You are on page 1of 17

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

ÔN TẬP LÝ THUYẾT CHƯƠNG HIDROCACBON


ÔN THI HỌC KÌ II HÓA HỌC 11 - THẦY VŨ KHẮC NGỌC

1.Các ankan không tham gia loại phản ứng nào ?


A. Phản ứng thế B. Phản ứng cộng
C. Phản ứng tách D. Phản ứng cháy
2.Khi cho isopentan tác dụng với brom theo tỉ lệ mol 1:1, sản phẩm chính thu
được là ?
A. 2-brompentan. B. 1-brompentan.
C. 1-brom-2-metylbutan. D. 2-brom-2-metylbutan.
3.Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. CH4 có nhiều trong nước ao.
B. CH4 có nhiều trong các mỏ (khí, dầu, than).
C. CH4 có nhiều trong nước biển.
D. CH4 có nhiều trong khí quyển.
4.Chọn câu sai?
A. Ankan có thể bị tách hiđro thành anken.
B. Crackinh ankan thu được hỗn hợp các ankan.
C. Phản ứng của clo với ankan tạo thành ankyl clorua thuộc loại phản ứng thế.
D. Ankan có nhiều trong dầu mỏ.
5.Cho khí clo và metan vào trong ống nghiệm. Phản ứng sẽ xảy ra khi:
A. Thêm chất xúc tác Pt. (1)
B. Đặt dưới ánh sáng khuếch tán. (2)
C. Thêm chất xúc tác Fe. (3)
D. (1), (2), (3) đều sai.
6.Ankan Y mạch không nhánh có công thức đơn giản nhất là C2H5. Tên của Y

A. butan B. Propan C. isopropan D. pentan
7.Hợp chất CH2=CHCH(CH3)CH=CH-CH3 có tên là gì?
A. 3-metylhexa-1,2-đien B. 4-metylhexa-1,5-đien
C. 3-metylhexa-1,4-đien D. 3-metylhexa-1,3-đien
8.Hợp chất CH3CH(C2H5)CH(CH3)CH=CH2 có tên là gì?
A. 2-etyl-3-metylpent-4-en B. 4-etyl-3-metylpent-1-en
C. 3,4-đimetyl-hex-5-en D. 3,4-đimetyl-hex-1-en
9.Trong các chất dưới đây, chất nào là ankađien liên hợp ?

A. CH2=CH-CH2-CH=CH2 B. 

C. CH2=CH-CH2-CH=CH-CH3 D. CH2=C=CH2
10.Tổng hệ số cân bằng (hệ số tối giản nhất) của phản ứng: CH3CH=CH2 +
KMnO4 + H2O →→ CH3CHOHCH2OH + KOH + MnO2 là:
A. 16 B. 17 C. 18 D. 19
11.Thực hiện phản ứng cộng brom vào butađien - 1, 3 theo tỉ lệ số mol 1 : 1 thì
sản phẩm thu được có tên gọi là
A. 1, 2 - đibrombutan (1) B. 3, 4-đibrombut-1-en (2)
C. 1, 4-đibrombut-2-en (3) D. Cả (2) và (3)
12.Phản ứng nào sau đây không phải là của anken?
A. Phản ứng với dung dịch Br2
B. Phản ứng với dung dịch HCl loãng
C. Phản ứng với dung dịch KMnO4
D. Đốt cháy cho sản phẩm với nCO2 < nH2O
13.Phản ứng cộng nước vào một hiđrocacbon chưa no được gọi là
A. Phản ứng đehiđrat hóa. B. Phản ứng hiđrat hóa.
C. Phản ứng hiđro hóa. D. Phản ứng đehiđro hóa.
14.Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm hữu cơ có tên gọi
là:
A. Etanol (1) B. Etylenglycol (2)
C. Etanđiol (3) D. Cả (2) và (3) đều đúng.
15.Propilen tham gia phản ứng cộng với hiđro, tác dụng với dung dịch
KMnO4 loãng tạo popilenglycol. Trong hai phản ứng trên, propilen đóng vai trò
là:
A. Chất khử
B. Chất oxi hóa
C. Chất oxi hóa + chất khử
D. Không là chất khử, cũng không là chất oxi hóa
16.Chất nào không tác dụng với dung dịch AgNO3 trong amoniac ?
A. But-1-in B. But-2-in C. Propin D. Etin
17.Công thức phân tử nào phù hợp với penten ?
A. C5H8 B. C5H10 C. C5H12 D. C3H6
18.Hỗn hợp nào sau đây không làm mất màu dung dịch Br2?
A. CO2, C2H2, H2 B. C2H4, SO2, CO2
C. H2, C2H6, CO2 D. CH4, SO2, H2S
19.Cho các ankin sau: pent-2-in; 3-metylpent-1-in; propin; 2, 5-điemtylhex-3-
in. Số ankin tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
20.Các điều kiện phản ứng có đủ, thuốc thử nào sau đây được dùng để nhận
biết các khí riêng biệt: HCl, H2, C2H4, C2H2
A. nước vôi trong, kiềm. B. Na2CO3, khí Cl2.
C. nước brom, AgNO3/NH3. D. nước vôi trong, nước brom
21.Hợp chất nào là ankin ?
A. C2H2 B. C8H8 C. C4H4 D. C6H6
22.Có bốn tên gọi : o-xilen, o-đimetylbenzen, 1,2-đimetylbenzen, etylbenzen.
Đó là tên của mấy chất ?
A. 1 chất B. 2 chất C. 3 chất D. 4 chất
23.Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về benzen?
A. Benzen là chất lỏng không màu, không tan trong nước.
B. Benzen là dung môi hòa tan một số chất vô cơ, hữu cơ.
C. Benzen là một khí có mùi thơm.
D. Benzen không làm mất màu dung dịch thuốc tím.
24.Tính chất nào sau đây không thuộc tính chất của toluen?
A. Tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3.(1)
B. Làm mất màu dung dịch thuốc tím khi đun nóng. (2)
C. Phản ứng với Br2 trong điều kiện phù hợp. (3)
D.Cả (2) và (3).
25.Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Ankin và anken chỉ có đồng phân vị trí liên kết bội.
B. Ankin có đồng phân hình học.
C. Ankin không có đồng phân mạch cacbon.
D. Ankađien có đồng phân hình học như anken.
26.Ankin nào sau đây không tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3
A. Axetilen B. Propin C. But-2-in D. Pent-1-in
27.Nhận xét nào sau đây là đúng ?
A. Benzen và anken thuộc cùng dãy đồng đẳng vì chúng đều có phản ứng cộng
hiđro.
B. Các nguyên tử trong phân tử benzen cũng như các nguyên tử trong phân tử
etilen đều nằm trên một mặt phẳng.
C. Benzen thuộc loại hiđrocacbon no vì nó không tác dụng được với dung dịch
brom.
D. Benzen còn được gọi là hexa-1,3,5-trien.
28.Nguồn chủ yếu cung cấp hiđrocacbon là
A. than đá. B. dầu mỏ.
C. khí thiên nhiên. D. công nghiệp tổng hợp từ than đá và hiđro.
29.Cho dãy chuyển hóa sau:3A →→ benzen →→ B →→ m-ClC6H4NO2
Chất A và B là
A. C2H2 và C6H5NO2 B. C2H4 và C6H5NO2
C. C2H2 và C6H5Cl D. C2H4 và C6H5Cl
30.Phản ứng thế vào vòng benzen sẽ dễ dàng hơn và ưu tiên xảy ra ở vị trí
ortho và para khi ở vòng benzen có sẵn nhóm thế
A. hút electron. B. đẩy electron.
C. ankyl, -CHO, -NH2 D. -NO2, -COOH, -SO3H
BÀI TẬP TỰ LUYỆN

ÔN TẬP CÁC DẠNG BÀI CHƯƠNG HIDROCACBON


ÔN THI HỌC KÌ II HÓA HỌC 11 - THẦY VŨ KHẮC NGỌC

1.X là một hiđrocacbon no. Khi đốt cháy X thu được CO2 và hơi nước có tỉ lệ số
mol tương ứng là 1: 2. Công thức phân tử của X là:
A. C4H8 B. CH4 C. C2H6 D. C3H6
2.X, Y, Z là 3 ankan kế tiếp nhau có tổng khối lượng phân tử là 174 đvC. Tên
của chúng lần lượt là:
A. metan, etan, propan. B. etan, propan, butan.
C. propan, butan, pentan. D. petan, hexan, heptan.
3.Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít hỗn hợp khí A gồm metan và etan thu được 4,48 lít
khí cacbonic. Các thể tích khí được đo ở đktc. Thành phần phần trăm về thể tích
của khí metan trong hỗn hợp A là
A. 66,7 % B. 33,3 % C. 60 % D. 40 %
4.Khi đốt cháy x mol ankan A thu được 10,8 gam H2O và 11,2 lít khí
CO2 (đktc). Giá trị của x là
A. 1. B. 0,1. C. 2. D. 0,5.
5.Cho clo tác dụng với n- butan, thu được hai dẫn xuất monoclo C4H9Cl. Biết
rằng nguyên tử hiđro liên kết với cacbon bậc hai có khả năng bị thế cao hơn 3
lần so với nguyên tử hiđro liên kết với C bậc một. Phần trăm của sản phẩm bậc 1
là:
A. 33,33 % B. 66,67 % C. 22 % D. 80 %
6.Hỗn hợp khí X gồm C3H8 và H2. Cho thêm vào hỗn hợp X một lượng O2 vừa
đủ để phản ứng rồi đưa tất cả vào khí nhiên kế. Sau khi thực hiện phản ứng cháy
và làm lạnh cho hơi nước ngưng tụ, thể tích khí sau phản ứng là bằng 2,55 lần
thể tích hỗn hợp X ban đầu. Phần trăm thể tích C3H8 trong hỗn hợp X là:
A. 30 % B. 15% C. 85% D. 70%
7.X là dẫn xuất clo (CxHyClz) trong phân tử có 62,83 % Cl về khối lượng. MX =
113. Có bao nhiêu công thức cấu tạo của X phù hợp với công thức phân tử tìm
được?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
8.Hỗn hợp M ở thể lỏng, chứa hai ankan. Để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M cần
dùng vừa hết 63,28 lít không khí (đktc). Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào dung
dịch Ca(OH)2 lấy dư thu được 36,00 g chất kết tủa. Biết rằng oxi chiếm 20 % thể
tích không khí thì khối lượng hỗn hợp M là:
A. 5,14 gam B. 5,12 gam
C. 5,10 gam D. 5,00 gam

9.Hỗn hợp M ở thể lỏng, chứa hai ankan. Để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M cần
dùng vừa hết 63,28 lít không khí (đktc). Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào dung
dịch Ca(OH)2 lấy dư thu được 36,00 g chất kết tủa. Biết rằng hai ankan cách
nhau 2 nguyên tử C, xác định công thức phân tử của 2 ankan đó:
A. C7H16 và C9H20 (1) B. C6H14 và C8H18 (2)
C. C7H16 và C9H18 (3) D. (1) và (2) đều đúng.
10.Hỗn hợp khí A chứa nitơ và hai hiđrocacbon kết tiếp nhau trong một dãy
đồng đẳng. Khối lượng hỗn hợp A là 18,30 gam và thể tích của nó là 11,20 lít
(đktc). Trộn A với một lượng dư oxi rồi đốt cháy, thu được 11,70 gam H2O và
21,28 lít CO2. Các thể tích đo ở đktc. Công thức phân tử của các chất trong hỗn
hợp A là:
A. C3H4 và C4H6 B. C3H4 và C5H8
C. C4H6 và C5H8 D. C3H4 và C4H8
11.Hỗn hợp A gồm 2 anken ở thể khí (đktc). Đốt cháy hoàn toàn V lít A thu
được 13,44 lít CO2. Mặt khác A làm mất màu vừa hết 40 gam nước Br2. Công
thức phân tử của 2 anken là
A. C2H4, C3H6 B. C3H6, C4H8
C. C2H4, C5H10 D. C4H8, C5H10

12.Anken A phản ứng hoàn toàn với dung dịch KMnO4 loãng, lạnh được chất
hữu cơ B có MB = 1,81 MA. Công thức phân tử của A là
A. C2H4 B. C3H6 C. C4H8 D. C5H10
13.Hỗn hợp khí X gồm 1 ankan và 1 anken (đktc). Đốt cháy hoàn toàn V lít X
thu được 15,4 gam CO2 và 8,1 gam H2O. Mặt khác, nếu cho V lít X tác dụng với
dung dịch Br2 dư, 8 gam Br2 đã phản ứng, đồng thời khối lượng bình Br2 tăng
2,1 gam. Tính thể tích hỗn hợp X và thành phần % về thể tích của ankan.
A. 6,72 lít; 33,34% B. 3,36 lít; 60%
C. 5,36 lít; 40% D. 3,36 lít; 66,67%
14.Tiến hành trùng hợp 5,6 lít C2H4 (đktc) và nếu hiệu suất phản ứng là 90% thì
thu được bao nhiêu gam polietilen (PE) trong các giá trị sau?
A. 6,3 gam B. 7 gam C. 7,78 gam D. 6,75 gam
15.Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít (đktc) hỗn hợp hai olefin kế tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng. Sau phản ứng dẫn sản phẩm lần lượt qua bình 1 chứa H2SO4 đặc và
bình 2 chứa KOH dư. Kết thúc thí nghiệm, khối lượng các bình tăng lần lượt là
m gam và (m + 19,5) gam. Giá trị của m là
A. 13,5 gam B. 19,5 gam C. 27 gam D. 39 gam
16.7 gam hỗn hợp 2 anken phản ứng hết với 75 ml dung dịch Br2 2M. Thể tích
hỗn hợp anken ở điều kiện tiêu chuẩn là:
A. 336 ml B. 672 ml
C. 3,36 lít D. Không xác định được
17.Từ phản ứng: CnH2n+2 (A) →→ CnH2n (B) + H2
Biết dB/A = 0,9655. Công thức phân tử của A, B là:
A. C5H12 và C5H10 B. C6H14 và C6H12
C. C4H10 và C4H8 D. C7H16 và C7H14
18.Hỗn hợp khí X gồm 1 ankan và 1 anken (đktc). Đốt cháy hoàn toàn V lít X
thu được 15,4 gam CO2 và 8,1 gam H2O. Mặt khác, nếu cho V lít X tác dụng với
dung dịch Br2 dư, 8 gam Br2 đã phản ứng, đồng thời khối lượng bình Br2 tăng
2,1 gam. Công thức phân tử của ankan và anken là:
A. C3H8 và C2H4. B. C2H6 và C3H6.
C. C3H8 và C3H6. D. C2H6 và C4H8.
19.Khi thực hiện phản ứng nhiệt phân metan điều chế axetilen thu được hỗn hợp
X gồm axetilen, hiđro và metan chưa phản ứng hết. Tỉ khối của X so với
H2 bằng 4,44. Hiệu suất của phản ứng là:
A. 80% B. 20% C. 60% D. 40%
20.Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hiđrocacbon X thu được 6,72 lít CO2 (các thể tích
đo ở đktc). X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 sinh ra kết tủa Y. Công
thức cấu tạo của X là
A. CH3-CH=CH2 B. CH≡≡CH
C. CH3-C≡≡CH D. CH2=CH-CH≡≡CH
21.Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích hiđrocacbon X cần 5,5 thể tích O2 và thu được
4 thể tích CO2 (các thể tích đo ở cùng điều kiện). Biết X có phản ứng với dung
dịch AgNO3/ NH3. Công thức cấu tạo của X là
A. CH≡≡CH B. CH≡≡C-CH3
C. CH≡≡C-CH2-CH3 D. CH3-C≡≡C-CH3
22.Ankyl benzen X có phần trăm khối lượng C bằng 91,31%. X là
A. benzen B. toluen C. stiren D. etylbenzen
23.Hiđrocacbon X ở thể lỏng có phần trăm khối lượng H xấp xỉ 7,7%. X tác
dụng được với dung dịch brom. Công thức nào sau đây là công thức phân tử của
X?
A. C2H2 B. C4H4 C. C6H6 D. C8H8
24.Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hiđrocacbon A thu được 35,2 g CO2 và hơi nước.
Biết MA < 110 g và A có thể làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng. A là
A. Toluen B. etylbenzen C. stiren D. propylbenzen
25.Để điều chế brombenzen, người ta lấy 13,31 ml benzen (D = 0,879 g/ml) tác
dụng vừa đủ với m gam brom khan. Lượng NaOH cần dùng để hấp thụ hết khí
sinh ra là
A. 3 gam B. 6 gam C. 10 gam D. 12 gam
26.Cho 23,0 kg toluen tác dụng với hỗn hợp axit HNO3 đặc dư (xúc tác axit
H2SO4 đặc). Giả sử toàn bộ toluen chuyển thành 2, 4, 6 - trinitrotoluen (TNT).
Khối lượng TNT thu được là
A. 56,75 kg B. 47,25 kg C. 125,5 kg D. 105,25 kg
27. Trime hóa 3,36 lít axetilen (ở đktc) thu được benzen. Khối lượng benzen thu
được là
A. 3,9 g B. 1,95 g C. 11,7 g D. 5,85 g
28.Hỗn hợp A gồm hiđro và hơi benzen. Tỉ khối của A so với metan là 0,60.
Dẫn A đi qua chất xúc tác Ni nung nóng thì chỉ xảy ra phản ứng làm cho một
phần benzen chuyển thành xiclohexan (hỗn hợp sau phản ứng có tỉ khối hơi so
với metan là 0,75). Tính xem bao nhiêu phần trăm benzen đã chuyển thành
xiclohexan?
A. 67% B. 33% C. 70% D. 30%
29.Hỗn hợp M chứa benzen và xiclohexen. Hỗn hợp M có thể làm mất màu tối
đa 75,0 g dung dịch brom 3,2%. Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M và hấp thụ
tất cả sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 (lấy dư) thì thu được 21,0 g kết
tủa. Phần trăm khối lượng benzen trong hỗn hợp M là
A. 55,32% B. 44,1% C. 40% D. 60%
30.Để điều chế cumen (isopropylbenzen) người ta cho benzen phản ứng với
propen có xúc tác. Biết hiệu suất phản ứng là 70%. thể tích propen (đktc) cần
dùng để điều chế 1 tấn cumen là
A. 311,11 lít B. 133,33 lít C. 266,97 m3 D. 398,86 lít
BÀI TẬP TỰ LUYỆN

ANCOL - PHENOL (PHẦN 1)


ÔN THI HỌC KÌ II HÓA HỌC 11 - THẦY VŨ KHẮC NGỌC

1.Trong dung dịch ancol (B) 92% (theo khối lượng), tỉ lệ số mol ancol : số mol
nước = 9 : 2. (B) là:

A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H7OH D. C4H9OH

2.Chất   có tên gì trong các tên dưới đây ?

A. 1,1-đimetyletanol B. 1,1-đimetyletan-1-ol

C. isobutan-2-ol D. 2-metylpropan-2-ol

3.Các công thức đã viết không đúng là:

A. CnH2n+1OH ; C3H6(OH)2 ; CnH2n+2O ;

B. CnH2nOH ; CH3-CH(OH)2 ; CnH2n-3O

C. CnH2nO ; CH2(OH)-CH2(OH) ; CnH2n+2On

D. C3H5(OH)3 ; CnH2n-1OH ; CnH2n+2O

4.Ancol isobutylic có công thức cấu tạo như thế nào ?

A.  B. 

C.  D. 

5.Theo danh pháp IUPAC, rượu nào sau đây đã đọc tên sai:

A. 2-metyl hexan-1-ol CH3-CH2-CH2-CH2-CH(CH3)-CH2-OH

B. 4,4-đimetyl pentan-2-ol CH3-C(CH3)2-CH2-CH(OH)-CH3


C. 3-etyl butan-2-ol CH3-CH(C2H5)-CH(OH)-CH3

D. 3-metyl pentan-2-ol CH3-CH2-CH(CH3)-CH(OH)-CH3

6.Cho 1,24 gam hỗn hợp hai rượu no đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng tác dụng hết với Na dư thu được 0,336 lít H 2 (đktc). Hai rượu đó là

A. C 2H5OH và C3H7OH. B. C3H7OH và C4H9OH.

C. C 4 H 9 OH và C 5 H 11 OH. D. CH3OH và C2H5OH.

7.Chất nào sau đây không nên sử dụng để làm khan rượu ?

A. CaO B. C2H5Ona C. H2SO4 đặc D. Mg(ClO4)2

8.Dung dịch ancol etylic 25o, có nghĩa là

A. 100 gam dung dịch có 25 ml ancol etylic nguyên chất.

B. 100 ml dung dịch có 25 gam ancol etylic nguyên chất.

C. 200 gam dung dịch có 50 gam ancol etylic nguyên chất.

D. 200 ml dung dịch có 50 ml ancol etylic nguyên chất.

9.Sản phẩm chính của phản ứng cộng nước vào propylen (xúc tác H2SO4 loãng)

A. ancol iso-propylic. B. ancol propylic.

C. ancol etylic. D. ancol sec-butylic.

10.Chất A có công thức:

Tên quốc tế (danh pháp IUPAC) của A là

A. 1,3-đimetyl butan-1-ol. B. 4,4-đimetyl butan-2-ol.

C. 2-metyl pentan-4-ol. D. 4-metyl pentan-2-ol.

11.Cho dãy chuyển hoá: C3H8→→A→→B→→CH3-CH(OH)-CH3.


Biết B là sản phẩm chính của phản ứng. Công thức cấu tạo của A, B lần lượt là:
A. CH2=CH-CH3; CH3-CH2-CH2Cl.

B. C2H2; CH2=CH-CH3.

C. (CH3COO)2Ca; CH3-CO-CH3.

D. CH2=CH-CH3; CH3-CHCl-CH3.

12.Dãy gồm các chất đều phản ứng được với C2H5OH là

A. Na, HBr, CuO. B. CuO, KOH, HBr.

C. Na, Fe, HBr. D. NaOH, Na, HBr.

13.Dãy đồng đẳng của ancol etylic có công thức chung là

A. CnH2n-1OH (n≥3). B. CnH2n+1OH (n≥1).

C. CnH2n+2-x(OH)x (n≥x, x>1). D. CnH2n-7OH (n≥6).

14.Ancol etylic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy:

A. Na; H2SO4 ( loãng); CuO ( nhiệt độ ); CH3COOH ( H2SO4 đặc, nhiệt độ ).

B. DD Br2; dd HCl (loãng ); CuO ( nhiệt độ); CH3COOH ( H2SO4 đặc, nhiệt độ)

C. Mg; dd Br2; CuO ( nhiệt độ ); CH3COOH ( H2SO4 đặc, nhiệt độ ).

D. Na; HBr ( H2SO4 đặc, nhiệt độ ); CuO ( nhiệt độ ); CH3COOH ( H2SO4 đặc,


nhiệt độ ).

15.Khi dẫn etanol qua bình đựng H2SO4 đặc ở 140oC, sản phẩm chính thu được
có công thức là

A. C2H5OC2H5. B. C2H4.

C. CH2=CH-CH=CH2. D. C2H5OSO3H.

16.Để phân biệt ancol etylic nguyên chất và ancol etylic có lẫn nước, người ta
thường dùng thuốc thử là chất

A. Na kim loại B. benzen C. CuSO4 khan. D. CuO.

17.X, Y là 2 ancol no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng.
Cho hỗn hợp gồm 1,6 gam X và 2,3 gam Y tác dụng hết với Na thu được 1,12 lít
H2 ở đktc. X, Y có công thức phân tử lần lượt là

A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH.


C. C3H7OH và C4H9OH. D. C4H9OH và C5H11OH.

18.Tên chính xác theo danh pháp quốc tế (IUPAC) của chất có công thức cấu
tạo CH3 - CH(OH) - CH(CH3) - CH3

A. 2 - metylbutan-3-ol.

B. 1,1 - đimetylpropan-2-ol.

C. 3 - metylbutan-2-ol.

D. 1,2 - đimetylpropan-1-ol.

19.Anken sau đây là sản phẩm loại nước của ancol nào?

CH3-CH=C(CH3)2

A. 2-metylbutan-1-ol. B. 2,2-đimetylpropan-1-ol.

C. 2-metylbutan-2-ol. D. 3-metylbutan-1-ol.

20.Đồng phân nào của C4H9OH khi tách nước sẽ cho 2 olefin đồng phân?

A. 2-Metylpropan-1-ol. B. 2-Metylpropan-2-ol.

C. Butan-1-ol. D. Butan-2-ol.

21.Đề hidrat hoá ancol bậc hai M thu được olefin. Cho 3 gam M tác dụng với
Na dư thu được 0,56 lít H2 (đktc). Đun nóng M với H2SO4 đặc ở 140oC thì sản
phẩm tạo thành là

A. propen. B. đisopropyl ete.

C. but-2-en. D. đisecbutyl ete.

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

ANCOL - PHENOL (PHẦN 2)


ÔN THI HỌC KÌ II HÓA HỌC 11 - THẦY VŨ KHẮC NGỌC

1.Phương pháp điều chế etanol nào sau đây chỉ dùng trong phòng thí nghiệm ?
A. Cho hỗn hợp khí etilen và hơi nước đi qua tháp chứa H3PO4
B. Cho etilen tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng nóng.
C. Lên men glucozơ
D. Thuỷ phân dẫn xuất halogen trong môi trường kiềm.
2.Phương pháp sinh hoá điều chế ancol etylic là
A. hiđrat hoá anken.
B. thuỷ phân dẫn xuất halogen trong dung dịch kiềm.
C. lên men rượu.
D. hiđro hoá anđehit.
3.Ancol etylic có thể điều chế trực tiếp từ
A. metan. B. etanal.
C. etylen glycol. D. dung dịch saccarozơ
4.Rượu etylic không thể điều chế trực tiếp bằng một phản ứng từ
A. etilen B. etanal.
C. metan. D. dung dịch glucozơ.
5.Đốt hết 6,2 gam rượu Y cần 5,6 lít O2 (đktc) được CO2 và hơi H2O theo tỷ lệ
VCO2:VH2O = 2 : 3. Công thức phân tử của Y là
A. CH4O B. C2H6O C. C2H6O D. C3H8O2.
6.Cho dãy chuyển hoá: C3H8→→A→→B→→CH3-CH(OH)-CH3.
Biết B là sản phẩm chính của phản ứng. Công thức cấu tạo của A, B lần lượt là:
A. CH2=CH-CH3; CH3-CH2-CH2Cl.
B. C2H2; CH2=CH-CH3.
C. (CH3COO)2Ca; CH3-CO-CH3.
D. CH2=CH-CH3; CH3-CHCl-CH3.
7.Để điều chế C2H4, người ta đun nóng C2H5OH với axit H2SO4 đặc ở 170oC.
Hiệu suất của phản ứng này đạt 60%. Khối lượng riêng của ancol etylic bằng
0,80 gam/ml. Để thu được 13,44 lít ( đktc ) C2H4 thì thể tích ancol 950 cần là
A. 57,5 ml. B. 60,53 ml. C. 36,32 ml. D. 34,50 ml.
8.Trong sản xuất, để điều chế rượu vang, người ta lên men glucozơ có trong
nước quả nho. Phản ứng lên men glucozơ để điều chế rượu etylic đạt hiệu suất
90%. Biết ancol etylic nguyên chất có khối lượng riêng 0,80g/ml. Khối lượng
glucozơ cần để điều chế 100 lít rượu vang 9,20 là
A. 14,40 kg. B. 16,00 kg. C. 1,600 kg. D. 1,440 kg.
9.Đốt cháy hoàn toàn một ancol đơn chức A thu được 8,8 gam CO2 và 7,2 gam
H2O. Công thức phân tử của A là
A. C2H5OH. B. C3H5OH C. C3H7OH D. CH3OH.
10.Tách nước hoàn toàn hỗn hợp X ta thu được hỗn hợp Y gồm các olefin. Nếu
đốt cháy hoàn toàn X để thu được 1,76 gam CO2 thì khi đốt cháy hoàn toàn Y,
tổng khối lượng H2O và CO2 tạo ra là:
A. 2,94g B. 2,48g C. 1,76g D. 2,76g
11.Tìm công thức cấu tạo của ancol đơn chức A có tỉ khối so với hiđro bằng 16

A. CH3OH. B. CH2=CHCH2OH.
C. CH3CH2OH. D. CH3CH(CH3)OH.
12.Đốt cháy m gam một ancol no, đơn chức A thu được 2,2 gam CO2 và
1,35gam H2O. Công thức cấu tạo của A là
A. CH3OH. B. CH3CH2CH2OH.
C. CH3CH2OH D. CH3CH(CH3)OH.
13.Đốt cháy hỗn hợp 2 ancol đơn chức cùng dãy đồng đẳng có số mol bằng
nhau, ta thu được khí CO2 và hơi H2O có tỉ lệ mol: nCO2 : nH2O = 3 : 4. Công thức
phân tử 2 ancol là
A. CH4O và C3H8O. B. C2H6O và C4H10O.
C. C2H6O và C3H8O. D. CH4O và C2H6O.
14.X là hỗn hợp gồm 2 ancol đồng phân cùng công thức phân tử C4H10O. Đun X
với H2SO4 ở 170oC chỉ được một anken duy nhất. Vậy X gồm
A. butan-1-ol và butan-2-ol.
B. 2-metylpropan-1-ol và 2–metyl propan-2-ol.
C. 2–metylpropan-1-ol và butan-1-ol.
D. 2–metylpropan-2-ol và butan-2-ol
15.Cho natri tác dụng hoàn toàn với 18,8 gam hỗn hợp hai ancol no đơn chức kế
tiếp trong dãy đồng đẳng sinh ra 5,6 lít khí H2 (đktc), công thức phân tử của hai
ancol là
A. CH3OH và C2H5OH. B. C3H7OH và C4H9OH.
C. C2H5OH và C3H7OH. D. C4H9OH và C5H11OH.
16.Đốt cháy hết hỗn hợp gồm hai ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 6,3 g nước. Công thức phân tử của 2
ancol là
A. C2H4O và C3H6O. B. CH3OH và C2H5OH.
C. C2H5OH và C3H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH.
17.Chất hữu cơ A có công thức phân tử C7H8O và là đồng đẳng của phênol.
Công thức cấu tạo của A là

A.  B.  C.  D. 


18.Dung dịch phenol không phản ứng được với các chất nào sau đây:
A. Natri và dung dịch NaOH.
B. Nước brôm.
C. Dung dịch NaCl.
D. Dung dịch hỗn hợp axit HNO3 và H2SO4 đặc.
19.Nguyên tử hiđro trong nhóm -OH của phenol có thể được thay thế bằng
nguyên tử Na khi cho:
A. phenol tác dụng với Na.(1)
B. phenol tác dụng với NaOH.(2)
C. phenol tác dụng với NaHCO3.(3)
D. cả 2 câu (1), (2) đều đúng.
20.Phản ứng: C6H5ONa + CO2 + H2O →→ C6H5OH + NaHCO3 xảy ra được là
do :
A. phenol có tính axit yếu hơn axit cacbonic.
B. phenol có tính axit mạnh hơn axit cacbonic
C. phênol có tính oxi hóa yếu hơn axit cacbonic
D. phenol có tính oxi hóa mạnh hơn axit cacbonic
21.Trong các câu sau, câu nào không đúng:
A. Phenol làm mất màu nước brom do nguyên tử hidro trong vòng benzen của
phenol dễ dàng bị thay thế bởi brom
B. Phenol làm mất màu nước brom do phenol dễ tham gia phản ứng cộng brom
C. Dung dịch phenol là một axit yếu, không làm đỏ quỳ tím
D. Phenol có tính axit mạnh hơn rượu
22.Hãy chọn phát biểu đúng:
A. Phenol là chất có nhóm -OH, trong phân tử có chứa nhân benzen.
B. Phenol là chất có nhóm -OH không liên kết trực tiếp với nhân benzen.
C. Phenol là chất có nhóm -OH gắn trên mạch nhánh của hidrocacbon thơm.
D. Phenol là chất có một hay nhiều nhóm -OH liên kết trực tiếp nhân benzen.
23.C8H10O có số đồng phân rượu thơm là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
24.Có 3 chất (X) C6H5OH , (Y) C6H5CH2OH, (Z) CH2=CH-CH2OH.
Khi cho 3 chất trên phản ứng với Na kim loại, dung dịch NaOH, dung dịch nước
brom. Phát biểu nào sau đây là sai:
A. (X), (Y), (Z) đều phản ứng với Na kim loại.
B. (X), (Y), (Z) đều phản ứng với dung dịch NaOH.
C. (X) (Z) phản ứng dung dịch brom, còn (Y) thì không phản ứng dung dịch
brom.
D. (X) phản ứng dung dịch NaOH, còn (Y) (Z) không phản ứng dung dịch
NaOH.

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

ANĐEHIT
ÔN THI HỌC KÌ II HÓA HỌC 11 - THẦY VŨ KHẮC NGỌC

1.Câu nào sau đây là câu không đúng:


A. Hợp chất hữu cơ có chứa nhóm CHO liên kết với H là anđehit fomic.
B. Anđehit vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa.
C. Hợp chất R-CHO có thể điều chế được từ R-CH2OH.
D. Trong phân tử anđehit, các nguyên tử liên kết với nhau chỉ bằng liên kết
xichma.
2.Nhận xét nào sau đây là đúng ?
A. Anđehit và xeton đều làm mất màu nước brom.
B. Anđehit và xeton đều không làm mất màu nước brom.
C. Xeton làm mất màu nước brom còn anđehit thì không.
D. Anđehit làm mất màu nước brom còn xeton thì không.
3.Tên gọi nào sau đây của HCHO là sai?
A. Anđehit fomic B. Fomanđehit
C. Metanal D. Etanal.

4.Khi đốt cháy một anđehit số mol CO2 bằng số mol H2O thì anđehit thuộc loại
A. đơn chức no. B. đơn chức có 1 nối C=C.
C. hai chức no. D. hai chức có 1 nối C=C.
5.Phản ứng CH3-CH2-OH + CuO →→ CH3-CHO + Cu + H2O thuộc loại phản
ứng gì ?
A. Phản ứng thế (1) B. Phản ứng cộng (2)
C. Phản ứng tách (3) D. Không thuộc cả 3 loại phản ứng (1) (2) (3)
6.Fomon còn gọi là fomalin có được khi:
A. Hóa lỏng anđehit fomic (1)
B.Cho anđehit fomic hòa tan vào rượu để được dung dịch có nồng độ từ 35%-
40% (2)
C.Cho anđehit fomic hòa tan vào nước để được dung dịch có nồng độ từ 35%-
40% (3)
D. Cả (2) và (3) đều đúng
7.Tên gọi nào sau đây của CH3-CHO là sai?
A. axetanđehit B. anđehit axetic
C. etanal D. etanol
8.Trong các chất có công thức cấu tạo ghi ở dưới đây, chất nào không phải là
anđehit ?
A. H-CH=O B. O=CH-CH=O
C. 2(CH3)2CO D. CH3-CH=O
9.C5H10O có số đồng phân anđehit là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
10.Anđehit propionic có công thức cấu tạo nào trong số các công thức cho dưới
đây ?
A. CH3-CH2-CH2-CHO B. CH3-CH2-CHO
C. CH3-CHO D. HCHO
11.Oxi hóa 2 mol rượu metylic thành anđehit fomic bằng oxi không khí trong
một bình kín, biết hiệu suất của phản ứng oxi hóa là 80%. Rồi cho 36,4 gam
nước vào bình được dung dịch X. Nồng độ phần trăm của anđehit fomic trong
dung dịch X là:
A. 56,87% B. 38,1% C. 42,40% D. 39,38%
12.X và Y là hai chất hữu cơ đồng đẳng kế tiếp, phân tử chỉ chứa C, H, O. Biết
% mO trong X, Y lần lượt là 53,33% và 43,24%. Biết chúng đều tác dụng với
Na và có phán ứng tráng gương. CTCT của X và Y tương ứng là
A. X là HO-CH2-CHO và Y là HO-CH2-CH2-CHO
B. 
C. X là HO-CH2-CH2-CHO và Y là HO-CH2-CHO
D. X là HO-CH2-CHO và Y là HO-CH2-CH2-COOH
13.Một anđehit X trong đó oxi chiếm 37,21%. X chỉ chứa 1 loại nhóm chức.
Một mol X phản ứng với Ag2O/ddNH3 đun nóng thu được 4 mol Ag. Vậy X là:
A. HCHO B. CHO-CH2-CHO
C. CHO-CHO D. CHO-C2H4-CHO
14.Câu nào sau đây là câu không đúng:
A. Hợp chất hữu cơ có chứa nhóm CHO liên kết với H là anđehit.
B. Anđehit vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa.
C. Hợp chất R-CHO có thể điều chế được từ R-CH2OH.
D. Trong phân tử anđehit, các nguyên tử liên kết với nhau chỉ bằng liên kết δδ.
15.Cho 2 phản ứng:
(1) HCHO + H2, xúc tác Ni nhiệt độ và (2) HCHO + Ag2O (trong NH3).
Hãy chọn phát biểu đúng: "HCHO là chất:
A. khử trong phản ứng (1) và oxi hóa trong phản ứng (2)
B. oxi hóa trong phản ứng (1) và oxi hóa trong phản ứng (2)
C. oxi hóa trong phản ứng (1) và khử trong phản ứng (2)
D. khử trong phản ứng (1) và khử trong phản ứng (2)
16.Cho 1,74 gam một anđehit no, đơn chức phản ứng hoàn toàn với
AgNO3/NH3 sinh ra 6,48 gam bạc kim loại. Công thức cấu tạo của anđehit là:
A. CH3-CH=O B. CH3CH2-CH=O
C. CH3CH2CH2-CH=O D. (CH3)2CH-CH=O
17.Hợp chất X có công thức C3H6O tác dụng được với nước brom và tham gia
phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH2=CH-CH2OH B. CH2=CH-O-CH3
C. CH3CH2CH=O D. CH3-CO-CH3

18.Cho 50 gam dung dịch anđehit axetic tác dụng với dung dịch AgNO3 trong
NH3 (đủ) thu được 21,6 gam Ag kết tủa. Nồng độ của anđehit axetic trong dung
dịch đã dùng là:
A. 4,4% B. 8,8% C. 13,2% D. 17,6%

19.Trong công nghiệp, anđehit fomic được điều chế trực tiếp
A. chỉ từ metan B. chỉ từ axit fomic
C. chỉ từ rượu metylic D. từ metan hoặc từ rượu metylic
20.
Cho dung dịch chứa 0,58 gam chất hữu cơ đơn chức X (chỉ gồm các nguyên tố
C, H, O) tác dụng với AgNO3 (dư) trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam bạc
kết tủa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. H-CH=O B. CH3-CH=O
C. CH3-CH2-CH=O D. CH2=CH-CH=O
21.Hợp chất X có công thức phân tử C4H8O tác dụng được với AgNO3 trong
dung dịch NH3. Công thức nào sau đây là công thức cấu tạo của X ?

A.  B. 
C. CH2=CHCH=O D. CH3CH2CH2CH=O
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
AXIT CACBOXYLIC
ÔN THI HỌC KÌ II HÓA HỌC 11 - THẦY VŨ KHẮC NGỌC
1.Axit propionic có công thức cấu tạo như thế nào ?
A. CH3-CH2-CH2-COOH B. CH3-CH2-COOH
C. CH3-COOH D. CH3-[CH2]3-COOH
2.Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm chức -COOH
liên kết với gốc hiđrocacbon. Nhóm chức -COOH có tên gọi là
A. nhóm cacboxyl. B. nhóm cacboxylic.
C. nhóm hiđroxyl. D. nhóm cacbonyl.
3.Một hỗn hợp gồm axit axetic và rượu etylic có khối lượng là 12g đem nung
nóng có H2SO4 đặc làm xúc tác, thu được 8,8g este (hiệu suất H: 100%). Khối
lượng axit axetic có thể là:
A. 5,5g và 7,9g B. 6g và 7,4 g
C. 7,2g và 6,2g D. 6,4g và 7g
4.Bốn chất sau đây đều có PTK là 60. Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất ?
A. H-COO-CH3 B. HO-CH2-CHO
C. CH3-COOH D. CH3-CH2-CH2-OH
5.Trong các nhóm chức sau, nhóm chức nào là của axit cacboxylic?
A. R - COO - B. - COOH C. - CO - D. - COO - R
6.Cho biết cách gọi tên nào đúng khi gọi tên axit có công thức sau:
CH2=C(CH3)-COOH?
A. Axit acrylic B. Axit iso butyric
C. Axit metacryli D. Axit 2-metylbutenoic
7.Bốn chất sau đây đều có PTK là 60. Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất ?
A. H-COO-CH3 B. HO-CH2-CHO
C. CH3-COOH D. CH3-CH2-CH2-OH
8.Trong bốn chất dưới đây, chất nào dễ tan trong nước nhất ?
A. CH3-CH2-COO-CH3 B. CH3-COO-CH2-CH3
C. CH3-CH2-CH2-COOH D. CH3-CH2-CH2-CH2-COOH
9.Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol một axit cacboxylic no, đơn chức A, thu được 3
mol CO2. Tên gọi của A là
A. Axit metanoic. B. axit etanoic.
C. axit propanoic. D. axit butanoic.
10.Để trung hoà 0,44 gam một axit cacboxylic Y thuộc dãy đồng đẳng của axit
axetic cần 10 ml dung dịch NaOH 0,5 M. Biết axit Y có mạch cacbon không
phân nhánh. Công thức cấu tạo của axit cacboxylic Y là
A. CH3-CH2-CH2-COOH. B. CH3-CH2-CH2-CH2-COOH.
C. CH3-CH2-COOH. D. CH3-CH(CH3)-COOH.
11.Axit stearic là axit béo có công thức:
A. C15H31COOH B. C17H35COOH
C. C17H33COOH D. C17H31COOH
12.Hợp chất axit mạch hở có công thức phân tử là C4H6O2 có mấy đồng phân
cấu tạo axit?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
13.Dùng hóa chất nào dưới đây để phân biệt axit fomic và axit axetic?
A. AgNO3/NH3 B. NaOH C. Na2CO3 D. Na
14.Khối lượng axit axetic cần để pha 500 ml dung dịch 0,01M là
A. 3 gam B. 0,3 gam C. 0,6 gam D. 6 gam
15.Trung hoà hoàn toàn 3 gam một axit cacboxylic no đơn chức X cần dùng vừa
đủ 100 ml dung dịch NaOH 0,5M. Tên của X:
A. axit fomic B. axit propionic
C. axit acrylic D. axit axetic
16.Đốt cháy 14,6g một axit no đa chức có mạch cacbon thẳng ta thu được 0,6
mol CO2 và 0,5 mol H2O. Công thức cấu tạo thu gọn của axit đó là
A. HOOC-CH2-COOH B. HOOC-CH2-CH2-COOH
C. HOOC-(CH2)3-COOH D. HOOC-(CH2)4-COOH
17.Trung hoà 16,6 gam hỗn hợp axit fomic và axit axetic bằng dung dịch natri
hidroxit thu được 23,2 gam hỗn hợp hai muối. Thành phần % khối lượng mỗi
axit tương ứng là:
A. 27,71% và 72,29% B. 72,29% và 27,71%
C. 66,67% và 33,33% D. 33,33% và 66,67%
18.Để trung hoà 8,8 gam một axit cacboxylic mạch thẳng thuộc dãy đồng đẳng
của axit axetic cần 100 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của axit trên
là:
A. H- COOH. B. (CH3)2CH-COOH.
C. CH3CH2-COOH. D. CH3CH2CH2-COOH.
19.Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol axit hữu cơ X thu được không quá 4,6 lít khí và
hơi Y (đktc). Công thức cấu tạo của axit X là
A. H-COOH B. CH3COOH
C. HO-CH2-COOH D. C2H5COOH

You might also like