You are on page 1of 6

ANKAN: ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG

Câu 1. Cho phản ứng: Al4C3 + H2O ⎯⎯


→ X + Al(OH)3. Chất X là
A. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C3H6
Câu 2. Cho phản ứng sau: Al4C3 + H2O ⎯⎯ → X + Y. Các chất X, Y lần lượt là
A. CH4, Al2O3 B. C2H2, Al(OH)3 C. C2H6, Al(OH)3 D. CH4, Al(OH)3
Câu 3. Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế metan bằng cách nào sau đây?
A. Nhiệt phân natri axetat với vôi tôi xút B. Crackinh butan
C. Từ phản ứng của nhôm cacbua với nước D. A và C.
Câu 4. Metan được điều chế từ phản ứng nào sau đây?
A. Nung CH3COONa trong vôi tôi xút ở nhiệt độ cao B. Nung vôi tôi xút ở nhiệt độ cao.
C. Nung HCOONa trong vôi tôi xút ở nhiệt độ cao D. Nung CH3COONa ở nhiệt độ cao.
Câu 5. Xét sơ đồ điều chế CH4 trong phòng thí nghiệm.

Biết X là hỗn hợp chất rắn chứa 3 chất. Ba chất trong X là


A. CaO, Ca(OH)2, CH3COONa B. Ca(OH)2, KOH, CH3COONa
C. CaO, NaOH, CH3COONa D. CaO, NaOH, CH3COOH
Câu 6. Trong phòng thì nghiệm, khí metan được điều chế bằng cách nung nóng hỗn hợp natri axetat với vôi
tôi xút. Hình vẽ nào sau đây lắp đúng thí nghiệm:

A. (4) B. (2) và (4) C. (3) D. (1)


Câu 7. Cho sơ đồ điều chế như thí nghiệm sau:

Phát biểu đúng nhất là


A. thu khí metan bằng cách đẩy nước vì metan nhẹ hơn nước
B. Canxi oxit tham gia phản ứng với natri axetat tạo metan.
C. Khi dừng thu khí phải tắt đèn cồn trước rồi tháo ống dẫn khí sau
D. Dẫn khí thu được vào nước brom thấy nước brom không bị mất màu.
Câu 8. Cho sơ đồ điều chế như thí nghiệm sau:
Phát biểu sai là
A. có thể thay CH3-COONa và NaOH bằng CH3COOK và KOH
B. khí metan trong thí nghiệm trên được thu bằng cách dời nước.
C. Nếu không đun nóng thì phản ứng vẫn xảy ra nhưng với hiệu suất thấp
D. phản ứng xảy ra trong thí nghiệm trên được gọi là phản ứng vôi tôi-xút
Câu 9. Cho sơ đồ điều chế như thí nghiệm sau:

Hiện tượng quan sát được là


A. Dung dịch brom từ màu nâu đỏ chuyển sang màu tím
B. Không hiện tượng gì xảy ra.
C. dung dịch brom từ màu nâu đỏ bị mất màu
D. dung dịch brom bị mất màu và có kết tủa xuất hiện
Câu 10. Thành phần chính của khí Biogas là ?
A. Butan B. Metan C. Etan D. Propan
Câu 11. Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Metan có nhiều trong khí quyển B. Metan có nhiều trong mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than
C. Metan có nhiều trong nước biển D. Metan sinh ra trong quá trình thực vật bị phân hủy.

ANKEN (1)
I. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP
Câu 1: Viết CTCT và gọi tên các anken có CTPT C2H4, C3H6, C4H8, C5H10. Trong số các đồng phân cấu tạo
viết được, chỉ ra chất có đồng phân hình học
Câu 2: Viết CTCT các anken có tên gọi sau:
Tên CTCT Tên CTCT
Etilen Pent-2-en
Propen Hex-3-en
Iso butilen 2-metyl-but-1-en
But-1-en 2-metyl-but-2-en
But-2-en 3-metyl-but-1-en
Trắc nghiệm
Câu 1. Olefin là hợp chất có công thức phân tử chung là
A. CnH2n B. CnH2n + 2 – 2a C. CnH2n – 2 D. CnH2n + 2
Câu 2. Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Trong phân tử anken chỉ chứa một liên kết đôi duy nhất.
B. Trong phân tử anken chỉ chứa các liên kết cộng hóa trị
C. Phân tử anken (CnH2n) có chứa (3n – 1) liên kết đơn
D. Các hợp chất hữu cơ mạch hở có một liên kết đôi trong phân tử là anken
Câu 3. Trong phân tử etilen có số liên kết xích ma (σ) là
A. 6 B. 4 C. 3 D. 5
Câu 4. Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân
tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng
A. ankin. B. ankan. C. ankađien. D. anken.
Câu 5. Số đồng phân cấu tạo của anken C4H8 là:
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 6. Hợp chất C5H10 mạch hở có bao nhiêu đồng phân cấu tạo ?
A. 4. B. 5. C. 6. D. 10.
Câu 7. Hợp chất C5H10 có bao nhiêu đồng phân anken ?
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 8. Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. CH2=CH-CH=CH2. B. CH3-CH=C(CH3)2. C. CH3-CH=CH-CH=CH2. D. CH2=CH-CH2-CH3.
Câu 9. Hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học ?
A. 2-metylbut-2-en. B. 2-clo-but-1-en. C. 2,3- điclobut-2-en. D. 2,3- đimetylpent-2-en.
Câu 10. Chất có đồng phân hình học là:
A. but-2-en B. etan C. propin D. propen
Câu 11. Cho các chất sau: CH2=CHCH2CH2CH=CH2; CH2=CHCH=CHCH2CH3; CH3C(CH3)=CHCH2;
CH2=CHCH2CH=CH2; CH3CH2CH=CHCH2CH3; CH3C(CH3)=CHCH2CH3; CH3CH=CHCH3.
CH3CH2C(CH3)=C(C2H5)CH(CH3)2;
Số chất có đồng phân hình học là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 12. Công thức phân tử của etilen là
A. C3H4. B. C2H4. C. CH4. D. C4H4.
Câu 13. Anken X có công thức cấu tạo : CH3-CH = CH2. X là
A. propen. B. propin. C. propan. D. etilen
Câu 14. Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là
A. isohexan. B. 3-metylpent-3-en. C. 3-metylpent-2-en. D. 2-etylbut-2-en.
Câu 15. Chất X có công thức CH3CH(CH3)CH=CH2. Tên thay thế của X là
A. 3-metylbut-1-in. B. 2-metylbut-3-en. C. 2-metylbut-3-in. D. 3-metylbut-1-en.
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Phản ứng cộng
Câu 1: Viết phản ứng xảy ra khi cho propen tác dụng với H2, Br2, HBr, H2O, ghi rõ điều kiện và chỉ rõ sản
phẩm chính, sản phẩm phụ (nếu có).
Câu 16. Áp dụng quy tắc Mac- côp - nhi - côp vào
A. Phản ứng cộng của Br2 với anken đối xứng. B. Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng.
C. Phản ứng trùng hợp của anken. D. Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng.
Câu 17. Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là
sản phẩm chính ?
A. CH3-CH2-CHBr-CH2Br. C. CH3-CH2-CHBr-CH3.
B. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br. D. CH3-CH2-CH2-CH2Br.
Câu 18. Hiđrocacbon nào sau đây khi phản ứng với dung dịch brom thu được 1,2-đibrombutan?
A. But-1-in B. Butan C. Buta-1,3-đien D. But-1-en
Câu 19. Anken C4H8 có bao nhiêu đồng phân khi tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ
duy nhất?
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 20. Olefin X có công thức phân tử C6H12 khi tác dụng với dung dịch HBr chỉ tạo ra 1 sản phẩm monobrom
duy nhất. Số đồng phân X thỏa mãn điều kiện trên là:
A. 4 B. 1 C. 3 D. 2
Câu 21. Có bao nhiêu chất mạch hở có công thức C4H8 khi tác dụng với H2 (Ni, to) tạo ra butan (tính cả đồng
phân hình học) ?
A. 4 B. 2 C. 1 D. 3
Câu 22. Cho hỗn hợp tất cả các đồng phân mạch hở của C4H8 tác dụng với H2O (H+,t0) thu được tối đa bao
nhiêu sản phẩm cộng ?
A. 2. B. 4. C. 6. D. 5
Câu 23. Có bao nhiêu anken ở thể khí (đkt) mà khi cho mỗi anken đó tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một
sản phẩm hữu cơ duy nhất?
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 24. Anken thích hợp để điều chế ancol sau đây (CH3 CH2)3C-OH là
A. 3-etylpent-2-en. B. 3-etylpent-3-en. C. 3-etylpent-1-en. D. 3,3-đimetylpent-1-en.
Câu 25. Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là
A. 2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1). B. propen và but-2-en (hoặc buten-2).
C. eten và but-2-en (hoặc buten-2). D. eten và but-1-en (hoặc buten-1).
Câu 26. Hiđrat hóa anken X chỉ tạo thành một ancol. Anken X thỏa mãn điều kiện có thể là
A. propen B. but-2-en C. but-1-en D. 2-metylpropen
Câu 27. X là anken, hiđro hóa hoàn toàn X cho ankan có 4 nguyên tử cacbon trong phân tử. Mặt khác, cho X
tác dụng với HCl thì cho một sản phẩm duy nhất. X là
A. isobutilen. B. but-2-en. C. but-2-en và but-1-en. D. but-1-en.
Câu 28. X1, X2, X3 là 3 anken có công thức phân tử C4H8. Hiđro hóa hoàn toàn X1, X2, X3 thì X1 và X2 cho
cùng một sản phẩm; X3 cho ankan khác. Mặt khác, cho X1, X2, X3 cùng tác dụng với HCl, thì X1 cho một sản
phẩm; X2, X3 đều cho hai sản phẩm. Vậy X1, X2 và X3 tương ứng là:
A. but-2-en, isobutilen và but-1-en. B. but-2-en, but-1-en và isobutilen.
C. cis-but-2-en, trans-but-2-en và but-1-en. D. cis-but-2-en, trans-but-2-en và isobutilen
a. Bài tập phản ứng cộng H2
Ví dụ 1: Cho hỗn hợp X gồm etilen và H2 có tỉ khối so với H2 bằng 4,25. Dẫn X qua bột niken nung nóng
(hiệu suất phản ứng 75%) thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của Y so với H2 (các thể tích đo ở cùng điều kiện) là
A. 5,23. B. 3,25. C. 5,35. D. 10,46.
Ví dụ 2: Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn
hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là
A. 20%. B. 25%. C. 50%. D. 40%.
Ví dụ 3: Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối
của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí
Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là
A. CH3CH=CHCH3. B. CH2=CHCH2CH3. C. CH2=C(CH3)2. D. CH2=CH2.
Ví dụ 4: Hỗn hợp X gồm 1 ankan và 1 anken. Cho X tác dụng với 4,704 lít H2 (đktc) cho đến phản ứng hoàn toàn thu
được hỗn hợp Y gồm 2 khí trong đó có H2 dư và 1 hiđrocacbon. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm vào nước vôi
trong dư thấy khối lượng bình đựng nước vôi trong tăng 16,2 gam và có 18 gam kết tủa tạo thành. Tìm CTPT của ankan
và anken trong X.
Ví dụ 5: Hỗn hợp khí X chứa H2 và một anken. Tỉ khối của X đối với H2 là 9. Đun nóng nhẹ X có mặt xúc tác
Ni thì nó biến thành hỗn hợp Y không làm mất màu nước brom và có tỉ khối đối với H2 là 15. Tìm CTPT của
anken.
Áp dụng
Câu 29. Cho H2 và 1 olefin có thể tích bằng nhau qua Niken đun nóng ta được hỗn hợp A. Biết tỉ khối hơi
của A đối với H2 là 23,2. Hiệu suất phản ứng hiđro hoá là 75%. Công thức phân tử olefin là
A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10
Câu 30. Hỗn hợp X gồm H2 và C3H6 có tỉ khối so với He bằng 5,5. Cho X qua xúc tác Ni, nung nóng thu được
hỗn hợp Y có tỉ khối so với He bằng 6,875. Hiệu suất phản ứng hiđro hóa anken là
A. 30%. B. 20%. C. 50%. D. 40%.
Câu 31. Hỗn hợp X gồm H2, C2H4 và C3H6 có tỉ khối so với H2 là 9,25. Cho 22,4 lít X (đktc) vào bình kín có
sẵn một ít bột Ni. Đun nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 10. Tổng số
mol H2 đã phản ứng là
A. 0,070 mol. B. 0,015 mol. C. 0,075 mol. D. 0,050 mol.
b. Bài tập phản ứng cộng dd Br2
Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm metan và anken, cho 5,6 lít X qua dung dịch brom dư thấy khối lượng bình brom
tăng 7,28 gam và có 2,688 lít khí bay ra (đktc). CTPT của anken là
A. C4H8. B. C5H10. C. C3H6. D. C2H4
Ví dụ 2: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư, thấy khối
lượng bình tăng thêm 7,7 gam. Thành phần phần % về thể tích của hai anken là
A. 25% và 75%. B. 33,33% và 66,67%. C. 40% và 60%. D. 35% và 65%.
Ví dụ 3: Cho hiđrocacbon X, mạch hở phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1: 1, thu được chất
hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác
nhau. Tên gọi của X là
A. but-1-en. B. but-2-en. C. propilen. D. 2-metylprop-1-en.
Ví dụ 4: Cho 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch
Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam.
CTPT của 2 hiđrocacbon là
A. C3H4 và C4H8. B. C2H2 và C3H8. C. C2H2 và C4H8. D. C2H2 và C4H6.
Ví dụ 5: Tỉ khối hơi của hỗn hợp X (gồm 2 hiđrocacbon mạch hở) so với H2 là 11,25. Dẫn 1,792 lít X (đktc)
đi thật chậm qua bình đựng dung dịch brom dư, sau phản ứng thấy khối lượng bình tăng 0,84 gam. X phải
chứa hiđrocacbon nào dưới đây?
A. Propin. B. Propen. C. Propan D. Propađien.
Áp dụng
Câu 32. Dẫn từ từ 8,4 gam hỗn hợp X gồm but-1-en và but-2-en lội chậm qua bình đựng dung dịch Br2, khi
kết thúc phản ứng thấy có m gam brom phản ứng. Giá trị m là
A. 12 gam. B. 24 gam. C. 36 gam. D. 48 gam.
Câu 33. Cho 0,05 mol hiđrocacbon X làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 gam brom cho ra sản phẩm có
hàm lượng brom đạt 69,56%. Công thức phân tử của X là
A. C3H6. B. C4H8. C. C5H10. D. C5H8.
Câu 34. Cho 8960 ml (đktc) anken X qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng thấy khối lượng bình brom tăng
22,4 gam. Biết X có đồng phân hình học. CTCT của X là
A. CH2=CHCH2CH3. B. CH3CH=CHCH3. C. CH3CH=CHCH2CH3. D. (CH3)2C=CH2.
Câu 35. Cho 2,8 gam anken A làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 gam Br2. Hiđrat hóa A chỉ thu được một
ancol duy nhất. Tên của A là
A. etilen. B. but - 2-en. C. hex- 2-en. D. 2,3-dimetylbut-2-en.
Câu 36. Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng khối
lượng bình brom tăng thêm 2,8 gam. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là
A. 0,05 và 0,1. B. 0,1 và 0,05. C. 0,12 và 0,03. D. 0,03 và 0,12.
Câu 37. Cho hai anken X và Y tác dụng với brom (CCl4) thu được cùng một sản phẩm Z. Trong phân tử Z,
brom chiếm 74,074% về khối lượng. X có nhiệt độ sôi cao hơn Y. Tên hệ thống của X, Y lần lượt là:
A. but-1-en, but-2-en B. pent-1-en, pent-2-en
C. cis-but-2-en, trans-but-2-en D. cis-pent-2-en, trans-pent-2-en
Câu 38. Cho hai anken X và Y tác dụng với brom (dung dịch) thu được cùng một sản phẩm Z. Trong phân tử
Z, brom chiếm 74,074% về khối lượng. Tên gọi của Z là
A. 2,3-đibrompentan B. 1,2-đibrom-2-metylbutan C. 1,2-đibrombutan D. 2,3-đibrombutan
Câu 39. Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo một sản phẩm có thành phần khối
lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là
A. C3H6. B. C4H8. C. C2H4. D. C5H10.
Câu 40. Cho hiđrocacbon X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau, trong đó tổng
phần trăm khối lượng của Br trong hỗn hợp là 58,39%. Tên gọi của X là
A. 3–metylbut–1–en. B. but–2–en. C. isobutilen. D. pent–2–en.
Câu 41. Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư, thấy khối
lượng bình tăng thêm 7,7 gam. CTPT của 2 anken là
A. C2H4 và C3H6. B. C3H6 và C4H8. C. C4H8 và C5H10. D. C5H10 và C6H12
Câu 42. Hỗn hợp X gồm 2 anken A, B là đồng đẳng liên tiếp có thể tích 4,48 lít (ở đktc). Nếu cho hỗn hợp X
đi qua bình đựng nước brom dư, khối lượng bình tăng lên 9,8 gam. Phần trăm thể tích của anken nhỏ hơn là
A. 50%. B. 40%. C. 70%. D. 80%.
Câu 43. Hiđrocacbon mạch hở X tác dụng với HCl theo tỉ lệ mol 1 : 1 thu được dẫn xuất Y duy nhất. Trong
phân tử Y, clo chiếm 38,38% về khối lượng. Tên gọi của X là:
A. etilen B. β-butilen C. α-butilen D. 2,3-đimetylbut-2-en
Câu 44. Một hỗn hợp X gồm 2 anken đồng đẳng kế tiếp nhau. Khi cho X qua 500 ml dung dịch Br2 1M thấy
khối lượng bình Br2 tăng 15,4 gam. Xác định CTPT và số mol mỗi anken trong hỗn hợp X.
A. 0,2 mol C2H4 và 0,3 mol C3H6. B. 0,2 mol C3H6 và 0,2 mol C4H8.
C. 0,4 mol C2H4 và 0,1 mol C3H6. D. 0,3 mol C2H4 và 0,2 mol C3H6.

You might also like