You are on page 1of 3

AMIN - 1

Câu 1: Số đồng phân của amin có CTPT C2H7N và C3H9N lần lượt là
A. 2,3. B. 2,4. C. 3,4. D. 3,5.
Câu 2: Có bao nhiêu chất đồng phân cấu tạo có cùng công thức phân tử C4H11N ?
A. 4 . B. 6 . C. 7 . D. 8.
Câu 3: Số đồng phân của amin bậc 1 ứng với CTPT C2H7N và C3H9N lần lượt là
A. 1,3. B. 1;2. C. 1,4. D. 1,5.
Câu 4: Số đồng phân của amin bậc 2 ứng với CTPT C2H7N là
A. 3. B. 1. C. 2. D. 5.
Câu 5: Số đồng phân của amin bậc 2 ứng với CTPT C3H9N là
A. 3. B. 1. C. 4. D. 5.
Câu 6: Số đồng phân của amin bậc 3 ứng với CTPT C3H9N và C2H7N lần lượt là
A. 1,3. B. 1,0. C. 1,3. D. 1,4.
Câu 7: Số chất đồng phân cấu tạo bậc 1 ứng với công thức phân tử C4H11N
A. 4 . B. 6 . C. 7 . D. 8.
Câu 8: Số chất đồng phân bậc 2 ứng với công thức phân tử C4H11N
A. 4 . B. 6 . C. 3 . D. 8.
Câu 9: Số chất đồng phân bậc 3 ứng với công thức phân tử C4H11N, C3H9N và C2H7N lần lượt l
A. 1,1,0 . B. 2,2,2 . C. 1,1,2 . D.2,1,1.
Câu 10: Etyl amin, anilin và metyl amin lần lượt là
A. C2H5NH2, C6H5OH, CH3NH2. B. CH3OH, C6H5NH2, CH3NH2.
C. C2H5NH2, C6H5NH2, CH3NH2. D. C2H5NH2, CH3NH2, C6H5NH2.
Câu 11: ( TN- PB- 2007)Anilin ( C6H5NH2) phản ứng với dung dịch
A. Na2CO3. B. NaOH. C.HCl. D. NaCl.
Câu 12: Ứng dụng nào sau đâu không phải của amin?
A. Công nghệ nhuộm. B. Công nghiệp dược.
C. Công nghiệp tổng hợp hữu cơ. D. Công nghệ giấy.
Câu 13: Anilin có phản ứng lần lượt với
A. dd NaOH, dd Br2. B. dd HCl, dd Br2.
C. dd HCl, dd NaOH. D. dd HCl, dd NaCl.
Câu 14: dung dịch etyl amin không phản ứng với chất nào trong số các chất sau đây
A. HCl.. B. HNO3. C. KOH. D. quỳ tím.
Câu 15: Dãy các chất gồm các amin là
A. C2H5NH2, CH3NH2, C2H5OH. B. C6H5OH, C6H5NH2, C2H5NH2.
C. NH(CH3)2, C6H5NH2, C2H5NH2. D. (CH3)3N, C6H5NH2, CH3OH.
Câu 16. Ancol và amin nào sau đây cùng bậc ?
A. CH3NHC2H5 và CH3CHOHCH3 B. (C2H5)2NC2H5 và CH3CHOHCH3
C. CH3NHC2H5 và C2H5OH. D. C2H5NH2 và CH3CHOHCH3
Câu 17: Etyl metyl amin có CTPT
A. CH3NHC2H5. B. CH3NHCH3.C. C2H5-NH-C6H5. D. CH3NH-CH2CH2CH3.
Câu 18: Hoá chất nào sau đây tác dụng dung dịch Br2, tạo kết tủa trắng.
A. Metyl amin. B. Đi etyl amin. C. Metyl etyl amin. D. Anilin.
Câu 19: Để làm sạch ống nghiệm đựng anilin, ta thường dùng hoá chất nào?
A. dd HCl. B. Xà phòng. C. Nước. D. dd NaOH.
Câu 20 Công thức phân tử của anilin là :
A. C6H12N B. C6H7N C. C6H7NH2 D. C6H8N.
Câu 21: ( TN- PB- 2007- L2) Dãy gồm các chất được xếp theo chiều bazơ giảm dần từ trái sang phải là
A. CH3NH2, C6H5NH2, NH3. B. C6H5NH2, NH3, CH3NH2.
C. NH3, CH3NH2, C6H5NH2. D. CH3NH2, NH3, C6H5NH2.
Câu 22: (bổ túc mẫu – 2009)Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là
A. C6H5NH2, NH3, CH3NH2. B. NH3, C6H5NH2, CH3NH2.
C. CH3NH2, NH3, C6H5NH2. D. CH3NH2, C6H5NH2, NH3.
Câu 23: Sắp xếp các hợp chất sau đây theo thứ tự giảm dần tính bazơ :
(1) C6H5NH2 (2) C2H5NH2 (3) (C6H5)2NH (4) (C2H5)2NH
(5) NaOH (6) NH3
A. (5) > (4) > (2) > (1) > ( 3) > (6) B. (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6)
C. (4) > (5) > ( 2) > (6) > ( 1) > (3) D. (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3)
Câu 24: Các chất NH3, CH3NH2 và C6H5NH2 (anilin) đều thể hiện tính bazơ. Tính bazơ của chúng được sắp
xếp theo thứ tự tăng dần như sau
A. CH3NH2 < C6H5NH2 < NH3 B. NH3 < CH3NH2 < C6H5NH2
C. CH3NH2 < NH3 < C6H5NH2 D. C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2
Câu 25: Cho các chất sau: C6H5NH2 (1); C2H5NH2 (2); (C2H5)2NH2 (3); NaOH (4); NH3 (5) Trật tự tăng
dần tính bazơ (từ trái qua phải) là:
A. (1), (2), (5), (3), (4) B. (1), (5), (3), (2), (4)
C. (1), (5), (2), (3), (4) D. (2), (1), (3), (5), (4)
Câu 26: Cho các chất sau: (1) NH3; (2) CH3NH2; (3) (CH3)2NH; (4) C6H5NH2; (5) (C6H5)2NH. Trình tự
tăng dần tính bazơ của các chất trên là;.
A. (4) < (5) < (1) < (2) < (3). B. (1) < (4) < (5) < (2) < (3). C. (1) < (5) < (2) < (3) < (4). D. (5) < (4) < (1) <
(2) < (3).
Câu 27: Dãy sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính bazơ là dãy nào ?
(1) C6H5NH2 (2) C2H5NH2 (3) (C6H5)2NH (4) (C2H5)2NH
(5) NaOH (6) NH3
A. (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6) B. (5) > (6) > (2) > (1) > (2) > (4)
C. (5) > (4) > (3) > (5) > (1) > (2) D. (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3)
Câu 28: (SGK) Có 3 hoá chất sau đây: Etyl amin, phenyl amin và amoniac. Thứ tự tăng dần lực bazơ được xếp
theo dãy
A.amoniac < etyl amin < phenyl amin. B.etyl amin < amoniac < phenyl amin.
C.phenylamin < amoniac < etyl amin.D.phenyl amin < etyl amin < amoniac.
Câu 29:Có 3 hoá chất sau: etyl amin, anilin, metyl amin, thứ tự tăng dần lực bazơ
A. etyl amin < metyl amin < anilin B. anilin < etyl amin < metyl amin
C. etyl amin < anilin < metyl amin. D. anilin < metyl amin < etyl amin.
Câu 30: Có các hoá chất sau: anilin, metyl amin, etyl amin, NaOH. Chất có tính bazơ yếu nhất là A.
C6H5NH2. B. CH3NH2. C. C2H5NH2. D. NaOH.
Câu 31: Hoá chất tác dụng anilin tạo kết tủa trắng là
A. dd Br2. B. dd HCl. D. dd NaOH. D. dd NaCl
Câu 32: Anilin tác dụng dd Br2 tạo chất (X) kết tủa trắng, (X) có cấu tạo và tên là
A. C6H2Br3NH2 : 2,4,6 tri brom phenol. B.C6H2Br3NH2 : 2,4,6 tri brom anilin.
C. C6H5Br3NH2 : 2,4,6 tri brom phenol. D. C6H5Br3NH2 : 2,4,6 tri brom anilin.
Câu 33: Có các hoá chất sau: anilin, amoniac, etyl amin, metyl amin, chất có tính bazơ mạnh nhất là
A. Anilin. B. Etyl amin. C. Amoniac. D. Metyl amin.
Câu 34: Amin không tan trong nước là: A. etyl amin. B. metyl amin. C. anilin. D. tri metyl amin.
Câu 35:(Mẫu -2009)Cho dãy các chất: CH3-NH2, NH3, C6H5NH2 (anilin), NaOH. Chất có lực bazơ nhỏ nhất
trong dãy là: A. CH3-NH2. B. NH3. C. C6H5NH2. D. NaOH.
Câu 36: nhận 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren đựng trong 3 lọ mất nhã dùng thuốc thử là
A. dd NaOH. B. Giấy quỳ. C. dd phenolphtalein. D. nước Br2.
Câu 37: Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là
A. 8,15 gam B. 0,85 gam C. 7,65 gam D. 8,10 gam
Câu 38: Cho 9,3 gam anilin (C6H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là
A. 11,95 gam. B. 12,95 gam. C. 12,59 gam. D. 11,85 gam.
Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn m gam metylamin (CH3NH2), sinh ra 2,24 lít khí N2 (ở đktc). Giá trị của m là
A. 3,1 gam. B. 6,2 gam. C. 5,4 gam. D. 2,6 gam.
Câu 40: Cho m gam Anilin tác dụng hết với dung dịch Br2 thu được 9,9 gam kết tủa. Giá trị m đã dùng là
A. 0,93 gam B. 2,79 gam C. 1,86 gam D. 3,72 gam
Câu 41: Trung hòa 3,1 gam một amin đơn chức X cần 100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là ở
đáp án nào?A. C2H5N B. CH5N C. C3H9N D. C3H7N
Câu 42. Để trung hoà 100,0 gam dung dịch chứa amin X đơn chức nồng độ 4,72% cần 100,0 ml dung dịch HCl
0,8M. Xác định công thức của amin X?
A. C6H7N B. C2H7N C. C3H9N D. C3H7N
Câu 43: Cho 0,1 mol amin đơn chức X td vừa đủ với HCl thu được 9,55 gam muối. Vậy CTPT của X là :
A. CH5N B. C6H7N C. C3H9N D. C2H7N
Câu 44: Khoái löôïng anilin caàn duøng ñeå taùc duïng vôùi nöôùc brom thu ñöôïc 6,6g keát tuûa traéng laø
A. 1,86g. B. 18,6g. C. 8,61g. D. 6,81g.
Câu 45: Theå tích nöôùc brom 3% (d = 1,3g/ml) caàn duøng ñeå ñieàu cheá 4,4g tribormanilin laø
A. 164,1ml. B. 49,23ml. C 146,1ml. D. 16,41ml.
Câu 46: Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch
HCl 1M, rồi cô cạn dung dịch thì thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là bao
nhiêu mililit?A. 100ml B. 50ml C. 200ml D. 320ml
Câu 47: Cho 80 ml dung dịch amin X đơn chức nồng độ 1M vào 100 ml dung dịch HCl 0,8M, sau đó cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được 6,52 gam chất rắn khan. Vậy công thức của amin là:
A. C3H9N B. C6H7N C. CH5N D. C2H7N
Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X thu được 1,68 lít CO2; 2,025 gam H2O và 0,28 lít N2 (đktc). Vậy
công thức phân tử của amin là:
A. C3H9N B. CH5N C. C6H7N D. C2H7N
Câu 49: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N2 (các thể tích khí
đo ở đktc) và 10,125 gam H2O. Công thức phân tử của X là
A. C3H7N. B. C2H7N. C. C3H9N. D. C4H9N.
Câu 50: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 (l) CO2, 1,4 (l) N2 (các thể tích đo ở đktc)
và 10,125g H2O. Công thức phân tử của X là?
A. C3H7N B. C2H7N C. C3H9N D. C4H9N

You might also like