You are on page 1of 19

BẮC BỘ

Nhóm 3
KHÁI NIỆM VÙNG
VĂN HÓA

Vùng văn hóa không chỉ là một khái niệm địa lý, mà còn phản ánh sự
phát triển của con người trong khu vực đó. Nó thể hiện sự đa dạng
về giá trị văn hóa, những đặc trưng đặc biệt của từng dân tộc và cộng
đồng. Vùng văn hóa là nơi tập trung của những người có nhận thức
chung về văn hóa và lịch sử, từ đó hình thành những giá trị văn hóa
chung và góp phần vào sự phát triển văn hóa của thế giới.
VÙNG VĂN HÓA ĐỒNG BẰNG
BẮC BỘ
I – Đặc điểm môi trường tự nhiên xã hội
- Về vị trí địa lý:
+ Tâm điểm giao lưu quốc tế theo 2 trục Tây-Đông và Bắc-Nam
+ Vị trí tiền đồn và là mục tiêu xâm lược của bọn bành trướng thế lực
+ Tạo điều kiện thuận lợi về giao lưu và tiếp thu văn hóa của nhân loại.

- Về mặt địa hình:


+ Địa hình núi xen kẽ đồng bằng, hoặc thung lũng thấp và bằng phẳng
+ Tại địa hình cao vẫn có nơi thấp úng, có núi nhưng vẫn là vùng trũng…
- Về mặt khí hậu:
+ Có dạng khí hậu 4 mùa tương đối rõ nét
+ Khí hậu thất thường: gió mùa đông Bắc lạnh ẩm, gió mùa hè nóng ẩm…

- Về môi trường nước:


+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc
+ Mương máng tưới tiêu dày đặc
+ Có các sông lớn như Hồng, Thái Bình, Mã
+ Tạo nên nền văn minh lúa nước có nét riêng độc dáo
II: Đặc trưng văn hóa
đồng bằng Bắc Bộ.
ặ c t r ư n g v ă n
1 . Đ
h ó a x ã h ộ i
trồng lúa ố ng v ớ i ng h ề
b ằ ng B ắ c b ộ vẫ n s
- C ư d ân đ ồn g
u ầ n tú y
ô n g m ộ t c á ch t h
nước , là m n á ng nê n
n g ò i, m ư ơ n g m
ổ c ó n h iề u sô n g
h âu th
- Bắc bộ là c vi ệ c k h a i th á c th ủ y s ả n
i trọ n g
người dân chà m đ ư ợ c đ ư a lê n h àn g đ ầu
đ ể nu ô i c á t ô
ụn g ao hồ đ ầ m n , ta m ca nh
- Tậ n d
a n h tr ì, n h ì c a n h viê
g ữ : N h ấ t c
như 1 câu ngạ n n
điền.
ặ c t r ư n g v ă n
1 . Đ
h ó a x ã h ộ i
ồng lúa v ẫ n là n g h ề tr
ín h c ủ a c ư d â n
- Canh tá c c h hí h ậ u n ơ i
c b iệ t n h ờ và o k
iệ n m ạ o k h á
nước với d tr iể n lâ u đ ờ i c ác n gh ề
ố lịc h sử p h á t
đây - Có mộ t s
u y ệ n kim , đ ú c đ ồn g …
ư ng h ề g ố m , d ệ t , l
thủ công n h a n h ữ n g đ ặ c
h à n h là n g , x ã t ạ o r
ậ p t
- Nông dân tụ t
v ă n h ó a B ắ c B ộ
ủ a v ù ng
điểm riêng c
Đặc trưng văn hóa vật chất

a. Nhà ở.

Hình dáng nhà


+ Có mái cong truyền thống nhưng ngày nay
được làm thẳng cho giản tiện
+ Một số nơi thiết kế ngôi nhà của mình theo
kiểu nhà sàn để đối phó với lũ lụt, độ ẩm và
ngăn côn trùng
+ Có nhiều ngôi đình làm theo lối nhà sàn Đình Vân, Hiệp Hòa, Bắc Giang
Cấu trúc
+ Tiêu chuẩn “ nhà cao cửa rộng”, cấu trúc
mở
+ Nhà sàn đáp ứng yêu cầu và có tác dụng
ứng phó với môi trường
Chọn hướng nhà, chọn đất:
+ Hướng tiêu biểu là hướng Nam hoặc
Đông Nam, có thể tránh nóng từ phía Tây,
bão phía Đông, gió rét phía Bắc và đón
được gió Nồm vào mùa nóng
Phố Mã Mây hay phố Quân Cờ
+ Chú ý tới phong thủy tùy vào đất, quan Đen, Hà Nội.
tâm đến việc chọn hàng xóm láng giềng và
chọn những nơi thuận tiện cho đi lại, làm
ăn, mua bán…
Cách thức kiến trúc.
+ Đông và linh hoạt
+ Bộ khung nhà được liên kết với nhau
theo không gian 3 chiều
+ Các chi tiết được ghép với nhau bằng
mộng
Hình thức kiến trúc.
+ Phản ánh truyền thống văn
hóa
+ Truyền thống thờ cúng tổ
tiên và hiếu khách được thể
hiện qua bàn thờ gian giữa
+ Truyền thông coi trọng bên
trái với chiếc đòn nóc
+ Nguyên tắc coi trọng số lẻ
h o á ẩ m t h ự c
b . Văn + c á
ộ ơm + ra u
- Chế đ c
m ùa đ ô ng lạ nh
h ị t v à m ỡ n hấ t là
- Tăng phần t
a y ,c h ua , đ ắ ng que n
ia v ị c ó c h ất c
- Mặc dù các g N am b ộ n hư n g đ ối
ư d â n Tr un g bộ v à
thuộ c vớ i c
ô n gc ó m ặ t nh iề u .
ắ c b ộ th ì k h
với B
c. Văn hoá trang phục.

- Thời Hùng Vương, phụ nữ mặc váy, - Thời phong kiến, phụ nữ mặc váy - Thời nay, trang phục truyền
ngắn hoặc dài có khâu thêm một mảnh thâm, áo nâu, đàn ông mặc chiếc thống là áo dài và âu phục
vài vuông có hoa văn trước bụng, mặc quần lá tọa, áo cánh màu nông sồng -
yếm, áo cánh hoặc áo chui đầu, đàn ông Khi có lễ hội,trang phục của phụ nữ
mặc khố gồm áo tứ thân , chiếc áo màu mỡ gà
và áo màu cánh sen, đàn ông mặc
quần trắng,áo dài the, chít khăn đen
d. Làng nghề:
- Có Ngũ Xã Tràng nổi tiếng với
nghề đúc đồng
- Làng gốm sứ Bát Tràng
- Làng tranh Đông Hồ
- Làng nghề lụa Hà Đông

e. Di tích văn hoá.


- Đền Hùng ( Lâm Thao, Phú thọ)
- Đền Gióng (xã Phù Đổng, huyện
Gia Lâm, Hà Nội)
- Chùa Một Cột
- Cố đô Hoa Lư( Ninh Bình)…
4. Đặc trưng văn hoá tinh thần

Hát chèo Hát quan họ Múa rối nước:


+ Là cái nôi của chèo + Là điệu hát quen thuộc của + Là loại hình sân khấu đặc
+ Mối liên hệ truyền cảm và người dân Bắc kinh sắc của riêng Bắc bộ
ảnh hưởng trực tiếp lẫn nhau + Những câu ca cổ: Nhớ chị + Xuất hiện từ khá sớm, đầu
giữa ca nhạc trống chầu, hai, thiết tha, nhớ mãi mà tiên ở Thăng Long- Hà Nội
nghệ thuật ca trù ngày càng không nguôi + Hiện nay ngoài kế thừa kĩ
trở nên điêu luyện tinh vi + + Gieo vào lòng người cái thuật truyền thống, các nghệ
Nghệ thuật thơ ca tuyệt vời tình quan họ thiết tha, đắm nhân còn sáng tạo và làm
với những làn điệu dân ca đuối phong phú hơn cho loại hình
mộc mạc, dân dã nghệ thuật này
b. Tín ngưỡng.
- Tín ngưỡng thờ tổ tiên - Tín ngưỡng phồn thực: - Tín ngưỡng thờ mẫu.

+ Là một phong tục lâu đời


+ Là khát vọng cầu mong sự + Là một nét văn hóa tín
của người Việt
sinh sôi nảy nở, lấy sinh thực khí ngưỡng lớn
+ Dù giàu hay nghèo cũng có
và hành vi giao phối làm đối + Những thần của tín ngưỡng
bàn thờ tổ tiên và hằng năm
tượng thờ mẫu gồm: nhiên thần, nhân
cúng giỗ cha mẹ, ông bà
+ Một số di tích: Mã Đồng - Hà thần và các vị anh hùng trong
Tây, hình điêu khắc ở Đông Viên lịch sử như Trần Hưng Đạo …
Ba Vì.. - Tín ngưỡng thờ cụ tổ nghề.
Việc thờ các cụ tổ nghề vì Bắc
bộ ngoài nghề làm nông còn có
các làng nghề thủ công chuyên
nghiệp
c. Sự phát triển của
giáo dục
+ Nhiều danh nhân văn hóa tầm cỡ
trong nước ngoài nước
+ Chính sự phát triển ở đây tạo ra
sự phát triển của văn hóa bác học
+ Xin đơn cử, chữ Nôm, chữ Quốc
Ngữ được tạo ra từ quá trình sáng
tạo của tri thức
+ Những tác giả như Nguyễn Trãi,
Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương.. đều
trưởng thành và gắn bó với vùng
đất này
Thank you

You might also like