You are on page 1of 8

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

LÝ THUYẾT AMIN
PEN-C HÓA HỌC - THẦY VŨ KHẮC NGỌC

1. Công thức tổng quát của amin no đơn chức, mạch hở là


A. CnH2n+1N . B. CnH2n+1NH2.
C. CnH2n+3N. D. CxHyN.
2. Để lâu anilin trong không khí, nó dần dần ngả sang màu nâu đen, do anilin
A. tác dụng với oxi không khí. B. tác dụng với khí cacbonic.
C. tác dụng với oxi không khí và hơi nước. D. tác dụng với H2S trong không khí, sinh ra muối sunfua có
màu đen.
3. Cho các chất có cấu tạo như sau: (1) CH3-CH2-NH2 , (2) CH3-NH-CH3, (3) CH3-CO-NH2, (4) NH2-CO-NH2, (5) NH2-CH2–
COOH, (6) C6H5-NH2, (7) C6H5NH3Cl, (8) C6H5-NH-CH3, (9) CH2=CH-NH2. Các chất thuộc loại amin là
A. (1); (2); (6); (7); (8). B. (1); (3); (4); (5); (6); (9).
C. (3); (4); (5). D. (1); (2); (6); (8); (9).
4. Chất nào dưới đây là amin bậc II?
A. H2NCH2NH2. B. (CH3)2CHNH2.
C. CH3NHCH3. D. (CH3)3N.
5. Phenylamin là amin
A. bậc II. B. bậc I.
C. bậc IV. D. bậc III.
6. Trong các amin sau: (1) CH3CH(CH3)NH2; (2) H2NCH2CH2NH2; (3) CH3CH2CH2NHCH3. Amin bậc I là
A. (1), (2). B. (1), (3).
C. (2), (3). D. (2).
7. Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Propan-2-amin (isopropyl amin) là một amin bậc hai. B. Tên gọi thông dụng của benzen amin (phenyl amin) là anilin.
C. Có bốn đồng phân cấu tạo amin có cùng công thức phân tử D. Dãy đồng đẳng amin no, đơn chức , mạch hở có công thức
C3H9N. CnH2n+3N.
8. Ancol và amin nào sau đây cùng bậc
A. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH. B. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3.
C. (CH3)3OH và (CH3)3CNH3. D. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2.
9. Phát biểu nào dưới đây là không đúng?
A. Nhiệt độ sôi của ankanol cao hơn so với ankanal có phân tử B. Phenol là chất rắn kết tinh ở điều kiện thường.
khối tương đương.
C. Metylamin là chất lỏng có mùi khai, tương tự như amoniac. D. Etylamin dễ tan trong H2O.
10. Trong số các chất sau: C2H6; C2H5Cl; C2H5NH2;CH3COOC2H5;CH3COOH; CH3CHO; CH3OCH3những chất tạo được liên kết
H liên phân tử là
A. C2H6. B. CH3COOCH3.
C. CH3CHO; C2H5Cl. D. CH3COOH; C2H5NH2.
11. Metylamin dễ tan trong H2O do nguyên nhân nào sau đây?
A. Do nguyên tử N còn cặp electron tự do dễ nhận H+ của H2O. B. Do metylamin có liên kết H liên phân tử.
C. Do phân tử metylamin phân cực mạnh. D. Do phân tử metylamin tạo được liên kết H với H2O.
12. Cho các chất: CH3NH2, C2H5NH2, CH3CH2CH2NH2. Theo chiều tăng dần phân tử khối thì
A. Nhiệt độ sôi tăng dần, độ tan trong nước tăng dần. B. Nhiệt độ sôi giảm dần, độ tan trong nước tăng dần.
C. Nhiệt độ sôi tăng dần, độ tan trong nước giảm dần. D. Nhiệt độ sôi giảm dần, độ tan trong nước giảm dần.
13. Nhiệt độ sôi của C4H10 (1), C2H5NH2 (2), C2H5OH (3) tăng dần theo thứ tự
A. (1) < (2) < (3) B. (1) < (3) < (2)
C. (2) < (3) < (1) D. (2) < (1) < (3)
14. Trong các chất sau chất nào có nhiệt sôi thấp nhất:

Trang 1/8
A. Propyl amin. B. iso propyl amin
C. Etyl metyl amin. D. Trimetyl amin.
15. Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Anilin tác dụng với axit nitrơ khi đun nóng thu được muối B. Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường.
điazoni.
C. Etylamin phản ứng với axit nitrơ ởnhiệt độ thường, sinh ra D. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch
bọt khí. màu xanh lam.
16. Cho các chất: CH3-NH2 (1), CH3-OH (2), CH3-Cl (3), HCOOH (4). Các chất trên được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần
là:
A. (1), (2), (3), (4). B. (3), (2), (1), (4).
C. (3), (1), (2), (4). D. (1), (3), (2), (4).
17. Cho các chất sau: ancol etylic (1), etylamin (2), metylamin (3), axit axetic (4). Thứ tự tăng dần về nhiệt độ sôi là
A. (2) < (3) < (4) < (1) B. (2) < (3) < (4) < (1)
C. (3) < (2) < (1) < (4) D. (1) < (3) < (2) < (4)
18. Trong các chất C2H6, CH3NH2, CH3Cl và CH4, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là
A. C2H6 B. CH3NH2
C. CH3Cl D. CH4
19. Câu19: Số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N là
A. 2. B. 4.
C. 5. D. 3.
20. Có bao nhiêu amin có cùng công thức phân tử C3H9N?
A. 4. B. 2.
C. 1. D. 3.
21. Trong số các chất : C3H8, C3H7Cl, C3H8O và C3H9N; chất có nhiều đồng phân cấu tạo nhất là
A. C3H7Cl. B. C3H8O.
C. C3H8. D. C3H9N.
22. Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một có cùng công thức phân tử C4H11N là :
A. 5. B. 4.
C. 3. D. 2.
23. Số đồng phân cấu tạo của amin bậc II có cùng công thức phân tử C4H11N là
A. 2. B. 4.
C. 1. D. 3.
24. Có bao nhiêu amin bậc ba là đồng phân cấu tạo của nhau ứng với công thức phân tử C5H13N ?
A. 5 B. 3
C. 2 D. 4.
25. Thành phần % khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ CxHyN là 23,73%. Số đồng phân amin bậc một thỏa mãn các dữ kiện
trên là :
A. 2. B. 3.
C. 4. D. 1.
26. Amin X đơn chức, mạch hở có nitơ chiếm 16,092% (về khối lượng). Số đồng phân amin bậc hai của X là
A. 7. B. 6.
C. 4. D. 5.
27. Trong amin đơn chức, bậc 1, mạch hở X nguyên tố nito chiếm 19,18% về khối lượng. Số đồng phân cấu tạo của X là :
A. 3 B. 1
C. 4 D. 2
28. Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, có cùng công thức phân tử C7H9N là
A. 3. B. 5.
C. 2. D. 4.
29. Amin CH3–NH2 có tên thay thế là
A. metanamin B. metylamin
C. etylamin D. etanamin
Trang 2/8
30. Amin CH3–CH(NH2)–CH3 có tên thay thế là
A. propan amin B. etanamin
C. propan-2-amin D. metanamin
31. Amin CH3–NH–C2H5 có tên thay thế là
A. N-metyletanamin B. C-metyletanamin
C. 1-metyletanamin D. 2-metyletanamin
32. Cho các chất: phenol, anilin, axit glutamic, axetilen, đimetylamin, axit axetic, axit acrylic, vinyl axetat. Số chất tác dụng được
với HCl là
A. 6. B. 4.
C. 3. D. 5.
33. Cho amin X tác dụng với CH3I thu được amin Y bậc III có công thức phân tử là C5H13N. Hãy cho biết X có bao nhiêu công
thức cấu tạo?
A. 5. B. 3.
C. 2. D. 4.
34. Số amin ứng với công thức phân tử C4H11N mà khi cho vào dung dịch HNO2 không có khí bay ra là
A. 3. B. 2.
C. 5. D. 4.
35. Cho công thức phân tử của ancol và amin lần l¬ượt là: C4H10O và C4H11N. Tổng số đồng phân ancol bậc 1 và amin bậc 2 là
A. 3. B. 4.
C. 5. D. 6.
36. Cho dãy các chất: C6H5OH, C6H5NH2, C2H5COOH, CH3CH2CH2NH2. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là
A. 3. B. 5.
C. 2. D. 4.
37. Hãy chỉ ra câu không đúng trong các câu sau?
A. Tất cả các amin đều có khả năng nhận proton. B. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3.
C. Công thức của amin no đơn chức, mạch hở là CnH2n + 3N. D. Metylamin có tính bazơ mạnh hơn ammoniac.
38. Lí do nào sau đâygiải thích tính bazơ của etylamin mạnh hơn amoniac?
A. Nguyên tử N còn đôi electron chưa tạo liên kết.. B. ảnh hưởng đẩy electron của nhóm -C2H5..
C. Nguyên tử N có độ âm điện lớn. D. Nguyên tử nitơ ở trạng thái lai hoá.
39. Phản ứng nào dưới đây không thể hiện tính bazơ của amin?
A. CH3NH2 + H2O ------> CH3NH3+ + OH- B. C6H5NH2 + HCl ------> C6H5NH3Cl
3+ +
C. Fe + 3CH3NH2 + 3H2O ------> Fe(OH)3 + 3CH3NH3 D. CH3NH2 + HNO2 ------> CH3OH + N2 + H2O.
40. Chất nào dưới đây làm đổi màu quỳ tím sang màu xanh?
A. CH3NH2. B. C6H5NH2, CH3NH2.
C. C6H5OH, CH3NH2 . D. C6H5OH, CH3COOH.
41. Mệnh đề nào sau đây không đúng ?
A. CH3NH2 dễ tan trong nước B. CH3NH2 tác dụng với dd FeCl3 tạo ra kết tủa đỏ nâu
C. Dd CH3NH2 làm đổi màu quỳ tím thành đỏ D. Khí CH3NH2 phản ứng với khí HCl tạo thành khói trắng
dạng sương mù.
42. Cho các chất sau: (1) Anilin ;(2) etylamin;(3) điphenylamin ;(4) đietylamin ;(5)Amoniac . Dãy nào sau đây có thứ tự sắp xếp
theo chiều giảm dần tính bazơ của các chất ?
A. (3) > (5) > (4) > (2) > (1) B. (4) > (2) > (5) > (1) > (3)
C. (5) > (4) > (2) > (1) > (3) D. (1) > (3) > (5) > (4) > (2)
43. Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu?
A. anilin B. Axit axetic
C. Alanin D. etylamin
44. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Các phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit. B. Anilin có tính bazơ nhưng dung dịch của anilin không làm
đổi màu quì tím.
C. C3H8O có số đồng phân cấu tạo nhiều hơn số đồng phân cấu D. Anilin có lực bazơ mạnh hơn benzyl amin.
tạo của C3H9N.
Trang 3/8
45. Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là
A. Etylamin, amoniac, phenylamin B. Phenylamin, amoniac, etylamin.
C. Etylamin, phenylamin, amoniac D. Phenylamin, etylamin, amoniac
46. Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất
sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là :
A. (4), (1), (5), (2), (3). B. (3), (1), (5), (2), (4).
C. (4), (2), (3), (1), (5). D. (4), (2), (5), (1), (3).
47. Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất : CH3NH2, NH3, C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin) và các tính chất
được ghi trong bảng sau :

Nhận xét nào sau đây là đúng :


A. T là C6H5NH2. B. X là NH3.
C. Z là CH3NH2 D. Y là C6H5OH.
48. Cho các chất sau: etyl amoni clorua, đimetyl amoni clorua, phenyl amoni clorua và amoni clorua. Thứ tự ứng với tính axit tăng
dần là:
A. etylamoni clorua < đimetylamoni clorua < phenylamoni B. đimetylamoni clorua < etylamoni clorua < phenylamoni
clorua < amoni clorua clorua < amoni clorua
C. đimetylamoni clorua < etylamoni clorua < amoni clorua < D. amoni clorua < phenylamoni clorua < đimetylamoni clorua <
phenylamoni clorua etyl amoni clorua
49. Sắp xếp các chất: natri axetat, natri phenolat và natri etylat theo chiều tính bazơ tăng dần:
A. natri axetat < natri phenolat < natri etylat B. natri phenolat < natri axetat < natri etylat
C. natri axetat = natri phenolat < natri etylat D. natri etylat < natri phenolat < natri axetat
50. Cho các chất sau: etyl amin, đimetyl amin, anilin và amoniac. Thứ tự ứng với tính bazơ tăng dần là:
A. etyl amin < đimetyl amin < anilin < amoniac B. amoniac < anilin < etyl amin < đimetyl amin
C. anilin < etyl amin < đimetyl amin < amoniac D. anilin < amoniac < etyl amin < đimetyl amin
51. Nhận xét nào sau đây không đúng ?
A. Dung dịch metylamin làm cho quỳ chuyển sang màu xanh. B. Metylamin là chất khí, mùi khai, dễ tan trong nước
C. Nhúng hai đùa thủy tinh vào các dung dịch đậm đặc chứa D. Với các amin mạch hở, tính bazở của amin bậc cao mạnh
metylamin và HCl sau đó cho hai đũa gần nhau thì thấy có hiện hơn bậc thấp.
tượng khói trắng.
52. Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái qua phải là :
A. CH3NH2, NH3, C6H5NH2. B. NH3, CH3NH2, C6H5NH2.
C. C6H5NH2, NH3, CH3NH2. D. CH3NH2, C6H5NH2, NH3.
53. Cho các chất Đimetylamin (1), Metylamin (2), Amoniac (3), Anilin (4), p-metylanilin (5), p-nitroanilin (6). Tính bazơ tăng dần
theo thứ tự là
A. (3), (2), (1), (4), (5), (6). B. (6), (5), (4), (3), (2), (1).
C. (6), (4), (5), (3), (2), (1). D. (1), (2), (3), (4), (5), (6).
54. Cho các chất sau: (1) NH3; (2) CH3NH2; (3) (CH3)2NH; (4) C6H5NH2; (5) (C6H5)2NH. Trình tự tăng dần tính bazơ của các chất
trên là;
A. (4) < (5) < (1) < (2) < (3). B. (1) < (4) < (5) < (2) < (3).
C. (5) < (4) < (1) < (2) < (3). D. (1) < (5) < (2) < (3) < (4).
55. Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất?
A. NH3 B. C6H5CH2NH2
C. C6H5NH2 D. (CH3)2NH
56. Cho các chất: metylamin(1); đimetylamin(2); đietylamin (3); kali hiđroxit (4) và anilin (5). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực
bazơ tăng dần.
A. (5), (1), (2), (3), (4). B. (5), (1), (3), (2), (4).
C. (1), (2), (3), (4), (5). D. (4), (3), (2), (1), (5).

Trang 4/8
57. Sắp xếp tính bazơ tăng theo các dãy sau:
A. C6H5NH2, (C6H5 )2NH, CH3NH2, C2H5NH2, (C2H5)2NH B. (CH3)2NH, C6H5NH2, C2H5NH2, (C2H5)2NH, (C6H5 )2NH
C. (C6H5 )2NH, C6H5NH2, CH3NH2, C2H5NH2, (C2H5)2NH D. C2H5NH2, CH3NH2, C6H5NH2, (CH3)2NH, (C6H5)2NH,
(C2H5)2NH
58. Dãy gồm các chất đều có khả năng làm đổi màu dung dịch quì tím là
A. CH3NH2, C2H5NH2, H2N-CH2-COOH. B. C6H5NH2, C2H5NH2, HCOOH.
C. CH3NH2, C6H5OH, HCOOH. D. CH3NH2, C2H5NH2, HCOOH.
59. Cho các chất sau: alanin; glixerol; ancol etylic; axit axetic; trimetyl amin; etyl amin; benzyl amin. Số chất tác dụng với
NaNO2/HCl ở nhiệt độ thường có khí thoát ra là
A. 3 B. 4
C. 5 D. 2
60. Anilin tác dụng được với những chất nào sau đây: (1) Dung dịch H2SO4; (2) Dung dịch NaOH; (3) dung dịch Br2; (4) Na.
A. 1,2. B. 3,4.
C. 1,3. D. 2,3.
61. Cho các hợp chất: anilin, isopropylamin, N-metyletanamin, phenylamoni clorua và các chất được ký hiệu Ala, Val, Glu. Số chất
làm quỳ tím ẩm đổi màu là
A. 4. B. 3.
C. 5 D. 6
62. Cho các dung dịch: CH3COONa, C6H5-NH3Cl, CH3NH2, C6H5OH, C6H5ONa, CH3COOH, C6H5NH2. Số dung dịch có khả
năng làm đổi màu quỳ tím là
A. 6 B. 4
C. 3 D. 5
63. Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch NaOH?
A. Anilin. B. Phenol.
C. Alanin. D. Axit axetic.
64. Cho các dung dịch: (1) HCl,(2) H2SO4, (3) NaOH, (4) brom, (5) CH3CH2OH, (6) CH3COOC2H5. Anilin tác dụng được với các
dung dịch
A. (1), (2), (3). B. (4), (5), (6).
C. (3), (4), (5). D. (1), (2), (4).
65. Cho các dung dịch: (1) HNO2, (2) FeCl2, (3) CH3COOH, ( 4) Br2. Các dung dịch tác dụng được với anilin là
A. (1), (4). B. (1), (3).
C. (1), (3), (4). D. Cả 4 chất.
66. Metyl amin (CH3NH2) có thể tác dụng được với các chất
A. HCl, NaOH, H2SO4. B. HNO3, H3PO4, NaCl.
C. H2SO4, CuSO4, Na2CO3 D. HCl, HNO3, CuSO4.
67. Dung dịch metyl amin tác dụng được với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây (trong điều kiện thích hợp)?
A. CH2=CH–COOH, NH3 và FeCl2. B. NaOH, HCl và AlCl3.
C. CH3COOH, FeCl2 và HNO3. D. Cu, NH3 và H2SO4.
68. Dung dịch etylamin không tác dụng với chất nào sau đây?
A. axit HCl. B. dung dịch CuCl2.
C. dung dịch HNO3. D. Cu(OH)2.
69. Ảnh hưởng của nhóm amino đến gốc phenyl trong phân tử anilin được thể hiện qua phản ứng giữa anilin với
A. Dung dịch Br2 B. Dung dịch Br2 và dung dịch HCl
C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch HCl
70. Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?
A. 2CH3NH2 + H2SO4 →(CH3NH3)2SO4 B. C6H5NO2 + 3Fe +6HCl → C6H5NH2 + 3FeCl2 + 2H2O
C. C6H5NH2 + 3Br2 → 2,4,6-Br3C6H2NH3Br + 2HBr D. CH3NH2 + O2 → CO2 + N2 + H2O
71. Cho anilin tác dụng với các chất sau: dung dịch Br2, H2, CH3I, dung dịch HCl, dung dịch NaOH, HNO2. Số phản ứng xảy ra là.
A. 3. B. 4.
C. 5. D. 6.

Trang 5/8
72. Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH (trong
dung dịch) là
A. 3. B. 2.
C. 1. D. 4.
73. Phát biểu không đúng là
A. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo ra B. Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO2, lấy kết tủa
cho tác dụng với dung dịch HCl lại thu được phenol. vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được natri
phenolat.
C. Axit axetic phản ứng với dung dịch NaOH, lấy dung dịch D. Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối vừa tạo ra cho
muối vừa tạo ra cho tác dụng với khí CO2 lại thu được axit tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được anilin.
axetic.
74. Để tách riêng hỗn hợp khí CH4 và CH3NH2có thể dùng
A. HCl . B. HCl rồi NaOH.
C. NaOH rồi HCl. D. HNO2.
75. Các hiện tượng nào sau đây mô tả không chính xác?
A. Nhúng quỳ tím vào dung dịch etylamin thấy quỳ chuyển B. Phản ứng giữa khí metylamin và khí hidroclorua làm xuất
thành màu xanh. hiện ”khói trắng”.
C. Nhỏ vài giọt dung dịch nước brom vào ống nghiệm đựng D. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dung dịch đimetylamin
dung dịch anilin thấy có kết tủa trắng. thấy xuất hiện màu xanh.
76. Khi sục khí metyl amin vào dung dịch FeCl3, hiện tượng xảy ra là
A. Dung dịch không màu. B. Dung dịch có màu xanh lam.
C. Dung dịch có màu vàng nhạt. D. Có kết tủa màu nâu đỏ.
77. Dung dịch etylamin tác dụng với dung dịch nước của chất nào sau đây?
A. NaOH. B. NH3.
C. NaCl. D. FeCl3 và H2SO4.
78. Để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin) ta có thể rửa cá với
A. Nước B. Nước vôi trong
C. Cồn D. Giấm
79. Phát biểu không đúng là:
A. Metyl-, đimetyl-, trimetyl- và etylamin là chất khí ở điều B. Tơ nilon-6,6 thuộc loại tơ poliamit.
kiện thường.
C. Dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc. D. Tất cả các peptit có phản ứng màu với Cu(OH)2/OH-. -
80. Cho sơ đồ chuyển hoá:

X, Y lần lượt là
A. C2H5NH3Br, C2H5NH3ONa. B. C2H5NH¬2, C2H5NH3Br.
C. (CH3)2NH2Br, (CH3)2NH. D. C2H5NH3Br, C2H5NH2.
81. Cho sơ đồ phản ứng:

Các chất X, Y, Z lần lượt là


A. C2H5I, C2H5NH3I, C2H5NH2. B. C2H5I, C2H5NH2, C2H5OH.
C. C2H4I2, C2H4(NH2)2, C2H4(OH)2. D. C2H5I, C2H5NH3I, C2H5OH.
82. Ứng dụng nào sau đây không phải của amin
A. Công nghiệp nhuộm. B. Công nghiệp dược.
C. Công nghiệp tổng hợp hữu cơ. D. Công nghiệp giấy.
83. Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C8H11N, X tan được trong axit. Cho X tác dụng với HNO2 tạo ra hợp chất Y có công
thức phân tử C8H10O. Đun nóng Y với dung dịch H2SO4 đặc tạo ra hợp chất Z. Trùng hợp Z thu được polistiren. Số đồng phân
của X thỏa mãn:
A. 1. B. 2.
C. 3. D. 4.

Trang 6/8
84. Cho 11,8 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y.
Làm bay hơi dung dịch Y được 19,1 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là
A. 5. B. 4.
C. 6. D. 3.
85. Cho các dung dịch sau: (1): dung dịch C6H5NH2; (2): dung dịch CH3NH2; (3): dung dịch H2N-CH2COOH; (4): dung dịch
C6H5ONa; (5): dung dịch Na2CO3; (6): dung dịch NH4Cl. Các dung dịch làm xanh quỳ tím là
A. (2); (5). B. (3); (4); (6).
C. (2); (4); (5). D. (1); (2); (4); (5).
86. Cho các dung dịch: CH3COONa, CH3NH2, C6H5OH, C6H5ONa, CH3COOH, C6H5NH2. Trong số các dung dịch trên, có bao
nhiêu dung dịch làm đổi màu quỳ tím?
A. 4 B. 3
C. 5 D. 6
87. Cho các dung dung dịch sau: (1): natri cacbonat; (2): sắt (III) clorrua; (3): axit sunfuric loãng; (4): axit axetic; (5): natri
phenolat; (6): phenyl amoni clorua; (7): đimetyl amoni clorua. Dung dịch metylamin tác dụng được với các dung dịch
A. 3, 4, 6, 7 B. 2, 3, 4, 6
C. 2, 3, 4, 5 D. 1, 2, 4, 5
88. Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen),
CH3CHO. Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là
A. 8 B. 6
C. 7 D. 5
89. Cho dãy các chất sau: metan; axetilen; eten; toluen; axit acrylic; anilin; alanin; axetanđehit;phenol; glucozơ; fructozơ và vinyl
benzen. Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch brom là
A. 6 chất B. 8 chất
C. 9 chất D. 7 chất
90. Cho các chất: anilin; phenol; axetanđehit; stiren; toluen; axit metacrylic; vinyl axetat; isopren; benzen; ancolisoamylic;
isopentan; axeton. Số chất có khả năng làm mất màu nước brom là
A. 7. B. 6.
C. 5. D. 8.
91. Cho các dung dịch: glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ, phenol, axit fomic, axetanđehit, ancol anlylic, anilin. Số dung dịch ở
trên làm mất màu dung dịch brom trong dung môi nước là
A. 5 B. 7
C. 8 D. 6
92. Cho các chất sau: phenol, metylphenyl amin, benzyl amin, toluen, stiren, axit fomic. Số chất có phản ứng với nước brom là
A. 4 B. 5
C. 3 D. 6
93. Cho dãy các chất: isopentan, glucozơ, isobutilen, propanal, isopren, axit metacrylic, phenyl amin, m-crezol, stiren. Số chất trong
dãy phản ứng được với nước brom là
A. 9 B. 6
C. 8 D. 7
94. Cho các chất sau: Phenol(1), Anilin(2), Toluen(3), Metyl phenyl ete(4), m-nitro phenol(5). Số chất tác dụng với nước Brom là
A. 2 B. 3
C. 4 D. 5
95. Cho các chất anilin, benzen, axit acrylic, axit fomic, axetilen, anđehit metacrylic. Số chất phản ứng với Br2 dư ở điều kiện
thường trong dung môi nước với tỉ lệ mol 1: 1 là :
A. 3. B. 5.
C. 4. D. 2.
96. Cho các chất sau: C2H5OH, C6H5OH, C2H5NH2, dung dịch C6H5NH3Cl, dung dịch NaOH, CH3COOH, dung dịch HCl loãng.
Cho từng cặp chất tác dụng với nhau có xúc tác, số cặp chất xảy ra phản ứng là
A. 10. B. 9.
C. 11. D. 8.
97. Cho các phát biểu sau:
1. Nhúng quỳ tím vào dung dịch etylamin thấy quỳ tím chuyển xanh.
2. Phản ứng giữa khí metylamin và khí hiđroclorua làm xuất hiện khói trắng.

Trang 7/8
3. Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm đựng dung dịch alinin thấy có kết tủa trắng.
4. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dung dịch đimetylamin thấy xuất hiện kết tủa xanh.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 3. B. 2.
C. 1. D. 4.
98. Cho các phát biểu sau: (1) Metyl-, đimetyl-, trimetyl- và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc. (2) Các amin đồng
đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của khối lượng phân tử. (3) Anilin có tính bazơ và làm xanh
quỳ tím ẩm. (4) Lực bazơ của các amin luôn lớn hơn lực bazơ của amoniac. Các phát biểu đúng là
A. (1), (2). B. (2), (3), (4).
C. (1), (2), (3). D. (1), (2), (4).
99. Trong số các phát biểu sau về anilin: (1) Anilin tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch NaOH. (2) Anilin có tính
bazơ, dung dịch anilin không làm đổi màu quỳ tím. (3) Tính bazơcủa anilin rất yếu và yếu hơn NH3. (4) Anilin tham gia phản
ứng thế brom vào nhân thơm dễ hơn benzen. Các phát biểu đúng là :
A. (1), (3), (4). B. (1), (2), (4).
C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (3).

Trang 8/8

You might also like