You are on page 1of 11

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT- CÔNG NGHỆ CẦN THƠ

KHOA ĐIỀN-ĐIỆN TỬ-VIỄN THÔNG


------

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU NGUYÊN NHÂN TAI NẠN ĐIỆN VÀ
ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP AN TOÀN ĐIỆN

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN


TS.Nguyễn Trúc Anh 1.Bùi Hửu Tài MSSV: 2100698
2.Nguyễn Văn Thành MSSV: 2101573
3.Nguyễn Quang Trường MSSV: 2101300
Lớp:DIEN0121

Cần Thơ, Tháng 3 năm 2023


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT- CÔNG NGHỆ CẦN THƠ
KHOA ĐIỀN-ĐIỆN TỬ-VIỄN THÔNG
------

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU NGUYÊN NHÂN TAI NẠN ĐIỆN VÀ
ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP AN TOÀN ĐIỆN

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN


TS.Nguyễn Trúc Anh 1.Bùi Hửu Tài MSSV: 2100698
2.Nguyễn Văn Thành MSSV: 2101573
3.Nguyễn Quang Trường MSSV: 2101300
Lớp:DIEN0121

Cần Thơ, Tháng 3 năm 2023


Mục lục

1. Đặt vấn đề.....................................................................................................1

2. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu...............................................................2

2.1 Mục đích..................................................................................................2

2.2 Mục tiêu...................................................................................................2

3. Lược khảo tài liệu.........................................................................................2

4. Đối tượng,phạm vi,phương tiện và phương pháp nghiên cứu..................3

4.1 Đối tượng nghiên cứu.............................................................................3

4.2 Phạm vi nghiên cứu................................................................................3

4.3 Phương tiện nghiên cứu.........................................................................4

4.4 Phương pháp nghiên cứu......................................................................4

5. Kết quả dự kiến............................................................................................4

Tài liệu tham khảo.............................................................................................7


1. Đặt vấn đề
Ngày nay, Điện là phần thiết yếu quan trọng trong mọi hoạt động đời sống
của con người. Nó được sử dụng từ sinh hoạt đến sản xuất và phát triển đất nước.
Nhu cầu sử dụng ngày càng gia tăng ở nhiều quốc gia trên thế giới. Với mục tiêu
nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân, những năm qua, hệ thống lưới điện
Quốc gia đã phủ khắp các xã vùng sâu trên địa bàn. Đòi hỏi việc phát triển hệ thống
điện đặt lên hàng đầu.

Tính đến cuối năm 2021, tổng công suất lắp đặt nguồn điện toàn hệ thống đạt
76.620 MW, tăng gần 7.500 MW so với năm 2020, Quy mô hệ thống điện Việt
Nam đã vươn lên đứng đầu khu vực ASEAN về công suất nguồn điện[1]. Tốc độ
phát triển nhanh chóng của lưới điện và số người sử dụng điện ngày càng tăng
nhưng sự hiểu biết về an toàn khi sử dụng điện vẫn còn hạn chế, nhất là khu vực
nông thôn.

Hiện nay tai nạn điện xảy ra rất thường xuyên và phổ biến trên cả nước.
Nhiều vụ cháy nổ xảy ra rất thường xuyên mà nguyên nhân chính là chập
điện .Hằng năm, Cần Thơ đón nhiều đợt triều cường,khi triều cường dâng cao một
phần bến Ninh Kiều (TP Cần Thơ) ngập nước. Bé gái 14 tuổi không may bị điện
giật trong lúc đi dạo vì rò rỉ điện từ cột đèn chiếu sáng[2]. Đến những người có
chuyên môn trong nghành trong lúc sửa chữa điện cao thế một nhân viên nghành
điện bị điện giật chết cháy trên cột điện. Đã cướp đi hàng nghìn mạng người ra đi
mãi mãi ảnh hưởng lớn đến kinh tế đất nước.

Do đó, cần có sự quan tâm nhiều hơn ,chú trọng trong việc đảm bảo an toàn
sử dụng điện. Vậy những nguyên nhân nào gây ra tai nạn điện? Làm cách nào để
phòng tránh tai nạn điện?Phải làm sao để ngăn chặn những tai nạn điện đáng tiếc
xảy ra?“An toàn điện” không chỉ còn mối qua tâm của một quốc gia mà nó còn là
quan tâm của toàn thế giới.

1
Để tránh những tai nạn đáng tiếc không đáng xảy ra và,chúng tôi quyết định
chọn đề tài “Nghiên cứu nguyên nhân tai nạn điện và đề xuất phương pháp an
toàn điện”.

2. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu


2.1 Mục đích
- Giúp ngăn chặn và làm tai nạn điện không còn là điều đáng lo ngại một
trong số tai nạn của con người.
- Bảo vệ và nâng cao ý thức người dân khỏi những tai nạn điện xảy ra

2.2 Mục tiêu


- Tìm ra nguyên nhân chủ yếu gây ra tai nạn điện.
- Đề xuất phương pháp phòng tránh điện giật cho người dân .

3. Lược khảo tài liệu.


Theo thống kê của Cục an toàn lao động - Bộ LĐTB&XH thì hàng năm Việt
Nam có khoảng từ 450 đến 500 trường hợp bị điện giật, trong đó có khoảng 350 đến
400 trường hợp tử vong[3]. Gần 1000 vụ chay trong 6 tháng đầu năm 2017 do chập
điện và 27 vụ tai nạn liên quan đến điện 9 tháng dầu năm 2017 (theo EVNNPC)[4] .

Trong đó,70% số vụ hỏa hoạn do sự cố điện gây ra.40% các tai nạn về điện
tại nhà xảy ra đối với trẻ em 9 tuổi.13% còn lại do hộ dân không đạt yêu cầu cơ
bảng về sử dụng điện an toàn(EVN HCMC 2017). Điều đáng tiếc nhất là hầu hết
các vụ tai nạn chết người xảy ra là do ý thức chủ quan của con người.

Qua nhiều cuộc khảo sát, EVNHCMC nhận thấy trong 1000 hộ dân ở TP.Hồ
Chí Minh về cơ bản tình trạng hệ thống điện trong nhà, các hạng mục đều đạt yêu
cầu về sử dụng điện an toàn.Đặc biệt,ở một số chợ truyền thống,việc đấu nối dây
điện còn sơ sài do tâm lí chủ quan của tiểu thương[5].Để lại nguy cơ lớn gây cháy
nổ hàng loạt. Tuy nhiên, có những hộ dân còn lơ là yếu tố kỹ thuật và thói quen sinh
hoạt có thể gây nguy cơ mất an toàn trong sử dụng điện.

Còn ở một số hộ gia đình nóng lòng muốn diệt chuột căn phá lúa trên ruộng
nhà mình đả sử dụng bẩy chuột bằng điện gây chết người. . Năm 2020, cũng tại An

2
Giang xảy ra một vụ tương tự. Vì sợ chuột cắn phá 5.000m2 đất trồng bắp sắp thu
hoạch, một người ở huyện Phú Tân (An Giang) đã dùng bình ăc quy kết nối vào bộ
biến đổi điện từ một chiều sang xoay chiều và dùng dây kim loại kéo xung quanh
đất trồng bắp của gia đình. Ông Tr. , khi đi thăm rẫy bắp của mình (liền kề với rẫy
bắp có rào điện), đã bị điện giật bất tỉnh; vợ ông đi tìm chồng, thấy ông nằm bất
động đến đỡ cũng bị điện giật ngã xuống đất. Bà phải gọi điện thoại nhờ người đến
giúp và ngắt điện. Nạn nhân được đưa đến trung tâm y tế huyện nhưng đã tử vong
trước đó. Cùng với tiền bồi thường cho gia đình nạn nhân, người đặt bẫy phải nhận
án 3 năm tù giam[6].Và điều đáng buồn hơn hiện nay trên mạng lại rao bán tràn lan
công khai bẩy chuột, bắt cá,ếch…bằng điện.Hay có nhửng video clip hướng dẩn
cách chế tạo dụng cụ bẩy và đánh bắt bằng điện,học theo và áp dụng thục tế gây
nguy hiểm. Hậu quả là phải trả giá bằng án tù. Bẫy chuột bằng điện thành ra tự bẫy
mình.

Một số khác ,không biết cách tách và sơ cứu người bị tai nạn điện. Những tai
nạn điện giật thường đến rất bất ngờ,với tâm lí cứu người việc lao vào cứu mà
không ngắt nguồn điện gây nguy hiểm đến bản thân chung ta. để có thể cứu sống
những người bị điện giật,chúng ta cần phải biết cách sơ cứu người khi bị điện giật
để giúp cho họ tạm thời hô hấp trở lại và giữ được tính mạng.

Trên đây là một số nguyên nhân dẫn đến việc sử dụng điện không an
toàn,chủ yếu là sợ lơ là của người dân.Vì thế,nhóm chúng tôi làm đề tài này để đề
xuất một số giải pháp hợp lí hơn.

4. Đối tượng,phạm vi,phương tiện và phương pháp nghiên cứu


4.1 Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu về cánh bảo vệ người sử dụng điện an toàn,và hiệu quả. Đặc
biết các người chuyên làm về ngành điện.
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: tại việt nam
Phạm vi thời gian: năm 2016-2023

3
4.3 Phương tiện nghiên cứu
Thu thập các thông tin trên internet, báo chí, tìm kiếm lấy thông tin trên
thực tế
Lấy thông tin những người kỹ sư chuyên về điện.
4.4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập số liệu: thu thập thông tin từ các nhà báo mạng
internet từ thực tế để làm rõ vấn đề để tìm cánh giải quyết hiệu quả, tìm ra cánh giải
quyết làm sao tránh bị điện giật.
Sử dụng phương pháp thực nghiệm: sử dụng các bằng chứng trong thực tế
được để tìm ra nguyên nhân việc sử dụng điện không an toàn của người dân.
Sử dụng phương pháp phân tích: làm rõ nguyên nhân tại sao gây ra tai nạn
điên?
Phương pháp của chuyên gia: đưa ra lời khuyên,hướng dẩn giải quyết,đề
xuất phương pháp bảo vệ khi sử dụng điện tránh điện giật.

5. Kết quả dự kiến


- Từ những dữ liệu chúng tôi thu được, nguyên nhân chủ yếu xảy ra tai nạn
điện.

 Nguyên nhân xảy ra tai nạn điện do trong khi sửa điện không thực hiện
đóng hoặc ngắt nguồn điện.
 Ý thưc lơ là của người dân và nhà cửa không đảm bảo an toàn về điện.
 Khi kiểm tra và sửa chữa điện, thiết bị điện không trang bị đồ bảo hộ
cách điện, dụng cụ cách điện như găng tay cách điện, kìm cách điện…
 Nguyên nhân xảy ra tai nạn do chạm trực tiếp hoặc gián tiếp với các thiết
bị, vật mang điện.
 Các thiết bị điện không được nối đất.
 Dùng các thiết bị điện bị rò rỉ điện.
 Nguyên nhân gây ra tai nạn điện là do chạm trực tiếp vào các ổ điện, dây
điện bị hở hoặc dây trần.[7]
 Khi chạm vào linh kiện, phần tử được lấy ra khỏi nguồn nhưng vẫn tích
điện.

4
 Bị chấn thương do hồ quang sinh ra lúc thao tác các thiết bị ( đóng mở
các thiết bị, FCO…).
 Thói quen bẩy chuột và bắt cá bằng điện gây nguy hiểm cho người khác
- Các biện pháp phòng tránh tai nạn điện.

 Đối với người lao động trong các nhà máy, xí nghiệp

• Trang bị bảo hộ đầy đủ ( găng tay cách điện, quần áo chống hồ quang
điện, thảm cách điện, các thiết bị thử điện…).
• Thường xuyên kiểm tra các thiết bị, dây dẫn điện.
• Đảm bảo chắc chắn là nguồn điện đã ngắt hoàn toàn trước khi lắp đặt sửa
chữa điện dân dụng, điện lưới.
• Tuân thủ tuyệt đối an toàn hành lang lưới điện. Giữ khoảng cách an toàn
với đường dây điện cao áp và các trạm biến thế.
• Không sử dụng dây điện trần làm đường dây dẫn điện.
• Sử dụng các aptomat chống giật.
• Có đầy đủ kiến thức về an toàn điện và cách xử lý khi xảy ra tai nạn điện
giật.
 Đối với các hộ gia đình
• Lắp đặt thiết bị đóng cắt điện đúng cách.
• Lựa chọn thiết bị đóng cắt điện phù hợp.
• Vị trí lắp đặt cầu dao, cầu chì, công tắc, ổ điện.
• Giũ khoảng cách an toàn với nguồn điện trong gia đình.
• Không sử dụng thiết bị điện khi đang sạc.
• Lắp đặt thiết bị aptomat.
• Không sử dụng thiết bị giật chuột,đánh cá bằng điện
• Sử dụng bịt ổ điện,phòng tránh điện giật cho em bé dưới 9 tuổi.
• Lắp đật trụ thu lôi chống sét đánh.

 Đối với sinh viên

5
• Tham gia các hoạt động tuyên truyền và dán poster phòng tránh tai nạn
điện ở địa phương.
• Hướng dẩn gia đình cách phòng tránh và sơ cứu khi có người thân bị điện
giật.

6
Tài liệu tham khảo
[1] Hồng Hạnh, ”Quy mô hệ thống điện Việt Nam đứng đầu khu vực ASEAN, điện
tái tạo lên 27%,”14/1/2022.

[Trực tuyến]. Địa chỉ: https://amp.baogiaothong.vn/quy-mo-he-thong-dien-viet-


nam-dung-dau-khu-vuc-asean-dien-tai-tao-len-27-d539244.html

[2] Thiện Chí,” Đi dạo bến Ninh Kiều lúc triều cường, bé gái bị điện giật nguy
kịch,”13/10/2018.

[Trực tuyến]. Địa chỉ: https://vietnamnet.vn/di-dao-ben-ninh-kieu-luc-trieu-


cuong-be-gai-bi-dien-giat-nguy-kich-482994.html

[3] Phạm Văn Phương, “Tai nạn điện, nguyên nhân và cách phòng
tránh,”26/10/2020

[Trực tuyến]. Địa chỉ: https://npc.com.vn/bai-viet-van-hoa-doanh-nghiep/tai-


nan-dien-nguyen-nhan-va-cach-phong-tranh-12839.html

[4] “An toàn điện cho ngôi nhà của bạn,” 2017m bảo an toàn hệ

[Trực tuyến]. Địa chỉ: https://www.se.com/vn/vi/home/renovation/safety.jspống

[5] Hương Thảo,” Điện lực TP Hồ Chí Minh khảo sát an toàn điện cho gần 100.000
hộ dân,”5/10/2021

[Trực tuyến]. Địa chỉ: https://dangcongsan.vn/xa-hoi/dien-luc-tp-ho-chi-minh-


khao-sat-an-toan-dien-cho-gan-100000-ho-dan-593007.html

[6] Khôi Nguyên,” Bẫy chuột bằng điện và... bẫy cả đời mình,”8/4/2022

[Trực tuyến]. Địa chỉ: https://tuoitre.vn/bay-chuot-bang-dien-va-bay-ca-doi-


minh-20220407193637716.html

[7] “Các biện pháp an toàn khi sử dụng điện”,Tháng 8/2021

[Trực tuyến]. Địa chỉ: https://eco3d.vn/tin-tuc/cac-bien-phap-an-toan-khi-su-


dung-dien

7
8

You might also like