You are on page 1of 28

CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT

AN TOÀN ĐIỆN
THS NGUYỄN THỊ HỒNG NGÂN

1
2 MỤC TIÊU CHƯƠNG 4:
Giúp cho sinh viên các kiến thức và kỹ năng:
- Hiểu các hiện tượng tổn thương do dòng điện gây ra.
- Biết mức độ ảnh hưởng của dòng điện đến cơ thể người.
- Nhận biết đường đi của dòng điện qua cơ thể người tiếp xúc với điện.
- Biết các dạng tai nạn điện và mức độ nguy hiểm của chúng đến con người.
- Biết các quy tắc chung để đảm bảo an toàn khi lắp đặt và sử dụng các thiết bị
mang điện (biện pháp tổ chức, biện pháp kỹ thuật, yêu cầu đối với các thiết bị
điện, các dụng cụ phòng hộ).
- Biết các biện pháp kiểm tra và đề phòng trước khi sử dụng các thiết bị có mang
điện.
- Biết các biện pháp phòng chống tai nạn điện
- Biết phương pháp sơ cấp cứu người bị điện giật
3 4.1 Kỹ thuật an toàn điện hạ thế:
4.1.1 An toàn điện là gì ?
An toàn điện là một hệ thống các biện pháp tổ
chức và phương tiện kỹ thuật để ngăn chặn các
tác động có hại và nguy hiểm đối với con người
từ dòng điện , hồ quang điện , trường điện từ
và tĩnh điện.
Tất cả các hệ thống liên quan đến điện đều có
khả năng gây hại, điện có thể là tính hay động.
Đối với điện động là các Electron sẻ chuyển
động qua một dây dẫn thông qua dây dẫn chất
liệu bằng kim loại. Còn tĩnh điện sẻ là sự tích tụ
điện trên bề mặt do tiếp xúc hoặc quá trình ma
4 4.1 Kỹ thuật an toàn điện hạ thế:
4.1.2 Điện giật là gì ?
Điện giật là hiện tượng dòng điện chạy
qua cơ thể con người gây tổn thương
đến sinh lí và thể sát. Khái niệm này
được mô tả khi có sự cố dòng điện
chay qua cơ thể gây ra tình trạng tê
giật toàn thân và nếu dòng điện đủ
mạnh có thể gây tử vong ngay tại chổ
5 4.1 Kỹ thuật an toàn điện hạ thế:
4.1.3 Tác hại dòng điện lên cơ thể người:
Hậu quả điện giật cực kì nguy hiểm cho con người khi tiếp xúc vào vụ
thể gây ảnh hưởng đến sinh lí và thậm chí đến tính mạng
Tác động đến sinh lí
Tùy thuộc vào mức độ dòng điện mà nó sẻ ảnh hưởng trực tiếp đến sinh
lí con người, ở đây chưa nói đến tính mạng. Nhiều trường hợp gây ra hệ
thần kinh không ổn định, mất cân bằng sinh lí, rối loạn tuần hoàn làm
mất trí nhớ và đặc biệt gây ra hậu quả vô sinh
6 4.1 Kỹ thuật an toàn điện hạ thế:
4.1.3 Tác hại dòng điện lên cơ thể người:
Gây nguy hiểm đến tính mạng
Nếu dòng điện mạnh đi qua thì nó sẻ gây co giật cơ bắp, đặt biệt là phổi,
cơ tim và có thể làm ngừng đập toàn bộ cơ quan hô cấp, cơ quan tuần
hoàn, chưa nói đến chấn thương bị giật điện ngã từ trên cao xuống.
Trường hợp không gây chết người nhưng có thể gây tổn thương không
ít đến cơ thể như làm bỏng bộ phận tiếp xúc ngoài ra, tê liệt hệ thần
kinh, ảnh hưởng trực tiếp đến cơ quan hô hấp
7 4.1 Kỹ thuật an toàn điện hạ thế:
4.1.4 Nguyên nhân bị điện giật
Tai nạn điện giật do nhiều nguyên nhân gây nên bao gồm:
- Thiết bị hoặc dụng cụ điện trong gia đình bị hỏng
- Dây dẫn điện bị mòn, bị hư hại hoặc bị bong ra do sử dụng quá lâu.
- Thiết bị điện bị tiếp xúc với nước dẫn tới hiện tượng rò điện.
- Hệ thống dây điện trong nhà bị hư hoặc bị gắn sai
- Dây điện bị rớt xuống nhưng chưa ngắt nguồn điện
- Sét đánh
8 4.1 Kỹ thuật an toàn điện hạ thế:
4.1.5 Yếu tố ảnh hưởng đến mức độ điện giật trên cơ thể
Tùy thuộc vào cường độ dòng điện, thời gian hay bộ phận tiếp xúc
với dòng điện mà hậu quả tê giật trên cơ thể cũng khác nhau, cụ thể
như sau:
Cường độ dòng điện đi qua
Cường độ dòng điện sẻ phụ thuộc vào điện năng được tải trên pha, ở
đây đối với dòng điện 1 pha sẻ là 110 V, dòng điện 2 pha là 220V và
3 pha sẻ là 380V, điện áp tiếp xúc càng lớn đồng nghĩa độ nguy hiểm
càng cao.
9 4.1 Kỹ thuật an toàn điện hạ thế:
4.1.6 Thời gian tiếp xúc với điện
Thời gian tiếp xúc càng lâu đồng nghĩa dòng điện sẻ làm giảm điện
trở trên con người, khi đó nó sẻ chạy khắp trên cơ thể, nếu dòng điện
cao thì sẻ làm ảnh hưởng trực tiếp đến cơ thể đầu tiên là bộ phận
tiếp xúc sau đó đến cơ quan hô hấp…
Đường đi của dòng điện qua cơ thể
Tỉ lệ điện giật cũng phụ thuộc vào đường đi trên cơ thể, chẳng hạn
điểm tiếp xúc giữa Tay -Chân – Toàn Thân
Ngoài ra, đường truyền cũng còn phụ thuộc vào chất liệu tiếp xúc
như kim loại đồng nhôm kem hay chất dung môi nước…
10 4.1 Kỹ thuật an toàn điện hạ thế:
4.1.6 Thời gian tiếp xúc với điện
Ngoài ra một số yếu tố khác ảnh hưởng đến mức độ điện giật như:
Tần số dòng điện
Loại nguồn điện (AC hay DC)
Môi trường xảy ra điện giật…
11 4.1 Kỹ thuật an toàn điện hạ thế:
4.1.7 Nguyên tắc an toàn điện
Dưới đây một số nguyên tắc đảm bảo an toàn điện yêu cầu mọi
người cần phải tuân thủ thực hiện theo:
- Đảm bảo người lao động phải biết phương thức vận hành máy
trước khi sử dụng
- Dây cắm phải đủ dài, các vị trí ổ cắm phải đủ tải và không nên sử
dụng quá nhiều phích cắm chung một ổ
- Sắp xếp đường dây điện gọn gàng vừa phòng tránh tai nạn và hạn
chế rủi ro chập điện
- Yêu cầu người thợ sửa điện phải có kiến thức chuyên môn cao
đồng thời phải có kinh nghiệm thi công nhiều dự án lớn
12 4.1 Kỹ thuật an toàn điện hạ thế:
4.1.7 Nguyên tắc an toàn điện
Dưới đây một số nguyên tắc đảm bảo an toàn điện yêu cầu mọi
người cần phải tuân thủ thực hiện theo:
- Ngừng sử dụng điện khi phát hiện sự cố rò hay hư hỏng điện
- Những thiết bị, ổ cắm điện cần được lắp đặt trên cao cách mặt đất >
1m tránh tiếp xúc trẻ em
- Không sử dụng máy bay điều khiển hoặc thả diều gần các đường
dây điện
- Tuyệt đối không sử dụng thiết bị điện, dây điện kém chất lượng
- Mang dày dép, đồ bảo hộ cao xúc, thiết bị cách điện khi tiến hành
13 4.1 Kỹ thuật an toàn điện hạ thế:
4.1.8 Biện pháp an toàn khi sử dụng điện
Để thực hiện đúng tiêu chuẩn an toàn điện thì bạn cần phải đáp ứng
7 biện pháp sau đây:
a. Lắp đặt thiết bị đóng ngắt điện đúng cách:
Một trong những yêu cầu về an toàn điện đầu tiên phải nhắc đến đó
là lắp đặt thiết bị đóng ngắt khi gặp sự cố hư hỏng, chập cháy điện
hoặc điện giật.
Lưu ý quá trình lắp đặt phải đúng kĩ thuật, yêu cầu mỗi thiết bị nên
lắp một Aptomat ở đầu dây điện cấp chính. Thường thì thiết bị đóng
ngắt được lắp trên dây 1 pha nhưng tốt nhất nên lắp trên cả dây pha
và dây trung tính.
14 4.1 Kỹ thuật an toàn điện hạ thế:
4.1.8 Biện pháp an toàn khi sử dụng điện
Để thực hiện đúng tiêu chuẩn an toàn điện thì bạn
cần phải đáp ứng 7 biện pháp sau đây:
b. Giữ khoảng cách an toàn với nguồn điện:
Tuyệt đối không được chạm vào thiết bị cấp điện
như ổ cắm, cầu dao, cầu chì và những bộ phận
này cần được lắp đặt nắp bảo vệ, bộ phận cách
điện. Khi sử dụng các công cụ điện cầm tay như
máy khoan, máy mài phải mang găng tay hay đồ
bảo hộ lao động để hạn chế rủi ro rò điện thông
qua các thiết bị
15 4.1 Kỹ thuật an toàn điện hạ thế:
4.1.8 Biện pháp an toàn khi sử dụng điện
Để thực hiện đúng tiêu chuẩn an toàn
điện thì bạn cần phải đáp ứng 7 biện
pháp sau đây:
c. Tránh sử dụng thiết bị điện khi
đang sạc:
Rất nhiều người dùng hiện nay có thói
quen vừa sử dụng điện thoại vừa sạc pin,
đây là cảnh báo cực kì nguy hiểm nếu có
những ai đụng chạm vào thiết bị cắm sạc
chưa nói đến hậu quả cháy nổ điện thoại
16 4.1 Kỹ thuật an toàn điện hạ thế:
4.1.8 Biện pháp an toàn khi sử dụng điện
Để thực hiện đúng tiêu chuẩn an toàn điện thì bạn cần phải đáp ứng
7 biện pháp sau đây:
d. Sử dụng thiết bị điện chất lượng tốt:
Thiết bị điện bao gồm: Dây điện, ổ cắm, phích cắm, nẹp… cần được
sử dụng loại cao cấp, chất lượng nhất, trước là để tăng tuổi thọ sử
dụng sau là đảm bảo an toàn cho người dùng.
e.Trang bị bảo hộ đầy đủ khi thực hiện sửa chữa:
Đối với người lao động hay thợ sửa chữa, bảo trì cần phải thực hiện
đúng tiêu chuẩn an toàn điện về đồ bảo hộ, thiết bị leo trèo, trang bị
kiến thức chuyên sau về ngành điện…
17 4.1 Kỹ thuật an toàn điện hạ thế:
4.1.8 Biện pháp an toàn khi sử dụng điện
Để thực hiện đúng tiêu chuẩn an toàn điện thì bạn cần phải đáp ứng
7 biện pháp sau đây:
f. Bảo hành thiết bị điện định kỳ:
Nguyên lý hoạt động chung của tất cả đồ điện gia dụng là đều sử
dụng dây đốt để làm nóng trực tiếp hoặc dán tiếp. Nếu sản phẩm
không đúng chất lượng hoặc lắp đặt sai quy cách sẻ rất gây nguy
hiểm. Cần thường xuyên kiểm tra, thay thế những thiết bị nếu cảm
thấy
18 4.1 Kỹ thuật an toàn điện hạ thế:
4.1.8 Biện pháp an toàn khi sử dụng điện
Để thực hiện đúng tiêu chuẩn an toàn điện thì bạn cần phải đáp ứng
7 biện pháp sau đây:
g. Kiểm tra hệ thống đường điện:
Trong quá trình sử dụng điện cần phải thường xuyên kiểm tra đường
dây, các thiết bị đóng ngắt như cầu dao, cầu chì, công tắc hay ổ
cắm… Bên cạnh đó tốt nhất hãy ngắt nguồn điện các thiết bị khi sử
dụng để phòng cháy nổ.
Trong trường hợp dây điện bị đứt hay bong tróc lớp bảo vệ, cần được
thay thế và sửa chữa nhanh chóng.
19 4.1 Kỹ thuật an toàn điện hạ thế:
4.1.8 Biện pháp an toàn khi sử dụng điện
Để thực hiện đúng tiêu chuẩn an toàn điện thì bạn cần phải đáp ứng.
20 4.1 Kỹ thuật an toàn điện hạ thế:
4.1.8 Biện pháp an toàn khi sử dụng điện
Đối với công nhân, nhân viên nhà xưởng
Ngắt thiết bị, dụng cụ điện khỏi nguồn điện khi không sử dụng.
Khi phát hiện thấy điều bất thường như mùi khét, khói… cần báo
ngay cho người vận hành biết, để ngừng ngay thiết bị.
Công nhân tuyệt đối không được tự ý đấu nối, thay đổi hệ thống điện
hay đi vào vùng nguy hiểm của thiết bị điện, đường dây dẫn điện.
Không được tự tiện ấn nút hoặc đóng ngắt cầu dao, aptomat nếu đó
không phải là chức trách của mình.
21 4.1 Kỹ thuật an toàn điện hạ thế:
4.1.8 Biện pháp an toàn khi sử dụng điện
Đối với chủ cơ sở
Khi cần bảo dưỡng, sửa chữa, cải tạo, lắp đặt các thiết bị điện, chủ
cơ sở có trách nhiệm tìm những kỹ thuật viên chuyên nghiệp và đã
qua huấn luyện an toàn điện. Tại những nơi có dòng điện cao thế,
cần bố trí biển báo nguy hiểm ở nơi dễ quan sát. Không bố trí thiết bị
điện ở nơi ẩm ướt, có khả năng dẫn điện hoặc trên bề mặt dễ trượt
ngã, sập đổ. Đo kiểm tra điện trở tiếp địa của thiết bị ít nhất 2
lần/năm, nếu số đo lớn hơn 2W thì phải xử lý để đạt được giá trị nhỏ
hơn 2W
22 4.1 Kỹ thuật an toàn điện hạ thế:
4.1.8 Biện pháp an toàn khi sử dụng điện
Đối với các kỹ thuật viên điện công nghiệp
Trước khi bảo dưỡng, sửa chữa, bắt buộc phải ngắt thiết bị ra khỏi
nguồn điện đồng thời nối đất an toàn cho thiết bị.
Khi bảo dưỡng, sửa chữa điện cần có ít nhất 2 người tham gia.
Các kỹ thuật viên phải có quy trình làm việc và tuân theo giấy phép
làm việc. Sau khi kết thúc công việc, kỹ thuật viên phải nghiệm thu,
trả giấy phép và thông báo để người vận hành đưa thiết bị vào hoạt
động.
23 4.1 Kỹ thuật an toàn điện hạ thế:
4.1.8 Biện pháp an toàn khi sử dụng điện
Đối với các kỹ thuật viên điện công nghiệp (tt)
Sử dụng dây an toàn khi làm việc trên cao.
Tuyệt đối không dùng các loại thang kim loại, các loại thang có khả
năng dẫn điện.
Khi đi vào vùng nguy hiểm về điện, kỹ thuật viên cần mang quần áo
khô, đi giày cách điện và đội mũ.
Khi làm việc với thiết bị đang mang điện, kỹ thuật viên cần tháo hết đồ
kim loại trên người, đeo găng và mang ủng cách điện.
Nếu cần chiếu sáng cục bộ khi sửa chữa, phải dùng đèn di động cầm
tay 36V.
24 4.1 Kỹ thuật an toàn điện hạ thế:
4.1.8 Biện pháp an toàn khi sử dụng điện
Các biện pháp kỹ thuật chung
Tự động cắt điện khi có dòng điện rò rỉ ra vỏ thiết bị.
Bọc cách điện tại những vị trí hở hay va chạm.
Hàng năm kiểm tra lớp cách điện bằng đồng hồ MW.
Tại những nơi có điện nguy hiểm, cấm đóng điện thì phải làm rào
chắn hoặc treo biển báo.
Đảm bảo khoảng cách an toàn về điện (2 – 15kv: 0,7m; 15 – 35kv:
1,1m; 35 – 110kv: 1,4m; 220kv: 2.5m; 330kv: 3m; 330 – 500kv: 4m
25 4.1 Kỹ thuật an toàn điện hạ thế:
4.1.9 Phương pháp cấp cứu khi bị điện giật:
26 4.1 Kỹ thuật an toàn điện hạ thế:
4.1.9 Phương pháp cấp cứu khi bị điện giật:
27 4.1 Kỹ thuật an toàn điện hạ thế:
4.1.9 Phương pháp cấp cứu khi bị điện giật:
https://www.youtube.com/watch?v=jnEPlXDqdy8
28 Câu hỏi cuối chương 4:
1. Các hiện tượng nào có thể gây tổn thương do điện ? Tác hại của dòng điện
với
cơ thể người như thế nào ?
2. Mức độ gây nguy hiểm về điện đối với con người phụ thuộc vào yếu tố nào ?
3. Hãy nêu các dạng tai nạn điện và mức độ nguy hiểm của chúng đến con
người ?
4. Nêu các qui tắc chung để đảm bảo an toàn khi lắp đặt và sử dụng các thiết bị
mang điện
5. Nêu các biện pháp kiểm tra và đề phòng trước khi sử dụng các thiết bị mang
điện.
6. Nêu các biện pháp sơ cấp cứu người bị tai nạn về điện.
7. Trình bày phương pháp hô hấp để cấp cứu người bị tai nạn điện giật

You might also like