You are on page 1of 211

GIỚ I

THIỆ U
B
ạ n đọ c đang cầ m trên tay bả n in mớ i nhấ t, đầ y đủ và hoà n thiện nhấ t
do chính bố tô i, Nhà vă n Tô Hoà i đọ c và sử a chữ a trướ c lú c đi xa mộ t
thờ i gian.
Đã từ lâ u từ khi cầ m bú t bố tô i là ngườ i cẩ n thậ n và luô n có trá ch
nhiệm vớ i câ u chữ nên mỗ i bả n in dù là in lạ i nhưng ô ng luô n đọ c, cắ t
gọ t, chỉnh sử a, “uố n nắ n”, tỉ mẩn như ngườ i dệt vả i. Khi ô ng trao lạ i cho
tô i để xử lý nhậ p liệu vớ i mộ t bả n thả o chi chít màu mự c, chữ , từ , câ u
mà ô ng thêm bớ t đan xen ngang dọ c. Cha tô i là vậ y, sự cẩ n trọ ng, kỹ
lưỡ ng trong nghề viết như mố i nợ tình vớ i ô ng.
Cá c tậ p sá ch này xuấ t bả n tô i xin ghi nhậ n và cả m ơn sự nhiệt tình, tâ m
huyết củ a cá c bạ n ở Nhà xuấ t bả n Vă n họ c cù ng cô ng ty sá ch Phương
Nam như mộ t sự tri â n vớ i cha tô i. Hy vọ ng bạ n đọ c sẽ đó n nhậ n và hài
lò ng khi cá c tậ p sá ch nà y ra đờ i. Châ n thà nh cả m ơn độ c giả .
Nguyễn Phương Vũ
QUẢ NG CHÂ U
H
À NỘ I - QUẢ NG CHÂ U, Air Việt Nam bay mộ t tiếng ba mươi phú t. Cấ t
cá nh bờ sô ng Hồ ng châ n Tam Đảo, uố ng mộ t lon bia thì trô ng thấ y
thà nh phố Quả ng Châ u bên sô ng Châ u Giang vớ i nú i Bạ ch Vâ n mù a
đô ng mù mịt. Trong cá c phương tiện đi lạ i ngà y nay, con ngự a, con
thuyền, tà u thủ y, tà u hỏ a, chiếc xe và đô i châ n ngườ i thì cá i tà u bay đã
là m cho kẻ lữ hà nh nhã ng mấ t cả m tưở ng xa gầ n nơi đến nơi đi.
Quả ng Châ u tô i chưa bao giờ đượ c tớ i mà đã sẵ n gầ n gũ i rồ i. Dẫ u cho
dọ c đườ ng dướ i kia có nhọ c nhằ n ngà y đi đêm nghỉ biết mấy thì
phương trờ i nà y vớ i tô i khô ng phả i từ hồ ng hoang.
Khi mớ i biết mặ t chữ , nhữ ng trang vỡ lò ng đã cho chú ng tô i thuộ c là u
là u nhữ ng Lĩnh Nam, nhữ ng Ngũ Lĩnh, nhữ ng Lĩnh Nam trích quá i,
nhữ ng quâ n quan tuầ n thú phương nam trong sử sá ch mà bao nhiêu
nă m về sau cò n cả m thấ y trậ p trù ng thiên sơn vạ n thủ y khi nghe bà i
há t Nhị Lang Sơn. Thà nh Phiên Ngung bâ y giờ là mộ t thị trấ n vệ tinh
củ a Quả ng Châ u. Trên đạ i lộ giữ a Quả ng Châ u hiện đạ i, nă m 1983 mớ i
phá t hiện mộ Nam Việt Vương - mố i tình bi thả m Mỵ Châ u - Trọ ng
Thủ y xa gầ n nguồ n gố c từ đâ y.
Cô ng viên đồ i Hoà ng Hoa, mộ liệt sĩ Phạ m Hồ ng Thá i (1904 - 1924), bia
khắ c nă m ô ng hy sinh, tô i khi đó mớ i chậ p chữ ng biết đi. Trướ c mặ t,
doi đấ t Sa Diện bờ Châ u Giang, địa phậ n tô giớ i Phá p - Anh ngà y trướ c,
khá ch sạ n Victoria vẫ n như xưa. Phạ m Hồ ng Thá i ném bom định giết
Mec-lanh toà n quyền Đô ng Dương rồ i bă ng ra sô ng Châ u - chỗ ấ y ngã
ba kênh đà o, liệt sĩ đã bỏ mình giữ a nơi sô ng nướ c mênh mang này.
Đến đâ y, hô m nay mớ i thấ y, nhưng chú ng tô i đã nghe đượ c kỳ tích anh
hù ng Phạ m Hồ ng Thá i từ tuổ i thanh niên. Lịch sử thế nào, con ngườ i và
thờ i gian thì vừ a ngắ n ngủ i vừ a lâ u dà i.
Nơi Bá c Hồ đã sá ng lậ p và là m bá o Việt Nam Thanh niên Cá ch mệnh
Đồ ng chí Hộ i ở phố Vă n Minh, mộ t phố cũ như Hà ng Đườ ng, Hà ng Giấ y
Hà Nộ i. Nhà ở và cử a hàng chen khít, mộ t cổ ng ngá ch sâ u và o nhà
trong. Nghĩ về hang đá Pá c Bó ở rừ ng Hà Quả ng Cao Bằng hơn hai
mươi nă m sau. Thì đâ y đã là mộ t hang Pá c Bó giữ a nơi phồ n hoa,
Ngườ i vì lý tưở ng, sá gì ở chỗ nà o, thế nà o.
Khô ng phả i vì đườ ng bay gầ n mà bở i chưa bao giờ thấ y xa. Từ thà nh
phố xuố ng huyện Phậ t Sơn tạ t ra cả ng Phò ng Thà nh, mà từ Phò ng
Thà nh sang Mũ i Ngọ c bên Trà Cổ , liền mộ t đỗ i bờ cá t ven biển. Ở Phậ t
Sơn có chi họ Đườ ng, họ Chu đã lâ u đờ i chuyển vù ng xuố ng cá c Châ u
Bắ c Sơn, Trà ng Xá bên Lạ ng Sơn, Thá i Nguyên. Nhiều phen cơ sở cá ch
mạ ng ở Phậ t Sơn bị khủ ng bố trắ ng, cá c chiến sĩ cộ ng sả n Trung Quố c
đã sang ná u mình bên kia biên giớ i. Cũ ng như đầ u thậ p kỷ 40, trong
khở i nghĩa Bắ c Sơn, trung độ i đệ nhị Cứ u quố c quâ n Việt Nam đã rú t
lên biên giớ i, Sang trú châ n ở Phậ t Sơn, cho đến khi Bá c Hồ qua Hoa
Nam về Pá c Bó , Ngườ i đã chỉ thị cho trung độ i trở về gâ y lạ i cơ sở du
kích từ Đô ng Bắ c lên.
Biết ngầ n nào chìm nổ i củ a nỗ i niềm đấ t nướ c và đờ i ngườ i, đâ y chỉ là
khoả nh khắ c chắ p nố i bấ t chợ t mà thô i. Trong khá ng chiến chố ng
Phá p, tô i ở Việt Bắ c là m phó ng viên bá o. Thờ i chiến, khô ng có đườ ng
thư, tin tứ c chỉ nhắ n nhau. Thấ y tờ bá o, như thấ y mặ t ngườ i. Tô i nhậ n
đượ c thư cả củ a nhữ ng ngườ i khô ng quen biết nhờ chuyển. Có thư rấ t
xa, tậ n Sà i Gò n, thư củ a bạ n bè cù ng trang lứ a đi Vệ quố c đoà n.
Có anh Hợ p và chị Na. Họ đều tưở ng như chỉ tô i có thể nhậ n thư,
chuyển thư đượ c. Biết làm sao vớ i mộ t tệp thư củ a hai ngườ i. Cô Na
đem con bé tản cư lên là m đồ i trồ ng sắ n ở trung du. Anh Hợ p ở mộ t
đơn vị chủ lự c. Nă m ấ y bộ độ i ra chiến trườ ng Đô ng Bắ c. Bướ c và o thu
đô ng nă m 1950, Hồ ng quâ n Trung Hoa tấ n cô ng vũ bã o xuố ng Hoa
Nam. Bộ độ i Việt Nam tiến lên hộ i quâ n đó n bạ n, chặ n tà n binh Quố c
dâ n Đả ng đuổ i chú ng dạ t sang miền rừ ng hoang vu bắ c Miến Điện. Ở
chiến dịch ấ y, nhà vă n Trầ n Đă ng đã hi sinh và nhiều đồ ng độ i đã ngã
xuố ng. Có thể có chiến sĩ Hợ p ngườ i là ng tô i. Vì từ dạ o ấ y khô ng nhậ n
đượ c thư Hợ p nữ a. Ngườ i ta như có thầ n, khô ng hiểu thế nào mà cô Na
cũ ng biết tin Hợ p đi chiến dịch ra biên giớ i. Ngườ i là ng tô i kể rằ ng cô
Na địu con lặ n lộ i sang Đô ng Bắ c. Tô i cũ ng khô ng bao giờ cò n nhậ n
đượ c thư Na. Cô Na trô i dạ t tậ n đâ u, cô đã hó a đá Vọ ng Phu đứ ng bồ ng
con ở mỏ m nú i trên Kỳ Lừ a Đồ ng Đă ng hay cô là hò n đá trô ng chồ ng
trên nú i ngoà i Phò ng Thà nh, ở Giang Bình bờ Biển Đô ng. Bao nhiêu
mưa nắ ng đã qua.
Ký ứ c củ a tô i mờ mờ là n mưa bụ i Quả ng Châ u, đèn đườ ng sá ng sớ m
vừ a tắ t, trên phố trướ c mặ t, xe đạ p, xe má y, ô tô nhộ n nhịp đưa trẻ con
đến trườ ng, ngườ i đi là m. Tô i cò n mang má ng khi chú dì tô i lạ i sang
Cô n Minh, bấ y giờ tô i khoả ng lên mườ i, cá i Nhâ m và cá i Châ u độ nă m,
sá u tuổ i. Tô i hỏ i: Chú ng mà y đi đâ u? Chú ng nó ngẩ n ngơ nó i: Em về
Vân Nam. Sá ng sớ m ấ y hình như mưa dầ m hay cũ ng mưa bụ i mờ mịt
thế nà y, tiếng cò i tàu hỏ a rầ u rĩ rú c qua cầ u Long Biên ngượ c Là o Cai.
Chú Phù ng tô i là m y tá ở lã nh sự quá n Phá p bên Cô n Minh. Chú dì sang
Vân Nam từ khi chưa có tô i, và hai em Nhâ m, Châ u đều đượ c sinh ra
bên ấ y. Mẹ đẻ cá i Châ u ở ga Ổ Minh Châ u, đặ t tên là Châ u. Ô ng bà toan
trở về ở quê. Nhưng củ a cả i chẳ ng có bao, ô ng lạ i nghiện hú t, bà buô n
xuô i ngượ c đườ ng Vâ n Nam đi biệt cả thá ng dườ ng như cũ ng chẳ ng
mấy lờ i lã i, thế là đượ c ít lâ u, vợ chồ ng con cá i lạ i bồ ng bế nhau trở lên
Cô n Minh.
Ô ng bà mấ t đã lâ u ở bên ấ y. Sang Vâ n Nam, dì tô i sinh đượ c cậ u con
trai, em Phù ng Gia Bả o mà tô i thườ ng đượ c nhậ n thư. Gia Bảo chưa
đượ c thấ y đấ t nướ c, cũ ng khô ng biết tiếng Việt. Bâ y giờ Gia Bả o đã
ngoà i nă m mươi, vợ con đều ở Cô n Minh. Cá i Nhâ m, cá i Châ u thì rờ i
sang Quả ng Châ u, lấ y chồ ng ngườ i là m thợ xe, ngườ i lá i xe tả i. Tuổ i
cũ ng bả y mươi cả , có cò n thì cũ ng đã tó c bạ c da mồ i. Tô i chỉ biết mình
có ngườ i ruộ t thịt ở thà nh phố nà y mà khô ng cò n bao giờ gặ p, cá i buồ n
thế nà o khó nó i lên lờ i. Khô ng nghĩ có khi đượ c đến Quả ng Châ u, mà
chú ng nó đi từ khi cò n chưa đến tuổ i biết chữ , có lẽ cũ ng quên hết tiếng
quê rồ i.
Lạ i cũ ng cò n bao nô ng nỗ i. Ô ng khá ch Sồ i ngà y trướ c bá n thịt lợ n ở
chợ . Cá i gia đình ngườ i Quả ng Đô ng này đến ở xó m ná ch đình là ng đã
mấy đờ i. Chú Lâ m con rể là m hà ng phở đầ u dố c chợ . Nă m 1954, khi tô i
trở về Hà Nộ i, gặ p lạ i chú Lâ m, mở quá n bá nh cuố n ở phố Hà ng Giấ y.
Hỏ i thă m, ô ng bà Sồ i mấ t đã lâ u, chô n ở tha ma Mả Má i đầ u đồ ng là ng
tô i. Ít lâ u sau, vợ chồ ng chú Lâ m cũ ng về cả Quả ng Châ u. Hơn mườ i
nă m đã qua, biết bây giờ ở đâ u, nhữ ng ngườ i đã ngụ gầ n hết đờ i ở quê
tô i.
Nhưng mà sự vậ t thì khá c. Thà nh phố Quả ng Châ u đâ y đã mộ t nghìn
tuổ i mà đương sứ c xuâ n. Cá c dò ng cầ u vượ t kẻ vò ng kẻ thẳ ng chằ ng
chịt trung tâm, như mọ i đô thị lớ n trên thế giớ i. Nhữ ng cô ng trình xâ y
cấ t đồ sộ , vuô ng vứ c, quy mô . Trên hè phố , cô thiếu nữ vá y chẽn, dó ng
châ n mả nh mai, tay cầ m điện thoạ i di độ ng, bướ c nhanh.
Quả ng Đô ng, sá u mươi sá u triệu dâ n, mấy nă m nay, nhiều ngườ i cá c
huyện ra thà nh phố . Dâ n số thà nh phố Quả ng Châ u sá u triệu, có 34
trườ ng đạ i họ c. Ngồ i cá i xe xinh xinh như xe loan cho cô gá i áo hồ ng
yểu điệu lá i dạ o trong cô ng viên Trung Hoa Gấ m Vó c, thă m bả o tà ng từ
đườ ng dò ng tổ họ Trầ n, ra sô ng Thẩ m Quyến nhìn nhà tầ ng trên phố
phườ ng Hồ ng Kô ng bên kia. Đâu cũ ng ngan ngá t mù i hoa mộ c.
Mườ i lăm nă m trướ c, chỉ có mươi nhà chà i ven sô ng Thẩ m Quyến, bâ y
giờ là thà nh phố Thẩ m Quyến, ba triệu rưỡ i ngườ i khắ p nướ c tớ i định
cư. Ngà y 1 thá ng 7 nă m 1997 tớ i đâ y, chính phủ Anh phả i trả lạ i cho
Trung Quố c đấ t Hồ ng Kô ng. Thậ t thích ứ ng đến tà i tình, thế là đã nguy
nga kề nhau hai thà nh phố Hồ ng Kô ng - Thẩ m Quyến, khá c nà o đương
đứ ng đầ u cầ u Trườ ng Giang giữ a hai thà nh phố Vũ Xương, Há n Khẩ u.
Dườ ng như bên kia cũ ng thoả ng sang mù i hoa mộ c. Nhữ ng câ y mộ c
trong chậ u cả nh, nhữ ng gố c mộ c cổ thụ . Hoa trắ ng như hạ t nếp đơm
xô i trong khe đá . Ở nướ c ta, câ y mộ c thanh cả nh trướ c sâ n, trong hiên
nhà hậ u chù a. Hương mộ c tinh khiết vương ra ngoài lố i đi. Câ y mộ c
Quả ng Châ u đượ c trồ ng nền nếp, như mộ t nét trang trí và sinh hoạ t.
Cá i tự nhiên thà nh hương đồ ng cỏ nộ i gắ n bó xa xưa vớ i hô m nay. Ý
thứ c quê kiểng như thế đượ c thể hiện tế nhị mọ i nơi. Ở đạ i tử u điếm
Bàn Khê trong Quả ng Châ u, ở cao lâ u Tinh Đô ngoà i Thẩ m Quyến, trên
lố i ven nú i khu du lịch Bạ ch Vâ n, trong cô ng viên tĩnh mịch cá c cụ ngồ i
đá nh cờ nghe chim khướ u hó t ở Sa Diện, đâ u cũ ng nhữ ng bồ n lớ n um
tù m câ y mó c diều, câ y song câ y mâ y trồ ng đứ ng. Đố t, lá xanh ngă n
ngắ t, như vừ a đá nh ở bờ rà o ngoà i vườ n đem và o.
Cả đến thổ ngơi và thiên nhiên trong quang cả nh hiện đạ i cũ ng đượ c
an bà i giữ a phong tụ c và truyền thố ng. Đườ ng cầ u vượ t cao tố c 161 câ y
số Quả ng Châ u - Thẩ m Quyến, xe chạ y mộ t giờ 140 câ y số . Ngô i nhà 67
tầ ng ở Thẩ m Quyến lừ ng lữ ng cao nhấ t Trung Quố c. Quả ng Châ u
đương xâ y hầ m đườ ng tà u điện ngầ m. Cá c cử a hà ng lớ n nử a trên mặ t
phố nử a dướ i lò ng đấ t từ ng gian có ngườ i bá n hàng hợ p vớ i khá ch
chưa quen siêu thị nhiều tầng kiểu mớ i. Ở tử u quá n, trong phò ng tiệc
Quý Tâ n thượ ng hạ ng hay và o quá n bụ i Dương Minh trả tiền xuất đi
lấy thứ c ă n thứ c uố ng, cô nhà bà n á o hoa đà o, trướ c cử a quá n thướ t
tha rặ ng lệ liễu, cao cao câ y bồ liễu, khá ch ngỡ và o thủ y đình nà o trong
Hồ ng Lâ u Mộ ng. Trên tườ ng leo nhữ ng dâ y mó ng rồ ng mù a đô ng cò n
rậ m lá , vẫ n đâ u đâ y thoang thoả ng hương hoa mộ c - mà Quả ng Châ u
gọ i là quế hoa.
Thà nh phố mớ i, cự c mớ i, mà dung dị đượ m bó ng xưa. Hã y tưở ng
tượ ng khi ta viếng mộ liệt sĩ Phạ m Hồ ng Thá i trên đồ i Hoà ng Hoa. Thì
nhìn thấ y sau lă ng mộ t rặ ng tre gai thườ ng có ở lũ y tre là ng. Câ y ngá i,
câ y si, gố c và cà nh sầ n sù i cổ quá i. Ven lố i, bờ rà o dâ m bụ t chẳ ng khá c
ở Nghệ An, có nhữ ng bụ i câ y rá y và cỏ đuô i phượ ng, có tiếng chim
khướ u thá nh thó t trên cà nh câ y chà ng rà ng hạ t rụ ng đỏ lay láy. Hoa cỏ
và con chim quê ta. Khô ng biết có phả i đấ y là nhữ ng lầ n thă m mộ , con
củ a ngườ i là cụ Phạ m Thà nh Nguyệt đã đưa sang như phong tụ c ta
trồ ng cỏ trồ ng hoa ngà y tảo mộ , hay nhữ ng ngườ i ngưỡ ng mộ gương
liệt sĩ đã chă m lo phầ n mộ cho ngườ i nằ m xa quê đượ c như ở đấ t quê.
Sá ng sớ m tô i ă n sá ng trong hà ng vằ n thắ n, nhìn ngườ i đô ng đú c qua lạ i
ngoà i phố . Cụ già xá ch lồ ng chim khướ u, trờ i lạ nh che mả nh vải trắ ng,
đi dạ o vườ n hoa. Trong má i đình, tiếng thanh la nã o bạ t “lố c bố c
xoả ng… bố c xoả ng”, như ngày nà o xem tuồ ng Tà u ở trong nhà hộ i quá n
phố Hà ng Buồ m, ở cao lâu đườ ng Câ y Mai trong Chợ Lớ n. Cứ cả m thấ y
ngờ ngợ như sắ p gặ p ô ng bà Sồ i bá n thịt lợ n, nhà chú Lâ m hà ng phở
đầ u dố c chợ . Ở Bắ c Kinh, ở Liêu Ninh, nhữ ng khuô n mặ t trắ ng phương
phi củ a ngườ i Hoa Trung, Hoa Bắ c khá c vẻ thanh tú mà lạ i khắ c khổ
củ a ngườ i phương nam, tô i trô ng ai cũ ng như quen quen. Có bà cụ á o
bô ng xanh bạ c vai, ngườ i thấ p bé, ngướ c nhìn tô i rồ i lẩ m bẩ m chẳ ng
biết nó i gì. Có phả i đấ y là em Nhâ m, em Châ u tô i? Có phả i nó nhìn ô ng
lão vẻ hao hao anh nó ngà y xưa? Là m sao có thể thế đượ c, nhưng tô i cứ
ngỡ .
Ở nhà hà ng Bả n Khê, bạ n mờ i khai vị rượ u Thiệu Hưng. Cá i rượ u Chiết
Giang thườ ng gặ p trong sá ch Lỗ Tấ n. Mớ i biết rượ u Thiệu Hưng là loạ i
rượ u cho ngà y rét mướ t á p Tết Nguyên đá n, siêu rượ u bắ c ở hỏ a lò ra
uố ng nó ng, mỗ i chén lạ i ngâ m mộ t quả ô mai. Tô i rưng rưng nỗ i niềm
đượ c nếm rượ u Thiệu Hưng quê nhà củ a đạ i vă n hà o. Nhấ p ngụ m
rượ u, tô i bỗ ng nghĩ đến tấ m á o xườ ng xá m mà u hoa đà o đã cấ t bao
nhiêu nă m trong cá i giỏ mâ y củ a bà Mã Phả y ở Lũ ng Nghìu, Khơ Đa
biên giớ i Lạ ng Sơn. Nă m xưa, cá i á o xườ ng xá m mà u hoa đà o đẹp nhấ t,
Mã Phả y đã mặ c mỗ i khi đi vớ i Phù ng Trí Kiên, có biệt danh là Mã Gầy.
Ô ng cũ ng lấ y họ củ a Mã Phả y, khi hai ngườ i ra Hồ ng Kô ng, và o Quả ng
Châ u. Bà lão Tườ ng Lâ m trong truyện Lỗ Tấ n đã uố ng rượ u Thiệu
Hưng và o ngà y á p Tết, ngoà i kia tiếng phá o nổ trong tuyết sa. Cá i mụ
cô hồ n Tườ ng Lâ m vô phú c và nhữ ng cô hồ n Mã Phả y, nhữ ng cá i Nhâ m
cá i Châ u, tô i nhớ mà khô ng bao giờ cò n gặ p lạ i ai, mà bà lão Mã Phả y
vẫn giữ cá i áo, mụ Tườ ng Lâ m vẫ n hỏ i ngườ i ta rằ ng ngườ i chết có linh
hồ n khô ng, mà tô i vẫ n ngậ m ngù i về tuổ i thơ nhữ ng đâ u đâ u.
Rượ u Thiệu Hưng! Rượ u Thiệu Hưng! Lỗ Tấ n, ô ng á c lắ m, ô ng viết cho
ngườ i ta nhớ là m gì. Trờ i Quả ng Châ u chấ t ngấ t nhà nhà lèn trong mưa
bụ i, mưa trắ ng mờ bó ng tră ng rằ m vầ n vụ trong sương, cá i rét se lò ng
lạ i khiến phả i hâ m thêm cá i rượ u nó ng Thiệu Hưng.
1996
KỶ NIỆ M Ấ N ÐỘ
T
Ô I TỪ THÀ NH PHỐ BOM-BAY sang miền Tâ y Bă ng-gan đến Can-cú t-ta,
ngang Ấ n Độ rồ i lên vù ng nú i Hy-ma-lay-a phía Bắ c.
Mênh mô ng Ấ n Độ , biết đi đến thế nà o là biết đượ c! Thế mà mớ i chỉ
mộ t bướ c châ n cũ ng có thể hiểu mình đương ở đâ u. Khi thấ y mộ t cá nh
tay mú a lên rậ p rờ n như só ng trong tiếng trố ng “tra ba la”… Khi thấ y
nhữ ng con ngườ i hiền hậ u, mơ mà ng... Dặ m đườ ng và bã i cỏ gió cuố n
sá ng tră ng. Sô ng Hằ ng lấ p lá nh mé á nh tră ng đêm. Đêm Ấ n Độ hắ t bó ng
đạ i dương tím man má c, tră ng sao chấ p chớ i như sắ p rơi lung tung cả
xuố ng đầ u... Khá ch đá p má y bay, tàu hỏ a cũ ng dù ng cơm chay như bữ a
ă n ở trong là ng. Có lẽ vì đườ ng đương qua cá c vù ng sô ng Hằ ng. Có lẽ
nhữ ng chú ng sinh nà y đương hà nh hương qua đấ t Phậ t phá t tích. Có lẽ
cũ ng chẳ ng vì nỗ i gì. Ở đâ y, ngườ i ă n chay, ngườ i ă n mặ n đều nhiều
như nhau.
Nhưng, mộ t so sá nh bâ ng quơ bỗ ng đến vớ i tô i. Phả i vì nắ m cơm nếp
đậ u đen, miếng đậ u xanh ướ p lạ nh tẩm mậ t ong hay chiếc bá nh dừ a
đườ ng phèn, dễ gợ i hứ ng ngườ i ta nên ă n chay trườ ng, mà tô i chợ t
nhớ nử a đêm ấ y qua vù ng trờ i I-ran đến đâ y.
Cá i lã o Ca-tơ đương là m ồ n thế giớ i vì chuyện nă m mươi ngườ i Mỹ bị
cụ giá o chủ Khô -mê-ni giam cả ngó t nă m nay ở Tê-hê-ran. Lã o cá o già
nà y đã giở đủ ngó n: cắ t ngoạ i giao, cú p buô n bá n, cướ p tiền I-ran gử i
ngâ n hà ng nướ c ngoài, rồ i hạ m độ i 6, hạ m độ i 7 xô ng đến cử a vịnh Ba
Tư. Rồ i má y bay biệt kích Mỹ đà o tườ ng khoét ngạ ch chui vào I-ran.
Cả đêm tô i bình yên tớ i sâ n bay Tê-hê-ran, hô m sau đọ c bá o mớ i biết
đêm qua có nă m chiếc Si-nú c và mộ t C.130 rơi (hay bị bắ n rơi) ở sa
mạ c Đa E-ka-via, chết mấ y tră m lính Mỹ. Đến bâ y giờ , nhữ ng điều cay
hơn ớ t đó vẫ n là mộ t bí ẩ n: Mỹ đi cướ p tù thấ t bạ i bở i “trụ c trặ c kỹ
thuậ t” hay vì khô ng quâ n I-ran đã phụ c kích trú ng.
Ở đâ u, có lẽ chỉ nhộ n nhạ o ở xung quanh lã o Ca-tơ bên Mỹ. Cò n sâ n bay
quố c tế Tê-hê-ran đêm ấ y vẫ n mộ t mà u đèn xanh dịu. Cô phụ c vụ đưa
khá ch lên xuố ng có quầ ng mắ t tím huyền bí và hoang dạ i, nụ cườ i nở
vàng trên cặ p mô i mà u nghệ. Bữ a ă n nhẹ trên má y bay củ a hà nh khá ch
dườ ng như cũ ng là nét cườ i mỉa cá i cô ng phu trò trẻ cấ m chợ ngă n
sô ng củ a đế quố c Mỹ: bở i ở Tê-hê-ran vẫ n có cam Ma-rố c đưa lên, có
giấy lau miệng nhậ p từ La Hâ y bên Hà Lan.
Đến cá ch Can-cú t-ta trên sá u tră m ki-lô -mét mà vẫ n nắ ng chẳ ng kém
dướ i cử a biển. Bó ng câ y xanh rờ n mà gió nó ng lù a từ ng đợ t như hun
vào mặ t.
Từ Ba-đô -gra trở lên, qua nhữ ng cá nh đồ ng đầ u nguồ n châ u thổ sô ng
Hằ ng. Mỗ i nơi mộ t thờ i tiết, mộ t sinh hoạ t khá c nhau. Ở đâ y thậ t nó ng
nự c, nhưng vá y á o nhữ ng cô gá i là m đồ ng lạ i đỏ gắ t lẫ n vớ i mà u hoa
phượ ng. Ngườ i ta trâ n trọ ng nhữ ng phong tụ c đá ng yêu. Khá ch đến
mù a hạ đượ c quà ng cổ mộ t trà ng hoa huệ trắ ng. Tay á o lạ i cò n lồ ng
thêm mộ t chuỗ i hoa nhà i trắ ng nõ n.
Câ y cỏ sao mà hệt ở nhữ ng Thái Bình, Nam Định hay An Giang quê
mình. La liệt cá c xó xỉnh, mọ c nhữ ng rau rền đấ t, cà độ c dượ c, lụ c bình,
hoa vò i voi xanh. Tha hồ trẻ con chơi đồ lá thầ u dầ u tía, câ y ké có quả
gai, trẻ chă n trâ u quê ta hay ngắ t để ném trộ m vào má i tó c nhữ ng cô
thợ cấ y, khó mà gỡ ra. Hoa ô mô i hồ ng, hoa bằ ng lă ng tím, câ y mít lú c
lỉu quả trong vườ n. Nhữ ng trá i xoài chín đỏ lịm như mậ n. Lạ i có hoa ô
mô i vàng, mỗ i cá nh mộ t mả nh hình tím tỏ a trong nắ ng vàng hơn nắ ng.
Có lú c dừ ng xe, chú ng tô i vào là ng uố ng nướ c.
Đâ u cũ ng vườ n ruộ ng, là ng mạ c, sô ng nướ c, đi suố t ngà y vẫ n thế. Bang
Tâ y Bă ng-gan hơn hai tră m triệu ngườ i châ u thổ sô ng Hằ ng sinh số ng
trên 35 vạ n ki-lô -mét vuô ng - đồ ng bằ ng to hơn tấ t cả nhữ ng đồ ng
bằ ng trên thế giớ i.
Ngà y mai, ngà y kia ra sô ng Hằ ng thì rồ i sao. Vù ng sô ng Hằ ng có ngườ i
đến sớ m vào thờ i kỳ đầ u tiên trên trá i đấ t, ngườ i a-ri-an vớ i truyền
thuyết chạ y nạ n hồ ng thủ y tớ i định cư từ giữ a thiên niên kỷ thứ hai
trướ c Cô ng nguyên - nguyên mộ t vù ng đấ t là nh ấ y đã sinh sô i biết bao
nhiêu ô ng thá nh, ô ng Phậ t đạ o Bà-la-mô n, đạ o Phậ t, đạ o Hồ i. Triết lý
đã từ cuộ c số ng con ngườ i rồ i mớ i thà nh đạ o - có ngườ i mớ i có thá nh.
Như nướ c ta, từ cổ xưa, biết bao ô ng Thà nh hoà ng là ng đượ c hương
khó i thờ phụ ng khô ng phả i chỉ là nhữ ng ô ng tướ ng củ a vua Hù ng hay
thờ i Bà Trưng, thờ i Lý, Trầ n... Vô khố i ngườ i bình thườ ng, nhữ ng
ngườ i lộ i ao bắ t cá , ngườ i đi cà y, ngườ i ă n mà y, ngườ i nghèo đi ă n
trộ m bị đá nh chết, gặ p giờ linh đã hiển thá nh. Đạ o nà o đượ c sinh ra
cũ ng bở i lò ng mong muố n và niềm tin củ a con ngườ i. Triệu triệu ô ng
Thá nh, ô ng Phậ t đã ở lẫ n vớ i ngườ i rồ i hó a qua cá c đờ i như thế.
Mỗ i ô ng Phậ t sinh ra ở hai bên sô ng Hằ ng đã thà nh mộ t đạ o, mộ t đờ i
rồ i. Phả i như câ u tụ c ngữ Việt Nam hằ ng hà sa số đầ u tiên có ngụ ý nà y
chă ng. Mớ i chỉ nghỉ châ n uố ng nướ c ở ngoạ i ô Ba-đô -gra mà đã đượ c
nghe sự tích nhữ ng mấ y ô ng Phậ t.
Trung tâ m đạ o Bà-la-mô n ở Vá c-xi-ni trên bờ sô ng Hằ ng đâ y. Biết bao
ngườ i đã nhờ cá ch số ng củ a mình đượ c nhiều ngườ i bắ t chướ c mà
thà nh đạ o. Phậ t khô ng ở trong chù a, Phậ t ở bụ ng ngườ i, tay ngườ i,
nghĩ điều là nh chưa đủ mà phả i là m điều là nh. Ở Vá c-xi-ni có ô ng Phậ t
Nam-đơ lá i đò , ô ng Phậ t thợ dệt Ka-bu, ô ng Phậ t Sa-da-na bá n thịt, ô ng
Phậ t Xinh làm nghề cạ o râ u, ô ng Phậ t Ra-vi-đá t thì đi chữ a già y.
Chú ng tô i ngồ i trong bó ng vườ n dừ a trô ng ra thà nh phố xô n xao ngườ i
đi trong nắ ng trưa. Mộ t bá c thợ cở i trầ n ngồ i xổ m cạ o râ u cho mộ t
ngườ i ngồ i xếp bằ ng trên mặ t đấ t. Nhữ ng ngườ i ngủ trên tấ m ghế bố
dướ i gố c câ y. Hai cô hát xẩm, bậ p bù ng tiếng trố ng cơm. Mộ t chiếc xe
buýt sơn xanh mớ i, trên kính cử a viết mộ t câ u đù a hó m hỉnh: “Xe nà y
khô ng dừ ng lạ i ở Luâ n Đô n”. Và nhữ ng chiếc xe kéo bá nh gỗ chở khá ch
vừ a đủ ng đỉnh vừ a bố i rố i giữ a đá m ô tô hiện đạ i sang trọ ng. Châ u Á
chú ng ta ở quã ng nà y hầ u như cò n triền miên kỷ niệm quá khứ và nét
mặ t ngườ i đi đườ ng vẫ n thoá ng mơ mà ng như cò n có cuộ c số ng ở đâ u
ngoà i hà nh tinh cũ ng nên.
Ngườ i trong là ng kể chuyện xưa có ô ng thợ Ra-vi-đá t, sau thà nh Phậ t,
ngà y đêm tay dao, tay da, vớ i cá c thợ bạ n, cặ m cụ i chữ a già y, đó ng già y.
Thiếu thố n, khổ cự c. Nhưng chữ a giày cho ngườ i nghèo ô ng khô ng bao
giờ lấy tiền. Mộ t hô m, có ô ng phậ t giả là m ngườ i đi đườ ng và o chữ a
giày. Ra-vi-đá t thấ y khá ch mặ c á o rá ch, bèn khô ng lấy tiền chữ a. Ô ng
khá ch cho Ra-vi-đá t mộ t hò n đá . Nó i đá ấy có phép là m nên nhà cử a,
vàng bạ c. Ra-vi-đá t ngồ i nghe khá ch dặ n dò , tay vẫ n khâ u già y. Ít lâ u
sau, ô ng Phậ t trở lạ i. Ngỡ Ra-vi-đá t đã có nhà đẹp, quầ n á o là nh và
ngườ i hầ u hạ . Nhưng vẫ n thấ y Ra-vi-đá t và cá c thợ bạ n ngồ i chữ a già y
trong lều như dạ o trướ c. Hỏ i đến hò n đá có phép lạ , Ra-vi-đá t nó i hò n
đá ấ y vẫ n ở chỗ má i lều mà khá ch đã gà i lên đấ y.
Nhữ ng ngườ i làng mờ i chú ng tô i nướ c dừ a và tặ ng trà ng hoa nhà i rồ i
há t bà i hát ca tụ ng ô ng Phậ t chữ a già y Ra-vi-đá t cho chú ng tô i nghe:
Có mộ t nơi tên là Be-gum-pa-ra
Ở đấ y khô ng biết cá i gì là đau khổ
Ở đấ y khô ng ai phả i lo khô ng có cô ng việc
Khô ng sợ , khô ng có điều gì hố i hậ n, khô ng có cá i chết.
Ai cũ ng là bạ n
Trờ i biết ngườ i và ngườ i cũ ng biết trờ i
Hã y tìm đến Be-gum-pa-ra
Ở đấ y có niềm vui mã i mãi
Sự trung thự c mã i mã i
Hã y tìm đến Be-gum-pa-ra
Ai có hỏ i thì nó i
Tô i là bạ n thợ già y Ra-vi-đá t...
Tô i đương đi trong mộ t vù ng đấ t trờ i hằ ng hà sa số nhữ ng Phậ t là Phậ t
- xứ sở củ a sô ng Hằ ng bủ a khắ p đồ ng bằ ng mà nhá nh Giam-na này củ a
con sô ng thầ n tiên chả y và o qua đến tậ n ngoạ i ô thủ đô Tâ n Đê-li.
Tô i gặ p đượ c sự thô ng cả m củ a hai đấ t nướ c, như từ trong tâ m hồ n. Cứ
khô ng dưng mà cũ ng thấ y. Mộ t câ u giả n dị đã thà nh tụ c ngữ từ lâ u, mà
chỉ ở Ấ n Độ mớ i có thể có :
Tên anh, tên tô i là Việt Nam
Sự thô ng cả m giữ a chú ng ta phả i có gố c tích từ bao đờ i mớ i nên đượ c
nhữ ng lờ i lẽ phong dao tụ c ngữ chí tình đến như thế. Có phả i như nă m
trướ c, tô i đã có lầ n qua cá c vù ng Trung Ấ n, là ng nào cũ ng thấ y hao hao
như cá c là ng ven kênh lạ ch miền Nam nướ c mình. Á o bà ba trắ ng đó ng
khuy ná ch. Đô i già y da như già y Gia Định, giày mõ m nhá i. Cá i xà rô ng
quấ n vổ ng lên. Mộ t lá xuồ ng sà o chố ng rung rinh lướ t qua kênh...
Khô ng phả i chỉ bâ y giờ . Ai nhớ đượ c từ thế kỷ thứ hai sau Cô ng
nguyên, đã có nhữ ng nhà sư Tâ y Trú c sang tu ở nướ c ta. Cá c hò a
thượ ng Ma-ha-kì-vự c, Ca-ma-la-thậ p, Ca-li-a-na-nu-xi. Đến nă m 580,
nhà sư Tỳ-ni-đà -lưu-chí ngườ i Tâ y Thiên Trú c đến Việt Nam, lậ p ra
phá i Thiền Tô ng, tu tạ i chù a Phá p Vâ n huyện Gia Ninh phủ Thuậ n An -
Hà Bắ c bâ y giờ .
Nă m tră m nă m sau, Lý Thá i Tô ng đã là m thơ viếng vị cao tă ng:
Cõ i Nam đầ u bướ c tớ i
Nghe đã đượ m mầ u thiền
Tin Phậ t, mau thêm rộ ng
Nguồ n tò ng, khéo hợ p duyên
Non già ngờ i bó ng nguyệt
Cõ i nhã nứ c mù i sen [1]
Sử sá ch cũ ng ghi từ nghìn nă m trướ c, đã có cá c nhà sư nướ c ta tìm về
cộ i gố c thiền họ c đạ o. Ba ngườ i đá nh cá và mộ t ngườ i là m ruộ ng đi tu,
là Từ Đạ o Hạ nh quê Từ Liêm, Nguyễn Giá c Hả i, Nguyễn Minh Khô ng ở
Hà Nam. Ba nhà sư đã cù ng nhau lặ n lộ i sang Ấ n Độ .
Bây giờ vẫ n cò n truyền lạ i bà i kệ củ a ngườ i chở đò đã đọ c và biếu gậ y,
chú c cá c vị sư lên đườ ng:
Đạ o lý đương nhiên là con đườ ng củ a mọ i ngườ i
Cá c ô ng chịu khó đi họ c xa... [2]
oOo
Tô i vẫ n trên đườ ng từ Can-cú t-ta đi và o châ n nú i vù ng Hy-ma-lay-a.
Đườ ng đưa tô i và o rừ ng thưa rồ i lên nú i độ t ngộ t ngay giữ a cá nh đồ ng.
Khô ng mộ t khoả ng cá ch mua sim, ruộ ng trằ m, ngổ n ngang đồ i trọ c như
trung du ta. Hy-ma-lay-a từ phía Ấ n Độ lên, châ n nú i vò ng kiềng ra hơn
ba nghìn ki-lô -mét từ Ca-sơ-mia xuố ng Pun-giá p sang miền Tâ y Bă ng-
gan. Phía bên kia, cá c nướ c Nê-pan, Xích-kim, Bu-tan, Bă ng-la-đét,
Trung Quố c... Nú i xếp so le trậ p trù ng thà nh cá c má i nó c nhà trá i đấ t -
lạ i và o nhữ ng nú i non hằ ng hà sa số khá c củ a đấ t nướ c mênh mô ng
nà y.
Đi từ Đắ c-di-linh đến thị trấ n Pha-lú t xa nhấ t, cũ ng chỉ ngoà i tră m ki-
lô -mét. Ở San-đa-phu, vù ng giá p giớ i ba nướ c, từ Nê-pan xuố ng Xích-
kim, sang Bu-tan toà n qua trên cao ngoà i ba nghìn thướ c lưng Hy-ma-
lay-a. Nhữ ng nơi cuố i cù ng vẫ n cò n ngườ i ở . Thâ n câ y, cả đến nhữ ng
bụ i trú c và đá m sậ y nú i ở đấ y cũ ng khoá c mộ t nệm rêu đen sì.
Đắ c-di-linh cũ ng tương tự cá c vù ng cao nguyên nướ c ta. Như ở Phù
Yên lên Tà Sù a, đi về Chố ng Chia hay Chố ng Pá c Cừ . Buổ i chiều ngồ i
uố ng rượ u ngô trong làng Mô ng, mù i củ i thô ng sưở i thơm vấ n vương
vá ch gỗ . Nghe xa thậ t xa, tiếng suố i. Như và o giữ a hoang vu rừ ng
nguyên sinh, mà thậ t sự là hoang vu.
Nhưng bà n tay ngườ i Anh trướ c kia đã là m nhữ ng gì ở Đắ c-di-linh khá c
hẳ n cá ch thự c dâ n Phá p bá o hạ i nướ c ta.
Quanh Đắ c-di-linh trô ng ra đâ u cũ ng lố m đố m bó ng nhà . Rừ ng đạ i
ngà n, mà đườ ng ô tô vẫ n thuô n qua nhữ ng chỏ m nú i lớ n có thá c nướ c,
nướ c bay phơ phấ t như buô ng mà nh. Ở Đắ c-di-linh chỗ nà o có ngườ i ở ,
chỗ ấ y đều thà nh phố xá . Hai mươi lă m thị trấ n trên nú i cao - nhữ ng
thà nh phố nhỏ xinh. Từ ng dã y phố vắ t vẻo, nhấ p nhô mả nh tườ ng, má i
cộ t bê tô ng trên gờ đá cạ nh đầ u bờ ruộ ng bậ c thang. Có lẽ ngườ i ở đâ y
cò n hơi hướ ng phong tụ c cũ nay ở mai đi củ a thờ i di cư, bâ y giờ vẫ n
chưa thích là m nền chỗ phẳ ng mà nhà thườ ng đứ ng nử a sà n cắ m cọ c xi
mă ng nử a đấ t. Nhà hai ba tầ ng, có đèn nê-ô ng và ố ng dẫ n nướ c tớ i,
nhưng tầng dướ i nép vào sườ n đá , cử a sổ như ló từ nú i ra.
Mộ t đườ ng xe lử a bé bỏ ng nhấ t thế giớ i dà i trên mộ t tră m ki-lô -mét
nố i cá c thà nh phố trên sườ n nú i. Mỗ i ngà y nhiều chuyến, tà u chở
ngườ i đi chơi ngắ m cả nh. Đầ u má y chạ y than, khó i phọ t phọ t. Tớ i ngã
ba, ngườ i trưở ng tà u nhả y xuố ng cắ m cờ đỏ cho hai phía đườ ng biết có
tà u đương qua. Đến mộ t mỏ m cao, tà u dừ ng lạ i. Chỗ ấ y ngắ m lên lưng
trờ i thấ y nhữ ng dả i nú i phủ bă ng đỉnh Hy-ma-lay-a. Ngườ i xú m xít
xem tà u chạ y. Ngườ i thuê ố ng nhò m ngắ m nú i. Trẻ con ă n quà ngô
rang, đậ u đen tẩ m ớ t vớ i đinh hương rồ i reo à à trong tiếng cò i inh ỏ i,
khi vừ a trô ng thấ y đoà n tà u nhô lên, có đầ u đẩ y, đầ u kéo ba toa xinh
xắ n như tà u chạ y chơi ở vườ n trẻ. Bở i vì, cả bề ngang đườ ng sắ t cũ ng
vẫn nguyên sá u mươi phâ n, vẫ n đườ ng sắ t và con tà u năm 1860 - mộ t
tră m hai mươi nă m nay như thế, ngườ i ta cố ý để thế, để là m cả nh chơi
nú i.
Nhữ ng dã y phố đằ ng xa lấ p dầ n vào sương mù . Đoà n tà u nhấ p nhô
lượ n khú c dướ i. Đoạ n đườ ng trên ngậ p trong khó i tỏ a. Tiếng máy
phà nh phạ ch gõ nhịp tà u lên dố c.
Hai bên đườ ng liền nhữ ng nương chè bậ c thang, xanh rì lên tậ n mỏ m
cao. Chè đen Đắ c-di-linh nổ i tiếng thế giớ i. Giố ng chè thấ p câ y, mỗ i lù m
trò n như nhữ ng chiếc thú ng ú p. Đườ ng chiều đã xuố ng sương, nhộ n
nhịp nhữ ng cô gá i Tâ y Tạ ng đi há i chè về. Á o đen váy điều, gò má cao
đỏ rự c. Chiếc giỏ mâ y đự ng chè, quai đeo lên trá n. Lên dố c, bướ c nặ ng,
cá c cô cà i ngó n tay lên mang tai đỡ quai cho nhẹ.
Từ cá c nương chè ra, nhữ ng con ngự a nhỏ chen châ n bướ c cung cú c.
Trên lưng mỗ i con ngự a đeo hai chiếc thù ng nhô m. Ngự a mê mả i đi.
Nhưng nhữ ng ngườ i đuổ i ngự a cò n chạ y nhanh hơn. Ra tớ i ngã ba,
ngự a như đã biết lệ, dừ ng lạ i. Trên mặ t đườ ng nhự a, vệt sữ a trắ ng như
kẻ vô i xuố ng vò ng quanh chố n thù ng. Đâ y là nhữ ng con ngự a thồ sữ a
tươi ra chợ chiều. Ngườ i Tạ ng đem sữ a đi chợ bá n đổ i - như kiểu chợ
đổ i vải ở ta. Chợ sữ a ngã ba đườ ng chỉ lao xao mộ t lú c. Trong chố c lá t,
nhữ ng con ngự a ấy thồ về bó mướ p đắ ng, xâ u gừ ng, xâ u ớ t. Chiếc
thù ng nhẹ bâ y giờ xá ch tay, ngườ i trở về hẻm nú i sương tuô n ra mỗ i
lú c mộ t dầ y. Khô ng biết ngườ i ta vào trọ xó m trong nú i đợ i chợ sớ m
mai hay đi đêm về tậ n nhà .
Tấ t cả đã vữ a ra, trắ ng mờ trong sương. Chiếc xe phả i bậ t đèn vàng,
vạ ch ra mộ t là n sá ng đụ c. Con đườ ng như qua giữ a dò ng sô ng sương.
Cá c dã y nhà hai bên đườ ng đã tố i nhá nhem lẫ n vớ i đá .
Đây vẫ n đườ ng và o Hy-ma-lay-a miền Tâ y Bă ng-gan. Thủ đô Gă ng-tố c
nướ c Xích-kim ngay trướ c mặ t, cá ch nă m mươi ki-lô -mét. Dườ ng như
đến đâ y đã thấ y Xích-kim. Bở i đã thấ y nhữ ng ngó n tay, cá nh tay mú a
điệu “khang-chen-gia-gia” uố n dẻo tuyệt vờ i củ a cá c cô gá i Xich-kim
vù ng châ n nú i mà chợ nà o cũ ng gặ p. Ở chợ sữ a ban nãy đã thoá ng
nhữ ng ngó n tay mú a và tiếng trố ng bậ p bù ng.
Đi vù ng nghỉ má t Bun-xô -kinh nướ c Bu-tan, rẽ đườ ng bên phả i, đâ y
qua lạ i nhữ ng ngã ba biên giớ i. Chú ng tô i ngượ c lên Đắ c-di-linh. Vẫ n
loá ng thoá ng ngườ i về chợ đi hai bên đườ ng. Thoạ t nhìn khó biết đấ y
là ngườ i Tạ ng, ngườ i Nê-pan, ngườ i Bô -ti-á t hay ngườ i Xéc-ba. Cả đến
nhữ ng cô gá i ngồ i trong cử a sổ mộ t cá nh, tố i om, trô ng ra. Cô nào cũ ng
nét mặ t bầ u bĩnh, giố ng nhau chiếc cằ m nhọ n đến xinh.
Trong sương nghe rà o rà o tiếng thá c nướ c. Đã qua cả hai ngọ n sô ng
Ba-la-son, sô ng Ti-ta - nhữ ng dò ng nướ c đầ u nguồ n củ a sô ng Hằ ng
thiêng liêng dướ i kia.
Tiếng nướ c chả y hay mưa nhỏ , hay sương nặ ng trong khuya, khô ng
biết. Có lú c tấ t cả lặ ng im giữ a rừ ng thô ng. Mâ y mù lẫn á nh tră ng sá ng
bạ c đã kéo cá c đỉnh nú i lên ngang nhau.
oOo
Sá ng sớ m, con khướ u mun khô ng biết sợ ngườ i vào đậ u vắt vẻo thà nh
cử a sổ . Tiếng thá nh thó t, nhẹ như hơi nú i, như khô ng. Cá c dã y phố , chỗ
chen khít, chỗ lưa thưa nhà tự a lưng đá . Nhữ ng mái tô n trắ ng lẫ n lộ n
nhữ ng chỏ m nhà và ng, nhô lên mộ t câ y phướ n dà i vả i xá m. Đấ y là chù a
củ a ngườ i Tạ ng.
Phố nú i buổ i sá ng vắ ng lạ nh, ngườ i đi co ro trong tấ m á o bô ng nâ u già .
Ở mộ t ngã tư, lạ i gặ p ngườ i đá nh ngự a tớ i chợ sữ a, cở i xuố ng nhữ ng
chiếc thù ng nhô m đặ t giữ a đườ ng. Con ngự a đứ ng chong chỏ ng bên cô
chủ ngườ i Tạ ng gò má cao đỏ mọ ng.
Trong vườ n hoa giữ a phố , nhiều ngườ i ngồ i xú m xít hơn. Đâ y là nhữ ng
ngườ i ra muộ n khô ng kịp lên mỏ m nú i Hổ xem mặ t trờ i mọ c trên đỉnh
Ka-chen-giô n-ga, bâ y giờ đến đâ y. Ở đâ y, chố c nữ a cũ ng thấ y á nh nắ ng
trên đỉnh nú i cao nhấ t thế giớ i.
Ở nhữ ng tà u ngự a phía trong, cá c tay dắ t ngự a thuê đương thắ ng yên
cương cho nhữ ng con ngự a thấ p nhỏ đã đượ c dắ t ra dướ i gố c thô ng.
Trên đườ ng quanh nú i sương phủ , nghe tiếng cườ i nó i, tiếng mó ng
ngự a gõ mặ t đườ ng.
Đầ u ngã ba, mộ t ngườ i cò m nhỏ m độ i mũ phớ t, mặ c á o bô ng xanh dà i,
vạ t trướ c nhờ n kệp vết dầ u mỡ . Ngườ i ấ y ngồ i trướ c hai chiếc khay gỗ
bà y trướ c mặ t. Ô ng thợ chữ a già y và đó ng mó ng ngự a ngườ i Tạ ng ra
ngồ i hà ng sớ m thế. Và ở đầ u dố c, nhữ ng bà già ngườ i Tạ ng đã treo lên
vá ch đá bà y bá n váy á o, khă n quà ng lô ng cừ u, da cừ u. Trờ i chợ t hé
nắ ng, từ ng mả ng nắ ng thấ p thoá ng mỗ i mà u khá c nhau. Nương chè
xanh rờ n. Nó c chù a và ng nghệ. Trên vá ch đá đỏ ố i tấ m len củ a bà già
bá n quầ n á o.
Mấ y cử a hà ng ă n ở mộ t phố hẻm gá c tấ m bả ng gỗ mộ c, chữ viết phẩ m
xanh: Hà ng ă n Tây Tạ ng, hà ng ă n Nê-pa-li... Khó i um trong tiếng bă m
thịt hay bă m rau. Cứ bụ c bụ c như tiếng bậ t bô ng... Hà ng quá n củ a
ngườ i Nê-pan vui lú c chặ p tố i. Hà ng ngườ i Tạ ng thì đô ng khá ch buổ i
trưa.
Nhữ ng chiếc cả i bắ p treo. Thù ng gỗ đự ng hà nh lă n ló c. Mộ t mẹt ướ t
tươi, quả quắ t queo. Nhữ ng bó củ cà rố t, cà tím. Nhữ ng quá n ă n nhậ u
khá c củ a ngườ i ở nú i ra chợ .
Mộ t ô ng cụ râ u tó c bạ c mờ , run rẩ y đặ t trướ c mặ t chiếc â u đồ ng. Rồ i thì
lầ n luợ t bỏ ra nhữ ng bình vô i, lọ mậ t ong, khay đinh hương, nhữ ng xếp
lá trầ u và cau tươi, câ y vỏ vớ i nhữ ng khẩ u trầ u vuô ng vắ n đã têm sẵ n.
Cá c hà ng bá n trầ u ă n ở đâ y nhiều như quá n nướ c vỉa hè và đầ u là ng ở
ta. Ngườ i nào đi chợ sớ m cũ ng ghé vào mua miếng trầ u có mậ t ong
đinh hương nhai cho ấ m miệng.
Nhữ ng phố hẹp chen chú c hà ng quá n cho ngườ i về chợ . Như và o mộ t
ngõ hẻm ngố t ngườ i ở Can-cú t-ta. Khó i bếp lù a ra vớ i tiếng trẻ con vừ a
tắ m vừ a đù a ở vò i má y nướ c. Đến khi thấ y có nhiều hiệu ả nh, mớ i nhớ
đương trên đườ ng đi lên cá c đỉnh nú i. Nhữ ng hiệu ả nh treo bá n cá c
tấ m hình nú i bă ng có chữ ký kỉ niệm củ a cá c đoà n thá m hiểm. Ngọ n Ê -
vơ-rét 8.848 mét, ngọ n Lố t 8.513 mét, ngọ n Ma-ka-lu 8.483 mét.
Trờ i đã hử ng nắ ng. Giữ a phố , cà ng đô ng ngườ i đứ ng xú m từ ng đá m
nhìn lên đỉnh nú i có nhữ ng vù ng bă ng lấ p á nh nắ ng vạ c thà nh mộ t vệt
đen thẫ m. Anh hàng ố ng nhò m đã đến từ lú c nào. Chiếc ố ng nhò m dà i
như cá i sà o nứ a nghiêng đầ u lên. Ngườ i xú m xít ghé mắt.
Phố rộ n rà ng hẳ n lên trong á nh nắng. Mộ t đá m rướ c Phậ t có mú a đeo
mặ t nạ và cá c nhà sư che lọ ng đi qua. Nhữ ng chú bé ngườ i Tạ ng đầ u cá
trê trọ c lố c, cá nh tay trầ n trong tấ m á o cà sa nâ u, xếp hà ng đi há t đồ ng
ca, tiếng ê a trầ m trầ m.
Lạ i nhữ ng quá n ă n cộ t nhà đen nhẫ y mồ hô i và bồ hó ng. Giữ a chợ , chấ t
đố ng nhữ ng quả xoài đỏ hồ ng như đà o chín. Nhữ ng cụ m phong lan
mọ c cả trong khe đá trướ c cử a. Giố ng lan nú i, lá cứ ng như cá nh quả
thô ng, hoa và ng rự c - lan Ta-dá t châ n nú i Hy-ma-lay-a giố ng hệt phong
lan trên nú i đá Vằ n Chả i ở cao nguyên Đồ ng Vă n.
Mớ i xế trưa mà mây mù đã nặ ng dầ n. Rồ i trắ ng xó a. Rồ i chỉ mình lạ i
trô ng thấ y mình. Tiếng chim sẻ chì chiết than vãn. Tiếng ve nú i đằ ng
đặ c. Tiếng ngự a ló c có c dướ i đườ ng cá i. Nghe thế mớ i biết đương cò n
ngà y.
Hà ng bá n hương cũ ng nhiều như hàng trầ u cau. Cá c thứ hương Ấ n Độ
thơm nhiều mù i kì dị. Chú ng tô i ghé và o mộ t hà ng hương ven đườ ng
bên cạ nh tả ng đá . Ô ng lã o bá n hương ngườ i Tạ ng, đầ u bạ c, mắ t xếch,
sâ u thẳ m. Ô ng lã o thẫ n thờ , ngơ ngẩ n và im lặ ng.
Tô i đã khô ng cò n cả m tưở ng lạ mắ t như mấ y ngà y mớ i đầ u ở đâ y:
khô ng đến La-sa mà đượ c gặ p nhiều ngườ i Tạ ng. Rồ i tô i biết thêm là
gặ p ngườ i Tạ ng khô ng phả i đến Tâ y Tạ ng, là gặ p nhữ ng nỗ i đau khổ
lang thang. Nhữ ng ngườ i Tạ ng hà ng ngà y tô i gặ p, là m nghề dắ t ngự a,
ngườ i xá ch thù ng sữ a, ngườ i chữ a giầ y vố n khô ng phả i quê Đắ c-di-linh
cũ ng khô ng phả i là nhữ ng ngườ i nghèo ở Xích-kim, ở Nê-pan lên đâ y.
Hơn hai mươi nă m nay, ngườ i Tây Tạ ng bỏ nướ c men nú i chạ y sang
Đắ c-di-linh có tớ i mấ y chụ c vạ n ngườ i.
Nhữ ng nó c chù a Tạ ng má i cao, vàng chó e.
Ngườ i Tạ ng bà y bá n hương trên mặ t chiếc bà n gỗ , nén hương mù i hoa
nhà i trên chiếc â u đồ ng, thoang thoả ng. Cá i chậ u nhô m đự ng trầ m.
Nhữ ng bó củ i thơm dự ng tự a và o tườ ng. Ô ng lã o dị dạ ng khô khẳ ng,
mặ t đen mố c. Cũ ng ví đượ c ô ng lã o như bó củ i đứ ng đấ y. Khô hố c há c,
có thể đố t chá y đượ c...
Anh nhà thơ Đi-ố p mua mộ t thẻ hương. Anh nó i sẽ đem thẻ hương nà y
về Đa-ca bờ Đạ i Tâ y Dương cho hà ng phố đượ c biết mù i hương Ấ n Độ .
Chú ng tô i ngồ i thắ p chơi mộ t nén trong phò ng rồ i ngắ m vò ng khó i
xanh uố n éo lên. Nhưng chẳ ng thấ y thơm. Châ m mộ t nén nữ a, vẫ n làn
khó i lơ lử ng khô ng có mù i.
Chú ng tô i bà n tá n trướ c mặ t ô ng lã o bá n hương mà khô ng có cá ch gì
hỏ i ra lẽ đượ c. Có thể loạ i hương nà y thơm nhạ t mà mình khô ng biết,
khô ng quen nên chưa ngử i thấy, có thể như thế. Tô i nó i mà tô i cũ ng
ngờ ngợ . Tô i nó i như thế chỉ vì tô i thương ô ng lã o ngườ i Tạ ng nghèo
quá . Hương thậ t nhạ t, có thấ y mù i đâ u, có lẽ nó là nhữ ng câ y hương
luyện bằ ng mạ t cưa củ a nhữ ng thứ mù n cưa gỗ tạ p mà ô ng già đã đi vơ
váo trong rừ ng cỏ về. Ô ng bá n hương giả cho nhữ ng ngườ i xa lạ , mộ t
đờ i chỉ mộ t lầ n thoá ng qua Đắ c-di-linh thế thô i. Tô i nghĩ thế, nhưng tô i
cứ nhìn nhữ ng kẽ tay, kẽ châ n ô ng lã o nhă n nheo đến mố c trắ ng ra, tô i
lạ i khô ng muố n nghĩ như thế.
Ô ng lã o lọ m khọ m như ngườ i rũ xuố ng. Tay ô ng cầ m lên mộ t thẻ
hương. Ô ng run run đưa thẻ hương mớ i ấ y cho Đi-ố p. Thẻ hương nà y
bọ c giấ y bó ng cẩ n thậ n, có vẽ nhã n hiệu là n khó i tỏ a và địa chỉ nơi sả n
xuấ t ở Bom-bay. Khô ng như nhữ ng nén hương bọ c giấ y bá o lú c nã y.
Đi-ố p rú t ra, thắ p nén hương mớ i. Mù i hoa nhà i như uố n lên theo là n
khó i mơ mà ng.
Đi-ố p gậ t gù :
- Phải rồ i, phả i rồ i...
Khô ng hiểu anh nó i “phả i rồ i” nghĩa thế nào. Bở i vì cũ ng khô ng ai đoá n
đượ c nhữ ng nén hương lú c nã y có mù i hay chỉ là hương mạ t cưa. Đi-ố p
lạ i cò n đồ ng ý vớ i tô i, cho rằ ng ý kiến củ a tô i là đú ng, đấ y là mù i hương
lạ , mình chưa biết ngử i. Anh sẽ đem nhữ ng que hương chưa thấ y mù i
thơm ấ y về Đa-ca. Dẫ u sao, chú ng tô i thương ô ng già ngườ i Tạ ng,
nghèo khó , tha hương.
oOo
Ở Đắ c-di-linh có tụ c sá ng sớ m lên nú i Hổ nhìn mặ t trờ i mọ c trên đỉnh
Hy-ma-lay-a, để lấy điềm may trong ngà y trong thá ng.
Tô i dậ y bố n giờ sá ng. Phố nú i cò n mù mịt đẫ m sương. Nhưng cá c bến
đã lá c đá c xe ra. Lạ i đã thấ y nhữ ng đá m hà nh khá ch co ro đầ u đườ ng -
như đợ i chuyến xe đi chợ sớ m.
Từ đâ y đến mỏ m nú i Hổ xa trên hai mươi ki-lô -mét. Khô ng biết từ xó
xỉnh nà o, nhữ ng chiếc xe cứ chạ y ra, nố i nhau lù i lũ i chạ y trong sương
mù , ô tô tung bạ t cử a, bên trong lố nhố ngườ i ngồ i quấ n choà ng trắ ng.
Trên mỏ m nú i Hổ , nhô lên mộ t tò a nhà nhiều tầ ng, cử a kính bố n phía.
Tò a nhà trong sương như mộ t lâ u đà i cổ . Ngườ i đi nhìn mặ t trờ i mọ c
đã đến đô ng từ bao giờ . Ngườ i đứ ng ngoà i hiên, ngườ i và o cá c buồ ng
nhà kính. Nhiều ngườ i trù m nhữ ng tấ m khă n trắ ng, nhữ ng chiếc khă n
mỏ ng, ngồ i thu lu ngoà i mỏ m đá . Tẩ u thuố c phì phèo cho ấ m, khó i phả
lẫ n và o sương mù .
Phong tụ c lên nú i Hổ ngắ m mặ t trờ i có từ lâ u hay chỉ mớ i có từ khi
ngườ i Tạ ng di cư đến, vì nhớ nhà mà đi nhìn nú i, tô i khô ng biết.
Đứ ng đâ y trô ng thấ y cả mườ i ba đỉnh nú i tá m nghìn thướ c trên Hy-ma-
lay-a. Ngượ c lên vù ng Đin-bô -chi quã ng lưng trờ i ấ y, cá c là ng ngườ i
Xéc-ba trồ ng khoai và lú a sa-pam vào mù a hạ rồ i lạ i về làng đợ i vụ lên
dỡ khoai, gặ t lú a.
Trở lên nữ a, chỉ cò n đá và bă ng nghìn nă m, gió thổ i lú c nà o cũ ng trên
mộ t tră m nă m mươi ki-lô -mét/giờ xá o độ ng cuố n đi từ ng nú i bă ng.
Trô ng lên khô ng thể thấ y, nhưng ngườ i ta cứ tưở ng tượ ng ra trên ấ y có
nhữ ng đoà n leo nú i - mộ t nă m chỉ có mộ t quã ng thờ i gian hiếm hoi
trèo đượ c, và o khi vừ a dứ t gió bấ c, nú i có lú c yên đợ i gió nồ m.
Nhữ ng đoà n thá m hiểm lên Hy-ma-lay-a…
Cô ng việc thể thao và khoa họ c thậ t mạ o hiểm chỉ toà n dù ng sứ c lự c
trự c tiếp củ a con ngườ i. Huy hiệu hộ i nghiên cứ u Hy-ma-lay-a ở Đắ c-
di-linh là chiếc cuố c chim, chiếc cuố c chim và đô i bà n châ n tượ ng trưng
sứ c mạ nh con ngườ i dũ ng cả m.
Ai cũ ng đã biết tiếng nhữ ng đoà n thá m hiểm Hy-ma-lay-a. Ngườ i Anh
Giô n Hin lên tớ i Ê -vơ-rét trên biên giớ i Tây Tạ ng Nê-pan. Ngườ i Ý Ac-
đi-tô Si-ô đến đỉnh K2 cao 8.613 thướ c. Ngườ i Phá p Giă ng Phơ-ră ng-cô
tớ i Ma-ka-lu. Ngườ i Nhậ t Y-kô Ma-ki đến Ma-nao-sa-lu 8.159 thướ c. Và
nhữ ng ngọ n trên tá m nghìn thướ c khá c, ngườ i Thụ y Sĩ, ngườ i Ú c,
ngườ i Đứ c, ngườ i Mỹ đã cắ m cờ .
Nhưng ít ai biết nhữ ng đoà n thá m hiểm lên đượ c tớ i cá c đỉnh cao ấ y
bao giờ cũ ng phả i nhờ nhữ ng ngườ i vậ n tải đi cù ng - nhữ ng ngườ i Xéc-
ba, dâ n tộ c vù ng nú i Sđa-khum-bu giá p biên giớ i Nê-pan và Đắ c-di-linh,
nhữ ng ngườ i nhỏ con mà có sứ c khỏ e leo nú i dai dẳ ng, rò ng rã đượ c cả
thá ng. Đoà n thá m hiểm lên đượ c tớ i đỉnh nú i, cả đờ i đượ c tiếng và chỉ
leo lên mộ t lầ n, khô ng bao giờ leo lên đấ y nữ a. Nhưng nhữ ng ngườ i
Xéc-ba là m nghề khuâ n vá c thuê, mù a nà o năm nà o cũ ng leo lên leo
xuố ng, cả đờ i leo khô ng biết đâ u đỉnh nú i cũ đỉnh nú i mớ i, mỗ i đoà n
thá m hiểm thuê hà ng tră m ngườ i Xéc-ba đi khiêng lều bạ t, má y mó c,
đồ đạ c, lương thự c và phụ c dịch từ ng trạ m. Nhữ ng ngườ i Xéc-ba khô ng
bao giờ đượ c nêu tên trên bá o trên sá ch ấ y đã đi vớ i cá c nhà leo nú i
từ ng chặ ng, tớ i tậ n chặ ng sau cù ng. Chỉ thiếu mộ t việc là khô ng đượ c
đứ ng và o chỗ cắ m cờ chụ p ả nh vớ i cá c ô ng chủ ở nơi đỉnh cao nhấ t.
Nhữ ng đoà n thá m hiểm lên Hy-ma-lay-a...
Thá ng tư nă m 1980 mớ i đâ y, đoà n thá m hiểm ngọ n An-na-puố c-na củ a
ngườ i Phá p Mô -rit Héc-dô có mộ t ngườ i trượ t bă ng sa xuố ng vự c...
“ Chú ng tô i dự ng bạ t ở 6.200 thướ c - nhữ ng má i lều xó m trạ i số 3
chú ng tô i chìm nghỉm giữ a lặ ng im, đố i mặ t vớ i thiên nhiên dữ dộ i. Bây
giờ hã y cò n ban ngà y. Gió vẫn gầ m lên. Đo đượ c gió dương 120 ki-lô -
mét/giờ .
Độ t nhiên, mộ t tiếng rít rung chuyển từ đằ ng xa dộ i đến. Chú ng tô i biết
đâ y là nú i bă ng đổ . Trên đỉnh An-na-puố c-na, ngà y đêm lú c nà o cũ ng
có nú i bă ng đổ thình lình, chú ng tô i có thể bị chết vù i. Mọ i ngườ i hấ p
tấ p xếp ba lô đồ đạ c rồ i nằ m ú p xuố ng, kéo á o len trù m kín mặ t. Bụ i
bă ng hết sứ c nguy hiểm đố i vớ i cuố ng họ ng.
Nhưng may mắ n, nú i bă ng ấ y đã đổ xuố ng thà nh hai dò ng thá c trắ ng
ngù n ngụ t, mà trạ i số 3 lọ t và o đú ng giữ a. Mộ t vù ng bụ i bă ng trắ ng xó a
bao phủ chú ng tô i đến mườ i lă m phú t, rồ i nhữ ng tiếng gầ m đinh tai
chợ t im. Chú ng tô i ngồ i dậ y. Có ngườ i chui ra từ trong đố ng tuyết ngậ p
ngang ngự c. Chú ng tô i hú gọ i nhau…”
(Nhậ t ký củ a Mô -rít Héc-dô )
Mù mịt trên kia đương có nhữ ng đoà n thá m hiểm...
Dễ thườ ng ở mỏ m nú i Hổ dướ i đâ y, có nhữ ng bà mẹ, nhữ ng ngườ i vợ
ngườ i Xéc-ba đương ngồ i trô ng lên, đợ i sương tan. Trên đỉnh nú i, có
chồ ng con mình trong đoà n leo nú i. Như vợ con ngườ i dâ n chà i ngó ng
ra biển.
Trờ i tả ng sá ng. Ngườ i đến mỏ m nú i mỗ i lú c mộ t đô ng hơn, đợ i sương
tan. Nếu sá ng sớ m sương phủ , khô ng thấ y mặ t trờ i mọ c, đấ y là điềm
khô ng vui. Phả i gặ p mặ t trờ i mọ c mớ i là gặ p may.
Đã trô ng rõ hơn nhữ ng mảnh châ n khoá c trắ ng ngoà i mỏ m nú i. Mộ t
đá m cá c bà , cá c chị ngườ i Tạ ng. Có lẽ họ đã ra ngồ i đấ y từ khuya - lặ ng
im như tả ng đá .
Bây giờ tô i nhậ n ra trong đá m đi ngó ng mặ t trờ i mọ c trên Hy-ma-lay-a
có nhiều ngườ i Tạ ng. Có phả i nhữ ng ngườ i xa quê lú c nào cũ ng ao ướ c
thấ y đượ c mặ t trờ i mọ c phía đấ t quê. Ừ như thế đấ y, đứ ng đâ y có thể
trô ng mặ t trờ i lên trên Hy-ma-lay-a, phía dướ i là Bu-tan, phía trên là
Tâ y Tạ ng. Tâ y Tạ ng! Tâ y Tạ ng! Mặ t trờ i lên từ phía quê mình. Ô ng lão
vá già y đó ng mó ng ngự a. Ngườ i xá ch thù ng sữ a ra chợ . Bà cụ bá n quầ n
á o lô ng thú cạ nh vá ch đá ga xe lử a.
Nhữ ng ngườ i đứ ng đợ i trô ng mặ t trờ i.
Trong mộ t khoả nh khắ c, sương ử ng lên như mộ t làn mâ y da cam. Bao
nhiêu ngườ i trên nú i reo lên mộ t tiếng, tô i khô ng thể nghe biết ra thế
nà o. Tấ t cả quay mặ t về đằ ng ấ y. Là n sương tan rấ t nhanh, mâ y và
sương chen nhau loá ng thoá ng. Tiếng ngườ i reo khô ng ngớ t. Tiếng
trố ng phậ p phình, phậ p phình. Tiếng tụ ng kinh như hát.
Giữ a nhữ ng làn á nh sá ng tím ngắ t, nẩy lên vừ ng mặ t trờ i đỏ trò n xoe.
Á nh nắ ng hắt lạ i bó ng nú i đứ ng thà nh nhữ ng vạ ch tố i vạ ch sá ng â m
thầ m, uy nghi mộ t mầ u tím bao quanh mặ t trờ i.
Vừ a thấ y nhữ ng tia sá ng tím kỳ lạ ấ y, nhữ ng ngườ i đú ng trên mỏ m nú i
tung chă n, tung á o, tung khă n lên nhả y mú a, kêu rầ m rĩ, nhữ ng nhà sư
á o cà sa vàng sẫ m, cá nh tay để trầ n cầ m bá t nướ c hồ ng hoà ng đã mài
sẵ n, đỏ như son. Ngườ i ta chen đến. Nhà sư lấ y ngó n tay trỏ , thấ y ai
cũ ng chấ m mộ t chấ m hồ ng hoà ng và o giữ a trá n - cá i chấ m mừ ng cho
gặ p điều cầ u đượ c ướ c thấ y.
Sá ng nà o cũ ng chỉ có thể hy vọ ng, thấ y hy vọ ng. Nhữ ng vết hồ ng hoà ng
đượ c chấ m lên trá n mọ i ngườ i. Hai bạ n nhà thơ Xê-nê-gan và Pa-let-
xtin cao hứ ng thế nà o, trong lú c bố n phía đọ c kinh xô n xao, cá c bạ n
nắ m tay nhau nhả y quanh phò ng kính và há t “Quố c tế ca”, giọ ng rấ t
vang, rấ t hù ng trá ng. Nhà sư á o và ng cứ tiến đến, khoan thai giơ tay
chấ m nướ c hồ ng hoàng hạ nh phú c lên trá n chú ng tô i.
Rồ i nhữ ng cô thiếu nữ ngườ i Tạ ng gò má đỏ hồ ng bưng ra nhữ ng khay
hạ t đinh hương. Ai cũ ng đó n tay nhặ t mấ y hạ t nhai cho thơm miệng
là m khướ c.
Đá m vui mặ t trờ i mọ c mỗ i lú c mộ t rộ n rà ng. Bâ y giờ đã trô ng rõ nhữ ng
tả ng bă ng trên nú i. Chưa bao giờ tô i đượ c trô ng nú i từ xa mà ngẩ ng lên
vẫn thấ y lừ ng lữ ng nú i trên đầ u. Nhữ ng mỏ m cao nhấ t trên má i nhà
trá i đấ t nhấ p nhô như nhữ ng suố i bă ng chả y. Cả triền Hy-ma-lay-a
mênh mô ng dà i trong á nh nắng thà nh mộ t nền trắ ng ngầ n.
Cuộ c đó n mặ t trờ i gặ p may thà nh mộ t đá m rướ c tỏ a xuố ng chù a dướ i
lưng nú i. Tiếng tụ ng kinh củ a đồ ng nam đồ ng nữ trong chù a nghe vang
độ ng. Lạ i nhữ ng cô gá i Tạ ng đứ ng cầ m bá t hồ ng hoà ng bô i lấy khướ c
vào trá n mọ i ngườ i và mờ i uố ng sữ a ngự a. Ô tô đi qua cũ ng phả i dừ ng
lạ i. Cá c cô trèo lên xe, chấ m và o trá n cho mỗ i ngườ i mộ t chấ m đỏ .
Chỗ nà o cũ ng nhìn thấ y cử a I-ga-cho-linh, trướ c cử a treo hai mươi bố n
chiếc chuô ng đồ ng và quanh đấ y mộ t đá m ngườ i vẫ n chă m chú đứ ng
nhìn lên phía nú i mặ t trờ i mọ c, phía ấ y có đấ t nướ c quê mình.
1980
[1] Ngô Tấ t Tố (1894 - 1953) dịch.
[2] Khuyết danh (Vă n thơ Lý Trầ n tậ p II - Nhà xuất bả n Khoa họ c xã
hộ i, 1979).
GHI CHÉ P VỀ ĐA-MÁ T
R
Ồ I DẦ N DẦ N, nhữ ng hình thù mấ p mô trầ n trụ i củ a mộ t thà nh phố Ả
Rậ p cũ ng thà nh ra quen mắ t. Trên bướ c đườ ng, khô ng ai giữ mã i đượ c
cá i thậ t muố n củ a riêng mình để mà chỉ thích hay khô ng thích. Đô i khi
đến lú c nào đấ y, lạ i cò n say mê trở lạ i nữ a. Nhữ ng thà nh phố Ả Rậ p
triền miên tườ ng đá xám đá trắ ng, nhữ ng mả ng trò n mả ng vuô ng. Cò n
nhớ giữ a đêm mù a hạ ở Bá t-đa nă m ấ y, cả thà nh phố lên sâ n gá c
thượ ng vớ i bó ng đêm có hơi đấ t và tră ng sao quanh mình.
Buổ i chiều, nắ ng và ng rượ i, tô i vào Đa-má t. Gió cuố n bụ i đấ t mù mịt
tưở ng như đỏ hắ t cả mộ t vù ng Trung Đô ng theo đến đâ y. Lạ i mộ t
thà nh phố Ả Rậ p, tườ ng và nhà như nhữ ng hà ng gạ ch mộ c chắ p lạ i, lá c
đá c trổ ra nhữ ng cá nh cử a sơn xanh, sơn đỏ và trên cử a sổ , lắ c lư chù m
đèn, khung gỗ mun - có phả i nhữ ng câ y đèn thầ n A-la-din?
Nử a đêm, cù ng bạ n lên nú i nhìn xuố ng Đa-má t. Khô ng thấ y nhữ ng nhà
cử a xù xì ban ngà y vớ i ngườ i ngồ i trên gá c thượ ng giữ a nhữ ng số ng áo
phơi loang lổ chung quanh. Ngườ i trên nú i như ở đầ u dâ y chuỗ i đèn
pha lê quà ng xuố ng thà nh phố trá ng lệ, á nh đèn xe vun vú t, nhữ ng ngô i
sao xanh đỏ tíu tít đổ i ngô i. Nhữ ng thầ n thoạ i kỳ ả o nghìn đêm lẻ bâ y
giờ mớ i lướ ng vướ ng hiện về trong bó ng đêm.
Nă m 1832, nhà thơ Phá p La Má c-tin đến Đa-má t.
Mắ t tô i như đắ m và o nhữ ng quang cả nh và châ n trờ i lạ lù ng. Đó là Đa-
má t vớ i nhữ ng má i đền trò n xoe, nhữ ng nó c đà i cao và nắ ng chiều
xuố ng trên dò ng sô ng xanh biếc lấ p lá nh lượ n qua thà nh phố . Và ngoà i
kia là sa mạ c đến châ n trờ i.
Nử a thế kỷ sau, Hă ng-ri Đơ Rê-nhi-ê gử i Đa-má t hai câ u thơ số ng mã i.
Đa-má t: Mù a hoa hồ ng đã tàn mà hương hồ ng cò n vương lạ i.
Tô i yêu nhữ ng kỷ niệm kín đá o nhưng có sứ c mạ nh như á nh kiếm: Đa-
má t.
Về đêm, tô i hiểu nhữ ng câ u thơ nà y hơn.
Ở ngã ba đườ ng trướ c mặ t, trong á nh đèn, bó ng ngườ i tự vệ đứ ng cầ m
sú ng. Ngườ i ta bả o di chuyển theo rặ ng nú i nà y tớ i đượ c cao nguyên
Gô -lan. Quâ n độ i I-xra-en đã chiếm lấn đến đấ y, cá ch Đa-má t có khoả ng
sá u mươi câ y số .
oOo
Trên ba ngà n nă m trướ c Cô ng nguyên, Đa-má t đã đượ c khai sinh, chữ
củ a ngườ i A-ra-mê-en từ thờ i ấy: Đa-má t, thà nh phố thiêng. Từ cử a ô
Va-lon và o đến trung tâ m Đa-má t, nhiều nơi vẫ n như cổ xưa. Cả dã y
phố ở đẽo vào nú i ẩ n hẳ n cử a nhà vào hõ m đá , hõ m đấ t. Ở Mu-buố c-la
ngườ i ta vẫ n nó i tiếng A-ra-mê-en tiếng cổ thờ i chú a Giê-su ra đờ i.
Trên cộ t đền Ba-chu cá c nhà khảo cổ tìm ra nhiều tranh khắ c và mẫ u
chữ U-ga-rít, chữ tượ ng hình có 30 dấ u và nét khá c nhau từ thế kỷ 14
trướ c Cô ng nguyên. Sau nà y, ngườ i Hy Lạ p và ngườ i La Mã là m lạ i,
thà nh chữ La tinh bâ y giờ .
Vù ng Đa-má t đã chứ ng kiến sự hình thà nh củ a nền vă n minh triết họ c
cá c đạ o Ki-tô , đạ o Hồ i... Dấ u vết củ a mườ i hai dâ n tộ c lớ n đã đến ở đâ y,
ngườ i Phê-ni-xiêng, ngườ i Hy Lạ p, ngườ i Ba Tư, ngườ i La Mã , ngườ i Ả
Rậ p, ngườ i Thổ ... Di tích cá c thờ i kỳ khá c nhau ấ y ngà y nay vẫ n cò n ở
con ngườ i, ở mọ i sinh hoạ t đờ i số ng. Vù ng An Sa-má t có lố i mú a gươm
và cưỡ i ngự a khô ng đâ u ở Si-ri có . Cá c khung dệt vải và cá ch nhuộ m
mà u mỗ i nơi mộ t kiểu. Điệu mú a điệu nhả y ở Đa-bếch, ở Ta-lú p, ở A-
lép, ở Hom... nhữ ng nơi nà y khô ng xa nhau mấ y mà cá ch ă n mặ c, giọ ng
nó i thậ t khá c nhau. Mớ i thoạ t trô ng váy á o đã biết ngườ i ấy ở Hô -ren, ở
Gu-ta hay ở Son-grat...
Từ Đa-má t đến đấ t thá nh Giê-ru-sa-lem có mộ t giờ bay. Ngay bên kia
thung lũ ng, thà nh phố Ba-bếch um tù m nhữ ng câ y sến nghìn nă m in
bó ng lá trong quố c kỳ Li Bă ng. Vù ng Đa-má t, nơi giao lưu ba lụ c địa,
biết bao nền vă n minh đã qua, mà bâ y giờ thỉnh thoả ng cò n khá m phá
dấ u vết mộ t thà nh phố cổ trong lò ng đấ t, dướ i sa mạ c...
oOo
Quả nhiên rồ i ngườ i mớ i đến lạ i có nhữ ng thó i quen mớ i. Mộ t ngà y kia,
thấ y khoả ng khô ng và nhữ ng bứ c tườ ng trơ trụ i, dầ n dầ n quen mắ t.
Trong cá c thung lũ ng A-lép, Y-lép, Đa-má t... thà nh phố và là ng mạ c,
nhữ ng mái nhà sâ n thượ ng, nhữ ng đình thá p đền đà i trò n, khô ng đâ u
tìm ra mộ t bó ng câ y, cũ ng thấ y là đượ c.
Ngườ i ta đứ ng ngồ i nú p vào tườ ng. Bó ng tườ ng và bó ng ngườ i hò a là m
mộ t. Cả thà nh phố như vậ y. Và o nhữ ng nơi thờ phượ ng lạ i cà ng dễ cắ t
nghĩa đượ c nhữ ng phong tụ c sinh số ng củ a ngườ i Ả Rậ p đã hà ng triệu
nă m ở vù ng mặ t đấ t nhă n nhú m, trong lò ng đầ y củ a cả i dầ u lử a nà y.
Cá c phố Đa-má t, đâ u đâ u cũ ng chen chú c nhữ ng ngườ i, và nhà và
nhữ ng bứ c tườ ng. Trờ i đã nhạ t nắ ng. Hoà ng hô n xá m mờ như tấm
tranh thủ y mạ c.
Nhưng mà trên bứ c tranh nét bú t đơn sơ ấy có thấ p thoá ng nhữ ng tò a
nhà trụ sở quâ n Liên Hiệp Quố c “kiểm soá t cao nguyên Gô -lan” và
nhữ ng chiếc xe trắ ng cờ xanh chạ y loă ng quă ng. Nhưng bọ n I-xra-en
chẳ ng thi hà nh nghị quyết nào củ a Liên Hiệp Quố c. Từ 14 nă m nay, I-
xra-en vẫ n nằ m lỳ trên cao nguyên Gô -lan nhò m xuố ng Đa-má t.
Sô ng Ba-ba-đa mả i miết chả y qua thà nh phố , hai bên bờ san sá t nhữ ng
nếp nhà trọ c lố c, sầ m uấ t cá c hà ng ă n uố ng. Nhữ ng con gà quay đỏ hắt
treo cạ nh câ y đèn lồ ng. Hà ng hoa, hà ng và ng bạ c, đồ cổ , chen chú c từ ng
ô cử a nhỏ . Nhữ ng sọ t cà chua, dưa hấ u, nhữ ng thồ quả ô liu xanh ngắ t.
Trên đầ u hè, từ ng chồ ng bá nh đa xếp cao cạ nh nhữ ng vò rượ u, quanh
mộ t ô ng già á o choà ng đen bá n cà phê quế. Chậ u thau đồ ng, chiếc bình
đồ ng, khay chén sứ trắ ng. Ngườ i ngồ i xú m xít uố ng rượ u, uố ng cà phê.
Mộ t ngườ i dắ t mấ y con cừ u chen đi. Lạ i ngườ i cưỡ i la thủ ng thỉnh
bướ c và o giữ a đá m đô ng.
Nhữ ng kiểu phố chợ hổ lố n loăng quă ng đủ thứ hà ng và ngườ i củ a cá c
thà nh phố châ u Á , châ u Phi - lạ mắ t vớ i dâ n du lịch phương Tâ y. Ở Đê-
li cũ , ở Viêng Chă n, ở Sa-mac-can, ở Hà ng Ngang, Hà ng Đà o... Cử a hiệu
vàng bạ c cạ nh hà ng vải, hà ng đồ cổ . Ngườ i đi trên hè dướ i đườ ng,
nhữ ng chiếc xe Tô -y-ô -ta ba bá nh len lỏ i, lọ c xọ c, tả i hà nh và táo xanh,
mậ n xanh. Mỗ i lú c đườ ng mộ t chậ t hẹp, chen chú c hơn. Rồ i đến nhữ ng
hà ng bá n trà ng hạ t treo từ ng cụ m và ng hổ phá ch trên tườ ng đá , đườ ng
cụ t hẳn.
Ngườ i đeo mạ ng che mặ t, á o dà i đen, con la thồ vắ t cương đứ ng lạ i
ngoà i tườ ng đá . Ngườ i và la từ xa tớ i, bụ i đườ ng cò n trắ ng mờ quanh
gấ u á o. Trong khung cử a trướ c mắ t mở ra mộ t khoả ng sà n rộ ng lá t đá .
Bỗ ng như thấ y lạ i sa mạ c giữ a phố phườ ng lậ m lụ i. Nhữ ng nếp nhà thờ
đạ o Hồ i thậ t đồ sộ mà rỗ ng khô ng, nhưng ngườ i ta lấy cá i rỗ ng khô ng
là m thiêng liêng. Có phả i vì gố c đạ o nà y sinh ra từ nhữ ng vù ng sa mạ c,
nhìn đâ u cũ ng chỉ thấ y suố t đờ i mênh mô ng. Cá i mênh mô ng ấy mang
hình ả nh nhữ ng mong ướ c đờ i đờ i củ a con ngườ i.
Trên sâ n thấ p thoá ng bó ng á o choà ng đen bướ c vộ i vộ i. Trên đầ u, tiếng
tụ ng kinh ra rả , vờ i vợ i. Và o mãi trong đền vẫ n thă m thẳ m như thế.
Từ ng gian mộ t, trố ng rỗ ng như ngoài sâ n. Lũ lượ t tín đồ ngồ i nhắ m
mắ t tự a đầ u và o châ n tườ ng. Nghĩ về tră ng sao trên ngâ n hà thiên hà
nà o. Mỗ i tô n giá o có mộ i triết lý thầ n bí, mộ t lố i suy tưở ng, mộ t hình
ả nh cho con ngườ i ghi nhớ . Khô ng biết ai đầ u tiên đã nghĩ ra cá i trố ng
khô ng trong khoả ng sâ n, trong đền mà phép thá nh đã hó a ra cá i thiêng
liêng cho con ngườ i run rẩy trướ c định mệnh, gở i nỗ i lo và sự chờ đợ i
vào đấ y.
Đấy là Đa-má t. Đa-má t cổ kính trong yên vui và trong lo toan, cũ ng
trong sẵ n sà ng.
oOo
Phả i đi từ Đa-má t tớ i Pan-mia mớ i cả m hết đượ c vẻ cổ kính và lạ lù ng
củ a đấ t nướ c Si-ri mà thế kỷ trướ c, La Mac-tin đã thấ y.
Trong nhữ ng mả ng nắ ng trên sườ n đồ i quanh thà nh phố , từ ng đà n cừ u
đi như só ng đấ t, nhìn rõ nhữ ng dấ u châ n chi chít, líu tíu quanh con chó
lài đương chồ m lên dồ n cừ u về chuồ ng trạ i trướ c khi tắ t nắ ng. Rồ i lạ i
chỉ cò n cá t và ng rợ n đến châ n trờ i.
Pan-mia cá ch Đa-má t hơn ba tiếng đườ ng bay máy bay Y-AC 47, ngó t
sá u tră m câ y số sa mạ c sâ u vào lụ c địa. Đà n lạ c đà rò ng rã hà ng thá ng
mớ i tớ i đượ c. Pan-mia thà nh phố câ y cọ . Cũ ng có nghĩa là thà nh phố
mơ ướ c củ a nhữ ng đoà n ngườ i qua sa mạ c, lú c nào cũ ng ngong ngó ng
đến đượ c nơi có bó ng câ y và giếng nướ c.
Vào Pan-mia, ngườ i ta đượ c trở lạ i vớ i hà ng tră m thế kỷ lịch sử cuộ c
số ng con ngườ i. Xung quanh tườ ng đá lỗ chỗ tổ ong, nhữ ng câ y cọ và
chà là lơ lử ng, lú p xú p.
Nhữ ng con lạ c đà bướ c lữ ng thữ ng qua cử a di tích đền Ben như vẫn từ
31 nă m trướ c Cô ng nguyên, khi đền Ben mớ i xâ y dự ng, vẫn nhữ ng đà n
lạ c đà nhịn khá t từ đâ u về đâ y, lữ ng thữ ng như thế qua ngoà i tườ ng đá ,
trướ c nhữ ng bứ c tượ ng, nhữ ng bà n đá lễ chú ng sinh, nhữ ng cộ t đà i kỷ
niệm chiến thắ ng, nhữ ng bứ c tranh hoà nh trá ng trên nắ p quan tà i đá .
Tượ ng ngườ i chết đượ c tạ c ngồ i bưng chén cà phê, tay tự a gố i, bụ ng
phệ bó ng qua nếp á o, châ n đi ủ ng hoa. Xú m xít quanh chú a đấ t, mộ t lũ
quan hầ u, nét mặ t trầ m ngâ m mỗ i ngườ i mộ t vẻ. Đấy chính là cá i chết
đương số ng, thậ t là thầ n tình.
Thà nh cổ Pan-mia cho ta thấ y đượ c nghệ thuậ t thậ t sự đã ra đờ i từ khi
có loà i ngườ i. Trên ba nghìn nă m trướ c cô ng nguyên, nhữ ng nghệ sĩ tài
nă ng đã tạ c đượ c tấ t cả mọ i cả nh đờ i số ng vớ i nhữ ng ướ c mơ xa vờ i.
oOo
Từ Pan-mia, lạ i vượ t sa mạ c, đến mộ t vù ng đấ t nướ c trá i ngượ c hẳ n
quang cả nh củ a nền vă n minh hô m nay. Nhà má y thủ y điện Tá p-ka củ a
Liên Xô xây dự ng giú p Si-ri - nhà má y có cô ng suấ t điện loạ i lớ n nhấ t
thế giớ i.
Trên sô ng Ơ-prá t, thà nh phố Tá p-ka hiện lên đều tă m tắ p hàng loạ t
nhữ ng dã y phố nhà tá m tầ ng. Câ y chà là và tàn lá cọ ven đườ ng chỉ cao
lử ng thử ng ngang gá c ba. Thà nh phố trẻ, ngườ i đến ở mớ i trồ ng câ y.
Trên mặ t hồ , đằ ng kia nhô lên tò a nhà khá ch sạ n du lịch, đườ ng đá đỏ
hồ ng, đê sô ng Ơ-prá t kẻ chỉ sau lưng. Nă m trướ c tô i đã gặ p sô ng nà y
qua Bá t-đa, nướ c đụ c lờ chả y giữ a bờ cỏ có nhữ ng quá n rượ u bá n cá
nướ ng bố c khó i nghi ngú t thơm. Bây giờ đến đâ y đương mù a cạ n, nướ c
Ơ-prá t trong xanh. Nhữ ng bụ i sậ y ven nướ c cà ng xanh ngắ t.
Ai đoá n đượ c chỗ nhà má y thủ y điện ở vù ng Tá p-ka mườ i nă m trướ c
chỉ là vù ng đấ t cằ n, nố i tiếp vớ i khoả ng cá ch sa mạ c từ Đa-mát lên, từ
Pan-mia lên và từ đâ y sang biên giớ i I-rắ c. Ngà y xưa, đoà n lá i buô n và
lạ c đà khá t nướ c ngà y đêm thụ t châ n trên cá t đườ ng trườ ng, chỉ mong
nhìn thấ y đằ ng châ n trờ i nhữ ng chò m câ y cọ thà nh Pan-mia. Đến đượ c
đấ y mớ i gặ p cá i số ng. Bâ y giờ , giữ a hoang vu, con ngườ i đã làm ra hồ
nướ c và nhữ ng con kênh, và nhữ ng cá nh đồ ng lú a mạ ch.
Trong phò ng trưng bà y củ a nhà máy, treo gầ n kín tườ ng mộ t tấ m bả ng
đồ ng lớ n, khắ c dò ng chữ :
Đờ i đờ i tình hữ u nghị Si-ri - Liên Xô ...
Thá ng tá m, ở Y-an-ta trên Hắ c Hả i, tô i ngồ i viết lạ i nhữ ng trang ghi
chép nà y về Đa-má t.
Thá ng tám, thá ng chín Y-an-ta và o thu, thấ p thoá ng mưa như mưa
ngâ u. Cả đêm nghe vẳ ng tiếng cò i tàu rú c hiệu vào bến ra bến dướ i
cả ng. Nhữ ng cá nh rừ ng bạ ch dương đã bắ t đầ u vàng, và ng suố t mù a
thu. Cả chuỗ i lá đã và ng từ hô m mớ i đến, nử a thá ng rồ i vẫn và ng
nguyên thế.
Mù a thu Y-an-ta đẹp đến nỗ i lú c nà o cũ ng dườ ng như bỡ ngỡ mớ i gặ p
nhau.
Nhưng mà cuộ c số ng con ngườ i trên trá i đấ t thì đương quay cuồ ng,
quay cuồ ng...
Ghi lạ i mộ t vài việc trong thá ng.
Kỷ niệm bom nguyên tử ném xuố ng Nhậ t.
Ngà y 6 thá ng 8 nă m 1945, mộ t quả bom nguyên tử củ a Mỹ ném xuố ng
thà nh phố Hi-rô -si-ma, chết 30 vạ n ngườ i.
Từ khi có lịch sử loà i ngườ i, hơn mộ t nghìn nă m qua, chỉ kể nhữ ng
cuộ c chiến tranh đã đượ c sử sá ch ghi lạ i, ướ c lượ ng có trên mộ t vạ n
rưỡ i cuộ c chiến tranh và chết chừ ng hơn bố n tỷ ngườ i - bằ ng số ngườ i
hiện số ng trên trá i đấ t.
Bây giờ , chỉ trong và i phú t, có thể chết hết loà i ngườ i: 5 vạ n tấn nguyên
tử đã đượ c tích trữ trong kho, 30 vạ n bom, mỗ i quả bằ ng quả bom đế
quố c Mỹ ném xuố ng Hi-rô -si-ma.
Báo Đờ i số ng cô ng nhâ n (Thụ y Sĩ)
Thế giớ i sô i sụ c chố ng Ri-gâ n ra lệnh sả n xuất bom N.
Ở Hy Lạ p nhà thơ nổ i tiếng thế giớ i Y-a-nit Rít-xô t ra lờ i kêu gọ i:
...“Chú ng ta có thể tưở ng tượ ng ra mộ t thà nh phố sau trậ n bom nơ-tơ-
rô ng như thế nà y: hà ng chụ c vạ n, hà ng triệu ngườ i chết khắ p nơi, ở
phố , ở cô ng viên, trong nhà , trên xe lử a, tắ c xi, xe buýt, trên thuyền...
trong khi đó , đà i phá t thanh đến giờ ca nhạ c, vẫn truyền đi mộ t bà i há t
dí dỏ m. Trong khi đó , giữ a tủ kính, nhữ ng ngườ i mẫ u bằ ng nhự a mặ c
á o mố t vẫn đứ ng cườ i... Và tấ t cả trẻ em đã chết rồ i, trong khi nhữ ng
con ngự a gỗ trong cô ng viên vẫ n tiếp tụ c vò ng quay… Loà i ngườ i
khô ng thể để cả nh khủ ng khiếp ấ y xả y ra...”
Báo Tin tứ c Má t-xcơ-va đưa tin:
“Con bá o tuyết mẹ I-ly - mộ t giố ng bá o rấ t hiếm, nă m trướ c bắ t đượ c
trên nú i ở Kiếc-ghi đưa về vườ n thú Má t-xcơ-va - mớ i sinh đượ c ba
con. Tên là Ô -lin, Ô -ri-on và Ô -lít. Thá ng mườ i này Ô -lít đượ c đưa sang
là m quà tặ ng vườ n thú Giơ-ne-vơ (Thụ y Sĩ)”
Thờ i sự và cuộ c số ng con ngườ i hô m nay, mỗ i lú c cứ bồ ng bộ t nhữ ng
giằ ng co quyết liệt. Bó ng tố i chồ m lên, muố n xó a đi nhữ ng thư thá i và
nhữ ng mơ ướ c bình thườ ng củ a chú ng ta.
oOo
Cao nguyên Gô -lan cá ch bờ Tâ y Địa Trung Hả i chưa đầ y nă m mươi câ y
số . Vù ng đồ i đấ t nú i lử a cũ nhưng bâ y giờ lú c nà o cũ ng má t trờ i, mỗ i
nă m chỉ thấ p thoá ng và i ngà y tuyết. Đấ t trồ ng lú a mạ ch, ngô , tá o, nho,
ô liu. Ngự a và cừ u đi hà ng đà n. Trong rừ ng thưa, mỗ i gố c câ y mộ t đỗ
ong. Cá chép đượ c nuô i ở hai hồ lớ n Ti-bê-ri và Ma-sa-đê.
Qui-nâ y-tra, tỉnh lỵ cao nguyên. Trong cuộ c chiến tranh 1967, quâ n I-
xra-en trà n sang, phá trụ i thà nh phố . Mườ i bố n vạ n dâ n củ a 163 làng
trên cao nguyên Gô -lan phả i bỏ chạ y hết. Bọ n I-xra-en chiếm lỳ từ ngà y
đó rồ i đưa ngườ i đến, chia cao nguyên thà nh mườ i kia-bú t - kiểu ấ p
chiến lượ c thờ i Mỹ Thiệu ở miền Nam.
Cá c bạ n Si-ri nó i hô m nay đưa khá ch đi Qui-nâ y-tra để chú ng tô i đượ c
chứ ng kiến tậ n nơi mộ t tộ i á c củ a I-xra-en.
Nhưng đi từ khu Đa-má t cổ qua vù ng Đa-mát mớ i rồ i ra khỏ i thà nh phố
chỉ thấ y nhộ n nhịp yên vui. Nhà nhà chen nhau giữ a mà u xá m xi mă ng,
có ô vuô ng cử a sổ xá m. Nhữ ng câ y đề lá xanh, bên câ y liễu đỏ thướ t
tha. Đỉnh nú i xa xa bă ng đó ng từ ng vệt trắ ng dà i.
Quanh vườ n, ngô i nhà ở giữ a, sâ n thượ ng vuô ng bằ ng kín mít. Lạ i lố
nhố trẻ con ngồ i chơi trên nó c nhà . Ngoà i cá nh đồ ng, từ ng đá m trẻ áo
đỏ đù a chạ y trên nhữ ng bờ cỏ hoa dạ i và ng li ti. Ngườ i cưỡ i la đi gieo
hạ t, thong thả bướ c mộ t trên luố ng cà y. Cá c chị vá y á o hoa dà i tím độ i
vò nướ c từ ven đườ ng bướ c ra.
Bạ n bả o chú ng ta tớ i Qui-nâ y-tra rồ i, mà chưa dấ u hiệu gì cho hay biết
về nơi bị chiến tranh tà n phá . Đườ ng vẫ n tấ p nậ p ngườ i đi và hớ n hở
nhữ ng trẻ con và nhữ ng con la gầy bé nhỏ có hai cá i tai to tướ ng.
Nhữ ng rừ ng ô liu, nhữ ng cá nh đồ ng ngô ...
Trên gá c tầ ng bố n tò a nhà bệnh viện thà nh phố . Nhà đã bị bom đá nh,
cá c trầ n lỗ chỗ cò n lủ ng lẳ ng như sắ p rơi ra từ ng tấ m xi mă ng. Đứ ng
đấ y nhìn ra, thấ y đượ c Qui-nâ y-tra hoang tà n.
Bọ n I-xra-en phá nhà , đặ t mìn rồ i cho xe hú c, cuố i cù ng ném bom.
Mườ i bố n nă m đã qua. Cả thà nh phố đen sì nhữ ng đố ng vụ n xi mă ng
cọ c sắ t.
Bố n phía ngoạ i ô , nhữ ng vườ n ô liu xanh rờ n. Mộ t ổ sú ng má y in hình
khoả ng tườ ng trắ ng bên kia. Mỗ i nhà trong nô ng trạ i kia-bú t củ a I-xra-
en đều đặ t sú ng, họ ng hướ ng sang Si-ri như thế. Rồ i thì dâ y thép gai.
Nhữ ng mả nh chiến lũ y gỗ sơn trắ ng, sơn đỏ đặ t cá c ngả đườ ng. Phía
nà o cũ ng mộ t cả nh giố ng nhau: ở giữ a, trạ m gá c kéo cờ xanh Liên Hiệp
Quố c. Bên kia, lính I-xra-en xá ch sú ng đứ ng dướ i lá cờ xanh lồ ng cá nh.
Chỉ có xe Liên Hiệp Quố c qua đượ c hai bên.
Đây cá ch biên giớ i Li Bă ng có hai mươi bố n câ y số . Chố c lạ i nghe tiếng
bom nổ vang độ ng khô ng rõ phía nà o. Sớ m hô m qua sú ng phò ng khô ng
Si-ri vừ a bắ n rơi mộ t má y bay lên thẳ ng I-xra-en trên thung lũ ng Bê-ka
đằ ng kia. Má y bay ném bom I-xra-en vẫ n đương nố i nhau gầ m rú kẻ
khó i trên bầ u trờ i thà nh phố .
Giữ a Qui-nâ y-tra hoang tà n, nhữ ng bô ng huệ dạ i, như trẻ con khô ng
biết gì cả , cứ khoe mà u và ng hơn hớ n. Cơn gió xô n xao đến từ cá c trạ i
lính Si-ri, lính Liên Hiệp Quố c, lính I-xra-en từ vườ n ô liu cá c kia-bú t
đưa lạ i. Cũ ng từ phía ấ y, đà n chim sẻ rậ p rờ n lướ t trên bã i mìn và dâ y
thép gai bay tớ i bên nà y.
Ở đâ y, cuộ c số ng thậ t can đả m và dữ dộ i. Cá i chết và mọ i thủ đoạ n giết
ngườ i kề bên vết châ n nhữ ng con la thồ ngườ i đi gieo hạ t đỗ đến
nhữ ng luố ng cà y sá t bờ rà o trạ i lính I-xra-en. Cả cao nguyên chạ y giặ c
lang thang mườ i bố n nă m nay, hàng chụ c triệu ngườ i Ả Rậ p, ở Pa-let-
tin, hơn ba mươi nă m đã qua, mấ y thế hệ nố i tiếp phả i lang bạ t đi ở lều
trạ i tỵ nạ n Liên Hiệp Quố c cứ u trợ khắ p Trung Đô ng. Nhưng lú c nà o
cũ ng đinh ninh trô ng ngó ng có ngà y trở về.
Trong că n phò ng đượ c dự ng lạ i giữ a nhà thị chính đã bị đá nh sậ p, ô ng
thị trưở ng Qui-nâ y-tra mờ i khá ch uố ng cà phê - pha kiểu Ả Rậ p khô ng
đườ ng và thoả ng mù i quế.
Chú c gặ p nhau lầ n sau, cao nguyên Gô -lan đã đượ c giả i phó ng.
Mọ i ngườ i im lặ ng. Lầ n sau... Tô i tin cá c dâ n tộ c ở Si-ri, ở Pa-let-tin,
cũ ng như dâ n tộ c Việt Nam. Đã thà nh sự thậ t nhữ ng cuộ c gặ p lạ i lần
sau ở Hà Nộ i, ở Sà i Gò n...
Hoa cỏ dạ i gió thổ i và ng rự c lên, trong tiếng máy bay địch vẫ n gầ m rú .
oOo
Ở Đa-má t về, qua sâ n bay quố c tế Bây-rú t.
Mớ i bố n giờ chiều, mà khô ng mộ t bó ng máy bay lên xuố ng. Hơn mườ i
nă m trướ c, tô i đã có dịp đến Bâ y-rú t, sâ n bay lú c nà o cũ ng vui như chợ
phiên. Cứ ba phú t mộ t má y bay cấ t cá nh hạ cá nh. “Thụ y Sĩ củ a phương
Đô ng” bâ y giờ khô ng có gì. Thà nh phố im rợ n giữ a nắ ng, như phấ p
phỏ ng mộ t trậ n phá o kích, mộ t cơn ném bom.
Sâ n bay Bâ y-rú t bị má y bay I-xra-en dộ i bom thá ng trướ c, vừ a mớ i
đượ c mở cử a lạ i.
Á P-GA-NI-XTAN MÙ A XUÂ N NÀ Y
B
 Y GIỜ , cá c nhà khảo cổ vẫ n tìm thấ y hầ u như cả vù ng Tâ y Nam châ u Á
dấ u vết mọ i sinh hoạ t từ thờ i thượ ng cổ . Nhữ ng nền vă n minh đã qua
cò n vô và n dấ u vết đứ ng trên mặ t đấ t cho đờ i này chiêm ngưỡ ng. Mộ t
hiện tượ ng hiếm có . Bứ c tườ ng đấ t luyện. Mả nh đồ dù ng đá đẽo.
Nhữ ng cung điện, đền đà i...
Phía tâ y bắ c Á p-ga-ni-xtan cò n lạ i chứ ng tích từ ng vù ng canh tá c, chă n
nuô i bố n nghìn nă m trướ c cô ng nguyên. Ở Kan-đa-hai, cá nh đồ ng,
má ng nướ c. Trong lò ng đấ t vù i nhữ ng đồ ng tiền Kú t Cham và nhữ ng đồ
vậ t củ a đế quố c La Mã đem tớ i, việc buô n bá n và giao lưu đã có từ
nhữ ng thờ i rấ t xa.
Văn hó a Kú t Cham, thế kỷ thứ nhấ t, ngà y nay cò n nguyên cả từ ng là ng,
từ ng phườ ng, vớ i tườ ng bọ c quanh nhà . Như vừ a có độ ng đấ t, có nạ n
chạ y giặ c, bỏ y nguyên lạ i tất cả .
Cả nướ c Á p-ga-ni-xtan trậ p trù ng nú i đấ t nú i đá vằn đen vằ n và ng giữ a
nhữ ng cá nh đồ ng cỏ lố m đố m từ ng đà n cừ u đi qua. Ở Ben-gram, cá ch
Ka-bun hơn sá u mươi câ y số , dướ i châ n phá o đà i Hin-đu Quých, đứ ng
sừ ng sữ ng mộ t thà nh phố cổ bên dò ng suố i nướ c xanh như ngọ c.
Quả vậ y, vă n hó a Kú t Cham, đến thế kỷ thứ Nă m bị chiến tranh hủ y
hoạ i hết. Ngườ i Sat-ra-nít ở I-ran trà n sang. Cá c dâ n tộ c du mụ c phía
bắ c xuố ng. Tuy nhiên, vă n hó a Kú t Cham đã trở thà nh truyền thố ng
khở i thủ y vă n hó a Á p-ga-ni-xtan và toà n tâ y nam Á .
Nhưng đấ t nướ c Á p-ga-ni-xtan rự c rỡ vă n hó a Tâ y Nam Á cao cao
khuấ t nẻo trên má i nhà thế giớ i giữ a cá c triền nú i cao nhấ t trá i đấ t, từ
Hy-ma-lay-a sang triền Thiên Sơn, Á p-ga-ni-xtan đã tố i tă m trong cá c
thế lự c cá c triều đạ i vua chú a. Thế kỷ 19 thự c dâ n Anh tớ i, mù mịt hẳn.
Nă m 1918, Lê-nin đã viết:
“Thự c dâ n Anh, sau khi hoà n toàn chiếm Á p-ga-ni-xtan - mộ t bà n đạ p
cho chú ng có điều kiện mở rộ ng vù ng ả nh hưở ng và chiếm đấ t ra khắ p
Trung Á , tiêu diệt độ c lậ p dâ n tộ c củ a cá c nướ c nà y. Nhưng, trướ c nhấ t,
chú ng dù ng Á p-ga-ni-xtan là m cơ sở cho chú ng tấn cô ng nướ c Nga Xô -
viết”.
Đú ng như Lê-nin nhậ n xét, ở đấ y lú c nà o cũ ng sẵ n sà ng nhữ ng â m mưu
chố ng phá Liên Xô , dằ ng dặ c từ hơn nử a thế kỷ nay. Nhưng chưa có cơ
hộ i. Trá ch chi, Cá ch mạ ng thá ng Tư 1978 thà nh cô ng, mắ t xích Á p-ga-
ni-xtan củ a đế quố c vâ y thà nh trì cá ch mạ ng ở thế giằ ng co ngó t sá u
mươi năm nay, bị vỡ , chú ng đã phả i điên lên.
Nhữ ng ngà y trứ ng nướ c củ a cá ch mạ ng Á p-ga-ni-xtan thậ t sự nghiêm
trọ ng. Nă m mươi trạ i huấ n luyện biệt kích nuô i hai mươi nghìn kẻ
cướ p ở dọ c biên giớ i lă m le tấ n cô ng và o. Chú ng đã rắ p kế hoạ ch chia
Á p-ga-ni-xtan thà nh hai nướ c: nử a phía bắ c gồ m nhữ ng tỉnh cá c dâ n
tộ c theo đạ o Hồ i phá i Su-mít. Phía nam mộ t nướ c theo đạ o hồ i Chi-ít.
Và nhữ ng thủ đoạ n gâ y đổ má u liên miên giữ a cá c dâ n tộ c Put-tun, Tru-
men, Ha-gia-na, Tắ c-dích… trong đạ i gia đình cá c dâ n tộ c Á p-gan.
Nhà trưng bà y võ khí bắ t đượ c củ a địch ở Gia-la-la-bá t, thà nh phố biên
giớ i vớ i Pa-ki-xtan. Tậ n mắ t ai cũ ng thấy tộ i á c củ a bọ n Mỹ, Anh, Tà u
Bắ c Kinh, Tà u Đà i Loan, Tây Đứ c, Ai Cậ p, I-xra-en, rố c-két, bom hó a họ c
Mỹ. Mìn lỏ ng Đà i Loan, Ai Cậ p. Liên thanh Mỹ. Moó c-chi-ê Anh. Sú ng
phò ng khô ng Trung Quố c. Mộ t tấ m ả nh chụ p Zi-nhi-ep Rê-gien-ky, cố
vấn an ninh củ a tổ ng thố ng Ca-tơ chụ p nă m 1980. Tên cao bồ i già ấ y
đứ ng cầ m tiểu liên Trung Quố c chĩa sang Á p-ga-ni-xtan, giữ a mộ t chợ
trờ i sú ng ở đầ u mố c biên giớ i Pa-kit-xtan vớ i tỉnh Gia-la-la-bá t.
oOo
Nhữ ng ngà y đầ u cá ch mạ ng, đấ t nướ c nà o cũ ng tương tự nhữ ng dữ dộ i
và nhữ ng trá i ngượ c.
Ở Cu Ba, khở i nghĩa vừ a thà nh cô ng, máy bay lên thẳ ng củ a biệt kích
Mỹ và bọ n phả n độ ng cấ t cá nh từ Mai-a-mi sang ném bom, hạ xuố ng
bắ n lung tung giữ a đạ i lộ bờ biển thủ đô Ha-ba-na. Nhưng suố t dọ c
biển nhìn sang Mỹ, tên lử a củ a quâ n độ i cá ch mạ ng Cu Ba đứ ng đều
từ ng quã ng, từ ng dã y, như lính gá c.
Nhữ ng vết đạ n cò n lỗ chỗ tườ ng trụ sở phườ ng giữ a thủ đô A-đi A-bê-
ba ở E-ti-ô -pi. Cá c chiến sĩ tự vệ, sú ng cắ m lưỡ i lê, gá c trên khắ p cá c
đầ u phố .
Ở Ă ng-gô -la... ở Ni-ca-ra-goa... Ka-bun cũ ng vậ y, hô m nay và hô m qua,
cuộ c chiến đấ u chằ ng chịt, xen kẽ. Như mớ i hô m qua. Mà thậ t mớ i hô m
qua. Đầu phố , mộ t xe ô tô chở khá ch bị biệt kích đố t, bố n bá nh lậ t
ngượ c. Ở ngoạ i ô phía bắ c, mộ t trườ ng tiểu họ c bị mìn nhét trong đố t
nố i ố ng dẫ n nướ c. Mộ t nhà thờ , biệt kích phá phò ng rao giả ng. Cá i vỏ
mìn vẫ n treo lơ lử ng đầ u lỗ tườ ng hổ ng, nhã n hiệu USA 1978 Aréa
control. Mìn hó a họ c củ a Mỹ ngay giữ a Ka-bun. Trong khi đế quố c Mỹ
lu loa, tru tréo: Liên Xô rả i chấ t độ c hó a họ c ở Á p-ga-ni-xtan.
Á p-ga-ni-xtan đương đổ i mớ i và cũ ng đương lẫn lộ n nhữ ng lạ c hậ u. Ở
đâ y, cá ch mạ ng sô i sụ c tiến tớ i, trong khi mọ i thủ đoạ n chố ng phá củ a
địch cũ ng dữ dằ n hơn ở đâ u hết.
Đồ ng chí lá i xe đã có tuổ i. Bộ râ u ngoắ c, khă n trắ ng tầy vố . Quầ n á o
trắ ng cháo lò ng lụ ng thụ ng, như mọ i ngườ i trên đườ ng. Nhưng cũ ng có
cá i khá c. Mộ t chuỗ i đạ n sú ng ngắ n vắ t ngang ngự c. Cò n đồ ng chí phiên
dịch Sa-lêch khẩ u sú ng Má t bá ng gậ p củ a đồ ng chí ấ y dự ng ngay bên
thà nh xe.
Tô i khô ng hỏ i. Tô i đã thấ y nhữ ng quang cả nh tương tự nă m trướ c, trên
sâ n bay và cá c ngã tư, ngã nă m ở A-đi A-bê-ba. Và ở đấ t nướ c tô i, trên
ba mươi nă m trướ c, chính quyền cá ch mạ ng vừ a thà nh hình. Nhữ ng
ngà y Hà Nộ i rự c cờ Tổ ng khở i nghĩa cá ch đâ y gầ n nử a thế kỷ, cò n rọ i
bó ng cho tô i nhìn Ca-bun hô m nay vớ i niềm tin mã nh liệt: Cá ch mạ ng,
cá ch mạ ng đã tớ i châ u Mỹ, châ u Phi, tớ i nhữ ng đấ t nướ c khuấ t nẻo này.
Ca-bun sô i nổ i và quyết liệt, thậ t đặ c biệt. Sâ n bay quố c tế, má y bay Bô -
ing 727 củ a hã ng hàng khô ng Á p-ga-ni-xtan đậ u mộ t dã y. Nhữ ng chiếc
xe chở khá ch du lịch chạ y đi chạ y lạ i, cử a kính xanh treo tranh kim
ló ng lá nh. Cù ng lú c, nhộ n nhịp má y bay lên thẳ ng củ a quâ n độ i liên tiếp
bay. Chiến sĩ bộ độ i Á p-gan, phù hiệu đỏ chó i ve á o, cầ m nghiêng sú ng.
Trên nét mặ t đen sạ m lẫ n lộ n nét hớ n hở , nét trang trọ ng, nét hiên
ngang củ a ngườ i du mụ c và o thà nh phố là m cá ch mạ ng.
Mộ t đoà n xe quâ n cả nh bọ c sắ t từ từ qua mộ t phố có mộ t că n nhà đổ
rụ i. Cá i phố như hà m ră ng hổ ng mộ t lỗ .
Đồ ng chí Sa-lếch bả o tô i:
- Tuầ n trướ c, chú ng tô i đã tiêu diệt biệt kích nú p trong nhà ấ y.
Tô i cũ ng khô ng hỏ i lạ i. Đồ ng chí Sa-lếch có lẽ vẫn chưa yên tâ m vì sự
lặ ng im củ a tô i. Đồ ng chí giơ cho tô i xem nhữ ng tấm ả nh chụ p ở mộ t
trạ i giam biệt kích. Bọ n biệt kích râ u tó c rậ m rịt, quấ n khă n, quầ n áo
cũ ng lụ ng thụ ng như đồ ng chí lá i xe ngồ i trướ c mặ t tô i, như mọ i ngườ i
đi bên đườ ng.
- Anh có phâ n biệt đượ c bọ n biệt kích nà y ngườ i nướ c nào?
Tô i lắ c đầ u.
Đồ ng chí Sa-lếch cườ i:
- Anh khô ng thể tưở ng tượ ng đượ c. Bả y thằ ng trong ả nh, nă m đứ a
ngườ i Ý , hai đứ a da mà u Nam Phi. Anh ngạ c nhiên lắ m sao. Chú ng nó
chỉ cầ n để râ u, rồ i quấ n khă n, mặ c quầ n á o Á p-gan. Trên biên giớ i Pa-
kit-xtan đầ y rẫ y ổ lê dương biệt kích như thế. Bọ n giết ngườ i chuyên
nghiệp khắ p thế giớ i đượ c đế quố c Mỹ mộ đến. Hô m nà o anh tớ i đấ y,
sẽ biết.
Đêm Ka-bun thiết quâ n luậ t, lặ ng lẽ. Tiếng má y bay ầ m ầ m đã qua từ
lú c hoà ng hô n. Nhưng trong khuya, nghe tiếng há t i ô trong cử a sổ nhà
ai bên kia vườ n. Chợ t nhớ đêm nay thứ bả y - ngà y nghỉ trong tuầ n củ a
đạ o Hồ i. Ngườ i ta thườ ng đà n há t chơi suố t đêm.
Đêm Ka-bun, thả nh thơi và phấ p phỏ ng.
oOo
Và cuộ c số ng hà ng ngà y, biết bao ý nghĩa khá c nhau. Ka-bun, chữ cổ ,
nghĩa là á nh sá ng. Nhưng thà nh phố Ả Rậ p, chỉ có nhà vuô ng gó c khô ng
má i, tườ ng xá m tườ ng nâ u mờ mờ . Cuộ c số ng bâ y giờ mớ i đương thậ t
có á nh sá ng, mà con ngườ i mong ướ c từ thờ i cổ sơ.
Bở i vì, tấ t cả Á p-ga-ni-xtan trá i ngượ c như Ka-bun là á nh sá ng mà chưa
có á nh sá ng. Khô ng phả i vì trên đấ t nướ c đương vào cuộ c cá ch mạ ng
hiện đạ i, lạ i trô ng thấ y chiếc rìu đã hơn nă m nghìn nă m ở bả o tà ng lịch
sử . Khô ng phả i vì mặ t tượ ng Phậ t ở đâ y cũ ng như mặ t ngườ i Á p-gan.
Mũ i cao, miệng cườ i cong, mắ t mộ t mí, mắ t liếc tréo. Khô ng phả i vì Ka-
bun có cá i phố bá n toà n chim yểng, chim sá o, chỗ nào ngườ i ta cũ ng
đặ t chõ ng ngồ i uố ng nướ c chè bá t, nghe chim hó t, chim họ c nó i. Và
thấ y bã i cỏ thì thấy trẻ con quầ n thả o, đá bó ng. Và trên mỏ m nú i bên
kia sô ng, tò a lâu đà i mù a hè củ a nhà vua, đã thà nh hiệu ă n đồ sộ củ a
thà nh phố , ngườ i ra và o tấ p nậ p.
Thậ t â m thầ m bí ẩ n trong cá i chà ng mạ ng choà ng trên ngườ i đà n bà
lữ ng thữ ng đi trướ c mặ t. Thậ t kỳ lạ trên đấ t nướ c mà nhữ ng thà nh phố
như nhữ ng chấ m xanh câ y giữ a hoang vu. Nhưng cá i oái oă m đau lò ng
ấ y là Á p-ga-ni-xtan nhiều hơi đố t, nhiều dầ u lử a đã khai thá c, thế mà
tớ i hô m nay, cả đấ t nướ c vẫ n cò n là mộ t cao nguyên chă n nuô i củ a
ngườ i du mụ c, khô ng sá ng đèn, khô ng mộ t thướ c đườ ng xe lử a.
Cuộ c số ng ở đâ y đương thậ t sự chờ nhữ ng đổ i mớ i mà cá ch mạ ng sẽ
mang đến. Tuyết rơi trắ ng trên dã y nú i Ố c-noi-i, nú i Hen-đô -cố t bao
quanh thà nh phố . Tuyết cà ng trắ ng bô ng, trắ ng ngầ n, cá c vù ng cằ n cỗ i
mà u đấ t. Ở mộ t vườ n tá o đã trụ i hết lá, ngườ i ta lấy xẻng bớ i rã nh đấ t
là m tuyết khơi ra nhữ ng hầm tá o đỏ từ mù a thu há i xuố ng vẫ n ủ trong
lò ng đấ t, bâ y giờ lấ y lên đem ra chợ .
Cá c chợ , cá c phố , cũ ng như ở mọ i nơi đô hộ i cá c nướ c đương phá t
triển, đườ ng sá ngổ n ngang hà ng quá n khô ng tên - cá c thứ c ă n uố ng và
mọ i thứ cầ n thiết phụ c vụ lẫn nhau.
Ngườ i bá n mía tiện khẩ u rồ i bọ c giấ y bó ng từ ng gó i. Nhữ ng mâ m đự ng
bá nh ngô . Ngườ i thợ và ngườ i cắ t tó c ngồ i trong nắng...
La, lừ a, dê, cừ u, bò , và trẻ em nhiều hơn xe ngự a, xe đạ p, ô tô . Phố nào
cũ ng có bá c thợ chụ p ả nh đứ ng trướ c ố ng kính nhìn ra ngườ i đi, hai tay
thu trong bọ c, cả chiếc chă n dạ khoá c trên mình. Bên kia, mộ t đoà n lạ c
đà nằ m ngó c cổ , đợ i tả i củ i.
Trên đườ ng, lũ lượ t đà n la, đà n lạ c đà chở củ i về cá c đầ u phố . Nhữ ng
con lạ c đà lù i lũ i quì hai châ n trướ c. Ngườ i đến khiêng nhữ ng cà nh củ i
xếp đặ t giữ a vấ u lưng lạ c đà . Củ i đã đượ c chấ t hết lên, lạ c đà đứ ng
dự ng hai châ n sau, nghiêng đô i mắ t ti hí hiền lành, mồ m vẫ n nhai tó p
tép. Khắ p đầ u phố , đầ u chợ , lổ m ngổ m nhữ ng đà n la đứ ng, nhữ ng đà n
lạ c đà nằ m.
Đàn la, đà n lạ c đà ngấ t nghểu qua cá c nhà thờ gồ ghề đá xá m, lạ i sặ c sỡ ,
như có hà ng câ y hoa nở ngang tườ ng, ngườ i đi xú m xít dướ i. Nhìn kỹ,
khô ng phả i hoa. Đấ y là cá c thứ vá y á o, đủ thứ , đủ mà u. Có nhữ ng á o
vét-tô ng, áo khoá c dạ cò n tươm như mớ i. Có nhữ ng cá i đã rá ch lướ p
tướ p. Tấ t cả đượ c vắt lên tườ ng nhà thờ , treo và o sợ i dâ y thép, dâ y ni-
lô ng, dà i suố t phố . Xa trô ng như nhữ ng câ y hoa nở .
Nhữ ng thứ ấ y củ a cá c cử a hà ng quầ n á o cũ . Tậ n cá c nướ c Tây Đứ c,
Phá p, Nhậ t, Mỹ nhậ p về. Có vậ y mớ i lắ m thế.
Nhữ ng củ a thả i ấ y, nghề ấ y, nhữ ng chợ trờ i nà y từ trướ c kia cò n só t lạ i,
nên có hay khô ng, tô i khô ng biết. Nhưng nhữ ng hiện tượ ng ấ y thậ t
đá ng cườ i, đá ng nghĩ. Thế là trên thế giớ i mấ y lâ u nay mớ i ra đờ i
nhữ ng cô ng ty buô n quầ n á o cũ ở nhữ ng nướ c cô ng nghiệp hàng đầ u.
Khá ch hàng là ngườ i nhữ ng vù ng nghèo khó . Cá i nghề buô n bá n quầ n
á o cũ củ a cá c nướ c già u có thế ấ y mà phá t tà i, trở nên cuộ c sá t phạ t
cạ nh tranh củ a cá c nhà tư bả n kếch sù , đến độ chú ng nó phả i nuố t
nhau, thà nh cá c cô ng ty siêu quố c gia. Ngườ i nghèo đến cù ng cự c phả i
mặ c số ng váy thừ a củ a ngườ i ta, thế mà bọ n triệu phú cũ ng nghĩ đượ c
cá ch moi ra lờ i lã i, ă n uố ng trên đố ng đồ lề vứ t đi ấ y.
Cò n thấ y bao nhiêu á m ả nh như thế trên đườ ng phố Ka-bun. Trong
sương mờ mờ lũ lượ t ngườ i hai bên bờ sô ng trầ n trụ i. Khó i lò đỏ rự c,
bên cạ nh xếp từ ng dã y xiên thịt đợ i nướ ng. Chả cừ u Ka-lô p ngon nhấ t.
Ngườ i vừ a đi vừ a nhai nhồ m nhoà m, từ nhữ ng că n nhà chen chú c lưng
nú i đi xuố ng. Ngoà i cử a ô cò n nhiều đấ t hoang mà ngườ i ta lạ i lên ở
trên sườ n nú i chi chít đến thế kia. Rồ i tô i mớ i biết đâ y là nhữ ng dã y
phố nấm má i tô n má i bạ t củ a ngườ i nghèo. Dự ng nhà trên nú i khô ng
mấ t tiền thuê đấ t, mua đấ t củ a nhà già u. Nhưng cả vù ng ấ y khô ng có
điện. Mớ i chặ p tố i, nhà phố và sườ n nú i đã mù mịt lẫ n và o nhau.
Nhữ ng ngườ i đà n bà về muộ n, lố nhố như nấ m mọ c, lù i lũ i leo lên dố c.
Nhữ ng ngườ i đà n bà quà ng chà ng mạ ng â m u thấ p thoá ng. Chố c lạ i
gặ p, mơ hồ như có như khô ng. Vuô ng chà ng mạ ng và ng nhạ t, tím nhạ t,
xá m nhạ t, sợ i thô đếm đượ c. Chà ng mạ ng phủ từ đỉnh đầ u xuố ng mặ t,
xuố ng gáy, xuố ng vai rồ i tỏ a ra, thà nh tấ m lướ i quâ y trò n đến tậ n châ n.
Chỉ cò n trô ng đượ c bà n châ n mà đoá n chơi xem đấ y là ngườ i nạ giò ng,
ngườ i cò n trẻ, hay ngườ i già ... Cứ chà ng mạ ng kín mít thế, xá ch tú i đi
chợ . Ngườ i chà ng mạ ng bồ ng con ngoà i chà ng mạ ng. Nhữ ng cá i nấ m
ngườ i lướ t thướ t đi lạ i, qua phố , và o hiệu. Khô ng ai nhìn ra ngườ i, mà
chỉ có cá i bó ng lặ ng lẽ.
Lò than trong ngõ phố đương lên lử a đù ng đù ng, trên đặ t vạ c thuố c
nhuộ m. Nhữ ng lò nhuộ m chà ng mạ ng. Chà ng mạ ng mà u nghệ, mà u
xá m phơi lủ ng lẳ ng trên sợ i dâ y thép că ng cao cao. Như nhữ ng xá c thắ t
cổ , gió đá nh lắ c lư.
Con ma cuộ c số ng cũ lở n vở n.
oOo
Nhưng khô ng phả i Á p-ga-ni-xtan chỉ có nhữ ng lạ mắ t rầ u rĩ ấ y. Khô ng,
Á p-ga-ni-xtan ngà y nay đương cự c kỳ khí thế.
Á p-ga-ni-xtan - đấ t nướ c trên nú i cao, quanh năm ngườ i theo cừ u, cừ u
theo cỏ , mù a đô ng xuố ng thung lũ ng, mù a hạ , ngườ i và cừ u lũ lượ t đưa
nhau lên tậ n phía bắ c Hin-đu Quých, để lạ i nhữ ng là ng mạ c và thị trấ n
cô đơn dọ c triền sô ng.
Tô i đã đượ c dự mộ t cuộ c mít tinh tình cờ thậ t náo nhiệt hà o hứ ng mà
trướ c nay tưở ng chỉ đượ c gặ p ở đấ t nướ c Cu Ba sô i nổ i. Hô m ấ y, tô i lên
thà nh phố Gia-la-la-bá t trên biên giớ i Pa-kít-xtan. Thă m nhiều nơi, rồ i
tớ i trồ ng câ y cam lưu niệm ở mộ t hợ p tá c xã trồ ng cam.
Vườ n cam chín đỏ . Từ ng hà ng câ y thủ y tiên cá nh trắ ng nhị và ng nở
hoa viền luố ng cam. Hoa thủ y tiên thơm thanh lạ lù ng. Ở Hà Nộ i ngà y
trướ c, và o dịp Tết, thủ y tiên đượ c gọ t củ , hã m đợ i nở và o giao thừ a -
ngườ i chơi hoa nâ ng niu từ ng nhá nh trong bá t hoa. Ở đâ y, thủ y tiên
trồ ng giữ đấ t cho gố c cam, như cỏ tó c tiên. Nhữ ng ngườ i chủ vườ n đưa
tặ ng khá ch cả mộ t bó hoa thủ y tiên, cuố ng xanh mọ ng, cà nh đơn trắ ng
ngầ n.
Mỗ i loà i câ y loài hoa sinh ra ở đâ u thườ ng có số phậ n khá c nhau. Ở Á p-
ga-ni-xtan, cô ng viên và vườ n nhà ai cũ ng trồ ng hú ng quế, hoa li ti tím
ngá t. Ngoà i chợ , hoa hú ng quế bày bá n cạ nh hoa lay-ơn. Ở La Ha-ba-na,
ngườ i điệu cố c-tay bao giờ cũ ng thả mộ t nhá nh lá hú ng quế và o cố c
rượ u. Ở nướ c ta, khô ng ai để ý đến hoa câ y hú ng quế và chỉ biết có lá
hú ng. Lá hú ng quế để ă n vớ i thịt chó , tiết canh vịt..., thậ t hợ p vị và chỉ
chuộ ng hú ng quế thế thô i.
Tô i ô m thủ y tiên và bó hoa hú ng quế vừ a đượ c tặ ng vào thà nh phố ,
xem nhữ ng phố xá Gia-la-la-bá t gầ n biên giớ i că ng thẳ ng khá c ở Ka-
bun thế nà o. Bỗ ng thấ y cờ đỏ rự c xanh thẫ m trên ngã tư đườ ng lẫ n vớ i
ngườ i rầ m rậ p kéo ra.
- Thà nh phố hô m nay có kỉ niệm gì?
- Khô ng.
- Sao đô ng ngườ i thế?
- Ngườ i đến chà o khá ch Việt Nam đấ y.
-Ồ.
- Anh sẽ nó i. Cho chú ng tô i đượ c nghe tiếng Việt Nam.
Tô i lạ i chỉ biết “ồ ” mộ t tiếng ngạ c nhiên và cả m độ ng. Ngay ở gó c ngã
tư, ngẫ u nhiên cuộ c gặ p mặ t củ a nhữ ng ngườ i thâ n thiết. Khô ng giố ng
mộ t đá m mít tinh nà o như thườ ng thấ y. Cá c em gá i trên đườ ng đi họ c
về, đứ ng lạ i. Nhữ ng ô ng già râ u tó c bạ c phơ, miệng ngậ m ố ng điếu. Ở
giữ a đá m có cụ vẫ n ngồ i nguyên trên lưng con la, thõ ng hai châ n
xuố ng. Ngườ i ù n lạ i, trong khi xung quanh vẫ n mộ t vẻ tấ p nậ p củ a phố
xá đương đô ng. Ngườ i ra và o cá c cử a hà ng bá n hà nh, củ cả i đỏ , hoa lơ.
Quá n chả nướ ng, khó i thịt, khó i nướ ng bá nh nghi ngú t trên ố ng thô ng
hơi. Nhữ ng ngườ i đương giở tay việc nhà trèo lên sâ n thượ ng nhìn ra.
A-lếch dịch cho tô i biết đồ ng chí bí thư Đả ng ủ y quậ n 26 đương nó i: Có
bạ n Việt Nam tớ i... - đồ ng chí ấ y nó i - Việt Nam - Á p-ga-ni-xtan, hai đấ t
nướ c châ u Á trên tuyến đầ u chố ng mọ i thủ đoạ n củ a trù m sò đế quố c
Mỹ và tay sai.
Cá c chị kéo đến, đô ng nghịt từ lú c nà o. Tưở ng như bâ y giờ tô i mớ i thậ t
đượ c trô ng thấ y ngườ i phụ nữ trên đấ t nướ c nà y. Mọ i khi, chỉ gặ p
nhữ ng cá i bó ng chà ng mạ ng ẩ n hiện. Cả bao nhiêu họ c sinh và cá c chị
trong thà nh phố tớ i, tươi cườ i rự c rỡ suố t bên kia đườ ng. Nhữ ng cô gá i
mặ c sơ-mi trắ ng, vá y đen. Đô i má đỏ hồ ng. Đô i mắ t nử a Ả Rậ p, nử a Ấ n
Độ , xám mờ thă m thẳ m, tình tứ . Khô ng, nhữ ng nấ m chà ng mạ ng u tố i
đã mờ đi. Khô ng, đấ t nướ c Á p-ga-ni-xtan nghìn nă m chìm đắ m đã đượ c
giải phó ng rồ i.
Cá c cụ đến nắ m tay tô i. Cá c em họ c sinh dắ t tay tô i. Chú ng tô i như mộ t
vò ng nhả y mú a ù a và o trụ sở Đả ng ủ y quậ n 26.
Bí thư Đả ng ủ y là bá c sĩ Khum-man Mô -ha-mét. Đồ ng chí nó i:
- Tô i là bá c sĩ phụ trá ch nhà an dưỡ ng củ a cô ng đoà n thà nh phố . Tô i
mớ i đượ c bầ u là m bí thư Đả ng quậ n 26. Nghề chuyên mô n giú p tô i
hiểu đờ i số ng xã hộ i để là m cô ng tá c Đả ng.
- Lự c lượ ng Đả ng viên quậ n ta thế nà o?
- Quậ n 26 chú ng tô i có 244 đả ng viên đả ng Nhâ n dâ n Cá ch mạ ng Á p-
ga-ni-xtan, 42 đả ng viên cô ng tá c kỹ thuậ t, như tô i. Cò n tấ t cả trong cá c
ngà nh xã hộ i và ở cô ng trườ ng... Chú ng tô i có 113 đoà n viên thanh
niên.
- Về phụ nữ ...
- Rấ t nhiều khó khă n. Quậ n 26 chưa thà nh lậ p đượ c đoà n thể phụ nữ .
Hầ u hết chị em khô ng biết chữ , số ng quanh quẩ n trong nhà . Đú ng,
nhữ ng ngườ i ra đó n đồ ng chí ban nã y là cá c cô giá o và họ c sinh, lự c
lượ ng phụ nữ cá ch mạ ng nhấ t củ a chú ng tô i.
Cô ng trườ ng nhà má y ép dầ u ô -liu - nhà má y đầ u tiên tỉnh Gia-la-la-bá t
xâ y dự ng trên địa phậ n quậ n 26. Cá nh đồ ng, thung lũ ng, vù ng đồ i, đâ u
cũ ng xanh rờ n nhữ ng rặ ng ô liu. Giố ng ô -liu miền nú i đồ i có vị ngon,
khá c ô -liu ven Địa Trung Hả i. Trướ c kia, đến mù a há i quả , cá c cô ng ty
nướ c ngoà i đến mua buô n ô -liu rồ i má y bay chở về châ u  u. Gia-la-la-
bá t khô ng hề biết mặ t cá i hộ p ô -liu tỉnh mình. Cũ ng như Á p-ga-ni-xtan
khô ng có đườ ng xe lử a và cò n ít nơi có điện, mặ c dầ u Á p-ga-ni-xtan
khai thá c đượ c hơi đố t và dầ u xuấ t khẩ u!
Nhà má y sẽ hoàn toà n tự độ ng. Bâ y giờ , trên vù ng đấ t đồ i trắ ng mờ ,
mở ra mộ t cô ng trườ ng nử a thủ cô ng. Cả tỉnh gử i thợ giỏ i về xâ y đự ng
nhà má y. Cá c ô ng lã o râ u bạ c phơ, đầ u quấ n khă n tà y rế. Bên nhữ ng cá i
hồ lô má y trộ n xi-mă ng, từ ng toá n thợ cầ m bay trá t tườ ng, đá nh vữ a,
vặ n chã o.
Lá n má i cho thợ ở nhấ p nhô khắ p ngoà i đồ i.
Ô ng lã o thợ xây Ô -lam Ra-bi vừ a trên dò ng tườ ng bướ c xuố ng, kéo tô i
vào lều uố ng trà .
Ô ng Ra-bi khoá t tay, nhìn ra ngoài đồ i:
- Đồ ng chí Việt Nam! Nhà má y củ a Gia-la-la-bá t chú ng tô i.
Tô i và o thă m nhà nghỉ củ a cô ng đoà n quậ n. Đây xưa kia là biệt thự củ a
mộ t gia đình hoà ng tộ c. Nhà trên đồ i, bao quanh vườ n trú c và nhữ ng
câ y dâ u cổ thụ , trô ng xuố ng cá nh đồ ng đương gặ t, mộ t dò ng sô ng nhỏ
viền quanh. Tô i hỏ i chuyện mộ t cô ng nhâ n sắ p chữ nhà in đương nghỉ
ở nhà an dưỡ ng. Ô ng đã trên nă m mươi tuổ i. Lầ n đầ u tiên, ngườ i thợ
già đượ c đến đâ y. Tấ t cả nhữ ng ngườ i cô ng nhâ n ở nhà an dưỡ ng ra
đó n khá ch tung hoa hồ ng, hoa thủ y tiên, hoa hú ng quế trên lố i đi. Chưa
ai từ ng đượ c ra và o chỗ nà y - cả đến đồ ng chí bá c sĩ Khum-man Mu-ha-
mét phụ trá ch nhà an dưỡ ng cũ ng thế. Thờ i ấ y, bọ n quý tộ c khoe giầ u
chỉ thuê bá c sĩ riêng ngườ i Anh, ngườ i Phá p.
Bữ a cơm ấ y cá c bạ n Gia-la-la-bá t thết tô i trong cung điện mù a đô ng
củ a vua Á p-ga-ni-xtan. Tò a ngang dã y dọ c nà y chẳ ng có gì há ch lắ m
đâ u, mà chỉ có vẻ lố lă ng, hợ m củ a. Đá hoa cương đỏ , thả m nhung xanh,
đèn pha-lê chù m... Có thể, ô ng Chad nọ tà n á c như vua thờ i Trung cổ ,
nhưng nó cũ ng chỉ là tên bạ o chú a độ c á c và ngu xuẩ n ở sâ u trong ruộ t
châ u Á .
Nhưng cá i vui nhấ t là nhà trí thứ c Mô -ha-mét, ô ng thợ nề Ô -lam Ra-bi,
nhữ ng ngườ i xã viên là m vườ n cam, cá c cô giá o trườ ng trung họ c, ô ng
già cao tuổ i nhấ t thà nh phố , nhữ ng ngườ i có tên nô m na, nhữ ng At-mêt
No, A-đun Ba-ba, chưa ai bao giờ đượ c và o đâ y. Bây giờ đương ngồ i
uố ng vố t-ka Ba Lan, ă n thịt cừ u nướ ng trên cá i bà n củ a vua chú a ngày
trướ c.
Ngoài phố , cá c cô giá o cò n đưa khá ch về trườ ng xem nam họ c sinh đá
bó ng thi. Bâ y giờ mớ i đượ c đá bó ng. Ngườ i xem đô ng quá . Chạ ng vạ ng,
chú ng tô i mớ i trở lạ i Ka-bun.
Đất nướ c Á p-ga-ni-xtan trả i ra trong hoàng hô n phẳ ng lì như mộ t
phiến đá và ng mờ . Tuyết trắ ng như thá c đổ xuố ng trên cá c rẻo nú i.
Dò ng sô ng trắ ng xó a chả y trên triền đá . Gia-la-la-bá t thoá ng mộ t chú t
xanh lơ trong bó ng thung lũ ng ô -liu.
Mộ t độ i bố n má y bay lên thẳ ng cấ t cá nh, lẫ n vào xanh câ y thà nh phố .
Má y bay lên biên giớ i tuầ n đêm.
Thế mà, cuộ c sinh số ng vẫ n bình thườ ng. Lú c nã y tô i đã đến câ u lạ c bộ
thiếu niên, nghe cá c em đọ c thơ và mú a há t. Xe ô tô vui vui cử a kính
ló ng lá nh trang kim từ cá c trườ ng ngoạ i ô vào. Cuộ c sinh số ng bình
yên, ngườ i cưỡ i la, ngườ i dắ t lạ c đà , con lừ a đèo hai bên lưng hai bó
củ i. Tấ t cả đi về phía biên giớ i trong bó ng chiều êm ả , như cuộ c số ng
êm đềm ở đâ y.
Nhưng mà vẫ n phả i nhớ , phả i biết có nhữ ng chợ trờ i bá n đủ cá c thứ
sú ng ở ngay bên kia. Thị trấ n Pô n-la-va củ a Pa-kít-xtan nằ m á p biên
giớ i, nơi phả n độ ng Á p-ga-ni-xtan đó ng đạ i bả n doanh. Bọ n phó ng viên
bá o chí tư sả n Anh, Mỹ đều lấ y tin phá t tin đi thế giớ i, ghi cả đá nh tin ở
Pô n-la-va, như việc là m dĩ nhiên. Trắ ng trợ n như khô ng!
Và năm mươi trạ i huấ n luyện biệt kích gom đủ đầ u trâ u mặ t ngự a lê
dương quố c tế: Mỹ, Ý , Anh, Ai Cậ p, I-xra-en... ẩ n nú p rả i rá c trên mộ t
nghìn câ y số vớ i Pa-kít-xtan và chín mươi câ y số biên giớ i vớ i Trung
Quố c.
Cuộ c số ng vẫ n bình thườ ng. Nhưng mà khẩ u sú ng lụ c và bă ng đạ n củ a
đồ ng chí lá i xe và khẩ u Mat bá ng gậ p củ a A-lếch thậ t vẫ n đương cầ n.
oOo
Mỗ i ngà y Ka-bun mả i mê và miên man từ mỗ i việc bình thườ ng. Buổ i
sá ng, mặ t trờ i lên, cả triền nú i tuyết trắ ng bỗ ng hồ ng lên, cự c kỳ! Dướ i
đườ ng, nhữ ng đà n lạ c đà chă m chỉ và nhẫ n nạ i, từ ngoạ i ô và o đã trú t
hết củ i trên lưng xuố ng cử a chợ . Rồ i nằ m xếp hai châ n trướ c, hai châ n
sau, nhai bã trầ u sù i bọ t mép, mắt ti hí mơ mà ng, đợ i chủ cò n và o chợ
mua bá n.
Gó c phố kia, có đá m ngườ i đương là m nhà . Trong phố , nhiều nhà
đương đắ p tườ ng, dự ng cộ t. Ngườ i cù ng phố là m giú p, xú m đô ng như
hộ i. Nếp nhà giả n dị, cổ kính, tườ ng đấ t luyện. Cộ t, dầ m, sà n gỗ đẽo rìu
trắ ng lố p, sầ n sù i. Xứ sở trên cao, và i nă m mớ i đượ c mộ t trậ n mưa. Đến
thá ng cuố i nă m mớ i phả i gạ t tuyết phủ trên nền đấ t má i bằ ng gá c
thượ ng xuố ng.
Tườ ng đấ t vây quanh khoả ng sâ n rộ ng. Nú p hai tấm cử a gỗ , mộ t đá m
trẻ đứ ng chơi, đứ a trong đứ a ngoài, cườ i nắ c nẻ. Từ ng nếp nhà , mộ t
gian mộ t, á p lưng và o tườ ng.
Trong nhà , khô ng giườ ng ghế. Nhữ ng tấ m nệm da cừ u, da lạ c đà trải
kín nền.
Ở đâ u, cô ng việc xây nhà là m nhà ở cũ ng là chuyện hạ nh phú c yên vui.
Tô i đi vào trong yên vui ấ y vớ i mọ i ngườ i. Đá m cỗ mừ ng nhà mớ i, thứ c
ă n bà y la liệt giữ a sà n. Nhữ ng cừ u luộ c, cừ u thui nguyên cả con trên
chiếc mâ m đồ ng lớ n. Ngườ i ă n cầ m dao đến xẻo từ ng miếng đặ t và o
đĩa mình. Tiếng đà n phả ng phấ t chỗ nà o, khô ng nhìn thấ y ngườ i gả y.
Nhữ ng đá m hoa thủ y tiên cuố ng dà i xanh ngắ t mọ c như cỏ trướ c sâ n.
Cá nh hoa đơn trò n xoe trắ ng má t, thơm ngấ t ngư.
Đêm nghe đà n từ biệt Ka-bun, đêm nay. Tiếng đà n thả nh thơi. Nhớ
ngô i nhà tấn cô ng biệt kích đổ sụ p cũ ng ở đầ u phố đâ y. Cá i trườ ng tiểu
họ c bị chú ng nó đặ t mìn khô ng xa că n phò ng đầ m ấ m nà y bao nhiêu.
Nhưng mà tiếng đà n cứ vờ n lên, nhở n nhơ.
Đàn và trố ng kiểu Ấ n Độ ở Ka-bun, Á p-ga-ni-xtan giữ a ngã ba ngã nă m
thế giớ i, cá c nền vă n hó a giao lưu - nhạ c Ấ n Độ ở Á p-ga-ni-xtan cũ ng
như mú a và nhạ c châ u Phi ở Cu Ba.
Trố ng xéc-tô , trố ng ta-bia, lò ng tay, cù i tay, ngó n tay ngườ i nghệ sĩ ú p
xuố ng, nâ ng lên, dẻo như mú a, nả y lên nhữ ng tiếng rền ngẩ n ngơ tuyệt
diệu. Mỗ i chố c đổ i cung, ngườ i đá nh trố ng lạ i rú t chiếc bú a đồ ng nhỏ ,
nớ i và nh đai da cừ u. Đà n xấ c-to, đà n đa-vi, tự a đà n bà u tiếng nguyệt.
Ba ngườ i đà n ô ng đà n và trố ng. Đến tậ n quá nử a đêm, vẫ n lử ng lơ tiếng
đà n như gầ n như xa, tiếng trố ng nhấ m nhẳ n. Khá ch nghe mê mả i, như
ba ngườ i đà n, trố ng mê mả i. Trên bộ ria rậ m đen, ngườ i nghệ sĩ có đô i
mắ t chao chá t, đong đưa, nhữ ng con mắ t đà n ô ng rấ t say, rấ t tình, rấ t
đĩ ấy quyện và o tiếng đà n, tiếng trố ng quấ n lấ y ngườ i nghe ngườ i đà n
ngườ i trố ng đêm nay.
Xtan có nghĩa là nơi ở . Á p-ga-ni-xtan, nơi ở củ a ngườ i Á p-gan. Hin-đu-
xtan, quê củ a ngườ i Hin-đu. U-dơ-bê-ki-xtan, nơi ở củ a ngườ i U-dơ-
bếch. Ca-dắ c-xtan, nơi ngườ i Ca-dắ c ở . Xtan, quê ở , quê thương, nơi
nhớ , nơi đợ i, nơi chờ củ a đờ i ngườ i. Đa-ghet-xtan, Pa-kít-xtan, nhữ ng
xtan quê hương con ngườ i. Mong muố n củ a con ngườ i từ nghìn xưa,
trong tiếng xtan yên vui ấ y.
Đó là cả m tưở ng củ a tô i, khi quay mặ t lạ i chà o Ka-bun giữ a nhữ ng vằ n
nú i, hoa tuyết nở trắ ng ngà n trên đỉnh.
HOA HỒ NG VÀ NG SONG CỬ A
M
Ù A HẠ Ở CA-DẮ C-XTAN, nhữ ng thứ hoa khô ng có tên ngoà i đồ ng, cứ
tưng bừ ng dạ i trắ ng dạ i tím dạ i và ng, đến ngơ ngẩ n cả mắ t nhìn.
Cá nh đồ ng thá ng nă m thá ng bảy như nhữ ng chiếu hoa trả i liền nhau
đến châ n trờ i.
Ngườ i là m đồ ng đá nh mộ t giấ c nghỉ trưa trên là n cỏ mơn mở n.
Tô i đương đi trên nhữ ng cá nh đồ ng mù a hạ rự c rỡ . Mộ t trờ i xanh
thả nh thơi. Từ ng tả ng mây. Từ ng tả ng nắng. Nhữ ng sợ i bô ng ở câ y
“tuyết mù a hè” ngẩ n ngơ bay.
Đương giữ a trưa, quanh lù m cỏ cao đằ ng xa, thấy thấ p thoá ng bó ng
ngườ i. Bữ a ă n trưa trên cá nh đồ ng - tiếng đà n, tiếng cườ i, tiếng nướ c
chả y. Xa xa, đứ ng lặ ng im nhữ ng chiếc má y cà y đỏ như mộ t chuỗ i hoa
sen bà y thà nh dã y, chia khoả ng đấ t đã cà y vỡ vớ i đồ ng hoa cò n lạ i
thà nh mộ t nét son tươi.
Mộ t má y cắ t cỏ đằ ng kia lầ m lũ i chạ y đi, chạ y lạ i.
Có mấ y ngườ i đương ă n trưa bên cạ nh cỗ má y cà y. Ồ lạ , dù cho bâ y giờ
hình ả nh nhữ ng buổ i cơm trưa trên cá nh đồ ng quê tô i đã xa lắ c xa lơ
trong tuổ i thơ tô i, nhưng quang cả nh đến bữ a giữ a cuộ c lao độ ng vẫ n
giữ trong tô i mộ t thương nhớ hay mộ t niềm vui, khó phâ n biệt. Nhớ cá i
bù i nhù i dự ng trong cử a lều rơm, trá nh là n gió hanh đương lù a xuố ng
nhữ ng làn mâ y xá m ngắ t mỗ i lú c mộ t thấ p. Á nh lử a điếu cà y rú c lên và
tà n than trong đồ ng sưở i gố c rạ bố c khó i là m cho ngườ i ta đỡ rét và
cũ ng như trong ả m đạ m, rét buố t đương đưa lạ i mộ t bó ng dá ng hy
vọ ng gì.
Trướ c mặ t tô i, cô thợ cà y ấ y chít khă n hoa, đứ ng lên giữ a lù m hoa dạ i
như cả mộ t lù m hoa đứ ng lên.
Cô mờ i khá ch ngồ i. Bữ a cơm trưa củ a tổ cà y bà y trên miếng ni-lô ng
giữ a bã i cỏ . Và i lá t bá nh mì đen, miếng xú c xích. Mộ t tú i cá diếc nướ ng.
Đĩa dưa cả i muố i. Nhữ ng củ cả i tím trò n xoe, lă n ló c, cắ n giò n như ta ă n
cà Nghệ. Pho má t. Rượ u vố t-ka và nướ c lạ nh.
Mâ m ă n ấ y có bố n ngườ i. Mộ t bá c có tuổ i, đầ u hó i đỏ gă ng, đã nằm ngủ
ú p mặ t trên nhữ ng nhá nh hoa cỏ , chiếc mũ dạ ú p trên gáy.
Cô thợ cà y - cũ ng chẳ ng biết cô là lá i chính hay thợ phụ , bưng đến cho
mộ t ca rượ u.
Tô i hỏ i:
- Cô tên là gì?
- Ni-na Si-ri-stê-va.
- Ni-na đến vù ng đấ t hoang nà y từ bao giờ ?
- Bố mẹ tô i đến đâ y, nă m ấ y tô i hai tuổ i. Bâ y giờ đã đượ c hai mươi
nă m.
Tô i cườ i:
- Tô i đã gặ p Ni-na rồ i.
Ni-na ngạ c nhiên:
- Bao giờ ?
- Hai mươi nă m trướ c.
Ni-na cườ i, lắ c đầ u.
- Hai mươi nă m trướ c, tô i đã đến đâ y. Đườ ng phía này lên hồ Ban-khá t
chứ gì?
Mọ i ngườ i reo lên.
- Thế thì đồ ng chí đã gặ p Ni-na thậ t rồ i.
Gặ p Ni-na từ hai mươi nă m nay. Cá i cả m tưở ng thậ t lạ . Hô m trướ c, trên
hộ i trườ ng thả o luậ n đề tà i viết về khai hoang ở An-ma A-ta, mộ t nữ
cô ng nhâ n má y bừ a nô ng trườ ng Cá t-kê-liên-xki lên kể chuyện mình đã
phấ n đấ u trở thà nh chiến sĩ thi đua thế nào, cô ấ y nó i:
- Nă m nay tô i hai mươi tá m tuổ i...
Tô i đã đến nô ng trườ ng khai hoang Cá t-kê-liên-xki nă m 1959, khi ấ y cô
cô ng nhâ n chiến sĩ thi đua vừ a tám tuổ i. Cá t-kê-liên-xki ngà y ấy giữ a
khi cả nướ c Cộ ng hò a Ca-dắ c-xtan có 726 nô ng trườ ng khai hoang
cù ng khai sinh trong mộ t mù a vỡ hoang đầ u tiên.
Hai mươi nă m, thậ t xa mà cũ ng thậ t gầ n. Trở lạ i An-ma A-ta, cả thà nh
phố cũ ng như xa như gầ n, thà nh phố đã đổ i khá c, khô ng nhậ n ra nơi
nà o cả , mà vẫ n như nhậ n ra tấ t cả . Dã y nú i A-la-tau độ i chỏ m tuyết
trắ ng mà dướ i thà nh phố vẫ n xanh rờ n nắ ng. Nhữ ng hà ng câ y, nhữ ng
bờ cỏ quen quen kia như muố n mờ i ngườ i nằ m chơi, nằ m ngủ đấ y, như
bá c cô ng nhâ n má y kéo đương đá nh giấ c ngon là nh. Nhớ lạ i bao lâ u
nay, như vẫ n quen An-ma A-ta xinh đẹp trong câ y, nhữ ng dã y phố nhà
tườ ng thấ p, nhữ ng con đườ ng dà i kẻ thẳ ng và o châ n nú i xanh. Như ở
Ô -đét-xa, ở Nha Trang, nhữ ng cuố i đườ ng nà o cũ ng thấ y nhở n nhơ mộ t
nét xanh mặ t biển. Chiều đến, thà nh phố rộ n rà ng mú a há t. Câ y trên
đườ ng phố rườ m rà tha hồ mọ c đâ u thì mọ c, cả nhữ ng bờ cỏ quanh
tườ ng cũ ng đượ c nâng niu. Thà nh phố , cá nh đồ ng, nú i tuyết ngang tầ m
mắ t. Đườ ng xe điện dâ y lên chơi nú i ló ng lá nh, đêm như mộ t dã y sao
sa. Ngà y ấ y chưa có như thế, mà như đượ c gặ p lạ i, thậ t lạ lù ng.
Mà cũ ng khô ng lạ . Ai trong chú ng ta có đi đâ u ra thế giớ i, khi về qua
Liên Xô , thườ ng thấ y đầ m ấ m và tin cậ y như về đến nhà . Hình như
khô ng phả i chỉ riêng tô i có cả m tưở ng như vậ y.
Ngà y ấ y, đến nô ng trườ ng Cá t-kê-liên-xki con đườ ng đi từ bờ sô ng Cá t-
kê-liên-xki về Ban-khá t, bao nhiêu ngà y đườ ng ngự a cũ ng chỉ gặ p có
mộ t thả o nguyên. Nhữ ng chiếc xe khậ p khễnh chở rơm về đá nh đố ng,
đợ i cà y xong thì ủ phâ n. Đi xa rồ i mà cò n nghe tiếng vò ng bá nh xe kẽo
kẹt, day dứ t.
“Câ u chuyện từ ngà y ấ y mà ai cũ ng cò n nhớ - nhiều ngườ i nó i tương tự ,
đồ ng chí giá m đố c nô ng trườ ng, đồ ng chí Kô -din đó , đồ ng chí ấ y đã
cù ng vợ con ngồ i trên mộ t má y kéo đi sá u tră m ki-lô -mét, đi hơn bố n
ngà y cứ từ từ tớ i đâ y, dừ ng lạ i và thà nh lậ p nên nô ng trườ ng nà y giữ a
thả o nguyên”.
Nhữ ng ngườ i đến sau, tấ t cả số ng trong lều bạ t, suố t mù a đô ng, sắ t
thép cũ ng khô ng thể chịu đượ c, chỉ có lò ng dũ ng cả m và quyết tâ m đã
vượ t lên hết. Nhiều ngườ i tình nguyện từ Lê-nin-grá t, Má t-xcơ-va, Ki-
ép tớ i... Sang mù a gặ t thứ hai đã có hơn mộ t nghìn tấn lú a bá n cho Nhà
nướ c. Như mộ t huyền thoạ i!
Tô i đương trở lạ i nơi nhữ ng huyền thoạ i ấy và tô i đương bướ c ra từ
huyền thoạ i.
Đồ ng chí chủ tịch huyện Vô -giô -ven-xki trầ m ngâ m:
- Hai chữ “đấ t hoang” vớ i chú ng tô i bâ y giờ cũ ng chỉ cò n là nhữ ng chữ
trong kỉ niệm. Vớ i lứ a tuổ i quà ng khă n đỏ mà đồ ng chí trô ng thấ y
đương tung tă ng trong sâ n trườ ng kia, cá c em chỉ thấ y hai chữ “đấ t
hoang” trong nhà bả o tà ng.
Ở Cộ ng hò a Ca-dắ c-xtan bâ y giờ thậ t sự khô ng cò n khai hoang. Chỉ bở i
mộ t lẽ giả n dị: hai mươi nă m đã qua, cô ng cuộ c khai hoang đã xong. Ca-
dắ c-xtan đã trở nên mộ t trong nhữ ng vự a thó c dự trữ khổ ng lồ củ a
toà n Liên Xô .
Tô i lạ i đương rong ruổ i giữ a nhữ ng cá nh đồ ng thênh thang. Ngườ i Ca-
dắ c thích mà u trắ ng, trắ ng sữ a ngự a. Nhưng bâ y giờ trên đấ t Ca-dắ c
khô ng phả i chỉ có mà u trắ ng khắ c nghiệt, bạ c phếch trên đồ ng cỏ . Bố n
phía cá nh đồ ng, nhữ ng cá nh đồ ng rạ t rà o cỏ và hoa dạ i đương đợ i cà y.
Có mộ t đá m ngườ i đằ ng xa lũ lượ t đi ra. Đoà n ngườ i đã đầ y mặ t
đườ ng, khô ng biết đâ u là hoa, là cờ , là vá y á o, là khă n quà ng đỏ .
Mộ t ngườ i đứ ng tuổ i, cao lớ n, quầ n á o mù a thu xanh nhạ t, phẳ ng nếp,
độ i mũ phớ t, đến trướ c mặ t tô i giơ nắ m tay hô to bằ ng tiếng Việt:
- Hồ Chủ tịch muô n nă m!... Việt Nam muô n nă m!...
Rồ i ô m hô n tô i.
Cá c em tíu tít đưa hoa. Tô i ngộ t trong mộ t lù m hoa mà cá c em vẫ n cò n
chen nhau đến. Tô i đã trô ng thấ y mộ t chị khă n vuô ng rự c rỡ đứ ng phía
trong giơ lên lá cờ thêu Vũ Thắ ng - Thá i Bình. Nô ng trườ ng Pô -lu-đin-
xki kết nghĩa vớ i hợ p tá c xã Vũ Thắ ng.
- Nô ng trườ ng chú ng tô i vớ i nô ng trang Vũ Thắ ng đã là anh em từ
nhiều nă m nay, từ khi chú ng tô i lên mộ t tuổ i và bắ t đầ u vỡ hoang.
Tô i ô m hô n lầ n nữ a đồ ng chí A-lếch-xâ y lú c nã y vừ a hô “Hồ Chủ tịch
muô n nă m...”.
Tố i hô m ấ y, đồ ng chí A-lếch-xâ y kể cho nghe đồ ng chí ấ y đã ở Vũ
Thắ ng suố t cả thá ng đương mù a nướ c, ngày nào cũ ng có máy bay Mỹ
lồ ng lộ n trên đầ u. Nhữ ng độ i tự vệ củ a Vũ Thắ ng bắ n máy bay. Đồ ng
chí A-lếch-xâ y đã ra cô ng sự nâng trà ng đạ n cho độ i tự vệ chiến đấ u.
Cuộ c mít tinh đó n bạ n Việt Nam đượ c tổ chứ c dướ i bó ng câ y ven
đườ ng. Trên mặ t cỏ , nhữ ng bô ng hoa viô lét tím nhạ t, hoa dơn đỏ gay,
hoa hồ ng và ng, đố m hoa hồ ng li ti sặ c sỡ và mọ i ngườ i xú m xít. Khô ng
phả i mít tinh đó n khá ch thă m nô ng trườ ng, mà đâ y cuộ c gặ p gỡ ngườ i
nhà . Tô i là ngườ i đi xa trở lạ i. Dù chẳ ng ai thuộ c mặ t tô i, nhưng Vũ
Thắ ng và Việt Nam thì ai cũ ng biết.
Như ngườ i trong nhà gặ p lạ i nhau. Hai cô bé, mịn mà ng á o trắ ng như
sữ a ngự a, má hồ ng phấ n, mô i nở đỏ như hai miếng đà o chín, cú i đầ u
chà o rồ i bướ c ra. Mộ t cô đà n mộ t cô há t. Ngà y trướ c, ở Cá t-kê-liên-xki,
tô i đã nghe mộ t bà i há t Ca- dắ c như thế trong mộ t lều bạ t là m quá n ă n
trô ng ra bã i hoang. Hô m nay, bà i hát trên thả o nguyên cũ giữ a cá nh
đồ ng vào xuâ n. Đằ ng kia, nhữ ng chiếc xe du lịch xanh rợ p ra đó n
khá ch, đỗ mộ t dã y.
Trong nhà lều giữ a đồ ng, chú ng tô i uố ng sữ a ngự a, ă n mậ t ong từ ng
miếng nguyên khoá i và đà n há t.
Tô i hỏ i mộ t thanh niên ngồ i gầ n.
- Chú tên là gì?
- Đồ ng chí gọ i là A-lếch-xă ng-đơ cũ ng đượ c.
- Chú bao nhiêu tuổ i?
- Mườ i tá m.
- A-lếch-xă ng-đơ có biết Việt Nam khô ng?
- Lú c cò n bé, mù a nà o tô i cũ ng đượ c lên ngồ i trên má y gặ t đậ p củ a bố
trên cá nh đồ ng Vũ Thắ ng 16.
Cậ u A-lếch-xă ng-đơ đương họ c trung cấ p kĩ thuậ t trên huyện. A-lếch-
xă ng-đơ nắ m tay tô i. Lầ n trướ c, khi tô i đến Ca-dắ c-xtan, bố mẹ cậ u
chưa sinh cậ u. Nhưng từ khi bố cò n cõ ng trên vai, cậ u đã biết Việt Nam.
An-ma A-ta cá ch Má t-xcơ-va bố n giờ mườ i phú t má y bay IL62. Đây xa
An-ma A-ta trên hai nghìn ki-lô -mét. Chắ c chưa lầ n nào ở nơi quê
hương đồ ng khô ng cù ng trờ i nà y, A-lếch-xă ng-đơ đã đượ c về An-ma A-
ta, đừ ng nó i chi Má t-xcơ-va. Nhưng A-lếch-xă ng-đơ đã biết Việt Nam từ
khi cò n ngồ i chơi trên má y gặ t đậ p bố lá i, A-lếch-xă ng-đơ đã biết ở
châ u Á xa xô i có mộ t nô ng trang tên là Vũ Thắ ng...
Mộ t ô ng già đầ u hó i đỏ sẫ m, đeo huâ n chương đầ y ngự c á o, cô ng lao
trong chiến tranh vừ a qua, ngồ i giữ a nắ ng trong cỏ . Nhữ ng chiếc xe
xanh xe đỏ chạ y qua cá nh đồ ng vẫ n đưa thêm ngườ i trong thị trấ n ra.
Trong xe bướ c xuố ng nhữ ng cô độ i mũ đỏ , sơ-mi trắ ng, gi-lê nhung
đen. Cá c cụ già đầ u cạ o nhẵ n, mũ dạ , cá c ô ng đứ ng tuổ i mũ cá t-két,
thanh niên để đầ u trầ n.
Nắ ng và tiếng khướ u hó t trong rừ ng bạ ch dương. Tưở ng như tô i lạ i
đương trong nhữ ng vù ng rừ ng bạ ch đà n, rừ ng hồ i ngoạ i ô Lạ ng Sơn -
nă m ấy, câ y trồ ng ở Lộ c Bình đã lên đẹp, đà n hươu trong rừ ng sâ u ra
ngỡ rừ ng tự nhiên, vào tìm ă n quả trá m rụ ng. Nhữ ng cá nh rừ ng cô ng
phu ngườ i trồ ng ấ y, giặ c Tà u đã trà n qua, khô ng biết có cò n câ y nà o
khô ng.
Nă m cô độ i mũ đỏ ngồ i xếp bằ ng châ n há t trên mặ t cỏ cử a lều, hai cô
đứ ng gả y đà n. Tiếng há t như só ng cỏ , só ng tuyết. Tiếng há t thả o
nguyên, gợ i nhữ ng đườ ng trườ ng rấ t xa, rấ t bâ ng khuâ ng mà ngườ i
nghe chỉ thấ y ná o nứ c muố n đi tớ i. Tấ t cả mọ i ngườ i há t theo. Đoà n xe
lạ i qua nhữ ng mênh mô ng cá nh đồ ng.
oOo
Nhữ ng cá nh rừ ng bạ ch dương đã chớ m và ng đương rộ n rự c trong mọ i
cô ng việc và trong tình cả m bè bạ n.
Khắ p vù ng Trung Á , rầ u rĩ tiếng kêu “duố c-na” - từ An-ma A-ta sang
nhữ ng tò a thà nh cổ Bu-kha-ra, nhữ ng cá nh đồ ng bô ng quanh thà nh
phố Tắ c-ken. Tiếng kèn “duố c-na”, tiếng trố ng “bô i-ê-ra” đó n khá ch.
Trên sâ n bay, mộ t hà ng mườ i ô ng già đạ o mạ o mũ đen vâ n hoa trắ ng,
á o bô ng dà i xanh khoan thai tiến đến cầ u thang, hấ t cá i thâ n kèn dà i
nguềnh ngoà ng như vò i voi lên. Cả mườ i loa kèn to như cá i thú ng cù ng
cấ t tiếng. Mô i kèn “duố c-na” rố ng tò e tò e trong tiếng trố ng da cừ u “bô i-
ê-ra” lạ lù ng. Tiếng vui đó n khá ch củ a đồ ng cỏ , từ đờ i trướ c vẫ n thế và
bâ y giờ trong quang cả nh ấ y củ a nhữ ng sâ n bay hiện đạ i ở Tắ c-ken, ở
An-ma A-ta, lạ i cà ng đậ m đà ý nghĩa.
Hà ng triệu nă m trướ c cô ng nguyên đã có ngườ i sinh số ng trên vù ng
đấ t nà y. Cá c thà nh cổ Bu-kha-ra, Sa-má c-can, rồ i Khi-va, Cha-khi-si-a-
ga tuổ i thọ lâ u đờ i chỉ có thể ví vớ i thờ i gian - nhữ ng trung tâ m thợ thủ
cô ng và buô n bá n phồ n thịnh giao lưu châ u  u, châ u Á . U-dơ-bê-ki-
xtan, xứ sở củ a bô ng và đay mà cá c bạ n chú ng ta ở đấ y đã phô trương
lịch sử và sự già u có bằ ng cá ch cả nướ c ai cũ ng mặ c tấ m á o bô ng dà i cổ
kính xanh cá nh chả . U-dơ-bê-ki-xtan cũ ng giố ng xứ Ca-dắ c-xtan, san
sá t nhữ ng nhà má y điện, cá c nhà má y dệt, hó a chấ t, cà y má y ở nhữ ng
nô ng trườ ng nhộ n nhịp hô m nay mà ngà y trướ c chỉ có đồ ng hoang.
Bây giờ nhìn đâ u cũ ng thấ y đồ ng bô ng đương mù a đượ c há i quả bô ng
hé trắ ng xó a. Mắ t bô ng nở trắ ng nõ n. Như đô i mắ t xinh đẹp củ a cô nhà
thơ Ba-ba Gi-gi-đa nướ c Si-ê-ra Lê-ô n cù ng chú ng tô i đi thă m U-dơ-bê-
ki-xtan lầ n nà y. Đô i mắ t trắ ng nhở n nhơ, thậ t hồ n nhiên, cũ ng thậ t đam
mê, Ba-ba ở tậ n mộ t đấ t nướ c bé nhỏ khuấ t nẻo đâ u giữ a châ u Phi, thế
mà tưở ng như cả châ u Phi theo nhà thơ đến đâ y. Bạ n châ u Phi củ a tô i,
ở Si-ê-ra Lê-ô n, ở trung Phi hay ở Nam Phi đau khổ , vô cù ng đau khổ vì
ở đấ y nạ n phâ n biệt chủ ng tộ c giết ngườ i, đuổ i ngườ i di cư hết sứ c dã
man vẫ n tồ n tạ i hẳ n hoi dướ i sự bả o trợ đá ng sỉ nhụ c củ a bọ n đế quố c -
thế mà chú ng cứ trơ trẽn quạ c mồ m ra nó i “đạ o đứ c” ở nhữ ng đâ u đâ u.
Cá c chá u bé thà nh phố Chi-chích đến tặ ng hoa Việt Nam và Si-ê-ra Lê-
ô n. Thà nh phố mớ i Chi-chích vừ a xuấ t hiện vì trên sô ng Chi-chích có
nhữ ng mườ i sá u nhà má y thủ y điện. Ba nhà máy sau cù ng hoà n thà nh
nă m 1978 đượ c điều khiển tự độ ng.
Giá m đố c Su-chú p - ngườ i Lê-nin-grá t về đâ y đã mườ i tá m nă m. Ai
cũ ng như từ khắ p nơi tớ i. Cá c bạ n đưa khá ch thă m mộ t nhà má y thủ y
điện mớ i trên sô ng. Đâ u cũ ng rền tiếng má y, mà vắ ng ngườ i quá . Dướ i
nhữ ng tấ m tô n má i phâ n xưở ng, chim tha rá c vào là m tổ ở từ ng dã y -
chim đã nghe quen tiếng má y như tiếng gió . Nhữ ng con sá o mỏ ngà ,
thấ y ngườ i mớ i tớ i, kêu chíu chít bay ra quanh dướ i vò m má i. Đầ u tiên
nghe lạ , tưở ng chim đượ c nuô i ngay trong nhà máy.
Thà nh phố trong câ y, nhấ p nhô nhà ở xung quanh. Ngườ i già sưở i nắ ng
trên nhữ ng chiếc ghế gỗ trướ c cử a, dướ i tà n lá cá t-stan ngả và ng mà u
thu. Phía bờ sô ng, mấ y cụ ngồ i trầ m ngâ m trướ c cầ n câ u.
Cá c em họ c sinh đi lao độ ng ngồ i trên nhữ ng xe cà chua đỏ chó i vừ a há i
ngoà i cá nh đồ ng về. Nướ c sô ng Chi-chích xanh ó ng ả . Ngườ i ta nó i
nguồ n sô ng này trong thế vì chả y ra từ lò ng đá .
Ngườ i bạ n thơ bé nhỏ mang hoà i bã o cả châ u Phi! Chú ng tô i bả o quang
cả nh Chi-chích xinh tươi kia có phả i là mộ t bà i thơ củ a Ba-ba? Nà ng
mỉm cườ i.
Chú ng tô i và o nhữ ng ruộ ng bô ng nở trắ ng, chố c chố c gặ p mộ t bờ dâ u
xanh viền theo. Nô ng trườ ng “Chủ nghĩa Lê-nin” chuyên canh trồ ng
bô ng. Khá ch xuố ng cá nh đồ ng há i bô ng, mặ c á o khoá c trắ ng như mọ i
cô ng nhâ n nô ng trườ ng. Mà u bô ng nhấ p nhô trắ ng như nhữ ng bú i
tuyết sa đến châ n trờ i.
Chẳ ng trô ng thấ y mộ t ngườ i há i bô ng nào. Đằ ng kia đương di chuyển
lạ i, như nhữ ng vò m lò gạ ch đỏ ố i, nhữ ng cá i má y há i bô ng đương ồ n ã
là m việc.
Chú ng tô i chỉ là nhữ ng ngườ i xuố ng ruộ ng hái bô ng cho nhà thơ Sô -
phô -nố p, chủ nhiệm bá o “Ngọ n lử a nhỏ ” chụ p ả nh.
Lậ p tứ c, gó c cá nh đồ ng nhộ n hẳ n lên. Lạ i thà nh cuộ c mú a tình cờ mà
hấ p dẫ n. Nhữ ng cá i má y bô ng đương là m việc cũ ng dừ ng lạ i. Cá c chị
cô ng nhâ n lên xú m xít quanh chú ng tô i. Khô ng giờ giấ c cô ng nghiệp
chú t nào. Nhưng biết là m sao đượ c khi nhữ ng ngườ i khá ch xa từ châ u
Á , châ u Phi tớ i - như tất cả châ u Á , châ u Phi tớ i đấ t Trung Á củ a Liên Xô
mà xem chủ nghĩa xã hộ i đương làm cho số ng lạ i cả nhữ ng thờ i đạ i đã
qua.
Nhà thơ Ba-ba mú a thậ t khéo. Nhữ ng cô ng nhâ n nô ng trườ ng, nhữ ng
cô gá i áo choà ng, tú i khoá c trắ ng tinh, cá nh tay cò n dính từ ng tả ng
bô ng cũ ng đến mú a vớ i khá ch.
Tô i bướ c và o vò ng mú a vớ i mọ i ngườ i. Theo nhịp trố ng mộ t mặ t “bô i-
ê-ra” bậ p bù ng, bà n tay tô i giơ nghiêng như chiếc lá nở . Ấ y là điệu mú a
lă m vô ng vừ a họ c đượ c ở nhữ ng cuộ c chơi vớ i cá c bạ n Là o trên bờ
sô ng Mê Kô ng hô m nà o. Tô i bỗ ng nhớ lạ lù ng mù a thu Luô ng Pha-bang.
Bàn tay chiếc lá thương yêu mà tô i đã nhớ đem theo đượ c từ đấ t nướ c
Là o anh em tớ i đâ y.
Cuộ c mú a tự nhiên kéo dà i tớ i chiều, lan và o đến tậ n trướ c sâ n nhà bả o
tà ng truyền thố ng. Trong phò ng bà y nhữ ng chiếc cố i gỗ đẽo như cố i giã
gạ o củ a đồ ng bào Dao ở Việt Bắ c. Ngà y xưa, ngườ i ở đâ y cũ ng giã lú a
bằ ng chiếc cố i thô sơ ấ y. Nhữ ng điều trô ng thấ y và nhữ ng con số lịch
sử , lớ p tuổ i trẻ bâ y giờ chỉ thấ y nó lẫ n và o cuộ c mú a.
Chú ng tô i ngồ i ă n dưa hấ u ruộ t và ng ngọ t như đườ ng dướ i bó ng bạ ch
dương và á nh nắ ng. Bên kia, có bụ c sâ n khấ u mú a há t và ngườ i thổ i
sá o. Nhữ ng tấ m phả n gỗ đặ t gố i và đệm, nơi dù ng trà bên hồ nướ c.
Theo phong tụ c phong lưu ở đâ y, chủ đem tặ ng khá ch mũ và á o bô ng
rồ i lạ i cù ng nhau mú a.
Đấy lạ i là mộ t bà i thơ nữ a củ a Ba-ba.
Có phả i khô ng, chú ng ta chẳ ng thể nghĩ trướ c ra đượ c nhữ ng gặ p gỡ ,
nhữ ng ý thơ đẹp đến như thế.
oOo
Sổ tay củ a tô i:
“Tỉnh Bắ c Ca-dắ c-xtan - tỉnh lỵ Pê-tơ-rô -pa-lố p, sô ng Y-xim cạ n nướ c
ngà y trướ c ngang qua phố . Nă m 1924, có mộ t nhà má y điện 20 cô ng
nhâ n. Bâ y giờ ; ố ng dẫ n nướ c đi khắ p tỉnh cộ ng lạ i và o loạ i dà i đứ ng
đầ u trong tấ t cả cá c tỉnh trên thế giớ i ở đồ ng hoang và sa mạ c. Sô ng Y-
xim bâ y giờ chan chứ a nướ c, như cá i hồ dà i.
Cá c nô ng trườ ng khai hoang đều đều nhau về diện tích: mỗ i cá i hai
triệu mẫ u. Lú a mộ t tỉnh nà y bằ ng lú a cả nướ c Ca-dắ c-xtan mỗ i mù a
trướ c kia. Mỗ i nă m bâ y giờ nướ c Cộ ng hò a Ca-dắ c-xtan gó p cho toà n
Liên Xô mộ t phầ n mườ i lú a mì, mặ c dầ u diện tích Cộ ng hò a Ca-dắ c-
xtan chỉ bằ ng hai phầ n tră m diện tích toà n Liên Xô .
Tạ m biệt An-ma A-ta, đêm đêm vì hoa, vì ngườ i, vì nướ c chảy và sá ng
điện và o cá c cử a sổ như hộ i trong á nh tră ng.
Tô i trở lạ i tỉnh bắ c Ca-dắ c-xtan.
Vẫn mênh mô ng qua nhữ ng cá nh đồ ng xanh vừ a gieo, nhữ ng rừ ng
bạ ch dương sá ng bạ c. Nhữ ng cá nh đồ ng và nhữ ng con đườ ng dà i
khô ng biết đến tậ n đâ u, nhữ ng hồ nướ c lấ p lá nh như nhữ ng con mắ t
rấ t đỗ i ngạ c nhiên vừ a mở ra trên vù ng đấ t hoang xưa kia. Thỉnh
thoả ng, gặ p mộ t tấ m biển nhỏ , có dò ng chữ Vũ Thắ ng 25... mớ i nhớ dầ u
mình đi trong mênh mang đến thế cũ ng vẫ n giữ a đấ t trờ i nhữ ng cá nh
đồ ng Vũ Thắ ng nô ng trườ ng Pô -lu-đin-xki.
Tố i hô m ấ y, chú ng tô i về huyện lỵ Bô -va-y-xki.
Đọ c bú t ký Đất hoang củ a đồ ng chí L.I. Brê-giơ-nép, Tổ ng bí thư Đả ng
Cộ ng sả n Liên Xô , đượ c biết thờ i kỳ ở Ca-dắ c-xtan, đồ ng chí ấ y đã ở và
là m việc nhiều trong vù ng huyện khai hoang nà y.
Đó n chú ng tô i, vẫ n trướ c nhấ t, cá c em họ c sinh tíu tít chạ y ù a ra vớ i
nhữ ng bó hoa dơn đỏ , hoa hồ ng dạ i há i ngoà i đồ ng, mộ t cụ già trịnh
trọ ng đưa khá ch nếm bá nh mì và muố i đự ng trên khay phủ mảnh lụ a
trắ ng.
Tô i hỏ i:
- Thưa cụ , cụ nă m nay đượ c bao nhiêu tuổ i trờ i?
- Tá m mươi tuổ i.
Cụ nó i thêm, dõ ng dạ c:
- Báo cá o đồ ng chí Việt Nam, tô i tên là Má c Pá p-vô -lô -vích Ni-cô -len-cô ,
Giá m đố c đầ u tiên củ a nô ng trườ ng nà y.
Tô i có nhớ tên cụ đã đượ c nhắ c nhiều lầ n trong tậ p bú t ký Đấ t hoang.
Tố i hô m ấ y, bữ a ă n tạ i nhà cụ Ni-cô -lai giả n dị, thâ n mậ t. Ngườ i ta chỉ
việc dẹp cá i đi-vă ng và o mộ t gó c để kê bà n. Trên tườ ng, nhữ ng ả nh gia
đình in và o đĩa, treo lá c đá c. Ngay lố i vào, mộ t tấ m thả m trang trí hoa lá
kiểu U-krai-na - có lẽ cụ mang từ quê cũ tớ i, mà u đỏ đã nhạ t.
Trên bà n ă n, có mó n cá diếc nướ ng - ai cũ ng trầ m trồ giớ i thiệu cá diếc
nà y đá nh ở hồ củ a nô ng trườ ng.
Tô i lạ i nhớ nhữ ng bữ a ă n trong lều bạ t ở nô ng trườ ng vừ a mớ i đượ c
đặ t tên là Cá t-kê-liên-xki ngà y trướ c thườ ng có mó n dưa hấ u muố i.
Dưa hấ u muố i ấ y đượ c tả i về từ vù ng quanh An-ma A-ta, cá ch đấ y hàng
nghìn ki-lô -mét, phả i đem muố i lên để dà nh ă n đượ c lâ u.
Cụ Ni-cô -lai thậ t hà o hứ ng kể lạ i nhữ ng ngà y đầ u tiên. Cũ ng như nghìn
vạ n con ngườ i đến đâ y lậ p nghiệp, nhưng mỗ i ngườ i mộ t kỉ niệm khá c
nhau.
Hình như đầ u tiên đến nơi hoang vu nà y, ai cũ ng đi mộ t mình. Ô ng kỹ
sư nô ng nghiệp Ni-cô -lai đã đến tuổ i hưu, thế mà ô ng sẵ n sà ng rờ i U-
krai-na quê hương đi khai phá đấ t mớ i. Ít lâ u, bà Ni-cô -lai tớ i, đem theo
hai con. Sá u nă m sau, ngườ i con trai lớ n tố t nghiệp đạ i họ c nô ng
nghiệp Ki-ép cũ ng về đâ y.
Cụ Ni-cô -lai trỏ đồ ng chí Giá m đố c nô ng trườ ng, đồ ng chí Vla-đi-mia
Mô -cô -vích Ni-cô -len-cô , ngườ i đã đó n khá ch từ lú c chú ng tô i và o địa
phậ n nô ng trườ ng.
Cụ nó i:
- Nó đấ y!
Thì ra mộ t đờ i nô ng trườ ng hai mươi năm đã là bướ c cô ng tá c nố i tiếp
củ a bố và con.
Tô i hỏ i:
- Cụ thấ y cô ng việc bâ y giờ vớ i ngà y trướ c thế nà o?
Cụ Ni-cô -lai hô m nay vui. Mà u rượ u lên đỏ sẫ m cả mặ t, chỉ cò n bộ ria
trắ ng phơ.
Cụ cườ i hê hê.
- Có nhiều việc tô i khô ng hiểu.
Tô i mỉm cườ i, ý chưa rõ câ u cụ nó i.
- Bây giờ to lớ n quá , nhiều cá i khó quá , tô i khô ng hiểu thậ t.
Tô i hỏ i:
- Thưa cụ , chắ c cũ ng khô ng bằ ng nhữ ng ngà y đầ u.
Lá t sau, cụ mớ i nó i:
- Mỗ i thờ i có cá i khó khá c nhau và cá i nà o cũ ng đều khó cả . Chỉ có
quyết tâ m giố ng nhau thô i. Bấy giờ chú ng tô i có độ mộ t tră m ngườ i
hă ng há i, bâ y giờ nô ng trườ ng gồ m trên bố n vạ n ngườ i thì làm sao tô i
hiểu đượ c.
Rồ i cụ ngử a ngườ i ra ghế, lạ i cườ i hê hê, vẻ thoả i má i lạ . Cụ Ni-cô -lai
khô ng hả hê sao đượ c! Cả huyện có mườ i hai nô ng trườ ng - cá i tên
huyện cũ ng chỉ mớ i có từ khi xuất hiện cá c nô ng trườ ng. Bây giờ huyện
có hai mươi trườ ng họ c, nô ng trườ ng nào cũ ng có câ u lạ c bộ , nhà văn
hó a, bệnh viện, ố ng dẫ n nướ c, ố ng dẫ n khí đố t, cô ng nhâ n đi là m đồ ng
có ô tô đưa.
Hai mươi nă m trướ c, tố p đầ u tiên đến khai phá , cá i roi đuổ i bò cũ ng
khô ng có , mù a đô ng khô ng là m sao đưa đượ c bò đi ă n cỏ đồ ng xa. Bây
giờ , nô ng trườ ng nà y đương phấ n đấ u đạ t mứ c số ng như thà nh phố .
oOo
Nhà khá ch huyện ở giữ a vườ n, như că n nhà hai tầ ng xinh xắ n củ a mọ i
cô ng nhâ n nô ng trườ ng. Cũ ng giố ng tú p nhà nhữ ng “mô -ten” [1] bên
đườ ng cho khá ch du lịch ghé nghỉ đêm. Hình như trong vườ n có nhữ ng
câ y bạ ch dương. Tô i khô ng rõ bó ng sá ng lao xao kia là á nh tră ng hay
mà u phấ n trắ ng ở thâ n câ y bạ ch dương cà ng về đêm cà ng tỏ a ra mộ t
mà u bà ng bạ c mờ ả o.
Nhà khá ch, mộ t că n nhà kiểu Nga cổ kính, vá ch gỗ chắ c chắ n mà
thoá ng. Khá c nà o tô i đương ở că n nhà câ y miệt vườ n bờ sô ng Hậ u,
khuya nghe cá tra ă n đà n trong lạ ch nướ c giữ a nhữ ng hà ng cau, hà ng
quít lên đớ p á nh tră ng, tiếng tó p tép thà nh là n só ng nhẹ nhẹ đu và o
giấ c ngủ .
Tô i bỗ ng thấ y mộ t mù i hoa. Mù i thơm nhẹ nhẹ từ phía mặ t đấ t lên. Tô i
cú i xuố ng. Ngoà i song cử a, mù i thơm từ đấ y. Tô i cú i xuố ng nữ a, tô i
trô ng thấ y nhữ ng bô ng hồ ng trứ ng gà , mỗ i cá nh vàng đương nở , lạ i
như trô ng thấ y cả là n hương ngà o ngạ t đương dâ ng lên.
Hoa hồ ng và mù i thơm trong á nh tră ng vẫn yên tĩnh như thế. Bây giờ ,
tô i ngồ i tìm xem đố m nà o đố m hồ ng và ng, đố m nào đố m á nh tră ng từ
vò m lá bạ ch dương rơi xuố ng, vẫ n như thế, nhưng trong tô i đã tan
nhữ ng cả m giá c hiu quạ nh lú c này dắ t tô i về đêm hồ ng hoang. Đâ y
trong lặ ng im có mù i hoa hồ ng. Hoa hồ ng củ a ngườ i, củ a mình, ở đâ u
có ngườ i mớ i có hoa hồ ng.
Quả là hai chữ “đấ t hoang” đương là nhữ ng kỉ niệm. Tô i hiểu sâ u hơn ý
nghĩa ấ y. Đấ t cà y sâ u cuố c bẫ m ở đâ y đã có hoa hồ ng củ a ngườ i, ở cử a
sổ tô i.
Rừ ng cá c lâ m trườ ng trồ ng bao phủ quanh thà nh phố - ở cá c nô ng
trườ ng, cá c thị trấ n, nhữ ng dả i rừ ng bạ ch dương lên đều tă m tắ p. Ở
vù ng khai hoang, chỉ là nhữ ng rừ ng mớ i trồ ng. Xưa kia, đâ y toàn có đấ t
cỏ cằ n. Từ khi khai hoang, ngườ i mớ i đem hoa và đem rừ ng đến.
Có thể trô ng câ y quanh thị trấ n mà nó i ra tuổ i rừ ng. Cá nh rừ ng già nhấ t
ở đâ y cũ ng chỉ độ tuổ i hai mươi.
Cá c thị trấ n cù ng mộ t phong cả nh từ a tự a nhau. Đườ ng ô tô qua từ ng
lớ p bạ ch dương. Rừ ng trồ ng phía bắ c để chố ng bã o cá t bã o tuyết. Cá c
phía khá c, chỉ thoá ng gặ p rừ ng, đồ ng cỏ và nhữ ng hồ đà o để nuô i cá .
Á nh nướ c mặ t hồ ló ng lá nh bó ng rừ ng. Nghìn xưa chưa hề có rừ ng và
hồ như thế ở đấ t hoang.
Mỗ i ngô i nhà trong thị trấ n mộ t kiểu khá c nhau. Nhưng cũ ng giố ng
nhau: mọ i nhà đều ở giữ a vườ n, mỗ i tò a nhà hai tầng mộ t gia đình. Nhà
nà o cũ ng tầ ng dướ i: bếp, tầ ng nhà ă n, phò ng khá ch, tầ ng trên, phò ng
ngủ . Bâ y giờ đương mù a củ cả i.
Nhữ ng luố ng củ cả i tím nổ i lên mặ t đấ t, trò n xoe, cạ nh cụ m hoa lay-ơn
đỏ và nhữ ng luố ng hồ ng và ng. Và kiến trú c nhà trong mộ t phố mà khá c
nhau. Cá i má i nhọ n. Cá i cử a trò n. Cá i ô vuô ng. Hà ng hiên cũ ng thế: hiên
vò m, hiên ngang, hiên quanh nhà . Ở cá c vù ng quê châ u  u mỗ i nơi
thườ ng mộ t kiểu nhà thuậ n tiện và thích hợ p nhưng mỗ i vù ng mộ t
khá c. Ở đâ y, chỉ mỗ i dã y phố đã mộ t cung cá ch nhà khá c nhau rồ i.
Trên mặ t tườ ng mộ t nhà , trô ng thấy đắ p dò ng chữ : Grudia 1970.
Đồ ng chí ấ y bả o tô i:
- Cô ng nhâ n Tơ-bi-lít-sy đã lên xâ y cho nô ng trườ ng dã y nhà này.
Nếu thế thì quả là phong tụ c mớ i thậ t đẹp. Ngà y trướ c, lầ n ấ y tô i đến
thà nh phố Tắ c-ken, sau mộ t tai nạ n độ ng đấ t khủ ng khiếp. Hầ u như cả
thà nh phố sậ p xuố ng. Nhưng bên cạ nh nhữ ng hoang tà n, nhữ ng bứ c
tườ ng trình cổ lỗ củ a ngô i nhà mộ t tầ ng cò n nứ t toá c, đã vô số nhữ ng
bứ c tườ ng mớ i mọ c, có tườ ng trang trí hoa lá cả i cú c U-krai-na, có mái
nhà nghiêng kiểu Lá t-vi-a, kiểu Nga... Ấ y là cá c nướ c Cộ ng hò a toà n
Liên Xô đã gử i cô ng nhâ n tớ i nhanh chó ng xâ y dự ng lạ i thủ đô nướ c
Cộ ng hò a U-dơ-bê-ki-xtan. Từ đấ y, Liên bang Xô Viết thà nh phong tụ c
hay. Ngườ i thà nh phố khắ p nướ c xung phong đi xây nhà cho cá c thị
trấ n mớ i khai sinh ở cá c vù ng đấ t hoang. Ki-ép 1972, Ta-lin 1967, Ô -
đét-xa 1972... Nhữ ng phố phườ ng ở nơi tậ n cù ng khuấ t nẻo cũ ng chan
hò a tình cả m cả nướ c mộ t lò ng.
Tô i và o chơi nhà gia đình Ă ng-đrê. Ô ng Ă ng-đrê là lính xe tă ng trong
chiến tranh thế giớ i lầ n thứ hai, giả i ngũ về đâ y là m cô ng nhâ n lái má y
kéo. Bây giờ ô ng đã về hưu. Dã y phố nà y củ a cô ng nhâ n thà nh phố Ba-
ku lên xây nă m 1975. Ngườ i A-déc-bai-dă ng khô ng để lưu niệm bằ ng
nhữ ng hà ng chữ đắ p trên tườ ng, mà cô ng nhâ n thà nh phố dầ u hỏ a, khi
là m xong nhà đã khiêng về mộ t tả ng đá to tướ ng chô n nổ i ngay ở lố i
cử a và o - như con chó đá giữ nhà củ a phong tụ c cổ Việt Nam.
Vườ n nhà , mộ t nử a để cỏ mọ c, nử a trồ ng hoa. Trong hàng rà o, mộ t đà n
dê chạ y lă ng xă ng. Con dê mẹ đương độ că ng sữ a, nhữ ng bầ u vú lú c lỉu
vắt va vắ t vẻo. Đà n gà lú i hú i cuố i vườ n, cạ nh con bò mẹ và mộ t chú bê.
Hai chiếc xe đạ p trẻ con dự ng cạ nh gố c bạ ch dương bên cạ nh. Bọ n trẻ
vứ t xe đấ y rồ i chạ y chơi đâ u khô ng biết.
Luố ng hồ ng trứ ng gà đương nở , cá nh hoa và ng đậ m nhữ ng nhá nh gai
hồ ng và nõ n đỏ hây, giương lên như vâ y cá chép. Ngay lố i vào, bà Ă ng-
đrê gầ y gò mả nh khả nh ngồ i trướ c cá i bếp ga trắ ng loá ng. Nồ i xú p trên
bếp sô i sù ng sụ c. Bà đương chă m chú đọ c tạ p chí “ Vă n họ c nướ c ngoà i
” số mớ i ra thá ng bả y.
Vợ chồ ng ngườ i con đã đi là m. Ô ng bà Ă ng-đrê cũ ng khô ng ở đâ y - mẹ
và bố ở phố bên kia. Tố i nay, bở i nhà con có bữ a ă n vui, mẹ đến giú p
là m bếp.
Tô i hỏ i:
- Có phả i ngày sinh nhậ t?
- Khô ng, hô m qua Mi-khai đi să n đượ c con thỏ rừ ng.
Con trai ô ng bà Ă ng-đrê là m nghề lá i xe. Hai bố con chỉ thích đi să n.
Phò ng khá ch trong nhà , trên tườ ng la liệt nhữ ng bộ lô ng phượ ng
hoà ng đấ t, con bồ nô ng, con cá o đuô i dà i, mộ t con hoẵ ng đượ c nhồ i
rơm, có đô i sừ ng mỏ ng mả nh, đứ ng trò n mắ t nhìn ra. Nhữ ng kỉ niệm
chiến cô ng củ a ngườ i đi să n.
Giữ a nhà , để chiếc má y vô tuyến truyền hình. Tủ lạ nh bên bà n ă n đầ u
bếp. Cạ nh đấ y, cò n mộ t khung vuô ng, phủ vả i hoa, tô i khô ng đoá n đượ c
cá i gì.
Bà Ă ng-đrê cườ i nó i:
- Cá i má y rử a bá t.
Tô i cũ ng cườ i:
- Thế thì nhà bà Ă ng-đrê ở xa Má t-xcơ-va hàng vạ n ki-lô -mét cũ ng
khô ng khá c nhà thà nh phố .
- Chú ng tô i vẫ n cò n thiếu.
Rồ i bà nó i:
- Chú ng tô i đã gử i tiền mua ô tô mà chưa đượ c trả lờ i.
Tô i đượ c biết ở cá c thị trấ n nô ng trườ ng nhiều ngườ i đặ t mua ô tô .
Ngườ i ta có tiền, và cũ ng vì tiện lợ i nữ a. Mỗ i thị trấ n nô ng trườ ng
thườ ng cá ch nhau hà ng mấ y chụ c, hà ng tră m ki-lô -mét. Đi mô tô chỉ
đượ c hai ba ngườ i. Nhữ ng ngà y nghỉ, cả nhà muố n đi chơi...
Bà Ă ng-đrê nó i:
- Tô i đã đọ c truyện ngắ n Ngườ i ven thà nh củ a đồ ng chí, hô m nay mớ i
gặ p...
Tô i ô m hô n, cả m ơn bà .
Bà hỏ i:
- Tình hình biên giớ i phía bắ c Việt Nam thế nà o?
Tô i im lặ ng. Mộ t ngườ i yêu vă n họ c nướ c ngoà i như bà Ă ng-đrê, tô i
biết trả lờ i thế nà o và chỉ trô ng mắt bà nhìn khá ch, đuô i mắ t nhă n
nheo, quầ ng thâ m - con mắ t củ a ngườ i đã trả i Cuộ c chiến tranh Thế
giớ i vừ a qua, tô i hiểu như bà đã cả m thô ng cả đến sự lặ ng im củ a tô i.
Bà Ă ng-đrê há i hai bô ng hồ ng và ng trong vườ n cà i lên á o tô i.
Tô i ra ngoà i cử a. Ngườ i con trai ở xưở ng xe đầ u phố biết tin nhà có
khá ch, anh tấ t tả chạ y về.
Anh hỏ i:
- Tố i nay đồ ng chí nghỉ ở đâ u?
Rồ i nó i:
- Thế nà o cũ ng đến là m khá ch nhà tô i. Thịt thỏ rừ ng ngon lắ m.
Tô i chỉ biết cườ i trả lờ i.
Tô i và o nhà anh Tô m-bô n-xki ở phố khá c. Tô m-bô n-xki theo bố mẹ đến
nô ng trườ ng, từ thuở họ c cấ p mộ t, bâ y giờ đã thà nh anh thợ điện. Nhà
anh... tủ lạ nh, máy giặ t, máy truyền hình... Con bò sữ a và con bê... vườ n
hoa hồ ng và ng...
Tô m-bô n-xki cũ ng từ phâ n xưở ng về nằ n nèo mờ i “Thế nà o tố i nay
cũ ng trở lạ i là m khá ch củ a gia đình tô i”.
Tô i khô ng biết trả lờ i thế nà o. Nhưng nó i chuyện ă n uố ng thì bao giờ
cũ ng vui và có nhữ ng nụ cườ i gặ p nhau.
Trườ ng cấ p mộ t số 5 củ a thị trấ n.
Cá c chá u xú m lạ i. Mộ t em trai tó c hoe, miệng có chiếc ră ng sứ t, nghiêng
đầ u nhă n nhó , và nghịch ngợ m nữ a, hỏ i tô i. Tô i ngạ c nhiên và cả m
độ ng vì sự hiểu biết củ a em.
Em hỏ i:
- Bá c là ngườ i nướ c nà o?
- Việt Nam.
Em ngẩ n ngơ, nghĩ ngợ i, rồ i hỏ i nữ a:
- Ở Việt Nam cò n chiến tranh khô ng?
Tô i rưng rưng vuố t tó c em. Em bé thô ng minh, hỏ i mộ t câ u tự nhiên,
mà tô i buồ n thấ m thía lạ lù ng. Chiến tranh bao trù m đằ ng đẵ ng trên
đấ t nướ c và dâ n tộ c tô i, cả đến em bé tá m tuổ i ở nơi xa xô i thế nà y
cũ ng biết. Tô i khô ng muố n nó i: Đất nướ c tô i cò n chiến tranh, chá u ạ .
Bọ n giặ c Tà u... Tô i lạ i im lặ ng.
Nhữ ng chiếc xe chở khá ch từ cá c ngả đườ ng đưa cô ng nhâ n trở về
trong phố . Cá c chị xuố ng xe tấ t tả về nhà ngay. Đá m thanh niên kéo
từ ng bọ n đến cá c nhà tắ m hơi. Tô i theo cá c bạ n trẻ đi tắ m hơi. Tắ m hơi
là mộ t cá i thích đã thà nh thó i quen từ mấ y nă m nay.
Tắ m kiểu Thổ và Phầ n Lan, ngườ i ta và o ngồ i trong buồ ng hơi. Tắ m
Nga, cò n thêm tay cầ m bó cà nh lá long não non đậ p lên mình mù mịt
khó i nướ c. Tắ m hơi ra, như ngườ i số t đượ c xô ng nồ i nướ c lá củ a bà
hà ng lá trạ i Hà ng Hoa, ngườ i nhẹ thả nh.
Bữ a ă n chiều nay đô ng vui nhấ t, nhưng vẫ n nhữ ng mó n ca-dắ c cổ
truyền. Nhữ ng tảng thịt ngự a kho nhạ t, thớ nổ i như giò hoa.
Nướ c xuýt cừ u. Có mứ t, sữ a ngự a, chè sữ a ngự a.
Nhữ ng trá i táo đỏ , táo và ng đã đượ c cắ t như đó a hồ ng nở , bà y giữ a bà n
vớ i nhữ ng bình hoa hồ ng và ng, thậ t ý nhị - khô ng khéo thì cầ m miếng
táo lên lẫ n cả hoa.
Lạ i như hô m uố ng rượ u vớ i cụ Ni-cô -lai. Cá i đầ u cừ u thui đen sì đượ c
bưng và o. Chủ tiệc mờ i khá ch xẻo mộ t miếng trướ c. Khá ch đưa cho
ngườ i thứ hai. Rồ i đến lượ t ngườ i thứ ba ló c thịt cả đầ u cừ u chia đều
cho khá ch trong tiệc, mỗ i ngườ i mộ t miếng.
Tô i cắ t miếng tai. Tai cừ u non giò n, thơm như thịt bò thui chưa lộ t bì -
khá ch xa bỗ ng nhớ mù i tương gừ ng bò thui.
Tố i hô m ấ y, chú ng tô i nghỉ lạ i ở mộ t trườ ng họ c, trườ ng cấ p hai số 8.
Trườ ng có giườ ng cho họ c sinh nghỉ trưa. Nô ng trườ ng này cá i gì cũ ng
đầ y đủ , nhà tắ m hơi, quá n ă n, tủ lạ nh và máy giặ t từ ng nhà , thế mà
nô ng trườ ng lạ i khô ng có nhà khá ch. Bở i đâ y khô ng phả i nơi khá ch
thườ ng lui tớ i tham quan. Đâ y chỉ là mộ t nô ng trườ ng bình thườ ng
trong hà ng nghìn nô ng trườ ng khai hoang khắ p nướ c Ca-dắ c-xtan.
Cử a sổ nhà nghỉ củ a trườ ng họ c trô ng thẳ ng ra cá nh đồ ng. Chiều xanh
vắng ngắ t vắ ng ngơ. Cà ng rõ tiếng má y nổ chậ m chậ m đều đều phía
đầ u đầ m nướ c.
Mộ t ô ng già chố ng gậ y đứ ng bên mộ t con chó béc-giê, quay nhìn ra hồ .
Nhữ ng cá i vò i phun mưa bụ i xuố ng mộ t vù ng ruộ ng dưa chuộ t, cà chua
và khoai tây.
Tô i bướ c ra.
- Cụ ơi, chỗ nà y là nhà gì?
- Nhà là m việc củ a kỹ sư thủ y lợ i.
Xung quanh im lặ ng. Đã nhậ p nhoạ ng tố i mà vẫ n trô ng thấ y nhữ ng sợ i
bô ng hoa “tuyết mù a hè” bay phâ n vâ n trắ ng ngang trờ i.
Trên bậ c thềm, trong cá nh cử a phò ng là m việc có gắ n chiếc gương nhỏ .
Tô i đoá n đượ c phò ng là m việc ấ y chắ c củ a mộ t kỹ sư nữ . Vừ a lú c, tiếng
mô tô rền từ đằ ng xa lạ i. Mộ t cô gá i trắ ng nõ n, đầ u độ i mũ nhự a và ng,
ghé xe ngay bên thềm.
Ô ng già nó i:
- Đồ ng chí kỹ sư đâ y.
Cô kỹ sư chà o khá ch, rồ i nó i:
- Vâ ng, gọ i thâ n mậ t tô i là Giê-na, tô i ngườ i Má t-xcơ-va, kỹ sư thủ y lợ i,
bâ y giờ kiêm cả trồ ng trọ t.
- Đồ ng chí đi đâ u về?
- Tô i ra vườ n ươm câ y. Chuẩ n bị câ y để mai cá c đồ ng chí sẽ trồ ng lưu
niệm cho cô ng viên nô ng trườ ng chú ng tô i. Đấy, má y nổ sắ p chuyển
sang bơm nướ c lên phía ấ y. Khu đấ t nà y sẽ thà nh cô ng viên hữ u nghị
củ a nô ng trườ ng chú ng tô i.
Tô i cườ i:
- Mườ i nă m nữ a, nếu tô i trở lạ i đâ y, chắ c bấ y giờ đồ ng chí kỹ sư đã là
Giá m đố c nô ng trườ ng.
Cô cườ i lú m cả hai má đồ ng tiền.
Và trả lờ i tự nhiên:
- Cũ ng có thể. Xin mờ i đồ ng chí trở lạ i. Lú c bấ y giờ nô ng trườ ng chú ng
tô i cò n mở rộ ng hơn bâ y giờ nhiều. Điều ấ y thì chắ c chắ n.
Ngườ i ta bả o bên kia cá nh đồ ng là đườ ng đi tớ i Ô m-scơ, tớ i Goó c-si-
tố p, nhữ ng thà nh phố củ a rừ ng Tai-ga Xi-biếc. Hãy nhớ đâ y là tây Xi-
biếc, cử a phía bắ c Ca-dắ c-xtan, vù ng đấ t hoang nghìn xưa.
Cô kỹ sư Giê-na nó i:
- Nhưng mà bên ấ y bâ y giờ cũ ng khô ng cò n đấ t hoang. Nô ng trườ ng
“Thanh niên cậ n vệ” củ a tỉnh Ô m-scơ gầ n đâ y nhấ t.
Lú c nã y, đi qua mộ t cá nh đồ ng mớ i gieo. Xung quanh và đằ ng xa, chỉ có
mình và mênh mô ng tưở ng như khô ng cù ng.
Nhưng đầ u cá nh đồ ng thấ y chiếc bả ng cắ m, đề chữ :
Độ i 2
Cá nh đồ ng 27
Lú a mạ ch
Diện tích 379 mẫ u
Gieo ngà y 18-5-1979
Dò ng chữ và con số đã khiến nơi quạ nh vắ ng bỗ ng như đô ng đú c, đầ m
ấ m hẳ n lên.
Đêm xuố ng cứ vắ ng lặ ng mênh mô ng dầ n ra. Tưở ng như chỉ có hơi
đêm ghê rợ n trong đêm hoang.
Nhưng đã có mù i hoa hồ ng củ a ngườ i trồ ng. Có khi đấ y là mù i thơm
nhữ ng luố ng hồ ng và ng củ a cô kỹ sư Giê-na trồ ng ngoà i song cử a.
Má t-xcơ-va & Hà Nộ i
Nă m thứ 62 cá ch mạ ng Thá ng Mườ i
[1] Mô -ten: Nhữ ng tú p nhà nhỏ cho khá ch du lịch nghỉ trên đườ ng đi.
THẢ O NGUYÊ N Ở CA-DẮ C-XTAN
M
Á Y BAY AN10, bố n cá nh quạ t, dữ như mộ t con đạ i bà ng khổ ng lồ , rờ i
Má t-xcơ-va lú c 11 giờ rưỡ i, bay liền năm giờ tớ i An-ma A-ta, thủ đô
nướ c Cộ ng hò a Xô Viết Ca-dắ c-xtan. Trên cao tá m nghìn thướ c nhìn
xuố ng, thấ p thoá ng nhữ ng tấ m đệm mâ y trắ ng đặ c quá nh, và mặ t đấ t
nâ u xá m vằ n lên như trong bả n đồ giấ y.
Mớ i bố n giờ chiều. Thế mà ngoà i cử a sổ , đã thấ y bay tạ t vào nhữ ng á nh
sao xanh biếc. Mớ i nhớ rằ ng thờ i gian ở đâ y đi nhanh hơn ở Má t-xcơ-
va nhữ ng hơn ba giờ . Bâ y giờ theo giờ An-ma A-ta, đã là hơn bả y giờ
tố i. Thế là chú ng tô i đã đang bay trên bầ u trờ i Trung Á , trên Ca-dắ c-
xtan nổ i tiếng vì đấ t nướ c rộ ng lớ n có nhữ ng cô ng cuộ c khai hoang
hù ng vĩ, nổ i tiếng vì sự thay đổ i thầ n kỳ củ a mộ t vù ng mà cá ch đâ y bố n
mươi nă m cò n là nhữ ng nơi trú châ n vô định củ a nhữ ng ngườ i du mụ c,
bâ y giờ đã trở nên mộ t nướ c cộ ng hò a già u có , phồ n thịnh, mang trong
mình nhữ ng kho tà ng thó c lú a và hầ m mỏ nhiều hơn củ a bấ t cứ nướ c
nà o ở châ u  u.
Trong Liên Xô , nướ c Cộ ng hò a Xô Viết Ca-dắ c-xtan đứ ng thứ hai về
diện tích, sau liên bang Nga. Ca-dắ c-xtan chạ y dà i từ bờ biển Cá t-spiên
phía cử a sô ng Vô n-ga sang tít cù ng biên giớ i phía Tâ y nướ c Cộ ng hò a
Nhâ n dâ n Trung Hoa, từ Bắ c xuố ng Nam trên 1.700 câ y số , từ Đô ng
sang Tâ y trên 3.000 câ y số , diện tích 2.756.000 câ y số vuô ng, trong đó
tưở ng như khô ng bao giờ đi hết đượ c thả o nguyên như ở Xi-bê-ri và sa
mạ c, chá y nắng củ a cá c vù ng lụ c địa Trung Á . Ngườ i ta đã tò mò tìm ra
nhữ ng con số so sá nh thú vị: nướ c Ca-dắ c-xtan bằ ng tấ t cả cá c vù ng
phía Tâ y và phía Bắ c châ u  u bao gồ m cá c nướ c Anh, Iếc-lan, Phá p, Bỉ,
Đứ c, Đan Mạ ch, Thụ y Điển, Á o, Thụ y Sĩ, Ý , Tâ y Ban Nha và Bồ Đà o Nha!
Mênh mô ng, dữ dộ i, thả o nguyên và sa mạ c liên miên trên quá nử a
nướ c Ca-dắ c-xtan chỉ có tá m triệu rưỡ i ngườ i. Ca-dắ c-xtan nằ m thă m
thẳ m giữ a lụ c địa, xa hẳ n Đạ i Tâ y Dương, Thá i Bình Dương, khuấ t Ấ n
Độ Dương, nhữ ng rặ ng nú i cao nhấ t thế giớ i. Cho nên, khá c hẳ n nhữ ng
vù ng bình thườ ng khá c, ngà y đêm ở đâ y cứ cuồ n cuộ n nhữ ng trậ n gió
tung hoà nh trên mặ t đấ t ngà y cà ng khô cằ n mà mỗ i câ y số vuô ng
khô ng đứ ng đượ c đủ ba ngườ i, gió cứ miên man thổ i dà i, mù mịt thâ u
ngà y thâ u đêm, khô ng vướ ng nú i, khô ng vướ ng rừ ng, khô ng mộ t sứ c
cả n trở , gió lạ i gió nố i tiếp nhau tạ o nên nhữ ng trậ n bã o cá t, bã o tuyết,
có khi quét cả mù a mà ng bay đi. Có nhữ ng vù ng đấ t trồ ng chỉ ă n gió ,
ngườ i vừ a cà y đến thì gió quét bay đi hết đấ t cà y. Ngà y và đêm, gió thổ i
cạ n hết nướ c sô ng, khô xá c tấ t cả câ y cố i, tấ t cả mặ t đấ t, ngườ i ta chỉ
dá m ở vun lạ i từ ng nơi cò n lạ i chung quanh là đồ ng hoang và sa mạ c.
Trên nhữ ng vù ng đấ t đai khủ ng khiếp ấ y, đã sinh số ng cá c dâ n tộ c Ca-
dắ c, Nga, U-cờ -ren, U-dơ-bếch, Triều Tiên, U-i-gua, Đun-gan. Nhưng,
thậ t ra xưa kia cũ ng chẳ ng phả i đấ t củ a dâ n tộ c nào. Bấy nhiêu dâ n tộ c
số ng trô i nổ i trong gió bã o và trong nhữ ng tà n bạ o củ a cá c đờ i phong
kiến Nga, cả đờ i họ chỉ quay cuồ ng khắ p đâ y đó . Gió bã o cù ng mọ i thế
lự c phong kiến đã nhổ , đẩ y nhữ ng chiếc nhà lều và ngườ i, và cừ u, lạ c
đà , ngự a, tấ t cả đi khô ng biết đâ u là nơi ở , đâ u là nơi đến. Tô i muố n ví
bằ ng mộ t hình ả nh thả m thương: cá c dâ n tộ c ở đâ y, như mộ t loà i dê
rừ ng củ a vù ng đấ t cằ n Ca-dắ c-xtan.
Nhữ ng con dê rừ ng có bộ sừ ng cong trò n, to, cao hơn cả thâ n mình.
Mỗ i khi nhả y từ trên cao, bao giờ dê rừ ng cũ ng nhả y đâ m thẳ ng đầ u
xuố ng. Hai là n sừ ng trò n hú c mạ nh và o đấ t, vào đá , rồ i uố n vò ng hấ t dê
nhả y đi, bă ng đi và rồ i lạ i nhả y nữ a, bao giờ cũ ng nhả y hú c sừ ng xuố ng
trướ c. Nhữ ng dâ n tộ c ở Ca-dắ c-xtan cũ ng gian khổ như nhữ ng dê rừ ng
nhả y, hú c sừ ng lă n và o trong đá , trong gió cuố n. Thậ t khổ cự c, nhưng
cũ ng thậ t là dũ ng mã nh, nhữ ng con dê rừ ng đặ c biệt - mộ t loà i vậ t
quen thuộ c mà ngườ i Ca-dắ c rấ t thích. Ngà y nay, ở đâ u - từ Nhà há t
thà nh phố cho đến trên cá c vả i thêu, mà u á o phụ nữ , tô i đều thấ y nhiều
kiểu trang trí khoanh trò n theo hình nhữ ng cặ p sừ ng uố n trò n kỳ lạ ấ y.
Cá i nhà lều là mộ t hình ả nh đặ c biệt và điển hình nhấ t trong cuộ c đờ i
đau khổ củ a ngườ i Ca-dắ c du mụ c. Trên thả o nguyên, ngườ i Ca-dắ c
cắ m nhà lều ở . Nhà lều chỉ cắ m mộ t lú c thì xong. Khi phả i đi, nhổ lên, và
đi ngay đượ c. Ngườ i Ca-dắ c ă n bố c. Khi chuyển nhà lều, như thế cũ ng
thêm nhẹ và chó ng, khô ng cầ n mang theo thứ gì lịch kịch cả . Trong nhà
lều mái da, má i vả i rá ch thủ ng đã ná t, ngườ i nằ m ngay trên mặ t đấ t.
Nếu rét quá thì treo thêm lô ng cừ u, lô ng lạ c đà cho có hơi ấ m hơn.
Nhưng đấ y là nhữ ng khổ ả i cá ch đâ y đã ngoà i bố n mươi nă m. Bâ y giờ
ai đến Ca-dắ c-xtan chỉ cò n trong thấ y nhữ ng cá i nhà lều ấ y ở Viện Bảo
tà ng Lịch sử . Bâ y giờ cá c dâ n tộ c du mụ c trướ c đã ở êm ấ m trong cá c
thị trấ n, cá c là ng mạ c. Họ đã có bá nh mì và biết trồ ng lú a mì, khô ng cò n
như ngày trướ c, chẳ ng bao giờ đượ c ă n bá nh.
Tô i cũ ng chỉ cò n đượ c trô ng thấ y chiếc nhà lều ở Bảo tàng Lịch sử . Hết
thả y đã đổ i khá c. Đâ y là mộ t ít con số có ý nghĩa: thườ ng thườ ng ở cá c
dâ n tộ c chậ m tiến, ngườ i phụ nữ phả i chịu khổ nhấ t trong đờ i số ng gia
đình, xã hộ i và chế độ đa thê. Ngà y này, phụ nữ Ca-dắ c chiếm ba mươi
tư phầ n tră m tổ ng số cô ng nhâ n và cá n bộ kỹ thuậ t toà n quố c. Riêng
trong mộ t vù ng Ka-ra-gan-đa, có bố n nghìn kỹ sư và cá n bộ kỹ thuậ t là
phụ nữ . Cả nướ c có bố n vạ n giá o viên và sá u nghìn bá c sĩ là phụ nữ . Đã
hai mươi nă m nay, nạ n mù chữ coi như bị xó a hẳ n ở Ca-dắ c-xtan. Từ
1949, bậ c họ c tiểu họ c bả y nă m là bắ t buộ c. Bắ t đầ u sang 1960, bậ c họ c
trung họ c phổ thô ng sẽ bắ t buộ c cho tấ t cả mọ i ngườ i ở thà nh thị, cũ ng
như ở nô ng thô n.
Bố n mươi năm biến đổ i, nhưng cũ ng là bố n mươi nă m đương đầ u vớ i
nhữ ng hoàn cả nh cự c kỳ khó khă n. Nhữ ng nă m đầ u đã phả i là m sao
cho trong mộ t thờ i gian ngắ n thoá t khỏ i tình trạ ng lạ c hậ u, đuổ i kịp
nhữ ng nướ c tiến bộ nhấ t trong liên bang. Nhưng dĩ vã ng đã để lạ i mộ t
cá i gia tà i có nhữ ng hậ u quả đá ng khiếp. Lương thự c, mù a mà ng đã bị
phá hết, sau Cuộ c chiến tranh Thế giớ i và cuộ c nộ i chiến. Từ 1920 và
liền ba nă m sau, mộ t nạ n mấ t mù a và dịch khủ ng khiếp đã cướ p đi gầ n
hết bò , cừ u, lạ c đà , ngự a. Cò n cô ng nghiệp thì chưa có gì.
…Cô ng cuộ c khai hoang vĩ đạ i củ a Ca-dắ c-xtan đang là mộ t trang sử
oanh liệt nổ i tiếng khắ p thế giớ i củ a Ca-dắ c-xtan. 20 triệu câ y số vuô ng
đấ t hoang đã khai phá cho tớ i cuố i năm 1956. 166.000 má y cà y, hà ng
chụ c vạ n má y gặ t, đậ p, và cá c thứ má y khá c trong toà n Liên Xô đã đưa
về Ca-dắ c-xtan. Từ ba nă m nay, mứ c độ khai hoang mỗ i nă m mỗ i lớ n.
Ngườ i, và ngườ i ở tấ t cả cá c nơi trong Liên Xô đã ù a về Ca-dắ c-xtan.
Nhữ ng kỹ sư, nhữ ng cá n bộ chuyên nghiệp, nhữ ng sinh viên, nhữ ng
thanh niên cộ ng sả n và tất cả nhữ ng ai nhiệt tình khai hoang, họ đã
tình nguyện rờ i quê hương, từ U-cờ -ren, từ Bi-ê-lô -rú t-xi, từ Lét-tô -ni,
từ nhữ ng đâ u đâ u nữ a, tính đến nă m 1959 đã có hơn mộ t triệu ngườ i
tiến tớ i cá c vù ng đồ ng hoang Ca-dắ c-xtan. Nhữ ng ngườ i đầ u tiên tớ i
dự ng bạ t lên ở giữ a thả o nguyên và bắ t đầ u cô ng việc. Chỉ trong hai ba
nă m đầ u đã vỡ đượ c nhữ ng khoả ng đấ t cộ ng lạ i nhiều hơn cả đấ t đai
đang trồ ng trọ t củ a cả hai nướ c Phá p và nướ c Ý . Nhờ biến đồ ng hoang
thà nh ruộ ng, cho tớ i 1956, Ca-dắ c-xtan đã trở thà nh vự a thó c đứ ng
hà ng thứ hai củ a Liên Xô .
oOo
Tô i đến vớ i nhữ ng anh hù ng khai hoang củ a thờ i đạ i.
Hô m nay nắ ng. Trờ i xanh và mâ y vẫ n từ ng mả ng trắ ng như trờ i mù a
thu nướ c ta. Xe chú ng tô i đã và o thả o nguyên. Rồ i dầ n dầ n trô ng thấ y
nhữ ng cả nh khô ng thể có ở quanh cá c thà nh phố , cả nh mênh mô ng,
khô ng bao giờ hết, chỉ có thả o nguyên nố i tiếp thả o nguyên. Nhữ ng con
bồ cá c trắ ng vỗ cá nh trên đồ ng cỏ , như trên mặ t biển, cà ng thêm mênh
mang… Nhữ ng tụ m cỏ mù a thu có lẫ n tuyết dướ i gố c, đã ú a thà nh
nhiều mà u lạ : xanh, và ng, trắ ng lổ đổ - và mộ t mù i thơm nồ ng nà n kỳ dị
cứ bố c lên trên đồ ng cỏ và sự c nứ c qua cả xe chú ng tô i.
Nhữ ng vù ng khai hoang đã trở thà nh ruộ ng phơi màu đấ t đen xì nhưng
trướ c mắ t và đằ ng xa vẫ n chậ p chờ n im lặ ng, cá i im lặ ng rộ ng lớ n trên
thả o nguyên. Mộ t chấ m vàng độ ng đậ y đằ ng xa. Tớ i gầ n, đó là chiếc xe
chở rơm cho cừ u. Lú a mì mù a đô ng đã nẩ y mầ m xanh trên mặ t đấ t
ruộ ng đen. Mầ m lú a đợ i để chịu dự ng nhữ ng lớ p tuyết sẽ phủ xuố ng
rồ i cứ nằ m im dướ i tuyết như thế cho tớ i sang xuâ n, tuyết tan thì mầm
nẩ y lên thà nh câ y lú a.
Nhữ ng vù ng khai hoang này chạ y dà i về phía nam đến châ n dã y nú i A-
la-tau, mà đứ ng đâ y chỉ trô ng thấ y nhữ ng đỉnh nhọ n phủ tuyết, phía
bắ c đi lên tớ i đầ u hồ Ban-khá t. Đườ ng mù a thu lầ y lộ i đấ t thó và ng rợ n
và trơn. Phía trá i chú ng tô i, tít tắ p đồ ng cỏ đến tậ n châ n trờ i vẫ n là
đồ ng cỏ lẫ n vớ i sương mù . Cá c bạ n cù ng đi vớ i chú ng tô i nó i rằ ng phía
ấ y có con đườ ng tên là đườ ng Lụ a.
Con đườ ng Lụ a trướ c kia là con đườ ng đau khổ , mà cũ ng là con đườ ng
hy vọ ng. Ngà y xưa, cứ và o quã ng mù a đô ng sắ p tớ i như bâ y giờ , nhữ ng
ngườ i lái buô n ở Trung Quố c lạ i vượ t khô ng biết bao nhiêu đèo nú i
trong dã y Thiên Sơn vò i vọ i kia, sang đâ y vớ i cả đà n ngự a và lạ c đà kéo
lên, đem theo lú a mì, vải, muố i. Ngườ i Ca-dắ c chỉ nuô i sú c vậ t và să n
bắ n, khô ng biết trồ ng lú a. Nhữ ng ngườ i lá i buô n đem lú a mì và vả i tớ i
đổ i lấy da và thịt cừ u sấ y củ a ngườ i Ca-dắ c. Cứ mỗ i nă m đến độ có
phườ ng buô n, từ Trung Quố c qua dã y Thiên Sơn tớ i thì đâ u đâ u cũ ng
lạ i thấ y tấ p nậ p đô i chú t, vì có lú a mì và vả i mặ c.
Tô i trô ng về phía con đườ ng Lụ a đó . Vẫn nhữ ng thảo nguyên xa mã i, và
dướ i châ n tô i vẫn con đườ ng lầ y lộ i, nặ ng nhọ c. Nhưng trên quã ng
đườ ng lầ y lộ i, chỉ thấ y vết bá nh xe, xe hơi và xe ngự a, nhữ ng chuyến xe
lũ lượ t qua trướ c mặ t đang tả i rơm, tải củ cả i đườ ng, tả i lô ng cừ u từ
cá c nô ng trườ ng ra. Chỉ thấ y nhữ ng chiếc xe má y khô ng thấ y vết châ n
ngườ i trong bù n lộ i. Câ u chuyện đườ ng Lụ a củ a hi vọ ng và gian khổ là
chuyện qua rồ i, đã qua rồ i.
Chú ng tô i bỏ đườ ng lớ n đi vào vù ng Chê-mô n-gan. Tô i đã đượ c biết
trướ c ở vù ng Chê-mô n-gan có bả y nô ng trườ ng và bả y nô ng trang tậ p
thể. Tấ t cả đều là nô ng trườ ng và nô ng trang khai hoang.
Buổ i chiều đỏ rự c, nhữ ng cá nh đồ ng cao cũ ng rự c mù a câ y “ngả i cứ u”
và cà ng đi cà ng chỉ thấ y im lặ ng bao la trên nhữ ng quã ng đườ ng bù n
lẫ n tuyết lầ y lộ i. Khô ng khí câ m lặ ng đến kỳ dị. Thả o nguyên loang lổ
đấ t đỏ và cỏ “dú t-san” trong mộ t cả nh buồ n buồ n cuố i thu. Cỏ ú a cú i
xuố ng ở nhữ ng mỏ m đồ i chá y, nhấ p nhô xanh đen. Đồ ng cỏ , xa xa trờ i
và cỏ và sương mù vẫ n lẫ n lộ n vớ i nhau, thă m thẳ m có lẽ khô ng bao
giờ hết. Đi đã xa mà lạ i vẫ n chỉ trô ng thấ y trờ i, đồ ng cỏ , vớ i liên tiếp
nhữ ng lưng đồ i nhấ p nhô … Mộ t phú t đứ ng dừ ng lạ i, đồ ng cỏ cà ng lặ ng
im, lắ ng xuố ng. Độ t nhiên, nhữ ng con bồ cá c cá nh trắ ng đến lượ n trên
đỉnh đồ i; nhữ ng con bồ cá c cứ quay lượ n, con nào cũ ng giố ng con nà o,
cà ng làm cho thả o nguyên thêm lặ ng lẽ, kỳ dị vớ i nhữ ng đồ ng cỏ , đồ i,
trờ i và vẫ n chỉ mộ t mù a và ng xa, mã i mã i.
Rồ i độ t nhiên, từ trong mà u vàng ú a châ n trờ i nổ i lên từ ng đà n ngự a
đang phi trà n lên, ngự a phi như bay, đú ng như câ u tụ c ngữ “Ngự a là
cá nh củ a ngườ i Ca-dắ c”. Sau lưng đà n ngự a, xa xa, chú ng tô i đã trô ng
thấ y nô ng trườ ng Cá t-kê-liên-xki. Nô ng trườ ng Cá t-kê-liên-xki trắ ng
xó a giữ a thả o nguyên, á nh lên nhữ ng bứ c tườ ng trắ ng củ a thị trấ n và
trụ sở nô ng trườ ng, mộ t thị trấ n ba nă m trướ c đâ y chưa có tên trong
bả n đồ địa phương. Rồ i lạ i trô ng rõ cả nhữ ng trang trạ i nuô i gà ngay
trên bờ con sô ng cạ n, gà ra kín cả mấ y khoả ng đồ i, trắ ng lố m đố m như
rắ c gạ o nếp trên đồ ng cỏ .
Đồ ng chí Cô -sên-ny, chủ tịch nô ng trườ ng Cá t-kê-liên-xki ra đó n chú ng
tô i. Ngườ i to lớ n, dá ng vui và tươi cườ i vờ n vỡ , mớ i trô ng cũ ng biết
đấ y là dá ng ngườ i cá c vù ng phương nam U-cờ -ren. Đồ ng chí Cô -sên-ny
chính là ngườ i U-cờ -ren.
Câ u chuyện khai hoang trên đồ ng cỏ , đồ ng chí Cô -sên-ny kể:
Tô i là mộ t kỹ sư nô ng họ c ở U-cờ -ren. Từ thuở nhỏ , sinh ra ở quê
hương U-cờ -ren cho tớ i khi lớ n lên, là m cô ng tá c nô ng nghiệp, tô i chỉ ở
cá c vù ng đồ ng ruộ ng U-cờ -ren.
Mù a thu năm 1954, bắ t đầ u phong trà o khai hoang. Trong giớ i chú ng
tô i, ngườ i ta xô n xao bà n tán. Khô ng phả i cá c bạ n ấ y bà n tá n phả n đố i
hay khô ng phả n đố i. Ngườ i ta đều tá n thà nh khai hoang bở i vì, hơn ai
hết, chú ng tô i là nhữ ng ngườ i là m cô ng tá c nô ng nghiệp, chú ng tô i biết
rằ ng cô ng cuộ c khai hoang là cầ n thiết, vấ n đề khai hoang sẽ là cơ sở
cho việc phá t triển nô ng nghiệp cao hơn nữ a, kể cả đờ i số ng vậ t chấ t
củ a nhâ n dâ n. Nhưng mà cá i điều chú ng tô i cầ n bà n tá n chính là nhữ ng
khó khă n trong khai hoang, nhữ ng khó khă n trong cô ng cuộ c biến từ
mộ t cá i khô ng có gì thà nh mộ t cá i có tất cả . Kết quả hay khô ng là ở đấ y.
Và cò n nhữ ng bă n khoă n củ a mỗ i ngườ i. Ai sẽ đi tấn cô ng nhữ ng cá i
khó khă n ấ y, đi như thế nà o? Phải nó i rằ ng có mộ t số ngườ i ngạ i. Bở i vì
cắ t nghĩa cho cù ng thì: khô ng có gì cả , tứ c là khai hoang. Việc đờ i đang
bình thườ ng trô i chả y bâ y giờ lao và o mộ t cô ng việc mớ i mà lú c nà o
cũ ng chỉ nhữ ng đố i phó vớ i khó khă n, sao mà khô ng ngạ i! Đồ ng chí
hiểu cho, thô ng thườ ng củ a con ngườ i ta là có thể ngầ n ngạ i. Nhưng lạ i
có nhữ ng cá i khô ng thô ng thườ ng khá c thì ngượ c lạ i. Đố i vớ i nhữ ng
ngườ i khô ng hiểu nổ i xã hộ i Xô Viết, như mộ t số nhà bá o nướ c Mỹ đã
tớ i đâ y thă m chú ng tô i, họ khô ng thể hiểu đượ c rằ ng vì lẽ gì mà chú ng
tô i đã dễ dà ng vượ t nhữ ng trở ngạ i đó , vì sao chú ng tô i đã rờ i bỏ
nhữ ng cô ng việc quen thuộ c, cuộ c số ng quen thuộ c và thâ n yêu ở quê
hương, ở nhữ ng cá nh đồ ng phì nhiêu ngoà i U-cờ -ren để dấ n mình vào
đâ y, chìm nổ i trên nhữ ng đồ ng hoang và sa mạ c khô cằ n nà y. Nhữ ng
nhà báo nướ c Mỹ nọ chưa thể là m sao mà hiểu đượ c chú ng ta, có phả i
khô ng đồ ng chí?
Thế là tô i quyết định đi Ca-dắ c-xtan, theo lờ i kêu gọ i củ a Đảng bộ U-cờ -
ren. Thể theo tinh thầ n tự nguyện củ a tô i, Đả ng đã cử tô i đi. Vợ tô i, mẹ
tô i, tấ t nhiên khô ng ai muố n phú t chố c mỗ i ngườ i mộ t nơi, nhưng ai
nấ y đã trả i và đều biết rằ ng khô ng có gì khó khă n hơn chiến tranh, mà
chú ng ta đã vượ t qua cả chiến tranh. Nă m ngoá i đâ y, khi chú ng tô i sả n
xuấ t đã và o nền nếp, đã có lã i, thì vợ tô i cũ ng và o là m việc trong nô ng
trườ ng này, cả mẹ tô i cũ ng theo và o… Chú ng tô i cà ng thấ m thía rằ ng từ
lú c ra đi, Đả ng đã nắm chắ c sẽ có ngà y tố t đẹp hô m nay rồ i.
Hồ i ấy, trướ c nhấ t, chú ng tô i về Má t-xcơ-va. Ở U-cờ -ren, ngay chuyến
đầ u, đã có hà ng nghìn kỹ sư và cá n bộ kỹ thuậ t. Họ tỏ a khắ p từ Xi-bê-ri
xuố ng Trung Á , nhưng tậ p trung nhấ t là và o Ca-dắ c-xtan. Ở Bộ Nô ng
nghiệp toà n Liên Xô , tô i cù ng bắ t đầ u nghiên cứ u, tìm hiểu cô ng tá c sắ p
là m vớ i mộ t kỹ sư ngườ i Ca-dắ c (là m việc ở Má t-xcơ-va), mộ t kỹ sư xây
dự ng quê ở Lê-nin-grá t, hai cá n bộ tổ chứ c cũ ng là ngườ i U-cờ -ren,
chú ng tô i đượ c chỉ định thà nh mộ t tổ . Chú ng tô i đượ c dẫ n đến trướ c
mộ t bả n đồ lớ n vẽ nhữ ng vù ng sẽ khẩ n trương ở Ca-dắ c-xtan. Từ đợ t
đầ u, Ca-dắ c-xtan đã dự định khai phá 20 triệu câ y số vuô ng đấ t hoang.
Tô i phả i nó i lạ i cả m tưở ng củ a chú ng tô i lú c ấ y đứ ng trướ c cá i bả n đồ
khai hoang. Thậ t phứ c tạ p, bở i vì khô ng gì tẻ nhạ t mà cũ ng khô ng gì
phấ n khở i bằ ng. Tẻ nhạ t, bở i vì chỉ có thể chá n đến nhứ c mắt khi phả i
trô ng và o cá i bả n đồ mà chỉ thấ y trắ ng xó a, mà trên bả n đồ ngườ i ta đã
kẻ ra nhữ ng cá i ô vuô ng rấ t ngay ngắ n, trong mỗ i ô vuô ng rỗ ng khô ng
đó lạ i chấ m ra nhữ ng cá i chấ m li ti rồ i đặ t tên nô ng trườ ng, tên ngườ i
phụ trá ch vào đó … Cá i mênh mô ng trắ ng xó a trên bả n đồ là mộ t sự
thậ t, là toàn nhữ ng thảo nguyên và sa mạ c hoang dạ i, mà nhữ ng ô
vuô ng và chấ m đen kia là nhữ ng cá i tưở ng tượ ng, là nhữ ng điều sẽ có ,
mà chú ng tô i đâ y là nhữ ng ngườ i sắ p đi là m cho nó có thậ t, làm cho cá i
bả n đồ kế hoạ ch nà y, nếu lầ n sau ai xem đến sẽ thấ y nó đã cấ t đi đượ c
nhữ ng đườ ng vuô ng kẻ và thay và o bằ ng nhữ ng đườ ng viền mà u xanh
mà u vàng cong queo củ a nhữ ng diện tích khai phá cứ mỗ i ngà y mộ t lớ n
dầ n ra. Đó sẽ là sứ c lự c sá ng tạ o củ a chú ng tô i. Chú ng tô i rấ t ná o nứ c,
phấ n khở i. Như đồ ng chí đã biết, trong vù ng Chê-mô n-gan, nă m năm
trướ c chỉ có bả y cá i ô vuô ng, mà nô ng trườ ng Cá t-kê-liên-xki là mộ t
trong bả y ô vuô ng ấ y. Và năm nă m trướ c, tô i đã đượ c kê tên ở dướ i chỗ
cá i chấ m củ a cá i nô ng trườ ng ô vuô ng chưa có thự c nà y.
Ngà y 12 thá ng giêng nă m 1954 về tớ i thủ đô An-ma A-ta, chú ng tô i
phâ n cô ng thà nh lậ p độ i nghiên cứ u đấ t, nghiên cứ u cỏ , nghiên cứ u
nguồ n nướ c và nghiên cứ u trù hoạ ch cá c nguyên liệu. Rồ i chú ng tô i
đến đâ y.
Nơi nà y đâ y. Nơi mà đồ ng chí tớ i, ngà y nay đã là mộ t nô ng trườ ng có
150.000 mẫ u tâ y ruộ ng đấ t vớ i mộ t thị trấ n mà chú ng ta đang ngồ i nó i
chuyện vớ i nhau ở đấ y. Nhưng ngà y ấ y, cũ ng nơi này. Giữ a mù a bã o
tuyết và bă ng đó ng đầ y thả o nguyên, chú ng tô i đã đi xe trượ t tuyết lết
tớ i giữ a đồ ng khô ng mô ng quạ nh. Nhữ ng cá i xe trượ t tuyết dừ ng lạ i ở
giữ a đồ ng tuyết và nhữ ng chiếc bạ t đầ u tiên đượ c că ng lên. Chú ng tô i
là m việc và ă n ngủ cả ở ngoà i trờ i. Dù chú ng tô i mớ i có mấ y ngườ i,
nhưng từ lú c ấ y, dù là ban đêm, trên đồ ng cỏ cũ ng có á nh đèn thứ c và
bắ t đầ u từ vụ cà y đầ u xuâ n nă m ấ y, chú ng tô i đã mắ c điện sá ng lên để
cà y, gặ t cả đêm, dù đồ ng cỏ muố n ngủ cũ ng khô ng thể ngủ đượ c vớ i
chú ng tô i! Giấ c ngủ vạ n triệu năm củ a đồ ng cỏ đã bị phá tan!
Nhữ ng ngườ i đầ u tiên tớ i đâ y là nhữ ng ngườ i Đả ng viên Cộ ng sả n
nhữ ng ngườ i lĩnh trá ch nhiệm khai phá . Nhưng sau đó , nô ng trườ ng
chú ng tô i có sứ c hấ p dẫ n ngay và thanh niên cá c nơi kéo đến rấ t nhiều.
Bây giờ , nô ng trườ ng chú ng tô i, Đả ng viên Cộ ng sả n chiếm tỉ lệ mườ i
phầ n tră m, Đoà n viên Thanh niên Cộ ng sả n là mườ i tá m phầ n tră m.
Sau bố n nă m, Đả ng kết nạ p đượ c hai mươi Đả ng viên, toà n là nhữ ng
ngườ i xuất sắ c trong cá c chiến sĩ thi đua. Nhữ ng Đả ng viên Cộ ng sả n ở
đâ y đều chiến đấ u gương mẫ u, họ vừ a có tá c dụ ng lã nh đạ o, vừ a là m
cho ngườ i Đả ng viên và ngườ i ngoà i Đả ng kết hợ p thà nh mộ t khố i, ra
sứ c là m biến đổ i đồ ng hoang.
Lú c đầ u, chú ng tô i đến nhữ ng là ng địa phương hiểu biết vù ng nà y, rồ i
chú ng tô i tìm ra mộ t nơi gầ n nguồ n nướ c, thế là quyết định lậ p nên cá i
là ng đầ u tiên ở đâ y.
Có chỗ đứ ng châ n rồ i, chú ng tô i vạ ch hướ ng mở mang. Nô ng trườ ng
củ a chú ng tô i sẽ khẩ n hoang trên nhữ ng khoả ng sa mạ c có cá t lẫ n đấ t
vớ i cỏ và nhữ ng khoả ng chỉ toà n đồ ng cỏ . Ruộ ng và mọ i cô ng cuộ c
chă n nuô i củ a chú ng tô i sẽ phá t triển theo hướ ng trướ c mặ t tiến về hồ
Ban-khá t, bên cạ nh có con đườ ng Lụ a xuyên qua. Chú ng tô i bắ t đầ u
khoan đấ t đà o nhữ ng giếng hú t nướ c cho cừ u uố ng.
Khi ngườ i ở cá c nơi dầ n dầ n tớ i, chú ng tô i tổ chứ c thà nh nhữ ng độ i sả n
xuấ t. Tấ t cả chú ng tô i, từ chủ tịch nô ng trườ ng đến cá n bộ tổ chứ c, ai
cũ ng phả i ở trong độ i sả n xuấ t là m độ i viên, bấ t cứ ai. Chú ng tô i đượ c
tỉnh Rố t-tô cung cấ p cho bả y mươi cá n bộ kỹ thuậ t. Đoà n Thanh niên
Cộ ng sả n phá t độ ng phong trào vậ n độ ng thanh niên toà n quố c đi khai
hoang. Đợ t đầ u, chú ng tô i nhậ n hai tră m ngườ i đượ c giớ i thiệu tớ i -
con số ấ y cứ lên dầ n, tớ i nay tổ ng số cả ngườ i là m và gia đình ở nô ng
trườ ng chú ng tô i đã trên mộ t vạ n ngườ i. Ngườ i ở tấ t cả mọ i nơi tớ i và
mọ i dâ n tộ c cù ng tham gia khai hoang. Tính ra, nô ng trườ ng chú ng tô i
có mườ i hai dâ n tộ c. Có ngườ i xa nhấ t ở Hả i-sâ m-uy phía đô ng và từ
Lê-nin-grá t phía bắ c tớ i. Nhiều ngườ i đến thấ y ở đâ y cô ng việc tố t lạ i
giớ i thiệu thêm ngườ i quen biết tớ i. Mộ t điều đặ c biệt là từ đầ u nă m
nay, chú ng tô i nhậ n đượ c nhiều đơn xin đến là m việc.
Từ khi có đô ng ngườ i, chú ng tô i đã đó ng đượ c nhữ ng că n nhà gỗ có
bá nh xe để ở , khô ng phả i ở lều bạ t nữ a. Chú ng tô i nung gạ ch, có xi
mă ng, chú ng tô i là m nhà , vạ ch ra cá c đườ ng phố , bắ t tay xâ y dự ng thị
trấ n. Lú c nà y đã có nhiều phụ nữ tớ i là m việc. Khô ng phả i ở lều, cá c chị
thích nhấ t. Bở i vì ở lều că ng giữ a đồ ng cỏ , chẳ ng mấ y đêm là khô ng
phả i đuổ i đá nh nhữ ng con rắ n bò và o nằ m quanh bạ t. Cá c chị rấ t sợ
rắ n. Mà trong thả o nguyên chú ng tô i thì rắ n nhiều như cỏ , chỗ nào
cũ ng có !
Vui nhấ t là đến kỳ chú ng tô i gieo lú a mù a đầ u tiên. Chú ng tô i gieo lú a
trướ c lú c tuyết sa. Vui lắ m, bở i vì khi đã gieo đượ c lú a thì cũ ng như
trô ng thấ y mộ t phầ n hy vọ ng tớ i trướ c mắ t rồ i.
Sang nă m 1956, nô ng trườ ng đã có lò là m bá nh, có bệnh viện, có
trườ ng họ c cấ p 1, cấ p 2, có hiệu ă n và cử a hà ng bá ch hó a. Có nhữ ng
ngườ i thanh niên đã yêu nhau, rồ i lấ y nhau ở đâ y. Có nhữ ng đứ a trẻ đã
đượ c sinh ra ở đâ y, cá i tên nơi sinh củ a em bé trên tờ giấ y khai sinh là
chữ Cá t-kê-liên-xki chưa hề có bao giờ trên trá i đấ t, nay do chính cô ng
sứ c mình xâ y dự ng, đặ t tên cho nó và đem chữ Cá t-kê-liên-xki thâ n yêu
ghi và o kỉ niệm củ a hạ nh phú c đô i vợ chồ ng. Nă m ngoá i, có hai tră m
trẻ sinh ở nô ng trườ ng Cá t-kê-liên-xki. Nă m nay thì số sinh nhiều quá ,
chú ng tô i chưa thố ng kê…
oOo
Nó i đến câ u lý thú ấy, đồ ng chí Cô -sên-ny cườ i ha hả , bâ y giờ chú ng tô i
đã đang ngồ i giữ a hiệu ă n củ a nô ng trườ ng. Cô -sên-ny cườ i khoá i trá ,
só ng sá nh cả chén rượ u cầ m tay…
Đồ ng chí Cô -sên-ny nó i:
- Nă m ngoá i có ba phó ng viên bá o Mỹ tớ i thă m nô ng trườ ng chú ng tô i.
Chú ng tô i khô ng biết họ đã viết nhữ ng gì về chú ng tô i. Nhưng, họ có hỏ i
tô i rằ ng tạ i sao tự dưng tô i lạ i bỏ rơi quê hương tố t đẹp sung sướ ng U-
cờ -ren mà và o là m việc ở nơi đồ ng hoang gian khổ nà y? Vì lẽ gì ghê
gớ m vậ y? Buồ n cườ i là khi tô i kể cho họ nghe nhữ ng nguyên nhâ n thậ t,
nhữ ng ý nghĩa củ a lò ng tô i, lú c tô i quyết định đi Ca-dắ c-xtan, thì họ lạ i
tưở ng là tô i nó i “tuyên truyền”. Thậ t ra, có nó i đú ng như thế và dù họ
có hỏ i như thế, thì tô i cho rằ ng nhữ ng nhà bá o Mỹ ấ y cũ ng khô ng hiểu
đượ c. Họ khô ng hiểu đượ c ngườ i Xô Viết chú ng tô i, bao giờ cũ ng vậ y,
và việc gì cũ ng vậ y, khi ở đâ u mà Tổ quố c cầ n tớ i, thì chú ng tô i tớ i. Lẽ
giả n dị ấ y cũ ng là lẽ chính, chỉ có thế thô i…
Giữ a lú c ấ y, từ ngoà i phò ng bướ c và o mộ t ngườ i đã luố ng tuổ i, trá n hó i
lên tậ n đỉnh, mặ t đỏ như mộ t quả tá o chín. Ngườ i ấ y buô ng khẩ u sú ng
să n vào mộ t gó c phò ng, rồ i ồ n à o chạ y lạ i phía chú ng tô i, kéo ghế, tíu tít
chạ y lấ y cố c, lấ y đĩa rồ i ngồ i và o tự lấy thứ c ă n luô n cho mình. Ấ y là
đồ ng chí Vô n-cố p, phó chủ tịch nô ng trườ ng, ngườ i rấ t thích đi să n và
bắ n rấ t giỏ i. Ngườ i già nhưng tính trẻ, rấ t vui, rấ t ồ n. Nghe có ngườ i nó i
nô ng trườ ng có khá ch xa tớ i chơi, đồ ng chí bỏ cuộ c să n chạ y về ngay.
Đồ ng chí ấ y vố n gố c dâ n tộ c Nga. Ngà y xưa, cha mẹ bị vua Nga bắ t đi
đà y và o vù ng sa mạ c Ca-dắ c-xtan, đồ ng chí Vô n-cố p đã sinh ra và lớ n
lên trong sa mạ c và thà nh quê hương ở đâ y. Đồ ng chí ấ y là mộ t trong
nhữ ng chiến sĩ đầ u tiên đứ ng dậ y già nh chính quyền hưở ng ứ ng Cá ch
mạ ng thá ng Mườ i ở Ca-dắ c-xtan. Đồ ng chí Vô n-cố p vừ a nó i chuyện đi
să n vừ a uố ng rượ u. Từ nã y hình như có mộ t trờ i thả o nguyên man dạ i,
mộ t khô ng khí să n bắ n ở thả o nguyên ồ cả và o vớ i Vô n-cố p. Trên đầ u
ngườ i thợ să n có chim đạ i bà ng nuô i từ thuở bé bay theo, mỗ i lầ n chim
đuổ i bá o đượ c mộ t con cá o, đá nh hơi đượ c con chó só i, khi ngườ i thợ
să n hạ đượ c con vậ t thì chia ngay cho đạ i bà ng mộ t miếng thịt, đạ i
bà ng đậ u lên vai ngườ i thợ să n, chén xong thịt lạ i bay đi tìm mồ i, cà ng
tìm cà ng hă ng hơn. Dướ i đấ t, ngườ i thợ să n Vô n-cố p và ngự a, và chó
rầ m rậ p chạ y theo đạ i bà ng đuổ i ở trên. Đồ ng chí Vô n-cố p vừ a đi să n
chó só i theo lố i să n củ a ngườ i Ca-dắ c đấ y.
Tô i để ý thấ y nhà thơ Ố c-ma-nố p Ga-li, ngườ i cù ng đi vớ i chú ng tô i từ
An-ma A-ta về đâ y, đồ ng chí ấ y vừ a cù ng uố ng vớ i phó chủ tịch Vô n-
cố p đến hai cố c liền. Hai ngườ i có vẻ thích thú nhau lắ m. Có lẽ trong tất
cả nhữ ng ngườ i ngồ i quanh đâ y, họ là nhữ ng ngườ i già , đã số ng nhiều
giữ a hai chế độ , họ có tâm sự củ a nhữ ng ngườ i và o cù ng lứ a tuổ i ấ y.
Lú c ấ y, đồ ng chí Ố c-ma-nố p yêu cầ u mọ i ngườ i hãy im lặ ng để đồ ng chí
ấ y nó i. Câ u nó i ngắ t mấy quã ng, đồ ng chí ấ y ho, vì xú c cả m, vì già yếu.
Đồ ng chí Ố c-ma-nố p nó i:
- Tô i là mộ t ngườ i Ca-dắ c ở bờ sô ng Y-ly, trên đườ ng từ đâ y tớ i hồ Ban-
khá t. Nă m nay tô i sá u mươi ba tuổ i. Thuở bé, tô i là ngườ i con trai
khô ng đượ c phú c, tô i khô ng có mộ t manh á o, phả i đi ở cho bọ n chủ nô ,
khô ng đượ c ă n, chỉ bị đá nh đậ p. Nă m tô i hai mươi hai tuổ i, sau Cá ch
mạ ng thá ng Mườ i mớ i đượ c họ c chữ . Rồ i tô i là m thơ, tô i trở thà nh nhà
thơ củ a dâ n tộ c Ca-dắ c. Tô i cò n biết nó i thế nào nữ a! Chú ng tô i là Ca-
dắ c trướ c ở đồ ng cỏ và sa mạ c, khô ng bao giờ gặ p ai. Nay chú ng tô i trở
thà nh kỹ sư, bá c họ c, thà nh ngườ i thợ , thà nh nhà văn, và chú ng tô i có
rấ t nhiều bạ n trên thế giớ i.
Cả nhữ ng bà n ă n bên cạ nh lú c ấ y cũ ng im lặ ng. Đồ ng chí Ố c-ma-nố p nó i
xong đã lâ u mà im lặ ng vẫ n triền miên lắng xuố ng. Nghe trong phò ng
bếp đưa ra tiếng mỡ đổ rà o rà o và mù i thơm bay tỏ a lự ng. Vẫ n nhiều
ngườ i đem ca, đem cặ p lồ ng đến mua thứ c ă n mang về nhà . Ngoà i kia,
mộ t đá m trẻ vừ a tan trườ ng cứ giỡ n nhau chạ y vă ng mạ ng trong bù n
lộ i và cườ i như nắ c nẻ. Khô ng khí lặ ng lẽ củ a bà n tiệc bỗ ng trở nên hồ i
hộ p. Trên nét mặ t vui hồ ng củ a mọ i ngườ i, dườ ng như phả ng phấ t trở
lạ i mộ t á nh dĩ vã ng chẳ ng bao giờ cò n nữ a.
Tô i độ t nhiên nhớ đến nhà thơ bạ n tô i, anh Bà n Tà i Đoàn ngườ i Dao, và
tô i tha thiết nhớ đến cá c bạ n củ a tô i, nhữ ng anh Bà n Vă n Chẩ n, anh
Triệu Vă n Hương, chị Liễu, chị Pin, nhữ ng bạ n dâ n tộ c Dao củ a tô i ở
trên đỉnh nú i Cứ u quố c mà trong khá ng chiến, tô i đã từ ng có khi chung
số ng vớ i cá c bạ n. Đồ ng chí Ố c-ma-nố p kính mến củ a tô i ơi, tô i trô ng
thấ y nhữ ng hình ả nh lẫn lộ n dĩ vã ng và tương lai trong câ u nó i củ a
đồ ng chí, và trong bó ng dá ng củ a đồ ng chí đứ ng đâ y có cả bó ng tô i và
bó ng nhữ ng ngườ i bạ n củ a tô i ở quê nhà .
NÔ NG TRƯỜ NG KHAI HOANG CÁ T-KÊ -LIÊ N-XKI
C
HÚ NG TÔ I đi dạ o mộ t vò ng quanh thị trấ n Cá t-kê-liên-xki. Rấ t đủ tư
cá ch là mộ t thị trấ n. Lạ i cũ ng có thể nó i rằ ng giữ a nhữ ng rừ ng ruộ ng đã
khai hoang và chưa khai hoang, mênh mô ng, bá t ngá t, mù mịt, cả ngày
đi khô ng gặ p mộ t ngườ i, đâ y là mộ t thị trấ n hù ng vĩ! Đườ ng rấ t rộ ng,
cũ ng rấ t lầ y lộ i - tuy cò n lầy lộ i, và cũ ng chỉ mớ i có trụ sở và trườ ng
họ c nhà ba tầ ng, nhưng nô ng trườ ng đã cắ m sẵ n đấ t định ra và trồ ng
câ y thà nh hình nhữ ng con đườ ng khá c lắ m. Mà thậ t vậ y, khi đã bướ c từ
con số khô ng đến lú c thà nh hà ng chụ c vạ n mẫ u ruộ ng chỉ trong vài
nă m thì là m mộ t thị trấ n nhỏ , xây mộ t thà nh phố nằm giữ a thả o
nguyên khô ng thể gọ i là khó đượ c.
Chú ng tô i và o cử a hà ng bá ch hó a, cử a hà ng bá n thự c phẩ m. Ngườ i mua
bá n buổ i chiều đương tíu tít. Chú ng tô i đến nhà thương, trườ ng họ c.
Trườ ng họ c vừ a xong trườ ng sở mớ i. Ban thanh tra quậ n về kiểm tra
qui cá ch xâ y dự ng.
Có mộ t lú c, tô i đứ ng lạ i giữ a ngã tư “đạ i lộ ” khai hoang củ a thị trấ n.
Nhữ ng câ y mặ t trờ i cao lêu đêu, mặ t hoa trò n và ng, buổ i chiều ngoẹo
đầ u buồ n ngủ theo mặ t trờ i. Tô i nhìn toàn cả nh suố t phố chính, hai bên
lô xô má i mớ i, tườ ng mớ i. Hiếm câ y, khô ng như nhữ ng vù ng đồ ng quê
phì nhiêu, nhà đều dự ng vá ch gỗ nằ m ngang, kiểu nhà cổ Nga. Ở đâ y,
nhà nào cũ ng má i ngó i, tườ ng xâ y. Nhưng vẫ n giữ phong vị đặ c biệt củ a
là ng Nga, cá i thì mà u và ng, cá i mà u xanh, cá i mà u đỏ , như từ ng miếng
lụ a mà u, tù y thích mỗ i nhà . Mỗ i cá i nhà giữ a vườ n câ y xinh như mộ t
bà i thơ nhỏ . Chú ng tô i lạ i và o chơi mộ t nhà gầ n nhấ t, ngay đầ u ngã tư.
Chủ nhà , đồ ng chí Vat-gô -lơ-xơ, cá n bộ kỹ thuậ t, đi vắng. Có vợ và bà
mẹ ở nhà . Mẹ chồ ng, nà ng dâ u hớ n hở chạ y cả ra thềm hè đó n chú ng
tô i. Nhà này do tay hai vợ chồ ng là m đấ y, đã đượ c hai nă m nay. Khi
mớ i đến đâ y là m việc, vợ chồ ng Vat-gô -lơ-xơ cũ ng ở nhà tậ p thể củ a
nô ng trườ ng. Nhưng, đượ c nô ng trườ ng khuyến khích, nhiều ngườ i đã
ra là m lấ y nhà ở . Là m xong nhà , đồ ng chí Vat-gô -lơ-xơ đó n mẹ tậ n Ki-
ep và o ở . Chị Vat-gô -lơ-xơ kể cho nghe rằ ng là m đượ c cá i nhà , thậ t khó
nhọ c, mà cũ ng thậ t thú vị. Anh chị em tổ sả n xuấ t đã để giờ nghỉ giú p
họ nung gạ ch, đà o mó ng, đắ p nền… Cứ thế dầ n dầ n dự ng nên nhà cử a,
như kiến tha lâ u đầ y tổ .
Că n nhà bố n buồ ng, có bếp hơi, có ố ng sưở i nướ c nó ng chạ y cá c phò ng,
có ra-đi-ô . Xung quanh nhà trồ ng hà ng chụ c câ y táo, cà nh lá đã rườ m
rà cả và o trong cử a sổ . Có hai câ y đã ra quả . Trẻ con đã đượ c chén tá o
vườ n nhà từ mù a nà y. Chị Vat-gô -lơ-xơ đương cọ sâ n, bỏ đấ y, tay cò n
cầ m cả mả nh giẻ ướ t cứ đi theo chú ng tô i. Bà mẹ vừ a ở bếp chạ y ra,
cò n quấ n cá i khă n bếp ngang ngườ i, cứ vui vẻ cằ n nhằ n rằ ng chú ng tô i
mã i tậ n đâ u đâ u đến, sao chẳ ng ở chơi nhà ă n mộ t bữ a cơm! Mộ t em bé
đương chơi vớ i con chó ở đầ u nhà . Thấ y khá ch lạ , nhưng trẻ con và chó
vẫn mả i đù a cườ i, khô ng để ý. Cử a sau cà i kỹ hai chiếc then gỗ . Mấ y chú
ngỗ ng nghịch ngợ m đằ ng chuồ ng sau nhà cứ gã i mỏ và o cá i then cử a
rồ i chỉ đà nh thò cổ lên nhìn và o mà thô i. Nhà trướ c vườ n sau thậ t là
ngă n nắ p. Nhữ ng tiếng độ ng dịu dà ng trong thanh vắ ng buổ i chiều. Ở
đâ y ngườ i ta có cả nhữ ng cầ n thiết hàng ngà y, nhưng hoà n toàn khô ng
có nhữ ng ồ n tạ p dữ dộ i thà nh phố . Đâ y cũ ng là mộ t lố i số ng kiểu mẫ u
củ a nô ng thô n điện khí hó a. Quả là mộ t bà i thơ, mộ t bà i thơ “bên suố i”
mong ướ c củ a nhữ ng cặ p vợ chồ ng trẻ, củ a hai ngườ i yêu nhau, bấ t cứ
ở quê hương nà o trên trá i đấ t này.
Ở nhà Vat-gô -lơ-xơ ra, chú ng tô i tớ i đầ u phố xem giếng nướ c. Giữ a
thả o nguyên xá c xơ, giếng nướ c quý vô ngầ n. Thị trấ n nà y có bố n giếng
nướ c, ở nhà riêng, có cử a và khó a cẩ n thậ n. Giếng là mộ t đườ ng thuố n
sâ u và o lò ng đấ t 125 thướ c, mỗ i giâ y đồ ng hồ lấ y lên đượ c mườ i lít
nướ c đổ vào bể chứ a.
Nhà thơ Ố c-ma-nố p cú i xuố ng, vố c tay và o vò i nướ c lạ nh, vố c uố ng
luô n mấ y ngụ m. Rồ i cứ đứ ng ngâ y nhìn mãi, nhìn mã i dò ng nướ c bậ t từ
ruộ t đấ t lên. Nướ c ở đồ ng cỏ hiếm lắm. Ô ng già ấ y chưa bao giờ thấ y
nướ c ở chỗ nà y. Ô ng già Ca-dắ c Ố c-ma-nố p cứ run run nó i, như khó c:
- Đã biết bao thay đổ i sung sướ ng ở quê hương tô i. Nhưng chưa lần
nà o tô i đã uố ng mộ t ngụ m nướ c là nh từ lò ng đấ t sâ u 125 thướ c lên.
Ngà y xưa, đâ y là đồ ng cỏ hoang. Hà ng nă m tô i vẫ n chă n ngự a qua đâ y.
Hô m nay, cũ ng đồ ng cỏ hoang nà y tô i trô ng thấ y nướ c trong lò ng đấ t
mà chính quyền Xô Viết bắ t phun lên, tô i lạ i ă n bá nh mì, dưa đỏ , thịt vịt
giữ a nơi xưa ngườ i Ca-dắ c khô ng bao giờ dá m nghĩ có ngà y như thế
nà y.
Nô ng trườ ng Cá t-kê-liên-xki đượ c nhà nướ c cho vay vố n ba nă m đầ u.
Vì có nhiều má y để là m cho nên cô ng khai hoang cũ ng khô ng đắ t. Nô ng
trườ ng đã trả hết vố n vay Nhà nướ c từ 1958. Ngà y nay, chẳ ng nhữ ng
đã tự tú c đượ c lương ă n, lạ i cò n có lãi để ra. Nhưng khô ng phả i số thu
hoạ ch từ 1955 tớ i nay chỉ tă ng lên và cá i gì cũ ng thuậ n lợ i. Đã trả i qua
nhiều vấ p vá p gay go. Nă m 1955 mớ i mẻ, nô ng trườ ng bắ t đầ u gặ t
đượ c mỗ i hec-ta 700 câ n. Nă m 1956 thu mỗ i hec-ta 1.460 câ n. Sang
1957, nhiều cá nh đồ ng đạ i hạ n chá y khô (Hiện nay, nô ng trườ ng Cá t-
kê-liên-xki đương xâ y mộ t hồ chứ a nướ c để tiêu diệt vĩnh viễn nạ n hạ n
há n). Nă m đạ i hạ n, đổ đồ ng mỗ i hec-ta chỉ đượ c 250 câ n. Vậ y mà sang
1958, nô ng trườ ng đã ra sứ c vượ t lên đượ c giả i thi đua khá nhấ t cá c
nô ng trườ ng khai hoang toà n Ca-dắ c-xtan. Và sang 1959, nô ng trườ ng
đã bá n cho Nhà nướ c 33.000 tấ n lú a - khô ng kể số thó c để giố ng. Tính
thà nh tiền số thó c bá n cho Nhà nướ c từ ng nă m - chưa kể tiền bá n cá c
thứ rau, thịt và thự c phẩ m khá c, trô ng nhữ ng con số sinh độ ng ấ y cũ ng
thấ y đượ c sứ c số ng nô ng trườ ng:
1955 bá n cho Nhà nướ c 1.700.000 rup (nă m đầ u).
1956 bá n cho Nhà nướ c 10.120.000 rup.
1957 bá n cho Nhà nướ c 2.700.000 rup (nă m hạ n há n).
1958 bá n cho Nhà nướ c 20.400.000 rup.
1959 (đương bá n, đã trên 17 triệu rup).
Nă m hạ n hán, cô ng việc thấ t bạ i, phả i vay tiền Nhà nướ c để trả cô ng, có
mộ t số ngườ i chá n nản bỏ đi nơi khá c. Tớ i nă m sau, nghe tin thu hoạ ch
gấ p bộ i, nhữ ng ngườ i bỏ đi lạ i trở lạ i xin việc làm. Sau đấ y, nô ng
trườ ng rú t kinh nghiệm, tổ chứ c canh tá c toà n diện hơn. Như vậ y, nếu
mấ t mù a lú a thì nhữ ng thứ trồ ng trọ t hoặ c chă n nuô i khá c có thể đỡ
đò n cho chính vụ đượ c.
Bở i vậ y, mặ c dầ u ngay từ nă m đầ u, nô ng trườ ng đã nuô i 356 bò , 2.100
cừ u và nhiều ngự a. Sau nă m đạ i hạ n, lạ i phá t triển chă n nuô i mạ nh hơn
nữ a. Tớ i nay, đã có 2.000 bò (550 bò cá i), 1.100 lợ n, 54.000 cừ u, 3.500
gà vịt, 600 con ngự a. Hoà n toà n tră m phầ n tră m ngườ i dâ n tộ c Ca-dắ c
chuyên nghề chă n nuô i. Nuô i bò cá i, lợ n gà là cô ng việc củ a cá c chị.
Toá n trưở ng chă n nuô i là cá c cụ già Ca-dắ c. Cá c cụ Ca-dắ c chă n ngự a,
bò , cừ u giỏ i tuyệt. Nhưng cá c phó toá n và ngườ i phụ việc đều là thanh
niên, vừ a là m vừ a đượ c cá c cụ già truyền nghề. Nhữ ng ngườ i chă n nuô i
vẫn đi du mụ c, có nhà lều đem theo, như ngườ i du mụ c ngà y trướ c. Có
khi đi xa hà ng mấ y tră m câ y số mớ i tìm đượ c mộ t đồ ng cỏ mỏ ng tuyết.
Nhưng, khá c ngà y trướ c, bâ y giờ chỉ có cô ng nhâ n nô ng trườ ng là m
nghề chă n nuô i đi du mụ c. Gia đình ngườ i ấ y thì ở nhà tạ i thị trấ n Cá t-
kê-liên-xki. Con nhỏ thì gử i ký tú c xá . Và ngà y xưa, ngườ i phả i đi du
mụ c là vì bị thờ i tiết và chủ nô đuổ i hết vù ng nà y qua vù ng khá c, bây
giờ họ chỉ đưa cừ u đi theo cỏ “gú t san” (mộ t thứ cỏ , cừ u ưa ă n nhấ t).
Mù a đô ng, đưa cừ u đến nhữ ng vù ng tuyết cò n mỏ ng, cỏ “gú t san” vẫ n
mọ c và cừ u gặ m cả cỏ lẫ n tuyết mỏ ng, y như vừ a ă n vừ a uố ng. Và bây
giờ khô ng phả i cứ rạ c châ n đi, bâ y giờ đã có ô tô tả i cừ u, ngự a và ngườ i
đi tìm cỏ “gú t san”.
Hiện nay, nô ng trườ ng có trên mộ t ngà n ngườ i lao độ ng trong cá c tổ
sả n xuấ t. (Kể cả trẻ em và ngườ i già củ a gia đình cô ng nhâ n là trên mộ t
vạ n ngườ i). Nhữ ng lú c vộ i việc như gặ t há i, đà o đắ p hồ chứ a nướ c thì
cá c thà nh phố lớ n lạ i gử i ngườ i cá c trườ ng, nhà má y, cơ quan về là m
giú p - hoặ c là trong cá c dịp nghỉ hè, nô ng trườ ng thườ ng nhậ n họ c sinh
đến tậ p là m.
Toà n nô ng trườ ng chia thà nh bố n khu vự c sả n xuấ t, gồ m có :
8 độ i là m ruộ ng,
3 độ i trồ ng rau,
3 nhà nuô i cừ u, ngự a,
3 nhà nuô i bò sữ a,
5 nhà nuô i lợ n, gà vịt.
Trạ m máy kéo có 130 má y kéo. Riêng việc trồ ng lú a, từ lú c gieo tớ i lú c
gặ t, hoà n toà n là m bằ ng má y.
Nô ng trườ ng trả lương ngườ i là m theo hai cá ch: lương thá ng và khoá n.
Hầ u hết đã trả theo khoá n. Nhưng quan trọ ng hơn cả là vấ n đề thưở ng
nă ng suấ t, khi là m cù ng thờ i gian ấy và ngắ n hơn nữ a, mà cô ng việc
đả m bảo chấ t lượ ng. Thưở ng năng suấ t có mộ t tá c dụ ng quyết định cho
nộ i dung thi đua. Tiền lương trung bình mộ t ngườ i lái má y kéo, mỗ i
thá ng 1.200 rup. Nhữ ng nghề khó đượ c trả cao hơn. Nhữ ng nghề đơn
giả n trả ít hơn. Nhưng tiền thưở ng năng suấ t nhiều khi nhiều hơn tiền
lương. Mộ t ngườ i lái má y kéo vượ t nă ng suấ t có thể thu tiền thưở ng
đượ c từ 2.000 rup tớ i 6.000 rup. Mộ t ngườ i chă n nuô i vượ t kế hoạ ch
về lô ng cừ u, về thịt, về giố ng má … có thể đượ c thưở ng từ 9.000 rup tớ i
10.500 rup trong khoả ng đã đượ c khoá n việc.
Tô i đã giớ i thiệu vài con số ý nghĩa. Xem nhữ ng con số trên, con số thu
hoạ ch củ a nô ng trườ ng Cá t-kê-liên-xki, con số thu hoạ ch củ a mỗ i cô ng
nhâ n, chú ng ta đã thấy chắ c chắ n từ ng nă m mộ t tăng lên và tă ng nhiều.
Đờ i số ng Cá t-kê-liên-xki cứ sung tú c trô ng thấ y. Ai cũ ng biết nhữ ng
ngườ i đầ u tiên đến đâ y khai phá , như chủ tịch Cô -sên-ny, đã đi xe trượ t
tuyết tớ i và ở lều că ng giữ a đồ ng hoang. Ngườ i Ca-dắ c và ngườ i cá c nơi
đến là m việc, nhiều lắ m cũ ng chỉ xá ch theo vài vali quầ n á o mà thô i.
Thế mà bâ y giờ , ở Cá t-kê-liên-xki, nhà cử a mọ c như bá t ú p, nhà nhà
ngườ i ngườ i sầ m uấ t, tấ p nậ p. Trẻ đi họ c mỗ i nă m mỗ i nhiều. Trườ ng
trung họ c hết lớ p 10 có 400 họ c sinh; lớ p tố t nghiệp đầ u tiên đã thi ra
trong nă m nay. Đấy là lớ p họ c cho trẻ, khô ng kể nhữ ng lớ p họ c nghề
thườ ng xuyên mở , như lớ p lái má y kéo, lớ p lá i máy gặ t đậ p. Hiệu ă n,
hiệu bá ch hó a, hiệu sá ch, câ u lạ c bộ và rạ p chiếu phim hà ng ngà y mở ,
ngà y nà o cũ ng có hai buổ i chiếu phim.
Tô i chú ý mộ t số thố ng kê nho nhỏ trong gia đình. Con số biết nó i
nhiều:
Nhà nào cũ ng có ra-đi-ô ;
36 nhà có má y vô tuyến truyền hình;
400 nhà có xe mô tô ;
8 nhà có ô tô du lịch hiệu “Thắ ng lợ i”.
Tô i tưở ng rằ ng, từ thả o nguyên gió cuố n bay ngườ i, bay cả mù a màng
đấ t cá t, từ nhữ ng ngườ i chỉ đem đến đâ y sứ c lự c và trí thô ng minh, thế
mà bố n nă m qua, đã biến đổ i đượ c đồ ng hoang thà nh nơi đô hộ i đô ng
đả o, tươi vui như thế. “Nô ng trườ ng khai hoang Cá t-kê-liên-xki - nhà
thơ Ố c-ma-nố p bả o tô i, cũ ng tương đương như 726 cá i nô ng trườ ng
khai hoang khá c ở Ca-dắ c-xtan”. Vậ y thì nhữ ng thay trờ i đổ i đấ t trong
nơi hoang vu nà y đương thà nh cô ng rự c rỡ như thế nào!
Trên thả o nguyên mù a đô ng thườ ng có nhữ ng buổ i chiều rự c đỏ và im
lặ ng lạ thườ ng. Nhữ ng lú c ấ y, bó ng ngườ i đi trong cá nh đồ ng đã gợ i
nên nhữ ng ý nghĩa đặ c biệt, như tô i đã trô ng thấ y bó ng nhà thơ Ố c-ma-
nố p đương đi kia - nhữ ng nét rấ t Ca-dắ c trên khuô n mặ t vuô ng, to,
lưỡ ng quyền nở bạ nh, nướ c da ngă m đen bó ng như rá m nắng. Đấy là
mộ t ngườ i Ca-dắ c già đương lảo đả o cưỡ i con lạ c đà qua mộ t vù ng vừ a
cá t vừ a cỏ “gú san” hiu quạ nh. Đấ y cũ ng lạ i là nhà thơ Ca-dắ c nổ i tiếng
đương cù ng tô i đi chơi buổ i trong chiều thả o nguyên đỏ rự c và im lặ ng
dị thườ ng.
Tai tô i nghe thấ y Ố c-ma-nố p kể rằ ng:
- Nơi đồ ng cỏ hiện nay là nô ng trườ ng Cá t-kê-liên-xki nằ m giữ a hai con
sô ng Cá t-kê-liên và sô ng Ac-say, trướ c kia chỉ có ngườ i du mụ c qua lạ i.
Ngườ i đi hú t bó ng mất và o sa mạ c. Hai dò ng sô ng nhỏ ấ y, mỗ i năm tớ i
đầ u xuâ n tuyết tan, nướ c bă ng chả y qua rồ i thì lò ng sô ng lạ i cạ n khô ,
lạ i như nhữ ng con sô ng khó nhọ c khá c, nướ c mò n đi, biến lặ ng lẽ và o
sa mạ c ghê gớ m. Mù a hè thì ngườ i du mụ c chú ng tô i ở trên nú i, mù a
đô ng thì xuố ng quã ng chỗ nhữ ng nhà nuô i gà vịt củ a nô ng trườ ng bâ y
giờ . Tô i cò n nhớ , từ chỗ nhà ga xe lử a rẽ vào đồ ng cỏ tớ i chỗ quã ng đồ i
nuô i gà vịt, có mộ t họ Ca-dắ c Bai-tê-lêt-sơ rấ t nghèo thườ ng trú châ n ở
đấ y. Mỗ i nă m, họ Bai-tê-lêt-sơ ở trên nú i xuố ng khi mù a đô ng đến, thấ y
nhà lều cà ng ít hơn, và nhữ ng cá i cò n lạ i thì thủ ng rá ch hơn, khó i thổ i
nấ u cà ng thưa thớ t nhiều. Tớ i Cá ch mạ ng thá ng Mườ i thì chỉ cò n và i
nhà số ng só t. Chao ô i, đó là dò ng họ Bai-tê-lêt-sơ củ a tô i, mà hô m nay
tô i cò n số ng só t đâ y. Khô ng biết từ bao giờ , ngườ i Ca-dắ c khô ng biết
trồ ng lú a, khô ng có bá nh ă n, khô ng biết trồ ng bô ng, khô ng có vả i mặ c.
Cứ mù a thu tớ i thì ở đâ u đâ u cũ ng lạ i tìm về nơi đồ ng khô ng ấ m á p có
lái buô n Trung Quố c vượ t Thiên Sơn sang để bá n cho lái buô n nào lô ng
cừ u, nà o thịt cừ u để đổ i lấ y tiền và đổ i lấ y vả i. Nhưng bao giờ , bá n hết
cá c thứ có , cũ ng chỉ đủ ă n cho đến hết mù a xuâ n. Sau Cá ch mạ ng thá ng
Mườ i, khô ng cò n phong kiến chủ nô , ở nhà má i lều da trắ ng nữ a. Dâ n
tộ c Ca-dắ c vui sướ ng đượ c ở mộ t chỗ . Theo lờ i khuyên củ a Đả ng,
chú ng tô i đã là m nhà ở và vạ ch lấy ruộ ng mà là m. Ngườ i Ca-dắ c khô ng
bao giờ biết có ruộ ng đấ t, cho nên chú ng tô i đã lậ p ngay nhữ ng nô ng
trang tậ p thể từ nă m 1920. Bở i mộ t lẽ dễ hiểu là dù chú ng tô i đã có đấ t,
nhưng có đấ t mà khô ng đủ nô ng cụ , thà nh thử vẫ n đó i. Cho nên, phả i
cầ n có sứ c mạ nh tậ p thể, phả i tổ chứ c nô ng trang, chiến đấ u dữ dộ i vớ i
thiên nhiên, mớ i có thể no ấ m đượ c. Từ trướ c, ngườ i Ca-dắ c phả i cù ng
ngự a và lạ c đà vậ t lộ n khó nhọ c vớ i đấ t mớ i ra đượ c miếng ă n. Bâ y giờ
ngườ i Ca-dắ c đã bắ t má y mó c vậ t lộ n vớ i đấ t để phụ c vụ ngườ i Ca-dắ c.
Trướ c kia, đấ t á c như dì ghẻ. Bâ y giờ đấ t đã là mẹ và chú ng tô i là con
trai củ a mẹ rồ i.
Chiều hô m nay, ô ng già Ố c-ma-nố p đề sổ lưu niệm nô ng trườ ng mấ y
câ u thơ:
Sô ng Cá t-kê-liên yêu dấ u
Tô i đã sinh ra trên bờ sô ng
Hô m nay trở lạ i
Rấ t nhiều thay đổ i
Biết bao vui sướ ng
Đượ c số ng mà thấ y nhữ ng thay đổ i này.
Cả m tưở ng Ca-dắ c-xtan ư? Ca-dắ c-xtan, mộ t dả i lụ c địa đấ t đen lẫ n đấ t
vàng, quanh nă m gió thổ i bay cả đấ t, cả ngườ i, sa mạ c và thả o nguyên
mênh mô ng khuấ t tầ m mắt, bao đờ i chỉ có ngườ i du mụ c đem cừ u,
ngự a và lạ c đà lang thang khắ p châ n trờ i.
Tớ i Ca-dắ c-xtan, tô i vẫ n thấ y nhữ ng cả nh ấ y, thấ y nhữ ng vù ng đồ ng cỏ
khi phẳ ng lặ ng, khi nhấ p nhô như só ng biển xô đến tậ n cuố i trờ i im
lặ ng khô ng viền mộ t mép nú i, mộ t châ n rừ ng. Cũ ng nhữ ng cả nh ấ y,
nhưng tô i chỉ thấy sứ c ngườ i ghê gớ m và dữ dộ i nhấ t. Tô i đã trô ng thấ y
nhữ ng thà nh phố , nhữ ng thị trấ n già u có . Ngườ i ta ở trong nhà , có trẻ
con chơi trướ c cử a. Khô ng đâ u cò n cuộ c số ng lang thang. Tô i đã chỉ
thấ y ngườ i và má y mó c tấ n cô ng trờ i đấ t mà thô i. Thả o nguyên mênh
mô ng cứ bị cạ o trọ c mã i, sa mạ c hoang vu cứ bị đẩ y lù i và đã rú t đượ c
từ trong ruộ t đấ t lên nhữ ng dò ng nướ c quý bá u má t trong. Ở đâ y, chỉ
có con ngườ i là chiến sĩ, đương khố ng chế thiên nhiên. Nô ng trườ ng
khai hoang Cá t-kê-liên-xki cũ ng như hơn bảy tră m nồ ng trườ ng Cộ ng
sả n Chủ nghĩa tiến lên chinh phụ c hẳ n cả đấ t trờ i.
Hô m giã từ Ca-dắ c-xtan, ở sâ n bay An-ma A-ta, tô i đi lú c nă m giờ rưỡ i.
Trờ i chưa sá ng hẳ n. Khô ng trung, thưa thớ t, nhưng chó i ló i nhữ ng vì
sao to, tạ c á nh sao đêm xanh, rấ t xanh vào cử a sổ . May mắ n và kỳ lạ , tô i
đương đợ i xem mộ t buổ i sá ng đến trên trờ i cao.
Tô i đã thấ y, và thấ y rấ t lạ , mộ t buổ i sá ng trên trờ i cao. Nă m giờ rưỡ i
sá ng An-ma A-ta mớ i là ba giờ rưỡ i đêm Má t-xcơ-va. Khi má y bay từ
phía tâ y bắ c lên thì buổ i sá ng cũ ng từ phía tây bắ c cù ng lên. Cả mộ t
nử a trá i đấ t phía sau lưng tô i ử ng hồ ng, rá ng ử ng hồ ng cứ tỏ a mã i lên
đuổ i bó ng tố i tan dầ n trướ c mặ t. Á nh sá ng và bó ng đêm đuổ i nhau cứ
kéo dà i, vì má y bay cứ bay cù ng buổ i sá ng đương chạ y lên. Cho tớ i Má t-
xcơ-va thì trờ i Má t-xcơ-va vừ a dự ng sá ng.
Ca-dắ c-xtan cũ ng như buổ i sá ng đương lên mà tô i đượ c trô ng thấ y. Và
khi sá ng tưng bừ ng thì vừ a tớ i Má t-xcơ-va, như Má t-xcơ-va. Đó cũ ng
lạ i là cả m tưở ng Ca-dắ c-xtan củ a tô i.
MÙ A THU LÊ -NIN-GRÁ T
A
I ĐÃ CÓ LẦ N đến thà nh phố Lê-nin hẳn dễ cù ng mộ t cả m nghĩ vớ i tô i là
tớ i thă m thà nh phố nhiều bả o tàng nhấ t thế giớ i nà y bằ ng cá ch đá p tà u
hỏ a “Mũ i tên đỏ ” số 6 Má t-xcơ-va - Lê-nin-grá t, mỗ i đêm tà u rờ i bến
Má t-xcơ-va đú ng 8 giờ 15 phú t, tớ i Lê-nin-grá t vừ a 7 giờ và chiếc kim
phú t nhích xuố ng số 3 trên mặ t chiếc đồ ng hồ lớ n trướ c ga vừ a dự ng
sá ng.
Suố t đêm chín tră m câ y số , tà u chỉ dừ ng mộ t lầ n giữ a đườ ng ga
Ô tiapkaia - giấ c ngủ củ a khá ch đi đườ ng cứ bồ ng bềnh trên song
đườ ng sắ t và khi bừ ng mắ t, đã thấ y mình lướ t vào mù a thu giữ a nhữ ng
rừ ng thưa lá đương lá c đá c chớ m vàng, nhữ ng gò cỏ mớ i cắ t vun lên
như câ y rơm, nhữ ng mặ t nướ c phẳ ng lặ ng lấ p loá ng và rồ i con tà u và o
giữ a hai bên nhữ ng bứ c tườ ng nhà má y, nhữ ng đạ i lộ nhà mườ i tầ ng.
Lê-nin-grá t đặ c biệt khô ng có nhữ ng loi thoi, so le nhà cử a ngoạ i ô mà
chỉ vừ a qua khoả ng đầ m nướ c và mộ t vù ng rừ ng thưa, đã vào ngay
trung tâ m nguy nga củ a đườ ng phố .
Mù a thu tuyệt đẹp đã về trên thà nh phố cả ng chằ ng chịt cử a sô ng và
nhữ ng con sô ng, con hồ - Lê-nin-grá t có 66 sô ng, trên 100 hồ vớ i 620
câ y cầ u qua lạ i. Cứ nử a đêm - nhữ ng đêm trắ ng như bâ y giờ , hai vế củ a
20 chiếc cầ u dự ng đứ ng trên sô ng Nêva mở cho tà u ngoà i vào bến, như
nhữ ng đô i cá nh khổ ng lồ vỗ lên.
Tô i thơ thẩ n qua cầ u tượ ng Bắ t Ngự a dọ c sô ng Mô ica. Chắ c chỉ và i hô m
nữ a, tuyết lạ i xuố ng bờ i bờ i trên nhá nh sô ng nhỏ nà y mà truyện
Nhữ ng con bạ c củ a Đô t-tô i-ep-sky đã tả tỉ mỉ là n tuyết sa và từ ng
miếng đồ ng gắ n trên lan can chiếc cầ u cong chênh vênh. Cá i nhâ n vậ t
đá nh bạ c khá t nướ c thua chá y tú i kia đứ ng ngậ p châ n trong đố ng
tuyết, anh ta đương nghĩ hay đương sắ p đâ m đầ u xuố ng mặ t bă ng khép
lạ i. Sô ng Mô ica trướ c mặ t tô i, á nh nướ c bâ y giờ sá ng mờ như lưng á o
lụ a trắ ng củ a nhữ ng ai lưu luyến bó ng đêm mù a hạ cò n rớ t lạ i.
Ngó t ba mươi nă m trướ c, có lầ n tô i gặ p mộ t bà quê ở cả ng Ô -đét-xa
phương nam, năm ấ y đã ngoà i sá u mươi mà gầ n cả đờ i ngườ i cứ hai
nă m mộ t lầ n, bà lên Lê-nin-grá t, đi xem bả o tà ng “Ở ẩ n” (É cmitagiơ).
Bao giờ cũ ng vẫ n tưở ng như chưa xem hết. Chẳ ng biết lầ n nà y có cò n
gặ p đượ c cụ Nina. Vâ ng, Lê-nin-grá t, bả o tà ng khổ ng lồ củ a lịch sử , củ a
truyền thố ng, củ a hiện đạ i. Lê-nin-grá t 900 ngà y đêm chố ng Đứ c quố c
xã bao vâ y, tà n phá . Lê-nin-grá t vớ i con đườ ng số ng qua hồ đó ng bă ng
Lagô da. Lê-nin-grá t củ a trờ i và nướ c Radơlíp, mà anh bạ n nhà vă n Lê-
nin-grá t, Rít-khiêu củ a tô i nă m trướ c thă m Cao Bằ ng về đã viết mộ t bà i
ký nổ i tiếng thế giớ i Từ Radơlip đến Pá c Bó . Cá i khá ch sạ n Anh bên
cạ nh khá ch sạ n Attô ria trên quả ng trườ ng thá nh Isắ c, nhà thơ Etxênin
đã ở đấ y vớ i ngườ i vợ Mỹ nhữ ng ngà y sau cù ng. Bã i đá sỏ i bên sô ng
Đen, chỗ Pus-kin đấ u sú ng tử nạ n. Hầ u như tấ t cả cá c nhà vă n tà i hoa
củ a đấ t nướ c đều có di tích ở đâ y, từ Gô gô n đến Maia, thậ t khô ng ai,
khô ng khi nào có thể biết cho hết đượ c cá i muô n vẻ Lê-nin-grá t.
Tô i cứ tự dưng trở lạ i lâ u dà i Smô ny, vố n là trườ ng nữ Smô ny có từ
nă m 1808. Ở đấ y, đạ i bả n doanh Cá ch mạ ng thá ng Mườ i, nhà bá o cộ ng
sả n Mỹ Giô n Rít đã chứ ng kiến “10 ngày rung chuyển thế giớ i”. Bả o
tà ng Smô ny hô m nay vẫ n đương là cơ quan là m việc củ a Thà nh ủ y Lê-
nin-grá t.
Vẫn là bả o tà ng, mà lạ i là nơi tấ p nậ p mọ i cô ng tá c điều hà nh hà ng ngà y
củ a đả ng bộ thà nh phố . Lê-nin rờ i nơi hoạ t độ ng bí mậ t củ a Radơlíp
vượ t biên giớ i sang Phầ n Lan rồ i trở về đặ t ban chỉ huy trong ngô i nhà
nà y, lã nh đạ o toà n quố c Tổ ng khở i nghĩa, sau 124 ngày ở đâ y rồ i rờ i
xuố ng Má t-xcơ-va. Tấ t cả nhữ ng tuyên bố đầ u tiên củ a chính quyền
cô ng nô ng, nhữ ng luậ t về đấ t, về hò a bình, về dâ n tộ c, nhữ ng sá ng tạ o
vĩ đạ i củ a chế độ Xô Viết mớ i nhấ t trên thế giớ i đã ra đờ i ở că n buồ ng
số 67.
Hô m nay, trướ c cá nh cử a buồ ng bên trái vẫ n cò n cá i bả ng bìa số buồ ng
và tên bà giá o chủ nhiệm khoa củ a nhà trườ ng, như 69 nă m trướ c khi
tiếng đạ i bá c tà u Rạ ng Đô ng mở đầ u cuộ c chiến đấ u. Lê-nin đã là m việc
luô n ở đấ y. Nhữ ng chiếc ghế gỗ trò n. Cá i bú t sắ t chấ m mự c. Chiếc máy
điện thoạ i cao lêu đêu kiểu thế kỷ trướ c. Cá i gố i ghếch nghiêng đầ u
giườ ng, tưở ng như con ngườ i kỳ diệu ấ y chỉ chợ p mắ t và lú c nà o cũ ng
sẵ n sà ng bậ t dậ y đến bà n viết, đến má y điện thoạ i.
Cá ch mạ ng và tri thứ c, thư viện Santykô v Tsêđrin 1785, thư viện lớ n
thứ hai ở Liên Xô sau thư viện Lê-nin ở Má t-xcơ-va. Nhưng sá ch cổ quí
hiếm thì có lẽ khô ng đâ u hơn đâ y. Có nhữ ng bả n viết, bả n in đã ngoà i
hai nghìn nă m. Và có toà n bộ sá ch thư viện riêng củ a hoàng đế Na-pô -
lê-ô ng. Thậ t cả m độ ng, thư viện có mộ t hiên tá c phẩ m Việt Nam trên
9.000 cuố n sá ch nghiên cứ u, vă n hó a, vă n nghệ.
Lê-nin đã đọ c sá ch ở thư viện này nhữ ng nă m 1985. Sau nà y, khi đến ở
Luâ n Đô n ở Pa-ri, ngườ i thườ ng gử i sá ch cho thư viện - nay vẫ n giữ .
Nhiều bả n thả o củ a Von-te, và sá ch thư viện củ a Vonte đọ c có ghi ý
kiến, ai nghiên cứ u về Vonte chắ c phả i đến đâ y nhiều hơn đến Pa-ri.
Cũ ng như sá ch củ a vua Na-pô -lê-ô ng có nhữ ng trang gấ p đá nh dấ u, Na-
pô -lê-ô ng đọ c và ghi. Mỗ i quyển củ a Na-pô -lê-ô ng gá y sá ch đều có mộ t
chữ N hoa mạ vàng và bên trên có in hình cá i mũ vua!
Tô i lạ i đến thă m nhà Đô t-tô i-ep-sky. Tô i đượ c may mắ n đến nhà ô ng
Đố t từ cá i nă m thà nh phố đương chuẩ n bị lấy nơi ở cuố i cù ng củ a Đố t
là m bả o tàng. Và bâ y giờ nơi đâ y đã thà nh bả o tàng thậ t sự . Bạ n đọ c đã
biết nhiều nhữ ng chuyện về Đố t. Ô ng chố ng nhà vua, bị tộ i đem ra treo
cổ ở quả ng trườ ng Cỏ Khô ngay gầ n đâ y. Lú c ô ng sắ p phả i chui đầ u và o
thò ng lọ ng thì á n chết đượ c đổ i ra á n đà y chung thâ n biệt xứ đi Xi-bê-
ri. Và bạ n đọ c đã biết nhữ ng bả o tàng sá ch và bả n thả o củ a Đố t ở Má t-
xcơ-va, ở Kiep, ở Ô -đét-xa. Nhưng đến đâ y, ngườ i yêu Đố t đượ c thă m
nhà Đố t, mộ t ngọ n bú t viết ra nhữ ng tá c phẩ m khủ ng khiếp có sứ c hun
chá y gan ruộ t ngườ i ta đến nỗ i trong chiến tranh thế giớ i lần thứ hai,
quố c xã Đứ c và phá t xít Nhậ t đã phả i ra lệnh hủ y sá ch và cấ m đọ c Đố t.
Ở cá i vui cho ngà y hô m nay là đượ c man má c buồ n khi ngắ m mà u giấ y
tườ ng nhà hệt mà u giấ y dá n tườ ng và ng nhạ t thờ i kỳ Đố t ở nhà này.
Bở i khi sử a sang làm nhà lưu niệm, ngườ i ta lộ t bỏ nhữ ng tờ giấ y dá n
tườ ng cũ , tình cờ bó c đến lớ p giấ y bồ i nhữ ng tờ bá o Pêtrô grat, xem
thấ y khớ p vớ i nă m thá ng Đố t ở buồ ng ấ y. Thì ra vá ch rá ch, Đố t đã phả i
dá n mả nh bá o lẫ n vớ i giấ y dá n tườ ng. Cá i mà u giấy và ng nhờ nhờ , ủ rũ
ngà y cũ ng như đêm quanh chiếc bà n viết trơ trọ i mà mộ t hô m ô ng Đố t
đương đau phổ i nặ ng, ô ng cú i xuố ng lấy mộ t cá i bú t rơi và đã hộ c má u
ra rồ i mấ t.
Trong nhiều tá c phẩ m củ a Đố t thườ ng miêu tả mộ t gó c nhà â m u,
khô ng biết là vố n chỗ tườ ng và ng thiểu nã o thế hay bở i lỗ hổ ng trầ n
nhà hắt xuố ng phả n quang mộ t vũ ng á nh sá ng ủ dộ t ở đầ u bậ c đá cầ u
thang, mà lũ mèo cá c nhà tầng trên tầ ng dướ i thườ ng tụ tậ p chỗ ấ y,
chú ng vờ n nhau, liếm lô ng rử a mặ t khan cho nhau rồ i â u yếm gà o lên.
Cả nh ả m đạ m nà y ngườ i đọ c thườ ng gặ p trong cá c sá ng tá c củ a Đố t.
Cử a buồ ng ngủ , Đố t treo mộ t cá i khay đự ng mấ y chiếc kẹo giấ y bó ng
sặ c sỡ . Nhữ ng chiếc kẹo Đố t để sẵ n cho hai đứ a con nhỏ . Ở trong nhà ,
mà thườ ng ít khi cá c con trô ng thấ y bố . Đố t có thó i quen viết đêm, ă n
đêm và ngà y ngủ .
Nhưng mà thô i, nó i chuyện vui về cuộ c đờ i buồ n củ a Đô t-tô i-ep-sky có
lẽ thích hơn. Cũ ng ở đâ y, ở gian buồ ng u á m đã có mộ t chuyện đẹp. Mố i
tình củ a Đố t vớ i Anna Griô galêna. Nă m ấ y, chà ng 45 tuổ i và nàng vừ a
19.
Hồ i nà y Đố t tú ng bấ n đến thả m hạ i. Viết mấ y cũ ng khô ng trả xuể đượ c
nợ nầ n chồ ng chấ t. Đố t nghĩ ra cá ch phả i viết lú c đọ c cho ngườ i khá c
đá nh má y họ a chă ng mớ i có thể sá ng tá c nhanh hơn nữ a. Cá c bạ n đã
đưa cô Anna đến đá nh máy thuê cho Đố t.
Đố t cho Anna đá nh thử mộ t hô m. Cá i truyện đặ t lên máy đá nh chữ đầ u
tiên ấ y là truyện Nhữ ng con bạ c. Anna đá nh nhiều lỗ i quá . Đố t bả o thô i
mai cô khô ng phả i đến nữ a. Nhưng Anna nà i nỉ Đố t cho cô thử thêm.
Vài hô m, Anna đã quen lố i viết, cá ch chữ a củ a Đố t. Chẳ ng bao lâ u, Anna
đã đá nh rấ t nhanh, khô ng lỗ i. Đố t thậ t ngạ c nhiên (Sau này, cả đờ i
Anna chuyên sắ p xếp, tổ chứ c bả n thả o cho Đố t).
Mộ t ngà y kia, Anna đá nh máy cho Đố t mộ t tiểu thuyết Đố t vừ a viết
xong, chuyện kể về mộ t mố i tình thơ mộ ng, éo le và buồ n. Mộ t họ a sĩ đã
luố ng tuổ i yêu mộ t cô gá i 19 tuổ i. Đố t hỏ i Anna: Cô thử nghĩ nếu ngoà i
đờ i có thậ t mộ t chuyện như thế thì ngườ i ta nên giải quyết thế nà o?
Anna nó i: Có là ngườ i ngu dố t nhấ t thì mớ i ngoả nh mặ t đi trướ c mố i
tình châ n thậ t nhườ ng ấ y.
Thế là họ lấ y nhau. Hai ngườ i có vớ i nhau mộ t trai, mộ t gá i. Đố t mấ t
nă m 61 tuổ i. Khi ấ y Anna 35 tuổ i và bà đã nuô i con, ở vậ y suố t đờ i.
Ở nhà Đố t ra, ngườ i chơi Lê-nin-grá t bướ c và o đêm trắ ng, trờ i đấ t hài
hò a như mộ t sự cả m thô ng. Nhữ ng đêm Lê-nin-grá t thá ng bả y khá c
thá ng sá u, đêm và o thu khô ng trắ ng mờ suố t sá ng mà có mộ t chố c giữ a
khuya đèn thà nh phố lạ i bậ t lên, chỉ mộ t chố c thô i. Đêm bá t ngá t như
tră ng xuô i chợ t điểm mộ t chấ m đen gấ u ă n tră ng, như thế quả có dịu
dà ng hơn cá i trắ ng mênh mô ng dằ ng dặ c củ a đêm lẫ n vớ i ngà y lú c nào
khô ng biết.
Khá ch chơi đêm trắ ng dọ c sô ng và trên mặ t nướ c đô ng khô ng thể
tưở ng. Cá c khá ch sạ n “châ u  u” và “Lê-nin-grá t” cù ng vớ i ngườ i thà nh
phố nhở n nhơ trên đườ ng đã vắ ng hẳ n xe cộ . Vẫ n biết cả bố n mù a
ngườ i du lịch cá c nướ c đều có nhữ ng cá i thích riêng đến Lê-nin-grá t và
họ đã tớ i từ ng lú c khá c nhau, nhưng chưa bao giờ ngườ i chơi Lê-nin-
grá t nhiều như nă m nay, đô ng vui, tấ p nậ p khá c thườ ng. Cơ man nào là
ngườ i, nhiều ngườ i già lã o, cả trẻ con nướ c Phá p, nướ c Mỹ, nướ c Ý .
Hô m qua, tô i trô ng thấ y đi và o vườ n cung điện Mù a Hè, khi gió sô ng
Nêva rà o rạ t thổ i lên, mộ t đá m mấy chụ c ngườ i Nhậ t lò a mắ t đi du lịch.
Nhữ ng ngườ i lò a chỉ đi trong nắ ng, trong gió cũ ng nghe biết đượ c cả nh
tượ ng xung quanh. Nhưng đâ y là cá c ngườ i tàn tậ t nhà lắ m củ a, đi thế
giớ i có ngườ i dẫ n đườ ng và phiên dịch, họ hớ n hở đi.
Tô i mớ i vỡ lẽ ra rằ ng khi ở xa, cứ nghe cá c hã ng tin Mỹ tin Anh thì
tưở ng như hơi độ c ở lò nguyên tử Trécnơbưn hỏ ng mộ t tổ má y thoá t
ra đương cò n đù n lên, đến nỗ i mù a hè này Tâ y  u khô ng dá m mua rau
quả củ a Liên Xô xuấ t sang. Thế mà mù a hè và mù a thu ở đâ y tô i đã thấy
tậ n mắ t chưa bao giờ bờ biển Crưm phía nam, nơi cù ng tỉnh vớ i
Trécnơbưn và ở Má t-xcơ-va, ở Lê-nin-grá t, ngườ i đến chơi, đến nghỉ
đô ng vui như thế. Cá c bá o cô ng bố số ngườ i du lịch mù a hè nă m nay về
Lê-nin-grá t nhiều hơn nă m 1985 là 50% - con số kỷ lụ c kỳ lạ , tưở ng
khó cắ t nghĩa đượ c.
Nhưng rồ i ngườ i ta dễ dà ng nhậ n ra đượ c câ u trả lờ i giả n dị, dẫ u hỏ i
bấ t cứ ai. Thì ra bở i nă m nay châ u  u ă n nhiều bom, nhiều mìn khủ ng
bố quá . Cá c thà nh phố lớ n ở Tâ y  u đương loạ n bẫ y bom, bẫ y mìn. Tấ t
nhiên ngườ i đi chơi tìm chỗ nào lý thú thì đến chơi và khô ng thể ai
độ ng dạ i mà thích đến chỗ bom mìn. Ngườ i Anh, ngườ i Nhậ t, ngườ i Mỹ
đều nó i tương tự như thế.
Bom đạ n ở thà nh phố Bâ y-rú t “Thụ y Sỹ phương Đô ng” dễ lây lan cả
đến cá c nướ c nà y. Pa-ri, mộ t tuầ n bả y vụ đá nh bom, chết và bị thương
cả mấ y tră m ngườ i đi đườ ng. Ở Ý , bọ n khủ ng bố dọ a muố n bắ t có c ai
thì bắ t đượ c ngườ i ấ y, cả nh sá t khô ng là m gì nổ i. Cá c sâ n bay, quá n cà
phê, tiệm nhả y, ở cá c rạ p chiếu bó ng, ở cô ng viên, cứ thình lình mìn nổ .
Ý , Tây Ban Nha, Phá p, Bồ Đào Nha, Mỹ mà cô ng quỹ đượ c phầ n thu
quan trọ ng bằ ng tiền củ a ngườ i du lịch cũ ng khô ng là m thế nào kéo lạ i
đượ c chỗ thiếu hụ t ấ y.
Trong khi đó , cả thà nh phố Lê-nin-grá t nhở n nhơ ngoà i đườ ng, đêm
trắ ng lú c nà o cũ ng như đương vào hoà ng hô n. Như muố n níu lấ y cá i
ban ngà y trong đêm trên trá i đấ t lạ lù ng, kể cả nhữ ng ngườ i đờ i đờ i
sinh số ng ở đâ y cũ ng có thó i quen thích thú ấy. Ngườ i ngồ i câ u hai bờ
sô ng Nêva cà ng khuya cà ng đô ng. Nhữ ng tà u chơi trên sô ng lừ lừ trô i
mơ hồ qua như chiếc bó ng chứ khô ng phả i con tà u thậ t đương đi.
Ngườ i trà n ngậ p lò ng đạ i lộ Népsky thẳ ng tắ p, tấ t cả cá c cử a sổ đều
trố ng hố c. Đấ y là nhữ ng nhà ngủ đêm mở cử a sổ - mộ t vẻ đẹp cự c hiếm
ở cá c thà nh phố lạ nh phương Bắ c. Hay đấ y là nhữ ng tò a nhà đương
đượ c sử a sang lạ i. Già n giá o chi chit quanh cá c ngô i nhà đồ sộ thờ i xưa,
bề ngoà i vẫ n giữ nguyên kiến trú c cổ , nhưng nộ i thấ t đượ c thay đổ i
hẳ n. Cá c khu phố cũ vẫ n ba bố n tầ ng trong dá ng dấ p nhữ ng nhà xây từ
1844 thờ i Pi-e đạ i đế, nhưng cá c phò ng từ ng hộ đã đổ i mớ i, vớ i nhữ ng
tiện nghi hô m nay. Đó cũ ng là bộ mặ t rấ t riêng củ a Lê-nin-grá t lịch sử
và hiện đạ i.
Mặ t trờ i đã le ló i từ lú c hai giờ sá ng trên cầ u sô ng Mô i-ca. Tô i khô ng
đượ c như bà Nina ở Ô -đét-xa cả đờ i, cứ hai nă m lạ i đến xem Lê-nin-
grá t, nhưng thể nà o mỗ i lầ n đến đâ y tô i cũ ng đi dọ c sô ng chỗ tượ ng Bắ t
Ngự a đi xuố ng qua cá i cầ u nhỏ có nhữ ng miếng đồ ng gắ n và o lan can
có tả trong truyện củ a Đô t-tô i-ep-sky. Tô i nhìn lên khung cử a sổ că n
nhà trướ c mặ t. Dù đến đấ y mù a nà o, lú c nà o cũ ng tưở ng như vẫ n giữ
mù a thu và tuyết đương lãng đã ng rơi. Mỗ i ngườ i có mộ t cá i để nhớ , có
mộ t kỷ niệm.
THÀ NH PHỐ LÊ -NIN
B
UỔ I SÁ NG Ấ Y, tô i từ vù ng ngoạ i ô Lê-nin-grá t, ở phía bể Ban Tích, đi
trở vào thà nh phố . Luô n mấy hô m nà y tô i mê mải đi xem nhữ ng thà nh
phố lâ u đà i, nhữ ng trang lầ u cung điện, có nhiều cô ng trình kiến trú c
mang nhữ ng sắ c thá i kiến trú c củ a cả châ u  u do nhiều đờ i cá c vua
chú a Nga đã xâ y dự ng nên mà ngó t nử a thế kỷ nay cá ch mạ ng vẫ n giữ
gìn nguyên đẹp như ngà y xưa.
Bây giờ đương là mù a đô ng. Từ quê nhà mà đi, tô i cũ ng khô ng hề lú c
nà o có ý tính trướ c rằ ng đến đâ y tô i sẽ đượ c là m quen vớ i mù a đô ng -
mộ t thứ mù a đô ng phương bắ c củ a trá i đấ t rấ t xa lạ khô ng bao giờ có
thể thấ y ở nướ c tô i. Trướ c kia, đọ c sá ch, tô i mê nhữ ng đêm trắ ng Lê-
nin-grá t lạ lù ng trong truyện củ a Đô t-tô i-ep-sky. Tô i cũ ng nghe rằ ng
nhữ ng đêm trắ ng ấ y là nhữ ng đêm tuyệt đẹp củ a Lê-nin-grá t vố n dĩ đã
trang nghiêm mà cũ ng lạ i cự c kì tình tứ . Ngà y thá ng nă m, thá ng sá u ở
đâ y qua rấ t nhanh, chỉ trong khoả nh khắ c hoà ng hô n đã xuố ng rồ i đêm
tớ i, đêm khô ng tră ng sao, mà đêm cứ lồ ng lộ ng như trong tră ng, đêm
bằ ng chiêm bao đẹp nhấ t, khô ng thể nà o tả đượ c. Thế nhưng tô i đến
Lê-nin-grá t cũ ng khô ng phả i chỉ ao ướ c xem đêm trắ ng, như thườ ng
ngườ i ta mong. Mà tô i lạ i tưở ng như đượ c đến Lê-nin-grá t và o mù a
đô ng nà y, nó cò n gợ i trong lò ng ta xiết bao cả m nghĩ, chẳ ng phả i chỉ do
nhữ ng thấ y viết vì ngà y đô ng thá ng giá ở đâ y xa lạ vớ i mù a đô ng ở quê
nhà tô i, mà chính vì nhữ ng ngà y mù a đô ng ở đâ y đã từ ng mang nhiều ý
nghĩa rấ t lịch sử mà mỗ i khi nhắ c tớ i nhữ ng sự kiện ấ y, dù ai chẳ ng hề
đặ t châ n đến Lê-nin-grá t bao giờ cũ ng hình dung ra đượ c mộ t kinh
thà nh trắ ng xó a mà ở đấ y lịch sử nướ c Nga đã mở nhữ ng trang vĩ đạ i.
Đó là ý nghĩa lớ n lao củ a mộ t mù a đô ng trong Cá ch mạ ng thá ng Mườ i
và ý nghĩa lớ n lao củ a nhữ ng mù a đô ng trong cuộ c chiến tranh á i quố c
chố ng phá t xít củ a nhâ n dâ n Lê-nin-grá t vừ a qua. Thà nh phố vô cù ng
trá ng lệ hô m nay đã hiện lên từ nhữ ng đá m mâ y mù củ a thờ i tiết và
thờ i thế vô cù ng khủ ng khiếp. Ngườ i ta đến đâ y khô ng thể nào chỉ thấ y
nhữ ng ngà y hoa mộ ng hô m nay mà khô ng nghĩ đến nhữ ng ngà y đã
qua. Tô i là mộ t ngườ i Việt Nam từ cuộ c khá ng chiến trườ ng kỳ gian
khổ đến đâ y mà cuộ c gian khổ trườ ng kỳ nà y dâ n tộ c tô i vẫ n cò n
đương tră m cay nghìn đắ ng trả i qua ở nử a nướ c miền Nam chú ng tô i
ngà y nay. Sao tô i đi bên nhữ ng tườ ng thà nh lịch sử cao vò i vọ i này, tô i
và Lê-nin-grá t xiết bao gầ n gụ i!
Trong rừ ng thưa, vù ng di tích lịch sử Pê-trô -vô -ret nguy nga trên bờ
vịnh Phầ n Lan. Nơi đâ y, vua Pi-e thứ nhấ t đã cho xâ y lâ u đà i kỉ niệm
chiến thắ ng khi quâ n Nga tớ i đượ c bờ bể Ban Tích, nướ c Nga từ đấ y đã
trổ đượ c cử a ra biển phía bắ c nố i liền đườ ng nướ c vớ i châ u  u. Tô i đi
trong nhữ ng vù ng ngoạ i ô Lê-nin-grá t, mộ t buổ i sớ m mù a đô ng lạ nh
độ t ngộ t. Khô ng mộ t ngườ i du lịch nà o ra khỏ i thà nh phố và o giờ này.
Châ n tô i đặ t trên bờ cá t mỏ ng ven biển Ban Tích hoang vắng. Mù a đô ng
đã bắ t đầ u, thô ng thườ ng, và o mù a nà y thì ngườ i du lịch khô ng mấ y ai
cò n đi nhữ ng cuộ c đườ ng trườ ng. Con đườ ng ngượ c lên hồ La-đô -ga,
tuyết bắ t đầ u đó ng bă ng, cá c thứ xe du lịch kiểu cá ch khô ng thể trườ n
trên nhữ ng dặ m đườ ng trơn bă ng đượ c. Trong gió , cuồ n cuộ n lẫ n từ ng
mả ng trờ i xá m đương đù ng đù ng nổ i. Trên mặ t bể, mâ y và nướ c vầ n vũ
mộ t mà u đen xỉn, mà u xá m thô i đồ ng lă n tă n nhữ ng gợ n só ng nho nhỏ
lớ p nhớ p bên bờ , lă n ló c, tơi tả , quanh mấy hò n đá chơ vơ. Trên câ y sồ i,
mà nhữ ng chiếc lá sồ i cuố i cù ng thì gió tuyết đã tá p xuố ng từ lâu rồ i,
chỉ cò n chơ ra nhữ ng cà nh câ y đen thủ i, khẳ ng khiu. Nhưng trướ c
nhữ ng tiêu sơ lú c chuyển mù a ấ y, tô i đã thấy trên nhữ ng tà n phá , biết
bao sự số ng mà con ngườ i và thiên nhiên đương chiến đấ u để bả o vệ,
để phá t triển. Kìa nhữ ng con chim nho nhỏ bả ng lả ng bay trong gió
tuyết. Trướ c gió tuyết tơi bờ i củ a mộ t mù a đô ng dữ dộ i sắ p ậ p đến,
nhữ ng con chim én và nhữ ng loà i chim lớ n thì đã trố n về phương nam
cả . Ngườ i ở đâ y nó i rằ ng nhữ ng loà i chim đó , nă m nà o cũ ng vậ y, hễ
mù a ấ m thì tìm lên phương bắ c kiếm ă n, hễ mù a lạ nh tớ i phương bắ c
thì chim lạ i xuố ng đậ u quanh Địa Trung Hả i, quanh vù ng Ai Cậ p và
sô ng Nin có mặ t trờ i. Thế nhưng, cò n có nhữ ng con chim nhỏ , cá nh
mỏ ng khô ng đủ sứ c xoả i bay nghìn dặ m như thế. Nếu vậ y thì mai kia,
mưa tuyết xuố ng đó ng bă ng sâ u hà ng thướ c trên mặ t đấ t, nhữ ng con
chim nhỏ bé khố n khổ sẽ bị vù i vào trong đấ t, như nhữ ng chiếc lá khô .
Khô ng, nhữ ng con chim nhỏ khô ng chết. Ngườ i ta ở đâ y đã thương
nhữ ng con chim nhỏ . Tô i đã trô ng, khô ng phả i chỉ có ở đâ y mà ở nhiều
nơi, ở U-cờ -ren cũ ng như lên tớ i nhữ ng cá nh rừ ng thưa phương bắ c
nà y, cũ ng như ở cá c vù ng đồ ng hoang Xi-bê-ri, trướ c cử a nhà ngườ i ở ,
trên cà nh câ y đầ u vườ n, trong rừ ng thô ng vắ ng đều thườ ng thấ y có
treo nhữ ng chiếc thù ng gỗ , xinh như chiếc thù ng bỏ thư. Đấ y là nhữ ng
cá i tổ mà ngườ i ta đã là m hộ nhữ ng con chim yếu đuố i, cho chú ng cứ
tự nhiên, tự do mà đến ở . Sứ c củ a chú ng thì khô ng thể là m đượ c mộ t
cá i tổ trên cà nh có thể chịu nổ i mưa tuyết. Ngườ i ta đã là m cho chim
nhữ ng cá i nhà con con để chim trá nh rét. Dườ ng như chim cũ ng biết
cá i lò ng yêu ấy và thườ ng vào nương ná u ở nhữ ng că n nhà gỗ vữ ng
chã i nọ . Vì thế nhữ ng con chim nhỏ có thể vượ t qua mù a đô ng ghê
gớ m, nhữ ng con chim nhỏ mà ngườ i Xô Viết chuộ ng đẹp rấ t cầ n cho nó
vui châ n nhả y nhó t, rấ t muố n nghe nhữ ng tiếng chiêm chiếp rơn rớ n
thâ n yêu, khô ng biết nghe để là m gì, khô ng cầ n nghe để làm gì, nhưng
rấ t cầ n nghe. Ngườ i Xô Viết và xã hộ i Xô Viết là nhữ ng ngườ i trong mộ t
xã hộ i có lò ng yêu và tô n trọ ng nhữ ng cá i đẹp cao quí và thơ mộ ng.
Đú ng như thế. Sớ m nay, dạ o trên bờ bể khuấ t vắ ng, cá i chỗ thừ a lương
mà lú c nà y khô ng mộ t ai dạ o má t, tô i khô ng thấ y nhữ ng con chim tuyết
bù xù nho nhỏ trắ ng như mộ t nắm tuyết mớ i, nhữ ng con chim xanh
cá nh vàng bụ ng trắ ng, thoă n thoắ t như nhữ ng con chim bạ c má , con
chim và nh khuyên ở vườ n câ y nướ c ta. Chim nhả y vui trong cà nh câ y
trụ i, bên nhữ ng tổ hộ p xinh xinh. Con chim cũ ng biết yên tâ m!
Tô i ngướ c lên nhữ ng cà nh câ y trụ i, đen, trơ khâ ng khấ c. Mớ i mấ y hô m
trướ c đâ y, có mộ t buổ i sá ng, tô i theo đườ ng bờ kênh Rử a Mặ t ra sô ng
Nê-va. Ngay từ hô m ấ y, mù a đô ng đã bắ t đầ u về cả trên dọ c hà ng câ y
sến nghiêng mình xuố ng bờ nướ c. Kể ra thì cả đến cá i vỏ câ y dà y cộ p ở
thà nh phố phương bắ c nà y cũ ng rấ t khá c vớ i cá i vỏ câ y cá t-stan mỏ ng
mả nh ở thà nh Ô -đét-xa phía nam xa xô i kia. Cá c câ y xứ lạ nh ở đâ y cũ ng
phả i khoá c mộ t lầ n da chố ng rét. Ấ y thế mà nhữ ng trậ n tuyết và gió
đầ u đô ng cũ ng đã là m da câ y sến nứ t từ ng mả ng dà i như có vệt dao
chém toá c ra. Tô i thương nhữ ng chò m lá sến già cò n só t lạ i trên cà nh
cao. Nhữ ng cà nh lá sến cứ ng cá p khô ng chịu rụ ng, hô m qua vẫ n cò n
phơi mà u xanh già . Vậ y mà chỉ mộ t cơn tuyết xuố ng hồ i hô m đã là m
cho nhữ ng chò m lá nọ chết tươi ngay. Gió tuyết mù mịt đã quét lên đầ y
trờ i, thổ i luồ ng hơi buố t ướ p nố t nhữ ng chiếc lá già , bắ t chết rụ i ngay
trên cà nh câ y. Vỏ câ y sến nứ t nẻ, lá sến khô quă n ngay đầ u cà nh, như
mộ t cá i câ y chết đứ ng giữ a trờ i tuyết sa. Hô m nay, trên bờ biển, cù ng
só ng bướ c vớ i tô i, cũ ng là nhữ ng hàng câ y nứ t nẻ như thế, cũ ng nhữ ng
chiếc lá sến như cá nh lá cả i cú c đương chiếc rụ ng chiếc rơi â u sầ u trên
bờ sô ng Nê-va. Tô i vớ i tay vít mộ t cà nh nhỏ là là xuố ng trên đầ u mộ t
chiếc ghế xanh kề bên biển. Chiếc ghế tình tứ ở nơi thanh vắ ng mà
nhữ ng đêm trắ ng cuố i xuâ n, gợ i cho đô i ngườ i yêu ngồ i ngả ngườ i
xuố ng mà đắ m đuố i hô n nhau, đã có lá sến ló t êm mộ t nạ m ngay trên
đầ u đấ y. Tô i đã tưở ng cà nh sến vít trong tay là mộ t cà nh sến khô , mộ t
cà nh sến củ a mộ t mù a xuâ n đã qua rồ i. Khô ng phả i, trong ná ch cà nh
câ y nhỏ tưở ng đã chết đen thui, ná ch cà nh nà o cũ ng nhô mộ t chiếc
mầ m nhu nhú . Trô ng khắ p trong câ y, cà nh nà o cũ ng thế. Nhữ ng cà nh
câ y tưở ng chết, thự c ra vẫ n số ng, mà số ng sinh sô i, mầ m nụ đương
giương ra đợ i thá ng ba sang xuâ n. Tô i đã tìm ra ý nghĩa mộ t sứ c số ng
quậ t khở i củ a thiên nhiên trong mù a bă ng tuyết. Phả i, tô i thấ y đượ c
rằ ng, kể cả cỏ câ y ở đâ y, nếu cỏ câ y khô ng biết dữ dộ i chố ng lạ i, thì đến
mà u sắ c thiên nhiên cũ ng sẽ tiêu tan hết. Khô ng, chẳ ng nhữ ng sự số ng
vẫn cò n mà cò n tiềm tà ng mạ nh hơn nữ a. Biết rồ i, mù a đô ng khủ ng
khiếp khô ng phả i là mù a chết, nhá nh cỏ cũ ng biết giữ mình cho khỏ i
chết, con ngườ i giú p cho con chim biết chố ng đỡ cho khỏ i chết. Ngườ i
đương tạ o ra nhữ ng sứ c quậ t cườ ng. Trô ng ra trướ c mặ t, tô i kính cẩ n
chà o nhữ ng ngườ i cô ng nhâ n làm vườ n đương dỡ trên xe vậ n tải
xuố ng từ ng tấm ván mỏ ng đã đá nh số , chỉ cò n việc lắ p thà nh nhữ ng cá i
hộ p như nhữ ng tò a nhà tí tẹo cho nhữ ng luố ng hoa hồ ng, hoa cú c và
tră m thứ hoa lạ khá c, và cho nhữ ng pho tượ ng đá trắ ng tạ m biệt ngà y
đêm và o đứ ng ná u mình trong cá i nhà gỗ kín đá o đó suố t mù a đô ng
sắ p tớ i. Khắ p vườ n, mấ y tră m pho tượ ng đá trắ ng đương lần lượ t đượ c
ngườ i ta cho đứ ng và o trong hộ p trá nh rét. Tô i chà o nhữ ng ngườ i rấ t
yêu đờ i mớ i biết có lò ng thương mà là m cá i tổ cho con chim nhỏ ở , và
nhữ ng ngườ i cô ng nhâ n đã là m nhữ ng việc tô n trọ ng, quí bá u giữ gìn
từ ng li từ ng tí mọ i cô ng trình nghệ thuậ t. Tô i chà o nhữ ng bà cô ng nhâ n
già , tay xá ch thù ng nướ c vô i và hắ c ín, mỗ i buổ i sá ng lạ i đi xem xét
từ ng cá i câ y, độ ng thấ y, câ y có mộ t vết da nứ t nẻ, bà ta lạ i nhanh nhẹn
bô i “thuố c” cho nó , độ ng thấy mộ t cà nh khô , bà lạ i cưa xuố ng, rồ i gọ t
trò n chỗ thịt câ y thố i và đó ng mộ t miếng sắ t mỏ ng lên, như ta ngă n cho
xương thịt cá i câ y khỏ i thố i mò n thêm. Tô i kính chà o nhữ ng ngườ i có
sứ c mạ nh và rấ t yêu đờ i mớ i biết yêu quí mình, yêu quí nhữ ng cô ng
trình củ a đờ i số ng và thiên nhiên quanh mình.
Nhưng khô ng phả i nhữ ng cô ng trình ta đến ngắ m nghía hô m nay là từ
bao nă m xưa vẫn thế. Nếu khô ng có Cá ch mạ ng thá ng Mườ i, khô ng thể
mộ t ai khá c bọ n vua chú a đượ c đem làm củ a riêng chơi nhữ ng cô ng
trình tuyệt xả o củ a ngườ i kỹ sư và ngườ i thợ Nga. Và nếu khô ng có
Cá ch mạ ng thá ng Mườ i, nhữ ng bá u ngọ c này cũ ng khô ng thể cò n.
Trong trậ n bao vây Lê-nin-grá t, tớ i trướ c khi phả i rú t lui, quâ n phá t xít
Đứ c đã phá hết, lấ y hết. Lâ u đà i cung điện lớ n củ a nữ hoà ng Ca-tê-rin
thứ hai đã phả i là m lạ i rò ng rã sá u nă m nay thế mà phả i đến hai năm
nữ a mớ i xong. Ngay bên đườ ng và o thà nh phố Pus-kin - trướ c kia là
vườ n chơi củ a nhà vua, tò a lâ u đà i đồ sộ Thà nh Trắ ng vẫn đỏ rự c mà u
gạ ch nằ m trơ trụ i trong cỏ , chưa cấ t lên đượ c. Đến mộ t cá i cầ u sắ t nhỏ
bắ c qua dò ng nướ c cũ ng bị phá . Quâ n phá t xít phá tấ t cả 129 cá i vò i và
suố i nướ c, phá tấ t cả cá c pho tượ ng và nhà cử a. Đến mộ t cá i câ y cũ ng
bị chặ t đổ . Chú ng đã chặ t đổ trên 10 vạ n câ y cổ thụ . Ngườ i ta chẳ ng thế
tưở ng tượ ng ra đượ c mộ t cơn hung á c điên cuồ ng đến như vậ y, khi
cơn khá t má u củ a phá t xít nổ i lên đến thèm hạ thủ cả mộ t cá i câ y, mộ t
khu vườ n. Vườ n trên ở thà nh phố cung điện củ a vua Pi-e thứ nhấ t, giờ
chỉ cò n mênh mang nhữ ng thâ n câ y chết mà ngườ i ta vẫn chỉ biết rà o
lạ i đấ y, chưa khô i phụ c lạ i đượ c. Chỉ mộ t khu vườ n dướ i này cò n số ng
só t. Chú ng khô ng kịp phá . Hô m nay, bướ c và o khu vườ n vắng mà châ n
ta nhè nhẹ bướ c, tưở ng như ở nơi vắ ng vẻ ấy khô ng cò n gì nữ a, nhưng
rồ i ta lạ i gặ p trí tuệ củ a con ngườ i đã đặ t và o nơi tịch mịch mộ t pho
tượ ng đương trầ m ngâ m đứ ng. Trí thô ng minh củ a con ngườ i yêu đẹp,
yêu đờ i cứ đứ ng suy nghĩ khắ p mọ i nơi. Khá ch đi sâ u và o sau cá nh
rừ ng thưa, xuố ng hết mộ t bậ c đá trắ ng tinh, nhìn hai bên trụ lớ n thấ y
hai pho tượ ng đồ ng cự c to, đó là bứ c tượ ng củ a thầ n Đấ t và tượ ng thầ n
Ec-quyn. Đá ng lẽ hô m nay thì nhữ ng pho tượ ng khổ ng lồ này khô ng
thể cò n đâ y. Khi Hồ ng quâ n tiến và o đấ t Đứ c, giả i phó ng tớ i thà nh Gut-
tă ng-be, thì gặ p lạ i đượ c thầ n Đấ t và thầ n É c-quyn này, đã đem về đâ y
nằ m trong cá i kho đồ ng kho sắ t vớ i rấ t nhiều pho tượ ng mà quâ n phá t
xít đã đá nh cắ p, khuâ n về từ khắ p cá c nướ c trên châ u  u, chú ng sắ p
đem quẳ ng cả và o lò nấu để là m vỏ đạ n! Hồ ng quâ n Liên Xô đã cứ u
đượ c thầ n Đấ t và thầ n Ec- quyn, lạ i đem hai thầ n cho về ngồ i suy nghĩ
trên hai bên thà nh đá nà y. Chú ng ta đã khô ng thể tưở ng tượ ng trướ c
ra đượ c nhữ ng sự man rợ củ a quâ n phá t xít, cũ ng như trô ng nhữ ng
nguy nga rự c rỡ hô m nay củ a cá c vườ n chơi, ngườ i ta khó lò ng mà
đoá n đượ c rằ ng cả cá i thà nh phố đẹp nà y vừ a mớ i chìm qua mộ t cơn
bã o tá p chiến tranh khủ ng khiếp.
Thà nh phố Lê-nin-grá t bị quâ n phá t xít Đứ c vâ y hã m từ thá ng mườ i
mộ t 1941 cho tớ i thá ng giêng 1943. Suố t chín tră m ngà y đêm bị vây
đá nh, hơn hai nă m trờ i đó i rét! Đạ i bá c và bom phá t xít Đứ c đã phá hủ y
mấ t hơn nă m triệu thướ c vuô ng diện tích nhà ở và dinh thự . Ấ y là , đã
ngừ a trướ c sự phá phá ch, ngườ i ta đã đem hết tấ t cả cá c pho tượ ng ở
cá c cô ng viên trong thà nh phố chô n và o trong lò ng đấ t và nhữ ng nó c
má i và ng củ a cá c tò a lầ u và cá i kim và ng trên nó c thá p nhà Hả i quâ n
phả i bọ c lạ i, khiến bọ n phá t xít mấ t phương hướ ng ném bom. Thế
nhưng cá c nhà má y thì vẫ n hoạ t độ ng. Sú ng đạ n củ a Lê-nin-grá t vẫ n có
thể tự tú c đượ c. Ở cá c nhà má y phía bắ c thà nh phố , nơi mà bọ n phá t
xít Đứ c tỏ a vò ng vâ y và o ngay sá t cử a ô , cô ng nhâ n đi là m đều phả i đeo
sú ng. Suố t hơn hai nă m trờ i, lương thự c phả i phâ n phố i theo quyết
định củ a ban chỉ huy mặ t trậ n. Quâ n độ i và cô ng nhâ n mỗ i ngà y đượ c
chia 250 gram bá nh, cá n bộ , nhâ n viên cá c cơ quan và nhâ n dâ n, mỗ i
ngườ i mỗ i ngà y đượ c 125 gram. Ai ố m hoặ c bị thương thì chỉ cầ n có 75
gram. Ngườ i Lê-nin-grá t nó i: Bấy giờ chú ng tô i ă n bá nh như chim nhặ t
ruộ t bá nh ă n!
Tô i thườ ng hỏ i và có đượ c nghe kể nhiều, nhiều chuyện củ a Lê-nin-
grá t trong hơn hai nă m trờ i bị bao vây. Mỗ i ngườ i Lê-nin-grá t bâ y giờ ,
dù là tô i gặ p ngườ i ấ y lên cô ng tá c trên nô ng trườ ng khai hoang ở vù ng
Trung Á , dù là tô i gặ p ngườ i ấy sang là m chuyên gia cá c nướ c anh em
trên đườ ng đi Trung Quố c, Triều Tiên, Việt Nam..., mỗ i ngườ i đều có và
đều muố n nó i rấ t thiết tha về nhữ ng kỉ niệm và vinh dự củ a cuộ c chiến
đấ u Lê-nin-grá t củ a mình.
Kể tình cờ mộ t và i câ u chuyện chị Pê-rên-man Jêc-na là mộ t cá n bộ
nghiên cứ u hó a chấ t. Chị đã đứ ng tuổ i, ngườ i gầ y khô . Chị ở mộ t mình
cũ ng khô ng mộ t lầ n nà o tô i đã hỏ i - dù là hỏ i xa xô i, bó ng gió vì sao chị
lạ i ở mộ t mình. Tô i khô ng hỏ i, bở i vì chỉ mộ t việc tưở ng lạ i thấ y cá i
quã ng tuổ i hơn hai mươi củ a chị Jêc-na cũ ng là quã ng thờ i gian Lê-nin-
grá t đương bị bao vây, thì biết rằ ng mù a xuâ n chín củ a đờ i ngườ i con
gá i ấ y đã thui đi trong cuộ c chiến tranh tà n khố c rồ i. Chính mộ t thờ i
xuâ n đã qua trong cá i thà nh phố bị bao vâ y, đã là mộ t nguyên nhâ n
sinh ra nhữ ng đau khổ tình cả m mà có khi khô ng bao giờ có thể chữ a
khỏ i đượ c. Tô i khô ng hỏ i, nhưng tô i cứ nghĩ như thế. Và tô i đã biết như
thế, ở chị Jêc-na, ở nhiều chị khá c, mà tô i gặ p ở nhiều nơi, rấ t nhiều
nơi...
Chị Jêc-na kể rằ ng: Trong chiến tranh, hầ u như khắ p thà nh phố khô ng
bó ng ngườ i qua lạ i. Đạ i lộ Nin-ki vắ ng tanh, giữ a đườ ng phố chết đứ ng
ngổ n ngang nhữ ng chiếc tàu điện, nhữ ng ô tô vậ n tả i bị trú ng bom mà
mả nh đạ n thì bừ a bã i khắ p mặ t đườ ng như mả nh thủ y tinh. Chiếc thá p
nhọ n bằ ng vàng trên nó c lầ u Hả i quâ n đã phả i đắ p rêu lên, thế mà khu
lầ u Hả i quâ n cũ ng bị tớ i 18 quả bom và 58 phá t đạ i bá c. Quả ng trườ ng
Cung điện Mù a Đô ng, cỏ mọ c như rừ ng, nơi lui tớ i củ a cầ y cá o. Khô ng
bao giờ ngườ i ta có thể tưở ng trong thà nh phố lạ i có cá i quang cả nh
trá i ngượ c ấ y. Quả ng trườ ng Má c-xơ và tấ t cả cá c quả ng trườ ng khá c
đã biến thà nh nhữ ng ruộ ng trồ ng khoai tây. Phầ n khoai tâ y thỉnh
thoả ng có đượ c cho mình ă n đú ng là nhờ phầ n tă ng gia sả n xuấ t ngay
trong thà nh phố . Có khi tớ i ba ngà y nă m ngà y khô ng có mộ t miếng ă n,
mà luô n như thế. Có ngườ i đó i quá , đến khi đượ c mộ t miếng bá nh,
chưa ă n buô ng miệng đã ngã lăn ra. Khô ng có lò sưở i, đêm mù mịt
khô ng mộ t vụ n á nh sá ng. Cứ từ ng ngõ , từ ng phố , lâ u lâ u ngườ i ta lạ i rủ
nhau đi kiếm đượ c mộ t buổ i lử a đố t sưở i cô ng cộ ng. Thấ y lử a như thấ y
sự số ng, để rồ i lạ i đi là m việc! Ngườ i Lê-nin-grá t chố ng giữ vữ ng cá c
mặ t trậ n quanh thà nh trong hơn hai nă m trờ i và nghĩ rằ ng vẫ n có thể
chố ng giữ đượ c nữ a. Bở i vì, lò ng tin củ a nhữ ng con ngườ i trong cá i
thà nh phố anh hù ng ấ y vẫ n là cao cả hơn hết thả y. Nhâ n dâ n cò n lạ i ở
cá c khu phố là m đủ mọ i việc, từ việc đi đà o hầ m hố đến việc khuâ n vá c
tấ t cả cá c pho tượ ng đem chô n giấ u và o vườ n hoa A-nit-kô để trá nh
bom... Tuy nhiên nhữ ng buổ i đố t sưở i cô ng cộ ng như vậ y cũ ng là rấ t
hiếm. Quanh nhữ ng đá m lử a sưở i ấ y, mỗ i lầ n ngườ i ta có dịp trô ng
thấ y nhau, bộ độ i cũ ng như ngườ i thợ , ngườ i dâ n, bấ y giờ mớ i biết
nhau lạ i hã y cò n số ng, rồ i ngườ i ta hát, ngườ i ta cườ i, cho quên tấ t cả .
Nhưng cũ ng ở nhữ ng đá m lử a sưở i ấ y có khi xảy ra nhữ ng cuộ c xô xá t
kịch liệt. Ngườ i ta mắ ng chử i, có khi xú m lạ i đá nh đến chết mộ t ngườ i
nà o đã nó i nhữ ng điều chá n nả n. Thậ t là đau đớ n. Suố t ngày đêm, đạ i
bá c củ a quâ n phá t xít Đứ c cứ từ bố n phía nã vào. Cá i mà làm khủ ng
khiếp tinh thầ n ngườ i ta, ấ y là nhữ ng quả đạ i bá c mà bấ t cứ lú c nào
cũ ng có thể rơi xuố ng đầ u. Ngườ i Lê-nin-grá t đặ c biệt că m thù đạ i bá c
củ a phá t xít Đứ c. Có lẽ vì vậ y mà khi Hồ ng quâ n phả n cô ng, khi hàng
nghìn hà ng vạ n đạ i bá c củ a Hồ ng quâ n kéo đến nện xuố ng quâ n phá t
xít, cũ ng trướ c nhấ t là nện và o nhữ ng cỗ đạ i bá c củ a quâ n phá t xít Đứ c.
Rồ i cũ ng trướ c nhấ t, quâ n và dâ n Lê-nin-grá t mở đợ t phả n cô ng đầ u
tiên đã diệt tan tà nh tấ t cả nhữ ng đơn vị phá o binh củ a địch.
Chị Jêc-Na mỉm cườ i:
- Bấ y giờ chú ng tô i thậ t hă ng há i, nhưng chú ng tô i cũ ng gầ y yếu quá .
Giờ nghĩ lạ i, khô ng biết vì sao có thể chịu đự ng đượ c đến như vậ y? Ừ ,
vì sao...
Khô ng phả i là khô ng hiểu vì sao. Nhưng ở đờ i, có nhữ ng việc, có nhữ ng
cả m xú c, rõ rà ng thấ y đấ y, biết đấ y, nhưng ngườ i ta cứ thô ng cả m
nhữ ng ý nghĩa lớ n mà khô ng bao giờ muố n và cầ n hiểu, cầ n biết cho rõ
hơn. Có phả i khô ng, thưa chị Jêc-Na?
Tô i đã gặ p trên mộ t chuyến tà u quố c tế liên vậ n mộ t ngườ i kỹ sư cù ng
vớ i vợ và hai con gá i đã đổ i cô ng tá c từ Ki-ep đi sang Cá p Nhĩ Tâ n. Đó là
mộ t ngườ i kỹ sư điện đem gia đình sang nướ c bạ n ở làm việc. Ngườ i
ấ y, trong chiến tranh, là mộ t chiến sĩ đã chiến đấ u ở Lê-nin-grá t trong
độ i du kích trên hồ La-đô -ga - “con đườ ng số ng” duy nhấ t củ a cá i thà nh
phố bị vâ y, con đườ ng qua mặ t bă ng hồ La-đô -ga suố t nhữ ng mù a đô ng
đã là mạ ch má u tiếp tế cho nộ i thà nh cá c thứ sú ng đạ n, lương thự c, thư
từ , tin tứ c từ khắ p nơi trong toà n quố c gử i tớ i và lạ i từ trong thà nh phố
đưa ra nhữ ng ngườ i bị thương nặ ng, nhữ ng ngườ i già yếu. Mặ t hồ La-
đô -ga dà i trên nă m mươi câ y số . Hô m nọ , tô i rấ t nó ng ruộ t đến hồ La-
đô -ga. Tô i muố n tậ n mắ t trô ng thấ y “con đườ ng số ng” nổ i tiếng củ a
ngườ i Lê-nin-grá t, con đườ ng đã cứ u cả thà nh phố , cứ u số ng tấ t cả
nhữ ng cô ng trình nguy nga hù ng vĩ củ a Lê-nin-grá t hô m nay và tô i
cũ ng muố n trô ng thấ y tậ n mắ t nơi đã xả y ra nhữ ng cả nh khủ ng khiếp
mà Kuyếc-di-ô Ma-la-pac đã miêu tả trong tiểu thuyết phó ng sự
Kapput nổ i tiếng [1]. Nhưng nhữ ng chiếc xe du lịch mỹ miều mà đẹp đẽ
đà i cá c củ a khá ch sạ n At-tô -ri-a đã khô ng tà i nào chiều tô i đem tô i đi
tớ i bờ hồ La-đô -ga nhữ ng ngà y như thế này đượ c. Bở i lẽ giả n dị: đườ ng
mù a đô ng đã bắ t đầ u đó ng bă ng. Tuyết đã bắ t đầ u đó ng bă ng, xe nhẹ
khô ng đi nổ i, mà đà nh chỉ trượ t trên mặ t bă ng trơn. Mặ c dầ u, đồ ng chí
lái xe cho tô i, vố n là mộ t chiến sĩ lá i xe đã từ ng lă n lộ n trên mặ t hồ La-
đô -ga, đồ ng chí ấ y rấ t muố n đưa tô i đi ngay đến La-đô -ga giữ a cơn
mưa tuyết. Nhưng cũ ng đồ ng chí ấ y đã lạ i cườ i mà nó i rằ ng: “Bâ y giờ
khô ng phả i là lú c chiến tranh, mà thờ i hò a bình thì xưa nay khô ng mộ t
ngườ i du lịch nào lạ i đi chơi hồ La-đô -ga về mù a đô ng cả ”.
Đồ ng chí lá i xe Vô n-cố p kể chuyện:
- Từ Sa-kit cứ bă ng qua mặ t hồ trên cả năm mươi câ y số thì đến thị
trấ n La-gô -đa. Mỗ i nă m, thờ i gian từ cuố i thá ng chạ p cho tớ i hết thá ng
tư là nhữ ng thá ng đi lạ i đượ c nhiều nhấ t, cò n gian khổ thì gian khổ
nhấ t và o nhữ ng lú c bă ng mớ i đó ng và nhữ ng lú c bă ng tan. Nhữ ng lú c
ấ y cả trên mặ t hồ và mặ t bă ng đều có nướ c, khô ng thể biết đâ u là
đườ ng bă ng, đâ u chỉ là nướ c. Xe thụ t và ngườ i chết, có ngà y chết đuố i
đến hà ng nghìn ngườ i! Trên suố t mặ t bă ng dọ c đườ ng đều có trạ m cứ u
thương hoặ c tả i thương. Mù a đô ng nă m 1942 là mộ t mù a đô ng dữ nhấ t
trong suố t cuộ c bao vâ y; đến khi bă ng đó ng và bă ng tan, bọ n phá t xít
đã nắ m đượ c qui luậ t thiên nhiên ấ y, đạ i bá c và má y bay chú ng cứ dồ n
dậ p xuố ng mặ t hồ . Khô ng phả i chú ng đi tìm ném bom xe chú ng tô i, dù
xe chú ng tô i bò trên tuyết rấ t dễ thấ y, vì chú ng đã có cá ch phá chú ng
tô i dã man mộ t cá ch dễ dà ng hiệu nghiệm mà lặ ng lẽ hơn, đó là chú ng
chỉ cứ việc ném bom và bắ n đạ i bá c dọ c dà i cả ngà y cả đêm xuố ng
đườ ng bă ng, phá ra hàng nghìn hà ng vạ n lỗ thủ ng thà nh nhữ ng cá i
giếng ngầ m dướ i mặ t nướ c. Rồ i tuyết lạ i phủ lên, xe và ngườ i, đi khô ng
tài nà o trô ng thấ y, mà nếu bị lọ t xuố ng đấ y thì chỉ cò n có chết chìm
nghỉm. Bao nhiêu ngườ i và xe củ a chú ng tô i đã phả i chết đuố i hà ng
ngà y như thế. Lạ i nữ a, lú c bấ y giờ thiếu thố n, xe vậ n tải rá ch hết lố p.
Chú ng tô i phả i đem nhồ i rơm và o lố p rồ i cứ lố p nhồ i rơm như thế,
nhữ ng chiếc xe vậ n tả i nă m tấ n, tá m tấn liên tiếp ba mù a đô ng trong
hơn hai nă m trờ i bò suố t ngà y đêm qua mặ t bă ng hồ La-đô -ga, cá i thì
sa hố chết chìm dướ i nướ c, cá i thì bò qua đượ c, và khô ng lú c nào
ngừ ng...
Nhữ ng chuyện cũ củ a Lê-nin-grá t thấ m thía ý nghĩa, và khích lệ lò ng
ngườ i, là m cho tô i cứ tưở ng như ở mỗ i di tích lịch sử , mỗ i pho tượ ng
cá nh tiên, mỗ i chiếc ngự a đều là nhữ ng chứ ng cứ vẫ n số ng vẫ n đứ ng
trên tườ ng, bên đườ ng phố thà nh Lê-nin-grá t đứ ng để nhìn xuố ng
ngườ i đi, â m thầ m hỏ i ngườ i đi đườ ng xem đến đấ y có biết gì, có nghĩ
ngợ i gì khi qua thà nh phố anh hù ng [2] này củ a đấ t nướ c Xô Viết
chă ng?
Tô i vẫ n từ ngoạ i ô đi trở vào Lê-nin-grá t. Nó i ngoạ i ô theo thó i quen,
thự c ra, đã từ lâ u thà nh phố Lê-nin-grá t khô ng cò n có ngoạ i ô . Mà
ngoạ i ô cũ ng nguy nga nhữ ng tò a ngang dã y dọ c dính liền vớ i rừ ng cỏ ,
rừ ng thô ng và hồ nướ c ngoà i kia. Sứ c xâ m lấ n củ a thà nh phố đã đuổ i
dầ n nhữ ng cả nh thiên nhiên nà y xa đi. Khô ng kể nhữ ng thà nh phố ,
nhữ ng thị trấ n khô ng ngoạ i ô hoà n toàn mớ i dự ng ở Liên Xô độ t ngộ t
nổ i lên giữ a cá c vù ng khai hoang hay trên miền Bắ c và ở Trung Á , cò n
thì ngườ i ta vẫ n thấ y, thô ng thườ ng mỗ i khi và o mộ t thà nh phố , bấ t cứ
thà nh phố nà o trên thế giớ i nà y, ta vẫ n phả i qua nhữ ng vù ng nhà cử a
thưa thớ t hoặ c tồ i tà n rồ i mớ i dầ n dầ n tớ i nhữ ng khu đô ng đú c đẹp đẽ
hơn. Nhưng, Lê-nin-grá t, mộ t thà nh phố cổ kính mà lạ i đã biến mấ t cá i
thườ ng lệ ấ y từ lâ u. Phả i vì ngoạ i ô Lê-nin-grá t huy hoà ng như nhữ ng
đó a hoa cú c rấ t hiếm nở giữ a mù a đô ng ở đâ y. Tô i đi từ phía bắ c trở
lạ i, qua mộ t đườ ng phố tên là Má t-xcơ-va. Đạ i lộ Má t-xcơ-va ở Lê-nin-
grá t dà i mườ i câ y số , bề ngang, rấ t rộ ng, có chỗ tớ i hơn 60 thướ c. Lạ i
khi nó i đến mộ t con đườ ng dà i rộ ng như thế ở vù ng ngoạ i ô , chú ng ta
dễ tưở ng nó có thể na ná đườ ng phố ngoạ i ô củ a Hà Nộ i, Sà i Gò n chẳ ng
hạ n. Nghĩa nó là nhữ ng con đườ ng cứ dà i thườ n ra cho nhữ ng ngườ i
thà nh phố ở chậ t đấ t thì cứ bá m lầu, bá m lầ u leo ra ở hai bên mép
đườ ng, cò n sau lưng phố , thô i thì đủ thứ rã nh, cố ng, ao, ruộ ng ngổ n
ngang. Khô ng, ở đâ y, phố chạ y dà i, xò e liên tiếp ra hai bên đườ ng
nhữ ng tò a nhà đồ sộ , sau lưng nhà là nhữ ng nhà máy lớ n, sau lưng
nhữ ng nhà má y lớ n lạ i là cô ng trườ ng. Nhà máy lẫ n vớ i nhữ ng cô ng
trườ ng lớ n, nhữ ng cô ng trườ ng lớ n từ bố n phía, tám phía ngoạ i ô cứ
mở rộ ng mã i ra, như nhữ ng cá nh hoa quỳnh nở , rồ i tớ i lú c nà o đó ,
nhữ ng cá nh hoa đó sá t liền nhau, và cá i thà nh phố lạ i to lớ n lên mộ t độ
nữ a, ngoạ i ô lạ i lan ra xa nữ a, dà i nữ a - điều mà tô i đã trô ng thấ y ở
khắ p đấ t nướ c Liên Xô , từ ở nhữ ng thà nh phố lớ n như Má t-xcơ-va, Ki-
ep hay Ô -đét-xa cho đến nhữ ng thị trấ n nho nhỏ giữ a cá nh đồ ng khai
hoang ở Ca-dắ c-xtan cũ ng đều thấ y rự c rỡ phá t triển theo mộ t nhịp độ
nhanh như vậ y.
Đườ ng Má t-xcơ-va dà i vú t như mộ t mũ i tên bắ n vào thà nh phố . Đoạ n
đầ u đườ ng củ a nó bắ t đầ u từ vù ng chợ Sa-nai-a - bâ y giờ là quả ng
trườ ng Hò a Bình, khi thà nh phố bị bao vây, quâ n phá t xít Đứ c đã đó ng
vào tậ n đấ y. Vù ng chợ Sa-nai-a đã có từ trên hai thế kỷ trướ c. Muố n dễ
hiểu, bạ n đọ c cứ tưở ng tượ ng nhữ ng phong cả nh và cuộ c số ng tố i tă m,
tiều tụ y, thê thả m củ a phố phườ ng Pê-trô -gờ -rat trong tiểu thuyết Tộ i
á c và trừ ng phạ t củ a Đô t-tô i-ep-sky chính là nhữ ng sự thậ t quanh chợ
Sa-nai-a mà nhà vă n đã đưa vào sá ng tá c. Nhưng bâ y giờ đâ y là mộ t
quả ng trườ ng thênh thang. Con đườ ng Má t-xcơ-va bắ t đầ u ở đấ y, hai
bên đườ ng kéo lên nhữ ng chiếc cộ t độ i từ ng chù m đèn bó ng mọ ng,
đườ ng Má t-xcơ-va đẹp như mộ t đạ i lộ giữ a thà nh phố vớ i nhữ ng câ y
đèn bó ng trò n liên tiếp như chuỗ i bú p hoa lan vớ i từ ng dã y nhà mớ i
viền thẳ ng tắ p. Trong nhà đầ y đủ tiện nghi: á nh sá ng, sưở i hơi và cứ
vài bướ c ta lạ i gặ p mộ t bến xe “buýt”, khô ng kể xe “tắ c xi” thì suố t đến
cả đêm lượ n lờ đó n khá ch chạ y nố i đuô i nhau. Là m cho ngườ i ta khô ng
sao phâ n biệt đượ c cá i cả m tưở ng phố nà y là phố ngoạ i ô và khô ng thể
biết đượ c là ta đương đi từ ngoà i và o lò ng thà nh phố nữ a.
Ở đâ y, cũ ng như khu đồ i Lê-nin ở Má t-xcơ-va, tô i đã vào thă m nhữ ng
khu nhà mớ i mọ c. Mớ i trô ng và o đã rố i cả mắ t, nhưng dầ n dầ n cũ ng
nhậ n ra đượ c từ ng ngô i nhà , mỗ i cá i dà i chừ ng và i tră m thướ c, cao tá m
hoặ c mườ i tầ ng. Mỗ i tò a nhà thườ ng ngồ i giữ a mộ t vườ n hoa có bó ng
câ y xò e che quanh châ n. Mỗ i ngô i nhà , ngô i chị kề ngô i em, cứ nố i nhau
như thế kéo vào đến tậ n trong thà nh phố . Lê-nin-grá t khô ng xâ y nhữ ng
nhà chọ c trờ i, khô ng có nhà chọ c trờ i. Tô i thú vị nhấ t điều đó . Bở i vì
chẳ ng nhữ ng nhữ ng tò a nhà và i chụ c tầ ng ấ y khô ng thích hợ p vớ i
khung cả nh thà nh phố cố đô Lê-nin-grá t, mà riêng cá i cả m tính củ a tô i,
tô i chẳ ng ưa gì nhữ ng cô ng trình khoe xi mă ng cố t sắ t ấ y. Bấy giờ ở cá c
thà nh phố lớ n Liên Xô , ngườ i ta cũ ng khô ng xây dự ng lố i hơi hướ ng
nhà chọ c trờ i nữ a, nhấ t là trong cá c khu xâ y dự ng nhà ở thì cá c kiến
trú c bâ y giờ rấ t thích nghi và khá c hẳ n. Bâ y giờ , cá c khu xâ y dự ng nhà
ở là nhữ ng ngô i chị ngô i em tá m chín tầ ng liên tiếp. Mỗ i ngô i nhà vừ a
gọ n trong mộ t cá i phố nhỏ , mộ t cá i là ng nhỏ . Ở đấ y ai cũ ng thấ y đều
đặ n, đầ y đủ như nhau, ở bấ t cứ ngô i nhà nà o. Sá u, bả y tầ ng trên là nhà
ở . Hai tầ ng dướ i là nơi là m nhữ ng cô ng việc củ a mộ t làng; đó là cử a
hà ng thự c phẩ m, bá ch hó a, là hiệu ă n uố ng, tiệm cà phê có khiêu vũ , là
nhà há t và nhà chiếu bó ng. Tấ t cả thỏ a mã n sự cầ n dù ng cho mộ t là ng,
mộ t xó m, mà ngườ i ta đã tính ra sẵ n từ trướ c. Rồ i cứ cá ch quã ng vài
tò a nhà , lạ i thấ y mộ t trườ ng họ c, mộ t nhà thương. Ở đâ y, và ở nhiều
nơi đương xâ y dự ng khá c, từ ng khu phố , đầ y đủ kiểu mớ i nhấ t như thế
đương đượ c dự ng lên hà ng loạ t.
Lê-nin-grá t to lớ n, đồ sộ , nhưng gọ n, khô ng mênh mô ng, miên man
như Má t-xcơ-va. Lê-nin-grá t, bằ ng phong cả nh và bó ng dá ng củ a nó ,
ngườ i du lịch thậ t dễ dà ng quen chỉ và i lầ n dạ o chơi sẽ nhậ n ra như
vậ y. Đã nhiều lần, chú ng tô i - Ma-rích vớ i tô i và Bô -rít, mộ t anh bạ n
mớ i củ a Ma-rích, là mộ t nhà nghiên cứ u vậ t lý nguyên tử rấ t trẻ,
thườ ng đi bộ trong thà nh phố . Thủ ng thỉnh đi châ n mớ i nhậ n ra rấ t rõ
là hễ ngẩ ng lên, nhìn và o chỗ nào cũ ng thấ y nhữ ng lâ u đà i và tượ ng.
Nhữ ng tả ng đá xá m và nhữ ng tượ ng ngườ i độ i đá khắ c khổ trầ m ngâ m
soi bó ng xuố ng đầ u ngườ i đi, soi bó ng xuố ng dò ng sô ng Nê-va và
nhữ ng kênh lạ ch củ a nó chi chít đan lướ i khắ p thà nh phố . Nhữ ng
tượ ng đá , nhữ ng thà nh đá uy nghiêm, cổ kính, bí mậ t và mênh mang
mộ t mà u xá m ngắ t đương thì thầ m nhữ ng gì ghê gớ m và dữ dộ i củ a
nhữ ng cô ng trình sá ng tạ o đó , củ a lịch sử , củ a sứ c mạ nh dâ n tộ c Nga.
Gô -gô n đã đặ t tên cho nhữ ng lâ u đà i dinh thự ở Lê-nin-grá t là nhữ ng
niên hiệu lịch sử bằ ng đá . Thậ t vậ y, mỗ i thà nh phố , mỗ i cô ng trườ ng,
mỗ i tò a nhà ở Lê-nin-grá t đều có thể là nhữ ng ngườ i là m chứ ng im
lặ ng củ a nhữ ng sự kiện lịch sử lớ n lao củ a nướ c Nga.
Kỳ lạ thay ngườ i kỵ mã trong sương
Bao sứ c mạ nh củ a tinh thầ n tư tưở ng
Bao nghị lự c tiềm tà ng trong ấ y
Trong ngự a kia bao vẻ say hă ng
Chồ m đến đâ u hỡ i con tuấ n mã
Đặ t xuố ng đâ u đô i vó nhịp nhà ng
Ô i ngườ i nắ m trong tay số mệnh
Như thế kia trên vự c thẳ m bao la
Bàn tay sắ t ghì cương chắ c chắ n
Ngườ i là m cho lồ ng dậ y nướ c Nga [3]
Trong đườ ng phố , lịch sử thâ m thú y như dạ y tô i bắ t chướ c và họ c đò i
suy nghĩ. Đã nhiều bướ c châ n tô i cứ thong thả trầ m ngâ m đi dướ i
nhữ ng bó ng thà nh đá , nhữ ng bó ng tượ ng. Cá i khô ng khí thà nh kính đã
tạ o cho tô i cá i cả m tưở ng ấ y chẳ ng phả i chỉ mình tô i có . Khô ng phả i
mộ t mình tô i, mà tô i đã gặ p nhữ ng ngườ i ở khắ p nướ c Nga, cứ hằ ng
nă m, và i nă m, thế nà o cũ ng lạ i đến chơi và xem Lê-nin-grá t mộ t lầ n,
như thà nh mộ t cá i lệ quen trong đờ i số ng củ a ngườ i Xô Viết. Và mấ y
hô m nay cò n gặ p nhiều ngườ i du lịch trên thế giớ i đến Lê-nin-grá t.
Tuầ n nà y, ở Lê-nin-grá t đương chiếu mộ t Tuầ n lễ phim Anh, nhữ ng
ngườ i du lịch Ă ng-lê đã sang chơi rấ t nhiều. Buổ i tố i, trong khá ch sạ n
Á t-tô -ri-a và khá ch sạ n Châ u  u tiếng nhạ c khiêu vũ cò n rầ m rậ p quá
12 giờ đêm, khuya hơn thườ ng lệ. Vâ ng, khô ng phả i chỉ mình tô i đã có
cá i sá ng kiến đi lắ ng tai suy nghĩ về cá i thà nh phố xanh đen cổ kính
trên phương bắ c này, mà đó cũ ng là lò ng thà nh kính tự nhiên đứ ng
trướ c di tích lịch sử và cá ch mạ ng vĩ đạ i củ a ngườ i Nga, củ a nhiều dâ n
tộ c trên cá c lụ c địa ở trá i đấ t nà y, đã hằ ng có .
Nhữ ng di vậ t, nhữ ng trang lịch sử , nhữ ng chuyện kỉ niệm ở Lê-nin-
grá t. Thà nh phố và ng đeo ngọ c dá t, mang biết bao củ a bá u trên đờ i. Đã
số ng ở đâ y nhữ ng nhà vă n nổ i tiếng củ a dâ n tộ c Nga, củ a Liên Xô , như
Pus-kin, Gô -gô n, như Đô t-tô i-ep-sky, Goó c-ky, Mai-a-kô p-sky... Ở gó c
phố Gô -gô n, phía đô ng bắ c quả ng trườ ng nhà thờ thá nh I-sắ c, tạ i nhà
số 23, là nơi Đô t-tô i-ep-sky từ ng ở và chính ở đấ y Đố t đã viết truyện
ngắ n Đêm trắ ng và nhiều truyện ngắ n khá c. Cá i phố lớ n tên là đạ i lộ
Goó c-ky bâ y giờ là nơi mà Goó c-ky đã ngụ ở đấ y từ nă m 1914 tớ i 1921
ở nhà số 23. Tạ i nhà số 12, đầ u kênh Mô i-ka là nhà ở củ a Pus-kin.
Nhiều khi, tô i đã cứ đi đi lạ i lạ i nhiều lầ n quanh quẩ n trên cao vù ng từ
quả ng trườ ng thá nh I-sắ c về kênh Rử a Mặ t, đi mà nhìn, tưở ng như
đương thấ y lạ i nhữ ng nơi, nhữ ng việc, nhữ ng hình dá ng mà Pus-kin,
mà Đô t-tô i-ep-sky đã từ ng nhìn, từ ng nghĩ...trong lò ng chan chứ a,
mênh mang cả m kích...
Lê-nin-grá t đã mang trong mình cả thả y 67 nhà bảo tà ng và triển lã m -
con số kỷ lụ c quố c tế! Khô ng mộ t thà nh phố nà o trên thế giớ i có thể có
đượ c nhiều bảo tà ng quí bá u hơn mà tô i khô ng thể kể hết ở đâ y. Là m
sao mà kể hết đượ c! Có mộ t bà bá c sĩ quê ở Ô -đét-xa, cứ và i nă m lạ i
“phả i” lên chơi Lê-nin-grá t xem nhà bả o tà ng Ở ẩ n mộ t lần, bà bá c sĩ ấ y
đã đi chơi Lê-nin-grá t từ thuở trẻ đã hơn ba mươi nă m nay, bâ y giờ đã
già và năm ngoá i, chồ ng bà mấ t, nă m nay đến lệ chơi Lê-nin-grá t, bà đi
mộ t mình, vào xem bả o tà ng Ở ẩ n, bà phà n nà n vớ i chú ng tô i rằ ng: nă m
nay đi xem mộ t mình, cứ hay lạ c đườ ng. Mỗ i mộ t nhà bả o tà ng Ở ẩ n mà
đã phong phú như vậ y!
Đi nhà bả o tà ng Ở ẩ n, tô i chỉ đi lướ t, mà đã xem bố n ngà y liền. Nhà bả o
tà ng Ở ẩ n có hơn hai triệu hiện vậ t trưng bày trong 322 gian phò ng lớ n
mà ngườ i ta ướ c lượ ng rằ ng tính theo bướ c châ n thì đi cho hết sẽ dà i
hơn bố n mươi câ y số ... Từ ng ngày, tô i tha thẩ n miên man trong tò a nhà
bả o tàng vĩ đạ i, tô i chỉ như mộ t con kiến bò giữ a rừ ng. Con kiến bò
trong rừ ng thì là m sao mà thấ y cho thấ u đá o đượ c tinh hoa bao nền
văn hó a cổ kim đô ng tâ y, củ a nướ c Nga ngà y trướ c cũ ng như củ a Liên
Xô ngà y nay, từ hộ i họ a củ a nướ c Phá p thế kỷ mườ i ba cho tớ i nhữ ng
bứ c tranh mớ i nhấ t củ a Pa-blô Pi-cat-xô bâ y giờ , từ nhữ ng hiện vậ t củ a
thờ i cổ La-Hy trên bờ Địa Trung Hả i cho tớ i mộ t bứ c thêu, mộ t cá i đố c
kiếm củ a Trung Quố c tậ n phía Thá i Bình Dương.
Mỗ i bướ c đi, ngướ c mắ t đã đem lạ i cho ngườ i xem mộ t suy nghĩ, mộ t
họ c tậ p...
Cá i xá c ngườ i Ai Cậ p Pê-tê-xa trên ba nghìn nă m vẫ n nằm nguyên, khô
đét, mộ t tay để trên bụ ng, mộ t tay duỗ i. Ngườ i củ a thờ i ba nghìn nă m
trướ c đã biết cá ch giữ xá c khô ng thố i giỏ i đến như thế là cù ng.
Nhữ ng chiếc á o quan củ a ngườ i Ai Cậ p, ngườ i Hy Lạ p, cá i thì bằ ng gỗ ,
cá i bằ ng đá , á o quan củ a nhà vua, củ a thày tu thì to, á o quan củ a lái
buô n thì nhỏ . Dù to hay nhỏ , cá i á o quan nào ngườ i ta cũ ng là m cho
chắ c chắ n khô ng hỏ ng và ở cá i nà o cũ ng khắ c chữ kể tiểu sử ngườ i
chết. Thì ra từ ba nghìn nă m trướ c và cả đến từ khi có loà i ngườ i,
ngườ i ta đều khô ng ai muố n chết, nếu có phả i chết thì cũ ng phả i lưu lạ i
mộ t cá i gì. Cá i nhâ n tính đó là muô n thuở , mà cá i tính giết ngườ i củ a
bọ n phá t xít mớ i ở Mỹ ngà y nay sao mà nó hủ lậ u già nua đến như vậ y!
Từ thờ i cổ Hy Lạ p, ba nghìn nă m trướ c, ngườ i ta đã nghĩ nhiều lắ m rồ i.
Nhữ ng pho tượ ng tuyệt mỹ kia đã là m cho tô i tự ti như vậ y. Ô ng thầ n
Rượ u cầ m cá i bá t và cà nh nho; thầ n Tình Yêu tình tứ bướ c ra, tay che
trên tay che dướ i và biết bao nhiêu thứ thầ n Gió , thầ n Rừ ng... Nhữ ng
pho tượ ng đá tuyệt vờ i ấ y đú ng là đã biểu hiện đượ c mộ t đỉnh cao nhấ t
củ a suy tưở ng, đã đem thờ i gian từ ba nghìn nă m trướ c trở lạ i mớ i mẻ,
gầ n gũ i như ngà y nay.
Và mỗ i bướ c đi cứ đem lạ i mộ t suy nghĩ, mộ t họ c tậ p... Kia là mộ t mả ng
tím kỳ lạ trên bứ c tranh sơn dầ u củ a Tây Ban Nha thế kỷ mườ i tá m.
Nhữ ng nét mờ biến thà nh ả o củ a hộ i họ a Hà Lan trong bú t Ră m-bờ -
lă ng. Cả mộ t nền văn minh châ u  u đã đượ c Cá ch mạ ng thá ng Mườ i
bả o vệ và giữ hình giữ bó ng nó lạ i ở đâ y. Xem từ ng hiện vậ t củ a bả o
tà ng Ở ẩ n, lò ng ta chan chứ a biết ơn ngườ i, khi ta nhớ lạ i rằ ng cá ch đâ y
bố n mươi hai nă m, đú ng hai giờ sá ng ngày 26 thá ng mườ i nă m 1917,
bọ n chính phủ phả n độ ng Kê-ren-xki vừ a tan vỡ , ngay ở trong tò a lầ u
bên kia, thì lậ p tứ c theo lệnh củ a Lê-nin, nhữ ng độ i tự vệ đỏ tỏ a chặ t
ngay quanh cả Cung điện Mù a Đô ng, trướ c nhấ t để bảo vệ cá i kho tà ng
văn minh nà y cho cá ch mạ ng, cho nhâ n dâ n, cho thế giớ i. Lạ i khi ta nhớ
rằ ng hơn hai mươi nă m sau Cá ch mạ ng thá ng Mườ i, thà nh phố củ a Lê-
nin bị bọ n phá t xít Đứ c vâ y hã m và cố tình xô ng và o đậ p phá tấ t cả .
Nhưng Lê-nin-grá t đã hơn hai nă m trờ i rò ng rã chặ n châ n bọ n giết
ngườ i lạ i ở ngoà i kia. Và cá i kho tà ng bá u ngọ c củ a vă n minh thế giớ i
nà y, Cá ch mạ ng vẫ n giữ cho loà i ngườ i đượ c hưở ng.
Tô i vẫ n như con kiến giữ a rừ ng, mớ i chỉ lướ t xem và i bả o tàng trong số
67 cá i bả o tà ng và triển lã m kỳ thú củ a Lê-nin-grá t!
Chú ng tô i đương đi ngoà i phố . Che trên đầ u chú ng tô i vẫ n là nhữ ng
bó ng tượ ng và bó ng tườ ng đá xanh đặ c biệt củ a thà nh phố quê hương
cá ch mạ ng. Tuyết xuố ng nhẹ nhẹ... Rạ p xi-nê Ban-ti-ca bên kia bờ sô ng
Nê-va hô m nay chiếu mộ t phim Anh, ngườ i chen và o lấ y vé đô ng chậ t
cả ra đườ ng cá i. Trong mộ t cô ng viên gầ n đấ y, tuyết mớ i xuố ng trắ ng
xó a, trẻ con đi họ c về qua đã giỡ n chơi lăn trên tuyết, nhai từ ng vố c
tuyết mớ i rồ i vừ a ném tuyết vừ a cườ i giò n trô ng như nhữ ng á nh tuyết
mỏ ng.
Chú ng tô i đi tìm mộ t tiệm ă n. “Đi tìm” - bở i vì chọ n hàng ă n cũ ng là mộ t
thú vị đặ c biệt ở cá c thà nh phố Liên Xô .
Cao lâ u Xa-kat-ki mà chú ng tô i tớ i là mộ t cao lâ u chuyên cá c mó n ă n
vù ng Cô -ca. Lên tậ n phương bắ c giá lạ nh nà y, ngườ i ta vẫ n đượ c
thưở ng thứ c mó n thịt cừ u nướ ng ngon là nh củ a phương nam ấ m á p.
Tô i muố n nó i cá i thú vị sâ u sắ c ấ y mà khô ng phả i là nhữ ng so sá nh lặ t
vặ t. Mặ c dầ u tô i bỉ nó coi là lặ t vặ t, nhưng cũ ng chưa hề đượ c thấ y
nhữ ng cá i thú vị bình dị khi vào hà ng ă n uố ng ở nướ c ta, nó chưa thậ t
đú ng vớ i nghĩa củ a việc đi ă n là mộ t việc vui, việc thoả i má i. Cò n gì
thả nh thơi bằ ng khi trong tú i có tiền thì ung dung và o mộ t tiệm ă n,
chiếm mộ t cá i bà n, ngườ i phụ c vụ bà n ấ y đưa thự c đơn tớ i, chú ng ta
gọ i thứ c ă n, thứ c uố ng thỏ a thuê cho tớ i khi tà tà thì đứ ng dậ y, trả tiền,
khá ch và ngườ i nhà hà ng chà o nhau rồ i đi ra. Cá i thó i quen củ a việc đi
ă n bình thườ ng ấ y tô i đã đượ c gặ p dễ dà ng ở đâ y. Khô ng, đó quả là
nhữ ng việc lặ t vặ t tố i thiểu nhưng vô cù ng ý vị mà trong cá c quá n ă n ở
Liên Xô , đâ u cũ ng thế khiến ngườ i đi ă n vừ a bướ c và o đã cả m thấy
thâ n mậ t ngay. Khó lò ng mà ví đượ c, khi trô ng thấ y nhữ ng chị phụ c vụ
bưng nhữ ng khay thứ c ă n cả nhữ ng chai, cố c trắ ng tinh chạ y lướ t trong
phò ng ă n rấ t đô ng, chỉ cò n cá ch ví đó là nhữ ng đó a hoa bay. Đâ y thự c
khô ng phả i là điều nhỏ nhặ t, mà là mộ t nghệ thuậ t điêu luyện và ngườ i
ta chỉ có thể là m đượ c nhữ ng cô ng việc điêu luyện ấ y khi việc phụ c vụ
ă n uố ng đã thà nh nghề đố i vớ i nhữ ng ngườ i là m cô ng tá c ấ y.
Trong cá c thà nh phố lớ n ở Liên Xô , từ Má t-xcơ-va, Lê-nin-grá t tớ i Ô -
đét-xa, đều rấ t chú trọ ng là m cô ng tá c tuyên truyền giớ i thiệu đấ t nướ c
bằ ng cá c hàng ă n uố ng; thậ t là mộ t nghệ thuậ t tuyên truyền tuyệt diệu.
Đú ng như thế, bâ y giờ khá ch đến Má t-xcơ-va, ngoà i nhữ ng khá ch sạ n
và cao lâu lớ n, rấ t lớ n, như khá ch sạ n U-cờ -ren, khá ch sạ n Quố c-gia
hay khá ch sạ n Má t-xcơ-va, ta cò n có thể ra và o nhiều hiệu cao lâu, tiệm
cà phê và khiêu vũ củ a cá c nướ c cộ ng hò a trong Liên bang Xô Viết mở
ngay ở Má t-xcơ-va. Cá c nướ c cộ ng hò a đứ ng ra quả n lý cá c nơi ă n uố ng
vui chơi ấ y. Là m cho ngườ i ta chỉ và o mỗ i hiệu cao lâ u cũ ng có cá i cả m
tưở ng như đượ c đến chơi mộ t nướ c cộ ng hò a, ngay ở giữ a Thủ đô . Đến
cao lâ u A-ra-cat thì có bếp Ac-mê-ni, bạ n có thể gọ i nhữ ng thứ c đặ c
biệt thổ sả n Ac-mê-ni như uố ng vang và cô -nhắ c nổ i tiếng củ a đồ ng
nho Ac-mê-ni, cao lâ u A-ra-ghi có nhà bếp là m cá c mó n Giê-ooc-gi...
Hà ng loạ t cao lâ u nữ a: Si-nan-đa-li, Mou-ku-gia-ni, Ti-bi-a-ni, Khơ-van
Ka-ra, Vi-chi… Rồ i cao lâ u “Ba-ku” nấ u nướ ng theo cá c mó n A-dec-bai-
gan, cao lâ u Ki-ep là m lố i U-cờ -ren, cao lâ u U-dơ-bê-ki-xtan, trong thự c
đơn bao giờ cũ ng ghi lên chỗ nổ i nhấ t mó n thịt cừ u nướ ng đã có tiếng
thế giớ i. Và ngoà i nhữ ng hà ng ă n củ a cá c nướ c cộ ng hò a trong liên
bang Xô Viết, khá ch cò n và o nhữ ng hiệu ă n đặ c biệt củ a nhữ ng nướ c có
mó n ă n nổ i tiếng. Mờ i bạ n và o khá ch sạ n và cao lâ u “Bá -linh”, cao lâ u
“Pra-ha” đã lừ ng tên vì mó n dồ i thịt Tiệp Khắ c, khá ch sạ n và cao lâ u
“Bắ c Kinh” có vịt quay và rượ u Mao Đài, nhữ ng thú ă n uố ng đã là m
vinh dự cho Trung Quố c, chẳ ng phả i đến Bắ c Kinh mà ở ngay Má t-xcơ-
va cũ ng khá dồ i dà o.
Thậ t là nhữ ng cá i triển lãm thú vị toàn bằ ng tiệm ă n và nhấ t định bao
giờ cũ ng là m cho khá ch và o phả i mê ly. Hô m ấ y, ở Má t-xcơ-va, tô i đến
cao lâ u củ a nướ c cộ ng hò a U-dơ-bê-ki-xtan. Chưa bao giờ tô i đã tớ i U-
dơ-bê-ki-xtan. Nhưng ở đâ y tô i uố ng rượ u vang và ă n thịt cừ u nướ ng,
uố ng nướ c chè bằ ng nhữ ng cá i ấ m mà u nâ u như ấ m đấ t củ a đồ ng
ruộ ng U-dơ-bếch; trướ c mặ t tô i, nhữ ng trang trí lố i dâ n tộ c, tai tô i nghe
â m nhạ c dâ n tộ c, nhữ ng ngườ i phụ c vụ , nhữ ng khá ch ă n - cá c cụ già
cũ ng như ngườ i trẻ, mắ t hơi xếch, da ngă m đỏ , độ i mũ thêu - mà khi họ
khiêu vũ , tô i tưở ng như nghe tiếng vỗ củ a thanh kiếm dà i đeo bên
hô ng. Mà u sắ c, ngườ i và vậ t phẩ m củ a đấ t nướ c U-dơ-bê-ki-xtan đương
tô mộ t bứ c tranh sinh hoạ t cự c kỳ sinh độ ng trướ c mắ t tô i. Tô i chạ nh
nghĩ ở thủ đô Hà Nộ i củ a nướ c Việt Nam tiến lên xã hộ i chủ nghĩa
chú ng ta đương ngà y mộ t dồ i dà o phồ n vinh rồ i tấ t phả i họ c thêm, họ c
nhanh lấ y cá i lố i gâ y khô ng khí cho có đượ c phong vị đá ng yêu đó . Hà
Nộ i đã có và sẽ có cà ng ngà y cà ng nhiều nhữ ng khá ch sạ n nhữ ng cao
lâ u quố c doanh, cô ng tư hợ p doanh nấ u mó n ă n theo lố i  u, lố i Á , lạ i
cũ ng có nhữ ng hiệu phở toà n quố c! - nhữ ng hiệu thịt bò bả y mó n Sà i
Gò n, nhữ ng hiệu nem nướ ng Sô ng Hương, nhữ ng hiệu chả cá , chả rá n,
bú n chả , bú n riêu Hà Nộ i... - tấ t cả nhữ ng tiệm ă n sang trọ ng, lịch sử tố t
đẹp mà ở đấ y rượ u uố ng là nhữ ng thứ rượ u tăm cấ t theo cô ng thứ c cổ
truyền củ a cá c vù ng Hà Đô ng, Bắ c Ninh, củ a Quả ng Nam và củ a Đồ ng
Thá p Mườ i quê ta. Có nhữ ng hiệu ă n phong phú mà u sắ c ấy, đấ t nướ c
như tụ hộ i cả ở Hà Nộ i. Cho ngườ i cá n bộ hướ ng dẫ n củ a cô ng ty du
lịch Việt Nam có thể tó m tắ t giớ i thiệu đấ t nướ c ta già u đẹp, xinh tươi
bằ ng cá ch đưa khá ch nướ c ngoà i đi chơi thêm và i hiệu cao lâ u ở Hà
Nộ i!
Trong hà ng ă n Ka-kat-ki ở Lê-nin-grá t. Mó n ă n đặ c biệt củ a hiệu nà y là
thịt cừ u nướ ng theo lố i nướ ng thịt cừ u tươi vù ng Cô -ca nổ i tiếng.
Ngườ i ă n rấ t đô ng, khá ch và o đâ y đều gọ i nhữ ng xiên thịt cừ u nướ ng
là m đầ u vị. Nhữ ng ngườ i phụ c vụ đã già , giả n dị mà trịnh trọ ng, dườ ng
như họ chuyên mô n dọ n ă n ở nhữ ng kiểu cao lâ u quen thuộ c cho
nhữ ng ngườ i khá ch từ phương nam lên chơi Lê-nin-grá t, đã hà ng mấy
chụ c nă m nay rồ i.
Chiều đã xế xế thì chú ng tô i cũ ng đá nh chén xong, ngà ngà ra đườ ng.
Trên thinh khô ng, mộ t mả ng trờ i nhỏ , mâ y cuồ n cuộ n bay nhanh. Vừ a
ngớ t tuyết mà trờ i đã hử ng ngay. Nhưng, trướ c mặ t tô i vẫn là nhữ ng
tườ ng đá xanh trầ m mặ c, vẫ n là bó ng nhữ ng pho tượ ng độ i đá lự c
lưỡ ng mà cứ mỗ i khi trô ng lên, bao giờ cũ ng trô ng thấy, chỗ nào cũ ng
thấ y. Bấ t giá c, tô i nhớ nhữ ng chuyện đã qua. Bao giờ cũ ng vậ y, lú c vui
thì ngườ i ta hay chạ nh nhớ chuyện đã qua. Trong thà nh phố á nh sá ng
Lê-nin-grá t bâ y giờ khô ng cò n đâ u chú t bụ i củ a dấ u vết chiến tranh tà n
phá , nhưng ta cứ tưở ng tượ ng như nếu khô ng có Cá ch mạ ng thá ng
Mườ i và nếu trong cuộ c chiến tranh chố ng phá t xít vừ a qua, nhâ n dâ n
Lê-nin-grá t khô ng anh dũ ng chiến đấ u giữ đượ c thà nh phố lịch sử nà y
thì hô m nay, ở đâ y sẽ như thế nà o...
Lê-nin-grá t và o mộ t khoả nh khắ c hoà ng hô n đầ u đô ng nà y đẹp mộ t vẻ
lạ kỳ. Trên sô ng Nê-va lặ ng lẽ và trang nghiêm trô i từ ng mả ng rá ng trờ i
đỏ ử ng, lẫn lộ n giữ a nhữ ng mảng sương mù cũ ng cứ vù n vụ t qua.
Tô i vào thă m ngô i nhà củ a nhà thơ Pus-kin. Nơi ở củ a nhà thơ lớ n đã
giữ nguyên thà nh mộ t bảo tà ng. Cá i điếu hú t thuố c bên chiếc ghế nằm
mà Pus-kin đã tắt thở ở đấ y, trên thà nh ghế cò n vắt chiếc ghi-lê trắ ng
mà nhà thơ đã mặ c hô m đi đấ u kiếm bị tử thương. Chiếc đồ ng hồ treo
trong phò ng vẫ n chạ y đều từ nă m 1837 tớ i giờ , và trên bà n đọ c sá ch
củ a nhà thơ, vẫ n ngọ n nến chá y dở tắ t từ đêm hô m ấ y. Lú c tô i vào nhà
đã gầ n tố i, mà ngườ i vẫ n đến xem đô ng. Ngườ i ta kính cẩ n thì thầ m.
Tô i trô ng ngườ i xem, khô ng thể đoá n đượ c nhữ ng lớ p ngườ i nà o yêu
Pus-kin: mộ t sĩ quan hả i quâ n, mộ t bà nạ dò ng, mộ t cô bé họ c sinh và
nhiều ngườ i khá c nhau. Tô i khô ng thể đoá n đượ c lớ p ngườ i nào yêu
Pus-kin, bở i vì tô i đã khô ng biết rằ ng tất cả mọ i ngườ i, mọ i lớ p ngườ i,
mọ i lứ a tuổ i - như nhữ ng ngườ i đương tỉ mỉ xem xét từ ng li từ ng tí mọ i
di tích củ a Pus-kin trướ c mặ t tô i đâ y, đều đã kính yêu nhà thơ củ a cố
đô và củ a cả dâ n tộ c Nga.
Ra khỏ i nhà Pus-kin, Lê-nin-grá t đã bừ ng sá ng trong á nh đèn. Bờ kênh
Rử a Mặ t ngay trướ c cử a trô ng ra sô ng Nê-va nổ i hình lên mộ t hà ng sầ u
đô ng đen sì, dà i vú t. Xa kia, chó i lọ i cá i kim và ng trên thá p lầ u Hả i
quâ n. Cũ ng như ở mọ i phương trờ i bình yên khá c, đêm nay độ t nhiên
trờ i Lê-nin-grá t tạ nh tuyết, mọ c sao li ti. Trong trờ i đêm vú t lên nhữ ng
chiếc kim và ng, nhữ ng thá p và ng, nhữ ng má i và ng rự c rỡ củ a cá c lâ u
đà i, cung điện - nhữ ng cả nh đặ c sắ c riêng củ a Lê-nin-grá t, đã thấ y thì
khô ng bao giờ quên đượ c. Và nhữ ng cá nh cầ u khổ ng lồ , nử a đêm mở
cấ t cao trên trờ i sô ng Nê-va cũ ng là m cho ngườ i ta nếu mộ t lầ n đã thấ y
thì khô ng bao giờ quên Lê-nin-grá t. Buổ i sá ng bên sô ng Nê-va đẹp,
chiều Lê-nin-grá t rá ng đỏ , đêm Lê-nin-grá t vẫ n biểu hiện lịch sử trong
á nh sá ng, đầ m ấ m: từ ng hò n đá dà i viền bờ Nê-va, nhữ ng tả ng đá lớ n
sù sì xanh đen trên nhữ ng tườ ng nhà trong phố , đêm đêm trô ng thấy ở
đâ u cũ ng nhữ ng bó ng tượ ng đứ ng trầ m ngâ m. Lê-nin-grá t khá c hẳ n
lịch sử rự c rỡ , Lê-nin-grá t trầ m ngâ m trong kỉ niệm, hã nh diện trong kỉ
niệm. Bao nhiêu kỉ niệm củ a lịch sử dâ n tộ c Nga và nhiều lịch sử thế
giớ i, Lê-nin-grá t đương ô m ấ p cả trong lò ng.
Thơ Pus-kin đương rắ c bay trong nhữ ng hoa tuyết vẫn cò n lơ thơ và
hoa á nh sá ng dà i như nhữ ng “chiếc kim vàng” tỏ a khắ p kinh thà nh:
Ta yêu thà nh phố cô ng trình Pi-e đạ i đế
Nguy nga trang nhã tuyệt vờ i
Sô ng Nê-va mộ t dò ng đườ ng bệ
Đá hoa cương phủ khắ p hai bờ
Con tiện hoa đườ ng triệu uố n muô n vò ng
Trong vắ t á nh tà dương
Củ a nhữ ng đêm thơ mộ ng khô ng tră ng
Mỗ i lầ n ta cầ m bú t
Phò ng vă n khô ng dong đèn
Mà trô ng ra vẫn hiển hiện
Nhữ ng phố lầ u thênh thang và lấ p lá nh
Đài Hả i quâ n vú t ngọ n thá p [4]
Dọ c theo bờ sô ng Nê-va, và o giờ đâ y đã vắng. Rồ i tuyết lạ i xuố ng. Tuyết
lạ i xố i xuố ng vớ i nhữ ng cơn gió độ t ngộ t quét ở đâ u đến. Tuyết xuố ng
đã thu gọ n nhữ ng ngườ i chơi đêm vào trong cá c phố ấ m. Nhưng bướ c
tô i vẫn đếm trên bờ sô ng, đi ngượ c lên phía nhà bả o tà ng Sit-mô n-ny.
Vâng, tô i khô ng tiếc gì nhữ ng đêm trắ ng củ a Lê-nin-grá t mà thế giớ i
biết tiếng, hằng nô nứ c đến thưở ng thứ c. Mà tô i cò n cả m ơn mộ t sự
tình cờ - quả là mộ t sự tình cờ , đã cho tô i đến thà nh phố củ a Lê-nin và o
nhữ ng ngà y, dù bâ y giờ đã là mấ y chụ c nă m qua, nhưng thờ i tiết và đấ t
trờ i vẫ n đầ u mù a đô ng ấ y, vẫ n thay đổ i, chuyển độ ng dữ dộ i như khi
Cá ch mạ ng thá ng Mườ i, như nhữ ng ngà y Lê-nin-grá t gian khổ cò n bị
vây hã m.
Tô i đến trướ c nhà bả o tà ng Sit-mô n-ny. Ở đấ y, Lê-nin đã chỉ huy Cá ch
mạ ng thá ng Mườ i. Bố n mươi hai nă m đã qua rồ i mà đứ ng đâ y trướ c
đạ i bả n doanh củ a cá ch mạ ng, tô i thấ y mộ t trang phó ng sự Mườ i ngà y
chấ n độ ng thế giớ i củ a Giô n Rit vẫn mở ra cả nh đêm đầ u tiên củ a
nhữ ng ngà y đêm sô i sụ c Cá ch mạ ng thá ng Mườ i:
Trên nhữ ng bậ c thềm Sit-mô n-ny, trong bó ng đêm má t lạ nh, lầ n đầ u
tiên tô i trô ng thấ y nhữ ng chiến sĩ tự vệ đỏ , họ là nhữ ng ngườ i rấ t trẻ,
mặ c quầ n á o cô ng nhâ n, đeo sú ng, lưỡ i lê cắ m đầ u sú ng, đương đứ ng
xú m xít và tranh luậ n vớ i nhau rấ t hă ng.
Qua má i nhà trô ng về phía tâ y, bỗ ng vang tiếng sú ng nổ : đó là tiếng
sú ng củ a nhữ ng chiến sĩ thủ y quâ n đương muố n đó ng liền cá i cầ u sô ng
Nê-va mà bọ n bạ ch quâ n đã mở cầ u lên để ngă n đườ ng khô ng cho
nhữ ng toá n cô ng nhâ n và quâ n độ i từ phía Vi-bo tiến sang phố i hợ p
chiến đấ u vớ i nhữ ng lự c lượ ng cá ch mạ ng ở giữ a thà nh phố .
Sau lưng tô i, nhữ ng tò a nhà Sit-mô n-ny đương rự c sá ng, ầ m vang như
mộ t tổ ong khổ ng lồ ...
Lê-nin có trong đó .
Sit-mô n-ny đã rự c sá ng từ đêm ấy cho tớ i đêm nay và mã i mãi, như
thấ y Lê-nin vẫn cò n trong đó . Và trong bó ng đêm huyền ả o, nhữ ng
chiếc cầ u mở trên sô ng Nê-va đêm nay đã mở dự ng lên cho tà u thủ y
qua lạ i, dự ng ngượ c hai cá nh tay khổ ng lồ và o nền sá ng điện đỏ rự c
củ a thà nh phố . Tô i tưở ng đấ y là nhữ ng cá nh tay mã nh liệt, nhữ ng cá nh
tay củ a cá ch mạ ng đã vươn lên bả o vệ lịch sử , bả o vệ đờ i số ng - như tô i
đã thấ y trong nhữ ng ngà y Lê-nin-grá t này.
[1] Nhà vă n tiến bộ Ý (1898 - 1958) trong Cuộ c chiến tranh Thế giớ i, có
viết nhiều phó ng sự giá trị về cá c mặ t trậ n phía trong châ u  u.
[2] Trong cuộ c chiến tranh á i quố c chố ng phá t xít Đứ c, Lê-nin-grá t là
mộ t trong nă m thà nh phố ở Liên Xô đượ c phong tặ ng danh hiệu thà nh
phố anh hù ng Lê-nin-grá t.
[3] Thơ củ a Pus-kin - Tế Hanh dịch.
[4] Thơ củ a Pus-kin - Nguyễn Tuâ n dịch.
BA BỨ C THƯ
I
.
TU-LA, 11 thá ng mườ i
Tô i vừ a từ Dá t-nai-a Pô -li-a-na trở lạ i Má t-xcơ-va. Rừ ng phong lú c vào
đô ng đã nhuộ m nhữ ng lưng đồ i, nhữ ng lớ p tườ ng nhà máy và thị trấ n,
phong cả nh tỉnh Tu-la gộ i mộ t mà u và ng thắ m.
Dá t-nai-a Pô -li-a-na, là ng quê vă n hà o Lê-ô ng Tô n-stô i. Nghe tiếng thâ n
thiết êm á i ấ y, ít ai khô ng biết đến. Ở đấ y, cá ch đâ y ngó t thế kỷ, Lê-ô ng
Tô n-stô i đã viết ra nhữ ng tá c phẩ m rung độ ng tâm tư thế giớ i
Nơi ở thậ t vĩ đạ i (tấ t nhiên, vĩ đạ i theo nghĩa củ a cô ng việc và tâ m hồ n
nhà vă n). Hà ng chương sá ch (cũ ng tấ t nhiên là chương sá ch hay chứ
khô ng phả i chương sá ch dà i) vị tấ t đã viết cho đã đượ c về nơi này! Mà
đâ y chỉ là mộ t nơi ở củ a nhà vă n đem giữ lạ i thà nh bả o tà ng. Nhà bả o
tà ng về Lê-ô ng Tô n-stô i thì trên thủ đô Má t-xcơ-va cò n bố n cá i lớ n hơn
nhiều.
Khô ng phả i tô i sẽ kể vớ i anh tỉ mỉ mọ i điều mắt thấ y tai nghe ở Dá t-
nai-a Pô -li-a-na. Như thế sẽ miên man khô ng biết đến thế nào là hết.
Đây chỉ là nơi ở và phò ng là m việc ở là ng quê, thế mà trong thư viện
riêng củ a Tô n-stô i cũ ng có tớ i hai vạ n ba nghìn quyển sá ch. Trên ngă n
tủ giữ a đứ ng mộ t dã y từ điển bá ch khoa củ a nhiều thứ tiếng, bên cạ nh
mộ t giá sá ch đương đọ c. Nhữ ng sá ch về Hồ i Giá o, Phậ t Giá o, nhữ ng
sá ch nghiên cứ u luậ t lệ hô n nhâ n củ a ngườ i da đỏ châ u Mỹ... Và biết
bao thứ nghiên cứ u phứ c tạ p nữ a! Tô n-stô i đọ c đượ c mườ i bả y thứ
tiếng và đấ y chỉ là nhữ ng sá ch củ a mườ i bả y thứ tiếng mà nhà vă n
thườ ng dù ng. Tô i trô ng thấ y nơi bà n là m việc củ a Tô n-stô i có mộ t
quyển sá ch mở . Cá i thẻ gà i sá ch để ngang trang sá ch đương đọ c dở .
Tiểu thuyết Anh em Ca-ra-ma-dố p củ a Đô t-tô i-ep-sky. Tô n-stô i cò n đọ c
Đô t, trướ c hô m quyết định bỏ nhà . Và khi ra đi, quyển sá ch vẫn mở
trên bà n đấ y. Cho đến bâ y giờ .
Cũ ng khô ng phả i tô i sẽ nó i tớ i cá i ham thích lao độ ng châ n tay củ a Tô n-
stô i. Trong phò ng viết Tô n-stô i cò n treo nhữ ng liềm, há i, mộ t cá i cà o cỏ
và bứ c ả nh chụ p Tô n-stô i đương cà y ruộ ng. Trong ả nh, Tô n-stô i già lụ
khụ , râ u dà i xù m xò e ngang thắ t lưng. Ngườ i ta kể rằ ng: Khi về già ,
Tô n-stô i vẫ n rấ t khỏ e, cà y đượ c cả mộ t buổ i sá u giờ liền. Tô i đã dạ o
qua nhữ ng khu vườ n tá o lớ n quanh nhà . Ngườ i ta cũ ng nó i lạ i rằ ng
Tô n-stô i đã trồ ng từ ng gố c táo cho thà nh nhữ ng vườ n lớ n như thế. Mỗ i
lầ n Tô n-stô i về ở quê nhà , nhữ ng lú c khô ng viết, Tô n-stô i lạ i trồ ng táo,
trồ ng nho và đi cà y. Trướ c cử a nhà , dướ i gố c mộ t câ y sến lớ n, cò n có
nhữ ng chiếc ghế ngồ i. Đấ y là nơi, buổ i sá ng, Tô n-stô i thườ ng cù ng ngồ i
chơi chố c lá t vớ i nhữ ng nô ng dâ n đi làm đồ ng qua đấ y. Và hầu như
sá ng nà o Tô n-stô i cũ ng có trò chuyện như vậ y.
Tô i rấ t muố n kể nhữ ng đồ vậ t tô i trô ng thấ y ở trong nhà , trong phò ng
ă n, trong buồ ng ngủ . Có cá i thau rử a mặ t mà mỗ i khi cá c bạ n thâ n củ a
Tô n-stô i từ thà nh phố đến chơi, như nhà vă n Sê-khố p, Goó c-ky, họ sẽ
ngủ trong buồ ng ấ y, trên giườ ng ấ y và rử a mặ t trong cá i thau ấ y.
Tô i cũ ng muố n tả anh thấ y ngô i mộ Tô n-stô i. Nhà văn danh tiếng lừ ng
thế giớ i, mà nơi ở cuố i cù ng chỉ là mộ t nấ m đấ t cỏ n con dướ i châ n câ y
phong giữ a rừ ng. Trướ c khi mấ t, Lê-ô ng Tô n-stô i đã dặ n lạ i: chỉ đượ c
chô n ô ng như thế, đừ ng xâ y cấ t lăng mộ chi hết.
Tô i cò n muố n kể nhiều, rấ t nhiều về Dá t-nai-a Pô -li-a-na vàng rượ i
rừ ng phong và man má c tuyết trắ ng dướ i mộ t trờ i Tu-la yêu kiều, xinh
đẹp kia.
Nhưng tô i chỉ định nó i dà i vớ i anh nhữ ng điều tô i đã ghi nhớ nhấ t
trong lầ n đi thă m Dá t-nai-a Pô -li-a-na này, về đứ c tính làm việc củ a nhà
văn Lê-ô ng Tô n-stô i. Khô ng, trướ c kia cũ ng như hô m nay, vố n biết củ a
tô i về Tô n-stô i khô ng đượ c mấ y tí. Tô i đã chẳ ng có thể nhâ n đến đâ y
mà rú t ra đượ c nhữ ng suy tưở ng riêng gì trong sự nghiệp tư tưở ng
hoặ c lao độ ng sá ng tá c củ a Tô n-stô i. Đây chỉ là nhữ ng việc tủ n mủ n mà
trong khi xem xét khiến tô i nhớ lạ i đô i lú c chú ng ta thườ ng trò chuyện
về vấ n đề cô ng sứ c lao độ ng trong nghệ thuậ t củ a ngườ i viết vă n.
Nhữ ng việc kể đâ y để bổ sung và o nhữ ng chuyện đã nó i.
Chú ng ta đều biết nghị lự c là m việc cự c kỳ bền bỉ, mạ nh mẽ củ a nhà
văn lớ n ấ y. Lê-ô ng Tô n-stô i từ ng viết đi viết lạ i mộ t bả n thả o hà ng
chụ c, hà ng mấ y chụ c lầ n. Ngà y nà o Tô n-stô i cũ ng ngồ i và o bà n và bắ t
mình phả i là m. Lao độ ng nghệ thuậ t củ a Lê-ô ng Tô n-stô i là mộ t cô ng
việc vừ a bình thườ ng lạ i vừ a gian khổ gay go. Điều ấ y, xưa nay thế giớ i
đã từ ng khâ m phụ c. Hầ u như, ở khắ p nhà và cả ngoà i vườ n, tô i đều
thấ y có bà n viết, chỗ ngồ i viết củ a nhà vă n. Tầ ng nhà dướ i, sau cá nh
cử a mộ t phò ng, là bà n viết. Ở phò ng này, Lê-ô ng Tô n-stô i đã viết xong
bộ tiểu thuyết Chiến tranh và hò a bình. Trong mộ t phò ng khá c trên
gá c, ngườ i ta cũ ng biết ở đấ y Lê-ô ng Tô n-stô i đã ngồ i viết bộ tiểu
thuyết An-na Ka-rê-nin. Nhiều chỗ trong phò ng ấ y đã phả ng phấ t và o
tiểu thuyết. Phò ng là m việc củ a nhâ n vậ t Lê-vin cũ ng tương tự buồ ng
nà y. Cử a phò ng Lê-vin treo cặ p sừ ng hươu, mỗ i khi bướ c và o lạ i trô ng
thấ y trướ c nhấ t thì ở cử a phò ng nà y cũ ng có cặ p sừ ng hươu, vừ a bướ c
vào đã trô ng thấ y. Lê-ô ng Tô n-stô i có nhiều nơi viết và phò ng viết
trong nhà . Ở buồ ng ngủ , ngay đầ u giườ ng cũ ng kê mộ t bà n viết nhỏ .
Trên bà n, đủ nến, mự c. Đêm hô m thứ c giấ c trở dậ y, muố n viết có thể
viết đượ c ngay. Nhữ ng nă m về già , Tô n-stô i thườ ng ngồ i trầ m ngâ m
trên mộ t chiếc xe nhỏ ngự a kéo dạ o chơi trong là ng. Ngay bên cạ nh tay
xe cũ ng có mộ t tấ m gỗ . Đó là cá i bà n viết con con. Tô n-stô i có thể đặ t
giấy xuố ng đấ y, và đương đi chơi cũ ng viết luô n đượ c. Ta thấ y, ở đâ u,
Tô n-stô i cũ ng viết, và ở chỗ nà o, Tô n-stô i cũ ng viết.
Nhưng, anh ạ , chẳ ng phả i nhữ ng tấ m gương chiến đấ u trong lao độ ng
nghệ thuậ t chỉ có ở Tô n-stô i và chẳ ng phả i chỉ có nhữ ng điều trong dĩ
vãng đem kể lạ i thì bao giờ cũ ng tố t đẹp hơn việc bâ y giờ . Dù cho sự
tìm hiểu củ a tô i chỉ lặ t vặ t, chắ p nhặ t về đờ i số ng ngườ i viết vă n ở Liên
Xô , nhưng trướ c tiên tô i đã thấ y ngay sự liên hệ giữ a đứ c tính củ a Tô n-
stô i và cá c nhà vă n Xô Viết ngày nay. Mà rõ nhấ t là truyền thố ng cầ n cù
lao độ ng tố t đẹp, lâu đờ i củ a nhữ ng ngườ i viết vă n qua cá c thế kỷ ở đấ t
nướ c nà y. Vấ n đề quí bá u chú ng ta cầ n chú trọ ng là chuyện đó .
Ngà y nay, ở đâ u tô i cũ ng chỉ gặ p cá c nhà văn Liên Xô đương đi và
đương viết. Rấ t ít thấ y họ trong thà nh phố . Khô ng hiểu trướ c kia, câ u
nó i giễu củ a Sô -lô -khố p rằ ng có nhiều bạ n củ a ô ng đã mắ c thứ bệnh
kinh niên kỳ lạ cứ quanh nă m suố t thá ng chỉ luẩ n quẩ n trong cá i khung
tam giá c từ gia đình nố i đến câ u lạ c bộ , đến nhà sá ng tá c rồ i lạ i quay lạ i.
Tô i khô ng hiểu tình hình làng vă n Xô Viết lú c đó ra sao. Nhưng, dù quả
có mộ t số nhà vă n Xô Viết xưa kia đã mắ c nặ ng cá i bệnh “tam giá c luẩ n
quẩ n” thì bệnh kinh niên ấ y đã thuyên giả m từ lâ u rồ i. Bâ y giờ tô i chỉ
thấ y cá c nhà vă n Liên Xô đi và viết, sô i nổ i bà n bạ c chuyện đi và viết. Ở
đâ u cũ ng vậ y.
Trướ c nhấ t, tô i kể anh nghe mộ t điều khá đặ c biệt. Đặ c biệt vớ i ta,
nhưng vớ i bạ n thì lạ i là mộ t vấ n đề phổ biến, khô ng có gì lạ (Rấ t dễ
hiểu: tình hình và lự c lượ ng vă n họ c ở Liên Xô khá c ta). Có lẽ vì cả lự c
lượ ng lẫn phong trà o vă n họ c Việt Nam đều cò n non. Hơn nữ a, dù thờ i
khá ng chiến đã qua nhưng nướ c ta lạ i bị chia cắ t, cho nên đờ i số ng vă n
họ c củ a chú ng ta vẫ n phả i tiếp tụ c nhữ ng cô ng việc và thó i quen thờ i
khá ng chiến. Ví như, ta khó lò ng phâ n biệt đượ c trong lự c lượ ng văn
họ c, đâ u là chuyên nghiệp, đâ u là lự c lượ ng trẻ. Bở i vì, cả hai đều là
mộ t bộ phậ n và đượ c nuô i nấ ng să n só c như nhau. Ở Liên Xô , lự c lượ ng
văn họ c trẻ, nhữ ng câ y bú t có triển vọ ng, họ đều rả i rá c trong mọ i hoạ t
độ ng xã hộ i - rấ t ít (hầ u như khô ng) sinh số ng bằ ng sá ng tá c và cô ng
tá c vă n họ c. Thườ ng thườ ng, mộ t ngườ i hoạ t độ ng trong mộ t ngà nh xã
hộ i nào đó , họ là kỹ sư, cá n bộ kỹ thuậ t, nhà giá o, cô ng nhâ n nô ng
trườ ng, phó ng viên bá o, cá n bộ Đảng... Nghĩa là tấ t cả mọ i nghề, nếu
thậ t họ có khả nă ng viết hoặ c đã viết giỏ i, thì cứ và o quã ng tuổ i đờ i đã
đứ ng - ba bố n mươi tuổ i họ mớ i chịu ra khỏ i nghề cũ để là m mộ t ngườ i
viết vă n nhà nghề. Thả ng hoặ c, có ngườ i suố t đờ i khô ng bỏ nghề cũ , mà
trá i lạ i, coi đó là mộ t cuộ c đi thự c tế sâ u sắ c trong đờ i viết vă n củ a
mình. Hộ i Nhà văn có trá ch nhiệm giú p đỡ cho nhữ ng ngườ i đương
là m nghề khá c mà có khả năng viết để họ đượ c điều kiện họ c tậ p
nghiệp vụ , đi thự c tế rộ ng ra và sá ng tá c đượ c dễ dà ng. Vẫ n là m nghề
ấ y, nhưng tấ t cả tạ o điều kiện chuẩ n bị cho sau nà y thà nh nhà vă n
chuyên nghiệp. Lự c lượ ng trẻ ở Liên Xô là như vậ y. Bở i thế, cá i việc gọ i
là số ng trong thự c tế củ a nhữ ng ngườ i viết trẻ củ a lự c lượ ng vă n họ c
Xô Viết đã đặ t ra và đượ c giả i quyết từ gố c. Việc bồ i dưỡ ng từ ng
“chuyến đi” chỉ là cô ng việc tiếp tụ c mà thô i. Mặ t khá c, đố i vớ i nhữ ng
nhà vă n chuyên nghiệp thì, do cuộ c số ng, họ đã lặ n ngụ p trong thự c tế
xã hộ i rấ t phong phú từ khi chưa là nhà văn nhà nghề. Bâ y giờ họ vẫ n
đi, cà ng đi nhiều hơn, nhưng cá ch đi bâ y giờ có khá c. Họ đã chú trọ ng
đi nhiều và đi rộ ng.
Tô i có dịp gặ p và biết mộ t số nhà vă n Liên Xô . Luô n luô n, họ đi và viết.
Dườ ng như ở bấ t cứ ai, cá i kho thự c tế thu lượ m trong cả mộ t phầ n đờ i
củ a mình đã là m cho bâ y giờ họ đi đượ c thô ng thạ o, nhẹ nhà ng, xiết
bao nhanh nhẹn. Nhữ ng đi và đi. Đi nhiều và cá ch đi rấ t linh hoạ t. Như
Pao-tô p-sky đã có lầ n nó i: “Mỗ i nhà vă n có mộ t lố i số ng và viết. Lố i
số ng củ a tô i là cầ n phả i đi và tìm hiểu đấ t nướ c. Mỗ i sá ng tá c củ a tô i
đều do kết quả củ a mộ t lầ n đi”.
Tớ i Ô -đét-xa, miền Nam Liên Xô tô i vừ a gặ p dịp vui, đó n nhà vă n Gô ng-
sa và cá c bạ n nhà vă n U-cờ -ren đi du lịch vò ng quanh Địa Trung Hả i về.
Lạ i nghe cá c bạ n ấy kể chuyện rấ t thú vị về mộ t số nhà văn U-cờ -ren
khá c vừ a theo đoà n tà u đá nh cá voi xuố ng Nam cự c. Nhà vă n phụ nữ
viết kịch Li-đi-a Sê-lu-ti-na củ a Hắ c hả i vừ a là m mộ t cuộ c đi tuyệt đẹp
dọ c sô ng Đi-ni-ep. Chị ấ y mớ i viết xong mộ t vở kịch về đờ i số ng ngườ i
đá nh cá trên con sô ng Đi-ni-ep thơ mộ ng nhấ t đấ t U-cờ -ren. Vở kịch sẽ
đượ c diễn trong mù a đô ng này. Cũ ng ở Ô -đét-xa, cứ ba thá ng mộ t lầ n,
bá o hàng ngà y Nhữ ng ngườ i cộ ng sả n Hắ c Hả i củ a Đả ng bộ Đả ng Cộ ng
sả n thà nh phố Ô -đét-xa lạ i mờ i cá c nhà vă n đến họ p. Tò a bá o trình bà y
nhữ ng yêu cầ u củ a Đảng trong ba thá ng tớ i và khuyến khích cá c nhà
văn đi viết bà i cho bá o. Ở đâ u cũ ng cổ độ ng và quyến rũ , thú c đẩ y nhà
văn hă ng há i đi.
Ở Má t-xcơ-va. chẳ ng có mấ y bạ n tô i muố n gặ p mà có thể dễ dà ng gặ p
ngay đượ c. Cá c bạ n ấ y đều đi xa hoặ c đương ở viết ngoà i thà nh phố . Đã
mấy nă m nay Si-mô -nô p lă n lộ n trên nhữ ng cô ng trườ ng Cộ ng sả n Chủ
nghĩa ở nướ c Cộ ng hò a U-dơ-bê-ki-xtan. Sô -lô -khố p vừ a cù ng đi vớ i
chủ tịch Khơ-rú t-số p ở Mỹ về lạ i lên ngay mộ t vù ng đầ u sô ng Đô ng,
tiếp tụ c nhữ ng tìm hiểu đã là m. Nữ vă n sĩ Ni-cô -lai-va đương sá ng tá c ở
nhà riêng ngoà i thà nh phố . Nhà thơ lão thà nh An-tô n-cô t-sky đã từ ng
sang Việt Nam, đương ở ngoà i thà nh Má t-xcơ-va viết nố t chương ký sự
cuố i cù ng về cuộ c du lịch Việt Nam. Biết tin chú ng tô i tớ i. Rấ t vui sướ ng
có dịp gặ p lạ i cá c bạ n Việt Nam, nhưng nhà thơ cũ ng phả i hẹn trướ c
mộ t tuầ n lễ rồ i mớ i trở về gặ p nhau mộ t buổ i ở cao lâ u củ a câ u lạ c bộ
Hộ i Nhà vă n. Tô i vô cù ng kính trọ ng tất cả nhữ ng ngườ i say sưa đi và
sá ng tá c ấ y.
Mộ t lầ n, tô i đến thă m nhà vă n nổ i tiếng Mắ c-sắ c, mộ t nhà vă n lão thà nh
chuyên viết cho thiếu nhi. Mắ c-sắ c nă m nay đã 72 tuổ i, hiền hậ u, tiên
ô ng như mộ t ô ng già Nô -en. Nhấ t là, hô m ấy chú ng tô i ngồ i trò chuyện
trong phò ng làm việc trang nhã , thơm ấ m củ a nhà vă n. Ngoà i cử a kính
kia, trờ i Má t-xcơ-va cứ mơ hồ , bà ng bạ c như có ai đã cấ t cô ng đều đặ n
rắ c tuyết xuố ng. Tuyết ngấ n lầ n lần cao trên châ n kính, đẹp, lặ ng lẽ như
cổ tích. Nhưng khô ng phả i là cụ già 72 tuổ i đá ng kính ấ y bây giờ ngà y
ngà y chỉ ngồ i là m việc hoặ c nghỉ ngơi trong că n phò ng ấ m á p củ a mình
ở tầ ng hai mộ t tò a nhà phố Ka-lô p hay tạ i nhà sá ng tá c riêng ngoà i
Má t-xcơ-va. Nhà vă n Mắ c-sắ c vừ a từ Luâ n Đô n về. Mỗ i nă m lạ i thườ ng
sang thă m nướ c Anh. Thuở trẻ. Mắ c-sắ c đã ở lâ u tạ i nướ c Anh. Hoặ c
nếu khô ng sang nướ c Anh thì mỗ i nă m Mắ c-sắ c cũ ng ra nướ c ngoà i
mộ t lầ n. Nă m nay, Mắ c-sắ c vừ a đi Anh và đi Thụ y Điển. Câ u chuyện
đầ m ấ m củ a chú ng tô i cò n đượ m khó i thơm ngọ t củ a nhữ ng điếu thuố c
lá Ă ng-lê. Nhà vă n Mắ c-sắ c lụ khụ đứ ng dậ y, râ u tó c ó ng á nh bạ c như
ngấ n tuyết trên cử a kính. Rấ t thiết tha, khi từ biệt, nhà vă n Mắ c-sắ c ô m
hô n chú ng tô i, thương yêu như cha hô n con, rồ i nó i: “Lú c nà o tô i cũ ng
cầ n đi và cầ n hiểu thự c tế mớ i. Nếu khô ng thể thì cầ m bú t là m sao nổ i.
Đừ ng ngạ i tô i già yếu. Nếu Hộ i Nhà vă n Việt Nam muố n tô i tớ i Việt
Nam, tô i sẽ tớ i ngay đấ t nướ c xa xô i rấ t đá ng mến yêu củ a cá c bạ n.”
Tô i khô ng đủ mấ u cứ để nó i: Đứ c tính nhẫ n nạ i là m việc củ a cá c nhà
văn Xô Viết hiện nay cũ ng do nguồ n nhữ ng đứ c tính củ a Lê-ô ng Tô n-
stô i, mà cuộ c thă m Dá t-nai-a Pô -li-a-na đã khiến tô i tưở ng tượ ng ra
như thế. Tuy nhiên, mộ t điều có thể khẳ ng định đượ c rằ ng: lao độ ng
nghệ thuậ t, kể cả đi cũ ng như viết củ a cá c nhà vă n Xô Viết đương là
mẫ u mự c cho chú ng ta về phương châ m viết và số ng củ a ngườ i viết
văn châ n chính.
Tô i muố n viết về cho anh trướ c nhấ t điều ấy. Tô i chẳ ng muố n so sá nh:
mộ t đờ i Lê-ô ng Tô n-stô i đã viết xong 150 tá c phẩ m - quyển nà o cũ ng
rấ t giá trị, khô ng so sá nh, nhưng hô m nay, đứ ng bên nhữ ng câ y phong
trướ c nhà củ a vă n hào Lê-ô ng Tô n-stô i, trong gió , tuyết và lá và ng, bên
cạ nh biết bao cô ng trình sá ng tá c củ a Tô n-stô i tô i cứ phả i thẹn thù ng
chạ nh thấ y như sứ c lự c sá ng tạ o củ a mình cò n cò m cõ i lắ m. Dườ ng như
nó chưa biết nỗ lự c mà đã suy nhượ c. Ta là m việc cò n quá ít, có phả i
khô ng anh?
II.
Lê-nin-grá t, thá ng mườ i mộ t
Anh hỏ i tô i có xem nhữ ng phim nướ c ngoà i chiếu ở Liên Xô ? Có , tô i đã
xem mộ t số phim củ a Ý , Phá p, Hy Lạ p, Tây Ban Nha, Anh, Mỹ...
Phả i, anh nó i rấ t đú ng. Điện ả nh nướ c nà o có thể phơi bày ngay đượ c
mặ t mũ i nướ c ấ y. Mô n nghệ thuậ t nà y mang cá i đặ c tính rấ t nhậ y thế
đấ y. Điện ả nh quả là mộ t mô n nghệ thuậ t có tà i vẽ lên khá nhanh đượ c
diện mạ o tự nhiên củ a mộ t nướ c, mộ t dâ n tộ c, mộ t chế độ . Tô i, cho
rằ ng trong khi anh phả i đọ c hà ng loạ t sá ch mớ i biết sơ sơ đượ c về mộ t
mặ t nào đó củ a nướ c Ý , thì anh chỉ cầ n xem vài ba phim - hay hoặ c dở
cũ ng đượ c, anh đã nhanh chó ng phá c ra đượ c hình thù nướ c Ý (Tô i
khô ng so sá nh việc đọ c sá ch và việc xem phim và cũ ng khô ng dá m quả
quyết nhữ ng hình thù nhâ n vậ t trên phim ấ y đậ m hay nhạ t. Tô i chỉ
muố n nó i: xem phim chó ng thấ y).
Xem phim mỗ i nướ c, tô i cà ng hiểu thêm câ u nó i chí lý củ a anh. Xem
mộ t số phim ấ y, tô i có cả m tưở ng như tô i đứ ng trên boong tàu Liên Xô
ngắ m sang thấ y lô nhô cá c nướ c tư sả n bên phía châ u Mỹ, bên Tâ y  u,
Bắ c  u kia. Đứ ng tự a lan can con tà u xã hộ i chủ nghĩa nhìn ra sương
mù trên thế giớ i tư bả n. Tuyệt quá !
Tô i có xem hai bộ phim Mỹ. Phim Chiến tranh và hò a bình (Theo tiểu
thuyết Lê-ô ng Tô n-stô i). Và mộ t phim về đề tài mớ i. Tô i sẽ kể vớ i anh
về cá i phim đề tài mớ i, có lẽ thú hơn. Thưa, nó rấ t Mỹ - theo nghĩa vừ a
đứ ng đắ n, vừ a hà i hướ c. Phim Ngườ i ế vợ củ a Mỹ là m nă m 1959, thuộ c
loạ i phim xuấ t sắ c mà Mỹ đã để làm phim đầ u tiên trao đổ i văn hó a vớ i
Liên Xô . Bộ Vă n hó a Mỹ đã đá nh đổ i cho phim Ngườ i ế vợ chiếu ở Liên
Xô lấy phim Đà n sếu bay củ a Liên Xô về chiếu ở Mỹ. Chú ng mình đã
cù ng nhau nhiều lầ n đi xem Đà n sếu bay, và mỗ i lần xem lạ i đều xú c
độ ng như lầ n xem đầ u. Cho nên, khi xem phim Ngườ i ế vợ , nghĩ tớ i Đà n
sếu bay tô i muố n kêu lên: khô ng mộ t mỉa mai nào so sá nh bằ ng! Tô i
nghĩ mã i chưa hiểu vì sao mà ngườ i Mỹ làm mộ t cá i phim tồ i đến như
thế lạ i dá m đem trao đổ i lần đầ u tiên vớ i nướ c ngoà i. Sở dĩ tô i có
nhữ ng bă n khoă n ngâ y ngô như thế chỉ là vì tô i cò n nghĩ phim Mỹ có
thể hay hơn. Nhưng về sau, tô i hiểu rằ ng vậ y là tô i đã khô ng hiểu mà
đá nh giá cao nền điện ả nh Mỹ, chứ thậ t ra ngà y nay, trướ c thế giớ i, thì
phim Mỹ nà o cũ ng chỉ mộ t lứ a nhà ng nhà ng thế thô i. Có vậ y thậ t: Đế
quố c Mỹ nổ i tiếng hoà n cầ u trướ c nhấ t là vì nhữ ng thó i cà n rỡ củ a mộ t
tên cô ng tử nhà già u, khô ng phả i vì á nh sá ng củ a nền văn hó a phá t
triển.
Ngườ i ế vợ là chuyện mộ t ngườ i đà n ô ng vừ a nghèo vừ a vụ ng về, đã
luố ng tuổ i, khô ng có bạ n gá i, khô ng lấ y đượ c vợ . Mộ t hô m, ngườ i ấ y
gặ p trong tiệm nhả y mộ t cô cù ng lứ a tuổ i, cũ ng vô duyên, vụ ng về và ít
tiền. Cô đến ngồ i hó ng bạ n ở tiệm nhả y. Nhưng khô ng ai mờ i cô nhả y.
Mố i tình ngườ i già tình trẻ ấ y cứ nhõ ng nhẽo kéo dà i. Chẳ ng biết sau họ
có lấy nhau khô ng hay là lạ i cứ vô duyên, cứ vụ ng về mã i.
Câ u chuyện chỉ có thế. Câ u chuyện vẩ n vơ khô ng nó i gì, cũ ng khô ng thể
nhặ t ra đượ c mộ t mẩ u suy nghĩ, tư tưở ng. Nó i thế, nhưng tô i đã khô ng
nệ và o hình thứ c và nộ i dung phim để miệt thị nó . Hã y thử tá ch riêng
cá i phầ n mà họ thườ ng tự hà o, là mặ t kỹ thuậ t củ a phim. Cả đến cá i
phầ n ấ y cũ ng đà nh vứ t đi. Nhữ ng ngườ i là m phim Ngườ i ế vợ muố n
là m cho phim lạ , thậ t lạ . Nếu như xưa rà y loà i ngườ i vẫn đi bằ ng hai
châ n thì nhữ ng ngườ i là m phim Ngườ i ế vợ muố n cho loà i ngườ i đi
bằ ng hai tay. Ấ y vậ y là thậ t lạ , thậ t khá c. Tô i muố n cắ t nghĩa cá i quan
niệm nghệ thuậ t kiểu Mỹ kia đã đượ c thể hiện trong hai nhâ n vậ t
chính. Họ đã dù ng hai ngườ i mặ t mũ i quá xấ u xí cho đó ng hai nhâ n vậ t
chính, vớ i mộ t lố i biểu hiện hoà n toà n hình thứ c. Tô i khô ng hề mả y
may có ý chế giễu hai tà i tử xấ u xí nọ . Trò chơi lạ củ a ngườ i Mỹ muố n
dù ng ngườ i xấ u để cho khá c vớ i ngườ i vừ a phả i, ngườ i có cá tính,
ngườ i đẹp. Khô ng may, lạ i xấ u thậ t. Xem cứ phá t ngá n. Chẳ ng phả i chỉ
riêng tô i, nhiều ngườ i xem hô m ấ y cũ ng xì xào, tắ c lưỡ i, nhú n vai ngá n
quá .
Nhưng khô ng phả i điện ả nh củ a “thế giớ i tự do” bâ y giờ chỉ rặ t nhữ ng
giố ng rẻ tiền kiểu Ngườ i ế vợ . Bở i vì chú ng ta đã biết rằ ng nền điện ả nh
huênh hoang Mỹ xưa nay chỉ chuyên có đeo đèn đỏ đi sau rố t mà thô i.
Tô i đã xem mộ t số phim giá trị củ a mộ t số hãng phim độ c lậ p Ý , Phá p,
Anh, Hy Lạ p. Mà cũ ng khô ng phả i chỉ riêng tô i thích, nhữ ng phim nà y
đã để lạ i nhiều rung cả m sâ u sắ c cho ngườ i xem ở Liên Xô .
Tô i kể anh nghe hai phim Anh và phim Phá p.
Tuầ n lễ phim Anh ở Lê-nin-grá t có chiếu mộ t phim tên là Con vậ t kỳ lạ .
Trong phò ng chiếu rạ p Ban-ti-ca hô m ấ y, khi hết phim, đèn bậ t lên, tô i
trô ng thấ y nhiều chị đứ ng dậ y, nướ c mắ t rà n rụ a.
Đây là chuyện Con vậ t kỳ lạ :
“Tạ i mộ t phố nhỏ kia ở Luâ n Đô n. Từ sau Chiến tranh Thế giớ i lầ n thứ
hai, cà ng nhữ ng nă m gầ n đâ y thì quang cả nh cá i phố nhỏ nà y cà ng thay
đổ i nhanh chó ng. Cá c nhà buô n to ở cá c phố ngoà i dầ n dầ n lấ n và o đâ y
mở hiệu á t cả nhữ ng cử a hà ng bé nhỏ , ít vố n. Nhữ ng hiệu thợ giặ t,
nhữ ng hiệu thợ khâ u, hà ng đờ i nay họ vẫ n làm ă n tưở ng như cuộ c số ng
đến đâ y thì đọ ng lạ i, khô ng bao giờ khá c nữ a. Nhưng bâ y giờ thì khá c
rồ i. Bao nhiêu khá ch hà ng đều hú t cả và o nhữ ng cử a hiệu đồ sộ , sang
trọ ng. Đá m hiệu nhỏ đâ m ra vỡ nợ , đó ng cử a, cứ tà n rụ i đi.
Mộ t ô ng già chủ hiệu thợ may có hai ngườ i con trai. Nă m trướ c, cử a
hà ng ế khá ch, ngườ i con trai lớ n phả i bỏ nhà tìm đườ ng sang là m ă n
bên châ u Phi. Anh ta để lạ i nhờ bố nuô i hộ mộ t đứ a con bả y tuổ i. Thằ ng
bé rấ t ngoan và thô ng minh. Lú c nà o bé cũ ng nhớ bố . Ô ng thì hay buồ n
và già u ó c tưở ng tượ ng, cứ vừ a là m quầ n áo củ a khá ch hà ng vừ a ngướ c
kính lên kể cho chá u nghe rằ ng châ u Phi xa lắ m, cá ch Luâ n Đô n nhiều
ngà y đườ ng đến nỗ i đếm khô ng nhớ đượ c, khô ng bao giờ ngườ i
thườ ng có thể đi tớ i. Phải khi nà o may mắ n gặ p đượ c mộ t con vậ t kỳ lạ
đưa đi thì ngườ i ta mớ i có thể tớ i châ u Phi đượ c. Ai ngờ chá u cứ gặ ng
hỏ i ô ng xem mặ t mũ i con vậ t kỳ lạ ấ y thế nà o. Chẳ ng qua là ô ng nó i
chơi như vậ y. Nhưng thằ ng bé nhớ bố , cứ gặ ng mãi “Con vậ t kỳ lạ thế
nà o? Con vậ t kỳ lạ sẽ đưa chá u đi châ u Phi vớ i bố , ô ng ạ ”. Ô ng lạ i phả i
tiếp tụ c tưở ng tượ ng: “Con vậ t kỳ lạ này rấ t kỳ lạ . Nó chỉ có mộ t mỏ m
sừ ng trên đầ u”.
Mộ t hô m, bé đi ngoà i phố , gặ p mộ t ngườ i đương kéo mộ t nhá ch dê con
ra chợ bá n. Bé đứ ng lạ i xem. Ú i chao, là m sao con vậ t nọ có cá i sừ ng
nhu nhú trên đầ u như thế kia. “Con vậ t kỳ lạ ” củ a ta đâ y rồ i. Bé về xin
ô ng tiền, đuổ i theo mua cho đượ c “con vậ t kỳ lạ ” ấ y. Từ đấ y, ngà y ngà y
bé ngắ m nghía, bé mong cho “con vậ t kỳ lạ ” chó ng lớ n, để đến ngà y tố t
đẹp - rồ i ô ng sẽ bả o ngà y đó con vậ t kỳ lạ sẽ đưa bé sang châ u Phi vớ i
cha củ a bé.
Cụ thợ may già ấ y cò n mộ t ngườ i con trai thứ hai ở nhà là m. Nhưng,
cô ng việc cà ng ngà y cà ng chá n. Ngoài đườ ng, ngườ i đi kẻ lạ i vẫ n đô ng
vui. Nhưng khá ch mua chỉ vào nhữ ng hà ng rự c rỡ sá ng đèn. Cử a hàng
củ a hai bố con thì mỗ i hô m mộ t vắ ng. Ngườ i con trai thứ hai nà y chưa
có vợ . Anh có mộ t ngườ i yêu. Hai ngườ i yêu nhau đã lâ u. Nhưng chưa
thể lấ y nhau, bở i chưa biết tìm đâ u ra tiền cướ i. Mỗ i khi đi chơi, họ hay
dẫ n nhau và o hiệu bá n đồ gỗ . Xem cá i tủ , cá i giườ ng, ướ c sẽ sắ m cá i
bà n này, ướ c sẽ nằ m vớ i nhau ở cá i giườ ng nhú n nhẩ y như thế nà y.
Nhưng, lầ n nà o cũ ng vẫn chỉ là ướ c thế thô i... Anh là thợ may, và cũ ng
là mộ t tay giỏ i quyền Anh. Anh rấ t hi vọ ng nếu anh đấ u đượ c mộ t trậ n
có thưở ng thì anh sẽ có tiền cướ i. Trậ n nà o anh đấ u cũ ng có ngườ i yêu
đi xem. Cô ta cứ ngồ i run rẩy khấ n cho anh thắ ng. Rủ i, anh đều thua, có
khi cò n bị thương rấ t đau. Khỏ i đau, lạ i tậ p luyện, lạ i đi đấ u. Mó n tiền
thưở ng thú c giụ c anh đi đấ u. Nhưng vẫ n chưa lầ n nà o thắ ng. Tuy
nhiên, chưa bao giờ anh nả n chí. Dù sao thì cũ ng chỉ có độ c cá ch ấ y có
thể kiếm đượ c tiền cướ i. Lầ n kia, anh dự mộ t trậ n quyền Anh long
trọ ng. Trậ n này có giả i thưở ng to. Tấ t nhiên, lạ i có ngườ i yêu đi xem.
Cả bé cũ ng đi xem. Và cả ô ng bố cũ ng thỉnh thoả ng đến nhò m và o. Ai
nấ y hết sứ c hồ i hộ p. Trậ n đấ u thậ t că ng. Anh bị đố i thủ đá nh ngã quậ t
xuố ng nhiều lầ n, hộ c cả má u mũ i má u mồ m. Nhưng lầ n nào anh cũ ng
cố gượ ng dậ y, trướ c khi ngườ i trọ ng tài tuyên bố anh thua. Lầ n ngã
cuố i cù ng, trọ ng tà i đếm gầ n hết số anh vẫ n chưa ngó c đượ c đầ u lên.
Nhưng, trong khi đố i thủ củ a anh yên chí anh chỉ cò n thoi thó p trên sà n
thì anh bỗ ng vù ng lên, đá nh mộ t đấ m. Gã kia ngã só ng soà i, khô ng dậ y
đượ c nữ a. Anh thắ ng trậ n và lảo đả o ngấ t đi, giữ a lú c ngườ i yêu và
chá u anh xô tớ i. Lá t sau, anh mở mắ t, sung sướ ng, đô i mô i cò n đầ y má u
mỉm cườ i trong cá nh tay ngườ i yêu. Phen này tấ t họ lấ y đượ c nhau.
Trong lú c ở sâ n quyền đương rố i rít như thế, thì “con vậ t kỳ lạ ” củ a bé
ở nhà đã ố m khặ c khừ từ mấy hô m, bâ y giờ nó chết. Bé cò n mả i xem
đá nh bố c. Ô ng cụ thấ y con dê chết. Ô ng khô ng muố n để bé biết, bé
buồ n. Ô ng đem chô n con dê. Ô m xá c con vậ t trong tay, ô ng lão vừ a đi
vừ a lẩ m bẩ m nó i, tưở ng như đâ y là con vậ t có phép kỳ lạ thậ t, chứ
khô ng phả i là mộ t con dê con đã chết: “Con vậ t kỳ lạ ! Con vậ t kỳ lạ !
Mà y cũ ng khô ng ở đượ c đấ t nà y ư?”.
“Ngoà i kia, kinh thà nh Luâ n Đô n long lanh trong á nh đèn phù hoa giả
dố i. Ô ng cụ chầ m chậ m bướ c đi đó n con trai. Anh ta vẫ n cò n đau quá ,
bướ c khậ p khiễng, ngườ i yêu đương dìu về. Thằ ng chá u chạ y lon ton
đằ ng sau, hoan hô chú em thắ ng trậ n. Nhưng nụ cườ i nhợ t nhạ t trên
mô i ngườ i con trai vụ t tắ t, khi anh trô ng thấ y ô ng bố ra đó n. Bở i vì anh
nhớ : cử a hà ng nhà anh đương cầ n có mộ t cá i má y là . Nếu khô ng sắ m
đượ c má y là thì cử a hà ng mấ t hết khá ch. Như thế, tấ t nhiên, bố con ô ng
chá u anh sẽ cò n đó i khổ nữ a. Là m thế nà o bâ y giờ ? Thế là ngườ i yêu
anh cứ vừ a khó c vừ a cườ i mà bà n rằ ng: “Thô i thì cá i tiền đượ c thưở ng
lầ n nà y để sắ m cá i máy là mớ i”. Cò n tiền cướ i thì đợ i mộ t trậ n đá nh
bố c khá c. Phả i, đợ i mộ t trậ n đá nh bố c khá c. Trong xã hộ i nướ c Anh
ngà y nay tấ t cò n có nhiều trậ n đá nh bố c. Vậ y lạ i đợ i mộ t trậ n đá nh bố c
á c liệt và long trọ ng, có thể đượ c giả i thưở ng, có thể có tiền cướ i. Hai
ngườ i yêu nhau có mộ t tấ m lò ng và nhữ ng hi vọ ng hồ n nhiên như củ a
em bé. Cũ ng như bé về đến nhà , bé đi tìm “con vậ t kỳ lạ ” để kể chuyện
vừ a xem đá nh bố c cho “con vậ t kỳ lạ ” nghe. Nhưng ô ng cụ bả o chá u
rằ ng lú c cả nhà đi xem đá nh bố c thì “con vậ t kỳ lạ ” đã trố n lên trờ i rồ i.
Ô ng chá u ta sẽ tìm mộ t con vậ t kỳ lạ khá c. Từ đấ y, hà ng ngà y bé ta lạ i
mơ ướ c tìm đâ u đượ c mộ t con vậ t kỳ lạ . “Con vậ t kỳ lạ ” nà y sẽ biết
đườ ng đưa bé sang châ u Phi vớ i bố bé...”
Tô i đã xem mộ t phim củ a hai hãng phim cộ ng tá c Phá p và Ý .
Đây là phim Đã có năm ngườ i bạ n:
“Khi Cuộ c chiến tranh Thế giớ i lầ n thứ hai vừ a tạ nh tiếng sú ng trên
châ u  u thì nă m ngườ i bạ n ấ y đương đó ng quâ n ở nướ c Á o. Họ đều là
lính Phá p trong mộ t trung đoà n Phá p đương tiến ra mặ t trậ n. Tin kết
thú c chiến tranh tớ i, sướ ng quá , họ ô m nhau nhả y và cườ i đến rơi
nướ c mắ t rồ i cù ng nhau uố ng nố t chai rượ u cuố i cù ng họ vẫ n để dà nh
đượ c, để chú c mừ ng cho nhau. Họ là nhữ ng tuổ i trẻ tố t đẹp củ a thờ i
đạ i. Mộ t lứ a thanh xuâ n ấ y, nếu khô ng vướ ng và o cuộ c chém giết
khủ ng khiếp nà y, chắ c rằ ng cò n tỏ a cá nh thênh thang phương trờ i. Ấ y
là niềm hi vọ ng và ướ c mơ củ a họ . Bây giờ . Chẳ ng phả i họ mừ ng chiến
thắ ng cho ai cả , mà họ mừ ng cho chính họ . Hết chiến tranh, họ sắ p
đượ c giả i ngũ . Họ chạ m cố c rượ u, tha thiết hẹn “Vẫ n là nă m ngườ i bạ n
thâ n suố t đờ i củ a nhau”. Tố i sau đó , họ đã đượ c trả về cuộ c đờ i bình
thườ ng như hồ i trướ c chiến tranh. Mỗ i ngườ i mộ t hi vọ ng. Cả năm
ngườ i đều nghĩ rằ ng họ sẽ là m đượ c cô ng việc gì lớ n lao. Có lẽ thế.
Trướ c chiến tranh, mộ t ngườ i là cô ng chứ c bưu điện. Mộ t ngườ i là võ
sĩ quyền Anh. Mộ t ngườ i là mộ t nhà thơ trẻ. Hai ngườ i cò n lạ i là sinh
viên.
Họ chia tay nhau, vui sướ ng như chim sổ lồ ng.
Họ sẽ như thế nào? Bở i vì, cuộ c đờ i tiếp tụ c sau chiến tranh, ở nhiều
nướ c châ u  u bâ y giờ khô ng cò n bình thườ ng nữ a. Chiến tranh tà n phá
và thay đổ i hết.
Họ đã phả i thấ t điên bá t đả o trong cuộ c đả o lộ n tà n nhẫ n ấ y.
Hoà n cả nh từ ng ngườ i như sau:
Chà ng võ sĩ quyền Anh trở lạ i võ đà i. Nhưng mấ y năm lao lự c trậ n mạ c
đã là m cho mộ t cá nh tay anh khô ng cò n sứ c như trướ c nữ a. Bâ y giờ
anh đấ u chỉ toà n bị thua. Khô ng ô ng bầ u nà o dá m bỏ tiền ra dù ng anh
nữ a, anh bị loạ i.
Nhà thơ trẻ về tìm chị ở mộ t tỉnh nhỏ kia. Anh gặ p lạ i chị anh đương
kéo cuộ c đờ i thả m hạ i củ a mộ t gá i giang hồ . Nhà thơ buồ n quá , bỏ đi.
Nhưng biết đi đâ u? Rồ i chị tìm cho em đượ c mộ t chỗ ngâ m thơ kiếm ă n
ở tiệm rượ u. Tiệm rượ u nà o ở nướ c Phá p bâ y giờ cũ ng chậ t ních
nhữ ng lính Mỹ. Họ chỉ say và nhả y, khô ng thiết nghe ngâ m thơ. Cả buổ i
cũ ng chẳ ng đượ c ai cho đồ ng nà o. Có đứ a cò n sinh sự , đuổ i đá nh anh.
Chá n nả n và đó i khổ , tuyệt vọ ng. Nhưng vẫ n phả i có ă n để số ng và anh
lạ i phả i lủ i thủ i về nhờ vả ngườ i chị là m nghề mạ i dâ m. Rồ i lạ i nhờ có
chị quen biết, dắ t mố i, nhà thơ trẻ tuổ i đã trở thà nh mộ t tay chạ y hà ng
lậ u vớ i lính Mỹ, rấ t cả m tử . Mộ t chuyến đi lấ y hà ng, bị lính đoan đuổ i.
Anh phó ng chạ y. Ô tô đâ m xuố ng vự c. Anh chết ngay trong xe.
Mộ t anh sinh viên về tìm việc là m khô ng có , đi lang thang. Anh đến
nương nhờ ngườ i bạ n cô ng chứ c bưu điện. Mộ t lầ n, anh bạ n cô ng chứ c
đi vắ ng. Ở nhà , anh ta ngủ vớ i vợ bạ n. Bạ n thình lình về, tặ ng anh ta
mộ t cá i tá t, rồ i đuổ i đi. Từ đấ y, anh đi đâ u, khô ng ai biết.
Mộ t anh sinh viên khá c cũ ng khô ng tìm đâ u ra việc là m. Cuố i cù ng, anh
đă ng và o độ i lính lê dương, rồ i bị điều sang đá nh nhau bên Đô ng
Dương. Khi anh nhà thơ cò n đương là m ở tiệm nhả y thì có ngườ i cho
biết tin bạ n sang Đô ng Dương đã chết ở chiến trườ ng ấ y rồ i. Nhà thơ
trẻ buồ n quá , há t rằ ng:
Chú ng ta hết cả mù a xuâ n
Nà o có gì thay đổ i
Câ u há t buồ n ấ y cứ lá y đi lá y lạ i.»
Thế là tan đờ i cả nă m thanh niên ngườ i Phá p hă ng hái, xưa kia đã rấ t
yêu đờ i.
Tô i cò n xem nhiều phim. Như Ngoạ i ô Pa-ri, phim Ý và Phá p cộ ng tá c;
Ngườ i phù thủ y, phim Ý ; Trưở ng giả họ c là m sang, phim Phá p, theo
kịch Mô -li-e; Cá i máy hú t bụ i, phim Phá p; Ngườ i trên xe hỏ a xuố ng,
phim Hy Lạ p. Và phim Tâ y Ban Nha, Bồ Đào Nha, nhiều phim nữ a.
Nhưng, cũ ng chỉ nhữ ng phim cù ng loạ i vớ i cá c đề tà i trên là hay, ngườ i
Liên Xô rấ t ham xem. Có gì đâ u, cá i hay ở đâ y chính là nhữ ng bộ phim
ấ y đã vẽ ra đượ c đú ng diện mạ o củ a nhữ ng chế độ ở cá c nướ c ấ y bâ y
giờ .
Có nhữ ng buổ i tố i đi xem phim Con vậ t kỳ lạ , Cá i má y hú t bụ i hoặ c Đã
có năm ngườ i bạ n. Trở về, tô i đi miên man trên đườ ng phố . Cá i phim
hay bâ y giờ mớ i ngấ m. Sô ng Nê-va to và nhữ ng cá nh tay sô ng Nê-va
nhỏ .
Lê-nin-grá t ướ p trong mộ t là n á nh sá ng và tuyết mỏ ng, vừ a dịu dà ng
vừ a kiêu hã nh, ngắ m mình trên só ng nướ c và thá p và ng.
Nhữ ng xã hộ i tư bả n như xã hộ i Phá p thậ t đau khổ . Cá i thự c chấ t củ a
“thế giớ i tự do” là như thế đấ y. Đây mớ i chỉ là mộ t phầ n nhỏ hình ả nh
nhữ ng thố i ná t, tan rã , tơi bờ i…
Tô i tưở ng như tô i đương đứ ng trên lan can Lê-nin-grá t, con tà u xã hộ i
chủ nghĩa hạ nh phú c củ a loà i ngườ i, nhìn qua cử a sổ , trô ng xuố ng mặ t
só ng thấ y chìm nổ i đả o điên nhữ ng xã hộ i nướ c Phá p, nướ c Anh, nướ c
Ý ... Thấ y nhữ ng thương tâ m ấ y, cà ng thấ m thía cá i vĩ đạ i và trong sá ng
củ a chế độ chú ng ta.
III.
Má t-xcơ-va, 8 thá ng mườ i mộ t
Anh đã nó i vớ i em rằ ng từ ng lờ i anh viết trong tậ p bú t ký nà y là nó i về
Cá ch mạ ng thá ng Mườ i, là nhữ ng thà nh tích vang độ ng thế giớ i củ a
Cá ch mạ ng thá ng Mườ i do Đả ng Cộ ng sả n Liên Xô có Lê-nin vĩ đạ i lã nh
đạ o. Nhưng, thế nà o thì anh cũ ng phả i kể em nghe riêng nhữ ng chuyện
củ a ngà y kỉ niệm Cá ch mạ ng thá ng Mườ i ở Liên Xô . Anh đã khô ng trố n
sự vò i vĩnh củ a em. Thư nà y anh sẽ tỉ mỉ viết về ngà y thiêng liêng và
vui sướ ng ấ y ở Má t-xcơ-va.
Mớ i hô m qua, anh đượ c dự .
Tuy nhiên khô ng phả i anh chỉ thấ y cuộ c kỉ niệm lớ n đó ở thủ đô Má t-
xcơ-va. Anh đã gặ p trướ c ở nhiều nơi khá c.
Ở Lê-nin-grá t, mộ t hô m, đứ ng xem tranh trên gá c nhà bả o tà ng Ở ẩ n,
anh tình cờ nhìn xuố ng quả ng trườ ng trướ c Cung điện Mù a Đô ng, thấy
từ ng đoà n bộ độ i đương tậ p. Trên cao nhìn xuố ng, bộ độ i đi ngang dọ c
như bà n cờ mà rấ t đều rấ t xinh, sắ p tớ i ngà y kỉ niệm lớ n, bộ độ i Lê-nin-
grá t đương tậ p đi diễu binh qua quả ng trườ ng.
Khi xuố ng Ô -đét-xa, thă m nhà má y đú c cà y “Thá ng Mườ i” anh đã thấ y
giữ a máy và ngườ i và cô ng việc tớ i tấ p, chỗ nà o cũ ng nhô lên nhữ ng
khẩ u hiệu kêu gọ i nỗ lự c thi đua hoà n thà nh kế hoạ ch trướ c ngà y kỉ
niệm.
Rồ i khi anh đến nướ c Cộ ng hò a Ca-dắ c-xtan thă m nô ng trang tậ p thể
“Lự c sĩ nú i”, thấ y nô ng dâ n và thanh niên đương nô nứ c dự ng cho xong
cá i câ u lạ c bộ mớ i có rạ p há t và sâ n khiêu vũ mớ i để kịp dù ng trong dịp
kỉ niệm lớ n.
Nghĩa là, từ Bắ c xuố ng Nam và và o sâ u cả cá c vù ng trong lụ c địa Trung
Á , đâ u đâ u cũ ng tưng bừ ng kỉ niệm Cá ch mạ ng thá ng Mườ i. Cà ng
nhữ ng ngà y gầ n tớ i cà ng dồ n dậ p.
Anh đã thấ y trên cá c đườ ng phố ở thủ đô An-ma A-ta mọ c thêm nhiều
cử a hàng mớ i. Và cá c hà ng lưu độ ng thì cứ chạ y như thoi dệt vả i từ phố
nà y sang phố khá c. Ở đâ y mỗ i khi có dịp lễ lớ n, cử a hàng cứ nhan nhả n
thêm ra như thế. Ai cũ ng biết trong nhữ ng ngà y ấ y thì chẳ ng mộ t cử a
hà ng, chẳ ng mộ t cử a hiệu nà o có thể chứ a nổ i cơ man là khá ch hà ng cứ
tú a đến như ong vỡ tổ . Cho nên, cá c nơi bá n hà ng cấ p tố c đượ c mở
thêm. Như nhữ ng quang cả nh chợ Tết linh đình nhấ t củ a ta. Thô i thì
trong cử a hà ng, ngoà i đườ ng, trên cô ng viên, chỗ nào cũ ng có hàng
bá n. Khá ch tha hồ mua đâ u cũ ng đượ c. Hà ng mua ở đâ u cũ ng tố t, cũ ng
rẻ như nhau. Thịt vịt, gan lợ n, thịt cừ u bá n số ng, bá n chín... cá c thứ
rượ u, rồ i thì cá c thứ rau tươi và hoa quả , cá c thứ quầ n á o, nướ c hoa, đồ
trang sứ c, cá c vậ t kỉ niệm và hàng nghìn mặ t hà ng nữ a, anh khô ng thể
biết, khô ng thể nhớ tên đượ c. Buổ i tố i đến, đèn điện chă ng thêm từ ng
dã y dà i ra cá c vỉa hè là m cho nhữ ng cá i “chợ Tết” cà ng muô n vàn nhộ n
nhịp. Hà ng gì bá n cũ ng chạ y, cũ ng hết veo. Cá c xe, cá c tủ hà ng vơi lạ i
đầ y, suố t ngà y suố t đêm. Anh tò mò và thú vị nhấ t lú c đứ ng đầ u đườ ng
xem nhữ ng hà ng bá n giấ y hoa cắ t để lau bá t đĩa và ló t cố c uố ng rượ u
trên bà n. Ngườ i mua đô ng quá , cứ chố c chố c lạ i có mộ t xe chở hàng
qua ném xuố ng từ ng kiện giấ y hoa cắ t. Rồ i chỉ mộ t loá ng lạ i hết bay hết
biến. Phả i rồ i, có vui chơi ă n uố ng nhiều thì mớ i cầ n đến cá c thứ trang
trí lau đĩa, ló t cố c nà y. Chỉ trô ng ngườ i ta xô nhau và o mua giấ y hoa
cũ ng đoá n đượ c nhữ ng bữ a ă n, bữ a tiệc thịnh soạ n đến thế nà o, trong
dịp vui lớ n sắ p tớ i.
Khô ng phả i chỉ ngườ i lớ n đượ c vui hộ i, mà cá c em cò n có nhữ ng thú
đặ c biệt hơn nữ a. Trướ c nhấ t, chỗ nào cũ ng đầ y rẫ y đồ chơi. Vào mộ t
hiệu đồ chơi như và o mộ t vườ n bá ch thú . Chim kêu, vượ n hó t, kèn thổ i
ỏ m tỏ i. Mộ t đá m cá c em đứ ng xem nhữ ng con quay kêu, cườ i ríu rít.
Tiếng khó c tu tu củ a mộ t em bé vừ a bướ c và o cử a hà ng, trô ng thấ y cá i
gì cũ ng nằ ng nặ c bắ t mẹ mua. Nhưng chẳ ng cầ n và o cử a hiệu, cá c em có
thể muố n mua đồ chơi đâ u cũ ng đượ c. Dọ c đườ ng cá i đã đượ c kê thêm
nhữ ng chiếc hò m đứ ng bá n sá ch vở và đồ chơi. Đây là cử a hà ng khô ng
ngườ i bá n hàng. Nó giố ng mộ t cá i tủ to tướ ng. Cá i tủ ấ y thậ t là mộ t cá i
máy bá n hàng vô tư và nghiêm khắ c. Trướ c tủ , vẽ nhữ ng thứ hà ng có
chứ a ở trong vớ i giá tiền mỗ i thứ . Em hã y đứ ng xem, em chọ n mua thứ
nà o. Em muố n mua mộ t hộ p bú t chì mà u ư? Giá hộ p bú t chì màu là
mườ i lă m xu. Em hãy lấ y mườ i lă m xu bỏ và o miệng cá i khe tủ . Nếu thứ
hà ng ấ y hết thì tiền em bậ t ra. Nếu khô ng, em sẽ nghe tiếng nhữ ng
đồ ng xu ró c rá ch rơi xuố ng trong bụ ng tủ . Tiếng nhữ ng đồ ng tiền kêu
vừ a ngưng, thì ô hay! Cá i nắ p nhỏ dướ i tủ bỗ ng mở , mộ t hộ p hú t chì
mà u xinh xắ n, bọ c giấ y bó ng đẹp cẩ n thậ n, nhả y ra, nằm gọ n trên cá i
khay. Củ a em đấ y, em cứ việc cầ m lấ y. Em lạ i muố n mua thêm quyển
vở nă m mươi trang ư? Giá vở nă m mươi trang là hai xu. Có hai đồ ng xu
bỏ và o khe trên, tiếng ró c rá ch như tiếng ngườ i bá n hà ng nó i vớ i ngườ i
giữ kho ở trong bụ ng tủ . Rồ i lạ i thấ y mộ t quyển sá ch nă m mươi trang
chui ra. Trong thà nh phố , phố nà o cũ ng có nhữ ng cá i tủ thô ng minh
biết đứ ng bá n hà ng cho cá c em như vậ y. Chưa hết lạ i có nhữ ng cá i tủ
phun nướ c hoa tự độ ng nữ a. Muố n là m cho đầ u tó c mình thơm sạ ch
mộ t chú t. Em đến đứ ng trướ c mộ t cá i tủ xinh xinh kia. Bỏ mộ t xu vào
cá i khe trên mặ t tủ . Rồ i đứ ng ngay trướ c tủ . Thế là cá i loa trên mặ t tủ
phun nướ c hoa ra như mộ t làn mưa phù n thơm phứ c vào đầ u em.
Nhưng em phả i đứ ng cho khéo đấ y. Nếu khô ng thì loa sẽ phun trệch
vào miệng, và o cổ . Như thế, lạ i phả i mấ t mộ t xu nữ a thì cá i tủ khô n
ngoan mớ i lạ i chịu phun cho em lượ t nướ c hoa khá c. Trên đườ ng phố ,
cá c em thích đứ ng xú m xít chơi quanh cá i tủ tự độ ng phun nướ c hoa
rấ t vui ấ y.
Đó là và i quang cả nh sử a soạ n kỉ niệm Cá ch mạ ng thá ng Mườ i ở Ca-
dắ c-xtan, mộ t nướ c cộ ng hò a rấ t xa. Anh chỉ tình cờ thấ y. Mà đã vui thế
đấ y. Cũ ng như ở khắ p mọ i nơi, đều mộ t quang cả nh vui tươi ấ y. Nhữ ng
ngà y nà y anh khô ng có ở Má t-xcơ-va. Nhưng, chú ng ta thử tưở ng
tượ ng: nơi xa xô i giữ a sa mạ c cò n nhộ n nhạ o linh đình thế, ắ t Má t-xcơ-
va phả i gấ p tră m nghìn lầ n vui thú thế nà o.
Nhưng may mắ n anh đã trở lạ i Má t-xcơ-va đú ng mộ t đêm trướ c ngà y
lễ lớ n.
Anh đã thấ y Má t-xcơ-va hiện ra độ t ngộ t và huy hoàng như trong giấ c
mơ. Trên trờ i đêm, gió cuố n mù mịt. Nhưng khi má y bay hạ xuố ng dướ i
hai nghìn thướ c thì thinh khô ng bỗ ng quang tạ nh lạ thườ ng. Đã trô ng
thấ y dướ i kia Má t-xcơ-va chi chít á nh sá ng, cà ng xa cà ng dầ y đặ c.
Nhữ ng đố m sá ng li ti hạ t vừ ng trên đườ ng, trên sô ng Má t-xcơ-va cứ
chuyển độ ng cuồ n cuộ n như nhữ ng dò ng lử a. Đêm Má t-xcơ-va rỡ rà ng
á nh điện, á nh tuyết, á nh cờ đỏ . Trên khô ng trung, nhữ ng ô cử a xanh đỏ ,
vàng tím kỳ lạ như mộ t thà nh phố dá n trang kim, thầ n tiên lạ lù ng.
Nhưng, kỳ lạ nữ a, ấ y là buổ i sá ng kỉ niệm Cá ch mạ ng thá ng Mườ i ở thủ
đô . Anh có cả m tưở ng như anh là hai em bé trong kịch Chim xanh củ a
Ma-tec-linh, mộ t đêm Nô -en đứ ng trong cử a sổ trô ng ra thấ y xanh biếc
mộ t mà u nhữ ng cả nh và ngườ i và cá c loà i vậ t chưa bao giờ cá c em
đượ c thấ y. Buổ i sá ng ấ y nhẹ hẳ n đi rấ t lạ . Có phả i vì sá ng nay tạ nh
tuyết mà buổ i sá ng nhẹ hẫ ng hẳ n đi như thế? Khô ng anh đã nhớ ra. Chỉ
vì sá ng nay vắ ng hẳ n nhữ ng tiếng độ ng củ a cá c loà i xe. Anh nó i khô ng
ngoa rằ ng suố t ngà y, cá c thứ xe, cá c thứ ô tô đủ kiểu đủ cỡ , khô ng mộ t
lú c dứ t hơi, cứ lao nố i nhau chằ ng chằ ng, tiếng ré lên như xé vả i, như
máy bay rít lú c nghiêng mình. Xe chạ y nhiều ghê gớ m đến nỗ i Má t-xcơ-
va phả i có lệnh bắ t ô tô khô ng đượ c bó p cò i. Bở i, nếu ô tô Má t-xcơ-va
chạ y bó p cò i thì cả thà nh phố chỉ cò n nghe có tiếng cò i réo chứ khô ng
thể nghe đượ c tiếng gì khá c nữ a. Cứ kể ô tô chạ y đô ng khô ng bó p cò i
thì trô ng cũ ng khá lạ mắt. Nó cứ lẳ ng lặ ng tú a ra hà ng đà n trên đườ ng
cá i, lổ m ngổ m như cua bò .
Sớ m nay đặ c biệt vắ ng hẳ n nhữ ng tiếng dữ dộ i quen thuộ c đó . Má t-
xcơ-va trở dậ y. Ngoà i đườ ng chỉ thấ y toàn ngườ i ă n mặ c đẹp, tay cầ m
hoa, nô nứ c về phía Hồ ng Trườ ng. Tấ t cả Má t-xcơ-va dồ n về Hồ ng
Trườ ng. Cuộ c vui lớ n củ a ngà y kỉ niệm đã bắ t đầ u từ lú c biểu dương
lự c lượ ng khổ ng lồ củ a quâ n độ i và nhâ n dâ n. Cuộ c biểu tình vĩ đạ i đã
hết sứ c trang trọ ng lạ i cũ ng rấ t vui nhộ n, đã bắ t đầ u ồ ạ t qua. Trướ c
Hồ ng Trườ ng, trên tầ ng nó c cao nhấ t tò a lâ u đà i củ a nhà bá ch hó a
“Gum” đặ t má y vô tuyến truyền hình, làm cho cù ng mộ t lú c, tấ t cả mọ i
nơi trên khắ p đấ t nướ c mênh mô ng đều thấ y và nghe tiếng từ trá i tim
Tổ quố c Xô Viết phá t lệnh ra cuộ c kỉ niệm và cuộ c chơi lớ n.
Hù ng vĩ! Sô i nổ i! Vui tươi! Là quang cả nh Hồ ng Trườ ng sá ng hô m ấ y.
Trên lễ đà i, hà ng vạ n khá ch nướ c ngoà i đến xem lễ. Ngườ i củ a đủ mà u
da từ cá c lụ c địa trên trá i đấ t hà ng nă m lạ i thà nh kính về đâ y để đượ c
tậ n mắt trô ng thấ y mỗ i ngà y mỗ i rạ ng rỡ hơn nhữ ng thà nh tích củ a
ngó t nử a thế kỷ Cá ch mạ ng thá ng Mườ i. Nhưng, vui nhấ t là cá c anh
hù ng chiến sĩ, cá c nhà hoạ t độ ng có cô ng trong mọ i ngà nh mọ i giớ i ở
toà n Liên Xô đượ c mờ i tớ i lễ đà i đã mang theo nhiều hoa và cả trẻ em.
Nhiều ngườ i đã mang trẻ em tớ i lễ đà i. Đấ t nướ c Xô Viết vô cù ng yêu
quý thiếu nhi. Cá c em đã đượ c tớ i đâ y, cá c em sẽ đượ c thấ m thía ngay
từ tấ m bé nhữ ng hình ả nh cả m độ ng và vinh quang nhấ t củ a Tổ quố c.
Nhữ ng em bé, cả khuô n mặ t và quầ n á o phú ng phính, xú ng xính, hồ ng
như mộ t trá i tá o pô -pô p. Em ngồ i vắ t vẻo trên vai bố , cứ cườ i và vẫ y
tay, vẫ y hoa hoan hô bộ độ i duyệt binh và nhâ n dâ n tuầ n hành ngoà i
kia. Lễ đà i, từ tầ ng cao đứ ng cá c vị lã nh đạ o Đả ng và Chính phủ tỏ a
sang hai bên đạ i biểu và khá ch, như mộ t và nh đai hoa rự c rỡ , đồ sộ ô m
viền lấ y cuộ c tuầ n hà nh. Và thậ t là mộ t cuộ c ná o độ ng cự c kỳ vui.
Trong khi, ngườ i trong độ i ngũ tuầ n hà nh dướ i đườ ng cứ ồ n à o cườ i
nó i vẫ y hoa chà o Đả ng và Chính phủ , cá c khá ch, cá c anh hù ng chiến sĩ
vớ i cả rấ t nhiều trẻ em - nhữ ng chủ nhâ n sau nà y củ a đấ t nướ c, thì kìa
trên trờ i, hà ng vạ n hà ng vạ n chim bồ câ u ngà y thườ ng vẫn nhở n nhơ
trên cá c má i nhà và sâ n Hồ ng Trườ ng quanh đấ y, chắ c cá c hắ n đã thấ y
hô m nay đô ng vui quá , ồ n à o kỳ lạ quá , cũ ng kéo cả vạ n con ra bay mú a
liệng trên trờ i.
Cuộ c mít tinh tuầ n hành đã mở đầ u cho cuộ c vui trong thà nh phố suố t
ngà y đêm. Hoa rấ t hiếm, như tìm trờ i nắ ng giữ a mù a đô ng, nhưng cả
Má t-xcơ-va đã thà nh mộ t thà nh phố hoa. Cho đến cả đêm, đườ ng
quanh Hồ ng Trườ ng và nhữ ng quả ng trườ ng lớ n đều cấ m ô tô vào.
Chẳ ng mấ y khi mà ngườ i hoàn toà n đượ c là m chủ đườ ng. Ngườ i đi bộ
kéo đi khô ng biết cơ man nà o. Đườ ng vắ ng xe cộ , trẻ em ở đâ u ra nhiều
thế. Trẻ em và ngườ i lớ n tha hồ tung hoà nh trên đườ ng. Chỗ nà o cũ ng
từ ng đá m ngườ i xú m xít kéo đà n phong cầ m, ngườ i vừ a đi vừ a kéo
phong cầ m, và nhữ ng đá m khiêu vũ . Thà nh phố hoa và ngườ i Má t-xcơ-
va phú t chố c hó a thà nh mộ t sâ n khiêu vũ vĩ đạ i ngoà i trờ i. Ban đêm,
phá o hoa sá ng trưng nố i á nh sá ng thà nh phố lên vò m trờ i, tưở ng như
Má t-xcơ-va bâ y giờ khô ng cò n bó ng đêm nữ a. Ngườ i ngườ i đi trong
đêm trắ ng rự c rỡ . Trong nhà , tấ t cả cá c cử a sổ trên từ ng dã y nhà ở ,
trên cá c lâ u đà i khá ch sạ n, cá c câ u lạ c bộ , hà ng cà phê và khiêu vũ ,
bó ng ngườ i chen tiếng há t, tiếng nhạ c rầ m rộ . Nhữ ng khá ch Đứ c, khá ch
Ba Lan, khá ch Phá p. Và Mỹ, và Mễ-tâ y-cơ, và Trung Quố c, In-đô -nê-xi-a
và Việt Nam. Và hà ng tră m nướ c khá c nữ a. Khá ch từ cá c tỉnh, từ cá c
nướ c cộ ng hò a về. Nhữ ng khá ch sạ n, nhữ ng con đườ ng, nhữ ng sà n
khiêu vũ , nhữ ng hà ng ă n... đêm nay thứ c trắ ng đêm. Đêm nay Má t-xcơ-
va tạ nh tuyết, đứ ng im, khô đẹp tuyệt trầ n. Từ trên cử a sổ nhữ ng tò a
nhà mấy chụ c tầ ng, tiếng cườ i tiếng hát tiếng nhạ c vẫn đổ xuố ng ồ n à o
như só ng. Anh đi, tiếng vui chan hò a thà nh phố , trờ i trong vắ t mà u pha
lê Bô -hêm.
Khuya lắm, anh vẫ n chen châ n đi ngoài đườ ng.
Trong quả ng trườ ng trướ c khá ch sạ n Bắ c Kinh, tượ ng nhà thờ Mai-a
sừ ng sữ ng đứ ng nhìn dò ng ngườ i và tiếng há t tiếng đà n cuồ n cuộ n
quanh châ n.
Mộ t ô ng già dắ t mộ t em bé bướ c lạ i. Chắ c là hai ô ng chá u đi chơi. Ô ng
cụ cơ chừ ng hơi say. Thậ t ra thì trong buổ i tố i hộ i lớ n nà y trô ng ai cũ ng
say, say vui say sướ ng, khô ng uố ng rượ u cũ ng say. Cụ nhìn tô i rồ i hỏ i:
- Ô ng là ngườ i nướ c ngoà i đến chơi vớ i chú ng tô i đêm nay à ?
- Tô i từ nướ c Việt Nam tớ i đâ y.
- Chá u ơi đâ y là Việt Nam...
Cụ cứ lẩ m nhẩ m “Việt Nam... Việt Nam...” rồ i đưa thuố c lá cho tô i hú t.
Lạ i vẫ n như đương mả i nghĩ gì đó , ô ng cụ nó i, chắ p nố i:
- Tô i là m nghề chă n ngự a. Tô i chă n ngự a nhưng tô i rấ t để ý tớ i chính
trị... Trung ương Đả ng củ a chú ng tô i giỏ i như thế nà o... Đồ ng chí Khơ-
rú t-số p củ a chú ng tô i... Tô i già rồ i, chưa bao giờ thấ y vui như bâ y giờ ...
Rồ i cụ già sung sướ ng là m nghề chă n ngự a ấ y lạ i lữ ng thữ ng dắ t chá u
đi và o đá m đô ng.
Đêm Má t-xcơ-va vẫn tưng bừ ng cườ i nó i, đà n hát. Từ trên gá c cao đổ
xuố ng đườ ng cá i, chan hò a cuộ c vui khổ ng lồ củ a mộ t thà nh phố hơn
chín triệu ngườ i. Đêm nay, Má t-xcơ-va và khắ p Liên Xô ă n mừ ng
nhữ ng thà nh cô ng và vinh quang củ a chế độ xã hộ i chủ nghĩa đương
tiến lên Chủ nghĩa Cộ ng sả n. Em ạ , Tổ quố c Việt Nam ta cũ ng đương
bướ c đi trên con đườ ng ấ y. Tâ m hồ n ta cũ ng nhuố m cá i vui tuyệt vờ i
ấ y. Như thấ y nhữ ng thà nh cô ng và vinh quang chú ng ta sẽ có đượ c.
Má t-xcơ-va kỉ niệm Cá ch mạ ng thá ng Mườ i, anh đã kể xong.
HẸ N VỚ I MÁ T-XCƠ-VA
I
.
ĐẾ N MỘ T NƠI NÀ O mà chưa viết hay khô ng viết đượ c, cá i thiếu cố
gắ ng ấ y là m cho mình có nợ , cứ bă n khoă n như đã lỗ i lờ i lỗ i hẹn. Nơi ấ y
là Hang Bla ở Phù Yên, là là ng Chu Phan bên sô ng Hồ ng, hay thà nh phố
ở bờ biển Nha Trang, hay Đa É t Salam tậ n Đô ng Phi xa xô i…
Ấ y vậ y mà chưa khi nà o tô i viết về Má t-xcơ-va. Ở đấ y, tô i có nhiều bạ n.
Có ngườ i quen nhau từ thuở trẻ đến bâ y giờ đã già , có ngườ i đã mấ t.
Cá i tình đố i vớ i Má t-xcơ-va lặ ng lẽ và sâ u đến thế. Ngó t ba mươi nă m
nay - gầ n nử a đờ i ngườ i rồ i, chỉ nhớ đã đến Má t-xcơ-va từ hồ i tà u hỏ a
liên vậ n mườ i hai ngà y đêm và chiếc máy bay IL 18 bố n cá nh quạ t
chứ a vài chụ c hà nh khá ch. Bâ y giờ , mỗ i chuyến IL 86 đá p xuố ng Nộ i
Bài, đượ c hơn ba tră m ngườ i, khô ng kể đoà n phi hà nh. Hồ i ấ y mớ i lá c
đá c ngườ i đi cô ng tá c và cá n bộ , họ c sinh đi họ c. Nay đến cá c cô cá c cậ u
con cá i lớ p ngườ i ấ y cũ ng đã tố t nghiệp trở về, cườ i nó i liến láu, ngồ i
đô ng chậ t cả chuyến bay. Có phả i thó i quen thâ n tình củ a ngườ i ta
thườ ng thế. Nhà bạ n mình hay đến lạ i khô ng để ý số nhà . Ngườ i ta thâ n
yêu, bỗ ng dưng mộ t hô m nhìn thấ y ở khó e mắt cườ i đuô i mắ t gấ p mấ y
nếp nhă n, mớ i chợ t thương cả m nhau biết ngầ n nà o.
Tấ m lò ng đố i vớ i Má t-xcơ-va củ a tô i tự nhiên là dườ ng ấ y. Có buổ i
chiều tha thẩ n ở Hồ ng Trườ ng, khá ch tham quan đã vã n, nhìn xuố ng,
vắng nhữ ng nô nứ c chen châ n, mớ i nhậ n thấ y ở gó c gầ n tườ ng thà nh,
quanh viên đá đen lá t đườ ng, trong khe, xanh dịu mộ t thoá ng rêu, mộ t
á nh cỏ , như lá rau má , như đuô i hoa mã đề, vừ a lọ t dướ i châ n ngườ i
bướ c qua. Gặ p bấ t ngờ mà khô ng ngạ c nhiên, giữ a nhữ ng bờ đá , thềm
đá đồ sộ lịch sử có nhữ ng câ y thô ng tuyết trắ ng xanh, bà n tay khéo léo
ý nhị củ a ngườ i thợ vườ n hoa cho khá ch kỹ tính ngắ m mộ t đố m xanh li
ti thoá ng bó ng ruộ ng đồ i mênh mô ng ngoà i kia, mộ t nét tình cỏ câ y
đồ ng nộ i.
Đã chậ p tố i, dò ng ngườ i trên đườ ng hú t và o á nh sá ng điện cá c đạ i lộ
xung quanh, tự dưng quả ng trườ ng mà suố t ngà y đô ng nghịt khá ch
thậ p phương, như doã ng ra. Nhữ ng chiếc bó ng bồ câ u bay vào dướ i
má i lều chạ ng vạ ng sá ng đèn, vừ a cò n thấy hà ng tră m bồ câ u dướ i mặ t
đườ ng đá phiến.
Nhìn lên cao cao, lạ i thấ y cả đà n chi chít. Thoạ t trô ng, tưở ng nhữ ng con
dơi bay ra hoà ng hô n Hà Nộ i. Nhưng làn cá nh nghiêng thoắ t qua thoắ t
lạ i, đấ y là nhạ n bay. Con nhạ n tỏ a và o nhữ ng ngà y đổ i trờ i, câ y hoa
tuyết mù a hè rắ c nhữ ng sợ i bô ng vương vào cử a sổ như mạ ng nhện.
Nhớ bô ng quả gạ o nở bay nhở n nhơ bên hồ Gươm.
Đây vớ i Hà Nộ i so le sá u tiếng, thế mà cá i nhớ cứ chan hò a. Bở i vì, đã
ngó t nử a thế kỷ nay, mỗ i ngườ i chú ng ta đặ t châ n đến Liên Xô vẫ n
tưở ng như khô ng mả y may xa cá ch, bao giờ cũ ng đầ m ấ m như tớ i ngõ
nhà mình. Cả m thô ng ấ y đã xó a đi mọ i cá ch trở quan san.
Thấ y nhạ n bay đầ y hoà ng hô n Má t-xcơ-va mà tô i lạ i nhớ thà nh phố Hồ
Chí Minh, chiều chiều cũ ng bao nhiêu là nhạ n nố i đà n từ ngoà i sô ng Sà i
Gò n và o lượ n cao trên hà ng me cổ thụ , rồ i chặ p tố i, tíu tít và o cá c tổ
đầ u hồ i má i nhà . Thế là sắ p trở trờ i. Vào thu miền Nam khô ng có heo
may, chỉ thấ y mưa buổ i chiều. Nhữ ng con nhạ n cả m thấ y hơi thu rà nh
rõ hơn ngườ i. Trên hồ Gươm, ngoà i Hà Nộ i sớ m sớ m nhạ n chao cá nh
lẫ n sương mù mặ t hồ . Nhữ ng con nhạ n bay thấ p đến độ trẻ con nghịch
mó c mả nh lướ i bó ng bà n giữ a hai gố c câ y ngả bên hồ , nhạ n mả i bay đã
đụ ng và o, sa xuố ng nướ c. Ven hồ , tiếng trẻ reo á nh ỏ i. Khô ng biết tạ i
nhạ n lướ t đi vi rú t đến tố i mắ t hay sương suố ng mặ t hồ mù mịt hơn,
trong khi ngà y đã rạ ng rồ i. Chỉ nhữ ng thà nh phố ven sô ng mớ i có đượ c
cả nh sương khó i lạ ấ y.
Sương như tỏ a lẫ n trong đà n nhạ n ra cà ng nhiều. Ngà y mai trờ i trở cơn
giô ng đâ y. Má t-xcơ-va hệt thờ i tiết Hà Nộ i và o thu. Đó là cá i sương mù
hiếm thấ y củ a nhữ ng thà nh phố có con sô ng chảy qua. Nhữ ng ngà y vào
thu muô n thuở , hơi nướ c rưng rưng mặ t sô ng, vừ a tảng sá ng thì cấ t
dầ n lên, như hơi thở con sô ng. Khô ng phả i mù mịt khó i só ng, cũ ng
khô ng phả i só ng lú a mờ mịt như sương ngày trong đồ ng sá nh và o là m
xanh xá m châ n tre kéo ngắ n buổ i chiều lạ i. Đấ y là hơi thở củ a dò ng
sô ng. Ai sớ m mai qua cầ u Thă ng Long, thấy con sô ng Hồ ng thứ c giấ c,
dò ng nướ c oằ n mình như thậ t, như khô ng, thấ y đấ y mà lạ i xa xa đấ y,
là n sương bay lên như tấm choà ng tưở ng tượ ng mở ra trên mặ t nướ c
trong ó ng trắ ng ngầ n và trờ i Hà Nộ i thì phú t chố c bỗ ng mờ đi. Thế rồ i
mưa xuố ng chố c lá t, mưa thưa như đếm đượ c từ ng hạ t. Sương mặ t
sô ng đã dâ ng lên thà nh cá i mưa kỳ lạ ấ y.
Sô ng Má t-xcơ-va ngử a mặ t đương thở lên trờ i sương, nhìn xa bến cả ng
bên tườ ng Kremli mờ mờ bó ng sương yểu điệu.
Quả là sá ng sớ m, trờ i Má t-xcơ-va bọ c mộ t là n hơi nướ c mỏ ng manh,
thà nh phố nhộ n nhịp hơn hẳ n mọ i ngà y, ngườ i đổ ra đườ ng đi trong
hơi thu. Như ngườ i ta cố vớ t vá t ít ngà y cò n nắ ng rá o.
Má t-xcơ-va chớ m thu đã lạ nh - ít nhấ t, đố i vớ i nhữ ng ngườ i gố c gá c
vù ng nhiệt đớ i thì cá i má t đầ u thu ở đâ y cũ ng đã khá lạ nh rồ i. Đô i ba
khó khă n vặ t vã nh cho ngườ i ở đỗ giữ a nhữ ng chặ ng đườ ng đến nhiều
đấ t nướ c thờ i tiết khá c nhau. Tô i chỉ ở lạ i Má t-xcơ-va mộ t đô i ngày, đợ i
đi Trung Đô ng. Từ khi cuộ c số ng đấ t nướ c ta bướ c và o quỹ đạ o thế
giớ i, nhiều ngườ i ra nướ c ngoài, đi cô ng việc hay đi họ c, thậ t bình
thườ ng mà khá c thườ ng, cũ ng là đặ c điểm củ a tình hình và thờ i đạ i.
Chú ng tô i trọ khá ch sạ n khá c nhau, tù y cô ng việc chuyến đi, nhưng
thườ ng ở nhữ ng nơi sang trọ ng, “Ô ten” ba sao, nă m sao, khá ch sạ n
“Nướ c Nga”, khá ch sạ n “Má t-xcơ-va”, khá ch sạ n “Xêviếtcaia”… Khá ch
sạ n Thá ng Mườ i, nhà khá ch Đỏ củ a Đả ng, củ a Xô Viết tố i cao. Là m việc,
đi họ p, nhữ ng cô ng tá c xung quanh bà n và ở hộ i trườ ng. Có khi trọ cả
thá ng mộ t khá ch sạ n, đi vắ ng vẫn giữ buồ ng, há ch hơn nhữ ng nhà giầ u
chơi đâ u cũ ng ghé vộ i vã để cò n đi đượ c nhiều nơi và khi trả buồ ng,
đưa chìa khó a thậ t khít giờ cho khỏ i thiệt. Chú ng tô i ung dung ngà y
rộ ng thá ng dà i. Chú ng tô i khô ng biết cá i vui, cá i tính đếm củ a cá c tay
buô n, giao hà ng là m á p phe quố c tế, nhữ ng triệu phú đi du lịch và
nhữ ng ô ng già bà cả nướ c Anh, nướ c Nhậ t rong chơi dố i già , ố m yếu
đến độ phả i gọ i xe đẩ y vào cả thang má y mà vẫn hổ n hển đi. Nhữ ng
ô ng hoà ng bà chú a, nhữ ng nhà quyền quý ở châ u Á , châ u Phi, vá c theo
mộ t bị tiền và séc, và bầ u đoà n thê tử có đến chụ c mố ng, cả trẻ mớ i
sinh cò n ẵ m ngử a. Khô ng, chú ng tô i đi cô ng việc củ a đấ t nướ c chú ng
tô i.
Vài ngày nữ a tô i đã đến nhữ ng nơi khô ng biết lạ nh bao giờ , thườ ng có
vù ng châ u Phi mấ y nă m mớ i có mưa. Hà nh lý ngườ i đi cô ng tá c chẳ ng
mấy khi đủ đượ c á o quầ n giầy dép phò ng cho cả ba bố n mù a cứ chố c
lá t đến. Đô i giầ y cô ng tử mỏ ng manh củ a tô i chỉ chớ m gặ p cá i thu Má t-
xcơ-va đã hó a vô duyên rồ i. Tấ t nhiên, chẳ ng mấ y ai mang hai ba đô i
giầy da trong va li.
Gần khá ch sạ n có mộ t phố nhỏ . Đấ y là cá i ngõ ngá ch thô ng phố lớ n nà y
sang phố lớ n khá c. Thủ đô Má t-xcơ-va cổ kính và hiện đạ i nhiều phố
ngõ trổ hai bên đạ i lộ như thế. Chỉ vài bướ c vào ngõ , bao nhiêu suy tư
bộ n rộ n đã đượ c nhà n nhã thư rỗ i. Giờ tan tầm, cá c thang má y xuố ng
ga xe điện ngầ m guồ ng rầ m rậ p, ngườ i đi như nướ c cuố n, tấ p nậ p hố i
hả , thế mà chỉ tạ t và o mộ t phố nhỏ ngay bên kia đườ ng, đã khá c hẳn.
Trong ngõ , tà n hoa tuyết mù a hè cò n trắ ng mặ t lá hồ ng bụ t. Ngườ i đi
thưa thớ t. Nghe đượ c tiếng vò i nướ c lá ch chá ch bếp nhà ai cạ nh cử a sổ
đầ u tườ ng.
Xế ngõ , có mộ t quá n vá ch gỗ củ a ô ng chữ a giầ y. Lầ n đầ u tiên tô i đến
vớ i ô ng ấ y khô ng phả i là đem chữ a giầ y mà chỉ vì quen giầ y dép phong
phanh ở Hà Nộ i, đến Má t-xcơ-va mớ i để ý đô i giầ y da lợ n củ a mình lâ u
khô ng đượ c ă n xi, mũ i nó nổ i da có c lên. Ô ng chữ a giầ y khô ng kiêm
đá nh giầ y. Nhưng ô ng có hộ p xi cho khá ch mượ n. Bao nhiêu dịch vụ tỉ
mỉ phứ c tạ p củ a thà nh phố triệu ngườ i, ở trung tâ m cũ ng như nhữ ng
nơi khuấ t nẻo ngoạ i thà nh vừ a mở rộ ng. Đứ t mộ t chiếc dâ y giầ y.
Đương đi, tả ng bă ng cứ ng đá nh bậ t mấ t miếng gó t ủ ng ra. Có việc gấ p,
vào Bitstrô ă n nhanh, bưng bê lấy, gó c phố nà o cũ ng có . Cá i bú a bắ n
đinh và o tườ ng, khă n tắm, cá i dâ y, cá i thừ ng, quai va li, xin mờ i đến
“Cử a hà ng 100 thứ lặ t vặ t”, tỉ mẩ n đến đâ u ở đấ y đều có cả . Ngấ y gà
ướ p rồ i, đi chợ mua con gà má i tơ ở nô ng trang mang ra, thổ i phù phù
xem ứ c gà già hay non. Hai bô ng hoa lay ơn đến chơi nhà bạ n. Hay bố n
bô ng để lên tà u chín giờ đêm đi, vượ t hơn chín tră m câ y số , sá u giờ
sớ m hô m sau đã tớ i Lê-nin-grá t, ngườ i đến tặ ng hoa ngườ i đó n, bở i
trên ấ y hoa hiếm hơn Má t-xcơ-va. Tấ t cả , đâ u cũ ng có , có ngay.
Lạ i phả i đến ô ng thợ giầ y này xem sao. Cá ch nà o lã o giú p cho mình
đượ c ấ m, đêm tuyết xuố ng cũ ng ra đườ ng đượ c. Ba thợ giầ y cộ ng
thà nh Khổ ng Minh kia mà . Tô i nhớ hà i hướ c câ u ngạ n ngữ ba lơn, lú c
bướ c và o phố nhỏ yên tĩnh.
- Chà o ô ng Nichêtố p!
Mắ t kính ô ng lã o trễ xuố ng.
- À chà o đồ ng chí Việt Nam.
Thậ t cũ ng khô ng biết có phả i vẫ n ô ng thợ giầ y mọ i lần khoá c tấ m tạ p
dề vả i bò quấ n tấ m da lá đá p bạ c phếch, bộ ria ghi đô ng nghểnh lên, đô i
ủ ng cao ngang mặ t bà n bầ y đồ nghề, ô ng cũ ng giố ng như nhữ ng tranh
vẽ lã o thợ giầ y đi guố c gỗ cao lênh khênh trong cá c truyện cổ tích châ u
 u. Trí nhớ tô i vố n kém, ô ng ấ y mà cạ o bộ ria, hay để râ u khá c kiểu, có
thể tô i đã bố i rố i ngay. Chỉ nghe “đồ ng chí Việt Nam” tô i đoá n đượ c ô ng
ta mà thô i. Hai chữ Việt Nam là tấ m hộ chiếu thiêng liêng, khô ng hộ
chiếu đỏ , hộ chiếu xanh nà o sá nh đượ c. Việt Nam, cá i tên khô ng chỉ
riêng ai, mà là tấ t cả - mộ t thà nh ngữ củ a thế kỷ. Đến nhiều đấ t nướ c
khá c nhau trên trá i đấ t, ta thườ ng đượ c gặ p câ u chà o hỏ i tin cậ y ấy.
Đồ ng chí Việt Nam, ở Cu Ba, ở Nicaragoa, ở Á p-ga-ni-xtan.
Ô ng ấ y đứ ng lên lô i trong gầ m quầ y gỗ ra hai chai bia. Trô ng thấy chiếc
nạ ng kẹp dướ i ná ch á o bả o hộ lao độ ng lụ ng thụ ng, tô i mớ i thậ t sự
nhậ n ra ô ng thợ giầ y quen.
Tô i bướ c và o, ô m hô n bạ n già , trong khi tay ô ng vẫ n giơ cả hai chai bia
và nó i:
- Bia Má t-xcơ-va chai nhỏ đâ y.
Bia chai nhỏ nhã n và ng Má t-xcơ-va đậ m ngon như bia Tiệp Pinsen.
Loạ i này hiếm, có ở cử a hà ng ngườ i ta mua hết ngay.
Chú ng tô i tu cả hai chai, khô ng cầ n cố c. Chù i mép rồ i, ô ng hỏ i.
- Cầ n gì nà o?
- Ở Hà Nộ i mù a thu khô ng lạ nh thế nà y.
- Lạ nh châ n phả i khô ng?
- Vâ ng, gió hú t và o châ n.
Ô ng thợ giầ y quay lạ i ngă n kéo sau lưng, rú t cá i xơ mướ p đệm giầ y và
miếng lô ng thỏ xá m nõ n nà , nhá c trô ng khô ng biết thậ t hay giả da.
- Cá i nà y chố ng lạ nh gan bà n châ n. Cò n hai miếng lô ng thỏ bọ c và o cổ
giầy. Khô ng sợ ai cườ i hết. Chú ng ta có thờ i có mố t củ a chú ng ta. Ngườ i
có tuổ i khô ng mấ t thì giờ bà n bạ c xấ u đẹp như bọ n trẻ. Cố t nhấ t giữ ấ m
đi đêm, cà ng khuya châ n cà ng ấ m, cá i giố ng lô ng thỏ lạ thế.
Ô ng thợ giầ y cở i dâ y ấ p miếng da thú và o cổ châ n tô i. Ô ng lão lạ i chê
châ n tô i nhỏ quá . - “Hô m nà o đi nhà hà ng trẻ em mà mua giầ y. Đồ ng chí
biết khô ng, ở Má t-xcơ-va, mọ i thứ trẻ con cầ n dù ng đều giá rẻ như cho
khô ng, thế đấ y”. Ô ng lã o khô ng lấ y tiền, khô ng bá n miếng lô ng thỏ . Chỉ
nó i hô m nà o đi, nhớ đem trả và “có sang Tiệp thì khuâ n bia Tiệp về”.
Tô i cò n ngồ i mộ t lú c nữ a vớ i ô ng thợ giầ y mà tô i hay quấ n quả và dầ n
dầ n tô i mớ i nhớ lạ i bộ ria đỏ bẻm, mu bà n tay xăm hà ng chữ số 1942
và ở đầ u cá i mạ ng khắ c chữ Stalingrá t mà đã mấ y lầ n tô i trô ng thấ y rồ i.
Ngườ i Nga, thoạ t quen, vẻ như chó ng già . Nhưng ngườ i già thì cứ thế,
nă m nà y nă m khá c gặ p lạ i, cũ ng vẫ n dá ng dấ p như vậ y, tưở ng như
khô ng bao giờ già hơn nữ a. Ô ng thợ giầy củ a tô i cũ ng vậ y. Có thể ô ng
đã tá m chín mươi tuổ i mà từ nă m nà o, mấ y nă m mớ i gặ p lạ i thấ y ô ng
vẫn râ u tó c bạ c gầ n kín mặ t như thế, ngồ i cắ m cú i là m, trên bà n trướ c
mặ t bề bộ n lằ ng nhằ ng dâ y dợ , cụ c sá p, con dao, cá i bú a, hộ p đinh.
Trướ c hô m đi, tô i đem trả ô ng miếng da lô ng thỏ . Lạ i xá ch đến mấy
chai bia cho ô ng bạ n lấy cá i chú c tô i lên đườ ng. Chưa bao giờ tô i hỏ i
xem tổ chữ a giầ y đã phâ n cô ng ô ng là m quá n đâ y, ô ng cò n ă n lương
hay đã nghỉ hưu, đi làm thêm cho vui châ n vui tay. Ô ng bị thương ở
Vô ngagrá t như thế nào. Tô i kính trọ ng ngườ i cô ng nhâ n thương binh
già mà khô ng hỏ i. Tô i khô ng muố n hỏ i. Tô i thườ ng hà tiện nhữ ng câ u
lụ c vấ n ngườ i ngồ i trướ c mặ t, cả nhữ ng khi là m việc cho mộ t bà i bá o.
Cứ trò chuyện, khi nà o trò chuyện đượ c tự nhiên thì mỗ i câ u thổ lộ
chẳ ng khá c tâm sự nó i ra vớ i bạ n.
Đến hô m ở Đa-má t trở lạ i, qua Li Bă ng. Sâ n bay quố c tế Bâ y-rú t vừ a
đượ c mở cử a lạ i. Đâ y chỉ cá ch Má t-xcơ-va và i giờ bay, đã và o thế giớ i
khá c, quanh mình rình rậ p nhữ ng bấ t trắ c và cá i chết thình lình. Trên
tườ ng nhà đợ i, mộ t phá t rố ckét thuố n và o, mả ng vô i vữ a gạ ch vỡ rơi
xuố ng châ n tườ ng, cò n nguyên đấ y. Đườ ng bă ng dà i như liền ra mặ t
biển, lố m đố m vết lỗ đạ n trên xi mă ng, mớ i thoạ t, tô i khô ng nhậ n ra cá i
ga trờ i củ a thà nh phố tô i đã có dịp đến. Chú ng tô i thô ng thườ ng thấ y
thà nh phố cá c nướ c anh em như ở Má t-xcơ-va, bộ mặ t đổ i mớ i nhanh
đến tưở ng tượ ng cũ ng khô ng theo kịp. Như nhà cử a, lâu đà i trong
truyện cổ tích Grim. Mớ i nă m nào, mộ t quã ng lạ i gặ p xe ủ i hù ng hụ c
hú c dã y nhà cũ . Lầ n khá c qua, đã thấ y nhữ ng dã y nhà tá m tầ ng mớ i
tinh như vừ a bó c giấ y bó ng. Nhớ mãi mớ i nhớ ra hồ i nào ở đâ y cò n có
cá i nhà vá ch má i gỗ cũ kỹ.
Nhữ ng cả m tưở ng so sá nh. Bâ y-rú t yêu kiều xưa trướ c mặ t tô i đâ y
đương tàn tạ . Vẫ n dẫ y nhà trạ i lính mộ t tầ ng. Mộ t chiếc xe vậ n tả i nhỏ
phó ng vò ng vèo như điên trên đườ ng vào thà nh phố vắng teo. Biết đâ u,
cá i xe chẳ ng là mụ c tiêu củ a khẩ u đạ i liên, khẩ u sú ng cố i nào trên dã y
nú i thấ p quanh Bâ y-rú t. Qua địa phậ n củ a bọ n theo đạ o Gia Tô nú p bên
kia lằ n ranh giớ i xanh xé đô i xé ba thà nh phố . Hô m trướ c, đạ i bá c đã nã
mấy ngà y liền, sâ n bay phả i đó ng cử a, mớ i mở lạ i. Chỉ có độ c mộ t cá i
TU 128 lă n bá nh theo quạ t hiệu thủ cô ng củ a nhâ n viên hà ng khô ng
phấ t lên rố i rít. Vắ ng đến rợ n ngườ i.
Tô i bù i ngù i nhớ cuộ c tiễn đưa năm ấ y, cá c cô cá c cậ u sinh viên Li Băng
là m phiên dịch cho hộ i nghị cò n quyến luyến mã i khá ch xa rờ i châ n. Ai
cũ ng muố n đượ c đến Việt Nam đá nh Mỹ. Thế rồ i loạ n lạ c đã đem tan
ná t đến tậ n đâ y. Đượ c tin ô ng bạ n nhà vă n già Giumblat bị quâ n Gia Tô
bắ n chết. Ngỡ như cò n cầ m tay, đoá n cá i tạ ng gầ y gầy mà nhanh nhẹn
thế kia, hẳ n số ng lâ u, hô m đến thă m trang trạ i củ a ô ng trong vù ng nú i
ngườ i Đờ ru ngoạ i ô thà nh phố .
Thà nh phố Bâ y-rú t trên bờ biển sừ ng sữ ng xá m ngắ t như cá i xá c chết
mở mắ t. Cả nướ c Li Bă ng chen chú c nhữ ng trạ i tị nạ n tườ ng đấ t má i
bạ t - đã ba bố n mươi năm ngườ i Palextin số ng tạ m bợ như thế, quanh
cá c chợ giờ i. Cá i chợ giờ i ở cả ng Siđô ng ngườ i ta kể có bá n cả sú ng liên
thanh và má y bay lên thẳ ng. Đấ t nướ c nhỏ bé bị giày xéo triền miên
trong nhữ ng thủ đoạ n lắ t léo thâ m độ c củ a đế quố c Mỹ và bọ n I-xra-en.
Đến bao giờ mớ i tan cơn khủ ng khiếp, đượ c thả nh thơi trong bó ng
vườ n ô liu, vườ n cam và Bây-rú t đẫ m mình và o nhữ ng đêm vui suố t
sá ng bên Địa Trung Hả i.
Hã y nhìn Bâ y-rú t tang thương mộ t lầ n nữ a. Từ ng đố ng đổ ná t cạ nh
nhữ ng tò a nhà cao tầ ng rạ c đi trong nắ ng quá i vàng ệch.
Bay thêm mộ t đỗ i đã về đến Ô -đét-xa quanh đườ ng bă ng xanh rờ n,
khô ng phâ n biệt đượ c thả m cỏ trồ ng vớ i cá nh đồ ng lú a mì mênh mô ng
tít tắ p. Thà nh phố cả ng Ô -đét-xa viền nhữ ng đườ ng câ y cá t-stan mù a
thu mộ t rừ ng và ng tuyền, thuyền khá ch thă m bến, uố ng bia xé ă n cá
khô Scumbria. Tà u du lịch trắ ng phau như nhữ ng con ngỗ ng bạ ch
khổ ng lồ bơi quanh Bắ c Hả i, từ Địa Trung Hả i đến đậ u cạ nh tà u chở
hà ng nố i đuô i và o. Trong vò m sương sớ m, cò i tà u rố i rít rú c trá nh
nhau. Chố c lá t, nhữ ng đau thương Bâ y-rú t đã lù i xa, mà lú c nhớ lạ i bâ y
giờ cho tô i cá i cả m tưở ng đương về đến nhà .
Nhữ ng cả m tưở ng ấ y bắ t đầ u từ kỷ niệm. Ai đến Ô -đét-xa, nếu gặ p anh
thủ y thủ viết vă n Gay-đa-ên-cô bạ n tô i, thế nà o Gay-đa-ên-cô cũ ng
nhắ n tô i mộ t câ u vừ a thâ n thiết vừ a trá ch - nhiều bạ n đã kể vớ i tô i
tương tự thế. Đồ ng chí có quen nó khô ng, chẳ ng biết nó có nhớ tô i
khô ng. Nó đã đến Ô -đét-xa vớ i vợ chồ ng tô i mù a thu năm ấ y. Gay-đa-
ên-cô , là m sao tô i quên đượ c anh, con ngườ i củ a biển và tấ t cả nhữ ng
con ngườ i củ a biển phía nam ấ y, ở đấ y, mọ i ngườ i đà n ô ng đượ c gọ i là
đà n ô ng đều phả i đã từ ng đi biển và thậ t sự , ngườ i Ô -đét-xa ai ai cũ ng
lênh đênh hầ u khắ p cử a biển cá c đạ i dương. Vẻ mặ t và tính nết nhữ ng
ngườ i kẻ bể nà y có khá c vớ i nhữ ng ngườ i ở sâ u trong đấ t liền. Họ đi
đứ ng ă n nó i khoá ng đạ t, tính nết như từ cá c phương trờ i gộ p lạ i, mà lý
thú nhấ t, nhữ ng chuyện tiếu lâ m ngườ i Ô -đét-xa kể, nhữ ng chuyện
cườ i vỡ bụ ng ấ y chọ c trờ i khuấ y nướ c chẳ ng chịu thua. Tiếu lâ m cử a
bể Mạ c-xây mà thế giớ i đâ u cũ ng biết. Gay-đa-ên-cô , anh kể anh đã hai
lầ n và o cả ng Nhà Rồ ng, khi ấ y anh cò n trẻ và nướ c tô i cò n mang cá i tên
ngẩ n ngơ là xứ Đô ng Phá p. Là m sao quên đượ c Gay-đa-ên-cô ! Cá i hô m
Eptusenkô qua sô ng Hồ ng rờ i Hà Nộ i - hồ i ấ y đêm ngà y phấ p phỏ ng
bá o độ ng, bom Mỹ đương ném thà nh phố chú ng tô i. Khi sang cầ u Long
Biên, nhà thơ hù ng biện củ a chú ng ta đã ném mộ t đồ ng tiền xuố ng
nướ c và bả o rằ ng bỏ đồ ng tiền ở lò ng sô ng nà y, thế nà o, rồ i tô i cũ ng
trở lạ i, theo phong tụ c Nga. Tô i cũ ng đã thả đồ ng tiền xuố ng cử a biển
và hứ a vớ i Gay-đa-ên-cô thế, anh nhỉ. Tô i chưa đượ c dịp nà o trở lạ i Ô -
đét-xa, nhưng có phả i bao nhiêu mong nhớ bấ y lâ u vẫ n sum họ p chú ng
ta lạ i?
Và Luxia Maccô na! Luxia Maccô na thương yêu! Chiến tranh Thế giớ i đã
qua đượ c ngoà i mườ i năm, lần đầ u tô i đến Liên Xô . Vết tích đau
thương củ a chiến tranh vẫ n cò n ngổ n ngang ở Lê-nin-grá t, ở Ki-ép, ở
Ô -đét-xa và ở mọ i nơi có đến cả triệu con gá i nhỡ nhà ng. Nhữ ng ngườ i
yêu thương củ a cá c cô chẳ ng bao giờ về, nhữ ng đờ i ngườ i dang dở ,
Luxia là ngườ i con gá i xấ u số ấ y. Luxia là m cô ng nhâ n nhà má y cá hộ p
thà nh phố . Nử a đêm, tan cuộ c chơi vớ i cá c bạ n rồ i chợ p mắ t ngay ở
ghế tự a. Buồ n quá . Nă m ấ y, nghe tin nhà má y tổ chứ c nghỉ cho cô ng
nhâ n. Luxia mù a hè đi chơi nướ c Đứ c. Cá i gì là m khuâ y khỏ a đượ c
ngườ i buồ n, tô i cũ ng thấ y vui lò ng.
Đô i khi, Luxia lên Má t-xcơ-va chơi vớ i chá u. Mỗ i nă m mỗ i khá c rồ i.
Ngườ i ta ở tuổ i bố n nă m mươi trở lên, ngà y thá ng cứ vù n vụ t chạ y
trố n, cò n mình thì hớ t hải đuổ i theo. Trờ i Má t-xcơ-va cao cao trong
veo. Rừ ng câ y cô ng viên đương ngả và ng. Và i sợ i bô ng hoa tuyết mù a
hè cò n só t lạ i, lơ lử ng bay. Tô i nó i tô i thích bô ng hoa tuyết. Marich lạ i
bả o chịu là m sao đượ c, bô ng giắ t cả và o mũ i, đến mù a hè hoa nà y bay,
cả thà nh phố hắ t hơi. Cá i lầ n chuyện vớ i Ina, tô i bả o: Tuyết đẹp quá .
Ina nó i: Là m sao mà yêu đượ c tuyết, nó chỉ gợ i ngườ i ta nhớ tiếc thờ i
trẻ con, vả lạ i có bao giờ anh phả i lầm lộ i nử a nă m tuyết và bă ng như
chú ng tô i đâ u. Tô i lạ i im. Cá i thích củ a mỗ i ngườ i ở mỗ i lú c, ai mà giố ng
nhau, dầ u cho thâ n thiết đến thế nà o.
Lên đến tầ ng, trướ c khi bấ m chuô ng, Marich bả o:
- Tô i dà nh cho anh mộ t điều bí mậ t. Cử a mở thì thấ y.
Ra mở cử a, Luxia. Tô i nó i đù a:
- Tô i cứ má y mắ t bên trá i và má y bay bay nhanh hơn hẳ n mọ i khi. Thì
ra bà Luxia đến Má t-xcơ-va.
Đố i vớ i ngườ i gầ n gũ i ta thườ ng thấ y mà đô i khi chẳ ng thấ y gì cả .
Dườ ng như hô m nay tô i mớ i nhìn Luxia kỹ hơn. Tó c bạ c quá . Chắ c đã
lâ u cũ ng trễ trà ng chẳ ng cò n thó i quen cầ u kỳ tích trữ cá c thứ thuố c
nhuộ m. Nhữ ng nét nhă n quanh cằ m vạ c xuố ng, lồ i lõ m cả khuô n mặ t.
Ngườ i đà n bà lỡ thì, hơn hai mươi nă m trướ c. Luxia cao lớ n, chắ c chắ n,
đô n hậ u, â u yếm. Bâ y giờ đọ ng lạ i mộ t vẻ ơ hờ . Là n mô i trễ, hai con mắ t
già lã o cứ nghĩ đi đâ u chứ chẳ ng cò n vờ n vỡ quanh mình.
Ă n xong, đã quá trưa. Chú ng tô i bả o bà Luxia đi nghỉ. Chú ng tô i ra
nghĩa trang viếng mộ Ê min - bạ n chú ng tô i, diễn viên kịch đó ng vai
Đô ngkysố t tuyệt hay. Ê min mấ t năm ngoá i. Bà Luxia thong thả nó i:
- Ở bên Đứ c, ngườ i ta đến nghĩa trang muộ n hơn, gầ n chặ p tố i.
“Ở bên Đứ c ngườ i ta thế… ngườ i ta thế… ở bên Đứ c…” từ sau chuyến
cô ng đoà n nhà má y tổ chứ c đi nghỉ hè bên Đứ c, hầ u như mỗ i câ u
chuyện, bà Luxia đều nó i kèm câ u “ở bên Đứ c ngườ i ta…”. Chú ng tô i ra
đườ ng rồ i cò n nó i chuyện mấy nă m nay, từ khi bà chị mấ t, Luxia già
nhanh quá .
Nhữ ng câ u chuyện lỉnh kỉnh, vụ n vặ t, mà thâ n hình, chỉ có đượ c trong
đờ i số ng bè bạ n.
Ô ng lão thợ giầ y Nichêtố p trong ngõ và Gay-đa-ên-cô , và Luxia, và tô i,
nhữ ng ngườ i bướ c ra từ trong chiến tranh. Nếu câ u chuyện hà ng ngà y
êm ả và nhạ t nhẽo củ a chú ng tô i phả i do tình bạ n lâ u nă m mớ i có đượ c
thì nhữ ng điều đơn giả n ấ y khô ng phả i là đơn giả n. Ở mỗ i con ngườ i
nà y mọ i ă n là m, suy nghĩ, tiếng xe điện xuyên lò ng đấ t, ào ạ t tú i bụ i
như cơn lố c cuộ c số ng, hay trong cô ng viên nắ ng ấ m, cá c cụ ô ng ngồ i
ghếch ba toong trầ m ngâ m, cụ bà và cá c chá u bé lạ i có cá i vui rắ c vụ n
bá nh mỳ cho bồ câ u chen đến nhặ t. Trong quang cả nh nhà n tả n ấy vẫn
khô ng thể quên, vẫ n thấ y như biểu hiện ở mọ i cô ng việc, mọ i lo toan
vẫn đều mang sâ u hình bó ng chiếc xe nạ ng gỗ củ a chiến sĩ Ivan
Nichêtố p và nét mặ t tuổ i tá c tàn ú a đá ng kính củ a bà Phain Luxia
Maccô na.
Khá ch từ sâ n bay Sêrêmêtiêvô và o đến quã ng ấy chỉ cá ch vù ng Hồ ng
Trườ ng trung tâ m chưa đầ y hai mươi câ y số . Rừ ng thô ng, rừ ng bạ ch
dương bạ t ngà n theo châ n ngườ i đến đâ y dừ ng lạ i. Trong kia, đườ ng
phố mỗ i năm mộ t mở rộ ng, nhữ ng tườ ng nhà cao tầ ng vươn ra. Giữ a
thà nh phố và thiên nhiên có mộ t quã ng để trố ng lạ lù ng. Mộ t lằ n nướ c
mỏ ng manh, sô ng Jauza lượ n theo bờ đườ ng như dả i lụ a quấ n bó hoa
đồ ng rự c rỡ . Bên trá i, trên gò cỏ cao như chiến lũ y, lủ a tủ a lên trờ i
nhữ ng thanh xi mă ng lớ n đan chéo nhau…
Đấy là đà i kỉ niệm chiến thắ ng trên chiến trườ ng cũ . Hơn bố n mươi
nă m trướ c, phá t xít Đứ c bao vâ y Má t-xcơ-va đã thọ c sâ u vào đến chỗ
ấ y. Chỗ ấ y, chiến lũ y củ a ngườ i Má t-xcơ-va và củ a con em cá c dâ n tộ c
khắ p Liên bang Xô Viết là m nhiệm vụ thiêng liêng: bả o vệ thủ đô Má t-
xcơ-va. Ngườ i Uran, Viễn Đô ng, Xi-bê-ri, Trung Á , tấ t cả vù ng Má t-xcơ-
va, già trẻ trai gá i ra đà o hầ m, dự ng chiến lũ y. Xe tă ng vừ a xuấ t xưở ng
tướ ng Giucố p cho đứ ng từ ng tuyến chằ ng chịt phá o đà i thép. Trậ n
đá nh khố c liệt đã liên miên từ mù a xuâ n sang mù a thu. Phá t xít Đứ c bị
ngã lậ t ngử a tan vào mù a đô ng Nga.
Tô i về qua đà i Chiến Lũ y sá ng sớ m ngà y chớ m thu. Sương hơi nướ c hờ
hữ ng như khô ng, bố c lên từ nhữ ng lò ng sô ng và o thà nh phố . Tô i đứ ng
lạ i tự a lưng và o thanh xi mă ng chiến lũ y. Dướ i châ n, nướ c mù a thu
trong leo đẻo. Bụ i sậ y đứ ng yên, con le le lặ n xuố ng, trô ng rõ hai bà n
châ n hắ t nướ c. Mộ t chiếc ô tô nhà đỗ bên hồ . Cả gia đình có mộ t cụ bà ,
đô i vợ chồ ng và ba đứ a trẻ. Bọ n trẻ con mặ c sẵ n quầ n á o tắ m đỏ chó i
đương tíu tít cở i dâ y trên nó c xe dỡ xuố ng lều bạ t, đệm và gố i, bếp đun,
cá c bọ c thứ c ă n, ghế ngồ i. Hô m nay, thứ bả y bắ t đầ u ngày nghỉ trong
tuầ n, ngườ i Má t-xcơ-va cò n rố n chơi hồ , trong khi mù a thu đến.
Tô i lạ i và o thà nh phố đầ u mù a hạ nă m ấ y. Đêm trắ ng Má t-xcơ-va đá nh
thứ c thà nh phố từ ba bố n giờ sá ng. Cơ man nào nhữ ng họ c sinh - cá c cô
gá i váy trắ ng á o trắ ng, cá c cậ u sơ-mi trắ ng mộ t loạ t, họ c sinh vui hộ i từ
giã nă m họ c. Nă m nà o cũ ng nhữ ng cuộ c chơi chia tay như thế suố t đêm
trên Hồ ng Trườ ng, phong tụ c đẹp ấ y khô ng biết có từ bao giờ .
Trờ i tảng sá ng. Nhữ ng cụ m đèn chiếu quanh đà i Chiến Lũ y cò n hắt
bó ng xuố ng đá m tuổ i trẻ qua dướ i, vừ a nhả y mú a, vừ a đà n hát và cườ i
vang.
Mỗ i ngà y qua đâ y lạ i gặ p mộ t ngườ i trong cuộ c số ng yên bình khá c
nhau. Nhữ ng chiến lũ y trên chiến trườ ng cũ khắ c sâ u ý nghĩa mộ t triết
lý, mộ t châ n lý trên quang cả nh thườ ng ngà y.
II.
Mộ t quã ng, dướ i châ n nú i, thế là qua cử a Baiđa, bên kia đã mênh mô ng
rừ ng đến tậ n thà nh phố phá o đà i anh hù ng Xê-bá t-tô -pô n. Cử a ả i xưa
cò n y nguyên. Tườ ng đá , trạ m gá c, lỗ châ u mai. Tưở ng như vẫn quang
cả nh ấ y trong nhữ ng truyện ký về Xê-bá t-tô -pô n củ a Lép Tô nstô i. Trên
bá n đả o Crimê mù a thu lá và ng, mà hoa vẫ n nở cả vào đô ng, mà o gà ,
cú c dạ i, viô lét loang lổ mù a hoa đồ ng. Chưa quen thờ i tiết phương nam,
khô ng thể nhậ n ra đương đứ ng cuố i thu hay đã sang đầ u xuâ n rồ i. Mộ t
con sá o mỏ ngà từ đâ u bay đến đậ u trên chiếc đèn củ ấ u treo ngoà i
tườ ng thá p canh. Khá ch ngồ i uố ng tá ch cà phê ấ m á p trong quá n trên
ả i, trô ng ra thanh vắ ng.
Khô ng hiểu sao, mỗ i lầ n lên cử a Baiđa, tô i lạ i nhớ câ u há t cũ trên bến
Đoan Hù ng:
Kéo quâ n ra cử a Hù ng Quan
Chim muô n tiếng há t hoa ngà n hương đưa
Chẳ ng liên quan đến nhau, mà cứ nhớ . Có lẽ bở i ở ta quang cả nh lịch sử
chỉ cò n thườ ng nghe trong câ u đồ ng dao, mà ngỡ như đến đâ y mớ i
trô ng thấ y cử a Hù ng Quan.
Bờ biển Crimê, nơi nghỉ mù a hạ . Và cả mù a đô ng, mù a đô ng ấ m á p, họ a
hoằ n mớ i có mộ t hai ngà y tuyết. Khi ấ y, khắ p nướ c Nga, đâ u cũ ng lầ y
lộ i và bă ng giá , ngườ i kéo về trú đô ng trong mộ t vù ng sá ng hồ ng bờ
biển. Ở Gá pra có biệt thự củ a đạ i vă n hào Lép Tô nstô i. Ở thị trấ n
Mikho, Mắ c-xim Goó c-ky có nhà nghỉ Niara, bâ y giờ trên nền cũ , thà nh
phố dự ng bứ c tượ ng ô ng. Nhà củ a Sê-khố p nay là bả o tà ng Sê-khố p,
chỗ đầ u ô và o Ianta. Nă m 1898, Sê-khố p tậ u đấ t, bạ n kiến trú c sư
Sapô valố p vẽ kiểu ngô i nhà hai tầng ấ y chênh chếch giữ a dố c. Vù ng nà y
giờ là quậ n Sê-khố p. Nhà vă n ố m bệnh phổ i này cò n mộ t ngô i nhà nhỏ
ở Guố cđú p sá t biển. Phố Sê-khố p ngà y nay vẫn rợ p bó ng thô ng, sau
bứ c tườ ng đá , nhô lên mộ t má i nhà xinh. Nhữ ng nă m cuố i đờ i, Sê-khố p
ở đấ y, Sê-khố p đã viết cho bạ n: “Tuyệt vờ i, lú c nà o cũ ng nhìn thấ y biển
xanh dịu dà ng, như mái tó c mộ t cô gá i hồ n nhiên. Ở đâ y, ở cả nghìn
nă m khô ng mộ t chú t sầ u muộ n”.
Chú ng tô i đá p tà u hỏ a đi Ianta. Suố t hai ngà y đêm chéo qua cá c cá nh
đồ ng U-krai-na. Tô i muố n tìm mộ t ít sá ch mang theo.
Vlá t bả o:
- Về nhà tô i lấ y.
Tô i chỉ biết Vlá t thạ o tìm quầ y rượ u, đến đâ u anh cũ ng quen nhữ ng tay
pha cố c-tai có cỡ , mà chưa biết nhà anh ở đâ u.
Nhà Vlá t ngay giữ a Má t-xcơ-va. Mộ t phố nhỏ , tương tự ngõ phố ô ng
thợ giầ y Ivan Nichêtố p. Phố ngắ n ngủ i, yên tĩnh, nhữ ng đườ ng má ng
nố i cá c đạ i lộ thườ ng mang nhữ ng tên cũ . Phố Vá csanố psky, đến nỗ i
Vlá t đã đượ c sinh ra ở phố ấ y mà cũ ng khô ng biết đấ y là tên ai. Cạ nh
mộ t phố hẻm khá c, phố Lò Rèn. Trô ng ra đầ u đườ ng lớ n, ngườ i qua lạ i
lung linh sặ c sỡ như bình hoa lung lay trướ c gió , và bên kia “Cử a hà ng
thiếu nhi” lớ n nhấ t, suố t ngà y đầ y tiếng cườ i và tiếng khó c củ a cá c
khá ch hà ng tí nhau trô ng thấ y cá i gì cũ ng đò i mẹ mua. Tiếng ồ n à o cá c
đạ i lộ ngoà i cử a kính, nghe mơ hồ đâ u đâ u. Mưa ướ t bó ng đườ ng phố
cổ lá t đá . Nhữ ng nhà gá c nố i nhau, tầ ng hầ m thấ p dướ i mặ t đấ t. Mặ t
gạ ch thang gá c in vết châ n ngườ i bướ c đã hơi hõ m giữ a.
Nhà Vlá t tầ ng hai, thoả ng xa mù i giấ y, như ở thư viện. Cử a sổ đó ng chố t
cả trên dướ i, ngă n giữ a giắ t nhữ ng miếng bô ng chố ng rét, như từ mù a
đô ng trướ c vẫ n thế, đã và ng ố . Vlá t nhặ t mấ y quyển truyện trên giá và
chú ng tô i bướ c ra, trong khi bà hà ng xó m sang chào, lưng quầ n tạ p dề
nhà bếp, tay cò n cầ m khă n lau. Dá ng hẳn nghe tiếng khó a, bà lậ t đậ t ra.
“Bà ấy trô ng nhà hộ tô i. Bà hỏ i chú ng ta có ở lạ i ă n trưa khô ng?” - Vlá t
kể như thế và chú ng tô i cá m ơn bà rồ i đi ra ga Kuố c.
Chín ga xe lử a chạ y điện từ Má t-xcơ-va tỏ a đi khắ p nướ c. Ga Lê-nin-
grá t qua Lê-nin-grá t lên Muô cmă ng cự c bắ c. Ga Iarô la xuyên Xi-bê-ri
sang Vlađivô tô c. Gadan đi Vô ngagrá t đến cá c nướ c cộ ng hò a Trung Á .
Ga Kuố c xuố ng Ađecbaiđan, Gruđia, và o Crimê. Nhữ ng đườ ng bay,
đườ ng ô tô , xe lử a dọ c ngang tớ i nhữ ng nơi xa xô i, mà kỳ lạ tuyệt diệu,
lạ i có thể đưa ta về thấ y cả mườ i ba nướ c cộ ng hò a ngay tạ i Má t-xcơ-va
gầ n gũ i. Ở cao lâ u Ararat ra, tai cò n lưu luyến tiếng nhạ c Á cmêni. Trong
quá n ă n Aravi, trên tườ ng vẽ ngườ i ngồ i xếp bằ ng, tay cầ m cố c sừ ng
trâ u trướ c cá i bong bó ng rượ u, chẳ ng khá c quá n thịt nướ ng Tibilitsi, ở
chợ Tacken, khó i thơm tuô n nghi ngú t ra cử a sổ .
Tà u chạ y và o cá nh đồ ng U-krai-na bao la, đi suố t đêm mà sá ng ra vẫ n
thấ y phong cả nh từ a tự a chiều hô m qua.
- Chú ng ta bắ t đầ u đến vò ng cung Kuố c, “vò ng cung”, mộ t danh từ quâ n
sự hồ i ấy.
- Cũ ng như “chiến lũ y” ở Má t-xcơ-va.
- Phả i vò ng cung Kuố c, chiến lũ y Má t-xcơ-va, Lê-nin-grá t anh hù ng,
nhữ ng chữ thiêng liêng số ng mã i theo nghĩa riêng củ a nó .
Rồ i tự dưng Vlá t nó i:
- Nhà tô i ở Vá csanố psky từ trướ c chiến tranh. Mẹ tô i và hai anh em tô i.
Cá c nhà ga lướ t qua, loá ng thoá ng như trong phim. Nhữ ng cá nh đồ ng
đứ ng yên rồ i chuyển độ ng quay từ từ theo cử a sổ toa tà u. Đồ ng mù a
thu đã bắ t đầ u đượ c ủ rơm. Mai kia, tuyết xuố ng, hạ t thó c giố ng nằ m
trong bă ng suố t mù a đô ng cho đến sang xuâ n, câ y lú a nhú lên khi bă ng
tan, cù ng vớ i nhữ ng đó a hoa chọ c tuyết nở , mặ t đấ t cò n loang lổ bă ng
vỡ và nhữ ng mả ng nướ c chả y rả rích. Nhữ ng cả nh ấ y, cả nh là m ă n trên
vự a thó c U-krai-na rộ ng nhấ t, phì nhiêu nhấ t từ Trung  u đến đâ y. Bứ c
tranh yên tĩnh: cá nh đồ ng, hàng bạ ch dương đầ u thị trấ n, dướ i gố c câ y
kê chiếc ghế bằ ng khú c gỗ và nhữ ng cụ già ngồ i nhìn theo con tà u.
Khô ng cò n thấ y đâ u vết tích chiến tranh và tà n phá củ a chiến dịch Kuố c
trên đồ ng bằ ng xoả i cá nh đến ngợ p mắ t nà y. Trậ n Kuố c đứ ng ngang
cá c trậ n bả o vệ Lê-nin-grá t, Má t-xcơ-va, Xê-bá t-tô -pô n vớ i Stalingrá t
anh hù ng. Nhưng chiến tuyến Kuố c dà i nhấ t, cả nghìn câ y số đồ ng
bằ ng, đến tậ n Gian Cô i và bã i lầ y bờ biển Cá tpiên.
Suố t đêm chậ p chờ n, cử a sổ loá ng á nh điện cá c ga nhỏ - nghĩ như con
tà u vũ trụ bay thoá ng qua cá c vì sao. Trờ i vừ a rạ ng sương, lạ i vẫ n chỉ
thấ y cá nh đồ ng và là ng mạ c thị trấ n giố ng hô m qua. Hai ngà y tà u rò ng
rã mà chưa tớ i đượ c đuô i đồ ng.
Vẫn chưa đến Gian Cô i. Chú ng tô i vẫ n đi giữ a chiến trườ ng củ a ngó t
nă m mươi nă m trướ c. Trên đấ t nướ c Liên Xô già u có , hù ng cườ ng và
bình yên hô m nay phả ng phấ t hình bó ng cuộ c chiến đấ u khố c liệt đã
qua - nhữ ng nét mở chồ ng gắ n bó khô ng bao giờ phai mờ .
Gian Cô i, Gian Cô i đâ y. Cá i ga nhỏ ở Gian Cô i, quê cô Galinga, nhâ n viên
trô ng coi toa tà u số 3 củ a chú ng tô i. Mộ t cá i ga nhỏ , giố ng bấ t cứ ở đâ u,
nhữ ng lằn cộ t đen trắ ng, đen xanh, đen và ng dướ i là n dâ y tả i điện trên
nó c đầ u máy, trướ c mặ t bà gá c barie giơ cờ đườ ng cho đoà n tàu chạ y
thô ng luô n. Về đến ga quê, cô Galina độ i mũ , đeo phù hiệu hỏ a xa chỉnh
tề, đứ ng nhìn xuố ng thị trấ n và cô kể hô m nà o tà u trở lạ i, cô sẽ đượ c về
nhà nghỉ ba ngà y, mỗ i sau chuyến Má t-xcơ-va - Simphêrô pô n. Chắ c là
cô bé Galina hai mươi tuổ i xinh tươi, khô ng thể hiểu cả m tưở ng củ a tô i
qua Gian Cô i. Tô i đương nghĩ đến ga xép Gian Cô i đầ u mú t mặ t trậ n
Kuố c long trờ i lở đấ t và , khô ng chịu nổ i trậ n đọ sứ c quyết định sau
chó t ấ y, phá t xít Đứ c tan vỡ chạ y khỏ i nướ c Nga, quâ n độ i Xô Viết đã
thừ a thắ ng đá nh đuổ i chú ng và o tậ n hang ổ cuố i cù ng ở Béc-lin.
Dư vang nhữ ng ngà y cũ , khô ng trô ng thấ y, mà thấ y. Chẳ ng bao lâ u
chú ng tô i đã đến bờ Bắ c Hả i. Thà nh phố cả ng Ianta kia rồ i.
Cô ngxtă ngtin Pautố pxky đã viết:
“Vẻ đẹp phương nam củ a bá n đả o Crimê thấ m và o, đọ ng lạ i trong ta rồ i
ở lạ i mã i. Ai đã đến Crimê đều giữ trong tim mình mộ t bâ ng khuâ ng
như khi ta nhớ lạ i tuổ i thơ…”
Bảy mươi câ y số thà nh phố dọ c biển, cả vù ng Crimê thu nhỏ lạ i tậ p
trung và o Ianta. Từ trong cá c thung lũ ng lên sườ n nú i, xanh bao la
nhữ ng cá nh đồ ng nho và mù a hạ đến, rự c rỡ hoa hồ ng hoa anh đà o rồ i
trở lạ i gặ p chớ m thu và ng hâ y, thế là mù a há i nho lạ i tớ i. Nú i cũ ng chạ y
ra tớ i bờ biển, chen nhau vớ i nhữ ng đạ i lộ dướ i bó ng câ y thô ng, câ y
sến, câ y bá ch lụ khụ thườ ng gặ p ngoà i bờ Địa Trung Hả i. Ở đâ y, câ y sến
nà o cũ ng nghiêng về phía nam, như nhớ mình quê biển khá c. Rồ i nú i
lộ i cả xuố ng bể, đứ ng sữ ng trong nướ c ven nhữ ng thà nh phố vệ tinh
củ a Ianta.
Từ sự tích nguyên sơ đấ t nà y đã là hình ả nh củ a yên là nh. Chuyện xưa
kể có mộ t đoà n tà u đá nh cá Hy Lạ p ra khơi bị bã o. Bao nhiêu ngà y só ng
gió cạ n kiệt thứ c ă n nướ c uố ng, nhữ ng ngườ i số ng só t lênh đênh chết
dầ n trên mảnh vá n thuyền vỡ . Bỗ ng mộ t ngườ i cố ngó c đầ u dậ y rồ i kêu
lên: Yalô ! Yalô ! (Bờ biển! Bờ biển - tiếng Hy Lạ p).
Thế rồ i thà nh tên Ianta, tiếng củ a sự số ng - thà nh phố củ a niềm hi vọ ng
sau cù ng gặ p đượ c.
Quả nhiên, vẻ đẹp Crimê đến mỗ i ngườ i mỗ i khá c, nhưng tự nhiên như
khô ng, cứ liễm vào lú c nà o khô ng biết. Chưa gặ p bao giờ , mà trong
chố c lá t đã cả m thấ y như gầ n gũ i. Ngườ i nhà n tả n dọ c dà i mép nướ c,
đô i khi ngọ n só ng hắ t lên cả châ n. Xuố ng tắ m hay ra ngồ i câ u cá , hay
vào quá n ă n, hay bở i vộ i đi chỉ đứ ng nhá mộ t miếng “ Să ng uých”, thế
nà o cũ ng đượ c. Ở bã i cá t, trên mỏ m đá , bên cầ u cả ng, Hắ c Hải xanh bá t
ngá t cả buổ i chiều, nhữ ng ngà y giữ a đô ng cũ ng y nguyên màu xanh
biển kỳ lạ ấ y. Bở i vậ y, cũ ng như mọ i thà nh phố bờ biển, ở Angiê hay ở
Nha Trang, ngườ i Ianta có phong tụ c sá ng sớ m tắ m biển, cả trong
nhữ ng ngà y tuyết xuố ng.
Và biển đấ y, nú i đấ y. Lên nú i Karagun, gặ p suố i Nướ c Bay lưng chừ ng
thá c gieo mộ t tră m thướ c xuố ng đá thà nh trậ n mưa bụ i quanh nă m.
Chỗ câ y số 10 rẽ vào hồ Đen giữ a rừ ng thô ng. Quá n ă n vá ch gỗ , chuyên
mó n thịt nai. Mù a hè nă m ấ y, vợ chồ ng Cô ngxtă ngtin Simô nố p và
chú ng tô i đã đến đâ y. Bắt chướ c nhữ ng ngườ i thợ să n, dừ ng châ n bên
hồ nướ c cạ nh rừ ng nướ ng thịt con thú mình vừ a hạ đượ c.
Chỉ và i bướ c lên phố dố c đã và o rừ ng cạ nh đườ ng, ngồ i nghe rõ tiếng
só ng lượ n dướ i kia và tiếng gà gá y, chó sủ a lưng nú i. Nhữ ng nếp nhà
nú p dướ i vườ n tá o. Trên mộ t đố ng gỗ , mấy chú mèo con đương giỡ n
nhau. Mèo mẹ nằ m dướ i, trên đệm cỏ . Bấ t chợ t, mộ t là n mâ y vướ ng
vào đỉnh rừ ng chó p nú i Magali, thế là mưa bó ng mây loá ng thoá ng lưa
thưa xuố ng, lũ mèo con trong đố ng gỗ tụ t và o nhô ra, như rỡ n vớ i hạ t
mưa…
Đứ ng ở chỗ nà o trô ng ra biển cũ ng thấ y nú i Mèo, nú i Gấ u trướ c mặ t.
Nú i Gấ u sừ ng sữ ng giữ a sương mù , cạ nh trạ i hè thiếu nhi quố c tế
Arơtếch thị trấ n Guố cdú p. Con gấ u cú i đầ u uố ng nướ c. Ai đã khéo nghĩ
ra câ u chuyện tình thơ mộ ng và đau khổ về trá i nú i Gấ u nà y. Xưa có
chiếc thuyền bị bã o đắ m, chỉ số ng só t mỗ i mộ t ngườ i con gá i dạ t vào
bờ . Ngườ i con gá i đã ở lạ i vớ i đà n gấ u. Rồ i mộ t ngà y kia, có mộ t chà ng
trai tớ i. Ngườ i con gá i xuố ng thuyền ra đi vớ i chà ng.
Cả đà n gấ u nhìn theo. Mộ t con gấ u khô ng biết đâ u bờ đâ u nướ c, đuổ i
theo. Đến lú c nướ c ngậ p ngang mặ t, gấ u há miệng hớ p nướ c. Gấ u quyết
uố ng cạ n nướ c Hắ c Hả i, để chạ y ra đượ c tớ i thuyền, để chiếc thuyền
dừ ng lạ i. Con gấ u si tình đứ ng uố ng nướ c mã i mã i, đờ i đờ i.
Câ u chuyện tưở ng tượ ng đẹp và buồ n đến thế! Nă m 1820, A-lêch-xăng
Pus-kin đã ở thị trấ n Guố cdú p. Pus-kin viết bà i thơ “ Suố i Nướ c Mắ t
Bachisaru ” và nhà thơ lớ n ấ y đã bắ t đầ u chuyện thơ “ Ê pghênhi
Ô nêghin ” ở đấ y. Pus-kin viết cho Antô n Đơvi, mộ t nhà thơ bạ n:
“Ở Guố cdú p, tô i tưở ng như trong mộ ng, suố t ngà y ngâ m mình trong
biển và ă n nho. Tô i đã quen ngay, yêu thích thiên nhiên và thờ i tiết
phương nam. Nử a đêm thứ c giấ c, nghe só ng biển, lắng nghe só ng biển
từ ng giờ . Cạ nh nhà , có mộ t câ y bá ch cổ thụ . Mỗ i buổ i sá ng, tô i ra thă m
câ y bá ch, như mộ t ngườ i bạ n thâ n”.
Câ y bá ch cổ thụ ấ y bâ y giờ hã y cò n xanh tươi, thâ n câ y cằ n cỗ i như ô ng
lão khô ng có tuổ i. Thế mà câ y cũ ng bị hú t chết. Cá i nă m phá t xít Đứ c
đến Crimê, đã đặ t mìn phá đổ nhà bả o tà ng Pus-kin. Chú ng định hạ nố t
câ y bá ch trên lưng có tấ m biển đồ ng “Câ y bá ch Pus-kin”. Nhưng ô ng
lão là m vườ n nhanh trí đã bí mậ t gỡ tấ m biển, đó ng sang mộ t câ y
thô ng khá c. Phá t xít Đứ c đã chặ t câ y thô ng Lê Lai cứ u chú a ấ y để lấ y
củ i sưở i!
Khô ng phả i chiến trườ ng Kuố c dừ ng lạ i ở phía Gian Cô i. Nhữ ng câ u
chuyện về sự tích nơi yên lành thế này cũ ng ngậ p trong hình thù tộ i á c.
Dấ u vết thương đau vẫ n hiển hiện khô ng bao giờ đượ c quên.
Di tích lâ u đà i Bachisarai ở bên kia nú i. Thế kỷ thứ 16 cá c khan Hung
Nô thố ng trị bá n đả o. Kiến trú c sư thiên tà i Ô me ngườ i Iran đã xây lâ u
đà i và sá ng tạ o ra con suố i, đặ t tên là suố i Nướ c Mắ t để cho bạ o chú a
Krim Gira trô ng thấ y mà nhớ ngườ i vợ đã chết. Mộ t dò ng suố i đượ c bắ t
vào giữ a sâ n điện, nướ c len qua đá , rồ i nhỏ xuố ng từ ng giọ t, làm nướ c
mắ t rơi.
Chỗ đỉnh nú i đá tai mèo Epêtri sang lâu đà i Bachisarai có mộ t nhó m
tượ ng đà i kỉ niệm. Thá ng Chạ p 1941, mộ t trậ n đá nh lớ n củ a quâ n du
kích bá n đả o Crimê đã xả y ra ở đấ y. Cả đến bà i thơ “ Suố i Nướ c Mắ t ”
và câ y bá ch bạ n bè củ a Pus-kin hai tră m nă m trướ c, cũ ng vẫn có trong
nhữ ng trang lịch sử và quang vinh cuộ c chiến tranh vệ quố c vĩ đạ i củ a
nhâ n dâ n Liên Xô .
Tiếng gà eo ó c lưng nú i và tiếng só ng thì thầ m trong đêm đã khiến tô i
nả y ý nghĩ trở lạ i nhà lưu niệm Sê-khố p, xem hai bứ c tranh bờ cỏ và
suố i phong cả nh Nga củ a Lêvitan, treo trong phò ng làm việc củ a Sê-
khố p. Nhưng khô ng hiểu sao, đến sá ng ra, tô i lạ i xuố ng bờ biển, tớ i
gian phò ng xanh trong lâ u đà i Livađin. Cá i ghế tổ ng thố ng Mỹ Ruđơven
ngồ i vớ i chiếc xe đẩ y vẫ n đặ t cạ nh ghế củ a nguyên soá i Stalin đố i diện
vớ i thủ tướ ng Anh Sơcsin.
Mộ t că n buồ ng trong lâ u đà i di tích, biết bao nhiêu nơi tương tự thế
trên bờ biển bá n đả o Crimê. Nhưng ý nghĩa lịch sử trọ ng đạ i đã bao
trù m tấ t cả . Lịch sử cuộ c chiến đấ u giằ ng co từ bấ y tớ i nay giữ a á nh
sá ng và bó ng tố i trên trá i đấ t. Ý nghĩa to lớ n đến từ ng bướ c, từ ng
ngườ i thong thả ngồ i câ u bên sườ n con tà u du lịch đỗ đợ i khá ch ngoà i
cả ng, đến tậ n chiếc thuyền buồ m trên bã i cá t củ a xưở ng phim Má t-xcơ-
va đang quay cả nh thủ y chiến ngà y xưa, ở mộ t ngườ i đi nghỉ má t thư
thá i ngồ i trô ng ra biển.
Trở lạ i Má t-xcơ-va, nử a đêm qua dướ i đà i Chiến Lũ y. Đèn pha bố n phía
hắ t như nhữ ng luồ ng sá ng điện nă m xưa să n má y bay địch, quét lên
trờ i. Nhưng khô ng, á nh sá ng chạ m vào nhữ ng thanh bê tô ng sá ng trắ ng
như bọ c tuyết. Chiến lũ y lặ ng im trong sương mù .
Vlá t kể:
- Hồ i ấ y, nhà tô i ở phố Vasanố pxky…
- Hô m nọ về nhà anh lấy sá ch, tô i có cả m tưở ng nhà anh bỏ khô ng.
- Thỉnh thoá ng tô i mớ i về.
- Sao thế?
- Em tô i nă m ấy đương họ c hó a. Cả thà nh phố ra đà o chiến lũ y bả o vệ
Má t-xcơ-va, cả cá c trườ ng đạ i họ c. Nó đã hi sinh ngay ở chiến lũ y. Mẹ
tô i cũ ng mấ t rồ i… Mộ t mình tô i… tô i khô ng muố n trở lạ i nơi có nhữ ng
kỉ niệm ấ y.
Á nh điện đêm đêm rọ i lên nhữ ng thanh xi mă ng đô i chố c ló e lên mà u
xanh rợ n. Nhưng mà kỉ niệm vẫ n cứ trở lạ i. Nhữ ng ý nghĩ về cuộ c chiến
đấ u số ng cò n bả o vệ Má t-xcơ-va là m cho tô i có ý muố n hô m nào tô i sẽ
hỏ i ô ng thợ giầ y Ivan Nichêtố p về cá i nạ ng và sự tích mộ t bên châ n ô ng
đã để lạ i Stalingrá t.
Cá i phố nhỏ giữ a bề bộ n nhữ ng chiếc xe hú c dữ tợ n quâ y quanh. Ai qua
lạ i Má t-xcơ-va tấ t đã quen thuộ c vớ i nhữ ng già n giá o lắ p ghép, nhữ ng
cầ n cẩ u xoay bố n phía ngà y ngà y kéo lên nhữ ng tò a nhà tá m tầ ng và
đầ u tiên là việc đá m xe hú c xử sự vớ i nhữ ng dã y nhà , nhữ ng ngô i nhà
hà ng tră m nă m trướ c để lạ i. Nhữ ng cụ già khô ng biết từ đâ u lặ ng lẽ kéo
đến nhìn cả nh ấ y.
Cụ ô ng độ i mũ phớ t, mặ c á o tăng-quá t xanh nhạ t, ố ng quầ n lơ-vê gấ u
và đô i giầ y cổ mó c dâ y - kiểu ă n mặ c thờ i cá c cụ . Cụ bà choà ng khă n
vuô ng len mỏ ng dà i rộ ng bằ ng cả cá i chă n trù m lên đầ u. Cá c cụ tha
thẩ n khô ng nó i, đă m đă m nhìn nhữ ng bứ c tườ ng quỵ xuố ng. Mộ t cụ bà
đưa khă n tay lên chấ m mắ t.
Nhữ ng ngườ i ấy xưa kia ở phố nà y, đã có kỉ niệm vớ i nhữ ng ngô i nhà .
Cá c cụ nhìn lạ i lầ n sau cù ng nhữ ng ngô i nhà cũ . Thờ i gian khô ng bao
giờ cò n trở lạ i, ngườ i ta thườ ng lơ đễnh trướ c sự thậ t, mà chỉ đến lú c
nhìn thấ y cá i xe hú c hạ xuố ng nhữ ng mả ng tườ ng, nhữ ng cầ u thang,
nhữ ng hố c má i cho chim bồ câ u ẩ n, mớ i thình lình nhậ n ra tiếng xích xe
dử ng dưng nhai ngấ u nghiến, thờ i gian lạ nh lẽo đến rù ng mình biến
vào cá i ngoà m ấ y.
Bên gố c câ y hoa tuyết mù a hè trong kia, ô ng Ivan ngồ i ở trạ m chữ a
giầy. Mộ t hô m nà o, xe hú c chắ c sẽ ngoạ m đến chỗ ấ y. Ô ng vẫ n ngồ i cắ m
cú i, mả i miết kéo chỉ, cắ t, giộ i bú a. Nhữ ng tò a nhà nhiều tầng đương
mọ c lên quanh ô ng. Biết bao nhiêu phố phườ ng, cả mộ t quậ n mớ i củ a
Má t-xcơ-va đã thay đổ i như thế, dườ ng như ô ng đã quen mắ t đến
khô ng để ý nữ a.
Tô i hỏ i:
- Ô ng ngườ i ở đâ u về Má t-xcơ-va?
- Khô ng, nhà tô i đến Má t-xcơ-va là m cô ng nhâ n đã mấ y đờ i rồ i. Thuở
bé, ngà y nà o đi mua bá nh mì cũ ng qua ngõ nà y. Tô i thuộ c từ ng cá i cử a
sổ thấ p dướ i đấ t. Trẻ con hay chơi nấ p ở đấ y.
- Thế mà ô ng chẳ ng nghỉ tay mà ra chà o nhữ ng ngô i nhà cũ mộ t lần
cuố i. Có cụ khó c đấ y.
- Tô i cũ ng khó c chứ . Nhữ ng giọ t nướ c mắ t vui củ a tô i. Cá i phố đổ i đờ i
rồ i.
- Tô i khô ng hiểu.
Ô ng Ivan trỏ tay:
- Đồ ng chí hã y trô ng ngô i nhà cuố i ngõ kia.
Mộ t ngô i nhà mộ t tầ ng đứ ng mộ t mình. Khô ng biết nhà ấ y ngà y trướ c
là nhà ở hay mộ t cô ng quá n, mộ t cử a hiệu - cá i nhà cổ kiến trú c Nga. Ở
cá c là ng xó m xa xô i, đâ u cũ ng thấ y hình dá ng ngô i nhà này. Nhữ ng câ y
gỗ to mộ t ô m xếp ngang lên là m vá ch. Cử a sổ sâ u hoắ m. Nhữ ng phiến
gỗ má i như đá đen.
Ô ng thợ giầ y cườ i, á nh mắ t lên:
- Nhà mớ i bố n bên cứ việc tá m tầ ng, hai mươi tầ ng và cao hơn nữ a,
nhưng cá i nhà gỗ kia, thà nh phố vẫn giữ như thế và nó sẽ là quá n cà
phê “tuyếc”, theo lố i uố ng củ a ngườ i phương nam. Thế mớ i đú ng Má t-
xcơ-va!
Tâ m sự và kỉ niệm củ a ngườ i già . Khoả nh khắ c và khô ng cù ng… Nhữ ng
phố nhỏ trổ xa hai bên đạ i lộ , con đườ ng yên tĩnh đến cô ng viên, đến
nghĩa trang vẫ n thanh thả như từ bao giờ , khô ng hề biết đến hai bên
dướ i đương sinh sô i nhữ ng đườ ng hầ m xe điện chằ ng chịt ra trên hai
tră m câ y số trong lò ng đấ t - mà sá u giờ cao điểm mỗ i ngà y có ngoà i
tá m triệu ngườ i đi lạ i, mộ t nử a con số trên đườ ng Má t-xcơ-va. Nhữ ng
đườ ng xe điện ngầ m tố i tâ n cử a trổ xuố ng 126 ga trang trí ố p lá t đá
hoa cương Uran trắ ng bạ ch xám sá ng, đá Grudia đỏ hồ ng, đá Crimê
vàng nhạ t, đá đỏ từ hồ Ô nêga, cá c ga Má t-xcơ-va đẹp nhấ t cá c ga xe
điện ngầ m trên thế giớ i.
Nhữ ng dò ng sô ng ở Má t-xcơ-va lạ i rưng rưng xanh mờ lên rồ i. Là n
sương mỏ ng mảnh, ló ng lá nh như ủ bó ng, như soi gương. Hiện đạ i và
quá khứ Má t-xcơ-va đan và o nhau, khá c nào sô ng Má t-xcơ-va, dò ng
nướ c khô ng phả i chỉ mộ t con sô ng bố c hơi muô n thuở . Khô ng, bến
cả ng xinh xinh bên châ n thà nh Kremli cũ ng từ mộ t nhá nh sô ng đà o -
cô ng sứ c củ a bà n tay và khoa họ c. Trên cá c nhá nh sô ng đà o, sô ng má ng
củ a sô ng cá i Má t-xcơ-va chi chít hơn hai tră m cô ng trình đậ p nướ c,
bơm nướ c, thủ y điện, hệ thố ng đèn pha, cá c bến cả ng, nhữ ng cá nh
rừ ng thô ng, rừ ng bạ ch dương, nhữ ng đồ ng lú a mì, đồ ng hoa mặ t trờ i
vàng rự c, tấ t cả đổ vào hồ chứ a nướ c dà i trên tră m câ y số đượ c gọ i
bằ ng cá i tên tự hào là “biển Má t-xcơ-va”. Hơi thu ẩ n hiện trên thà nh
phố má t rượ i thiên nhiên hò a kỉ niệm vớ i bao nhiêu huy hoàng bấy giờ .
CHỦ NHẬ T Ô -ĐÉ T-XA
T
RONG CUỘ C CHIẾ N TRANH vừ a qua, thà nh phố cử a biển Ô -đét-xa bị
tà n phá đến đỗ i mộ t bứ c tườ ng, mộ t kè đá , mộ t cá i cầ u, phá t xít Đứ c
cũ ng đặ t mìn đá nh sụ p nố t, trướ c khi chú ng rú t chạ y.
Tô i đến Ô -đét-xa bâ y giờ chỉ thấ y nhữ ng phố phườ ng và lâ u đà i xinh
đẹp. Tô i đến Ô -đét-xa mộ t đêm cuố i thu trờ i trong. Ô -đét-xa xò e ra như
mộ t vù ng hoa lử a chó i lọ i lên tậ n lưng trờ i lẫ n vớ i cá c vì sao. Tô i đã chỉ
thấ y nguy nga, trá ng lệ và kỳ ả o như hình tượ ng trưng Ô -đét-xa: ngườ i
đà n bà xõ a dà i tó c vượ t ngọ n só ng.
Nhưng, mộ t hô m tô i đi vào mộ t khu phố , thấy giữ a nhữ ng tò a ngang
dã y dọ c đồ sộ có mộ t ngô i nhà đổ ná t cò n trơ lạ i mấ y mả nh tườ ng đá
ong. Trướ c chiến tranh, đấ y là trườ ng trung họ c số 36. Bâ y giờ , Ô -đét-
xa đã xây lạ i trườ ng trung họ c số 36 ở chỗ khá c. Nơi đâ y, cá i trườ ng
họ c củ a trẻ em bị phá đượ c giữ lạ i là m mộ t di tích chiến tranh.
Ngườ i Ô -đét-xa cố tình để só t lạ i vết thương chiến tranh ấ y. Tô i cà ng rõ
thêm tính ngườ i Ô -đét-xa vố n sinh số ng trên đấ t liền cũ ng như trên
mặ t biển, có nhiều đứ c tính kiên nhẫ n, gan dạ , vừ a thâ m thú y lạ i vừ a
hồ n nhiên, rấ t hồ n nhiên.
Ngà y trướ c, I-van Pét-tô -vích Gay-đa-ên-cô là mộ t ngườ i lính thủ y.
Cuộ c đờ i Gay-đa-ên-cô cũ ng như hết thả y ngườ i Ô -đét-xa, dù bâ y giờ
là m gì nhưng thườ ng thườ ng ai cũ ng từ ng số ng trên bể, làm nghề bể và
đã đi bể, hoặ c phụ c vụ cho nghề bể. Cho nên, cũ ng khô ng có gì đặ c biệt,
khi ta biết, ở lứ a tuổ i Gay-đa-ên-cô , như biết bao ngườ i cù ng lứ a tuổ i
ấ y, Gay-đa-ên-cô đã trô i nổ i khắ p cá c đạ i dương. Anh từ ng đến Sà i Gò n
nướ c ta. Anh đã đến Tây Ban Nha năm 1934, có mặ t trong đạ o quâ n
tình nguyện quố c tế chố ng phá t xít Phờ -ră ng-cô . Gay-đa-ên-cô cao lớ n,
tó c và ng, thích nó i cườ i, trô ng đã biết ngay ngườ i Ô -đét-xa. Khá ch lạ có
thể dễ nhậ n thấ y mộ t vó c dá ng, mộ t lố i ă n nó i, mộ t tâ m hồ n như thế
củ a nhữ ng ngườ i cử a bể Ô -đét-xa. Mà lạ , ai đến đâ y ở rồ i cũ ng cứ Ô -
đét-xa hó a cả .
Nhiều dâ n tộ c cá c vù ng Địa Trung Hả i và Cậ n Đô ng, Trung Đô ng đã tớ i
cử a bể nà y từ thế kỷ trướ c. Ngườ i U-cờ -ren, ngườ i Nga, ngườ i Ý , ngườ i
Đứ c, ngườ i Ba Lan, ngườ i Rumani, ngườ i Do Thá i, ngườ i Tá c-ta, ngườ i
Thổ ... nhưng bấ t cứ ai, chỉ ít lâ u sinh số ng trên cử a bể, đã trú t bỏ nhữ ng
thó i quen và bắ t đầ u nhiễm tính nết Ô -đét-xa. Thậ t ghê gớ m, Ô -đét-xa
cũ ng giố ng phầ n đô ng cử a bể trên thế giớ i, nó “ă n” đượ c ngườ i!
Ngườ i Ô -đét-xa phó ng khoá ng, lạ c quan, lú c nà o cũ ng sẵ n mộ t kho
chuyện hó m hỉnh.
Gay-đa-ên-cô muố n khoe cho tô i biết rượ u vố t-ka củ a Liên Xô là mộ t
thứ rượ u ngon có cỡ , mộ t thứ khẩ u vị quố c tế, Gay-đa-ên-cô kể:
“Hai mươi nă m trướ c, tô i cò n là m thủ y thủ . Lầ n ấ y, tà u vào cả ng Nữ u
Ướ c. Chú ng tô i lên bộ . Ngườ i lính hải quan nướ c Mỹ gá c bến hỏ i nhữ ng
ngườ i thủ y thủ Liên Xô đầ u tiên vừ a lên bờ :
- Cá c anh có đem rượ u vố t-ka đấ y khô ng?
Trô ng bộ mặ t, con mắ t thèm khá t củ a lão ta, tô i biết ngay câ u hỏ i ấ y
chẳ ng phả i củ a mộ t ngườ i là m phậ n sự hả i quan. Tô i liền đưa cho lã o ta
mộ t chai vố t-ka bố . Lã o ta cườ i rấ t to, rồ i mộ t tay lã o nắ m cổ chai rượ u,
mộ t tay lão chìa cho tô i chiếc dù i cui trắ ng. Lã o nó i:
- Chú ng ta đổ i hai thứ nà y kỉ niệm cho nhau!”
Thậ t là chuyện Mỹ nguyên si do mộ t thủ y thủ Ô -đét-xa kể.
Nếu ngườ i Ô -đét-xa vui tính như phầ n nhiều ngườ i cá c cử a bể thì họ
cò n có mộ t tính khá c, đó là tình yêu đặ c biệt đố i vớ i Ô -đét-xa củ a họ .
Chưa đặ t châ n xuố ng Ô -đét-xa, khi máy bay mớ i xuố ng độ thấ p, hà nh
khá ch đương rụ c rịch lấ y á o khoá c, chuẩ n bị xuố ng, chị phụ c vụ trên
tà u đã nó i mộ t câ u như nhậ n xét, như phâ n trầ n, lạ i nử a như hờ n dỗ i:
“Ô -đét-xa chú ng tô i về mù a nà y thì chỉ có ngườ i đi, khô ng có ngườ i
đến”. Ý nó i bó ng rằ ng, bâ y giờ thì vắ ng ngườ i đến, nhưng ngườ i ta đã
phả i nô nứ c đến nhiều vớ i mù a hè tuyệt vờ i củ a Ô -đét-xa. Thậ t là thú
vị, chưa giá p mặ t mà đã đượ c nghe mấ y lờ i “tự a” tình tứ xiết bao. Rồ i,
vào đờ i số ng hà ng ngà y củ a ngườ i Ô -đét-xa, tô i cò n biết nhữ ng thứ “Ô -
đét-xa tính”, lú c vui cũ ng như lú c buồ n, đều sắ c mộ t nét châ n thậ t và
hồ n nhiên vậ y. Họ quả quyết nà o cá Scum-bờ -ri-a lẳn mình, thịt chắ c,
chỉ cá c vù ng nướ c quanh cử a bể Ô -đét-xa mớ i có . Nà o Nhà há t Thà nh
phố củ a Ô -đét-xa lâ u đờ i củ a châ u  u - cũ ng có nghĩa là mộ t nhà há t lâ u
đờ i nhấ t thế giớ i. Nà o mù a đô ng này thì chỉ riêng Ô -đét-xa mớ i có hoa
cú c trồ ng đượ c ngoà i trờ i... Trong viện Bả o tàng Lịch sử , xem nhữ ng
hiện vậ t, tà i liệu cuộ c chiến đấ u dũ ng cả m củ a thà nh phố anh hù ng Ô -
đét-xa [1] thấ y mộ t mả nh giấ y viết bú t chì bỏ và o mộ t cá i chai nú t kín.
Mả nh giấ y nguệch ngoạ c dò ng chữ : “Ở nơi nà y chú ng tô i đã chiến đấ u
quên mình vì Tổ quố c”. Ô -đét-xa giả i phó ng, ngườ i ta cà y vỡ hoang lạ i
nhữ ng cá nh đồ ng củ a nô ng trang ngoạ i thà nh, đã nhặ t lên đượ c cá i
chai đự ng thư vĩnh biệt ấ y. Ngườ i đi bể nếu gặ p nguy hiểm, thườ ng bỏ
cá i thư và o chai rồ i thả xuố ng nướ c là m hiệu. Đó là phong tụ c trên sô ng
nướ c đã lâ u đờ i. Cá i chai mang thư vĩnh biệt Tổ quố c vù i trong ruộ ng
nà y củ a ngườ i lính thủ y đã lên chiến đấ u bả o vệ cử a bể. Khi cù ng
đườ ng, họ đá nh dấ u lạ i cho cuộ c số ng. Cá i chai đự ng thư vù i trong đấ t
cũ ng như cá i chai đự ng thư vù i trên só ng. Lạ i có nhữ ng chiến sĩ hải
quâ n lên chiến đấ u trên bộ , khi rú t lui xuố ng nướ c đã đứ ng đầ u thuyền,
giơ tay hô : “Ô -đét-xa hã y chờ chú ng ta! Ô -đét-xa hã y chờ chú ng ta về!”.
Thậ t như thế, giữ a mù a hè nă m 1944, nhữ ng ngườ i lính phanh cổ á o
thủ y quâ n đã trở lạ i tấn cô ng giả i phó ng cử a bể thâ n yêu. Vẫ n mộ t tin
tưở ng hồ n nhiên như khi ra đi, họ lạ i giơ tay lớ n tiếng chà o trở về vớ i
Ô -đét-xa quê hương.
Hô m nay, ngườ i thủ y thủ cũ Gay-đa-ên-cô đưa tô i đi chơi cử a bể và cá c
bến tà u Ô -đét-xa. Ngà y chủ nhậ t, Ô -đét-xa chan chứ a duyên dá ng thiên
nhiên như mộ t cô gá i đương thì. Trờ i và nướ c Ô -đét-xa trong xanh mộ t
mà u. Mà u xanh lơ đậ m. Có lẽ khô ng phả i. Mộ t mà u xanh kỳ lạ , xanh
thă m thẳ m, xanh thủ y tinh. Cũ ng khô ng phả i. Tô i chưa hề bắ t đượ c
mà u xanh lạ ấ y trên trờ i bấ t cứ ở miền nào nướ c tô i.
Ô -đét-xa và o mù a đổ i lá khoá c mộ t vẻ đẹp khá c thườ ng. Trên nhữ ng
con đườ ng gọ n ghẽ dọ c bờ bể, lá cá t-stan và ng chó e rụ ng xuố ng. Lá
vàng rơi lao xao như hoa hò e bay lẫ n vớ i tră m nghìn mà u á o quầ n
ngườ i đi đườ ng. Chưa ai nghĩ đến mặ c rét. Ô -đét-xa chưa xuố ng tuyết,
đương cò n mù a thu. Tô i vừ a từ phương bắ c xuố ng, vớ i cá i áo cổ lô ng
cừ u bù xù chưa hợ p thờ i. Có lẽ sá ng ấ y tấ t cả Ô - đét-xa cũ ng chỉ mộ t
mình tô i mặ c á o lô ng cừ u đạ i hà n ra phố . Ở đâ y, đi ngoà i đườ ng chưa
phả i mặ c á o choà ng và xỏ đô i già y sù sụ chố ng tuyết. Ngườ i ta cò n có
thể khoe trong á nh trờ i nhữ ng mà u á o quầ n rự c rỡ và mà u da tố t tươi
nhấ t. Cá c chị rấ t thích thờ i tiết này. Cá c chị lộ ng lẫy phơi phớ i trên
đườ ng. Họ muố n níu hơi hướ ng nhữ ng ngà y mù a thu đá ng yêu đi
chậ m, cò n só t lạ i, như hô m nay.
Ô -đét-xa xanh trong mộ t mà u. Ngườ i ta bả o nướ c Ý đẹp nhấ t châ u  u.
Trên nướ c Ý đứ ng chỗ nào cũ ng thấ y bể. Ở nướ c Ý quanh nă m bao phủ
mộ t nền trờ i xanh và hơi bể thì suố t đờ i ướ p lên mặ t đấ t mộ t khí hậ u
hiền hò a. Cá c bạ n Ô -đét-xa bả o tô i rằ ng nhiều cá i Ô -đét-xa giố ng đấ t Ý .
Trướ c nhấ t là mà u trờ i xanh trong. Và cá c bạ n đã dẫ n tô i đến nhữ ng
nơi giố ng Ý . Có mộ t quã ng phố Nhỏ đã đượ c giả là m phố xá Ý để quay
ngoạ i cả nh cho phim “ Ruồ i trâ u ”. Phố ấ y giố ng phố ở Vơ-ni-dơ, mặ c
dầ u nhà Ô -đét-xa khô ng ngồ i trên mặ t nướ c. Đây có nhữ ng cổ ng,
nhữ ng cử a cuố n và nhữ ng bứ c tườ ng rấ t Ý . Tô i chưa hề đượ c đặ t châ n
lên cá i doi đấ t củ a châ u  u dũ i ra giữ a Địa Trung Hả i là nướ c Ý bao giờ .
Nhưng tô i đã đi trên cá c con đườ ng ven biển củ a Ô -đét-xa trong ó ng
như nhữ ng ngấ n nướ c. Cả ba phía Ô -đét-xa đều quay mặ t về bể. Tấ t cả
nhữ ng đạ i lộ củ a Ô -đét-xa đều song song vớ i bờ bể. Trô ng xa tun hú t
phẳ ng như nhữ ng cử a sô ng chả y ra bể. Ngõ phố nào trổ xuố ng bể cũ ng
thấ y lưng trờ i xanh phía trên. Và đứ ng chỗ nào cũ ng chỉ mộ t trờ i xanh,
trờ i xanh lạ lù ng. Nhà vă n Kuyếc-di-ô Ma-la-pac thườ ng tả thà nh phố
Ná p ở Ý . Ta đọ c phong cả nh trong truyện và tưở ng tượ ng thêm ra, bao
giờ cũ ng đẹp hơn phong cả nh thậ t. Nhưng, trô ng Ô -đét-xa, tô i cả m thấ y
thà nh Ná p trong tưở ng tượ ng tô i có thể cò n thua đâ y. Thậ t thế, hỡ i
thà nh phố cử a bể tuyệt vờ i củ a tô i, mà nhữ ng đườ ng phố dà i trô ng
nghiêng sang, bao giờ cũ ng thấ y đằ ng xa nhữ ng tầng gá c hai, gá c ba, có
lan can chạ y dà i, nhữ ng cổ ng cuố n uy nghiêm kiểu thế kỷ trướ c, nhữ ng
cá nh cử a có dó ng sắ t và vấ u cộ t, như cộ t neo thuyền, nhưng thậ t ra là
nhữ ng cổ ng cuố n vừ a cho xe ngự a xưa kia cá c nhà quý phá i đá nh vào.
Nhữ ng hè phố hèm hẹp, quã ng hơi vồ ng lên, quã ng thì chú c xuố ng, trổ
ra nhữ ng ngõ phố liền vớ i biển, ngườ i đi từ ng đá m. Mỗ i quã ng bờ hè lạ i
có mộ t cá i quá n bá t giá c nhỏ bá n giả i khá t hoặ c rượ u bá nh và bá ch hó a.
Nom như nhữ ng tá n trò n hoa mặ t trờ i lổ đổ nở trên ngõ bể. Và xa nữ a,
bao giờ cũ ng thế, là bờ bể mà tấ t cả nhà , cổ ng, hè phố , gá c và lan can
đều im như cấ t hình lên mà u xanh trờ i và nướ c bể. Hệt mộ t chiếc cố c
pha-lê đự ng nướ c lá la-vă ng thơm thoả ng, ngườ i ta đã khéo đặ t mấy
nhá nh lá đậ m mà u và o đá y cố c.
Nhưng trá i lạ i, só ng bể tù mù a đô ng trên Hắ c Hả i dữ đã nổ i tiếng. Só ng
bể tù , đá nh quầ n đi quầ n lạ i, chỉ rình lậ t tà u. Ngườ i thủ y thủ lão luyện
gặ p só ng dữ Hắ c Hả i cũ ng phả i dè chừ ng lắ m.
Nhưng hô m nay, Hắ c Hả i nõ n nà trải ra, mơn mắ t nhìn như tay vuố t
trên tấ m nhung hoa. Và dọ c bờ bể, ngà y chủ nhậ t á nh xuố ng nướ c như
mộ t sú c lụ a sặ c sỡ cuố n dà i dướ i hà ng câ y.
Chú ng tô i qua ga bể số 2. A-cá c-đi, nơi nghỉ má t danh tiếng thế giớ i củ a
Ô -đét-xa.
Đầ u só ng nhấ p nhô chiếc cầ u ra bể cho khá ch tíu tít xuố ng ga, khá ch ra
tà u. Đã qua ga số 3: Bã i Vàng.
Trên bờ biển cao Bã i Vàng, mộ t dã y ba tầng nhà đá ong và ng sậ m. Đây
là nhữ ng lâu đà i Nhà sá ng tá c mộ t tră m nă m mươi buồ ng củ a Hộ i Nhà
văn Liên Xô .
Trên bã i cá t, thà nh đá , lô nhô má i nhà , vò m nướ c. Sương đã quang.
Trô ng xuố ng cộ t tà u chi chít mặ t biển; trô ng lên ngoạ i ô , cứ đến mỏ i
tầ m mắ t thì thô i, khô ng hết đượ c ố ng khó i, mái nhà và vò m nướ c. Và
ngườ i, nhiều ngườ i và cá c thứ xe du lịch. Theo bờ biển, tấ m lụ a hoa mở
dà i - ngườ i đi ngà y chủ nhậ t, đô ng vui xô n xao. Ngườ i cá c làng về thà nh
chơi. Ngườ i cá c cô ng trườ ng, cá c nhà máy vào phố chơi. Ngườ i trong
phố ra chơi ngoạ i thà nh thoá ng đã ng.
Nhữ ng cô ng nhâ n và từ ng toá n thanh niên cộ ng sả n tớ i xây dự ng bến
mớ i đương lũ lượ t về phố chơi chủ nhậ t. Ngườ i đi ô tô buýt, ngườ i
xuố ng ga bể. Họ ồ và o nhữ ng đá m đợ i ô tô trong bến nắng đương khiêu
vũ trong tiếng phong cầ m và tiếng cườ i. Trên nhữ ng chiếc cầ u gỗ
xuố ng ga bể, từ ng đá m ngườ i chờ tà u đến. Á o vá y như nhữ ng bó hoa
nhiều mà u. Đám ngườ i chờ tà u cũ ng đương đà n há t và nhảy ngay ở
bến. Đá m vui lay độ ng như nhữ ng già n hoa rung rinh trong làn gió
thơm nhẹ. Nắ ng và ng ố i đườ ng câ y bờ biển.
Chiếc ca-nô xinh xắ n củ a chú ng tô i cậ p và o mộ t cầ u tà u, gỗ thà nh cầ u
cò n thơm sự c nứ c. Đã tớ i bến mớ i Ô -đét-xa. Cá c nhà má y ở Ô -đét-xa
đương chuẩ n bị cho nă m 1960 thi hà nh chế độ là m việc ngà y bả y và
sá u tiếng.
Trên bến mớ i, mỗ i đợ t là m bả y tiếng, cá c kíp cà ng thay phiên liên tiếp
là m, khô ng biết chủ nhậ t, khô ng có ngà y đêm. Đâ u cũ ng thấy ngườ i và
máy. Quay má y, đà o đấ t. Bụ i than mù mịt. Trên mặ t nướ c, nhữ ng cá nh
tay má y ầ m ầ m quay đi quay lạ i. Cô ng nhâ n mặ c đồ lặ n nhấ p nhô bơi
trên mặ t nướ c, quanh tà u cuố c có trụ c trò n mó c liên tiếp lên từ ng hộ c
bù n lớ n.
Trướ c đâ y hai nă m, vù ng bã i Lu-khô i Lú c-man chỉ là nơi bến nướ c
đọ ng cho nhữ ng ngườ i Ô -đét-xa ra chơi câ u cá . Bâ y giờ , mộ t thà nh phố
nhỏ củ a cô ng nhâ n cả ng đã soi bó ng bên bờ nướ c. Bến cũ Ô -đét-xa ngó t
hai tră m tuổ i, có sá u mươi cá i cầ n trụ c tự độ ng bố c hà ng. Bến mớ i Ô -
đét-xa mớ i lên mộ t tuổ i, đương vỡ da vỡ thịt mà đã mọ c lên hơn mườ i
cá i cầ n trụ c. Mộ t già mộ t trẻ vượ t nhau có mộ t nă m đã khá c xa như
vậ y. Tô i tưở ng như mộ t lầ n nào tô i lạ i tớ i đâ y, chắ c tô i sẽ gặ p thà nh
phố Ô -đét-xa chạ y ra tớ i đâ y vậ y đó .
Lớ n nhấ t cá c cử a bể Liên Xô , cả ng Ô -đét-xa dà i hơn hai mươi câ y số , kề
bên thà nh phố , có hơn nă m nghìn cô ng nhâ n và kỹ sư là m việc. Mộ t là n
sương thu mỏ ng phủ thấ p trên đầ u ngườ i. Nhữ ng cá nh tay cầ n trụ c, và
nhữ ng đà n chim hả i â u nhô lên, vú t lên trên vò m sương đương tan.
Bên cổ ng chính và o cả ng, mộ t tò a nhà bố n tầ ng đồ sộ : Câ u lạ c bộ cô ng
nhâ n. Ngà y trướ c, quã ng nhữ ng năm 1891, Mắ c-xim Goó c-ky đã có lú c
lưu lạ c đến là m phu bố c vá c trên cả ng nà y. Tò a nhà xưa là quá n rượ u
và tiệm nhả y. Goó c-ky từ bến lên ă n uố ng rồ i ngủ ngay đấ y. Bâ y giờ , cá i
ghế trà ng kỷ mà Goó c-ky nằm, vẫ n nguyên chỗ cũ . Bên tườ ng đầ u ghế
đó ng mộ t chiếc biển đồ ng khắ c dò ng chữ “Nhà vă n Mắ c-xim Goó c-ky từ
nă m ấy... đến nă m ấy... thườ ng ă n ngủ ở quá n này”.
Cả ng Ô -đét-xa có ba bến: bến tà u du lịch, bến tà u vậ n tải và bến tà u chở
dầ u. Ngà y 19 thá ng tư nă m 1944, quâ n phá t xít Đứ c chạ y khỏ i thà nh
phố , phá nố t chiếc cầ u tà u cuố i cù ng. Só ng biển lạ i đá nh vào bờ đá , như
Ô -đét-xa hoang vu ngó t hai thế kỷ trướ c, chưa có phườ ng phố và ngườ i
ở . Khi Ô -đét-xa khở i cô ng dự ng lạ i bến, có nhữ ng ngườ i chuyên mô n
xâ y cử a bể nướ c Anh đến thă m. Họ đã nó i mộ t câ u bấ t hủ củ a nhữ ng kẻ
chà o hà ng nhà nghề: “Cá c ô ng phả i tố n tiền vào đâ y mườ i lă m nă m và
phả i có bà n tay chú ng tô i giú p thì mớ i xong đượ c”. Nhưng chỉ trong ba
nă m, Ô -đét-xa đã là m số ng lạ i đượ c tấ t cả cá c bến cũ , khô ng có ngườ i
Anh giú p. Chẳ ng nhữ ng thế, bến Ô -đét-xa ngà y nay cò n to gấ p ba trướ c.
Ngà y trướ c, cá c bến chỉ có mườ i lă m cá i vừ a cầ u tà u, vừ a cầ n trụ c. Bây
giờ hơn sá u mươi cá i. Và cầ u tà u nào cũ ng to rộ ng thênh thang, đó n dễ
dà ng vào trong lò ng nhữ ng chiếc tà u đến cỡ trên hai vạ n tấ n.
Bến tà u vậ n tả i Ô -đét-xa buổ i sớ m. Trờ i xanh trên cao, nhưng sương
mù cò n đương tan dà i mặ t bến. Từ ng đà n hả i â u vi vú t. Nhữ ng cầ n trụ c
nhấ p nhô là m việc. Mấ y tà u vậ n tả i Bi-lê-ô -rú t-si, tàu Mắ c-xim Goó c-ky
ở Địa Trung Hả i vừ a vào bến. Tà u Pá p-lố p mớ i từ Thá i Bình Dương về.
Cao-su mua ở Viễn Đô ng về dỡ dướ i hầ m tà u lên cò n chấ t bao từ ng nú i,
trắ ng xó a cả bến. Ven đườ ng, trướ c cử a nhà kho, sắ p hà ng nhữ ng máy
kéo, cà y má y, bừ a má y xếp dã y như chiến lũ y. Hà ng ấ y sắ p sử a xuố ng
tà u đi Cam-pu-chia, đi Ê -ti-ô -pi, đi Ai Cậ p, đi Tích Lan, đi Ấ n Độ , đi Hải
Phò ng... Trên cao, nhữ ng chiếc cầ n trụ c lủ ng lẳ ng thò cá nh tay có
ngoà m sắ t tự độ ng xuố ng mỗ i lầ n quắ p lên hà ng chụ c bao đự ng cao-su
hoặ c cả mộ t chiếc má y kéo nghênh ngang rồ i bố c hẳ n ra, thả xuố ng tậ n
hầ m tà u, thả xuố ng lưng nhữ ng chiếc xe vậ n tả i hạ ng đạ i đã đứ ng từ ng
dã y, chờ sẵ n.
Mộ t đoà n tà u đá nh cá voi vừ a rờ i bến. Đoà n tà u mườ i lăm chiếc, quâ y
quầ n mườ i bố n tà u “con” vớ i mộ t tàu “mẹ”. Nhữ ng chiếc tà u “con” tỏ a
đi rồ i lạ i châ u tuầ n về quanh tà u “mẹ”. Đoà n tà u xuố ng să n cá voi dướ i
Nam cự c, chừ ng nử a nă m mớ i trở về.
Chú ng tô i đến dã y bến tà u chở dầ u.
Ngoài xa đã tắ t từ lâ u tiếng cò i như tiếng hú đà n só i bể, thế mà vẫn cò n
quanh quấ t tiếng rú c dà i và hình đoà n tà u “mẹ”, tà u “con” đương đi
trong sương mù . Thậ t thì đoà n tà u đi đã xa. Nhưng câ u chuyện củ a
ngườ i phụ trá ch cá i bến chở dầ u cò n đương kể, sô i nổ i thú vị, tưở ng
như đoà n tà u đá nh cá voi cò n đậ u ngoà i bến. Tô i chưa từ ng gặ p ai vui
tính, kể chuyện lý thú như ngườ i thủ y thủ già ở bến tà u chở dầ u này.
Ô ng ta cắ t nghĩa về lợ i ích củ a cá voi như sau:
- Cá i giố ng cá voi là rấ t quý. Khô ng có mộ t mả y trên ngườ i nó bỏ phí.
Mỡ cá voi để là m nhiều thứ thuố c tố t. Tinh mũ i cá voi có thể chế thà nh
mộ t thứ nướ c hoa thượ ng hảo hạ ng. Nhớ nhé: nướ c hoa thượ ng hảo
hạ ng củ a cá c bà là m bằ ng tinh mũ i cá voi. Cá voi phụ c vụ chị em. Vẫ n
chưa hết đâ u. Nhữ ng sợ i gâ n ở cá i ră ng mềm củ a cá voi, gỡ ra, để là m
nịt bụ ng. Cá c chị là m đẹp, muố n cho thó t bụ ng đều cầ n cá i gâ n ră ng cá
voi. Tó m mộ t câ u: giớ i phụ nữ rấ t quý cá voi, vă n minh loài ngườ i rấ t
cầ n cá voi. Đoà n tà u đá nh cá voi “Nướ c Cộ ng hò a U-cờ -ren” chú ng tô i
đương đi xuố ng Nam cự c làm cá i nhiệm vụ mà vă n minh và giớ i phụ nữ
đò i hỏ i.
Đằng xa hiện ra mộ t chiếc tà u vào ă n dầ u. Nhữ ng tiếng cò i “hú t hú t”
rú c lên như tiếng só i biển, khiến mọ i ngườ i chú ý. Câ u chuyện vui củ a
chú ng tô i phả i bỏ đoà n tà u đá nh cá voi, trở lạ i bến tà u. Bến tà u chở dầ u
biệt lậ p ra mộ t khu riêng. Con đê ă n ra mặ t biển như hai vai mộ t ngườ i
lự c lưỡ ng mấ p mé mặ t nướ c xanh biếc á nh dầ u. Bến nà y củ a Liên Xô
chuyên bá n ra dầ u ma-dú t và chở thuê dầ u să ng cho nướ c Cộ ng hò a
nhâ n dâ n Rumani. Hà ng dã y tà u ố ng khó i trắ ng sơn màu cờ nhiều nướ c
khá c nhau ngủ dọ c đê biển, vừ a ă n đầ y bụ ng dầ u, đương sắ p đi Thụ y
Điển, đi Ý , đi Phá p. Ố ng dẫ n dầ u lên tà u như nhữ ng con tră n khổ ng lồ
cò n quằ n ngổ n ngang trên mặ t đê.
Ngườ i thủ y thủ già khoá t tay trỏ ra thâ n đê bể thẳ ng bă ng, đô i chỗ
chon von mấ y đá m câ y nhỏ . Ô ng vẫ n rấ t vui, rấ t hă ng, nó i rung cả bộ
râ u ria vàng chó e:
- Cá c đồ ng chí hãy nhìn xem! Cá i đê đắ p ra bể ngă n nướ c là m bến thì
cò n có gì nữ a, ngoà i đá và xi-măng. Nhưng khô ng, chú ng tô i khô ng chịu
số ng khô khan như vậ y. Chú ng tô i đã là m theo thó i quen kiên nhẫ n củ a
Ô -đét-xa khi nhâ n dâ n chú ng tô i moi đấ t là m thà nh phố nà y. Chú ng tô i
đã khiêng đấ t xuố ng đâ y, đắ p thà nh luố ng để trồ ng hoa hồ ng, trồ ng tá o,
trồ ng câ y cá t-stan có bó ng má t. Chú ng tô i đã là m mộ t việc mà bao giờ
và ở đâ u loài ngườ i cũ ng ao ướ c là chỗ nà o có đấ t thì ở đấ y phả i có câ y
cỏ . Chú ng tô i lạ i là m chuồ ng nuô i bồ câ u. Khá ch lạ cứ đặ t châ n đến đầ u
cá i bến chở dầ u này là cả m thô ng ngay vớ i tình yêu hò a bình củ a chú ng
tô i.
Rồ i ngườ i thủ y thủ già ấ y phanh ngự c á o, đưa chú ng tô i đi dọ c trên
thâ n đê bể. Nhữ ng câ y cá t-stan mớ i trồ ng cò n gầ y leo khoeo. Nhưng
chú ng đã rấ t tố t, rấ t khỏ e trong con mắ t lạ c quan đặ c biệt Ô -đét-xa củ a
ô ng phụ trá ch bến.
Chưa hết. Lú c chia tay, ô ng cò n làm quà cho chú ng tô i mộ t câ u chuyện:
- Cũ ng chuyện cá i bến chở dầ u nà y. Nă m ngoá i, nướ c Ca-na-da đến
mua mộ t chuyến dầ u ma-rú t Liên Xô . Ngườ i củ a họ tớ i đâ y trô ng nom
bơm dầ u và sắ p xếp hà ng hó a lên tà u. Chuyến ấ y đến lượ t chiếc tàu
“Cá c Má c” chở dầ u. Nhữ ng ô ng khá ch hà ng Ca-na-da củ a chú ng tô i chỉ
mớ i trô ng thấ y tà u “Cá c Má c” đã hố t hoả ng quá . Họ nhấ t định bắ t
chú ng tô i đổ i cho mộ t cá i tàu mang tên khá c, dù phả i trả tổ n phí đổ i tà u
nhiều thế nào họ cũ ng chịu. Họ nó i thậ t rằ ng nếu họ phả i dẫ n mộ t chiếc
tà u “cộ ng sả n Cá c Má c” to như thế và o bến thì họ chỉ cò n có hai con
đườ ng mà nhà nướ c Ca-na-da sẽ bắ t họ đi, mộ t là thấ t nghiệp, hai là
ngồ i tù .
Sương trắ ng, từ ng đá m nhỏ , thấ p thoá ng nhạ t dầ n trên cử a bể. Nhữ ng
chiếc tà u trá nh nhau trong sương rú c dà i hiệu cò i. Chú ng tô i đương
theo đườ ng bờ biển ra bến mớ i củ a Ô -đét-xa.
Cử a bể Ô -đét-xa ngà y nay đã đứ ng lên như trướ c, hơn trướ c. Nhưng
ngườ i Ô -đét-xa chưa chịu bằ ng lò ng cá i bến già đã ngó t hai tră m tuổ i.
Họ khô ng bằ ng lò ng giố ng trướ c chiến tranh. Thờ i đạ i đã khá c trướ c.
Cho nên, khi dự ng lạ i bến cũ , Ô -đét-xa cũ ng bắ t đầ u làm mộ t cá i bến
mớ i, thích hợ p và hiện đạ i hơn.
Bến mớ i củ a cả ng Ô -đét-xa cá ch trung tâ m thà nh phố ba mươi câ y số
về phía tây. Vù ng bã i cạ n Lu-khô i Li-man, có mộ t quã ng eo bể tự nhiên
sâ u mấ y chụ c câ y số vào đấ t liền. Cả cá i eo cạ n nà y trở thà nh mộ t cá i bể
nhâ n tạ o sâ u trên mườ i lă m thướ c. Nhữ ng chiếc tà u to nhấ t thế giớ i
đều ra và o thoả i má i. Hơn hai nă m nay, cô ng việc bến mớ i Ô -đét-xa
rầ m rộ phá t triển. Thá ng mườ i hai 1959, mộ t cầ u bến thứ nhấ t đã là m
xong, đó n đượ c đủ cá c cỡ tà u vào.
Sớ m chủ nhậ t ấ y tô i đi chơi bến mớ i. Cù ng đi vớ i tô i, vẫ n nhà tiểu
thuyết I-van Pét-tô -vích Gay-đa-ên-cô . Chú ng tô i rủ thêm đượ c nhà thơ
trẻ I-van Ri-a-chên-cô . Mộ t ca-nô nhỏ - chiếc ca-nô thườ ng ngà y chở
khá ch cá c ga ven bể, đưa chú ng tô i đi.
Nhữ ng ga bể ven bờ Hắ c Hả i. Trên mặ t sương nhạ t nhạ t dầ n, nhữ ng
tiếng cò i tà u như thă m thẳ m từ ruộ t bể nứ t lên. Cử a bể cuố i thu, lá cá t-
stan và ng ló t đầ y đườ ng. Khi mù sương đã cấ t quang, thinh khô ng lồ ng
lộ ng trong xanh bay lượ n từ ng đà n hả i â u cá nh trắ ng. Trô ng lạ i thà nh
phố , Ô -đét-xa đứ ng sừ ng sữ ng nhữ ng tườ ng đá ong và ng đậ m. Cà ng xa
ra ngoà i cà ng tăm tắ p. Khô ng trô ng thấ y sinh hoạ t củ a ngườ i nữ a,
nhưng vẫ n thấy nguy nga nhữ ng cô ng trình kiến trú c. Hà ng cộ t bình
phong củ a Cung Thiếu nhi á nh lên như nhữ ng chiếc ngà voi khổ ng lồ .
Pus-kin vẫ n đờ i đờ i đứ ng nhìn xuố ng bến suy nghĩ trầ m ngâ m. Trên
nó c mộ t lâ u đà i kia vẫ n trô ng rõ hai tượ ng đà n bà ngồ i. Ngườ i nhìn ra
bể là thầ n Ngà y, ngườ i quay mặ t vào trong là thầ n Đêm. Đằ ng xa, lô
nhô bã i chơi, bã i tắ m xinh xắ n viền lưỡ i cá t nhỏ bên châ n đá . Nhữ ng
nhà an dưỡ ng ngườ i hỏ ng mắ t, nhà dưỡ ng lã o, nhà nghỉ mát thấ p
thoá ng trong bó ng câ y. Xa kia, xanh mờ đườ ng đi Xê-bá t-tô -pô n.
Ngoài khơi Hắ c Hả i, só ng rậ p rờ n lặ n và o sương tan. Tô i đã đến bể Ban
Tích, mộ t ngà y bình thườ ng. Tô i chỉ thấ y mộ t mà u biển vẩn đụ c, nhạ t
nhẽo. Khô ng thể ví Ban Tích vớ i trờ i nướ c Hắ c Hả i hô m nay. Hình như
mà u nướ c kỳ lạ Hắ c Hả i khá hò a hợ p, ă n nhịp vớ i nền xanh trờ i và mà u
vàng ó ng ả trong câ y lú c đổ i mù a. Từ ng dả i nướ c xanh lơ, từ ng dả i
nướ c xanh đen từ bờ bể nguồ n ra. Đấy Hắ c Hải là mộ t thả m rêu á nh lên
mà u xanh đen khá c thườ ng đó . Ngườ i ven biển cũ ng nó i rằ ng bể nà y
thà nh tên là “bể Đen” cò n vì nhữ ng khi mâ y xuố ng thấ p thì nướ c Hắ c
Hả i biến ra mà u đen thẫ m. Nhữ ng ngườ i thủ y thủ đi nhiều biển và đạ i
dương khô ng gặ p đâ u mộ t màu nướ c thẫ m đen như mà u nướ c Hắ c Hả i.
Hắ c Hả i rấ t hiền về mù a hè. Nó là bể ưa thích củ a ngườ i nghỉ ngơi.
Chú ng tô i đi khỏ i khu bến mớ i Ô -đét-xa đương dồ n dậ p cô ng việc. Ca-
nô trở về nhở n nhơ ven Hắ c Hả i. Ô tô trên đườ ng, ca-nô dướ i bể, như
nhữ ng xe hoa. Đâ y lao độ ng, kia giả i trí, quang cả nh thô ng thườ ng khắ p
mọ i nơi.
Bữ a ă n trưa củ a chú ng tô i trong phò ng ă n xinh xắn củ a ca-nô . Tô i mớ i
biết rõ hơn mộ t chú t cá i khả nă ng uố ng củ a anh thủ y thủ Gay-đa-ên-cô
nă m xưa đã từ ng cho lính hải quan bến Nữ u Ướ c mộ t chai vố t-ka bố .
Só ng Hắ c Hả i hô m nay chẳ ng có gì đá ng gọ i là só ng. Nhưng, cũ ng khô ng
phả i là mộ t cuộ c chơi vui trên đấ t. Nhữ ng ngọ n nướ c rậ p rềnh đô i khi
hắ t xô ngườ i lạ i, có lú c ngườ i uố ng đã phả i giữ lấ y cá i châ n cố c. Cứ thế,
nhà tiểu thuyết Gay-đa-ên-cô và nhà thơ trẻ tuổ i Ri-a-chên-cô ngả
nghiêng trên só ng biển và só ng vố t-ka suố t dọ c đườ ng.
Chú ng tô i trở lạ i bến cầ u tà u du lịch đó n mấy bạ n nhà vă n U-cờ -ren đi
du lịch châ u  u về. Trên tà u “Thắ ng Lợ i” củ a Liên Xô , họ vừ a là m mộ t
vò ng Địa Trung Hả i, ghé nhiều bến, nhiều thà nh phố . Chiều nay, về tớ i
đâ y.
Tà u đi tàu về như hộ i. Bến tà u du lịch có thang xuố ng như Ô -đét-xa
xuố ng đườ ng hầ m. Nă m 1959, hơn hai triệu ngườ i cá c nướ c từ thang
tà u ấ y xuố ng bến đến chơi Liên Xô . Có lẽ Liên Xô đương là mộ t quã ng
địa dư trên trá i đấ t nhiều ngườ i đến chơi nhấ t hiện nay. Sâ n bay Má t-
xcơ-va và bến tà u Ô -đét-xa là nhữ ng chiếc cầ u bắ c và o phe tư bả n. Chỉ
vài giờ , ngườ i ta tớ i Ă ng-ca-ra, tớ i Pa-ri và trở về chỉ vài giờ , đã thà nh
nhữ ng gặ p gỡ quố c tế.
Dù sao thì mộ t ngườ i như chú ng ta, trong đờ i đã biết ít nhiều bến tà u
và trả i ít nhiều nhữ ng tiễn đưa xưa kia, trên Tổ quố c dà y đặ c bó ng tố i,
cuộ c đi nà o cũ ng chỉ là vấ t vả , mà kẻ đi về như xé đô i ngườ i. Tô i khô ng
thể nà o quên cả nh ga xe lử a ở Hà Nộ i, ở Sà i Gò n, bến tà u thủ y Nam
Định, Thá i Bình trong nhữ ng nă m đó i và nhữ ng năm Chiến tranh Thế
giớ i lầ n thứ hai, khi phá t xít Nhậ t chiếm Đô ng-dương. Bao nhiêu ngườ i
đó i, ngườ i chết đau đớ n rờ i bỏ quê hương! Tấ t nhiên, khô ng thế lấy đó
là m mộ t so sá nh vớ i hô m nay và ở đâ y, nhưng sao lú c nà y tô i cà ng cả m
thương nhữ ng ngườ i khô ng cò n và cả quã ng đờ i mình đã trầ m luâ n
nhữ ng khổ ả i ấ y. Khô ng, nhà ngụ c đế quố c nhấ t định khá c cuộ c số ng tự
do củ a con ngườ i. Bến tà u du lịch Ô -đét-xa hà ng nă m có hà ng vạ n triệu
ngườ i Liên Xô đi về. Vạ n triệu ngườ i ấ y là cô ng nhâ n nghỉ hạ n hà ng
nă m, là cá n bộ cá c ngà nh cô ng tá c, là cầ u thủ bó ng đá , đấ u kiếm, là mộ t
đoà n xiếc, là vă n nghệ sĩ, họ đi cô ng việc và họ đi chơi ra nướ c ngoài.
Khô ng có ngườ i đi tìm việc, khô ng có ngườ i đó i xa lìa quê hương. Bở i
vậ y, tâ m hồ n và con ngườ i họ trố ng dong cờ mở , chỉ biết có vui như
hộ i.
Trong khi đợ i tà u “Thắ ng Lợ i” về, chú ng tô i lên xem mộ t chiếc tà u du
lịch mang tên nhà phê bình vă n họ c Bê-linh-ky. “Bê-linh-ky” là mộ t tà u
du lịch đưa ngườ i chơi ven Hắ c Hả i và trên sô ng Đơ-ni-ép. “Bê-linh-ky”
ra đờ i nă m 1952, xinh đẹp như mộ t đó a hồ ng trứ ng. Thuyền trưở ng,
mộ t sĩ quan hả i quâ n chuyển ngà nh. Tuổ i hơn sá u mươi, nhưng rấ t
quắ c thướ c, đồ ng chí ấ y đã đó n chú ng tô i bằ ng mộ t câ u cả m độ ng và
khá khêu gợ i: “Tô i chưa bao giờ đoá n trướ c đượ c sẽ có mộ t ngườ i bạ n
Việt Nam lên chơi “Bê-linh-ky”. Tà u “Bê-linh-ky” chú ng tô i quanh nă m
chạ y dọ c sô ng Đơ-ni-ép, qua nhữ ng vù ng đồ ng ruộ ng rấ t đẹp và ngườ i
rấ t đẹp! Tiếc rằ ng bạ n khô ng đi đượ c vớ i chú ng tô i!” Nhưng khi lã o
thuyền trườ ng củ a chiếc tàu trẻ tuổ i ấ y biết tô i là ngườ i viết vă n thì lạ i
cườ i và nó i: “Nhà vă n cũ ng như thủ y thủ , đâ u cũ ng đi đượ c. Tô i tin sẽ
có lầ n đồ ng chí đến đâ y, đá p tàu “Bê-linh-ky” ngượ c sô ng Đơ-ni-ép vớ i
chú ng tô i”. Tô i xin hẹn lạ i cá c bạ n. Lờ i nó i phấ n khở i củ a mộ t ngườ i
nhiều tuổ i nhiều lạ c quan rấ t Ô -đét-xa ấ y đã bố c mạ nh thêm tưở ng
tượ ng củ a tô i. Rằ ng tớ i mộ t mù a hè phương nam trong sá ng và má t
rượ i kia, tô i sẽ có dịp chơi sô ng Đơ-ni-ép trên chiếc “Bê-linh-ky” rấ t
trẻ, qua trong lò ng nhữ ng vù ng già u củ a đẹp ngườ i xứ U-cờ -ren biết
bao thơ mộ ng.
Bên chiếc “Bê-linh-ky” nằm nghỉ, chiếc “Nướ c Nga” đương rờ i bến.
“Nướ c Nga” to nhấ t Hắ c Hả i và “Nướ c Nga” cũ ng thườ ng qua lạ i trên
Đạ i Tâ y Dương. “Nướ c Nga” mình trắ ng bạ ch viền xanh, mộ t khá ch sạ n
nổ i đẹp muố t như chiếc kiệu hoa quỳ khổ ng lồ thả trên mặ t nướ c. Bấ y
giờ , mặ t bể xuố ng sương cò n bả ng lảng nhữ ng tia nắ ng cuố i cù ng, cà ng
nổ i trắ ng phau nhữ ng thâ n tà u, cà ng bạ c thiếc nhữ ng đà n hả i â u thoá ng
qua thoá ng lạ i. “Nướ c Nga” từ từ dờ i bến - chiếc hoa quỳ trắ ng từ từ
trô i. Bến “Nướ c Nga” đỗ hở ra mộ t quã ng nướ c trắ ng hiu quạ nh. Đà n
hả i â u quanh quẩ n bay tìm ă n trên là n nướ c vẩ n. Nhữ ng ngườ i đi đưa
tà u lặ ng im, đứ ng xế, muố n nhìn đuổ i mãi cá i tàu đi. Đằ ng kia, “Nướ c
Nga” lên đèn sá ng trắ ng mấy tầ ng tà u. Nhữ ng lỗ cử a trò n trên tầng tàu
vẫn độ ng bó ng ngườ i lấ p ló vẫy. Tự a mộ t đá m hộ i đêm trên nướ c,
“Nướ c Nga” lừ lừ trô i vào sương mù .
Chiếc “Nướ c Nga” vừ a khuấ t, tà u “Thắ ng Lợ i” ló ra trong mù sương.
Đằng kia, nhữ ng chiếc nào nữ a đến, chiếc nà o nữ a đi. Tà u đi và tà u đến.
Bây giờ tô i mớ i phâ n biệt đượ c: ngườ i đó n tà u cườ i nhiều hơn ngườ i
đưa tàu. Tà u tớ i. Trẻ con la hét, chỉ trỏ . Ngườ i lớ n đuổ i theo mạ n tàu,
đó n chỗ nọ chỗ kia. Cá c bà cá c chị cà ng quanh quanh rố i rít.
Tà u “Thắ ng Lợ i” sá ng nay cò n đậ u cả ng Ít-xtan-bun nướ c Thổ , giờ đã
đến đâ y. Vợ , chồ ng, cặ p nà o cặ p nấy, cá c nhà văn Gô n-sa, Đơ-ba-ná t-
sky, từ trên thang tàu bướ c xuố ng. Bạ n bè xú m quanh. Tô i lặ ng lẽ ngắ m
cá c bạ n mớ i, nhưng trong lò ng sô i nổ i nghĩ: đâ y là nhữ ng hà nh trình
bình thườ ng mà vô cù ng thú vị củ a nhà vă n.
Tố i hô m ấ y, cá c bạ n về khá ch sạ n Ô -đét-xa làm mộ t cuộ c “tẩ y trầ n” có
khiêu vũ . Tô i tiếc vì đã hẹn đến mừ ng sinh nhậ t bà An-na Má c-cô -na tố i
nay. Tuy nhiên, sá ng hô m sau, tô i vẫn dễ dà ng gặ p nhà văn Gô n-sa và
cá c bạ n cò n tiếp tụ c “tẩ y trầ n” ở khá ch sạ n Ô -đét-xa, trướ c khi ra má y
bay về Ki-ép.
Khá ch sạ n Ô -đét-xa có mộ t ngườ i phụ c vụ đã luố ng tuổ i. Thườ ng ở
nhữ ng nơi ă n chơi cô ng cộ ng, vẫ n gặ p nhữ ng ngườ i già lã o luyện trong
nghề, ai cũ ng quý trọ ng. Tô i cũ ng chỉ biết chung như thế. Nhưng lầ n
nà y, ngay từ hô m đầ u, Gay-đa-ên-cô đã là m cho tô i phả i chú ý tớ i mộ t
ngườ i và mộ t cá i thú riêng mà tô i chỉ thấ y ở Ô -đét-xa.
Mộ t ngườ i phụ c vụ trong phò ng ă n tiến lạ i. Râ u tó c đỏ như cướ c già . Bộ
quầ n áo trắ ng mớ i. Chiếc “nơ” đen nhá nh. Gay-đa-ên-cô mờ i thuố c. Ô ng
già ấ y rú t thuố c, và tự nhiên, quen thuộ c, ngồ i xuố ng bà n vớ i chú ng tô i.
Gay-đa-ên-cô giớ i thiệu:
- Ô ng I-sim-ba-ê Đa-ki-ri-a I-bơ-ra-ghi-mô -vích nấ u cà phê “tuyếc” [2]
nổ i tiếng.
Và cườ i, thêm:
- Xưa kia, ô ng đã từ ng nấ u cà phê cho nhà vua nướ c Thổ . Rồ i khi ô ng
tớ i đâ y, cá c đà n anh chú ng ta, Sê-khố p và Goó c-ky đã từ ng mê cà phê
ô ng I-sim-ba-ê nấ u.
Chỉ mộ t dò ng thà nh tích ấ y cũ ng đủ khiến tô i phả i chú ý ô ng già nấ u cà
phê “tuyếc”. Ô ng già I-sim-ba-ê, ngườ i dâ n tộ c Tá c-ta nă m nay bả y
mươi tư tuổ i. Dò ng họ Tá c-ta ấ y đã nhiều đờ i sinh số ng bên Thổ Nhĩ
Kỳ, đã mấ y đờ i là m nghề nấ u cà phê cho vua Thổ . Nhưng, cũ ng khô ng
vì bá n cuộ c đờ i và nghề nghiệp cho chú a đấ t mà nhữ ng ngườ i Tá c-ta ấ y
đượ c sung sướ ng hơn. Cho tớ i đờ i anh em I-sim-ba-ê thì mỗ i ngườ i
phả i ly tá n mỗ i nơi. I-sim-ba-ê phiêu bạ t đến Ô -đét-xa từ trướ c Cá ch
mạ ng thá ng Mườ i. I-sim-ba-ê đã thấ y Sê-khố p đến đâ y. Sê-khố p rấ t thú
cá i vị cà phê “tuyếc” củ a ngườ i thanh niên Tá c-ta ấ y. Đến bâ y giờ ,
ngườ i Ô -đét-xa vẫ n mê cà phê “tuyếc” ô ng già I-sim-ba-ê. Quả là kỳ thú ,
cá i vị cà phê I-sim-ba-ê! Nhữ ng bạ n từ ng đến Liên Xô bả o tô i rằ ng nếu
anh đã uố ng cà phê phin thượ ng hạ ng Hà Nộ i thì khó lò ng anh ưa đượ c
cà phê Liên Xô . Khi tô i uố ng cà phê câ u lạ c bộ Hộ i Nhà văn ở Má t-xcơ-
va, tô i nghiệm cá c bạ n ấ y đã đe dọ a khá đú ng. Dù rằ ng câ u lạ c bộ Hộ i
Nhà vă n đã cô ng phu cầ u kỳ sắ m mộ t máy pha cà phê củ a nướ c Ý rấ t
choá ng lộ n, đồ sộ , ta chỉ việc bấ m từ ng nú t điện thì ra ngữ bao nhiêu
nướ c sô i, xuố ng bao nhiêu đườ ng và bao nhiêu cà phê sẽ vào cố c đú ng
theo sự cầ n thiết. Thế mà nó vẫ n chỉ thà nh ra nướ c đườ ng cà phê thô i!
Nhưng, đến như cà phê “tuyếc” củ a ô ng già I-sim-ba-ê thì, ô i thô i! Lờ i
khen cà phê phin Hà Nộ i đã hoà n toà n mất hết hiệu lự c. Cá i vị cà phê Ô -
đét-xa nấ u lố i “tuyếc” hô m ấy tô i đã uố ng cả mộ t phầ n bã , sao nó đậ m
đậ m, bù i bù i, khô ng nướ c đườ ng cà phê như nhữ ng thứ pha tồ i, cũ ng
khô ng quá tinh vi, ngon khéo như cà phê Hà Nộ i. Thú thự c, chỉ chợ t
nhắ p, tô i đã mê ngay cà phê “tuyếc” củ a ô ng già Tá c-ta I-sim-ba-ê.
Khô ng phả i vì cá i lẽ khô i hà i là ô ng từ ng phụ c vụ nhà vua nướ c Thổ
hoặ c quí cá i ô ng đã từ ng nấ u cà phê cho Sê-khố p, Goó c-ky và Gay-đa-
ên-cô bạ n tô i bâ y giờ . Ở Ô -đét-xa, tô i chẳ ng bỏ mộ t buổ i cà phê nà o củ a
ô ng. Chẳ ng nhữ ng chỉ vì vị cà phê ngon nổ i tiếng, mà cò n vì cả m tình
thâ n thiết củ a ô ng già coi nghề chú ng tô i cũ ng là mộ t thứ nghề nghiệp
lâ n cậ n vớ i nghề ô ng.
Ô ng già Tá c-ta I-sim-ba-ê vẫ n ngồ i hú t thuố c lá . Ô ng tò mò , thưở ng
thứ c “xem, nghe” chú ng tô i uố ng. Tớ i lú c cố c chú ng tô i chỉ cò n có tầng
cấ n, ô ng mớ i đứ ng dậ y.
Khá ch sạ n Ô -đét-xa nhìn xuố ng mặ t biển ngay trên cả ng. Ô ng nó i:
- Mù a nà y đi chơi sá ng chủ nhậ t thì thích đấ y!
Gay-đa-ên-cô cườ i:
- Cũ ng bở i vừ a uố ng cà phê “tuyếc” củ a ô ng I-sim-ba-ê!
Nhưng ô ng già I-sim-ba-ê có lẽ khô ng chú ý câ u khen đù a củ a Gay-đa-
ên-cô . Ô ng vẫn đương ngướ c nhìn ra. Ngoà i kia, hơi đêm từ mặ t bể bố c
lên cò n đượ m ướ t đườ ng phố . Qua nhữ ng chò m lá cá t-stan và ng,
khô ng khí lẫn cả mà u tím mặ t biển hiu hiu gió . Có phả i, bờ bên kia Hắ c
Hả i là nướ c Thổ Nhĩ Kỳ? Ô ng đương nhìn về nướ c Thổ . Ô ng I-sim-ba-ê
vừ a nó i mộ t câ u khô i hà i:
- Trong Thổ Nhĩ Kỳ bâ y giờ chẳ ng biết cò n cà phê ngon thế nà y khô ng?
Ồ , vua Thổ khô ng biết nấ u cà phê! Nướ c Thổ khô ng có cà phê. Lấ y đâ u
ra cà phê ngon!
Nhưng, ngoà i đườ ng đương vui quá . Chú ng tô i cũ ng khô ng thể cò n kịp
thưở ng thứ c câ u khô i hà i củ a ô ng già Tá c-ta đá ng quý và đá ng kính đã
đến tuổ i hưu trí lâ u lắ m mà vẫ n tiếc nghề khô ng chịu nghỉ. Chắ c ô ng sẽ
cứ thong thả nấu cà phê cho tớ i khi khô ng nấ u đượ c nữ a. Chẳ ng ai can
ô ng đượ c!
Đườ ng cá i lạ i sô i nổ i mộ t ngà y chủ nhậ t đương quyến rũ ta ra khỏ i nhà .
Bây giờ đã cuố i thu, nhưng trờ i sương cò n bả ng lả ng, nướ c bể mớ i bắ t
đầ u ấ m, hà ng ă n “Hạ t Ngọ c” ở A-cá c-đi vẫ n mở cử a. Trên ghế, cá c cử a
hà ng nho, tá o chấ t đầ y giá , thù ng gỗ đự ng cao lưng nhà , bề bộ n cả ra
vỉa hè. Nhữ ng chù m nho mọ ng trắ ng, mọ ng tím. Tá o chín xanh, táo chín
đỏ . Lạ i đương mù a hoa cú c trắ ng, cú c tím và hoa hồ ng. Hai mươi nhă m
đồ ng rú p mộ t bó cú c bạ ch to mộ t vò ng tay ô m. Đâ u đâ u cũ ng rự c ứ hoa.
Chỉ ở mộ t thà nh phố ấ m á p phương nam mớ i. Cho mã i tậ n nử a đêm,
quá mườ i hai giờ khuya, nhữ ng chuyến xe điện đô ng nghịt ngườ i chơi
ngoạ i ô về, á nh đèn xanh đỏ lướ t dữ dộ i dướ i nhữ ng tà n câ y cá t-stan.
Nhữ ng gố c liễu, gố c phong chầ u hai bên mặ t đườ ng đã đẫ m sương và
hơi biển.
Nhưng khô ng phả i cứ ngà y chủ nhậ t thì ai cũ ng chỉ đổ ra đườ ng. Ngà y
chủ nhậ t ấ m trờ i cũ ng chưa thể mê hoặ c đượ c hết thả y. Tô i biết gia
đình ô ng kỹ sư Phay-in Lép-ma-cô -vích, hai vợ chồ ng và mấ y con nhỏ ,
họ ở nhà suố t ngà y chủ nhậ t và cứ chủ nhậ t thì chén rấ t sang. Tô i biết
nhà ô ng Ga-đá c Gia-cố p, cá n bộ hà nh chính mộ t xí nghiệp kia, cả nhà
đều mê vô tuyến truyền hình. Mọ i tin tứ c và nhữ ng hoạ t độ ng vui nhấ t
ngà y chủ nhậ t, nà o đá bó ng, nà o xiếc, nào xi-nê, kịch, nà o ca vũ đoà n
văn cô ng U-cờ -ren đều có thà nh tích hoạ t độ ng trên cá i mà n bạ c xinh
xinh củ a má y vô tuyến truyền hình đặ t gó c kia. Trong phò ng khá ch gia
đình, họ đã thu nhỏ lạ i đượ c tấ t cả ngà y chủ nhậ t giả i trí ngoà i trờ i. Họ
ít cầ n đi chơi đâ u. Mỗ i ngườ i có mộ t cá i thích. Ô ng Ga-đá c Gia-cố p thì
thích như thế. Cũ ng như, trướ c kia, tô i cứ tưở ng ở Liên Xô , chỉ có ă n
tậ p thể. Khô ng phả i, ở Liên Xô , ă n cơm gia đình cà ng là cả mộ t sự thú
vị. Ai muố n ă n gia đình, ai muố n ă n tậ p thể, cũ ng thế thô i. Có điều là
bếp nú c lố i châ u  u củ a họ rấ t giả n tiện khô ng lích kích như ta. Thứ c
ă n thì tạ t và o hiệu thự c phẩ m nào mua cũ ng sẵ n. Thườ ng thườ ng, mộ t
bữ a ít cầ n nấ u, chỉ mua về rồ i dọ n ă n ngay. Mỗ i nhà ở có mộ t bếp hơi,
sạ ch như mặ t bà n viết. Dù dù ng đến bếp, bếp cũ ng rấ t gọ n. Phầ n đô ng,
thanh niên chưa vợ hoặ c chưa chồ ng thích đi ă n hà ng. Nhiều khi, tấ t
nhiên khô ng phả i vì ngon hoặ c vì rẻ, đố i vớ i lớ p tuổ i ấ y. Tuy nhiên, có
lẽ cũ ng do cá i tính chung củ a nhữ ng ngườ i sở trườ ng nộ i trợ , cá c bà
cá c chị hay nhậ n xét rấ t khắ t khe: “Ă n hà ng thì có tiện, nhưng đắ t hơn
ă n ở nhà ”. Nhưng mà ă n hàng, ă n nhà . Thế nào thì tù y thích, vẫ n là câ u
chuyện mỗ i ngườ i có mộ t cá i thích.
Ngườ i chơi ngoà i đườ ng phố mỗ i lú c mộ t nhiều hơn. Tô i đã tậ p tọ ng
phâ n biệt đượ c vẻ và dá ng ngườ i. Phụ nữ Ô -đét-xa dịu dà ng, tó c nâ u
xõ a, mả nh ngườ i, ngự c lớ n, vế châ n thon. Họ nó i cườ i xở i lở i khá c
ngườ i Lên-nin- grat tó c và ng hâ y và ngườ i Má t-xcơ-va kín đá o, trầ m
lặ ng. Ô -đét-xa có mộ t vẻ gì nhẹ, thậ t nhẹ. Vâ ng, Ô -đét-xa có nhữ ng
ngườ i đẹp vẻ đẹp vừ a riêng vừ a phổ biến. Mộ t nét mặ t trá i xoan. Đô i
lô ng mà y đen. Nướ c da tươi rò n đượ m mà u biển. Nhiều ngườ i từ a tự a
như vậ y. Khi mộ t sắ c đẹp tớ i mứ c có nhiều ngườ i từ a tự a thì chắ c rằ ng
miền ấ y nhiều ngườ i đẹp. Tô i vẫ n nhớ lờ i ô ng thuyền trưở ng trên chiếc
tà u xinh đẹp “Bê-linh-ky” trên sô ng Đơ-ni-ép: “Tà u chú ng tô i chạ y qua
nhữ ng vù ng xiết bao đẹp củ a, đẹp ngườ i”. Mà Ô -đét-xa là mộ t vù ng
trên cử a con sô ng hù ng vĩ và tình tứ nà y.
Ngoài đườ ng hô m nay có nhiều ngườ i du lịch nướ c ngoà i. Ở Liên Xô rấ t
thườ ng gặ p nhữ ng ngườ i du lịch nướ c ngoà i, gặ p thì biết ngay. Họ đeo
máy ả nh, và đá ng chú ý mộ t đặ c điểm, ngườ i du lịch Đứ c, có khi đeo
tò n ten cả ba, bố n chiếc má y ả nh trướ c ngự c và bên sườ n - cơ chừ ng họ
muố n bả o ta là máy ả nh Đô ng Đứ c đương tố t nhấ t thế giớ i!
Dọ c đạ i lộ trên bến cả ng, đô ng nhữ ng ngườ i du lịch đeo má y ả nh. Hỏ i
mớ i biết vừ a có mộ t chiếc tà u từ Thổ Nhĩ Kỳ chở tớ i mộ t lú c nhữ ng
hơn nă m tră m nhà du lịch Mỹ. Thả o nà o!
Từ ng toá n cá c nhà du lịch đương nhá o nhá c chọ n chỗ chụ p ả nh. Dướ i
châ n tượ ng Pus-kin. Trướ c nhà hát thà nh phố . Bên bờ biển. Ngườ i Ô -
đét-xa xú m quanh. Nhanh chó ng, ngườ i Mỹ và ngườ i Ô -đét-xa đã tú m
tụ m trò chuyện trên hè, giữ a đườ ng và dướ i bó ng câ y. Khô ng biết họ
trò chuyện nhữ ng gì, nhưng trô ng rấ t muộ n. Nghe loá ng thoá ng giọ ng
tiếng U-cờ -ren, tiếng Nga, tiếng Mỹ, tiếng Phá p và họ trò chuyện cả
bằ ng ra hiệu tay, châ n, mắt, miệng. Thỉnh thoả ng, đá m ngườ i lạ i dã n ra
để chụ p ả nh, cườ i hô hố . Cá c chị đương đi đườ ng cũ ng xú m lạ i, là m
quen vớ i cá c bà già ngườ i Mỹ. Cá c bà già ngườ i Mỹ ă n mặ c khá cầ u kỳ.
Trên đầ u, trên vai á o mỗ i bà cò n cắ m thêm mộ t cà nh lá giả xanh rờ n.
Ngườ i Ô -đét-xa bà n tá n nhiều về cá i cà nh lá giả trai lơ đó , và chưa hiểu
vì sao. Chuyến tàu nà y đã đem đến Ô -đét-xa nhiều ô ng bà già ngườ i Mỹ.
Có lẽ xưa nay nhữ ng đồ n đạ i hư hư thự c thự c về Liên Xô đã khiến cá c
cụ ấ y quyết sang Liên Xô chơi dố i già mộ t phen chă ng?
Mộ t nhà vă n nổ i tiếng củ a Mỹ là Giô n Xít-tinh-bếch, cá ch đâ y và i nă m
đã đến Liên Xô . Ô ng ta cũ ng mang tâ m lý sup “thử đến xem sao” na ná
như nhữ ng ô ng già bà cả này. Ngà y nay thủ đô Ki-ép củ a nướ c Cộ ng
hò a Xô Viết U-cờ -ren như mộ t vườ n trồ ng liễu và hoa hồ ng. Đã khá c
hẳ n lú c Xit-tinh-bếch đến Ki-ép. Và khi bó ng tố i vừ a buô ng, ta từ cao
nhìn xuố ng, thấ y cả thà nh phố thủ đô lung linh nghiêng tà áo dá t bạ c
dá t và ng kéo dà i ra nhữ ng chuỗ i á nh sá ng xa vờ i. Nô ng thô n U-cờ -ren
đã điện khí hó a. U-cờ -ren trong hạ nh phú c và hò a bình! Ngà y ấ y, từ
nhữ ng năm Ki-ép cò n đầ y mình thương tích chiến tranh, Xit-tinh-bếch
đã phả i kêu lên: “Ki-ép, thà nh phố tuyệt đẹp! Nhữ ng ngườ i đà n bà Ki-
ép tuyệt đẹp...” Chiến tranh đã cướ p củ a Liên Xô ngó t hai chụ c triệu
ngườ i. Thế mà Xit- tinh-bếch đã khô ng nghe ở đâ u mộ t lờ i thù oá n. Xít-
tinh-bếch cũ ng chẳ ng ưa gì chế độ Xô Viết, nhưng ô ng ta cũ ng khô ng
thể là m thế nà o hơn là viết mộ t câ u kết luậ n cho tậ p Nhậ t ký rằ ng:
“Chú ng tô i đã khá m phá đượ c mộ t điều: dâ n tộ c Nga là mộ t dâ n tộ c
đá ng yêu. Nhữ ng ngườ i Nga mà chú ng tô i gặ p đều rấ t ghét chiến tranh.
Ai cũ ng mộ t nguyện vọ ng như tấ t cả mọ i ngườ i: đờ i số ng yên lành và
ngà y mộ t sung sướ ng” [3]. Xít-tinh-bếch khô ng thể nghĩ khá c. Bở i vì,
đó là sự thậ t.
Trô ng nét mặ t hớ n hở củ a nhữ ng ngườ i Mỹ bình thườ ng đương chụ p
ả nh lia lịa, đương đi dạ o, đương trò chuyện vớ i ngườ i Ô -đét-xa, tô i có
thể đoá n trướ c đượ c cá i câ u kết luậ n củ a mộ t ngườ i Mỹ đến đâ y đã
ngó t mườ i nă m cũ ng sẽ là cả m tưở ng lú c ra về củ a nhữ ng ngườ i Mỹ
hô m nay. Phả i, trướ c và sau, ở Liên Xô cũ ng chỉ mộ t sự thậ t. Nhữ ng
điều khô ng thậ t đều thuộ c về mô n độ c quyền bịp bợ m củ a bọ n đế quố c
mà thô i.
Trong vườ n hoa trung tâ m thà nh phố hô m nay có phiên chợ sá ch - mộ t
phong tụ c Ô -đét-xa. Ba thá ng mộ t lầ n, có mộ t ngà y mở chợ bá n sá ch tạ i
vườ n hoa chính. Vườ n rự c trong nắ ng ấ m và lá cá t-stan và ng. Cá c cụ
già chố ng gậ y, ngà y nà o cũ ng đến vườ n ngồ i chơi, lú c cụ đếm bướ c
sưở i nắ ng trong lố i đi, lú c cụ ngồ i im hằ ng giờ trên ghế tự a quanh cá c
cầ u hoa cú c, hoa hồ ng. Ngà y chợ sá ch, xung quanh cá c cụ thêm ngộ n
nhữ ng ngườ i. Khắ p vườ n la liệt cá c bà n bá n sá ch và nhữ ng quá n sá ch
má i gỗ . Cô bá n sá ch, miệng cườ i đẹp như nhữ ng bô ng hồ ng chú m chím
kia. Chen cạ nh quá n sá ch là nhữ ng xe kem, nhữ ng quá n rượ u bá nh,
nhữ ng hà ng bá n hoa. Mộ t dà n nhạ c hò a tấ u suố t ngà y trên bụ c cao giữ a
vườ n. Bán sá ch, bá n kem, bá n hoa, bá n cá c thứ c ă n uố ng, đều là nhữ ng
cô hàng xinh đẹp.
Ngườ i ta đã đưa đến bá n hà ng ở cá i chợ sá ch đá ng yêu hô m nay nhữ ng
đó a hoa hồ ng, hoa cú c chọ n lọ c củ a Ô -đét-xa đâ y. Có lẽ tô i nó i khô ng
quá . Tô i khô ng khỏ i chạ nh nghĩ. Mộ t bà i bá o Rạ ng đô ng củ a mộ t phá i
tư sả n Phá p hô m 14 thá ng mườ i 1959 viết về Liên Xô , nêu mộ t so sá nh
mỉa mai: “Đến Liên Xô , sẽ khô ng lấ y là m lạ khi thấ y ngườ i phụ nữ phả i
là m tất cả mọ i việc cự c nhọ c: nhữ ng việc về đườ ng sá , cầ u cố ng nặ ng
nề khô ng cò n bí mậ t đố i vớ i phụ nữ . Trong khi đó , ở cá c nướ c “tư bả n”,
ngườ i đà n bà chỉ là nhữ ng cô nà ng trong nhữ ng cô ng việc đẹp đẽ...”
Chắ c rằ ng ngườ i viết bá o Rạ ng đô ng kia muố n giấ u, quên tính con số
nhữ ng phụ nữ thấ t nghiệp, nhữ ng phụ nữ khô ng bao giờ có việc ở cá c
nướ c tư bả n. Bở i vì phụ nữ thấ t nghiệp và vô nghề nghiệp thì khô ng
thể là “nhữ ng cô nà ng trong nhữ ng cô ng việc đẹp đẽ” đượ c, vấ n đề lao
độ ng ở Liên Xô đặ t ra khá c hẳ n cá c xã hộ i tư bả n. Ngườ i viết bá o nọ
khô ng thể hiểu hoặ c khô ng muố n hiểu. Ở Liên Xô , ai cũ ng là m việc, ai
cũ ng có cô ng việc làm. Khô ng kể ngườ i ố m yếu và ngườ i đến tuổ i đượ c
nghỉ việc, đã có nhà nướ c và cá c cơ quan xã hộ i phá t lương hưu và cứ u
tế mã i mã i cho họ . Ở Liên Xô , cá c chị đã tù y khả năng, trình độ và tù y
thích - gá nh vá c tất cả cô ng việc trong xã hộ i mà nam giớ i là m đượ c.
Chẳ ng nhữ ng thế, riêng đố i vớ i cá c chị, nhữ ng cô ng việc hợ p tạ ng phụ
nữ đã đượ c xếp đặ t hợ p lý đến độ tinh vi. Tô i chưa và o mộ t vă n phò ng
hà nh chính nà o mà thấ y ở đấ y có nam giớ i là m việc. Phả i, nếu nhìn như
ngườ i viết bá o Rạ ng đô ng thì họ sẽ có cớ hình thứ c để rêu rao rằ ng chế
độ Xô Viết bắ t phụ nữ là m mọ i cô ng việc nặ ng nề. Nhưng, chú ng ta chỉ
có thể thương hạ i nhữ ng ngườ i đà n bà ở bấ t cứ nướ c tư bả n nà o,
khô ng có cô ng việc, khô ng có nghề nghiệp, chịu đó i khát trụ y lạ c, bị á p
bứ c hà nh hạ , bị lệ thuộ c và o ngườ i khá c đến u mê như ngườ i bá n mình.
Trong khi ở Liên Xô , tấ t cả phụ nữ đều là m việc. Ngườ i nà o là m việc ấ y.
Đờ i số ng vậ t chấ t độ c lậ p đã đem lạ i tự do cho mỗ i ngườ i. Ở hộ i chợ
sá ch hô m nay tô i đã thấ y cá c chị là m việc, cũ ng như ở khắ p mọ i nơi.
Trên sâ n khấ u giữ a vườ n hoa có dà n nhạ c. Từ ng lú c, má y phó ng thanh
lạ i giớ i thiệu cá c tá c phẩ m có bá n ở chợ , cá c tá c giả có mặ t ở chợ và cá c
nhà vă n, nhà thơ ấ y họ đương đứ ng đâ u trò chuyện vớ i bạ n đọ c và ký
vào sá ch cho cá c bạ n đọ c mua sá ch mình. Nhiều tá c giả đã đến chợ
sá ch. Phó ng viên đà i vô tuyến truyền hình tíu tít là m việc suố t buổ i.
Ngườ i viết vớ i bạ n đọ c thâ n mậ t chuyện trò . Đô i khi họ đưa nhau ra ă n
uố ng lý thú . Từ lú c gặ p ở chợ sá ch, đã thà nh tình bạ n giữ a ngườ i đọ c và
ngườ i viết. Chợ sá ch ồ n à o thế cho mã i tớ i chiều.
Tố i đến, bể nướ c giữ a vườ n phun lên như mưa ra á nh sá ng ngũ sắ c.
Cô ng viên lạ i biến ra nơi hộ i họ p tự nhiên củ a nhữ ng ngườ i bà n tá n về
bó ng đá . Ô -đét-xa thích đá bó ng nhấ t Liên Xô . Chỗ nà o, ở đâ u ngườ i ta
cũ ng nó i chuyện đá bó ng. Và cá i nơi bà n tá n nhiều nhấ t là ở vườ n hoa
ấ y. Ngườ i đến bà n về bó ng đá trong vườ n hoa đã thà nh mộ t lệ nghiện.
Ngườ i đến tá n chuyện chỉ đứ ng, cứ xú m xụ m đứ ng. Chiều chiều, nhữ ng
tay thích và thà nh thạ o tá n chuyện bó ng kéo đến. Khô ng quen nhau
cũ ng bắ t chuyện đượ c. Ngườ i đến sau cứ bu và o, đắ p chuyện vào đá m
đến trướ c. Nhữ ng hô m có đá bó ng thì cà ng nghìn nghịt đô ng nữ a.
Tô i đã đến cá i chỗ tá n gẫ u cô ng cộ ng về bó ng đá , tố i hô m ấ y. Đô ng
chẳ ng kém chợ bá n sá ch ban ngà y. Ngườ i cứ chạ y đá m này nghe đá m
khá c. Chỗ nà o thích thì đứ ng lạ i nghe, gó p chuyện. Ngườ i xú m xít say
sưa nó i khô ng ngớ t về trậ n đấ u bó ng củ a độ i tuyển B Ô -đét-xa đấ u vớ i
độ i A củ a Má t-xcơ-va. Tô i đã đi xem trậ n ấ y. Tô i cù ng đi vớ i bà Má c-cô -
na, ngườ i rấ t ham bó ng đá . Cá c chị Ô -đét-xa mê xem đá bó ng như mọ i
ngườ i. Nhữ ng trậ n đấ u đượ c tổ chứ c bấ t kể ngà y nà o, khô ng cứ chủ
nhậ t. Độ i tuyển Ô -đét-xa đã thắ ng Má t-xcơ-va ba bà n, thua mộ t. Trậ n
đấ u vừ a chấ m dứ t, ngườ i xem chạ y ù a và o sâ n cỏ , xô rạ t cả cô ng an ra
can. Họ kô ng kêng nhữ ng ngườ i vừ a chiến thắ ng, rướ c quanh đi mấ y
vò ng. Rồ i cuộ c bà n luậ n về trậ n thắ ng oai hù ng củ a Ô -đét-xa cò n kéo
dà i tớ i mấ y đêm sau mà cá c đá m tá n gẫ u ở vườ n hoa vẫn cò n xú m xít.
Thậ t khuya, chuyến tà u điện cuố i cù ng xanh biếc đèn rà n rạ t chạ y về,
nhữ ng ngườ i say bó ng đá mớ i chịu rã đá m. Rồ i tố i mai lạ i bắ t đầ u, vẫn
đô ng đặ c, vẫn xô m chuyện như hô m trướ c, hơn hô m trướ c.
Từ phía trướ c Nhà há t Thà nh phố , tô i lữ ng thữ ng theo con đườ ng dọ c
biển. Đã khuya. Cuộ c biểu diễn củ a đoà n vă n cô ng dâ n tộ c U-cờ -ren tan
từ lâ u. Nhữ ng chiếc tàu điện khuya vun vú t sá ng xanh sá ng đỏ dướ i
bó ng câ y, nghe đã thưa chuyến. Trên bể, tră ng xuộ m vàng như chiếc
hả i đă ng cũ . Mặ t bể đầ m á nh sá ng. Dườ ng như á nh nướ c đương dâ ng
cao đến lưng trờ i. Bây giờ đườ ng phố khô ng cò n đá m đô ng ồ ạ t nữ a.
Ngườ i ta lặ ng lẽ đi chụ m thà nh đô i; từ ng đô i đi trên nhữ ng con đườ ng
thấ p thoá ng bó ng câ y. Ngà y chủ nhậ t đã gầ n hết. Mộ t ngày chủ nhậ t
đầ y đủ . Mộ t ngày chủ nhậ t vui. Từ đồ ng hoang Trung Á lên cá c đô thị
phương Bắ c, xuố ng vù ng ô n đớ i phía nam, ở đâ u tô i cũ ng chỉ gặ p
nhữ ng ngà y chủ nhậ t vui sướ ng và đờ i số ng con ngườ i thậ t thong
dong.
Mộ t ngà y chủ nhậ t sắ p qua, như mộ t ngà y hộ i lớ n sắ p hết. Có phả i vì
cá i vị cà phê “tuyếc” củ a ô ng già Tá c-ta I-sim-ba-ê mà tô i cò n chưa
muố n dờ i châ n về lầ u khá ch sạ n? Hay tô i cò n vương vấn vớ i đêm thu
Ô -đét-xa tuyệt đẹp nà y? Tô i cũ ng khô ng biết và khô ng muố n biết. Vì lẽ
nà o cũ ng đượ c cả . Đêm Ô -đét- xa thẫ m xanh. Ngướ c lên, tưở ng như ta
đương đi trên boong tàu ra khơi. Mộ t là n sương mỏ ng nhẹ lướ t ngay
trên mặ t. Nhữ ng ngô i sao ẩ n hiện, le ló i. Trong khô ng khí có tẩ m cả hơi
đêm lạ nh ngọ t. Đêm đứ ng im mộ t vẻ đẹp dị thườ ng. Khá c Má t-xcơ-va
khô ng lú c nà o nghỉ. Ô -đét-xa cà ng về khuya cà ng lắ ng mộ t yên tĩnh thú
vị. Xa xa, nhữ ng tiếng thì thà o mơ hồ đưa tớ i trướ c thềm, trên cử a kính,
như tiếng độ ng mê ngủ củ a em bé thứ c giấ c cự a mình. Tiếng nướ c vỗ
và tră m nghìn tiếng rì rầ m xa lạ củ a biển cả . Dướ i cử a bể trắ ng xó a á nh
sương và sá ng điện, nổ i mộ t tiếng cò i tà u như tiếng nấ c từ ruộ t bể lên.
Lú c nã y có ngườ i nó i tà u chở hơn nă m tră m ngườ i du lịch Mỹ lạ i trở về
Thổ Nhĩ Kỳ đêm nay. Tiếng cò i tà u này đâ y.
Nhữ ng ngườ i du lịch Mỹ ấ y tô i đã gặ p họ từ sá ng. Họ đi trên đườ ng
phố . Họ chơi chợ sá ch. Họ xem đá bó ng. Họ xem vă n cô ng U-cờ -ren
biểu diễn. Họ ă n uố ng và nhả y ồ n à o khá ch sạ n “Đỏ ” và khá ch sạ n “Ô -
đét-xa”. Bâ y giờ họ đương đi khỏ i Liên Xô . Nhữ ng ngườ i Mỹ ấy là nhà
triệu phú , nhà kỹ sư, nhà chuyên mô n kinh tế, là nhà thể thao, nhà
bá o... là nhữ ng ngườ i thừ a tiền vô cô ng rồ i nghề... là nhữ ng ô ng già bà
cả già u có đi chơi dố i già . Nhữ ng ngườ i Mỹ tò mò đến xem mộ t đấ t
nướ c đương tiến lên Chủ nghĩa Cộ ng sả n. Ồ , nhữ ng điều họ nghĩ sẵ n
nay đã khá c nhữ ng điều họ mang về. Họ khô ng thể thấ y như nhữ ng
ngườ i cầ m quyền nướ c Mỹ đã nó i xấ u và dọ a dẫ m họ . Họ đã đi khắ p
Liên Xô , nhưng họ khô ng thể gặ p đâ u, nghe đâ u nhữ ng chuyện khủ ng
khiếp, ít nhấ t cũ ng bằ ng chuyện “chuộ t ă n thịt trẻ con” [4] ở nướ c Mỹ.
(Trướ c khi đi, họ đã đượ c bà i vở và tranh ả nh nhiều bá o chí Mỹ quả
quyết ở Liên Xô đầ y rẫ y nhữ ng chuyện khủ ng khiếp hơn thế nhiều).
Nhưng họ đến đâ y chỉ thấ y mộ t đấ t nướ c chỉ có là m ă n, già u có và bình
yên. Khá c nướ c Mỹ, củ a cả i đến cho mộ t số ngườ i, ở đâ y, cô ng việc, tiền
bạ c và yên vui đã đến vớ i tấ t cả . Họ chỉ tìm thấ y ở Liên Xô nhữ ng sung
sướ ng, có lẽ cũ ng mộ t phầ n giố ng họ . Nhưng hơn và khá c họ là ở Liên
Xô khô ng phả i chỉ và i ngườ i già u có mà cả nướ c đã no đủ , yên vui.
Chuyến tà u đưa hơn nă m tră m ngườ i du lịch Mỹ trở về...
Ngoài trờ i sương, tô i thấ y hai vò i á nh hả i đă ng chiếu suố t đêm soi bể
cho tà u bè đi. Tô i đứ ng lạ i trướ c Cung Thiếu nhi. Nhữ ng chiếc cộ t lớ n
trô ng ra trờ i và bể trong bó ng đêm ngá t. Xuố ng bến, bậ c dố c rộ ng dà i,
á nh điện pha mộ t chú t á nh tră ng, sá ng bạ ch như trả i lụ a. Trên đầ u dố c,
bó ng cao mộ t pho tượ ng bá n thâ n. Ngà y trướ c, quâ n đế quố c Anh đã có
lầ n đến tấ n cô ng cả ng Ô -đét-xa, bắ n sứ t mấ t mộ t mả ng tượ ng. Ngườ i
Ô -đét-xa để nguyên tượ ng sứ t như thế là m kỉ niệm. Đằ ng kia, trong
vò m lá cá t-stan, đêm sương bó ng nhoá ng tượ ng Pus-kin. Trong chiến
tranh vừ a rồ i, Pus-kin bị phá t xít Đứ c bắ n mất mộ t bên má . Phá t xít
muố n giết nhà thơ Pus-kin. Nhưng Pus-kin vẫ n trơ trơ đứ ng vớ i vết
sẹo trên má . Ngườ i Ô -đét-xa giữ cá i sẹo kỉ niệm ghê gớ m trên má Pus-
kin. Tô i nhớ trong giữ a phố , trườ ng trung họ c số 36 bị quâ n phá t xít
phá hủ y, cũ ng đượ c để là m kỉ niệm chiến tranh. Ngườ i Ô -đét-xa xiết
bao sâ u sắ c và tự tin!
Đồ ng hồ lớ n đâ u vang â m mườ i hai giờ , chấ m hết ngà y chủ nhậ t. Tô i
vẫn lữ ng thữ ng xuố ng từ ng bậ c thềm đá cả ng. Nhữ ng ý nghĩ, nhữ ng
hình ả nh vẫ n lộ n xộ n, mênh mang, xa gầ n, chắ p nố i... xa xa tră ng đã xế
xuố ng phía nướ c Thổ , bên kia Hắ c Hả i. Tưở ng tượ ng mộ t cá ch kỳ lạ :
mộ t bọ n kẻ cướ p muố n là m rố i loạ n trá i đấ t nú p bên nướ c Thổ , đương
dìm mặ t tră ng ngã xuố ng bể. Mộ t cá i gì ghê rợ n đằ ng ấ y. Trong khi ở
đâ y, cả ng Ô -đét-xa giữ a đêm khuya, tiếng cò i tà u, tiếng độ ng má y và
tiếng thì thầ m só ng nướ c, ta nghe rõ rà ng hơi thở củ a cử a bể, củ a vă n
minh khoa họ c, củ a thơ mộ ng và bình yên.
Trên kia, thà nh phố ngủ yên trong nhữ ng bứ c tườ ng đá ong và ng sẫ m.
Ngó t hai thế kỷ trướ c, Ô -đét-xa là mộ t bã i cạ n và nhữ ng gờ đá . Ngườ i
ta vá c đấ t từ xa đến đắ p. Ngườ i ta moi ngay ruộ t Ô -đét-xa lấy đấ t xâ y
tườ ng. Sứ c nà o phá đượ c tính kiên nhẫ n và lò ng can đả m phi thườ ng
ấ y. Trên bờ thà nh đá ong, nhũ ng tò a nhà lấ p lá nh sá ng từ ng ô cử a sổ .
Khô ng bao giờ có thể phá đượ c tính kiên nhẫ n và lò ng can đả m củ a
nhữ ng ngườ i cử a bể đã tạ o nên Ô -đét-xa. Nếu thầ n tiên nghĩa là mộ t
điều gì sung sướ ng thì qua đâ y đương là mộ t quê hương thầ n tiên củ a
Liên Xô , trên bờ Hắ c Hả i.
[1] Ô -đét-xa là thà nh phố đượ c phong danh hiệu “Thà nh phố anh
hù ng” trong cuộ c chiến tranh chố ng phá t xít vừ a qua củ a Liên Xô .
[2] Cà phê đen pha uố ng theo lố i ngườ i Thổ Nhĩ Kỳ.
[3] “Nhậ t ký nướ c Nga” củ a Giô n Xít-tinh-bếch.
[4] Nữ u Ướ c, phố Brooklyn số nhà 2919, anh cô ng nhâ n Fox ở vớ i vợ
và hai con. Ngà y 30 thá ng chín 1959, khi vợ chồ ng anh và con lớ n đi
vắng, đứ a con bố n thá ng nằm ngủ trong nô i, bị mộ t đà n chuộ t ra ă n thịt
chết (Tin bá o Nhâ n đạ o (Phá p) ngà y 22.10.1959, theo Nữ u Ướ c thờ i
bá o).
THÁ NG CHẠ P VÁ C-SA-VA
V
À O THÁ NG NÀ Y, lú c thà nh phố cò n mờ mịt sương, đi xe lử a rờ i Vá c-sa-
va xuố ng Gracố p, trô ng và o nhữ ng khung tủ kính cá c cử a hà ng hai bên
phố chưa có ngườ i mua bá n, chỉ mơ mà ng á nh điện trắ ng xanh và lá
vàng rơi trong bó ng tố i, tưở ng như nhữ ng đố m tuyết. Nhưng khô ng
phả i. Chỉ có sương sá ng sớ m như thế. Suố t dọ c đườ ng qua nhữ ng cá nh
đồ ng. Thoá ng qua luố ng bắ p cả i đỏ đương đượ c há i, nhữ ng con ngự a
lự c lưỡ ng kéo xe. Rồ i mà n sương khép lạ i, mở ra…
Nhữ ng thị trấ n má i ngó i đỏ . Chợ t nhìn cũ ng cả m thấ y đượ c yên vui.
Cá nh đồ ng Ma-đô -vi cũ ng như đồ ng đấ t cá c nơi ở Bắ c  u đâ u cũ ng
phẳ ng lặ ng đến châ n trờ i.
Thủ đô cũ Gracố p trang nghiêm giữ a nhữ ng đà i trang cung điện trên
đồ i Vaoen vớ i mộ t dã y đườ ng câ y vò ng quanh, có trườ ng đạ i họ c từ thế
kỷ 13, có bứ c tườ ng đá phố Pigiaka vẫ n giữ đượ c phong tụ c cũ , cá c họ a
sĩ nổ i tiếng trong nướ c quanh nă m mang tranh đến bầy trên bờ tườ ng,
vừ a vẽ, vừ a bá n, bâ y giờ vẫ n thế, có hầ m bia Mikhaivích khai trương từ
thế kỷ 18, trong quá n treo nhữ ng tranh đẹp và mỗ i chiều thứ bả y, có
cá c nhà thơ đến đọ c thơ - từ hơn mộ t tră m năm nay vẫ n thế. Châ n
thà nh cổ Babican thế kỷ 15, tườ ng gạ ch trò n lợ p má i đỏ , nhấ p nhô chò i
canh. Vinh quang và truyền thố ng văn hó a Ba Lan, Gracố p nền nếp mộ t
trung tâ m vă n hó a lâ u đờ i châ u  u.
Tô i đi dướ i nhữ ng tá n câ y bụ i đạ i thụ như rừ ng quanh thà nh cổ . Mù a
thu già ở Gracố p thậ t lạ . Lá rụ ng ủ ng sẫ m mặ t đườ ng. Nhưng nhữ ng cô
gá i che dù hoa, đi già y cao cổ da cừ u mềm đỏ chó i - mố t già y diện củ a
nă m nay. Đi khắ p vù ng giữ a châ u  u đến đâ y mớ i gặ p đượ c nhữ ng cô
gá i Ba Lan xinh đẹp nhỏ nhắ n, bắ p châ n mả nh mai thoă n thoắ t dướ i
là n mưa thu. Mưa như trờ i có ý vương xuố ng chú t bụ i nướ c cho ai đó
đượ c khoe cá i ô đẹp.
Nhà văn Stô -la-rếch nó i:
- Anh trô ng nó c nhà thờ , thá p ngó i xanh cao vú t trên thà nh phố , cung
điện Vaoen tượ ng trưng cho nền văn hó a truyền thố ng Ba Lan. Nhưng
anh biết khô ng, mọ i thứ quý giá trong lâ u đà i đã bị tên tướ ng phá t xít
Đứ c Han Phơră ng, mà nó đã tự xưng là “vua nướ c Ba Lan”, cuỗ m đi hết.
Khi chiến tranh kết thú c, chú ng tô i phả i đi lù ng tìm khắ p nướ c Đứ c,
đem đượ c về đủ tranh và tượ ng chú ng lấ y trộ m. Cô ng phu lắ m!
Sô ng Vít-tuyn đã và o mù a kiệt, mặ t nướ c cứ ngơ ngá c tiêu sơ mộ t cá ch
dễ thương. Đà n bồ câ u đứ ng nghiêng mắ t nhìn xuố ng dò ng nướ c cạ n,
cò n để quên lạ i nhữ ng bụ i câ y sậ y xanh rờ n ô m ngoà i bờ thà nh.
Trên đườ ng lên Dacô pan, mộ t thà nh phố trên nú i Tatri hay là Tatra ở
Tiệp, nố i sang triền Suđét, đườ ng qua cổ ng trờ i Maravi, đến Tiệp Khắ c
phía đô ng dã y Cá cpá t. Ngườ i lũ lượ t vá c gậ y đi chơi trượ t tuyết sớ m
trên nú i. Đườ ng ra ngoạ i ô Gracố p phía ấy, mù a thu cò n đậ m nét hơn
cả quang cả nh từ Vá c-sa-va xuố ng.
Đồ ng quê từ vù ng Pô -mê-đa-in, lưu vự c sô ng Ô -đe sang sô ng Vít-tuyn
đượ m mộ t phong vị cổ kính đến hồ n nhiên. Tưở ng như đấ t trờ i vẫ n từ
thuở nà o. Câ y bá ch tá n cổ thụ sum suê giữ a cá nh đồ ng. Mộ t chiếc xe hai
ngự a thong dong qua. Ngườ i đi là m đồ ng trò chuyện cườ i nó i rộ n rã
trên thù ng xe. Mù a thu trong mưa tơi tả bâ ng khuâ ng. Nhữ ng luố ng cả i
bắ p đương đượ c cắ t - cả i bắ p tía, củ cả i tía. Đô i chố c, như chợ t bắ t mộ t
cá i lặ ng im đến đỗ i hai con choi choi giỡ n nhau trên đỉnh câ y rơm mà
nghe đượ c cả tiếng châ n chim ró rá y xéo lên mộ t cọ ng rơm. Rồ i dò ng
sô ng lạ i trắ ng như lụ a bên nhữ ng ruộ ng cả i bắ p đỏ . Nhà nà o cũ ng phơi
ngượ c trên bờ rà o nhữ ng câ y cả i mớ i cắ t. Trẻ con tan họ c ríu rít qua
đồ i bạ ch dương và hàng câ y cá t-stan lẫn lộ n trong và ng nắ ng, vàng lá .
Nhữ ng cá nh đồ ng cuố i thu, chỗ mưa chỗ má t, trờ i thoá ng xanh, thoá ng
nắ ng, như mở như đó ng, đợ i tuyết xuố ng - ngà y nô ng nhà n củ a ngườ i
và đồ ng đấ t. Thong thả , nhữ ng má i nhà phò ng tuyết xuố ng đương đượ c
trá t xi mă ng lạ i, thay chỗ rêu mố c.
Giữ a trưa mà cò n bả ng lả ng trờ i sương. Ô -vết-kim cá ch Gracố p sá u
mươi ki-lô -mét.
Đoà n tà u dừ ng lạ i trên sâ n ga thị trấ n. Ngườ i lên xuố ng nhộ n nhịp.
Cũ ng như đườ ng về Vá c-sa-va, đườ ng đi Đa-cô -pan mù a trượ t tuyết
đương tíu tít, rộ n rà ng.
Nhưng ở Ô -vết-kim có cá i khủ ng khiếp mà tuổ i trẻ bâ y giờ có lẽ ít biết.
Hơn bố n triệu ngườ i châ u  u đã bị bọ n phá t xít Hít-le đem về giết ở
đâ y.
Đi qua Ô -vết-kim đẹp như tranh hô m nay, khó lò ng tưở ng tượ ng về
nhữ ng nă m 1940 u á m có bao nhiêu ngườ i khắ p nơi, ngườ i già và cả
trẻ con, đã bị đẩ y đến đâ y rồ i chịu chết thiêu.
Nhữ ng câ y phong quanh Ô -vết-kim khoá c á o mù a thu và ng dịu. Chiều
chủ nhậ t, hà ng quá n ven đườ ng đã rự c rỡ á nh đèn. Tiếng kèn ở mộ t
sà n nhả y nào đó nổ i nhộ n nhạ o.
Lạ i mộ t đoà n xe lử a kéo cò i dừ ng trên sâ n ga. Nhữ ng ngườ i đi chơi
chiều thứ sá u cuố i tuầ n, chặ p tố i chủ nhậ t mớ i trở lạ i. Họ rờ i thà nh
phố , vá c lều bạ t, ba lô , đèn bã o và o rừ ng cắ m trạ i. Trên nhữ ng tú i du
lịch lú c trở về, cò n gà i kỉ niệm bó hoa rừ ng sặ c sỡ - bô ng hoa hiếm, phả i
vào đến quã ng suố i cò n ẩ m mớ i tìm thấ y. Hớ n hở và ngẩ n ngơ, vừ a đi
khỏ i nhà có hai ngà y, nhưng đã đến nhữ ng nơi thậ t rừ ng, thậ t thanh
vắng, giờ về tưở ng xa thà nh phố đã lâu lâ u.
Stô -la-rếch nó i:
- Ngà y mù a thu thế này hay ngà y rét nhấ t thá ng giêng thá ng hai quanh
nă m, ngà y nà o cũ ng vậ y, khó i lò thiêu ngườ i củ a Phá t xít Đứ c ở Ô -vết-
kim cũ ng ngù n ngụ t, khó i thiêu ngườ i toà n là khó i đen.
Ngà y ấ y, có nhữ ng đoà n tàu chạ y suố t qua nhữ ng cơn nắ ng dằ ng dặ c,
tớ i Ô -vết-kim, ngườ i bị lèn vào toa đó ng kín đã hấ p hơi, cử a tà u vừ a
mở , ngườ i chết rơi xuố ng chồ ng đố ng lên nhau. Nắ ng Ô -vết-kim đẹp
thế nà y, anh có tin nhữ ng chuyện thê thả m ấ y là thậ t khô ng. Kuyếc-di-ô
Ma-la-pac, phó ng viên chiến tranh trong quâ n độ i phá t xít Ý ngà y ấ y đã
tả như thế trong thiên phó ng sự thê thả m Tan rã .
Là m sao tưở ng tượ ng ra đượ c nhữ ng ghê gớ m nhườ ng ấ y. Tô i là m sao
ngỡ thế. Nhữ ng ngườ i du lịch từ châ u  u, châ u Mỹ đương lũ lượ t đến
chơi nướ c Ba Lan xinh đẹp, trô ng mặ t ngườ i đi chơi chỉ có hớ n hở , là m
sao biết đượ c.
Ở nhữ ng cá nh ruộ ng ngoà i thà nh phố , đã bắ t đầ u mù a là m rau. Con
ngự a kéo bừ a dừ ng lạ i giữ a luố ng đấ t mà u đen mỡ . Mộ t chị vá y á o đỏ
rự c dắ t đứ a bé bướ c thủ ng thỉnh. Mà u đấ t ẩ m mù n như đã đượ c tra
phâ n. Luố ng củ cả i cà chua, dưa gang vào đấ t ấ y chắ c bỡ i lên như thổ i.
Em bé lữ ng thữ ng chơi bên luố ng đương làm đấ t.
Trướ c mặ t tô i, nhữ ng cá i cộ t sắ t đầ u gắ n đèn pha ngoà m xuố ng, chằ ng
chịt dâ y thép gai, mỗ i bướ c đi và o lạ i nhô lên, chạ y dà i trong lớ p cỏ cao
ngang đầ u. Tô i biết tô i đương đi tớ i trạ i tậ p trung Ô -vết-kim, nơi đau
thương nhấ t thế giớ i.
Nếu trườ ng tiểu họ c Tung Sleng ở Phnô m Pênh đã đượ c nhiều nhà bá o
thế giớ i đặ t tên là lò giết ngườ i theo “phương phá p thủ cô ng” thờ i
Trung Cổ , có chà y, kìm, bà n vả , bú a, dao bà u, có khó a đuô i chuộ t Trung
Quố c khó a tay, khó a châ n ngườ i và khó a cử a cù ng mộ t lú c, thì phả i kể
địa ngụ c trầ n gian Ô -vết-kim là mộ t nhà má y củ a kỹ nghệ cô ng nghiệp
giết ngườ i.
Trạ i Ô -vết-kim và trạ i Dêdinga, bọ n phá t xít Đứ c dự ng lên từ nă m 1940
ở Dasô n, ngoạ i ô thị trấ n Ô -vết-kim. Nă m 1943, thêm hai lò thiêu mớ i
đố t đượ c mộ t vạ n ngườ i trong hai mươi bố n tiếng đồ ng hồ .
Tấ t nhiên, bọ n phá t xít khô ng mấ t cô ng đem ngườ i tớ i đâ y chỉ để có
việc giết đi, mà cũ ng như cá c trạ i tậ p trung khá c ở khắ p nướ c Đứ c và
châ u  u, chú ng bắ t ngườ i ta phả i là m khổ sai đến kiệt sứ c, rồ i đượ c
đưa đi “khá m sứ c khỏ e” để hủ y đi, rồ i lạ i lấy ngườ i mớ i cò n khỏ e
khoắ n tớ i.
Mộ t vù ng trạ i giam xung quanh rộ ng bố n mươi ki-lô -mét vuô ng từ bờ
sô ng Vít-tuyn đến bờ sô ng Sô la, mườ i làng bị đuổ i đi nơi khá c, trên khu
đấ t ấ y, mọ c lên nhà má y hó a chấ t Buna, nhà máy Krup đú c đạ n đạ i bá c,
nhà máy xi mă ng… lẫ n lộ n, ố ng khó i cá c nhà má y nọ và khó i lò thiêu
nhả đêm ngà y.
Lú c nà o trạ i cũ ng có khoả ng hơn bố n mươi vạ n ngườ i. Nhưng ngườ i tù
khô ng có tên, đượ c gọ i bằ ng nhữ ng con số thích chà m trên cá nh tay.
Ngườ i Ba Lan, rồ i ngườ i Á o, Bỉ, Tiệp, Phá p, Hy Lạ p, Hà Lan, Đứ c, Nga,
Hung… ngườ i Di-gan, ngườ i Do Thá i khắ p cá c nướ c đượ c điệu tớ i.
Khu vự c tù ở liền bên nhà má y và bên nhữ ng lò thiêu má i thấ p, đen
sẫ m, xanh sẫ m trong bó ng câ y, vẫ n nhữ ng câ y sau sau - nhưng ở đâ y,
câ y sau sau, câ y cá t-stan thoá ng trô ng đến bâ y giờ ngỡ vẫ n cò n á m
khó i xá m ngắ t.
Có lẽ cũ ng là mộ t cố ý củ a cơ quan bả o tồ n di tích tộ i á c phá t xít. Sự
khá c nhau, ngoà i kia vẫn cá i nắng nhạ t ấ y như trong nà y, nhưng bó ng
nắ ng trong nà y tạ nh hẳ n tiếng ngườ i. Như tộ i á c hiện hình, khiến cho
dù ngườ i ba mươi năm sau đặ t châ n tớ i cũ ng khô ng thể quên - khô ng
bao giờ có thể quên. Nhưng chắ c khô ng ai nỡ muố n trở lạ i đâ y lầ n nữ a
để lạ i phả i nhìn lạ i nhữ ng thê thả m ấ y. Nhà vă n Phá p Phră ng-xoa Mô -
ri-ắ c đã viết mộ t câ u về trạ i tậ p trung nà y: “Ngườ i ta thườ ng chó ng
quên. Tính ngườ i như vậ y, cũ ng bở i đờ i số ng hàng ngà y cứ qua đi.
Nhưng nhữ ng hò n đá kỉ niệm sẽ giữ mã i lạ i. Trạ i tậ p trung, trạ i tậ p
trung Ô -vết-kim! Phả i là m cho thế giớ i thấ y đượ c tộ i á c dã mã n đã biến
ngườ i ta thà nh con vậ t. Là m sao mà tớ i thế kỷ hai mươi này hãy cò n
đầ y rẫ y đau khổ , con ngườ i đẩ y dướ i châ n nhữ ng đạ o lý sơ đẳ ng như
thế về con ngườ i!”
Cả mộ t gian nhữ ng chiếc giầ y vẹt đế, há mõ m cò n lạ i củ a ngườ i chết
ố m, ngườ i chết thiêu, ngườ i bị đá nh chết, bị treo cổ . Nhữ ng đố ng giày
cao ngổ n ngang. Nhữ ng chiếc già y bỏ bơ vơ chẳ ng nó i đượ c câ u gì.
Chiếc già y lặ ng im, cũ ng như chiếc già y dướ i châ n tô i đang đi. Có
nhữ ng chiếc già y trẻ con, chỉ bằ ng mộ t gang tay. Nhữ ng ngườ i số ng só t,
khi đượ c giả i phó ng, đã rờ i khỏ i đâ y khô ng biết có ai cò n già y đi khô ng.
Nhưng chắ c chắ n thì cò n lạ i nhữ ng đô i già y củ a ngườ i chết, cả nhữ ng
đô i giầ y củ a trẻ con chết. Trẻ con cũ ng bị giết, hay là bị thiêu, hay là bị
bắ n, bị treo cổ . Thiên phó ng sự Tan rã củ a C. Malapá c, ngườ i đã đượ c
mắ t thấ y nhữ ng trạ i tậ p trung ngườ i Do Thá i ở Vá c-sa-va. Trẻ con
trong trạ i hay đà o lỗ dướ i châ n tườ ng, trố n ra mua bá nh mì ngoà i phố .
Bọ n phá t xít, cứ chậ p tố i, thườ ng đến ngồ i gó c tườ ng, thấ y đầ u ngườ i
lấ p ló , thì giơ sú ng bắ n, như bắ n chuộ t. Và đấ y cũ ng là nhữ ng trò tiêu
khiển buổ i chiều rỗ i rã i củ a chú ng nó .
Nhữ ng lò thiêu có cử a tò vò trô ng ù lì như cá i lò nướ ng bá nh mì. Có
buồ ng cho ngườ i sắ p chết vào cở i xố ng á o để lạ i. Nhữ ng buồ ng trố ng
hố c, nơi bọ n đồ tể gọ t tó c, cạ o râ u, và phò ng bẻ lấy ră ng và ng ngườ i đã
chết ngạ t, trướ c khi đẩ y xá c và o lò . Nhữ ng cộ t treo cổ cò n lạ i vẫn đứ ng
sừ ng sữ ng. Că n buồ ng chứ a hà ng tră m ngườ i chồ ng nhau trên nhữ ng
chiếc giườ ng tầ ng, quanh tườ ng đen nhẫ y vệt mồ hô i. Cạ nh đó , ba tò a
nhà xinh xinh, nơi ở củ a hai tră m nă m mươi con chó béc giê canh gá c.
Tấ t cả đã vắ ng tanh, nhưng lạ i cứ như thể hiện â m thầ m quằ n quạ i
nhữ ng ngườ i số ng ngườ i chết quanh quẩ n đâ u đâ y.
Cả mộ t gian nhà chấ t đầ y toàn nhữ ng mắ t kính, nhữ ng gọ ng kính. Cá i
mắ t kính đã rạ n. Cá i mắ t kính cò n là nh, cá i kính chỉ cò n bộ gọ ng. Gọ ng
kính bằ ng dâ y thép, bằ ng thau, bằ ng kền đã méo mó , xá m xì vì thiêu
khô ng chá y hay vì sao khô ng biết. Chỉ biết chắ c chắ n nhữ ng gọ ng kính
ấ y củ a ngườ i chết. Sao nhiều thế, nhiều quá , chỉ nhữ ng gọ ng kính ấ y mà
chấ t lên lù lù như mộ t đố ng rạ . Khô ng bao giờ ngườ i ta lạ i nghĩ có khi
trô ng thấ y mộ t đố ng gọ ng kính lă n ló c ngay cạ nh châ n mình cao như
gò thế.
Bất giá c, tô i sờ lên cá i gọ ng kính tô i đương đeo. Có khi tô i cũ ng mộ t
trạ c tuổ i vớ i nhữ ng ai đeo kính đã chết đi kia. Nhữ ng lứ a tuổ i tô i trên
thế giớ i, ở châ u  u cũ ng như châ u Á , lú c ấ y ở đâ u tuổ i thanh niên
chú ng tô i cũ ng phả i chìm đắ m, phả i đương đầ u vớ i họ a phá t xít, họ a đế
quố c. Nhữ ng ngườ i chết chỉ để lạ i có cá i gọ ng kính. Tô i cầ m gọ ng kính
củ a tô i, nhữ ng cá i kính củ a nhữ ng ngườ i ra đi kia cũ ng giố ng cá i gọ ng
kính củ a tô i thô i.
Tô i ra về. Tô i đã trở về đến chỗ đồ ng khô ng - vẫ n mộ t ngà y thu và ng Ô -
vết-kim. Tô i khô ng biết nghĩ thế nà o. Quanh quẩ n, bố i rố i vẫ n cò n
trong đầ u hình ả nh nhữ ng ngườ i gầ y ọ p ẹp lẫ n lộ n nhữ ng bộ xương
đứ ng, bộ xương nằ m thò đầ u lâ u, thò đầ u gố i ra trong lớ p giườ ng
chồ ng sá u tầ ng như nhữ ng ô ngă n kéo. Cả mộ t gian nhà chứ a tó c, tó c
để chú ng nó dệt thà nh vải, mỡ ngườ i để chú ng nó là m xà phò ng. Cộ t
dâ y thép gai chằ ng chịt quanh hai mươi bả y dã y nhà . Nhữ ng câ y sau
sau bâ y giờ thà nh cổ thụ đã chứ ng kiến ngầ n nào thê thả m.
Tô i trở về. Có tiếng cườ i rò n khanh khá ch trên bờ ruộ ng. Tiếng cườ i
trẻ con. Phả i tiếng cườ i củ a cậ u bé đi theo mẹ lú c nãy. Có lẽ vẫ n cậ u bé
ấ y. Và mộ t lũ bạ n nhó c nữ a trong xó m đương chạ y ra.
Bây giờ trô ng mù n đấ t mặ t ruộ ng vừ a bừ a để đá nh luố ng, mà u đấ t đen
mỡ trên cá nh đồ ng, tô i bỗ ng ngờ ngợ ra mộ t mà u khá c; khô ng biết hay
là trong đấ t có cò n lẫ n tro ngườ i bị thiêu mà bọ n phá t xít đã đổ ra đấ y.
Trong đấ t nà y cò n tro ngườ i chết chưa ngấ u hết. Có thể. Tộ i á c củ a
chú ng vẫ n nguyên, vẫn mớ i nguyên đâ y.
Tiếng cò i xe lử a và o ga. Nhữ ng ngườ i đi chơi về muộ n. Tiếng cò i rộ n rã .
Tiếng cò i tà u chở ngườ i đi chơi về. Chợ t nghĩ ngà y ấ y cũ ng mộ t tiếng
tà u thế nà y mà ngườ i tù nử a đêm nghe rù ng mình: lạ i mộ t chuyến xe
lử a đưa ngườ i đến, lạ i mộ t đợ t tù mớ i. Đườ ng xe lử a chằ ng chịt châ u
 u nhá nh ấ y chỉ đến Ô -vết-kim thì cộ c. Ngà y ấ y, xe lử a bọ n phá t xít chỉ
đem tù đến Ô -vết-kim, tiếng cò i tàu, tiếng cò i tà u...
Cá i gọ ng kính củ a tô i và gọ ng kính củ a ngườ i khuấ t cũ ng thế. Tộ i á c
chú ng nó vẫ n thế ở Chi Lê, ở Cam-puchia...
Nhưng cuộ c số ng vẫ n đâ y. Khô ng bao giờ , khô ng ai tiêu diệt đượ c cuộ c
số ng con ngườ i. Nướ c Ba Lan dũ ng cả m vẫ n đấ y. Sô ng Vít-tuyn, con
đườ ng xanh, con sô ng uố n vò ng cung trong lò ng đấ t nướ c, đầ u nguồ n
trên nú i Tatri, cử a mở ra biển Ban Tích, Vít-tuyn vươi mình qua cả nă m
thà nh phố lớ n củ a Ba Lan. Lịch sử sô ng Vít-tuyn cũ ng là lịch sử dâ n tộ c
và đấ t nướ c. Vít-tuyn, con sô ng mẹ củ a nhữ ng con sô ng Ba Lan. Tiếng
sô ng thầ m thì khô ng bao giờ ngớ t, tiếng củ a dâ n tộ c và đấ t nướ c, tiếng
ngâ n và o đêm thờ i gian, như lờ i thơ Stê-phan Giê-rô m-ski đã nó i về
dò ng sô ng quê. Cá nh đồ ng từ cử a sô ng Vít-tuyn sang cá c thung lũ ng ở
Madari, bắ t đầ u quang cả nh nhữ ng hồ nướ c tuyệt vờ i. Hồ Handa trong
suố t tậ n đá y. Hồ Siniavi mộ t tră m mườ i ki-lô -mét vuô ng, só ng cao
ngang đầ u. Mộ t vù ng trờ i nướ c hơn sá u nghìn con hồ khắ p nướ c Ba
Lan như nhữ ng con mắ t, như nhữ ng ngô i sao.
Dò ng sô ng, cá nh đồ ng và vù ng hồ - nơi câ u cá , há i nấ m và lặ ng yên.
Mù a hạ , khá ch nô nứ c đến Vula trên bờ sô ng San, và o vườ n nhà nhạ c sĩ
thiên tà i Phêđêrich Chô panh chơi đà n.
Cuộ c số ng vẫ n đấ y.
oOo
Hô m trướ c, qua Má t-xcơ-va, đương nhữ ng ngà y cuố i thu hiếm hoi.
Nắ ng và o đầ y phò ng chếch cử a đô ng sang cử a tây khá ch sạ n nướ c Nga.
Thủ đô Má t-xcơ-va nguy nga nhấ t lú c vừ a dự ng sá ng, đèn đườ ng đèn
xe đã tắ t hết, thà nh phố độ t nhiên im lặ ng hiện ra trong á nh sá ng ban
mai. Nhữ ng chiếc tà u và sà lan nố i nhau từ từ qua trên dò ng sô ng dướ i
tườ ng lâ u đà i Kremli. Nhữ ng mả ng cỏ xanh, nhữ ng câ y thô ng tuyết,
nhữ ng thá p cổ đỏ hắ t. Tít xa, trậ p trù ng nhữ ng lầ u cao, nhữ ng ô cử a sổ
vuô ng lầ n lượ t tắt đèn. Mặ t trờ i lên đỏ ố i trên thà nh phố mênh mang
đồ sộ .
Gái đẹp Vá c-sa-va khá c. Vá c-sa-va xinh xắ n, thậ t dịu - như cô gá i Ba Lan
mả nh mai giấ u mộ t vẻ quyến rũ riêng. Mình vố n ngườ i thà nh phố nhỏ ,
đến Vá c-sa-va thấ y dễ chịu, chó ng quen, thậ t đá ng yêu.
Khô ng phả i chỉ vì mộ t vẻ bề ngoà i mà Vá c-sa-va và Hà Nộ i chú ng tô i có
nhữ ng giố ng nhau. Thá ng Chạ p ở hai nơi, nhưng mà hai nơi giố ng
nhau.
Stô -la-rếch và tô i vừ a đi mộ t vò ng sang vù ng ngoạ i ô bên kia sô ng Vít-
tuyn - khu phố mớ i xây dự ng. Trở về, anh đưa chiếc xe Pô n-ki Phi-á t
bố n chỗ ngồ i xinh xinh củ a anh và o bã i gử i - anh đã thuê chỗ để xe cả
nă m ở bã i. Rồ i chú ng tô i lữ ng thữ ng tả n bộ và o trung tâ m thà nh phố .
Chú ng tô i tìm mộ t quá n uố ng chè. Phong tụ c Hà Nộ i và thó i quen Vá c-
sa-va về uố ng chè có khá c nhau. Chú ng mình nhấ p chén chè xanh,
thưở ng thứ c vị chè chá t thơm. Cá c bạ n uố ng cố c chè đen pha đặ c thậ t
nó ng cho đườ ng, trong cá i chá t bù i có vị ngọ t. Nhưng ở Vá c-sa-va cũ ng
như ở Hà Nộ i, uố ng chè là mộ t cá i thú . Ở Vá c-sa-va, đầ u phố cuố i phố
nà o cũ ng có quá n chè và bá nh ngọ t. Ngườ i uố ng chè đô ng ních, nhấ t lú c
chiều chiều.
Chú ng tô i ngồ i ở khu chợ Cũ trô ng ra khoả ng rộ ng quả ng trườ ng trướ c
mặ t. Nhữ ng thà nh phố cổ cò n đến bâ y giờ thườ ng hay khoe mình đã
giữ gìn đượ c nhữ ng nét xưa như thế nà y. Tâ n Đê-li và Đê-li cũ , Sà i Gò n
chợ Bến Thà nh và Sà i Gò n Chợ Cũ ... Tbilitxi cá ch thà nh phố cổ hai ki-lô -
mét. Vá c-sa-va cổ ở ngay giữ a lò ng thà nh phố hiện đạ i, tự a như hồ
Hoà n Kiếm vớ i Hà ng Ngang, Hà ng Đào.
Ở khu chợ cũ Vá c-sa-va trong lú c thà nh phố tấ p nậ p nhấ t, ban đêm
trên đạ i lộ bên kia, nhữ ng là n đèn đỏ đuô i ô tô hoa lên như dả i sao
ngâ n hà lấ p lá nh trô i, thì ở vù ng này vẫ n đầ m mình vào tĩnh mạ c.
Nhữ ng viên gạ ch lá nem đỏ mơ hồ mộ t chú t rêu xanh. Nhữ ng châ n
tườ ng đá tả ng lồ i lõ m tự nhiên. Mộ t bà cụ ném ruộ t bá nh mì cho nhữ ng
đà n bồ câ u xú m xít. Bà cụ ngầ n ngừ chọ n phía rắ c bá nh cho nhữ ng con
chim đến sau.
Đằng kia, mộ t dẫ y bồ n hoa hồ ng đỏ , hồ ng và ng, hồ ng bạ ch. Nhữ ng đó a
hoa cú c và ng, cú c tím dà i bằ ng cả luố ng hoa đấ t. Bồ n hoa đặ t đấ y lạ i có
thể đẩ y đi mọ i nơi, trô ng như nhữ ng bó hoa lớ n bọ c bă ng trắ ng. Ở Vá c-
sa-va, trong cô ng viên có luố ng hoa, và trên đườ ng phố lạ i có nhữ ng
bồ n hoa nhẹ nhà ng đặ t trang trí khắ p nơi, gâ y cho ngườ i đi đườ ng
nhữ ng hứ ng thú thình lình. Khá ch từ ngõ phố Thá nh Giă ng khú c khuỷu
đườ ng đá gồ ghề, hai bên tườ ng cao sá t vai, vừ a ló ra, chợ t gặ p mộ t bồ n
hoa hồ ng và ng ở chỗ mà khô ng ai ngờ . Ngườ i và hoa, chỉ nghiêng mình,
cá nh hoa và mù i hương đã lướ t trên má .
Hai cỗ xe song mã đậ u trướ c cử a nhà thờ , bên cộ t đá chố ng dịch tả [1]
vớ i hai con ngự a thắ ng yên cương hoa đỏ . Ngườ i xà ích đá nh xe mũ
ngù ngấ t ngưở ng, á o nẹp điều, ngồ i cao lêu đêu phía trướ c. Nhữ ng thứ
ấ y để chiều khá ch muố n dạ o chơi phố cũ , nghe tiếng vó ngự a có c cá ch
mặ t đườ ng đá củ a phố xá thế kỷ trướ c. Hay là xin mờ i bạ n đến trướ c
xe, chụ p “bô ” ả nh kỉ niệm, sau lưng nổ i bó ng hai má i nhà thờ lớ n, đú ng
hình ả nh Vá c-sa-va xa xưa.
Mộ t sâ n khấ u ngoà i trờ i đương đượ c lắ p đó ng giữ a quả ng trườ ng. Lạ i
sắ p có cuộ c vui nà o đâ y. Quả ng trườ ng này chỉ dà nh cho nhữ ng tụ hộ i
đặ c biệt và cổ truyền củ a thà nh phố . Như ngà y hộ i thá ng sá u, hà ng nă m
cứ đến hai ngà y 23 và 24 - mà đã từ bao đờ i, ngườ i ta cho là trong mộ t
nă m chỉ có hai ngà y hai đêm thá ng sá u ấ y dà i bằ ng nhau. Cả thà nh phố
ra quả ng trườ ng giữ a chợ vui há t nhả y mú a mừ ng ngà y và đêm só ng
đô i đẹp nhấ t trong năm.
Trong yên tĩnh, hơi chè ngọ t tỏ a ấ m gian phò ng đô ng ngườ i. Nhưng ai
nấ y đều lặ ng lẽ. Ngoà i kia, Vá c-sa-va yêu kiều, và duyên dá ng như thế.
Tô i có cả m tưở ng thà nh phố này rấ t ý thứ c vẻ đẹp kiêu kỳ củ a mình.
Stô -la-rếch nó i, như trả lờ i cho tô i, bằ ng câ u chuyện mỗ i lú c mộ t làm
tô i ngạ c nhiên:
- Vá c-sa-va củ a chú ng tô i thế nà o? Mộ t thà nh phố huy hoà ng bậ c nhấ t
giữ a châ u  u. Vá c-sa-va củ a ba mươi triệu ngườ i Ba Lan trên đấ t nướ c,
củ a trên mườ i hai triệu kiều dâ n Ba Lan ở Chi-ca-gô , ở Đê-troa, Pa-ri.
Anh biết khô ng, tấ t cả nhữ ng gì anh đương trô ng thấ y: tò a nhà thờ cổ ,
ngõ phố Hầ m Bia, phố Thá nh Giă ng u ẩ n từ thế kỷ trướ c để lạ i vẫ n như
xưa, vẫ n thế...
Nhữ ng tườ ng thà nh má i cỏ , gạ ch đỏ . Đêm sá ng hử ng như tră ng suô ng.
Phố chợ ở trung tâ m có nhữ ng hà ng quá n mua bá n theo thó i quen cũ .
Hầ m rượ u và cao lâ u Ba-si-lích có mó n ă n dâ n tộ c tên là “cá sấ u”.
Phiđen Cá tstrô thă m Ba Lan đã tớ i ă n quá n ấy. Phiđen đã gử i tặ ng quá n
mộ t con cá sấ u Cu Ba nhồ i treo đồ sộ gầ n kín mặ t tườ ng phò ng ă n.
Đứ ng ngoà i hiên ngắ m ra sô ng Vít-tuyn, nhữ ng đà n bồ câ u thơ thẩ n
quanh châ n khá ch...
Stô -la-rếch cườ i:
- Nhữ ng thứ ấ y và cả đến từ ng viên gạ ch đỏ lá t quả ng trườ ng mà anh
tưở ng là gạ ch từ thờ i trướ c, là ngà y xưa, nhưng khô ng phả i. Khô ng cò n
cá i gì thờ i trướ c đâ u. Đâ y là Vá c-sa-va thứ hai. Vá c-sa-va số ng lạ i củ a
chú ng tô i.
Ngà y 1 thá ng chín 1939, quả bom phá t xít Đứ c đầ u tiên ném xuố ng
Vá c-sa-va, thà nh phố mộ t triệu hai mươi vạ n ngườ i.
Ngà y 7 thá ng giêng 1945, sá u nă m sau, khi hồ ng quâ n Liên Xô và quâ n
độ i Ba Lan vượ t cầ u phao sô ng Vít-tuyn sang giả i phó ng trung tâ m Vá c-
sa-va, cả thủ đô chỉ cò n có mườ i lă m ngườ i số ng só t chui từ cá c đố ng
gạ ch ra đó n nhữ ng chiến sĩ đến cứ u mình.
- Trướ c mặ t chú ng ta là đạ i lộ tá m làn ô tô đạ t đườ ng tiêu chuẩ n châ u
 u thô ng luô n từ Ma-drít lên Pa-ri qua Béc-lin đến đâ y. Mộ t thế kỷ nay,
bố n lầ n nướ c Ba Lan bị xó a tên trong chiến tranh. Cả bố n lầ n, bố n thứ
quâ n xâ m lượ c, từ đế quố c Đứ c đến phá t xít Đứ c kéo quâ n qua đạ i lộ
trướ c mặ t kia.
Mộ t thế kỷ, đấ t nướ c bị tà n phá tớ i bố n lầ n, làm sao đố i vớ i mỗ i ngườ i,
nhữ ng tiếng như Tổ quố c, đấ t quê và chuô ng nhà thờ trong cá nh đồ ng
cò n đá ng đượ c nhữ ng tiếng trong là nh nướ c Ba Lan chết đã lâ u rồ i.
Nhưng Ba Lan vẫ n số ng, mã nh liệt số ng. Và Ba Lan ngà y nay đương là
mộ t đấ t nướ c hấ p dẫ n du lịch nhấ t thế giớ i. Ngườ i ta nó i: Đến xem sự
lạ Ba Lan.
Vâng, sự lạ Ba Lan.
Kể ra châ u  u đã đượ c chứ ng kiến sự lạ Ba Lan từ lâ u, cù ng vớ i quang
cả nh mỗ i lầ n Ba Lan bị xâ m lượ c. Ở nhiều thủ đô cá c nướ c có ngườ i Ba
Lan cư trú , ngườ i Ba Lan ở đâ u cũ ng lậ p nên cá c tổ chứ c cứ u quố c
“Chú ng tô i vì nền tự do củ a cá c bạ n và củ a chú ng tô i”. Ngườ i Ba Lan đã
chiến đấ u vì sự nghiệp củ a nơi mình đương ở , và vì sự nghiệp củ a Ba
Lan. Trong quâ n độ i Na-pô -lê-ô ng, tham gia cô ng xã Pa-ri, theo
Garibanđi, theo Abraham Lincô n, chiến sĩ bả o vệ thà nh Viên, hoạ t độ ng
ở Ca-na-da hay ở nướ c Mỹ... Nhấ t là trên khắ p cá c mặ t trậ n châ u  u
trong chiến tranh thế giớ i vừ a qua. Vớ i ngườ i Ba Lan, dù ở đâ u cũ ng là
đương đi con đườ ng trở lạ i Vá c-sa-va.
Mộ t dâ n tộ c phả i trả i bố n cuộ c chiến tranh trong vò ng mộ t thế kỷ, cả
bố n lầ n, nướ c Ba Lan bị xé nát, nhưng Ba Lan vẫ n như ngà y nay, Ba Lan
đương như ngà y nay. Trên mườ i hai triệu ngườ i Ba Lan tha hương
khắ p nơi trên thế giớ i, nhữ ng ngườ i phả i ra đi từ bao đờ i, vì đó i kém
triền miên ở Giam-mú t, ở Si-lê-si, ở Ma-đô -vi, vì là nạ n nhâ n cá c triều
đạ i vua chú a tranh chấ p nhau, lạ i vì mỗ i lầ n mấ t nướ c... Nhưng dù ở
đâ u, Tổ quố c Ba Lan vẫ n canh cá nh bên lò ng.
Phá t xít Đứ c chiếm Ba Lan. Nhiều ngườ i yêu nướ c phả i chạ y ra nướ c
ngoà i, chiến đấ u trên cá c mặ t trậ n, tham gia giải phó ng tấ t cả cá c nướ c
châ u  u bị phá t xít Đứ c chiếm đó ng, cuố i cù ng tiến về giả i phó ng nướ c
nhà .
Vài con số nhữ ng trậ n tiêu biểu:
NA UY - Phá t xít Đứ c đá nh Na Uy thá ng tư 1940, tấ n cô ng cả ng
Ná cuých do quâ n độ i Na Uy, Anh, Phá p, Ba Lan phò ng thủ . Sư đoà n Ba
Lan Pô han đô ng bằ ng mộ t phầ n ba quâ n số quâ n Đồ ng minh. Đứ c
khô ng chiếm đượ c cả ng.
ANH - Nhiều đơn vị Ba Lan đã bả o vệ bờ biển nướ c Anh từ mù a hè
1940. 50 phi cô ng Ba Lan gia nhậ p khô ng quâ n hoà ng gia Anh. 139 phi
cô ng trong cá c phi độ i độ c lậ p củ a Ba Lan. Bố n phi độ i má y bay Ba Lan:
2 độ i khu trụ c 302 Pô han, 303 Kô tsinhkô , 2 độ i ném bom 300 Masô vi,
301 Pô mêrami. Kết thú c chiến tranh, riêng trên mặ t trậ n nướ c Anh, phi
cô ng Ba Lan hạ 214 má y bay phá t xít Đứ c - mườ i hai phầ n tră m tổ ng số
máy bay địch bị hạ trên đấ t Anh. Ngà y 15 thá ng chín 1940, trậ n khô ng
chiến lớ n nhấ t củ a phá t xít Đứ c đá nh Luâ n Đô n, 250 má y bay Anh,
trong đó có 50 má y bay phi cô ng Ba Lan lá i, bả o vệ trờ i Luâ n Đô n, 56
phi cơ phá t xít rơi - phi cô ng Ba Lan hạ 26 chiếc.
Ý - Trên đườ ng đá nh giả i phó ng La Mã , quâ n độ i Ba Lan hi sinh 924
ngườ i, bị thương 2.923 ngườ i.
HÀ LAN - Quâ n độ i Ba Lan tham dự trậ n tấn cô ng cuố i cù ng trên đấ t
tây  u ở Á cnhem, trướ c khi tiến và o đấ t Đứ c.
LY BI - Ở cả ng Tô brú c, quâ n Ba Lan cù ng liên quâ n Anh, Tiệp chiến đấ u
chố ng quâ n củ a tướ ng phá t xít Rô mmen.
ĐỨ C - Ngà y 16 thá ng tư 1945, 40 vạ n quâ n Ba Lan phố i hợ p vớ i Hồ ng
quâ n Liên Xô tấ n cô ng Béc-lin. Quâ n Ba Lan đá nh chiếm nhà Quố c hộ i,
tổ ng hà nh dinh Hít-le, cắ m cờ Ba Lan trên cử a thà nh Brenđenbua.
Thủ y quâ n Ba Lan đá nh 665 trậ n trên cá c đạ i dương.
Ở trong nướ c Ba Lan, 15 vạ n du kích có vũ khí. Ngườ i Ba Lan đã có mặ t
trong hà ng ngũ du kích ở cá c nướ c Phá p, Hà Lan, Bỉ, Đan Mạ ch, Na Uy,
Liên Xô ...
Khi kết thú c chiến tranh, Ba Lan đã phá t triển tớ i 50 vạ n bộ binh chính
quy, 1.000 chiến xa, 554 máy bay - lự c lượ ng quâ n sự Ba Lan đứ ng thứ
tư ngay sau Liên Xô , Mỹ, Anh.
Sự lạ Ba Lan! Sự lạ Ba Lan! Quố c ca Ba Lan đã hình thà nh từ tinh thầ n
Ba Lan khắ p nơi trên thế giớ i vọ ng về, như thế:
Khô ng, nướ c Ba Lan khô ng thể chết
Bở i vì chú ng tô i vẫ n số ng
Đú ng vậ y, nướ c Ba Lan bị xó a tên trên bả n đồ thế giớ i. Nướ c Ba Lan
phả i chịu tang sá u triệu ngườ i bị thả m sá t trong cá c trạ i tậ p trung, hơn
nử a triệu ngườ i hi sinh trong chiến đấ u. Nướ c Ba Lan đã bị chia thà nh
nhữ ng tỉnh mớ i củ a nướ c Đạ i Đứ c.
Nhưng thủ đô Vá c-sa-va, trung tâ m và linh hồ n ngườ i Ba Lan hướ ng về,
vẫn số ng. Thá ng tư, thá ng nă m 1943, cá c khu tậ p trung ngườ i Do Thá i
Ba Lan giữ a thà nh phố nổ i dậ y. Thá ng tá m 1944, cả Vá c-sa-va đứ ng lên
trong 22 ngà y đêm chiến đấ u, 30 vạ n ngườ i đã hi sinh và cả thà nh phố
bị hủ y diệt. Vá c-sa-va, thà nh phố kháng chiến quyết liệt nhấ t châ u  u.
Stô -la-rếch nó i:
- Tô i đã ở lạ i cô ng tá c bí mậ t trong thà nh phố suố t cả sá u nă m.
Nhữ ng nét nhă n trên khuô n mặ t gò má cao củ a Stô -la-rếch như vạ c
thêm, trầ m xuố ng. Con ngườ i ấ y trong lú c vui, dù anh có mỉm cườ i, vẻ
đă m đắ m khắ c khổ nhữ ng ngà y qua vẫ n hằ n lạ i nguyên đấ y.
Khi thà nh phố đã hoàn toà n bị phá t xít chiếm đó ng, cuộ c chiến đấ u bí
mậ t bắ t đầ u. Hai anh em Stô -la-rếch vừ a viết bá o vừ a in bá o bí mậ t
ngay trong thà nh phố .
Ngà y 1 thá ng tá m 1944, cả Vá c-sa-va vù ng lên. Hít-le ra lệnh: Hủ y diệt
Vá c-sa-va! Treo cổ Vá c-sa-va! Xó a tên Vá c-sa-va!
Khô ng quâ n phá t xít ném bom triệt hạ từ ng khu nhà . Xe tă ng địch hú c
đổ từ ng bứ c tườ ng.
- Trậ n đá nh gầ n chợ , cá ch chỗ chú ng ta ngồ i mộ t gó c, ngay chỗ ngõ
hẻm Hầ m Bia ra, tô i bị mộ t mảnh đạ n và o bụ ng. Độ i cứ u thương cá ng
tô i ra ngoạ i ô . Anh tô i có ra thă m tô i mộ t lầ n. Lầ n ấ y cũ ng là lầ n cuố i.
Tô i đượ c đưa sang chữ a vết thương ở Liên Xô . Anh tô i trở và o thà nh
phố , hi sinh trong trậ n đá nh xe tă ng ở khu Chợ .
Thà nh phố khô ng cò n mộ t ngô i nhà . Xe tă ng phá t xít Đứ c nghiền nát tấ t
cả mặ t đá , mặ t gạ ch cá c quả ng trườ ng. Cả thà nh phố là mộ t đố ng gạ ch.
Trong khoả nh khắ c, rõ rà ng tô i thấy đượ c Vá c-sa-va cà ng lạ lù ng, kỳ
diệu, khô ng phả i chỉ mộ t vẻ mả nh mai yểu điệu đá ng yêu hô m nay.
Thà nh phố đã đượ c xây dự ng lạ i bằ ng trí nhớ củ a nhữ ng ngườ i Vá c-sa-
va cò n số ng, bằ ng hồ sơ tà i liệu Vá c-sa-va cá c thư viện trên thế giớ i,
bằ ng ả nh trong nhữ ng tậ p ả nh gia đình nà o cò n giữ đượ c. Mỗ i nhà , mỗ i
ngườ i cố nhớ ... Mỗ i ngườ i nó i lạ i vớ i cá c nhà chuyên mô n. Phố nà y
ngà y trướ c thế nà o, chỗ ấ y đườ ng lá t đá hay lá t gạ ch, gạ ch gì...
Trướ c nhấ t, Vá c-sa-va đượ c xây lạ i khu Vá c-sa-va cũ . Khu chợ vớ i dã y
phố cổ kính, đú ng từ ng nét. Phả i tìm thêm trong cá c tà i liệu nghệ thuậ t
kiến trú c Ý ba thế kỷ trướ c. Quả ng trườ ng nà y xưa kiến trú c rấ t Ý , bao
quanh là dã y nhà ba tầ ng, hai tầng, má i và cử a sổ gầ n nhau như nhữ ng
con mắ t và cặ p lô ng mà y tinh nghịch củ a nhữ ng ngườ i đứ ng cao thấ p,
nghé nghiêng, nhò m ngó . Ngườ i Vá c-sa-va ướ c ao là m lạ i cá i cũ vì mộ t
niềm thương yêu hơn cả sự cầ n dù ng hô m nay. Họ muố n ở đâ y, nhà
cử a vẫ n nền nếp cổ sơ như thế. Vẫ n màu tườ ng xá m quen thuộ c, có
nhữ ng cử a hà ng mặ t kính chi chít á nh đèn. Tượ ng đá nhà thô ng thá i
Cô pêních ngồ i nhìn sang tượ ng Giêsu đứ ng trướ c cử a chính. Trong nhà
thờ , trá i tim Phêđêrích Chô panh đự ng trong hộ p đá .
Ngườ i ta muố n tấ t cả lạ i như thế. Trong nă m nă m, cá c nhà kiến trú c đã
dự ng lạ i đượ c Vá c-sa-va, Vá c-sa-va nguyên vẹn, Vá c-sa-va tấ t cả lạ i như
thế.
Khi nhữ ng ngọ n đèn điện đầ u tiên trở lạ i vớ i thà nh phố , cá c cụ già sung
sướ ng đến chả y nướ c mắ t. Rồ i rạ p há t số 1, rồ i chuyến xe điện thứ
nhấ t...
oOo
Nhà bạ n Stô -la-rếch gầ n bứ c tườ ng thà nh đỏ hắ t cao khá c thườ ng, giữ a
khu trung tâ m. Bâ y giờ , Vá c-sa-va chỉ cò n giữ lạ i mộ t đoạ n tườ ng để
giú p cho khá ch qua đườ ng, nếu là ngườ i hay chú ý đến nhữ ng cử a sau
củ a Vá c-sa-va có thể có đượ c mộ t ý niệm về Vá c-sa-va ngà y trướ c. Đâ y
là bứ c tườ ng khu ngườ i Do Thá i bị tậ p trung.
Vá c-sa-va đương và o nhữ ng ngà y sử a soạ n Nô -en. Thà nh phố thậ t rộ n
rà ng. Đâ y là mộ t phong tụ c lâu đờ i củ a ngườ i cá c xứ lạ nh phương bắ c,
lễ này là mộ t dịp tụ hộ i đầ m ấ m trướ c khi có ngà y lễ Giá ng sinh củ a đạ o
Cơ đố c. Ngườ i ta ă n uố ng và cú ng lễ cơn rét mướ t bă ng giá đạ i hà n
đương tớ i.
Nhữ ng cà nh thô ng lớ n đượ c cắ m trên nhữ ng khoả ng đấ t trố ng. Mỗ i
ngườ i đều mang về nhà mình mộ t nhà nh thô ng xanh ó ng. Hoa cú c
vàng, cú c trắ ng bà y bá n trên cá c dọ c phố . Nến xanh, nến hồ ng, nến
vàng đượ c đự ng và o nhữ ng chiếc bá t nhỏ - ngườ i ta đố t bá t nến, nhữ ng
bá t nến xinh xinh.
Vừ a chặ p tố i, trô ng ra đườ ng phố đã á nh lên nhữ ng bá t nến lung linh.
Trong thà nh phố Vá c-sa-va, tấ t cả nhữ ng nơi đã xảy ra trậ n đá nh,
nhữ ng nơi có ngườ i bị chết treo, chết bắ n khi Vá c-sa-va bị chiếm đều
đượ c thắ p nến trong nhữ ng dịp kỉ niệm. Tấ t cả nhữ ng ngườ i đã khuấ t,
nhữ ng ngườ i đem lạ i sự số ng cho thà nh phố hô m nay, đều đượ c nhớ
ơn. Mỗ i bá t nến ở châ n tườ ng đã cắ t nghĩa điều thiêng liêng đó . Ngườ i
ta đá nh dấ u lạ i tất cả . Vá c-sa-va, thà nh phố củ a kỉ niệm. Kỉ niệm lò ng
quả cả m củ a con ngườ i đã là m số ng lạ i đấ t nướ c và dâ n tộ c.
Mộ t châ n tườ ng, mộ t bá t nến. Ngườ i nà o đã đem đến đặ t bá t nến nữ a.
Nến củ a nhữ ng ai, khô ng biết. Chậ p tố i, có nhữ ng ngườ i xá ch cả tú i nến
ra đườ ng, đi đặ t nến và o nhữ ng nơi kỉ niệm. Ở Vá c-sa-va nhữ ng nơi kỉ
niệm khô ng phả i chỉ là nghĩa trang, khô ng phả i chỉ có tượ ng đà i liệt sĩ
và cô ng viên. Nơi ấ y là chỗ châ n tườ ng, có ngườ i chiến sĩ đã nằ m
xuố ng. Mộ t miếng đồ ng nhỏ ghi sự tích trậ n đá nh. Để ghi nhớ , chiếc mũ
sắ t đượ c chô n chìm mộ t nử a vào trong tườ ng. Như cò n thấ y ngườ i
chiến sĩ đương bướ c và o chiến lũ y, chiếc mũ sắ t nhấ p nhô , cạ nh cử a
chợ , gắ n mộ t quã ng mắ t xích xe tă ng ghi lạ i trậ n đá nh ấ y, xe tă ng phá t
xít xô ng và o từ ng khu chợ , đá nh nhau vớ i du kích. Tò a nhà thờ đầ u chỗ
chợ cũ . Xe tă ng phá t xít đã đá nh nhau vớ i du kích cả trong nhà thờ , cà y
ná t nền sâ n gạ ch, hú c đổ bố n mặ t tườ ng. Tà i liệu củ a địch cò n ghi trong
hồ sơ trậ n hủ y diệt: hơn mộ t vạ n phá t đạ i bá c bắ n và o nhà thờ . Khô ng
cò n mộ t cá i cộ t, mộ t bứ c phù điêu tượ ng thá nh. Bâ y giờ nhà thờ đã
đượ c dự ng lạ i như cổ . Và o nhữ ng ngà y này, xung quanh nhà thờ , hoa
và nến chồ ng chấ t tưở ng niệm cá c chiến sĩ đã hi sinh.
Châ n tườ ng chỗ nà y... Châ n tườ ng chỗ này... khắ p cá c mặ t đườ ng Vá c-
sa-va đầ y á nh nến củ a kỉ niệm và ghi nhớ cô ng ơn...
Á nh nến trắ ng như á nh tră ng. Thà nh phố trà n ngậ p mộ t ý nghĩa thiêng
liêng sâ u thẳ m. Cả Vá c-sa-va đi nghĩa trang trong hoa cú c trắ ng, nhữ ng
cà nh thô ng và nhữ ng bá t nến. Ngườ i trên đườ ng phố đặ t hoa và thắ p
nến. Ngườ i đi nghĩa trang, đi suố t đêm, tất cả cá c thứ tà u xe ở Vá c-sa-
va đã đượ c tậ p trung cho ngà y hô m nay cho cá c nghĩa trang.
Bố n chiếc cầ u đô ng nghịt ngườ i song só ng qua sô ng Vít-tuyn. Mù a
đô ng về chậ m. Nhữ ng đà n bồ nô ng chưa đi trá nh rét, bay lượ n trên cầ u
Pô -ni-a-tố p-suy yểu điệu, như cò n lưu luyến dò ng sô ng.
Chú ng tô i và o nghĩa trang cá c liệt sĩ. Stô -la-rếch đưa tô i đi thă m mộ
anh củ a anh ấy. Ở mỗ i lố i đi vào, độ i thiếu niên quà ng khă n đỏ đứ ng
nghiêm. Cá c chá u, cá c em canh gá c cho giấ c ngủ chiến sĩ ngà y kỉ niệm
trang nghiêm.
Hoa và nến đặ t trên mộ ngườ i thâ n, trên cả nhữ ng nấ m mộ khô ng quen
biết. Cá c em thiếu niên đứ ng gá c. Cá c em cầ m kéo, cầ m chổ i đi sử a câ y,
quét cá c nấ m cỏ và ghế ngồ i quanh mộ . Nến sá ng trong lá như bao
nhiêu tră ng sao cù ng mọ c lên giữ a vườ n câ y.
Trên nấm mộ anh củ a Stô -la-rếch đặ t phiến đá trắ ng. Trướ c mặ t kê
đứ ng hai chiếc ghế để nguyên cả thâ n câ y bạ ch dương là m ghế ngồ i.
Tấ m ả nh in vào phiến đá , anh ấ y thậ t giố ng mặ t Stô -la-rếch khi cò n trẻ.
Stô -la-rếch để hai bá t nến và ng xuố ng bên bó hoa cú c trắ ng củ a tô i. Ai
đã đặ t nhữ ng nhá nh hoa cú c và ng, hoa cú c trắ ng và nhữ ng bá t nến
hồ ng đương leo lét chá y?
- Có ngườ i nhà đã đến viếng anh ấy trướ c chú ng ta
- Khô ng, anh em tô i khô ng có ai thâ n thích ở đâ y. Và anh ấ y hi sinh từ
khi chưa yêu ai. Hoa và nến nà y củ a ngườ i Vá c-sa-va. Phong lụ c Vá c-sa-
va là ngà y và đêm Nô -en dà nh cho cá c chiến sĩ.
Á nh nến lung linh như sá ng tră ng trên khoả ng cá ch nhữ ng dã y mộ hai
bên.
Tô i hỏ i:
- Anh có nhớ Khâ m Thiên củ a Hà Nộ i?
- Nhớ . Cũ ng thá ng chạ p nà y.
Stô -la-rếch đã đến thă m Hà Nộ i. Nă m trướ c, chú ng tô i đã cù ng đi thắ p
hương đà i tưở ng nhớ ở Khâ m Thiên.
1980
[1] Thờ i trướ c ở châ u  u bệnh dịch tả cò n là mộ t tai nạ n khủ ng khiếp,
trướ c cử a nhà thờ thườ ng chô n mộ t cộ t đá . Ngườ i mê tín cho là cộ t đá
có phép lạ cả n đượ c bệnh dịch.
Chủ Nhật Ô-Đét-Xa
TRỜ I XANH BUNGARI
S
Ô PHIA, nử a đêm. Trên trờ i, sá ng tră ng. Đến lú c xuố ng, đi trong phố ,
thấ y ô ng tră ng chỉ bằ ng mộ t ngọ n điện mơ mà ng. Cả thà nh phố dìu dịu
á nh điện như tră ng xuố ng. Có ngườ i má ch tô i “Sô phia có cá i gió lạ lắ m”.
Gió tự dưng ở đâ u đến, giậ t lên, thế là cá c cử a sổ , cả đến mỗ i đá m lá
thô ng đều rà o rạ t và nhữ ng hộ p sắ t tâ y lăn leng keng quay cuồ ng khắ p
nơi.
Tô i đã đượ c nếm ngay cá i gió Sô phia lạ lù ng. Hố c vò m trên đầ u nhà
như con chó bị gió quấ t, chố c chố c hú lên. Nhưng lá t sau, yên tĩnh như
khô ng. Gió Sô phia hay là m nũ ng như thế.
Buổ i sá ng êm đềm, sương mỏ ng tan dầ n, trờ i đấ t trướ c mặ t như sâ n
khấ u vén mà n. Triền nú i Vi-tô -xa xanh mờ . Tô i hiểu đượ c cơn gió thình
lình nử a đêm qua. Đấ y là gió trong nú i trà n xuố ng thung lũ ng, thổ i
quẩ n lạ i. Ở Hoà ng Liên Sơn, gió Than Uyên trên đèo Khau Co quậ t ngã
cả ngườ i đi đườ ng. Gió nú i đá bên huyện Văn Bà n lù a xuố ng thà nh bã o
cạ n. Quét đổ nhà cử a cá nh đồ ng Mườ ng Than.
Ô , đương kể chuyện thủ đô Sô phia mà .
Bungari trên bờ phả i sô ng Đa-nuýp, Tây Nam châ u  u, lậ p quố c đã
ngoà i 1.300 nă m. Ngó t nử a thế kỷ đã qua, Cộ ng hò a Xã hộ i Chủ nghĩa
Bungari đã trở thà nh nướ c cô ng nghiệp hiện đạ i và cô ng nghiệp tiên
tiến vớ i 289 nô ng trườ ng, nô ng trang nô ng cô ng nghiệp trên cả nướ c.
Lợ i tứ c quố c gia hàng nă m có sứ c tă ng vào bậ c cá c nướ c cao nhấ t thế
giớ i.
Nướ c Bungari anh em hô m nay tự hào về sự phá t triển xã hộ i và kinh
tế, nhữ ng con đườ ng đã trả i khô ng phả i dễ dà ng. Bở i con ngườ i ở vù ng
ruộ ng đồ ng này đã đổ i thay từ đèn dầ u đến sử dụ ng năng lượ ng
nguyên tử , từ ngườ i nô ng dâ n cầ m cá i liềm bướ c lên ngồ i má y gặ t đậ p,
cò n cá c bà chị thì ngà y trướ c vẫ n phả i đem vá y áo ra rũ ngoà i sô ng, giờ
nhà đã sắ m má y giặ t.
Khô ng đâ u mà quang cả nh hà i hò a đến lạ lù ng củ a vă n minh và thiên
nhiên, như ở Sô phia. Bố n phía, nhữ ng cá nh đồ ng, nhữ ng trái đồ i rỡ n
quanh cô ng trườ ng và nhà má y đương thú c rộ ng ra ngoà i thà nh phố .
Cả Sô phia là cuộ c nô rỡ n rồ ng rắ n uố n khú c củ a đườ ng, củ a nhà và củ a
nhữ ng làn câ y. Rừ ng thô ng cao cao chạ y thi vớ i đườ ng cá i. Đương mù a
đà o, anh đà o và mậ n, mỗ i thứ chín đỏ đậ m khá c nhau. Bú i cỏ mượ t mà
quanh nhữ ng tò a nhà cao tầ ng như cá i đinh khổ ng lồ đó ng xuố ng mặ t
đấ t trơ trọ i. Nhưng đã có bó ng câ y xanh biếc lượ n khéo bố n bên, như
bó lá nõ n ô m bô ng lay ơn mảnh khả nh.
Trên nú i Vi-tô -xa nhìn xuố ng, Sô phia hệt mộ t vịnh biển, biển xanh só ng
câ y đung đưa. Nhữ ng dã y phố cao cao, nhữ ng lâ u đà i, dinh thự như
nhữ ng con thuyền bơi giữ a là n só ng xanh rờ n.
Cử a sổ quầ y giả i khá t tầ ng hai khá ch sạ n Vi-tô -xa trô ng ra mộ t đườ ng
phố nhỏ . Buổ i sá ng tô i có thể nhìn thấ y đầ y đủ mọ i sinh hoạ t gia đình.
Dướ i bó ng già n lưa thưa, thấ p thoá ng quầ n á o phơi tự a hoa li la hồ ng
nở trá i tiết. Nhữ ng tấ m chă n sặ c sỡ vắ t lên thà nh cử a sổ trên gá c. Vườ n
anh đà o trướ c nhà như cá i ô che. Tiếng vò i nướ c ró c rá ch gó c sâ n và gà
gá y xa xa đằ ng kia. Rá c rưở i trong nhà đem bỏ thù ng trướ c cử a. Xe hố t
rá c tớ i, ngoạ m quai thù ng hấ t rá c lên xe rồ i hạ xuố ng đặ t thù ng và o chỗ
cũ . Cá i xe lầ n lượ t đi suố t phố rợ p bó ng câ y.
Giá o sư A Lanh Lơ Roa ngồ i trướ c chai bia Thổ Nhĩ Kỳ, cũ ng đương
ngắ m xuố ng phố . Giá o sư đã 92 tuổ i, khá ch củ a ngà nh giá o dụ c
Bungari, đã nhiều lầ n thă m Sô phia.
Giá o sư chắ p tay lịch sự , hỏ i tô i:
- Ô ng đến Pa-ri chưa?
Tô i đá p:
- Tô i chưa đượ c đến Pa-ri lầ n nào.
Giá o sư kêu lên:
- Trờ i ơi, may cho ô ng chưa đến. Nhữ ng cá i nhà chọ c trờ i đã dìm cả Pa-
ri xuố ng rồ i. Nhưng ô ng cũ ng phả i đến mà thấ y. Khô ng thể tưở ng
tượ ng đượ c, nhữ ng khu nhà chọ c trờ i dìm chết mộ t thà nh phố . Ở đâ y,
nhà , câ y, đườ ng thậ t hò a hợ p. Ồ , nếu tô i cò n trẻ, chắ c tô i đã dọ n nhà
đến Sô phia rồ i.
Nhà ở thà nh phố lớ n số ng theo mù a. Mù a hè mở cử a sổ , tiếng độ ng bên
ngoà i hò a vớ i ngườ i nó i và là m việc ở nhà cử a. Mù a đô ng, ngườ i ta
quen vớ i mọ i riêng tư trong nhà . Nhưng ở Pa-ri bâ y giờ khô ng biết thế
nà o là mù a nà o nữ a. Cá nh cử a rung lạ ch cạ ch suố t mù a đô ng, nhữ ng cá i
xe, nhữ ng cá i xe ghê gớ m rên xiết đêm ngà y ngoà i đườ ng - giá o sư
Lơroa cắ t nghĩa cho tô i và lạ i thở dà i.
Tô i đương đi và o vù ng bắ c Sô phia chi chít ố ng khó i nhà má y và nhan
nhả n trên ngã ba nhữ ng tấ m bả ng treo ả nh chiến sĩ cô ng nhâ n vớ i
thà nh tích thi đua trong thá ng. Hai bên đườ ng ngổ n ngang ố ng cố ng,
phiến xi mă ng đú c sẵ n và xe hú c là m việc, cô ng trườ ng như chiến lũ y -
chiến lũ y củ a mặ t trậ n cô ng nghiệp hiện đạ i. Nhữ ng thà nh phố vệ tinh
củ a Sô phia bạ t ngà n nhà máy đương sô i nổ i lao độ ng. Nhưng con
đườ ng đi qua đấ y lạ i tớ i vù ng nú i nghỉ ngơi. Ngườ i ta là m việc mã nh
liệt và ngườ i ta giả i trí thả nh thơi, hai sinh hoạ t só ng đô i.
Chẳ ng mấ y chố c đã vào châ n nú i. Con sô ng Itka vẫ n quấ n quít bên
đườ ng cá i bắ t đầ u hẹp lạ i và dò ng nướ c uố n lên gờ nú i đã đổ i dá ng ra
con suố i đổ theo hai dò ng, mộ t tự nhiên, mộ t và o đườ ng ố ng về thà nh
phố . Sô ng suố i nghìn đờ i cũ ng tham gia chiến tuyến cô ng nghiệp. Nướ c
và điện cho Sô phia đều bắ t nguồ n từ nhà máy thủ y điện trên hồ chứ a
ngọ n suố i nà y.
Dã y nú i Rila xanh ngợ p mắ t. Nhưng trong cá c đỉnh rừ ng, cá c đèo yên
ngự a, giữ a hoang dạ i lạ i mở ra nhữ ng thà nh phố , đườ ng sá , nhữ ng khu
nhà nghỉ, dà i rộ ng lên xuố ng quanh co hà ng tră m câ y số trong thế giớ i
rừ ng. Giữ a bó ng đạ i ngà n, đô i chỗ thoá ng mặ t nướ c sá ng loá ng, con
suố i ứ a nướ c thà nh hồ khe đá nhữ ng hồ nướ c như con mắ t thơ ngâ y
chợ t mở thao lá o. Có tớ i trên bảy mươi hồ nướ c xinh xinh vù ng nú i
Rila.
Đâ u cũ ng rợ p rừ ng, giữ a trưa mà râ m mát như và o hoà ng hô n. Có hai
cụ già bướ c nhanh trướ c mặ t tô i. Cá c cụ mặ c quầ n á o lô ng cừ u thể
thao. Ba lô trên lưng ngang gá y tó c bạ c, già y cao cô , tay ô m bó cầ n câ u.
Cụ nào cũ ng râ u bạ c cướ c, mặ t đỏ bừ ng hơi nú i, đi thoă n thoắ t như
chạ y.
Quá n Bờ Suố i ô m hai dã y nhà bên suố i lở m chở m nhữ ng tảng đá đượ c
sắ p xếp lạ i thà nh ghế ngồ i và mặ t bà n. Khá ch gọ i nướ c ngọ t hay bia và
nếu đó i bụ ng, là m chiếc bá nh mì kẹp ba tê rồ i lắ p cầ n trú c, mở tú i mồ i
ố c sên và buô ng câ u. Suố i trên nú i Rila nhiều giố ng cá hoa. Cá hoa
mả nh mình như cá diếc, cá thiều, lưng điểm nhữ ng chấ m hồ ng. Cả suố i
nú i đá thịt chắ c và thơm. Nhà hàng đã đưa lò than và xiên sắ t cho
khá ch đặ t nhữ ng con cá vừ a câ u đượ c lên nướ ng ngay, nhắ m cá nướ ng
vớ i bia. Đô i chỗ , khó i nướ c cá bố c lên xanh xanh.
Ngườ i câ u cá rả i rá c bên suố i. Mộ t cụ bắ t nhữ ng con sên bỏ và o hộ p
mồ i. Cụ ngẩ ng đầ u lên nó i vớ i đồ ng chí lá i xe đương loay hoay tìm chỗ
thả câ u. Cô Ni-cô -lai-va bả o tô i:
- Cụ ấ y hỏ i anh có muố n câ u cá hoa khô ng?
- Tô i rấ t mê câ u cá .
- Cụ có hai cầ n và đủ mồ i cho anh mượ n.
Tô i cườ i và cả m ơn.
Cụ nó i:
- Câ u cho vui. Khi trẻ chỉ thích đi biển, về già thích lên nú i tìm yên tĩnh.
Hè nă m nào tô i cũ ng lên đâ y câ u cá hoa.
Nhiều ngườ i ngồ i câ u cá đến xế chiều mớ i trở về nhà nghỉ trong rừ ng
thô ng. Hỏ i ra, cá c cụ đều thọ trên chín mươi, có cụ ngoà i tră m tuổ i
vữ ng và ng.
Đằng xa, ríu ran như chim hó t. Từ ng đoà n cá c chá u nhỏ vừ a đi vừ a hát.
Cá c chá u cầ m gậ y, đeo ba lô con có c. Có lẽ tố i nay đoà n họ c sinh cắ m
trạ i trong rừ ng. Từ ng đá m dà i đi ngoằ n ngoèo như dò ng suố i xanh
chả y ngượ c lên đá .
Ở cử a rừ ng ra, lạ i gặ p hồ nướ c sá ng trong. Rừ ng cà ng xanh, cà ng á nh
bó ng xuố ng là n nướ c sá ng rợ n. Trên thuyền, ngườ i đứ ng cầ m cộ t
buồ m như lự c sĩ, lướ t ngang mặ t só ng.
Mộ t đoà n xe khá ch lên nú i. Xe đỗ trướ c nhữ ng nhà nghỉ bên hồ , nhữ ng
xe khá c chạ y tiếp và o rừ ng. Khá ch xuố ng xe, phầ n nhiều nhữ ng ngườ i
trẻ tuổ i, trai gá i gọ n gà ng xá ch chiếc tú i, cá i va li nhỏ . Hô m nay thứ bả y,
chắ c đâ y là cô ng nhâ n cá c nhà máy lên nú i chơi hai ngà y cuố i tuầ n.
Chú ng tô i trèo đến đỉnh Muxala. Đứ ng đâ y trô ng sang dã y Pirin thấy
thà nh phố Bankô mù a hè bă ng đó ng trắ ng lưng nú i - thà nh phố củ a
nhữ ng ngườ i thích chơi tuyết giữ a nắ ng hạ . Ở Bankô có câ y bá ch cổ
thụ , cù ng tuổ i 1305 nă m vớ i nướ c Bungari.
Thà nh phố Plô đíp giữ a bả y quả đồ i. Sô ng Miruca vắ t ngang cá c phố
trong tiếng chim, khô ng biết tiếng chim gá y trên cà nh cao hay nhữ ng
con le le ở bú i sậ y đương thì thầ m, lẫn tiếng nướ c chả y, tiếng nhà máy
dụ ng cụ dọ c bờ sô ng, tiếng củ a phố xá .
Vụ lú a mì xuâ n hè chín và ng suố t dọ c đườ ng. Cá nh đồ ng ngô trổ cờ
xanh rờ n chen bên đồ ng nho, đồ ng cà chua. Ố ng dẫ n nướ c tướ i tỏ a
trắ ng mù mịt, đổ i là n như đuô i cô ng mú a. Nhữ ng đà n cừ u, đà n dê lú c
nhú c quanh quẩ n bên châ n nhữ ng ô ng chă n cừ u có bộ râ u dà i rậ m
vàng á m khó i, nhá c trô ng tưở ng lão vá c con cừ u đi cắ t lô ng.
Mộ t chú cò bạ ch thơ thẩ n trên đồ ng cỏ xanh ngắ t.
Nhữ ng phố cổ như Plô đíp vẫ n giữ nguyên hình dá ng nhữ ng thế kỷ đã
qua. Nhưng khô ng phả i, khu bả o tàng là ng, bả o tà ng phố có hà ng rà o,
có ngườ i gá c và sổ ký tên lưu niệm, mà đâ y cũ ng vẫ n có cá c nhà và
ngườ i ở như mọ i phố phườ ng hà ng ngày. Chỉ đặ c biệt, nhà cử a, đườ ng
phố , mộ t phiến đá , và già n hoa hồ ng, mà u tườ ng đều phả ng phấ t thờ i
xưa. Đườ ng phố lát đá củ đậ u lổ n nhổ n. Ngà y trướ c, nhữ ng cỗ xe hai
ngự a, bố n ngự a chạ y qua, tiếng mó ng ngự a gõ sô i nổ i mộ t thoá ng.
Thà nh phố Trung Cổ vừ a dâ n cư ở , vừ a chiến lũ y chố ng giặ c ở trên
đỉnh đồ i nghiêng nghiêng xuố ng giữ a dố c. Dố c phố lá t đá tả ng xanh.
Mộ t tò a nhà độ t cao, khá c nhữ ng ngô i nhà liền tườ ng hà ng phố . Đấ y là
cơ ngơi củ a lão lá i già u có ngườ i nướ c Thổ chuyên buô n bên Ấ n Độ về
định cư ở đâ y. Ngô i nhà đã trên hai tră m nă m, ngoà i sâ n cò n nhữ ng
chiếc chum đạ i đứ ng xếp dẫ y cạ nh giếng nướ c. Trong lầ u, rèm lụ a hoa
buô ng quanh nhữ ng phò ng rộ ng, thà nh cử a sổ cao nhọ n đầ u kiểu kiến
trú c Thổ . Lố i và o hai bên cạ nh đá gồ ra, cá i ngõ cũ ng sâ u tun hú t. Chỉ
mộ t gó c phố cũ ng nhậ n ra đượ c mọ i tạ o tá c và sinh hoạ t pha trộ n trên
ngã nă m ngã bả y châ u  u, châ u Á .
Tố i hô m ấ y chú ng tô i đượ c mờ i ă n ở quá n Pantô m giữ a phố . Nhà hà ng
kín đá o mà ở nơi trung tâ m, lấ y lạ i cá i dá ng thờ i ấy, khi nhữ ng đèn treo
vừ a đượ c thắ p lên trên cộ t cổ ng, tưở ng như ngườ i ngự a chậ p tố i dậ p
dìu đổ đến cá i quá n có tiếng. Cỏ ngoà i sâ n mọ c lan cả và o thềm, khô ng
biết là á nh mờ củ a bó ng đèn ấ n trong hố c cộ t hắ t ra hay chỉ có tră ng
xuố ng, mà ngọ n nến đỏ lung lay trên quầ ng đèn cũ ng chẳ ng tỏ tườ ng
hơn. Khá ch ngồ i, từ ng cỗ , trai gá i bè bạ n, dó ng đô i, dó ng bố n, dó ng tá m
trên nhữ ng tấ m ghế bằ ng cả câ y gỗ quanh nhữ ng cá i bà n thép mộ c.
Khuya rồ i, chưa ai muố n trở lạ i nhà . Có lẽ, bắ t chướ c phong tụ c cũ , ă n
uố ng xong, cá c bạ n kéo ra nhà há t giữ a trờ i. Nhữ ng bậ c đá xoá y chô n
ố c, ngườ i ngồ i vò ng trò n xuố ng đến quã ng trố ng dướ i cù ng đá y, đấ y là
sâ n khấ u.
Văng vẳ ng tiếng há t dâ n ca. Tiếng há t như thoả ng qua, như gầ n gũ i sao
mà trong ó ng đến thế. Tô i thấy ra ý nghĩa củ a cá i sâ n khấ u trũ ng giữ a
và ngườ i xem quâ y quầ n thà nh và nh tră ng xung quanh. Lờ i há t từ dướ i
bay lên, rõ đến như nhìn đượ c tiếng thá nh thó t lượ n vò ng bậ c thềm.
Như mộ t chỗ đọ ng nướ c, rồ i á nh tră ng só ng sá nh rung rinh tỏ a trò n
rộ ng ra. Bó ng sương xuố ng mờ , khô ng trô ng thấ y ngườ i đứ ng há t, mà
tiếng ai thiết tha lượ n lên, ngâ n mã i.
Chú ng tô i đương đi giữ a Bungari cổ kính và hiện đạ i trong nhữ ng cá nh
đồ ng và là ng mạ c già u có mà u mỡ . Quậ n Kranêvô phía tây, nă m nay mở
tớ i 400 cử a hà ng tổ ng hợ p bá ch hó a và thự c phẩ m. Nhiều nô ng trang
bên sô ng Đa-nuýp có nhà má y sả n xuấ t nấ m xuấ t khẩ u. Chỉ mườ i cá i
hầ m đấ t ủ hơi ấ m nướ c sô ng nuô i nấ m mọ c đã đượ c 200 tấ n nấ m mộ t
nă m. Thị trấ n ngoạ i thà nh Pêlin đượ c tiếng đến cả khá ch nướ c ngoà i
cũ ng dừ ng xe và o quá n ă n Gaiđơrét có mó n thịt cừ u nướ ng lố i “số p”
Vá c-na.
Nhữ ng cá nh đồ ng phì nhiêu. Thấ p thoá ng cá nh nhạ n trong sương mờ .
Nhữ ng con nhạ n bay khắ p sô ng hồ , đâ u cũ ng thấ y. Khi mặ t trờ i lên,
nhìn ra, bố n phía đã rưng rưng nhữ ng đồ ng hoa mặ t trờ i. Hoa mặ t trờ i
rự c rỡ cao ngang ngườ i, đườ ng câ y và thị trấ n ngậ p trong mà u và ng
hoa.
Đến thà nh phố Pra-véc phả i qua nhiều triền nú i, nú i chuyền sang nú i.
Nhưng nhữ ng quã ng đườ ng “cua” theo lố i cũ vò ng vèo mã i mớ i lự a ra
chỗ vượ t sang nú i bên kia đều đã đượ c xâ y cầ u nố i thẳ ng, cầ u qua suố i,
cầ u cạ n, cầ u trên sô ng, châ n cao lênh khênh ba tră m, nă m tră m thướ c.
Nhữ ng câ y cầ u và nhữ ng hầ m xuyên ruộ t nú i gâ y cho ngườ i đi đườ ng
nhữ ng cả m giá c khá c thườ ng. Nú i rừ ng chỉ cò n như lớ p phô ng trên sâ n
khấ u. Mỗ i quã ng đườ ng mở ra mộ t phô ng mớ i chưa bao giờ thấ y. Bên
đườ ng vẫ n nhữ ng tả ng đá chấ t ngấ t, nhữ ng khó m rễ chù m, nhữ ng
bô ng hoa đỏ hoa tím khô ng có tên phấ t phơ buô ng trong gió , nhữ ng
thá c nướ c trên cao rơi xuố ng đá , bụ i nướ c tỏ a ra như mưa phù n quanh
nă m - quang cả nh tương tự mọ i nơi, mà lạ i khô ng phả i đã gặ p. Bở i bâ y
giờ chỉ có đi thẳ ng, đườ ng nú i mà khô ng mộ t chú t vò ng vèo. Cá c tấ m
bả ng giao thô ng ghi ký hiệu “qua suố i”, “đườ ng gấ p”, “nguy hiểm” đã
biến mấ t.
Nhữ ng đườ ng nú i ở Bungari đều đương đượ c nắ n thẳ ng xuyên đườ ng
hầ m và nhữ ng cầ u cạ n như thế. Con đườ ng bă ng nú i đã hoà n toà n đạ t
đườ ng “tiêu chuẩ n châ u  u” sá u là n xe chạ y mộ t lú c. Có lẽ cá c đườ ng
nú i trên thế giớ i chưa đâ u bề thế khoá ng đạ t như ở đâ y.
Có nă m dã y nú i dọ c ngang Bungari: từ Vi-tô -xa ngoạ i vi Sô phia ngượ c
lên Pirin và Ô đô pi giá p Hy Lạ p. Vù ng nú i Stragia biên giớ i Thổ Nhĩ Kỳ
và dã y nú i Già - nú i Strô mô nira mà tô i đương đi qua. Nú i Già hù ng vĩ,
dã y nú i nhiều tuổ i nhấ t cá c nú i vù ng Ban Că ng. Ngườ i ta gọ i tên là Già,
bở i tụ c truyền đâ y là dã y nú i mẹ đẻ ra cá c nú i con nú i chá u tỏ a khắ p
Nam Tư, Hy Lạ p, Rumani, Thổ Nhĩ Kỳ và bọ c quanh nử a bờ Hắ c Hải.
Quê đồ ng chí Tô đo Gipcô p ở thà nh phố Pra-véc dướ i châ n nú i. Đườ ng
Pra-véc xanh câ y như mọ i con đườ ng và o thà nh phố . Dà n câ y lila,
khoả ng vườ n trướ c nhà , câ y mậ n quả chín đỏ thậ m, mộ t con ngỗ ng thò
đầ u ra, ngơ ngá c sau lưng cá i ghế gỗ cạ nh gố c bạ ch dương. Cụ già ngồ i
lặ ng lẽ nhìn ngườ i qua lạ i. Cỏ tó c tiên xõ a ra lố i đi và o că n nhà mộ t
tầ ng, nhà hai tầ ng mái ngó i. Nhữ ng ngô i nhà giả n dị, mộ c mạ c cả phố từ
xưa tớ i nay vớ i ngườ i qua lạ i tương tự thế.
Bên hè, cạ nh mộ t câ y liễu cổ thụ có ghế đá và vò i nướ c phun má t rợ i.
Chú ng tô i nghỉ châ n trong bó ng nướ c. Cô Ni-cô -lai-va trỏ tay sang bên
kia đườ ng:
- Nhà đồ ng chí Tô đo Gipcô p đấ y.
Chẳ ng khá c cá c nhà hai bên lá ng giềng, tô i vào thă m ngô i nhà đồ ng chí
lã nh đạ o yêu quí củ a nướ c bạ n. Cá nh cổ ng gỗ đã mở sẵ n khó a, ngườ i ra
vào tự nhiên. Nhữ ng cụ m cỏ tó c tiên hai bên lố i quết ngọ n và o bướ c đi.
Nhà hai gian tầ ng dướ i thấ p lử ng, vừ a nhà ở , lạ i là hầ m đự ng thù ng
rượ u vang. Tầ ng trên, buồ ng khá ch và buồ ng ngủ , hai bên, giữ a nhà là
bếp. Cá i chả o cò n đặ t trên kiềng và bà n ă n kê luô n cạ nh bếp. Gó c hiên,
cá i khung cử i dệt tay củ a bà mẹ, chiếc giườ ng nhỏ bên bà n họ c củ a
đồ ng chí Gipcô p vớ i bộ quầ n á o họ c sinh treo trên mắ c. Mộ t nhà nô ng
dâ n như mọ i nhà trong là ng xó m vù ng này thờ i ấ y.
Khu nhà cao tầng mọ c giữ a thà nh phố chỉ lan ra đến đầ u đườ ng đằ ng
kia và dừ ng lạ i. Thà nh phố giữ mộ t quã ng phố cũ nà y như ngườ i ta bả o
tồ n vù ng phố cổ Plô đíp. Cũ ng giố ng phố cổ ở Plô đíp, quang cả nh như
nguyên nhưng khô ng cắ t lìa vớ i sinh hoạ t thà nh phố . Mọ i nhà đều có
hộ ở bình thườ ng. Nhà đồ ng chí Tô đo Gipcô p có mộ t ô ng già ở trô ng
nhà và là m vườ n.
Ra khỏ i thà nh phố , gặ p mộ t hồ lớ n mênh mang trướ c mặ t.
Nắ ng rự c rỡ lên. Ngườ i bơi, ngườ i lướ t thuyền vi vú t trên mặ t hồ .
Chú ng tô i khô ng xuố ng tắ m, chỉ mua kem ă n. Nhữ ng cá i vỏ cố c kem bỏ
vào thù ng rá c, đà n ong mậ t đương bay vù vù đến. Có lẽ ong kiếm
đườ ng dính ở cá c hộ p kem cò n dễ hơn đi tìm nhụ y hoa mù a thu. Ở tầ ng
cử a sổ nhà má y, trong vườ n tá o, ở cô ng viên đâ u cũ ng trô ng thấ y
nhữ ng tổ ong lỗ chỗ cử a trò n sơn trắ ng.
Ở bờ biển Vá c-na, nhiều bạ n nhỏ ra đó n chú ng tô i. Cá c chá u gá i gấ u vá y
thêu viền mà u hoa cà , cá c chá u trai á o sơ-mi trắ ng bố p là mớ i cứ ng.
Cá c chá u từ ng đô i nhả y thà nh nhữ ng vò ng lớ n như dang tay chà o đó n.
Đằng kia, mộ t dà n nhạ c đứ ng nghiêm, thậ t oá ch. Dà n nhạ c trườ ng họ c
sinh cấ p mộ t. Thế mà đủ kèn đồ ng, có sá o, có ắ c-coó c, có kèn “gai-đơ”...
Tô i yêu cá i kèn “gai-đơ”, tô i chưa trô ng thấ y ở đâ u bao giờ . Kèn kiểu
nà y ở Trung Á cũ ng khá c. Là m thế nà o thấ y đượ c, lầ n này tô i mớ i đi
qua cá c vù ng đồ ng bằ ng, đồ i nú i và bờ biển Ban Că ng, xứ sở nhữ ng đà n
cừ u đô ng đến vàng mờ đồ ng cỏ .
Cá i kèn “gai-đơ” là m bằ ng cả bộ da con cừ u bộ t, mộ t châ n thuỗ i ra là m
ố ng thổ i và mộ t lỗ bắ t nhịp. Cá i gì gầ n ngườ i cũ ng thà nh bạ n thâ n thiết
vớ i ngườ i. Câ y trú c là m cá i sá o, thanh sinh tiền và đà n T’rưng, quả bầ u
lọ hó a chiếc đà n bầ u và con cừ u biến thà nh cá i kèn cừ u. Trong truyện
Nhữ ng vì sao củ a A.Đô đê dễ thườ ng cá i cậ u chă n cừ u trên đồ i đêm ấ y
đã thổ i câ y kèn cừ u nà y cho cô gá i con ô ng chủ trạ i nghe. Tiếng kèn
“gai-đơ” hay đến đỗ i nhữ ng vì sao xa lắ c xa lơ trên trờ i cũ ng mê tiếng
réo rắ t phả i xuố ng bậ u vai ngườ i thổ i kèn.
Cá i kèn vắ t trên vai, như ngườ i ta vá c con cừ u đi chơi. Cả dà n nhạ c
vang lừ ng chà o khá ch: kèn “gai-đơ” giơ lên, chú bé nhạ c sĩ thổ i că ng ra,
như con cừ u con ngó c dậ y. Tò e tò e... pò m pò m..., tiếng “gai-đơ” ấ m hơi
da, khô ng thể lẫ n vớ i bấ t cứ tiếng nà o khá c. Thấ y như mình đương
chen chú c đi giữ a đà n cừ u vớ i ngườ i chă n cừ u thổ i chiếc kèn kỳ diệu.
Bất giá c, cả nhữ ng tiếng sá o véo von, tiếng ắ c-coó c sô i nổ i cũ ng lạ c đi
đâ u mấ t, bên tai chỉ trầ m trầ m nhữ ng tiếng tò e tò e... pò m pò m ấ m á p
mù i cừ u, tiếng cừ u.
Ban nhạ c hoa tay lên chà o, dứ t tiếng. Cá i kèn cừ u xẹp xuố ng và chú bé
thổ i kèn lạ i vắt bộ da cừ u lên vai, bướ c ra giữ a đá m vui nhộ n quâ y lấy
chú ng tô i. Dướ i kia, bã i cá t trắ ng ngầ n ven biển, sá t mép nú i. Ngườ i ta
đi và o nhữ ng đêm nhữ ng ngà y thầ n tiên trên bờ biển Hắ c Hả i, từ Vá c-
na, Buố c-ga sang Pla-tă ng-ga bên Rumani và Yanta, Pitsunđa, Ô -đét-xa
Liên Xô ... Chỉ mộ t khu du lịch An-bê-na nà y ở Vá c-na đã có 40 khá ch
sạ n và hà ng tră m hiệu ă n, chưa kể cá c nhà trọ rả i rá c trong nú i ven
biển. Bungari kinh doanh du lịch khắ p nướ c. Nhữ ng vù ng xa xô i dọ c
đườ ng dọ c sô ng đều có nhà trọ và quá n hà ng đủ tiện nghi hiện đạ i cho
khá ch quố c tế. Ở nô ng trang quậ n Ruta mỗ i tuầ n hà ng nghìn khá ch du
lịch trong nướ c ngoà i nướ c đi đườ ng tạ t vào và dướ i sô ng lên nghỉ lạ i,
và ă n uố ng.
Quá n “Phong Lan” trên cử a hang nú i. Lạ i rộ n tiếng “gai-đơ” kèn cừ u và
điệu mú a “số p”, há t “số p” củ a ngườ i Vá c-na thờ i cổ , vá y á o tưng bừ ng
đến hoa mắ t. Nhữ ng rễ đá cổ thụ im lìm rủ xuố ng trướ c lò nướ ng có
ô ng nhà bếp mũ trắ ng tạ p dề trắ ng, nghiêng ngả quay nhữ ng xiên thịt
theo nhịp kèn cừ u ngoà i sâ n.
Vá c-na đâ y rồ i, ngay trướ c mặ t. Trong mỗ i khe nú i hé ra, sương mù và
mặ t biển dâ ng lên như miệng cố c, nhữ ng cố c nướ c só ng sá nh giữ a hai
gờ đá . Đố ai đoá n đượ c ngay dướ i châ n nú i dự ng đứ ng ấ y lạ i là nhữ ng
bờ cá t mịn, nhữ ng bã i tắ m. Nghe tiếng só ng có thế phâ n biệt đượ c.
Só ng thì thà o và o cá t, khá c só ng gầ m thét vỗ vào đá ...
Khắ p thà nh phố treo nhữ ng tấ m á p phích xanh tươi vẽ mộ t nử a trá i
đấ t trò n như mộ t tổ chim, mộ t vỏ trứ ng chim vừ a nở . Trong đó có
nhữ ng con chim con, dẩ u mỏ , mắ t trò n hồ n nhiên nhô đầ u lên.
Hơn mộ t nghìn cá c vị khá ch bé bỏ ng từ 116 nướ c trên trá i đấ t tớ i
Sô phia. Cá c bạ n khá c nhau khuô n mặ t và tiếng nó i. Nhưng cá c bạ n lạ i
giố ng nhau trong vui chơi và tình bạ n, ý nghĩa cuộ c họ p mặ t thiếu nhi “
Ngọ n cờ hò a bình ” sâ u xa ở đấ y.
Mộ t vệ tinh lớ n ở dả i thiên hà nà o khô ng biết, đã từ từ hạ xuố ng hộ i
trườ ng. Cá c bạ n ấ y ở hà nh tinh khá c nghe trá i đấ t có hộ i thiếu niên hò a
bình Sô phia bèn rủ nhau đến chơi. Nhữ ng thế hệ củ a mai sau, quê tậ n
nhữ ng tinh cầ u xa xô i. Nhữ ng ngườ i nhìn thấ y, cũ ng tưở ng mình bay
vào khoả ng khô ng khô ng biết có châ n trờ i. Con chá u loài ngườ i khắ p
vũ trụ đương mở hộ i hò a bình ở đâ y.
Chú ng ta phả i là m cho khắ p nơi đâ u cũ ng đượ c biết tin vui. Cá c bạ n
kéo lên đồ i Chuô ng. Trên đồ i Chuô ng trong cá nh đồ ng ngoạ i thà nh
Sô phia treo bao nhiêu chuô ng củ a cá c bạ n nhỏ cá c nướ c gử i tớ i. Thiếu
nhi Việt Nam đã đến treo lên đấ y mộ t quả chuô ng chù a Việt Nam thậ t
to.
Nhữ ng tiếng chuô ng thế giớ i cù ng gió ng mộ t lú c. Đủ cá c kiểu chuô ng và
cá c dạ ng chuô ng khá c nhau từ thà nh phố hò a bình nà y vang lên đỉnh
nú i, ngọ n sô ng, đến từ ng vì sao xa nhấ t. Tiếng chuô ng vang lên: Chú ng
em yêu hò a bình! Chú ng em đương vui chơi ở Sô phia.
Thà nh phố Sô phia tuyệt đẹp củ a chú ng em. Cá c đườ ng phố lớ n đã
thà nh vườ n chơi hó a trang củ a thiếu nhi Sô phia và cá c bạ n thiếu nhi
quố c tế. Chú ng em khoá c vai bạ n gấ u. Chú ng em cưỡ i ngự a, cưỡ i voi,
thò tay xuố ng vuố t râ u ô ng phễnh đi xe đạ p mộ t bá nh. Chú ng em dung
dă ng dung dẻ vớ i cá c bạ n thỏ , cá c bạ n cừ u.
Nhữ ng sâ n chơi và nhữ ng sâ n khấ u giữ a trờ i chỗ nà o cũ ng vây quanh
cung vă n hó a Lú t-mi-la Gipkô va nguy nga đồ sộ . Cá c chá u gá i Nhậ t Bả n
cườ i lú m má đồ ng tiền đương cắ m hoa - nghệ thuậ t cắ m hoa Nhậ t, biếu
khá ch.
Chá u Rakhila quê ở nướ c Li Băng, chá u bé bỏ ng nhấ t cuộ c chơi. Bé há t,
ngườ i nghe ra tiếng thương, tiếng đau củ a nướ c Li Bă ng đương bị bọ n
đế quố c già y xéo giết chết biết bao nhiêu trẻ con.
Cá c chá u cầ m phấ n mà u vẽ thi trên sâ n.
Cung Vă n hó a xanh đầ y mơ mộ ng và tiếng trẻ thơ.
Cá c chá u Thá i Lan mú a sự tích nà ng tiên và con quỷ.
Cá c chá u Phi-líp-pin há t tố t giọ ng nhấ t hộ i. Cá c chá u Bungari chơi ú tim
mèo bắ t chuộ t. Cá c chá u Tangiania có bộ nhạ c gõ ...
Ô kìa, cá c chá u Việt Nam. Nguyên đương dẻo tay vừ a mú a quạ t vừ a há t
giữ a cá c bạ n chơi vi-ô -lô ng và thổ i sá o. Liên ở thà nh phố Hồ Chí Minh
uố n dẻo, lắ c vò ng trơn, vò ng lử a. Cá c bạ n xú m lạ i xem reo lên, vỗ tay
rà o rà o rồ i chìa sổ tay đò i Liên ký. Trà đương hí hú i vẽ nhữ ng cả nh nhà
em, trườ ng em ngoà i sâ n.
Mai Hương là m thơ:
Mà u xanh gử i và o trong giỏ
Lờ i câ y nó i
Nhữ ng bô ng hồ ng trong nắng
Chú ng em yêu hò a bình
Hò a bình.
Mộ t em bé ngườ i Anh lấ y khă n cọ mặ t cho mộ t em bé da mà u ngườ i Ma
đagatxca. Bé tưở ng mặ t bạ n bị nhọ . Ô i là tình cả m hồ n nhiên. Cứ thế
nà y, đến hô m chia tay, tha hồ mà nhớ , mà khó c nhé. Và tô i đã rưng
rưng chứ ng kiến nhữ ng trậ n khó c như thế. Lên cử a máy bay rồ i, cá c
chá u Cu Ba cò n quay lạ i vẫy cá c bạ n đứ ng dướ i châ n cầ u thang, rồ i cả
trên cả dướ i bưng mặ t khó c nứ c nở .
Chiều hô m ấ y, nhà khá ch Chính phủ thết cỗ hơn mộ t nghìn khá ch tí
hon, chá u ngoan, chá u họ c giỏ i khắ p thế giớ i hộ i lạ i. Quang cả nh nhà
khá ch Bô yana chứ a chan tình bá c chá u, tình bạ n giữ a thiên nhiên. Mộ t
độ i kèn thổ i vang lừ ng. Tấ t nhiên, phả i có kèn “gai-đơ”, kèn cừ u! Trên
vườ n cỏ , đến ven hồ châ n đồ i, bà n thứ c ă n bà y ra bên cạ nh gò đô ng,
nhữ ng đà o và anh đà o cù ng đỏ thắ m như dưa hấ u, như táo. Ở mỗ i gó c
sâ n, lạ i gặ p nụ cườ i củ a mộ t bá c nhà bếp độ i mũ trắ ng ngấ t ngưở ng,
đưa từ ng hộ p kem cho cá c chá u. Kem Sô phia ngon có tiếng rồ i.
Cả thà nh phố củ a chú ng em. Sô phia, Sô phia củ a chú ng em - mộ t vù ng
yên vui trên trá i đấ t củ a cá c thế hệ chú ng em.
Đêm Sô phia sá ng rự c trong quầ ng đèn, đêm bình yên.
GẶ P TỪ BRA-TI-SLA-VA...
B
RA-TI-SLA-VA rộ n rà ng khá c mọ i ngà y, nhữ ng buổ i chiều cuố i tuầ n vào
mù a đô ng. Bến xe buýt ở Sê-néc cá ch trung tâ m hơn hai mươi ki-lô -
mét, lố nhố ngườ i đeo sú ng să n, vai khoá c hai ba con gà gô , con mò ng
cổ dà i. Biết đấ y là chiều chủ nhậ t, thứ bả y - nhữ ng ngà y nghỉ trong tuầ n
và thế là đã bắ t đầ u mù a đô ng, cũ ng bắ t đầ u mù a să n ở nhữ ng cá nh
rừ ng ngoạ i ô .
Nhữ ng thà nh phố cổ châ u  u, dù hô m nay đương nhộ n nhịp nhữ ng
bướ c hiện đạ i, nhưng ngườ i ta vẫ n thích giữ cho đượ c kiểu cá ch xưa
mà chỉ ở đấ y mớ i có . Mộ t gó c phố , mộ t ngõ hẻm, nhữ ng lề lố i nền nếp
mà mang hình ả nh mộ t lịch sử , mộ t quã ng nà o đó củ a nền vă n minh
Địa Trung Hả i vố n phá t triển sớ m và liên tụ c - mỗ i dâ n tộ c ở quã ng đấ t
nướ c ấ y trên trá i đấ t, triền sô ng, con đườ ng, bến nướ c, cá ch sinh số ng
củ a con ngườ i, gắ n bó mộ t vẻ riêng.
Nhữ ng cá i khá c nhau củ a mỗ i thà nh phố .
Đứ ng ở cổ ng thà nh Bren-đen-bua, nhìn sang gó c Béc-lin bên kia - phầ n
đấ t cá c nướ c Anh Phá p Mỹ chiếm đó ng. Thấ y mờ mờ mộ t cả nh trớ
trêu. Hai bên thà nh phố rầ m rộ trong tố c độ cô ng nghiệp đến chó ng
mặ t, bỗ ng chợ t hẫ ng đi. Đây ngà y trướ c là quã ng đườ ng liền. Khô ng thể
tưở ng đượ c sự chia cắ t nham nhở đến thế - lạ lù ng đến nỗ i cả m như
thấ y đấ y mà là hư khô ng.
Ở Bra-ti-sla-va, khá c hẳ n. Sô ng Đa-nuýp đương mù a kiệt, quã ng ấ y
nướ c chả y nghiêng xiết gờ đá . Câ y cầ u lớ n bắ c qua sô ng, trên đỉnh mộ t
nhịp có mộ t quá n cà phê treo vắt vẻo, lơ lử ng. Ngồ i trong phò ng ấ m,
nhấ m tá ch cà phê pha rượ u mạ nh Bô -rô -vích-ka, nhìn ra cá nh cử a sổ
mở thấ p xuố ng ngang châ n, thấ y nướ c Á o ngay trướ c mặ t.
Khô ng biết đấ y là khó i só ng hay làn sương cuồ n cuộ n trên rừ ng bạ ch
dương về phía nướ c Á o. Mộ t đoà n tà u đương qua cầ u. Đườ ng xe lử a từ
Bra-ti-sla-va sang Á o, năm mươi ki-lô -mét đã vào thủ đô Viên. Mỗ i
ngà y, tá m chuyến đi về giữ a hai thà nh phố bờ sô ng Đa-nuýp.
Khô ng chú t nào cả m thấ y đâ y địa đầ u hai đấ t nướ c khá c nhau - như
mấy ngườ i nhà bá o ngồ i ở Hoa Thịnh Đố n, ở Pa-ri hà ng ngày ra rả nó i
mò về nhữ ng “bứ c mà n sắ t”, “bứ c tườ ng” ở nơi địa đầ u này. Chính
nghĩa cứ tự nhiên như nhữ ng con tà u hà ng ngà y chở khá ch Bra-ti-sla-
va đi Viên, như nhữ ng chiếc ô tô du lịch, nó c xe chậ t ba lô , tă ng bạ t, gậ y
trượ t tuyết - ngườ i châ u  u đi Tiệp Khắ c chơi mù a đô ng, ô tô nố i hàng
cạ nh nhữ ng cộ t mố c, biển chỉ đườ ng, câ y đèn và ng đèn xanh, ba-ra lằ n
đỏ lằ n trắ ng trên con đườ ng tiêu chuẩ n châ u  u từ Á o sang Tiệp sá u
là n ô tô chạ y mộ t lượ t. Ven đườ ng có bã i cho xe nghỉ dọ c đườ ng, nhữ ng
cá i “mô -ten” êm ấ m như nhữ ng tổ chim xinh xinh trong câ y. Ngườ i du
lịch cá c nướ c vào Tiệp Khắ c khô ng biết dừ ng châ n. Đến đâ y lạ i há o hứ c
đi nữ a.
Vâng, từ Bra-ti-sla-va, bên Slô -va-ki sang Á o, đi đườ ng kia, ai cù ng đi
đườ ng ấ y gầ n nhấ t. Đoàn tà u và nhữ ng chiếc xe du lịch gia đình mả i
miết qua. Tô i tự a cử a sổ quá n cà phê trên nhịp cầ u sô ng Đa-nuýp nhìn
ra. Mỗ i toa tà u xanh rờ n như mộ t cà nh thô ng tuyết đem vào Nô -en.
Nhữ ng chiếc ô tô du lịch lạ i nhộ n nhịp nố i đuô i và o lò ng cầ u...
Mộ t vẻ riêng đá ng yêu củ a Bra-ti-sla-va.
Từ cử a rừ ng ở Sê-nec vào giữ a thà nh phố , lạ i khá c nữ a. Đườ ng phố đã
mọ c lên nhữ ng rừ ng thô ng Nô -en mà từ ng đoà n xe tả i cò n đương đưa
thêm vào. Ở khe cử a mỗ i nhà , đã dự ng sẵ n. Trướ c nhà há t thà nh phố ,
mộ t câ y thô ng lớ n mà trô ng cà nh cắ t mớ i biết câ y vừ a cắ m. Ngườ i ta
đem về mà u xanh câ y giữ a mù a đô ng trắ ng xó a. Có phả i Nô -en là cuộ c
tiễn đưa nỗ i nhớ mà u xanh và hình như mong ướ c và đợ i chờ bao giờ
cũ ng làm cho tấ m lò ng thiết tha hơn.
Tô i khô ng đượ c biết mù a nà o khá c ở đâ y hơn là nhữ ng buổ i tố i êm
đềm vào mù a nà y mà tô i tưở ng ra thế cũ ng nên. Nhấ t là vào nhữ ng
hoà ng hô n, á nh tuyết non lẫ n vớ i bó ng chiều ló ng lá nh như nhả y mú a.
Tưở ng như suố t trên mặ t đấ t lú c này đâ u cũ ng mộ t màu và ng tuyền
như thế. Mộ t chiếc lá phong cò n só t lạ i, bả ng lả ng bay.
Muc-ka, bạ n tô i bả o:
- Anh thấ y chiều mù a đô ng củ a Bra-ti-sla-va chú ng tô i thế nào?
- Tô i chưa thấ y ở đâ u thú vị như thế.
- Thà nh phố chú ng tô i có nhữ ng thó i quen lâ u đờ i, thó i quen thưở ng
thứ c nhữ ng buổ i chiều và ng cho đến khi tố i hẳn.
- Hay lắ m.
- Bra-ti-sla-va xưa nay đượ c tiếng nhiều quá n rượ u - nhiều hầ m rượ u
rấ t cổ thì đú ng hơn. Nhữ ng bợ m rượ u, sâ u rượ u, ngườ i uố ng và ngẫ m
nghĩ thườ ng ưa ngồ i nhấ m nhá p ở chỗ tô i tố i. Bở i vậ y, nhữ ng cá i quá n
trong hầ m củ a Bra-ti-sla-va đã đượ c nhiều ngườ i biết đến. Hai bên
sô ng Đa-nuýp quã ng nà y, bên Đứ c, bên Á o hay bên Hung, từ bâ y giờ ,
ngườ i cá c nướ c ấ y kéo đến khô ng biết biên giớ i là đâ u nữ a. Tố i thứ
bả y, chủ nhậ t ở đâ y thườ ng đô ng hẳn lên là vì thế. Ngồ i trong nhữ ng
hầ m rượ u â m u trong lò ng đấ t bên tườ ng thà nh bờ sô ng mà nhìn ra
cử a sổ thấ y đượ c hoà ng hô n như á nh tră ng.
Rồ i Muc-ka mỉm cườ i:
- Chú ng ta sẽ tớ i mộ t nơi ấ y.
Quá n rượ u cũ kỹ nà y có cá i tên ngộ nghĩnh: Ô ng cố đạ o. Cá i tên cợ t
nhả , chẳ ng biết ai đã nghĩ ra để trêu ghẹo hay vì mộ t câ u chuyện chọ c
tứ c. Ô ng cố đạ o và o hầ m uố ng rượ u vụ ng rồ i thà nh chuyện hay đã có
ô ng cố đạ o chơi bờ i mở quá n trong hầm nà y - khô ng ai biết. Tô i hiểu
thêm cá i thú tiếu lâ m rấ t hó m củ a ngườ i Slô -vắ c. Bở i đâ y cũ ng chẳ ng
gầ n mộ t nhà thờ nà o.
Hầ m rượ u... Ô ng cố đạ o ở bờ sô ng Đa-nuýp. Có thể dò ng sô ng mù a cạ n
đương chả y dướ i cử a sổ mà ngườ i ngồ i trong hầ m khô ng trô ng thấ y,
nhưng từ mặ t nướ c hắ t lên á nh nắ ng và á nh tuyết mỏ ng mảnh, khiến
nhữ ng vò ng cử a kính trò n cà ng và ng rợ n hơn.
Bậ c đá đen ngoắ t ngoéo, như lố i xuố ng mó ng tườ ng hang hố c nhữ ng
tò a lâ u đà i, nhữ ng nhà thờ ở Ô -đét-xa, ở Ki-ép từ thế kỷ trướ c. Trên gó c
khuấ t, mộ t ngọ n đèn treo rủ , tù mù mộ t cá ch cố ý. Ngườ i đi xuố ng
khô ng nhìn rõ mặ t nhau. Á nh hoà ng hô n hắt và o, chỉ thấ y bó ng ngườ i
nhấ p nhô lên bậ c xuố ng bậ c. Đến mộ t đườ ng thuố n dà i, lườ n gạ ch uố n
đợ t đợ t ngay trên đầ u, như đi trong bụ ng cá - phò ng chính củ a quá n
rượ u.
Mỗ i bà n thắ p mộ t ngọ n nến. Khá ch ngồ i trên nhữ ng mẩ u gỗ ngấ t
ngưở ng. Cũ ng khô ng biết đấ y là á nh nến chậ p chờ n hay đấ y hã y cò n là
bó ng chiều ngoà i kia rớ t và o.
Khá ch đều là nhữ ng ngườ i đứ ng tuổ i. Nhữ ng ngườ i đà n bà nạ dò ng mà
kiểu tó c hợ p vớ i khuô n mặ t bắ t đầ u võ và ng là má i tó c ngắ n cú p xuố ng
hai mang tai. Nhữ ng ngườ i đà n ô ng ngồ i cứ để nguyên chiếc mũ dạ độ i
hơi lệch nghiêng. Tẩ u thuố c chố c lạ i lậ p lò e trên nhữ ng cố c rượ u vang
bà y rà n rạ n. Hầ u như thó i quen lú c mớ i xuố ng hầ m ai cũ ng ngồ i uố ng
và trầ m ngâ m thế khô ng biết đến tậ n lú c nà o mớ i bén chuyện qua lạ i,
quá n bắ t đầ u ấ m và rì rào.
Nếu biết đượ c gố c gá c nhữ ng khá ch đến đâ y, ngườ i ta có thể cò n ngạ c
nhiên hơn (hoặ c vẫ n thấ y cũ ng là bình thườ ng, tù y theo suy nghĩ mỗ i
ngườ i). Tô i mớ i biết xưa nay ngườ i châ u  u cũ ng hay chuyển dịch nơi
là m ă n sinh số ng nhiều. Thế ra nghĩ về châ u  u định cư là nhầ m. Mà
khô ng phả i ngườ i châ u  u chỉ tha hương sang Bắ c Mỹ, Nam Mỹ hay
châ u Đạ i Dương, mà ngườ i châ u  u cò n lang thang quanh quẩ n trên
cá c triền sô ng, cá c cá nh đồ ng khắ p châ u  u. Vì nghèo khó . Vì cá c triều
đạ i loạ n lạ c. Từ bao giờ khô ng biết. Cá c dâ n tộ c vù ng giữ a châ u  u cà ng
lưu lạ c nhiều. Phía bắ c Rumani, cả vù ng Cờ -lu, toà n ngườ i Đứ c, ngườ i
Hung. Nướ c Ba Lan, nướ c Tiệp Khắ c, nướ c Đứ c, nướ c Á o... đã mấy lầ n
bị cá c cuộ c chiến tranh xó a tên trên bả n đồ . Ngườ i ta phả i ra đi, như
chim đà n, chỗ nà o trá nh đượ c tai nạ n rét, chỗ nà o kiếm ra cá i số ng, ở
đâ u có ấ m no thì tụ lạ i. Đã mấ y đờ i rồ i, khô ng rõ gố c gá c ở đâ u.
Bra-ti-sla-va trên sô ng Đa-nuýp củ a Liên bang Cộ ng hò a Xã hộ i Chủ
nghĩa Tiệp Khắ c, giá p nướ c Á o và Tây Đứ c, đã là mộ t nơi đô hộ i khá
đậ m màu sắ c tứ chiếng như thế. Ngườ i Sec ở Nam Tư, ngườ i Ru, ngườ i
Á o, ngườ i Đứ c, cả ngườ i Phá p, ngườ i Ý đã lâ u đờ i đến ở thà nh phố nà y.
Cù ng bà n chú ng tô i, mộ t ngườ i đà n ô ng Ru và mộ t ngườ i đà n bà Á o.
Chen vai sau lưng, mấ y ngườ i Tâ y Ban Nha. Chị Mi-lô -sla-va là m y tá .
Anh chà ng Ru, nghề kế toá n. Mấ y ngườ i Tâ y Ban Nha, cô ng nhâ n nhà
máy bá nh mì. Nhữ ng ngườ i và nhữ ng nghề nghiệp quen thuộ c, lú c nào
cũ ng có thế gặ p trên đườ ng. Ngườ i ta có cá i thích vui tụ họ p ở quá n.
Mọ i ngườ i ưa uố ng vang hoặ c vang pha rượ u mạ nh Bô -rô -vích-ka, mộ t
thứ nướ c quả trên nú i Ta-tra, có mù i thuố c như lá cô -ca.
Chiều vẫ n cò n bả ng lả ng trong bó ng sương mờ và ng ố ngoà i kia. Trên
đồ i, đà i kỉ niệm quâ n giả i phó ng Tiệp Khắ c và hồ ng quâ n Liên Xô đã
sá ng điện, như mộ t bó đuố c lên lưng trờ i.
Mả nh tră ng non mọ c phía trờ i nướ c Á o.
Tô i hỏ i Ly-ních ngườ i Á o, cô ng nhâ n nhà má y thủ y tinh.
- Quê anh ở vù ng nà o bên nướ c Á o?
- Cá ch đâ y nă m mươi ki-lô -mét, ở ngoạ i ô Viên thô i mà .
- Sang ở Bra-ti-sla-va lâ u chưa?
- Bố mẹ tô i đến đâ y từ khi tô i đượ c bả y tuổ i. Nă m nay tô i sá u mươi, tô i
về hưu thá ng sau.
- Có thể đượ c nghỉ ngơi, anh trở về nướ c Á o?
Anh cườ i:
- Chỉ cá ch có mộ t dò ng nướ c. Tô i vẫ n về chơi bên ấ y luô n. Nhưng Bra-
ti-sla-va đã là quê mình rồ i.
Anh chà ng Ni-cô -lai, ngườ i Sec gố c ở Ma-xê-đoan:
- Nếu về Ben-grat, cũ ng phả i đi là m mớ i có bá nh ă n. Thế thì ở Bra-ti-
sla-va mình quen thuộ c hơn nhiều.
Anh bạ n Tâ y Ban Nha cô ng nhâ n bá nh mỳ nó i:
- Thườ ng nhữ ng ngườ i Tâ y Ban Nha nghèo hay di cư đi quanh Địa
Trung Hả i hoặ c sang Nam Mỹ. Nhưng bố mẹ tô i lạ i tìm đến sô ng Đa-
nuýp và theo dò ng đi ngượ c lên đâ y. Khô ng hiểu tạ i sao?
Gần đấ y, mặ t bà n ó ng á nh chai vang và rượ u vố t-ka Ba Lan. Có bố n
ngườ i gố c Phá p. Cũ ng dễ nhậ n đượ c vì nhữ ng bộ ria rậ m cong ngoắ t,
như ria ô ng Mô -pat-xă ng. Họ là m nghề phiên dịch. Nhữ ng nét mặ t thờ
ơ nghe mộ t ngườ i kể chuyện hè vừ a rồ i đi xe lử a về chơi nướ c Phá p.
Sao tô i thườ ng có cả m tưở ng nhữ ng ngườ i phiên dịch nhà nghề ở đâ u
cũ ng có nhữ ng nét khô ng-cầ n-đờ i và mộ t dá ng lạ nh lù ng giố ng nhau.
Ngườ i kể chuyện vừ a đi chơi nướ c Phá p về tự giớ i thiệu tên là Vích-to
Khô -va-niêc rồ i đưa cho tô i xem mộ t cuố n tiểu luậ n chính trị mớ i phá t
hà nh ở Pa-ri, tá c giả là tổ ng thố ng Gú t-sta Đet-tanh. Ô ng tổ ng thố ng
nướ c Phá p bà n về chủ nghĩa Má c. Ô ng nó i như đù a, ô ng nó i chủ nghĩa
tư bả n đương và o vò ng đua vớ i Chủ nghĩa Cộ ng sả n. Ô ng kể ra có đến
hà ng mấy chụ c cá ch ganh đua làm già u củ a cá c cô ng ty liên hợ p trên
thế giớ i. Và ô ng quả quyết ô ng sẽ đượ c cuộ c. Kể ra, cứ cá i việc chú ng
tô i xem quyển sá ch củ a ô ng tổ ng thố ng nướ c Phá p nó i lý lẽ về Chủ
nghĩa Cộ ng sả n ở trong hầm rượ u... Ô ng cố đạ o thà nh Bra-ti-sla-va xã
hộ i chủ nghĩa cũ ng đã là quang cả nh đá ng tiếu lâ m lắm rồ i. Mấ y bạ n
Phá p ấ y có thể quê cũ ở cả ng Mạ c-xâ y.
Nhữ ng ngườ i quanh tô i đều là cô ng dâ n Bra-ti-sla-va. Rồ i đâ y, đờ i con
đờ i chá u họ vẫ n là ngườ i thà nh phố nà y - đấ t là nh chim đậ u. Nhưng vẻ
riêng củ a họ vẫ n có cá ch khá c thườ ng. Mà chỗ gặ p nhau ở cá i quá n
hầ m rượ u… Ô ng cố đạ o trên bờ sô ng trô ng sang nướ c Á o nà y cũ ng là
mộ t nét vui, nét bâ ng khuâ ng củ a cá i khá c thườ ng ấ y. Họ chẳ ng có thó i
quen lang bạ t khô ng biên giớ i củ a ngườ i Di-gan. Họ cũ ng khô ng bao
giờ khắ c khoả i nhớ đấ t quê mơ hồ như nhữ ng ngườ i Do Thá i trô i dạ t.
Nhưng mà ở địa đầ u mộ t thà nh phố biên giớ i vẫ n cứ là mộ t cá i gì khơi
gợ i.
Tô i nhớ nă m trướ c trên sô ng Mê Kô ng ở Viêng Chă n trô ng sang huyện
lỵ Xi-xiêng-mai tỉnh Nọ ng Khai. Cá c bạ n bả o mộ t dã y chi chít nhà bên
mép nướ c ấ y toà n nhà bà con Việt kiều. Nhữ ng ngườ i Việt sang Thá i
Lan là m ă n đã từ mấ y đờ i. Cá c bạ n kể trong phố ấ y có nhiều nhà sà n
lử ng và nhà bè có cử a sổ mở trô ng ra sô ng, đấ y là nhữ ng quá n hà ng mà
Việt kiều hay ra đấ y tụ hộ i. Mộ t dò ng sô ng, nử a bên này đấ t Thá i, nử a
dò ng bên kia cũ ng chưa phả i quê mình, nhưng cá i biên giớ i khô ng ai
bao giờ trô ng thấ y đượ c cụ thể có đá nh dấ u thế nà o và o cuộ c đờ i mộ t
ngườ i khô ng ở nơi mình đượ c sinh ra. Cá i đó thự c khá c mà lạ i rấ t bình
thườ ng đố i vớ i mộ t con ngườ i lưu lạ c - thứ tình cả m nơi sô ng hồ . Hay
đấ y cũ ng chỉ là nhữ ng nghĩ ngợ i miên man củ a chính mình đã có khi
dừ ng châ n nhữ ng nơi ấ y mà thô i.
Ngoài cử a sổ thà nh phố trên đồ i, đườ ng lá t đá từ ng bậ c lên. Chiếc đầ u
tà u điện cũ . Nhà . Lò sưở i. Má i ngó i. Tấ t cả đều cổ xưa. Trung tâ m Bra-
ti-sla-va cổ mà thậ t mớ i, đẹp hơn nhiều thà nh phố hiện đạ i khá c ở dá ng
dấ p ấ y. Mù a đô ng lặ ng lẽ tớ i, tuyết sa lầ n lầ n, mà nhữ ng rừ ng thô ng
xanh đen vẫ n kiên trì. Con sô ng và thà nh phố , nghìn nă m dò ng sô ng
Đa-nuýp vẫ n qua giữ a thà nh phố có vịt trờ i bơi đầ y mặ t nướ c, có
nhữ ng con chim mỏ trắ ng phau trong sương mù hiện ra cho trẻ con
tung bá nh mì, chim xú m lạ i cướ p mồ i ở giữ a trờ i. Trờ i â m thầ m như á p
Tết ta. Cá c là ng trong rừ ng thô ng và cá nh đồ ng ngoạ i thà nh, cả đấ t
nướ c mơ mà ng trong làn tuyết mớ i trắ ng tinh.
Quá n cà ng khuya cà ng bộ n lên, ngườ i chen chú c kín lò ng hầ m. Cá c bà n
cứ rô m rả bố c chuyện. Nhữ ng câ u chuyện râ m ran, ngườ i ta hay nó i
chuyện ngà y trướ c và ở nơi khá c. Nhữ ng ngườ i có tuổ i đều có mộ t
ngà y xưa á m ả nh, ngà y xưa buồ n ngày xưa vui. Ngà y xưa ở Bu-ca-rét có
cử a hà ng bá n mó n ă n toà n cá c thứ cá , có hà ng chỉ bá n cho khá ch đà n
bà , khô ng biết bâ y giờ thế nào... Ngà y xưa táo ở Viên to và ngọ t, tiếng
đồ n sang tậ n Pa-ri, bâ y giờ táo Viên tạ p giố ng rồ i. Ngà y xưa, ngà y xưa...
Đên nử a đêm, mọ i ngườ i đều ra nhả y và há t ngay ở cá c lố i đi đầ u bà n.
Tiếng Đứ c, tiếng Slô -vac, tiếng Tây Ban Nha, tiếng Phá p, tiếng Ý ...,
nhữ ng bà i há t dâ n ca xô n xao lên. Cá c thứ tiếng chen nhau trong lò ng
hầ m lung linh á nh nến. Cũ ng chẳ ng ai nghe tiếng ai há t.
Mộ t vẻ khô ng cắ t nghĩa đượ c củ a nhữ ng con ngườ i quê gố c ở xa đến ở
đâ y. Cuộ c số ng Bra-ti-sla-va bâ y giờ dễ chịu, chẳ ng ai cò n muố n rờ i đâ y
đi đâ u. Mỗ i ngà y tá m chuyến tà u qua lạ i nướ c Á o và thô ng thố ng
đườ ng ô tô , lú c nà o cũ ng đi đượ c và ngườ i ta vẫ n về quê chơi. Nhữ ng
ngườ i bình thườ ng, mỗ i ngườ i mỗ i cô ng việc, chỗ nà o có yên ổ n, ngườ i
ta ở , ngườ i ta đến và đấ y là quê. Bra-ti-sla-va quê mình, dù là ngườ i
Phá p, ngườ i Tâ y Ban Nha. Nhưng mà cá i bâ ng khuâ ng mà ngườ i ta cứ
thích đến mua vui ở nơi địa đầ u sô ng nướ c - như ở hầ m rượ u... Ô ng cố
đạ o trô ng sang nướ c Á o đêm nay.
Tô i hỏ i Muc-ka:
- Anh cũ ng là ngườ i gố c Hung?
Muc-ka cườ i. Lú c ấ y, mộ t ngườ i đến là m quen vớ i chú ng tô i. Đấy là cô
Di-gan có nướ c da ngă m ngă m, miệng và mắ t cườ i đẹp tuyệt. Mỗ i buổ i
sá ng vộ i đi đâ u chú ng tô i thườ ng xuố ng ă n ở “bit-trô ” [1], nơi cô ấ y
đứ ng bá n.
Muc-ka nó i:
- Cô bạ n chú ng ta cũ ng ở Sê-néc.
Nhà Muc-ka ở thị trấ n vệ tinh Sê-néc. Tô i biết ở Sê-néc phầ n nhiều là
ngườ i gố c Hung. Bâ y giờ lạ i biết có cả ngườ i Di-gan. Muc-ka vẫn chưa
trả lờ i câ u tô i hỏ i.
oOo
Tà u hỏ a đưa tô i trở lạ i Pra-ha trưa hô m ấ y. Tô i lạ i nghĩ hay là nhữ ng
điều tô i tưở ng ra về nhữ ng ngườ i cô ng dâ n Slô -va-ky gố c Phá p, gố c Tâ y
Ban Nha, gố c Hung... chỉ là nhữ ng mơ mà ng củ a tô i. Trong đờ i tô i vì
tình cờ mà có nhữ ng rà ng buộ c tình cả m, nhữ ng kỉ niệm ả m đạ m thờ i
ấ y, vớ i đấ t nướ c này.
Đến nướ c Tiệp Khắ c, đô i khi tô i bồ i hồ i trở lạ i nguồ n cơn nhữ ng cá i
nghĩ, cá i nhớ về nhữ ng xa xưa hiu hắ t mộ t quã ng đờ i ngườ i. Nhà già y
Ba-ta ở nướ c Tiệp Khắ c và cá i “ô ng chủ Tâ y Tiệp” củ a tô i ngày trướ c.
Ô ng Tâ y Tiệp! Ô ng Tâ y Tiệp và cá i ngườ i đi làm cho nhà già y Ba-ta ở tít
mù tậ n Hà Nộ i ngày xưa - vâ ng, lạ i chuyện ngày xưa, ngà y xưa anh ta
chỉ trô ng thấ y nhữ ng hò m đự ng giầ y dỡ ra, nhữ ng đô i già y, cá c thứ
giày mà ngỡ như cả nướ c Tiệp Khắ c tậ n đẩ u tậ n đâ u chỉ có nhữ ng ô ng
chủ Tâ y Tiệp và mộ t mù i da bò , da cừ u, mù i than đá , mù i cao su hă ng
hắ c như thế. Tô i vẫ n phả ng phấ t cá i cả m tưở ng ngẩ n ngơ và thương
tâ m ấy.
Hô m trướ c tô i đã vào nhà má y Ba-ta cũ ở Pá c-ti-da-na. Pá c-ti-da-na
trên đườ ng tô i tớ i thà nh phố Ban-ka Bi-tri-ca hô m ấ y. Khô ng phả i chỉ
có mộ t nhà má y già y da mà đâ y là mộ t trong nhữ ng thà nh phố kỹ nghệ
giày da củ a Tiệp Khắ c. Miền Mô -ra-vi có nhữ ng thà nh phố già y da, nhà
máy là m già y và cá c nhà má y phụ c vụ sả n xuấ t. Tấ t cả cá c khu phố , nhà
ở , chợ bú a, cá c cử a hà ng, nhà há t, nơi vui chơi cô ng cộ ng, mọ i sinh hoạ t
đều chỉ có cô ng nhâ n và gia đình - thà nh phố ngườ i thợ già y.
Ở cử a và o câ u lạ c bộ , mộ t đá m cô ng nhâ n xú m xít xem nhữ ng tậ p ả nh
giớ i thiệu cá c khu nghỉ đô ng trên nú i Ta-tra biên giớ i Tiệp - Ba Lan,
vù ng nghỉ Si-nai-a bên Rumani trong dã y Cac-pat, ở U-krai-na... Nhữ ng
ngườ i thợ nghỉ đô ng đương chọ n nơi đi chơi trượ t tuyết.
Nhà má y già y da ở Pá c-ti-da-na, củ a tư sả n Ba-ta chỉ mớ i xâ y dự ng
thêm nă m 1940. Nhà má y hồ i ấ y, ngà y nay đã trở thà nh cơ ngơi đồ sộ ,
mộ t thà nh phố nhà máy.
Pá c-ti-da-na nghĩa là du kích, thà nh phố du kích. Tên mớ i củ a thà nh
phố mãi mã i gợ i lạ i lịch sử và truyền thố ng thà nh phố cô ng nhâ n chố ng
phá t xít. Trong suố t cuộ c chiến tranh, có tớ i trên ba nghìn cô ng nhâ n
đã trở thà nh chiến sĩ du kích. 142 cô ng nhâ n nhà má y đã hi sinh, tên
đượ c khắ c trên tả ng đá lớ n dự ng trướ c cổ ng. Nă m 1945, thà nh phố giả i
phó ng, nhữ ng cô ng nhâ n đã bỏ đi, nhữ ng ngườ i bị đầ y cá c nơi, cá c
chiến sĩ du kích cô ng nhâ n, tấ t cả trở về xây dự ng lạ i nhà má y.
Thà nh phố già y da ở Zlin - bâ y giờ là thà nh phố Klê-mă ng Gố t-van.
Dướ i nà y, nhà má y Ba-chô -va-ni đượ c đổ i tên kỉ niệm ngà y giả i phó ng
29 thá ng Tá m cù ng vớ i tên thà nh phố mớ i, thà nh phố củ a nhữ ng ngườ i
du kích.
Thờ i trướ c, nhà máy ở Pá c-ti-da-na hơn ba nghìn cô ng nhâ n, hàng nă m
sả n xuấ t 4 triệu già y dép.
Nă m 1950, nhà má y mở rộ ng đợ t đầ u, cô ng nhâ n trự c tiếp đứ ng máy
đã lên tớ i 17 nghìn, là m ra 35 triệu đô i già y mộ t nă m.
Rồ i nhà má y dự ng đượ c mộ t nhà má y cô ng cụ sả n xuấ t ra má y và sá u
nhà máy ở Pá c-ti-da-na cù ng hoạ t độ ng.
Sả n xuấ t phá t triển, cuộ c số ng cô ng nhâ n thay đổ i. Khu tậ p thể cô ng
nhâ n trở thà nh nhà ở cả thà nh phố , thà nh phố cô ng nhâ n. Nhà máy có
nhà nghỉ trong suố i nướ c nó ng ở châ n nú i. Lạ i có mộ t sâ n bay cho máy
bay thể thao. Hà ng năm, cô ng nhâ n đi nghỉ xa, đi Bun, đi Ru, đi Nam
Tư...
Trườ ng đạ i họ c già y da trên thà nh phố Klê-mă ng Gố t-van đặ t ở đâ y
mộ t số khoa. Cô ng nhâ n tố t nghiệp đạ i họ c trở về nhà má y. Chẳ ng phả i
Tiệp Khắ c chỉ giỏ i má y cô ng cụ , có pha-lê, có bia Pin-sen hay nhấ t thế
giớ i... nghề già y da độ c đá o Tiệp Khắ c cũ ng nổ i tiếng thế giớ i.
Tô i từ nhà má y già y da ở Pá c-ti-da-na ra đi. Sá ng sớ m, ngườ i lên thà nh
phố nú i Ban-ka Bi-tri-ca miền giữ a Slô -va-ki như đi trả y hộ i. Chú ng tô i
ă n cơm ở quá n dọ c đườ ng. Chưa thấ y ở đâ u nhữ ng hàng quá n bình
thườ ng mà đá ng nhớ như hà ng quá n dọ c đườ ng ở Tiệp Khắ c. Tô i và
anh, nỗ i nhớ củ a mỗ i chú ng ta theo kỉ niệm củ a mình.
Quá n ă n ấ y, quá n Châ n đèo. Đú ng, châ n đèo ngay trướ c cử a. Chú ng tô i
uố ng nhữ ng chai bia Pin-sen cổ và ng loạ i ngon nhấ t Tiệp Khắ c. Quá n
ă n Châ n đèo cũ ng có tủ nhạ c củ a Ba Lan. Tiếng há t Đa-li-đa trầ m trầ m,
ngao ngá n, ngậ m ngù i.
Ma quỉ là m sao, tô i đượ c nghe ở cá i quá n Châ n đèo khô ng bao giờ cò n
trở lạ i nà y mộ t bà i há t cổ lỗ , khô ng thích mà cứ nhớ . Chỉ vì nỗ i đau
khô ng bao giờ nén đượ c hay vì tuổ i đờ i đã đến độ hay vẩ n vơ vớ i kỉ
niệm. Tô i lạ i nghe bà i há t Đêm Trung Hoa ấ y - bà i há t trong mộ t phim
Nhậ t thờ i phá t xít Nhậ t chiếm Trung Quố c. Bà i hát tả nỗ i buồ n củ a
ngườ i lính Nhậ t đi chiếm đó ng nướ c ngườ i. Bà i hát rầ u rĩ ấ y, hơn mườ i
nă m trướ c, tô i đã nghe đĩa ở mộ t tủ nhạ c Ba Lan như thế nà y tạ i mộ t
quá n hà ng trên bè sô ng Mê Kô ng ở Phnô m Pênh, hô m nay là m sao mà
lạ i gặ p nó mộ t ngà y sương và tuyết bâ ng khuâ ng như thế này ở Tiệp
Khắ c. Tô i cứ nghĩ như mình có cá i vui gặ p gỡ và ô n lạ i - mặ c dầ u đấ y là
cuộ c gặ p lạ i tuổ i hai mươi tô i khô ng bao giờ cò n muố n thấy hình ả nh
trở lạ i nữ a.
Tuyết phơi phớ i xuố ng mỗ i lú c mộ t dầ y hơn. Cá c trá i đồ i bên đườ ng in
nét từ ng nhà mà u xanh mà u đỏ trong bó ng chiều. Nhưng bạ n Mú c-ka
cù ng đi cho tô i biết khô ng phả i nhữ ng xó m mạ c ấ y xưa nay vẫ n ở đấ y.
Là ng nà y đã bị phá t xít Đứ c đố t trụ i - cũ ng thờ i bà i há t Đêm Trung Hoa
củ a tên lính phá t xít Nhậ t già y xéo đấ t Trung Quố c. Má i nhà và khó i bếp
chỉ mớ i lạ i đượ c thấ y như thế từ khi giả i phó ng.
Thà nh phố Ban-ka Bi-tri-ca có gió nú i từ thung lũ ng lù a ra cuồ n cuộ n
trên sô ng Hron. Trong că n phò ng khá ch sạ n yên tĩnh, tô i xem cuố n
phim giớ i thiệu nhữ ng thà nh phố dọ c sô ng Hron đá ng yêu. Cuộ c đờ i
con ngườ i, má i nhà và dò ng sô ng từ thuở nào và mã i mã i bên nhau.
Từ Slô -va-ki lên Mô -ra-vi, đoà n tà u đương và o mộ t khoả ng trờ i mưa
nhẹ nhẹ và bó ng chiều ấ m hơn. Tuyết lạ i xuố ng già hơn lú c nã y.
Vừ ng tră ng mỏ ng mảnh treo ngoà i cử a sổ con tà u từ chặ p tố i.
Trên ga nhỏ sá ng trắ ng á nh điện, mộ t đá m ngườ i tíu tít bên tà u. Thoạ t
trô ng cũ ng biết phầ n nhiều là nhữ ng ngườ i đi chơi tuyết trên nú i. Và o
dạ o này, khắ p nướ c Tiệp, bến xe buýt, ngườ i đi trên đườ ng, xe đạ p
cuố c, ô tô riêng, chỗ nào cũ ng nhữ ng ngườ i gọ n gà ng tương tự : ba lô
trên lưng cà i gậ y trượ t tuyết. Bộ quầ n á o thể thao xanh cô ng nhâ n kẻ
sọ c trắ ng. Cá c chị độ i mũ len chỏ m có hoa xanh vắ t vẻo. Ngỡ chỉ có mù a
hạ ngườ i ta mớ i ưa thả nh thơi ngoà i trờ i, nhưng hình như tiếng gọ i
mù a đô ng lạ i mang mộ t vẻ quyến rũ riêng.
Thế là ngă n củ a tô i trong toa xe mộ t mình từ Bra-ti-sla-va đến đâ y
thêm mộ t ngườ i. Bạ n ấ y đã đứ ng tuổ i, trạ c tuổ i tô i. Nhưng thậ t là buồ n
và đá ng cườ i, mỗ i lú c thoá ng trô ng và o chiếc gương treo trên vá ch bà n
rử a mặ t cuố i phò ng, cá i dá ng ố m o nhợ t nhạ t củ a tô i cà ng chỉ là m tô n
thêm nướ c da đỏ să n trên nét mặ t trầ m ngâ m củ a ô ng bạ n mớ i, đĩnh
đạ c, hàm vuô ng bạ nh cương quyết, ngườ i lự c lưỡ ng to ngang mà ngườ i
Đứ c, ngườ i Á o hay ngườ i Tiệp tương tự nhau mộ t dá ng dấ p. Khá ch vừ a
lên xếp ba lô và o đầ u giườ ng, gà i gậ y trượ t tuyết trong ngă n để va-li rồ i
quay sang, tự giớ i thiệu:
- Ru-đom Gat-pa-rich, giá m đố c nhà má y 29 thá ng Tá m ở Pá c-ti-da-na.
Tô i nắ m chặ t tay đồ ng chí ấ y:
- A đồ ng chí Ru-đom...
- Vâ ng, Ru-đom...
- Tô i đã là m quen vớ i đồ ng chí rồ i
- Tô i chưa đượ c đến Hà Nộ i lần nà o!
- Khô ng, ở nhà máy 29 thá ng Tá m ngườ i ta bả o tô i đồ ng chí giá m đố c
Ru- đom Gat-pa-rich đi nghỉ đô ng. Thế nà o mà lạ i đượ c gặ p nhau ở
đâ y...
- À ra thế.
Tà u qua nhữ ng cá nh rừ ng thưa suố t đêm. Buổ i sá ng, trô ng ra lạ i thấy
tuyết vẫn tầ n ngầ n xuố ng. Cá nh tuyết mong manh vương lạ i cà nh câ y,
kết thà nh nhữ ng miếng mạ ng nhện trắ ng. Trong là ng xa, tuyết rơi xếp
ngấ n quanh má i nhà . Cuộ c số ng mù a đô ng đương vun lạ i trong nhữ ng
că n phò ng ấ m á p mà ngườ i đi đườ ng thèm dừ ng châ n ghé vào và muố n
đượ c lây vui, khi trô ng thấ y trên cử a sổ viền nhữ ng chậ u câ y xanh và
tấ m màn đă ng-ten trắ ng.
Chú ng tô i nhậ n nhau là nhữ ng ngườ i cù ng nghề và đã có khi cù ng có
mộ t ô ng chủ Ba-ta, “ô ng Tâ y Tiệp”.
- Ngà y ấ y, trên thế giớ i hầ u như chưa ai biết Việt Nam đấ t nướ c tô i ở
đâ u, thế mà ở Hà Nộ i tô i biết nướ c Tiệp Khắ c có thà nh phố thợ già y ở
Zlin.
- Bây giờ tên củ a chủ tịch đầ u tiên Liên bang Cộ ng hò a Xã hộ i Chủ nghĩa
Tiệp Khắ c đượ c đặ t cho thà nh phố cô ng nhâ n ấ y củ a chú ng tô i. Zlin bâ y
giờ là thà nh phố Klê-măng Gố t-van. Rồ i đoà n tà u nà y sẽ đi qua thà nh
phố Zlin củ a anh ngà y xưa.
Tô i cườ i:
- Ngà y xưa và trong mơ mà ng...
- Lú c ấ y anh là m gì cho nhà Ba-ta ở Hà Nộ i?
- Tô i đứ ng bá n giầ y.
- Cò n tô i lú c ấ y là cô ng nhâ n là m đế già y. Nă m 1937, rồ i khi có chiến
tranh, thợ cả thà nh phố lậ p thà nh nhữ ng đơn vị chiến đấ u ở nướ c Tiệp
và cả trên nhiều mặ t trậ n ở châ u  u. Tô i ở lạ i hoạ t độ ng du kích trong
thà nh phố .
Tà u đi dọ c bờ sô ng Đa-nuýp rồ i vào Mô -ra-vi đương tơi tả tuyết rơi. Từ
đâ y tớ i Nô -en, tuyết dầ n dầ n ủ nướ c Tiệp vào trong tuyết, ngườ i ta đợ i
như thế.
- Giai cấ p cô ng nhâ n Tiệp Khắ c dũ ng cả m đương đầ u vớ i phá t xít Đứ c.
Đó là sự việc lịch sử , chứ ng tích lịch sử . Nhữ ng ngà y ấy, tấ t cả bọ n già u
có đã chạ y ra nướ c ngoài. Chú ng nó bỏ đi từ lú c thự c dâ n Anh và Phá p
khiếp nhượ c đã đá nh lừ a chú ng tô i để phá t xít Đứ c có cơ hộ i chiếm
nướ c Á o, nướ c Tiệp.
Giai cấ p tư sả n Tiệp Khắ c đã bỏ rơi Tổ quố c Tiệp Khắ c.
- Chắ c trong số ấ y có lã o chủ nhà già y Ba-ta củ a chú ng ta.
- Tấ t nhiên có lã o ta. Cả nhà vua giày Ba-ta đã chạ y sang Ca-na-da.
- Ngó t bố n mươi nă m rồ i.
- Con chá u lã o ta vẫ n kinh doanh và giữ tên già y Ba-ta. Nhưng khô ng
thể lẫ n lộ n nghĩa đượ c vớ i già y Tiệp Khắ c. Bâ y giờ cả thế giớ i đi già y
Tiệp Khắ c. Anh có để ý khô ng, trong vò ng mườ i nă m nay, già y đen mũ i
nhọ n chuyển sang già y gan gà mũ i vuô ng, đó là nhữ ng mố t chú ng tô i
tung ra. Mố t già y Tiệp Khắ c đượ c mọ i ngườ i đi già y trên trá i đấ t này
hoan nghênh. Tấ t nhiên, bọ n Ba-ta ở Ca-na-da khô ng thể mượ n tiếng
nướ c Tiệp mà là m giả già y Tiệp Khắ c. Bở i lẽ dễ hiểu: thợ Tiệp Khắ c làm
ra già y đẹp chứ chú ng nó làm sao đó ng nổ i, dù chỉ là mộ t cá i đinh đế
giày!
Rồ i anh bạ n tô i cườ i to, lý thú và hào hứ ng quá .
Chặ p tố i hô m ấ y, đoà n tà u qua thà nh phố Klê-mă ng Gố t-van xứ Mô -ra-
vi thơ mộ ng.
Ngoài kia, bắ t đầ u cả mù a đô ng nướ c Tiệp Khắ c đương lướ t qua. Mặ t
hồ lấ p lá nh như nhữ ng á nh sao rơi trên mặ t đấ t. Tiệp Khắ c khô ng có
biển, thế mà vù ng Bô -hêm có hơn bả y nghìn đầ m nướ c nuô i cá chép và
lươn, quá nử a đầ m hồ ấ y là vù ng nướ c nhâ n tạ o. Hồ và nhữ ng cá nh
rừ ng củ a bà n tay con ngườ i là m nên đã thay đổ i cả thờ i tiết mộ t vù ng
giữ a châ u  u.
Thà nh phố Klê-mă ng Gố t-van đương sử a soạ n tiệc đêm Nô -en mỗ i nhà .
Nhữ ng cà nh thô ng theo phong tụ c Nô -en vẫ n đượ c từ ng đoà n xe nố i
nhau đưa và o thà nh phố . Nhưng ngườ i Tiệp phong lưu bâ y giờ lạ i mớ i
có phong tụ c mớ i. Nhà nà o cũ ng muố n bữ a cỗ nử a đêm Nô -en nhà
mình có mó n cá chép vả y và ng rá n theo mó n ă n Pra-ha. Nhữ ng hồ
nướ c mớ i đà o đã sinh ra phong tụ c đẹp ấy.
Chú ng tô i cứ tự nhiên cù ng đứ ng tần ngầ n nhìn ra ngoà i khung cử a.
Thà nh phố đã lên đèn. Tuyết và á nh sá ng lạ lù ng trắ ng xanh qua cử a sổ
khoang tà u. Con tà u đi trong tuyết và á nh sá ng lặ ng im, tưở ng khô ng
thậ t mà thậ t. Zlin ngà y xưa. Zlin ngà y xưa... Cá i thà nh phố Zlin thợ già y
ngà y xưa trong tưở ng tượ ng củ a tô i bâ y giờ là đâ y. Zlin trong tưở ng
tượ ng củ a tô i và Klê-mă ng Gố t-van thậ t bâ y giờ - thà nh phố thủ đô già y
thế giớ i, thà nh phố củ a cô ng nhâ n giày da nướ c Tiệp Khắ c là đâ y.
Tưở ng tượ ng và ướ c mơ, tưở ng tượ ng và ướ c mơ... Thậ t thì anh thợ
họ c việc Ru-đom là m đế già y nă m 1937 bâ y giờ là giá m đố c nhà má y...
Thậ t thì tô i đương cù ng Ru-đom đương đứ ng kề vai nhau trên con tà u
vào thà nh phố Klê-mă ng Gố t-van - thà nh phố Zlin củ a thợ già y Ba-ta
mà cá i thuở đi kiếm ă n ở Hà Nộ i nă m ấ y, tô i tưở ng tượ ng đến như mộ t
giấ c mơ xanh biếc, mộ t cá i gì xa xô i.
Thậ t thì tô i đương nghĩ lạ i
“Ngà y lạ i ngày...
“Tô i vù i đầ u ngồ i chọ n già y trong kho. Tò a nhà nà o, bên trong cá nh cử a
nà o cũ ng toà n nhữ ng già y xếp chấ t ngấ t lên á p trầ n nhà . Giày ô i là già y,
mù i cao su, mù i hộ p giấ y củ a cá c loạ i già y cao su, già y vả i, già y đế kếp,
giày nhự a giả cao su, già y da, già y giả da, già y than đá giả da, dầ u lử a
giả da, cá c thứ già y ấy đương dìm ngườ i ta chết ngạ t trong nhữ ng nhà
kho dà i như con đườ ng hầ m tứ c hơi kín bưng từ bên phố Hà ng Khay
đâ m sang phố Ca-rô . Nhữ ng ngườ i cu-li nằ m ngủ lén trong đố ng già y
chẳ ng khá c nhữ ng ngườ i chết đó i trên đố ng rá c thậ t. Già y ô i là già y, thế
nhưng ở giữ a lù lù nhữ ng nú i già y, cá i hơi sơn, hơi da, hơi thuố c kỳ
quá i và nhữ ng con số , nhữ ng chữ lạ lù ng, tô i lạ i nhìn ra trong bó ng mờ
mờ ngậ p đầ u, hiện hình nhữ ng đấ t nướ c và sô ng nú i lạ lù ng, tô i thấ y
thà nh phố Zlin tấ p nậ p thợ đó ng nhữ ng đô i giầ y to phả i đến ba bố n
ngườ i trèo lên mũ i giầ y mớ i khoan đượ c mộ t lỗ kim để xỏ dâ y khâ u, kỳ
quá i như trong truyện Du ký Guy-li-ve, thà nh phố Zlin bên nướ c Tiệp
Khắ c xa vờ i có nhiều khoả ng trờ i xanh và nhiều cộ t ố ng khó i phun ra
cả nhữ ng đô i già y.
“Nhữ ng ý nghĩ và ao ướ c vừ a kỳ quặ c vừ a đau khổ , nhữ ng chuyện thế
giớ i đạ i đồ ng rấ t say sưa thườ ng kể hồ i trướ c, bấ y giờ chú ng tô i lạ i
ngồ i kể lạ i vớ i nhau trong cá i kho già y tố i om” [2]
Bây giờ tô i đương qua Zlin, thà nh phố á nh sá ng củ a giai cấ p cô ng nhâ n
Tiệp Khắ c rộ n rà ng chờ đêm Nô -en. Tô i trô ng thấ y ở mộ t cô ng viên,
chiếc xe tă ng số 25 đượ c đặ t trên cộ t đá . Chiếc xe tă ng củ a đoà n chiến
xa quâ n giả i phó ng đã tấ n cô ng giả i phó ng Zlin.
Nử a đêm ấ y, lạ i đến mộ t ga nhỏ nào, tô i chia tay vớ i Ru-đom. Ru-đom,
vừ a gặ p mà như đã anh em từ bao giờ . Nhớ lạ i, lú c ấ y bố i rố i, vộ i vã .
Cuộ c chia tay thâ n thiết nà o dườ ng như cũ ng vộ i. Mà chỉ đến khi nhớ
lạ i ngườ i ta mớ i cà ng nhớ thêm ra và cứ tiếc nhữ ng điều sao lú c ấy lạ i
quên.
[1] Quá n ă n đứ ng và khá ch phụ c vụ lấ y.
[2] Tự truyện củ a Tô Hoà i - NXB Văn họ c 1978.
KÍNH CHÀ O A-ĐI A-BÊ -BA
N
HỮ NG NGÃ BA
Ngã ba ngã tư ấ y củ a vù ng Trung Cậ n Đô ng, có gì khá c. Nhữ ng cá i lạ
thườ ng củ a nhữ ng phương trờ i khá c nhau.
Khô ng giố ng Trung Á , lẫ n rừ ng hoang vớ i đồ ng cỏ . Khá c Trung  u phì
nhiêu ruộ ng như son phẳ ng lì.
Giữ a hai bờ Hồ ng Hả i, bên kia đã hết châ u Á , phía nà y cũ ng chưa hẳ n
châ u Phi. Mà châ u  u chỉ cò n thấ y mờ mờ hơi hướ ng.
Bay đêm trên Kô -oét, nhìn xuố ng lỗ chỗ nhữ ng mồ i lử a ố ng hơi cá c
giếng dầ u đỏ rự c. Cô phụ c vụ bá o tin A-ê-rô -phơ-lố t đương đưa quý
khá ch qua Nam Y-ê-men. Tưở ng ra dướ i kia, cuộ c cá ch mạ ng ngặ t
nghèo, quanh co, khố c liệt củ a thế giớ i Ả Rậ p và châ u Phi đầ y cạ m bẫ y
đương diễn ra theo vớ i đườ ng bay.
Xung quanh cả ng lớ n A-đen, ô ruộ ng muố i, cá t trắ ng và só ng biển.
Vừ a lú c nãy, trên U-krai-na, hơi tuyết cò n á nh lên trắ ng tinh. Bây giờ ,
tă ng cao, bụ i nắ ng mịn như phấ n. Cá i nắ ng rưng rưng lên và ng rự c.
Nhữ ng vệt cá t mỏ ng mả nh trả i xa đến châ n trờ i, hiện ra nhữ ng triền
nú i trơ trọ i. Đầ u nú i đá nâ u sẫ m, khô ng mộ t chấ m xanh câ y, cứ vằ n lên
như só ng cá t. Ngỡ nhữ ng nú i đá lẻ loi ấ y vừ a từ hà nh tinh nà o rơi
xuố ng, đứ ng trầ n trụ i trơ ra đấ y.
Có lẽ tớ i đâ y nơi châ n mâ y cuố i trờ i, cả đến thiên nhiên cũ ng chá n
chườ ng, chẳ ng chịu dò m ngó tớ i, chỉ để rơi lạ i đô i ba quang cả nh hết
sứ c bơ vơ: mộ t mép biển, mộ t vù ng sa mạ c nhợ t nhạ t, nhữ ng ố ng lử a
giếng dầ u và mộ t câ y chà là xá m mờ .
Nhưng cuộ c số ng con ngườ i thì khô ng mộ t phú t thờ ơ. Đâ u cũ ng sô i
nổ i, cũ ng tấ t tả. Đâ u cũ ng chi chít nhữ ng chứ ng tích ý nghĩa củ a lịch sử
đờ i ngườ i.
Thà nh phố cả ng Di-bu-ti trấ n đầ u ngõ và o Hồ ng Hả i. Ngườ i đà n bà Ả
Rậ p địu con trên lưng, chà ng mạ ng đen che mặ t, ngồ i tự a tườ ng trướ c
nhà ga. Ở đấ t này, và i bướ c xuố ng qua vỉa hè đã sang nướ c khá c. Mộ t
ô ng râ u vểnh mặ c vá y đen khô ng biết ngườ i Ả Rậ p, ngườ i Do Thá i hay
ngườ i Cuố c. Đầ u quấ n khă n trắ ng tà y vố , hai tay khư khư ô m cá i bá t
điếu, đô i mắ t lờ đờ , chiếc xe điếu dà i vẫ n ngậ m trên miệng. Ngườ i ấ y
sắ p đi về Á t-ma-ra ở Ê -rít-rê cá ch mạ ng hay sang bên kia vớ i bọ n tay
sai đế quố c tạ i Sô -ma-li. Mộ t ngườ i đi đườ ng khoá c con cừ u quặ p hai
châ n trên vai ung dung bướ c mộ t, như sắ p về đến nhà . Nhà anh ta ở
Bắ c Y-ê-men hay Nam Y-ê-men dâ n chủ nhâ n dâ n. Khắ p nơi, cuộ c số ng
đương dữ dộ i thay đổ i.
Chủ nghĩa xã hộ i đã đến đương đầ u vớ i nhữ ng thế lự c già cỗ i u tố i ở
đấ t nà y. Nam Y-ê-men, Ê -ti-ô -pi-a, Mô -dă m-bích, Ă ng-gô -la, suố t Dim-
ba-uê và o Nam Phi.
Nhữ ng ngườ i và o lứ a tuổ i tô i đến đâ y tấ t phả i nhớ ngà y trướ c tà u Phá p
sang thuộ c địa châ u Á , châ u Đạ i Dương phả i qua cả ng Di-bu-ti. Cá c
nướ c cô ng nghiệp phá t triển châ u  u đi cướ p đấ t phía Ấ n Độ Dương,
Thá i Bình Dương bao giờ cũ ng qua đâ y. Di-bu-ti tô i chưa đượ c thấ y,
nhưng từ thuở nà o, bỗ ng dưng ở đâ u đâ u, mà dộ i đến trong kỉ niệm
nhữ ng niềm cay đắ ng, nhữ ng gian truâ n củ a số phậ n và cuộ c đờ i đấ t
nướ c mình.
Qua cá c vù ng đấ t giao tiếp châ u  u, châ u Á , châ u Phi sô i sụ c hô m nay,
vẫn thấ y đượ c nhữ ng hô m qua củ a lịch sử . Khô ng chỉ trong trí nhớ , mà
sờ sờ trướ c mặ t mình thô i.
Đầ u đườ ng, có mộ t bà già ă n mà y, vá y rá ch như tổ đỉa, ngồ i tự a lưng
mộ t con la nhỏ . Mặ t và mắ t bà lão nhă n nheo như quả trá m khô . Đầ u bà
già ă n mà y ấ y độ i trù m hụ p chiếc mũ sắ t viền cạ nh đã rỉ. Lính Mỹ, lính
Phá p, lính Anh vẫ n độ i mũ ấy - đấ y là mũ sắ t quâ n độ i khố i Na-tô . Mũ
nà y bọ n chú ng nó vứ t đi, ai nhặ t đượ c thì độ i.
Trên cử a Hồ ng Hả i và o Ấ n Độ Dương, bà lão hà nh khấ t độ i chiếc mũ
sắ t củ a khố i quâ n sự Tâ y  u, bỗ ng nhiên mang mộ t ý tứ sao mà mỉa
mai - nhữ ng thế kỷ vừ a qua, quâ n lính cá c nướ c thự c dâ n phương Tâ y
ấ y đã qua cử a biển này và o cướ p củ a, cướ p đấ t, giết ngườ i cá c vù ng Ấ n
Độ Dương, Thá i Bình Dương, châ u Đạ i Dương.
Thờ i đạ i má u vấ y mặ t bọ n giết ngườ i - thờ i đạ i đá ng phỉ nhổ (mà bọ n
đế quố c khô ng bao giờ biết xấ u hổ vớ i lương tri con ngườ i) tưở ng như
đã qua rồ i thế mà vẫ n chưa dứ t.
Bà già ă n mà y ở cả ng Di-bu-ti kia hiện lên cù ng mộ t lú c vớ i hình ả nh
ô ng tổ ng thố ng Phá p, bà thủ tướ ng Anh và có lú c cả phó tổ ng thố ng Mỹ,
khô ng biết thế nà o là nhơ nhuố c, đã từ ng đi thă m mộ t và i hò n đả o
thuộ c địa cỏ n con cò n lạ i trên biển châ u Đạ i Dương.
Khá c nà o bà già ă n mày ngồ i đó ng đinh câ u rú t ở cả ng Di-bu-ti như đề
muô n đờ i phỉ nhổ và o cá i oai hù ng đã qua củ a bọ n kẻ cướ p. Bà già độ i
mũ sắ t quâ n độ i Tâ y  u. Khô ng ai cho bà ă n nữ a, bà ố m lắ m rồ i, sắ p
chết rồ i.
Nắ ng cứ rự c rỡ lên, thinh khô ng cà ng trong vắ t.
Tô i đương và o mỏ m sừ ng Đô ng châ u Phi. Ê -ti-ô -pi-a, cá nh diều bay
trên Đô ng Phi.
MÙ A TRONG NĂ M ĐẸ P NHẤ T TRÁ I ĐẤ T
ĐẾ N ĐÂ Y TRƯỚ C
A-đi A-bê-ba - “Đó a hoa mớ i” củ a Ê -ti-ô -pi-a nguy nga trên triền nú i
En-tô tô .
A-đi A-bê-ba mà tô i đượ c nghe từ thuở thanh niên giữ a khi bọ n phá t
xít quố c tế lộ ng hà nh trướ c Cuộ c chiến tranh Thế giớ i lầ n thứ hai. Mộ t
hà nh độ ng dã man đầ u tiên củ a chú ng nó đã xả y ra ở A-bít-xi-ni - Ê -ti-
ô -pi-a ngà y nay. Phá t xít Ý xâm lượ c A-bít-xi-ni. Hô m nay cò n thấ y di
tích anh hù ng củ a nhâ n dâ n A-đi A-bê-ba tạ i quả ng trườ ng Si-đi Ki-lô -
đà i kỉ niệm bao nhiêu ngườ i dũ ng cả m đã hi sinh trong ngà y 12 thá ng
hai 1937 giữ a cơn trả thù man rợ củ a bọ n khá t má u, khi tên tướ ng
phá t xít Ý Gờ -ra-di-a-ni bị giết chết giữ a thà nh phố .
A-đi A-bê-ba trên nú i cao. Cả bố n phía ngoạ i ô tỏ a xuố ng nhữ ng thung
lũ ng cá nh đồ ng. Thà nh phố cổ kính và hiện đạ i nà y đã đứ ng nguyên
trên nú i đá và rừ ng bạ ch đà n ở độ cao hơn mặ t biển hai nghìn nă m
tră m thướ c.
Nhữ ng đà n quạ mỏ to dữ dộ i, bay ngượ c từ ng đà n lên thà nh phố .
Rừ ng bạ ch đà n đã đố n đi vẫ n cò n gố c, gố c sù i ra, to xù như đố ng đấ t,
nhá nh mớ i lạ i chồ i lên lớ n thà nh câ y. Ngườ i vá c củ i bạ ch đà n lũ lượ t đi
vớ i nhữ ng con lừ a nhỏ chở củ i cà nh vào cá c phố .
Nhữ ng bô ng hoa dó trắ ng nở trò n trướ c cử a nhà như ngù hoa cẩ m cù .
Nhữ ng câ y vạ n tuế to cao khá c thườ ng bằ ng câ y dừ a lử a, gố c vừ a hai
ngườ i ô m, xò e lá che dọ c đạ i lộ thô ng cù . Nhữ ng câ y xương rồ ng lự c
lưỡ ng, hoa tím li ti nở . Trên bờ rà o gỗ vườ n nhà ai nhô lên mộ t nhá nh
hoa lau xá m mờ . Nhữ ng hoa loa kèn trắ ng - mà u trắ ng, mà u đẹp nhấ t
đấ t nướ c.
Mù a xuâ n đương đến khắ p Đô ng Phi. Hoa trắ ng bạ t ngà n khắ p nơi,
thà nh phố , cá nh đồ ng, sa mạ c, đem niềm vui đến nhữ ng con ngườ i
đương thay đổ i. Cá ch mạ ng đã đến châ u Phi biết bao đau khổ lưu cữ u
từ nghìn đờ i đọ ng lạ i. Tô i thấ m thìa thô ng cả m vớ i Ê -ti-ô -pi-a trong
cả nh xú c độ ng đến rưng rưng nướ c mắt, khi trô ng lên tườ ng phố thấ y
nhữ ng á p-phích viết tay, nhữ ng á p-phích in má y vẽ hình bú a liềm vớ i
hà ng chữ : “Chủ nghĩa Xã hộ i muô n nă m! Nhâ n dâ n Ê -ti-ô -pi-a muô n
nă m!”. Chữ đẹp như mú a, như mù a xuâ n đến xó a đi, lau đi nhữ ng giọ t
nướ c mắ t. Trô ng ra câ y bằ ng lă ng hoa tím, tưở ng con chim gì líu lo rồ i
mộ t đà n chim gáy hiền hò a bay qua. Hoa hồ ng đỏ , hoa loa kèn trắ ng và
niềm yêu thương đem đến nhữ ng ngà y đẹp nhấ t trong mộ t năm từ
phía nam địa cầ u lên.
Mù a xuâ n đương về khắ p châ u Phi. Cá ch mạ ng đã đến trong đau
thương và trá i ngượ c như số phậ n và cuộ c đờ i con ngườ i ở đâ y. Cuộ c
chiến đấ u giằ ng co đến từ ng că n nhà vá ch đấ t loang lở , tố i thui, có
nhữ ng em bé đô i mắ t trắ ng xanh đứ ng thậ p thò . Khá ch lạ đi qua, cá c
em vừ a ngượ ng nghịu vừ a mạ nh dạ n bướ c ra, giơ bà n tay nhợ t nhạ t
vẫy theo.
Nhữ ng má i nhà lợ p lá vạ n tuế xá m ngắ t bên nhữ ng tò a nhà kiểu mớ i.
Con la cắ m cú i thồ trên lưng nhữ ng bó rơm, bó củ i, nhữ ng cá i hũ sà nh,
đi chen vớ i chiếc xe Méc-sơ-đét, chiếc Phi-á t, lẫn lộ n trong đá m ngườ i
lam lũ trên đườ ng phố - nhữ ng ngườ i hố c há c như vừ a thoá t từ nhà
ngụ c nà o ra, quầ n á o rá ch bươm, khoá c trên mình mả nh vả i choà ng
“chen-ma” trắ ng đã ngả màu chá o lò ng.
Tiếng nhạ c ngẩ n ngơ phả ng phấ t. Gợ i lạ i thuở hồ ng hoang Kinh Thá nh
(Kinh Cô -ran) từ khi thà nh phố nà y vừ a thà nh hình, nhữ ng ngườ i đầ u
tiên đi bộ - đến tậ n bâ y giờ đến đâ y, qua thá c suố i Am-bo lên hồ trên
nú i Đơ-brơ-gie-ít rồ i xuố ng sô ng Nin Xanh.
Phía đô ng bắ c thà nh phố , chợ Méc-ca-đo sầ m uấ t nhấ t châ u Phi.. Cạ nh
gian chợ kiểu mớ i, la liệt nhữ ng lều vá ch lá . Đà n cừ u lũ lượ t, chen chú c
dướ i nhữ ng mái lợ p tô n.
Ngườ i Ả Rậ p ưa mà u đen - choà ng mặ t đen, vá y á o đen. Buổ i sá ng Bá t-
đa, nhữ ng ngườ i đà n bà vá y á o toà n đen ngồ i ngẩ n ngơ đầ u ngõ . Nhưng
châ u Phi mênh mô ng lạ i yêu mà u trắ ng - mà u sa mạ c và khoả ng trờ i...
Chợ Méc-ca-đo bá n nhiều vả i, nhiều chuố i. Nhưng ớ t đỏ , ớ t và ng cò n
nhiều hơn. Đầ y rẫ y ngườ i lê la khô ng cô ng việc, như ở mấy gó c đườ ng
đầ u cá c chợ Sà i Gò n hồ i mớ i giả i phó ng, mà cò n đô ng gấ p mấ y nữ a.
Châ u Phi gian khổ đến cù ng cự c, thế mà tấ t cả nhữ ng xa hoa cho ai ở
đâ u vẫ n kè kè bên cạ nh. Trong cá nh đồ ng, ngườ i ta gieo kê, chọ c lỗ vả y
hạ t, nhưng cá c đồ n điền ngay cạ nh đấ y, đều cà y má y. Quầ n áo ngườ i
trong là ng mặ c kỳ cù ng đến rá ch khô ng biết vá. Nhưng nhữ ng khá ch
sạ n sang trọ ng, khá ch sạ n A-đi A-bê-ba Hin-tơn mà ngườ i Mỹ cò n quả n
lý, vẫ n nhở n nhơ thế mặ c dầ u trướ c cổ ng đã có trạ m gá c củ a dâ n quâ n.
Mai kia, nhữ ng đà i trang trá ng lệ ấ y sẽ là củ a chú ng ta, củ a con em
chú ng ta. Cuộ c chiến đấ u đã bắ t đầ u. Đâ y bắ t đầ u châ u Phi trẻ, đâ y cũ ng
là mắ t xích đầ u tiên đế quố c tan rã ở Đô ng Phi.
Cá c nhà hà ng lớ n rải rá c đườ ng phố nú i. Ghi-on, Hin-tơn A-phi-ca, Rá t...
Thà nh phố A-đi A-bê-ba trên mộ t vù ng nú i gầ n kề châ u  u đã đượ c cá c
hã ng xâ y cấ t khá ch sạ n quố c tế chú ý từ lâ u. Trong khi châ u  u bạ t
ngà n bă ng giá thì nắ ng nú i ở đâ y ấ m và đẹp nõ n nà. Bọ n triệu phú ở
châ u  u, châ u Mỹ thèm cá i nắ ng trên nú i đó . Chú ng nó đã tớ i. Chú ng nó
vừ a từ bể bơi nướ c xanh lơ giữ a vườ n khá ch sạ n A-đi A-bê-ba Hin-tơn
lên nằ m phơi nắ ng trên thả m cỏ tĩnh mịch. Và đứ ng trên lầ u cao mớ i
nhìn thấ y ngoà i hà ng bờ rà o hoa râ m bụ t tím đằ ng kia lô xô nhữ ng mái
sắ t tây, thù ng phuy, bạ t che mộ t vù ng nhà nấ m. Có đá m trẻ con cở i
trầ n, lấ y gạ ch và vỏ hộ p sữ a xếp lên chia đô i bã i cỏ , chú ng nó hét hết cỡ
cổ , tranh nhau đá quả bó ng quấ n bằ ng giẻ. Quả bó ng giẻ hay quả bó ng
cao su, sự hăng há i cũ ng khô ng kém. Tiếng hò la, tiếng cườ i loạ n cả cá i
xó m tiều tụ y.
Trá i ngượ c và dữ dộ i. Lạ i trô ng thấy nhữ ng chiến sĩ tự vệ đi tuầ n khắ p
nơi: dọ c đườ ng, cá c chợ , cử a ga...
Buổ i chiều nắ ng nhạ t trong. Cá nh đồ ng, bó ng nú i và đườ ng phố á nh lên
từ ng dả i vàng. Sâ n bay quố c tế phía đô ng. Trên bã i bằ ng lưng nú i đã lên
đèn trắ ng ngầ n. Chậ p tố i, nghe tiếng gà gá y trong ngõ phố nào đó và
trô ng thấ y trẻ con đi tha thẩ n, như ở quê mình.
oOo
Ê -ti-ô -pi-a đượ c khai sinh từ vương quố c A-xum đã tự hào vớ i nền vă n
hó a ba nghìn nă m trướ c cô ng nguyên. Khô ng phả i châ u Phi chỉ thuầ n
cá t trắ ng và nhữ ng bộ tộ c ngườ i từ thuở giờ tớ i nay vẫ n thế. Khô ng,
châ u Phi có nền văn hó a truyền thố ng thừ a sứ c dạ y cho nhữ ng nướ c
thự c dâ n đã đến đô hộ châ u Phi.
Thủ đô Ê -ti-ô -pi-a cá ch Hồ ng Hả i có hơn tră m ki-lô -mét. Từ thế kỷ thứ
ba, phía bờ biển và o, cũ ng là đườ ng giao lưu củ a nền vă n hó a A-xum -
mộ t nền vă n hó a sá nh ngang vớ i ba triều đạ i huy hoà ng đương thờ i:
Ba-bi-lon, La Mã và Ai Cậ p.
Sự tích dự ng nướ c củ a Ê -ti-ô -pi-a đã bắ t đầ u bằ ng câ u chuyện thậ t mơ
mộ ng - cũ ng như bao nhiêu cổ tích kỳ thú quanh thà nh Cổ Loa củ a
chú ng ta.
Nă m 980 trướ c Cô ng nguyên, hoàng hậ u Sa-ba Ma-kê-đa, vợ gó a vua trị
vì Ê -ti-ô -pi-a nghe tiếng tà i giỏ i củ a vua Sa-lô -mô ng ở Giê-ru-da-lem.
Chỉ nghe tiếng mà đã thầ m yêu.
Mộ t ngà y kia, hoà ng hậ u Sa-ba đượ c mờ i sang thà nh Giê-ru-da-lem là m
khá ch quý củ a vua Sa-lô -mô ng.
Ngà y vui ngắ n chẳ ng tà y gang. Trướ c khi Sa-ba rờ i Giê-ru-da-lem, Sa-
lô -mô ng nó i vớ i ngườ i mình yêu:
- Tô i muố n có mộ t đứ a con vớ i nà ng.
Sa-ba đá p:
- Tô i khô ng thể biết đượ c điều đó .
Mộ t chú t nũ ng nịu là m duyên thô i. Vua Sa-lô -mô ng mở tiệc tiễn nàng
và đêm ấ y vua mờ i Sa-ba nghỉ lạ i trong cung củ a mình. Sa-ba nhậ n lờ i
và nó i: “Xin đừ ng ép tô i điều gì, nếu tô i khô ng muố n”. Nhà vua nó i: “Tô i
cũ ng xin nà ng đừ ng xâ m phạ m vậ t gì trong cung, tô i sẽ giữ lờ i hứ a”.
Có điều là thứ c ă n trong tiệc tiễn có nhiều mó n dễ khá t nướ c. Nử a đêm,
Sa-ba trở dậ y nhấ c bình lấ y nướ c uố ng. Sa-lô -mô ng đã đứ ng đấ y từ bao
giờ . Dá ng hẳ n cả ngườ i uố ng nướ c và ngườ i đến bắ t lỗ i khá ch cũ ng đã
biết trướ c việc ấ y rồ i. Tình yêu là mộ t cá i gì mà ngườ i ta cứ là m ra cho
thêm nhiêu khê, cho rắ c rố i...
Sa-ba Ma-kê-đa về sinh đượ c mộ t trai. Đến tuổ i, nà ng gử i con đi Giê-ru-
da- lem để vua Sa-lô -mô ng dạ y dỗ . Rồ i ngườ i con trai đó trở về, lên
ngô i vua, chính là Mê-lê-ni-a đệ nhấ t - triều đạ i mở đầ u ba nghìn nă m
lịch sử và truyền thố ng huy hoà ng củ a cá c dâ n tộ c ở Ê -ti-ô -pi-a.
Ngà y nay, đi qua cố đô A-xum, cá nh đồ ng và dò ng sô ng vẫ n y nguyên.
Như đương trở lạ i trong dĩ vã ng. Nhữ ng cộ t cao ba mươi ba thướ c.
Nhữ ng bậ c đá hù ng vĩ lên lầ u cung vua Ta-kha Ma-ri-am.
Trên triền nú i En-tô tô vắ t ngang giữ a nướ c, nghìn đờ i đã là trung tâ m
văn hó a dâ n tộ c. Sau A-xum đã ra đờ i A-đi A-bê-ba. A-đi A-bê-ba có
nghĩa là đó a hoa mớ i.
Đó a hoa mớ i A-đi A-bê-ba, thủ đô lịch sử và thủ đô cá ch mạ ng củ a cuộ c
số ng mớ i hô m nay trên mộ t đấ t nướ c cự c kỳ gấ m vó c, mà đầ y rã y
nhữ ng trá i ngượ c đến kiệt cù ng.
Dọ c bên nà y bờ Hồ ng Hả i, cả Sô -ma-li và Kê-ni-a dồ n về tiếp giá p phía
tây Su-đă ng. Triền nú i Rá t Đa-han chéo qua, dọ c dà i nhữ ng thung lũ ng
sâ u, có sa mạ c Đa-na-kin lẫ n đồ ng cỏ hoang ở Ô -ga-đen.
Cá c dâ n tộ c ở Ê -ti-ô -pi-a hai mươi lă m triệu ngườ i có nền văn hó a cổ
nhấ t châ u Phi. Từ thậ t sớ m, Ê -ti-ô -pi-a đã trồ ng đượ c cá c loạ i ngô rồ i
cao lương, kê, đậ u, bô ng, thuố c lá , ớ t là nhữ ng vù ng chè, cà phê. Cừ u
nuô i đà n và cừ u nuô i trong nhà ở Ê -ti-ô -pi-a đứ ng thứ chín trên thế
giớ i.
Cá i già u có là sự thậ t mà cá i đó i khá t cũ ng là sự thậ t.
Ngườ i Ê -ti-ô -pi-a, từ 95 tớ i 98 phầ n tră m khô ng biết chữ .
Hầ u hết đấ t cà y cấ y trong cả nướ c là đấ t củ a nhà vua và hoàng tộ c. Hơn
ba mươi phầ n tră m là đấ t củ a nhà thờ và địa chủ . Chỉ cò n và i phầ n cho
hà ng chụ c triệu nô ng dâ n.
Nhà cử a ở thủ đô A-đi A-bê-ba, bâ y giờ ngườ i ta tính lạ i, nhà vua, nhà
thờ , cô ng chứ c cao cấ p, tư sả n chiếm trên hai nghìn mẫ u nhà ở . Có
nghĩa là thà nh phố chỉ cò n lạ i khô ng đượ c mộ t phầ n tră m đấ t tư củ a
mọ i ngườ i bình thườ ng.
Ê -ti-ô -pi-a bị hơn hai tră m chi nhá nh cô ng ty Mỹ cá c ngà nh bá m khắ p
nướ c.
Bọ n thố ng trị tà n phá cả xã hộ i. Nô ng dâ n cơ cự c, ă n đó i, ngủ lều. Mỗ i
buổ i đi là m, nhai ít hạ t đậ u luộ c rồ i chiêu ngụ m nướ c lã . Câ u tụ c ngữ
mỉa mai từ đờ i nà o khô ng biết: “Chỉ nằ m mê thấ y đượ c ă n bơ cũ ng đã
mắ c phả i bệnh hủ i rồ i”.
SÔ I NỔ I CHÂ U PHI
Tô i bắ t đầ u nhậ n ra mộ t vẻ gì thậ t quen thuộ c. Trướ c nhấ t, tiếng há t.
Nhữ ng tiếng há t lạ tai mà sao thâ n thương.
Nhớ lạ i ở La Ha-ba-na, tô i gặ p mộ t ngườ i cô ng nhâ n nhà má y là m xì gà .
Ô ng già da đen ấ y khô ng biết tiếng Việt. Mà gặ p tô i cũ ng là lầ n đầ u ô ng
trô ng thấ y mộ t ngườ i Việt Nam. Ô ng cầ m tay tô i, cấ t tiếng thong thả ,
rấ t thong thả từ ng tiếng, ô ng há t bà i “ Giải phó ng miền Nam ”. Ở mộ t
nơi khá c đấ t nướ c mình, nghe mộ t ngườ i xa lạ , nó i tiếng Việt nhẹ nhẹ
khô ng có dấ u, tô i nghẹn ngà o.
Tiếng há t rậ p rờ n khắ p bố n phía khắ p nướ c Ê -ti-ô -pi-a. Tiếng há t đâ u
đâ u cũ ng nghe. Đã thấ y khô ng ở đâ u ngườ i da đen sung sướ ng như ở
Cu Ba. Bâ y giờ chứ ng kiến rõ rà ng là thoả i má i ở Ê -ti-ô -pi-a. Tiếng hát,
tiếng há t, ngườ i ngườ i đi trong tiếng hát trà n đầ y.
Nhữ ng giọ ng xa vờ i tiếng há t cổ xưa, tiếng há t chinh chiến, tiếng hát
mã nh liệt chố ng chọ i thiên nhiên dữ dộ i. Há t mú a đi gặ t, kéo bô ng,
đá nh cá , thậ t đẹp và dữ .
Chiếc đà n ma-xin-cô , tiếng trầ m lên réo rắ t, như tiếng hò mênh mô ng
củ a ngườ i Mô ng Cổ . Tiếng ma-ra-cá t lạ o xạ o, vờ i vợ i vù ng Trung Phi,
tiếng củ a cá c dâ n tộ c khá t khao đi và kiếm cá i số ng. Dù ngườ i đương
lặ n lộ i trong bă ng tuyết phương bắ c, ngườ i qua cá c vù ng sa mạ c hoang
vu, ngườ i vượ t rừ ng già , ngườ i và o đồ ng cỏ đến vù ng đấ t mớ i xa xô i,
đâ u đâ u cũ ng đều là tiếng đườ ng trườ ng, tiếng củ a đờ i số ng và chiến
đấ u, dù phương trờ i nà o thậ t khá c lạ mà cũ ng rõ rà ng mộ t ý chí, mộ t
tâ m sự như nhau.
Rạ p chiếu bó ng và sâ n khấ u ấ y ở khu vự c giữ a thà nh phố . Trướ c kia,
đâ y là nơi giả i trí sang trọ ng, đắ t tiền. Bâ y giờ đâ y là câ u lạ c bộ củ a khu
phố . Bà con kéo đến xem đô ng nghịt. Vá y á o tơi tả , đỏ sạ m đỏ rự c, chố c
lạ i chạ y và o như lử a cuố n. Nhữ ng đá m trẻ con đen nhẻm, ră ng trắ ng
tểnh, á o sơ-mi đứ t hết khuy mà khô ng biết, cứ giơ tay há t theo trên sâ n
khấ u mộ t cá ch hết sứ c nhiệt tình.
Quố c huy Ê -ti-ô -pi-a hình bú a liềm treo giữ a rạ p. Cờ bú a liềm, tranh vẽ
bú a liềm, chỗ nào cũ ng thấy. Có cả m tưở ng như đấ t nướ c nà y đương
vui sướ ng khoe vớ i mọ i ngườ i: Chú ng tô i đã có Chủ nghĩa Cộ ng sả n,
Chủ nghĩa Cộ ng sả n đã đến vớ i nhâ n dâ n Ê -ti-ô -pi-a.
Trên sâ n khấ u, mộ t chiến sĩ bộ độ i nữ , mũ lưỡ i trai, sơ-mi và quầ n đi
trậ n xanh lá câ y, ưỡ n ngự c đeo sú ng rấ t hã nh diện, vừ a há t vừ a vỗ
sú ng, chố c lạ i giơ tay thú c đẩ y cả nhà há t đứ ng lên hát theo. Hà ng tră m
hà ng nghìn nữ chiến sĩ tự vệ quâ n phụ c xanh đã đứ ng lên há t theo.
Chiến sĩ ấy há t vừ a xong mộ t bà i, tiếng sấ m vỗ tay lạ i kéo cô ra há t lạ i.
Bài há t chiến đấ u cứ thế cấ t cao mã i, khô ng bao giờ muố n hết. Cô chiến
sĩ hò a trong bó ng ngườ i và tiếng hát bố n phía vang dộ i, thênh thang
như cuộ c đờ i từ đâ y chỉ có câ y sú ng, câ y sú ng bảo vệ cá ch mạ ng và mộ t
tâ m hồ n chiến sĩ.
Tiếng há t khắ p rạ p hết sứ c náo độ ng. Há t và mú a rỡ n lên, rỡ n lên.
Quá n ă n La-li-bê-la - tên kỉ niệm mộ t nhà thờ Cơ Đố c thế kỷ mườ i hai ở
cố đô A-xum.
Cá c bạ n hình như cả m thấ y ă n uố ng ở khá ch sạ n A-đi A-bê-ba Hin-tơn
củ a chú ng tô i đến hô m ấ y có thể là vừ a. Gian phò ng kiến trú c hiên rộ ng
kiểu Mỹ rồ i cũ ng quen và cũ ng chẳ ng để ý cả nhữ ng vặ t vã nh kỳ quá i.
Quyển Kinh Thá nh trên bà n ngủ đầ u giườ ng nào cũ ng có , bá nh xà
phò ng và khă n tắm cũ ng Hin-tơn đem đến từ Mỹ. Hà ng ngà y mà nhữ ng
cô ng thứ c ă n sá ng, bữ a trưa bữ a tố i có tính rậ p khuô n ở cá c khá ch sạ n
thế giớ i, cứ tẻ dầ n. Có thể thấ y ở đâ y hay ở Bâ y-rú t, Tâ n Đê-li, sâ n bay
Vạ t-tà y, ở Đa-má t, ở Bá t-đa cũ ng tương tự .
Đến cá c quá n ă n dâ n tộ c là mộ t háo hứ c đến nơi chưa từ ng đến.
Nhà hà ng La-li-bê-la, nhà vá ch trò n giố ng kiểu nhà vù ng quê châ u Phi
lấ p ló sau mộ t quã ng dố c nú i, rồ i và o bã i phẳ ng phố xá . Nhữ ng chiếc
ghế đẩ u cụ c kịch bằ ng mộ t khú c câ y hũ m cong giữ a làm chỗ ngồ i.
Nhấ m nhá p rượ u khai vị - mộ t thứ rượ u trắ ng nhẹ như rượ u cầ n, pha
mậ t ong.
Mộ t mâ m đậ y lồ ng bà n có i kín đá o đượ c bưng ra. Cá i mâ m “ma-số p”
châ n cao lênh khênh, đặ t xuố ng giữ a, thà nh chiếc bà n ă n. Nhưng chiếc
lồ ng bà n chưa đượ c mở , nhữ ng thứ c ă n bên trong mâ m cò n là mộ t chờ
đợ i thú vị.
Ló t mâ m, mộ t mả ng bộ kê, thà nh dà y như miếng bá nh đú c. Trên mặ t,
nhữ ng miếng thịt gà rá n, nhữ ng nạ m thịt bò tươi. Ở chính giữ a, bá t
nướ c chấ m và nhữ ng quả ớ t đỏ bà y quanh. Khá ch véo miếng bộ t, lấ y
miếng thịt bò , chấ m và o nướ c xố t và cắ n ớ t. Nhữ ng lú c hà o hứ ng,
khô ng có phong tụ c mờ i rượ u mà mờ i ă n, cá c bạ n quấ n bộ t và thịt, đưa
vào miệng nhau.
Rượ u mậ t ong cứ uố ng từ từ .
Như trướ c mặ t mình đương có mộ t mâ m tú ụ bá nh cuố n Thanh Trì ă n
vớ i chả quế, chấ m nướ c mắ m cà cuố ng.
Rượ u mậ t ong êm đềm, lư đừ ...
Hết mâ m ấy, mâ m khá c đượ c đặ t ra. Bánh bộ t ló t mâ m. Lạ i thịt cừ u,
thịt bò , cả sá ch, cả lò ng. Nhữ ng quả ớ t nguyên đỏ tươi đặ t quanh bá t
nướ c chấ m. Khá ch ró n mẩ u bá nh bộ t, lấ y miếng thịt má t tươi... Tưở ng
như tay đưa và o đó a hoa đà i trắ ng, cá nh nhiều mà u, nhị đỏ rự c rỡ .
Nhữ ng điệu mú a nổ i lên, ngườ i mú a, ngườ i nhả y, ngườ i há t rộ n rà ng.
Bàn tay và đô i mắ t thoạ t đầ u e lệ rồ i rầ m rậ p tay và mắ t quấ n và o
nhau. Nhữ ng điệu mú a tỏ yêu thương, nhữ ng tay đô i trai gá i tỏ tình.
Cá i đẹp và cá i yêu củ a con ngườ i nồ ng nà n đô i mắ t và ngó n tay, mộ t
ngó n tay trỏ dà i cong. Đô i mắ t trắ ng xanh trên khuô n mặ t đen má t, vẻ
đẹp nhấ t trên mình ngườ i yêu. Đô i mắ t ấ y, đô i mắ t phẳ ng lừ , đô i mắ t
trắ ng xanh, đô i mắ t nhở n nhơ.
Ở nhà bả o tà ng, tô i đã đượ c xem nhữ ng tranh dâ n gian ngộ nghĩnh vẽ
con mắ t ngườ i to gầ n bằ ng cả khuô n mặ t. Con mắ t trắ ng ngầ n, trô ng
vào ngườ i chỉ thấ y nhữ ng con mắ t thơ ngâ y ấ y.
Cô San Dao bả o rằ ng con mắ t ngườ i châ u Phi là tín hiệu tình cả m sớ m
nhấ t cho hai ngườ i nhậ n biết nhau. Thấ y nhau từ xa, là đô i mắ t, đô i mắ t
ấ y thả nh thơi như mây mù a hạ . Mà u da, dá ng đi, có thể lẫ n vớ i bó ng
câ y và cá t bụ i, nhưng đô i mắ t anh và em, tậ n xa lắ m. Chú ng ta đã nhậ n
ra nhau rồ i. Tô i chợ t hiểu ra tình cả m mỗ i khá c mỗ i phương trờ i...
Nhữ ng điều tưở ng như mả nh vụ n, nhưng lạ i là cuộ c đờ i, cuộ c đờ i đá ng
yêu đượ c dệt nên từ đấ y.
Câ y hoa vuô ng đỏ khé. Nhữ ng bụ i xương rồ ng, hoa như rắ c hạ t sương
tím. Nét mặ t ngơ ngá c hồ n nhiên. Đêm trong thà nh phố . Con đườ ng
huỳnh quang qua trướ c mặ t, trắ ng xanh. Phía nú i đằ ng xa, đêm vồ ng
sá ng xanh trên sâ n bay.
Nhữ ng em bé họ c sinh á o và ng khă n quà ng đỏ cũ ng nhảy lên mú a hát.
Giữ a đườ ng, nhữ ng cô tự vệ quâ n phụ c xanh thẫ m vừ a đi vừ a há t mú a,
giơ tay, giơ sú ng.
Bây giờ , cả đến khá ch ă n cũ ng và o cuộ c mú a vớ i mọ i ngườ i. Anh chà ng
Sê-nê-gan viết kịch: Ma-ma-đu, đã cở i phă ng á o ra nhảy vớ i cô San Dao,
hai ngườ i vừ a bướ c tớ i, mỉm cườ i, đô i mắt trắ ng thă m thẳ m. Tay đô i ấ y
mú a vai, nhữ ng đô i vai, nhữ ng đô i vai, nhữ ng làn ngự c cờ n lên như
só ng.
Ngườ i xung quanh - nhữ ng khá ch hà ng và ngườ i là m trong cá c phò ng
ă n sô i nổ i quá , đã bướ c ra trong bướ c mú a và tiếng trố ng vỗ , tiếng đà n
ma-xin-cô rậ p rờ n. Tô i đương đi giữ a châ u Phi hoang sơ và cự c kỳ trẻ
trung.
Nhớ lạ i đêm ở khá ch sạ n A-đi A-bê-ba Hin-tơn, mấy ngườ i khá ch du
lịch nhả y nhữ ng điệu rừ ng bắ t chướ c châ u Phi. Cá i lự c lưỡ ng khoá ng
đạ t thậ t củ a bướ c nhả y châ u Phi, rừ ng và sa mạ c mênh mô ng mộ t trờ i
mộ t vự c khá c vớ i nhữ ng cung cá ch bắ t chướ c, đem gá n kiểu dâ m loạ n
củ a nhữ ng đứ a họ c trò tồ i  u Mỹ cho biết bao đườ ng nét vô cù ng khỏ e
khoắ n, lành mạ nh này.
Giữ a ná o nhiệt hâ n hoan đến thế, cô San Dao từ cuộ c nhả y ra, đưa cho
tô i mộ t mả nh giấ y.
Chữ viết ngoá y lên đằ ng sau mộ t tờ biên lai trả tiền ă n:
“Đồ ng chí Việt
Đồ ng chí ở Việt Nam châ u Á . Tô i ở Ê -ti-ô -pi-a châ u Phi. Đườ ng đi trên
mặ t đấ t thì xa lắ m. Nhưng Chủ nghĩa Cộ ng sả n đã đưa chú ng ta đến bên
nhau.
Chủ nghĩa Cộ ng sả n muô n năm!”.
Nhữ ng lờ i bồ ng bộ t chí tình củ a mộ t ngườ i khá ch nà o đấ y giữ a cuộ c
mú a. Tô i khô ng gặ p mặ t, tô i khô ng biết anh là ai. Nhưng, cả nhữ ng khi
gặ p mỗ i ngườ i ngoà i đườ ng, tô i có cả m tưở ng như ai ở Ê -ti-ô -pi-a cũ ng
có thể nó i câ u tình nghĩa như thế.
Trờ i A-đi A-bê-ba ngổ n ngang mâ y. Nhà và câ y lẫ n vớ i đá . Xa xa, chỗ
nà y mưa trắ ng như buô ng mà n, chỗ kia nắng đem phơi á o đượ c. Mâ y
đen tả n mạ n bay lẫ n và o trờ i xanh, trờ i xanh.
CÁ C PHƯỜ NG - CHIẾ N LŨ Y NHÂ N DÂ N BẢ O VỆ THÀ NH PHỐ CỦ A
CÁ CH MẠ NG
Đơn vị hà nh chính cơ sở củ a thủ đô A-đi A-bê-ba là cá c phườ ng.
Tô i đượ c có dịp đi thă m nhiều phườ ng. Phườ ng 11 gầ n ngoạ i ô phía
Tâ y Nam. Ba nghìn nă m tră m hộ thự c tế là mộ t đơn vị nhâ n dâ n sả n
xuấ t và chiến đấ u, bả o vệ cá ch mạ ng, bả o vệ cuộ c số ng tự do mà cá ch
mạ ng đã đem lạ i đượ c.
Nhữ ng ngườ i ấy, vẫn nhữ ng ngườ i bình thườ ng ấ y hô m trướ c, trên sâ n
khấ u, trong cuộ c mú a hay đứ ng gá c sâ n bay quố c tế, hô m nay thấ y ở
đấ y, sơ-mi trắ ng, choà ng “cham-ma” trắ ng, mặ t trổ râ u đen ngò m.
Trên tườ ng gian giữ a trụ sở phườ ng lỗ chỗ vết đạ n. Cũ ng khô ng ai để ý,
đến khi hỏ i cá c bạ n mớ i kể. Việc ghê gớ m mà nó i ra như bình thườ ng.
Sá u thá ng trướ c, trụ sở nà y đã bị bọ n phả n cá ch mạ ng tiến cô ng. Trậ n
đá nh dữ dộ i lú c chậ p tố i đã xả y ra trong nhà , ngoà i sâ n, ngoà i đườ ng,
cả độ i tự vệ và nhâ n dâ n đã đuổ i đá nh chú ng nó đến cù ng, cho đến lú c
bắ t đượ c tấ t cả bọ n số ng só t. Vết đạ n cò n lỗ chỗ đấ y. Và cò n đấ y, ra đó n
chú ng tô i, đồ ng chí chủ tịch phườ ng ngườ i bé nhỏ , râ u rậ m. Trong trậ n
chố ng chọ i ngay ở trụ sở , đồ ng chí ấy đã bắ n chết hai tên phả n cá ch
mạ ng. Cuố i cù ng, đồ ng chí bị thương, gã y cả hai cá nh tay. Và nay vẫ n là
chủ tịch phườ ng như sá u thá ng trướ c kia.
Tô i bỗ ng nghĩ lạ i hơn ba mươi nă m trướ c, Hà Nộ i trong Cá ch mạ ng
thá ng Tá m nă m 1945. Nhữ ng bậ n rộ n, nhữ ng că ng thẳ ng. Trong cá c vụ
bắ t có c, giết ngườ i củ a bọ n phả n cá ch mạ ng, có giặ c Tà u Tưở ng, có
thự c dâ n Anh và Phá p bắ t đầ u đổ bộ lên Sà i Gò n, nhưng tinh thầ n nhâ n
dâ n Hà Nộ i và cả nướ c đã quyết định và vượ t lên tấ t cả .
Hô m trướ c thă m Ủ y ban nhâ n dâ n thà nh phố A-đi A-bê-ba. Trên mặ t
tườ ng chính treo ả nh 175 ủ y viên Ủ y ban nhâ n dâ n thà nh phố và ủ y
ban phườ ng đã bị bọ n phả n cá ch mạ ng giết. Trong số nhữ ng chiến sĩ
cá ch mạ ng hi sinh có mườ i lăm đồ ng chí nữ . Cuộ c cá ch mạ ng Ê -ti-ô -pi-
a mở đầ u từ thá ng hai 1974 tớ i nay đã trả i bố n nă m, bố n nă m lú c nào
cũ ng đẫ m má u và quyết liệt. Vậ n mệnh nhâ n dâ n mớ i thự c sự đượ c
trong tay nhâ n dâ n từ khoả ng mộ t năm trở lạ i đâ y.
Ba gian buồ ng vă n phò ng xảy ra trậ n đá nh bả o vệ cá ch mạ ng ấ y bâ y giờ
để dù ng là m lớ p bình dâ n họ c vụ . Cá i bả ng đen treo cạ nh nhữ ng vết
đạ n mang mộ t ý nghĩa khắ c sâ u.
Trụ sở liền nhau cá c lớ p họ c chố ng nạ n mù chữ , lớ p vỡ lò ng và thư
viện phườ ng. Nhữ ng bã i cỏ trướ c sâ n nhà đã thà nh vườ n trồ ng cả i bắ p
và hà nh. Cử a hà ng hợ p tá c xã mua bá n củ a phườ ng kề bên đườ ng cá i.
Cử a hà ng đương bá n gạ o, đậ u ră ng ngự a, ngô và trứ ng gà . Ngườ i mua
gạ o đến xú c lấ y, đặ t gạ o lên câ n rồ i đổ và o tú i, đem ra trả tiền ngoà i
quầy.
Trên cá c bà n là m việc, nhữ ng chiếc vỏ đạ n đạ i bá c là m bình hoa.
Nhữ ng bụ i chuố i hoa đỏ chó i vườ n nhà ai hiệu mù a xuân rự c rỡ đương
vào thà nh phố . Nú i chiều đã mờ sương quanh nhữ ng á nh đèn đườ ng,
thế mà bó ng nắng vẫ n cò n lồ ng trong đá m mâ y trắ ng bay qua - hoà ng
hô n thà nh phố nú i thậ t khá c nhữ ng chiều thà nh phố ở ta.
Trong nhà trẻ, cô giá o đương dạ y cá c em đếm, cá c em há t. Tô i nhậ n ra
mộ t cá ch thú vị dá ng dấ p và vẻ mặ t cá c em. Khô ng chỉ có nét mặ t mà
phả i nó i trướ c nhấ t nét mặ t linh hoạ t, rạ ng rỡ . Và nhữ ng con mắ t thô ng
minh, ngộ nghĩnh to thô lố .
Tiếng trẻ em há t. Tiếng thá nh thó t, tiếng hù ng dũ ng, tiếng dịu dà ng và
chố c lạ i nghe mộ t tiếng uy nghiêm mà tô i hiểu đượ c... Anh-pê-ri-a-lít...
Anh-pê-ri-a-lít... và nhữ ng nắ m tay bé nhỏ giơ lên rấ t náo nhiệt. Tô i
bỗ ng nhớ quố c huy củ a nướ c Ê -ti-ô -pi-a mớ i, khô ng hoa lá , khô ng xanh
trắ ng, chỉ có bú a và liềm đỏ rự c, châ n thà nh và vô cù ng hồ n nhiên.
Giữ cho yên vui củ a con ngườ i, ngoà i đườ ng cá i, đà n ô ng đà n bà thong
thả đi. Á o choà ng vải trắ ng thưa, bay lấ t phấ t, nhữ ng ngườ i đi trong
lò ng đườ ng như bó ng sương đưa dà i.
Lạ i trô ng thấ y mộ t ngườ i cõ ng mộ t con cừ u về nhà . Ngườ i đứ ng trong
cử a nhìn ra, con cừ u chui dướ i châ n cũ ng ngó ra, luẩ n quẩ n như con
chó cạ nh ngườ i. Trờ i tố i rồ i. Ngườ i ta vá c cừ u đã quen, mỗ i chiều đến -
như ta dồ n về chuồ ng con gà con ngỗ ng ngoà i bã i cỏ . Bụ ng con cừ u no
kềnh tự a và o gá y. Hai châ n trướ c, hai châ n sau quà ng và o cổ , tay ngườ i
quơ lên giữ lấ y. Ở đâ y, con cừ u trong mỗ i nhà như con bò , con lợ n ở ta.
Có phầ n cò n nhiều hơn. Chỗ nà o có ngườ i, chỗ ấ y ngườ i ta nuô i cừ u -
khô ng phả i chỉ có cừ u đà n, mà cừ u nhà . Cừ u ngoan ă n cỏ , cỏ khô cỏ
tươi, ă n lá ă n ngọ n, đến mù a khô cằ n, cả gố c rễ cỏ , cừ u cũ ng rũ i lên,
nhá ngon lành.
Trong quá n ă n, ô ng già nhà bếp đương hoa dao xả cả mộ t con cừ u luộ c.
Khá ch bưng đĩa đến lấy từ ng miếng. Cả nh no là nh ấ y ở hiệu ă n, ở chợ
đâ u cũ ng thấ y.
Đấy là sinh hoạ t phố xá phườ ng 11 - cũ ng là đơn vị chiến đấ u, mà thự c
tế vù ng đấ t ấ y đã là chiến trườ ng. Trong hoà n cả nh vô cù ng phứ c tạ p,
kẻ thù củ a cá ch mạ ng cà ng nham hiểm, hung á c. Nhưng cá ch mạ ng đã
đượ c bả o vệ dũ ng cả m và quyết liệt do chính tay ngườ i là m ra cá ch
mạ ng.
oOo
A-đi A-bê-ba, thà nh phố nú i, lú c mâ y rợ p, lú c mưa lú c nắng. Như cá ch
mạ ng Ê -ti-ô -pi-a đương ngổ n ngang, sô i nổ i. Như cá ch mạ ng châ u Phi
cự c kỳ mã nh liệt và cũ ng vô cù ng hồ n nhiên. Ở đấ y, có cá c bạ n tô i A-tô ,
A-ka-la, San Dao...
1979
Ở AN-GIÊ
I
.
BÓ NG NƯỚ C ĐỊA TRUNG HẢ I hắt lên lẫ n lộ n khoả ng vàng khoả ng
trắ ng rồ i lạ i xanh thẫ m xuố ng, thậ t hắ t hiu. Cả m tưở ng hờ hữ ng củ a
ngườ i nhìn qua cử a sổ khô ng đú ng vớ i nhữ ng gì củ a cuộ c số ng hố i hả ,
sô i sụ c, gầ m thét dướ i kia. Châ u  u đương đò i quẳ ng đi hơn hai tră m
cá i tên lử a Cru-dơ đầ u đạ n nguyên tử tầ m trung Mỹ vừ a khiêng sang
đặ t khắ p cá c xó xỉnh từ Hà Lan đến Tâ y Đứ c.
Nhưng mà chẳ ng mấ y lú c, vù ng đấ t hoả ng hố t ấ y cũ ng đã xa mờ .
Tô i đương xuố ng phía nam.
Hơn mộ t nghìn câ y số bờ biển An-giê-ri êm đềm. An-giê-ri đấ t nướ c
châ u Phi Địa Trung Hả i, bao nhiêu dâ n tộ c nghìn nă m qua lạ i, nhữ ng
ngườ i Béc-ba, Phê-ni-xiêng, Ả -rậ p... gặ p nhau trên ngã ba ngã nă m kỳ lạ
ấ y. Vườ n ô -liu xanh rờ n, vườ n cam và ng rự c. Cả mộ t cá nh đồ ng chà là
xò e tán và o mù a thu mà nướ c ở đâ y ấ m hơn hẳ n khi bờ bến Tâ y Ban
Nha bên kia đã xuố ng tuyết. Mộ t mặ t biển mà cá i lạ nh và nó ng nắ ng
xen kẽ nhau. Dướ i bã i Ti-pa-sa, ngườ i ta tắm và chơi thuyền. Trên nú i
Chê-rê-a ngay cạ nh, bã i trượ t tuyết đỉnh nú i. Rừ ng thô ng, rừ ng bá ch
phủ kín dã y Ka-bi-ki, giữ lạ i đấ y mộ t mù a hè má t dịu. Nhưng từ biển
vào, khi đã qua nhữ ng vù ng đồ i cỏ chă n cừ u, nhữ ng cá nh đồ ng lú a mì,
đồ ng củ cả i đỏ , lạ i gặ p mộ t An-giê-ri khá c. Đấ y là nhữ ng biển cá t ở En-
uá t, nhữ ng đồ i sỏ i Ga-dai trầ n trụ i mở đườ ng vào vù ng dầ u lử a và hơi
đố t ở Há t-xi Mét-xau, ở Há t-xi R’men rồ i từ ng đoà n lạ c đà chậ m rã i
hà ng tră m hà ng nghìn con, rò ng rã đằ ng đẵ ng đêm ngà y đi ngậ p trong
bó ng cá t sa mạ c Sa-ha-ra huyền bí.
Ta lạ i tưở ng đến đâ y thì gặ p Hy Lạ p trờ i trong xanh ở Séc-xen, cá c làng
mạ c đá trắ ng Ả -rậ p ở Cô ng-xtă ng-tin và thiên nhiên Thụ y Sĩ má t rượ i
vù ng nú i Ka-bin vớ i đô i chú t hoang dã Mếch-xích trong lù m chà là cạ nh
giếng nướ c tình cờ bắ t gặ p ở nơi trú châ n giữ a mênh mô ng kia. Di tích
lịch sử trên đá , nghệ thuậ t và kiến trú c I-xlam đồ sộ , bề bộ n, chẳ ng
khá c lú c nà o cũ ng khơi gợ i ngườ i ta đợ i và o nhảy trong tiếng trố ng
“rá p”, tiếng kèn “gai-đa” dù trên thềm đá mộ t dinh thự cổ hay trong lều
bạ t hoang vu khi mặ t trờ i đương lặ n. Đâu đâ u cũ ng giao hò a hồ n cố t
cá c nền vă n minh châ u Phi vớ i Trung Đô ng và Địa Trung Hả i.
Nhữ ng cá i khá c nhau mà ă n ý ấ y cũ ng thậ t đậ m, khi trô ng thấ y trên sâ n
bay Bu-mê-điên, hai đầ u cá nh chiếc Bô -ing 727 củ a hã ng hà ng khô ng
An-giê-ri như cò n đượ m hơi tuyết. Thế mà bố n phía gió khơi và o thà nh
phố cả ng An-giê dạ t dà o lên vò m lá chà là lấ p lá nh và nắ ng in hoa đô i
cá nh tay trầ n củ a cô gá i bầ u bĩnh, đen giò n, bưng khay cà phê tớ i. Đô i
chú t vào xuâ n bă ng tan rớ t lạ i bên kia rồ i. Mù a hạ đã thấ p thoá ng
nhữ ng con buồ m trắ ng như bướ m bay đậ u rậ p rờ n mép nướ c.
Ô hay, tô i chưa đượ c đến An-giê bao giờ mà lạ i dườ ng như đã từ ng
đến. Vẫ n trong mộ t trá i ngượ c dịu dà ng mà xa xô i, mà hò a hợ p. Có phả i
chỉ vì tô i bỗ ng nhớ lạ i nhữ ng câ u vè “bắ t lính sang Tâ y” từ thuở nà o, trẻ
con trong là ng đều thuộ c vanh vá ch. “Kể từ khi bướ c châ n đi... Ba thá ng
nă m ngà y thì đến An-giê... Vợ con nhớ giỗ ngày rà y cho cam... Bên Tâ y
có chiếc tà u sang. Sinh ra khố đỏ quầ n và ng... Vai vá c khẩ u sú ng, tay
cầ m bình toong...” Nhữ ng câ u vè ả m đạ m, rầ u rĩ đượ c kể mã i tưở ng
khô ng bao giờ hết. Chú Nă m tô i ở Sơn Tây đã sang là m lính dắ t con la,
con lừ a bên Ma-rố c, An-giê-ri. Ngườ i lính khố đỏ “An Nam” bị đưa đi
dẹp “giặ c” Mặ c Đình Kim [1] nướ c “Tâ y đen”. Ngườ i lính châ u Phi phả i
sang “An Nam” đá nh “giặ c” Bã i Sậ y, “giặ c” Đề Thá m. Nhữ ng mưu toan
thế kỷ củ a thự c dâ n đế quố c đã rà ng buộ c số phậ n đấ t nướ c chú ng ta.
Cá i ký ứ c tả n mạ n ngâ y dạ i củ a tuổ i thơ tô i có chú Nă m dắ t lừ a theo
quan Tâ y ở Bắ c Phi đã và o thà nh phố An-giê thờ i đạ i hô m nay, vớ i tô i.
Ở đâ u, nhữ ng thà nh phố bờ biển, só ng rỡ n lên đù a ướ t cả gấ u vá y
ngườ i đi đườ ng khô ng kịp xắ n, bao giờ cũ ng giữ riêng mộ t vẻ đẹp La-
ha-ba-na. Bâ y-rú t, I-an-ta, Bom-bay, Nha Trang, Bã i Chá y, cá t và só ng
mơn man. Cả mà u xanh vườ n ô -liu và câ y thiên tuế cổ thụ , hoa chà là
thơm cù ng lẫ n mù i muố i.
Nhìn lên, An-giê như mộ t lự c sĩ vươn vai. Cao cao nhữ ng dố c phố
quanh lên châ u tuầ n trướ c đà i Chiến Thắ ng, nhó m tượ ng chiến sĩ sú ng
trườ ng lự u đạ n hiên ngang, phía nào cũ ng thấ y. Nhà Bưu điện nguy nga
kiến trú c Ả -rậ p, nhà hà ng Thá nh Gioó c cũ , nhữ ng lầu cao, như mà u á o,
như bắ p tay mà cá nh rừ ng xa xanh như má i tó c xõ a. Khu An-giê cũ nhà
cử a, hè phố phả ng phấ t dá ng dấ p thờ i thuộ c Phá p, anh em vớ i Hà Nộ i
và Sà i Gò n, chỉ khá c nhữ ng đền đà i đạ o Hồ i trơ trụ i trắ ng xó a trên
thà nh phố thoai thoả i từ đỉnh nú i xuố ng dầ m châ n bên bờ cá t phẳ ng
lặ ng.
Chỗ nà o cũ ng thấ y An-giê lẫ n vớ i nú i, rừ ng câ y, bã i cá t và xa kia mộ t
ngấ n biển xanh ngang trờ i. Khoanh đê chắ n só ng ngay bên con dố c
luồ n dướ i câ y vắ t lên nú i.
Mỗ i quã ng, tưở ng tắ c và o hẻm đồ i, lạ i mở ra mộ t dã y phố , mộ t ngã tư.
An-giê, thà nh phố hã nh diện có tuổ i ngoà i nghìn nă m, như Hà Nộ i vớ i
Cổ Loa, Tâ n Đê-li bên Đê-li cũ , như Tbi-li-xi mớ i cạ nh thà nh cổ cù ng soi
bó ng sô ng Gu-ra.
An-giê cổ kính đặ c biệt. Trướ c cả ng man má c má i nhà lú p xú p gồ ghề
sầ n sù i da có c. Phố xá chen chú c ngườ i lên xuố ng qua lạ i bậ c đá , khu
Cá t-ba - má i nhà chồ ng diêm san sá t nố i tiếp. Hiệu cắ t tó c, hiệu may,
hà ng quầ n á o cũ , quầ y rau quả ... Cá c quá n ă n vá ch á m khó i, sự c nứ c
mù i hà nh. Nhữ ng bà n cờ , ngườ i ngồ i quanh, chă m chú , lặ ng lẽ.
Cá i vù ng hang hố c ngoắ t ngoéo thiên la địa võ ng đến rợ n ngườ i này đã
nổ i tiếng là mộ t khu du kích giữ a lò ng thà nh phố . Phá p đã ra cô ng bắ n
giết, đố t phá . Nhưng chưa bao giờ phá vỡ đượ c hết nhữ ng bí mậ t củ a
khu Cá t-ba. Cho đến ngà y Phá p cuố n cờ về bên kia Địa Trung Hả i, Cá t-
ba vẫ n thả n nhiên ở nguyên đấ y. Nhữ ng hà ng hiên trướ c nhà , nhữ ng
cộ t câ y chố ng cử a sổ , như nhữ ng con mắ t tinh thầ n khá ng chiến An-
giê-ri. Cá t-ba, tụ điểm kiêu hã nh giữ a An-giê anh hù ng. Nhữ ng toá n dù
lê-dương cuố i cù ng củ a quan nă m dù Má t-xu, viên tướ ng biệt kích
đá nh nhau toà n thua trên đồ ng chiêm Nam Định, Thá i Bình ở Việt Nam,
chạ y về đâ y lạ i vỡ mặ t vì cá c chiến sĩ du kích ở khu lao độ ng Cá t-ba.
Đài Chiến thắ ng trên đồ i cao vò i vọ i hình mộ t lão du kích trong nhó m
tượ ng đà i cá c chiến sĩ tay vung lự u đạ n đương vươn bó ng dũ ng liệt từ
nhữ ng mái nhà lụ p xụ p ở Cá t-ba lên.
Cả hạ m tà u xâ m lượ c đã vĩnh viễn cú t khỏ i cả ng, có thể và o mộ t buổ i
sá ng nắ ng trắ ng toá t thà nh phố tườ ng trắ ng, trong veo biển xanh và
tiếng só ng. Cà ng sâ u thă m thẳ m nhữ ng con mắ t cử a sổ tinh anh lạ lù ng
ấ y củ a khu phố nghèo.
Vù ng du kích Cá t-ba anh hù ng giữ a “ba mươi sá u phố phườ ng”, chằ ng
chịt đạ i lộ xung quanh. Trên lầ u hà ng cao lâ u A-lê-ti trô ng xuố ng, từ ng
miếng má i nhà lở m chở m như vảy con tê tê khổ ng lồ , mộ t đà n tê tê
dự ng vảy đương lịch kịch lên giữ a dố c và nhà nà o lú c nà o cũ ng ồ n ào,
nồ ng mù i đinh hương, mù i ớ t, mù i mù -tạ t cay xè, kích thích.
Dạ o quanh Cá t-ba, gầ n nử a đêm tô i mớ i về đến vù ng bắ c thà nh phố .
Đườ ng lớ n kề bên biển, ngọ n só ng chồ m lên ngang thà nh xe, dự ng
đứ ng.
Châ u Á , châ u Phi, Mỹ La-tinh hù ng vĩ và đau thương trong má u và nướ c
mắ t. Tră m nă m vừ a qua, cuộ c đờ i cá c dâ n tộ c trên trá i đấ t trả i nhữ ng
biến thiên lịch sử lớ n. Cả đến chú Nă m tô i và nhữ ng ngườ i lính da đen
ở Đô ng Khê nă m xưa và tô i, cả tô i nữ a. Nhữ ng ngô i sao li ti giữ a trờ i
sá ng tră ng dạ t trên á nh nướ c, như nhữ ng số phậ n hiển hiện.
Bờ bên kia, chỉ hơn nử a buổ i tàu thủ y hoặ c ngó t giờ bay đã và o cả ng
Má c-xâ y. Ngồ i đâ y trô ng ra đầ u vịnh, bá n đả o Si-đi Phê-rú c, câ y đèn
biển thoá ng trắ ng thoá ng xanh, bờ đá và bã i tắ m so le từ ng quã ng. Ai
cò n chẳ ng biết nơi vui chơi đâ y có nhữ ng khá ch sạ n hiện đạ i, cầ u kỳ
nử a nổ i nử a chìm, só ng xô vào tậ n cử a sổ phò ng ă n, thế mà nă m 1830,
thự c dâ n Phá p đổ quâ n lên chiếm An-giê-ri đầ u tiên đã lậ p đầ u cầ u ở
đấ y.
Nhưng vù ng biển Si-đi Phê-rú c đã quang đã ng từ nă m 1962. Cuộ c xâ m
lượ c 132 nă m củ a thự c dâ n Phá p đã bị tan tà nh bằ ng tinh thầ n mộ t
Điện Biên Phủ - lờ i thề thiêng liêng củ a cá c chiến sĩ An-giê-ri.
Khá ch sạ n cà ng kề mặ t nướ c. Dã y tườ ng đá cao như phá o đà i, nhưng
lạ i là nhữ ng nhà nghỉ lịch sự . Nhữ ng hà ng ă n và quá n cà phê ấ m á p:
Mù a dong thuyền chơi đương tớ i. Bến nướ c nhấ p nhô nhữ ng cá i thoi
xinh xinh. Có chiếc, nướ c sơn cò n đỏ nhếnh nhoá ng nằ m trên cá t, vớ i
chiếc chèo trắ ng bạ ch.
Xa xưa và hô m nay trong bó ng tră ng vằ ng vặ c. Chú Nă m tô i ngà y xưa
chắ c đã đổ bộ lên đâ y. Ừ , thế nà o ngườ i lính khố đỏ dắ t la lừ a cũ ng phả i
lom khom trèo qua cá i bã i đá ngoà i kia. Ngườ i lính thuộ c địa ở An-giê,
ở Ma-rố c, ở Pô ng-đi-sê-ri, ở Việt Nam đem thâ n ra đi, “Vợ con nhớ giỗ
ngà y rà y…”
Ngườ i lính da đen trong độ i quâ n viễn chinh Phá p ngà y ấ y có phả i
ngườ i An-giê hay khô ng, nhưng tô i cứ ngỡ như phả i. Trên chiến dịch
Biên giớ i phía Bắ c nă m 1950, hô m quâ n ta giả i phó ng Đô ng Khê, mộ t
tố p tù binh đượ c đưa từ trong đồ n ra. Nhữ ng ngườ i tù binh da trắ ng da
đen lũ lượ t đi vào gió rét chiều lấ t phấ t mưa dướ i gố c đa đầ u xó m.
Nhiều ngườ i cở i trầ n, vẫ n cò n hố t hoả ng như lú c bị lô i số ng ở lô -cố t
xuố ng.
Ai biết có Bá c Hồ trong nhữ ng ngườ i đứ ng ven đườ ng. Hay là ngườ i ta
biết mà im lặ ng bả o đả m kỷ luậ t chiến trườ ng. Trô ng thấ y bá c sĩ Chá nh
tô i quen, tô i mớ i nhậ n ra. Anh Chá nh cũ ng mặ c quầ n á o bộ độ i xá m lá
câ y, quầ n xắ n như Bá c. Bá c độ i nó n lá , cá i khăn tay che ngang cằ m, vắ t
ra sau cổ , chỉ nhìn đượ c đô i mắt chă m chú .
Mưa mỗ i lú c mộ t nặ ng hạ t. Ngườ i tù binh da đen sau cù ng đương đi
tớ i. Co ro, trầ n trù ng trụ c. Bá c Hồ bướ c ra, cở i nhanh cá i á o sơ-mi Bá c
đương mặ c, khoá c và o vai ngườ i tù . Ngườ i ấ y sữ ng lạ i, lắ p bắ p nó i, rồ i
lạ i lậ t đậ t chạ y ngay theo hà ng, trong khi bá c sĩ Chá nh lấ y chiếc khă n
mặ t buộ c tú i củ a anh, vắ t lên hai vai Bá c đã ướ t mưa.
Chẳ ng bao giờ ngườ i tù binh biết đượ c ô ng già cho anh cá i sơ-mi - đấ y
là ngườ i cô ng nhâ n phụ việc “mạ ch lô ” ngà y trướ c đã từ ng qua cá c
cả ng An-giê, Ca-da-blă ng-ca... khắ p châ u Phi.
II.
Thà nh phố An-giê, bờ biển cá t trắ ng bên nhữ ng ngọ n đồ i hoa mi-mô -da
vàng hâ y quanh cá c dinh thự . Đâ u cũ ng vẫn mộ t An-giê xinh đẹp ấ y.
Nhữ ng đườ ng đá trắ ng đồ i En Bia sang Mu-ta-pha sá ng điện và xanh
câ y. Lạ i từ Bô -na-ri-da đến Ku-bai, đến nhữ ng khu nhà đồ sộ giữ a vườ n
cọ pan-ma và chà là , lạ i quanh xuố ng khu Cá t-ba. Đến cử a rừ ng thô ng
Đi En Ma-con nhìn xa, gặ p lạ i mặ t biển kẻ mộ t đườ ng xanh châ n trờ i.
Mỗ i lầ n tha thẩ n, quanh quẩ n lên dố c xuố ng dố c khu phố lao độ ng Cá t-
ba lạ i khá m phá ra nhữ ng thú vị mớ i. Phố lao độ ng, nhưng lạ i khô ng
phả i dâ n tứ chiếng ở lều “bi đô ng” tườ ng thù ng sắ t má i ni-lô ng. Cá t-ba
cổ kính đã ra đờ i trướ c cả nhữ ng dinh thự thà nh quá ch xung quanh -
có lẽ nơi tụ cư củ a nhữ ng ngườ i thoạ t đầ u đến lậ p nên thà nh phố cả ng.
Tô i xuố ng bậ c đá cuố i ngõ ẩ m ướ t. Thế nà o mà tự dưng trô ng thấ y cá i
bả ng có dò ng chữ Restaurant Hà Nộ i - Hiệu ă n Hà Nộ i, chữ viết sơn đen
mờ trên miếng gỗ mộ c á m khó i trong bó ng nhậ p nhoạ ng nhữ ng má i
nhà . Vậ y mà thình lình, như có linh tính, sự chú ý hú t ngay và o đấ y. Ai
như tô i lú c nà y, chắ c cũ ng thế. Dườ ng như gặ p lạ i đấ t quê ngay trướ c
mặ t. Hai chữ “Hà Nộ i” vuô ng vắ n, châ n phương dấ u huyền, dấ u mũ ,
dấ u nặ ng. Quanh tô i lạ i bồ i hồ i lẫn lộ n hô m nay và ký ứ c, có chú Nă m
tô i dắ t con la đến vắ t chiếc thừ ng da và o cộ t hiên, có ngườ i tù binh năm
nà o ở Đô ng Khê đương ngồ i hau há u trô ng ra, hình như vẫ n mặ c tấ m
á o sơ-mi ka-ki xá m nhạ t ấ y.
Tô i bướ c và o quá n. Tiếng chim sẻ ró c rá ch trên đầ u hồ i. Cả m tưở ng lạ
lù ng tô i vừ a thấ y đã hó a ra quen thuộ c. Đâ y chẳ ng khá c mộ t hà ng chá o
lò ng, hà ng phở , hà ng bá nh cuố n mà khá ch ngồ i chự c bà hà ng trá ng
từ ng chiếc, ở mộ t khe cử a, mộ t vỉa hè nà o trong nhữ ng ngõ phố khú c
khuỷu, tun hú t ở Hà Nộ i, ở Sà i Gò n.
Ngoài thà nh tườ ng, mấ y ngườ i thong thả ngồ i chơi, châ n buô ng thõ ng.
Mộ t cụ già vá c trên vai mộ t con cừ u nhỏ , khô ng biết ô ng đi chơi hay
đem cừ u đi đâ u. Trướ c mặ t, bá c thợ cắ t tó c giơ kéo làm điệu tó c tá ch
quanh đầ u mộ t chú bé ngồ i im trên cá i ghế sắ t xếp. Chẳ ng ra vẻ cao lâu
tử u quá n gì cả , cá i Restaurant Hà Nộ i chỉ là mộ t hà ng chá o bò .
Thà nh phố An-giê trên ngã tư ngã nă m lịch sử . Bờ nam Địa Trung Hả i
nà y thêm cá i hà ng chá o bò chá o cừ u củ a ô ng An cà ng đậ m nét củ a thế
kỷ. Mộ t gian hẹp như mọ i gian nhà ở khu lao độ ng Cá t-ba. Quầ y là m
hà ng kê gó c trong. Chiếc thù ng tô n trắ ng phau đặ t trên lò , nghe tiếng
chá o sô i ù ng ụ c đều đều. Mộ t dã y mó c sắ t lủ ng lẳng nhữ ng buồ ng gan,
quả tim, quả cậ t, cá i pín, chiếc cổ hũ , miếng sá ch xù xì vỏ mít, bộ lò ng
non vắt như chằ ng thừ ng. Mọ i thứ sắ p sẵ n, chỉ đợ i lẳ ng xuố ng chả o cho
sủ i tá i. Bên trong, xếp nhữ ng bó hành ta, rau hú ng, cả cà chua, khoai đã
luộ c, bó c vỏ và hành tâ y, tỏ i tây cho nhữ ng khá ch ưa mó n sú p hổ lố n.
Ô ng chủ hà ng quấ n tạ p-dề xanh, mộ t mình đứ ng giữ a cá c thứ đồ nghề.
Con dao xẻo miếng gan, miếng nầm, miếng thịt tá i, ném xuố ng chả o.
Từ ng bá t đã ló t sẵ n rau thơm và gia vị đượ c mú c cháo nó ng sô i và o.
Khá ch xú m xít nhìn chủ quá n vớ i tay và dao và muô i cứ mú a hoa lên,
rồ i hí hử ng đượ c bưng bá t chá o củ a mình ra bà n. Vào hà ng nà y ngườ i
ta thích thế và bao lâ u nay đã thế.
Bàn ă n kê giữ a nhà ô m mộ t cá i bể thủ y tinh trò n to choá n cả , khiến cá i
bà n rụ t lạ i, chỉ như má ng gỗ mép bể nướ c. Mặ t bể nở nhữ ng cá nh bèo
xanh ngắ t. Ở là ng xưa, ao bèo tấ m, bèo ong, nhữ ng ô bèo cá i vuô ng vắ n
trong cá c sà o nứ a, ngà y ngà y cô gá i ra xắ n quầ n lên tậ n bẹn lộ i vớ t -
giố ng bèo cá i nấ u trộ n cá m, lợ n đen, lợ n ỉ ă n và o lớ n trô ng thấ y.
Thế mà giữ a nhà hà ng ở An-giê trong bể cả nh nở đầ y bèo cá i. Cá nh bèo
xanh phấ n, mỡ mà ng, chù m rễ trắ ng ngà lưa thưa. Mộ t đô i cá trắ m
lượ n ra, giố ng cá trong tranh đớ p tră ng trung thu, nhữ ng chiếc vẩ y đẹp
lấ p lá nh như đô i mắ t trẻ thơ.
- Chà o ô ng An!
Ô ng An ngướ c lên, dừ ng tay dao pha thịt, nhẹ nhà ng hỏ i:
- Anh mớ i sang à ?
Tiếng cuố i hơi nặ ng giọ ng ngườ i kẻ bể Thụ y Anh, Diêm Điền. Và câ u
hỏ i, cá ch hỏ i ấ y cũ ng có thể biết ô ng là ngườ i tinh ý và chắ c ô ng thườ ng
quen biết anh em trong sứ quá n. Ô ng hỏ i thêm:
- Có ở đâ y lâ u khô ng?
Bấy giờ khá ch ă n đã vã n. Ô ng An bả o tô i:
- Ta là m bá t mì ă n tạ m nhé. Là m nghề gì thì sợ cá c thứ c nghề ấ y. Anh
bá n phở thích cơm chan nướ c rau muố ng luộ c, mà cá i anh nhà bếp cao
lâ u suố t ngà y phả i đứ ng ngử i mù i mỡ ló t chả o, đến lú c rờ i tay ra, chỉ
cò n ao ướ c bá t nướ c chè tươi vò thậ t đặ c. Nghề đờ i nó thế, anh ạ .
Tô i cườ i. Tô i lạ i để ý ô ng An thích gọ i nhau bằ ng anh, dẫ u sao chú ng tô i
chẳ ng ai cò n trẻ nữ a. Đấ y cũ ng là thó i quen củ a ngườ i suồ ng sã và châ n
tình.
Tô i hỏ i:
- Anh ở An-giê lâ u chưa?
Ô ng An cườ i nhếch mép:
- Xem nà o, “pờ -lú y đờ tờ -ră ng tăng” [2]
- Thế hẳ n anh cũ ng biết restaurant cụ Quấ t bên Ma-rố c?
- À cụ Quấ t. Ô ng cụ quê ở Yên Hưng. Nă m nay ngoà i chín mươi rồ i. Vẫn
lịch sự như Tâ y. Nă m nào tô ì cũ ng nhậ n đượ c thiếp chú c Tết cụ gử i từ
Quả ng Yên. Anh biết cụ Quấ t à ?
Tô i cũ ng chỉ gặ p cụ Quấ t mộ t lầ n. Có dễ mườ i mấy nă m đã qua. Lầ n ấ y,
cụ Quấ t từ Pa-ri tớ i và chú ng tô i cù ng đi chuyến bay từ Má t-xcơ-va về.
Ghế tô i cạ nh cụ Quấ t. Tình cờ thế thô i.
Mườ i năm tuổ i, cậ u bé Quấ t bỏ quê ra Hả i Phò ng là m phụ “mạ ch lô ”
hã ng tà u Tâ y Diếc, chạ y đườ ng Mũ i Ngọ c. Ở cá i là ng Yên Hưng bã i lầ y
ngà y đêm nghe tiếng biển mà làm nghề tà u biển cũ ng phả i. Rồ i Quấ t
theo chú ng bạ n xuố ng tà u lớ n đi đạ i dương vẫ n chỉ là chú bé nhặ t than,
rử a bá t, lau cử a kính. Khô ng rõ đến nă m nà o Quấ t lên bờ . Chỉ biết
nhiều ngườ i Việt Nam lưu lạ c trên thế giớ i đã biết tiếng Phở Quấ t -
restaurant Quấ t, đô ng khá ch đã trên nă m mươi nă m ở Ca-da-blă ng-
ca…
Bao nhiêu nă m, đạ i chiến thứ nhấ t, lạ i đến đậ n đạ i chiến thứ hai, lính
trá ng cá c thuộ c địa Phá p đổ i đồ n, đổ i trạ i lung tung cả châ u Phi, châ u Á ,
châ u Đạ i Dương ta sang “khố đỏ ”, lạ i đến “ô en ét” - ONS, lính khô ng
nghề - nhiều ngườ i thườ ng lui tớ i cử a hà ng Phở Quấ t này.
Nă m tô i gặ p, ô ng Quấ t đã trò n tá m mươi tuổ i. Nướ c da să n bá nh mậ t,
khỏ e, quắ c thướ c. Ô ng Quấ t cườ i hếch hà m, khoe ră ng chưa rụ ng cá i
nà o. Hà m ră ng bà n cuố c củ a ô ng nhuộ m đen từ thuở trẻ, rồ i cả đờ i lang
bạ t châ n trờ i gó c biển, mà ô ng cứ để thế, bâ y giờ thà nh ră ng cả i mả
nhờ nhờ .
Hồ i ấy, cá c chuyến bay về Hà Nộ i, đườ ng phía tây hay trên phía bắ c,
đều đợ i nhậ p nhoạ ng tố i mớ i và o Gia Lâ m. Có lẽ đến giờ ấ y khô ng quâ n
Mỹ mớ i ngớ t hoạ t độ ng. Chiếc IL 18 bay thấ p, trô ng rõ hoà ng hô n dướ i
kia, dả i nú i Cai Kinh lở m chở m và con sô ng Kỳ Cù ng uố n quanh thị xã
Lạ ng Sơn. Là ng xó m xinh gọ n vun vào trong lũ y tre. Tưở ng nhìn đượ c
cả trẻ con đương chơi nhở n đầ u ngõ .
Từ lú c qua biên giớ i, ô ng Quấ t cứ đă m đă m nhìn xuố ng.
Ô ng Quấ t về thă m đấ t nướ c lầ n ấ y, lầ n đầ u tiên. Nhưng ô ng Quấ t đã
định về ở hẳ n nhà , từ mấ y nă m nay. Cá i ngườ i hai bà n tay khô ng, dự ng
lên cơ nghiệp đã quen quyết đoá n và là m dứ t việc. Vố n liếng và số tiền
sang cử a hà ng, cả gia tà i, ô ng gử i mộ t nử a vào chi nhá nh Ngâ n hà ng
Ngoạ i thương Việt Nam tạ i Phá p để ủ ng hộ Nhà nướ c. Cò n đâ u ô ng
mang bằ ng ngâ n phiếu về đâ y. Ô ng sẽ gử i quỹ tiết kiệm cả . Mộ t mình
ô ng, chỉ cá i lã i thá ng lấy ra ă n cũ ng thừ a phong lưu rồ i. Ô ng đã gử i tiền
cho xã xây cá i trườ ng phổ thô ng tá m phò ng lớ p. Ô ng cũ ng đã nhờ xã
là m nhà cho ô ng từ lâ u. Ô ng đưa tô i xem ả nh nếp nhà hai gian mộ t chái,
lợ p lá gồ i. Mả nh sâ n nhỏ lá t gạ ch bá t trà ng. Nhà và sâ n, cổ ng tá n, bò rà o
đều theo quy cá ch củ a ô ng gử i về. Ô ng nhớ kỷ niệm thuở bé hay ở nô ng
thô n Ma-rố c cũ ng tranh tre thế sao, nhưng ô ng nó i hệt cá c cụ ta trong
là ng: “Nhà gạ ch bí lắm. Ở nhà lá má t mẻ lạ i khỏ e ngườ i”. Rồ i ô ng nheo
mắ t cườ i hề hề. Thoải má i y hệt chú Nă m tô i ngà y trướ c.
Ô ng Quấ t vẫ n ngồ i yên.
Tô i cũ ng nhìn ra cử a sổ rồ i nó i vớ i ô ng:
- Cá i khú c cong cong nướ c đỏ ấ y là sô ng Hồ ng, sắ p thấ y cầ u Long Biên
rồ i.
- Có phả i cá i cầ u Long Biên xuố ng Phò ng, hả me-xừ ?
- Vâ ng xuố ng Hả i Phò ng.
Hai hà ng nướ c mắ t ô ng già bỗ ng ứ a ra. Nhưng miệng ô ng lạ i mếu máo
cườ i:
- Tô i chưa đượ c biết Hà Nộ i, tô i chưa đượ c biết...
Phả i rồ i, khi ô ng Quấ t ra đi... Tà u quay mũ i bến Sá u Kho…
Chưa có dịp nà o tô i trở lạ i Yên Hưng. Chỉ gặ p cụ Quấ t lầ n ấ y. Nhưng tô i
đã đến Yên Hưng từ khi cụ Ọ uấ t chưa về quê. Tô i vẫ n nhớ cá i là ng
khuấ t nẻo trong sương mù và bã i lầ y. Nử a đêm nghe tiếng cò i tà u rú c
ngoà i xa.
Tô i đã nó i lạ i vớ i ô ng An như thế. Chú ng tô i trò chuyện về nhữ ng ngườ i
nướ c ta phiêu bạ t cá c nơi. Ma-đa-gá t-ca... Xê-nê-gan... Có ngườ i đã mấ t,
có ngườ i lưu lạ c đã hai ba đờ i... Biến cố đấ t nướ c và đờ i mỗ i con ngườ i,
biết bao số phậ n, bao nhiêu éo le. Ô ng Mậ u là ng tô i vào lính đi “phiếc-
me” [3] nhà binh ở A-lép nướ c Xy-ri suýt lấy vợ bên ấ y. Chú Nă m tô i
dắ t con la, dắ t con lừ a, hết Ma-rố c lạ i An-giê-ri và cá i “ngườ i nướ c Bắ c
Kỳ ở Bâ y-rú t có câ y đà n mộ t dâ y” nă m trướ c tô i đã có ý tìm nhưng
khô ng gặ p. Và cả đến cá i sự ô ng An chủ quá n chá o bò tha hương gặ p
nhau ở ngõ phố lao độ ng Cá t-ba nà y.
Ô ng An kể mấy nă m trướ c ô ng cò n trá ng cả bá nh cuố n. Đô ng khá ch,
nhưng mà bậ n lắ m. Có cà cuố ng khô ng à ? Cá i này thậ t thầ n tình. Tô i
nghiệm thấy dẫ u đến ở nơi xa lạ thế nà o rồ i ngườ i ta cũ ng mầy mò ra
nhữ ng cá i ă n cá i uố ng chẳ ng khá c quê nhà . Má c-xây phía nam nướ c
Phá p ấ m á p, rau cỏ mắ m muố i nướ c ta đượ c bà con mang sang từ bao
giờ , giố ng má ra sao chẳ ng biết, nhưng có đủ cả . Mắ m tô m, nướ c mắ m,
ớ t chỉ thiên, cả ớ t gió , ớ t Quả ng Bình, hú ng Lá ng hẳ n hoi, khô ng thơm
hắ c như hú ng bạ c hà Sơn Tâ y, thìa là nhỏ câ y mà đậ m mù i khá c thìa là
Tâ y nhạ t nhẽo. An-giê đố i mặ t vớ i cả ng Má c-xây tà u bè qua lạ i như phà
sang ngang ấ y mà .
- À mà tô i sẽ kể anh nghe chuyện cô Tâ m. Hô m nay mấy ta nhỉ? - Hỏ i
thế, nhưng rồ i ô ng An và o cầ m tấ m bìa lịch treo tườ ng in ở thà nh phố
Hồ Chí Minh có tờ lịch to tướ ng. Ô ng An lậ t lậ t mấ y tờ . Thứ sá u nà y là
rằ m thá ng bả y â m lịch. Cá c cụ ta ngà y xưa ngoà i cá i Tết cả thì trọ ng
nhấ t tết rằ m thá ng bả y đấ y. Tết cú ng vong nhâ n xá tộ i mà . Nă m nà o cô
Tâ m cũ ng lên ă n tết rằ m thá ng bả y.
Ở buồ ng trong nhà ô ng An có chiếc giườ ng mộ t kê bên cá i á n thư mộ c,
lù n vừ a tớ i trầ n nhà thấ p, trên bà y chiếc mâ m đồ ng sơn then và mộ t
ố ng hương. Chẳ ng khá c cá i giườ ng thờ đơn sơ ở quê. Ô ng An đương
nó i về cô Tâ m ở Ô -ran.
Tô i hình dung ra thà nh phố Ô -ran xa xô i, nhữ ng vườ n đồ i bậ c thang
xung quanh mép nú i, nhữ ng bã i cá t gậ p ghềnh chưa bao giờ đến mà
trong lò ng vấ n vương á i ngạ i như mỗ i khi ta nghĩ tớ i ngườ i con gá i lấ y
chồ ng xa. Ai đã lên Hà Tuyên vào Bắ c Mê, đến chặ ng dừ ng châ n rẽ và o
bả n Khuổ i Nọ i phả i lộ i cả buổ i qua tá m chín khú c suố i lớ n. Ở Khuổ i Nọ i
cuố i rừ ng ngọ n nướ c ấ y, ngườ i con gá i đi lấ y chồ ng thiên hạ , tưở ng
như chẳ ng bao giờ cò n về thă m đượ c suố i quê mẹ nữ a.
Bố n mươi năm đã qua rồ i. Ngà y ấ y cô Tâ m mớ i trạ c hai mươi tuổ i, chứ
chưa phả i bà lã o sá u mươi như bây giờ . Cuộ c khá ng chiến toà n quố c
mớ i bắ t đầ u. Cá c vù ng ngoạ i thà nh Hà Nộ i thậ t sô i nổ i. Du kích mỗ i
là ng tậ p trung thà nh trung độ i, đạ i độ i. Cô Tâ m tiểu độ i trưở ng mộ t đạ i
độ i toà n nữ .
Cô Tâ m mấ t tích trong mộ t trậ n du kích chố ng cà n. Khô ng ai biết tiểu
độ i trưở ng Tâ m đã hi sinh hay bị bắ t, trong lú c đá nh nhau, lú c rú t, đã
có việc gì xả y ra. Khi ấ y mạ ng con ngườ i như sợ i tó c, vương ở đâ u, biết
đâ u... Rồ i mặ t trậ n lan rộ ng ra, mã i đến tá m nă m sau, có ngườ i trở lạ i,
có ngườ i khô ng bao giờ trở về.
- Ở An-giê-ri bâ y giờ - ô ng An nó i - khá nhiều chị em Việt Nam tà i đả m
có tiếng.
Chồ ng chị Tâ m có nghề thợ nề. Chị Tâ m là m nộ i trợ như thô ng thườ ng
cá c bà mẹ, cá c chị ở đâ y. Hai con chị Tâ m, con gá i bá c sĩ, con trai kỹ sư,
đã nên ngườ i cả . Vườ n bưở i củ a chị Tâ m, cá i vườ n bưở i hái ra tiền ấ y,
phả i gọ i là đồ n điền bưở i mớ i đú ng.
(Hô m trướ c, trên đườ ng đi Khi-đa qua nú i Chê-rê-a xuố ng thung lũ ng
Mê-đi-a, tô i đã đượ c qua mộ t quã ng nhữ ng vườ n bưở i. Hoa bưở i nở
trắ ng ngầ n, ngườ i đi ngợ p vào hương bưở i ngâ y ngấ t, muố n say).
Chị Tâ m thậ t khéo nuô i lợ n. Ở đâ y, ngườ i theo đạ o Hồ i kiêng thịt lợ n.
Khô ng khí đạ o giá o trù m lên nhữ ng thà nh phố châ u Phi. Nhữ ng ngườ i
đà n bà bố i rố i á o choà ng trắ ng, vạ t nâ ng ngang nử a mắ t, đi loá ng
thoá ng như chiếc bó ng.
Đàn lợ n chị Tâ m nuô i, cứ bá n nă m hai lứ a, ba lứ a, khô ng biết có ai đạ o
Hồ i phá giớ i vì đượ c ă n thịt lợ n ngon giố ng đen tuyền. Chỉ biết lợ n củ a
chị đắ t hàng, ngườ i mua lái xe tả i đến bắ t lợ n tậ n chuồ ng, chị chẳ ng cầ n
biết mặ t cá i chợ .
Cá i bể bèo cá i ô ng An nuô i là m cả nh đâ y củ a chị Tâ m đem cho giố ng
đấ y. Ô ng An đã có về chơi nhà chị ở Ô -ran. Tò a nhà hai tầ ng khang
trang. Trong nhà treo toà n ả nh phong cả nh Việt Nam. Sứ quá n ta trên
An-giê mua hộ cá c thứ bên nhà . Thỉnh thoả ng, vợ chồ ng lên khuâ n về
từ ng va-li sá ch bá o. Hai con chị đều đọ c đượ c quố c ngữ . Cả phố khen
nứ c nở , và ướ c: Là m thế nào cho con trai An-giê-ri sang lấ y đượ c vợ
bên Việt Nam. Chị Tâ m cườ i bả o: Như tô i, ở nướ c tô i chưa phả i ngườ i
chă m việc đâ u - Thì hã y cứ đượ c ngườ i chưa biết chă m việc như chị! -
Mọ i ngườ i nó i thế.
Bây giờ qua đã lâ u cá i ngà y nhữ ng lo, nhữ ng ngạ i ấ y rồ i. Cuộ c đờ i đã
nên như thế. Khô ng phả i chồ ng chị nó i thế, mà từ khi An-giê-ri độ c lậ p,
ngườ i hàng phố hay nó i: đấ t nướ c Việt Nam tậ n đâ u đâ u mà ai cũ ng
nhắ c nhớ . Vì tình cả m con ngườ i, xa xô i hó a gầ n gũ i. Cá c vù ng du lịch ở
Cô ng-xtă ng-tin, ở Sau-ra và cả nhữ ng “oa-di” giữ a mênh mô ng, lâ u rồ i
thấ y quen cũ ng như chù a chiền và khoanh tre, cả nh đồ ng ở quê. Nhữ ng
khoả ng vẽ trên đá thờ i tiền sử , ngườ i và bò tó t, nú i đá lạ ở I-li-xi, ở Hô -
ga, bắ t đầ u lạ c đà và o sa mạ c... dướ i cá t có dầ u lử a... đấ t nướ c tô i...
Ngườ i ta bả o tô i cầ m sú ng, đem tô i sang Đô ng Dương, thế nà o mà tô i
đượ c gặ p mình...
Con trai chị Tâ m cằ m bạ nh giố ng như tạ c cá c chú bên quê. Em gá i nó ,
mặ t trắ ng trò n bầ u bĩnh, đặ c biệt khuô n mặ t cá c cô gá i Bắ c Phi lá ng
giềng châ u  u. Chị Tâ m khô ng mặ c quầ n á o ta, nhưng chị Tâ m cũ ng
khô ng lò e xò e vá y đầ m như mọ i ngườ i. Tết â m lịch, vợ chồ ng con cá i
lên An-giê chú c Tết sứ quá n. Chị mặ c quầ n á o mớ i - bộ ka-ki đồ ng phụ c
xanh nhạ t vớ i chiếc mũ tai bèo. Lú c nà o chị cũ ng chỉ mặ c mộ t kiểu giả n
dị chiến sĩ giả i phó ng như thế. Tết dương lịch, khu phố vui chơi ngoà i
cô ng viên, cả nhà chị đều diện quâ n phụ c quâ n giải phó ng đứ ng đồ ng
ca bà i “ Giả i phó ng miền Nam”, anh ấ y xò e tay đậ p trố ng “rá p” đệm là m
nhịp.
Và chẳ ng khá c ai, chị Tâ m cũ ng giỏ i chơi khô ng thua cô gá i nà o trong
cá c hộ i hè… Tết há i cà chua thá ng ba, tết trả y cam thá ng tư, hộ i cừ u
thá ng sá u, rồ i sang hộ i vào xuâ n Địa Trung Hả i… Tâ m choà ng khă n
voan xanh lơ, nhả y điệu Da-dô -na nhịp nhà ng vào hộ i há i chà là …
Tô i hỏ i ô ng An:
- Chị Tâ m có liên lạ c gì vớ i bên nhà khô ng?
- Chị ấ y đã gử i tiền ủ ng hộ xã xây trườ ng họ c. Cá i ả nh trườ ng phổ
thô ng thô n Vâ n đượ c phó ng to treo giữ a nhà ở Ô -ran.
- Chị Tâ m đã về chơi bên nhà ...
Ô ng An nhìn tô i chă m chú rồ i nhẹ nhà ng lắ c đầ u:
- Chưa về lầ n nà o, anh ạ .
Chú ng tô i ngồ i im mộ t lú c lâ u.
- Chị Tâ m nó i chuyện vui như liếu điếu. Nhưng cá i gì mà chị khô ng nó i
thì thô i đừ ng hỏ i. Đến rằ m này, thế nà o chị ấ y cũ ng lên. Mờ i anh ra
chơi.
Nhưng rằ m thá ng bảy ấ y chị Tâ m khô ng lên An-giê. Tô i nghĩ, biết đâ u
chị ấ y có lên mà khô ng muố n giá p mặ t tô i chă ng? Tô i khô ng hề quen
biết chị, nhưng tô i là ngườ i ngoạ i thà nh, khá thô ng thạ o vù ng Vân cử a
sô ng Há t. Nă m ấy, tô i đã làm phó ng viên bá o, khi cá c độ i du kích ven
sô ng Hồ ng là m nhiệm vụ tiếp tế bí mậ t cho Liên khu Mộ t, nhữ ng ngà y
đầ u kháng chiến vô cù ng á c liệt củ a Hà Nộ i. Có thể ô ng An đã kể về tô i
vớ i chị Tâ m, cho nên chị khô ng đến. Ồ , có thể như thế.
Mỗ ì ngườ i thườ ng có mộ t điều riêng gì khô ng bao giờ ai hiểu đượ c.
Như cá i ô ng An này mà chả lạ sao. Ô ng là tay bếp nghề và sà nh rượ u.
Thịt cừ u nấ u mó n “só c ba”, gia giả m dầ u dấ m, trộ n bộ t và giữ lử a nhỏ
thế nà o. Vang trắ ng để uố ng chơi, vang hồ ng cho bữ a ă n nhẹ, má -ca-ra
hay mê-đi-a. Vang đỏ ở Bu-sa-vi-ni trong tiệc thì vô địch. Gì ô ng An
cũ ng thạ o.
Nhưng tô i chẳ ng biết gì hơn nữ a. Ô ng ở đâ u trô i giạ t đến cá i xó m Cá t-
ba - khu du kích tự hào củ a An-giê này, ô ng là ai? Vẻ lịch lã m và trầ m
lặ ng củ a con ngườ i khô ng để ý nhữ ng câ u hỏ i ấ y. Tô i lặ ng im.
Câ y chà là trướ c cử a, hoa trắ ng ngà như hoa cau phả ng phấ t thơm.
Ngoài kia, só ng xô vào quanh mép tườ ng phò ng tô i ì oà m vậ t vã đến cả
đêm.
1985
[1] Á p-đen Krim (đọ c theo cá ch đọ c củ a ngườ i lính Việt thờ i ấ y trong
quâ n độ i thự c dâ n khô ng biết tiếng Phá p: Mặ c Đình Kim): thủ lĩnh
nghĩa quâ n, hoạ t độ ng chố ng Phá p trong vù ng nú i Ríp giá p giớ i Ma-rố c
và An-giê-ri.
[2] Tiếng Phá p: hơn ba mươi nă m.
[3] Tiếng Phá p: y tá
CHỐ C LÁ T TAN-DA-NI-A
T
Ô I XIN MƯỢ N cá i đầ u đề bà i ký Chố c lá t ở Pa-ri củ a K. Pau-xtố p-xki.
Đù a mà khô ng cườ i, như mộ t nhà vă n bạ n vong niên củ a tô i xưa kia,
khi tô i ngờ ngợ vă n anh có nhữ ng câ u mượ n củ a ngườ i khá c thì ô ng
anh cườ i mà rằ ng: Củ a ngườ i ta hay quá , mình biết là m thế nà o! Chố c
lá t ở Pa-ri.
Thoạ t đầ u tưở ng K. Pau-xtố p-xki chỉ dừ ng châ n, đâ u đó đợ i máy bay
quá cả nh. Nhưng rồ i thì biết đượ c thự c cá i chố c lá t củ a K. Pau-xtố p-xki
ở thà nh phố hoa lệ bậ c nhấ t Tâ y  u ấ y cũ ng đến vài ba tuầ n. Dẫ u sao,
cũ ng là chố c lá t, cũ ng chỉ là chố c lá t. Cà ng hiểu cá i sâ u sắ c mộ c mạ c củ a
hai chữ gọ n ghẽ ấ y. Cá i chố c lá t và cá i cuộ c đờ i, biết hay khô ng biết, có
khi chỉ chố c lá t mà cũ ng là cả cuộ c đờ i.
Lá bà ng đỏ lẫ n lá bà ng xanh thẫ m, nắ ng và nhiều gió . Trên cả ng Đa-et-
sa-lam, tiếng quạ kêu và diều hâ u gà o, “tí o” lượ n vò ng “xâ y giếng cho
trò n” cả đêm trong sá ng tră ng.
Có nhữ ng tình cờ , là m sao mà biết trướ c đượ c đến đâ y tô i đượ c quen
hai bạ n ngườ i Phi-lip-pin và Ni-ca-ra-goa. Mỗ i chú ng tô i mộ t đấ t nướ c
mã i châ n mâ y cuố i trờ i nhữ ng Thá i Bình Dương, nhữ ng Đạ i Tây Dương
nhưng lạ i thấ y, ở Việt Nam hay ở Tan-da-ni-a hay ở quê hương cá c bạ n,
cả ngườ i và cả nh, đâ u cũ ng thậ t lạ mà lạ i thậ t quen.
Bờ biển cả ng lú c nà o cũ ng lộ ng gió , câ y cố i loi thoi, sợ gió đến lù n cả
thâ n mình. Câ y xoài â m u bao bọ c ngay trên đầ u. Nhớ Bạ ch Long Vĩ ở
Biển Đô ng quanh nă m gió thổ i vít cò ng cả lưng câ y xuố ng.
Nhưng riêng nhữ ng câ y dừ a thì vẫ n cao lêu đêu. Dừ a dâ u ở Cá i Bè chỉ
bằ ng câ y cau liên phò ng hay rừ ng dừ a Tam Quan đan lá ngang mắ t. Câ y
dừ a gầ y và cao ở Đa-et-sa-lam giố ng dừ a ở ao dừ a Sấ u Giá. Thâ n mố c
xì, lặ n nhẵ n hết đố t, có lẽ đượ c đến ngoà i tră m tuổ i điềm nhiên chơ
chỏ ng giữ a trờ i thế nà y. Suố t dọ c biển, chỗ nà o cũ ng lủ a tủ a, lao xao
toà n mộ t giố ng dừ a cao cao.
Hoa cỏ vù ng nhiệt đớ i phía trong đườ ng xích đạ o ở chỗ nà o cũ ng
thườ ng họ hàng nhau. Câ y phượ ng lá lă n tă n, câ y xoà i xanh già , bụ i tre
đằ ng ngà và ng chó e, dâ y hoa giấy tím ngẩ n ngơ và già n ti gô n đỏ đến rợ
mắ t và nhữ ng đá m cỏ gà xơ xá c... Tấ t cả thà nh đườ ng viền sặ c sỡ dướ i
rừ ng dừ a lênh khênh, ngấ t ngưở ng ven biển Tan-da-ni-a. Chỉ mộ t cá i
câ y cũ ng cho ta biết đượ c nhiều điều - nếu ngườ i đi đườ ng khô ng vô
tình phí phạ m cá i chố c lát.
Rừ ng thô ng bố n phía và o Béc-lin, mà u xanh trậ p trù ng chẳ ng khá c
rừ ng thô ng trên Tủ a Chù a, trên Đá c Lâ y. Nhữ ng ai biết rừ ng nướ c Cộ ng
hò a dâ n chủ Đứ c, câ y cổ thụ hay câ y non, mỗ i câ y đều có tuổ i, câ y nà o
cũ ng mang lý lịch nă m sinh viết trong mả ng sơn trắ ng dướ i gố c. Và o
vườ n thú ở Má t-xcơ-va, ngắ m câ y phong từ gố c lên ngọ n, thấ y đượ c
bà n tay ngườ i thà y thuố c câ y ở nhá t cưa gọ n, vết hắ c ín, vết thuố c bô i
chỗ trầ y vỏ ... Mộ t ngọ n câ y, bấ t cứ ở đâ u trong nướ c cô ng nghiệp cũ ng
đượ c tổ chứ c, có tổ chứ c, như xã hộ i loà i ngườ i.
Tô i cũ ng thấ y tương tự thế, ở câ y Hà Nộ i - câ y quanh ta khô ng xa rờ i
cuộ c số ng con ngườ i bao giờ . Mỗ i câ y đườ ng phố Hà Nộ i mang vết tích
đờ i số ng thà nh phố . Biết bao sẹo câ y trong nhữ ng nă m má y bay Mỹ
ném bom Hà Nộ i bâ y giờ đã lên da. Nhữ ng câ y nhậ p nộ i trồ ng cá c cô ng
viên nộ i thà nh đều in dá ng dấ p lịch sử từ thế kỷ trướ c để lạ i: câ y pan-
ma, câ y cọ xướ c, câ y chà là dạ i, toàn giố ng đạ i thụ lự c lưỡ ng đã thích
hợ p thổ ngơi bả n địa. Nhưng, lạ lù ng sao, khá nhiều câ y có hai gố c -
khô ng phả i nạ n dâ y tơ hồ ng hay cà nh tầ m gử i nhẹ nhà ng đâ u, câ y hai
gố c hai ngọ n hẳ n hoi. Có câ y ngọ n thì chà là , ngọ n cọ , nhưng gố c đề. Có
câ y ngọ n cọ cù ng mọ c trên mộ t gố c vớ i ngọ n đa. Có câ y gố c cọ mà trên
đầ u lạ i tỏ a ra vò m lá si xum xuê. Nghe như rỡ n, mà lạ i là thậ t. Có biết
đâ u bở i con chào mà o, con chim chích tha quả đa, quả đề, quả dướ ng
đến đậ u ngọ n câ y rỉa ă n rồ i quệt mỏ , để rơi hạ t vào khe lá . Giố ng đa,
giố ng đề, giố ng si gâ n guố c, cự c khỏ e, nhoi nứ t cả kẽ tườ ng đá , xi măng,
đượ c ươm trong câ y ẩ m ướ t, cứ mọ c tơi tớ i. Đến bâ y giờ , cả tră m nă m
đã qua, cá c quan thự c dâ n xâ m lượ c cai trị thà nh phố chết đã đượ c
tá ng mả lâ u rồ i, thế mà cò n lạ i vô khố i câ y cọ , câ y chà là dạ i bị rễ câ y si,
câ y đề quấ n từ lưng câ y thò ng xuố ng, dữ dộ i, á c liệt, như đò n thù
đương tró i, đương bó p cổ kỳ chết cá i bọ n câ y ở đâ u đến đâ y. Nhiều rễ
đề, rễ si, rễ đa đương nú c, đến tan dầ n câ y cọ , câ y chà là . Ở quanh gó c
hồ Gươm, ở đườ ng Điện Biên, đô i khi vẫ n gặ p nhữ ng câ y cổ thụ vậ t
nhau, hình thù thậ t quá i đả n, - dấ u vết thờ i sự củ a lịch sử .
Ở Đa-ét-sa-lam cũ ng vậ y, thờ i thự c dâ n qua đã lâ u, nhưng nhữ ng bứ c
tranh câ y, “bứ c tranh vâ n cẩ u” cò n tang thương ra đấ y cả nh vậ t lộ n
số ng cò n. Sự tích cá i câ y bả n địa bó p chết câ y nhậ p nộ i cũ ng tợ n tạ o rấ t
châ u Phi. Hẳ n cũ ng lạ i nhữ ng con quạ phà m ă n đã tha cả quả muỗ m,
quả bà ng và o câ y cọ , ngoạ m hết cù i rồ i bỏ hạ t đấ y. Tô i trô ng thấ y mộ t
câ y bà ng tá n xanh đen nổ i lên trên đầ u thâ n cọ rụ i xuố ng. Mộ t câ y xoà i
gố c loang lổ nử a cọ nử a xoà i, cả câ y cọ đã bị quấ n nú c đến phả i chết
chìm và o thâ n muỗ m.
Ở Nam Mỹ, ở châ u Đạ i Dương, ở châ u Á và ở đâ y, cả nh và ngườ i cò n lạ i
biết bao khá c nhau mà vẫ n giố ng nhau. Ven biển Bắ c Phi bờ nam Địa
Trung Hả i hay cả ng Đa-ca trô ng ra Đạ i Tâ y Dương, hay ở Đa-ét-sa-lam,
ở Nha Trang, ở Vũ ng Tà u, hai bờ Thá i Bình Dương đều vẫn cò n di tích
thế kỷ đau thương vừ a qua mộ t cá i gì đó . Như trên mỏ m đá cả ng A-
đen. Tô i nhớ Cộ ng hò a nhâ n dâ n Y-ê-men hiên ngang đầ u ngõ Hồ ng
Hả i. Nhữ ng chiếc Bô -ing 727 hã ng An-yen-đa đậ u nố i cá nh ra tậ n mép
nướ c cuố i đườ ng bă ng sâ n bay quố c tế A-đen. Só ng biển lao xao vẫ y
lên lẫ n cá nh bồ nô ng và hả i â u trắ ng xó a. Bã i đấ t bạ c cằ n trong là n
nắ ng gắ t, tưở ng như câ y cố i bao đờ i nay vẫ n thế. Nhữ ng cụ m cỏ dừ a
cạ n, cỏ xướ c, lá ná ng trướ c mả ng tườ ng đá lỗ châ u mai cạ nh că n nhà
hoang tà n mộ t tầ ng, hai tầ ng. Có phả i đấ y ngà y trướ c là lô cố t biên
phò ng, đồ n hả i quan hay trạ m gá c bến riêng cho tà u buô n nô lệ và o
cả ng tả i ngườ i. Khô ng biết. Nhưng chắ c đấ y chỉ là dấ u vết củ a mộ t
trong ba thứ ấ y cò n lạ i. Chẳ ng phả i nhà lưu niệm cá i gì, nhưng cũ ng
khô ng ai buồ n dỡ đi. Nó chơ vơ cạ nh tả ng đá nham nhở vỏ hà . Ngoà i
cả ng Đa-ét-sa-lam cò n thấ y chiếc cộ t cờ bằ ng sắ t, hà bá m ă n mò n cụ t
trò n đầ u. Dấ u vết nhữ ng kẻ xâ m lượ c châ u Phi, từ dướ i nướ c xô ng lên,
bá m bờ biển trướ c rồ i mớ i dâ n dà chiếm sâ u vào sa mạ c. Nhữ ng lá cờ ,
cờ quạ t thờ i bọ n cướ p nướ c tà n bạ o, cá c triều đế quố c Phổ , Bồ , Anh,
Phá p chỉ cò n rầ u rĩ phả ng phấ t trong tưở ng tượ ng và ng ố củ a ngườ i
nhớ lạ i.
Ngườ i đà n bà Ả Rậ p choà ng chà ng mạ ng đen â m u đến tậ n gó t, hai bà n
tay trổ hoa chà m xanh rêu. Tô i đương đi trong hân hoan tiếng trố ng và
nhữ ng cơn mú a mã nh liệt, tung hoà nh, khô ng thể để chà ng mạ ng, số ng
á o nà o vướ ng víu lấ p đi đượ c nhữ ng nét hù ng mạ nh cự c kỳ củ a con
ngườ i khi hứ ng khở i nhấ t. Cũ ng như, giữ a sa mạ c cằ n cỗ i mà trong lò ng
sẵ n kim cương và u-ra-ni-um già u có khô ng đâ u sá nh đượ c và nhữ ng
đả o Pem-ba, đả o Dan-di-ba, mép biển cả ng Đa-ét-sa-lam nướ c xanh
ngọ c chẳ ng khá c đả o Thô ng củ a Cu Ba trong biển Ca-ri-bê. Nhưng trá i
ngượ c đến lạ lù ng.
Chỉ có mộ t điều bâ y giờ chú ng ta khô ng cò n quằ n quạ i trong u á m
nhữ ng thế kỷ trướ c. Ý nghĩa đoà n kết Á Phi, Mỹ La-tinh to lớ n và thiêng
liêng, chú ng ta gặ p nhau tưở ng như tình cờ nhưng thậ t khô ng rủ i may
chú t nà o, bở i chú ng ta đương trong sự nghiệp lớ n củ a con đườ ng đi tớ i
củ a mỗ i đấ t nướ c.
Chị Da-la-na ở Phi-lip-pin, đấ t nướ c ấy đương quyết liệt, cuộ c đấ u
tranh lan tớ i cả mỏ m vịnh Xu-bích, că n cứ hải khô ng quâ n Mỹ lớ n nhấ t
thế giớ i ngoà i nướ c Mỹ, như mũ i sú ng đế quố c đang kề và o lưng Ma-ni-
la. Chị Da-la-na đến, đấ y là tiếng nó i củ a giai cấ p cô ng nhâ n Phi-lip-pin.
Đồ ng chí thợ dệt Da-la-na đã đưa tớ i tiếng nó i củ a nhữ ng con ngườ i
quyết định tương lai đấ t nướ c. Tô i khô ng thể hình dung ra ngườ i đạ i
diện lớ n ấ y lạ i là mộ t phụ nữ nhỏ nhắ n, duyên dá ng, hoạ t bá t, khô ng
Hồ ng Kô ng, Đài Loan, khô ng Nhậ t và chỉ có thể là Phi-lip-pin - ngườ i
củ a tinh hoa dâ n lộ c Vi-ga-ya tiếp xú c vớ i cá c nền vă n minh vă n hó a
lá ng giềng, đấ t nướ c ngó t nghìn hò n đả o xinh tươi.
Chị Plô -ra thì từ thủ đô Ma-na-goa tớ i. Chị cô ng nhâ n ngà nh luyện kim
mà nét mặ t và mầ u da chị là sự chung chạ trộ n lẫ n lịch sử nghìn nă m
củ a Trung, Nam Mỹ da đỏ , da đen và da trắ ng. Chị Plô -ra - da mầ u, chị
cũ ng khô ng cò n biết gố c gá c dò ng họ thế nà o nữ a.
Chị Plô -ra cườ i nó i:
- Khô ng, tô i chỉ cầ n biết bọ n độ c tài Xô -mô -da tay sai Mỹ đã tan tà nh,
nướ c Ni-ca-ra-goa độ c lậ p rồ i. Giờ đâ y Ma-na-goa từ ng phú t sẵ n sà ng
đá nh lạ i đò n thù củ a đế quố c Mỹ.
Rồ i chị nó i:
- Nhấ t định như Việt Nam đá nh Mỹ! Khô ng lờ i nà o chứ a đự ng hết đượ c.
Tô i đượ c biết ở Cu Ba có nă m Việt Nam, thá ng Việt Nam, ngà y Việt
Nam. Giai cấ p cô ng nhâ n Ni-ca-ra-goa sẽ họ c tậ p nhâ n dâ n lao độ ng Cu
Ba như thế.
Tô i đã có lầ n đến La Ha-ba-na và o mộ t “nă m Việt Nam”. Nă m Việt Nam
ở Cu Ba khô ng phả i chỉ đượ c nêu và giả ỉ thích ở mít tinh vớ i biểu ngữ ,
khẩ u hiệu và nhữ ng lờ i tố t đẹp ca tụ ng về cuộ c khá ng chiến nử a thế kỷ
chố ng đế quố c củ a dâ n tộ c Việt Nam anh em, mà cá c nhà máy, cá c nô ng
trườ ng, nô ng trang khắ p Cu Ba đã sô i nổ i thả o luậ n tinh thầ n Việt Nam
và Cu Ba vớ i sá ng kiến Cu Ba. Tổ ng kết nă m Việt Nam đem lạ i mộ t vấ n
đề, mộ t sá ng kiến, mộ t cô ng tá c mớ i, mộ t thà nh tích mớ i củ a giai cấ p
cô ng nhâ n và Đả ng ở Cu Ba.
Trên sâ n thượ ng khá ch sạ n Ki-li-man-gia-rô trô ng ra cả ng, chú ng tô i
vẫn tiếp tụ c nhậ n xét vớ i nhau về nhữ ng trá i ngượ c thấ y quanh mình
và trong dĩ vã ng, từ cá i lô cố t cộ t cờ củ a ngườ i Anh hay ngườ i Bồ chơ
vơ ngoà i kia và câ u chuyện cứ như xa như gầ n, như chuỗ i đèn viền bờ
biển tít tắ p ló ng lá nh như mộ t vệt sao ven Ngâ n Hà .
Đảo Pem-ba hù ng vĩ trướ c mắ t nom tự a con đồ i mồ i nổ i lưng giữ a biển.
Cả hò n đả o này sả n xuấ t ra đinh hương, vù ng đặ c sả n lớ n nhấ t, duy
nhấ t trên thế giớ i. Thế mà khô ng đâ u ngử i thấy mù i thơm kỳ dị củ a
đinh hương, ở cá c quá n ă n nhan nhả n quanh chợ Đa-ét-sa-lam, trong
cá c thứ gia vị quen, ngườ i ta nghiện “mù tạ t” Tuy-ni-di và tương ớ t Đà i
Loan. Khô ng thấ y thoả ng mù i đinh hương trong mậ t ong, trong miếng
trầ u têm mờ i khá ch, như ở Tâ n Đê-li, ở A-gra... nhữ ng nơi phả i nhậ p
đinh hương củ a Tan-da-ni-a.
- Chú ng ta đã nó i về nhữ ng trá i ngượ c, khó hiểu, mà thậ t dễ hiểu. Bở i
chú ng ta cũ ng biết rõ cá i quyền lự c tà n khố c, xả o quyệt khô ng thể
lườ ng hết chứ khô ng huyền bí mơ hồ như sứ c mạ nh ô ng trờ i củ a cá c
đạ o giáo ở đâ u đâ u...
Chị Da-la-na nó i rồ i ngồ i im. Có lẽ chị đương nghĩ về nhữ ng trá i ngượ c
lạ đờ i tương tự ở Ma-ni-la. Phầ n tô i, tô i nhớ lạ i hồ i nướ c Phá p thự c dâ n
khô ng hề biết mặ t cá i lá cao su, nhưng nhữ ng cô ng ty độ c quyền siêu
quố c gia đã chở cao su số ng ở Cam-pu-chia, ở Việt Nam về cá c nhà máy
bên chính quố c, cao su chế ra lố p xe, già y Ba-ta đế kếp rồ i tả i cá c thứ ấ y
sang Đô ng Dương bá n cắ t cổ chú ng tô i.
Khô ng biết nhữ ng trá i ngượ c đau lò ng này có trong tưở ng tượ ng và
khá t vọ ng củ a nhà vă n Mỹ E. Hê-min-uây, nhà vă n say mê Đô ng Phi, đã
viết nhiều về vù ng đấ t dữ dộ i nà y. Ki-li-man-gia-rô - ngọ n nú i cao nhấ t
châ u Phi và già lã o vô dịch trên thế giớ i, biểu tượ ng hiên ngang củ a
châ u Phi ngà y nay. Ki-li-man-gia-rô , tên củ a khá ch sạ n nă m sao đồ sộ
trên cả ng thủ đô củ a Tan-da-ni-a mà chú ng tô i đương trọ . Ki-li-man-
gia-rô , tên mộ t truyện nổ i tiếng củ a E. Hê-min-uây.
Ki-li-man-gia-rô ... giữ a thung lũ ng lò ng chả o bao bọ c nhữ ng hồ nướ c
lớ n, nhữ ng đồ ng cỏ cao nguyên phên giậ u ngă n vù ng đấ t thiên nhiên
dà nh riêng cho cỏ câ y có nướ c nà y vớ i cá t và nắng sa mạ c đằ ng đẵ ng
Trung Phi, trên biên giớ i Tan-da-ni-a và Kê-ni-a, trong mộ t dã y nú i
trọ c, trồ i cao 6.010 thướ c đỉnh đá . Từ bên nà y sô ng Nin xuố ng phía
nam, cả mộ t gó c trái đấ t, rặ t nhữ ng tả ng nú i lụ khụ trầ n trụ i, độ t ngộ t,
đỏ gắ t, xá m vằ n. Ngướ c trô ng lên đỉnh nú i Ki-li-man-gia-rô , tô i chợ t
buồ n cườ i so sá nh vớ i cá i đầ u bạ c củ a E. Hê-min-uây. Cá c cá nh rừ ng
quấ n quanh chỏ m Ki-li-man-gia-rô cũ ng ví như chò m râ u quai nó n củ a
nhà vă n, mà trên kia vò m đá đỏ là vừ ng trá n cao lừ ng lữ ng, nhữ ng tả ng
bă ng mênh mô ng là làn tó c bạ c phẳ ng lặ ng. Giữ a Châ u Phi nó ng chá y
quanh nă m, thế mà đã ba nă m nay Tan-da-ni-a chưa có mộ t trậ n mưa
và cả nă m khô ng mộ t giọ t nướ c mưa thườ ng cũ ng khô ng lạ . Nhữ ng
đá m cỏ ấ y xá c xơ ven đườ ng, nhưng đỉnh Ki-li-man-gia-rô lưng trờ i đã
vĩnh cử u triệu triệu nă m bă ng đó ng trắ ng rợ n mắ t.
E. Hê-min-uâ y chưa lầ n nào lên tớ i ngọ n nú i Ki-li-man-gia-rô , cũ ng
chưa nhà leo nú i nào đặ t châ n đượ c lên đỉnh nú i ấ y. Nhâ n vậ t tên là
Phờ -ră ng củ a E. Hê-min-uây mớ i mạ o hiểm vào đượ c châ n nú i đã bị
đau nặ ng, Tô i khô ng nhớ anh ta bị gã y châ n hay kiết lỵ . Ngò i bú t E. Hê-
min-uâ y đã cự c tả nhữ ng ngà y nhữ ng đêm ghê rợ n trên sườ n nú i,
ngườ i ấy nằ m đợ i chết và đợ i má y bay lên thẳ ng vào cứ u. Cù ng đi vớ i
nhà leo nú i, là mộ t ngườ i đà n bà . Họ cứ đợ i, đợ i mã i... Đến lú c hấ p hố i,
ngườ i ấ y nử a tỉnh nử a mê kể vớ i ngườ i đà n bà sau cù ng ở bên mình là
anh ta đương mơ thấ y bay ngang qua đỉnh bă ng đó ng... Ki-li-man-gia-
rô , Ki-li-man-gia-rô kia kìa.
Cá i ướ c mơ tưở ng tượ ng tìm thấy điều mong muố n bên ngoà i sự số ng,
triết lý củ a mộ t nhà vă n Mỹ, nhữ ng năm cuố i đờ i đã bỏ nướ c sang cư
ngụ ở La Ha-ba-na. Ướ c mơ củ a E. Hê-min-uâ y biểu hiện trong sá ng tạ o
như tấ m gương soi tỏ nhữ ng trá i ngượ c mà nhà vă n gặ p đầ y rẫ y khắ p
châ u Phi, chính là tấ m lò ng, cuộ c đờ i và khá t vọ ng trong toà n bộ tá c
phẩ m củ a E. Hê-min-uâ y sừ ng sữ ng như đỉnh Ki-li-man-gia-rô trắ ng
ngầ n giữ a trờ i nắ ng chó i ló i kia.
Tan-da-ni-a mộ t trong “nhữ ng nướ c tiền tuyến” đố i mặ t đương đầ u vớ i
Nam Phi. Mộ t nhú m tên phâ n biệt chủ ng tộ c ngô ng cuồ ng, mộ t đấ t
nướ c 25 triệu ngườ i bị chú ng hành hạ coi là hạ đẳ ng - cá i đỉnh củ a sự
kiêu că ng đế quố c và cũ ng là nhữ ng cặ n bã cuố i cù ng từ thờ i thự c dâ n
đế quố c Bắ c Mỹ, Tâ y  u cò n rơi rớ t lạ i, như mộ t bêu riếu trướ c loà i
ngườ i. Cò n đố i vớ i chú ng, thó i hung bạ o như mộ t thá ch thứ c, lạ i như
mộ t vẻ đẹp hoà i cổ củ a mộ t thế lự c đã tà n lụ i. Nhưng nhấ t quyết chẳ ng
kẻ nà o vù i dậ p đượ c sứ c số ng con ngườ i ở chính Nam Phi, ở Na-mi-bi-
a, vớ i sứ c lự c quâ y quầ n hỗ trợ anh em ruộ t thịt Tan-da-ni-a, Dim-ba-
u-ê, Bố t - xoa-na, Mô -dă m-bích, Ă ng-gô -la và cả châ u Phi cá ch mạ ng.
Sự thự c và nhữ ng trá i ngượ c ở Nam Phi khó hiểu lạ i khô ng khó hiểu
khi ta biết từ thờ i cò n mua bá n nô lệ cho tớ i ngà y nay, nhữ ng cô ng ty
siêu quố c gia củ a Mỹ củ a Anh vẫn đương ngà y đêm tố i mắ t đà o bớ i
đượ c nhiều nhấ t thế giớ i nhữ ng và ng, kim cương và u-ra-ni-um ở Nam
Phi.
Chú ng tô i khô ng phả i là khá ch đến Tan-da-ni-a có tổ ng thố ng xá ch gậ y
thố ng chế bịt bạ c ra đó n rồ i duyệt độ i binh danh dự để thấ y đấ t nướ c
hù ng mạ nh. Nhữ ng ấ n tượ ng lớ n lao và trá i ngượ c về Tan-da-ni-a mà
tô i có đượ c chỉ bở i nhữ ng cuộ c bá t phố , chen vai đi và o chợ , ra cả ng và
cá c nơi ă n uố ng, vui chơi quầ n tụ . Mộ t vù ng phố xá , chợ bú a nhộ n nhịp
rộ n rà ng mà cứ lặ ng lẽ như kiểu sinh hoạ t ngườ i Phi. Dưa hấ u, dưa
hồ ng và sọ dừ a, cam, chuố i chồ ng chấ t khắ p nơi. Khu dâ n cư đô ng đú c
bao la vây quanh thà nh phố thuộ c địa cò n só t lạ i gó c vườ n hoa rườ m rà
kiểu Anh, mộ t gá c chuô ng nhà thờ Tin Là nh, mộ t dinh thự đổ ná t ven
biển...
Tự dưng, mấ y hạ t nướ c mưa lá c đá c rơi tiếng trầ m tiếng thanh trên
mặ t đườ ng, trên má i tô n như mưa đá mưa lẫ n nắ ng, loá ng thoá ng bó ng
mây. Cả thà nh phố vộ i và ng bố i rố i đổ ra hứ ng mưa. Nhưng giọ t nướ c
trờ i chưa kịp đậ u xuố ng vai, cơn mưa đã tạ nh. Mấ y nă m rồ i, chưa khi
nà o mưa lớ n hơn, chỉ có mưa dứ như thế - cá i nướ c trờ i hiếm hoi đến
quá i á c ở châ u Phi.
Chị Plô -ra, nó i chị đến Đa-ét-sa-lam cà ng nhớ Ma-na-goa đương sô i sụ c
cá ch mạ ng, khô ng hiểu tạ i sao. Cò n chị Da-la-na thì vẫ n lặ ng im nghe
bạ n nó i, như thó i quen. Tô i biết nó i thế nào, khi Ma-ni-la, thà nh phố
quê hương tô i, nhữ ng tò a nhà cao tầ ng chen chú c giữ a nhữ ng phố xá
nằ m ngậ p ngụ a ngổ n ngang, lú c nhú c bố n phía. Chú ng tô i là chủ vậ n
mệnh đấ t nướ c, hay ai, chú ng tô i chưa biết.
Khô ng, khô ng, Ma-ni-la củ a chị Da-la-na. Man-na-goa củ a chị Plô -ra, Hà
Nộ i củ a tô i, Đa-ét-sa-lam củ a cá c bạ n, nhấ t định thế và sự thự c thế rồ i -
số phậ n và con đườ ng mỗ i dâ n tộ c đương phá t triển ở châ u Phi, châ u
Á , ở Trung Mỹ giữ a nhữ ng thế lự c giằ ng co, á nh sá ng và bó ng tố i, địa
ngụ c và hạ nh phú c. Ở Cu Ba, Đả ng củ a giai cấ p cô ng nhâ n đã đem đến
mộ t quang cả nh rự c rỡ cò n hiếm thấ y trên trá i đấ t, ngườ i da đen, da
trắ ng, da đỏ , da mà u hoàn toà n bình đẳ ng vớ i tư cá ch chủ tậ p thể.
Nhưng ở Nam Phi, lạ i Nam Phi đẫ m má u và nướ c mắ t, cũ ng ngườ i da
đen ấ y đã bị cấ m ở chung phố vớ i ngườ i da trắ ng, ai chố ng lạ i sự sỉ
nhụ c ấ y đã bị giết bị bỏ tù cả đờ i, có ngườ i bị giam liền 23 nă m, như
Nen-xơn Man-đê-la và cò n đương bị giam.
- Nhưng cá c dâ n tộ c ở Nam Phi đã quyết tâ m chiến đấ u.
- Nhâ n dâ n lao dộ ng Phi-lip-pin đương là m cho thế giớ i biết đấ t nướ c
900 hò n đả o xinh đẹp già u có ấ y củ a ai.
Chị Plô -ra nó i:
- Việt Nam đã ngó t nử a thế kỷ đá nh giặ c. Tấ m gương Việt Nam. Chú ng
ta có tấm gương Việt Nam.
Cá c đấ t nướ c chú ng tô i đã trỗ i lên từ nhữ ng bến bã i nhữ ng con sô ng,
nhữ ng cá nh rừ ng dà i rộ ng nhấ t củ a trá i đấ t. Dù bọ n đồ tể Bô -tha ở
Nam Phi, dù đế quố c Bắ c Mỹ xả o trá hung hã n đến thế nà o, chẳ ng qua
cũ ng chỉ là nhữ ng thủ đoạ n vô vọ ng cuố i cù ng. Cả chính nghĩa thế giớ i
đã đứ ng lên rồ i.
Chú ng tô i vẫ n đương đi trong nhữ ng khu phố lao độ ng đô ng vui củ a
Đa-ét-sa-lam. Mỗ i nhà , mỗ i gó c phố , quanh cá c cổ ng chợ , sọ dừ a, và
cam chấ t thà nh gò , nhữ ng xe tả i chở ngô chạ y đuổ i nhau liên tiếp.
Nhữ ng cá nh đồ ng ngô ngoà i kia, đấ t hạ n triền miên, giố ng ngô cũ ng
phả i thích ứ ng vớ i thờ i tiết mà trổ ra sứ c số ng, như giố ng ngô hố c đá
trên cao nguyên Đồ ng Vă n - câ y ngô thấ p loắ t choắ t, ở đâ y cũ ng thế,
mỗ i câ y hai ba bắ p hạ t chắ c, trò n xinh.
Chú ng tô i đã ra tớ i ven biển. Gió khua à o à o trên hà ng dừ a.
Trong bó ng má t gố c dừ a tấ p nậ p mọ i cô ng việc nhà chà i, nhà thuyền.
Nhữ ng tấ m lướ i vàng hâ y phơi giă ng kín cá c gố c dừ a. Cá c cụ già , cá c chị
xú m xít quanh nhữ ng đố ng vỏ dừ a đậ p giậ p bện thà nh chã o. Từ thờ i xa
xưa, ở châ u Phi, ngườ i đi sô ng nướ c đã biết chỉ có thừ ng chã o bằ ng vỏ
dừ a mớ i chịu đượ c độ mặ n nướ c biển.
Chiếc thù ng tô n to tướ ng như cộ t tà u giữ a khó i um. Ngườ i ta sử a soạ n
bữ a ă n trướ c khi ra khơi. Nhữ ng ngườ i đà n ô ng cở i trầ n đen bó ng, từ
dướ i thuyền vừ a ghé, độ i lên nhữ ng bao bì cam và ng ố i. Đương mù a
cam, từ ngoà i cá c đả o Pem-ba, Ma-phi-a, cả đêm thuyền cam nố i nhau
ghé và o đấ t liền trướ c gố c dừ a. Mỗ i dã y tà u đạ i dương trắ ng bạ c mờ
mờ đậ u cạ nh nhữ ng con thuyền cổ sơ. Đấ y cũ ng là hình ả nh vừ a trá i
ngượ c lạ i vừ a hà i hò a, hình ả nh thiên nhiên và con ngườ i già u có củ a
nhữ ng đấ t nướ c đương phá t triển.
Đi đâ u cũ ng khô ng quên đượ c cả nướ c Tan-da-ni-a mú a há t, mú a và
há t châ u Phi bộ c lộ niềm tin mã nh liệt và lò ng khá t khao yêu đờ i.
Châ u Phi đen - tô i đương đi và o giữ a thế giớ i đen, trung tâ m đen củ a
nhữ ng vù ng đen. Đâu đâ u cũ ng tiếng trố ng, tiếng há t và bừ ng bừ ng.
Trên bã i cá t bờ biển, giữ a vườ n cỏ dinh tổ ng thố ng.
Ngay bên đườ ng chú ng tô i đương qua, mộ t ngườ i khuỳnh gố i vầ n
nghiêng mặ t trố ng. Cả cá i tang trố ng và tiếng trố ng cỡ n lên dướ i bà n
tay kỳ dị chậ p chờ n vả xuố ng mặ t trố ng. Tiếng trố ng rầ m rộ gọ i tất cả
cá c cô gá i khắ p bã i đến nhả y quanh tiếng trố ng. Nhữ ng là n só ng ngự c,
só ng lưng cuồ n cuộ n, nhữ ng tiếng đá nh lưỡ i đồ ng loạ t, ngỡ như tiếng
lạ c đà gọ i đà n quạ sa mạ c.
Ô i mầ u đen, mầ u đen củ a huyền diễm bờ Ấ n Độ Dương. Tiếng trố ng,
trố ng cá i, trố ng con, tiếng trầ m tiếng đụ c bậ t ra nơi bà n tay, ngó n tay,
cù i tay. Châ u Phi rừ ng rự c trố ng và mú a. Tiếng đá nh lưỡ i lạ i nổ i lên
như đà n ngự a đà n lạ c đà hý rầ m rậ p qua sa mạ c.
Chị Da-la-na, cô ng nhâ n dệt ở Ma-ni-la, chị Plô -ra, cô ng nhâ n ngà nh
luyện kim ở Ma-na-goa - quê chú ng tô i ở nhữ ng nơi hai đầ u đạ i dương,
chú ng tô i đến Đa-ét-sa-lam nhữ ng đêm nhữ ng ngà y trong tiếng trố ng
và trong nhữ ng cơn mú a châ u Phi. Phú t chố c cả m nhậ n đượ c sự cả m
thô ng sâ u xa - nhữ ng đấ t nướ c và con ngườ i khao khá t đương vù ng
lên.

You might also like