You are on page 1of 28

CHƯƠNG 4: AMIN

Câu mức độ dễ
Câu 1 Hãy chỉ ra phát biểu sai khi nói về amin

A) Các amin đều có tính base.

B) Anilin có lực base rất yếu.

C) Methylamin ở thể lỏng trong điều kiện thường.

D) Các amin đều có thành phần nguyên tố C, H, N.

Câu 2 Phản ứng nào dưới đây tạo kết tủa trắng:

A) Cho dung dịch natri phenolat tác dụng với acid nitrit.

B) Cho dung dịch phenylamoniclorua tác dụng với nước brom.

C) Cho anilin tác dụng với nước brom.

D) Cho anilin tác dụng với acid nitrit.

Câu 3 Nhận định nào sau đây là sai khi nói về amin thơm:

A) Amin thơm thường là chất lỏng có màu vàng nhạt

B) Amin thơm thường không tan trong nước

C) Amin thơm khi để trong không khí thường bị sậm màu

D) Amin thơm có nhiệt độ nóng chảy cao hơn amino acid

Câu 4 Nhận định nào sau đây là sai khi nói về amin:

A) Amin là dẫn xuất của amoniac

B) Amin no, đơn chức, mạch hở có công thức tổng quát là CnH2n+3N
(n ≥ 1)

C) Những hợp chất có thành phần nguyên tố là C, H và N đều là


amin

D) Tùy theo số gốc hydrocarbon liên kết với nguyên tử nitơ để phân
loại amin

Câu 5 Hãy chỉ ra amin bậc 1 trong các amin sau:

A) CH3NHC2H5

B) CH3NH2

C) (CH3)3N

D) C6H5NH3Cl
Câu 6 Hãy chỉ ra amin bậc 2 trong các amin sau:

A) CH3NHCH3

B) C2H5NH2

C) (CH3)2NC2H5

D) C6H5NH3Cl

Câu 7 Hãy chỉ ra amin bậc 3 trong các amin sau:

A) CH3NHCH2CH2CH3

B) C3H7NH2

C) (CH3)2NC2H5

D) CH3NH3Br

Câu 8 Tính chất vật lý nào sau đây là của amin:

A) Tất cả các amin đều không nằm ở dạng khí

B) Tất cả các amin đều tan tốt trong nước

C) Tất cả các amin đều có mùi khó chịu

D) Tất cả các amin đều chỉ tan trong dung môi hữu cơ

Câu 9 Hợp chất nào sau đây không thể là sản phẩm của phản ứng giữa
methyl amin với methyl clorid.

A) CH3NHCH3

B) (CH3)3N

C) CH3CH2NH2

D) [(CH3)4N+]Cl-

Câu 10 Hợp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng với
CH3COCl

A) CH3NH2

B) (CH3)3N

C) NH3

D) CH3NHCH3

Câu 11 Hợp chất nào sau đây được dùng làm tác nhân acetyl hóa cho
anilin
A) CH3COOH

B) (CH3CO)2O

C) CH3Cl

D) CH3COOC2H5

Câu 12 Hợp chất nào sau đây được dùng làm tác nhân alkyl hóa

A) CH3COOCH3

B) (CH3CO)2O

C) CH3Cl

D) H2SO4

Câu 13 Nhóm thế R có hiệu ứng nào sau đây sẽ làm tăng lực base của
amin R-NH2 mạnh nhất

A) -C

B) +H

C) +I

D) -I

Câu 14 Amin nào sau đây có lực base mạnh nhất

A) Amin béo bậc 1

B) Amin béo bậc 2

C) Amin béo bậc 3

D) Amin thơm

Câu 15 Amin nào sau đây có lực base yếu nhất

A) Amin béo bậc 1

B) Amin béo bậc 2

C) Amin béo bậc 3

D) Amin thơm

Câu 16 Thuốc thử dùng để nhận biết các amin sau:


CH3NH2, (CH3)2NH, (CH3)3N

A) HONO2

B) HONO
C) HOSO3H

D) HOSO2H

Câu 17 Muối diazonium bền trong điều kiện nào sau đây:

A) Môi trường kiềm và ở nhiệt độ cao

B) Môi trường kiềm và ở nhiệt độ thấp

C) Môi trường acid và ở nhiệt độ cao

D) Môi trường acid và ở nhiệt độ thấp

Câu 18 Nhận định nào sau đây là sai khi nói về sản phẩm của phản ứng
acyl hóa anilin

A) Sản phẩm acyl hóa khi phản ứng với Br2/Fe sẽ thế vào vị trí
ortho

B) Sản phẩm acyl hóa khi phản ứng với Br2/Fe sẽ thế vào vị trí para

C) Sản phẩm acyl hóa khi phản ứng với Br2/Fe sẽ thế vào cả 3 vị trí
ortho và para

D) Vai trò của phản ứng acyl hóa là bảo vệ nhóm chức amin

Câu 19 Nhận định nào sau đây là sai khi nói về phản ứng thế vào vòng
benzen của anilin

A) Cơ chế phản ứng là SE

B) Cho sản phẩm thế vào vị trí meta khi phản ứng với HONO2

C) Cho sản phẩm thế vào vị trí ortho khi phản ứng với HOSO3H

D) Cho sản phẩm thế vào vị trí para khi phản ứng với HOSO3H
CHƯƠNG 4: AMIN
Câu mức độ trung bình
Câu 1 Sản phẩm của phản ứng sau là:

A)

B)

C)

D)

Câu 2 m-Anisidin là tên thông thường của hợp chất nào sau đây:

A) m-Methylanilin

B) m-Ethylanilin

C) 3-Methoxyanilin

D) 3-Ethoxyanilin

Câu 3 Nhóm amin trên nhân thơm thường được bảo vệ bằng loại phản
ứng nào sau đây:

A) Alkyl hóa

B) Acyl hóa

C) Diazo hóa

D) Halogen hóa

Câu 4 Phản ứng nào sau đây dùng để nhận biết anilin

A) Br2 / H2O

B) KOH / CCl4
C) Dung dịch NaCl

D) Thuốc thử NaNO2 / HCl, 0 – 5 0C

Câu 5 Chọn tên gọi không phù hợp với hợp chất sau:

A) Phenylamin

B) Benzenamin

C) Aminophenyl

D) Anilin

Câu 6 Tên gọi phù hợp với cấu trúc sau là:

A) Benzylamin

B) Tolylamin

C) Benzylmethanamin

D) Methylaminobenzen

Câu 7 Tên gọi phù hợp với cấu trúc sau là:

A) 3-Amin-4-methylhex-4-en

B) 4-Amin-3-methylhex-3-en

C) 4-Methylhex-4-en-3-amin

D) 3-Methylhex-3-en-4-amin

Câu 8 Tên gọi phù hợp với cấu trúc sau là:

A) p-Methylanilin
B) Toluidin

C) p-Toluen

D) 4-Amintoluen

Câu 9 Tên gọi không phù hợp với cấu trúc sau là:
CH3NHCH2CH3

A) Ethylmethylamin

B) Methylaminoethan

C) N-Methylethanamin

D) 2-Aminopropan

Câu 10 Tên gọi phù hợp với cấu trúc sau là:

A) Methoxyanilin

B) m-Ethoxyanilin

C) m-Anisidin

D) o-Methoxyanilin

Câu 11 Tên gọi phù hợp với cấu trúc sau là:

A) Benzendiamin

B) m-Phenylendiamin

C) o-Phenyldiamin

D) m-Phenyldiamin

Câu 12 Sản phẩm chính của phản ứng sau là:


A)

B)

C)

D)

Câu 13 Ambroxol là một thuốc làm tiêu chất nhầy, được kê đơn để điều
trị nhiều bệnh hô hấp khác nhau như tràn khí kèm theo bệnh bụi
phổi, viêm phế quản, bệnh viêm phổi mãn tính, giãn phế quản,…
có công thức cấu tạo như sau:

Nhóm chức amin (1) và (2) có trong cấu trúc của ambroxol lần
lượt gồm:

A) Nhóm chức amin thơm bậc 1 và béo bậc 1

B) Nhóm chức amin thơm bậc 1 và béo bậc 1

C) Nhóm chức amin thơm bậc 1 và béo bậc 2

D) Nhóm chức amin thơm bậc 2 và béo bậc 2

Câu 14 Ambroxol là một thuốc làm tiêu chất nhầy, được kê đơn để điều
trị nhiều bệnh hô hấp khác nhau như tràn khí kèm theo bệnh bụi
phổi, viêm phế quản, bệnh viêm phổi mãn tính, giãn phế quản,…
có công thức cấu tạo như sau:
Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về hai nhóm chức amin
(1) và (2) có trong cấu trúc của ambroxol:

A) Nhóm amin (1) có lực base mạnh hơn nhóm amin (2)

B) Nhóm amin (2) có cặp electron tự do liên hợp với liên kết π
trong vòng benzen

C) Nguyên tử nitơ trong nhóm amin (2) ở trạng thái lai hóa sp3

D) Nhóm amin (1) có lực base bằng nhóm amin (2)

Câu 15 Ambroxol là một thuốc làm tiêu chất nhầy, được kê đơn để điều
trị nhiều bệnh hô hấp khác nhau như tràn khí kèm theo bệnh bụi
phổi, viêm phế quản, bệnh viêm phổi mãn tính, giãn phế quản,…
có công thức cấu tạo như sau:

Bậc của nhóm chức amin (2) và alcol (3) có trong cấu trúc của
ambroxol lần lượt là:

A) Bậc 1 và bậc 1

B) Bậc 2 và bậc 2

C) Bậc 3 và bậc 3

D) Bậc 3 và bậc 2

Câu 16 Cấu trúc của p-Hydroxyazobenzen là:

A)
B)

C)

D)

Câu 17 Tính chất nào sau đây không chính xác khi nói về amin:

A) Nguyên nhân gây khiến cho amin có tính base là do trên nito còn
đôi điện tử tự do

B) Khi gắn với nhóm đẩy điện tử vào nguyên tử nito sẽ làm tăng lực
base

C) Khi gắn với nhóm hút điện tử vào nguyên tử nito sẽ làm giảm
lực base

D) Khi gắn càng nhiều nhóm đẩy điện tử vào nguyên tử nito sẽ càng
làm tăng lực base

Câu 18 Chất nào sau đây không phản ứng được với HNO2

A) CH3NHCH2CH3

B) C2H5NH2

C) (CH3)2NC2H5

D) CH3NHCH3

Câu 19 Sản phẩm chính của phản ứng sau là:

A)

B)

C)
D)

Câu 20 Sản phẩm chính của phản ứng sau là:

A)

B)

C)

D)

Câu 21 Sản phẩm chính của phản ứng sau là:

A)

B)

C)

D)

Câu 22 Nhận định nào sau đây là sai khi nói về phản ứng acyl hóa
anilin:

A) Khi acyl hóa anilin có tác dụng là hạ hoạt nhóm chức amin
B) Khi acyl hóa anilin có tác dụng bảo vệ nhóm chức amin

C) Khi acyl hóa anilin thì phản ứng thế brom trên nhân thơm chỉ
xảy ra ở 1 vị trí

D) Khi acyl hóa anilin thì phản ứng thế brom trên nhân thơm chỉ
xảy ra ở vị trí orthor

Câu 23 Sắp xếp các amin sau theo chiều lực base tăng dần:
CH3NH2, CH3CH2NHCH3, (C2H5)3N, C6H5NH2

A) C6H5NH2 < CH3NH2 < CH3CH2NHCH3 < (C2H5)3N

B) CH3CH2NHCH3 < (C2H5)3N < CH3NH2 < C6H5NH2

C) (C2H5)3N < CH3CH2NHCH3 < CH3NH2 < C6H5NH2

D) C6H5NH2 < (C2H5)3N < CH3NH2 < CH3CH2NHCH3

Câu 24 Sắp xếp các amin sau theo chiều lực base tăng dần:
NH3, CH3NHCH3, (CH3)3N, C6H5NHC6H5

A) C6H5NHC6H5 < NH3 < CH3NHCH3 < (CH3)3N

B) C6H5NHC6H5 < NH3 < (CH3)3N < CH3NHCH3

C) NH3 < CH3NHCH3 < (CH3)3N < C6H5NHC6H5

D) CH3NHCH3 < (CH3)3N < NH3 < C6H5NHC6H5

Câu 25 Tên gọi phù hợp với cấu trúc sau là:

A) Acid sulfurnilic

B) Acid 4-aminobenzensulfonic

C) Acid m-aminbenzensulfonic

D) Acid p-aminbenzensulfonic

Câu 26 Hợp chất nào sau đây có lực base mạnh nhất

A) Methylamin

B) N-Ethylanilin

C) Benzylamin
D) Anilin

Câu 27 Chất nào sau đây có lực base yếu nhất

A) Tribenzylamin

B) N-Phenylanilin

C) Dibenzylamin

D) Anilin

Câu 28 So sánh lực base của các chất sau:

A) 4 < 1 < 2 < 3

B) 4 < 1 < 3 < 2

C) 4 < 2 < 1 < 3

D) 3 < 1 < 2 < 4

Câu 29 Tác nhân phù hợp cho phản ứng sau là:

A) NaBH4

B) LiAlH4

C) Fe / HCl

D) NaNO2 / HCl, 0 – 5 0C

Câu 30 Tác nhân phù hợp cho phản ứng sau là:

A) NaOH, H2O

B) HCl, H2O

C) NaCl
D) H2O

Câu 31 Tác nhân phù hợp cho phản ứng tổng hợp nitrobenzen từ benzen
là:

A) KNO3 / H2SO4 đặc

B) H2SO4 đặc

C) HNO2 / HCl

D) HNO2 / H2SO4 đặc

Câu 32 Tác nhân phù hợp cho phản ứng sau là:

A) NaBH4, 0 – 5 0C

B) HNO3, 0 – 5 0C

C) Fe / HCl, 0 – 5 0C

D) NaNO2 / HCl, 0 – 5 0C

Câu 33 Amin nào sau đây khi phản ứng với HNO2 ở nhiệt độ 0 – 5 0C
cho sản phẩm là alcol?

A) Amin thơm bậc 1

B) Amin thơm bậc 2

C) Amin béo bậc 1

D) Amin béo bậc 2

Câu 34 Amin nào sau đây khi phản ứng với HNO2 ở nhiệt độ 0 – 5 0C
cho sản phẩm là hợp chất nitroso?

A) Amin thơm bậc 1

B) Amin béo bậc 1

C) Amin béo bậc 2

D) Amin béo bậc 3

Câu 35 Amin nào sau đây khi phản ứng với HNO2 ở nhiệt độ 0 – 5 0C
cho sản phẩm là hợp chất p-nitroso?

A) Amin thơm bậc 3


B) Amin thơm bậc 2

C) Amin béo bậc 2

D) Amin béo bậc 3

Câu 36 Nhận định nào sau đây là sai khi nói về amin bậc 1

A) Phản ứng với HNO2 cho ra sản phẩm là thay thế nhóm -NH2
bằng nhóm -OH

B) Phản ứng với cloroform trong môi trường kiềm cho ra sản phẩm
isonitril

C) Phản ứng với cloroform trong môi trường kiềm cho sản phẩm là
carbilamin

D) Phản ứng với cloroform trong môi trường kiềm cho sản phẩm là
thay thế nhóm -NH2 bằng nhóm -C≡N

Câu 37 Sản phẩm chính của phản ứng sau là:

A)

B)

C)

D)

Câu 38 Sản phẩm chính của phản ứng sau là:

A)
B)

C)

D)

Câu 39 Nhận định nào sau đây là sai khi nói về amin:

A) Trong tự nhiên amin được sinh ra từ quá trình phân hủy xác
động vật.

B) Enzym decarboxylase chuyển hóa amino acid thành amin

C) Tất cả các amin béo đều là chất lỏng tan được trong nước

D) Đa số amin béo là chất lỏng có mùi khó chịu

Câu 40 Sản phẩm chính của phản ứng sau là:

A)

B)

C)

D)

Câu 41 Sản phẩm chính của phản ứng sau là:


A)

B)

C)

D)

Câu 42 Sản phẩm chính của phản ứng sau là:

A)

B)

C)

D)

Câu 43 Sản phẩm chính của phản ứng sau là:


A)

B)

C)

D)
CHƯƠNG 4: AMIN
Câu mức độ khó
Câu 1 Sản phẩm chính của phản ứng sau là:

A)

B)

C)

D)

Câu 2 Sản phẩm chính của phản ứng sau là:

A)

B)

C)

D)

Câu 3 Tên gọi của sản phẩm trong chuyển hóa sau:
A) Alcol isobutylic

B) sec-Butylamin

C) n-Butylamin

D) Isobutyllamin

Câu 4 Sản phẩm chính khi cho sec-butylamin tác dụng với methyl iodid
dư là:

A)

B)

C)

D)

Câu 5 Amin nào sau đây khi phản ứng với HNO2 ở nhiệt độ 0 – 5 0C
cho sản phẩm là muối diazoni?

A) Ethylmethylamin

B) Benzylphenylamin

C) N-Methylmethanamin

D) Anilin

Câu 6 Tên gọi của sản phẩm trong chuyển hóa sau là:

A) 2-Bromotoluen

B) 3,5-Dibromotoluen

C) 2,6-Dibromotoluen
D) 3-Bromotoluen

Câu 7 Tên gọi của sản phẩm C trong chuyển hóa sau là:

A) p-Bromoanilin

B) m-Bromoanilin

C) 2,6-Dibromotanilin

D) 4-Bromoacetanilid

Câu 8 Tên gọi của sản phẩm B trong chuyển hóa sau là:

A) 2,4,6-Tribromoacetanilid

B) m-Bromoanilin

C) 2,6-Dibromoacetanilid

D) 2-Bromoacetanilid

Câu 9 Tên gọi của sản phẩm C trong chuyển hóa sau là:

A) o-Nitroanilin

B) o-Phenylendiamin

C) 2,4,6-Trinitroanilin

D) 2-Nitroacetanilid

Câu 10 Tên gọi của sản phẩm B trong chuyển hóa sau là:

A) p-Nitroanilin

B) o-Phenylendiamin
C) 2,4,6-Trinitroacetanilid

D) o-Nitroacetanilid

Câu 11 Tên gọi của sản phẩm D trong chuyển hóa sau là:

A) p-Nitroanilin

B) o-Phenylendiamin

C) 2,4,6-Triaminoanilin

D) o-Aminoacetanilid

Câu 12 Cấu trúc của sản phẩm C trong chuyển hóa sau là:

A)

B)

C)

D)

Câu 13 Tên gọi của sản phẩm B trong chuyển hóa sau là:

A) p-Aminoazobenzen

B) p-Aminoazoanilin

C) o-Aminoazobenzen

D) o-Aminoazoanilin

Câu 14 Cấu trúc của sản phẩm C trong chuyển hóa sau:
A)

B)

C)

D)

Câu 15 Tên gọi của sản phẩm B trong chuyển hóa sau là:

A) 3-Aminoazobenzen

B) 4-Aminoazobenzen

C) 3-Hydroxyazobenzen

D) 4-Hydroxyazobenzen

Câu 16 Tên gọi của sản phẩm C trong chuyển hóa sau là:

A) o-Methylbenzoic

B) p-Methylbenzoic

C) o-Methylbenzonitril

D) p-Methylbenzonitril
Câu 17 Tên gọi của sản phẩm B trong chuyển hóa sau là:

A) o-Methylbenzoic

B) p-Methylbenzoic

C) o-Methylbenzonitril

D) p-Methylbenzonitril

Câu 18 Tên gọi của sản phẩm C trong chuyển hóa sau là:

A) 2-Bromo-4-methylbenzonitril

B) 3,5-Dibromo-4-methylbenzonitril

C) 2,6-Dibromo-4-methylbenzonitril

D) 3,5-Dibromo-4-methylbenzonitril

Câu 19 Cấu trúc của sản phẩm phản ứng giữa N,N-dimethylanilin với
NaNO2 trong môi trường acid là:

A)

B)

C)

D)
Câu 20 Chất nào sau đây không phản ứng với benzensulfonyl clorid

A) Methylamin

B) Dimethylamin

C) Methylaminoethan

D) Dimethylaminoethan

Câu 21 Cấu trúc của sản phẩm C trong chuyển hóa sau:

A)

B)

C)

D)

Câu 22 Tên gọi của sản phẩm B trong chuyển hóa sau là:

A) 3-Phenylpropan-1-amin

B) 3-Phenylpropionamid

C) N-Isopropyl-3-phenylpropan-1-amin

D) N-Isopropyl-3-phenylpropionamid

Câu 23 Tên gọi của sản phẩm A trong chuyển hóa sau:

A) 1-Phenylpropanamid

B) 3-Phenylpropionamid
C) 1-Benzylpropanamid

D) 3-Benzylpropionamid

Câu 24 Chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng với hợp chất
diazoni sau là:

A)

B)

C)

D)

Câu 25 Cấu trúc của 2 hợp chất X, Y trong chuyển hóa sau lần lượt là:

A)

B)

C)
D)

Đáp án B

Câu 26 Các muối diazoni sau chất nào dễ tham gia phản ứng ghép đôi
nhất:

A)

B)

C)

D)

You might also like