You are on page 1of 16

Cuộc diễn thuyết giữa chợ Bến Thành

Cuộ c diễn thuyết 5 phú t

Mã i về sau, khi gặ p lạ i, ô ng Đoà n Vă n Đứ c mớ i biết N41 chính là Lê


Hồ ng Quâ n. Kể về lầ n diễn thuyết chớ p nhoá ng khô ng bụ c, khô ng
micro, cô Lê Hồ ng Quâ n vẫ n cò n nhớ như in:
“Hô m đó tô i ngụ y trang bằ ng nhiều lớ p quầ n á o. Bên trong mặ c quầ n
tâ y cà i dâ y thắ t lưng vớ i á o sơmi trắ ng. Bên ngoà i nữ a là mộ t chiếc
á o tay rá p rộ ng hơn và mộ t cá i quầ n bà ba. Lớ p thứ ba là chiếc á o
khoá c thờ i trang. Lớ p ngoà i cù ng là chiếc á o khoá c mà u sá ng. Mắ t tô i
đeo kính hơi sẫ m mà u gọ ng rộ ng. Má i tó c dà i chấ m lưng đượ c gà i
cao bằ ng mấ y chụ c cá i kẹp giắ t.
Cá ch tô i chừ ng 1m có mộ t đồ ng độ i bả o vệ tô i bằ ng sú ng. Cá ch ngườ i
đó 1m lạ i có ngườ i bả o vệ cho anh. Mộ t số khá c đi chợ tết, mua rượ u
cầ m tay. Thậ t ra đó là vũ khí.
Nhắ m đú ng vị trí lá cờ đã đượ c treo, tô i nhanh chó ng trèo lên chỗ
cao nhấ t củ a quầ y hà ng, bên dướ i lá cờ . Bà chủ quầ y đang loay hoay
bá n hà ng ở dướ i, khi phá t hiện có ngườ i lạ trèo lên quầ y hà ng củ a
mình, quá bấ t ngờ , bà chỉ kịp nắ m cổ châ n tô i rồ i la hoả ng, sợ bị ă n
cướ p hà ng. Tô i vù ng ra đượ c. Đến khi tô i cấ t tiếng nó i đượ c câ u đầ u
tiên, bà chủ hiểu tô i khô ng phả i kẻ cắ p mà là Việt cộ ng thì sữ ng
ngườ i im bặ t”.
Khi đã đứ ng vữ ng trên cao, đồ ng chí N41 dõ ng dạ c nó i: “Tô i - đạ i
diện cho lự c lượ ng võ trang củ a Mặ t trậ n giả i phó ng khu Sà i Gò n -
Gia Định, xin gử i đến đồ ng bà o lờ i chú c tết củ a mặ t trậ n giả i phó ng,
củ a lự c lượ ng võ trang giả i phó ng Sà i Gò n - Gia Định. Chú c đồ ng bà o
đoà n kết, sứ c khỏ e và thắ ng lợ i.
Thưa đồ ng bà o, trong khá ng chiến, vớ i truyền thố ng củ a Sà i Gò n -
Gia Định, từ ven đô 18 thô n vườ n trầ u cho đến nộ i đô Sà i Gò n, chú ng
ta đã thự c hiện cướ p chính quyền. Khi Phá p quay trở lạ i, đồ ng bà o
đã thự c hiện tiêu thổ khá ng chiến. Thờ i gian nà y bà con cũ ng đã
đoà n kết đấ u tranh chố ng bắ t lính đô n quâ n đò i hò a bình, dâ n sinh,
dâ n chủ . Tô i, thay mặ t cho lự c lượ ng võ trang giả i phó ng củ a Mặ t
trậ n giả i phó ng Sà i Gò n - Gia Định, kêu gọ i bà con trong mù a xuâ n
nà y hã y tiếp tụ c sá t cá nh cù ng lự c lượ ng võ trang giả i phó ng...”.
Khi diễn giả vừ a nó i đượ c và i câ u thì khô ng gian im lặ ng bắ t đầ u lan
tỏ a. Vò ng trò n hiếu kỳ bên ngoà i cứ ép sá t và o bên trong để nghe cho
rõ lờ i. Lú c đó bộ phậ n phá t truyền đơn bắ t đầ u hoạ t độ ng. Nhữ ng tờ
truyền đơn đượ c cuộ n gọ n lạ i rồ i phó ng lên cao. Dướ i sứ c gió , từ ng
tờ truyền đơn bung lả tả . Riêng thơ chú c tết củ a Bá c Hồ , thư củ a Mặ t
trậ n giả i phó ng đượ c lự c lượ ng củ a ta trao tậ n tay cho đồ ng bà o.
Ngườ i đi chợ chuyền tay nhau, lẩ m nhẩ m đọ c:
Xuâ n nà y hơn hẳ n mấ y xuâ n qua,Thắ ng trậ n tin vui khắ p nướ c
nhà ,Nam Bắ c thi đua đá nh giặ c Mỹ.Tiến lên!Toà n thắ ng ắ t về ta!Bong
bó ng bay mang theo bă ngrô n, cờ cũ ng đượ c thả .
Khi N41 gử i lờ i chà o, kết thú c bà i diễn thuyết thì từ đằ ng xa có toá n
cả nh sá t đi lạ i. N41 lậ p tứ c phó ng mộ t số truyền đơn thẳ ng về hướ ng
đó rồ i kêu lên: “Bà con ơi, có chuyện gì kìa!”. Đó là á m hiệu. Khi đá m
đô ng cò n đang nhố n nhá o, N41 tụ t xuố ng khỏ i chỗ đứ ng, lá ch qua
khe hở ngay giữ a đá m đô ng. Cô bắ t đầ u bươn đi. Mọ i ngườ i trá nh
cho cô đi.
“Đi đượ c mộ t đoạ n, tô i bắ t đầ u mở cá i á o gió đầ u tiên. Tô i vừ a xuô i
hai tay là phía sau lưng đã có ngườ i nắ m phầ n cổ á o kéo ra giú p. Đi
thêm và i mét nữ a, tô i quă ng luô n cá i kính xuố ng dướ i mộ t sạ p hà ng
rồ i bắ t đầ u cở i á o khoá c. Chiếc á o nà y sau nà y cơ sở cò n giữ lạ i cho
tô i” - cô Hồ ng Quâ n kể. Khi cô gỡ xong mớ kẹp giắ t, xõ a má i tó c
buô ng dà i chấ m lưng thì khô ng ai cò n nhậ n ra cô gá i nhỏ nhắ n tó c
dà i như mộ t nữ sinh trong bộ quầ n tâ y, á o sơmi trắ ng chính là nữ
diễn giả hù ng hồ n ít phú t trướ c.
Về phầ n tổ cả nh giớ i, khi cả nh sá t ậ p tớ i, cá c anh cũ ng rú t lui an toà n
khỏ i khu vự c trung tâ m TP. Nhó m cả nh sá t và an ninh khi tiếp cậ n
hiện trườ ng, phá t hiện bên dướ i lá cờ củ a mặ t trậ n là mộ t tú i nhỏ .
“Đó là vậ t nghi trang giả trá i nổ do chú ng tô i đã cà i sẵ n khi treo cờ .
Cả nh sá t tưở ng thậ t phả i mang má y dò mìn tớ i. Lợ i dụ ng lú c nhố n
nhá o, anh em bộ phậ n cả nh giớ i rú t êm. Sau đó , chú ng tô i mã i tră n
trở vì đã khô ng đó n đượ c N41 để đưa ra khỏ i khu vự c nguy hiểm.
Mã i đến hô m sau, chú ng tô i mớ i hay đồ ng chí N41 Lê Hồ ng Quâ n đã
an toà n trở về” - ô ng Đoà n Vă n Đứ c nó i.

Chợ Bến Thành ở đâu trong 2 cơn hủy diệt


bi thảm?
Có thể đâ y là cuộ c thả m sá t mang tính hủ y diệt lớ n nhấ t trong lịch sử , sau cuộ c nổ i
dậ y củ a Lê Vă n Khô i (con nuô i Lê Vă n Duyệt) chố ng vua Minh Mạ ng.

Đến mứ c Trương Vĩnh Ký trong Souvenirs historiques sur Saigon et ses environs (Ký
ức lịch sử về Sài Gòn và vùng phụ cận) xuấ t bả n sau đó 60 nă m phả i đau đớ n thố t lên
bằ ng tiếng Latin trong bà i nó i toà n tiếng Phá p: "Vae victic" (Khố n cho kẻ chiến bạ i).
Cuộ c thả m sá t diễn ra nă m 1835, sau cuộ c vâ y hã m suố t 2 nă m thà nh Gia Định
(thà nh Quy - xâ y dự ng nă m 1790 rấ t kiên cố ); dữ dộ i đến mứ c quâ n triều Nguyễn
phả i đà o hầ m hố uố n lượ n theo thà nh (sử nhà Nguyễn ghi là "đằ ng xà " - để trá nh
đạ n tên củ a quâ n nổ i dậ y cố thủ bắ n ra) mớ i á p sá t và hạ đượ c thà nh.

Có nhữ ng số liệu khá c nhau về số ngườ i bị giết sau cuộ c nổ i dậ y thấ t bạ i này. Trầ n
Trọ ng Kim trong Việt Nam sử lược ghi 1.831 ngườ i, Nguyễn Phan Quang că n cứ
và o nhữ ng bả n mậ t tấ u nó i 1.284 ngườ i, Trương Vĩnh Ký trong Ký ức lịch sử về Sài
Gòn và vùng phụ cận nó i 1.137 ngườ i...
Nhưng dù con số nà o thì có lẽ nhữ ng ngườ i trong và ngoà i thà nh Gia Định (hiện nay
là phạ m vi bố n con đườ ng: Lê Thá nh Tô n - cổ ng chính thà nh, Tô n Đứ c Thắ ng - Đinh
Tiên Hoà ng, Nguyễn Đình Chiểu, Nam Kỳ Khở i Nghĩa) cò n số ng sau cuộ c hã m thà nh
đều đã bị giết sạ ch.

Nhữ ng ngườ i buô n bá n lẫ n khá ch hà ng thườ ng đi chợ Bến Thà nh (vố n cá ch thà nh
gầ n 2 dặ m.1 dặ m xưa khoả ng hơn 600m) chắ c chắ n đã bị "hà nh hình tứ c khắ c" -
theo Trương Vĩnh Ký.

Bí ẩ n địa điểm ngôi chợ là ngòi Sa Ngư phía Bắ c chợ


Cá c nhà nghiên cứ u thâ m sâ u, am hiểu về Sà i Gò n - Gia Định - Bến Nghé xưa như
Trầ n Vă n Già u, Nguyễn Đình Đầ u, Sơn Nam... đều cho rằ ng ngò i Sa Ngư là 1 trong 2
đườ ng nướ c song song dẫ n từ sô ng Sà i Gò n hiện nay vô thà nh Gia Định 1790 - thờ i
đầ u thuộ c Phá p là kinh Chợ Vả i, sau gọ i là kinh Charner; hiện nay là đườ ng Nguyễn
Huệ).
Từ đó , hầ u hết cá c nhà nghiên cứ u cho rằ ng chợ Bến Thà nh đầ u tiên nằ m từ cộ t cờ
Thủ Ngữ đến đầ u đườ ng Nguyễn Huệ hiện nay.
Tuy nhiên, cũ ng có ý kiến chợ Bến Thà nh nằ m hai bên cầ u Thị Nghè trên rạ ch Bến
Nghé vớ i lậ p luậ n ngò i Sa Ngư là rạ ch Vă n Thá nh hiện nay.
Cả hai đều có nhữ ng chứ ng cứ , lậ p luậ n đá ng tin cậ y về vị trí chợ Bến Thà nh ban đầ u.
Nhưng dù nằ m đâ u, như lịch sử đã ghi nhậ n: chợ Bến Thà nh, cù ng vớ i nhữ ng ngườ i
buô n bá n lẫ n nhiều khá ch hà ng củ a chợ , nhữ ng ngườ i Sà i Gò n buổ i đầ u tiên đã
khô ng cò n sau cuộ c thả m sá t mang tính hủ y diệt này - khi mà Sà i Gò n buổ i ấ y chỉ
khoả ng 5-7 ngà n dâ n.

Chợ Bến Thành lặ ng lẽ hồ i sinh không tên sau thả m sát


Khô ng chỉ chợ Bến Thà nh, Sà i Gò n và nhữ ng ngô i chợ khá c củ a mình (như chợ Vô ng
- khu vự c Lê Vă n Tá m hiện nay), chợ Sỏ i (cuố i đườ ng Nam Kỳ Khở i Nghĩa hiện nay,
lú c ấ y sầ m uấ t khô ng kém chợ Bến Thà nh)... vậ t vã tìm cá ch hồ i sinh.
Đó là sự thậ t vì chỉ 24 nă m sau, trướ c khi Phá p tấ n cô ng thà nh Gia Định nă m 1859,
Sà i Gò n đã lên 100 ngà n dâ n.

Chợ Sỏ i đã hiện rõ trên bả n đồ củ a ngườ i Phá p và tiếp tụ c số ng trong Gia Định thấ t
thủ vịnh. Nhưng khi chợ Sỏ i đượ c ghi rõ là chợ (sau nà y khi chỉnh trang lạ i thà nh
phố Sà i Gò n, ngô i chợ nổ i tiếng này đã khô ng cò n) thì Bến Thà nh chỉ cò n tên và ... mấ t
chợ : Từ Bến Thành trải qua chợ Sỏi, loài tanh hôi lang lệ biết bao nhiêu - Nơi Chợ Lớn
sắp tới Cầu Kho, quân mọi rợ lẫy lừng nên quá lắm.
Xin nó i thêm: khô ng phả i do bị ép câ u mà Bến Thà nh mấ t từ chợ . Cuố i thế kỷ 19, khi
viết giớ i thiệu bà i Cổ Gia Định phong cả nh vịnh cuố i thế kỷ 19, Trương Vĩnh Ký cũ ng
ghi trố ng khô ng: Cái điệu vịnh Gia Định không rõ là của ai làm (...) nói về địa cảnh đất
Sài Gòn thuở trước Tây (Phú Lang Sa) chưa lấy, bất nội Bến Thành, Chợ Sỏi vô tới Chợ
Lớn, Chợ Gạo...
Ca dao thờ i đó cũ ng vậ y, như Anh ngồi quạt quán Bến Thành - Thấy em có chốn anh
đành quăng om - Anh ngồi quạt quán bà Hom - Hành khách chẳng có, đá om quăng lò
Ngô i chợ xưa hẳ n đã tan tà nh đến mứ c trên nền chợ chỉ cò n loe ngoe và i quá n xá ,
vắ ng như khu vự c quá n Bà Hom?

Cò n ngườ i dâ n, như ghi nhậ n củ a tấ t cả cá c tư liệu cò n để lạ i: nếu trướ c khi Phá p tấ n


cô ng thà nh Gia Định, số dâ n Sà i Gò n là 100 ngà n ngườ i thì sau đó chỉ cò n 10 ngà n;
thậ m chí theo nhà nghiên cứ u Trầ n Hữ u Quang, dẫ n tư liệu củ a Grammont, chỉ cò n
khô ng quá 2.000 ngườ i.

Khi chính quyền Phá p ở Sà i Gò n dờ i chợ Vả i vô trong kinh Charner nă m 1860 để lấ y


chỗ cho tà u thuyền ghé đậ u, ngô i chợ xưa lạ i hồ i sinh vớ i tên gọ i cũ : Bến Thà nh.

Chợ Bến Thành thời tao loạn


Đến mộ t đêm phi cơ Đồ ng minh bay vô thà nh phố và thả xuố ng ba trá i bom gầ n Xã Tâ y. Dâ n
chú ng Sà i Gò n phầ n lớ n tả n cư ra khỏ i thà nh phố .
Chợ Bến Thà nh tạ m đó ng cử a, ngưng buô n bá n khi cá c sự kiện đó dồ n dậ p tớ i. Cá c tiểu
thương trong chợ đượ c thô ng bá o phả i di chuyển hết hà ng hó a củ a mình ra khỏ i chợ trong
vò ng 24 giờ để tổ chứ c khá ng chiến đố t chợ theo chủ trương “Tiêu thổ khá ng chiến”. Chợ bị
phó ng hỏ a, mộ t số chỗ phía ngoà i bị chá y. Bên trong nhà lồ ng cũ ng xơ xá c.
Khi Phá p trở lạ i chiếm đó ng Sà i Gò n, chính quyền yêu cầ u cá c chủ gian hà ng tù y theo diện
tích mà đó ng gó p để phụ c hồ i chợ . Trong khi chuẩ n bị tiến hà nh phụ c dự ng, chợ hoà n toà n
đó ng cử a. Cá c tiểu thương xin phép dự ng cá c lều trạ i quanh chợ để buô n bá n.
Chợ Bến Thành (ảnh từ trên xuống) do Eli Lotar (1905 - 1969) chụp năm 1938. Nguồn:
manhhai flickr.

Do chiến tranh, hầ u hết xe hơi đều chuyển sang chạ y bằ ng than. Cá c bá c lơ đố t than từ sá ng
sớ m, đợ i khá ch đầ y xe, hà ng hó a đầ y mui thì xe mớ i lă n bá nh. Hồ i đó dâ n tình cò n chấ t
phá c, khô ng có chuyện lơ xe níu kéo khá ch, tranh già nh nhau như sau nà y.
Cá c xe xếp hà ng thứ tự từ ng chiếc, đợ i đủ khá ch thì khở i hà nh. Nó i là xe chạ y bằ ng than, chứ
thự c ra lú c đầ u cò n có than để chạ y, về sau khô ng cò n than thì xe chạ y bằ ng... củ i đò n (vì chỉ
củ i đò n mớ i có nhiều than và lâ u tà n). Nhờ câ u chuyện nà y, bá c Phú biết chắ c là từ thậ p
niên 1940 đã có xe chạ y bằ ng than, do tình trạ ng chiến tranh mà nghĩ ra, chứ khô ng phả i xe
than xuấ t hiện từ thờ i bao cấ p thậ p niên 1980.

LỊCH SỬ CHỢ BẾN THÀNH – ĐẦU MỐI ĐI


LẠI LỚN NHẤT ĐÔNG DƯƠNG NGÀY
TRƯỚC
Vào thời Pháp thuộc, chợ Bến Thành được xem là ngôi chợ trung tâm của Sài Gòn. Và Sài
Gòn được xác định là thành phố lớn nhất, thủ phủ của Đông Dương lúc bấy giờ.

Giao thông tấp nập trước Chợ Bến Thành


Chợ Bến Thà nh tập là nơi quy tụ xe lửa, xe điện, xe đò, xe ngựa, xe kéo lẫn cảng sô ng
Chợ Bến Thành được đưa vào hoạt động năm 1914. Cùng lúc đó, chính
quyền của Pháp đã cho khởi công xây dựng đại lộ nối từ chợ Bến Thành
sang Chợ Lớn. Đồng thời đã mở thể đường cạnh hai con đường cũ để nối
khu Sài Gòn với Chợ Lớn chính là mở đường Trên và đường Dưới. Con
đường mới này được gọi là đường Gallieni mà ngày nay có tên là đường
Trần Hưng Đạo. Còn đường Trên và đường Dưới có tên gọi lần lượt là
đường Nguyễn Trãi và đường Võ Văn Kiệt.
Khi con đường ấy mở chưa xong thì tuyến xe điện từ chợ Bến Thành về Chợ
Lớn đã được đưa vào hoạt động. Và hoạt động kéo dài đến tận năm 1953.
Từ rất lâu trước đó, khu vực này đã có ga xe lửa của tuyến xe lửa Đông
Dương đầu tiên Sài Gòn – Mỹ Tho hoạt động. Đó là vào năm 1886 đến năm
1959. Vậy nên ca dao xưa có câu:
“Mười giờ tàu lại Bến Thành Súp
lê còi thổi bộ hành lao xao”
chính là như thế.
Chợ Bến Thành là nơi có phiên chợ tết lớn nhất Sài Gòn
Ngày ấy, Bến Thành được ra đời với ý định của nhà cầm quyền là biến thành
ngôi chợ trung tâm Sài Gòn, trung tâm miền Nam. Trên cả bưu thiếp của
Đông Dương thời đó cũng đã ghi chợ Bến Thành là chợ trung tâm ( marché
central ). Bên hông ngôi chợ lúc này có hẳn hai bến xe đò đưa đón khách: từ
Phan Bội Châu có tên cũ là Viennot đi miền Đông và từ Phan Chu Trinh có
tên gọi cũ là Schroeder đi miền Tây.
Cạnh bên ga xe lửa Sài Gòn có bến xe ngựa, xe kéo. Trước năm 1975 là nơi
tập trung xe xích lô máy tại khu vực sân tráng nhựa tức trước công viên 23/9
hiện tại.
Cách xa chợ Bến Thành 1km, đi theo đường Hàm Nghi ngày nay chính là bến
Bạch Đằng. Nơi đó từ xưa là bến tàu thủy đón khách theo đường sông đến
nhiều nơi quanh Sài Gòn.
Người Pháp đã quy hoạch vị trí của chợ Bến Thành tại trục lộ giao thông. Một
mặt tạo sự phát triển cho Sài Gòn mới hình thành đồng thời giảm thiểu ùn tắc
cho khu vực ở trung tâm đô thị.

Thị Kiều – cầ u nổ i trướ c chợ Bến Thành


Đầu những năm 1970, hai chiếc cầu nổi bằng sắt được dựng trước chợ Sài
Gòn. Cầu thứ nhất dựng ngang từ chợ Sài Gòn sang tiểu đảo, nơi có tượng
của Quách Thị Trang và tượng của Trần Nguyên Hãn cưỡi ngựa. Cây cầu
thứ hai chính là bắc từ trạm xe buýt để qua tiểu đảo.

Hai chiếc cầu nổi này được lập giúp cho khách đi bộ qua chợ Bến Thành an
toàn hơn. Bởi vì bùng binh trước chợ xe qua lại rất nhiều từ sáng đến tối.
Đầu năm 1970, mọi người chen nhau đi chơi Noel trên cây cầu nổi mới xây.
Người ta đi trêu ghẹo những cô gái đẹp và kết quả một vài người bị đấm
sưng mắt.
Sau khi xây dựng một thời gian thì hai chiếc cầu nổi đã bị tháo đi vì hoạt động
không hiệu quả. Vừa không có giá trị sử dụng, lại không có giá trị thẩm mỹ
càng khiến khó quản lý an ninh khu vực.
Người đời sau gọi hai cây cầu nổi này là cầu Thị Kiều vì là cầu trước chợ lớn
đồng thời là cách nói lái tên hai nhân vật lừng lẫy bấy giờ là Nguyễn Văn
Thiệu và Nguyễn Cao Kỳ.

Chợ Bến Thành và nhữ ng lầ n sử a chữ a


Vào năm 1944, chợ Bến Thành bị máy bay đồng minh thả вσм hư hại khá
nặng. Trùng tu đến năm 1950 mới hoàn thành trở lại.

Cuộc kháng chiến 9 năm chống Pháp, chợ Bến Thành lần
nữa bị thiêu rụi.
Sau năm 1975, chợ Bến Thành lần nữa được trùng tu và sự kiện trùng tu lớn
diễn ra từ ngày 1 tháng 7 đến ngày 25 tháng 8 năm 1985.
Từ nhà lồng chợ cho đến các gian hàng đều được làm mới. Chỉ có hình dáng
phía trước và tháp đồng hồ là được giữ lại.
Năm 1992, chợ được cải tạo hệ thống điện. Tất cả sạp chợ được nâng cấp từ
sạp cây sang sạp sắt.
Năm 1999, chợ được chỉnh sửa hệ thống cống rãnh, thay toàn bộ máy ngói
thành máy tôn và nền được lót gạch ceramic.

Chợ Bến Thành và câu chuyện buôn bán


Chợ Bến Thành nằm tại trung tâm quận 1 với diện tích 13.056 mét vuông.
Trong đó có 5.276 mét vuông là để kinh doanh, 6.116 mét vuông dùng làm lối
đi và 1.664 mét vuông là hành lang, văn phòng và nhà vệ sinh.
Thời gian hoạt động của chợ là từ 4 giờ sáng đến 19 giờ tối. Một năm nghỉ từ
trưa 30, cả ngày mùng 1 tết. 4 giờ sáng ngày mùng 2 là bắt đầu bán hàng trở
lại.

Vào lúc mới mở chợ có 400 sáp nông sản lẫn thực phẩm, chủ yếu là tự trồng
rồi bán. Hiện này thì con số này đã lên gần 1500 sạp.
Các tiểu thương tại chợ không còn hình ảnh của người phụ nữ lam lũ, chịu
khó như xưa mà là thương lại thực sự. Họ thật sự trẻ trung, xinh đẹp và dùng
ngoại ngữ rất tốt từ tiếng Anh, Hoa, Nhật, Hàn, Campuchia,…
Chợ Bến Thành có một điểm rất riêng đã xuất hiện từ xưa chính là nói thách
giá. Nếu là lần đầu tiên đến nơi này bạn sẽ phải mua một món hàng với giá trị
rất cao. Nói thách đến mức chính quyền trước năm 1975 đã treo băng rôn
trước chợ để chỉ trích hành động này. Hiện tại thì hiện tượng này được ban
quản lý chợ rà soát rất kĩ và đã đỡ hơn ngày trước rất nhiều.

Chuyện về 12 bức phù điêu gốm Biên Hòa

Chợ Bến Thành gồm 4 cửa chính là Đông, Tây, Nam, Bắc. Mỗi cửa đều có
bức phù điêu bằng gốm nung. Bức phù điêu thể hiện bên trong chợ bán
những vật phẩm nào.
Người làm ra những bức phù điêu này là nhà điêu khắc Lê Văn Mậu và được
thực hiện vào năm 1952. Ông Mậu là giảng viên trường Mỹ nghệ Biên Hòa.
Với lịch sử hơn trăm năm, chợ Bến Thành vẫn ngày càng phát triển và trở
thành chứng nhân cho cả giai đoạn lịch sử hào hùng của dân tộc. Dù không
còn là đầu mối đi lại lớn nhất của Đông Dương nhưng chợ Bến Thành vẫn có
được tên tuổi cũng như dấu ấn riêng của mình. Và dù bao nhiêu năm sau thì
chợ Bến Thành vẫn hiên ngang tại đó với những miền kí ức đã phủ mờ lớp
bụi thời gian

You might also like