô ng tưở ng tượ ng nổ i rằ ng đến mộ t
lú c nà o đó chính ô ng ta sẽ tạ o ra nhữ ng cơ hộ i để thự c hiện nhữ ng gì ô ng ta nó i”.
Theo thiển ý củ a tô i, chỉ vớ i mộ t hà nh độ ng như vậ y, A. N. Iakovlev đã đồ ng thờ i đoạ t
đượ c mấ y mụ c tiêu – đó là điều kiện tố i cầ n thiết cho bấ t kỳ thà nh cô ng chính trị nà o. G. L.
Xmirnov là mộ t trong số nhữ ng ngườ i thô ng thá i nhấ t củ a thờ i đạ i (theo tô i, số nà y rấ t ít).
Là mộ t trong số nhữ ng ngườ i thô ng minh nhấ t đó , A. N. Iakovlev trướ c hết đã thă m dò thá i
độ củ a mộ t ngườ i cộ ng sả n châ n chính qua chính cá ch đặ t vấ n đề “tế nhị” nà y. Đó là mụ c
tiêu thứ nhấ t. Mụ c tiêu thứ hai: khô ng cầ n phả i có nhữ ng nỗ lự c đặ c biệt gì, ô ng ta đã nghiên
cứ u đượ c vấ n đề nà y mộ t cá ch đầ y đủ và rấ t chấ t lượ ng bằ ng cá ch lợ i dụ ng tiềm nă ng trí
tuệ to lớ n củ a ngườ i cù ng đố i thoạ i. Trong trườ ng hợ p nà y, tô i nhắ c lạ i, ngườ i ta đã lợ i dụ ng
Xmirnov, chứ khô ng nố i đến mụ c tiêu thự c chấ t củ a vấ n đề, khô ng đã độ ng gì tớ i ý định
riêng. và tô i tin rằ ng, khô ng chỉ có mộ t mình A. N. Iakovlev mớ i cầ n tớ i cuộ c “thẩ m vấ n” như
vậ y và khô ng chỉ có mộ t Xmirnov đượ c ngườ i ta “hỏ i thă m” như vậ y.
Bả n thâ n A. N. Iakovlev là mộ t chuyên gia trên mặ t trậ n tư tưở ng và cũ ng là kẻ ngoan
ngoã n thự c hiện ý chí củ a “nhữ ng cố vấ n hà nh độ ng bí mậ t” phương Tâ y? Tô i thiên về suy
nghĩ rằ ng nhữ ng nă m họ c tậ p tạ i Trườ ng đạ i họ c tổ ng hợ p Columbia và cô ng tá c tạ i BCHTW
ĐCS Liên Xô đố i vớ i ô ng ta đã khô ng diễn ra mộ t cá ch tình cờ . Mộ t trong nhữ ng bằ ng chứ ng
củ a giả thiết đó là hoạ t độ ng củ a ô ng ta tạ i Tiệp Khắ c và o nă m 1968. Theo nhữ ng tà i liệu
khẳ ng định, A. N. Iakovlev và mộ t trong số phó chủ tịch ủ y ban quố c gia về phá t thanh và
truyền hình Liên Xô đã vạ ch ra kế hoạ ch xâ y dự ng trên lã nh thổ Cộ ng hò a dâ n chủ Đứ c mộ t
đà i phá t thanh “bá n cô ng khai, đạ i diện cho nhữ ng cá n bộ hoạ t độ ng trên mặ t trậ n tư tưở ng
củ a Tiệp Khắ c trung thà nh vớ i sự nghiệp chủ nghĩa xã hộ i. Đà i phá t thanh nà y đượ c sử dụ ng
để phá t đi nhữ ng tư liệu mà trong điều kiện hiện nay, về mặ t kiến giả i chính trị, khô ng thể
coi là trung thà nh vớ i đà i phá t thanh Matxcơva chính thố ng… Khô ng loạ i trừ rằ ng hoạ t độ ng
củ a đà i phá t thanh nà y đã kích độ ng nhữ ng vụ chố ng đố i nổ i tiếng từ phía Đả ng Cộ ng sả n và
Chính phủ Tiệp Khắ c. Tuy nhiên, hoạ t độ ng củ a đà i phá t thanh nà y, dẫ u chú ng ta khô ng
phả i chịu trá ch nhiệm, vẫ n là đú ng đắ n và cầ n thiết”
Đó là ví dụ hiển nhiên về việc thự c hiện phương phá p trong lĩnh vự c đượ c gọ i là tuyên
truyền “xá m”.
Những huyền thoại của cải tổ và công khai
Thông thường, đối lập trực tiếp với sai lầm không hẳn là sự thật, mà chỉ là một sự cực đoan
khác của chính sai lầm đó.
Ivan Kireievxki[15]
Khô ng mộ t ai có thể phâ n biệt đượ c thậ t giả trong nhữ ng gì phương Tâ y viết về Nga. Chỉ
có thể nhậ n xét rằ ng khi ở phương Tâ y viết rằ ng có nhữ ng con gấ u đi dạ o trên cá c đườ ng
phố Nga, thì điều đó có vẻ rấ t khá ch quan vì chuyện đó cũ ng có thể xả y ra… Nhưng “tính
cô ng khai” lạ i vượ t quá nhữ ng gì có thể xả y ra và khô ng có thể xả y ra. Ví dụ , họ viết rằ ng N.
Ceasescu (Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Rumani. NộI DUNG) đã bắ t đượ c mộ t
lượ ng ma tú y chuyển từ Liên Xô sang Rumani, và sau đó đã bá n chú ng; rằ ng V. E.
Xemichatsnyi, khi cò n là Chủ tịch KGB, đã sá t hạ i và đà n á p nhữ ng ngườ i Do Thá i đang
chuẩ n bị rờ i Liên Xô sang Israel; rằ ng KGB là kẻ số ng nhờ và o đá m gá i điếm (souteneur) vĩ
đạ i nhấ t và và o nă m 1987 đã đà o tạ o 12 nghìn gá i điếm để thu ngoạ i tệ tà i trợ cho cá c chiến
dịch củ a mình…
Hà ng loạ t huyền thoạ i như thế đượ c lặ p đi lặ p lạ i nhiều lầ n trên bá o đà i, truyền hình,
trong mọ i cuộ c mít tinh.
Huyền thoạ i vĩ đạ i nhấ t và cô ng phu nhấ t là huyền thoại về Xtalin. Họ đã viết rấ t nhiều về
chuyện Viện sĩ V. M. Bekhterev (ngườ i chuyên chă m só c sứ c khỏ e cho Xtalin) dườ ng như đã
bị đầ u độ c theo lệnh củ a Xtalin. Họ dẫ n ra rấ t nhiều câ u củ a viện sĩ nó i về Xtalin và tình
trạ ng sứ c khỏ e củ a ô ng, họ gắ n trá ch nhiệm củ a ô ng vớ i nhiều cá i chết “bí ẩ n” củ a cá c nhà
hoạ t độ ng lỗ i lạ c củ a Liên Xô , đưa ra nhiều kết luậ n gâ y nghi ngờ , khô ng thể kiểm chứ ng
đượ c… Chỉ rấ t ít ngườ i đủ tỉnh tá o mớ i hiểu đượ c rằ ng Viện sĩ khô ng thể nó i nhữ ng lờ i như
thế bở i ô ng có trá ch nhiệm giữ gìn nhữ ng bí mậ t về tình trạ ng sứ c khỏ e củ a Xtalin. Song
điều chính yếu là họ muố n gâ y nên sự ghê tở m về nhữ ng hà nh vi củ a Xtalin, bô i nhọ thanh
danh củ a Liên Xô , củ a toà n bộ hệ thố ng và quá khứ củ a đấ t nướ c chú ng ta. Tuy nhiên, suố t
mộ t thờ i gian dà i, họ cũ ng đã ghi đượ c dấ u ấ n và o nhậ n thứ c củ a nhiều ngườ i đọ c về Xtalin
như về mộ t con ngườ i khô ng bình thườ ng về mặ t tâ m lý.
Tuy nhiên, mã i đến nă m 1995, trả lờ i phỏ ng vấ n củ a tạ p chí “Nhâ n chứ ng và sự kiện”,
Natalia Petrovna Bekhtereva – chá u gá i củ a Viện sĩ V. M. Bekhterev, đã nó i: “Đó chính là
khuynh hướ ng coi Xtalin như mộ t ngườ i điên, trong đó họ đã sử dụ ng nhữ ng lờ i nó i dườ ng
như là củ a ô ng tô i, mà chính chú ng tô i biết là khô ng có nhữ ng lờ i như thế. Ô ng tô i thự c sự
đã bị đầ u độ c, nhưng vì mộ t kẻ khá c. Và giả thuyết ấ y đã có lợ i cho ai đó . Ngườ i ta đã gâ y
sứ c ép vớ i tô i để tô i đã phả i khẳ ng định rằ ng điều đó đã xả y ra đú ng như vậ y. Họ nó i vớ i tô i
rằ ng họ sẽ viết V. M. Bekhterev đã là mộ t con ngườ i quả cả m ra sao và đã chết như thế nà o,
đã thự c hiện nghĩa vụ củ a ngườ i thầ y thuố c như thế nà o. Nghĩa vụ củ a ngườ i thầ y thuố c ư?
Ô ng tô i là mộ t bá c sĩ giỏ i, là m sao có chuyện ô ng có thể bỏ mặ c ngườ i bệnh mà nó i rằ ng đó
là kẻ thầ n kinh hoang tưở ng đượ c? Ô ng tô i khô ng thể là m điều đó ”.
Xtalin – mộ t nguyên thủ vĩ đạ i – đã rấ t sá ng suố t và đã biết trướ c rằ ng sẽ có chuyện như
vậ y: “Tô i biết rằ ng sau khi tô i chết ngườ i ta sẽ trú t cả đố ng rá c lên mộ củ a tô i, nhưng ngọ n
gió lịch sử sẽ thổ i tung chú ng đi mộ t cá ch khô ng thương tiếc”.
Huyền thoại về GULAG (Tổng cục các trại lao động – cải tạo). Cả một chiến dịch “Chống
GULAG” đã diễn ra trên mọi ấn phẩm, từ “Nhà thiên nhiên học trẻ” đến “Crocodil”, và đặc biệt
nổi bật trong các báo cáo của cái gọi là “ủy ban của Iakovlev” – ủy ban thuộc BCHTW ĐCS
Liên Xô về nghiên cứu bổ sung những tài liệu liên quan tới những cuộc thanh trừng trong giai
đoạn 1930-1940 và đầu những năm 1950, được tổ chức từ tháng 9 năm 1987. Có kẻ đã lập
nên kỷ lục trong chuyên này khi tuyên bố rằng khoảng 60, thậm chí là 100 triệu người đã bị
chết trong các trại cải tạo đó.
Huyền thoại về “những biên bản bổ sung”. Vì sao lạ i phả i đưa “những biên bản bổ sung”
củ a Hiệp định giữ a Liên Xô và Đứ c phá t xít đã bị lã ng quên từ lâ u lên bà n tranh luậ n mộ t
cá ch gay gắ t đến như vậ y? Và nguyên nhâ n chỉ đơn giả n là “những biên bản bổ sung” đã tạ o
ra lý do để nó i về “tính chấ t bấ t hợ p phá p” củ a việc đưa cá c nướ c cộ ng hò a vù ng Bantik và o
nhữ ng nă m 1939-1940 và o Liên bang Cộ ng hò a xã hộ i chủ nghĩa Xô Viết và bằ ng cá ch đó
tạ o cớ để đỏ i tá ch cá c nướ c đó ra khỏ i Liên Xô , tiếp theo đó là tấ t cả cá c nướ c cộ ng hò a cò n
lạ i khá c. Mộ t việc khô ng kém phầ n quan trọ ng là trong vấ n đề lịch sử nà y có sự hiện diện
củ a phía Ba Lan.
Ai là kẻ đầ u tiên đã gắ n đề tà i nà y vớ i nhữ ng quá trình “cả i tổ ”? Mọ i ngườ i đểu chỉ ra đó là
V. M. Falin, cự u đạ i sứ tạ i Cộ ng hò a liên bang Đứ c (nơi mà đề tà i nà y đã nhiều lầ n đượ c đề
cậ p tớ i trên bá o chí và hồ i ký củ a cá c chính khá ch), cò n hiện nay đang là nhâ n viên khoa họ c
củ a mộ t “Bộ tham mưu thầ n kinh” ở Đứ c. Trong hồ i ký củ a mình, ô ng ta viết: “Và o nhữ ng
nă m 1986-1987, tô i đã đưa và o phong trà o mọ i đò n bẩ y mà tô i có đượ c để soi sá ng nhữ ng
bí mậ t trong chính sá ch trướ c chiến tranh củ a Liên Xô . Thá i độ sẵ n sà ng giú p đỡ củ a Anatoli
Chernaiev và Georgi Xmirnov – nhữ ng ngườ i trợ lý củ a Tổ ng Bí thư Mikhain Gorbachov, đã
tạ o cho tô i nhữ ng niềm tin trong hà nh độ ng.
Mù a xuâ n nă m 1987, khi đề tà i nà y đượ c đưa ra trao đổ i ý kiến, tô i cho rằ ng mình đã
hoà n thà nh nghĩa vụ củ a mình. Tô i đã quá vộ i và ng. Do Xmirnov có mặ t trong Bộ Chính trị,
nên tô i biết rằ ng tấ t cả nhữ ng bà i phá t biểu, kể cả củ a Andrey Gromyko, ở nhữ ng mứ c độ
khá c nhau nhấ t định, đều thể hiện thuậ n lợ i cho việc cô ng nhậ n sự tồ n tạ i củ a nhữ ng biên
bả n bí mậ t đính kèm vớ i hiệp ướ c về việc khô ng tấ n cô ng và hiệp ướ c về biên giớ i và hữ u
nghị đượ c ký kết giữ a Liên Xô vớ i đứ c phá t xít và o khoả ng thá ng 8 và thá ng 9 nă m 1939.
Gorbachov đã rú t ra kết luậ n: “Chừ ng nà o trướ c mặ t tô i chưa có đượ c nguyên bả n, tô i
khô ng thể dự a và o cá c bả n copy để nhậ n lã nh trá ch nhiệm chính trị về mình và cô ng nhậ n
rằ ng có cá c biên bả n đó ”.
Dườ ng như thá i độ quan tâ m tớ i danh dự Tổ quố c và sự sá ng suố t củ a ngườ i lã nh đạ o đã
khuyên họ nên “uố n lưỡ i bả y lầ n trướ c khi nó i” (Nguyên vă n: Đo bả y lầ n trướ c khi cắ t).
Khô ng hề có tranh luậ n. Và nếu có nổ ra tranh luậ n, liệu ai có thể nghi ngờ sự khẳ ng định
củ a Gorbachov. Khô ng mộ t ai ngoà i Valeri Boldin – ngườ i giữ nhữ ng bí mậ t cao nhấ t củ a
Đả ng và Nhà nướ c. Nhưng chính anh ta đã đượ c dạ y cá ch im lặ ng (Nguyên vă n: Giữ lưỡ i sau
ră ng)”.
Trong hồ i ký viết: “Giả thuyết củ a V. M. Falin về việc M. X. Gorbachov từ nă m 1987 đã biết
về nộ i dung Hồ sơ mậ t số 34 do chính tay Vụ trưở ng Vụ 6 (Vụ Tổ ng hợ p BCHTW ĐCS Liên
Xô ) ghi rằ ng: “Đã bá o cá o đ/c Boldin V. I. Có lệnh bả o quả n tạ i vụ . Có thể trả sá ch và o thư
viện. Ngà y 10/7/87. L. Moskov”. Vậ y cuố n sá ch mà Moskov nó i tớ i trong đó là thế nà o? Đó
là nhữ ng tà i liệu ngoạ i giao củ a Bộ Ngoạ i giao Đứ c rấ t nổ i tiếng ở phương Tâ y và đã từ ng
đượ c cô ng bố ở Liên Xô dướ i thờ i Xtalin như mộ t “sự xuyên tạ c lịch sử ”, chứ a đự ng cá c tư
liệu về quan hệ Xô – Đứ c trong nhữ ng nă m 1939-1941. Lầ n đầ u tiên chú ng đượ c cô ng bố tạ i
Tò a á n quố c tế Nurnberg nă m 1946. Và o đầ u “chiến tranh lạ nh”, chú ng đã đượ c Bộ Ngoạ i
giao Mỹ xuấ t bả n bằ ng tiếng Đứ c và tiếng Anh. Đâ y chính là cuố n sá ch mà Moskov đã đề cậ p
tớ i”.
Bâ y giờ chú ng ta lắ ng nghe V. I. Boldin, “ngườ i bả o quả n nhữ ng bí mậ t” – ngườ i đã bị ngồ i
tù vì cá i lưỡ i củ a mình: “… Và o nử a sau củ a nhữ ng nă m 1980, thá i độ quan tâ m tớ i nhữ ng
tà i liệu nà y ngà y cà ng cao. Khi đó , tô i đã giữ cương vị Vụ phó Vụ Tổ ng hợ p củ a BCHTW và
đượ c bá o cá o rằ ng nhữ ng biên bả n mậ t đang đượ c cấ t giữ trong kho tư liệu. Tuy nhiên,
chú ng khô ng đượ c gó i kín cũ ng như khô ng hề có dấ u hay ký hiệu gì đặ c biệt, nên rấ t nhiều
cá n bộ lưu trữ có thể tiếp cậ n đượ c vớ i chú ng. Tô i đã yêu cầ u trình tà i liệu đó lên cho tô i và
lậ p tứ c tớ i chỗ M. X. Gorbachov bá o cá o. Nếu tô i nhớ khô ng nhầ m, thì cá c biên bả n mậ t đó
gồ m hai vă n bả n đượ c Ribbentrop và Molotov phê chuẩ n, mộ t tấ m bả n đồ khá lớ n nhữ ng
vù ng phía tâ y Liên Xô và cá c nướ c liền kề có mang chữ ký củ a Ribbentrop và Xtalin. Chữ ký
trên biên bả n mậ t củ a Molotov bằ ng chữ La tinh. Bí ẩ n chủ yếu là m cho mọ i ngườ i quan tâ m
là nguyên nhâ n nghi ngờ về tính xá c thự c củ a nhữ ng biên bả n copy ở Đứ c, là khô ng hề có .
Khi thay đổ i nhữ ng nguyên tắ c củ a mình, V. M. Molotov đã thự c sự ký bằ ng chữ La tinh. Tô i
nghĩ rằ ng điều đó khô ng hề là tình cờ . Trong nhữ ng vấ n đề như vậ y khô ng thể có sự ngẫ u
hứ ng. Chắ c là ô ng đã tính toá n rằ ng độ tin cậ y củ a tà i liệu có thể gâ y nên sự nghi ngờ . Hơn
nữ a, Xtalin cũ ng khô ng hề có ý định lá u cá bở i tên củ a ô ng “I. Xt.” trên bả n đồ từ ng hiện diện
ở khắ p nơi.
M. X. Gorbachov đã đọ c rấ t kỹ biên bả n và đã trả i tấ m bả n đồ có đườ ng biên giớ i cũ và
mớ i củ a Liên Xô ở phía tâ y. Ô ng ta khô ng hề ngạ c nhiên về nhữ ng tà i liệu nà y, chỉ có giọ ng
nó i là thay đổ i khi phả i đụ ng chạ m tớ i quá khứ .
- Mang đi! – ô ng ta kết luậ n.
Lú c đó , mố i quan tâ m trong và ngoà i nướ c đố i vớ i nhữ ng biên bả n mậ t ngà y cà ng cao. V.
M. Falin, A. N. Iakovlev đã tìm tớ i tà i liệu đó . Tô i đã bá o cá o chuyện nà y vớ i M. X. Gorbachov.
Ô ng ta ra lệnh:
- Khô ng nên cho ai xem hết. Ai cầ n – tô i sẽ nó i.
Thờ i gian qua đi. Thế rồ i tạ i Đạ i hộ i đạ i biểu nhâ n dâ n, vấ n đề lạ i đượ c đề cậ p tớ i về
nhữ ng biên bả n bí mậ t Xô – Đứ c và về quan điểm củ a cá c nướ c cộ ng hò a vù ng Baltik, M. X.
Gorbachov bấ t ngờ nó i vớ i tô i rằ ng mọ i ý định tìm kiếm bả n gố c củ a hiệp định bí mậ t đã
khô ng thu đượ c kết quả gì”.
Thế rồ i khi mọ i chuyện sắ p qua đi thì giả thuyết về cá c biên bả n mậ t lạ i trở thà nh đề tà i
số 1 tạ i Đạ i hộ i đạ i biểu nhâ n dâ n Liên Xô lầ n thứ nhấ t do phía nhữ ng ngườ i Baltik khở i
xướ ng. Sau đó mộ t ủ y ban do A. N. Iakovlev lã nh đạ o, sau nử a nă m trờ i tìm kiếm, đã bá o cá o
kết luậ n tạ i Đạ i hộ i lầ n hai: “Khô ng tìm thấ y cá c bả n gố c!” và yêu cầ u: “Tìm tiếp!” – rồ i sau
có mộ t đêm thì thấ y!…
Lịch sử ngu ngố c và lầ m lạ c, nhữ ng đầ y â m mưu vớ i mộ t mụ c tiêu duy nhấ t – đẩ y đá m
đô ng tớ i tình trạ ng că ng thẳ ng và cuố i cù ng giả i quyết mỹ mã n – mộ t kết thú c có hậ u
(Happy End)!
Huyền thoại về sự giúp đỡ của phương Tây. Nộ i dung chủ yếu củ a nó đượ c kết lạ i trong
mộ t câ u “Phương Tâ y sẽ giú p chú ng ta”. Cầ u nà y, như bạ n đọ c cò n nhớ , đượ c lấ y từ cuố n
tiểu thuyết “Mườ i hai chiếc ghế”, từ ng đượ c phá t ra trướ c cá c thà nh viên củ a nhó m “Thanh
kiếm và Đạ i bà ng” huyền thoạ i vớ i mụ c tiêu duy nhấ t là – lậ t đổ chính quyền Xô Viết! Câ u
nó i đó đố i vớ i cá c nhâ n vậ t củ a tiểu thuyết cù ng như đố i vớ i chú ng ta thậ t đê tiện. Khở i đầ u
củ a huyền thoạ i nà y là mộ t bà i bá o trên tờ “Washington Post” củ a ngà i Giá m đố c Viện Phá t
triển quố c tế Harward Jeffr Shax nhà kinh tế họ c phương Tâ y đã đưa ra ý tưở ng rằ ng Liên
Xô , để phá t triển thà nh cô ng nền kinh tế quố c dâ n, cầ n đầ u tư tớ i 30 tỷ USD. Bà i bá o đã
đượ c nhiều ngườ i ở Nga “nhậ n thứ c”, rồ i tuyên truyền và tổ chứ c nhữ ng chuyến viếng thă m
lịch sử tớ i châ u  u sau chiến tranh, nơi đã thự c hiện kế hoạ ch Marshall, để so sá nh. Rồ i
ngườ i ta tìm kiếm sự biện minh ở cấ p cao hơn: “Cá c bạ n nghĩ rằ ng tô i đang là m mộ t chuyến
du lịch khắ p cá c nướ c châ u  u chă ng? – M. X. Gorbachov biện bạ ch về lý do củ a nhữ ng
chuyến viễn du thườ ng xuyên củ a mình ở nướ c ngoà i. – Cá c bạ n lầ m rồ i. Tô i đang tìm kiến
nhữ ng khoả n đầ u tư, giú p đỡ về kinh tế đấ y. Nhữ ng ngườ i Mỹ rấ t quan tâ m tớ i việc phá t
triển cá c mố i quan hệ kinh tế. phương Tâ y khô ng bỏ rơi chú ng ta trên con đườ ng cả i cá ch
kinh tế đâ u. Điều đó khô ng có lợ i cho họ . Cò n chú ng ta sẽ có mộ t thờ i gian ngưng chiến.
Phả i, chú ng ta đang cầ n hò a bình, giả i trừ quâ n bị”. Huyền thoạ i đó và nhữ ng lờ i nó i củ a M.
X. Gorbachov – khô ng gì khá c, chỉ là sự che đậ y mộ t cuộ c chiến tranh kinh tế chố ng lạ i chính
chú ng ta.
Sự tiếp tụ c huyền thoạ i đó nằ m trong huyền thoạ i hiện nay về nhữ ng khoả n đầ u tư. Đầ u
tư – ngay từ trong suy nghĩ đã khô ng phả i là phương thuố c trị bá ch bệnh, trên thự c tế nó
chỉ là cô ng cụ hú t kiệt má u củ a nền kinh tế chú ng ta. Và đâ y là mộ t trong nhữ ng ví dụ đó : “…
Nếu nhìn và o hiện trạ ng mộ t cá ch khô ng định kiến, thì dễ dà ng nhìn thấ y rằ ng qua 5 nă m
kinh tế thị trườ ng, trong vù ng đã xâ y nên đượ c mộ t mô hình kinh tế kiểu thự c dâ n. Cò n nếu
nhìn mộ t cá ch đơn giả n hơn: – “chiếc má y hú t” khổ ng lồ đang lô i nhữ ng tà i nguyên thiên
nhiên khô ng thể bù đắ p lạ i từ dướ i lò ng đấ t củ a vù ng củ a chú ng ta và đượ c chuyển ra nướ c
ngoà i. Dễ dà ng nhậ n thấ y rằ ng phầ n chủ yếu củ a cá c khoả n đầ u tư, mà ngà i Tỉnh trưở ng
Zubov rấ t tự hà o, chính là nhằ m tă ng cô ng suấ t củ a “chiếc má y hú t nà y” và khả nă ng xuấ t đi
củ a nó . Vớ i mộ t nhịp độ như thế, chừ ng 20 nă m nữ a – tấ t cả sẽ chẳ ng cò n gì”.
Huyền thoại về maphia. Thế nà o là maphia trong cá ch hiểu dâ n dã củ a khá i niệm nà y như
cá c phương tiện thô ng tin đạ i chú ng thườ ng lý giả i? Đó là cộ ng đồ ng tộ i phạ m củ a nhữ ng kẻ
phạ m tộ i thuộ c hình thá i cũ và “nhữ ng ngườ i Nga mớ i”. Maphia Nga đã can thiệp sâ u và o xã
hộ i củ a chú ng ta. Nếu khô ng như vậ y thì maphia khô ng thể số ng nổ i lấ y mộ t ngà y. Hơn nữ a,
maphia cũ ng có nhữ ng mặ t tố t bở i nó đem lạ i lợ i ích nhấ t định cho mọ i ngườ i. Xã hộ i thích
nghi vớ i nó mộ t cá ch khá ch quan. Có thể dẫ n ra cuố n tiểu thuyết “Bố già ” củ a Mario Piuzo
là m dẫ n chứ ng. Maphia đượ c coi như mộ t chính quyền chính thứ c trong nhữ ng trườ ng hợ p
phứ c tạ p, nhấ t là khi chính quyền chính thứ c khô ng giả i quyết nổ i vấ n đề nà o đó .
Đương nhiên, maphia đó là sự á c độ c tấ t yếu cầ n đấ u tranh và điều chỉnh nó (bở i nó
khô ng thể chết). Song trú t hết mọ i tộ i á c lên đầ u maphia theo cá ch thô ng thườ ng mà cá nh
phó ng viên vẫ n thườ ng là m (bả n thâ n tô i cũ ng từ ng là m phó ng viên và tô i biết phả i là m việc
đó như thế nà o) chỉ có lợ i cho nhữ ng kẻ đã gâ y nên thiệt hạ i cho đấ t nướ c ở quy mô lớ n hơn
mà thô i.
Maphia đã có thể nắ m phầ n đá ng kể cổ phầ n củ a nhữ ng xí nghiệp có lợ i nhuậ n cao như
Xviedlovxk, Kraxnoiarxk, … nhưng giớ i thượ ng lưu, sau khi đã tiêu hó a nhữ ng gì nó chiếm
đượ c trong thờ i kỳ đầ u, đã sắ p xếp lạ i và cả n trở maphia, khô ng cho phép nó là m già u mộ t
cá ch vô tậ n. Maphia, tuy khả nă ng có hạ n chế, cũ ng trở thà nh vậ t cả n trên con đườ ng là m
già u bấ t tậ n củ a giớ i thượ ng lưu và trong hoà n cả nh hiện nay nó bị biến thà nh mố i đe dọ a,
là đố i tượ ng củ a cá c phương tiện thô ng tin đạ i chú ng. Từ đầ u nhữ ng nă m 1990, cá c clann
thô ng qua nhữ ng nhâ n viên đượ c chú ng nuô i dưỡ ng trong cá c cơ quan hà nh phá p đã bắ t
đầ u “mộ t cuộ c tổ ng thanh lọ c” để rồ i chú ng gâ y thiệt hạ i cho quố c gia và xã hộ i gấ p hà ng
tră m lầ n. Cá c phó ng viên đã có thờ i thổ i phồ ng quá mứ c đề tà i maphia và điều nà y đã để
cho phương Tâ y gọ i toà n bộ nướ c Nga là “maphia Nga”.
Huyền thoại về quốc gia hợp pháp. Họ c vấ n cơ bả n củ a phầ n lớ n cá c cá n bộ trong dâ y
chuyền bả o vệ phá p luậ t là luậ t họ c. Điều bấ t hạ nh củ a chú ng ta chính là nhữ ng nhà luậ t họ c
đó . Và trong vấ n đề nà y khô ng có gì là đá ng ngạ c nhiên khi nhữ ng kiến thứ c luậ t đượ c coi là
khoa họ c ở cá c cấ p họ c, thậ m chỉ cả trong cá c viện hà n lâ m khô ng mang mộ t ý nghĩa luậ t
châ n chính. Đó là ngụ y khoa họ c, là sự lừ a dố i tệ hạ i hơn cả sự dố t ná t.
Trong thự c tế, tô i khô ng sao có thể hiểu nổ i, cù ng mộ t hà nh vi phạ m tộ i trong nhữ ng
hoà n cả nh giố ng hệt nhau – giết ngườ i, vậ y mà kẻ bị tù 10 nă m, kẻ chỉ bị phạ t. Ai có thể lý
giả i đượ c nghịch lý nà y? Ai sẽ giả i thích điều nà y vớ i thế giớ i?
Huyền thoại về nền dân chủ. Khô ng ở đâ u, kể cả phương Tâ y có mộ t nền dâ n chủ lý tưở ng.
Dướ i chế độ xã hộ i chủ nghĩa trướ c đâ y đã dâ n chủ hơn rấ t nhiều so vớ i hiện nay – khi nó
nó đượ c biểu hiện rấ t nhiều trong lờ i nó i. Mộ t nền dâ n chủ đã đượ c hó a trang sặ c sỡ đủ để
giết chết Liên Xô . Ngà y nay nó là quyền lự c củ a đá m vô sả n lưu manh (ochlos-kratos)
Ví dụ như B. N. Eltxin, sau khi tiếp nhậ n quyền lự c đã lậ p tứ c đi theo con đườ ng độ c tà i.
Ban đầ u là thô ng qua việc thà nh lậ p mộ t bộ thố ng nhấ t về an ninh và nộ i vụ , sau đó là thô ng
qua việc bắ n và o Nhà Trắ ng (biểu tượ ng củ a “dâ n chủ ”) và hai nghìn kẻ bả o vệ nó cù ng cá c
nhâ n chứ ng…
Và o nhữ ng nă m cá i gọ i là “cô ng khai”, trong bá o chí dâ n chủ thườ ng viện dẫ n lý do có lợ i
cho thủ tụ c bầ u cử , như mộ t bả o đả m cho cuộ c số ng hạ nh phú c củ a cử tri – mố i quan hệ
hữ u cơ trự c tiếp giữ a điều hà nh dâ n chủ vớ i mứ c số ng. Tấ t nhiên, giờ đâ y, sau khi đã thu
đượ c thà nh quả từ kiểu cá ch điều hà nh dâ n chủ như thế, bấ t cứ ai thự c sự có tư duy là nh
mạ nh cũ ng có thể chỉ ra sự thiếu vắ ng củ a mố i quan hệ đó . Theo A. A. Zinoviev, mộ t ngườ i
từ ng số ng khá đầ y đủ trong điều kiện củ a nền dâ n chủ phương Tâ y, đã giả i thích bả n thâ n ý
nghĩa “dâ n chủ ” là : “…thuậ t ngữ “dâ n chủ ” khô ng phả i là khoa họ c. Do tính chấ t vô định hình
trong ý nghĩa và sự đa nghĩa củ a nó thậ m chí có ngay trong khuô n khổ nhữ ng bà i viết củ a
cù ng mộ t tá c giả . Tô i đã gặ p tớ i hà ng chụ c định nghĩa về nó . Đó là thuậ t ngữ đặ c biệt củ a hệ
tư tưở ng.
Mộ t hiện tượ ng (hình thá i) tư tưở ng đượ c tạ o nên mang tên gọ i “dâ n chủ ” ra sao? Mộ t số
nét củ a nhà nướ c phương Tâ y đượ c chọ n ra. Chú ng đượ c lý tưở ng hó a và đượ c xem như là
“dâ n chủ ”. Lấ y ví dụ nhữ ng nét như “đa đả ng”, “phâ n chia quyền lự c”, “bầ u cử ”, “tính cô ng
chú ng”, …
Nhữ ng dấ u hiệu đó đượ c lự a chọ n mộ t cá ch có định hướ ng (thiên vị) và nhữ ng hiện
tượ ng mà nó bao hà m đượ c lý tưở ng hó a. Mộ t lú c nà o đó , cá c bạ n có thể đã từ ng gặ p định
nghĩa về dâ n chủ củ a phương Tâ y mà trong đó nhữ ng dấ u hiệu củ a nó là nhà tù , đà n á p,
tham nhũ ng, â m mưu, lừ a dố i cử tri, … Mà đó lạ i là nhữ ng dấ u hiệu mang tính bả n chấ t củ a
hệ thố ng quyền lự c phương Tâ y, tồ n tạ i trong nó mộ t cá ch hữ u cơ cò n hơn cả nhữ ng điều
đượ c tung hô về đa đả ng, phâ n chia quyền lự c. Song nhữ ng nhà tư tưở ng “tâ y hó a” củ a Nga
lạ i chẳ ng nó i về nhữ ng điều đó ”.
Huyền thoại về một xã hội mở. Huyền thoại này có tính hệ thống. một trong những thủ
thuật tạo dựng huyền thoại – đó là đánh tráo các thuật ngữ và khái niệm. Có thể làm rõ sự
đầu cơ ngay cả trong việc sử dụng thuật ngữ “xã hội mở” – đó là phản đề sang một cực khác
của của “bức màn sắt” trước đây. Trong đó nhấn mạnh tác hại cơ bản mà nó đã mang lại cho
Tổ quốc chúng ta bởi sự khép kín thái quá. Một hệ thống cần linh hoạt tới mức đủ để mọi cái
tốt hơn thâm nhập được và giữ lại ít nhất điều tệ hại. Còn cái gọi là “xã hội mở” đối với Nga
và với toàn thế giới sẽ dẫn đến việc ai đến hay đi mặc lòng, người ta mang đi hay đưa đến cái
gì tùy thích, rồi kết quả là gián điệp, khủng bố, đưa các chất thải đổ vào. Nói tóm lại là mọi
tiêu cực sẽ rơi vào chúng ta và ở lại với chúng ta.
Huyền thoại về nội chiến. Cuộ c nộ i chiến mà ngườ i ta đang thườ ng xuyên đe dọ a chú ng ta,
khô ng hề có lợ i cho cá c clann từ Liên Xô cũ , cũ ng như cho phương Tâ y. Chí ít, mộ t cuộ c
chiến tranh cô ng khai toà n cầ u trên hầ u khắ p lã nh thổ củ a Liên Xô hoặ c Nga, như đã từ ng
xả y ra nă m 1918-1922. Nhữ ng cuộ c chiến tranh nhỏ , cụ c bộ có thể xả y ra. Nếu họ thự c sự
cầ n tớ i mộ t cuộ c chiến tranh tổ ng lự c thì họ đã có thể triển khai khô ng chỉ có mộ t lầ n.
Nhữ ng cô ng nghệ củ a họ cho phép thự c hiện điều đó . Nhưng trong hoà n cả nh, khi mà việc
chuyển cá c tà i nguyên thiên nhiên ra nướ c ngoà i đang đượ c tổ chứ c tố t và ngà y cà ng phá t
triển, cò n đô la họ ních đầ y tú i, thì khô ng mộ t ai trong số họ có ý định gâ y chiến. Thậ t ra,
và o bấ t kỳ thờ i điểm nà o, hoà n cả nh cũ ng có thể bị thay đổ i, thì tớ i lú c đó mộ t cuộ c nộ i
chiến sẽ trở nên cầ n thiết đố i vớ i họ như là khô ng khi vậ y. Vớ i sự kiềm chế bằ ng việc kiểm
soá t vũ khí tên lử a hạ t nhâ n và nhà má y điện nguyên tử , mặ c dù khô ng thể cho rằ ng chính
sự hiện diện củ a vũ khí tên lử a hạ t nhâ n và nhà má y điện nguyên tử có thể bả o đả m cho dâ n
chú ng trá nh đượ c khả nă ng lý thuyết để triển khai mộ t cuộ c nộ i chiến. Sự chuyển đổ i từ bị
độ ng sang nhữ ng hà nh độ ng chủ độ ng có thể diễn ra khá nhanh chó ng và hoà n toà n bấ t
ngờ . Và nó i chung, cầ n nhậ n thứ c rõ rằ ng phương Tâ y hoà n toà n khô ng thể vượ t quá ranh
giớ i sang hà nh độ ng chủ độ ng trự c tiếp, kể cả bằ ng hình thá i nộ i chiến cũ ng như bằ ng hình
thá i can thiệp quâ n sự trự c tiếp. Lý do dẫ n tớ i điều nà y có thể là tấ t cả nhữ ng gì tù y thích.
Nhưng cả “ngoà i” và “trong” đều hiểu rấ t rõ rằ ng điều đó chỉ cầ n thiết khi mọ i khả nă ng củ a
nhữ ng hà nh độ ng giá n tiếp khô ng cò n nữ a.

Chú ng tô i kết thú c phầ n nó i về “nhữ ng kẻ tư tế” và nhữ ng hiện tượ ng phá i sinh củ a chú ng
– “nhữ ng huyền thoạ i”. Tuy nhiên, ở đâ y khô ng thể khô ng nhắ c tớ i vai trò nguy hiểm mà
nhữ ng kẻ tư tế đã là m trong việc hình thà nh nên phong cá ch và phương phá p tư duy củ a
“tầ ng lớ p trí thứ c”, khi ngay từ đầ u đã biến nhữ ng con ngườ i bình thườ ng thà nh đố i tượ ng
củ a nhữ ng trò chơi chính trị, thà nh nhữ ng zombi (ma quỷ, kẻ đầ n độ n). Vấ n đề khô ng chỉ
đơn giả n là sự bấ t cô ng trong sở hữ u thô ng tin, mà đó là mộ t thả m họ a trí tuệ thự c sự . Đó là
sự suy đồ i về trí tuệ và tinh thầ n mà nhữ ng kẻ nhấ t định đã cố tình đẩ y cả mộ t đá m đô ng
dâ n chú ng rơi và o đó .
Nếu chủ thể điều hà nh có đượ c nhữ ng thà nh tự u trí tuệ mớ i nhấ t, thì khá ch thể điều hà nh
trong lĩnh vự c xã hộ i lạ i trở nên thiếu nă ng lự c đố i vớ i nhữ ng hà nh độ ng đơn giả n nhấ t –
mọ i nỗ lự c đều vấ p phả i nhữ ng trở ngạ i khô ng thể vượ t qua. Nhữ ng con ngườ i đó khô ng
khá c nhữ ng thự c thể vô sinh là bao; họ trở thà nh đố i tượ ng củ a điều khiển bấ t kỳ mộ t kẻ
nà o khá c cả trong việc lự a chọ n cũ ng như trong việc á p dụ ng điều khiển họ c xã hộ i; bộ má y
nhậ n thứ c củ a họ rấ t hạ n chế về thuậ t ngữ , đồ ng thờ i việc sử dụ ng chú ng có thể mâ u thuẫ n
vớ i tư duy là nh mạ nh. Đương nhiên, trong nhữ ng điều kiện như vậ y, ngườ i nà o có đượ c
thô ng tin mang tính phương phá p luậ n ở mứ c độ cao hơn thì ngườ i đó sẽ điều khiển nhữ ng
ngườ i cò n lạ i phá t triển theo ý củ a mình.
Qua nhiều nă m chịu ả nh hưở ng củ a sự tuyên truyền Xuxlov – Iakovlev, ngườ i dâ n bình
thườ ng đã hoà n toà n bị loạ i khỏ i sự tiếp thu bình thườ ng đố i vớ i thế giớ i và đố i vớ i nhữ ng
gì đang diễn ra tớ i mứ c họ đã tham gia và o chính nhữ ng việc đang diễn ra và đang đem lạ i
nguy hạ i cho chính mình. Ngườ i dâ n bình thườ ng đó khô ng thể hình dung ra nhữ ng phạ m
trù mà cá c bộ tham mưu “cả i tổ ” trong nướ c và bên kia đạ i dương đang sử dụ ng. Họ bị tấ t cả
nhữ ng ngườ i có cuộ c số ng sung tú c trong nhữ ng nă m thá ng đó lợ i dụ ng. Ngườ i dâ n bình
thườ ng đó đã , đang và sẽ tiếp tụ c bị điều khiển cho tớ i chừ ng nà o chưa họ c đượ c cá ch sử
dụ ng nhữ ng khá i niệm hệ thố ng và lô gíc đơn giả n nhấ t, chưa trả lờ i đượ c nhữ ng câ u hỏ i cơ
bả n cho chính mình.
Cho đến nay, quầ n chú ng vẫ n cò n bị cấ m kỵ trong tư duy nhữ ng vấ n đề phứ c tạ p, nă ng
độ ng và mâ u thuẫ n về mặ t bả n chấ t củ a nhữ ng quá trình chính trị – xã hộ i. Thay vì nhữ ng
phương phá p và quan điểm hiện đạ i, họ chỉ cò n tư duy trong khuô n khổ nô ng cạ n, thuầ n
tú y về mặ t đạ o đứ c. Nhữ ng nạ n nhâ n củ a sự tuyên truyền cộ ng sả n cũ ng như dâ n chủ khô ng
có cơ hộ i để đưa ra nhữ ng quyết định đú ng đắ n. Đến bao giờ thì điều đó sẽ kết thú c? Dườ ng
như là khô ng bao giờ … và thậ m chí điều đó chỉ ngà y cà ng phá t triển. Đâ y là điều mà mỗ i
ngườ i cầ n suy nghĩ mộ t cá ch nghiêm tú c.
Nhiệm vụ của Kriuchkov
Cho dù khô ng nhiều, nhưng chú ng ta đã nó i tớ i con ngườ i nà y. Nhữ ng nhà nghiên cứ u mà
chú ng tô i tiếp cậ n đượ c luô n có nhữ ng đá nh giá về ô ng ta hoặ c xấ u hoặ c chẳ ng có gì. Ngoà i
việc V. A. Kriuchkov đã thiết lậ p nhữ ng kênh đặ c biệt vớ i đá m lã nh đạ o cơ quan tình bá o
phương Tâ y, ô ng ta cò n là m nhiều điều khá c nữ a. Việc ô ng ta đã già nh đượ c cá i ghế củ a
ngườ i lã nh đạ o thứ nhấ t trong tổ chứ c tình bá o chính trị duy nhấ t ở Liên Xô khô ng hoà n
toà n là tình cờ .
Nhiệm vụ củ a V. A. Kriuchkov, vớ i tư cá ch là mộ t chuyên gia tình bá o, là thiết lậ p và tiến
hà nh nhữ ng hoạ t độ ng đơn lẻ hoặ c nhữ ng chiến dịch che chắ n, ngụ y trang. Mộ t trong
nhữ ng nhiệm vụ quan trọ ng nhấ t củ a ngà nh tình bá o là cô ng tá c phả n giá n nhằ m phá t hiện
ra điệp viên thù địch ngay trong phe nhó m củ a mình. Chỉ có như vậ y thì mớ i giả m đượ c
mứ c độ nguy hiểm cho hoạ t độ ng tình bá o: mộ t hậ u phương vữ ng chắ c sẽ là m cho chính
ngườ i tình bá o bớ t đi nguy cơ thấ t bạ i trong cô ng tá c.
Mộ t nhiệm vụ “độ c quyền” (exclusive) củ a V. A. Kriuchkov, ở cương vị củ a ngườ i thủ
trưở ng cơ quan tình bá o và củ a chủ tịch KGB Liên Xô , là tiêu diệt mọ i tình bá o viên củ a CIA,
nhữ ng ngườ i nghiên cứ u và lã nh đạ o có ý định cung cấ p thô ng tin cơ mậ t. Đâ y là việc khô ng
thể là m mộ t mình mà cầ n sử dụ ng cà ng nhiều ngườ i cà ng tố t. Trong cuố n hồ i ký củ a mình,
V. A. Kriuchkov viết: “Trong bá o cá o gử i đích danh cho tô i, mộ t nhâ n viên tình bá o thô ng
bá o rằ ng cá c nướ c tư bả n chủ chố t trong thờ i gian gầ n đâ y rấ t quan tâ m tớ i tình hình khó
khă n ở Liên Xô . Điều nà y, – ô ng ta viết, – là đề cậ p tớ i việc chấ m dứ t sự tồ n tạ i củ a quố c gia
chú ng ta. Cò n cá c nguồ n tin chính thố ng lạ i nó i về sự kiện nà y như về mộ t nguy cơ thườ ng
xuyên, bở i vậ y, sau khi xem xét toà n diện, khô ng mộ t ai ở Matxcơva muố n cả nh bá o mộ t
phá t triển bi thả m như vậ y củ a sự kiện”.
Vậ y là ô ng ta cố tình khô ng hiểu tạ i là m sao lạ i khô ng thể ngă n chặ n nhữ ng điều đó ”.
Tạ i phiên họ p mở rộ ng củ a Xô Viết Tố i cao Liên Xô ,V. A. Kriuchkov đã phá t biểu trướ c cá c
đạ i biểu về thô ng bá o củ a điệp viện có ả nh hưở ng đó chỉ khi cá c sự kiện thá ng 8 đã đượ c
thô ng qua. Bằ ng cá ch nà y, ô ng ta muố n chứ ng tỏ rằ ng mình khô ng hề mong đợ i diễn biến
như vậ y củ a sự kiện. Và chỉ sau nà y ngườ i ta mớ i bắ t đầ u nó i tớ i ô ng ta như về chính nhữ ng
điệp viên mà ô ng ta đã từ ng “phanh phui”. Nhưng ô ng ta cũ ng “phanh phui” cả hoạ t độ ng
củ a A. N. Iakovlev, cả nhữ ng ngườ i mà bả n thâ n ô ng ta đã rõ từ lâ u: “Khi phó ng viên A.
Golovchenko phỏ ng vấ n V. A. Kriuchkov, trong đó có mộ t câ u hỏ i là :
“- Tuy nhiên, thưa Vladimir Alekxandrovich, cò n có mộ t giả thuyết khá c về sự thấ t bạ i.
Như Egor Iakovlev khẳ ng định rằ ng rạ ng sá ng ngà y 19 thá ng 8 Tổ ng thố ng Nga đã từ Alma-
Ata trở về sau cuộ c tiếp đó n đầ y thịnh tình củ a N. Nazarbaiev (Tổng thống Cộng hòa
Cazakxtan), liệu có đú ng là ủ y ban quố c gia về tình trạ ng khẩ n cấ p đã cù ng cá c nhâ n viên
KGB đã ra sâ n bay đó n Eltxin, hộ tố ng ô ng ta “đi nghỉ” ở Zavidovo và giả i thích về ý nghĩa
bà i phá t biểu củ a ủ y ban quố c gia về tình trạ ng khẩ n cấ p? Cò n bả n thâ n ô ng đã khô ng cả n
trở họ tớ i “Nhà Trắ ng”?
V. A. Kriuchkov đã khô ng phủ nhậ n nộ i dung củ a câ u hỏ i, nhưng cũ ng trá nh trả lờ i. Ô ng ta
đã lả ng trá nh vấ n đề quan trọ ng, thậ m chí chủ chố t – đó là liệu có phả i ủ y ban quố c gia về
tình trạ ng khẩ n cấ p đượ c lậ p ra như mộ t trò khiêu khích để giá ng mộ t đò n chí mạ ng và o
Liên Xô hay khô ng?”. Mọ i sự kiện xả y ra mộ t cá ch vụ lợ i, theo thô ng tin củ a bá o “Ngà y mai”,
V. A. Kriuchkov cù ng vớ i M. X. Gorbachov đã đượ c Cộ ng hò a liên bang Đứ c tặ ng thưở ng vì
đã giao nộ p Cộ ng hò a dâ n chủ Đứ c và phá dỡ bứ c tườ ng Berlin.
V. A. Kriuchkov đã hoà n thà nh nhiệm vụ bả o hiểm cho trườ ng hợ p kịch bả n củ a sự kiện
thá ng 8-1991 bị thấ t bạ i. Trong mọ i trườ ng hợ p, chỉ có thể lý giả i như vậ y về hà nh độ ng củ a
ô ng ta, khi dướ i quyền củ a ô ng ta có nhữ ng đơn vị vũ trang tinh nhuệ: 103 sư đoà n đổ bộ
đườ ng khô ng và Sư đoà n cơ giớ i số 75 (theo Quyết định số 314/01 củ a Hộ i đồ ng An ninh
quố c gia Liên Xô ngà y 3 thá ng 1 nă m 1990); Sư đoà n cơ giớ i số 48 và Tiểu đoà n cơ giớ i độ c
lậ p số 27 (theo Quyết định số 587-82 củ a Hộ i đồ ng Bộ trưở ng Liên Xô ngà y 16 thá ng 6 nă m
1990), cò n và o thá ng 4 nă m 1990, theo Mệnh lệnh số 0266 củ a Chủ tịch KGB Liên Xô , Cụ c
Điều hà nh cá c đơn vị đặ c nhiệm KGB Liên Xô đã đượ c thà nh lậ p. Cá c đơn vị nà y đã từ ng tiến
hà nh diễn tậ p Tbilixi-89, Baku-90 và Vinhius-91 nhằ m mô phỏ ng hà nh độ ng đà n á p cá c
đá m đô ng gâ y rố i.
Có thể dẫ n ra mộ t ví dụ rấ t quen thuộ c – mộ t sĩ quan phả n giá n (V. Koroliov) thô ng bá o
rằ ng: “… Hầ u hết cá c điệp viên củ a tình bá o nướ c ngoà i trong số cá c cô ng dâ n Xô Viết đã bị
phá t hiện khô ng phả i do hệ thố ng cá c biện phá p phả n giá n. Khá c vớ i nướ c ngoà i, Liên Xô
khô ng hề có hệ thố ng cá c biện phá p phả n giá n. Sinh thờ i, Tướ ng Grigorenko, cự u chỉ huy
củ a Tổ ng cụ c 2 KGB Liên Xô đã từ ng cố gắ ng hoạ ch địch và á p dụ ng hệ thố ng đó . Nhưng và o
đầ u thậ p kỷ 1980 ô ng đã bị cá ch chứ c do vị cấ p phó củ a ô ng bị buộ c tộ i là m giá n điệp. Khi
tô i cố gắ ng là m mộ t điều gì đó tương tự trong lĩnh vự c cô ng tá c củ a mình, ban lã nh đạ o củ a
Cụ c 2 đã đưa tô i ra để giễu cợ t và gọ i nhữ ng dự định như vậ y củ a Grigorenko là trò lẩ m cẩ m
củ a mộ t lã o già ”.
Nếu như chú ng ta đượ c phép giả định rằ ng giá như số phậ n đã cho phép Tướ ng
Grigorenko Fedorovich Grigori á p dụ ng mộ t hệ thố ng như thế và nó đượ c nhữ ng ngườ i có
trá ch nhiệm thự c hiện, thì sẽ khô ng có bấ t cứ mộ t “cả i tổ ” nà o có thể xả y ra…
Những điệp viên có thế lực
Chú ng ta đã tuâ n thủ mộ t đạ o đứ c hai và ba mặ t.
A. N. Iakovlev
Liệu ngườ i Xô Viết có thể chọ n cho mình mộ t Tổ quố c mớ i?
O. A. Troianovxki
“Cá n bộ là cá i gố c củ a mọ i cô ng việc” (Nguyên văn: nhữ ng ngườ i cá n bộ giả i quyết mọ i
việc), – I. V. Xtalin, ngườ i đầ u tiên đấ u tranh vớ i nguy cơ bên trong, đã nó i câ u châ m ngô n
nổ i tiếng đó và o nhữ ng nă m 1930. Đến nay, câ u châ m ngô n đó dườ ng như đã bị lã ng quên,
nhưng tính cấ p thiết củ a nó ngà y cà ng tă ng cao. Phương Tâ y đã tự đặ t cho mình nhiệm vụ
hiện thự c hó a châ m ngô n đó trong đấ t nướ c chú ng ta theo hướ ng có lợ i cho họ . Điều đó
đượ c thể hiện bằ ng việc phương Tâ y đã thiết lậ p đượ c mộ t phâ n hiệu củ a nó ngay trên lã nh
thổ Liên Xô . Kể từ đó nhâ n dâ n Liên Xô đã trở thà nh con tin củ a mộ t sự phả n bộ i to lớ n nhấ t
trong lịch sử thế giớ i. Nhâ n dâ n Liên Xô đã bị hà nh hạ , bị đẩ y ra khỏ i mả nh đấ t củ a mình và
cuố i cù ng đã bị tiêu diệt. Hoà n cả nh lịch sử củ a nử a đầ u thế kỷ XX đã đượ c lặ p lạ i, khi trong
nướ c Nga xuấ t hiện nhữ ng phầ n tử xa lạ vớ i cộ i nguồ n củ a mình. Và o nhữ ng nă m 1930,
chú ng đã bị nhổ bỏ , nhưng khô ng hết, để rồ i đến nay lạ i ngó c đầ u dậ y.
Theo nhiều nhà nghiên cứ u khá c, Đả ng Cộ ng sả n đã đó ng mộ t vai trò đặ c biệt trong việc
hình thà nh “hoạ t độ ng hậ u trườ ng”. Đả ng “… cũ ng chỉ là mộ t hộ i Tam điểm (Mason lose),
nhưng chỉ có ban lã nh đạ o củ a nó mớ i biết đượ c điều nà y. Hà ng triệu đả ng viên thườ ng đã
mù quá ng để giớ i cao cấ p lợ i dụ ng… Chỉ nhữ ng kẻ đê tiện đã từ ng tiến thâ n theo cá c bậ c
thang củ a đả ng mớ i thấ u hiểu bả n chấ t tam điểm củ a giớ i lã nh đạ o ĐCS Liên Xô ”. Theo đó ,
hệ thố ng thứ bậ c trong ĐCS Liên Xô cũ ng bao gồ m 33 cấ p như trong hộ i Tam điểm, đó là :
33. – Tổ ng bí thư BCHTW ĐCS Liên Xô ;
32. – ủ y viên Bộ Chính trị BCHTW ĐCS Liên Xô ;
31. – ủ y viên dự khuyết Bộ Chính trị BCHTW ĐCS Liên Xô ;
30. – Bí thư BCHTW ĐCS Liên Xô ;
29. – ủ y viên BCHTW ĐCS Liên Xô ;
28. – ủ y viên dự khuyết BCHTW ĐCS Liên Xô ;
27. – Bí thư thứ nhấ t BCHTW ĐCS nướ c cộ ng hò a;
26. – ủ y viên Bộ Chính trị BCHTW ĐCS nướ c cộ ng hò a;
25. – ủ y viên dự khuyết Bộ Chính trị BCHTW ĐCS nướ c cộ ng hò a;
24. – Bí thư BCHTW ĐCS nướ c cộ ng hò a;
23. – ủ y viên BCHTW ĐCS nướ c cộ ng hò a;
22. – ủ y viên dự khuyết BCHTW ĐCS nướ c cộ ng hò a;
21. – Bí thư thứ nhấ t tỉnh ủ y (khu ủ y) nướ c cộ ng hò a;
20. – Bí thư tỉnh ủ y (khu ủ y) nướ c cộ ng hò a;
19. – Đả ng ủ y viên đả ng bộ tỉnh ủ y (khu ủ y) nướ c cộ ng hò a;
18. – Đả ng ủ y viên dự khuyết đả ng bộ tỉnh ủ y (khu ủ y) nướ c cộ ng hò a;
17. – Bí thư thứ nhấ t đả ng bộ vù ng (địa hạ t) khu tự trị;
16. – Bí thư đả ng bộ vù ng (địa hạ t) khu tự trị;
15. – Đả ng ủ y viên đả ng bộ vù ng (địa hạ t) khu tự trị;
14. – Đả ng ủ y viên dự khuyết đả ng bộ vù ng (địa hạ t) khu tự trị;
13. – Bí thư thứ nhấ t thà nh ủ y;
12. – Bí thư thà nh ủ y;
11. – Đả ng ủ y viên thà nh ủ y;
10. – Đả ng ủ y viên dự khuyết thà nh ủ y;
9. – Bí thư thứ nhấ t quậ n (huyện) ủ y;
8. – Bí thư quậ n (huyện) ủ y;
7. – Đả ng ủ y viên quậ n (huyện) ủ y;
6. – Đả ng ủ y viên dự khuyết quậ n (huyện) ủ y;
5. – Bí thư đả ng ủ y (Ban Chấ p hà nh đả ng bộ cơ sở );
4. – Đả ng ủ y viên (Ban Chấ p hà nh đả ng bộ cơ sở );
3. – Bí thư chi bộ đả ng cơ sở ;
2. – Chi ủ y viên chi bộ đả ng cơ sở ;
1. – Đả ng viên ĐCS Liên Xô .
Bả n thâ n thuậ t ngữ “điệp viên có thế lự c” cũ ng có nhữ ng định nghĩa khá c nhau và mớ i
xuấ t hiện trên bá o chí, nên cò n nhiều ngườ i, nếu khô ng đượ c giả i thích, sẽ khô ng thể hiểu
đó là thế nà o. Trong nhậ n thứ c củ a nhiều ngườ i, “điệp viên có thế lự c” đượ c hiểu là “điệp
viên CIA”, “điệp viên củ a chủ nghĩa đế quố c” hay là “giá n điệp Anh”. Thậ t may là lịch sử cò n
lưu giữ tấ t cả nhữ ng gì có liên quan tớ i thuậ t ngữ nà y. “Điệp viên có thế lự c” khô ng phả i bao
giờ cũ ng là giá n điệp hay là tộ i phạ m hình sự . Nó khô ng hề thích hợ p vớ i kẻ tộ i phạ m. Mà
hơn thế, đô i khi nó tin tưở ng mộ t cá ch thiêng liêng và o nhữ ng gì nó đang là m và tự cho rằ ng
nhữ ng hà nh vi củ a nó là vì lợ i ích củ a Tổ quố c.
“Điệp viên có thế lự c – đó là mộ t phạ m trù mở khô ng có nhữ ng ranh giớ i rõ rà ng”.
“Điệp viên có thế lự c – đó là :
1. nhâ n vậ t có địa vị (hoặ c là nhâ n vậ t đượ c xã hộ i tín nhiệm và tin cậ y), thự c hiện
hoạ t độ ng mang tính hệ thố ng nhằ m hiện thự c hó a nhữ ng mụ c tiêu chính trị củ a
cá c quố c gia nướ c ngoà i (về mặ t hình thứ c, khô ng phả i là cộ ng tá c viên củ a cá c
cơ quan tình bá o nướ c ngoà i);
2. Ngườ i hoạ t độ ng xã hộ i tiến hà nh đườ ng lố i củ a mộ t đả ng phá i hay củ a mộ t tổ
chứ c trong mô i trườ ng khô ng thuộ c về cơ cấ u củ a nó ”.
“Điệp viên có thế lự c – đó là cô ng dâ n củ a mộ t quố c gia lợ i dụ ng cương vị cô ng vụ củ a
mình ở cấ p cao trong cơ cấ u chính quyền (trong lã nh đạ o đấ t nướ c, trong đả ng phá i chính
trị, trong quố c hộ i hoặ c nghị viện, trong cơ quan thô ng tin đạ i chú ng, cũ ng như trong lĩnh
vự c khoa họ c, vă n hó a, nghệ thuậ t…) để hà nh độ ng vì lợ i ích củ a mộ t quố c gia khá c”.
Do tính chấ t mở củ a thuậ t ngữ và ý nghĩa thự c dụ ng củ a nó , ngườ i ta dễ có ấ n tượ ng rằ ng
“điệp viên có thế lự c” trướ c hết là phụ thuộ c trự c tiếp và o ý chí củ a Mỹ và là chủ thể điều
hà nh củ a nó . Điều nà y khô ng hẳ n như vậ y. Phía “Xô Viết” – phâ n theo dấ u hiệu địa lý – trong
phá i “nhữ ng nhà cá ch mạ ng cộ ng đồ ng” là đố i tá c bình đẳ ng tuyệt đố i về mọ i mặ t vớ i “bên
ngoà i”, đặ c biệt là vớ i Mỹ (và cù ng vớ i nó là phương Tâ y và Israel). Cò n việc M. X.
Gorbachov và o cuố i “giai đoạ n Xô Viết củ a cuộ c cá ch mạ ng” bị tướ c bỏ quyền lự c, V. A.
Kriuchkov phả i ngồ i “trong im lặ ng” thì đó là “việc cầ n phả i thế” theo kịch bả n, và rố t cuộ c,
để bù đắ p “tổ n thấ t về mặ t tinh thầ n” thì họ đã đượ c tưở ng thưở ng bằ ng cá ch nà y hay cá ch
khá c.
Đương nhiên là bả n thâ n thuậ t ngữ và thự c tiễn củ a “điệp viên có thế lự c” có mộ t lịch sử
lâ u dà i: “Thuậ t ngữ “điệp viên có thế lự c” đượ c Đô đố c Canaris [16] – mộ t tình bá o viên rấ t giỏ i
và là tay tổ trong cá c vụ khiêu khích, – sử dụ ng và o nă m 1943. Kể từ đó , thuậ t ngữ nà y đượ c
sử dụ ng thườ ng xuyên trong cá c vă n bả n chuyên ngà nh, trong cá c chương trình huấ n luyện
củ a nhiều trung tâ m tình bá o phương Tâ y”. Thà nh cô ng và o nă m 1943 củ a nhà lã nh đạ o
tình bá o quâ n độ i Đứ c thậ t đá ng nể: cuộ c diễu binh toà n thắ ng củ a quâ n độ i Hít le trong
toà n bộ lã nh thổ châ u  u mà khô ng gặ p phả i mộ t sự khá ng cự đá ng kể nà o, trướ c hết, là do
ở mỗ i nướ c đó , bắ t đầ u từ Tâ y Ban Nha, “độ i quâ n thứ 5” đã hoạ t độ ng rấ t tích cự c. Và trậ n
đá nh khố c liệt nhằ m già nh giậ t từ ng tấ c đấ t trên lã nh thổ Xô Viết đã diễn ra cũ ng chính bở i
I. V. Xtalin trướ c đó đã tiêu diệt hết “kẻ thù củ a nhâ n dâ n”.
Tậ p hợ p từ “điệp viên có thế lự c” đã đượ c Chủ tịch KGB Liên Xô V. A. Kriuchkov đưa và o
vò ng xoá y hiện đạ i. Phá t biểu tạ i phiên họ p mở rộ ng củ a Xô Viết Tố i cao Liên Xô ngà y 17
thá ng 6 nă m 1991, ô ng ta đã cô ng bố mộ t tư liệu mậ t củ a BCHTW ĐCS Liên Xô Liên Xô đề
ngà y 24 thá ng 1 nă m 1977: “Theo tin tứ c đá ng tin cậ y củ a ủ y ban An ninh quố c gia, thờ i
gian gầ n đâ y, CIA Mỹ, trên cơ sở phâ n tích và dự bá o từ cá c chuyên gia củ a mình về nhữ ng
con đườ ng phá t triển sắ t tớ i củ a Liên Xô , đang triển khai nhữ ng kế hoạ ch đẩ y mạ nh hoạ t
độ ng thù địch nhằ m phâ n hó a xã hộ i Xô Viết và là m rố i loạ n nền kinh tế xã hộ i chủ nghĩa.
Vớ i nhữ ng mụ c tiêu đó , tình bá o Mỹ đặ t ra kế hoạ ch sẽ tuyển mộ nhữ ng điệp viên có thế lự c
trong số cá c cô ng dâ n Xô Viết, tiến hà nh đà o tạ o họ và tiếp tụ c can thiệp và o lĩnh vự c điều
hà nh chính trị, kinh tế và khoa họ c củ a Liên Xô .
CIA đã vạ ch ra nhữ ng chương trình đà o tạ o nhữ ng điệp viên có thế lự c nhằ m tạ o cho họ
có nhữ ng kỹ nă ng hoạ t độ ng giá n điệp, cũ ng như tá c độ ng tớ i tư tưở ng và chính trị củ a họ .
Ngoà i ra, mộ t trong nhữ ng khía cạ nh quan trọ ng nhấ t củ a việc đà o tạ o nhữ ng điệp viên nà y
là truyền đạ t nhữ ng phương phá p điều hà nh trong nhâ n tố lã nh đạ o nền kinh tế quố c dâ n.
Ban lã nh đạ o tình bá o Mỹ đang kiên quyết lậ p mộ t kế hoạ ch có mụ c tiêu rõ rà ng, khô ng
tính toá n tớ i chi phí, nhằ m tìm kiếm nhữ ng nhâ n vậ t có đủ khả nă ng về nhữ ng phẩ m chấ t cá
nhâ n cũ ng như trong cô ng vụ mà tương lai sẽ có nhữ ng chứ c vụ trong bộ má y điều hà nh,
đồ ng thờ i có thể hoà n thà nh đượ c nhữ ng nhiệm vụ mà kẻ thù giao cho. Trong đó , xuấ t phá t
từ việc hoạ t độ ng củ a nhữ ng điệp viên có thế lự c là riêng lẻ khô ng liên quan lẫ n nhau nhằ m
tiến hà nh đườ ng lố i phá hoạ i ngầ m và là m sai lệch nhữ ng chỉ thị củ a lã nh đạ o, CIA sẽ hoạ ch
định và o mộ t trung tâ m duy nhấ t đượ c thiết lậ p trong khuô n khổ củ a tình bá o Mỹ.
Theo ý đồ củ a CIA, hoạ t độ ng có mụ c đích củ a điệp viên có thế lự c sẽ gó p phầ n tạ o ra
nhữ ng khó khă n nhấ t định trong chính sá ch đố i nộ i củ a Liên Xô , sẽ kiềm chế sự phá t triển
củ a nền kinh tế chú ng ta, sẽ đưa nhữ ng phá t kiến khoa họ c ở Liên Xô và o hướ ng bế tắ c.
Trong quá trình soạ n ra nhữ ng kế hoạ ch trên, tình bá o Mỹ xuấ t phá t từ việc cá c cuộ c tiếp
xú c ngà y cà ng tă ng giữ a Liên Xô vớ i phương Tâ y đang tạ o ra nhữ ng tiền đề thuậ n lợ i để cá c
kế hoạ ch đó đượ c hiện thự c hoá trong điều kiện hiện nay.
Theo nhữ ng tuyên bố củ a cá c nhâ n viên tình bá o Mỹ từ ng là m việc trự c tiếp vớ i loạ i điệp
viên nà y trong số cô ng dâ n Liên Xô , chương trình hiện đang đượ c cá c cơ quan tình bá o Mỹ
tiến hà nh sẽ gó p phầ n tạ o ra nhữ ng thay đổ i về chấ t lượ ng trong mọ i lĩnh vự c củ a đờ i số ng
xã hộ i chú ng ta, trướ c hết là trong lĩnh vự c kinh tế, rú t cuộ c điều đó sẽ dẫ n tớ i việc Liên Xô
phả i chấ p thuậ n nhiều ý tưở ng củ a phương Tâ y.
KGB đang nghiên cứ u thô ng tin nà y để tổ chứ c cá c biện phá p nhằ m phá t hiện và ngă n
chặ n cá c kế hoạ ch củ a tình bá o Mỹ” (Biên bả n KGB Liên Xô tạ i BCHTW ĐCS Liên Xô “về
nhữ ng kế hoạ ch củ a CIA nhằ m có đượ c nhữ ng điệp viên có thế lự c trong cá c cô ng dâ n Xô
Viết”)[17]. Nhữ ng ngườ i thạ o tin khẳ ng định rằ ng kèm theo tà i liệu nà y có mộ t phụ lụ c danh
sá ch cá c nhâ n vậ t liên quan. Tuy nhiên, cho đến nay phụ lụ c đó vẫ n chưa đượ c cô ng bố .
Điệp viên có thế lự c sẽ khô ng cò n ý nghĩa gì khi ngừ ng hoạ t độ ng. Đâ y cũ ng là điều
thườ ng xả y ra trong tình bá o thô ng thườ ng. Nhữ ng nhiệm vụ củ a chú ng là : Điệp viên có thế
lự c thườ ng lậ p tứ c thự c hiện nhiệm vụ đượ c giao ngay sau khi đượ c tuyển mộ : “Nhữ ng dấ u
hiệu đặ c trưng củ a mọ i điệp viên có thế lự c là :
Thứ nhất, khả năng tác động vào nhận thức xã hội trong đất nước của mình. Nó sâu rộng
và được lan truyền trong toàn bộ lãnh thổ, tới mọi tầng lớp xã hội, đồng thời có thể ở mức
cục bộ trong không gian, trong các phương thức, chủ thể và khách thể tác động.
Thứ hai, tham gia ổn định vào một mạng lưới nhất định. Có thể bản thân họ không hay biết
về điều này, cho dù có khá nhiều người có thể đoán ra. Điệp viên có thế lực – luôn luôn chỉ là
một con ốc trong một cỗ máy “làm chính trị” phức tạp.
Thứ ba, có điều kiện khách quan để đạt được những mục tiêu được “chủ nhân” giao cho
bằng những hoạt động của mình. Trong một giai đoạn nhất định, những mục tiêu đó có thể
cũng phù hợp với những lợi ích riêng của chúng ta – như tính công khai, dân chủ hoá, quyền
con người và những lời nói hào nhoáng. Trong nhiều trường hợp, những điệp viên có thế lực
có thể sẽ biết được mục đích cuối cùng, nhưng chỉ ở dạng chung nhất, và điều đó chỉ chứng tỏ
rằng có cấp điều hành cao hơn thế đang sử dụng chính “chủ nhân” như một con tốt.
Thứ tư, học tập bắt buộc. Điều này không đề cập tới việc học tập ở phổ thông, các bài giảng
hay các kỳ thi tuyển. Việc học tập này có thể theo nhóm hoặc cá nhân. Các điệp viên kém phát
triển được triệu tập hoặc tự chạy “các thầy, thợ” giỏi. Các hình thức học rất đa dạng và phong
phú: từ những bài tập điển hình đến các buổi tâm tình bên bàn rượu, có các cẩm nang hướng
dẫn, có người kèm cặp.
Thứ năm, tùy thuộc vào số lượng người hoạt động “hậu trường”. Điệp viên càng mạnh thì
càng ẩn nấp sâu. Đó là “những kẻ làm chính trị giấu mặt”, “những giáo chủ xám”, họ không
cầm quyền mà chỉ định hướng. Nếu vì một nguyên nhân nào đó họ phải xuất đầu lộ diện, thì
thông thường, chỉ trong một thời gian rất ngắn.
Thứ sáu, thá i độ trung thà nh vớ i lý tưở ng nà o đó , thườ ng là vớ i nhữ ng phạ m trù trừ u
tượ ng như: dâ n chủ , nhữ ng giá trị chung củ a nhâ n loạ i, nhữ ng thà nh tự u củ a nền vă n minh
thế giớ i… Mọ i ngườ i đều biết đó là cá i gì, song chưa mộ t ai có thể diễn tả mộ t cá ch chính xá c
điều đó bằ ng ngô n ngữ ”.
Cuộ c đấ u tranh vớ i cá c nhà vă n và cá c nhó m ngườ i yêu nướ c Nga (về nhữ ng quan điểm,
chứ khô ng phả i về việc cấ p visa) chỉ là phép thử (nguyên vă n: tờ giấ y quỳ) đố i vớ i cá c “Điệp
viên có thế lự c” trong việc phâ n định “địch – ta” và “quá n tính”. Cô ng lao trong cuộ c đấ u
tranh vớ i “chủ nghĩa Nga” cà ng lớ n, thì cơ hộ i leo lên mộ t vị trí xứ ng đá ng vớ i “nhữ ng cô ng
lao” trong nấ c thang danh vọ ng củ a thờ i cả i tổ cà ng nhiều.
“Điệp viên có thế lự c” thự c sự đã trở thà nh mộ t cơ cấ u phi thự c chủ yếu củ a quố c gia Xô
Viết. Do tậ p hợ p đượ c nhiều cương vị, mà chú ng đã trở thà nh nhữ ng ngườ i khô ng thể thay
thế đượ c. Trong cá c nhiệm vụ vụ củ a chú ng có việc “là m tịt” nhữ ng chứ c nă ng củ a nhà
nướ c, là m thay đổ i đườ ng lố i lã nh đạ o đấ t nướ c, và cuố i cù ng là thay đổ i nhữ ng tư duy là nh
mạ nh. Thoạ t đầ u chú ng thậ n trọ ng nghe ngó ng, câ n nhắ c, sau đó tiến đến già nh chiếc “ghế”
cầ n thiết. Bả n thâ n nhữ ng vị trí nà y cà ng quan trọ ng bao nhiêu, thì khả nă ng thô ng qua
nhữ ng mố i quan hệ chính thứ c và khô ng chính thứ c củ a chú ng cà ng lớ n bấ y nhiêu. Theo
chú ng tô i, nếu là con đườ ng “cô ng khai” thì đó là cương vị bộ trưở ng bộ quố c phò ng, cò n
nếu “bí mậ t” thì đó là cương vị lã nh đạ o cơ quan tình bá o.
“Nhiệm vụ củ a cá c điệp viên có thế lự c, tuỳ thuộ c và o cương vị từ ng ngườ i, là che đậ y
nhữ ng mụ c tiêu đích thự c củ a “chiến tranh lạ nh”… chú ý bả o vệ nhữ ng ngườ i chố ng đố i chế
độ trong trườ ng hợ p nhữ ng ngườ i đó bị phá t hiện, biện hộ cho nhữ ng hà nh độ ng phá hoạ i
là m mấ t ổ n định tình hình trong nướ c, xú i giụ c việc phê phá n chố ng lạ i hệ thố ng xã hộ i chủ
nghĩa”.
Sự khá c biệt giữ a “điệp viên có thế lự c” và điệp viên thườ ng tương đố i lớ n. “Điệp viên có
thế lự c” luô n hà nh độ ng sao cho có thể dễ dà ng bà o chữ a đượ c lờ i buộ c tộ i họ – hoạ t độ ng
củ a họ thườ ng có ít nhấ t tớ i hai khả nă ng giả i thích. Họ là m tấ t cả mọ i chuyện hoặ c “có lợ i”
cho đấ t nướ c mình, hoặ c hà nh độ ng đó khô ng thể bị coi là phạ m tộ i, mà vì độ ng cơ chính trị
rấ t tế nhị. Bấ t cứ mộ t nhâ n viên phả n giá n nà o, cho dù sá ng suố t và tà i nă ng nhấ t, cũ ng sẽ
phả i chà o thua họ . Cá ch buộ c tộ i truyền thố ng tỏ ra thiếu bằ ng chứ ng, và khô ng thể buộ c tộ i
họ theo linh cả m.
Cho dù nhữ ng tâ n binh mớ i tuyển mộ đã từ ng đượ c đà o tạ o tố t đến đâ u, song “nhữ ng
chứ c nă ng” mớ i củ a họ vẫ n đò i hỏ i họ phả i đượ c đà o tạ o thêm. Thá i độ sẵ n sà ng xử sự tà n
nhẫ n đượ c coi như mộ t tà i nă ng đặ c biệt. Sau khi đượ c tậ p huấ n tạ i cá c trung tâ m “… Khô ng
mộ t ai trong số họ che dấ u mụ c tiêu tiêu diệt chính quố c gia mà họ là cô ng dâ n củ a nó , hơn
nữ a, họ phả i là m mộ t cá ch tích cự c nhấ t để đạ t mụ c tiêu đó . Nhiều ngườ i đã từ ng biết tớ i
mộ t vị dâ n biểu Liên Xô , (ủ y viên Hộ i đồ ng Phố i hợ p nhó m đạ i biểu liên khu vự c, và o nhữ ng
nă m 1990-1993 đã từ ng giữ nhiều trọ ng trá ch trong cơ cấ u chính quyền Nga; chứ c vụ cuố i
cù ng củ a ô ng ta là lã nh đạ o nhó m cá c cố vấ n củ a Tổ ng thố ng Eltxin và hiện nay là đạ i biểu
Đuma Nga) khi ô ng ta nó i tạ i hà nh lang Xô Viết Tố i cao Liên Xô rằ ng: “Đế chế phả i bị diệt
vong”. Điều đá ng nó i là ô ng ta mở đầ u bằ ng việc nhấ n mạ nh vai trò đoà n kết củ a đả ng trong
quá trình cả i tổ , để lậ p tứ c sau đó quên ngay điều đó để nó i “về đế chế”.
Điều nà y cho chú ng ta thấ y rằ ng, mỗ i ngườ i trong số họ trướ c đâ y đã từ ng đượ c đà o tạ o
về “đạ o đứ c” trong dâ y chuyền chung: “…Một bộ phận dân chúng Liên Xô, khi bị tha hóa về
đạo đức và lý tưởng, đã trở thành lực lượng chủ yếu và là chỗ dựa của phản cách mạng. Họ
trở nên có tình cảm thân phương Tây và rất khát khao có được điều kiện sinh hoạt như ở
phương Tây và đang gắng sức giữ gìn những gì họ đã có. Yếu tố này đã trở thành một trong
những điều kiện quan trọng nhất để phản cách mạng giành được thành công”. Chính bộ phậ n
bị tha hó a trong giớ i quyền lự c cao cấ p – nhữ ng kẻ khô ng hề có mộ t tí cộ i rễ dâ n tộ c nà o,
nhữ ng kẻ chỉ tô n trọ ng quyền lự c và nhữ ng lợ i ích thiết thâ n củ a chú ng – đã trở thà nh mô i
trườ ng nuô i dưỡ ng củ a “độ i quâ n thứ 5”: “Rấ t khó đá nh giá mộ t cá ch thuầ n tú y rằ ng trung
tâ m nà o là hà ng đầ u. Nhưng, xét theo nhữ ng dấ u hiệu nhấ t định, có thể phâ n ra 3 cự c củ a
chủ nghĩa toà n thế giớ i (Mondialism) dướ i thờ i Khrusov trong xã hộ i, đã từ ng đượ c điều
chỉnh lạ i sau nhữ ng cuộ c thanh trừ ng cuố i cù ng củ a Xtalin.
Một là, giới các nhà khoa học vật lý nguyên tử, trong đó nhân vật Viện sĩ Xakharov đóng vai
trò then chốt. Xét mọi dấu hiệu, Andrey Dmitrievich Xakharov có gắn bó chặt chẽ với các nhà
khoa học mang khuynh hướng toàn thế giới ngay từ giai đoạn đầu tiên trong con đường làm
khoa học của mình, khi những người tham gia vào dự án vũ khí nguyên tử với một quan điểm
rất rõ ràng của chủ nghĩa toàn thế giới.
Hai là, có thể khẳng định rằng, sau khi tiêu diệt bộ máy của Beria và sau những cuộc thanh
lọc của chế độ Khrusov mới, vẫn có những cơ cấu nào đó được bảo lưu trong lòng cơ quan an
ninh và tiếp tục chống lại những thế hệ chiến sĩ Chêka tiền bối. Qua những dấu hiệu gián tiếp,
có thể ghi nhận được mối liên hệ của những nhóm Chêka theo chủ nghĩa toàn thế giới ngay từ
những năm trong và sau chiến tranh với việc thành lập Cục 5 KGB Liên Xô vào đầu những
năm 1960 do một nhân vật đáng sợ là Filipp Denixov Bobkov lãnh đạo (người sau này đã trở
thành cấp phó của Chủ tịch KGB Liên Xô Kriuchkov). Thật đáng tò mò, khi giờ đây Filipp
Bobkov trở thành lãnh đạo của nhóm an ninh MOST và trưởng nhóm này là Vladimir
Guxinxki, đồng thời là Chủ tịch Hội đồng Châu Âu của Nga.
Ba là, và đâ y là điều đá ng ngạ c nhiên nhấ t, cá c trà o lưu củ a chủ nghĩa toà n thế giớ i vẫ n
đượ c duy trì trong mộ t bộ phậ n nhấ t định củ a dâ n Do Thá i ở Liên Xô và mang khuynh
hướ ng Xionit. Rõ rà ng là mô i trườ ng nà y đã đượ c ấ n định mộ t cá ch tự nhiên đố i vớ i nhữ ng
tình cả m đó , đặ c biệt là sau khi có nhiều ngườ i Do Thá i cả m thấ y thấ t vọ ng về chế độ Xô
Viết, khi mộ t Nhà nướ c Israel ra đờ i, khi khuynh hướ ng chố ng Xionit ở Liên Xô đượ c củ ng
cố và o cuố i nhữ ng nă m 1940 – đầ u nhữ ng nă m 1950”.
Về vấ n đề nà y, mộ t loạ t cá c nhà nghiên cứ u đã đưa ra nhữ ng đá nh giá nghiêm khắ c nhấ t
đố i vớ i nhiều nhâ n vậ t nổ i tiếng trong mộ t phầ n tư cuố i cù ng thế kỷ XX: “Nhữ ng đạ i diện
tiêu biểu nhấ t củ a “độ i quâ n thứ 5” trong nhữ ng nă m gầ n đâ y là : N. X. Khrusov, M. A.
Xuxlov, P. N. Poxpelov, B. N. Ponomariov, Iu. V. Andropov, A. N. Iakovlev… Bọ n chú ng đã
“kết tổ ” trong bộ má y củ a đả ng.
Mộ t bộ phậ n khá c đượ c hình thà nh trong hệ thố ng Viện Hà n lâ m khoa họ c Liên Xô . Đầ u
tiên, Viện Nghiên cứ u kinh tế thế giớ i do Lênin sá ng lậ p đã trở thà nh má i nhà bí mậ t củ a
“độ i quâ n thứ 5”. Lênin đã bổ nhiệm E. X. Varga – mộ t ngườ i Do Thá i gố c Hunggari theo chủ
nghĩa quố c tế – là m viện trưở ng. Đến nă m 1947, cá i tổ nhữ ng kẻ Xionit Liên Xô đã bị Xtalin
tiêu diệt. Và o nă m 1956, nó lạ i đượ c Khrusov khô i phụ c vớ i tên gọ i là Viện Nghiên cứ u kinh
tế thế giớ i và quan hệ quố c tế. Sau đó , và o đầ u nhữ ng nă m 1970, cá c viện nghiên cứ u đã
mọ c lên như nấ m sau cơn mưa: Viện Mỹ và Canada; Viện Nghiên cứ u châ u  u; Viện á – Phi;
Viện Mỹ – La tinh;… Tổ chứ c củ a nhữ ng viện “mang tính chấ t đấ t nướ c họ c” đã cho phép cá c
nhâ n viên củ a mình thoả i má i đi ra nướ c ngoà i cô ng tá c “để trao đổ i kinh nghiệm”, cò n về
thự c chấ t là để nhậ n sự chỉ dẫ n và hoạ t độ ng phá hoạ i ngầ m.
Để tạ o ra sự khoe mẽ về nhữ ng nghiên cứ u khoa họ c củ a mình, họ đã đượ c gắ n nhữ ng
họ c vị khoa họ c, thậ m chí viện sĩ.
Trong hệ thố ng củ a Viện Hà n lâ m khoa họ c cò n có mộ t nhó m cá c viện sĩ khá c hoạ t độ ng
song song, đó là : A. D. Xakharov, E. P. Velikhov, V. I. Golldanxki, R. Z. Xagdaiev, V. L.
Ginzburg, Iu. A. Oxipian, cho dù họ chưa có đủ cá c họ c vị khoa họ c. Và o cuố i nhữ ng nă m
1970 – đầ u nhữ ng nă m 1980, vớ i sự giú p đỡ từ nhữ ng “ngườ i củ a mình” trong bộ má y
đả ng, họ đã thâ m nhậ p đượ c và o ban lã nh đạ o củ a đả ng là BCHTW. Sau khi Xtalin mấ t,
nhữ ng kẻ do Khrusov cơ cấ u và o BCHTW đã đưa thủ lĩnh củ a “độ i quâ n thứ 5” là A. N.
Iakovlev và o BCHTW – con ngườ i nà y đã kéo theo mình cả mộ t đố ng nhữ ng kẻ că m thù
nướ c Nga như: Arbatov, Sakhnazarov, Bunhich, Aganbekian, Zaslavxkaia, Abalkin, Gaidar…”
Alekxandr Urmanov – “ngườ i củ a vù ng Ekaterinburg, vợ và con trai ô ng ta đến nay vẫ n
số ng tạ i đó . Tiến sĩ toá n – lý. Từ ng lã nh đạ o chiến dịch bầ u cử củ a Eltxin tạ i Ekaterinburg.
Từ ng sử dụ ng thô ng tin củ a Viện Kribl để giú p cho Boris Eltxin đượ c bầ u và o nghị viện và
sau nà y và o chiếc ghế Tổ ng thố ng. Ô ng ta cũ ng đã sử dụ ng cá c tư liệu củ a viện để điều hà nh
nhó m củ a Boris Eltxin đang hoạ t độ ng trong nghị viện Nga”
“Xung quanh Xovchak tậ p hợ p khoả ng chừ ng 30 cố vấ n nướ c ngoà i tà i nă ng nhậ n lương
từ ngâ n sá ch. Họ thự c sự là nhữ ng nhâ n viên CIA. Bạ n thử nghĩ xem, tạ i sao mộ t kẻ lừ ng
danh như Richard Torrens lạ i bỏ ra hà ng giờ để nó i vớ i tô i về mộ t đề tà i rấ t xa vớ i vă n hó a?
Tạ i sao Xovchak lạ i cầ n mộ t vị cố vấ n khô ng hề đưa ra lờ i khuyên nà o mà chỉ toà n tra hỏ i?
Do đã từ ng nghiên cứ u về tâ m lý, lý thuyết giao tiếp, nên tô i hiểu rấ t rõ rằ ng ngườ i ta đang
kiểm tra tô i, đang tiến hà nh lự a chọ n cá n bộ như đã từ ng là m vớ i bao ngườ i khá c”
Mộ t điệp viên có thể bị hạ n chế về mặ t tri thứ c, song do tính chấ t củ a cô ng việc bí mậ t, họ
có thể tiếp xú c đượ c vớ i nhữ ng nhâ n vậ t thạ o tin nhấ t, họ có đượ c mộ t hệ thố ng dịch vụ về
kiến thứ c củ a nhữ ng ngườ i có họ c vấ n chuyên ngà nh, thườ ng xuyên có đượ c thô ng tin về
nhữ ng thà nh cô ng hay thấ t bạ i củ a “nhữ ng dò ng chả y ngầ m”.
Về nguyên tắ c, mỗ i lự c lượ ng chính trị trong nướ c đều có danh sá ch riêng củ a mình về
nhữ ng điệp viên có thế lự c. Như tạ i Đạ i hộ i đạ i biểu nhâ n dâ n lầ n thứ VII củ a Nga, ngườ i ta
đã cô ng bố nhữ ng danh sá ch cá c đạ i biểu mà “cá c nhà dâ n chủ ” có thể tin cậ y và cầ n phả i
“là m việc” vớ i họ . Ngườ i ta có thể rú t ra mộ t nguồ n tư liệu như thế từ “cuố n từ điển nhữ ng
nhâ n vậ t đã bị phá t giá c có liên quan tớ i Hộ i tam điểm và cá c tổ chứ c khá c đượ c lậ p ra để
thự c hiện cá c mụ c tiêu củ a Hộ i Tam điểm (từ nă m 1945 đến nă m 2000)” củ a O. A. Platonov.
Ngoà i ra, cò n có danh sá ch củ a Nhó m đạ i biểu liên vù ng trong số cá c đạ i biểu nhâ n dâ n
Liên Xô , … nhiều nhâ n chứ ng khẳ ng định: “Qua nhữ ng cuộ c trò chuyện vớ i nhữ ng ngườ i đã
từ ng nhìn thấ y cá c danh sá ch nà y, tô i biết rằ ng trong đó có tên củ a nhữ ng tổ chứ c tà i chính
lớ n nhấ t, cá c nghị sĩ, nhà ngoạ i giao, nhữ ng ngườ i lã nh đạ o khố i thô ng tin đạ i chú ng, cá c
chính khá ch, nhà bá o nổ i tiếng nhấ t. Xuyên suố t toà n bộ danh sá ch là mộ t tuyến điệp viên.
Việc đă ng tả i bả n danh sá ch nà y sẽ có thể gâ y nên mộ t vụ bê bố i chính trị lớ n nhấ t và hoà n
toà n xó a bỏ chế độ Eltxin. Phương Tâ y sẽ phả i tìm kiếm lờ i giả i thích về việc tạ i sao họ ủ ng
hộ cá c chính khá ch vố n từ ng là nhữ ng ngườ i thạ o tin “kinh khủ ng” củ a KGB. Dâ n chú ng có
thể thỏ a mã n vì họ đang đố i đầ u vớ i khô ng chỉ KGB, mà cả nhữ ng điệp viên củ a CIA và
MOSSAD”. Cũ ng chính vì thế mà danh sá ch đã khô ng đượ c tiết lộ .
CIA Mỹ và nhữ ng tổ chứ c theo chủ nghĩa toà n thế giớ i đã từ ng là m việc từ rấ t lâ u vớ i đá m
điệp viên để khi tớ i giờ “G” họ có thể sử dụ ng chú ng mộ t cá ch tích cự c nhấ t. Và thờ i điểm đó
đã tớ i khi R. Reagan lên là m Tổ ng thố ng Mỹ: “Casy đã bá o cá o vớ i Reagan tin tình bá o về
tính chấ t củ a nhữ ng hoạ t độ ng phá hoạ i ngầ m chố ng Liên Xô , về hoạ t độ ng củ a Vă n phò ng
tình bá o củ a Ba Lan đặ t tạ i Matxcơva và Lêningrad, cũ ng như nhữ ng tin tình bá o tuyệt mậ t
về vị trí củ a cá c điệp viện có thế lự c đang nằ m trong cá c cơ cấ u củ a nhà nướ c Liên Xô .
Giá m đố c CIA nhậ n định: “Đã tớ i thờ i điểm thuậ n lợ i để gâ y cho Xô Viết nhữ ng tổ n thấ t
thậ t sự và sự hỗ n loạ n trong nền kinh tế củ a họ . Giờ đâ y cầ n nắ m quyền kiểm soá t và tá c
độ ng đố i vớ i sự phá t triển tiếp theo củ a cá c sự kiện trong xã hộ i và trong quố c gia”. Tấ t cả
nhữ ng điều đó , đương nhiên, là vì nhữ ng lợ i ích quố c gia củ a Mỹ.
Reagan đã khá i quá t rằ ng: “Cầ n có nhữ ng biện phá p mạ nh mẽ cho vấ n đề nà y”. Cụ thể là
nhữ ng biện phá p gì? Casy Viết: “Tô i cho rằ ng cầ n tớ i tình bá o, nhữ ng chiến dịch bí mậ t,
phong trà o chố ng đố i có tổ chứ c… Chú ng ta cầ n có và i Afghanistan”.
… Bâ y giờ đã tớ i lú c kể chuyện khô i hà i. Nă m 1990, cá c tướ ng lĩnh củ a KGB và CIA ngồ i
theo dõ i Hộ i nghị đạ i biểu nhâ n dâ n qua truyền hình. Phía Xô Viết xem tà i liệu gì đó rồ i kêu
lên: “Thưa quý ngà i, vậ y ngườ i “củ a chú ng tô i” là bao nhiêu!”. Ngườ i Mỹ bấ m má y tính và
tuyên bố : “Ngườ i củ a chú ng tô i đô ng hơn!”.
Cá c “Điệp viên có thế lự c”, nếu khô ng giả i quyết nhiệm vụ “đầ u tiên” (tiền đâ u) củ a mình
thì khô ng thể kiếm đượ c tiền cho nhữ ng cô ng việc bí mậ t củ a mình. Và số tiền đó đượ c cung
cấ p từ nướ c ngoà i, đồ ng thờ i đượ c gử i tạ i cá c ngâ n hà ng bí mậ t trong nướ c để họ sử dụ ng
và o nhữ ng hoạ t độ ng củ a mình.
Sau vụ độ ng đấ t tạ i Armeni, mộ t số lượ ng lớ n vậ t chấ t ủ ng hộ đượ c đưa và o nướ c cộ ng
hò a nà y – cá c vậ t liệu xâ y dự ng, cá c vậ t dụ ng thiết yếu cho sinh hoạ t, tiền trợ cấ p. Phầ n lớ n
số đó đã mấ t tă m. Trá ch nhiệm hỗ trợ và khắ c phụ c thả m họ a ở Armeni đã đượ c giao cho
viên Bí thư thứ hai BCHTW ĐCS Armeni là O. I. Lobov – mộ t kẻ đượ c B. N. Eltxin đỡ đầ u và o
cương vị Vụ trưở ng Vụ xâ y dự ng củ a ĐCS Liên Xô ở Xverdlovxk. Sự viện trợ nhâ n đạ o từ
phương Tâ y cho Armeni đều bị sử dụ ng sai mụ c đích. Có nguồ n tin cho rằ ng gầ n 70% trong
số đó đã đượ c dù ng và o việc đổ i lấ y vũ khí cho Nagornyi Karabakh.
Chú ng ta cũ ng nên quan tâ m tớ i việc hình thà nh và hoạ t độ ng củ a Quỹ Vă n hó a Liên Xô .
Vị Chủ tịch củ a nó là D. X. Likhachov, và mộ t trong nhữ ng nhà lã nh đạ o củ a nó là R. M.
Gorbachov. Trong thờ i kỳ cả i tổ , đã từ ng có mộ t tổ chứ c như vậ y là Quỹ “Ogonhiok” – chố ng
HIV và AIDS, từ ng đượ c thà nh lậ p nên sau mộ t bứ c thư khiêm tố n củ a B. N. Eltxin gử i tớ i
tò a soạ n củ a tạ p chí “Ogonhiok”. Mộ t trong số thà nh viên củ a Hộ i đồ ng quả n trị Quỹ là ngà i
E. M. Albast mà chú ng ta đã nhắ c tớ i ở trên. Trong mọ i trườ ng hợ p, tổ chứ c nà y đượ c thà nh
lậ p cho riêng Eltxin để ô ng ta có thể sang Mỹ: “Và o thá ng 9 nă m 1989, Eltxin sang Mỹ bằ ng
tiền củ a Quỹ Nghiên cứ u và điều trị AIDS ở Liên Xô và củ a Viện Nghiên cứ u California
Esalen”. Chuyến viếng thă m tiếp đó củ a ô ng ta đượ c bên tiếp đó n chịu chi phí: “Mộ t tổ chứ c
rấ t ít tiếng tă m củ a Phá p là “Forum International de Politic” đã đứ ng ra mờ i B. Eltxin và
chấ p nhậ n mọ i phí tổ n để tiếp đó n ô ng ta như mộ t nguyên thủ quố c gia”. Đâ y là mộ t tổ chứ c
đượ c Jan Hellenstain thà nh lậ p và o nă m 1983. Trướ c nă m 1980, con ngườ i nà y đã từ ng
nằ m trong ban lã nh đạ o củ a ĐCS Phá p và có mộ t thờ i nổ i danh như mộ t nhà má c-xit chính
thố ng. Nhưng từ nă m 1980, ô ng ta là m cho tấ t cả mọ i ngườ i bấ t ngờ , tự a như nhậ n đượ c
mệnh lệnh, khi trở thà nh “nhà cả i cá ch” và sau đó đã ra khỏ i đả ng… Trong thờ i gian viếng
thă m Phá p, B. N. Eltxin đã cô ng khai tiếp xú c vớ i đà i phá t thanh “Tự do” và cá c chủ xí
nghiệp do tình bá o Anh – Mỹ dự ng nên.
“Thà nh tự u kỹ thuậ t thự c sự củ a Alekxandr Nikolaievich Iakovlev (Bí thư BCHTW ĐCS
Liên Xô phụ trá ch cô ng tá c tư tưở ng) là sự kiện về việc ô ng ta đã xâ y dự ng đượ c mộ t hệ
thố ng hỗ trợ tà i chính củ a quố c gia cho hoạ t độ ng củ a cá c phương tiện thô ng tin đạ i chú ng.
Iakovlev thự c sự (de-faxto) trao cho tư nhâ n quyền sử dụ ng cá c phương tiện thô ng tin
đạ i chú ng củ a quố c gia. Nhữ ng điều kiện củ a hợ p đồ ng rấ t đơn giả n: tuyên truyền ủ ng hộ
Gorbachov và che chắ n nhữ ng điều bấ t lợ i có thể diễn ra từ phía “nhữ ng ngườ i chố ng đố i
cả i tổ ”. Dướ i sự điều hà nh củ a Iakovlev, bằ ng cá ch bô i nhọ nhữ ng ngườ i tiền bố i và nhữ ng
ngườ i đố i lậ p củ a Gorbachov, tính chấ t cô ng khai hoa mỹ củ a bè lũ Gorbachov ngườ i cà ng
tă ng lên.
Trướ c đâ y chú ng ta đượ c giá o dụ c về quan điểm rằ ng việc đấ u tranh già nh quyền tự do
chính trị khô ng hề có điểm chung vớ i việc kinh doanh thu lợ i nhuậ n. Cò n Iakovlev lạ i khẳ ng
định rằ ng điều đó khô ng phả i như vậ y”.
Sự giú p đỡ củ a Mỹ đố i vớ i “nhữ ng ngườ i bạ n Xô Viết” đương nhiên là sự giú p đỡ củ a mộ t
con só i. Theo bá o “Diena” ở Riga (Thủ đô củ a Latvi) ngà y 30 thá ng 7 nă m 1992: “Từ nă m
1985 đến cuố i nă m 1992, Mỹ đã đầ u tư và o “tiến trình dâ n chủ hó a ở Liên Xô ” 90 tỷ USD”.
Mặ c dù tiền bạ c đa đượ c sử dụ ng rấ t thườ ng xuyên, song vẫ n cò n có nhữ ng cá ch thanh toá n
nợ khá c: “Chú ng ta khô ng phả i là trẻ con và chú ng ta hiểu rằ ng mộ t cô ng việc như vậ y
khô ng phả i đượ c là m miễn phí. Chú ng ta vẫ n phả i trả giá cho dù khô ng trự c tiếp. Và o đầ u
nă m 1991, trong mộ t đoà n đạ i biểu đô ng đả o củ a Liên Xô , Liên bang Nga và Hộ i đồ ng thà nh
phố mộ t, có hai ngườ i đã đem theo cả phu nhâ n – đó là Murasev và Lukin. Và chú ng ta đã
phả i thanh toá n cho mỗ i bà gầ n 1000 USD”.
Trong phầ n kết luậ n, tô i muố n nêu ra hiện tượ ng đố i lậ p: điệp viên củ a Nga ở Mỹ. Khô ng
thể khẳ ng định rằ ng “điệp viên có thế lự c” là hiện tượ ng chỉ có trong thờ i kỳ “cả i tổ ” và chỉ
riêng Nga mớ i có . “Nhữ ng ngườ i củ a ta” cũ ng có mặ t ở Mỹ. Sau Chiến tranh thế giớ i II, trên
toà n thế giớ i, cả tạ i nướ c Mỹ, uy tín củ a Liên Xô và thá i độ ngưỡ ng mộ đố i vớ i chủ nghĩa
cộ ng sả n lên rấ t cao. Ngườ i Mỹ đã bắ t đầ u cô ng cuộ c “cả i tổ ” ở Liên Xô ngay từ chính họ – từ
việc lậ p lạ i “trậ t tự ” trong “ngô i nhà củ a mình” khi mà vị thế củ a nhữ ng ngườ i cộ ng sả n
trong toà n xã hộ i lên rấ t cao và hệ tư tưở ng cộ ng sả n đang thịnh vượ ng.
Địa chính trị “nội bộ” – 2
Lờ i kêu gọ i chia cắ t biên giớ i Liên Xô lầ n đầ u tiên đượ c vang lên tạ i Đạ i hộ i XXVII củ a ĐCS
Liên Xô mà khô ng gặ p phả i mộ t phả n ứ ng nà o. Nó đượ c thể hiện trong bà i phá t biểu củ a
mộ t bí thư thứ nhấ t vù ng Xibiri là : “Thiên nhiên đã ban cho chú ng ta mộ t điều kỳ diệu vô
cù ng – Hồ Baikal. Vấ n đề bả o vệ nó là m cho tấ t cả chú ng ta, cho toà n xã hộ i phả i quan tâ m…
Hồ nà y, về thự c chấ t, đang ở trong tình trạ ng củ a mộ t đứ a trẻ có tớ i 7 bà nhũ mẫ u, đang cầ n
mộ t chủ nhâ n có toà n quyền, có trá ch nhiệm trướ c nhâ n dâ n và quố c gia. (Vỗ tay)”. Lờ i nó i
gâ y nên phả n ứ ng trong phò ng họ p đó đượ c nó i ra bở i mộ t ngườ i biết rấ t rõ rằ ng nhữ ng
vù ng lã nh thổ xung quanh vù ng Hồ Baikal chỉ có tộ c ngườ i Buriat đang sinh số ng. Đó là sự
dố t ná t và miệt thị đố i vớ i chính sá ch dâ n tộ c nộ i bộ hay là sự khiêu khích? Sự phấ n khích
từ lờ i phá t biểu củ a mộ t bí thư thứ nhấ t khu ủ y có ý nghĩa gì? Điều đó có nghĩa rằ ng trong
đả ng có cả nhữ ng kẻ như vậ y.
Và o thờ i kỳ cả i tổ , trong cá c ấ n phẩ m, cá c vấ n đề đó suýt nữ a trở thà nh đề tà i “số mộ t”:
“Khô ng thể khô ng nhấ t trí rằ ng sự chín muồ i củ a cá c sự kiện đẫ m má u ở Armeni và
Azerbaidzan đã có khở i nguồ n từ nă m 1987 – ngay từ nă m thứ hai củ a cả i tổ . Và o đầ u nă m
1987, “Bá o Vă n họ c” đã đă ng bà i củ a “Hồ i giá o” củ a Igor Beliaev, về thự c chấ t, đã dẫ n tớ i
việc tô n giá o đó dứ t khoá t thù địch và nguy hiểm đố i vớ i quố c gia củ a chú ng ta, cò n nhữ ng
ngườ i hồ i giá o là dâ n dã man và trá o trở . Thờ i đó trong bá o chí đã có cả mộ t chiến dịch là m
rố i loạ n nhậ n thứ c củ a nhâ n dâ n nhằ m phá hoạ i nhữ ng quan niệm đã từ ng hình thà nh trong
mọ i ngườ i”
Trong nhữ ng nă m dướ i chính quyền Xô Viết, tạ i mộ t số địa phương đã có nhữ ng sai lệnh
trong việc xá c định địa giớ i hà nh chính giữ a cá c vù ng dâ n tộ c. “Việc khô ng trù ng hợ p cá c địa
giớ i hà nh chính vớ i ranh giớ i sắ c tộ c đã trở thà nh nhâ n tố đá ng kể nhấ t. Cho tớ i hiện nay,
cò n 7 triệu km2 có đến 30 triệu ngườ i đang sinh số ng đang trở thà nh điều gâ y tranh cã i
trướ c hết về dấ u hiệu nà y”.
Đú ng dịp trưng cầ u dâ n ý và o thá ng 3 nă m 1991 về sự tồ n tạ i củ a Liên Xô , trên tờ “Tin
tứ c Matxcơva” đã cho đă ng cá c số liệu về nhữ ng sai lệch ranh giớ i đó trong nhữ ng nă m
dướ i chính quyền Xô Viết[18]. Trong đó dẫ n ra rằ ng trong vũ đà i địa chính trị Liên Xô có tớ i
76 đầ u mố i và điểm có tiềm nă ng xung độ t cao. Và nhiều nguy cơ xung độ t trong đó chưa hề
đượ c bộ c lộ và o nhữ ng nă m 1985-1991 và mườ i nă m sau nà y. Phầ n lớ n số đó cò n ở dạ ng
tiềm ẩ n cho nhữ ng cuộ c ly khai mớ i củ a thế hệ tương lai lã nh đạ o đấ t nướ c.
Trong nhữ ng nă m cả i tổ , nhữ ng vấ n đề nà y, ban đầ u dườ ng như chưa phả i có tầ m quan
trọ ng hà ng đầ u, đã trở thà nh vấ n đề quyết định trong việc là m Liên Xô sụ p đổ . Đâ y chính là
giả i phá p phi truyền thố ng – “Xung độ t cườ ng độ thấ p” – mà cá c nhà nghiên cứ u CIA đã tìm
ra. Nhữ ng ngườ i khở i nghĩa chố ng chính quyền trung ương thườ ng trô ng chờ và o hà nh
độ ng chố ng đố i trự c tiếp như chiếm cá c thà nh phố lớ n, tuầ n hà nh trên cá c đườ ng phố củ a
thủ đô … Trong nhữ ng trườ ng hợ p như vậ y, chính quyền thườ ng phả n ứ ng rấ t mau lẹ và
đưa quâ n độ i đến đà n á p (Điều nà y từ ng đượ c thể hiện rấ t rõ trong lịch sử Nga vớ i cá i gọ i là
“Nhữ ng cuộ c chiến tranh củ a nô ng dâ n”. Nhưng đâ y lạ i là nhữ ng hà nh độ ng chố ng đố i
khô ng trự c tiếp, khi nhó m nà y chố ng lạ i mộ t nhó m khá c. Quâ n độ i đã đượ c sử dụ ng vớ i tư
cá ch là “phe thứ ba” nhằ m mụ c đích hò a giả i cá c bên chứ khô ng thể đà n á p mộ t bên nà o.
(Chỉ ở Chesnia, về thự c chấ t, là sử dụ ng nhữ ng biện phá p truyền thố ng). Trong trườ ng nà y
quâ n độ i đã phả i hứ ng chịu đò n tiến cô ng củ a cả hai phe vũ trang bấ t hợ p phá p cũ ng như
củ a nhữ ng kẻ phả n bộ i ở Trung ương.
Ngoà i ra, nhâ n tố khô ng trù ng hợ p địa giớ i hà nh chính vớ i ranh giớ i sắ c tộ c cò n bị lợ i
dụ ng tạ i nhữ ng vù ng chủ yếu có ngườ i Thổ ở Bungari và ngườ i Hunggari ở Rumani.
Có thể xem thấ y kịch bả n đó qua nhữ ng sự kiện ở Nam Tư. Như mọ i ngườ i đều biết, ở đó
có N. X. Khruxov củ a chú ng ta và Iosif Bros Tito (khô ng phả i ngẫ u nhiên mà Nikita
Xergeievich đã ngay lậ p tứ c thiết lậ p quan hệ vớ i họ , sau khi ô ng ta đã củ ng cố đượ c quyền
lự c ở Kremli). Sau chiến tranh thế giớ i II, ô ng ta đã cho phép hình thà nh ở Kosovo tớ i 70000
ngườ i Albani. Sau 50 nă m, dâ n tộ c nà y đã có số dâ n á p đả o – điều đó đượ c tạ o thà nh bở i tỷ
lệ sinh và nhữ ng cuộ c di dâ n tự do…
Hệ thống xã hội chủ nghĩa và sự sụp đổ của nó
Liên Xô và phầ n lớ n cá c nướ c xã hộ i chủ nghĩa Đô ng  u – Cộ ng hò a nhâ n dâ n
Bulgari,Cộ ng hò a nhâ n dâ n Hunggari, Cộ ng hò a dâ n chủ Đứ c, Cộ ng hò a nhâ n dâ n Ba Lan,
Cộ ng hò a xã hộ i chủ nghĩa Rumani, Cộ ng hò a xã hộ i chủ nghĩa Tiệp Khắ c – đã từ ng là mộ t hệ
thố ng thố ng nhấ t. (Albani và Nam Tư cũ ng là nhữ ng nướ c xã hộ i chủ nghĩa, song chú ng tô i
khô ng đưa và o danh sá ch nà y vì chú ng đã nằ m ngoà i phạ m vi điều hà nh củ a Kremli). Mộ t
hệ thố ng có nhữ ng khá c biệt vớ i cá c hệ thố ng khá c đã từ ng tồ n tạ i. Nếu mô tả nó theo
nhữ ng khá i niệm thô ng thườ ng, thì có thể nhậ n thấ y rằ ng cá c nướ c xã hộ i chủ nghĩa nêu
trên ở Đô ng  u là mộ t phầ n trong hình ả nh chính trị tổ ng thể củ a “hệ thố ng xã hộ i chủ
nghĩa thế giớ i”, trong quan hệ kinh tế – Hộ i đồ ng tương trợ kinh tế (SEV), trong quan hệ
quâ n sự – Tổ chứ c Hiệp ướ c Varsava. Mứ c độ liên kết củ a chú ng cao tớ i mứ c số phậ n củ a
chú ng có thể là củ a chung tấ t cả . Mọ i ý định củ a bấ t kỳ mộ t thà nh viên nà o nhằ m từ bỏ cuộ c
chơi chung đều tấ t yếu dẫ n tớ i đổ vỡ . Chú ng chỉ có thể gắ n kết ngà y cà ng chặ t chẽ vớ i
Kremli và vớ i nhau.
Nếu xem xét cá c nướ c xã hộ i trong hoà n cả nh hệ thố ng xã hộ i chủ nghĩa tan rã và chế độ
xã hộ i biến đổ i, thì có thể phâ n tích nhữ ng nướ c nố i trên như nhữ ng thà nh tố mang nhữ ng
đặ c điểm hệ thố ng khá c nhau. Chú ng ta sẽ phâ n tích chú ng bắ t đầ u từ mắ t xích yếu nhấ t
trong “hệ thố ng xã hộ i chủ nghĩa thế giớ i”. Cù ng vớ i nhữ ng đặ c điểm khá c, mộ t trong nhữ ng
bằ ng chứ ng giá n tiếp củ a tính đú ng đắ n trong quan điểm nà y là việc sử dụ ng cá c biện phá p
phá hoạ i nhằ m và o trậ t tự cũ – bằ ng cả “bà n tay nhung” lẫ n “bà n tay sắ t”.
Tô i coi Ba Lan như mộ t mắ t xích yếu nhấ t. Đó là vì: Ba Lan, trong lịch sử , đứ ng hà ng đầ u
tiên trong số nhữ ng nướ c từ ng xâ m lượ c chố ng Nga. Ba Lan là mộ t nướ c phương Tâ y điển
hình có đá m dâ n chú ng bị tha hó a. Chịu ả nh hưở ng rấ t lớ n củ a Kito giá o, nhấ t là ở cá c vù ng
nô ng thô n. Có tỷ lệ dâ n Do Thá i cao, dễ dà ng thiết lậ p nhữ ng mố i quan hệ vớ i bên ngoà i.
Đâ y là nhữ ng nguyên nhâ n chính để cá c trung tâ m trí tuệ củ a phương Tâ y lự a chọ n Ba Lan
để bí mậ t chiếm đoạ t và sử dụ ng nó như mộ t bà n đạ p nhằ m phá t triển cuộ c tiến cô ng.
Tô i xếp cá c nướ c như Bulgari, Hunggari, Cô ng hò a dâ n chủ Đứ c, Tiệp Khắ c và Liên Xô và o
vị trí thứ hai cho dù chú ng khô ng hoà n toà n như nhau. Mỗ i nướ c trong số nà y đều có nhữ ng
“ưu” và “khuyết” trong con mắ t củ a cá c nhà phâ n tích phương Tâ y. Thà nh tố cuố i cù ng (và
cũ ng là mạ nh nhấ t như cá c sự kiện sau nà y khẳ ng định) là Rumani – mộ t đấ t nướ c có ban
lã nh đạ o khô ng thể bị mua chuộ c do Ceausescu[19] đứ ng đầ u. Nhâ n tố nà y, thoạ t nhìn, có tính
chủ quan, tiêu cự c, song lạ i mang tính tích cự c riêng củ a nó . Đấ t nướ c đượ c coi như củ a cha
truyền con nố i, và vì thế, khá c vớ i nhữ ng kẻ đương thờ i ở Nga, nó khô ng sẵ n sà ng “đầ u
hà ng”.
Bắ t đầ u từ thà nh tố tầ m thườ ng, yếu kém nhấ t: “Cơ chế phá hoạ i kinh tế rấ t đơn giả n.
Trong giai đoạ n đầ u, cá c đố i tá c phương Tâ y cung cấ p cho Ba Lan nhữ ng xí nghiệp vớ i hình
thứ c thanh toá n là họ sẽ tiêu thụ toà n bộ cá c sả n phẩ m do nhữ ng xí nghiệp nà y sả n xuấ t ra.
Sang giai đoạ n hai, cá c đố i tá c từ chố i tiêu thụ cá c sả n phẩ m đó ! Cá c xí nghiệp bị phá sả n,
tổ ng nợ ngoạ i tệ củ a Ba Lan tă ng lên cao bở i, theo thỏ a thuậ n ở giai đoạ n mộ t, việc cung cấ p
nguyên liệu, thiết bị và cá c phụ tù ng thay thế từ phương Tâ y vẫ n đượ c tiếp tụ c. Đó thự c sự
là mộ t sự cướ p bó c, song vẫ n là cò n nhẹ. Cá c nhà doanh nghiệp phương Tâ y bắ t đầ u đẩ y cao
tỷ lệ phầ n tră m cá c khoả n tín dụ ng đã cung cấ p và lẽ đương nhiên là khoả n nợ củ a Ba Lan
tă ng thêm. Thà nh cô ng củ a cuộ c chiến tranh kinh tế cò n đượ c bả o đả m bở i cá c thế lự c trong
nướ c thô ng qua việc chú ng cắ t giả m hà ng xuấ t khẩ u từ Ba Lan sang phương Tâ y.
Song, điều ngoạ n mụ c nhấ t trong kịch bả n nà y là cá c lự c lượ ng “tiến bộ ”, thậ m chí chú ng
có mặ t trong chính quyền, thự c hiện cô ng việc củ a mình, phương Tâ y khô ng chấ p nhậ n cho
họ nợ nhữ ng gì đã giú p. Từ đâ y có thể nả y sinh tranh chấ p. Ba Lan khô ng thể sả n xuấ t ra
sả n phẩ m có khả nă ng cạ nh tranh ở phương Tâ y thì đó đó là lỗ i củ a họ . Kẻ tộ i đồ chủ yếu
chịu trá ch nhiệm về sự đỗ vỡ nền kinh tế, đương nhiên, là chủ nghĩa xã hộ i – mộ t chế độ xã
hộ i khô ng thể tạ o ra mộ t nền kinh tế có hiệu quả , mộ t nền sả n xuấ t có hiệu quả . Có thể coi
phả n ứ ng đó là đú ng, nếu khô ng có sự hiện diện củ a mộ t vấ n đề mà nhữ ng nhà chính trị họ c
phương Tâ y thì biết rấ t rõ , cò n trong nướ c chú ng ta lạ i bị bưng bít. Ngay từ nă m 1972, cá c
cơ quan tình bá o phương Tâ y đã từ ng triển khai mộ t kế hoạ ch về cuộ c chiến tranh tà i chính
chố ng Ba Lan mang mậ t danh “Hilexs-5”. Tá c giả củ a nó là nhữ ng nhà chính trị nổ i tiếng,
như: Zbinaiev Brzezinxki và Richard Pips… Và o thờ i điểm Reagan bướ c và o Nhà Trắ ng, họ
đã triển khai ít nhấ t 3 kịch bả n gâ y mấ t ổ n định cho Ba Lan. cả Zbinaiev Brzezinxki và cả
Richard Pips đều khô ng che dấ u điều nà y. Cò n giả thuyết về việc và o nă m 1981 Ba Lan
khô ng thể “tự mình” khắ c phụ c nhữ ng khó khă n củ a họ chỉ là “con mồ i để nhử nhữ ng kẻ
ngố c”. Nó cũ ng có mộ t vai trò nhấ t định và cuộ c chiến tranh tà i chính – kinh tế đã giá ng
mạ nh và o nền kinh tế quố c dâ n: “Nền kinh tế Ba Lan khô ng đủ ổ n định, đấ t nướ c ở trong
tình trạ ng nợ lớ n. hệ thố ng phâ n phố i hà ng hó a đượ c bắ t đầ u từ phiếu mua thịt và nhanh
chó ng thao tú ng mọ i loạ i hà ng hó a.
Chính phủ khô ng thể bả o đả m cho dâ n chú ng mua hà ng hó a ở mứ c độ đủ dù ng. Hậ u quả
củ a tình trạ ng đó đã dẫ n tớ i cá c cuộ c đình cô ng và sự khủ ng hoả ng lạ i cà ng trở nên sâ u sắ c
hơn. Theo quan điểm củ a cá c nhà tà i chính, đấ t nướ c nà y đã rơi và o tình trạ ng bấ t lự c hoà n
toà n. Và o nă m 1981, Ba Lan khô ng thể có đủ 12 tỷ USD để trang trả i cá c khoả n nợ củ a mình.
Chiến lượ c phá hoạ i nền kinh tế Ba Lan đã đượ c tiến hà nh dướ i sự bả o trợ củ a “RAND
Coporation”.
Đú ng và o thờ i điểm đó trong đấ t nướ c Ba Lan đã thườ ng xuyên xả y ra nhữ ng hà nh độ ng
phá hoạ i ngầ m chưa từ ng có : “Như Henry Hid – mộ t thà nh viên củ a ủ y ban tinh bá o trong
giai đoạ n từ 1985 đến 1990 – đá nh giá , “Tạ i Ba Lan, chú ng ta đã là m tấ t cả nhữ ng gì đã từ ng
là m tạ i nhữ ng nướ c mà chú ng ta muố n là m mấ t ổ n định đố i vớ i chính phủ cộ ng sả n và đẩ y
mạ nh sự phả n đố i chố ng lạ i chính phủ đó . Chú ng ta đã tiến hà nh cung cấ p và hỗ trợ kỹ
thuậ t dướ i dạ ng sá ch bá o, chương trình phá t thanh, tuyên truyền bí mậ t, tiền bạ c, cá c
hướ ng dẫ n thà nh lậ p cá c tổ chứ c và cá c hiệp hộ i khá c”.
Vậ y là Ba Lan tiêu đờ i. Nhữ ng biện phá p mà ban lã nh đạ o Xô Viết thự c hiện đã bị phương
Tâ y là m cho phá sả n. Có thể nó i, nướ c Cộ ng hò a nhâ n dâ n Ba Lan là cò n tà u “Titanic” đã
cuố n cả Liên Xô và cá c nướ c xã hộ i chủ nghĩa khá c chìm theo: “Nhữ ng tá c độ ng từ Ba Lan đã
vượ t ra ngoà i ranh giớ i củ a nó , khích lệ sự chố ng đố i tương tự tạ i cá c nướ c xã hộ i chủ nghĩa
khá c ở châ u  u”. Điều đó có nghĩa là “Victory” (chiến thắ ng) ở Ba Lan giờ đâ y đang là m cho
chủ nghĩa xã hộ i tạ i cá c nướ c khá c lâ m và o thoá i trà o. Đâ y là nhữ ng phương phá p đặ c biệt
và đã đượ c cá c chuyên gia theo quan điểm hệ thố ng á p dụ ng.
 m mưu đó đượ c cá c nhà Xô Viết họ c thế hệ thứ hai ở Mỹ là m sá ng tỏ trong cá c cô ng
trình khoa họ c cô ng khai củ a mình, như củ a R. Ludwikowxki và S. Brucan. “Từ cuộ c khủ ng
hoả ng ở Ba Lan nhữ ng nă m 1980, R. Ludwikowxki đã cố gắ ng mô hình hó a nhữ ng đặ c điểm
có thể về biểu hiện khủ ng hoả ng tương tự tạ i cá c nướ c khá c. Vớ i cá ch đặ t vấ n đề, khủ ng
hoả ng sẽ chỉ giớ i hạ n tạ i Ba Lan hay sẽ lan sang cá c nướ c xã hộ i chủ nghĩa khá c, tá c giả cô ng
trình nghiên cứ u đã đi đến nhậ n xét rằ ng cuộ c khủ ng hoả ng đó sẽ khô ng bỏ qua cá c nướ c,
kể cả Liên Xô ” (Ludwikowxki R. The Crisis of Communism. It’s meaning, origins and phases.
Cambrige, 1986).
Cò n S. Brucan, khi đề cậ p tớ i vấ n đề toà n cầ u về sứ c số ng củ a chủ nghĩa xã hộ i thế giớ i
dướ i tá c độ ng củ a nhữ ng thay đổ i đang diễn ra trong thế giớ i, đã đưa ra mộ t dự bá o bi quan
về đặ c điểm quố c gia đang thố ng trị trong hệ thố ng xã hộ i chủ nghĩa. (Brucan S. Wold
Socialism at the Crossroads. An Insider’s view. New York, 1987). Tá c giả nà y, như chú ng ta
thấ y, rõ rà ng đưa ra nhữ ng kết luậ n vô că n cứ về yếu tố có tính chấ t quyết định tá c độ ng tớ i
khủ ng hoả ng là Liên Xô và cá c nướ c Đô ng  u đều có chung đặ c điểm quố c gia. Ở Mỹ cũ ng sẽ
phả i có nhữ ng xí nghiệp mang đặ c điểm quố c gia như chú ng vẫ n có ở Trung Quố c, tuy nhiên
ở đó khô ng có khủ ng hoả ng vì khô ng có nhữ ng biến độ ng. Điều đó có thể giả i thích rằ ng: khi
nhữ ng nă m thá ng đầ u tiên mớ i diễn ra cả i tổ , ai sẽ là ngườ i có thể gọ i sự vậ t bằ ng đú ng tên
củ a nó .
Khi nó i về nhó m nướ c “Bulgari – Hunggari – Cộ ng hò a dâ n chủ Đứ c – Tiệp Khắ c – Liên
Xô ” cầ n phả i bổ sung rằ ng cho dù ở từ ng nướ c nà y cá c sự kiện đã diễn ra theo kịch bả n
riêng, song đều mang dấ u ấ n củ a “sự tương trợ ”. Ví dụ như Hunggari, mộ t nướ c bị xâ m lượ c
sớ m nhấ t và có ban lã nh đạ o nhu nhượ c nhấ t lạ i đi “giú p đỡ ” Tiệp Khắ c, rồ i nướ c nà y, đến
lượ t mình, sau khi mở cử a biên giớ i cho nhữ ng ngườ i Đô ng Đứ c sang Tâ y Đứ c, đã “giú p đỡ ”
Cộ ng hò a dâ n chủ Đứ c tổ chứ c tỵ nạ n. Ba Lan và Liên Xô đã “giú p đỡ ” nhau khi cả hai bên
cù ng buộ c tộ i Xtalin có â m mưu bí mậ t vớ i Hítle, đã xử tử nhữ ng sĩ quan Ba Lan ở Katyni. Và
Ba Lan – mộ t nướ c chuyển sang chủ nghĩa tư bả n sớ m nhấ t, – đã trình diễn “nhữ ng thà nh
tự u” củ a mình thô ng qua cá c phương tiện thô ng tin đạ i chú ng ở Matxcơva. Trong phạ m vị
nghiên cứ u củ a mình, chú ng tô i có thể chỉ ra rằ ng, mộ t trong số nhữ ng “kẻ chiến thắ ng” chủ
yếu ở Ba Lan đã từ ng “giú p đỡ ” Liên Xô : “… Vị Bí thư Khu ủ y Geremek củ a Ba Lan, nhờ có
kinh nghiệm trong sự nghiệp “dâ n chủ hó a” đấ t nướ c mình, và o nă m 1991 đã trở thà nh cố
vấ n chính thứ c cho B. N. Eltxin”. Khô ng hiểu sự “tương trợ lẫ n nhau” đặ c biệt nà y thì khô ng
thể hình dung mộ t cá ch đầ y đủ về khuynh hương toà n cầ u củ a sự kiện đã diễn ra. Quan
điểm thô ng thườ ng củ a mộ t ngườ i nghiên cứ u (về sử họ c hay chính trị họ c) đều rấ t hạ n chế,
do ngườ i đó phả n á nh mộ t cá ch tù y tiện nhữ ng sự kiện ở cá c nướ c Đô ng  u theo trình tự
thờ i gian. Cò n nhà nghiên cứ u theo quan điểm hệ thố ng hay điều khiển họ c thì chỉ cầ n tá ch
ra hiện tượ ng quyết định tớ i cá c sự kiện khá c trong nướ c nà y hay nướ c khá c. Hiện tượ ng
đó , tuy có mứ c độ khá c nhau, song đều kéo theo nhữ ng sự kiện tương tự tạ i cá c nướ c khá c,
nhấ t là ở cá c nướ c lá ng giềng. Tuy nhiên, đoi khi cá ch nghiên cứ u đặ c biệt nà y cũ ng trở nên
vô nghĩa nếu khô ng tính tớ i yếu tố ả nh hưở ng tương tá c.
Mộ t bộ phậ n lã nh đạ o Liên Xô thâ n phương Tâ y đã ủ ng hộ trà o lưu ghét Nga
(Russophobia) và cố gắ ng đá p ứ ng mọ i yêu sá ch quá đá ng củ a nhữ ng kẻ theo trà o lưu nà y.
Ban đầ u là chú ng cung cấ p số liệu về vụ xử tử nhữ ng sĩ quan Ba Lan tạ i Katyni, sau đến việc
chính nhữ ng ngườ i Nga khẳ ng định điều đó .
Khá c vớ i nhữ ng “vụ độ t kích củ a nhữ ng kẻ thâ n phương Tâ y” bấ t thà nh – ở Cộ ng hò a dâ n
chủ Đứ c (nă m 1953); ở Hunggari (nă m 1956); ở Tiệp Khắ c (nă m 1968) và ở Ba Lan (nă m
1970) – nhữ ng kịch bả n sự kiện “giú p đỡ ”, trong đó có cả về quâ n sự , cho mộ t nướ c nà o đó
từ phía cá c nướ c cò n lạ i, đặ c biệt là từ phía Liên Xô (vớ i tư cá ch là mộ t quố c gia hù ng mạ nh
nhấ t) đều dễ dà ng kích độ ng lên nhữ ng là n só ng Russophobia mớ i và thá i độ că m ghét “hệ
thố ng xã hộ i chủ nghĩa”. Kịch bả n như thế đã gó p nên mộ t phầ n khô ng nhỏ cho nhữ ng
thà nh cô ng củ a chú ng.
Chú ng ta cũ ng đồ ng thờ i nhậ n thấ y Đô ng Đứ c có mộ t sắ c thá i đặ c biệt – nó khô ng chỉ bị
cuố n theo “giả i phó ng khỏ i chủ nghĩa cộ ng sả n”, đi theo con đườ ng củ a chủ nghĩa tư bả n,
mà cò n muố n liên kết vớ i Cộ ng hò a liên bang Đứ c. Đâ y là hiện tượ ng ngượ c chiều vớ i
nhữ ng gì đã diễn ra ở Tiệp Khắ c và Nam Tư – nhữ ng nơi đang đò i ly khai. Nó i cho chính xá c,
cả hai nhiệm vụ nà y đều là nhữ ng điểm cố t lõ i củ a cù ng mộ t mụ c tiêu. Mọ i sự đã diễn ra mộ t
cá ch nhanh chó ng và bấ t ngờ .
Bướ c tiến củ a CIA về lụ c địa châ u  u đã diễn ra rấ t phứ c tạ p. Và chính “bên thứ ba” đã
là m nên nhữ ng sự phứ c tạ p đó … Rố t cuộ c, tá c độ ng củ a “nguyên tắ c domino” đã xả y ra, sự
tan rã củ a hệ thố ng xã hộ i chủ nghĩa ở Đô ng  u đã trở thà nh quá trình khô ng thể đả o
ngượ c.
Thà nh tố cuố i cù ng, “Rumani tự hà o đã hoà n thà nh sứ mệnh bả o vệ ngoan cườ ng sự
chính thố ng củ a chủ nghĩa Má c, trong khi cá c nướ c lá ng giềng củ a nó đã phó mặ c mình bị
cuố n theo cơn bã o cả i cá ch củ a Gorbachov”. Tuy nhiên, nguyên nhâ n củ a nhữ ng sự kiện bi
thả m khô ng phả i là hệ tư tưở ng, mà vì kinh tế. Mụ c tiêu củ a nhữ ng “cả i tổ ” ấ y, theo như
cá ch chú ng ta hiểu, khô ng chỉ đơn giả n là tà n phá để rồ i sau đó nhìn thấ y đượ c sự sá ng tạ o
củ a đô i bà n tay từ “cả nh tượ ng điêu tà n”, mà là trò là m tiền ngoạ n mụ c khi mà giá cả leo
thang, khi mà giá cả củ a ngà y hô m qua đượ c coi là quá rẻ. Nhà nướ c Rumani xã hộ i chủ
nghĩa đã tiến hà nh đườ ng lố i tiến cô ng, “… Đấ t nướ c trở thà nh mộ t quố c gia duy nhấ t trên
thế giớ i thanh toá n đượ c nợ và , đương nhiên theo đó , có đượ c khả nă ng tự do điều hà nh
mọ i mặ t – bắ t đầ u bằ ng cá ch xuấ t khẩ u tà i nguyên thu ngoạ i tệ. Ngà y 12 thá ng 4 nă m 1989,
tạ i Hộ i nghị toà n thể BCHTW ĐCS Rumani, Nikolae Ceausescu đã trịnh trọ ng tuyên bố vớ i
toà n thế giớ i về việc Rumani đã thanh toá n đượ c hoà n toà n nợ nướ c ngoà i.
Nhưng đâ y chính là điều mà thế giớ i phương Tâ y khô ng hề thích thú . Rumani là mộ t tấ m
gương nguy hiểm đố i vớ i cá c nướ c khá c”.
Vị Chủ tịch Phâ n ban về Đô ng Nam Á và khu vự c Thá i Bình Dương thuộ c ủ y ban Địa chính
trị củ a viện Duma quố c gia, thà nh viên củ a phá i LDPR là M. L Monaxtyrxki trong ban biên
tậ p (Press-release) “Nướ c Nga và Địa chính trị” đã dẫ n ra lờ i trích từ mộ t cuố n sá ch “Bà n
tay vô hình, hau quan điểm coi lịch sử như mộ t â m mưu” củ a R. Epperson: “Cá c ô ng chủ
ngâ n hà ng phả i có mộ t chiến lượ c để cho họ có thể tin tưở ng rằ ng chính phủ mà họ đang
cho vay nợ sẽ khô ng xó a khoả n nợ mà cá c ngâ n hà ng đã cấ p cho nó .
Cá c ngâ n hà ng thế giớ i đều lầ n lượ t có kế hoạ ch củ a mình. Kế hoạ ch đó đượ c gọ i là “chính
sá ch câ n bằ ng lự c”. Nó có nghĩa là cá c chủ ngâ n hà ng đã cù ng mộ t lú c cho hai chính phủ vay
nợ nhằ m tạ o cho mình cơ hộ i xú c xiểm quố c gia nà y vớ i quố c gia kia như mộ t phương tiện
cưỡ ng bứ c mộ t bên trong số họ trả nợ cho cá c chủ ngâ n hà ng. Phương tiện bả o đả m thà nh
cô ng nhấ t trong cá c điều kiện thanh toá n nợ là đe dọ a chiến tranh – chủ ngâ n hà ng luô n có
thể đe dọ a chính phủ khô ng thự c hiện cam kết bằ ng chiến tranh như là mộ t phương tiện
cưỡ ng bứ c thanh toá n nợ .
Điểm then chố t ở đâ y là tính chấ t quâ n bình củ a cá c quố c gia: khô ng mộ t nướ c nà o đủ
mạ nh, đe dọ a quâ n sự từ phía nướ c lá ng giềng yếu nhấ t sẽ khô ng đủ để cưỡ ng bứ c thanh
toá n. Ngoà i thà nh cô ng trên mặ t trậ n chiến tranh tà i chính – kinh tế, N. Ceausescu cò n sẵ n
sà ng cho mộ t tiến trình chính trị mạ nh mẽ ngay trong lò ng củ a phong trà o cộ ng sả n quố c tế:
“Và o thá ng 12 nă m 1989, BCHTW ĐCS Rumani đã nêu lên sá ng kiến tiến hà nh mộ t hộ i nghị
quố c tế cá c đả ng cộ ng sả n ở Bucuresti (Thủ đô củ a Rumani) hoặ c ở Matxcơva (hộ i nghị như
thế đã từ ng đượ c tổ chứ c lầ n cuố i cù ng và o nă m 1969), trong đó cá c nhà cộ ng sả n Rumani
có dự định cô ng khai bà y tỏ ý kiến củ a mình về “Tư duy mớ i”, “Cả i tổ ” và “Cô ng khai”.
Theo cá c quyết định củ a Đạ i hộ i XIV Đả ng Cộ ng sả n Rumani (thá ng 11 nă m 1989), từ
ngà y 10 đến hết ngà y 14 thá ng 12 nă m 1989, BCHTW ĐCS Rumani đã gử i nhữ ng vă n bả n
cầ n thiết cho 12 BCHTW củ a cá c ĐCS, trong đó có BCHTW ĐCS Liên Xô và đả ng cộ ng sả n cá c
nướ c Đô ng  u. Sá ng kiến nà y đã đượ c cá c Đả ng cộ ng sả n Cuba, Việt Nam, Albani, Trung
Quố c và mộ t loạ t nhữ ng nướ c đang phá t triển ủ ng hộ . Sau ngà y 20 thá ng 12, cá c vă n bả n
tương tự củ a Đả ng cộ ng sả n Trung Quố c, Mỹ, củ a cá c nướ c Tâ y  u, Nam Á , và châ u Mỹ đã
đượ c gử i đến. Tuy nhiên, BCHTW ĐCS Liên Xô cũ ng như BCHTW ĐCS cá c nướ c Đô ng  u đã
khô ng trả lờ i kiến nghị củ a ĐCS Rumani. Ngà y 20 đến ngà y 23 thá ng 12 nă m 1989, mộ t
cuộ c đả o chính đẫ m má u đã diễn ra tạ i Rumani, đượ c Matxcơva và Mỹ tá n đồ ng”. Dườ ng
như là kế hoạ ch cấ p chính phủ củ a ĐCS Rumani đã có thể giá ng mộ t đò n và o lự c lượ ng phá
hoạ i ở Liên Xô và cá c nướ c khá c. Chính vì vậ y mà cá c thế lự c thù địch đã quyết định đẩ y
nhanh tiến trình…
Vậ y là phả i cô ng nhậ n rằ ng, ngoà i “cuộ c cá ch mạ ng chung Xô – Mỹ”, cò n diễn ra: cuộ c
cá ch mạ ng chung Bulgari – Mỹ; cuộ c cá ch mạ ng chung Hunggari – Mỹ; cuộ c cá ch mạ ng
chung Đô ng Đứ c – Mỹ; cuộ c cá ch mạ ng chung Ba Lan – Mỹ; cuộ c cá ch mạ ng chung Rumani –
Mỹ; cuộ c cá ch mạ ng chung Tiệp Khắ c – Mỹ. Mỗ i cuộ c cá ch mạ ng chung đó tuy có nhữ ng sắ c
thá i riêng củ a mình, song đều là nhằ m là m thay đổ i chế độ hiện hà nh, cướ p bó c cá c dâ n tộ c
đó , loạ i bỏ nhữ ng nướ c đó (trừ Albani và Nam Tư) ra ra khỏ i phạ m vi điều hà nh củ a Kremli.
Tá c giả củ a Đề á n “Xó a bỏ cá c nướ c xã hộ i chủ nghĩa ở Đô ng  u theo từ ng giai đoạ n” là
German Kane – ngườ i củ a RAND Coporation.
Cầ n phả i nhậ n thấ y tính chấ t tổ ng hợ p rấ t rõ rà ng củ a nhữ ng phương phá p phá hoạ i hệ
thố ng chủ nghĩa xã hộ i thế giớ i và Liên Xô . Trướ c khi “kết liễu” khố i SEV, nhâ n dâ n Liên Xô
đã bị đầ u độ c bở i tư tưở ng cho rằ ng họ đang phả i nuô i dưỡ ng ngườ i Bulgari, Hunggari,
Đô ng Đứ c, Ba Lan, Slovak, Rumani, Sec (trên thự c tế là cả ngườ i Mỹ, Tấ y đứ c và Nhậ t Bả n).
Đã đến lú c phả i chia tay vớ i khố i SEV. Và họ đã là m đượ c như vậ y. Khi sự Dố i trá Vĩ đạ i lạ i
đượ c diễn ra theo kịch bả n đó ở cấ p độ liên bang – chú ng ta đang phả i nuô i dưỡ ng nhữ ng
ngườ i Azerdbaidzan, Armeni, Belorus, Gruzi, Kazak, Kirgizi, Latysi, Litva, Moldavi, Nga,
Tadzik, Turkmen, Uzbek Ucrain, Estoni. Và họ lạ i là m đượ c như vậ y. Giờ đâ y, nếu sự tưở ng
tượ ng khô ng thể phong phú hơn, thì kịch bả n đó sẽ có thể diễn ra ở cấ p độ trong nướ c Nga.
Liệu họ lạ i có thể là m đượ c như vậ y?
Nhiệm vụ của Ianaiev
Ngà i Phó Tổ ng thố ng Liên Xô G. I. Ianaiev cũ ng gá nh vá c nhiệm vụ phá hoạ i Liên Xô củ a
mình. Thậ m chí, có nhữ ng thờ i điểm, nhiệm vụ nà y củ a ô ng ta cò n mang tính then chố t –
khô ng có mộ t ai khá c có thể là m nổ i. Và o nă m 1991, M. X. Gorbachov đã từ ng có 4 phó trự c
tiếp cho mình. Về bên đả ng có Phó tổ ng bí thư BCHTW ĐCS Liên Xô là V. A. Ivasko; về bên
nhà nướ c là Phó Tổ ng thố ng Liên Xô G. I. Ianaiev và Thủ tướ ng Liên Xô V. X. Pablov; về phía
Tổ ng Tư lệnh tố i cao cá c lự c lượ ng vũ trang Liên Xô G. I. Ianaiev vớ i cương vị là Phó chủ tịch
Hộ i đồ ng Quố c phò ng trự c thuộ c Tổ ng thố ng Liên Xô . Và G. I. Ianaiev đã hoà n thà nh sứ
mệnh lịch sử vĩ đạ i củ a mình. Ô ng ta đã hoà n thà nh đến cù ng vớ i 100% cô ng vụ . Tô i khô ng
hề có mộ t chú t nghi ngờ nà o về việc G. I. Ianaiev là mộ t con ngườ i châ n thà nh và ô ng ta từ ng
mong muố n đem lạ i lợ i ích cho đấ t nướ c và cho nhâ n dâ n. G. I. Ianaiev khô ng phả i là kẻ
phả n bộ i, ô ng ta chẳ ng qua chỉ là mộ t trong số nhữ ng nhâ n vậ t khô ng gặ p thờ i – nhữ ng
ngườ i tin tưở ng mộ t cá ch châ n thà nh rằ ng “Họ đã muố n mọ i sự trở nên tố t hơn, song sự thể
lạ i khô ng như vậ y”. Đó chính là thả m họ a chung củ a tấ t cả chú ng ta.
Vậ y, G. I. Ianaiev đã đượ c dù ng để là m gì? Điểu hiển nhiên rõ rà ng là nếu phâ n tích “sứ
mệnh lịch sử ” củ a ô ng ta, tứ c là đã trả lờ i đượ c câ u hỏ i tạ i sao con ngườ i nà y lạ i đượ c bố trí
và o cương vị củ a nhâ n vậ t số hai trong quố c gia và o đú ng thờ i điểm đầ y trọ ng trá ch ấ y, thì
chú ng ta có thể nó i rằ ng G. I. Ianaiev chính là loạ i ngườ i đượ c lý tưở ng đã lự a chọ n. Cho dù
ô ng ta đã từ ng cô ng tá c tạ i Matxcơva vớ i vai trò đứ ng đầ u, ở nhữ ng cương vị mà chú ng ta
gọ i mộ t cá ch giả định là “tư tế”, ngườ i ta đã khô ng cho phép ô ng ta đưa ra đượ c mộ t chính
sá ch hiện thự c nà o. Đó là mộ t con ngườ i chưa đủ tầ m, chưa đủ tà i nă ng nhạ y cả m chính trị
và tầ m nhìn xa, mộ t con ngườ i chưa bao giờ khai phá cho mình con đườ ng riêng. Ô ng ta chỉ
là mộ t con ngườ i khô ng bị vă ng ra khỏ i sự vậ n hà nh tự độ ng trụ c tung hay trụ c hoà nh mà
thô i. Cả hai tấ m bằ ng đạ i họ c và tấ m bằ ng tiến sĩ vẫ n chưa đủ biến ô ng ta thà nh ngườ i trí
thứ c
Liệu G. I. Ianaiev có phả i là giả i phá p duy nhấ t. Chắ c là vậ y. Cá c ứ ng cử viên như ô ng ta có
rấ t nhiều ở Liên Xô . Nhưng họ có thể từ chố i – tình hình trong nướ c “khô ng thể tồ i tệ hơn
đượ c nữ a” bở i tình hình đó đã là “cự c kỳ tồ i tệ”. Cá c ứ ng cử viên khá c vớ i cá ch tư duy như
thế đã có thể xử sự hoà n toà n khá c nhữ ng kẻ đượ c gọ i là “nhữ ng nhà ả o thuậ t củ a chiến
tranh lạ nh” và miệt thị nhữ ng ý đồ giá trị. Vậ y thì G. I. Ianaiev là lý tưở ng – lờ i tiến cử ô ng ta
và o cương vị củ a nhâ n vậ t số hai trong quố c gia đã đượ c M. X. Gorbachov đưa ra 2 giờ trướ c
khi biểu quyết… và sự nhấ t trí cũ ng ngay lậ p tứ c đượ c thể hiện: “Nếu Đả ng chỉ thị thì…”. Có
thể nó i, và o chính thờ i điểm nà y, cá c nhà Kremli họ c đã có thể xoa tay – mộ t nử a cô ng việc
đã đượ c hoà n thà nh: khô ng thể nghĩ ra đượ c mộ t ứ ng cử viên nà o tố t hơn. Trả lờ i chấ t vấ n
củ a mộ t đạ i biểu về sứ c khỏ e G. I. Ianaiev đã nó i mộ t cá ch lá u lỉnh rằ ng ngườ i trả lờ i câ u hỏ i
đó tố t nhấ t chính là vợ củ a ô ng ta. Mộ t ngườ i khá c “… đã hỏ i khô ng hề châ m chọ c:
- Ngà i có mộ t họ c vấ n rấ t rộ ng: nô ng nghiệp, luậ t họ c, sử họ c. Là m ơn cho biết đề tà i luậ n
vă n tiến sĩ củ a mình, thờ i gian và nơi bả o vệ luậ n vă n.
Và ngườ i cự u kỹ sư kỹ thuậ t nô ng nghiệp đã khô ng hề má y mắ t, lườ ng gạ t cả nướ c và cả
thế giớ i ngay từ diễn đà n củ a Xô Viết Tố i cao Liên Xô :
Tô i rấ t vui lò ng kể tên luậ n vă n củ a mình. Đề tà i củ a tô i đề cậ p tớ i chủ nghĩa Trotkis và
chủ nghĩa vô chính phủ . Tô i đã bả o vệ luậ n vă n ở Matxcơva, tạ i Viện Phong trà o cô ng nhâ n
quố c tế… Nă m bả o vệ, theo tô i là khoả ng 1976, 1977… Ta cứ coi là 1976…
Sự mơ hồ nà y đã kích thích nhà bình luậ n củ a “Bá o vă n họ c” là Anatoli Rubinov. Anh ta
bắ t đầ u tiến hà nh tra cứ a và lậ p tứ c phá t hiện ra rằ ng khô ng thể “coi là 1976”, vì luậ n á n đã
đượ c bả o vệ sau đó nhữ ng 3 nă m. Hơn nữ a, nó hoà n toà n khô ng đề cậ p tớ i chủ nghĩa
Trotkis và chủ nghĩa vô chính phủ ! Do mong muố n tìm hiểu bả n luậ n vă n, ngườ i phó ng viên
“Bá o vă n họ c” đã tự nhiên quan tâ m tớ i việc vị Phó Tổ ng thố ng tương lai đã trở thà nh tiến
sĩ khi nà o và ở đâ u. Song tạ i thư viện củ a Viện Phong trà o cô ng nhâ n quố c tế, bả n luậ n vă n
đó đã bị thấ t lạ c…
Anatoli Rubinov, tuy nhiên, đã tìm thấ y nó ở mộ t nơi khá c – tạ i phâ n ban củ a Thư viện V.
I. Lênin:… G. I. Ianaiev… 1979… đã bả o vệ luậ n á n tiến sĩ về “Nhữ ng vấ n đề phá t triển
khuynh hướ ng tiến bộ trong phong trà o thanh niên ở cá c nướ c chủ nghĩa tư bả n phá t triển
(Từ cuố i nhữ ng nă m 1960 đến nử a đầ u nhữ ng nă m 1970)”.
Bên cạ nh đó , trong suố t toà n bộ thờ i gian trên cương vị nà y G. I. Ianaiev đã khô ng hề là m
mộ t điều gì: “Là nhâ n vậ t số hai củ a quố c gia,G. I. Ianaiev, như bâ y giờ mọ i ngườ i đã rõ , thự c
sự khô ng chịu trá ch nhiệm về việc gì”. Thự c sự khô ng thể hình dung ra mộ t tình trạ ng
khủ ng hoả ng hơn trong lĩnh vự c điều hà nh đấ t nướ c. G. I. Ianaiev dườ ng như đã nằ m ngoà i
phạ m vi điều hà nh. Con ngườ i nà y đã im lặ ng, hoặ c vì đã hà i lò ng vớ i mọ i sự và xem cương
vị củ a mình như mộ t sine-cura (vô lo), cho tớ i khi ô ng ta là m trò ở ủ y ban quố c gia về tình
trạ ng khẩ n cấ p.
Vậ y là , mộ t kẻ dung tụ c (cá ch trả lờ i câ u hỏ i về sứ c khỏ e), kém thô ng minh (hà nh độ ng
trong thờ i gian ở ủ y ban quố c gia về tình trạ ng khẩ n cấ p), dố i trá tầ m thườ ng (trả lờ i về
luậ n vă n), vô cô ng rồ i nghề (khố i lượ ng cô ng việc thự c hiện trong thờ i gian ở cương vị phó
tổ ng thố ng), và theo cá ch luậ n giả i mềm mỏ ng nhấ t là mộ t kẻ có tâ m lý thiếu tin tưở ng
chính bả n thâ n mình (đượ c biểu hiện ở đô i tay run rẩ y tai cuộ c họ p bá o duy nhấ t củ a ủ y
ban quố c gia về tình trạ ng khẩ n cấ p và o ngà y 19/8/1991) – lạ i là mộ t nhà quả n lý lý tưở ng.
Có thể chú c mừ ng trướ c hết nhữ ng kẻ â m mưu ở bên ngoà i – Họ đã chọ n đượ c mộ t phiên
bả n đẹp trong số nhữ ng cá n bộ Trung ương cao cấ p nhấ t Xô Viết.
Những bước phản tiến
“Cần dấn lên, cần dấn lên! Tôi không rõ thế nào, song tôi có kế hoạch…” [20]
M. X. Gorbachov.
“Và chỉ có một số ít, rất ít người sẽ đoán được và hiểu được điều gì đang diễn ra. Nhưng
những người đó sẽ bị chúng ta đẩy vào tình thế bất lực, chúng ta biến họ thành kẻ bị mọi
người chê cười, chúng ta tìm cách vu oan cho họ và tuyên bố đó là thứ rác rưởi của xã hội”.
Allen Dalles.
Cầ n phả i nó i rằ ng, toà n bộ đườ ng lố i hiện thự c đượ c xâ y dự ng trướ c hết trên chố ng trả
kẻ thù mộ t cá ch khô n khéo. Nhữ ng â m mưu bên trong cũ ng như bên ngoà i quố c gia thườ ng
đeo đẳ ng suố t toà n bộ lịch sử chính trị, song việc khô n khéo phá t hiện và chố ng trả lạ i
nhữ ng â m mưu đó là mộ t trá ch nhiệm vô cù ng to lớ n củ a ngườ i lã nh đạ o tinh tế. Thủ tướ ng
đầ u tiên củ a Hoà ng gia Phá p và Navarra[21] là Richelieu[22], toà n bộ hoạ t độ ng củ a con ngườ i
nà y luô n là nhữ ng â m mưu củ a giớ i thượ ng lưu trong triều đình. Ô ng ta đã đưa ra mộ t và i
nguyên tắ c mà tính cấ p thiết củ a chú ng cho đến nay vẫ n cò n nguyên giá trị: “Khô ng có gì
cầ n cho việc điều hà nh mộ t quố c gia bằ ng sự sá ng suố t nhìn xa trô ng rộ ng, bở i nhờ nó mà
có thể lườ ng trướ c nhiều hậ u quả . Cũ ng như mộ t ngườ i thầ y thuố c có khả nă ng chẩ n đoá n
trướ c bệnh tậ t sẽ luô n đượ c kính trọ ng hơn ngườ i chỉ cố gắ ng chữ a bệnh, cá c bộ trưở ng củ a
quố c gia cầ n thườ ng xuyên hình dung ra và nhắ c nhở cho quố c gia củ a mình rằ ng việc bà n
định nhữ ng vấ n đề củ a tương lai luô n quan trọ ng hơn rấ t nhiều so vớ i nhữ ng vấ n đề củ a
hiện tạ i. Giố ng như trị bệnh, đố i vớ i cá c kẻ thù củ a quố c gia, cầ n đố i mặ t tố ng cổ chú ng ngay
khi xâ m nhậ p. Nhữ ng ngườ i có tầ m nhìn xa trô ng rộ ng, khô ng bao giờ là m điều gì khinh
suấ t bở i họ đã suy tính từ trướ c, khó phạ m sai lầ m do đã suy nghĩ chu đá o từ trướ c.
Giố ng như con sư tử lú c ngủ , nó khô ng bao giờ nhắ m mắ t để có thể sớ m nhậ n ra nhữ ng
bấ t lợ i. Nhữ ng bấ t hạ nh thườ ng xuyên xả y ra vớ i quố c gia, nếu nó khô ng đượ c thậ n trọ ng
xem xét từ sự khở i đầ u củ a mình, khô ng suy tính sớ m, sẽ trở nên nguy hạ i hơn rấ t nhiều, và
chính nhữ ng bấ t hạ nh đó sẽ trở thà nh nhữ ng vấ n đề quan trọ ng nhấ t”.
Chiến thắ ng, như mọ i ngườ i đã biết, thườ ng xuyên đượ c rèn luyện trong đấ u tranh, và có
thể nó i mộ t cá ch chính xá c rằ ng cá c đồ ng chí cộ ng sả n và cá c quý ngà i yêu nướ c trong cuộ c
chiến già nh đấ t nướ c đã bị thấ t bạ i từ rấ t lâ u trướ c khi có cả i tổ . Tạ i phương Tâ y, nơi
chuyên nghiên cứ u về hệ thố ng nhữ ng ngườ i nhữ ng ngườ i yêu nướ c củ a thậ p kỷ 1960-
1980, cho thấ y nó là mộ t cả nh tượ ng khá đá ng thương: chủ nghĩa cá nhâ n; nhữ ng hà nh
độ ng riêng lẻ củ a kẻ cô độ c trong sự im lặ ng hoà n toà n củ a nhữ ng thà nh viên khá c; rặ t
nhữ ng lờ i hoa mỹ; sự cá ch biệt và thiếu vằ ng nhữ ng mố i quan hệ giữ a cá c thà nh phố vớ i
nô ng thô n; sự thiếu chín chắ n trong cá c chiến dịch; tư tưở ng hẹp hò i củ a cá c thủ lĩnh; khô ng
có ngườ i lã nh đạ o tà i giỏ i, và nó “xa cá ch vớ i nhâ n dâ n đến mứ c đá ng sợ ”.
Đó cũ ng là bứ c tranh củ a nhữ ng nă m thá ng cả i tổ . Lịch sử củ a chú ng ta, than ô i, là mộ t sự
chuyển giao đậ m đặ c nhữ ng quan điểm bị tá c độ ng từ bên ngoà i, thự c sự khô ng hề có mộ t
sự khá ng cự nà o – suố t 10 nă m qua chú ng ta đã tồ n tạ i tự a như là ngườ i ta cho phép chú ng
ta tồ n tạ i. Mọ i ý đồ khá ng cự đều bị đặ t ngoà i nhữ ng quá trình hiện thự c và trong nhiều
trườ ng hợ p kẻ thù đã xú i giụ c họ tạ o ra nhữ ng vụ khiêu khích ả o, để sau đó chú ng lầ n lượ t
già nh lấ y chiến thắ ng, cò n chú ng ta phả i hứ ng chịu hết thấ t bạ i nà y tớ i thấ t bạ i khá c. Tấ t
nhiên, cũ ng có thể nhậ n ra nhữ ng ý định châ n thà nh củ a nhữ ng ngườ i có ả nh hưở ng tớ i quá
trình, song họ lạ i tả n mạ n và bấ t lự c: “…Có rấ t nhiều ngườ i châ n thà nh khá t vọ ng, song họ
lạ i hà nh độ ng bằ ng nhữ ng phương thứ c khô ng phù hợ p. Tính chấ t khô ng phù hợ p củ a
nhữ ng phương thứ c đó là ở chỗ ban đầ u cầ n giả i quyết đượ c vấ n đề sứ c mạ nh, cò n sau là sử
dụ ng hệ tư tưở ng, cô ng thứ c, cá c phương tiện thô ng tin đạ i chú ng”.
Và o nhữ ng nă m 1985-1991, nhữ ng ý định đó đã khô ng vượ t quá hình thá i chố ng đố i như
ngườ i ta đã từ ng biết tớ i trướ c đâ y. Chú ng sơ khai và lạ c hậ u, hoặ c khô ng phù hợ p tình
hình, hoặ c bị kẻ thù chi phố i. Nhữ ng con ngườ i cầ m đầ u nhữ ng ý định đó đã đứ ng ngoà i
nhữ ng cơ chế hiện thự c củ a “thờ i tiết” chính trị, đứ ng ngoà i tổ chứ c và cá c mố i quan hệ. Họ
khô ng có nhữ ng thô ng tin cho phép phá t hiện ra nhữ ng nguy cơ có thự c. Hơn nữ a, nhữ ng
con ngườ i đó , thay vì đấ u tranh vớ i kẻ thù , họ lạ i hà nh độ ng mộ t cá ch ngẫ u hứ ng, truyền
thố ng. Trong trườ ng hợ p nà y, hà nh độ ng ngẫ u hứ ng đượ c xem như mộ t hình thứ c bị độ ng,
cò n đấ u tranh vớ i kẻ thù là chủ độ ng). Nhữ ng lờ i nó i củ a họ khô ng có sứ c mạ nh. Sự khá ng
cự bị hạ thấ p tớ i mứ c trở thà nh nhữ ng mâ u thuẫ n củ a nhữ ng cá nhâ n riêng lẻ, chỉ ở mứ c
thô ng tin cho dâ n chú ng về diễn biến củ a thả m họ a.
Như mộ t ngườ i phâ n tích hệ thố ng thự c thụ , Iu. V. Bondarev, khi phá t biểu tạ i Hộ i nghị
Đả ng lầ n thứ XIX, đã nó i mộ t cá ch chính xá c rằ ng đấ t nướ c “giố ng như chiếc má y bay đã cấ t
cá ch lên khô ng trung mà khô ng biết liệu có sâ n danh cho hạ cá nh”. Nhữ ng điều kiện cho
phép ngă n chặ n quá trình cả i tổ như: có mộ t trung tâ m độ c lậ p, có mộ t hệ thố ng tư tưở ng
mớ i, có thô ng tin và “nhữ ng nhà má y tư duy” thì lạ i khô ng có , chính vì thế khô ng thể chiếm
đượ c lợ i thế và khô ng thể ấ n định nhữ ng nguyên tắ c củ a mình cho cuộ c chơi.
Yếu tố cơ bả n nhấ t là m cho sự khá ng cự bị thấ t bạ i là việc thiếu mộ t trung tâ m thố ng nhấ t
(thườ ng đượ c gọ i là chế độ tậ p trung chính trị). Ban lã nh đạ o có lò ng yêu nướ c, vố n chỉ
quen hà nh độ ng theo khuô n khổ cũ , cũ ng đã có nhữ ng vị trí rấ t cao: trong BCHTW ĐCS Liên
Xô có Bí thư O. X. Senin; trong BCHTW ĐCS Azerbaidzan có Bí thư thứ hai V. P. Polianichko;
trong BCHTW ĐCS Latvi có Bí thư thứ nhấ t A. P. Rubiks; trong Khu ủ y vù ng Lêningrad có Bí
thư thứ nhấ t B. V. Gidaspov; trong Xô Viết Tố i cao Liên Xô có đạ i biểu nhâ n dâ n, Chủ tịch
nhó m đạ i biểu “Liên bang” Iu. V. Blokhin; trong KGB Liên Xô có Cụ c trưở ng Cụ c “C” (Tình
bá o mậ t), thiếu tướ ng Iu. I. Drozodov, có Cụ c trưở ng Cụ c Phâ n tích thô ng tin KGB Liên Xô N.
X. Leonov; trong Viện Cô ng tố Liên Xô có Cụ c trưở ng Cụ c Giá m sá t thự c thi phá p luậ t trong
KGB Liên Xô V. I. Iliukhin, … Tấ t cả mà chỉ “như mộ t”, họ đã hà nh độ ng tả n mạ n, mỗ i ngườ i
chỉ theo kiểu tà i tử và ngâ y thơ chính trị, thậ m chí đô i lú c cò n rấ t tin tưở ng và o Kẻ Phản bội
Tối cao củ a mình.
Đương nhiên, sự khá ng cự cũ ng cò n có cả nhữ ng nguyên nhâ n khá ch quan. Song khô ng
thể nó i rằ ng chú ng ta khô ng đượ c biết trướ c. Chí ít thì cuố n sá ch “CIA chố ng lạ i Liên Xô ” củ a
Nikolai Nikolaievich Iakovlev đã đượ c xuấ t bả n lầ n cuố i cù ng và o nă m 1986 vớ i số lượ ng
lớ n. Để đến bâ y giờ nó chỉ cò n là câ u chuyên ngụ ngô n! Hơn nữ a, có quá ít ngườ i có thể thấ u
tỏ đượ c cá i chung giữ a nhữ ng gì đượ c viết vớ i thự c tiễn cuộ c số ng, giữ a nhữ ng kế hoạ ch nổ i
tiếng vớ i quá trình cả i tổ .
Mộ t ví dụ khá c. Nhữ ng lờ i nó i nổ i tiếng củ a A. Dalles, đượ c dẫ n ra trong cuố n sá ch “Thá ch
thứ c thế kỷ” củ a A. Ivanov và đã từ ng vang trên mà n ả nh trong toà n quố c, đượ c trích dẫ n ra
tạ i trườ ng đạ i họ c ở Novoxibirxk “Nhâ n vậ t Loxnov vạ ch ra chương trình phá hoạ i và tiêu
diệt đấ t nướ c chú ng ta… đưa đấ t nướ c chú ng ta và o cả nh hỗ n loạ n…”
Dù sao, sinh viên cũ ng chỉ là nhữ ng con ngườ i bình thườ ng. Sau khi đượ c nghe nhữ ng
đoạ n trích dẫ n từ cuố n sá ch đó , họ đã nó i: Mọ i sự đã xả y ra như nhữ ng gì nhâ n vậ t Loxnov
ướ c mơ. Thậ m chí mộ t số ngườ i trong họ đã nó i thẳ ng: toà n bộ sự hỗ n loạ n hiện nay trong
nướ c củ a chú ng ta đã đượ c lậ p trình. Chí ít thì chú ng ta có thể khẳ ng định điều đó mộ t cá ch
đú ng đắ n…”. Vậ y là chú ng ta “tấ t cả cù ng nhau” đã đi tớ i điểm tậ n cù ng.
Thá ng Tá m nă m 1991
Sự chuẩn bị của các phương tiện thông tin đại chúng
Thá ng 8 nă m 1991 – đâ y chính là điểm tậ n cù ng trong mộ t hệ thố ng trướ c đó đã từ ng bị
đẩ y tớ i tình trạ ng câ n bằ ng khô ng vữ ng chắ c, chỉ cầ n giá ng mộ t đò n nhẹ, nhưng đượ c tính
toá n chính xá c và o chỗ dễ tổ n thương nhấ t thì hệ thố ng đó đã lậ t nhà o, tan vỡ . Toà n bộ “cả i
tổ ”, toà n bộ nhữ ng sự kiện diễn ra trướ c đó đã trở thà nh khú c dạ o đầ u cho nhữ ng gì đượ c
hoà n thà nh trong thá ng 8 đó . Tiến trình nà y củ a cá c sự kiện đã dẫ n mộ t loạ t đạ i diện tinh
hoa nhấ t củ a Liên Xô đi đến quyết định thà nh lậ p ủ y ban quố c gia về tình trạ ng khẩ n cấ p
Khô ng thể hiểu nổ i Thá ng 8 nă m 1991 ở Matxcơva nếu thiếu phâ n tích về nhữ ng quá
trình đã diễn ra ngay trướ c đó . Nó bao gồ m: thá ng 4 nă m 1989 ở Tbilixi; thá ng 1 nă m 1990
ở Baku; thá ng 1 nă m 1991 ở Vinhius. Và điều chủ yếu lạ i là chưa mộ t ai giả i thích đượ c sự
thậ t về việc chuẩ n bị và tiến hà nh nhữ ng hà nh độ ng như vậ y và o thờ i điểm thá ng 8 nă m
1991. Mọ i ngườ i đã chấ p thuậ n chú ng như nhữ ng gì mà cá c đạ o diễn củ a chú ng đưa ra. Tấ t
cả nhữ ng thả m kịch đó đượ c giả i thích như là “nhữ ng nỗ lự c củ a Trung ương sử dụ ng sứ c
mạ nh thô bạ o để ngă n chặ n bướ c tiến củ a quả ng đạ i quầ n chú ng nhâ n dâ n trên con đườ ng
tớ i tự do và dâ n chủ ”.
Để bổ sung cho dự bá o về tính tấ t yếu củ a sự phụ c hồ i cộ ng sả n, ngườ i ta đã dầ n dầ n khai
thá c đề tà i nà y trên cá c phương tiện thô ng tin đạ i chú ng. Cá c nhà chính trị họ c như
Andranik Migranian và Igor Kliamkin là nhữ ng ngườ i đầ u tiên cả nh bá o về sự tấ n cô ng tấ t
yếu củ a chế độ độ c tà i. Câ u chuyện “Ngườ i khô ng trở về” củ a Alekxandr Abramovich
Kabakov (Bình luậ n viên củ a Bá o “Tin tứ c Matxcơva”) đã đượ c xuấ t bả n và o thá ng 5 nă m
1988 và đã chiếm mộ t vị trí đặ c biệt trong nhữ ng ngườ i có tư duy sự kiện mẫ u mự c. Nó
khắ c họ a về tình hình cá c cuộ c chiến ở Matxcơva và toà n bộ thả m họ a.
Trong câ u chuyện “Ngườ i khô ng trở về” có thể liệt kê thấ y cả nhữ ng lờ i cả nh bá o về
nhữ ng sự kiện có thậ t, cả nhữ ng hà nh độ ng khiêu khích mà giờ đâ y có liên quan tớ i “triều
đình”. Về mặ t nguyên tắ c, điều nà y có thể chấ p nhậ n đượ c và o nhữ ng nă m 1990.
“- Mớ i đâ y tô i đã nghe thấ y nó i rằ ng ngườ i ta có ý định tổ chứ c mộ t phong trà o dâ n chủ ,
mộ t cuộ c tuầ n hà nh cả nh bá o về â m mưu đả o chính quâ n sự . Thậ t ra, có ai đó đã nó i rằ ng
quâ n độ i khô ng đủ khả nă ng để thự c hiện điều đó , mà chỉ có KGB – mộ t sứ c mạ nh đồ ng tâ m
nhấ t trí – mớ i có thể là m nổ i điều nà y.
- Tô i cho rằ ng điều đó và o lú c nà y là chưa thể xả y ra. tuy nhiên, nếu xuấ t hiện mộ t nhâ n
vậ t thự c sự mạ nh, và tấ t nhiên là ngườ i bả o thủ , thì nhữ ng ai định chố ng đố i nền dâ n chủ
sẽ đi theo nhâ n vậ t đó …”.
Sau nhữ ng lờ i cả nh bá o như vậ y về nguy cơ mộ t cuộ c bạ o loạ n, nhữ ng kẻ thù chố ng lạ i
đổ i thay đã bị rơi và o mộ t cá i bẫ y chiến lượ c: Kể từ lú c đó , bấ t kỳ mộ t â m mưu chố ng đố i
nà o, cho dù cò n non nớ t và khó nhâ n ra đến má y, cũ ng đều bị quy kết là “tiền đề” củ a mộ t
cuộ c bạ o loạ n. Kể cả nhữ ng sự kiện khô ng hề có bấ t cứ mố i liên hệ trự c tiếp nà o tớ i cuộ c
bạ o loạ n trong tương lai. Ví dụ như và o thá ng 4 nă m 1991, trên bá o chí đã xuấ t hiện mộ t
bứ c ả nh vớ i lờ i chú thích: “Nhữ ng chiếc xe bọ c thép chở quâ n (BTR) nà y vừ a mớ i đâ y đã
xuấ t hiện tạ i cá c doanh trạ i ở Chernysevxk. Nhữ ng đoà n xe hà ng tră m chiếc BTR như vậ y
đang đượ c di chuyển tớ i cá c doanh trạ i khá c ở Matxcơva, và nhữ ng ngườ i Matxcơva đã nhìn
thấ y chú ng”.
Ngay sá t trướ c nhữ ng sự kiện như vậ y ngườ i ta đã nó i tớ i việc khi xả y ra tình trạ ng khẩ n
cấ p, về mặ t nguyên tắ c, cá c cơ quan quyền lự c nhà nướ c ở địa phương buộ c phả i hà nh
độ ng, đồ ng thờ i lậ p ra CZ (mộ t hộ i đồ ng rú t gọ n), trong đó phả i bao gồ m: Bí thư thứ nhấ t,
Chỉ huy trưở ng cả nh sá t và ngườ i lã nh đạ o cơ quan an ninh quố c gia bả o vệ chủ thể chính
quyền.
“Mộ t nhâ n vậ t cung cấ p thô ng tin yêu cầ u dấ u tên đẫ giả i thích rằ ng CZ – đó là mộ t cơ cấ u
để chuẩ n bị cho đấ t nướ c trong trườ ng hợ p “điều hà nh giai đoạ n đặ c biệt”. Chỉ có Chính phủ
Liên Xô mớ i có quyền tuyên bố về giai đoạ n như thế, và lý do để tiến hà nh “giai đoạ n đặ c
biệt” khô ng chỉ là chiến tranh.
CZ hà nh độ ng trên cơ sở quyết định củ a BCHTW ĐCS Liên Xô và củ a Hộ i đồ ng Bộ trưở ng
Liên Xô ngà y 19 thá ng 6 nă m 1984, và Sắ c lệnh củ a Tổ ng thố ng Liên Xô ngà y 12 thá ng 11
nă m 1990, đượ c gọ i là “Về việc trao cho cá c cơ quan lậ p phá p và hà nh phá p củ a Xô Viết đạ i
biểu nhâ n dâ n chứ c nă ng hoạ ch định và cô ng tá c độ ng viên”. Mộ t trong số bá o ra và o thá ng
7 nă m 1991 đã đă ng tả i kế hoạ ch hà nh độ ng củ a cá c cấ p chính quyền cao cấ p “… Khi xuấ t
hiện tình hình nguy cấ p, kế hoạ ch Chiến dịch “Metel” sẽ đượ c á p dụ ng.
Nếu mộ t phầ n chiến dịch củ a kế hoạ ch bị thấ t bạ i, ngườ i ta sẽ cầ u cứ u Matxcơva sử dụ ng
kế hoạ ch Chiến dịch “Taifun”. Điều nà y có nghĩa là , tố i thiểu, ngườ i ta sẽ tung ra cá c đơn vị
Đổ bộ đườ ng khô ng hoặ c sư đoà n mang tên Dzerzinxki. Bà i bá o nà y đã mô tả chi tiết thà nh
phầ n, nhiệm vụ , quyền hợ p phá p, cơ cấ u củ a CZ ở cấ p địa phương: “Trong nhữ ng nă m gầ n
đâ y, bả n thâ n cô ng thứ c hà nh độ ng trong nhữ ng tình huố ng khẩ n cấ p đã thay đổ i. và o cuố i
nhữ ng nă m 1950 – đầ u nhữ ng nă m 1960, rõ rà ng họ c thuyết chế á p quâ n sự đố i vớ i đá m
đô ng gâ y rố i từ ng đượ c tích lũ y trong “cá c cuộ c điều chỉnh hữ u nghị” ở Đô ng Đứ c nă m 1953
và ở Hunggari nă m 1956 đã chiếm ưu thế. Kinh nghiệm đó đã đượ c ngườ i ta sử dụ ng và o
ngay nộ i bộ quố c gia khi đà n á p là n só ng phả n đố i tạ i Gruzia nă m 1957, tạ i Novocherkasxk
nă m 1962. Cả nh sá t khi đó phả i kiềm chế đượ c đá m đô ng trướ c khi quâ n độ i tớ i.
Từ đầ u nhữ ng nă m 1970, sơ đồ đượ c thay đổ i. Quâ n độ i bị đẩ y xuố ng hà ng thứ hai và
chứ c nă ng điều hò a chiến dịch dầ n dầ n đượ c chuyển sang Bộ Nộ i vụ . Chiến dịch như thế
chủ yếu đượ c tiến hà nh ở hai cấ p: cấ p nướ c cộ ng hò a và cấ p liên bang.
Nhiệm vụ giả i tá n đá m đô ng gâ y rố i đượ c đặ t lên vai nhó m cả nh sá t đặ c biệt. Nó bao gồ m
việc chuyển cá c đơn vị cả nh sá t từ cá c vù ng lâ n cậ n đến nhữ ng địa điểm dự bá o hoặ c đã xả y
ra sự kiện. Ví dụ , khi xuấ t hiện tình huố ng khẩ n cấ p tạ i Alma-Ata, kế hoạ ch củ a Chiến dịch
“Metel” đã đượ c thự c hiện.
Ngườ i ta đã chuyển cá c hạ sĩ quan, binh sĩ đang phụ c vụ tạ i cá c đơn vị đổ bộ đườ ng
khô ng, cá c họ c viên từ cá c trườ ng cả nh sá t ở Novoxibirxk, Taskent, Karaganda,
Krasnoiarxk, Permi, Kemerovo, Irkurxk, Frunze, Barnaul, Dusanbe, Omxk tớ i thà nh phố
Alma-Ata. Nếu như phầ n đầ u nà y củ a chiến dịch khô ng thà nh cô ng, ngườ i ta sẽ cầ u cứ u
Matxcơva và đưa kế hoạ ch củ a Chiến dịch “Taifun” và o sử dụ ng – cá c đơn vị Đổ bộ đườ ng
khô ng hoặ c sư đoà n mang tên Dzerzinxki sẽ đượ c tung và o chiến dịch”. Bà i bá o trên cò n
đă ng tả i cả sơ đồ chiến dịch bao gồ m phiên hiệu và nhiệm vụ củ a cá c đơn vị.
Cuố i cù ng, sang tớ i tuầ n thứ hai củ a thá ng 8, trên đà i phá t thanh Matxcơva đã xuấ t hiện
thô ng bá o “… trên toàn nước Nga – trời quang mây”. Trung tâm Khí tượng thủy văn. Trung
tâ m Khí tượ ng thủ y vă n, như mọ i ngườ i đã biết, cũ ng tham gia cả hoạ t độ ng tình bá o và dự
bá o thờ i tiết. Trung tâ m rõ rà ng là mộ t trung tâ m chính trị.
Sự chuẩn bị có phân tích
Nếu cá c phương tiện thô ng tin đạ i chú ng nhằ m và o toà n bộ dâ n chú ng, thì cá c bá o cá o
phâ n tích đượ c dà nh cho nhữ ng cầ u thủ chủ chố t.
Chính phía Mỹ cũ ng đã chuẩ n bị cho sự kiện thá ng 8. Cho tớ i nay, cô ng luậ n chỉ mớ i biết
tớ i mộ t tà i liệu do Mỹ soạ n thả o – Phụ lụ c số 7, – do nó quá nổ i tiếng. Có thể nhậ n thấ y cá c
nhà phâ n tích Mỹ, về mặ t nguyên tắ c, chưa nắ m đượ c thô ng tin về vai trò đích thự c củ a M.
X. Gorbachov như mộ t điệp viên có thế lự c (do tính chấ t tố i mậ t củ a nó ), cò n đố i vớ i cá c nhà
nghiên cứ u Nga hiện nay, đâ y lạ i là quan điểm cơ bả n trong nhữ ng kết luậ n củ a họ . Tuy
nhiên, ngườ i Mỹ, ở mứ c độ cầ n thiết nhấ t định, cũ ng đã có nhữ ng khuyến nghị cho cá c nhà
lã nh đạ o hà ng đầ u ở quố c gia mình.
Dự á n “Bạ o loạ n” có tớ i hai phương á n: có hoặ c khô ng có M. X. Gorbachov. Chú ng ta đã
biết rằ ng phương á n đầ u tiên đã diễn ra, song cò n chưa biết tớ i phương á n “khô ng có ô ng
ta”, cho dù đã có đượ c thô ng tin từ mộ t ngườ i thạ o tin về khả nă ng phá t triển củ a cá c sự
kiện: “Trướ c cuộ c bạ o loạ n khá lâ u, khi tô i đượ c ngườ i ta lầ n đầ u tiên cho biết về kịch bả n
có thể củ a bạ o loạ n, tô i đã trợ n trò n cả hai mắ t. trong đó có cả cuộ c khá ng chiến trong Nhà
Trắ ng Liên Xô ; cuộ c chiến ở ngoạ i ô Matxcơva; tậ p trung đấ u tranh tạ i Piter hoặ c
Xvedlovxk; thà nh lậ p Chính phủ dự bị ở Pribaltik, thậ m chí từ nướ c ngoà i…; Biết bao nhiêu
là dự kiến về cá c kịch bả n củ a mộ t cuộ c bạ o loạ n. Trong đó có cả “phương á n Algiêri” – mộ t
nhó m quâ n độ i sẽ nổ i loạ n tạ i mộ t nướ c cộ ng hò a nà o đó . Cuộ c nổ i dậ y củ a dâ n chú ng Nga ở
cá c nướ c cộ ng hò a.
Dầ n dầ n, kịch bả n đã phá t triển tớ i mứ c, mọ i diễn biến sẽ khô ng cò n bị phụ thuộ c và o vai
trò củ a Gorbachov: mộ t cuộ c bạ o loạ n hoặ c sẽ xả y ra do cá c lờ i hứ a viển vô ng củ a
Gorbachov, hoặ c đượ c ô ng ta chấ p thuậ n, hoặ c sẽ chố ng lạ i chính ô ng ta… Phương á n củ a
mộ t cuộ c bạ o loạ n “chố ng Gorbachov” đượ c coi là thuậ n lợ i nhấ t cho chú ng tô i. Và chú ng tô i
đã chờ xem nó sẽ có diễn ra như vậ y khô ng? Tuy nhiên, chú ng tô i vẫ n coi phương á n nà y sẽ
đem lạ i mộ t thà nh cô ng to lớ n. ủ y ban quố c gia về tình trạ ng khẩ n cấ p đã chọ n đượ c mộ t
phương á n mà chú ng tô i đã từ ng mơ ướ c – khô ng chỉ thuầ n tú y chố ng Gorbachov, mà cò n
cá ch ly đượ c ô ng ta. Sau khi nhậ n thấ y mộ t cú chuyền bó ng thuậ n lợ i đến như vậ y, Eltxin
khô ng thể khô ng đá p lạ i bằ ng mộ t đò n tuyệt vờ i… Tình hình và o nhữ ng ngà y nà y rấ t că ng
thẳ ng”.
Lý giả i lờ i thú nhậ n nà y củ a G. X. Popov, V. X. Pavlov đã viết: “Sự thô ng thạ o củ a Popov
trong nhữ ng vấ n đề nà y là khô ng thể nghi ngờ , song thá i độ vô liêm sỉ củ a sự cở i mở thậ t dễ
hiểu – nhữ ng kẻ chiến thắ ng đang chia nhau vò ng nguyệt quế. Ngoà i ra, trong vấ n đề nà y,
tính thậ n trọ ng vẫ n khô ng rờ i bỏ Popov. Ô ng ta chỉ hé mở ra nhữ ng bí mậ t ai cù ng đã biết,
mà khô ng hề nó i tớ i việc ô ng ta đượ c ai giớ i thiệu và điều quan trọ ng là ô ng ta có đượ c
thô ng tin từ nguồ n nà o; về việc nhữ ng ai là ngườ i có đượ c lờ i chỉ dẫ n đặ c biệt như thế?”.
Trong suố t thờ i gian do thá m khắ p Liên Xô , Djeremi Izrael vẫ n chưa thỏ a mã n vớ i việc
gọ i cá c sự kiện bằ ng tên củ a chú ng. A. A. Prokhanov nhớ lạ i: “Tô i nhớ tớ i cuộ c nó i chuyện
tạ i Vă n phò ng bá o “Den” vớ i sếp củ a RAND Coporation” là Djeremi Izrael. Trên bà n để tấ m
sơ đồ đượ c vẽ bằ ng nhữ ng nét bú t cẩ u thả . Vò ng trò n “trung tâ m Kremli” có đạ i diện là M. X.
Gorbachov, vò ng trò n “trung tâ m song song” có đạ i diện là B. Eltxin, vò ng thứ bai chỉ “nhà
và ng” – từ đó có mộ t nhó m cố vấ n chỉ đạ o nó và cá c vò ng trò n khá c. Tay ngườ i Mỹ chấ t vấ n
rằ ng cá c cố vấ n cầ n phả i là m gì để kết nố i toà n bộ quyền lự c từ “vò ng thứ nhấ t” tớ i “vò ng
thứ hai”: “Trong vò ng và i ngà y, liệu có thể thiết lậ p đượ c mộ t tình trạ ng vô chính phủ để
loạ i bỏ Gorbachov và trong bầ u khô ng khí xã hộ i hỗ n loạ n có thể phong tỏ a đượ c việc điều
hà nh đố i vớ i quâ n độ i, KGB và cả nh sá t củ a Eltxin khô ng? Điều đá ng ngạ c nhiên trong thá i
độ cở i mở đó là thô ng tin đượ c phá t ra từ chính mộ t nhâ n vậ t đã mộ t thờ i đượ c coi là lã nh
tụ củ a nhữ ng ngườ i yêu nướ c. Điều nà y chỉ có thể giả i thích đượ c: hoặ c vấ n đề nà y đã đượ c
quyết định từ trướ c đó , nên có thể phá t biểu mộ t cá ch cô ng khai như vậ y cho tấ t cả mọ i
ngườ i, hoặ c ở đâ y chỉ toà n nhữ ng ngườ i đượ c tin tưở ng tuyệt đố i.
Trong bấ t cứ trườ ng hợ p nà o, kế hoạ ch về “trung tâ m song song” và o thờ i điểm thá ng 8
cũ ng đều hoà n thiện về mặ t lô gíc – đượ c tiến hà nh trong thự c tế. Bở i “ngay từ nă m 199,
trong cá c nhó m nghiên cứ u củ a Hộ i đồ ng An ninh quố c gia Mỹ, họ đã bắ t đầ u thả o luậ n ý
định về việc thà nh lậ p ở Nga mộ t trung tâ m kinh tế, chính trị toà n liên bang song song.
Và o thá ng 2 nă m 1991, vấ n đề nà y đã đượ c nhó m thâ n cậ n vớ i Eltxin tích cự c bà n định.
Việc khở i thả o mộ t kế hoạ ch khả thi củ a phương á n “trung tâ m” nà y đã đượ c thô ng qua
Eltxin và Xô Viết Tố i cao Liên Xô . Ngườ i ta đã sử dụ ng nhữ ng kết luậ n củ a G. Popov – mộ t
chuyên gia vừ a từ Mỹ trở về, – và o phâ n tích nộ i dung chính trị – kinh tế củ a trung tâ m song
song nà y.
Tạ i Mỹ, Popov đã có nhữ ng cuộ c tiếp xú c vớ i ngoạ i trưở ng Mỹ Biker cù ng nhó m nghiên
cứ u củ a ô ng ta, vớ i cá c chuyên gia CIA và cá c nhà nghiên cứ u thuộ c Bộ Ngoạ i giao Mỹ.
Thà nh tố chủ yếu củ a â m mưu nà y là thiết lậ p ngay trên lã nh thổ Liên Xô mộ t cơ chế thị
trườ ng – điều đó có nghĩa như là mộ t thấ t bạ i khô ng thể đả o ngượ c đố i vớ i “đế chế Xô Viết”.
Ngườ i ta dẫ n ra nhữ ng sự kiện tương tự từ ng xả y ra trong lịch sử : “Và o thế kỷ 16, Lord
Berly – chỉ huy cơ quan tình bá o Anh, cù ng vớ i nhâ n viên thâ n tín củ a mình là Wolsing đã
quyết định ngă n chặ n kỳ vọ ng lên ngô i củ a Maria Stewart. Song phả i là m cá ch nà o? Bắ t
giam và thủ tiêu bà ta thì khô ng thể đượ c. Cuố i cù ng, họ đã “giú p” bà ta tổ chứ c mộ t â m
mưu chố ng lạ i nữ hoà ng Elizabeth. Họ đã gà i điệp viên Giford và o tổ chứ c củ a Maria
Stewart. Tay nà y khô n khéo kích độ ng nhữ ng ngườ i củ a Maria Stewart tổ chứ c đả o chính.
“Ngườ i ngườ i củ a ủ y ban quố c gia về tình trạ ng khẩ n cấ p” ở thế kỷ 16, trong đó có cả
Maria Stewart đã bị xử tử hình. Trong lịch sử ngà nh tình bá o, đâ y là mộ t ví dụ kinh điển về
phương phá p đượ c gọ i là “đả o chính trong đả o chính”.
“Gorbachov đã thà nh lậ p ra ủ y ban quố c gia về tình trạ ng khẩ n cấ p, dườ ng như là để kiềm
chế xu hướ ng ly khai củ a cá c nướ c cộ ng hò a. Ô ng ta đã tuyên bố rằ ng đó là mộ t tổ chứ c có
chứ c nă ng kiểm soá t tình hình. Trong nhữ ng trườ ng hợ p cầ n thiết, ủ y ban nà y sẽ tuyên bố
tình trạ ng khẩ n cấ p mộ t cá ch hợ p phá p. Cá c nhâ n vậ t cụ thể nằ m trong thà nh phầ n củ a ủ y
ban nà y là : Kiuchkov, Iazov (Bộ trưở ng Quố c phò ng Liên Xô , Nguyên soá i Liên Xô ), Pugo và
mộ t số ngườ i khá c. ý tưở ng về sự cầ n thiết củ a tổ chứ c nà y là tậ p hợ p mộ t bộ phậ n lã nh đạ o
nhấ t trí chố ng lạ i sự tan rã củ a đấ t nướ c, có quyền phủ quyết và tướ c bỏ mọ i quyền lự c,
cũ ng như nhữ ng khả nă ng liên kết vớ i thế giớ i bên ngoà i. Đâ y chính là uẩ n khú c trong khía
cạ nh nhâ n sự củ a sự kiện thá ng tá m nă m 1991 và trong việc loạ i bỏ nhữ ng nhâ n vậ t có đầ y
đủ khả nă ng và quyền hạ n ngă n chặ n việc Liên Xô tan rã . B. K. Pugo và X. F. Akhromeiev –
hai nhâ n vậ t kiên cườ ng nhấ t trong số nhữ ng ngườ i mà ta từ ng biết, – đã khô ng đượ c tham
gia và o kịch bả n và đã bị sá t hạ i. Điều nà y đã tá c độ ng tớ i nhữ ng đố i tượ ng cò n giấ u mặ t –
chú ng đã lo sợ . Số nhâ n vậ t thượ ng lưu cò n lạ i đã phả n bộ i lạ i Liên Xô và ĐCS Liên Xô . và
toà n bộ thờ i gian cò n lạ i cuố i nă m 1991-4 thá ng tồ n tạ i cuố i cù ng mang tính hình thứ c củ a
Liên Xô , – đã khẳ ng định điều đó . Nhữ ng nhâ n vậ t có thể ngă n chặ n sự sụ p đổ : hoặ c bị bắ t
giam, hoặ c đã chết. Nếu như trướ c đâ y chú ng ta chưa từ ng biết rằ ng trong giớ i thượ ng lưu
lã nh đạ o đấ t nướ c lạ i có cá c phe nhó m như: những người yêu nước thiếu tổ chứ c đã bị giá m
sá t; những người có quan điểm trung lập dầ n dầ n ngả sang phía kẻ thù củ a nỗ lự c ngă n chặ n
việc liên bang tan rã ; “những điệp viên có thế lực” và nhữ ng kẻ ủ ng hộ tích cự c cho việc hình
thà nh cá c clann, thì đến lú c nà y, nhữ ng ngườ i thuộ c nhó m thứ nhấ t đã khô ng cò n tồ n tạ i
trong thự c tế.
Sự kiện thá ng 8 nă m 1991 sẽ cò n đượ c tiếp tụ c phâ n tích. Rõ rà ng nó vẫ n chứ a đự ng
nhữ ng vấ n đề bí ẩ n đố i vớ i cá c nhà nghiên cứ u, kể cả vớ i nhữ ng ngườ i phâ n tích ở phương
Tâ y. Việc phâ n tích vụ “biến loạ n” cầ n xá c định đượ c vai trò củ a cá c cơ quan tình bá o
phương Tâ y cũ ng như củ a cá c thế lự c thù địch khá c, nhữ ng lợ i ích củ a phương Tâ y và củ a
Liên Xô cũ ng như mố i quan hệ giữ a chú ng… vai trò củ a cuộ c “biến loạ n” và vì sao nó lạ i thấ t
bạ i. Để dậ p tắ t mộ t đá m chá y, nhữ ng ngườ i lính cứ u hỏ a có thể tạ o nên mộ t đá m chá y
ngượ c chiều. Rấ t có thể, để chiến thắ ng mộ t cuộ c đả o chính thự c sự dườ ng như đã có thể
ngă n chặ n đượ c việc đấ t nướ c rơi và o thả m họ a, rõ rà ng là mộ t hà nh độ ng khiêu khích đã
giữ vai trò chủ đạ o trong toà n bộ chuỗ i sự kiện phứ c tạ p nà y.
Trong quá trình chuẩ n bị và soạ n thả o cá c tà i liệu, nổ i lên hai nhó m nhâ n vậ t. mộ t trong
số đó đã đượ c thà nh lậ p trự c tiếp bở i nhâ n vậ t đứ ng đầ u: “Và o nă m 1991, cá c biện phá p đặ c
biệt đã trở nên vô cù ng cầ n thiết để bả o đả m việc nâ ng cao sả n xuấ t, xâ y dự ng và cả i tổ cơ
cấ u. Có tớ i 3 nhó m chuyên gia tiến hà nh soạ n thả o kế hoạ ch và đều nằ m dướ i sự kiểm soá t,
điều hà nh củ a M. X. Gorbachov. Mộ t nhó m do A. Tizakov (thà nh viên tương lai củ a ủ y ban
quố c gia về tình trạ ng khẩ n cấ p) lã nh đạ o; mộ t nhó m khá c do A. Miliukov (lú c đó và sau nà y
đều là cố vấ n đá ng tin cậ y củ a cá c nguyên thủ , cá c tổ ng thố ng…) lã nh đạ o; nhó m thứ ba do
V. Veliko – Phó thủ tướ ng thứ nhấ t – lã nh đạ o.
Nhó m thứ hai nằ m trong guồ ng má y Trung ương củ a KGB Liên Xô . Có thể gọ i nó bằ ng tên
củ a nhữ ng nhâ n vậ t chủ chố t – Zizin và Egorov: “Ngà y 9 thá ng 12, Kriuchkov triệu tậ p viên
thiếu tướ ng KGB Viacheslav Zizin – Phó tổ ng cụ c trưở ng Tổ ng cụ c I (Tình bá o) và Alekxey
Egorov – đạ i tá KGB, Trưở ng ban thư ký củ a Chủ tịch. Kriuchkov đã thừ a ủ y quyền củ a M. X.
Gorbachov giao nhiệm vụ cho Zizin và Egorov soạ n thả o mộ t bá o cá o về nhữ ng giả i phá p
hà ng đầ u “nhằ m ổ n định” tình hình trong nướ c trong trườ ng hợ p á p dụ ng tình trạ ng khẩ n
cấ p.
Bả n bá o cá o đó đã đượ c trình lên ô ng ta, kèm theo là bả n dự thả o sắ c lệnh củ a Tổ ng
thố ng M. X. Gorbachov và quyết định củ a Xô Viết Tố i cao Liên Xô về việc tiến hà nh tình
trạ ng khẩ n cấ p trong nướ c. Theo lờ i củ a Egorov, đồ ng thờ i vớ i việc đượ c M. X. Gorbachov
ủ y quyền, mộ t số đồ ng chí khá c cũ ng dã soạ n ra tà i liệu về việc á p dụ ng thể chế tổ ng thố ng
trự c tiếp tạ i Litva”. “Ngà y 5 thá ng 8, Kriuchkov cho gọ i viên phó củ a mình là Grusko cù ng
vớ i Egorov và Zizin. Pavel Grachov cũ ng có mặ t ở đó . Tạ i cuộ c họ p nà y, Kriuchkov đã ra
lệnh chuẩ n bị thêm mộ t bả n bá o cá o phâ n tích mang tính chấ t chi tiết hơn nữ a cho trườ ng
hợ p tiến hà nh tình trạ ng khẩ n cấ p trong nướ c. Cô ng việc – vị Chủ tịch KGB giả i thích, – cầ n
đượ c tiến hà nh tuyệt đố i bí mậ t. Dự a và o đó , Grachov, Egorov và Zizin đã đượ c cử tớ i mộ t
khu an dưỡ ng củ a Tổ ng cụ c II (Phả n giá n) nằ m gầ n là ng Maskino trên đườ ng đi Lêningrad
để viết bá o cá o. Trong bả n bá o cá o nà y nhữ ng ngườ i soạ n thả o cũ ng đã cả nh bá o cho
Kriuchkov rằ ng việc tiến hà nh tình trạ ng khẩ n cấ p có thể gâ y nên phả n ứ ng tiêu cự c trong
mộ t bộ phậ n dâ n chú ng”.
Đạ i tá Egorov Alekxêivich Georgievich – trợ lý củ a Tổ ng cụ c trưở ng Tổ ng cụ c II cho biết:
“Lầ n đầ u tiên tô i đượ c điều độ ng là m cô ng tá c soạ n thả o về vấ n đề tiến hà nh tình trạ ng
khẩ n cấ p trong nướ c và o khoả ng thá ng 12 nă m 1990. Và o ngà y 15-16 thá ng 8, Kriuchkov
giao cho chú ng tô i chuẩ n bị tà i liệu về “Nhữ ng giả i phá p hà ng đầ u mang tính chấ t luậ t phá p,
chính trị – xã hộ i, kinh tế cầ n đượ c thự c hiện trong điều kiện tình trạ ng khẩ n cấ p. Kriuchkov
đã lô i từ trong cả tậ p tà i liệu củ a mình ra bả n dự thả o mà tô i và Zizin đã chuẩ n bị trướ c cuộ c
họ p, hướ ng về nhữ ng ngườ i tham gia cuộ c họ p, ô ng ta đề nghị mọ i ngườ i tìm hiểu về cá c
giả i phá p sẽ đượ c tiến hà nh khi ban bố tình trạ ng khẩ n cấ p. Tô i muố n lưu ý mọ i ngườ i rằ ng
và o thờ i điểm diễn ra cuộ c họ p nà y tậ p tà i liệu đó vẫ n chưa đượ c gọ i là “Quyết định số 1 củ a
ủ y ban quố c gia về tình trạ ng khẩ n cấ p” mà tên gọ i quy ướ c củ a nó là “Về nhữ ng biện phá p
cấ p bá ch nhằ m ổ n định tình hình chính trị và kinh tế trong nướ c”.
Cho tớ i nay, 10 nă m đã qua đi, mọ i ngườ i đã biết đượ c rằ ng có tớ i 4 phương á n cho
trườ ng hợ p tình hình phá t triển tớ i mứ c nguy hiểm: tình trạ ng khẩ n cấ p trong nướ c; tình
trạ ng khẩ n cấ p ở Matxcơva; thể chế tổ ng thố ng trự c tiếp trong nướ c và thể chế tổ ng thố ng
trự c tiếp ở Matxcơva. Ngà y thá ng củ a vă n kiện nà y là thá ng 12 nă m 1990.
Sau “biến loạ n” thá ng 8, ngườ i ta bắ t đầ u chuẩ n bị có mộ t cuộ c “biến loạ n” thá ng 10 nă m
1993 về vấ n đề “Nguy cơ an ninh và sự cầ n thiết hợ p tá c củ a cá c nướ c cộ ng hò a” đề cậ p tớ i
khả nă ng phụ c thù sự thấ t bạ i củ a “biến loạ n” thá ng 8. tà i liệu nà y đã cả nh bá o về khả nă ng
khô ng chỉ có mộ t cuộ c biến loạ n. “Sự kiện gâ y chấ n độ ng trong tuầ n qua rõ rà ng đượ c bắ t
nguồ n từ việc tà i liệu “Nguy cơ an ninh và sự cầ n thiết hợ p tá c củ a cá c nướ c cộ ng hò a” xuấ t
hiện cô ng khai. Tà i liệu nà y đượ c soạ n thả o tạ i Cụ c Phâ n tích KGB Liên Xô và nó phá c họ a
nên mộ t bứ c tranh ả m đạ m chứ a đầ y nguy cơ cũ ng như về mộ t ngà y mai tươi sá ng củ a
chú ng ta.
Tà i liệu nà y chỉ là mộ t trong số cả đố ng tà i liệu do cá c nhà nghiên cứ u ở Vụ chính trị –
quâ n sự thuộ c Viện Mỹ và Canada củ a Viện hà n lâ m khoa họ c Liên Xô , Viện Châ u  u củ a
Viện hà n lâ m khoa họ c Liên Xô , cũ ng như củ a cá c nhà lã nh đạ o thuộ c hai cụ c củ a KGB Liên
Xô soạ n thả o dà nh cho cá c nghị sĩ. Cụ c Kinh tế KGB thì cả nh bá o về khả nă ng nhữ ng cuộ c
khủ ng hoả ng nă ng lượ ng ở Matxcơva và nhữ ng vù ng xa trung tâ m, cò n Cụ c Phâ n tích thì
cả nh bá o tớ i khả nă ng phụ c thù củ a nhữ ng ngườ i cộ ng sả n.
Những mô tip của các cầu thủ trụ cột
Hồ i chuô ng thứ 3 củ a vở kịch mang tên “Biến loạ n” đã vang lên và o ngà y 17 thá ng 6 nă m
1991 tạ i phiên họ p củ a Xô Viết Tố i cao Liên Xô . Chủ tịch KGB Liên Xô V. A. Kiuchkov giả i
trình cho cá c đạ i biểu về bả n bá o cá o có tiêu đề “Về nhữ ng kế hoạ ch củ a CIA tuyển dụ ng
điệp viên có thế lự c trong số cá c cô ng dâ n Xô Viết” do bộ phậ n Tình bá o đố i ngoạ i soạ n thả o
trình xin chữ ký củ a Iu. V. Andropov. Điều nà y chỉ xả y ra khi sự tan rã củ a Liên Xô đã đượ c
ấ n định. Khô ng phả i 3 ngà y diễn ra biến loạ n thá ng 8 nă m 1991, mà chính sự kiện nà y đã
ngay lậ p tứ c đượ c coi là bướ c ngoặ t then chố t.
Vì sao M. X. Gorbachov chấ p nhậ n vai trò củ a mình trong vở kịch thá ng 8 đó , nếu kết cụ c
củ a nó là mộ t sự tự sá t chính trị? Độ ng cơ ứ ng xử củ a ô ng ta chỉ có thể duy nhấ t là : ô ng ta
khô ng hề nghi ngờ rằ ng mình phả i tự bươn chả i mộ t mình. Ô ng ta đã quan niệm mộ t cá ch
sai lầ m rằ ng trong hoà n cả nh đó chỉ mộ t mình ô ng ta đượ c lự a chọ n, thậ m chí cò n nhậ n
đượ c nhữ ng lợ i ích chính trị xứ ng đá ng: “Sự kiện thá ng 8 nă m 1991 có lô gic và tiền sử củ a
nó . Nó đã đượ c nhiều ngườ i chứ khô ng riêng mộ t mình Gorbachov nghiền ngẫ m và chuẩ n
bị từ rấ t lâ u trong đó . Bả n thâ n Gorbachov cũ ng có nhữ ng nguyên nhâ n và mở rộ ng riêng
sâ u xa củ a mình – duy trì và củ ng cố quyền lự c củ a cá nhâ n ô ng ta bằ ng bấ t cứ giá nà o. Cầ n
phả i loạ i bỏ nguy cơ lơ lử ng trên đầ u mình, xá c định cho đượ c “nhữ ng kẻ tộ i đồ ” củ a sự suy
thoá i kinh tế và củ a sự tan rã đấ t nướ c, tiêu diết bấ t cứ thế lự c nà o có khả nă ng cả n trở
nhữ ng kế hoạ ch củ a ô ng ta và o thờ i điểm đó ”. Nỗ i lo sợ củ a Gorbachov trên chuyến bay từ
Foros trở lạ i Matxcơva đã đượ c giả i thích bở i chính điều nà y. Ngườ i ta nó i vớ i ô ng ta rằ ng
toà n bộ cuộ c biến loạ n đượ c nhằ m để loạ i bỏ nhữ ng kẻ thủ cự u, rằ ng chính vị Thủ tướ ng V.
X. Pavlov đang yêu cầ u trao cho mình nhiều quyền lự c hơn. Song khô ng chỉ tấ t cả nhữ ng kẻ
thủ cự u, mà cả chính Gorbachov cù ng bị loạ i bỏ . Ô ng ta đã từ ng vữ ng tin và o thà nh cô ng củ a
chiến dịch – bở i tấ t cả nhữ ng chiến dịch nhằ m là m cho Liên Xô tan rã , dù lớ n hay nhỏ , từ
trướ c đến nay đều diễn ra thuậ n buồ m xuô i gió , cò n bả n thâ n ô ng ta vẫ n bình yên vô sự
(nguyên văn – vẫ n khô ng bị ướ t), và chắ c rằ ng lầ n nà y cũ ng vậ y.
M. X. Gorbachov đã tham gia và o cuộ c chơi vớ i chính độ ng cơ như vậ y nên ô ng ta hoà n
toà n khô ng hề nhậ n thấ y đó là sự tự sá t đố i vớ i vai trò củ a bả n thâ n và cũ ng chẳ ng thể nhậ n
ra việc mình bị kẻ khá c lợ i dụ ng. Đâ y chính là thờ i điểm để khẳ ng định rằ ng đá nh giá ô ng ta
như mộ t kẻ phả n bộ i quyền lợ i củ a nhâ n dâ n và củ a đấ t nướ c là hoà n toà n cô ng bằ ng, tuy
chưa thậ t khá ch quan. Ngườ i đầ u tiên nó i ra điều nà y mộ t cá ch cô ng khai là V. I. Iliukhin –
Cố vấ n tư phá p quố c gia cấ p 2 (tương đương hà m trung tướ ng trong lự c lượ ng vũ trang) –
ngườ i đã từ ng là thủ trưở ng Cơ quan Tổ ng cô ng tố Liên Xô về giá m sá t việc thự c thi phá p
luậ t trong KGB Liên Xô , ủ y viên Hộ i đồ ng thá ng 11 nă m 1991 khở i tố vụ á n hình sự chố ng
M. X. Gorbachov theo Điều 64 (Tộ i phả n bộ i Tổ quố c). Bằ ng cá ch nà y, ô ng ta đã thự c hiện
quyền và nghĩa vụ cô ng dâ n củ a mình. Và o thờ i điểm đó , đâ y là mộ t thá i độ đượ c chà o đó n,
song từ đó đến nay đã nhiều nă m trô i qua, mọ i sự vẫ n “đó ng bă ng” ở lờ i buộ c tộ i, thứ nhấ t,
vì nó đã mấ t đi tính thờ i sự ; thứ hai, nó chỉ là đề tà i để cá c nhà hoạ t độ ng chính trị đầ u cơ.
M. X. Gorbachov, về thự c chấ t, đã bắ t đầ u cuộ c chơi và o lú c hoà ng hô n củ a con đườ ng
cô ng danh chính trị, mà khô ng hình dung hết mọ i sự phứ c tạ p củ a nó . Thậ m chí, ô ng ta cò n
cho rằ ng nếu lầ n nà y trở thà nh nhâ n vậ t số mộ t trong nướ c, thì vai trò số mộ t đó sẽ là mã i
mã i trong mọ i lĩnh vự c. Ô ng ta đã khô ng để ý rằ ng vẫ n có nhữ ng khả nă ng buộ c ô ng ta trở
lạ i tình trạ ng trướ c đâ y. Ô ng ta cò n cho phép mình đề cậ p tớ i việc từ Foros trở về phiên họ p
củ a nghị viện Nga: “Dù thế nà o, tô i cũ ng khô ng thể nó i ra toà n bộ sự thậ t cho cá c bạ n”. Câ u
nó i nà y có thể hiểu theo hai nghĩa: bả n thâ n ô ng ta khi đó và đến bâ y giờ cũ ng khô ng đượ c
biết toà n bộ sự thậ t.
Nhữ ng gì liên quan tớ i lờ i buộ c tộ i tộ i ô ng ta phả n bộ i, theo tô i, là việc đưa ra mộ t nhậ n
xét đá ng ngờ cho hà ng triệu quầ n chú ng và việc sử dụ ng nhậ n xét đó là m chứ ng cớ là thiếu
cơ sở khoa họ c (thậ m chí là phi đạ o đứ c). Tấ t cả nhữ ng gì đượ c đề cậ p tớ i trong cuố n sá ch
nà y đều xét theo quan điểm hệ thố ng, và cầ n phả i nó i rằ ng M. X. Gorbachov đã từ ng là m
nhiều việc trong lĩnh vự c đố i ngoạ i gâ y tổ n thấ t cho Liên Xô , trong đó ô ng ta đã chấ p thuậ n
mọ i điều kiện, mọ i quan điểm ngoạ i trừ nhữ ng gì liên quan sâ u sắ c tớ i quyền lợ i cá nhâ n.
Ô ng ta đú ng là mộ t nhâ n vấ t nổ i bậ t nhấ t đạ i diện cho rấ t nhiều kẻ tương tự ô ng ta trong
giớ i thượ ng lưu ở Liên Xô . Tuy nhiên, đa số cá c tá c giả từ ng viết về M. X. Gorbachov và o thờ i
kỳ nà y mớ i chỉ đá nh giá ô ng ta theo quan điểm đạ o đứ c, tình cả m mà thiếu sự phâ n tích thậ t
thấ u đá o. Bở i, nếu cò n nhớ tớ i thờ i kỳ nà y, có thể nhậ n thấ y rằ ng liên quan tớ i diễn biến củ a
cả i tổ cò n có hà ng triệu ngườ i đã từ ng bỏ phiếu thuậ n trong cuộ c trưng cầ u dâ n ý và o ngà y
17 thá ng 3 nă m 1991về việc phá tan Liên Xô . Cò n nhữ ng con ngườ i thự c sự kiên quyết bả o
vệ việc duy trì liên bang lạ i có quá ít. Chỉ có số ít ngườ i nà y có đủ thẩ m quyền đạ o đứ c để
đá nh giá vấ n đề nà y. Hã y đẻ cho nhữ ng ngườ i nà y và chỉ có nhữ ng ngườ i nà y mớ i có thể
ném nhữ ng viên đá đầ u tiên và o sự kiện. Bả n thâ n tô i cũ ng khô ng thể nhậ n lã nh đượ c vai
trò nà y.
Số phậ n “hậ u liên bang” củ a M. X. Gorbachov đã đượ c định đoạ t avà đó là số phậ n khô ng
thể lự a chọ n. Nếu có theo kịch bả n củ a nhữ ng bộ tham mưu “cả i tổ ” ở nướ c ngoà i, thì việc
loạ i bỏ ô ng ta vẫ n là điều cầ n thiết và họ đã là m chứ khô ng chỉ là suy nghĩ. Điều nà y cầ n
đượ c hiểu cho chính xá c và tấ t cả nhữ ng ngườ i đã có mộ t thờ i đồ ng ý vớ i vai trò “bắ t cá cả
hai tay” phả i hiểu. Cá i duy nhấ t trong khi thự c hiện cá c kịch bả n là bả o đả m mạ ng số ng cho
nhữ ng nhà chính khá ch đã từ ng giữ vai trò hai mặ t – Tổ ng thố ng Liên Xô M. X. Gorbachov,
Phó Tổ ng thố ng Liên bang Nga A. V. Rutxkoi, Chủ tịch Xô Viết Tố i cao Liên bang Nga R. I.
Khasbulatov, chứ nó khô ng nó i rằ ng nếu có lầ n sau, thì theo kế hoạ ch, khô ng cầ n phả i có “tù
nhâ n ở Foros” mà cầ n mộ t kết cụ c đẫ m má u. Như vậ y là số lượ ng “nhữ ng bí ẩ n chết ngườ i”
sẽ tă ng theo tỷ lệ tương xứ ng. Vậ y thì, “nhữ ng ngà i chính khá ch”, trướ c khi đeo mặ t nạ cho
mình để chơi trò hai mặ t, hã y nghĩ cho chín rằ ng ai sẽ là ngườ i lậ t bỏ chiếc mặ t nạ đó .
Có mộ t điều đá ng chú ý là M. X. Gorbachov đã khô ng có đủ họ c vấ n chính trị cầ n thiết để
tiếp thu đượ c nhữ ng nhạ y cả m trong điều hà nh. Nếu có đượ c nhạ y cả m đó , có thể ô ng ta sẽ
vữ ng và ng hơn nhữ ng ngườ i bạ n Mỹ trong trò chơi chính trị.
Vố n là ngườ i tiếp thu mộ t cá ch cả m tính và theo cá ch đó điều hà nh nhữ ng ngườ i có họ c
vấ n và có thô ng tin, nên ô ng đã khô ng xá c định đượ c cho mình mộ t con đườ ng tố i ưu nhấ t.
Nếu ô ng ta biết cá ch nhìn nhậ n cá c quá trình, cá c sự kiện theo chiều ngượ c lạ i thi ô ng ta
khô ng thể có nhữ ng hà nh vi và phả n ứ ng cá nhâ n như thế trong mộ t bứ c tranh dự bá o toà n
cả nh, và chỉ khi đó ô ng ta mớ i hoà n toà n có thể duy trì đượ c vị trí quyền lự c củ a mình.
Cầ n phả i nó i rằ ng cả V. A. Kriuchkov, cũ ng như M. X. Gorbachov, đã cho rằ ng mình sẽ
thoá t hiểm. Đố i vớ i nhâ n vậ t nà y, ngườ i ta cũ ng dà nh cho ô ng ta mộ t giả thuyết là m yên
lò ng: “Mọ i ngườ i sẽ phả i trả giá , trừ ngà i. Chú ng tô i vẫ n cầ n tớ i ngà i”. Theo phương phá p
loạ i suy nà y, có thể thấ y rằ ng ngườ i ta cho V. A. Kriuchkov về vuờ n cũ ng chính vì bở i ô ng ta
đã khô ng đủ tỉnh tá o để nhậ n ra â m mưu. Cũ ng do “thấ t bạ i” vớ i Vilnius mà vị Phó chủ tịch
thứ nhấ t KGB Liên Xô là Đạ i tướ ng F. D. Bobkov đã phả i về vườ n (Phó ng viên E. M. Albats
củ a bá o “Tin tứ c Matxcơva” đã khẳ ng định rằ ng việc F. D. Bobkov phả i về vườ n là có cơ sở
bở i chiến dịch ở Vilnius khô ng đượ c thuậ n lợ i. Cò n bả n thâ n F. D. Bobkov lạ i khẳ ng định
rằ ng việc cho ô ng ta về vườ n xả y ra và o nă m 9 thá ng 1 nă m 1991, trong khi sự kiện nổ i
tiếng ở Vilnius đến tậ n ngà y 13 thá ng 1 nă m 1991 mớ i xả y ra).
Sự trá o trở vố n là bả n tính củ a mọ i â m mưu và nó là bả o đả m cho mụ c tiêu củ a â m mưu.
Bả n thâ n V. A. Kriuchkov, chỉ cù ng vớ i khá n giả biết đượ c và o cuố i vở kịch, khi ô ng ta đã ở
trong nhà tù Lefortovo.
Độ ng cơ củ a G. I. Ianaiev và o thờ i điểm đó cũ ng đơn giả n và dễ hiểu: sử dụ ng sứ c mạ nh
thô bạ o như củ a loà i chó nò i buldozer để chố ng chọ i lạ i mộ t cuộ c tấ n cô ng có định hướ ng rõ
rà ng và đượ c tổ chứ c tố t. Tuy nhiên, hương tấ n cô ng đã đượ c lự a chọ n hoà n hả o, cò n sứ c
mạ nh củ a nó đủ để biến cá c phả n ứ ng khá ng cự , cho dù đú ng đắ n, biến thà nh sự tự sá t. Rõ
rà ng chỉ cò n con đườ ng đà m phá n vớ i nhữ ng nhâ n vậ t thượ ng lưu củ a cá c khu vự c là ít
xung độ t hơn cả . Tuy nhiên, việc tiến hà nh mộ t đườ ng lố i đượ c suy tính thậ n trọ ng, có định
hướ ng, có kế hoạ ch từ trướ c lạ i nằ m ngoà i khả nă ng trí tuệ củ a ngà i Phó Tổ ng thố ng Liên
Xô . Sự thiếu vắ ng mộ t trí tuệ chính trị mẫ n tiệp củ a ô ng ta đã tạ o ra mộ t ngưỡ ng lạ c hậ u –
ủ y ban quố c gia về tình trạ ng khẩ n cấ p đã tỏ ra bấ t lự c trong việc kiểm soá t cá c sự kiện.
Thay vì phụ c hồ i cá c cá c chứ c nă ng tá i sả n xuấ t và bả o vệ củ a đấ t nướ c, quy mô tan rã đã
diễn ra ở mứ c sau đó Liên Xô suố t mộ t thờ i gian dà i khô ng thể phụ c hồ i đượ c trong bấ t cứ
lĩnh vự c nà o.
Dườ ng như khô ng có mộ t ai, ngoà i B. N. Eltxin lạ i quan tâ m đến cá i giá củ a cuộ c khủ ng
hoả ng chính trị thá ng 8. Ô ng ta khô ng chỉ thoá t hiểm, mà cò n đạ t đượ c điều mong ướ c củ a
mình đến mứ c ấ y – toà n bộ quyền lự c đã chuyển và o tay ô ng ta.
A. I. Lukianov là ngườ i luô n luô n ủ ng hộ mộ t cá ch toà n diện đố i vớ i mọ i sá ng kiến củ a M.
X. Gorbachov. Về phầ n mình, M. X. Gorbachov cũ ng luô n luô n ủ ng hộ toà n diện đích thâ n A.
I. Lukianov. Đâ y là hai con ngườ i luô n cù ng nhau hà nh độ ng, đi đâ u cũ ng có nhau và rấ t cầ n
đến nhau. Chính vì vậ y mà A. I. Lukianov mớ i có thể liều mạ ng lao và o mọ i cuộ c phiêu lưu
chính trị cù ng vớ i kẻ đồ ng sà ng củ a mình vì ô ng ta luô n có thể tin chắ c rằ ng M. X. Gorbachov
sẽ ủ ng hộ .
Điều ô ng ta đã lã ng quên là ngoạ i trừ mố i quan hệ “lịch sử ” đặ c biệt nà y, vẫ n cò n nhiều,
rấ t nhiều yếu tố khá c mà ô ng ta khô ng tính tớ i, đó là chính M. X. Gorbachov cũ ng bị điều
khiển, bả n thâ n ô ng ta cũ ng bị rơi và o bẫ y. “Nướ c lụ t thì lú t cả là ng”. Đâ y cũ ng là điều
thườ ng thấ y trong đờ i số ng chính trị hiện thự c. Và cũ ng chính vì vậ y mà A. I. Lukianov mớ i
có thể yên tâ m đi nghỉ tạ i Valdai mà khô ng hè ngờ rằ ng nhữ ng tá c giả khá c củ a vở kịch, chứ
khô ng phả i là ngườ i bạ n đồ ng sà ng, đã thu xếp vai trò củ a mình.
Tình cả nh trớ trêu như vậ y cũ ng đã xả y ra vớ i ngườ i trợ lý suố t đờ i trung thà nh, gầ n gũ i
vớ i Tổ ng bí thư là V. I. Boldin.
Điều bấ t ngờ đố i vớ i chính mình, viên Tư lệnh Bộ độ i đổ bộ đườ ng khô ng, Thượ ng tướ ng
P. X. Grachov là mộ t trong số nhữ ng nhâ n vậ t hà nh độ ng chủ chố t nhấ t cho dù ô ng ta khô ng
có đượ c sự tin cậ y đặ c biệt củ a cá c tá c giả kịch bả n. Sự khở i đầ u phầ n trò chơi củ a ô ng ta
đượ c tính từ giai đoạ n KGB đang soạ n thả o kịch bả n cho ủ y ban quố c gia về tình trạ ng khẩ n
cấ p. Và o giai đoạ n hai củ a cô ng việc nà y, ô ng ta là ngườ i thứ 3 tham gia và o nhó m cô ng tá c
củ a Zizin – Egorov, khi họ cầ n tớ i mộ t viên tư lệnh củ a Bộ độ i Đổ bộ đườ ng khô ng có khả
nă ng tung quâ n củ a mình và o bấ t cứ đâ u nhằ m đá nh chiếm vị trì then chố t “bằ ng mộ t trung
đoà n trong vò ng hai giờ ”, cho dù đâ y là mộ t sứ c mạ nh thô bạ o vố n khô ng phù hợ p vớ i
nhữ ng chiến dịch nhạ y cả m.
KGB đã gia cô ng P. X. Grachov mộ t cá ch kheo léo đến mứ c chính ô ng ta cũ ng bấ t ngờ –
ngườ i ta cho ô ng ta biết mọ i â m mưu củ a chiến dịch, tá c độ ng tớ i vai trò củ a ô ng ta sao cho
để chính ô ng ta sau đó tự nhậ n thứ c đượ c đó là nhữ ng mệnh lệnh củ a ai và ô ng ta cầ n thự c
hiện chú ng thế nà o, cò n nhữ ng mệnh lệnh nà o thì có thể lờ đi. Và tớ i khi B. N. Eltxin gọ i điện
cho ô ng ta và o buổ i sá ng thì việc quyết định phả i lệ thuộ c và o ai – và o Tổ ng thố ng đầ u tiên
củ a Liên bang Nga B. N. Eltxin hay và o Bộ trưở ng Quố c phò ng D. T. Iazov – ở ô ng ta “đã chín
muồ i”. Kinh nghiệm từ ng trả i củ a nhà tình bá o tấ t nhiên thiên về nhâ n vậ t đầ u tiên, lỡ có bị
phá n xét về tộ i khô ng tuâ n lệnh hay “hiểu sai mệnh lệnh” cũ ng chỉ bị ở mứ c tố i thiểu. Như
bấ t cứ mộ t ai khá c, P. X. Grachov khô ng thể thả mồ i bắ t bó ng (nguyên văn – ưu tiên giữ
nhữ ng quả tá o cò n nằ m trong giỏ ). Nếu như ngoà i nhữ ng gì đã đề cậ p ở trên vẫ n cò n có
phương á n thứ 3, thì đó là vì ô ng ta cò n tính đến lợ i ích củ a bả n thâ n… “Khô ng mộ t kẻ nà o
đưa xe tă ng tớ i Nhà Trắ ng mà khô ng nhằ m bả o vệ hay tấ n cô ng. Điều đó hoà n toà n khô ng
cầ n thiết. Mà cũ ng khô ng có mệnh lệnh như thế. “Trung thà nh vớ i lờ i thề quâ n nhâ n”, P. X.
Grachov lú c đầ u đã tích cự c tham dự cá c cuộ c họ p vớ i Iazov, nhưng ngay sau đó lạ i gọ i điện
bá o cá o vớ i Eltxin. Họ quá hiểu nhau. Khi Boris Nikolaievich (Eltxin) đượ c bầ u và o nghị
viện, ô ng ta đã từ ng ở Pskov, nơi P. X. Grachov đang là m Tư lệnh sư đoà n Bộ độ i Đổ bộ
đườ ng khô ng. Rõ rà ng họ đã từ ng ngồ i chung mộ t bà n… Nếu B. N. Eltxin thắ ng lợ i, P. X.
Grachov là ngườ i đầ u tiên tớ i giú p ô ng ta bao vâ y ổ khá ng cự ”.
Chú ng tô i đã nêu lên nhữ ng nguyên nhâ n hà nh độ ng củ a cá c nhâ n vậ t đã tham gia trự c
tiếp hay giá n tiếp và o ủ y ban quố c gia về tình trạ ng khẩ n cấ p. Độ ng cơ củ a viên Bí thư
BCHTW ĐCS Liên Xô O. X. Senin thì lạ i khá c: khô ng tham gia và o cuộ c bạ o loạ n dướ i bấ t cứ
hình thứ c nà o, thậ m chí cò n trá nh cá c thà nh viên củ a ủ y ban quố c gia về tình trạ ng khẩ n cấ p
cà ng xa cà ng tố t. O. X. Senin chỉ giữ duy nhấ t mộ t cương vị bên đả ng và ô ng ta khô ng hề
muố n là m tổ n hạ i thanh danh củ a bả n thâ n cũ ng như củ a BCHTW trong trườ ng hợ p thấ t bạ i
có thể xả y ra. Tuy nhiên điều đó đã khô ng cứ u đượ c đả ng khỏ i tan rã , khô ng cứ u đượ c mộ t
trong nhữ ng bí thư củ a đả ng khỏ i bị giam cầ m. ý nguyện củ a O. X. Senin thậ m chí cò n lớ n
tớ i mứ c: “Ô ng ta đã cù ng nhữ ng đạ i diện củ a ủ y ban quố c gia về tình trạ ng khẩ n cấ p bay tớ i
Foros. Song ô ng ta khô ng tớ i gặ p Tổ ng thố ng mà gặ p Tổ ng Bí thư. Nhữ ng ngà y thá ng cuố i
cù ng nà y O. X. Senin đã thự c sự là nhâ n vậ t số 2 trong đả ng. Thay cho Ivasko thườ ng xuyên
bệnh tậ t, ô ng ta là ngườ i điều khiển cá c phiên họ p củ a Bộ Chính trị và Ban Bí thư…
Và o đêm 18 rạ ng sá ng ngà y 19 thá ng 8 nă m 1991, O. X. Senin đã gặ p Kravchenko (Chủ
nhiệm ủ y ban quố c gia về phá t thanh và truyền hình để trao cho ngườ i nà y nhiệm vụ cô ng
bố cá c vă n bả n củ a ủ y ban quố c gia về tình trạ ng khẩ n cấ p. Vai trò củ a ô ng ta trong cuộ c
biến loạ n rõ rà ng đã thay đổ i. Nhưng và o nhữ ng ngà y cuố i cù ng, ô ng ta lạ i đứ ng ngoà i cuộ c.
Sự gầ n gũ i cũ ng như thá i độ xa lá nh củ a ô ng ta đố i vớ i cá c thà nh viên củ a cuộ c biến loạ n, rõ
rà ng, khô ng phả i là ngẫ u nhiên.
Đó là nhữ ng nét tó m tắ t về nhữ ng nguyên nhâ n đã buộ c cá c cầ u thủ chủ chố t tham gia
và o mộ t â m mưu chính trị, tuy nhiên nhữ ng chủ nhâ n thự c sự củ a tình hình lạ i là nhữ ng kẻ
hoà n toà n khá c. Chính họ mớ i là kẻ điều khiển nhữ ng chính khá ch nà y như nhữ ng quâ n cờ .
Họ đã đồ ng thờ i chơi cả quâ n trắ ng lẫ n quâ n đen. Chính vì vậ y mà kết cụ c đã đượ c biết từ
trướ c. Giố ng như lờ i mộ t nhâ n vậ t trong phim “Kẻ bép xép” do nghệ sĩ Andriano Selentano
thủ vai, đã nó i trong trườ ng hợ p như thế: “Đặ t cử a và o “đen”, đặ t cử a và o “đỏ ” – rồ i tấ t cả là
“zero”!”.
Nhữ ng con tố t chính trị trong ủ y ban quố c gia về tình trạ ng khẩ n cấ p đã khô ng thể cả m
nhậ n thấ y điều kỳ ả o nhấ t củ a toà n bộ cuộ c chơi mà chính họ là nhữ ng kẻ chủ độ ng và là tá c
giả củ a kế hoạ ch nà y.
Toà n bộ 3 ngà y củ a thá ng 8 đó ở Matxcơva đã tạ o nên mộ t â m hưở ng là cuộ c chơi đã kết
thú c trong thờ i gian ngắ n nhấ t, toà n bộ đấ t nướ c và chế độ Xô Viết đã bị rơi và o vự c thẳ m.
Kể từ đó ngườ i ta khô ng cầ n phả i sá ng tạ o thêm mộ t đò n hủ y diệt nà o nữ a. Từ mù a xuâ n
nă m 1991, khô ng mộ t ai và khô ng mộ t điều gì có thể cứ u nổ i Liên bang Cộ ng hò a xã hộ i chủ
nghĩa Xô Viết…
Bí ẩn cái chết của Pugo và Akhromeiev
Nói chung, phải công nhận rằng số phận đã không hậu đãi các quân nhân cao cấp Liên Xô.
Nếu số phận đã không để họ bị trúng đạn trong các cuộc chiến, thì thật ngớ ngẩn lại túm lấy
họ trong “thời bình”. Những người chỉ huy cao cấp như: Grigori Ivanovich Kotovxki [23], Ian
Fritxevich Fabritius[24], Nikita Erastovich Berzarin[25], Xergei Xemenovich Biriuzov[26] đều bị chết
trong những hoàn cảnh không thật rõ ràng. Đó là chúng tôi đã không dẫn ra “những bí ẩn”
trong khoảng thời gian của những năm 1937-1956.
Pugo
Bộ trưở ng Bộ Nộ i vụ Liên Xô , ủ y viên Hộ i đồ ng Quâ n sự Quâ n khu Matxcơva, Thượ ng
tướ ng Boris Karlovich Pugo trong thá ng 8 nă m 1991 đã bị thấ t sủ ng vì chính sự thậ t mà ô ng
đượ c biết. Mộ t ngà y trướ c khi qua đờ i, ô ng đã nó i về M. X. Gorbachov đú ng như sau: “Ô ng ta
đã phả n bộ i tấ t cả chú ng ta! Thậ t đá ng giậ n là ô ng ta đã mua đắ t và bá n rẻ tấ t cả đến như
vậ y!”.
Theo giả thuyết điều tra, chính ô ng bố vợ già nua, bá n thâ n bấ t toạ i đã gỡ lấ y khẩ u sú ng
từ tay kẻ tự vẫ n và đặ t lên bà n.
Con trai và cũ ng là ngườ i chứ ng kiến – Vadim Borixovich Pugo, – khẳ ng định: “Tô i khô ng
hề nghi ngờ rằ ng chính họ đã là m điều đó . Nhưng tô i tin rằ ng ngườ i ta đã buộ c họ là m điều
đó .
Bố tô i bay từ Krym đến Matxcơva và o chiều ngà y 18 thá ng 8. Ô ng nghị tạ i nhà an dưỡ ng
“Iuznyi” nằ m ngay bên “Foros”…
Bố tô i lậ p tứ c đi ngay theo điện củ a Kriuchkov. Tô i đã khô ng gặ p đượ c ô ng từ ngà y 21
thá ng 8 khi ô ng đến chỗ ô ng ta để là m việc. Tô i đã hỏ i ngay xem chuyện gì đã xả y ra. Ô ng
nó i:
- Ta về nhà . Hô m nay bố khô ng có việc gì để là m ở đâ y cả .
Tạ i nhà , có và i cuộ c điện thoạ i gọ i cho ô ng. Cò n tớ i đêm thì mọ i liên lạ c đã bị giá n đoạ n,
chỉ cò n lạ i duy nhấ t đườ ng điện thoạ i nó ng có khả nă ng chố ng đượ c tá c độ ng củ a vũ khí hạ t
nhâ n. Từ sá ng, cá c đườ ng điện thoạ i thà nh phố đã ngừ ng hoạ t độ ng. Ngườ i ta đã khô ng thể
cắ t đượ c điện thoạ i nộ i bộ củ a bên cả nh sá t. Chiếc điện thoạ i nà y đã có và i cuộ c gọ i tớ i
trong buổ i sá ng. Cá c viên phó chỉ huy củ a bố tô i, trong đó có Erin, ngườ i sau đó và i ngà y đã
trở thà nh Bộ trưở ng Bộ Nộ i vụ , và mộ t và i ngườ i khá c. Tô i khô ng thể nó i ai trong số đó đã
nó i gì để buộ c bố tô i phả i tự tử . Chỉ có Cụ c Kỹ thuậ t KGB nắ m đượ c nộ i dung cá c cuộ c điện
đà m đó , bở i và o giai đoạ n đó họ luô n nghe trộ m cá c cuộ c trao đổ i củ a ô ng…
Vì sao ngay từ đầ u đã có nhữ ng mố i nghi ngờ về vụ tự tử nà y? Ngườ i ta tìm thấ y bố tô i bị
chết trên giườ ng, cò n khẩ u sú ng lạ i nằ m ở ngă n bà n nhỏ cá ch đó khá xa. Stepankov và
nhó m điều tra củ a anh ta khi đó đã đưa ra nhiều giả thuyết khá c nhau, song tấ t cả bọ n họ đã
nhìn thấ y nhữ ng điều khô ng đú ng vớ i sự thậ t. Tô i cũ ng khô ng thể tìm đượ c lờ i giả i thích.
Mã i mộ t nă m sau nà y, mộ t ô ng già 89 tuổ i, khi đã và o nằ m tạ i bệnh viện tâ m thầ n, mớ i nó i
cho tô i về chuyện gì đã xả y ra. Sau khi nghe thấ y tiếng sú ng, chính ô ng đã và o phò ng: “Vô
cù ng hoả ng sợ , tô i đã gỡ lấ y khẩ u sú ng từ trong tay Boris và để nó và o ngă n kéo”. Mộ t bí ẩ n
sạ ch sẽ!
Akhromeiev
Nếu sự kiện tự sá t củ a B. K. Pugo có cá i gì đó giố ng như thậ t, thì trong trườ ng hợ p củ a
viên cố vấ n cho Tổ ng thố ng Liên Xô về quâ n sự , Nguyên soá i Liên Xô X. F Akhromeiev có
nhiều dấ u hiệu trự c tiếp củ a mộ t vụ sá t hạ i: “Vụ tự sá t” củ a Nguyên soá i Liên Xô X. F
Akhromeiev lạ lù ng tớ i mứ c phi lý – bị treo cổ ở tư thế ngồ i trong lầ n cố gắ ng “tự tử ” lầ n
thứ hai. Điều nà y xả y ra sau khi Nguyên soá i chuẩ n bị xong bà i phá t biểu củ a mình trướ c Xô
Viết Tố i cao nhằ m kêu gọ i cá c đạ i biểu nỗ lự c ngă n chặ n sự tan rã củ a quố c gia”.
“Cá c con gá i củ a ô ng nó i rằ ng, sau nhữ ng ngà y đầ u tiên, trạ ng thá i trầ m uấ t đã qua, bố tô i
tỏ ra sả ng khoá i, ô ng muố n kêu gọ i nhữ ng ngườ i cộ ng sả n cố gắ ng cứ u Liên bang khỏ i sự
tan rã . Sá ng ngà y 24 thá ng 8, khi ô ng rờ i nhà đến nhiệm sở , đứ a chá u ngoạ i đò i ô ng cho
chơi đu! Ô ng đã trả lờ i: “Khi ô ng đi là m về, ô ng chá u ta sẽ chơi đu”. Tô i khô ng bao giờ tin
rằ ng ô ng rờ i nhà để chết.
Ô ng đang chờ tô i gọ i điện cho ô ng. – Tamara Vaxilievna Akhromeieva, vợ gó a củ a nguyên
soá i nó i. – Ô ng cò n dặ n cá c con gá i gọ i điện cho mình khi má y bay củ a tô i cấ t cá nh. Chú ng đã
gọ i cho ô ng lú c 9h 30 và nó i rằ ng mẹ đã bay. Vậ y mà chỉ sau đó 10 phú t, theo giả thuyết
chính thứ c, ô ng đã tự sá t. Liệu có thể tin nổ i điều đó khô ng?
Tô i khô ng thể tin rằ ng chính ô ng đã là m điều đó và bằ ng cá ch dã man như thế…”.
Khi khá m xét phò ng là m việc củ a ô ng, ngườ i ta đã phá t hiện rằ ng nguyên soá i đã kết liễu
đờ i mình trong lầ n nỗ lự c thứ hai. Lầ n thứ nhấ t, sợ i dâ y vố n dù ng để buộ c giấ y tờ đã bị
đứ t… Và ô ng đã phả i dù ng mộ t phương tiện kém hiệu quả hơn – mộ t sợ i giâ y nhỏ hơn…
Bí ẩn cái chết của Kruchina và những người khác
Trong chương nà y, cuố i cù ng, chú ng tô i sẽ đề cậ p sá t hơn tớ i vấ n đề vì sao ngườ i ta đã
â m mưu và sá ng tá c ra toà n bộ trò “cả i tổ ” nà y. Đó là vì tiến. Rấ t nhiều tiền. nhữ ng đồ ng tiền
điên loạ n. Đó là hà ng tấ n và ng và hà ng câ n kim cương. Vì chú ng mà đã biết bao ngườ i phả i
từ giã cuộ c số ng.
“Và o hồ i 5h 26, ngà y 26 thá ng 8, viên cả nh sá t trự c bả o vệ khu nhà ở ngõ Plotnikov nghe
thấ y tiếng độ ng lạ . Mộ t ngườ i đứ ng tuổ i đã rơi từ tầ ng 5 xuố ng đấ t. Do “hấ p tấ p”, ô ng ta đã
là m tung ô cử a sổ và ngã từ trên đó xuố ng. Thậ t sử ng số t khi biết đượ c ngườ i đã “hấ p tấ p”
đến vậ y là Kruchina – Chá nh Vă n phò ng BCHTW ĐCS Liên Xô , ủ y viên BCHTW ĐCS Liên Xô ,
đạ i biểu nhâ n dâ n.
Từ thờ i Andropo cho đến nhữ ng nă m gầ n đâ y, ô ng ta đã từ ng là Chá nh Vă n phò ng
BCHTW ĐCS Liên Xô . Ô ng ta khô ng phả i là ngườ i biết nhiều, mà là biết tấ t cả mọ i chuyện!
Đặ c biệt là về giai đoạ n cuố i cù ng. Theo bá o cá o đá nh giá củ a L. Vexelovxki, mộ t nhâ n viên
KGB Liên Xô “Về nhữ ng biện phá p bổ sung nhằ m củ ng cố và sử dụ ng có hiệu quả tà i sả n củ a
Đả ng”: “Số tiền nộ p và o quỹ đả ng dướ i dạ ng thu nhậ p và khô ng đượ c thể hiện trong cá c sổ
sá ch tà i chính, cầ n phả i đượ c sử dụ ng để mua nhữ ng cổ phầ n vô danh, quỹ củ a nhữ ng hã ng
lẻ, nhữ ng xí nghiệp, ngâ n hà ng, mộ t mặ t nhằ m bả o đả m nguồ n thu độ c lậ p vờ i tình hình tiếp
theo củ a Đả ng, mặ t khá c cá c cổ phầ n đó có thể đượ c bá n đi để phâ n phố i vố n trong cá c lĩnh
vự c khá c nhằ m mụ c đích từ bỏ trá ch nhiệm can dự củ a Đả ng, nhưng vẫ n duy trì đượ c quyền
kiểm soá t…”.
“Và o đầ u thá ng 4 nă m 1991, Bộ Nộ i vụ Liên Xô nhậ n mộ t thô ng tin đá ng chú ý rằ ng có
mộ t nhó m ngườ i, trong đó có nhữ ng ngườ i rấ t có tiếng tă m, đang tìm kiếm nhữ ng con
đườ ng an toà n để chuyển tiền củ a ĐCS Liên Xô ra nướ c ngoà i. Theo nhiệm vụ đượ c phâ n
cô ng, Viên chỉ huy Xemenikhin (tên họ củ a mộ t số nhâ n vậ t đã đượ c thay đổ i), vố n biết khá
nhiều về nhữ ng cô ng việc den tố i củ a nhữ ng kẻ đang nằ m trong chính quyền, đã coi đó là
mộ t thô ng tin rấ t có giá trị. Để là m sá ng tỏ cá c chi tiết củ a chiến dịch, Xemenikhin đã quyết
định sử dụ ng cộ ng tá c viên ở đơn vị củ a Oleg Koselov…
Liệu đến bao giờ chú ng ta đượ c biết trong quỹ đen củ a ĐCS Liên Xô có bao nhiêu tiền.
Điều rõ rà ng là quỹ đó khô ng chỉ có đả ng phí và lợ i nhuậ n từ nhữ ng hoạ t độ ng xuấ t bả n.
Liệu có ai dá m nó i rằ ng Bộ Chính trị suố t 70 nă m qua đã biển thủ từ dự trữ và ng củ a đấ t
nướ c? ĐCS Liên Xô đã giú p đỡ cá c đả ng anh em và nhữ ng chế độ độ c tà i ra sao? Bao nhiêu
tà i sả n thu đượ c sau cá ch mạ ng đã biến đi đâ u?…
Trong nă m 1991, tạ i 3 thà nh phố lớ n củ a Nga đã xuấ t hiện gầ n 10 ngâ n hà ng thương mạ i.
Khô ng mộ t ai có thể nghi ngờ cá c ô ng chủ ngâ n hà ng dâ n chủ có mố i quan hệ vớ i ĐCS Liên
Xô . Vậ y mà mố i quan hệ đó là có thậ t. Tiền củ a ĐCS thô ng qua cá c xí nghiệp, cá c tổ chứ c đã
như nướ c đổ và o chính cá c ngâ n hà ng nà y…
Cá c ngâ n hà ng “củ a đả ng” đã hoạ t độ ng theo sơ đồ như sau: Một là, chú ng tà i trợ cho cá c
quỹ, cá c hã ng, cá c chiến dịch củ a nhữ ng ngườ i đượ c tin cậ y. Cá c cơ cấ u nà y lợ i dụ ng mố i
quan hệ vớ i nhữ ng ngườ i lã nh đạ o đã nhanh chó ng đủ lô ng đủ cá nh. Phầ n đô ng trong số đó
cho đến nay vẫ n cò n thịnh vượ ng. Hai là, cá c ngâ n hà ng nà y đầ u tư linh hoạ t và o nhữ ng xí
nghiệp nhỏ , cá c cô ng ty con, mà trong đó thườ ng có tớ i 2-3 ngườ i củ a đả ng. Số tiền thu
đượ c chung mua ngoạ i tệ và chuyển ra nướ c ngoà i… Sau mộ t thờ i gian, cá c xí nghiệp nhỏ đó
phá sả n. Tiên khô ng thu hồ i lạ i đượ c…
“Nhữ ng gì ta biết đượ c chỉ là phầ n nổ i củ a tả ng bă ng. Và o thá ng 8, trướ c cuộ c biến loạ n
khô ng lâ u, tô i đã nghỉ tớ i 10 ngà y cù ng vớ i mộ t ngườ i có rấ t nhiều tà i liệu về “quỹ” bí mậ t.
Nhà tà i chính nà y đã đượ c biết về mộ t cuộ c đả o chính sắ p xả y ra và anh ta có vẻ rấ t că ng
thẳ ng. Đã có đêm anh ta uố ng đến say mèm. Chi qua và i ngà y mà tó c anh ta đã bạ c cả . Trong
số tà i liệu đó có tên cá c ngâ n hà ng, số tà i khoả n, và điều chủ yếu là có danh tính củ a 8 ngườ i,
cá c thà nh viên đã từ ng giá m sá t toà n bộ chiến dịch.
… Ngà y 18 thá ng 8, khi tình trạ ng khẩ n cấ p đượ c ban bố trong cả nướ c, chính quyền đã
thuộ c và o ủ y ban quố c gia về tình trạ ng khẩ n cấ p. Cả Xemenikhin và Koselov nghe như sét
đá nh ngang tai: ngườ i đứ ng đầ u nhó m tà i chính bí mậ t là ngườ i nhà củ a mộ t thà nh viên
trong ủ y ban quố c gia về tình trạ ng khẩ n cấ p…”.
Nếu như có nhữ ng nhâ n vậ t đượ c che đậ y dướ i cá c tên giả , thì Kruchina, Pavlov (kẻ tiền
nhiệm củ a ô ng ta) và Lesovolik (mộ t cộ ng sự khá c) đã bị phá t giá c. Tấ t cả nhữ ng ngườ i nà y
đã chết trong nhữ ng ngườ i loạ n lạ c đó như nhữ ng nhâ n chứ ng nguy hiểm: “Sá t trướ c cuộ c
biến loạ n, toà n bộ số tiền đó đã đượ c bí mậ t chuyển ra nướ c ngoà i.
Ngườ i ta cũ ng biết đến việc Vladimir Orlov – cự u Bộ trử ng Tà i chính Liên Xô – đã bí mậ t
sang Thụ y Sỹ. Ô ng ta đã bỏ qua mọ i nguyên tắ c củ a nghi thứ c ngoạ i giao để đến thă m nhiều
ngâ n hà ng nổ i tiếng vớ i tư cá ch là khá ch hà ng ẩ n danh (Inkognito)”.
Tá c giả bà i viết trên là phó ng viên Mikhain Gurtovoi. Ô ng ta đã từ ng là Chủ tịch ủ y ban
tìm kiếm “và ng củ a đả ng”…
Bí ẩn cái chết của những nhân viên mật vụ
Đến lú c nà y, tình trạ ng củ a cá c cơ quan an ninh như KGB và Bộ Nộ i vụ là khô ng cò n đủ
sứ c bả o vệ đấ t nướ c nó i chung và cho chính mình nó i riêng. Chính xá c hơn thì tình trạ ng bấ t
lự c nà y đã đượ c bắ t đầ u từ trướ c đó .
Sĩ quan tình báo Molodoi. “…Chuyện xảy ra ở Medyni, cách Matxcơva 200 km. Bố mẹ tôi
cùng với gia đình một người bạn là phi công lái máy bay thử nghiệm Vladimir Romanenko và
vợ ông ta là Mila tới đó hái nấm. Lúc chiều xuống, họ cùng nhau ngồi bên đống lửa, vui vẻ trò
chuyện. Bất chợt, bố tôi thấy khó thở. Sau khi nôn thốc ra thì ông bất tỉnh. Chú Volodia đã
phải đưa bố tôi tới một trạm xá xã. Tại đó, bác sĩ trực chẩn đoán rằng ông bị một cơn đột quỵ
và bị liệt nửa người bên phải. Đến ngày 9 tháng 10 năm 1970, ông đã mất trong tình trạng bị
hôn mê. Điều đáng ngạc nhiên là vào ngày 13 tháng 10, hầu hết các báo nước ngoài đều
thông báo về cái chết của một sĩ quan tình báo Liên Xô nổi tiếng, còn trong nước chúng ta chỉ
có đăng một bản cáo phó trên báo “Sao đỏ” ra ngày 16 tháng 10. Rõ ràng là có nhiều người đã
thuận tình như vậy…”
Sĩ quan tình báo Kavernev. “Vào đầu những năm 1980, có tới 3 tình báo viên Liên Xô đã
chết trong những hoàn cảnh rất bí ẩn tại Mỹ, trong số đó có phóng viên truyền hình nổi tiếng
Kavernev đã chết trong thời gian đi công tác ở Afghanistan. Cái chết của cả ba người đã xảy
ra vì một nguyên nhân đơn giản là họ đã hoàn thành quá xuất sắc nhiệm vụ của mình khi họ
báo cáo lên KGB những thông tin về số điệp viên có thể lực ở Liên Xô. Và phần thưởng dành
cho họ là mệnh lệnh: Thủ tiêu!”
Orlov – điệp viên của tình báo Liên Xô. Thiếu ta KGB Liên Xô Orlov Mikhain Evgenievich
(nguyên là Glen Michael Sowter – công dân Mỹ) đã qua đời ngày 22 tháng 6 năm 1989 ở tuổi
32.
Leonid Nikitenko – mộ t cá n bộ lã nh đạ o cơ quan phả n giá n đã độ t ngộ t qua đờ i và o nă m
1991 trong thờ i gian lưu trú tạ i Braxin. KGB, do nghi ngờ ô ng ta bị giết, đã đề nghị CIA Mỹ
điều tra vụ việc nà y. Thô ng qua cá c mố i quan hệ trong Chính phủ Braxin, CIA đã phá t hiện
ra Nikitenko chết do bị nhồ i má u cơ tim.
“Khi có dấ u hiệu nghi ngờ về việc có ai đó đã hà nh độ ng khô ng đú ng luậ t chơi, chú ng tô i
đã liên hệ vớ i CIA và đã là m rõ nhữ ng vấ n đề nà y. – Sebarsin, cự u lã nh đạ o tình bá o KGB
nó i, – Ngườ i củ a chú ng ta, Nikitenko, đã ra nướ c ngoà i trong mộ t thờ i gian ngắ n và bị chết
tạ i đó . Chú ng tô i đã phả i kiểm tra để khẳ ng định đó là chết do bệnh tậ t hay do có ai đó phạ m
luậ t chơi. Chú ng tô i đã nhậ n đượ c thô ng tin từ cá c đồ ng nghiệp Mỹ rằ ng họ khô ng hề nhậ n
thấ y bấ t cứ mộ t nghi vấ n nà o về việc chơi phạ m luậ t và họ cũ ng bá c bỏ mọ i nghi ngờ về việc
họ có liên quan đến cá i chết nà y. Tô i tin như vậ y và đã cả m ơn họ ”.
Vì sao ngườ i ta đã khô ng kiểm chứ ng thô ng tin từ phía Mỹ? Khô ng hề nghi ngờ về độ tin
cậ y củ a nhữ ng thô ng tin như vậ y?
Phó chỉ huy thứ nhất của Tổng cục Tình báo Bộ tổng Tham mưu Liên bang Nga, Thiếu
tướng Không quân Guxev. “Ngà y 1 thá ng 12 nă m 1992, nhâ n viên lá i xe củ a Guxev đã chờ
ô ng và vợ ô ng tạ i cổ ng ra và o. Do hết thuố c lá , anh ta đã bỏ đi chừ ng 2-3 phú t. Và o thờ i
điểm đó , mộ t thanh niên (theo biên bả n ghi lạ i) ngườ i gố c Kavkaz, đã xuấ t hiện cạ nh chiếc
“Volga”. kẻ lạ mặ t đã dù ng chìa khó a riêng để mở cử a xe và xịt mộ t chấ t gì đó lên vô lă ng.
Sau đó , hắ n ta thậ n trọ ng đó ng cử a xe và biến mấ t.
20 phú t sau, chiếc “Volga” chở Guxev đã ra tớ i đườ ng và nh đai củ a Matxcơva. Tạ i km số
74, ngườ i lá i xe độ t ngộ t bấ t tỉnh, chiếc xe đã lao và o mộ t chiếc “Ziguli” củ a hai ngườ i đi
ngượ c lạ i. Cả Guxev và hai nạ n nhâ n tình cờ đã bị chết”.
Phụ lục chương 4
Những cuộc tranh chấp và xung đột lãnh thổ – sắc tộc chủ yếu ở Liên Xô.
Phâ n loạ i nhữ ng nguyên nhâ n cơ bả n củ a xung độ t:
A – thay đổ i đườ ng biên giớ i.
B – cá ch ly cá c nhó m sá c tộ c tương ứ ng trong quá khứ hoặ c hiện tạ i.
C – bao gồ m cả A và B.
D – thay đổ i trong quá khứ về quy chế tự trị hoặ c về tính chấ t lã nh thổ – quố c gia.
E – thố ng nhấ t lịch sử , sắ c tộ c và (hoặ c) kinh tế.
F – bao gồ m cả B và E.
G – khô i phụ c hoặ c đà n á p ý thứ c giá c ngộ dâ n tộ c
Nguồn: số liệu được cán bộ Viện Nghiên cứu Địa lý thuộc Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô
soạn thảo. Báo “Tin tức Matxcơva”, số 11 ngày 17/3/1991.
Nguyên nhân – Địa điểm xung đột
Vù ng phía Tâ y
A Phầ n khu vự c Murmanxk củ a Nga – và o Kareli
A Phầ n khu vự c Pskov và Lêningrad củ a Nga – và o Estoni
F Phầ n Latvi – và o Estoni
B Lậ p vù ng tự trị nó i tiếng Nga ở Đô ng bắ c Estoni
A Phầ n khu vự c Pskov củ a Nga – và o Latvi
C Phầ n Tâ y bắ c khu vự c Belorus – và o Litva
B Lậ p vù ng tự trị Ba Lan ở miền Nam Litva
C Cả ng Klaipeda (biển Baltik) và vù ng lâ n cậ n tá ch khỏ i Litva
C Phầ n khu vự c Kaliningrad củ a Nga – và o Litva
C Lậ p nhữ ng đơn vị chính trị – hà nh chính Đứ c ở vù ng Kaliningrrad
A Khu vự c miền Nam củ a Litva – và o Belorus
A Phầ n khu vự c Zitomir củ a Ucraina – và o Belorus
A Phầ n khu vự c Gomenxk củ a Belorus – và o Ucraina
C Phầ n khu vự c Chernovitxk củ a Ucraina – và o Moldova
C Lậ p nướ c cộ ng hò a Pridnestrov củ a Moldova
C Lậ p vù ng Odesa củ a Ucraina
B Lậ p khu tự trị Gagau ở miền Nam Moldova
B Lậ p khu tự trị Bulgari ở biên giớ i Moldova và Odesa củ a Ucraina
A Phầ n khu vự c Odesa củ a Ucraina – và o Moldova
B Lậ p nướ c cộ ng hò a Kưmxk-Tarta và o Krưm
C Tá ch Krưm ra khỏ i Ucraina
B Khu vự c Đô ng nam Ucraina – và o Nga
A Phầ n khu vự c Rostov củ a Nga – và o Ucraina
Vù ng Kavkaz
B Cá c vù ng Primor củ a miền Kraxnodar – và o Adygei
C Lậ p cá c nướ c cộ ng hò a Karachaiev và Cherkes
C Lậ p cá c nướ c cộ ng hò a Kabardino-Balkari
E Lậ p nướ c cộ ng hò a Karachaiev-Balkari
E Lậ p nướ c cộ ng hò a Kabardino-Cherkes
D Khô i phụ c khu tự trị Inguseti
C Phầ n phía Đô ng củ a Bắ c Osetin – và o Chechen-Inguseti
C Phầ n Bắ c Oseti (từ thà nh phố Mozdok)- và o Kabardino-Balkari
C Phầ n Chechen-Inguseti (từ t.p Malgobek) và o Kabardino-Balkari
E Lậ p Cherkes thố ng nhấ t trong biên giớ i củ a Cherkes, Kabardy, Adygei và cá c vù ng
Primorxk củ a miền Krasnodar
B Cá c vù ng phía Tâ y Daghestan – Chechen-Inguseti
D Khô i phụ c nướ c cộ ng hò a Gorxk trong biên giớ i Chechen-Inguseti, Bắ c Oseti, Kabardy
và Cherkes
D Khô i phụ c cá c khu tự trị vă n hó a dâ n tộ c: củ a ngườ i Kazak ở miền Krasnoda và
Sevatopol; củ a ngườ i Hy Lạ p ở miền duyên hả i Krasnoda
A Lã nh thổ Xô chi và o Gruzi
G Tá ch Abkhaza ra khỏ i thà nh phầ n Gruzi
?
G Lậ p cộ ng hò a tự trị Nam Oseti và o thà nh phầ n Gruzi
E Kỷ niệm khu tự trị Nam Oseti
E Thố ng nhấ t Nam và Bắ c Oseti
E Nagornyi Karabak và o Armeni
B Phầ n Tâ y nam Gruzi (Dzavakheti) và o Armeni
B Phầ n đô ng nam Gruzi và o Azerdbaidzan
B Phầ n Tâ y bắ c Azerdbaidzan và o Gruzi
B Phầ n Nam Armeni và o Azerdbaidzan
G Kỷ niệm nướ c cộ ng hò a tự trị Adzarxk
B Khô i phụ c miền Saumianovxk trong Azerdbaidzan
B Trả nhữ ng ngườ i Thổ -meskhetin về quê hương lịch sử
Vù ng Volga
B Khô i phụ c nướ c cộ ng hò a củ a ngườ i Đứ c ở dọ c Volga
B Tá ch ngườ i Tatar sang vù ng củ a ngườ i Tatar Kazan và Mesari
F Lậ p Baskorstan thố ng nhấ t; cá c yêu sá ch về lã nh thổ củ a nhau giữ a ngườ i Baskiri và
ngườ i Tatar
Vù ng Trung Á và Kazakhstan
G Karakalpaki tá ch khỏ i Uzbekistan
D Sá p nhậ p Karakalpaki và o Kazakstan
B Phầ n vù ng Mangystaun củ a Kazakhstan và o Turkmeni
F Priamudarinxk củ a vù ng Tasauzxk (Turkmenistan) và o Uzbekistan
A Phầ n Tâ y bắ c vù ng Bukharxk (Uzbekistan) và o Karakalpaki
F Phầ n Đô ng nam Karakalpaki và o vù ng Khorezm củ a Uzbekistan
F Priamudarinxk (vù ng Chardzouxk) củ a Turkmeni và o Uzbekistan
F Priamudarinxk (vù ng Bukharxk) củ a Uzbekistan và o Turkmeni
F Phầ n Nam vù ng Chimkentxk củ a Kazakstan và o Uzbekistan
F Cá c phầ n vù ng Markandxk và Bukharxk củ a Kazakstan (bình nguyên miền Zarafsan)
và o Tadzikistan
F Vù ng Xurkhandarinxk củ a Uzbekistan và o Tadzikistan
F Miền nú i phía Nam củ a vù ng Osxk thuộ c Kirgizi và o Tadzikistan
F Phầ n Gorno-Badakhsanxk củ a khu tự trị Tadzikistan (Bắ c Pamiro – Alai) và o Kirgizi
F Phầ n Osxk củ a vù ng Kirgizi (trong bình nguyên Ferganxk) và o Uzbekistan
F Cá c vù ng phía Nam củ a Alma-Atinxk và Taldy-Kurganxk củ a Kazakstan và o Kirgizi
F Cá c khu vự c Bắ c Issyk-Kulxk củ a Kirgizi và o Kazakstan
C Phầ n biên giớ i tiếp giá p vớ i vù ng Kazakstan củ a Nga (khu vự c Astrakhanxk,
Volgagradxk, Orenburgxk, Omxk, Kurganxk, Altaixk và cá c vù ng khá c) và o Kazakstan
B Lậ p nhữ ng đơn vị chính trị – hà nh chính Đứ c ở Bắ c Kazakstan và cá c khu vự c tiếp giá p
Nga
A Phầ n Bắ c Kazakstan, Kokchetav, Tselinograd, Kuxtanai, Đô ng Kazakstan, Priirtys củ a
vù ng Pavlodar và Xemipalatin, cá c phầ n Bắ c củ a vù ng Ural và Aktiubin thuộ c kazakstan và o
Nga
Vù ng Trung Á và Kazakhstan
B Phầ n đô ng khu tự trị Gorno-Altaixk và o Tuva
B Phầ n miền Krasnodarr và o Tuva
D Sá p nhậ p khu tự trị Buriati Aginxk và o Buriati
A Phầ n vù ng Magadanxk và o Iakuti
Kết luận
Xuyên suố t từ lờ i phá t biểu nổ i tiếng và đã đượ c chú ng tô i trích dẫ n ở trên củ a Allen
Dalles đến bả n tườ ng trình củ a Boris Elxin từ Belovezi gử i cự u Giá m đố c CIA George Bush
(cha) là “cuộ c cá ch mạ ng chung Mỹ – Xô ”. Và o cuố i nă m 1991, mộ t “cuộ c cá ch mạ ng chung
Mỹ – Xô ” thố ng nhấ t đã bị phâ n hoá thà nh nhữ ng quá trình bộ phậ n, và giờ đâ y đang diễn ra
nhữ ng cuộ c cá ch mạ ng chung mang tính “quố c tế” sau:
- Cuộ c cá ch mạ ng Mỹ – Azerbaidzan
- Cuộ c cá ch mạ ng Mỹ – Armenia
- Cuộ c cá ch mạ ng Mỹ – Gruzia
- Cuộ c cá ch mạ ng Mỹ – Kazastan
- Cuộ c cá ch mạ ng Mỹ – Kirgizia
- Cuộ c cá ch mạ ng Mỹ – Latvia
- Cuộ c cá ch mạ ng Mỹ – Litva
- Cuộ c cá ch mạ ng Mỹ – Mondovia
- Cuộ c cá ch mạ ng Mỹ – Nga
- Cuộ c cá ch mạ ng Mỹ – Uzbekistan
- Cuộ c cá ch mạ ng Mỹ – Ucraina
- Cuộ c cá ch mạ ng Mỹ – Tadzik
- Cuộ c cá ch mạ ng Mỹ – Turkmenia
- Cuộ c cá ch mạ ng Mỹ – Estonia
Vì lý do nà o đó , cuộ c “cá ch mạ ng chung” ở Uzbekistan đã khô ng đượ c thuậ n lợ i, bị trụ c
trặ c tạ i vù ng Pridnestrovie. “Sự kết thú c lịch sử ” đã khô ng xả y ra.
Nhưng, như ở Liên Xô chú ng ta từ ng nó i, “cá ch mạ ng có sự khở i đầ u – cá ch mạ ng khô ng
có kết thú c”. Cò n bâ y giờ , chú ng ta nó i tớ i cuộ c cá ch mạ ng đang tiếp tụ c. Chính vì vậ y mà
hoà n cả nh tan vỡ đi tớ i diệt vong củ a Liên Xô đã bị che đậ y và “chiến tranh lạ nh” cù ng “cuộ c
cá ch mạ ng chung” vẫ n chưa kết thú c. Dướ i thờ i Tổ ng thố ng Bush (cha), ngườ i ta đã tiêu
diệt Liên Xô , dướ i thờ i Tổ ng thố ng Bush (con), ngườ i ta muố n tiêu diệt nố t nướ c Nga.
Đến lú c nà y, chú ng đã có thể can đả m đưa ra kết luậ n ban đầ u: “Mườ i nă m gầ n đâ y, chính
sá ch đố i vớ i Liên Xô và cá c đồ ng minh củ a nó đã khẳ ng định tính đú ng đắ n củ a đườ ng lố i
chú ng ta đã lự a chọ n nhằ m loạ i bỏ mộ t trong nhữ ng cườ ng quố c hù ng mạ nh nhấ t, đồ ng thờ i
là mộ t khố i quâ n sự mạ nh nhấ t trên thế giớ i. Tậ n dụ ng nhữ ng sai lầ m củ a nền đố i ngoạ i Xô
Viết, sự tự tin đặ c biệt thá i quá củ a Gorbachov và đá m cậ n thầ n củ a ô ng ta, trong đó có
nhữ ng nhữ ng kẻ đã cô ng khai bà y tỏ quan điểm thâ n Mỹ, chú ng ta đã già nh đượ c điều mà
Tổ ng thố ng Truman đã từ ng muố n là m vớ i Liên Xô bằ ng bom nguyên tử . Thự c ra, vớ i mộ t
sự khá c biệt că n bả n, – chú ng ta đã có thêm mộ t vù ng nguyên liệu, mộ t quố c gia khô ng bị
huỷ diệt bằ ng bom nguyên tử nên khô ng cầ n mấ t cô ng xâ y dự ng lạ i.
Đú ng là chú ng ta đã tiêu tố n cho việc nà y hà ng nhiều triệu USD, song chi phí đó cũ ng
giố ng như bâ y giờ ngườ i Nga vẫ n nó i là “thu bù chi”. Sau 4 nă m, chú ng ta và cá c đồ ng minh
củ a chú ng ta đã thu đượ c 15 tỷ USD từ nhữ ng nguyên liệu chiến lượ c khá c nhau, hà ng tră m
tấ n và ng, đá quý… ít nhấ t là hơn 20 nghìn tấ n đồ ng, gầ n 50 nghìn tấ n nhô m, 2 nghìn tấ n
sezi, berili, stronti.
Trong nhữ ng nă m củ a cá i gọ i là cả i tổ ở Liên Xô , nhiều nhà quâ n sự và kinh doanh củ a
chú ng ta đã khô ng tin và o thà nh cô ng củ a chiến dịch nà y. Nhờ việc là m lung lay đượ c nhữ ng
nền tả ng tư tưở ng, chú ng ta đã khô ng phả i đổ má u để loạ i bỏ mộ t quố c gia từ ng cạ nh tranh
quyết liệt vớ i Mỹ ra khỏ i vai trò thố ng trị thế giớ i. Mụ c tiêu và nhiệm vụ củ a chú ng ta tớ i
đâ y là giú p tấ t cả nhữ ng ai muố n coi chú ng ta như mộ t hình mẫ u củ a tự do và dâ n chủ .
Và o thờ i kỳ đầ u nă m 1991, khi cá c nhâ n viên CIA đã từ ng chuyển giao cho phương Đô ng
50 triệu USD để thự c hiện nhữ ng kế hoạ ch củ a chú ng ta, và sau đó là mộ t khoả n tiền như
thế nữ a, thì khá nhiều nhà chính trị và quâ n sự đã tỏ ra khô ng tin và o thà nh cô ng củ a chú ng.
Cò n hiện nay, qua 4 nă m thô i, rõ rà ng nhữ ng kế hoạ ch củ a chú ng ta đã bắ t đầ u trở nên hiện
thự c.
Tuy nhiên, điều đó khô ng có nghĩa là chú ng ta khô ng cò n điều gì phả i suy tính. Tạ i Nga –
mộ t nướ c mà ả nh hưở ng củ a Mỹ vẫ n chưa đủ mạ nh, vẫ n cầ n giả i quyết đồ ng thờ i nhữ ng
nhiệm vụ sau: cố gắ ng bằ ng mọ i cá ch khô ng để cho nhữ ng ngườ i cộ ng sả n trở lạ i nắ m chính
quyền. Vớ i sự hỗ trợ củ a bạ n bè chú ng ta, cầ n tạ o nên nhữ ng tiền lệ sao cho trong cuộ c chạ y
đua và o nghị viện luô n có nhữ ng chướ ng ngạ i hợ p lý cũ ng như vô lý đố i vớ i cá c đả ng cá nh
tả . Để giả i quyết nhữ ng thờ i điểm chính trị quan trọ ng, cầ n phả i là m sao để nhữ ng kẻ đã
là m tổ n hạ i thanh danh mình phả i rờ i bỏ khỏ i hà ng ngũ thâ n cậ n củ a Tổ ng thố ng Elxin. Và
thậ m chí mộ t chú t “thiên tả ” củ a vị Tổ ng thố ng hiện thờ i khô ng thể là thấ t bạ i củ a chú ng ta.
Điều nà y sẽ chỉ là mộ t xả o thuậ t chính trị tinh tế. Mụ c đích biện hộ cho phương tiện.
Nếu nhữ ng nhiệm vụ nà y sẽ do chú ng ta quyết định, thì trong mườ i nă m tớ i chú ng ta
phả i giả i quyết nhữ ng vấ n đề sau: phâ n chia nướ c Nga ra thà nh nhữ ng quố c gia nhỏ hơn
bằ ng nhữ ng cuộ c chiến tranh giữ a cá c vù ng, giố ng nhữ ng gì đã từ ng đượ c tổ chứ c ở Nam
Tư; là m tan rã hoà n toà n quâ n độ i và tổ hợ p cô ng nghiệp – quâ n sự củ a Nga; thiết lậ p
nhữ ng chế độ mớ i có lợ i cho chú ng ta tạ i cá c quố c gia cộ ng hoà đượ c tá ch ra. Chú ng ta cho
phép Nga là mộ t cườ ng quố c, song chỉ có mộ t đế chế duy nhấ t – đó là Mỹ”[27].
Phương Tâ y sẵ n sà ng tiếp tụ c tấ n cô ng Nga. Điều nà y thậ m chí rấ t rõ rà ng trong quan
điểm bố trí nhâ n sự : “Tổ ng thố ng Mỹ vừ a giao cương vị mớ i cho cố vấ n củ a mình về vấ n đề
hoạ ch định chiến lượ c và điều chuyển mộ t loạ t lã nh đạ o chủ chố t củ a RAND Coporation và o
là m việc trong chính phủ củ a mình”.
Ngoà i nhà Xô Viết họ c đã biết là Condoleezza Rise trong bộ má y hà nh chính củ a Tổ ng
thố ng thứ 43 ở Mỹ, chú ng ta cò n thấ y nhữ ng nhà phâ n tích khá c ở nhữ ng cương vị chủ chố t
như:
Pol O, Nil – Bộ trưởng Tài chính, trước đây là Chủ tịch của RAND Coporation;
Donalld Ramsfeld – Bộ trưởng Quốc phòng, thuộc Ban lãnh đạo của Viện Chiến tranh, cách
mạng và hoà bình Huver và thuộc Hội Đồng Bảo trợ của RAND Coporation;
Gail Norton – Bộ trưởng Ngoại giao, nguyên là nhân viên khoa học của Viện Nghiên cứu
Thái Bình dương;
Donalld Luis Evans – Bộ trưởng Thương mại, đồng thời là Chủ tịch Hội đồng Bảo trợ của
Trường đại học tổng hợp Texass;
Elen Chao – Bộ trưở ng Lao độ ng, nguyên là nhâ n viên khoa họ c củ a Quỹ “Di sả n”.
Sau khi kết thú c Chiến tranh thế giớ i II ở châ u  u, Mỹ đã từ ng tiến hà nh “đổ bộ ” nhữ ng
nhà khoa họ c và o châ u lụ c nà y (Liên Xô cù ng từ ng là m như vậ y) nhằ m tìm kiếm cá c chuyên
gia, bả n vẽ kỹ thuậ t, phá t minh và cá c mẫ u kỹ thuậ t mớ i. Cò n cá c nhâ n viên tình bá o thì hoạ t
độ ng trên “mặ t trậ n” củ a mình để tìm kiếm nhữ ng kẻ chỉ huy và nhâ n viện mậ t vụ củ a Đứ c
phá t xít. Đườ ng ranh giớ i phâ n định khu vự c chiếm đó ng khô ng hề là vậ t cả n đố i vớ i nhữ ng
hoạ t độ ng nà y. Trong tấ t cả nhữ ng chiến dịch như thế, ngườ i ta chỉ biết rằ ng thô ng qua cá i
gọ i là ủ y ban ALSOS “vấ n đề nguyên tử ” và việc tìm thấ y nhà chế tạ o tên lử a Verner phon
Braun đã đượ c giả i quyết. Tương tự , chú ng ta thấ y rằ ng sự kết thú c giai đoạ n đầ u củ a cuộ c
xâ m lượ c hiện nay nhằ m là m Liên Xô tan rã và chiếm đó ng “vô hình” đã dẫ n đến việc “chả y
má u nã o” từ Liên Xô cũ , nhưng Mỹ khô ng vộ i chuyển ngay mộ t số chuyên gia về mình bở i lý
do: chưa cầ n thiết, cứ để nhữ ng ngườ i nà y là m việc “tạ i chỗ ” để tiếp tụ c thu thậ p thô ng tin.
Điều nà y liên quan tớ i “nhữ ng tổ hợ p thầ n kinh” Nga.
“Nhữ ng kẻ cấ p tiến” Nga đang hỗ trợ cho “bộ nã o” củ a Mỹ. Trong vấ n đề nà y khô ng có gì
là mớ i về mặ t nguyên tắ c – chú ng ta đã từ ng thấ y sự sá ng tạ o chung độ c đá o nà y từ nhữ ng
nă m trướ c cả i tổ . Hiện nay, nhữ ng hợ p đồ ng vớ i kẻ địch bên ngoà i khô ng cò n là bí mậ t đố i
vớ i quả ng đạ i quầ n chú ng. Điều nà y diễn ra thô ng qua việc cấ p bằ ng tiến sĩ và danh hiệu
giá o sư củ a cá c trườ ng đạ i họ c ở nướ c khá c, thô ng qua hệ thố ng bò n rú t lự c lượ ng trí thứ c
Nga củ a George Soros, thô ng qua nhữ ng hợ p đồ ng trự c tiếp và trung gian vớ i cá c viện
nghiên cứ u và cá c “trung ương thầ n kinh” – sự hổ thẹn, và o thờ i đạ i củ a chú ng ta, đã biến
mấ t cù ng vớ i mù i củ a má u trên đồ ng đô la. Tính chấ t cô ng khai củ a nó đang tạ o ra mộ t hiệu
quả vô cù ng lớ n so vớ i giai đoạ n 1945-1991, khi ngườ i Mỹ buộ c phả i thu nhậ n thô ng tin
qua nhữ ng kẻ bị mua chuộ c và phả i trả rấ t nhiều tiền. Hoà n cả nh hiện nay khô ng như vậ y
nữ a. Tiền đượ c trả theo hợ p đồ ng: “Nhữ ng cơ quan tình bá o Mỹ đang hoạ t độ ng tạ i Nga đã
chuyển hoạ t độ ng sang mộ t bướ c mớ i về chấ t. Từ cá c nhà chính khá ch, chính trị và nhữ ng
chuyên gia chuyên ngà nh Nga họ lậ p ra nhữ ng nhó m cá n sự và thô ng qua rấ t nhiều quỹ củ a
Mỹ đang có mặ t tạ i Nga họ trả tiền cho hoạ t độ ng củ a nhữ ng nhó m nà y, lậ p ra nhữ ng dữ
liệu phâ n tích sâ u về tình trạ ng kinh tế và chính trị Nga. Nhữ ng kết luậ n thu đượ c thườ ng
đượ c sử dụ ng trự c tiếp và o hoạ t độ ng phá hoạ i nướ c Nga”.
Đồ ng thờ i, vớ i mụ c đích ngụ y trang họ đã cố tình mô tả thờ i điểm mang tính vấ n đề đó
như mộ t thứ khô ng đá ng phả i quan tâ m đặ c biệt, như:
- Arkadi Murasev hiện đang ở đâ u? Ô ng ta biến đi đâ u?
- Mọ i chuyện đố i vớ i ô ng ta vẫ n ổ n. Ô ng ấ y đã sá ng lậ p ra Quỹ chính trị tự do bả o thủ .
- Chính trị gì?
- Tự do bả o thủ .
- Nó ra sao?
- Thì ô ng ấ y cù ng vớ i Thatcher là đồ ng sá ng lậ p viên. Thatcher đã tớ i giú p!
- …
Vậ y là mọ i sự trở nên bình thườ ng. Điều đó có nghĩa là mọ i ngườ i ở Nga khô ng cầ n lo
lắ ng gì cho nhữ ng nhà tự do bả o thủ . Thì Egor Timurovich cũ ng đâ u có lạ c hậ u: ô ng ta cũ ng
cù ng vớ i mộ t ngườ i Mỹ là D. Cogan đã sá ng lậ p ra Hiệp hộ i toà n Nga Nhữ ng xí nghiệp tư
nhâ n và tư hữ u hó a (lạ y chú a tô i, hình thá i sở hữ u củ a chú ng ta khô ng là m cho ngườ i Mỹ
thấ y yên lò ng!), rồ i Burbulis thì có Quỹ “Chiến lượ c”. Thậ m chí, Alla Gerber cù ng đang nó i
tớ i mộ t quỹ gì đó liên quan tớ i ngườ i châ u  u. Họ có tiền, cho dù nhữ ng quỹ kiểu nà y chẳ ng
là m ra tiền”.
Việc nà y, như chú ng ta khẳ ng định, là vô cù ng nghiêm tú c. Kiến thứ c củ a cá c nhà phâ n
tích luô n là thứ vũ khí đá ng sợ nhấ t. Liên quan tớ i vấ n đề nà y, nên có mộ t đề nghị, xuấ t phá t
từ tính toá n như sau: Trong hoạ t độ ng củ a cơ quan tình bá o, bả o vệ luậ t phá p và thuế vụ
hiện nay đang thự c hà nh cá i gọ i là hệ thố ng tính toá n nghiệp vụ (có đă ng ký). Bả n chấ t củ a
nó là bấ t kỳ mộ t bộ phậ n nà o cũ ng cầ n lậ p ra cho mình mộ t cơ sở dữ liệu về cá c nhâ n vậ t
mà do tính chấ t hoạ t độ ng, họ luô n cầ n đượ c giá m sá t tỉ mỉ. Nhữ ng thô ng tin thu thậ p đượ c
trướ c đó về cá c nhâ n vậ t, trong trườ ng hợ p cầ n thiết, đã và đang cho phép tiến hà nh cá c
biện phá p ngă n ngừ a chỉ trong mộ t phạ m vi cầ n thiết, cò n trong trườ ng hợ p khẩ n cấ p có
thể thu hẹp tố i đa phạ m vi nhữ ng ngườ i bị nghi ngờ . Mỗ i bộ phậ n đều có thẻ đă ng ký riêng
để từ đó có thể lự a chọ n ra nhữ ng thô ng tin cầ n thiết.
Trong giai đoạ n hiện nay, mố i quan hệ vữ ng chắ c giữ a cá c nhà chính khá ch uy tín nhấ t
vớ i cá c nhà chuyên mô n củ a cá c “Trung ương thầ n kinh” đang tỏ ra khá hiệu quả .
Trong mộ t thờ i gian ngắ n có tớ i hà ng chụ c “trung tâ m”, “Viện khoa họ c”, “Quỹ”, “hã ng
thô ng tấ n”, “Viện nghiên cứ u” đi kèm vớ i cá c hình dung từ như: “độ c lậ p”, “quố c tế, “phâ n
tích”… ra đờ i. Phầ n lớ n trong số nà y đượ c thà nh lậ p và o nhữ ng nă m 1980-1990, hoặ c sau
đó . Có mộ t số ít trở nên khá nổ i tiếng khi có gắ n bó chặ t chẽ vớ i nhữ ng chính khá ch “may
mắ n” thì nằ m ngay khu trung tâ m Matxcơva, chiếm cả tò a nhà là m trụ sở .
Cơ cấ u củ a chú ng cũ ng khá c nhau. Tố i thiểu thì có giá m đố c, thư ký, cò n khi có đơn đặ t
hà ng và cầ n phả i mở rộ ng quy mô nghiên cứ u thì chú ng liên danh vớ i nhau. Có tổ chứ c lạ i
rấ t đô ng nhâ n viên như: “Quỹ Gorbachov”, cá c viện nghiên cứ u cũ , cá c cơ quan chính phủ …
Lã nh đạ o nhữ ng trung tâ m như thế thườ ng là phó tiến sĩ, tiến sĩ khoa họ c, nhữ ng ngườ i
vố n đã hiến mình cho khoa họ c hoặ c cá c chính khá ch chưa đượ c cô ng nhậ n trong cá c cơ
quan quyền lự c, hoặ c nhữ ng chính khá ch ở dạ ng “dự bị”, cá c tướ ng lĩnh KGB về hưu, hoặ c
nhữ ng ngườ i trẻ tuổ i đầ y tham vọ ng.
Cò n cá c nhâ n viên bình thườ ng. Đó là nhữ ng con ngườ i đã từ ng khai phá cá c ý tưở ng củ a
mình và đã đượ c cô ng nhậ n. Trong cô ng việc họ khô ng có gì nổ i bậ t, dườ ng như khô ng ai
nhờ tớ i họ , mà chỉ có cá c đồ ng nghiệp cạ nh tranh là biết rõ họ . Tuy nhiên, họ lạ i là đố i
tượ ng củ a nhữ ng lờ i đề nghị đầ y cá m dỗ – chuyện “să n đầ u ngườ i” trong thị trườ ng nà y là
rấ t sô i độ ng. Kinh nghiệm củ a nhữ ng nhâ n viên nà y cũ ng rấ t đa dạ ng. Cá c trung tâ m đang
cầ n tớ i nhữ ng kinh nghiệm từ thờ i Xô Viết, cầ n nhữ ng cá n bộ giỏ i trong cá c cơ quan phâ n
tích thô ng tin củ a KGB Liên Xô , Bộ Ngoạ i giao, Bộ tổ ng tham mưu Lự c lượ ng Liên Xô … Đặ c
biệt là nhữ ng cá n bộ già u kinh nghiệm, tiến sĩ khoa họ c. Trong số nà y có cả nhữ ng ngườ i
vừ a tố t nghiệp cá c trườ ng đạ i họ c ở Matxcơva – họ là nhữ ng ngườ i đã từ ng cộ ng tá c vớ i cá c
trung tâ m từ thờ i cò n là sinh viên…
Tính chấ t cô ng khai củ a nhữ ng tổ chứ c nà y cũ ng rấ t tương đố i. Bả n thâ n cá c vị giá m đố c
đều cố trá nh con mắ t nhò m ngó củ a đá m phó ng viên, nhấ t là bên truyền hình. Thườ ng thì
chỉ có cá c chuyên gia, đồ ng nghiệp và đố i tá c biết đến chú ng. Nhữ ng gì mà ngườ i khá c có
thể biết chỉ là địa chỉ trụ sở , số điện thoạ i, hò m thư lưu… ngườ i lã nh đạ o, mộ t số cô ng trình
đã đượ c cô ng bố .
Có nhữ ng cô ng trình nghiên cứ u khoa họ c cô ng khai, thỉnh thoả ng đượ c đă ng tả i trên cá c
phương tiện thô ng tin đạ i chú ng, trên cá c site Internet. Mộ t số cô ng trình bí mậ t đượ c giả i
mậ t và đượ c cô ng bố từ ng phầ n, song nhữ ng tư liệu giá trị nhấ t thì khô ng bao giờ xuấ t hiện
bằ ng con đườ ng nà y.
Mộ t số tổ chứ c hoạ t độ ng trên thị trườ ng tư vấ n chính trị, mộ t số khá c lạ i chuyên phụ c vụ
nhữ ng chính khá ch cụ thể nà o đó .
Mộ t số lạ i treo biển hiệu vớ i cá i tên “vô tộ i” để che giấ u nộ i dung bí mậ t. Mộ t số khá c thì
chỉ chuyên tâ m nghiên cứ u theo đú ng danh tính củ a chú ng. Trong số đó có mộ t số trung
tâ m đượ c phép củ a quố c gia đà o tạ o nhâ n lự c tiến sĩ.
“Nhữ ng Trung ương thầ n kinh” nguy hiểm nhấ t đố i vớ i sự tồ n tạ i củ a nướ c Nga thườ ng
hoạ t độ ng theo tính chấ t củ a hộ i tam điểm. Điều nà y có thể dễ dà ng nhậ n thấ y qua số lượ ng
cá c hợ p đồ ng vớ i phương Tâ y, qua số lầ n đi cô ng cá n nướ c ngoà i, qua số lượ ng cá c cuộ c
điện đà m… Đặ c biệt, O. A. Platonov – mộ t nhà nghiên cứ u yêu nướ c Nga, – đã vạ ch mặ t chỉ
tên đượ c mộ t số viện nghiên cứ u chuyên tư vấ n cho chính phủ bí mậ t trên thế giớ i.
Nhữ ng “Trung ương thầ n kinh” củ a Nga đã từ ng đượ c RAND Coporation củ a Mỹ lự a chọ n
và thiết lậ p hợ p tá c là :
- Liên hiệp phi chính phủ cá c chính khá ch, chủ doanh nghiệp, nhâ n viên cô ng lự c, cá c đạ i
diện thô ng tin đạ i chú ng;
- “Hộ i đồ ng Chính sá ch quố c phò ng và đố i ngoạ i” (SVOP);
- Là X. A. Karaganov – Chủ tịch Đoà n Chủ tịch, Phó giá m đố c Viện châ u  u thuộ c viện Hà n
lâ m khoa họ c.
Và o khoả ng thá ng 3 nă m 1994, Hộ i đồ ng nà y đã tiến hà nh nghiên cứ u “Nhữ ng lợ i ích
chiến lượ c Nga – Mỹ sau chiến tranh lạ nh”. Trên thự c tế, Viện Châ u  u và RAND Coporation
đã tham gia và o dự á n nà y[28].
Mộ t trong nhữ ng thà nh cô ng gầ n đâ y nhấ t củ a RAND Coporation có liên quan tớ i sự kiện
11 thá ng 9 nă m 2001. Và o thờ i gian nà y, Đả ng Dâ n chủ Mỹ đã bị biến thà nh cô ng cụ củ a lự c
lượ ng toà n cầ u đang mơ ướ c thố ng trị thế giớ i và chuyên nhằ m và o cạ nh tranh quyền lự c
quố c gia. Đả ng Cộ ng hò a Mỹ lạ i giữ quan điểm đố i lậ p. Giữ a hai đả ng nà y liên tụ c xả y ra
nhữ ng cuộ c xung độ t xoay quanh cuộ c bầ u cử Tổ ng thố ng Mỹ và thá ng 12 nă m 1999, khi
cuộ c khủ ng hoả ng chính trị lớ n nhấ t xuấ t hiện cù ng thờ i gian củ a cuộ c nộ i chiến cuố i thế kỷ
19; cuộ c khủ ng hoả ng thứ hai là vụ tấ n cô ng khủ ng bố ngà y 11 thá ng 9. RAND Coporation,
trong bố i cả nh củ a sự kiện 11 thá ng 9, cũ ng như trong mọ i tình huố ng luô n là kẻ ủ ng hộ
trung thà nh vớ i “nhữ ng ngườ i cộ ng hò a”. Chính nó là kẻ đã gợ i ý cho Chính phủ Mỹ cá ch
thứ c lợ i dụ ng tổ n thấ t trong nướ c để chuyển thà nh thắ ng lợ i nó i chung và cá ch thứ c thoá t
ra mộ t cá ch danh dự khỏ i tình huố ng thả m hạ i đó . Chủ tịch Viện Khoa họ c địa – chính trị,
Thượ ng tướ ng L. G. Ivasov đã giả i tích sự kiện nà y như sau: “Tô i vẫ n bả o lưu quan điểm củ a
mình về nguyên nhâ n củ a sự kiện ngà y 11 thá ng 9: đó là cô ng việc nộ i bộ củ a chính nướ c
Mỹ. Ngà y 11 thá ng 9 khô ng thể là cô ng việc củ a nhữ ng ngườ i dâ n miền nú i Afghanistan. Kẻ
đặ t hà ng dứ t khoá t phả i là nhâ n vậ t có thế lự c rấ t lớ n, theo tô i, có liên quan tớ i chính đá m
maphia tà i chính thế giớ i có nhữ ng đạ i diện trong cá c cơ cấ u quyền lự c củ a Mỹ và trong cả
cá c cơ quan mậ t vụ : khô ng phả i ngẫ u nhiên mà Mỹ đã tiến hà nh điều tra song song cả vụ
phá hoạ i 11-9, cả nhữ ng hoạ t độ ng củ a hà ng loạ t cơ cấ u khá c, trong đó có MOSSAD (Cơ
quan Tình bá o Israel)…”.
Nhữ ng mâ u thuẫ n giữ a cá c hã ng xuyên quố c gia hình thà nh nên nhữ ng cơ cấ u siêu quố c
gia trên thế giớ i và Mỹ đã đạ t tớ i đỉnh điểm và hoà n toà n chuyển đổ i theo quy luậ t thà nh
hình thứ c cô ng khai về quâ n sự . “Chiến tranh – là sự tiếp tụ c củ a chính trị”, như Karl fon
Clausewitz[29] đã từ ng nó i, và chú ng ta hiểu rằ ng phầ n mâ u thuẫ n chính trị đã kết thú c và
mâ u thuẫ n quâ n sự đã bắ t đầ u…
Liệu có ngườ i nghiêm tú c nà o có thể tin rằ ng “Nhữ ng ngườ i dâ n miền nú i Afghanistan” lạ i
có khả nă ng gâ y nên thiệt hạ i tớ i nhườ ng ấ y cho mộ t quố c gia có sứ c mạ nh hà ng đầ u thế
giớ i? Hơn nữ a, nhiệm vụ đặ t ra trướ c nhữ ng kẻ hoạ ch định kịch bả n 11/9 đâ u chỉ là lao
má y bay và o Trung tâ m Thương mạ i thế giớ i (WTC). Nhiệm vụ đó thậ t ra là : sử dụ ng nhữ ng
phương tiện rẻ tiền nhấ t là m cho Mỹ mấ t đi vị thế củ a mộ t siêu cườ ng để:
a- Toà n thế giớ i đượ c chứ ng kiến;
b- Đẩ y tiến trình đến nguy cơ ngă n chặ n quyền lự c củ a Tổ ng thố ng.
Điều hết sứ c rõ rà ng là cá c kẻ hoạ ch định kế hoạ ch đã chọ n đượ c phương á n tố i ưu thô ng
qua Hã ng truyền hình CNN. Thêm và o đó , và cũ ng chỉ là mộ t lầ n duy nhấ t, và o ngà y 13
thá ng 9 nă m 2001, trên Chương trình “Vremia” củ a Đà i Truyền hình ORT (Nga) đã hé lộ ra
mộ t sự thậ t: “Cuộ c tấ n cô ng và o tò a thá p ở New-York đã đượ c cá c nhà phâ n tích hệ thố ng
và điều khiển họ c hoạ ch định…”.
Chú ng ta sẽ tự hỏ i: nướ c Nga có liên quan gì tớ i mâ u thuẫ n: chủ nghĩa thế giớ i – Mỹ và Mỹ
– Bin Laden? Câ u trả lờ i là khô ng có liên quan gì, ngoạ i trừ việc nhâ n tiện đó giả i quyết
nhữ ng ý đồ địa – chính trị củ a Mỹ nhằ m mở rộ ng NATO về phía Đô ng.
Đương nhiên, do nhiều nguyên nhâ n mà chú ng ta khô ng đề cậ p tớ i ở đâ y. G. Bush (con)
đã khô ng thể đá p lạ i nhữ ng thủ phạ m trự c tiếp củ a vụ khủ ng bố bằ ng chính trị hay quâ n sự .
Song ô ng ta có thể gâ y á p lự c đố i vớ i nhữ ng kẻ đang lệ thuộ c Mỹ, và ô ng ta đã là m như vậ y
khi đò i hỏ i “toà n thế giớ i vă n minh” ủ ng hộ cuộ c đấ u tranh chố ng lạ i nguy cơ củ a chủ nghĩa
khủ ng bố quố c tế có tổ chứ c.
Bả n thâ n chiến dịch truy tìm và trừ ng phạ t Bin Laden cù ng nhữ ng kẻ ủ ng hộ nó do
Washington phá t độ ng lạ i theo đuổ i mộ t mụ c tiêu hoà n toà n khá c: mượ n chiêu bà i đấ u
tranh cô ng khai để khở i đầ u sự chiếm đó ng lã nh thổ củ a Liên Xô cũ . Kể từ thờ i điểm đó , khi
bướ c châ n củ a ngườ i lính Mỹ đặ t lên đấ t “chú ng ta”, cuộ c chiến chố ng Liên Xô đượ c mở
mà n từ nă m 1945 đã có mộ t biên độ mớ i.
Trong vấ n đề nà y, cầ n phả i hiểu rằ ng, thờ i đạ i mà cá c lự c lượ ng chính trị đố i khá ng nhau
tớ i mứ c đối đầu đã qua đi. Thay và o đó , trên cơ sở củ a sự liên kết lẫ n nhau to lớ n giữ a cá c
hệ thố ng chính trị và kinh tế, là nhữ ng hình thá i mớ i, trong đó có cả việc tìm kiếm đố i tá c
ngay trong số nhữ ng kẻ thù truyền kiếp, có cả việc nhữ ng lợ i ích tương quan có thự c trong
mộ t lĩnh vự c nà y lạ i độ t ngộ t trở thà nh sự thù địch trự c tiếp trong mộ t lĩnh vự c khá c. Bả n
thâ n thuậ t ngữ những người bạn không đội trời chung ngà y cà ng đượ c sử dụ ng rộ ng rã i hơn
để mô tả đầ y đủ nhữ ng mố i quan hệ giữ a hai hệ thố ng đố i khá ng – đố i tá c: là kẻ thù trong
lĩnh vự c nà y – là đố i tá c trong lĩnh vự c kia – là liên minh trong trườ ng hợ p khá c. Nó tự a như
mố i quan hệ cặ p đô i (tandem) Nga – Mỹ. Trong trườ ng hợ p nà o thì chú ng ta thự c sự là bạ n
bè, cò n trong trườ ng hợ p nà o thì phả i đấ u tranh đến cù ng. Vớ i quan điểm nà y, Mỹ đã có
đượ c lợ i thế hơn trong chiến tranh lạ nh vớ i Liên Xô , và vẫ n “hữ u nghị” vớ i nướ c Nga “đã cả i
tổ ”. Mỹ đã lậ p tứ c hiểu ngay ra điều đó khi “mố i nguy cơ đỏ ” huyền thoạ i đã thay đổ i và o
nă m 1991, và mố i đe dọ a thự c sự đố i vớ i họ hiện nay là sự phá t triển khô ng kiểm soá t đượ c
củ a vũ khí hạ t nhâ n.
Nhữ ng kết luậ n khá ch quan củ a chuỗ i sự kiện quy mô cuố i nă m 2001, kể từ vụ phá hoạ i
WTC ở New-York đến cuộ c can thiệp củ a Mỹ và o Afghanistan, đã đượ c thể hiện mộ t cá ch
thẳ ng thắ n trong bà i viết củ a Lidia Andrusenko và Olga Tropkina củ a cuố n sá ch “Cuộ c hô n
nhâ n khô ng xứ ng đô i vớ i Mỹ” (Mesalliance)[30]:
Nhữ ng việc Nga muố n nhậ n
Tham gia trong liên minh chố ng khủ ng bố trên cơ sở đồ ng minh chiến lượ c
Nhữ ng việc Nga đã nhậ n
Nga thự c sự dâ ng nộ p nhữ ng vị trí địa chính trị ở cá c nướ c Trung Á ; Vai trò củ a Mỹ tạ i
Gruzia tă ng lên đá ng kể
Nhữ ng việc Nga muố n nhậ n
Mỹ sẽ khô ng từ bỏ Hiệp ướ c PRO
Nhữ ng việc Nga đã nhậ n
13/01/2002, Mỹ đơn phương rú t khỏ i Hiệp ướ c PRO nă m 1972
Nhữ ng việc Nga muố n nhậ n
Cắ t giả m song phương trang bị tiến cô ng chiến lượ c
Nhữ ng việc Nga đã nhậ n
Hiệp ướ c cắ t giả m trang bị tiến cô ng chiến lượ c đượ c ký kết, phía Mỹ đã khô ng hủ y bỏ mà
tà ng trữ dự trữ hạ t nhâ n củ a họ
Nhữ ng việc Nga muố n nhậ n
Thá i độ tỏ ra trung thự c củ a phương Tâ y đố i vớ i vấ n đề Chesnia, cô ng nhậ n nhữ ng ngườ i
theo chủ nghĩa phâ n liệt Chesnia là bọ n khủ ng bố quố c tế
Nhữ ng việc Nga đã nhậ n
Trong hai thá ng đầ u tiên sau ngà y 11/9, sự phê phá n hà nh độ ng củ a quâ n độ i Nga tạ i
Chesnia lắ ng xuố ng, nhưng ngay sau đó lạ i đượ c hồ i sinh ở mứ c như trướ c
Nhữ ng việc Nga muố n nhậ n
Loạ i bỏ mộ t phầ n nợ nướ c ngoà i
Nhữ ng việc Nga đã nhậ n
Tuyên bố củ a Thứ trưở ng Ngoạ i giao Mỹ Alan Larson: “Khô ng hề có sự cầ n thiết kinh tế
để cứ u Nga khỏ i mó n nợ nướ c ngoà i”
Nhữ ng việc Nga muố n nhậ n
Cô ng nhậ n Nga là mộ t nướ c có nền kinh tế thị trườ ng
Nhữ ng việc Nga đã nhậ n
Ngoạ i trừ lờ i hứ a, khô ng hề có bấ t cứ độ ng thá i nà o trong quan hệ vớ i Nga đượ c thự c
hiện. Hơn nữ a, phương Tâ y đã cô ng nhậ n Kazakstan là nướ c có nền kinh tế thị trườ ng
Nhữ ng việc Nga muố n nhậ n
Nga gia nhậ p WTO
Nhữ ng việc Nga đã nhậ n
Mỹ rõ rà ng đang kéo dà i việc Nga gia nhậ p và o WTO, song bà n thâ n Nga cù ng chưa sẵ n
sà ng vớ i điều nà y
Nhữ ng việc Nga muố n nhậ n
Chấ m dứ t mở rộ ng NATO về phía Đô ng
Nhữ ng việc Nga đã nhậ n
Trong thờ i gian tớ i là Rumania và Slovenia gia nhậ p NATO; việc đà m phá n về cá c nướ c
Ban Tích gia nhậ p NATO đang đượ c tiến hà nh
Nhữ ng việc Nga muố n nhậ n
Nga tham gia NATO như mộ t đố i tá c, có quyền tính đến ý kiến củ a đấ t nướ c khi thô ng qua
quyết định chiến lượ c quan trọ ng củ a NATO
Nhữ ng việc Nga đã nhậ n
NATO chấ m dứ t hình thứ c về “điểm 12”, song đố i vớ i Nga chỉ là “cá i ghế gấ p”. Khô ng có
quyền biểu quyết
Nhữ ng việc Nga muố n nhậ n
Gỡ bỏ Tu chính Jackson-Vanis
Nhữ ng việc Nga đã nhậ n
Dù đạ o luậ t nà y là cả n trở hết sứ c phi lý sự phá t triển quan hệ thương mạ i giữ a Nga – Mỹ,
việc điều chỉnh Tu chính Jackson-Vanis vẫ n khô ng đượ c nghị viện Mỹ thô ng qua
Nhữ ng việc Nga muố n nhậ n
Gỡ bỏ hạ n ngạ nh nhậ p khẩ u thép Nga và o thị trườ ng Mỹ
Nhữ ng việc Nga đã nhậ n
“chiến tranh thép”củ a Mỹ chố ng Nga. Việc nhậ p khẩ u đù i gà củ a Mỹ và o Nga tạ m thờ i bị
cấ m.
Nhữ ng việc Nga muố n nhậ n
Hợ p tá c Nga-Mỹ trong lĩnh vự c nă ng lượ ng, nhậ p khẩ u dầ u mỏ Nga sang châ u Mỹ
Nhữ ng việc Nga đã nhậ n
Và o nă m 2002, lầ n đầ u tiên dầ u mỏ củ a Nga đượ c xuấ t sang Mỹ; đạ t đượ c thỏ a thuậ n về
việc cung cấ p mộ t số sả n phẩ m khá c củ a ngà nh cô ng nghiệp dầ u mỏ Nga.
Bà n tay tà i nă ng củ a cá c chuyên gia về cô ng tá c tổ chứ c đã đượ c thể hiện rấ t rõ trong việc
thà nh lậ p nên mộ t cơ cấ u mớ i có chứ c nă ng ngă n chặ n cá c cuộ c tấ n cô ng khủ ng bố . Ngà y 26
thá ng 11 nă m 2002, Mỹ thà nh lậ p Bộ An ninh nộ i địa (Department of Homeland Security).
Hà nh độ ng khủ ng bố ở Dubrovxk cũ ng có liên quan tớ i nhữ ng “tà i nă ng” về hệ thố ng nà y.
Nếu bỏ qua, nó sẽ là tấ m bă ng bịt mắ t: song song vớ i nhữ ng sự kiện ở Dubrovxk và
Pervomaixk là việc mộ t nhó m vũ trang lọ t và o bắ t giữ mộ t số lượ ng rấ t lớ n con tin, đò i
Quâ n độ i Liên bang rú t khỏ i Chesnia, đượ c phá t thẳ ng lên cá c phương tiện thô ng tin đạ i
chú ng, gâ y nên mộ t cơn số c cho khá n thính giả củ a phá t thanh và truyền hình… Đâ y là yếu
tố chủ yếu nhằ m “là m mấ t mặ t” Chính phủ Nga và toà n thể quố c gia Nga. Vì sao nhữ ng hà nh
độ ng có quy mô như thế đã xả y ra? Lờ i giả i thích đá ng tin cậ y nhấ t đã từ ng đượ c đă ng tả i
trên bá o “Ngà y mai” (Zavtra): “Theo nhữ ng thô ng tin từ cá c nguồ n bí mậ t, chuyến viếng
thă m Matxcơva củ a đoà n đạ i biểu chính phủ củ a Arap-xêut, trong đó có cự u chỉ huy cơ quan
mậ t vụ Thổ Nhĩ Kỳ, đã trở thà nh mộ t cuộ c điều tra về việc Er-riad (Thủ đô củ a Arap-xêut)
nhậ n thứ c đượ c mứ c độ tin cậ y rấ t cao giữ a hà nh độ ng xâ m lượ c chố ng Bagdad và “quá
trình dâ n chủ hó a kiểu Mỹ” củ a chế độ chính trị ở ngay trong đấ t nướ c già u có nhấ t thế giớ i
Arap nà y. Liên quan tớ i chính việc nà y là trong vò ng 3 thá ng gầ n đâ y, gia đình Hoà ng tộ c đã
nhậ n gầ n 300 tỷ USD từ Mỹ thô ng qua hệ thố ng ngâ n hà ng củ a EU và Thụ y Sỹ. Cũ ng theo
nguồ n tin nà y, ngườ i ta đã thả o luậ n về việc phía Nga sẽ lầ n lượ t nhậ n đượ c 200 tỷ USD
trong vò ng 25 nă m vớ i lã i suấ t 0% để thanh toá n cho khoả n nợ nướ c ngoà i và đổ i lạ i là
“phong tỏ a sự xâ m lượ c củ a Mỹ” trong Hộ i đồ ng Bả o an Liên Hợ p Quố c – điều nà y cũ ng có
nghĩa là Kremli phả i thay đổ i hoà n toà n định hướ ng chính trị đố i ngoạ i củ a mình. Song, gió
Bắ c (Northward) đã nổ i lên…”.
Giả thuyết nà y đượ c khẳ ng định bằ ng phả n ứ ng củ a Arap-xêut đố i vớ i sự xâ m lượ c củ a
Mỹ chố ng Badad. Ngà y 15 thá ng 10 nă m 2002, Bộ trưở ng Ngoạ i giao củ a Thá i tử Saud all-
Feisal đã tuyên bố rằ ng Chính phủ họ khô ng ủ ng hộ chiến dịch củ a Mỹ chố ng I-rắ c. Cù ng
ngà y đó , Vua Marokko Mohammed VI, trong chuyến thă m Matxcơva, đã đề nghị vớ i Tổ ng
thố ng Nga V. V. Putin trở thà nh đố i tá c chiến lượ c (Cho tớ i thờ i điểm nà y, chỉ có Mỹ là đố i
tá c chiến lượ c củ a Marokko). Song, gió Bắ c (Northward) lạ i nổ i lên…”, và cử a mở ra hướ ng
Cậ n Đô ng đã phả i đó ng lạ i…
Ai, nếu khô ng phả i là RAND Coporation, có khả nă ng tạ o ra đượ c sự ly giá n (bifurcation)
nà y?
Trong quá trình thu thậ p tư liệu cho cuố n sá ch nà y, so vớ i nhữ ng ngườ i hoạ ch định ra
nhữ ng sự kiện nà y ở Mỹ, tô i mớ i chỉ là mộ t ngườ i quan sá t đứ ng xa cá c sự kiện đang phá t
triển ở Matxcơva, ở Kavkaz, ở Pri-Baltik,ở Berlin hay ở Bucarest. Tấ t cả nhữ ng gì tô i đã có
thể nhậ n thấ y vẫ n chỉ là “sau 10 nă m”. Tuy nhiên tô i vẫ n đưa ra giả thuyết củ a mình. Tô i
cho rằ ng ở nhữ ng ngườ i có khả nă ng nhậ n thứ c luô n tồ n tạ i mộ t số giai đoạ n như:
1. Nhìn thấy tất cả, nhưng không hiểu gì. Và cho dù sau việc làm của ủy ban quốc gia về tình
trạng khẩn cấp đã một năm rưỡi, các nhà hoạt động của nó đã khẳng định rằng CIA không hề
dính líu gì tới sự kiện này, mà âm mưu đó là của họ.
2. Nhìn thấy tất cả và biết tất cả những gì đã được chúng tôi trình bày – đó là RAND
Coporation. Thậm chí Gorbachov cùng chỉ là con số 0 trong vấn đề này.
3. Không nhìn thấy gì, không biết gì. Đó chỉ là những loại người chỉ chuyên sống trong rừng
sâu.
4. Không nhìn thấy gì, nhưng biết tất cả. Đó là ngườ i ngườ i như chú ng tô i và cá c bạ n đọ c
lú c nà y. Chú ng ta đã khô ng có mặ t kịp thờ i khi cá c sự kiện đang diễn ra. Chú ng ta chỉ có thể
nhìn thấ y nhữ ng gì trên TiVi, song đến lú c nà y, dẫ u có quá muộ n, chú ng ta vẫ n biết tấ t cả .
Và Chú a khô ng để chú ng ta đá nh giá sai lầ m!
Bả n thâ n chú ng ta chỉ là khá n giả , đô i khi, trong mộ t khoả ng thờ i gian ngắ n, chính chú ng
ta cũ ng bị lô i lên sâ n khấ u và là m ngườ i tham gia và o vở kịch đó …
Nhữ ng ngườ i quan sá t có thiện chí ở Mỹ, cho dù chưa đồ ng cả m đượ c vớ i chú ng ta, khi
bà y tỏ thá i độ kinh ngạ c vì mứ c độ xuấ t sắ c trong tiến hà nh cô ng cuộ c cả i tổ , cũ ng khẳ ng
định rằ ng “Việc phâ n tích nhữ ng nguyên nhâ n là m Liên Xô sụ p đổ , nếu tá ch rờ i khỏ i đườ ng
lố i củ a Mỹ, sẽ giố ng như việc điều tra về mộ t cá i chết bí ẩ n, độ t ngộ t và bấ t ngờ mà lạ i bỏ
qua khả nă ng bị sá t hạ i, thậ m chí bỏ qua cả việc xem xét hoà n cả nh củ a cá i chết đó . Cho dù
nạ n nhâ n đang mang trong mình mộ t că n bệnh vô phương cứ u chữ a, thì nhâ n viên điều tra
vẫ n buộ c phả i xem có điều gì bấ t thườ ng liên quan tớ i nó khô ng… Cho tớ i nay, mố i quan hệ
giữ a đườ ng lố i củ a Reagan và sự sụ p đổ củ a ché độ Xô Viết cò n chưa đượ c nghiên cứ u
nhiều. Mộ t số ngườ i cho rằ ng giữ a đườ ng lố i Reagan và sự sụ p đổ củ a Liên Xô chỉ tồ n tạ i
mộ t mố i liên hệ khô ng đá ng kể, và thậ m chí là hoà n toà n khô ng có ”.
Thậ t ra, nếu giả i thích nhữ ng sự kiện nà y theo quan điểm “luậ t họ c” hiện đang thịnh
hà nh, có thể nó i rằ ng việc sá t hạ i Liên Xô , hoặ c chí ít việc đẩ y nó tớ i tự sá t là hoà n toà n có
thậ t.
Vậ y, Hợ p chú ng quố c Hoa Kỳ có tộ i trong “cá i chết” nà y khô ng? Họ có tộ i.
Ban lã nh đạ o cao nhấ t củ a Liên Xô có là đồ ng phạ m trong tộ i á c nà y khô ng? Có .
Cò n kẻ nà o khá c ngoà i chú ng? Đó là mộ t số nhâ n vậ t ở Israel và cá c nướ c Tâ y  u.
Và theo mộ t cự u nhâ n viên CIA khẳ ng định, khi đưa ra bằ ng chứ ng từ tà i liệu củ a RAND
Coporation N-1713-NA, thá ng 8 nă m 1989) đề cậ p tớ i “Vai trò chiến lượ c bí mậ t củ a chính
quyền Mỹ trong việc Liên Xô và hệ thố ng xã hộ i chủ nghĩa tan rã ”, rằ ng Trung Quố c đã tiến
hà nh cô ng tá c tình bá o nhằ m và o Liên Xô từ nă m 1952. Chỉ mã i tớ i nă m 1963, Liên Xô mớ i
tiến hà nh việc “đá p lễ”.
Mụ c đích chính trong cuố n sá ch nà y – đó là tìm kiếm lờ i đá p cho câ u hỏ i mà nhà thơ Nga
vĩ đạ i, thiên tà i Alekxandr Xergeievich Puskin đặ t ra từ bao lâ u nay: “… Thiên tà i và độ c á c –
hai điều nà y có thể hợ p nhau?”. Thưa rằ ng, chú ng hợ p nhau. Và điều nà y hoà n toà n trá i
ngượ c là chính “cá i thiện” (khô ng phả i là cá i thiện trừ u tượ ng, tuyệt đố i, mà là cá i thiện có
trong nhữ ng bà n tay, con tim và khố i ó c củ a con ngườ i) mớ i khô ng thích hợ p, thậ m chí đã
khô ng thể cả nh bá o cho chú ng ta về tai họ a xả y ra…
Chú ng ta là nhữ ng ngườ i cuố i cù ng biết đến tấ t cả nhữ ng điều nà y.
Theo cá ch diễn đạ t củ a G. Soros, hiện nay đú ng hơn là nhữ ng cô ng nghệ trí tuệ nhạ y cả m,
chứ khô ng hẳ n là “nhữ ng đồ ng tiền lớ n là m chính trị”.
Song, vấ n đề đau đớ n nhấ t là sự ủ ng hộ củ a dâ n chú ng trong tấ t cả nhữ ng sự kiện đó . Liệu
dâ n chú ng có lỗ i gì trong giai đoạ n đã diễn ra và o nhữ ng nă m 1985-1991 và khoả ng 10 nă m
sau đó ? Chính họ đã thuậ n theo mọ i sự phá hoạ i do bị quyến rũ bở i nhữ ng hà o quang giả trá
củ a “tự do” dâ n chủ và bở i nhữ ng lờ i hứ a hẹn về mộ t cuộ c số ng sung tú c, êm đềm. Về điều
nà y, nhà vă n nổ i tiếng củ a chú ng ta – Iuri Bondarev đã nó i rấ t chính xá c và khá đau đớ n
rằ ng: “Nhưng chú ng ta đã chọ n lự a ra cá c chính trị gia củ a mình, và trong thả m họ a chủ yếu
củ a chú ng ta, chú ng ta cầ n kiên quyết, thẳ ng thắ n buộ c tộ i chính mình, thó i lườ i biếng tự
suy nghĩ, tính ỷ lạ i và sự ngâ y ngô ấ u trĩ về tư duy, thá i độ tin tưở ng vô vọ ng và o “sự may
mắ n” Thượ ng đế sẽ trao cho mộ t cuộ c số ng sung tú c.
Nhâ n dâ n đã khô ng cò n tự tô n, đú ng hơn là họ đã rụ t rè đò i chính quyền củ a nhữ ng kẻ
già u có tô n trọ ng cá c quyền con ngườ i củ a mình. Họ run rẩ y, sợ hã i khi bà y tỏ thá i độ phả n
khá ng “nhữ ng lã nh tụ ” và sự xiểm nịnh củ a chú ng trướ c phương Tâ y, để rồ i khô ng cò n là
chính mình nữ a khi mộ t bộ phậ n nhâ n dâ n trở nên đồ i bạ i, hư hỏ ng. Bộ phậ n đó trở nên đố
kỵ , độ c á c, luô n ấ p ủ nhữ ng ướ c vọ ng về mộ t cuộ c số ng an nhà n, thỏ a mã n, già u có dễ dà ng
mà hà ng ngà y họ vẫ n thấ y trên mà n ả nh vô tuyến, như nhữ ng gì đượ c trang trí trên câ y
thô ng Noel. Bộ phậ n đó trở nên sa đọ a bở i nhữ ng cả nh tình dụ c kiểu Mỹ và kiểu Nga. Bộ
phậ n đó khô ng cò n biết đến nỗ i đau, nỗ i bấ t hạ nh và nhữ ng tai họ a củ a ngườ i khá c; đá m
phụ nữ đã khô ng cò n biết xấ u hổ , “cả nh cở i bỏ ” đồ ló t mộ t cá ch thâ n mậ t đã trở nên bình
thườ ng, song nhữ ng tấ m thâ n trầ n truồ ng lạ i khô ng gợ i nên xú c cả m tự nhiên, mà chỉ gâ y ra
nhữ ng tiếng cườ i cay độ c củ a nhữ ng kẻ phụ ng thờ nhữ ng điều bấ t thườ ng”.
Liệu dâ n chú ng có hồ i tâ m, chuyển ý, phá bỏ cá i vò ng sa đọ a mà họ đã vô lo đưa đầ u mình
và o đó ? Vấ n đề vẫ n cò n bỏ ngỏ . Rố t cuộ c, việc nướ c Nga vĩ đạ i có lao nhanh và o chỗ chết
hay khô ng – đang phụ thuộ c và o chính họ .
Thời điểm của sự thật
Tấ t cả nhữ ng gì đượ c viết trong cuố n sá ch nà y đá ng kể cho bạ n đọ c từ lâ u rồ i. Tuy nhiên,
cũ ng cầ n phả i có đủ thờ i gian, khi nhữ ng sự kiện như thế nà y qua đi, thì đến lú c đó mớ i có
thể tích lũ y đủ nhữ ng sự kiện, bằ ng chứ ng để bắ t tay và o nghiên cứ u. Cho dù có hơi muộ n,
nhưng chú ng tô i đã nó i đượ c nhiều điều trong số nhữ ng gì đượ c biết. Cô ng việc củ a chú ng
tô i, khô ng hề nó i quá lờ i, có mộ t ý nghĩa hai mặ t: nó vạ ch ra cả sự lừ a dố i đượ c viết trong
bá o chí dâ n chủ và trong sá ch giá o khoa phổ thô ng, cả mà n sương xá m xuấ t hiện trong thờ i
gian gầ n đâ y củ a nhữ ng tuyên truyền mâ u thuẫ n về dấ u hiệu và bị che phủ bở i nhữ ng lờ i
nó i mơ hồ .
Sau đâ y sẽ có nhữ ng lờ i giả i thích, tranh luậ n, nhữ ng nghi ngờ , phê phá n, nhưng việc đó
để sau… Bâ y giờ , chú ng tô i cù ng bạ n đọ c vèn tấ m mà n che phủ “sự thậ t” nhợ t nhạ t đó . Đố i
vớ i chú ng ta, thờ i điểm củ a sự thậ t đã điểm. Bạ n đọ c hã y cườ i lên khi đọ c xong điều hồ i
tưở ng nhỏ nà y về tương lai.
“… Thông báo của Đài phát thanh Matxcơva:
Mới đây tại Kremli đã tổ chức trao thưởng cho một nhóm các nhà khoa học Nga thuộc
“Trung ương thần kinh” bí mật đã thực hiện việc hoạch định dự án “Phản cải tổ”…
Tòa án số 4 Matxcơva đã hoàn thành việc xét xử những kẻ phản bội Tổ quốc. Tất cả những
kẻ bị buộc tội đã thú nhận tội lỗi… Danh sách đầy đủ sẽ được đăng trên các báo…
… Tại thành phố Santa-Monica (nguyên là lãnh thổ của Mỹ, đã bị Quân đội Nga chiếm
đóng), trong tòa nhà của cái gọi là RAND Coporation đã diễn ra một cuộc thăm quan đầu tiên.
Trên tầng hai của nghiệp đoàn này Phái đoàn đặc biệt của ủy ban An ninh quốc gia cường
quốc đang làm việc.
Về tin thời tiết… trên toàn nước Nga – trời quang mây, còn phía Tây sắp có giông”.
Novoxibirxk – Krasnoiarxk – Minxk – Matxcơva. Năm 2001 – 2002.
Phụ lục
Phụ lục N°1.
861. 00/2-2246: điện bá o củ a toà n quyền ở Liên Xô (J. Kennan) gử i Ngoạ i trưở ng Mỹ
Mật
Matxcơva, 22 thá ng 2 nă m 1946, 21.00
(Nhậ n ngà y 22 thá ng 2 nă m 1946, 15h52’)
511. Trả lờ i yêu cầ u 284 củ a Bộ Ngoạ i giao ngà y 3 thá ng 2 liên quan tớ i nhữ ng vấ n
đề khá phứ c tạ p, khá tế nhị và khá lạ đố i vớ i hình thá i tư duy củ a chú ng ta và
khá quan trọ ng đố i vớ i việc phâ n tích củ a chú ng ta về mô i trườ ng quố c tế, tô i
khô ng thể trình bà y trong mộ t thô ng bá o ngắ n gọ n vì tô i hiểu đượ c mứ c độ nguy
hiểm củ a việc quá đơn giả n. Vì vậ y, tô i tin rằ ng mình sẽ đượ c Bộ Ngoạ i giao hiểu
đú ng khi trả lờ i về vấ n đề nà y trong 5 phầ n sau:
Nhữ ng đặ c điểm cơ bả n củ a thế giớ i quan Xô Viết sau chiến tranh.
Lịch sử củ a thế giớ i quan nà y.
Sự phả n ả nh củ a nó trong đườ ng lố i thự c tế ở cấ p độ chính thứ c.
Sự phả n ả nh củ a nó ở cấ p độ khô ng chính thứ c.
Nhữ ng kết luậ n thự c tiễn từ quan điểm chính trị Mỹ.
Trướ c hết, tô i xin lỗ i về việc sử dụ ng kênh điện bá o; song nhữ ng vấ n đề nà y là khô ng thể
trì hoã n đượ c, đặ c biệt là khi xem xét nhữ ng sự kiện mớ i xả y ra, nếu quan tâ m tớ i nhữ ng trả
lờ i củ a chú ng tô i về chú ng thì cầ n giả i quyết cấ p bá ch.
Phần 1. Những đặc điểm cơ bả của thế giới quan Xô Viết sau chiến tranh được bộ máy
tuyên truyền chính thức sử dụng, bao gồm:
a. Liên Xô như trướ c đâ y vẫ n ở thế đố i khá ng vớ i tư bả n chủ nghĩa và trong mộ t thờ i gian
dà i khô ng thể cù ng tồ n tạ i hò a bình. Nă m 1927, Xtalin từ ng tuyên bố vớ i đoà n đạ i biểu cô ng
nhâ n Mỹ: “Trong quá trình phá t triển tương lai củ a cá ch mạ ng thế giớ i sẽ xuấ t hiện hai
trung tâ m mang tầ m vó c quố c tế: trung tâ m xã hộ i chủ nghĩa thu hú t về mình nhữ ng nướ c
theo chủ nghĩa xã hộ i, và trung tâ m tư bả n chủ nghĩa bao gồ m cá c nướ c thiên về chủ nghĩa
tư bả n. Cuộ c chiến giữ a hai trung tâ m già nh quyền kiểm soá t nền kinh tế thế giớ i sẽ quyết
định số phậ n củ a chủ nghĩa tư bả n và chủ nghĩa cộ ng sả n trên toà n thế giớ i”.
b. Thế giớ i tư bả n đang bị nhữ ng xung độ t nộ i bộ mang tính bả n chấ t củ a xã hộ i tư bả n.
Nhữ ng xung độ t đó khô ng thể giả i quyết đượ c bằ ng sự nhượ ng bộ hò a bình. Trong đó , xung
độ t giữ a Anh vớ i Mỹ là Lớ n nhấ t.
c. Nhữ ng xung độ t nộ i bộ củ a chủ nghĩa tư bả n sẽ tấ t yếu dẫ n đến chiến tranh. Nhữ ng
cuộ c chiến tranh do nguyên nhâ n nà y có thể diễn ra dướ i hai dạ ng: nhữ ng cuộ c chiến tranh
trong nộ i bộ tư bả n chủ nghĩa giữ a hai quố c gia tư bả n và nhữ ng cuộ c chiến tranh can thiệp
chố ng thế giớ i xã hộ i chủ nghĩa. Nhữ ng kẻ tư bả n chủ nghĩa lá u lỉnh, do khô ng tìm đượ c lố i
thoá t ra khỏ i nhữ ng xung độ t nộ i bộ , sẽ thiên về cá ch giả i quyết sau (gâ y chiến tranh chố ng
cá c nướ c xã hộ i chủ nghĩa).
d. Cuộ c can thiệp chố ng Liên Xô là thả m họ a cho nhữ ng kẻ gâ y chiến, sẽ có thể dẫ n đến
mộ t sự kiềm chế mớ i đố i vớ i tiến bộ củ a chủ nghĩa xã hộ i ở Xô Viết, và đương nhiên cầ n
phả i bị chấ m dứ t bằ ng bấ t cứ giá nà o.
e. Nhữ ng xung độ t giữ a cá c quố c gia tư bả n chủ nghĩa cũ ng đặ c biệt nguy hiểm đố i vớ i
Liên Xô , đồ ng thờ i cũ ng là nhữ ng cơ hộ i to lớ n để thú c đẩ y sự nghiệp củ a chủ nghĩa xã hộ i,
đặ c biệt nếu Liên Xô duy trì đượ c sứ c mạ nh quâ n sự , tính nhấ t nguyên tư tưở ng và lò ng
trung thà nh củ a mình đố i vớ i ban lã nh đạ o kiệt xuấ t hiện nay.
g. Cầ n nhậ n thứ c rằ ng khô ng phả i cả thế giớ i tư bả n chủ nghĩa đều xấ u. Ngoà i nhữ ng
phầ n tử tư sả n và phả n độ ng, thế giớ i đó cò n bao gồ m: 1) Mộ t số phầ n tử tích cự c và rấ t vă n
hó a tậ p hợ p trong cá c đả ng cộ ng sả n; 2) Mộ t số phầ n tử khá c (hiện nay vì nhữ ng nguyên
nhâ n chiến thuậ t, đượ c coi là tiến bộ hoặ c dâ n chủ ), thì nhữ ng hoà i bã o, sự hưở ng ứ ng và
hà nh độ ng củ a họ là nhữ ng thuậ n lợ i “khá ch quan” cho cá c lợ i ích củ a Liên Xô . Cầ n khích lệ
và sử dụ ng họ vì nhữ ng mụ c tiêu củ a Xô Viết.
h. Trong số nhữ ng phầ n tử tiêu cự c củ a xã hộ i tư sả n – tư bả n, nhữ ng kẻ nguy hiểm nhấ t
là nhữ ng kẻ mà Lênin từ ng coi là nhữ ng ngườ i bạ n dâ n giả dố i, đó là nhữ ng thủ lĩnh phá i
chủ nghĩa xã hộ i dâ n chủ và chủ nghĩa xã hộ i ô n hò a (Nó i cá ch khá c, đó là cá nh tả phi cộ ng
sả n). Nhữ ng kẻ nà y nguy hiếm hơn cả nhữ ng kẻ cự c kỳ phả n độ ng bở i chú ng nú p bó ng lá cờ
châ n chính, đồ ng thờ i như nhữ ng thủ lĩnh cá nh tả ô n hò a, chú ng lừ a dố i mọ i ngườ i, lợ i dụ ng
bả n chấ t củ a chủ nghĩa xã hộ i để phụ c vụ cho tư bả n phả n độ ng.
Tấ t cả nhữ ng điều nà y là tiền đề, theo quan điểm củ a nền chính trị Xô Viết, sẽ đưa tớ i cá c
kết luậ n sau:
a. Cầ n là m tấ t cả để tă ng cườ ng sứ c mạ nh củ a Liên Xô thà nh nhữ ng độ ng lự c trong cộ ng
đồ ng thế giớ i. Đồ ng thờ i, khô ng đượ c phép bỏ qua mộ t cơ hộ i nà o là m suy giả m sứ c mạ nh
và ả nh hưở ng củ a cá c cườ ng quố c tư bả n.
b. Nhữ ng nỗ lự c củ a Liên Xô , cũ ng như nhữ ng nỗ lự c củ a bè bạ n ở nướ c ngoà i củ a Nga
cầ n đượ c hướ ng và o việc là m sâ u sắ c thêm và lợ i dụ ng nhữ ng sự khá c biệt, nhữ ng mâ u
thuẫ n giữ a cá c cườ ng quố c tư bả n. Rố t cuộ c, nếu chú ng phá t triển thà nh chiến tranh “đế
quố c”, thì cuộ c chiến tranh đó phả i đượ c biến thà nh cuộ c khở i nghĩa cá ch mạ ng tạ i cá c
nướ c tư bả n chủ nghĩa.
c. Nhữ ng phầ n tử “dâ n chủ , tiến bộ ” ở nướ c ngoà i phả i đượ c sử dụ ng tố i đa để gâ y á p lự c
vớ i chính phủ củ a cá c nướ c tư bả n theo hướ ng bả o đả m nhữ ng lợ i ích củ a Liên Xô .
d. Cầ n tiến hà nh mộ t cuộ c đấ u tranh liên tụ c chố ng lạ i nhữ ng thủ lĩnh chủ nghĩa xã hộ i –
dâ n chủ và chủ nghĩa xã hộ i ở nướ c ngoà i.
Phần 2. Lịch sử của thế giới quan này
Trướ c khi xem xét nhữ ng hậ u quả củ a đườ ng lố i nà y trong thự c tế, tô i muố n lưu ý tớ i
mộ t số khía cạ nh sau đâ y củ a nó .
Thứ nhấ t, nó khô ng phả i là thế giớ i quan tự nhiên củ a nhâ n dâ n Nga. Nhâ n dâ n Nga, nó i
chung, có thá i độ thâ n thiện vớ i thế giớ i bên ngoà i, luô n cố gắ ng giớ i thiệu mình vớ i thế
giớ i, sá nh vai cù ng thế giớ i bằ ng nhữ ng tà i nă ng củ a mình, luô n cố gắ ng số ng cao hơn trong
thế giớ i và hưở ng thụ nhữ ng thà nh quả lao độ ng củ a mình. Đườ ng lố i củ a đả ng chỉ là cương
lĩnh mà bộ má y tuyên truyền chính thứ c bằ ng mọ i cá ch, kiên trì á p đặ t cho xã hộ i, mà xã hộ i
sẽ khô ng hoà n toà n chấ p nhậ n. Tuy nhiên, đườ ng lố i củ a đả ng xá c định thế giớ i quan và
hà nh vi củ a nhữ ng ngườ i nắ m bộ má y chính quyền – đả ng, lự c lượ ng cả nh sá t mậ t và chính
phủ , – nhữ ng ngườ i mà chú ng ta vẫ n phả i quan hệ cô ng việc.
Thứ hai, dườ ng như, phầ n lớ n nhữ ng tiền đề mà đườ ng lố i củ a đả ng dự a và o đều khô ng
phù hợ p vớ i thự c tế. Kinh nghiệm cho thấ y, sự tồ n tạ i hò a bình và cù ng có lợ i củ a cá c quố c
gia tư bả n chủ nghĩa và xã hộ i chủ nghĩa là hoà n toà n khô ng thể. Nhữ ng xung độ t cơ bả n
bên trong củ a nhữ ng quố c gia phá t triển khô ng phả i là nhữ ng xung độ t đượ c gâ y nên bở i
hình thá i tư bả n về sở hữ u phương tiện sả n xuấ t, mà là nhữ ng xung độ t bắ t nguồ n từ chủ
nghĩa đô thị phá t triển và từ chủ nghĩa cô ng nghiệp hó a. Nguyên nhâ n củ a việc nướ c Nga
cho đến nay chưa gặ p phả i nhữ ng xung độ t nà y, khô ng phả i vì nó là xã hộ i chủ nghĩa, mà vì
chính sự lạ c hậ u riêng củ a nó . Nhữ ng mâ u thuẫ n bên trong củ a chủ nghĩa tư bả n khô ng phả i
lú c nà o cũ ng dẫ n đến chiến tranh; và cũ ng khô ng phả i mọ i cuộ c chiến tranh đều có thể giả i
thích bằ ng nguyên nhâ n nà y. Đó là điều hoà n toà n vô lý (nonsense) hiện nay để nó i đến khả
nă ng can thiệp chố ng Liên Xô sau khi thủ tiêu Đứ c và Nhậ t Bả n, mà khô ng tính đến tấ m
gương sau ngà y chiến tranh. Khô ng phả i là nhữ ng độ ng lự c thú c đẩ y sự bấ t bình và khô ng
phả i là lự c lượ ng phá hoạ i, thế giớ i “tư bả n” ngà y nay hoà n toà n đủ sứ c tồ n tạ i trong thế
giớ i nà y vớ i chính mình và vớ i nướ c Nga. Cuố i cù ng, khô ng mộ t ngườ i nà o có tư duy là nh
mạ nh lạ i có cơ sở để nghi ngờ tính châ n thà nh củ a cá c thủ lĩnh xã hộ i ô n hò a ở cá c nướ c
phương Tâ y. Hơn nữ a, cá ch phủ nhậ n bấ t cô ng thà nh tự u nhữ ng nỗ lự c củ a cá c thủ lĩnh xã
hộ i ô n hò a trong việc cả i thiện tình hình củ a dâ n chú ng lao độ ng trong mọ i trườ ng hợ p, ví
dụ như tạ i Xcandinav, cũ ng chính là cơ hộ i cho thấ y họ khô ng đủ khả nă ng.
Tính chấ t dố i trá củ a nhữ ng tiền đề nà y có cộ i rễ từ lịch sử trướ c chiến tranh, và hoà n
toà n thể hiện sự mâ u thuẫ n. Mâ u thuẫ n Anh – Mỹ đã khô ng trở thà nh nguyên nhâ n cơ bả n
củ a thế giớ i phương Tâ y. Cá c nướ c tư bả n, thô ng qua cá c nướ c trụ c, đã khô ng thiên về giả i
quyết nhữ ng mâ u thuẫ n củ a mình bằ ng liên minh thà nh mộ t cuộ c thậ p tự chinh chố ng Liên
Xô . Thay vì biến chiến tranh đế quố c thà nh cuộ c nộ i chiến và cá ch mạ ng, Liên Xô đã rơi và o
tình huố ng buộ c phả i kề vai sá t cá nh vớ i cá c cườ ng quố c tư bả n chiến đấ u vì mộ t mụ c tiêu
chung nhấ t.
Ngoà i ra, tấ t cả cá c cương lĩnh nà y, dẫ u là lừ a dố i và vô că n cứ , ngà y nay lạ i vẫ n đượ c nêu
ra mộ t cá ch tự tin đến thế. Điều nà y nó i lên cá i gì? Đó là đườ ng lố i củ a đả ng Xô Viết khô ng
dự a trên bấ t cứ mộ t phâ n tích khá ch quan nà o về tình hình ở ngoà i biên giớ i Nga; nó , rõ
rà ng, khô ng có mộ t cá i gì chung vớ i nhữ ng điều kiện đang tồ n tạ i ngoà i nướ c Nga, và chủ
yếu đượ c đưa ra do nhữ ng nhu cầ u nộ i tạ i cơ bả n, từ ng tồ n tạ i từ trướ c cuộ c chiến tranh
cuố i cù ng và hiện nay đang tồ n tạ i.
Trên quan điểm suy nhượ c thầ n kinh củ a Kremli về nhữ ng vấ n đề quố c tế, thá i độ bả n
chấ t và truyền thố ng Nga mang tính chấ t nguy hiểm. Trướ c hết, đó là thá i độ khô ng tin cậ y
nhữ ng con ngườ i hò a bình đang sả n xuấ t trên lĩnh vự c nô ng nghiệp nhằ m cố gắ ng là m lá ng
giềng sinh số ng trong bình nguyên bao la cù ng cá c dâ n tộ c du mụ c hung tợ n. Khi nướ c Nga
đi và o xung độ t vớ i phá t triển có nền kinh tế phá t triển họ cò n thêm mộ t nỗ i sợ hã i nữ a
trướ c nhữ ng xã hộ i có uy tín hơn, hù ng mạ nh hơn, có tổ chứ c cao hơn trong lĩnh vự c kinh
tế. Tuy nhiên, nỗ i sợ hã i nà y chỉ hiện diện chủ yếu trong giớ i cầ m quyền Nga, trong nhâ n
dâ n Nga bở i cá c nhà cầ m quyền Nga luô n cầ m thấ y rằ ng cá ch thứ c cầ m quyền củ a họ là
tương đố i cổ xưa, mỏ ng mả nh và nhâ n tạ o trên cơ sở tâ m lý, khô ng đủ sứ c so sá nh và tiếp
xú c vớ i nhữ ng hệ thố ng chính trị ở cá c nướ c phương Tâ y. Vì nguyên nhâ n nà y, họ luô n lo
ngạ i sự xâ m nhậ p củ a nướ c ngoà i, họ sợ tiếp nhữ ng cuộ c xú c trự c tiếp vớ i thế giớ i phương
Tâ y, họ sợ tấ t thả y nhữ ng gì có thể diễn ra, nếu nhữ ng ngườ i Nga biết rõ sự thậ t về thế giớ i
bên ngoà i hoặ c nếu nhữ ng ngườ i nướ c ngoà i biết rõ sự thậ t về thế giớ i bên trong nướ c Nga,
và họ đã họ c đượ c cá ch bả o đả m an ninh chỉ bằ ng biện phá p đấ u tranh kiên trì, số ng cò n để
tiêu diệt hoà n toà n lự c lượ ng đố i lậ p, mà khô ng bao giờ chịu tương trợ và nhâ n nhượ ng vớ i
lự c lượ ng đó .
Khô ng hề là tình cờ , chủ nghĩa Má c, trong vò ng nử a thế kỷ qua đang dầ n dầ n mụ c rữ a ở
Tâ y  u, thì lạ i thự c sự xuấ t hiện đầ u tiên và chó i sá ng ở nướ c Nga. Chỉ trên mả nh đấ t nà y,
nơi khô ng bao giờ biết tớ i lá ng giềng thâ n thiện hay sự bình đẳ ng có thể chấ p nhậ n đượ c
củ a mộ t lự c lượ ng đố i lậ p nà o đó , họ c thuyết nà y mớ i thịnh vượ ng thế, trong khuô n khổ đó
nó đượ c coi là khô ng thể giả i quyết nhữ ng mâ u thuẫ n kinh tế củ a xã hộ i bằ ng nhữ ng biện
phá p hò a bình.
Sau khi hình thà nh chế độ Bolxevich, giá o lý Má c xít đã trở nên khắ c nghiệt hơn và khô ng
thể chấ p nhậ n do lố i diễn giả i nó theo kiểu Lênin, trở thà nh mộ t cơ chế tình cả m hoà n toà n
bấ t an mà nhữ ng ngườ i Bolxevich và nhữ ng ngườ i cầ m quyền trên đâ y củ a Nga thườ ng mắ c
phả i, họ dù ng giá o lý củ a nó để bà o chữ a cho nỗ i sự hã i bả n nă ng củ a mình trướ c thế giớ i
bên ngoà i; cho nền chuyên chính – mộ t nền chính trị mà thiếu nó họ khô ng biết phả i điều
hà nh ra sao; cho nhữ ng hà nh độ ng nghiệt ngã mà họ chưa kịp á p dụ ng; cho nhữ ng nạ n nhâ n
mà họ coi là cầ n thiết. Vì chủ nghĩa Má c, họ đã hy sinh mọ i giá trị thẩ m mỹ trong cá c biện
phá p và chiến thuậ t củ a mình. Ngà y nay, họ khô ng thể đượ c tha thứ vì điều đó . Đó là mộ t
trang vô liêm sỉ trong sự đá ng kính (respectable) về trí tuệ và đạ o đứ c củ a họ . Thiếu nó , họ
sẽ phả i đố i diện vớ i lịch sử , trong trườ ng hợ p tố t nhấ t, chỉ như nhữ ng kẻ cuố i cù ng trong
mộ t hà ng dà i nhữ ng kẻ cầ m quyền Nga độ c á c và xa xỉ đã khô ng ngừ ng đẩ y đấ t nướ c lên
nhữ ng đỉnh cao mớ i củ a sứ c mạ nh quâ n sự , để bả o đả m an ninh bên ngoà i cho nhữ ng chế
độ đã suy yếu bên trong củ a mình. Chính vì vậ y, nhữ ng ngườ i Xô Viết đã phả i gồ ng mình lên
cho nhữ ng thắ ng lợ i tượ ng trưng bề ngoà i củ a chủ nghĩa Má c và khô ng mộ t ai dá m coi
thườ ng tầ m quan trọ ng củ a giá o lý nà y trong sự nghiệp Xô Viết. Bằ ng cá ch đó , ban lã nh đạ o
Xô Viết đã đi tớ i nhữ ng giá o lý rằ ng (…)[31] thế giớ i bên ngoà i độ c á c, thù địch và nguy hiểm,
cò n mang trong mình nhữ ng vi khuẩ n và mầ m bệnh và nó sẽ phả i chết bở i nhữ ng mâ u
thuẫ n bên trong ngà y cà ng tă ng, ngay cả khi sứ c mạ nh phá t triển củ a chủ nghĩa xã hộ i xã
hộ i chưa giá ng cho nó mộ t đò n chí mạ ng và nó sẽ khô ng bao giờ chịu nhườ ng lạ i vị trí củ a
mình cho mộ t thế giớ i mớ i, tiến bộ .
Quan điểm nà y đang là cơ sở cho việc tă ng cườ ng sứ c mạ nh quâ n sự và cả nh sá t củ a quố c
gia Nga, cho sự cá ch ly nhâ n dâ n Nga vớ i thế giớ i bên ngoà i và cho việc gâ y á p lự c để mở
rộ ng giớ i hạ n củ a sứ c mạ nh cả nh sá t Nga như là nhữ ng nhu cầ u tự nhiên và bả n nă ng củ a
cá c nhà cầ m quyền Nga. Trên cơ sở nà y, điều đó chỉ là sự thú c đẩ y chủ nghĩa dâ n tộ c Nga –
mộ t sự vậ n độ ng hà ng thế kỷ, trong đó cô ng thứ c tấ n cô ng và bả o vệ đã bị bị là m cho phứ c
tạ p tố i đa. Tuy nhiên, trong diện mạ o mớ i củ a chủ nghĩa Má c quố c tế vớ i nhữ ng hứ a hẹn
ngọ t ngà o củ a mình vớ i nhữ ng con ngườ i đã tuyệt vọ ng, đã từ ng thiệt hạ i vì chiến tranh, thì
nó trở nên nguy hiểm và á c độ c đố i vớ i thế giớ i bên ngoà i hơn bao giờ hết.
Trên cơ sở nhữ ng điều đã trình bà y, cầ n nhậ n thấ y rằ ng đườ ng lố i đả ng Xô Viết đương
nhiên là giả trá và khô ng châ n thự c, khi nó i tớ i tấ t cả nhữ ng ngườ i đang tiến hà nh đườ ng lố i
đó . Nhiều ngườ i trong số họ biết rấ t ít về thế giớ i bên ngoà i và là nhữ ng ngườ i rấ t lệ thuộ c
và o nhữ ng định kiến củ a mình… *. Cuố i cù ng, chú ng tô i đang gặ p phả i mộ t bí mậ t khô ng tà i
nà o hiểu nổ i liên quan tớ i việc ai là ngườ i ở mả nh đấ t vĩ đạ i ấ y thự c sự nhậ n đượ c thô ng tin
chính xá c, khô ng bị xuyên tạ c về thế giớ i bên ngoà i. Chính phủ nà y đang đắ m mình trong
bầ u khô ng khí bí ẩ n và kín đá o kiểu phương Đô ng. Họ có vô và n khả nă ng xuyên tạ c hoặ c
đầ u độ c cá c nguồ n tin và dò ng thô ng tin. Thá i độ thiếu tô n trọ ng đố i vớ i sự thậ t khá ch quan,
chính họ thiếu tin tưở ng về sự tồ n tạ i củ a mình đã dẫ n đến việc họ luô n xem xét mọ i sự kiện
như nhữ ng phương tiện đi tớ i mụ c tiêu bí ẩ n khá c nhau. Có nhữ ng cơ sở để nghi ngờ rằ ng
chính phủ nà y thự c sự là mộ t â m mưu trong â m mưu; và riêng vớ i tô i, khó mà tin đượ c rằ ng
chính Xtalin có đượ c mộ t bứ c tranh khá ch quan về thế giớ i bên ngoà i. Khô ng có mộ t khả
nă ng nà o để cá c chính phủ nướ c ngoà i dễ dà ng á p đặ t quan điểm củ a mình cho nhữ ng nhà
lã nh đạ o Nga – quy mô nà y, trong quan hệ củ a họ vớ i nướ c Nga đang phụ thuộ c và o nhữ ng
cố vấ n bí mậ t và vô danh, nhữ ng ngườ i mà họ chưa bao giờ nhìn thấ y và chưa bao giờ có
thể tá c độ ng tớ i, điều nà y, theo tô i, là nét nguy hiểm nhấ t củ a nền ngoạ i giao ở Matxcơva,
mộ t nền ngoạ i giao mà cá c nhà hoạ t độ ng quố c gia phương Tâ y cầ n phả i hiểu rõ , nếu họ
muố n hiểu bả n chấ t củ a nhữ ng khó khă n mà họ sẽ gặ p ở đâ y.
Phần 3: Sự phản ảnh của thế giới quan Xô Viết trong đường lối thực tế ở cấp độ chính thức.
Bâ y giờ chú ng ta là m quen vớ i đặ c điểm và tiền sử củ a chương trình Xô Viết. Liệu chú ng
ta có thể chờ đợ i điều gì trong kế hoạ ch thự c hiện nó ?
Đườ ng lố i Xô Viết, như từ ng đượ c nhậ n định trong yêu cầ u thích hợ p củ a Bộ Ngoạ i giao,
đượ c tiến hà nh theo hai phương diện: 1) phương diện chính thứ c, đượ c thể hiện bở i nhữ ng
hoạ t độ ng chính thứ c bở i Chính phủ Xô Viết; 2) phương diện bí mậ t củ a nhữ ng hoạ t độ ng
do cá c cơ quan tiến hà nh mà Chính phủ Xô Viết khô ng thừ a nhậ n trá ch nhiệm về nhữ ng
hoạ t độ ng đó .
Đườ ng lố i, đượ c tiến hà nh trên cả hai phương diện, nhằ m bả o đả m cá c hướ ng cơ bả n củ a
nó từ a) đến d) thuộ c về phầ n thứ nhấ t. Cò n nhữ ng hoạ t độ ng đượ c tiến hà nh theo cá c
phương diện khá c, có sự khá c biệt lớ n, song đều trù ng hợ p vớ i nhau về tính mụ c đích, thờ i
hạ n và hậ u quả .
Trong phương diện chính thứ c, cầ n chú ý tớ i nhữ ng điểm sau:
a) Đườ ng lố i đố i nộ i nhằ m củ ng cố bằ ng mọ i cá ch sứ c mạ nh và vị thế củ a quố c gia Xô
Viết: cô ng nghiệp hó a quâ n sự mạ nh mẽ; phá t triển tố i đa lự c lượ ng vũ trang; khoa trương
thanh thế nhằ m đe dọ a cá c nướ c; thườ ng xuyên bả o mậ t cá c vấ n đề nộ i bộ nhằ m che dấ u
nhữ ng yếu điểm và thô ng tin.
b) Trong mọ i trườ ng hợ p, khi điều nà y đượ c coi là hợ p thờ i và nhiều hứ a hen, họ sẽ cố
gắ ng mở rộ ng phạ m vi chính thứ c củ a sứ c mạ nh Xô Viết. Và o thờ i điểm hiện nay, nhữ ng nỗ
lự c đó đang bị hạ n chế bở i mộ t số điểm lá ng giềng, như: Bắ c Iran, Thổ Nhĩ Kỳ, và có thể là cả
Bornholm (mộ t đả o nằ m phía Tâ y Nam biển Baltik, thuộ c Đan Mạ ch). Tuy nhiên, bấ t kỳ lú c
nà o nhữ ng điểm khá c cũ ng có thể xuấ t hiện, nếu sứ c mạ nh chính trị Xô Viết bao trù m lên
nhữ ng vù ng mớ i. Giô ng như Chính phủ vù ng Pecxich “thâ n thiện” có thể đưa ra yêu cầ u
dà nh cho Nga mộ t cả ng tạ i Vịnh Pecxich. Nếu Tâ y Ban Nha rơi và o vò ng kiểm soá t củ a
nhữ ng ngườ i cộ ng sả n, có thể nả y sinh vấ n đề về că n cứ Xô Viết trong vù ng vịnh Gibrantar.
Tuy nhiên, nhữ ng giằ ng co như vậ y chỉ nả y sinh ở cấ p độ chính thứ c khi sự chuẩ n bị khô ng
chính thứ c đã hoà n thà nh.
c) Ngườ i Nga sẽ chính thứ c tham gia và o cô ng việc củ a cá c tổ chứ c quố c tế trong trườ ng
hợ p họ nhìn thấ y khả nă ng mở rộ ng ả nh hưở ng củ a Xô Viết hoặ c kìm hã m hay giả i tỏ a ả nh
hưở ng củ a nhữ ng nướ c khá c. Matxcơva khô ng coi Liên Hợ p Quố c như mộ t cơ chế thườ ng
trự c và bền vữ ng củ a cộ ng đồ ng thế giớ i dự a trên cơ sở củ a nhữ ng lợ i ích và mụ c đích củ a
tấ t cả cá c nướ c, mà họ coi nó như mộ t vũ đà i bả o đả m khả nă ng già nh đượ c nhữ ng mụ c tiêu
đã nó i ở trên.
Nhữ ng ngườ i Xô Viết sẽ cò n ở lạ i trong Liên Hợ p Quố c cho tớ i khi nà o tổ chứ c nà y cò n
phụ c vụ cho nhữ ng mụ c tiêu củ a họ . Tuy nhiên, đến mộ t khi nà o đó , họ sẽ đưa ra kết luậ n
rằ ng Liên Hợ p Quố c gâ y tổ n hạ i cho việc đạ t tớ i mụ c tiêu mở rộ ng ả nh hưở ng củ a họ , và nếu
họ nhìn thấ y nhữ ng viễn cả nh tố t hơn để đạ t mụ c tiêu củ a mình ở hướ ng khá c, thì rõ rà ng
họ sẽ từ bỏ Liên Hợ p Quố c. Điều nà y sẽ có nghĩa là , tuy họ coi mình đủ mạ nh để phá vỡ sự
thố ng nhấ t củ a cá c nướ c khá c bằ ng cá ch họ từ bỏ tổ chứ c nà y, là m cho Liên Hợ p Quố c trở
nên kém hiệu quả trong việc đe dọ a an ninh hay cá c mụ c tiêu củ a họ và thay thế tổ chứ c nà y
bằ ng mộ t cô ng cụ quố c tế, theo quan điểm củ a họ , có hiệu quả hơn. Như vậ y, thá i độ củ a Xô
Viết đố i vớ i Liên Hợ p Quố c phầ n lớ n sẽ tù y thuộ c và o thá i độ trung thà nh củ a cá c nướ c
khá c đố i vớ i tổ chứ c nà y và tù y thuộ c mứ c độ nhiệt thà nh, kiên quyết và sự đoà n kết, từ đó
cá c nướ c nà y sẽ bả o vệ cô ng thứ c hò a bình và nhiều hứ a hẹn củ a sinh hoạ t quố c tế trong
Liên Hợ p Quố c, phù hợ p vớ i tư duy củ a chú ng ta về tổ chứ c quố c tế nà y. Tộ i nhấ n mạ nh mộ t
lầ n nữ a, rằ ng Matxcơva khô ng hề trung thà nh vớ i nhữ ng lý tưở ng củ a Liên Hợ p Quố c. Thá i
độ củ a nó đố i vớ i tổ chứ c nà y, nó i chung, sẽ vẫ n là thự c dụ ng và mang tính sá ch lượ c.
d) Đố i vớ i cá c khu vự c thự c dâ n và nhữ ng dâ n tộ c lạ c hậ u, cò n phụ thuộ c, đườ ng lố i Xô
Viết thậ m chí ở cấ p độ chính thứ c sẽ nhằ m là m giả m sú t sứ c mạ nh, ả nh hưở ng và mố i quan
hệ củ a cá c nướ c phương Tâ y phá t triển, họ tuâ n theo họ c thuyết rằ ng chừ ng nà o đườ ng lố i
đó cò n đượ c tiến hà nh thà nh cô ng, nó sẽ tạ o ra khoả ng trố ng để chủ nghĩa cộ ng sả n Xô Viết
thâ m nhậ p. Như vậ y, á p lự c Xô Viết đố i vớ i việc tham gia thỏ a thuậ n bả o trợ , theo ý kiến củ a
tô i, là cố gắ ng tạ o ra khả nă ng ngă n cả n và kiềm chế ả nh hưở ng củ a phương Tâ y tạ i nhữ ng
địa điểm đó , chứ khô ng hẳ n là tạ o ra mộ t kênh để gâ y ả nh hưở ng Xô Viết. Khô ng nền cho
rằ ng lý do cuố i nà y là khô ng có , bở i trong mụ c tiêu nà y, Xô Viết vẫ n đang ưu tiên tạ o dự ng
nhữ ng kênh khá c, khô ng chính thứ c về thỏ a thuậ n bả o trợ . Vì vậ y, có thể tin rằ ng ngườ i Xô
Viết sẽ đò i hỏ i về việc tham gia và o bấ t cứ thỏ a thuậ n bả o trợ nà o hoặ c mọ i thỏ a thuậ n
tương tự và vẫ n sẽ sử dụ ng nhữ ng phương châ m như cũ để là m suy giả m ả nh hưở ng củ a
phương Tâ y lên nhữ ng dâ n tộ c nà y.
e) Ngườ i Nga sẽ tích cự c cố gắ ng mở rộ ng sự đạ i diện Xô Viết và nhữ ng mố i quan hệ
chính thứ c vớ i cá c nướ c, trong đó , theo họ , là có nhữ ng khả nă ng to lớ n đố i lậ p vớ i nhữ ng
trung tâ m quyền lự c phương Tâ y. Điều nà y liên quan tớ i hà ng loạ t điểm địa lý rả i khắ p thế
giớ i, như: Đứ c, Argentina, cá c nướ c Cậ n Đô ng, v.v…
g) Trong nhữ ng vấ n đề kinh tế quố c tế, đườ ng lố i Xô Viết sẽ thự c sự đượ c xá c định bằ ng
nỗ lự c củ a Xô Viết đố i vớ i việc tự cung tự cấ p. Đâ y sẽ là đườ ng lố i cơ bả n. Nếu liên quan tớ i
đườ ng lố i chính thứ c, thì quan điểm nà y chưa thậ t rõ rà ng. Chính phủ Xô Viết tỏ ra có mộ t
thá i độ kiên trì đá ng sợ kể từ khi chấ m dứ t thá i độ thù địch trong lĩnh vự c thương mạ i quố c
tế. Nếu có đượ c nhữ ng khoả n tín dụ ng lớ n dà i hạ n, tô i cho rằ ng, Chính phủ Xô Viết sẽ lạ i
mộ t lầ n nữ a có thá i độ giả dố i như đã từ ng xả y ra và o nhữ ng nă m 30, do mong muố n phá t
triển cá c mố i quan hệ kinh tế quố c tế nó i chung. Trong trườ ng hợ p ngượ c lạ i, tô i cho là có
khả nă ng ngà nh ngoạ i thương Xô Viết có thể bị hạ n chế đá ng kể chính phạ m vi an ninh Xô
Viết, bao gồ m nhữ ng vù ng đang bị chiếm củ a Đứ c và có thể có thá i độ chính thứ c lạ nh nhạ t
đố i vớ i nguyên tắ c hợ p tá c kinh tế chung giữ a cá c nướ c.
h) Cò n về hợ p tá c vă n hó a, cũ ng có thể nhậ n thấ y sự ủ ng hộ thiếu châ n thà nh đố i vớ i
nguyện vọ ng tă ng cườ ng hợ p tá c vă n hó a giữ a cá c dâ n tộ c, tuy trên thự c tế điều nà y khô ng
thể diễn giả i đượ c bằ ng bấ t cứ cá ch gì là tiềm nă ng là m suy giả m mứ c độ an ninh củ a cá c
dâ n tộ c Xô Viết… nhữ ng biểu hiện thự c tế củ a đườ ng lố i Xô Viết trong mặ t nà y sẽ bị hạ n chế
bở i nhữ ng kênh hẹp củ a cá c chứ c nă ng và cá c chuyến viếng thă m chính thứ c đượ c kiểm
soá t mộ t cá ch thậ n trọ ng, đượ c đặ c trưng bở i sự thừ a thã i rượ u vodka và lờ i tuyên bố và
thiếu hẳ n nhữ ng kết quả thườ ng xuyên.
i) Qua đó , nhữ ng mố i quan hệ chính thứ c củ a Xô Viết sẽ đượ c thự c hiện phù hợ p vớ i cá i
gọ i là đườ ng lố i “đú ng đắ n” đố i vớ i chính phủ nướ c ngoà i, đặ c biệt chú trọ ng tớ i vị thế củ a
Liên Xô và nhữ ng đạ i diện củ a họ , cũ ng như tớ i sự thự c hiện nghiêm vă n bả n.
Phần 4: Sự phản ảnh của nó ở cấp độ không chính thức hay bí mật, nghĩa là ở cấp độ mà
Chính phủ Xô Viết sẽ không nhận lãnh trách nhiệm về mình
Nhữ ng thiết chế dướ i đâ y đượ c vậ n dụ ng để tiến hà nh đườ ng lố i ở cấ p độ nà y:
1. Hạ t nhâ n trung tâ m bên trong củ a cá c đả ng cộ ng sả n ở cá c nướ c khá c. Có thể chỉ
ra rằ ng nhiều nhâ n vậ t thuộ c phạ m trù nà y đang hà nh độ ng vớ i tư cá ch cá nhâ n,
tuy nhiên trong thự c tế họ đang hoạ t độ ng trong khuô n khổ củ a mộ t ban điều
hà nh chủ nghĩa cộ ng sả n thế giớ i, củ a mộ t quố c tế cộ ng sả n bí mậ t, đượ c
Matxcơva hoạ ch định và lã nh đạ o mộ t cá ch nghiêm ngặ t. Cầ n phả i nhớ rằ ng hạ t
nhâ n bên trong nà y thự c sự hà nh độ ng trong cơ sở bí mậ t, cho dù nhữ ng đả ng
mà nó liên hiệp đang tồ n tạ i hợ p phá p.
2. Nhữ ng đả ng viên thườ ng củ a cá c đả ng cộ ng sả n. Cầ n chú ý sự khá c biệt giữ a họ
vớ i nhữ ng nhâ n vậ t đượ c nó i tớ i trong điểm 1. Trong nhữ ng nă m gầ n đâ y, sự
khá c biệt đã trở nên gay gắ t. Trướ c hết, nhữ ng đả ng cộ ng sả n nướ c ngoà i đã tỏ
ra có sự pha tạ p đá ng ngạ i (theo quan điểm củ a Matxcơva là bấ t lợ i) giữ a hoạ t
độ ng bí mậ t và hợ p phá p, tuy hiện nay yếu tố bí mậ t đượ c tậ p trung mộ t cá ch
thậ n trọ ng trong phạ m vi nộ i bộ và nhằ m và o hướ ng bí mậ t, đồ ng thờ i nhữ ng
đả ng viên thườ ng – đơn giả n là họ khô ng tham gia hoạ t độ ng nà y – lạ i đang tiến
lên phía trướ c như nhữ ng kẻ tiên phong cho khuynh hướ ng chính trị bí mậ t ở
đấ t nướ c củ a mình, hoà n toà n khô ng hình dung ra mố i quan hệ bí mậ t vớ i cá c
quố c gia nướ c ngoà i. Chỉ ở mộ t số nướ c có nhữ ng đả ng viên cộ ng sả n mạ nh về
chấ t lượ ng họ mớ i thể hiện và hoạ t độ ng như mộ t tổ chứ c. Thườ ng là họ đượ c
sử dụ ng để thâ m nhậ p và gâ y ả nh hưở ng hoặ c để kiểm soá t, tù y theo hoà n cả nh,
đố i vớ i cá c tổ chứ c khá c có khả nă ng là m cô ng cụ ả nh hưở ng củ a Chính phủ Xô
Viết, đồ ng thờ i để già nh nhữ ng mụ c tiêu củ a họ thô ng qua… (bị kiểm duyệt), chứ
khô ng hoạ t độ ng trự c tiếp cho mộ t đả ng chính trị nà o.
3. Quy mô rộ ng lớ n củ a nhữ ng tổ chứ c dâ n tộ c hoặ c củ a nhữ ng tổ chứ c có thể
thố ng trị đượ c hoặ c nhữ ng tổ chứ c có thể thâ m nhậ p đượ c. Đó là : cá c cô ng đoà n,
đoà n thanh niên, tổ chứ c phụ nữ , cá c hiệp hộ i mang tính chấ t dâ n tộ c, cá c tổ
chứ c tô n giá o, cá c tổ chứ c xã hộ i, cá c nhó m vă n hó a, nhữ ng nhà bá o tự do, cá c
nhà xuấ t bả n tư nhâ n…
4. Cá c tổ chứ c quố c tế có thể thâ m nhậ p bằ ng cá ch gâ y ả nh hưở ng đố i vớ i cá c phầ n
tử dâ n tộ c. Quan trọ ng nhấ t trong số nà y là cá c tổ chứ c cô ng đoà n, đoà n thanh
niên và phụ nữ . Về mặ t nà y, phong trà o cô ng nhâ n quố c tế có mộ t ý nghĩa đặ c
biệt, thậ m chí mang tính chấ t quan trọ ng số ng cò n. Matxcơva đang coi đâ y là
mộ t khả nă ng bỏ qua cá c chính phủ phương Tâ y trong nhữ ng vấ n đề quố c tế và
thiết lậ p đượ c sự ủ ng hộ (lobby) quố c tế để buộ c cá c chính phủ ở cá c nướ c khá c
nhau phả i chấ p thuậ n nhữ ng giả i phá p có lợ i cho Xô Viết, và là m tê liệt nhữ ng
hà nh độ ng thù địch đố i vớ i lợ i ích củ a Liên Xô .
5. Nhà thờ chính thố ng Nga vớ i cá c chi nhá nh củ a nó ở nướ c ngoà i và thô ng qua nó
là nhà thờ chính thố ng ở phương Đô ng nó i chung.
6. Phong trà o toà n xlavơ và nhữ ng phong trà o khá c (củ a Armenia, Azerbaidzan,
Turkmenia, …) dự a trên cá c nhó m dâ n tộ c trong khuô n khổ củ a Liên Xô .
7. Cá c chính phủ và cá c nhó m cầ m quyền, ở mứ c độ nhấ t định, sẵ n sà ng tạ o điều
kiện cho nhữ ng mụ c tiêu củ a Xô Viết, cũ ng như chính phủ củ a cá c nướ c Bun Ga
Ri và Nam Tư, chế độ ở vù ng Bắ c vịnh Pecxich, nhữ ng ngườ i cộ ng sả n Trung
Quố c và v.v… Khô ng chỉ là nhữ ng bộ má y tuyên truyền, mà cả đườ ng lố i thự c tế
củ a nhữ ng chế độ nà y có thể tuâ n thủ theo sự điều khiển củ a Liên Xô .
Có thể dự kiến rằ ng nhữ ng bộ phậ n hợ p thà nh củ a bộ má y to lớ n nà y, tù y theo tính chấ t
củ a riêng chú ng, sẽ sử dụ ng nhữ ng phương thứ c sau:
a) Để phá hoạ i tiềm nă ng chính trị và chiến lượ c chung củ a cá c cườ ng quố c phương Tâ y.
Nhữ ng nướ c nà y sẽ tậ p trung mọ i nỗ lự c để phá hoạ i niềm tin và o sứ c mạ nh riêng ở cấ p độ
dâ n tộ c, kiềm chế cá c biện phá p phò ng thủ quố c gia, kích độ ng thá i độ bấ t bình trong sả n
xuấ t và xã hộ i, kích độ ng mọ i hình thứ c là m tan rã khố i thố ng nhấ t. Tấ t cả nhữ ng ai có lý do
để bấ t bình, cho dù là vì nhữ ng nguyên nhâ n kinh tế hay chủ ng tộ c, sẽ thự c sự đượ c kích
độ ng đò i giả i quyết nhữ ng vấ n đề củ a họ , khô ng phả i bằ ng cá ch khô ng nhâ n nhượ ng hay
hợ p tá c, mà bằ ng cá ch đấ u tranh quyết liệt nhằ m phá hoạ i cá c thà nh phầ n khá c củ a xã hộ i.
Trong trườ ng hợ p nà y, ngườ i nghèo sẽ chố ng đố i lạ i ngườ i già u, ngườ i da đen sẽ chố ng lạ i
ngườ i da trắ ng, thanh niên chố ng đố i lạ i nhữ ng ngườ i đứ ng tuổ i, nhữ ng ngườ i đến ngụ cư
sẽ chố ng lạ i nhữ ng ngườ i đã từ ng sinh số ng lâ u đờ i tạ i cá c địa phương, v.v…
b) ở cấ p độ khô ng chính thứ c, nhữ ng biện phá p đặ c biệt độ c á c sẽ là là m suy yếu sứ c
mạ nh và ả nh hưở ng củ a cá c cườ ng quố c phương Tâ y đố i vớ i cá c dâ n tộ c bị phụ thuộ c và
thự c dâ n lạ c hậ u. Mọ i biện phá p sẽ đượ c sử dụ ng ở cấ p độ nà y. Chú ng sẽ phanh phui và lợ i
dụ ng nhữ ng sai lầ m và yếu điểm củ a bộ má y hà nh chính thự c dâ n phương Tâ y. Dư luậ n xã
hộ i tự do ở cá c nướ c phương Tâ y sẽ đượ c huy độ ng nhằ m mụ c đích là m suy yếu chính sá ch
thự c dâ n. Chú ng sẽ khích lệ khuynh hướ ng củ a nhữ ng lự c lượ ng nà y để già nh độ c lậ p đố i
vớ i cá c cườ ng quố c phương Tâ y, nhữ ng thể chế chính trị tay sai do Xô Viết thố ng trị sẽ sẵ n
sà ng già nh chính quyền tạ i nhữ ng vù ng thuộ c địa thích hợ p sau khi chú ng già nh đượ c độ c
lậ p.
c) Trong trườ ng hợ p, khi có chính quyền nà o đó đứ ng cả n đườ ng già nh mụ c tiêu nà y củ a
Xô Viết, chú ng sẽ gâ y á p lự c để thay đổ i chính quyền. đó . Điều nà y có thể diễn ra khi chính
quyền trự c tiếp chố ng lạ i nhữ ng mụ c tiêu trong đườ ng lố i đố i ngoạ i củ a Xô Viết (như Thổ
Nhĩ Kỳ, Iran), hoặ c khi chính quyền đó ng cử a biên giớ i nhằ m trá nh sự thâ m nhậ p củ a cộ ng
sả n (như Thụ y Điển, Bồ đà o Nha) hoặ c khi chú ng cạ nh tranh quyết liệt vớ i chính quyền,
như chính phủ Cô ng đả ng ở Anh, nhằ m thố ng trị tinh thầ n đố i vớ i cá c phầ n tử mà nhữ ng
ngườ i cộ ng sả n cho là quan trọ ng. (thườ ng trong trườ ng tương tự thì có đủ chỗ cho cả hai
thà nh phầ n. Đả ng cộ ng sả n đố i lậ p khi đó sẽ trở nên quyết liệt và độ c á c)
d) Tạ i nhữ ng nướ c khá c, nhữ ng ngườ i cộ ng sả n thô ng thườ ng sẽ cố gắ ng tiêu diệt mọ i
hình thứ c độ c lậ p cá nhâ n về kinh tế, chính trị hay tinh thầ n. Hệ thố ng củ a họ có thể chỉ liên
hệ vớ i nhữ ng nhâ n vậ t hoà n toà n độ c lậ p đố i vớ i quyền lự c cao nhấ t. Rõ rà ng, đó là nhữ ng
nhâ n vậ t độ c lậ p về tà i chính, như cá c doanh nhâ n, cá c chủ đấ t, nhữ ng chủ trang trạ i thà nh
đạ t, nhữ ng ngườ i thợ thủ cô ng và tấ t cả nhữ ng ai có chứ c nă ng lã nh đạ o ở cấ p địa phương
hay có uy tín tạ i địa phương, ví dụ như cá c nhà hoạ t độ ng chính trị và tô n giá o có danh tiếng
ở địa phương đã bị rú t phép thô ng cô ng. Khô ng phả i vô cớ mà ở Liên Xô , thậ m chí nhữ ng
ngườ i lã nh đạ o địa phương thườ ng xuyên bị thuyên chuyển cô ng tá c, đó chính là vì họ
khô ng đượ c phép cắ m rễ ở bấ t cứ đâ u.
e) Chú ng sẽ là m tấ t cả nhữ ng gì có thể để cá c cườ ng quố c phương Tâ y đố i đầ u nhau.
Trong nhữ ng ngườ i Mỹ sẽ lan truyền nhữ ng â m mưu chố ng lạ i ngườ i Anh, cò n ở Anh sẽ có
nhữ ng â m mưu chố ng Mỹ. Chú ng sẽ dạ y cho ngườ i châ u  u, kể cả ngườ i Đứ c, lò ng că m thù
đố i vớ i hai cườ ng quố c ă nglo xá c xô ng. Chỗ nà o có sự bấ t đồ ng, chú ng sẽ hâ m nó ng thêm,
cò n nhữ ng nơi nà o chưa có , chú ng sẽ là m lan truyền. Chú ng sẽ á p dụ ng mọ i nỗ lự c để kỳ thị
và phá tá n mọ i biện phá p có nguy cơ tạ o nên bấ t kỳ sự đoà n kết và thố ng nhấ t nà o giữ a
nhữ ng ngườ i… (Bị kiểm duyệt), ngoạ i trừ mỗ i nướ c Nga. Như vậ y, bấ t kỳ loạ i hình tổ chứ c
quố c tế nà o khô ng chấ p thuậ n sự thâ m nhậ p và kiểm soá t củ a cộ ng sả n, cho dù là thiên chú a
giá o… (Bị kiểm duyệt), về nhữ ng vấ n đề kinh tế quố c tế hay tình hữ u nghị giữ a cá c dâ n tộ c,
nhữ ng đạ i diện củ a gia đình vua chú a và củ a tầ ng lớ p quý tộ c, nhấ t định bị đưa lên dà n hỏ a
thiêu và … (Bị kiểm duyệt).
g) Nó i chung, mọ i nỗ lự c củ a Xô Viết ở cấ p độ quố c tế khô ng chính thứ c sẽ có tính chấ t rấ t
tiêu cự c và thiếu tính xâ y dự ng. Chú ng se nhằ m và o hướ ng phá hoạ i nhữ ng cộ i nguồ n củ a
bấ t kỳ sứ c mạ nh nà o khô ng nằ m trong tầ m kiểm soá t củ a Xô Viết. Điều nà y hoà n toà n phù
hợ p vớ i bả n chấ t chủ yếu củ a Xô Viết – đó là khô ng khoan nhượ ng vớ i bấ t kỳ sứ c mạ nh đố i
đầ u nà o và cô ng việc xâ y dự ng chỉ có thể đượ c bắ t đầ u khi chính quyền cộ ng sả n đã nắ m
quyền thố ng trị. Tấ t cả nhữ ng điều nà y sẽ khô ng ngừ ng gâ y á p lự c để thâ m nhậ p và già nh
quyền kiểm soá t đố i vớ i nhữ ng vị trí then chố t trong bộ má y hà nh chính, đặ c biệt là trong
bộ má y cả nh sá t củ a cá c quố c gia nướ c ngoà i. Chế độ Xô Viết là mộ t chế độ thiên về cả nh
sá t, đượ c hình thà nh từ nhữ ng â m mưu cả nh sá t Nga hoà ng tạ i mộ t nử a bá n cầ u tă m tố i.
Chế độ đó đã quen vớ i lố i suy nghĩ, trướ c hết, theo quan điểm có sự hỗ trợ củ a cả nh sá t. đâ y
là điểm khô ng bao giờ đượ c phép bỏ qua khi câ n nhắ c nhữ ng nguyên nhâ n Xô Viết.
Phần 5: Những kết luận thực tiễn từ quan điểm chính trị Mỹ.
Tó m lạ i, ở đâ y chú ng ta có vấ n đề về sứ c mạ nh chính trị trung thà nh mộ t cá ch cuồ ng tín
vớ i ý kiến cho rằ ng khô ng thể chung số ng (modus vivendi) cù ng vớ i Mỹ, rằ ng họ có ý
nguyện và thấ y cầ n thiết phả i phá tan sự câ n bằ ng bên trong củ a xã hộ i chú ng ta, hủ y diệt
lố i số ng truyền thố ng củ a chú ng ta, xó a bỏ ả nh hưở ng quố c tế củ a quố c gia chú ng ta nhằ m
bả o đả m cho nền an ninh củ a chính quyền Xô Viết. Sứ c mạ nh chính trị đó có khả nă ng chi
phố i hoà n toà n lò ng nhiệt thà nh củ a mộ t trong nhữ ng dâ n tộ c vĩ đạ i nhấ t trên thế giớ i và
nhữ ng nguồ n lự c củ a mộ t lã nh thổ quố c gia già u có nhấ t trên thế giớ i. Sứ c mạ nh đó đang
đượ c chuyển độ ng bở i nhữ ng dò ng chả y mạ nh mẽ củ a chủ nghĩa dâ n tộ c Nga. Ngoà i ra, sứ c
mạ nh đó cò n bao trù m cả mộ t tổ chứ c phá t triển rộ ng lớ n để tạ o nên ả nh hưở ng đố i vớ i cá c
nướ c khá c. Mà bộ má y đó lạ i đang bị lã nh đạ o bở i nhữ ng kẻ có kinh nghiệm và thà nh thạ o
chưa từ ng có trong lịch sử trong lĩnh vự c hoạ t độ ng ngầ m. Sứ c mạ nh đó , rõ rà ng khô ng đủ
khả nă ng để lĩnh hộ i hiện thự c trong nhữ ng hà nh độ ng củ a mình. Khá c vớ i chú ng ta, đố i vớ i
họ , mộ t quỹ đầ y đủ nhữ ng yếu tố khá ch quan về xã hộ i loà i ngườ i khô ng phả i là phương
thứ c để thườ ng xuyên liên hệ và điều chỉnh thế giớ i quan, mà chỉ là mộ t cá i tú i có sẵ n để lự a
chọ n tự do và tù y thích nhữ ng cô ng cụ hỗ trợ cho thế giớ i quan đã định trướ c. Đâ y thự c sự
là mộ t bứ c tranh khô ng mấ y dễ chịu. Vấ n đề là cầ n có thá i độ ra sao đố i vớ i sứ c mạ nh đó .
Đâ y là mộ t nhiệm vụ thự c sự vĩ đạ i nhấ t có liên quan tớ i nền ngoạ i giao củ a chú ng ta. Nó
phả i trở thà nh điểm tự a cho toà n bộ cô ng tá c chính trị củ a chú ng ta trong giai đoạ n hiện
nay. Cầ n có cá ch tiếp cậ n nó thậ n trọ ng và cả nh giá c, tự a như đố i vớ i việc giả i quyết vấ n đề
chiến lượ c to lớ n trong quá trình chiến tranh, cầ n có mộ t kế hoạ ch đầ y đủ . Tô i khô ng có ý
định trả lờ i hết mọ i yêu cầ u qua bả n bá o cá o nà y. Nhưng tô i muố n tuyên bố rằ ng, chú ng ta
có đủ khả nă ng để giả i quyết vấ n đề nà y mà khô ng sa và o mộ t cuộ c xung độ t quâ n sự . Và để
khẳ ng định ý kiến nà y, tô i muố n dẫ n chứ ng ra đâ y mộ t và i nhậ n thứ c lạ c quan như sau:
1) Chính quyền Xô Viết, khá c vớ i chính quyền ở nướ c Đứ c phá t xít, khô ng hề là mộ t chính
quyền đơn giả n và phiêu lưu. Nó đang hoạ t độ ng trên cơ sở củ a nhữ ng kế hoạ ch đã đượ c
vạ ch ra. Nó khô ng liều lĩnh khi khô ng cầ n thiết. Tuy là mộ t chính quyền khô ng có khả nă ng
nhậ n thứ c đố i vớ i logic lý trí, song nó rấ t nhạ y cả m vớ i logic sứ c mạ nh. Vì nguyên nhâ n nà y,
nó có thể dễ dà ng lù i bướ c và thườ ng bù ng nổ và o nhữ ng giai đoạ n mà nó gặ p phả i sự
chố ng đố i mạ nh mẽ. Do đó , nếu đố i phương có đủ sứ c mạ nh và tỏ ra sẵ n sà ng nhằ m thẳ ng
và o nó , thì nó ít khi là m như thế. Quan điểm thích hợ p đố i vớ i nhữ ng tình huố ng phá t sinh
là khô ng để xả y ra nhữ ng sự kiện liên quan tớ i việc là m suy giả m uy tín.
2) So vớ i thế giớ i phương Tâ y nó i chung, chế độ Xô Viết vẫ n đang là mộ t sứ c mạ nh yếu
kém hơn rấ t nhiều. Vì vậ y, thà nh cô ng củ a họ sẽ tù y thuộ c và o mứ c độ hiện thự c củ a sự
đoà n kết, thá i độ kiên quyết và tích cự c mà thế giớ i phương Tâ y có thể đạ t đượ c. Chú ng ta
có đủ khả nă ng tá c độ ng và o yếu tố nà y.
3) Thà nh cô ng củ a hệ thố ng Xô Viết, như cá c hình thá i củ a quyền lự c trong nướ c, vầ n
chưa thể hiện hoà n toà n. Nó vẫ n cầ n thể hiện rằ ng nó có thể chịu đượ c thử thá ch quan
trọ ng hơn củ a việc chuyển đổ i quyền lự c liên tụ c từ mộ t nhâ n vậ t hay mộ t nhó m ngườ i nà y
sang cho mộ t nhâ n vậ t hay mộ t nhó m ngườ i khá c. Sự chuyển đổ i đầ u tiên như vậ y đã diễn
ra nhâ n cá i chết củ a Lênin và nhữ ng hậ u quả củ a nó đã gâ y chấ n độ ng tớ i quố c gia Xô Viết
suố t 15 nă m liền. Sự chuyển đổ i lầ n thứ hai xả y ra sau cá i chết củ a Xtalin. Song, thậ m chí đó
vẫ n chưa phả i là thử thá ch cuố i cù ng. Liên quan tớ i việc bà nh trướ ng lã nh thổ mớ i đâ y, hệ
thố ng nộ i bộ Xô Viết sẽ phả i chịu đự ng hà ng loạ t thá ch thứ c giố ng như trướ c đâ y chế độ
Nga hoà ng đã phả i gá nh chịu. Trong vấ n đề nà y, chú ng tô i khẳ ng định rằ ng từ thờ i chiến
tranh vệ quố c, nhâ n dâ n Nga chưa bao giờ thoá t khỏ i họ c thuyết củ a đả ng cộ ng sả n, như
hiện nay. Đả ng ở Nga giờ đâ y đã trở nên vĩ đạ i nhấ t, và và o thờ i điểm đó , là mộ t bộ má y đặ c
biệt thà nh cô ng củ a chính quyền chuyên chính, tuy nhiên nó khô ng cò n là nguồ n độ ng viên
tinh thầ n nữ a. Vì vậ y, khô ng nên coi sự vữ ng chắ c nộ i bộ và tính hiệu quả củ a nó là đã đượ c
khẳ ng định.
4) Toà n bộ tuyên truyền củ a Xô Viết trong khuô n khổ lĩnh vự c an ninh Xô Viết chủ yếu là
tiêu cự c và khô ng xâ y dự ng. Nó dễ dà ng trở nên đố i lậ p vớ i mộ t chương trình mang tính xâ y
dự ng và có lý trí. Vì nhữ ng nguyên nhâ n nà y, tô i nghĩ rằ ng chú ng ta có thể tiếp cậ n mộ t cá ch
bình tĩnh và nhẹ nhà ng việc giả i quyết vấ n đề về thá i độ quan hệ vớ i Nga. Để xá c định cá ch
tiếp cậ n nà y, tô i muố n và o phầ n kết luậ n nhữ ng nhậ n xét sau:
1. Trướ c hết, chú ng ta cầ n chấ p nhậ n và cô ng nhậ n đặ c điểm củ a phong trà o nà y,
như nó vố n có và chú ng ta có liên quan. Chú ng ta cầ n nghiên cứ u sự bạ o dạ n,
tính chấ t vô nguyên tắ c, tính khá ch quan củ a nó , cũ ng như tính chấ t quyết liệt
củ a nó trong việc khô ng chấ p nhậ n sự can thiệp tinh thầ n hay việc tin và o mộ t
bá c sĩ đang chữ a trị cho bệnh nhâ n khó bả o và nô ng nổ i.
2. Chú ng ta cầ n bả o đả m để cô ng chú ng củ a ta biết đến tình hình thự c tế ở Nga. ý
nghĩa củ a vấ n đề nà y khô ng thể đá nh giá hết đượ c. Chỉ có bá o chí thì khô ng thể
là m đượ c việc đó . Đâ y là điều mà chủ yếu chính phủ phả i là m – mộ t chính phủ
phả i có kinh nghiệm to lớ n và đượ c thô ng tin tố t nhấ t về nhữ ng vấ n đề thự c tiễn
thích hợ p. Tô i tin rằ ng trong đấ t nướ c củ a chú ng ta hiện nay có khô ng ít phong
trà o chố ng Xô Viết cuồ ng nhiệt, nếu nhâ n dâ n ta đượ c hiểu biết đầ y đủ hơn về
hiện thự c củ a tình hình. Khô ng có gì đá ng sợ hơn và nguy hiểm hơn sự thiếu
thô ng tin. Ai đó có thể nó i rằ ng việc đưa ra nhữ ng thô ng tin về nhữ ng khó khă n
củ a chú ng ta sẽ là m cho quan hệ Nga – Mỹ xấ u đi. Tô i cho rằ ng, nếu trong vấ n đề
nà y cò n có mộ t nguy cơ hiện thự c nà o đó , thì đó là chú ng ta cầ n phả i dũ ng cả m
đố i mặ t và cà ng sớ m cà ng tố t. Tuy nhiên, tô i khô ng cho rằ ng chú ng ta đang liều
lĩnh. Hy vọ ng củ a chú ng ta ở đấ t nướ c nà y đặ c biệt thấ p, kể cả khi có xả y ra
nhữ ng cuộ c biểu tình ủ ng hộ tình hữ u nghị củ a chú ng ta vớ i nhâ n dâ n Nga. Tạ i
nướ c nà y chú ng ta khô ng có nhữ ng đầ u tư tư bả n cầ n bả o vệ, thự c sự khô ng có
buô n bá n để có thể mấ t, thự c sự cũ ng khô ng có nhữ ng cô ng dâ n củ a ta cầ n đượ c
bả o vệ và cũ ng có rấ t ít quan hệ vă n hó a cầ n giữ gìn. Hy vọ ng duy nhấ t củ a
chú ng ta khô ng phả i ở nhữ ng gì chú ng ta đang có , mà ở nhữ ng gì chung ta mong
chờ . Và tô i khẳ ng định rằ ng chú ng ta sẽ có nhiều cơ hộ i hơn để hiện thự c hó a
niềm tin củ a chú ng ta, nếu cô ng luậ n củ a chú ng ta đượ c giá o dụ c và nếu nhữ ng
mố i quan hệ củ a chú ng ta vớ i ngườ i Nga đượ c thiết lậ p trên nền tả ng hiện thự c,
thự c tế.
3. Có nhiều điều tù y thuộ c và o sự là nh mạ nh và lò ng nhiệt thà nh củ a xã hộ i chú ng
ta. Chủ nghĩa cộ ng sả n thế giớ i giố ng như ký sinh trù ng mang bệnh, chỉ có thể
số ng trong ngườ i bệnh. Đâ y là điểm là m biến đổ i đườ ng lố i đố i nộ i và đố i ngoạ i.
Mỗ i biện phá p dũ ng cả m và sắ c bén nhằ m giả i quyết nhữ ng vấ n đề nộ i bộ củ a xã
hộ i chú ng ta, nhằ m củ ng cố niềm tin và o sứ c mạ nh củ a chính chú ng ta, và o
nhữ ng nguyên tắ c tinh thầ n xã hộ i và đạ o đứ c củ a nhâ n dâ n ta sẽ là mộ t chiến
thắ ng về mặ t ngoạ i giao đố i vớ i Matxcơva có giá trị ngang vớ i cả ngà n bứ c cô ng
hà m ngoạ i giao và thô ng cá o chung. Nếu chú ng ta khô ng thể trá nh khỏ i định
mệnh và sự thờ ơ vớ i nhữ ng yếu điểm củ a xã hộ i chú ng ta, thì Matxcơva sẽ lợ i
dụ ng chính điều đó – Matxcơva khô ng thể khô ng tậ n dụ ng điều đó trong đườ ng
lố i đố i ngoạ i củ a mình.
4. Chú ng ta phả i vạ ch ra trướ c cá c dâ n tộ c khá c mộ t bứ c tranh mang tính xâ y dự ng
và tích cự c hơn về mộ t thế giớ i mà chú ng ta muố n có , nếu khô ng chú ng ta sẽ lù i
và o quá khứ . Chỉ kêu gọ i mọ i ngườ i phá t triển cá c tiến trình chính trị như củ a
chú ng ta là chưa đủ . Nhiều dâ n tộ c, chí ít là ở châ u  u, đã mệt mỏ i và kinh sợ
kinh nghiệm củ a quá khứ . Họ ngà y cà ng quan tâ m hơn tớ i an ninh, thậ m chí là
nền tự do trừ u tượ ng. Họ mong muố n có đượ c nhữ ng lờ i khuyên, sự nhậ n lã nh
trá ch nhiệm về mình. Chú ng ta phả i có mộ t tình thế tố t hơn Nga để trao cho họ
điều đó . Và điều nà y, nếu chú ng ta khô ng là m đượ c, thì ngườ i Nga nhấ t định sẽ
là m.
5. Cuố i cù ng, chú ng ta phả i có lò ng quả cả m và niềm tin để thự c thi nhữ ng phương
phá p và cô ng thứ c củ a riêng mình về xã hộ i loà i ngườ i. Rú t cuộ c, mố i nguy hiểm
lớ n nhấ t mà chú ng ta có thể gặ p phả i khi giả i quyết vấ n đề củ a chủ nghĩa cộ ng
sả n Xô Viết là cơ hộ i để chú ng ta cho phép mình trở thà nh chính nhữ ng kẻ mà
chú ng ta đang đố i đầ u.
Kennan
Phụ lục N°2.
Nhữ ng trung tâ m Xô viết họ c chủ yếu củ a Mỹ
Trườ ng Quan hệ quố c tế
Đạ i họ c tổ ng hợ p Columbia
Viện Nghiên cứ u tương lai Liên Xô Averell Garriman
Đạ i họ c tổ ng hợ p Columbia
Chương trình về cá c dâ n tộ c Liên Xô
Đạ i họ c tổ ng hợ p Columbia
Viện Nghiên cứ u cá c vấ n đề biến độ ng quố c tế
Đạ i họ c tổ ng hợ p Columbia
Viện Trung – Đô ng  u
Đạ i họ c tổ ng hợ p Columbia
Viện Đô ng Á
Đạ i họ c tổ ng hợ p Columbia
Viện Nam Á
Đạ i họ c tổ ng hợ p Columbia
Viện Trung Đô ng
Đạ i họ c tổ ng hợ p Columbia
Viện Tâ y  u
Đạ i họ c tổ ng hợ p Columbia
Viện Nhữ ng nghiên cứ u Mỹ
Đạ i họ c tổ ng hợ p Columbia
Viện Nhữ ng nghiên cứ u Mỹ La tinh và Tâ y Ban Nha – Bồ Đà o Nha
Đạ i họ c tổ ng hợ p Columbia
Viện Nghiên cứ u về Israel và Do Thá i
Đạ i họ c tổ ng hợ p Columbia
Hộ i đồ ng về nhữ ng nghiên cứ u châ u  u
Đạ i họ c tổ ng hợ p Columbia
Trung tâ m Nhữ ng nghiên cứ u trong lĩnh vự c
Đạ i họ c tổ ng hợ p Columbia
Trung tâ m Nghiên cứ u kinh tế quố c tế
Đạ i họ c tổ ng hợ p Columbia
Hộ i đồ ng Mỹ
Đạ i họ c tổ ng hợ p Columbia
Trung tâ m về nhữ ng nghiên cứ u trong lĩnh vự c khoa họ c xã hộ i
Đạ i họ c tổ ng hợ p Columbia
Trung tâ m Nghiên cứ u quố c tế
Đạ i họ c tổ ng hợ p New-York
Nhó m Nghiên cứ u cá c vấ n đề chủ nghĩa xã hộ i và dâ n chủ
Đạ i họ c tổ ng hợ p New-York
Trung tâ m A. Bildner về nghiên cứ u bá n cầ u Tâ y
Đạ i họ c tổ ng hợ p New-York
Viện Nghiên cứ u cá c vấ n đề hò a bình và phá t triển ở Trung Đô ng
Đạ i họ c tổ ng hợ p New-York
Hiệp hộ i Nghiên cứ u cá c dâ n tộ c ở Liên Xô và Đô ng  u
Đạ i họ c tổ ng hợ p New-York
Viện Nghiên cứ u chính trị thế giớ i
Đạ i họ c tổ ng hợ p New-York
Trung tâ m Phụ c hồ i dâ n chủ phương Tâ y
Đạ i họ c tổ ng hợ p New-York
Hộ i Bả o vệ nhâ n quyền ở Đô ng Á
Đạ i họ c tổ ng hợ p New-York
Quỹ Thế kỷ XX Đạ i họ c tổ ng hợ p New-York
Trung tâ m Cơ đố c giá o mang tên Joan XXIII
Đạ i họ c tổ ng hợ p New-York
Trung tâ m Nghiên cứ u về Ki tô giá o ở phương Đô ng
Đạ i họ c tổ ng hợ p New-York
Viện khoa họ c về phá t triển họ c vấ n
Đạ i họ c tổ ng hợ p New-York
Viện Nghiên cứ u cá c vấ n đề an ninh trong quan hệ Đô ng – Tâ y
Đạ i họ c tổ ng hợ p New-York
Trung tâ m Nghiên cứ u quố c tế
Đạ i họ c tổ ng hợ p Cornell
Chương trình Nhữ ng nghiên cứ u so sá ch và chính trị đố i ngoạ i
Đạ i họ c tổ ng hợ p Siracusa
Viện Nghiên cứ u chính trị thế giớ i
Đạ i họ c tổ ng hợ p Siracusa
Viện Nghiên cứ u nhâ n đạ o
Đạ i họ c tổ ng hợ p Siracusa
Trung tâ m Thô ng tin chiến lượ c quố c gia
Đạ i họ c tổ ng hợ p Siracusa
Ủ y ban vì thế giớ i tự do
Đạ i họ c tổ ng hợ p Siracusa
Trung tâ m Nghiên cứ u chiến lượ c và quố c tế
Đạ i họ c tổ ng hợ p Georgertown
Trung tâ m Đạ o đứ c họ c và Chính trị xã hộ i
Đạ i họ c tổ ng hợ p Georgertown
Viện Nhữ ng nghiên cứ u trong lĩnh vự c ngoạ i giao
Đạ i họ c tổ ng hợ p Georgertown
Trung tâ m Nghiên cứ u Arậ p hiện đạ i
Đạ i họ c tổ ng hợ p Georgertown
Trung tâ m Chính sá ch di trú và Hỗ trợ ngườ i tỵ nạ n
Đạ i họ c tổ ng hợ p Georgertown
Viện Nghiên cứ u Xô – Trung
Đạ i họ c tổ ng hợ p Georger Washington
Trung tâ m về Nhữ ng nghiên cứ u trong lĩnh vự c liên lạ c viên thô ng
Đạ i họ c tổ ng hợ p Georger Washington
Trung tâ m Nghiên cứ u chính trị đố i ngoạ i tạ i Washington
Đạ i họ c tổ ng hợ p John Hopkins
Viện Nghiên cứ u chính trị nướ c ngoà i
Đạ i họ c tổ ng hợ p John Hopkins
Viện Nghiên cứ u Bruklin
Đạ i họ c tổ ng hợ p John Hopkins
Viện Nghiên cứ u Quố c phò ng
Đạ i họ c tổ ng hợ p John Hopkins
Viện Nghiên cứ u Hả i quâ n
Đạ i họ c tổ ng hợ p John Hopkins
Đạ i họ c Quố c phò ng
Đạ i họ c tổ ng hợ p John Hopkins
Viện Nghiên cứ u Smithson
Đạ i họ c tổ ng hợ p John Hopkins
Trung tâ m quố c tế dà nh cho cá c nhà khoa họ c Woodro Wilson
Đạ i họ c tổ ng hợ p John Hopkins
Viện Nghiên cứ u nướ c Nga tương lai J. Kennan
Đạ i họ c tổ ng hợ p John Hopkins
Viện Nghiên cứ u chính trị
Đạ i họ c tổ ng hợ p John Hopkins
Viện Doanh nghiệp Mỹ nghiên cứ u trong lĩnh vự c chính trị – xã hộ i
Đạ i họ c tổ ng hợ p John Hopkins
Quỹ Di sả n
Đạ i họ c tổ ng hợ p John Hopkins
Viện nghiên cứ u chính trị quố c tế
Đạ i họ c tổ ng hợ p John Hopkins
Viện cộ ng hò a quố c gia nghiên cứ u cá c quan hệ quố c tế
Đạ i họ c tổ ng hợ p John Hopkins
Viện Nghiên cứ u Trung Đô ng
Đạ i họ c tổ ng hợ p John Hopkins
Trung tâ m Thô ng tin về nhữ ng vấ n đề quố c phò ng
Đạ i họ c tổ ng hợ p John Hopkins
Trung tâ m Nghiên cứ u cá c vấ n đề an ninh quố c gia
Đạ i họ c tổ ng hợ p John Hopkins
Hộ i đồ ng Đạ i Tâ y dương Mỹ
Đạ i họ c tổ ng hợ p John Hopkins
Viện Nghiên cứ u về tinh thầ n và cá c quan hệ quố c tế
Đạ i họ c tổ ng hợ p John Hopkins
Viện Nghiên cứ u chiến lượ c Mỹ
Đạ i họ c tổ ng hợ p John Hopkins
Viện Nhữ ng nghiên cứ u quố c tế tương lai
Đạ i họ c tổ ng hợ p John Hopkins
Viện Nghiên cứ u Mỹ trong lĩnh vự c khoa họ c hà nh vi
Đạ i họ c tổ ng hợ p John Hopkins
Viện Bả o vệ hò a bình
Đạ i họ c tổ ng hợ p John Hopkins
Trung tâ m An ninh quố c tế
Đạ i họ c tổ ng hợ p John Hopkins
Ủ y ban về nhữ ng vấ n đề an ninh quố c gia
Đạ i họ c tổ ng hợ p John Hopkins
Trung tâ m Nghiên cứ u Thiên chú a giá o quố c tế
Đạ i họ c tổ ng hợ p John Hopkins
Viện Kiểm soá t vũ khí hạ t nhâ n
Đạ i họ c tổ ng hợ p John Hopkins
Trung tâ m Chính trị quố c gia
Đạ i họ c tổ ng hợ p John Hopkins
Ủ y ban Mỹ vì sự đồ ng thuậ n giữ a Đô ng và Tâ y
Đạ i họ c tổ ng hợ p John Hopkins
Nghiệp đoà n phụ c vụ phâ n tích
Đạ i họ c tổ ng hợ p John Hopkins
Hộ i đồ ng quố c gia về nhữ ng nghiên cứ u Xô Viết và Đô ng  u
Đạ i họ c tổ ng hợ p John Hopkins
Trung tâ m Nghiên cứ u hoạ t độ ng củ a Quố c hộ i và Tổ ng thố ng
Đạ i họ c tổ ng hợ p John Hopkins
Viện Nghiên cứ u ký ứ c Batttell
Đạ i họ c tổ ng hợ p John Hopkins
Ủ y ban về nguy cơ hiện hữ u
Đạ i họ c tổ ng hợ p John Hopkins
Hộ i đồ ng vì mộ t thế giớ i đầ y sứ c số ng
Đạ i họ c tổ ng hợ p Mỹ
Quỹ quố c gia hỗ trợ nền dâ n chủ
Đạ i họ c tổ ng hợ p Mỹ
Cá c cô ng dâ n ngoà i nướ c Mỹ
Đạ i họ c tổ ng hợ p Mỹ
Liên minh vì sá ng kiến phò ng thủ chiến lượ c
Đạ i họ c tổ ng hợ p Mỹ
Viện Nghiên cứ u luậ t quố c tế
Đạ i họ c tổ ng hợ p Mỹ
Viện đà o tạ o quâ n sự cấ p cao
Đạ i họ c tổ ng hợ p Mỹ
Viện Nghiên cứ u chiến lượ c quố c gia
Đạ i họ c tổ ng hợ p Mỹ
Trung tâ m về cá c quan hệ quố c tế
Đạ i họ c tổ ng hợ p Havard
Trung tâ m Nghiên cứ u Nga
Đạ i họ c tổ ng hợ p Havard
Viện Phá t triển quố c tế Haward
Đạ i họ c tổ ng hợ p Havard
Trung tâ m về nghiên cứ u Đô ng Á
Đạ i họ c tổ ng hợ p Havard
Viện Hoạ t độ ng chính trị
Đạ i họ c tổ ng hợ p Havard
Trung tâ m về khoa họ c và cá c quan hệ quố c tế trự c thuộ c
Trườ ng Hoạ t độ ng quố c gia mang tên F. Kenedy
Đạ i họ c tổ ng hợ p Havard
Trườ ng Luậ t và Ngoạ i giao Fletserov
Đạ i họ c tổ ng hợ p Taft
Viện Phâ n tích chính trị đố i ngoạ i
Đạ i họ c tổ ng hợ p Taft
Trung tâ m Nhữ ng nghiên cứ u quố c tế và khu vự c
Đạ i họ c tổ ng hợ p Wermont
Trung tâ m Nghiên cứ u Đô ng  u và Liên Xô
Đạ i họ c tổ ng hợ p Conneticut
Trung tâ m Nghiên cứ u dư luậ n xã hộ i Rowper
Đạ i họ c tổ ng hợ p Conneticut
Trung tâ m Nghiên cứ u khu vự c và quố c tế
Đạ i họ c tổ ng hợ p Yale
Trung tâ m Phá t triển chính trị nướ c ngoà i
Đạ i họ c tổ ng hợ p Brown
Viện Cô ng nghệ Massachusetts
Đạ i họ c tổ ng hợ p Brown
Trung tâ m Nghiên cứ u quố c tế
Đạ i họ c tổ ng hợ p Brown
MITRE Coporation
Đạ i họ c tổ ng hợ p Brown
Trung tâ m Nghiên cứ u vă n họ c Nga mớ i
Đạ i họ c tổ ng hợ p bang Massachusetts
Viện Nghiên cứ u cá c vấ n đề phò ng thủ và giả i trừ quâ n bị
Đạ i họ c tổ ng hợ p bang Massachusetts
Viện Hà n lâ m Nghệ thuậ t và Khoa họ c Mỹ
Đạ i họ c tổ ng hợ p bang Massachusetts
Trung tâ m Nghiên cứ u quố c tế
Đạ i họ c tổ ng hợ p Prinston
Chương trình Nhữ ng nghiên cứ u Nga
Đạ i họ c tổ ng hợ p Prinston
Hộ i đồ ng về Nghiên cứ u khu vự c và quố c tế
Đạ i họ c tổ ng hợ p Prinston
Trung tâ m Tổ ng hợ p nghiên cứ u quố c tế
Đạ i họ c tổ ng hợ p Pittsburg
Chương trình Nghiên cứ u Đô ng  u và Nga
Đạ i họ c tổ ng hợ p Pittsburg
Trung tâ m Nghiên cứ u quố c tế tương lai
Đạ i họ c tổ ng hợ p Miami
Viện Nghiên cứ u chính trị đố i ngoạ i
Đạ i họ c tổ ng hợ p Miami
Chương trình Nghiên cứ u Nga
Đạ i họ c tổ ng hợ p Wisconsin – Medison
Trung tâ m Nghiên cứ u Đô ng  u và Nga
Đạ i họ c tổ ng hợ p Michigan
Tậ p đoà n tà i chính liên đạ i họ c về nhữ ng nghiên cứ u xã hộ i và chính trị
Đạ i họ c tổ ng hợ p Michigan
Trung tâ m Nghiên cứ u Xlavơ và Balkan
Đạ i họ c tổ ng hợ p Chicago
Trung tâ m Nghiên cứ u Viễn Đô ng
Đạ i họ c tổ ng hợ p Chicago
Trung tâ m Nghiên cứ u Về Trung Đô ng
Đạ i họ c tổ ng hợ p Chicago
Trung tâ m Ngô n ngữ và khu vự c Nam Á
Đạ i họ c tổ ng hợ p Chicago
Viện Nghiên cứ u cá c vấ n đề truyền thô ng
Đạ i họ c tổ ng hợ p Illinoi
Trung tâ m Đô ng  u và Nga
Đạ i họ c tổ ng hợ p Illinoi tạ i Urban-Sampein
Trung tâ m Cá c quan hệ quố c tế
Đạ i họ c tổ ng hợ p Indian
Viện Đô ng  u và Nga Đạ i họ c tổ ng hợ p Indian
Trung tâ m Vă n kiện về cá c quan hệ quố c tế
Đạ i họ c tổ ng hợ p Notr-Dam
Viện Hudson
Đạ i họ c tổ ng hợ p Notr-Dam
Trung tâ m Merson về nghiên cứ u và họ c vấ n trong lĩnh vự c an ninh quố c gia và chính trị
xã hộ i Đạ i họ c tổ ng hợ p bang Ohio
Nghiệp đoà n nghiên cứ u thuộ c ủ y ban Brandt
Đạ i họ c tổ ng hợ p bang Ohio
Viện cá c nghiên cứ u Đô ng  u và Nga
Đạ i họ c tổ ng hợ p John Carrol
Trung tâ m Nghiên cứ u về NATO L. Lemnitser
Đạ i họ c tổ ng hợ p Kent
Trườ ng cao đẳ ng Island
Đạ i họ c tổ ng hợ p Kent
Trung tâ m về chính trị xã hộ i John M. Esbruc
Đạ i họ c tổ ng hợ p Kent
Trung tâ m Phá t triển quố c tế
Đạ i họ c tổ ng hợ p Mariland
Trung tâ m Nghiên cứ u về chính trị toà n cầ u
Đạ i họ c tổ ng hợ p bang Georgia
Viện Cá c quan hệ quố c tế mang tên W. Fullbright
Đạ i họ c tổ ng hợ p Arkansas
Trung tâ m Cô ng nghệ chiến lượ c
Đạ i họ c tổ ng hợ p Texas
Viện Nghiên cứ u quâ n sự Đạ i họ c tổ ng hợ p Texas
Trung tâ m về Cá c lý thuyết khí độ ng họ c, Nghiên cứ u và Họ c vấ n
Đạ i họ c tổ ng hợ p Hà ng khô ng
Viện Nghiên cứ u Khô ng lự c
Đạ i họ c tổ ng hợ p Hà ng khô ng
Viện Nghiên cứ u ba bên
Đạ i họ c tổ ng hợ p Duke
Viện Nghiên cứ u quố c tế Đạ i họ c tổ ng hợ p Nam Carolina ở Columbia
Hiệp hộ i Nghiên cứ u quố c tế
Đạ i họ c tổ ng hợ p Nam Carolina ở Columbia
Trung tâ m Nghiên cứ u Đô ng  u và Liên Xô
Đạ i họ c tổ ng hợ p Kansas
Trung tâ m Nghiên cứ u quố c tế Kuingli
Đạ i họ c tổ ng hợ p Minnesota
Dự á n Hò a bình trên toà n thế giớ i Gardoll E. Stassen
Đạ i họ c tổ ng hợ p Minnesota
Viện Nghiên cứ u quố c tế củ a
Đạ i họ c tổ ng hợ p California ở Berkeley
Viện Tương lai
Đạ i họ c tổ ng hợ p California ở Berkeley
Chương trình Quan hệ Trung – Mỹ
Đạ i họ c tổ ng hợ p Stanford
Trung tâ m về Cá c vấ n đề an ninh quố c tế và kiểm soá t vũ trang
Đạ i họ c tổ ng hợ p Stanford
Viện Nghiên cứ u khoa họ c quố c tế Stanford
Đạ i họ c tổ ng hợ p Stanford
Viện Huver về Cá c vấ n đề chiến tranh, cá ch mạ ng và hò a bình
Đạ i họ c tổ ng hợ p Stanford
Viện về Cá c vấ n đề hợ p tá c và xung độ t toà n cầ u tạ i la Ioll
Đạ i họ c tổ ng hợ p California
Viện Nghiên cứ u quố c tế California tạ i la Ioll
Đạ i họ c tổ ng hợ p California
Trung tâ m về Quan hệ chiến lượ c và quố c tế tạ i Los Angeles
Đạ i họ c tổ ng hợ p California
Viện Nghiên cứ u chủ nghĩa quâ n phiệt và cá c khủ ng hoả ng kinh tế
tạ i Los Angeles Đạ i họ c tổ ng hợ p California
Viện Nhữ ng nghiên cứ u hiện đạ i
tạ i Los Angeles Đạ i họ c tổ ng hợ p California
Trung tâ m Nghiên cứ u chủ nghĩa Má c tạ i Los Angeles
Đạ i họ c tổ ng hợ p California
Quan điểm thậ p tự Thiên chú a giá o chố ng chủ nghĩa cộ ng sả n
tạ i Los Angeles Đạ i họ c tổ ng hợ p California
RAND Coporation
Trung tâ m về Nghiên cứ u hà nh vi Liên Xô trên thế giớ i
RAND Coporation tạ i Los Angeles
Đạ i họ c tổ ng hợ p California
Viện Cá c khoa họ c hà nh vi phương Tâ y tạ i Los Angeles
Đạ i họ c tổ ng hợ p California
Trung tâ m Trao đổ i kỹ thuậ t và vă n hó a giữ a Đô ng và Tâ y (Trung tâ m Đô ng – Tâ y)
Đạ i họ c tổ ng hợ p Hawaii
Viện Luậ t biển
Đạ i họ c tổ ng hợ p Hawaii
Thư viện Quố c hộ i Mỹ
Hộ i đồ ng Cá c quan hệ quố c tế
Hiệp hộ i Kế hoạ ch hó a quố c gia
Quỹ Carnegi dà nh cho nhữ ng mụ c tiêu hò a bình quố c tế
Nhữ ng nghiên cứ u Nga
Đạ i họ c tổ ng bang Iowa
Chương trình nghiên cứ u Nga
Đạ i họ c tổ ng hợ p Mỹ
Trung tâ m Nghiên cứ u Nga
Đạ i họ c tổ ng hợ p Arizona
Chương trình Nghiên cứ u Đô ng  u và Liên Xô
Đạ i họ c tổ ng hợ p Boston
Trung tâ m về Nghiên cứ u cá c nướ c và ngô n ngữ Xlavơ
Đạ i họ c tổ ng hợ p Vanderbilt
Chương trình Nghiên cứ u Nga tạ i Seattle
Đạ i họ c tổ ng hợ p Washington
Trung tâ m Nghiên cứ u Nga tạ i Seattle
Đạ i họ c tổ ng hợ p Washington
Trung tâ m Nghiên cứ u Đô ng  u và Nga tạ i Charlotte
Đạ i họ c tổ ng hợ p Virginia
Chương trình Nghiên cứ u Đô ng  u và Nga
Đạ i họ c tổ ng hợ p George Washington
Chương trình Nghiên cứ u Nga
Đạ i họ c tổ ng hợ p Georgertown
Nhữ ng nghiên cứ u Đô ng  u và Nga
Đạ i họ c tổ ng hợ p Tâ y Michigan
Hộ i đồ ng Nghiên cứ u Nga và Đô ng  u
Đạ i họ c tổ ng hợ p Yale
Trung tâ m Nghiên cứ u Nga và Đô ng  u
Đạ i họ c tổ ng hợ p California
Trung tâ m Nga và Đô ng  u tạ i Los Angeles
Đạ i họ c tổ ng hợ p California
Trung tâ m Nghiên cứ u Xlavơ và Đô ng  u
Đạ i họ c tổ ng hợ p Colorado
Ủ y ban về Nghiên cứ u Liên Xô
Đạ i họ c tổ ng hợ p Cornelli
Trung tâ m Nghiên cứ u Nga
Đạ i họ c tổ ng hợ p bang Louisiana
Chương trình Nghiên cứ u Liên Xô và Đô ng  u
Đạ i họ c tổ ng hợ p Massachusetts
Chương trình Nghiên cứ u Nga
Đạ i họ c tổ ng hợ p Minnesota
Trung tâ m Nghiên cứ u Nga và Đô ng  u
Đạ i họ c tổ ng hợ p Missouri
Chương trình Nghiên cứ u Liên Xô và Đô ng  u
Đạ i họ c tổ ng hợ p Maryland
Chương trình Nghiên cứ u Liên Xô và Đô ng  u
Đạ i họ c tổ ng hợ p Notre Dame
Hiệp hộ i Cá c giá o sư và giả ng viên củ a Đạ i họ c tổ ng hợ p bang New- York nhằ m tiến hà nh
nghiên cứ u Nga và Đô ng  u
Chương trình Nghiên cứ u Nga và Đô ng  u tạ i Binghamton
Đạ i họ c tổ ng hợ p bang New- York
Chương trình Nghiên cứ u Liên Xô , cá c nướ c Đô ng  u và Trung  u
tạ i Buffalo Đạ i họ c tổ ng hợ p bang New- York
Ủ y ban về Nghiên cứ u Đô ng  u tạ i Olbani
Đạ i họ c tổ ng hợ p bang New- York
Trung tâ m Nghiên cứ u Xlavơ và Đô ng  u
Đạ i họ c tổ ng hợ p bang Ohio
Trung tâ m Nghiên cứ u Nga và Xô Viết
Đạ i họ c tổ ng hợ p Oklahoma
Chương trình nghiên cứ u Xô Viết
Trườ ng cao đẳ ng Occidental
Trung tâ m Nghiên cứ u ngô n ngữ và cá c vù ng Liên Xô , cá c nướ c Xlavơ
Đạ i họ c tổ ng hợ p Pensillvania
Trung tâ m Nghiên cứ u Trung  u
Đạ i họ c tổ ng hợ p Portland
Nhữ ng nghiên cứ u Nga
Đạ i họ c tổ ng hợ p Rocherter
Trung tâ m Nghiên cứ u Nga và Đô ng  u
Đạ i họ c tổ ng hợ p Rowen
Nhữ ng nghiên cứ u Nga
Trườ ng cao đẳ ng Redclif
Chương trình chung nhữ ng nghiên cứ u Nga và Đô ng  u
Đạ i họ c tổ ng hợ p bang Bắ c Carolina và Đạ i họ c tổ ng hợ p Duke
Viện Nghiên cứ u Xlavơ
Đạ i họ c tổ ng hợ p bang Bắ c Ohio
Hộ i đồ ng về Nhữ ng nghiên cứ u Nga
Đạ i họ c tổ ng hợ p Siracuse
Chương trình nghiên cứ u Nga
Đạ i họ c tổ ng hợ p Setton – Holls
Trung tâ m Nghiên cứ u Nga và Đô ng  u
Đạ i họ c tổ ng hợ p Stanford
Chương trình nghiên cứ u Nga và châ u Á
Đạ i họ c tổ ng hợ p Stetson
Ủ y ban về Nghiên cứ u Đô ng  u
Đạ i họ c tổ ng hợ p Taxas
Chương trình nghiên cứ u Liên Xô
Đạ i họ c tổ ng hợ p Akron
Chương trình nghiên cứ u Xô Viết
Đạ i họ c tổ ng hợ p Emori
Viện Nghiên cứ u Liên Xô
Ban Thô ng tin và Nghiên cứ u về Nga
Hộ i đồ ng quố c gia về Nghiên cứ u Liên Xô và cá c nướ c Đô ng  u
Viện nghiên cứ u xã hộ i, kinh tế và điều hà nh
Đạ i họ c tổ ng hợ p bang Alaska
Hộ i Nghiên cứ u cá c dâ n tộ c Đô ng  u, Bắ c và Trung Á củ a Mỹ
Trung tâ m Nghiên cứ u miền Bắ c
Đạ i họ c tổ ng hợ p bang Vermont
Viện Ucraina
Đạ i họ c tổ ng hợ p Harvard
Bộ mô n Nghiên cứ u Ural và Altai
Đạ i họ c tổ ng hợ p bang Idiana
Quỹ Nghiên cứ u Ucraina
Trung tâ m Nghiên cứ u Nga, Đô ng  u và châ u Á
Trườ ng cao đẳ ng Boston
Viện Hồ i ký Battel
Hộ i thả o Cô ng nghệ tô n vinh luậ t phá p Sv. Vladimir
Chương trình nghiên cứ u Liên Xô và khu vự c Đô ng  u
Đạ i họ c tổ ng hợ p Havard
Khoa Nhữ ng ngô n ngữ và vă n họ c Xlavơ
Đạ i họ c tổ ng hợ p George Washington
Phâ n ban Nga củ a Khoa Ngoạ i ngữ và vă n họ c
Đạ i họ c tổ ng hợ p Georger Mason
Khoa Vă n họ c và ngô n ngữ Nga
Đạ i họ c tổ ng hợ p Georgetown
Trung tâ m chiến lượ c và kinh tế nghiệp đoà n
Đạ i họ c tổ ng hợ p Duke
Hộ i thả o Nghiên cứ u Nga
Đạ i họ c tổ ng hợ p Yale
Phò ng thí nghiệm Nghiên cứ u nhữ ng vấ n đề dâ n chủ tạ i Los Angeles
Đạ i họ c tổ ng hợ p California
Trung tâ m Nghiên cứ u hệ thố ng giá o dụ c xã hộ i
Đạ i họ c tổ ng hợ p Kent
Phâ n ban Nga củ a Khoa Ngô n ngữ Xlavơ và Đứ c
Đạ i họ c tổ ng hợ p Maryland
Viện Nghiên cứ u Nhà há t và Kịch Đô ng  u
Đạ i họ c tổ ng hợ p thà nh phố New York
Hộ i nghị Xô – Mỹ về vă n họ c Nga
Đạ i họ c tổ ng hợ p Tâ y Bắ c
Khoa Nga Trườ ng cao đẳ ng Trinity
Trung tâ m nghiên cứ u Thiên chú a giá o phương Đô ng
Đạ i họ c tổ ng hợ p Fordham
Viện Đà o tạ o tâ m lý và quâ n sự
Tổ chứ c Nghiên cứ u và đá nh giá lịch sử quâ n sự
Hộ i đồ ng về nhữ ng ưu tiên kinh tế
Trung tâ m Phâ n tích chiến dịch hả i quâ n
Trung tâ m nghiên cứ u Tình hình tô n giá o
và Quyền con ngườ i trong nhữ ng xã hộ i khép kín
Trung tâ m nghiên cứ u cá c nướ c
Đạ i họ c tổ ng hợ p Mỹ
Nghiên cứ u nhữ ng xã hộ i đang biến đổ i
Trườ ng cao đẳ ng Brooklyn
Viện Tâ m lý chính trị
Trườ ng cao đẳ ng Brooklyn
Viện Nghiên cứ u so sá nh cá c khu vự c ở nướ c ngoà i
Đạ i họ c tổ ng hợ p Washington
Viện Tâ y  u
Đạ i họ c tổ ng hợ p Columbia
Vă n phò ng nghiên cứ u kinh tế nô ng nghiệp
Đạ i họ c tổ ng hợ p Chicago
Ủ y ban Nghiên cứ u vă n họ c đố i chiếu
Đạ i họ c tổ ng hợ p Chicago
Viện nghiên cứ u về nhữ ng vấ n đề củ a Khố i Xô – Trung
Quỹ đà o tạ o kinh tế
Trung tâ m nghiên cứ u Nhà há t quố c tế
Đạ i họ c tổ ng hợ p bang Kansas
Trung tâ m nghiên cứ u nhữ ng phương phá p giả i quyết xung độ t
Đạ i họ c tổ ng hợ p George Mason
Viện Cake về Nhữ ng nghiên cứ u chiến lượ c quố c tế
Đạ i họ c tổ ng hợ p Clermont
Chương trình nghiên cứ u Cá c vấ n đề thế giớ i
Đạ i họ c tổ ng hợ p Cornelli
Trung tâ m nghiên cứ u Đô ng Nam Á
Đạ i họ c tổ ng hợ p Cornelli
Trung tâ m nghiên cứ u quố c tế
Đạ i họ c tổ ng hợ p Cornelli
Trung tâ m nghiên cứ u quố c tế
Đạ i họ c Cô ng nghệ Massachusetts
Trung tâ m cá c vấ n đề quố c tế Minesota
Đạ i họ c tổ ng hợ p Minesota
Trung tâ m nghiên cứ u quố c tế
Đạ i họ c tổ ng hợ p Pittsburg
Trung tâ m nghiên cứ u Giả i quyết hò a bình cá c xung độ t
Đạ i họ c tổ ng hợ p Wener
Viện Nghiên cứ u chính trị nướ c ngoà i
Đạ i họ c tổ ng hợ p Philadelphia
Viện Nghiên cứ u quố c tế
Đạ i họ c tổ ng hợ p bang Florida
Viện Nghiên cứ u quố c tế
Đạ i họ c tổ ng hợ p Ferli Dickinson
Hộ i thả o cá c trườ ng đạ i họ c về vấ n đề “Lự c lượ ng vũ trang và xã hộ i”
Đạ i họ c tổ ng hợ p Chicago
Trung tâ m Nghiên cứ u chiến lượ c và chính trị nướ c ngoà i
Đạ i họ c tổ ng hợ p Chicago
Trung tâ m Nghiên cứ u cá c vấ n đề thế giớ i
Đạ i họ c tổ ng hợ p Akron
Trung tâ m nghiên cứ u quố c tế
Đạ i họ c tổ ng hợ p Emori
Viện Quan hệ quố c tế
Đạ i họ c tổ ng hợ p bang Utah
Hộ i đồ ng Đạ i Tâ y dương Mỹ
Phâ n hiệu Washington
Trung tâ m Nghiên cứ u chiến lượ c
Viện Phâ n tích chính trị nướ c ngoà i
Viện Nghiên cứ u chính trị nướ c ngoà i
Viện Nghiên cứ u nhữ ng vấ n đề hiện đạ i
Viện Hò a bình thế giớ i
Viện Quan hệ Mỹ – Liên Xô
Hộ i quố c tế về Nghiên cứ u cá c vấ n đề thế giớ i
Nghiệp đoà n Nghiên cứ u Chính phủ
Viện Nghiên cứ u lịch sử Eisenhower
Trung tâ m TEMP – Tổ hợ p Cô ng nghiệp quâ n sự “General Electric”
Viện Nga củ a Quâ n độ i Mỹ
Hã ng Royteur
Ủ y ban vì Hò a bình từ quan điểm sứ c mạ nh
Phò ng Nghiên cứ u củ a Quố c hộ i
Viện Tìm kiếm chương trình hà nh độ ng chung
Viện cá c vấ n đề nhâ n đạ o Espin
Trung tâ m Washington Nghiên cứ u chính trị đố i ngoạ i Robert Oshud
Hiệp hộ i Mỹ “Đó ng gó p quố c gia và o nền dâ n chủ ”
Hã ng thô ng tấ n Nghiên cứ u cá c dự á n tương lai về vấ n đề phò ng thủ
Trung tâ m Meridian
Trườ ng cao đẳ ng Oberlin
Phụ lục N°3.
Nhữ ng nhà Xô viết họ c Mỹ
Brzezinxki Zbignaiev Alfred. Sinh nă m 1928 tạ i Varsava, trong gia đình mộ t nhà ngoạ i
giao từ ng đượ c bổ nhiệm cô ng tá c tạ i Canada; vợ là chá u củ a cự u Tổ ng thố ng Tiệp Khắ c
Benesa; nhậ p quố c tịch Mỹ nă m 1958. Họ c vấ n: tú tà i và cử nhâ n tạ i Trườ ng đạ i họ c tổ ng
hợ p Gilla (Montreal, Canada, nă m 1949); tiến sĩ triết họ c tạ i Trườ ng đạ i họ c tổ ng hợ p
Harward nă m 1953. Nă m 1953-1962 là nhâ n viên khoa họ c, sau là giá o sư Trung tâ m
nghiên cứ u Nga củ a Trườ ng đạ i họ c tổ ng hợ p Harward; nă m 1960 là giá o sư mô n điều hà nh
quố c gia Trườ ng đạ i họ c tổ ng hợ p Columbia; nă m 1962-1976 là ngườ i sá ng lậ p và là giá m
đố c đầ u tiên củ a Viện Nghiên cứ u cá c vấ n đề về chủ nghĩa cộ ng sả n (nă m 1975 đổ i thà nh
Viện Nhữ ng thay đổ i quố c tế củ a Trườ ng đạ i họ c tổ ng hợ p Columbia; nă m 1968 là cố vấ n,
thà nh viên Hộ i đồ ng Hoạ ch định chính sá ch Bộ Ngoạ i giao Mỹ; từ nă m 1973 là m lã nh đạ o
Hộ i đồ ng Quan hệ quố c tế; nă m 1977-1981 là m trợ lý cho Tổ ng thố ng J. Cater về vấ n đề an
ninh quố c gia; từ nă m 1981 là cố vấ n củ a Trung tâ m Nghiên cứ u chiến lượ c và quố c tế củ a
Trườ ng đạ i họ c tổ ng hợ p Georgetown ở Washington. Nă m 1981 đượ c thưở ng Huy chương
“Tự do”. Tá c giả và đồ ng tá c giả củ a 20 cuố n sá ch.
Billington Jams. Sinh nă m 1929. Tú tà i và cử nhâ n củ a Trườ ng đạ i họ c tổ ng hợ p Prinston
nă m 1950; tiến sĩ triết họ c củ a Trườ ng đạ i họ c tổ ng hợ p Oxford nă m 1953. Quan tâ m tớ i
nướ c Nga ngay từ khi cò n họ c phổ thô ng do hộ i chứ ng – Tạ i sao cá c nướ c châ u  u đã gụ c
ngã trướ c đò n tấ n cô ng củ a Hítle, ngoạ i trừ Liên Xô ; cuố n sá ch đầ u tiên về nướ c Nga mà ô ng
ta đã đọ c là “Chiến tranh và hò a bình” củ a L. Tolxtoy. Nă m 1953-1956 phụ c vụ trong quâ n
độ i vớ i quâ n hà m trung ú y. Từ cuố i nhữ ng nă m 1950 là nhâ n viên khoa họ c củ a Trung tâ m
Nghiên cứ u quố c tế Trườ ng đạ i họ c tổ ng hợ p Prinston; từ nă m 1973 là giá o sư mô n lịch sử
Nga củ a trườ ng nà y; từ nă m 1975 là m Giá m đố c Trung tâ m quố c tế Nhữ ng nhà khoa họ c
mang tên V. Wilson củ a Trườ ng đạ i họ c tổ ng hợ p Smithsonian (Washington); nă m 1985 là
mộ t trong số 6 chuyên gia tư vấ n cho Tổ ng thố ng Mỹ R. Reagan trướ c chuyến đến Geneve
gặ p mặ t lầ n đầ u vớ i M. X. Gorbachov; từ nă m 1988 giữ cương vị Giá m đố c Thư viện Quố c
hộ i Mỹ; là chủ tịch Hiệp hộ i Mỹ Nghiên cứ u Xlavơ; đã nhiều lầ n sang Liên Xô (lầ n đầ u tiên
và o nă m 1957, sau đó viết bà i “Sự hồ i sinh củ a giớ i trí thứ c Nga”, đã từ ng là m việc tạ i Thư
viện Lênin). Là chuyên gia trong lĩnh vự c vă n hó a Nga, thà nh viên củ a Hộ i đồ ng Quan hệ
quố c tế. Tá c giả củ a 3 cuố n sá ch.
Gollmen Marshall D. Sinh nă m 1930. Họ c vấ n: tú tà i Trườ ng đạ i họ c tổ ng hợ p Pensilvania
nă m 1952; cử nhâ n Trườ ng đạ i họ c tổ ng hợ p Harward nă m 1956; tiến sĩ triết họ c củ a
Trườ ng đạ i họ c tổ ng hợ p Harward nă m 1961. Nhữ ng nă m 1953-1955 phụ c vụ trong quâ n
độ i; từ nă m 1957 là giả ng viên mô n kinh tế – chính trị, là m phó giá o sư, giá o sư rồ i trưở ng
Khoa Kinh tế củ a Trườ ng đạ i họ c tổ ng hợ p Harward, thà nh viên ban Giá m đố c ngâ n hà ng;
nhữ ng nă m 1964-1975 là thà nh viên ủ y ban Nhữ ng nhà dc; từ nă m 1975 là đồ ng giá m đố c
Trung tâ m Nghiên cứ u Nga Harward, thà nh viên củ a ban tư vấ n Xô Viết họ c cho Tổ ng thố ng
G. Bush tổ chứ c và o ngà y 12 thá ng 2 nă m 1989. Tá c giả củ a 11 cuố n sá ch về kinh tế Xô Viết
và bà i bá o “Hã y giả i tá n, đừ ng trở thà nh thù địch” đượ c đă ng trên bá o chí Xô Viết.
Dallin Alekxandr Davydovich. Sinh nă m 1924 tạ i Berlin, đến nướ c Mỹ nă m 1940, nhậ p
quố c tịnh Mỹ nă m 1943. Họ c vấ n: tú tà i Trườ ng cao đẳ ng New-York nă m 1946; cử nhâ n
Trườ ng đạ i họ c tổ ng hợ p Columbia nă m 1947 và thà nh tiến sĩ triết họ c củ a trườ ng nà y và o
nă m 1953. Nhữ ng nă m 1943-1946 phụ c vụ trong quâ n độ i. Nhữ ng nă m 1956-1971 là trợ
giả ng, phó giá o sư và giá o sư mô n quan hệ quố c tế củ a Trườ ng đạ i họ c tổ ng hợ p Columbia
(và o thờ i gian đó A. N. Iacovlev và O. D. Kalugin sang họ c tạ i trườ ng nà y); nhữ ng nă m 1962-
1967 là Giá m đố c Viện Nga củ a trườ ng nà y, đồ ng thờ i và o nă m 1962-1970 là cố vấ n củ a Bộ
Ngoạ i giao Mỹ; nă m 1971-1978 là giá o sư mô n lịch sử và chính trị họ c, sau là m Chủ tịch ủ y
ban Kế hoạ ch hó a Nghiên cứ u Nga và Đô ng  u củ a Trườ ng đạ i họ c tổ ng hợ p Stanford; là m
Giá m đố c củ a Viện Garrimanov Nghiên cứ u sâ u về Liên Xô củ a Trườ ng đạ i họ c tổ ng hợ p
Columbia; là Chủ tịch Hiệp hộ i Mỹ Nghiên cứ u Xlavơ, Chủ tịch Hộ i đồ ng quố c gia về Nghiên
cứ u Xô Viết và Đô ng  u; thà nh viên củ a Hộ i đồ ng Quan hệ quố c tế. Tá c giả và đồ ng tá c giả
hoặ c chủ biên củ a 14 cuố n sá ch về nhữ ng nhâ n tố bên trong củ a đườ ng lố i đố i ngoạ i Xô
Viết.
Kan German. Sinh nă m 1922, mấ t nă m 1983. Họ c vấ n: Trườ ng đạ i họ c tổ ng hợ p
California, và Viện Cô ng nghệ California. Nhữ ng nă m 1945-1946 là nhâ n viên củ a Hã ng
“Duglas Aercraft”; nhữ ng nă m 1952-1960 là cố vấ n củ a ủ y ban chính phủ về nă ng lượ ng hạ t
nhâ n; từ nă m 1961 là sá ng lậ p viên và Giá m đố c củ a Viện Hudson chuyên nghiên cứ u về
nhữ ng vấ n đề chiến lượ c chính trị – quâ n sự Mỹ; cố vấ n củ a Hã ng “Boing”, Cụ c Độ ng viên Bộ
Quố c phò ng Mỹ, Bộ Khô ng quâ n Mỹ và là m việc cho RAND Coporation.
Kenan George (con). Sinh nă m 1904. Họ c vấ n: tú tà i Trườ ng đạ i họ c tổ ng hợ p Prinston
nă m 1925. Nhữ ng nă m 1926-1949 là m trong ngà nh ngoạ i giao, trong thờ i gian đó đã là m
tham tá n tạ i Latvi; mù a xuâ n nă m 1945 đã viết “Vị thế quố c tế củ a Nga sau khi kết thú c
chiến tranh vớ i Đứ c” theo yêu cầ u củ a Bộ Ngoạ i giao Mỹ. Theo ô ng, phương Tâ y cầ n ra tay
phá t triển cá c sự kiện ở Liên Xô . Nhữ ng nă m 1949-1952 là m đạ i sứ Mỹ tạ i Liên Xô . Tá c giả
củ a cá i gọ i là “Bứ c điện bá o dà i” và o ngà y 22 thá ng 2 nă m 1946 (xem Phụ lụ c 1). Bị trụ c
xuấ t khỏ i Liên Xô . Nhữ ng nă m 1961-1963 là đạ i sứ Mỹ tạ i Nam Tư; lã nh đạ o Vụ Kế hoạ ch
Bộ Ngoạ i giao Mỹ. Giá o sư mô n chính trị họ c củ a Trườ ng đạ i họ c tổ ng hợ p Prinston. Là sá ng
lậ p viên và Giá m đố c và Chủ tịch Viện Nghiên cứ u chuyên sâ u Nga tạ i Washington mang tên
Kenan George (cha); thà nh viên củ a Hộ i đồ ng Quan hệ quố c tế. Tá c giả củ a 12 cuố n sá ch.
Ngà y 5 thá ng 4 nă m 1989 đã phá t biểu trướ c ủ y ban Đố i ngoạ i Thượ ng viện Mỹ đò i Mỹ phả i
phả n ứ ng vớ i cô ng cuộ c cả i tổ ở Liên Xô .
Kissindger Herri Alfred. Sinh nă m 1923 tạ i thà nh phố Fuert (Đứ c). Số ng tạ i Mỹ từ nă m
1938; nhậ p quố c tịch Mỹ nă m 1943. Họ c vấ n: tú tà i Trườ ng đạ i họ c tổ ng hợ p Harward nă m
1950; là m giả ng viên củ a trườ ng nà y nă m 1952; tiến sĩ triết họ c củ a Trườ ng đạ i họ c tổ ng
hợ p Harward nă m 1954. Nhữ ng nă m 1943-1946 phụ c vụ tạ i ban tình bá o Tậ p đoà n quâ n số
8 (Mỹ). Nhữ ng nă m 1954-1971 là giả ng viên, phó giá o sư, giá o sư mô n chính trị họ c tạ i
Trườ ng đạ i họ c tổ ng hợ p Harward; Giá m đố c Trung tâ m Nghiên cứ u quố c tế; nhữ ng nă m
1957-1975 là cố vấ n Hộ i đồ ng An ninh quố c gia Mỹ (SNC); 1969-1975 là trợ lý đặ c biệt củ a
Tổ ng thố ng Nixon về an ninh quố c gia; 1973-1977 là Bộ trưở ng Ngoạ i giao; từ nă m 1978 là
Chủ tịch ủ y ban Tư vấ n quố c tế củ a Ngâ n hà ng Thương mạ i Mỹ “Chase Manhattan Bank”.
Thà nh viên củ a ban Giá m đố c Hộ i đồ ng Quan hệ quố c tế. Đượ c trao Giả thưở ng Nobell Hò a
bình vì chấ m dứ t chiến tranh ở Việt Nam. Tá c giả củ a 11 cuố n sá ch.
Pips Richard. Sinh nă m 1923 tạ i thà nh phố Chesyn (Ba Lan); di cư sang Mỹ nă m 1940;
nhậ p quố c tịch Mỹ nă m 1943. Họ c vấ n: tú tà i Trườ ng đạ i họ c tổ ng hợ p Cornelli nă m 1945;
giả ng viên Trườ ng đạ i họ c tổ ng hợ p Harward nă m 1947; tiến sĩ triết họ c nă m 1950. Nhữ ng
nă m 1943-1946 phụ c vụ trong quâ n độ i. Từ nă m 1950 giả ng dạ y tạ i Harward. Nhữ ng nă m
1953-1962 là nhâ n viên khoa họ c củ a Viện Nghiên cứ u Nga thuộ c Trườ ng đạ i họ c tổ ng hợ p
Harward; nă m 1962-1964 là Phó giá m đố c và nă m 1968-1973 là Giá m đố c viện nà y; trưở ng
nhâ n viên khoa họ c củ a Trung tâ m Nghiên cứ u chiến lượ c Trườ ng đạ i họ c tổ ng hợ p
Stanford. Nă m 1986 lã nh đạ o nhó m “B” chuyên đá nh giá về tiềm nă ng quâ n sự Xô Viết. Nă m
1981-1982 là Vụ trưở ng Vụ Đô ng  u và Liên Xô củ a Hộ i đồ ng An ninh quố c gia Mỹ. Giá o sư
lịch sử Trườ ng đạ i họ c tổ ng hợ p Harward. Đã và i lầ n đến Liên Xô . Tá c giả cá c cuố n sá ch
“Giá o dụ c củ a Liên Xô ”, “Nướ c Nga trong chế độ cũ ”, Quan hệ Xô – Mỹ trong thờ i đạ i giả i trừ
quâ n bị”. Thà nh viên biên tậ p củ a cá c tạ p chí: “Bình luậ n chiến lượ c”, “Orbis”, “Tạ p chí
Nghiên cứ u chiến lượ c”, “Chiến lượ c so sá nh”.
Rise Condoleezza. Sinh ngà y 14 thá ng 11 nă m 1954, ngườ i Mỹ gố c Phi, chưa lấ y chồ ng.
Tú tà i chính trị họ c Trườ ng đạ i họ c tổ ng hợ p Denver; cử nhâ n Trườ ng đạ i họ c tổ ng hợ p
Notr Dam (Indiana); tiến sĩ Trườ ng Nghiên cứ u quố c tế thuộ c Trườ ng đạ i họ c tổ ng hợ p
Denver (vớ i luậ n vă n “Mố i quan hệ quâ n sự Liên Xô – Tiệp Khắ c” đượ c sự hướ ng dẫ n củ a
Dzosef Corbel – cha củ a M. Olbright, cự u đạ i sứ , xuấ t thâ n là ngườ i Tiệp Khắ c). Biết tiếng
Nga hoà n hả o. Và o cuố i nhữ ng nă m 1970 đã thự c tậ p 1 nă m tạ i Trườ ng đạ i họ c tổ ng hợ p
Lomonoxov (MGU). Từ nă m 1981 là nhâ n viên khoa họ c củ a Chương trình cắ t giả m vũ khí
và giả i trừ quâ n bị củ a Viện Huver; từ nă m 1986 là m việc tạ i Hộ i đồ ng Quan hệ quố c tế,
đồ ng thờ i là trợ lý củ a giá m đố c Ban Nhữ ng vấ n đề kế hoạ ch hó a chiến lượ c hạ t nhâ n củ a ủ y
ban Cá c tham mưu trưở ng; từ nă m 1989 là m tạ i Hộ i đồ ng An ninh quố c gia Mỹ là trợ lý đặ c
biệt củ a Tổ ng thố ng về an ninh quố c gia và là Vụ trưở ng Vụ Nhữ ng vấ n đề về Liên Xô và
Đô ng  u. Ngay sau khi Bush (cha) tiếp nhậ n cô ng việc củ a Ronald Reagan, bà ta đã cù ng vớ i
6 chuyên gia về Liên Xô và Đô ng  u tổ chứ c mộ t cuộ c hộ i thả o dà nh riêng cho Tổ ng thố ng.
Khi Elxin tớ i thă m Mỹ, ủ y viên Hộ i đồ ng An ninh quố c gia Mỹ Scrowcfot đã tiếp ô ng ta tạ i
Nhà Trắ ng thì chính bà là ngườ i phiên dịch. Nhữ ng nă m 1991-1993 bà ta là nhâ n viên khoa
họ c củ a Viện Huver; từ nă m 1992 là Hiệu trưở ng Trườ ng đạ i họ c tổ ng hợ p Stanford và là
giá o sư trẻ nhấ t về lịch sử củ a nhà trườ ng.
Là thà nh viên Hộ i đồ ng Quan hệ quố c tế, thà nh viên Hộ i đồ ng Giá m đố c củ a Hã ng dầ u mỏ
“Sevron”, thà nh viên Hộ i đồ ng quố c tế củ a Ngâ n hà ng “Morgan”. Từ nă m 2001 là trợ lý Tổ ng
thố ng Mỹ về an ninh quố c gia. Tá c giả cá c cuố n sá ch: “Lò ng chung thủ y đá ng ngờ : Liên Xô và
Quâ n độ i Tiệp Khắ c”, “Kỷ nguyên Gorbachov”, “Nhữ ng Đứ c thố ng nhấ t và Châ u  u đang
chuyển đổ i”.
Xirin Edwin Blak. Sinh nă m 1915. Họ c vấ n: tú tà i Trườ ng đạ i họ c tổ ng hợ p Duke nă m
1936; cử nhâ n Trườ ng đạ i họ c tổ ng hợ p Harward nă m 1937; tiến sĩ triết họ c nă m 1941
Trườ ng đạ i họ c tổ ng hợ p Harward. Từ nă m 1939 là giả ng viên, trợ lý, phó giá o sư và giá o
sư mô n lịch sử củ a Trườ ng đạ i họ c tổ ng hợ p Priston; nhữ ng nă m 1943-1946 là cố vấ n Bộ
Ngoạ i giao Mỹ về cá c nướ c Đô ng  u; nhữ ng nă m 1950-1951 là nhâ n viên khoa họ c củ a
Trườ ng cao đẳ ng quâ n sự ; nhữ ng nă m 1968-1986 là Hiệu trưở ng Trung tâ m Nghiên cứ u
quố c tế củ a Trườ ng đạ i họ c tổ ng hợ p Prinston, thà nh viên củ a Hộ i đồ ng Quan hệ quố c tế.
Tá c giả 7 cuố n sá ch, đồ ng tá c giả và chủ biên củ a 9 cuố n sá ch về lịch sử Liên Xô và đườ ng lố i
đố i ngoạ i Xô Viết.
Taker Robert Charles. Họ c vấ n: tú tà i Trườ ng đạ i họ c tổ ng hợ p Michigan và Harward.
Nhữ ng nă m 1944-1953 là tù y viên Đạ i sứ quá n Mỹ tạ i Matxcơva. Nhữ ng nă m 1958-1962 là
giá o sư bộ mô n quố c gia và phá p luậ t củ a Trườ ng đạ i họ c tổ ng hợ p Idiana; từ nă m 1962 là
giá o sư chính trị họ c củ a Trườ ng đạ i họ c tổ ng hợ p Prinston, Giá m đố c Chương trình nghiên
cứ u Nga củ a trườ ng nà y và o nhữ ng nă m 1963-1973. Tư nă m 1980 là giá o sư danh dự củ a
Trườ ng đạ i họ c tổ ng hợ p Prinston, là nhà tâ m lý chính trị, Chủ tịch Hộ i Xlavơ họ c củ a Mỹ.
Tá c giả củ a 11 cuố n sá ch và củ a bả n bá o cá o “Đồ ng hồ lịch sử Nga đang chỉ giờ nà o?” đã
từ ng đượ c đă ng trên bá o chí Xô Viết.
Ulam Adam Bruno. Sinh nă m 1922 tạ i thà nh phố Lvov; sang Mỹ từ nă m 1939, nhậ p quố c
tịch Mỹ và o nă m 1949. Họ c vấ n: tú tà i Trườ ng đạ i họ c tổ ng hợ p Braun nă m 1943; tiến sĩ
triết họ c Trườ ng đạ i họ c tổ ng hợ p Harward nă m 1947. Từ nă m 1947 giả ng dạ y tạ i
Harward; nhữ ng nă m 1953-1955 là nhâ n viên khoa họ c củ a Trung tâ m Nghiên cứ u quố c tế
củ a Trườ ng đạ i họ c Cô ng nghệ Massachusets; từ nă m 1959 là nhâ n viên khoa họ c; từ nă m
1980 là Giá m đố c Trung tâ m Nghiên cứ u Nga củ a Trườ ng đạ i họ c tổ ng hợ p Harward. Là
mộ t trong nhữ ng ngườ i tham gia cuộ c hộ i thả o Xô Viết họ c dà nh cho Bush (cha) và o ngà y
12 thá ng 2 nă m 1989. Tá c giả củ a 15 cuố n sá ch về lịch sử và đườ ng lố i đố i ngoạ i Nga và
Liên Xô .
Horelic Arnold. Lã nh đạ o nhó m Nghiên cứ u Liên Xô và cá c nướ c Đô ng  u tạ i RAND
Coporation; Giá m đố c Trung tâ m Nghiên cứ u Hà nh vi củ a Liên Xô ở nướ c ngoà i củ a RAND
Coporation và Trườ ng đạ i họ c tổ ng hợ p California. Thà nh viên Hộ i đồ ng Quan hệ quố c tế.
Từ nă m 1987 là thà nh viên biên tậ p tạ p chí “Kinh tế Xô Viết”; tá c giả củ a 4 cuố n sá ch về
đườ ng lố i đố i ngoạ i và quâ n sự Liên Xô ; Thô ng tin viên củ a Bush (cha) trướ c chuyến viếng
thă m gặ p lầ n đầ u tiên vớ i Gorbachov và o nă m 1989.
Sulman Marshall Derrow. Sinh nă m 1916. Họ c vấ n: tú tà i Trườ ng đạ i họ c tổ ng hợ p
Michigan nă m 1937, cử nhâ n Trườ ng đạ i họ c tổ ng hợ p Columbia nă m 1948; tiến sĩ triết họ c
Trườ ng đạ i họ c tổ ng hợ p Columbia nă m 1959. Nă m 1939-1940 nhâ n viên Chính phủ Mỹ tạ i
Liên Hợ p Quố c; nhữ ng nă m 1942-1946 phụ c vụ trong Lự c lượ ng Khô ng quâ n Mỹ vớ i quâ n
hà m đạ i ú y; nhữ ng nă m 1950-1954 là nhâ n viên Bộ Ngoạ i giao Mỹ; nhữ ng nă m 1954-1962
là Phó giá m đố c Viện Nghiên cứ u Nga thuộ c Trườ ng đạ i họ c tổ ng hợ p Harward; nhữ ng nă m
1967-1977 là giá o sư, Giá m đố c Viện Nga trự c thuộ c Trườ ng đạ i họ c tổ ng hợ p Columbia;
nhữ ng nă m 1977-1980 là cố vấ n củ a Bộ trưở ng Ngoạ i giao Wens và nghỉ hưu cù ng ô ng ta.
Là Giá m đố c Hộ i đồ ng Quan hệ quố c tế và o nhữ ng nă m 1972-1977, thà nh viên Câ u lạ c bộ
Billderberg. Tá c giả củ a 5 cuố n sá ch về quan hệ Mỹ – Liên Xô . Chủ tịch Hộ i Nhữ ng ngườ i Mỹ
nghiên cứ u Xlavơ.
Israel Dzeremi. Sinh nă m 1935. Họ c vấ n: tú tà i Trườ ng đạ i họ c tổ ng hợ p Harward nă m
1956; cử nhâ n Trườ ng đạ i họ c tổ ng hợ p Harward nă m 1959; tiến sĩ triết họ c Trườ ng đạ i
họ c tổ ng hợ p Harward nă m 1961. Nă m 1958-1959 sang Trườ ng đạ i họ c tổ ng hợ p
Lomonoxov MGU thự c tậ p (theo chương trình trao đổ i vớ i Iakovlev vớ i Kalugin). Từ nă m
1961 là trợ giả ng, phó giá o sư, giá o sư chính trị họ c củ a Trườ ng đạ i họ c tổ ng hợ p Chicago,
Chủ tịch ủ y ban Nghiên cứ u cá c nướ c Xlavơ củ a trườ ng, lã nh đạ o Dự á n “Chủ nghĩa cộ ng sả n
so sá nh”. Từ nă m 1983 là thà nh viên Hộ i đồ ng Kế hoạ ch củ a Bộ Ngoạ i giao Mỹ. Từ nă m
1985 là giá o sư chính trị họ c thuộ c Trung tâ m Nghiên cứ u hà nh vi Liên Xô ở nướ c ngoà i củ a
RAND Coporation và Trườ ng đạ i họ c tổ ng hợ p California, Giá m đố c RAND Coporation. Từ ng
sang Liên Xô nghiên cứ u trướ c sự kiện thá ng 8 nă m 1991. Tá c giả và đồ ng tá c giả củ a 5
cuố n sá ch về mố i tương quan trong đườ ng lố i đố i nộ i và đố i ngoạ i Liên Xô .
Phụ lục N°4.
Chỉ thị củ a Hộ i đồ ng An ninh quố c gia Mỹ (NSC) N0 20/1, ngà y 18 thá ng 8 nă m 1948
Tuyệt mậ t
Những mục tiêu của Mỹ đối với Nga.
Chỉ lệnh NSC 20/1 đượ c ra đờ i để đá p ứ ng yêu cầ u củ a Thư ký an ninh quố c gia Jams V.
Forrestol cung cấ p cho ô ng “mộ t diễn đạ t dễ hiểu củ a đườ ng lố i quố c gia” đố i vớ i Liên Xô ,
trên cơ sở đó , nếu thiếu cá ch diễn đạ t đó “khô ng thể có nhữ ng quyết định lô -gic…” [32] đượ c
Bộ Tham mưu kế hoạ ch chính trị soạ n thả o, tà i liệu nà y thể hiện mộ t quan điểm đầ y đủ nhấ t
thờ i đó về nhữ ng mụ c tiêu củ a chính sá ch kiềm chế cầ n đạ t tớ i.
Tà i liệu xá c lậ p hai mụ c tiêu chủ yếu củ a chính sá ch Mỹ đố i vớ i Liên Xô :
1) Là m giả m sứ c mạ nh và ả nh hưở ng củ a Liên Xô đến mứ c độ khô ng thể đe dọ a tớ i sự ổ n
định củ a thế giớ i;
2) Già nh đượ c nhữ ng thay đổ i că n bả n trong lý luậ n và thự c tế quan hệ quố c tế củ a Chính
phủ Xô Viết.
Khá c vớ i Chỉ lệnh NSC 7 (tà i liệu 20), Chỉ lệnh NSC 20/1 nhấ n mạ nh sự phâ n biệt giữ a
Liên Xô và phong trà o cộ ng sả n quố c tế và nhấ t trí vớ i luậ n chứ ng trong PPS 35 (tà i liệu 21),
xem xét tớ i khả nă ng hình thà nh sự phâ n rã giữ a chú ng như mộ t phương tiện già nh nhữ ng
mụ c tiêu chính trị củ a Mỹ.
NSC 20/1 chú trọ ng tớ i thá i độ mong muố n già nh đượ c nhữ ng kết quả củ a chính sá ch
kiềm chế bằ ng nhữ ng phương tiện phi quâ n sự , mặ c dù vẫ n cô ng nhậ n khả nă ng phá t độ ng,
vô tình hoặ c cố ý, chiến tranh. Trong phầ n kết luậ n, tà i liệu đề cậ p tớ i vấ n đề chính sá ch củ a
Mỹ trong trườ ng hợ p đó . Đặ c biệt là trong tà i liệu chú trọ ng tớ i đườ ng lố i trung lậ p hó a, chứ
khô ng nhằ m tiêu diệt chính quyền Xô Viết, đồ ng thờ i phủ nhậ n họ c thuyết đầ u hà ng vô điều
kiện đã từ ng rấ t phổ biến trong chiến tranh thế giớ i II.
I. Nhậ p đề
Rõ rà ng là Nga, vừ a như mộ t sứ c mạ nh độ c lậ p, vừ a như mộ t trung tâ m củ a phong trà o
cộ ng sả n thế giớ i, trong thờ i gian gầ n đâ y đã trở thà nh vấ n đề chủ yếu trong chính sá ch
quố c tế củ a Mỹ và trong nướ c đang xuấ t hiện thá i độ quan tâ m và bấ t bình sâ u sắ c vớ i
nhữ ng mụ c tiêu và phương thứ c củ a cá c thủ lĩnh Xô Viết. Vì vậ y, đườ ng lố i củ a Chính phủ
chú ng ta đượ c xá c định chủ yếu bở i ý nguyện củ a chú ng ta là m thay đổ i đườ ng lố i Xô Viết
và thay đổ i tình hình quố c tế.
Tuy nhiên, cho tớ i nay vẫ n chưa có đượ c mộ t diễn giả i chính xá c về nhữ ng mụ c tiêu củ a
Mỹ đố i vớ i Nga. Và điều đặ c biệt quan trọ ng, vớ i quan điểm quan tâ m hơn nữ a củ a Chính
phủ ta đố i vớ i Nga để nhữ ng mụ c tiêu nà y đượ c định hình và đượ c chấ p thuậ n bở i mọ i cơ
quan Chính phủ có liên quan tớ i vấ n đề củ a Nga và chủ nghĩa cộ ng sả n. Trong trườ ng hợ p
ngượ c lạ i, có khả nă ng mọ i nỗ lự c trong việc giả i quyết vấ n đề có tầ m quan trọ ng quố c tế
đặ c biệt nà y sẽ bị phâ n tá n.
II. Dẫ n luậ n
Có hai cô ng thứ c ứ ng xử củ a cá c mụ c tiêu quố c gia đố i vớ i nhữ ng nhâ n tố chiến tranh và
hò a bình.
Cô ng thứ c thứ nhấ t cho rằ ng, nhữ ng mụ c tiêu quố c gia là thườ ng xuyên và nhữ ng thay
đổ i tình hình trong nướ c sẽ khô ng thể có ả nh hưở ng gì vớ i chú ng, như việc chuyển từ chiến
tranh sang hò a bình; rằ ng phả i thườ ng xuyên thự c hiện chú ng bằ ng cả nhữ ng phương tiện
phi quâ n sự cũ ng như quâ n sự tù y theo từ ng trườ ng hợ p. Clausewitz [33] đã diễn đạ t chính
xá c nhấ t cô ng thứ c nà y, rằ ng “chiến tranh là sự tiếp tụ c củ a chính trị đượ c kết hợ p vớ i
nhữ ng phương tiện khá c”.
Cô ng thứ c đố i lậ p cho rằ ng nhữ ng mụ c tiêu quố c gia trong thờ i chiến và trong thờ i bình
cơ bả n khô ng liên quan vớ i nhau. Theo cô ng thứ c nà y sự tồ n tạ i củ a tình trạ ng chiến tranh
sẽ tạ o ra nhữ ng mụ c tiêu chính trị riêng củ a nó , và vì lý do ưu tiên, chú ng sẽ lấ n á t nhữ ng
mụ c tiêu thô ng thườ ng củ a thờ i bình. Chính cô ng thứ c nà y đã từ ng chiếm ưu thế chủ yếu
trong đấ t nướ c chú ng ta. Cô ng thứ c nà y chiếm ưu thế chủ yếu trong cuộ c chiến tranh vừ a
qua, khi chiến thắ ng trong chiến tranh chỉ ở mứ c như mộ t chiến dịch quâ n sự và là nhiệm
vụ chủ yếu củ a đườ ng lố i Mỹ, cò n nhữ ng nộ i dung khá c đều lệ thuộ c và o nó .
Rõ rà ng, trong nhữ ng mụ c tiêu củ a Mỹ đố i vớ i Nga, khô ng mộ t cô ng thứ c nà o trên đâ y có
thể chiếm hoà n toà n ưu thế.
Trước hết, vì những nhiệm vụ của cuộc chiến tranh chính trị đang phát triển hiện nay
Chính phủ chúng ta đã buộc phải xem xét những mục tiêu quân sự và xác định hơn đối với
Nga ngay từ bây giờ, trong thời bình, hơn là những mục tiêu đối với Đức và Nhật bản trước
ngưỡng cửa của những hành động quân sự thực tế với những nước này.
Hai là, kinh nghiệm của cuộc chiến tranh vừa qua đã dạy cho chúng ta lòng mong muốn
chinh phục những hành động quân sự của chúng ta bằng một công thức thực tiễn và chính
xác của những nhiệm vụ chính trị dài hạn mà chúng ta muốn đạt được. Đây là điều đặc biệt
quan trọng trong trường hợp có chiến tranh với Liên Xô. Liệu chúng ta có thể mong đợi rằng
chúng ta sẽ hoàn thành cuộc chiến tranh này cùng một kết cục chính trị và quân sự như trong
trường hợp của cuộc chiến tranh chống Đức và Nhật Bản vừa qua. Vì vậy, khi mọi sự chưa rõ
ràng là những mục tiêu của chúng ta không nằm trong một chiến thắng quân sự, mà vì thế
công chúng Mỹ sẽ khó nhận thức được rằng trên thực tế sẽ là một kết cục xung đột như mong
muốn. Công chúng có thể trông chờ vào một kết cục quân sự to lớn hơn rất nhiều so với mức
cần thiết, thậm chí là quá cả sự mong đợi trong quan điểm giành được thực sự những mục
tiêu của chúng ta. Nếu mọi người đều sẽ hiểu rằng những mục tiêu của chúng ta là sự đầu
hàng vô điều kiện, chiếm đóng hoàn toàn và có một chính phủ quân sự theo mô hình của Đức
và Nhật Bản, thì họ, đương nhiên, sẽ cảm nhận rằng, ngoại trừ những thành tựu này, mọi cái
khác hoàn toàn không phải là một chiến thắng thực sự và họ sẽ không thể đánh giá sự điều
chỉnh mang tính xây dựng và thực sự cơ bản.
Cuối cùng, chú ng ta phả i cô ng nhậ n rằ ng nhữ ng mụ c tiêu củ a Xô Viết tự thâ n là thự c sự
vĩnh cử u. Nhữ ng bướ c chuyển từ chiến tranh sang hò a bình đã thự c sự khô ng ả nh hưở ng
tớ i họ . Ví dụ , nhữ ng mụ c tiêu về lã nh thổ củ a Xô Viết đố i vớ i Đô ng  u đã từ ng là hiển nhiên
trong diễn biến củ a cuộ c chiến tranh đang rấ t giố ng vớ i chương trình mà Chính phủ Xô Viết
đã nỗ lự c hiện thự c hó a bằ ng cá c phương tiện phi quâ n sự trong nhữ ng nă m 1939-1940, và
về bả n chấ t, giố ng như mộ t số cô ng thứ c chính trị và chiến lượ c có trong đườ ng lố i Nga
hoà ng trướ c chiến tranh thế giớ i I. Để chố ng lạ i mộ t đườ ng lố i đã từ ng đượ c tiến hà nh mộ t
cá ch kiên trì như vậ y trong cả thờ i chiến và thờ i bình, chú ng ta phả i chố ng lạ i từ nhữ ng
nhiệm vụ kém vữ ng chắ c và dà i hạ n hơn. Tó m lạ i, điều nà y đượ c tạ o nên bở i chính bả n chấ t
nhữ ng quan hệ giữ a Liên Xô vớ i thế giớ i bên ngoà i – nhữ ng quan hệ mang tính xung độ t và
đố i khá ng thườ ng xuyên nằ m trong khuô n khổ củ a mộ t nền hò a bình hình thứ c cũ ng như
trong khuô n khổ hợ p phá p củ a chiến tranh.
Mặ t khá c, rõ rà ng là nền dâ n chủ , và đô i khi là quố c gia cự c quyền, khô ng thể đạ t đượ c sự
đồ ng nhấ t hoà n toà n nhữ ng mụ c tiêu củ a mình trong thờ i bình và trong thờ i chiến. Thá i độ
ghê tở m củ a nó đố i vớ i chiến tranh như đố i vớ i mộ t phương phá p củ a đườ ng lố i đố i ngoạ i
mạ nh tớ i mứ c nó tấ t yếu sẽ thay đổ i nhữ ng mụ c tiêu củ a mình trong thờ i bình vớ i hy vọ ng
rằ ng họ có thể sẽ đạ t đượ c nhữ ng mụ c tiêu đó mà khô ng đụ ng tớ i vũ khí. Khi niềm tin nà y
và sự kiên trì nà y bị đặ t dấ u chấ m hết thì chiến tranh bắ t đầ u, do sự can thiệp hay vì nhữ ng
nguyên nhâ n khá c. Cô ng luậ n dâ n chủ bị kích độ ng hay đò i hỏ i hoặ c là mộ t sự diễn giả i về
nhữ ng mụ c tiêu tiếp theo, thườ ng mang tính chấ t trừ ng phạ t – tính chấ t mà cô ng luậ n đã
khô ng ủ ng hộ trong thờ i bình, hoặ c phả i hiện thự c hó a ngay lậ p tứ c nhữ ng mụ c tiêu mà
trong nhữ ng điều kiện khá c cô ng luậ n chỉ yêu cầ u đạ t tớ i mộ t cá ch từ tố n trong thờ i hạ n cả
chụ c nă m. Vì vậ y, sẽ là khô ng hiện thự c khi cho rằ ng Chính phủ Hoa Kỳ vẫ n có thể bình tĩnh
tiếp tụ c hoạ t độ ng trong thờ i chiến trên cơ sở củ a chính nhữ ng mụ c tiêu đã lự a chọ n đó ,
hoặ c vẫ n theo tiến trình hiện thự c hó a nhữ ng mụ c tiêu trong thờ i bình.
Đồ ng thờ i cầ n phả i cô ng nhậ n rằ ng cà ng ít có sự đổ vỡ giữ a nhữ ng mụ c tiêu củ a thờ i bình
và thờ i chiến, thì khả nă ng nhữ ng thà nh cô ng củ a hà nh độ ng quâ n sự cũ ng sẽ là thà nh cô ng
về chính trị cà ng lớ n. Nếu nhữ ng mụ c tiêu, theo quan điểm củ a nhữ ng lợ i ích quố c gia, thự c
sự là nh mạ nh thì chú ng sẽ là mộ t diễn giả i có ý thứ c, là thà nh tự u củ a cả trong chiến tranh
cũ ng như trong thờ i bình. Nhữ ng mụ c tiêu đượ c sinh ra do cao trà o cả m xú c trong thờ i
chiến khô ng đủ khả nă ng lấ n á t cô ng thứ c bền vữ ng củ a nhữ ng lợ i ích quố c gia lâ u dà i. Vì
nguyên nhâ n nà y, mọ i hà nh độ ng đượ c Chính phủ vạ ch ra hiện nay, trướ c ngưỡ ng cử a củ a
bấ t kỳ hà nh độ ng quâ n sự nà o, đều phả i xá c định rõ nhữ ng mụ c tiêu hò a bình hiện tạ i và
nhữ ng mụ c tiêu giả tưở ng củ a chú ng ta trong thờ i chiến đố i vớ i Nga, đồ ng thờ i cầ n giả m
bớ t sự xung độ t giữ a chú ng tớ i mứ c thấ p nhấ t.
III. Những mục tiêu chủ yếu
Chúng ta thực sự chỉ có hai mục tiêu chủ yếu:
a) Làm giảm sức mạnh và mức độ ảnh hưởng của Matxcơva đến mức chúng không thể đe
dọa đối với hòa bình và ổn định của cộng đồng quốc tế;
b) Tiến hành những thay đổi cơ bản trong lý luận và thực hành những quan hệ quốc tế của
Chính phủ Nga hiện nay.
Nếu đạt được cả hai mục tiêu này, thì vấn đề mà đất nước ta phải giải quyết trong quan hệ
của mình đối với Nga sẽ giảm xuống đến mức được coi là bình thường.
Trước khi đề cập tới những khả năng thực hiện hài hòa các mục tiêu này trong thời bình và
thời chiến, cần nghiên cứu chúng một cách chi tiết nhất.
1. Làm suy giảm sức mạnh và mức độ ảnh hưởng của Nga về mặt địa lý
Hiện có hai phạm vi mà trong đó sức mạnh và mức độ ảnh hưởng của Matxcơva đang mở
rộng ra ngoài biên giới của Liên Xô tới mức đe dọa hòa bình và ổn định của cộng đồng quốc
tế.
Phạm vi thứ nhất có thể được xác định như một vùng vệ tinh – đó là vùng Kremli đang có
ảnh hưởng chính trị nhất định. Cần nhận thấy rằng đây là vùng liền kề với Liên Xô về mặt địa
lý. Tại vùng này sự hiện diện (hoặc sự kề cận) của lực lượng vũ trang Xô Viết đã thành yếu tố
quyết định trong việt thiết lập và duy trì bá quyền Xô Viết.
Phạm vi thứ hai bao gồm những mối quan hệ giữa trung tâm quyền lực do Liên Xô kiểm
soát, một mặt với những nhóm hoặc những đảng phái ở những nước khác nằm ngoài vùng vệ
tinh và đang coi Nga như là cội nguồn động viên về chính trị, mặt khác bày tỏ lòng trung
thành với Nga.
Tại cả hai phạm vi, cần phải đặt dấu chấm hết cho việc bành trướng sức mạnh của Nga ra
ngoài khuôn khổ hợp pháp của nó, nếu việc giành được mục tiêu đầu tiên trong số những mục
tiêu đề ra được tiến hành có hiệu quả. Cần tạo ra cho những nước nằm trong vùng vệ tinh khả
năng giải phóng một cách cơ bản khỏi sự thống trị của Nga và tránh được sự động viên tư
tưởng của Nga. Phải phá hủy tận gốc rễ huyền thoại buộc hàng triệu người ở những nước
cách xa biên giới Xô Viết trông chờ vào Matxcơva như cội nguồn sáng lạn của những hy vọng
vào những điều tốt đẹp của nhân loại, còn những sản phẩm của nó phải được tiêu hủy.
Cần nhận thấy rằng trong cả hai trường hợp, có thể đạt được những mục tiêu mà không
gây nên vấn đề làm tổn hại uy tín của quốc gia Xô Viết như nó vốn có.
Trong phạm vi thứ hai, có thể đạt tới việc đẩy ra xa hẳn sức mạnh của Nga mà không nhất
thiết phải làm tổn hại những lợi ích sống còn nhất của quốc gia Nga; hoặc quyền lực của
Matxcơva trong phạm vi này được phá bỏ theo những kênh bí mật mà chính Matxcơva phủ
nhận sự tồn tại của chúng. Vì vậy, việc chấm dứt một cơ cấu quyền lực mà trước đây được
biết tới như Quốc tế III, không đòi hỏi bất cứ một hình thức hạ mình nào của Chính phủ
Matxcơva cũng như một hình thức nhân nhượng nào từ phía quốc gia Nga.
Tại vùng vệ tinh, đương nhiên Matxcơva cũng sẽ phủ nhận sự thống trị hình thức của Xô
Viết và cố gắng che dấu cơ chế của nó. Những vụ đụng độ với Tito cho thấy việc tiêu diệt sự
kiểm soát của Matxcơva không nhất thiết là một sự kiện gây ảnh hưởng tới những quốc gia
liên quan. Trong trường hợp này, sự kiện đó được cần coi như việc riêng giữa hai bên; và đặc
biệt nhấn mạnh rằng không bao giờ được đụng tới vị thế của các quốc gia. Nếu có thể xảy ra
ở đâu đó trong vùng vệ tinh thì nhất thiết không được làm tổn hại tới phẩm giá hình thức của
quốc gia Xô Viết.
Tuy nhiên, chúng ta còn nhận thấy một vấn đề khó khăn hơn trong quy mô thực tế của biên
giới Liên Xô sau năm 1939. Dù thế nào cũng không nên nói rằng quy mô đó đang đe dọa nền
hòa bình và ổn định trên thế giới; còn trong những trường hợp nhất định, rõ ràng, theo quan
điểm của những mục tiêu của chúng ta, nên coi là những mục tiêu cần được công nhận để duy
trì hòa bình. Trong những trường hợp khác, đặc biệt là trong trường hợp của các nước vùng
Baltik, vấn đề trở nên khó khăn hơn. Chúng tôi không thể thực sự bày tỏ thái độ bàng quan
đối với số phận tương lai của các dân tộc vùng Baltik. Điều này được thể hiện trong chính
sách công nhận các nước này hiện nay của chúng ta. Liệu chúng ta có thể dự đoán rằng mối
đe dọa đối với hòa bình và ổn định quốc tế là thực sự đã giảm xuống, khi châu Âu còn phải đối
diện với sự thật rằng Matxcơva có thể xóa bỏ ba nước nhỏ bé này, cho dù ba nước này không
hề có lỗi nào trong một cuộc khiêu khích thực sự và đã tỏ rõ năng lực điều hành rất tiến bộ
những công việc nội bộ của mình mà không hề đe dọa tới lợi ích của các nước láng giềng. Do
đó, sẽ là logic khi coi việc hỗ trợ những nước này trở lại tình trạng tốt đẹp của tự do và độc
lập là một phần trong những mục tiêu của Mỹ.
Tuy nhiên, rõ ràng là nền độc lập hoàn toàn của những nước này đòi hỏi những nhân
nhượng về mặt lãnh thổ thực tế từ phía Chính phủ Xô Viết. Mà điều này lại động chạm trực
tiếp tới phẩm giá và những quyền lợi sống còn của quốc gia Xô Viết. Thật là vô ích nếu cho là
điều này có thể đoạt được bằng những phương tiện phi quân sự. Vì vậy, nếu chúng ta cho
rằng những mục tiêu nói trên là thiết thực trong cả thời bình và thời chiến, thì logíc của nó sẽ
là liệu chúng ta có thể buộc Matxcơva cho phép các công dân bị cưỡng bức di cư trở về các
nước vùng Baltik và thiết lập ở các nước này chế độ tự trị, đáp ứng những nhu cầu văn hóa
nói chung và những phong tục dân tộc của những dân tộc này. Trong chiến tranh chúng ta đã
có thể dấn bước, nếu điều đó là cần thiết. Nhưng câu trả lời cho vấn đề này lại tùy thuộc vào
đặc điểm của chế độ Nga đã từng được hình thành ở vùng này từ sau chiến tranh; còn với
chúng ta, cố gắng giải quyết điều này trước đây là không cần thiết.
Do đó , khi nó i rằ ng chú ng ta cầ n là m suy giả m sứ c mạ nh và mứ c độ ả nh hưở ng củ a
Kremli tớ i mứ c chú ng khô ng cò n là mố i đe dọ a đố i vớ i hò a bình và ổ n định củ a cộ ng đồ ng
quố c tế, chú ng ta có quyền dự đoá n rằ ng chú ng ta có thể theo đuổ i mụ c tiêu nà y khô ng chỉ
khi có chiến tranh, mà ngay cả trong thờ i bình, bằ ng phương tiện hò a bình, và nó i chung,
khô ng nhấ t thiết phả i đụ ng tớ i nhữ ng vấ n đề vị thế củ a Chính phủ Xô Viết – nếu khô ng, tấ t
yếu sẽ dẫ n tớ i mộ t cuộ c chiến tranh.
2. Những thay đổi trong lý luận và thực hành quan hệ quốc tế của Matxcơva
Nhữ ng khó khă n củ a chú ng ta trong quan hệ đố i vớ i Chính phủ Xô Viết hiện nay chủ yếu
là nhữ ng thủ lĩnh củ a nó đượ c khích lệ bở i nhữ ng cô ng thứ c lý luậ n và thự c hà nh quan hệ
quố c tế khô ng chỉ mâ u thuẫ n gay gắ t vớ i chú ng ta, mà cò n khô ng thể dung hò a vớ i bấ t cứ
thay đổ i hò a bình và cù ng có lợ i nà o trong quan hệ giữ a cá c chính phủ nà y và nhữ ng thà nh
viên khá c trong cộ ng đồ ng quố c tế.
Nhữ ng điểm nổ i bậ t trong cô ng thứ c nà y là :
a) Cù ng tồ n tạ i hò a bình và hợ p tá c củ a cá c chính quyền độ c lậ p có chủ quyền, bình đẳ ng
như nhau là ả o tưở ng và khô ng thể.
b) Xung độ t là nền tả ng củ a sinh hoạ t quố c tế, tương tư như trườ ng hợ p giữ a Liên Xô vớ i
cá c nướ c tư bả n, mộ t nướ c sẽ khô ng cô ng nhậ n tính ưu việt củ a nướ c khá c.
c) Nhữ ng chế độ khô ng cô ng nhậ n vị thế và sự ưu việt về tư tưở ng củ a Matxcơva là
nhữ ng chế độ vô luâ n và có hạ i đố i vớ i tiến bộ củ a nhâ n loạ i; và nghĩa vụ củ a nhữ ng ngườ i
có tư duy là nh mạ nh ở tấ t cả cá c nướ c là vươn tớ i lậ t đổ hoặ c là m suy yếu nhữ ng chế độ đó
bằ ng mọ i phương thứ c tỏ ra thích hợ p về mặ t sá ch lượ c.
d) Trong tương lai lâ u dà i, hợ p tá c cù ng nhau sẽ khô ng mang lạ i bấ t kỳ lợ i ích nà o cho thế
giớ i cộ ng sả n và phi cộ ng sả n bở i nhữ ng lợ i ích đó cơ bả n khô ng thể dung hò a và mâ u thuẫ n
nhau.
e) Mố i giao tiếp tự phá t (spontaneus) giữ a nhữ ng con ngườ i riêng lẻ trong thế giớ i do
nhữ ng ngườ i cộ ng sả n điều hà nh vớ i nhữ ng ngườ i ở ngoà i thế giớ i đó là có hạ i và khô ng tạ o
điều kiện cho tiến bộ củ a nhâ n loạ i.
Rõ rà ng là việc chấ m dứ t sự thố ng trị củ a cô ng thứ c nà y trong lý luậ n và thự c hà nh quan
hệ quố c tế củ a Xô Viết (hoặ c củ a Nga) là chưa đủ . Cầ n phả i thay thế chú ng bằ ng nhữ ng cô ng
thứ c nà o đó đố i lậ p.
Nhữ ng cô ng thứ c đố i lậ p đó có thể là :
a) Nhữ ng nướ c bình đẳ ng và có chủ quyền có thể tồ n tạ i hò a bình, vai kề vai hợ p tá c cù ng
nhau, khô ng mộ t nướ c nà o có bấ t kỳ mộ t â m mưu hay dự định thố ng trị nướ c khá c.
b) Xung độ t nó i chung khô ng nhấ t thiết là nền tả ng củ a sinh hoạ t quố c tế và mọ i ngườ i có
thể có nhữ ng mụ c tiêu chung, khô ng phâ n biệt hệ tư tưở ng và khô ng bị phụ thuộ c bở i mộ t
vị thế duy nhấ t.
c) Mọ i ngườ i ở cá c nướ c có quyền hợ p phá p về nhữ ng mụ c tiêu dâ n tộ c khá c vớ i hệ tư
tưở ng cộ ng sả n; và nghĩa vụ củ a nhâ n loạ i có tư duy là nh mạ nh là thể hiện sự khoan hò a đố i
vớ i nhữ ng tư tưở ng khá c, chấ p hà nh mộ t cá ch tế nhị việc khô ng can thiệp và o nhữ ng cô ng
việc nộ i bộ củ a ngườ i khá c trên cơ sở tương giao và chỉ sử dụ ng nhữ ng phương phá p tố t
đẹp, đà ng hoà ng trong cá c mố i quan hệ quố c tế.
d) Hợ p tá c quố c tế là có thể và cầ n phả i mang lạ i lợ i ích cho quyền lợ i củ a cả hai bên cho
dù có sự khá c biệt về hệ tư tưở ng củ a hai bên.
e) Giao tiếp củ a mọ i ngườ i trên thế giớ i là điều ướ c mô ng và cầ n đượ c cổ vũ như mộ t quá
trình kích thích tiến bộ củ a nhâ n loạ i.
Vấ n đề nả y sinh ở đâ y là việc Matxcơva tiếp nhậ n nhữ ng cô ng thứ c như vậ y có trở thà nh
mụ c tiêu để chú ng ta thự c sự cố gắ ng và trong chờ mà khô ng cầ n đi đến chiến tranh hay lậ t
đổ Chính phủ Xô Viết. Chú ng ta cầ n cô ng nhậ n sự thậ t rằ ng Chính phủ Xô Viết, như chú ng ta
biết về nó , đang là và sẽ tiếp tụ c là mố i đe dọ a thườ ng trự c đố i vớ i sự bình yên củ a dâ n tộ c
chú ng ta và củ a toà n thế giớ i.
Hoà n toà n rõ rà ng là chính nhữ ng nhà lã nh đạ o hiện nay củ a Liên Xô sẽ khô ng bao giờ coi
nhữ ng cô ng thứ c đượ c liệt kê trên đâ y là là nh mạ nh và cầ n thiết. Cũ ng hoà n toà n rõ rà ng
như vậ y, để nhữ ng cô ng thứ c nà y trở thà nh thố ng trị trong phong trà o cộ ng sả n ở Nga, thì
cầ n tính tớ i nhữ ng hoà n cả nh hiện nay, cuộ c cá ch mạ ng tri thứ c trong lò ng phong trà o nà y
cũ ng đồ ng nghĩa vớ i sự thay đổ i đặ c tính chính trị củ a nó , đồ ng nghĩa vớ i sự từ bỏ mụ c tiêu
cơ bả n củ a nó – tồ n tạ i như mộ t sứ c mạ nh độ c lậ p và tố i quan trọ ng trong dò ng chả y củ a
nhữ ng tư tưở ng trên thế giớ i nó i chung. Nhữ ng cô ng thứ c nà y đã có thể trở thà nh thố ng trị
trong phong trà o cộ ng sả n ở Nga chỉ khi có mộ t quá trình lâ u dà i củ a nhữ ng biến độ ng và
tan vỡ . Phong trà o nà y sẽ mang mộ t ý nghĩa hoà n toà n mớ i trên thế giớ i.
Do đó , có thể kết luậ n (nhữ ng nhà lý thuyết củ a Matxcơva luô n nhanh chó ng tiếp nhậ n
cá ch giả i thích nà y) rằ ng chú ng ta đang cố gắ ng tiếp thu nhữ ng cô ng thứ c nà y cũ ng đồ ng
nghĩa vớ i việc mụ c tiêu củ a chú ng ta là lậ t đổ chính quyền Xô Viết. Khi loạ i bỏ quan điểm
nà y, có thể khẳ ng định rằ ng nó , về phầ n mình, là mụ c tiêu khô ng thể đạ t đượ c bằ ng nhữ ng
phương tiện phi quâ n sự và bằ ng cá ch đó chú ng ta cô ng nhậ n rằ ng mụ c tiêu củ a chú ng ta
đố i vớ i Liên Xô là mộ t cuộ c chiến tranh cuố i cù ng, dù ng bạ o lự c lậ t đổ chính quyền Xô Viết.
Việc theo đuổ i mộ t diễn biến như vậ y củ a tư duy là sai lầ m nguy hiểm.
Trước hết, không có những giới hạn tạm thời cho việc giành những mục tiêu của chúng ta
trong điều kiện hòa bình. Ở đây chúng ta đang vấp phải sự thiếu hụt về tính chu kỳ được xác
lập của chiến tranh và hòa bình. Điều này không cho phép chúng ta kết luận rằng chúng ta
phải đạt được những mục tiêu hòa bình của mình vào một thời điểm nhất định. Đừng bao giờ
xem xét những mục tiêu của chính sách dân tộc thời bình trong khuôn khổ chiến lược. Bởi
chúng là những mục tiêu cơ bản và quý giá, không thể giành được chúng một cách hoàn toàn
và vào đúng một thời hạn chính xác, chúng giống như những nhiệm vụ quân sự cụ thể trong
chiến tranh vậy. Cần xem xét những mục tiêu của chính sách dân tộc thời bình như phương
hướng hành động, chứ không như những mục tiêu vật lý.
Hai là, chú ng ta hoà n toà n đú ng và khô ng nên có cả m giá c mình sai lầ m khi cố gắ ng phá
hoạ i nhữ ng cô ng thứ c khô ng thể dung hò a vớ i hò a bình và ổ n định trên thế giớ i, khi cố gắ ng
thay thế cô ng thứ c hợ p tá c quố c tế củ a họ . Chú ng ta khô ng nhấ t thiết phả i can thiệp nhữ ng
thay đổ i bên trong, bở i việc tiếp thu nhữ ng cô ng thứ c như vậ y ở cá c nướ c khá c có thể dẫ n
tớ i nhữ ng thay đổ i đó , và chú ng ta cũ ng khô ng cầ n phả i chịu trá ch nhiệm về nhữ ng thay đổ i
đó . Nếu nhữ ng nhà lã nh đạ o Xô Viết quyết định rằ ng ưu thế phá t triển củ a mộ t cô ng thứ c
tiến bộ hơn củ a quan hệ quố c tế khô ng thể dung hò a vớ i sự tồ n tạ i quyền lự c nộ i bộ củ a họ
ở Nga, thì đó là trá ch nhiệm củ a họ chứ khô ng phả i củ a chú ng ta. Đó là sự nghiệp củ a chính
lương tri họ và lương tri củ a nhữ ng ngườ i Xô Viết. Chú ng ta khô ng chỉ có quyền về mặ t đạ o
đứ c mà cò n có cả trá ch nhiệm về mặ t đạ o đứ c quan tâ m tớ i việc tiếp nhậ n thườ ng xuyên
nhữ ng cô ng thứ c xứ ng đá ng và tin cậ y trong sinh hoạ t quố c tế. Trong vấ n đề nà y, chú ng ta
có quyền khô ng phả i e ngạ i đố i vớ i nhữ ng phương tiện cả i tạ o bên trong.
Chú ng ta khô ng bao giờ biết rằ ng việc tiến hà nh thà nh cô ng nhữ ng mụ c tiêu đã đượ c
chú ng ta nghiên cứ u sẽ dẫ n tớ i việc chính quyền Xô Viết bị tan rã , bở i trong vấ n đề nà y
chú ng ta khô ng thể biết rõ yếu tố thờ i gian. Hoà n toà n có thể là dướ i á p lự c củ a thờ i gian và
hoà n cả nh mộ t số cô ng thứ c cơ bả n củ a phong trà o cộ ng sả n ở Nga sẽ dầ n dầ n bị thay đổ i.
Điều nà y cũ ng đã từ ng diễn ra ở đấ t nướ c chú ng ta cù ng vớ i mộ t loạ t nhữ ng cô ng thứ c cơ
bả n củ a cá ch mạ ng Mỹ.
Do đó , chú ng ta có quyền giả thiết và tuyên bố cô ng khai rằ ng mụ c tiêu củ a chú ng ta là
cung cấ p cho nhâ n dâ n và Chính phủ Nga mộ t cô ng thứ c quan hệ quố c tế tiến bộ hơn cù ng
vớ i sự hỗ trợ củ a nhữ ng phương tiện trong khả nă ng củ a chú ng ta, trong đó chú ng ta, như
mộ t chính phủ , sẽ giữ mộ t vị trí nà o đố i vớ i tình hình nộ i bộ ở Nga.
Trong trườ ng có chiến tranh, rõ rà ng khô ng nả y sinh nhữ ng vấ n đề như vậ y. Nếu giữ a đấ t
nướ c chú ng ta và Liên Xô xuấ t hiện tình trạ ng chiến tranh, Chính phủ chú ng ta đượ c tù y ý
thự c hiện nhữ ng mụ c tiêu cơ bả n củ a mình bằ ng mọ i phương tiện theo cá ch xem xét củ a
chú ng ta và trong mọ i điều kiện – nhữ ng điều kiện mà Chính phủ chú ng ta có thể trao cho
chính quyền Nga hay nhữ ng chính quyền Nga trong trườ ng hợ p thự c hiện thà nh cô ng cá c
chiến dịch quâ n sự . Nhữ ng điều kiện đó sẽ có thể bao gồ m cả việc lậ t đổ chính quyền Xô
Viết – đâ y chỉ là vấ n đề mang tính hợ p lý (lợ i ích) và sẽ đượ c đề cậ p ở dướ i đâ y.
Trong hai mụ c tiêu cơ bả n, mụ c tiêu thứ hai nà y chủ yếu nhằ m để thự c hiện trong thờ i
bình cũ ng như trong thờ i chiến. Giố ng như mụ c tiêu thứ nhấ t, mụ c tiêu nà y có thể đượ c tiếp
nhậ n mộ t cá ch thích hợ p là m cơ sở để xâ y dự ng chính sá ch củ a chú ng ta trong thờ i bình
cũ ng như trong thờ i chiến.
Khi đề cậ p tớ i sự diễn giả i nhữ ng mụ c tiêu cơ bả n nà y trong thờ i bình cũ ng như trong
thờ i chiến mộ t cá ch thích hợ p, chú ng ta sẽ gặ p phả i vấ n đề mang tính thuậ t ngữ . Nếu chú ng
ta nó i về nhữ ng nét cụ thể định hướ ng chính sá ch củ a chú ng ta trong thờ i bình hoặ c trong
thờ i chiến như về “nhữ ng mụ c tiêu”, thì chú ng ta có thể rơi và o sự nhầ m lẫ n về mặ t ngữ
nghĩa. Vì vậ y, thay vì là m rõ , chú ng ta sẽ là m mộ t phâ n biệt võ đoá n. Chú ng ta sẽ nó i tớ i
nhữ ng mụ c tiêu chỉ vớ i ý nghĩa củ a nhữ ng mụ c tiêu cơ bả n nó i trên là chung cho cả chiến
tranh, cả hò a bình. Khi chú ng ta viện dẫ n nhữ ng mụ c tiêu có tính định hướ ng củ a chú ng ta
đượ c á p dụ ng cụ thể đố i vớ i chính sá ch hò a bình hay chiến tranh củ a chú ng ta mộ t cá ch
thích hợ p, thì chú ng ta sẽ nó i khô ng phả i về “nhữ ng mụ c tiêu” mà về “nhữ ng dự định”.
Nhữ ng dự định củ a chính sá ch quố c gia Mỹ đố i vớ i Nga trong thờ i bình khi đó sẽ thế nà o?
Chú ng sẽ đượ c rú t ra mộ t cá ch lo gic từ hai mụ c tiêu cơ bả n nó i trên.
1. Làm suy giảm sức mạnh và mức độ ảnh hưởng của Nga
Chúng ta đã nhận thấy rằng vấn đề này được chia ra thành vấn đề của vùng vệ tinh và vấn
đề của hoạt động cộng sản và tuyên truyền Xô Viết tại những nước xa hơn.
Điều liên quan tới vùng vệ tinh, thì dự định chính sách của Mỹ trong thời bình là tạo ra sự
căng thẳng tới mức tối đa có thể trong cơ cấu quan hệ, mà nhờ đó sự thống trị Xô Viết đang
được duy trì tại khu vực này, rồi dần dần, cùng với sự hỗ trợ của các lực lượng hợp pháp, tự
nhiên ở châu Âu, làm cho người Nga mất đi ví trí hàng đầu của họ và tạo cho những chính
phủ thích hợp khả năng giành được độc lập trong hành động. Nếu có nhiều phương pháp mà
nhờ đó mục tiêu này có thể đạt được và đạt được. Bước đi kiên quyết nhất trong hương này là
việc đề nghị về một chương trình Âu – Nga do Bộ trưởng Ngoại giao Marshall phát biểu tại
Havard ngày 5 tháng 6 năm 1947. Khi buộc Nga, hoặc cho phép các nước chư hầu (vệ tinh)
được quan hệ hợp tác kinh tế với Tây Âu – điều này tất yếu sẽ củng cố mối quan hệ giữa đông
và Tây và làm suy yếu khuynh hướng đặc biệt của các nước này đối với Nga, hoặc đứng ngoài
cơ cấu hợp tác này và chấp nhận những tổn thất kinh tế nặng nề, chúng ta đã tạo ra một sự
căng thẳng thực sự giữa Matxcơva và các nước chư hầu, và tất nhiên, đã đặt uy tín đặc biệt
của Matxcơva tại thủ đô của các nước chư hầu vào một tình thế khó khăn, dễ đổ vỡ. Về thực
chất, đó là tất cả những gì giúp để xé toang lớp vỏ bọc mà Matxcơva dùng để che đậy sức
mạnh của mình, tất cả những gì buộc người Nga phải phơi bày ra bản chất đê tiện và xấu xa
của chính quyền Xô Viết trước chính phủ các nước chư hầu, giúp để làm mất uy tín chính phủ
các nước chư hầu trong con mắt của dân chúng ở nước họ, tăng cường sự bất bình của các
dân tộc này và tăng cường cho họ thái độ mong muốn hợp tác tự do với các dân tộc khác.
Thá i độ khô ng trung thà nh củ a Tito, ở mộ t mứ c độ nà o đó rõ rà ng đã tạ o ra mộ t sự că ng
thẳ ng đượ c gọ i là vấ n đề ERP. Nó cho thấ y mộ t cá ch chính xá c rằ ng sự că ng thẳ ng trong
giữ a Liên Xô và cá c nướ c chư hầ u hoà n toà n có thể dẫ n đến việc thự c sự là m suy yếu và phá
vỡ sự thố ng trị củ a Nga.
Đương nhiên, dự định củ a chú ng ta – tiếp tụ c là m tấ t cả nhữ ng gì có trong khả nă ng củ a
mình để thú c đẩ y nhữ ng că ng thẳ ng đó và đồ ng thờ i là m nhữ ng gì có thể để nhữ ng chính
phủ củ a cá c nướ c chư hầ u dầ n dầ n thoá t khỏ i sự kiểm soá t củ a Nga và tìm thấ y, nếu họ có
nguyện vọ ng, nhữ ng phương phá p hợ p tá c có thể chấ p nhậ n đượ c vớ i cá c chính phủ
phương Tâ y. Có thể đạ t đượ c điều đó bằ ng cá ch sử dụ ng khéo léo sứ c mạ nh kinh tế củ a
chú ng ta, bằ ng hoạ t độ ng thô ng tin trự c tiếp và giá n tiếp, bằ ng cá ch tạ o ra sự că ng thẳ ng tố i
đa có thể về sự tồ n tạ i củ a bứ c mà n sắ t, củ ng cố Tâ y  u để nó trở nên hấ p dẫ n tố i đa đố i vớ i
cá c dâ n tộ c phương Đô ng, và cả bằ ng rấ t nhiều nhữ ng phương tiện khá c.
Tấ t nhiên, chú ng ta khô ng thể dự tính rằ ng ngườ i Nga sẽ khoanh tay ngồ i nhìn và cho
phép cá c chư hầ u thoá t khỏ i sự kiểm soá t củ a mình bằ ng cá ch đó . Chú ng ta khô ng thể tin
tưở ng rằ ng và o mộ t thờ i điểm nà o đó củ a quá trình nà y ngườ i Nga sẽ khô ng dù ng tớ i mộ t
loạ i hình bạ o lự c như chiếm đó ng quâ n sự , thậ m chí tiến hà nh mộ t cuộ c chiến tranh quy mô
để ngă n chặ n quá trình nà y.
Nó i chung, chú ng ta khô ng mong muố n để họ là m điều đó ; và về phía mình, chú ng ta phả i
là m tấ t cả nhữ ng gì có thể để duy trì tình trạ ng đó và là m cho việc giả i phó ng cá c nướ c chư
hầ u trở thà nh khả nă ng bằ ng nhữ ng phương phá p khô ng khiêu khích đố i vớ i vị thế củ a Xô
Viết. Song, cho dù thậ n trọ ng nhấ t, chú ng ta khô ng thể tin chắ c rằ ng họ sẽ trá nh sử dụ ng vũ
khí. Chú ng ta cầ n dự đoá n rằ ng chú ng ta sẽ có thể tá c độ ng tớ i chính sá ch củ a họ hoặ c nhậ n
đượ c kết quả có bả o đả m.
Nhữ ng gì chú ng ta đang đưa và o chính sá ch để có thể dẫ n đến kết quả đó , nó i chung,
khô ng có nghĩa là chú ng ta theo đuổ i đườ ng lố i chiến tranh; và đặ c biệt chú ng ta phả i dự
tính trướ c để là m cho điều đó trở thà nh hiển nhiên trong bấ t kể hoà n cả nh nà o và trá nh
mọ i sai lầ m. Khi tính tớ i thá i độ đố i khá ng, loạ i trướ c đâ y đã từ ng là nền tả ng đố i vớ i mọ i
quan hệ giữ a Chính phủ Xô Viết vớ i nhữ ng phi cộ ng sả n trong thờ i đạ i nà y, chiến tranh vẫ n
luô n là khả nă ng hiện hữ u, và khô ng mộ t đườ ng lố i nà o đượ c Chính phủ củ a chú ng ta lự a
chọ n lạ i khô ng thể là m giả m bớ t rõ rệt nguy cơ đó . Nhữ ng gì đưa và o chính sá ch mà mâ u
thuẫ n vớ i điều nó i trên, thì đó chính là cô ng nhậ n sự thố ng trị củ a Xô Viết tạ i cá c nướ c vệ
tinh và khô ng có gì đố i lậ p vớ i nó – đều khô ng thể là m suy giả m nguy cơ củ a mộ t cuộ c chiến
tranh. Ngượ c lạ i, có thể khẳ ng định mộ t cá ch khá lo gic rằ ng nguy cơ lâ u dà i củ a mộ t cuộ c
chiến tranh tấ t yếu sẽ cao hơn, nếu châ u  u vẫ n bị chia rẽ bở i nhữ ng đườ ng lố i như hiện
nay, nếu so vớ i việc chính quyền củ a ngườ i Nga bị tiêu diệt bằ ng con đườ ng hò a bình và o
mộ t thờ i điểm thuậ n lợ i và trong cộ ng đồ ng châ u  u sẽ hồ i phụ c đượ c sự câ n bằ ng tự nhiên.
Vì vậ y, có thể khẳ ng định rằ ng dự định đầ u tiên củ a chú ng ta đố i vớ i Nga trong thờ i bình
– đó là cổ vũ và tạ o điều kiện bằ ng nhữ ng phương tiện phi quâ n sự nhằ m là m suy giả m dầ n
sứ c mạ nh và mứ c độ ả nh hưở ng củ a Nga ở vù ng vệ tinh hiện nay và để nhữ ng nướ c Đô ng
 u thích hợ p xuấ t hiện như nhữ ng nhâ n tố độ c lậ p trên trườ ng quố c tế.
Tuy nhiên, như chú ng ta đã thấ y, sự lý giả i củ a chú ng ta về vấ n đề nà y sẽ khô ng đầ y đủ ,
nếu chú ng ta khô ng chú tâ m tớ i vấ n đề củ a nhữ ng lã nh thổ hiện đang nằ m ngoà i biên giớ i
Xô Viết. Liệu chú ng ta có muố n đạ t tớ i mụ c tiêu bằ ng nhữ ng phương tiện phi quâ n sự gâ y
nên nhữ ng thay đổ i nà o đó về đườ ng biên giớ i Liên Xô khô ng? Chú ng ta sẽ tìm thấ y câ u trả
lờ i trong Chương 3 cho vấ n đề nà y.
Bằ ng mọ i phương tiện sẵ n có trong tay chú ng ta phả i tạ o điều kiện để phá t triển ở Liên
Xô nhữ ng định chế củ a chế độ liêng bang. Nhữ ng định chế đó sẽ là m cho sinh hoạ t dâ n tộ c
củ a cá c dâ n tộ c vù ng Baltik.
Có thể đặ t ra câ u hỏ i: Tạ i sao chú ng ta lạ i hạ n chế cá c dâ n tộ c Baltik mụ c tiêu nà y? Tạ i sao
chú ng ta khô ng đề cậ p tớ i nhữ ng dâ n tộ c thiểu số củ a Liên Xô ? Câ u trả lờ i là cá c dâ n tộ c
Baltik – đó là cá c dâ n tộ c duy nhấ t có lã nh thổ truyền thố ng và dâ n cư củ a họ hiện đang
hoà n toà n nằ m trong thà nh phầ n Liên Xô và họ đã từ ng thể hiện khả nă ng điều hà nh thà nh
cô ng cá c cô ng việc quố c gia. Hơn nữ a, như trướ c đâ y, chú ng ta vẫ n chính thứ c phủ định tính
hợ p phá p củ a việc cưỡ ng bứ c họ gia nhậ p và o Liên Xô và vì thế họ vẫ n là mộ t thể chế đặ c
biệt trong quan điểm củ a chú ng ta.
Sau nà y, chú ng ta vấ p phả i vấ n đề suy giả m huyền thoạ i, nhờ đó mà nhữ ng kẻ ở Matxcơva
đã duy trì đượ c ả nh hưở ng mạ nh mẽ và quyền lự c thự c sự chặ t chẽ củ a mình đố i vớ i hà ng
triệu ngườ i ở cá c nướ c nằ m ngoà i vù ng vệ tinh. trướ c hết, cầ n có mộ t và i lờ i về bả n chấ t củ a
vấ n đề nà y.
Trướ c cuộ c cá ch mạ ng nă m 1918, chủ nghĩa dâ n tộ c Nga chỉ là củ a riêng Nga. Ngoạ i trừ
mộ t số trí thứ c châ u  u ngô ng cuồ ng củ a thế kỷ XIX, từ ng tin và o niềm tin huyền bí về khả
nă ng củ a Nga cứ u đượ c nền vă n minh ra khỏ i mọ i hủ lậ u củ a nó (Karl Marx khô ng thuộ c
và o số ngườ i nà y. Theo chính ô ng bà y tỏ , ô ng khô ng phả i là “mộ t trong số nhữ ng ngườ i tin
rằ ng châ u  u già nua có thể hồ i sinh bằ ng má u ngườ i Nga”), chủ nghĩa dâ n tộ c Nga khô ng
hấ p dẫ n đượ c nhữ ng ngườ i ngoà i biên giớ i nướ c Nga. Ngượ c lạ i, chủ nghĩa chuyên quyền
tương đố i mềm mỏ ng củ a nhữ ng nhà cầ m quyền Nga ở thế kỷ XIX lạ i khá nổ i tiếng tạ i cá c
nướ c phương Tâ y và ngườ i ta đã từ ng tiếc nuố i nó , nhấ t là khi chế độ Xô Viết ngà y cà ng trở
nên độ c á c.
Sau cá ch mạ ng, cá c thủ lĩnh Bolsevich đã tuyên truyền mộ t cá ch khô n khéo và có hệ
thố ng để củ ng cố trong cô ng luậ n quố c tế nhữ ng cô ng thứ c nhấ t định, đặ c biệt thuậ n lợ i cho
việc già nh nhữ ng mụ c tiêu củ a họ , bao gồ m như: Cá ch mạ ng Thá ng Mườ i là cuộ c cá ch mạ ng
nhâ n dâ n; chế độ Xô Viết là Chính phủ cô ng nô ng châ n chính đầ u tiên; chính quyền Xô Viết
gắ n bó chặ t chẽ vớ i lý tưở ng củ a chủ nghĩa tự do, tự do và thích hợ p về mặ t kinh tế; rằ ng nó
là giả i phá p lự a chọ n duy nhấ t đầ y hứ a hẹn cho cá c chế độ dâ n tộ c củ a cá c dâ n tộ c. Bằ ng
cá ch đó , trong nhậ n thứ c củ a nhiều ngườ i đã hình thà nh nên mố i liên hệ giữ a chủ nghĩa
cộ ng sả n Nga vớ i sự bình an chung trong thế giớ i bên ngoà i đang bị tá c độ ng bở i trà o lưu đô
thị hó a và cô ng nghiệp hó a, cù ng vớ i phong trà o phả n đố i thự c dâ n.
Vì vậ y, họ c thuyết củ a Matxcơva, ở mộ t mứ c độ nhấ t định, đã trở thà nh vấ n đề nộ i bộ đố i
vớ i mỗ i dâ n tộ c trên toà n thế giớ i. Đố i mặ t vớ i chính quyền Xô Viết, cá c nhà chính trị
phương Tâ y hiện đang vấ p phả i mộ t cá i gì đó lớ n hơn cả vấ n đề quan hệ đố i ngoạ i. Ngay tạ i
chính đấ t nướ c mình, họ cũ ng phả i đố i mặ t vớ i kẻ thù bên trong – nhữ ng kẻ đã hiến dâ ng
đờ i mình cho sự nghiệp phá hoạ i và tiêu diệt đến cù ng cộ ng đồ ng dâ n tộ c củ a mình.
Xó a bỏ huyền thoạ i củ a chủ nghĩa cộ ng sả n quố c tế – đó là mộ t nhiệm vụ có tính hai mặ t.
Nó đò i hỏ i cả hai bên cầ n thiết lậ p đượ c mộ t sự tương tá c, mộ t mặ t là vớ i Kremli, mặ t khá c
là vớ i nhữ ng trí thứ c bấ t mã n (chính xá c là trí thứ c, chứ khô ng phả i là “cô ng nhâ n”, đang
nhó m lên ngọ n lử a củ a chủ nghĩa cộ ng sả n ở ngoà i Liên Xô ). Để đả m đương đượ c vấ n đề
nà y, thì việc đặ t ra cho mình mụ c tiêu bịt miệng kẻ tuyên truyền là chưa đủ . Điều quan
trọ ng hơn cả là trang bị cho ngườ i nghe khả nă ng chố ng lạ i kiểu tấ n cô ng như vậ y. Có mộ t
nguyên nhâ n nhấ t định để mọ i ngườ i phả i lắ ng nghe bộ má y tuyên truyền củ a Matxcơva,
huyền thoạ i đó đã thu hú t nhiều ngườ i ở ngoà i xa biên giớ i Nga. Nếu để nhữ ng thính giả nà y
khô ng cò n lắ ng nghe Matxcơva nữ a, thì họ cò n phả i nghe cá i gì khá c đạ i loạ i là cá i sai lầ m,
cá i cự c đoan, cho dù điều đó có thể hơi nguy hiểm. Vì vậ y, nhiệm vụ phá hoạ i huyền thoạ i
mà chủ nghĩa cộ ng sả n quố c tế đang yên ngủ trên đó khô ng chỉ liên quan tớ i cá c nhà lã nh
đạ o Liên Xô . Nó cò n liên quan tớ i cả thế giớ i ngoà i Xô Viết, trướ c hết là liên quan tớ i mộ t xã
hộ i cụ thể mà mỗ i chú ng ta là mộ t phầ n trong đó . Nếu chú ng ta biết cá ch gieo rắ c nỗ i kinh
hoà ng và nhữ ng quan niệm khô ng đú ng mà nhờ chú ng cá c họ c thuyết nà y đã phá t triển –
tứ c là , nếu chú ng ta biết cá ch tiêu diệt nguồ n gố c củ a sự độ c á c đã từ ng đẩ y mọ i ngườ i đến
vớ i lý tương phi lý và ả o tưở ng đó – thì chú ng ta sẽ thà nh cô ng trong việc xó a bỏ ả nh hưở ng
tư tưở ng củ a Matxcơva ở nướ c ngoà i.
Mặ t khá c, chú ng ta phả i cô ng nhậ n rằ ng chỉ có mộ t bộ phậ n củ a chủ nghĩa cộ ng sả n ở
ngoà i nướ c Nga là kết quả củ a sự tá c độ ng từ bên ngoà i và chịu sự điều chỉnh thích ứ ng. Bộ
phậ n khá c là cá i gì đó tự a như sự độ t biến tự nhiên. Nó xuấ t phá t từ mộ t phong trà o, về tinh
thầ n, giố ng như củ a độ i quâ n thứ nă m, chiếm mộ t tỷ lệ dâ n cư nhấ t định khô ng lớ n trong
mỗ i xã hộ i và có thá i độ tiêu cự c đố i vớ i xã hộ i, sẵ n sà ng đi theo bấ t kỳ sứ c mạ nh bên ngoà i
nà o đố i lậ p vớ i xã hộ i. Phầ n tử nà y sẽ luô n luô n hiện diện trong bấ t kỳ xã hộ i nà o và là
mả nh đấ t thuậ n lợ i cho cô ng việc củ a nhữ ng kẻ ngoạ i bang bấ t lương. Cá ch bả o vệ duy nhấ t
trướ c tá c độ ng nguy hạ i củ a nó là – nhữ ng chế độ vữ ng mạ nh khô ng nên khai thá c mặ t bấ t
hạ nh nà y trong bả n chấ t củ a con ngườ i.
Thậ t may là Kremli đã là m nhiều hơn nhữ ng gì chính chú ng ta có thể để tung hô huyền
thoạ i nà y. Kẻ chố ng đố i (insident) Nam Tư, có thể, là trườ ng hợ p điển hình nhấ t củ a loạ i
nà y, cò n trong lịch sử củ a Quố c tế cộ ng sả n có rấ t nhiều trườ ng hợ p mà nhữ ng ngườ i hoặ c
nhó m ngườ i ngoà i nướ c Nga gặ p phả i khó khă n khi họ định trở thà nh nhữ ng kẻ theo đuổ i
họ c thuyết củ a Matxcơva. nhữ ng thủ lĩnh Kremli đã tỏ ra vô cù ng bấ t cẩ n, vô cù ng á c độ c, vô
cù ng bạ o ngượ c và vô cù ng trắ ng trợ n trong nguyên tắ c mà họ đặ t ra cho nhữ ng ngườ i đi
theo mình – điều đó đã là m cho chỉ có mộ t ít ngườ i có thể cô ng nhậ n uy tín củ a họ .
Hệ thố ng Lênin-Xtalin chủ yếu dự a trên quyền lự c – thứ quyền lự c mà mộ t thiểu số
nhữ ng kẻ â m mưu có thể già nh đượ c, cho dù chỉ tạ m thờ i, đố i vớ i đạ i đa số vô tổ chứ c và
thụ độ ng. Vì nguyên nhâ n nà y, cá c thủ lĩnh Kremli trong quá khứ hầ u như khô ng thể yên
tâ m về việc phong trà o củ a họ vẫ n chỉ gồ m nhữ ng kẻ theo đuô i cũ . Mụ c tiêu củ a họ đã
khô ng là m cho chủ nghĩa cộ ng sả n trở thà nh mộ t phong trà o củ a quầ n chú ng, mà chỉ thô ng
qua mộ t nhó m nhỏ nhữ ng kẻ theo đuô i có tính kỷ luậ t hoà n hả o.
Trong mộ t thờ i gian dà i, điều đó đã đượ c là m khá tố t. Họ đã dễ dà ng tuyển mộ đượ c
nhữ ng ngườ i mớ i; cò n đả ng đã duy trì đượ c mộ t quá trình bền vữ ng củ a sự lự a chọ n tự
nhiên, chi để lạ i trong độ i ngũ củ a nó nhữ ng kẻ trung thà nh mộ t cá ch cuồ ng tín nhấ t.
Giờ đâ y, trườ ng hợ p Nam Tư đã để lạ i mộ t dấ u hỏ i lớ n về việc hệ thố ng nà y liệu sẽ cò n
vậ n hà nh tố t trong tương lai. Trướ c đó , cù ng vớ i tà thuyết ngườ i ta đã dễ dà ng thắ ng lợ i
bằ ng nhữ ng cuộ c thanh trừ ng củ a cả nh sá t trong phạ m vi củ a chính quyền Xô Viết hoặ c là
con đườ ng chắ c chắ n để đoạ n tuyệt (rú t phép) hay khủ ng bố cá nhâ n ở ngoà i phạ m vi đó .
Tito từ ng chỉ ra rằ ng trong trườ ng hợ p đố i vớ i nhữ ng thủ lĩnh cá c nướ c vệ tinh nhữ ng
phương phá p đó hoà n toà n chưa thậ t hiệu quả . Sự đoạ n tuyệt củ a cá c thủ lĩnh cộ ng sả n
khô ng chịu lệ thuộ c và o quyền lự c Xô Viết và có lã nh thổ , cả nh sá t, quâ n độ i và nhữ ng trung
thà nh riêng củ a mình có thể là m chia rẽ phong trà o cộ ng sả n. Điều nà y, khô ng có gì khá c,
chính là mộ t đò n mạ nh nhấ t giá ng và o huyền thoạ i về quyền lự c và quyền nă ng tố i thượ ng
củ a Xtalin.
Tấ t nhiên, về phía chú ng ta, cầ n tậ p trung mọ i nỗ lự c tạ o ra nhữ ng điều kiện thuậ n lợ i để
lợ i dụ ng nhữ ng sai lầ m củ a Xô Viết và nhữ ng vết nứ t đang xuấ t hiện, cũ ng như tạ o điều kiện
là m suy yếu cơ cấ u tá c độ ng tinh thầ n củ a chính quyền Kremli lên nhữ ng ngườ i đang nằ m
ngoà i tầ m vớ i củ a cả nh sá t Xô Viết.
Vì vậ y, chú ng ta có thể nó i rằ ng dự định thứ hai củ a chú ng ta đố i vớ i Nga trong thờ i bình
– đó là vớ i sự trợ giú p củ a hoạ t độ ng thô ng tin và bấ t kỳ phương tiện nà o sẵ n có trong tay
chú ng ta để phá bỏ huyền thoạ i đang kiềm chế nhữ ng ngườ i ở xa ả nh hưở ng quâ n sự củ a
Nga, ở trong tình trạ ng bị Matxcơva chi phố i và buộ c thế giớ i nó i chung nhìn thấ y và hiểu rõ
bả n chấ t củ a Liên Xô , có mộ t thá i độ lo gic và thự c tế đố i vớ i chú ng.
2. Thay đổi những công thức quan hệ quốc tế của Nga
Bây giờ chúng ta chuyển qua giải thích mục tiêu quan trọng thứ hai của chúng ta trong
điều kiện chính sách thời bình – tiến hành thay đổi những công thức quan hệ quốc tế đang
thịnh hành trong các nhóm cầm quyền ở Matxcơva.
Như chúng ta đã thấy, chúng ta không thể làm thay đổi tâm lý chính trị cơ bản của những
người hiện đang nắm chính quyền ở Liên Xô. Tính cách không thân thiện trong quan điểm của
họ đối với thế giới bên ngoài, sự phủ định của họ đối với khả năng hợp tác hòa bình, niềm tin
của họ vào tính tất yếu của một thế giới này phải xóa bỏ hoàn toàn một thế giới khác – tất
thảy vẫn được giữ nguyên chỉ vì một nguyên nhân đơn giản là các thủ lĩnh Xô Viết khẳng định
rằng hệ thống của họ không thể so sánh với nền văn minh phương Tây và vì thế sẽ không thể
yên tâm cho tới khi nào nền văn minh phương Tây hùng mạnh và thịnh vượng đó chưa thực
sự bị quét hết, ảnh hưởng của nó chưa xóa bỏ. Đấy là chưa nói tới việc những con người này
đặc biệt trung thành với học thuyết về xung đột tất yếu giữa hai thế giới – vì học thuyết này,
họ sẵn sàng chấp nhận án tử hình cũng như những đau khổ nặng nề nhất của hàng triệu
người khác.
Mặt khác, các thủ lĩnh Xô Viết, nếu không chấp nhận những luận chứng, thì cũng biết cách
chấp nhận tình huống. Vì vậy, nếu tạo ra tình huống – khi việc nhấn mạnh vào các yếu tố của
xung đột trong cao các mối quan hệ của họ với thế giới bên ngoài không mang lại cho quyền
lực của mình một lợi ích nào cả thì việc tuyên truyền của họ trong chính dân chúng nước họ
cũng có thể thay đổi. Điều này được thể hiện rất rõ trong cuộc chiến tranh trước đây, khi khối
đồng minh quân sự của họ với các cường quốc phương Tây chỉ có hiệu quả ngoại tiếp. Trong
trường hợp đó, sự thay đổi trong chính sách của họ có một khoảng thời gian tương đối ngắn;
hoặc cùng với sự hoàn tất những hoạt động quân sự, họ đã nhìn thấy khả năng đạt được
những mục tiêu quan trọng của mình mà không phụ thuộc vào thái độ và quan điểm của
phương Tây. Điều này còn có nghĩa là tình huống buộc họ phải thay đổi chính sách hoàn toàn
không xảy ra.
Vì vậ y, nếu tình huố ng tương tự sẽ đượ c tạ o lậ p trong tương lai và cá c thủ lĩnh Xô Viết sẽ
buộ c phả i cô ng nhậ n tính hiện thự c củ a chú ng, và nếu nhữ ng tình huố ng đó sẽ đượ c duy trì
mộ t thờ i gian dà i, tứ c là cả mộ t giai đoạ n bao trù m phầ n lớ n quá trình hữ u cơ củ a sự phá t
triển và thay đổ i trong đờ i số ng chính trị Xô Viết, thì chú ng có thể gâ y nên hiệu quả thay đổ i
thườ ng xuyên đố i vớ i quan điểm và nền nếp củ a chính quyền Xô Viết. Thậ m chí trong mộ t
thờ i gian tương đố i ngắ n và chủ yếu bằ ng lờ i nó i, khả nă ng hợ p tá c giữ a cá c đồ ng minh chủ
yếu trong quá trình củ a cuộ c chiến tranh trướ c đâ y đã để lạ i mộ t dấ u ấ n sâ u đậ m trong
nhậ n thứ c củ a cô ng luậ n Nga và , chắ c chắ n, đã tạ o nên nhữ ng khó khă n thự c sự đố i vớ i chế
độ trong â m mưu sau khi kết thú c chiến tranh sẽ trở lạ i chính sá ch thù địch và lậ t đổ thế
giớ i phương Tâ y. Dù sao, tấ t cả nhữ ng điều nà y đã diễn ra và o giai đoạ n khi tuyệt đố i khô ng
có mộ t thay đổ i nà o đá ng kể trong ban lã nh đạ o Xô Viết và khô ng có mộ t sự phá t triển tự
nhiên nà o trong đờ i số ng chính trị nộ i bộ củ a Liên Xô . Nếu như Chính phủ Xô Viết đã buộ c
phả i thự c hiện chính sá ch thậ n trọ ng và kiềm chế đố i vớ i phương Tâ y lâ u dà i tớ i mứ c
nhữ ng thủ lĩnh hiện nay đượ c thay thế bằ ng nhữ ng ngườ i khá c, và nếu như đã xả y ra mộ t
sự phá t triển tự nhiên nà o đó trong đờ i số ng chính trị Xô Viết, thì rú t cuộ c đã có thể đạ t
đượ c nhữ ng thay đổ i thự c sự trong quan điểm và hà nh vi củ a Xô Viết.
Trên cơ sở đó cho thấ y, nếu sắ p tớ i chú ng ta khô ng đủ sứ c là m thay đổ i tâ m lý chính trị
cơ bả n củ a cá c nhà lã nh đạ o Xô Viết, thì chú ng ta có thể tạ o ra nhữ ng tình huố ng đủ lâ u dà i
để thự c hiện chú ng, có thể buộ c cá c nhà lã nh đạ o Xô Viết phả i mềm hó a thá i độ sai trá i và
nguy hiểm củ a mình đố i vớ i phương Tâ y và phả i chấ p nhậ n mộ t số mứ c độ thậ n trọ ng và
kiềm chế trong cá c mố i quan hệ củ a họ đố i vớ i cá c nướ c phương Tâ y. Trong trườ ng đó ,
chú ng ta thự c sự có thể nó i rằ ng chú ng ta đã bắ t đầ u đạ t đượ c nhữ ng thà nh cô ng trong việc
thay đổ i từ ng bướ c cá c cô ng thứ c nguy hiểm hiện nay củ a nhữ ng ngườ i Xô Viết.
Trong trườ ng hợ p chính quyền Xô Viết bị suy yếu, cũ ng như trong trườ ng hợ p chú ng ta
có chương trình nà o đó lâ u dà i nhằ m chố ng lạ i nhữ ng â m mưu củ a Xô Viết phá hoạ i nền vă n
minh phương Tâ y, chú ng ta cầ n phả i cô ng nhậ n rằ ng cá c thủ lĩnh Xô Viết sẽ sẵ n sà ng dù ng
bạ o lự c để ngă n chặ n điều đó . Chú ng tô i nhấ n mạ nh: mộ t sự liều lĩnh như vậ y là hoà n toà n
có thể có trong bấ t kỳ mộ t chính sá ch là nh mạ nh nà o đố i vớ i Liên Xô . Nó nằ m ngay trong
bả n chấ t củ a Chính phủ Xô Viết hiện nay; và cho dù chú ng ta có là m gì thì điều đó vẫ n khô ng
đượ c thay đổ i. Đâ y là vấ n đề khô ng hề mớ i đố i vớ i cá c quan hệ quố c tế củ a Mỹ. Trong cuố n
“Nhữ ng ghi chép củ a mộ t ngườ i tá n thà nh chế độ liên bang”, Alekxandr Hamilton tuyên bố :
“Đừ ng quên rằ ng hò a bình và chiến tranh khô ng phả i bao giờ cũ ng để cho chú ng ta lự a
chọ n; và cho dù chú ng ta đã kiềm chế và khô ng hiếu thắ ng, chú ng ta vẫ n khô ng thể thiên về
kiềm chế và tin tưở ng khoan hò a sự hiếu thắ ng củ a nhữ ng kẻ khá c”.
Vì vậ y, khi đặ t ra mụ c tiêu là m thay đổ i nhữ ng cô ng thứ c đang chỉ đạ o Chính phủ Xô Viết
về nhữ ng vấ n đề quố c tế, chú ng ta lạ i mộ t lầ n nữ a cầ n phả i thấ y rằ ng câ u trả lờ i cho câ u hỏ i,
liệu có thể đạ t đượ c mụ c tiêu nà y bằ ng nhữ ng phương tiện hò a bình, khô ng chỉ tù y thuộ c
riêng chú ng ta. Tuy nhiên, điều đó khô ng thể cả n trở chú ng ta trong nhữ ng ý định củ a mình.
Vì vậ y, chú ng ta cầ n phả i nó i rằ ng ý định thứ ba củ a chú ng ta đố i vớ i Nga trong thờ i bình
là tạ o dự ng tình huố ng buộ c Chính phủ Xô Viết cô ng nhậ n tính chấ t khô ng mong muố n trên
thự c tế củ a nhữ ng hà nh độ ng trên cơ sở nhữ ng cô ng thứ c hiện nay củ a nó và sự cầ n thiết
phả i hà nh độ ng, chí ít là về đố i ngoạ i, sao cho cô ng thứ c mâ u thuẫ n vớ i nhữ ng điều nó i trên,
là nhữ ng điều hiển nhiên.
Tấ t nhiên, điều nà y trướ c hết là vấ n đề duy trì sự yếu kém chính trị, quâ n sự và tâ m lý
củ a Liên Xô so vớ i cá c lự c lượ ng quố c tế nằ m ngoà i ranh giớ i kiểm soá t củ a nó và trong
nhữ ng nướ c phi cộ ng sả n.
3. Những ý định cụ thể
Mọ i dự định nêu trên chỉ mang tính chấ t chung.
Trước hết, dự định đầ u tiên củ a chú ng ta trong thờ i bình khô ng phả i là soạ n thả o ra kịch
bả n cho mộ t cuộ c chiến tranh đượ c coi tấ t yếu. Chú ng ta khô ng phủ nhậ n rằ ng nhữ ng dự
định cơ bả n củ a chú ng ta đố i vớ i Nga có thể vẫ n đượ c thự c hiện thà nh cô ng mà khô ng cầ n
tớ i chiến tranh. Chú ng ta phả i cô ng nhậ n khả nă ng củ a mộ t cuộ c chiến tranh đượ c bắ t
nguồ n mộ t cá ch lo gic và ở mọ i thờ i đạ i từ quan điểm hiện nay củ a ban lã nh đạ o Xô Viết; và
chú ng ta cầ n chuẩ n bị cho khả nă ng nà y.
Nhưng, có thể là sai lầ m khi cho rằ ng chính sá ch củ a chú ng ta đượ c dự a trên quan điểm
về tính tấ t yếu củ a chiến tranh và bị hạ n chế bở i việc chuẩ n bị cho mộ t cuộ c xung độ t vũ
trang. Điều nà y khô ng phả i như vậ y. Nhiệm vụ củ a chú ng ta hiện nay, khi chưa có chiến
tranh, đương nhiên đượ c xá c định bở i nhữ ng hà nh độ ng củ a ngườ i khá , – tìm ra nhữ ng
phương tiện thự c hiện thà nh cô ng nhữ ng mụ c tiêu củ a chú ng ta, chứ khô ng tự thâ n sử dụ ng
chiến tranh. Nhiệm vụ đó bao gồ m nhữ ng cô ng việc chuẩ n bị cho mộ t cuộ c chiến tranh có
thể xả y ra, song chú ng ta chỉ coi chú ng như nhữ ng giả i phá p hỗ trợ mang tính chấ t dự bá o,
chứ khô ng như mộ t thà nh tố hà ng đầ u củ a chính sá ch. Như trên đâ y, chú ng ta vẫ n tin tưở ng
và cố gắ ng đạ t đượ c nhữ ng mụ c tiêu củ a mình trong khuô n khổ hò a bình. Cò n nếu như mộ t
khi nà o đó phả i đi đến kết luậ n rằ ng điều đó thự c sự khô ng thể, rằ ng quan hệ giữ a thế giớ i
cộ ng sả n và khô ng cộ ng sả n khô ng thể khô ng có mộ t cuộ c xung độ t vũ trang, thì toà n bộ
nền tả ng củ a tà i liệu nà y phả i đượ c xem xét lạ i, cò n nhữ ng dự định củ a chú ng ta trong thờ i
bình sẽ phả i thay đổ i hoà n toà n.
Hai là, Những dự kiến của chúng ta trong thời bình không phải là lật đổ Chính phủ Xô Viết.
Theo nhận định chung, chúng ta để tạo dựng ra hoàn cảnh và tình huống làm cho những nhà
lãnh đạo Xô Viết gặp khó khăn, bất ngờ. Rất có thể, khi phải đối mặt với chúng, họ không thể
duy trì được quyền lực của mình ở Nga. Nhưng chúng tôi vẫn nhắc lại một lần nữa: đó là công
việc của họ chứ không phải của chúng ta. Trong tài liệu này không xem xét tới vấn đề: liệu
Chính phủ Xô Viết có thể hành động tương đối thận trọng và kiềm chế mà vẫn duy trì được
chính quyền nội bộ của mình ở Nga. Nếu những tình huống thích hợp với những dự định của
chúng ta trong thời bình sẽ thực sự xuất hiện và chúng không thích hợp với sự tồn tại của
chính quyền nội bộ Xô Viết, buộc Chính phủ Xô Viết phải rời bỏ vũ đài, thì chúng ta sẽ thực
hiện những thay đổi đó mà không phải hối hận. Tuy nhiên, chúng ta không cần thấy mình
phải chịu trách nhiệm trong việc tìm kiếm và thực hiện chúng.
IV. Giành những mục tiêu cơ bản của chúng ta trong thời chiến
Trong phần này, những mục tiêu của chúng ta đối với Nga được xem xét trong trường hợp,
nếu giữa Mỹ và Liên Xô xuất hiện tình trạng có chiến tranh. Đồng thời, những phương án rút
lui một cách thuận lợi cho những chiến dịch quân sự của chúng ta cũng được xem xét tới.
1. Những nhiệm vụ không thể hoàn thành
Trướ c khi bắ t đầ u đề cậ p tớ i việc chú ng ta cầ n nỗ lự c đạ t tớ i điều gì trong cuộ c chiến
tranh vớ i Nga, chú ng ta hã y là m rõ điều chú ng ta mong muố n đạ t đượ c.
Trước hết, chúng ta phải công nhận rằng việc chiếm đóng và đặt toàn bộ lãnh thổ Xô Viết
dưới sự quản lý hành chính quân sự của chúng ta sẽ không có lợi. Điều bất lợi là sự rộng lớn
của lãnh thổ này, số lượng dân cư, sự khác biệt trong ngôn ngữ và phong tục giữa dân chúng
địa phương với chúng ta, không thể thiết lập được bộ máy chính quyền địa phương thích hợp
để chúng ta thông qua đó quản lý nó.
Hai là, chú ng ta phả i cô ng nhậ n rằ ng liệu cá c thủ lĩnh Xô Viết có chịu đầ u hà ng chú ng ta
vô điều kiện. Có thể là chính quyền Xô Viết sẽ bị tan rã bở i mộ t cuộ c chiến tranh, tự a như
việc đã từ ng xả y ra vớ i chế độ Nga hoà ng trong thờ i gian chiến tranh thế giớ i I. Cò n nếu như
sự tan rã đó khô ng diễn ra, thì chú ng ta khô ng thể tin chắ c rằ ng chú ng ta có thể tiêu diệt
chính quyền Xô Viết bằ ng bấ t kể phương tiện nà o, ngoạ i trừ nhữ ng hà nh độ ng quâ n sự
ngô ng cuồ ng nhằ m chinh phụ c toà n nướ c Nga chấ p nhậ n sự kiểm soá t củ a mình. Chú ng ta
đã từ ng có kinh nghiệm đố i vớ i bọ n phá t xít, nó là tấ m gương củ a sự kiên trì và kiên quyết
mà nhờ đó mộ t chế độ độ c tà i tà n á c có thể bấ u víu và o quyền lự c nộ i bộ củ a nó , thậ m chí
ngay cả trên lã nh thổ bị chia cắ t bở i nhữ ng chiến dịch quâ n sự . Cá c thủ lĩnh Xô Viết có thể,
nếu bị bắ t buộ c, ký kết mộ t hò a ướ c nhượ ng bộ , thậ m chí là bấ t lợ i đố i vớ i nhữ ng lợ i ích củ a
họ . Song liệu họ có chịu chấ p nhậ n mộ t cá i gì đó kiểu như đầ u hà ng vô điều kiện, hoà n toà n
chịu sự chi phố i củ a mộ t chính quyền thù địch vớ i họ . Họ sẽ nhanh chó ng ẩ n mình ở nhữ ng
vù ng nô ng thô n hẻo lá nh nhấ t ở Sibiri và rú t cuộ c sẽ chết, như Hitle, trướ c đò n tấ n cô ng củ a
kẻ thù .
Hiện có mộ t sự tin tưở ng chắ c chắ n rằ ng nếu chú ng ta tỏ ra vô cù ng quan tâ m tớ i mứ c độ
có thể củ a điều nà y trong thờ i chiến và chú ng ta sẽ khô ng gâ y ra sự thù địch trong nhữ ng
ngườ i Xô Viết do cá ch xử sự độ c á c củ a cả nh sá t quâ n sự , thì sự tan rã củ a chính quyền Xô
Viết trong quá trình chiến tranh sẽ trở nên phổ biến. Đâ y là điều, theo quan điểm củ a chú ng
ta, có thể coi là mộ t kết cụ c thuậ n lợ i. Chú ng ta sẽ hoà n toà n đú ng khi tạ o ra sự tan rã đó
bằ ng mọ i phương tiện sẵ n có trong tay. Song điều đó khô ng có nghĩa là chú ng ta có thể tin
chắ c và o việc chế độ Xô Viết hoà n toà n bị lậ t đổ , có nghĩa là chính quyền nà y bị thủ tiêu trên
toà n bộ lã nh thổ Xô Viết hiện nay.
Tù y thuộ c và o việc chính quyền Xô Viết cò n duy trì đượ c tạ i mộ t phầ n lã nh thổ Xô Viết
hiện nay, chú ng ta khô ng thể tin chắ c rằ ng sẽ tìm đượ c mộ t nhó m thủ lĩnh chính trị trong số
nhữ ng ngườ i Nga – nhữ ng ngườ i sẽ thự c sự “dâ n chủ ” theo cá ch hiểu củ a chú ng ta về từ
nà y.
Cho dù ở Nga đã từ ng có nhữ ng thờ i điểm theo chủ nghĩa tự do, thì nhữ ng cô ng thứ c củ a
nền dâ n chủ vẫ n là xa lạ đố i vớ i đạ i bộ phậ n dâ n chú ng Nga, đặ c biệt là vớ i nhữ ng ngườ i có
thiên hướ ng hoạ t độ ng quố c gia. hiện nay aaxn cò n tồ n tạ i nhiều nhó m chính trị Nga có ả nh
hưở ng trong số nhữ ng ngoạ i kiều Nga; bằ ng lờ i nó i, tấ t cả nhữ ng ngườ i nà y đang tin theo
nhữ ng nguyên tắ c củ a chủ nghĩa tự do ở mộ t mứ c độ nhấ t định, cò n mộ t số ngườ i trong họ ,
theo quan điểm củ a chú ng ta, có thể thích hợ p vớ i vai trò củ a ngườ i lã nh đạ o trong chính
phủ Xô Viết. Tuy nhiên, cho dù nhữ ng nhó m nà y thiên về tự do đến mấ y, thì khô ng ai có thể
biết, sau khi đượ c trao quyền lự c, liệu họ sẽ duy trì chính quyền bằ ng nhữ ng biện phá p
khủ ng bố và thanh trừ ng củ a cả nh sá t khô ng. Hà nh độ ng củ a nhữ ng ngườ i trong chính
quyền thườ ng đượ c xá c định rấ t rõ bở i hoà n cả nh để họ thự c thi quyền lự c, chứ khô ng phả i
bở i nhữ ng lý tưở ng và nhữ ng nguyên tắ c đã từ ng khích lệ họ khi họ cò n là phe đố i lậ p. Khi
chuyển giao việc quả n lý chính quyền cho bấ t cứ nhó m ngườ i Nga nà o, thì đừ ng bao giờ tin
chắ c rằ ng nhó m ngườ i đó sẽ điều hà nh bằ ng nhữ ng phương phá p đã từ ng đượ c nhâ n dâ n
tá n thà nh. Vì vậ y, khi tiến hà nh mộ t sự lự a chọ n như thế là chú ng ta đã liều lĩnh và gá nh
nhậ n trá ch nhiệm về mình, đừ ng bao giờ tin rằ ng chú ng ta sẽ gá nh vá c trá ch nhiệm đó mộ t
cá ch xứ ng đá ng.
Cuối cùng, chú ng ta khô ng thể tin tưở ng rằ ng chỉ sau mộ t thờ i gian ngắ n nhữ ng cô ng thứ c
dâ n chủ củ a chú ng ta đượ c cấ y ghép thà nh cô ng cho mộ t nhó m thủ lĩnh Nga nà o đó . Rú t
cuộ c, tâ m lý chính trị củ a bấ t cứ chế độ nà o, ở mộ t mứ c độ nà o đó tù y thuộ c và o ý chí củ a
con ngườ i, nên nó sẽ là như chính củ a nhữ ng con ngườ i đó . Nhữ ng kinh nghiệm củ a chú ng
ta ở Đứ c và Nhậ t Bả n đã chỉ rõ rằ ng khô ng thể là m thay đổ i tâ m lý và nhữ ng quan điểm củ a
quả ng đạ i quầ n chú ng trong mộ t thờ i gian ngắ n, kể cả khi họ đã bị đá nh bạ i và lệ thuộ c
hoà n toà n. Sự thay đổ i đó chỉ có thể có đượ c từ kinh nghiệm chính trị hữ u cơ củ a dâ n tộ c
đó . Mứ c tố i đa mà mộ t đấ t nướ c có thể là m để đạ t đượ c sự thay đổ i như vậ y ở mộ t nướ c
khá c là là m thay đổ i nhữ ng ả nh hưở ng xung quanh đang tá c độ ng tớ i dâ n tộ c đó , tậ p cho
dâ n tộ c đó phả n ứ ng vớ i nhữ ng ả nh hưở ng nà y theo cá ch nhìn nhậ n củ a mình.
Tất cả những điều này nói lên rằng, sau những hành động quân sự thành công ở Nga,
chúng ta không thể trông chờ vào việc tạo dựng ở đó một chính phủ lệ thuộc hoàn toàn vào ý
chí của chúng ta hay thể hiện hoàn toàn những lý tưởng chính trị của chúng ta. Chúng ta phải
tính tới một khả năng đáng kể rằng chúng ta buộc phải hợp tác ở một mức độ nhất định với
những chính quyền Nga mà chúng ta không thực sự tán thành, những mục tiêu của họ khác
với của chúng ta, chúng ta phải chú ý tới những quan điểm và yếu điểm của họ xem chúng có
thích hợp với chúng ta hay không. Nói một cách khác, chúng ta không thể hy vọng ý chí của
chúng ta giành được một sự khẳng định hoàn toàn trên lãnh thổ Nga, tựa như việc chúng ta
đã từng cố làm điều đó ở Đức và Nhật Bản. Chúng ta phải công nhận rằng cho dù cuối cùng
chúng ta cũng đạt được một sự điều chỉnh nào đó, thì đó vẫn là sự điều chỉnh phi chính trị,
một sai lầm chính trị.
Đó là những gì liên quan tới loại nhiệm vụ không thể hoàn thành. Vậy những mục tiêu mà
chúng ta mong đợi và có khả năng trong trường hợp xảy ra chiến tranh với Nga là gì? Tương
tự như những mục tiêu của thời bình, chúng có khởi nguồn lôgíc từ những mục tiêu chủ yếu
đã đề cập ở phần III.
2. Làm suy giảm sức mạnh Xô Viết
Mụ c tiêu đầ u tiên củ a chú ng ta trong chiến tranh đương nhiên là phả i tiêu diệt ả nh
hưở ng quâ n sự và sự thố ng trị củ a Nga tạ i nhữ ng vù ng tiếp giá p nằ m ngoà i biên giớ i quố c
gia Nga.
Tấ t nhiên, việc chú ng ta thà nh cô ng trong cuộ c chiến tranh tấ t yếu sẽ dẫ n tớ i già nh đượ c
kết quả tương tự ở phầ n lớ n, nếu như khô ng phả i là tấ t cả , củ a vù ng vệ tinh. Nhữ ng thấ t bạ i
quâ n sự liên tiếp củ a lự c lượ ng Xô Viết có thể sẽ phá tan vị thế củ a nhữ ng chế độ cộ ng sả n ở
cá c nướ c Đô ng  u tớ i mứ c phầ n lớ n trong số đó sẽ sụ p đổ . Có thể vẫ n cò n nhữ ng lò lử a theo
kiểu “chủ nghĩa Tito” về chính trị, nghĩa là cò n só t lạ i nhữ ng chế độ cộ ng sả n mang tính chấ t
dâ n tộ c và cụ c bộ thuầ n tú y. Chú ng ta có thể khô ng cầ n chú ý tớ i số nà y. Theo thờ i gian, khi
khô ng cò n sự hỗ trợ dướ i dạ ng sứ c mạ nh và vị thế củ a Nga, số nà y hoặ c sẽ dầ n dầ n biết
mấ t, hoặ c sẽ hó a thâ n thà nh nhữ ng chế độ dâ n tộ c thô ng thườ ng ít nhiều mang tính chấ t sô
vanh và cự c đoan rấ t đặ c trưng cho nhữ ng chính phủ dâ n tộ c ở khu vự c nà y. Đương nhiên,
chú ng ta phả i tiêu diệt đượ c mọ i dấ u vết mang hình thứ c củ a ả nh hưở ng siêu nhiên từ Nga
ở vù ng nà y, như nhữ ng hiệp ướ c liên bang chẳ ng hạ n.
Nhưng, liên quan tớ i điều nà y, chú ng ta vẫ n cò n vấ n đề làm thay đổi biên giới Xô Viết theo
mong muốn của chúng ta thông qua những hành động quân sự thắng lợi của mình. Chúng ta
phải thành thật thú nhận rằng hiện nay chúng ta chưa thể làm rõ được câu hỏi này . Câ u trả
lờ i hầ u hết cò n tù y thuộ c và o việc loạ i hình chế độ nà o sẽ đượ c hình thà nh sau nhữ ng hà nh
độ ng quâ n sự tạ i chính vù ng nà y. Nếu chế độ đó sẽ có đượ c nhữ ng viễn cả nh thuậ n lợ i đủ
để thự c hiện nhữ ng nguyên tắ c củ a chủ nghĩa tự do trong cá c cô ng việc nộ i bộ và sự kiềm
chế trong chính sá ch đố i ngoạ i, thì có thể trao cho chính quyền đó mộ t phầ n lớ n, nếu khô ng
phả i là tấ t cả , lã nh thổ thu đượ c từ Liên Xô qua cuộ c chiến tranh vừ a tiến hà nh. Chắ c chắ n
hơn cả là nếu nhữ ng chính quyền Nga sau chiến tranh cò n có nhữ ng hạ n chế về khuynh
hướ ng tự do và tính kiềm chế, thì việc thay đổ i nhữ ng đườ ng biên giớ i có thể sẽ trở nên vô
cù ng cầ n thiết. Về điều nà y, có thể nó i mộ t cá ch đơn giả n như về mộ t trong nhữ ng vấ n đề
cầ n để ngỏ cho tớ i chừ ng nà o sự phá t triển củ a nhữ ng sự kiện chính trị và quâ n sự ở Nga
chưa chứ ng tỏ cho chú ng ta thấ y hết tính chấ t củ a nhữ ng khuô n khổ sau chiến tranh mà
chú ng ta đang thự c thi.
Cò n về vấ n đề vị thế tư tưở ng và huyền thoạ i Xô Viết mà Chính phủ Xô Viết hiện đang
triển khai trên số nhữ ng ngườ i nằ m ngoà i ranh giớ i củ a vù ng vệ tinh hiện nay. Tấ t nhiên,
vấ n đề nà y trướ c hết tù y thuộ c và o việc đả ng cộ ng sả n toà n liên bang hiện nay liệu có duy
trì vị thế đó đố i vớ i mộ t bộ phậ n nà o đó củ a lã nh thổ Xô Viết hiện nay sau chiến tranh.
Chú ng ta đã từ ng xá c định rằ ng chú ng ta khô ng thể loạ i trừ khả nă ng nà y. Nếu vị thế củ a
nhữ ng ngườ i cộ ng sả n sẽ mấ t đi thì vấ n đề đương nhiên sẽ đượ c giả i quyết. Song cầ n dự
tính rằ ng trong mọ i trườ ng hợ p chính kết cụ c chiến tranh khô ng thà nh cô ng củ a phía Xô
Viết sẽ chắ c chắ n giá ng mộ t đò n quyết định và o hình thá i quyền lự c và ả nh hưở ng củ a Xô
Viết.
Dù sao đi nữ a, chú ng ta cù ng phả i tính rằ ng mộ t trong nhữ ng mụ c tiêu quâ n sự chủ yếu
củ a chú ng ta đố i vớ i Nga là tiêu diệt cơ bả n cơ cấ u quan hệ mà nhờ đó cá c thủ lĩnh củ a đả ng
cộ ng sả n toà n liên bang có đượ c mộ t quyền lự c mang tính kỷ luậ t và tinh thầ n đố i vớ i từ ng
cô ng dâ n hoặ c nhữ ng nhó m cô ng dâ n tạ i nhữ ng nướ c khô ng nằ m dướ i sự kiểm soá t cộ ng
sả n.
3. Làm thay đổi những công thức quan hệ quốc tế của Nga
Vấ n đề nà y củ a chú ng ta lạ i có liên quan tớ i nhữ ng cô ng thứ c sẽ xá c định chính sá ch củ a
Nga sau chiến tranh. Chú ng ta liệu có thể tin tưở ng rằ ng từ nay về sau chính sá ch củ a Nga sẽ
đượ c tiến hà nh theo hướ ng tiếp cậ n tố i đa vớ i nhữ ng gì đượ c chú ng ta trô ng chờ trên đâ y?
Đâ y chính là bả n chấ t vấ n đề củ a nhữ ng mụ c tiêu củ a chú ng ta trong chiến tranh đố i vớ i
Nga và khô ng thể khô ng đá nh giá .
Trước tiên, đây là vấn đề của chính quyền Xô Viết tương lai, tức là của chính quyền của
đảng cộng sản ở Liên Xô. Đây là vấn đề cực kỳ khó khăn, không thể trả lời một cách đơn giản.
Chúng ta biết rằng chúng ta sẽ chào đón, thậm chí cố gắng làm cho chính quyền Xô Viết bị
tiêu diệt, bị xóa bỏ và chúng ta không thể tin tưởng hoàn toàn rằng chúng ta sẽ đạt được điều
này. Đương nhiên, chúng ta có thể xem đây như là một nhiệm vụ tối đa, chứ không phải là tối
thiểu. Tới lúc đó, nếu dự tính rằng sự tồn tại của một chính quyền Xô Viết tại một phần lãnh
thổ Xô Viết sau khi kết thúc những hành động quân sự là tối ưu, thì thái độ của chúng ta đối
với nó sẽ ra sao? Liệu chúng ta nói chung có nhất trí duy trì quan hệ với nó? Nếu có, thì chúng
ta cần thiết lập ra những điều kiện gì?
Trước hết, chúng ta phải công nhận như một quyết định được thông qua trước đó rằng
chúng ta không nên ký hòa ước và (hoặc là) thiết lập quan hệ ngoại giao có điều chỉnh với bất
kỳ chế độ nào ở Nga mà người cầm đầu chúng là một ai đó trong số những thủ lĩnh Xô Viết
hiện nay hay là người đang làm cho tư tưởng của họ bị phân ly. Qua 15 năm gần đây chúng ta
đã có kinh nghiệm đáng buồn về vấn đề này; còn nếu chúng ta buộc phải tiến hành chiến
tranh để bảo vệ nền chính trị và những hành động của chúng tránh những hậu quả, thì công
luận của chúng ta liệu có tha thứ cho những thủ lĩnh Xô Viết vì những hậu quả tương tự hoặc
lại tiếp tục nỗ lực hợp tác bình thường.
Mặt khác, nếu phả i duy trì chế độ cộ ng sả n để hoà n thà nh nhữ ng hà nh độ ng quâ n sự trên
phầ n lã nh thổ Xô Viết, thì liệu chú ng ta sẽ hoà n toà n khô ng phả i đếm xỉa gì đến nó . Trong
mọ i khả nă ng củ a chú ng ta, nó khô ng thể khô ng tạ o ra mộ t nguy cơ tiềm nă ng đe dọ a hò a
bình và ổ n định củ a chính nướ c Nga và củ a cả thế giớ i. Điều tố i thiểu chú ng ta cầ n là m là
hã y tin tưở ng rằ ng khả nă ng gâ y hạ i củ a nó bị hạ n chế tớ i mứ c khô ng thể gâ y thiệt hạ i thự c
sự , rằ ng chính chú ng ta hoặ c nhữ ng lự c lượ ng thâ n thiện vớ i chú ng ta vẫ n kiểm soá t đượ c
mọ i việc.
Để có đượ c điều nà y cầ n hai điều kiện. Một là, sẽ cầ n có mộ t sự hạ n chế thự c sự về mặ t
vậ t lý sứ c mạ nh củ a chế độ cò n só t lạ i nà y sao cho nó khô ng thể gâ y ra mộ t cuộ c chiến đe
dọ a và gâ y lo lắ ng cho cá c dâ n tộ c khá c cũ ng như cá c chế độ Nga khá c. Nếu như nhữ ng hà nh
độ ng quâ n sự dẫ n tớ i việc kiên quyết cắ t giả m phầ n lã nh thổ nằ m trong vù ng ả nh hưở ng
củ a nhữ ng ngườ i cộ ng sả n, đặ c biệt, nếu như sự cắ t giả m như thế là m mấ t đi nhữ ng yếu tố
then chố t củ a chú ng trong cơ cấ u cô ng nghiệp – quâ n sự hiện nay củ a Xô Viết, thì sự hạ n
chế vậ t lý sẽ đương nhiên xả y ra. Nếu như vù ng lã nh thổ nằ m dướ i sự kiểm soá t củ a chú ng
sẽ khô ng bị nhỏ đi mộ t cá ch đá ng kể, thì có thể đạ t tớ i kết quả nà y bằ ng cá ch tă ng cườ ng
phá hoạ i cá c cô ng trình kinh tế và cô ng nghiệp quan trọ ng từ trên khô ng. Rấ t có thể phả i sử
dụ ng tớ i cả hai phương thứ c nà y. Nhưng dù sao đi chă ng nữ a, chúng ta có thể kết luận dứt
khoát rằng chúng ta không thể coi những hành động quân sự của mình là thành công, nếu
sau những hành động như thế chế độ cộng sản vẫn được duy trì sự kiểm soát đối với tiềm
năng công nghiệp – quân sự hiện nay và đủ sức để trong những điều kiện tương tự tiến hành
chiến tranh với một quốc gia láng giềng hoặc với một chính quyền cạnh tranh cùng nó – chính
quyền có thể được thiết lập trên lãnh thổ Nga truyền thống.
Điều thứ hai đò i hỏ i ở chú ng ta, – trong trườ ng hợ p nếu chính quyền Xô Viết nó i chung
đượ c duy trì trên lã nh thổ Nga truyền thố ng, – đấ y là nhữ ng điều kiện nà o đó xá c định thá i
độ quâ n sự củ a nó đố i vớ i chú ng ta và đố i vớ i nhữ ng chính quyền củ a cá c nướ c xung quanh.
Nó i cá ch khá c, chú ng ta cầ n có mộ t hình thứ c quan hệ nhấ t định đố i vớ i chế độ như vậ y.
Hiện tạ i, điều nà y gâ y bấ t lợ i cho chú ng ta, song nhờ đó , hoà n toà n có thể là nhữ ng lợ i ích
củ a chú ng ta sẽ đượ c bả o vệ tố t hơn so vớ i việc sử dụ ng nhữ ng hà nh độ ng quâ n sự có quy
mô lớ n để chế á p hoà n toà n chính quyền Xô Viết.
Có thể nó i mộ t cá ch tin chắ c rằ ng nhữ ng điều kiện nà y đố i vớ i chế độ cộ ng sả n sẽ bị coi là
độ c á c và cô ng khai hạ nhụ c. Chú ng có thể gợ i nhớ tớ i nhữ ng điều kiện củ a Hò a ướ c Brest-
Litov nă m 1918.[34] Sự kiện ngườ i Đứ c đã ký kết hò a ướ c nà y khô ng có nghĩa là họ thự c sự
cô ng nhậ n ưu thế củ a chế độ Xô Viết. Họ đã cho rằ ng hò a ướ c là m cho chế độ Xô Viết trở
nên an toà n đố i vớ i họ trong mộ t thờ i gian và đặ t nướ c Đứ c trướ c nhữ ng vấ n đề mang tính
số ng cò n. Ngườ i Nga đã hiểu rằ ng trong đó có â m mưu củ a Đứ c. Họ tỏ ra thiếu dứ t khoá t và
có ý định phá bỏ hò a ướ c khi có điều kiện thuậ n lợ i. Nhưng ưu thế củ a Đứ c về lự c lượ ng là
có thự c và cá c tính toá n củ a Đứ c có tính hiện thự c. Nếu như Đứ c khô ng bị thấ t bạ i ở phía
Tâ y ngay sau khi ký Hò a ướ c Brest-Litov, thì liệu Chính phủ Xô Viết có thể ngă n chặ n đượ c
Đứ c già nh lấ y nhữ ng mụ c tiêu củ a chú ng tạ i Nga. Chính tạ i thờ i điểm then chố t nà y Chính
phủ chú ng ta dườ ng như đã có thể xử lý chế độ Xô Viết và o giai đoạ n cuố i củ a xung độ t vũ
trang.
Khô ng thể nó i trướ c đượ c tính chấ t củ a nhữ ng điều kiện đó sẽ ra sao. Phầ n lã nh thổ cò n
nằ m trong sự điều hà nh củ a chế độ nà y cà ng bé, thì nhiệm vụ thú c đẩ y nhữ ng điều kiện nà y
thỏ a mã n nhữ ng lợ i ích củ a chú ng ta cà ng trở nên dễ dà ng hơn. Trong trườ ng hợ p tệ hạ i
nhấ t, tứ c là khi chính quyền Xô Viết vẫ n cò n đượ c duy trì trên toà n bộ hoặ c hầ u như trên
toà n bộ lã nh thổ Xô Viết hiện nay, chú ng ta cầ n phả i có :
a) Những điều kiện quân sự trực tiếp (giao nộ p trang bị, triệt thoá i nhữ ng vù ng then chố t,
…) nhằ m bả o đả m sự triệt tiêu quâ n sự trong mộ t thờ i gian dà i.
b) Những điều kiện có khuynh hướng tạo lập sự lệ thuộc thực sự về kinh tế vào thế giới bên
ngoài.
c) Những điều kiện có khuynh hướng trao quyền tự do cần thiết hoặc định chế liên bang
cho các dân tộc thiểu số (chú ng ta chí ít cũ ng cầ n bả o vệ nền tự do hoà n toà n cho cá c quố c
gia vù ng Baltik và bả o đả m định chế liên bang cho Ucraina để cho phép chính quyền địa
phương Ucraina có đượ c mộ t mứ c độ tự trị cao nhấ t).
d) Những điều kiện có khuynh hướng phá hoại bức màn sắt và bả o đả m cho sự lưu thô ng
tự do cho tư tưở ng từ bên ngoà i và thiết lậ p nhữ ng cuộ c tiếp xú c đô ng đả o giữ a nhữ ng
ngườ i đang nằ m trong vù ng củ a chính quyền Xô Viết vớ i nhữ ng ngườ i ngoà i vù ng đó .
Nhữ ng mụ c tiêu củ a chú ng ta đố i vớ i bấ t kỳ mộ t chính quyền Xô Viết nà o cò n só t lạ i là
như vậ y. Cò n vấ n đề: nhữ ng mụ c tiêu củ a chú ng ta đố i vớ i chính quyền phi cộ ng sả n – mộ t
chính quyền có thể đượ c thiết lậ p trên mộ t phầ n hoặ c trên toà n bộ lã nh thổ Nga sau nhữ ng
hà nh độ ng quâ n sự sẽ như thế nà o.
Trướ c hết, cầ n phả i nó i rằ ng tù y thuộ c và o nền tả ng tư tưở ng củ a chính quyền phi cộ ng
sả n đó và tù y thuộ c và o mứ c độ nó trung thà nh vớ i lý tưở ng dâ n chủ và tự do, chú ng ta cầ n
phả i bằ ng cá ch nà y hay cá ch khá c bả o đả m hoà n thà nh nhữ ng nhiệm vụ cơ bả n đã đượ c nêu
ở trên. Nó i cá ch khá c, chú ng ta đương nhiên phả i thự c hiện nhữ ng biện phá p cả nh giá c để
đả m bả o rằ ng chế độ phi cộ ng sả n và thâ n thiện vớ i chú ng ta về mặ t danh nghĩa đó là mộ t
chế độ :
a) Khô ng có lự c lượ ng vũ trang mạ nh;
b) Cò n phụ thuộ c đá ng kể về kinh tế và o thế giớ i bên ngoà i;
c) Khô ng có mộ t quyền lự c quá lớ n đố i vớ i cá c dâ n tộ c thiểu số chủ yếu;
d) Khô ng tạ o ra bấ t cứ điều gì gợ i nhớ tớ i bứ c mà n sắ t trong nhữ ng quan hệ vớ i thế giớ i
bên ngoà i.
Trong trườ ng hợ p có mộ t chế độ thù địch vớ i nhữ ng ngườ i cộ ng sả n và thâ n thiện vớ i
chú ng ta, chú ng ta rõ rà ng cầ n xem xét và thú c đẩ y nhữ ng điều kiện đó sao cho tế nhị và tô n
trọ ng. Tuy nhiên, chú ng ta cầ n chú ý để nhữ ng điều kiện đó , bằ ng cá ch nà y hay cá ch khá c,
đượ c thú c đẩ y, nếu chú ng ta muố n bả o vệ nhữ ng lợ i ích củ a chú ng ta và nhữ ng lợ i ích củ a
thế giớ i trên toà n thế giớ i.
Vì vậ y, chú ng ta có thể mạ nh dạ n nó i rằ ng, mụ c tiêu củ a chú ng ta trong trườ ng hợ p có
chiến tranh vớ i Liên Xô , đượ c theo đuổ i sau khi kết thú c chiến tranh là khô ng mộ t chế độ
nà o trên lã nh thổ Nga đượ c phép:
a) Duy trì lự c lượ ng quâ n sự ở quy mô có thể đe dọ a bấ t kỳ mộ t nướ c lá ng giềng nà o;
b) Duy trì sự tự chủ về kinh tế ở mứ c độ có thể tạ o ra cơ sở kinh tế cho lự c lượ ng vũ
trang mà khô ng cầ n tớ i sự hỗ trợ củ a thế giớ i phương Tâ y;
c) Thiết lậ p chế độ tự trị và tự quả n đố i vớ i cá c dâ n tộ c thiểu số ;
d) Duy trì mộ t hình thá i tương đồ ng vớ i bứ c mà n sắ t.
Nếu việc hoà n thà nh nhữ ng điều kiện nà y đượ c bả o đả m thì chú ng ta có thể mô phỏ ng
đượ c mọ i tình huố ng chính trị sau chiến tranh. Khi đó chú ng ta sẽ an toà n, khô ng bị phụ
thuộ c và o việc chính quyền Xô Viết có đượ c duy trì trên toà n bộ lã nh thổ Nga hay khô ng,
hay chỉ trên mộ t phầ n nhỏ củ a nó , hay bị biến mấ t hoà n toà n. Và chú ng ta sẽ an toà n ngay
cả khi lò ng nhiệt thà nh ban đầ u vớ i nền dâ n chủ giả m dầ n và nhườ ng chỗ cho sự pha trộ n
(confecion) chố ng xã hộ i từ ng đượ c nuô i dưỡ ng trong thế hệ hiện nay củ a nhữ ng ngườ i Xô
Viết. Điều nó i trên cầ n đượ c coi là biểu hiện tương thích vớ i nhữ ng mụ c tiêu chiến tranh
củ a chú ng ta ngay cả trong trường hợp nếu nhờ chiến tranh mà các quá trình chính trị ở Nga
có được con đường riêng của nó và chú ng ta sẽ buộ c phả i nhậ n lã nh mộ t trá ch nhiệm
nghiêm tú c về tương lai chính trị củ a đấ t nướ c. Tuy nhiên, vẫ n cò n nhữ ng câ u hỏ i cầ n đượ c
trả lờ i trong trường hợp nếu chính quyền Xô Viết bị tiêu diệt quá nhanh và quá triệt để tớ i
mứ c đấ t nướ c sẽ rơi và o hỗ n loạ n, là m cho chú ng ta – nhữ ng ngườ i chiến thắ ng trở nên khó
khă n trong để hoà n thà nh mộ t sự lự a chọ n chính trị và thô ng qua nhữ ng quyết định hình
thà nh tương lai chính trị củ a đấ t nướ c. Trong mộ t khả nă ng như thế, chú ng ta sẽ vấ p phả i 3
vấ n đề cơ bả n.
4. Vấn đề chia tách và an ninh quốc gia
Trướ c hết, chú ng ta mong muố n điều gì trong trườ ng hợ p như sau: để nhữ ng lã nh thổ
hiện nay củ a vẫ n nằ m dướ i mộ t chế độ duy nhấ t hay chia nhỏ chú ng ra? Nếu chú ng vẫ n là
mộ t thể thố ng nhấ t, thì mứ c độ củ a hình thứ c liên bang cầ n phả i đượ c thự c hiện trong
Chính phủ Nga tương lai ra sao? Cá c dâ n tộ c thiểu số chủ yếu sẽ ra sao, đặ c biệt là trong
trườ ng hợ p củ a Ucraina?
Chú ng ta đã từ ng đề cậ p tớ i vấ n đề củ a cá c quố c gia vù ng Baltik. Cá c quố c gia vù ng Baltik
khô ng nhấ t thiết phả i nằ m dướ i mộ t chính quyền cộ ng sả n sau chiến tranh. Nếu vù ng lã nh
thổ tiếp giá p vớ i cá c quố c gia thuộ c Baltik sẽ đượ c cá c chính quyền Nga điều hà nh khá c vớ i
cá ch điều hà nh củ a nhữ ng chính quyền cộ ng sả n, thì chú ng ta cầ n tuâ n theo ý nguyện củ a
cá c dâ n tộ c vù ng Baltik và mứ c độ kiềm chế mà cá c chính quyền Nga thể hiện trong quan hệ
vớ i nhữ ng dâ n tộ c nà y.
Trong trườ ng hợ p đố i vớ i Ucraina chú ng ta có vấ n đề sau: Ngườ i Ucraina là dâ n tộ c tiến
bộ nhấ t trong nhữ ng dâ n tộ c hiện nay đang lệ thuộ c Nga. Họ chủ yếu khó chịu vớ i sự thố ng
trị củ a Nga, cò n nhữ ng tổ chứ c dâ n tộ c củ a họ đang hoạ t độ ng rấ t tích cự c và có vị thế vớ i
cá c nướ c khá c. Vì vậ y, có thể dễ dà ng đi đến kết luậ n rằ ng cuố i cù ng họ phả i đượ c giả i
phó ng khỏ i quyền lự c Nga và đượ c tự chủ như mộ t quố c gia độ c lậ p. Chú ng ta cầ n thậ n
trọ ng vớ i kết luậ n nà y, vì chính sự đơn giả n củ a nó khô ng thích hợ p vớ i nhữ ng điều kiện
hiện thự c củ a Đô ng â u.
Thự c ra, ngườ i Ucraina đang phả i chịu ở dướ i quyền lự c củ a Nga và buộ c phả i là m điều gì
đó để bả o vệ vị thế củ a họ trong tương lai. Tuy nhiên có nhữ ng sự kiện cơ bả n nhấ t định
khô ng cho phép họ là m như vậ y. Mặ c dù ngườ i Ucraina là mộ t thà nh viên quan trọ ng và đặ c
biệt trong đế chế Nga, họ khô ng thể chứ ng tỏ mình là “mộ t dâ n tộ c” có khả nă ng giả i quyết
thà nh cô ng nhữ ng vấ n đề về độ c lậ p mà bấ t chấ p sự phả n đố i củ a Nga. Ucraina khô ng phả i
là mộ t khá i niệm địa lý hay sắ c tộ c đượ c xá c định mộ t cá ch chính xá c. Dâ n cư Ucraina cơ
bả n khở i nguồ n từ nhữ ng ngườ i lẩ n trá nh chính thể chuyên chế Nga và Ba Lan, nên vẫ n là
nhữ ng ngườ i Nga và Ba Lan. Ranh giớ i giữ a Nga và Ucraina khô ng rõ rà ng nên rấ t khó xá c
lậ p. nhữ ng thị dâ n trên lã nh thổ Ucraina chủ yếu là nga Nga và Do Thá i. Nền tả ng thự c sự
củ a “tính Ucraina” – đó chỉ là cả m giá c củ a “sự khá c biệt” trong thổ ngữ nô ng dâ n và sự khá c
biệt khô ng đá ng kể trong vă n hó a dâ n gian và tậ p tụ c ở cá c vù ng nô ng thô n. Cò n cá i gọ i là
nhữ ng trao lưu chính trị – thì đó chỉ là sả n phẩ m củ a mộ t số trí thứ c lã ng mạ n khô ng có
chú t khá i niệm gì về cơ cấ u quố c gia.
Nền kinh tế củ a Ucraina cơ bả n gắ n bó chặ t chẽ vớ i nền kinh tế Nga, khô ng hề có tự chủ
về kinh tế kể từ khi lã nh thổ nà y bị nhữ ng ngườ i du mụ c Tarta chiếm đoạ t. ý định tá ch nó ra
khỏ i nền kinh tế Nga trở nên tự chủ chỉ mang tính nhâ n tạ o và đã bị phá sả n tự a như ý định
tá ch vù ng thắ t lưng Kukuruz để nhậ p và o vù ng cô ng nghiệp củ a vù ng hồ Veliki ra khỏ i nền
kinh tế Mỹ.
Hơn nữ a, nhữ ng ngườ i nó i bằ ng thổ ngữ Ucraina đang bị tá ch ra như nhữ ng ngườ i nó i
bằ ng thổ ngữ Belorus – ở Đô ng  u, đâ y là dấ u hiệu luô n đượ c coi là tiêu chí mang tính dâ n
tộ c thự c sự , mà đú ng hơn là tiêu chí tô n giá o. Nếu ở Ucraina có thể sẽ vạ ch ra mộ t ranh giớ i
thự c sự nà o đó , thì lô gíc hơn cả là ranh giớ i giữ a cá c vù ng theo tín ngưỡ ng củ a giá o hộ i
phương Đô ng và theo tín ngưỡ ng giá o hộ i La Mã .
Rú t cuộ c, chú ng ta khô ng thể thờ ơ vớ i tình cả m củ a chính nhữ ng ngườ i theo chủ nghĩa
Đạ i Nga. Chú ng là mộ t thà nh tố mạ nh nhấ t củ a đế chế Nga, và hiện nay ở Liên Xô . Chú ng vẫ n
sẽ là thà nh tố dâ n tộ c mạ nh nhấ t trên lã nh thổ nà y cho dù ở dướ i định chế nà o. Mọ i chính
sá ch dà i hạ n củ a Mỹ cầ n dự a trên cơ sở cô ng nhậ n chú ng và hợ p tá c vớ i chú ng. Lã nh thổ
củ a Ucraina hiện là di sả n củ a chú ng tự a như vù ng Cậ n Đô ng đố i vớ i Mỹ, và chú ng nhậ n
thứ c đượ c vấ n đề nà y. Quyết định nhằ m tá ch Ucraina khỏ i nướ c Nga cổ xưa đều gâ y cho họ
lò ng că m thù và sự phả n đố i, và rú t cuộ c chỉ có thể tiến hà nh bằ ng vũ lự c. Hoà n toà n có thể
là nhữ ng ngườ i theo chủ nghĩa đạ i Nga sẽ buộ c phả i cô ng nhậ n nền độ c lậ p mớ i củ a cá c
quố c gia vù ng Baltik. Mộ t thờ i gian dà i trong quá khứ họ đã tỏ ra khoan hò a vớ i nền độ c lậ p
củ a nhữ ng vù ng lã nh thổ nà y đố i vớ i sự điều hà nh Nga; và hiện họ vẫ n cô ng nhậ n, cho dù là
trong tiềm thứ c hay khô ng, rằ ng nhữ ng dâ n tộ c nà y có khả nă ng độ c lậ p. Cò n thá i độ đố i vớ i
ngườ i Ucraina lạ i khá c. Họ rấ t gầ n gũ i vớ i ngườ i Nga. Cho dù điều đó là tố t hay xấ u, song họ
buộ c phả i xá c định số phậ n củ a mình trong mố i quan hệ đặ c biệt vớ i dâ n tộ c đạ i Nga.
Dườ ng như rấ t rõ rà ng rằ ng mố i quan hệ đó trở nên tố i ưu trong thể chế liên bang mà
Ucraina sẽ có mộ t mứ c độ tự trị đá ng kể về chính trị và vă n hó a, nhưng sẽ khô ng độ c lậ p về
kinh tế hay quâ n sự . Nhữ ng mố i quan hệ như thế dườ ng như cũ ng thỏ a mã n vớ i nhữ ng đò i
hỏ i củ a chính đạ i Nga. Vì vậ y, có thể chỉ ra rằ ng trong khuô n khổ đó cầ n bao gồ m cả nhữ ng
mụ c tiêu củ a Mỹ đố i vớ i Ucraina.
Cầ n nhậ n thấ y rằ ng vấ n đề nà y là lớ n hơn rấ t nhiều so vớ i vấ n đề củ a mộ t tương lai xa.
Nhữ ng phầ n tử Ucraina và đạ i Nga trong số nhữ ng nhó m kiều dâ n Nga đố i lậ p đang có sự
cạ nh tranh rấ t quyết liệt để già nh sự ủ ng hộ từ phía Mỹ. Thá i độ ứ ng xử củ a chú ng ta đố i vớ i
nhữ ng đò i hỏ i nà y đều có thể gâ y nên mộ t ả nh hưở ng quan trọ ng đố i vớ i diễn biến và kết
quả củ a phong trà o đò i tự do chính trị trong số nhữ ng ngườ i Nga. Vì vậ y, điều quan trọ ng là
chú ng ta cầ n có quyết định củ a mình và kiên quyết theo đuổ i quyết định đó . Mộ t quyết định
đương nhiên khô ng thể là thâ n Nga hay thâ n Ucraina, song cầ n cô ng nhậ n thự c tiễn lịch sử ,
địa lý và kinh tế và phả i tạ o cho Ucraina mộ t vị trí xứ ng đá ng có thể chấ p nhậ n đượ c trong
gia đình củ a đế chế Nga truyền thố ng và là phầ n khô ng thể tá ch rờ i
Cần phải nói thêm rằng, cho dù đã nói ở trên, chúng ta cần ủng hộ khuynh hướng phân liệt
của Ucraina một cách không định kiến. Tuy nhiên, nếu trên lãnh thổ Ucraina sẽ thiết lập một
chế độ độc lập mà không có sự tham gia của chúng ta, thì chúng ta cũng đừng công khai
chống lại nó. Nếu làm như vậy là chúng ta nhận lãnh cho mình một trách nhiệm không cần
thiết về những thay đổi nội bộ ở Nga. Cuối cùng thì một chế độ như thế sẽ tự cạnh tranh với
Nga. Nếu sự cạnh tranh đó thành công, thì điều đó chứng tỏ rằng sự phân tích trên đây đã sai
lầm, rằng Ucraina thực sự có khả năng và có quyền lợi tinh thần về một định chế độc lập.
Chính sách của chúng ta trước hết là phải thể hiện thái độ trung lập cho tới chừng nào mà
những lợi ích của chúng ta – về quân sự hay mặt khác, – không trực tiếp bị thiệt hại. Chỉ khi
nào sự trì trệ ngoài ý muốn đang phát triển mặt cách rõ ràng, thì chúng ta mới cần ủng hộ
những yếu tố khác biệt trong khuôn khổ một định chế liên bang cho phép. Điều này cũng liên
quan tới bất kỳ ý định giành định chế độc lập nào từ phía các dân tộc thiểu số khác ở Nga. Rất
ít có khả năng cho một dân tộc thiểu số nào đó có thể duy trì thành công và lâu dài một nền
độc lập thực sự. Tuy nhiên, nếu họ sẽ có một ý định như thế (và cũng hoàn toàn có thể là các
dân tộc ở Kavkaz sẽ làm như thế), thì thái độ của chúng ta cũng phải tương tự như đối với
Ucraina. Chúng ta cần thận trọng để không đặt mình vào tình trạng chống đối công khai
những ý định như thế, bởi nó sẽ làm cho chúng ta mất đi sự đồng cảm của thiểu số này. Mặt
khác, chúng ta không cần ủng hộ chúng trong những hành động mà rút cuộc chúng có thể
được thực hiện với sự hỗ trợ về quân sự từ phía chúng ta.
5. Lựa chọn nhóm cầm quyền mới
Trong trườ ng hợ p chính quyền Xô Viết bị tiêu diệt chú ng ta sẽ luô n gặ p nhữ ng đò i hỏ i hỗ
trợ từ phía nhữ ng phầ n tử chính trị cạ nh tranh khá c nhau trong số nhữ ng nhó m đố i lậ p
hiện nay ở Nga. Chú ng ta thự c sự khô ng thể lả ng trá nh sự ủ ng hộ cho mộ t nhó m nà y hay
nhó m khá c mà khô ng gâ y tổ n hạ i cho phía bị cạ nh tranh. Tuy nhiên, có khá nhiều điều sẽ
tù y thuộ c và o chính chú ng ta và quan niệm củ a chú ng ta về mụ c tiêu mà chú ng ta đang cố
già nh lấ y.
Chú ng ta đã thấ y rằ ng trong số nhữ ng nhó m đố i lậ p có tiềm nă ng và đang tồ n tạ i khô ng
có lấ y mộ t nhó m nà o để chú ng ta muố n ủ ng hộ mộ t cá ch hoà n toà n vì nhữ ng hà nh độ ng củ a
chú ng, trong trườ ng hợ p nếu già ng đượ c chính quyền ở Nga đều buộ c chú ng ta phả i chịu
trá ch nhiệm.
Mặ t khá c, chú ng ta cầ n chờ đợ i rằ ng nhữ ng nhó m khá c nhau sẽ tìm mọ i cá ch buộ c chú ng
ta can dự và o cô ng việc nộ i bộ củ a Nga và sử dụ ng nhữ ng biện phá p mà chú ng ta phả i chịu
trá ch nhiệm và là că n cứ để cá c nhó m chính trị ở Nga tiếp tụ c đò i hỏ i sự ủ ng hộ củ a chú ng
ta. Dưới ánh sáng của những sự kiện như thế, rõ ràng là chúng ta cần áp dụng những nỗ lực
nhất định để tránh một trách nhiệm về việc quyết định ai sẽ điều hành nước Nga sau khi chế
độ Xô Viết bị tiêu diệt. Phương á n tố t nhấ t đố i vớ i chú ng ta – đó là cho phép mọ i kiều dâ n trở
về nướ c Nga cà ng nhanh cà ng tố t để tấ t cả nhữ ng ngườ i nà y có cơ hộ i bằ ng nhau thể hiện
khuynh hướ ng quyền lự c củ a họ . Quan điểm cơ bả n củ a chú ng ta phả i là : cuố i cù ng, nhâ n
dâ n Nga phả i là m mộ t sự lự a chọ n riêng củ a mình và chú ng ta khô ng có ý định tá c độ ng và o
sự lự a chọ n đó . Do đó , chú ng ta khô ng nhấ t thiết phả i có ngườ i đượ c che chở , và chú ng ta
cầ n giá m sá t để mọ i nhó m cạ nh tranh đều nhậ n đượ c cơ hộ i trình bà y nhữ ng lý lẽ củ a họ
cho nhâ n dâ n Nga thô ng qua cá c phương tiện thô ng tin đạ i chú ng. Rõ rà ng là trong sự cạ nh
tranh củ a mình, cá c nhó m nà y sẽ dù ng tớ i bạ o lự c. Thậ m chí cả trong trườ ng hợ p như thế,
chú ng ta khô ng nên can thiệp tớ i chừ ng nà o chú ng chưa độ ng tớ i nhữ ng lợ i ích quâ n sự củ a
chú ng ta và tớ i khi â m mưu củ a bấ t kể nhó m nà o nhằ m thiết lậ p chính quyền củ a mình chưa
dẫ n tớ i nhữ ng cuộ c thanh trừ ng dã man, có quy mô lớ n, mang tính độ c tà i là m tổ n hạ i tớ i
cá c thủ lĩnh củ a nhữ ng đả ng đố i lậ p và chính nhâ n dâ n.
6. Vấn đề “phi cộng sản hóa”
Tạ i bấ t cứ lã nh thổ nà o đượ c giả i phó ng khỏ i sự cầ m quyền củ a Xô Viết, chú ng ta đều có
thể vấ p phả i vấ n đề về tà n dư củ a bộ má y chính quyền Xô Viết.
Rõ rà ng là trong trườ ng hợ p Lự c lượ ng vũ trang Xô Viết rú t quâ n hoà n toà n khỏ i lã nh thổ
Xô Viết hiện nay, bộ má y địa phương củ a đả ng cộ ng sả n sẽ rú t và o bí mậ t như cá ch đã từ ng
là m ở nhữ ng vù ng bị quâ n Đứ c chiếm đó ng trong chiến tranh quá khứ . Rấ t có thể bộ má y đó
thỉnh thoả ng lạ i xuấ t hiện như nhữ ng toá n du kích. Vớ i cung cá ch nà y, vấ n đề xử lý nó khá
đơn giả n. Chỉ cầ n chú ng ta cung cấ p vũ khí cầ n thiết và sự hỗ trợ quâ n sự cho bấ t kỳ chính
quyền Nga phi cộ ng sả n nà o có khả nă ng kiểm soá t khu vự c và cho phép chính quyền đó xử
lý nhữ ng đá m cộ ng phỉ bằ ng nhữ ng phương phá p cơ bả n truyền thố ng củ a mộ t cuộ c nộ i
chiến Nga.
Vấ n đề xử lý sẽ trở nên khó khă n hơn đố i vớ i nhữ ng quan chứ c và đả ng viên cấ p hai củ a
đả ng cộ ng sả n – nhữ ng ngườ i nà y có thể bị phá t giá c và bị bắ t giam hoặ c có thể cầ u xin sự
tha thứ từ lự c lượ ng vũ trang củ a chú ng ta hoặ c từ bấ t kỳ chính quyền Nga nà o đang cầ m
quyền trên lã nh thổ nà y.
Vớ i vấ n đề nà y, chú ng ta cũ ng khô ng cầ n thiết nhậ n lã nh trá ch nhiệm về số phậ n củ a
nhữ ng ngườ i nà y hay ra nhữ ng mệnh lệnh trự c tiếp cho chính quyền địa phương về cá ch xử
lý. Về mặ t đạ o đứ c, chú ng ta có quyền bả o vệ để họ giả i giá p vũ trang và để cho họ khô ng
chiếm nhữ ng vị trí then chố t trong chính phủ chừ ng nà o nhữ ng ngườ i nà y chưa chứ ng tỏ
mộ t cá ch rõ rà ng là đã thự c sự biến đổ i về mặ t tư tưở ng. Song, về cơ bả n, điều nà y cầ n phả i
là vấ n đề củ a chính quyền Nga – nhữ ng chính quyền có khả nă ng thay thế chế độ cộ ng sả n.
Chú ng ta có thể tin rằ ng mộ t chính quyền như thế sẽ xử lý thà nh cô ng hơn chính chú ng ta
rấ t nhiều. Họ có thể đá nh giá mứ c độ nguy hiểm củ a nhữ ng cự u đả ng viên cộ ng sả n đố i vớ i
chế độ mớ i và biết cá ch xử lý sao cho nhữ ng ngườ i nà y khô ng thể gâ y hạ i trong tương lai.
Mố i quan tâ m chủ yếu củ a chú ng ta là theo dõ i khô ng để cho bấ t cứ chế độ cộ ng sả n nà o
như thế tá i lậ p tạ i nhữ ng vù ng chú ng ta đã giả i phó ng và tạ i nhữ ng vù ng mà theo quyết
định củ a chú ng ta phả i độ c lậ p vớ i sự kiểm soá t củ a cộ ng sả n. Ngoà i ra, chú ng ta cầ n thậ n
trọ ng trá nh để bị lô i kéo và o vấ n đề “phi cộ ng sả n hó a”.
Nguyên nhâ n chủ yếu củ a vấ n đề nà y là cá c quá trình chính trị ở Nga đang diễn ra rấ t
phứ c tạ p và khô ng thể lườ ng trướ c. Trong đó khô ng có mộ t điều gì là đơn giả n và khô ng thể
nó i trướ c đượ c điều gì. Và rấ t hiếm khi, nếu như là có thể, mà u sắ c củ a nó là thuầ n trắ ng
hoặ c thuầ n đen. Bộ má y cộ ng sả n hiện nay rõ rà ng có mộ t bộ phậ n khá mạ nh gồ m nhữ ng
ngườ i đượ c đà o tạ o và có thiên hướ ng tham gia và o quá trình quả n lý. Và bấ t cứ mộ t chế độ
mớ i nà o cũ ng sẽ buộ c phả i sử dụ ng cô ng sứ c củ a nhiều ngườ i trong số nà y để có khả nă ng
điều hà nh đượ c đấ t nướ c nó i chung. Hơn nữ a, chú ng ta khô ng thể trong từ ng trườ ng hợ p
cụ thể gâ y ra nhữ ng lý do để đẩ y từ ng cô ng dâ n Nga sang phía hợ p tá c vớ i phong trà o cộ ng
sả n. Chú ng ta cũ ng khô ng thể đá nh giá mứ c độ mà trong đó sự hợ p tá c như thế là sẽ là m tổ n
hạ i thanh danh hoặ c nguy hiểm về mặ t hình sự đố i vớ i nhữ ng ngườ i Nga khá c. Đố i vớ i
chú ng ta, hà nh độ ng nà y là rấ t nguy hiểm. Chú ng ta phả i luô n luô n nhớ rằ ng sự truy sá t từ
phía chính phủ nướ c ngoà i tấ t yếu sẽ là m cho dâ n chú ng địa phương khó chịu.
Vì vậ y, đố i vớ i nhữ ng lã nh thổ đượ c giả i phó ng khỏ i sự kiểm soá t củ a cộ ng sả n, chú ng ta
cầ n tinh tế hơn và hạ n chế giá m sá t để mộ t số cự u đả ng viên cộ ng sả n khô ng có cơ hộ i tá i tổ
chứ c thà nh nhữ ng nhó m vũ trang mang kỳ vọ ng già nh quyền lự c chính trị và để cho cá c
chính quyền phi cộ ng sả n ở địa phương đượ c cung cấ p đủ vũ khí cũ ng như đượ c hỗ trợ
theo đú ng ý muố n củ a họ .
Do đó , chú ng ta có thể nó i rằ ng chú ng ta khô ng nhấ t thiết đặ t ra cho mình mụ c tiêu là tiến
hà nh mộ t chương trình phi cộ ng sả n hó a vớ i quy mô nà o đó bằ ng lự c lượ ng riêng củ a mình
trên lã nh thổ đượ c giả i phó ng khỏ i chính quyền cộ ng sả n; rằ ng về cơ bả n chú ng ta phả i
già nh vấ n đề đó cho bấ t kỳ mộ t chính quyền địa phương nà o có khả nă ng loạ i bỏ sự quả n lý
củ a cộ ng sả n.(Containtmen: Documents on American policy and strategy, 1945-1950. Ed:
Etzold Thomas H. and Gaddis Tohn Lewis. N.-Y.: Columbia univ. press, 1978).
Phụ lục N°5.
Quyền uỷ trị điều hà nh – 3. Nhữ ng kiến nghị củ a Trung tâ m nghiên cứ u “Haritidg
Foundation” thuộ c Vă n phò ng Tổ ng thố ng Bush
Phần “Quan hệ Mỹ – Liên Xô”
Trong đườ ng lố i đố i ngoạ i Mỹ, Liên Xô là đố i tượ ng chủ yếu củ a sự bấ t an. Hiện nay, ở
Liên Xô đang diễn ra nhữ ng thay đổ i rấ t rõ rà ng, và Mỹ cầ n thườ ng xuyên theo sá t nhữ ng
diễn biến ở Liên Xô . Nhữ ng thay đổ i đó bao gồ m: nhữ ng trà o lưu “cả i tổ ”, “cô ng khai”, “dâ n
chủ hó a” do thủ lĩnh Xô Viết Mikhain Gorbachov khơi mà o và việc xét lạ i mộ t phầ n họ c
thuyết quâ n sự và chính trị đố i ngoạ i đượ c biết tớ i như mộ t “tư duy mớ i” (tên mộ t cuố n
sá ch lý luậ n củ a Gorbachov).
Trong quan hệ đố i vớ i Liên Xô , Tổ ng thố ng mớ i cầ n lã nh đạ o nhiệm vụ chung sau đâ y:
- Là m giả m mố i đe dọ a quâ n sự củ a Xô Viết đố i vớ i phương Tâ y để duy trì ổ n định chiến
lượ c bằ ng con đườ ng kiềm chế mạ nh mẽ và có hiệu quả mộ t cuộ c xâ m lượ c vớ i sứ c mạ nh
đe dọ a;
- Khích lệ Matxcơva và cá c nướ c vệ tinh củ a nó theo đuổ i mộ t đườ ng lố i đố i nộ i và đố i
ngoạ i phù hợ p hơn vớ i nền an ninh và nhữ ng giá trị củ a phương Tâ y.
Liên Xô , như đế chế Nga tiền bố i củ a nó , là mộ t cườ ng quố c đa dâ n tộ c, trong đó dâ n tộ c
đạ i Nga chiếm chưa đượ c mộ t nử a dâ n số nên họ rõ rà ng là dâ n tộ c thiểu số . Để có đượ c sự
ủ ng hộ từ trướ c củ a nhữ ng dâ n tộ c khô ng phả i Nga trong cuộ c đấ u tranh già nh chính quyền
củ a mình, thủ lĩnh Bolxevich Vladimir Lênin đã trao cho họ quyền tá ch khỏ i thà nh phầ n củ a
Nga và thà nh lậ p nhữ ng quố c gia có chủ quyền. Tuy nhiên, và o nă m 1922, ô ng ta đã sử dụ ng
sứ c mạ nh quâ n sự để buộ c họ và o cù ng mộ t quố c gia. Vấ n đề nà y cho tớ i nay vẫ n chưa có
cá ch nà o giả i quyết, mà bằ ng chứ ng củ a nó là nhữ ng vụ bộ t phá t tình cả m dâ n tộ c mớ i đâ y
tạ i Armeni và nhữ ng nướ c cộ ng hò a vù ng Baltik đò i độ c lậ p, nếu chưa phả i về mặ t chính trị
thì cũ ng là kinh tế, đố i vớ i Matxcơva.
Chính quyền mớ i cầ n vạ ch ra chiến lượ c dà i hạ n liên quan tớ i việc phi thuộ c địa hó a cá c
nướ c cô ng hò a dâ n tộ c Xô Viết trong thà nh phầ n đế chế Xô Viết. Đầ u tiên, Tổ ng thố ng mớ i
cầ n gọ i Liên Xô bằ ng cá i tên thự c sự củ a nó – đế chế thuộ c địa cuố i cù ng trên thế giớ i. Sau
đó , cầ n ủ ng hộ vữ ng chắ c về mặ t tinh thầ n cho nhữ ng lự c lượ ng giả i phó ng dâ n tộ c chố ng
thuộ c địa trong lò ng Liên Xô . Sự tá n thà nh mà Mỹ nhậ n đượ c từ mộ t nử a dâ n chú ng Xô Viết
sẽ bù đắ p đượ c mộ t cá ch đá ng kể đố i vớ i phả n ứ ng chính thứ c tiêu cự c có thể xả y ra từ
nhữ ng ngườ i Xô Viết.
Nhữ ng sá ng kiến cho nă m 1989

3. Phả n ứ ng vớ i tình hình khủ ng hoả ng ở cá c nướ c Trung  u và Đô ng  u. Nhữ ng
diễn biến phá t triển tình hình khủ ng hoả ng ở cá c nướ c Trung  u và Đô ng  u là
hết sứ c rõ rà ng, tình hình kinh tế đang xấ u đi nhanh chó ng, khủ ng hoả ng về cơ
sở phá p lý củ a định chế cá c đả ng cộ ng sả n đang cầ m quyền và nhữ ng tín hiệu sai
lầ m từ Matxcơva đang trở nên sâ u sắ c. Tình hình ở Hung Ga Ri và Ba Lan đặ c
biệt mấ t ổ n định. Tổ ng thố ng mớ i đắ c cử phả i hình thà nh mộ t nhó m liên bộ về
khu vự c Trung và Đô ng  u, ngườ i đứ ng đầ u là cố vấ n củ a Tổ ng thố ng về an ninh
quố c gia, chịu trá ch nhiệm phâ n tích chính sá ch toà n cầ u củ a Xô Viết. Trong
thà nh phầ n củ a nó cầ n có sự tham gia củ a cá c đạ i diện Hộ i đồ ng An ninh quố c
gia, Quố c hộ i, Bộ Quố c phò ng, Thương mạ i và Tà i chính. Tù y theo khả nă ng,
trong mỗ i thờ i hạ n nhanh tố i đa, tổ chứ c chuyên gia nà y cầ n kiến nghị cho Tổ ng
thố ng nhữ ng giả i phá p phả n ứ ng củ a Mỹ về ngoạ i giao, kinh tế, chính trị và quâ n
sự đố i vớ i tình hình khủ ng hoả ng ở Trung và Đô ng  u.
Nhữ ng giả i phá p nà y có thể bao gồ m:
- Tuyên bố củ a cá c lã nh đạ o cá c nướ c NATO về việc lên á n sự can thiệp củ a Liên Xô ;
- Phê chuẩ n về kinh tế chố ng Liên Xô khi Liên Xô can thiệp quâ n sự ;
- Triệu hồ i đạ i sứ cá c nướ c phương Tâ y rờ i khỏ i Liên Xô ;
- Triển khai lự c lượ ng vũ trang NATO ở mứ c sẵ n sà ng chiến đấ u khá c nhau;
- Hà nh độ ng phố i hợ p củ a cá c nướ c phương Tâ y tạ i Liên Hợ p Quố c.
Tổ ng thố ng cầ n thả o luậ n cá c phương á n hà nh độ ng có thể nêu trên vớ i cá c đồ ng minh
củ a Mỹ và hình thà nh nên mộ t cơ chế nhấ t định bả o đả m mộ t phả n ứ ng chiến thuậ t thích
hợ p củ a cá c đồ ng minh trướ c mọ i tình huố ng khủ ng hoả ng ở Trung và Đô ng  u.
4. Củ ng cố an ninh kinh tế củ a phương Tâ y. Trong nhữ ng điều kiện Liên Xô tiến
hà nh chiến lượ c chủ độ ng và tích cự c đố i vớ i nhữ ng thị trườ ng thương mạ i và
tà i chính củ a cá c nướ c phương Tâ y, Mỹ cầ n già nh về mình vai trò thủ lĩnh trong
việc củ ng cố an ninh kinh tế phương Tâ y. Hoa Kỳ cầ n hướ ng sự chú ý củ a cá c
đồ ng minh và o vấ n đề “cam kết khô ng liên quan” cá c khoả n nợ do cá c tổ chứ c tà i
chính phương Tâ y cung cấ p cho Liên Xô (dướ i dạ ng vố n bằ ng tiền mặ t); xá c
nhậ n Hiệp định 1982 ký vớ i cá c nướ c đồ ng minh về việc cấ m mọ i trợ cấ p củ a
bấ t kỳ chính phủ nà o cho nhữ ng khoả n nợ củ a Liên Xô ; hạ n chế hơn nữ a việc
chuyển giao cô ng nghệ bí mậ t cho cá c nướ c thuộ c khố i Xô Viết và hạ n chế sự độ c
lậ p nă ng lượ ng củ a cá c nướ c phương Tâ y bằ ng cá ch xá c nhậ n cá c hạ n chế thiết
lậ p ở trên đố i vớ i việc xuấ t khẩ u khí gas củ a Liên Xô và o cá c nướ c Tâ y  u.
5. Chấ m dứ t trợ giá cho việc bá n ngũ cố c và o Liên Xô . Việc bá n ngũ cố c củ a Mỹ cho
Liên Xô từ ng bị chấ m dứ t sau khi Liên Xô can thiệp và o Afghanistan đã đượ c
Chính quyền Reagan phụ c hồ i. Cho dù khô ng nhấ t thiết phả i ngă n cả n đố i vớ i
việc cung cấ p thương mạ i ngũ cố c cho Liên Xô , song cầ n thấ y rằ ng việc bá n ngũ
cố c và o nướ c nà y đượ c thự c hiện trong thờ i gian gầ n đâ y vớ i giá thấ p hơn giá
Chính phủ Mỹ thu mua củ a cá c trang trạ i. Sự khá c biệt thuộ c về nhữ ng ngườ i
đó ng thuế. Ví dụ , cứ 6 nghìn giạ (bushel – đơn vị đo lườ ng Anh tương đương
36,3 lít. ND) hạ t ngũ cố c bá n cho Liên Xô , nhữ ng ngườ i đó ng thuế Mỹ phả i bù
4722 USD, tương đương vớ i mứ c thuế củ a mộ t gia đình trung lưu Mỹ vớ i 4
thà nh viên và o nă m 1987.
Nhữ ng hợ p đồ ng dà i hạ n cho việc bá n ngũ cố c đang ẩ n chứ a mộ t nguy cơ hình thà nh mộ t
vù ng kinh tế Mỹ lệ thuộ c rấ t lớ n và o nhữ ng đơn đặ t hà ng thương mạ i từ phía Liên Xô . Việc
bá n ngũ cố c, nếu như nó vẫ n đượ c tiếp tụ c, cầ n đượ c thự c hiện khô ng thô ng qua bấ t kỳ
trung gian nà o và khô ng có sự trợ giá củ a Chính phủ Mỹ. Tổ ng thố ng mớ i đắ c cử cầ n ra lệnh
cho cá c vị bộ trưở ng nô ng nghiệp và thương mạ i đưa ra nhữ ng chỉ dẫ n liên quan tớ i vấ n đề:
bằ ng cá nh nà o Mỹ có thể chấ m dứ t mọ i sự trợ giá từ phía Chính phủ trong việc bá n ngũ cố c
cho Liên Xô .
6. Từ chố i ký kết nhữ ng hiệp định mớ i giữ a Liên Xô và Mỹ trong lĩnh vự c liên lạ c,
nếu Matxcơva khô ng chấ m dứ t việc phá só ng phá t thanh củ a cá c đà i phương
Tâ y. Việc Liên Xô phá só ng chương trình phá t thanh củ a đà i “Tự do” là vị phạ m
Biên bả n kết luậ n mà họ đã ký tạ i Helsinhky. Washington đã nhiều lầ n phả n đố i
song khô ng có bấ t cứ kết quả nà o. ủ y ban liên bộ dự kiến về trao đổ i Xô – Mỹ
hoặ c (nếu tổ chứ c sẽ khô ng đượ c hình thà nh) lã nh đạ o Vụ nhữ ng vấ n đề quan
hệ vớ i Liên Xô và cá c nướ c Đô ng  u trong bộ má y củ a Hộ i đồ ng An ninh quố c gia
cầ n đưa ra nhữ ng kiến nghị liên quan tớ i việc Hoa Kỳ phê chuẩ n chố ng Liên Xô
trong trườ ng hợ p họ tiếp tụ c phá só ng cá c chương trình củ a đà i “Tự do”. Nhữ ng
phê chuẩ n đó có thể bao gồ m: hạ n chế cá c chuyến thă m chính thứ c củ a đạ i diện
Xô Viết và o Mỹ; từ chố i cấ p visa cho nhữ ng tuyên truyền viên có tiếng củ a Liên
Xô .
7. Thà nh lậ p mộ t quỹ tiền tệ dự trữ để tà i trợ cho cô ng việc củ a đà i phá t thanh
“châ u  u tự do”, và “Tự do”.
Phần “chính sách đối với các nước Đông Âu”
Kể từ khi đế chế Xô Viết tiếp thu các nước Trung và Đông Âu sau Chiến tranh thế giới II,
chính sách của Mỹ đối với khu vực này đã thiên về những hành động đối phó. Trong suốt
mười năm, công thức loại bỏ chủ nghĩa cộng sản, kể từ khi nó được hình thành, ngoài những
lời hoa mỹ, vẫn chưa có được một khởi đầu hiệu quả nào. Tuy nhiên, bài học thu được từ kinh
nghiệm vận dụng học thuyết của Reagan tại Grenada, tại Afghanistan và Nicaragua chứng tỏ
về sự loại bỏ đó có thể đã có hiệu quả. Biến thể của chính sách đó được vận dụng vào trong
quan hệ với các nước Trung và Đông Âu. Nhiệm vụ đặt ra là thúc đẩy những bất lợi dễ thấy
đối với đại bộ phận dân chúng ở khu vực này.
Thành công từ sự hỗ trợ của Mỹ cho hoạt động bí mật ở Ba Lan chỉ ra rằng Mỹ có thể tác
động một cách có chọn lọc tới quan điểm dân chủ ở các nước Trung và Đông Âu. Sự bất ổn
ngày càng tăng cao ở khu vực này là kết quả của sự thay thế tất yếu các thế hệ, những khủng
hoảng kinh tế và những tín hiệu hai mặt từ phía Matxcơva, đang có thể tạo ra những khả
năng thuận lợi cho lực lượng dân chủ ở một hay một số nước.
Để giành được mục tiêu cuối cùng mà chính sách của Mỹ đang theo đuổi đối với các nước
Trung và Đông Âu, – như quyền dân tộc tự quyết, điều hành dân chủ đối với nhân dân ở khu
vực này, – chiến lược của Mỹ cần bao gồm 3 thành tố:
Một là, Mỹ cần thúc đẩy sự xuất hiện một xã hội công dân thiên tả về chính trị có khả năng
thách thức một quốc gia độc đảng. Sự giúp đỡ của Mỹ cho phe dân chủ, bí mật cũng như công
khai, đang là phương tiện thúc đẩy nhanh khả năng thách thức đó.
Hai là, Mỹ cần sử dụng thường xuyên những đòn bẩy về kinh tế và chính trị để gây áp lực
lên đường lối đối nội của những chế độ ở các nước Trung và Đông Âu. Mỹ cần sử dụng một
cách có phương pháp và rõ ràng thái độ của mình đối với các nước ở khu vực này để khích lệ
quá trình tự do hóa nội bộ, một nền độc lập ngày càng lớn đối với Liên Xô và một cải cách
kinh tế triệt để, đồng thời loại bỏ sự hồi sinh của chủ nghĩa Xtalin.

Chính sách “khu biệt hóa” đang thiết lập mối liên hệ giữa mức độ các mối quan hệ ngoại
giao và kinh tế của Mỹ với các nước Trung và Đông Âu và sự thực thi của những nước này về
quyền con người. Chính sách đó đã tạo điều kiện cho quá trình tự do hóa ở Hung Ga Ri và Ba
Lan, như: mở rộng những phát biểu công khai, có thái độ thừa nhận sự đối lập về chính trị,
việc truy sát những người chống đối đỡ gắt gao hơn. Trong quá trình thích nghi thận trọng
với những điều kiện của từng nước trong khu vực này, Mỹ cần khích lệ tại Trung và Đông Âu
những lực lượng tại chỗ đang đòi độc lập về chính trị, giảm thiểu vai trò của quốc gia trong
nền kinh tế và thực hiện rộng rãi nguyên tắc quyền dân tộc tự quyết. Nên xác định các kết quả
theo con đường mà mỗi nước cụ thể trong khu vực này đã trải qua để đạt được mục tiêu này
của họ.

Những phương tiện liên lạc mới, đặc biệt là việc truyền trực tiếp qua vệ tinh dựa trên
nguyên tắc truyền các tín hiệu phát thanh, truyền hình thông qua những vệ tinh quỹ đạo và
không sử dụng những máy truyền phát trên mặt đất, đang bao trùm toàn bộ các nước Trung
và Đông Âu. Khác với phát thanh và viễn thông thông thường, những tín hiệu được truyền
qua liên lạc vệ tinh thực sự không thể bị phá sóng và nó là phương pháp hiệu quả nhất về mặt
chi phí để phá vỡ sự độc quyền thông tin của chế độ cộng sản. Việc phát thanh qua vệ tinh có
thể được áp dụng nhờ sự hỗ trợ của các an ten vệ tinh tương đối đơn giản. Ví dụ, tại Ba Lan,
đây là biểu tượng mới của sự phồn vinh. Chúng ta cần xem xét một cách toàn diện việc phát
triển công nghệ phát thanh trực tiếp qua vệ tinh. Đồng thời, chính quyền mới cần gây áp lực
với Quốc hội để tăng tiền tài trợ cho việc áp dụng công nghệ liên lạc mới này.
Bằng cách này, “sự bùng nổ video” ở các nước Trung và Đông Âu, một trong những nguyên
nhân của nó là khát vọng của dân chúng đối với văn hóa phương Tây, sẽ bảo đảm cho chúng
ta có được kênh liên lạc tốt nhất với các dân tộc ở khu vực này. Chúng ta cần tăng cường số
lượng và khả năng thâm nhập của các băng hình tại các đại sứ quán và các trung tâm văn
hóa Mỹ.
Những sáng kiến cho năm 1989

2. Thiết lậ p cơ chế hỗ trợ cá c phong trà o dâ n chủ ở cá c nướ c Trung và Đô ng  u.
Qua kinh nghiệm giú p đỡ hoạ t độ ng bí mậ t ở Ba Lan, chính quyền cầ n thiết lậ p
hạ tầ ng cơ sở hỗ trợ cá c lự c lượ ng giả i phó ng dâ n tộ c và dâ n chủ ở khu vự c nà y.
Tổ ng thố ng cầ n thuyết phụ c Quố c hộ i về sự cầ n thiết tà i trợ (bí mậ t và cô ng
khai) cho việc mua cá c sả n phẩ m như má y thu phá t só ng cự c ngắ n, sơn, ấ n phẩ m
bá o chí, hoặ c cá c thiết bị in ấ n, đầ u video. Đồ ng thờ i, Quỹ quố c gia hỗ trợ nền
dâ n chủ cầ n bắ t đầ u là m rõ cá c khoả n tà i trợ cô ng khai có thể chuyển đi (như ở
Ba Lan là thô ng qua Viện Nghiên cứ u cô ng đoà n tự do củ a phâ n viện Liên đoà n
Lao độ ng Mỹ và Đạ i hộ i Cô ng đoà n sả n xuấ t).
Phần “Học thuyết giải phóng”
Họ c thuyết giả i phó ng là kế hoạ ch hà nh độ ng có mụ c tiêu thá ch thứ c đế chế Xô Viết. Nó
dự a trên nhữ ng nguyên tắ c và phương phá p củ a Ronald Reagan, nên đượ c gọ i là Họ c thuyết
Reagan.
Đế chế Xô Viết đã dầ n đượ c hình thà nh suố t mườ i nă m qua, đồ ng thờ i cá c nhà lã nh đạ o
Xô Viết đã kiên trì và liên tụ c sử dụ ng mọ i khả nă ng bà nh trướ ng.
Nếu nó i mộ t cá ch trừ u tượ ng, đế chế Xô Viết đượ c tổ chứ c theo cá c vù ng tậ p trung từ
Trung ương đến cá c vù ng xa xô i khá c biệt nhau về thờ i gian và vị trí địa lý. Nhữ ng vù ng nhỏ
hơn bao gồ m cá c quố c gia nằ m gầ n vớ i trung tâ m quố c gia Nga và trong suố t mộ t thờ i gian
dà i là mộ t bộ phậ n củ a đế chế. Nếu xem xét đế chế Xô Viết dướ i gó c độ nà y, thì vù ng đầ u
tiên thuộ c về lã nh thổ sắ c tộ c già nh đượ c nền độ c lậ p sau cuộ c cá ch mạ ng củ a nhữ ng ngườ i
Bolxevich, nhưng sau đó bị Matxcơva chiếm đoạ t, hiện nay như là Cô ng hò a Armeni, cộ ng
hò a Gruzi và Cộ ng hò a Ucraina.
Vù ng thứ hai, bao gồ m nhữ ng quố c gia rơi và o sự kiểm soá t củ a Matxcơva do hiệp ướ c
liên bang mà Matxcơva ký vớ i Hitle nă m 1939 có : Estoni, Litva, Latvi và Moldova.
Vù ng thứ ba củ a đế chế Xô Viết bao gồ m cá c quố c gia bị Matxcơva chinh phụ c do Xtalin vi
phạ m Hiệp định Yaltai và Postdam và do phương Tâ y từ bỏ việc chố ng lạ i Xtalin, cũ ng như
do kết quả củ a Cá ch mạ ng Cuba nă m 1959. Vù ng thứ ba nà y tạ o thà nh hạ t nhâ n đế chế
Trung và Đô ng  u củ a Matxcơva và bao gồ m cá c quố c gia Bun Ga Ri, Tiệp Khá c, Đô ng Đứ c,
Hung Ga Ri, Ba Lan và Ru Ma Ni, cù ng nhữ ng phầ n chiếm đượ c củ a Nhậ t Bả n và Cuba.
Vù ng thứ tư và là vù ng xa trung tâ m nhấ t, bao gồ m cá c quố c gia bị cuố n và o đế chế Nga từ
nhữ ng nă m 70. Việc Washington từ bỏ chính sá ch thế giớ i củ a mình đã trao cho Liên Xô mộ t
khả nă ng to lớ n nhấ t để bà nh trướ ng sau nhữ ng 1945-1948. Do xa xô i về địa lý và ý nghĩa
đố i vớ i Matxcơva, và nh đai thứ tư nà y đã trở thà nh vù ng biên giớ i củ a đế chế. Đó là nhữ ng
quố c gia như Nam Iemen, Việt Nam, Mozambik, Angola, Là o, Cam-pu-chia, Etiopia,
Nicaragua và Afghanistan. trong số nhữ ng quố c gia nà y có cả Grenada, trướ c khi Quâ n độ i
Mỹ giả i phó ng nó và o thá ng 10 nă m 1983.
Cho dù mộ t số thủ lĩnh Mỹ, đặ c biệt là Bộ trưở ng Ngoạ i giao John Foster Dalles trong
chính quyền củ a Tổ ng thố ng D. Eisenhower (1890-1969, Tổ ng thố ng thứ 34 củ a Mỹ, giai
đoạ n 1953-1961. ND) đã đô i lú c kêu gọ i loạ i trừ đế chế Xô Viết “ở tuyến đầ u”, cò n mộ t số
khá c, đặ t biệt là John Kenedy đã thự c sự giú p đỡ nhữ ng ngườ i đấ u tranh để giả i phó ng đấ t
nướ c họ khỏ i sự thố ng trị cộ ng sả n, Ronald Reagan vẫ n là Tổ ng thố ng Mỹ đầ u tiên trình bà y
mộ t cá ch lô gic về sự cầ n thiết giú p đỡ từ phía Hoa Kỳ trên quy mô toà n thế giớ i cho mọ i
phong trà o khá ng chiến chố ng lạ i nhữ ng chế độ cộ ng sả n. Sự giú p đỡ nà y từ phía Mỹ đượ c
mang tên gọ i là “Họ c thuyết Reagan”, cho dù chính Reagan khô ng sử dụ ng thuậ t ngữ nà y.
Nó đượ c bắ t nguồ n từ Họ c thuyết Truman ở cuố i nhữ ng nă m 40 để cứ u Thổ Nhĩ Kỳ, Hy Lạ p
và cá c nướ c châ u  u khá c thoá t khỏ i sự thố ng trị củ a Xô Viết.
Họ c thuyết giả i phó ng hiện nay tiếp tụ c và bổ sung thêm Họ c thuyết Reagan. Nó tạ o niềm
tin cho cá c nướ c nằ m trong nhữ ng vù ng tậ p trung củ a đế chế Xô Viết. Nhữ ng phương tiện
hiện thự c hó a họ c thuyết giả i phó ng và nhữ ng mụ c tiêu gầ n củ a nó đố i vớ i cá c nướ c củ a mỗ i
vù ng đó có khá c nhau. Sự giú p đỡ mà Mỹ coi là hiện thự c và thích hợ p để ủ ng hộ nhữ ng
ngườ i đấ u tranh vì tự do ở Afghanistan, Angola và Nicaragua, khô ng thích hợ p vớ i Ba Lan,
Latvi hoặ c Armeni. Đố i vớ i mỗ i vù ng, Mỹ cầ n có mộ t chính sá ch phù hợ p.
Chính sá ch củ a Reagan đã là m thay đổ i tính chấ t cuộ c đấ u tranh ở cá c nướ c thuộ c thế giớ i
thứ ba. Ngà y nay, ở Afghanistan, Angola, Cam-pu-chia, Etiopia, Là o, Mozambik, Nicaragua
và Việt Nam nhữ ng ngườ i nổ i dậ y chố ng Xô Viết đang tiến hà nh mộ t cuộ c đấ u tranh vũ
trang chố ng lạ i nhữ ng chế độ tà n á c đang dự a và o sự hỗ trợ quâ n sự củ a Liên Xô . Đó là sự
thay đổ i triệt để tính chấ t củ a nhữ ng hoạ t độ ng đấ u tranh du kích tạ i cá c nướ c thuộ c thế
giớ i thứ ba. Suố t ba thậ p kỷ sau Chiến tranh thế giớ i II, tính chấ t củ a nhữ ng hoạ t độ ng đấ u
tranh do nhữ ng ngườ i nổ i dậ y cộ ng sả n chủ yếu lợ i dụ ng sự hỗ trợ củ a Xô Viết xá c định
nhằ m chố ng lạ i khuynh hướ ng thâ n phương Tâ y và qua kết quả thu đượ c đó nhằ m hình
thà nh nên vù ng thứ tư củ a đế chế.
Tuy nhiên, vù ng thứ tư khô ng phả i là vù ng duy nhấ t hiện nay đang thá ch thứ c sự thố ng
trị củ a Xô Viết. Là n só ng bấ t bình đang bao trù m cá c thuộ c địa Xô Viết tạ i cả Đô ng  u. Do
khô ng cô ng hậ n tính chấ t hợ p phá p củ a nhữ ng chế độ bị Matxcơva tró i buộ c, Nhữ ng ngườ i
sec đang đò i tự do tín ngưỡ ng, nhữ ng ngườ i Hung Ga Ri đò i dâ n chủ , nhữ ng ngườ i dâ n
Đô ng Đứ c đò i quyền di trú , nhữ ng sinh viên Ba Lan đò i nhữ ng tự do mang tính kinh viện.
Đó là nhữ ng biểu hiện chố ng đố i trong mộ t bầ u khô ng khí vô định về chính trị. Sự thố ng trị
củ a Xô Viết cò n bị thá ch thứ c ngay tạ i vù ng thứ hai và ba. Hà ng tră m nghìn ngườ i tham gia
tuầ n hà nh tạ i “cá c nướ c cộ ng hò a” Xô Viết Armeni và Azerdbaidzan để ủ ng hộ nhữ ng yêu
sá ch về lã nh thổ cũ . Nhữ ng ngườ i Hồ i giá o ở cá c nướ c cộ ng hò a Trung Á đang tiến hà nh
biểu tình đò i tự do tín ngưỡ ng. Nhữ ng ngườ i Estoni đã thà nh lậ p Mặ t trậ n dâ n tộ c tương tự
như mộ t đả ng chính trị thứ hai.
Mụ c tiêu cuố i cù ng củ a họ c thuyết giả i phó ng cầ n đượ c hiện diện trong quá trình xó a bỏ
đế chế Xô Viết, mở ra trướ c hà ng tră m triệu ngườ i mộ t khả nă ng định chế dâ n tộ c tự quyết.
Bằ ng cá ch nà y, sẽ hiện thự c hó a đượ c hai ý định cơ bả n – đó là trao quyền tự quyết cho cá c
dâ n tộ c nà y và củ ng cố nền an ninh củ a phương Tâ y.

Và o thờ i điểm Reagan lên nắ m quyền, Mỹ đã từ ng ủ ng hộ phong trà o khá ng chiến củ a


nhữ ng ngườ i Modzahed ở Afghanistan. và o nă m 1986, Mỹ đã từ ng hỗ trợ cho cá c phong
trà o khá ng chiến vũ trang ở Afghanistan, Angola và Nicaragua. Dự a và o sự hỗ trợ nà y, bao
gồ m việc cung cấ p cá c tên lử a phò ng khô ng và chố ng tă ng hiện đạ i, cá c nhó m khá ng chiến
đã buộ c đố i phương có ưu thế trộ i hơn về trang bị phả i chấ m dứ t nhữ ng hoạ t độ ng quâ n sự .
Nhữ ng ngườ i Modzahedin ở Afghanistan thậ m chí đã buộ c Matxcơva đưa ra tuyên bố về
việc rú t quâ n độ i củ a mình ra khỏ i Afghanistan. Đâ y là thấ t bạ i đầ u tiên củ a Quâ n độ i Xô
Viết kể từ sau Chiến tranh thế giớ i II. Nếu Quâ n độ i Xô Viết sẽ rú t quâ n theo nhữ ng thờ i hạ n
đã tuyên bố và mộ t Afghanistan phi cộ ng sả n ra đờ i, thì đó sẽ là mộ t đò n quâ n sự và tâ m lý
đá ng sợ đố i vớ i Matxcơva.
Hơn nữ a, sau khi thà nh lậ p đà i phá t thanh “Radio Marti” theo kiểu củ a “Châ u  u tự do”,
chính quyền Reagan đang kích độ ng phe đố i lậ p chính trị tạ i Cuba. Từ nă m 1985, chính
quyền đã thự c hiện sự hỗ trợ tà i chính bí mậ t cho Cô ng đoà n “Đoà n kết” ở Ba Lan và cá c
nhó m đố i lậ p khá c củ a Ba Lan, cũ ng như đã hỗ trợ dướ i hình thứ c bí mậ t đưa và o Ba Lan
nhữ ng vă n bả n phê phá n, kỹ thuậ t in – nhâ n bả n, cá c thiết bị thu phá t radio và cá c bă ng
video.
Vấ n đề cơ bả n để thự c hiện họ c thuyết giả i phó ng là cá c thà nh viên Quố c hộ i, CIA và
nhữ ng bộ ngà nh then chố t khá c khô ng muố n lợ i dụ ng cơ hộ i đang mở ra nhờ cá c phong
trà o chố ng đố i trên thế giớ i. Để khắ c phụ c quan điểm nà y, Tổ ng thố ng mớ i đượ c bầ u cầ n lậ p
ra mộ t cơ quan hỗ trợ cá c phong trà o chố ng đố i có đủ thẩ m quyền để thự c thi họ c thuyết
giả i phó ng…
Mỹ, trong khuô n khổ củ a họ c thuyết giả i phó ng, cầ n giú p đỡ nhữ ng ngườ i nổ i dậ y chố ng
Xô Viết đang tiến hà nh chố ng cá c chế độ ở Etiopia, Là o, Mozambik và Nicaragua.
Điều khô ng kém phầ n quan trọ ng là chính quyền cầ n bắ t đầ u nghĩ tớ i khả nă ng sử dụ ng
họ c thuyết giả i phó ng đố i vớ i cá c nướ c khá c củ a đế chế Xô Viết, và nó i riêng, đặ t ra vấ n đề
là m cá ch nà o để Mỹ có thể khích lệ tố t nhấ t cho nhữ ng ngườ i đang đấ u tranh đò i tự do
chính trị tạ i cá c nướ c Đô ng  u hoặ c thậ m chí ngay tạ i Liên Xô . Tự do hó a thự c sự sẽ xó i mò n
đế chế Xô Viết. Chính quyền mớ i cầ n bá c bỏ nhữ ng yêu sá ch độ c tà i đố i vớ i tư tưở ng mớ i
trong lĩnh vự c ủ ng hộ cá c lự c lượ ng dâ n chủ . Giá m đố c củ a cơ quan hỗ trợ cho cá c lự c lượ ng
nà y cầ n khích lệ tổ chứ c thố ng nhấ t củ a Liên đoà n Lao độ ng Mỹ và Đạ i hộ i Cô ng đoà n sả n
xuấ t, cò n trong cá c cơ quan khá c là Viện Thương mạ i Mỹ và Bộ giá o dụ c và Lao độ ng nhằ m
tìm kiếm nhữ ng con đườ ng hỗ trợ cá c lự c lượ ng dâ n chủ . Chẳ ng hạ n như: tổ chứ c thố ng
nhấ t củ a Liên đoà n Lao độ ng Mỹ và Đạ i hộ i Cô ng đoà n sả n xuấ t có thể nhậ n lã nh mộ t số vấ n
đề huấ n luyện cá c thủ lĩnh đố i lậ p củ a cá c nướ c đô ng  u, cò n Bộ Giá o dụ c – chuyển cá c bả n
thả o bà n về sự ưu việt củ a vấ n đề tự quyết.
Đương nhiên, mứ c độ và tính chấ t hỗ trợ củ a Mỹ cho cá c phong trà o đấ u tranh ở vù ng
thứ tư củ a đế chế là khô ng thể sử dụ ng cho cá c nướ c ở khu vự c thứ hai và ba. Trong phạ m
vi thứ ba đố i vớ i nhữ ng thuộ c địa Xô Viết ở Đô ng  u và Cuba, Mỹ cầ n tích cự c hó a cá c
chương trình nhằ m khích lệ nền dâ n chủ , độ c lậ p dâ n tộ c và tin cậ y lẫ n nhau giữ a cá c lự c
lượ ng vũ trang củ a cá c nướ c thà nh viên Hiệp ướ c Varsava. Theo thờ i gian, điều nà y sẽ dẫ n
đến việc Matxcơva sẽ bị vâ y chặ t hơn, giố ng như điều đó đã xả y ra và o nă m 1968 ở Tiệp
Khắ c – mộ t trong nhữ ng nướ c vệ tinh ở Đô ng  u đã bị lung lay. Mỹ cầ n tạ o điều kiện cả i
thiện mố i liên lạ c giữ a nhữ ng ngườ i chố ng đố i ở cá c nướ c Đô ng  u, bằ ng cá ch đó tạ o nên
khả nă ng để họ có kế hoạ ch và thự c hiện nhữ ng hà nh độ ng phố i hợ p. Mỹ cầ n tích cự c hó a
nhữ ng nỗ lự c củ a mình để thiết lậ p cá c mố i liên lạ c vớ i cá c nhà lã nh đạ o cá c phong trà o đố i
lậ p bí mậ t và cô ng khai và khích lệ nhữ ng phả n ứ ng chố ng đố i.
Chính phủ Mỹ cầ n chính thứ c yêu cầ u Matxcơva tiếp tụ c giả m sự kiểm soá t củ a Xô Viết
đố i vớ i cá c nướ c Đô ng  u. Chính quyền mớ i cầ n ra nhữ ng tuyên bố ủ ng hộ nhữ ng ngườ i bã i
cô ng và nhữ ng ngườ i tham gia hà nh độ ng phả n đố i ở cá c nướ c nà y đú ng và o thờ i điểm
Tổ ng thố ng gâ y á p lự c đố i vớ i Matxcơva đò i họ cho phép cá c cô ng đoà n độ c lậ p, thự c hiện
nhữ ng chuẩ n mự c chung trong lĩnh vự c quyền con ngườ i và xâ y dự ng xã hộ i dâ n chủ .
Nhữ ng sự kiện diễn ra trong thờ i gian gầ n đâ y ở Liên Xô cho thấ y nhiều nhó m dâ n tộ c
từ ng bị đế chế Xô Viết chinh phụ c đã khô ng chịu chấ p thuậ n số phậ n củ a mình mộ t cá ch
vĩnh viễn. Sự că ng thẳ ng trong cá c mố i quan hệ giữ a Armeni và Azerbaidzan về nhữ ng vấ n
đề yêu sá ch lã nh thổ cho thấ y nhữ ng gì đang diễn ra khô ng chỉ đơn giả n là sự tranh cã i giữ a
cá c tỉnh trong cù ng mộ t quố c gia (tương tự như cuộ c đấ u khẩ u về vấ n đề lã nh thổ giữ a
Idiana và Ohio ở Mỹ), mà cò n là xung độ t giữ a nhữ ng quố c gia khá c nhau.
Tổ ng thố ng mớ i cầ n trao cho cá c cố vấ n chủ chố t củ a mình soạ n thả o mộ t kế hoạ ch hà nh
độ ng thố ng nhấ t giữ a Mỹ vớ i nhữ ng sự kiện quan trọ ng đang diễn ra ở Liên Xô . Kế hoạ ch
như vậ y cầ n sử dụ ng mọ i phương tiện thích hợ p trong khả nă ng củ a Mỹ để khích lệ dò ng
thô ng tin tự do đến vớ i cá c phầ n tử dâ n tộ c và mố i liên lạ c có hiệu quả giữ a họ vớ i nhau.
Mụ c tiêu chủ yếu là cầ n khích lệ trà o lưu ly tâ m, tương tự như việc củ ng cố sự tự giá c ngộ
dâ n tộ c độ c lậ p.
Để là m suy yếu hơn nữ a sự kiểm soá t củ a Matxcơva, đà i phá t thanh “Tự do” cầ n mở rộ ng
việc phá t cá c chương trình củ a mình bằ ng tiếng củ a cá c dâ n tộ c đang nằ m trong vù ng thứ
nhấ t củ a đế chế. Nhữ ng cá nhâ n và cá c đạ i diện chính thứ c cầ n chuyển và o cá c quố c gia bị
á p bứ c nà y nhữ ng vă n bả n bằ ng tiếng mẹ đẻ củ a họ vạ ch ra nhữ ng khá c biệt giữ a dâ n tộ c
củ a nhữ ng quố c gia nà y vớ i dâ n tộ c Nga.
Họ c thuyết giả i phó ng cũ ng cầ n đượ c sử dụ ng tạ o lợ i thế hồ i sinh tô n giá o trong lò ng Liên
Xô . Chính quyền cầ n tổ chứ c chuyển nhữ ng cuố n Kinh thá nh và o lã nh thổ Xô Viết, ít nhấ t đã
đượ c dịch sang 10 tiếng dâ n tộ c khá c nhau, để cung cấ p cho cá c tín đồ ở Liên Xô nhữ ng
cuố n sá ch mà lâ u nay họ cò n thiếu.
Chính quyền mớ i cũ ng cầ n tìm kiếm nhữ ng khả nă ng sử dụ ng lự c lượ ng chính thố ng hồ i
giá o ở Kazakhstan, Kirghizi, Tadzikistan, Turkmeni và Uzbekistan. Điều nà y có thể đượ c
thự c hiện bằ ng cá ch sử dụ ng nhữ ng ngườ i Modzahad ở Afghanistan có kinh nghiệm để
cung cấ p hà ng triệu bả n Kinh Koran qua biên giớ i Afghanistan – Liên Xô . Nhữ ng ngườ i đã
từ ng buộ c đượ c Quâ n độ i Xô Viết chấ m dứ t nhữ ng hà nh độ ng quâ n sự nà y có thể giú p dâ n
chú ng ở cá c nướ c cộ ng hò a Xô Viết trong việc tổ chứ c nhữ ng phong trà o chính trị bí mậ t.
Những sáng kiến cho năm 1989
1. Chính quyền mới, trong mối quan hệ hữu cơ với Quốc hội, cần thông qua đạo luật
về việc giúp đỡ những người đấu tranh vì tự do nhằm xem xét việc thành lập cơ
quan ủng hộ những phong trào kháng chiến dám nhận lãnh trách nhiệm thực
hiện học thuyết giải phóng giữa các tổ chức quốc gia liên bang thích hợp; việc bổ
nhiệm giám đốc cơ quan này do Tổng thống và được nghị viện chấp thuận, trong
đó giám đốc phải là thành viên của Hội đồng An ninh quốc gia; phê chuẩn quỹ ủng
hộ các phong trào kháng chiến ở mức 1 tỷ USD/năm, với số tiền này chính quyền
đã có thể hỗ trợ được các phong trào kháng chiến. Không một điểm nào trong đạo
luật này được hiểu như là sự cản trở việc mở rộng sự hỗ trợ công khai hay bí mật
đối với bất kỳ phong trào kháng chiến nào…
Tại Đông Âu, chiến lược của Mỹ nhằm giành quyền tự quyết dân tộc và dân chủ cho các dân
tộc ở khu vực cần bao gồm ba thành tố.
Một là, Mỹ cần giúp đỡ công khai và bí mật phe đối lập chông cộng dân chủ.
Hai là, Mỹ nên đặt sự phát triển các mối quan hệ của mình với các chế độ của Đông Âu tùy
theo chính sách đối nội mà họ tiến hành. Hỗ trợ các nước này giành tự do hóa chính trị, độc
lập với Liên Xô, phi tập trung hóa về kinh tế và chuyển sở hữu vào tay tư nhân. Đồng thời,
chống trả và trừng phạt mọi sự tái lập chủ nghĩa Xtalin.
Cuối cùng, cần đặt Matxcơva vào những điều kiện để họ phải trả giá vì thường xuyên từ
chối việc thỏa mãn quyền dân tộc tự quyết cho các dân tộc ở Đông Âu. Chính sách Xô Viết
trong khu vực cần là nhân tố quyết định tác động vào quy mô hợp tác chính trị và kinh tế với
phương Tây.
Phần “cộng đồng tình báo Mỹ”
Nhiệm vụ củ a cộ ng đồ ng tình bá o Mỹ là đá nh giá nhữ ng khả nă ng, nhữ ng điểm nhạ y cả m
và cá c dự tính củ a cá c nướ c khá c, trướ c hết, củ a nhữ ng nướ c đượ c coi là đố i thủ hiện thự c
hoặ c tiềm nă ng. Trong mọ i trườ ng hợ p, khi hà nh vi củ a cá c quố c gia khá c là nguy cơ thự c sự
đố i vớ i nền an ninh quố c gia Mỹ, cá c chính sá ch củ a Mỹ thườ ng cố gắ ng tá c độ ng và o chính
sá ch củ a nhữ ng nướ c nà y đều sử dụ ng cá c tin tình bá o…
Nhữ ng kiến thứ c đơn giả n về điều có thể xả y ra, đương nhiên thườ ng khô ng đủ . Cầ n có
thêm khả nă ng tá c độ ng tớ i cá c sự kiện, ngă n chặ n nguy cơ đố i vớ i nền an ninh quố c gia Mỹ
và bả o vệ nhữ ng lợ i ích củ a Mỹ. Mộ t số biện phá p nà y đượ c tiến hà nh cô ng khai và là mộ t
bộ phậ n củ a cá c chiến dịch quâ n sự và ngoạ i giao thô ng thườ ng củ a Mỹ. Nhưng do hà ng loạ t
nguyên nhâ n, có mộ t số biện phá p cầ n ưu tiên che dấ u, hoặ c, nó i mộ t cá ch khá c, đượ c tiến
hà nh như nhữ ng chiến dịch bí mậ t, trong đó sự liên can củ a Mỹ đố i vớ i chú ng trở nên khô ng
thể nhậ n ra hoặ c ít gâ y tranh cã i.
Nhữ ng chiến dịch bí mậ t có thể bao gồ m: cung cấ p hỗ trợ quâ n sự và kinh tế; huấ n luyện
cá c nhâ n vậ t nướ c ngoà i; ủ ng hộ cá c lự c lượ ng đố i lậ p và nhữ ng phong trà o giả i phó ng dâ n
tộ c ở nướ c ngoà i; chố ng tuyên truyền thù địch, … Khi xét tớ i phạ m vi nguy cơ đố i vớ i nền an
ninh củ a Mỹ và sự phá t triển như vũ bã o củ a nhữ ng sự kiện mấ t ổ n định tạ i nhiều nướ c
thuộ c thế giớ i thứ ba, nhữ ng chiến dịch bí mậ t vẫ n đang là cô ng cụ chủ yếu bả o vệ an ninh
quố c gia củ a Mỹ. Trong mọ i trườ ng hợ p, vai trò củ a chú ng trong nhữ ng nă m gầ n đâ y cà ng
đượ c tă ng cườ ng và khuynh hướ ng nà y rõ rà ng sẽ đượ c tiếp tụ c…
Vì mụ c tiêu chủ yếu củ a cá c chiến dịch tình bá o đố i ngoạ i là tuyển mộ cá c điệp viên nướ c
ngoà i và là m việc vớ i họ , Tổ ng thố ng mớ i cầ n khẳ ng định sự cầ n thiết phụ c hồ i đoà n chuyên
gia về ngô n ngữ và khu vự c hiện đang bị yếu đi do thế hệ củ a Chiến tranh thế giớ i II đã lầ n
lượ t về hưu. Việc chuẩ n bị ngô n ngữ và kiến thứ c về cá c vù ng riêng biệt như vậ y đặ c biệt
cầ n tớ i nhữ ng nhà phâ n tích đang là m việc tạ i cá c cơ quan địa lý. Nhữ ng kiến thứ c sâ u sắ c
về bấ t cứ nướ c nà o, cũ ng như về vă n hó a củ a nó , đò i hỏ i phả i có mộ t thờ i gian lưu trú nhấ t
định tạ i nướ c đó , cũ ng như khả nă ng đọ c và giả i thích đượ c bằ ng ngô n ngữ củ a nướ c đó .
Do cá c trườ ng cao đẳ ng và đạ i họ c Mỹ khô ng sẵ n có mộ t số lượ ng chuyên gia như vậ y, cá c
cơ quan dâ n sự và quâ n sự củ a Mỹ cầ n mở rộ ng chương trình đà o tạ o riêng, kể cả thờ i gian
lưu trú củ a ngườ i họ c ở nướ c ngoà i để thâ m nhậ p hoà n toà n và o mô i trườ ng ngô n ngữ địa
phương.
Nhữ ng ngườ i đượ c tuyển mộ khô ng nên chỉ lấ y từ số sinh viên tố t nghiệp cao đẳ ng. Mỹ là
mộ t quố c gia đa dâ n tộ c có nhiều ngườ i rấ t có nă ng khiếu ngoạ i ngữ hoặ c đã tinh thô ng
ngoạ i ngữ . Từ trong cả mộ t biển ngườ i nà y có thể tuyển chọ n đượ c mộ t số lượ ng ứ ng cử
viên đủ kinh nghiệm và đà o tạ o họ là m việc trong mô i trườ ng vă n hó a nướ c ngoà i, nơi mà
mứ c độ kinh nghiệm đượ c đá nh giá cao hơn tính thanh niên.
Phụ lục N°6.
Gắ ng số ng, đừ ng gụ c ngã . Hã y đọ c và chuyển đi
Phò ng vệ xã hộ i là mộ t giả i phá p phi bạ o lự c củ a phò ng thủ quâ n sự . yêu cầ u củ a nó chủ
yếu là trá ch nhiệm đố i vớ i phò ng thủ đấ t nướ c khô ng phả i do chính phủ và quâ n độ i, mà do
chính nhữ ng ngườ i dâ n thự c hiện. Khô ng mộ t quố c gia nà o trên thế giớ i muố n kéo dà i tình
trạ ng phò ng vệ xã hộ i, bở i khi hình thá i nà y đượ c tiến hà nh trong đờ i số ng xã hộ i thì cũ ng
có nghĩa là khả nă ng đố i khá ng vớ i sự trấ n á p từ phía chính phủ trong dâ n chú ng đã đượ c
tă ng cườ ng.
Sự ưu việt củ a phò ng vệ xã hộ i là bạ o lự c chố ng lạ i dâ n chú ng đượ c ngă n chặ n bằ ng
nhữ ng biện phá p phi bạ o lự c, mà chưa cầ n tớ i sự ủ ng hộ củ a dư luậ n thế giớ i. Trong nhữ ng
điều kiện như thế, liệu ai sẽ sử dụ ng bạ o lự c ở quy mô lớ n. Sự hiện diện củ a lự c lượ ng vũ
trang thườ ng trự c thườ ng đượ c biện minh bở i lý do có mố i đe dọ a củ a “kẻ thù ”. Nếu lự c
lượ ng quâ n sự có ý định lậ t đổ chính phủ , thì ai sẽ ngă n chặ n họ ? “Ai sẽ canh giữ chính
nhữ ng ngườ i canh gá c?”.
Trong phò ng vệ xã hộ i, vấ n đề nà y khô ng hề xả y ra bở i phò ng vệ xã hộ i đượ c thiết lậ p
nên từ sự tham gia mang tính quầ n chú ng củ a toà n thể nhâ n dâ n và nó khô ng cầ n tớ i lự c
lượ ng quâ n sự chuyên nghiệp. Nhữ ng biện phá p phi bạ o lự c đượ c sử dụ ng để chố ng lạ i
nhữ ng kẻ xâ m lượ c cũ ng có thể đượ c sử dụ ng để chố ng lạ i lự c lượ ng quâ n sự định chiếm
chính quyền. Vì vậ y, phò ng vệ xã hộ i là mộ t hình thứ c bả o vệ đượ c coi là thích hợ p nhấ t vớ i
lý tưở ng tự do và dâ n chủ .
Phò ng vệ xã hộ i bao gồ m sự khô ng phụ c tù ng củ a quầ n chú ng trong lĩnh vự c chính trị,
kinh tế và xã hộ i nhằ m mụ c đích chố ng đố i lạ i hà nh độ ng xâ m lượ c quâ n sự hoặ c việc thanh
trừ ng (trấ n á p) chính trị.
Phò ng vệ xã hộ i đượ c hình thà nh trên nguyên tắ c là khô ng mộ t chính phủ nà o, chop dù là
dâ n chủ hay độ c tà i quâ n sự , có thể tồ n tạ i mà thiếu sự ủ ng hộ thụ độ ng củ a đạ i đa số dâ n
chú ng.
Các phương thức phòng vệ xã hội
a) Cá c biện phá p tượ ng trưng:
- Tuyên bố (phá t biểu, gử i thư, kiến nghị) chính thứ c;
- Dù ng khẩ u hiệu, truyền đơn, biểu ngữ ;
- Tuầ n hà nh, tổ chứ c canh phò ng (chố ng phá hoạ i bã i cô ng);
- Mang mặ c nhữ ng biểu tượ ng thể hiện sự phả n đố i (Ví dụ như cá c cô ng dâ n Na Uy đã cà i
ghim kẹp giấ y để phả n đố i sự chiếm đó ng củ a Đứ c phá t xít).
b) Từ chố i hợ p tá c:
- Tẩ y chay về mặ t xã hộ i, kiên quyết khô ng ra khỏ i nhà ;
- Tẩ y chay từ phía nhữ ng ngườ i tiêu dù ng, cô ng nhâ n, nhữ ng ngườ i buô n bá n; cả n trở
hoạ t độ ng bình thườ ng (Embargo);
- Bã i cô ng, chỉ là m việc theo đú ng định mứ c (khô ng là m hơn định mứ c), cá o bệnh để nghỉ
là m việc;
- Từ chố i thự c hiện thuế và cá c nghĩa vụ , rú t hết tiền ra khỏ i ngâ n hà ng và quỹ tiết kiệm;
- Tẩ y chay cá c cô ng sở nhà nướ c;
- Khô ng tuâ n lệnh, trì hoã n trong cô ng việc;
- Tỏ ra thiếu nă ng lự c (chậ m chạ p, vụ ng về, nhầ m lẫ n).
c) Can thiệp và cạ nh tranh
- Ngă n cả n phi bạ o lự c và chiếm giữ hò a bình mộ t tò a nhà (khu vự c) nà o đó ;
- Giả “thấ t lạ c” cá c giấ y tờ , tà i liệu cầ n thiết;
- Lậ p ra nhữ ng tổ chứ c phi chính thứ c song hà nh vớ i sự điều hà nh củ a quố c gia, như:
trong in ấ n và đà i phá t thanh, giao thô ng vậ n tả i, bả o hiểm xã hộ i, chă m só c sứ c khỏ e,
giá o dụ c, …
Mọi người có thể tự làm được gì
Phòng vệ xã hội chủ yếu dựa trên một mạng lưới dày đặc sự hợp tác giữa dân chúng. Vì
vậy, rất cần củng cố mối quan hệ xã hội này. Những mối quan hệ như thế có thể tồn tại trong
các câu lạc bộ thể thao, cơ quan mẫu giáo, công đoàn. Điều này bao gồm các mối quan hệ hữu
nghị giữa những người láng giềng, đồng nghiệp, sinh viên. Tất cả những mối quan hệ này vô
cùng quan trọng trong bất kỳ một chiến dịch phòng vệ xã hội hiệu quả nào. Những mối quan
hệ đó khích lệ mọi người chống đối lại đội quân chiếm đóng hay một cuộc đảo chính quân sự
và là cội nguồn của những tư tưởng mới. Trong bất kỳ biện pháp xã hội nào, cần hành động
mang tính hợp tác và phải biết rằng có hàng nghìn người cũng đang hành động như vậy – ví
dụ như trong một cuộc tổng bãi công nhằm cản trở lực lượng chiếm đóng. Khả năng hành
động nhất trí này chỉ có thể có được trong những mối quan hệ phát triển tốt đẹp.
Các cộng đồng ở địa phương
Khở i đầ u là trên cá c đườ ng phố , sau đó là ở cá c vù ng trung tâ m, nhữ ng ngườ i lá ng giềng
có thể lậ p kế hoạ ch chố ng đố i. Có rấ t nhiều phương phá p chố ng đố i khá c nhau. Có thể là m
đả o lộ n hoặ c thá o gỡ cá c biển bá o giao thô ng như ngườ i Sec đã từ ng là m để chố ng đố i sự
chiếm đó ng củ a Xô Viết và o nă m 1968. Cá ch thứ c nà y, đố i vớ i dâ n chú ng địa phương thì
khô ng thà nh vấ n đề, song sẽ là m quâ n chiếm đó ng mấ t phương hướ ng.
Nhữ ng ngườ i dâ n địa phương có thể trò chuyện vớ i binh lính củ a quâ n độ i chiếm đó ng để
là m quen vớ i họ . Cá ch thứ c viết khẩ u hiệu lên tườ ng có thể đượ c sử dụ ng để tuyên truyền
hà nh vi phi bạ o lự c và hợ p tá c trong chố ng đố i. Có thể sử dụ ng cá c má y chữ , má y in và
nhữ ng đà i phá t thanh nghiệp dư và o hoạ t độ ng chố ng đố i.
Công nhân của các nhà máy, xí nghiệp
Nhữ ng cô ng nhâ n củ a cá c nhà má y, xí nghiệp có thể từ chố i giao nộ p cá c thà nh phẩ m lao
độ ng củ a mình, nếu họ hiểu rõ quy trinh cô ng nghiệp và , khi cầ n thiết có thể là m ngừ ng quy
trình đó . Nhữ ng biện phá p đượ c đưa ra sử dụ ng phả i tù y theo tình hình cụ thể. Nếu, ví dụ
đang có mộ t cuộ c tổ ng bã i cô ng diễn ra, thì nhữ ng ngườ i cô ng nhâ n phả i biết cá ch là m cho
nhà má y, xí nghiệp ngừ ng hoạ t độ ng so cho nhữ ng ngườ i lạ khô ng thể vậ n hà nh đượ c.
Trong quá trình đấ u tranh rấ t lâ u dà i, nhữ ng cô ng nhâ n sả n xuấ t hà ng hó a tiêu dù ng vẫ n có
thể tiếp tụ c xuấ t xưở ng nhữ ng sả n phẩ m củ a họ . Nhữ ng cô ng nhâ n trong dâ y chuyền sả n
xuấ t vũ khí, nhiên liệu và nhữ ng lĩnh vự c cô ng nghiệp khá c có tầ m quan trọ ng đố i vớ i độ i
quâ n chiếm đó ng hay đố i vớ i cuộ c trấ n á p củ a chính phủ , cầ n phả i tù y theo khả nă ng mà
phá hoạ i quy trình sả n xuấ t tạ i nhữ ng nhà má y, xí nghiệp nà y.
Iohan Galltung nó i rằ ng, để sự chố ng đố i có hiệu quả nhấ t, quá trình sả n xuấ t tạ i cá c nhà
má y phả i dự a và o mộ t số lượ ng khô ng lớ n nhữ ng thà nh tố bình thườ ng nhưng rấ t quan
trọ ng, nếu chú ng bị thá o gỡ hoặ c phá hoạ i thì khô ng thể thay thế ngay đượ c. Có thể lưu giữ
cá c phiên bả n củ a nhữ ng thà nh tố đó ở nơi an toà n, thậ m chí ở mộ t nướ c khá c. Kẻ xâ m lượ c
khô ng thể vậ n hà nh nhà má y cho dù chú ng sử dụ ng tớ i bạ o lự c hay cố gắ ng hết sứ c.
Những người công nhân có thể:
a) Biết cá ch phá hoạ i ngầ m quá trình sả n xuấ t cũ ng như cá ch là m ngừ ng trệ nó bằ ng cá ch
gâ y ra nhữ ng hư hỏ ng nhỏ nhấ t trong nhà má y;
b) Biết cá ch thay đổ i nhanh nhấ t nhữ ng phương thứ c sả n xuấ t để tạ o ra sả n phẩ m có lợ i
hơn cho xã hộ i;
c) Lên kế hoạ ch hệ thố ng liên lạ c và phương thứ c ra quyết định trong giớ i cô ng nhâ n và
giữ a nhữ ng ngườ i cô ng nhâ n vớ i cá c nhó m ngườ i khá c;
d) Tiến hà nh “thử nghiệm” nhữ ng phương phá p thay đổ i quá trình sả n xuấ t hoặ c phá
hoạ i nó ;
e) Chia sẻ kinh nghiệm vớ i nhữ ng cô ng nhâ n khá c và vớ i dâ n chú ng.
Những người lập trình và nhân viên máy tính
Má y tính cự c kỳ quan trọ ng trong nhiều lĩnh vự c củ a xã hộ i cô ng nghiệp hiện đạ i, kể cả
trong lĩnh vự c sả n xuấ t cô ng nghiệp, trong hệ thố ng liên lạ c, trong kế hoạ ch quâ n sự và
trong cô ng việc củ a cá c cô ng sở nhà nướ c. Do đó , nhữ ng ngườ i là m việc vớ i má y tính rấ t dễ
dà ng chố ng đố i lạ i bấ t cứ mộ t nhó m nà o định chiếm đoạ t chính quyền.
Nhữ ng nhâ n viên nà y có mộ t vị trí đặ c biệt thuậ n lợ i, bở i nhữ ng kẻ lạ khô ng thể dễ dà ng
thay thế họ ; thậ m chí khi á p dụ ng sứ c mạ nh cưỡ ng bứ c, kẻ xâ m lượ c vẫ n khô ng thể bả o
đả m rằ ng “khô ng có sai, lỗ i” trong hệ thố ng má y tính, rằ ng số liệu đượ c cung cấ p là đú ng
như chú ng mong muố n.
Để chuẩ n bị chố ng đố i có hiệu quả , cá c nhâ n viên và lậ p trình viên má y tính có thể:
a) Biết cá ch bí mậ t là m ngừ ng hoặ c gâ y lỗ i điều hà nh củ a cá c má y tính;
b) Soạ n ra nhữ ng chương trình thế chỗ hoặ c tạ o ra nhữ ng thay đổ i khô ng thể nhậ n biết
trong nhữ ng chương trình đang sử dụ ng để có thể sử dụ ng trong trườ ng hợ p thậ t cầ n thiết;
c) Liên hệ hà nh độ ng vớ i nhữ ng nhâ n viên và lậ p trình viên đồ ng cả m;
d) Tiến hà nh “thử nghiệm” nhữ ng phương phá p phá hoạ i hệ thố ng hay thay đổ i điều
hà nh má y tính;
e) Thô ng bá o thô ng tin về nhữ ng phương phá p chố ng đố i đó cho nhữ ng ngườ i khá c cù ng
trong lĩnh vự c kỹ thuậ t má y tính và cho đô ng đả o dâ n chú ng.
Những ví dụ khác
Có thể lên kế hoạch chi tiết về những phản ứng khả năng đối với sự xâm lược trong từng
nhóm xã hội khác nhau như đã trình bày ở trên. Sau đây là một số ví dụ:
a) Các nhân viên nhà nước có thể tiêu hủy hoặc làm “thất lạc” hồ sơ của những người
chống đối (dissident) và của những người khác để họ không nằm trong đối tượng điều tra của
các tổ chức an ninh;
b) Thư ký ở các công sở và các nhân viên văn thư có thể “tình cờ” chuyển những thông tin
quan trọng cho nhóm người đối lập;
c) Những người đồng cảm trong lực lượng vũ trang có thể cảnh báo cho các thành viên của
phong trào chống đối về các chiến dịch, hành động sắp diễn ra; họ có thể gieo rắc sự nghi ngờ
trong quân đội và từ chối thực hiện những mệnh lệnh hoặc “hiểu sai” những mệnh lệnh đó.
d) Bất cứ công việc nào do bọn xâm lược yêu cầu, đều có thể bị “trì hoãn” hoặc “không hiểu
rõ”. Đây là phương pháp đấu tranh tốt nhất đối với bất kỳ chính phủ nào, vì rất khó phân biệt
giữa năng lực hạn chế thực sự hay giả vờ.
Cần làm gì trong trường hợp bị trấn áp quyết liệt
Phò ng vệ dâ n sự có thể là biện phá p tin cậ y để chố ng đố i quâ n xâ m lượ c và biện phá p là
cầ n thiết từ phía “thá i độ xã hộ i” như vẫ n thườ ng xả y ra ở phầ n lớ n cá c nướ c dâ n chủ .
Nhưng liệu nó có hiệu quả thự c sự đố i vớ i nhữ ng kẻ xâ m lượ c tà n á c? Rấ t có thể nó chỉ hiệu
quả trong chố ng lạ i nhữ ng vụ trấ n á p dướ i chế độ độ c tà i củ a Hít le và Xtalin?
Sự chố ng đố i phi bạ o lự c đố i vớ i quâ n độ i chiếm đó ng phá t xít đã từ ng có hiệu quả ở Hà
Lan, Đan Mạ ch và Na Uy trong thế giớ i chiến tranh thế giớ i II. Ví dụ , chế độ phá t xít củ a
Widkun Quisling[35] có ý định đưa họ c thuyết phá t xít và o sá ch giá o khoa phổ thô ng. Cá c giá o
viên đã cô ng khai từ chố i việc đó : nhiều ngườ i đã bị bắ t giam và bị đưa và o trạ i tậ p trung.
Nhưng họ vẫ n tiếp tụ c phả n đố i, và cuố i cù ng Chính phủ Quisling, do khô ng muố n nhâ n dâ n
Na Uy mang lò ng hậ n thù đố i vớ i chế độ , phả i trả tự do cho nhữ ng ngườ i đã bị bắ t. Cá c
trườ ng họ c khô ng bao giờ phả i tuyên truyền chủ nghĩa phá t xít.
Thậ m chí ngay tạ i nướ c Đứ c phá t xít, sự chố ng đố i phi bạ o lự c đã từ ng có hiệu quả trong
mộ t số trườ ng hợ p. Và o nă m 1943, tạ i Berlin, hà ng nghìn ngườ i vợ củ a nhữ ng ngườ i Do
Thá i bị bắ t giam (cả nhữ ng phụ nữ khô ng có nguồ n gố c Do Thá i) đã biểu tình trướ c cá c nhà
tù . Cuố i cù ng, nhữ ng ngườ i bị bắ t đã đượ c thả tự do.
Ngay cả chính quyền độ c tà i nhấ t cũ ng cầ n tớ i sự ủ ng hộ thụ độ ng hoặ c khô ng chố ng đố i
củ a đạ i bộ phậ n dâ n chú ng. Chưa có mộ t chính phủ nà o trong lịch sử đủ mạ nh tớ i mứ c có
thể tồ n tạ i mà thiếu sự đồ ng lò ng (cho dù là câ m lặ ng) củ a chính dâ n chú ng.
Nếu chính phủ duy trì mộ t đườ ng lố i khô ng hợ p lò ng dâ n và có ý định đà n á p bằ ng bạ o
lự c đố i vớ i phe đố i lậ p, thì sự trấ n á p đó sẽ dẫ n đến việc ngà y cà ng có nhiều ngườ i chố ng
đố i lạ i chính phủ .
Phòng vệ dân sự thực sự có thể là biện pháp có hiệu quả chống lại sự trấn áp quyết liệt. Tuy
nhiên, khi gặp sự trấn áp tàn bạo cần đặc biệt thận trọng lựa chọn những biện pháp và sách
lược chống đối. Trong những trường hợp như thế, “những lỗi” không thể nhận biết trong thực
hiện công vụ và “giải thích không đúng” các mệnh lệnh tỏ ra lợi hại hơn cả. Khi sự chống đối
có được sự ủng hộ rộng rãi nó sẽ trở thành phong trào công khai không tuân lệnh.
Phụ lục N°7.
Nhữ ng kế hoạ ch củ a Mỹ. Cụ c Tình bá o Trung ương.
Phò ng phâ n tích nhữ ng vấ n đề Xô Viết.
Ngà y 25 thá ng 4 nă m 1991
“Bao vây Xô Viết”[36]
1. Cuộ c khủ ng hoả ng kinh tế, nhữ ng nguyện vọ ng về nền độ c lậ p và cá c lự c lượ ng
chố ng cộ ng sả n đang phá hoạ i đế chế Xô Viết và hệ thố ng chính quyền:
- Boris Elxin đã trở thà nh kẻ thù số 1 củ a trậ t tự cũ và có nhữ ng viễn cả nh tố t để trở
thà nh nhà lã nh đạ o đầ u tiên đượ c toà n dâ n bầ u ra trong lịch sử nướ c Nga có đượ c tính
chính thố ng nhờ quyền ủ y trị đó ;
- Tạ i Ucraina, nướ c cộ ng hò a lớ n thứ hai vớ i 50 triệu dâ n, đang đẩ y mạ nh phong trà o
theo hướ ng có chủ quyền;
- Cá c chính quyền Belorus đã cô ng nhậ n và bắ t đầ u đà m phá n ủ y ban đình cô ng, nhữ ng
ngườ i đang chố ng lạ i sự cai trị củ a đả ng cộ ng sả n, cũ ng như củ a Kremli.
- Cá c nướ c cộ ng hò a vù ng Baltik đang sử dụ ng sự im lặ ng cả nh cá o trong cá c mố i quan hệ
vớ i Kremli để củ ng cố nhữ ng định chế mớ i và mở rộ ng sự ủ ng hộ từ phía nhữ ng ngườ i
dâ n ngụ cư, mà trướ c hết là ngườ i Nga, để đò i độ c lậ p;
- Gruzi đã tuyên bố nền độ c lậ p củ a mình, tấ t cả cá c nướ c cộ ng hò a cò n lạ i đang ủ ng hộ
việc trao quyền cao hơn cho chính quyền địa phương;
- Nhữ ng ngườ i thợ mỏ đình cô ng đang bả o vệ nhữ ng yêu sá ch củ a họ về sở hữ u kinh tế,
cũ ng như nhữ ng thay đổ i về chính trị và cơ cấ u kinh tế. Lờ i kêu gọ i củ a họ đang nhậ n
đượ c sự hưở ng ứ ng trong cá c lĩnh vự c cô ng nghiệp khá c;
- Nền kinh tế kế hoạ ch – tậ p trung đã bị tan rã hoà n toà n và đượ c thay thế bằ ng mộ t hệ
thố ng nhữ ng hợ p đồ ng đổ i chá c (berter) ở cấ p địa phương và nướ c cộ ng hò a, tương tự
như mộ t thị trườ ng sơ khai, chưa thể xếp và o mộ t hệ thố ng rõ rà ng;
- Việc Trung ương nhiều lầ n cam kết kiểm soá t đố i vớ i truyền hình quố c gia Trung ương
đã khô ng ngă n đượ c sự ra đờ i củ a cá c hã ng phá t thanh – truyền hình mớ i và gầ n 800 tờ
bá o độ c lậ p mớ i chuyên đi sâ u và o chi tiết củ a cá c tin tứ c;
- Đả ng Cộ ng sả n Liên Xô đang bị tan rã về mặ t quy mô khu vự c cũ ng như về tư tưở ng. Cá c
lự c lượ ng ở tình trạ ng phô i thai đang phá t triển mộ t hệ thố ng cá c đả ng mớ i.
2. Nằ m ở trung tâ m củ a sự hỗ n loạ n đó , Gorbachov từ mộ t nhà cả i cá ch đầ y nhiệt
huyết đã biến thà nh kẻ có vị trí vữ ng chắ c. Nhữ ng lờ i tuyên bố cô ng khai chứ ng
tỏ rằ ng Gorbachov đã lự a chọ n đườ ng lố i đó để củ ng cố vị thế chính trị củ a riêng
mình, và cũ ng do á p lự c đố i vớ i ô ng ta từ phía nhữ ng ngườ i nệ cổ
(tradisionalist) muố n ô ng ta á p dụ ng nhữ ng biện phá p kiên quyết hơn. ý định
củ a ô ng ta nhằ m duy trì sự tồ n tạ i củ a liên bang đượ c điều hà nh từ Trung ương,
sự lã nh đạ o củ a đả ng cộ ng sả n và nền kinh tế kế hoạ ch – tậ p trung đã đẩ y ô ng ta
tớ i nhữ ng má nh khó e sá ch lượ c khô ng thể giả i quyết giả i quyết đượ c nhữ ng vấ n
đề cơ bả n và đang cả n trở (mà khô ng thể ngă n chặ n đượ c) việc hình thà nh mộ t
hệ thố ng mớ i;
Cuộ c trưng cầ u dâ n ý toà n liên bang khô ng gâ y nên mộ t ả nh hưở ng nà o tớ i việc đà m
phá n về mộ t hiệp ướ c liên bang mớ i;
Mộ t chương trình chố ng khủ ng hoả ng vừ a đượ c cô ng bố có nộ i dung khô ng hơn gì mộ t
trong nhữ ng kế hoạ ch kinh tế củ a chính phủ và giố ng như củ a nhữ ng ngườ i tiền nhiệm nó
chứ a đầ y nhữ ng hứ a hẹn cả i tổ nhằ m đi đến mộ t sự ổ n định khô ng thể có ;
Trong nhữ ng nỗ lự c gâ y ả nh hưở ng thố ng trị đố i vớ i cô ng việc củ a Xô Viết Tố i cao Liên
Xô , Gorbachov đã thổ i phồ ng tổ chứ c nà y, sau khi biến nó thà nh mộ t nhó m gồ m nhiều
thà nh viên đa dâ n tộ c. Quá trình đó đã phá vỡ vai trò củ a định chế xã hộ i nà y – mộ t tổ chứ c
theo ý định ban đầ u đã đượ c cô ng nhậ n là nhằ m thố ng nhấ t cá c đạ i biểu củ a liên bang và
cá c nướ c cộ ng hò a, – biến nó thà nh mộ t diễn đà n để tranh luậ n.
Hậ u quả từ nhữ ng thấ t bạ i và trò lắ t léo chính trị củ a Gorbachov đã là m uy tín củ a ô ng ta
sụ t giả m tớ i mứ c bằ ng khô ng. Thậ m chí cả nhữ ng ngườ i thâ n cậ n vớ i ô ng ta, nhữ ng cộ ng sự
truyền thố ng đượ c lự a chọ n cũ ng đang xa rờ i ô ng ta.
3. Gorbachov thự c sự đố i mặ t vớ i sự lự a chọ n bi kịch trong nhữ ng nỗ lự c củ a mình
nhằ m đưa Liên Xô ra khỏ i khuô n khổ củ a hệ thố ng hủ lậ u, kiệt quệ, cũ kỹ. Rõ
rà ng là cá c má nh khó e đã giú p cho ô ng ta duy trì đượ c quyền lự c và đã là m thay
đổ i hệ thố ng nà y đến mứ c khô ng thể đả o ngượ c lạ i, song chú ng cũ ng đồ ng thờ i
kéo dà i và là m trầ m trọ ng thêm cơn hấ p hố i khi chuyển qua hệ thố ng mớ i, và là
mộ t thế bí chính trị trong so sá nh lự c lượ ng:
- Nền kinh tế đã rơi và o vò ng xoá y khô ng lố i thoá t và chỉ có sự may mắ n củ a hoà n cả nh
mớ i có khả nă ng chấ m dứ t sự suy giả m GDP xuố ng cò n hai con số ;
- Lạ m phá t củ a nă m qua là 20% và nó sẽ tă ng gấ p đô i;
- Thó i quen giả i quyết cá c vấ n đề theo nguyên tắ c “trên – dướ i”, đặ c biệt là đố i vớ i cá c
nướ c cộ ng hò a, đã là m nả y sinh mộ t cuộ c chiến tranh luậ t phá p giữ a cá c cấ p chính quyền
và tạ o ra thêm mộ t tình trạ ng bá t nhá o về phá p luậ t bên cạ nh tình trạ ng bá t nhá o về kinh
tế.
4. Trong tình hình hỗ n loạ n đang gia tă ng như thế, khả nă ng bù ng nổ củ a cá c sự
kiện đã tă ng lên đá ng kể:
- Sự bấ t mã n xã hộ i bở i điều kiện kinh tế cuộ c số ng bị giả m sú t có khả nă ng dẫ n tớ i nhữ ng
xung độ t lộ n xộ n quy mô lớ n, đặ c biệt là trong tình hình suy thoá i trong thờ i gian gầ n đâ y
ở cá c trung tâ m cô ng nghiệp củ a cá c nướ c cộ ng hò a có đô ng ngườ i lao độ ng;
- Thủ đoạ n bấ t thà nh củ a cá c chính quyền Trung ương,cung cá ch phả n ứ ng bằ ng bạ o lự c
hồ i thá ng 1 ở Vinhius có thể gâ y nên nhữ ng phả n ứ ng kích độ ng mớ i củ a cá c lự c lượ ng
chố ng chính phủ , nhữ ng lự c lượ ng có khả nă ng lô i kéo đượ c sự cả m tình củ a phương Tâ y
về phía mình;
- Gorbachov, Elxin và nhữ ng nhâ n vậ t nổ i tiếng khá c (nhưng khô ng phả i là tấ t cả ) có thể
chết vì là m việc că ng thẳ ng quá mứ c hoặ c bị sá t hạ i, điều đó có khả nă ng gâ y nên nhữ ng
hậ u quả khô ng thể lườ ng trướ c;
- ở đâ u đó có thể sẽ xuấ t hiện mộ t, thậ m chí mộ t số thủ lĩnh mớ i có ả nh hưở ng, tương tự
như đã từ ng xả y ra như Walensa ở Ba Lan, hay Landsbeghis ở Lítva, và họ sẽ bắ t đầ u là m
ra lịch sử ;
- Nhữ ng lã nh tụ đố i lậ p, trong liên minh vớ i Gorbachov, hoặ c khô ng có ô ng ta, có thể đi
tớ i kết luậ n rằ ng họ chỉ cò n mộ t cơ hộ i cuố i cù ng và họ sẽ bắ t đầ u hà nh độ ng dướ i ngọ n
cờ bả o vệ phá p luậ t và trậ t tự phá p luậ t.
5. Trong tấ t cả nhữ ng phương á n có thể phá t triển sự bù ng nổ củ a cá c sự kiện, đặ c
biệt nguy hiểm là ý định phụ c hồ i mộ t nền độ c tà i cô ng khai, hoặ c điều nà y đi
kèm vớ i khuynh hướ ng bá c bỏ nhữ ng tự do vừ a già nh đượ c và tình hình mấ t ổ n
định tấ t yếu kéo dà i. Điều đá ng tiếc là việc chuẩ n bị tiến hà nh sự cai trị độ c tà i đã
đượ c bắ t đầ u theo hai hướ ng:
1. Gorbachov có thể khô ng muố n cá c sự kiện sự đó đả o ngượ c như vậ y, nhưng bả n
thâ n ô ng ta lạ i đang tă ng cườ ng nhữ ng cơ hộ i cho quyền lự c cá nhâ n củ a mình
bằ ng cá ch xa lá nh nhữ ng nhà cả i cá ch, đồ ng thờ i tìm kiếm chỗ dự a từ nhữ ng
ngườ i nệ cổ , bằ ng cá ch điều hà nh thô ng qua cá c sắ c lệnh, nhưng lạ i phủ nhậ n tư
duy về việc sử dụ ng chế độ độ c tà i để hiện thự c hó a cá c ý định củ a mình.
2. Điều nguy hiểm nhấ t là giớ i lã nh đạ o cao cấ p củ a quâ n độ i, Bộ Nộ i vụ và KGB
đang tiến hà nh việc chuẩ n bị sử dụ ng rộ ng rã i sứ c mạ nh trong đờ i số ng chính
trị:
a) Nhữ ng bà i viết, bà i phá t biểu và nhữ ng lờ i tuyên bố củ a nhiều nhà lã nh đạ o trong số
nà y đang hình thà nh nên cơ sở tâ m lý cho xu hướ ng đó . Kriuchcov đã lên á n sự can thiệp
củ a nướ c ngoà i và khẳ ng định rằ ng trong nhiều trườ ng hợ p, sự ủ ng hộ củ a cá c quâ n nhâ n là
cầ n thiết để khô i phụ c trậ t tự trong nướ c. Akhromeiev đò i phả i có bà n tay mạ nh mẽ. Iazov
ra chỉ thị cho phép trong trườ ng hợ p cầ n thiết đượ c sử dụ ng vũ khí để bả o vệ cá c tượ ng đà i
và nhữ ng cô ng trình quâ n sự ; Tuy cô ng nhậ n rằ ng viên chỉ huy đơn vị đồ n trú Vinhius đã có
hà nh độ ng khô ng thích hợ p, song ô ng ta đã bá c bỏ việc ngườ i chỉ huy đó phả i chịu trá ch
nhiệm về việc sá t hạ i nhữ ng cô ng dâ n vô tộ i. Varennicov, Tư lệnh Bộ độ i Lụ c quâ n, tạ i phiên
họ p củ a Xô Viết Tố i cao đã yêu cầ u về việc phả i có mộ t chính sá ch cứ ng rắ n hơn đố i vớ i
nhữ ng nướ c cộ ng hò a vù ng Baltik, cò n rấ t nhiều ngườ i chỉ huy quâ n độ i đã gử i kiến nghị
cho Gorbachov về nhữ ng biện phá p biện phá p cứ ng rắ n đồ ng thờ i yêu cầ u đượ c sử dụ ng
nhữ ng biện phá p đó đố i vớ i cá c cuộ c mít tinh.
b) Đả ng cộ ng sả n, vớ i sự phê chuẩ n củ a Gorbachov, đang là m tấ t cả nhữ ng gì có thể để
duy trì vai trò chủ đạ o củ a mình trong lự c lượ ng vũ trang, chấ n chỉnh bộ mặ t củ a mình
trong việc duy trì cá c cơ cấ u củ a Tổ ng cụ c Chính trị. Tiến hà nh cá c đạ i hộ i đả ng ở cấ p toà n
quâ n và cấ p thấ p hơn nhằ m thể chế hó a nhữ ng cơ chế mớ i, đồ ng thờ i tuyên truyền tư
tưở ng bả o vệ thể chế Liên bang điều hà nh từ Trung ương bằ ng mọ i giá .
Mộ t chiến dịch cho về hưu và thay thế tố i đa nhữ ng sĩ quan chủ chố t có tư tưở ng dâ n chủ
đượ c tiến hà nh…
Tạ i Matxcơva, ngà y 28 thá ng 3, khoả ng 550 nghìn binh lính và sĩ quan quâ n độ i và lự c
lượ ng nộ i vụ , vớ i sự tham gia củ a KGB, đã đượ c triển khai mộ t cá ch chính xá c và có tổ chứ c.
Điều nà y chứ ng tỏ rằ ng cơ cấ u chỉ huy để tiến hà nh nhữ ng chiến dịch như thế đã đượ c hình
thà nh.
Rấ t có thể chính nhữ ng độ ng thá i chuẩ n bị về tổ chứ c và tâ m lý để sử dụ ng bạ o lự c như
thế đã buộ c Sevardnadze phả i đề phò ng về “mộ t nền độ c tà i tương lai”.
6. Nhữ ng kẻ phả n độ ng dù sao cũ ng sẽ hà nh độ ng, cho dù có hay khô ng có
Gorbachov. Đích ngắ m đầ u tiên củ a họ lầ n nà y sẽ là Boris Elxin và nhữ ng ngườ i
dâ n chủ Nga;
- Elxin, thủ lĩnh duy nhấ t đượ c quầ n chú ng cả m tình và đượ c nướ c cộ ng hò a củ a ô ng ta,
đặ c biệt là Ucraina, ủ ng hộ ;
- Ô ng ta dầ n dầ n và hết sứ c khó khă n đẩ y phong trà o Nga đến chế độ tự trị;
- Nhữ ng ngườ i mong muố n duy trì mộ t Liên bang đượ c điều hà nh từ Trung ương đều
hiểu rằ ng họ sẽ khô ng đạ t đượ c điều đó nếu để nướ c Nga tuộ t khỏ i sự kiểm soá t củ a
mình.
Mọ i ý đồ khô i phụ c chế độ độ c tà i cô ng khai sẽ đượ c bắ t đầ u ở Matxcơva bằ ng việc bắ t
giam hoặ c thủ tiêu Elxin và cá c thủ lĩnh dâ n chủ khá c, như ngà i Thị trưở ng Popov và vị phó
củ a ô ng ta là Xtankevich, bằ ng việc chiếm giữ tấ t cả cá c phương tiện thô ng tin đạ i chú ng…
ủ y ban cứ u nguy dâ n tộ c (hoặ c nó có thể mang mộ t cá i tên khá c ít nhơ nhuố c hơn) sẽ đượ c
thà nh lậ p và tuyên bố ý định cứ u Tổ quố c bằ ng nhữ ng biện phá p kiên quyết, nhưng tạ m
thờ i mở đườ ng cho dâ n chủ và nhữ ng cả i cá ch kinh tế.
8. Viễn cả nh lâ u dà i củ a hà nh độ ng nà y khô ng lớ n, thậ m chí mộ t thà nh cô ng trướ c
mắ t cũ ng chưa đượ c bả o đả m;
Số lượ ng nhữ ng đơn vị quâ n độ i mà họ có thể dự a và o để tiến hà nh trấ n á p là rấ t hạ n chế;
Nếu cá c nhà dâ n chủ sẽ khô ng chịu lù i bướ c, mà điều nà y hoà n toà n có thể tin chắ c, thì sẽ
rấ t khó duy trì đượ c sự đoà n kết củ a nhữ ng ngườ i tham gia thự c hiện bạ o lự c;
Mọ i hà nh độ ng chố ng Elxin sẽ là ngọ n lử a thú c đẩ y nhữ ng hà nh độ ng ở nhữ ng nơi khá c,
đến khi đó lự c lượ ng an ninh quố c gia và quâ n độ i sẽ phả i că ng ra để thiết lậ p sự kiểm soá t
đố i vớ i cá c thà nh phố khá c ở Nga.
Thậ m chí, nếu cuộ c bạ o độ ng ở Nga thà nh cô ng, mộ t loạ t cá c nướ c cộ ng hò a khá c sẽ lợ i
dụ ng tình trạ ng lộ n xộ n đó và o nhữ ng mụ c đích củ a họ . Nếu cuộ c bạ o độ ng đó khô ng thấ t
bạ i ngay lậ p tứ c thì ý định trướ c đó nhằ m khô i phụ c chế độ độ c đoá n cũ ng sẽ phả i chịu thấ t
bạ i sau mộ t và i nă m nữ a. Đố i vớ i cá c thủ lĩnh củ a nó , khô ng thể có mộ t chương trình nà o
mang tính xâ y dự ng, hơn nữ a, họ sẽ khô ng có tiềm lự c kinh tế cũ ng như đố i sá ch chính trị
cầ n thiết để thiết lậ p nền độ c tà i. Chắ c là kinh nghiệm thự c thi tình trạ ng quâ n quả n ở Ba
Lan sẽ đượ c lặ p lạ i vớ i thà nh tố bổ sung ở cấ p độ cá c nướ c cộ ng hò a, song hầ u như chắ c
chắ n sẽ rấ t đẫ m má u và tổ n thấ t lớ n về kinh tế.
10. Thậ m chí, cuộ c bạ o độ ng chắ c là sẽ khô ng thể ngă n chặ n đượ c lự c lượ ng đa
nguyên lên cầ m quyền và o cuố i thậ p kỷ nà y. Nhữ ng lự c lượ ng đó sẽ tấ n cô ng
trung tâ m và củ ng cố chính quyền khu vự c, trong khi đó lự c lượ ng củ a nhữ ng
ngườ i nệ cổ (tradisionalist), hiện đang kiểm soá t chính phủ và cá c cơ quan
Trung ương, sẽ ngà y cà ng giả m sú t vị thế củ a mình do chú ng khô ng cò n sứ c
số ng để tồ n tạ i trong tương lai củ a chương trình…
11. Quá trình từ ng bướ c nà y củ a lự c lượ ng đa nguyên, trong và i nă m tớ i sẽ đặ t họ
trướ c mộ t nguy cơ củ a bạ o loạ n và sự thấ t vọ ng củ a cô ng chú ng vì khả nă ng
già nh đượ c nhữ ng cả i thiện nhanh chó ng. Hiểu rõ điều nà y, họ rõ rà ng cầ n nỗ
lự c tấ n cô ng để già nh đượ c sự độ t phá , trướ c hết là trong việc ký kết hiệp ướ c
liên bang trao cho cá c nướ c cộ ng hò a mộ t tiếng nó i có trọ ng lượ ng trong hoạ ch
định đườ ng lố i củ a Trung ương. Rấ t có thể, họ sẽ đạ t đượ c điều nà y. Thậ m chí,
Gorbachov rú t cuộ c khô ng bị mấ t đi vị trí củ a mình trong sự nghiệp củ a họ . Khi
phả i đố i mặ t vớ i sự lự a chọ n: bỏ qua hoà n toà n và khô ng quay lạ i hệ thố ng củ a
nhữ ng ngườ i nệ cổ đang că m thù nó và khô ng chia sẻ nhữ ng định kiến củ a nó
chố ng lạ i việc sử dụ ng lự c lượ ng cô ng khai, hoặ c lạ i gắ n mình và o vớ i nhữ ng nhà
cả i cá ch, thì họ dù sao vẫ n chọ n con đườ ng thứ hai. Bấ t chấ p mọ i chính sá ch trấ n
á p, chính quyền Trung ương và o chính lú c đó sẽ chấ p nhậ n hoặ c thậ m chí cò n đề
xướ ng mộ t số biện phá p có thể tạ o ra cơ sở cho nhữ ng nỗ lự c cả i cá ch, như:
- Thô ng qua mộ t loạ t đạ o luậ t cầ n thiết để cả i cá ch hệ thố ng thị trườ ng;
- Viên cá n sự củ a Gorbachov là Sakhnazarov cù ng vớ i Elxin bà n về ý định tiến hà nh “bà n
trò n” toà n dâ n, cho dù nhữ ng mụ c tiêu mà mỗ i bên đưa ra rấ t khá c nhau;
- Chính phủ liên bang và Chính phủ Nga bằ ng cá ch nà y hay cá ch khá c, cho dù là rấ t chậ m
chạ p, sẽ hình thà nh mộ t cơ chế điều hò a nhữ ng bấ t đồ ng và phâ n chia trá ch nhiệm về mố i
quan hệ vớ i lự c lượ ng vũ trang và KGB, trướ c hết là thô ng qua viên Thượ ng tướ ng
Kobetx đứ ng đầ u ủ y ban về Quố c phò ng và An ninh.
Tương tự như vậ y, mộ t ban cô ng tá c thố ng nhấ t củ a cá c bộ trưở ng ngoạ i giao cá c nướ c
cộ ng hò a vớ i sự chủ trì củ a Bộ trưở ng Ngoạ i giao Liên Xô : – Tiến hà nh đà m phá n vớ i cá c
nướ c cộ ng hò a vù ng Baltik, cho dù sẽ rấ t phứ c tạ p và rấ t khá c nhau trong nhữ ng mụ c tiêu
cuố i cù ng củ a mỗ i bên.
Cho tớ i nay, nhữ ng phả n ứ ng khá c nhau chưa mang ý nghĩa chiến dịch và sẽ khô ng có ý
nghĩa chiến dịch, nếu chính quyền Trung ương vẫ n kiên trì nhữ ng định hướ ng chính sá ch
hiện nay củ a họ . Nhưng nếu họ thể hiện ý định thay đổ i đườ ng lố i chính trị, nhữ ng phả n
ứ ng đó sẽ tạ o ra tiềm nă ng để thoá t khỏ i bế tắ c hiện nay.
12. Cá c nhà cả i cá ch chắ c là sẽ khô ng chấ p nhậ n mộ t tiến trình như thế, để sau đó
thử già nh mộ t sự độ t phá về mặ t chiến lượ c. Cho dù có hay khô ng có Gorbachov,
có hay khô ng có cuộ c bạ o độ ng – sự biến dạ ng củ a Liên Xô tạ i mộ t số quố c gia
độ c lậ p và trong liên minh củ a nhữ ng quố c gia cò n lạ i, bao gồ m cả Nga sẽ là mộ t
viễn cả nh khá chắ c chắ n củ a cuố i thậ p kỷ, nếu như khô ng thể sớ m hơn. Liên
minh đó sẽ có nhữ ng quy mô , tiềm lự c kinh tế và tiềm nă ng sả n xuấ t đủ để vẫ n
cò n là mộ t cườ ng quố c quâ n sự hà ng đầ u, nhưng việc phi tậ p trung hó a cơ cấ u
sẽ kiềm chế khả nă ng khô i phụ c chính sá ch quâ n phiệt và hiếu chiến trướ c đâ y
củ a nó .
13. Tình hình vừ a qua ở Liên Xô và sự đa dạ ng trong sự tiến hó a gầ n đâ y củ a nó
đang đặ t chú ng ta trướ c nhữ ng phương á n có thể phá t triển củ a cá c sự kiện
trong nă m tớ i:
a) Duy trì tình thế bế tắ c hiện nay cũ ng đồ ng nghĩa vớ i việc đặ t phương Tâ y và o thế tiến
thoá i lưỡ ng nan nhằ m câ n bằ ng tố i ưu nhữ ng lự c lượ ng chố ng đố i khá c nhau. Thế lưỡ ng
nan nà y có thể trở nên sâ u sắ c hơn do cuộ c đấ u tranh ngà y cà ng tă ng cao và nền kinh tế bị
rơi và o vò ng xoá y. Nhữ ng vụ xung độ t xã hộ i tương tự như cuộ c đình cô ng củ a nhữ ng ngườ i
thợ mỏ và sự bù ng nổ tham vọ ng ở Belorus bấ t cứ lú c nà o cũ ng có thể đẩ y tình hình và o
hướ ng bạ o lự c cô ng khai hoặ c quâ n quả n. Thậ m chí, nếu sự việc khô ng đi tớ i mứ c đó , thì
nền kinh tế củ a Liên Xô vẫ n ngà y cà ng trở nên sa sú t hơn, cò n Gorbachov thì tă ng cườ ng
cầ u cứ u phương Tâ y. Mặ c dù Liên Xô vẫ n có thể cố gắ ng á p dụ ng nhữ ng sá ng kiến quố c tế
mớ i nà o đó , ví dụ cho vù ng Cậ n đô ng và trong lĩnh vự c kiểm soá t trang bị, thì sự phá t triển
củ a nhữ ng bấ t ổ n nộ i bộ vẫ n là m giả m sú t đá ng kể tớ i ả nh hưở ng ngoạ i giao củ a họ , và rõ
rà ng, sẽ cả n trở tính hiệu quả củ a nhữ ng sá ng kiến đó . Sự phá t triển tình hình bấ t ổ n trong
nướ c sẽ gâ y nên hiệu ứ ng tiêu cự c ở Đô ng  u dướ i dạ ng xó a bỏ nhữ ng hợ p tá c về kinh tế và
khô ng cò n khả nă ng hình thà nh nên mộ t nền tả ng mớ i trong quan hệ Liên Xô – Đô ng  u;
b) Ý đồ phụ c hồ i nền độ c tà i, đố i vớ i phương Tâ y cũ ng có nghĩa là lặ p lạ i nhữ ng sự kiện ở
Ba Lan nă m 1981, nhưng rõ rà ng là sẽ tà n khố c và đẫ m má u hơn. Như trướ c đâ y, đấ t nướ c
vẫ n sẽ trong tình trạ ng què quặ t về kinh tế. Chế độ mớ i sẽ bả o đả m duy trì sự hợ p tá c vớ i
thế giớ i cò n lạ i và chắ c là sẽ rú t bỏ quâ n độ i ra khỏ i Đô ng  u. Trên thự c tế, đườ ng lố i đố i
ngoạ i sẽ trở nên hiếu chiến hơn, nhưng mộ t Liên Xô như thế sẽ khô ng thể khô i phụ c lạ i ả nh
hưở ng toà n cầ u trướ c đâ y củ a mình, cũ ng như vị trí củ a nó trong “thế giớ i thứ ba”. Rấ t có
thể: ý định tă ng cườ ng đá ng kể việc buô n bá n vũ khí để lấ y ngoạ i tệ; tìm kiếm sá ng chế phá t
minh ở Cậ n Đô ng; sử dụ ng “độ i quâ n thứ 5” ở Đô ng  u nhằ m lậ t đổ nhữ ng nền dâ n chủ mớ i
hình thà nh ở đó . Gorbachov hay ai khá c nắ m quyền, về thự c chấ t sẽ khô ng có sự lự a chọ n
nà o khá c, ngoạ i trừ phụ c hồ i trậ t tự , và con đườ ng tố t nhấ t để tá c độ ng tớ i hoà n cả nh (để
cứ u cá c khoả n tín dụ ng và đầ u tư củ a nướ c ngoà i và o trong nướ c) là tiếp tụ c hợ p tá c vớ i
nhữ ng biểu hiện bấ t đồ ng.
Nếu hà nh độ ng trấ n á p khô ng vượ t quá sự kiện từ ng diễn ra trên Quả ng trườ ng Thiên An
Mô n (Trung Quố c), thì khả nă ng phương Tâ y có đượ c mộ t sự đồ ng thuậ n nhằ m hó a giả i sự
kiện cũ ng như á p dụ ng đò n trả đũ a là đặ t biệt thấ p; sự độ t phá nhanh chó ng củ a lự c lượ ng
đa nguyên sẽ tạ o nên nhữ ng viễn cả nh tố t nhấ t để có đượ c sự ổ n định trong và ngoà i, dự
trên tinh thầ n hợ p tá c. Nhưng chiến thắ ng nà y củ a phe đa nguyên cũ ng sẽ tạ o nên nhữ ng
vấ n đề củ a nó . Khả nă ng củ a lự c lượ ng đa nguyên có thể điều hà nh mộ t cá ch hiệu quả là có
vấ n đề và sẽ khô ng thể bả o đả m về lâ u dà i, có thể chỉ là trong mộ t thế hệ.
Vấ n đề dâ n tộ c khô ng thể giả i quyết đượ c trong ngay mộ t lú c, cò n sự că ng thẳ ng trên lò ng
cá c nướ c cộ ng hò a và giữ a cá c nướ c đó vớ i nhau vẫ n đượ c duy trì ngay chính trong mộ t hệ
thố ng chính trị – kinh tế tố i ưu nhấ t. Mộ t số nướ c cộ ng hò a sẽ khô ng do nhữ ng nhà dâ n chủ
điều hà nh, song tấ t cả cá c nướ c sẽ đều kỳ vọ ng và o sự hỗ trợ từ phía Mỹ.
Nhữ ng thủ lĩnh mớ i, do chí hướ ng, thá i độ kiên quyết và uy tín địa phương củ a mình lên
nắ m quyền, sẽ khô ng có đượ c kinh nghiệm trong cá c vấ n đề quố c tế và họ sẽ đưa ra nhữ ng
nhiệm vụ và yêu cầ u vượ t quá thự c lự c – điều đang xả y ra vớ i mộ t số ngườ i như họ . Cho dù
có nhữ ng khó khă n như vậ y và chắ c là quá trình thích ứ ng trong, ngoà i vớ i nhữ ng nguyên
tắ c xử thế mớ i sẽ kéo dà i, sự độ t phá đó , đặ c biệt là nếu nó xả y ra trong hạ t nhâ n xlavơ, có
thể tạ o ra viễn cả nh tố t nhấ t cho sự hò a hoã n giữ a Đô ng và Tâ y, tương tự như viễn cả nh đã
từ ng đẩ y quan hệ Phá p – Đứ c đến tình trạ ng hiện nay giữ a hai nướ c.
Phụ lục N°8.
Iuri Bondarev: Nướ c Nga, Ngườ i đi đâ u?
Chúng ta có ít người trong nghệ thuật mà niềm vinh quang được thổi phồng và được xây
dựng bởi báo chí lừa dối có hệ thống, biến họ thành những cái bóng đáng thương và nực cười
của vẻ màu mè chính trị. Nếu nhân vật của văn học phương Tây nhắm tới một mục tiêu là
giàu có, thỏa mãn, hạnh phúc bởi sự dồi dào tiền của, thì những nhân vật của Tolxtoy và
Doxtoievxki và hầu như của toàn bộ văn học Nga, về thực chất, đều thờ ơ với lợi ích đó, và họ
có thể là những kẻ chất phác ngây thơ trong con mắt kẻ thị dân phương Tây.
Cá c nhâ n vậ t củ a chú ng ta cầ n tớ i cả mộ t thế giớ i: nhâ n hậ u, cô ng bằ ng, sự thậ t, tình yêu,
lò ng trung thà nh, tứ c là cá i vô cù ng khi trí tưở ng tượ ng, tư duy, mơ ướ c và ký ứ c cò n tồ n
tạ i. ý nghĩa củ a cuộ c số ng liệu có rộ ng mở cho ngườ i tìm đượ c cụ c và ng khô ng? Trí tưở ng
tưở ng và và ng vừ a giả i thoá t vừ a nô dịch chú ng ta. Chỉ có điều sự giả i thoá t và sự nô dịch đó
hoà n toà n khá c nhau. Tính chấ t bấ t ổ n củ a họ c thuyết Mỹ – phương Tâ y – đó là sự khủ ng
hoả ng ngà y mộ t sâ u sắ c củ a toà n cầ u hó a, khô ng cò n phụ thuộ c và o yêu cầ u, nhậ n thứ c củ a
sự giả i thích siêu lá u cá củ a nhữ ng kẻ cầ m quyền, mà phụ thuộ c và o lự c lượ ng thiên nhiên
hoang dạ i thù địch vớ i toà n nhâ n loạ i. Liệu việc hủ y diệt mả nh đấ t và nhâ n dâ n Afghanixtan,
chứ khô ng phả i chính kẻ tộ i phạ m, bằ ng hà ng nghìn quả tên lử a và bom có ý nghĩa gì?
Trừ ng phạ t? Bá o thù ? ă n miếng trả miếng? Trị tộ i? Thậ t nự c cườ i khi trừ ng phạ t mộ t kẻ tộ i
phạ m khô ng tìm thấ y, khô ng bắ t đượ c, mà chỉ đượ c xá c định bằ ng lò ng mong muố n trả thù
củ a Mỹ, và trí tưở ng tượ ng khiêu khích, bấ t lự c đó – như mộ t bệnh dịch kinh tở m – đã kích
độ ng nhâ n dâ n Mỹ và châ u  u phụ thuộ c Mỹ bằ ng nhữ ng cá i rỉa ró i hà ng ngà y củ a bá o chí
và truyền hình.
Vấ n đề nà y khô ng chỉ là chính trị, khô ng chỉ là nỗ i đau đổ vỡ về huyền thoạ i bấ t khả xâ m
phạ m củ a mình. Tô i khẳ ng định kiên quyết rằ ng nhữ ng ngườ i dâ n Mỹ ít họ c yêu á nh sá ng
phả n chiếu từ tính cá ch “khô ng chịu khuấ t phụ c” củ a mình trong tấ m gương thế giớ i, và nó i
chung, yêu giấ c mơ vay mượ n, nguyên thủ y về chính mình như về mộ t dâ n tộ c đượ c chú a
trờ i lự a chọ n.
Mỗ i dâ n tộ c đều chọ n con đườ ng lên thiên đà ng củ a mình. Ngườ i Mỹ cho rằ ng con đườ ng
thiên đà ng củ a họ đượ c đo bằ ng tiếng độ ng ngọ t ngà o chết chó c củ a nhữ ng quả tên lử a,
bằ ng tiếng nổ , bằ ng tiếng khó c củ a trẻ em và phụ nữ , bằ ng cuộ c diễu hà nh củ a sứ c mạ nh
quâ n sự mà khô ng bị trừ ng phạ t; dườ ng như khô ng cò n mộ t mả nh đấ t nà o chưa từ ng bị
bom đạ n củ a Ă nglo-xacsô ng cà y xớ i và chưa từ ng bị đạ n phá o củ a Mỹ hấ t tung lên khi họ
khẳ ng định “nền dâ n chủ thế giớ i” bằ ng má u. Tấ t nhiên, khô ng phả i cả nướ c Mỹ quá bấ t lự c
(debilis), nhưng chính nướ c Mỹ đã lự a chọ n, – sự lự a chọ n mà nướ c Đứ c phá t xít đã từ ng
lự a chọ n; sứ c mạ nh cao hơn luậ t phá p – mộ t họ c thuyết bệnh hoạ n củ a sự thố ng trị thế giớ i,
củ a sự dư thừ a đố i vớ i “tỷ phú và ng”, và trong thự c tế là lờ i hứ a cuố i cù ng củ a kẻ đê tiện nơi
trầ n thế. Tô i khô ng thể có mộ t chú t tưở ng tượ ng rằ ng mộ t chính khá ch khô ng cò n tư duy
là nh mạ nh lạ i đứ ng về phía có lợ i cho tinh thầ n dâ n tộ c. Mộ t sứ c mạ nh kiêu ngạ o khô ng bị
hạ n chế, mộ t sự dố t ná t và lò ng độ c á c khô ng bao giờ chấ p thuậ n mình là kẻ bạ i trậ n, chừ ng
nà o mà thầ n chết chưa hiện ra trong con ngươi củ a nó .
Trong nhiều nhà chính khá ch, nhậ n thứ c, tính kiên trì và lò ng tự tô n luô n tồ n tạ i ở số ít,
tự a như giá trị củ a Tổ quố c họ . nếu mộ t triết gia khô ng chữ a đượ c că n bệnh có tên gọ i là “tư
duy” cố giả i thích vũ trụ quan, nếu nhà vă n và họ a sĩ thườ ng xuyên số ng theo “mẫ u”, cả
nhữ ng cuố n sá ch tố t, cả nhữ ng nhâ n vậ t củ a họ luô n thự c hiện nhữ ng hà nh độ ng cao đẹp,
thì chính khá ch luô n khoá c cho nhữ ng lờ i nó i củ a mình bộ xmố c-king diêm dú a, họ ưỡ n
ngự c tuồ ng như đang che chở nỗ i bấ t hạ nh củ a tấ t cả nhữ ng ai đang cù ng quẫ n, họ chia sẻ
á nh mắ t dịu ngọ t, nhìn và o bọ n trẻ ở trườ ng họ c và phâ n phá t nhữ ng chiếc kẹo. Cũ ng và o
lú c đó , bằ ng că n bệnh ham hố quyền lự c khô ng thể chữ a nổ i, bằ ng thó i tô n sù ng sứ c mạ nh
củ a thế giớ i nà y, họ chưa từ ng mộ t lầ n ngă n chặ n sự đổ má u trong cuộ c chiến tranh hiện
đạ i. Họ bà o chữ a thá i độ hèn hạ và sự nhu nhượ c củ a mình bằ ng chủ nghĩa nhâ n đạ o đá ng
kính và nhâ n quyền. Có thể là Bin Laden khô ng tồ n tạ i mà do cá c chính khá ch bịa đặ t ra, cò n
mộ t “Bin Laden” khá c đang đi dạ o và thự c hiện nhữ ng tộ i á c kinh tở m!
Để khô ng mang tiếng là kẻ yếm thế, tô i dườ ng như phả i điên cuồ ng ca tụ ng nhâ n dâ n,
như ngà y nay ngườ i ta gọ i thế, dâ n số , trí tuệ củ a nó , lò ng dũ ng cả m, lò ng tố t, thá i độ quên
mình, sự gan dạ , quá khứ khô ng thể nà o quên củ a dâ n tộ c, niềm vinh quang củ a dâ n tộ c.
Quá khứ đã khô ng thể đả o ngượ c. Chỉ có hiện tạ i là thuộ c về con ngườ i. Và dù sao tô i cũ ng
cả m nhậ n đượ c niềm vui thầ m lặ ng khi nhớ tớ i Ngườ i, nướ c Nga thâ n yêu củ a tô i. Và tấ t cả
nhữ ng gì đã gắ n bó Ngườ i vớ i tuổ i thanh xuâ n củ a chú ng tô i sau chiến tranh vĩ đạ i. Trong
15 nă m cuố i nà y “cá c nhà dâ n chủ khả kính” đã phả n bộ i và bá n đứ ng Tổ quố c củ a tô i tớ i 3
lầ n, sau khi là m méo mó nhữ ng châ n lý tố t đẹp, cưỡ ng bứ c thanh niên, phá hoạ i trườ ng họ c,
biến cá c nhà trẻ thà nh bã i đấ t trố ng, cò n nhữ ng thà nh phố đó i khá t thà nh nơi phá t nguyên
bệnh lao; cả nướ c có hà ng triệu ngườ i mấ t việc là m, hà ng triệu ngườ i khô ng đượ c chă m só c,
vô số gá i mã i dâ m, kẻ bạ o hà nh, cướ p củ a, giết ngườ i… và hà ng triệu kẻ “ngâ y thơ” cả tin…
Lạ y Chú a lò ng là nh, đừ ng là m cho họ thà nh nhữ ng kẻ ngố c hơn chính mình! Trong 15 nă m
ấ y ở nướ c Nga đã nả y nò i ra mộ t dạ ng tiểu thị dâ n (phi-li-xtanh), mộ t nhá nh mớ i củ a nó đã
từ lâ u đượ c nuô i dưỡ ng dướ i nhữ ng hình thứ c và phương á n khá c nhau trên đấ t Hoa Kỳ.
Thì có ngườ i bị đắ m chìm, bị ghẹn sặ c trong bao lo toan, trong nợ nầ n cơm á o khắ c nghiệt
hà ng ngà y, trong mơ mộ ng hã o về mộ t miếng ă n ngon, đầ y tiện nghi và sự thỏ a mã n; rồ i
ngườ i đó run rẩ y, ướ t đầ m mồ hô i lạ nh khi dò ng suy nghĩ chố c chố c lạ i phả i quay về vớ i cá i
dạ dà y rỗ ng. Khi đó con ngườ i ấ y chẳ ng là gì cả . Khi đó ngườ i ấ y tuyệt vọ ng. Nhưng ngườ i
đó bị bỏ bù a mê bở i mộ t niềm tin giả dố i, bị huyễn hoặ c bở i sự lá u cá quỷ quyệt củ a nhà
cầ m quyền.
Điều chủ yếu: khô ng phả i đến hô m nay tô i mớ i rõ là ngườ i ta đã tướ c đoạ t chính cá i mà
chú ng ta cố ng nạ p, rằ ng nhữ ng kẻ độ i lố t đã trở nên tuâ n phụ c, khô ng cò n khả nă ng tự vệ.
Khô ng phả i là sự chín chắ n, thậ n trọ ng mà là thá i độ nhu nhượ c và yếu đuố i đang yểm bù a
để chú ng ta an phậ n nô lệ. Chú ng ta đang bị họ ngượ c đã i bằ ng thá i độ giả dố i và đê tiện, họ
hủ y hoạ i và cướ p bó c trong khi thố t ra nhữ ng lờ i mậ t ngọ t về dâ n chủ , cò n chú ng ta –
nhữ ng kẻ đá ng thương, cự c kỳ ngâ y độ n vẫ n cứ lẩ m bẩ m tớ i mứ c quên mình: “Thậ t tuyệt
vờ i đượ c là m ngườ i tự do và khô ng phả i đi họ p ở ban quả n lý nhà đấ t nữ a”!
“Hã y tin và o điều tố t nhấ t, nhưng hã y xem xét tớ i điều tồ i tệ nhấ t”, đườ ng như quan điểm
nà y xuấ t hiện trong đầ u tô i lú c nà y có thể là câ u trả lờ i đá ng ngờ . Song, liệu có trá nh đượ c
nhữ ng sự mỹ miều giả dố i trong thự c tế củ a chú ng ta? Nhữ ng đứ c hạ nh đã bị quẳ ng và o sọ t
rá c và sự bá t nhá o cự c độ củ a cá i gọ i là điện ả nh Mỹ đang nổ i cơn điên bở i tình dụ c, bở i sự
sa đọ a về trí tuệ, bở i sự nhiễm bẩ n trong tâ m hồ n, bở i bệnh hoạ n trong tư duy, bở i sự què
quặ t trong sự thậ t và ngô n từ đang cổ xú y nhữ ng bả n nă ng thú vậ t, nhữ ng kiểu lă ng mạ và
giết ngườ i. Dườ ng như tấ t cả chú ng ta đang nó i vớ i nhau tạ i nghĩa trang cuộ c đờ i, mà nhữ ng
bộ mặ t củ a nhữ ng ngườ i đã lã ng quên cá i chết hoặ c họ sẽ chết sau mộ t phú t. Đó là nền tả ng
cho sự tồ n tạ i củ a con ngườ i sao? Rặ t nhữ ng đạ o đứ c giả hoang dã , má u, bạ o lự c, sự đồ i bạ i
độ c á c, thá i độ sợ hã i? Đú ng như vậ y, như nhữ ng con lừ a trên sa mạ c, họ đã hoà n toà n bị
đầ u độ c và bă ng hoạ i bở i mộ t xã hộ i Mỹ đang gà o rố ng về tự do và dâ n chủ . Và nướ c Nga đã
bướ c và o thế kỷ 21 đầ y bấ t lợ i. Nhữ ng trò mỵ dâ n, sự trơ trá o ghê tở m củ a nhữ ng điều vô sỉ
đang dạ o bướ c trên đấ t nướ c chú ng ta. Chú ng ta biết rằ ng sự nín nhịn là mộ t phẩ m chấ t
Nga tuyệt vờ i, nhưng trong mà n sương củ a sự giả trá , bấ n loạ n tâ m thầ n dườ ng như chú ng
ta đã lã ng quên rằ ng cuộ c số ng con ngườ i quá ngắ n ngủ i để có thể nín nhịn đến vô cù ng.
Chú ng ta đang số ng trên nướ c Nga. Song đó khô ng cò n là nướ c Nga mà ô ng cha ta đã là m
cho nó trở nên hù ng mạ nh, bấ t khuấ t. Hình ả nh củ a nó đã trở nên méo mó như trong “nhà
cườ i” và điệu cườ i củ a chú ng ta khô ng cò n như trong hà i kịch, mà đã giố ng như tiếng thổ n
thứ c.
Nhà kinh tế họ c Smeliov cho rằ ng “toà n bộ thế kỷ 20 đố i vớ i nướ c Nga là tụ t hậ u: trong có
mộ t thế kỷ nó đã phả i trả i qua 8 cuộ c chiến tranh, 6 cuộ c cá ch mạ ng. Từ nă m 1914, nướ c
Nga đã bị hủ y diệt tớ i 3 thế hệ…”
Bên cạ nh đó , trong đờ i số ng nhâ n loạ i, ở nướ c Nga đang diễn ra nhữ ng biến đổ i nguy
hiểm, trong tâ m thứ c con ngườ i đang có nhữ ng thay đổ i, nhữ ng phẩ m chấ t tố t nhấ t đã biến
mấ t: đạ o đứ c, tinh thầ n, tình yêu, lò ng dũ ng cả m, thá i độ quên mình, tình đồ ng chí, lò ng
trung thà nh, danh dự .
Tấ t cả nhữ ng biểu hiện nhâ n tính nà y đang giả m dầ n theo nă m thá ng. Nhâ n loạ i trở nên
trì độ n, chai sạ n và hoang dạ i mộ t cá ch đá ng sợ bở i khi có sứ c mạ nh bao trù m vũ trụ và
quyền lự c củ a sự kiêu ngạ o quá đá ng đã khô ng cò n thá i độ tỉnh tá o đố i vớ i bả n thâ n và rú t
cuộ c đã phả n bộ i lạ i chính mình.
Thờ i đạ i củ a nhữ ng thiên tà i đã qua, thờ i đạ i củ a kẻ dạ i khờ đã đến.
Tô i khô ng chỉ đồ ng tình vớ i định nghĩa nà y củ a Xtalin, mà cò n cả m nhậ n thấ y thờ i đạ i đó
hiện diện ở khắ p mọ i nơi: trong chính trị, trong nghệ thuậ t, trong cá c mố i quan hệ đờ i số ng,
trong sự trố ng vắ ng củ a lò ng lương thiện, trong tình yêu tớ i mứ c thú tính.
Thờ i đạ i củ a lò ng nhâ n đạ o đã qua, thờ i đạ i củ a nhữ ng kẻ đá ng kính ă n thịt ngườ i, củ a sự
độ c á c tinh tế và cử nhữ ng tên lử a có cá nh đã tớ i. Cá c nhà chính trị đương thờ i đủ trí tuệ, sự
dã man, sự giả dố i và bịp bợ m để dẫ n dắ t quầ n chú ng. Song trò chơi quyền lự c củ a nhữ ng
kẻ già u có mang mụ c tiêu: toà n cầ u hó a thế giớ i, thố ng trị thế giớ i và sự phá t đạ t cả “tỷ
và ng”… nhữ ng giấ c mơ ngọ t ngà o củ a chú ng gợ i nhớ tớ i Kế hoạ ch “Ost” (East – Phương
Đô ng) do Rozenberg vạ ch ra ở Đứ c. Kế hoạ ch nà y, rõ rà ng, đã có thể trở thà nh hiện thự c
nếu như nướ c Nga khô ng là m cho nó bị phá sả n. Hoà n toà n khô ng thể nghi ngờ rằ ng sau khi
chiến thắ ng Liên Xô , thì vớ i tiềm lự c củ a chú ng, bè lũ Hítle sẽ dễ dà ng chiếm đượ c cả Anh và
Mỹ bở i chú ng có mộ t độ i quâ n mạ nh nhấ t, hơn hẳ n quâ n độ i Mỹ về tinh thầ n chiến đấ u.
Kế hoạ ch “Ost” (Phương Đô ng) bị phá sả n. Kế hoạ ch toà n cầ u hó a cũ ng đề ra mụ c tiêu
thố ng trị thế giớ i, chưa hẳ n đã đượ c cá c quố c gia lớ n nhỏ giang rộ ng tay tiếp nhậ n. Bở i nhâ n
loạ i sẽ chỉ cò n duy nhấ t mộ t khả nă ng – giậ t mình trướ c sự đe dọ a hoặ c trướ c nhữ ng mệnh
lệnh ngọ t ngà o giả trá từ phía Mỹ.
Vậ y thì, nhà kinh tế hay nhà chính trị sẽ lã nh đạ o thế giớ i? Kẻ nà o sẽ giữ đỉnh cao chỉ huy
và đưa ra chỉ thị cho cuộ c số ng củ a chú ng ta?
“Nhưng chú ng ta đã chọ n lự a ra cá c chính trị gia củ a mình, và trong thả m họ a chủ yếu củ a
chú ng ta, chú ng ta cầ n kiên quyết, thẳ ng thắ n buộ c tộ i chính mình, thó i lườ i biếng tự suy
nghĩ, tính ỷ lạ i và sự ngâ y ngô ấ u trĩ về tư duy, thá i độ tin tưở ng vô vọ ng và o “sự may mắ n”
Thượ ng đế sẽ trao cho mộ t cuộ c số ng sung tú c.
Nhâ n dâ n đã khô ng cò n tự tô n, đú ng hơn là họ đã rụ t rè đò i chính quyền củ a nhữ ng kẻ
già u có tô n trọ ng cá c quyền con ngườ i củ a mình. Họ run rẩ y, sợ hã i khi bà y tỏ thá i độ phả n
khá ng “nhữ ng lã nh tụ ” và sự xiểm nịnh củ a chú ng trướ c phương Tâ y, để rồ i khô ng cò n là
chính mình nữ a khi mộ t bộ phậ n nhâ n dâ n trở nên đồ i bạ i, hư hỏ ng. Bộ phậ n đó trở nên đố
kỵ , độ c á c, luô n ấ p ủ nhữ ng ướ c vọ ng về mộ t cuộ c số ng an nhà n, thỏ a mã n, già u có dễ dà ng
mà hà ng ngà y họ vẫ n thấ y trên mà n ả nh vô tuyến, như nhữ ng gì đượ c trang trí trên câ y
thô ng Noel. Bộ phậ n đó trở nên sa đọ a bở i nhữ ng cả nh tình dụ c kiểu Mỹ và kiểu Nga. Bộ
phậ n đó khô ng cò n biết đến nỗ i đâ u, nỗ i bấ t hạ nh và nhữ ng tai họ a củ a ngườ i khá c; đá m
phụ nữ đã khô ng cò n biết xấ u hổ , “cả nh cở i bỏ ” đồ ló t mộ t cá ch thâ n mậ t đã trở nên bình
thườ ng, song nhữ ng tấ m thâ n trầ n truồ ng lạ i khô ng gợ i nên xú c cả m tự nhiên, mà chỉ gâ y ra
nhữ ng tiếng cườ i cay độ c củ a nhữ ng kẻ phụ ng thờ nhữ ng điều bấ t thườ ng”.
Tô i biết rằ ng thá i độ phẫ n nộ củ a ngườ i Nga tự a thủ y triều. Trên biển, khi triều rú t xuố ng
– êm ả ; khi triều lên – vang độ ng, dữ dộ i, mã nh liệt.
Tô i khô ng hình dung nổ i cuộ c đờ i mình lạ i thiếu nướ c Nga, nhưng giờ đâ y Tổ quố c củ a tô i
dườ ng như trở nên xa lạ đố i vớ i tô i; nó đang ở trạ ng thá i thủ y triều rú t xuố ng thậ t bẽ bà ng.
Bộ nã o củ a chú ng ta chỉ tự a như con muỗ i, song con tim vẫ n đậ p. Cơn phẫ n nộ Nga hiện nay
là thế đó . Cơn phẫ n nộ củ a sự thậ t đã tắ t lịm và đang hủ y hoạ i sứ c số ng. Đó là mộ t nguy
hiểm chết ngườ i.
Lý trí đã trao cho con ngườ i cơ hộ i lự a chọ n. Hoặ c chấ p nhậ n sự trị vì củ a chính nhữ ng kẻ
chính khá ch đạ o đứ c giả , củ a nhữ ng kẻ tiểu thị dâ n đang cướ p bó c thị trườ ng, củ a nhữ ng kẻ
tham vọ ng quyền lự c và lợ i dụ ng lò ng nhâ n hậ u củ a nhâ n dâ n? Hoặ c là mộ t nướ c Nga vĩ đạ i
– độ c lậ p, tự hà o, tự do vớ i mộ t nền vă n hó a cao nhấ t thế giớ i?
Tô i khô ng cô ng nhậ n chủ nghĩa bả o thủ lã ng mạ n, đồ ng thờ i tô i cũ ng khô ng phủ định mộ t
quan điểm củ a thuyết quyết định luậ n (Eschatoslogy) trong quan điểm về lịch sử . Lịch sử
đang cho tô i thấ y mộ t sự vậ n độ ng chuyển từ nhữ ng vấ n đề phứ c tạ p đang thịnh hà nh sang
đơn giả n và cuố i cù ng tắ t lịm.
Nướ c Nga, nướ c Nga thâ n yêu củ a tô i bị lừ a dố i, bị cướ p bó c, chịu đự ng bao bấ t cô ng…
Nhưng dù sao, nếu ngọ n lử a hy vọ ng chưa bị dậ p tắ t, mả nh đấ t Nga chưa bị đau thương
già y xéo đến mứ c hoang tà n, nếu trong u buồ n chưa để mấ t sứ c vậ n độ ng và khá t vọ ng về
cuộ c số ng tự nhiên, thì khi đó mộ t con tà u đã đắ m cũ ng có thể thoá t nạ n bằ ng nỗ lự c củ a
toà n bộ thủ y thủ đoà n – và trong linh hồ n chú ng ta sẽ rự c chá y lên mộ t niềm vui tươi sá ng.
Để bạn đọc có thêm thông tin về sự kiện này, chúng tôi lược dịch bài viết của Oleg Davydov
đăng trên báo Độc lập (Nga) ngày 18/8/2001.
Chính biến Thá ng 8 nă m 1991
Âm mưu của các tổng thống
Mộ t đêm hè, có ba ngườ i đứ ng ngoà i hiên nhà củ a khu biệt thự cổ bà n vớ i nhau về việc
cầ n phả i bắ t giữ Chủ tịch KGB Kriuchkov, Bộ trưở ng Quố c phò ng Iazov, Bộ trưở ng Nộ i vụ
Puto, Phó Tổ ng thố ng Liên xô Ianaiev – nhữ ng ngườ i, về thự c chấ t, là bộ xương củ a “ủ y ban
quố c gia về tình trạ ng khẩ n cấ p” ở Liên xô .
Ngà y 29 thá ng 7 nă m 1991, tạ i Novo-Ogarev, ba nhâ n vậ t – Gorbachov (Tổ ng thố ng Liên
xô ), Eltxin (Tổ ng thố ng Nga) và Nazarbaev (nhà lã nh đạ o củ a Kazaxtan) – thì thầ m vớ i
nhau. Cả ba bướ c ra ngoà i trờ i bở i Eltxin có cả m giá c đang bị ngườ i khá c nghe trộ m câ u
chuyện củ a họ . Và thậ t sự là ngườ i củ a Kriuchkov đang ghi lạ i cuộ c nó i chuyện nà y. Mộ t thờ i
gian sau khi cuộ c bạ o độ ng thấ t bạ i, chính Eltxin đã đượ c tậ n mắ t xem bả n giả i mã củ a lầ n
ghi â m nà y. Trong cuố n “Nhữ ng ghi chép củ a Tổ ng thố ng” (Nxb Chính trị quốc gia, H., 1995)
Eltxin đã có mộ t câ u kết: “Có thể, chính cuộ n bă ng ghi â m nà y là cá i cò sú ng củ a thá ng 8
nă m 1991”.
Vụ chính biến xả y ra trướ c khi ký kết bả n Hiệp ướ c Liên bang mớ i đã đượ c chuẩ n bị kỹ
cà ng tạ i Novo-Ogarev. Galia Xtavrotova, ngườ i nắ m đượ c thô ng tin, sau nà y đã cô ng khai
tuyên bố rằ ng “Tổ ng thố ng Nga liệu có ký bả n hiệp ướ c mà theo xá c nhậ n và o ngà y 20 thá ng
8 là ô ng ta đã lỡ miệng”. Nếu hiểu rõ Eltxin thì khô ng có gì phả i nghi ngờ điều đó . Thậ m chí,
khô ng loạ i trừ việc ô ng ta đã có thể tạ o ra mộ t vụ bê bố i (scandan) ngay trong lễ ký kết: tự u
chung là nhằ m khô ng ký cá i gì hết. Rồ i trên bấ t kể trườ ng hợ p nà o – ngay sau khi phía Boris
Nikolaievich (Eltxin) ký kết thì nhữ ng bướ c tiếp theo dứ t khoá t sẽ dẫ n đến việc Hiệp ướ c
Liên bang mớ i khô ng cò n chú t giá trị gì đố i vớ i Gorbachov. Phe dâ n chủ củ a vị nguyên thủ
nướ c Nga đã chuẩ n bị nền mó ng cho việc nà y rồ i.
Ngay trên trang đầ u củ a bá o Độ c Lậ p, ngà y 8 thá ng 8 nă m 199, có đă ng “Lờ i hiệu triệu
gử i Tổ ng thố ng Nga B. N. Eltxin” củ a nhiều nhà dâ n chủ , trong đó ngườ i đứ ng đầ u danh sá ch
7 ngườ i đã ký là Iuri Afanaxiev, tiếp đến là Elena Bonner. Bả n hiệu triệu nà y cho thấ y rằ ng
“nhâ n dâ n Nga khô ng đượ c biết đến vă n bả n hiệp ướ c đã soạ n thả o ở hình thứ c chuẩ n bị
cho việc ký kết nà y”, cò n vă n bả n trướ c đó thì lạ i chưa đượ c thả o luậ n và khô ng đượ c tá n
thà nh.
Nó i chung, khô ng ai có thể giả i thích vì sao nướ c Nga, cũ ng chỉ như cá c nướ c cộ ng hò a
khá c, lạ i có tớ i hai vị Tổ ng thố ng trên mình và mọ i ngườ i khô ng hề muố n phụ thuộ c và o mố i
quan hệ củ a họ . Cầ n gì phả i có tớ i hai Xô viết tố i cao – nguồ n gố c tạ o ra xung độ t củ a phá p
luậ t? Có cầ n tớ i hai Chính phủ – Chính phủ nà y chồ ng lên Chính phủ kia như thế? Và liệu
Chính phủ hợ p hiến có thể cù ng lú c chung số ng vớ i hai nền hiến phá p?.
Riêng Gorbachov cũ ng muố n bả n Hiệp ướ c nà y đượ c ký kết để trá nh nhữ ng vấ n đề như
tình trạ ng trên. Hơn nữ a, có nhiều điều đề cậ p đến trong “lờ i hiệu triệu…” hoà n toà n tỉnh
tá o. Khô ng thể cho phép ký kết nhữ ng vă n kiện quan trọ ng, như Hiệp ướ c Liên bang – tạ o
nên mộ t nhà nướ c mớ i, mà lạ i bí mậ t và chưa đượ c thả o luậ n rộ ng rã i (Vă n bả n chính thứ c
củ a hiệp ướ c chỉ đượ c cô ng bố và o ngà y 16/ 9/1991). Tuy nhiên, dù sao cá c lờ i kêu gọ i tỉnh
tá o gử i cho Eltxin nà y cũ ng thậ t sự mỵ dâ n và nhằ m chố ng lạ i Gorbachov, bở i mụ c đích cuố i
cù ng củ a cá c tá c giả “Lờ i hiệu triệu…” chỉ là khô ng cho phép ký kết bả n hiệp ướ c. Khô ng ai
dá m khẳ ng định chắ c chắ n rằ ng “Lờ i hiệu triệu…” củ a cá c nhà dâ n chủ danh tiếng đã đượ c
Eltxin nhấ t trí từ trướ c đến từ ng chi tiết, nhưng điều chắ c chắ n nó là thà nh phầ n trong
chiến dịch củ a giớ i lã nh đạ o Nga nhằ m hủ y bỏ việc ký kết Hiệp ướ c Liên bang mớ i.
B. Eltxin đã từ ng có nhữ ng cố gắ ng to lớ n để nghị viện Nga thô ng qua quyết định về việc
ký kết hiệp ướ c nà y và rú t cuộ c quyết định đã đượ c thô ng qua. Khi đó , liệu ai có thể nghĩ
rằ ng vă n kiện nà y (đú ng hơn là mộ t câ u củ a nó ) lạ i trở thà nh chướ ng ngạ i vậ t thậ t sự cho
nhữ ng hà nh độ ng sau nà y củ a Tổ ng thố ng Nga? Đó là câ u đượ c ghi ở cuố i quyết định:
“Trướ c khi ký kết, bả n Hiệp ướ c Liên bang phả i đượ c trình lên Xô viết Tố i cao Cộ ng hò a
Liên bang Nga”. Việc đoà n đạ i biểu chính thứ c củ a LB Nga sau hai tuầ n nữ a, và o ngà y 20
thá ng 8, sẽ ký kết Hiệp ướ c Liên bang mớ i đã đượ c cô ng bố . Phiên họ p tiếp theo củ a Xô viết
Tố i cao Nga thì chỉ có thể triệu tậ p và o giữ a thá ng 9. Tó m lạ i, sự xung độ t giữ a Tổ ng thố ng
Eltxin đang khao khá t ký hiệp ướ c vớ i cá c nghĩ sĩ tuâ n thủ nguyên tắ c đã buộ c phả i triệu tậ p
khẩ n cấ p Xô viết Tố i cao hoặ c phả i chuyển ngà y ký…
Ngườ i đã nhậ n ra mâ u thuẫ n đó và đề đạ t vớ i Eltxin vấ n đề có tính nguyên tắ c đó chính là
viên cố vấ n củ a Tổ ng thố ng Nga, Chủ tịch ủ y ban Phá p luậ t củ a Xô viết Tố i cao Cộ ng hò a
Liên bang Nga Xergey Sakhrai. Và cũ ng chính Sakhrai, bố n thá ng sau đó trở thà nh bộ nã o
củ a cuộ c chính biến Belovez.
Gorbachov vố n thậ n trọ ng, song đô i khi cũ ng bộ c lộ cho mọ i ngườ i thấ y vai trò thự c sự
củ a Eltxin trong việc tạ o ra hoà n cả nh củ a cuộ c chính biến thá ng Tá m: “Ô ng ta suố t và i
thá ng liền (Nazarbaiev thổ lộ vớ i tô i điều nà y) đã tiến hà nh nhữ ng cuộ c đà m phá n lén lú t về
sự thỏ a thuậ n duy nhấ t “bố n nướ c” – Nga, Ucraina, Belorus và Cazakxtan. Việc đà m phá n
lú c lụ i tà n lú c sô i nổ i, ý tưở ng đó đã khô ng rờ i bỏ vị Tổ ng thố ng Liên bang Nga và cả nhữ ng
ngườ i khá c nữ a”.
Nhữ ng ngườ i khá c đó bao gồ m cá c nhà dâ n chủ Nga và nhữ ng nhà lã nh đạ o dâ n chủ hơn
củ a cá c nướ c cộ ng hò a liên bang. Nhữ ng con ngườ i đá ng kính nà y rấ t muố n tạ o dự ng ra mộ t
cá i gì đó mà khô ng có Gorbachov. Rồ i họ cũ ng tìm ra đượ c phương thứ c để là m đượ c điều
đó . Ngoà i nhữ ng hiệp ướ c song phương mà họ đã ký kết thô ng qua vị nguyên thủ Trung
ương, họ cũ ng đã thử ký cá c hiệp ướ c cá c nhó m nướ c. Bỏ qua Gorbachov, ngà y 14 thá ng 8
nă m 1991 tạ i Taskent đã kết thú c cuộ c gặ p giữ a tổ ng thố ng cá c nướ c cộ ng hò a vù ng Trung
Á và Cazakxtan. Trong cuộ c gặ p nà y họ đã bà n về mộ t hiệp ướ c liên bang và thô ng qua
quyết định về việc tổ chứ c Hộ i đồ ng Tư vấ n cá c nướ c cộ ng hò a.
Cò n ngà y 16 thá ng 8 nă m 1991 (ngà y cô ng bố vă n bả n chính thứ c củ a Hiệp ướ c Liên
bang), Eltxin đã bay tớ i Alma-Ata gặ p Nazarbaiev để trao đổ i bả n phê chuẩ n hiệp ướ c giữ a
Nga và Cazakxtan. Tuy nhiên, khô ng chỉ có nhữ ng gì đã thô ng bá o. Trướ c ngà y 20 thá ng 8
vẫ n cò n nhữ ng điều cầ n phả i bà n luậ n – nộ i dung cuộ c gặ p tạ i Taskent và tạ i cuộ c gặ p sắ p
tớ i củ a nguyên thủ 15 nướ c cộ ng hò a, khô ng có sự tham gia củ a Trung ương, khô ng có
Gorbachov – vị Tổ ng thố ng duy nhấ t cho đến tậ n lú c đó chưa biết gì về cuộ c gặ p nà y. – đượ c
hoạ ch định và o cuố i thá ng 8 tạ i Alma-Ata. Đâ y là mộ t bấ t ngờ quá lớ n đố i vớ i Gorbachov.
Chưa ký hiệp ướ c mà cá c nướ c cộ ng hò a đã coi thườ ng Trung ương, vậ y trong tương lai sẽ
thế nà o?
Trong ngà y hô m đó , Gorbachov vớ i vẻ bị kích độ ng, to tiếng hỏ i Boldin về cuộ c họ p củ a
lã nh đạ o cá c nướ c cộ ng hò a tạ i Alma-Ata:
- Anh có hiểu, cá i đó gọ i là thế nà o khô ng? Cá c thủ lĩnh địa phương đã coi thườ ng ý kiến
củ a Tổ ng thố ng Liên xô khi giả i quyết cá c vấ n đề quố c gia. Đó là â m mưu. Tô i khô ng bỏ
qua chuyện nà y. Cầ n á p dụ ng ngay cá c biện phá p…
Ngà y 18 thá ng 8. Sau khi bà n định vớ i Nazarbaiev kịch bả n hà nh độ ng cho cuố i thá ng 8,
Eltxin đã chấ p thuậ n đề nghị củ a vị nguyên thủ Cộ ng hò a Cazakxtan đi thư giã n: Họ tớ i mộ t
vù ng nú i có suố i chả y xiết bao quanh… có tiệc tù ng, dà n nhạ c số ng… Eltxin kể lạ i: “Đến lú c
phả i về thô i. Nazarbaiev khô ng buô ng tha chú ng ta đâ u. Tô i đã hoa cả mắ t lên rồ i. Lú c đầ u
định mộ t tiếng. Sau lạ i thêm tiếng nữ a. Lò ng mến khá ch phương Đô ng củ a Nurxulxtan
Abisevich (Nazarbaiev) thậ t dễ chịu, thanh lịch. Nhưng đủ rồ i. Tô i cả m giá c chuyện nà y có gì
đó khô ng ổ n… Tô i khô ng nghĩ rằ ng việc lưu chú ng ta ở Alma-Ata cả ba tiếng đồ ng hồ là tình
cờ đâ u”. Khô ng ai biết là con ngườ i nà y định á m chỉ điều gì.
Và o lú c 5 giờ chiều, trong khi Tổ ng thố ng Nga đang tậ n hưở ng thú thư giã n phương Đô ng,
Tổ ng thố ng Liên xô đang nghỉ theo kiểu châ u  u tạ i lâ u đà i Foros, ngườ i ta đã bá o cá o rằ ng
cá c đồ ng chí Baklanov, Boldin, Varennicov, Senin đã đi tiễn hai viên tướ ng Plekhanov và
Generalov củ a ủ y ban An ninh quố c gia.
Trướ c khi tiếp cá c kẻ mưu phả n, Gorbachov đã đến chỗ vợ mình. Chuyện đó đượ c ghi
trong cuố n nhậ t ký củ a bà ta như sau: “Mikhain Xergeyevich bấ t thình lình lao và o phò ng
tô i. Anh ấ y có vẻ kích độ ng. “Đã xả y ra chuyện gì đó rấ t tồ i tệ, – anh ấ y nó i. – có thể là rấ t
kinh khủ ng”. Sau đó ô ng ta cho vợ biết ai đã đến và nó i tiếp: “Họ yêu cầ u gặ p tô i. Họ đang ở
trong khu nhà nghỉ, cạ nh nhà . Nhưng tô i có mờ i ai đâ u!”. Chú ng ta hình dung thử sự rố i
loạ n: “Mọ i liên lạ c bị cắ t đứ t! Đó là sự cô lậ p! Thế có nghĩa là có â m mưu? Bị bắ t giam?”. “Tô i
sẽ khô ng phiêu lưu, khô ng thô ng đồ ng. Tô i sẽ khô ng đầ u hà ng bấ t cứ mộ t sự đe doạ , bứ c
bá ch nà o”.
Nhưng là m gì có ai nó i là phả i “đe doạ , bứ c bá ch”. nhữ ng ngườ i mớ i đến vẫ n đứ ng chờ
dướ i cử a ra và o vớ i vẻ kính trọ ng, cho dù họ khô ng chịu nó i về tình hình lú c đó ở trong
nướ c. Bố n mươi phú t sau, vị nguyên thủ quố c gia từ phò ng nghỉ bướ c ra. Giọ ng nó i củ a ô ng
ta lộ vẻ tứ c giậ n: “Đã xả y ra chuyện gì? Tạ i sao khô ng bá o trướ c? Sao điện thoạ i khô ng sử
dụ ng đượ c?”.
Rấ t có thể, chính Gorbachov cũ ng muố n tiến hà nh tình trạ ng khẩ n cấ p. Chính ô ng ta đã
nhiều lầ n khẳ ng định tình hình là rấ t că ng thẳ ng, cầ n phả i á p dụ ng nhữ ng biện phá p đặ c
biệt nà o đó để thoá t khỏ i khủ ng hoả ng đang đe dọ a nghiêm trọ ng đấ t nướ c. Tuy nhiên, điều
đó chưa hoà n toà n khẳ ng định ô ng ta đã muố n tiến hà nh tình trạ ng khẩ n cấ p. Nhưng ô ng ta
khô ng ra mệnh lệnh đó , thì ô ng ta cũ ng khô ng cả việc chố ng lạ i tình trạ ng khẩ n cấ p. Theo
Anatoli Lukianov: “Ngà y 3 thá ng 8 nă m 1991, chỉ hai tuầ n trướ c cá i gọ i là cuộ c chính biến,
Gorbachov tạ i phò ng họ p cá c bộ trưở ng đã xá c nhậ n “trong nướ c có sự hiện diện củ a tình
trạ ng khẩ n cấ p và sự cầ n thiết cá c biện phá p khẩ n cấ p” Ô ng ta cò n khẳ ng định thêm rằ ng
“nhâ n dâ n sẽ hiểu điều nà y!”.
“Sự cầ n thiết cá c biện phá p khẩ n cấ p” cò n đượ c nó i tớ i ngay sá t trướ c khi ô ng ta đi nghỉ ở
Foros (ngà y 4 thá ng 8)… Sự khá c biệt rấ t cơ bả n là : lờ i bó ng gió đó đượ c nó i tớ i như bấ t kỳ
nhữ ng điều khá c trong dò ng ngô n từ bấ t tậ n sẽ hoà n toà n khá c hẳ n vớ i lờ i nó i trướ c khi đi
đến nơi nghỉ để khô ng bao giờ trở về – vì lờ i nó i đó đượ c xem như ý nguyện cuố i cù ng… Vớ i
nhữ ng kẻ đã quen đó n lự a ý củ a cấ p trên, thì lờ i nó i củ a Gorbachov về “sự cầ n thiết cá c biện
phá p khẩ n cấ p” đượ c coi như lờ i chỉ dẫ n: cầ n á p dụ ng cá c biện phá p khẩ n cấ p khi tô i vắ ng
mặ t.
Chú ng ta quay trở lạ i Foros. Nhữ ng ngườ i đượ c Matxcơva cử đến bướ c và o phò ng củ a
Tổ ng thố ng. Sau khi quan sá t họ và nhìn thấ y Plekhanov, Gorbachov giậ n dữ : “Anh đến đâ y
có việc gì?” và đuổ i viên chỉ huy cơ quan bả o vệ KGB đi. Sau đó , ô ng ta đưa ra câ u hỏ i cụ thể
đầ u tiên: “Cá c anh đạ i diện cho ai, nhâ n danh gì để nó i?”. Boldin kể lạ i rằ ng, anh ta có cả m
giá c Gorbachov rấ t sợ nếu nghe thấ y nhữ ng ngườ i đến đâ y đạ i diện cho giớ i lã nh đạ o Nga.
Boldin giả i thích cả m giá c đó củ a mình rằ ng: “Cuộ c gặ p mặ t nguyên thủ cá c nướ c cộ ng hò a
sắ p diễn ra là m cho ô ng ta ngà y cà ng lo lắ ng, và như ô ng ta dự đoá n là có â m mưu nà o đó .
Điều dễ hiểu là tạ i sao Gorbachov lạ i cho rằ ng có “â m mưu nà o đó ”: mớ i cá ch đó hai ngà y
ô ng ta đã sữ ng sờ vì chuyện nà y khi trao đổ i vớ i Boldin.
Nhưng chưa rõ vì sao vị Tổ ng thố ng lạ i có thể nghĩ rằ ng nhữ ng ngườ i đến đâ y lạ i can dự
và o â m mưu vớ i Eltxin. Mặ c dù và o thờ i điểm đó ô ng ta đã thự c sự lo lắ ng về mộ t vụ â m
mưu củ a cá c tổ ng thố ng, mà theo ô ng ta, là do Eltxin cầ m đầ u. “Sau khi nghe nó i đến nhữ ng
ngườ i mà phầ n lớ n trong số nà y trướ c kia đã từ ng theo lệnh củ a Tổ ng thố ng hoạ ch định ra
cá c biện phá p dự phò ng trong trườ ng xả y ra hoà n cả nh khẩ n cấ p, thì Gorbachov đã dịu đi”.
Nhữ ng vị khá ch khô ng mờ i tiếp tụ c nó i đến thả m họ a trong ngà nh cô ng nghiệp, nô ng
nghiệp, quâ n độ i… Họ đề nghị ô ng ký sắ c lệnh về tiến hà nh tình trạ ng khẩ n cấ p. Boldin nhậ n
thấ y Gorbachov khô ng chú ý tớ i nhữ ng điều họ nó i và đang suy nghĩ về việc gì đó củ a ô ng
ta, rồ i sau đó “bấ t ngờ ô ng ta hỏ i; liệu rằ ng cá c biện phá p củ a tình trạ ng khẩ n cấ p có tá c
độ ng tớ i ban lã nh đạ o Nga. Sau khi nghe đượ c câ u trả lờ i khẳ ng định, ô ng ta đã tỏ ra bình
tĩnh hơn nhiều”.
Con ngườ i đã ngồ i trong tù vì tham gia và o cá c trò ngu xuẩ n củ a ủ y ban quố c gia về tình
trạ ng khẩ n cấ p, tấ t nhiên, chỉ là mộ t nhâ n chứ ng tồ i. Nhưng, trong lờ i nó i ra củ a anh ta cũ ng
có sự thậ t mộ c mạ c củ a mình. Theo nhữ ng thô ng tin củ a Gorbachov thì B. N. Eltxin là kẻ
ngă n cả n nhiều nhấ t đố i vớ i việc ký Hiệp ướ c Liên bang mớ i. Ngay lú c nà y đâ y Boris đang
thỏ a thuậ n vớ i Nazarbaiev điều gì đó , như: có cá ch gì khô ng cầ n tớ i Tổ ng thố ng liên bang?…
Vậ y thì vấ n đề bắ t giữ Eltxin (nếu ô ng ta có lệnh) có lẽ hoà n toà n hợ p phá p.
Thậ t ra, khô ng ai nó i rằ ng Gorbachov đặ t ra vấ n đề bắ t giam Eltxin, song cũ ng có việc ô ng
ta đã nó i về việc bắ t giam vị thủ lĩnh Nga. Điều nà y do chính Gorbachov kể: Baklanov “đã nó i
rằ ng Eltxin bị bắ t giam. Mặ c dù sau đó ô ng ta đã chữ a lạ i là sẽ bị bắ t giam trên đườ ng (khi
rờ i Alma-Ata)”. Khi giả i thích điều nà y, vị Tổ ng Bí thư nhậ n xét rằ ng: “do bị cuố n theo cá c sự
kiện, cá c kẻ â m mưu đã định bằ ng cá ch nà y cho tô i hiểu rằ ng họ đã là m chủ đượ c tình hình
và khô ng có đườ ng lù i”, “Dầ u sao tấ t cả nhữ ng ngườ i nà y cũ ng do tô i tiến cử và giờ đâ y họ
đã phả n bộ i lạ i tô i”, “Tô i đã cương quyết bá c bỏ sự thoá n nghịch củ a họ , tô i đã tuyên bố
rằ ng tô i sẽ khô ng ký bấ t cứ sắ c lệnh nà o”. Điều nà y là đú ng bở i nếu ô ng ta ký và o sắ c lệnh
có nghĩa là ô ng ta dấ n bướ c đến mộ t cuộ c xung độ t mà khô ng biết nó sẽ dẫ n đến đâ u.
Khi bị từ chố i, Baklanov đã nó i: “Nếu ngà i khô ng muố n chính mình ký sắ c lệnh về tiến
hà nh tình trạ ng khẩ n cấ p, thì ngà i hã y ủ y quyền cho Ianaiev. Ngà i cứ việc nghỉ ngơi, chú ng
tô i sẽ là m “cô ng việc bẩ n thỉu”, rồ i sau đó ngà i có thể trở về”. Cò n khi Gorbachov “từ chố i lờ i
đề nghị đê tiện đó ”, Varennicov đã nó i: “Vậ y ngà i hã y từ chứ c”. Gorbachov trả lờ i: “sẽ khô ng
có chuyện đó ”. Sau đó (theo cá c tà i liệu điều tra) viên tướ ng nà y bắ t đầ u quá t nạ t…
Liệu có chuyện như vậ y xả y ra vớ i Tổ ng thố ng củ a mộ t cườ ng quố c khô ng? Ô ng ta vì
nguyên nhâ n nà o đó mớ i chỉ bị mấ t liên lạ c, nhưng ngay khi đó hoà n toà n vẫ n có thể sử
dụ ng độ i bả o vệ củ a mình để tớ i đượ c Matxcowva. Vladimir Medvedev (Độ i trưở ng độ i bả o
vệ củ a Tổ ng thố ng) đã viết rằ ng: “Về mặ t kỹ thuậ t, đó là chuyện vớ vẩ n: bắ t giữ họ là m con
tin và đưa về Matxcowva. Đến Thủ đô rồ i ra tuyên bố , từ đó có thể phanh phui ra bấ t cứ kẻ
nà o tuỳ thích. Hô m đó mớ i chỉ là ngà y 18… Vì sao Gorbachov khô ng tính ra? Ô ng ta đã
khô ng rõ tình hình?…”
Tạ i sao Tổ ng thố ng đã khô ng phá t đi mộ t tín hiệu nà o cho ai đó ? Câ u trả lờ i củ a ô ng ta là :
“Trướ c hết là tô i đã tính rằ ng việc tô i từ chố i chấ p thuậ n nhữ ng yêu cầ u tố i hậ u củ a ủ y ban
quố c gia về tình trạ ng khẩ n cấ p sẽ là m cho nhữ ng kẻ chủ mưu sá ng mắ t ra… Hơn nữ a, ý đồ
bắ t giữ họ tạ i khu nhà nghỉ khô ng giả i quyết đượ c việc gì. Bở i nhữ ng kẻ chủ mưu đang ở
Matxcơva, và o thờ i điểm đó họ nắ m chính quyền trong tay”
Rồ i cuộ c tiếp kiến cũ ng kết thú c. Gorrbachov nó i: “Chú ng tô i chia tay nhau. Khi họ đã đi
khỏ i, tô i đã khô ng kìm chế đượ c, tô i đã chử i rủ a họ “theo kiểu Nga” – mudakami”. Cá c đồ ng
chí củ a ô ng ta ngạ c nhiên. Baklanov nó i: “Nhưng chính ô ng ta vừ a mớ i cho rằ ng việc tiến
hà nh tình trạ ng khẩ n cấ p là lố i thoá t duy nhấ t. Có chuyện gì đã xả y ra vậ y?”.
Trong khi đó, chính Kriuchcov, Lukianov, Pavlov, Pugo, Iazov, Ianaiev đang chờ đợi, lo âu.
Họ sẵn sàng gánh vác vận mệnh của Tổ quốc, nhưng họ đang chờ đợi để được biết quyết định
của Tổng thống…
HẾ T.
Nhữ ng nă m gầ n đâ y, mộ t số nhà nghiên cứ u tỏ ra nghi ngờ tính xá c thự c củ a vă n bả n nà y
[1]

là củ a A. Dalles, tuy nhiên, đâ y là vă n bả n kinh điển, nếu khô ng đú ng về ngô n từ thì về mặ t


tinh thầ n rấ t nhiều điểm phù hợ p vớ i quan điểm thự c tiễn, nên tô i thấ y cầ n dẫ n nó ra đâ y
như mộ t minh họ a rõ rà ng cho quá trình phá hoạ i Liên Xô đã diễn ra.
Con trai củ a đạ i sứ Mikhain đã từ ng đến thă m trườ ng 110 ở Nikitxk Vorot dà nh cho con
[2]

em giớ i thượ ng lưu. Đã từ ng là m Giá m đố c điều hà nh Quỹ Nobel. Từ ng trao Giả i Nobel cho
mộ t Mikhain khá c là Gorbachov.
Có thể biết đượ c nhiều điều từ nhữ ng gì phương Tâ y viết về chú ng ta. Trong đó có nhữ ng
[3]

bà i viết rấ t thà nh tâ m (dầ u chỉ là ở dạ ng trích dẫ n) đã khô ng đến đượ c vớ i đô ng đả o bạ n


đọ c Xô Viết. Nhà độ c tà i củ a toà n bộ tuyển tậ p nà y là Giá m đố c Thư viện quố c gia về vă n họ c
nướ c ngoà i – L. A. Gvisiani – Koxygina.
Trung tâ m Nghiên cứ u cá c vấ n đề an ninh quố c gia Trườ ng đạ i họ c Tổ ng hợ p John
[4]

Hopkins.
Xem phần phụ lục của chương: Thông điệp của J. F. Dalles ngày 6/3/1953; tài liệu “Tấn
[5]

công tâm lý chống Liên Xô. Những mục tiêu và nhiệm vụ”; Chỉ lệnh N°5412/2 của Hội đồng An
ninh quốc gia Mỹ; Chỉ lệnh N°68 của Hội đồng An ninh quốc gia Mỹ; kế hoạch “Barbarossa”
của Mỹ…
[6]
Magret Thatcher (sinh nă m 1925, Thủ tướ ng Anh từ nă m 1979. ND).
Cố vấ n Tổ ng thư ký Liên Hợ p Quố c, Giá m đố c củ a mộ t loạ t trung tâ m “quố c tế”, lã nh đạ o
[7]

Tổ chứ c quố c tế về hỗ trợ cho Afghanistan, thà nh viên câ u lạ c bộ “Mgisterium” (Matxcơva,


nă m 1993). Trong nhữ ng nă m “cả i tổ ” đã từ ng thô ng bá o trên truyền hình về việc Quâ n độ i
Xô Viết, trong thờ i gian chiến tranh ở Afghanistan sá t hạ i hà ng triệu thườ ng dâ n củ a đấ t
nướ c nà y.
Tên khai sinh là Karol Wojtyla, sinh nă m 1920, ngườ i Ba Lan, đượ c cử là m Giá o hoà ng
[8]

nă m 1978. ND.
[9]
Entropi – mộ t khá i niệm cơ bả n củ a mô n vậ t lý cổ điển. Đứ ng trên giá c độ vĩ mô thì
Entropi thể hiện khả nă ng củ a nă ng lượ ng có thể chuyển biến: Entropi củ a hệ thố ng cà ng
lớ n thì nă ng lượ ng chứ a đự ng trong đó cà ng ít có khả nă ng chuyển biến… Trong mộ t hệ
khép kín Entropi khô ng thể giả m đi… Khi Entropi đạ t tớ i điểm cự c đạ i thì xả y ra trạ ng thá i
câ n bằ ng, trong đó khô ng thể tiếp tụ c diễn ra nhữ ng chuyển biến nă ng lượ ng – toà n bộ nă ng
lượ ng chuyển biến thà nh nhiệt và xuấ t hiện trạ ng thá i câ n bằ ng nhiệt. (Từ điển triết học,
Nxb. Tiến bộ, Matxcơva, 1975. Tr. 196). ND.
J. Kennan (1845-1924, nhà bá o Mỹ ủ ng hộ cá ch mạ ng Nga) sinh thờ i đã khẳ ng định: “Nếu
[10]

kẻ nà o đó phá tan đượ c sự thố ng nhấ t củ a Đả ng Cộ ng sả n như mộ t cô ng cụ chính trị, nướ c


Nga Xô Viết có thể sẽ nhanh chó ng biến từ mộ t trong nhữ ng cộ ng đồ ng dâ n tộ c hù ng mạ nh
nhấ t thà nh mộ t trong nhữ ng cộ ng đồ ng dâ n tộ c hèn hạ và yếu đuố i nhấ t”.
Indicator. Thuậ t ngữ nà y, từ đâ y về sau, đượ c hiểu là chỉ số hoặ c tiêu chí xá c định sứ c
[11]

số ng củ a hiện tượ ng nà y hay hiện tượ ng khá c, ý nghĩa chấ t lượ ng củ a nó , kể cả mứ c độ


nguy cơ đố i vớ i hệ thố ng.
“Ý đồ cô ng khai hoá cá c cuộ c đình cô ng đã trở thà nh mộ t trong nhữ ng cá i gọ i là “phong
[12]

trà o dâ n chủ ” chủ yếu, cò n từ nă m 1989, chú ng nằ m trong chương trình củ a mộ t nhó m đạ i
biểu liên khu vự c thuộ c Hộ i đồ ng Xô Viết tố i cao Liên Xô . Chú ng đượ c tích cự c tuyên truyền
trên cá c ấ n phẩ m và tạ i cá c cuộ c mít tinh và trong tậ p thể cô ng nhâ n. Do nhiều nguyên nhâ n
đã đượ c cá c vă n bả n Xô Viết họ c Mỹ mô tả , cá c cuộ c đình cô ng củ a thợ mỏ đã diễn ra
thườ ng xuyên nhấ t. Mỹ đã có nhữ ng nghiên cứ u rấ t tỉ mỉ kinh nghiệm đấ u tranh đình cô ng
ở Nga và o nhữ ng nă m 1902-1907”.
Điều nà y cho thấ y đâ y khô ng phả i là trườ ng hợ p duy nhấ t trong lịch sử hiện đạ i và khô ng
[13]

chỉ có trong lịch sử Xô Viết – cá c nhà nghiên cứ u có nhậ n xét rằ ng Hilary Klinton cũ ng có vai
trò tương tự đố i vớ i ô ng chồ n Bill củ a mình. thậ m chí họ cò n có “thuậ t ngữ ” là “Billary”
Nhà khoa họ c Mỹ (1894-1964), tá c giả củ a nhiều cô ng trình khoa họ c về điều khiển họ c,
[14]

phâ n tích thuậ t toá n, lý thuyết xá c suấ t. (ND).


Ivan Vaxiliev Kireievxki (1806-1856) triết gia, nhà phê bình vă n họ c, nhà bá o Nga. Mộ t
[15]

trong nhữ ng ngườ i sá ng lậ p ra chủ nghĩa Xlavơ. (Theo Từ điển Bá ch khoa Xô Viết. 1985).
ND.
Friedrich Wilhelm Canaris, 1887-1945, từ ng lã nh đạ o cơ quan tình bá o đứ c tạ i Tâ y Ban
[16]

Nha trong Chiến tranh thế giớ i I; từ nă m 1935-1944 là Chỉ huy trưở ng Cơ quan Tình bá o và
Phả n giá n củ a Đứ c phá t xít – Abwehr; bị tử hình và o nă m 1944 vì tham gia và o â m mưu
chố ng Hit le. – ND
V. A. Kriuchkov, Hồ sơ cá nhâ n. Thế kỷ XX trong con mắ t củ a nhữ ng nhâ n chứ ng, 2 tậ p,
[17]

Nxb. Olimp Matxcơva, 1996.


Xem phầ n phụ lụ c cuố i chương về “Nhữ ng cuộ c tranh chấ p và xung độ t lã nh thổ – sắ c tộ c
[18]

chủ yếu ở Liên Xô ”.


Sinh nă m 1918, Chủ tịch Hộ i đồ ng Nhà nướ c Rumani từ nă m 1967; Chủ tịch Hộ i đồ ng dâ n
[19]

tộ c Mặ t trậ n dâ n chủ và thố ng nhấ t xã hộ i chủ nghĩa từ nă m 1968; Tổ ng Bí thư ĐCS Rumani
từ nă m 1969; Chủ tịch nướ c Cộ ng hò a xã hộ i chủ nghĩa Rumani từ nă m 1974…(ND).
Lờ i nà y củ a M. X. Gorbachov khô ng có trong vă n bả n. Đâ y là ô ng ta bắ t chướ c lờ i củ a
[20]

nhâ n vậ t giá n điệp trong mộ t phim hoạ t hình đầ u nhữ ng nă m 1990 – Mister Fox.
Vươương quố c và o đầ u thế kỷ 10 ở vù ng Pyrenee. Mộ t phầ n lớ n đã bị Tâ y Ban Nha chiếm
[21]

và o nă m 1512. Đến nă m 1589, phầ n đô ng bắ c cò n lạ i sá p nhậ p và o Phá p. ND.


Arman Jan de Plessi, 1585-1642, là m Hồ ng y giá o chủ từ nă m 1622, từ nă m 1624 cầ m
[22]

đầ u Hộ i đồ ng Hoà ng gia – trên thự c tế là ngườ i đứ ng đầ u nướ c Phá p; ngườ i đã tạ o điều kiện
củ ng cố chủ nghĩa tuyệt đố i, tướ c bỏ mọ i quyền lợ i chính trị củ a huguenots – nhữ ng kẻ
chố ng đố i chính phủ hoà ng gia Phá p; đã từ ng tiến hà nh nhữ ng cuộ c cả i cá ch hà nh chính, tà i
chính và quâ n sự ; từ ng đà n á p cá c cuộ c khở i nghĩa củ a dâ n chú ng, đưa nướ c Phá p sa lầ y và o
cuộ c Chiến tranh 30 nă m 1618-1648. ND.
[23]
1881-1925, Anh hù ng Nộ i chiến, từ nă m 1922 là ủ y viên BCHTW Liên Xô . ND
1877-1929, Anh hù ng Nộ i chiến, từ nă m 1927 là ủ y viên ủ y ban Kiểm tra Trung ương
[24]

ĐCS Liên Xô , bị chết trong mộ t tai nạ n má y bay. ND


[25]
1904-1945, Thượ ng tướ ng, An hù ng Liên Xô , Tư lệnh quâ n quan thà nh phố Berlin. ND
1904-1964, Nguyên soá i Liên Xô , Anh hù ng Liên Xô , giai đoạ n 1963-1964 là Tổ ng tham
[26]

mưu trưở ng, Thứ trưở ng Bộ Quố c phò ng Liên Xô . ND


Phá t biểu củ a Tổ ng thố ng Mỹ B. Clinton tạ i phiên họ p mở rộ ng củ a ủ y ban Thố ng nhấ t cá c
[27]

chỉ huy tham mưu ngà y 25 thá ng 10 nă m 1995.


Xem: Sá ch tham khả o. Nhữ ng nghiên cứ u quố c tế ở Nga và SNG. Nhữ ng trung tâ m đà o tạ o
[28]

và phâ n tích khoa họ c. cá c nhà khoa họ c và chuyên gia trong lĩnh vự c quan hệ quố c tế, an
ninh và chính sá ch đố i ngoạ i. Quỹ Khoa họ c xã hộ i Matxcơva. Nxb. Cô ng nhâ n Matxcơva. M.,
1999.
[29]
1780-1831, nhà lý luậ n và lịch sử quâ n sự Đứ c. ND
[30]
Xem: bá o Độ c lậ p (Nga), số 191 (2745) ngà y 11 thá ng 9 nă m 2002.
[31]
Đoạ n nà y bị cắ t theo Đạ o luậ t Tự do thô ng tin củ a Mỹ.
Forrestol gử i Sowers, ngà y 10 thá ng 7 nă m 1948. Trích trong Chỉ lệnh NSC 20 “Đá nh giá
[32]

mứ c độ và tính chấ t chuẩ n bị quâ n sự đá p ứ ng tình hình trên thế giớ i” ngà y 12 thá ng 7 nă m
1948. Quan hệ quố c tế củ a Hoa Kỳ, 1948, 1 (Phầ n 2), tr. 589-592.
[33]
1780-1831, nhà lý luậ n quâ n sự Đứ c. ND
Hò a ướ c Brest-Litov đượ c ký kết ngà y 3 thá ng 3 nă m 1918, chấ m dứ t nhữ ng hà nh độ ng
[34]

quâ n sự giữ a nướ c Nga Xô Viết vớ i cá c cườ ng quố c ở Trung  u. Nhữ ng điều kiện củ a nó bao
gồ m độ c lậ p củ a Ucraina, Gruzia, Phầ n Lan, việc chuyển giao cho cá c cườ ng quố c Trung  u
cá c nướ c BaLan, cá c quố c gia vù ng Baltik và mộ t phầ n củ a Belorus, việc chuyển giao Kars,
Ardakhan và Batum cho Thổ Nhĩ Kỳ. Đứ c là nướ c có liên quan tớ i nhữ ng điều kiện củ a Hiệp
ướ c về hò a giả i giữ a Đứ c và cá c cườ ng quố c Trung  u đượ c ký ngà y 11 thá ng 11 nă m 1918.
ND.
[35]
1887-1945, thủ lĩnh đả ng phá t xít ở Na Uy. ND
Bả n bá o cá o đã bị CIA kiểm duyệt trong khi cô ng bố theo điểm B1 và B2 củ a Đạ o luậ t Mỹ
[36]

về Tự do thô ng tin. Hồ sơ lưu trữ củ a Hộ i đồ ng An ninh quố c gia Mỹ. Nhữ ng dự bá o củ a CIA
về Liên Xô .

You might also like