You are on page 1of 4

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ 2

Câu 1: Cho isopentan tác dụng với Br2 theo tỉ lệ số mol 1:1, có ánh sáng khuếch tán thu được sản phẩm
chính monobrom có công thức cấu tạo là
A. CH3CHBrCH(CH3)2 B. CH3 CH2CBr(CH3)2
C. (CH3)2CHCH2CH2Br D. CH3CH(CH3)CH2Br.
Câu 2: Xác định công thức phân tử của ankan có tỉ khối hơi đối với không khí bằng 2. Ankan này có bao nhiêu
đồng phân ?
A. C2H6 có một đồng phân C. C3H8 có 2 đồng phân
B. C4H10 có 2 đồng phân D. C4H10 có 3 đồng phân
Câu 3: Chọn tên gọi đúng nhất của hiđrocacbon sau:

A. 2, 2, 4-trimetylpentan B. 2, 2, 4 - đimetylhexan
C. 3,5,5-trimetylhexan D. 2, 2, 4-trimetylhexan
Câu 4: Cho phản ứng: X + Cl2  2-clo-2-metylbutan. X có thể là hidrocacbon nào sau đây?
A. CH3CH2CH2CH(CH3)2 B. CH3CH2CH(CH3)2
C. CH3CH(CH3)CH(CH3)2 D. CH3CH2CH2CH3
Câu 5: Cho 3,3-đimetylbut-1-en tác dụng với HBr. Sản phẩm của phản ứng là
A. 2-brom-3,3-đimetylbutan B. 2-brom-2,3-đimetylbutan
C. 2,2 -đimetylbutan D. 3-brom-2,2-đimetylbutan
Câu 6: Một chất có công thức cấu tạo: CH3-CH2-C≡C-CH(CH3)-CH3. Chất đó có tên gọi là
A. 5-metylhex-3-in B. 2-metylhex-3-in
C. Etyl isopropyl axetilen D. Cả B và C
Câu 7: Hiđrat hóa hỗn hợp X gồm 2 anken thu được chỉ thu được 2 ancol. X gồm
A. CH2 = CH2 và CH2 = CH - CH3.
B. CH2 = CH2 và CH3 - CH = CH - CH3.
C. A hoặc D.
D. CH3 - CH = CH - CH3 và CH2 = CH - CH2 - CH3.
Câu 8: Chất hữu cơ mạch hở nào sau đây không có đồng phân cis – trans?
A. 2-clobut-2-en B. pent-2-en
C. 3-metylbut-1-en D. but-2-en
Câu 10: Anken X có công thức cấu tạo: CH3– CH2– C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là
A. isohexan. B. 3-metylpent-3-en.
C. 3-metylpent-2-en. D. 2-etylbut-2-en.
Câu 11: Hợp chất C5H10 mạch hở có bao nhiêu đồng phân cấu tạo?
A. 4. B. 5. C. 6. D. 10.
Câu 12: Hợp chất C5H10 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo?
A. 4. B. 5. C. 6. D. 10.
Câu 13: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản
phẩm chính?
A. CH3-CH2-CHBr-CH2Br C. CH3-CH2-CHBr-CH3
B. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br D. CH3-CH2-CH2-CH2Br
Câu 14: Anken X có tỉ khối hơi so với nitơ bằng 2,5. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. X không có đồng phân hình học
B. Có 5 anken đồng phân cấu tạo ứng với CTPT của X
C. Có 3 đồng phân hình học có cùng CTPT với X
D. Khi X tác dụng với HBr tạo ra 1 sản phẩm duy nhất
Câu 15: Anken X có đặc điểm: Trong phân tử có 8 liên kết xích ma CTPT của X là
A. C2H4. B. C4H8. C. C3H6. D. C5H10.
Câu 16: Công thức cấu tạo của 2- metylpent-2-en là
A. CH3-CH(CH3)-CH=CH-CH3. C. CH3-CH(CH3)-CH2-CH=CH2.
B. CH3-CH=C(CH3)-CH2-CH3. D. CH3-C(CH3)=CH-CH2-CH3.
Câu 17: Chất hữu cơ mạch hở nào sau đây có đồng phân cis – trans ?
A. 2-clobut-2-en. B. pent-2-en. C. A, B, D đúng. D. but-2-en.
Câu 18: Cho propen phản ứng với dung dịch HBr (loãng). Sau phản ứng số sản phẩm hữu cơ thu được là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 19: Anken C4H8 có bao nhiêu đồng phân khi tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu
cơ duy nhất ?
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 20: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là
A. 2-metylpropen và but-1-en . B. propen và but-2-en .
C. eten và but-2-en . D. eten và but-1-en .
Câu 21: Anken C4H8 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo khi tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản
phẩm hữu cơ duy nhất ?
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 23: Có bao nhiêu anken ở thể khí (đktc) mà khi cho mỗi anken đó tác dụng với dung dịch HCl chỉ
cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất ?
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 24: Tên thay thế (theo IUPAC) của (CH3)3C-CH2-CH(CH3)2 là
A. 2,2,4-trimetylpentan B. 2,2,4,4-tetrametylbutan
C. 2,4,4,4-tetrametylbutan D. 2,4,4-trimetylpentan
Câu 25: Có bao nhiêu anken ở thể khí (đktc) mà khi cho mỗi anken đó tác dụng với dung dịch HCl chỉ
cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất ?
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4
Câu 26: Ankan X có 16,28%H trong phân tử. Vậy CTPT và số đồng phân tương ứng của X là:
A. C6H14 và 4 đồng phân B. C5H12 và 3 đồng phân
C. C6H14 và 5 đồng phân D. C7H16 và 9 đồng phân
Câu 27: Anken thích hợp để điều chế ancol sau đây (CH3 CH2)3C-OH là
A. 3-etylpent-2-en. B. 3-etylpent-3-en.
C. 3-etylpent-1-en. D. 3,3- đimetylpent-1-en. 
Câu 28: Tên của chất có công thức?
CH3 – CH – C ≡ C – CH – CH2 – CH3
| |
CH3 C2H5
A. 5-etyl - 2-metyl hept-3-en B. 3-etyl - 6-metyl hept-4-in
C. 5-etyl- 2-metyl hept-3-in D. 5-etyl - 2-metyl hex-3-in
Câu 29: Có bao nhiêu anken đồng phân cấu tạo của nhau khi cộng hidro đều tạo thành 2- metylbutan?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 30: Tên gọi của chất có CTCT sau là:
C2H5
|
CH3  C  CH 2  CH  CH 2  CH 3
| |
CH3 C2 H 5
A. 2-metyl-2,4-đietylhexan B. 3-etyl-5,5-đimetylheptan
C. 2,4-đietyl-2-metylhexan D. 5-etyl-3,3-đimetylheptan
Câu 31: Cho biết sản phẩm chính của phản ứng sau:   CH2=CHCH2CH3 + HCl → ?
A. CH3 CHClCH2CH3. B. CH2 = CHCH2CH2Cl.
C. CH2ClCH2CH2CH3. D. CH2 = CHCHClCH3.
Câu 32: Chọn tên đúng nhất trong số các tên gọi cho dưới đây của chất có công thức:
CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-CH=CH-CH3
A. 2,3-đimetylhex-4-en B. 4,5-đimetylhex-2-en
C. 4,5-đimetylpent-2-en D. A, B đều đúng
Câu 33: Các chất trong câu nào sau đây đều làm mất màu dung dịch brom?
A. Metan, etilen, etin B. Etilen, buta-1,3-đien, axetilen.
C. Propan, propin, etilen. D. propilen, etan, axetilen.
Câu 34: Các chất trong câu nào sau đây đều làm mất màu dung dịch brom?
A. Metan, etilen, etin B. Etilen, buta-1,3-đien, axetilen.
C. Propan, propin, etilen. D. Khí cacbonic, metan, axetilen
Câu 35: Nhận định sơ đồ dãy biến hoá: X1 → X2 → X3 → Polivinyl clorua.
Các hợp chất X1, X2, X3 tương ứng là:
A. CaC2, C2H2, C2H3Cl2 B. Al4C3, C2H2, C2H3Cl
C. CH4, C2H2, C2H3Cl D. C4H10, C2H2, C2H3Cl
15000 C t 0 , xt t 0 , xt t 0 , xt
Câu 36: Có sơ đồ phản ứng: X   Y  Z  T  cao su buna
Tên của Z và T lần lượt là:
A. vinyl axetilen, buta-1,3-dien B. axetilen, isopren
C. isopren, buta-1,3-dien D. buta-1,3-dien, vinyl axetilen
Câu 37. Cho các chất: metan (CH4), etilen (C2H4), axetilen (C2H2), buta-1,3-dien (C4H6). Số chất làm mất
màu dung dịch KMnO4:
A. 1 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 38: Có bao nhiêu hidrocacbon (là chất khí ở điều kiện thường) tác dụng với dung dịch AgNO3?NH3?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn 2,2 gam một ankan X thu được 3,36 lít khí CO 2 (đktc). Công thức phân tử
của X là
A. CH4. B. C2H6. C. C3H8. D. C4H10.
Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn 8,4 gam một hidrocacbon A cần 31,36 gam O2. Vậy A là
A. CH4. B. C2H4. C. C2H6. D. C3H4.
Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon thu được 0,9 mol CO 2 và 0,6 mol
H2O. X là
A. CH4 và C3H6. B. C2H4 và C2H6. C. CH4 và C2H6. D. CH4 và C2H2.
Câu 42: Đốt cháy hoàn toàn 2 lít hỗn hợp X gồm C2H2 và hidrocacbon A thu được 4 lít CO2 và 4 lít H2O.
Xác định A biết các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất?
A. C4H6. B. C3H8. C. C3H6. D. C2H6.
Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai hidrocacbon X và Y (MX < MY) thu được
11,2 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Vậy hidrocacbon Y có thể là
A. CH4. B. C2H2. C. C3H6. D. C3H4.
Câu 44: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH4, C3H6 và C4H10 thu được 4,4 gam CO2 và 2,52
gam H2O, m có giá trị nào trong số các phương án sau
A. 1,48 gam. B. 2,48 gam. C. 14,8 gam. D. 24,7 gam.
Câu 45: Trộn C2H4 với hỗn hợp A gồm (CH4 và C2H2) thu được hỗn hợp X. Đốt hoàn toàn hỗn hợp X
thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Vậy % theo thể tích của CH4 và C2H2 trong hỗn hợp A lần lượt là
A. 50% và 50%. B. 40% và 60%. C. 60% và 40%. D. 55% và 45%.
Câu 46: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp X gồm metan và etan (có M= 18,8) cần V lít O2 (đktc). Giá
trị V là
A. 35,84. B. 33,60. C. 44,80. D. 51,52.
Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X gồm C2H6 , C2H4 và C2H2 (có M = 28) thu được CO2 và
H2O, rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch KOH dư thấy khối lượng bình tăng
A. 27 gam. B. 31 gam. C. 32 gam. D. 62 gam.
Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH4, C2H6 và C3H8 thu được V lít khí CO2
(đktc) và 7,2 gam H2O. Giá trị của V là
A. 5,60. B. 6,72. C. 4,48. D. 2,24.
Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH4, C2H6, C3H8, C2H4 và C3H6, thu được 11,2
lít khí CO2 (đktc) và 12,6 gam H2O. Tổng thể tích của C2H4 và C3H6 (đktc) trong hỗn hợp A là
A. 5,60. B. 3,36. C. 4,48. D. 2,24.
Câu 50: Cho 6,72 lít (đktc) hỗn hợp X gồm etilen và propin qua bình đựng dung dịch Br2 dư thấy khối
lượng bình tăng 10,8 gam khi phản ứng đã xảy ra hoàn toàn. Vậy % Etilen theo thể tích trong hỗn hợp X
lúc đầu là
A. 33,3%. B. 20,8%. C. 25,0%. D. 30,0%.
Câu 51: Cho 0,15 mol hỗn hợp khí X gồm một ankan A và một anken B vào trong dung dịch Br2 (dư)
thấy có 8 gam Br2 phản ứng. Biết khối lượng của 6,72 lít (đktc) của hỗn hợp khí X này là 13 gam. Vậy A
và B lần lượt là
A. CH4 và C7H14. B. C3H8 và C2H4. C. C2H6 và C5H10. D. C3H8 và C3H6.
Câu 52 Đun nóng V lít (đktc) hỗn hợp C2H4 và H2 (có Ni xúc tác). Sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn
hợp Y. Cho toàn bộ Y vào trong bình đựng dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình Br2 tăng 2,8 gam và
còn lại 2,24 lít (đktc) khí không bị hấp thụ. Giá trị của V là
A. 3,36. B. 4,48. C. 6,72. D. 8,96.
Câu 53: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol CH4, 0,09 mol C2H2 và 0,2 mol H2. Nung nóng hỗn hợp X với Ni xúc
tác thu được hỗn hợp Y rồi dẫn toàn bộ Y phản ứng hoàn toàn với dung dịch Br2 ( lấy dư) thấy có hỗn
hợp Z thoát ra có dZ/He= 4, đồng thời khối lượng dung dịch Br2 tăng 0,82 gam. Vậy khối lượng C2H6 trong
hỗn hợp Z là
A. 2,55 gam. B. 0,90 gam. C. 1,80 gam. D. 2,70 gam.
Câu 54: Dẫn 16,8 lít hỗn hợp khí X gồm hai hidrocacbon vào dung dịch brôm dư. Sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn, có 40 gam brôm đã phản ứng và còn lại 11,2 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 16,8 lít X thì
sinh ra 28 lít CO2. Công thức phân tử của hai hidrocacbon là (biết các thể tích khí đều đo ở đktc)
A. CH4 và C2H4. B. CH4 và C3H4. C. CH4 và C3H6. D. C2H6 và C3H6.

You might also like