You are on page 1of 62

Giáo án ôn tập Văn học lớp 11

Chuyên đề 1: Ôn tập các văn bản văn học


Ngày soạn 14/11/2017
Tiết 1

VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH


( Lê Hữu Trác )

I/ T¸c gi¶ Lª H÷u Tr¸c


-HiÖu H¶i Thîng L·n ¤ng , xuÊt th©n trong mét gia ®×nh cã truyÒn thèng häc
hµnh,®ç ®¹t lµm quan.
-Ch÷a bÖnh giái ,so¹n s¸ch ,më trêng truyÒn b¸ y häc
-T¸c phÈm næi tiÕng “H¶i Thîng y t«ng t©m lÜnh”
T¸c phÈm“Thîng kinh kÝ sù
-QuyÓn cuèi cïng trong bé “ H¶i Thîng y t«ng t©m lÜnh”
-TËp kÝ sù b»ng ch÷ H¸n ,hoµn thµnh n¨m 1783 ,ghi chÐp nh÷nh ®iÒu m¾t thÊy
tai nghe
II /Nội dung cần đạt
1) Quang c¶nh - cung c¸ch sinh ho¹t cu¶ phñ chóa
* Chi tiÕt quang c¶nh:
+ RÊt nhiÒu lÇn cöa, n¨m s¸u lÇn tríng gÊm.
+ Lèi ®i quanh co, qua nhiÒu d·y hµnh lang
+ Canh gi÷ nghiªm nhÆt (lÝnh g¸c, thÎ tr×nh )
+ C¶nh trÝ kh¸c l¹ (c©y cèi um tïm, chim kªu rÝu rÝt, danh hoa ®ua th¾m)
+ Trong phñ lµ nh÷ng ®¹i ®ång, quyÒn bæng g¸c tÝa, kiÖu son, m©m vµng chÐn
b¹c)
+ Néi cung thÕ tö cã sËp vµng, ghÕ rång, nÖm gÊm, mµn lµ.
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ vÒ quang c¶nh:
-> Lµ chèn th©m nghiªm ,kÝn cæng ,cao têng
-> Chèn xa hoa, tr¸ng lÖ, léng lÉy kh«ng ®au s¸nh b»ng
-> Cuéc sèng hëng l¹c (cung tÇn mÜ n÷ ,cña ngon vËt l¹)
-> Kh«ng khÝ ngét ng¹t, tï ®äng (chØ cã h¬i ngêi, phÊn s¸p, h¬ng hoa).
* Cung c¸ch sinh ho¹t:
+ vµo phñ ph¶i cã th¸nh chØ, cã lÝnh ch¹y thÐt ®êng
+ trong phñ cã mét guång m¸y phôc vô ®«ng ®¶o; người truyÒn b¸o rén rµng, ngêi
cã viÖc quan ®i l¹i nh m¾c cöi
+ lêi lÏ nh¾c ®Õn chóa vµ thÕ tö ph¶i cung kÝnh lÔ phÐp ngang hµng víi vua
+ chóa lu«n cã phi tÇn hÇu trùc t¸c gi¶ kh«ng ®îc trùc tiÕp gÆp chóa “ph¶i khóm
nóm ®øng chê tõ xa”
+ThÕ tö cã tíi 7-8 thÇy thuèc tóc trùc, cã ngêi hÇu cËn hai bªn t¸c gi¶ ph¶i l¹y 4 l¹y
- §¸nh gi¸ vÒ cung c¸ch sinh ho¹t:

1
=> ®ã lµ nh÷ng nghi lÔ khu«n phÐp cho thÊy sù cao sang quyÒn quÝ ®Ðn tét
cïng
=> lµ cuéc sèng xa hoa hëng l¹c ,sù léng hµnh cña phñ chóa

2) Th¸i ®é t©m tr¹ng cña t¸c gi¶


- T©m tr¹ng khi ®èi diÖn víi c¶nh sèng n¬i phñ chóa
+ C¸ch miªu t¶ ghi chÐp cô thÓ -> tù ph¬i bµy sù xa hoa, quyÒn thÕ
+ C¸ch quan s¸t, nh÷ng lêi nhËn xÐt ,nh÷ng lêi b×nh luËn : “ C¶nh giµu sang cña
vua chóa kh¸c h¼n víi ngêi b×nh thêng”, “ lÇn ®Çu tiªn míi biÕt caÝ phong vÞ cña
nhµ ®¹i gia”
+ Tá ra thê ¬ döng dng víi c¶nh giµu sang n¬i phñ chóa. Kh«ng ®ång t×nh víi cuéc
sèng qu¸ no ®ñ ,tiÖn nghi mµ thiÕu sinh khÝ .Lêi v¨n pha chót ch©m biÕm mØa
mai .
- T©m tr¹ng khi kª ®¬n b¾t m¹ch cho thÕ tö
+ LËp luËn vµ lý gi¶i c¨n bÖnh cña thÕ tö lµ do ë chèn mµn the tríng gÊm,¨n qu¸
no ,mÆc qu¸ Êm, t¹ng phñ míi yÕu ®i. §ã lµ c¨n bÖnh cã nguån gèc tõ sù xa hoa
,no ®ñ hëng l¹c, cho nªn c¸ch ch÷a kh«ng ph¶i lµ c«ng ph¹t gièng nh c¸c vÞ l¬ng y
kh¸c.
+HiÓu râ c¨n bÖnh cña thÕ tö ,cã kh¶ n¨ng ch÷a khái nhng l¹i sî bÞ danh lîi rµng
buéc, ph¶i ch÷a bÖnh cÇm chõng ,cho thuèc v« thëng v« ph¹t.
Sî lµm tr¸i y ®øc, phô lßng cha «ng nªn ®µnh g¹t së thÝch c¸ nh©n ®Ó lµm trßn
tr¸ch nhiÖm vµ l¬ng t©m cña ngêi thÇy thuèc.
D¸m nãi th¼ng, ch÷a thËt . Kiªn quyÕt b¶o vÖ chÝnh kiÕn ®Õn cïng.
=> §ã lµ ngêi thầy thuèc giái ,giµu kinh nghiÖm ,cã l¬ng t©m ,cã y ®øc,
=> Mét nh©n c¸ch cao ®Ñp ,khinh thêng lîi danh,quyÒn quÝ, quan ®iÓm sèng
thanh ®¹m ,trong s¹ch.
3) Bót ph¸p kÝ sù ®Æc s¾c cña t¸c phÈm
+ Kh¶ n¨ng quan s¸t tØ mØ, ghi chÐp trung thùc, t¶ c¶nh sinh ®éng
+ Lèi kÓ khÐo lÐo, l«i cuèn b»ng nh÷ng sù viÖc chi tiÕt ®Æc s¾c .
+ Cã sù ®an xen víi t¸c phÈm thi ca lµm t¨ng chÊt tr÷ t×nh cña t¸c phÈm .
III) Tæng kÕt
- Ph¶n ¸nh cuéc sèng xa hoa, hëng l¹c, sù lÊn lít cung vua cña phñ chóa - mÇm mèng
dÉn ®Õn c¨n bÖnh thèi n¸t trÇm kha cña XH phong kiÕn ViÖt Nam cuèi thÕ kØ
XVIII.
Gia trị hiện thực sâu sắc
- Béc lé c¸i t«i c¸ nh©n cña Lª H÷u Tr¸c: mét nhµ nho, mét nhµ th¬, mét danh y cã
b¶n lÜnh khÝ ph¸ch ,coi thêng danh lîi.

TỰ TÌNH
(Bài 2) - Hồ Xuân Hương -
I. Tác giả :
- Hồ Xuân Hương quê ở Quỳnh Lưu, Nghệ An.
2
- Cuộc đời gặp nhiều éo le, ngang trái : Hai lần lấy chồng ,hai lần đều làm lẽ ,hai lần
chồng chồng đều chết sớm.
- Sáng tác chủ yếu bằng chữ Hán là chữ Nôm.
- Hồ xuân Hương là hiện tượng độc đáo: nhà thơ phụ nữ viết về phụ nữ, trào phúng
mà trữ tình, đậm chất văn học dân gian.
2. Tác phẩm
Tự tình là bài thơ thứ 2 trong chùm 3 bài thơ của Hồ Xuân Hương.
II. Nội dung cần đạt:
1. Hai c©u ®Ò.
§ªm khuya v¨ng v¼ng trèng canh dån,
Tr¬ c¸i hång nhan víi níc non.
Thời gian: đêm khuya
- H×nh ¶nh mét con ngêi c« ®¬n ngåi mét m×nh trong ®ªm khuya, céng vµo ®ã lµ
tiÕng trèng canh b¸o hiÖu sù tr«i ch¶y cña thêi gian.
- C¸ch dïng tõ: Cô thÓ hãa, ®å vËt hãa, rÎ róng hãa cuéc ®êi cña chÝnh m×nh.
- C©u th¬ ng¾t lµm 3 nh mét sù ch× chiÕt, bÏ bµng, buån bùc. C¸i hång nhan Êy
kh«ng ®îc qu©n tö yªu th¬ng mµ l¹i v« duyªn, v« nghÜa, tr¬ l× ra víi níc non.
- Trơ: trơ trọi, lẻ loi một mình.
- Hai c©u th¬ t¹c vµo kh«ng gian, thêi gian h×nh tîng mét ngêi ®µn bµ trÇm uÊt,
®ang ®èi diÖn víi chÝnh m×nh.
=>Tâm trạng rối bời của nhà thơ và nỗi đau của tác giả.
2. Hai c©u thùc.
ChÐn rîu h¬ng ®a say l¹i tØnh,
VÇng tr¨ng bãng xÕ khuyÕt cha trßn.
- Uèng rîu mong gi¶i sÇu nhng kh«ng ®îc, Say l¹i tØnh, càng tØnh cµng buån h¬n.
- H×nh ¶nh ngêi phô n÷ uèng rîu mét m×nh gi÷a ®ªm tr¨ng, ®em chÝnh c¸i hång
nhan cña m×nh ra lµm thøc nhÊm, ®Ó råi s÷ng sê ph¸t hiÖn ra r»ng trong cuéc ®êi
m×nh kh«ng cã c¸i g× lµ viªn m·n c¶, ®Òu dang dë, muén mµng.
- Hai c©u ®èi thanh nghÞch ý: Ngêi say l¹i tØnh >< tr¨ng khuyÕt vÉn khuyÕt 
tøc, bëi con ngêi muèn thay ®æi mµ hoµn c¶nh cø ú ra  v« cïng c« ®¬n, buån vµ
tuyÖt väng.
3. Hai c©u luËn.
Xiªn ngang mÆt ®Êt rªu tõng ®¸m
§©m to¹c ch©n m©y ®¸ mÊy hßn.
- §éng tõ m¹nh: Xiªn ngang, ®©m to¹c-> T¶ c¶nh thiªn nhiªn k× l¹ phi thêng, ®Çy
søc sèng: Muèn ph¸ ph¸ch, tung hoµnh - c¸ tÝnh Hå Xu©n H¬ng: M¹nh mÏ, quyÕt
liÖt, t×m mäi c¸ch vît lªn sè phËn.
- PhÐp ®¶o ng÷ vµ nghÖ thuËt ®èi: Sù phÉn uÊt cña th©n phËn rªu ®¸, còng lµ sù
phÉn uÊt, ph¶n kh¸ng cña t©m tr¹ng nh©n vËt tr÷ t×nh.
4. Hai c©u kÕt.
Ng¸n nçi xu©n ®i, xu©n l¹i l¹i,
M¶nh t×nh san sÎ tÝ con con.
- Hai c©u kÕt khÐp l¹i lêi tù t×nh.

3
- Nçi ®au vÒ th©n phËn lÏ män, ng¸n ngÈm vÒ tuæi xu©n qua ®i kh«ng trë l¹i, nh-
ng mïa xu©n cña ®Êt trêi vÉn cø tuÇn hoµn.
- Nçi ®au cña con ngêi l©m vµo c¶nh ph¶i chia sÎ c¸i kh«ng thÓ chia sÎ:
M¶nh t×nh - san sÎ - tÝ - con con.
- C©u th¬ n¸t vôn ra, vËt v· ®Õn nhøc nhèi v× c¸i duyªn t×nh hÈm hiu, lËn ®Ën
cña nhµ th¬. Cµng g¾ng gîng v¬n lªn cµng r¬i vµo bi kÞch.
=>Thân phận làm lẽ nhưng cũng là nỗi lòng của người phụ nữ xưa.
III. TỔNG KẾT
- Nội dung:
+ Qua lời tự tình, bài thơ nói lên cả bi kịch và khát vọng hạnh phúc của HXH.
+ Ý nghĩa nhân văn của bài thơ: Trong buồn tỉu, người phụ nữ vẫn gắng gượng vượt
lên trân số phận nhưng cuối cùng vẫn rơi vào bi kịch.
- Nghệ thuật:
+ Sử dụng từ ngữ giản dị mà đặc sắc
+ H/a giàu sức gợi
+ Diễn tả tinh tế tâm trạng

Ngày soạn 17/11/2017


Tiết 2

CÂU CÁ MÙA THU


(THU ĐIẾU)
- Nguyễn Khuyến-
I. Tác giả
- Nguyễn Khuyến (1835 – 1909) , hiệu là Quế Sơn, có tên lúc nhỏ là Thắng.
- Nơi sinh: quê ngoại Nam Định
- Sống và lớn lên ở quê nội: Yên Đổ, Bình Lục, Hà Nam
-Xuất thân: gia đình nhà nho nghèo.
- Đỗ đầu cả ba kì thi: “Tam nguyên Yên Đổ”.
- Làm quan 10 năm sau đó từ quan về quê.
 Là người có tài, cốt cách thanh cao, có tấm lòng yêu nước thương dân.
Sự nghiệp
- Gồm thơ chữ Hán và chữ Nôm.
- Số lượng rất lớn gần 800 bài thơ.
- Nội dung chính: (sgk)
 Có đóng góp lớn cho nền văn học nước nhà.
Vị trí bài thơ:
- Nằm trong chùm thơ thu: thu vịnh, thu ẩm, thu điếu.
II. Nội dung cần đạt:
1. Cảnh thu:
- Điểm nhìn: Từ ao thu -> Mở ra nhiều hướng -> ao => từ gần ra xa, rồi từ xa đến
gần  Bức tranh thu sinh động.
- Bức tranh thu với sự cảm nhận của tác giả:
4
+ Ao thu: nước trong veo
+Thuyền: bé tẻo teo
+ Sóng: hơi gợn tí
+ Lá vàng: khẽ đưa vèo
+ Mây: xanh ngắt,lơ lửng
=>Bức tranh thu đẹp ‘điển hình cho mùa thu của làng cảnh Việt Nam”. Không khí
mùa thu được hiện lên từ sự dịu nhẹ, thanh sơ của cảnh vật với sắc thu xanh biếc rất
đặc trưng, âm thanh, chuyển động nhẹ nhàng tĩnh lặng. Dáng thu nhỏ trong một
không gian hẹp => Tạo nên hồn thu nơi dân dã, nét riêng của mùa thu Bắc Bộ.
- Cách gieo vần “eo” cùng với những chuyển động rất nhẹ của cảnh vật “lá vàng
khẽđưa vèo”, “khách vắng teo” -> Bức tranh thu tĩnh lặng, buồn => sự cảm nhận
tinh tế của tác giả.
2. Tình thu:
- Nói chuyện câu cá nhưng tác giả lại không chú ý đến việc câu cá mà dường như
đang trải cõi lòng để cảm nhận, để đón cả bầu trời thu vào lòng, nhận thấy cả những
âm thanh nhẹ nhất, nhỏ nhất=> Tình yêu thiên nhiên.
- “Tựa gối ôm cần”: hình ảnh của một người đang suy tư,trăn trở (việc đời, việc thế
sự)
- “Cá đâu đớp động”: tiếng cá đớp kéo tác giả về với hiện thực: buồn. Tấm lòng ưu
ái trước thời cuộc, tâm sự thầm kín => Tấm lòng yêu nước của nhà thơ.
* VÒ néi dung: VÎ ®Ñp cña mïa thu lµng c¶nh ViÖt Nam. C¶nh thu ®Ñp nhng
buån vµ tÜnh lÆng. Qua ®ã béc lé t×nh yªu thiªn nhiªn, yªu quª h¬ng ®Êt níc vµ
t©m sù thêi thÕ cña t¸c gi¶.
* VÒ nghÖ thuËt: ThÓ th¬ thÊt ng«n b¸t có §êng luËt, c¸ch gieo vÇn kh«ng chØ lµ
h×nh thøc ch¬i ch÷ mµ dïng ®Ó diÔn ®¹t néi dung. Tõ ng÷ vµ h×nh ¶nh th¬ vµ
mang ®Ëm chÊt d©n téc.

THƯƠNG VỢ
(Trần Tế Xương)

I/. Tác giả:


- Trần Tế Xương (1870-1907)
- Sự nghiệp thơ ca nổi tiếng là thơ trào phúng – trữ tình.
- Có nguyên 1 mảng đề tài viết về vợ ngay cả khi bà Tú còn sống.
II/Nôi dung cần đạt:
1. Hai câu đề
“Quanh năm buôn bán ở mom sông
Nuôi đủ năm con với một chồng”
- Công việc: buôn bán
- Thời gian: quanh năm, dài suốt năm
- Địa điểm: mom sông -> chỗ không thuận lợi, nguy hiểm, bấp bênh.
=> Công việc vất vả, sự nhẫn nại của bà Tú trong công việc.
5
- Nghệ thuật: liệt kê (đếm): “năm con với một chồng” -> Gánh nặng gia đình dồn cả
len đôi vai bà Tú.
- Từ “với” -> “ăn theo” con-> tự hạ mình, đó là sự biết ơn của tác giả với vợ.
2. Hai câu thực
“Lặn lội thân cò khi quãng vắng
Eo sèo mặt nước buổi đò đông”.
- “Lặn lội thân cò” => Hình ảnh ẩn dụ, đó là hình ảnh bà Tú tảo tần.
- “Eo sèo…đò đông”: sự đảm đang, tháo vát.
-> Bằng ình ảnh ẩn dụ, con cò trong ca dao, các từ láy + đảo ngữ đã nhấn mạnh làm
tăng thêm sự vất vả, chịu đựng của bà Tú.
=> Nhà thơ ái ngại, cảm thông với vợ.
3. Hai câu luận
“Một duyên hai nợ âu đành phận
Năm nắng mười mưa dám quản công”.
- “Một duyên…”
Thành ngữ
- “Năm nắng”
=> Số phận hẩm hiu và nỗi cơ cực bà Tú phải chịu.
- “Âu đành phận”, “dám quản công” :là tiếng thở dài, lời than thở, cam chịu chấp
nhận số phận.
=> Đức hi sinh, phẩm chất cao đẹp của bà Tú (âm thầm, chịu đựng). Thái độ trân
trọng với người vợ .
4. Hai câu kết
“Cha mẹ thói đời ăn ở bạc
Có chồng hờ hững cũng như không”.
- Hai câu thơ kết là một tiếng chửi. Nhà thơ mượn lời bà Tú để tự phán xét mình.
Ông tự hạ ình xuống, tự trách, tự rủa mình là “hờ hững” -> Đề cao đức hi sinh và
công ơn của vợ.
*. Néi dung: H×nh ¶nh bµ Tó hiÖn lªn sinh ®éng, râ nÐt, tiªu biÓu cho ngưêi phô
n÷ VN ®¶m ®ang, tÇn t¶o trong mét gia ®×nh ®«ng con. §øc hi sinh, sù cam chÞu
cña bµ Tó cµng lµm cho «ng Tó thư¬ng vî vµ biÕt ¬n vî h¬n.
*.VÒ nghÖ thuËt: Bµi th¬ hay tõ nhan ®Ò ®Õn néi dung. Dïng ca dao, thµnh ng÷,
phÐp ®èi. ThÓ thÊt ng«n b¸t có §ưêng luËt chuÈn mùc. Méc m¹c ch©n thµnh mµ
s©u s¾c, m¹nh mÏ.

Ngày 19/11/2017
Kí duyệt :

Đoàn Thị Thanh Bình

Ngày soạn :20/11/2017
Tiết 3
BÀI CA NGẤT NGƯỞNG
6
-Nguyễn Công Trứ-
I/ T¸c gi¶: (1778 -1859)
. Cuéc ®êi:
- Quª hư¬ng: Nghi Xu©n - HTÜnh, gia ®×nh: Nho häc
- Lóc nhá nghÌo khã nhưng thêi gian nµy «ng tham gia sinh ho¹t h¸t ca trï -> cã ¶nh
hëng ®Õn s¸ng t¸c
-Lµ ngưêi cã nhiÒu tµi n¨ng ë nhiÒu lÜnh vùc như v¨n ho¸, kinh tÕ vµ qu©n sù.
- Hoạn lộ làm quan không bằng phẳng
S¸ng t¸c: Ch÷ N«m.
I/ Bµi th¬: S¸ng t¸c khi NguyÔn C«ng Trø vÒ hưu. Bµi th¬ đưîc lµm theo thÓ ca
trï
1. Sáu câu đầu
- Tác giả tự giới thiệu về tài năng và địa vị xã hội của mình.
+ Mọi việc trong trời đất là phận sự của mình
+ “Tài bộ”: nhận mình là người có tài năng: “khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng
Đốc Đông” chỉ huy quân sự ở Tây Nam Bộ, Phủ doãn Thừa Thiên.
=> Với âm điệu nhịp nhàng, sử dụng từ ngữ Hán Việt mang vẻ uy nghiêm, NCT đã
tự khẳng định mình là một người có tài năng xuất chúng, một người đa tài, nhất là
tài thao lược -> ý thức cao về ài năng cá nhân, từ đó có thái độ sống “ngất ngưởng”
=> cá tính, có bản lĩnh vượt lên thiên hạ.
2. 12 câu tiếp:
- Nhà thơ miêu tả một thái độ sống theo ý chí và sở thích cá nhân, một phẩm chất
vượt lên trên thói tục.
+ Về hưu không thấy tác giả nhắc đến chuyện lưu luyến, tiệc tùng…mà chỉ còn đọng
lại duy nhất trong ông một sự kiện: “Đạc ngựa bò vàng…” => Trêu ngươi, khinh bỉ
cả chốn kinh kì.
+ Khi về hưu cuộc sống đã thay đổi sâu sắc: “tay kiếm cung mà nên dạng từ bi” =>
dáng vẻ tu hành. Tuy vậy ông lại lên chùa cùng với “một đôi dì” => lối sống phá
cách, phóng túng vui vẻ -> biểu thị sự trêu ngươi thiên hạ.
+ Tác giả coi chuyện được mất, thăng giáng, khen chê ở đời đối với mình đều không
đáng quan tâm. Ông luôn giữ thái độ bình thản sống vui vẻ “phơi phới” giữa cuộc
đời, sống theo sở thích cá nhân, thoát khỏi những thói tục tầm thường => một nhân
cách, bản lĩnh cao, đã không để luỵ và khinh bỉ tất cả những gì của thói thường.
+ Tổng kết lại NCT tự khẳng định mình đã hoàn thanh 2 xuất sắc 2 điều quan trọng
nhất với kẻ nam nhi và có thể sánh với những danh tướng thời xưa đó là trách nhiệm
‘kinh bang tế thế” => Ý thức cao được tài năng phầm chất cá nhân.
3. Câu cuối.
- Sau khi tổng kết về tài năng, nhân cách và phong cách sống của mình, NCT một
lần nữa khẳng định chắc hơn: “Trong triều ai ngất ngưởng như ông” => Ngông, đầy
thách thức.
4. Chủ đề

7
- Qua bài hát nói trên, NCT tự giới thiệu về tài năng danh vị xã hội cùng với phong
cách sống đầy bản lĩnh và cá tính của mình: Đồng thời tác giả đề cao phong cách
sống ấy: “sống ngất ngưởng”.

BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT


(Sa hành đoản ca)
– Cao Bá Quát-
I/. Cuộc đời và sự nghiệp
- Con người tài năng đức độ, do sự đố kị của quan trường, ông chỉ đỗ cử nhân
- Nhân cách cứng cỏi, phóng khoáng.
- Được người đương thời tôn là “thần Siêu, thánh Quát”
=>CBQ là người có trí tuệ lớn, tài hoa, bản lĩnh và phẩm cách phi thường; lại là
người có tư tưởng tự do, khao khát đổi mới nhưng cuộc đời khá thăng trầm....
Hoàn cảnh sáng tác
- CBQ thi đỗ cử nhân năm 1831 ở trường thi Hà Nội. Sau đó nhiều lần ông vào Huế
thi hội nhưng không đậu. Bài thơ có thể được viết trong những lần đi thi hội, qua
những tỉnh miền Trung đầy cát trắng như Quảng Bình, Quảng Trị.
II. Nội dung cần đạt:
1.Bốn câu đầu
- Hình ảnh bãi cát:
+ Điệp ngữ: bãi cát
+ Từ ngữ: lại, dài
=> Hình ảnh bãi cát dài, rộng mênh mông, dường như bất tận, nóng bỏng, trắng xoá,
nhức mắt dưới ánh mặt trời. Đó là hình ảnh thiên nhiên đẹp dữ dội, khắc nghiệt của
miền trung nước ta.
- Hình ảnh người đi trên cát:
+ Bước đi trầy trật, khó khăn
+ Đi không kể thời gian
+ Mệt mỏi, chán ngán, cô đơn
=> Người đi trên cát thật khó nhọc, thật mệt mỏi, cô đơn
* Ý nghĩa tượng trưng
- Hình ảnh bãi cát: Tượng trưng cho môi trường xã hội, con đường đời đầy chông
gai, gian khổ, nhọc nhằn
- Hình ảnh người đi trên cát: Tượng trưng cho con người buộc phải dấn thân trong
cuộc đời để mưu cầu sự nghiệp, công danh cho bản thân, cho gia đình, dòng họ
(Trong đó có CBQ)
2. 6 câu tiếp
8
-“Không học được tiên ông phép ngủ
Trèo non lội suối giận khôn vơi” => Điển tích về Hạ Hâù Ấn
=> Nỗi chán nản của tác giả vì phải tự mình hành hạ thân xác để theo đuổi công
danh.
- “Xưa nay phường danh lợi
Tất tả trên đường đời.
Đầu gió hơi men thơm quán rượu
Người say vô số tỉnh bao người”
=> Cuộc đời có vô số những kẻ ham danh lợi, phải đua chen, chạy ngược, chạy xuôi
-> sức cám dỗ của bả công danh đối với người đời(giống như sự hấp dẫn của rượu
ngon đối với người uống). => Tác giả tỏ thái độ khinh thường phường mưu cầu danh
lợi và nhận thấy tính chất vô nghĩa của lối khoa cử, của con đường công danh theo
lối cũ.
- Trước thực tế đó, người đi đường bộc lộ suy nghĩ: nên đi tiếp hay dừng lại? -> băn
khoăn, mâu thuẫn:
“Bãi cát dài, bãi cát dài ơi
Tính sao đây? Đường dài mờ mịt
Đường ghê sợ còn nhiều đâu ít?”
=> Mâu thuẫn tư tưởng sâu sắc: khát vọng sống cao đẹp >< hiện thực đen tối, mờ
mịt; ý chí xông pha trên con đường tìm lí tưởng >< sự cầu an, hưởng lạc => tạo
những khó khăn trên con đường thực hiện lí tưởng.
3. 6 câu cuối
- “ Hãy nghe ta hát khúc “đường cùng”
Phía Bắc núi Bắc, núi muôn trùng,
Phía Nam núi Nam, sóng dạt dào
Anh đứng làm chi trên bãi cát”.
=> Người đi đường nhạn thấy mình cô độc và đi trên con dường cùng: ba bên, bốn
bề, đều có núi sông ngăn trở.
- Sự bế tắc không tìm thấy lối thoát trên đường đời, đành đứng chôn chân trên bãi
cát: “anh đứng làm chi trên bãi cát”
=> Niềm khao khát thay đổi cuộc sống thực tại.
*. Đặc sắc:
- Xây dựng được biểu tượng nghệ thuật: con đường đi trên bãi cát và hình ảnh người
đi đường => kẻ sĩ đang trên đường đi tìm lí tưởng.
- Ngôi nhân xưng có sự biến đổi: lữ khách, ta, anh => tạo điều kiện để nhân vật trữ
tình bộc lộ nhiều tâm trạng khác nhau.
- Âm điệu: bi tráng (buồn nhưng chứa đựng sự phản kháng âm thầm).

Ngày soạn :22/11/2017
Tiết 4
VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC
(Nguyễn Đình Chiểu)
9
I. Tiểu dẫn ;
1. Hoàn cảnh ra đời:
- Năm 1861, pháp chiếm xong Gia Định. Đêm 16/12/1861, nghĩa sĩ nông dân Cần
Giuộc tự vũ trang đánh vào đồn quân Pháp. Theo yêu của tuần phủ Gia Định, Đỗ
Giang, NĐC đã viết bài văn tế này để đọc trong lễ truy điệu các nghĩa sĩ.
2. Những đặc điểm cơ bản của thể loại văn tế
- Hoàn cảnh sử dụng: chủ yếu trong những buổi tang lễ.
- Mục đích: bày tỏ lòng thương tiếc đối với người đã mất.
- Nội dung cơ bản: kể lại cuộc đời, công đức phẩm hạnh của người đã mất. Và bày
tỏ nỗi đau thương của người sống trong giờ phút vĩnh biệt.
II. ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN
1. Hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ Cần Giuộc.
* “Hỡi ôi”: -> Sự nghẹn ngào xót xa của người đứng tế.
- Súng giặc đất rền lòng…tỏ” -> Bối cảnh đất nước những buổi đầu thực dân Pháp
xâm lược.
- “Mười năm …như mõ”: những nông dân này vốn không ai biết đến, nhưng với
cuộc khởi nghĩa đánh Tây, tên tuổi của họ trở nên vang dội => Sự bất tử của cái chết
vì nghĩa lớn.
- Những từ ngữ giàu gợi cảm: đất rền, trời tỏ, như phao, như mõ => tăng thêm ý
nghĩa lớn lao cho cái chết và sư bất tử của những người nôngv dân nghĩa sĩ.
Những người nông dân trước trận nghĩa đánh Tây.
- Người nông dân được miêu tả rất cụ thể: “côi cút làm ăn…khó” -> Cuộc sống âm
thầm, lặng lẽ, chịu thương, chịu khó gắn với ruộng đồng -> Đức tính của người nông
dân VN. => Cái nhìn chân thực và đầy cảm thông của tác giả.
- Chỉ quen với việc cày, cuốc của nhà nông trong thôn xóm.
- Xa lạ với công việc binh đao, chinh chiến.
=> Hiền lành chất phác sống bình dị.
- Khi nghe tin giặc đến xâm lược: có sự chuyển biến sâu sắc về nhận thức và ý thức
trách nhiệm công dân.
+ “Mong tin quan....nhà nông ghét cỏ” => so sánh độc đáo-> tình cảm bộc trực của
người nông dân.
+ “Ngày thấy….cắn cổ” => Lòng căm thù giặc, muốn hành động tiêu diệt giặc.
+ Tự hào về truyền thống dân tộc, ý thức được trách nhiệm của bản thân đối với sự
nghiệp cứu nước,: “Một mối xa thư đồ sộ….bán cho”=> Khẳng định ý chí của người
nông dân yêu nước.
+ Họ tự nguyện đứng lên đánh giặc: “Nào đợi ai….hộ bổ”=> từ lòng căm thù giặc
mà học trở thành những người binh “mên nghĩa làm quân chiêu mộ”.
 Bằng cách miêu tả chân thực, sinh động, sử dụng từ ngữ gần gũi, với lời ăn tiếng
nói hằng ngày của người nông dân, NĐC đã làm hiện lên bức chân dung của những
người dân cần cù, bình dị chất phác, nhưng không hề nhỏ bé vì ở họ có tấm lòng
yêu nước sâu sắc, căm thù giặc tột cùng, dám hi sinh vì nghĩa lớn =>mang tầm vóc
to lớn.
 Hình ảnh người nông dân trong trận nghĩa đánh Tây.

10
- Trang bị cho trận đánh:
+ Võ nghệ chưa được rèn luyện, binh thư chưa từng bày bố qua.
+ Áo giáp: áo vải thô sơ
+ Vũ khí: gậy tầm vông, dao phay, hoả mai bằng rơm con cúi.
=> Thiếu thốn, thô sơ, những phương tiện vũ trang cho trận đánh đều là những vật
dụng của nhà nông thưoờng dùng, những thứ gắn chặt với cuộc đời của những người
nông dân nghĩa sĩ.=>Hiện thực
- Mặc dù thô sơ, thiếu thốn, nhưng họ đánh giặc bằng cả tấm lòng với khí thế hào
hùng, dũng mạnh chưa từng có: “Hoả mai……tàu đồng súng nổ”.
+ Những động từ chỉ hành động mạnh: đánh, đốt, chém, đạp, lướt, xô, đâm ->Hành
động dũng cảm của nghĩa sĩ Cần Giuộc.
+ Biện pháp đối: ->Tái hiện lại trận công đồn quyết liệt, hào hùng, sôi động của
nghĩa sĩ Cần Giuộc.
+ Coi thường sức mạnh của kẻ thù, “liều mình như chẳng có” => Khí thế đạp lên
đầu quân thù mà xốc tới, không quản bất kì sự gian khổ, hi sinh nào, chiến đấu một
cách tự do, đầy ý chí quyết thắng. => Oai phong lẫm liệt, dũng mạnh, vẻ đẹp tâm
hồn cao quý.
 Bức tượng đài bất tử về người nông dân nghĩa sĩ Cần Giuộc.
2. Lòng tiếc thương, sự cảm phục của tác giả và nhân dân đối với người nghĩa
sĩ.
- Nỗi xót hận của người phải hi sinh khi sự nghiệp còn dang dở, chí nguyện chưa
thành.
- Nỗi xót xa của những gia đình mất người thân, một tổn thất không thể bù đắp đối
với người mẹ già, vợ trẻ, con côi: Hình ảnh ngọn đèn khuya leo lét, vợ yếu chạy tìm
chồng, có sức lay động mạnh mẽ.
=> Khóc thương cho cả những người còn sống.
- Nỗi căm hờn đối với những kẻ đã gây nên nghịch cảnh éo le, đồng thời khẳng định
phẩm chất cao đẹp của người nghĩa sĩ: “Sống làm chi theo quân tà đạo….man di rất
khổ”. => Thà thác vinh còn hơn sống nhục -> Niềm cảm phục của tác giả và nhân
dân.
- Tiếng khóc uất ức nghẹn ngào trước cảnh đau thương của đất nước, dân tộc.
=> Nỗi đau, nỗi xót thương dường như bao trùm khắp cỏ cây, sông núi: “ Sông Cần
Giuộc”, chợ Trường Bình, Chùa Tông Thạnh…” tấtcả đầu nhuốm màu tang tóc bi
thương.
- Biểu dương công trạng của người nông dân, nghĩa sĩ, đời đời được nhân dân
ngưỡng mộ, tổ quốcghi công.
=> Tiếng khóc không chỉ của riêng tác giả mà còn là của cả nhân dân khóc thưong
và cảm phục. Nó không chỉ hướng về cái chết mà còn hướng về cuọc sống đầy đau
thương khổ nhục của dân tộc. Khích lệ lòng căm thù giặc và ý chí tiếp nối sự nghiệp
đánh giặc giang dở của nghĩa sĩ Cần Giuộc. => Tiếng khóc bi tráng.
- Khẳng định ý nghĩa bất tử của cái chết => lòng kính trọng, xót thương vô hạn của
tác giả và nhân dân.
3. Nghệ thuật

11
- Cảm xúc chân thành, sâu nặng, mãnh liệt,
- Giọng văn bi tráng, thống thiết.
- Hình ảnh sống động.
=> Có sức gợi cảm mạnh mẽ.
- Ngôn ngữ: Giản dị, dân dã nhưng có sự chọn lựa tinh tế, có sức biểu cảm và giá trị
thẩm mĩ cao.
- Giọng điệu: thay đổi theo dòng cảm xúc.
=> Sức lay động lòng người mạnh mẽ.

CHIẾU CẦU HIỀN


-Ngô Thì Nhậm-

I/. Tác giả:


- Ngô Thì Nhậm (1746 – 1803)
- Năm 1775, đỗ tiến sĩ, chúa Trịnh giao chức đốc đồng trấn Kinh Bắc.
- Năm 1788, Lê – Trịnh sụp đổ, Ngô Thì Nhậm theo phong trào Tây Sơn, được
Quang Trung trọng dụng.
* Hoàn cảnh và mục đích sáng tác
- Vào khoảng năm 1788-1789, khi triều đình Tây Sơn mới được thiết lập, theo yêu
cầu của vua Quang Trung, NT Nhậm viết thay “chiếu cầu hiền” cho vua, nhằm
thuyết phục sĩ phu Bắc Hà ra cộng tác với triều đình Tây Sơn.
II.Nội dung cần đạt:
1. Mối quan hệ giữa người hiền tài và thiên tử
- Ví người hiền tài như ngôi sao sáng => đề cao người hiền tài.
- Mượn ý trong câu nói của Khổng Tử: “Sao sáng ắt về chầu nôi Bắc Đẩu”. Người
hiền tài phải quy thuận về với nhà vua.
- Người hiền tài vì vậy không nên giấu mình, không để đời dùng là không đúng với
ý trời và phụ lòng người.
=> Giàu sức thuyết phục
2. Thái độ của các sĩ phu Bắc Hà trong hiện tại và tấm lòng của vua Quang
Trung.
- Thái độ của các sĩ phu:
+ Cố chấp vì chữ trung quân với triều cũ ->về ở ẩn
+ Người ở lại triều chính thì im lặng như những con ngựa sắt làm đồ nghi trượng.
+ Quan lại cấp dưới thì làm việc cầm chừng
+ Có người tự vẫn
=>Sử dụng những hình ảnh, cách nói ẩn dụ, nhằm thức tỉnh tư tưởng giới nho sĩ
quan lại nếu họ còn trung thành với dất nước và dân tộc.
- Tấm lòng vua Quang Trung;
+ Mong đợi người hiền tài: “ghé chiếu lắng nghe, ngày đêm mong mỏi”
+ Tỏ ra thành tâm chân thực: “hay trẫm là người ít đức…phụng sự vương hầu?” =>
câu hỏi tu từ chứng tỏ sự khiêm nhường.

12
+ Giãi bày tâm sự của mình: tình hình đất nước mới được độc lập; kỉ cương còn
nhiều thiếu sót; phải lo toan chuyện biên ải; dân chưa hồi sức; lòng người chưa
được thấm nhuần; tin tưởng đất nước vẫn còn những người trung nghĩa muốn giúp
dân, giúp nước.
+ Khẳng định muốn tạo dựng đất nước thịnh trị thì không chỉ dựa vào 1 người mà
phải có sự góp sức của nhiều người, nhất là những người hiện tài.
=>Lời lẽ chân thành, da diết trong chờ đợi và mong mỏi -> Trách nhiệm với dân với
nứơc.

3. Con đường cầu hiền của vua Quang Trung.


- Ban chiều xuống: mọi người đều biết, được quyền dâng thư tỏ bày công việc =>
dân chủ
- Người nói được nhiều việc hay, làm nhiều việc tốt thì ‘bổ dụng”
- Không trách cứ những người có lời lẽ không “dùng được”.
=> Tạo tâm lí mạnh dạn, vững tâm ở mọi người.
- Các quan có quyền tiến cử những người có tài nghệ
- Với những người ở ẩn, cho phép được dùng thư tự cử.
- Khẳng định: thời buổi thái bình là cơ hội để người tài thể hiện tài năng giúp đời,
giúp nước.
+ Cổ vũ, động viên người hiền tài cùng chung sức vì sự phát triển của đất nước, vì
tương lai phiá trước.
=” Lời cẩu hiền tâm huyết thể hiện tư tưởng tiến bộ nhất, trong suốt các triều đại
phong kiến VN.
4. Nghệ thuật
- Thể chiếu: văn xuôi chính luận
- Bố cục chặt chẽ
- Cách lập luận sắc sảo, lời văn ngắn gọn giàu sức thuyết phục.
- Sử dụng cách nói ẩn dụ, lấy từ các ý trong sách tứ thư ngũ kinh.
=> Thuyết phục các sĩ phu ra giúp nước.
Chủ đề (ghi nhớ sgk)
Ngày 24/11/2017
Kí duyệt :

Đoàn Thị Thanh Bình

Ngày soạn 26/11/2017


Tiết 5
HAI ĐỨA TRẺ
Thạch Lam
I. Tác giả
* Cuộc đời
13
- Thạch Lam (1910-1942), sinh ra ở Hà Nội
- Xuất thân trong gia đình công chức quan lại
- Có quan niệm văn chương lành mạnh, tiến bộ, có biệt tài về truyện ngắn.
- Đặc điểm văn Thạch Lam: truyện không có cốt truyện, chủ yếu khai thác yếu tố nội
tâm của nhân vật với cảm giác, cảm xúc mơ hồ, mong manh, yếu tố hiện thực và trữ
tình đan xen, văn phong Thạch lam trong sáng, giản dị mà thâm trầm sâu sắc.
* Tác phẩm chính: …(sgk)
2. Xuất xứ tác phẩm “Hai đứa trẻ”
- In trong tập “Nắng trong vườn”
II. Nội dung cần đạt:
1. Buổi chiều nơi phố huyện
- “Tiếng trống thu không”: buổi chiều
- Cảnh vật:
+ Hình ảnh: Phương Đông đỏ trực như lửa cháy. Mây hồng như hòn than sắp tàn.
Dãy tre làng đen lại => Cảnh chiều đẹp nhưng buồn.
+ Âm thanh: Tiếng trống thu không; tiếng ếch nhái; tiếng muỗi vo ve => Đặc trưng
của một phố huyện xa xôi
- Con người:
+ Liên: ngồi yên lặng, đôi mắt bóng tối ngập tràn, buồn thấm thía. Thương những
đứa trẻ nghèo nhưng không có tiền cho -> sự xót xa, lòng nhân đạo.
+ Bọn trẻ: lom khom, tìm tòi,nhặt nhạnh những vật dụng người bán hàng bỏ =>
nghèo khổ, cơ cực.
+ Mẹ con chị Tí; ngày mò cua bắt tép, tối dọn hàng nước: “ôi chao, sớm với muộn
mà còn ăn thua gì?”: nghèo khổ, buôn bán ế ẩm => chán nản
+ Cụ Thi: hơi điên, tiếng cười khanh khách lẩn vào bóng tối => Cuộc đời tối tăm bế
tắc.
=>Cuộc đời tàn lụi, buồn tẻ, bế tắc
2. Cảnh phố huyện về đêm, tâm trạng của hai đứa trẻ.
* Khung cảnh phố huyện về đêm:
- “Đêm mùa hạ êm như nhung, thoảng qua gió mát” => yên ả, vắng vẻ
- Ánh sáng: sao lấp lánh, đom đóm, ánh đèn dầu leo lét của chị Tí, chấm lửa nhỏ
củabác phở Siêu, ánh đèn thưa thớt từng hột sáng của Liên => Xa xăm, yếu ớt, nhỏ
bé, leo lét, lẩn khuât’
- Bóng tối: “ngập tràn các ngõ, tối hết cả con đường ra sông, qua chợ về nhà” =>
Bao trùm khắp không gian.
 Bằng một vài nét phác hoạ với những chi tiết nghệ thuật độc đáo, sự đối lập giữa
ánh sáng và bóng tối, tác giả đã cho ta thấy cảnh phố huyện nghèo chìm trong sự
tĩnh mịch, u ám như sắp bị lụi tàn dần trong bóng tối => Cuộc sống con người nơi
đây cũng u ám, lẩn khuất như sắp lụi tàn trong sự buồn tẻ, nghèo khổ.
* Cuộc sống của những con người nơi phố huỵên
- Hàng nước của chị Tí: ế ẩm, ít khách, “giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ” =>
đợi chờ.
- Bác phở Siêu: món hàng đắt tiền, ít người dám ăn

14
- Gia đình bác Xẩm: hát rong => bấp bênh, lay lắt.
=> Cuộc sống bấp bênh lay lắt, nghèo khổ, nặng nề và buồn tẻ => Lòng nhân đạo
của tác giả trước những số phận con người nghèo khổ.
* Tâm trạng của hai chị em Liên:
- Cuộc sống cơ cực đã cướp đi sự hồn nhiên của tuổi thơ. Liên như lớn hơn trước
tuổi, cô cảm giác buồn trước thực tại.
- Mơ ước về cuộc sống trước kia ở Hà Nội => Hụt hẩng -> tội nghiệp, đáng thương
- Đợi tàu: niềm mơ ước, khát khao của 2 đưa trẻ.
3. Cảnh đợi tàu
- Tàu đến đem sự huyên náo và ánh sáng rực trong chốc lát, xua đi sự buồn tẻ, tối
tăm của phố huyện nghèo.
- Mọi người chờ tàu: để bán hàng, nhìn những toa tàu với ánh sáng rực rỡ -> muốn
thay đổi 1 chút trong cuộc sống nghèo nàn của họ.
- Chị em Liên: mục đích chờ tàu không phải để bán hàng mà để thấy chút hình ảnh
về Hà Nội, gợi kí ức về tuổi thơ, sự sung túc, gợi kỉ niệm xa xôi về Hà Nội huyên
náo, vui vẻ -> Thế giới khác => mong muốn khỏi thực tại.
=> Con người dù sống lay lắt, nghèo khổ, quẩn quanh nhưng họ vẫn tin vào tương
lai,hướng về ánh sáng vàmơ ước một cuộc sống tốt đẹp => Bản lĩnh, ức sống của
con người Việt Nam => Giá trị nhân đạo sâu sắc của tác phẩm.
4. Nghệ thuật
- Miêu tả tinh tế những biến thái của cảnh vật và diễn biến tâm trạng nhân vật => tạo
không khí cho tác phẩm
- Đi sâu miêu tả thế giới nội tâm nhân vật
- Từ ngữ giàu hình ảnh, câu văn có nhịp điệu => giàu chất trữ tình
- Giọng văn nhẹ nhàng, điềm tĩnh, khách quan: lời văn bình dị nhưng luôn ẩn sau đó
là một tình cảm xót thương của tác giả.
- Văn phong trong sáng.
*Chủ đề: Qua truyện ngắn “Hai đứa trẻ”, tác giả bộc lộ niềm xót thương, cảm thông
của mình đối với những kiếp người sống cơ cực, quẩn quanh, nghèo khổ trước c/m
T8.
Đồng thời thể hiện sự trân trọng ước mong vươn tới cuộc sống tốt đẹp hơn của họ.
=> Tư tưởng nhân đạo sâu sắc đáng trân trọng.

Ngày soạn 28/11/2017


Tiết 6
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
- Nguyễn Tuân –

I/. Tác giả:


- Nguyễn Tuân (1910 – 1987), quê Thanh Xuân – Hà Nội , xuất thân trong gia đình
nho học.
- Học đến cuối bậc thành trung, ông về Hà Nội làm báo viết văn.
15
- C/m T8 thành công -> đến với cách mạng và viết phục vụ 2 cuộc kháng chiến của
dân tộc.
- Từ năm 1948 – 1958 làm tổng thư kí hội văn nghệ Việt Nam.
* Là trí thức giàu tinh thần dân tộc, một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp. Ông có vị trí
quan trọng và đóng góp to lớn đối với nền văn học hiện đại (thể loại, ngôn từ).
- 1996, ông được tặng giải thưởng HCM.
* Tác phẩm chính: (sgk)
2. Về tập truyện “Vang bóng một thời” và xuất xứ “Chữ người tử tù”
- Xuất xứ: “chũ người tử tù” được in trong tập “Vang bóng một thời”.
II. Nội dung cần đạt:
*Tình huống truyện độc đáo:
+ Đặt ở hoàn cảnh éo le, trái ngược giữa 2 mặt: Huấn Cao – Quản ngục
+ Đặt nhân vật trong cảnh tù ngục tối tăm: Làm nổi bật vẻ đẹp nhân vật
1. Hình tượng nhân vật Huấn Cao
* Huấn Cao là một nho sĩ tài hoa.
- Tài viết chữ đẹp : qua lời nhận xét của viên quản ngục => nổi tiếng khắp vùng
- Chữ ông được đánh giá cao, được coi như vật báu => Đề cao nét đẹp tao nhã, thú
chơi thanh tao trong văn hoá dân tộc.
- Tài bẻ khóa vượt ngục
=> Văn võ song toàn
* Huấn Cao là người có thiên lương trong sáng.
- Nhân cách chính trực, trọng nghĩa, khinh lợi: “Tính ông rất khoảnh….”, “ta nhất
sinh không vì vàng ngọc…”
- Trân trọng những con người có “tâm’ và “sở thích” cao quý:
+ Xúc động trước ước nguyện xin chữ của viên quản ngục
+ Vui lòng cho chữ “thiều chút nữa ta đã phụ một tấm lòng trong thiên hạ”
+ Khuyên quản ngục nên đổi môi trường sống để giữ cái thiên lương trong sáng =>
Cảm hoá con người.
=> Nhân cách cao quý, phẩm chất sáng ngời.
* Huấn Cao là một bậc anh hùng, hiên ngang, khí phách, nghĩa liệt.
- Có tài, chí lớn không thành -> anh hùng thất thế nhưng vẫn tỏ ra khí phách hiên
ngang.
- Coi thường cảnh tù đày, tỏ thái độ thản nhiên, uy nghi, đầy sức mạnh: “dỗ gông”.
- Ung dung như người tự do: thản nhiên nhận rượu thịt.
- Hiên ngang, coi khinh những trò tiểu nhân, hành hạ chốn lao tù, khi trả lời viên
quản ngục: “ta muốn từ nay nhà ngươi đừng bao giờ đặt chân vào căn phòng này
nữa….” -> không muốn tiếp xúc với những cái xấu xa, đồi bại.
- Thái độ sợ sệt của quản ngục.
=> Huấn Cao là người văn võ song toàn, là sự hội tụ của những nét đẹp: tài hoa, khí
phách,thiên lương. sự trân trọng đề cao cái đẹp của tác giả.
2. Nhận vật quản ngục
- Làm việc trong đề lao, nơi tối tăm, tàn nhẫn, thiếu tình người.
- Biết trân trọng cái tài, cái đep: ‘giả sử tôi là đao phủ…đã nghĩ mà thấy tiêng tiếc”.

16
- Khúm núm, lễ phép với 1 tử tù => Kính phục, nể trọng trước cái tài, cái đẹp.
- Có sở nguyện được Huấn Cao cho chữ, ao ước => Sở nguyện cao quý, biết thưởng
thức, biết yêu cái đẹp.
=> Dù sống ở nơi thiếu tình người nhưng viên quản ngục lại là người có` thiên
lương, có một tấm lòng ‘biệt nhỡn liên tài” ->là một “thanh âm trong trẻo”, “một cái
thuần khiết” giữa những cặn bã xấu xa của xã hội.
3. Cảnh tượng Huấn Cao cho chữ.
- Địa điểm: Phòng giam tử tù, buồng tối chật hẹp, ẩm ướt tường dầy mạng nhện…
- Thời gian: đêm khuya
- Bút pháp lãng mạn, tạo nhiều chi tiết đối lập:
+ Buồng tối chật hẹp, bẩn thỉu, ẩm ướt >< ánh sáng đỏ rực của ngọn đuốc, tấm lụa
trắng, chậu mực thơm => Cái đẹp toả ra chiến thắng bóng tối.
+ Người tử tù: sáng tạo cái đẹp, là người ban ơn, ở tư thế bề trên, ung dung, uy nghi
tạc từng nét chữ >< Viên quản ngục, thầy thơ lại: người có quyền đối với tù nhân,
khúm núm, run rẫy nhận sự ban ơn của tử tù => Cảnh tượng xưa nay chưa từng có.
=> Con người luôn hưóng về cái thiện, cái thiện, cái đẹp và thiên lương trong sáng
chiến thắng, toả rạng.
 Lời khuyên của Huấn Cao với quản ngục: cái đẹp phải gắn liền với cái thiện ->
Quan niệm của tác giả.
4. Nghệ thuật
- Tạo dựng tình huống truyện độc đáo: cuộc gặp gỡ éo le, mối quan hệ trớ trêu giữa
những tâm hồn tri âm, tri kĩ.
-Bút pháp xây dựng nhân vật đặc sắc
- Bút pháp iêu tả cảnh vật tạo không khí thiêng liêng, cổ kính và nghệ thuật sử dụng
ngôn ngữ điêu luyện của tác giả.
- Xây dựng tình huống truyện giàu kịch tính.

Ngày 29/11/2017
Kí duyệt :

Đoàn Thị Thanh Bình

Ngày soạn : 2/12/2017


Tiết 7
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
(Trích “Số đỏ”)
-Vũ Trọng Phụng-
I/.Tác giả .
* Cuộc đời:
-Vũ Trọng Phụng(1912-1939), quê làng Hảo (Bân Yên Nhân), Mĩ Hào, Hưng Yên,
nhưng sinh ra, lớn lên và mất ở HN.
17
-Gia đình nghèo, mồ côi cha từ nhỏ.
- Học hết bậc Tiểu học phải đi làm kiếm sống.
- Viết văn từ rất sớm, nổi tiếng ở thể loại tiểu thuyết.
* Sự nghiệp: số lượng tác phẩm rất đồ sộ (sgk)
-> Toát lên niềm căm phẫn mãnh liệt của tác giả đối với xã hội đen tối, thối nát
đương thời.
=> VTP là một nhà văn lớn, có vị trí đặc biệt trong nền văn xuôi VN . Ông là cây bút
tiêu biểu,xuất sắc của nền văn xuôi hiện thực VN .
2. Tiểu thuyết “Số đỏ” (sgk)
Tiểu thuyết Số đỏ được đăng ở Hà Nội báo từ số 40 ngày 7-10-1936.
3. Vị trí đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia”
Trích toàn bộ chương XV của tiểu thuyết “Số đỏ”
II/Nội dung cần đạt:
1. Nhan đề “Hạnh phúc của một tang gia”
- Lạ , giật gân, gây sự chú ý
- Tang gia >< hạnh phúc : nghịch lí, ngược đời
=> Phản ánh đúng một sự thật mỉa mai, hài hước: con cháu của đại gia đình cụ cố tổ
thật sự sung sướng, hạnh phúc khi cụ chết -> Hạnh phúc của một gia đình vô phúc,
niềm vui của lũ con cháu đại bất hiếu => Tình huống trào phúng chính yếu của tác
phẩm.
2. Niềm “hạnh phúc” của mọi người trước cái chết của cụ cố tổ.
* Niềm “hạnh phúc”chung của những thành viên trong gia đình
- Niềm “hạnh phúc” chung: cụ cố tổ chết đã đem lại niềm hạnh phúc, sung sướng cho
rất nhiều người (tất cả thành viên trong gia đình) vì “cái chúc thư kia sẽ vào thời kì
thực hành chứ không còn là lí thuyết viển vông nữa” => Được chia tài sản . Sự chờ
đợi bấy lâu của lũ con, cháu, dâu, rể nay đã được thoả mãn.
* Niềm “hạnh phúc” riêng của từng thành viên
- Cụ cố Hồng(con trai trưởng) : tuy mới 50 tuổi nhưng chỉ mơ ước được gọi là cụ cố,
được khen già. Cụ “mơ màng” nghĩ đến lúc được mặc đồ xô gai, lụ khụ chống gậy,
vừa ho khạc, vừa khóc mếu trước sự trầm trồ của nhiều người => Là dịp may, cơ
hội để diễn trò già yếu
- Vợ chồng Văn Minh(cháu nội): sung sướng vì sẽ được một gia tài kha khá từ cái
chúc thư của cụ cố tổ. Đồng thời rất bối rối ,đăm chiêu vì không biết thưởng phạt
như thế nào với Xuân Tóc Đỏ.
- Tiệm may Âu hoá và nhà thiết kế TYPN: là dịp may để lăng xê những mốt trang
phục táo bạo nhất khiến cho “những ai có tang …hạnh phúc ở đời”=> Quảng cáo,
kiếm lợi nhuận.
- Cậu tú Tân(cháu) : sướng điên người vì có dịp để dùng đến mấy cái máy ảnh mới
mua => Cơ hội hiếm có để cậu Tú giải trí và thể hiện tài nghệ chụp ảnh của
mình.
- Cô Tuyết( cháu nội ): được dịp để “mặc bộ y phục ngây thơ…não nùng” => Cơ hội
để chưng diện, phô bày sự hư hỏng .

18
- Ông Phán mọc sừng (cháu rể) : vô cùng sung sướng vì nhờ “cái sừng vô hình” của
mình mà lại được chia thêm mấy nghìn đồng.
=> Bằng cách tạo ra những mâu thuẫn trào phúng (bản chất và biểu hiện, hành động
và tình huống),VTP đẫ dựng lên một bức tranh biếm hoạ sinh động của một gia đình
đại bất hiếu ,vì tiền bạc, danh lợi và những thứ rởm đời mà đánh mất đạo lí  tgiả
phê phán, đả kích quyết liệt
* “Hạnh phúc” lan ra cả những người ngoài gia quyến
- Minđơ, Mintoa: đang thất nghiệp bỗng có việc làm ->có tiền.
- Xuân tóc đỏ: uy tín và danh giá cao thêm vì nhờ hắn mà cụ tổ chết. Đồng thời có
dịp để đem lại danh giá bất ngờ cho đám ma bằng những vòng hoa đồ sộ và 6 chiếc
xe có sư chùa Bà Banh chủ trì.
- Bạn thân cụ cố Hồng: có cơ hội để khoe những huân chương ,phẩm hàm và những
bộ râu ria.
- Hàng phố: vui mừng vì được thoả mãn sự hiếu kì về một đám ma “to tát”.
=>Vô tình, thiếu tình người.
3. Cảnh đám ma “gương mẫu”
- Tổ chức: đủ các loại kèn (Tây, ta, tàu) cùng hàng trăm câu đối, vòng hoa, bức
trướng.
- Người đưa đám (chia buồn): đông đúc, toàn nam thanh, nữ tú: cười tình với nhau,
bình phẩm, chê bai, ghen tuông, hẹn hò nhau,...
-> “Thật là một đám ma to tát…gật gù cái đầu”
- Cảnh hạ huyệt:
+ Tú Tân: tạo dáng, kiểu cho mọi người để chụp ảnh.
+ Bạn Tú Tân: nhảy rầm rộ lên các ngôi mộ khác để chụp ảnh-> Vô văn hoá.
+ Cụ cố Hồng, ông Phán mọc sừng: cố tỏ ra đau đớn trướcc giờ phút vĩnh biệt người
chết -> Giả tạo
=> Cảnh đám ma to tát, ồn ào, nhố nhăng, nhặng xị. thực chất, đó là một đám rước
rầm rộ, lộn xộn với đám con cháu bát hiếu và những con người vô tình, vô văn hoá
=> Tấn hài kịch, bộ mặt xã hội thượng lưu đương thời => Tác giả châm biếm, đả
kích gay gắt thói rởm đời, đạo đức con người bị băng hoại.
4. Nghệ thuật
-Nghệ thuật trào phúng đặc sắc, toàn bộ chương XV là một màn hài kịch.
* Khai thác yếu tố, đối lập để gây cười.
- Tang gia >< hạnh phúc :hạnh phúc chung của cả gđình,hạnh phúc riêng của từng
thành viên, hạnh phúc của hàng phố.
- Mâu thuẫn giữa nội dung và hình thức: Đám tang (buồn) >< rầm rộ, nhốn nháo,
nhặng xị.
- Người đưa đám : không đau buồn, chia buồn mà lại rất hân hoan, nô nức.
+ Ngôn ngữ sắc sảo, dùng thủ pháp cường điệu, nói ngược, nói mỉa có ý nghĩa châm
biếm sâu cay: “cái chết kia làm nhiều người sung sướng lắm”, “tang gia ai cũng vui
vẻ cả”, “thật là một đám ma to tát…gật gù cái đầu”,…
- Xây dựng nhân vật sắc sảo, tài năng

19
- Tạo dựng cảnh độc đáo: bao quát , vừa cận cảnh, vừa toàn cảnh (cảnh đưa đám,
“đám cứ đi” ).

Ngày soạn 2/12/2017


Tiết 8
CHÍ PHÈO
Nam Cao

I. Đôi nét về tác phẩm


-Tên tác phẩm:
+ Cái lò gạch cũ: sự luẩn quẩn, bế tắc
+ Đôi lứa xứng đôi: nhấn mạnh mối tình Chí Phèo- Thị Nở
+ Chí Phèo: nhấn mạnh nhân vật Chí Phèo
- Cơ sở của truyện: “Chí Phèo” là chuyện về người thật, việc thật ở làng Đại
Hoàng- quê tác giả
II. Nội dung cần đạt:
1. Hình tượng nhân vật Chí Phèo
a) Nguồn gốc, lai lịch của Chí Phèo (CP trước khi vào tù)
- Đứa con hoang bị bỏ trong cái lò gạch cũ => Đứa trẻ tội nghiệp, bất hạnh.
- 20 tuổi: ở cho Lí Kiến, là anh canh điền hiền lành, khoẻ mạnh.
- Biết yêu, ghét, khinh trọng rõ ràng.
- Từng có những ước mơ giản dị, chân chính về hạnh phúc đời thường “chồng cày
thuê, cuốc mướn, vợ dệt vải…”
=>Trước khi vào tù CP là một người nông dân lương thiện, nghèo khổ và có lòng tự
trọng.
b) Chí Phèo sau 7-8 năm ở tù về
*Nguyên nhân CP vào tù: Bị Bá Kiến ngấm ngầm đẩy vào tù (vì ghen). Khoảng 7-8
năm sau, khi ra tù, Chí trở thành con người hoàn toàn khác => Công lí không thuộc
về người nông dân lương thiện.
* CP thay đổi:
+ Nhân hình: “Trông đặc như thằng săng đá, đầu cạo trọc lóc,răng trắng hớn…trông
gớm chết” -> dị dạng, côn đồ.
+ Nhân tính: Chìm trong những cơn say triền miên, đập phá bao nhiêu cảnh yên vui,
làm chảy máu và nước mắt của người dân lương thiện
Gặp Bá Kiến trả thù, bị thu phục, trở thành công cụ gây tội ác cho Bá Kiến: lưu
manh, tay sai cho Bá Kiến.

20
=> Từ một người lương thiện “hiền như cục đất”, Chí trở thành “con quỷ dữ làng Vũ
Đại”, bị tha hoá cả nhân tính lẫn nhân hình. Chính bọn cường hào, ác bá và nhà từ
thực dân đã biến con người thành con quái vật, bị xã hội loại trừ. Qua đây ,tác giả tố
cáo gay gắt chế đội thực dân nửa pk phi nhân, tàn bạo đương thời.
c) Chí Phèo thức tỉnh và bi kịch cuộc đời của một con người muốn trở thành
người lương thiện nhưng bị cự tuyệt.
- Gặp gỡ Thị Nở: cuộc tình 6 ngày đã thức tỉnh, kéo Chí Phèo ra khỏi những cơn say
triền miên, vô tận.
- Đk để CPhèo nhận thức về mình.
+ Tâm trạng: bâng khuâng “như tỉnh dậy sau một cơn say dài -> Nghe được những
âm thanh của csống: hắn buồn, nhớ về những ước mơ trước kia của mình, nhận ra
mình già, yếu, cô độc. => Nhận thức rõ được bản thân, tuổi tác và sự cô độc của
mình.
+ Bát cháo hành của Thị Nở (tình thương vô tư, sự chăm sóc của người phụ nữ): xúc
tác, thức tỉnh mạnh mẽ phần Người trong Chí -> Chí ngạc nhiên, cảm động, hắn
thấy mắt mình hình như ươn ướt, muốn làm nũng, khao khát cuộc sống gia đình,
muốn hoà nhập với xã hội, muốn lương thiện mà Thị Nở chính là cầu nối => Bản
chất lương thiện của con người đã trỗi dậy sau bao năm ngủ quên trong men say và
tội ác.
+ Sự phản đối của bà cô Thị Nở và sự khước từ của Thị Nở: mọi ước mơ, hy vọng bị
dập tắt -> Dẫn đến bi kịch.
+ Định giết Thị Nở và bà cô, nhưng chân lại bước đến nhà Bá Kiến: trong tiềm thức
sâu xa, Chí nhận thấy, Bá Kiến mới chính là thủ phạm gây ra bi kịch đời mình.
+ Hành động đòi lương thiện, giết Bá Kiến và tự sát: bi kịch của một con người khao
khát trở thành người lương thiện nhưng bị khước từ => Sự bế tắc, cùng đường của
một con người bị xã hội đẩy vào con đường lưu manh hoá, bị cự tuyệt quyền làm
người và rơi vào bi kịch => Tầm lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn NCao.
3. Hình tượng nhân vật Bá Kiến
- Đại diện cho tầng lớp cường hào, thống trị ở làng Vũ Đại.
- Khôn ngoan,nham hiểm: giọng quát
- Già dặn kinh nghiệm trong việc thống trị, bóc lột nhân dân: “cái nghề quan, bám
thằng có tóc..; “mềm nắn, rắn buông”; “thứ nhất sợ…liều thân”.
- Thủ đoạn, thâm độc, bản chất tàn bạo, gian hùng: “một người khôn ngoan…nó đền
ơn”; chuyên đào tạo và dung nạp những tên lưu manh.
- Háo sắc, ghen tuông, dâm ô
=>khôn ngoan, nham hiểm, tàn ác, điển hình cho giai cấp thống trị trong xã hội
đương thời.
4. nghệ thuật
- Xây dựng nhân vât điển hình sắc sảo, sống động, có cá tính: nv Chí Phèo, Bá Kiến.
- Miêu tả, phân tích tâm lí nhân vật sâu sắc: Tâm trạng Chí Phèo “vào buổi sáng
hôm sau”
- Kết cấu mới mẻ, theo kiểu vòng tròn, đảo lộn trật tự thời gian
- Cốt truyện hấp dẫn, tình tiết đầy kịch tính, bất ngờ

21
- Ngôn ngữ sống động, điêu luyện, sử dụng khẩu ngữ triệt để.

Ngày 2/12/2017
Kí duyệt :

Đoàn Thị Thanh Bình

Ngày soạn: 10/12/2017

Chuyên đề 2: Luyện đề
( 4 tiết )

Đề 1
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (3điểm)
Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi (Từ câu 1 đến câu 4)
Mỗi lần một chú hươu con ra đời đều là một bài học. Khi sinh con, hươu mẹ
không nằm mà lại đứng, như vậy hươu con chào đời bằng một cú rơi hơn 3m xuống
đất và nằm ngay dưới đó. Sau vài phút, hươu mẹ làm một việc hết sức kỳ lạ, đó là đá
vào người con mình cho đến khi nào nó chịu đứng dậy mới thôi. Khi hươu con mỏi
chân và nằm, hươu mẹ lại thúc chú đứng lên. Cho đến khi thực sự đứng được, hươu
mẹ lại đẩy chú ngã xuống để hươu con phải nỗ lực tự mình đứng dậy trên đôi chân
còn non nớt…
(Trích: những câu chuyện hay và ý nghĩa, hptt// quà tặng cuộc sống)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên?
Câu 2: Hươu mẹ đã làm gì với chú hươu con vừa ra đời?
Câu 3: Vì sao hươu mẹ lại hành động như vậy với đứa con bé bỏng của mình?
Câu 4: Anh (chị) hãy rút ra bài học từ câu chuyện trên?
PHẦN II. LÀM VĂN
Câu 1: 2 điểm
Từ nội dung ngữ liệu ở phân đọc hiểu, anh (chị) hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng
200 chữ) bàn về ý nghĩa của năng lực tự mình đứng dậy trong cuộc sống.
Câu 2: 5 điểm
Cảm nhận của anh (chị) về nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm Chữ người tử tù của
Nguyễn Tuân
Đáp án:

Nội dung Điể


22
m
ĐỌC HIỂU 3,0
Phương thức biểu đạt chính là: tự sự 0,5
Hươu mẹ đã: đá vào người con mình cho đến khi nào nó chịu đứng dậy mới 0,5
thôi. Khi hươu con mỏi chân và nằm, hươu mẹ lại thúc chú đứng lên. Cho
đến khi thực sự đứng được, hươu mẹ lại đẩy chú ngã xuống để hươu con
phải nỗ lực tự mình đứng dậy trên đôi chân còn non nớt…
Hươu mẹ làm như vậy bởi: Điều này thực sự cần thiết cho hươu con. Bởi 1,0
chúng phải tự đứng được để có thể tồn tại với bầy đàn, nếu không sẽ bị trơ
trọi với cuộc đời và trở thành miếng mồi ngon cho thú dữ.
Bài học: (học sinh có thể trình bày theo ý sau hoặc khác đi nhưng có lí) 1,0
- Con người chúng ta cũng vậy, thật dễ nản chí khi mọi việc đều trở nên tồi
tệ. Nhưng cho dù đang phải đối mặt với nhiều gian khổ thì ta vẫn phải giữ
vững niềm tin. Hãy ghi nhớ rằng mỗi khi ta phải đối mặt với nghịch cảnh,
trong ta luôn có một sức mạnh tiềm ẩn.
- Đừng bao giờ để thất bại quật ngã mà hãy để nó trở thành "thầy" của chúng
ta. Đây chính là bí quyết để thành công. Người ta không thua khi bị đánh bại
mà chỉ thua khi đầu hàng.
LÀM VĂN
Trình bày suy nghĩ về 2,0
a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn 0,25
Thí sinh có thể trình bày hình thức đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp
hoặc tổng-phân-hợp, móc xích, song hành
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận 0,25
Nghị luận tư tưởng đạo lí về ý nghĩa của năng lực tự mình đứng dậy
c. Triển khai vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm, vận dụng tốt các thao 1,0
tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; rút ra bài học nhận
thức và hành động.
Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần nêu được
một số ý cơ bản:
- Giải thích: + Năng lực là khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có
để thực hiện một việc nào đó
+ Năng lực tự mình đứng dậy là khả năng tự đứng dậy, chủ động
trước hoàn cảnh khó khăn hoặc thất bại.
- Bàn về vai trò của năng lực này:
+ Có vai trò, ý nghĩa quan trọng. Nó giúp mỗi các nhân có thể đứng vững,
tồn tại và phát triển tốt trong mọi hoàn cảnh.
+ Hiện thực: có ít người tự đứng dậy bằng đôi chân của mình, cha mẹ có thói
23
quen nâng đỡ con cháu, con cháu có thói quen dựa dẫm, ỷ vào người khác.
- Liên hệ, mở rộng
- Rút ra bài học cho bản thân
d. Sáng tạo 0,25
Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề cần
nghị luận
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu 0,25
Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu
Cảm nhận về nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm Chữ người tử tù của 5,0
Nguyễn Tuân
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận: Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết 0,25
bài. Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận
được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần đề cần nghị luận 0,25
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; thể hiện sự cảm nhận sâu
sắc và vận dụng tốt các thao tác lập luận để triển khai các luận điểm; biết kết
hợp giữa nêu lí lẽ và đưa dẫn chứng.Thí sinh có thể triển khai bài làm theo
nhiều cách nhưng phải đảm bảo nội dung chính sau: 
* Giới thiệu ngắn gọn tác giả, tác phẩm 0,5
* Cảm nhận về
- Về nội dung: Nhân vật Huấn Cao 2,5
+ Là người tài hoa: tài viết chữ đẹp
+ Là người có khí phách hiên ngang
+ Là người có thiên lương trong sáng
=> Là hình mẫu lí tưởng về người anh hùng
- Về nghệ thuật 0.5
+ Xây dựng tình huống truyện độc đáo, góp phần lột tả bản chất nhân vật
+ Nghệ thuật trần thuật…
+ Nghệ thuật khắc họa nhân vật
+ Nghệ thuật tương phản…
d. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về vấn đề phát biểu, 0,5
mở rộng so sánh ....
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa 0,5
tiếng Việt.
Tổng điểm 10,0

Đề 2 :
PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm):
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi :
24
  Một lần đi thăm thầy giáo lớn tuổi, trong lúc tranh luận về quan điểm sống, một
sinh viên đã nói:
          – Sở dĩ có sự khác biệt là vì thế hệ các thầy sống trong những điều cũ kĩ của
một thế giới lạc hậu, ngày nay chúng em được tiếp xúc với những thành tựu khoa
học tiên tiến, thế hệ các thầy đâu có máy tính, không có Internet, vệ tinh viễn thông
và các thiết bị thông tin hiện đại như bây giờ…
          Người thầy giáo trả lời:
          – Những phương tiện hiện đại giúp chúng ta nhưng không làm thay đổi
chúng ta. Còn điều em nói là đúng. Thời trẻ, những người như chúng tôi không có
những thứ em vừa kể nhưng chúng tôi đã phát minh ra chúng và đào tạo những con
người thừa kế và áp dụng chúng.
          Cậu sinh viên chợt cúi đầu, im lặng.
(Theo Hạt giống tâm hồn, tập 5, NXB Tổng hợp TP.HCM).
Câu 1. Văn bản trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
Câu 2. Theo cậu sinh viên, điều gì làm nên sự khác biệt về quan điểm sống giữa thế
hệ của cậu và thế hệ của người thầy giáo lớn tuổi?
Câu 3. Người thầy giáo muốn nói gì với cậu sinh viên qua câu: “Thời trẻ, những
người như chúng tôi không có những thứ em vừa kể nhưng chúng tôi đã phát minh
ra chúng và đào tạo những con người thừa kế và áp dụng chúng”.
Câu 4. Chi tiết “Cậu sinh viên chợt cúi đầu, im lặng” nói lên điều gì?
Câu 5. Nêu một bài học mà anh/chị cho là thấm thía sau khi đọc văn bản trên.
PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm):
Phải chăng lối sống thực dụng đang làm băng hoại đạo đức của con người, đặc biệt
là giới trẻ hiện nay?
Anh/chị hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 200 từ) trình bày suy nghĩ của mình về 
ý kiến trên.

Câu 2 ( 5,0 điểm): Bài thơ Tự tình (bài II) vừa nói lên bi kịch duyên phận vừa cho
thấy khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của Hồ Xuân Hương. Anh (chị) hãy phân
tích bài thơ để làm sáng tỏ điều đó.

Đáp án:

Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm) 

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản là tự sự.

– Điểm 0,5: Ghi lại đúng phương thức biểu đạt

– Điểm 0: Ghi câu khác hoặc không trả lời

Câu 2. Điều làm nên sự khác biệt về quan điểm sống giữa thế hệ của cậu và thế hệ
của người thầy giáo lớn tuổi: là do thời đại, hoàn cảnh sống
25
Điểm 0,5: Trả lời đúng theo cách trên hoặc diễn đạt tương tự

– Điểm 0,25:Trả lời chạm được vào ý nhưng chưa diễn đạt rõ ràng/ HS trích dẫn
nguyên câu : “Sở dĩ có sự khác biệt…như bây giờ…”
– Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời

Câu 3. Qua câu: “Thời trẻ, những người như chúng tôi không có những thứ em vừa
kể nhưng chúng tôi đã phát minh ra chúng và đào tạo những con người thừa kế và
áp dụng chúng”, người thầy giáo muốn cậu sinh viên hiểu: Mặc dù thế hệ những
người thầy giáo đã sống trong thời đại có thể là thời của những điều cũ kĩ, của một
thế giới lạc hậu, nhưng họ đã kiến tạo nên thế giới văn minh, hiện đại mà cậu sinh
viên đang sống.
– Điểm 0,5: Trả lời đầy đủ 2 ý trên

– Điểm 0,25: Câu trả lời chung chung, chưa thật rõ ý; Có thể diễn đạt theo cách khác
nhưng phải hợp lí, chặt chẽ

– Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời

Câu 4.Chi tiết “Cậu sinh viên chợt cúi đầu, im lặng” cho thấy cậu sinh viên đã hoàn
toàn bị thuyết phục trước lời nói có ý nghĩa sâu sắc của người thầy, từ đó cậu cũng
cảm nhận được vai trò của thế hệ đi trước với thế hệ đi sau.

– Điểm 1,0: Trả lời đầy đủ 2 ý trên; Có thể diễn đạt theo cách khác nhưng phải hợp
lí, chặt chẽ

– Điểm 0,5: Câu trả lời chung chung, chưa thật rõ ý

– Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời

Câu 5. HS nêu được bài học cho bản thân. Nội dung bài học phải gắn với chủ đề của
văn bản

– Điểm 0,5: Đáp ứng tốt các yêu cầu trên.

– Điểm 0,25: Đáp ứng ½ yêu cầu  câu trả lời chung chung , chưa rõ ý.

– Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời

Làm văn (7,0 điểm)


Câu 1. (2,0 điểm)
* Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng về dạng bài nghị luận xã
hội để tạo lập văn bản. Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc;
diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
26
* Yêu cầu cụ thể:

a) Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận (0,25 điểm):

– Điểm 0,25 điểm: Trình bày đầy đủ các phần Mở bài, Thân bài, Kết luận. Phần Mở
bài biết dẫn dắt hợp lí và nêu được vấn đề; phần Thân bài biết tổ chức thành nhiều
đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết bài khái quát
được vấn đề và thể hiện được nhận thức của cá nhân.

– Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, nhưng các phần
chưa thể hiện được đầy đủ yêu cầu như trên; phần Thân bài chỉ có 1 đoạn văn.

– Điểm 0: Thiếu Mở bài hoặc Kết luận, Thân bài chỉ có 1 đoạn văn hoặc cả bài viết
chỉ có 1 đoạn văn.

b) Xác định đúng vấn đề cần nghị luận (0,25 điểm):

– Điểm 0,25: Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Lối sống thực dụng đang là vấn
đề đáng báo động, lên án. Nó trở thành một vấn đề tiêu cực của nhiều đối tượng
người trong xã hội hiện đại.
– Điểm 0: Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc sang vấn đề khác.

c) Chia vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm phù hợp; các luận điểm được triển
khai theo trình tự hợp lí, có sự liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt các thao tác lập luận để
triển khai các luận điểm (trong đó phải có thao tác giải thích, chứng minh, bình
luận); biết kết hợp giữa nêu lí lẽ và đưa dẫn chứng; dẫn chứng phải lấy từ thực tiễn
đời sống, cụ thể và sinh động (1,0 điểm):

– Đảm bảo các yêu cầu trên; có thể trình bày theo định hướng sau:

+ Giải thích ý nghĩa câu nói:


Lối sống thực dụng là lối sống coi nặng giá trị vật chất, chạy đua theo những nhu
cầu trước mắt, đặt lợi ích của bản thân lên trên tất cả, gần với sự ích ki, trục lợi.

+ Phân tích vẩn đề:


++ Biểu hiện của lối sống thực dụng: sống buông thả, thờ ơ, hành xử thô bạo, vi
phạm pháp luật nhà nước, coi trọng tiền bạc, xem nhẹ những giá trị đạo đức, nhân
cách, tâm hồn.

++ Nguyên nhân của lối sống thực dụng: do ý thức của bản thân; do môi trường giáo
dục còn chưa chú trọng đến đạo đức, nhân cách, kĩ năng sống; do gia đình thiếu sát
sao, quan tâm; do xã hội chưa tổ chức được những hoạt động hữu ích thu hút giới
trẻ,…

27
++ Tác hại của lối sống thực dụng: Lối sống thực dụng sẽ làm tha hóa con người,
khơi dậy những ham muốn bản năng, cơ hội, chạy theo hưởng lạc, những lợi ích trực
tiếp trước mắt, xa rời những mục tiêu phấn đấu.

+ Giải pháp: Làm thế nào loại trừ được lối sống thực dụng?:

++ Sống phải có khát vọng, lí tưởng, có hoài bão, mục đích sống, động lực để phấn
đấu.

Dám nghĩ, dám làm, không uổng phí thời gian, loại bỏ lối sống ích kỉ, vượt qua cám
dỗ đời thường.

++ Gia đình, nhà trường và xã hội cần quan tâm hơn tới giáo dục tạo động lực phấn
đấu và

thu hút, trọng dụng giới trẻ vào những việc làm có ích.

+ Bài học nhận thức và hành động:


++ Cần đấu tranh với bản thân loại trừ lối sống thực dụng.

++Có những hành động tích cực, chủ động để nắm bắt cơ hội, hướng tới tương lai
của chính mình. Hội nhập với cuộc sống hiện đại nhưng không đánh mất những giá
trị truyền thống tốt đẹp.

– Điểm 1,0: Cơ bản đáp ứng được các yêu cầu trên, song một trong các phần (giải
thích, chứng minh, bình luận) còn chưa đầy đủ hoặc liên kết chưa thật chặt chẽ.

– Điểm 0,75: Đáp ứng 1/2 đến 2/3 các yêu cầu trên.

– Điểm 0,5: Đáp ứng được 1/3 các yêu cầu trên.

– Điểm 0: Không đáp ứng được bất kì yêu cầu nào trong các yêu cầu trên.

d) Sáng tạo (0,25 điểm)

– Điểm 0,25: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ,
hình ảnh và các yếu tố biểu cảm,…) ; thể hiện được quan điểm và thái độ riêng, sâu
sắc nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.

– Điểm 0: Không có cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo; không có quan điểm và thái
độ riêng hoặc quan điểm, thái độ trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.

e) Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,25 điểm):

28
– Điểm 0,25: Không mắc quá 3 lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.

– Điểm 0: Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.

Câu 2. (5,0 điểm):


* Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng về dạng bài nghị luận
văn học để tạo lập văn bản. Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm
xúc; thể hiện khả năng cảm thụ văn học tốt; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết;
không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
* Yêu cầu cụ thể:
a) Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận (0,5 điểm):

– Điểm 0,5 điểm: Trình bày đầy đủ các phần Mở bài, Thân bài, Kết luận. Phần Mở
bài biết dẫn dắt hợp lí và nêu được vấn đề; phần Thân bài biết tổ chức thành nhiều
đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết bài khái quát
được vấn đề và thể hiện được ấn tượng, cảm xúc sâu đậm của cá nhân.

– Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, nhưng các phần
chưa thể hiện được đầy đủ yêu cầu như trên; phần Thân bài chỉ có 1 đoạn văn.

– Điểm 0: Thiếu Mở bài hoặc Kết luận, Thân bài chỉ có 1 đoạn văn hoặc cả bài viết
chỉ có 1 đoạn văn.

b) Xác định đúng vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm): Phân tích bài thơ để thấy được bi
kịch duyên phận và khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của Hồ Xuân Hương

– Điểm 0,5: Xác định đúng vấn đề cần nghị luận.

– Điểm 0,25: Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận, chỉ nêu chung chung.

– Điểm 0: Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc sang vấn đề khác.

c) Chia vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm phù hợp; các luận điểm được triển
khai theo trình tự hợp lí,có sự liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt các tho tác lập luận để
triển khai các luận điểm (trong đó phải có thao tác phân tích, chứng minh); biết kết
hợp giữa nêu lí lẽ và đưa dẫn chứng (3,0 điểm).

– Điểm 3,0: Đảm bảo các yêu cầu trên; có thể trình bày theo định hướng sau:

+ Giới thiệu về tác giả, tác phẩm; trích dẫn ý kiến.

+ Giải thích  ý kiến: (0,5 điểm).Ý kiến khẳng định hai tâm trạng  tưởng chừng trái
ngược nhau nhưng thống nhất trong bản lĩnh, tính cách Hồ Xuân Hương: vừa buồn

29
tủi vừa phẫn uất trước duyên phân phận éo le dang dở vừa cho thấy khát vọng sống,
khát vọng hạnh phúc của bà.
+ Phân tích bài thơ để chứng minh

++ Bài thơ Tự tình nói lên bi kịch duyên phận của Hồ Xuân Hương

+++ Bi kịch về duyên phận của Hồ Xuân Hương thể hiện ở nỗi niềm buồn tủi của
bà.

Nỗi niềm buồn tủi của Hồ Xuân hương được gợi lên từ sự tĩnh lặng của đêm khuya
thanh vắng. “Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn/ Trơ cái hồng nhan với nước
non”. Câu thơ vừa nói lên sự dầu dãi, cay đắng vừa gợi lên sự bạc phận, sự bẽ bàng.

Nỗi niềm buồn tủi của bà còn thế hiện qua tâm trạng chán chường: Ngán nỗi xuân đi
xuân lại lại Mảnh tình san sẻ tí con con! Tuổi xuân qua đi tuổi xuân không trở lại.
Nỗi lòng của bà cũng là nỗi lòng của những người phụ nữ trong xã hội xưa.

+++ Bi kịch về duyên phận thể hiện qua nỗi xót xa của Hồ Xuân Hương.

Nhà thơ đã cảm nhận được sự bẽ bàng của duyên phận: “Trơ cái hồng nhan với nước
non”. Trơ là tủi hổ, trơ là bẽ bàng. Dù câu thơ chỉ nói về một vế hồng nhan nhưng
vẫn gợi lên vế bạc phận. Vì vậy, Hồ Xuân Hương càng thấy xót xa, bẽ bàng và cay
đắng.

++ Bài thơ tự tình nói lên khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của Hồ Xuân
Hương.

Rơi vào hoàn cảnh ấy, nhiều người có thể tuyệt vọng hoặc phó mặc buông xuôi. Thế
nhưng, nữ sĩ Hồ Xuân Hương thì không thế. Trước sự trớ trêu của cuộc đời, của số
phận, nhà thơ vẫn luôn khát khao hạnh phúc.

+++ Lòng khát khao hạnh phúc được thể hiện ở việc tác giả muốn cưỡng lại sự
nghiệt ngã của số phận. Từ trơ kết hợp với từ nước non thể hiện sự bền gan thách đố
và cũng là thể hiện sự khát vọng vượt lên sự nghiệt ngã của cuộc đời.

+++ Khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc còn thể hiện ở sức sống mãnh liệt của Hồ
Xuân Hương: Xiên ngang mặt đất rêu từng đám. Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn.
Hai câu thơ gợi cảnh thiên nhiên và cảnh được cảm nhận qua tâm trạng như cũng
mang nỗi niềm phẫn uất của con người. Cách sử dụng từ xiên ngang, đâm toạc thể
hiện thể hiện được sức sống mãnh liệt của thiên nhiên cũng là thể hiện sức sống
mãnh liệt của nữ sĩ trong tình cảnh bi thương.
+ Đánh giá chung:

30
– Qua lời tự tình, bài thơ nói lên cả bi kịch và khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc
của Hồ Xuân Hương. Bài thơ có ý nghĩa nhân văn sâu sắc: Trong buồn tủi, người
phụ nữ gắng vượt lên trên số phận nhưng cuối cùng vẫn rơi vào bi kịch.

– Tác giả sử dụng từ ngữ giản dị mà đặc sắc, hình ảnh giàu sức gợi cảm. Tất cả có
tác dụng diễn tả những biểu hiện phong phú, tinh tế của tâm trạng của nữ sĩ.

– Bài thơ giúp ta hiểu hơn tại sao Hồ Xuân Hương lại được mệnh danh là “Bà chúa
thơ Nôm”.
– Điểm 2,5 – 3,0: Cơ bản đáp ứng được các yêu cầu trên, song một trong các luận
điểm (phân tích, so sánh) còn chưa được trình bày đầy đủ hoặc liên kết chưa thực sự
chặt chẽ.

– Điểm 1,5 -2,25 : Đáp ứng 1/2 đến 2/3 các yêu cầu trên.

– Điểm 0,5 – 1,25: Đáp ứng được 1/3 các yêu cầu trên.

– Điểm 0,25: Hầu như không đáp ứng được yêu cầu nào trong các yêu cầu trên.

– Điểm 0: Không đáp ứng được bất kì yêu cầu nào trong các yêu cầu trên.

d) Sáng tạo (0,5 điểm)

– Điểm 0,5: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ,
hình ảnh và các yếu tố biểu cảm,…); văn viết giàu cảm xúc; thể hiện khả năng cảm
thụ văn học tốt; có quan điểm và thái độ riêng sâu sắc nhưng không trái với chuẩn
mực đạo đức và pháp luật.

– Điểm 0,25: Có một số cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo; thể hiện được một số suy
nghĩ riêng sâu sắc nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.

– Điểm 0: Không có cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo; không có quan điểm và thái
độ riêng hoặc quan điểm, thái độ trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.

e) Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,5 điểm):

– Điểm 0,5: Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.

– Điểm 0,25: Mắc một số lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.

– Điểm 0: Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.

31
Đề 3
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (3điểm)
Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi (Từ câu 1 đến câu 4)
Mỗi lần một chú hươu con ra đời đều là một bài học. Khi sinh con, hươu mẹ
không nằm mà lại đứng, như vậy hươu con chào đời bằng một cú rơi hơn 3m xuống
đất và nằm ngay dưới đó. Sau vài phút, hươu mẹ làm một việc hết sức kỳ lạ, đó là đá
vào người con mình cho đến khi nào nó chịu đứng dậy mới thôi. Khi hươu con mỏi
chân và nằm, hươu mẹ lại thúc chú đứng lên. Cho đến khi thực sự đứng được, hươu
mẹ lại đẩy chú ngã xuống để hươu con phải nỗ lực tự mình đứng dậy trên đôi chân
còn non nớt…
(Trích: những câu chuyện hay và ý nghĩa, hptt// quà tặng cuộc sống)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên?
Câu 2: Hươu mẹ đã làm gì với chú hươu con vừa ra đời?
Câu 3: Vì sao hươu mẹ lại hành động như vậy với đứa con bé bỏng của mình?
Câu 4: Anh (chị) hãy rút ra bài học từ câu chuyện trên?

PHẦN II. LÀM VĂN


Câu 1: 2 điểm
Từ nội dung ngữ liệu ở phân đọc hiểu, anh (chị) hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng
200 chữ) bàn về ý nghĩa của năng lực tự mình đứng dậy trong cuộc sống.
Câu 2: 5 điểm
Cảm nhận của anh (chị) về nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm Chữ người tử tù của
Nguyễn Tuân
(Đáp án - thang điểm gồm có 03 trang)

Nội dung Điể


m
ĐỌC HIỂU 3,0
Phương thức biểu đạt chính là: tự sự 0,5
Hươu mẹ đã: đá vào người con mình cho đến khi nào nó chịu đứng dậy 0,5
mới thôi. Khi hươu con mỏi chân và nằm, hươu mẹ lại thúc chú đứng lên.
Cho đến khi thực sự đứng được, hươu mẹ lại đẩy chú ngã xuống để hươu
con phải nỗ lực tự mình đứng dậy trên đôi chân còn non nớt…
Hươu mẹ làm như vậy bởi: Điều này thực sự cần thiết cho hươu con. Bởi 1,0
chúng phải tự đứng được để có thể tồn tại với bầy đàn, nếu không sẽ bị
trơ trọi với cuộc đời và trở thành miếng mồi ngon cho thú dữ.
Bài học: (học sinh có thể trình bày theo ý sau hoặc khác đi nhưng có lí) 1,0
32
- Con người chúng ta cũng vậy, thật dễ nản chí khi mọi việc đều trở nên
tồi tệ. Nhưng cho dù đang phải đối mặt với nhiều gian khổ thì ta vẫn phải
giữ vững niềm tin. Hãy ghi nhớ rằng mỗi khi ta phải đối mặt với nghịch
cảnh, trong ta luôn có một sức mạnh tiềm ẩn.
- Đừng bao giờ để thất bại quật ngã mà hãy để nó trở thành "thầy" của
chúng ta. Đây chính là bí quyết để thành công. Người ta không thua khi
bị đánh bại mà chỉ thua khi đầu hàng.
LÀM VĂN
Trình bày suy nghĩ về 2,0
a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn 0,25
Thí sinh có thể trình bày hình thức đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp
hoặc tổng-phân-hợp, móc xích, song hành
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận 0,25
Nghị luận tư tưởng đạo lí về ý nghĩa của năng lực tự mình đứng dậy
c. Triển khai vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm, vận dụng tốt các 1,0
thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; rút ra bài học
nhận thức và hành động.
Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần nêu được
một số ý cơ bản:
- Giải thích: + Năng lực là khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên
sẵn có để thực hiện một việc nào đó
+ Năng lực tự mình đứng dậy là khả năng tự đứng dậy, chủ
động trước hoàn cảnh khó khăn hoặc thất bại.
- Bàn về vai trò của năng lực này:
+ Có vai trò, ý nghĩa quan trọng. Nó giúp mỗi các nhân có thể đứng
vững, tồn tại và phát triển tốt trong mọi hoàn cảnh.
+ Hiện thực: có ít người tự đứng dậy bằng đôi chân của mình, cha mẹ có
thói quen nâng đỡ con cháu, con cháu có thói quen dựa dẫm, ỷ vào người
khác.
- Liên hệ, mở rộng
- Rút ra bài học cho bản thân
d. Sáng tạo 0,25
Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề
cần nghị luận
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu 0,25
Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu
Cảm nhận về nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm Chữ người tử tù 5,0
của Nguyễn Tuân
33
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận: Có đủ các phần mở bài, thân bài, 0,25
kết bài. Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài
kết luận được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần đề cần nghị luận 0,25
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; thể hiện sự cảm nhận
sâu sắc và vận dụng tốt các thao tác lập luận để triển khai các luận điểm;
biết kết hợp giữa nêu lí lẽ và đưa dẫn chứng.Thí sinh có thể triển khai bài
làm theo nhiều cách nhưng phải đảm bảo nội dung chính sau: 
* Giới thiệu ngắn gọn tác giả, tác phẩm 0,5
* Cảm nhận về
- Về nội dung: Nhân vật Huấn Cao 2,5
+ Là người tài hoa: tài viết chữ đẹp
+ Là người có khí phách hiên ngang
+ Là người có thiên lương trong sáng
=> Là hình mẫu lí tưởng về người anh hùng
- Về nghệ thuật 0.5
+ Xây dựng tình huống truyện độc đáo, góp phần lột tả bản chất nhân vật
+ Nghệ thuật trần thuật…
+ Nghệ thuật khắc họa nhân vật
+ Nghệ thuật tương phản…
d. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về vấn đề phát 0,5
biểu, mở rộng so sánh ....
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ 0,5
nghĩa tiếng Việt.
Tổng điểm 10,0

HỌC KỲ II
Chuyên đề 1 : Đọc –hiểu các tác phẩm đã học
Ngày soạn:14/02/2018
34
Tiết 1 Vội vàng
- Xuân Diệu -
I. Tiểu dẫn:
1. Tác giả:
- Xuân Diệu tên khai sinh là Ngô Xuân Diệu, bút danh là Trảo Nha. Quê cha ở Hà
Tĩnh, quê mẹ ở Bình Định. Lớn lên ở Quy Nhơn. XD xa gia đình từ nhỏ và sống ở
nhiều nơi, Mỗi miền đất có những ảnh hưởng nhất định đến thơ ông.
- Trước CM, Xuân Diệu là nhà thơ lớn của nền văn học hiện đại Việt Nam. Hồn
thơ XD khát khao giao cảm mãnh liệt với đời- cuộc đời hiểu theo nghĩa chân thực
và trần thế nhất.
- Sau CM, XD nhanh chóng hoà nhập, gắn bó với đất nước, nhân dân và nền văn
học dân tộc.
- XD để lại một sự nghiệp văn học lớn. Ông có sức sáng tạo dồi dào, mãnh liệt...
-> XD là một nhà thơ lớn của VHVN hiện đại
Hồn thơ khát khao giao cảm với đời. Là nhà thơ của tuổi trẻ và tình yêu
2. Bài thơ:
- Xuất xứ: Vội vàng đựợc in trong tập Thơ thơ
- Là một trong những bài thơ tiêu biểu cho sự bùng nổ cái tôi mãnh liệt của nhà
thơ, đồng thời in dấu ấn nhà thơ XD
- Bài thơ có hai nét tiêu biểu:
+ Một tâm hồn yêu đời yêu cuộc sống đến cuồng nhiệt nhưng vẫn không tránh
khỏi những băn khoăn trớc cuộc đời thực lúc bấy giờ.
+ Một quan niệm nhân sinh đầy mới mẻ ít thấy trong thơ ca truyền thống
II. Đọc - hiểu:
1. Diễn biến tâm trạng của thi nhân:
- Trải qua 3 giai đoạn:
Từ chỗ yêu cuộc sống say mê, tha thiết( đ1)
-> nỗi băn khoăn trước cuộc đời( đ2)
-> tình yêu bùng lên cuồng nhiệt, hối hả(đ3)
Vì: Bản thân XD là một thi nhân đang yêu đời, ông đã mở lòng ra để đón cuộc
sống mà ông yêu tha thiết, rạo rực; nhng cuộc sống lúc ấy( mòn mỏi, tù túng của
một người dân mất nứơc trớc 45) lại không bù đắp được -> trong ông xuất hiện
nỗi băn khoăn trước cuộc đời- chính nỗi băn khoăn đó lại bùng lên sự cuồng nhiệt,
hối hả đén với cuộc sống -> sợ cuộc sống ấy sẽ không còn nữa
- Từ tâm trạng ấy đặt tên bài thơ là " Vội vàng"
như ông đã miêu tả như trong đoạn đầu bài thơ: thiên nhiên thật đáng yêu qua
những ong bớm, hoa lá, yến anh; cuộc đời thật đáng sống" Mỗi buổi sớm thần vui
hằng gõ cửa, tháng giêng ngon như một cặp môi gần'

2. Tình yêu cuộc sống của Xuân Diệu:


- Nét riêng: yêu cuộc sống trần thế xung quanh nhà thơ: những ong bướm hoa lá,
yến anh, ánh sáng-> vẻ đẹp kì diệu của thi nhân, một tình yêu thiên nhiên say mê
rạo rực => Nó thể hiện một quan niệm nhân sinh mới mẻ của nhà thơ như Hoài
35
Thanh đã nhân xét " Với Thế Lữ thi nhân ta còn nuôi khát vọng lên tiên, một giấc
mộng rất xa -> Xuân Diệu đốt cảnh bồng lai và xua ai nấy về hạ giới"
+ Xuân Diệu yêu cuộc sống đó bằng tình yêu tha thiết, say đắm và thể hiện nó
trong những ý tưởng táo bạo " tôi muốn tắt nắng" ,
* Bằng những bức tranh thiên nhiên: những ong bướm , hoa lá chim chóc bỗng nh-
ư sống dậy ngây ngất si mê dưới ngòi bút XD -> bức tranh thiên được nhà thơ gợi
lên vừa gần gũi, thân quen vừa mượt mà đầy sức sống
* Bức tranh đời sống con ngời : lại càng đằm thắm và đáng yêu khi :
- Mỗi buổi sớm thần vui hằng gõ cửa.
Tháng giêng ngon như một cặp môi gần. Nhà thơ đã sáng tạo ra một hình ảnh mới
lạ độc đáo
-> Đây là một hình ảnh rất đời thờng rất con người, không có gì là nhục cảm.
3. Nỗi băn khoăn của XD trước cuộc đời
- Đang yêu đời đam mê như thế nhà thơ lại băn khoăn ngay
Thể hiện rõ nhất: Long tôi rộng nhưng -> Nhà thơ mở lòng ra để yêu đời, yêu cuộc
sống nhưng không được đời bù đắp
-> Vì thế ông băn khoăn buồn chán cho thân phận của mình
- dựng lên một bức tranh thiên nhiên để nói lên nỗi lòng của mình
Sự đối lập giữa hai thức tranh thơ là sự đối lập giữa hai tâm trạng: yêu đời, băn
khoăn
-> Qua đó hiện lên cái đẹp: Ty mùa xuân, yêu tuổi trẻ, yêu cuộc sống tha thiết như
muốn sống mãi trong tuổi tre, trong mùa xuân của cuộc đời.
4. Tình yêu cuộc sống lại bùng lên mãnh liệt
- Thể hiện cái lôgíc biện chứng của sự diễn biến, phát triển của tâm trạng thi nhân
trong bài thơ: bản chất yêu đời tha thiết, nhưng băn khoăn trước cuộc sống hiện tại,
nên lòng yêu đời ấylại bùng lên mãnh liệt nh cao trào tình cảm
Cụ thể:
+ Hình ảnh tươi mới đầy sức sống
+ Ngôn từ: động từ mạnh, tăng tiến dần
+ Nhịp điệu: dồn dập, sôi nổi, hối hả, cuồng nhiệt
+ Hình ảnh sáng tạo mới mẻ, độc đáo
5. Đánh giá chung bài thơ: Quan niệm sống mới mẻ: yêu cuộc sống trần thế xung
quanh ta và tìm thấy biết bao điều hấp dẫn, biết tận hưởng những gì mà cuộc sống
ban tặng. Từ đó càng thêm yêu mùa xuân tuổi trẻ- Những cái đẹp nhất của cuộc
sống- > quan niệm rất con người mang ý nghĩa tích cực, có giá trị nhân văn sâu sắc
- Những cách tân: cảm hứng, ý tưởng, hình ảnh, nhịp điệu,ngôn từ

Ngày soạn: 16/02/2019


Tiết 2 Tràng giang
- Huy cận-
I. Tiểu dẫn:
1. Tác giả: (1919 - 2005)
36
- Trước cm, HC đã là nhà thơ lãng mạn nổi tiếng với các tập Lửa thiêng, Vũ trụ
ca, Kinh cầu tự. Sau cm, ông là một trong những người lãnh đạo nền văn hoá,văn
nghệ VN
- Tác giả xuất sắc của phong trào thơ mới
- Thơ : hàm súc vừa cổ điển, suy tưởng, triết lí
2. Bài thơ: Bài thơ hay nhất tiêu biểu nhất phong cách nghệ thuật của Huy Cận
Thơ Huy Cận: luôn thấm đẫm một nỗi buồn, đấy là " cái buồn toả ra từ đáy hồn
một người cơ hồ không biết đến ngoại cảnh" Có lẽ vì thế mà thơ Huy Cận thờng
khắc hoạ những cảnh lụi tàn, bơ vơ, hoang vắng, chia lìa dường như nhà thơ
“lượm lặt những chút buồn rơi rác để rồi sáng tạo nên những vần thơ ảo não"
( Hoài Thanh)
- Cảm xúc: được khơi gợi từ phong cảnh sông Hồng mênh mông sóng nớc.
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Khổ 1: Miêu tả cảnh sông nước
Tràng giang -> cách hiệp vần " ang "tạo nên dư âm vang xa, trầm hùng của câu
thơ mở đầu tạo âm hưởng chung cho giai điệu của bài thơ
Tràng giang -> gợi hình ảnh con sông: không những dài mà còn rộng
- Sóng gợn-> những lớp sóng nối nhau không dứt
- buồn điệp điệp, nước song song -> từ láy gợi âm hưởng cổ kính, trang trọng ->
từ ngữ mới lạ giàu cảm xúc ( nỗi buồn triền miên không dứt)
- Thuyền về nước lại-> gợi sự chia lìa => sức mạnh của các câu thơ: không phải
ở nghệ thuật miêu tả mà còn ở sự khơi gợi được cả cảm xúc lẫn ấn tượng về nỗi
buồn triền miên kéo dài theo không gian và theo thời gian.
- Câu cuối là câu thơ tuyệt bút: một chi tiết tưởng như vụn vặt tầm thường, nhỏ
nhoi vô nghĩa" .Tác giả đã sử dụng nghệ thuật đối lập :
+ Số từ 1 gợi sự nhỏ nhoi, ít ỏi >< mấy gợi lên sự mênh mông-> câu thơ đầy
sức ám ảnh- gợi nỗi buồn về kiếp ngòi nhỏ bé, vô định
- Âm điệu của đoạn thơ: nhịp nhàng, trầm buồn tạo nên một nỗi buồn mênh
mông. Khổ thơ tả cảnh mà ta cảm nhận nhiều hơn là nỗi buồn tê tái của lòng
người
2. Khổ thơ thứ 2:
- Nỗi buồn càng như thấm sâu vào cảnh vật
- Lơ thơ, đìu hiu -> cặp từ láy cùng gợi lên sự buồn bã, quạnh vắng cô đơn
- đâu tiếng làng xa ...-> phủ nhận những gì thuộc về cuộc sống con người, chỉ
còn cảnh vật đất trời mênh mông xa vắng
" Nắng xuống ..."-> có giá trị tạo hình đặc sắc không gian đợc mở ra 3 chiều->
gợi ấn tượng thăm thẳm, hun hút khôn cùng=> con người trở nên bé nhỏ, như bị
rợn ngợp trớc vũ trụ rộng lớn, vĩnh hằng" sông dài .."Nỗi buồn càng dâng trào
trước sự bao la, cao rộng của đất trời. Cái sâu của đất trời cũng là cái sâu trong
tâm hồn người
3. Khổ thơ thứ 3:
- Nỗi buồn càng được khắc sâu qua hình ảnh cánh bèo trôi dạt, lênh đênh-> láy
lại ấn tượng về sự chia li tan tác=> càng gợi nỗi buồn mênh mông.
37
- Hai từ phủ định không : khẳng định không sự kết nối -> quạnh hiu vắngvẻ
Toàn cảnh sông dài trời rộng tuyệt nhiên không có bóng dáng con người
Nỗi buồn trong bài thơ không chỉ là nỗi buồn trước cảnh tròi rộng sông dài mà
còn là nỗi buồn về cuộc đời về con ngời: nỗi buồn cô đơn,lênh đênh của kiếp ng-
ười
d. khổ thơ thứ 4:
- lớp lớp-> láy lại ý thơ của Đỗ Phủ-> tạo ấn tượng về sự hùng vĩ của thiên nhiên
- chim nghiêng cánh nhỏ..-> hình ảnh cánh chim nhỏ nhoi đơn lẻ giữa bầu trời
rộng lớn vào lúc chiều tà => dễ gợi nỗi buồn xa vắng. -Với nghệ thuật đối lập:
cánh chim bé nhỏ, vũ trụ bao la khiến cảnh thiên nhiên hùng vĩ hớn, rộng lớn hơn
- Hai câu kết
+ giống Thôi Hiệu cùng nói về cảnh chiều, cùng nhớ nhà
+ Khác : TH nhìn khói sóng nhớ nhà
HC không cần cái gợi nhớ mà lòng vẫn dợn dợn nhớ nhà. Nỗi nhớ của Huy Cận
thường trực hơn da diết hơn, cháy bỏng hơn
4. Nhận xét chung về bài thơ:
- Phong cảnh thiên nhiên trong bài thơ: đẹp rộng lớn, hùng vĩ nhưng luôn có nét
đìu hiu, quạnh quẽ và được phác hoạ một cách đơn sơ, rất gần với cách miêu tả
thiên nhiên trong các bài thơ cổ điển
- Tâm trạng của tác giả: Đi suốt bài thơ là một nỗi buồn triền miên vô tận của
HC và của cả thế hệ nhà thơ mới, của cả dân tộc Việt Nam trong những năm ngột
ngạt dưới thời thuộc Pháp
Nhưng cái buồn của nhà thơ Huy Cận trong bài thơ này là một nỗi buồn trong
sáng, thể hiện niềm khao khát gắn bó với cuộc đời và với tình yêu đối với quê
hương đất nước
*Vẻ đẹp cổ điển của bài thơ:

Tiết 3 ĐÂY THÔN VĨ DẠ


- Hàn Mặc Tử -
I. TIỂU DẪN
1.Tỏc giả
- Tờn thật: Nguyễn Trọng Trớ
- Năm sinh: 1912, năm mất: 1940
38
- Quờ quỏn: Quảng Bỡnh
- Cuộc đời và sự nghiệp:
+ Cha mất sớm, ông sống với mẹ ở Quy Nhơn, học trung học ở Huế, sau đó làm
công chức ở Sở đạc điền Bỡnh Định rồi vào Sài Gũn làm bỏo. Năm 1938, mắc
bệnh phong, về Quy Nhơn trị bệnh, đến năm 1940 thỡ mất.
- Một số tỏc phẩm tiờu biểu : (sgk)
2. Giới thiệu bài thơ.
- Sỏng tỏc 1938, in trong tập Thơ Điên.
- Bài thơ được gợi cảm hứng khi nhà thơ nhận được tấm bưu thiếp phong cảnh
do Hoàng Cúc gửi ra từ Huế khi ông đang trên giường bệnh
II. ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN
1. Khổ thơ 1.
- Câu thơ 1:
+ Hỡnh thức: cõu hỏi.
+ Nội dung: lời mời, lời trỏch múc.
 Tự phõn thõn, tự giói bày tõm trạng: nuối tiếc, nhớ mong

- Bức tranh thôn Vĩ được khắc hoạ tươi đẹp, sống động. Hỡnh ảnh: Nắng hàng
cau - Nắng mới.
Ánh nắng ban mai tinh khiết trong lành chiếu lờn những hàng cau cũn ớt đẫm
sương đêm. Nắng có linh hồn riêng. Nắng mang hồn xứ Huế.
- Sự lặp lại 2 lần từ “nắng” khiến câu thơ tràn ngập ánh sáng.
=>Thiờn nhiờn sống động rạng ngời, gợi cảm giỏc khoẻ khoắn, ấm ỏp.
- Đại từ phiếm chỉ “ai” gợi cái ám ảnh thương nhớ.
-“Xanh như ngọc”: Biện pháp so sánh gợi lên màu sắc tươi sáng của vườn cây.
- “Mặt chữ điền”: khuụn mặt hiền lành phỳc hậu.
Vẻ đẹp: cảnh và người xứ Huế.
-Bức tranh thiên nhiên trinh nguyên, đầy ắp ánh sáng, có màu sắc, có đường nét.
Hỡnh ảnh con người: dịu dàng e ấp.
Tiếng nói bâng khuâng rạo rực của một tâm hồn yêu đời, khát sống, hướng về
cái trong trẻo, thỏnh thiện.
2. Khổ thơ 2.
- Gió, mây, sông nước, hoa được nhân cách hoá để nói tâm trạng.
- Cái ngược đường của giú, mõy gợi sự chia ly đôi ngả : nỗi đau thân phận xa
cách, chia lỡa.
 Khụng gian trống vắng, thời gian như ngừng lại, cảnh vật hờ hững với con
người.
- Câu hỏi là một lời nhắn gửi:
-> Cảnh thực mà như ảo ảnh
- Con người: “Có chở trăng về kịp tối nay?”. Có đứng về phía cuộc đời hiện tại
của nhà thơ mới hiểu hết nghĩa của câu thơ này. Sự sống đối với Hàn Mặc Tử,
lúc này chỉ tính bằng giờ, bằng ngày -> tâm trạng khắc khoải, thất vọng, lo lắng.
Câu hỏi tu từ ẩn chứa một nỗi mong chờ tha thiết, đồng thời cũng chứa đầy nỗi
39
phấp phỏng hoài nghi.
=> Cảnh đẹp nhưng thấm đẫm nỗi buồn cô đơn lạnh lẽo
3. Khổ thơ 3.
- Chủ thể: Đầy khát vọng trong tiếng gọi
- Khách thể: hư ảo, nhạt nhoà, xa xôi.
 Câu thơ đầy đam mê, hồi hộp, ngưỡng vọng, nhưng hụt hẫng, xót xa.
- Điệp từ, điệp ngữ,
- Nhạc điệu sâu lắng và buồn mênh mang.
- Câu hỏi lửng lơ nửa nghẹn ngào, nửa trách móc,
 Chõn dung nội tõm của tỏc giả: Khao khỏt yờu thương, đồng cảm.
- Đại từ phiếm chỉ : ai / tỡnh ai ?
 Tiếng kêu đau đớn, tuyệt vọng và sự hồ nghi về một tỡnh yờu vụ vọng của tỏc
giả.

Tiết 4: CHIỀU TỐI


(Trớch “Nhật kớ trong tự”) Hồ Chớ Minh

I. TIỂU DẪN
1. Hoàn cảnh ra đời tập thơ " Nhật kí trong tù".
- Là tập nhật kí viết bằng thơ, được Bác sáng tác trong thời gian bị chính
quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam từ mùa thu 1942 - 1943 tại tỉnh Quảng Tây.
- Tập thơ gồm 134 bài bằng chữ Hán.
2. Xuất xứ bài " Chiều tối".
- Là bài thơ thứ 31, được sáng tác mùa thu 1942 trên đường Bác đi đày từ Tĩnh
Tây đến Thiên Bảo.
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:
1. Hai câu thơ đầu.
- Bức tranh thiờn nhiờn với hỡnh ảnh:
+ Cỏnh chim sau một ngày rong ruổi, trong giờ khắc của ngày tàn đang về
rừng tỡm nơi tổ ấm. Đây là cánh chim " mỏi"( cảm nhận rất sâu trạng thái bên
trong của sự vật).
+ Áng mây cô đơn, lẻ loi đang trôi chầm chậm giữa bầu trời cao rộng. Đây là
chũm mõy mang tõm trạng, cú hồn người, cô đơn, lẻ loi và lặng lẽ.
- So sỏnh thiên nhiên và con người:
+ Tương đồng về hỡnh thức: đều cô đơn, mệt mỏi, mong muốn tỡm được tổ
ấm.
+ Khỏc biệt về bản chất: thiờn nhiờn tự do cũn con người mất tự do, đang bị
áp giải.
Hai câu thơ mang vẻ đẹp cổ điển, tả ít mà gợi nhiều, chỉ hai nét phác họa mà
gợi lên hồn cảnh vật. Qua đó, thể hiện bản lĩnh kiên cường của người chiến sĩ.
Bởi vỡ nếu khụng cú ý chớ và nghị lực, khụng cú phong thỏi ung dung tự chủ
40
và sự tự do hoàn toàn về tinh thần thỡ khụng thể cú những cõu thơ cảm nhận
thiên nhiên thật sâu sắc và tinh tế như thế trong hoàn cảnh khắc nghiệt của tù
đày.
2. Hai câu thơ sau
- Từ bức tranh thiên nhiên trở thành bức tranh đời sống, từ mây, trời, chim
muông trở thành bức tranh con người lao động.
- Hỡnh ảnh con người lao động trẻ trung( thiếu nữ), nhịp điệu của cuộc sống
lao động( xay ngô), đó đưa lại cho người đi đường lúc chiều hôm chút hơi ấm
của sự sống, chút niềm vui và hạnh phúc trong lao động của con người, con
người ấy tuy vất vả mà tự do.
- Bài thơ quy tụ trong một điểm sáng rực rỡ" rực hồng" - " nhón tự".
- í nghĩa:
+ Gợi cuộc sống sum vầy, ấm áp, làm vợi đi ít nhiều nỗi đau khổ của người
đi đày, mang lại niềm vui, sức mạnh, sưởi ấm lũng người tù.
+ Sự luân chuyển về thời gian: buổi chiều kết thúc, thời gian chuyển sang
đêm tối nhưng là đêm tối ấm áp, bừng sáng.
+ Sự vận động từ nỗi buồn đến niềm vui, từ bóng tối đến ánh sáng.
+ Niềm tin, niềm lạc quan.
 Thông qua bức tranh cuộc sống lao động, thể hiện vẻ đẹp trong tâm hồn
người tù: lạc quan, tin tưởng vào tương lai tươi sáng.
3. Tư tưởng bài thơ
- Cảm quan thiên nhiên của Bác xét đến cùng là cảm quan nghệ thuật. Trung
tâm bài thơ chính là con người lao động và ngọn lửa của sự sống. Vỡ thế, bài
thơ tuy viết về cảnh chiều tối nhưng lại thắp sáng lên trong lũng người đọc một
ngọn lửa hồng ấm áp của niềm tin yêu đời.
III.TỔNG KẾT: Ghi nhớ :SGK.

Tiết 5 TỪ ẤY
(Tố Hữu)
I. TIỂU DẪN:
1. Tỏc giả
-Tố Hữu tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành(1920-2002), ông sinh ra trong một
gia đình nhà nho nghèo, cha và mẹ đều là những người yêu vhdg.
- Tố Hữu đến với cách mạng từ phong trào mặt trận dân chủ. Năm 1938 ông
được kết nạp vào Đảng cộng sản Việt Nam.
- Con đường thơ Tố Hữu gắn liền với sự nghiệp cách mạng của dân tộc.
2. Hoàn cảnh ra đời bài thơ (sgk)
- Nhân dịp kỉ nệm ngày vào Đảng đáng nhớ ấy, Tố Hữu viết bài thơ “Từ ấy”.
-Bài Từ ấy nằm trong phần “Máu lửa” của tập thơ.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Khổ thơ thứ nhất:
* Niềm vui sướng của nhà thơ khi bắt gặp lý tưởng cách mạng:
41
- Hai câu đầu ghi lại một kỉ niệm.
+“ Từ ấy”: mốc quan trọng trong cuộc đời nhà thơ:
“Từ ấy trong tụi bựng nắng hạ
Mặt trời chõn lớ chúi qua tim”
+ Hỡnh ảnh ẩn dụ:
Nắng hạ.
Mặt trời chõn lớ.
Chúi qua tim.
=> Khẳng định lý tưởng cuộc sống như nguồn ánh nắng làm bừng sáng cả tâm
hồn nhà thơ. Đó là ánh nắng rực rỡ của một ngày nắng hạ.
- Động từ:
+ “Bừng”: ỏnh sỏng phát ra đột ngột.
+ “ Chúi”: ỏnh sỏng cú sức xuyờn mạnh.
=> Tất cả nhấn mạnh ỏnh sỏng của lý tưởng đó xua tan màn sương, mở ra trong
tâm hồn nhà thơ một chân trời mới của nhận thức tư tưởng và tỡnh cảm.
- Hai câu thơ sau:
=> Bỳt phỏt trữ tỡnh với hỡnh ảnh so sánh cụ thể hoá niềm vui sướng:
“Hồn tụi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim”
+ Một thế giới đầy hương sắc:
Vẻ tươi xanh của lá.
Tiếng chim ca hút.
=> Tố Hữu sung sướng đón nhận lý tưởng như cỏ cây hoa lá đón nhận thứ ánh
sáng mặt trời. Chớnh lý tưởng cộng sản đó làm cho tõm hồn nhà thơ tràn đầy sức
sống và niềm yêu đời tha thiết.
2. Khổ thơ thứ hai:
- Nhận thức mới về lẽ sống của Tố Hữu:
+ Hai câu đầu:
- Nếu giai cấp TS và TTS chỳ ý đề cao cái tụi cỏ nhõn, thỡ Tố Hữu lại hũa cỏi tụi
ấy vào cỏi ta chung của dõn tộc.
* “Buộc”: Là ngoa dụ. Là động từ thể hiện ý thức tự nguyện và quyết tõm cao
của Tố Hữu vượt qua giới hạn của cái tôi sống chan hoà với mọi người.
* “ Trang trải”: Sự trang trải tâm hồn với cuộc đời để sẻ chia, đồng cảm tõm hồn.
+ Hai câu thơ sau:
* Tỡnh hữu ỏi giai cấp:
Nghệ thuật đặc biệt quan tâm đến quần chúng lao động .
* “Khối đời”: chỉ cùng khối người đông đảo cùng cảnh ngộ . Đó là hỡnh ảnh ẩn
dụ chỉ sức mạnh của sự đoàn kết.
3. Khổ thơ thứ ba:
- Sự chuyển biến trong tỡnh cảm của nhà thơ:
+ Tụi là: Em, Anh, Con.
- Từ “ vạn”: Chỉ từ ước lệ nhiều, đông. Tất cả nhấn mạnh tỡnh cảm gia đỡnh đầm
ấm. Tố Hữu nhận thức mỡnh là thành viờn của người lao khổ.
42
+ “ Kiếp phụi pha”: đó là những kiếp người nhỏ bé như những em nhỏ “ ko áo
cơm cù bất cù bơ”, hay những cô gái giang hồ trong “ Tiếng hát sông hương”….
Tố Hữu quan tâm tới họ với sự đồng cảm, xót thương, căm giận chế độ xó hội
bất cụng, ngang trỏi.
=> Đây chính là động lực thúc đẩy TH chiến đấu để đũi lại cụng bằng cho mọi
người đặc biệt là giai cấp lao khổ.
III. TỔNG KẾT:
- Bài thơ là tuyên ngôn về lí tưởng và nghệ thuật của Tố Hữu.
- Giọng điệu chân thành, cảm xúc hồ hởi, náo nức bài thơ nêu bật một quan niệm
mới mẻ và nhận thức sâu sắc về mối quan hệ giữa cá nhân và quần chỳng lao
khổ, với nhõn loại cần lao.

Ngày 16/3/2019
Tiết 6 Tôi yêu em
Pu-skin

I. Tiểu dẫn:
1. Tác giả: (1799-1837)
- ‘Mặt trời của thi ca Nga’, nhà thơ vĩ đại ‘có ý nghĩa to lớn không chỉ trong lịch
sử văn chương mà cả trong lịch sử thức tỉnh dân tộc Nga’.
- Viết nhiều thể loại: thơ trữ tình, tiểu thuyết thơ, kịch lịch sử, trường ca, truyện
ngắn, ngụ ngôn...
- Hai chủ đề lớn : Tự do (khát vọng về một xã hội tốt đẹp, tự do và bình đẳng) và
Tình yêu (hướng đến lí tưởng về một tình yêu đẹp, thánh thiện. Thơ P là sự kết
hợp giữa tình yêu nhân loại và tình yêu con người).
->Thơ Pu-skin luôn là tiếng nói của tâm hồn Nga trong sáng, thuần khiết, thể hiện
cuộc sống một cách giản dị, chân thực.
2. Bài thơ:
- Đây là bài thơ tình nổi tiếng của Puskin sáng tác vào năm 1829. Được khơi
nguồn cảm hứng từ mối tình tan vỡ của tác giả với Ô-lê-nhi-na.
- Nhan đề “Tôi yêu em” do người dịch đặt
- Là bài thơ tình hay nhất: Viên ngọc quý trong kho tàng thi ca Nga
II. Đọc – hiểu văn bản:
1.Bố cục:
a. Mâu thuẫn giằng xé trong tâm trạng nhân vật trữ tình.
b. Nỗi đau khổ tuyệt vọng và tình yêu chân thành cao thượng của nhân vật trữ tình
2. Tìm hiểu:
a. Bốn câu thơ đầu:
- Hai câu thơ đầu:
+ tôi yêu em: như lời thú nhận, lại như lời tự nhủ, trực tiếp, ngắn gọn, giản dị.
+ bản dịch: tôi đã yêu em: ý nghĩa thời quá khứ, cách nói trang trọng có phần
khoảng cách
43
+ ngọn lửa tình: có lúc bùng lên mãnh liệt, có lúc đằm lắng nhưng đó là cái âm ỉ
của một tình yêu vẫn còn tồn tại mãnh liệt.
->Hai câu thơ đầu tình yêu được bộc lộ một cách trực tiếp giản dị tự nhiên mà rất
gần gũi. Đó là một tình yêu chân thành và mãnh lịêt
- Hai câu thơ sau:
+ Nhưng từ chỉ quan hệ, tác dụng làm thay đổi trật tự ý nghĩa của hai câu thơ đầu
đó là sự thay đổi cảm xúc của nhà thơ.
+ Không để em bận lòng: một sự dằn lòng, một sự chế ngự, một sự vươn lên. Tâm
hồn vươn về tình yêu đích thực
->Sự giằng xé trong tâm hồn của chàng trai; lí trí và tình cảm
=> Bốn câu thơ đầu là một tình yêu mãnh liệt nhưng chứa nhiều tâm trạng mâu
thuẫn
b.Bốn câu thơ sau
2. 4 cõu cuối:
- Lại mở đầu là “ tôi yêu em”: Lý trí chế ngự tình cảm nhưng cảm xúc vẫn cứ trào
dâng da diết.
Nvtt cảm nghiệm lại ty.
“Tôi đó yờu em lặng thầm vô vọng
Bị giày vũ khi bởi sự rụt rố, khi bởi nỗi ghen tuụng”.
- Thẳng thắn bộc lộ tỡnh yờu của mỡnh, rất đời thường, giống như bao tỡnh yờu
khỏc : Âm thầm/ khụng hi vong/ rụt rố/ hậm hực / ghen.
- Đau khổ khi yêu mà không được đền đáp, yêu mà không hi vọng. Tỡnh yờu ở
đây là sự hiến dâng, sự hi sinh thầm lặng.
- Nhõn cỏch của nhõn vật trữ tỡnh được bộc lộ ở hai câu thơ cuối : Yêu chân
thành đằm thắm/ cầu em được người tỡnh như tôi đó yờu em. 
 Câu thơ hay nhất, sáng tươi sau bao sóng gió, tỡnh yờu ấy vẫn vẹn nguyờn dự
bao đau khổ.
- Câu thơ cuối bất ngờ xuất hiện nhân vật thứ 3 trong bài thơ : Cầu em…người
tỡnh : Cách nói đẩy ra, kéo vào, từ chối mà khẳng định. Không yêu được vẫn
chúc phúc cho người yêu. Coi hạnh phúc của người yêu là hạnh phúc của mỡnh.
Một tỡnh yờu cao thượng, bao dung, nó vượt qua thói ích kỷ tầm thường hàng
ngày, tỡnh yờu chỉ cho mà khụng hề nhận.
bày tỏ tình yêu đơn phương mãnh liệt, đồng thời là lời cầu nguyện hạnh phúc.
III. Tổng kết:
Kết luận.
- Bài thơ tỡnh đặc sắc, bộc lộ một tỡnh yờu riờng tư, sôi nổi, chân thành, cao
thượng của nhân vật trữ tỡnh, một tỡnh yờu õm thầm của một trỏi tim thủy chung.
- Đề cao phong cách tỡnh yờu : Chõn thành đằm thắm mà không thô thiển mù
quáng, thiết tha say sưa mà vẫn tỉnh táo và cao thượng.
- Bài thơ thể hiện rừ tài năng điêu luyện của một mặt trời thơ Nga. Puskin xứng
đáng với tên gọi thân yờu của cụng chỳng Nga: Nhà thơ của tuổi trẻ và tỡnh yờu.

44
Ngày soạn:18/03/2019
Tiết thứ 7 NGƯỜI TRONG BAO
- Sờ- khốp-

I. TIỂU DẪN
1. Tỏc giả.
- An tôn Páp lô vích Sê-khốp (1860-1904), nhà văn Nga kiệt xuất.
- Sinh ra và lớn lên trong gia đỡnh buụn bỏn nhỏ ở thị trấn Ta-gan-rốc bờn bờ
biển Adốp.
- Tốt nghiệp y khoa, vừa làm bác sĩ, vừa viết báo, viết văn.
- Năm 1900 được bầu làm Viện sĩ danh dự Viện hàn lâm khoa học Nga.
- Để lại hơn 500 truyện ngắn, truyện vừa
2. Truyện ngắn: Người trong bao
- Sáng tác trong thời gian nhà văn đang dưỡng bệnh tại bán đảo Crưm - thời kỡ
xó hội Nga đang ngạt thở trong bầu không khí chuyên chế nặng nề cuối 19 –
môi trường ấy đẻ ra lắm kiểu người kỡ quỏi, và Người trong bao – Bờlicốp là
một nghệ thuật độc đáo, đặc sắc nhà văn.
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN.
1. Chân dung và tính cách của nhân vật người trong bao – Bêli cốp.
* Chõn dung.
- Cặp kính đen, gương mặt nhợt nhạt, nhỏ bé, choắt lại như mặt chồn.
- Ăn mặc : đều màu đen
- Phục sức : đều để trong bao( giầy, ủng, kớnh, ụ)
- í nghĩ : giấu vào bao
- Tờn Bờlicốp ớt ai gọi người trong bao
 Chõn dung kỡ quỏi, lập dị, thu mỡnh trong vỏ, tạo cho mỡnh một cỏi bao
ngăn cách, bảo vệ khỏi những ảnh hưởng, tác động của cuộc sống bên ngoài.
* Tớnh cỏch.
- Cõu núi cửa miệng : Nhỡ lại xảy ra chuyện gỡ thỡ sao
- Nhút nhát, sống cô độc, luôn lo lắng, sợ hói tất cả, thớch sống rập khuụn như
cái máy vô hồn.
- Luụn thoả món, hài lũng với lối sống cổ lỗ, bảo thủ và luụn cho rằng sống
như thế mới là sống, mới là người công dân tốt, là nhà giáo có trách nhiệm.
- Không hiểu mọi người chung quanh, không hiểu xó hội, cứ nhởn nhơ, tự
nhiên, đắm chỡm trong sự tụn sựng quỏ khứ
 Bức chân dung về một con người kỡ quỏi, lạc lừng, khủng khiếp: hốn nhỏt -
cụ độc - máy móc - giáo điều- thu mỡnh trong bao, trong vỏ ốc, và cảm thấy
món nguyện trong đó.
 Lối sống và con người Bêlicốp ảnh hưởng đến cuộc sống và tinh thần của
anh chị em giáo viên trong trường nơi y làm việc, trong dân cư thành phố nơi y
sống. Tất cả mọi người sợ y, ghột y, trỏnh xa y.
2. Cỏi chết của Bờlicốp.
- Nguyờn nhõn:
45
+ Vỡ ngó đau, dẫn đến mắc bệnh, lại không chịu chữa chạy
+ Vỡ bị sốc trước thái độ của chị em Varenca
+ Sâu xa hơn đó là cái chết của Bêlicốp là tất yếu: với tạng người, cách sống
của y, dẫn đến cái chết như thế là tất yếu.
 Cuối cùng Bêlicốp đó tỡm cho mỡnh một cỏi bao tốt nhất - đó cũng là
mong muốn của y.
- Sau khi hắn chết, mọi người cảm thấy như thoát khỏi gánh nặng, thấy nhẹ
nhàng. Nhưng chẳng bao lâu cuộc sống lại diễn ra như cũ.
 Do ảnh hưởng, tác động nặng nề dai dẳng của lối sống, kiểu người Bêlicốp
đó đầu độc không khí trong sạch, lành mạnh của đạo đức, văn hoá nước Nga
đương thời.
 Hiện tượng, lối sống, kiểu người Bêlicốp mang tính qui luật trong lịch sử
phát triển của xó hội loài người.
* Nghệ thuật biểu tượng cái bao.
- Nghĩa gốc: Vật hỡnh tỳi (hộp) dùng để bao, gói, đựng đồ vật, hàng hoá...
- Nghĩa chuyển: Lối sống và tính cách của Bờlicốp
 Kiểu người, lối sống thu mình trong bao – cuộc sống trói buộc, tự hóm, đối
với nhân dân Nga, tri thức Nga cuối thế kỷ 19.
4. Đặc sắc nghệ thuật.
- Chọn ngôi kể:
+ Người kể chuyện: Bu rơ kin – nhân vật Tụi
+ Người thuật lại câu chuyện Bu rơ kin kể là tác giả.
 Tính khách quan, gây cảm giác chân thật, gần gũi, tạo cấu trúc kể: truyện
lồng trong truyện.
- Giọng kể: Mỉa mai, châm biếm, trầm tĩnh vẻ ngoài bình thản.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình: Từ chân dung, lời nói, hành động…
đều khái quát thành tính cách, lối sống.
- Nghệ thật tương phản: Lối sống, tính cách của Bêlicốp >< chị em Valenca,
giỏo viờn, nhõn dõn.
- Nghệ thuật biểu tượng: Hỡnh ảnh cỏi bao, người trong bao, cái chết của
Bêlicốp.
- Kết thúc truyện: Người nghe – người đọc giả định trực tiếp phát biểu chủ đề
tư tưởng – tạo ấn tượng cho người đọc.
5. Chủ đề tư tưởng.
- Lờn ỏn mạnh mẽ kiểu người trong bao. Lối sống trong bao và tác hại của nó
đối với hiện tại và tương lai nước Nga.
- Lời cảnh báo và kêu gọi mọi người cần phải thay đổi cách sống, không thể
sống tầm thường, hèn nhát, ích kỉ.

Ngày soạn: 27/03/2019


Tiết thứ: 8

46
NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
V.Huygô
I. TIỂU DẪN
1. Tác giả:.
- Vich-to Huy-gô : (1802-1885)
- Cuộc đời gắn kiền với nước Pháp thế kỷ 19. Từ một nhà thơ thần đồng, một
quí tộc thành nhà văn lóng mạn cú tư tưởng dân chủ, đứng về phía nhân dân
chống lại chính quyền phong kiến phản động
- Nhà văn Pháp đầu tiên được chôn cất trong hầm mộ điện Păng tê ông – nơi
dành riêng cho vua chúa và danh tướng
- V. Huygô - danh nhân nhân văn hoá thế giới.
- Tác phẩm đồ sộ : sgk
2. Tỏc phẩm Những người khốn khổ.
- Cấu trúc: Gồm 5 phần, hơn 2000 trang, hàng trăm nhân vật
- Nội dung: Tái hiện khung cảnh Pari và nước Pháp ba thập kỷ đầu thế kỷ 19,
xoay quanh nhan vạt Giăng Van giăng từ khi được ra tù đến lúc qua đời, với
một thông điệp : Trên đời, chỉ có một điều ấy thôi, đó là thương yêu nhau.
- Túm tắt tỏc phẩm: SGK.
3. Đoạn trích.
- Xuất xứ; Trích chương IV, quyển 8, phần I, tập 1.
II. PHÂN TÍCH:
1. Hỡnh tượng nhân vật Gia ve.
- Chánh thanh tra cảnh sát, người cầm quyền khôi phục uy quyền, con ác thú
giữ nhà cho chính quyền tư sản.
- Giọng nói như ác thú gầm, cặp mắt phóng vào tội phạm như móc sắt, cái
cười ghê tởm phô cả hai hàm răng.
- Chỉ bằng hai tiếng: Mau lờn: cộc lốc, ngắn ngủi, mà đó đó cú cỏi gỡ man rợ,
điên cuồng.
- Hắn vừa xấu hổ, nhục nhó vừa căm tức trước sự mạnh mẽ và tấm lũng nhõn
hậu của Giăng van giăng.
- Hắn hả hê, khoái trá trong sự đắc thắng của con thú khi săn được mồi.
- Không hề động lũng thương trước lời nói, hành động khi Phăng tin hấp hối.
- Hắn rất nể sợ trước sức mạnh phi phàm và bản lĩnh của Giăng van Giăng
 Nghệ thuật ẩn dụ so sánh: Chân dung độc đáo, đầy ấn tượng. Chân dung
một con người – ác thú.
2. Hỡnh tượng Giăng Van giăng.
- Từ một ông thị trưởng Ma đơ len giàu có sang trọng trở thành tên tù khổ sai
Giăng Van giăng khốn khổ.
- Cử chỉ điềm tĩnh, ngôn ngữ nhẹ nhàng, nhó nhặn, khụng hề khiếp sợ trước
Gia ve.
- Hạ giọng, nhỳn mỡnh cầu xin cho Phăng tin.
- Khi Phăng tin chết: Thái độ và hành động của ông trở nên mạnh mẽ, quyết
47
liệt.
Sự bỡnh tĩnh của ụng là cho Gia ve khiếp sợ, khụng dỏm ra tay.
- Sẵn sàng chịu bắt sau khi đó hoàn tất mọi thủ tục cần thiết để tiễn đưa Phăng
tin vào cừi vĩnh hằng.
 Miêu tả trực tiếp: Ngôn ngữ, cử chỉ, hành động >< với Gia ve.
 Miờu tả giỏn tiếp qua Phăng tin, qua bà Xơ : Hỡnh ảnh của một vị cứu tinh,
đấng cứu thế.
 Miêu tả ngoại đề của tác giả thông qua hàng loạt câu hỏi và lời bỡnh luận:
Hỡnh ảnh của một con người phi thường, lóng mạn.
* Túm lại. Những thủ phỏp nghệ thuật và cỏch kết cấu sự phỏt triển của tỡnh
tiết trong kể chuyện đều hướng tới việc tô đậm, ca ngợi con người khác
thường, đều qui tụ về thế giới lí tưởng.
3. Những dấu hiệu của nghệ thuật lãng mạn :
- so sánh phóng đại, tương phản, ẩn sụ, bình lụân ngoại đề
- Lí tưởng nhân văn ,sức mạnh của tình thương, cảm hoá, con đường không
tưởng nhuốm màu sắc tôn giáo.

LUYỆN ĐỀ
Đề 1

I.  ĐỌC – HIỂU (3.0 điểm)

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:

Sáu con người, do sự tình cờ của số phận, mắc kẹt vào cùng một cái hang rất tối và
lạnh. Mỗi người chỉ còn một que củi nhỏ trong khi đống lửa chính đang lụi dần.
Người phụ nữ đầu tiên định quẳng que củi vào lửa, nhưng đột nhiên rụt tay lại. Bà
vừa nhìn thấy một khuôn mặt da đen trong nhóm người da trắng. Người thứ hai lướt
qua các bộ mặt quanh đống lửa, thấy một người trong số đó không đi chung nhà thờ
với ông ta. Vậy là thanh củi cũng bị thu về. Người thứ ba trầm ngâm trong một bộ
quần áo nhàu nát. Ông ta kéo áo lên tận cổ, nhìn người đối diện, nghĩ thầm:“Tạo
sao mình lại phải hi sinh thanh củi để sưởi ấm cho con heo béo ị giàu có kia?”.
Người đàn ông giàu lui lại một chút, nhẩm tính: “Thanh củi trong tay, phải khó
nhọc lắm mới kiếm được, tại sao ta phải chia sẻ nó với tên khố rách áo ôm lười
biếng đó?”. Ánh lửa bùng lên một lần cuối, soi rõ khuôn mặt người da đen đang
đanh lại, lộ ra những nét hằn thù: “Không, ta  không cho phép mình dùng thanh củi
này sưởi ấm những gã da trắng!”.
Chỉ còn lại người cuối cùng trong nhóm. Nhìn những người khác trầm ngâm trong
im lặng, anh ta tự nhủ: “Mình sẽ cho thanh củi, nếu có ai đó ném phần của họ vào
đống lửa trước.”
Cứ thế, đêm xuống dần. Sáu con người nhìn nhau căng thẳng, tay nắm chặt những
que củi. Đống lửa chỉ còn than đỏ rồi lụi tắt. Sáng hôm sau, khi những người cứu hộ
tới nơi, cả sáu đều đã chết cóng…
(Theo Quà tặng cuộc sống)
48
Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên.
Câu 2. Trong văn bản trên, tác giả đã đặt các nhân vật vào tình huống như thế nào?
Câu 3. Theo anh/chị, nguyên nhân nào đã khiến cả sáu người chết cóng?
Câu 4: Anh/chị có đồng tình với cách ứng xử của sáu nhân vật trong văn bản trên
không ?
Làm văn (7.0 điểm)
Câu 1(2.0 điểm)
Từ phần Đọc – hiểu văn bản trên, anh /chị hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200
chữ) trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của sự chia sẻ trong cuộc sống.

Câu 2(5.0 điểm)

Cảm nhận của anh/chị về tâm trạng nhân vật trữ tình trong đoạn thơ sau, từ đó hãy
bình luận về nỗi buồn trong thơ Huy Cận:

         Bèo dạt về đâu hàng nối hàng;


           Mênh mông không một chuyến đò ngang.
          Không cầu gợi chút niềm thân mật,
          Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng.
 
          Lớp lớp mây cao đùn núi bạc,
          Chim nghiêng cánh  nhỏ: bóng chiều sa.
Lòng quê dợn dợn vời con nước,
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.
(Tràng giang  – Huy Cận, Ngữ văn 11,Tr 29, Tập 2, NXBGD năm 2007)
Đáp án

PHẦN ĐỌC – HIỂU 3.0


1  Phương thức biểu đạt: tự sự 0.5
– Tác giả đã đặt các nhân vật trong tình huống: Các nhân vật bị

mắc kẹt trong hang đá tối, lạnh và mỗi người trong tay có một que

2 củi. 0,5
– Nguyên nhân

+ Khách quan: hoàn cảnh khắc nghiệt, hang đá tối, quá lạnh

+ Chủ quan: Do lối sống ích kỉ, thiếu sự sẻ chia đoàn kết….
3 1,0

49
 Thí sinh có thể đồng tình hoặc không đồng tình, song cần có sự lí

4 giải rõ ràng thuyết phục, phù hợp với chuẩn mực đạo đức. 1.0
PHẦN LÀM VĂN 7.0
Viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của ý

nghĩa của sự chia sẻ trong cuộc sống


2.0
a. Đảm bảo thể thức của một đoạn văn

b. Xác định đúng vấn đề nghị luận

c. Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: vận dụng tốt các thao
tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng để làm nổi 0,25
bật được ý nghĩa giá trị của sự chia sẻ trong cuộc sống.
0,25
– Chia sẻ sẽ mang đến sự ấm áp, niềm vui, tiếp thêm động lực ,
sức mạnh cho những người xung quanh. 1,0

– Chia sẻ nhen nhóm và thắp lên trong mọi người niềm tin vào  
những điều tốt đẹp của cuộc sống.
 
– Sự chia sẻ không chỉ là cho đi mà còn giúp chúng ta nhận lại
tình yêu, niềm tin , sự trân trọng của mọi người.  

– Sự chia sẻ là giá trị sống không thể thiếu trong cuộc sống của  
mỗi người. Vì vậy mỗi người cần mở rộng lòng mình để sẻ
chia.  

 d. Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về vấn đề

nghị luận 0,25


 e. Chính tả, dùng từ đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ

pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt 0,25


1
2 Cảm nhận tâm trạng nhân vật trữ tình trong đoạn thơ … 5,0

50
  0,5

   a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn nghị luận: có đầy đủ Mở  

  bài, Thân bài, Kết bài. Mở bài giới thiệu vấn đề cần nghị  

  luận, Thân bài triển khai được các luận điểm để làm rõ luận  

  đề; Kết bài khái quát được nội dung nghị luận. 0,5

  b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Tâm trạng nhân vật trữ tình  
trong đoạn thơ , từ đó bình luận về nỗi buồn trong thơ Huy Cận
 
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; thể hiện sự  
 
cảm nhận sâu sắc và vận dụng tốt các thao tác lập luận; có sự 3,0
   
kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Thí sinh có thể giải  
  0,5
quyết vấn đề theo hướng sau:  
   
* Giới thiệu chung về tác giả và tác phẩm, đoạn thơ:  
  – Huy Cận là một nhà thơ xuất sắc, tiêu biểu trong phong trào  
Thơ mới 1932 – 1945.  
   
– Tràng giang (sáng tác 1939, in trong tập Lửa thiêng) là bài  
  thơ nổi tiếng và tiêu biểu cho phong cách thơ Huy Cận trước 1,0
Cách mạng tháng Tám.  
  – Đoạn trích nằm ở phần cuối của bài thơ, thể hiện rõ tâm trạng  
của nhân vật trữ tình. 0,5
   
* Cảm nhận về tâm trạng nhân vật trữ tình  
  – Nỗi sầu buồn, cô đơn trước không gian mênh mông, xa vắng . 1,0
  – Nỗi lòng nhớ nhà, nhớ nước của một cái tôi bơ vơ
  * Nghệ thuật thể hiện tâm trạng nhân vật trữ tình: Tâm trạng
nhân vật trữ tình được bộc lộ qua hình thức nghệ thuật vừa
  mang đậm màu sắc cổ điển, vừa gần gũi, giản dị, giàu sức gợi.
* Từ cảm nhận về tâm trạng nhân vật trữ tình, bình luận về
 
nỗi buồn trong thơ Huy Cận.
– Đó là nỗi buồn vừa mang  đậm màu sắc cổ điển vừa thấm
 
đượm tinh thần hiện đại

51
– Đó không phải là nỗi buồn ủy mị yếu đuối mà là nỗi buồn
mang nặng tình đời, tình người – một nỗi buồn nhân văn trong
sáng.

d. Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về vấn đề

nghị luận 0,5

e. Chính tả, dùng từ đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp,

ngữ nghĩa tiếng Việt 0,5

Đề 2
PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm):
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi :
  Một lần đi thăm thầy giáo lớn tuổi, trong lúc tranh luận về
quan điểm sống, một sinh viên đã nói:
          – Sở dĩ có sự khác biệt là vì thế hệ các thầy sống
trong những điều cũ kĩ của một thế giới lạc hậu, ngày nay
chúng em được tiếp xúc với những thành tựu khoa học tiên
tiến, thế hệ các thầy đâu có máy tính, không có Internet, vệ
tinh viễn thông và các thiết bị thông tin hiện đại như bây
giờ…
          Người thầy giáo trả lời:
          – Những phương tiện hiện đại giúp chúng ta nhưng
không làm thay đổi chúng ta. Còn điều em nói là đúng. Thời
trẻ, những người như chúng tôi không có những thứ em vừa
52
kể nhưng chúng tôi đã phát minh ra chúng và đào tạo những
con người thừa kế và áp dụng chúng.
          Cậu sinh viên chợt cúi đầu, im lặng.
(Theo Hạt giống tâm hồn, tập 5, NXB Tổng hợp TP.HCM).
Câu 1. Văn bản trên được viết theo phương thức biểu đạt
chính nào?
Câu 2. Theo cậu sinh viên, điều gì làm nên sự khác biệt về
quan điểm sống giữa thế hệ của cậu và thế hệ của người thầy
giáo lớn tuổi?
Câu 3. Người thầy giáo muốn nói gì với cậu sinh viên qua
câu: “Thời trẻ, những người như chúng tôi không có những
thứ em vừa kể nhưng chúng tôi đã phát minh ra chúng và
đào tạo những con người thừa kế và áp dụng chúng”.
Câu 4. Chi tiết “Cậu sinh viên chợt cúi đầu, im lặng” nói lên
điều gì?
Câu 5. Nêu một bài học mà anh/chị cho là thấm thía sau khi
đọc văn bản trên.
PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm):
Phải chăng lối sống thực dụng đang làm băng hoại đạo đức
của con người, đặc biệt là giới trẻ hiện nay?
Anh/chị hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 200 từ) trình bày
suy nghĩ của mình về  ý kiến trên.

Câu 2 ( 5,0 điểm): Cảm nhận của anh (chị ) về đoạn thơ sau
trong bài thơ “ Vội vàng “ của Xuân Diệu :

...” Mau đi thôi ,mùa chưa ngã chiều hôm.

Ta muốn ôm ...

Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngươi “

Hướng dẫn chấm :

Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm) 

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản là
tự sự.

– Điểm 0,5: Ghi lại đúng phương thức biểu đạt

53
– Điểm 0: Ghi câu khác hoặc không trả lời

Câu 2. Điều làm nên sự khác biệt về quan điểm sống giữa thế
hệ của cậu và thế hệ của người thầy giáo lớn tuổi: là do thời
đại, hoàn cảnh sống.

– Điểm 0,5: Trả lời đúng theo cách trên hoặc diễn đạt tương
tự

– Điểm 0,25:Trả lời chạm được vào ý nhưng chưa diễn đạt rõ
ràng/ HS trích dẫn nguyên câu : “Sở dĩ có sự khác biệt…như
bây giờ…”
– Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời

Câu 3. Qua câu: “Thời trẻ, những người như chúng tôi không
có những thứ em vừa kể nhưng chúng tôi đã phát minh ra
chúng và đào tạo những con người thừa kế và áp dụng
chúng”, người thầy giáo muốn cậu sinh viên hiểu: Mặc dù
thế hệ những người thầy giáo đã sống trong thời đại có thể là
thời của những điều cũ kĩ, của một thế giới lạc hậu, nhưng họ
đã kiến tạo nên thế giới văn minh, hiện đại mà cậu sinh viên
đang sống.
– Điểm 0,5: Trả lời đầy đủ 2 ý trên

– Điểm 0,25: Câu trả lời chung chung, chưa thật rõ ý; Có thể
diễn đạt theo cách khác nhưng phải hợp lí, chặt chẽ

– Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời

Câu 4.Chi tiết “Cậu sinh viên chợt cúi đầu, im lặng” cho thấy
cậu sinh viên đã hoàn toàn bị thuyết phục trước lời nói có ý
nghĩa sâu sắc của người thầy, từ đó cậu cũng cảm nhận được
vai trò của thế hệ đi trước với thế hệ đi sau.

– Điểm 1,0: Trả lời đầy đủ 2 ý trên; Có thể diễn đạt theo cách
khác nhưng phải hợp lí, chặt chẽ

– Điểm 0,5: Câu trả lời chung chung, chưa thật rõ ý

– Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời

Câu 5. HS nêu được bài học cho bản thân. Nội dung bài học

54
phải gắn với chủ đề của văn bản

– Điểm 0,5: Đáp ứng tốt các yêu cầu trên.

– Điểm 0,25: Đáp ứng ½ yêu cầu  câu trả lời chung chung ,
chưa rõ ý.

– Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời

Làm văn (7,0 điểm)


Câu 1. (2,0 điểm)
* Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng
về dạng bài nghị luận xã hội để tạo lập văn bản. Bài viết phải
có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi
chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ,
ngữ pháp.

* Yêu cầu cụ thể:

a) Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận (0,25 điểm):

– Điểm 0,25 điểm: Trình bày đầy đủ các phần Mở bài, Thân
bài, Kết luận. Phần Mở bài biết dẫn dắt hợp lí và nêu được
vấn đề; phần Thân bài biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên
kết chặt chẽ với nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết bài
khái quát được vấn đề và thể hiện được nhận thức của cá
nhân.

– Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài,


Kết luận, nhưng các phần chưa thể hiện được đầy đủ yêu cầu
như trên; phần Thân bài chỉ có 1 đoạn văn.

– Điểm 0: Thiếu Mở bài hoặc Kết luận, Thân bài chỉ có 1


đoạn văn hoặc cả bài viết chỉ có 1 đoạn văn.

b) Xác định đúng vấn đề cần nghị luận (0,25 điểm):

– Điểm 0,25: Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Lối sống
thực dụng đang là vấn đề đáng báo động, lên án.
Nó trở thành một vấn đề tiêu cực của nhiều đối tượng người
trong xã hội hiện đại.
– Điểm 0: Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc

55
sang vấn đề khác.

c) Chia vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm phù hợp;
các luận điểm được triển khai theo trình tự hợp lí, có sự liên
kết chặt chẽ; sử dụng tốt các thao tác lập luận để triển khai
các luận điểm (trong đó phải có thao tác giải thích, chứng
minh, bình luận); biết kết hợp giữa nêu lí lẽ và đưa dẫn
chứng; dẫn chứng phải lấy từ thực tiễn đời sống, cụ thể và
sinh động (1,0 điểm):

– Đảm bảo các yêu cầu trên; có thể trình bày theo định hướng
sau:

+ Giải thích ý nghĩa câu nói:


Lối sống thực dụng là lối sống coi nặng giá trị vật chất, chạy
đua theo những nhu cầu trước mắt, đặt lợi ích của bản thân
lên trên tất cả, gần với sự ích ki, trục lợi.

+ Phân tích vẩn đề:


++ Biểu hiện của lối sống thực dụng: sống buông thả, thờ ơ,
hành xử thô bạo, vi phạm pháp luật nhà nước, coi trọng tiền
bạc, xem nhẹ những giá trị đạo đức, nhân cách, tâm hồn.

++ Nguyên nhân của lối sống thực dụng: do ý thức của bản
thân; do môi trường giáo dục còn chưa chú trọng đến đạo
đức, nhân cách, kĩ năng sống; do gia đình thiếu sát sao, quan
tâm; do xã hội chưa tổ chức được những hoạt động hữu ích
thu hút giới trẻ,…

++ Tác hại của lối sống thực dụng: Lối sống thực dụng sẽ
làm tha hóa con người, khơi dậy những ham muốn bản năng,
cơ hội, chạy theo hưởng lạc, những lợi ích trực tiếp trước
mắt, xa rời những mục tiêu phấn đấu.

+ Giải pháp: Làm thế nào loại trừ được lối sống thực dụng?:

++ Sống phải có khát vọng, lí tưởng, có hoài bão, mục đích


sống, động lực để phấn đấu.

Dám nghĩ, dám làm, không uổng phí thời gian, loại bỏ lối
sống ích kỉ, vượt qua cám dỗ đời thường.

++ Gia đình, nhà trường và xã hội cần quan tâm hơn tới giáo

56
dục tạo động lực phấn đấu và

thu hút, trọng dụng giới trẻ vào những việc làm có ích.

+ Bài học nhận thức và hành động:


++ Cần đấu tranh với bản thân loại trừ lối sống thực dụng.

++Có những hành động tích cực, chủ động để nắm bắt cơ hội,
hướng tới tương lai của chính mình. Hội nhập với cuộc sống
hiện đại nhưng không đánh mất những giá trị truyền thống tốt
đẹp.

– Điểm 1,0: Cơ bản đáp ứng được các yêu cầu trên, song một
trong các phần (giải thích, chứng minh, bình luận) còn chưa
đầy đủ hoặc liên kết chưa thật chặt chẽ.

– Điểm 0,75: Đáp ứng 1/2 đến 2/3 các yêu cầu trên.

– Điểm 0,5: Đáp ứng được 1/3 các yêu cầu trên.

– Điểm 0: Không đáp ứng được bất kì yêu cầu nào trong các
yêu cầu trên.

d) Sáng tạo (0,25 điểm)

– Điểm 0,25: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo
(viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh và các yếu tố biểu cảm,
…) ; thể hiện được quan điểm và thái độ riêng, sâu sắc nhưng
không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.

– Điểm 0: Không có cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo;


không có quan điểm và thái độ riêng hoặc quan điểm, thái độ
trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.

e) Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,25 điểm):

– Điểm 0,25: Không mắc quá 3 lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.

– Điểm 0: Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.

Câu 2. (5,0 điểm):


* Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng
về dạng bài nghị luận văn học để tạo lập văn bản. Bài viết
phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; thể hiện
57
khả năng cảm thụ văn học tốt; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm
tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
* Yêu cầu cụ thể:
a) Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận (0,5 điểm):

– Điểm 0,5 điểm: Trình bày đầy đủ các phần Mở bài, Thân
bài, Kết luận. Phần Mở bài biết dẫn dắt hợp lí và nêu được
vấn đề; phần Thân bài biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên
kết chặt chẽ với nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết bài
khái quát được vấn đề và thể hiện được ấn tượng, cảm xúc
sâu đậm của cá nhân.

– Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài,


Kết luận, nhưng các phần chưa thể hiện được đầy đủ yêu cầu
như trên; phần Thân bài chỉ có 1 đoạn văn.

– Điểm 0: Thiếu Mở bài hoặc Kết luận, Thân bài chỉ có 1


đoạn văn hoặc cả bài viết chỉ có 1 đoạn văn.

b) Xác định đúng vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm

– Điểm 0,5: Xác định đúng vấn đề cần nghị luận.

– Điểm 0,25: Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận, chỉ nêu
chung chung.

– Điểm 0: Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc
sang vấn đề khác.

c) Chia vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm phù hợp;
các luận điểm được triển khai theo trình tự hợp lí,có sự liên
kết chặt chẽ; sử dụng tốt các tho tác lập luận để triển khai các
luận điểm (trong đó phải có thao tác phân tích, chứng minh);
biết kết hợp giữa nêu lí lẽ và đưa dẫn chứng (3,0 điểm).

– Điểm 3,0: Đảm bảo các yêu cầu trên; có thể trình bày theo
định hướng sau:

+ Giới thiệu về tác giả, tác phẩm; trích dẫn ý kiến.

_Xuân Diệu là cây bút xuất sắc của phong trào Thơ mới. Ông
được giới trẻ tấn phong là ông 
hoàng của thơ tình yêu bởi đã đem vào thơ tình một quan

58
niệm đầy đủ, toàn diện, một cách 
thể hiện mới mẻ, phong phú đặc biệt là sự diễn đạt chân thực
và táo bạo về tình yêu. Xuân 
Diệu đem đến cho thơ hiện đại Việt Nam một giọng điệu
thiết tha, sôi nổi. 
_Vội vàng được in trong tập Thơ thơ (1938). Thi phẩm đầu
tay này ngay lập tức vinh danh 
Xuân Diệu như một đại biểu tiêu biểu nhất của phong trào
thơ mới.

*Đoạn thơ trong bài thơ Vội Vàng của Xuân Diệu bộc lộ một
cái tôi sôi nổi, vồ vập và giàu khát vọng và yêu cuộc sống
đến cuồng nhiệt.
_Câu thơ mở đầu đoạn thơ: Mau đi thôi! Mùa chưa ngả chiều
hôm như một lời giục giã nhanh chóng tận hưởng vẻ đẹp
cuộc sống. Có lẽ sự nhạy cảm về thời gian đã khiến Xuân
Diệu lúc 
nào cũng cuống quýt, vội vàng.
_Chữ tôi trong đoạn thơ mở đầu đã chuyển thành chữ ta ở
đoạn cuối. Dường như có sự đồng thuận mặc nhiên nào đó
mà cảm xúc của cái tôi bỗng hòa nhập vào cái ta rộng mở.
_Nhịp thơ sau một hồi ngưng đọng lại như hối hả, gấp gáp
hơn chuyển tải cả một dòng cảm xúc say sưa, ào ạt.
_Tác giả dùng một loạt các động từ mạnh ôm, riết, say,
hôn,... thể hiện ước muốn tận hưởng bằng tất cả các giác
quan.
_Các bổ ngữ -> bày ra bàn tiệc thịnh soạn của cuộc đời, có
đầy đủ thanh sắc, đẹp vô cùng, trần trề vô cùng.
_Liên từ và, cho... được lặp lại -> nhấn mạnh sự ăm ắp, thịnh
soạn của bàn tiệc của mùa xuân, bàn tiệc của cuộc đời.
_Một loạt tính từ và cũng là từ láy: chếnh choáng, đã đầy, no
nê -> diễn tả sự thỏa mãn tận cùng.
_Tác giả khép lại mong muốn của mình bằng:
+ Lời gọi: hỡi xuân hồng -> mùa xuân không còn vô hình,
trừu tượng mà trở thành con người hữu hình, thân thiết.
+ Biện pháp chuyển đổi cảm giác: xuân -> xuân hồng ->
muốn cắn -> mong muốn được hưởng thụ một cách trọn vẹn
nhất.
=> Xuân Diệu vô cùng nhạy cảm trước bước đi của thời gian
cho nên thi sĩ khát khao tận hưởng những phút giây đẹp nhất
của đời người. Đây cũng chính là một khát vọng rất
nhân văn. 
_Nghệ thuật:
59
+ Có sự đan xen giữa cảm xúc nồng nàn với cảm hứng triết
luận sâu sắc.
+ Dùng rất nhiều biện pháp nghệ thuật: thể thơ tự do, thủ
pháp trùng điệp, ngôn từ mới mẻ, 

Đề 3 :

ĐỌC- HIỂU (3, 0 điểm)


Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Người ta có thể yêu nhau và ghét nhau nhưng xin đừng hãm
hại nhau. Tôi sợ lắm những gì mang đến bất hạnh cho con
người. Hãy cố gắng mang đến cho nhau những giấc mơ,
những giấc mơ làm nên hạnh phúc. Đi đâu, đến đâu cũng chỉ
thấy những nụ cười. Những nụ cười như đóa hồng đứa bé
cầm trên tay đi qua những phố rực rỡ một lòng yêu thương vô
tận. Chúng ta hình như thừa bạo lực nhưng lại thiếu lòng
nhân ái”.
( Trích Viết bên bờ Loiret- Trịnh Công Sơn)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng
trong đoạn trích?
Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn trích?
Câu 3: Chỉ ra và nêu hiệu quả của biện pháp nghệ thuật được
sử dụng trong câu văn sau: “Những nụ cười như đóa hồng
đứa bé cầm trên tay đi qua những phố rực rỡ một lòng yêu
thương vô tận”?
Câu 4: Anh/ chị có đồng tình với ý kiến: “Chúng ta hình như
thừa bạo lực nhưng lại thiếu lòng nhân ái” Vì sao?
GỢI Ý
Câu 1: (0,5 điểm)
Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận
Câu 2: (0,5 điểm)
Nội dung chính đoạn trích: Đoạn trích là lời cầu khẩn tha
thiết về mối quan hệ tốt đẹp, nhân ái giữa con người với con
người.
Câu 3: (1,0 điểm)
- Biện pháp so sánh: Những nụ cười với đóa hồng đứa bé
cầm trên tay đi qua những phố rực rỡ một lòng yêu thương vô
tận (0,5 điểm)
- Hiệu quả NT: 
+ Tạo cách nói sinh động, giàu hình ảnh gợi cảm (0,25 điểm).
+ Khẳng định ý nghĩa của những nụ cười yêu thương mà con
người trao tặng cho nhau (0,25 điểm).
60
Câu 4: (1,0 điểm) Nêu rõ quan điểm đồng tình hay không
đồng tình, lý giải hợp lí, thuyết phục.
+ Đồng tình: Cuộc sống hiện đại ngày nay làm ch con người
xa cách hơn, xảy ra nhiều xung đột, bạo lực hơn.
+ Không đồng tình: Cuộc sống còn nhiều lòng bao dung,
nhân ái.

ĐỌC HIỂU: (3,0 điểm)


Đọc đoạn trích: 
Cái cò... sung chát đào chua
câu ca mẹ hát gió đưa về trời
ta đi trọn kiếp con người
cũng không đi hết mấy lời mẹ ru
Bao giờ cho tới mùa thu
trái hồng trái bưởi đánh đu giữa rằm
bao giờ cho tới tháng năm
mẹ ra trải chiếu ta nằm đếm sao
Ngân hà chảy ngược lên cao
quạt mo vỗ khúc nghêu ngao thằng Bờm
bờ ao đom đóm chập chờn
trong leo lẻo những vui buồn xa xôi
Mẹ ru cái lẽ ở đời
sữa nuôi phần xác hát nuôi phần hồn
bà ru mẹ... mẹ ru con
liệu mai sau các con còn nhớ chăng
(Trích Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa - Theo Thơ Nguyễn Duy,
NXB Hội nhà văn, 2010)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1 (NB). (0,5 điểm) Đoạn trích trên được viết theo thể thơ
nào? 
Trả lời: 
Đoạn trích được viết theo thể thơ: Lục bát.
Câu 2 (TH). (0,5 điểm) Những từ ngữ, hình ảnh nào trong
đoạn trích được lấy từ chất liệu văn học dân gian?
Trả lời: 
Những từ ngữ, hình ảnh được lấy từ chất liệu văn học dân
gian là: cái cò, sung chát đào chua, gió đưa về trời, lời mẹ ru,
quạt mo - thằng Bờm
* Lưu ý: Thí sinh cần nêu được ít nhất hai từ ngữ, hình ảnh.
Câu 3 (TH). (1,0 điểm) Chỉ ra và nêu hiệu quả của biện pháp
tu từ được sử dụng trong khổ thơ thứ hai.
Trả lời: 
61
- Biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ thứ hai là:
+ Lặp cấu trúc/điệp ngữ: Bao giờ cho tới…
+ Nhân hóa: trái hồng trái bưởi đánh đu giữa rằm
- Hiệu quả: nhấn mạnh, khơi gợi khao khát về kỉ niệm thời
thơ ấu với những hình ảnh gần gũi, thân quen.
Câu 4 (VD). (1,0 điểm) Anh/chị suy nghĩ như thế nào về
thông điệp được tác giả gửi gắm trong hai dòng thơ: Mẹ ru
cái lẽ ở đời/ sữa nuôi phần xác hát nuôi phần hồn. 
Trả lời:
Thể hiện được suy nghĩ chân thành, sâu sắc về thông điệp của
tác giả:
- Ngợi ca công lao to lớn của mẹ.
- Làm con phải luôn ghi nhớ công ơn sinh thành dưỡng dục
của mẹ, đừng làm mẹ phải buồn mà hãy luôn sống xứng đáng
với niềm tin, sự kì vọng của mẹ.

62

You might also like