You are on page 1of 13

PHÒNG GD&ĐT TP ĐÔNG HÀ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO


ĐỀ TÀI KHKT NĂM HỌC 2020-2021
 
Thông tin cá nhân/nhóm tác giả đề tài
Họ và tên học sinh: Trần Lê Dũng Lớp 9A
E-mail :dungquocte87@gmail.com Di động:
Họ và tên học sinh: Nguyễn Thị Yến Nhi Lớp 9B
E-mail: nguyenthiyennhi.qti@gmail.com Di động:
Tên trường đang học: THCS Nguyễn Trãi, TP Đông Hà, tỉnh Quảng Trị
Tên đề tài: MÁY RỬA TAY VÀ SÁT KHUẨN TỰ ĐỘNG

A. PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU


I. Lý do chọn đề tài:
Theo trang thống kê Worldometers, tính đến 7 giờ ngày 11/10/2020 (giờ Việt Nam), thế
giới ghi nhận 37 450 148 ca mắc Covid-19, trong đó 28 097 823 người đã bình phục và 1
077218 đã tử vong. Ở Việt Nam: 1.105 ca mắc, 35 ca tử vong. Trước tình hình diễn biến dịch
ngày càng phức tạp, thì việc phòng tránh là điều rất cần thiết, các cổng, cửa, lối ra vào trường
học, cơ quan, doanh nghiệp hầu hết đều trang bị các lọ dung dịch rửa tay sát khuẩn, các chậu
nước rửa tay. Tuy nhiên, việc tất cả mọi người đều phải tiếp xúc lên lọ dung dịch và phải đóng
khóa mỗi lầm tắt nước lại tạo ra một nguồn lây nhiễm tiềm năng. Hơn nữa, việc không có một
định lượng chính xác dung dịch cần để diệt khuẩn cho mỗi lần rửa tay khiến cho người dùng
hoặc không phun đủ lượng dung dịch cần thiết, hoặc phun quá nhiều gây lãng phí, đặc biệt là
không đóng khóa nước vì sợ lây nhiễm nên để nước chảy ra ngoài gây lãng phí nước. Ngoài
ra, nhiều trường học, đơn vị phải bố trí người túc trực thường xuyên để nhắc nhở việc rửa tay,
phun nước sát khuẩn nên gây lãng phí nhân lực và tăng nguy cơ lây nhiễm.
Tên đề tài: MÁY RỬA TAY VÀ SÁT KHUẨN TỰ ĐỘNG

A. PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU


I. Lý do chọn đề tài:
Đồng thời, trong thời gian nghỉ học lâu dài do COVID-19, không được học tập trung ở trường và
sau đó phải học bù để nhồi nhét kiến thức sau khi đi học trở lại làm cho các em hạn chế, không thể
tiếp thu kiến thức giống như những năm học trước. Vậy, làm thế nào để ngăn chặn, không cho vi rú
COVID-19 lây lan, đó là sự trăn trở của cả cộng đồng trên thế giới.
Với những suy nghĩ đó, nhóm chúng em đã thực hiện nghiên cứu đề tài MÁY RỬA TAY VÀ SÁT
KHUẨN TỰ ĐỘNG. Hy vọng, với loại máy này sẽ góp phần giúp nhà trường, gia đình và xã hộ
ngăn chặn, làm giảm nguy cơ lây nhiễm vi rút COVID-19. Hơn nữa, việc nghiên cứu chế tạo máy
rửa tay và sát khuẩn này giúp chúng em yêu thích nghiên cứu khoa học, truyền cảm hứng để các
bạn học sinh cùng đam mê nghiên cứu khoa học hơn.
II. Mục đích, phạm vi đối tượng, phương pháp nghiên cứu:
1. Mục đích:
Góp phần giúp nhà trường, gia đình và xã hội làm giảm nguy cơ lây truyền vi khuẩn, không
cho vi rút COVID-19 lây lan, hơn nữa việc nghiên cứu chế tạo máy rửa tay, sát khuẩn này giúp
chúng em yêu thích nghiên cứu khoa học, truyền cảm hứng để các bạn học sinh cùng đam mê
nghiên cứu khoa học hơn.
2. Phạm vi đối tượng:
Máy rửa tay và sát khuẩn tự động có thể áp dụng cho gia đình, rửa tay sát khuẩn khi đi từ
ngoài về, sử dụng cho nhà trường, cơ quan, doanh nghiệp, ... để sát khuẩn trong phòng dịch
Covid 19, dùng để rửa tay tự động để tiết kiệm nước, phòng dịch Covid 19.
3. Phương pháp nghiên cứu:
3.1. Tìm hiểu cảm biến là gì ? Cảm biến tiệm cận gồm những loại nào?
Cảm biến là thiết bị điện tử cảm nhận những trạng thái, quá trình vật lý hay hóa học ở môi
trường cần khảo sát và biến đổi thành tín hiệu điện để thu thập thông tin về trạng thái hay
quá trình đó. Thông tin được xử lý để rút ra tham số định tính hoặc định lượng của môi
trường, phục vụ các nhu cầu nghiên cứu khoa học kỹ thuật hay dân sinh và gọi ngắn gọn là
đo đạc, phục vụ trong truyền và xử lý thông tin hay trong điều khiển các quá trình khác.
Các đại lượng cần đo thường không có tính chất điện như nhiệt độ, áp suất,… tác động lên
cảm biến cho ta một đại lượng đặc trưng mang tính chất điện như điện tích, điện áp, dòng
điện,… chứa đựng thông tin cho phép xác định giá trị của đại lượng đo.
Cảm biến thường được đặt trong các vỏ bảo vệ tạo thành đầu thu hay đầu dò, có thể có kèm
các mạch điện hỗ trợ và nhiều khi trọn bộ đó lại được gọi luôn là “cảm biến”
Cảm biến tiệm cận( Proximity Sensor ) cũng tương tự như CB quang học ở chỗ nó dùng để
phát hiện ra vật ở phía trước nó. Điểm khác nhau ở chỗ CB quang học thì dùng ánh sáng để
nhận biết còn CB tiệm cận thì dùng từ trường. Cảm biến tiệm cận thường dùng nhiều trong
công nghiệp. Nguyên lý hoạt động đơn giản, loại này phát ra các trường điện từ để nhận biết
các vật thể bằng kim loại phía trước. Các tín hiệu này tiếp tục được bộ thu nhận lại và đưa về
bộ điều khiển. Do hạn chế về việc phải sử dụng từ trường để nhận biết nên nó chỉ nhận biết
được vật thể kim loại, chỉ ứng dụng trong công nghiệp là chính. CB tiệm cận được chia làm 2
loại: cảm biến trường điện từ và điện dung.
Cảm biến trường điện từ : CB này phát ra các trường điện từ, nhờ tính năng cảm ứng điện từ
để phát hiện ra các vật thể kim loại phía trước. Ưu điểm của loại này là có khả năng hoạt động
trong môi trường sản xuất công nghiệp ô nhiểm bẩn bụi, dầu nhớt. Nhược điểm là chỉ phát hiện
được kim loại. Được sử dụng để đếm các sản phẩm trên băng tải, vv

Cảm biến điện dung: để khắc phục nhược điểm của CB


trường điện từ, người ta chế tạo ra CB điện dung để phát
hiện các vật thể khác dạng nhựa hoặc carton, vv…
Nguyên lý của loại này là đầu dò của nó phát ra trường
điện dung. Về cơ bản thì đầu dò và vật thể không phải kim
loại là 2 đầu của 1 bản cực. Khi có vật thể đi qua thì tín
hiệu điện xuất ra được đưa về bộ chuyển đổi.
a) Van điện từ là gì?
Van điện từ nước là thiết bị hoạt động điện cơ, được vận hành và điều chỉnh bởi dòng
điện thông qua tác dụng của lực điện từ. 
b) Cấu tạo của van1.điện
Thântừ.van: Làm bằng
đồng hoặc inox, nhựa
2. Môi chất: khí ( khí
nén, gas, v,v) hay chất
lỏng (nước, dầu)
3. Ống rỗng ( lưu chất
chưa qua)
Nguyên4. lý
Vỏhoạt
ngoàiđộng
cuộncủa
hít (để
van điện từ
bảotừ có
Van điện vệ cuộn điện)lý hoạt động theo 1 nguyên lý chung như sau:
nguyên
5. Cuộn
Có 1 cuộn dây,từ (Cuộn
trong dây1 lõi sắt và 1 lò so nén vào lõi sắt, trong khi đó, lõi
đó có
từ) ta tiếp điện, tức là cho dòng điện chạy qua, cuộn dây có từ trường
Nếu chúng
6. Dây
Van điện điện được
từ nước phổ nốinhất là các loại van điện từ thường đóng được h
biến
thế. kết với nguồn điện bên
ngoài
7. Trục van làm kín bình
thường lò xo ở số 8 sẽ
3.2 Tìm hiểu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của van điện từ.
a) Van điện từ là gì?
1. Thân van: Làm bằng đồng
Van điện từ nước là thiết bị hoạt động điện cơ, được hoặc inox, nhựa
vận hành và điều chỉnh bởi dòng điện thông qua tác 2. Môi chất: khí ( khí nén, gas,
dụng của lực điện từ.  v,v) hay chất lỏng (nước, dầu)
b) Cấu tạo của van điện từ. 3. Ống rỗng ( lưu chất chưa
qua)
4. Vỏ ngoài cuộn hít (để bảo
vệ cuộn điện)
5. Cuộn từ (Cuộn dây từ)
6. Dây điện được nối kết với
nguồn điện bên ngoài
7. Trục van làm kín bình
thường lò xo ở số 8 sẽ tác
động ép kín, làm cho van ở
trạng thái đóng)
8. Lò xo
9. Khe hở để lưu chất đi qua
PHÒNG GD&ĐT TP ĐÔNG HÀ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO


ĐỀ TÀI KHKT NĂM HỌC 2020-2021
 
Thông tin cá nhân/nhóm tác giả đề tài
Họ và tên học sinh: Trần Lê Dũng Lớp 9A
E-mail :dungquocte87@gmail.com Di động:
Họ và tên học sinh: Nguyễn Thị Yến Nhi Lớp 9B
E-mail: nguyenthiyennhi.qti@gmail.com Di động:
Tên trường đang học: THCS Nguyễn Trãi, TP Đông Hà, tỉnh Quảng Trị

You might also like