You are on page 1of 4

ĐỀ ÔN GIỮA KỲ 2 HÓA 11

I. PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (28 câu; 7 ĐIỂM)


Câu 1: Buta-1,3-đien thuộc loại
A. hiđrocacbon no, mạch hở. B. hiđrocacbon thơm.
C. ankađien liên hợp. D. ankađien có một vòng.
Câu 2: Ankan là hiđrocacbon no, mạch hở, có công thức chung là
A. CnH2n (n ≥2). B. CnH2n-2 (n ≥2). C. CnH2n+2 (n ≥1). D. CnH2n-6 (n ≥6).
Câu 3: Dãy chất nào sau đây gồm các chất thuộc dãy đồng đẳng của metan?
A. C2H2, C3H4, C4H6, C5H8. B. CH4, C2H6, C4H10, C5H12.
C. C2H6, C3H8, C5H10, C6H12. D. CH4, C2H2, C3H4, C4H10.
Câu 4: Đun nóng hỗn hợp C2H5OH và H2SO4 đặc ở 170oC có thể điều chế được khí nào dưới đây?
A. C2H4. B. C2H2. C. CH4. D. C2H6.
Câu 5: Phương pháp nào được sử dụng để điều chế axetilen trong phòng thí nghiệm?
A. Nung CH3COONa với vôi tôi-xút.
B. Thuỷ phân Al4C3.
C. Thuỷ phân CaC2. CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2
D. Đun nóng C2H5OH với H2SO4 đậm đặc ở 170oC.
Câu 6: Số đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử C4H8 là
Buten C4H8 có 2 đồng phân cấu tạo (hay còn gọi là đồng phân mạch cácbon hoăc đồng phân mạch
hở).
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 7: Chất khí nào bị hấp thụ bởi dung dịch AgNO3 trong NH3?
A. C2H4. B. CH4. C. C2H2. D. C2H6.
Câu 8: Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là 4-metylhex-2-in. Công thức cấu tạo của X là
A. (CH3)2CHC≡CCH3. B. CH3CH(C2H5)C≡CCH3.
C. CH3C≡CCH2CH(CH3)CH3. D. CH3C≡CCH(CH3)CH3.
Câu 9: Dẫn etilen vào dung dịch KMnO4 loãng, nhiệt độ thường thì thu được các sản phẩm là
A. MnO2, C2H4(OH)2, KOH. B. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2.
C. K2CO3, H2O, MnO2. D. C2H5OH, MnO2, KOH.
3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O → 3C2H6O2 + 2MnO2 ↓+ 2KOH
Câu 10: Cho isopentan tác dụng với Cl2 (ánh sáng, tỉ lệ số mol 1: 1). Sản phẩm thế monoclo chiếm % lớn nhất
trong hỗn hợp sau phản ứng có công thức phân tử là: thế ở HDC bậc 3
A. (CH3)2CClCH2CH3. B. CH3CHClCH(CH3)2.
C. (CH3)2CHCH2CH2Cl. D. CH3CH(CH3)CH2Cl.
Câu 11: Để phân biệt hai chất khí riêng biệt: C2H4 và C2H2 ta dùng hoá chất là
A. dung dịch AgNO3/NH3. -> C2H2 kt vangf nhajạt B. dung dịch Br2. C2H4 nhatj mau
C. dung dịch Ca(OH)2. D. quì tím ẩm.
Câu 12: Ankan X có công thức phân tử là C 6H14. Khi cho X tác dụng với clo (ánh sáng) thu được 2 đồng phân cấu
tạo monoclo. Tên gọi của X là
A. hexan. B. 2,2-đimetylbutan.
C. 2-metylpentan. D. 2,3-đimetylbutan.

Câu 13: Cho chuyển hóa sau: CaC2 C2H2 Y. Công thức của X, Y lần lượt là
A. NaOH, C4H4. B. H2O, C4H4. C. NaOH, C6H6. D. H2O, C6H6.
Câu 14: Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. CH3CH2CH2CH3. B. HC≡C-CH2-CH3.
C. CH3-CH=C(CH3)2. D. CH3-CH=CHCH2CH3.
Câu 15: Trùng hợp chất nào dưới đây thu được polime dùng để sản xuất cao su buna?
A. butan. B. buta-1,3-đien. C. isopren. D. but-2-en.
Câu 16: Olefin X khi cộng hợp với HBr chỉ thu được một sản phẩm cộng. Chất X là
A. etilen. B. but-1-en. C. propen. D. 2-metylpropen.
Câu 17: Đốt cháy hết 2,24 lít ankan X (đktc) rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư thu
được 20 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là
A. C4H10. B. C2H6. C. C3H8. D. C3H6.
Câu 18: Dẫn hỗn hợp khí gồm C2H6 và C2H4 vào nước Br2 dư. Phát biểu đúng là
A. dung dịch mất màu hoàn toàn, không có khí thoát ra khỏi dung dịch.
B. dung dịch mất màu hoàn toàn, có khí thoát ra khỏi dung dịch.
C. dung dịch nhạt màu, không có khí thoát ra khỏi dung dịch.
D. dung dịch nhạt màu, có khí thoát ra khỏi dung dịch. C2H6 thoát ra vì kh tác dụng
Câu 19: Trong quá trình điều chế etilen trong phòng thí nghiệm từ ancol etylic, trước khi đun nóng bình cầu chứa
hỗn hợp ancol etylic và axit sunfuric đặc, người ta cho một ít đá bọt (hoặc cát khô) vào bình cầu. Mục đích của
việc cho đá bọt là
A. để hạn chế tạo ra các tạp chất như SO2, CO2.
B. để hỗn hợp sôi đều, không phụt ra khỏi bình cầu.
C. để tăng hiệu suất quá trình điều chế etilen và tránh nứt bình cầu.
D. để thu được khí etilen tinh khiết hơn.
Câu 20: Dẫn 8,7 gam hỗn hợp khí X gồm propin và but-2-in lội thật chậm qua bình đựng dung dịch AgNO 3/NH3
dư, phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 22,05 gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của mỗi khí trong X là
A. C3H4 20% và C4H6 80%. B. C3H4 80,00% và C4H6 20,00%.
C. C3H4 31,03% và C4H6 68,97%. D. C3H4 68,97% và C4H6 31,03%.

Câu 21: Cho chuỗi phản ứng: X Y poliisopren


Tên gọi của chất X là
A. butan. B. isopentan. C Y là . isopren. D. buta-1,3-đien.
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ba hiđrocacbon mạch hở: C 2H4, C3H4 và C4H4 thu được 6,496
lít (đktc) CO2 và 3,24 gam H2O. Nếu dẫn m gam X qua bình chứa lượng dư dung dịch Br 2 thì số mol Br2 phản ứng

A. 0,07 mol. B. 0,11 mol. C. 0,20 mol. D. 0,18 mol.
Mol H2O = 0,18
Mol hh = 0.18/2 = 0.09

Câu 23: (Xem giải) Hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon mạch hở Y và Z (chất khí ở điều kiện thường); trong đó M Y
> MZ, số mol của Y lớn hơn số mol của Z. Đốt cháy hết 0,224 lít (đktc) hỗn hợp X thu được 0,896 lít (đktc) khí
CO2 và 0,378 gam H2O. Mặt khác, dẫn 0,224 lít (đktc) hỗn hợp X qua lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 thấy
hỗn hợp X bị hấp thụ hoàn toàn (=> p có nối 3 đầu mạch))và tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với giá
trị nào dưới đây?
A. 1,5. B. 2,2. C. 2,1. D. 1,6.
Câu 24: Trong công nghiệp, nhựa PVC được sản xuất từ etilen theo sơ đồ sau đây:

C2H4 ClCH2-CH2Cl CH2=CHCl poli(vinyl clorua)


Nếu hiệu suất cả quá trình đạt 70% thì để sản xuất được 625 tấn poli(vinyl clorua) cần V lít (đktc) khí C 2H4. Giá trị
của V là
A. 32,00.107. B. 34,29.107. C. 24,00.107. D. 15,68.107.
Câu 25: Cho các chất hữu cơ mạch thẳng sau : C 3H6; C4H8; C3H8; C4H10; C5H10; C2H2; C2H5Cl. Số chất là đồng
đẳng của C2H4 là
A. 5 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 26: Methadone là một loại thuốc dùng trong cai nghiện ma túy, nó thực chất cũng là một loại chất gây nghiện
nhưng “nhẹ” hơn các loại ma túy thông thường và dễ kiểm soát hơn. Công thức cấu tạo của nó như hình dưới.

Công thức phân tử của methadone là


A. C17H22NO. B. C21H27NO. C. C17H27NO. D. C21H29NO.
Công thức chung của hợp chất hữu cơ có chứa C, H, O, N:
CnH2n+2-2k+mOnNm (k = π + vòng)
- Đếm số C: Ta thấy hợp chất trên có 21C
- Tìm k:
+ Số liên kết π: 3 + 3 + 1 = 7
+ Số vòng: 1 + 1 = 2
=> k = 7 + 2 = 9
- n = 1; m = 1
Thay vào công thức tổng quát ta được:
C21H27NO

Câu 27: Các chất hiđrocacbon: metan, etilen, axetilen, có tính chất hóa học chung là: phản ứng cháy vì thuộc hợp
chất ankan, anken, akin, benzene.
A. có thể tác dụng với dd nước brôm
B. có thể tác dụng với khí clo ở điểu kiện thường.
C. có thể tác dụng với dung dịch KMnO4.
D. không có tính chất nào chung trong các đáp án.
Câu 28: Cho các chất sau: metan, etilen, but-2-in và axetilen. Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Có 2 chất tạo kết tủa với dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng.
B. Có 3 chất làm mất màu dung dịch Br2.
C. Cả 4 chất đều làm mất màu dung dịch Br2.
D. Không có chất nào làm mất màu dung dịch KMnO4.
II. PHẦN 2: TỰ LUẬN
Câu 1 (1 điểm): Hoàn thành chuỗi chuyển hoá sau (mỗi mũi tên là 1 phương trình, ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu
có)

CH3COONa CH4 C2H2 C2H4 C2H5OH


CH3COONa + NaOH---CaO,toto---> CH4 + Na2CO3
2CH4 --to=1500oC,o=1500oC,làm lạnh nhanh--> C2H2 + 3H2
C2H2 + H2 --to,xt,Pdto,xt,Pd--> C2H4
C2H4 + H2O --to,H2SO4to,H2SO4--> C2H5OH
Câu 2 (1 điểm): Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ankan kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 1,1424
lít (đktc) khí CO2 và 1,188 gam H2O. Xác định công thức phân tử hai ankan.
Câu 3: (1 điểm) Cho 3 gam hỗn hợp C2H4, C3H8, C2H6, C5H8 và H2 đi qua bột Ni nung nóng, sau một thời gian thu
được hỗn hợp khí X. Đốt cháy hoàn toàn X cần vừa đủ V lít khí O2 (đktc), thu được 3,36 lít CO2 (đktc). Tính V?

-----HẾT-----

You might also like