You are on page 1of 15

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019-2020

QUẢNG NAM Môn: TOÁN – Lớp 11


Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC

(Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ 101

A/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm)


Câu 1: Cho hình lập phương ABCD.A ' B ' C ' D ' (minh họa như A B

hình bên). Khẳng định nào sau đây sai ?


C
D

A. AB ⊥ BC. B. AB ⊥ CC '.
C. AB ⊥ B ' D '. D. AB ⊥ B ' C '.
B'
A'

D' C'

Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD có SA ⊥ ( ABCD) (minh họa S

như hình bên). Khi đó góc tạo bởi đường thẳng SB và mặt phẳng
( ABCD) bằng góc nào sau đây ?

A. SAB. B. SCA.
D
A
C. SDA. D. SBA.
B
C

Câu 3: Tìm đạo hàm của hàm số y = 5 − 4 x (với x  0 ).


4 2 4 2
A. y ' = − . B. y ' = − . C. y ' = . D. y ' = .
x x x x
Câu 4: Cho hai hàm số u = u ( x), v = v( x) có đạo hàm tại điểm x thuộc khoảng xác định. Mệnh
đề nào sau đây sai ?
 u  u ' v − uv '
/

A. ( uv ) ' = u ' v + uv ' . B.   = ( v = v ( x )  0 ).


v v
C. ( u + v ) ' = u '+ v ' . D. ( u − v ) ' = u '− v ' .
4
Câu 5: Tìm đạo hàm của hàm số y = x + (với x  0 ).
x
1 4 4 4
A. y ' = 1 − 2
. B. y ' = 1 − 2 . C. y ' = 1 − . D. y ' = 1 + .
x x x x2
Câu 6: Hàm số nào sau đây không liên tục tại x = 1 ?
1
A. y = 2 . B. y = x 2 − x + 1 . C. y = . D. y = sin x .
x −1
Câu 7: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau.
1
A. lim q n = + (q>1) . B. lim = 0 .
n
1 1
C. lim c = c ( c là hằng số). D. lim k = (k  *
).
n k
Câu 8: Tìm đạo hàm của hàm số y = sin 2 x .
A. y ' = 2cos 2 x . B. y ' = − cos 2 x . C. y ' = −2cos 2 x . D. y ' = cos 2 x .

Trang 1/2 – Mã đề 101


Câu 9: Cho hình chóp đều S.ABCD (minh họa như hình bên). S
Khẳng định nào sau đây đúng ?

A. ( SBC ) ⊥ ( ABCD). B. ( SAC ) ⊥ ( ABCD).


C. (SAB) ⊥ ( ABCD). D. ( SAD) ⊥ ( ABCD). A B

D C

Câu 10: Cho hàm số y = 2 x − 3 . Tính y ' ( 3) .


A. y ' ( 3) = 3 . B. y ' ( 3) = 6 . C. y ' ( 3) = 0 . D. y ' ( 3) = 2 .
x
Câu 11: Tính lim .
x → 2 ( x − 2) 2

A. 0. B. − C. 1. D. + .
Câu 12: Cho hình hộp ABCD.EFGH (minh họa như hình bên). A B

Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau. C
D

A. AG = AB + AD + AE. B. AG = AD + AC + AE. E
F

C. AG = AB + AC + AE. D. AG = AB + AD + AC.
H G

Câu 13: Tính lim( x2 + 3x + 1) .


x→1

A. 5. B. + . C. 1. D. 0.
3
Câu 14: Tính lim(1 + ) .
n
A. 4. B. 1. C. 3. D. + .
Câu 15: Tìm đạo hàm của hàm số y = 2cos x .
A. y ' = − sin x . B. y ' = −2sin x . C. y ' = 2sin x . D. y ' = sin x .

B/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm)


Bài 1 (1,5 điểm). Tính các giới hạn sau:
n x 2 − 3x + 2
a. lim . b. lim .
2n + 5 x→ 2 x−2
Bài 2 (1,5 điểm). Cho hàm số y = f ( x) = x3 − 5x + 4 có đồ thị (C ).
a. Tính đạo hàm của hàm số trên.
b. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị ( C ) tại điểm M ( 2;2 ) .
Bài 3 (2,0 điểm). Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B, cạnh bên SA vuông góc
với mặt phẳng ( ABC ) .
a. Chứng minh BC ⊥ ( SAB ) .
b. Gọi ( ) là mặt phẳng qua A và vuông góc với SC . Tính diện tích thiết diện tạo bởi mặt
phẳng ( ) và hình chóp, biết AB = a, BC = a 3 đồng thời góc tạo bởi hai mặt phẳng ( SBC ) và
( ABC ) bằng 450.

=================Hết=================

Họ và tên:……………….......…………………..SBD: …….......………….
Chú ý: Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
Trang 2/2 – Mã đề 101
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019-2020
QUẢNG NAM Môn: TOÁN – Lớp 11
Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
MÃ ĐỀ 102
(Đề gồm có 02 trang)

A/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm)


9
Câu 1: Tìm đạo hàm của hàm số y = x + (với x  0 ).
x
1 9 9 9
A. y ' = 1 − . B. y ' = 1 + . C. y ' = 1 − . D. y ' = 1 − .
x2 x2 x x2
Câu 2: Cho hàm số y = 5 x − 2 . Tính y ' ( 2 ) .
A. y ' ( 2 ) = 8 . B. y ' ( 2 ) = 0 . C. y ' ( 2 ) = 5 . D. y ' ( 2 ) = 10 .
Câu 3: Tìm đạo hàm của hàm số y = cos3x .
A. y ' = −3sin 3x . B. y ' = − sin 3x . C. y ' = 3sin 3x . D. y ' = sin 3x .
Câu 4: Hàm số nào sau đây không liên tục tại x = 3 ?
1
A. y = x2 + 2 x . B. y = . C. y = sin x . D. y = 5 .
x−3
Câu 5: Tính lim( x 2 + x − 1) .
x→ 2

A. -1. B. 6. C. 5. D. +.
Câu 6: Tìm đạo hàm của hàm số y = 3sin x .
A. y ' = 3cos x . B. y ' = −3cos x . C. y ' = cos x . D. y ' = − cos x .
1
Câu 7: Tính lim(2 + ) .
n
A. 1. B. + . C. 3. D. 2.
Câu 8: Tìm đạo hàm của hàm số y = 7 + 6 x (với x  0 ).
3 6 3 6
A. y ' = − . B. y ' = . C. y ' = . D. y ' = − .
x x x x
Câu 9: Cho hai hàm số u = u ( x), v = v( x) có đạo hàm tại điểm x thuộc khoảng xác định. Mệnh
đề nào sau đây sai ?
A. ( u + v ) ' = u '+ v ' . B. ( uv ) ' = u ' v + uv ' .

 u  u ' v + uv '
/

C. ( u − v ) ' = u '− v ' . D.   = ( v = v ( x )  0 ).


v v2
Câu 10: Cho hình chóp đều S.ABCD (minh họa như hình bên). S

Khẳng định nào sau đây đúng ?

A. ( SBD) ⊥ ( ABCD). B. (SAB) ⊥ ( ABCD).


A
C. ( SAD) ⊥ ( ABCD). D. ( SBC ) ⊥ ( ABCD). B

D C

Trang 1/2 – Mã đề 102


Câu 11: Cho hình chóp S.ABCD có SA ⊥ ( ABCD) (minh họa như S

hình bên). Khi đó góc tạo bởi đường thẳng SC và mặt phẳng
( ABCD) bằng góc nào sau đây ?
D
A
A. SCA. B. SAC .
B
C. SDA. D. SBA. C

x
Câu 12: Tính lim .
( x − 1) 2
x →1

A. +. B. 0. C. −. D. 1.
Câu 13: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau.
A. lim q n = + (q>1) . B. lim n k = + (k  *
).
1
C. lim c = 0 ( c là hằng số). D. lim = 0 .
n
Câu 14: Cho hình hộp ABCD.EFGH (minh họa như hình bên). A B
Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau.
C
D

A. HB = HG + HE + HD. B. HB = HG + HF + HE.
F
C. HB = HE + HF + HD. D. HB = HG + HF + HD. E

H G

Câu 15: Cho hình lập phương ABCD.A ' B ' C ' D ' (minh họa như A B
hình bên). Khẳng định nào sau đây sai ?
C
D

A. AD ⊥ B ' D '. B. AD ⊥ CD.


C. AD ⊥ C ' D '. D. AD ⊥ CC '. A'
B'

D' C'

B/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm)


Bài 1 (1,5 điểm). Tính các giới hạn sau:
3n x2 + 4 x − 5
a. lim . b. lim .
n+2 x →1 x −1
Bài 2 (1,5 điểm). Cho hàm số y = f ( x) = x 3 + 2 x − 4 có đồ thị (C ).
a. Tính đạo hàm của hàm số trên.
b. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị ( C ) tại điểm N (1; −1) .
Bài 3 (2,0 điểm). Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại C, cạnh bên SA vuông
góc với mặt phẳng ( ABC ) .
a. Chứng minh BC ⊥ ( SAC ) .
b. Gọi ( ) là mặt phẳng qua A và vuông góc với SB . Tính diện tích thiết diện tạo bởi
mặt phẳng ( ) và hình chóp, biết AC = a, BC = 2a đồng thời góc tạo bởi hai mặt phẳng
( SBC ) và ( ABC ) bằng 450.

=================Hết=================

Họ và tên:……………….......…………………..SBD: …….......………….
Chú ý: Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
Trang 2/2 – Mã đề 102
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019-2020
QUẢNG NAM Môn: TOÁN – Lớp 11
Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC

(Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ 103

A/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm)


Câu 1: Hàm số nào sau đây không liên tục tại x = 2 ?
1
A. y = . B. y = 3 . C. y = x 2 + 3 x . D. y = sin x .
x−2
Câu 2: Tìm đạo hàm của hàm số y = sin 4 x .
A. y ' = − cos 4 x . B. y ' = cos 4 x . C. y ' = −4cos 4 x . D. y ' = 4cos 4 x .
Câu 3: Cho hình chóp đều S.ABCD (minh họa như hình bên). Khẳng S

định nào sau đây đúng ?

A. ( SAD) ⊥ ( ABCD). B. (SAB) ⊥ ( ABCD).


A
C. (SCD) ⊥ ( ABCD). D. ( SAC ) ⊥ ( ABCD). B

D C

Câu 4: Cho hình lập phương ABCD.A ' B ' C ' D ' (minh họa như hình A B

bên). Khẳng định nào sau đây sai ? C


D

A. CD ⊥ AA '. B. CD ⊥ B ' D '. B'


A'
C. CD ⊥ AD. D. CD ⊥ A' D '.
D' C'

Câu 5: Cho hình chóp S.ABCD có SA ⊥ ( ABCD) (minh họa như S

hình bên). Khi đó góc tạo bởi đường thẳng SD và mặt phẳng
( ABCD) bằng góc nào sau đây ?

D
A. SAD. B. SDA. A

C. SCA. D. SBA. B
C

Câu 6: Tìm đạo hàm của hàm số y = 3cos x .


A. y ' = sin x . B. y ' = − sin x . C. y ' = −3sin x . D. y ' = 3sin x .
Câu 7: Cho hàm số y = 3x − 5 . Tính y ' ( 4 ) .
A. y ' ( 4 ) = 12 . B. y ' ( 4 ) = 0 . C. y ' ( 4 ) = 7 . D. y ' ( 4 ) = 3 .
5
Câu 8: Tìm đạo hàm của hàm số y = x + (với x  0 ).
x
5 5 1 5
A. y ' = 1 − . B. y ' = 1 + . C. y ' = 1 − . D. y ' = 1 − .
x2 x2 x2 x
x
Câu 9: Tính lim .
x →3 ( x − 3) 2

A. 1. B. +. C. 0. D. −.

Trang 1/2 – Mã đề 103


Câu 10: Cho hai hàm số u = u ( x), v = v( x) có đạo hàm tại điểm x thuộc khoảng xác định. Mệnh
đề nào sau đây sai ?
 u  u ' v − uv '
/

A. ( uv ) ' = u ' v − uv ' . B.   = ( v = v ( x )  0 ).


v v2
C. ( u + v ) ' = u '+ v ' . D. ( u − v ) ' = u '− v ' .
Câu 11: Tìm đạo hàm của hàm số y = 3 − 8 x (với x  0 ).
8 4 4 8
A. y ' = − . B. y ' = . C. y ' = − . D. y ' = .
x x x x
Câu 12: Tính lim( x 2 − x + 1) .
x→3

A. 7. B. 6. C. 1. D. +.
Câu 13: Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.
1
A. lim = 0 . B. lim c = 0 (c là hằng số).
n
1 1
C. lim k = (k  * ) . D. lim q n = 0 (q>1) .
n k
Câu 14: Cho hình hộp ABCD.EFGH (minh họa như hình bên). Hãy A B

chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau. C


D

A. DF = DA + DB + DC. B. DF = DA + DB + DH . E
F

C. DF = DA + DC + DH . D. DF = DB + DC + DH . H G

2
Câu 15: Tính lim(3 + ) .
n
A. 2. B. 3. C. 5. D. +.

B/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm)


Bài 1 (1,5 điểm). Tính các giới hạn sau:
2n x2 − 4 x + 3
a. lim . b. lim .
n −1 x→3 x −3
Bài 2 (1,5 điểm). Cho hàm số y = f ( x) = x3 − 6x + 5 có đồ thị (C ).
a. Tính đạo hàm của hàm số trên.
b. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị ( C ) tại điểm K ( 2;1) .
Bài 3 (2,0 điểm). Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B, cạnh bên SA vuông góc
với mặt phẳng ( ABC ) .
a. Chứng minh BC ⊥ ( SAB ) .
b. Gọi ( ) là mặt phẳng qua A và vuông góc với SC . Tính diện tích thiết diện tạo bởi mặt
phẳng ( ) và hình chóp, biết AB = a, BC = a 6 đồng thời góc tạo bởi hai mặt phẳng ( SBC ) và
( ABC ) bằng 450.

=================Hết=================

Họ và tên:……………….......…………………..SBD: …….......………….
Chú ý: Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
Trang 2/2 – Mã đề 103
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
QUẢNG NAM MÔN TOÁN 11 – NĂM HỌC 2019-2020
Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian phát đề)

A. Phần trắc nghiệm: (5,0 điểm)

Câu Mã 101 Mã 102 Mã 103 Mã 104 Mã 105 Mã 106


1 C D A A B A
2 D C D A D B
3 B A D A D B
4 B B B A B D
5 B C B B A C
6 C A C A D B
7 D D D A A D
8 A C A D A D
9 B D B D C D
10 D A A B A C
11 D A C D B D
12 A A A A B B
13 A C A C B A
14 B A C A A D
15 B A B B C D

B. Phần tự luận: (5,0 điểm)


Gồm các mã đề 101; 104.

Câu Nội dung Điểm


1 Tính các giới hạn sau:
(1,5 điểm) n
a. lim
2n  5
n n
lim  lim
2n  5  5 0.25
n 2  
 n
1
 lim 0.25
5
2
n
1
=
2 0.25
(thiếu bước 1 nhưng đúng bước 2, 3 thì vẫn được điểm tối đa)
x 2  3x  2
b. lim
x 2 x2
x 2  3x  2 ( x  1)( x  2)
lim  lim 0.25
x2 x2 x2 x2

Trang 1/9
= lim( x 1) 0.25
x2

=1 0.25
2 Cho hàm số y  f ( x)  x3  5x  4 có đồ thị (C ).
(1,5 điểm) a. Tính đạo hàm của hàm số trên.
f '  x   3x 2  5 0.75
(đạo hàm đúng mỗi số hạng thì được 0.25)
b. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị  C  tại điểm M  2;2 .
Ta có: f '  2  7 . 0.25
Phương trình tiếp tuyến cần tìm là y  7 x  12 . 0.5
(Viết đúng công thức thì được 0.25)
3 Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B, cạnh bên SA vuông góc
(2,0 điểm) với mặt phẳng  ABC  .
a. Chứng minh BC   SAB  .

S
E
K

F
A C

B
Hình vẽ phục vụ đến câu a, đúng tất cả các nét ở 6 cạnh: 0.25 đ
BC  AB ( gt ) (1) 0.25
SA  ( ABC )  BC  SA  BC (2) 0.25
AB, SA  (SAB) (3)
Từ (1),(2),(3)  BC   SAB . 0.25
(Nói BC  SA mà không giải thích thì trừ 0.25 đ; thiếu ý (3):
AB, SA  (SAB) ) vẫn cho điểm tối đa).
b. Gọi ( ) là mặt phẳng qua A và vuông góc với SC . Tính diện tích thiết diện tạo
bởi mặt phẳng ( ) và hình chóp, biết AB  a, BC  a 3 đồng thời góc tạo bởi hai
mặt phẳng  SBC  và  ABC  bằng 450.
(SBC )  ( ABC )  BC

(SAB)  BC (cmt )
(SAB)  ( ABC )  AB,(SAB)  (SBC )  SB

   
 (SBC ),( ABC )  SB, AB  SBA  450. 0.25
(Học sinh thiếu giải thích thì vẫn được 0.25)
Giả sử ( ) cắt SC, SB lần lượt tại E, F .
Trang 2/9
SC  ( )  SC  AF
Mặt khác: theo cm trên, BC  (SAB)  BC  AF
 AF  (SBC)  AF  SB , AF  FE
1
 Diện tích thiết diện cần tìm SAEF  AF.FE . 0.25
2
Ta có SAB vuông cân tại A và AF  SB suy ra F là trung điểm SB
1 a 2
 A F  SB 
2 2
1
Kẻ BK  SC  BK / / FE  FE  BK
2
SBC vuông tại B,
1 1 1 BS.BC a 2.a 3 a 30
BK  SC  2
 2
 2
 BK    .
BK BC BS BS 2  BC 2 2a 2  3a 2 5
1 a 30
FE  BK  0.25
2 10
EF SF SF a 30
(Hoặc SEF ∽ SBC    EF  .BC  )
BC SC SC 10
1 1 a 2 a 30 a2 15
SAEF  AF.FE  . .  (đvdt). 0.25
2 2 2 10 20

Trang 3/9
Gồm các mã đề 102; 105.
Câu Nội dung Điểm
1 Tính các giới hạn sau:
(1,5 điểm) 3n
a. lim
n2
3n 3n
lim  lim 0.25
n2  2
n 1  
 2
3
 lim 0.25
2
1
n
=3
0.25
(thiếu bước 1 nhưng đúng bước 2, 3 thì vẫn được điểm tối đa)
x2  4 x  5
b. lim
x 1 x 1
x2  4 x  5 ( x  1)( x  5)
lim  lim 0.25
x1 x 1 x1 x 1
= lim( x  5) 0.25
x1

=6 0.25
2 Cho hàm số y  f ( x)  x  2x  4 có đồ thị (C ).
3

(1,5 điểm) a. Tính đạo hàm của hàm số trên.


f '  x   3x 2  2 0.75
(đạo hàm đúng mỗi số hạng thì được 0.25)
b. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị  C  tại điểm N 1; 1 .
Ta có: f ' 1  5 . 0.25
Phương trình tiếp tuyến cần tìm là y  5x  6 . 0.5
(Viết đúng công thức thì được 0.25)
3 Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại C, cạnh bên SA vuông góc với
(2,0 điểm) mặt phẳng  ABC  .
a. Chứng minh BC   SAC .

Trang 4/9
S
E
K

A B

C
Hình vẽ phục vụ đến câu a, đúng tất cả các nét ở 6 cạnh: 0.25 đ
BC  AC ( gt ) (1) 0.25
SA  ( ABC )  BC  SA  BC (2) 0.25
AC, SA  (SAC ) (3)
Từ (1),(2),(3)  BC   SAC . 0.25
(Nói BC  SA mà không giải thích thì trừ 0.25 đ; thiếu ý (3):
AC, SA  (SAC ) ) vẫn cho điểm tối đa).
b. Gọi ( ) là mặt phẳng qua A và vuông góc với SB . Tính diện tích thiết diện tạo
bởi mặt phẳng ( ) và hình chóp, biết AC  a, BC  2a đồng thời góc tạo bởi hai
mặt phẳng  SBC  và  ABC  bằng 450.
( SBC )  ( ABC )  BC

( SAC )  BC (cmt )
( SAC )  ( ABC )  AC ,( SAC )  ( SBC )  SC

  
 (SBC ),( ABC )  SC, AC  SCA  450.  0.25
(Học sinh thiếu giải thích thì vẫn được 0.25)
Giả sử ( ) cắt SB, SC lần lượt tại E, F .
SB  ( )  SB  AF
Mặt khác: theo cm trên, BC  (SAC)  BC  AF
 AF  (SBC )  AF  SC, AF  FE
1
 Diện tích thiết diện cần tìm SAEF  AF.FE 0.25
2
Ta có SAC vuông cân tại A và AF  SC suy ra F là trung điểm SC
1 a 2
 AF  SC 
2 2
1
Kẻ CK  SB  CK / / FE  FE  CK
2
SBC vuông tại C,
1 1 1 CS.CB a 2.2a 2a 3
CK  SB  2
 2
 2
 CK    .
CK CB CS CS 2  CB2 2a 2  4a 2 3

Trang 5/9
1 a 3 0.25
FE  CK 
2 3
EF SF SF a 3
(Hoặc SEF ∽ SCB    EF  .BC  )
BC SB SB 3
1 1 a 2 a 3 a2 6
SAEF  AF.FE  . .  (đvdt). 0.25
2 2 2 3 12

Trang 6/9
Gồm các mã đề 103; 106.
Câu Nội dung Điểm
1 Tính các giới hạn sau:
(1,5 điểm) 2n
a. lim
n 1
2n 2n
lim  lim
n 1  1 0.25
n 1  
 n
2
 lim 0.25
1
1
n
=2
0.25
(thiếu bước 1 nhưng đúng bước 2, 3 thì vẫn được điểm tối đa)
x2  4 x  3
b. lim
x3 x 3
x2  4 x  3 ( x  1)( x  3)
lim  lim 0.25
x3 x 3 x3 x 3
= lim( x 1) 0.25
x3

=2 0.25
2 Cho hàm số y  f ( x)  x  6x  5 có đồ thị (C ).
3

(1,5 điểm) a. Tính đạo hàm của hàm số trên.


f '  x   3x 2  6 0.75
(đạo hàm đúng mỗi số hạng thì được 0.25)
b. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị  C  tại điểm K  2;1 .
Ta có: f '  2  6 0.25
Phương trình tiếp tuyến cần tìm là y  6x 11. 0.5
(Viết đúng công thức thì được 0.25)
3 Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B, cạnh bên SA vuông góc với
(2,0 điểm) mặt phẳng  ABC  .
a. Chứng minh BC   SAB  .

Trang 7/9
S
E
K

A C

B
Hình vẽ phục vụ đến câu a, đúng tất cả các nét ở 6 cạnh: 0.25 đ
BC  AB ( gt ) (1) 0.25
SA  ( ABC )  BC  SA  BC (2) 0.25
AB, SA  (SAB) (3)
Từ (1),(2),(3)  BC   SAB . 0.25
(Nói BC  SA mà không giải thích thì trừ 0.25 đ; thiếu ý (3):
AB, SA  (SAB) ) vẫn cho điểm tối đa).
b. Gọi ( ) là mặt phẳng qua A và vuông góc với SC . Tính diện tích thiết diện tạo
bởi mặt phẳng ( ) và hình chóp, biết AB  a, BC  a 6 đồng thời góc tạo bởi hai
mặt phẳng  SBC  và  ABC  bằng 450.
(SBC )  ( ABC )  BC

(SAB)  BC (cmt )
(SAB)  ( ABC )  AB,(SAB)  (SBC )  SB

  
 (SBC ),( ABC )  SB, AB  SBA  450.  0.25
(Học sinh thiếu giải thích thì vẫn được 0.25)
Giả sử ( ) cắt SC, SB lần lượt tại E, F .
SC  ( )  SC  AF
Mặt khác: theo cm trên, BC  (SAB)  BC  AF
 AF  (SBC)  AF  SB, AF  FE
1
 Diện tích thiết diện cần tìm SAEF  AF.FE . 0.25
2
Ta có SAB vuông cân tại A và AF  SB suy ra F là trung điểm SB
1 a 2
 A F  SB 
2 2
1
Kẻ BK  SC  BK / / FE  FE  BK
2
SBC vuông tại B,
1 1 1 BS.BC a 2.a 6 a 6
BK  SC  2
 2
 2
 BK    .
BK BC BS BS 2  BC 2 2a 2  6a 2 2

Trang 8/9
1 a 6 0.25
FE  BK 
2 4
EF SF SF a 6
(Hoặc SEF ∽ SBC    EF  .BC  )
BC SC SC 4
1 1 a 2 a 6 a2 3
SAEF  AF.FE  . .  (đvdt). 0.25
2 2 2 4 8

Ghi chú: - Học sinh giải cách khác đúng thì được điểm tối đa tương ứng.
- Tổ Toán mỗi trường cần thảo luận kỹ HDC trước khi tiến hành chấm.
--------------------------------Hết--------------------------------

Trang 9/9

You might also like