You are on page 1of 3

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ LỚP 11 HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020-2021

A. Phần trắc nghiệm


1. Đại cương hữu cơ
Câu 1: Cặp hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ?
A. CO2, CaCO3. B. CH3Cl, C6H5Br.
C. NaHCO3, NaCN. D. CO, CaC2.
Câu 2: Dãy chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ?
A. (NH4)2CO3, CO2, CH4, C2H6. B. C2H4, CH4, C2H6O, C3H9N.
C. CO2, K2CO3, NaHCO3, C2H5Cl. D. NH4HCO3, CH3OH, CH4, CCl4.
Câu 3: Cho các chất: CaC2, CO2, HCOOH, C2H6O, CH3COOH, CH3Cl, NaCl, K2CO3. Số hợp chất hữu cơ trong các chất trên là
bao nhiêu ?
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
Câu 4: Trong các dãy chất sau đây, dãy nào gồm các chất là đồng đẳng của nhau ? +CH2
A. C2H6, CH4, C4H10. B. C2H5OH, CH3CH2CH2OH.
C. CH3OCH3, CH3CHO. D. A và B đúng.
Câu 5: Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau ?
A. C2H5OH, CH3OCH3. B. CH3OCH3, CH3CHO.
C. CH3CH2CH2OH, C2H5OH. D. C4H10, C6H6.
2. Đồng đẳng và CTTQ của 1 trong các dãy? (ankan, anken, ankin, ankaddien)
Câu 6: Dãy đồng đẳng của ankan có công thức tổng quát là:
A. CnH2n-2 (n ¿ 1). B. CnH2n (n ¿ 2). C. CnH2n+2 (n ¿ 1). D. CnH2n-2(n ¿ 2).
Câu 7: Dãy đồng đẳng của ankadien có công thức tổng quát là:
A. CnH2n-2 (n ¿ 3). B. CnH2n (n ¿ 2). C. CnH2n+2 (n ¿ 1). D. CnH2n-2(n ¿ 2).
3. Danh pháp- đồng phân
a. Viết các đồng phân ankan C4H10, C5H12 và gọi tên
b. Viết đồng phân cấu tạo anken C4H8 và gọi tên thông thường
c. Viết đồng phân cấu tạo anken C5H10
d. Viết đồng phân ankin C4, C5
e. Viết đồng phân CT ankaddien liên hợp C5H8 và gọi tên thay thế
Câu 8: Tên thường của hợp chất CH≡CH là
A. etilen B. butilen C. axetilen. D. metan
Câu 9: Tên của hợp chất CH≡C-CH3 là
A. etilen B. propilen C. propin . D. metan
Câu 10: But-2-en có công thức cấu tạo là:
A.CH2= CH-CH2-CH3     B.CH3-CH=CH-CH3        C.CH=CH(CH3)- CH3 D.CH2 = C(CH3)- CH3
Câu 11: Anken X có công thức cấu tạo: CH3– CH2– CH(CH3)CH = CH2. Tên của X là
A. isohexan. B. 3-metylpent-4-en. C. 3-metylpent-1-en. D. 3-metylhex-1-en.
Câu 12: Theo IUPAC: CH3-CH2-CH2-C≡CH có Tên thay thế là:
A. pent-1-in B. pent-2-in C. pent-3-in D. etylmetylaxetilen
Câu 13: Chất nào sau đây chứa liên kết ba trong phân tử?
A. etilen B. benzen C. axetilen. D. metan
Câu 14. Công thức cấu tạo CH3CH(CH3)CH2CH2CH3 ứng với tên gọi nào sau đây ?
A. 2-metylpentan B. neopentan C. isobutan D. 1,1-đimetylbutan
Câu 15. Tên gọi của chất có CTCT sau là:

A. 2 –metyl – 2,4-dietylhexan B. 2,4-dietyl-2-metylhexan


C. 5-etyl-3,3-dimetylheptan D. 3-etyl-5,5-dimetylheptan

Câu 16: Anken C4H8 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo mạch hở?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 17: Hidroccabon mạch hở C5H12 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 18: Anken C4H8 có bao nhiêu đồng phân??
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 19: Ankin C5H8 có bao nhiêu đồng phân?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

4. Tính chất đặc trưng ankan, anken, ankin


- ANKAN:
a, Cho các đông phân của C5H12 + Cl2 ( 1 :1 ) xác định số sản phẩm thế mono clo?
b, Viết PTPU: cho các ankan C3H8, C4H10 tác dụng Br2 (1:1). Xác định sản phẩm chính và gọi ten sản phẩm
c, Viết PTTQ: Ankan + O2  CO2 + H2O. Xác định tỉ lệ hệ số cân bằng.
Hay: CH4, C2H6…….
- ANKEN:
a, Viết PT cho anken C2, C3, C4 + H2  sản phẩm nào? ( cho công thức cấu tạo không cho tên ).
b, Cho các anken C3, C4, C5+ H 2O  xác định CTCT các anken tạo 2 sản phẩm hữu cơ, xác định spc theo qui tắc
Maccopnhicop .

- ANKADIEN:
Viết pt: butadien + H2 
isopren + H2 

- ANKIN
Viêt pt phản ứng dime hóa hoặc trime hóa axetilen.
Chỉ ra ankin nào có /không phản ứng với AgNO3/NH3

Câu 20: Phản ứng thế giữa 2-metylbutan với Cl2 (tỉ lệ 1:1) cho mấy sản phẩm thế?
A.2 B.3 C.4 D.5
Câu 21: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là
A. 2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1). B. propen và but-2-en (hoặc buten-2).
C. eten và but-2-en (hoặc buten-2). D. eten và but-1-en (hoặc buten-1).
Câu 22: Có bao nhiêu đồng phân ankin C5H8 tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 ?
A.3    B. 2    C. 4    D. 1
Câu 23: Cho các chất : axetilen, propilen , butan, propan, isopren, butadien, etan. Số chất làm mất màu dung dịch brom là:
A. 4 B.3 C.5 D.2
Câu 24: Trong số các hiđrocacbon sau: axetilen, isopren, propan, propilen, pent-1-in, propin, propen, but-2-in. Số hiđrocacbon có thể
tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3 ?
A.3 B.4 C.5 D.2
Câu 25: Chất nào sau đây tác dụng dd brom:
A. C4H10 B. C2H6 C. C3H8 D. C2H4
Câu 26: Trùng hợp eten, sản phẩm thu được có cấu tạo là
A. (-CH2=CH2-)n . B. (-CH2-CH2-)n . C. (-CH=CH-)n . D. (-CH3-CH3-)n .
Câu 27: Oxi hoá etilen bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là
A. MnO2, C2H4(OH)2, KOH. C. K2CO3, H2O, MnO2.
B. C2H5OH, MnO2, KOH. D. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2.
Câu 28: Chất nào sau đây tham gia phản ứng trùng hợp?
A. etilen B. etan C. metan. D. propan
Câu 29: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa?
A. CH3 – CH = CH2       B. CH2 – CH2 – CH = CH2.
C. CH3 – C ≡ C – CH3    D. CH3 – CH2 – C ≡ CH
5. Điều chê, ứng dụng
- viết các phương trình điều chế CH4, C2H2, C2H4 trong phòng thí nghiệm
- Ứng dụng của butadien

B. Phần tự luận

Câu 30: Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp thu được 7,84 lít khí CO 2 (đktc) và 9,0 gam H2O. Tìm công thức
phân tử của 2 ankan và tính % m mỗi ankan?
Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ankan kế tiếp trong dãy đồng đẳng được 24,2 gam CO2 và 12,6 gam H2O. Công thức
phân tử 2 ankan là:
A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10.D. C4H10 và C5H12
Câu 32: Một hỗn hợp gồm 2 ankan đồng đẳng liên liếp có khối lượng 24,8 gam. Thể tích tương ứng là 11,2 lít (ở đktc). Công thức phân
tử của 2 ankan là:
A. CH4; C2H6 B. C2H6; C3H8 C. C3H8; C4H10 D. C4H10; C5H12
2. Tính theo phương trình hóa học
Câu 33. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol một anken A thu được 4,48 lít CO 2 (đktc). Cho A tác dụng với dung dịch HBr chỉ cho một sản
phẩm duy nhất. CTCT của A là:
A. CH2=CH2. B. (CH3)2C=C(CH3)2.
C. CH2=C(CH3)2. D. CH3CH=CHCH3.
Câu 34. Cho 2,8 gam anken A làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 gam Br 2. Hiđrat hóa A chỉ thu được một ancol duy nhất. A có tên
là:
A. etilen. B. but - 2-en. C. hex- 2-en. D. 2,3-dimetylbut-2-en.
Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít Hiđrocacbon X , thu được 8,96 lít CO 2 (thể tích các khí đo (đktc)). X tác dụng với dung dịch
AgNO3 trong NH3, tạo ra kết tủa. Công thức phân tử của X là
A. CH3 – CH2 – C ≡CH B. CH3 – CH2 – C ≡ CH.
C. CH3 – C ≡ C – CH3 D. CH3 – CH = CH – CH3
Câu 36: Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C 7H6 tác dùng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu được
45,9 gam kết tủa. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn chất trên?
A. 5 B. 4 C. 6 D. 2
Câu 37: Cho 27,2 gam ankin X tác dụng với 15,68 lít H 2 (đktc) có xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp Y (không có H 2), Y phản ứng
tối đa với dung dịch chưa 16 gam Br2. Công thức phân tử của X là
A. C2H2 B. C3H4 C. C4H6 D .C5H6
Câu 38: Cho 3,12 gam ankin X phản ứng với 0,1 mol H2 (xúc tác Pd/PbCO 3,t°), thu được dung dịch Y chỉ có hai hiđrocacbon. Công
thức phân tử của X là
A. C2H2 B. C5H6 C. C4H6 D. C3H4
3. Bài toán áp dụng các định luật bảo toàn
Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp C2H6, C3H4, C3H8, được 17,6 gam CO2 và 10,8 gam H2O. Giá trị của m là:
A. 14,4. B.5,2. C.6 . D. 5,4
Câu 40: Đốt 6,6g hh các hidrocacbon (C2H6, C2H4, C3H4). được 11,2 lit (đkc) CO2 và mg H2O. Tính m?
A. 3,6 B.7,2 C. 14,4 D. 5,4
3. Một số dạng bài tập nâng cao:
Câu 41: Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dd brom (dư) thì khối lượng brom phản ứng là 48
gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dd AgNO 3 trong NH3,thu được 36 gam kết tủa. Phần
trăm thể tích của CH4 có trong X là
A. 20%. B. 50%. C. 25%. D. 40%.
Câu 4 2 : Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu được khí Y. Dẫn Y
vào lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom
và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z thu được 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) và 4,5 gam nước. Giá trị của V bằng
A. 11,2. B. 13,44. C. 5,60. D. 8,96.
Câu 43: Hoàn thành các phương trình phản ứng theo các sơ đồ sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có).
a) natri axetat → Metan → Axetilen → Vinylclorua → PVC
Andehit axetic
b) Nhôm cacbua → Metan → Axetilen → Etilen → Ancol etylic → buta-1,3-dien → polibutadien
CaC2 PE
Câu 44 : Lập sơ đồ nhận biết các chất khí đựng trong các bình riêng biệt: metan, etilen, axetilen, CO2 , SO2
Câu 45. Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm
2,8 gam. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là ?
Câu 46. Cho 3,15 gam hỗn hợp hai anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch brom 0,60M. Chất
khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Xác định công thức của hai anken và thể tích của chúng

You might also like