You are on page 1of 103

TR£äNG Đ¾I HâC KHOA HâC

VÀ NHÂN VĂN TP.HCM


KHOA NGĊ VĂN VÀ BÁO CHÍ

TS. TRÀN LÊ HOA TRANH

LỊCH SỬ VĂN HỌC


TRUNG QUỐC

-THÀNH PHà Hâ CHÍ MINH 2001-

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


T£ LIÆU THAM KHÀO.
1. Bài giÁng văn học Trung Quác- L¤¢ng Duy Thā- NXB ĐH Tổng Hợp TP.HCM
1995.
2. Văn học Trung Quác giÁn yếu- Phạm Thá HÁo- NXB ĐHTH TP.HCM 1992.
3. Th¢ ca cổ điển Trung Quác- GS. L¤¢ng Duy Thā chÿ biên- NXB Trẻ- Hái
nghiên cāu và giÁng dạy văn học TP.HCM 1997.
4. Th¢ văn cổ Trung Hoa, mÁnh đất quen mà lạ- Nguyßn Khắc Phi- NXB Giáo dực
1998.
5. Văn học sử Trung Quác- (3 tÁp) Nguyßn Hiến Lê- NXB Nguyßn Hiến Lê 1968.
6. Văn học sử Trung Quác (3 tÁp)- Ch¤¢ng Bãi Hòan, Lạc Ngọc Minh- NXB Phụ
nữ 2000.
7. Lịch sử văn học Trung Quác (3 tÁp)-Sá nghiên cāu văn học thuác vián KHXH
Trung Quác –NXB Giáo dục 1995.
8. Khái yếu lách sử văn học Trung Quác (2 tÁp)- NXB Th¤ợng HÁi 2000.
9. Câu chuyán văn ch¤¢ng ph¤¢ng Đông- Phan NhÁt Chiêu- NXB Giáo dục 1997.
10. Giáo trình văn học Ph¤¢ng Đông- L¤¢ng Duy Thā chÿ biên- NXB ĐH Quác
gia TP.HCM 1999.
T£ LIàU TÁC PHÀM.
1. Kinh thi- Phạm Thá HÁo tuyển chọn- NXB ĐH KHXH &NV TP.HCM 1998.
2. Sử ký T¤ Mã Thiên-Tr¤¢ng Chính dách- NXB Văn học 1988.
3. Các tuyển tÁp th¢ Фßng nh¤ 300 bài th¢ Фßng, Фßng thi mát thuá, Th¢
Фßng (2 tÁp)&.
4. Tống từ- NXB
5. Фßng Táng bát đại gia- NXB
6. Hí khúc Nguyên- Minh- NXB
7. Các bá tiểu thuyết cổ điển Trung Quác tiêu biểu: Tam quác chí, Thÿy hử, Tây
du ký, Hãng Lâu Mông, Liêu trai chí dá, Kim Bình Mai, Chuyán làng nho&
8. Truyán ngắn Lß Tấn, kách Tào Ngu, th¢ Quách Mạt Nh¤ợc&
9. Truyán GiÁ Bình Ao, Kim Dung, Quỳnh Dao.

A.NHĊNG VÂN ĐÀ GIâI THUY¾T.


(3 tiết)

A.1. CÁCH CHIA THäI Kþ VĂN HâC.

Văn học Pháp chia làm nhiều thßi kỳ, mßi thßi kỳ t¤¢ng āng với mát thế kỷ: nh¤
thế kỷ XVII là thßi kỳ cổ điển, thế kỷ XVIII là thßi kỳ ánh sáng, thế kỷ XIX là lãng
mạn&
Văn học Anh vừa chia theo thế kỷ, nh¤ thế kỷ XVIII là thế kỷ xung đát giữa hai
phái duy lý và kinh nghiám, nh¤ng cũng chia theo từng triều đại, nh¤ có triều đại
Elisabeth, tāc thßi kỳ văn học Phục h¤ng, triều đại Victoria, là thßi kỳ văn học hián
thực&

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


Nh¤ng văn học Trung Quác thì ta phÁi chia theo triều đại. Các học giÁ Trung
Hoa từ x¤a đến nay đều nhÁn rằng á n¤ớc họ, chính trá Ánh h¤áng mÁt thiết đến văn
học. Các thể loại văn học đều nhß sự thúc đÁy, giúp đỡ cÿa chính trá mà phát triển, nh¤
phú thánh đßi Hán, th¢ thánh đßi Фßng, từ đßi Táng, tuãng đßi Nguyên, tiểu thuyết đßi
Minh- Thanh&.
Nh¤ vÁy chúng tôi sẽ triển khai học ph¿n này theo h¤ớng trên, đi vào từng triều
đại, nêu nét nổi bÁt, thành tựu văn học cÿa triều đại đó, triều đại nào không có gì nổi bÁt
sẽ bß qua.
Bá cục chung cÿa mßi ph¿n sẽ là:
- Vài nét về tình hình chính trá- xã hái.
- Tình hình văn học.
- Các tác giÁ hoặc thể loại chính cÿa thßi kỳ đó.

A.2. CÁC TRIÀU Đ¾I LàCH SĈ TRUNG HOA.

KhoÁng 50 vạn năm tr¤ớc, trên l¤u vực sông Hoàng Hà đã có dấu vết cÿa loài
ng¤ßi, tính từ khi có xã hái loài ng¤ßi thì lách sử Trung Quác đã tãn tại khoÁng 5000
năm. Ng¤ßi ta chia lách sử Trung Quác làm 6 giai đoạn lớn:
-Nguyên thÿy: hàng vạn năm về tr¤ớc đến đßi Hạ (-2200)
-Nô lá: Hạ đến T¿n (-220)
-Phong kiến: T¿n đến chiến tranh thuác phián (-220 đến 1840)
-CÁn đại: chiến tranh thuác phián đến 1919
-Hián đại: từ 1919-1949.
-Ф¢ng đại:từ 1949 đến nay.
Đó là cách phân chia lách sử cÿa các nhà nghiên cāu Trung Quác, còn đái với các
học giÁ ph¤¢ng Tây thì lách sử Trung Quác chß đ¤ợc xác đánh rõ ràng từ năm 1000
tr¤ớc Công nguyên mà thôi. Theo họ, cuán sách lách sử cổ nhất là Kinh Th¤ cÿa Khổng
Tử (cuán sách này cho rằng lách sử Trung Quác bắt đ¿u từ năm 2205 tr¤ớc Công nguyên
) là cuán sách không đáng tin cÁy vì không thể kiểm chāng đ¤ợc māc đá chân thực lách
sử từ nó vì đây là mát tác phÁm văn ch¤¢ng. Họ chß công nhÁn lách sử Trung Hoa từ
đßi Chu trá đi (-1150 )
T¤¢ng truyền rằng ông tổ cÿa dân tác Trung Hoa là Bàn Cổ. Rãi tới các đßi Tam
Hoàng (Thiên hoàng, Đáa hoàng, Nhân hoàng), Hữu Sào, Toại Nhân, Phục Hy, Th¿n
Nông. Lúc bấy giß Trung Quác gãm nhiều bá lạc.
Hoàng Đế (-2700 đến –2600) dẹp các ch¤ h¿u và đ¤ợc tôn làm thiên tử, truyền
ngôi đ¤ợc 5 đßi (Ngũ Đế)
Sau đó đến Фßng Nghiêu (-2359 đến –2259) và Ngu Thuấn (-2256 đến -2208).
Hai vua Nghiêu Thuấn đều nh¤òng ngôi cho những ng¤ßi tài đāc trong thiên hạ. Trung
Quác thßi này rất thánh trá và văn minh, đây là những triều đại đ¤ọc đßi sau nhắc đến
nh¤ mát m¿u mực cÿa sự thái bình, an lạc. Vua Nghiêu, Thuấn đ¤ợc xem nh¤ những ông
vua hiền, tài gißi.
Đến vua Võ (nhà Hạ) (-2205 đến –1784), Trung Quác bắt đ¿u là mát n¤ớc có tổ
chāc, ngôi báu lại là cha truyền con nái đến vua Kiát . Vua Thành Thang diát vua Kiát
lÁp ra nhà Th¤¢ng (-1783 đến –1135), An là cuái Th¤¢ng (thßi Thánh Gióng á ta), đến
đßi vua Trụ lại bá nhà Chu diát.
Nhà Chu chia làm hai thßi kỳ: thßi kỳ thā nhất đóng đô á đất Phong nên gọi là
Tây Chu (-1134 đến –770), đến đßi U V¤¢ng sợ rợ Tây Nhung nên dßi đô đến Lạc D¤
¢ng, gọi là Đông Chu (-770 đến –247). Từ khi nhà Chu dßi sang Đông, vua suy nh¤ợc,
ch¤ h¿u láng quyền, đánh nhau không ngớt, dân tình vô cùng khán khổ. Đ¿u nhà Chu,
ch¤ h¿u có đến trên 1000, thôn tính l¿n nhau sau còn đá 100, những n¤ớc mạnh là:

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


Tề, Sá, Tấn, T¿n, Lß, Táng. Những n¤ớc này thay nhau làm Bá là Tề Hoàn Công, Tấn
Văn Công, Táng T¤¢ng Công, Sá Trang Công, T¿n Mục Công. Khổng Tử chép thßi loạn
lạc ấy trong cuán kinh Xuân Thu, vì thế ng¤ßi đßi sau gọi thßi này là thßi Xuân Thu.
Từ năm –403 đến –221, các ch¤ h¿u đánh nhau liên miên, đó là thßi Chiến Quác,
có 7 n¤ớc mạnh nhất là T¿n, Sá, Yên, Tề, Triáu, Ngụy, Hàn. Sau T¿n diát nhà Chu và 6
n¤ớc ch¤ h¿u kia, tháng nhất Trung Quác.
Nhà T¿n chß tãn tại đ¤ợc 15 năm. L¤u Bang và Hạng Võ lÁt đổ nhà T¿n, rãi đánh
nhau 10 năm (Hán Sá tranh hùng), cuái cùng L¤u Bang thắng lÁp nên nhà Hán.
Nhà Hán (-206-211) chia ra hai thßi: Tây Hán và Đông Hán. Thßi Đông Hán,
Trung Quác là mát đế quác ráng lớn, hùng mạnh, chuyên đi thôn tính các n¤ớc khác
(Viát Nam thßi Hai Bà Tr¤ng). Cuái đßi Hán là loạn Tam Quác (Thục, Ngụy, Ngô) từ
năm 211 đến 264.
Ngụy thắng, lÁp nhà Ngụy, đ¤ợc h¢n 40 năm, lại bá họ T¤ Mã lÁt đổ, lÁp nên
nhà Tấn. Nhà Tấn tãn tại 125 năm. Cuái đ¢i Tấn, 5 tác hã á ph¤¢ng Bắc vào uy hiếp nên
dßi đô về ph¤¢ng Nam (Đông Tấn), rãi bá Táng c¤ớp ngôi. Từ đó Trung Quác chia làm
hai khu vực: Bắc và Nam, Lục triều thay nhau cai quÁn& h¢n 300 năm loạn lạc. Thßi
này gọi là Ngụy- Tấn- Nam Bắc triều là vì vÁy.
Cuái thế kỷ 6, Tuỳ( họ D¤¢ng) tháng nhất Trung Quác về mát mái nh¤ng chß tãn
tại 37 năm, nhà Фßng(họ Lý) lÁt đổ và thay thế (618-905), đây là thßi đại hoàng kim
cÿa chế đô phong kiến Trung Quác.
907- 960 là thßi Ngũ Đại- ThÁp quác: Ngũ đại là HÁu L¤¢ng, HÁu Фßng, HÁu
Tấn, HÁu Hán, HÁu Chu á phía Bắc. à phía Nam là 9 n¤ớc Ngô, Nam Фßng, Ngô
Viát, Tiền Thục, HÁu Thục, Nam Hán, Sá, Mân, Nam Bình, cùng với Bắc Hán là 10
n¤ớc, sử gọi là ThÁp quác.
Triáu Khuông D¿n tháng nhất Trung Quác, lÁp ra nhà Táng (960-1212), đ¿u tiên
gọi là Bắc Táng (960-1127), sau rợ Kim tàn phá nên dßi đô xuáng phía Nam gọi là Nam
Táng.
Thành Cát T¤ Hãn (1162-1227) xâm l¤ợc Trung Quác, lÁp ra nhà Nguyên (1260-
1368), chính quyền ngoại bang đ¿u tiên.
Chu Nguyên Ch¤¢ng lãnh đạo nông dân khái nghĩa lÁt đổ nhà Nguyên, lÁp ra
nhà Minh (1368-1644). Cuái đßi Minh triều đình suy yếu, khái nghĩa nông dân nổ ra liên
tục. Lý Tự Thành lãnh đạo khái nghĩa thành công nh¤ng Ngô Tam Quế phÁn, má cửa
cho ng¤ßi Mãn Châu vào c¤ớp đoạt thành quÁ khái nghĩa, lÁp ra nhà Thanh (1644-
1912), chính quyền ngoại bang thā hai. Đây là triều đại phong kiến cuái cùng cÿa Trung
Hoa.

Nhìn chung, lách sử Trung Hoa có những đặc điểm sau:


-Trung Quác là môt trong những cái nôi văn minh sớm nhất cÿa nhân loại, nhiều
phát minh thßi cổ đại cÿa nhân loại phÁi ghi công ng¤ßi Trung Quác. Theo nhÁn xét cÿa
mát nhà khoa học ng¤ßi Mỹ trong cuán China, Land of Discovery and Invention (Trung
Quác, Xā sá cÿa phát kiến và phát minh) thì < Có lẽ tới h¢n mát nửa sá phát minh và
phát kiến quan trọng đ¤ợc lấy làm nền tÁng cho sự phát triển cÿa thế giới ngày nay đều
xuất xā từ Trung Quác= đặc biát là những phát kiến trong nông nghiáp nh¤ kỹ thuÁt
trãng cây thành luáng, làm cß nhiều l¤ợt, gieo hạt thẳng hàng, l¤ỡi cày sắt& Ngoài ra
ng¤ßi Trung Quác còn có 3 phát minh lớn: giấy viết, nghề in, thuác súng và la bàn nam
châm. Thßi T¿n đã xuất hián há tháng cân đo, thßi Hán sá pi đã đ¤ợc phát hián&
-Ng¤ßi Trung Quác đi tr¤ớc về sau: đßi Фßng văn hóa Trung Quác cao nhất thế
giới, nh¤ng sau đó thì phát triển chÁm chạp, đến thßi cÁn đại thì trá nên lạc hÁu.
-Chế đá phong kiến kéo dài (21 thế kỷ) đã kìm hãm sự phát triển cÿa xã hái. Đó là
chế đá phong kiến kiểu tông pháp thá tác (theo chiều dọc cÿa dòng họ) chā không phÁi
thành bang dân chÿ nh¤ ph¤¢ng Tây. Lại do Nho giáo tháng trá (lấy đāc làm đ¿u, đào tạo

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


hiền giÁ chā không phÁi trí giÁ, chủ tr¤¢ng sĩ, nông, công, th¤¢ng, trọng nông āc th¤
¢ng&), t¤ t¤ßng kém giÁi phóng, khoa học thực nghiám kém phát triển, vì thế sự lạc
hÁu, trì trẽ kéo dài.
-Cách mạng t¤ sÁn nổ ra quá muán, lại non yếu, què quặt.

A.3. CÁC THäI Kþ VĂN HâC

Khó có thể tìm thấy nền văn học nào có quá trình phát triển lâu dài mà liên tục
nh¤ Trung Quác.
Lách sử nền văn học ấy qua 25 thế kỷ là mát đại d¤¢ng của vô sá tác phÁm mà
nhiều nền văn học khác hợp lại cũng ch¤a thể sánh nổi.
-Văn hqc tiên Tần: +Th¢: Kinh Thi, Sá Từ.
+Văn: Văn nghá luÁn của các triết gia (tÁn văn ch¤ tử)
Văn ký sự thßi Xuân Thu. (tÁn văn lách sử)

-Văn hqc từ đời Tần- Tùy:


+Thßi T¿n- Hán (chủ yếu là đßi Hán vì T¿n chß tồn tại 15 năm): Th¢ ca
Nhạc phủ: đ¤ợc xem là Kinh thi của đßi Hán, là tÁp hợp th¢ ca dân gian.
Sử ký T¤ Mã Thiên, Phú T¤ Mã T¤¢ng Nh¤ (đßi Hán),
+Thßi Ngụy:Th¢ Kiến An thất tử và ba cha con họ Tào.
+Thßi Tấn:Văn ch¤¢ng hình thāc chủ nghĩa nh¤ng có mát nhà th¢ khác lạ:
Đào Tiềm.
+ Nam Bắc triều: chiến tranh liên miên nên văn học không phát triển,
nh¤ng lý luÁn phát triển: L¤u Hiáp, Chung Vinh.
-Văn hqc đời Đường: tất cÁ các thể loại đều phát triển, nổi bÁt nhất là th¢ Фßng
và tiểu thuyết truyền kỳ đßi Фßng.
-Văn hqc đời Tống: Th¢ Tô Đông Pha, Lục Du. Học <Фßng(2)- Táng(6) bát đại
gia=, Từ.
-Văn hqc đời Nguyên: văn xuôi không phát triển nhiều duy chß có mát loại: ca
kách. Học tạp kách Quan Hán Khanh, V¤¢ng Thực Phủ.
-Văn hqc đời Minh- Thanh: tiểu thuyết cổ điển, Tuồng Thang Hiển Tổ.
-Văn hqc cận đại: L¤¢ng KhÁi Siêu.
-Văn hqc hiện đại: Lß Tấn, Quách Mạt Nh¤ợc, Tào Ngu, Mao Thu¿n.
-Văn hqc đương đại: Tr¤¢ng Hiền L¤ợng, GiÁ Bình Ao (Đại lục), Kim Dung
(Hồng Kông), Quỳnh Dao (Đài Loan).

A.4. VÀI NÉT VÀ VĂN HâC NGUYÊN THĂY CĂA TRUNG QUàC.

Văn học Trung Quác là mát trong những nền văn học cổ nhất trên thế giới. Từ h
¢n 3000 năm tr¤ớc đã xuất hián nhiều bài th¢ ca ngắn, th¿n thoại và truyền thuyết. Tuy
vÁy, cho đến nay ch¤a có mát công trình nào s¤u tÁp đ¿y đủ và có há tháng mÁng văn
học dân gian của Trung Quác (giÁi thích: có nhiều lý do, có lẽ là do ngày x¤a xã hái
Trung Quác không coi trọng mÁng văn học truyền miáng, cho là không có giá trá. Hoặc
là t¿ng lớp nho gia rất thực tế, cho th¿n thoại, truyền thuyết là t¤áng t¤ợng, không thực
tế nên không s¤u t¿m, hay văn học Trung Quác bắt nguồn từ ph¤¢ng Bắc, ng¤ßi ph¤¢ng
Bắc thực tế, không thích lãng mạn, bay bổng nên không đánh giá cao th¿n thoại.)
1. Thơ ca: mát sá bài trong các sách thßi Chiến Quác (-480 đến -221) nh¤
Th¤ÿng Th¤, Lã Thá Xuân Thu, Sĉ ký T¤ Mã Thiên& Ba bài đ¤ợc xem là cổ nhất là
Kích nh¤ỡng ca, Khanh Vân ca và Nam Phong ca, tuy vÁy những bài th¢ này do

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


truyền miáng nên có lẽ đã đ¤ợc ng¤ßi đßi sau trau chuốt lại nên tình điáu rất giống th¢
Sở Tć.
2. Thần thoại: mát số truyán trong bá S¢n hÁi kinh, Trang tĉ, LiÇt tĉ (Chi¿n
quác), Hoài nam tĉ (Hán). Qua mát số truyán nh¤ Tinh VÇ lÃp biÃn, Khoa Phā đuái
theo mặt tråi, Nċ Oa luyÇn đá vá tråi& Tuy ít nh¤ng th¿n thoại Trung Quốc cũng mang
đ¿y đủ những đặc điểm của th¿n thoại: vừa thực tế (xuất phát từ hián thực, xã hái), vừa
lãng mạn, bay bổng. Nó mang cái đẹp hồn nhiên, chất phác, mác mạc của con ng¤ßi
nguyên thủy, nói lên những nhÁn thāc ấu trĩ của con ng¤ßi về vũ trụ, tự nhiên, phÁn ánh
¤ớc m¢ chinh phục và g¿n gũi với thiên nhiên. Th¿n thoại Trung Quốc th¤ßng ngắn,
gọn, rõ ràng, ít hình Ánh, ít chi tiết, sāc t¤áng t¤ợng nh¤ th¿n thoại ph¤¢ng Tây. Nhân
vÁt cũng không có nguồn gốc, phÁ há nh¤ th¿n thoại Hy Lạp. Nói chung là ch¤a có sāc
hấp d¿n nghá thuÁt cao, tuy vÁy v¿n là nguồn vốn quý giá cho các nhà sáng tác sau này
(ví dụ: truyÇn Nċ Oa luyÇn đá vá tråi: những viên đá của bà trÁi qua mấy ngàn năm trá
thành hòn đá sau là GiÁ BÁo Ngọc trong Hßng Lâu Máng&)
-Truyán Tinh VÇ lÃp biÃn: <Trên ngọn núi Phát C¤u, cây cối mọc um tùm xanh
tốt. Có mát con chim hình dạng tựa giống con quạ nh¤ng đ¿u có vằn, mß trắng, chân đß,
gọi là chim Tinh Vá vì nó th¤ßng kêu <tinh vá!=, <tinh vá!=. Chim này vốn là con gái
nhß của Viêm đế tên Nữ Oa. Nữ Oa đi ch¢i á biển Đông gặp n¤ớc dâng to, bá chết đuối
không về đ¤ợc mới hóa thành chim Tinh Vá. Ngày ngày, Tinh Vábay lên ngọn núi phía
Tây, nhặt từng viên đá ngÁm vào mß đem thÁ xuống nh¤ để lấp kín biển Đông= -> niềm
khát khao của con ng¤ßi muốn chiến thắng nạn lũ lụt, chinh phục thiên nhiên. Hình Ánh
con chim miát mài lấp biển có lẽ muốn nói đến tinh th¿n kiên trì, nh¿n nại của con ng¤ßi.
-Truyán Khoa Phā đuái theo mặt tråi: Ng¤ßi nguyên thủy á hang rất sợ bóng tối,
sợ lạnh giá, rắn rết. Họ muốn níu kéo mặt trßi lại, chiếu sáng và s¤ái ấm họ mãi mãi:
<Trên ngọn núi Thành Đô có môt vá th¿n tên là Khoa Phụ, hình dáng kỳ lạ, hai tai đeo
hai con rắn vàng, hai tay quấn hai con rắn vàng. Khoa Phụ đuổi theo mặt trßi, đuổi mãi
mà chẳng káp. Khát n¤ớc, uống mát h¢i cạn cÁ sông Hà sông Vá, v¿n ch¤a hết khát, lại
uống khô cÁ đ¿m Đại Trạch. Thế mà v¿n không káp mặt trßi. Cuối cùng Khoa Phụ khát
quá ngã xuống chết, cây gÁy c¿m tay quăng ra bßng hóa thành mát v¤ßn cây xanh t¤¢i=.
Chi tiết cuối cùng thÁt lãng mạn.
3. Truyền thuyết: Th¿n thoại là truyán hoàn toàn h¤ cấu và thiên về hián t¤ợng
tự nhiên còn truyền thuyết là truyán có mát chút dấu vết lách sử rồi gia cố thêm, chủ yếu
nói về hián t¤ợng xã hái. Ví dụ nh¤ truyán về Tam Hoàng, Ngũ Đế, về Phục Hy, Th¿n
Nông, về Đế Cốc, Đế Nghiêu, Thuấn, truyán nh¤ßng ngôi của Nghiêu Thuấn, truyán
Nghiêu gÁ Nga Hoàng và Nữ Anh cho Thuấn& những truyền thuyết này ph¿n nào mang
ý nghĩa dã sử.

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


B.CÁC THäI Kþ VĂN HâC
B.1. VĂN HâC TIÊN TÄN- KHæI NGUYÊN CĂA VĂN
HâC VI¾T TRUNG HOA.
Văn học tiên T¿n là khái nguồn của dòng sông văn học Trung Hoa, là móng nền
vững chắc cho toà nhà văn học Trung Quốc. Giai đoạn này rất quan trọng. Không phÁi
sự má đ¿u nào cũng non nớt, ấu trĩ mà rất tiêu biểu, có Ánh h¤áng đến các giai đoạn sau
và các n¤óc trong khu vực.
Ba thành tựu nổi bÁt:
1. Kinh thi.(3 tiết)
2. Sá từ.
3. TÁn văn thßi Chiến quốc.
B.1.1. BàI CÀNH LàCH SĈ- XÃ HàI.

Đến giữa thế kỷ 11 tr¤ớc Công nguyên, Chu Vũ V¤¢ng lÁt Th¤¢ng lÁp ra nhà
Chu, thay thế chế đá nô lá bằng chế đá phong kiến phân quyền, cÁi tiến quan há sÁn
xuất, thi hành chế đô tßnh điền, đßi sống nhân dân đ¤ọc cÁi thián, kinh tế nông ngiáp
đ¤ợc đÁy mạnh, đồ đồng đ¤ợc sử dụng khá nhiều.
Đến thßi Đông Chu (-770), nhß phát minh ra đồ sắt, công cụ lao đáng đ¤ọc cÁi
tiến, sÁn xuất nông nghiáp càng phát triển. Từ đó, th¤¢ng nghiáp bắt đ¿u hình thành và
ngày càng phát đạt.
Về chính trá, thßi Tây Chu, vua Chu tự x¤ng là thiên tử. Thiên tử phong đất cho
ch¤ h¿u. Giai đoạn đ¿u, chế đá đẳng cấp và tông pháp còn đ¤ợc duy trì, về sau, v¤¢ng
triều nhà Chu suy yếu, không khống chế đ¤ợc các n¤ớc ch¤ h¿u, nhiều n¤ớc lớn thôn
tính n¤ớc nhß d¿n đến tình trạng chiến tranh liên miên không dāt.
Về t¤ t¤áng và văn hóa, xã hái hình thành mát giai t¿ng mới- sĩ, tạo thành lực
l¤ọng quan trọng của hoạt đáng văn hóa xã hái đ¤¢ng thßi. Từ đó nổi lên không khí
<bách gia tranh minh= rất sôi nổi. Các học thuyết, học phái cũng xuất hián. Hoạt đáng
của t¿ng lớp Sĩ có tác dụng tích cực thúc đÁy nền văn hóa và văn học đ¤¢ng thßi.
B.1.2. VĂN HâC.

B.1.2.1. KINH THI.(3 tiết)


B.1.2.1.1. KHÁI QUÁT.
-Kinh thi là thành tựu văn học đ¿u tiên đánh dấu sự chuyển tiếp từ văn học truyền
miáng sang văn học viết của Trung Quốc. Đây là tuyển tÁp th¢ cổ gồm 305 bài đ¤ợc
sáng tác cách dây 2500 năm vào khoÁng thế kỷ 6 tr¤ớc Công nguyên trong khoÁng thßi
gian h¢n 500 năm từ đ¿u Tây Chu ( -1100) đến giữa Xuân Thu (-600), đây là giai đoạn
cuối nô lá đ¿u phong kiến, chủ yếu là áp bāc bóc lát kiểu nô lá, lß giáo phong kiến ch¤a
ăn sâu nh¤ sau này.
-Biên soạn: có ba thuyết:
+Do Khổng Tử biên soạn: trong sách Sĉ ký T¤ Mã Thiên viết: từ 3000 bài Kinh
thi, Khổng Tử soạn lại thành 300 bài để dạy học trò. Không đúng, vì tr¤ớc Khổng Tử đã
có quyển Kinh thi 305 bài. Nh¤ng Khổng Tử có san đánh và giÁi thích. Sách LuÁn ngċ
có nhiều chß ghi lại những câu nói chāng tß ông rất coi trọng th¢, Kinh thi tr¤ớc đây chß
dùng cho mục đích giÁi trí, trong các nghi lß hoặc trình bày quan niám xã hái, chính trá,
về sau nhß Khổng Tử đề cao mà trá thành tài liáu văn học, giáo dục của t¿ng lớp quí tác,
ông gắn nó với <tam c¤¢ng=: Thi khả dĩ h°ng, khả dĩ quan, khả dĩ quÁn, khả dĩ oán, nhĩ
chi sự phụ, viễn chi sự quân, đa thức ° điểu thú, thảo mộc chi danh=( th¢ có thể làm

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


phấn khái ý chí, có thể xem xét viác hay dá, có thể hoà hợp mọi ng¤ßi, bày tß nßi s¿u
oán, g¿n thì thß cha, xa thì thß vua, lại biết đ¤ợc nhiều tên chim muông, cây cß), <B¿t
học thi, dĩ vô ngôn= (Không học th¢ thì không ăn nói đ¤ợc)&
+Do các quan <thái thi= (thu nhặt th¢ ca) đßi Chu chọn lựa để dâng vua. Có mát
ph¿n nh¤ng không phÁi tất cÁ.
+Công lao chính là của các nhạc quan (quan coi âm nhạc) thu thÁp âm nhạc.
Công lao chính là của nhiều thế há l¤u truyền.
Đến đßi T¿n, Kinh thi bá thiêu hủy cùng nhiều sách vá khác trong vụ <đốt sách
chôn nho= của T¿n Thủy Hoàng, đến đßi Hán đ¤ợc s¤u tÁp lại và truyền dạy chính thāc
cho đá tử nho gia. Có nhiều dá bÁn Kinh thi đ¤ợc l¤u truyền nh¤ Lß thi do Th¿n Bồi
n¤ớc Lß truyền, Tề thi do Viêm Cố n¤ớc Tề, Hàn thi do Hàn Anh n¤ớc Yên, Mao thi do
Mao Hanh n¤ớc Triáu), trong đó bÁn Mao thi đ¤ợc công nhÁn là t¤¢ng đối chính xác và
l¤u truyền đến nay. Ba bÁn kia đến đßi Tùy là mất hẳn.
-Phân loại:Tiêu chuÁn phân loại là nhạc điáu (vì đßi Chu th¢ th¤ßng gắn liền với
nhạc), th¤ßng chia làm 3 bá phÁn:
+Phong: còn gọi là Quốc Phong gồm 160 bài, là các bài dân ca của các đáa ph¤
¢ng và n¤ớc ch¤ h¿u. Là ph¿n giá trá nhất trong Kinh thi, chủ yếu là th¢ ca dân gian,
phÁn ánh cuác sống hián thực của nhân dân lao đáng.
+Nhã: gồm Tiểu Nhã (nhạc khúc của quí tác, sĩ đại phu, gồm 80 bài, nái dung g¿n
với Phong) và Đại Nhã (nhạc khúc triều đình gồm 25 bài, là sáng tác của quí tác nhằm ca
ngợi trßi đất, vua chúa&
+Tụng: 40 bài, tán tụng th¤ợng đế, th¿n linh, dùng trong các cuác tế lß.
Cách chia trên không hoàn toàn chính xác vì trong nhã cũng có nhiều bài theo
nhạc phong, trong phong lại cũng có bài của quí tác& mà lại không nói lên đ¤ợc nái
dung tác phÁm.
Ng¤òi ta th¤ßng theo cách chia mới: th¢ ca quí tác và th¢ ca dân gian. Dân gian
bao gồm h¿u hết Phong, mát ph¿n Tiểu Nhã. Chúng ta chủ yếu học ph¿n th¢ ca dân gian.
B.1.2.1.2. NàI DUNG.
*Cuộc sống áp bức bóc lột và tinh thần phản kháng của nhân dân lao động.
-Phu phen tạp dách: hai ph¤¢ng thāc bóc lát phong kiến c¢ bÁn là đáa tô và lao
dách. Ng¤ßi lao đông thßi kỳ tiền phong kiến này phÁi đi phu, làm tạp dách cho lãnh
chúa: BÁo vũ, Quân tĉ vu dách, Thąc má, Thß viên, Cát lũy& miêu tÁ cÁnh c¢ cực,
nßi đắng cay, lòng oán giÁn của nhân dân.
-Tinh th¿n phÁn kháng: Nếu trong ThÃt nguyÇt ng¤òi lao đáng còn an phÁn thủ
th¤ßng thì trong hai bài Ph¿t đàn và Th¿c thĉ lòng oán hÁn đã bùng nổ. Ng¤ßi lao đáng
đã chất vấn thẳng vào mặt bọn bóc lát, họ ý thāc đ¤ợc nguyên nhân gây nên cÁnh sống
cực khổ của mình.
*Phản đối chiến tranh phi nghĩa.
Từ Tây Chu đến giữa Xuân Thu trong vòng 500 năm có hàng nghìn cuác chiến
tranh (Xuân Thu vô nghĩa chiến-Mạnh Tử), có 3 loại chiến tranh: chiến tranh bành
tr¤ớng xâm l¤ợc, chiến tranh tranh giành đất đai giữa các lãnh chúa, chiến tranh chống
sự xâm l¤ợc của ngoại tác. Nhiều bài th¢ trong Kinh thi đã phÁn ánh cuác sống điêu
linh, tâm trạng đau buồn và thái đô phê phán, oán trách: Hà thÁo bÃt hoàng (Cß nào
chẳng vàng úa), Đông s¢n (Núi Đông), Thái vi (Hái rau vi)-cÁnh ng¤ßi lính trá về
không phÁi trong khúc khÁi hoàn mà trong m¤a sa gió táp buồn thÁm, Kích cá (Đánh
tráng)- sự chia ly tử biát gây đau xót (Do lai chinh chiến địa, b¿t kiến kỷ nhân hoàn- Lý
Bạch), TrÃc hß (Trèo lên đßi trãc)-ng¤ßi lính th¤¢ng nhớ quê h¤¢ng, t¤áng t¤ợng nghe
tiếng than thá của ng¤ßi thân, Phß phong (Gió kia)&
*Thơ nói về tình yêu, hôn nhân.

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


1. Những bài th¢ trong sáng, đẹp đẽ, táo bạo, thẳng thắn, chân thÁt nhất trong
Kinh thi là nói về tình yêu trong lao đáng. Từ T¿n về sau,đạo đāc của chế đá phong kiến
chuyên chế và chế đá tông pháp gia tr¤áng, khó có thể tìm thấy hình Ánh những cô gái
chủ đáng, tinh nghách, t¤¢i vui, dí dßm nh¤ trong Kinh thi, những cô gái gọi ng¤ßi yêu
là <chú bé kháu khỉnh= (GiÁo đßng), rủ ng¤ßi yêu đi trÁy hái, tặng hoa cho ng¤òi yêu
d¤ới ánh nắng xuân (Trăn v*), yêu c¿u ng¤òi yêu hát giữa đất trßi gió láng (Thác hÁ),
bắt ng¤ßi yêu lái qua sông ráng (Khiên th¤ång), hẹn ng¤ßi yêu đến rồi trốn đi để cuác
hẹn hò thêm xao xuyến, hồi háp, nhớ mong (T*nh nċ)& Tình yêu của ng¤òi lao đáng
không có cái kiểu cách quí tác nh¤ Thôi Oanh Oanh, cái suy tính của giai cấp bóc lát
nh¤ Tiết BÁo Thoa& nó phÁn ánh nhân sinh quan lành mạnh của ng¤ßi lao đáng.
Má đ¿u Kinh thi là bài Quan th¤ nổi tiếng. Đó là bài áp quyển (để lên đ¿u vì
hay). Khổng Tử khen: <Quan th° vui mà không sa đà, buồn mà không thảm th°¡ng=,
nghĩa là đúng māc, hợp đạo trung dung. Bài th¢ có năm ch¤¢ng thể hián mát chàng trai
theo đuổi mát cô gái trẻ đẹp. Nghe tiếng chim c¤u gọi nhau, anh ta m¢ t¤áng đến cô gái,
rồi nhớ th¤¢ng, trằn trọc, rồi t¤ßng t¤ợng đến ngày c¤ới& Điểm quan trọng của bài th¢,
đó là tình yêu bắt nguồn từ lao đáng. Chàng trai cÁm cô gái qua cái đẹp uyển chuyển,
khéo léo của cô gái khi cô đang hái rau hạnh.
Quan th¤ hay còn vì cách tß (tiếng chim gù ví với sự quyến luyến của đôi lāa),
hāng (từ tiếng chim đến tiếng lòng). Tác giÁ đã từ xa đến g¿n, từ vÁt đến ng¤ßi, từ ¤ớm
đến hßi, làm ta liên t¤áng đến bài ca dao Cô kia tát n¤ớc đ¿u đình của VN.
Cùng mát chủ đề nh¤ thế là bài T*nh nċ, so với Quan th¤ đã tiến thêm mát b¤ớc
trong cung bÁc tình yêu. à Quan th¤ là sự nhớ mong của ng¤ßi con trai, còn á đây là
ng¤ßi con gái hẹn gặp, Khổng Tử không đề cao bài này vì ng¤ßi con gái chủ đáng
(giống nh¤ bài GiÁo đßng)
Ca ngợi đßi sống vợ chồng hài hoà, đ¿m ấm: Nċ vi¿t kê minh (Vÿ bÁo gà gáy
rßi), Đào yêu, XuÃt kÿ đông môn&
2. Thế nh¤ng trong mát xã hái đã có bóng dáng của phân biát giai cấp, t¤ t¤áng
trọng nam khinh nữ, nam quyền thì Kinh thi cũng có những bài dựng lên sinh đáng hình
Ánh ng¤ßi phụ nữ đau khổ. Mới đ¿u có thể chß là sự khắc khoÁi, chß đợi tình yêu đến
(Phi¿n hċu mai-QuÁ mai rāng), sau đó tăng d¿n lên: nhớ ng¤ßi yêu nh¤ng sợ cha mẹ
quá trách, d¤ luÁn xì xào (Nhã anh Trãng tĉ), ng¤ßi phụ nữ bá chồng ruồng bß (Manh-
Chàng trai, Các phong-Gió đông), Bách chu (chi¿c thuyÁn gß bách) là lßi nguyền rủa
hôn nhân bao bián, là khát vọng hôn nhân tự chủ. Cho nên Hồ Xuân H¤¢ng mới ví thân
phÁn ng¤ßi phụ nữ là
Chiếc bách buồn về phận nổi nênh
Giữa dòng ngao ngán nỗi lênh đênh
Tóm lại: th¢ tình yêu chiếm quá nửa trong Kinh thi. Đó là những bài tình ca trong
sáng, t¤¢i mát, khẳng đánh hạnh phúc của tình yêu trong lao đáng.. Tuy vÁy, trong mát
xã hái b¤ớc đ¿u có những t¤ t¤áng bất bình đẳng nam nữ, thì Kinh thi cũng là tiếng nói
oán hßn lên án lß giáo phong kiến ngăn cÁn tình yêu, hôn nhân tự do.
B.1.2.1.3. NGHà THUÀT.
1. Điểm nổi bÁt của Kinh thi là phÁn ánh chân thÁt, sinh đáng. Lê Quí Đôn trong
Vân đài lo¿i ngċ nói: <th¡ phát khái trong lòng ng°ßi ta. Ba trăm bài th¡ trong Kinh thi
phÁn nhiều là của nông dân, phụ nữ làm ra mà cũng có những bài văn sĩ đßi sau không
theo kịp, nh° thế là vì nó chân thực=.
Đại bá phÁn trong Kinh thi là th¢ trữ tình, tāc là chú trọng dißn đạt nái tâm. Tính
chân thực trong Kinh thi biểu hián á chß miêu tÁ tâm trạng chân thực. Các tác giÁ đã
nói về cuác sống, tình yêu của chính mình, những niềm vui, nßi khổ, nßi oán hßn, ¤ớc m
¢ của bÁn thân mát cách mác mạc mà chân thực, giÁn dá mà sâu sắc. Không có sự lạm
dụng của các thủ pháp nghá thuÁt tinh vi, bóng bÁy, vẽ vßi.

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


2. Phú, tß, hāng là thủ pháp nghá thuÁt nổi bÁt của Kinh thi. Anh h¤áng ráng rãi
đến th¢ ca sau này.
Phú là phô bày, dißn tÁ, chß thẳng sự vÁt mà nói.
Tß là so sánh, m¤ợn cái cụ thể nói cái trừu t¤ợng (thạc thử)
Hāng là khêu gợi, m¤ợn sự vÁt bên ngoài để khêu gợi tình cÁm bên trong, tr¤ớc
tÁ sự vÁt, sau tÁ lòng mình (Quan th¤- từ tiếng chim gù đến tiếng lāa đôi, là tß mà cũng
là hāng)
3. Về kết cấu, nổi bÁt là lối trùng ch¤¢ng điáp cú, các ch¤¢ng th¤ßng đ¤ợc lặp lại.
Lặp lại nh¤ng māc đá cao h¢n, sâu h¢n do thay đổi mát số từ. Điều đó mát ph¿n do sự
chi phới của âm nhạc, và có cÁ vũ đạo. Ph¿t đàn, Th¿c thĉ khiến ta liên t¤áng đến vừa
hát vừa múa.
4. Văn điáu tự nhiên, không câu ná số chữ, nổi bÁt nét dân ca, ca dao, tiết tấu uyển
chuyển, du d¤¢ng nh¤ có nhạc điáu.
Kinh thi có Ánh h¤áng sâu ráng đến các đßi sau: điển tích sinh đáng, phong phú:
tang trung bác th¤ợng (trên bác trong dâu) chß sự hẹn hò trai gái, đào yêu để chß ng¤ßi
con gái ít tuổi, cù lao chín chữ: công lao cha mẹ, chiếc bách: thân phÁn ng¤ßi phụ nữ,
c¿m sắt: duyên vợ chồng& lối th¢ 4 chữ bắt nguồn từ Kinh thi, các nhà lý luÁn, nhà th¢
đßi sau mßi khi chống lại các loại văn học hình thāc chủ nghĩa đều kêu gọi học tÁp Kinh
thi (vì tính chân thực và hián thực). Còn có thể xem Kinh thi là mát loại <bách khoa toàn
th¤= mà nghiên cāu bất cā mặt nào trong đßi sống tinh th¿n và xã hái của Trung Quốc cổ
đại đều không thể bß qua.

B.1.2.2. SỞ TĆ.
(2 tiết)
B.1.2.2.1. GIâI THIÆU CHUNG VÀ SỞ TĆ VÀ KHUÂT NGUYÊN.
1- Nếu Kinh thi tiêu biểu cho văn hóa ph¤¢ng Bắc thì Sở tć tiêu biểu cho văn hóa
ph¤¢ng Nam (về triết học: Khổng Mạnh ph¤¢ng Bắc, Lão Trang ph¤¢ng Nam). Đến đây
nói qua mát số điểm khác biát giữa ph¤¢ng Bắc và ph¤ong Nam về đáa lý, văn hóa&
Ph¤¢ng Bắc Ph¤¢ng Nam
-Đáa lý: phía Bắc trên l¤u vực sông Trên l¤u vực sông D¤¢ng Tử.
Hoàng Hà
-Khí hÁu lạnh lẽo, khô khan, sÁn vÁt -Khí hÁu ấm áp, cây cß xanh t¤¢i, sÁn
th¤a thớt, nghèo nàn. vÁt phong phú.
-Tính tình: vì phÁi cố gắng kiếm ăn nên -sống an vui, nhàn nhã, lãng mạn, thiên
thiên về lý trí, hián thực. về tình cÁm, ít thực tế
-Ph¤¢ng Bắc trọng sự hùng mạnh, -Ph¤¢ng Nam trọng sự mềm mại, dißm
nghiêm túc (Hái họa có Lý T¤, bút pháp lá ( V¤¢ng Duy bút pháp mềm mại, chữ
nghiêm cÁn) viết V¤¢ng Hy Chi t¤¢i đẹp, phóng
khoáng&)

-Là b¤ớc phát triển mới so với Kinh thi, cùng với Kinh thi là hai viên ngọc quí
giá có tác dụng kh¢i nguồn cho sự phát triển của th¢ ca cổ Trung Quốc: <Mạc b¿t đồng
tổ Phong Tao= (ThÁm £ớc thßi Tề L¤¢ng) tāc là không có th¢ ca nào mà không cùng tổ
tiên với Kinh thi (Phong) và Sở tć (Tao). Sở Tć tiếp theo Kinh thi, cũng phÁn ánh sâu
sắc hián thực theo những nái dung xoáy sâu h¢n và bằng mát nghá thuÁt trau chuốt h¢n.
Kinh thi phÁn ánh những vấn đề xã hái chung chung, Sở Tć có nhân vÁt, hình t¤ợng cụ
thể h¢n, Kinh thi chủ yếu là th¢ bốn chữ, ngôn từ giÁn dá trong sáng, Sở tć năm đến
bÁy chữ, ngôn từ hàm súc mỹ lá, văn pháp cách điáu uyển chuyển, th¤ßng dùng trợ từ
<hề=.

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


-Thể hián sắc thái đáa ph¤¢ng rõ rát: tác giÁ có tên họ, thân thế cụ thể. Giọng
điáu, sự vÁt, tên đất, tên sông, cß cây hoa lá đều là của đất Sá. Mang đÁm nét cá tính
qua lý t¤áng, cÁnh ngá, nhiát tình&
-Sở tć là tuyển tÁp th¢ ca đ¤ợc Khuất Nguyên sáng tác theo mát thể văn mới dựa
trên c¢ sá những ca dao dân ca n¤ớc Sá, ng¤ßi Hán gọi là thể Tao (vì thiên Ly Tao là tác
phÁm tiêu biểu) hoặc Sở tć (lßi ca n¤ớc Sá).
2- Khuất Nguyên (340-278 TCN). Khuất Nguyên tên Bình, Nguyên là tên chữ.
Ông ng¤ßi n¤ớc Sá, sống vào nửa sau đßi Chiến Quốc, lúc tình trạng bÁy n¤ớc T¿n, Sá,
Tề, Ngụy, Triáu, Hàn (3 n¤ớc này vốn là n¤ớc Tấn), Yên (thất hùng) đang xâu xé và đi
vào giai đoạn quyết đánh, cũng là lúc n¤ớc Sá từ chß c¤ßng thánh đi đến diát vong. D¤ới
thßi Sá Hoài V¤¢ng, từng đ¤ợc trọng dụng, làm đến chāc TÁ đồ, chß d¤ới lánh doãn (t¤
¢ng đ¤¢ng Tể t¤ớng). Khuất Nguyên chủ tr¤¢ng đối nái bằng bián pháp hạn chế đặc
quyền của bọn đại quí tác, đối ngoại, chủ tr¤¢ng liên Tề chống T¿n (hợp Tung).
Lúc bấy giß trong 7 n¤ớc mạnh hình thành hai phái khác nhau: phái hợp tung do
Tô T¿n khái x¤ớng, chủ tr¤¢ng liên hiáp các n¤ớc theo chiều dọc Nam Bắc á phía đông
để chống T¿n phía Tây; phái liên hoành do Tr¤¢ng Nghi khái x¤ớng, chủ tr¤¢ng liên
hiáp các n¤ớc theo chiều ngang đ¿u hàng thßa hiáp với T¿n, tôn T¿n là hoàng đế. Biết
khai thác và làm nổi bÁt đ¤ợc thế mạnh của T¿n nên đi đến đâu Tr¤¢ng Nghi cũng đ¤ợc
hoan nghênh. Nh¤ng khi về n¤ớc thì tình hình lại thay đổi, Tr¤¢ng Nghi không đ¤ợc
trọng dụng, sáu n¤ớc còn lại biết tin, lại quay sang chống T¿n, tuy đ¤ßng lối liên hoành
không thành công trọn vẹn nh¤ng hoạt đáng của Tr¤¢ng Nghi cũng đã làm sāt mẻ khối
hợp tung, tạo nên những bất hoà, nghi kỵ, và T¿n, với những ¤u thế sẵn có, tiếp tục phát
triển mạnh. Rốt cuác, năm 221 TCN, sau khi l¿n l¤ợt thôn tính các n¤ớc lớn nhß, T¿n
Doanh Chính lên ngôi hoàng đế, thống nhất toàn lãnh thổ, lÁp nên chế đá phong kiến
trung ¤¢ng tÁp quyền đ¿u tiên á Trung Quốc, chấm dāt những cuác chiến tranh <vô
nghĩa chiến=.
Trá lại tình hình n¤ớc Sá, lúc đ¿u Sá theo đ¤ßng lối <hợp tung=, sau Sá Hoài V¤
¢ng ngu muái và bất lực, nghe lßi những kẻ gian nánh nh¤ Tránh Tụ, CÁn Th¤ợng, Hoài
V¤¢ng d¿n d¿n bß r¢i Khuất Nguyên, cách chāc TÁ đồ, thÁm chí còn đày đi Hán Bắc.
Sau khi Hoài V¤¢ng bß mạng á đất T¿n, KhoÁnh T¤¢ng V¤¢ng nối nghiáp, tình hình
chính trá n¤ớc Sá càng thêm rối ren, Khuất Nguyên lại bá đày xuống vùng Giang Nam
và đến khi Sính đô bá quân T¿n tấn công, tÁn mắt thấy trăm họ điêu linh, tan tác, Khuất
Nguyên nhÁy xuống sông Mách La tự tử, t¤¢ng truyền ông qua đßi vào ngày 5.5 âm
lách, nhân dân th¤¢ng tiếc ông và có nhiều hình thāc t¤ßng nhớ ông đã trá thành tục lá
hàng năm trong dân gian.
Tác phÁm Khuất Nguyên gồm th¢, từ, phú, gọi chung là Sß từ. Cửu ch¤¢ng gồm
9 bài: Tích tāng (Ti¿c làm th¢), ThiÇp giang (Qua sông), Ai Sính (Th¤¢ng nhã Sính
đô), Trću t¤ (Tß bày tâm sč), Hoài Sa (Nhã Tr¤ång Sa), T¤ Mỹ nhân (Nhã ng¤åi
đẹp), Tích vãng nhÁt (Nhã x¤a), Bi hßi phong (Bußn nhã gio1), đặc biát là bài QuÃt
tāng (Ca tāng quýt), dùng vẻ đẹp của hoa, lá, quÁ quýt để biểu hián phÁm chất trong
sạch của mình (cách miêu tÁ Án dụ giống Ly tao), ông miêu tÁ chùm rß cắm sâu vào đất
để thể hián tinh th¿n kiên đánh (giống nh¤ Nguyßn Trãi ca ngợi cây tùng <cái rß bền, dßi
chẳng đáng=). Cửu ca gồm 11 bài dân ca đ¤ợc Khuất Nguyên cÁi biên (Đông Hoàng
Thái NhÃt, Đông quân, Vân Trung quân, T¤¢ng quân, T¤¢ng phu nhân, Đ¿i t¤
mÇnh, Hà bá, Thi¿u t¤ mÇnh, S¢n quỷ, Quốc th¤¢ng, Lế hßn), nói về viác tế các th¿n
mặt trßi, núí, mây, nữ th¿n sông T¤¢ng, th¿n coi viác sinh con& đặc biát có bài Quốc th¤
¢ng (Hßn tĉ s*) có âm h¤áng văn tế các chiến sĩ trÁn vong.Thiên vÃn là mát bài th¢ đác
đáo viết theo thể th¢ 4 chữ gồm trên 170 câu hßi về đủ các vấn đề tự nhiên, xã hái, qua
đó có thể thấy kiến thāc uyên bác, khuynh h¤ớng t¤ t¤áng khai sáng của nhà th¢, cũng là
dấu ấn của thßi đại <trăm nhà đua tiếng=.

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


B.1.2.2.LY TAO-TÁC PHÆM TIÊU BIÂU NHÂT CỦA KHUÂT NGUYÊN VÀ
CỦA SỞ TĆ.
1. Ly tao gồm 373 câu, 2490 chữ, là bài th¢ trữ tình cá nhân đ¿u tiên, thiên tr¤ßng
thi đ¿u tiên trong lách sử th¢ ca Trung Quốc. Có 3 cách giÁi thích nghĩa tên bài th¢: Lo
buồn trong chia ly( Ly tao giả, ly °u giả- T¤ Mã Thiên), Gặp phÁi điều lo âu (Ban Cố),
buồn bực (Du Quốc An), nh¤ vÁy có thể xác đánh Ly tao đ¤ợc sáng tác lúc nhà th¢ bá
vua Sá ruồng bß, có nghĩa là nßi đau buồn chia ly, á đây là chia ly với Sá v¤¢ng, với
Sính đô và n¤ớc Sá.
2. CÁm hāng chủ đạo: Ly tao là th¢ trữ tình, tác giÁ bác bạch tâm sự. à đây tác
giÁ nói đến lách sử, hoa th¢m cß lạ, thế giới th¿n tiên& nh¤ng đó chß là m¤ợn ngoài để
nói trong, m¤ợn ng¤ßi để nói mình.Mọi hình Ánh trong Ly tao đều nhuốm chung mát
cÁm hāng, đó là:Nßi niềm cay đắng khi khát vọng làm giàu mạnh cho đất n¤ớc bá vùi
dÁp, nhân cách bá bôi nhọ song song đó là tinh th¿n bất khuất, quyết không bß chính
thay tà, bß trong thay đục, thà chết để bÁo toàn khí tiết.
3. Bài th¢ chia làm 3 ph¿n:
Ph¿n 1: nặng về tÁ thực, trình bày gia thế và sự ra đßi đẹp đẽ của mình, sự tu
d¤ỡng bÁn thân và hoài bão to lớn muốn xây dựng đất n¤ớc. Tiếp theo đó là những vấp
váp của nhà th¢ trên con đ¤ßng chính trrá do sự mù quáng của nhà th¢ và sự xúc xiểm
của bọn nánh th¿n, tuy vÁy nhà th¢ v¿n kiên trì với lý t¤áng của mình.
Ph¿n 2: đÁm màu sắc lãng mạn, nhà th¢ lên đ¤ßng đi tìm t¤¢ng lai t¤¢i sáng, thổ
lá tâm sự trong đền vua Thuấn, rồi ra đi khắp n¢i tìm kiếm ng¤ßi bạn lòng, tìm đến
những thế giới h¤ Áo nh¤ng đều thất bại.
Ph¿n 3: Nhà th¢ đi tìm th¿y bói. Mâu thu¿n trong tâm trạng nhà th¢: Linh Phân
khuyên Khuất Nguyên bß n¤ớc Sá mà đi song Vu Hàm khuyên nán lại chß đợi. Nhìn
thực tế ngày càng tồi tá của n¤ớc Sá, Khuất Nguyên quyết đánh dāt áo ra đinh¤ng tâm t¤
v¿n xót xa, dằn vặt. Vừa mới lên đ¤ßng, nhìn lại quê h¤¢ng, nhà th¢ không thể cất b¤ớc.
Và Ly tao cũng kết thúc tại đây, đúng lúc nßi đau khổ của nhà th¢ đã đến đá tát cùng,
mâu thu¿n d¤ßng nh¤ đã đến chß bế tắc (rßi quê h¤¢ng thì không đành, á lại thì không ai
hợp chí h¤ớng) nh¤ng thực chất đã đ¤ợc giÁi quyết viên mãn trên c¢ sá lòng yêu n¤ớc
nồng nàn, Ông chß còn con đ¤ßng <theo chân Bành Hàm= để giữ trọn khí tiết, đó cũng
là dự cÁm về mát kết thúc bi ai của cuác đßi nhà th¢.
Mát số học giÁ đßi Thanh lại có cách chia khác. Họ chia Ly tao làm 2 ph¿n, ph¿n
trên là thực (có h¤), ph¿n d¤ới là h¤ (có thực). Rõ ràng thế giới h¤ Áo chß là cái bóng
của thế giới hián thực. Thất bại trong h¤ Áo là sự phÁn ánh đác đáo thất bại trong hián
thực.
4. Giá trá t¤ t¤áng: Ly tao thể hián đ¿y xúc đáng bi kách Khuất Nguyên. Đó là bi
kách của mát nhà chính trá sáng suốt nh¤ng không gặp thßi, là bi kách của mát nhân cách
cao cÁ không cháu v¤ớng bùn nh¢ thế tục.
5. Giá trá nghá thuÁt.
-Thủ pháp nghá thuÁt Án dụ đác đaó của Ly tao là khoa tr¤¢ng mạnh mẽ, nhân
cách hóa và đặc biát là Án dụ, tỷ dụ rất nhiều (chăm lo tu d¤ỡng tài năng thì nói là uống
s¤¢ng sa, ăn hoa quí, khoác hoa th¢m cß lạ lên mình cho thêm đẹp thêm xinh; đào tạo
ng¤ßi tài gißi cho đất n¤ớc thì nói là chăm bón vun xới hoa huá, hoa lan; trung với vua
thì nói là chung thủy với ng¤ßi yêu; trách vua tr¤ớc trọng dụng sau ruồng bß thì nói là
ng¤ßi yêu thay dạ đổi lòng&.). Bài th¢ mang màu sắc lãng mạn rất rõ thông qua hàng
loạt chi tiết th¿n thoại, truyền thuyết, nhân vÁt lách sử, th¿y bói, mây, núi, sônghoa cß,
thú vÁt& đã tạo nên mát bài th¢ hoàn chßnh, tráng lá. Đọc Ly tao nh¤ b¤ớc vào mát
rừng hình Ánh nh¤ng không r¤ßm rà mà liên kết, nhất quán chạy suốt bài th¢.
Đất Sá thánh hành Vu giáo, vì thế không ngạc nhiên khi Sá từ mang màu sắc th¿n
thoại sâu đÁm, thßi đại Khuất Nguyên, ng¤ßi Sá v¿n còn chìm đắm trong mát thế giới
th¿n thoại + t¤áng t¤ợng ly kỳ + tình cÁm nồng cháy.

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


-Hiếm có bài th¢ nào xúc đáng hàng bao thế há đác giÁ nh¤ Ly tao, mßi chữ là
mát tiếng thá dài, mßi giọt n¤ớc mắt, đó là những dòng th¢ gan ruát, chân thành, tha
thiết. Lý Bạch nói:
Khu¿t Bình từ phú huyền nhật nguyệt.
Sá v°¡ng đài tạ không s¡n khâu.
(th¢ từ Khuất Nguyên v¿n sáng cùng mặt trăng, mặt trßi.
Còn lâu đài của vua Sá đã biến thành gò hoang)
Không chß đối lÁp hai loại nhân cách mà còn khẳng đánh cái tr¤ßng cửu của văn
ch¤¢ng nghá thuÁt khi nó đạt đến chân thián mỹ.
B.1.2.3.K¾T LUÀN.
-Xét về đáa vá, Khuất Nguyên là nhà chính trá, nh¤ng với thành tựu sáng tác, ông
đ¤ợc đßi sau thừa nhÁn là bÁc th¿y th¢ ca. Ông là ng¤ßi má đ¿u cho th¢ trữ tình lãng
mạn của Trung Quốc. Ly tao trá thành biểu t¤ợng của th¢ ca (nàng Ly tao, Tao đàn&).
Những thi nhân đßi sau có cá tính và xúc cÁm mạnh mẽ nh¤ Lý Bạch đều nhÁn đ¤ợc sự
gợi má của Khuất Nguyên: khoáng đạt, tráng lá, không gian má ráng&
-Anh h¤áng của ông đối với đßi sau không phÁi chß bằng th¢ mà còn bằng cÁ
nhân cách, đạo lý làm ng¤ßi. Ông Ánh h¤áng sâu sắc đến các nhà th¢ cổ điển Viát Nam
(Nguyßn Trãi, Nguyßn Đình Chiểu, Cao Bá Quát&), đặc biát là Nguyßn Du. Hai l¿n đi
sā Trung Quốc, Nguyßn Du đều viếng Khuất Nguyên và làm tất cÁ 5 bài th¢ vánh Khuất
Nguyên:
B¿t thiệp Hồ Nam đạo
An tri T°¡ng thủy thâm,
B¿t độc Hòai sa phú
An thức Khu¿t Nguyên tâm
Khu¿t Nguyên tâm, T°¡ng giang thủy
Thiên thu, vạn thu thanh kiến để.
(Không đi qua đ¤ßng Hồ Nam,
Làm sao biết sông T¤¢ng sâu
Không đọc bài phú Hòai Sa,
Làm sao biết đ¤ợc tấm lòng Khuất Nguyên
Lòng dạ Khuất Nguyên trong suốt nh¤ n¤ớc sông T¤¢ng
Ngàn vạn năm v¿n nhìn thấy đáy)
-Năm 1953 toàn thế giới đã kỷ niám 2230 năm sinh Khuất Nguyên. Nhân dân thế
giới đã xem tác phÁm của ông nh¤ mát thành quÁ chung của nhân loại.

B.1.2.3. VĂN XUÔI- TÀN VĂN THäI CHI¾N QUàC.


( 1 tiết)
Về th¢ ca có hai thành tựu lớn là Kinh thi và Sở tć thì về văn xuôi cũng có sự
phát triển rực rỡ. Bá phÁn này đ¤ợc chia thành hai loại: TÁn văn lách sử và tÁn văn ch¤
tử.
B.1.2.3.1. TÀN VĂN LàCH SĈ. (Văn ký sự)
Là các tác phÁm ghi chép, trình bày các sự kián lách sử song có giá trá văn ch¤
¢ng.
Cuối thßi Xuân Thu đ¿u thßi Chiến Quốc mới bắt đ¿u có ng¤ßi thu thÁp, chßnh
lý, biên soạn những tr¤ớc tác lách sử. Bá đ¿u tiên là Xuân Thu do Khổng Tử biên soạn,
ghi chép các sự viác từ khoÁng –722 đến –480, văn phong ngắn gọn, súc tích nh¤ng chß
là những tác phÁm sử học. PhÁi đến các bá TÁ truyÇn, Quốc ngċ, Chi¿n quốc sách&
mới đ¤ợc xem là thành tựu văn học.

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


-TÁ truyÇn: là tên viết tắt của TÁ Thá Xuân Thu truyÇn đ¤ợc viết theo biên
niên, Quốc ngċ viết theo từng n¤ớc. Do TÁ Khâu Minh ng¤ßi n¤ớc Lß dựa vào bá Xuân
Thu và mát số sử liáu khác viết ra, những sự kián lách sử trong g¿n 3 thế kỷ đ¤ợc tái
hián khéo léo và chân thÁt, đó là những cuác chiến tranh phāc tạp và ác liát nhằm tranh
bá đồ v¤¢ng và thôn tính l¿n nhau của bọn vua chúa các n¤ớc ch¤ h¿u, tác phÁm ít khi
miêu tÁ cÁnh chiến tr¤ßng mà chú ý nhiều h¢n đến quá trình chuÁn bá cũng nh¤ nêu
hÁu quÁ của nó, đặc biát là chú ý phÁn ánh tính chất chiến tranh và những nßi đau khổ
của dân chúng. Cách trình bày sự viác rất khéo, rõ ràng mà không vụn vặt, cô đọng
mà uyển chuyển, đặc biát hấp d¿n là miêu tÁ những trÁn đánh, qua đó nêu bÁt tính cách
nhân vÁt: TrÁn Tề và Lß á Tr¤ßng Th¤ợc (nhân vÁt Tào Uế), TrÁn Sá và Tống á sông
Hoành (Tử
Ng¤), TrÁn T¿n và Tấn á Hào S¢n (Kiển Thúc)&
TÁ truyán đạt đ¤ợc hiáu quÁ <không tÁ biển lớn mà nghe tiếng sóng, không vẽ
núi cao mà thấy nhấp nhô= (ví dụ chß qua tiếng khóc tißn con của Kiển Thúc ta thấy
đ¤ợc bao điều: hình Ánh mát hiền th¿n dũng cÁm, có t¿m nhìn xa trông ráng, tính chất
phi nghĩa của cuác chiến do T¿n phát đáng, tính quyết liát của chiến tranh, sự thất bại
thÁm hại tất yếu của T¿n&), đặt c¢ sá cho loại tiểu thuyết nh¤ Tam Quốc Chí dißn nghĩa
đßi sau.
Tào U¿ luÁn chi¿n đ¤ợc dạy á bÁc S¢ trung (trung học c¢ sá) và TrÁn Hào S¢n
đ¤ợc dạy á bÁc Cao trung (phổ thông trung học) của Trung Quốc -> nhiều bài học sinh
đáng về chiến tranh bổ ích mà TÁ truyÇn truyền lại cho hÁu thế.
-Quốc ngċ: bá biát sử đ¿u tiên của Trung Quốc. Ghi chép những sự kián lách sử
quan trọng của mát số n¤ớc thßi Xuân Thu. Đây là công trình của mát số ng¤ßi kế tiếp
nhau hoàn thành vào thßi Chiến Quốc. Quốc ngữ ít ghi sự viác mà ghi nhiều những câu
nói của mát số nhân vÁt lách sử. Nhiều đoạn văn khá hay, có ý nghĩa giáo dục.
-Chi¿n Quốc sách: tác giÁ ch¤a biết, ghi lại những m¤u kế, sách l¤ợc ngoại giao,
chính trá mà các bián sĩ nêu lên cho các vua chúa đ¤¢ng thßi, khẳng đánh vai trò kẻ sĩ
trong đßi sống kinh tế xã hái cuối thßi Đông Chu.
Giá tri nghá thuÁt của bá sách thể hián á viác khắc họa tính cách nhân vÁt: Phùng
Noãn (còn đọc là Phùng Huyên) trong thiên Phùng Noãn làm thực khách của Mạnh
Th¤ßng Quân, Tô T¿n với thuyết hợp tung, liên hoành& T¤ Mã Thiên về sau cháu Ánh
h¤áng bá sách này khi xây dựng mát số nhân vÁt (Kinh Kha&); á lối văn l¤u loát,
phóng túng, uyển chuyển; vÁn dụng những chuyán ngụ ngôn sinh đáng mà ng¤ßi Trung
Quốc ai cũng biết nh¤ <ngao cò tranh nhau, ng¤ ông đắc lợi=, <vẽ rắn thêm chân=, <cáo
m¤ợn oai hổ=, <mất dê mới sửa chuồng=&
B.1.2.3.2. TÀN VĂN CH£ TĈ. (văn nghá luÁn của các triết gia)
Còn gọi là tÁn văn triết học. Sau Xuân Thu, xã hái Trung Quốc có nhiều biến đổi
lớn do sÁn xuất phát triển, do sự rối ren của tình hình chiến tranh& Nhiều luồng t¤ t¤áng
đại biểu cho lợi ích của nhiều t¿ng lớp và giai cấp khác nhau xuất hián, đây là thßi kỳ sử
gọi là Bách gia tranh minh (trăm nhà đua tiếng), và Bách gia ch¤ tử (mát cách gọi khoa
tr¤¢ng thực ra không có đến 100 nhà), nhß vÁy mà học thuÁt phát triển rất nhanh. Rất
nhiều tr¤óc tác thể hián sự tu d¤ỡng nghá thuÁt khá cao của tác giÁ. Đáng chú ý có các
bá LuÁn ngċ, M¿nh Tĉ, Mặc Tĉ, Trang Tĉ, Tuân Tĉ, Hàn Phi Tĉ&
-LuÁn ngċ: LuÁn ngữ tuy không phÁi là mát bá sách lớn, nh¤ng là mát trong
những bá sách kinh điển của Nho gia, thái đá về cuác sống, quan niám về t¤ t¤áng mà
nó thể hián có mát Ánh h¤áng sâu ráng trong lách sử văn hóa và t¤ t¤áng của Trung
Quốc. Sách gồm 20 thiên, viết theo thể ngữ lục (văn xuôi thßi cổ, ngôn ngữ nói miáng
nên đ¢n giÁn, rõ ràng), ghi lại những lßi nói và hoạt đáng của Khổng Tử cùng mát số
học trò của ông. Khổng Tử là ng¤ßi sáng lÁp ra đạo Nho. T¤ t¤áng của ông về c¢ bÁn là
bÁo thủ (vì sinh á ph¤¢ng Bắc), ủng há lợi ích của tÁp đoàn quí tác thống trá, tôn trọng
đẳng

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


cấp, mặt khác có điểm tiến bá đó là: tôn trọng hiền tài, đ¤a ra những chính sách đúng đắn
về giáo dục, nghá thuÁt.
-M¿nh Tĉ: cũng là bá sách kinh điển của Nho gia, có tất cÁ bÁy ch¤¢ng, do
Mạnh Kha là học trò của Khổng Tử biên soạn. Phát huy những nái dung của Nho gia có
cÁi cách chút ít cho hợp thßi. Trong văn xuôi của ch¤ tử đßi Tiên T¿n, sách M¿nh Tĉ và
Trang Tĉ mang tính văn học rõ nét nhất. Về mặt nghá thuÁt, có giá trá h¢n LuÁn ngċ vì
sử dụng nhiều ngụ ngôn, tỷ dụ, văn hùng bián, dí dßm, giàu sāc thuyết phục.
-Mặc Tĉ: ghi lại học thuyết của Mặc Đách, ng¤òi sáng lÁp ra phái Mặc gia, cạnh
tranh Ánh h¤áng với Nho gia đ¤¢ng thßi. Xuất thân dân nghèo nên học thuyết của ông về
c¢ bÁn đại biểu cho lợi ích của t¿ng lớp nông dân, tiểu thủ công và th¤ong nhân. Chủ tr¤
¢ng của ông là :kiêm ái, tiết dụng, phi công& tiến bá nh¤ng chß là Áo t¤áng trong xã hái
đ¤¢ng thßi. Văn ch¤¢ng ông mác mạc, chất phác, tự nhiên. Ông chủ tr¤¢ng <th¤ợng
chất= chā không :th¤ợng văn=, cốt thực dụng, không c¿n hoa mỹ, vì thế đọc văn ông
thấy rõ ràng, lý lẽ chặt chẽ, phân minh, khái đ¿u cho lối văn bián luÁn sau này.
-Trang Tĉ: Trang Chu soạn, sống cùng thßi với Mạnh Tử, tiếp thu t¤ t¤áng của
Lão Tử, tāc là về mặt triết học đã nhìn thấy mát số qui luÁt trong tự nhiên theo thuyết
duy vÁt nh¤ng thô s¢. Về chính trá thì phủ nhÁn hián thực, muốn quay về xã hái nguyên
thủy. Bá sách này là tác phÁm triết học nh¤ng không khô khan, nặng nề mà giàu ý vá
văn học, ngôn ngữ trong sáng t¤¢i đẹp, khoa tr¤¢ng mạnh bạo, ngụ ngôn sắc sÁo&Sách
Trang Tử chính là bá sách tiêu biểu cho thành tựu cao nhất của văn xuôi Tiên T¿n

B.2. VĂN HâC ĐäI TÄN- HÁN


Chủ yếu là đßi Hán vì nhà T¿n chß tồn tại có 15 năm.

B.2.1. BàI CÀNH XÃ HàI.(1 tiết)


Năm 221 tr¤ớc CN T¿n tiêu diát đ¤ợc Tề, thống nhất Trung Quốc, dựng lên v¤
¢ng triều phong kiến chuyên chế trung ¤¢ng tÁp quyền đ¿u tiên trong lách sử, nh¤ng nhà
T¿n chß tồn tại 15 năm, 3 đßi vua, chính sự hà khắc, thuế khóa nặng nề, khái nghĩa nông
dân nổi lên khắp n¢i. Hạng Võ và L¤u Bang đã dựa vào các lực l¤ợng khái nghĩa để diát
T¿n. Sau đó L¤u Bang lại diát Hạng Võ. Lên ngôi hoàng đế, lÁp nên nhà Hán.
Nhà Hán bắt đ¿u từ năm 206 tr¤ớc CN, chia làm hai thßi kỳ: Tây Hán (-206đến 8
SCN), và Đông Hán (25-219), á giữa là cuác nổi lên rồi thất bại của V¤¢ng Mãng.
Kinh tế Trung Quốc thßi kỳ này phát triển khá mạnh: nông nghiáp có nhiều tiến
bá về công cụ, thủ công nghiáp phát đạt kích thích hoạt đáng th¤¢ng mại, các thành thá
buôn bán ngày mát nhiều lên: Lạc D¤¢ng, Thành Đô, Lâm Truy, D¤¢ng Lách&
Về chính trá, nhà Hán sau khi ổn đánh trÁt tự xã hái ra sāc xây dựng đế quốc Hán,
tiến hành má ráng biên c¤¢ng, thôn tính nhiều bá lạc và các n¤ớc nhß lân cÁn.
Về văn hóa, vì là chính quyền chuyên chế nên có những bián pháp để bÁo vá và
tăng c¤ßng sự thống trá của nó, tình trạng trăm nhà đua tiếng thßi Chiến Quốc không thể
tồn tại nữa. T¿n Thủy Hoàng khi tiến hành thống nhất văn tự, pháp lánh, áo mão cũng
tiến hành khống chế t¤ t¤áng, sử thi các n¤ớc (trừ T¿n), thi th¤, sách vá đều bá đốt hết,
460 nho sinh bá đem chôn sống, ông muốn dùng chính sách ngu dân và luÁt pháp
nghiêm khắc để thống trá đất n¤ớc.
Khi nhà Hán lên thay, đã cho thu gom lại các sách đã bá đốt, thực thi chính sách
mềm dẻo h¢n là <bãi truất bách gia, đác tôn Nho thuÁt= của Đổng Trọng Th¤, thực chất
Nho học của Đổng khác với của Khổng Tử: duy trì và bÁo vá tuyát đối quyền lực của
nhà vua, hoàn toàn mang t¤ t¤áng thống trá của nhà n¤ớc.

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


B.2.2.TÌNH HÌNH VĂN HâC.
Thßi đại nhà Hán chính là thßi đại mà giá trá văn hóa bắt đ¿u đ¤ợc trọng thá. Văn
học đã trá thành mát bá phÁn không thể thiếu trong đßi sống tinh th¿n của nhân dân (sự
xuất hián của Hán phú là mát thể loại hoàn toàn mang tính văn học, không dính đến sử,
triết&). Sáng tác văn học rất h¤ng thánh, số l¤ợng dồi dào. Đã xuất hián mát nhóm
ng¤ßi chuyên hoạt đáng văn học, dựa vào tài năng văn học mà đ¤ợc quan chāc, lấy viác
sáng tác văn học làm sự nghiáp chính. Đây là mát đặc điểm nổi bÁt, hián t¤ợng này ch¤a
từng có trong thßi Tiên T¿n (chß có nhà quân sự, ngoại giao& không có nhà văn, Khuất
Nguyên là nhà chính trá), từ đây về sau hián t¤ợng này là bình th¤ßng. Từ đßi Hán trá về
sau, dạng thāc văn học mang tính đáa ph¤¢ng d¿n d¿n bá xoá mất, thay vào đó là dạng
thāc văn học mang tính toàn quốc và lấy kinh đô làm trung tâm.
Sự hình thành mát quốc gia trung ¤¢ng tÁp quyền khiến cho văn nhân đßi Hán có
mát t¿m nhìn xa ráng h¢n, từ đó sinh ra những tác phÁm lớn (chuyến đi của T¤ Mã
Thiên có ý nghĩa t¤ợng tr¤ng là vÁy: ông có dáp đối dián không phÁi với các n¤ớc ch¤
h¿u mà là mát thế giới hoàn chßnh, ráng lớn, từ ý thāc không gian và thßi gian hoàn
chßnh nh¤ vÁy mới có thể miêu tÁ hoàn chßnh tác phÁm của mình, do vÁy mà bá Sử ký
có quy mô ch¤a từng có, đó chính là sÁn phÁm của thßi đại)
Văn học Tiên T¿n là nguồn cái của văn học Trung Quốc, có Ánh h¤áng sâu xa,
nh¤ng những thể loại thßi này về sau ít dùng (th¢ 4 chữ và thể Tao&). Đßi nhà Hán xuất
hián nhiều thể loại văn học mới đặt nền tÁng quan trọng cho đßi sau: th¢ ngũ ngôn, từ
phú, ai điếu, tụng&
Những thành tựu đáng chú ý của thßi Hán là:
-Phú.
-Th¢ ca nhạc phủ.
-Sử ký.
B.2.2.1. PHÚ.
Hay còn gọi là từ phú, vì đây là hình thāc thoát thai từ Sá từ, là mát thā văn thể
đặc thù đāng giữa th¢ và văn, lấy sự khoa tr¤¢ng và phô dißn làm đặc tr¤ng, trong khi
Sá từ tuy có nhân tố văn xuôi hóa nh¤ng v¿n là mát loại th¢ trữ tình, nồng nhiát. GiÁ
Nghá (201-169 TCN) là nhà phú giai đoạn chuyển tiếp với hai bài Đi¿u KhuÃt Nguyên
phú và Phāc điÃu phú (phú chim bằng); T¤ Mã T¤¢ng Nh¤ có nhiều bài phú nổi tiếng
l¤u danh (29 bài) nh¤ng thất truyền chß còn 6 bài: Tĉ h¤ phú, Th¤ÿng lâm phú, Đ¿i
nhân phú, Tr¤ång môn phú, Mỹ nhân phú, Ai nhá th¿ phú. Hai bài đ¿u là sáng tác tiêu
biểu của ông và xác lÁp thể chế, cấu trúc mát bài phú đển hình. Các tác giÁ sau này c¢
bÁn mô phßng theo thể thāc của hai bài nói trên, chß thay đổi đề tài và ngôn ngữ.
Điểm nổi bÁt của hai bài phú nói trên là phô tr¤¢ng và hoa mỹ, điều này phÁn
ánh tinh th¿n của thßi đại. Thßi Hán Võ Đế, vÁt chất, tài nguyên dồi dào, bÁn đồ Trung
Quốc má ráng, kinh tế phát triển& dục vọng bành tr¤ớng, vì thế những bài phú <khuyên
trăm châm biếm mát= của T¤ Mã T¤¢ng Nh¤ cũng mát mặt thuÁn theo dục vọng của
giai cấp thống trá mà trá thành văn học bành tr¤ớng, mát mặt lại tuân theo t¤ t¤áng Nho
gia tranh thủ nền tÁng đạo đāc <nhân nghĩa bề ngoài=. Nái dung hai bài phú đ¤ợc triển
khai bằng cách đối đáp qua mát cái khung h¤ cấu: sā giÁ n¤ớc Sá đi sā nuớc Tề khoe với
vá đại th¿n n¤ớc Tề về phong cÁnh đất Sá, rồi vá quan n¤ớc Tề cũng không thua kém
khoe non sông n¤ớc Tề hùng vĩ h¢n. Bài phú dài h¢n 4000 chữ chß để miêu tÁ chuyán đi
ch¢i, săn bắn. Lấy đó làm trung tâm để bao quát tất cÁ núi, biển, cung đián, ngự uyển,
rừng rÁm, sÁn vÁt, chim muông, âm nhạc ca vũ, phục sāc đồ dùng, tiác tùng yến Ám&
tác giÁ đã dùng mát ngòi bút khoa tr¤¢ng, ngôn từ hoa mỹ miêu tÁ mát không gian vĩ
đại tạo nên mát bāc tranh hoành tráng, phong phú và mát khí thế tráng lá .
Hai bài phú đã thể hián mát ý thāc và kỹ xÁo tu từ cao đá, hoàn toàn loại bß
những từ ngữ giÁn đ¢n còn sót lại trong Sá từ. Về mặt hình thāc câu, câu sáu chữ chß
còn

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


đ¤ợc dùng để trang sāc cho những đoạn quan trọng, câu bốn chữ đ¤ợc dùng nhiều nhất
chen với ba chữ và bÁy chữ. Tuy vÁy, ngôn ngữ đ¤ợc tu từ hóa cao đá khó tránh khßi sự
trúc trắc khó hiểu, khô khan nặng nề (ví dā Cung oán ngâm khúc của ta), nh¤ng nếu bß
những khuyết điểm đó thì đặc điểm c¢ bÁn của phú cũng không còn tồn tại nữa.

B.2.2.2. TH¡ CA NHẠC PHỦ.(2 ti¿t)


1. Tình hình chung về nhạc phủ.
Đ¿u tiên nó chß c¢ quan nhà n¤ớc (quan phủ) chủ quÁn về âm nhạc, đặc biát phát
triển vào đßi Hán Vũ Đế, nhiám vụ cụ thể của nó bao gồm viác chế đánh nhạc phổ, huấn
luyán nhạc công, s¤u tÁp dân ca, sáng tác ca từ. Đặc biát viác s¤u tÁp dân ca phát triển
rất mạnh, từ các đáa ph¤¢ng trÁi ráng ra cÁ n¤ớc. Có bốn loại nhạc phủ đßi Hán là: Giao
miếu ca từ, Cổ súy khúc từ (quân nhạc), T¤¢ng hòa ca từ, Tạp khúc ca từ (những tác
phÁm đã bá thất truyền). Giao miếu là các nhạc ch¤¢ng do các văn nhân sáng tạo để
dùng vào viác cử hành điển lß của triều đình. Còn dân ca chủ yếu á ba loại sau, nhất là
trong loại T¤¢ng hòa.
2. Thành tựu của nhạc phủ dân ca đời Hán.
Nhạc phủ dân ca đ¤ợc xem là sáng tác trong dân gian, có sāc sống mãnh liát, nên
có đáa vá cao trong văn học sử Trung Quốc, th¤ßng đ¤ợc ví là Kinh thi thßi Hán. Vì sao
gọi là Kinh thi thßi Hán, có mát số đặc sắc của Kinh thi nh¤ng lại còn phát triển h¢n, đó
là:
+Mang h¢i h¤ớng cuôc sống rất đÁm đà, l¿n đ¿u tiên phÁn Ánh rất cụ thể nßi
khó khăn và đau khổ trong cuác sống hàng ngày của nhân dân t¿ng lớp d¤ới (l¤u ý là các
thể loại khác nh¤ Từ phú, Sử ký chß ghi chép mát số giai cấp đặc thù, ít có nhân dân lao
đáng), chß có ph¿n Quốc Phong trong Kinh thi có vài bài nh¤ Ph¿t đàn, Tháng BÁy&
nh¤ng chß kể lại mát cách khái quát, không cụ thể và sâu sắc. Còn trong nhạc phủ, nhiều
bài rất mới mẻ: Phā bÇnh hành (Mát ng¤ßi phụ nữ bá bánh nặng, tr¤ớc khi chết dặn
chồng nuôi con đừng hắt hủi chúng, nh¤ng sau khi bà chết, con đói, phÁi đi xin ăn, lại
còn không biết mẹ đã chết nên khóc đòi mẹ.., rất cÁm đáng), bài Cô nhi hành (cô nhi
con mát gia đình giàu có, nh¤ng sau khi cha mẹ chết, trá thành nô lá trong nhà anh ruát
và chá dâu của mình, cháu đựng gió s¤¢ng phong tr¿n <trên đÁu đÁy ch¿y, mặt mũi bám
đÁy bụi bặm, thế nh°ng vẫn không đ°ợc nghỉ ng¡i. Anh cả bảo n¿u c¡m, chị dâu bảo
chăn ngựa=, <sáng sớm đi gánh n°ớc, chiều tối mới về nhà=, <mùa đông không áo ¿m,
mùa hè không áo đ¡n=&., đây là thực trạng của ng¤ßi dân t¿ng lớp d¤ới bấy giß.
->má đ¿u cho mát đặc điểm rõ rát trong thi ca Trung Quốc, đó là phÁn ánh sự đau
khổ trong cuác sống.
+Đặt nền tÁng cho thi ca kể chuyán, từ tr¤ớc chß là th¢ trữ tình làm chính.
KhoÁng 1/3 số nhạc phủ dân ca là th¢ kể chuyán. Để phÁn ánh sâu sắc cuác sống, không
gì tốt h¢n hình thāc kể chuyán tự sự. Th¢ kể chuyán trong nhạc phủ dân ca th¤ßng ngắn
gọn, chọn lựa những sự kián điển hình để biểu hián, mâu thu¿n tÁp trung vào mát điểm,
khßi trình bày dài dòng. Ví dụ bài Diếm ca hành (ng¤ßi làm thuê đ¤ợc chủ nhà vá áo
giúp khiến ông chủ ghen ghét, ng¤ßi làm thuê than vãn thế này thì về quê s¤ớng h¢n,
nh¤ng trá về thì làm gì, nếu không bá cuác sống dồn ép thì họ đâu phÁi bß xā ra đi? Tuy
sự viác ngắn ngủi nh¤ng làm ng¤ßi đọc liên t¤áng biết bao khó khăn vất vÁ của ng¤ßi
l¤u lạc), bài ThÁp ngũ tòng quân chinh càng nổi bÁt h¢n ( <Thập ngũ tòng quân chinh,
bát thập thủy đắc quy. Đạo phùng h°¡ng lý nhân: <Gia trung hữu a thùy?=, <Dao khán
thị quân gia, tòng bách chủng lũy lũy=. Thố tùng cẩu đậu nhập, trỉ tùng l°¡ng th°ợng
phi. Trung đình sinh lữ cốc, tỉnh th°ợng sinh lữ quỳ. Thung cốc trì tác phạn, thái quỳ trì
tác canh. Canh phạn nh¿t thßi thục, b¿t tri di a thùy. Xu¿t môn đông h°ớng khán, lệ lạc
triêm ngã y.=. Dách nghĩa: M°ßi lăm đi lính trận, tám m°¡i mới trá về. Trên đ°ßng gặp
ng°ßi quen: <nhà tôi còn ai kìa?=, <Xa trông ¿y nhà ông, tòng bách và mộ buồn=. Thỏ
rừng

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


chui lỗ chó, nóc nhà trĩ rừng bay. Sân giữa đÁy lúa dại, giếng kia quỳ rừng bao. Giọt lúa
để n¿u c¡m, hái quỳ để làm canh. C¡m canh đều chín cả, nh°ng biết để dành ai? Ra cửa
nhìn về đông, áo tôi lệ °ớt rồi.->Bài th¢ chß có 16 câu mà hàm l¤ợng của nó rất lớn, 65
năm sống trong quân ngũ, lúc nào cũng nhớ quê h¤¢ng, đến khi trá về thân nhân đã ra đi
vĩnh vißn. Mát lão già tóc bạc đối dián với ngôi nhà hoang vu để nát, cuác sống thực là
đau khổ.
+Sự thể hián sôi nổi, trực tiếp và nồng nàn, không nh¤ Kinh thi còn ôn hòa và
khuôn khổ (có thế Khổng Tử mới khen ngợi chā), còn th¢ ca nhạc phủ dißn đạt rất mãnh
liát, dù là nói về chiến tranh, tình yêu, quê h¤¢ng, đều dốc hết tình cÁm không hạn chế
(tiếp thu của Sở tć). Ví dụ hai bài sau:
Chi¿n thành nam: Chiến thành nam, tử quách bắc, dã tử b¿t táng ô khả thực. Vi
ngã vị vô: <Thả vi khách hào! Dã tử l°ợng b¿t táng, hủ nhục an năng khứ tử đào?=.
Thủy thanh kích ích, bồ vĩ minh minh, hiếu kỵ chiến đ¿u tử, nô mã bồi hồi minh…=. Dách
nghĩa: Đánh thành nam, chết quách bắc. Chết ngoài đồng không chôn, quạ ăn xác m¿t.
Nh°ng hãy giúp tôi nói với quạ: <Hãy khóc cho ng°ßi chiến binh tha ph°¡ng này đi,
chết ngoài đồng t¿t nhiên không đ°ợc chôn. Vậy mớ thịt thối kia sao thoát khỏi mỏ nhà
ng°¡i?=. Tiếng n¤ớc chÁy róc rách, lau sÁy mọc âm u. Ng¤ßi kỵ binh dũng cÁm đã chết
trÁn, còn con ngựa thì cā mãi hí dài&->chiến tr¤ßng sau trÁn đánh quạ bay v¿n vũ tìm
thi thể ng¤ßi chết kiếm ăn, dißn tÁ cÁnh chiến tranh ác liát và bi th¤¢ng nh¤ vÁy, trong
Kinh thi không hề thấy bóng dáng.
Th°ợng tà: Th°ợng tà!Ngã dục dữ quân t°¡ng tri, tr°ßng mệnh vô tuyệt suy. S¡n
vô lăng, giang thủy vi kiệt, đông lôi ch¿n ch¿n, hạ vũ tuyết, thiên địa hợp, nải cảm dữ
quân tuyệt!=. Dách nghĩa: Trßi ¡i! Em muốn đ°ợc t°¡ng thân t°¡ng ái với chàng, kéo dài
mãi mãi không bao giß ch¿m dứt. Chỉ khi nào núi non sông cạn, mùa đông s¿m nổ Ám
Ám, mùa hè tuyết r¡i lả tả, trßi đ¿t dính nhau làm một, thì em mới tuyệt tình với chàng!-
> Bài th¢ giÁn đ¢n, nh¤ng có sāc mạnh, nhân vÁt đã dùng 5 hián t¤ợng tự nhiên không
thể xÁy ra đ¤ợc để bày tß tình yêu mãnh liát. Trong Kinh thi tình yêu bao giß cũng lý trí,
bình tĩnh. Đây là mát nß lực đòi giÁi phóng tình cÁm của nhân dân lao đáng.
3. M¿ch Th¤ÿng Tang và Kháng T¤ãc Đông Nam Phi.
Là hai tác phÁm ¤u tú nhất trong dân ca nhạc phủ, cũng là tiêu biểu cho th¢ kể
chuyán.
M¿ch Th¤ÿng Tang: có mát nguồn gốc sâu xa, phụ nữ Trung Quốc hay đi hái lá
dâu nuôi tằm vào mùa xuân, cũng là n¢i trai gái gặp nhau hẹn hò, nh¤ bài ThÁp m¿u chi
gian trong Kinh thi, câu th¢ Tang gian bác th¤ợng (trên bác trong dâu) ngụ ý chuyán trai
gái là vì vÁy.
MTT còn có tên là Diếm ca La Phu hành, là mát bài th¢ vui viết về mát cô gái
đẹp tên là T¿n La Phu (là tên gọi chung các cô gái đẹp thßi nhà Hán) đang hái dâu tại
Nam Ngung, mọi ng¤ßi trông thấy cô đều ái má: <Ng°ßi đi đ°ßng th¿y La Phu, đặt
gánh vuốt râu nhìn. Thiếu niên th¿y La Phu, lột nón sửa búi tóc.Ng°ßi cày quên cả cày,
ng°ßi cuốc quên cả cuốc. Ai n¿y quên giận hßn, chỉ ngồi ngắm La Phu. Sứ quân từ nam
đến, năm ngựa đứng chÁn chừ…Sứ quân hỏi La Phu: <Chịu ngồi chung xe không?
=&.La Phu dāt khoát từ chối và đem chồng mình ra khoe khoang&: <Sứ quân tự hữu
phụ, La Phu tự hữu phu…=, <Da dẻ sạch và trắng, hàm râu lại khá dài. B°ớc đi thực
chững chạc, chÁm chậm trong phủ riêng. Giữa n¡i đông nghìn ng°ßi, đều bảo chồng tôi
xinh.= để từ chối dāt khoát lßi tß tình của sā quân. Tác giÁ bài th¢ không có ý thể hián
theo h¤ớng mát cÁnh t¤ợng lãng mạn giữa đôi trai gái bất ngß gặp nhau, mà muốn đi
theo h¤ớng luân lý đạo đāc chính thống. Tác phÁm lấy tính lãng mạn để má đ¿u câu
chuyán, rồi lại lấy sự hài h¤ớc để kết thúc để tránh lối thuyết giáo đạo đāc khô khan vô
vá, vì thế thßa mãn tâm lý qu¿n chúng. Bài th¢ có Ánh h¤áng lớn, những thi nhân đßi sau
nh¤ Tào Thực, Lục C¢, Đß Phủ, Bạch C¤ Dá có mô phßng theo nó.

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


Kháng T¤ãc Đông Nam Phi: là câu chuyán có thÁt, toàn bài th¢ dài 353 câu,
1765 chữ, là bài th¢ kể chuyán dài hiếm thấy trong nhạc phủ dân ca và trong thi ca Trung
Quốc. Bài th¢ viết về mát bi kách gia đình th¤ßng thấy trong xã hái phong kiến. Tiêu
Trọng Khanh th¤¢ng yêu ng¤ßi vợ là L¤u Lan Chi nh¤ng mẹ của Tiêu lại không thích
con dâu, mâu thu¿n ngày càng quyết liát, mẹ mắng chửi thÁm tá rồi bắt c¤ới vợ khác,
Tiêu bÁo vợ về nhà cha mẹ mát thßi gian rồi sẽ tính. Thế nh¤ng khi về nhà lại bá ng¤ßi
anh ruát ép nàng lấy ng¤ßi khác, quá bế tắc, L¤u Lan Chi quyết tìm đến cái chết. Tối
tr¤ớc khi đám c¤ới, L¤u và Tiêu ôm nhau tự sát. Hai nhà chôn chung họ vào mát ngôi
má. ->Bi kách phÁn ánh số phÁn bi đát của ng¤ßi phụ nữ trong xã hái phong kiến,
không đ¤ợc quyền đánh đoạt số phÁn của mình. Thành công của bài th¢ là miêu tÁ tâm
lý sinh đáng, sử dụng thu¿n thục thể th¢ 5 chữ, dißn tÁ tình yêu kéo dài vô tÁn kể cÁ khi
chết (giống Romeo và Julliette), ng¤ßi đßi sau rất yêu thích, nhiều tác phÁm dân gian
cháu Ánh h¤áng sâu sắc bài th¢ này nh¤ L¤¢ng S¢n Bá- Chúc Anh Đài&

B.2.2.3. SĈ KÝ.( 3 ti¿t)


Phú của T¤ Mã T¤¢ng Nh¤ và Sĉ ký của T¤ Mã Thiên có chß giống nhau về mặt
biểu hián ý thāc thßi đại, nh¤ng nh¤ vÁy không có nghĩa là về mặt t¤ t¤áng nghá thuÁt
nh¤ nhau. T¤ Mã T¤¢ng Nh¤ viết ra những bài phú phù hợp vớ ý thích của nhà vua, còn
T¤ Mã Thiên trái lại duy trì đ¤ợc lÁp tr¤ßng đác lÁp của mát học giÁ, Sĉ ký chẳng
những có mát khí phách hùng hồn, phÁn ánh đ¤ợc áp lực của chế đá quân chủ chuyên
chế đè nặng lên t¤ t¤áng và văn hóa trong xã hái, mà còn ý thāc đ¤ợc mâu thu¿n xã hái
phúc tạp, thể hián những ¤u t¤ sâu sắc đối với xã hái và lách sử của ng¤ßi c¿m bút& là
những điều mà Hán phú không thể có đ¤ợc.
1. Tác giả.
Nếu nh¤ Khuất Nguyên viết Ly tao bằng cÁ cuác đßi bi kách ph¿n uất của mình
thì T¤ Mã Thiên cũng viết Sĉ ký bằng cÁ cuôc đßi căm hßn tủi nhục trong xã hái phong
kiến bất công tàn bạo.
Về cuác đßi T¤ Mã Thiên có những điểm đáng chú ý sau đây:
1. T¤ Mã Thiên (145-87 TCN) tự Tử Tr¤ßng, quê quán thuác Thiểm Tây ngày
nay. Cha ông là T¤ Mã Đàm, mát học giÁ uyên bác, rất chú ý đến sự giáo dục con cái.
Năm 10 tuổi theo cha lúc này là Thái Sử lánh đến Tr¤ßng An học với nhiều học giÁ nổi
tiếng thßi bấy giß nh¤ Đổng Trọng Th¤, Khổng An Quốc&T¤ Mã Đàm là mát ng¤ßi
viết sử chân chính, dũng cÁm bÁo vá sự thÁt (ví dụ: nhà chép sử n¤ớc Tề vì chép viác
Thôi Trữ giết vua nên bá Thôi Trữ chém, ng¤ßi em lên thay v¿n chép < Thôi Trữ giết
anh là Trang Công=, cũng bá giết, ng¤ßi em thā ba lên thay v¿n chép thế, Thôi Trữ
không dám giết nữa.). T¤ Mã Đàm có ý đánh viết sử nhà Hán, nh¤ng ch¤a káp làm thì
chết, lúc đó T¤ Mã Thiên 30 tuổi. Ông dặn con phÁi thực hián ý đánh đó của mình.
2. Năm 20 tuổi, ông bắt đ¿u đi chu du khắp n¢i, thăm những di tích lách sử, những
nhân vÁt lách sử mà trong truyền thuyết có nói đến:lên núi Cối kê nghe chuyán Viát V¤
¢ng Câu Tißn, đến sông Mách La khóc Khuất Nguyên, lên miền Bắc thăm quê Khổng
Tử, thăm di tích Mạnh Th¤ßng Quân, thăm quê L¤u Bang, & Về sau ông lại theo vua
Võ Đế đi nhiều n¢i, dấu chân ông in khắp các đáa ph¤¢ng trong cÁ n¤ớc. Đến đâu ông
cũng hßi han, ghi chép về hình thể sông núi, phong thổ, nhân tình, truyền thuyết. Những
cuác chu du này làm cho t¤ t¤áng và nhãn quang của ông đ¤ợc má ráng, giúp ông s¤u
tÁp đ¤ợc nhiều tài liáu&có tác dụng rất lớn khi ông viết bá Sĉ ký sau này.Thßi bấy giß
giao thông đi lại khó khăn, trám c¤ớp nh¤ ong, viác đi du lách của ông là mát hành đáng
dũng cÁm của ng¤ßi làm công tác khoa học.
3. Họa Lý Lăng. Sau khi cha chết, ông nối nghiáp cha làm Thái sử lánh, bắt đ¿u
tìm đọc, nghiên cāu các sử liáu, chuÁn bá cho viác viết sử thì xÁy ra họa Lý Lăng. Lý
Lăng là cháu của Lý QuÁng (Lý t¤ớng quân liát truyán), năm 99 TCN c¿m quân chống

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


trÁ sự xâm nhÁp của Hung nô. Sau nhiều trÁn chiến bá thất bại, Lý Lăng đã đ¿u hàng.
Võ đế hết sāc giÁn dữ. T¤ Mã Thiên dâng sớ tr¿n tình về viác Lý Lăng đ¿u hàng là bất
đắc dĩ, sau này chắc chắn sẽ có c¢ hái báo đáp lại Hán triều. Sự bián há của T¤ Mã Thiên
làm cho vua Võ đế thêm tāc giÁn, bắt giam ông, giao pháp quan xét xử. Ông bá cung
hình (mát trong năm hình phạt thÁm khốc thßi cổ: khắc vào mặt, xẻo mũi, cắt d¤¢ng
vÁt, chặt chân, cắt đ¿u). LuÁt nhà Hán có thể dùng tiền chuác, nh¤ng nhà nghèo, bạn bè
không ai giúp, ông không còn cách nào khác. Qua sự kián này, T¤ Mã Thiên có mát sự
nhÁn thāc mới đối với quyền lực tuyát đối của nhà vua chuyên chế, cũng nh¤ đối với
cÁnh ngá trong cuác đßi luôn bá sāc mạnh từ bên ngoài chi phối. Trong nhà giam, nhiều
l¿n ông đánh tự tử, nh¤ng ông lại không bằng lòng kết thúc mạng sống quí báu của mình
tr¤ớc mát tình huống hoàn toàn không có giá trá nh¤ vÁy, ông noi g¤¢ng Khổng Tử
(giữa thßi loạn v¿n viết kinh Xuân Thu), Khuất Nguyên (bá đi đày v¿n viết Ly Tao), lấy
viác viết sử làm mục tiêu tối cao trong cuác đßi. Đó cũng là mát hình thāc phÁn kháng
mà ông áp dụng đối với sự lạm dụng quyền uy của nhà vua và sự tàn bạo của số mánh.
Vào năm 93 TCN, ông dã hoàn thành bá Sử ký , tất cÁ 12 năm để hoàn thành tr¤ớc tác vĩ
đại này.
Sĉ ký nguyên có tên là Thái Sĉ Công Th¤, đến cuối đßi Đông Hán mới đ¤ợc gọi
là Sĉ ký. Đó là mát tr¤ớc tác có há thống hoàn chßnh đ¿u tiên do mát cá nhân hoàn
thành. Toàn bá sách có 130 quyển, h¢n 52 vạn chữ.
2. Giá trß sā hQc của Sā Ký.
Đây là bá sử đ¿u tiên của loài ng¤ßi viết về mát dân tác trong thßi gian g¿n 3000
năm từ Hoàng đế đến Hán Vũ đế. Đây cũng là mát bá sử hết sāc đặc biát vì bao gồm mọi
mặt của đßi sống xã hái: chính trá, kinh tế, văn hóa, luÁt pháp& là bá bách khoa toàn th¤
của Trung Quốc thßi cổ. Quách Mạt Nh¤ợc nói: <Công lao của T° Mã Thiên so với
Khổng Tử không h¡n không kém=.
Sử ký có 5 ph¿n: BÁn kỷ, biểu, th¤, thế gia, liát truyán.
-BÁn kỷ: ghi chép sự tích các đế v¤¢ng (ngũ đế: Hoàng đế, Chuyên Húc, Cốc,
Nghiêu, Thuấn; Hạ, Th¤¢ng, Chu, T¿n, Hạng Vũ, Hán Cao Tổ, Lữ HÁu, Hiếu Văn, Hiếu
CÁnh, Hiếu Vũ), tất cÁ 12 bÁn kỷ. Đặc biát ông làm bÁn kỷ cho Hạng Vũ dù Hạng
ch¤a làm vua nh¤ng có công lớn trong viác tiêu diát T¿n; làm bÁn kỷ cho Lữ HÁu mà
không cho Hiếu Huá đế vì trên thực tế Lữ HÁu thao túng mọi quyền hành. Nghĩa là ông
đánh giá đáa vá của nhân vÁt lách sử dựa vào thành tựu thực tế của họ chā không phÁi
dựa vào viác họ có mát thā danh vá nào đó.BÁn kỷ không chß ghi chép niên biểu mà còn
đi sâu vào các sự kián, tính cách các nhân vÁt. Nó là sử mà cũng là văn học, mát loại
truyán ký.
-Biểu: là dùng hình thāc biểu m¿u để chia các sự kián trong từng thßi kỳ lách sử
căn cā vào niên đại. Có 10 biểu, là những công trình sử học rất nghiêm túc và có giá trá.
-Th¤: Ghi chép những kiến thāc chuyên môn trong nhiều lĩnh vực, gồm 8 th¤ nh¤
Lß th¤, Nhạc th¤, LuÁt th¤, Lách th¤, Thiên quan th¤, Phong thián th¤ (cúng bái), Hà cừ
th¤( sông đào ), Bình chuÁn th¤.
-Còn Thế gia và Liát truyán mang nhiều tính văn học nên không nói á đây.(giÁi
thích: Thế gia là những gia tác cha truyền con nối, những truyán ký về các nhân vÁt
đ¤ợc thß cúng nhiều đßi nh¤ Khổng Tử, Tr¿n Thắng& ; Liát truyán là ph¿n ghi chép
những câu chuyán về nhân vÁt không ghi á BÁn kỷ và Thế gia). Ngoài ra còn mát bá
phÁn ghi chép lách sử các dân tác á vùng biên c¤¢ng Trung Quốc.
Nhìn chung, với t¤ cách là mát bá sử, Sử ký có những ¤u điểm sau:
-Thái đá của ông là thái đá phê phán chā không ca ngợi, nhất là đối với lách sử
của v¤¢ng triều nhà Hán, với thể chế chính trá đ¤¢ng thßi, tr¤ớc sau ông dùng ngòi bút
lạnh lùng, khách quan, chính sử của các triều đại sau Sĉ ký, ph¿n lớn đều do triều đình
chủ trì, dựa theo ý chí của nhà vua để biên soạn, trái lại T¤ Mã Thiên tuy là sử quan của
triều đình nh¤ng lại không thể hián ý chí của ng¤ßi thống trá tối cao là vua Hán Vũ Đế,

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


nghe đâu có vài đoạn còn làm ông vua này tāc giÁn, đòi xé bß. Ông vạch tr¿n những sai
trái của cÁ nhà vua khai sinh ra triều Hán là L¤u Bang, chß rõ những tiêu cực trong triều
đình: vua sử dụng bọn quan lại tàn ác, bao che ng¤ßi thân, mê tín c¿u tiên, bon chen, đấu
đá nhau& Sự phê phán đó không phÁi là bôi đen hay phủ đánh mát cách đon thu¿n mà là
sự ghi chép lách sử thể hián cá tính nhân vÁt mát cách cụ thể và đáng tin, từ đó đ¤a ra
môt cái nhìn hoài nghi và suy t¤ sâu sắc: thì ra những ng¤ßi giành đ¤ợc đáa vá cao ch¤a
chắc là phÁm chất cao quý, còn nhửng ng¤ßi thất bại thì trái lại (ví dụ tr¤ßng hợp L¤u
Bang và Hạng Vũ). Thể tài sử học của Sử ký, l¿n đ¿u tiên lấy con ng¤ßi là trung tâm để
ghi chép lách sử, khác với tr¤ớc lấy sự kián lách sử, thßi gian lách sử làm trung tâm, con
ng¤ßi ch¤a đ¤ợc chú ý đ¿y đủ. Viết về triều đại mình sống là dũng cÁm, khen chê không
nể nang lại càng dũng cÁm. Thông th¤ßng các sử gia Trung Quốc chß viết về những
triều đại đã qua và nếu có viết về triều đại mình đang sống thì cũng chß dừng lại á māc
đá ghi chép sự viác không bình phÁm. Đó là thái đá dũng cÁm bÁo vá sự thÁt, chính
nhß vÁy mà ngày nay chúng ta còn những trang sách nói rõ sự thÁt đßi Hán.
-Quan điểm của T¤ Mã Thiên là quan điểm duy vÁt và khoa học. Ông không th¿n
bí hóa vua chúa, coi viác trá vì của dòng họ là mánh trßi. Theo ông, sự thay đổi các triều
đại là có quy luÁt, là sự vÁn đáng của lách sử. (các sử gia đßi sau huyền bí hóa sự xuất
hián của L¤u Bang, ông thì không, ông miêu tÁ L¤u Bang từ lúc xuất thân, đến lúc cùng
nông dân khái nghĩa& cách lý giÁi viác dựng nghiáp của L¤¤ Bang là có thực và thuyết
phục).
-Bám chắc vào sự thÁt, nhân vÁt của T¤ Mã Thiên có mát đá tin cÁy khá cao, đó
là do ông tôn trọng sự thÁt. Quan niám này khác xa những nhà viết sử Hy Lạp, La Mã cổ
đại (trừ Thuxiđit), họ th¤ßng xem sử là mát công trình nghá thuÁt, nhân vÁt th¤ßng có
những bài dißn văn rất hay nh¤ng là do tác giÁ viết ra, không ai lấy đó làm c¢ sá chính
cho viác nghiên cāu Hy Lạp, La Mã cÁ. Còn Sĉ ký tr¤ớc nay v¿n là uy tín lớn nhất của
cổ sử Trung Hoa.
-Ông có quan điểm nhân dân khi viết sử. Lách sử không phÁi do vua chúa tạo nên
mà là quÁng đại qu¿n chúng. Ông ca ngợi Tr¿n Thiáp, Ngô QuÁng, những lãnh tụ khái
nghĩa nông dâ, chính những cuác khái nghĩa này là tiền đề cho sự sụp đổ của đế chế T¿n.
Tóm lại, với t¤ cách là mát nhà viết sử, T¤ Mã Thiên đã đāng trên lÁp tr¤ßng
nhân dân, có thái đá khoa học và đã dũng cÁm bÁo vá chân lý. Sĉ ký do đó trá thành mát
bá sử có giá trá khoa học cao.
III. Giá trß văn hQc của Sā ký.
Lß Tấn gọi Sĉ ký là <văn vận chi Ly Tao= (Thiên Ly tao viết bằng văn xuôi). Trừ
Th¤ và Biểu ra, Liát truyán, Thế gia, BÁn kỷ là những tác phÁm truyán ký sinh đáng,
chân thực, nét cá tính nhân vÁt cao. Liát truyán có thể coi là những tác phÁm văn học
hoàn chßnh. Giá trá văn học của sử ký á những mặt sau: nghá thuÁt kể chuyán, nghá
thuÁt xây dựng nhân vÁt và ngôn ngữ.
1. Nghá thuÁt kể chuyán: sử gia tiên T¿n là những nhà kể chuyán khá hāng thú và
đó chính là nguồn t¤ liáu nhất đánh cho Sĉ ký. Tuy vÁy, sử tiên T¿n chủ yếu v¿n là ghi
chép, kể lại những sự kián lách sử có đ¿u có đuôi mát cách hoàn chßnh, thái đá kể
chuyán mang tính sử học (thông qua những sự kián đó bày tß thái đá- phê phán hay khen
chê về mặt chính trá và đạo đāc). T¤ Mã Thiên trái lại, ngoài ghi chép, kể lại sự viác còn
cố gắng tái hián cÁnh t¤ợng từng xÁy ra trong lách sử và ý thāc hoạt đáng của nhân vÁt,
phÁn ánh mạnh mẽ nhiều mặt sinh hoạt của loài ng¤ßi, vì thế thái đá kể chuyán của T¤
Mã Thiên mang tính văn học rõ rát.
*Ph¤¢ng thāc kể chuyán c¢ bÁn trong Sĉ ký là kể lại mát cách khách quan, đāng
ngoài sự kián, luôn á ngôi thā ba. Chß có ph¿n bình sau cùng, ông mới xuất hián với t¤
cách là ng¤ßi luÁn bàn.->tạo mát không gian xoay trá rất ráng cho ngòi bút. Tuy vÁy
ông

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


cũng bác lÁp tr¤ßng và khuynh h¤ớng của mình thông qua so sánh những hoạt đáng
khác nhau của các nhân vÁt lách sử, sự triển khai các sự kián lách sử.
*Lối kể chuyán sống đáng nh¤ thÁt, tạo ra chußi chuyán kể liên hoàn (truyán Tín
Lăng Quân là do những câu chuyán nh¤ thân nghinh H¿u Sinh, trám phù cāu Triáu&;
truyán Liêm Pha và Lạn T¤¢ng Nh¤ thì gồm hoàn trÁ ngọc cho n¤ớc Triáu, cuác họp tại
Mãnh Trì, tự mang roi đến tạ tái&-> câu chuyán phāc tạp, biến hóa, hấp d¿n chā không đ
¢n giÁn, mát chiều), chuyán về nhân vÁt này liên quan đến nhân vÁt khác và có thể xem
qua lại để bổ túc tính cách nhân vÁt (tính cách Ngũ Tử T¤ đ¤ợc bổ túc trong ph¿n viết
về Viát v¤¢ng Câu Tißn, Ngô v¤¢ng Phù Sai; của L¤u Bang trong ph¿n viết về Hạng Võ
và ng¤ợc lại, của Lã Bất Vi trong ph¿n nói về Lý T¤ liát truyán, T¿n Thủy Hòang bÁn
kỷ&)
*Lối kể chuyán đ¿y kách tính: T¤ Mã Thiên thích triển khai những câu chuyán
trong hoàn cÁnh hián thực có sự xung đát mâu thu¿n gay gắt, nhân vÁt tự mình trực tiếp
hành đáng, thể hián bÁn thân làm cho đ6ọc giÁ quên mất sự tồn tại của nhân vÁt ng¤ßi
kể chuyán (câu chuyán về Lý QuÁng, câu chuyán Hồng môn yến&), lối kể chuyán này
có rất nhiều ¤u điểm: hiáu quÁ văn học rất hián thực, mang tính khÁn tr¤¢ng tạo sāc hấp
d¿n cho tác phÁm khßi phÁi dißn giÁi dài dòng, qua xung đát gay gắt dß bác lá tính
cách nhân vÁt.
2. Nghá thuÁt xây dựng nhân vÁt: trong TÁ truyÇn, Chi¿n Quốc sách mát số
nhân vÁt có cá tính nhất đánh, tuy vÁy miêu tÁ nhân vÁt chß là vụn vặt trong quá trình
kể chuyán, thiếu tính hoàn chßnh. Sử ký đã nâng cao, phát triển nghá thuÁt xây dựng
nhân vÁt lên mát b¤ớc cao h¢n với những đặc điểm rõ rát, để lại nhiều nhân vÁt khá ấn
t¤ợng.
-Hàng nghìn nhân vÁt sống đáng với đủ mọi t¿ng lớp, mọi số phÁn. Từ đế v¤¢ng
(L¤u Bang, Hạng Võ, T¿n Thủy Hoàng&), anh hùng quân tử (Mạnh Th¤ßng Quân, Hàn
Tín, Lý QuÁng&), kẻ tiểu nhân, triết gia (Khổng Tử, Trang Tử&), nhà du thuyết (Tr¤
¢ng Nghi, Tô T¿n), các lãnh tụ nông dân (Tr¿n Thiáp, Ngô QuÁng&), các hiáp khách
(Kinh Kha, Nhiếp Chính&)& Trong Sĉ ký có cÁ mát nhân loại mênh mông, về mặt này,
T¤ Mã Thiên có thể sánh với những nhà văn lớn nhất của nhân loại, với những âm h¤áng
lãng mạn, màu sắc truyền kỳ về những nhân vÁt trong truyán, thÁt chẳng khác nào mát
bá sử thi anh hùng. Quy mô của tác phÁm làm ta choáng ngợp, bút lực của tác giÁ làm
ta kinh sợ.
-Khi xây dựng nhân vÁt, các nhà viết sử th¤ßng xét t¤ thế lách sử của họ (mô tÁ
họ trong những giây phút làm nên lách sử), T¤ Mã Thiên còn chú ý đến quá trình hình
thành tính cách, sự thay đổi trong vÁn mánh nhân vÁt. Đối với những nhân vÁt có sự
nghiáp l¿y lừng, ông th¤ßng miêu tÁ ng¤ßi đó khi hãy còn hàn vi, bá khinh khi chà đạp,
khi họ ch¤a đóng vai trò lách sử, thì tính cách nhân vÁt mới dày dạn, sắc nét. (ví dụ L¤u
Bang lúc còn hàn vi ăn quỵt tiền r¤ợu của bà V¤¢ng, cho đến khi trá thành vua thì ngồi
xổm mà tiếp khách&). Thái đá của T¤ Mã Thiên nghiêng hẳn về những nhân vÁt bi kách
anh hùng (Hạng Vũ, Khuất Nguyên, Lý QuÁng&), ông không tán thành mát cuác sống
c¿u an, vụn vặt, vì vÁy những đoạn viết về Hạng Vũ lúc tự sát khi thất bại đến 1,2 nghìn
chữ đối với viác viết sử hoàn toàn không c¿n thiết nh¤ng lại đem đến hiáu quÁ cao cho
mát tác phÁm văn học. Những bi kách đó cho thấy tâm t¤ của riêng tác giÁ gửi vào
trang viết, đó là sāc phÁn kháng mãnh liát của những con ng¤ßi có nhân cách cao th¤ợng
đối với số phÁn.
-Khéo miêu tÁ tính cách nhân vÁt thông qua:
+Ngoại hình và tinh th¿n th¤ßng thống nhất với nhau .
+Hành đáng bác lá tính cách, má đ¿u cho truyền thống dùng hành đáng thể hián
tính cách trong văn học cổ điển Trung Quốc.
+GiÁi thích lý do phát triển tính cách là do hoàn cÁnh sống của nhân vÁt (Lã bất
Vi là th¤¢ng nhân nên cách suy nghĩ, hành đáng giống nh¤ con buôn&)
+Qua đối thoại bác lá tính cách( L¤u Bang khi thấy T¿n Thủy Hoàng làm vua thì
Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)
thèm muốn, Hạng Vũ thì nghĩ có thể lÁt đổ hắn để thay thế ->chí khí hai ng¤ßi đã khác

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


nhau; Tr¿n Thiáp khi làm vua có ng¤ßi bạn nông dân đến thăm nói <chu choa, Thiáp làm
v¤¢ng trông sang gớm -> tính chất phác và lß mãng của ng¤ßi phát ngôn, rất g¿n với sự
thÁt).
+Đặt nó trong sự đối lÁp với các nhân vÁt khác: Lý T¤- Triáu Cao, Hạng Vũ-
L¤u Bang, Ngũ Tử T¤- Bá Phß&
Cái hay trong viác xây dựng nhân vÁt của T¤ Mã Thiên là thế, ông khai thác các
nguyên nhân hình thành và phát triển tính cách mát cách hợp lý, logich, đ¿y thuyết phục,
không phÁi sinh ra đã là vĩ nhân.
3. Nghá thuÁt ngôn ngữ: đ¤ợc mọi ng¤ßi khen là thành tựu m¿u mực của cổ văn,
T¤ Mã Thiên đã hình thành mát lối văn tự sử giÁn dá, thu¿n phác, l¤u loát nh¤ng sinh
đáng và đa dạng, đồng thßi không kém tính chính xác của mát tác phÁm sử học.
Về c¢ bÁn Sĉ ký đ¤ợc viết theo lối văn víêt sách, nh¤ng lại không khác khÁu ngữ
đ¤¢ng thßi, trong sách còn trích d¿n nhiều lối nói của qu¿n chúng, tục ngữ ph¤¢ng ngôn
làm tăng thêm sinh khí cho ngôn ngữ, câu văn d¤ßng nh¤ không trau chuốt lắm, nh¤ng
lại rất xuôi tai, do T¤ Mã Thiên trong lúc kể chuyán dốc hết tình cÁm của mình vào nên
câu văn có sāc truyền cÁm mạnh.
Tóm lại, Sĉ ký là tác phÁm có giá trá nhiều mặt, tr¤ớc hết là mát tác phÁm sử học
có giá trá vì tính khoa học, quan điểm tiến bá; cũng đồng thßi là mát tác phÁm văn học
lớn vì nó mang đặc tr¤ng của văn học, đó là tính hình t¤ợng thể hián qua cuác sống
muôn hình muôn vẻ, qua những nhân vÁt sống đáng. Mặc dù T¤ Mã Thiên tự nhÁn <tôi
chỉ ghi chép mà không sáng tác= nh¤ng cho đến nay, nó v¿n là mát đßnh cao của văn
học cổ Trung Quốc.
4. Địa vị và ảnh hưởng của Sĉ Ký.
-Tr¤ớc hết là về mặt nhÁn thāc lách sử: Ng¤ßi Trung Quốc đọc Sĉ ký để hiểu lách
sử 3000 năm từ Hoàng đế đến Hán Vũ Đế, ng¤ßi n¤ớc ngoài đọc Sĉ ký để hiểu lách sử
cổ đại Trung Quốc. Với giá trá khoa học, Sĉ ký cho ta hiểu đ¤ợc quy luÁt vÁn đáng của
lách sử, nhìn nhÁn và công nhÁn những công lao đóng góp của mát số nhân vÁt đối với
lách sử :Tr¿n Thiáp đ¤ợc đề cao vì là lãnh tụ nông dân khái x¤ớng vũ trang lÁt đổ T¿n,
Hạng Vũ đ¤ợc đánh giá đúng dù thất bại và tàn bạo&
-Má đ¿u mát phong cách văn học, đó là truyán ký lách sử. Cách viết văn học hóa
chuyán lách sử bắt nguồn từ Sĉ ký, sau này Trung Quốc trá thành n¤ớc viết nhiều truyán
lách sử nhất thế giới; Đông Chu Liát quốc, Tam Quốc chí, Thủy hử& đều là những tác
phÁm bắt nguồn từ lách sử.
-Mát số nhân vÁt, cốt truyán, chi tiết là kho đề tài vô tÁn cho văn học nghá thuÁt
đßi sau, đ¤ợc tiếp thu mát cách trọn vẹn về ngoại hình, tính cách&chúng tß sự hoàn hÁo
của nó. Nhân dân đã tiếp thu trọn vẹn và quen thuác với những hình t¤ợng điển hình này
nên đßi sau khó lòng thay đổi tính cách, chß có thêm bớt, gia giÁm mà thôi.
-Sĉ ký đ¤ợc viết ra cách đây 20 thế kỷ. Thế giới quan của T¤ Mã Thiên cho dù
tiến bá cách mấy cũng mang những hạn chế không tránh khßi nh¤: thuyết đánh mánh,
t¤ớng số, Nho gia bÁo thủ& Tiếp thu Sĉ ký phÁi là sự tiếp thu có chọn lọc.
-Sĉ ký là mát tác phÁm khó đọc nh¤ng rất hay, vì cách dißn đạt kín đáo nên phÁi
đọc đi đọc lại nhiều l¿n. H¤¢ng d¿n sinh viên: tác phÁm có quá nhiều nhân vÁt, chß chú
ý đến nhân vÁt chính, đừng chú ý những nhân vÁt râu ria sẽ mất tÁp trung. Đọc nhân
vÁt nào xong má ngay ch¤¢ng nói về nhân vÁt liên quan để hiểu rõ h¢n về thßi đó, con
ng¤ßi đó, ví dụ: Câu Tißn- Ngũ Tử T¤; T¿n Thủy Hoàng- Hạng Vũ- L¤u Bang& chß chú
ý các ph¿n liát truyán và bÁn kỷ.
Đọc kỹ: T¿n Thủy Hoàn bÁn kỷ, Hạng Vũ bÁn kỷ, Hán Cao Tổ bÁn kỷ, Tr¿n
Thiáp thế gia, Liêm PhÁ, Lạn T¤¢ng Nh¤ liát truyán, Khuất Nguyên liát truyán, Lý
t¤ớng quân liát truyán, Thích khách liát truyán, Hoài Âm H¿u liát truyán&

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


B.3. VĂN HQC THỜI NGỤY TẤN
VÀ NAM BẮC TRIỀU.
( 3 tiết)
B.3.1. BỐI CẢNH XÃ HàI.
Cuối đßi Đông Hán, xã hái Trung Quốc lại rối loạn. Vua chúa ngu si nhu nh¤ợc,
hoạn quan và ngoại thích tranh nhau chính quyền. Bọn quân phiát thừa c¢ nổi lên cát cā
khắp n¢i, chiến tranh xÁy ra liên miên. Dân tình khổ sá vì loạn ly, thuế khoá. Các cuác
nổi dÁy xÁy ra liên tiếp, mạnh nhất là lực l¤ợng quân Khăn Vàng (Hoàng Cân) của Tr¤
¢ng Giác. Về sau, Tào Tháo diát họa Khăn Vàng, trừ họa Đổng Trác, thâu tóm binh
quyền trong tay rồi với danh nghĩa phò nhà Hán, l¿n l¤ợt đánh tan các lực l¤ợng quân
phiát khác. Về sau còn lại L¤u Bá và Tôn Quyền, mßi ng¤ßi chiếm cā mát ph¤¢ng, hình
thành cục dián Tam Quốc. Ba lực l¤ợng này tiếp tục đánh nhau g¿n 100 năm, khiến nhân
dân l¿m than không kể xiết.
Cuối cùng họ Tào thắng thế, triều Ngụy bắt đ¿u, đ¤ợc h¢n 40 năm lại bá họ T¤
Mã lÁt đổ, lÁp nên nhà Tấn. 125 năm sau, bá tác Hồ á ph¤¢ng Bắc uy hiếp nên dßi đô về
ph¤¢ng Nam (Đông Tấn), rồi bá Tống, Tề, L¤¢ng Tr¿n thay nhau c¤ớp ngôi, phía Bắc
thì HÁu Ngụy và Chu. Sử gọi thßi này là Nam Bắc Triều hoặc Lục Triều.
Tóm lại, trong h¢n 300 năm này, Trung Quốc ch¤a bao giß bá chia cắt, loạn ly
nhiều nh¤ vÁy, đßi sống nhân dân khốn khổ, lòng dân ngán ngÁm, kể cÁ những ng¤ßi
có học cũng chán nÁn (giÁi thích dòng th¢ điền viên, Án sĩ đßi Tấn- Đào Uyên Minh).
Về mặt t¤ t¤áng xã hái, đây là thßi kỳ phát triển tự do, không câu ná, đạo Nho không
đ¤ợc tôn sùng nữa, sau thßi kỳ <bách gia tranh minh=, đây là thßi kỳ phát triển nhất. Lão
Trang và PhÁt giáo đ¤ợc ¤a chuáng.

B.3.2. VĂN HQC.


Th¢ phát triển chủ yếu thßi Ngụy Tấn. Nam Bắc triều phat triển văn phê bình.
B.3.2.1. THI VĂN KIỂN AN.
Năm công nguyên 196, Tào Tháo vâng mánh vua Hán Hiến Đế dßi đô về Hāa X¤
¢ng, đổi niên hiáu là Kiến An, chiêu nạp những kẻ sĩ có tài và hình thành á phía Bắc mát
trung tâm văn học. Sự sáng tác văn học trong thßi Kiến An vì thế theo thói quen v¿n gọi
là <văn học Kiến An=.
Đặc điểm chính của giai đoạn văn học này là: từ phú v¿n phát triển, nh¤ng tiểu
phú trữ tình đã thay thế đại phú miêu tÁ sự vÁt nh¤ kiểu T¤ Mã T¤¢ng Nh¤; văn ch¤¢ng
thßi này hoa mỹ, trau chuốt có ý thāc, tuy vÁy ch¤a đến nßi quá lạm dụng điển tích, phô
tr¤¢ng quá nhiều mà v¿n trong sáng, dß hiểu, rõ ràng, chặt chẽ, giàu truyền cÁm.
Những đại biểu của văn học Kiến An là ba cha con họ Tào, Kiến An thất tử
(Khổng Dung, Tr¿n Lâm, V¤¢ng Xán, Từ Cán, Nguyßn Vũ, Āng S¤ớng, L¤u Trinh),
Thái Dißm, tự Văn C¢&
Ba cha con họ Tào vừa là đ¿u não chính trá, vừa là lãnh tụ văn đàn trong thßi
Kiến An. Trong đó, Tào Thực tuy bá thất bại về mặt chính trá, nh¤ng về mặt văn học lại
là ng¤ßi có thành tựu lớn nhất.
Tào Tháo xuất thân trong mát gia đình hèn kém, không có chß dựa cao quý về
mặt huyết thống, lại cháu Ánh h¤áng của phong cách thßi đại, nên ông không bá ràng
buác bái tiêu chuÁn giá trá và quan niám luân lý truyền thống. Trong chính trá, ông chú
trọng hiáu quÁ thực tế và khinh th¤ßng những lß nghi phiền phāc, vụn vặt, tính tình ông
không câu ná, cố chấp, cá tính và tình cÁm th¤ßng bác lá mát cách thẳng thắn. Sáng tác
của ông bác lá rõ rát cá tính và t¤ t¤áng của ông. Tào Tháo đặc biát yêu thích hình thāc
tho ca nhạc phủ, ông th¤ßng phÁn Ánh những nßi đau khổ của dân chúng, đßi sống và
tình cÁm của ng¤ßi dân lớp d¤ới chā không phÁi là của vá chủ soái. Tuy vÁy, vừa là
mát

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


nhà chính trá, quân sự, có hoài bão lớn lao, th¢ ông v¤ợt ra ngoài cuác sống hạn hẹp mà
v¤¢n tới t¿m nhìn ráng rãi h¢n, các bài nh¤ Giãi lá, Cao lý hành, ThiÇn tai hành&
phÁn ánh những sự kián lách sử quan trọng cuối đßi nhà Hán.
Cao lý hành:
Quan Đông hữu nghĩa sĩ, hwng binh thảo quÁn hung. S¡ kỳ hội Mạnh Tân, nãi
tâm tại Hàm Dw¡ng. Quân hợp lực b¿t tề, trù trừ nhi nhạn hành. Thế lợi sử nhân tranh,
tự hoàng tự tw¡ng thw¡ng. Hoài nam đệ xwng hiệu, khắc tỷ w bắc phw¡ng. Khải giáp
sinh ki sắt, vạn tính dĩ tử vong. Bạch cốt lộ w dã, thiên lý vô kê minh. Sinh dân bách di
nh¿t, niệm chí đoạn nhân trwßng. (Quan Đông có nghĩa sĩ, hwng binh diệt bạo tàn.
Mạnh Tân đÁu tiên hợp, Hàm Dw¡ng n¡i lo toan. Quân hợp sức còn yếu, do dự chwa
dám tiến. Quyền lợi cùng tw¡ng tranh, về sau tự giao chiến. Hoài Nam em xwng đế, đ¿t
bắc khắc
¿n vua. Ao giáp đÁy trứng rận, muôn dân chết bốn mùa. Xw¡ng trắng ph¡i đÁy đồng,
nghìn dặm tiếng gà không. Trăm dân chỉ sót một, nghĩ tới đứt ruột không.). Bài th¢ khái
quát viác hợp nhất quân đái để trừng phạt Đổng Trác, nh¤ng do hai anh em Viên Thiáu
và Vián ThuÁt có m¤u đồ riêng nên xÁy ra chiến tranh kéo dài làm bá tánh đau khổ.
Ngôn ngữ giÁn dá, khí phách to lớn, cÁm tình sâu đÁm.
Tào Tháo là mát vá anh hùng nh¤ng về mặt yêu nghá thuÁt thì ông không kém
mát văn nhân nào, th¢ ông rất ít từ ngữ hoa mỹ, th¤ßng mô tÁ những gì hùng vĩ, ngôn
ngữ chất phác, khí thế mạnh mẽ, nái dung sâu xa. Văn xuôi của ông cũng rất đặc sắc, Lß
Tấn gọi ông là <tổ sw cải tạo văn chw¡ng=, văn ch¤¢ng ông không cháu sự ràng buác
của những quy luÁt cũ kỹ, rất sắc bén và l¤u loát, không trích d¿n kinh điển dài dòng
rßng tuếch của văn ch¤¢ng Nho sinh đßi Hán.
Tào Phi (187-226) là con trai thā của Tào Tháo, ông dựa vào nền tÁng do cha để
lại, thay thế triều đại nhà Hán, làm hoàng đế lấy quốc hiáu là Ngụy. Tào Phi học ráng
biết nhiều, rất siêng viết lách, yêu thích văn học. Ngôn ngữ dß hiểu, tinh tế h¢n dân ca,
sá tr¤ßng dißn tÁ những tình cÁm uyển chuyển, tinh tế, thanh nhã. Bài Y¿n ca hành rất
nổi tiếng:
Thu phong tiêu sắc thiên khí lw¡ng, (Gió thu xạc xào h¡i thu lạnh
Thảo mộc dao lạc lộ vi sw¡ng. Cây cỏ nhạt nhòa móc làm sw¡ng
QuÁn yến từ quy nhạn nam twßng, BÁy én giã từ nam nhạn xuống.
Niệm quân khách du tw đoạn trwßng, Nhớ chàng đi xa thiếp xót thw¡ng.
Khiển khiển tw quy luyến cố hw¡ng, Mênh mang mong nhớ về cố hw¡ng,
Quân hà yêm lwu ký tha phw¡ng? Vì đâu chàng mãi á tha phw¡ng?
Tiện thiếp Huỳnh Huỳnh thủ Tiện thiếp phòng không luôn chiếc không phòng,
bóng
¯u lai tw quân b¿t cảm vong, Khi nghĩ đến chàng càng nhớ thw¡ng.
B¿t giác lệ hạ triêm y thwßng. B¿t giác lệ r¡i wớt xiêm y,
Viện cÁm minh huyền phát
thanh thw¡ng cÁm đàn lên gảy khúc thanh
thw¡ng, Đoản ca vi ngâm b¿t năng trwßng. Đoản ca khẽ ngâm đâu dài
đwợc,
Minh nguyệt giảo giảo chiếu
ngã sàng, Trăng xanh vằng vặc soi tận
giwßng. Tinh hán tây lwu dạ vị w¡ng. Ngân hà đã chếch đêm còn dài,
Khiên Ngwu Chức Nữ dao Ngwu lang Chức nữ ngóng nhau hoài
tw¡ng vọng,.
Nhĩ mộc hà cô hạn hà lw¡ng? CÁu sông hà cớ ngăn họ mãi?)
Miêu tÁ thành công tâm trạng của ng¤ßi phụ nữ mong nhớ chồng giữa đêm thu
trằn trọc không ngủ đ¤ợc, tình cÁm triền miên, âm điáu hài hòa, tinh tế, thanh nhã. Là
mát dấu mốc phát triển mới trong lách sử th¢ thất ngôn.

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


Tào Phi còn là nhà phê bình văn học đ¿u tiên trong lách sử phê bình văn học
Trung Quốc ( LuÁn văn trong sách ĐiÃn luÁn)
Tào Thực (192-232) là em trai Tào Phi, ông là ng¤ßi l¤u tác phÁm nhiều nhất, có
Ánh h¤áng rất lớn đối với văn học đ¤¢ng thßi và hÁu thế (có tên trong cuốn M¤åi đ¿i
văn hào Trung Quốc).
Từ nhß, ông là ng¤ßi thông minh, tài hoa, đ¤ợc Tào Tháo yêu quý, vì thế đã xÁy
ra mát cuác tranh giành ng¿m. Cuối cùng, do tính tình nghá sĩ, phóng túng, thiếu yếu tố
chững chạc của mát nhà chính trá lão luyán, nên Tào Phi lên làm vua, khi Tào Tháo chết
đi, ông bá Tào Phi hãm hại nhiều l¿n để trừ hÁu họa. Ý chí hùng tráng của ông không
đ¤ợc dùng, rốt cuác buồn phiền mà chết. Đó là cuác đßi của mát con ng¤ßi tài hoa
nh¤ng do hoàn cÁnh nên bất đắc chí, lÁn đÁn.
Văn th¢ ông phÁn ánh cuác đßi rõ nét. Thßi kỳ đ¿u sống trong cÁnh hoa lá, th¢
ông trau chuốt, hoa mỹ, ôn hòa. Đến giai đoạn sau, bá thất sủng và hãm hại, th¢ ông v¤
¢n ra ngoài thế giới phù phiếm xa hoa cung đình, h¤ớng về nhân dân lao đáng, tß vẻ hoài
nghi phủ đánh chế đá phong kiến, thổ lá tâm sự có tài mà không đ¤ợc dùng& Th¢ ông
thßi nào cũng vÁy, luôn tràn ngÁp tình cÁm, cá tính rõ ràng <khí phách r¿t cao, văn
chw¡ng hoa mỹ= (sách Thi PhÇm), đồng thßi <Không rßi ch¿t ca dao đồng quê=.
Bài bốn trong T¿p thi:
Nam quốc hữu giai nhân, dung hoa nhwợc đào lý. Triêu du giang bắc ngạn, tịch
túc Tiêu tw¡ng chỉ. Thßi tục bạc chu nhan, thùy vi phát hạo xỉ? Phủ ngwỡng tuế tw¡ng
mộ, vinh diệu nan cửu thị= (Nam quốc có mỹ nhân, dung nhan nhw đào lý. Sáng ch¡i bß
sông bắc, tối cồn Tiêu Tw¡ng vào. Đßi xem nhan sắc thwßng, ai khiến nàng hát thw¡ng?
Chớp mắt đßi sắp xế, dung nhan khó cửu trwßng)-> kết hợp phong cách của Khuất
Nguyên, dùng sắc đẹp mỹ nhân ví với ng¤ßi quân tử, ký thác nßi đau khổ riêng của mình
là có tài mà không gặp vÁn may, cũng nh¤ sự tiếc rẻ cuác đßi phù du ngắn ngủi, vừa rõ
ràng dß hiểu vừa hoa mỹ tao nhã.
T¤¢ng truyền câu chuyán <thất bá thi= (Bài th¢ làm xong trong 7 b¤ớc), Tào Phi
ra lánh cho Tào Thực b¤ớc đi 7 b¤ớc phÁi làm xong bài th¢, nếu không sẽ bá chém đ¿u.
Tào Thực tuân lánh làm bài th¢ nh¤ sau:
Chữ đậu nhiên đậu ky, lộc đậu dĩ vi tr¿p.
Ky tại phủ hạ nhiên, đậu tại phủ trung
kh¿p.
Bản thị đồng căn sinh, tw¡ng tiên hà thái c¿p !
(N¿u đậu dùng củi đậu, ép đậu l¿y nwớc cốt,
Củi đậu cháy dwới nồi, đậu khóc trong lò đốt.
Vốn một gốc sinh ra, rán nhau sao quá rốt !)
Bài này đ¤ợc l¤u truyền ráng rãi vì tính khái quát cao của nó.

B.3.2.2. THI VĂN TÂY TẤN


Nhà th¢ tiêu biểu là Lāc Cơ (261-303), tự Sĩ Hành, ng¤ßi thành phố Th¤ợng HÁi
ngày nay. Sau Tào Thực, ông là nhà th¢ nổi bÁt h¢n cÁ. Ông tạo ra mát phong cách th¢
quý tác, trang nhã, hoa mỹ l¤u truyền hÁu thế. Ông rất trau chuốt từng câu th¢ nên th¢
ông mang đặc tr¤ng rõ rát của văn hóa quý tác với sự cÁm nhÁn nhạy bén và công phu
rõ ràng, tuy vÁy cũng có khuyết điểm là r¤ßm rà, ngôn ngữ quá điển nhã, cao xa nên trá
thành sự ngăn cách về mặt tình cÁm.
Những tác phÁm tiêu biểu của ông là Đi¿u Ngāy Võ Đ¿ Văn (Tào Tháo), BiÇn
Vong LuÁn, Hào S* Phú Tča&
Bài thā hai trong Phó l¿c đ¿o trung tác:
Viễn du vwợt s¡n xuyên, s¡n xuyên tu thả quảng. Ch¿n sách trắc sùng khwu, án bí
đạo bình mãng. Tịch tức bão ảnh mị, triêu tồ hàm tw vãng. Đốn bí ỷ cao nham, trắc
thinh bi phong hwáng. Thanh lộ truỵ tố huy, minh nguyệt nh¿t hà lãng. Phủ chẩm b¿t
năng mị,
Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)
ch¿n y độc trwßng twáng= (Viễn du vwợt núi sông, núi sông dài lại rộng. Tra roi leo đồi
cao, nắm cw¡ng qua đồng nội. Đêm nằm ôm bóng ngủ, sáng dậy lại lo đi. Mệt mỏi tựa
đá cao, nghiêng tai nghe gió buồn. Móc trong r¡i ánh bạc, trăng thanh sáng làm sao. Sß
gối không ngủ đwợc, xốc áo ngồi nao nao.)->nßi bi ai của ng¤ßi lữ thā làm nổi bÁt tâm
trạng cô đác và buồn tẻ. Câu Đêm nằm& có sāc biểu hián mạnh và rất mới, ngôn từ
thanh cao đẹp đẽ và tình cÁm thâm tr¿m đ¤ợc kết hợp rất khéo.

B.3.2.3. THI VĂN ĐÔNG TẤN.


Đào Uyên Minh(365-427) là nhà th¢ kiát xuất trong thßi Đông Tấn và cÁ và cÁ
giai đoạn Ngụy Tấn Nam Bắc Triều. Ông tự Nguyên L¤ợng, Uyên Minh hoặc Tiềm. Gia
đình ông là mát đại tác á T¿m D¤¢ng, Thiểm Tây, nh¤ng khi ông còn nhß, cha ông mất
sớm nên gia cÁnh ngày mát suy sụp. Năm 20 tuổi, ông bắt đ¿u ra làm quan, không bao
lâu, từ quan quy Án. Năm 41 tuổi, mát l¿n nữa lại ra làm quan, sau 80 ngày lại bß chāc ra
đi, từ đó thoát ly hẳn quan tr¤ßng. Ông là m¿u Án sĩ tiêu biểu mà hÁu thế th¤ßng ca
ngợi, những ng¤ßi có khuynh h¤ớng Án dÁt để tìm tự do về mặt tinh th¿n.
Thi ca của ông có Ánh h¤áng với hÁu thế nhất là mÁng <điền viên thi=. Sāc hấp
d¿n của nó ngoài viác ghi lại mát cách chân thÁt cuác sống điền viên (ruáng v¤ßn), còn á
chß ông đã ký thác những lý t¤áng về nhân sinh của mình trong đó. Điền viên đã đ¤ợc
Đào Uyên Minh dùng thủ pháp ngôn ngữ của thi ca tạo thành mát ngôi nhà tá nạn tinh
th¿n giữa mát thế giới đau khổ.
T¤ t¤áng của ông là mát thā triết học tự nhiên đặc thù, lấy t¤ t¤áng Lão Trang
làm cốt lõi. Xã hái lý t¤áng của ông là mát xã hái tự nhiên ông vẽ ra trong Đào hoa
nguyên ký, mọi ng¤ßi đều tự cày ruáng mà ăn, c¤ xử với nhau chân thành, không bon
chen, không dối gạt, không có vua quan&
<Hi hi lệnh âm, y y nguyên lục. Thảo mộc phồn vinh, hòa phong thanh mục. Phân
phân sĩ nữ, xu thßi cánh trục. Tan phụ tiêu hứng, nông phu dã túc= (Rộn ràng lßi đẹp,
vang dội đ¿t bằng. Cỏ cây xanh tốt, gió dịu mát lòng. Nhộn nhịp gái trai, đua nhau làm
việc. Hái dâu đến tối, nông phu ngủ đồng- Khuy¿n nông)
Bài thā nhất trong nhóm th¢ Quy viên điÁn c¤ của ông nói lên chí h¤ớng của
mình:
<Thiếu vô thích tục vận, tính bản ái khwu s¡n. Ngộ lạc trÁn võng trung, nh¿t khứ
tam thập niên. Ky điểu luyến cựu lâm, trì ngw tw cố uyên. Khai hoang nam dã tế, thủ
chuyết quy viên điền. Phw¡ng trạch thập dw mẫu, thảo ốc bát cửu gian. Du liễu âm hậu
thiềm, đào lý la đwßng tiền. Ai ái viễn nhân thôn, y y khw lý yên. Cẩu phệ thâm hạng
trung, kê minh tang thọ điên. Hộ đình vô trÁn nhiễm, hw th¿t hữu dw nhàn. Cửu tại phàn
lung lý, phục đắc phản tự nhiên.=
(Trẻ không hợp thói tục, tính vốn yêu núi đồi. Lwới phong trÁn sa chân, ba mw¡i
năm qua rồi. Chim lồng nhớ rừng cũ, cá chậu quen đÁm xwa. Khai hoang tại man dã,
kém vụng về điền viên. Quanh nhà mwßi m¿y mẫu, chòi tranh tám, chín gian. Du, liễu
mát hiên sau, đào, lý đẹp sân trwớc. Lß mß cách xa làng, mềm mại khói trong thôn. Chó
sủa n¡i hẻm sâu, gà gáy từ ngọn dâu. Cửa, sân không hạt bụi, trong nhà thật an nhàn.
Từ lâu sống trong lồng, nay trá về thiên nhiên.=
Đặc điểm nghá thuÁt trong th¢ ca Đào Uyên Minh đó là sự giÁn dá, tự nhiên,
chân thành. Nh¤ng đó không phÁi là dân ca, hoặc cháu Ánh h¤áng phong cách dân ca,
mà là sự tìm tòi về mỹ học mát cách có ý thāc của thi nhân. Th¢ ông tràn ngÁp tình
cÁm, nh¤ng không phÁi thā tình cÁm sôi nổi, mãnh liát, mà là sự kết hợp với t¤ duy
điềm đạm của triết lý đ¤ợc miêu tÁ mát cách trong sáng, giÁn dá. Sự giÁn dá trong th¢
ông không phÁi là những lßi nói khÁu ngữ, không gia công, mà trái lại, đó là ngôn ngữ
đ¤ợc tinh luyán, đ¤ợc tÁy sạch những thành ph¿n hßn tạp, mới đạt đ¤ợc sự cÁm thụ
nhạy bén nh¤ vÁy. Những câu nh¤ <ái ái viễn nhân thôn, y y khw lý yên= (Lß mß phía
xa làng, mềm mại

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


khói trong thôn) để miêu tÁ sự tĩnh lặng của làng quê; <Khuynh nhĩ vô hy thanh, tại mục
hạo dĩ khiết= (nghiêng tai không nghe tiếng, trwớc mắt màu trắng tinh) để miêu tÁ sự
nhẹ nhàng mông lung của tuyết& đều là những câu nổi tiếng.
Th¢ ca Tây Tấn h¤ớng tới sự hoa mỹ, còn thi ca Đào Uyên Minh với t¤ t¤áng và
tình cÁm thâm tr¿m, nái dung triết lý, không làm đẹp bề ngoài, nên h¿u hết th¢ ông đều
giÁn dá trong sáng, ít thấy dấu vết bố cục.
Văn xuôi ông có bài Đào hoa nguyên ký là nổi tiếng nhất. Bài văn xuôi này g¿n
giống nh¤ tiểu thuyết, miêu tÁ mát xã hái trong t¤áng t¤ợng của ông. Đại khái giống nh¤
trong th¢ điền viên của ông vÁy, mà cũng tiêu biểu cho ¤ớc m¢ của quÁng đại qu¿n
chúng đang sống trong thßi đáng loạn. L¢i văn giÁn dá, đẹp đẽ. Về từ phú có bài Qui
khą lai tć là nổi tiếng nhất, đ¤ợc viết khi ông đang làm quan, nói lên quyết tâm từ quan
về á Án.
Đối với hÁu thế, Đào Uyên Minh có Ánh h¤áng rất nhiều mặt. Ф¢ng thßi, ông
chß đ¤ợc kính trọng vì là mát Án sĩ có phÁm hạnh thanh cao trong sạch, còn về văn học
không cao lắm vì thßi bấy giß trọng văn ch¤¢ng hoa mỹ, mà th¢ ông thì thanh đạm, giÁn
dá. Đßi Фßng, trừ mát vài nhà th¢ Thiền nh¤ Mạnh Hạo Nhiên, V¤¢ng Duy thì Ánh
h¤áng, còn lại dòng th¢ sôi nổi về xúc cÁm, hoa mỹ về tu từ nh¤ Lý Bạch thì không Ánh
h¤áng lắm. PhÁi đến đßi Tống, ông mới đ¤ợc suy tôn ráng rãi vì đßi Tống trọng lý trí h
¢n là tình cÁm. Tô Đông Pha, nhà th¢ nßi tiếng nhất thßi Tống đã đánh giá Đào Uyên
Minh nh¤ sau: <th¡ ca của ông tuy ch¿t phác nhwng kỳ thật r¿t đẹp, tuy đạm bạc nhwng
kỳ thật r¿t phong phú, kể từ các văn nhân nhw Tào, Tạ, Lý, Đỗ đều không ai bằng cả=.
Tuy vÁy, c¿n nói rõ h¢n, mặc dù Đào Uyên Minh về nhân cách rất cao th¤ợng,
nh¤ng chủ đạo trong sáng tác của ông v¿n là muốn tránh né mâu thu¿n, đi tìm những gì
thuác siêu nhiên để quên đi nßi thống khổ của hián thực. Ng¤ßi đßi sau khi gặp phÁi sự
áp bāc của xã hái mà không có cách nào chống lại thì lại càng dß dàng nghĩ tới Đào
Uyên Minh, dùng nhân sinh quan của ông để hóa giÁi chā không phÁi phá vỡ sự áp bāc
của xã hái.

B.3.2.4. PHÊ BÌNH VĂN HQC.


*Sách Văn tâm điêu long của L¤u Hiáp: L¤u Hiáp (khoÁng 465-532) cháu Ánh
h¤áng Nho gia và PhÁt giáo rất sâu. Sách Văn tâm điêu long đ¤ợc viết lúc ông ngoài 30
tuổi. Dựa theo ý nghĩa vốn có của nó, đây là mát cuốn sách chß nam về viết lách. Văn
tâm là muốn nói sự dụng tâm khi viết văn, điêu long là viác tiến hành nghiên cāu, tìm
hiểu phÁi tinh tế nh¤ chạm khắc mát con rồng. Văn tâm điêu long có nghĩa là văn ch¤
¢ng tÁ tác tinh nghĩa. Mục đích của ông là viết những ph¤¢ng pháp viết văn, nh¤ng lại
bàn đến hàng loạt nguyên tắc c¢ bÁn của văn ch¤¢ng, nhiều vấn đề mang tính lý luÁn
chặt chẽ mang tính há thống và hoàn chßnh nhất từ tr¤ớc tới nay.
Quyển sách gồm 50 ch¤¢ng, chia làm nhiều ph¿n. Ph¿n thā nhất gồm 5 ch¤¢ng
nói về then chốt của văn, là tổng c¤¢ng của cÁ cuốn sách. Ph¿n thā hai gồm 20 ch¤¢ng
nói rõ nguồn gốc, đặc điểm, và những nguyên tắc c¢ bÁn c¿n phÁi theo khi viết lách đối
với nhiều thể văn. Ph¿n thā ba bàn chung các vấn đề khi viết văn. Ph¿n thā t¤ gồm 5 ch¤
¢ng, bàn về mát số vấn đề trọng đại trong văn học. T¤ t¤áng văn học trong sách Văn tâm
điêu long là sự kết hợp quan niám truyền thống và trào l¤u t¤ t¤áng của thßi đại. T¤
t¤áng cốt lõi của sách là nhấn mạnh cái đẹp của văn học (phù hợp với phong cách của
văn học đ¤¢ng đại), đồng thßi cũng thể hián quan niám cá nhân, ví dụ nh¤ khi nhÁn xét
các tác phÁm cụ thể, ông không dùng tiêu chuÁn Nho gia làm m¿u mực mà dùng th¤ớc
đo tình cÁm chân thÁt&
*Thi PhÇm của Chung Vinh: sách chuyên bàn về th¢ Ngũ ngôn, gồm 2 ph¿n.
Ph¿n Tựa tổng luÁn về nguồn gốc và sự phát triển của th¢ ngũ ngôn, trình bày mát số
quan điểm của tác giÁ về thi ca đ¤¢ng đại. Ph¿n chính phân tích th¢ của 120 tác giÁ thßi

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


kỳ này, phê bình sự hay dá, ¤u khuyết điểm của từng nhà th¢. Cách phê bình của ông rất
thoáng, chủ yếu dựa trên những tính chất của th¢ ca chā không gò bó của Kinh học, đối
với viác bình luÁn đều có chß tinh t¤ßng, xác đáng. Thi phÇm đ¤ợc xem là thủy tổ của
thi thoại cổ Trung Quốc.

B.4. VĂN HQC ĐỜI Đ£ỜNG


B.4.1. BỐI CẢNH XÃ HàI.
Công nguyên năm 581, D¤¢ng Kiên c¤ớp chính quyền, xây dựng triều Tùy, thống
nhất Trung Quốc sau h¢n 300 năm chia cắt. Thế nh¤ng ng¤ßi kế thừa D¤¢ng Kiên là D¤
¢ng QuÁng lại không theo đ¤ßng lối của cha, ăn ch¢i h¤áng lạc, dân tình khốn khổ, gây
tình trạng chống đối trên khắp cÁ n¤ớc. Do vÁy, hai cha con Lý Uyên và Lý Thế Dân đã
đāng lên lÁt đổ nhà Tùy, xây dựng triều đại nhà Фßng (618), xã hái phong kiến Trung
Quốc b¤ớc vào thßi kỳ cực thịnh.
Фßng Thái Tông Lý Thế Dân với t¤ cách là mát nhà vua khai quốc là mát vị
hoàng đế có chí h¤ớng lớn, có tài năng, đã áp dụng nhiều bián pháp để cÁi thián đßi
sống nhân dân, kinh tế và văn hóa đặc biát phát triển, Đß Phủ trong bài Ąc tích đã miêu
tÁ thßi Khai Nguyên (là thßi cực thịnh của đßi Фßng ): <Gạo tẻ gạo ngô đều trắng
tinh, kho lẫm quan dân đều đÁy ắp=, trong h¢n 100 năm đ¿u, từ Trinh Quan Thái Tông
đến Khai Nguyên Huyền Tông (Фßng Minh Hoàng), các mặt văn hóa xã hái kinh tế đều
phát triển, Về t¤ t¤áng Nho PhÁt Lão cùng tồn tại.
Loạn An Sử (An Lác S¢n và Sử T¤ Minh) xÁy ra vào năm thā 14 niên hiáu Thiên
BÁo đßi vua Huyền Tông (755) đã đánh dấu sự thay đổi từ chß c¤ßng thịnh chuyển sang
suy yếu. An Lác S¢n là mát tiết đá sā ng¤ßi Hồ, nổi lên định c¤ớp chính quyền, Фßng
Huyền Tông phÁi cùng D¤¢ng Quý Phi chạy vào đất Thục, mát năm sau An bị giết
nh¤ng bá hạ là Sử lại nổi lên. Cuác chiến tranh kéo dài 8 năm, làm cho xã hái bị phá
hoại tr¿m trọng, lực l¤ợng chính quyền trung ¤¢ng th¤¢ng tổn, sau đó lại là khái nghĩa
nông dân Hoàng Sào g¿n 10 năm, tình trạng này có thay đổi chút ít nh¤ng nhìn chung là
kiát quá đến lúc nhà Фßng sụp đổ (Chu Ôn lÁt nhà Фßng má đ¿u mát thßi kỳ rối ren
Ngũ Đại –Lý, Фßng, Tống, Hán, Chu (Bắc ) và ThÁp quốc (Nam). Đến năm 960, nhà
Tống mới thống nhất đ¤ợc toàn cõi.

B.4.2. TÌNH HÌNH VĂN HQC.


Văn học đßi Фßng có rất nhiều thành tựu, nổi bÁt nhất là th¢ Фßng, còn có tiểu
thuyết truyền kỳ, tÁn văn, từ& (sẽ học qua các thể loại kia mát chút, chủ yếu là th¢
Фßng).

B.4.2.1. TH¡ Đ£ỜNG.( 3 tiết)


Фßng là thßi kỳ hoàng kim của thi ca, nói đến th¢ ca Trung Quốc, ng¤ßi ta nói
đến th¢ Фßng, coi đó là m¿u mực của th¢ ca cổ điển Trung Quốc. Số l¤ợng phong phú,
g¿n 50,000 bài với h¢n 2200 nhà th¢, xuất hián những nhà th¢ vĩ đại có Ánh h¤áng t¿m
cỡ thế giới nh¤ Lý Bạch, Đß Phủ, Bạch C¤ Dị&(mát nhà ng¤ßi cāu ph¤¢ng Tây là Leo
Van de Meste đã nhÁn xét: <à Trung Quốc, Việt Nam và Singapoure, ánh trăng thu
đwợc chiêm ngwỡng qua con mắt của Lý Thái Bạch=), là niềm kiêu hãnh của dân tác
Trung Hoa. Sự phát triển đặc biát đó do các nguyên nhân sau:
1. Nguyên nhân phát triển
1,Chế đá thi cử đßi Фßng đặc biát coi trọng th¢ ca, đßi Фßng Cao Tông (681)
vua xuống chiếu sửa đổi các bài thi gồm mát bài tạp văn (thi, phú)rồi sau đó mới thi
sách. Th¢ ca là con đ¤ßng tiến thân, vì thế viác học th¢ và làm th¢ trá thành phong trào
trong cÁ n¤ớc, các ông vua đều thích làm th¢, ham chuáng và th¤áng thāc th¢ ca (Фßng

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


Huyền Tông yêu Lý Bạch vì 3 khúc Thanh bình điÇu, Hiền Tông phong Bạch C¤ Dị
làm học sĩ vì mấy bài th¢ phúng gián, Mục Tông bổ Nguyên ChÁn làm Từ bá lang trung
vì mấy bài ca&)
2,Do phong trào đó mà thi ca d¿n rßi khßi cung đình, trá thành tiếng nói của qu¿n
chúng ráng rãi. Các thi sĩ am hiểu đßi sống, nếm đủ mùi gian truân nên th¢ họ dián phÁn
ánh ráng h¢n, nái dung phong phú h¢n, họ sống khốn khổ, lang bạc kỳ hồ, cuác sống
tiếp sāc cho th¢ họ tạo nên sāc sống lâu bền.
3,Sự giÁi phóng về mặt t¤ t¤áng, nhà Фßng không đác tôn đạo Nho, mà đề cao
cÁ Lão giáo, PhÁt giáo, hai vị s¤ Huyền Trang và Nghĩa Tĩnh sang tÁn An Đá thßnh
kinh về truyền bá á Trung Quốc đ¤ợc các vua nhiát liát tán th¤áng. Lý Uyên thì tôn Lão
Tử (tên thÁt là Lý Nhĩ) làm ông tổ và lÁp miếu thß& Sự phồn vinh của cÁ ba đạo tạo
nên mát không khí giÁi phóng t¤ t¤áng về mặt học thuÁt và sáng tác, nhiều nhà th¢ chịu
Ánh hử¢ng của nhiều luồng t¤ t¤áng khác nhau (Chủ nghĩa lãng mạn của Lý Bạch chịu
Ánh h¤áng t¤ t¤áng Đạo gia, Phái điền viên s¢n thủy (V¤¢ng, Mạnh) chịu Ánh h¤áng
PhÁt, Lão, hián thực của Đß, Bạch trên c¢ sá mặt tích cực của Nho gia&)
4,Sự phát triển của các ngành nghá thuÁt khác cũng tạo điều kián cho th¢ ca đßi
Фßng phát triển : hái họa (V¤¢ng Duy, Ngô Đạo Tử, Lý T¤ Huấn), âm nhạc (Lý Quy
Niên) nhiều ca khúc đ¤ợc phổ nhạc từ th¢ các nhà th¢ nổi tiếng, Bạch C¤ Dị nghe đàn tì
bà hiểu đ¤ợc tấm lòng ng¤ßi giai nhân bị ruồng bß mà viết nên bài tì bà hành nổi tiếng
chāng tß sự am hiểu âm nhạc và tác dụng của nó đối với th¢ ca, Vũ đạo cũng đặc biát
phát triển, ba loại hình này trá thành máu thịt của th¢ Фßng, bái vì cái hay của th¢
Фßng cũng th¤ßng đ¤ợc biểu hián á sự kết hợp với thi nhạc họa.
Sự phát triển của thi ca đßi Фßng thể hián á những đặc điểm sau đây:
2. Đặc điểm
-Đái ngũ thi nhân đ¤ợc má ráng và lực l¤ợng sáng tác thay đổi, có sự tham gia
của các quan liêu cấp trung và cấp thấp, các nhân sĩ bình dân, ngay cÁ hòa th¤ợng, đạo
sĩ, kỹ nữ& cũng có thể làm th¢, đó là điều ch¤a từng có trong lịch sử. Văn học cung
đình đã mất d¿n địa vị chủ đạo trên văn đàn, những thi nhân thực sự có thành tựu kiát
xuất, đều xuất thân từ những gia đình bình th¤ßng và không có địa vị cao về mặt chính
trị (so sánh với các văn nhân thßi tr¤ớc nh¤ Khuất Nguyên, Tào Thực&)
-Sự phÁn ánh các mặt sinh hoạt trong xã hái của th¢ Фßng đ¤ợc má ráng, sự
quan sát và suy t¤ của nhà th¢ đối với mọi hián t¤ợng, mọi vấn đề xã hái, cũng nh¤ quan
niám về nhân sinh, lý t¤áng đ¤ợc biểu hián đ¿y đủ trong thi ca.
-Sự đa dạng hóa về phong cách nghá thuÁt cũng nh¤ các phái, nhiều khuynh
h¤ớng, mßi nhà th¢ có mát phong cách đác đáo riêng không ai giống ai, Lý Bạch phóng
khoáng, lãng mạn, Đß Phủ trau chuốt, hián thực, Tr¤¢ng Kế tr¿m t¤, cổ kính, Bạch C¤
Dị mới mẻ, châm biếm, V¤¢ng Duy trong th¢ có họa, trong họa có th¢&.
-Sự hoàn thián về mặt hình thāc, thể th¢. Quá trình <cách luÁt hóa= th¢ ngũ ngôn
và thất ngôn đến đßi Фßng là hoàn chßnh và đạt đến trình đá cổ điển.
Có thể nói, đặc điểm rõ rát nhất của văn học đßi Фßng nói chung, th¢ Фßng nói
riêng là giàu sinh khí, có nhiều tinh th¿n sáng tạo mới mẻ, v¤ợt ra khßi sự trói buác của
cung đình và quý tác đáp āng nhu c¿u của nhiều giai t¿ng trong xã hái.
3. Quá trình phát triển
Ng¤ßi ta chia th¢ Фßng làm 4 thßi kỳ: S¢ Фßng, Thịnh Фßng, Trung Фßng
và Vãn Фßng.
1. S¢ Фßng: KhoÁng 100 năm đ¿u nhà Фßng, đây là thßi kỳ chuÁn bị, lúc đ¿u
còn mang h¤¢ng vị <phong hoa tuyết nguyát= với lối th¢ hoa mỹ, trau chuốt. Đến khi Tā
kiát (V¤¢ng Bát, D¤¢ng Quýnh, Lạc Tân V¤¢ng, Lô Chiếu Lân) là mát nhóm nhà th¢
trẻ, địa vị không cao nh¤ng khá tài danh b¤ớc lên thi đàn thì trào l¤u sáng tác mới
chuyển biến, họ không bằng lòng với lối th¢ āng chế cung đình, nái dung trống rßng,

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


hình thāc cāng nhắc, yêu c¿u nói lên ý chí hào hùng, thúc đÁy th¢ ca <từ cung đình đi
đến làng phố=, <từ đài các chuyển sang sông núi và biên c¤¢ng=, Tā kiát chính là âm
thanh khái đ¿u của th¢ Фßng.
Ng¤ßi thúc đÁy mạnh mẽ sự nghiáp của Tā Kiát là Tr¿n Tử Ngang thßi Võ Tắc
Thiên, ông yêu c¿u kế thừa nái dung hián thực và phong cách chắc khoẻ của th¢ ca thßi
kỳ Kiến An. Ông sinh ra trong mát gia đình giàu có, 24 tuổi đß tiến sĩ, làm quan, nhiều
l¿n dâng th¤ bàn về chính trị, có khát vọng muốn thi thố tài năng. Xuyên suốt trong th¢
ông là sự kêu gọi tạo dựng mát nhân cách lý t¤áng mới, ông luôn lấy tâm hồn bao la
ráng lớn của mình h¤ớng ra vũ trụ vĩnh hằng, và đặt sự sinh tồn của cá nhân vào bối
cÁnh ráng lớn đó để quan sát. Tính cách anh hùng và đ¿y tự tin đó thể hián khí phách
hùng tráng của ng¤ßi đßi Фßng, đã má đ¿u cho thi ca thßi thịnh Фßng tiếp theo.
Bài Đăng U Châu đài ca của ông rất nổi tiếng:
<Tiền b¿t kiến cổ nhân,
Hậu b¿t kiến lai giả.
Niệm thiên địa chi du du,
Độc thw¡ng nhiên nhi thế hạ.=
(Trwớc không th¿y cổ nhân,
Ngwßi sau thì chwa th¿y.
Ngẫm đ¿t trßi thật vô cùng,
Riêng lòng đau mà lệ chảy.)
Bài th¢ không chọn ngôn từ hoa mỹ, mà lấy thßi gian vô tÁn và không gian bao la
để làm bối cÁnh, đề cao bÁn ngã cô đác và ngạo nghß. Đấy chính là sự t¤ợng tr¤ng cho
tinh th¿n lãng mạn, lý t¤áng và nhân cách hiếm có trong đßi Фßng.
2. Thịnh Фßng: đây là thßi kỳ cực thịnh của v¤¢ng triều Фßng, kinh tế xã hái
phồn vinh, chính quyền ổn định, văn học phát triển tạo cho con ng¤ßi cÁm giác tràn trề
hy vọng, cái má tấm lòng nhà th¢ và ý tình cho thi ca. Rất nhiều nhà th¢ nổi tiếng đồng
loạt xuất hián. Ngoài Lý Bạch và Đß Phủ, hai đại thụ th¢ ca, còn có Cao X¤¢ng Linh
thanh thoát, Cao Thích, S¿m Tham bi tráng, Tr¤¢ng Cửu Linh, V¤¢ng Chi Hoán, V¤¢ng
Duy, Mạnh Hạo Nhiên, Tr¤¢ng Kế, Thôi Hiáu, Thôi Hạo&Thành công của th¢ Thịnh
Фßng nằm trong cái hồn nhiên tự thành, hoa mỹ mà không quá māc, tinh tế mà không
nhß bé, khoẻ chắc mà không thô thiển, tế nhị mà không vụn vặt, l¤u loát mà không tr¢n
tuát, mới mẻ mà không c¿u kỳ&Những bài th¢ mà hàng trăm hàng nghìn năm qua đ¤ợc
mọi ng¤ßi luôn ngâm nga, đ¤ợc truyền tụng ráng rãi nhất, chính là sÁn sinh trong giai
đoạn này (sẽ học mát ph¿n riêng gồm những bài th¢ hay), <thịnh Đwßng chi âm=.
3. Trung Фßng: Sau Đß Phủ và loạn An Sử, triều Фßng á vào thßi kỳ suy thoái,
trên thi đàn cũng không còn khái sắc. G¿n 30 năm sau, mát nhóm tác giÁ gồm Bạch C¤
Dị, Tr¤¢ng Tịch đề x¤ớng vÁn đáng <tân nhạc phủ=, theo chủ tr¤¢ng hián thực, kế thāa
Đß Phủ và còn đi xa h¢n á khoÁng châm biếm chính trị đ¤¢ng thßi. Ngoài ra còn có Hàn
Dũ, Lißu Tông Nguyên (viết tÁn văn đồng thßi cũng có làm th¢), Lý Hạ, GiÁ ĐÁo cũng
có Ánh h¤áng đến th¢ đßi Tống sau này.
4. Vãn Фßng:Nhà Фßng lung lay suy sụp, mát số nhà th¢ chß chú trọng lßi lẽ tế
nhị, uyển chuyển, ít có ý nghĩa xã hái, dù mang tâm trạng đau đßi lo n¤ớc, buồn giÁn
thâm tr¿m nh¤ng chß làm cho ng¤ßi ta có cÁm giác suy tàn <ánh chiều tà r¿t đẹp, chỉ
sắp đến hoàng hôn= (Lý Th¤¢ng An- Đăng l¿c du nguyên) của Ly Th¤¢ng An, Đß
Mục&
4. bốn đề tài chiếm tỷ trọng t¤¢ng đối lớn là:
- biên tái- khuê oán: miêu tÁ chiến tranh biên c¤¢ng, có khi là hào hùng, dạt
dào tinh th¿n thßi đại, nh¤ng cũng có khi là tâm trạng buồn th¤¢ng của ng¤ßi thiếu phụ
khuê phòng chß chồng đi chinh chiến, các nhà th¢ tiêu biểu là Cao Thích, S¿m Tham, Lý
Kỳ, V¤¢ng X¤¢ng Linh&

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


- s¢n thủy điền viên: kế thừa truyền thống Tạ Linh VÁn và Đào Uyên Minh,
phÁn Ánh cuác sống Án dÁt, nhàn tÁn, màu sắc thanh đạm, tình ý sâu xa, có V¤¢ng
Duy, Mạnh Hạo Nhiên, Chử Quang Hy& trong đó V¤¢ng Duy có công lớn nhất.
- Vịnh sử
- Tình yêu
Đó là các đề tài chính và các nhà th¢ chính, thực ra th¢ Фßng rất phong phú
nhiều màu sắc, S¢ Фßng hay về khí cốt nh¤ng lối dùng chữ ch¤a đạt lắm, còn tự nhiên,
thô mác quá, Vãn Фßng gißi về từ ngữ, ý sâu nh¤ng thiếu ph¿n hùng hồn, thuyết phục,
có khi còn ủy mị, duy có Thịnh Фßng là bao gồm cái hay của cÁ hai thßi kỳ.
5. Các thể thơ trong Đường thi:
Th¢ Фßng có hai loại chính: cổ thể và kim thể.
Cổ thể gồm nhạc phủ, cổ phong: là lối tự do h¢n hết, không c¿n có v¿n, niêm
luÁt, số câu không nhất định, có khi h¢n 100, có khi 6,7 câu, số chữ trong từng câu cũng
không c¿n nh¤ nhau.
Kim thể gồm: ngũ ngôn (th¢ 5 chữ) và thất ngôn (th¢ 7 chữ). Mßi loại lại có 2 thể
nhß là tuyát cú và luÁt thi.
Tuyát cú hay còn gọi là tā tuyát (nh¤ vÁy là có thất ngôn tā tuyát và ngũ ngôn tā
tuyát) là thể á khoÁng giữa, mßi bài có 4 câu, nh¤ng không c¿n đăng đối chặt chẽ (câu 1:
phá, 2: thực, 3: luÁn, 4: kết)
LuÁt thi (bát cú) là loại chặt chẽ nhất. Mát bài gồm tám câu (nh¤ vÁy là có thất
ngôn bát cú và ngũ ngôn bát cú). Câu 1,2: phá, không c¿n đối, câu 3,4 :thực, phÁi đối,
câu 5,6 luÁn, phÁi đối, câu 7,8: kết, không đối. à các chữ cố định trong câu là 2,4,6
phÁi tuyát đối giữ đúng luÁt bằng trắc. Sự quy định niêm luÁt cho mát thể th¢ có hạn
chế sự biểu đạt những tình cÁm bay bổng phóng khoáng, nh¤ng nó buác phÁi sáng tạo
ngôn ngữ hàm súc, cô đọng, cấu tā chặt chẽ, hoàn chßnh. Càng ít chữ, càng khiến thi
nhân phÁi dùng những từ thÁt đắt, Đß Phủ từng nói <ngữ b¿t kinh nhân tử b¿t hwu=
(Lßi th¢ ch¤a làm kinh ngạc ng¤ßi ta thì chết ch¤a yên)

*LÝ B¾CH.(701-762) (3 tiết)


Lý Bạch là mát trong những nhà th¢ vĩ đại nhất của văn học cổ điển Trung Quốc.
Thßi đại và tiếng th¢ ông cách chúng ta đã h¢n 1200 năm song v¿n để lại bao điều đáng
học hßi. Ng¤ßi đßi tặng ông danh hiáu <thi tiên=, nhiều câu chuyán về nhà th¢ đ¤ợc
truyền tụng tạo thành truyền thuyết. Có ng¤ßi nói Lý Bạch là ngôi sao Thái bạch giáng
thế, hay có ng¤ßi tin rằng giữa l¤ng ông có mát cái x¤¢ng đặc biát gọi là <x¤¢ng kiêu
ngạo= (ngạo cốt) (suy từ thái đá bất phục quyền quý của ông), hay nh¤ truyền thuyết Lý
Bạch ôm trăng mà chết& Tất cÁ những giai thoại nh¤ vÁy cho thấy thái đá của nhân dân
đối với nhà th¢.
1. Cuộc đời.
Thßi đại Lý Bạch là thßi đại đế quốc Фßng đã đạt tới māc phồn thịnh nhất, tuy
vÁy đã Án chāa những dấu hiáu bão tố mà loạn An Sử cuối đßi ông chāng kiến. Ông còn
sống giữa mát phong trào th¢ ca lãng mạn tích cực, những nhà th¢ nổi tiếng nh¤ Cao
Thích, S¿m Tham, V¤¢ng X¤¢ng Linh, V¤¢ng Chi Hoán, Thôi Hiáu, V¤¢ng Duy&.
Ông đã sống trong sự ba đáng của xã hái và giữa dòng suối th¢ ca lãng mạn tích cực ấy.
Cuác đßi ông có những điểm đáng chú ý sau:
1. Lý Bạch tự là Thái Bạch, hiáu là Thanh Liên c¤ sĩ. Ông sinh á đâu v¿n ch¤a rõ,
có sách nói là tßnh Cam Túc, có sách nói là Tā Xuyên, S¢n Đông, ch¤a có ý kiến thống
nhất. Chß biết khi đến Tā Xuyên thì ông đ¤ợc 5 tuổi, bố ông đ¤ợc gọi là Lý Khách vì là
ng¤ßi ngụ c¤. Tā Xuyên là n¢i có phong cÁnh hùng vĩ nhất Trung Quốc, núi Nga Mi,
Thanh Thành&là n¢i tụ họp của các hÁo hán hiáp khách, n¢i sÁn sinh những truyán
truyền kỳ nổi tiếng. Đó là những nhân tố Ánh h¤áng đến tâm hồn phóng khoáng cũng

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


nh¤ ý chí phÁn kháng của lý Bạch ngay từ nhß. Gia đình ông không phÁi là gia đình quí
tác thế phiát nên ông ít bị t¤ t¤áng nho giáo ràng buác.
Lúc nhß rất thông minh, học ráng. Lên 5 tuổi, ngoài sách Nho gia, còn đọc nhiều
sách khác, 10 tuổi đã đọc Bách gia ch¤ tử. 15 tuổi học múa kiếm, cũng do sự giáo dục đó
mà t¤ t¤áng ông rất phāc tạp.
2. Phong trào vißn du thßi Фßng rất thịnh, nhiều nhà th¢ đều sống qua những
ngày vißn du. Trong đßi Lý Bạch đã 3 l¿n vißn du. Từ 20-24 tuổi, ông du lịch trong
đất Tā Xuyên. Năm 25 tuổi, ông từ giã gia đình đi xa. Không muốn nhốt mình trong lồng
thi cử, nh¤ng lại muốn ra giúp đßi giúp n¤ớc, vì thế phÁi đi xa để tiếp xúc với nhiều
ng¤ßi, nhß họ tiến cử mình để hoàn thành sự nghiáp chính trị. Ông qua Hà Bắc, Hồ
Nam, S¢n Đông, S¢n Tây, Giang Tô, An Huy, Chiết Giang&Trong cuác hành trình
dài ráng g¿n nửa đất n¤ớc ấy, ông đã sáng tác rất nhiều bài th¢ ca ngợi núi sông
hùng vĩ. Đến S¢n Đông, ông cùng 5 ng¤ßi bạn là Khổng Sào Phủ, Hàn ChuÁn, Bùi
Chính, Tr¤¢ng Thúc Minh, Đào Mián cùng á Án núi Tổ Lai S¢n, ng¤ßi đ¤¢ng thßi
gọi họ là <Trúc Khê lục dÁt=, sống với nhau thân thiết nh¤ anh em. L¿n vißn du nữa là
khi rßi Tr¤ßng An, ông đi Lạc D¤¢ng gặp Đß Phủ, hai ng¤ßi trá nên đôi bạn thân, lúc
này Lý đã nổi tiếng còn Đß thì ch¤a. Hai ng¤ßi sống với nhau nửa năm, sau này họ
làm rất nhiều bài th¢ nói về mối tình bạn cÁm đáng này. Sau khi chia tay với Đß
Phủ, Lý Bạch lại tiếp tục vißn du trong 10 năm nữa.
CÁ cuác đßi, Lý Bạch đi rất nhiều n¢i, từ năm 20 tuổi đến khi mất, trừ 3 năm á
kinh đô, còn lại là cuác đßi vißn du, để lại nhiều dấu chân trên khắp miền đất n¤ớc. Ông
đã thực hián đúng câu ca dao Trung Quốc: <Đác quá vạn quyển th¤, hành quá vạn lý
lá=(Đọc nát vạn quyển sách, đi hết vạn dặm đ¤ßng).
3. Lý Bạch vốn là ng¤ßi ôm máng giúp n¤ớc, ông đi xa, gặp gỡ ng¤ßi này ng¤ßi
khác là để nhß họ tiến cử mình với vua, nh¤ng luôn gặp thất bại. Năm 42 tuổi, nhß Ngô
Quân tiến cử, ông đ¤ợc Фßng Huyền Tông mßi vào cung, vào triều đình đ¤ợc vua
xuống xe nghênh tiếp, đ¤ợc phong làm Hàn Lâm học sĩ. Lúc này Фßng Huyền Tông đã
hủ bại, vì phục tài Lý Bạch nên mßi vào cung, sai làm những bài hát ca ngợi D¤¢ng Quý
Phi, ca ngợi nhà vua. Lý Bạch vô cùng thất vọng, những t¤áng mình sẽ giúp cho n¤ớc, ai
ngß lại là kẻ mua vui cho nhà vua nên buồn chán, th¤ßng tìm bạn bè uống r¤ợu giÁi s¿u.
Đß Phủ đã tÁ Lý Bạch:
Lý Bạch đÁu tửu thị bách thiên
Trwßng An thị thwợng tửu gia
miên Thiên tử hô lại b¿t thwớng
thuyền Tự xwng thÁn thị tửu trung
thiên (Lý Bạch một hũ th¡ trăm bài,
Quán rwợu Trwßng An cứ nằm
dài. Vua gọi lên thuyền không thèm
đáp Tự xwng khách rwợu chốn tiên
đài.)
Ba năm á Tr¤ßng An, tÁn mắt chāng kiến cÁnh sống xa hoa của vua quan, lại
thấy lý t¤áng của mình khó mà thực hián nổi, nên ông xin vua cho ra khßi cung đình. Đó
là l¿n thất bại thā nhất.
L¿n hai khi loạn An- Sử bùng nổ, vì lòng yêu n¤ớc và ngây th¢, ông tham gia
quân đái của Lý Lân là em ruát của vua mới Túc Tông, nh¤ng Lý Lân có ý đồ diát anh
nên Túc Tông diát Lân, Lý Bạch á tuổi 58 bị bắt và bị đày xuống vùng Giang Nam. Hai
năm sau, ông đ¤ợc ân xá, tuổi già sāc yếu nh¤ng lòng yêu n¤ớc v¿n còn. Khi nghe tin Sử
Triều Nghĩa con của Sử T¤ Minh lại dấy binh, Lý Bạch xung phong đ¿u quân, nh¤ng đi
đ¤ợc nửa đ¤ßng thì ông bị bánh, đành trá về và năm sau qua đßi thọ 62 tuổi (có sách viết
63).
2. Tư tưởng Lý Bạch.

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


Từ sự giáo dục của gia đình, con đ¤ßng chính trị, và hoàn cÁnh xã hái (thßi
Фßng t¤ t¤áng khá tự do), nên Lý Bạch có t¤ t¤áng phāc tạp, không thu¿n nhất. Đó là
sự pha trán giữa Nho, Lão và hiáp sĩ. Ông tiếp thu tinh th¿n tích cực nhÁp thế, chí h¤ớng
giúp đßi của Nho gia, lối sống phóng túng của đạo gia, tinh th¿n khẳng khái của nghĩa
hiáp.
Ông suốt đßi ôm ấp lý t¤áng chính trị đem tài trí, năng lực ra giúp dân giúp n¤ớc,
làm cho thiên hạ thái bình, học theo g¤¢ng của QuÁn Trọng, Án Anh, đó là t¤ t¤áng
nhÁp thế của Nho gia. Khi đ¤ợc Ngô Quân tiến cử, ông đã hăm há ra đi:
Ngẩng mặt cả cwßi ra khỏi cửa,
Bọn mình đâu phải sống lều tranh.
Lúc bị đÁ kích, ông v¿n không nÁn chí. Có thể thấy lý t¤áng chính trị mà ông
theo đuổi là chịu Ánh h¤áng Nho gia, thế nh¤ng ông không phÁi là kẻ hủ nho, có lúc
ông còn châm biếm cÁ Khổng Tử:
Sá cuồng chính là ta,
Hát rong cwßi ông Khổng
Hoặc:
Lỗ tẩu bàn ngũ kinh Ông Lỗ bàn ngũ kinh
Bạch phát tử chw¡ng cú Tóc bạc nát sách vá.
V¿n dĩ kinh tế sách Hỏi chính sách kinh
tế, Mang nhiên trụy yên vụ… L¡ m¡ nhw mây mù.
Đến lúc hoài bão không thực hián đ¤ợc, thì ông bất mãn, và lấy triết học Lão
Trang làm cāu cánh. Phong cách sống ngang tàng, luôn muốn đÁp phá, muốn thoát ra
khßi giới hạn của trÁt tự xã hái, ông đã từng c¿u tiên học đạo, từng Án dÁt, đó là Ánh
h¤áng Lão Trang. Ông lại hâm má sâu sắc lối sống khẳng khái, bi tráng, hào phóng của
các hiáp sĩ:
Nho sĩ đâu bằng ngwßi hiệp sĩ
? Bạc đÁu đọc sách có hay gì.
Suốt đßi ông, từ hành đáng cho đến lối sống đều có phong cách mát hiáp sĩ, tuy
vÁy ông v¿n là mát ph¿n tử trí thāc chân chính, ch¤a hề ra làm quan, ch¤a khi nào đāng
trong tÁp đoàn thống trị. Ông có thái đá chính trị tích cực và dũng cÁm h¢n Đào Uyên
Minh, Kê Khang, Nguyßn Tịch, không màng danh vọng t¿m th¤ßng mà hăng hái muốn
giúp đßi, giúp n¤ớc.
3. Nội dung thơ ca Lý Bạch.
Có ba nái dung chính trong th¢ ông.
1. Khát vọng, hoài bão cá nhân.
Những v¿n th¢ hay nhất, đuợc ng¤ßi đßi biết đến nhiều nhất là những v¿n th¢ nói lên
tâm tình u uất của ông. Ông đã từng làm hàng loạt bài th¢ tß chí giúp đßi cāu n¤ớc,
muốn đ¤ợc nh¤ Gia Cát, QuÁn Trọng, làm nên sự nghiáp lớn. Cá nhân đã đ¤ợc ông xây
dựng thành trung tâm của mọi vấn đề. Đến khi bất đắc chí thì ông tìm quên trong t¤
t¤áng giÁn đßi ghét tục, trá về với thiên nhiên của Đạo gia. Đó là c¢ sá t¤ t¤áng của thái
đá bất mãn với hián thực đen tối, chống đối lại trÁt tự xã hái.
2. Lòng yêu đất n¤ớc, ca ngợi thiên nhiên.
HÌnh Ánh thiên nhiên Trung Quốc hián lên không đâu đẹp nh¤ trong th¢ Lý
Bạch. Nhà th¢ đi nhiều, thấy nhiều, ngòi bút phóng khoáng của ông đã tái hián lại n¤ớc
non hùng vĩ.
Th¢ Lý Bạch tràn ngÁp ánh trăng, trăng xuất hián mấy trăm l¿n trong h¢n 1000
bài, thành mát đặc điểm thi pháp khá đặc sắc. Lý Bạch đã nâng ánh trăng truyền thống
trong th¢ cổ điển lên māc lý t¤áng, trăng là ng¤ßi bạn luôn theo gót nhà th¢:
Chiều chiều bwớc xuống lwng đèo,
Anh trăng trên núi cũng theo ngwßi
về.

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


Hay bài NguyÇt hạ đác ch¤ãc, mát bài th¢ nổi tiếng dißn tÁ ánh trăng và nái tâm
sâu sắc của nhà th¢:
Hoa gian nh¿t hồ tửu, (Có rwợu không có
bạn Độc chwớc vô tw¡ng thân. Một mình chuốc dwới hoa.
Cử bôi yêu minh nguyệt C¿t chén mßi trăng sáng,
Đối ảnh thành tam nhân. Mình với bóng là ba.
Nguyêt trí b¿t giải ẩm, Trăng đã không biết uống,
Anh đồ tùy ngã thân. Bóng chỉ qu¿n theo
ta. Tạm bạn nguyệt tw¡ng ảnh Tạm cùng trăng với bóng,
Hành lạc tu cập xuân. Ch¡i xuân cho kịp mà.
Ngã ca nguyệt bồi hồi Ta hát trăng bồi hồi,
Ngã vũ ảnh linh loạn. Ta múa bóng rối
loạn, Tỉnh thßi đồng giao hoan, Lúc tỉnh cùng nhau vui,
Túy hậu các phân tán. Say rồi đều phân tán.
Vĩnh kết vô tình du, Gắn bó cuộc vong
tình, Tw¡ng kỳ mạc Vân Hán Hẹn nhau tít Vân Hán.
Coi trăng nh¤ mát ng¤ßi cùng vui ch¢i nhÁy múa, nh¤ng lại dißn tÁ nßi phiền
muán sâu sắc qua ba hình Ánh trăng, bóng và mình. CÁ ba đều vui nh¤ bạn thân, nh¤ng
cũng chß là mát mình tr¢ trọi. Toàn bài th¢ là mát điáu múa, nghe rán ràng náo đáng,
nh¤ng lại dißn tÁ mát tâm hồn hết sāc cô quạnh.
Trăng đôi khi gợi nhớ đến quê nhà:
Sàng tiền minh nguyệt quang, ĐÁu giwßng ánh trăng
rọi, Nghi thị địa thwợng sw¡ng. Ngỡ mặt đ¿t phủ sw¡ng.
Cử đÁu vọng minh nguyệt Ngẩng đÁu nhìn trăng
sáng, Đê đÁu tw cố hw¡ng. Cúi đÁu nhớ cố hw¡ng.
(T*nh dạ t¤)
Má tÁp th¢ Lý Bạch ra đọc từng trang, ng¤ßi ta có cÁm giác trang trang đều dát
vàng ánh trăng. Có lẽ vì thế mà ng¤ßi đßi thêu dát nên câu chuyán: Lý Bạch mê trăng,
mát hôm trong m¢ đã nhÁy xuống n¤ớc ôm trăng mà chết.
Đề tài thiên nhiên đã đ¤ợc Lý Bạch sử dụng hết sāc sinh đáng, cÁ non sông gấm
vóc, cÁ mây gió trăng s¤¢ng, cÁ bốn mùa xuân hạ thu đông, vào th¢ ông nghißm nhiên
thành những nhân vÁt, ông đã làm sống dÁy cÁ thế giới tự nhiên. Ông đát phá vào cái bí
hiểm của thế giới ấy, và khẳng định con ng¤ßi tr¤ớc vũ trụ bao la vô tÁn.
3. PhÁn ánh hián thực, phÁn kháng chế đá, thể hián lòng th¤¢ng yêu con ng¤ßi,
đặc biát là ng¤ßi phụ nữ.
Đề tài xã hái trong th¢ Lý Bạch khá ráng, có lẽ vì ông là ng¤ßi đi nhiều hiểu ráng
nên tiếp xúc với nhiều ng¤ßi, tuy vÁy, māc đá phÁn ánh hián thực trong th¢ Lý Bạch
không bằng Đß Phủ, ch¤a đề cÁp đến vấn đề ruáng đất, cuác sống nghèo khổ của nông
dân&
Mặc dù vÁy, là ng¤ßi giàu tình cÁm, ông rất dß xúc đáng mßi khi bắt gặp những
cÁnh tình buồn vui của con ng¤ßi. Đối với dân nghèo, ông thông cÁm và xót th¤¢ng họ
sâu sắc, mặt khác, ông đã tß rõ nßi bất bình tr¤ớc cÁnh ăn ch¢i của bọn vua quan, còn
dân nghèo thì khốn khổ. Bài Ô thê khúc, ông m¤ợn hình Ánh vua Ngô dâm đãng suốt
ngày say đắm Tây Thi bß viác triều chính để chế gißu Фßng Minh Hoàng và D¤¢ng
Quý Phi:
Trßi chiều trên gác Cô tô,
Tây Thi trên điện vua Ngô say
mèm. Mặt trßi đã ló non xanh,
Mà đây ca múa rập rình chwa
thôi. Đồng hồ nhỏ nwớc hết rồi,

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


Trăng thu chìm lặn mặt trßi dÁn
cao. Cuộc vui đã hết đâu nào&
Còn đối với bọn quan lại, ông vạch tr¿n những hành đáng xấu xa của chúng, ví dụ
nh¤ vì vua Фßng mê gà chọi mà có kẻ đ¤ợc phong hàm công khanh vì nuôi gà gißi, ông
viết:
Hoạn quan lắm bạc vàng,
Dựng cửa nhà đồ sộ.
Lũ chọi gà trên đwßng,
Lọng tàn bao rực rỡ.
H¡i thá th¿u cÁu vồng,
Kẻ qua đwßng run sợ.
Đối với chiến tranh, Lý Bạch cũng có cái nhìn phê phán, ông thấy chiến tranh làm
cho nhân dân và quân lính khổ cực, chết chóc, ông than thá:
Đến nay phía tây sông Nhĩ Hà,
Máu chảy thây khô còn ch¿t đống.
Rồi ông đặt câu hßi:
Xw¡ng trắng ch¿t thành núi,
Dân đen nào tội gì?
Đặc biát Lý Bạch rất thông cÁm với nßi đau đớn s¿u muán vì chia ly của ng¤ßi
phụ n¤ trong chiến tranh. Bài Xuân tą là mát cÁm xúc đ¿y giới tính chāng tß nhà th¢
thông cÁm sâu sắc với tâm trạng của những ng¤ßi vợ xa chồng:
Yên thảo nhw bích ty, Cỏ Yên nhw sợi t¡ xanh
TÁn tang đê lục chi Dâu TÁn xanh ngắt rủ cành sum
suê. Đw¡ng quân hoài qui nhật. Khi chàng twáng nhớ ngày về,
Thị thiếp đoạn trwßng thì, Chính là lúc thiếp tái tê cõi lòng.
Xuân phong b¿t tw¡ng thức, Gió xuân quen biết chi
cùng, Hà sự nhập la vi ? Cớ sao len lỏi vào trong màn là ?
Tý dạ ngô ca cũng là mát bài đẹp:
Trwßng An trăng một mảnh,
Đập vải rộn muôn nhà.
Gió thu thổi không ngớt,
Ai Ngọc tình bao la.
Bao giß dẹp yên giặc,
Cho chàng khỏi xông pha.
Ng¤ßi phụ nữ á đây có chồng n¢i biên c¤¢ng, mùa thu, họ rủ nhau đem áo kép ra
giặt. Đêm khuya, heo may về, họ lại nhớ chồng da diết, và kết luÁn là nguyán vọng
chung của mọi ng¤ßi: hòa bình, đoàn tụ.
Còn rất nhiều bài thể hián nßi cô đ¢n của ng¤ßi phụ nữ xa chồng nh¤ Ô dạ đÁ, Tý
dạ ngô ca 4, ĐÁo y thiên, Tr¤ång can hành, Giang hạ hành& Có thể nói, mặc dù
không chủ tâm thể hián cuác sống và nßi đau khổ của nhân dân nh¤ng với lòng khao
khát tự do, phong cách phóng khoáng không chịu ràng buác, Lý Bạch đã có mát lòng
đồng tình sâu sắc với nßi đau khổ của nhân dân. Th¢ ông đã thể hián đ¤ợc những bi kịch
trong tâm hồn họ, đặc biát là ng¤ßi phụ nữ trong nßi đau ly biát.
Điều đáng chú ý là trong th¢ Lý Bạch bắt gặp nhiều bài mô tÁ cÁnh t¤ợng lao
đáng rất khoẻ khoắn, rất t¤¢i vui, đặc biát là hình Ánh về tình yêu, về những ng¤ßi thiếu
nữ rất đẹp.
CÁnh t¤ợng lao đáng:
Lửa lò sáng trßi đ¿t,
Khói tím điểm tia vàng.
Chàng hát dòng sông lạnh,

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


Vang động dwới đêm trăng.
(Thu phố ca 14)
Bác nông dân thu phố,
Bắt cá giữa lòng khe.
Vợ ngồi dwới khóm
trúc, Dử chim vào bẫy
tre.
(Thu phố ca 16)
Th¢ tình yêu của Lý Bạch rất lành mạnh chā không mang màu sắc tình yêu diêm
dúa, qua th¢ ông, hình Ánh tình yêu và những ng¤ßi thiếu nữ đẹp nh¤ tiên, mang màu
sắc lý t¤áng, có những tình cÁm sâu sắc. Bài Thái liên khúc là môt bāc tranh đẹp về
ng¤ßi phụ nữ trong lao đáng, mãi mãi còn rung đáng lòng ng¤ßi vì cÁm thấy mát hình
t¤ợng nghá thuÁt hián lên tr¤ớc mặt đ¤ợc phối hợp nhịp nhàng giữa cử chß, màu sắc, âm
thanh, ánh sáng, gió n¤ớc& Cô gái nh¤ tiên nữ thoắt Án thoắt hián làm cho ng¤ßi đọc và
những chàng trai trong th¢ tiếc ngÁn ng¢:
Có cô con gái nhà ai,
Hái sen ch¡i á bên ngòi Nhwợc gia.
Mặt hoa cwßi cách đóa hoa,
Cùng ai nói nói mặn mà thêm xinh.
Ao quÁn mặc mới trắng
tinh,
Nắng soi đáy nwớc lung linh bóng lồng.
Th¡m tho vạt áo gió tung,
Bay lên ph¿p phới không trung ngọt ngào.
Năm ba chàng trẻ nhà nào,
Ngựa hồng rặng liễu bß cao bóng ngwßi.
Ngựa kêu lẫn bwớc hoa r¡i,
Đoái trông ai đó ngậm ngùi tiếc thw¡ng !
Tình yêu cũng đ¤ợc miêu tÁ nhiều cung bÁc:
Ngwßi xinh cuốn bức rèm châu,
Ngồi im thăm thẳm nhăn chau đôi mày.
Chỉ tay giọt lệ v¡i đÁy,
Đố ai biết đwợc lòng này giận
ai.
(Oán tình)
Có thể nói, đề tài phÁn ánh hián thực trong th¢ Lý Bạch cũng khá ráng, tuy ông
ch¤a đi sâu vào miêu tÁ những ng¤ßi á t¿ng lớp d¤ới, ph¿n lớn mới là trung l¤u và quý
tác, nh¤ng những nßi niềm tâm sự thì có thể đại dián cho quÁng đại qu¿n chúng.
4. Nghệ thuật thơ ca Lý Bạch:
1. Lý Bạch sống trong thßi luÁt thi nh¤ng rất ít làm luÁt thi, trong g¿n 3000 bài th
¢ của ông thì cổ phong và tuyát thi chiếm ph¿n lớn, ông làm th¢ theo mọi thể tài, có bài
nhß gọn tr¿m lặng, có bài tr¤ßng thiên khí thế hào hùng& có bài có câu chß 3 chữ,
nh¤ng cũng có khi cÁ 10 chữ& phù hợp với phong cách lãng mạn, không gò bó mà bay
bổng. Ông còn học tÁp dân ca và làm nhiều bài nhạc phủ..
2. Ông là nhà th¢ lãng mạn tích cực. Ng¤ßi có Ánh h¤áng lớn nhất đối với Lý
Bạch là Khuất Nguyên. Xuất phát điểm của th¢ ông là tình yêu mãnh liát đối với quê h¤
¢ng đất n¤ớc, lòng ph¿n ná tuyát đối với c¤ßng quyền, khát vọng tự do là cÁm hāng chủ
đạo trong th¢ Lý Bạch. Từ khát vọng đó, nhà th¢ đã sống cÁ cuác đßi mình với yêu và
ghét, đồng tình rồi ph¿n ná, say và m¢, lãng mạn chính là vì thế. Có điều đó là thā say
đắm đ¤a con ng¤ßi v¤¢n lên chā không vß về ru ngủ trong sự ủy mị. Nói Lý Bạch lãng
mạn tích cực chính là vì thế.

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


3. Mát thành công rực rỡ của Lý Bạch chính là ph¤¢ng dián sáng tạo hình t¤ợng.
Hình t¤ợng của ông th¤ßng v¤ợt lên quá cỡ bình th¤ßng, nh¤ng không phÁi là quái gỡ,

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


mà là to lớn, hiên ngang, khoẻ mạnh, khẳng khái. Tr¤ớc tiên là hình Ánh về bÁn thân: to
lớn phi phàm, siêu viát, ông th¤ßng tự ví mình là con đại bàng, khi lâm chung coi mình
là con đại bàng gãy cánh:
Đại bàng vút bay lay tám cõi
Giữa trßi cánh gãy sức kiệt dÁn
H¡i gíó còn chuyển rung vạn thế.
Ông còn hay ví mình là <hoành hÁi ng¤=-con cá nằm ngang biển. Giấc ngủ của
ông thì là: Chén say ngủ núi vắng. Trßi đ¿t làm gối chăn.
Lý Bạch th¤ßng chọn những nhân vÁt lành mạnh, vui vẻ, dũng mãnh, bồng bát
trong khi Đß Phủ lại chọn những ng¤ßi âu s¿u, khổ não, phiền muán để xây dựng hình
t¤ợng. Hiáp sĩ của ông là:
Mußi bwớc tiêu một mạng
Nghìn dặm không bóng ngwßi.
Từ khối l¤ợng, số l¤ợng đều đ¤ợc miêu tÁ với cấp số nhân, thể hián nét khoa tr¤
¢ng đặc biát:
Yên S¡n tuyết hoa đại nhw tịch
(Hoa tuyết á Yên S¡n to nhw chiếu)
Phóng đại sự nhớ th¤¢ng của ng¤ßi phụ nữ có chồng chết trÁn á Yên S¢n.
Hay:
Bạch phát tam thiên trwợng (Tóc trắng ba nghìn trwợng
) Duyên sÁu tự cá trwßng (Lòng buồn lại dài thêm)
ĐÁm đào hoa sâu nghìn thwớc.
Núi Thiên thai cao một vạn tám nghìn trwợng.
Con đwßng vào Thục gay go h¡n cả đwßng lên trßi.
&
4. Th¢ ông có đặc điểm tự nhiên, không khuôn sáo, ngôn ngữ không c¿n gọt dũa,
mà v¿n mới mẻ, đ¿y sāc sống. Ông chủ tr¤¢ng:
Thanh thủy xu¿t phù dung
Thiên nhiên khứ diêu sức.
(Nwớc trong sẽ nảy hoa sen,
Thiên nhiên là đẹp, chớ nên vẽ vßi)
Ông phÁn đối quan niám tßa câu gọt chữ, th¢ ông ngôn từ trong sáng nh¤ng cũng
khá tinh luyán, sự tự nhiên của ông không chß là dß hiểu mà còn là tình ý sâu xa. Ong là
bÁc th¿y về mặt tôi luyán ngôn ngữ.
Có thể nói nghá thuÁt th¢ Lý Bạch đã đạt tới māc lý t¤áng thÁm mỹ của thßi đại,
đọc lên có vị ngọt ngào t¤¢i mát, nh¤ng cũng có niềm khẳng khái tự hào, bay bổng,
giống nh¤ mát v¤ßn xuân sau trÁn m¤a rào. Th¢ ông đāng vững trong xã hái loài ng¤ßi
vì đã chắp cánh cho con ng¤ßi bay cao.
5. Anh hưởng của Lý Bạch.
Lý Bạch là mát trong hai nhà th¢ lớn nhất đßi Фßng, đ¤ợc mọi ng¤ßi yêu mến
và tôn là Thi tiên, Đß Phủ là Thi thánh. Đß Phủ đã từng ca ngợi Lý Bạch:
Bút lạc kinh phong vũ,
Thi thÁn kh¿p quỷ
thÁn.
(Hạ bút kinh động cả gió mwa,
Th¡ xong, quỷ thÁn cũng phải khóc)
Tính cách >b¿t khu¿t kỷ, b¿t can nhân= (không khuất mình, không nịnh ng¤ßi) và
<thôi mi chiết yêu sự quyền quí= (cúi đ¿u khom l¤ng thß bọn quyền quí) của ông đ¤ợc
mọi ng¤ßi yêu mến, khâm phục và học theo (trong đó có Lß Tấn với câu th¢ mà Hồ Chí
Minh cũng th¤ßng nhắc: Trợn mắt coi khinh ngàn lực sĩ. Cúi đ¿u làm ngựa đāa nhi
đồng)

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


Ông có Ánh h¤áng lớn đến đßi sau kể cÁ ph¿n tiêu cực (yếm thế h¤áng lạc, du
tiên, uống r¤ợu&), song mặt này không nhiều.
à Viát Nam rất nhiều nhà th¢ Ánh h¤áng Lý Bạch :Cao Bá Quát, Nguyßn Công
Trā (tinh th¿n phÁn kháng lạc quan), TÁn Đà, Vũ Hoàng Ch¤¢ng (mặt yếm thế h¤áng
lạc)&

*ĐỐ PHỦ(712-770). (3 tiết)


1. Cuộc đời.
Đß Phủ sinh tr¤áng trong thßi đại Khai Nguyên Thiên BÁo lúc nhà Фßng đang
chuyển từ thịnh sang suy, mặc dù kinh tế ch¤a suy sụp hẳn nh¤ng chính trị đen tối, tình
cÁnh nhân dân đói khổ, loạn An Lác đÁy nhà Фßng lao nhanh xuống con đ¤ßng suy
vong. Đß Phủ sinh ra và lớn lên trong thßi đại chuyển đáng lịch sử ấy.
Đß Phủ tử Tử Mỹ, kém Lý Bạch 11 tuổi (trẻ thích Lý Bạch, trung niên thích Đß
Phủ, già thích Lục Du), hiáu Thiếu Lăng, ng¤ßi huyán Củng tßnh Hà Nam. Ông xuất
thân trong mát gia đình dòng dõi quý tác quan lại, chịu Ánh h¤áng t¤ t¤áng vào đßi của
Nho giáo rất sâu đÁm. Cho nên cÁ cuác đßi ông ch¤a bao giß có ý định quy Án xuất thế.
Ông nái là Đß ThÁm Ngôn, nhà th¢ thuác phái hình thāc thßi S¢ Фßng.
Đß Phủ lúc nhß rất thông minh: <Bảy tuổi ý chí đã mạnh mẽ, má miệng ngâm vịnh
phwợng hoàng, chín tuổi thuộc sách kinh điển, đã sáng tác một phong cách riêng=
(Tráng du) hoặc <Nhớ thuá mwßi bốn mwßi lăm tuổi, bắt đÁu lui tới chốn văn chw¡ng=.
Thßi kỳ sung s¤ớng nhất đßi ông là từ năm 20 tuổi, ông bắt đ¿u đi vißn du suốt cÁ vùng
Ngô Viát Tề. Năm 32 tuổi gặp nhà th¢ Lý Bạch á Lạc D¤¢ng, kết thành tình bạn đẹp đẽ
sâu sắc. Sau đó ông từ biát Lý Bạch đến Tr¤ßng An, kinh đô nhà Фßng, bắt đ¿u cuác
đßi c¢ cực <sáng gõ cửa nhà giàu, chiều vó ngựa lÁn đi=. Thßi kỳ này ông luôn vất vÁ
vì con đ¤ßng tiến thân, hai l¿n thi không đß, m¤ßi năm chịu cực khổ, năm 751, vua
Huyền Tông tổ chāc ba cuác lß lớn, ông làm ba bài Đại lế phú dâng vua, vua ghi tên vào
tÁp giám vián chß bổ nhiám, đến năm 40 tuổi mới đ¤ợc bổ nhiám mát chāc quan nhß,
ông sung s¤ớng trá về Phụng Tiên thăm lại vợ con, khi về tới nhà thì cÁnh th¤¢ng tâm
đã dißn ra:
Vào cửa nghe khóc than liền hỏi,
Con nhỏ vừa chết đói hôm qua,
Khỏi sao đau khổ lòng ta,
Xóm làng họ cũng xót xa nghẹn ngào.
(Tč kinh phó Phāng Tiên huyÇn vánh hoài ngũ bách tč)
Cuác sống á Tr¤ßng An đã tác đông lớn đến tình cÁm t¤ t¤áng và giúp ông đi vào
con đ¤ßng sáng tác hián thực. Loạn An Sử nổ ra, ông đ¤a vợ con đi lánh nạn, trên đ¤ßng
đi bị giặc bắt giÁi về Tr¤ßng An, bị giam mát năm, ông tìm cách trốn khßi tay giặc, đi về
phía Tây tìm triều đình. Фßng Túc Tông cho ông làm TÁ thÁp di (giám quan), sau đó
Tr¤ßng An đ¤ợc khôi phục, ông ra vào kinh giúp vua, sau đó bị vua nổi giÁn đày đi Hoa
Châ, đến năm 759 ông từ quan về nhà, tổng cáng làm quan ch¤a đ¿y 3 năm.
Ông mang gia đình tới Tā Xuyên, làm mát ngôi nhà tranh, sau ngôi nhà này cũng
bị gió tốc đổ, ông lại mang gia đình phiêu bạt tới Quỳ Châu, rồi trên mát chiếc thuyền
rách nát ông l¤u lạc quanh quÁn Đáng Đình hồ 2 năm, năm 770 vì đói rét bánh tÁt, ông
tắt thá chấm dāt cuác đßi phiêu bạt. Cuác đßi Đß Phủ chấm dāt trong tấn bi kịch nh¤
vÁy.
Về cuác đßi ông có thể rút ra mấy nhÁn xét nh¤ sau:
-Xuất thân trong mát gia đình nho học, ôm ấp lý t¤áng <tu thân, tề gia, trị quốc,
bình thiên hạ=, ông muốn tiến thân bằng con đ¤ßng khoa cử, làm quan để giúp n¤ớc:
Chí quân Nghiêu Thu¿n thwợng
Tái sử phong tục thuÁn

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


(Muốn đwợc giúp vua vwợt Nghiêu
Thu¿n Phong tục lại thuÁn muôn dân
theo)
-Nh¤ng triều đình thối nát làm ông thất vọng, ông chß làm quan ch¤a đ¿y 3 năm,
cuối cùng phÁi từ quan, sống nh¤ những ng¤ßi dân cùng khổ nhất, có lúc phÁi xin ăn.
Nßi đau của ông do đó cũng là nßi đau chung của ng¤ßi dân tha ph¤¢ng, loạn lạc, mất
mát vì chiến tranh.
-Thiên tài th¢ của ông hình thành chÁm, thành tựu chủ yếu á sau loạn An Sử.
Điều đó chāng tß tác dụng vô cùng quan trọng của thực tế đßi sống đối với th¢ ông, có
thể nói máu và n¤ớc mắt của nhân dân đã vun t¤ới v¤ßn th¢ Đß Phủ.
2. Nội dung chủ yếu của thơ Đỗ Phủ.
Thßi đại Trung Фßng là thßi đại mà thi ca có quan há chặt chẽ với thßi sự chính
trị. Khác với Lý Bạch, họ đều là hai thi nhân cùng trÁi qua giai đoạn toàn thịnh của v¤
¢ng triều nhà Фßng, đi vào cuác nổi loạn An Sử nh¤ nhau nh¤ng thái đá sáng tác lại có
chß khác nhau rất c¢ bÁn. Phong cách th¢ Đß Phủ đ¤ợc hình thành trong mát hoàn cÁnh
suy sụp, khắp mọi n¢i đâu đâu cũng nghe tiếng kêu than trong khổ nạn, do đó khuynh
h¤ớng tràn ngÁp tự tin, giàu màu sắc lãng mạn trong th¢ Lý Bạch đến Đß Phủ đã hoàn
toàn chấm dāt. Trên con đ¤ßng lữ thā phiêu linh, Đß Phủ đã mang nặng mát mặc cÁm về
trách nhiám đối với quốc gia và vÁn mánh dân tác. Ông đã miêu tÁ mát cách trung thực
dián mục của thßi đại và nßi bi ai trong nái tâm của mình. Khuynh h¤ớng sáng tác hián
thực, thâm nhÁp vào xã hái, quan tâm đến chính trị và sự đau khổ của nhân dân đã đánh
dấu mát b¤ớc ngoặc trong phong cách và nái dung của Фßng thi, tạo Ánh h¤áng sâu sắc
cho đßi sau.
1400 bài th¢ của Đß Phủ là mát bÁn bi ca thßi loạn đề cÁp đến nhiều vấn đề của
thßi đại: tô thuế, cuác sống khổ cực của nhân dân, sự xa hoa dâm dÁt của phong kiến,
chiến tranh phi nghĩa&tÁp trung những nái dung chính sau:
-Cuác sống xa hoa phung phí của giai cấp thống trị bên cạnh cuác sống khổ cực
của nhân dân.
-Miêu tÁ chân thực các cuôc chiến tranh phi nghĩa.
-Dißn tÁ tấm lòng vì n¤ớc vì dân.
1. Cuác sống xa hoa phung phí của bọn thống trị đối lÁp với sự đói nghèo của
nhân dân lao đáng.
Trong th¢ Lý Bạch cũng có nái dung này nh¤ng kém sâu sắc và hián thực h¢n Đß
Phủ.
Tiêu biểu là bài LÇ nhân hành, Phó Phāng Tiên.
LÇ nhân hành là mát bài th¢ châm biếm nổi tiếng. Tác giÁ đã châm biếm cuác
sống xa hoa phung phí của các bà quý tác. Ngày xuân ăn mặc thÁt đẹp, tổ chāc yến tiác
linh đình bên bß sông, thāc ăn do nhà vua sai ng¤ßi b¤ng đến, kèn sáo đáng quỷ th¿n&
Phó Phāng Tiên là bài th¢ dài 100 câu, 500 chữ, có mấy câu nổi tiếng:
Chu môn tửu nhục xú (Cửa son rwợu thịt để ôi
Lộ hữu đống tử cốt Dân nghèo chết rét xw¡ng ph¡i ngoài đwßng
Vinh khô chỉ xích dị Cách t¿c gang mà nhw trßi vực
Trù trwớng nan tái thuật Nói bao nhiêu c¡ cực b¿y nhiêu)
Phó Phāng Tiên là bài th¢ đánh dấu b¤ớc ngoặc trong t¤ t¤áng Đß Phủ, tinh th¿n
lạc quan hào phóng không còn nữa thay vào đó là tấc lòng ¤u ái tr¤ớc những bất công
ngang trái trong xã hái. Bài này đ¤ợc làm đúng vào năm loạn An Sử nổ ra.
Ông còn có những câu phê phán nh¤ :
Phú gia tửu nhục xú (Nhà giàu ng¿y rwợu thịt
Chiến địa hài cốt bạch Chiến trwßng ph¡i xw¡ng trắng)
Hay:
Cao mũ đạt quan yếm tửu nhục

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


(Bọn quan mũ cao áo dài chán ng¿y rwợu thịt)
hoặc:
Quốc mã kiệt túc đậu (Ngựa nhà vua ăn hết thóc
đậu Quan kê thâu đạo lw¡ng Gà nhà quan đòi lúa kê hoài)
Trong khi tính cÁnh dân nghèo thì:
Nằm ôm bụng đói suốt mwßi ngày
Ao tồi mà vẫn trăm mảnh chịt.
Ph¿n quan trọng nhất mà Đß Phủ miêu tÁ, là qua thái đá phê phán vua quan xa
hoa, ông nhìn thấy đ¤ợc cÁnh t¤ợng đối lÁp, đó là cuác sống khổ cực của nhân dân, do
địa vị thấp kém, do chiến tranh, do bóc lát thuế khóa nặng nề& tr¤ớc ông ch¤a ai mô tÁ
ng¤ßi nông dân tiêu biểu nh¤ thế cÁ. Lý Bạch cũng mô tÁ ng¤ßi lính chiến, vợ lính,
cung nữ& nh¤ng ch¤a đặt họ vào trong sự mâu thu¿n gay gắt của xã hái, Lý Bạch cũng
ch¤a nêu vấn đề tô thuế (viác so sánh hai nhà th¢ lớn không phÁi để kết luÁn Lý Bạch
hay Đß Phủ, ai h¢n ai mà để thấy dián phÁn ánh, mặt mạnh của mßi ng¤ßi mßi khác làm
phong phú thêm cho di sÁn văn học ).
Đß Phủ đã khái quát hóa tình trạng tô thuế bằng hình t¤ợng sinh đáng qua bài
Khách tòng rất hay:
Khách từ bể Nam tới (Khách tòng Nam minh lai
Cho ta viên ngọc trai Di ngã tuyền khách châu
Trong ngọc có vết chữ, Châu trung hữu ẩn
tự Đọc mãi không thành lßi. Dục biện b¿t thành thw
C¿t gi¿u trong hòm kín Giam chi khíp tw cửu
Chß khi nhà nwớc đòi Dĩ sĩ công gia
tu Má xem hóa ra máu Khai thi hóa vi huyết
Trßi ¡i thuế khóa ¡i. Ai kim trwng liễm vô!)
Bài th¢ mang tính chất t¤ợng tr¤ng, trình đá khái quát của nhà th¢ thÁt kỳ diáu,
nó là sự cô đúc những nßi đau đßi. Viên ngọc trai là do mồ hôi và máu của ng¤ßi lao
đáng tạo thành, khi đem đóng thuế nó lại lá hết bÁn chất của tô thuế là máu. Nhà th¢ đã
gạn lấy cái sâu sắc nhất, cốt tủy nhất, bài th¢ không dài mà cô đọng đến māc kinh ng¤ßi.
Đß Phủ lo chung nßi lo của ng¤ßi nông dân, mất mùa, hạn hán, m¤a ngÁp& bài
Thu vũ thán có những câu cÁm đáng:
…Ngwßi làm uộng vò đÁu kêu khổ,
Mộng mọc dài bông lúa đen sì.
Ao chăn đổi l¿y gạo về,
Đổi cho là quý kể gì thiệt h¡n.
Th¢ Đß Phủ không có những cô thiếu nữ hái sen đẹp nh¤ tranh của Lý Bạch, thế
giới phụ nữ trong th¢ ông là những bà già không cháo không c¢m phÁi ăn trám táo (Hựu
trình Ngô lang), là những cô gái mới c¤ới chiều hôm sớm mai phÁi tißn chồng ra trÁn,
là những cô gái chặt củi, những bà mẹ d¿n con đi trên đ¤ßng Bành Nha loạn lạc& Đß
Phủ đã vẽ lên chân thực hình Ánh ng¤ßi phụ nữ lao đáng.
2. Miêu tÁ chân thực chiến tranh phi nghĩa.
Th¢ nói về chiến tranh của ông có những phát hián mới mẻ. Tr¤ớc Đß Phủ cũng
có những nhà th¢ biên tái miêu tÁ chiến tranh, cùng thßi đại cũng có nh¤ Tr¤¢ng Kế
trong bài X¤¢ng môn tąc sč:
Nhà nông bị bắt xuống thuyền binh
Ruộng đ¿t bao la cỏ mwợt xanh
Lên gác Ngô môn nhìn khắp quận,
L¡ th¡ khói mới tiết thanh minh
TÁ ng¤ßi nông dân bị bắt lính mà thái đá quá dửng d¤ng thß ¢. Tác giÁ chß m¤ợn
cÁnh bắt lính để nói về cÁm quan cá nhân trong tiết thanh minh, đề cÁp con ng¤ßi bị bắt

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


lính nh¤ vÁy quÁ có chút phũ phàng. Cùng trÁi qua chiến tranh An Sử, nh¤ng Lý Bạch
lại h¿u nh¤ thß ¢ với hián thực to lớn này. Chiến tranh trong xã hái phong kiến là biểu
hián của mâu thu¿n giai cấp cao đá, nh¤ng nhiều nhà th¢ vì hạn chế giai cấp nên không
thể nêu lên đ¤ợc bÁn chất của vấn đề. Đß Phủ cũng đāng trên lÁp tr¤ßng phong kiến,
cũng có những đoạn ca ngợi nhà n¤ớc, đáng viên qu¿n chúng tham gia chiến tranh, thế
nh¤ng vì tiếp xúc với cuác chiến tranh, quan tâm đến thßi cuác và vÁn mánh nhân dân
nên ông đã bác lá sự chán ghét và phê phán chiến tranh ->thể hián mâu thu¿n trong t¤
t¤áng của ông.
Ông phê phán chiến tranh khai biên:
Máu đọng thành sông ngoài cửa ải
Vua còn chwa bỏ việc khai thông
Bài Binh xa hành là bāc tranh bi thÁm về nßi khổ của ng¤ßi dân trong chiến
tranh:
Xa lân lân
Mã tiêu tiêu,
Hành nhân cung tiễn các tại yêu.
Gia nw¡ng thê tử tẩu tw¡ng tống
TrÁn ai b¿t kiến Hàm Dw¡ng kiều
Khiên y đốn túc lan đạo khóc,
Khóc thanh trực thwợng w vân
tiêu. Biên đình lwu huyết thành hải
thủy Võ hoàng khai biên ý vị dĩ!
Quân b¿t văn,
Hán gia S¡n Đông nhị bách châu,
Thiên thôn vạn lạc sinh kinh khái
Tu¿n hữu kiện phụ bã sự lê,
Hoà sinh lũng mẫu vô đông tây.
Quân b¿t kiến Thanh Hải đÁu,
Cổ lai bạch cốt vô nhân thu.
Tân quỷ phiền oan cựu quỷ
khóc Thiên âm vũ th¿p thanh
thu thu! (Xe rÁm rÁm
Ngựa hí vang
Ngwßi đi cung tên đeo bên lwng
Cha mẹ, vợ con chạy theo tiễn,
Bụi mù chẳng th¿y cÁu Hàm Dw¡ng
Níu áo dậm chân chận đwßng khóc,
Tiếng khóc xông lên thẳng chín tÁng.
Ngoài biên cw¡ng máu chảy thành biển đỏ
Má cõi nhà vua ý chwa bỏ.
Há chẳng nghe nhà Hán,
S¡n Đông hai trăm châu,
Ngàn thôn muôn xóm ùn gai cỏ
Dù có đàn bà khỏe cuốc cày,
Lúa mọc tràn lan khắp bốn bề.
Há chẳng th¿y miền Thanh Hải kia sao ?
Xwa nay xw¡ng trắng ai nhặt đâu !
Ma mới kêu oan, ma cũ khóc,
Trßi âm mwa th¿m, tiếng hu hu
!)

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


Bài th¢ nhìn thẳng vào hián thực mát cách nghiêm túc và có tinh th¿n phê phán
rât rõ.
Đối với cuác chiến An Sử, ông có hai nhóm th¢ nổi tiếng: ba bài Tam lại (Tân an
lại, Đßng quan lại và Thạch hào lại) và ba bài Tam biát (Tân hôn biÇt, Thùy lão biÇt
và Vô gia biÇt). Lại là chủ đề chung của 3 bài đ¿u, mô tÁ hành đáng bạo ng¤ợc của bọn
lại trong khi thực hián chính sách binh dịch. Thạch hào lại kể về tấn bi kịch á thôn
Thạch Hào, có cÁnh ông lão v¤ợt t¤ßng trốn, tiếng thá than của bà già:
Ba con đi lính thú,
Một thằng mới nhắn về.
Hai thằng kia chết trận,
Đứa chết đã đành phận.
Đứa còn đã chắc sao ?
Trong nhà còn ai đâu?
Còn thằng cháu hôi sữa,
Và mẹ nó góa bụa.
QuÁn áo rách tả t¡i,
Không tiện ra khỏi cửa…
Câu chuyán th¤¢ng tâm nh¤ vÁy nh¤ng cuối cùng bà già v¿n phÁi gạt n¤ớc mắt
ra đi theo tiếng gọi lý trí của nhà th¢. Thực là mâu thu¿n, vừa đồng tình với cÁnh ngá
của bà, vừa buác bà đi, rõ ràng trong thế giới quan của nhà th¢ có mâu thu¿n, vừa phÁn
đối chính sách dụng binh mù quáng, vừa ủng há chiến tranh chống An Sử. Tân An lại là
cÁnh bắt lính tuổi trung nam:
Thiếu niên quá bé nhỏ,
Làm sao giữ đwợc thành
? Trai béo có mẹ đwa,
Trai gÁy đi một mình.
Nwớc bạc chiều về đông,
Núi xanh còn tiếng khóc…
Đßng quan lại là sự tàn bạo mà ngu dốt của bọn quan lại trong quân, bắt lính đào
hào đắp lũy gian nan nh¤ng rồi chuốc lấy thất bại.
Tam biát gồm ba bài chủ đề ly biát, Đß Phủ chọn ba cÁnh biát ly tiêu biểu trong
chiến tranh và nó trá thành bất hủ trong th¢ ca cổ điển Trung Quốc. Tân hôn biÇt miêu
tÁ cÁnh ly biát của mát đôi vợ chồng mới c¤ới, hoàn cÁnh đặc biát nên mang tính chất
ngÁm ngùi chua xót:
Cwới chiều hôm vắng sớm mai
Duyên đâu lật đật cho ngwßi dá dang.
Thế nh¤ng tác giÁ đã không ngại ng¿n đặt những lßi khuyên g¤ợng gạo vào
miáng ng¤ßi chinh phụ:
Khuyên chàng gác mối tình duyên
Việc quân đã gánh phải nên chuyên cÁn.
Thuÿ lão biÇt là cÁnh th¤¢ng tâm khác. Ông lão già đ¿u bạc răng long, con cháu
đều chết trÁn lại phÁi ném gÁy đ¿u quân để vợ già khóc lóc thÁm thiết nh¤ng ông lão
lại dửng d¤ng, thực là trái ng¤ợc:
Vợ già khóc lăn bên đwßng cái
QuÁn áo manh dÁu dãi chiều đông
Biết giß đây từ biệt
Còn thw¡ng nhau lạnh lùng
Chắc đi không về nữa !
Nài !ăn bát nữa ông !

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


Ng¤ßi ra đi rất dāt khoát nh¤ng khung cÁnh chung hôm tißn biát là thê thÁm và
tê tái. Nếu nh¤ Tân hôn biÇt là dāt mát tổ ấm, mát hạnh phúc trẻ trung ra đi, Thùy lão
biÇt là dāt bß túp lều tranh và ng¤ßi vợ già, mát trái tim đã khô cằn vì quá đau khổ để ra
đi thì Vô gia biÇt là sự chia ly còn đặc biát h¢n, sự ra đi của kẻ không nhà. Mát anh lính
lạc ngũ về quê h¤¢ng, nhà cửa tan hoang, cha mẹ chết hết, quan châu lại phát hián và bắt
đi, giß phút ly biát chẳng còn ai, anh ta khóc gọi hồn mẹ:
Sinh ra vô dụng đứa con trai,
Đau khổ suốt đßi mẹ lẫn con.
Sống để không nhà mà tiễn biệt,
Dân nghèo đau khổ lắm trßi ¡i !
Qua hai nhóm th¢ trên ta có thể thấy tác giÁ tuy bÁo vá chế đá nhà Фßng,
khuyến khích mọi ng¤ßi tham gia kháng chiến. Song, hián thực khách quan mà ông mô
tÁ lại rất chân thực đã đi sâu vào số phÁn con ng¤ßi trong chiến tranh. Sáu bài th¢ đã
phÁn ánh mâu thu¿n giữa t¤ t¤áng trung quân ái quốc và t¤ t¤áng th¤¢ng dân của Đß
Phủ. Nó phÁn ánh mát thực tế khách quan. Loạn An Sử mang tính chất mát cuác chiến
tranh của ngoại tác chống Trung Quốc, triều đình dẹp loạn là sự tự vá chính nghĩa, Đß
Phủ không thể không ủng há. Mặt khác, loạn An Sử bùng nổ trên c¢ sá sự thối nát của
nhà Фßng, và triều đình đã thi hành những chính sách bắt lính hết sāc thô bạo, Đß Phủ
không thể không phÁn đối vì th¤¢ng dân. Mâu thu¿n này chúng ta có thể hiểu và thông
cÁm.
3. Tấc lòng vì n¤ớc vì dân.
Đß Phủ là nhà th¢ chính trị vĩ đại nhất trong lịch sử văn học Trung Quốc. Quan
tâm đến thßi sự, đến vÁn mánh nhân dân d¤ßng nh¤ là mát yêu c¿u tự giác của nhà th¢.
Ông là ng¤ßi luôn lo lắng cho vÁn n¤ớc, ông đau khổ đến bạc đ¿u tr¤ớc cÁnh non sông
bị giặc dày xéo. Có chiến tranh là th¢ ông buồn th¤¢ng Ám đạm, con nhạn cũng lạc đàn,
ngọn cß r¿u r¿u, ánh trăng trá nên vàng úa với những ng¤ßi dắt díu bồng bế nhau đi,
ngọn gió cũng không còn mát lành, cÁ đất n¤ớc đắm chìm trong khói lửa, b¿u trßi cũng
đ¤ợm màu tê tái. Cái tôi của ông đăm chiêu tr¤ớc thực tế đau th¤¢ng ấy, có thể nói, nßi
buồn cá nhân ông đã gắn với nßi buồn chung của cÁ dân tác.
Nghe tin quân Фßng đại bại á Tr¿n Đào, Thanh BÁn, ông làm hai bài th¢ Th¤
¢ng TrÅn Đào, Th¤¢ng Thanh BÁn nổi tiếng truy điáu những chiến sĩ đã hy sinh. Ông
trốn Tr¤ßng An về với triều đình giết giặc. Khi nghe tin Tr¤ßng An r¢i vào tay giặc ông
ngÁm ngùi đau xót:
Nghe nói Trwßng An tựa thế cß,
Trăm năm thế sự xót xa chwa.
Lâu đài nếp cũ ngwßi trông mới ,
Ao mũ triều nay kiểu khác xwa.
Canh Bắc ải quan rền trống gióng,
Dẹp Tây xe ngựa rộn tin đwa.
Cá rồng tịch mịch sông thu lạnh,
Nwớc cũ bình an chạnh mối t¡.
Nßi đau khổ đó chính là nßi đau của ng¤ßi dân luôn nghĩ đến n¤ớc. Vì thế khi
nghe tin Hà Nam Hà Bắc đ¤ợc giÁi phóng, ông mừng nh¤ phát điên. Có thể nói nhịp
đÁp của trái tim nhà th¢ gắn chặt với mßi b¤ớc thăng tr¿m của đất n¤ớc. T¤ t¤áng yêu
n¤ớc của ông gắn chặt với nhân dân, ông yêu cái n¤ớc của đại đa số nhân dân chā không
phÁi vì lợi ích của triều đình. Ông thể hián lòng th¤¢ng dân, đồng tình sâu sắc với nhân
dân. Ngay cÁ khi túp lều của mình bị sÁp, ông còn m¢ ¤ớc:
¯ớc gì nhà rộng đwợc ngàn gian
Che cho kẻ nghèo trong thiên hạ đều hân hoan.
Trong Hču trình Ngô lang, ông kể về mát bà già nghèo khổ sang hái trám táo
nhà mình, không những thông cÁm, ông còn viết th¤ nói ông Ngô đừng làm r¿y rà bà
lão:
Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)
Một bà già không con, không gạo
…Ví chẳng khốn cùng đâu đến
thế Chỉ vì nghèo đói phải phiền ta
Có thể nói t¤ t¤áng th¤¢ng dân yêu n¤ớc của Đß Phủ là đßnh cao của t¤ t¤áng
thßi đại. Bái vì nhà nho nói chung th¤ßng có t¤ t¤áng coi khinh nhân dân lao đáng hoặc
có nói đến thì cũng chß xem nh¤ <lạc thú nhà nông=. Đß Phủ thì g¿n gũi thân thiết vì
bÁn thân ông cũng có lúc trÁi qua gian khổ nh¤ thế. T¤ t¤áng của ông v¤ợt qua các nhà
nho đ¤¢ng thßi .
3. Nghệ thuật.
Mát nhà th¢ vĩ đại tất nhiên về nái dung t¤ t¤áng phÁi tiến bá, nh¤ng lại phÁi có
hình thāc biểu hián tài tình. Ng¤ßi ta th¤ßng nói văn ch¤¢ng Lý Đß ng¤ßi đßi khó sánh
kịp, nh¤ng hai nhà th¢ cùng thßi ấy tiêu biểu cho hai đßnh cao của th¢ ca cổ điển Trung
Quốc: Lý Bạch tiêu biểu cho trào l¤u lãng mạn tích cực, còn Đß Phủ là đßnh núi của th¢
ca hián thực. Th¢ Lý Bạch tuôn trào tự nhiên lại phiêu dÁt không ai mô phßng theo
đ¤ợc, thì trái lại th¢ Đß Phủ có thể làm m¿u mực cho ng¤ßi khác, đ¤ợc trui luyán, nắn
nót kỹ càng. Đāng trên điểm này mà xét, thì Đß Phủ đối với hÁu thế có Ánh h¤áng lớn h
¢n Lý Bạch.
Xét đặc điểm nghá thuÁt th¢ Đß Phủ có thể chú ý á những điểm sau:
1. Thể loại:Thành tựu đặc biát của Đß Phủ là á những bài th¢ mang tính tự thuÁt
theo thể ngũ ngôn cổ thi nh¤ Phó Phāng Tiên (500 chữ), BÃc Chinh (700 chữ) là những
bài khá dài, tổng hợp các thể tÁ cÁnh, kể chuyán, trữ tình, nghị luÁn, nái dung dißn đạt
nhiều vấn đề. Thi ca đßi Tống sau này có khuynh h¤ớng <lấy văn làm th¢= chắc chắn đã
chịu Ánh h¤áng loại tác phÁm này của Đß Phủ.
Những bài khác theo thể nhạc phủ dân ca nh¤ Binh xa hành, Tam lại, Tam biÇt
có thể giúp phÁn ánh hián thực rất đÁm đà, sự sáng tạo này là b¤ớc d¿n đến phong trào
<tân nhạc phủ= do Nguyên ThÁn, Bạch C¤ Dị chủ tr¤¢ng thßi Trung Фßng.
2. Đề tài:Lý Bạch th¤ßng chọn đề tài trong lịch sử, truyền thuyết, th¿n thoại, còn
Đß Phủ chọn đề tài mát thßi đại. Tất cÁ mọi đề tài Đß Phủ chọn chung quy chß để mô tÁ
những vấn đề xã hái. Ví dụ thiên nhiên trong th¢ ông không có tính chất bay bổng nh¤
trong th¢ Lý Bạch. Thiên nhiên mênh mông bát ngát là để làm nổi bÁt những con ng¤ßi
âm th¿m chịu đựng bao nßi khổ đau. CÁnh thiên nhiên đã bị hián thực làm cho u ám và
đ¤ợm buồn, đ¿y r¿y những âm thanh khói lửa loạn ly và dấu chân của ng¤ßi l¤u vong,
thiên nhiên ấy hình nh¤ có cái gì bị giày vò, trßi đất không còn thanh bình đẹp đẽ:
Trßi thu trông tít khôn cùng,
Bóng dâm lớp lớp mây lồng cõi kh¡i !
Lặng trông dwới nwớc trên trßi,
Thành hoang l¿p ló nửa vùi trong sw¡ng.
Gió lay rụng hết lá vàng,
Non tây thăm thẳm ngậm gw¡ng ác tà.
Muộn về chim hạc bay xa,
Từng đàn chim quạ đậu đà chín cây.
Với Lý Bạch, thiên nhiên nh¤ vút lên những tiếng tuyát vßi, núi sông hùng vĩ
chọc thủng trßi xanh, còn Đß Phủ, thiên nhiên đẹp đẽ nhuốm màu Ám đạm của chiến
tranh. Trăng trong th¢ Đß Phủ cũng khác th¢ Lý Bạch. Trăng của lý Bạch sáng đẹp và
chan chāa cÁ cuác sống con ng¤ßi. Còn đối với Đß Phủ, trăng vàng buồn r¤ßi r¤ợi chiếu
lên bao cÁnh vÁt tiêu điều, trăng chiếu đến đâu, cuác sống nhuốm màu bi thÁm:
Trăng liềm lặn đã lâu rồi
Gồ ghề lám chám đwßng thßi khó đi.
Có khi nhìn trăng nhớ bạn:
Om đàn tẻ ngắt trăng soi,

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


Bao giß thu gửi ngang trßi thăm nhau.
(Tặng Lý Bạch)
3. Hình t¤ợng: Nếu nh¤ Lý Bạch có những hình t¤ợng to đẹp, bay bổng, ngang tàng, v¤ợt
quá cỡ quá cỡ bình th¤ßng bằng bút pháp khoa tr¤¢ng thì tính chất nổi bÁt trong th¢ Đß
Phủ là tính chân thÁt. Th¢ ông không có những nhân vÁt vén mây c¤ßi khoái trá cùng
tiên nữ nhÁy múa nh¤ trong th¢ Lý Bạch. Hình t¤ợng trong th¢ Đß Phủ mang tính chất
tr¿m uất đốn tßa (ủ dát nặng nề, ngừng ngắt biến đổi) tr¿m uất thể hián á sự to lớn
thoáng ráng á sự vÁt và sự thâm tr¿m thê l¤¢ng á tình cÁm, còn đốn tßa là sự khúc chiết
có sāc mạnh của ngôn ngữ và v¿n luÁt chā không phÁi l¤u loát trôi chÁy hoặc nhẹ
nhàng tuỳ thích. Nguyên nhân hình thành đặc điểm này là do th¢ Đß Phủ dißn đạt tình
cÁm rất mãnh liát nh¤ng lại bị sự āc chế của lý trí. T¤ duy của nhà th¢ rất phāc tạp nên
ông phÁi tìm ph¤¢ng pháp dißn đạt thích hợp, làm cho tình cÁm trong th¢ ông vừa có
sāc mạnh lại vừa bị khống chế.:
Đêm khuya qua chiến trwßng,
Trăng lạnh chiếu xw¡ng trắng.
Thây ph¡i tràn đêm tối,
Sáng dọi lửa canh phòng.
Lý Bạch cũng có cái tr¿m uất đó nh¤ng là cái u uất của con ng¤ßi phóng túng,
cho nên th¢ Lý Bạch là sự bùng nổ cái tôi, sự thác loạn của mát t¤ t¤áng bị đè nén, Lý
không có sự chịu đựng thâm tr¿m của Đß. Ng¤ßi ta nói: Bạch C¤ Dị sắc, Lý Bạch cao,
Đß Phủ sâu.
Ông th¤ßng dựng đ¤ợc những hình t¤ợng, hoàn cÁnh điển hình, ví dụ các bài
Tam lại Tam biát là những hoàn cÁnh bắt lính và biát ly điển hình. Đß Phủ h¿u nh¤ chß
tÁ cÁnh biát ly, nh¤ng cũng có mát cuác gặp gỡ c¤ßi ra n¤ớc mắt:
Vợ con quá lạ nhìn ta,
Kinh hoàng ng¡ ngác lệ sa đÁm đìa
Nổi chìm trong buổi loạn ly,
Ngẫu nhiên sống sót mà về đó thôi.
Xóm giềng đứng chật trong ngoài.
Động lòng có kẻ sụt sùi sa châu.
Cảnh khuya còn đốt đuốc cao,
Nhìn nhau nhw gi¿c chiêm bao m¡ màng.
Cái th¿n bài th¢ nằm á chß: gặp gỡ thßi loạn. Xã hái loạn lạc đến māc ng¤ßi ta
không dám chß đón hạnh phúc gặp gỡ nữa ->ý nghĩa hián thực và tố cáo rất cao. Chiến
tranh tàn khốc đến đá ng¤ßi ta coi cái chết là tất yếu, sự sống mới là kỳ quái, và hạnh
phúc nắm trong tay, v¿n ngỡ là chiêm bao. Khó v¤ợt Đß Phủ là á chß đó.
Có nhà nghiên cāu đã thống kê các kiểu chết trong th¢ Đß Phủ: chết đói, chết rét,
chết trên l¤ng ngựa; các kiểu khóc: khóc sống, khóc chết (ma), khóc vợ, khóc con, khóc
bánh, khóc níu áo lăn ra đ¤ßng, khóc ra máu&
Có thể nói nếu nh¤ hình t¤ợng trong th¢ Lý Bạch tràn đ¿y cÁnh tiên, r¤ợu, trăng
thì th¢ Đß Phủ lại chÁt ních cÁnh chết chóc, lá r¢i, máu đổ, bánh tÁt, đói rét&
4. Ngôn ngữ: Biểu hián ngôn ngữ trong giai đoạn Trung Фßng đ¤ợc các nhà th¢
đặc biát quan tâm. Từ thái đá của Đß Phủ: <Vi nhân tính tịch đam giai cú, ngữ b¿t kinh
nhân tử b¿t hwu= ( làm ngwßi vốn thích câu đẹp, lßi không làm khiếp ngwßi thì chết
không chịu yên), rồi sau đó là thái đá dốc hết công sāc tìm câu th¢ hay của Lý Hạ, những
lßi khổ ngâm của GiÁ ĐÁo ( truyền thuyết về 2 chữ thôi (xô), xao(gõ) của GiÁ ĐÁo
trong hai câu:Điểu túc trì biên thọ, tăng xao nguyệt hạ môn=, Chim ngủ cây cạnh ao,
tăng gõ cửa dwới trăng) cho thấy thßi kỳ này hết sāc trọng thị ngôn ngữ.
Ngôn ngữ th¢ Đß Phủ cho đến nay v¿n ch¤a có nhiều ng¤ßi v¤ợt qua đ¤ợc. Đặc
điểm ngôn ngữ th¢ ông có đặc điểm: hián thực, chất phác và tinh luyán. Tuy ngôn ngữ

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


th¢ Lý Đß đều có sāc hấp d¿n nh¤ nhau nh¤ng hiáu quÁ khác nhau. Đọc th¢ Lý ta có
cÁm giác phừng phừng, đọc th¢ Đß ta lại thấy buồn th¤¢ng nặng nề có khi nh¤ đau buốt.
Lßi th¢ Lý Bạch nh¤ ngọn gíó mát mùa hè sau c¢n m¤a rào làm cây cối đâm chồi nÁy
lác, còn ngôn ngữ th¢ Đß nh¤ ngọn gío lạnh mùa thu, với lá cây r¢i rụng, núi sông tịch
mịch.
Ngôn ngữ th¢ ông có cái chất phác của nhân dân, không có từ ngữ c¿u kỳ nh¤ng
lại hết sāc trau chuốt, dù không r¢i vào chủ nghĩa hình thāc. Có khi chß 14 câu th¢ mà
gói gọn cÁ cuôc đßi nhà th¢ hết sāc chân thực:
Vạn lý bi thu thwßng tác khách,
Bách niên đa bệnh độc đăng đài.
(Muôn dăm sÁu thu n¡i đ¿t khách,
Trăm năm lắm bệnh bwớc lên đài.)
Hay 14 chữ rất ít lßi nh¤ng dißn tÁ nhiều tình ý, sự vÁt:
Lwỡng cá hoàng ly minh thúy liễu
Sổ hàng bạch lộ thwớng thanh
thiên. (Hai cái oanh vàng kêu liễu
biếc, M¿ý hàng cò trắng vút trßi
xanh)
Chim oanh hai con vàng óng nhß xinh hót véo von trên cây lißu xanh biếc, có
trắng muốt bay thành mấy hàng vút lên trßi cao xanh xanh.
Th¢ ông mßi câu th¤ßng chú ý đến mát chữ để tạo sự chú ý gọi là <thi nhãn= làm
cho câu th¢ thêm sống đáng, ví dụ:
Tinh thùy bình dã khoát (Sao th¿p đồng bằng
rộng Nguyệt dũng đại giang lwu Trăng sáng sông to chảy.)
Thì chữ <thùy= và chữ <dũng= không thể thay thế đ¤ợc.
Ông là ng¤ßi đọc sách rất nhiều <sách đọc vỡ muôn quyển, hạ bút nhw có thÁn=.
Chính vì ý thāc tu d¤ỡng ngôn ngữ nh¤ vÁy nên th¢ ông đ¤ợc xem là m¿u mực cho đßi
sau.
4. Kết luận.
-Đß Phủ đ¤ợc ng¤ßi đßi sau tôn làm <thi thánh=. Sau khi Đß Phủ mất đi, Hàn Dũ
đã viết:
Lý Đỗ văn chw¡ng tại,
Quang diễm vạn trwợng
trwßng. (Th¡ Lý Đỗ còn đ¿y,
Anh sáng muôn trwợng cao)
Các nhà th¢ hÁu thế học tÁp rất nhiều á Đß Phủ; Hàn Dũ, Lý Hạ kỳ lạ mạnh mẽ,
Lý Th¤¢ng An nhẹ nhàng dißm lá, ng¤ßi nào cũng khoe lạ khoe mới nh¤ng thực chất Đß
Phủ đều là ng¤ßi má đ¤ßng cho họ. Ông còn để lại mát con đ¤ßng quan trọng h¢n, đó là
con đ¤ßng gắn bó nghá thuÁt với chính trị, thßi sự, với đßi sống nhân dân. Bạch C¤ Dị
đã tiếp thu tinh th¿n đó và nâng lên thành há thống lý luÁn rõ rát.
-Bài học lớn nhất rút ra từ thành tựu thi ca của Đß Phủ là bài học đi sâu vào cuác
sống. Từ chß nhất nhất theo quan điểm chính thống của Nho giáo, qua những năm tháng
lÁn đÁn long đong vất vÁ trong loạn ly, đồng tình sâu xa với nßi khổ nhân dân, ông đã
có những chuyển biến, đã thấy những bất lực của đạo Nho không thể giÁi quyết những
mâu thu¿n xã hái. Chß có trong cuác sống ông mới tìm thấy thi hāng chân chính, th¢ ông
về sau càng hay, càng sâu sắc là vì vÁy. Ông nói: <độc thw phá vạn quyển=, song cuốn
sách có Ánh h¤áng nhất, để lại dấu ấn sâu xa trên con đ¤ßng hình thành tài năng của ông
là cuốn sách cuác đßi. Từ bài học Đß Phủ, ta thấy cuác sống chính là tr¤ßng đại học vĩ
đại nhất đối với tài năng nghá thuÁt.
-Nhiều nhà th¢ Viát Nam Ánh h¤áng phong cách và t¤ t¤áng Đß Phủ. Nguyßn
Trãi:

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


SÁu nặng Thiếu Lăng biên đã
bạc. Hay:
Tử Mỹ cô trung Đwßng nhật nguyệt.
Nguyßn Du đã từng khóc tr¤ớc má Đß Phủ và làm bài th¢ Lßi D¤¢ng Đß Thi¿u
Lăng má:
Nghìn thuá văn chw¡ng đáng bậc thÁy,
Trọn đßi khâm phục dám đ¡n sai….
Th¢ chữ Hán của Nguyßn Du nhiều bài phÁng phất h¢i th¢ Đß Phủ.
Nguyßn Khuyến tiếp thu tinh th¿n nho giáo tích cực của Đß Phủ khi bất hợp tác
với thực dân.
Hồ Chủ Tịch đánh giá cao Đß Phủ và trong di chúc của ng¤ßi có nhắc đến th¢ Đß
Phủ <nhân sinh th¿t thập cổ lai hy=
Năm 1962, UNESCO kỷ niám Đß Phủ nh¤ mát đại thi hào của nhân loại.

*BẠCH CƯ DỊ (772-846) (3 tiết)


1. Cuộc đời.
(Bạch C¤ Dị ra đßi thì Đß Phủ mất đã 2 năm, Lý Bạch mất 10 năm)
Bạch C¤ Dị tự Lạc Thiên, ng¤ßi Thiểm Tây. Ông đß tiến sĩ năm 28 tuổi, làm quan
h¢n 40 năm, đến năm 74 tuổi mới về h¤u. Ông thọ 75 tuổi, để lại g¿n 3000 bài th¢.
Xã hái đßi Фßng trÁi qua chiến tranh, bá mặt đau th¤¢ng tiều tụy đã hián ra. Con
cá kình phong kiến thßi Фßng sau c¢n đau nặng đã đ¤ợc chạy chữa thuốc thang song
v¿n ch¤a g¤ợng dÁy đ¤ợc. Đến thßi Vãn Фßng, mâu thu¿n xã hái đã dißn ra gay gắt,
đặc biát là mâu thu¿n giữa nông dân và giai cấp thống trị. Không chịu đựng nổi họ đã
c¿m giáo mác đāng lên, tiêu biểu nhất là cuôc khái nghĩa Hoàng Sào năm 864. Bạch C¤
Dị sống trong xã hái bão táp ấy.
Ông sinh ra trong mát gia đình quan lại nhß nh¤ng rất thanh liêm chính trực, điều
này có Ánh h¤áng đến suốt cuác đßi làm quan của ông. Năm 36 tuổi mới lấy vợ, đến
năm 40 tuổi, con gái đ¿u lòng bị chết, mẹ ông cũng qua đßi. Hai nßi buồn đến cùng mát
lúc làm cho ông đau đớn bàng hoàng. T¤ t¤áng PhÁt giáo cũng bắt đ¿u thấm vào ông.
Bạch C¤ Dị thuá nhß đã rất thông minh, 16 tuổi, ông đã sáng tác bài th¢ ThÁo
(Cß) nổi tiếng:
Cỏ kia chằng chịt trên gò,
Một năm thay đổi thịnh suy một
lÁn. Lửa đồng đốt chẳng trừ căn,
Lại lên m¡n mán khi xuân lại về.
Tuy lấy chủ đề tống biêt nh¤ng lại m¤ợn cß dại để ví với bọn tiểu nhân và quan
lại hủ bại. Cß dại tuy bị đốt nh¤ng không trừ tÁn gốc thì xuân về m¤a t¤ới lại lên xanh.
Điều đó chāng tß thế lực tiểu nhân trong xã hái rất mạnh, khó mà trừ khử hết đ¤ợc. Mới
16 tuổi mà t¤ t¤áng đã sớm phát triển, th¢ ông đã có sāc khái quát và châm biếm thßi
cuác mạnh mẽ.
Ông làm quan suốt đßi nh¤ng vì thanh liêm chính trực, thẳng thắn, có lúc còn
tranh cãi ý kiến với vua, đá lên vua nhiều ý kiến ca ngăn và còn làm đ¢n thßnh nguyán
mißn thuế cho dân khi dân bị hạn nên luôn bị chèn ép, dèm pha. Khi làm thā sử Hàng
Châu, ông đắp đê Tây Hồ ngăn lụt, ng¤ßi đßi gọi là Bạch đê để tß lòng biết ¢n ông. Điều
này chāng tß nái dung th¢ văn và hành đáng ngoài đßi của Bạch C¤ Dị khá thống nhất:
quan tâm đến nhân dân, đến vÁn mánh quốc gia.
Trong h¢n 40 năm làm quan đó, chß c1o 10 năm đ¿u là thßi kỳ hăng hái, đắc chí
của ông (từ 35-45 tuổi). Ông cùng bạn thân là Nguyên ChÁn (có sách ghi là Nguyên
ThÁn) theo lánh vua đóng cửa 75 ngày bàn về chính trị và những chính sách cai trị dân
tÁp hợp trong sách lâm. Nh¤ng rồi bị dèm pha, chß trích, ý chí đấu tranh của ông nguái

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


lạnh d¿n, t¤ t¤áng đôc thián kỳ thân càng nÁy ná. Từ đó về sau ông làm quan nh¤ng giữ
thái đá <bán quan bán Án=, ông gọi là <trung Án=, Án á chốn công đ¤ßng, ông viết:
Đại ẩn á đô thị
Tiểu ẩn á xóm làng
Xóm làng quá hoang vắng
Đô thị quá rộn ràng
Chi bằng sống trung ẩn
An ngay tại cửa quan.
Giống xu¿t cũng giống xử
Chẳng bận cũng chẳng nhàn
Chẳng hao phí tâm lực
Lại tránh khỏi c¡ hàn
Quanh năm việc rỗi rãi
Lw¡ng tháng hwáng đàng hoàng.
Làm quan mà chẳng khác mát Án sĩ. Từ 45 tuổi về tr¤ớc ông là lãnh đạo của
phong trào Tân nhạc phủ, chủ tr¤¢ng th¢ ca hián thực theo gót Đß Phủ phÁn đối lại lối
th¢ hoa hòe, c¿u kỳ rối rắm của Mạnh Giao, Lý Hạ, GiÁ ĐÁo, Hàn Dũ&, nh¤ng về sau
ông vāt bß ngọn cß đó. Chí khí nguái lạnh, t¤ t¤áng tiêu cực. Địa vị của ông trên thi đàn
Фßng cũng do đó mà kém h¢n Lý Đß.
2. Lý luận thơ ca Bạch Cư Dị.
Khác Lý Đß, Bạch là mát nhà th¢ đồng thßi là nhà lý luÁn văn học, đặc biát là lý
luÁn về th¢ ca. Lý luÁn văn học của ông tÁp trung trong Th¤ gĉi Nguyên ChÇn, bài tựa
hai tÁp th¢ nổi tiếng TÅn trung ngâm và Tân nhạc phă, và trong mát số Sách lâm.
Nhạc phủ đßi Hán là th¢ ca đ¿y tính chất hián thực. Những nhà th¢ từ Hán về sau
mßi l¿n tiếp xúc với nhân dân có t¤ t¤áng tiến bá đều muốn phục hồi tính chất hián thực
trong Nhạc phủ nh¤ ba cha con họ Tào và nhóm Kiến An thất tử, Đào Uyên Minh, Tr¿n
Tử Ngang, Lý Bạch, Đß Phủ, V¤¢ng Duy, S¿m Tham, Cao Thích& Đến thßi vua
Nguyên Hòa (722), các nhà th¢ nh¤ Nguyên ChÁn, Tr¤¢ng Tịch, V¤¢ng Kiến xoay
quanh nhà lãnh đạo phong trào Bạch C¤ Dị là những ng¤ßi sáng tác nhạc phủ mới.
Vấn đề trung tâm mà Bạch C¤ Dị quan tâm là mối quan há giữa th¢ ca và hián
thực, tác dụng xã hôị của th¢ ca. Văn học phục vụ chính trị, th¢ ca là mát vũ khí. Lßi tựa
TÅn trung ngâm, ông viết: <tôi á Trwßng An, trong những điều tai nghe mắt th¿y thật
đáng thw¡ng, bèn nhân đó viết thẳng ra thành th¡ gọi là TÁn trung ngâm=. Hián thực mà
ông c¿n phÁn ánh là những nßi đau khổ của nhân dân (nhất ngâm bi nhất sự-mßi bài
ngâm là buồn cho mát sự viác, xót tình dân đau yếu&) và những tá nạn trong xã hái có
liên quan đến quốc gia.
Nh¤ng phÁn ánh hián thực phÁi có mục đích, ông nói, không nên làm thā văn
ch¤¢ng vô mục đích (bất vi h¤ văn), mục đích của ông là <diễn đạt tw twáng tình cảm
của dân, quan sát nền chính trị để tìm cách bổ khuyết=, vì thế mà ông đòi hßi th¢ phÁi
có tinh th¿n phúng thích (phúng dụ- dùng lßi lẽ khéo léo để chß trích). Chủ tr¤¢ng của
ông về căn bÁn phù hợp với yêu c¿u của chủ nghĩa hián thực.
¡ thế kỷ 8,9 đó là chủ tr¤¢ng tiến bá. Nó kế thừa toàn vẹn tinh th¿n hián thực của
phong trào cổ văn do Tr¿n Tử Ngang đề x¤ớng, tinh th¿n gắn bó với nhân dân, đßi sống
chính trị của Đß Phủ (đây là hai nhà th¢ ông đề cao nhất)
Cống hiến của Bạch C¤ Dị còn á chß ông nhấn mạnh yêu c¿u tính chân thực, vì
thế ông viết giÁn dị, dß hiểu, phÁn đối th¢ hoa mỹ, c¿u kỳ.
Nhìn chung lý luÁn th¢ ca của Bạch C¤ Dị là mát di sÁn quý báu của văn học cổ
Trung Quốc. Nh¤ng những chủ tr¤¢ng vì hián thực vì nhân sinh, chân thực& của ông
nằm trong khuôn khổ ý thāc há phong kiến, không giống chúng ta ngày nay.

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


Mặt khác phÁi thấy rằng Bạch đề ra t¤ t¤áng tiến bá nh¤ng không kiên trì đến
cùng. Về sau ông đã thối chí vāt bß ngọn cß hián thực mang tính chiến đấu của mình.
3. Nội dung thơ ca Bạch Cư Dị.
Con đ¤ßng sáng tác của Bạch cũng phÁn ánh con đ¤ßng t¤ t¤áng của ông:
-10 năm tr¤ớc 35 tuổi là giai đoạn chuÁn bị cho tài năng phát triển, ông làm bài
Tr¤ång hÁn ca nổi tiếng.
-10 năm tiếp theo là giai đoạn phát triển tích cực về con đ¤ßng sự nghiáp và về
văn học. Ong sáng tác rất nhiều bài th¢ hián thực: Mại thán ông (Ông lão bán than), Tân
phong chi¿t tí ông (Ông già gãy tay á Tân phong), Trãng phú (Thuế nặng), Đß Lăng
tÇu (Ông già Đß Lăng), Mãi hoa (Mua hoa), Thiên đáa hoàng giÁ (Ng¤ßi đào củ địa
hoàng)&.
-Những năm sau 45 tuổi ông sống nh¤ Án sĩ, th¢ ca ph¿n nhiều nói về cuác sống
nhàn tÁn, nh¤ng ông v¿n đau đßi. Tÿ bà hành chính là bài ca về nßi đau khổ của con
ng¤ßi tài hoa bị vùi dÁp.
Th¢ ông có thể chia thành ba loại lớn: th¢ phúng dụ, th¢ cÁm th¤¢ng và th¢ nhàn
tÁn. Th¢ phúng dụ là loại có giá trị h¢n cÁ, khoÁng 170 bài đ¤ợc ông tự đánh giá cao,
trong đó có 10 bài TÅn trung ngâm (những bài th¢ làm á đất T¿n, tāc Tr¤ßng An), 50
bài nhạc phủ. Th¢ cÁm th¤¢ng nổi tiếng có Tr¤ång hÁn ca và Tÿ bà hành. Th¢ nhàn
tÁn ít có giá trị.
Những nái dung chủ yếu của th¢ ông là:
1. Tố cáo những bất công của xã hái.
Ong có dịp tham chính, đi lại nhiều n¢i, thấu hiểu, tÁn mắt chāng kiến những bất
công ngang trái trong xã hái. Những ông già đói khổ đi bán than, trßi lạnh mặc áo phong
phanh nh¤ng còn mong trßi lạnh thêm để bán đ¤ợc than nh¤ng chế đá cung thị (cho
phép quan lại đem tiền ra chợ mua vÁt phÁm và tự do định đoạt giá cÁ, có thể trÁ bao
nhiêu tuỳ họ) đã tàn nh¿n c¤ớp đi mồ hôi n¤ớc mắt của ông. Bạch C¤ Dị hay dùng
những hình Ánh đối lÁp rất có tác dụng phÁn ánh.
Đốt củi l¿y than trong núi Nam
Mặt mày tro bụi khói lửa ám.
Mái tóc hoa râm tay đen ngòm
Bán than đwợc tiền ông tính toán
PhÁn sắm quÁn áo, phÁn gạo
c¡m
Thw¡ng thay trên mình áo mỏng dính
Lòng lo than rẻ mong trßi lạnh
Đêm qua ngoài thanh tuyết hàng thwớc
Sớm đánh xe than rảnh băng wớt
Trâu mỏi ngwßi đói mặt trßi
cao Bùn lÁy cửa nam tạm nghỉ
bwớc Băng băng đôi ngựa kìa
ai nhỉ ? Ao vàng áo trắng hai
quan thị
Tay gi¡ gi¿y tß, mồm quát <sắc= !
Quay xe hò trâu kéo về bắc
Một xe than nặng h¡n nghìn cân
Ngwßi nhà vua l¿y, tiếc chẳng đwợc
Nửa t¿m lụa hồng một trwợng the
Buộc lên sừng trâu. Không l¿y <mặc!
=
Hián thực mà Bạch C¤ Dị mô tÁ trong th¢ mình là:
Giặc, đói, gia tài hết sạch không
Anh em trôi nổi đứa tây đông
Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)
Ruộng vwßn x¡ xác sau c¡n loạn

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


Ruột thịt lìa tan giữa bwớc cùng
Đặc biát Bạch C¤ Dị mô tÁ rất chân thực tình cÁnh dân nghèo khổ vì nạn thuế
khóa:
Có bà mẹ á trên đồi,
Nghèo hèn đi mót lúa r¡i ngoài đồng
Con th¡ buộc chặt vào hông,
Một tay mót lúa giỏ lồng trên vai.
Giỏ cũ nay đã hỏng rồi,
Đứng nghe bà nói lòng ai ngậm ngùi.
Ruộng nhà bán nộp thuế rồi,
Tay không đi mót lúa r¡i ngoài đồng.
Hỏi ta công đức gì không,
Xwa nay bỏ việc ruộng đồng mặc ai,
Ba trăm đ¿u lw¡ng bổng đÁy,
Quanh năm dw dật thẹn thay phận mình.
Suốt ngày nhớ mãi mối tình.
(Quan nghÇ mạch)
Tấn bi kịch này đã xúc đáng nhà th¢. Ong tự liên há với cuác sống no đủ của
mình mà thấy thẹn. Thái đá đó khác với sau này trong bài Trung Çn ông bàng quan thế
sự.
Đến bài Đß Lăng tÇu, ông để ông già lên tiếng trực tiếp chß trích chế đá thuế
khóa hà khắc:
Giật áo trên thân tao
Cwớp c¡m trên miệng tao
Hại vật hại ngwßi đồ lang sói
An thịt ngwßi cứ gì phải có vuốt có nanh.
L¿n đ¿u tiên trong lịch sử văn học Trung Quốc, Bạch C¤ Dị đã dùng hình Ánh
<ăn thịt ng¤ßi= để chß giai cấp thống trị (về sau Lß Tấn có phát triển lên trong NhÁt ký
ng¤åi điên- khái quát lß giáo và đạo đāc phong kiến)
Bạch C¤ Dị còn có những bài th¢ lên án chiến tranh mát cách triát để và gay gắt.
Bài Tân phong chi¿t tý ông, qua lßi tự thuÁt của mát ông già 88 tuổi, cánh tay bị tàn
phế, tác giÁ vẽ lại bi kịch của mát thanh niên tự hủy hoại cánh tay mình để phÁn đối chế
đá binh dịch:
Nghe nói Vân Nam có Lô thủy
Mùa hoa tiêu rụng, đÁy chwớng
khí Quân kéo qua sông nwớc bỏng
sôi,
Chwa qua, mwßi mạng, vài tiêu
hủy. Xóm bắc thôn Nam khóc não
nề, Lìa cha, lìa mẹ, biệt thê nhi.
Chàng trai ấy tin rằng ra đi nghĩa là chết nên:
Lén lút đêm khuya gi¿u mọi ngwßi
L¿y hòn đá đập nát tay phải.
Thà chịu tàn tÁt còn h¢n là chết. Ta hãy nghe ông già tự an ủi:
Tay này bị cụt 60 năm,
M¿t một tay mà vẹn một thân.
Nay cứ gió mwa đêm giá rét,
ĐÁu hôm đến sáng nhức khôn nằm…=
Thái đá của tác giÁ rõ ràng là đồng tình với ông già, lên án bọn thống trị tiến hành
chiến tranh xâm l¤ợc tàn bạo.

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


Còn rất nhiều bài th¢ khác nhw Mại hoa, T¿m thảm hồng, Nhẹ béo, Ca vũ…cũng
đề cÁp đến đề tài ph¢i bày hián thực và tố cáo bọn thống trị.
Tất nhiên, th¢ ông chß ra bánh trạng xã hái là để nhà vua thấy, để cÁi cách triều
chính chā ch¤a thể xuất phát từ yêu c¿u xóa bß chế đá phong kiến. Mặc dù vÁy, với
những dòng th¢ dāt khoát, mạnh mẽ, rõ ràng đã khẳng định tính chiến đấu của th¢ ca
thßi kỳ đ¿u của Bạch C¤ Dị.
2. Tấm lòng đối với dân nghèo, đặc biát là ng¤ßi phụ nữ.
Đây là mÁng đề tài quan trọng của Bạch C¤ Dị, vì nếu chß đọc những v¿n th¢
phúng dụ của ông thì ch¤a thể hiểu hết đ¤ợc ông, ch¤a thể xúc đáng cùng ông. Bái vì dù
sao, xuất phát điểm của những bài th¢ đó là của mát ông quan thanh liêm chính trực để
phê phán triều đình hủ bại, mong muốn cÁi cách làm cho nhà n¤ớc đó tốt h¢n. nếu đem
so sánh với Đß Phủ, thì có thể thấy đ¤ợc về mặt nhạy bén trong viác phê bình đÁ kích
hián thực, ông không thua kém Đß pHủ. Nh¤ng nếu xét về mặt nghá thuÁt th¢ ca, thì thi
ca Đß Phủ đại đa số đều là sÁn phÁm từ kinh nghiám bÁn thân trong thực tế, có sāc
truyền cÁm mãnh liát. Trái lại, th¢ Bạch C¤ Dị xuất phát từ mục đích chính trị mát cách
rõ rát nên đôi khi nặng mùi thuyết giáo.
PhÁi đọc những v¿n th¢ ông so sánh cuác sống nhân dân và bÁn thân thì mới
thấy hết tấm lòng nhân đạo của ông. Những bài nh¤ Mãi thán ông, Tân phong chi¿t tý
ông, Quan nghÇ mạch& đều thể hián tấm lòng th¤¢ng xót của ông đối với nhân dân lao
đáng. Có điều những v¿n th¢ đồng tình với nßi c¢ cực của nhân dân của Đß Phủ thấm
thía h¢n vì dù sao Đß cũng đã trÁi qua cuác sống nghèo khổ, còn Bạch đāng trên cuác
sống đó, nên th¢ ông làm ng¤ßi ta căm giÁn h¢n là cÁm đáng.
Trong tấm lòng nhân đạo cao cÁ của mình, Bạch C¤ Dị dành mát chß xāng đáng
cho ng¤ßi phụ nữ. Vấn đề phụ nữ đ¤ợc đề cÁp trọn vẹn trong th¢ ông. ¡ đây vừa là thái
đá của mát trí thāc phÁn đối những bất công của xã hái đối với ng¤ßi phụ nữ, vừa có
lòng đồng cÁm man mác của mát bÁc tài hoa đối với những con ng¤ßi bạc mánh.
Khái quát số phÁn ng¤ßi phụ nữ bằng hai câu:
Nhân sinh mạc tác phụ nhân thân,
Bách niên khổ lạc do tha nhân.
(ngwßi ta sinh ra chớ nên làm con gái,
trăm năm swớng khổ do ngwßi khác quyết định)
(Thái hành lá)
Nghá hôn đề cÁp đến sự bất công giữa con gái nhà giàu và nhà nghèo. Con gái
nhà giàu không đẹp bằng, không nết na bằng nh¤ng mát bên thì lụa là vàng ngọc, mát
bên áo vÁi qu¿n thâm. Con gái nhà giàu thì kẻ đón ng¤ßi đ¤a, khác hẳn con gái nhà
nghèo.
Mạnh dạn h¢n, những bài th¢ viết về cung nữ của Bạch C¤ Dị không phÁi là sự
oán hÁn t¿m th¤ßng, đây là bÁn cáo trạng đối với bọn vua chúa hoang dâm xa xß.
Th¤ÿng d¤¢ng bạch phát nhân (Ng¤ßi con gái tóc trắng trong cung Th¤ợng d¤
¢ng) là mát bi kịch có thực. Ng¤ßi con gái này đ¤ợc các <hoa điểu sā= (những ông quan
đi mua gái đẹp về cho vua) mua về từ năm 16 tuổi, nh¤ng do sự ghen tuông của D¤¢ng
Quý Phi mà bị đày vào cung Th¤ợng d¤¢ng đến nay đã 60 tuổi. Suốt đßi cô đ¢n bị chôn
chặt trong cung, bên ngọn đèn tàn nghe giọt m¤a r¢i, nhìn trăng khuyết trăng tròn mà
tính ngày tháng. Đến nay tóc đã bạc, má hồng phai phạt:
Hồng nhan ám lão bạch phát tân.
(má hồng phai nhạt tóc sw¡ng nhuốm màu)
x¤a nay viết về cuác sống âm th¿m của cung nữ đã nhiều nh¤ng không ai viết
thâm tr¿m đ¤ợc nh¤ Bạch C¤ Dị.
Lăng viên thi¿p (Ng¤ßi thiếp á v¤ßn Lăng) đề cÁp đến mát khía cạnh tàn nh¿n
khác của chế đá cung phi. Đßi Фßng, khi các vua băng hà những ng¤ßi cung nhân
không có con phÁi vào á n¢i lăng tÁm để sớm khuya nhang khói. Vào trong lăng là xem

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


nh¤ cuác đßi tàn, không có ngày ra, sống cũng nh¤ đã chết. Nghe oanh hót mới biết xuân
sang, nhìn hoa cúc mớt biết thu tàn, xung quanh là t¤ßng kín rêu xanh. ..
Tóm lại, Bạch C¤ Dị đã có mát tấm lòng đồng cÁm sâu xa với những nßi bất
hạnh của ng¤ßi phụ nữ trong chế đá phong kiến. So với Lý Đß, vấn đề phụ nữ đ¤ợc ông
miêu tÁ trọn vẹn h¢n, tố cáo mạnh mẽ h¢n.
Cuối cùng c¿n phÁi nói đến hai bài th¢ bất hủ của ông: Tr¤ång hÁn ca và Tÿ bà
hành. Đây là hai bài tr¤ßng thi thể hián đ¿y đủ tài năng của ông, lòng đồng cÁm với
ng¤ßi phụ nữ, tấm lòng thiết tha đến tình yêu chân chính, sự rung cÁm giữa ng¤ßi tài
hoa với kẻ giai nhân bạc mánh.
Nói đến Bạch C¤ Dị là ng¤ßi ta nhớ ngay đến hai bài th¢ này. Bái vì th¢ nói về
nßi khổ của nhân dân thì ông không thể v¤ợt qua Đß Phủ, đÁ kích triều chính cũng
không h¢n Nguyên ChÁn, nói cách khác, hai bài th¢ này là tất cÁ tâm hồn Bạch C¤ Dị.
Đây là hai bài th¢ đ¤¢c xếp vào loại cÁm th¤¢ng. Tr¤ång hÁn ca đ¤ợc viết lúc
nhà th¢ 34 tuổi, đang chß bổ quan, con đ¤ßng công danh má ra tr¤ớc mắt, ý chí tiến thủ
tràn trề. Tÿ bà hành viết năm 44 tuổi, lúc tâm hồn u uất, chí tiến thủ đã tiêu ma, hoàn
cÁnh ra đßi khác nhau nên tình điáu hai bài cũng khác nhau.
+Tr¤ång hÁn ca (Mối hÁn nghìn thu) viết về mối tình của Фßng Minh Hoàng
và D¤¢ng Quý Phi. Đó là mát thiên tình sử đã đi vào truyền thuyết dân gian và đ¤ợc
truyền tụng ráng rãi. Có lẽ khi cÁm hāng về sự viác này, Bạch C¤ Dị đã tiếp thu truyền
thuyết dân gian về mối tình đó. Sự thÁt lịch sử là sau khi An Lác S¢n kéo quân c¤ớp phá
Tr¤ßng An, vua tôi nhà Фßng chạy trốn, đến núi Mã Ngôi thì quan quân ép Фßng
Minh Hoàng phÁi giết D¤¢ng Quý Phi, và nàng phÁi treo cổ tự tử, nh¤ng Bạch đã gạt
bß chi tiết phủ phàng ấy:
Sáu quân rùng rắng làm rÁy
Mày ngày trwớc ngựa lúc này than ôi
! Ai ngwßi nhặt thoa r¡i bỏ đ¿t,
Oi Thuý Kiều ngọc nát vàng phai.
Sự thÁt là Фßng Minh Hoàng chß là mát ông vua ích kỷ, bạc nh¤ợc, yêu Quý
Phi vì cá nhân ích kỷ mà giết nàng cũng vì quyền lợi của hắn mà thôi, nh¤ng nhà th¢ đã
l¤ợc bß những chi tiết quan trọng đó để viết đoạn sau Фßng Minh Hoàng đau khổ vì
ng¤ßi vợ yêu bị giết. Ông đề cao sự chung thủy và lý t¤áng hóa mối tình thoe chiều
h¤ớng cÁm thông và đồng tình. Ông cho Фßng Minh Hoàng trá lại Mã Ngôi tìm ng¤ßi
đẹp, đ¤ợc mát đạo sĩ cho gặp D¤¢ng Quý Phi, cuác gặp gỡ dißn ra giữa ng¤ßi tr¿n và tiên
với những lßi thề thốt chung thủy:
Xin kết nguyện chim trßi liền cánh
Xin làm cây cành nhánh liền nhau
Th¿m chi trßi đ¿t dài lâu
Giận này dằng dặc dễ hÁu có nguôi…
Lßi văn đẹp đẽ uyển chuyển, tác giÁ đã truyền cho ng¤ßi đọc những cÁm xúc
mạnh mẽ tr¤ớc mát mối tình chung thủy. Bài th¢ đ¤ợc nhân dân truyền tụng và yêu thích
chính vì nó phù hợp với nguyán vọng của nhân dân.
+Tÿ bà hành là mát kiát tác đ¤ợc ng¤ßi Trung Quốc ngâm vịnh, cũng rất quen
thuác với đác giÁ Viát Nam qua bÁn dịch tài hoa của Phan Huy Vịnh, có thể xem nh¤
thêm mát l¿n sáng tạo.
Kết cấu bài th¢ rất đ¢n giÁn, mô tÁ số phÁn của mát ng¤ßi phụ nữ, mát kỹ nữ l¤u
lạc giang hồ, đêm khuya đ¤a khách á bến T¿m D¤¢ng. Trong cÁnh đêm thu hiu hắt
quạnh quẽ, nhà th¢ và bạn họp mặt tißn đ¤a nhau. Giữa lúc tiác r¤ợu sắp tàn chợt nghe
tiếng đàn tỳ bà văng vẳng đ¤a lại, nhà th¢ đã gặp kỹ nữ, đây không còn là sự gặp gỡ giữa
hai t¿ng lớp khác nhua mà là sự hái ngá giữa tài tử và giai nhân:
Cùng một lứa chân trßi lận đận

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


Gặp nhau đây lọ sẵn quen nhau
Nhà th¢ hßi về cuác đßi chìm nổi của nàng. Đã xúc đáng tr¤ớc tiếng đàn, giß lại
thêm cÁm thông với cuác đßi cay cực, nhà th¢ đề nghị nàng đánh đàn thêm mát l¿n nữa:
Mßi mọc mãi th¿y ngwßi bỡ ngỡ,
Tay ôm đàn che nửa mặt hoa.
Vạn đàn m¿y tiếng dạo qua,
Dẫu chwa nên khúc tình đà thoảng bay
Nghe não nuột m¿y giây buồn bực,
Dwßng than niềm t¿m tức b¿y lâu.
Ng¤ßi kỹ nữ đã dốc hết nßi u uÁn trong lòng vào tiếng đàn, tiếng đàn đây là tiếng
lòng, lúc não nuát, lúc gấp gáp, lúc khoan khoái làm ng¤ßi nghe xúc đáng đến r¢i lá.
Ng¤ßi phụ nữ tài sắc ấy lẽ ra đ¤ợc h¤áng hạnh phúc, nh¤ng khi em trai vào lính, em gái
chết, thân cô thế cô, nàng phÁi kết duyên cùng chàng khách th¤¢ng, nh¤ng chàng ta chß
biết <mãi buôn chè sớm tếch nguồn kh¡i=, để cho nàng cÁnh:
Thuyền không đậu bến mặc ai
Quanh thuyền trăng trải nwớc trôi lạnh lùng.
Tÿ bà hành không những chß nói lên nßi bất hạnh của ng¤ßi ca nữ mà cũng nói
lên tâm trạng bi ai của nhà th¢. Tác giÁ đã khéo kết hợp cÁnh ngá của mình với số phÁn
ca nữ, cho nên sự đồng cÁm càng trá nên sâu sắc.
Kết thúc tác phÁm là tiếng đàn xen l¿n n¤ớc mắt, n¤ớc mắt của cÁ nhà th¢ và
ng¤ßi ca nữ hòa làm mát.
Giá trị của Tÿ bà hành tr¤ớc tiên á chß nó phê phán xã hái bất công, vùi dÁp tài
năng. Thßi nhà Фßng bấy giß t¿ng lớp thị dân phát triển, số phÁn ca kỹ chính là số
phÁn chung của ca nhi kỹ nữ bấy giß. Nhà th¢ đặt cuác đßi và cÁnh ngá đó ngang với
bÁn thân, có khi còn cao h¢n. trong xã hái mà ca nhi nh¤ mát món đồ ch¢i, Bạch C¤ Dị
lại nâng lên thành giai nhân, đó là điều đáng trân trọng. Mát bên là giai nhân bị xã hái rẻ
rúng, mát bên là tài tử bị biếm trích. Tiếng đàn là nßi lòng của ng¤ßi hồng nhan bạc
phÁn mà cũng là của kẻ tài tử đa truân. Đặt tài sắc đối lÁp với số phÁn, tác giÁ đã tố
cáo xã hái bất công. Đó chính là giá trị nhân đạo, hián thực của tác phÁm.
Giá trị của Tÿ bà hành còn á chß đây là mát áng th¢ tuyát tác. Tiếng đàn và tâm
t¤ ng¤ßi nghá sĩ đã quyán chặt vào nhau đến māc khó phát hián. Tài năng âm nhạc và
khÁ năng xúc đáng lòng ng¤ßi của Bạch C¤ Dị thÁt tuyát vßi, tài t¤áng t¤ợng kỳ diáu
dùng ngôn ngữ vừa có hình Ánh, âm thanh, nhạc điáu, tiết tấu,khi bổng khi tr¿m, dißn
biến của tiết tấu âm nhạc cũng là biểu hián sự thăng tr¿m về mặt xúc cÁm:
Dây to nhwßng đổ mwa rào
Nỉ non dây nhỏ khác nào chuyện riêng.
Tiếng cao th¿p lựa chen lÁn gẫy,
Mâm ngọc đâu bỗng nảy hạt châu.
Trong hoa oanh ríu rít mau,
Nwớc tuôn róc rách chảy mau xuống ghềnh.
Nwớc suối lạnh dây mành ngừng đứt
Ngừng đứt nên phút bặt tiếng t¡.
Om sÁu mang giận ngẩn ng¡,
Tiếng t¡ lặng ngắt bây giß càng hay.
Bình bạc vỡ tuôn đÁy dòng nwớc,
Ngựa sắt giong xô xát tiếng đao.
Cung đàn lựa lúc thanh tao,
Tiếng buông xé lụa lựa vào bốn dây.
Tiếng đàn tuyát diáu đó có Ánh h¤áng sâu xa đến văn học Viát Nam, nó lại vang
lên qua ngón tay tài hoa của Thuý Kiều. Chúng ta gặp lại ng¤ßi ca nữ trong Long thành

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


cÅm giÁ ca của Nguyßn Du. Bóng dáng ng¤ßi ca nhi còn gặp lại trong th¢ Nguyßn Công
Trā, Chu Mạnh Trinh, TÁn Đà, Xuân Diáu& về sau nó chß là ph¤¢ng tián để bác lá sự
cô đ¢n và đến Vũ Hoàng Ch¤¢ng là để thể hián ¤ớc muốn truy hoan trác táng.
Nhìn chung, Tÿ bà hành là mát áng th¢ trữ tình có giá trị, sāc truyền cÁm nghá
thuÁt h¢n hẳn Tr¤ång hÁn ca.
3. Nghệ thuật.
-Bạch C¤ Dị đã nắm đ¤ợc ph¤¢ng pháp sáng tác hián thực kế thừa của những
ng¤ßi lớp tr¤ớc, đặc biát là Đß Phủ. Ong có mát há thống lý luÁn văn học chặt chẽ và
đúng đắn, nhấn mạnh tác dụng xã hái của th¢ ca, tăng c¤ßng hiáu quÁ của th¢ ca bằng
cách dùng hình thāc phổ cÁp, sử dụng nhiều ngôn ngữ dân gian, vì thế th¢ ông ít có điển
cố c¿u kỳ.
-Hình t¤ợng th¢ ông mang cá tính và phong cách của ông. Những con ng¤ßi, số
phÁn đ¤ợc đ¤a ra đều mang tâm t¤ thßi đại, mang nßi oán trách và thái đá châm biếm
thẳng thắn.
-Ông th¤ßng hay sử dụng bián pháp so sánh đối lÁp, dựa vào những chi tiết mâu
thu¿n trong xã hái rồi nhấn mạnh những chi tiết đó lên. (hình Ánh ông lão bán than trßi
lạnh mặc áo phong phanh còn mong trßi lạnh thêm, ông lão tự huỷ thân thể để khßi đi
lính, con gái nhà giàu-nhà nghèo..)
-X¤a nay khi nói đến quan há giữa th¢ ca và chính trị, ng¤ßi ta th¤ßng nhắc đến
Bạch tr¤ớc cÁ Đß, mặc dù th¢ Bạch không sâu bằng. Sá dĩ nh¤ vÁy vì trong mát giai
đoạn nhất định Bạch C¤ Dị có ý thāc rõ rát về tác dụng của th¢ ca, lại có mát quan điểm
lý luÁn rõ ràng. Đáng tiếc là ông không trọn vẹn. 30 năm cuối đßi ông đã thối chí, vāt bß
ngọn cß hián thực mà ông đề x¤ớng.

*MàT SỐ BÀI TH¡ VÀ TÁC GIẢ TIÊU BIỂU.

1. Vương Xương Linh: thi nhân có tiếng thßi Thịnh Фßng, có quan há với Lý
Bạch, Mạnh Hạo Nhiên, S¿m Tham& Tự Thiếu Bá, gia cÁnh b¿n hàn, cuác đßi quan lác
khá lÁn đÁn, mấy l¿n bị biếm đi xa, chết khi loạn An Sử bùng nổ.. Ông làm nhiều th¢ về
đề tài biên tái, khuê tình cung oán và tống biát. Bài Khuê oán vừa mang hai nái dung
biên tái và khuê tình cung oán:
Khuê trung thiếu phụ b¿t tri sÁu
Xuân nhật ngwng trang thwợng thúy lâu.
Hốt kiến mạch đÁu dw¡ng liễu sắc
Hối giao phu tế mịch phong hÁu.
(Trẻ trung nàng biết chi sÁu
Ngày xuân trang điểm lên lÁu ngắm gw¡ng.
Nhác trông vẻ liễu bên đwßng,
Phong hÁu nghĩ dại xui chàng kiếm chi.)
Đề tài là khuê oán nh¤ng má đ¿u lại là <bất tri s¿u=. Chính vì không có tâm t¤
phiền muôn nên mới lên l¿u trang điểm. Nh¤ng đāng tr¤ớc phong cÁnh t¤¢i đẹp của mùa
xuân, tâm t¤ khép kín của ng¤ßi thiếu phụ đã hé má. Lßi th¢ bßng chuyển sang miêu tÁ
ng¤ßi thiếu phụ này không phÁi không biết s¿u mà viác trang điểm lên l¿u là do buồn tẻ,
cô đ¢n thôi thúc nên mới có hành đáng mất tự chủ nh¤ vÁy.

2. Trương Cāu Linh: (678-740) tự Tử Thọ, ng¤ßi tßnh QuÁng Đông, là vị tể


t¤ớng nổi danh thßi Khai Nguyên đ¤ợc ng¤ßi đ¤¢ng thßi kính má. Ong là ng¤ßi vừa có
quyền thế, địa vị, vừa là bÁc th¿y trên văn đàn. Th¢ văn ông trong sáng, chan chāa tình
cÁm nh¤ng rất trang nghiêm. Ong sáng tạo ra phong cách nhẹ nhàng uyển chuyển mà
sau này V¤¢ng Duy và Mạnh Hạo Nhiên tiếp nối.

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


Tč quân chi xuÃt hỹ
Tự quân chi xu¿t hỹ Từ chàng đi bữa ¿y
B¿t phục lý tàn ky Khung cửi chẳng mó tay
Tw quân nhw minh nguyệt Nhớ chàng nhw trăng
sáng Dạ dạ giảm thanh huy Đêm đêm vÁng sáng gÁy.
Bài th¢ nói lên đ¤ợc cái tình của ng¤ßi vợ mà lối ví von, hình Ánh vừa đẹp vừa
sâu sắc. Lßi, kết cấu, ý tā thÁt trọn vẹn, súc tích.

3. Kim Xương Tự: ng¤ßi Lâm Viên, nay là Chiết Giang.


Xuân oán
Đả khái hoàng oanh nhi, Đánh đuổi cái oanh vàng
đi Mạc giao chi thwợng đề Đừng cho nó hót tỉ ti trên cành
Đề thßi kinh thiếp mộng, Nó kêu thiếp ngủ giật mình
B¿t đắc đáo Liêu Tây Chẳng yên gi¿c mộng đến thành Liêu Tây
Liêu Tây là n¢i đóng quân của phu quân ng¤ßi thiếu phụ.
Niềm th¤¢ng nhớ chồng da diết nh¤ng chß đ¤ợc gặp trong giấc máng, nh¤ng con
chim vàng anh đã đánh thāc giấc máng của nàng, không biết oán than ai chß dám mắng
mß con chim, ý nghĩa hián thực càng sâu sắc h¢n.

4. Lý Bạch
Xuân tą
Yên thảo nhw bích ty Cỏ Yên nhw sợi t¡ xanh
TÁn tang đê lục chi Dâu TÁn xanh ngắt rủ cành sum
suê Đw¡ng quân hoài quy nhật Khi chàng twáng nhớ
ngày về Thị thiếp đoạn trwßng thì Chính là lúc thiếp tái tê nỗi
lòng.
Xuân phong b¿t tw¡ng thứcGió xuân ai biết chi cùng,
Hà sự nhập la vi. Cớ sao len lỏi vào trong màn là ?
Yên thÁo, T¿n tang: n¤ớc Yên á phía Bắc rất rét,cß mùa lạnh mọc chÁm. Khi dâu
n¤ớc T¿n xanh thì cß n¤ớc Yên cũng nÁy ná :báo hiáu mùa xuân về.
Bài th¢ rất tế nhị, miêu tÁ tâm sự th¿m kín của ng¤ßi thiếu phụ xa chồng khi mùa
xuân về, trông ngóng ng¤ßi chồng chinh chiến trong khi mùa xuân đến không c¿n biết
con ng¤ßi có lẻ loi, cô đ¢n hay không.

5. Mạnh Hạo Nhiên (689-740), ng¤ßi T¤¢ng D¤¢ng (Hồ Bắc), thi nhân Thịnh
Фßng, nổi tiếng về thi ca s¢n thủy, th¢ nhẹ nhàng trong suốt bác lá mát nái tâm thanh
tĩnh. Ngôn ngữ bình dị, g¿n gũi, t¤ nhiên thể hián trình đá nghá thuÁt rất cao, phong
cách nhẹ nhàng trôi chÁy nh¤ hành vân l¤u thủy.
Xuân hiÃu
Xuân miên b¿t giác hiểu, Gi¿c xuân, sáng chẳng biết,
Xứu xứ văn đề điểu Khắp n¡i chim ríu rít,
Dạ lai phong vũ thanh Đêm qua tiếng gíó mwa
Hoa lạc tri đa thiểu. Hoa rụng nhiều hay ít ?
Bài th¢ là mát khúc an lạc giữa cuác đßi. An nhiên tự tại, thanh bình, không quan
tâm đến thế sự, chß biết đến thiên nhiên, hoa, chim& thể hián nhân sinh quan của tác giÁ.

6. Thôi Hiệu: ng¤ßi Bián Châu (Hà Nam). Thßi trẻ đi du ngoạn khắp n¢i, sau làm
quan giữ chāc Th¤ợng th¤. Nổi tiếng trên văn đàn, lúc trẻ làm th¢ có giọng khinh bạc,
đến lúc già thay đổi phong cốt uy nghi. Hoàng hạc lâu là bài th¢ nổi tiếng nhất của ông,
đ¤ợc xem là <số một trong th¡ th¿t ngôn luật của ngwßi đßi Đwßng=
Hoàng hạc lâu

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


Tích nhân dĩ thừa hoàng hạc khứ,
Thử địa không du hoàng hạc lâu.
Hoàng hạc nh¿t khứ b¿t phục phản,
Bạch vân thiên tải không du du.
Tình xuyên lịch lịch Hán Dw¡ng thụ,
Phw¡ng thảo thê thê Anh Vũ châu.
Nhật mộ hw¡ng quan hà xứ thị?
Yên ba giang thwợng sử nhân
sÁu. (Hạc vàng ai cwỡi đi đâu,
Mà nay hoàng hạc riêng lÁu còn tr¡.
Hạc vàng bay m¿t từ xwa.
Nghìn năm mây trắng bây giß còn bay.
Hán Dw¡ng sông tạnh cây bÁy,
Bãi xa Anh Vũ xanh đÁy cỏ non.
Quê hw¡ng khu¿t bóng hoàng hôn,
Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai.)
Lý Bạch có l¿n đến ch¢i Hoàng hạc lâu, đọc bài th¢ trên nói: <trwớc mắt có cảnh
đẹp mà không nói đwợc vì Thôi Hiệu đã đề th¡ trwớc rồi=
Nếu xét mát cách nghiêm khắc về mặt luÁt thể thì 4 câu đ¿u dùng 3 l¿n liên tiếp
<hoàng hạc=, cặp đối lại không chßnh (ví dụ khā- đáng từ không thể đối với lâu-danh từ,
hoàng hạc- chim đối với hoàng hạc- l¿u &) song điều đó lại có tác dụng làm nổi bÁt tâm
trạng bàng hoàng nuối tiếc của tác giÁ tr¤ớc cái đã mất, đã đi xa không trá lại. Tác giÁ
đã để cho tình cÁm đ¤ợc tự do bác lá mà không ngại phá luÁt, đó là sự biểu hián mát
tinh th¿n sáng tạo. Mát hàm răng đều đặn nh¤ <dãy hạt bÁu non= (Kinh thi) hẳn là đẹp,
song đôi khi mát chiếc răng khểnh làm cho nó duyên dáng h¢n. (Xem Ánh trang 132
trong sách Th¢ văn cổ Trung Hoa, mÁnh đất quen mà lạ)

7. Vương Hàn: thi nhân thßi Thịnh Фßng.


L¤¢ng Châu tć
Bồ đào mỹ tửu dạ quang bôi
Dục ẩm tỳ bà mã thwợng thôi.
Túy ngọa sa trwßng quân mạc
tiếu, Cổ lai chinh chiến kỷ nhân
hồi. (Bồ đào rwợu ngát chén lwu
ly, Toan nhắp tỳ bà đã giục đi.
Say khwớt sa trwßng anh chớ mỉa,
Xwa nay chinh chiến m¿y ai về.
Thanh điáu ung dung, hào phóng, viết về chiến tranh nh¤ng không mấy thê l¤¢ng
mà v¿n mang nét anh hùng, mạnh mẽ. Đã đi chinh chiến là sẽ chết trÁn không còn trá
về, vÁy tại sao bây giß có r¤ợu ngon không uống cho say ? bài th¢ không phÁi là không
có nßi đau, nh¤ng không áp đÁo đ¤ợc ý chí hùng tráng lßi lạc của ng¤ßi chiến binh.

8. Thôi Hộ.
ĐÁ đô thành Nam trang
Khứ niên kim nhật thử môn trung,
Nhân diện đào hoa tw¡ng ánh hồng.
Nhân diện b¿t tri hà xứ khứ,
Đào hoa y cựu tiếu đông phong.
(Năm ngoái ngày này á cửa Đông,
Mặt ngwßi mặt hoa cùng ánh hồng.

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


Ngwßi đẹp năm nay đi đâu tá,
Hoa đào vẫn cwßi với gío
xuân.)
Bài th¢ là mát nßi niềm nuối tiếc cái đẹp không bao giß trá lại. Thiên nhiên, hoa
cß v¿n vô tình mßi năm đề trá lại duy chß có ng¤ßi đẹp là không thấy đâu. Bài th¢ buồn
man mác, nhẹ nhàng.

9. Đỗ Mục (803-853), tự Mục Chi, ng¤ßi Vạn Niên, Kinh Triáu (nay là Thiểm
Tây), xuất thân trong mát gia đình nhiều đßi làm quan, luôn tự hào về gia đình và bÁn
thân, nh¤ng ông chß làm quan cấp thấp nên về sau không khßi cÁm thấy thất vọng. Vì
thế th¢ ông th¤ßng có ý thāc hoài cổ và buồn đau cho hián tại, không cam chịu tr¿m luân
nh¤ng thßi thế lúc bấy giß (Vãn Фßng) đã suy sụp, có tài mà không giúp n¤ớc đ¤ợc,
nên ông cÁm thấy bất lực. Ông và Lý Th¤¢ng An là hai nhà th¢ tài hoa thßi Vãn Фßng
đ¤ợc ng¤ßi đßi gọi là Tiểu Lý, Tiểu Đß để phân biát với Lý Bạch và Đß Phủ.
Bạc Tần hoài
Yên lung hàn thủy nguyệt lung sa,
Dạ bạc TÁn hoài cận tửu gia.
Thw¡ng nữ b¿t tri vong quốc hận,
Cách giang do xwớng Hậu đình
hoa. (Nwớc lồng khói tỏa, cát trăng
pha, Thuyền đỗ sông Hoài cạnh tửu
gia. Con hát biết chi hßn m¿t nw¡c,
Cách sông còn hát Hậu đình hoa)
HÁu đình hoa là mát khúc hát của Tr¿n HÁu Chủ, có nhiều câu ca ngợi cÁnh
đẹp, ng¤ßi đẹp&
Nßi đau buồn sâu kín trong đáy lòng thi nhân về cÁnh các triều đại h¤ng vong
thay đổi mà thế nhân v¿n sống bình thÁn không hề nghĩ đến chuyán an nguy. Điều đó
cho thấy ý thāc về lịch sử của nhà th¢ rất sâu sắc.

10. Trương Kế: tên chữ là Khắc Tôn, ng¤ßi Bùi Châu.
Phong Kiều dạ bạc.
Nguyệt lạc, ô đề, sw¡ng mãn thiên
Giang phong ngw hỏa đối sÁu
miên. Cô Tô thành ngoại Hàn San
tự
Dạ bán chung thanh đáo khách thuyền.
(Đêm đỗ bến Phong Kiều
Trăng tà, chiếc quạ kêu sw¡ng
Lửa chài, câu bến sÁu vw¡ng gi¿c hồ.
Thuyền ai đậu bến Cô Tô ?
Nửa đêm nghe tiếng chuông chùa Hàn San.)
Bài th¢ ngắn nh¤ng những câu th¢ máng mị cā âm vang dài đặc trong mßi hồn
ng¤ßi. Phong Kiều dạ bạc là mát danh tác có mặt trong h¿u hết các tuyển tÁp th¢
Фßng. X¤a nay trong th¢ cổ Trung Hoa, nhiều bài th¢ đề vịnh đã l¤u danh thiên cổ.
Đến Hoàng hạc lâu là ng¤ßi ta nhớ ngay đến Thôi Hiáu, tới Xích Bích nhớ Tô Đông
Pha&Dĩ nhiên không có những bài đề từ đó thì tự thân những di tích đó cũng nổi tiếng,
nh¤ng chùa Hàn San thì không thế. Xét về bất cā mặt nào (quy mô, cấu trúc, cÁnh quan,
bia t¤ợng&) nó chẳng có gì đáng nói. Nh¤ng ai đến Tô Châu cũng phÁi ghe Phong Kiều
cách Tô Châu 7-8 km phía Tây rồi đi 10 km nữa đến chùa Hàn San. ThÁm chí có những
đoàn du khách NhÁt đêm 30 đến Hàn San tự để nghe tiếng chuông chùa lúc giao thừa.
Thế mới biết cÁnh quan nổi tiếng dß thành đề tài của những bài th¢ hay nh¤ng cũng có
khi địa danh bình th¤ßng, nhß bÁc kỳ tài mà trá nên nổi tiếng.
Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)
Bài th¢ miêu tÁ sự cô đ¢n của ng¤ßi lữ thā với những chi tiết có ma lực nh¤ v¿ng
trăng xế, tiếng quạ buông trong biển s¤¢ng mß, ánh lửa chài hắt lên từng chiếc lá rặng
phong trên bến lạ&làm lòng ng¤ßi cā mênh mang sông n¤ớc. Nhà th¢ còn khéo mô tÁ
âm thanh tiếng chuông chùa, âm thanh á đây không nhằm làm nổi bÁt sự náo đông mà là
để làm nổi bÁt sự yên tĩnh làm nhân vÁt trữ tình thao thāc không ngủ đ¤ợc.

11. Ngoài ra còn mát số bài th¢ nếu sinh viên hāng thú tìm đọc : Ô Y hạng của
L¤u Vũ Tích, Hßi h¤¢ng ng¿u th¤ (Ng¿u nhiên viết khi về làng) của Hạ Tri Ch¤¢ng,
M¿n nông thi của Lý Thân (Trừ hòa nhật dw¡ng ngọ, hãn trích hòa hạ thổ, thùy tri bàn
trung xan, lạp lạp giai tân khổ: Cày đồng đang buổi ban trwa, mồ hôi thánh thót nhw
mwa ruộng cày, ai ¡i bwng bát c¡m đÁy, dẻo th¡m một hạt đắng cay muôn phÁn),Điểu
minh giãn (Khe chim kêu )của V¤¢ng Duy, th¢ biên tái của Cao Thích, S¿m Tham,
những câu th¢ đẹp của GiÁ ĐÁo, Hàn Dũ, Lý Th¤¢ng An, mát số bài th¢ dài nh¤ Phó
Phụng Tiên của Đß Phủ, Tÿ bà hành của Bạch C¤ Dị&

B.4.2.2. TRUYỀN Kþ ĐỜI Đ£ỜNG.( 1,5 tiết)

I. Sč phát triển của tiểu thuy¿t truyền kÿ và nguyên nhân h¤ng thịnh.
Cùng với sự phát triển của th¢ ca, tiểu thuyết cũng có những thành tựu quan
trọng.
Từ đßi Фßng trá về tr¤ớc, tiểu thuyết Trung Quốc mới chß là m¿m mống, khái
niám tiểu thuyết chß là tên gọi chung của các loại ghi chép chuyán lạ hoặc chuyán vặt
lịch sử. Truyán truyền kỳ bắt nguồn từ những sách chí quái thßi Lục triều, mặc dù những
truyán này chịu Ánh h¤áng về ý thāc th¿n đạo rất sâu sắc, còn ý thāc về sáng tác văn học
thì lại không rõ ràng. Mãi đến đßi Фßng, nh¤ Lß Tấn nhÁn xét, <lúc bấy giß ng¤ßi ta có
ý viết tiểu thuyết. Con đ¤ßng sáng tác tiểu thuyết tr¤ớc đây vốn bị xem là tiểu đạo giß
mới có nhiều ng¤ßi đi. Tên gọi truyền kỳ bắt nguồn từ cách <c¿u tứ chuộng sự ly kỳ=.
Những nguyên nhân làm cho truyán truyền kỳ phát triển:
1. Kinh nghiám sáng tác tích lũy đ¤ợc từ các thßi tr¤ớc, đặc biát là thßi Lục triều
đặt nền móng cho sự phát triển của truyán truyền kỳ.
2. Sự phát triển của sāc sÁn xuất xã hái tạo nên sự phồn vinh của kinh tế thành thị,
song song với quan há xã hái ngày càng phāc tạp cũng nh¤ nh¤ c¿u giÁi trí văn hóa đa
dạng của qu¿n chúng, tiểu thuyết đ¤ợc phát triển mạnh mẽ.
3. Đßi Фßng nói chung là mát thßi đại giàu tinh th¿n lãng mạn, nó đã từng xuất
hián trong th¢ ca, nh¤ng đến thßi Trung Фßng, sự suy sụp của há thống chính trị đã làm
các văn nhân không còn hy vọng nh¤ tr¤ớc. Tâm linh của họ c¿n có mát n¢i ký thác
ngòai thế giới hián thực. Truyán truyền kỳ đ¤a ng¤ßi ta vào mát thế giới h¤ cấu, Áo
t¤áng, con ng¤ßi có thể thóat ly hián thực.
Truyền kỳ có những b¤ớc phát triển:
1. Thßi S¢ Фßng: ch¤a thóat khßi Ánh h¤áng của truyán chí quái thßi Lục Triều,
t¤ t¤áng lạc hÁu, truyán sớm nhất theo t¤ liáu là Cá kính ký (Truyán cái g¤¢ng cổ) do
V¤¢ng Đá sọan, kể lại những sự tích linh dị do mát chiếc g¤¢ng cổ khuất phục yêu tinh
liên kết từ những chuyán vụn vặt, mang tính hòan chßnh h¢n so với tr¤ớc kia.
2. Thßi h¤ng thịnh của tiểu thuyết truyền kỳ là thßi Trung Фßng, nhiều văn nhân
nổi tiếng tham gia sáng tác nh¤ Nguyên ChÁn, Bạch Hành GiÁn, Lý Thân& H¢i thá
cuác sống đã lấn át mùi vị quỷ th¿n, đề xuất những chủ đề t¤ t¤áng có ý nghĩa xã hái.
ChÇm Trung ký (Truyán chiếc gối) của ThÁm Ký Tế và Nam Kha thái thú
truyÇn của Lý Công Tá là hai truyán có chủ đề giống nhau. Truyán kể về <giấc máng kê
vàng= của chàng L¤ sinh, rất tha thiết với chuyán công danh, mát hôm trọ á mát lữ quán,
m¤ợn chiếc gối màu xanh của đạo sĩ gối đ¿u nằm ngủ. Trong giấc máng, ông thấy mình

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


c¤ới vợ giàu sang, làm quan chāc t¤ớc cao, con cháu đ¿y đàn& Nh¤ng khi tßnh giấc thì
nồi kê vàng đang nấu bên cạnh v¿n ch¤a chín. Do vÁy, ông bèn tßnh ngá, lạy đạo sĩ rồi
ra đi.
Nam Kha thái thú truyÇn cũng vÁy, chàng Thu¿n Vu Ph¿n say r¤ợu nằm ngủ, m
¢ đến n¤ớc Hòe An, làm phò mã, rồi làm thái thú quÁn Nam Kha, đ¤ợc nhân dân yêu
mến, uy quyền ngày càng lớn, làm cho quốc v¤¢ng nghi kỵ, đuổi về nhà. Tßnh dÁy, chß
là giấc máng trong c¢n say.
Hai truyán trên nái dung có màu sắc kỳ dị nh¤ng thÁt ra là mát sự suy nghĩ về
cuác đßi, mục đích không phÁi để kể chuyán quái dị. Thông qua máng Áo để tÁ thực
cuác đßi, châm biếm bọn trí thāc phong kiến si mê công danh lợi lác, chìm đắm trong
khoa họan. Có điều truyán phÁn ánh sự Ánh h¤áng của t¤ t¤áng PhÁt giáo và Đạo giáo
của thßi đại, tuyên truyền t¤ t¤áng xuất thế tiêu cực, coi phú quý nh¤ khói mây, đßi
ng¤ßi nh¤ máng Áo.
Về mặt nghá thuÁt, hai truyán trên đều có kết cấu nghiêm chßnh, miêu tÁ sinh
đáng. ChÇm Trung ký gãy gọn, Nam Kha thái thú truyÇn bay bổng, phong phú.
Đề tài tình yêu cũng có những thành tựu rực rỡ, là bá phÁn đ¤ợc đánh giá cao
nhất, tác phÁm tiêu biểu có Nhâm thị truyÇn (ThÁm Ký Tế) Liếu Nghị truyÇn (Lý
Triều Uy), Lý Oa truyÇn (Bạch Hành GiÁn), HoÃc Tiểu Ngãc truyÇn (T¤áng Phòng)&
là những truyán xuất sắc.
Oanh Oanh truyÇn của Nguyên ChÁn cũng là mát truyán có tiếng có Ánh h¤áng
đến văn học đßi sau, nh¤ng không bằng HoÃc Tiểu Ngãc và Lý Oa truyÇn. Tuy vÁy,
đây là tác phÁm thu¿n túy viết về tình yêu nam nữ trong cuác đßi mà không có tình tiết
nào dính líu với th¿n quái cÁ. Truyán kể về tính yêu giữa Tr¤¢ng Sinh và nàng Thôi
Oanh Oanh. Lúc đ¿u Oanh Oanh cự tuyát, sau Tr¤¢ng Sinh bị bánh, nàng th¤¢ng tình
gặp gỡ nhau. Về sau Tr¤¢ng Sinh lên kinh āng thí, rồi kẻ có vợ, ng¤ßi có chồng. Mát
hôm Tr¤¢ng Sinh tình cß đi ngang nhà Oanh Oanh, xin vào gặp nh¤ng nàng cự tuyát. Hai
ng¤ßi không còn gặp gỡ nhau nữa.
Tác phÁm có tài phân tích tâm lý b¤ớc đ¿u khá xuất sắc, nhất là nhân vÁt Oanh
Oanh, mát cô gái khuê các, có nhu c¿u tình yêu mãnh liát nh¤ng bề ngòai đoan trang
hiền thục. Sự mâu thu¿n này bắt nguồn từ lối giáo dục phong kiến. Có điều tình yêu
mãnh liát đã giúp nàng v¤ợt qua lao tù lß giáo để đến với ng¤ßi mình yêu. Tác phÁm
bày tß quyền tự do yêu đ¤¢ng cũng nh¤ lßi kêu gọi giÁi phóng phụ nữ.
-Thßi kỳ cuối (Vãn Фßng): thịnh chuyán th¿n quái, xa rßi thực tế, nh¤ng số
l¤ợng thì v¿n không giÁm. Còn mát lọai nữa của truyán truyền kỳ là tiểu thuyết hiáp
khách, phát triển vào thßi kỳ cuối này, nh¤ các truyán Cầu Nhiêm Khách truyÇn, Hßng
Tuy¿n truyÇn, Nhi¿p An n¤¢ng& đặc biát là Cầu Nhiêm Khách truyÇn, là c¢ sá cho
bá Thuy¿t Фång về sau.
II. Địa vị và Ánh h¤ởng của truyÇn truyền kÿ.
Do điều kián mới ra đßi, ch¤a sáng tác đ¤ợc những tác phÁm lớn, nh¤ng truyán
truyền kỳ đã có những đóng góp vô cùng quý báu cho sự phát triển của tiểu thuyết Trung
Quốc. Nó đ¤ợc xem là tiểu thuyết đßan thiên bắt đ¿u b¤ớc vào giai đọan hòan chßnh. Nó
có những đóng góp sau:
1. Thay đổi hián t¤ợng chìm đắm trong th¿n quái của tiểu thuyết thßi Lục Triều,
làm cho tiểu thuyết g¿n gũi với đßi sống hián thực, mang nái dung xã hái nhất định.
Nhân vÁt từ quỷ th¿n biến hóa thành con ng¤ßi.
2. Kết cấu, ngôn ngữ, tình tiết, xây dựng nhân vÁt, đều có những khai phá nhất
định. Về nái dung cũng phÁn ánh suy nghĩ của thßi đại nh¤ những vấn đề tự do hôn
nhân, châm biếm xã hái&
3. Ành h¤áng của truyền kỳ đến các đßi sau: là nguồn t¤ liáu phong phú cho hí
khúc Nguyên Minh, nh¤ Tây S¤¢ng Ký của V¤¢ng Thực Phủ lấy từ Oanh Oanh truyÇn,

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


Tĉ Kinh ký của Thang Hiển Tổ lấy từ HoÃc Tiểu Ngãc truyÇn&Từ đßi Tống về sau,
tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc phát triển thành hai dòng văn ngôn và bạch thọai đều
chịu Ánh h¤áng của truyền kỳ Фßng rất rõ nh¤ bá Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh.
Ngòai ra, viác sử dụng những điển cố từ các bá truyán này cũng là điều đáng nói.

B.4.2.3. VĂN XUÔI.


Sự phát triển của văn xuôi đßi Фßng á cÁ hai lọai: biền văn và cổ văn. Biền văn
là lọai văn xuôi chú trọng đối ng¿u, văn vẻ, âm luÁt và điển cố, còn cổ văn là những câu
văn xuôi riêng rẽ, không gò bó theo mát công thāc nhất định. Nó khôi phục truyền thống
văn ch¤¢ng Tiên T¿n, L¤ỡng Hán, cho nên gọi là cổ văn. Thßi Trung Фßng, Hàn Dũ và
những nhà văn khác đề x¤ớng lối văn này để phÁn đối văn phong phù hoa dißm lá từ
Lục Triều, chủ tr¤¢ng văn học và đạo Nho kết hợp làm mát, xác định chāc năng thực
dụng của văn học. Thành tựu chủ yếu của phong trào cổ văn là tạo ra mát thā ngôn ngữ
văn học phối hợp từ vựng, ngữ pháp của ng¤ßi x¤a mà lại thích hợp với viác phÁn ánh
hián thực, dißn đạt t¤ t¤áng mát cách tự do, l¤u lóat, không gò bó. Nó đã trực tiếp má
đ¤ßng cho phong trào cách tân văn học thßi Bắc Tống, tạo nên truyền thống cổ văn trong
văn học Trung Quốc mà tám nhà văn lớn Фßng Tống là đại biểu (Фßng 2, Tống 6) .

B.4.2.4. TĆ.
Nguồn gốc của từ là những bài hát và làn điáu dân ca đ¤ợc đ¤a vào sinh họat của
giai cấp quan lại thống trị. Từ vốn để ca hát nên số chữ số câu trong mßi bài hát đều
phÁi phối nhạc đ¤ợc. Từ d¿n d¿n phát triển từ cuối đßi Фßng với ông vua cuối cùng là
Lý Dực. Lý Dực là mát văn nhân tài hoa, am hiểu âm nhạc, gißi th¤ pháp và hái họa.
Tr¤ớc ông, các nhà làm từ không thóat khßi nái dung miêu tÁ những chuyán đàn bà, son
phấn, biát ly, t¤¢ng t¤& đề tài, ý tā đều chÁt hẹp. Riêng Lý Dực, tính tình vốn không
thích hợp với mát nhà chính trị, năm 25tuổi ông lên làm vua chß có thể duy trì tình trạng
của Nam Фßng mát cách tạm bợ. Sau h¢n 10 năm làm mát ông vua nhàn rßi, xa xß, ông
bị triều đình Tống á phía Bắc bắt giam, phút chốc đã hóa tên tù=sớm chiều rửa mặt bằng
nuớc mắt=, hai năm sau bị uống thuốc đôc chết. TrÁi qua cuác sống cực khổ, nhục nhã,
ông đã sáng tác để gửi gắm tâm trạng của mình nên từ của ông chân thực và sâu sắc, ông
đã đ¤a từ ra khßi số phÁn <d¤ ba= của th¢, cái thừa của th¢, đ¤a từ thóat khßi phạm vi
phù phiếm, nâng cao năng lực thể hián cuác sống và dißn đạt tình cÁm, tạo cho từ mát c
¢ sá phát triển vững chắc vào thßi Tống.
Bài từ theo điáu Ngu mỹ nhân của ông miêu tÁ lòng nhớ n¤ớc rất ai óan:
Xuân hoa thu nguyệt hà thßi liễu ?
Vãng sự tri đa thiểu
Tiểu lâu tạc dạ hựu đông phong
Cố quốc b¿t kham hồi thủ nguyệt minh trung
Ngọc khám wng do tại
Chỉ thị chu nhan cải
V¿n quân năng hữu kỷ thßi sÁu ?
Cáp tự nh¿t giang xuân thủy hwớng đông lwu

(Xuân hoa thu nguyệt bao giß hết ?


Việc cũ biết nhiều ít !
Đêm qua lều nhỏ lại gió đông
Nwớc cũ chẳng đành ngỏanh lại, ánh trăng trong
Bệ ngọc chừng còn đó
Hồng nhan buồn đã đổi
Ai ¡i xin hỏi sÁu bao hồi ?

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


Nào khác dòng xuân hwớng đông trôi.

B.5. VĂN HQC ĐỜI TỐNG.


B.5.1. TÌNH HÌNH XÃ HàI. (3 ti¿t)
Thßi Vãn Фßng, chính sự đen tối nên nhân dân nổi dÁy liên tục (Hòang Sào),
nhà Фßng lung lay đến tÁn gốc. Năm 907, thßi Ngũ Đại với 5 nhà HÁu Фßng, HÁu
L¤¢ng, HÁu Hán, HÁu Chu, HÁu Tấn bắt đ¿u cát cā Trung Quốc, phía Nam thì 10 n¤ớc
( Ngô, Nam Фßng, Ngô Viát, Tiền Thục, HÁu Thục, Nam Hán, S¢, Mân, Nam Bình,
Bắc Hán) cũng lại nổi lên, sử gọi thßi kỳ này là Ngũ Đại- ThÁp quốc.
Nhân dân còn điêu đāng h¢n bao giß hết vì giặc giã, chạy lọan, rối ren, thanh tóan
l¿n nhau&. Tình hình này kéo dài 53 năm.
Mất đến g¿n 20 năm, Tống Thái tổ Triáu Khuông D¿n và Tống Thái Tông Triáu
Khuông Nghĩa mới thống nhất đ¤ợc đất n¤ớc, mát v¤¢ng triều mới trên c¢ bÁn đã đ¤ợc
thành lÁp, đó là v¤¢ng triều Triáu Tống.
Triáu Khuông D¿n rất tự hào về v¤¢ng triều của mình, ông từng ngâm hai câu
th¢:
Nh¿t luân khỏanh khắc thwợng thiên cù
Trục thóat quÁn tinh dữ tàn nguyệt.
(Thái dw¡ng khoảnh khắc lên bÁu trßi
đuổi hết trăng sao phải chạy xa)
Đāng theo ý nghĩa t¤ợng tr¤ng, viác ông ví triều Tống nh¤ mặt trßi có lẽ h¢i quá
đáng, v¤¢ng triều nhà Tống có lẽ giống mặt trăng h¢n, mặt trăng có khi tròn khi khuyết,
vì các n¤ớc Liêu Hạ Kim rồi Mông Cổ luôn là bóng tối che khuất mặt trăng, chā ch¤a
bao giß giống nh¤ mặt trßi soi rọi khắp cÁ mặt đất lớn ráng của Trung Quốc. Trong lịch
sử các v¤¢ng triều thống nhất của Trung Quốc, ch¤a có v¤¢ng triều nào lại tß ra yếu
đuối về mặt ngọai giao và quân sự nh¤ nhà Tống.
Triều đại Tống ngang với thßi Lý Tr¿n của ta, bài Nam quốc s¢n hà của Lý
Th¤ßng Kiát là th¢ đánh Tống. Tống vừa là n¤ớc đi xâm l¤ợc, vừa bị những n¤ớc bé
nhß h¢n xâm l¤ợc. Tống vừa dòm ngó bß cõi n¤ớc ta, vừa bị các n¤ớc khác thu hẹp bß
cõi, từ lọt lòng đã bị tÁt nguyền.
Nhà Tống coi trọng mối quan há bên trong h¢n là bên ngòai nên luôn bị mối đe
dọa từ các n¤ớc xung quanh nh¤ng sự thống nhất trong nái bá thì luôn đ¤ợc ổn định.
Kinh tế đßi Tống khá phát triển với những nß lực phục hồi nông nghiáp sau chiến
tranh, th¤¢ng nghiáp cũng phát đạt với nhiều thành thị lớn, hàng hóa dồi dào. Đáng chú
ý là 3 phát minh quan trọng: làm thuốc súng, kim chß nam và nghề in có ý nghĩa thúc
đÁy xã hái tiến lên mạnh mẽ.
Về t¤ t¤áng, t¿ng lớp văn nhân và sĩ đại phu thßi Tống chịu Ánh h¤áng nặng nề
bái kinh điển Nho gia và há thống triết học lý học của nhị Trình (Trình Di, Trình Hiáu)
và Chu Hy. T¤ t¤áng bị ràng buác rất nặng nề, nặng về lý trí và nhẹ về tình cÁm, đặt đạo
đāc, tiết tháo, chính trị lên hàng đ¿u. Do vÁy, các nhà văn nhà th¢ đßi Tống t¤ t¤áng
chững chạc và thâm tr¿m h¢n, tình cÁm hàm súc h¢n nh¤ng rõ ràng thiếu hẳn tính cách
đặc biát của thßi Фßng là hào khí ngút trßi, tràn trề tài năng, hồn nhiên thẳng thắn, cái
má tự nhiên cũng nh¤ những tính cách đác đáo kỳ dị& Xét về mặt văn học mà nói, nó sẽ
quy định những tính chất của nền văn học thßi Tống và đây là điểm bất lợi nhiều h¢n là
có lợi. Thā tình cÁm tự nhiên thân thiết, giàu sáng tạo, tự do cá nhân, chính là căn
nguyên tạo ra cuác sống của văn học, văn học phÁi d¿n dắt con ng¤ßi chống lại những
quy chế mà xã hái áp đặt để h¤ớng tới mát cuác sống tốt đẹp h¢n. đằng này các văn nhân
đßi Tống thu mình mát cách phổ biến, cá tính không có xung đát, tình cÁm không sôi
nổi& Dĩ nhiên cũng có mát vài ngọai lá mà chúng ta sẽ xét á những ch¤¢ng sau.

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


B.5.2. TÌNH HÌNH VĂN HQC.
Sự phát triển của ngành in (tr¤ớc đây dùng bÁn khắc gß, đßi Tống phát minh ra
lối in từng chữ rồi gắn với nhau thành bÁn) đã làm cho viác in ấn nhanh chóng gấp bái,
số sách l¤u hành tăng nhiều, văn học nhß đó thúc đÁy mạnh h¢n.
Những nét lớn trong văn học đßi Tống:

B.5.2.1. VĂN XUÔI.


Cổ văn phát triển mạnh, sau đây điểm qua tám nhà cổ văn mà ng¤ßi đßi th¤ßng
gọi là Фßng Tống bát đại gia.
1. Hàn Dũ: (768-824) tự Thoái Chi, ng¤ßi Nam D¤¢ng, tßnh Hà Nam, là ng¤ßi
đāng đ¿u trong tám tác gia Фßng Tống, Ánh h¤áng cũng lớn nhất, ông là ng¤ßi đề
x¤ớng phong trào cổ văn và có những đóng góp quan trọng. Ong dùng cổ văn rất ráng rãi
vào nhiều thể tài nh¤ th¤ từ, tạp thuyết, văn tế, bia má&.lý luÁn sáng tác cổ văn của ông
có hai khuynh h¤ớng, mát là <văn dĩ minh đạo=, hai là văn xuôi <đ¡n hàng tản cú=(tāc
là câu văn rßi, có chấm, phết, kết từng hàng, từng đọan). Văn ông chú trọng đến sự trong
sáng và hòan chßnh của hình t¤ợng, miêu tÁ nhân vÁt chân thực tránh lối hoa mỹ dài
dòng mà không thấy rõ thực chất vấn đề, ông còn gửi gắm tâm sự, tình cÁm của mình
vào từng câu văn. Văn trữ tình tr¤ßng thiên của ông th¤ßng kết hợp cÁ tự sự, còn những
bài luÁn thuyết đßan thiên đ¤ợc đßi sau tôn sùng vì lý lẽ rõ ràng, thấu triát, kết cấu chặt
chẽ, tính logic cao, mang t¤ t¤áng giáo dục mà lại rất dân chủ.
Ngôn ngữ trong tÁn văn Hàn Dũ giÁn dị mà mới mẻ (bình trung hữu kỳ) và sinh
đáng, mang tính khÁu ngữ, có từ đã trá thành thành ngữ của Hán ngữ hián đại. Về th¢
ông cũng là mát nhà th¢ nổi tiếng tên tuổi th¤ßng đi đôi với mạnh Giao (gọi là Hàn-
Mạnh) với cách làm th¢ c¿u kỳ, đẽo gọt khác với Nguyên- Bạch.
2. Liễu Tông Nguyên (773-819) tự Tử HÁu, ng¤ßi Hà Đông, là mát nhà học thāc
uyên thâm và tài hoa lßi lạc, tính tình thích giao du ráng rãi. Ong theo tÁp đòan chính trị
V¤¢ng Thúc Văn cÁi cách chính trị trong 140 ngày, thực hián nhiều bián pháp tiến bá
nh¤ bß chế đá cung thị, thÁ cho nữ nhạc trong cung về nhà& nh¤ng sau đó bị thế lực cũ
chống lại mãnh liát, cuối cùng thất bại. Ong bị giáng chāc đi Hồ Nam.
10 năm này là 10 năm văn ch¤¢ng của ông có sự thay đổi đáng kể, do quan sát
t¤ßng tÁn hián thực chính trị và đßi sống nhân dân, văn ch¤¢ng cua ông có giá trị hián
thực mãnh liát. Thành tựu văn học lại có ph¿n h¢n Hàn Dũ mặc dù tác dụng và vị trí của
ông không bằng. Ong từng đ¤ợc Hàn Dũ ca ngợi là <hùng thâm nhã kiện= (hùng tráng,
sâu sắc, tao nhã, khße khoắn), chẳng khác gì T¤ Mã Thiên.
TÁn văn của Lißu Tông Nguyên nổi bÁt á hai thể lọai ngụ ngôn trào phúng và ký
s¢n thủy. Những mÁu ngụ ngôn chß có tác dụng làm ví dụ trong văn ch¤¢ng Tiên T¿n
qua tay ông giành đ¤ợc mát vị trí đác lÁp trong văn học, mang mát nái dung hián thực
sâu sắc và có tính trào phúng chiến đấu. Ví dụ truyán Kiềm chi l¤ (con lừa đất Kiềm):
Đất Kiềm không có lừa, mát ng¤ßi lấy thuyền chá lừa đến, nh¤ng chÁ dùng vào viác gì
cÁ, thế là thÁ vào rừng. Hổ thấy con gì thân hình to lớn quá, t¤áng là th¿n, rất kính cÁn,
không dám tới g¿n, nghe lừa rống mát tiếng, cũng rất sợ hãi. D¿n dà, quen tiếng của lừa,
lân la tiến lại g¿n, càng g¿n càng nhßn, xông vào đùa giỡn, lừa tāc giÁn đá cho mát cái,
hổ tự nhủ, tài chß có thế thôi ¤, rồi nhÁy chồm lên, cắn đāt cuống họng lừa, ăn thịt luôn.
Truyán ngụ ngôn của ông th¤ßng khái quát chân lý phổ biến của cuác sống, đối
t¤ợng châm biếm rất ráng, ví dụ truyán vừa rồi là chß những nhân vÁt chß có bề ngòai,
phô tr¤¢ng thanh thế nh¤ng không có thực tài, trong tÁp đòan thống trị có rất nhiều, đó
chính là l¤ỡi dao găm sắc bén đâm thẳng vào tòan bá xã hái quan liêu. Truyán ngụ ngôn
của ông th¤ßng lấy những sự vÁt thông th¤ßng, không nh¤ Hàn Dũ là những điển cố nh¤

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


rồng, lân, thiên ký mã& nên dß hiểu và thân thiết h¢n, lại có ph¿n kết luÁn mấy câu
ngắn gọn nói rõ chủ đề rất ăn khớp, thể hián t¤ t¤áng của tác giÁ sâu sắc, nhạy bén.
Ký s¢n thủy của Lißu cũng là mát tài sÁn quý báu. Thiên nhiên đối với ông không
lạnh nhạt mà là ng¤ßi tri kỷ thân thiết, mang đặc tr¤ng hài hòa, thống nhất với tính cách
của ông: cao khiết, trong trắng, thanh đạm& vẻ đẹp đó đ¤ợc thể hián qua ngòi bút tế nhị
và tài miêu tÁ tinh vi, sinh đáng nh¤ thÁt. Ví dụ mát đọan tÁ cá trong đ¿m: < Cá trong
đÁm có tới trăm con, đều nhw rong ch¡i trong khỏang trống, không nw¡ng tựa vào cái gì
hết. Mặt trßi chiếu xuống tận lòng đÁm, bóng hắt lên đá, nghiễm nhiên không chút rung
động; cứ thế lặng lẽ trôi dÁn, đi đi lại lại, nhw vui đùa với lũ cá b¡i=. TÁ cá ma không
thấy n¤ớc, nh¤ng hòan tòan có thể cÁm nhÁn đ¤ợc làn n¤ớc trong veo.
3. Âu Dương Tu.(1007-1072), tự Vĩnh Thúc, hiáu Túy Ông, ng¤ßi Giang Tây, gia
cÁnh nghèo hèn, lớn lên đß tiến sĩ năm 27 tuổi, họat đáng chính trị nhiều năm trong thßi
Bắc Tống. Ông là ng¤ßi chịu Ánh h¤áng của Hàn Dũ, chuyán kể rằng năm lên 10 tuổi
ông phát hián đ¤ợc 6 cuốn di cÁo còn lại của Hàn Dũ, thích thú không lúc nào chịu rßi
tay, từ đó nuôi chí lớn theo g¤¢ng Hàn Dũ. Cuác đßi làm quan của ông tuy chủ yếu
nhằm góp ph¿n làm ổn định nền chuyên chính của giai cấp địa chủ nhß, song cũng có
nhiều chủ tr¤¢ng quan tâm đến lợi ích của dân tác. Về văn học, ông bắt tay vào cÁi cách
văn phong, chống lại thā văn ch¤¢ng phù phiếm trống rßng, đề cao lối cổ văn giÁn dị,
trung thực. Phong trào này kế thừa trực tiếp tinh th¿n và ph¤¢ng pháp của phong trào cổ
văn đßi Фßng do Hàn Dũ đề x¤ớng. Lấy đạo Nho làm c¢ sá của văn ch¤¢ng, nhấn
mạnh nái dung h¢n hình thāc (văn dĩ minh đạo- Hàn Dũ, về sau các nhà văn đßi Tống
chủ tr¤¢ng <văn dĩ tÁi đạo=). Ong xây dựng đ¤ợc mát phong cách văn ch¤¢ng bình dị,
trong sáng, mà lại uyển chuyển, trang nhã, sinh đáng, phong phú, khoan thai thong thÁ
nh¤ dòng suối róc rách. Ong làm văn rất dụng công, cÁn thÁn, tß mß. Chuyán nói rằng
mßi khi ông làm văn xong th¤ßng dán lên t¤ßng, rồi ngÁ l¤ng đọc lại, tìm cách sửa cho
thÁt hòan chßnh tới māc <thÁp tòan thÁp mỹ= rất thÁn trọng. Ong gạt bß quan niám
<nghá thuÁt vị nghá thuÁt= khá l¤u hành tr¤ớc đó. Sau đây là mát đọan văn của ông:
<Au Dw¡ng tử đang đêm đọc sách, bỗng nghe có tiếng từ Tây Nam đến, sửng sốt lắng
nghe, rằng: Lạ thay ! Ban đÁu rì rào hắt hiu, rồi bỗng cuộn trào Ám Ám, nhw sóng lớn
đêm vắng, nhw gió táp mwa sa. Tiếng ¿y khi chạm vào vật, xủng xỏang nhw tiếng vàng
tiếng sắt cùng vang lên; lại nhw đòan quân xông vào giặc, ngậm ngang ngọn giáo mà
chạy, không hề nghe hiệu lệnh, chỉ nghe tiếng ngwßi ngựa bôn ba. Ta bảo tiểu đồng:
<Tiếng gì vậy? Ra xem sao=. Tiểu đồng thwa: <Trăng sao vằng vặc, ngân hà giữa trßi,
bốn bề không tiếng ngwßi, tiếng ¿y là tiếng cây cỏ vậy.” (Thu thanh phú). Miêu tÁ sinh
đáng hình t¤ợng âm thanh mùa thu vốn vô hình. Nghe tiếng ¿m ¿m lại càng làm nổi bÁt
cái lặng lẽ quạnh hiu của đêm thu.
Bài Túy ông đình ký, ông đã xoay xung quanh chữ <lạc=để miêu tÁ cÁnh vÁt
bằng ngôn ngữ trữ tình. Đây là bài văn xuôi hay nhất không nhiều thßi bấy giß.
Địa vị của Au D¤¢ng Tu trên văn đàn Tống cũng giống nh¤ Hàn Dũ trên văn đàn
Фßng, song ngòai th¢ văn, ông còn làm từ, viết sử, phê bình văn học & chß đó Hàn Dũ
không bằng.
4. Vương An Thạch.( 1021-1086) tự Giới Phủ, ng¤ßi Lâm Xuyên, xuất thân trong
mát gia đình địa chủ thanh bạch, ông là ng¤ßi c¤¢ng trực, không xu phụ. Là ng¤ßi có tài
năng chính trị lßi lạc, thßi Th¿n tông Triáu Húc lên ngôi, muốn tìm con đ¤ßng giÁi thóat
từ viác cÁi cách tr¤ớc tình hình đất n¤ớc đang đi xuống, lực l¤ợng quốc phòng mßng
manh& nên mßi ông làm tể t¤ớng, thực thi biến pháp. V¤¢ng An Thạch đề ra những chủ
tr¤¢ng rất tiến bá nh¤ hạn chế đặc quyền của đại quan liêu, đại địa chủ và th¤¢ng nhân,
thủy lợi nông điền, đo ruáng chia đều, mißn thuế& xét cho cùng mục đích chính v¿n là
củng cố chế đá phong kiến nh¤ng lúc bấy giß đích thực là có lợi cho dân, đồng thßi tăng
c¤ßng lực l¤ợng quốc phòng để chống lại sự xâm lăng của n¤ớc Liêu, Tây Hạ. Nh¤ng do

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


nóng vái, h¢n nữa biến pháp đã đáng chạm đến quyền lợi thiết thực của bọn đại địa chủ,
quan liêu và th¤¢ng nhân nên càng đào sâu thêm mâu thu¿n giữa giai cấp thống trị với
nhau. T¤ Mã Quang đại dián cho phe <cựu đÁng= không ngừng chống lại tân pháp, bāc
bách V¤¢ng phÁi từ chāc tể t¤ớng. Khi vua Th¿n tông chết thì tân pháp cũng bị phế bß,
cùng năm ấy V¤¢ng An Thạch đau buồn mà chết.
Ông không chß là nhà t¤ t¤áng, nhà chính trị nổi tiếng mà còn là nhà văn lßi lạc.
Thành tựu văn ch¤¢ng của ông không tách rßi họat đáng cách tân chính trị lúc bấy giß.
Quan điểm văn ch¤¢ng của ông đại thể giống Au D¤¢ng Tu, nhấn mạnh tác dụng
của văn học tr¤ớc hết là phục vụ xã hái, phÁi bổ ích cho đßi, vẻ đẹp hình thāc không
quan trọng, ông nói: <CÁn phải l¿y thích dụng làm gốc, coi chạm trổ, hình vẽ chỉ là
dung nhan bên ngòai. Không thích dụng thì không còn là đồ dùng.= Chính vì vÁy mà
ông chß khẳng định mát mình Đß Phủ mà thôi.
Văn ch¤¢ng của ông có khÁu khí của mát nhà chính trị, bút lực mạnh mẽ, giàu
tình cÁm, văn phong sắc sÁo, c¤¢ng quyết. Điểm mạnh của ông là văn luÁn thuyết
(chính luÁn) :kết cấu chặt chẽ, thuyết lý thấu triát, ngôn ngữ ngắn gọn chân chất, tính
khái quát cao.
5. Tăng Củng (1019-1083): tên chữ là Tử Cố, ng¤ßi Nam Phong, Kiến X¤¢ng. Là
ng¤ßi thông minh, văn ch¤¢ng nổi tiếng ngay từ lúc còn nhß tuổi, đ¤ợc Au D¤¢ng Tu
rất tán th¤áng, hai ng¤ßi kết thành bạn thân, làm quan thanh liêm, c¤¢ng trực, giúp ích
cho dân nghèo.
Văn ch¤¢ng ông tinh tế, trang trọng, ngắn gọn mà hàm súc, chữ nghĩa cô đọng
chắc chắn, chịu Ánh h¤áng của Au D¤¢ng Tu nh¤ng nhiều mặt còn thua. Cổ văn của ông
có Ánh h¤áng rất lớn tới phái Đồng Thành đßi nhà Thanh, nên có ng¤ßi gọi ông là <bÁc
th¿y về cổ văn của phái Đồng Thành=.
6. Tô Tuân:( 1009-1066): tên hiáu là Lão Tuyền, là cha của Tô Thāc, Tô Triát, vì
vÁy mà ng¤ßi đßi sau gọi ông là Lão Tô, và gọi chung ba cha con ông là <tam Tô=.
Văn ch¤¢ng của ông mạnh mẽ cāng rắn, chịu Ánh h¤áng của Chi¿n Quốc sách và
Sĉ ký, kỹ l¤ỡng trong ph¤¢ng pháp và bố cục, nghiêm túc cÁn trọng, có chủ kiến rõ
ràng. Văn nghị luÁn của ông đặc biát xuất sắc.
7. Tô Triệt: (1039-1112), tự là Tử Do, là em của Tô Thāc, tình cÁm cha con anh
em của họ rất tốt, từ nhß rất thông minh, đ¤ợc sự kèm cặp chß bÁo của cha và anh nên
rất mau tiến bá. Lớn lên thi đß tiến sĩ rất sớm, làm quan thanh liêm, đ¤ợc dân chúng yêu
mến, thế nh¤ng cÁ hai anh em ông đều có cuác đßi chính trị rất long đong vì tính tình
thẳng thắn,không biết luồn cúi xu nịnh, cuác đßi lên voi xuống chó vì bị đày, biếm đi các
n¢i&
Tính tình ông ôn hòa, vì thế văn ch¤¢ng ông có khí thế lại có nét tài hoa, trong cái
nhu có hàm ch¤a cái c¤¢ng, tr¿m tĩnh mà nhẹ nhàng.
8. Tô Thức: là tác giÁ tài hoa nhất trên văn đàn Bắc Tống, văn xuôi, th¢, từ, biền
ng¿u, hái họa, âm nhạc& thā nào cũng tinh thông, đác đáo. Ong có nhiều cống hiến cho
văn học Trung Quốc, đ¤ợc nhiều học giÁ trên thế giới biết tiếng, sẽ đ¤ợc giới thiáu mát
ch¤¢ng riêng.
II.TH¡.
Thi ca đßi Фßng là mát đßnh cao khó v¤ợt qua, nên đã tạo ra mát áp lực tâm lý
đối với các nhà th¢ đßi Tống, tuy vÁy, th¢ đßi Tống cũng khá phát triển với h¢n 3800 thi
nhân. Thi ca đßi Tống chuyển sang h¤ớng mạnh mẽ cāng rắn, các nhà th¢ th¤ßng đem
tri thāc, học vấn, những điển cố khác th¤ßng, những từ ngữ xa lạ vào th¢. Họ trau chuốt
những ý t¤áng trong thi ca để th¢ trá nên hàm súc và có chiều sâu, buác đác giÁ phÁi
th¤áng thāc chÁm rãi thì mới hiểu đ¤ợc. cho nên sự đ¿y đặn của th¢ Фßng đã trá thành
sự g¿y guác của th¢ Tống, sự hàm súc kín đáo của th¢ Фßng trá thành sự gân guốc , sự

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


thanh thóat trá thành sự khúc chiết& Đại để thi nhân đßi Фßng chú trọng tình cÁm còn
đßi Tống thì tinh thâm và duy lý h¢n.
Đ¿u đßi Tống có không ít nhà th¢ đi theo h¤ớng chú trọng hình thāc bay b¤ớm
đẹp đẽ, ngôn ngữ và màu sắc hoa lá, trau chuốt tß mß chß để phục vụ trong cung đình.
Thi phái này đ¤ợc gọi là phái Tây Côn vì tÁp th¢ Tây Côn thù x¤ãng tÁp của D¤¢ng Āc
và mát số thi nhân khác, nái dung khoe khoang cuác sống giàu có, ca tụng sự nhàn tÁn
của quan lại thị th¿n, lßi th¢ lại quá gọt dũa, c¿u kỳ. Mát thßi gian dài, ng¤ßi ta đua nhau
bắt ch¤ớc lối th¢ này. Tây Côn thể mang đÁm màu sắc quý tác, lại có khuynh h¤ớng vui
ch¢i giÁi trí, điều đó đụng chạm đến quan điểm văn học đạo thống, đây là điều không
cho phép tồn tại trong xã hái đßi Tống.
Vì thế mà đến giữa đßi Bắc Tống, Mai Nghiêu Th¿n và Tô Thuấn Khâm đã ra sāc
chống lại phái Tây Côn. Họ viết về những tác phÁm phÁn ánh vấn đề chính trị và đßi
sống đau khổ của nhân dân, qua đó thāc tßnh t¿ng lớp thống trị và bày tß l¤¢ng tâm đạo
đāc của bÁn thân, ví dụ: nhìn cÁnh tuyết r¢i đ¿y trßi, liên t¤áng đến những chiến sĩ chịu
lạnh ngòai biên c¤¢ng:
Niệm bỉ vô y hạt
Quí thử điêu cÁu ôn (Mai Nghiêu Th¿n)
(Nhớ họ không áo vÁi,
hổ mình mặc áo lông)
hay mô tÁ thân phÁn của những ng¤ßi dân thấp cổ bé họng:
Gái nghèo trên đê Nhữ, bwớc đi khóc thảm thw¡ng.
Cho biết có cha già, không trai để cậy nw¡ng.
Quận lại thật tàn bạo, huyện quan cũng chẳng thw¡ng.
Bắt đi có chừa ai, già nua tay chống gậy.
An cÁn dặn xóm giềng, mong đwợc sự nhß cậy.
Hay tin có ngwßi về, hỏi thăm càng nghi ngại.
Quả nhiên trong mwa lạnh, chết cóng trên Nhwỡng hà.
Yếu đuối làm chi đwợc, bỏ xác có ai chôn.
Sinh gái không nhw trai, tuy có nhß đwợc gì.
Đ¿m ngực kêu trßi cao, sống chết đi hwớng nào ? (Mai Nghiêu Th¿n).
Hai ông đã kế thừa truyền thống nhân đạo của Đß Phủ đßi Фßng, đ¤ợc nhiều nhà
th¢ đ¤¢ng thßi tán th¤áng và đi theo con đ¤ßng đó.
Au D¤¢ng Tu, V¤¢ng An Thạch cực lực tán th¤áng và cũng làm nhiều bài th¢
mang ý nghĩa hián thực, phÁn ánh nßi khổ của dân, thể hián tấm lòng vì dân vì n¤ớc:
Nhà nông trồng nếp quan n¿u
rwợu Thuế má vét tr¡n thăng lẫn
đ¿u Nồi không gạo cháo qua đông
xuân
Đành đến nhà quan mua bã ăn& (Au D¤¢ng Tu)
Tô Thāc là nhà th¢ xuất sắc nhất, th¢ ông sẽ nói trong ch¤¢ng sau.
Thßi kỳ Nam Tống cũng có nhiều nhà th¢ nổi tiếng. Năm 1127, tác Nữ Chân sau
khi xây dựng n¤ớc Kim đem đại binh tiến xuống phía nam, chiếm kinh thành Bắc Tống,
sau đó triều Tống lấy Nam Kinh làm thủ đô, xây dựng nhà Nam Tống. Đáng chú ý là giai
đọan này triều Nam Tống tồn tại song song với nhà Kim á phía Bắc, có mâu thu¿n dân
tác, có khát vọng hòa bình, có sự bi ph¿n tr¤ớc cÁnh n¤ớc nhà bị chiếm đóng, th¢ ca
mang nái dung phấn khích và bi th¤¢ng mãnh liát.
Ng¤ßi làm th¢ xuất sắc nhất đ¿u đßi Nam Tống là Tr¿n Dữ Nghĩa, tôn sùng thi ca
Đß Phủ, thể hián tinh th¿n phÁn ánh hián thực sâu sắc. Đặc biát th¢ ông có những bài thể
hián sự thê l¤¢ng bi ph¿n tr¤ớc sự biến đổi của thế sự, cÁm thán tr¤ớc tình hình đất n¤ớc
suy vong, nh¤ bài M¿u Đ¢n:
Từ ngày giặc Hồ vào Hán quan

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


Mwßi năm lwu lạc đwßng mênh
mang. Đồi xanh cạnh núi khách già
khụ Đứng giữa gió đông nhìn Mẫu
Đ¡n.
(M¿u Đ¢n là tên gọi khác của thành Lạc D¤¢ng, cố h¤¢ng của ông, đang bị giặc
Kim chiếm đóng)
Nhà th¢ tiêu biểu nhất cho tinh th¿n yêu n¤ớc là Lục Du, đây là nhà th¢ có số
l¤ợng tác phÁm nhiều nhất trong lịch sử văn học Trung Quốc, ch¤a kể thất lạc là h¢n
9300 bài, đại bá phÁn nói lên lòng yêu n¤ớc, ca9m thù giặc xâm l¤ợc. Sẽ học mát ch¤
¢ng riêng.
Cuối Tống có tác giÁ quan trọng là Văn Thiên T¤ßng, là ng¤ßi Giang Tây. Khi
quân Mông Cổ tràn vào Trung Quốc, ông bị bắt khi đ¤ợc cử đi sā để đàm phán. Sau đó
trốn thóat ra, tổ chāc nghĩa quân với ý đồ khôi phục lại đất n¤ớc nh¤ng bị thất bại và lại
bị bắt. Cho dù Hốt Tất Liát tìm mọi cách dụ dß, ông v¿n không nao núng, rốt cuác bị giết
chết. Ong đ¤ợc xem là anh hùng dân tác của Trung Quốc.
Ong đã chết vì n¤ớc và khí khái đó đã thể hián trong th¢. Ong rất hâm má Đß
Phủ, học tÁp cách làm th¢ của Đß Phủ nên th¢ ông cũng mang nét tr¿m uất, khúc chiết,
bi th¤¢ng nh¤ vÁy nh¤ng vì thßi đại của ông bi kịch h¢n nên th¢ ông có tháo đá cấp thiết
và tß ra tuyát vọng bi ph¿n h¢n nhiều:
-S¡n hà thiên cổ tại
Thành quách nh¿t thßi phi (Nam An Quân)
(núi sông nghìn năm còn
thành quách bỗng chốc tan)
-Độc tự đăng lâu thßi trụ giáp
s¡n xuyên tại nhãn lệ lang lang
(Một mình lên lÁu tay chống
má núi sông còn đó lệ chan
hòa)
Nhiều bài th¢ thể hián mát cách khái quát nßi đau khổ của nhân dân, tố cáo mạnh
mẽ sự tàn bạo của quân Mông Cổ.
Trong thßi gian á tù, ông đã làm bài Chính khí ca đ¤ợc đßi sau truyền tụng vì thể
hián khí tiết nghị lực của ng¤ßi quân tử.
Nhìn chung th¢ Tống cũng là mát b¤ớc phát triển quan trọng của th¢ ca cổ điển
Trung Quốc, đặc biát đáng quý là mÁng th¢ yêu n¤ớc.
III.TĆ.
Tống từ không phÁi bắt nguồn từ Sá từ, Sá từ, là Từ của n¤ớc Sá, từ của Khuất
Nguyên, còn có tên là Tao, và sau này phát triển thành Phú. Tống từ và Sá từ đều bắt
nguồn từ dân ca, cÁ hai đều có câu dài ngắn so le tián cho thi tā tung hòanh. Từ Tống thì
hình thành từ cuối đßi Фßng, nh¤ng phÁi chß đến đßi Tống, Từ mới có mát địa vị hòan
tòan đác lÁp, ngang hàng với th¢, phát triển tòan thịnh về mặt nái dung, hình thāc và kỹ
xÁo. Hòan cÁnh xã hái phồn vinh á đ¿u Tống, đßi sống thành thị vui ch¢i nhán nhịp rất
thích hợp với sự phát triển của Từ. H¢n nữa, những cung điáu khác nhau của tình yêu, sự
bày tß tình cÁm tự do chß có thể đ¤ợc thể hián trong Từ chā trong th¢ ca ng¤ßi ta không
dám nói. Cho dù d¤ới mắt của nhiều văn nhân, Từ v¿n không có địa vị cao quý trang
nghiêm nh¤ thi ca, nh¤ng trong thực tế thì nó giành đ¤ợc mát địa vị t¤¢ng đ¤ợng trong
văn học.
Sá tr¤ßng của Từ thßi kỳ đ¿u v¿n là đề tài gíó trăng, tình yêu nam nữ, đẽo gọt câu
chữ cho tinh xÁo, điển nhã& tiêu biểu cho phong cách này là An Thù, Tr¤¢ng Tiên. Đến
Lißu Vĩnh, Au Du¢ng Tu mới có sự thay đổi, má ráng đề tài, nói lên nhiều mặt của cuác
sống và nhất là nói lên những nßi bất hạnh của ng¤ßi phụ nữ. Họ dùng ngôn từ bình dị,
thành thÁt, không hoa mỹ, trau chuốt nh¤ giai đọan tr¤ớc nên gây đ¤ợc tình cÁm h¢n.
nhất là đối với những ng¤ßi làm ca kỹ, ông có mát tấm lòng trân trọng cho những thân
Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)
phÁn bị đọa đày đó, bài Mê tiên d¿n, ông miêu tÁ nßi khát vọng của họ muốn trá lại
cuác sống l¤¢ng thián, bài Ngč nhai hành, miêu tÁ mát kỹ nữ sau khi tiác tàn không ngủ
đ¤ợc ôm mền suy nghĩ miên man&lßi đồn khi Lißu chết, kỹ nữ góp tiền chôn cất, tổ
chāc ngày viếng Lißu&
Au D¤¢ng Tu khi viết văn xuôi thì trang trọng đến thế, nh¤ng khi làm từ, ông vāt
bß cái trang trọng ấy đi mà viết những bài Từ tình cÁm chân thực:
Hậu quán mai tàn
Khê kiều liễu tế
Thảo luân phong nõan dao chinh bì
Ly sÁu tiệm vẫn tiệm vô cùng
Thiều thiều b¿t đọan nhw xuân thủy

Thốn thốn nhu trwßng


Doanh doanh ph¿n lệ
Lâu cao mạc cận nguy lan ỷ
Bình vu tận xứ thị xuân s¡n
Hành nhân cách tại xuân s¡n ngọai.
(Quán khách mai tàn
CÁu khe liễu tả
Gió lùa cỏ ¿m dây cw¡ng thả
Ly sÁu mỗi bwớc tỏ vw¡ng
Thăm thẳm dòng xuân tràn khắp ngả

Đôi đọan lòng t¡


Ròng ròng lệ nhỏ
LÁu cao chớ ra hiên đứng tựa
Núi xuân xa tít mãi chân trßi
Ngwßi đi tận bên ngòai núi đó)
Đến Tô Thāc, Từ có mát b¤ớc tiến nhÁy vọt, mới mẻ, hào phóng, không còn ủy
mị dißm lá nh¤ tr¤ớc kia.
Đến cuối đßi Bắc Tống, Từ chia thành hai phái: Tô môn (theo Tô Thāc) hoặc lối
uyển chuyển điển nhã của Nhị An. Hùynh Đình Kiên vừa là nhà th¢, vừa là nhà viết Từ
xuất sắc, ông có bài Thanh bình lạc rất hay:
Xuân quy hà xứ?
Tịch mạc vô hành lộ.
Nhwợc hữu nhân tri xuân khứ xứ
Hóan thủ quy lai đồng trú
Xuân vô tung tích thùy tri,
Trừ phi v¿n thủ hòang ly
Bách chuyển vô nhân năng giải
Nhân phong phi quá twßng vi.
(Xuân đi về đâu,
Lặng lẽ không d¿u vết
Nếu ai biết n¡i xuân đi
Gọi nó trá về cùng á
Xuân không d¿u vết có ai
biết, Trừ phi hỏi chim hòang
ly Hót ríu rít nào ai biết gì,
Nhân thổi nó bay qua khóm twßng vi)
(Hoa t¤ßng vi và chim hòang ly đều xuất hián cuối xuân)

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


Cuối Bắc Tống đ¿u Nam Tống có nữ sĩ Lý Thanh Chiếu cũng khá đặc sắc. Bà là
ng¤ßi đa tài: làm th¢, điền từ, viết chữ, vẽ tranh rất đẹp. từ của bà nói về tình yêu, về
thân phÁn ng¤ßi phụ nữ rất sâu sắc, bà đã viết lên những cÁm nghĩ thuác về nái tâm của
chính mình nên rất tế nhị, chân thÁt, xúc đáng, mang sắc thái riêng biát. Ví dụ miêu tÁ
cử chß nhẹ nhàng của ng¤ßi phụ nữ: khinh giải la thwßng, độc thwợng lan châu (cái nhẹ
áo lụa, một mình bwớc lên thuyền lan), <tài hạ mi đÁu, khwớc thwợng tâm đÁu < (vừa
rßi khỏi đôi mày, thì nó lại bám vào tim) để chß nßi niềm nhớ th¤¢ng triền miên, <liêm
quyện tây phong, nhân tỉ hòang hoa s¿u (rèm cuốn gió tây, ngwßi gÁy h¡n cả hoa vàng),
là sự cÁm thụ nhạy bén về tuổi xuân dß tàn phai trong sự đau khổ& những điều đó, tác
giÁ nam giới không thể dißn tÁ đ¤ợc.
Khi chiến tranh xÁy ra, cuác sống nhàn tÁn tĩnh lặng của bà chấm dāt, chồng
chết, bà l¤u vong khắp n¢i, chāng kiến nhiều cÁnh ngá trong ly lọan, th¢ văn không còn
tâm trạng vui t¤¢i trong sáng mà trá nên đau buồn u uất:
Gió dừng bụi lắng hoa th¡m đã tàn
Trßi chiều lwßi chải tóc.
Vật còn nhw cũ nhwng ngwßi thì đã khác,
Mọi chuyện đều đã hết.
Muốn nói nwớc mắt đã r¡i
Nghe nói Song Khê đẹp cũng muốn b¡i thuyền
Nhwng chỉ sợ thuyền con á Song Khê,
Không chá nổi bao nhiêu sÁu muộn.
Tuy không trực tiếp nói đến lòng ái quốc, nh¤ng rõ ràng những bài từ này đã thóat
ra ngòai thể lọai <nhàn s¿u= tr¤ớc đây, mà chính là nßi buồn nhớ quê h¤¢ng, nßi khổ về
thân thế, sự thất vọng do lý t¤áng đổ vỡ&
Nghá thuÁt Từ của bà tự nhiên, bình dị, uyển chuyển, tinh tế.
Nói gì thì nói, từ có thể gọi là th¢ tình đßi Tống, 70% các bài Từ là nói về tình
yêu.
Chß đến cuối thßi Nam Tống, khi n¤ớc nhà ly lọan, Từ yêu n¤ớc mới phát triển,là
tiếng nói th¿m bi ph¿n đ¿y Án āc của cái trßi mây nhục nhã đ¿y sấm chớp đó. Xuất hián
Tân Khí TÁt, mát nhà chính trị yêu n¤ớc, Từ ông giống nh¤ th¢ Lục Du nói về tinh th¿n
yêu n¤ớc, nh¤ng còn mãnh liát h¢n. khi ông chào đßi thì quê h¤¢ng ông vùng S¢n Đông
đang bị giặc Kim xâm l¤ợc, chính mắt trông thấy những chuyán giặc hà hiếp ng¤ßi Hán,
ông đã quyết tâm lớn lên khôi phục lại Trung Nguyên rửa nhục. Năm 22 tuổi, ông lãnh
đạo 2000 binh lính khái nghĩa, rồi tìm đ¤ßng xuống phía nam liên lạc với triều đình. Sau
khi đến Trung Nguyên, ông làm quan đi nhiều n¢i, nh¤ng với tính tình cāng cõi, cá tính
quá tự cao, khó mà hòa mình đ¤ợc trong triều chính, vì thế cuối đßi ông sống an nhàn á
vùng quê, không tham gia viác n¤ớc.
Chính lòng bất đắc chí muốn khôi phục quốc gia trong khi triều đình thì nhu
nh¤ợc nên Từ của ông có nßi bi ph¿n muốn rửa nhục cho đất n¤ớc, lại có t¤ t¤áng bác lá
chủ nghĩa anh hùng, tự cao không sao kiềm chế đ¤ợc.
Kế thừa chí khí hào hùng phóng khóang của Tô Đông Pha, Tân Khí TÁt cũng có
mát giọng hào sÁng nh¤ vÁy, đôi khi còn thể hián sự nhiát tình, mãnh liát h¢n, không
thâm tr¿m, bình tĩnh nh¤ họ Tô:
Dạ bán cuồng ca bi phong khái
Thính tranh tranh trận mã thiềm gian thiết
Nam cộng Bắc chính phân liệt
(Nửa đêm hát to gió buồn dậy
Nghe tiếng khua rộn ràng từ những con ngựa chiến dwới mái hiên
Giữa Nam và Bắc chia cắt)

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


Khuyết điểm của ông là văn xuôi hóa Từ h¢i nhiều, nghị luÁn nhìeu, dùng những
điển tích và cổ ngữ khó hiểu.
Văn xuôi, th¢ và từ là 3 thể lọai phát triển nhất đßi Tống, ngòai ra hí kịch cũng
b¤ớc đ¿u phát triển.

*TÔ ĐÔNG PHA.(1037-1101)


Nói đến Au D¤¢ng Tu là ng¤ßi then chốt trong cuác cÁi cách văn học đßi Bắc
Tống thì Tô Thāc là nhân vÁt đạt nhiều thành tựu nhất trong cuác cÁi cách đó. Không
phÁi vì ông đại dián cho lý t¤áng thÁm mỹ, văn hóa của công cuác cÁi cách văn học,
mà điều quan trọng là ông có những đát phá so với tôn chß của cuác cÁi cách, của đạo
đāc bấy giß.
Ong là ng¤ßi giàu khí chất lãng mạn và tự do cá nhân. Mát mặt, ông là thành viên
của tÁp đòan sĩ đại phu, có trách nhiám sâu nặng đối với xã hái; mặt khác, ông là ng¤ßi
nhạy cÁm và thấu hiểu sâu sắc sự áp bāc xã hái. Sáng tác văn học của ông thể hián mát
sự cái má, không chịu ràng buác. Trong khi bế tắc, ông cố tìm cách tự thích āng qua mát
tâm trạng thất vọng, phÁn ánh nßi đau buồn của trí thāc tr¤ớc mát thßi đại mà sự chuyên
chế của chế đá phong kiến ngày mát siết chặt h¢n. nếu không có Tô Thāc thì văn học đßi
Tống sẽ trá nên nhạt nhẽo h¢n nhiều.
1. CUàC ĐỜI.
Ong ng¤ßi tßnh Tā Xuyên, tự Tử Chiêm, hiáu Đông Pha, trong mát gia đình văn sĩ
thanh b¿n. Trong lịch sử văn học thế giới hiếm có gia đình nào có đ¤ợc vinh quang nh¤
gia đình ông (T¤ Mã Đàm, T¤ Mã Thiên; gia đình họ Tào; họ Viên: Tôn Đạo, Hoằng
Đạo, Trung Đạo; cha con Dumas, cha con Daudet, anh em Grim&) . Hai triều đại
Фßng Tống có tám nhà văn lớn thì gia đình họ Tô có 3 ng¤ßi: Tô Tuân, Tô Thāc và Tô
Triát. Riêng ông là nhà văn học lừng l¿y nhất đßi Tống.
Lúc còn trẻ ông thông minh, thông thuôc kinh sử, 21 tuổi đã thi đß tiến sĩ, bắt đ¿u
cuác đßi sĩ họan đ¿y long đong của mình. Lúc ông làm quan trong triều là lúc V¤¢ng An
Thạch bắt đ¿u Tân pháp. Tô Thāc đối với cÁi cách có mát chủ tr¤¢ng ôn hòa nên ông
phÁn đối V¤¢ng An Thạch. Cuác đấu tranh chính trị giữa các phe phái cựu đÁng và tân
đÁng kéo dài trong triều Tống. BÁn thân đã từng công kích tân pháp nên ông tự thấy
rằng á lại kinh đô không có lợi, ông chủ đáng xin đi làm quan xa tại Hàng Châu, Hồ
Châu, Từ Châu& đến đâu ông cũng là mát vị quan thanh liêm chính trực, làm viác tốt
cho dân: chống nạn lụt á Từ Châu, làm sông đào á Chiết Giang, cāu tế cho dân&.đ¤ợc
dân chúng yêu mến. Sử đßi Tống có ghi ông là ng¤ßi <có đāc với dân, đ¤ợc dân vẽ Ánh
treo, lÁp sinh từ&=
Năm 1076, ông bị vụ án văn tự <Ô đài thi án=, bị coi là làm th¢ phÁn nghịch,
công kích tân pháp, bị biếm đi Hồ Bắc. Khi V¤¢ng An Thạch bị bãi chāc, T¤ Mã Quang
lên nắm quyền, Tô Thāc cũng không đồng ý với những chủ tr¤¢ng của T¤ Mã nên cũng
xÁy ra bất đồng, ông lại bị biếm đi khắp n¢i, giáng chāc, cuối cùng bị đày đi Lĩnh Nam
và đÁo HÁi Nam. Mãi đến năm 1100, vua Tống Huy Tông lên ngôi ân xá, ông mới đ¤ợc
trá về miền Bắc. Do sống kham khổ lâu ngày, đ¤ßng đi khó khăn, ông mất năm 1101.
T¤ t¤áng của ông ban đ¿u là Nho giáo tích cực, nhÁp thế giúp ích cho đßi. Về
sau, đối mặt với những bất hạnh trên đ¤ßng đßi, ông dựa vào học thuyết Lão Trang và
PhÁt thiền để tìm sự giÁi thóat. Ong āng xử với mát tâm lý khóang đạt, xem tất cÁ là
hián t¤ợng tạm thßi, cố tìm kiếm những cái hay trong cuôc sống để tự an ủi. T¤ t¤áng và
thái đá đó đem lại cho ông mát phong cách thanh tao cao th¤ợng song có khi lại là sự
trốn tránh hián thực tiêu cực, ng¤ợc với chí h¤ớng c¢ bÁn của ông. Cho nên có thể thấy
t¤ t¤áng của ông là phāc tạp.
2. THÀNH TČU NGHV THUÀT.

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


Ong là ng¤ßi đạt đ¤ợc những thành công á nhiều lọai hình nghá thuÁt: th¢, văn
xuôi, âm nhạc, từ, hái họa, th¤ pháp& nổi bÁt nhất là văn xuôi, th¢, Từ.
1. Văn xuôi:
Tô Thāc chủ tr¤¢ng văn phÁi tự nhiên, trong sáng, làm nổi bÁt đ¤ợc nái dung,
văn ch¤¢ng nh¤ <n¤ớc chÁy, mây bay= (hành vân, l¤u thủy) chính là để nói về phong
cách của ông. Văn ch¤¢ng phÁi tự do dißn biến d¤ới sự chi phối của ý (nái dung). Ong
tự đánh giá mình: <văn chw¡ng của tôi nhw một dòng suối trào, tràn ra không chọn một
n¡i nào cả… nhwng đến khi gặp núi đá gập ghềnh thì nó biến hình thì nó biến hình theo
sự vật n¡i đó…=. Văn ông giàu cÁm xúc, có sāc truyền cÁm khá mạnh, sử dụng cách
viết h¤ h¤ thực thực, lúc căng thẳng lúc buông l¢i, làm cho cÁ bài văn vô cùng sôi nổi.
Dù là văn nghị luÁn thßi thế, luÁn bàn văn ch¤¢ng hay tÁ cÁnh vÁt& nói chung đều
thành công. Có hai bài đ¤ợc đßi sau hâm má và nổi danh không chß trong n¤ớc là Tiền
Xích Bích phú và HÁu Xích Bích phú. Đßi Tống, phú đã g¿n nh¤ trá thành văn xuôi
nên hai bài này thực sự là những bài th¢ bằng văn xuôi đẹp đẽ, đặc biát là bài tr¤ớc. Với
mát phong cách tự nhiên, phiêu dÁt và thanh thóat, uyển chuyển, ông kết hợp khéo léo
tÁ cÁnh, trữ tình và nghị luÁn trong mát kết cấu rất phóng túng để bác bạch tâm sự và
tâm trạng uÁn khúc của mình khi bị thất bại trên đ¤ßng chính trị, đồng thßi nói lên cách
giÁi quyết t¤ t¤áng theo h¤ớng Lão Trang lạc quan. Từ quan niám về vũ trụ và nhân
sinh, d¿n đến tìm nguồn vui á thiên nhiên.
Sau đây là mát đọan tÁ cÁnh và tâm trạng:
Ngòai rằm tháng bảy mùa thu năm Nhâm Tu¿t, Tô Tử với khách b¡i thuyền ch¡i á
núi Xích Bích.
Hây hây gío mát, sóng lặng nhw tß, cÁm chén rwợu lên mßi khách, đọc bài
th¡ Minh nguyệt và hát một chw¡ng Yểu điệu. Một lát, mặt trăng mọc lên trên núi Đinh
S¡n, đi lững thững giữa khỏang hai sao Ngwu Đẩu. Khi đó, sw¡ng tỏa trên mặt sông vẻ
nwớc lóng lánh tiếp đến chân trßi. Tha hồ cho chiếc thuyền nhỏ đi đâu thì đi, vwợt qua
trên mặt nwớc, mênh mông muôn khỏanh. Nhẹ nhàng nhw cái gío đi trên không, mà
không biết là đi đến đâu; hớn há sung swớng nhw ngwßi quên đßi đứng một mình, mọc
cánh mà bay lên tiên…
Hai bài phú của ông nổi tiếng đến đá ngày x¤a trên bá đồ trà sā Giang Tây, vẽ Tô
Đông Pha ngồi d¤ới gốc cây tùng già, phía trái từ trên xuống đề mát câu th¢ trong bài
HÁu Xích Bích phú <Vọng mỹ nhân hề thiên nh¿t phw¡ng= (ngóng về mát ph¤¢ng trßi
mong ng¤ßi đẹp)
Ngòai ra, ông còn bài Thạch chung s¢n ký cũng khá nổi tiếng, các bài văn tiểu
phÁm cũng có phong cách đác đáo.
2. Thơ:
Ông để lại h¢n 4000 bài th¢, đề tài trong th¢ ông rất ráng, lại bao gồm nhiều thể
lọai: thất ngôn tuyát cú, thất ngôn luÁt ( bát cú)& sự biến hóa trong phong cách cũng rất
đa dạng. Khuynh h¤ớng thiên về lý trí trong thi ca đßi Tống, câu th¢ đ¤ợc văn xuôi hóa,
thích nghị luÁn trong th¢, dùng nhiều điển tích& cũng có trong th¢ ông nh¤ng do tài
hoa, những đặc điểm đó không làm hạn chế thành tựu thi ca của ông.
Ong có mát số bài phÁn ánh nßi khổ của ng¤ßi dân, vạch tr¿n sự bạo ng¤ợc của
quan quyền nh¤ Thach Thán (miêu tÁ cÁnh ng¤ßi dân khai thác đá), Ng¤ Man tĉ (cÁnh
thu thuế tàn nh¿n), LÇ chi thán (bao nhiêu ng¤ßi bß mạng giữa đ¤ßng vì mang cho kịp
vÁi vào cung dâng mỹ nhân)&
Chiếm số l¤ợng nhiều h¢n cÁ và cũng đ¤ợc yêu thích nhất đó là những tác phÁm
thông qua cÁnh sinh họat th¤ßng ngày, cÁnh vÁt thiên nhiên để nói lên cÁm xúc đối với
cuác sống, dạng đề tài này ông đ¤a t¤ t¤áng Lão Trang, PhÁt thiền vào th¢ nên tính triết
lý rất sâu sắc, thể hián mát thái đá khóang đạt nhân sinh.
Ẩm hß th¤ợng s¢ t*nh phục vũ

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


Thủy quang liễm diễm tình phw¡ng hảo,
S¡n sắc không mông vũ diệc kỳ
Dục bả Tây hồ tỉ Tây tử.
Đạm trang nùng mạt tổng tw¡ng nghi
(Uống rượu trên hồ trời mới tạnh rồi lại mưa
Trßi tạnh long lanh hồ đã đẹp,
Mwa phùn mịt mịt núi càng xinh
Tây Hồ khá sánh cùng Tây Tử,
Nhạt ph¿n, nồng son, nét vẫn tình)

Đề Tây Lâm Bích


Hòanh khan thành lĩnh trắc thành phong
Viễn cận cao đê các b¿t đồng.
B¿t thức Lw S¡n chân diện mục,
Chỉ duyên thân tại thử s¡n trung.
(Nhìn ngang núi dãy nghiêng núi cao,
Cao th¿p khác nhau có xa gÁn
Nào biết Lw S¡n đâu mặt thực,
Chỉ hay mình á trong núi này
Thi ca đßi Tống thích thuyết lý là chuyán phổ biến, có nhiều tác phÁm vì vÁy mà
trá nên khô khan. Nh¤ng th¢ của Tô Thāc v¿n mang nét thi vị, tình cÁm, đôi lúc dí dßm.
Ví dụ bài th¢ trong nhóm ba bài Túng bút tam thủ:
Tịch tịch Đông Pha nh¿t bệnh ông
Bạch tu tiêu tán mãn sw¡ng phong.
Tiểu nhi ngộ hỷ chu nhan tại,
Nh¿t tiếu ná tri thỉ tửu hồng!
(Buồn thiu Đông Pha cụ già bệnh,
Râu trắng xác x¡ đÁu gío sw¡ng.
Bọn trẻ mừng lÁm mặt hồng thế,
Bật cwßi nhß rwợu mới đỏ hây !)
Dùng thái đá phóng khóang khi giÁi quyết buồn đau trong đßi, xua đi nßi buồn,
hóa giÁi đau khổ bằng t¤ t¤áng Lão Trang.
Tiền nhân đánh giá th¢ ông th¤ßng dùng những từ <linh diáu=, <không diáu= để
khen ngợi. Chữ <diáu= là nét đác đáo, mới mẻ của riêng ông, v¤ợt ra ngòai sự liên t¤áng
của mọi ng¤ßi, ví dụ ông dùng tính tình của mát số nhân vÁt lịch sử để so sánh với mùi
vị của trà trong bài Họa tiển an dạo ký huÇ kiến trà, so sánh Tây Hồ với Tây Thi, viết
về ng¤ßi sợ vợ thì nói <Hốt văn Hà Đông sw tử hống, trụ trwợng lạc thủ tâm mang
nhiên= ( Bßng nghe s¤ tử Hà Đông rống, gÁy r¢i hốt hßang đāng ngÁn ng¢), viết <chu
thÁn đắc tửu vựng sinh liễm, thúy tụ quyện sa hồng ánh nhục= (môi son đ¤ợc r¤ợu hừng
lên mặt, tay áo xanh cuán lụa hồng ánh vào da) để hình dung màu sắc và cÁm giác về
tính chất hoa hÁi đ¤ßng&.
Ong yêu thích tinh th¿n phẳng lặng, cân bằng, bình ổn của Đào Uyên Minh nh¤ng
cá tính của ông thÁt ra rất sôi nổi nên th¢ ông bay bổng, nhiều màu sắc t¤¢i sáng là vì
vÁy, trong bài Hữu mỹ dường bác vũ,ông viết:
Dwới chân du khách tiếng s¿m rền,
Cả phòng mây mù càng đậm thêm.
Ngòai trßi gió đen thổi biển động,
Triết Đông mwa lớn vwợt sông lên.
Mực nwớc mênh mông giống rwợu tràn,
On ào nhw thể trống chiêng vang…

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


Bài th¢ có khí thế rất mạnh mẽ, có đủ âm thanh, màu sắc, từ ngữ đẹp. chính vì
vÁy, á māc đá lớn h¢n, th¢ ông đã bù đắp vào chß quá bình thÁn, tẻ nhạt, khô khan, lý
trí của th¢ Tống.
3. Từ
Tô Thāc có mát vị trí quan trọng trong lịch sử Từ Tống. Thßi này, ng¤ßi ta xem
Từ là mát thā <tài nghá nhß nhen=, dùng để vui ch¢i giÁi trí, nái dung viết tới viết lui
không ngòai vòng tình yêu, nßi buồn ly hợp, ngôn ngữ khó thóat vòng ủy mị hoa lá. Mãi
đến khi Tô Thāc bằng tài hoa đặc biát của mình đã mang cho Từ mát sāc mạnh to lớn và
mát tâm hồn ráng rãi thì mới khai thác hết đề tài, phong cách và thủ pháp biểu hián của
Từ.
Đề tài trong sáng tác Từ của Tô Thāc là <không có ý nào mà không đi vào, không
có việc nào mà không nói đến= (L¤u Khang Đới- NghÇ Khái), ông vừa viết về những
nái dung truyền thống: tình yêu nam nữ, nßi buồn ly hợp, vừa phát triển những đề tài s¢n
thủy, xúc cÁm tr¤ớc cÁnh vÁt, ghi chép tr¤ớc mát sự viác&
Hai đề tài quan trọng trong sáng tác Từ của ông là: nói lên lý t¤áng của mình, thể
hián tinh th¿n hào hùng khẳng khái. Hai là những cÁm thụ mang tính triết lý về nhân
sinh khi đối dián với cÁnh vÁt thiên nhiên, nh¤ bài Bính thìn trung thu trong nhóm từ
Thủy diÇu ca dÃu rất nổi tiếng của ông:
Trăng sáng có từ bao giß?
Nâng ly hỏi trßi xanh.
Đêm nay n¡i thiên cung điện nguyệt
Chẳng biết là năm nào?
Ta muốn bay về theo gíó,
Lại sợ trên lÁu quỳnh điện ngọc
Cao thẳm rét dwßng bao
Múa nhảy mừng vui bóng nguyệt
Gì vui h¡n á dwới cõi đßi
Soi khắp gác tía,
Dòm cửa g¿m.
Dọi canh sÁu
Chẳng nên óan giận,
Cớ sao tròn mãi lúc lìa nhau.
Ngwßi có vui buồn tan hợp,
Trăng có tỏ mß tròn khuyết,
Từ xwa khó trọn đều.
Chỉ wớc ngwßi sống mãi.
Dặm nghìn chung bóng yêu kiều.
Ngòai ra ông còn mát số bài từ nổi tiếng: NiÇm nô kiều, Mãn giang hồng, Cán
khê sa&
Đặc điểm từ của Tô Thāc là viác <lấy th¢ làm từ= (ngôn ngữ của th¢ ca chuyển
vào từ), thực tế là làm cho ngôn ngữ của từ má ráng và tự do h¢n. Ngòai ra ông còn đem
điển tích, chuyển hóa những câu th¢ của tiền nhân vào Từ để ngôn ngữ Từ hàm súc và
giàu tính liên t¤áng h¢n& đối với những nhà làm Từ đßi sau, ông rất có Ánh h¤áng, nhất
là Tân Khí TÁt, hình thành phái gọi là từ Tô Tân.
Vì những cách tân trong sáng tác Từ, đánh giá về mặt này của các nhà phê bình
không nhất quán, nhiều ng¤ßi phê bình ông <l¿y th¡ làm từ… nhwng không phải là bản
sắc của nó=(Tr¿n S¤ Đạo), Lý Thanh Chiếu thì nói <đó chỉ là những câu th¡ đọc lên
không trùng điệp, không phù hợp với âm luật=. Những ý kiến này quan tâm đến tiêu
chuÁn và quan niám truyền thống của Từ, gắn nó với âm nhạc, không quan tâm đến viác
Tô Thāc đã giÁi phóng cho Từ để nó trá thành mát thể tài văn học có ý nghĩa và đác lÁp

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


trong văn học. Cho dù Từ của ông có nhiều bài không thể dißn x¤ớng đ¤ợc thì cũng
không sao, vì những bài từ thóat ly âm nhạc cùng tồn tại song song với những bài gắn
liền với âm nhạc, cũng chÁ có gì là không đ¤ợc.
Trên đây là những đóng góp của Tô Đông Pha vào văn xuôi, th¢, từ đßi Tống.
Những cách tân mạnh bạo mát cách có ý thāc đó, cáng với tài hoa và nhân cách khóang
đạt, yêu đßi, Tô Thāc đã là mát biểu t¤ợng văn hóa mà nhiều nhà văn đßi sau khâm
phục, học tÁp, ông nổi danh không kém Lý Bạch, Đß Phủ đßi Фßng.

*LỤC DU.(1125-1210)
Lục Du là nhà th¢ để lại nhiều tác phÁm nhất trong lịch sử văn học Trung Quốc, h
¢n 9000 bài th¢. Th¢ ông tr¤ớc sau thể hián mát tình cÁm dân tác sôi sục và thâm tr¿m,
phÁn ánh đ¤ợc tâm trạng phổ biến của nhân dân trong thßi đại s¢n hà tan nát, dân tác
đāng tr¤ớc cÁnh nguy vong, nên đ¤ợc đôc giÁ đ¤¢ng thßi và hÁu thế kính phục.
I. Cuác dời.
Lục Du tự Vụ Quan, đến tuổi trung niên lấy hián là Phóng Ông, ng¤ßi Thiáu
H¤ng, Chiết Giang. Khi ông sinh ra 2 năm thì Bắc Tống r¢i vào tay n¤ớc Kim, nßi nhục
đối với viáv n¤ớc Tống bị tiêu diát, lúc nào cũng in sâu vào tâm khÁm những sĩ đại phu
giàu lòng tự tôn dân tác. Ông sống trong mát gia đình giàu lòng yêu n¤ớc, thuá nhß
th¤ßng trông thấy cha và các bạn đồng liêu bàn chuyán n¤ớc mà <có ngwßi trợn mắt
nghiến răng, có ngwßi khóc rống đau khổ…= điều này có Ánh h¤áng rất lớn đến t¤ t¤áng
tình cÁm của ông. Khi còn nhß, thông minh ham học, 12 tuổi đã làm th¢, 16 tuổi đã đi
thi. Năm 29 tuổi thi đß tiến sĩ nh¤ng đāng trên ng¤ßi cháu của tể t¤ớng T¿n Cối (mát tên
Hán gian) nên mãi đến năm 34 tuổi mới đ¤ợc làm quan. Do bÁn tính thẳng thắn trung
thực nên ông bị bọn vua quan ghét, cách chāc rồi lại phục chāc mấy l¿n. Có mát thßi
gian ông đ¤ợc V¤¢ng Viêm, mát viên quan á Tā Xuyên mßi vào quân ngũ để làm viác,
đối dián với tiền tuyến chống Kim, ông cũng c¤ỡi ngựa, bắn cung, dong rußi chốn biên
c¤¢ng, viết không ít những bài th¢ hào hùng sôi sục, mong mßi khôi phục đất n¤ớc.
Nh¤ng nguyán vọng đó không thực hián đ¤ợc vì triều đình Nam Tống nhu nh¤ợc chß
mát mực thßa hiáp c¿u hòa.
Sau đó ông bị chuyển về mát chāc quan nhàn tÁn, bất đắc chí, ông m¤ợn r¤ợu để
tiêu s¿u, vì thế mọi ng¤ßi chê c¤ßi ông la <đồi phóng=, vì thế ông mới lấy bút hiáu là
Phóng Ông. Dù bề ngòai sống mát cuác sống buông thÁ, lấy viác uống r¤ợu làm vui
nh¤ng trong nái tâm lúc nào cũng nặng trĩu nßi lo buồn, ph¿n uất và bi th¤¢ng:
Ba mw¡i ra lính nay đÁu bạc
Sáo đwa lòng tráng sĩ ai hay,
Quân lính xw¡ng ph¡i đÁu bãi cát
Nghe trwớc Trung Nguyên lọan lạc hòai
Giặc Hồ chiếm đóng há bền dai,
Lòng dân gwợng sống chß khôi phục,
Bao chốn đêm nay lệ chảy dài.
(Quan s¢n nguyÇt)
Do ông đã từng đích thân đến vùng tiền tuyến, từng sống trong không khí căng
thẳng của chiến tr¤ßng, giß muốn đánh giặc mà không đánh đ¤ợc nên tình cÁm của ông
lúc nào cũng day dāt. Năm 54 tuổi, ông rßi Tā Xuyên đến phía đông và suốt 30 năm cho
đến lúc mất, ông sống trong cÁnh thanh b¿n dân dã, g¿n gũi với nông dân, nhiát tình
muốn má cuác bắc phạt để chống quân Kim trong lòng ông không hề suy giÁm. Mãi đến
ngày tạ thế, m¢ ¤ớc của ông v¿n không đ¤ợc thực hián. Tr¤ớc khi lâm chung, ông để lại
bài th¢ Thị nhi:
Đến chết mới hay vạn sự không,
Chỉ buồn chwa th¿y Cửu Châu chung.

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


Quân vua nếu chiếm Trung Nguyên
đwợc Trong nhà nhớ cúng báo cùng ông.
Hai m¤¢i năm sau, quân Mông Cổ tiến vào tiêu diát triều Kim á phía Bắc, rồi 40
năm sau thôn tính hòan tòan phía Nam, Trung Quốc r¢i vào tay ngọai bang.
II. Sáng tác.
Ch¤a có nhà th¢ nào sáng tác nhiều nh¤ Lục Du, ông từng nói: <lục thập niên lai
vạn thủ thi= (60 tuổi đ¤ợc 1 vạn bài th¢). Ong c¿n cù làm th¢ suốt đßi, những năm về già
v¿n còn <ba bữa không th¡ cảm th¿y buồn=.
2/3 tác phÁm của ông phÁn ánh bá mặt tinh th¿n và nguyán vọng tha thiết của
nhân dân Tống trong thßi đại đất n¤ớc đau th¤¢ng. Ong đã ký thác vào th¢ sự đồng tình
sâu sắc với nhân dân và lòng căm thù tát đá đối với quân xâm l¤ợc. Có thể xem ông là
tấm g¤¢ng của lòng yêu n¤ớc mà ng¤ßi đßi sau rất kính phục.
Mát mặt, ông tha thiết muốn thực hián lý t¤áng hào hùng của mình là dấn thân
báo quốc, nh¤ng mặt khác, ông lại không thể thực hián đ¤ợc lý t¤áng đó, nên tâm trạng
chung là bi ph¿n không lối thóat. Hián t¤ợng đó làm cho th¢ ông sôi nổi, phóng khóang
bao nhiêu thì cũng thâm tr¿m và bi th¤¢ng bấy nhiêu:
Cô thôn chết cứng cũng không buồn,
Còn muốn vì nwớc thủ biên cw¡ng,
Đêm khuya nằm nghe tiếng mwa gió,
Kỵ mã sông băng mộng v¿n vw¡ng.
Thế nh¤ng triều đình nhà Tống chß thủ hòa làm ông vô cùng thất vọng, ông
không khßi ngửa mặt lên trßi mà than rằng: <muốn chết để báo quốc, cũng chẳng có
chiến trwßng=.
Lý t¤áng chống giặc xuyên suốt cuác đßi ông, và đó cũng là tiêu chí mà ông dùng
để quan sát và đánh giá tất cÁ mọi giá trị. Ong phê phán bọn thống trị bất lực, đồi bại
thßa hiáp đ¿u hàng:
-Thw¡ng thay sống buổi cÁu hòa,
Hàng năm vàng lụa xe ra cống
Hồ
-Các quan giữ chwớc hòa thân
Uổng đßi tráng sĩ tuổi xuân hao mòn.
Đến lúc 82 tuổi, th¢ ông còn nói lên lòng hăng hái:
Nghe tiếng trống dạ luống bừng bừng,
Còn vì nwớc đánh tan Yên, Triệu.
Chính lòng yêu n¤ớc nồng nàn đó đã khiến Lục Du hát lên đ¤ợc những lßi ca khí
mạnh lßi hùng nhất của thßi đại. Th¢ ông cÁm đáng chính là á lòng nhiát tình đó. Những
bài th¢ yêu n¤ớc đã thể hián đ¿y đủ phong cách trữ tình đác đáo, bi tráng và hùng hồn
của ông.
Nếu bÁo lọai th¢ có nái dung lấy ý thāc dân tác la chủ yếu và tình cÁm hào
phóng bi tráng làm nền tÁng, đã cấu thành giai điáu chính trong th¢ Lục Du, thì 1/3 tác
phÁm còn lại của ông là những bài th¢ có bút pháp tế nhị, đạm bạc, và tình cÁm nhàn
tÁn dịu dàng, viết về cuác sống hàng ngày và cÁnh sắc thiên nhiên, đã tạo thành mát giai
điáu khác. Kết hợp cÁ hai mới thấy nhân cách hòan chßnh của Lục Du.
-Mwa xuân nghe vẳng đêm lÁu nhỏ
hoa hạnh rao dồn sớm ngõ xa
-Chợ cÁu trĩu gánh rau nhút non
Tiệm quê đÁy mâm đậu no tròn
Chính vì ông vừa là mát chinh nhân vừa là mát thi nhân, nên nhiát tình v¤¢n tới
lý t¤áng, sự nghiáp, cũng nh¤ sự tha thiết yêu cuác sống đã hợp thành tâm hồn phong
phú của ông. Nh¤ng hai cÁm xúc đó luôn luôn có sự mâu thu¿n, nên th¢ miêu tÁ cÁnh
sắc

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


tự nhiên cũng nh¤ sinh họat hàng ngày luôn phủ lên mát sắc màu bi th¤¢ng buồn bã,
không bao giß có sự th¤ thái.
Ông học tÁp lòng yêu n¤ớc của Khuất Nguyên, Đß Phủ, thái đá cao khiết chất
phác của Đào Uyên Minh khi bß quan về nằm nhà, khí phách hùng vĩ hiên ngang trong
th¢ biên tái của S¿m Tham, tính phóng túng ghét thói tục của Lý Bạch& Nghá thuÁt th¢
ông giÁn dị, sáng sủa, trôi chÁy <trong sáng từ đÁu đến cuối, rõ ràng nhw lßi nói=, ông
ch¤a đạt đến đô tinh tế, sâu sắc, hàm súc nh¤ Đß Phủ. Khuyết điểm của ông là sáng tác
quá nhiều, quá mau nên không tránh khßi có bài thô thiển, lặp lại ý, vụng về.
Dù vÁy, tấm lòng yêu n¤ớc và mÁng th¢ về đề tài này của ông mãi mãi là niềm
tự hào của dân tác Trung Hoa.

B.6. VĂN HQC ĐỜI NGUYÊN.


B.6.1. TÌNH HÌNH XÃ HàI.
Năm 1206, Thành Cát T¤ Hãn thống nhất các bá lạc Mông Cổ tại các vùng sa
mạc phía Bắc Trung Quốc. Năm 1234, tiêu diát v¤¢ng triều nhà Kim. Năm 1276, tiêu
diát triều đại Nam Tống, thống trị cÁ n¤ớc Trung Quốc trong thßi gian khßang 130 năm.
D¤ới ách thống trị ngọai bang, xã hái Trung Quốc r¢i vào tình trạng khốn khổ về
mặt chính trị cũng nh¤ kinh tế. Ng¤ßi Nguyên chia ra 4 lọai ng¤ßi để dß cai trị: ng¤ßi
Mông Cổ, cao quý nhất, giữ trọng trách về chính trị, quân sự, ng¤ßi sắc mục (Tây vực,
Tây Hạ), hàng thā hai, ng¤ßi Han hàng thā ba, thấp hèn nhất là ng¤ßi Nam (ng¤ßi Hán á
ph¤¢ng Nam d¤ới triều Nam Tống cũ). Mâu thu¿n dân tác ngày càng gay gắt.
Tuy nhiên không phÁi không có những mặt phát triển. Ng¤ßi Mông Cổ không
chú trọng nông nghiáp do đặc điểm họ là dân du mục, vì thế họ chß phát triển giao thông
và th¤¢ng nghiáp, quan niám <trọng nông āc th¤¢ng=, <sùng nghĩa truất lợi= hòan tòan
không tồn tại d¤ới triều nhà Nguyên. Đại Đô là thủ đô bấy giß không những là mát trung
tâm chính trị mà còn là mát trung tâm kinh tế nổi tiếng, đ¤ợc Marco Polo miêu tÁ khen
ngợi trong cuốn <du ký= của mình.
Về mặt t¤ t¤áng, thßi kỳ này Nho giáo không còn đác tôn và mang màu sắc thu¿n
nhất nh¤ tr¤ớc, cÁ PhÁt, Lão cũng thịnh hành.

B.6.2. TÌNH HÌNH VĂN HQC.


Trong văn học đßi Nguyên, thể tài văn học nổi bÁt nhất là tạp kịch, ng¤ßi sau còn
gọi là Nguyên khúc.
1. Những nguyên nhân làm cho hí kịch thời kỳ này phát triển là:
-Sự phồn vinh từ đßi sống kinh tế của thành thị, cũng nh¤ sự tăng tr¤áng trong
yêu c¿u về vui ch¢i giÁi trí của thị dân chính là nhân tố c¢ bÁn. Trong cuác sống ồn ào
vất vÁ, xem hí khúc là sự h¤áng thụ về mặt tinh th¿n thích hợp với thị dân.
-Giới quí tác Mông Cổ yêu thích tạp kịch vì ph¿n lớn trong số họ không đủ trình
đá Hán ngữ để th¤áng thāc th¢, từ, là lọai hình văn học chữ viết cao nhã, còn đối với hí
khúc, viác th¤áng thāc còn tùy thuác vào nhiều yếu tố ca, vũ, dißn x¤ớng nên có dß dàng
h¢n.
-Hình thành đái ngũ tác gia chuyên nghiáp, do sự bất bình đẳng trong đối xử với
ng¤ßi Hán (bß khoa cử, không dùng ng¤ßi Hán làm quan&) nên nhiều nho sĩ tìm con
đ¤ßng sáng tác để gửi gắm tâm sự. Họ g¿n gũi với nhân dân, cùng thông cÁm với nßi
khổ của dân, bất mãn với hián thực& họ kết hợp với kỹ nữ biểu dißn những vá kịch của
mình.
Vì những lý do đó mà hí kịch phát triển rất mạnh, l¤ợng kịch tác gia có thể biết
đ¤ợc danh tính lên đến 100 ng¤ßi, tên kịch bÁn h¢n 700 vá, còn l¤u lại 170 vá.
2. Tạp kịch là gì?

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


Tạp kịch, hí kịch, hí khúc là tên gọi để chß chung khúc điáu của phía Bắc để dißn
x¤ớng. Còn phía Nam có mát lọai hí kịch dùng khúc điáu miền Nam gọi là Nam hí, māc
đá phồn vinh không bằng tạp kịch. Hí khúc là ca kịch có sự tham gia của vũ đạo. Hí khúc
Trung Quốc có nguồn gốc xa x¤a, từ những điáu ca vũ nguyên thủy, đến những cuác
biểu dißn có tính vui ch¢i giÁi trí trong cung đình và dân gian. Nguồn gốc tạp kịch đßi
Nguyên đ¤ợc hình thành từ nghá thuÁt dißn x¤ớng á các đßi Tống và Kim (gọi là ch¤
cung điáu), và từ những vá kịch ngắn cùng thßi (vián bÁn).
Hình thāc của mát vá tạp kịch nh¤ sau:
-Kết cấu: có 4 màn (mát đ¢n vị trong câu chuyán, đồng thßi là m6ọt đ¢n vị của
âm nhạc), mát tiết tử (màn dißn ngắn á đ¿u tuồng hay khi chuyển đọan).
-Lßi ca và đặc điểm dißn x¤ớng: mßi màn dùng mát tổ hợp nhạc khúc trong mát
cung điáu, có thể mßi màn là mát cung điáu khác nhau, có 9 lọai cung điáu: Tāc Tiên lữ
cung, Nam lữ cung, Chính cung, Trung lữ cung, Hùynh chung cung, Song điáu, Viát
điáu, Th¤¢ng điáu, Đại thạch điáu.
-Tân bạch: những lßi nói trong vá kịch. Có hai lọai: nói th¤ßng (khÁu ngữ) và nói
có v¿n (th¢ ca, từ, văn v¿n&). Ca và nói đều là hai bá phÁn quan trọng nh¤ nhau.
-Khoa phạm, hay khoa: những đáng tác và thái đá mà ng¤ßi dißn viên thể hián
trong vá kịch.
-Vai dißn:có 5 lọai lớn: đán (đào), mạt (kép) tịnh (nịnh), ngoại (lão), tạp (linh
tinh). Ngòai ra còn mát số loại vai phụ.
3. Nội dung tạp kịch:
PhÁn ánh những hián t¤ợng xã hái thông th¤ßng, nói về cuác sống của nhiều lọai
ng¤ßi, từ bọn vua chúa quan lại thống trị đến ng¤ßi dân bình th¤ßng bị áp bāc bóc lát,
những anh hùng hÁo hán, các thị dân, kỹ nữ&
Hai lọai đề tài chính trong tạp kịch là tình yêu hôn nhân và kịch xã hái. Kịch xã
hái đa ph¿n là đÁ kích phê phán nền chính trị tàn bạo, vạch mặt bọn quan lại tham ô, l¤u
manh côn đồ & đ¿y d¿y trong xã hái bấy giß, ca ngợi tinh th¿n đấu tranh mạnh mẽ của
nhân dân, ca ngợi những phÁm chất tốt đẹp của ng¤ßi cùng khổ.
4. Các kịch tác gia tiêu biểu:

*Quan Hán Khanh: ng¤ßi quan trọng nhất đặt nền tÁng cho tạp kịch đßi
Nguyên.
Những t¤ liáu xoay chung quanh cuác đßi ông nh¤ quê quán, năm sinh, năm
mất& cho đến nay không có tài liáu nào ghi chính xác. Chß biết ông sống á Đại Đô, viết
kịch sớm nhất thßi bấy giß. Tính tình phong l¤u hào phóng, học ráng, viết văn hay, có
tính hài h¤ớc dí dßm. Tính tình phóng khóang của mình đ¤ợc ông mô tÁ: <chỗ ch¡i của
tôi là n¡i trăng tròn đ¿t Lw¡ng, rwợu tôi uống là Đông Kinh tửu, hoa tôi thwáng ngọan
là hoa Lạc Dw¡ng, cây tôi trèo ch¡i là Chw¡ng Đài liễu. Tôi biết đánh cß, đá cÁu, ca
múa, thổi sáo, đánh đàn=. Đây là bÁn tuyên ngôn chống lại giá trị đạo đāc phong kiến,
nếp sống mà sĩ đại phu sẽ gọi là <trụy lạc hạ cấp=. nh¤ng Quan Hán Khanh muốn tìm
mát cuác sống nh¤ vÁy để thóat khßi cái rọ công danh lợi lác, tìm mát khung trßi tự do
vui vẻ cho mình.
Mặc dù vÁy, ông luôn tß ra quan tâm mát cách mãnh liát đến xã hái. Ong ca tụng
và đồng tình với những ng¤ßi cô thế trong xã hái bị áp bāc, đây không phÁi do lý trí
mách d¿n mà là cÁm tình chân thÁt do chính ông cÁm thụ đ¤ợc trong đßi sống. Vá kịch
nào cũng nổi bÁt mát tinh th¿n chống áp bāc, đè nén, lß giáo phong kiến, đặc biát ông rất
quan tâm xây dựng những nhân vÁt phụ nữ bị d¿m đạp, dày xéo.
Theo sách ghi chép, tạp kịch của ông có đến 66 vá, còn l¤u lại 18 vá, có mát số
ch¤a chắc là của ông sáng tác. Nổi tiếng nhất là vá ĐÁu Nga oan.

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


Nhân vÁt chính trong truyán là nàng ĐÁu Nga, mát số phÁn bi kịch. ĐÁu Nga
yếu đuối, l¤¢ng thián, mồ côi mẹ, cha thiếu nợ nặng lãi không có tiền trÁ, bán nàng cho
nhà họ Thái từ khi còn nhß để làm con dâu. Tuổi còn trẻ mà đã trá thành góa phụ, nàng
v¿n không óan trách cam tâm phụng d¤ỡng mẹ chồng. Song hai cha con tên Tr¤¢ng L¤
là kẻ l¤u manh muốn chiếm đọat cÁ hai mẹ con và gia tài nên đe dọa đủ điều, ĐÁu Nga
kiên quyết không chấp nhÁn. Tên Tr¤¢ng L¤ định bß thuốc đác giết chết bà mẹ chồng để
gây khó dß cho nàng, không ngß bố hắn uống nh¿m nên bị chết. Tr¤¢ng L¤ quay lại vu
tái cho ĐÁu Nga, cô tin rằng ra cửa quan sẽ đ¤ợc minh oan nào ngß nha môn chß là n¢i
bāc hại ng¤ßi l¤¢ng thián. ĐÁu Nga không có quyền tr¿n tình, lại bị tra tấn thừa sống
thiếu chết. Thấy nàng kiên quyết không chịu nhÁn, chúng quay sang tra khÁo bà mẹ
chồng. Không chịu nổi cÁnh ấy, ĐÁu Nga đành phÁi nhÁn, đến lúc hành hình, nàng đ¤a
ra ba lßi thề, trßi đất đã chāng kiến nßi oan khuất của nàng nên đã cho linh nghiám. Sau
cùng, do ba nàng thi đß ra làm quan, nên nàng đ¤ợc minh oan.
Vấn đề cốt lõi của vá kịch là vạch tr¿n những bất công trong xã hái mát cách sắc
bén, mặt khác thông qua những bất hạnh này, ca ngợi đāc hạnh và sự l¤¢ng thián của
ng¤ßi phụ nữ. Ph¿n cuối của vá kịch, khi nàng ĐÁu Nga đ¤ợc minh oan, mâu thu¿n đ¤ợc
giÁi quyết, màu sắc bi kịch và tố cáo của vá bị phai nhạt ít nhiều. Tuy vÁy, kết thúc này
làm thõa mãn tâm lý th¤áng ngọan của khán giÁ, muốn xem xong mát vá kịch, v¿n giữ
đ¤ợc sự cân bằng về mặt tâm lý, và phù hợp với quan điểm dân gian truyền thống <á
hiền gặp lành=, chính vì vÁy mà vá dißn rất thu hút lúc bấy giß.
Ngôn ngữ trong vá kịch tự nhiên, sinh đáng, không chút gò ép. Lßi ca đẹp mà ý
sâu sắc.
Ngòai ĐÁu Nga oan, ông còn nhiều vá tạp kịch nổi tiếng khác nữa nh¤ Hồ diÇp
máng, Lß trai lang, Vọng giang dình, Cąu phong trần& đều có giá trị và yêu thích thßi
đó.

*Vương Thực Phủ.


Là ng¤ßi Đại Đô, t¤ liáu về cuôc đßi ông rất hiếm, sống đồng thßi với Quan Hán
Khanh hoặc sau đó mát chút, là mát văn nhân phong l¤u, viết văn hay đẹp. theo sách vá
thì tác phÁm của ông có khßang 123 vá, nổi tiếng nhất là Tây Sư¢ng Ky.
Nếu xét từ mát tác phÁm riêng lẻ, Tây Sư¢ng Ký có mát Ánh h¤áng rất lớn trong
tạp kịch đßi Nguyên. Với quy mô to lớn gồm 5 quyển, miêu tÁ câu chuyán của mát đôi
trai gái cùng phấn đấu v¤¢n tới tình yêu và hôn nhân tự do. Về mặt đề tài rất đ¤ợc yêu
thích, mà khắc họa nhân vÁt cũng tài tình, tinh tế, ngôn ngữ t¤¢i vui, lãng mạn, cÁm
đáng.
Tình tiết của vá Tây Sư¢ng Ký trực tiếp lấy từ Oanh Oanh truyÇn của Nguyên
ChÁn đßi Фßng và Tây Sư¢ng Ký chư cung diÇu của Đổng GiÁi Nguyên đßi Kim, đặc
biát là từ cuốn sau, vì á cuốn đ¿u Tr¤¢ng Quân Thụy bß r¢i Oanh Oanh là mát kết thúc
không trọn vẹn.
Vá kịch kể về mối tình của chàng Tr¤¢ng Quân Thụy và nàng Thôi Oanh Oanh.
Nàng là con gái quan t¤ớng quốc, tiểu th¤ khuê các kín cổng cao t¤ßng, không may cha
chết, nàng và mẹ đ¤a linh cửu về quê. Nửa đ¤ßng dừng lại quàn á chùa Phổ Cāu để làm
chay. ¡ đây Oanh Oanh gặp chàng học trò nghèo Tr¤¢ng Quân Thụy. Họ yêu nhau
nh¤ng bị ngăn trá bái bāc t¤ßng môn đăng há đối. Chuyán không may xÁy ra: chùa bị
bọn c¤ớp vây hãm, bà lớn liền c¿u xin ai giÁi cāu thì sẽ gÁ con cho. Tr¤¢ng nhÁn lßi và
nhß bạn làm quan đến giÁi vây, nh¤ng bà nuốt lßi khiến cÁ hai đau khổ. Tr¤¢ng t¤¢ng
t¤ ốm liát gi¤ßng, nhß có cô ng¤ßi h¿u là Hồng n¤¢ng nhiêt tình giúp đỡ, họ v¤ợt ra
ngòai lß giáo phong kiến đến với nhau. Sự viác vỡ lỡ, bà lớn đùng đùng nổi giÁn, cuối
cùng nhß có Hồng n¤¢ng khéo léo khuyên can, bà đồng ý cho hai ng¤ßi lấy nhau với
điều

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


kián Tr¤¢ng phÁi lên kinh āng thí. Cuối cùng họ đ¤ợc đòan viên sau khi Tr¤¢ng chiếm
đ¤ợc bÁng vàng.
Trừ đọan kết cục bị hạn chế vì tuân theo yêu c¿u chung của kịch- kết thúc phÁi có
hÁu- còn tòan vá kịch mang màu sắc chống phong kiến rất rõ nét. Mũi nhọn đấu tranh
của vá kịch là hôn nhân, lß giáo phong kiến. Để khẳng định tinh th¿n đấu tranh, tác giÁ
đã cho nàng Thôi Oanh Oanh nổi lọan, nàng đã chủ đông theo sự thôi thúc của con tim,
tự đến với ng¤ßi yêu để chung chăn sẻ gối. Chi tiết này đã liát Tây Sư¢ng Ký vào lọai
sách <dâm th¤= và bị cấm l¤u hành trong mát thßi gian. Nh¤ng trên thực tế, nó v¿n đ¤ợc
truyền tụng và yêu thích vì là mát tác phÁm vừa hián thực lại vừa lãng mạn, tình tiết
nhiều mâu thu¿n lại có xung đát, giÁi quyết hợp tình hợp lý (những mâu thu¿n do mẹ
nàng Oanh Oanh gây ra&), xây dựng nhân vÁt rất điển hình cho t¿ng lớp thị dân đßi
Nguyên (Tr¤¢ng Quân Thụy với tính tình thực thà trung hÁu, vừa phóng khóang tự do&
rất giống m¿u nhân vÁt hụt hÁng kiểu Quan Hán Khanh, V¤¢ng Thực Phủ, cá tính nhân
vÁt này không quy định bái yêu c¿u gia thế của vá kịch mà từ sá thích của xã hái thị dân
), còn Oanh Oanh là mát cô gái với nhiều mâu thu¿n giữa lß giáo và tình yêu, tâm lý xây
dựng rất tài tình làm cho vá kịch rất có sinh khí và nhiều màu sắc. Hồng N¤¢ng cũng là
nhân vÁt hay: khôn ngoan, lanh lợi, sôi nổi, tự tin, là tỳ nữ nh¤ng lại đāng á mát vị thế
cao h¢n hẳn mọi ng¤ßi.
Ngôn ngữ rất đẹp đẽ, hoa mỹ, khác hẳn sự giÁn dị, trôi chÁy của kịch Quan Hán
Khanh, lßi kịch hòa tan những ý t¤áng của Фßng thi, Tống từ.
Vá kịch có Ánh h¤áng rất lớn đến văn học và quan niám cuác sống đßi sau, thông
qua những tình tiết trong Hồng Lâu Máng sau này, có thể thấy Tây Sư¢ng Ký đã trá
thành mát bá sách kinh điển về tình yêu trong thßi cổ của Trung Quốc.

*Bạch Phác: xuất thân trong mát gia đình có truyền thống văn học, theo sách vá
ghi chép lại ông sáng tác 16 vá, còn lại đến nay 2 vá: Tường dầu mã thượng và Ngô
dồng vũ, h¿u hết là những vá kịch lấy đề tài tình yêu.
Tường dầu mã thượng là vá hài kịch về tình yêu lấy từ mát vá tân nhạc phủ của
Bạch C¤ Dị, ca ngợi tình yêu= tiếng sét ái tình= giữa Lý Thiên Kim và Bùi Thiếu Tuấn,
cô gái trốn theo ng¤ßi yêu và bí mÁt sống với nhau, sinh đ¤ợc 2 con, về sau cũng có
những trắc trá từ gia đình nh¤ng kết thúc là đòan viên. Tác giÁ tán th¤áng, ca ngợi tự do
tình yêu hôn nhân.

*Mã Chí Viễn: nhß h¢n những ng¤ßi đã kể trên, sáng tác rất nhiều, đ¤ợc phong
là <trạng nguyên của hí khúc=, hián nay còn 6 vá nh¤ Hán cung thu, Tiến phúc bi,
Nhạc dư¢ng lâu& ông chuyên về kịch lịch sử. Sáng tác của ông tÁp trung những mâu
thu¿n nái tâm cũng nh¤ nßi đau khổ về mặt t¤ t¤áng của giới trí thāc bấy giß. Còn thì
đặc điểm nghá thuÁt không xuất sắc lắm.
Ngòai ra còn mát số kịch tác gia khác cũng có những vá nổi tiếng nh¤ Kỷ Quân
T¤ßng với TriÇu thị cô nhi (đāa bé mồ côi của gia đình họ Triáu), Khang Tiến Chi với
vá Lý Qùy phụ kinh (Lý Quỳ mang roi đến chịu tái), Trịnh Quang Tổ với vá SÁnh nữ ly
hôn, T¿n GiÁn Phu với Đông Đuờng lão&
Nhìn chung, ca kịch đßi Nguyên có nái dung t¤ t¤áng phong phú, có tính giáo
dục kết hợp thÁm mỹ cao, lối dißn đạt chân thÁt, tự nhiên, ca từ đẹp, ý vị& Ngày nay
chúng ta đọc lại v¿n thấy hāng thú.
Ngòai tạp kịch, đßi Nguyên v¿n tồn tại th¢ ca, nh¤ng không đặc sắc lắm, và tiểu
thuyết tr¤ßng thiên bắt đ¿u phát triển tạo c¢ sá cho sự phát triển á thßi nhà Minh.

B.7. VĂN HQC THỜI MINH-THANH.

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


Đây là 2 thßi kỳ nối tiếp nhau trong lịch sử, có những đặc điểm xã hái khác nhau,
nh¤ng chúng tôi gáp lại làm mát vì văn học có những nét chung, sẽ phân tích những
điểm khác nhau á ph¿n tình hình xã hái.
B.7.1. TÌNH HÌNH XÃ HàI.( 1 tiết)
-Nhà Minh:
Kéo dài 280 năm từ khi Chu Nguyên Ch¤¢ng khái nghĩa lÁt đổ đế chế ngọai tác
Nguyên năm 1368 đến khi vị vua cuối cùng của nhà Minh là Sùng Trinh tự tử tại Bắc
Kinh năm 1644. Đây là triều đại Hán tác cuối cùng của Trung Quốc.
. Đây là thßi kỳ mà á châu Au đang trong giai đọan phục h¤ng, phát triển mọi mặt
văn hóa, chính trị, kỹ thuÁt&đánh thẳng vào nền thống trị phong kiến trung cổ Châu Au.
Thế nh¤ng tiến trình này lại rất khó khăn á ph¤¢ng Đông, mà hình nh¤ lại còn đi theo
h¤ớng ng¤ợc lại, chuyên chế h¢n, đác đóan h¢n&làm cho nền kinh tế Trung Quốc trá
nên lạc hÁu h¢n và sẽ Ánh h¤áng đến tiến trình lịch sử sau này.
Minh Thái Tổ Chu Nguyên Ch¤¢ng là mát anh hùng áo vÁi, xuất thân nông dân,
dấy binh khái nghĩa. Chính vì hiểu đ¤ợc tác dụng <có thể nâng thuyền có thể lÁt
thuyền= của sóng gío nông dân nên ban đ¿u ông thi hành mát chính sách mềm mßng nh¤
phát triển thủy lợi, khôi phục công th¤¢ng nghiáp& kinh tế d¿n d¿n phát triển và có
chiều h¤ớng phồn vinh. Thế nh¤ng bÁn thân vị vua này là mát ông vua tàn bạo, cu¢ng
nghị, hùng tài đại l¤ợc, ông đã thi hành những chính sách đác tài và chuyên chế rất khắc
nghiát để củng cố địa vị và nhà n¤ớc phong kiến. Ví dụ: về t¤ t¤áng, lý học Trình Chu
đ¤ợc tôn làm học thuyết nhà n¤ớc, về chính trị, l¿n l¤ợt sát hại hết những vị công th¿n
khai quốc, về văn học, tạo ra những vụ án văn học phi lý nhằm chāng tß quyền lực tuyát
đối của nhà vua, về ngọai giao, thi hành chính sách bành tr¤ớng lãnh thổ đối với Mông
Co, Indonesia, Viát Nam và các n¤ớc tây bắc Trung Quốc&
Khßang 25 năm cuối đßi nhà Minh, mâu thu¿n xã hái càng gay gắt, bạo đáng
nông dân liên tiếp nổ ra, nhất là từ khi họan quan Ngụy Trung Hiền lên làm tể t¤ớng, xã
hái vô cùng rối loạn. Cuối cùng, khái nghĩa nông dân Lý Tự Thành- Tr¤¢ng Hiền Trung
lãnh đạo lÁt đổ nhà Minh, vua Sùng Trinh phÁi thắt cổ tự tử. Nh¤ng khi Lý Tự Thành
ch¤a kịp củng cố chính quyền thì viên đại th¿n triều Minh là Ngô Tam Quế đã r¤ớc voi
về giày mã tổ, cõng rắn cắn gà nhà, má cửa r¤ớc quân Mãn Châu vào cửa Ái. Chúng
chiếm Bắc Kinh rồi đánh ráng ra tòan bá Trung Quốc, lÁp nên nhà Thanh.
-Nhà Thanh: (1644-1911) là triều đại ngọai tác thā hai sau Mông Cổ thống trị
Trung Hoa. Là triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc. Trong 20 năm đ¿u triều
nhà Thanh, mâu thu¿n dân tác hết sāc gay gắt, những cuác đấu tranh chống Thanh do
các sĩ đại phu Hán tác phát đáng, cũng nh¤ sự đàn áp của chính quyền, xaỷ ra hết sāc
khốc liát. Nh¤ng d¿n d¿n, những ng¤ßi đi chinh phục lại bị mát nền văn hóa cao h¢n
chinh phục lại (lßi Mars), những ng¤ßi Mãn Châu bị Hán hóa, nên thi hành mát số chính
sách khôi phục và phát triển sÁn xuất. Các triều đại từ Khang Hy cho đến Càn Long- Gia
Khánh là thßi kỳ phồn vinh nhất của đế chế Trung Hoa. Thßi Càn Long đ¤ợc coi là thßi
hòang kim. Đó cũng là thßi kỳ tham vọng bành tr¤ớng của vua chúa Trung Hoa thực thi
triát để, vùng đất Tây Tạng, Tân C¤¢ng chính là lãnh thổ c¤ớp đọat đ¤ợc trong thßi kỳ
này. Năm 1788 sai t¤ớng Tôn Sĩ Nghị sang xâm l¤ợc n¤ớc ta để má đ¤ßng bành tr¤ớng
xuống Đông Nam Á nh¤ng đã thất bại thÁm hại.
Viác bành tr¤ớng làm cho mâu thu¿n dân tác và giai cấp trá nên sâu sấc h¢n.
những triều đại Mãn Thanh về sau, vua chúa nhu nh¤ợc, ăn ch¢i, h¤áng lạc, nhất là từ
khi những m¿m mống kinh tế t¤ bÁn chủ nghĩa có từ Minh đã phát triển mạnh mẽ còn
chế đá phong kiến thì đã b¤ớc sang tuổi xế chiều. Nhà Thanh trị vì đến năm 1911 mới
chính thāc sụp đổ nh¤ng thực ra từ năm 1840 sau khi xÁy ra chiến tranh thuốc phián, các
n¤ớc đế quốc nhÁy vào xâu xé Trung Quốc thì xã hái Trung Quốc đã d¿n thay đổi tính
chất, trá thành mát n¤ớc nửa phong kiến, nửa thuác địa.

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


Về bối cÁnh xã hái và văn học Trung Quốc, chúng tôi chß dừng lại đến năm
1840, mặc dù sau đó nhà Thanh còn tiếp tục đến năm 1911 nh¤ng tính chất xã hái và tính
chất nền văn học đã thay đổi. Sẽ thuác ph¿n văn học cÁn đại.
B.7.2. TÌNH HÌNH VĂN HQC.
Họat đáng văn học của hai thßi đại Minh Thanh có những đặc điểm g¿n giống
nhau. Đó là giai đoạn cuối cùng của quá trình phát triển văn học cổ điển, cũng là giai
đoạn dài nhất và có nái dung phong phú nhất, là giai đoạn đánh dấu sự chuyển mình sang
khuynh h¤ớng hián đại.
Đặc điểm nổi bÁt của giai đoạn này là sự suy tàn của văn học chính thống và sự
trßi dÁy mạnh mẽ của văn học dân chủ và tiến bá phÁn ánh những yêu c¿u của nhân dân
và t¿ng lớp thị dân.
Văn học thßi kỳ này cũng đ¿y đủ các thể lọai th¢, từ, tÁn văn nh¤ng nái dung
không sâu sắc bằng các thßi kỳ tr¤ớc mà hình thāc cũng chẳng có gì đổi mới, tòan bắt
ch¤ớc ng¤ßi x¤a <văn nhw TÁn Hán, thi t¿t Thịnh Đwßng=, về th¢ chß có Viên Mai
(1716-1797) đ¢n đác đề ra yêu c¿u đổi mới, đề x¤ớng tiêu chuÁn của th¢ là hay hoặc dá
chā không phÁi là cổ hay kim, phát huy cá nhân, thóat khßi truyền thống& nh¤ng
khuynh h¤ớng sáng tạo nh¤ kiểu Viên Mai còn quá lẻ loi thßi bấy giß.
Bên cạnh sự suy tàn của th¢ từ tÁn văn truyền thống là sự nßi dÁy mạnh mẽ của
hý khúc và tiểu thuyết – những thể lọai mới mẻ đáp āng đòi hßi về đßi sống tinh th¿n của
nhân dân và t¿ng lớp thị dân đông đÁo.
B.7.2.1. HÍ KHÚC.( 1 tiết)
Phát triển mạnh mẽ vào cuối đßi Minh, bắt nguồn từ Nam hí đßi Tống, hát theo
điáu nhạc ph¤¢ng Nam, hình thāc biểu dißn phāc tạp h¢n tạp kịch Nguyên. Hí khúc
th¤ßng viết về tình yêu, đề cao <tình=h¢n <lý= với tinh th¿n đòi hßi giÁi phóng nhân
tính. Các tác gia quan trọng là Thang Hiển Tổ, Hồng Thăng, Khổng Th¤ợng Nhiám,
trong đó, Thang Hiển Tổ là nổi bÁt nhất.

*Thang Hiển Tß.(nếu sống á Anh thì ông đồng thßi với Shakespeares)
Thang Hiển Tổ (1550-1616), tự Nghĩa Nh¤ng, hiáu Nh¤ợc Sĩ, ng¤ßi Lâm Xuyên,
Giang Tây, có tiếng tăm văn ch¤¢ng. Là ng¤ßi có tính tình trong sáng, ngay thẳng, nhiát
tình. Ong chāng kiến nhiều thÁm kịch của dân chúng nh¤ nạn lụt á Giang Nam nên có
tấm lòng khoan dung đối với dân chúng, từng dâng sớ vạch tr¿n những hành đáng tham ô
của quan lại địa ph¤¢ng, chính vì vÁy ông bị biếm đi QuÁng Đông, là mát ông quan
thanh liêm chính trực, về già ông mất đi nhiát tình đối với con đ¤ßng khoa họan, dốc tâm
sáng tác hí kịch.
Ong để lại 4 vá kịch, ng¤ßi đßi gọi là <Lâm Xuyên từ máng=, trong đó M¿u d¢n
dình là vá nổi tiếng nhất gồm 55 cÁnh. Trong lịch sử kịch cổ điển Trung Quốc, M¿u d
¢n dình và Tây Sư¢ng ký là 2 vá tình yêu nổi tiếng nhất. Ong đ¤ợc so sánh với
Shakespeares về bút pháp lãng mạn, cực kỳ phóng khóang.
Câu chuyán lấy đề tài từ tiểu thuyết thoại bÁn Đß LÇ Nư¢ng má sÃc hòan hồn
ký. Trong đọan giáo đ¿u của M¿u d¢n dình:
Tri phủ Đỗ Bảo có ngwßi con
gái, Tên gọi Đỗ Lệ Nw¡ng.
Một ngày xuân ¿m nàng m¡ th¿y
Một thw sinh ôm cành liễu xanh.
Nàng tw¡ng tw mà chết,
Để lại chân dung nàng tự vẽ mình,
Nàng nằm cô liêu n¡i Mẫu đ¡n đình.

Ba năm sau đó chàng Liễu Sinh

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


Nhìn th¿y Lệ Nw¡ng trong mộng
Và gặp gỡ linh hồn nàng
Từ n¿m mồ nàng bỗng chốc hồi sinh.
Để cùng nhau ân ái.
…..
Rßi khỏi n¿m mồ cô quạnh
Tìm kiếm một ngwßi yêu
Giành sự sống từ trong cái
chết Tình sâu nhw biển xanh
sâu.
Nàng Đß Lá N¤¢ng là con gái quan thái thú mát hôm nằm máng thấy đi ch¢i
v¤ßn hoa gặp chàng th¤ sinh Lißu Máng Mai, hai ng¤ßi trÁi qua niềm vui trai gái chăn
gối. Tßnh dÁy, vì nßi nhớ nhung khó quên đó, nàng sinh bánh mà chết, cha nàng chôn
nàng trong v¤ßn hoa đó. Mát thßi gian sau, Lißu Máng Mai đi thi ngang qua, nhặt đ¤ợc
bāc tranh tự vẽ của nàng, nhìn tranh nhớ ng¤ßi, chàng khui quan tài lên và Đß Lá N¤¢ng
sống lại, hai ng¤ßi kết làm phu phụ. Sau đó chàng thi đß trạng nguyên, nh¤ng cha nàng
cự tuyát cuác hôn nhân đó. Cuối cùng phÁi có sự can thiáp của hòang đế, cÁ hai mới
đ¤ợc đại đòan viên.
Vá kịch đã gây chấn đáng thßi bấy giß vì tình yêu lạ lùng, kỳ thú và bất diát trong
kịch. Cô gái Du Nhị N¤¢ng đọc xong vá kịch, buồn bã cho mình sinh bánh mà chết,
nghá sĩ Th¤¢ng Tiểu Linh khi dißn vai này liên t¤áng đến cÁnh ngá bÁn thân cũng xúc
đáng chết ngay trên sân khấu& ph¿n nào đó cho thấy vá kịch rung đáng lòng ng¤ßi mát
cách dữ dái, có những cách tân quan trọng, mang h¢i thá thßi đại.
Nếu so sánh với Tây Sư¢ng ky sẽ thấy điểm khác nhau của 2 vá kịch cùng nói về
tình yêu, đó là nàng Oanh Oanh đi từ <tình= đến=dục=, còn Đß Lá N¤¢ng là đi từ <dục=
mới đến <tình=, đủ thấy nét táo bạo của vá kịch. Nàng Lá N¤¢ng tr¤ớc h¢i thá đòi hßi
của cuác sống thanh xuân đã chủ đáng nằm máng gặp Lißu Máng Mai, từ đó mới sinh ra
cái tình sinh tử không thể quên nhau. Lá N¤¢ng t¤ợng tr¤ng cho sāc sống, sāc quÁt khái
của tuổi trẻ bị giam hãm trong cái rọ lß giáo phong kiến nên nàng đã tự bung ra tìm kiếm
tự do (cha nàng thấy con gái ngủ tr¤a, cũng bị răn dạy, mẹ nàng thấy nàng đi ch¢i v¤ßn
hoa mặc qu¿n áo có thêu đôi chim và cặp hoa, cũng hốt hßang ->muốn nhào nặn cô trá
thành mát thục nữ theo đúng lß giáo phong kiến, vì thế mà cuác sống của nàng bị giam
hãm mát cách tù túng, gò bó)
Viác đ¤a những chi tiết ly kỳ vào vá kịch không phÁi là mục đích của tác giÁ, mà
thông qua đó, ông muốn thể hián ý chí và ¤ớc muốn v¤¢n tới tự do của con ng¤ßi. Đāng
về mặt này, hiáu quÁ của vá kịch là hết sāc mạnh mẽ
M¿u d¢n dình là mát vá kịch th¢ đẹp, màu sắc trữ tình rất đÁm đà, ví dụ tÁ cÁnh
nằm mông của Lá N¤¢ng bằng những từ ngữ hết sāc tinh tế, điển nhã:
Chàng kéo tôi nằm
xuống Tứ chi nóng hổi
mặt trßi
(Thân ngọc ngà mỹ mãn u hw¡ng: bốc lên h¤¢ng khói trong nắng trßi ấm áp,
chuyển từ câu Nhật nõan ngọc sinh yêu của Lý Th¤¢ng An (bài C¿m sắt)
Xa hàng hiên và chiếc đu ngừng lặng
Tôi trải rộng chiếc áo thêu
Phủ che mặt đ¿t
Bái e đôi mắt thiên đàng

Và những cánh hoa đỏ thắm
R¡i nhw là mwa r¡i…
Có thể về mặt tổng quát vá này không bằng Tây Sư¢ng Ký nh¤ng xét về tính lãng
mạn, hoa mỹ, bay bổng thì M¿u d¢n dình v¤ợt Tây Sư¢ng.
Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)
*Hồng Thăng (1645-1704) với tác phÁm nổi tiếng là Trường sinh diÇn dài 50
cÁnh kể về chuyán tình yêu giữa Фßng Minh Hòang và D¤¢ng Quý Phi, đây là câu
chuyán trong chính sử, dã sử, truyền thuyết dân gian, văn học h¤ cấu& đều có đủ các
dạng tài liáu. Hồng Thăng đã chọn lựa trong các tài liáu đó, tạo thành vá kịch của mình.
Vấn đề cốt lõi là đề cao chữ tình, mối tình giữa nhà vua và quý phi, đến chết v¿n còn nhớ
đến nhau. Thông qua mối tình đó, tác giÁ có nhắc đến cuác bạo loạn An Sử để tăng tính
hoành tráng và qui mô cho vá kịch, đồng thßi có ý nghĩa giáo huấn về mặt chính trị, nói
lên nßi bi th¤¢ng trong lịch sử.
Bút pháp trong vá kịch bay bổng, màu sắc trữ tình đÁm đà, tế nhị.

*Khßng Thưÿng Nhiệm (1648-1718), hÁu duá của Khổng Tử, vá kịch Đào hoa
phiến của ông m¤ợn mối tình của danh sĩ h¿u Ph¤¢ng Vực với mát danh kỹ là Lý H¤
¢ng Quân, qua đó miêu tÁ lại lịch sử ngắn ngủi nh¤ng đ¿y chao đÁo và kết cuác đi đến
diát vong của v¤¢ng triều Nam Minh, tôn chß của vá kịch là <mwợn cái tình ly hợp để
nói cái cảm hwng vong=. Đây là mát vá kịch lịch sử đ¤ợc tác giÁ dụng công nghiêm túc,
cÁn trọng, chß riêng mối tình H¿u- Lý là h¤ cấu ít nhiều, còn các t¤ liáu lịch sử t¤¢ng
đối chính xác. Vì đặt trong lẽ h¤ng vong của đất n¤ớc nen mối tình của hai nhân vÁt
chính cũng tan vỡ khi đất n¤ớc bị mất. Cuối cùng cÁ hai đều xuất gia chấm dāt tình yêu
của mình, ý tác giÁ là <n¤ớc mất= thì <nhà tan=, không phÁi bàn cãi.
Hí khúc Minh Thanh để lại nhiều tác phÁm có giá trị nh¤ng nhìn chung thành tựu
không bằng tạp kịch Nguyên. Càng về sau, nó càng trá nên xa lạ với cuác sống với câu
chữ óng chuốt, trò ch¢i văn tự mà không mang h¢i thá cuác sống hián thực. Ch1inh vì
vÁy mà d¿n d¿n nó đã bị tê liát, nh¤ßng chß cho các lọai hình hí kịch địa ph¤¢ng nh¤
Kinh kịch, Viát kịch& nổi lên thay thế.

B.7.2.2. TIỂU THUYỂT Cà ĐIỂN.


Thành tựu của tiểu thuyết Minh Thanh so với hí khúc lớn h¢n nhiều, trá thành nét
tiêu biểu cho thành tựu chung của văn học giai đoạn này.
ThÁt ra, tiểu thuyết lúc đ¿u không đ¤ợc coi là thể loại chính thống, d¤ới mắt các
nhà nho, <văn tÁi đạo, thi ngôn chí=, tiểu thuyết chß là lßi nói đ¿u đ¤ßng xó chợ của kẻ
tiểu nhân. Nh¤ng thßi đại đặt ra những đòi hßi mới và thể lọai tr¤ớc kia bị liát vào hàng
phu chính thống lại nhanh chóng đáp āng nhu c¿u quÁng đại qu¿n chúng nhân dân mà
trá thành thể lọai chủ yếu, với g¿n 1 vạn tác phÁm lớn nhß, trong đó hàng loạt tác tác
phÁm đ¤ợc yêu chuáng trên khắp thế giới.
Tiểu thuyết cổ điển là sự hòan thián của thể loại tiểu thuyết qua ba thßi kỳ:
-Tiểu thuyết chí quái chí nhân đßi Tấn.
-Tiểu thuyết truyền kỳ đßi Фßng.
-Tiểu thuyết thọai bÁn đßi Tống.
Đây là b¤ớc phát triển trung gian giữa chuyán kể sử thi và tiểu thuyết. Mát số đặc
điểm của tiểu thuyết cổ điển là:
-Kết cấu theo trình tự thßi gian, có tr¤ớc nói tr¤ớc, có sau nói sau, không đÁo
ng¤ợc xen kẽ nh¤ kết cấu theo dißn biến tâm lý của tiểu thuyết hián đại. Th¤ßng chia tác
phÁm theo từng ch¤¢ng, hồi nên còn gọi là tiểu thuyết ch¤¢ng hồi là vì vÁy.
-Tính cách nhân vÁt th¤ßng đ¤ợc tái hián qua ngôn ngữ và hành đáng. Đa số
th¤ßng phân thành hai tuyến hoặc hai trục thián- ác, chính- tà, tốt-xấu&
-Sử dụng những công thāc chung trong miêu tÁ, phân tích nh¤ ¤ớc lá, khoa tr¤
¢ng, phóng đại.

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


Những tiểu thuyết đßi Minh ph¿n lớn là sáng tác dân gian đ¤ợc các nhà văn bác
học viết lại, ph¿n lớn có căn cā sử sách, dấu ấn kể chuyán rất rõ. Tiểu thuyết Thanh
mang dấu ấn cá nhân, ít bị sử sách ràng buác và g¿n với tiểu thuyết hián đại h¢n.

CÁC Bà TIỂU THUYỂT QUAN TRQNG.


1. TAM QUỐC CHÍ DIẾN NGH)A.
Tam quốc chí và Thủy hĉ truyÇn đều cùng ra đßi vào cuối Nguyên đ¿u Minh,
cùng thuác loại <tiểu thuyết anh hùng=, á đây sẽ chß phân tích Tam Quốc chí, Thủy hĉ
để sinh viên tự tìm hiểu.
I. Cuác dời tác giÁ, nguồn gốc tác phẩm.
Tác giÁ là La BÁn, hiáu Quán Trung (1330-1400?), ng¤ßi Thái Nguyên, S¢n
Tây, là ng¤ßi chịu Ánh h¤áng t¤ t¤áng Nho gia rất sâu đÁm.
Tác giÁ dựa vào sử sách, đặc biát là cuốn Tam quốc chí của nhà viết sử Tr¿n Thọ
đßi Tấn và Tam quốc chí chú của Bùi Tùng Chi thßi Nam Bắc triều. Ngòai ra tác giÁ
còn dày công s¤u t¿m truyền thuyết và dã sử, trong văn học cũng nh¤ trong hí khúc, dân
gian& dựa mát ph¿n vào bÁn chuyán kể Tam quốc chí bình thọai đßi Nguyên, phát huy
khÁ năng sáng tạo của mình hòan thành bá truyán dài đ¿u tiên của Trung Quốc. Tam
quốc có nhiều bÁn, ấn bÁn còn sớm nhất còn giữ đ¤ợc là vào những năm Gia Tĩnh triều
Minh. Đến những năm Khang Hy đßi Thanh, hai cha con Mao Quan và Mao Tôn C¤¢ng
đã gia công chßnh lý bá sách này t¤¢ng đối công phu, thêm vào những lßi bình luÁn của
mình, nghá thuÁt của bá sách đ¤ợc nâng cao khá nhiều, gồm 120 hồi, chính là ấn bÁn
đ¤ợc l¤u hành về sau.
II. Nái dung tư tưởng.
-Tam quốc tái hián mát thế kỷ lọan lạc điên đÁo do tham vọng tranh giành quyền
lực và lãnh thổ của ba tÁp đoàn chính trị Ngụy, Thục, Ngô gây ra. Tuy về chi tiết có chß
tác giÁ sáng tạo, h¤ cấu nh¤ng các sự kián quan trọng thì căn bÁn phù hợp với sự thÁt
lịch sử. Đó là bá mặt thÁt của xã hôi phong kiến Trung Hoa, phân rồi hợp, hợp rồi phân,
triều đại này khái binh lÁt đổ triểu đại kia liên miên không dāt gây ra cÁnh điêu linh
khốn khổ cho nhân dân. La Quán Trung là nhà văn hián thực vĩ đại vì tr¤ớc hết ông đã
tái hián lại đ¤ợc bá mặt xã hái phong kiến đúng nh¤ quy luÁt phát triển của nó.
-Trong quá trình ph¢i bày hián thực, ông không trình bày mát cách khách quan
mà có thiên kiến rõ rát. Tuy là nói về ba tÁp đoàn nh¤ng thực chất tác giÁ xóay sâu vào
hai tÁp đòan Tào Ngụy và Thục Hán. Tác giÁ đāng về phía <chính= là Thục Hán và chê
trách <tà: là Tào Ngụy, ông căn cā vào quan niám chính thống đạo đāc từ x¤a đến nay,
Tào Tháo trong lịch sử vốn là mát nhân vÁt không có gốc gác cao quý dù có làm đ¤ợc
nhiều viác, còn L¤u Bị, là ng¤ßi có chút huyết thống với nhà Hán. Tuy nhiên trong quá
trình miêu tÁ hai nhân vÁt này, sự gian hùng của Tào Tháo hay s¤ khoan dung nhân
hÁu của L¤u Bị lại chính là nguyán vọng và sự ¤ớc ao của qu¿n chúng nhân dân.
-Vạch tr¿n bá mặt, bÁn chất xấu xa của phong kiến thông qua hián thực chiến
tranh, đó là mát xã hái ăn thịt ng¤ßi, cá lớn nuốt cá bé, mạnh đ¤ợc yếu thua, cái gọi là
<tam c¤¢ng ngũ th¤ßng=, nhân nghĩa đạo đāc& thực ra chß là rßng tuếch, Lã Bố 2 l¿n
giết bố nuôi, Gia Cát L¤ợng, Gia Cát CÁn là 2 anh em nh¤ng là kẻ thù của nhau, đặc biát
là Tào Tháo, không từ mát thủ đoạn nào để củng cố quyền lực& những nhân vÁt thể hián
đạo lý trong tác phÁm nh¤ Quan Công, Tr¤¢ng Phi không phÁi đại dián cho giai cấp
thống trị mà đại dián cho ¤ớc m¢ của qu¿n chúng. V¤ợt qua sự ràng buôc về t¤ t¤áng
chính thống, v¤ợt qua tình cÁm cá nhân, La Quán Trung đã đi đến kết luÁn trên thông
qua bāc tranh hián thực đồ sá của lịch sử, dù đôi lúc ông không muốn.
III. Thành tču nghÇ thuÁt.
A.Nghá thuÁt xây dựng nhân vÁt.

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


Nói đến sāc hấp d¿n của pho truyán này, ng¤ßi ta không bàn cãi, nói ngay đến các
nhân vÁt mà trong số họ, có không ít đã trá thành điển hình.
Bá tiểu thuyết có h¢n 400 nhân vÁt, trong đó các nhân vÁt chính đều là những
điển hình bất hủ có cá tính sinh đáng và sắc nét. Ba nhân vÁt thành công nhất là Tào
Tháo, Tr¤¢ng Phi và Gia Cát L¤ợng, trong đó thành công nhất là Tào Tháo.
Tào Tháo chính là con đẻ của thßi loạn Tam quốc, nếu nói lịch sử Trung Quốc đại
loạn là căn bÁn, đại trị là tạm thßi, thì hình t¤ợng những nhân vÁt nh¤ Tào Tháo rất có ý
nghĩa. Bái vì á đây Tào Tháo đại dián cho giai cấp thống trị, đ¤ợc tác giÁ xây dựng với
những nét cá tính rõ ràng: có tài năng, có chí khí, có bÁn lĩnh, nh¤ng cái tài cái chí đó bị
chi phối bái đáng c¢ đen tối, phục vụ cho mát mục đích xấu xa, vì thế mà kèm theo bao
nhiêu là tính xấu nữa: gian xÁo, quỷ quyát, nham hiểm, d¤ới ngòi bút tinh tế của tác giÁ,
Tào Tháo càng thông minh bao nhiêu càng đa nghi bấy nhiêu, c¢ trí bao nhiêu thì nham
hiểm bấy nhiêu, ngoan c¤ßng cũng đi đôi với tàn bạo&à y, cái anh hùng và gian tế kết
hợp làm mát, gian hùng là vì vÁy. (có thể lấy mát số ví dụ: giết cÁ nhà ân nhân Lã Bá
Xa, giết D¤¢ng Tu mà không giết Nß Hành vì Nß Hành từng chửi mắng Tào tr¤ớc mặt
ba quân, không giết Nß Hành thì đ¤ợc tiếng là đá l¤ợng, còn kẻ biết ý nghĩ của ta mà
không giết thì nguy&)Nhân vÁt Tào Tháo trá thành điển hình sinh đáng của bọn phong
kiến thống trị với triết lý sống cực đoan ích kỷ và tính cách tàn bạo nham hiểm. Nh¤ng
ngòi bút tác giÁ không đ¢n giÁn mô tÁ Tào mát chiều, mặc dù với quan điểm <ủng L¤u
phÁn Tào=, ông cũng phÁi thừa nhÁn tài c¿m quân nhanh trí tháo vát của y, mô tÁ
những chiến công của Tào Tháo mát cách lừng l¿y, và kết thúc là chiến thắng của tÁp
đoàn Ngụy Tào đúng nh¤ trong lịch sử. Cái làm cho nhân vÁt này dù bị ghét v¿n cā thu
hút và hấp d¿n ng¤ßi đọc chính là á chß đó.
Bao đßi nay, Tào Tháo đã trá thành mát điển hình bất hủ với những cụm từ= đa
nghi nh¤ Tào Tháo=, <nham hiểm nh¤ Tào Tháo=&gắn liền với những gì nham hiểm,
mß ám, xấu xa& không thể khác đ¤ợc. mặc dù hình t¤ợng Tào Tháo trong truyán khác
hẳn nhân vÁt lịch sử, nh¤ng với t¤ cách là mát hình t¤ợng văn học, nhân vÁt Tào Tháo
điển hình cho bọn thống trị phong kiến. Và điều này mãi mãi in sâu trong lòng đác giÁ
các n¤ớc.
Khổng Minh Gia Cát L¤ợng là nhân vÁt có trí tuá tuyát vßi, lòng trung thành vô
hạn nhiều lúc là ngu trung (biết đ¤ợc số trßi, biết vÁn nhà Hán sắp hết nh¤ng v¿n cúc
cung tÁn tụy, dù chết không thay đổi). Điều đó đem lại vinh quang cho nhà Thục, chói
sáng thêm chữ <nhân= của L¤u Bị. Khổng Minh đ¤ợc chiếu sáng bái chữ <trí=, t¤ợng
tr¤ng cho trí tuá của qu¿n chúng, câu ngạn ngữ <ba ng¤ßi thợ da hợp lại thành Gia Cát
L¤ợng= chāng tß điều đó.
Trong cuác đấu trí giữa ba tÁp đoàn, Khổng Minh là ng¤ßi tài trí h¢n cÁ, hấu nh¤
ch¤a hề thua trÁn nào, ông biết vÁn dụng điểm yếu của từng đối thủ để lừa từng ng¤ßi.
Với Tào Tháo là đa nghi, cāng nhắc, T¤ Mã Ý quá cÁn thÁn, lo xa, Chu Du là ng¤ßi nhß
nhen& ông đều dùng những nh¤ợc điểm đó để chiến thắng lại đối thủ. Có thể thấy hình
t¤ợng Khổng Minh là sự hun đúc bái ¤ớc vọng của qu¿n chúng về mát trí tuá h¢n ng¤ßi
và lý t¤áng của nhà văn về mát m¤u sĩ trác tuyát. Chúng ta dß dàng nhÁn thấy dấu ấn
của những truyền thuyết dân gian trong những m¤u mẹo mang tính chất hồn hÁu của trí
tuá qu¿n chúng nh¤ thuyền r¢m m¤ợn tên, không thành kế& vừa mang dấu ấn mát m¤u
sĩ bác học. Quá tài gißi nên Lß Tấn nhÁn xét Khổng Minh là <g¿n nh¤ yêu quái=, đây
cũng là điểm hạn chế của nhân vÁt này.
Tr¤¢ng Phi cũng là mát nhân vÁt đ¤ợc nhiều ng¤ßi yêu thích với tính tình thẳng
thắn, lß mãng, đ¿u báo mắt tròn, căm ghét những điều xấu xa, bụng dạ ngay thẳng, thế
giới nái tâm thu¿n khiết <thẳng nh¤ làn tên bắn, sáng nh¤ tấm g¤¢ng soi=. Trong truyán,
chß nào ông xuất hián là á đó không khí sôi đáng hẳn lên. Đây là nhân vÁt ít chịu sự
ràng buác của lß giáo, thấy viác phÁi thì làm, không phÁi day dāt, suy tr¤ớc tính sau,
<nóng

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


nh¤ Tr¤¢ng Phi= là nóng lòng muốn xóa sạch bất công ngang trái chā không phÁi tính
tính nóng nÁy bạo ng¤ợc. (ví dụ những đọan đến Gia Cát L¤ợng đòi đốt lều, giết Lã Bố,
vung xà mâu đánh Quan Công khi nghe Quan Công= hàng Hán chā không hàng Tào=&)
Là ng¤ßi võ nghá cao c¤ßng chß biết nói chuyán bằng cây xà mâu, nh¤ng Tr¤¢ng
Phi không kiêu ngạo nh¤ Quan Công cũng không d¿n đến sự bái bạc, hai lòng nh¤ Lã
Bố. Nhân vÁt này có lúc đ¢n giÁn, bị chê là <hữu dõng vô m¤u= nh¤ng tuyát đối ngay
thẳng, bác trực, là mát điển hình đ¤ợc số đông qu¿n chúng yêu thích.
L¤u Bị là nhân vÁt đối lÁp với Tào Tháo. Tác giÁ đề cao tÁp đoàn Thục Hán
không phÁi chß vì chút dòng máu huyết thống cao quý mà còn vì tÁp đòan này có
những chủ tr¤¢ng g¿n dân h¢n, thể hián nguyán vọng của qu¿n chúng về mát <minh
quân=. La Quán Trung đã tiếp thu khuynh h¤ớng đó trong hòan cÁnh đất n¤ớc bị Mông
Cổ thống trị, khốn khổ điêu linh, bái vÁy, khuynh h¤ớng <ủng L¤u phÁn Tào= còn bao
hàm ý thāc dân tác và yêu n¤ớc, triều đình L¤u Thục trá thành hình Ánh t¤ợng tr¤ng cho
giang s¢n xã tắc. Chính vì lẽ đó, trong Tam quốc, các nhân vÁt anh hùng t¤ợng tr¤ng
cho lý t¤áng qu¿n chúng đều thuác phía L¤u Thục.
L¤u Bị là ng¤ßi đại dián cho chữ <nhân= của tác giÁ. Ong muốn h¤ớng
ng¤ßi đọc đến mát kết luÁn: L¤u Bị thì đ¤ợc <nhân hòa=, Tào Tháo thì <thiên thßi=, còn
Tôn Quyền thì <địa lợi=. Nhân hòa là điều kián c¢ bÁn để giành lấy thắng lợi. Xuất phát
từ đó, L¤u Bị đ¤ợc xây dựng nh¤ là mát minh quân lấy dân làm gốc, lấy tình nghĩa làm
trọng, thu phục hiền tài& (tam cố thÁo l¤, kết nghĩa v¤ßn đào, dân làm th¢ ca tụng á Tân
Dã <Tân Dã mục, L¤u hòang thúc, Ph¤¢ng đáo thử, Dân sung túc&). L¤u Bị đ¤ợc đặt
trong thế đối lÁp với Tào Tháo, nh¤ mát tấm g¤¢ng trong suốt làm nổi bÁt t¤ chất xấu
xa, phÁn trắc của kẻ gian hùng, chính L¤u Bị cũng lấy chính sách của mình so sánh với
Tào
<Tháo dĩ cấp, ngô dĩ khoan. Tháo dĩ bạo, ngô dĩ nhân. Tháo dĩ quyát, ngô dĩ trung=.
Hình Ánh L¤u Bị đã trá thành mát ông vua lý t¤áng trong dân chúng.
Nh¤ng trong xã hái phong kiến làm gì có chữ <nhân=, làm gì có mát ông vua tốt.
Đó là chß làm cho ngòi bút của La Quán Trung trá thành công thāc hóa, làm cho ng¤ßi
đọc cÁm thấy thiếu sự tin cÁy, hình t¤ợng này trá nên thiếu sāc sống.
Sự nghiáp của L¤u Bị sẽ không thành nếu không có Khổng Minh trí tuá, cũng sẽ
không thành nếu không có Quan Công, Tr¤¢ng Phi, Triáu Vân& dũng cÁm. Ng¤ßi đāng
đ¿u <ngũ hổ t¤ớng= của phía L¤u Thục là Quan Vũ. Đây là mát nhân vÁt đ¤ợc xây dựng
cũng mang những chi tiết điển hình khá thú vị. T¤ợng tr¤ng cho tinh th¿n dũng cÁm,
thông minh tuy có ngạo mạn nh¤ng 30 năm chiến tr¤ßng của Quan Vũ là cũng là 30 năm
khí phách hiên ngang, lòng trung trinh vô hạn. Tác giÁ đã dùng những chi tiết đôi khi
phóng đại, khoa tr¤¢ng để miêu tÁ nhân vÁt này (chém đ¿u Hoa Hùng rồi trá về khi
chén r¤ợu ch¤a kịp nguái, trúng tên đác cho Hoa Đà chữa bánh mà v¿n điềm nhiên
uống r¤ợu, đánh cß, trong khi tiếng cạo x¤¢ng ken két làm ai cũng phÁi thán phục&),
nh¤ng quÁ thÁt nếu thiếu những tình tiết này thì tác phÁm sẽ kém giá trị.
Nh¤ng trên hết, tính cách nổi bÁt của Quan Vũ là nghĩa khí. Ng¤ßi ta th¤ßng nhắc
tam tuyát <Tào Tháo tuyát gian, Khổng Minh tuyát trí, Quan Công tuyát nghĩa=. Cái
nghĩa của ông là lòng trung nghĩa với nhà Thục, với L¤u Bị. Đây là điểm đ¤ợc ng¤ßi đßi
sau ca ngợi (Hồ Chủ Tịch khi bị giặc T¤áng bắt giam cũng viết: ngọn cây khéo vẽ hình
Dực Đāc; V¿ng hồng sáng mãi dạ Quan Công; Năm tròn cố quốc tăm h¢i vắng; tin tāc
bên nhà bữa bữa trông=). Mặt khác tín nghĩa của Quan Công đôi khi lại đ¤ợc hiểu nh¤ sự
tiêu chuÁn của vay trÁ cá nhân, ví dụ nh¤ ông tha cho Tào Tháo hồi 72, giết Nhan L¤
¢ng, Văn Sú súyt làm L¤u Bị mất đ¿u& đây là chß m¢ hồ l¿n lán trong quan niám tín
nghĩa của ông (ông quan niám tín nghĩa có lẽ là ai có ¢n với ta thì phÁi trÁ nghĩa, đã tha
ta môt l¿n thì ta cũng phÁi tha họ lại mát l¿n&)

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


Trên đây là mát số nhân vÁt tiêu biểu trong Tam Quốc. Ngòai ra còn nhiều nhân
vÁt khác cũng đ¤ợc miêu tÁ khá sinh đáng nh¤ Chu Du, Tôn Quyền, Đổng Trác, Lữ
Bố&
Những thủ pháp mà La Quán Trung miêu tÁ nhân vÁt để lại nhiều Ánh h¤áng
cho đßi sau. Tác giÁ tr¤ớc tiên nắm chắc đặc tr¤ng c¢ bÁn của tính cách, rồi dùng nhiều
bián pháp để tô đÁm nó, nh¤ qua so sánh, qua hành đáng, qua tình tiết ly kỳ, giÁt gân,
qua chi tiết phóng đại, khoa tr¤¢ng& mát Tào Tháo gian hùng phÁi đ¤ợc so sánh với
Đổng Trác, L¤u Bị& mát Khổng Minh h¢n ng¤ßi phÁi có Chu Du, T¤ Mã Ý&tác giÁ
còn phÁi đặt nhân vÁt trong những hòan cÁnh đặc biát thì tính cách mới thể hián trọn
vẹn, Khổng Minh siêu phàm trong trÁn Xích Bích, Tào Tháo hèn hạ á hẻm Hoa Dung,
L¤u Bị nhân nghĩa thÁt sự c¿u hiền khi mßi Khổng Minh đến 3 l¿n&.
2. Kết cấu tác phÁm quy mô, chặt chẽ: đây là mát tác phÁm có kết cấu hùng vĩ
nh¤ng mạch lạc. Ng¤ßi đọc không bị rối lọan bái mát lô sự kián liên quan đến hàng lọat
nhân vÁt. Tính mạch lạc này là do khuynh h¤ớng yêu ghét rõ ràng của tác giÁ tạo nên.
Sự viác, con ng¤ßi đều nhằm phục vụ cho mát ý định nào đó. Có thể ví ông nh¤ mát
danh thủ cß: con ng¤ßi, sự viác trong tay ông nh¤ những con cß đ¤ợc ông điều khiển
đ¤ßng đi n¤ớc b¤ớc rất rõ ràng, cụ thể. D¿n dắt ng¤ßi đọc đi từ chß tối tới chß sáng, ly
kỳ, hấp d¿n&
3. Tài năng trong viác miêu tÁ chiến tranh:bá tiểu thuyết viết về hàng lọat các cuác
chiến tranh lớn nhß, thiên biến vạn hóa, không trùng lắp, không cāng nhắc, đều có đặc
điểm đác đáo riêng, nói lên tính phāc tạp và đa dạng của chiến tranh. Mßi l¿n tÁ mát
trÁn đánh t¤¢ng đối lớn, tác giÁ phÁi giới thiáu tính cách chủ t¤ớng, cách bố trí binh
lực, t¤¢ng quan lực l¤ợng hai bên, sự thay đổi vị trí và vÁn dụng chiến l¤ợc sách l¤ợc&
tuy chiến tranh là căng thẳng, quyết liát, hiểm nguy nh¤ng ngòi bút của tác giÁ lại h¤ớng
sang khía cạnh hiên ngang của sử thi hào hùng, ví dụ nh¤ Khổng Minh ngồi gÁy đàn
trong <không thành kế=, Bàng Sĩ Nguyên khêu đèn đọc sách trong trÁn Xích Bích&
TrÁn đánh đ¤ợc tác giÁ gia công nhiều nhất và cũng đ¤ợc xem là hay nhất trong Tam
quốc là trÁn Xích Bích (hồi 43-49), đó là mát chiến dịch vừa thủy chiến, vừa hßa công,
vừa đấu tranh ngọai giao, vừa gián điáp, tâm lý&tất cÁ các nhân vÁt quan trọng đều xuất
hián trong trÁn này. Đ¿u tiên, Tào Tháo thắng nh¤ chẻ tre, thống nhất miền Bắc, diát
Viên Thiáu, giết Đổng Trác, trong khi L¤u Bị vừa thua trÁn, binh lực ít ßi, Tôn Quyền
thì thực lực mßng manh& Lực l¤ợng chênh lách, tạo mát không khí có lợi cho Tào.
Chính lúc đó, tác giÁ nói đến liên minh Tôn- L¤u, rồi Chu Du và Gia Cát L¤ợng trù
tính kế họach, cuối cùng đánh lui đ¤ợc quân Tào Tháo qua 5 b¤ớc: nhen nhóm tinh th¿n
quyết chiến cho quân lính, dùng kế trá hàng và kế khổ nhục để giÁm bớt ¤u thế quân
địch, dùng mẹo cát chặt thuyền quân Ngụy lại mát chß, giÁi quyết căn bánh thiếu gíó
Đông, tác giÁ chuÁn bị chu đáo để lửa lên là kết thúc. Tác giÁ phân tích sâu xa nguyên
nhân thất bại của Tào còn á chß quá tự mãn <c¿m ngang ngọn giáo ngâm th¢=, chính vì
vÁy những thuÁn lợi khách quan b¤ớc đ¿u cũng v¿n làm cho y thất bại. Qua trÁn đánh
này, chúng ta thấy ông rất am hiểu binh pháp, địa hình, thßi tiết, con ng¤ßi& khiến ng¤ßi
đọc cÁm thấy rất thuyết phục
4. Địa vị và Ánh h¤áng của Tam quốc.
-Trên c¢ sá những thành công vừa phân tích, tiểu thuyết Trung Quốc đã tiến thêm
mát b¤ớc, vāt bß lối kể chuyán s¢ sài, lßi văn dài dòng, thô kách, lối viết văn nửa văn
ngôn nửa bạch thọai từ đây bắt đ¿u đ¤ợc sử dụng th¤ßng xuyên. Thủy hử truyán về mặt
nghá thuÁt còn đạt những thành tựu cao h¢n Tam quốc.
-Xây dựng đ¤ợc những điển hình văn học chịu đ¤ợc sự thử thách về mặt thßi
gian, có thể b¤ớc ra khßi trang sách đi vào cuác đßi thực với những tính cách khá điển
hình: Tào Tháo đa nghi quỷ quyát, Khổng Minh đa m¤u túc trí, Tr¤¢ng Phi tính nóng
nÁy bác trực&

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


-Để lại nhiều điển cố đ¤ợc sử dụng nhiều trong các lọai hình nghá thuÁt khác: sân
khấu, kịch, tuồng&nh¤ Phụng Nghi Đình, hồi trống Cổ Thành, Tôn phu nhân quy
Thục&
-Đã đ¤ợc dịch ra nhiều thā tiếng trên thế giới, nhất là á vùng Đông Nam Á, NhÁt
BÁn, Hàn Quốc, Viát Nam&

*TÂY DU KÝ.
1. Tác giÁ và nguồn gốc truyán Tây du.
Tác giÁ Ngô Thừa An (1500- 1581 ?) ng¤ßi S¢n D¤¢ng, Giang Tô, sống thßi Gia
Tĩnh Vạn Lịch triều Minh, thßi trẻ nổi tiếng là ng¤ßi văn hay, học gißi, nh¤ng 43 tuổi
mới thi đß, có làm thừa lại á huyán nh¤ng <không bao lâu, nhục nhã vì phÁi vào luồn ra
cúi mà phủi áo bß về=. Ong bất mãn sâu sắc với hián thực. Ngay từ nhß đã ham mê đọc
những truyán truyền thuyết th¿n kỳ, có mát vốn hiểu biết phong phú và hấp thu những
cái hay trong truyền thống kể chuyán dân gian Tác phÁm chủ yếu của ông là Tây du ký,
đ¤ợc ông viết khi về già, gửi gắm lý t¤áng và nguyán vọng sinh thßi của mình.
Tây du ký bắt nguồn từ mát câu chuyán có thÁt: nhà s¤ trẻ đßi Фßng Thái tông
là Tr¿n Huyền Trang đã mát mình sang An Đá xin kinh PhÁt. Фßng đi 5 vạn dặm, v¤ợt
qua 128 n¤ớc lớn nhß, đi về mất 17 năm trßi. Câu chuyán có thÁt đó vốn đã mang màu
sắc huyền thoại và đ¤ợc truyền tụng ráng rãi trong dân gian. Lâu ngày nó trá thành
truyền thuyết và đ¤ợc th¿n thoại hóa. Những nghá nhân kể chuyán đßi Tống phát triển
thành những câu chuyán hòan chßnh, đó là cuốn Đại Фßng Tam tạng thủ kinh thi thoại,
đến đßi Nguyên, lại có cuốn Tây du ký bình thoại. Ngòai ra, Tây du ký còn đ¤ợc đ¤a lên
sân khấu đßi Kim, Nguyên, Minh& Ngô Thừa An đã dày công tÁp hợp các tác phÁm
vốn có, phát huy thiên tài sáng tạo, hòan thành bá truyán với quy mô to lớn 100 hồi.
Đây là mát thành tựu trong sự phát triển của tiểu thuyết Trung Quốc, không
những má ra lĩnh vực tiểu thuyết Áo t¤áng với sự t¤áng t¤ợng phong phú, với những câu
chuyán kỳ diáu và mát kết cấu đồ sá, mà còn khắc họa nên hình t¤ợng anh hùng đ¤ợc
nhân dân yêu thích và g¿n gũi. Nó đánh dấu văn học lãng mạn đã đạt tới đßnh cao mới.
2. T¤ t¤áng chủ đề.
Tây du ký phÁi chăng chß là chuyán t¤áng t¤ợng, hài h¤ớc mua vui? Hòan tòan
không phÁi. Mát tác giÁ suốt đßi long đong lÁn đÁn, luôn bất mãn với hián thực,
th¤ßng nói <trong lòng mài dũa dao trừ tà, buồn không đủ sāc=, nhất định không thể cặm
cụi hòan thành tác phÁm lớn của đßi mình vào những năm cuối đßi mà không nhằm mát
mục đích nghiêm túc nào. Tác giÁ cũng không làm cái viác s¤u t¿m và chép lại truyền
thuyết và dã sử để tiêu khiển.
Từ các chuyán Tây du trong dân gian đến Tây du ký của Ngô Thừa An có nhiều
thay đổi căn bÁn:
-Nhân vÁt Huyền Trang từ chß là nhân vÁt chính yếu biến thành nhân vÁt thā
yếu; ng¤ợc lại Tôn Ngá Không từ địa vị nhân vÁt há tống biến thành nhân vÁt quyết
định sự thành bại cuác Tây du.
-Câu chuyán thßnh kinh trá thành thā yếu so với câu chuyán đấu tranh chiến thắng
thiên tai nhân họa.
-T¤ t¤áng thuÁn tòng, nhân sinh quan xuất thế trá thành thā yếu so với t¤ t¤áng
phÁn nghịch, nhân sinh quan nhÁp thế.
->Có thể thấy nhà văn đã gửi gắm mát tâm sự, thể hián mát lý t¤áng, bênh vực
mát quan niám nhân sinh chā quyết không phÁi là chuyán đùa vui giÁi trí.
Nái dung Tây du không rõ ràng dß thấy nh¤ Thủy hử hay Tam quốc. Nó đ¤ợc thể
hián quanh co kín đáo d¤ới hình thāc Áo t¤áng. Tây du thể hián sự bất mãn và phÁn
kháng của tác giÁ đối với hián thực đen tối thßi Minh. Thủy hử lấy chuyán bạo đáng của
nông dân thßi Tống làm đề tài, Tây du m¤ợn chuyán nhà s¤ đi tìm lý t¤áng á mát xā sá

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


khác. Tác giÁ đã đÁ kích, châm biếm, lÁt nhào tòan bá những th¿n t¤ợng trong đßi sống
tinh th¿n xã hái phong kiến từ Ngọc Hòang, Diêm V¤¢ng, Long V¤¢ng& t¤ t¤áng phÁn
nghịch của tác giÁ so với Thi Nại Am có ph¿n sâu sắc h¢n, mặc dù với hình thāc Áo
t¤áng, tác giÁ tránh đ¤ợc sự xung đát chính dián; giai cấp thống trị nhà Minh với chính
sách <văn tự ngục= khét tiếng không tìm ra lý do để đàn áp, cấm đoán. Nh¤ng nếu
Th¤ợng đế, Long V¤¢ng, Diêm V¤¢ng mà phủ định hết thì c¢ hồ mọi cái trong thiên hạ
đều có thể phủ định đ¤ợc cÁ. Náo đáng thiên cung, địa phủ, long cung, trên trßi d¤ới
n¤ớc gì cũng đều lÁt nhào, duy chß có cung đián của hoàng đế tr¿n gian là ch¤a hề bị
đụng chạm. Nh¤ng lẽ nào vua d¤ới tr¿n lại gißi h¢n cÁ Ngọc hoàng? Lẽ nào ng¤ßi bất
bình với thiên đàng, địa phủ, âm ty lại có thể vừa lòng với tr¿n gian? Tác giÁ cố ý dành
mát khßang trống và đặt vào đấy mát dấu hßi vĩ đại bắt mọi ng¤ßi phÁi trÁ lßi.
Tây du ký còn là tiếng vang vọng của những phong trào nổi dÁy của nông dân đßi
Minh. Tác giÁ dành 7 hồi đ¿u để ca ngợi hành vi phÁn đáng, nổi loạn của Tôn Ngá
Không, đ¤a mọi ng¤ßi đến kết luÁn: chß có phÁn kháng, đấu tranh mới giÁi quyết đ¤ợc
tình trạng bất công, ngang trái. Tôn Ngá Không nêu khÁu hiáu <thay nhau làm vua, sang
năm đến l¤ợt ta=. KhÁu khí này rõ ràng có Ánh h¤áng của những cuác khái nghĩa nông
dân cuối đßi Minh.
Tác giÁ không chß dừng lại á māc đá châm biếm quanh co. có chß ông đÁ kích
thẳng đßi sống hián thực. Trên đ¤ßng đi thßnh kinh, tác giÁ dựng lên 9 n¤ớc tr¿n thế
trong đó nhiều n¤ớc <vua vô đạo, quan văn bất tài, quan võ không gißi=, có n¤ớc tôn ba
con yêu quái hóa thân thành đạo sĩ làm quốc s¤, có vua tin vào thuốc tr¤ßng sinh làm
bằng 1111 bá tim gan trẻ con. Tình trạng thối nát cũng nh¤ cuác sống h¤áng lạc đó
chính là hián thực của Trung Quốc thßi Minh.
Nh¤ vÁy, có thể nói nái dung t¤ t¤áng của Tây du ký là:
1,PhÁn kháng mạnh mẽ hián thực đen tối. Đó là tất cÁ những gì bất công ngang
trái, hủ bại và tàn bạo trên đßi, d¤ới đất, giữa tr¿n gian. Song xét cho cùng, mũi nhọn á
đây muốn chĩa vào là hián thực xã hái thßi Minh.
2,Tây du ký còn phÁn ánh lý t¤áng tự do bình đẳng cũng nh¤ tinh th¿n khắc phục
khó khăn, chiến thắng thiên tai địch họa, thể hián ¤ớc vọng của nhân dân và t¿ng lớp thị
dân bấy giß. Đạo PhÁt á đây cũng chß là mát biểu t¤ợng của lý t¤áng qu¿n chúng về tự
do bình đẳng mà thôi. Vì theo dõi hành trình của các th¿y trò Фßng Tăng, ta thấy Tôn
Ngá Không luôn đi ng¤ợc lại với giáo lý nhà PhÁt, nhiều l¿n bị r¿y la vì sát sinh, nh¤ng
y bất chấp, nếu tuân thủ theo giáo lý thì thất bại, mà đi ng¤ợc lại thì mới chiến thắng
đ¤ợc lũ yêu ma. Lý t¤áng tự do bình đẳng cũng nh¤ tinh th¿n táo bạo v¤ợt mọi gian
nguy để thực hián lý t¤áng cũng phÁn Ánh những ¤ớc m¢ sôi nổi của t¿ng lớp thị dân
mới trỡi dÁy bấy giß. Đó là t¤ t¤áng dân chủ s¢ khai hình thành trong thßi kỳ kinh tế tiền
t¤ bÁn chủ nghĩa. Vì thế có thể gọi Tây du ký là mát b¤ớc chuyển biến từ khuynh h¤ớng
tiểu thuyết anh hùng (mà Tam quốc, Thủy hử là tiêu biểu) sang khuynh h¤ớng tiểu
thuyết sinh họat (mà Hồng Lâu Máng, Kim Bình Mai là tiêu biểu).
Tuy vÁy, cũng có đôi chß t¤ t¤áng tác giÁ tß ra lúng túng, mâu thu¿n:
1, Tác giÁ không thừa nhÁn giÁi pháp của đạo PhÁt, các bá kinh PhÁt mang về
đều không trọn vẹn (không còn trang cuối cùng), nh¤ng tác giÁ lại có t¤ t¤áng <nhân
quÁ báo āng= và phép tắc nhà PhÁt đ¤ợc miêu tÁ nh¤ mát thā l¤ới trßi giăng bủa khắp n
¢i. Tôn Ngá Không dù đánh phá mọi th¿n t¤ợng nh¤ng lại không v¤ợt qua nổi bàn tay
PhÁt tổ Nh¤ Lai. Đó là chß mâu thu¿n thā nhất.
2,Viác đi thßnh kinh đ¤ợc ý thāc nh¤ mát hành đáng tìm kiếm chân lý thì mục
đích của nó phÁi là phổ biến chân lý để cÁi tạo hián thực bất công ngang trái. Nh¤ng tác
giÁ lại kết thúc câu chuyán á chß họ đ¤a đ¤ợc kinh PhÁt về Trung Quốc, nhß công lao
đó mà đ¤ợc công nhÁn tu thành chính quÁ, đ¤ợc gọi sang đất PhÁt và á đấy h¤áng
phúc

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


muôn đßi. Đó là mát kết thāc có ph¿n tùy tián, làm giÁm sút ý nghĩa tích cực của tác
phÁm.
Những mâu thu¿n trên chāng tß sự hạn chế trong t¤ t¤áng tác giÁ: tác giÁ bất
mãn với hián thực, xuất phát từ t¤ t¤áng dân chủ phê phán những bất công ngang trái,
nh¤ng ph¤¢ng h¤ớng giÁi quyết nh¤ thế nào thì còn m¢ hồ.
2. Hình t¤ợng nhân vÁt.
Thành công to lớn của tác phÁm là xây dựng đ¤ợc tính cách của các nhân vÁt
trong đòan thßnh kinh.
*Фßng Tăng là mát hòa th¤ợng thành tâm sùng đạo, ngây th¢, bền gan quyết chí
theo đòi viác lớn nh¤ng đồng thßi cũng là mát trí thāc phong kiến chịu sự ràng buác của
đủ thā lß nghi quy tắc, lại ít đ¤ợc rèn luyán trong thực tế, trói gà không chặt, do đó
th¤ßng lúng túng và bó tay tr¤ớc khó khăn. Tr¤ớc khó khăn thì mặt mày ủ rủ, n¤ớc mắt
tuôn r¢i, lại còn nhát gan nh¤ thß, h¢i mát tí là ngã lăn xuống ngựa. Coi trọng lß giáo
phong kiến và giáo lý nhà PhÁt mát cách quá đáng, đôi khi đến māc bÁo thủ, mù quáng.
Ong tuyên truyền chủ nghĩa từ bi mát cách vô nguyên tắc, nh¤ <quét nhà sợ làm chết
kiến, th¤¢ng con thiêu thân bên bóng đèn=& thực tế chāng minh là Ngá Không phán
đoán đúng còn ông ta luôn sai, tự hại mình, bị yêu tinh bắt vô đáng phÁi nhß Tôn giÁi
cāu. Thông qua những điều ấy, tác giÁ có ý phê phán nhân vÁt này. Vì vÁy, tuy xuất
hián với t¤ cách tr¤áng đoàn nh¤ng vai trò ông ta không nổi bÁt, c¢ hồ chß là nhân vÁt
chiếu āng để làm rực rỡ thêm Tôn Ngá Không mà thôi.
*Tr¤ Bát Giới là mát nhân vÁt đ¤ợc xây dựng xuất sắc, đặc biát là trong yêu c¿u
cá thể hóa tính cách. Nếu á Tôn Ngá Không chß có toàn bÁn lĩnh của <tr¤ợng phu hào
kiát=, thì á Tr¤ chúng ta lại tìm thấy tất cÁ những cái bình th¤ßng thÁm chí hèn mọn của
con ng¤ßi. Фợc vũ trang bằng cái cào cß, y có dáng dấp mát nông dân. Y ham lao đáng,
suy nghĩ đ¢n thu¿n, khi bị địch bắt không bao giß có t¤ t¤áng thßa hiáp hay đ¿u hàng, y
là ng¤ßi chịu trách nhiám gánh vác hành lý của cÁ đoàn nh¤ng y cũng có những khuyết
điểm: cũng rất t¤ lợi, thích nhàn nhã, dß bị cám dß bái sinh họat vÁt chất. Không thể coi
Tr¤ Bát Giới là <điển hình của dục vọng, là con lợn lòng của lòai ng¤ßi=. Tác giÁ cũng
không có ý định miêu tÁ y thành nhân vÁt phÁn dián mặc dù y luôn xuất hián nh¤ mát
nhân vÁt hài kịch.
*Hình t¤ợng rực rỡ nhất trong Tây du là nhân vÁt anh hùng nổi loạn Tôn Ngá
Không. Thọat đ¿u nhân vÁt này có vẻ mang tính đùa cợt, mọi lúc mọi n¢i, kể cÁ với
Ngọc Đế và PhÁt Tổ. Diát yêu quái trong đùa cợt, làm viác nghĩa, thßnh kinh cũng thế.
Tuy vÁ, sâu xa, đó là mát kiểu <hiáp sĩ chống trßi=, hành đáng của họ là quấy rối, đÁp
phá, nh¤ng để làm gì, xây dựng cái gì thì mục đích không rõ ràng, vì vÁy mà hành đáng
đó mang tính chất bác phát, manh đáng, vô chính phủ. Họ th¤ßng chiến đấu đ¢n đác, lẻ
loi và không tránh khßi thất bại. Thế nh¤ng trong xã hái cũ khi mà những bất công ngang
trái còn phổ biến thì hành đáng đó cũng có ý nghĩa tích cực của nó. Đó là phủ nhÁn hián
thực, kêu gọi phÁn kháng, dự báo bùng nổ.
Ngá Không là hình t¤ợng phÁn nghịch triát để, không thừa nhÁn bất cā quyền uy
nào (học đ¤ợc 72 phép th¿n thông, xuống Long v¤¢ng bắt náp gÁy th¿n rồi xuống Diêm
V¤¢ng bắt xóa tên họ loài khß trong sổ tử để đ¤ợc tr¤ßng sinh, rồi lên thiên cung bắt
Ngọc Hòang nh¤ßng ngôi, nếu không thì sẽ quấy rối&). Về mặt khách quan mà nói,
hình t¤ợng này phÁn ánh tinh th¿n phÁn kháng vĩ đại của nhân dân Trung Quốc.
Thế nh¤ng từ hồi 8 trá đi, khi bị phÁt tổ Nh¤ Lai khuất phục, y mặc áo cà sa, há
tống Фßng Tăng thì hành đáng của y lại mang mát mục đích cụ thể. Nếu nh¤ các hồi
đại náo thiên cung cho thấy sự dũng cÁm của y thì trên đ¤ßng thßnh kinh lại bác lá sự
m¤u trí của y. y nhÁn ra bất kỳ loài yêu quái nào và ph¤¢ng pháp của y là chui tọt vào
bụng đối ph¤¢ng, qu¿y đạp lung tung làm cho kẻ địch không thể chịu nổi phÁi đ¿u hàng
hoặc hián nguyên hình. Gặp khó khăn luôn lạc quan, ch¤a chiến thắng thì không bß

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


cuác, không bao gì¢ khóc lóc, l¿m lạc nh¤ Фßng Tăng hay chán nÁn nh¤ Tr¤ Bát Giới.
Đây là nhân vÁt tÁp trung những phÁm chất ¤u tú của nhân dân lao đáng, đ¤ợc lý t¤áng
hóa, nên rất đ¤ợc nhân dân yêu thích.
3. Đặc điểm nghá thuÁt.
-Là bá truyán lãng mạn mang màu sắc th¿n thoại hiếm thấy trong lịch sử văn học
Trung Quốc. Đây là loại hình tiểu thuyết vißn t¤áng. Bằng sāc t¤áng t¤ợng mạnh mẽ,
tác giÁ đ¤a ng¤ßi đọc vào mát thế giới huyền Áo, diáu kỳ, mßi hồi, mßi đoạn đều mới
mẻ và hấp d¿n. Tác giÁ làm chúng ta vừa kinh ngạc nh¤ng cũng vừa g¿n gũi, thân thiết,
đó là do công phu quan sát và khái quát hián thực.
Từ câu chuyán lịch sử Фßng Tăng tây du thßnh kinh đến bá Tây du ký mang màu
sắc lãng mạn th¿n thoại là cÁ mát quá trình chắp nối trí t¤áng t¤ợng vô cùng phong phú
của nhiều tác giÁ vô danh và hữu danh. Có thể coi Tây du là tÁp hợp kho tàng th¿n thoại
vốn tÁn mác của Trung Quốc.
Sự t¤áng t¤ợng diáu kỳ đó má ra tr¤ớc mắt ng¤ßi đọc mát tÁp tranh về thế giới
huyền Áo muôn màu muôn vẻ. Sông L¤ sa chiếc lông ngßng cũng không nổi lên mặt
n¤ớc đ¤ợc, Hßa diám s¢n ai đi qua dù cho có <đ¿u đồng chân sắt cũng chÁy thành
n¤ớc=, quÁ nhân sâm <gặp kim khí thì r¢i, gặp gß thì khô, gặp n¤ớc thì tan, gặp lửa thì
cháy, gặp đất thì chui vào=& những điều t¤áng t¤ợng đó vừa lạ lùng, vừa lý thú.
-Thông qua những chuyến phiêu l¤u, đây còn là thể lọai văn học kỷ hành (văn học
du lịch, văn học lữ hành&), thể hián sự liên thông với văn học thế giới (d¿n chāng
những tác phÁm Đông Tây).
-Lạc quan, hài h¤ớc, dí dßm là đặc điểm nổi bÁt torng phong cách nghá thuÁt
Tây du. Tác phÁm mô tÁ toàn chuyán yêu ma quỷ quái nh¤ng không tạo cÁm giác rùng
rợn kinh hoàng. Ng¤ßi lớn, trẻ con đều yêu thích. Chính tính cách tự tin, lạc quan của
nhân vÁt chính Tôn Ngá Không đã quyết định khuynh h¤ớng tác phÁm qua ngôn ngữ,
hành đáng hài h¤ớc của y. ngoài ra còn là của nhân vÁt Tr¤ Bát Giới nữa&
-Là mát bá tiểu thuyết ch¤¢ng hồi, Tây du mang đặc điểm kết cấu của lọai này,
đó là kiểu kết cấu móc xích, mßi chuyán có ý nghĩa đác lÁp, đāng riêng có thể thành mát
truyán ngắn nh¤ng lại móc nối với nhau trong mát chßnh thể, cái này bổ sung hoặc giÁi
thích cho cái kia. Ví dụ các hồi đ¿u nhằm giới thiáu lai lịch các nhân vÁt và nguyên do
d¿n đến viác thßnh kinh. Quá trình thßnh kinh đ¤ợc triển khai qua viác khắc phục 81 nạn
bao gồm trong 41 truyán. Ba truyán Hồng Hài nhi, qua sông Tử M¿u, qua Hßa Diám S¢n
đ¤ợc móc nối lại vì 3 yêu quái xuất hián trong đó là Hồng Hài nhi, Thiết Phiến công
chúa, Nh¤ Ý chân tiên đều có họ hàng bà con. Hoặc nh¤ trong hồi 8, Nh¤ Lai đ¤a cho
Quan Am 3 chiếc vòng: mát để khống chế Tôn Ngá Không (hồi 14), thu phục yêu tinh
gấu đen (hồi 17) và thu phục Hồng Hài nhi (hồi 42)&
-Ngôn ngữ Tây du l¤u loát, linh họat, mang màu sắc khÁu ngữ mới mẻ, đặc biát
thành công trong cá thể hóa ngôn ngữ nhân vÁt. Ngôn ngữ của từng nhân vÁt đ¤ợc
nhÁn ra ngay là của Tôn Ngá Không hay Tr¤ Bát Giới, Фßng Tăng&
Từ khi ra đßi đến nay, đã trên bốn thế kỷ, Tây Du cũng nh¤ Tam quốc, Thủy hử
đ¤ợc nhân dân Trung Quốc yêu thích và truyền tụng. Nhiều nhân vÁt nh¤ Tôn Ngá
Không, Tr¤ Bát Giới& đã đi vào đßi sống, trá thành biểu t¤ợng cho các loại ng¤ßi, đó là
vinh quang lớn nhất mà cũng là niềm an ủi xāng đáng đối với mát tác giÁ suốt đßi bất
đắc chí.
Noi g¤¢ng Ngô Thừa An, hàng loạt tiểu thuyết th¿n ma yêu quái ra đßi nh¤
Phong th¿n dißn nghĩa, Tục Tây du, HÁu Tây du&nh¤ng đều không thành công bằng.
Tây du còn đ¤ợc dịch ra nhiều thā tiếng, đ¤ợc đông đÁo bạn đọc trên thế giới, đặc biát là
khu vực Đông Nam Á yêu thích.

*LIÊU TRAI CHÍ Dà.(Chuyán lạ chép á Liêu Trai)

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


1,Tác giÁ.
Bồ Tùng Linh (1640-1715) tự L¤u Tiên, ng¤ßi tßnh S¢n Đông ngày nay, là nhà
tiểu thuyết đ¿u đßi Thanh. Xuất thân trong mát gia đình địa chủ suy tàn, nhà nghèo, suốt
đßi long đong lÁn đÁn. 19 tuổi dự thi đồng sinh, đß đ¿u cÁ huyán, nh¤ng về sau thi bao
nhiêu l¿n v¿n không đß, mãi đến 72 tuổi mới đß tuế cống sinh, ba năm sau thì mất. Ong
th¤ßng dạy học kiếm ăn, nuôi gia đình, rất vất vÁ.
Cái nghèo sa sút khiến ông hiểu và cÁm thông với đßi sống và t¤ t¤áng tình cÁm
của quÁng đại qu¿n chúng nhân dân t¿ng lớp d¤ới á nông thôn. T¤¢ng truyền, ông
th¤ßng bián trà thuốc, trÁi chiếu ven đ¤ßng, đợi lúc nông dân đi làm về thì mßi họ trò
chuyán, qua đó s¤u t¿m chuyán lạ trong dân gian. Trong tác phÁm của mình, d¤ới hình
thāc Áo t¤áng, ông th¤ßng khẳng định những nguyán vọng tốt lành của họ. Mặt khác,
con đ¤ßng khoa họan lại đÁy ông vào chß bất đắc chí. Vừa muốn tiến thân bằng khoa
cử, vừa ph¿n chí vì khoa cử, tâm trạng ấy quanh năm suốt tháng cā day dāt ông, thúc
giục ông viết nên những thiên truyán ngắn bất hủ về đề tài này (khoa cử)
Liêu Trai bắt đ¿u đ¤ợc viết năm ông 20 tuổi, 40 tuổi mới xong và 50 tuổi mới
hoàn chßnh, trong lßi tựa tự viết lấy, ông tâm sự: <mặc dù không có tài nh¤ Cao BÁo
(viết bá S¤u th¿n ký) nh¤ng rất thích s¤u t¿m chuyán th¿n ma, tâm tình giống nh¤
ng¤ßi x¤a á Hàng Châu (Tô Thāc) thích nghe chuyán quỷ. Nghe đến đâu là đặt bút đến
đấy, lâu ngày thành sách=.
Viác sáng tác những tiểu thuyết văn ngôn kể lại những câu chuyán quỷ quái linh
dị, đ¤ợc xem là mát bián pháp gửi gắm nßi buồn của tác giÁ là mát hián t¤ợng khá phổ
biến cuối Minh đ¿u Thanh, nh¤ng có thể nói bá Liêu Trai của Bồ Tùng Linh là bá thành
công nhất.
2,Liêu Trai chí dị.
Đây là mát bá tiểu thuyết đoÁn thiên bằng văn ngôn tÁp hợp h¢n 400 truyán
ngắn, không phÁi truyán nào cũng có giá trị, có những mÁu chuyán thu¿n túy th¿n ma
quỷ quái chÁ có ý nghĩa gì do ông nghe kể lại rồi ghi vào. Những truyán có giá trị có thể
đ¤ợc chia thành ba nái dung chính sau:
1. Vạch tr¿n chế đá chính trị đen tối, hủ bại, đÁ kích bọn tham quan, bênh vực
những ng¤ßi l¤¢ng thián bị áp bāc chà đạp.
Tiêu biểu có các truyán Xúc chāc (Con dế), Tịch Ph¤¢ng Bình, Hồng Ngọc,
Thạch thanh h¤, ĐÁu thị, H¤ớng CÁo&.
Xúc chāc thể hián đ¿y đủ số phÁn bi thÁm của những ng¤ßi dân hiền lành chất
phác d¤ới nanh vuốt vua quan phong kiến. Vua Tuyên Đāc nhà Minh thích chọi dế, bắt
dân náp để dâng vua. Thành Danh khó khăn lắm mới bắt đ¤ợc dế nh¤ng con trai 9 tuổi s
¢ ý để dế chạy mất, khi bắt lại đ¤ợc thì dế đã lòi ruôt, thằng bé sợ quá bß nhà trốn đi, đến
khi tìm đ¤ợc thì thấy xác cháu nằm d¤ới giếng. Thú vui của kẻ thống trị tối cao đ¤ợc đổi
bằng mạng mát đāa trẻ. Rồi để cāu gia đình, hồn thằng bé hóa thành mát con dế thÁt hay,
chọi thi thắng cuác, đ¤ợc đem tiến cung và ban th¤áng rất hÁu. Tuy đây là mát kết thúc
có hÁu của nhà văn bày tß lòng đồng tình xót th¤¢ng và an ủi họ <á hiền gặp lành=.
Nh¤ng về khách quan, chi tiết này còn có ý nghĩa tố cáo sự tàn bạo của giai cấp thống trị:
chúng không chß dày xéo ng¤ßi dân á kiếp này mà còn lăng nhục họ á cÁ kiếp sau, dồn
đuổi họ đến chß không còn con đ¤ßng nào khác ngoài viác biến thành đồ ch¢i mua vui
cho chúng.
Truyán này Bồ Tùng Linh chĩa mũi nhọn trực tiếp vào nhà vua- kẻ thống trị tối
cao của xã hái phong kiến. Còn trong Tịch Ph¤¢ng Bình, H¤ớng CÁo, ông lại mổ xẻ
phân tích bÁn chất xấu xa của chế đá quan liêu phong kiến: từ địa phủ đến d¤¢ng gian
đều cấu kết với nhau làm điều gian ác, chà đạp lên nhân dân, đồng tiền chi phối ngự trị
khắp n¢i. Tịch Lâm (cha của Tịch Ph¤¢ng Bình) bị tên tài chủ họ D¤¢ng hãm hại; tên
ngự sử họ Tống c¤ớp vợ Phùng T¤¢ng Nh¤ là nàng Hồng Ngọc rồi hãm hại cÁ cha nàng;

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


truyán ĐÁu thị tÁ mát tên địa chủ l¤ßng gạt con gái nông dân , có con rồi bß, bāc nàng
phÁi chết& thế nh¤ng bọn chúng v¿n điềm nhiên vô sự vì đã cấu kết đút lót cho quan lại.
Đây chính là bāc tranh thu gọn của xã hái hián thực đen tối.
Nh¤ng con giun xéo lắm cũng quằn ! mặc dù không đề cÁp trực tiếp đến sự phÁn
kháng đấu tranh của nhân dân, Liêu Trai đã xây dựng đ¤ợc những nhân vÁt phục thù có
sāc thuyết phục. Tịch Ph¤¢ng Bình, H¤ớng CÁo, ĐÁu thị& là những nhân vÁt nh¤ vÁy.
Để minh oan cho cha, Tịch Ph¤¢ng Bình hai l¿n xuống âm phủ, bất chấp mọi hình phạt
nh¤ đánh đÁp, lăn gi¤ßng lửa, c¤a thân& mà cũng không bị lừa bịp bái miếng mồi <giàu
có trăm vạn, sống lâu trăm tuổi=, anh ta đấu tranh đến cùng, kỳ cho cha đ¤ợc cāu sống,
kẻ hãm hại cha bị xử tái mới thôi. Còn H¤ớng CÁo là hình t¤ợng thể hián nguyán vọng
trÁ thù của nhân dân bị áp bāc. Chi tiết H¤ớng CÁo hóa thành hổ báo thù là biểu t¤ợng
của mát khát vọng. Đặc biát, nhiều ng¤ßi phụ nữ nh¤ nàng ĐÁu thị lúc sống thì yếu đuối
bất lực bị chà đạp nh¤ng khi chết tự mình báo thù rửa hÁn chÁ c¿n tiên PhÁt nào giúp
đỡ. Đó là mát khía cạnh nói lên t¤ t¤áng dân chủ của tác giÁ.
2. Tác hại của khoa cử.
Chuyán làng nho của Ngô Kính Tử cũng đề cÁp đến nái dung này tuy tÁp trung h
¢n. bồ Tùng Linh là ng¤ßi rất quen thuác với khoa cử, ông hiểu sâu sắc bÁn chất và tác
hại của chế đá khoa cử nên đã đánh thì đánh rất đau. Các truyán thể hián nái dung này là
Tị văn lang, V¤¢ng Tử An, Diáp Sinh, GiÁ Phụng Trĩ&
Tị văn lang miêu tÁ mát ông hòa th¤ợng mù có tài ngửi văn, phân biát văn hay
văn dá. V¤¢ng Bình Tử là ng¤ßi văn hay chữ tốt, đốt văn nhß thấy bói thì đ¤ợc trÁ lßi:
văn anh học các đại gia, tuy không thÁt giống nh¤ng cũng có thể đß. Đến văn D¤ Hàng
Sinh, mát anh chàng dốt nát, chữ nghĩa không thông, lại hay khóac lác, ch¤a đốt xong,
ông đã nói: thôi đừng đốt nữa, ngửi không nổi, bắt ngửi thì sẽ tắt thá, đốt nữa thì đến nôn
ọe ra mất. Thế nh¤ng khi đi thi thì D¤ Hàng Sinh lại đÁu cao, còn V¤¢ng Bình Tử lại
rớt. Thế là vị hòa th¤ợng mù than: ta mù nh¤ng mũi không tịt, quan chấm thi thì mũi
cũng tịt nốt. ¡ đây tác giÁ thông qua bút pháp đùa cợt mà thóa mạ, ng¿m đánh vào chß
bất hợp lý của chế đô khoa cử.
GiÁ Phụng Trĩ là ng¤ßi có học vấn uyên bác, nh¤ng thi mãi không đÁu. Anh ta
buồn r¿u chán nÁn, không thèm học nữa. Rßi rãi mới ch¢i trò tÁp hợp những câu sáo
rßng, thừa thãi, không ngửi đ¤ợc, chép lại thành bài, cố học thuác, rồi đi thi lại. Kết quÁ
anh ta lại đß đ¿u, và cÁm thấy rất hổ thẹn. Truyán này nái dung phê phán giống nh¤
truyán trên: lũ điếc nghe đàn nên thi cử điên đÁo.
Mặt khác, chế đá khoa cử lại v¿n có sāc hấp d¿n rất mạnh đối với đông đÁo kẻ sĩ
hàn vi với hy vọng mát b¤ớc lên tÁn trßi xanh, đāng vào hàng ngũ kẻ thống trị. Đây
chính là tác hại của chế đá khoa cử đ¿u đác bao nhiêu ng¤ßi, làm cho ng¤ßi ta mê muái
vì công danh. V¤¢ng Tử An trong truyán cùng tên là môt nhân vÁt nh¤ thế. Anh ta khát
khao mong ¤ớc thi đß, đến nßi khi r¤ợu say, chÁp chßn trong máng. Thấy ngựa đến tÁn
cửa báo tin mình thi đß tiến sĩ, đ¤ợc vào hàn lâm đián thí, hāng chí anh ta gọi lý tr¤áng
để ra oai với xóm làng, gọi mãi chẳng ai th¤a, chß có bà vợ lên tiếng: trong nhà có mßi
mát bà già sớm tối lo c¢m n¤ớc cho anh, lấy đâu ra lý tr¤áng h¿u hạ kẻ nghèo kiết xác
nh¤ anh. Anh ta mới tßnh ngá, trá về với cuác sống hián thực. PhÁi là ng¤ßi có thể
nghiám sâu sắc về sự đ¤ợc mất trên con đ¤ßng khoa họan mới có thể gißu cợt thấm thía
nh¤ thế.
3. Ca ngợi tình yêu chân chính.
Đây là mÁng thành công nhất của Liêu Trai. ¡ mÁng đề tài thā hai, Bồ Tùng
Linh là môt tác giÁ có đóng góp đáng kể, nh¤ng không bằng Ngô Kính Tử.
Bồ Tùng Linh là tác giÁ hiếm hoi đ¤ợc đào tạo theo giáo lý Khổng Mạnh mà lại
nhiát tình ca ngợi tình yêu trai gái, cổ vũ họ đấu tranh v¤ợt qua ch¤ớng ngại để giành lấy
tình yêu tự do và hôn nhân dân chủ.

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


Tình yêu hôn nhân mà Bồ Tùng Linh đề cao là loại tính yêu:
-Không bị ràng buác bái lß giáo, công khai lên án đạo đāc phong kiến cÁn trá tình
yêu.
-Tình yêu không dựa trên môn đăng há đối mà là trai tài gái mạo.
-Không phân biát tr¿n gian, âm thế, ng¤ßi- hồ ly, giai cấp&chung thủy.
-Ca ngợi những rạo rực yêu đ¤¢ng, khát khao đòi hßi, những nhu c¿u cá nhân của
thanh niên nam nữ khiến cho không ít nhà nho khắc kỷ tr¤ớc kia cho Liêu Trai là dâm
th¤, buông thÁ&
-Đề cao những nhân vÁt phụ nữ xinh đẹp, thông minh, đáng yêu, hết lòng vì tình
yêu, dám sống dám chết cho ng¤ßi mình yêu (Anh Ninh, Thanh Ph¤ợng, Nha Đ¿u, Liên
H¤¢ng, &). Vì thế tÁp truyán viết về ma quái, hồ ly mà v¿n không tạo cÁm giác ghê
rợn.
Những truyán tiêu biểu là A BÁo, Anh Ninh, Bạch Thu Luyán, Hoa sen hóa
ng¤ßi, Thụy Vân, Thanh Ph¤ợng, Ký sinh, Liên Thành, Nha đ¿u&
Anh Ninh là nhân vÁt đ¤ợc miêu tÁ thành công, có cá tính sinh đáng, nàng xinh
đẹp, thông minh, giàu tình cÁm, ngây th¢, yêu đßi. Chính cái c¤ßi ngây th¢ th¤ßng
xuyên không dāt á nàng mới trá thành mát trong những biểu hián quan trọng trong tính
cách riêng của nàng. ¡ đâu có nàng là á đó vang lên tiếng c¤ßi giòn giã. Tiếng c¤ßi của
nàng mang ý nghĩa mới mẻ á chß xã hái phong kiến bắt ng¤ßi phụ nữ phÁi nghiêm
trang, lặng lẽ, thÁm chí đến c¤ßi cũng không đ¤ợc há răng. Vì thế hình Ánh Anh Ninh
t¤ợng tr¤ng cho sự vùng v¿y thóat khßi những ràng buác nghiát ngã đó.
A BÁo miêu tÁ sinh đáng anh chàng Tôn Tử Sá si tình. Anh ta có 6 ngón tay, khi
nhß bà mối đến dạm hßi, A BÁo nói đùa cắt ngón tay thừa đi tôi sẽ lấy, anh ta t¤áng
thÁt, cắn răng chặt đāt ngón tay. Tiết thanh minh, trông thấy A BÁo, hồn anh ta lÁp tāc
quấn quít bay theo A BÁo, á chung ba ngày, bà đồng mới gọi đ¤ợc hồn về. Thấy con vẹt
chết, chàng ¤ớc mình hóa thành con vẹt bay tới nhà nàng, nói xong đã biến thành con vẹt
thÁt, bay đi. Tấm lòng của chàng đã cÁm đáng A BÁo. Bút pháp t¤áng t¤ợng kỳ diáu
của tác giÁ nhằm ca ngợi tình yêu trong sáng và mạnh mẽ đối lÁp với lß giáo phong
kiến.
Hạ Sinh trong Thụy Vân yêu nàng vì tấm lòng tri kỷ, ngay cÁ khi cô gặp tai họa,
mặt nổi đ¿y vết đen, v¿n không thay lòng đổi dạ, c¤ới nàng làm vợ, tình yêu của họ làm
cÁm đáng và nàng lại đ¤ợc trÁ lại nhan sắc khi x¤a.
CÁnh Khā Bánh và Thanh Ph¤ợng trong Thanh Ph¤ợng đã si mê trong mối tình
quấn quít : c¤ới đ¤ợc cô em thì ngôi vua cũng không đổi. Còn Thanh Ph¤ợng thì bất
chấp sự răn đe ngăn cấm của ông chú cay nghiát để giành quyền chủ đáng trong tình yêu
và hôn nhân.
&.
Và còn rất nhiều truyán ca ngợi tình yêu chung thủy, đẹp đẽ nh¤ Hòang Sinh
trong H¤¢ng Ngọc yêu hai chị em H¤¢ng Ngọc và Giáng Tuyết là hóa thân của hoa m¿u
đ¢n và hoa nại đông, tự nguyán biến thành mát gốc hoa cạnh hai hoa kia để hôm sớm
bên nhau&.
Ngòai ba nái dung kể truyán Liêu Trai còn có những truyán đề cÁp đến tình bạn,
đến thế giới đào nguyên lý t¤áng, đến ma quỷ hại ng¤ßi& Liêu Trai không đ¢n thu¿n là
mát bá truyán quái lạ để giÁi trí lúc nhàn rßi mà đem đến nhiều bài học bổ ích trong viác
nhÁn thāc xã hái, hiểu biết cuác đßi, bài học làm ng¤ßi&
Về nghá thuÁt, Liêu trai có những đặc điểm sau:
1. Tiếp thu điểm mạnh của chí quái và truyền kỳ. T¤ßng tÁn tß mß h¢n chí quái
nh¤ng cô đọng hàm súc h¢n truyền kỳ.
2. Sāc t¤áng t¤ợng kỳ Áo: d¤¢ng gian và âm phủ xen kẽ nhau nh¤ không có gì
cách bāc, con ng¤ßi và yêu tinh biến hóa, chung sống hàng ngày nh¤ mát sự thÁt bình
th¤ßng. Nói chuyán ma quỷ mà không gây cÁm giác rùng rợn mà lại có ph¿n g¿n gũi
thân thiết. Đề tài quái lạ mà v¿n phÁn ánh chân thÁt cuác sống.
Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)
3. Kết cấu truyền thống: có đ¿u có đuôi, nhân vÁt sự viác có nguồn gốc, quá trình
và kết thúc. Trong khi miêu tÁ có chú ý đến những chi tiết éo le, hấp d¿n gây thu hút.văn
ngắn gọn, hàm súc, ít thấy đọan nào tác giÁ đi lạc đề.
TÁn Đà khi dịch Liêu Trai đã nhÁn xét: truyán Kiều bao nhiêu câu lục bát mà
không câu nào giống câu nào, Liêu Trai bao nhiêu truyán lớn nhß mà không truyán nào
phÁng phất truyán nào=.
Tiểu thuyết chí dị tr¤ớc đây ch¤a mang ý thāc châm biếm xã hái phê phán hián
thực, Bồ Tùng Linh đã mang đến cho dòng truyán này mát nái dung mới.
*HâNG LÂU MàNG.
Hồng Lâu Máng (giấc máng l¿u son) còn có tên là Thạch đ¿u ký (Câu
chuyán hòn đá), Kim Lăng thÁp nhị kim thoa (M¤ßi hai chiếc trâm vàng đất Kim Lăng)
là bá tiểu thuyết hián thực vĩ đại xuất hián vào thßi Càn Long (cuối thế kỷ 18). Đây là tác
phÁm có ý nghĩa cắm mốc mát giai đoạn văn học vì dung l¤ợng đồ sá, sự thành thục
trong ph¤¢ng pháp sáng tác, sự âm vang của những chuyển mình lịch sử mà nó mang
đến cho ng¤ßi đọc.
Đ¿u niên hiáu Gia Khánh, Hồng Lâu Máng đã trá nên nổi tiếng khắp cÁ n¤ớc,
ng¤ßi ta tranh nhau mua đọc, thÁm chí còn có câu <khai đàm bất thuyết Hồng Lâu
Máng, đác tÁn thi th¤ diác uổng nhiên= (Má đ¿u câu chuyán mà không nói Hồng Lâu
Máng thì đọc hết thi th¤ cũng uổng công)
Tác phÁm gồm 120 hồi do 2 tác giÁ sáng tác. Tào Tuyết C¿n 80 hồi đ¿u và dự
thÁo 40 hồi sau, và Cao Ngạc 40 hồi sau dựa theo dự thÁo và hoàn chßnh bá truyán.
I. Tác giÁ.
-Tào Tuyết C¿n (1716-1763?) xuất thân dòng dõi ng¤ßi Hán nh¤ng nhÁp tịch
Mãn. Giai đình ông từ đßi x¤a đã làm quan cho nhà Mãn, vua Khang Hy 5 l¿n đi kinh lý
ph¤¢ng Nam thì đã 4 l¿n trú tại nhà ông. Qua đó có thể thấy đ¤ợc cuác sống hào hoa và
mối quan há mÁt thiết giữa gia đình họ Tào với hoàng thất.
Không những vÁy, gia đình ông còn có truyền thống về văn học. Ong nái ông là
Tào D¿n là nhà th¢, từ, soạn sách.
Thßi niên thiếu, ông sống mát cuác sống sung s¤ớng, nh¤ng sau đó cha ông bị
cách chāc, tịch biên gia sÁn, cuác sống khốn khổ bắt đ¿u, nhà họ Tào suy tàn nhanh
chóng. Anh h¤áng của giai cấp quý tác trong con ng¤ßi ông rất rõ: mát mặt ông quyến
luyến với những kỷ niám và hào quang quá khā , vì thế thế giới quan của ông nhuốm
màu sắc h¤ vô và bi quan. Mặt khác, từ chß cực thịnh đến chß cực suy, ông nhÁn thāc
đ¤ợc bÁn chất xấu xa tái ác của giai cấp thống trị, chiêm nghiám sâu sắc h¢n về những
gì đã trÁi qua trong quá khā. Đáng chú ý là vì gia đình ông là mát hào môn vọng tác có
quan há mÁt thiết với cung đình nên càng biểu hián đ¿y đủ bÁn chất hủ bại của giai cấp
bóc lát, phÁn ánh tÁp trung h¢n mâu thu¿n xã hái đ¤¢ng thßi. Ong dß dàng nhÁn thấy
hoặc cÁm nhÁn sự khúc xạ của những hián t¤ợng lịch sử. Tất cÁ những điều này chuÁn
bị sẳn vốn sống dồi dào cho sáng tác của ông sau này.
Về con ng¤ßi Tào Tuyết C¿n, chúng ta chß biết rất s¢ l¤ợc: gißi th¢, khéo vẽ,
thích r¤ợu, cao ngạo. Lúc viết xong tám m¤¢i mấy hồi, vì ốm đau không tiền chạy chữa,
lại thêm đau khổ vì đāa con yêu chết yểu, ông đã từ tr¿n.
-Cao Ngạc là ng¤ßi giữ nhiều chāc quan lớn trong triều đình Càn Long, Gia
Khánh. Hòan cÁnh khác nhau đó khiến cho tác phÁm tuy về c¢ bÁn không có dấu vết
chắp vá nh¤ng khuynh h¤ớng t¤ t¤áng có khác. Cao Ngạc để nhân vÁt chính là BÁo
Ngọc đi thi, đß đạt, lấy vợ, có con trai nối dõi rồi mới đi tu chā không nh¤ dự thÁo của
Tào Tuyết C¿n là bß đi mất tích sau khi tình yêu tan vỡ. Cao Ngạc cũng để cho gia đình
họ GiÁ đ¤ợc minh oan, phục chāc, cố gắng tô điểm cho bāc tranh xế chiều của hai phủ
Vinh Ninh mát màu sắc t¤¢i sáng. Sự đổi thay này thể hián kỳ vọng của họ Cao đối với

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


mát gia đình vọng tác, ý muốn đÁy lùi kết thúc bi kịch đang ám Ánh những đāa con
trung thành của chế đá phong kiến.
II. Nái dung Hồng Lâu Máng.
1. Phê phán xã hái phong kiến.
Bá sách lấy chuyán yêu đ¤¢ng làm trung tâm, lấu hai phủ Vinh Ninh làm hòan
cÁnh, qua đó vạch tr¿n cuác sống xấu xa của giai cấo thống trị phong kiến, từ đó cho ta
thấy vÁn mánh lịch sử của xã hái phong kiến tất phÁi đi đến chß sụp đổ.
-Phủ Vinh quốc là mát đại gia đình quý tác phong kiến gồm mấy chục ng¤ßi chủ
và hàng mấy trăm nô bác. Phía trong dãy t¤ßng bao <chiếm mất quá nửa phố= này đang
lấp ló những mâu thu¿n và xung đát không thể tránh khßi của xã hái ấy. Những hián
t¤ợng thù hằn, ngh kỵ, dối trá, kèn cựa, tranh đoạt giữa ng¤ßi và ng¤ßi& nh¤ng lại bị cố
gò trong mát trÁt tự phong kiến nghiêm ngặt và đ¤ợc che giấu d¤ới mát <tấm màn the
êm ái bao trùm lên mọi quan há gia đình phong kiến=. Mấy trăm con ng¤ßi á đây suốt
ngày bÁn rán tíu tít chß để nhằm mát viác: làm thế nào để h¤áng lạc, để bọn chủ phong
kiến tiêu khiển cho hết những năm tháng mà bọn chúng cÁm thấy quá lê thê, quá chán
ngán. Những món chi tiêu trong nhà chủ yếu dựa vào viác bóc lát địa tô phong kiến bằng
hián vÁt l¿n bằng tiền mà hàng năm nông dân cống náp (hồi 53: Ô Tiến Hiếu náp tô)
Nh¤ng trong khi bọn thống trị phong kiến phủ Vinh quốc đắm đuối trong cuác
sống h¤áng lạc thì bên ngòai bāc t¤ßng v¤ßn Đại Quan lại đang lụt hạn mất mùa, trám
c¤ớp nh¤ ong. Giai đoạn sau, khi khi máu và mồ hôi của nông dân đã bị vắt kiát mà
kh6ong đủ cung phụng cho họ thì gia đình này buác phÁi bán d¿n đồ đạc để duy trì cuác
sống xa hoa. Gia đình này chính là hình Ánh thu nhß của xã hái phong kiến Trung Quốc
<con sâu trăm chân, chết v¿n không cāng= (lßi Thám Xuân), đó là <bề ngòai tuy không
đổi nh¤ng trong ruát thì đã rßng không rồi=, bề ngòai hiển hách mà bên trong khô cằn
chính là hình Ánh t¤ợng tr¤ng cho giai cấp thống trị của chế đá phong kiến bấy giß: ra
sāc tô vẽ cho cÁnh thái bình, hòng duy trì cái thịnh thế ngoài mặt, nh¤ng thực chất đã
thối nát quá māc và đang nung ủ hàng loạt nguy c¢ sắp đến ngày bùng nổ, mặc dù nó đã
phÁi vián d¿n đến đủ thā pháp chế, đạo đāc, quan niám& để duy trì nh¤ng càng ngày
càng thể hián sự vô lý, áp chế. Những thay đổi thịnh suy của phủ Vinh quốc phÁn ánh
gián tiếp xu thế tất yếu của lịch sử thßi đại đó.
-Chế đô phong kiến suy tàn ấy còn đ¤ợc thể hián qua những hián t¤ợng đen tối,
hủ bại: hoang dâm, vô sĩ nh¤ GiÁ Trân, GiÁ Lißn, GiÁ Dung, giết ng¤ßi không gớm tay
d¤ới cái vß t¤¢i c¤ßi xinh đẹp nh¤ Ph¤ợng Th¤ ( V¤u Nhị Th¤), l¤u manh nh¤ Tiết Bàn
giết ng¤ßi mà v¿n không viác gì, bề ngòai nhân hÁu nh¤ng bên trong tàn ác nh¤ BÁo
Thoa, V¤¢ng Phu nhân( qua cái chết của Kim Xuyến)& Hồng Lâu Máng đã vạch tr¿n
mát cách sinh đáng: chính cái n¢i đ¤ợc trang hòang tô điểm đẹp đẽ nhất trong xã hái lại
là n¢i bÁn thßu xấu xa nhất. Trong cái phủ GiÁ chan chāa h¤¢ng vị <thi th¤ hái họa=
kia, văn minh phong kiến chẳng qua chß là chiếc áo chòang đẹp đẽ che giấu bao nhiêu tái
ác mà thôi.
-Cuác sống thối nát mục rußng của gia đình phong kiến còn bác lá á cuôc sống xa
hoa phung phí của họ. Tào Tuyết C¿n có tài vạch ra ý nghĩa khác th¤ßng của những hián
t¤ợng sinh họat nhìn qua t¤áng chừng nh¤ rất bình th¤ßng. GiÁ M¿u nh¤ mt vị thái
th¤ợng hòang muốn gì đ¤ợc nấy, sinh nhÁt mà cũng mßi con hát đến giúp vui, đám ma
T¿n thị cũng mất mấy vạn lạng bạc, đón Nguyên phi về thăm nhà mát buổi mà phÁi
chuÁn bị mấy tháng, xây cÁ Đại Quan viên làm n¢i nghß chân& rồi những cuác hát
x¤ớng, làm th¢ ngâm vịnh của các công tử tiểu th¤ rách viác&tác giÁ đã cố ý tÁ tß mß
những buổi tiác mừng năm mới, trung thu, nguyên tiêu, cho già L¤u – mát bà lão nông
dân nghèo đói-nhÁn xét: chß mát bữa tiác á đây cũng bằng nông dân sống cÁ năm, thán
phục tr¤ớc cách muối cà c¿u kỳ& ông cũng không phÁi ng¿u nhiên đ¤a ra hai cÁnh đối

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


lÁp đ¿u và cuối tác phÁm khi Ph¤ợng Th¤ ốm không tìm đâu ra hai lạng nhân sâm: sự
suy sụp của gia đình họ GiÁ là do hòang hôn của chế đá phong kiến đang đến g¿n.
Nh¤ vÁy có thể nói, Hồng Lâu Máng bác lá sự chán ghét cùng cự, lòng ph¿n ná
phÁn kháng đối với cuôc sống trong thßi đại phong kiến, là tác phÁm phê phán tòan bá
mọi lĩnh vực của xã hái phong kiến (ph¿n phê phán giáo dục, thi cử, tình yêu, hôn nhân
sẽ đ¤ợc phân tích trong ph¿n nói về nhân vÁt chính). Trong chế đá phong kiến, hiếm có
tác phÁm nào vạch ra sự thối nát của xã hái phong kiến về mặt c¢ cấu xã hái với mát t¿m
rông lớn nh¤ vÁy.
2. Hình t¤ợng nhân vÁt.
Giá trị của Hồng Lâu Máng không chß là phê phán mát cách nghá thuÁt xã hái
phong kiến mà ông đang sống, mà còn là nói về những nhân vÁt phÁn nghịch chống lại
lß giáo phong kiến, đặc biát ca ngợi tình yêu tự do.
-GiÁ BÁo Ngọc là nhân vÁt tÁp trung bút lực và gửi gắm vào đó nhiều tâm
huyết nhất. Theo khÁo cāu, nhân vÁt này có sự tự thể nghiám của chính tác giÁ nh¤ng
không phÁi là tự truyán mà là môt hình t¤ợng nghá thuÁt hoàn chßnh do tác giÁ khái
quát từ những nhân vÁt cùng loại.
Điểm nổi bÁt nhất của nhân vÁt này là tính chất phÁn nghịch, tr¤ớc sau anh ta
hành đáng ra ngòai khuôn khổ của đạo đāc tinh th¿n phong kiến: không thích làm quan,
thi cử, gọi văn bát cổ là <cái c¿n câu c¢m= mát cách khinh miát, ai nhắc đến công danh
lợi lác, thi cử là anh ta lánh xa ngay; anh ta cÁm nhÁn đ¤ợc sự mất tự do trong suy nghĩ
và hành đáng của mình, điều mà GiÁ Chính- cha anh, tín đồ trung thành bÁc nhất của
chế đá phong kiến- không bao giß nghĩ đến, bị trói buác vào những quan niám tôi trung
con hiếu của chế đá phong kiến, anh ta cố bāt phá ra; do cuác sống đặc biát, đ¤ợc GiÁ
M¿u yêu quý, anh có dịp chung lán với phụ nữ trong chốn phòng the, sống giữa 12 cô em
họ và mát đám nữ tỳ, BÁo Ngọc có mát quan niám khác th¤ßng, anh không khinh th¤ßng
phụ nữ nh¤ những nhà nho khác mà lại quý trọng, nâng niu họ, anh nói: x¤¢ng thịt của
phụ nữ là n¤ớc kết thành, x¤¢ng thịt con trai là bùn kết thành. Ta trông thấy con gái thì
thoÁi mái thanh thÁn, thấy con trai thì nh¤ nhißm h¢i d¢ bÁn kinh ng¤ßi=. Chính vì
vÁy mà anh bác lá tình yêu th¤¢ng tha thiết đối với ng¤ßi phụ nữ, anh đối xử thân ái với
các cô em họ đã đành, với nữ tỳ anh cũng không có dấu ấn cách biát giai cấp: quạt cho
nữ tỳ ngủ, làm th¢ khóc cô nữ tỳ tự tử chết, đến ngày giß thì thāc dÁy đi ra ngòai thành
cúng bái, làm văn tế& theo anh, phụ nữ đáng kính trọng vì họ xa công danh lợi lác. Nói
tóm lại là bất cā cái gì xã hái phong kiến đề cao thì BÁo Ngọc từ chối và phÁn kháng.
Đßnh cao phÁn kháng trong con ng¤ßi BÁo Ngọc là tình yêu với Lam Đại Ngọc.
-Lâm Đại Ngọc cũng là mát hình t¤ợng phÁn nghịch của chế đá phong kiến.
Nàng xuất thân trong mát gia đình <th¤ h¤¢ng môn đá=, vì cha mẹ mất sớm, ăn nhß á
đÁu trong phủ GiÁ lâu dài với t¤ cách là cháu ngoại. Tính cách nàng giàu tự ái, kiêu kỳ,
chß sợ ng¤ßi ta kỳ thị, khinh miát. Cuác sống ăn nhß á đÁu để lại mát nßi đau khó tan
trong sâu thẳm tâm hồn nàng. Nàng không chịu tuân theo số mánh nh¤ng lại bất lực
không làm sao thoát khßi. Chính vì vÁy nàng th¤ßng than thân trách phÁn, cám cÁnh
thân mình. CÁnh nhán nhịp phồn hoa của v¤ßn Đại quan, tiếng c¤ßi đùa vui vẻ của mọi
ng¤ßi, thÁm chí cÁnh thiên nhiên gió thu m¤a đêm, hoa rụng lißu bay cũng khiến nàng
chạnh lòng th¤¢ng xót. Đa s¿u đa cÁm trá thành nét đặc tr¤ng trong tính cách cô thiếu nữ
này, khóc lóc trá thành chuyán th¤ßng nhÁt trong cuác sống của nàng ->đặc tr¤ng tính
cách này tự nó trá thành mát nét phÁn nghịch tuy không tách rßi hoàn cÁnh sống của
nàng. Trong xã hái phong kiến, ng¤ßi phụ nữ không đ¤ợc quyền quyết định vÁn mánh
của mình, chß biết than thân, cÁm thấy số phÁn mình nh¤ cánh hoa r¢i, đó là sự tự ý
thāc về bÁn thân nh¤ng không làm gì đ¤ợc.
Tình yêu của BÁo Ngọc không đem lại hạnh phúc cho Lâm Đại Ngọc mà chß
khiến cho nàng cÁm thấy sự áp bāc nặng nề h¢n của chế đá phong kiến, thßi bấy giß yêu

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


đ¤¢ng tự do th¤ßng bị xem là hành vi vô đao đāc, vì thế mát ng¤ßi xuất thân từ giai cấp
phong kiến nh¤ Đại Ngọc lại càng bị quan niám này chi phối, nàng luôn á trong trạng
thái mâu thu¿n: mát mặt tha thiết muốn BÁo Ngọc bác lá tình yêu, mát khác khi BÁo
Ngọc mạnh dạn tß tình thì nàng lại giÁn, cho là khinh th¤ßng, lăng nhục mình ( tài phân
tích tâm lý của Tào Tuyết C¿n), thế nh¤ng khi tình yêu này ngày càng sâu sắc và bác lá
ra (có l¿n BÁo Ngọc t¤áng nàng về nam nên ngất đi) thì nó gặp phÁi sự chống đối của
gia tác phong kiến, đāng đ¿u là GiÁ M¿u, cho rằng nàng yếu đuối, tính nết không hợp
với khuôn phép khuê các phong kiến, mà có cÁm tình với Tiết BÁo Thoa h¢n. Cuối
cùng họ đã dùng kế tráo hôn, thay chß Lâm Đại Ngọc là Tiết BÁo Thoa, làm cho Đại
Ngọc phÁi ngÁm hßn mà chết.
-Tiết BÁo Thoa cũng là mát nhân vÁt chính trong tấn tình yêu tay ba này với
những nét gọt dũa tinh vi. Nàng là mát thiếu nữ đoan trang hiền thục, trong cuác sống
hàng ngày luôn c¤ xử đúng mực, an phÁn tùy thßi chā không bác lá những tình cÁm
chân thực nh¤ Lâm Đại Ngọc. Là con mát trong bốn dòng họ lớn nhất thßi bấy giß, gia
thế nàng h¢n hẳn Lâm Đại Ngọc, lại đ¤ợc lòng tất cÁ mọi ng¤ßi, khôn khéo trong cách
đối nhân xử thế, nên khi chọn lên bàn cân, nàng chiếm ¤u thế h¢n hẳn Đại Ngọc, và
trong tâm hồn BÁo Ngọc, không phÁi không có lúc xao xuyến tr¤ớc nàng <hß g¿n cô
chị thì quên khuấy cô em=.
Tùy thßi đối xử chính là đặc tr¤ng tính cách của BÁo Thoa, nh¤ng trong xã hái
đó, tính cách này đôi khi lại trá nên giÁ dối: ngày sinh nhÁt GiÁ M¿u, biết bà già răng
yếu nên khi đ¤ợc hßi thích ăn món gì nàng đã kể ra những món mềm để bà ăn đ¤ợc làm
bà rất hài lòng; Nguyên phi á trong cung gửi môt câu đố về cho mọi ng¤ßi đoán, BÁo
Thoa rõ ràng thấy <chÁ có gì mới lạ cho lắm=, nh¤ng ngoài miêng v¿n <tấm tắc khen,
nói là khó đoán, rồi vß suy nghĩ, kỳ thực thì nàng đoán ra từ lâu rồi=. Có l¿n vô tình nghe
trám hai a hòan tâm sự, nàng sợ bất lợi cho mình nên nghĩ ra mẹo ve s¿u lát xác, cố ý đi
mạnh, miáng gọi Lâm Đại Ngọc làm cho hai ng¤ßi này cā l¿m là cô lâm nấp á đây, nhất
định nghe thấy hết&
Trong cách c¤ xử của nàng còn ¿n náu bÁn chất xấu xa của giai cấp bóc lát. Khi
Kim Xuyến bị V¤¢ng Phu Nhân tát rồi nhÁy xuống giếng tự tử, TÁp Nhân thì r¢i n¤ớc
mắt, V¤¢ng Phu nhân là ng¤ßi lãnh đạm vô tình mà cũng thấy l¤¢ng tâm cắn rāt, riêng
BÁo Thoa thì lạnh lùng khuyên nhủ V¤¢ng phu nhân, mọi tái lßi đổ lên đ¿u Kim Xuyến
là hồ đồ, rồi nói chß c¿n vài lạng bạc làm ma là trọn tình chủ tớ rồi (trong khi BÁo Ngọc
thì làm văn tế, khóc lóc)
Mọi hành đáng của BÁo Thoa đều bị chi phối bái t¤ t¤áng phong kiến thâm căn
cố đế. Mặc dù học gißi, làm th¢ hay, nàng chẳng bao giß lấy đó làm tự hào, lại còn nói:
bọn con gái chúng mình không biết chữ mà lại hay đấy, chß c¿n biết thêu thùa may vá là
đ¤ợc. lại còn khuyên nhủ BÁo Ngọc chăm lo học hành để thi cử lÁp thân d¤¢ng danh&
Suy cho cùng, tuy Ánh h¤áng t¤ t¤áng phong kiến nh¤ng BÁo Thoa v¿n còn là
mát thiếu nữ ch¤a ra khßi chốn phòng khuê, á nàng v¿n còn mát vài điểm ch¤a bị tiêm
nhißm nọc đác của chủ nghĩa phong kiến. ¡ nàng cũng nÁy ná mát tình yêu với BÁo
Ngọc nh¤ng không bác lá ra nh¤ Đại Ngọc mà luôn kìm nén trong lòng. Giữa hai ng¤ßi
lại có mâu thu¿n về t¤ t¤áng nên quan há của họ không thể biến thành tình yêu. Rốt cuác
tuy nàng và BÁo Ngọc thành vợ thành chồng nh¤ng v¿n không đ¤ợc h¤áng hạnh phúc
của tình yêu, nàng r¢i vào cÁnh góa bụa. Đó là bi kịch của mát kẻ tôn thß chủ nghĩa
phong kiến. Và nhìn chung nhân vÁt này đáng th¤¢ng h¢n đáng trách.
-Ngòai ba hình t¤ợng nhân vÁt chính trên, Hồng Lâu Máng còn có nhiều nhân
vÁt khác khá sinh đáng nh¤ Ph¤ợng Th¤, GiÁ Chính, GiÁ M¿u, TÁp Nhân&
3. Ý nghĩa xã hái của tình yêu trong Hồng Lâu Máng.
Qua tính cách điển hình và quan há yêu đ¤¢ng phāc tạp của ba nhân vÁt chính,
Hồng Lau Máng đã trình bày mát cách sinh đáng mối mâu thu¿n xung đát có nhiều ý

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


nghĩa xã hái sâu sắc. Đó là sự xung đát giữa hai t¤ t¤áng, hai lối sống. Ban đ¿u, BÁo
Ngọc ch¤a hẳn đã hết lòng yêu Đại Ngọc, cũng xao xuyến tr¤ớc dung nhan và tính cách
đoan trang thùy mị của BÁo Thoa, nh¤ng rồi khi hiểu rõ tính cách t¤ t¤áng BÁo Thoa,
anh ta mới thấy là không hợp chút nào, còn tính yêu với LÂm Đại Ngọc thì ngày càng
sâu sắc. Y nghĩa t¤ t¤áng của tính yêu trong tác phÁm á chß: GiÁ BÁo Ngọc và Lâm
Đại Ngọc là hai kẻ phÁn nghịch của chế đô phong kiến, chính vì phÁn nghịch mà họ yêu
nhau, và càng yêu nhau thì họ càng phÁn nghịch mạnh mẽ h¢n.
Tình yêu trong xã hái phong kiến th¤ßng đ¤ợc xây dựng theo mô hình <phu quý
phụ vinh, nàng thì công dung ngôn hạnh, ta thì hiền hÁu chuyên c¿n=&lấy đạo đāc
phong kiến làm tiêu chuÁn tính yêu, lấy vinh dự phong kiến làm lý t¤áng hạnh phúc.
Nh¤ng Hồng Lâu Máng lại phá vỡ hòan tòan giới hạn t¤ t¤áng ấy. Tiết BÁo Thoa là mát
giai nhân phong kiến kiểu m¿u có đ¿y đủ yêu c¿u công dung ngôn hạnh, lại có tài, thế
nh¤ng v¿n không hấp d¿n đ¤ợc BÁo Ngọc, mà Lâm Đại Ngọc mới là kẻ đ¤ợc BÁo Ngọc
chọn, nguyán suốt đßi sống cÁnh chùa chiền lạnh lẽo mà th¤¢ng nhớ nàng- ng¤ßi không
bao giß khuyên chàng lÁp thân d¤¢ng danh, luôn ủng há chàng trong viác sống theo ý
mình, chống lại chủ nghĩa phong kiến. Chính á điểm này, tình yêu trong Hồng Lâu Máng
mang mát t¤ t¤áng rất cao.
Mặt khác, bi kịch của tình yêu này không phÁi ng¿u nhiên mà có. Tình yêu của
họ bị vùi dÁp là do á xã hái phong kiến Trung Quốc thế kỷ 18, lý t¤áng sống và cung
cách yêu đ¤¢ng của họ ch¤a đ¤ợc mát lực l¤ợng xã hái mạnh mẽ ủng há, chính vì vÁy,
bi kịch ái tình này còn là bi kịch của những tính cách, bi kịch của thßi đại, bi kịch của
lực l¤ợng chống phong kiến còn ch¤a địch nổi thế lực hủ bại thủ cựu còn lớn mạnh.
Hạn chế của thßi đại và giai cấp trong tình yêu này: hai nhân vÁt chính xuất thân
từ giai cấp phong kiến , lá thuác vào cuác sống ăn bám, cho nên tình yêu của họ tuy có
ng¤ợc lại giai cấp nh¤ng không thể tách rßi giai cấp. Cuác sống nhàn rßi, đ¤ợc cung
phụng, nên tình yêu của họ có lúc vụn vặt, vÁn v¢, yếu đuối, triền miên&đây cũng là hạn
chế của tác phÁm.
Thế giới quan của Tào Tuyết C¿n mang nặng triết lý sắc không, máng Áo, xem
đßi ng¤ßi phù du, làm cho tác phÁm mang màu sắc bi quan chủ nghĩa và thuyết số mánh
không thể xóa nhòa. Nh¤ng nhìn chung những hạn chế này không làm tổn hại đến giá trị
vĩ đại của Hồng Lâu Máng. Tào Tuyết C¿n chính là đāa con phÁn nghịch của giai cấp
quý tác suy tàn, nhìn thấy sự hủ bại và sự tàn lụi tất yếu của giai cấp mình và vạch tr¿n
không th¤¢ng tiếc.
4. Thành tựu nghá thuÁt.
Tào Tuyết C¿n là ng¤ßi đã đ¤a nghá thuÁt sáng tác tiểu thuyết cổ điển lên đến
đßnh cao nhất.
-Tài xây dựng nhân vÁt:những nhân vÁt sống đáng, có máu thịt, rõ nét. Trong tác
phÁm xuất hián nhiều thiếu nữ, tuổi na ná nh¤ nhau, cùng mát hòan cÁnh sống, điều đó
làm cho viác miêu tÁ tính cách sẽ khó khăn, thế nh¤ng Tào Tuyết C¿n đã làm đ¤ợc điều
đó. Nét ôn hòa của TÁp Nhân khác với nét ôn hòa của Bình Nhi, Lâm Đại Ngọc và Diáu
Ngọc cùng có nét kiêu kỳ, cô đác nh¤ng mát ng¤ßi là ni cô xuất gia, mát ng¤ßi là tiểu
th¤. Tính kiêu kỳ của Diáu Ngọc làm ng¤ßi ta thấy lạnh, còn á Đại Ngọc làm ng¤ßi ta
nóng. Ngay cÁ những cô nữ tỳ cũng đ¤ợc miêu tÁ tính cách đ¿y đặn nh¤ Tử Quyên,
Tình Văn&(sinh viên đọc thêm ph¿n nghá thuÁt trong sách th¿y Thā- khá chi tiết, nhất là
á sự mới mẻ của viác phân tích tâm lý nhân vÁt)
-Tuân theo nghiêm ngặt những quy định của chủ nghĩa hián thực: bám sát cuác
sống, không tô vẽ, không c¤ßng điáu. Nếu nh¤ trong Tây Du, Tam Quốc, tính cách hoặc
hành đáng th¤ßng đ¤ợc khoa tr¤¢ng, phóng đại lên thì á đây đ¤ợc miêu tÁ bình th¤ßng
nh¤ cuác sống vốn có. Sāc hấp d¿n không nằm á chß ly kỳ mà nằm á những chi tiết thÁt
nh¤ cuác sống -> tuân theo chủ nghĩa hián thực mát cách nghiêm ngặt.

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


-Kết cấu: tuân theo kết cấu cổ điển của tiểu thuyết ch¤¢ng hồi, nh¤ng rất l¤u lọat,
liền mạch, không thấy sự g¤ợng gạo, chắp vá mà là mát chßnh thể ch¤¢ng này gắn bó
với ch¤¢ng kia không tách rßi. Đặc biát Tào Tuyết C¿n trong dự thÁo đã mạnh dạn cho
mát kết thúc không có hÁu- khác với motyp truyền thống.
-Ngôn ngữ: điêu luyán, tự nhiên, giàu sāc biểu hián, đặc biêt ngôn ngữ nhân vÁt
chiếm ph¿n lớn (đối thọai, đác thọai&). Ngôn ngữ bình dị, mang âm h¤áng bạch thọai,
sử dụng những lối nói trong dân gian& về mặt ngôn ngữ nhân vÁt, Hồng Lâu Máng đã
trá thành tác phÁm m¿u mực nhất trong tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc.

Vì những đóng góp to lớn về mặt nái dung và nghá thuÁt, ngay từ khi ra đßi,
Hồng Lâu Máng đã lôi cuốn sự chú ý của đác giÁ và các nhà nghiên cāu. Có mát thßi
gian, nó bị cấm l¤u hành, cho là loại sách dâm th¤, đem đốt đi&thế nh¤ng dù bị nguyền
rủa và cấm đóan đến đâu, tác phÁm v¿n đ¤ợc ng¤ßi ta l¤u truyền ráng rãi.
Ch¤a có bá sách nào gợi hāng tìm tòi nh¤ Hồng Lâu Máng, đã hình thành mát
h¤ớng gọi là Hồng học- chuyên nghiên cāu về Hồng Lâu Máng, có lẽ á Trung Quốc, chß
có hai nhà văn đ¤ợc vinh dự này là Tào Tuyết C¿n và Kim Dung.

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)

You might also like