You are on page 1of 32

TRƯỜNG THPT PTNK KIỂM TRA ĐỊNH KÌ - HỌC KỲ II

TỔ HÓA NĂM HỌC 2021 - 2022


Môn: HÓA - Lớp 12 - Chương trình chuẩn
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
(Đề này có 4 trang)
Mã đề thi
Họ và tên thí sinh:.............................................................................. SBD:..................... 184

Câu 1. Trong các dung dịch CH3-CH2-NH2, H2N-CH2 -COOH, H2N-CH2-CH(NH2)-COOH, HOOC-CH2-
CH2-CH(NH2)-COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tím là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 2. Cho các phát biểu sau:
(a) Phản ứng thế brom vào vòng thơm của anilin dễ hơn benzen.
(b) Có hai chất hữu cơ đơn chức, mạch hở có cùng công thức C2H4O2.
(c) Trong phân tử, các amino axit đều chỉ có một nhóm NH2 và một nhóm COOH.
(d) Hợp chất H2N-CH2-COO-CH3 tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HC1.
(e)Thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ đều thu được glucozơ.
(g) Mỡ động vật và dầu thực vật chứa nhiều chất béo.
Số phát biêu đúng là
A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 3. Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc hai?
A. C6H5NH2. B. CH3NH2. C. C2H5NH2. D. CH3NHCH3.
Câu 4. Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, có cùng công thức phân tử C7H9N là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 5. Amino axit X chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH trong phân tử. Y là este của X với ancol
đơn chức, MY = 89. Công thức của X, Y lần lượt là:
A. H2N-[CH2]2-COOH, H2N-[CH2]2-COOC2H5. B. H2N-[CH2]2-COOH, H2N-[CH2]2-COOCH3.
C. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-COOCH3. D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-COOC2H5.
Câu 6. Cho các nhận xét sau:
(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu.
(2) Để khử mùi tanh của cá người ta có thể rửa cá với giấm.
(3) Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím ẩm.
(4) Lực bazơ của các amin luôn lớn hơn lực bazơ của amoniac.
(5) Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.
(6) Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.
số nhận xét đúng là
A. 6 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 7. Thành phần phần trăm khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ CxHyN là 23,73%. Số đồng phân
amin bậc một thỏa mãn các dữ kiện trên là:
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 8. Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là:
A. H2NCH2COOH. B. CH3COOH. C. CH2=CHCOOH. D. C2H5OH.
Câu 9. Cho amin X có công thức phân tử C4H11N tác dụng với HCl thu được muối có dạng RNH3Cl. Số đồng
phân cấu tạo X thỏa mãn là là
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
Câu 10. Số amin bậc một có cùng công thức phân tử C3H9N là
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 11. Cho dãy các chất: CH3NH2, NH3, C6H5NH2 (anilin), NaOH. Chất có lực bazơ nhỏ nhất trong dãy là
A. CH3NH2. B. C6H5NH2. C. NH3. D. NaOH.
Câu 12. Chất hữu cơ A (mạch không phân nhánh) có công thức phân tử là C3H10O2N2. A tác dụng với NaOH
giải phóng khí NH3 ; mặt khác A tác dụng với axit tạo thành muối của amin bậc một. Công thức cấu tạo của A
là:
A. H2N–CH2–CH2–COONH4. B. H2N–CH2–COONH3–CH3.
C. CH3–CH(NH2)–COONH4. D. Cả A và
Trang 1/4 - Mã đề 184
Câu 13. Chất nào sau đây là amin no, đơn chứa, mạch hở?
A. CH3N. B. C2H5N. C. CH4N. D. CH5N.
Câu 14. Dung dịch chứa chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?
A. Axit glutamic. B. Glyxin. C. Metylamin. D. Lysin.
Câu 15. Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 16. Chất hữu cơ X có CTPT là C3H7O2N. X tác dụng với NaOH thu được muối X1 có CTPT là
C2H4O2NNa. Vậy công thức của X là:
A. CH3CH(NH2)COOH. B. H2NCH2COOCH3. C. H2NCH2COOCH2CH3. D. CH3CH2COONH4.
Câu 17. Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc
phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là:
A. (4), (2), (5), (1), (3). B. (4), (2), (3), (1), (5).
C. (4), (1), (5), (2), (3). D. (3), (1), (5), (2), (4).
Câu 18. Cho dãy các chất: CH3COOCH3, C2H5OH, H2NCH2COOH, CH3NH2, CH3NH3Cl, H2NCH2COOCH3.
Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 19. Công thức chung của amin no, đơn chức, mạch hở là
A. CnH2n-5N (n ≥ 6). B. CnH2n+3N (n ≥ 1).
C. CnH2n+1N (n ≥ 2). D. CnH2n-1N (n ≥ 2).
Câu 20. Giải Nobel Hóa học năm 2021 được trao cho 2 nhà khoa học Benjamin List và David w.c.
MacMillan "cho sự phát triển quá trình xúc tác hữu cơ bất đối xứng", mở ra các ứng dụng trong việc xây dựng
phân tử. Trong đó Benjamin List đã sử dụng prolin làm xúc tác cho phản ứng cộng andol. Prolin có công thức
cấu tạo như sau:

Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Prolin có chứa một nhóm chức amin bậc hai.
B. Một phân tử prolin có chứa 6 nguyên tử cacbon.
C. Prolin là hợp chất đa chức.
D. Prolin có chứa một nhóm chức ancol.
Câu 21. Anilin là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp nhuộm (phấm azo, đen anilin,., polime (nhựa
anilin - fomandehit,., dược phẩm (streptoxit, sunfaguanidin,.. Anilin có công thức hóa học là
A. C6H5OH (thơm). B. C6H5NO2 (thơm).
C. CH3-CH(NH2)-COOH. D. C6H5NH2 (thơm).
Câu 22. Số nhóm amino (NH2) trong phân tử alanin là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 23. Cặp công thức hóa học và tên gọi không phù hợp là
A. CH3-CH2-NH-CH3: isopropyl amin. B. C2H5OC2H5: đietyl ete.
C. CH3-CH2-CH3-OH: ancol propylic. D. CH3COOC2H5: etyl axetat.
Câu 24. Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2?
A. NaCl. B. CH3OH. C. HCl. D. NaOH.
Câu 25. Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được khi ở bảng sau:
Chất Thuốc thử Hiện tượng
X Quỳ tìm Quỳ tím chuyển màu xanh
Y Dung dịch AgNO3/NH3, to Tạo kết tủa Ag
Z Nước brom Tạo kết tủa trắng

Các chất X, Y, Z lần lượt là:


A. Etylamin, anilin, glucozơ. B. Etylamin, glucozơ, anilin.
C. Anilin, glucozơ, etylamin. D. Glucozơ, etylamin, anilin.
Câu 26. Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?
A. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2. B. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3.

Trang 2/4 - Mã đề 184


C. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH. D. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2.
NaOH HCl dö
Câu 27. Cho các dãy chuyển hóa: Glyxin ⎯⎯⎯→ X1 ⎯⎯⎯ → X2
X2 là:
A. ClH3NCH2COONa B. ClH3NCH2COOH. C. H2NCH2COOH. D. H2NCH2COONa.
Câu 28. Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với hợp chất CH3CH(NH2)COOH ?
A. Axit -aminopropionic. B. Alanin.
C. Axit 2-aminopropanoic. D. Anilin.
Câu 29. Cho các phản ứng:
H2NCH2COOH + HCl → H3N+CH2COOHCl-
H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O
Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic
A. chỉ có tính axit. B. chỉ có tính bazơ.
C. có tính oxi hóa và tính khử. D. có tính chất lưỡng tính.
Câu 30. Số amin có công thức phân tử C3H9N là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
------------------ HẾT ------------------
(Học sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.)

Trang 3/4 - Mã đề 184


Trang 4/4 - Mã đề 184
TRƯỜNG THPT PTNK KIỂM TRA ĐỊNH KÌ - HỌC KỲ II
TỔ HÓA NĂM HỌC 2021 - 2022
Môn: HÓA - Lớp 12 - Chương trình chuẩn
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
(Đề này có 4 trang)
Mã đề thi
Họ và tên thí sinh:.............................................................................. SBD:..................... 239

Câu 1. Số amin bậc một có cùng công thức phân tử C3H9N là


A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 2. Cho các phát biểu sau:
(a) Phản ứng thế brom vào vòng thơm của anilin dễ hơn benzen.
(b) Có hai chất hữu cơ đơn chức, mạch hở có cùng công thức C2H4O2.
(c) Trong phân tử, các amino axit đều chỉ có một nhóm NH2 và một nhóm COOH.
(d) Hợp chất H2N-CH2-COO-CH3 tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HC1.
(e)Thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ đều thu được glucozơ.
(g) Mỡ động vật và dầu thực vật chứa nhiều chất béo.
Số phát biêu đúng là
A. 5. B. 6. C. 4. D. 3.
Câu 3. Số amin có công thức phân tử C3H9N là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 4. Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với hợp chất CH3CH(NH2)COOH ?
A. Axit 2-aminopropanoic. B. Alanin.
C. Anilin. D. Axit -aminopropionic.
Câu 5. Chất nào sau đây là amin no, đơn chứa, mạch hở?
A. CH3N. B. CH4N. C. CH5N. D. C2H5N.
Câu 6. Công thức chung của amin no, đơn chức, mạch hở là
A. CnH2n-1N (n ≥ 2). B. CnH2n+3N (n ≥ 1).
C. CnH2n+1N (n ≥ 2). D. CnH2n-5N (n ≥ 6).
Câu 7. Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?
A. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3. B. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2.
C. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH. D. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2.
Câu 8. Cho các nhận xét sau:
(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu.
(2) Để khử mùi tanh của cá người ta có thể rửa cá với giấm.
(3) Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím ẩm.
(4) Lực bazơ của các amin luôn lớn hơn lực bazơ của amoniac.
(5) Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.
(6) Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.
số nhận xét đúng là
A. 6 B. 3 C. 5 D. 4
Câu 9. Chất hữu cơ A (mạch không phân nhánh) có công thức phân tử là C3H10O2N2. A tác dụng với NaOH
giải phóng khí NH3 ; mặt khác A tác dụng với axit tạo thành muối của amin bậc một. Công thức cấu tạo của A
là:
A. H2N–CH2–COONH3–CH3. B. CH3–CH(NH2)–COONH4.
C. Cả A và D. H2N–CH2–CH2–COONH4.
Câu 10. Trong các dung dịch CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH(NH2)-COOH, HOOC-CH2-
CH2-CH(NH2)-COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tím là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
NaOH HCl dö
Câu 11. Cho các dãy chuyển hóa: Glyxin ⎯⎯⎯→ X1 ⎯⎯⎯→ X2
X2 là:
A. ClH3NCH2COOH. B. H2NCH2COOH. C. H2NCH2COONa. D. ClH3NCH2COONa
Câu 12. Amino axit X chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH trong phân tử. Y là este của X với ancol
đơn chức, MY = 89. Công thức của X, Y lần lượt là:
Trang 1/4 - Mã đề 239
A. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-COOCH3. B. H2N-[CH2]2-COOH, H2N-[CH2]2-COOC2H5.
C. H2N-[CH2]2-COOH, H2N-[CH2]2-COOCH3. D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-COOC2H5.
Câu 13. Chất hữu cơ X có CTPT là C3H7O2N. X tác dụng với NaOH thu được muối X1 có CTPT là
C2H4O2NNa. Vậy công thức của X là:
A. CH3CH(NH2)COOH. B. H2NCH2COOCH2CH3. C. H2NCH2COOCH3. D.
CH3CH2COONH4.
Câu 14. Cặp công thức hóa học và tên gọi không phù hợp là
A. CH3-CH2-NH-CH3: isopropyl amin. B. C2H5OC2H5: đietyl ete.
C. CH3COOC2H5: etyl axetat. D. CH3-CH2-CH3-OH: ancol propylic.
Câu 15. Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 16. Giải Nobel Hóa học năm 2021 được trao cho 2 nhà khoa học Benjamin List và David w.c.
MacMillan "cho sự phát triển quá trình xúc tác hữu cơ bất đối xứng", mở ra các ứng dụng trong việc xây dựng
phân tử. Trong đó Benjamin List đã sử dụng prolin làm xúc tác cho phản ứng cộng andol. Prolin có công thức
cấu tạo như sau:

Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Prolin là hợp chất đa chức.
B. Prolin có chứa một nhóm chức amin bậc hai.
C. Một phân tử prolin có chứa 6 nguyên tử cacbon.
D. Prolin có chứa một nhóm chức ancol.
Câu 17. Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2?
A. NaCl. B. NaOH. C. HCl. D. CH3OH.
Câu 18. Cho dãy các chất: CH3COOCH3, C2H5OH, H2NCH2COOH, CH3NH2, CH3NH3Cl, H2NCH2COOCH3.
Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 19. Cho amin X có công thức phân tử C4H11N tác dụng với HCl thu được muối có dạng RNH3Cl. Số
đồng phân cấu tạo X thỏa mãn là là
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
Câu 20. Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được khi ở bảng sau:
Chất Thuốc thử Hiện tượng
X Quỳ tìm Quỳ tím chuyển màu xanh
Y Dung dịch AgNO3/NH3, to Tạo kết tủa Ag
Z Nước brom Tạo kết tủa trắng

Các chất X, Y, Z lần lượt là:


A. Glucozơ, etylamin, anilin. B. Anilin, glucozơ, etylamin.
C. Etylamin, glucozơ, anilin. D. Etylamin, anilin, glucozơ.
Câu 21. Số nhóm amino (NH2) trong phân tử alanin là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 22. Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là:
A. H2NCH2COOH. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. CH2=CHCOOH.
Câu 23. Thành phần phần trăm khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ CxHyN là 23,73%. Số đồng phân
amin bậc một thỏa mãn các dữ kiện trên là:
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 24. Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc
phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là:
A. (4), (2), (3), (1), (5). B. (4), (1), (5), (2), (3).
C. (3), (1), (5), (2), (4). D. (4), (2), (5), (1), (3).
Câu 25. Anilin là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp nhuộm (phấm azo, đen anilin,., polime (nhựa
anilin - fomandehit,., dược phẩm (streptoxit, sunfaguanidin,.. Anilin có công thức hóa học là
Trang 2/4 - Mã đề 239
A. C6H5OH (thơm). B. C6H5NH2 (thơm).
C. CH3-CH(NH2)-COOH. D. C6H5NO2 (thơm).
Câu 26. Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc hai?
A. C2H5NH2. B. CH3NH2. C. C6H5NH2. D. CH3NHCH3.
Câu 27. Cho dãy các chất: CH3NH2, NH3, C6H5NH2 (anilin), NaOH. Chất có lực bazơ nhỏ nhất trong dãy là
A. CH3NH2. B. NH3. C. NaOH. D. C6H5NH2.
Câu 28. Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, có cùng công thức phân tử C7H9N là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 29. Dung dịch chứa chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?
A. Glyxin. B. Metylamin. C. Axit glutamic. D. Lysin.
Câu 30. Cho các phản ứng:
H2NCH2COOH + HCl → H3N+CH2COOHCl-
H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O
Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic
A. chỉ có tính axit. B. có tính chất lưỡng tính.
C. có tính oxi hóa và tính khử. D. chỉ có tính bazơ.
------------------ HẾT ------------------
(Học sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.)

Trang 3/4 - Mã đề 239


Trang 4/4 - Mã đề 239
TRƯỜNG THPT PTNK KIỂM TRA ĐỊNH KÌ - HỌC KỲ II
TỔ HÓA NĂM HỌC 2021 - 2022
Môn: HÓA - Lớp 12 - Chương trình chuẩn
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
(Đề này có 4 trang)
Mã đề thi
Họ và tên thí sinh:.............................................................................. SBD:..................... 373

Câu 1. Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, có cùng công thức phân tử C7H9N là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 2. Dung dịch chứa chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?
A. Axit glutamic. B. Metylamin. C. Lysin. D. Glyxin.
Câu 3. Giải Nobel Hóa học năm 2021 được trao cho 2 nhà khoa học Benjamin List và David w.c. MacMillan
"cho sự phát triển quá trình xúc tác hữu cơ bất đối xứng", mở ra các ứng dụng trong việc xây dựng phân tử.
Trong đó Benjamin List đã sử dụng prolin làm xúc tác cho phản ứng cộng andol. Prolin có công thức cấu tạo
như sau:

Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Prolin là hợp chất đa chức.
B. Prolin có chứa một nhóm chức ancol.
C. Prolin có chứa một nhóm chức amin bậc hai.
D. Một phân tử prolin có chứa 6 nguyên tử cacbon.
Câu 4. Thành phần phần trăm khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ CxHyN là 23,73%. Số đồng phân
amin bậc một thỏa mãn các dữ kiện trên là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 5. Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?
A. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2. B. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3.
C. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH. D. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2.
Câu 6. Số amin bậc một có cùng công thức phân tử C3H9N là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 7. Chất nào sau đây là amin no, đơn chứa, mạch hở?
A. CH3N. B. CH5N. C. C2H5N. D. CH4N.
Câu 8. Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc
phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là:
A. (4), (1), (5), (2), (3). B. (4), (2), (5), (1), (3).
C. (4), (2), (3), (1), (5). D. (3), (1), (5), (2), (4).
Câu 9. Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc hai?
A. CH3NHCH3. B. C6H5NH2. C. CH3NH2. D. C2H5NH2.
Câu 10. Số nhóm amino (NH2) trong phân tử alanin là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 11. Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được khi ở bảng sau:
Chất Thuốc thử Hiện tượng
X Quỳ tìm Quỳ tím chuyển màu xanh
Y Dung dịch AgNO3/NH3, to Tạo kết tủa Ag
Z Nước brom Tạo kết tủa trắng

Các chất X, Y, Z lần lượt là:


A. Anilin, glucozơ, etylamin. B. Etylamin, glucozơ, anilin.
C. Glucozơ, etylamin, anilin. D. Etylamin, anilin, glucozơ.
Câu 12. Cho các phát biểu sau:
Trang 1/4 - Mã đề 373
(a) Phản ứng thế brom vào vòng thơm của anilin dễ hơn benzen.
(b) Có hai chất hữu cơ đơn chức, mạch hở có cùng công thức C2H4O2.
(c) Trong phân tử, các amino axit đều chỉ có một nhóm NH2 và một nhóm COOH.
(d) Hợp chất H2N-CH2-COO-CH3 tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HC1.
(e)Thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ đều thu được glucozơ.
(g) Mỡ động vật và dầu thực vật chứa nhiều chất béo.
Số phát biêu đúng là
A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.
Câu 13. Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2?
A. CH3OH. B. HCl. C. NaCl. D. NaOH.
Câu 14. Cho các phản ứng:
H2NCH2COOH + HCl → H3N+CH2COOHCl-
H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O
Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic
A. chỉ có tính bazơ. B. chỉ có tính axit.
C. có tính oxi hóa và tính khử. D. có tính chất lưỡng tính.
Câu 15. Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với hợp chất CH3CH(NH2)COOH ?
A. Axit 2-aminopropanoic. B. Anilin.
C. Alanin. D. Axit -aminopropionic.
NaOH HCl dö
Câu 16. Cho các dãy chuyển hóa: Glyxin ⎯⎯⎯→ X1 ⎯⎯⎯ → X2
X2 là:
A. H2NCH2COOH. B. ClH3NCH2COOH. C. ClH3NCH2COONa D. H2NCH2COONa.
Câu 17. Cho các nhận xét sau:
(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu.
(2) Để khử mùi tanh của cá người ta có thể rửa cá với giấm.
(3) Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím ẩm.
(4) Lực bazơ của các amin luôn lớn hơn lực bazơ của amoniac.
(5) Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.
(6) Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.
số nhận xét đúng là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 18. Chất hữu cơ A (mạch không phân nhánh) có công thức phân tử là C3H10O2N2. A tác dụng với NaOH
giải phóng khí NH3 ; mặt khác A tác dụng với axit tạo thành muối của amin bậc một. Công thức cấu tạo của A
là:
A. H2N–CH2–CH2–COONH4. B. CH3–CH(NH2)–COONH4.
C. Cả A và D. H2N–CH2–COONH3–CH3.
Câu 19. Anilin là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp nhuộm (phấm azo, đen anilin,., polime (nhựa
anilin - fomandehit,., dược phẩm (streptoxit, sunfaguanidin,.. Anilin có công thức hóa học là
A. CH3-CH(NH2)-COOH. B. C6H5NH2 (thơm).
C. C6H5OH (thơm). D. C6H5NO2 (thơm).
Câu 20. Chất hữu cơ X có CTPT là C3H7O2N. X tác dụng với NaOH thu được muối X1 có CTPT là
C2H4O2NNa. Vậy công thức của X là:
A. CH3CH(NH2)COOH. B. CH3CH2COONH4. C. H2NCH2COOCH2CH3. D. H2NCH2COOCH3.
Câu 21. Cho dãy các chất: CH3NH2, NH3, C6H5NH2 (anilin), NaOH. Chất có lực bazơ nhỏ nhất trong dãy là
A. NH3. B. C6H5NH2. C. CH3NH2. D. NaOH.
Câu 22. Cho amin X có công thức phân tử C4H11N tác dụng với HCl thu được muối có dạng RNH3Cl. Số
đồng phân cấu tạo X thỏa mãn là là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 23. Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 24. Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là:
A. CH2=CHCOOH. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. H2NCH2COOH.
Câu 25. Số amin có công thức phân tử C3H9N là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.

Trang 2/4 - Mã đề 373


Câu 26. Amino axit X chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH trong phân tử. Y là este của X với ancol
đơn chức, MY = 89. Công thức của X, Y lần lượt là:
A. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-COOC2H5. B. H2N-[CH2]2-COOH, H2N-[CH2]2-COOC2H5.
C. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-COOCH3. D. H2N-[CH2]2-COOH, H2N-[CH2]2-COOCH3.
Câu 27. Cho dãy các chất: CH3COOCH3, C2H5OH, H2NCH2COOH, CH3NH2, CH3NH3Cl, H2NCH2COOCH3.
Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 28. Trong các dung dịch CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH(NH2)-COOH, HOOC-CH2-
CH2-CH(NH2)-COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tím là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 29. Công thức chung của amin no, đơn chức, mạch hở là
A. CnH2n+1N (n ≥ 2). B. CnH2n+3N (n ≥ 1).
C. CnH2n-5N (n ≥ 6). D. CnH2n-1N (n ≥ 2).
Câu 30. Cặp công thức hóa học và tên gọi không phù hợp là
A. C2H5OC2H5: đietyl ete. B. CH3-CH2-NH-CH3: isopropyl amin.
C. CH3-CH2-CH3-OH: ancol propylic. D. CH3COOC2H5: etyl axetat.
------------------ HẾT ------------------
(Học sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.)

Trang 3/4 - Mã đề 373


Trang 4/4 - Mã đề 373
TRƯỜNG THPT PTNK KIỂM TRA ĐỊNH KÌ - HỌC KỲ II
TỔ HÓA NĂM HỌC 2021 - 2022
Môn: HÓA - Lớp 12 - Chương trình chuẩn
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
(Đề này có 4 trang)
Mã đề thi
Họ và tên thí sinh:.............................................................................. SBD:..................... 491

Câu 1. Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được khi ở bảng sau:
Chất Thuốc thử Hiện tượng
X Quỳ tìm Quỳ tím chuyển màu xanh
o
Y Dung dịch AgNO3/NH3, t Tạo kết tủa Ag
Z Nước brom Tạo kết tủa trắng

Các chất X, Y, Z lần lượt là:


A. Etylamin, glucozơ, anilin. B. Anilin, glucozơ, etylamin.
C. Etylamin, anilin, glucozơ. D. Glucozơ, etylamin, anilin.
Câu 2. Anilin là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp nhuộm (phấm azo, đen anilin,., polime (nhựa
anilin - fomandehit,., dược phẩm (streptoxit, sunfaguanidin,.. Anilin có công thức hóa học là
A. C6H5OH (thơm). B. C6H5NH2 (thơm).
C. CH3-CH(NH2)-COOH. D. C6H5NO2 (thơm).
Câu 3. Chất hữu cơ X có CTPT là C3H7O2N. X tác dụng với NaOH thu được muối X1 có CTPT là
C2H4O2NNa. Vậy công thức của X là:
A. H2NCH2COOCH3. B. CH3CH2COONH4. C. CH3CH(NH2)COOH. D. H2NCH2COOCH2CH3.
Câu 4. Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc
phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là:
A. (3), (1), (5), (2), (4). B. (4), (2), (3), (1), (5).
C. (4), (2), (5), (1), (3). D. (4), (1), (5), (2), (3).
Câu 5. Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 6. Chất nào sau đây là amin no, đơn chứa, mạch hở?
A. CH4N. B. CH5N. C. CH3N. D. C2H5N.
Câu 7. Dung dịch chứa chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?
A. Metylamin. B. Axit glutamic. C. Glyxin. D. Lysin.
Câu 8. Số amin bậc một có cùng công thức phân tử C3H9N là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 9. Cho các phản ứng:
H2NCH2COOH + HCl → H3N+CH2COOHCl-
H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O
Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic
A. chỉ có tính axit. B. có tính chất lưỡng tính.
C. chỉ có tính bazơ. D. có tính oxi hóa và tính khử.
Câu 10. Cho các nhận xét sau:
(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu.
(2) Để khử mùi tanh của cá người ta có thể rửa cá với giấm.
(3) Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím ẩm.
(4) Lực bazơ của các amin luôn lớn hơn lực bazơ của amoniac.
(5) Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.
(6) Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.
số nhận xét đúng là
A. 6 B. 3 C. 5 D. 4
Câu 11. Amino axit X chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH trong phân tử. Y là este của X với ancol
đơn chức, MY = 89. Công thức của X, Y lần lượt là:
Trang 1/4 - Mã đề 491
A. H2N-[CH2]2-COOH, H2N-[CH2]2-COOC2H5. B. H2N-[CH2]2-COOH, H2N-[CH2]2-COOCH3.
C. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-COOCH3. D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-COOC2H5.
Câu 12. Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc hai?
A. CH3NHCH3. B. C6H5NH2. C. CH3NH2. D. C2H5NH2.
Câu 13. Số amin có công thức phân tử C3H9N là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 14. Số nhóm amino (NH2) trong phân tử alanin là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 15. Công thức chung của amin no, đơn chức, mạch hở là
A. CnH2n-1N (n ≥ 2). B. CnH2n+3N (n ≥ 1).
C. CnH2n-5N (n ≥ 6). D. CnH2n+1N (n ≥ 2).
Câu 16. Cho các phát biểu sau:
(a) Phản ứng thế brom vào vòng thơm của anilin dễ hơn benzen.
(b) Có hai chất hữu cơ đơn chức, mạch hở có cùng công thức C2H4O2.
(c) Trong phân tử, các amino axit đều chỉ có một nhóm NH2 và một nhóm COOH.
(d) Hợp chất H2N-CH2-COO-CH3 tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HC1.
(e)Thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ đều thu được glucozơ.
(g) Mỡ động vật và dầu thực vật chứa nhiều chất béo.
Số phát biêu đúng là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 17. Cho dãy các chất: CH3NH2, NH3, C6H5NH2 (anilin), NaOH. Chất có lực bazơ nhỏ nhất trong dãy là
A. NH3. B. C6H5NH2. C. CH3NH2. D. NaOH.
Câu 18. Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?
A. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2. B. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3.
C. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH. D. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2.
Câu 19. Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, có cùng công thức phân tử C7H9N là
A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 20. Thành phần phần trăm khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ CxHyN là 23,73%. Số đồng phân
amin bậc một thỏa mãn các dữ kiện trên là:
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 21. Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là:
A. H2NCH2COOH. B. CH3COOH. C. CH2=CHCOOH. D. C2H5OH.
Câu 22. Cho dãy các chất: CH3COOCH3, C2H5OH, H2NCH2COOH, CH3NH2, CH3NH3Cl, H2NCH2COOCH3.
Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 23. Trong các dung dịch CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH(NH2)-COOH, HOOC-CH2-
CH2-CH(NH2)-COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tím là
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 24. Chất hữu cơ A (mạch không phân nhánh) có công thức phân tử là C3H10O2N2. A tác dụng với NaOH
giải phóng khí NH3 ; mặt khác A tác dụng với axit tạo thành muối của amin bậc một. Công thức cấu tạo của A
là:
A. H2N–CH2–CH2–COONH4. B. H2N–CH2–COONH3–CH3.
C. CH3–CH(NH2)–COONH4. D. Cả A và
Câu 25. Giải Nobel Hóa học năm 2021 được trao cho 2 nhà khoa học Benjamin List và David w.c.
MacMillan "cho sự phát triển quá trình xúc tác hữu cơ bất đối xứng", mở ra các ứng dụng trong việc xây dựng
phân tử. Trong đó Benjamin List đã sử dụng prolin làm xúc tác cho phản ứng cộng andol. Prolin có công thức
cấu tạo như sau:

Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Một phân tử prolin có chứa 6 nguyên tử cacbon.
B. Prolin là hợp chất đa chức.
C. Prolin có chứa một nhóm chức ancol.

Trang 2/4 - Mã đề 491


D. Prolin có chứa một nhóm chức amin bậc hai.
Câu 26. Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với hợp chất CH3CH(NH2)COOH ?
A. Anilin. B. Axit 2-aminopropanoic.
C. Alanin. D. Axit -aminopropionic.
NaOH HCl dö
Câu 27. Cho các dãy chuyển hóa: Glyxin ⎯⎯⎯→ X1 ⎯⎯⎯ → X2
X2 là:
A. ClH3NCH2COOH. B. H2NCH2COOH. C. ClH3NCH2COONa D. H2NCH2COONa.
Câu 28. Cặp công thức hóa học và tên gọi không phù hợp là
A. CH3-CH2-NH-CH3: isopropyl amin. B. CH3-CH2-CH3 -OH: ancol propylic.
C. CH3COOC2H5: etyl axetat. D. C2H5OC2H5: đietyl ete.
Câu 29. Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2?
A. NaCl. B. CH3OH. C. HCl. D. NaOH.
Câu 30. Cho amin X có công thức phân tử C4H11N tác dụng với HCl thu được muối có dạng RNH3Cl. Số
đồng phân cấu tạo X thỏa mãn là là
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
------------------ HẾT ------------------
(Học sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.)

Trang 3/4 - Mã đề 491


Trang 4/4 - Mã đề 491
TRƯỜNG THPT PTNK KIỂM TRA ĐỊNH KÌ - HỌC KỲ II
TỔ HÓA NĂM HỌC 2021 - 2022
Môn: HÓA - Lớp 12 - Chương trình chuẩn
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
(Đề này có 4 trang)
Mã đề thi
Họ và tên thí sinh:.............................................................................. SBD:..................... 551

Câu 1. Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc
phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là:
A. (3), (1), (5), (2), (4). B. (4), (2), (5), (1), (3).
C. (4), (1), (5), (2), (3). D. (4), (2), (3), (1), (5).
Câu 2. Chất hữu cơ A (mạch không phân nhánh) có công thức phân tử là C3H10O2N2. A tác dụng với NaOH
giải phóng khí NH3 ; mặt khác A tác dụng với axit tạo thành muối của amin bậc một. Công thức cấu tạo của A
là:
A. Cả A và B. H2N–CH2–COONH3–CH3.
C. CH3–CH(NH2)–COONH4. D. H2N–CH2–CH2–COONH4.
Câu 3. Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 4. Cho dãy các chất: CH3NH2, NH3, C6H5NH2 (anilin), NaOH. Chất có lực bazơ nhỏ nhất trong dãy là
A. NH3. B. NaOH. C. C6H5NH2. D. CH3NH2.
NaOH HCl dö
Câu 5. Cho các dãy chuyển hóa: Glyxin ⎯⎯⎯→ X1 ⎯⎯⎯→ X2
X2 là:
A. ClH3NCH2COONa B. ClH3NCH2COOH. C. H2NCH2COOH. D. H2NCH2COONa.
Câu 6. Công thức chung của amin no, đơn chức, mạch hở là
A. CnH2n-1N (n ≥ 2). B. CnH2n-5N (n ≥ 6).
C. CnH2n+3N (n ≥ 1). D. CnH2n+1N (n ≥ 2).
Câu 7. Số nhóm amino (NH2) trong phân tử alanin là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 8. Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được khi ở bảng sau:
Chất Thuốc thử Hiện tượng
X Quỳ tìm Quỳ tím chuyển màu xanh
Y Dung dịch AgNO3/NH3, to Tạo kết tủa Ag
Z Nước brom Tạo kết tủa trắng

Các chất X, Y, Z lần lượt là:


A. Etylamin, anilin, glucozơ. B. Anilin, glucozơ, etylamin.
C. Glucozơ, etylamin, anilin. D. Etylamin, glucozơ, anilin.
Câu 9. Amino axit X chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH trong phân tử. Y là este của X với ancol
đơn chức, MY = 89. Công thức của X, Y lần lượt là:
A. H2N-[CH2]2-COOH, H2N-[CH2]2-COOC2H5. B. H2N-[CH2]2-COOH, H2N-[CH2]2-COOCH3.
C. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-COOCH3. D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-COOC2H5.
Câu 10. Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2?
A. CH3OH. B. NaCl. C. HCl. D. NaOH.
Câu 11. Cho các phát biểu sau:
(a) Phản ứng thế brom vào vòng thơm của anilin dễ hơn benzen.
(b) Có hai chất hữu cơ đơn chức, mạch hở có cùng công thức C2H4O2.
(c) Trong phân tử, các amino axit đều chỉ có một nhóm NH2 và một nhóm COOH.
(d) Hợp chất H2N-CH2-COO-CH3 tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HC1.
(e)Thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ đều thu được glucozơ.
(g) Mỡ động vật và dầu thực vật chứa nhiều chất béo.
Số phát biêu đúng là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
Trang 1/4 - Mã đề 551
Câu 12. Cho các phản ứng:
H2NCH2COOH + HCl → H3N+CH2COOHCl-
H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O
Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic
A. có tính oxi hóa và tính khử. B. có tính chất lưỡng tính.
C. chỉ có tính bazơ. D. chỉ có tính axit.
Câu 13. Anilin là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp nhuộm (phấm azo, đen anilin,., polime (nhựa
anilin - fomandehit,., dược phẩm (streptoxit, sunfaguanidin,.. Anilin có công thức hóa học là
A. C6H5OH (thơm). B. C6H5NO2 (thơm).
C. CH3-CH(NH2)-COOH. D. C6H5NH2 (thơm).
Câu 14. Cho dãy các chất: CH3COOCH3, C2H5OH, H2NCH2COOH, CH3NH2, CH3NH3Cl, H2NCH2COOCH3.
Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 15. Thành phần phần trăm khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ CxHyN là 23,73%. Số đồng phân
amin bậc một thỏa mãn các dữ kiện trên là:
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 16. Cặp công thức hóa học và tên gọi không phù hợp là
A. CH3-CH2-NH-CH3: isopropyl amin. B. CH3-CH2-CH3 -OH: ancol propylic.
C. CH3COOC2H5: etyl axetat. D. C2H5OC2H5: đietyl ete.
Câu 17. Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với hợp chất CH3CH(NH2)COOH ?
A. Axit 2-aminopropanoic. B. Anilin.
C. Alanin. D. Axit -aminopropionic.
Câu 18. Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc hai?
A. CH3NH2. B. C2H5NH2. C. C6H5NH2. D. CH3NHCH3.
Câu 19. Chất nào sau đây là amin no, đơn chứa, mạch hở?
A. CH3N. B. CH5N. C. C2H5N. D. CH4N.
Câu 20. Cho amin X có công thức phân tử C4H11N tác dụng với HCl thu được muối có dạng RNH3Cl. Số
đồng phân cấu tạo X thỏa mãn là là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 21. Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, có cùng công thức phân tử C7H9N là
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 22. Chất hữu cơ X có CTPT là C3H7O2N. X tác dụng với NaOH thu được muối X1 có CTPT là
C2H4O2NNa. Vậy công thức của X là:
A. CH3CH2COONH4. B. CH3CH(NH2)COOH. C. H2NCH2COOCH3. D. H2NCH2COOCH2CH3.
Câu 23. Trong các dung dịch CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH(NH2)-COOH, HOOC-CH2-
CH2-CH(NH2)-COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tím là
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 24. Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là:
A. CH2=CHCOOH. B. H2NCH2COOH. C. C2H5OH. D. CH3COOH.
Câu 25. Dung dịch chứa chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?
A. Glyxin. B. Axit glutamic. C. Lysin. D. Metylamin.
Câu 26. Giải Nobel Hóa học năm 2021 được trao cho 2 nhà khoa học Benjamin List và David w.c.
MacMillan "cho sự phát triển quá trình xúc tác hữu cơ bất đối xứng", mở ra các ứng dụng trong việc xây dựng
phân tử. Trong đó Benjamin List đã sử dụng prolin làm xúc tác cho phản ứng cộng andol. Prolin có công thức
cấu tạo như sau:

Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Prolin có chứa một nhóm chức amin bậc hai.
B. Một phân tử prolin có chứa 6 nguyên tử cacbon.
C. Prolin là hợp chất đa chức.
D. Prolin có chứa một nhóm chức ancol.
Câu 27. Số amin bậc một có cùng công thức phân tử C3H9N là
Trang 2/4 - Mã đề 551
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 28. Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?
A. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2. B. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH.
C. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3. D. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2.
Câu 29. Số amin có công thức phân tử C3H9N là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 30. Cho các nhận xét sau:
(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu.
(2) Để khử mùi tanh của cá người ta có thể rửa cá với giấm.
(3) Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím ẩm.
(4) Lực bazơ của các amin luôn lớn hơn lực bazơ của amoniac.
(5) Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.
(6) Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.
số nhận xét đúng là
A. 3 B. 6 C. 5 D. 4
------------------ HẾT ------------------
(Học sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.)

Trang 3/4 - Mã đề 551


Trang 4/4 - Mã đề 551
TRƯỜNG THPT PTNK KIỂM TRA ĐỊNH KÌ - HỌC KỲ II
TỔ HÓA NĂM HỌC 2021 - 2022
Môn: HÓA - Lớp 12 - Chương trình chuẩn
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
(Đề này có 4 trang)
Mã đề thi
Họ và tên thí sinh:.............................................................................. SBD:..................... 677

Câu 1. Cho dãy các chất: CH3NH2, NH3, C6H5NH2 (anilin), NaOH. Chất có lực bazơ nhỏ nhất trong dãy là
A. C6H5NH2. B. NH3. C. CH3NH2. D. NaOH.
Câu 2. Cho amin X có công thức phân tử C4H11N tác dụng với HCl thu được muối có dạng RNH3Cl. Số đồng
phân cấu tạo X thỏa mãn là là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
Câu 3. Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 4. Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc hai?
A. CH3NHCH3. B. CH3NH2. C. C6H5NH2. D. C2H5NH2.
Câu 5. Cho các phát biểu sau:
(a) Phản ứng thế brom vào vòng thơm của anilin dễ hơn benzen.
(b) Có hai chất hữu cơ đơn chức, mạch hở có cùng công thức C2H4O2.
(c) Trong phân tử, các amino axit đều chỉ có một nhóm NH2 và một nhóm COOH.
(d) Hợp chất H2N-CH2-COO-CH3 tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HC1.
(e)Thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ đều thu được glucozơ.
(g) Mỡ động vật và dầu thực vật chứa nhiều chất béo.
Số phát biêu đúng là
A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.
Câu 6. Dung dịch chứa chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?
A. Axit glutamic. B. Lysin. C. Glyxin. D. Metylamin.
Câu 7. Trong các dung dịch CH3-CH2-NH2, H2N-CH2 -COOH, H2N-CH2-CH(NH2)-COOH, HOOC-CH2-
CH2-CH(NH2)-COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tím là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 8. Cho các phản ứng:
H2NCH2COOH + HCl → H3N+CH2COOHCl-
H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O
Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic
A. có tính oxi hóa và tính khử. B. có tính chất lưỡng tính.
C. chỉ có tính bazơ. D. chỉ có tính axit.
Câu 9. Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là:
A. H2NCH2COOH. B. CH2=CHCOOH. C. CH3COOH. D. C2H5OH.
Câu 10. Anilin là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp nhuộm (phấm azo, đen anilin,., polime (nhựa
anilin - fomandehit,., dược phẩm (streptoxit, sunfaguanidin,.. Anilin có công thức hóa học là
A. C6H5OH (thơm). B. CH3-CH(NH2)-COOH.
C. C6H5NH2 (thơm). D. C6H5NO2 (thơm).
Câu 11. Cặp công thức hóa học và tên gọi không phù hợp là
A. CH3-CH2-NH-CH3: isopropyl amin. B. CH3-CH2-CH3 -OH: ancol propylic.
C. C2H5OC2H5: đietyl ete. D. CH3COOC2H5: etyl axetat.
Câu 12. Cho dãy các chất: CH3COOCH3, C2H5OH, H2NCH2COOH, CH3NH2, CH3NH3Cl, H2NCH2COOCH3.
Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
NaOH HCl dö
Câu 13. Cho các dãy chuyển hóa: Glyxin ⎯⎯⎯→ X1 ⎯⎯⎯→ X2
X2 là:
A. H2NCH2COONa. B. H2NCH2COOH. C. ClH3NCH2COOH. D. ClH3NCH2COONa
Câu 14. Số nhóm amino (NH2) trong phân tử alanin là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Trang 1/4 - Mã đề 677
Câu 15. Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc
phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là:
A. (4), (1), (5), (2), (3). B. (3), (1), (5), (2), (4).
C. (4), (2), (3), (1), (5). D. (4), (2), (5), (1), (3).
Câu 16. Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với hợp chất CH3CH(NH2)COOH ?
A. Axit -aminopropionic. B. Anilin.
C. Axit 2-aminopropanoic. D. Alanin.
Câu 17. Công thức chung của amin no, đơn chức, mạch hở là
A. CnH2n+3N (n ≥ 1). B. CnH2n-5N (n ≥ 6).
C. CnH2n-1N (n ≥ 2). D. CnH2n+1N (n ≥ 2).
Câu 18. Chất hữu cơ A (mạch không phân nhánh) có công thức phân tử là C3H10O2N2. A tác dụng với NaOH
giải phóng khí NH3 ; mặt khác A tác dụng với axit tạo thành muối của amin bậc một. Công thức cấu tạo của A
là:
A. H2N–CH2–COONH3–CH3. B. Cả A và
C. H2N–CH2–CH2–COONH4. D. CH3–CH(NH2)–COONH4.
Câu 19. Cho các nhận xét sau:
(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu.
(2) Để khử mùi tanh của cá người ta có thể rửa cá với giấm.
(3) Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím ẩm.
(4) Lực bazơ của các amin luôn lớn hơn lực bazơ của amoniac.
(5) Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.
(6) Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.
số nhận xét đúng là
A. 4 B. 3 C. 6 D. 5
Câu 20. Chất hữu cơ X có CTPT là C3H7O2N. X tác dụng với NaOH thu được muối X1 có CTPT là
C2H4O2NNa. Vậy công thức của X là:
A. H2NCH2COOCH2CH3. B. CH3CH2COONH4. C. CH3CH(NH2)COOH.
D. H2NCH2COOCH3.
Câu 21. Thành phần phần trăm khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ CxHyN là 23,73%. Số đồng phân
amin bậc một thỏa mãn các dữ kiện trên là:
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 22. Số amin bậc một có cùng công thức phân tử C3H9N là
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 23. Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2?
A. CH3OH. B. NaOH. C. NaCl. D. HCl.
Câu 24. Giải Nobel Hóa học năm 2021 được trao cho 2 nhà khoa học Benjamin List và David w.c.
MacMillan "cho sự phát triển quá trình xúc tác hữu cơ bất đối xứng", mở ra các ứng dụng trong việc xây dựng
phân tử. Trong đó Benjamin List đã sử dụng prolin làm xúc tác cho phản ứng cộng andol. Prolin có công thức
cấu tạo như sau:

Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Prolin là hợp chất đa chức.
B. Prolin có chứa một nhóm chức amin bậc hai.
C. Prolin có chứa một nhóm chức ancol.
D. Một phân tử prolin có chứa 6 nguyên tử cacbon.
Câu 25. Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?
A. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2. B. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3.
C. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH. D. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2.
Câu 26. Amino axit X chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH trong phân tử. Y là este của X với ancol
đơn chức, MY = 89. Công thức của X, Y lần lượt là:
A. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-COOCH3. B. H2N-[CH2]2-COOH, H2N-[CH2]2-COOCH3.
C. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-COOC2H5. D. H2N-[CH2]2-COOH, H2N-[CH2]2-COOC2H5.

Trang 2/4 - Mã đề 677


Câu 27. Chất nào sau đây là amin no, đơn chứa, mạch hở?
A. CH5N. B. C2H5N. C. CH4N. D. CH3N.
Câu 28. Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, có cùng công thức phân tử C7H9N là
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 29. Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được khi ở bảng sau:
Chất Thuốc thử Hiện tượng
X Quỳ tìm Quỳ tím chuyển màu xanh
o
Y Dung dịch AgNO3/NH3, t Tạo kết tủa Ag
Z Nước brom Tạo kết tủa trắng

Các chất X, Y, Z lần lượt là:


A. Etylamin, anilin, glucozơ. B. Anilin, glucozơ, etylamin.
C. Glucozơ, etylamin, anilin. D. Etylamin, glucozơ, anilin.
Câu 30. Số amin có công thức phân tử C3H9N là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
------------------ HẾT ------------------
(Học sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.)

Trang 3/4 - Mã đề 677


Trang 4/4 - Mã đề 677
TRƯỜNG THPT PTNK KIỂM TRA ĐỊNH KÌ - HỌC KỲ II
TỔ HÓA NĂM HỌC 2021 - 2022
Môn: HÓA - Lớp 12 - Chương trình chuẩn
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
(Đề này có 4 trang)
Mã đề thi
Họ và tên thí sinh:.............................................................................. SBD:..................... 773

Câu 1. Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc hai?
A. CH3NH2. B. C2H5NH2. C. CH3NHCH3. D. C6H5NH2.
Câu 2. Anilin là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp nhuộm (phấm azo, đen anilin,., polime (nhựa
anilin - fomandehit,., dược phẩm (streptoxit, sunfaguanidin,.. Anilin có công thức hóa học là
A. C6H5OH (thơm). B. CH3-CH(NH2)-COOH.
C. C6H5NH2 (thơm). D. C6H5NO2 (thơm).
Câu 3. Số amin có công thức phân tử C3H9N là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 4. Công thức chung của amin no, đơn chức, mạch hở là
A. CnH2n-1N (n ≥ 2). B. CnH2n+3N (n ≥ 1).
C. CnH2n-5N (n ≥ 6). D. CnH2n+1N (n ≥ 2).
Câu 5. Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với hợp chất CH3CH(NH2)COOH ?
A. Axit 2-aminopropanoic. B. Anilin.
C. Alanin. D. Axit -aminopropionic.
Câu 6. Cho amin X có công thức phân tử C4H11N tác dụng với HCl thu được muối có dạng RNH3Cl. Số đồng
phân cấu tạo X thỏa mãn là là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 7. Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc
phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là:
A. (4), (2), (5), (1), (3). B. (4), (2), (3), (1), (5).
C. (3), (1), (5), (2), (4). D. (4), (1), (5), (2), (3).
Câu 8. Cho dãy các chất: CH3COOCH3, C2H5OH, H2NCH2COOH, CH3NH2, CH3NH3Cl, H2NCH2COOCH3.
Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 9. Số amin bậc một có cùng công thức phân tử C3H9N là
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 10. Cho các nhận xét sau:
(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu.
(2) Để khử mùi tanh của cá người ta có thể rửa cá với giấm.
(3) Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím ẩm.
(4) Lực bazơ của các amin luôn lớn hơn lực bazơ của amoniac.
(5) Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.
(6) Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.
số nhận xét đúng là
A. 4 B. 6 C. 5 D. 3
Câu 11. Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 12. Số nhóm amino (NH2) trong phân tử alanin là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 13. Chất nào sau đây là amin no, đơn chứa, mạch hở?
A. CH4N. B. C2H5N. C. CH5N. D. CH3N.
Câu 14. Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2?
A. NaCl. B. HCl. C. CH3OH. D. NaOH.
Câu 15. Chất hữu cơ A (mạch không phân nhánh) có công thức phân tử là C3H10O2N2. A tác dụng với NaOH
giải phóng khí NH3 ; mặt khác A tác dụng với axit tạo thành muối của amin bậc một. Công thức cấu tạo của A
là:

Trang 1/4 - Mã đề 773


A. CH3–CH(NH2)–COONH4. B. H2N–CH2–CH2–COONH4.
C. Cả A và D. H2N–CH2–COONH3–CH3.
Câu 16. Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?
A. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH. B. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2.
C. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2. D. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3.
Câu 17. Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được khi ở bảng sau:
Chất Thuốc thử Hiện tượng
X Quỳ tìm Quỳ tím chuyển màu xanh
o
Y Dung dịch AgNO3/NH3, t Tạo kết tủa Ag
Z Nước brom Tạo kết tủa trắng

Các chất X, Y, Z lần lượt là:


A. Anilin, glucozơ, etylamin. B. Etylamin, anilin, glucozơ.
C. Etylamin, glucozơ, anilin. D. Glucozơ, etylamin, anilin.
Câu 18. Cặp công thức hóa học và tên gọi không phù hợp là
A. CH3-CH2-NH-CH3: isopropyl amin. B. CH3-CH2-CH3 -OH: ancol propylic.
C. C2H5OC2H5: đietyl ete. D. CH3COOC2H5: etyl axetat.
Câu 19. Cho các phát biểu sau:
(a) Phản ứng thế brom vào vòng thơm của anilin dễ hơn benzen.
(b) Có hai chất hữu cơ đơn chức, mạch hở có cùng công thức C2H4O2.
(c) Trong phân tử, các amino axit đều chỉ có một nhóm NH2 và một nhóm COOH.
(d) Hợp chất H2N-CH2-COO-CH3 tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HC1.
(e)Thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ đều thu được glucozơ.
(g) Mỡ động vật và dầu thực vật chứa nhiều chất béo.
Số phát biêu đúng là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
NaOH HCl dö
Câu 20. Cho các dãy chuyển hóa: Glyxin ⎯⎯⎯→ X1 ⎯⎯⎯→ X2
X2 là:
A. H2NCH2COOH. B. H2NCH2COONa. C. ClH3NCH2COONa D. ClH3NCH2COOH.
Câu 21. Amino axit X chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH trong phân tử. Y là este của X với ancol
đơn chức, MY = 89. Công thức của X, Y lần lượt là:
A. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-COOC2H5. B. H2N-[CH2]2-COOH, H2N-[CH2]2-COOCH3.
C. H2N-[CH2]2-COOH, H2N-[CH2]2-COOC2H5. D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-COOCH3.
Câu 22. Cho dãy các chất: CH3NH2, NH3, C6H5NH2 (anilin), NaOH. Chất có lực bazơ nhỏ nhất trong dãy là
A. NaOH. B. NH3. C. CH3NH2. D. C6H5NH2.
Câu 23. Trong các dung dịch CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH(NH2)-COOH, HOOC-CH2-
CH2-CH(NH2)-COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tím là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 24. Dung dịch chứa chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?
A. Axit glutamic. B. Glyxin. C. Lysin. D. Metylamin.
Câu 25. Cho các phản ứng:
H2NCH2COOH + HCl → H3N+CH2COOHCl-
H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O
Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic
A. có tính oxi hóa và tính khử. B. chỉ có tính bazơ.
C. chỉ có tính axit. D. có tính chất lưỡng tính.
Câu 26. Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, có cùng công thức phân tử C7H9N là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 27. Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là:
A. CH2=CHCOOH. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. H2NCH2COOH.
Câu 28. Chất hữu cơ X có CTPT là C3H7O2N. X tác dụng với NaOH thu được muối X1 có CTPT là
C2H4O2NNa. Vậy công thức của X là:
A. CH3CH2COONH4. B. H2NCH2COOCH3. C. H2NCH2COOCH2CH3. D. CH3CH(NH2)COOH.

Trang 2/4 - Mã đề 773


Câu 29. Thành phần phần trăm khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ CxHyN là 23,73%. Số đồng phân
amin bậc một thỏa mãn các dữ kiện trên là:
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 30. Giải Nobel Hóa học năm 2021 được trao cho 2 nhà khoa học Benjamin List và David w.c.
MacMillan "cho sự phát triển quá trình xúc tác hữu cơ bất đối xứng", mở ra các ứng dụng trong việc xây dựng
phân tử. Trong đó Benjamin List đã sử dụng prolin làm xúc tác cho phản ứng cộng andol. Prolin có công thức
cấu tạo như sau:

Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Prolin có chứa một nhóm chức amin bậc hai.
B. Prolin có chứa một nhóm chức ancol.
C. Prolin là hợp chất đa chức.
D. Một phân tử prolin có chứa 6 nguyên tử cacbon.
------------------ HẾT ------------------
(Học sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.)

Trang 3/4 - Mã đề 773


Trang 4/4 - Mã đề 773
TRƯỜNG THPT PTNK KIỂM TRA ĐỊNH KÌ - HỌC KỲ II
TỔ HÓA NĂM HỌC 2021 - 2022
Môn: HÓA - Lớp 12 - Chương trình chuẩn
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
(Đề này có 4 trang)
Mã đề thi
Họ và tên thí sinh:.............................................................................. SBD:..................... 836

Câu 1. Số amin có công thức phân tử C3H9N là


A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 2. Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được khi ở bảng sau:
Chất Thuốc thử Hiện tượng
X Quỳ tìm Quỳ tím chuyển màu xanh
o
Y Dung dịch AgNO3/NH3, t Tạo kết tủa Ag
Z Nước brom Tạo kết tủa trắng

Các chất X, Y, Z lần lượt là:


A. Etylamin, glucozơ, anilin. B. Anilin, glucozơ, etylamin.
C. Glucozơ, etylamin, anilin. D. Etylamin, anilin, glucozơ.
Câu 3. Chất hữu cơ A (mạch không phân nhánh) có công thức phân tử là C3H10O2N2. A tác dụng với NaOH
giải phóng khí NH3 ; mặt khác A tác dụng với axit tạo thành muối của amin bậc một. Công thức cấu tạo của A
là:
A. CH3–CH(NH2)–COONH4. B. Cả A và
C. H2N–CH2–CH2–COONH4. D. H2N–CH2–COONH3–CH3.
Câu 4. Số amin bậc một có cùng công thức phân tử C3H9N là
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 5. Cho các phát biểu sau:
(a) Phản ứng thế brom vào vòng thơm của anilin dễ hơn benzen.
(b) Có hai chất hữu cơ đơn chức, mạch hở có cùng công thức C2H4O2.
(c) Trong phân tử, các amino axit đều chỉ có một nhóm NH2 và một nhóm COOH.
(d) Hợp chất H2N-CH2-COO-CH3 tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HC1.
(e)Thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ đều thu được glucozơ.
(g) Mỡ động vật và dầu thực vật chứa nhiều chất béo.
Số phát biêu đúng là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 6.
Câu 6. Thành phần phần trăm khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ CxHyN là 23,73%. Số đồng phân
amin bậc một thỏa mãn các dữ kiện trên là:
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 7. Cho amin X có công thức phân tử C4H11N tác dụng với HCl thu được muối có dạng RNH3Cl. Số đồng
phân cấu tạo X thỏa mãn là là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 8. Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với hợp chất CH3CH(NH2)COOH ?
A. Axit -aminopropionic. B. Alanin.
C. Axit 2-aminopropanoic. D. Anilin.
Câu 9. Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc hai?
A. C6H5NH2. B. C2H5NH2. C. CH3NHCH3. D. CH3NH2.
Câu 10. Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2?
A. HCl. B. NaCl. C. NaOH. D. CH3OH.
NaOH HCl dö
Câu 11. Cho các dãy chuyển hóa: Glyxin ⎯⎯⎯→ X1 ⎯⎯⎯→ X2
X2 là:
A. H2NCH2COOH. B. ClH3NCH2COONa C. H2NCH2COONa. D. ClH3NCH2COOH.
Câu 12. Cho các phản ứng:
H2NCH2COOH + HCl → H3N+CH2COOHCl-
Trang 1/4 - Mã đề 836
H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O
Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic
A. có tính chất lưỡng tính. B. chỉ có tính bazơ.
C. chỉ có tính axit. D. có tính oxi hóa và tính khử.
Câu 13. Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?
A. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3. B. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH.
C. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2. D. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2.
Câu 14. Dung dịch chứa chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?
A. Metylamin. B. Axit glutamic. C. Glyxin. D. Lysin.
Câu 15. Chất hữu cơ X có CTPT là C3H7O2N. X tác dụng với NaOH thu được muối X1 có CTPT là
C2H4O2NNa. Vậy công thức của X là:
A. CH3CH2COONH4. B. H2NCH2COOCH3. C. CH3CH(NH2)COOH. D. H2NCH2COOCH2CH3.
Câu 16. Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, có cùng công thức phân tử C7H9N là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.
Câu 17. Trong các dung dịch CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH(NH2)-COOH, HOOC-CH2-
CH2-CH(NH2)-COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tím là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 18. Cho dãy các chất: CH3COOCH3, C2H5OH, H2NCH2COOH, CH3NH2, CH3NH3Cl, H2NCH2COOCH3.
Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 19. Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là:
A. H2NCH2COOH. B. CH2=CHCOOH. C. C2H5OH. D. CH3COOH.
Câu 20. Công thức chung của amin no, đơn chức, mạch hở là
A. CnH2n+3N (n ≥ 1). B. CnH2n+1N (n ≥ 2).
C. CnH2n-5N (n ≥ 6). D. CnH2n-1N (n ≥ 2).
Câu 21. Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 22. Giải Nobel Hóa học năm 2021 được trao cho 2 nhà khoa học Benjamin List và David w.c.
MacMillan "cho sự phát triển quá trình xúc tác hữu cơ bất đối xứng", mở ra các ứng dụng trong việc xây dựng
phân tử. Trong đó Benjamin List đã sử dụng prolin làm xúc tác cho phản ứng cộng andol. Prolin có công thức
cấu tạo như sau:

Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Prolin có chứa một nhóm chức amin bậc hai.
B. Prolin là hợp chất đa chức.
C. Một phân tử prolin có chứa 6 nguyên tử cacbon.
D. Prolin có chứa một nhóm chức ancol.
Câu 23. Cho các nhận xét sau:
(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu.
(2) Để khử mùi tanh của cá người ta có thể rửa cá với giấm.
(3) Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím ẩm.
(4) Lực bazơ của các amin luôn lớn hơn lực bazơ của amoniac.
(5) Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.
(6) Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.
số nhận xét đúng là
A. 6 B. 4 C. 5 D. 3
Câu 24. Anilin là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp nhuộm (phấm azo, đen anilin,., polime (nhựa
anilin - fomandehit,., dược phẩm (streptoxit, sunfaguanidin,.. Anilin có công thức hóa học là
A. C6H5NO2 (thơm). B. C6H5NH2 (thơm).
C. C6H5OH (thơm). D. CH3-CH(NH2)-COOH.
Câu 25. Cho dãy các chất: CH3NH2, NH3, C6H5NH2 (anilin), NaOH. Chất có lực bazơ nhỏ nhất trong dãy là
A. CH3NH2. B. NH3. C. C6H5NH2. D. NaOH.

Trang 2/4 - Mã đề 836


Câu 26. Số nhóm amino (NH2) trong phân tử alanin là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 27. Amino axit X chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH trong phân tử. Y là este của X với ancol
đơn chức, MY = 89. Công thức của X, Y lần lượt là:
A. H2N-[CH2]2-COOH, H2N-[CH2]2-COOCH3. B. H2N-[CH2]2-COOH, H2N-[CH2]2-COOC2H5.
C. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-COOC2H5. D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-COOCH3.
Câu 28. Cặp công thức hóa học và tên gọi không phù hợp là
A. C2H5OC2H5: đietyl ete. B. CH3-CH2-CH3 -OH: ancol propylic.
C. CH3-CH2-NH-CH3: isopropyl amin. D. CH3COOC2H5: etyl axetat.
Câu 29. Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc
phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là:
A. (4), (2), (3), (1), (5). B. (4), (2), (5), (1), (3).
C. (4), (1), (5), (2), (3). D. (3), (1), (5), (2), (4).
Câu 30. Chất nào sau đây là amin no, đơn chứa, mạch hở?
A. CH3N. B. CH4N. C. C2H5N. D. CH5N.
------------------ HẾT ------------------
(Học sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.)

Trang 3/4 - Mã đề 836


Trang 4/4 - Mã đề 836

You might also like