You are on page 1of 2

CÂU 1.

Số đồng phân amin có công thức phân tử C3H9N là:


A. 2. B. 3. *C. 4. D. 1.
CÂU 2. Số đồng phân amin bậc 2 có công thức phân tử C4H11N là:
A. 4. B. 8. C. 3. *D. 1.
CÂU 3. Số đồng phân amin có công thức phân tử C7H9N (có chứa vòng benzen) là:
A. 2. B. 3. C. 4. *D. 5.
CÂU 4.. Công thức phân tử của etylamin là
A. C4H11N. B. CH5N. C. C3H9N. *D. C2H7N.
CÂU 5. Chất X có công thức CH3NH2. Tên gọi của X là
A. trimetylamin. B. etylamin. *C. metylamin. D. đimetylamin.
CÂU 6.Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một ?
A. CH3NHCH3. B. (CH3)3N. *C. CH3NH2. D. CH3CH2NHCH3.
CÂU 7. Amin nào sau đây thuộc loại amin bậc hai.
A. Phenyl amin. B. Metyl amin. *C. Đimetyl amin. D. Trimetyl amin.
CÂU 8. Công thức phân tử của anilin là
A. C6H13N. *B. C6H7N. C. C6H7NH2. D. C6H5NH3.
CÂU 9. Tên gọi nào dưới đây không phải là tên gọi của C6H5NH2?
A. Anilin. B. Benzenamin. C. Phenylamin. *D. Benzylamin.
CÂU 10. Phân tử chất nào sau đây chứa nguyên tử nitơ?
A. Axit axetic. *B. Metylamin. C. Tinh bột. D. Glucozơ.
CÂU 11. Tính bazơ giảm dần theo thứ tự:
A. NH3 > CH3NH2 > C6H5NH2 > CH3NHCH3. *B. CH3NHCH3 > CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2.
C. C6H5NH2 > CH3NHCH3 > CH3NH2 > NH3. D.NH3 > CH3NH2 > CH3NHCH3 > C6H5NH2.
CÂU 12. Dãy nào sau đây gồm các chất sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazo?
A. Anilin, metyl amin, amoniac. *B. Anilin, amoniac, metyl amin.
C. Amoniac, etyl amin, anilin. D. Etyl amin, anilin, amoniac.
CÂU 13. Dãy nào sau đây gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái sang
phải?
*A. CH3NH2, NH3, C6H5NH2. B. CH3NH2, C6H5NH2, NH3.
C. C6H5NH2, NH3, CH3NH2. D. NH3, CH3NH2, C6H5NH2
CÂU 14. Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm chứa anilin, hiện tượng quan sát được là
A. xuất hiện màu tím. *B. có kết tủa trắng.
C. có bọt khí thoát ra. D. xuất hiện màu xanh.
CÂU 15. Etylamin (C2H5NH2) tác dụng được với chất nào sau đây trong dung dịch?
A. K2SO4. B. NaOH. *C. HCl. D. KCl.
CÂU 16.Mùi tanh của cá là hỗn hợp các amin và một số tạp chất khác. Để khử mùi tanh của cá
trước khi nấu cần:
A. ngâm cá thật lâu trong nước để amin tan đi. *B. rửa cá bằng giấm ăn.
C. rửa cá bằng dung dịch Na2CO3. D. rửa cá bằng dung dịch có tính sát trùng.
CÂU 17.Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.
B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước.
*C. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.
D. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.
CÂU 18. Hợp chất hữu cơ A phản ứng với dd NaOH đun nhẹ thu muối B và khí C làm xanh giấy
quì ướt. Cho B tác dụng với NaOH đun nóng trong xúc tác CaO thu được metan. CTCT của A là
A. CH3 – CH2 – COO – NH4. *B. CH3– COO – NH3CH3.
C. CH3– COO – CH3NH2. D. CH3– COO – NH2CH3.

You might also like