You are on page 1of 10

ĐỀ CƯƠNG ÔN GHKII-K11-2122

CHỦ ĐỀ ANKEN
Nhận biết
Câu 1: Hãy chọn khái niệm đúng về anken?
A. Những hiđrocacbon có 1 liên kết đôi trong phân tử là anken
B. Những hiđrocacbon mạch hở có 1 liên kết đôi trong phân tử là anken
C. Anken là những hiđrocacbon có liên kết ba trong phân tử
D. Anken là những hiđrocacbon mạch hở có liên kết ba trong phân tử
Câu 2: Công thức dãy đồng đẳng anken là:
A. CnH2n B. CnH2n+2 B. CnH2n-2 D. CnH2n-6
Câu 3: Công thức phân tử của propilen là :
A. C3H6 B. C3H4 C. C3H2 D. C2H2
Câu 4: Hợp chất C4H8 có số đồng phân cấu tạo anken là :
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 5: Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. CH3-CH=CH-CH3. B. CH≡CH.
C. CH4. D. CH2=CH2.
Câu 6: Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. Eten B. Propen C. But – 1 – en D. Pent – 1 – en
Câu 7: Anken là chất khí ở điều kiện thường?
A. C2H4. B. C3H8. C. C4H6. D.C5H12 .
Câu 8: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X:

Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng:



A. NH4Cl + NaOH ¾¾ ® NaCl + NH3 + H2O

B. NaClran + H 2 SO4 dac ¾¾ ® NaHSO4 + HCl
H SO ,³170°C
C. C2 H5OH ¾¾¾¾¾¾
2 4 dac
® C2 H 4 + H 2O
CaO ,t °
D. CH 3COONaran + NaOH ran ¾¾¾ ® Na2CO3 + CH 4

Thông hiểu
Câu 9: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo quy tắc Mac-côp-nhi-côp thì sản phẩm chính thu được

A. CH 3 - CH 2 - CHBr - CH 2 Br. B. CH3 - CH 2 - CHBr - CH 3 .
C. CH 2 Br - CH 2 - CH 2 - CH 2 Br. D. CH3 - CH 2 - CH 2 - CH 2 Br.

Câu 10: Khi cho luồng khí etilen vào dung dịch nước brom (màu nâu đỏ) thì xảy ra hiện tượng gì?
A. Không thay đổi gì B. Tạo kết tủa đỏ
C. Sủi bọt khí D. Dung dịch mất màu nâu đỏ
Câu 11: Để phân biệt etan và eten, dùng phản ứng nào là thuận tiện nhất?
A. Phản ứng đốt cháy B. Phản ứng cộng với hiđro
C. Phản ứng cộng với nước brom D. Phản ứng trùng hợp
Câu 12: Cho 3,3 – đimetylbut – 1 – en tác dụng với HBr. Sản phẩm của phản ứng là:
A. 2 – brom – 3, 3 – đimetylbutan B. 2 – brom – 2, 3 – đimetylbutan
C. 2, 2 – đimetylbutan D. 3 – brom – 2, 2 – đimetylbutan
Câu 13: Hyđrat hóa hai anken chỉ tạo thành hai ancol. Hai anken đó là
A. 2-metylpropen và but-1-en. B. propen và but-2-en.
C. eten và but-2-en. D. eten và but-1-en.
Câu 14: Trùng hợp eten, sản phẩm thu được có cấu tạo là
A. ( CH 2 = CH 2 )n . B. ( CH 2 - CH 2 )n C. ( CH = CH )n D. ( CH 3 - CH 3 )n
Câu 15: Chất nào sau đây được dùng làm nguyên liệu tổng hợp nên nhựa PP?
A. etilen. B. Propan. C. Propen. D. butan.
Vận dụng
Câu 16: Hợp chất 2,4-đimetylhex-1-en ứng với công thức cấu tạo là
CH 3 - CH - CH 2 - CH = CH 2 CH3 - CH - CH 2 - C = CH 2
A. | | B. | |
CH 3 CH 3 C2 H 5 CH3
CH3 - CH 2 - CH - CH - CH = CH 2 CH3 - CH - CH 2 - CH 2 - C = CH 2
C. | | D. | |
CH3 CH3 CH3 CH 3
Câu 17: Oxi hóa etilen bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là:
A. MnO2, C2H4(OH)2, KOH. B. K2CO3, H2O, MnO2.
C. C2H5OH, MnO2, KOH. D. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2.
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn hai hiđrocacbon mạch hở trong cùng dãy đồng đẳng thu được 1,12 lít CO2 (đktc) và
0,9 g H2O. Hai hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào? (H = 1; C = 12; O = 16)
A. Ankan B. Anken
C. Ankin D. Aren
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp gồm 2 anken đồng đẳng liên tiếp thu được lượng CO2 nhiều hơn
lượng H2O là 39 g. Công thức phân tử của các anken là (H = 1; C = 12; O = 16):
A. C2H4 và C3H6 B. C3H6 và C4H8
C. C4H8 và C5H10 D.C5H10 và C6H12
Câu 20: Cho 2,24 lít anken lội qua bình đựng dung dịch brom thì thấy khối lượng bình tăng 5,6g . Anken có công
thức phân tử là (H = 1; C = 12; O = 16; Br = 80):
A. C2H4 B. C3H6
C. C4H8 D. C4H10
Câu 21: Cho 1,12 g anken cộng hợp vừa đủ với brom thu được 4,32 g sản phẩm cộng hợp. Công thức phân tử
của anken là (H = 1; C = 12; O = 16; Br = 80)::
A. C3H6 B. C4H8
C. C5H10 D. C6H12
Câu 22: Cho hỗn hợp hai anken có số mol bằng nhau đi qua dung dịch nước brom thấy làm mất màu vừa đủ 200
g dung dịch Br2 nồng độ 16 %. Số mol mỗi anken là (H = 1; C = 12; O = 16; Br = 80):
A. 0,05 B. 0,1
C. 0,2 D. 0,15
Câu 23: Cho hỗn hợp hai anken lội qua bình đựng nước Br2 dư thấy có 8g Br2 tham gia phản ứng.Tổng số mol
của hai anken là (H = 1; C = 12; O = 16; Br = 80):
A. 0,1 B. 0,05
C. 0,025 D. 0,005
Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp 4 hiđrocacbon thu được 33 g CO2 và 27 g H2O. Giá trị của a là (H =
1; C = 12; O = 16; Br = 80):
A. 11g B. 12g
C. 13g D. 14g
Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon cần có 8,96 lít O2 (đktc). Cho sản phẩm cháy đi vào dung
dịch Ca(OH)2 dư thu được 25g kết tủa. CTPT của hiđrocacbon là (H = 1; C = 12; O = 16; Ca = 40):
A. C5H10 B. C6H12
C. C5H12 D. C6H14

Câu 26: Đốt cháy hỗn hợp gồm 3 anken thu được 4,4 g CO2. Nếu dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng
nước vôi trong dư thì khối lượng bình sẽ tăng thêm là (H = 1; C = 12; O = 16; Ca = 40):
A. 4,8 g B. 5,2 g
C. 6,2 g D. 2,6 g.

Câu 27: Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng khối lượng
bình brom tăng thêm 2,8 gam. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là (H = 1; C = 12; O = 16; Br = 80):
A. 0,05 và 0,10. B. 0,10 và 0,05.
C. 0,12 và 0,03. D. 0,03 và 0,12.
Vận dụng cao
Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 thu được 0,15 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá
trị của V là
A. 2,24. B. 3,36.
C. 4.48. D. 1.68.
Câu 29: Cho 0,2 mol hỗn hợp X gồm etan, propan và propen qua dung dịch brom dư, thấy khối lượng bình brom
tăng 4,2 gam. Lượng khí còn lại đem đốt cháy hoàn toàn thu được 6,48 gam nước. Phần trăm thể tích etan, propan
và propen lần lượt là (H = 1; C = 12; O = 16; Br = 80):
A. 30%, 20%, 50%. B. 20%, 50%, 30%.
C. 50%, 20%, 30%. D. 20%, 30%, 50%.

Câu 30: Hỗn hợp X gồm H2, C2H4, C3H6 có tỉ khối so với H2 là 9,25. Cho 22,4 lit X (dktc) vào bình đựng kín có sẵn
ít bột Ni. Đun nóng bình một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 10. Tổng số mol H2 đã phản
ứng là (H = 1; C = 12; O = 16; Br = 80):
A. 0,070 mol B. 0,015 mol
C. 0,075 mol D. 0,050 mol
BÀI TẬP ANKADIEN
Câu 1: Công thức chung của ankadien là
A. CnH2n + 2
B. CnH2n – 6
C. CnH2n
D. CnH2n – 2
Câu 2: Công thức cấu tạo của buta-1,3-dien là
A. CH2=CH-CH=CH2.
B. CH2=C=CH2.
C. CH2=C(CH3)-CH=CH2.
D. CH2=CH-CH2-CH3.
Câu 3: Số liên kết σ trong 1 phân tử buta-1,3- đien là

A.8

B. 7

C. 6
D. 9

Câu 4: Ankaddien liên hợp là ankadien có:


A. 2 liên kết đôi liên tiếp nhau.
B. 2 liên kết đôi xen kẽ nhau 1 liên kết đơn.
C. 2 liên kết đôi cách nhau 2 liên kết đơn.
D. 2 liên kết đôi cách nhau nhiều liên kết đơn.

Câu 5: Chất nào sau đây có đồng phân hình học?

A. CH2=CH-CH2=CH3

B. CH3CH=C(CH3)2

C. CH3CH=CH-CH=CH2

D. CH2=CH-CH=CH2

Câu 6: Buta-1,3-dien cộng brom (dung dịch) theo tỉ lệ số mol 1:1 ở điều kiện -80'C thì sản phẩm thu được là
A. CH2Br-CHBr-CH=CH2.
B. CH2Br-CHBr-CHBr-CH2Br.
C. CH2Br-CH=CH-CH2Br.
D. CH2Br-CH2-CH=CH2.

Câu 7: Hiđro hóa hoàn toàn buta-1,3-đien, thu được

A. butan B. isobutan

C. isopentan D. pentan

Câu 8: Trùng hợp CH2=CH-CH=CH2 thu được sản phẩm là


A. cao su.
B. cao su isopren.
C. cao su clopren.
D. cao su buna.
Câu 9: Cao su thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của hợp chất hữu cơ
A. CH2=CH-CH=CH2.
B. CH2=CH2.
C. CH2=C(CH3)-CH=CH2.
D. CH2=CH-Cl.
Câu 10: Buta-1,3-dien không tác dụng với chất nào sau đây?
A. dung dịch KMnO4.
B. dung dịch HCl.
C. dung dịch brom.
D. dung dịch AgNO3/NH3.

Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn ankadien thì thu được sản phẩm CO2 và H2O có tỉ lệ số mol là
A. nH2O > nCO2 .
B. nH2O < nCO2.
C. nH2O > 2nCO2.
D. nH2O = nCO2.
Câu 12: Sản phẩm của phản ứng giữa buta-1,3-dien và etilen với chất nào sau đây là giống nhau?
A. Br2.
B. HCl.
C. O2.
D. KMnO4.

Câu 13: Cho buta-1,3-dien tác dụng với HCl (theo tỉ lệ mol 1:2) thì sản phẩm chính thu được là
A. CH2Cl-CH2-CH2-CH2Cl.
B. CH3-CH2-CHCl-CH2Cl.
C. CH2Cl-CH2-CHCl-CH3.
D. CH3-CHCl-CHCl-CH3.

Câu 14: Hóa chất để phân biệt butan và buta-1,3-dien là


A. dung dịch brom.
B. dung dịch KMnO4.
C. dung dịch brom hoặc KMnO4.
D. dung dịch AgNO3/NH3.

Câu 15: Buta-1,3-đien phản ứng được với tất cả các chất nào trong dãy dưới đây?

A. Cl2(as); dung dịch NaNO3, CH4, O2 ( t∘)

B. Dung dịch AgNO3, dung dịch KMnO4, H2 (Ni, t∘ ), dung dịch HCl

C. Dung dịch NaOH, dung dịch nước clo, H2 (Ni, t∘)

D. Dung dịch Br2, dung dich KMnO4, H2 (Ni, t∘), H2O ( xt, t∘)
Câu 16: Cho 4 gam một ankadien X có thể làm mất màu tối đa 100 ml dung dịch Br2 2M. CTPT X là
A. C5H8 .
B. C6H10.
C. C3H4.
D. C4H6.

Câu 17: Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn m gam ankadien X, thu được 8,96 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Cho m
gam X tác dụng với dung dịch Br2, số mol Br2 tối đa tham gia phản ứng là:

A. 0,1 mol B. 0,2 mol

C. 0,3 mol D. 0,05 mol


ANKIN
I. NHẬN BIẾT:
Câu 1. Hợp chất nào là ankin?
A. C2H2 B. C8H8 C. C4H4 D. C6H6

Câu 2. Axetilen tham gia phản ứng cộng H2O( xúc tác HgSO4), thu được sản phẩm hữu cơ là

A.C2H4(OH)2 B. CH3CHO C. CH3COOH D. C2H5OH

Câu 3: Chất X có công thức: CH3 – CH(CH3) – C≡CH. Tên thay thế của X là

A. 2-metylbut-2-en B. 3-metylbut-1-in C. 3-metylbut-1-en D. 2-metylbut-3-in

Câu 4. Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa?

A. CH3 – CH = CH2 B. CH2 – CH – CH = CH2.

C. CH3 – C ≡ C – CH3 D. CH3 – CH2 – C ≡ CH

Câu 5. Cho Propin vào dung dịch AgNO3 trong NH3 xuất hiện kết tủa vàng nhạt là chất nào sau đây:

A. AgC≡Cag B. AgC≡C-Cag C. AgC≡C-CH3 D. CH≡C-CH2Ag

Câu 6. Số đồng phân cấu tạo, mạch hở của Ankin ứng với công thức C4H6 là

A.3 B. 2 C. 5 D. 4

II. THÔNG HIỂU:


Câu 7. Chất có tên là gì? CH3
A. 2, 2 – Đimetylbut – 1 – in
H3C C C CH
B. 2, 2 – Đimetylbut – 3 – in CH3
C. 3, 3 – Đimetylbut – 1 – in
D. 3, 3 – Đimetylbut – 2 – in

Câu 8: Ankin nào sau đây không tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3?
A. Axetilen B. Propin C. But – 2 – in D. Pent – 1 – in
Câu 9: Có 4 chất: metan, etilen, but – 1 – in và but – 2 – in. Trong 4 chất đó, có mấy chất tác dụng được với dung
dịch AgNO3 trong amoniac tạo thành kết tủa ?
A. 4 chất. B. 3 chất. C. 2 chất. D. 1 chất.
Câu 10. Vinylaxetilen tạo ra từ hợp chất nào và ở điều kiện nào sau đây :
A. Từ etilen và axetilen ở 100oC
B. Trùng hợp axetilen ở 100oC có xúc tác CuCl, HCl
C. Trùng hợp axetilen ở 600oC
D. Trùng hợp etilen ở nhiệt độ cao.
Câu 11. Trong số các ankin có công thức phân tử C5H8 có mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong
NH3?
A. 1 chẩt B. 2 chất C. 3 chẩt D. 4 chất

Câu 12. Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3-C≡CH + AgNO3/ NH3 ® X + NH4NO3
X có công thức cấu tạo là?
A. CH3-CAg≡CAg. B. CH3-C≡CAg.
C. AgCH2-C≡CAg. D. CH3-CAg≡CAg2

III. VẬN DỤNG:


Câu 13: Để phân biệt các khí propen, propan, propin có thể dùng thuốc thử nào sau đây?
A. Dung dịch Ca(OH)2.
B. Dung dịch Br2.
C. Dung dịch AgNO3/NH3
D. Dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch Br2

Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon mạch hở, liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 44,8 lít
CO2 (đktc) và 25,2 g H2O. (C=12; H=1; O=16)
I. Hai hiđrocacbon thuộc dãy đồng đẳng nào?
A. Ankan B. Anken C. Ankin D. Aren
II. CTPT hai hiđrocacbon là:
A. CH4, C2H6 B. C2H4, C3H6 C. C3H4, C4H4 D. C4H10, C5H12

Câu 15: 4 gam một ankin X có thể làm mất tối đa 200ml dung dịch Br2 1M. Công thức phân tử của X là

(C=12; H=1)

A.C5H8 B. C2H2 C. C3H4 D. C4H6

Câu 16: X là một hiđrocacbon không no mạch hở, 1 mol X có thể làm mất màu tối đa 2 mol brom trong nước.
X có % khối lượng H trong phân tử là 10%. CTPT X là (C=12; H=1)

A. C2H2. B. C3H4.
C. C2H4. D. C4H6.

Câu 17. Dẫn 3,36 lít hỗn hợp X gồm metan và axetilen vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m
gam kết tủa và có 1,12 lít khí thoát ra. (Thể tích các khí đo (đktc). Giá trị của m là (C=12; H=1; Ag=108)

A.12,0 B. 24,0

C.13,2 D. 36,0

Câu 18: Cho 0,01 mol ankin phản ứng hết với AgNO3/NH3 thu được 1,47 gam kết tủa. Công thức phân tử của
ankin là: (C=12, Ag=108, H=1)
A.C2H2 B. C3H4 C. C4H6 D. C4H4
Câu 19. Một hỗn hợp gồm etilen và axetilen có thể tích 6,72 lít (đktc). Cho hỗn hợp đó qua dung dịch brom dư
để phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng brom phản ứng là 64 gam. Phần % về thể tích etilen và axetilen lần lượt là
(C=12; H=1; Br=80)
A. 66% và 34%. B. 65,66% và 34,34%.
C. 66,67% và 33,33%. D. 65,67% Và 34,33%

IV. VẬN DỤNG CAO:


Câu 20. Hỗn hợp A gồm C2H2 và H2 có dA/H2 = 5,8. Dẫn A (đktc) qua bột Ni nung nóng cho đến khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn ta được hỗn hợp B. Phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A và dB/H2 là
(C=12, H=1)
A. 40% H2; 60% C2H2; 29. B. 40% H2; 60% C2H2 ; 14,5.
C. 60% H2; 40% C2H2 ; 29. D. 60% H2; 40% C2H2 ; 14,5.

Câu 21. Hỗn hợp X gồm propin và một ankin A có tỉ lệ mol 1:1. Lấy 0,3 mol X tác dụng với dung dịch
AgNO3/NH3 dư thu được 46,2 gam kết tủa. A là (C=12, Ag=108, H=1)
A. But-1-in. B. But-2-in.
C. Axetilen. D. Pent-1-in.
TRẮC NGHIỆM BENZEN
Mức độ nhận biết
Câu 1: Câu nào đúng nhất trong các câu sau đây?
A. Benzen là một hiđrocacbon B. Benzen là một hiđrocacbon no
C. Benzen là một hiđrocacbon không no D. Benzen là một hiđrocacbon thơm
Câu 2: Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. X là chất nào sau đây?
A.benzen B. etilen C. propen D. stiren.
Câu 3: Các câu sau câu nào sai?
A.Benzen có CTPT là C6H6
B.Chất có CTPT C6H6 phải là benzen
C.Chất có công thức đơn giản nhất là CH không chỉ là benzen
D.Benzen có công thức đơn giản nhất là CH
Câu 4: Hợp chất nào trong số các hợp chất sau thuộc dãy đồng đẳng aren?
A. C9H10 B. C7H8
C. C9H10, C7H8 D. Không có hợp chất nào
Mức độ thông hiểu
Câu 5: Chất có tên là gì? CH3
C2H5
A.1,4 – đimetyl – 6 – etylbenzen
B.1,4 – đimetyl – 2– etylbenzen CH3
C.2 – etyl – 1,4 – đimetylbenzen
D.1– etyl – 2,5 – đimetylbenzen
Câu 6: m – xilen có công thức cấu tạo nào?
A. CH2 CH3 B. CH3

CH3

C. CH3
D. CH3

CH3

CH3

Câu 7: Benzyl bromua có công thức cấu tạo nào sau đây?
A. Br B. C. CHBr CH3 D. CH2Br
H3C Br

Câu 8: Một đồng đẳng của benzen có CTPT C8H10. Số đồng phân thơm của chất này là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 9: Phản ứng của benzen với các chất nào sau đây gọi là phản ứng nitro hoá?
A. HNO3 đậm đặc. B. HNO2 đặc/H2SO4 đặc.
C. HNO3 loãng/H2SO4 đặc. D. HNO3 đặc/H2SO4 đặc.
Câu 10: Toluen tác dụng với dung dịch KMnO4 khi đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ là

A. C6H5OK. B. C6H5CH2OH.

C. C6H5CHO. D. C6H5COOK.

Câu 11: Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluen phản ứng với brom theo tỷ lệ mol 1 : 1 (có
một bột sắt) là

A. Benzybromua. B. o-bromtoluen và p-bromtoluen.

C. p-bromtoluen và m-bromtoluen. D. o-bromtoluen và m-bromtoluen.

Câu 12: Chọn nguyên liệu đầu tiên trong số các hợp chất sau để điều chế hợp chất 1,3,5 – trinitro benzen:
A. Benzen, HNO3 đặc, H2SO4 đặc. B. Toluen, HNO3 đặc, H2SO4 đặc.
C. Benzen, HNO3 . D. Câu A, B đúng.
Mức độ vận dụng
Câu 13: Ankylbenzen X có phần trăm khối lượng cacbon bằng 90,566%. Số đồng phân cấu tạp của X là: ( cho
C=12; H=1; O=16 )

A.2 B. 3

C. 4 D. 5

Câu 14: Thể tích không khí (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol benzen là:( cho C=12; H=1; O=16)

A. 84 lít B. 74 lít
C. 82 lít D. 83 lít
Câu 15: Lượng clobenzen thu được khi cho 15,6 g C6H6 tác dụng hết với Cl2 (xúc tác bột Fe), hiệu suất phản ứng
đạt 80 % là: ( cho C=12; H=1; O=16; Cl=35,5 )

A. 14 g B. 16 g
C. 18 g D. 20 g

You might also like