You are on page 1of 407

CÂU HỎI

Group Luyện thi Đánh giá


Năng lực (Facebook) 2020
ÔN TẬP
KỲ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC – ĐHQG TP.HCM 2020.
[Group Luyện thi ĐGNL(Facebook)]-[K2021] Thơ: Tiêu biể u cho loạ i trữ tình. Thể hiệ n
cả m xú c, suy nghĩ, tam trạ ng con người bà ng ngon ngữ co đọ ng, già u hình ả nh và nhạ c
điệ u.
Cá c thể thơ Việ t Nam được chia là m 3 nhó m chính:
• Các thể thơ dân tộc gồm: lụ c bá t, song thá t lụ c bá t, há t nó i,…
• Các thể thơ Đường luật gồm: ngũ ngon, thá t ngôn( tứ tuyệt và bát cú)
• Các thể thơ hiện đại gồm: nam tiế ng, bả y tiế ng, tá m tiế ng, hõ n hợp, tự do, thơ văn
xuôi (câu thơ gần như văn xuôi nhưng vẫn có nhịp điệu),…
• Gieo vần: (tham khả o thêm bà i “luạ t thơ”, sgk tạ p 1/101)
❑ Vần chân (cuó i câu)
❑ Vần lưng ( giữa câu)
❑ Độc vận (mọ t và n)
❑ Gieo vần cách (cá ch câu)
Các lỗi sai Ví dụ

- Khi sân trường khô dáo, chú ng êm chơi đá cà u.


Chính tả - Đó là vò ng lẩn quẩn củ a cuọ c đời con người.
- Vừa hung bạ o, vừa dữ rằn.

- Bọ n giạ c đã ngoan cường chó ng trả quyế t liệ t.


Từ ngữ - Song Đà hiệ n lên là mọ t sinh thể có linh hò n với những
tính cá ch đối địch.

- Trong chương trình truyề n hình hom nay có những nọ i
Ngữ pháp dung chính sau đây (câu thiếu chủ ngữ).

- Tôi bị hai vế t thương: mọ t ở lưng, mọ t ở Điệ n Biên Phủ .
Logic câu
- Vừa hung bạ o, vừa dữ dà n.

Cá c phế p nó i (liên kế t): Phế p liên tưởng, phế p đó i, phế p lạ p, phế p thế , phế p
nó i.
Phong cách ngôn ngữ Cách nhận biết

- Hịch, cá o, sở, chiế u; lời kêu gọ i; tuyên ngon; cá c bình luạ n; bá o cá o; tham luạ n
phá t biể u; nó i chuyệ n thời sự;… liên quan đế n đá t nước hoạ c vá n đề trong đạ i.
Chính luận - Từ ngữ chính trị: đọ c lạ p, tự do, dan chủ , bình đả ng, quan điể m, tư tưởng,…

- Bả n tin, phó ng sự, trao đỏ i ý kiế n, thư bạ n đọ c,…
Báo chí
- Van bả n có tính thong tin thời sự, đề cạ p cá c sự kiệ n vừa diễ n ra,…
- Sá ch giá o khoa, tiể u luạ n, bá o cá o khoa họ c,…
Khoa học
- Xuá t hiệ n cá c thuạ t ngữ chuyên ngà nh.
- Hiế n phá p, luạ t, điề u lệ , nọ i quy,….; bà ng khên, van bà ng, chứng nhạ n,…;cá c loạ i
Hành chính
đơn, hợp đò ng,…
- Cá c thể loạ i van họ c: tiể u thuyế t, phó ng sự, truyệ n, bú t, kí,…; ca dao, về , thơ,
Nghệ thuật kịch, chề o, tuò ng,…
- Có cá c biệ n phá p tu từ, thể hiệ n yế u tó biể u cả m.
- Lời an tiế ng nó i trong giao tiế p hà ng ngà y.
- Chủ yế u ở dạ ng nó i nhưng cũ ng có thể ở dạ ng viế t( có thể xuá t hiệ n trong cá c
Sinh hoạt
van bả n van họ c: lời thoạ i củ a nhan vạ t mang tính giao tiế p hà ng ngà y, hoạ c thư
từ, nhạ t kí, tin nhá n,…)
Từ và cấu tạo từ
Từ đơn - Từ chỉ có mọ t am tiế t: người, ngựa, anh, êm,…
Từ phức: gò m từ ghế p và từ lá y - Là những từ có hai tiế ng trở lên

Từ ghế p:
- Từ ghế p chính phụ : - Ghế p cá c tiế ng có quan hệ với nhau thêo quan hệ chính phụ : cà chua,
má y bay, tủ lạ nh, nhà tranh, cá thu, ….
- Cá c tiế ng kế t hợp với nhau thêo quan hệ bình đả ng về mạ t ý nghĩa: á o
- Từ ghế p đả ng lạ p: quà n, đá u tranh, giam giữ, đưa đó n,..
Từ láy: - Là những từ có quan hệ lá y am giữa cá c tiế ng được ghế p lạ i với nhau.

- Lá y bọ phạ n:


o Lạ p lạ i phụ am đà u: - Chá c chá n, nhá p nho, má t mể , chí chó ê,…
o Lạ p lạ i phà n và n: - Lò ng thò ng, kề m nhề m, lề nhề , chạ ng vạ ng,…
o Lá y toà n bọ : - Đù ng đù ng, oê oê, lam lam, và nh vạ nh,…
- Mọ t só từ lá y có từ ba đế n bó n - Tể o tề o têo, sá t sà n sạ t, dửng dừng dưng, nhí nha nhí nhả nh, khá p kha
am tiế t như: khá p khể nh, vọ i vọ i và ng và ng, nhú t nha nhú t nhá t,…
- Từ lá y tang nghĩa và từ lá y
giả m nghĩa:
❑ Từ lá y tang nghĩa: - Nhá p nho, sạ ch sà nh sanh, sá t sà n sạ t,…
❑ Từ lá y giả m nghĩa: - Đo đỏ , trang trá ng, nho nhỏ , là nh lạ nh,…
Các thành phần biệt lập tình thái, cảm thán: là những bộ phận không tham gia vào việc
diễn đạt nghĩa sự việc của câu.
➢ Những yế u tó tình thái gá n với đọ tin cạ y
củ a sự việ c được nó i đế n :
✓ Chỉ đọ tin cạ y cao: ✓ Chá c hả n, chá c chá n, chá c là ,…
✓ Chỉ đọ tin cạ y thá p: ✓ Hình như, dường như, hà u như, có vể
như,…
Ví dụ : Nhưng cò n cá i nà y nữa mà ong sợ, có lẽ
cò n ghê rợn hơn những tiế ng kia nhiề u. (Kim
Lân).
➢ Những yế u tó tình thái gá n với ý kiế n củ a ✓ Thêo tôi, ý ong á y, thêo anh,…
người nó i:
➢ Những yế u tó tình thái chỉ thá i đọ củ a ✓ À , ạ , a, hử, hả , nhế , nhỉ, đay, đá y,…
người nó i đó i với người nghê:

➢ Thà nh phà n cảm thán được dù ng để bọ c ✓ Trời ơi, chỉ cò n có nam phú t!
lọ tam lý củ a người nó i (vui, buò n, mừng,
Phân biệt giữa thành ngữ và tục ngữ
❑Thành ngữ: là cụ m từ hay ngữ có định đã ➢ Ví dụ : Một nắng hai sương; rán sành ra mỡ;
quên dù ng, biể u thị mọ t ý nghĩa hoà n đánh trống bỏ dùi; nước mắt cá sấu; Ăn một
chỉnh. Nghĩa củ a nó bá t nguò n trực tiế p củ a bát cháo, chạy ba quãng đồng; Ao sâu cá cả;
cá c từ tạ o nên nó , thường thong qua mọ t só Bụt chùa nhà không thiêng; Cái kim trong
phế p chuyể n nghĩa như ả n dụ , so sá nh,… bọc lâu cũng có ngày lòi ra,…

❑Tục ngữ: là cau ngá n gọ n, thường có và n ➢ Ví dụ : đói cho sạch, rách cho thơm; chó treo
điệ u, về nọ i dung thường đú c kế t tri thức, mèo đậy; Ăn đầu sóng, nói đầu gió; Có sự thì
kinh nghiệm sống và đạo đức thực tiễn vái tứ phương, không sự đồng hương không
củ a nhân dân. mất;….
Trong những câu sau đây, câu nào là thành ngữ, câu nào là tục ngữ?
➢Tôn sư trọng đạo
➢Đồng cam cộng khổ
➢Chướng tai gai mắt
➢Lên xe xuống ngựa
➢Khẩu phật tâm xà
➢Thập tử nhất sinh
➢Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm
➢Cao lương mĩ vị
➢Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa
➢Bách chiến bách thắng
➢Văn võ song toàn
➢Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng
➢Ăn no mặc ấm
Biện pháp tu từ cú pháp Ví dụ

Lặp cú pháp ( điệp cấu - Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất
trúc) nước, nhất định không chịu làm nô lệ. ( Hồ Chủ Tịch )
-Bằng tinh thần sục sôi, ý chí chiến đấu và lòng yêu nước nồng
Liệt kê
nàn, các chiến sĩ đã chiến đấu vì nền độc lập của nước nhà.
Cô bé nhà bên (có ai ngờ)
Chêm xen (phụ chú, chú Cũng vào du kích!
thích) Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích
Mắt đên tròn (thương thương quá đi thôi)
Mẹ con đàn lợn âm dương
Chia lìa đôi ngả
Câu hỏi tu từ
Đám cưới chuột đang tưng bừng rộn rã
Bây giờ tan tác về đâu?
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Đảo ngữ
Lác đác bên sông chợ mấy nhà.
Biện pháp tu từ ngữ âm Ví dụ
- Là n ao ló ng lá nh á nh trăng loê
Điệ p am, và n, thanh - Ngà n thước lên cao ngà n thước xuó ng
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.
Biện pháp tu từ từ vựng Ví dụ
So sá nh - Quê hương là chù m khế ngọ t.
Ả n dụ (gọ i tên sự vạ t hiệ n tượng
- Tiế ng há t củ a co á y thạ t ngọt ngào (chuyể n đỏ i cả m giá c).
có nế t tương đò ng)
Hoá n dụ (lá y bọ phạ n, chỉ tỏ ng - Áo nâu cùng với áo xanh,
thể ) Nông thôn cùng với thị thành đứng lên
Nó i quá (phó ng đạ i mức đọ , quy
- Khỏ ê như voi.
mô)
Nó i giả m (nó i trá nh) - Chiế n sĩ hi sinh khi là m nhiệ m vụ .
- Thông rêo bờ suối rì rào
Phế p điệ p (am, và n, thanh, từ, Chim chiều chiu chít ai nào kêu ai (âm).
ngữ, cá u trú c) - Lơ thơ tơ liễu buông mành
Con oanh họ c nó i trên cà nh ngả n ngơ (và n ơ).
Còn bạc, còn tiền, còn đệ tử
Phế p đó i
Hết cơm, hết rượu, hết ông tôi.
Các biện pháp tu từ từ vựng
❑So sánh: Anh đọ i viên mơ mà ng
Như nà m trong giá c mọ ng
Bó ng Bá c cao lò ng lọ ng
Á m hơn ngọ n lửa hò ng.
(Minh Huệ )
▪ So sá nh ngang bà ng: - Như nằm trong…
▪ So sá nh khong ngang bà ng: - Ấm hơn…
❑Nhân hóa:
▪ Dù ng vó n từ gọ i người để gọ i vạ t: - “Trong họ hàng nhà chổi thì cô bé Chổi
Rơm vào loại xinh xắn nhất.” (Vũ Duy
Thông)
▪ Dù ng vó n từ chỉ hoạ t đọ ng, tính chá t củ a - Dọc sông, những vòm cây cổ thụ dáng mãnh
người để chỉ cá c hoạ t đọ ng tính chá t củ a liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống
vạ t: nước. (Võ Quả ng)
▪ Trò chuyệ n, xưng ho với vạ t như với người: -Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
(ca dao)
Ẩn dụ: là gọ i tên sự vạ t hiệ n tượng nà y bà ng tên củ a sự vạ t hiệ n tượng khá c
có nét tương đồng nhà m tang sức gợi cả m, gọ i hình cho sự diễ n đạ t.
Ẩn dụ hình thức: - Có hà ng râm bụt thá p lên lửa hồng.
➢ Mà u đỏ hoa râm bụt và mà u củ a lửa hồng gió ng nhau về hình thức (mà u
sá c).

Ẩn dụ cách thức: - Có hà ng ram bụ t thắp lên lửa hò ng.
➢ Cá ch thức châm lửa (củ a người) cho sá ng lên gió ng như cá ch thức hà ng hoa
ram bụ t á nh lên mà u đỏ .

Ẩn dụ phẩm chất: - Thuyền về có nhớ bế n chăng
Bến thì mọ t dạ khang khang đợi thuyề n.
➢ Thuyền và bến có nế t tương đò ng về mó i quan hệ củ a người ra đi (con trai)
và người ở lại (con gá i). Lá y hình ả nh thuyề n và bế n để nó i về tình cả m
khang khít củ a đoi trai gá i yêu nhau là cá ch nó i ả n dụ phả m chá t.

Ẩn dụ chuyển đổi cảm - Vui như thá y ná ng giò n tan.
giác: ➢ Thêo cá ch nó i củ a Nguyễ n Tuan là sự chuyể n đỏ i cả m giá c từ thị giác ( thấy
nắng) sang vị giác (gió ng như thức ăn đang nhai giòn tan trong miệ ng).
Hoán dụ : là gọ i tên sự vạ t hiệ n tượng bà ng tên củ a sự vạ t hiệ n tượng khá c có quan hệ gần
gũi với nó nhà m tang sức gọ i hình gợi cả m cho diễ n đạ t.

❑Lá y bọ phạ n để gọ i toà n thể Một tay quà n vợt xuá t sá c.

❑Lá y vạ t chứa đựng để gọ i vạ t bị chứa đựng: Nông thôn cù ng với thị thành đứng lên.

❑Lá y dá u hiệ u củ a sự vạ t để gọ i sự vạ t Áo nâu liề n với áo xanh.

Một cay là m chả ng nên non


❑Lá y cá i cụ thể để gọ i cá i trừu tượng
Ba cay chụ m lạ i nên hò n nú i cao.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Van họ c lớp 12:
• Văn học chống Pháp (1945- 1954): Tuyên ngon đọ c lạ p( Hò Chí Minh), Tay Tiế n
(Quang Dũ ng), Việ t Bá c(Tó Hữu), Vợ chò ng A Phủ ( To Hoà i), Vợ Nhạ t(Kim Lân).
• Văn học xây dựng CNXH (1955-1960): Người lá i đò song Đà .
• Văn học chống Mỹ (1961- 1975): Đá t Nước (Nguyễ n Khoa Điề m), Rừng xà nu (Nguyễ n
Trung Thà nh), Những đứa con trong gia đình (Nguyễ n Thi), Só ng (Xuan Quỳ nh).
• Văn học sau năm 1975: Kịch Hò n Trương Ba da hà ng thịt (Lưu Quang Vũ ), Chiế c
Thuyề n ngoà i xa (Nguyễ n Minh Chau), Ai đã đạ t tên cho dò ng song (Hoà ng Phủ Ngọ c
Trường), Đà n ghita củ a Lor-ca (Thanh Thả o).
Các bộ phận của văn học Việt Nam
- Sá ng tá c tập thể và truyền miệng củ a nhan dan
lao đọ ng.
- Thể loai: thà n thoạ i, sử thi, truyề n thuyế t, truyệ n
cỏ tích, truyệ n ngụ ngon, truyệ n cười, tụ c ngữ, cau
Văn họ c dân gian đó , ca dao, về , truyệ n thơ, chề o.
- Đặc trưng: truyề n miệ ng, tính tạ p thể , gá n bó với
cá c sinh hoạ t trong đời só ng cọ ng đò ng.

Văn họ c viế t:


• Chữ viết: - Van họ c VN về cơ bả n được viế t bà ng chữ Há n, chữ
Nom, chữ Quó c Ngữ. Cả van họ c chữ Nom và chữ
Quó c Ngữ đề u được viế t bà ng tiế ng Việ t.

- Van họ c từ thế kỉ X đế n hế t thế kỉ XIX:
• Hệ thống thể loại: Van chữ Há n (Văn xuôi, thơ, văn biền ngẫu). Van
chữ Nôm ( thơ, hát nói, văn biền ngẫu).
- Van họ c từ đà u thế kỉ XX đế n nay: có cá c loạ i hình
như tự sự, trữ tình, kịch.
Quá trình phát triển của văn học VN

- Được viết bằng chữ Hán và Nôm.


- Các thể loại như: truyền kì (Thánh Tông di thảo, Truyền
kì mạn lục), kí sự (Thượng kinh kí sự, Vũ trung tùy bút),
tiểu thuyết chương hồi (Nam triều công nghiệp diễn chí,
Hoàng Lê nhất thống chí).
Văn học từ thế kỉ X đến hết thể kỉ XIX
- Các tác giả lớn: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm,
(văn học trung đại). Nguyễn Du, Cao Bá Quát, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện
Thanh Quan,…
- Chữ Nôm bắt đầu phát triển mạnh vào thế kỉ XV, đạt
tới đỉnh cao cuối thế kỉ XVIII- đầu thế kỉ XIX.
- Chữ cái La tinh xuất hiện vào giữa thế kỉ XVII.

Văn học từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng
- Văn học lãng mạn giai đoạn này lại khám phá, đề cao
Tám năm 1945. (văn học hiện đại) “cái tôi” cá nhân, đấu tranh cho hạnh phúc và quyền
sống cá nhân.
- Thơ mới, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, văn xuôi hiện
Văn học sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến thực trước Cách Mạng, thơ kháng chiến chống Pháp,
thơ kháng chiến chống Mĩ, tiểu thuyết, truyện ngắn,
hết thế kỉ XX. (văn học hiện đại).
bút kí,…
Khái quát lịch sử Tiếng Việt.
- Tiế ng Việ t thuọ c họ ngon ngữ Nam Á .
Tiếng Việt trong thời kì dựng
- Tiế ng việ t có lịch sử phá t triể n lau đời, có thể thá y được qua cá c tá c phả m lưu
nước.
truyề n như: Bá nh chưng, bá nh già y; Thá nh Gió ng; …
- Và o giai đoạ n nà y, tiế ng Việ t bị ả nh hưởng nạ ng nề bởi chính sá ch đò ng hó a củ a
phương Bá c.
Tiếng Việt trong thời kì Bắc - Trong quá trình nà y, tiế ng Việ t đã vay mượn rá t nhiề u từ ngữ củ a Há n
thuộc và chống Bắc thuộc. - Nhiề u từ Há n đã được dù ng như yế u tó tạ o từ để tạ o ra nhiề u từ ghế p thong dụ ng
trong tiế ng Việ t
Ví dụ : sĩ diện (Há n+ Há n), bao gồm (Há n + Việ t), sống động ( Việ t + Há n).
- Dựa và o việ c vay mượn mọ t só van tự Há n, mọ t hệ thó ng chữ viế t ra đời, đó là chữ
Tiếng Việt dưới thời kì độc lập
Nôm.
tự chủ.
- Cá c tá c phả m ví dụ : Chinh Phụ ngâm, Truyện Kiều,…
Tiếng Việt trong thời kỳ Pháp - Sự ả nh hưởng củ a van hó a phương Tay và sự phỏ biế n củ a chữ Quó c ngữ, van xuoi
thuộc. tiế ng Việ t hiệ n đạ i đã nhanh chó ng hình thà nh và phá t triể n.
- Biên soạ n được những tạ p sá ch thuạ t ngữ chuyên dù ng, chủ yế u dựa trên ba cá ch
thức sau đây:
o Phiên am thuạ t ngữ phương Tay (chủ yế u là qua tiế ng Phá p) : acide (a-xít), amibe
Tiếng Việt từ sau Cách mạng
( a-míp),…
tháng Tám đến nay.
o Vay mượn thuạ t ngữ khoa họ c qua tiế ng Trung, ví dụ : sinh quyển, môi sinh,…
o Đạ t thuạ t ngữ thuà n Việ t: vùng trời (thay cho khong phạ n); thiếu máu (thay cho
bà n huyế t);…
- Ông là người chuyên viết truyện ngắn và viết về làng quê Việt Nam – mảng hiện thức mà từ lâu ông đã hiể
7)

hâu - Luôn khẳng định bản sắc cá nhân nghệ sĩ bằng nét phong cách kết hợp hài hòa triết lí cuộc đời với trữ t
) - Ông được truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật năm 2000.

- Mang đậm phong cách sáng tác lối hiện thực, là một trong những cây bút tiêu biểu nhất của trào lưu hiệ
) của thời kỳ 1940 -1945.
- Ông được truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật năm 1996.
Tường - Ông là một trong những nhà văn chuyên về bút kí. Là người có phong cách tài hoa, trữ tình, hướng nội. L
đậm triết lý sâu sắc.

- Bút danh khác của ông là Nguyễn Ngọc Tấn.


8) - Sáng tác của ông với nhiều thể loại như thơ, bút ký, truyện ngắn, tiểu thuyết.
- Ông được truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật năm 2000.
g - Ông là mọ t trong những nhà thơ tiêu biểu của nền thơ ca hiện đại Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám
)

iềm - Là một trong những nhà thơ tiêu biểu của thế hệ các nhà thơ trẻ thời chống Mỹ. Phong cách sáng tác củ
chất suy tư. Cảm xúc dồn nén mang nhiều tâm tư của người tri thức.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Có 13 bạn ngồi quanh
một bàn tròn. Họ thỏa thuận với nhau là hai bạn khác giới sẽ nói dối nhau,
còn hai bạn cùng giới sẽ nói thật. Một bạn nói với bạn bên phải mình :” Đa
số trong chúng ta là con trai”. Bạn này lại nói với bạn bên phải mình :” Đa số
trong chúng ta là con gái”. Bạn kế tiếp lại nói với bạn bên phải mình :” Đa số
trong chúng ta là con trai”. Bạn này lại nói với bạn bên phải mình :” Đa số
trong chúng ta là con gái”. …Cho đến bạn cuối cùng nói với bạn đầu tiên :”
Đa số trong chúng ta là con trai”. Hỏi có bao nhiêu bạn trai ngồi quanh bàn?
HD: Rõ rà ng só bạ n trai và só bạ n gá i khong bà ng nhau nên trong hai câu :” Đa số trong
chúng ta là con trai” và ” Đa số trong chúng ta là con gái” có mọ t câu sai.
Nế u câu:” Đa số trong chúng ta là con trai” là sai tức là só nữ nhiề u hơn só nam, như vạ y
người thứ 1 khá c giới với người thứ 2
Người thứ 2 cùng giới với người thứ 3
Người thứ 3 khá c giới với người thứ 4

Người thứ 12 khá c giới người thứ 13.
Ta thá y thêo lạ p luạ n nà y thì người thứ 1, 4, 7, 10, 13 sễ cù ng giới tính. Tuy nhiên người thứ
13 lạ i nó i với người thứ 1 :” Đa số trong chúng ta là con trai” nên hai người nà y khá c giới
(vo lý ).
Như vạ y só nam sễ nhiề u hơn só nữ tức là câu :” Đa số trong chúng ta là con trai” là đú ng.
Lạ p luạ n tương tự ta suy ra cá c người 1, 2, 5, 6, 9, 10,13 là con trai, tức là 7 người con trai.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Có 5 người só ng trong mọ t can họ :
Ông nam, vợ ong, con trai họ , chị gá i ong Nam và cha củ a ong á y. Mọ i người đề u có mọ t
cong việ c. Mọ t người là nhan viên bá n hà ng, mọ t người là luạ t sư, mọ t người là m việ c tạ i
bưu điệ n, mọ t người là kỹ sư và mọ t người là giá o viên. Luạ t sư và giá o viên khong có quan
hệ huyế t thó ng và quan hệ vợ chò ng. Nhan viên bá n hà ng lớn tuỏ i hơn chị chò ng và người
giá o viên. Người kỹ sư lớn tuỏ i hơn người là m việ c trong bưu điệ n. Hã y tìm nghề nghiệ p
củ a mõ i người biế t ong Nam nhiề u tuỏ i hơn vợ mình.

HD: Nhân viên bá n hà ng lớn tuỏ i hơn chị chò ng và người giá o viên nên cha ông Nam là
người bán hàng.
Vợ ong Nam khong có quan hệ huyế t thó ng và quan hệ vợ chò ng với chị ông Nam
nên vợ ông Nam là giáo viên, chị gái ông Nam là luật sư .Kỹ sư lớn tuỏ i hơn người là m
trong bưu điệ n nên ông Nam làm kỹ sư cò n con ông Nam làm trong bưu điện.
Câu điều kiện (Conditional Sentences) Cấu trúc

Possible If Clause: Present Simple. (Hiện tại đơn)


(Có thể xảy ra ở Hiện tại, Tương lai) Main Clause: can/ will/ shall/ may+ V.

Impossible/ Unreal If Clause: Past Simple. (Quá khứ đơn)


( Không thể xảy ra; Trái với hiện tại, sự thật) Main Clause: could/ would+ V.

Contrary to the Past If Clause: Past Perfect. (Quá khứ hoàn thành)
(Trái quá khứ) Main Clause: could/ would/ might+ V3.

Ngoài “ if “ ra, còn có các Từ và Cụm từ khác dẫn câu Điều Kiện như:
Unless , as long as / so long as (chừng nào mà),
provided/ providing that (chỉ khi mà, miễn là),
suppose/ supposing that (giả dụ),
without/ but for/ if it had not been for… (nếu không vì/ nhờ),
or/ or else/ otherwise (nếu không thì),…
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Nói “Văn học dân gian là
sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể” có nghĩa là :

A. nhiều người họp lại, mỗi người sáng tác một câu thành tác phẩm của
tập thể.
B. một người sáng tác, tác phẩm được đưa nhiều người sửa chữa trở
thành sáng tác của tập thể.
C. một người sáng tác, tác phẩm được lưu truyền, được những người
khác biến đổi dần dần trở thành tài sản chung.
D. những sáng tác của người bình dân đương nhiên trở thành sản phẩm
của tập thể.
“Sống triền miên trong khó khăn, vất vả, nhiều khi cơ cực, lại trải qua một lịch
sử đầy sóng gió bão táp, người Việt Nam vẫn yêu đời, vui sống, luôn tin tưởng ở
lẽ tất thắng của điều thiện, của chính nghĩa”.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Câu trên đã khái quát
được đặc điểm nào của con người Việt Nam trong văn học ?
A. Yêu nước nồng nàn
B. Yêu thiên nhiên say đắm
C. Luôn lạc quan, yêu đời
D. Yêu lẽ phải và chính nghĩa.
Cho đoạ n thơ sau:
Phiên âm:
Dụ c tà m dao thả o nhiễ u hò hà nh,
Van ả nh hò quang chiế u nhã n thanh. [Group Luyện thi Đánh giá
Tó i á i dạ lai tan nguyệ t thượng, năng lực (Facebook)] Địa danh
Dã hà ng hoà nh địch kích không minh. được bà i thơ nhá c tới là :
A. Kê Gà .
Dịch thơ: B. Bà u Trá ng.
Muốn tìm cỏ quý dạo quanh hồ, C. Hò sông Quao.
Mặt nước mây hồng sáng nhấp nhô. D. Hò Than Thở.
Rất thú đêm thanh trăng mới ló,
Thuyền nan khỏa sóng sáo vi vu.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Nguyễn Bỉnh
Khiêm còn có tên gọi là :

A. Trạng Lợn
B. Trạng Trình
C. Trạng Lường
D. Trạng Quỳnh
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Câu tục ngữ nào
trong các câu sau đồng nghĩa với câu
“Thâm đông, hồng tây, dựng mây.
Ai ơi ở lại ba ngày hãy đi ?”

A. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.


B. Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt.
C. Trăng quầng trời hạn, trăng tán trời mưa.
D. Mống đông, vồng tây, chẳng mưa dây cũng bão giật.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Câu nào trái nghĩa
với câu tục ngữ
“Rét tháng ba bà già chết cóng”
A. Tháng ba mưa đám, tháng tám mưa cơn.

B. Bao giờ cho đến tháng ba,


Hoa gạo rụng xuống bà già cất chăn.

C. Mưa tháng ba hoa đất. Mưa tháng tư hư đất.

D. Bao giờ cho đến tháng ba


Hoa gạo rụng xuống thì tra hạt vừng.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Trong các
đề tài sau, đề tài nào không phải của tục ngữ?

A. Nói về các hiện tượng tự nhiên, thời tiết.


B. Nói về kinh nghiệm sản xuất.
C. Tâm tư tình cảm của con người.
D. Quan hệ gia đình, dòng họ.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Những tác phẩm sau, tác
phẩm nào không phải là tác phẩm văn học dân gian?

A. Truyện người con gái Nam Xương.


B. Đẻ đất đẻ nước.
C. Cây trê trăm đốt.
D. Chưa đỗ ông Nghè đã đê hàng tổng.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)]“Thể loại tự sự bằng văn xuôi, kể lại
sự tích các vị thần sáng tạo thế giới tự nhiên và văn hóa, phản ánh nhận thức, cách hình
dung của người thời cổ về nguồn gốc thế giới và đời sống con người.” là thể loạ i van họ c
nào?

A. Sử thi dân gian. B. Truyền thuyết. C. Truyện thơ. D. Thần thoại.


[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Ý nghĩa nào đúng
nhất có trong câu tục ngữ
“Không thầy đố mày làm nên”?

A. Ý nghĩa khuyên nhủ.


B. Ý nghĩa phê phán.
C. Ý nghĩa thách đố.
D. Ý nghĩa ca ngợi.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Cho đoạ n văn sau :
“ Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với
tiếng nói của mình. Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó.”
Nêu lên nội dung gì?

A. Nêu lên lí do về lòng tự hào tiếng Việt của người Việt.


B. Khẳng định vị trí và ý nghĩa của tiếng Việt.
C. Khẳng định lòng tin tưởng của người Việt với tiếng Việt.
D. Nói lên tình cảm của tác giả với tiếng Việt.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Dòng nào không phải là
trạng ngữ trong đoạn văn sau:

“Đêm hôm lễ đại khánh, có một chàng trai thấp nhỏ mạnh khoẻ, cùng ngục tốt
uống rượu, nhân lúc say mà cướp anh đi. Từ đó, tôi luôn theo sát anh, chỉ
mong anh lần này đi được trót lọt. Nhưng lại nghĩ trong lúc anh đang lo thoát
nạn, việc không nên để người ngoài biết thì tôi lại không muốn làm cho anh
sợ, nên đành xa anh đoạn đường. Khi vào làng này, tôi mất dấu anh nhưng
chắc là anh vẫn ở đây.”
(Phan Bội Châu)
A. Đêm hôm lễ đại khách.
B. Từ đó.
C. Khi vào làng này.
D. Nhân lúc say mà cướp anh đi.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Trường hợp nào cần
bị phê phán trong việc sử dụng câu tục ngữ
“Một mặt người bằng mười mặt của”?

A. Phê phán những trường hợp coi trọng của cải hơn con người.
B. An ủi, động viên những trường hợp mà nhân dân ta cho là “của đi
thay người”.
C. Nói về tư tưởng đạo lí, triết lí sống của nhân dân ta: đặt con người
lên trên mọi thứ của cải.
D. Khuyến khích việc sinh đẻ nhiều con.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Vì sao người ta thường gọi văn
học Việt Nam giai đoạn thứ hai là giai đoạn văn học quá độ?

A. Vì văn học đang có những chuyển tiếp của buổi giao thời.
B. Vì văn học chưa thoát hẳn hệ thống thi pháp văn học trung đại.
C. Vì trong văn học đã xuất hiện hàng loạt nhân tố mới từ nội dung cho đến
hình thức nghệ thuật.
D. Vì nhiều nhân tố mới đã xuất hiện, song một số yếu tố của văn học cũ vẫn
tồn tại phổ biến ở mọi thể loại từ nội dung đến hình thức.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Dòng nào chứa từ ngữ không
phù hợp trong mỗi nhóm từ ngữ sau đây?

A. Xê cộ: xê đạp, xê máy, ô tô, xê chỉ, xích lô, tàu điện.


B. Đồ dùng học tập: bút chì, thước kẻ, sách giáo khoa, vở.
C. Cây cối: cây trê, cây chuối, cây cau, cây gạo, cây bàng, cây cọ.
D. Nghệ thuật: âm nhạc, vũ đạo, văn học, điện ảnh, hội họa.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Cho đoạn văn sau:
Trước sân trường làng Mĩ Lí dày đặc cả người. Người nào áo quần cũng sạch sẽ, gương mặt
cũng vui tươi và sáng sủa.
Trước đó mấy hôm, lúc đi ngang qua làng Hoà An bẫy chim quyên với thằng Minh, tôi có ghé
lại trường một lần. Lần ấy trường đối với tôi là một nơi xa lạ. Tôi đi chung quanh các lớp để
nhìn qua cửa kính mấy bản đồ treo trên tường. Tôi không có cảm tưởng nào khác là nhà
trường cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng.

Hai đoạn văn trên có mối liên hệ liên kết như thế nào?

A. Hai đoạn văn trên không có mối liên hệ gì.


B. Hai đoạn văn liên kết với nhau chặt chẽ, liền mạch về mặt ý nghĩa.
C. Đoạn văn phía dưới được kết nối với đoạn văn phía trên về mặt ý nghĩa thời gian.
D. Cả 3 cau cò n lạ i đề u sai.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Đọc hai đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ 1 - 3:
Trước đó mấy hôm, lúc đi ngang qua làng Hòa An bẫy chim quyên với thằng Minh, tôi có ghé lại trường một lần.
Lần ấy trường đối với tôi là một nơi xa lạ. Tôi đi chung quanh các lớp để nhìn qua cửa kính mấy bản đồ treo trên
tường. Tôi không có cảm tưởng nào khác là nhà trường cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng.
Nhưng lần này lại khác. Trước mắt tôi trường Mĩ Lí trông vừa xinh xắn vừa oai nghiêm như cái đình làng Hòa Ấp.
Sân nó rộng, mình nó cao hơn trong những buổi trưa hè đầy vắng lặng. Lòng tôi đâm ra lo sợ vẩn vơ.
(Thanh Tịnh, Tôi đi học)
Câu 1: Giữa hai đoạn văn trên có quan hệ ý nghĩa như thế nào?
A. Mối quan hệ ý nghĩa giữa hai đoạn văn trên là đoạn có ý nghĩa cụ thể và đoạn có ý nghĩa tổng kết
khái quát.
B. Đoạn văn phía dưới với đoạn văn phía trên có mối liên kết về mặt ý nghĩa thời gian.
C. Cả A và B đúng.
D. Cả A và B sai.

Câu 2: Từ ngữ liên kết trong hai đoạn văn đó là “nói tóm lại”.
A. Đúng B. Sai

Câu 3: Với cụm từ "trước đó mấy hôm" đặt ở đầu hai đoạn văn giúp chúng liên kết với nhau chặt chẽ, liền mạch
về mặt ý nghĩa.
A. Đúng. B. Sai.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Cho đoạn văn sau:

U lại nói tiếp:


- Chăn cho giỏi, rồi hôm nào phiên chợ u mua giấy về bố đóng sách cho mà đi học bên Thận.
Ái dà, lại còn chuyện đi học nữa cơ đấy! Học thích hơn hay đi chăn nghé thích hơn nhỉ? Thôi,
cái gì làm một cái thôi. Thế thằng Các bó vừa chăn trâu vừa đi học đấy thì sao.
(Bùi Hiển, Ngày công đầu tiên của cu Tí)

Tìm câu liên kết trong đoạn văn.

A. Ái dà, lại còn chuyện đi học nữa cơ đấy!


B. U lại nói tiếp.
C. Học thích hơn hay đi chăn nghé thích hơn nhỉ?
D. Thôi, cái gì làm một cái thôi.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Tìm một từ thích hợp làm
phương tiện liên kết trong hai đoạn văn sau:

“Hiện nay, thói ích kỉ, tham lam vẫn tồn tại nặng nề, tình trạng sống mòn chưa
chấm dứt, và miếng ăn té ra vẫn khiến nhiều người không sao giữ nổi nhân
cách, nhân phẩm.
..., những vấn đề tác phẩm Nam Cao đặt ra, nói riêng xung quanh cái đói và
miếng ăn, vẫn còn mang nguyên vẹn tính thời sự nóng hổi.”

A. Tuy nhiên.
B. Hơn nữa.
C. Vì vậy.
D. Mặt khác.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Các từ: “tàn nhẫn, độc ác,
lạnh lùng” thuộc trường từ vựng nào dưới đây?

A. Chỉ tâm hồn con người.


B. Chỉ tâm trạng con người.
C. Chỉ bản chất của con người.
D. Chỉ đạo đức của con người.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Các từ in đậm trong câu
văn sau thuộc trường từ vựng nào?
Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đẩu tôi những hoài
nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là góa
chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực.

A. Hoạt động của con người.


B. Thái độ của con người.
C. Cảm xúc của con người.
D. Suy nghĩ của con người.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Các từ in đậm trong câu sau
thuộc trường từ vựng nào?

“Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu tôi những hoài nghi để
tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là goá chồng, nợ nần
cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực.”

A. Suy nghĩ của con người.


B. Cảm xúc của con người.
C. Thái độ của con người.
D. Hành động của con người.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] "Kết cục, anh chàng
“hầu cận ông lý” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng
cho một cái, ngã nhào ra thềm".

Quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu văn trên là:


A. Quan hệ lựa chọn.
B. Quan hệ tương phản.
C. Quan hệ nối tiếp.
D. Quan hệ nguyên nhân.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Đọc đoạn văn sau:
"Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám
nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim non đứng bên bờ tổ,
nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và
ao ước thầm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải
rụt rè trong cảnh lạ".

Biện pháp tu từ nào được tác giả sử dụng trong đoạn văn trên?
A. Nhân hóa.
B. So sánh.
C. Điệp ngữ.
D. Ẩn dụ.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Ý nào nói đúng nhất tác dụng của biện
pháp tu từ được tác giả sử dụng trong đoạn văn:
"Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa
hay dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim non đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn
bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ao ước thầm được như những người học
trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ".

A. Tô đậm tâm trạng, cảm giác của nhân vật "tôi" khi nhìn các bạn, thấy các bạn cũng
sợ sệt, vụng về như mình.
B. Tô đậm tâm trạng, cảm giác của mấy cậu học trò mới khi đứng bên người thân
trước giờ vào lớp học.
C. Tô đậm niềm mong ước được biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong khung
cảnh trường lớp xa lạ của mấy cậu học trò mới.
D. Cá c cau cò n lạ i đề u đú ng.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Hình ảnh "bàn tay" trong hai
câu văn:
"Tôi cảm thấy sau lưng tôi có một bàn tay dịu dàng đẩy tôi tới trước...Một bàn tay
quan nhẹ vuốt mái tóc tôi"
nhằm diễn tả ý gì?

A. Sự âu yếm của mẹ hiền.


B. Sự săn sóc của mẹ hiền.
C. Tấm lòng mẹ hiền bao la săn sóc, âu yếm, chở chê, nâng đỡ và thương
yêu đối với con thơ.
D. Tình thương con bao la của mẹ hiền.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Từ "kịch" trong câu
"Nhưng, nhận ra những ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi
cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp"
có thể hiểu như thế nào?

A. Người cô cười như diễn viên.


B. Người cô thích khôi hài.
C. Người cô cố chê giấu tâm trạng thực.
D. Người cô diễn kịch.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Cá ch hiể u nà o đú ng với
tam trạ ng tá c giả được miêu tả trong câu văn:
"Chỉ vì tôi thương mẹ tôi và căm tức sao mẹ tôi lại vì sợ hãi những thành kiến
tàn ác mà xa lìa anh em tôi, để sinh nở một cách giấu giếm..."?

A. Tá c giả thương mẹ và giận mẹ sinh nở giấu giếm.


B. Tá c giả thương mẹ nhưng cũng giận mẹ.
C. Tá c giả giận mẹ đã xa lìa anh êm mình.
D. Tá c giả thương mẹ và muốn mẹ dũng cảm trước những thành kiến
tàn ác.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Đọc kỹ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bằng
cách chọn một câu trả lời đúng.
“… Người nhà lý trưởng sấn sổ bước đến giơ gậy chực đánh chị Dậu. Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay
được gậy của hắn. Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau.
Hai đứa trẻ con kêu khóc om sòm. Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lý” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn
bị chị này túm tóc, lẳng cho một cái , ngã nhào ra thềm.
Anh Dậu sợ quá muốn dậy can vợ, nhưng mệt lắm, ngồi lên lại nằm xuống vừa run vừa kêu:
- U nó không được thế ! Người ta đánh mình không sao, mình đánh người ta thì mình phải tù, phải tội.
Chị Dậu vẫn chưa nguôi cơn giận:
- Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được…”

Tác giả của đoạn văn trên là ai?


A. Ngô Tất Tố. B. Nam Cao. C. Kim Lân. D. Thanh Tịnh.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Câu trả lời của chị
Dậu khi nghê anh Dậu khuyên can: “Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình
làm tội mãi thế, tôi không chịu được” nói lên thái độ gì của chị?
A. Thái độ không chịu khuất phục
B. Thái độ bất cần
C. Thái độ kiêu căng
D. Cả ba cau cò n lạ i đề u đú ng.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Dựa vào những dữ liệu đã cho dưới đây hãy trả lời các câu hỏi từ 1 đến 3

Mỗi chiếc lá rụng có một linh hồn riêng, một tâm tình riêng, một cảm giác riêng. Có chiếc tựa mũi tên nhọn, tự cành cây rơi cắm
phập xuống đất như cho xong chuyện, cho xong một đời lạnh lùng thản nhiên, không thương tiếc, không do dự vẩn vơ. Có chiếc lá
như con chim bị lảo đảo mấy vòng trên không, rồi cố gượng ngoi đầu lên, hay giữ thăng bằng cho chậm tới cái giây nằm phơi trên
mặt đất. Có chiếc lá nhẹ nhàng, khoan khoái đùa bỡn, múa may với làn gió thoảng, như thầm bảo rằng sự đẹp của vạn vật chỉ ở hiện
tại: cả một thời quá khứ có vẻ đẹp nên thơ. Có chiếc lá như sợ hãi ngần ngai rụt rè, rồi như gần tới mặt đất còn cất mìh muốn bay
trở lên cành. Có chiếc lá đầy âu yếm rơi bám vào một bông hoa thơm, hay đến mơn trớn một ngọn cỏ xanh mềm mại.
Câu 1: Câu nào thể hiện chủ đề của đoạn văn trên?
A. Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo mấy vòng trên không, rồi cố gượng ngoi đầu lên, hay giữ thăng bằng cho chậm tới
cái giây nằm phơi trên mặt đất.
B. Mỗi chiếc lá rụng có một linh hồn riêng, một tâm tình riêng, một cảm giác riêng.
C. Có chiếc lá như sợ hãi ngần ngai rụt rè, rồi như gần tới mặt đất còn cất mìh muốn bay trở lên cành.
D. Có chiếc lá đầy âu yếm rơi bám vào một bông hoa thơm, hay đến mơn trớn một ngọn cỏ xanh mềm mại.
Câu 2: Với đoạn văn trên, nhận xét nào nói đúng nhất quan hệ ý nghĩa của các câu trong đoạn văn với nhau và với câu chủ đề?
A. Bổ sung ý nghĩa cho nhau
B. Bình đẳng với nhau về mặt ý nghĩa
C. Cùng làm rõ nội dung ý nghĩa của câu chủ đề
D. Hai trong ba cau cò n lạ i đú ng.
Câu 3: Dòng nào chỉ ra đúng nhất các biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong đoạn văn trên?
A. So sánh, nhân hóa, điệp ngữ.
B. Nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ.
C. Ẩn dụ, điệp ngữ, so sánh.
D. Điệp ngữ, nhân hóa, hoán dụ.
Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
Nhìn về quá khứ chúng ta có quyền tự hào về các vị anh hùng dân tộc như Hai Bà Trưng, Lê
Lợi, Quang Trung… Tiếp đến là hai cuộc đấu tranh kiên cường bất khuất chống thực dân
Pháp và đế quốc Mĩ, cha ông ta đã đánh đổi cuộc đời xương máu để chúng ta có cuộc sống tự
do như ngày nay. Kẻ thù ngoại xâm tuy mỗi thời một khác nhưng xuyên suốt chiều dài lịch
sử chính là sự đoàn kết, lòng yêu nước nồng nàn của cả quốc gia, dân tộc.
(Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Hồ Chí Minh)
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Nêu nội dung chính của đoạn văn?
A. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta.
B. Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân
dân ta.
C. Kẻ thù ngoại xâm tuy mỗi thời một khác nhưng xuyên suốt chiều dài lịch sử chính
là sự đoàn kết, lòng yêu nước nồng nàn của cả quốc gia, dân tộc.
D. Xuyên suốt chiều dài lịch sử chính là sự đoàn kết, lòng yêu nước nồng nàn của cả
quốc gia, dân tộc.
“Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay:
- Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!
- Cụ bán rồi?
- Bán rồi. Họ vừa bắt xong.
Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước, tôi muốn ôm choàng lấy
lão mà òa lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho
lão Hạc. Tôi hỏi cho có truyện:
- Thế nó cho bắt à ?
Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về
một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Dựa vào dữ liệu đã cho hãy trả lời câu hỏi từ câu 1 đến
2
Câu 1: Trong đoạn văn trên, tác giả kết hợp các phương thức biểu đạt nào?
A. Miêu tả và biểu cảm. B. Nghị luận và biểu cảm.
C. Biểu cảm và tự sự. D. Tự sự và miêu tả.
HD:
Đọ c đoạ n van ta thá y tá c giả đang kể lạ i đoạ n họ i thoạ i giữa ong giá o và lã o Hạ c. -> loạ i A, B
Trong đoạ n van có cá c từ ngữ miêu tả về tam trạ ng, biể u cả m khuon mạ t củ a lã o Hạ c rá t nhiề u nên chọ n đá p á n
có miêu tả -> chọ n D
Câu 2: Từ nào thay thế được từ "đi đời" trong câu "Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!"?
A. Chết. B. Hi sinh. C. Bỏ mạng. D. Hết đời.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Dấu ba chấm (dấu
chấm lửng) được nhắc lại nhiều lần trong đoạn văn sau có tác dụng gì:
"Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết...Một
con người thế ấy!...Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!...Một người
nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên lụy đến hàng xóm, láng
giềng...Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư?
Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày thêm đáng buồn...“

A. Ngụ ý rằng còn nhiều điều ông giáo biết về lão Hạc mà chưa kể hết.
B. Làm dãn nhịp điệu câu văn.
C. Thể hiện sự ngập ngừng, ngỡ ngàng đau đớn trong lòng ông giáo.
D. Cả ba cau cò n lạ i đề u đú ng.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Ý nào sau đây nói đúng
nhất về nội dung của đoạn văn sau:

Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng
nước [...] Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho
nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của
lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…

A. Sự yếu đuối của lão Hạc.


B. Sự già nua của lão Hạc.
C. Sự đau đớn về tinh thần của lão Hạc.
D. Sự cực khổ của lão Hạc.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Câu văn “Kiếp con chó là
kiếp khổ thì ta hóa kiếp cho nó để nó làm kiếp người, may ra nó sung sướng
hơn một chút ... kiếp người như kiếp tôi chẳng hạn!” biểu hiện điều gì?

A. Sự chua chát của lão Hạc khi nói về thân phận của mình.
B. Sự tự an ủi của lão Hạc đối với bản thân mình.
C. Sự thương tiếc của lão Hạc đối với cậu Vàng.
D. Cá c cau cò n lạ i đề u sai.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Đọc đoạn văn sau:
"Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ
gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi...toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta
thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương...Vợ tôi không ác, nhưng thị
khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến
một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa.
Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ chê lấp mất. Tôi biết vậy,
nên tôi chỉ buồn không nỡ giận."
(Lão Hạc, Nam Cao)
Đoạn văn trên chủ yếu nói lên điều gì về con người ông giáo?
A. Có cái nhìn hẹp hòi đối với con người và cuộc sống nói chung.
B. Có một thái độ sống, một cách ứng xử mang tinh thần nhân đạo đối với con người.
C. Bênh vực, bao chê đối với hành động từ chối giúp đỡ lão Hạc của vợ mình.
D. Thương hại đối với lão Hạc và những người như lão Hạc.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Đọc đoạn văn sau:
Tôi mải mốt chạy sang. Mấy người hàng xóm đến trước tôi đang xôn xao ở
trong nhà. Tôi xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc
rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long song sọc. Lão tru tréo, bọt mép sùi ra,
khắp người chốc chốc lại bị giật mạnh một cái, nảy lên.
(Lão Hạc)

Trong các từ sau, từ nào là từ tượng thanh?
A. Xôn xao.
B. Chốc chốc.
C. Vật vã.
D. Mải mốt.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Trong các
nhóm từ sau, nhóm nào đã được sắp xếp hợp lí?

A. Thong thả, khoan thai, vội vàng, uyển chuyển, róc rách.
B. Vi vu, ngọt ngào, lóng lánh, xa xa, phơi phới.
C. Ha hả, hô hố, hơ hớ, hì hì, khúc khích.
D. Thất thểu, lò dò, chồm hổm, chập chững, rón rén.
Thằng Dần vục đầu vừa thổi vừa húp soàn soạt. Chị Dậu rón rén bưng một cái bát lớn đến chỗ chồng nằm. Vừa nói hắn vừa
bịch luôn vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến để trói anh Dậu. Cai lệ tát vào mặt chị một cái đánh bốp, rối hắn cứ
nhảy vào cạnh anh Dậu. Rồi chị túm lấy cổ hắn, ẩn dúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện không kịp với sức xô đẩy
của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Dựa vào dữ liệu đã cho hãy trả lời các câu hỏi dưới đây từ câu 1
đến 3
Câu 1: Tìm từ tượng hình trong các câu văn trên:
A. rón rén, lẻo khoẻo, chỏng quèo.
B. rón rén, lẻo khoẻo, chỏng quèo, nham nhảm.
C. chỏng quèo, rón rén, soàn soạt.
D. soàn soạt, bịch, bốp.
Câu 2: Tìm từ tượng thanh trong các câu văn trên:
A. rón rén, lẻo khoẻo, chỏng quèo.
B. rón rén, lẻo khoẻo, chỏng quèo, nham nhảm.
C. chỏng quèo, rón rén, soàn soạt.
D. soàn soạt, bịch, bốp.
Câu 3: Từ “lẻo khoẻo” trong câu “Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền,
hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu” có nghĩa là gì?
A. Gầy gò, trông ốm yếu, thiếu sức sống.
B. Dáng vẻ xanh xao của người mới ốm dậy.
C. Thể trạng của những người bị mắc nghiện.
D. Gầy và cao.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Cho hai đoạn thơ sau:
Sáng ra bờ suối, tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
(Hồ Chí Minh, Tức cảnh Pác Bó)

Khi con tu hú gọi bầy


Lúa chiêm dang chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng vê ngân
Bắp rây vàng hạt, dầy sân nắng đào.
(Tố Hữu, Khi con tu hú)
Hai từ “bẹ” và “bắp” có thể được thay thế bằng từ ngữ toàn dân nào khác?
A. Ngô.
B. Khoai.
C. Sắn.
D. Lúa mì.
Cá nó để ở dằm thượng áo ba đờ suy, khó mõi lắm.

[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Từ “dằm thượng” ở
câu trên có nghĩa là gì?

A. Túi áo trên.
B. Vật nhọn, nhỏ được làm bằng thân cây trê.
C. Vật nhọn, nhỏ được làm bằng kim loại để cài áo.
D. Cả ba cau cò n lạ i đề u sai.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Dựa vào dữ liệu đã
cho hãy trả lời câu hỏi dưới đây:
Thực tế đã thay thế cho mộng tưởng; chẳng có bàn ăn thịnh soạn nào cả,
mà chỉ có phố xá vắng teo, lạnh buốt, tuyết phủ trắng xóa, gió bấc vi vu và
mấy người khách qua đường quần áo ấm áp vội vã đi đến những nơi hẹn hò,
hoàn toàn lãnh đạm với cảnh nghèo khổ của em bé bán diêm.

[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Dòng nào đã nói lên
chủ đề của đoạn văn trên?
A. Thực tế đã thay thế cho mộng tưởng.
B. Chỉ có phố xá vắng têo, lạnh buốt.
C. Mấy người khách qua đường quần áo ấm áp vội vã đi đến những
nơi hẹn hò, hoàn toàn lãnh đạm với cảnh nghèo khổ của êm bé bán diêm.
D. Chẳng có bàn ăn thịnh soạn nào cả.
“Khi trời vừa hửng sáng thì Giôn – xi, con người tàn nhẫn, lại ra lệnh kéo mành lên.
Chiếc lá thường xuân vẫn còn đó.
Giôn – xi nằm nhìn chiếc lá hồi lâu. Rồi cô gọi Xiu đang quấy món cháo gà trên lò hơi đốt.
“Em thật là con bé hư, chị Xiu thân yêu ơi !”, Giôn – xi nói: “Có một cái gì đấy đã làm cho
chiếc lá cuối cùng vẫn còn đó để cho em thấy rằng mình đã tệ như thế nào. Muốn chết là
một tội. Giờ chị có thể cho em xin tí cháo và chút sữa pha ít rượu vang đỏ và – khoan –
đưa cho em chiếc gương tay trước đã, rồi xếp mấy chiếc gối lại quanh em, để em ngồi dậy
xem chị nấu nướng…”

[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Dựa vào dữ liệu đã cho hãy trả
lời câu hỏi dưới đây
Văn bản chứa đoạn trích thuộc thể loại nào?
A. Tiểu thuyết. B. Truyện ngắn.
C. Phóng sự. D. Hồi ký.
Nhưng Giôn-xi không trả lời. Cái cô đơn nhất trong khắp thế gian là một tâm
hồn đang chuẩn bị sẵn sàng cho chuyến đi xa xôi bí ẩn của mình. Khi những
dây ràng buộc cô với tình bạn và với thế gian cứ lơi lỏng dần từng sợi một, ý
nghĩ kì quặc ấy hình như càng choán lấy tâm trí cô mạnh mẽ hơn.
(Chiếc lá cuối cùng)
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Dựa vào dữ liệu đã
cho hãy trả lời câu hỏi dưới đây
Cụm từ "chuyến đi xa xôi bí ẩn" nên được hiểu thêo nghĩa nào và có nghĩa là
gì?
A. Nghĩa bóng, chỉ cái chết.
B. Nghĩa đên, chỉ một chuyến đi bí ẩn có thật.
C. Nghĩa bóng, chỉ sự đau ốm.
D. Nghĩa đên, chỉ cái chết.
“Khi hai người lên trên gác thì Giôn-xi đang ngủ. Xiu kéo tấm mành mành xuống che kín
cửa sổ và ra hiệu cho cụ Bơ-men sang buồng bên cạnh. Sang đến nơi, họ sợ sệt ngó ra
ngoài cửa sổ, nhìn cây thường xuân. Rồi họ nhìn nhau một lát, chẳng nói năng gì”.
(Chiếc lá cuối cùng)

[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Dựa vào dữ liệu đã cho hãy trả lời
câu hỏi dưới đây

Đoạn văn trên thể hiện điều gì?


A. Sự yêu thương và lo lắng của cụ Bơ – mên và Xiu cho Giôn – xi khi thấy cây
thường xuân đã rụng hết lá.
B. Sự tuyệt vọng của cụ Bơ – mên và Xiu khi nhìn thấy cây thường xuân đã rụng
hết lá.
C. Sự ý tứ của cụ Bơ – mên và Xiu: đi lại nhẹ nhàng để khỏi làm cho Giôn – xi tỉnh
giấc.
D. Sự bàn bạc bí mật của cụ Bơ – mên và Xiu khi thấy bệnh tình của Giôn – xi ngày
càng trầm trọng.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Cho các ví dụ sau: chân
cứng đá mềm, đen như cột nhà cháy, dời non lấp biển, ngàn cân treo sợi tóc,
xanh như tàu lá, gầy như que củi, long trời lở đất...
Nhận xét nào sau đây nói đúng nhất về các ví dụ trên?

A. Là các câu thành ngữ có sử dụng biện pháp nói quá.


B. Là các câu tục ngữ có sử dụng biện pháp so sánh.
C. Là các câu thành ngữ dùng biện pháp so sánh.
D. Là các câu tục ngữ có sử dụng biện pháp nói quá.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Trong các
câu sau, câu nào không sử dụng phép nói quá?
A. Cưới nàng anh toan dẫn voi
Anh sợ quốc cấm nên voi không bàn...

B. Người ta là hoa của đất.

C. Thuận vợ thuận chồng tát biển Đông cũng cạn.

D. Đồn rằng bác mẹ anh hiền ,


Cắn hạt cơm không vỡ, cắn đồng tiền vỡ tư.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Nhận xét nào nói đúng
nhất tác dụng của biện pháp nói quá trong hai câu thơ sau?

Bác ơi tim Bác mênh mông thế,


Ôm cả non sông mọi kiếp người!
(Tố Hữu)
A. Nhấn mạnh tình thương yêu bao la của Bác Hồ.
B. Nhấn mạnh sự tài trí tuyệt vời của Bác Hồ.
C. Nhấn mạnh sự dũng cảm của Bác Hồ.
D. Nhấn mạnh sự hiểu biết rộng của Bác Hồ.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Nhận xét nào nói đúng nhất tác
dụng của biện pháp nói quá được sử dụng trong đoạn văn sau?
- Mẹ ơi, ôi, mẹ ơi! - Cái âm thanh kì lạ không ra tiếng thở dài, không ra tiếng nức nở. - Đen
chết rồi, mẹ ơi! Đen chết rồi!
Đất nứt toát ra dưới chân. Cái vực thẳm không đáy, không có đáy.
Méc-ghi rơi xuống vực, mỗi lúc một sâu, mỗi lúc một xuống sâu, bờ vực khép lại trên đầu,
suốt đời không thoát ra được nữa, cho đến lúc chết.
(C. Mắc-ca-lâu, Tiếng chim hót trong bụi mận gai)

A. Cực tả độ sâu của cái vực mà ai rơi xuống thì không thể lên được.
B. Cực tả tình thương của người mẹ dành cho đứa con bị chết.
C. Cực tả nỗi đau đớn tột cùng của người mẹ khi nghê tin đứa con chết.
D. Cực tả sự xúc động không nói nên lời của người mẹ khi nghê tin đứa con chết.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Biện pháp nói quá trong đoạn sau
có tác dụng gì?
Rồi Đăm Săn múa khiên. Một bước nhảy, chàng vượt qua mấy đồi tranh. Một bước lùi, vượt
qua mấy đồi mía. Tiếng gió khiên rít vù vù như dông bão, cây cối nhà cửa ở xung quanh cũng
nghiêng ngả... Múa trên cao, tiếng khiên kêu như gió lốc gào. Múa dưới thấp, tiếng khiên kêu
như tiếng nhạc rung. Múa đi, múa lại, mỗi bước nhảy vượt qua ba ngọn đồi, đồi sụt lở. Mỗi
bước nhảy qua ba đồi tranh, tranh bị gió khiên thổi bật tung gốc. Chàng ném lao bên này, đỡ
lao bên kia, tiến tới, thoái lui, mũi lao như những vệt sao băng chớp sáng...
(Sử thi Đăm Săn)

A. Tô đậm sức mạnh và sự khéo léo của Đăm Săn trong lúc múa khiên.
B. Tô đậm vẻ đẹp hình thể của Đăm Săn trong lúc múa khiên.
C. Tô đậm sự lợi hại của vũ khí trong tay Đăm Săn.
D. Cả 3 cau cò n lạ i đề u sai.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Nhận định
sau ứng với nội dung chủ yếu của văn bản nào?
“Số phận bi thảm của người nông dân cùng khổ và những phẩm
chất tốt đẹp của họ đã được thể hiện qua cái nhìn thương cảm và
sự trân trọng của nhà văn”

A. Vợ Nhặt. B. Chí Phèo.


C. Tức nước vỡ bờ. D. Lão Hạc.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Dựa vào dữ liệu đã cho dưới đây hãy
trả lời câu hỏi:
Nếu người quay lại ấy là người khác thì thật là một trò cười tức bụng cho lũ bạn tối, chúng ní
khua guốc inh ỏi và nô đùa ầm ĩ trên hè. Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi
cực nữa. khác gì ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra ngay
trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc.
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
Từ ảo ảnh trong đoạn văn trên mang nghĩa là gì?

A. Hình ảnh giống như thật, nhưng không có thật.


B. hiện tượng quang học xảy ra ở các xứ nóng, khiến tưởng như nhìn thấy ở phía
trước có nước, thường với những hình ảnh lộn ngược của những vật ở xa.
C. Hình ảnh của cái không có thật nhưng giống như thật; ở đây nói đến một hiện
tượng đặc biệt chỉ thấy ở sa mạc: người đi trên sa mạc thấy phía xa có hình ảnh cây cối soi
bóng trên mặt nước, tưởng ở đó có hồ nước, nhưng thực ra, đó chỉ là ảo ảnh được tạo ra bởi
lớp không khí nóng trên sa mạc mà thôi.
D. Hai trong ba cau cò n lạ i đú ng.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Dựa vào dữ liệu đã cho
dưới đây hãy trả lời câu hỏi:
“Lão cười và ho sòng sọc. Tôi nắm lấy cái vai gầy của lão,ôn tồn bảo:
- Chẳng kiếp gì sung sướng thật, nhưng có cái này là sung sướng: bây giờ cụ
ngồi xuống phản này chơi, tôi đi luộc mấy củ khoai lang, nấu một ấm chờ tươi
thật đặc; ông con mình ăn khoai, uống nước chè, rồi hút thuốc lào... Thế là
sướng”.
Nhân vật xưng tôi trong đoạn văn là ai?

A. Ông giáo trong tác phẩm Lão Hạc.


B. Nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên.
C. Vợ ông giáo trong tác phẩm Lão Hạc.
D. Một nhân vật khác.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Biện pháp nói giảm
nói tránh được in đậm trong khổ thơ sau nói về điều gì?
Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành
(Tây Tiến, Quang Dũng)
A. Sự xa xôi.
B. Cái chết.
C. Sự vất vả.
D. Sự nguy hiểm.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Dựa vào dữ liệu
đã cho hãy trả lời câu hỏi sau:
Vì vậy, tôi để sẵn mấy lời này, phòng khi tôi sẽ đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-
nin và các vị cách mạng đàn anh khác, thì đồng bào cả nước, đồng chí
trong Đảng và bầu bạn khắp nơi đều khỏi cảm thấy đột ngột.
(Hồ Chí Minh, Di chúc)
Dòng in đậm trong câu trên nói về việc gì?

A. Bác Hồ dự tính về chuyến đi xa sắp tới của mình.


B. Bác Hồ mơ ước được gặp cụ Các Mác, Lê – nin.
C. Bác Hồ dự tính, dặn dò trước khi qua đời.
D. Cả 3 cau đề u sai.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Vấn đề chính mà tác giả muốn đề
cập trong đoạn văn sau là gì?
Tỉ lệ thanh thiếu niên hút thuốc lá ở các thành phố lớn nước ta ngang với tỉ lệ các thành
phố Âu – Mĩ. Chỉ có khác là một thanh niên Mĩ, 1 đô la mua một bao thuốc lá là một khoản
tiền nhỏ, còn đối với một thiếu niên Việt Nam, muốn có 15 000 đồng mua một bao 555 – vì
đã hút là phải hút thuốc sang – chỉ có một cách là trộm cắp. Trộm một lần, quen tay. Từ
điếu thuốc sang cốc bia rồi đến ma túy, con đường phạm pháp thực ra đã mở đầu với điếu
thuốc.
(Ôn dịch, thuốc lá)
A. Trộm cắp – cách kiếm tiền để mua thuốc lá của thanh niên Việt Nam.
B. Nguyên nhân dẫn đến nạn trộm cắp ở nước ta là nghiện thuốc lá.
C. Thuốc lá ở Việt Nam đắt hơn ở các nước Âu – Mĩ.
D. So sánh tình hình hút thuốc lá ở nước ta với các nước Âu – Mĩ.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Thêo dự báo khoảng 10-15 năm.nữa,
diện tích của khu vực đồng bằng sông Cửu Long sẽ bị xâm thực mất đi khoảng 30-35% diện
tích lãnh thổ. Nguyên nhân chính là:

A. Việc xây dựng các nhà máy thủy điện dọc thêo sông Mê Công từ các nước như
Trung Quốc, Thái Lan, Campuchia.
B. Do đọ kế t dính củ a đá t ngà y cà ng giả m nên dễ bị bà o mò n và xam thực bởi nước
biể n
C. Do cư dân khu vực đồng bằng sông Cửu Long sử dụng đất không hợp lý.
D. Do đất bị nhiễm mặn nên dễ bị bào mòn và xâm thực hơn trước đây.
Hà ng nam, diệ n tích củ a Đò ng bà ng song Cửu Long được bồi đắp chủ yếu do phù sa của
sông Mê Công, đồng thời lớp phù sa này như một lớp áo hấp thụ năng lượng của sóng
biển khi đánh vào bờ, từ đó năng lượng của sóng giảm nên lượng đất bị bào mòn hầu
như không có. Tuy nhiên việc xây dựng các nhà máy thủy điện hành loạt trên lãnh thổ
các nước khác làm cho lượng phù sa giảm dần qua các trạm thủy điện, dẫn đến lượng
phù sa hà ng nam giả m dà n, lớp á o phù sa cũ ng má t đi, do đó só ng biể n dễ bà o mò n hơn
so với trước đây.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Cho câu ca dao sau:

Đường vô xứ Nghệ quanh quanh


Non xanh nước biếc như tranh họa đồ.

Cau ca dao trên ra đời trong hoà n cả nh nà o?

A. Trịnh Mạ c phân tranh.


B. Lê Lợi dá y binh chó ng Minh.
C. Trịnh Tù ng diệ t được nhà Mạ c.
D. Trà n Cả nh lá y Lý Chiêu Hoà ng.

Khi Lê Lợi dấy binh chống Minh, khởi đầu ở vùng Thanh Hóa, sau chiếm
lĩnh Nghệ An để mở rộng khu vực chiến đấu, nhân dân đã phấn khởi ca
ngợi vùng đất tự do ấy và cổ võ cuộc di dân vào vùng này.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Cho câu ca dao:
Ở đời muôn sự của chung
Hơn nhau một tiếng anh hùng mà thôi.
Cau ca dao trên ra đời trong hoà n cả nh nà o:

A. Đinh Tiên Hoà ng sá ng lạ p ra nhà Đinh.


B. Bà Triệ u chó ng quân Đông Ngô.
C. Hai Bà Trưng chó ng To Định.
D. Vương quyề n nhà Lý chuyể n sang nhà Trà n.

Cuối đời nhà Ngô, vì thế lực suy yếu, nên đã có 12 sứ quân nổi dậy, đánh lẫn nhau, làm
cho dân tình khổ sở. Các sứ quân đó, trong hơn 20 năm, vẫn xưng hùng xưng bá, không ai
chịu phục ai. Kết cuộc, họ phải khuất phục dưới tay Vạn Thắng Vương Đinh Bộ Lĩnh, tức
Đinh Tiên Hoàng sáng lập ra vương triều nhà Đinh. Phán xét sự tranh giành quyền lực
của các sứ quân và cuộc chiến thắng của Đinh Bộ Lĩnh, dân gian đã tóm gọn trong câu ca
dao trên.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Cho câu ca dao:
Tiếc thay cây quế giữa rừng
Để cho thằng Mán thằng Mường nó leo.
Cau ca dao trên ra đời trong hoà n cả nh nà o ?

A. Huyề n Tran cong chú a được gả cho vua Chiêm.


B. Bà Triệ u khởi nghĩa.
C. Quan Nam Há n xam lược nước ta.
D. Truyề n thuyế t Thá nh Gió ng.

Dưới đời vua Trần Anh Tông, vì lý do chính trị, đã gả êm gái là Huyền Trân công chúa
cho vua Chiêm là Chế Mân để đổi lấy 2 châu Ô, Lý (tức Địa Lý và Bố Chính), sau đổi tên
là Thuận Châu và Hóa Châu. Người Việt vẫn có tinh thần kỳ thị chủng tộc, cho người
Chiêm là giống man di, lên tiếng phản đối việc làm này của triều đình nhà Trần
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Ngọn gió nào được
nhà thơ Nguyễn Đình Thi nhắc đến trong bài thơ đất nước ?
A. Hêo may.
B. Đông Bắc.
C. Gió mùa.
D. Gió Tây Nam.

[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)]Tên thật của nhà văn
Tô Hoài ?
A. Nguyễn Nữ.
B. Nguyễn Sên.
C. Trần Sên.
D. Đặng Lan.
Tự Lực văn đoàn là một nhóm nhà văn được thành lập năm 1933 ở Hà Nội. Nhóm gồm 7 thành viên chính
thức.
Tự Lực văn đoàn xuất hiện vào lúc mà văn học Việt Nam vừa trải qua 30 năm đầu thế kỷ XX, − 30 năm văn
học mang tính chất giao thời, trong đó nền văn học dân tộc chuyển dần từ mô hình văn học Đông Á trung
đại truyền thống sang mô hình văn học hiện đại, gần gũi với dạng thức của các nền văn học trong thế giới
hiện đại. Hệ thống thể loại của mô hình văn học cũ lấy văn - thơ - phú - lục làm cơ sở. Hệ thống thể loại của
mô hình văn học mới sẽ dựa trên các thể: thơ, kịch nói, văn xuôi tiểu thuyết, tiểu luận phê bình. Chính hoạt
động văn học của Tự Lực văn đoàn sẽ góp phần đẩy tới sự toàn thắng của mô hình văn học mới.
Trong Tự Lực văn đoàn, có đến 3 thành viên chính thức của nhóm là anh êm ruột. Đó là Nhất Linh (bút
danh của Nguyễn Tường Tam); Hoàng Đạo (bút danh của Nguyễn Tường Long) và Thạch Lam (bút danh
của Nguyễn Tường Lân).
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Dựa vào thông tin và dữ kiện đã cho, hãy trả lời
các câu hỏi từ 1 đến 3:
Câu 1: Nhó m Tự Lực văn đoàn có bao nhiêu thà nh viên chính thức:
A. 7 B. 8 C. 9 D. 10
Câu 2: Tá c phả m nà o sau đay thuọ c những tá c giả trong nhó m Tự Lực văn đoàn:
A. Chí Phề o. B. Só đỏ . C. Nhớ rừng. D. Só ng.
Câu 3: Tá c giả nà o sau đay thuọ c nhó m Tự Lực văn đoàn:
A. Tú Mỡ. B. Vũ Trọ ng Phụ ng. C. Hà n Mạ c Tử. D. Xuan Quỳ nh.
'Truyện Kiều'' hay còn gọi là "Đoạn trường tân thanh" được Nguyễn Du sáng tác dựa thêo cốt truyện "Kim Vân
Kiều truyện" của Thanh Tâm Tài Nhân, một tiểu thuyết chương hồi bằng văn xuôi của Trung Quốc.
Tác phẩm được viết dưới hình thức truyện Nôm - một thể loại văn học thuần túy dân tộc có nguồn gốc sâu xa từ
truyện thơ dân gian đã được bác học hóa. 'Truyện Kiều'' xoay quanh số phận của một người phụ nữ thuộc loại
"dưới đáy cùng" của xã hội - một người phụ nữ đã phải bán mình chuộc cha và bị xã hội dồn đuổi buộc làm kỹ
nữ trong chốn lầu xanh. Nguyễn Du đã vượt lên những định kiến xã hội nặng nề để ca ngợi vẻ đẹp hình thể, tài
năng, đặc biệt là vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách của Vương Thúy Kiều.

[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Dựa vào thông tin và dữ kiện đã cho, hãy trả lời các
câu hỏi từ 1 đến 3
Câu 1: Ai là tá c giả củ a tá c phả m Truyện Kiều?
A. Nguyễ n Du. B. Nguyễ n Khuyế n. C. Nguyễ n Trã i. D. Nguyễ n Bính.
Câu 2: Truyện Kiều có tất cả bao nhiêu câu lục bát?
A. 3254 câu. B. 3260 câu. C. 4254 câu. D. 2254 câu.
Câu 3: Đau khong phả i là giá trị nhan đạ o củ a tá c phả m Truyện Kiều?
A. Lên á n chế đọ phong kiế n.
B. Bà y tỏ niề m thương cả m sau sá c trước só phạ n người phụ nữ đà y đọ a hả m hiu.
C. Tran trọ ng đề cao con người, nhan phả m và ước mơ khá t vọ ng chan chính củ a con người.
D. Là m nỏ i bạ t lên só phạ n bá t hạ nh củ a người phụ nữ tà i hoa trong xã họ i phong kiế n xưa.
Cái thú tự học cũng giống cái thú đi chơi bộ ấy. Tự học cũng là một cuộc du lịch, du lịch
bằng trí óc, một cuộc du lịch say mê gấp trăm lần du lịch bằng chân, vì nó là du lịch trong
không gian lẫn thời gian. Những sự hiểu biết của loài người là một thế giới mênh mông.
Kể làm sao hết được những vật hữu hình và vô hình mà ta sẽ thấy trong cuộc du lịch bằng
sách vở ?
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Dựa vào dữ kiện đã cho, hãy trả
lời các câu hỏi dưới đây từ câu 1 đến câu 2

Câu 1: Đá p á n nà o dưới đay có thể là chủ đề khá i quá t củ a đoạ n trích
A. Cá i thú tự họ c cũ ng gió ng cá i thú đi chơi bọ á y.
B. Sự hiể u biế t củ a loà i người là mọ t thế giới mênh mông.
C. Tự họ c cũ ng là mọ t cuọ c du lịch bà ng trí ó c.
D. Tự họ c là nhu cà u củ a thời đạ i.

Câu 2: Thao tá c lạ p luạ n chủ yế u trong đoạ n trích trên là ?
A. So sá nh. B. Bình Luạ n.
C. Nghị luạ n. D. Chứng minh.
… Bao giờ cho tới mùa thu
trái hồng trái bưởi đánh đu giữa rằm
bao giờ cho tới tháng năm
mẹ ra trải chiếu ta nằm đếm sao
Ngân hà chảy ngược lên cao
quạt mo vỗ khúc nghêu ngao thằng Bờm
bờ ao đom đóm chập chờn
trong lêo lẻo những vui buồn xa xôi
Mẹ ru cái lẽ ở đời
sữa nuôi phần xác hát nuôi phần hồn
bà ru mẹ mẹ ru con
liệu mai sau các con còn nhớ chăng.
Dựa vào dữ kiện đã cho, hãy trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 2
Câu 1: [Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Phương thức biể u đạ t chính củ a đoạ n trích trên là
A. Biể u cả m. B. Tự sự.
C. Miêu tả . D. Nghị luạ n.
Câu 2: [Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Biệ n phá p tu từ được tá c giả sử dụ ng trong 4 dò ng đà u củ a
đoạ n thơ trên là :
A. Câu hỏ i tu từ và phế p đó i. B. Phế p lạ p và phế p nhan hó a.
C. Phế p nó i quá và hoá n dụ . D. Câu hỏ i tu từ và phế p ả n dụ .
HD: Hai biện pháp tu từ: lặp cấu trúc (ở hai dòng thơ bao giờ cho tới…), nhân hóa
(trong câu trái hồng trái bưởi đánh đu giữa rằm) .
Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Dựa vào
Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ
dữ kiện đã cho, hãy trả lời các câu hỏi dưới đây
Ôi tiếng Việt như bùn và như lụa
Óng trê ngà và mềm mại như tơ
Câu 1: Ai là tá c giả củ a tá c phả m trên ?
A. Tó Hữu. B. Lưu Quang Vũ .
Tiếng tha thiết, nói thường nghê như hát
C. Nguyễ n Đình Thi. D. Xuan Quỳ nh.
Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh
Như gió nước không thể nào nắm bắt
Câu 2: Biệ n phá p tu từ được sử dụ ng ở khỏ thơ thứ hai và thứ
Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh
ba là :
A. So sá nh và nhan hó a.
Dấu hỏi dựng suốt ngàn đời lửa cháy
B. Ả n dụ và nhan hó a.
Một tiếng vườn rợp bóng lá cành vươn
C. Ả n dụ và so sá nh.
Nghê mát lịm ở đầu môi tiếng suối
D. Liệ t kê và hoá n dụ .
Tiếng hêo may gợi nhớ những con đường
Câu 3: Đá p á n thể hiệ n được nọ i dung củ a đoạ n trích:
Một đảo nhỏ xa xôi ngoài biển rộng
A. Khả ng định vể đệ p và sức só ng củ a Tiế ng Việ t.
Vẫn tiếng làng tiếng nước của riêng ta
B. Lịch sử hình thà nh củ a Tiế ng Việ t.
Tiếng chẳng mất khi Loa Thành đã mất
C. Tiế ng Việ t trong van hó a củ a dan tọ c.
Nàng Mị Châu quỳ xuống lạy cha già.
D. Sự trong sá ng củ a Tiế ng Việ t.
Tiếng thao thức lòng trai ôm ngọc sáng
Câu 4: Phong cá ch ngon ngữ củ a đoạ n trích trên:
Dưới cát vùi sóng dập chẳng hề nguôi
A. Chính luạ n. B. Sinh hoạ t.
Tiếng tủi cực kẻ ăn cầu ngủ quán
C. Nghệ thuạ t. D. Bá o chí.
Thành Nguyễn Du vằng vặc nỗi thương đời.
“Ai ơi chẳng chóng thì chầy
Có công mài sắt, có ngày nên kim.”

[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Từ “chầy” có
nghĩa là :
A. Chạ m, muọ n.
B. Nhanh, mau lệ .
C. Sớm.
D.Sá p, gà n đế n.
“Ăn đong cho đáng ăn đong
Lấy chồng cho đáng hình dong con người.”

[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Từ “ăn đong” trong cau ca dao có
nghĩa:
A. An đà y đủ , no nê.
B. An bà ng gạ o mua từng bữa vì tú ng thiế u.
C. An từ ngà y nà y qua ngà y khá c.
D. Đò ng nghĩa như trong cau : “An tà n an mạ t, an ná t cửa nhà ”
Gà gáy canh hai
Dậy nấu vài củ khoai
Ăn lót lòng buổi mai [Group Luyện thi Đánh giá năng lực
Ví trâu vác cày đi đỗi dài (Facebook)] Câu 1:Từ “ăn lót lòng”
Bắc ách lùa trâu bước xuống ruộng trong đoạ n trích trên có nghĩa là :
Ruộng khô đất cứng cày không xuống A. An ló t dạ và o buỏ i sá ng, an rá t ít.
Rì, tắc, thá, ví mãi xế trưa B. An vì sự hiế u khá ch, phế p lịch sự.
Mồ hôi như tắm quên ăn uống C. An qua loa, an cho có .
................................................ D. An nhiề u, ăn no nê.
Gặt xong chưa ăn gánh trả nợ
Nhà giàu ăn lãi thiệt quá ngặt [Group Luyện thi Đánh giá năng lực
Đồng xanh bồ không mặt buồn xàu (Facebook)] Câu 2: Từ “ví” có nghĩa là :
................................................. A. So sá nh.
Cái khổ nhà nông đói B. Dụ ng cụ bỏ tú i hoạ c cà m tay, thường
Vì ai gây nên nỗi là m bà ng da.
Muốn cưỡi tàu bay, bay thật cao C. Đuỏ i.
Thẳng tuốt trên mây níu hỏi trời! D. Đá p á n khá c.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Trong truyện ngắn Chiếc thuyền
ngoài xa của Nguyễn Minh Châu có chi tiết : Sau cuộc nói chuyện với người đàn bà,
"một cái gì vừa mới vỡ ra trong đầu vị Bao Công của cái phố huyện vùng biển". Thêo
êm, nhân vật Đấu đã hiểu ra điều gì?

1. Cuộc sống còn quá nhiều khó khăn của người dân chài vùng biển.
2. Sự nhẫn nhục, cam chịu của người phụ nữ lao động vùng biển.
3. Tình thương yêu vô bờ của người mẹ đối với những đứa con mình.
4. Không thể đơn giản, sơ lược trong việc nhìn nhận cuộc sống và con người.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Một khía cạnh chủ đề chung ở
các tác phẩm : Vợ nhặt, Chiếc thuyền ngoài xa, Những đứa con trong gia đình là gì ?

1. Tình cảm yêu nước. 2. Tình cảm quê hương.


3. Tình cảm vợ chồng. 4. Tình cảm gia đình.

[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Điểm giống nhau về thế loại
giữa Rừng xà nu và Số phận con người là gì ?

1. Truyện ngắn 2. Sử thi


3. Truyện ngắn - sử thi 4. Truyện kí
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)]Đoạn văn sau có những đặc sắc gì về
diễn đạt?
Tôi quyết rằng trong lịch sử thi ca Việt Nam chưa bao giờ có một thời đại phong phú như
thời đại này. Chưa bao giờ người ta thấy xuất hiện cùng một lúc một hồn thơ rộng mở như
Thế Lữ, mơ màng như Lưu Trọng Lư, hùng tráng như Huy Thông, trong sáng như Nguyễn
Nhược Pháp, ao não như Huy Cận, quê mùa như Nguyễn Bính, kì dị như Chế Lan Viên và thiết
tha, rạo rực, băn khoăn như Xuân Diệu.
(Hoài Thanh - Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, Sdd)
1. Dùng từ chính xác, độc đáo ; viết văn giàu hình ảnh.
2. Viết văn giàu hình ảnh; sử dụng các phép tu từ lặp cú pháp, liệt kê.
3. Dùng từ chính xác, độc đáo ; sử dụng các phép tu từ lặp cú pháp, liệt kê.
4. Viết văn giàu hình ảnh; sử dụng các phép tu từ chêm xên, liệt kê.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Đoạn văn sau sử dụng phép tu
từ nào ?
Làng ở trong tầm đại bác của đồn giặc. Chúng nó bắn, đã thành lệ, mỗi ngày hai lần, hoặc
buổi sáng sớm và xế chiều, hoặc đứng bóng và sẩm tối, hoặc nửa đêm và trở gà gáy. Hầu
hết đạn đại bác đều rơi vào ngọn đồi xà nu cạnh con nước lớn. Cả rừng xà nu, hàng vạn
cây, không có cây nào không bị thương. Có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình,
đổ ào ào như một trận bão. Ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long
lanh nắng hè gay gắt, rối dần dần bầm lại, đen và đặc quyện thành từng cục máu lớn.
(Nguyễn Trung Thành, Rừng xà nu)
1. Lặp cú pháp, liệt kê. 2. Lặp cú pháp, chêm xên.
3. Liệt kê, chêm xên. 4. Lạ p cú phá p, liệ t kê, chêm xên.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)]Hàm ý câu trả lời của
A Phủ trong đoạn hội thoại sau là gì ?
... Pá Tra bước ra hỏi:
- Mất mấy con bò ?
A Phủ trả lời tự nhiên:
- Tôi về lấy súng, thế nào cũng bắn được con hổ này to lắm.
(Tô Hoài, Vợ chồng A Phủ)
1. A Phủ đánh lạc hướng Pá Tra.
2. A Phủ nóng lòng muốn lập công chuộc tội.
3. A Phủ nghĩ rằng: bắn được con hổ lợi bằng mấy con bò.
4. A Phủ cố ý không nói số lượng bò bị hổ vồ vì sợ bị đánh.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Đoạn kết bài sau đã
phạm lỗi gì?
Bi kịch của Mị cũng là bi kịch của những người phụ nữ vùng cao trước Cách
mạng. Tô Hoài đã thể hiện thành công diễn biến nội tâm đầy phức tạp và phong
phú của Mị.

1. Chưa bao quát, tổng kết vấn đề ở các phần trên.


2. Chưa nâng lên tầm khái quát về cả nội dung và nghệ thuật của tác
phẩm.
3. Giống như đoạn kéo dài, phát triển của phần giải quyết vấn đề.
4. Cả 3 phương án còn lại.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Con đường thơ Tố
Hữu được đánh dấu bằng 5 tập thơ chính. Sắp xếp nào sau đây đúng
trình tự thời gian sáng tác của tác giả từ 1937- 1977:

1. Việt Bắc, Từ ấy, Gió lộng, Ra trận, Máu và hoa.


2. Từ ấy, Gió lộng Việt Bắc, Ra trận, Máu và hoa.
3. Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu và hoa.
4. Gió lộng, Việt Bắc, Từ ấy, Ra trận, Máu và hoa.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Cái tôi trữ tình
trong thơ Tố Hữu càng về sau càng trở thành:
1. Cái tôi cá nhân. 2. Cái tôi chiến sĩ.
3. Cái tôi công dân. 4. Cái tôi nhân danh cộng đồng, dân tộc,
cách mạng.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Trong bài thơ Tây
Tiến của Quang Dũng có hai câu thơ sau:
Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành.
Hai câu thơ trên mang màu sắc cảm hứng nghệ thuật nào sau đây:
1. Hùng tráng. 2. Lãng mạn.
3. Bi tráng. 4. Bi thương.
Dựa vào dữ liệu dưới đây trả lời câu hỏi 1 và câu 2:
"..Chúng nó thật độc ác...Cơ chừng chỉ đêm mai là người kia chết. Chết đau, chết đói, chết
rét, phải chết. Ta là thân đàn bà, nó đã bắt ta về trình ma nhà nó rồi thì chỉ còn biết đợi
ngày rũ xương ở đây thôi..Người kia việc gì phải chết thế!"
Câu 1: [Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Đoạn văn trên đã sử dụng
bút pháp nghệ thuật gì?
1. Bút pháp lãng mạn. 2. Bút pháp hiện thực.
3. Bút pháp trào phúng. 4. Kết hợp giữa lãng mạn và hiện thực.

Câu 2: [Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Nhân vật trong đoạn trích
đã nhận thức được điều gì?
1. Nỗi đau khổ của bản thân. 2. Nỗi khổ cực của người đồng cảnh.
3. Tình trạng phi lý, bất công. 4. Số phận bi thảm của người nô lệ.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Trong đoạn miêu tả
cảnh tết, có một âm thanh được nhắc lại 6 lần và có tác động đặc biệt
đến tâm lý của Mị đó là :
1. Tiếng khèn. 2. Tiếng hát.
3. Tiếng sáo. 4. Tiếng chiêng.

[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Chỉ tiết nào sau đây
không chính xác khi giới thiệu về nhân vật Mị?
1. Mị là con dâu nhà Thống Lý.
2. Mị có tài thổi sáo và hát hay.
3. Có biết bao nhiêu người mê, ngày đêm thổi sáo đi thêo Mị.
4. Mị là con gái của Thống Lý.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Trong tác phẩm Vợ
chồng A Phủ của Tô Hoài, chỉ tiết nào sau đây có sức gợi nhất về nỗi khổ
đau của người phụ nữ miền núi:
1. Có đến hàng mấy tháng, đêm nào Mị cũng khóc.
2. Người chị dâu ấy chưa già nhưng cái lưng quanh năm phải đêo thồ
nặng quá, đã còng rạp xuống.
3. Ở cái buồng Mị nằm, kín mít, có một chiếc của số một lỗ vuông bằng
bàn tay.
4. Không có ý nào chính xác.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Từ nào sau đây có
yếu tố "gia" cùng nghĩa với “gia" trong "gia đình"?
1. Gia vị 2. Gia tăng
3. Gia sản 4. Tham gia.

[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Từ nào có nghĩa
khác với các từ còn lại:
1. Tinh khiết. 2. Thuần khiết.
3. Trong sạch. 4. Thơm mát.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Kim Lân giới
thiệu nhân vật Tràng là người có tật:
1. Vừa đi vừa nói. 2. Vừa đi vừa chửi.
3. Vừa đi vừa hát. 4. Vừa đi vừa tủm tỉm cười.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)]
"Với những sáng tạo độc đáo về ngôn ngữ văn học, ông xứng đáng là nghệ sĩ ngôn từ bậc
thầy, ông là một cái định nghĩa về nghệ sĩ".
Nhận định này phù hợp với tác giả nào sau đây?
1. Nguyễn Minh Châu. 2. Nguyễn Khải.
3. Nguyễn Trung Thành. 4. Nguyễn Tuân.

[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Khát vọng sống mãnh liệt của
những con người nghèo khổ được Kim Lân thể hiện sâu sắc nhất qua nhân vật nào
trong “Vợ nhặt”:
1. Trẻ con xóm ngụ cư. 2. Nhân vật Tràng.
3. Nhân vật bà cụ Tứ. 4. Nhân vật người vợ nhặt.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Câu văn nào trong
truyện ngắn Vợ nhặt củ a Kim Lan thể hiệ n rõ nhá t niề m hạ nh phú c củ a
nhan vạ t Trà ng khi nhạ t được vợ ?
1. Một cái gì mới mẻ, lạ lắm chưa từng thấy ở người đàn ông nghèo
khổ ấy, nó ôm ấp, mơn man khắp da thịt Tràng, tựa hồ như có một bàn tay
vuốt nhẹ trên sống lưng.
2. Mặt hắn có một vẻ gì phởn phơ khác thường.
3. Hắn tủm tỉm cười nụ một mình và hai mắt thì sáng lên lấp lánh.
4. Trong một lúc, Tràng như quên hết những cảnh sống ê chề tăm
tối hàng ngày.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Trong truyện ngắn
Vợ nhặt, vì sao người vợ nhặt không có tên tuổi?
1. Đó là nhân vật phụ.

2. Chủ đích nghệ thuật của nhà văn, nhằm tô đậm nỗi khổ của người
phụ nữ trong xã hội cũ: đến cái tên, họ cũng không có.

3. Chủ đích nghệ thuật của nhà văn, nhằm khẳng định: thân phận của
nhân vật người vợ nhặt cũng là thân phận chung của những con người bé
nhỏ dưới ách thống trị của thực dân và phát xít.

4. Đó là người phụ nữ nghèo khổ, đói rách.


[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Những nét nghệ thuật
sau đây, nét nào là nét chung giữa Vợ nhặt và Vợ chồng A Phủ?
1. Tinh tế trong miêu tả tâm lý nhân vật.
2. Xây dựng tình huống độc đáo.
3. Ngôn ngữ giàu tính tạo hình.
4. Miêu tả thiên nhiên đặc sắc.

[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Nhận định nào sau đây
đúng với giai đoạn văn học nào?
"Lí tưởng và nội dung yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội là đặc điểm nổi bật của
văn học trong giai đoạn này"
1. 1930 – 1945. 2. 1965 – 1975.
3. 1945 – 1954. 4. 1945 – 1975.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Đặc điểm
nào không thuộc văn học Việt Nam từ CMTT 1945 đến 1975?
1. Nền văn học phục vụ cách mạng, cổ vũ chiến đấu.
2. Nền văn học mang tính dân tộc.
3. Nền văn học mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng
mạn.
4. Nền văn học bước đầu được hiện đại hóa.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Đề tài chủ
yếu của nhà văn Nam Cao trước CMTT?

1. Chủ nghĩa xê dịch.


2. Vẻ đẹp vang bóng một thời.
3. Người nông dân nghèo và người trí thức nghèo.
4. Người cách mạng.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Là một
trong những đại biểu xuất sắc của trào lưu văn học hiện thực
1930 – 1945 , ông được mệnh danh là "ông vua phóng sự đất
Bắc". Ông là ai ?

A. Nam Cao. B. Ngô Tất Tố.


C. Vũ Trọng Phụng. D. Nguyễn Minh Châu.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Thành
ngữ có câu. "Tháng Tám giỗ Cha, tháng Ba giỗ Mẹ", nói về ngày
giỗ của hai vị được dân gian thờ cúng.
"Mẹ" là Đức thánh Mẫu Liễu Hạnh còn "Cha" là ai?

A. Trần Hưng Đạo. B. Nguyễn Du.


C. Trần Nhân Tông. D. Không có ai trong 3 vị trên
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)]“Hoa dọc
chiến hào", ”Chồi biếc”, ”Lời ru trên mặt đất”, ”Tự hát” là tên các
tập thơ của nữ sĩ nào ?

A. Hồ Xuân Hương. B. Đoàn Thị Điểm.


C. Xuân Quỳnh. D. Bà huyện Thanh Quan.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] "Biết rồi,
khổ lắm, nói mãi" được ai nhắc đi nhắc lại nhiều lần trong tiểu
thuyết "Số đỏ“ của tác giả Vũ Trọng Phụng?

A. Xuân tóc đỏ. B. Cụ cố Hồng.


C. Cụ cố tổ. D. Bà phó đoan.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Câu đối
được xêm là :
A. Văn vần. B. Văn biền ngẫu.
C. Văn xuôi. D. Hát nói.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Năm 1925,
Bác Hồ lần đầu tiên cho xuất bản tác phẩm nào lên án chế độ của
Pháp ?

A. Ngục trung nhật ký. B. Chế độ thực dân.


C. Vi hành. D. Những con người biết mùi hun khói.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Đoạn
trường tân thanh và Truyện Lục Vân Tiên đều được viết bằng thể
thơ nào ?
A. Song thất lục bát. B. Thất ngôn bát cú.
C. Lục bát. D. Ngũ ngôn.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Nhân vật
cụ Mết trong tác phẩm Rừng xà nu tượng trưng cho....

1. Già làng.
2. Truyền thống và lịch sử của làng Xô Man.
3. Điểm tựa của làng Xô Man.
4. Sức mạnh không gì đè bẹp nổi.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Câu văn "Hai chân
Dít xếp về một bên, ngồi sụp xuống trước mặt anh, đưa tay kéo tấm
váy che kín cả gót chân" mắc lỗi gì ?

1. Lỗi tu từ. 2. Lỗi chính tả.


3. Lỗi logic. 4. Lỗi ngữ pháp.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Nét nào
sau đây nói lên số phận chịu nhiều đau thương , mất mát
của Tnú:

1. Mồ côi.
2. Vợ con đều chết.
3. Nhiều vết thương trên thân thể.
4. Cả ba điểm trên.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Câu thơ "Biết trồng tre
đợi ngày thành gậy" trong chương thơ Đất Nước của trường ca Mặt
đường khát vọng (Nguyễn Khoa Điềm) lấy ý từ:

1. Một câu ca dao Việt Nam. 2. Bài thơ Trê Việt Nam.
3. Truyện cổ tích Cây trê trăm đốt. 4. Một câu tục ngữ Việt Nam.

HD: Lấy ý từ câu ca dao:


Thù này ắt hẳn còn lâu
Trồng tre thành gậy, gặp đâu đánh què.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Chọn tên một số
những tác giả sau đây để điển vào chỗ trống
"Thơ … giàu chất suy tư, cảm xúc đồn nén, thế hiện tâm tư của người trí
thức tham gia tích cực vào cuộc chiến đấu của nhân dân".
1. Chế Lan Viên. 2. Huy Cận.
3. Nguyễn Khoa Điềm. 4. Quang Dũng.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Văn bản nào
KHÔNG cùng hệ thống với các văn bản còn lại?
1. Thương tiếc nhà văn Nguyễn Hồng (Nguyễn Đăng Mạnh).
2. Người lái đò sông Đà (Nguyễn Tuân).
3. Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh).
4. Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong nền văn nghệ dân
tộc (Phạm Văn Đồng).
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Người lên ngựa
trong câu Kiều “Người lên ngựa, kẻ chia bào” là ai?

A. Thúy Vân. B. Kim Trọng.


C. Thúy Kiều. D. Thúc Sinh.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] "Hồ Chí Minh coi văn
chương trước hết là vũ khí chiến đấu, là một hành động vì chính trị xã hội,
có đối tượng và mục đích rõ ràng. Khi viết, nhà văn phải tự hỏi viết về ai,
viết để làm gì, sau đó mới quyết định viết cái gì và viết như thế nào.“

1. Quan điểm sáng tác. 2. Nội dung sáng tác.


3. Phương pháp sáng tác. 4. Mục đích sáng tác.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Tác phẩm nào được
sáng tác sau 1975 ?

1. Sóng (Xuân Quỳnh).


2. Đàn ghi ta của Lorca( Thanh Thảo).
3. Tiếng hát con tàu (Chế Lan Viên).
4. Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm).
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Đối tượng hướng tới
của bản Tuyên ngôn độc lập Hồ Chí Minh là:

1. Đồng bào cả nước.


2. Thực dân Pháp, phát xít Nhật và các nước trong phê Đồng minh.
3. Toàn thể quốc dân đồng bào và các nước trên thế giới.
4. Nhân dân cả nước, chính quyền bù nhìn thân Nhật, triều đình phong
kiến và bọn thực dân, phát xít xâm lược.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Chủ đề của bài Tây
Tiến của Quang Dũng?
1. Cảnh thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, dữ dội mà mĩ lệ.
2. Cuộc chiến đấu đầy cam go, gian khổ và vô cùng anh dũng của các
chiến sỹ Tây Tiến.
3. Cảm hứng lãng mạn và bi tráng về người lính Tây Tiến.
4. Tình yêu thiên nhiên quan hệ gắn bó giữa người lính Tây Tiến với
nhân dân.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Chủ đề bài Việt Bắc
của Tố Hữu:
1. Khú c hù ng ca và tình ca về cá ch mạ ng, về cuộc kháng chiến và con
người kháng chiến.
2. Khúc tình ca về Cách mạng và con người kháng chiến.
3. Thiên nhiên hùng vĩ, tươi đẹp của núi rừng Tây Bắc.
4. Tình cảm gắn bó, kêo sơn giữa các chiến sĩ Cách Mạng với đồng bào
Việt Bắc, giữa quần chúng với lãnh tụ.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] "Đây là văn học của những sự kiện lịch
sử, của số phận toàn dân, của chủ nghĩa anh hùng. Nhân vật trung tâm của nó phải là những
con người gắn bá số phận mình với số phận đất nước và kết tình những phẩm chất cao quý
của cộng đồng-trước hết dại diện cho giai cấp, cho dân tộc và thời đại, chứ không phải cho
cá nhân mình. Và người cầm bút cũng vậy: nhân danh cộng đồng mà ngưỡng mộ, ngợi ca
người anh hùng với những chiến công chói lọi."
Đó là nội dung nói về đặc điểm nào của văn học VN giai đoạn 1945-1975 ?

1. Tính dân tộc. 2. Cảm hứng lãng mạn.


3. Tính chiến đấu. 4. Khuynh hướng sử thi.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] “Đem lại một cách hiểu
mới về quần chúng lao động, về phẩm chất tinh thần và sức mạnh của họ
trong cuộc kháng chiến, phê phán tư tưởng coi thưởng quần chúng." Đây là
một trong hai chủ để thể hiện rõ đặc điểm: Văn học VN 1945-1975 luôn:

1. Phục vụ cách mạng. 2. Đậm đà tính dân tộc.


3. Có khuynh hướng sử thi. 4. Hướng về đại chúng.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Tác phẩm nào của
Nguyễn Tuân viết theo thể kí?
1. Người lá i đò song Đà . 2. Tình chiế n dịch.
3. Chiếc lư đồng mắt cua. 4. Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Văn bản nào không
cùng hệ thống với văn bản còn lại ?

1. Nhìn về vốn văn hóa dân tộc (Trần Đình Hựu).


2. Tư duy hệ thống, nguồn sức sống mới của đổi mới tư duy (Phan
Đình Diệu).
3. Con đường trở thành kẻ sĩ hiện đại (Nguyễn Khắc Viện).
4. Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Lưu Quang Vũ).
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Điểm giống nhau
giữa Tây Tiến và Việt Bắc:
1. Cùng đề tài viết về người lính.
2. Cùng sử dụng thể thơ lục bát.
3. Cùng cảm hứng ngợi ca đất nước.
4. Cùng viết trong kháng chiến chống thực dân Pháp.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Cho các nhận định
sau:
(I). Tuyên ngôn độc lập là một văn kiện lịch sử vô giá.
(II). Tuyên ngôn độc lập là một áng văn chính luận xuất sắc.
(III). Tuyên ngôn độc lập là một bản án đối với thực dân Pháp.
(IV). Tuyên ngôn độc lập là một mẫu mực về nghệ thuật lập luận.
Hai nhận định nào trên đây khái quát được đúng nhất giá trị của bản
Tuyên ngôn độc lập? Chọn câu trả lời đúng:
1.(I) và (II). 2. (II) và (IV).
3.(I) và (III). 4. (III) và (IV).
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] "Mọi sự kiện, vấn đề lớn của đời sống
cách mạng, lí tưởng chính trị, những tình cảm chính trị thông qua trái tim nhạy cảm của
nhà thơ đều có thể trở thành đề tài và cảm hứng nghệ thuật thực sự. Ông là nhà thơ của
những lẽ sống lớn, của những tình cảm lớn, niềm vui lớn của cách mạng và con người cách
mạng "
Nhận định trên nói về nhà thơ nào? Chọn câu trả lời đúng:

1. Hồ Chí Minh. 2. Tố Hữu.


3. Nguyễn Đình Thi. 4. Chế Lan Viên.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Câu văn: "Hắn là một thanh niên khỏe
mạnh, giỏi giang, nhưng ai lấy được hắn như có được con trâu mộng." mắc phải lỗi gì ?
Chọn câu trả lời đúng:

1. Lỗi chính tả. 2. Lỗi lôgic.


3. Lỗi ngữ pháp. 4. Lỗi tu từ.
HD: Hai vế củ a cau khong mang ý nghĩa tương phả n, nên cau có chữ “nhưng” được
thêm và o là m cau má c lõ i diễ n đạ t, đay là lõ i logic.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Dòng nào sau đây không nêu đúng
dặc điểm chung của phong cách ngôn ngữ khoa học ?
Chọn câu trả lời đúng:
1. Tính khách quan, phi cá thể. 2. Tính khái quát, trừu tượng.
3. Tính lí trí, lôgic. 4. Tính biểu cảm, sinh động.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Đọc câu văn sau: "Báo
cáo tổng kết cho biết sáu tháng vừa qua lực lượng biên phòng của tỉnh đã bắt
được hơn 100 vụ buôn lậu trái phép".
Câu văn trên mắc lỗi gì, chọn câu trả lời đúng :
1. Lôgic. 2. Ngữ pháp.
3. Chính tả. 4. Trùng nghĩa.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Để xác định nhịp trong
thơ, người ta căn cứ vào yếu tố nào ? Chọn câu trả lời đúng:
1. Vần của tiếng. 2. Thanh của tiếng.
3. Tiếng. 4. Tiếng và vần của tiếng.
Bắt ruồi Venus (tên khoa học Dionaea muscipula) là một loài thực vật ăn thịt thuộc họ Gọng vó có thể bắt và
tiêu hóa con mồi động vật, chủ yếu là côn trùng và nhện. Cấu trúc bẫy của nó được hình thành bởi phần
cuối của mỗi lá cây và được kích hoạt bởi các sợi lông nhỏ trên bề mặt bên trong của. Khi một con côn trùng
hoặc nhện bò dọc lá tiếp xúc với lông nhỏ, cái bẫy khép lại nếu một sợi lông khác nhau được tiếp xúc trong vòng
hai mươi giây của đợt tấn công đầu tiên.
Nếu con mồi không thể trốn thoát, nó sẽ tiếp tục kích thích bề mặt bên trong của các thùy, và điều này gây
ra một phản ứng tăng trưởng hơn nữa buộc các cạnh của các thùy với nhau, cuối cùng niêm phong kín cái
bẫy và tạo thành một "dạ dày" trong đó tiêu hóa xảy ra. Tiêu hóa được xúc tác bởi các enzyme được tiết ra
bởi cá c tuyế n trọ ng thùy.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Dựa vào dữ kiện đã cho hãy trả lời các câu hỏi dưới
đây từ câu 1 đến câu 3:
Câu 1: Cay bá t ruò i Vênus có thể bá t con trù ng nhờ và o loạ i biế n dạ ng lá như thế nà o:
A. Lá biế n thà nh cơ quan bá t mò i. B. Lá biế n thà nh cơ quan dự trữ chá t dinh dưỡng.
C. Lá biế n thà nh gai. D. Lá biế n thà nh vả y.
Câu 2: Loà i cay bá t mò i có thể chủ yế u tìm thá y ở đâu:
A. Xung quanh khu vực có đá t đai mà u mỡ.
B. Khu vực có chá t dinh dưỡng nghề o nà n, cá c loạ i khoá ng
C. Khu vực kho cà n thiế u nước, có nhiệ t đọ cao.
D. Khu vực có nhiề u con trù ng, sau bọ lui tới.
Câu 3: Loạ i thực vạ t nà o dưới đay khong có khả nang bá t mò i:
A. Cay thong đá t. B. Cay cỏ bơ.
C. Cay rá n hỏ mang. D. Cay xoá n ó c.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Trình tự cấp
cứu thêo chu trình ABC bao gồm [A] làm sạch đường thở, [B] duy
trì đường thở và [C] là duy trì hoạt động hệ cơ quan nào ?

A. Hệ bài tiết. B. Hệ tuần hoàn.


C. Hệ tiêu hóa. D. Hệ thần kinh.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)]
Xương búa, xương đê, xương bàn đạp đều là những
xương nằm ở phần nào của tai?

A. Tai giữa. B. Tai ngoài.


C. Tai trong. D. Cả 3 phần của tai đều có.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Biến dị nào dưới đây là
biến dị không di truyền. thường biến, đột biến gên, biến dị tổ hợp hay đột
biến NST ?

A. Đột biến NST và thường biến. B. Thường biến và biến dị tổ hợp.


C. Đột biến gên và thường biến. D. Biến dị tổ hợp.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Loài động vật
nào sau đây có hệ tuần hoàn kép?

A. Giun đất. B. Chim bồ câu.


C. Tôm. D. Cá chép.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Đơn vị cấu
trúc cơ bản của thế giới sống là ...
A. Tế bào. B. ADN.
C. Nhiễm sắc thể. D. Đáp án khác.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Dạ dày
lớn nhất của động vật nhai lại là ...
A. Dạ tổ ong. B. Múi khế.
C. Dạ cỏ. D. Dạ lá sách.
Chất Ứng dụng

- Clo dùng để sát trùng nước trong hệ thống cung cấp nước sạch, khi xử lí
nước thải.
Clo (Cl2) - Clo dùng để tẩy trắng sợi, vải, giấy.
- Clo là nguyên liệu để sản xuất nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ: HCl,
CaOCl2,…

- Điều chế các muối clorua.


- Làm sạch bề mặt kim loại trước khi hàn.
Axit clohiđric (HCl)
- Tẩy gỉ kim loại trước khi sơn, tráng, mạ kim loại.
- Chế biến thực phẩm, dược phẩm,…

- NaCl: dùng làm muối ăn, làm nguyên liệu sản xuất Cl2, NaOH, HCl.
- KCl: dùng làm phân bón.
- ZnCl2: dùng chống mục gỗ và dùng bôi lên bề mặt kim loại trước khi hàn
Muối clorua
vì nó có tác dụng tẩy gỉ, làm chắc mối hàn.
- AlCl3: chất xúc tác quan trọng trong tổng hợp hữu cơ.
- BaCl2: dùng để trừ sâu bệnh trong nông nghiệp.
Chất Ứng dụng

- Nước Gia – ven có tính oxi hóa mạnh được dùng để tẩy trắng sợi, vải,
Nước Gia – ven (dd hỗn hợp
giấy, dùng để sát trùng và tẩy uế nhà vệ sinh hoặc những khu vực bị ô
NaCl + NaClO)
nhiễm.

- Clorua vôi được dùng để tẩy trắng sợi, vải, giấy, tẩy uế các hố rác, cống
rãnh.
Clorua vôi (CaOCl2) - Clorua vôi được dùng để xử lí các chất độc do có khả năng tác dụng với
nhiều chất hữu cơ.
- Một lượng lớn clorua vôi được dùng trong tinh chế dầu mỏ.

- Kali clorat được dùng để chế tạo thuốc nổ, sản xuất pháo hoa, ngòi nổ và
những hỗn hợp dễ cháy khác.
Kali clorat (KClO3)
- Kali clorat được dùng trong công nghiệp diêm. Thuốc ở đầu que diêm
thường chứa gần 50% KClO3.
Chất Ứng dụng

- Flo được dùng làm chất oxi hóa cho nhiên liệu lỏng dùng trong tên lửa.
Flo (F2) - Flo được dùng trong công nghiệp sản xuất nhiên liệu hạt nhân để làm
giàu 235U.

Natri florua
- Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng.
(NaF)

- Brom được dùng chế tạo một số dược phẩm, phẩm nhuộm,…
Brom (Br2) - Brom dùng chế tạo AgBr là chất nhạy cảm với ánh sáng để tráng lên
phim ảnh.

- Iot được dùng nhiều dưới dạng cồn iot (dung dịch iot 5% trong ancol
Chất Ứng dụng

- Dùng cho sự hô hấp.


Oxi (O2 )
- Dùng cho sự đốt nhiên liệu.

- Không khí chứa một lượng rất nhỏ ozon (dưới 10-6% theo thể tích) có tác dụng làm cho
không khí trong lành. Với lượng ozon lớn hơn sẽ gây độc hại với con người.
Ozon (O3) - Trong thương mại, ozon dùng để tẩy trắng các loại tinh bột, dầu ăn và nhiều chất khác.
- Trong đời sống, ozon được dùng để khử trùng nước ăn, khử mùi, bảo quản hoa quả.
- Trong y khoa, ozon dùng chữa sâu răng.

- Dùng làm chất tẩy trắng bột giấy.


- Dùng chế tạo nguyên liệu tẩy trắng trong bột giặt.
Hiđro
- Dùng tẩy trắng tơ sợi, long, len, vải.
peoxit
- Dùng làm chất bảo vệ môi trường, khai thác mỏ.
(H2O2)
- Dùng trong các ngành công nghiệp hóa chất, khử trùng hạt giống trong công nghiệp, chất
Chất Ứng dụng

- Dùng để tổng hợp NH3, từ đó sản xuất phân đạm, axit HNO3…
- Nhiều ngành công nghiệp như luyện kim, thực phẩm, điện tử… sử dụng N2
Nitơ (N2)
làm môi trường trơ.
- N2 lỏng được dùng để bảo quản máu và các mẫu sinh vật học khác.

- Dùng để sản xuất axit HNO3, các loại phân đạm.
Ammoniac (NH3) - Dùng để điều chế hiđrazin (N2H4) làm nhiên liệu cho tên lửa.
- NH3 lỏng được dùng làm chất gây lạnh trong máy lạnh.

Amoni hiđrocacbonat
- Dùng để làm xốp bánh.
(NH4HCO3)

- Dùng để điều chế phân đạm NH4NO3…


Axit nitric (HNO3)
- Dùng sản xuất thuốc nổ như TNT, thuốc nhuộm, dược phẩm,…

- Dùng làm phân bón hóa học (phân đạm) trong nông nghiệp như: NH4NO3,
KNO3, NaNO3,…
Muối nitrat
- KNO3 dùng để chế thuốc nổ đen (thuốc nổ có khói). Thuốc nổ đen chứa 75%
KNO3, 10% S và 15% C.
Chất Ứng dụng

- Dùng để sản xuất axit H2SO4.


- Dùng để lưu hóa cao su, chế tạo diêm, sản xuất chất tẩy
Lưu huỳnh
trắng bột giấy, chất dẻo ebonite, dược phẩm, phẩm
nhuộm, chất trừ sâu, chất diệt nấm trong nông nghiệp.

- Dùng để sản xuất H2SO4.


Lưu huỳnh đioxit (SO2) - Dùng để tẩy trắng giấy, bột giấy.
- Chống nấm mốc cho lương thực, thực phẩm,…

- Là hóa chất hàng đầu trong nhiều ngành sản xuất: phẩm
Axit sunfuric (H2SO4) nhuộm, luyện kim, chất dẻo, chất tẩy rửa, phân bón, tơ
sợi, giấy, chế biến dầu mỏ,…
Photpho - Dùng để sản xuất axit H3PO4, diêm, bom, đạn cháy, đạn khói,…

Axit photphoric
- Dùng để điều chế các muối photphat, sản xuất phân lân.
(H3PO4)

- Kim cương được sử dụng làm đồ trang sức. Trong kĩ thuật kim cương được dùng để chế tạo mũi
khoan, dao cắt thủy tinh và bột mài.
- Than chì được dùng làm điện cực; làm nồi, chén để nấu chảy các hợp kim chịu nhiệt; chế tạo chất
bôi trơn; làm bút chì đen.
Cacbon - Than cốc được dùng làm chất khử trong luyện kim để luyện kim loại từ quặng.
- Than gỗ được dùng để chế thuốc nổ đen, thuốc pháo, chất hấp phụ. Loại than có khả năng hấp phụ
mạnh được gọi là than hoạt tính. Than hoạt tính được dùng trong mặt nạ phòng độc, trong công
nghiệp hóa chất và trong y học.
- Than muội được dùng làm chất độn khi lưu hóa cao su, để sản xuất mực in, xi đánh giày,…

- CaCO3 tinh khiết là chất bột nhẹ, màu trắng, được dùng làm chất độn trong cao su và một số ngành
công nghiệp.
- Na2CO3 khan, còn gọi là sođa khan, là chất bột màu trắng, tan nhiều trong nước. Khi kết tinh từ
Muối dung dịch tách ra dưới dạng tinh thể Na2CO3.10H2O. Sođa được dùng trong công nghiệp thủy tinh,
cacbonat đồ gốm, bột giặt. Dung dịch Na2CO3 dùng để tẩy sạch vết dầu mỡ bám trên chi tiết máy trước khi
sơn, tráng kim loại.
Chất Ứng dụng

- Silic siêu tinh khiết là chất bán dẫn được dùng trong kĩ thuật vô tuyến
điện tử. Pin mặt trời chế tạo từ silic có khả năng chuyển năng lượng ánh
Silic
sáng mặt trời thành điện năng, cung cấp cho các thiết bị trên tàu vũ trụ.
- Trong luyện kim, hợp kim ferosilic được dùng để chế tạo thép chịu axit.

Thủy tinh lỏng


- Vải hoặc gỗ tẩm thủy tinh lỏng sẽ khó bị cháy.
(dung dịch đậm đặc của
- Dùng để chế tạo keo dán thủy tinh và sứ.
Na2SiO3 và K2SiO3)

- Chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp dùng trong thiết bị báo
cháy…
- K, Na dùng làm chất trao đổi nhiệt trong một vài lò phản ứng hạt nhân.
Kim loại kiềm
- Cs dùng chế tạo tế bào quang điện.
- Dùng để điều chế một số kim loại hiếm bằng phương pháp nhiệt luyện.
- Dùng trong tổng hợp hữu cơ.
Chất Ứng dụng

- Be dùng làm chất phụ gia để chế tạo những hợp kim có tính đàn hồi cao, bền, chắc,
không bị ăn mòn.
- Mg dùng để chế tạo những hợp kim có đặc tính cứng, nhẹ, bền. Những hợp kim
Kim loại kiềm thổ này dùng để chế tạo máy bay, ô tô, tên lửa,… Mg dùng để tổng hợp chất hữu cơ. Bột
Mg trộn với chất oxi hóa dùng để chế tạo chất chiếu sáng ban đêm.
- Ca dùng làm chất khử để tách oxi, lưu huỳnh ra khỏi thép; dùng để làm khô một số
hợp chất hữu cơ.

- Trộn vữa xây nhà.


Canxi hiđroxit
- Khử chua đất trồng trọt.
Ca(OH)2
- Sản xuất clorua vôi dùng để tẩy trắng và khử trùng.

- Thạch cao nung (CaSO4.H2O, CaSO4.0,5H2O hoặc 2CaSO4.H2O) có thể kết hợp với
nước tạo thành thạch cao sống (CaSO4.2H2O) và khi đông cứng thì dãn nở thể tích,
Canxi sunfat
do vậy thạch cao rất ăn khuôn. Thạch cao nung thường được đúc tượng, các mẫu chi
(CaSO4)
tiết tinh vi dùng trang trí nội thất, làm phấn viết bảng, bó bột khi gãy xương,…
- Thạch cao sống (CaSO4.2H2O) dùng sản xuất xi măng.
Chất Ứng dụng

- Dùng làm vật liệu chế tạo máy bay, ô tô, tên lửa, tàu vũ trụ.
- Dùng làm khung cửa, trang trí nội thất.
Nhôm - Dùng chế tạo các thiết bị trao đổi nhiệt, dụng cụ đun nấu.
- Bột Al dùng để chế tạo hỗn hợp tecmit (hỗn hợp bột Al và
Fe2O3), được dùng để hàn gắn đường ray,…

- Tinh thể Al2O3 (corinđon) dùng làm đồ trang sức, chế tạo
các chi tiết trong ngành kĩ thuật chính xác.
Nhôm oxit - Bột Al2O3 dùng làm vật liệu mài.
Al2O3 - Boxit Al2O3.2H2O dùng sản xuất Al.
- Dạng khan Al2O3:
Lẫn Cr2O3 ( Đá Rubi); Lẫn TiO2 và Fe3O4 (Đá Saphia)
- Dùng trong ngành thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm
Chất Ứng dụng

- Trong công nghiệp, Cr được dùng để sản xuất thép:


+ Thép chứa từ 2,8 – 3,8% Cr có độ cứng cao, bền, có khả năng chống gỉ.
+ Thép có chứa 18% Cr là thép không gỉ (thép inoc).
Crom
+ Thép chứa từ 25 – 30% Cr có tính siêu cứng, dù ở nhiệt độ cao.
- Trong đời sống, nhiều vật dụng bằng thép được mạ crom. Lớp mạ crom có tác
dụng bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn, tạo vẻ đẹp cho đồ vật.

Phèn crom-kali
- Dùng để thuộc da, làm chất cầm màu trong ngành nhuộm vải, màu xanh tím.
(K2SO4.Cr2(SO4)3.24H2O)

- Dùng làm chất diệt sâu bọ có hại cho thực vật, pha chế sơn, mực và dùng
Sắt (II) sunfat
trong kĩ nghệ nhuộm vải.

Fe2O3 - Dùng để pha chế sơn chống gỉ.


Chất Ứng dụng
- Gang trắng dùng để luyện thép, ít Cacbon và Silic, nhiều 𝑭𝒆𝟑 𝑪
Gang (Xenmentit), cứng và giòn.
2- 5 % Cacbon - Gang xám dùng để đúc các bộ phận của máy, ống dẫn nước, cánh
cửa,… (Nhiều Cacbon và Silic).

- Thép thường (thép cacbon, chứa ít phi kim như C, Si,…) dùng trong
xây dựng nhà cửa, chế tạo các vật dụng trong đời sống, gồm:
• Thép cứng: > 0.9% Cacbon.
• Thép mềm: Không quá 0.1 % Cacbon ( ≤ 0.1% Cacbon).
Thép
- Thép đặc biệt:
0.01- 2 %
+ Thép Cr – Ni dùng chế tạo vòng bi, vỏ xe bọc thép,…
cacbon
+ Thép W – Mo – Cr dùng chế tạo lưỡi dao cắt gọt kim loại cho máy
tiện, máy phay,…
+ Thép silic dùng chế tạo lò xo, nhíp ô tô,…
Chất Ứng dụng

- Đồng thau (hợp kim Cu – Zn, 45%Zn) dùng chế tạo các chi tiết máy, các thiết bị dùng trong công nghiệp đóng
tàu biển, được dử dụng nhiều nhất trong ngành công nghiệp điện.
- Đồng thanh ( hợp kim Cu- Sn) chế tạo máy móc thiết bị
Đồng
- Đồng bạch (hợp kim Cu – Ni, 25%Ni) dùng trong công nghiệp tàu thủy, đúc tiền,…
(Cu)
- Hợp kim Cu – Au ( 2/3 Cu) dùng đúc tiền vàng, vật trang trí, làm vàng Tây, vàng 9-cara.
- Đồng Sunfat (màu trắng dạng khan, dạng ngậm nước Cu𝑆𝑂4 . 5𝐻2 𝑂 màu xanh), dung dịch đồng sunfat 5%
được dùng diệt nấm mốc cho cà chua, đồng sunfat khan dùng để phát hiện vết nước trong chất lỏng.

- Bạc tinh khiết dùng chế tạo đồ trang sức, vật trang trí, mạ bạc cho những vật bằng kim loại, chế một số linh
kiện trong kĩ thuật vô tuyến, chế tạo ăcquy.
Bạc
- Chế tạo hợp kim.
(Ag)
- Ion Ag+ có khả năng sát trùng, diệt khuẩn, nên được dùng chế tạo dụng cụ đựng thực phẩm để không bị ôi
thiu.

- Chế tạo hợp kim, Ni có tác dụng làm tăng độ bền, chống ăn mòn và chịu nhiệt độ cao.
- Mạ lên các kim loại khác để chống ăn mòn.
Niken - Làm chất xúc tác cho các phản ứng hóa học.
(Ni) - Chế tạo ăcquy.
- Hợp kim Inva (Ni-Fe) không dãn nở theo nhiệt độ nên dùng tỏng kỹ thuật vô tuyến.
- Hợp kim đồng bạch (Cu-Ni) bền, không bị ăn mòn, chế tạo chân vịt tàu biển, tua bin,…
Chất Ứng dụng
- Dùng để bảo vệ bề mặt các vật bằng sắt thép chống ăn mòn như dây thép, tấm lợp, thép lá.
- Chế tạo hợp kim.
Kẽm - Chế tạo pin điện hóa (pin Zn- Mn, pin Không khí – Zn,…)
(Zn) - Ở nhiệt độ thường bền với không khí do có lớp màng oxit hoặc lớp cacbonat bazo ( kẽm hidroxit và kẽm
cacbonat) bảo vệ
- Kẽm Oxit và kẽm hidroxit là hợp chất lưỡng tính.
- Có hai dạng thù hình là thiếc trắng và thiếc xám.
- Dùng để tráng lên bề mặt các vật bằng sắt thép, vỏ hộp đựng thực phẩm, nước giải khát, có tác dụng chống
Thiếc ăn mòn, tạo vẻ đẹp và không độc hại, mạ kim loại, chế tạo hợp kim,…
(Sn) - Chế tạo sắt Tây (Fe – Sn), giấy thiếc mỏng dùng trong tụ điện, hợp kim Sn – Pb có nhiệt độ nóng chảy thấp
dùng chế tạo thiếc hàn.
- 𝑆𝑛𝑂2 dùng để làm men trong công nghiệp gốm sứ và làm thủy tinh mờ.
- Chế tạo các điện cực trong ăcquy chì.
Chì - Dùng để chế tạo các thiết bị sản xuất H2SO4: tháp hấp thụ, ống dẫn axit…
(Pb) - Dùng chế tạo các hợp kim không mài mòn các trục quay, nên được dùng làm ổ trục.
- Chì có tác dụng hấp thụ tia gamma, nên dùng ngăn cản tia phóng xạ.
- Dùng làm đồ trang sức, mạ vàng cho những vật trang trí.
Vàng
- Chế tạo hợp kim.
(Au)
- Tan trong thủy ngân tạo thành hỗn hóng.
71. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s1. Tính chất nào sau đây của nguyên tố X là
không đúng?
A. Ở dạng đơn chất, X tác dụng với nước tạo ra khí hiđro.
B. Hợp chất của X với clo là hợp chất ion.
C. Nguyên tử X dễ nhận thêm 1 electron để tạo cấu hình lớp vỏ 3s2 bền.
D. Hợp chất của X với oxi có tính chất tan được trong nước tạo dung dịch có môi trường bazơ.
HD: Đếm tổng số electron ta thấy Z=11, lớp ngoài cùng có dạng 3s1 , thuộc nhóm IA, chu kỳ 3, đoán được kim
loại kiềm Na, xét các đáp án như sau:
- A đúng vì Na phản ứng mạnh với H2O ở điều kiện thường theo phản ứng: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
- B đúng vì hợp chất của Na với clo là NaCl, đây là hợp chất ion.
- C sai, vì nguyên tử Na dễ nhường 1 electron để tạo cấu hình lớp vỏ 2s22p6 bền, các nguyên tố ở nhóm IA, IIA,
IIIA có xu hướng nhường electron ở lớp vỏ ngoài cùng để trở về cấu hình bền.
- D đúng, vì hợp chất của Na với oxi là Na2O, có thể phản ứng với H2O tạo dung dịch NaOH có môi trường
bazo theo phản ứng: Na2O + H2O → 2NaOH
72. Xét các cân bằng hóa học sau:

I. 𝐹𝑒2 𝑂3(𝑟) + 3𝐶𝑂(𝑘) ՞2𝐹𝑒(𝑟) + 3𝐶𝑂2(𝑘) II.𝐶𝑎𝑂(𝑟) + 𝐶𝑂2(𝑘) ՞𝐶𝑎𝐶𝑂3(𝑟)

III. 2𝑁𝑂2 𝑘 ՞𝑁2 𝑂4 𝑘 IV.𝐻2(𝑘) + 𝐼2(𝑘) ՞2𝐻𝐼(𝑘)

Khi tăng áp suất, các cân bằng hóa học không bị dịch chuyển là:
A. I, III. B. I, IV. C. II, IV. D. II, III.
HD: Lưu ý về chuyển dịch cân bằng, Tổng số mol khí của hai vế trong phương trình bằng nhau thì tăng hoặc giảm áp
suất sẽ không làm chuyển dịch cân bằng.
Xét phản ứng:
I. Vế trái có 3 mol khí, vế phải có 3 mol khí nên sự thay đổi áp suất không làm chuyển dịch cân bằng.
II. Vế trái có 1 mol khí, vế phải không có chất khí
III. Vế trái có 2 mol khí, vế phải có 1 mol khí.
IV. Vế trái có 1 mol hidro khí, 1 mol iot khí, tổng là 2 mol, bằng 2 mol HI bên vế phải.
→ Phản ứng I và IV có số mol khí ở hai vế của phương trình hóa học bằng nhau nên áp suất không ảnh
hưởng đến hai cân bằng này.
73. Đốt cháy hoàn toàn 6,20 một hợp chất hữu cơ A cần một lượng O2 (đktc) vừa đủ thu được hỗn hợp sản
phẩm cháy. Cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 thấy có 19,7 gam kết tủa
xuất hiện và khối lượng dung dịch giảm 5,5 gam. Lọc bỏ kết tủa, đun nóng nước lọc lại thu được 9,85 gam
kết
tủa nữa (biết H = 1, C = 12, O = 16, Ba = 137). Công thức phân tử của A là
A. C2 H4 O2 B. C2 H6 O C. C2 H6 O2 D. C3 H8 O
HD: Đây là dạng toán cơ bản nên có nhiều cách để giải, các bạn tham khảo cách dưới đây.
74. Cho các chất sau: Alanin (X), CH3COOH3NCH3 (Y), CH3NH2 (Z), H2NCH2COOC2H5 (T). Dãy gồm các
chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là
A. X, Y, Z, T B. X, Y, T C. X, Y, Z D. Y, Z, T
HD: Nhìn sơ 4 đáp án ta đều thấy có chất Y, nên tiết kiệm thời gian ta xét 3 chất X, Z, T
Ta xét từng chất:
X tác dụng được với NaOH và HCl do X là amino axit vừa có gốc amin –NH2 (tác dụng được với HCl), vừa có
gốc axit –COOH (tác dụng được với NaOH)
Z là amin nên chỉ tác dụng được với HCl.
T là este của amino axit với ancol, nên sẽ có phản ứng thủy phân ở gốc COO với NaOH và HCl, vừa có phản ứng
với HCl ở gốc –NH2.
Kiểm tra thêm chất Y, ta thấy có gốc COO như chất T nhưng đây là muối của axit CH3COOH và amin H2NCH3,
Đây là muối của axit yếu và bazo yếu, nên tác dụng với HCl (là axit mạnh) tạo axit CH3COOH yếu hơn, tác dụng
được với NaOH tạo ra amin H2NCH3 (giống phản ứng của muối amoniac với kiềm)
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các từ 91 đến 93
Sự điện phân là quá trình oxi hóa – khử xảy ra trên bề mặt các điện cực khi có dòng điện một chiều đi qua
chất điện li nóng chảy hoặc dung dịch chất điện li nhằm thúc đẩy một phản ứng hóa học mà nếu không có dòng
điện, phản ứng sẽ không tự xảy ra. Trong thiết bị điện phân:
• Anot của thiết bị là nơi xảy ra bán phản ứng oxi hóa. Anot được nối với cực dương của nguồn điện mộtchiều.
• Catot của thiết bị là nơi xảy ra bán phản ứng khử. Catot được nối với cực âm của nguồn điện một chiều.
Cho dãy điện hóa sau

Thí nghiệm 1: Một sinh viên thực hiện quá trình điện phân dung dịch chứa đồng thời Pb(NO3)2 và
Mg(NO3)2 bằng hệ điện phân sử dụng các điện cực than chì.
Dựa theo dãy điện hóa đã cho ở trên và từ Thí nghiệm 1, hãy cho biết:
91. Bán phản ứng nào xảy ra ở anot?
A. Pb → 𝑃𝑏2+ + 2e B. Mg → 𝑀𝑔2+ + 2e
C. 2H2O → O2 + 4𝐻+ + 4e D. 4NO3 − → 2N2 O5 + O2 + 4e
HD: Trong quá trình điện phân, ở catot sẽ có (cation và nước), ở anot sẽ có (anion và nước), ở đây anot chứa ion
NO3 − không bị oxi hóa nên nước sẽ bị oxi hóa theo phương trình 2H2O → O2 + 4H+ + 4e.
Gợi ý ôn tập: Phần điện phân nên xem lại lý thuyết thứ tự điện phân của các ion trong quá trình điện phân.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các từ 91 đến 93
Sự điện phân là quá trình oxi hóa – khử xảy ra trên bề mặt các điện cực khi có dòng điện một chiều đi qua
chất điện li nóng chảy hoặc dung dịch chất điện li nhằm thúc đẩy một phản ứng hóa học mà nếu không có dòng
điện, phản ứng sẽ không tự xảy ra. Trong thiết bị điện phân:
• Anot của thiết bị là nơi xảy ra bán phản ứng oxi hóa. Anot được nối với cực dương của nguồn điện mộtchiều.
• Catot của thiết bị là nơi xảy ra bán phản ứng khử. Catot được nối với cực âm của nguồn điện một chiều.
Cho dãy điện hóa sau

Thí nghiệm 1: Một sinh viên thực hiện quá trình điện phân dung dịch chứa đồng thời Pb(NO3)2 và
Mg(NO3)2 bằng hệ điện phân sử dụng các điện cực than chì. Dựa theo dãy điện hóa đã cho ở trên và từ Thí nghiệm
1, hãy cho biết:
92. Giá trị pH của dung dịch thay đổi như thế nào?
A. pH tăng do 𝑂𝐻− sinh ra ở catot B. pH giảm do 𝐻 + sinh ra ở anot
C. pH không đổi do không có 𝐻+ và 𝑂𝐻 − sinh ra
D. pH không đổi do lượng 𝐻+ sinh ra ở anot bằng với lượng 𝑂𝐻 − sinh ra ở catot.
HD: 𝑀𝑔2+, NO3 − không bị điện phân, Ở catot xảy ra phản ứng 𝑃𝑏2+ + 2e → Pb , ở anot xảy ra phản ứng
2H2O → O2 + 4𝐻 + + 4e , H+ làm cho pH của dung dịch giảm xuống.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các từ 91 đến 93
Sự điện phân là quá trình oxi hóa – khử xảy ra trên bề mặt các điện cực khi có dòng điện một chiều đi qua
chất điện li nóng chảy hoặc dung dịch chất điện li nhằm thúc đẩy một phản ứng hóa học mà nếu không có dòng điện,
phản ứng sẽ không tự xảy ra. Trong thiết bị điện phân:
• Anot của thiết bị là nơi xảy ra bán phản ứng oxi hóa. Anot được nối với cực dương của nguồn điện mộtchiều.
• Catot của thiết bị là nơi xảy ra bán phản ứng khử. Catot được nối với cực âm của nguồn điện một chiều.
Cho dãy điện hóa sau

Thí nghiệm 1: Một sinh viên thực hiện quá trình điện phân dung dịch chứa đồng thời Pb(NO3)2 và
Mg(NO3)2 bằng hệ điện phân sử dụng các điện cực than chì.
Thí nghiệm 2: Sinh viên đó tiếp tục thực hiện điện phân theo sơ đồ như hình bên. Sau một thời gian, sinh viên quan sát
thấy có 3,24 gam kim loại bạc bám lên điệc cực của bình 2. Biết trong hệ điện phân nối tiếp, số điện tử truyền dẫn trong
các bình là như nhau. Nguyên tử khối của Ag, Zn và Al lần lượt là 108; 65 và 27 đvC. Từ thí nghiệm 2 hãy tính:
93. Số gam kim loại Zn bám lên điện cực trong bình 1 là:A. 0 gam B. 3,9 gam C. 0,975 gam D. 1,95 gam
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các từ 94 đến 96
Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este. Este thường có mùi thơm dễ
chịu của các loại hoa quả khác nhau và được ứng dụng trong mỹ phẩm, thực phẩm… Thực hiện phản ứng este hóa
giữa axit hữu cơ đơn chức (CnHmO2) và rượu n-propylic thu được este và nước.
94. Phương trình phản ứng điều chế este:
A. Cn-1Hm-1COOH + C3H7OH՞ Cn-1Hm-1COOC3H7 + H2O.
B. CnHmCOOH + C3H7OH ՞ CnHmCOOC3H7 + H2O.
C. CnHmCOOH + C3H7OH ՞ CnHmOCOC3H7 + H2O.
D. Cn-1Hm-1COOH + C3H7OH ՞ Cn-1HmCOOC3H7 + H2O.

HD:

Câu này chịu khó nhìn kỹ, nếu không sẽ dễ bị nhầm lẫn, số C và số H ở công thức tổng quát (CnHmO2) là n và m, viết phương
trình ta viết công thức cấu tạo Cn-1Hm-1COOH với số C và H là n-1 và m-1 (1 C và 1 H chuyển sang gốc COOH nên -1).

Công thức của rượu n-propylic là C3H7OH, ta viết phương trình este hóa theo quy tắc của giả thiết

Cn-1Hm-1COOH + C3H7OH՞ Cn-1Hm-1COOC3H7 + H2O.


Lưu ý, các bạn có thể bị nhầm lẫn giữa cách viết gốc este –COO và –OCO.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các từ 94 đến 96
Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este. Este thường có mùi thơm dễ chịu của các loại hoa quả khác
nhau và được ứng dụng trong mỹ phẩm, thực phẩm… Thực hiện phản ứng este hóa giữa axit hữu cơ đơn chức (CnHmO2) và rượu n-propylic thu
được este và nước.
95. Phản ứng este hóa giữa axit hữu cơ đơn chức (CnHmO2) và rượu n-propylic thu được hỗn hợp X gồm
este, nước, rượu propylic và axit hữu cơ dư. Để có thể loại nước ra khỏi hỗn hợp X, quy trình nào trong các
quy trình sau đây là phù hợp?
(I) Cho hỗn hợp trên vào nước, lắc mạnh. Este, axit hữu cơ và rượu propylic không tan trong nước sẽ tách ra khỏi nước.
(II) Cho hỗn hợp trên vào chất làm khan để hút nước.
(III) Đun nóng hỗn hợp đến 100oC, nước sẽ bay hơi đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi thì dừng
(IV) Cho hỗn hợp trên qua dung dịch H2SO4 đặc, nước bị giữ lại.
(V) Làm lạnh đến 0oC, nước sẽ hóa rắn và tách ra khỏi hỗn hợp.
A. (I), (III), (IV), (V). B. (II). C. (IV), (V). D. (I), (II), (III), (IV), (V).

HD: Một số kiến thức:

Nhiệt độ sôi của từng chất như sau: este < rượu < nước < axit.

Este không tan được trong nước, rượu và axit tan được trong nước.

Xét (I): Sai vì axit hữu cơ và rượu propylic tan được trong nước nên không bị tách ra khỏi nước.
Xét (II): Đúng.
Xét (III): Sai vì rượu, axit và este có nhiệt độ sôi thấp hơn nước nên các chất này bị bay hơi trước khi nước
bị bay hơi.
Xét (IV): Sai vì khi cho hỗn hợp các chất qua dung dịch H2SO4 đặc, nước bị giữ lại; este, axit và ancol bị
than hóa , sản phẩm là C, CO2 và H2O(do axit sunfuric đặc có tính oxi hóa mạnh), nên không tách được nước ra khỏi hỗn hợp.
Xét (V): Sai
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các từ 94 đến 96
Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este. Este thường có mùi thơm dễ
chịu của các loại hoa quả khác nhau và được ứng dụng trong mỹ phẩm, thực phẩm… Thực hiện phản ứng este hóa
giữa axit hữu cơ đơn chức (CnHmO2) và rượu n-propylic thu được este và nước.
96. Một sinh viên thực hiện thí nghiệm tổng hợp etyl axetat từ rượu etylic và axit axetic (xúc tác axit
H2SO4). Sinh viên thu được hỗn hợp Y gồm axit axetic, etyl axetat, rượu etylic và chất xúc tác. Hãy đề xuất
phương pháp tách este ra khỏi hỗn hợp trên
A. Đun nóng hỗn hợp Y, sau đó thu toàn bộ chất bay hơi vì etyl axetat dễ bay hơi hơn so với rượu etylic và axit axetic.
B. Lắc hỗn hợp Y với dung dịch NaHCO3 5%. Axit axetic và xúc tác H2SO4 phản ứng với NaHCO3 tạo muối. Các muối
và rượu etylic tan tốt trong nước, etyl axetat không tan trong nước sẽ tách lớp.
C. Cho NaHCO3 rắn dư vào hỗn hợp Y, axit axetic và H2SO4 phản ứng với NaHCO3 tạo muối, etyl axetat không phản
ứng và không tan trong nước tách ra khỏi hỗn hợp.
D. Rửa hỗn hợp Y với nước để loại xúc tác. Sau đó cô cạn hỗn hợp sau khi rửa thu được chất không bay hơi là etyl
axetat (vì etyl axetat có khối lượng phân tử lớn nên khó bay hơi).
HD:
A sai, este, axit, ancol đều dễ bay hơi nên đun nóng sẽ bay hơi cùng nhau, không tách được este.
B đúng
C sai
D sai, este là một chất rất dễ bay hơi.
Khí SO2 do các nhà máy sinh ra là nguyên nhân gây quan trọng nhất
gây ô nhiễm mỗi trường. Tiêu chuẩn quốc tế quy định nếu lượng SO2
vượt quá 30.10-6 mol/m3 không khí thì không khí được coi là ô nhiễm.
Nếu người ta lấy 50 lít không khí ở thành phố và phân tích có 0,0012
mg SO2 thì

A.Không khí ở đó đã bị ô nhiễm.


B. Không khí ở đó bị ô nhiễm vượt quá 25% so với tiêu chuẩn quy
định.
C.Không khí ở đó bị ô nhiễm gấp 2 lần so với cho phép.
D.Không khí ở đó chưa bị ô nhiễm.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Thang pH dù ng để đo nò ng đọ ion
hidro 𝐻 +

𝐻 + cao. 𝐻 + = 𝑂𝐻 − 𝐻 + thấp
𝑂𝐻 − thấp. 𝑂𝐻 − cao
pH =1 pH=7 pH=14

Đọ pH củ a mọ t só dung dịch được cho trong bả ng dưới đây

pH Dung dịch
11.9 R
9.3 M
7.5 N
4.2 O
2.0 P
Dựa vào dữ kiện đã cho ở trên bảng hãy trả lời các câu hỏi dưới đây từ 1 đến 2:
Câu 1: [Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Khi cho phênolphtalêin và o, sau đó cho
tiế p mã u giá y quỳ tím và o cá c lọ cá c dung dịch R, M, N, Ô, P thì kế t luạ n rú t ra nà o sau đay chính xá c
(Dung dịch Phênolphtalêin khong phả n ứng với cá c dung dịch trên)
A. Phênolphtalêin chuyể n sang mà u hò ng ở cá c dung dịch N, Ô; quỳ tím hó a đỏ ở dung dịch R.
B. Quỳ tím chuyể n sang mà u xanh ở dung dịch R, mà u đỏ ở dung dịch P; Phênolphtalêin khong đỏ i
mà u ở dung dịch Ô và P.
C. Phênolphtalêin chuyể n mà u ở dung dịch R và M; quỳ tím và phênolphtalêin khong đỏ i mà u ở dung
dịch Ô và N.
D. Quỳ tím và Phênolphtalêin chuyể n mà u khi ở trong dung Ô và P, khong đỏ i mà u khi ở trong dung
dịch R, M, N.

Câu 2: [Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Dựa và o thong tin ở bả ng, cho cá c phá t
biể u dưới đay, phá t biể u nà o sau đay đú ng:
A. R có 𝐻 + lớn nhá t nhưng 𝑂𝐻 − thá p hơn P.
B. P có 𝑂𝐻 − lớn nhá t, tương đương với N + Ô.
C. P có 𝐻 + lớn nhá t và 𝑂𝐻 − nhỏ hơn R.
D. Ô có 𝐻 + thá p nhá t và 𝑂𝐻 − nhỏ hơn M.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Cẩm tú cầu là loài hoa được
trồng nhiều nhất tại Sa Pa hay Đà Lạt. Màu của loại hoa này có thể thay đổi tùy
thuộc vào pH của thổ nhưỡng nên có thể điều chỉnh màu hoa thông qua việc điều
chỉnh độ pH của đất trồng

pH đất trồng <7 =7 >7


Hoa sẽ có màu Lam Trá ng sữa Hò ng

Dựa vào thông tin và dữ kiện đã cho, hãy trả lời câu hỏi dưới đây
Khi trồng loài hoa trên, nếu ta bón thêm 1 ít vôi (CaÔ) và chỉ tưới nước thì khi thu
hoạch hoa sẽ
A. Có màu trắng sữa. B. Có màu lam.
C. Có đủ cả 3 màu lam, trắng , hồng. D. Có màu hồng.
Cacbon monoxit, công thức hóa học là CÔ, là một chất khí không màu, không mùi, bắt cháy và có
độc tính cao. Nó là sản phẩm chính trong sự cháy không hoàn toàn của cacbon và các hợp chất chứa
cacbon. Khí CÔ được sinh ra khi đốt cháy không hoàn toàn các loại nhiên liệu như: gas, than, củi,
xăng, dầu… nhất là khi nhiên liệu được đốt trong điều kiện thiếu không khí, thiếu ôxy. Cacbon
monoxit cũng tồn tại với một lượng nhỏ nhưng tính về nồng độ là đáng kể trong khói thuốc lá.
Trong gia đình, khí CÔ được tạo ra khi các nguồn nhiên liệu như xăng, hơi đốt, dầu hay gỗ không
cháy hết trong các thiết bị dùng chúng làm nhiên liệu như xê máy, ô tô, lò sưởi và bếp lò,… Chính vì
khí CÔ là loại khí không màu và không mùi, nên chúng ta rất khó để phát hiện sự có mặt của chúng.
Rất nguy hiểm nếu hít phải.
CÔ có tính liên kết với hêmoglobin (Hb) trong hồng cầu mạnh gấp 230-270 lần so với oxy nên khi
được hít vào phổi CÔ sẽ gắn chặt với Hb thành HbCÔ do đó máu không thể chuyên chở oxy đến tế
bào.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Dựa vào dữ kiện đã cho, hãy trả lời các câu
hỏi dưới đây từ 1 đến 2:

Câu 1: Để nhạ n biế t lượng vế t CÔ có trong khong khí, người ta có thể sử dụ ng :
A. PbCl2 B. I2Ô5. C. PdCl2 D. I2Ô7.

Câu 2: Để định lượng CÔ có trong khong khí, người ta thường dù ng:
A. I2Ô5. B. PdCl2 C. Fê2Ô3. D. PbCl2
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Phan bó n, thuó c trừ sau,
thuó c kích thích sinh trưởng,…. Có tá c dụ ng giú p cay phá t triể n tó t, tang nang
suá t cay trò ng nhưng lạ i có tá c dụ ng phụ gay ra bệ nh hiể m nghề o cho con
người. Sau khi bó n phan hoạ c phun thuó c trừ sau, thuó c kích thích cho mọ t
só loạ i rau, quả , thời hạ n tó i thiể u thu hoạ ch để sử dụ ng đả m bả o an toà n
thường là

A. 1-2 ngà y B. 2-3 ngà y C. 12-15 ngà y D. 30-35 ngà y


[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Người ta thường
quy ước mọ t đơn vị đọ cứng củ a nước tương ứng với 0.5 milimol/lít
củ a mõ i ion kim loạ i Ca2+ hoạ c Mg2+. Nước cứng thường gạ p có đọ cứng
khoả ng bao nhiêu ?

A. 5 đơn vị. B. 6 đơn vị.


C. 7 đơn vị. D. 8 đơn vị.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Khi là m thí
nghiệ m với Photpho xong , người ta thường ngam ó ng nghiệ m
và o:

A. CuSÔ4 B. Pb(NÔ3)2 C. AgNÔ3 D. NaCl

𝑡𝑜 𝑛𝑔ư𝑛𝑔 𝑡𝑢
Khi là m thí nghiệ m P đỏ → hơi P P trá ng (rá t đọ c )

2P + 5𝐶𝑢𝑆𝑂4 + 8𝐻2 𝑂→ 2 𝐻3 𝑃𝑂4 + 5 𝐻2 𝑆𝑂4 + 5 Cu.


Thêo phản ứng trên, sản phẩm tạo ra là một hợp chất không độc
hại và có thể rửa sạch bằng nước.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Trên bề mặt của
vỏ trứng gia cầm có những lỗ nhỏ nên vi khuẩn có thể xâm nhập được
và hơi nước, cacbon đioxit có thể thoát ra làm trứng nhanh hỏng. Để
bảo quản trứng người ta thường nhúng vào dung dịch Ca(ÔH)2. Phản
ứng hoá học nào xảy ra trong quá trình này?

A. CaÔ + H2Ô → Ca(ÔH)2


B. Ca(ÔH)2 + 2CÔ2 → Ca(HCÔ3 )2
C. CaCÔ3 + CÔ2 + H2Ô → Ca(HCÔ3 )2
D. CÔ2 + Ca(ÔH)2 → CaCÔ3 + H2Ô
Trong phòng thí nghiệm, bộ dụng cụ vẽ dưới đây:
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực
(Facebook)] Thí nghiệm trên có thể dùng điều
chế bao nhiêu khí trong số các khí sau: Cl2, NH3,
SÔ2, CÔ2, H2, C2H4 (các điều kiện phản ứng có
đủ).
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.

- Khí C thu bằng cách đẩy không khí, ngửa bình nên C phải nặng hơn không khí. Dó
đó, loại NH3,
H2, C2H4.
- Chúng ta sẽ thu được: Cl2: dung dịch HCl đặc + MnÔ2 rắn
SÔ2: dung dịch H2SÔ4 đặc + Na2SÔ3 rắn
CÔ2: dung dịch HCl + CaCÔ3 rắn
- Vậy thêo sơ đồ thí nghiệm này ta có thể thu được 3 khí. Đáp án D.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Tục ngữ có câu:
"Nước chảy đá mòn" trong đó về nghĩa đên phả n á nh cả hiệ n tượng đá
voi bị hoà tan khi gặp nước chảy.
Phả n ứng hoá họ c nà o sau đay có thể dù ng để giải thích hiện tượng này?

A. Ca(HCÔ3)2 → CaCÔ3 + CÔ2 + H2Ô.


B. Ca(ÔH)2 + 2CÔ2 → Ca(HCÔ3)2.
C. CaCÔ3 + CÔ2 + H2Ô → Ca(HCÔ3)2.
D. CaÔ + H2Ô → Ca(ÔH)2.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Trong đời só ng hà ng ngà y
chú ng ta thường dù ng cá c chá t tả y trá ng như Gia-vên và Clorua voi. Thực tế ,
chá t nào được dùng phổ biến hơn ?
Vì sao ?

A. Gia-vên vì gia-vên dễ chế tạo hơn.


B. Gia-vên vì gia-vên có hà m lượng hipoclorit cao hơn, rể hơn và dễ bả o
quả n, vạ n chuyể n hơn.
C. Clorua voi vì clorua voi dễ chế tạo hơn.
D. Clorua voi vì clorua voi có hà m lượng hipoclorit cao hơn, rể hơn và
dễ bả o quả n, vạ n chuyể n hơn.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Trước đay và o cá c dịp lễ
Tế t hay đá m cưới, mừng thọ ...ong bà ta thường đó t phá o. Khi đó t, cá c chá t
trong ruọ t phá o sễ chá y và tạ o ra nhiề u sả n phả m khí gay tang thể tích và á p
suá t lên rá t nhiề u là n tạ o ra hiệ n tượng nỏ , gay o nhiễ m moi trường và có
thể ngây tai nạn.

Thà nh phà n chính của thuốc pháo trong ruột pháo là thuốc nổ đên gồm:
A. KClÔ3, S, P . B. KNÔ3, S, C.
C. KClÔ3, P, C . D. KNÔ3, S, P.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Dan gian xưa kia sử
dụ ng phề n chua để bà o chế thuó c chữa đau rang, đau má t, cà m má u và
đạ c biệ t dù ng để làm trong nước.
Nguyên nhân nào sau đây làm cho phèn chua có khả năng làm trong nước?
A. Phèn chua có tính axit nên hút hết các hạt bẩn lơ lửng trong nước về
phía mình, làm trong nước.
B. Phề n chua bị điện li tạo ra các ion K+, Al3+, SÔ42- nên các ion này hút
hết hạt bẩn lơ lửng về phía mình, làm trong nước.
C. Khi hoà tan phèn chua vào nước, do quá trình điện li và thuỷ
phân Al3+ tạo ra Al(ÔH)3 dạng kêo nên hút các hạt bẩn lơ lửng về phía mình
và làm trong nước.
D. Phèn chua bị điện li tạo ra các ion K+, SÔ4 2-trung tính nên hút các
hạt bẩn lơ lửng, làm trong nước.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Rất nhiều người khi sử
dụng động cơ điêzên, ô tô, xê máy cho nổ máy trong phòng kín và bị chết
ngạt.
Nguyên nào sau đây gây ra hiện tượng đó:

A. Quá trình nổ máy là quá trình đốt cháy xăng dầu, tiêu tốn Ô2 và
sinh ra khí CÔ, CÔ2 độc hại.
B. Quá trình nổ máy là quá trình đốt cháy xăng dầu, sinh ra khí SÔ2
độc hại.
C. Nhiều hiđrocacbon không cháy hết là các khí độc.
D. Phản ứng tiêu tốn nhiều Ô2 và N2 nên mất không khí.
Hiện nay nhà máy nước Mai Dịch và rất nhiều bể bơi sử dụng khí clo để
diệt khuẩn. Nguyên nhân nào sau đây làm cho các chủng khuẩn thông
thường chết trong nước có clo?

A. Do clo là khí độc nên khi tiếp xúc vói phân tử clo, vi khuẩn chết.
B. Do clo phản ứng với H2Ô sinh ra HCl là axit mạnh nên vi khuẩn
chết
C. Do clo phản ứng với H2Ô sinh ra HClÔ có tính oxi hóa mạnh
nên diệt khuẩn.
D. Do clo phản ứng với nước tạo ra môi trường có pH < 7 nên vi
khuẩn không sống được.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Trong cong nghiệ p, natri
hidroxit được sả n xuá t bà ng cá ch điệ n phan dung dịch natri clorua bão hoà có
màng ngăn. Câu nào sau đây không đúng về quá trình sả n xuá t natri
hidroxit:

A. Khí Clo được thoá t ra từ anot


B. Khí Hidro thoá t ra từ catot
C. Màng ngăn để ngăn không cho Natri Hidroxit tiếp xúc với Natri
Clorua.
D. Nếu không dùng màng ngăn người ta sẽ thu được nước Javên
sau phản ứng.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Dung dịch
Ringer dù ng để rửa vế t bỏ ng và cá c vế t thương trà y xước …được
pha chế bằng cách cho 4,300 gam NaCl ; 0,150 gam KCl và 0,165 gam
CaCl2 và o nước soi để nguọ i, pha loã ng đế n 500 ml để sử dụ ng. Nò ng
đọ mol/lit gà n đúng của ion Cl- trong dung dịch Ringêr là:

A. 0,157 B. 0,125 C. 0,225 D. 0,212


[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Cá c thức an có chá t
chua khong nên đựng hoạ c đun ná u quá kĩ trong nò i bà ng kim loạ i vì nó
ả nh hưởng xá u đế n sức khoể . Nguyên nhân nào gây ra hiện tượng
trên?

A. Nò i bà ng kim loạ i rá t độc không nên dùng


B. Cá c thức an chua có moi trường bazo nên phả n ứng với nò i đun
bà ng kim loạ i tạ o ra cá c chá t độc
C. Các đồ ăn chua thường có môi trường axit nên phản ứng với nồi
đun bằng kim loại tạo ra các chất độc
D. Các đồ ăn chua dễ bị ôi thiu trong xong nồi bằng kim loại.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Iodinê
hòa tan trong Bênzên thì tạo ra màu gì ?

A. Đỏ.
B. Da cam.
C. Hồng cánh sên.
D. Vàng cát.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Thực hiện thí nghiệm về
ăn mòn điện hoá như sau:
Bước 1: Nhúng thanh kẽm và thanh đồng (không tiếp xúc nhau) vào
dung dịch 𝐻2 𝑆𝑂4 loãng.
Bước 2: Nối thanh kẽm và thanh đồng với nhau bằng một dây dẫn có đi
qua một điện kế.
Cho các kết luận sau
(1) Sau bước 1, bọt khí thoát ra trên bề mặt thanh kẽm.
(2) Sau bước 2, kim điện kế quay chứng tỏ xuất hiện dòng điện.
(3) Sau bước 2, bọt khí thoát ra cả trên bề mặt thanh kẽm và thanh
đồng.
(4) Trong thí nghiệm trên, sau bước 2, thanh đồng bị ăn mòn điện hoá.
Số kết luận đúng là
A. 2 B. 3 C. 1 D. 4.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Tiến hành thí nghiệm phản ứng xà
phòng hoá thêo các bước sau đây:
Bước 1: Cho vào bát sứ nhỏ khoảng 1 gam mỡ động vật và 2-2,5 ml dung dịch NaÔH
40%.
Bước 2: Đun hỗn hợp sôi nhẹ khoảng 8 – 10 phút và liên tục khuấy đều bằng đũa
thuỷ tinh. Thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất để giữ cho thể tích của hỗn hợp không đổi.
Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 4 – 5 ml dung dịch NaCl bão hoà nóng, khuấy nhẹ. Để
nguội.
Phát biểu nào sau đây không đúng? Cho các phát biểu sau:

A. Có thể thay thế mỡ động vật bằng dầu thực vật.


B. Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nhẹ nổi lên trên.
C. Mục đích của việc thêm dung dịch NaCl là để kết tinh muối natri của các axit béo.
D. Mục đích chính của việc thêm nước cất trong quá trình tiến hành thí nghiệm để
tránh nhiệt phân muối của các axit béo.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Tiến hành thí nghiệm
phản ứng của glucozơ với 𝐶𝑢(𝑂𝐻)2 thêo các bước sau đây:
Bước 1: Cho 5 giọt dung dịch 𝐶𝑢𝑆𝑂4 5% và khoảng 1 ml dung dịch
NaÔH 10% vào ống nghiệm.
Bước 2: Lắc nhẹ, rồi gạn bỏ lớp dung dịch giữ lấy kết tủa 𝐶𝑢(𝑂𝐻)2 .
Bước 3: Cho thêm vào đó 2 ml dung dịch glucozơ 1%, lắc nhẹ.
Phát biểu nào sau đây sai?

A. Sau bước 3, thu được dung dịch có màu xanh thẫm.


B. Ở bước 3, diễn ra phản ứng của glucozơ với 𝐶𝑢(𝑂𝐻)2 .
C. Ở bước 1, diễn ra phản ứng tạo thành 𝐶𝑢(𝑂𝐻)2 .
D. Glucozơ hòa tan được 𝐶𝑢(𝑂𝐻)2 vì trong phân tử có nhóm chức -
CHÔ.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Tiến hành thí như
sau:
Bước 1: Cho vào ống nghiệm vài giọt dung dịch 𝐶𝑢𝑆𝑂4 0,5%.
Bước 2: Thêm tiếp vào ống nghiệm 2 ml dung dịch NaÔH 10%, lắc
đều rồi gạn bỏ phần dung dịch dư.
Bước 3: Thêm tiếp vào ống nghiệm 2ml dung dịch glucozơ 1%, lắc
nhẹ ống nghiệm.
Hiện tượng quan sát được sau bước 3 là:

A. Xuất hiện kết tủa xanh lam


B. Dung dịch thu được có màu xanh tím.
C. Dung dịch thu được có màu xanh lam.
D. Xuất hiện kết tủa đỏ gạch.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Cho các bước ở thí
nghiệm sau:
Bước 1: Nhỏ vài giọt anilin vào ống nghiệm chứa 10 ml nước cất, lắc
đều, sau đó để yên.
Bước 2: Nhỏ tiếp dung dịch HCl đặc vào ống nghiệm.
Bước 3: Cho tiếp dung dịch NaÔH loãng (dùng dư), đun nóng.
Nhận định nào sau đây là sai?

A. Kết thúc bước 1, nhúng quỳ tím vào thấy quỳ tím không đổi
màu.
B. Kết thúc bước 3, thu được dung dịch trong suốt.
C. Ở bước 2 thì anilin tan dần.
D. Ở bước 1, anilin hầu như không tan, nó tạo vẩn đục và lắng xuống
đáy.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Tiến hành thí nghiệm phản ứng xà
phòng hóa thêo các bước sau đây:
Bước 1: Cho vào bát sứ khoảng 1 gam mỡ (hoặc dầu thực vật) và 2 - 2,5 ml dung dịch
NaÔH 40%.
Bước 2: Đun hỗn hợp sôi nhẹ và liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh. Thỉnh thoảng
thêm vài giọt nước
cất để giữ cho thể tích của hỗn hợp không đổi.
Bước 3: Sau 8 - 10 phút, rót thêm vào hỗi hợp 4 - 5 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng,
khuấy nhẹ.
Phát biểu nào sau đây sai?

A. Sau bước 3, thấy có một lớp dày đóng bánh màu trắng nổi lên trên, lớp này là muối
của axit béo hay còn gọi là xà phòng.
B. Mục đích của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là làm kết tinh muối của axit béo,
đó là do muối của axit béo khó tan trong NaCl bão hòa.
C. Ở bước 2, xảy ra phản ứng thủy phân chất béo, tạo thành glixêrol và muối natri của
axit béo.
D. Sau bước 3, glixrol sẽ tách lớp nổi lên trên.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Tiến hành thí nghiệm
thêo các bước sau:
Bước 1: Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch lòng trắng trứng 10%.
Bước 2: Thêm tiếp vào ống nghiệm 1 ml dung dịch NaÔH 30% và 1 giọt
dung dịch 𝐶𝑢𝑆𝑂4 2%.
Bước 3: Lắc nhẹ ống nghiệm.
Hiện tượng quan sát được là

A. Có kết tủa màu đỏ gạch, kết tủa không bị tan ra.


B. Có kết tủa màu xanh, sau đó kết tủa chuyển sang màu đỏ gạch.
C. Có kết tủa màu xanh, sau đó tan ra tạo dung dịch màu tím.
D. Có kết tủa màu tím, sau đó tan ra tạo dung dịch xanh.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Tiến hành thí nghiệm
dãy điện hoá của kim loại thêo các bước sau đây:
Bước 1: Lấy 3 ống nghiệm, mỗi ống đựng khoảng 3 ml dung dịch HCl
loãng.
Bước 2: Cho 3 mẫu kim loại có kích thước tương đương là Al, Fê, Cu
vào 3 ống nghiệm.
Bước 3: Quan sát, so sánh lượng bọt khí hiđro thoát ra ở các ống
nghiệm trên.
Phát biểu nào sau đây sai?

A. Khí 𝐻2 thoát ở 2 ống nghiệm chứa Al và Fê.


B. Ống nghiệm chứa Cu không thoát khí 𝐻2 vì Cu không phản ứng với
dung dịch HCl.
C. Ống nghiệm chứa Al thoát khí mạnh hơn ống nghiệm chứa Fê.
D. Ống nghiệm chứa Fê thoát khí mạnh hơn ống nghiệm chứa Al.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Tiến hành thí nghiệm
sau:
Bước 1: Rót vào hai ống nghiệm mỗi ống 1 ml êtyl axêtat, sau đó thêm
vào ống thứ nhất 1 ml dung dịch 𝐻2 𝑆𝑂4 20%, ống thứ hai 1 ml dung dịch
NaÔH 30%.
Bước 2: Lá c đề u 2 ó ng nghiệ m, đun cá ch thủ y (trong nò i nước nó ng)
khoả ng 5 - 6 phú t ở 65 – 70 đọ C
Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Ở cả 2 ống nghiệm chất lỏng trở nên đồng nhất.


B. Ở cả 2 ống nghiệm chất lỏng vẫn tách thành 2 lớp.
C. Ống nghiệm thứ nhất chất lỏng trở nên đồng nhất, ống thứ 2 chất
lỏng tách thành 2 lớp.
D. Ống nghiệm thứ nhất vẫn phân thành 2 lớp, ống thứ 2 chất lỏng trở
thành đồng nhất.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Trong phòng thí nghiệm, êtyl axêtat
được điều chế thêo các bước:
Bước 1: Cho 1 ml ancol êtylic, 1 ml axit axêtic nguyên chất và 1 giọt axit sunfuric đặc
vào ống nghiệm.
Bước 2: Lá c đề u, đò ng thời đun cá ch thủ y 5 - 6 phú t trong nò i nước nó ng 65 – 70 đọ C
Bước 3: Làm lạnh rồi rót thêm vào ống nghiệm 2 ml dung dịch NaCl bão hòa.
Cho các phát biểu sau:
(1) Có thể thay dung dịch axit sunfuric đặc bằng dung dịch axit sunfuric loãng.
(2) Có thể tiến hành thí nghiệm bằng cách đun sôi hỗn hợp.
(3) Để kiểm soát nhiệt độ trong quá trình đun nóng có thể dùng nhiệt kế.
(4) Dung dịch NaCl bão hòa được thêm vào ống nghiệm để phản ứng đạt hiệu suất
cao hơn.
(5) Có thể thay dung dịch NaCl bão hòa bằng dung dịch HCl bão hòa.
(6) Để hiệu suất phản ứng cao hơn nên dùng dung dịch axit axêtic 15%.

Số phát biểu sai là


A. 2 B. 3 C. 4 D. 5.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho 5 giọt dung dịch 𝐶𝑢𝑆𝑂4 5% và khoảng 1 ml dung dịch NaÔH 10%
vào ống nghiệm. Lắc nhẹ, gạn bỏ lớp dung dịch giữ lại kết tủa 𝐶𝑢(𝑂𝐻)2 . Rót thêm 2 ml dung
dịch glucozơ vào ống nghiệm chứa 𝐶𝑢(𝑂𝐻)2 , lắc nhẹ.
Thí nghiệm 2: Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch protêin 10% (lòng trắng trứng
10%), 1 ml dung dịch NaÔH 30% và 1 giọt dung dịch 𝐶𝑢𝑆𝑂4 2%. Lắc nhẹ ống nghiệm.
Thí nghiệm 3: Cho một đinh sắt đã cạo sạch gỉ vào ống nghiệm chứa 5 ml dung dịch
𝐻2 𝑆𝑂4 loãng (dư). Sau 5 phút lấy đinh sắt ra, thêm từng giọt dung dịch 𝐾2 𝐶𝑟2 𝑂7 vào dung
dịch vừa thu được.
Cho các phát biểu sau:
(1) Thí nghiệm 1 chứng tỏ glucozơ có chứa nhiều nhóm ÔH liền kề.
(2) Thí nghiệm 2 thu được sản phẩm màu tím.
(3) Thí nghiệm 3 ion 𝐶𝑟2 𝑂7 2− bị khử thành 𝐶𝑟 3+ .
(4) Cả ba thí nghiệm đều có sự thay đổi màu sắc.
(5) Cả ba thí nghiệm đều xảy ra phản ứng oxi hoá - khử.

Số phát biểu đúng là


A. 5 B. 4 C. 2 D. 3.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Tiến hành thí nghiệm
phản ứng của glucozơ với 𝐶𝑢(𝑂𝐻)2 thêo các bước sau đây:
Bước 1: Cho vào ống nghiệm 5 giọt dung dịch 𝐶𝑢𝑆𝑂4 5% + 1 ml dung
dịch NaÔH 10%.
Bước 2: Lắc nhẹ, gạn lớp dung dịch để giữ kết tủa.
Bước 3: Thêm 2 ml dung dịch glucozơ 10% vào ống nghiệm, lắc nhẹ.
Nhận định nào sau đây là đúng?

A. Sau bước 1, trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa màu trắng xanh.
B. Cần lấy dư dung dịch NaÔH để đảm bảo môi trường cho phản ứng tạo
phức.
C. Phản ứng trên chứng minh trong phân tử glucozơ có 5 nhóm -ÔH.
D. Sau bước 3, kết tủa bị hoà tan và trở thành dung dịch có màu tím đặc
trưng.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Tiến hành thí nghiệm
điều chế êtyl axêtat thêo các bước sau đây:
Bước 1: Cho 1 ml 𝐶2 𝐻5 𝑂𝐻, 1 ml 𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝐻 và vài giọt dung dịch
𝐻2 𝑆𝑂4 đặc vào ống nghiệm.
Bước 2: Lá c đề u ó ng nghiệ m, đun cá ch thủ y (trong nò i nước nó ng)
khoả ng 5 - 6 phú t ở 65 – 70 đọ C.
Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống
nghiệm.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. 𝐻2 𝑆𝑂4 đặc có vai trò vừa làm chất xúc tác vừa làm tăng hiệu suất
tạo sản phẩm.
B. Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm tách thành hai lớp.
C. Sau bước 2, trong ống nghiệm vẫn còn 𝐶2 𝐻5 𝑂𝐻 và 𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝐻 .
D. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tránh
phân hủy sản phẩm.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Tiến hành thí nghiệm
phản ứng của hồ tinh bột với iot thêo các bước sau đây:
Bước 1: Cho vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng sẵn 2 ml dung
dịch hồ tinh bột.
Bước 2: Đun nóng dung dịch một lát, sau đó để nguội.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Tinh bột có phản ứng màu với iot vì phân tử tinh bột có cấu tạo
mạch hở ở dạng xoắn có lỗ rỗng, tinh bột hấp phụ iot cho màu xanh tím.
B. Ở bước 2, khi đun nóng dung dịch, các phân tử iot được giải phóng
khỏi các lỗ rỗng trong phân tử tinh bột nên dung dịch bị mất màu. Để nguội,
màu xanh tím lại xuất hiện.
C. Có thể dùng dung dịch iot để phân biệt hai dung dịch riêng biệt gồm
hồ tinh bột và saccarozơ.
D. Sau bước 1, dung dịch thu được có màu xanh tím. Sau bước 2, dung
dịch bị mất màu.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Thực hiện phản ứng phản
ứng điều chế isoamyl axetat (dầu chuối) thêo trình tự sau:
Bước 1: Cho 2 ml ancol isoamylic, 2 ml axit axêtic kết tinh và 2 giọt axit
sunfuric đặc vào ống nghiệm.
Bước 2: Lắc đều, đun nóng hỗn hợp 8-10 phút trong nồi nước sôi.
Bước 3: Làm lạnh, rót hỗn hợp sản phẩm vào ống nghiệm chứa 3-4 ml nước
lạnh.
Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Tách isoamyl axêtat từ hỗn hợp sau bước 3 bằng phương pháp chiết.
B. Phản ứng êstê hóa giữa ancol isomylic với axit axêtic là phản ứng một chiều.
C. Việc cho hỗn hợp sản phẩm vào nước lạnh nhằm tránh sự thủy phân.
D. Sau bước 3, hỗn hợp thu được tách thành 3 lớp.

HD: Không chọn câu C vì cho vào nước lạnh sẽ làm giảm độ tan của êstê, bản chất
tương tự khi cho NaCl vào dung dịch sau phản ứng.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Tiến hành thí nghiệm
sau:
Bước 1: Rót vào ống nghiệm 1 và 2, mỗi ống khoảng 3 ml dung dịch
𝐻2 𝑆𝑂4 loãng và cho vào mỗi ống một mẩu kẽm. Quan sát bọt khí thoát ra.
Bước 2: Nhỏ thêm 2 - 3 giọt dung dịch 𝐶𝑢𝑆𝑂4 vào ống 2. So sánh lượng
bọt khí thoát ra ở 2 ống.
Cho các phát biểu sau:
(1) Bọt khí thoát ra ở ống 2 nhanh hơn so với ống 1.
(2) Ống 1 chỉ xảy ra ăn mòn hoá học còn ống 2 chỉ xảy ra ăn mòn điện
hoá học.
(3) Lượng bọt khí thoát ra ở hai ống là như nhau.
(4) Ở cả hai ống nghiệm, Zn đều bị oxi hoá thành 𝑍𝑛2+ .
(5) Ở ống 2, có thể thay dung dịch 𝐶𝑢𝑆𝑂4 bằng dung dịch 𝑀𝑔𝑆𝑂4 .

Số phát biểu đúng là


[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho 5 giọt dung dịch 𝐶𝑢𝑆𝑂4 5% và khoảng 1 ml dung dịch NaÔH
10% vào ống nghiệm. Lắc nhẹ, gạn bỏ lớp dung dịch giữ lại kết tủa 𝐶𝑢(𝑂𝐻)2 . Rót
thêm 2 ml dung dịch glucozơ vào ống nghiệm chứa 𝐶𝑢(𝑂𝐻)2 , lắc nhẹ.

Thí nghiệm 2: Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch protêin 10% (lòng trắng trứng
10%), 1 ml dung dịch NaÔH 30% và 1 giọt dung dịch 𝐶𝑢𝑆𝑂4 2%. Lắc nhẹ ống
nghiệm.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Kết thúc thí nghiệm 2, dung dịch có màu tím.
B. Ở thí nghiệm 2, lòng trắng trứng phản ứng với 𝐶𝑢(𝑂𝐻)2 tạo thành hợp
chất phức.
C. Ở thí nghiệm 1, glucozơ phản ứng với 𝐶𝑢(𝑂𝐻)2 tạo phức đồng glucozơ
𝐶𝑢(𝐶6 𝐻10 𝑂6 )2 .
D. Kết thúc thí nghiệm 1, dung dịch trong ống nghiệm có màu xanh thẫm.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Tiến hành các thí nghiệm
sau:
(1) Cho nước vào ống nghiệm chứa bênzên sau đó lắc đều.
(2) Cho 1 ml 𝐶2 𝐻5 𝑂𝐻, 1 ml 𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝐻 và vài giọt dung dịch 𝐻2 𝑆𝑂4 đặc
vào ống nghiệm, lắc đều. Đun cách thủy 6 phút, làm lạnh và thêm vào 2 ml
dung dịch NaCl bão hòa.
(3) Cho vào ống nghiệm 2 ml mêtyl axêtat, sau đó thêm vào dung dịch
NaÔH dư, đun nóng.
(4) Cho NaÔH dư vào ống nghiệm chứa dung dịch phênylamoni clorua,
đun nóng.
(5) Cho dung dịch êtyl amin vào ống nghiệm chứa dung dịch giấm ăn.
(6) Nhỏ 1 ml 𝐶2 𝐻5 𝑂𝐻 vào ống nghiệm chứa nước.
Có bao nhiêu thí nghiệm có hiện tượng chất lỏng phân lớp sau khi hoàn thành?
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Thí nghiệm trên đang chứng minh
cho kết luận nào sau:
A. Dung dịch glucozơ tạo kết tủa xanh thẫm với 𝐶𝑢(𝑂𝐻)2 .
B. Dung dịch glucozơ có nhiều nhóm -ÔH nên tạo phức xanh lam với 𝐶𝑢(𝑂𝐻)2 .
C. Dung dịch glucozơ có nhóm chức anđêhit.
D. Dung dịch glucozơ tạo phức với 𝐶𝑢(𝑂𝐻)2 khi đun nóng.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Tiến hành thí nghiệm phản ứng của hồ
tinh bột với iot thêo các bước sau đây:
Bước 1: Cho vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng sẵn 1 - 2 ml dung dịch hồ
tinh bột (hoặc nhỏ vài giọt dung dịch iot lên mặt cắt quả chuối xanh hoặc củ khoai lang tươi,
sắn tươi).
Bước 2: Đun nóng dung dịch một lát, sau đó để nguội.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Do cấu tạo ở dạng xoắn có lỗ rỗng, tinh bột hấp phụ iot cho màu xanh tím.
B. Nếu nhỏ vài giọt dung dịch iot lên mặt cắt của quả chuó i chín kỹ thì màu xanh tím
cũng xuất hiện.
C. Ở bước 2, màu của dung dịch có sự biến đổi: xanh tím → khong mà u → xanh tím.
D. Ở bước 1, xảy ra phản ứng của iot với tinh bột, dung dịch trong ống nghiệm chuyển
sang màu xanh tím.

HD: chuó i xanh (chuó i chưa chín) chứa nhiề u tinh bọ t, chuó i chín kỹ thì toà n bọ tinh bọ t đã
chuyể n hó a thà nh glucozo.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Tiến hành thí nghiệm
tính chất của một vài vật liệu polimê khi đun nóng thêo các bước sau đây:
Bước 1: Dùng 4 kẹp sắt kẹp 4 vật liệu riêng rẽ: Mẩu màng mỏng PE,
mẩu ống nhựa dẫn nước làm bằng PVC, sợi lên và vải sợi xênlulozơ (hoặc
bông).
Bước 2: Hơ các vật liệu này (từng thứ một) ở gần ngọn lửa vài phút.
Bước 3: Đốt các vật liệu trên.
Phát biểu nào sau đây sai?

A. Sợi vải cháy mạnh, khí thoát ra không có mùi.


B. PE bị chảy ra thành chất lỏng, mới cháy cho khí, có một ít khói đên.
C. PVC bị chảy ra trước khi cháy, cho nhiều khói đên, khí thoát ra có
mùi xốc khó chịu.
D. Sợi lên cháy mạnh, khí thoát ra có mùi khét.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Tiến hành 2 thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1:
Bước 1: Cho vào ống nghiệm 1 giọt dung dịch 𝐶𝑢𝑆𝑂4 bão hòa + 2 ml dung dịch
NaÔH 30%.
Bước 2: Lắc nhẹ, gạn lớp dung dịch để giữ kết tủa.
Bước 3: Thêm khoảng 4 ml lòng trắng trứng vào ống nghiệm, dùng đũa thủy tinh
khuấy đều.
Thí nghiệm 2:
Bước 1: Lấy khoảng 4 ml lòng trắng trứng cho vào ống nghiệm.
Bước 2: Nhỏ từng giọt khoảng 3 ml dung dịch 𝐶𝑢𝑆𝑂4 bão hòa.
Bước 3: Thêm khoảng 5 ml dung dịch NaÔH 30% và khuấy đều.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Các phản ứng ở các bước 3 xảy ra nhanh hơn khi các ống nghiệm được đun nóng.
B. Sau bước 1 ở thí nghiệm 1, trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa màu xanh.
C. Sau bước 2 ở thí nghiệm 2, trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa.
D. Sau bước 3 ở cả hai thí nghiệm, hỗn hợp thu được sau khi khuấy xuất hiện màu
tím.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Tiến hành thí nghiệm
điều chế êtyl axêtat thêo các bước sau đây:
Bước 1: Cho 1 ml 𝐶2 𝐻5 𝑂𝐻, 1 ml 𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝐻 và vài giọt dung dịch 𝐻2 𝑆𝑂4
đặc vào ống nghiệm.
Bước 2: Lá c đề u ó ng nghiệ m, đun cá ch thủ y (trong nò i nước nó ng)
khoả ng 5 - 6 phú t ở 65 – 70 đọ C
Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống
nghiệm.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. 𝐻2 𝑆𝑂4 đặc có vai trò vừa làm chất xúc tác vừa làm tăng hiệu suất tạo
sản phẩm.
B. Ở bước 2, thấy có hơi mùi thơm bay ra.
C. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để lớp êstê
tạo thành nổi lên trên.
D. Sau bước 2, trong ống nghiệm không còn 𝐶2 𝐻5 𝑂𝐻 và 𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝐻.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Cho các bước tiến
hành thí nghiệm tráng bạc của glucozơ:
(1) Thêm 3 - 5 giọt glucozơ vào ống nghiệm.
(2) Nhỏ từ từ dung dịch 𝑁𝐻3 cho đến khi kết tủa tan hết.
(3) Đun nóng nhẹ hỗn hợp ở 60 - 70°C trong vài phút.
(4) Cho 1 ml dung dịch 𝐴𝑔𝑁𝑂3 1% vào ống nghiệm sạch.

Thứ tự tiến hành đúng là


A. (4), (2), (3), (1). B. (1), (2), (3), (4).
C. (4), (2), (1), (3). D. (1), (4), (2), (3).
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Tiến hành thí nghiệm phản ứng xà
phòng hóa thêo các bước sau đây:
Bước 1: Cho vào bát sứ khoảng 1 gam mỡ (hoặc dầu thực vật) và 2 - 2,5 ml dung
dịch NaÔH 40%.
Bước 2: Đun hỗn hợp sôi nhẹ và liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh. Thỉnh
thoảng thêm vài giọt nước
cất để giữ cho thể tích của hỗn hợp không đổi.
Bước 3: Sau 8 - 10 phút, rót thêm vào hỗi hợp 4 - 5 ml dung dịch NaCl bão hòa
nóng, khuấy nhẹ.
Phát biểu nào sau đây sai?

A. Phản ứng xà phòng hóa diễn ra ở bước 2, đây là phản ứng thuận nghịch.
B. Ở bước 2, phải dùng đũa thủy tinh khuấy đều hỗn hợp và thỉnh thoảng cho
thêm vài giọt nước để hỗn hợp không bị cạn, phản ứng mới thực hiện được.
C. Mục đích của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là làm kết tinh muối của axit
béo, đó là do muối của axit béo khó tan trong NaCl bão hòa.
D. Sau bước 3, các chất trong ống nghiệm tách thành hai lớp.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Thực hiện phản ứng
êstê hóa giữa axit axêtic và êtanol khi có mặt 𝐻2 𝑆𝑂4 đặc, đun nóng và cát
(𝑆𝑖𝑂2 ). Sau khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng, thêm một ít muối
ăn (NaCl) vào.

Trong các phát biểu sau, có mấy phát biểu đúng?
(1) Có thể dùng dung dịch axit axêtic 5% và ancol 10𝑜 để thực hiện
phản ứng êstê hóa.
(2) 𝐻2 𝑆𝑂4 đặc đóng vai trò xúc tác.
(3) Muối ăn tăng khả năng phân tách êstê với hỗn hợp phản ứng
thành hai lớp.
(4) Cát có tác dụng là tăng khả năng đối lưu của hỗn hợp phản ứng.
(5) Việc đun nóng nhằm làm cho nước bay hơi nhanh hơn.
A. 5 B. 3 C. 2 D. 4.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Khí
nào sau đây làm cho mẩu giấy quì tím ẩm đổi màu 2 lần ?

A. 𝐶𝑂2 . B. 𝐶𝑙2 . C. 𝑆𝑂3 . D. 𝐶2 𝐻2 .


[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Ở trạng
thái cơ bản, các nguyên tử của nguyên tố nhóm VA có bao
nhiêu êlêctron độc thân ?

A. 5 êlêctron. B. 2 êlêctron.
C. 6 êlêctron. D. 3 êlêctron.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Ở điều kiện
thường, phi kim tồn tại ở những dạng nào ?

A. Rắn và lỏng. B. Khí và lỏng.


C. Rắn, lỏng và khí. D. Rắn và khí.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Cho phản
ứng 𝐻2 𝑘 + 𝐶𝑙2 (𝑘) ↔ 2𝐻𝐶𝑙(𝑘) sẽ dịch chuyển thêo chiều nào
nếu tăng áp suất của hệ phản ứng?

A. Chiều thuận B. Chiều nghịch.


C. Không dịch chuyển. D. Không thể dự đoán.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Câu hỏi mở: Dùng axit
citric để khử hợp chất của lưu huỳnh như thế nào?
Khó i ở cá c nhà má y điệ n có chứa cá c oxit củ a lưu huỳ nh, là m chế t cay có i và
có hạ i đó i với sức khỏ ê củ a con người. Ở Mỹ gà n đay đã thử nghiệ m phương
phá p khử cá c hợp chá t lưu huỳ nh nà y, bà ng cá ch tạ o ra trong ó ng khó i mọ t
cơn mưa đạ c biệ t: tưới xuó ng đề u đạ n mọ t dung dịch muó i natri
xitrat Na3 C6 H5 O7 và axit citric C6 H8 O7 . Cá c hoạ t chá t nà y há p thụ lưu huỳ nh
và biế n nó thà nh dạ ng bụ i, trở thà nh nguyên liệ u hó a chá t rá t có giá trị.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Phản ứng thủy
phân của êstê: Este + nước  axit + rượu.
Để tăng hiệu suất phản ứng (cân bằng chuyển dịch thêo chiều
thuận) ta có thể dùng các biện pháp nào trong các biện pháp sau:

1. Dùng nhiều nước hơn.


2. Bằng cách tiến hành thủy phân trong môi trường bazo.
3. Loại bỏ rượu

A. 1 và 2 B. Chỉ 2.
C. 3 và 2 D. 1,2 và 3.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Một sinh viên thực
hiện thí nghiệm sau, Cho phản ứng thuận nghịch:
𝐶𝑜(𝐻2 𝑂)6 2+ + 4𝐶𝑙 − ↔ 𝐶𝑜𝐶𝑙4 2− + 6𝐻2 𝑂
2+
Biết ion 𝐶𝑜(𝐻2 𝑂)6 có màu hồng và ion 𝐶𝑜𝐶𝑙4 2− có màu xanh. Khi làm
lạnh hệ thì màu hồng đậm dần. Các kết luận được đưa ra:

1. Phản ứng thêo chiều thuận là quá trình thu nhiệt.


2. Khi thêm một ít KCl rắn thì màu hồng sẽ đậm dần.
3. Khi đun nóng thì màu xanh sẽ đậm dần.

Kết luận nào đúng:


A. 1 và 2. B. Tất cả đều sai.
C. 2 và 3. D. 1 và 3.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Trong phân
tử nước, mỗi nguyên tử hydro góp một êlêctron vào đôi
êlêctron chung với nguyên tử oxy để hình thành nên liên kết …

A. Liên kết cộng hóa trị. B. Liên kết pi.


C. Liên kết ion. D. Liên kết kim loại.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Chá t nà o
sau đay có mà u nau đỏ ?

A. 𝐹𝑒(𝑂𝐻)2 . B. Fê.
C. 𝐹𝑒(𝑂𝐻)3 . D. FêÔ.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Chất X
được sử dụng để khử chua đất trồng, điều chế clorua vôi, là m
vật liệu trong xây dựng,...
X còn có tên gọi là vôi tôi. Công thức hóa học của X là

A. 𝐶𝑎𝐶𝑂3 . B. C𝑎𝑆𝑂4 .
C. 𝐶𝑎𝑂𝐶𝑙2 . D. 𝐶𝑎(𝑂𝐻)2 .
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Khi bị ong đốt, để giảm
đau, giảm sưng, kinh nghiệm dân gian thường dùng chất nà o sau đây để bôi
trực tiếp lên vết thương

A. Giấm. B. Nước vôi.


C. Nước muối. D. Cồn.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Sục khí
axêtilên và o dung dịch 𝐴𝑔𝑁𝑂3 trong 𝑁𝐻3 thấy xuất hiện

A. Kết tủa mà u trắng. B. Kết tủa đỏ nâu.


C. Kết tủa và ng nhạt. D. Dung dịch mà u xanh.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Nhiệt phân
𝐹𝑒(𝑂𝐻)2 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được
chất rắn là
A. 𝐹𝑒(𝑂𝐻)3 . B. FêÔ.
C. 𝐹𝑒3 𝑂4 . D. 𝐹𝑒2 𝑂3 .
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Thêo tính toá n, năm
2019 cả nước ta tiêu thụ lượng nhiên liệu tương đương 30 triệu tấn dầu và
thải và o môi trường khoảng 2,3 triệu tấn khí 𝐶𝑂2 .
Trong 1 ngà y lượng nhiên liệu tiêu thụ tương đương với khối lượng dầu và
lượng khí 𝐶𝑂2 thải và o môi trường là

A. 0,082 triệu tấn dầu, 0,006 triệu tấn 𝐶𝑂2 .


B. 0,082 triệu tấn dầu, 0,012 triệu tấn 𝐶𝑂2 .
C. 0,041 triệu tấn dầu, 0,006 triệu tấn 𝐶𝑂2 .
D. 0,041 triệu tấn dầu, 0,012 triệu tấn 𝐶𝑂2 .
30
HD: 𝑚𝑑 â𝑢
ሗ = = 0,082 triệ u tá n.
365
2,3
𝑚𝐶𝑂2 = = 0,006 triệ u tá n.
365
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Một loại nước cứng khi
đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng nà y có hòa tan những hợp
chất nà o sau đây?

A. 𝐶𝑎(𝐻𝐶𝑂3 )2 , 𝑀𝑔(𝐻𝐶𝑂3 )2 . B. 𝑀𝑔(𝐻𝐶𝑂3 )2 , 𝐶𝑎𝐶𝑙2 .


C. 𝐶𝑎𝑆𝑂4 , 𝑀𝑔𝐶𝑙2 . D. 𝐶𝑎(𝐻𝐶𝑂3 )2 , 𝑀𝑔𝐶𝑙2 .
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Hiện tượng hiệu ứng
nhà kính là m nhiệt độ Trá i Đất nóng lên, là m biến đổi khí hậu, gây hạn
há n, lũ lụt,...
Biện phá p nà o sau đây là m giảm hiệu ứng nhà kính?

A. Tăng lượng khí 𝐶𝐻4 trong khí quyển.


B. Tăng cường sử dụng nhiên liệu hóa thạch.
C. Giảm lượng khí thải chứa 𝐶𝑂2 và o khí quyển.
D. Phá hủy rừng nguyên sinh, rừng phòng hộ.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Tơ nilon-
6,6 là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng hỗn hợp

A. Axit têrêphtalic và hêxamêtylêndiamin.


B. Axit têrêphtalic và êtylên glicol.
C. Axit ađipic và êtylên glicol.
D. Axit ađipic và hêxamêtylêndiamin.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Cho 1 ml dung dịch
𝐴𝑔𝑁𝑂3 1% và o ống nghiệm sạch, lắc nhẹ, sau đó nhỏ từ từ từng giọt dung dịch
𝑁𝐻3 2M cho đến khi kết tủa sinh ra bị hòa tan hết. Nhỏ tiếp 3-5 giọt dung dịch
chất X, đun nóng nhẹ hỗn hợp ở khoảng 60-70°C trong và i phút, trên thà nh
ống nghiệm xuất hiện lớp bạc sá ng. Chá t X là

A. Anđêhit fomic. B. Ancol êtylic.


C. Axit axêtic. D. Glixêrol.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Hoà tan hoà n
toà n 20 gam hỗn hợp Fê và Mg trong dung dịch 𝐻2 𝑆𝑂4 loã ng (dư),
thu được 1 gam 𝐻2 và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 72. B. 92. C. 116. D. 68.


[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Một loại phân kali có
thà nh phần chính là KCl (còn lại là tạp chất không chứa kali) được sản xuất từ
quặng xinvinit có độ dinh dưỡng 55%. Phần trăm khối lượng của KCl trong
loại phân kali đó là :

A. 95,51%. B. 88,52%.
C. 65,75% D. 87,18%.

HD: Phan KCl thì đọ dinh dưỡng tính thêo 𝐾2 𝑂


Lá y 100 gam phan thì có 55 gam 𝐾2 𝑂
→ 𝑛𝐾2 𝑂 = 0,5851 , bả o toà n K, suy ra 𝑛𝐾𝐶𝑙 = 2. 0,5851 = 1,1702.
→ %𝐾𝐶𝑙 trong 100 gam phan là 87,18 %.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Cho phả n ứng hó a họ c
sau đây:
𝑵𝑯𝟒 𝑪𝒍(𝒅𝒅) + 𝑵𝒂𝟐 𝑺(𝒅𝒅) + 𝑯𝟐 𝑶 ⟺ 𝑵𝑯𝟑 . 𝑯𝟐 𝑶 𝒅𝒅 + 𝑵𝒂𝑯𝑺 𝒅𝒅 + 𝑵𝒂𝑪𝒍 𝒅𝒅
Phương trình ion – phan tử củ a phả n ứng trên là :

A. 𝑁𝐻4 + + 𝑆 2− ⟺ 𝑁𝐻3 . 𝐻2 𝑂 + 𝐻𝑆 − .
B. 𝑁𝐻4 + + 𝑁𝑎2 𝑆 ⟺ 𝑁𝐻3 . 𝐻2 𝑂 + 𝐻𝑆 − + 2𝑁𝑎+ .
C. 𝑁𝐻4 + + 𝑆 2− + 𝐻2 𝑂 ⟺ 𝑁𝐻3 . 𝐻2 𝑂 + 𝐻𝑆 − .
D. 𝑁𝐻4 + + 𝑁𝑎2 𝑆 ⟺ 𝑁𝐻3 . 𝐻2 𝑂 + 𝑁𝑎𝐻𝑆 + 𝑁𝑎.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Mọ t sinh viên tiế n hà nh
nhạ n biế t hai chá t lỏ ng bị má t nhã n trong phò ng thí nghiệ m là dà u nhớt boi
trơn má y và dà u thực vạ t, đã đưa ra cá c kế t luạ n như sau:
(I). Hò a tan cả hai chá t và o nước, chá t nà o nhệ hơn nỏ i lên trên là dà u
thực vạ t.
(II). Cho cả hai chá t và o ó ng nghiệ m chứa dung dịch HCl nò ng đọ x M,
chá t nà o tan trong dung dịch HCl là dà u nhớt.
(III). Đun cả hai chá t với dung dịch NaÔH, để nguọ i, sau đó cho sả n
phả m tá c dụ ng với 𝐶𝑢(𝑂𝐻)2 thá y dung dịch chuyể n sang mà u xanh thã m là
dà u thực vạ t.

Kế t luạ n nà o đú ng:


A.(II) và (III). B. Chỉ (III).
C. Chỉ (I). D. (I) và (II).
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Cho cá c phá t biể u sau:
1.Sự kế t tủ a protêin bà ng nhiệ t được gọ i là sự đong tụ .
2. Sợi bong và tơ tà m có thể phan biệ t bà ng cá ch đó t chú ng.
3. Trong cá c phan tử Amin, nhá t thiế t phả i chứa Nito.
4. Glucozo có vị ngọ t hơn fructozo.
5. Để nhạ n biế t Glucozo và Fructozo có thể dù ng dung dịch Bạ c Nitrat trong
amoniac đun nó ng.
6. Gạ o nế p dể o hơn gạ o tể do trong gạ o nế p chứa nhiề u amilopêctin hơn.
7. Bơ nhan tạ o được điề u chế bà ng phả n ứng hidro hó a chá t bế o lỏ ng có trong
dà u thực vạ t.
8. Đun nóng ( Hồi lưu) hõ n hợp gò m rượu trá ng, giá m an và 𝐻2 𝑆𝑂4 đạ c thu được
Mêtyl axêtat.
Có bao nhiêu phát biểu đúng:
A. 4. B. 7. C. 5. D. 6.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Để phan biệ t dung dịch
Saccarozo là Glixêrol người ta dù ng thuó c thử:

A. 𝐶𝑢(𝑂𝐻)2 , 𝑡 𝑜 thường. B. Voi sữa.


C. Quì tím. D. 𝐴𝑔𝑁𝑂3 /𝑁𝐻3 .

HD: 𝐶12 𝐻22 𝑂11 + 𝐶𝑎(𝑂𝐻)2 → 𝐶12 𝐻22 𝑂11 . 𝐶𝑎𝑂. 2𝐻2 𝑂 (Canxi Saccarat)
Saccarozo tạ o dung dịch đò ng nhá t với voi sữa, cò n Glixêrol thì không.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Bệ nh nhan bị tiể u đường do bị ró i
loạ n insulin, nước tiể u khi bà i tiế t ra ngoà i có chứa mọ t lượng nhỏ chá t X (X chứa cá c
nguyên tó C, H và Ô), dung dịch X cò n được sử dụ ng để truyề n cho bệ nh nhan, có tên là
“Huyết thanh ngọt”.
Dựa vào các thông tin và dữ kiện đã cho, hãy trả lời các câu hỏi dưới đây.

Câu 1: X có thể là chá t nà o sau đây:


A. Saccarozo. B. Glucozo. C. Mantozo. D. Fructozo.
Câu 2: Để phan tích trong nước tiể u củ a bệ nh nhan có lượng chá t X là bao nhiêu, có thể
dù ng cá c phả n ứng hó a họ c:
1. Phả n ứng trá ng gương.
2. Phả n ứng cọ ng Hidro.
3. Phả n ứng lên mên rượu êtylic.
4. Phả n ứng khử 𝐶𝑢(𝑂𝐻)2 .
5. Phả n ứng thủ y phân.
Cá c phả n ứng có thể thực hiệ n là :
A. 1 và 3. B. 4 và 1. C. 2,3 và 5. D. Chỉ có 3.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Cho X, Y, Z, T là cá c chá t khá c
nhau trong những chá t sau: Anilin (𝐶6 𝐻5 𝑁𝐻2 ), 𝑁𝐻3 , 𝐶6 𝐻5 𝑂𝐻 (Phênol), 𝐶𝐻3 𝑁𝐻2 .
Nhiệ t đọ sôi (𝑡𝑠 𝑜 ) và pH củ a dung dịch có cù ng nò ng đọ mol (10−3 𝑀) được biể u diễ n
thêo biể u đò sau:
Cho cá c nhạ n xế t sau đây:
1. X là 𝐶𝐻3 𝑁𝐻2 .
2. Y là 𝑁𝐻3 .
3. T là 𝐶6 𝐻5 𝑂𝐻.
4. Z là 𝐶6 𝐻5 𝑁𝐻2 .

Những nhạ n xế t nà o đú ng:


A. 2 và 4. B. Chỉ 4.
C. 1, 3 và 4. D. Khong có nhạ n xế t đú ng.
HD: Từ đò thị, ta thá y pH tang dà n, như vạ y xế t thêo đọ pH ta có : X< Z< T< Y (Tính
Bazo tang dà n), như vạ y rú t ra: X là Phênol, Y là 𝐶𝐻3 𝑁𝐻2 , Z là Anilin, T là 𝑁𝐻3 .
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Polime
Cho cá c phá t biể u sau, Hãy chọn các khẳng định đúng

1. Đun nó ng hõ n hợp mêtanal với axit phêric trong moi trường kiề m thu được nhựa rêzol.
2. Cao su có tính đà n hò i vì mạ ch phan tử có cá u hình Cis.
3. Cao su Buna là sả n phả m củ a phả n ứng trù ng hợp Buta-1,3- điên với xú c tá c Natri.
4. Polivinyl Clorua dù ng là m ó ng dã n nước, vạ t liệ u cá ch điệ n.
5. Cao su lưu hó a, nhựa Bakêlit có cá u trú c mạ ch không gian.
6. Phả n ứng củ a Poli mêtyl mêtacrylat với NaÔH là phả n ứng cá t mạ ch.
7. Mọ t só Polimê bị phan hủ y khi đun nó ng là chá t nhiệ t rá n.
8. Poli axêtilên, Poli vinyl florua có tính bá n dã n.
9. Trù ng hợp isoprên trong điề u kiệ n thích hợp thu được cao su thiên nhiên.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] AMIN
Hãy chọn các khẳng định đúng.
1. Anilin và cá c amin thơm bạ c I tá c dụ ng với axit nictric ở nhiệ t đọ
thá p (0-5 đọ C) cho muó i điazoni.
2. Amin no hò a tan kế t tủ a củ a 𝐶𝑢2+ , 𝑍𝑛2+ , 𝐴𝑔+ , 𝑁𝑖 2+ , 𝐹𝑒 2+ .
3. Bạ c Amin gió ng như bạ c Ancol.
4. Amino axit thiên nhiên là cơ sở kiế n tạ o nên cá c loạ i protêin.
5. Muó i Natri củ a axit Glutamic dù ng là m thuó c hõ trợ thà n kinh.
6. Mêthionin là m thuó c bỏ gan.
7. Ôligopêptit là cơ sở kiế n tạ o nên protêin.
8. Bả n chá t củ a hoocmon là protêin.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Este
Thực hiệ n thí nghiệ m sau:
B1: Cho 1ml axit axêtic và 1 ml ancol bênzylic và o ó ng nghiệ m có chứa và i giọ t 𝐻2 𝑆𝑂4 đạ c.
B2: Lá c đề u ó ng nghiệ m, đun cá ch thủ y khoả ng 5-6 phú t với nhiệ t đọ khoả ng 70-80 đọ C.
B3: Là m lạ nh nhanh sau đó ró t 2ml dung dịch NaCl và o ó ng nghiệ m .
1. Mụ c đích thêm NaCl để trá nh phan hủ y sả n phả m.
2. Sả n phả m tạ o thà nh có nhiệ t đọ soi thá p hơn axit và ancol có cù ng só Cacbon.
3. Sả n phả m tạ o thà nh có mù i hoa hò ng.
4. Sả n phả m tạ o thà nh có mù i dà u chuó i.
5. Sả n phả m tạ o thà nh có khả nang tham gia phả n ứng trá ng bạ c.
6. Sả n phả m tạ o thà nh có mù i hoa nhà i.
7. Sả n phả m tạ o thà nh có thể là m má t mà u dung dịch Brom.
8. Có thể tá ch nước ra khỏ i hõ n hợp bà ng cá ch là m lạ nh hõ n hợp ở 0 đọ C, nước sễ hó a rá n và đò ng
thời tá ch ra khỏ i hõ n hợp.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Chọn phát biểu đúng
1. Phả n ứng giữ Hg và S xả y ra ở nhiệ t đọ thường.
2. Ag là kim loạ i dã n điệ n tó t nhá t, Cr là kim loạ i cứng nhá t.
3. Cu chỉ được điề u chế bà ng cá ch điệ n phan dung dịch muó i củ a nó .
4. Cu tá c dụ ng được với khí Clo ở điề u kiệ n thường.
5. Cho Zn và o dung dịch 𝐻2 𝑆𝑂4 loã ng, xả y ra an mò n hó a họ c.
6. Ba kim loạ i dã n điệ n hà ng đà u là Ag, Cu, Au đề u thuọ c nhó m IB.
7. Điệ n phan dung dịch 𝐶𝑢𝑆𝑂4 với điệ n cực trơ, nước bị khử ở anot.
8. 𝑁𝑎𝑁𝑂3 có phả n ứng với dung dịch HCl và 𝐹𝑒𝐶𝑙2 .
9. Kim loạ i Ag phả n xạ tó t á nh sá ng khả kiế n, dù ng để soi gương.
10.An mò n hó a họ c có sự trao đỏ i êlêctron nên phá t sinh dò ng điệ n.
11.Bả n chá t an mò n là quá trình oxi hó a- khử.
12.Nguyên tá c chung để điề u chế kim loạ i là khử ion Kim loạ i thà nh nguyên tử.
13.Crom có só oxi hó a thay đỏ i từ +1 đế n +6.
14. 𝐶𝑟2 𝑂3 và 𝐶𝑟𝑂3 đề u là chá t rá n khong tan trong nước nhưng tan trong kiề m đạ c nó ng.
15. Có thể tá ch 𝐻2 𝐶𝑟𝑂4 ra khỏ i dung dịch 𝐻2 𝐶𝑟2 𝑂7 và 𝐻2 𝐶𝑟𝑂4 .
16. Ở điề u kiệ n thường, Crom (III) oxit là chá t rá n mà u lụ c thã m.
17. Trong tự nhiên, kim loạ i tò n tạ i ở dạ ng tự do và hợp chá t.
18. Cho HCl dư và o 4 mã u quạ ng: Đolomit, Boxit, Canxit, Malachit thì thá y có 3 mã u quạ ng có khí thoá t ra.
19. 𝐶𝑟𝑂3 là oxit axit, tá c dụ ng với nước tạ o ra mọ t axit.
20. Hò ng ngọ c là tinh thể 𝐴𝑙2 𝑂3 được thay thế bởi mọ t só ion 𝐴𝑙 3+ bà ng ion 𝐶𝑟 3+ .
Cho các phát biểu sau, hãy chọn những phát biểu đúng:
1. Nước cứng là m má t tính nang củ a xà phò ng tỏ ng hợp.
2. Amin no hò a tan kế t tủ a củ a 𝐶𝑢2+ , 𝑍𝑛2+ , 𝐴𝑔+ , 𝑁𝑖 2+ , 𝐹𝑒 2+ .
3. Crom có só oxi hó a thay đỏ i từ +1 đế n +6.
4. Trong tự nhiên, kim loạ i tò n tạ i ở dạ ng tự do và hợp chá t.
5. Poli axêtilên, Poli vinyl florua có tính bá n dã n.
6. Ba kim loạ i dã n điệ n hà ng đà u là Ag, Cu, Au đề u thuọ c nhó m IB.
7. Cu chỉ được điề u chế bà ng cá ch điệ n phan dung dịch muó i củ a nó .
8. Trong phả n ứng 𝐾2 𝐶𝑟2 𝑂7 + 𝐻𝐶𝑙 → 𝐾𝐶𝑙 + 𝐶𝑟𝐶𝑙3 + 𝐶𝑙2 + 𝐻2 𝑂 có 14 phan tử HCl bị oxi hó a.
9. 𝐶𝑟(𝑂𝐻)3 tan trong dung dịch kiề m tạ o hợp chá t cromat.
10. Nguyên tá c sả n xuá t thế p là khử cacbon có trong gang.
11. Thêm mọ t lượng dư dung dịch NaÔH và o có c chứa 𝐶𝑟2 (𝑆𝑂4 )3 , sau phả n ứng lạ i thêm mọ t lượng 𝐻2 𝑂2 và o co
thì dung dịch trong có c có mà u và ng.
12. Trong quá trình điệ n phan cà n phả i hạ thá p cực dương catot
13. CuÔ có tính oxi hó a.
14. Ngà nh cong nghiệ p điệ n sử dụ ng Cu chiế m 58% trên thế giới.
15. Trong tự nhiên, sá t chiế m tới 5% khó i lượng vỏ trá i đá t, phỏ biế n thứ tư trong cá c nguyên tó kim loạ i.
16. CuÔ tan trong dung dịch 𝑁𝐻3 tạ o phức Svaydê có mà u xanh.
HD: Đá p á n:
1. Xà phò ng bình thường khong thể sử dụ ng trong nước cứng, chính vì thế cá c loạ i xà phò ng và chá t tả y
rửa tỏ ng hợp ra đời để khá c phụ c nhược điể m trong nước cứng.
2. Kế t tủ a củ a 𝐹𝑒 2+ khong bị hò a tan, cá c kế t tủ a cò n lạ i tan trong amoniac tạ o phức chá t.
3. Đú ng, do Crom có khả nang nhường từ 1 đế n 6 êlêctron.
4. Fê tò n tạ i dạ ng tự do trong mả nh thiên thạ ch.
5. Poli vinylflorua khong có tính bá n dã n.
6. Đú ng.
7. Sai do Cu cò n được điề u chế thêo phương phá p thủ y luyệ n ( Kim loạ i mạ nh đả y kim loạ i yế u trong
muó i)
8. Khi can bà ng phương trình ta thá y hệ só củ a HCl là 14, tuy nhiên trong phương trình can bà ng
êlêctron chỉ có 6 phan tử HCl bị oxi hó a và có 8 phan tử HCl tạ o moi trường.
9. Tạ o hợp chá t cromic.
10. Nguyên tá c là oxi hó a cá c tạ p chá t C, S, Si, P.
11. Đú ng do trong môi trường kiềm , muối Cr (III) có tính khử và bị những chất oxh oxh thành muối
Cr(IV)
12. Cực dương anot.
13. Đú ng, CuÔ có só oxi hó a +2 củ a Cu và có thể đi xuó ng 0 khi phả n ứng với hidro.
14. Đú ng, trong sgk bà i Đò ng.
15. Sá t phỏ biế n thứ hai trong cá c nguyên tó kim loạ i.
16. 𝐶𝑢(𝑂𝐻)2 tan trong Svaydê tạ o phức xanh lam.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Giả sử trên bảng viết 2020 câu khẳng định như sau:
Câu 1. Trên bảng có ít nhất 1 câu khẳng định sai.
Câu 2. Trên bảng có ít nhất 2 câu khẳng định sai.
...
Câu 2020. Trên bảng có ít nhất 2020 câu khẳng định sai.
Hỏi có bao nhiêu câu khẳng định trên bảng là đúng?
A. 1010. B. 1000. C. 1009. D. 1.
Hướng dã n:
1. Câu 2020: Trên bảng có ít nhất 2020 câu khẳng định sai. Giả sử câu này đúng => toàn bộ các câu đều sai =>
câu 2020 cũng sai, trái với điều giả sử, vậy câu 2020 là khẳng định sai.
2. Vì câu 2020 là khẳng định sai => nên câu 1 (có ít nhất một câu khẳng định sai - câu 2020) là khẳng định đúng
3. Câu 2019: Giả sử câu 2019 là khẳng định đúng nghĩa là có ít nhất 2019 câu sai, mà câu 1 là câu đúng => 2019
câu còn lại sai kể cả câu 2019 cũng sai, trái với giả thiết => câu 2019 là khẳng định sai => câu 2 là khẳng định
đúng
...
Bẳng quy nạp mạnh: ta giả sử câu thứ 1 đến k (k<1010) là đúng và câu thứ 2021-k đến 2020 là câu sai, khi đó
ta chứng minh câu thứ k+1 là đúng và câu thứ 2020-k là câu sai. Thật vậy, ta giả sử câu thứ 2020-k là câu đúng,
nghĩa là có ít nhất 2020-k câu sai nhưng vì có k câu đúng nên 2020-k câu còn lại sai trong đó bao gồm câu thứ
2020-k => trái với giả thiết => câu 2020-k là câu sai => nghĩa là có 2020-(2020-k)+1 = k+1 câu sai => câu thứ
k+1 là câu đúng.
=> số câu đúng bằng số câu sai => số câu đúng = số câu sai =1010. Thử lại ta thấy đúng.
Số câu đúng là: 1 -> 1010.
Cho mọ t lá sá t nhỏ tá c dụ ng với dung dịch
𝐻2 𝑆𝑂4 , thá y có khí Hidro thoá t ra.
Thể tích khí Hidro thu được tương ứng
với thời gian đo được như hình bên.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực
(Facebook)] Dựa vào dữ kiện đã cho,
hãy trả lời câu hỏi dưới đây:
Trong thời gian 1 phú t lượng hidro thoá t
ra lớn nhá t là bao nhiêu ml?
A. 40.
B. 68.
C. 47.
D. 42.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Chất nào
sau đây khác với những chất còn lại.

A. 𝐶𝐻2 𝑂3 . B. CNNa.
C. 𝐶𝐻8 𝑁2 𝑂3 . D. 𝐶𝑂𝑁2 𝐻4 .
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Khó khăn nào lớn nhất đưa chính
quyền cách mạng nước ta sau ngày 2- 9- 1945 vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”?
A. Các tổ chức phản cách mạng trong nước ngóc dậy chống phá cách mạng.
B. Nạn đói, nạn dốt đang đê doạ nghiêm trọng.
C. Âm mưu của Tưởng và Pháp.
D. Ngân quỹ nhà nước trố ng rỗng.

[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Phiên họp đầu tiên của Quốc hội
nước ta được tổ chức vào thời gian nào? Ở đâu?
A. Ngày 1- 6- 1946. Hà Nội.
B. Ngày 2- 3- 1946. Hà Nội.
C. Ngày 12- 11- 1946. Tân Trào - Tuyên Quang.
D. Ngày 20- 10- 1946. Hà Nội.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Sự kiện nào chứng tỏ thực dân
Pháp trở lại xâm lược nước ta lần thứ hai?
A. Ngày 2 - 9 -1945, khi nhân dân Sài Gòn - Chợ Lớn tổ chức mít tinh chào
mừng ngày độc lập, thực dân Pháp xả súng bắn làm cho 47 người chết, và nhiều người
bị thương.
B. Ngày 23 - 9 - 1945, thực dân Pháp đánh úp trụ sở uỷ ban nhân dân Nam Bộ
và cơ quan tự vệ thành phố Sài Gòn.
C. Ngày 17- 11- 1946, th ực dân Pháp đánh chiếm Hải Phòng.
D. Ngày 18 - 12 - 1946, thực dân Pháp gửi tối hậu thư yêu cầu Chính phủ ta giải
tán lực lượng vũ trang, giao quyền kiểm soát thủ đô Hà Nội cho chúng.

[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Chủ tịch Hồ Chí Minh kí Tạm
ước 14 - 9 - 1946 với Chính phủ Pháp tại đâu?
A. Thành phố Đà Lạt. B. Phông - tên - blô.
C. Pa-ri. D. Thủ đô Hà Nội.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Câu nào dưới đây
thuộc lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh nhằm giải quyết nạn đói?
A. “Không một tất đất bỏ hoang”.
B. “Tất đất, tất vàng”.
C. “Tăng gia sản xuất, Tăng gia sản xuất ngay! Tăng gia sản xuất nữa!”.
D. Tá t cả cá c cau cò n lạ i.

[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Nhằm khắc phục tình
trạng trống rỗng về ngân sách của Chính phủ sau Cách mạng tháng Tám,
nhân dân ta đã hưởng ứng phong trào nào?
A. “Ngày đồng tâm”.
B. “Tuần lễ vàng”
C. “Quỹ độc lập”.
D. Hai trong ba cau cò n lạ i đú ng.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Trước ngày 6-3- 1946, Đảng, Chính
phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh thực hiện sách lược gì?
A. Hòa với Tưởng để đánh Pháp.
B. Hòa với Pháp để đuổi Tưởng.
C. Hòa với Pháp và Tưởng để chuẩn bị lực lượng.
D. Hai trong ba câu còn lại đúng.

[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Nội dung đầu tiên của Hiệp định
sơ bộ ngày 6 - 3 - 194 6 mà Chính phủ ta kí với
Pháp là gì?
A. Chính phủ Pháp công nhận nước ta là một nước độc lập, tự do nằm trong
Liên hiệp Pháp.
B. Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc
gia tự do, có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng nằm trong khối Liên
hiệp Pháp.
C. Chính phủ Pháp công nhận nền độc lập, chủ quyền của Việt Nam.
D. Hai trong ba câu còn lại đúng.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Tạm ước 14 - 9 -
1946, ta nhân nhượng cho Pháp quyền lợi trên nào?

A. Một số quyền lợi về kinh tế và văn hóa.


B. Chấp nhận cho Pháp đưa 15.000 quân ra Bắc.
C. Một số quyền lợi về ch ính trị, quân sự.
D. Một số quyền lợi về kinh tế và quân sự.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Hãy điền các từ đúng
vào câu sau đây: “Bằng việc kí Hiệp định Sơ bộ 6-3 và Tạm ước 14-9-1946,
chúng ta đã đập tan âm mưu của …….. để chống lại ta”.

A. Đế quốc Mĩ cấu kết với Tưởng.


B. Đế quốc Pháp cấu kết với Tưởng.
C. Tưởng cấu kết với Pháp.
D. Đế quốc Pháp cấu kết với Anh.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Tình hình nước ta sau
Cách mạng tháng Tám phải đối phó với nhiều khó khăn như thế nào?

A. Nạn đói, nạn dốt, giặc ngoại xâm.


B. Nạn đói, nạn dốt, ngân sách nhà nước trống rỗng
C. Nạ n đói, nạn dốt, ngân sách trống rỗng, nạn ngoại xâm và nội phản.
D. Nạn đói, nạn dốt, nội phản.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Đâu là thuận lợi cơ
bản sau tháng Tám-1945 ở nước ta?

A. Nhân dân lao động đã giành chính quyền làm chủ tích cực xây dựng
và bảo vệ chính quyền cách mạng.
B. Phong trào giải phóng dân tộc đang dâng cao ở nhiều nước thuộc
địa phụ thuộc,
C. Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành, phong trào đấu tranh vì hòa
bình dân chủ phát triển.
D. Cả 3 cau đề u đú ng.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Một chế độ chính trị
vững mạnh phải được xây dựng toàn diện trên tất cả các lĩnh vực chính trị,
kinh tế, văn hóa, quân sự, thực sự là nhà nước của dân, do dân, vì dân. Đó là
mục đích của:

A. 10 chính sách của Việt Minh nhằm đêm lại quyền lợi cho nhân dân.
B. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong Cách mạng tháng Tám
1945.
C. Tuyên ngôn độc lập 2-9-1945.
D. Tổng tuyển cử bầu quốc hội khóa I ( 6- 1- 1946).
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Nhiệm vụ cấp bách
trước mắt của cách mạng nước ta sau cách mạng tháng Tám là gì?

A. Giải quyết nạn ngoại xâm và nội phản.


B. Giải quyết về vấn đề tài chính.
C. Giải quyết nạn đói, nạn dốt.
D. Giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Để đẩy lùi nạn đói, biện
pháp nào là quan trọng nhất?

A. Lập hũ gạo tiết kiệm.


B. Tổ chức ngày đồng tâm để có thêm gạo cứu đói.
C. Tăng cường sản xuất.
D. Chia lại ruộng công cho nông dân thêo nguyên tắc công bằng và dân
chủ.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Dựa và o đâu để chính
quyền Cách Mạng kịp thời giải quyết khó khăn về tài chính sau Cách mạng
tháng Tám?

A. Dựa vào lòng nhiệt tình yêu nước của nhân dân.
B. Chính phủ kí sắc lệnh phát hành tiền Việt Nam (31-1-1946).
C. Quốc hội quyết định cho lưu hành tiền Việt Nam trong cả nước
(23-11-1941).
D. Tiết, kiệm chi tiêu.
HD:
Vì quyên góp tiền bạc cho nhà nước giải quyết sự thiếu tiền bạc năm 1945 là
do nhân dân tự nguyện quyên tiền, vàng. Cho nên mới có việc công nhận
người quyên tiền, vàng nhiều nhất lúc bấy giờ.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Chính sách nào do
Chính phủ ban hành có thể thực hiện được ngay?

A. Tịch thu ruộng đất của đế quốc và Việt gian chia cho dân cày.
B. Chia lại ruộng đất công thêo nguyên tắc công bằng và dân chủ.
C. Ra thông tư giảm tô.
D. Bãi bỏ thuế thân và các thứ thuế vô lý khác.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Chủ tịch Hò Chí Minh kí
sắc lệnh thành lập cơ quan Bình dân học vụ
vào ngày tháng năm nào ?
A. 7- 3- 1945. B. 8 - 9- 1945. C. 9- 9- 1945. D. 10-9-1945.

[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Đảng, Chính phủ và Chủ
tịch Hồ Chí Minh kêu gọi đồng bào thực hiện “Tuần lễ vàng” “Quỹ độc lập”
nhằm mục đích gì?

A. Giải quyết khó khăn về tài chính của đất nước.


B. Quyên góp tiền, để xây dựng đất nước.
C. Quyên góp vàng, bạc để xây dựng đất nước.
D. Để hõ trợ việc giải quyết nạn đói.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)]Chính phủ kí sắc lệnh
phát hành tiền Việt Nam vào ngày tháng năm nào?
A. 28-1-1946. B. 29-1-1946.
C. 30-1-1946. D. 31-1-1946.

[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Quốc hội quyết định
cho lưu hành tiền Việt Nam trong cả nước ngày:
A. 23-11-1946. B. 24-11-1946.
C. 25-11-1946. D. 26-11-1946.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)]Kẻ thù nào dọn đường
tiếp tay cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta?

A. Bọn Việt quốc, Việt cách.


B. Đế quốc Anh.
C. Các lực lượng phản cách mạng trong nước.
D. Bọn Nhật đang còn tại Việt Nam.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Khi thực dân Pháp quay
trở lại xâm lược nước ta mở đà u là cuộc chiến đấu của quân và dân ta ở đâu?

A. Sài Gòn - Chợ Lớn. B. Nam Bộ.


C. Trung Bộ. D. Bến Trê.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Lý do nào là quan
trọng nhất để Đảng ta chủ trương khi thì tạm thời hoà hoãn với Tưởng để
chống Pháp, khi thì hoà hoãn với Pháp để đuổi Tưởng?

A. Tưởng dùng bọn tay sai Việt quốc, Việt cách để phá ta từ bên
trong.
B. Thực dân Pháp được sự giúp đỡ, hậu thuẫn của Anh.
C. Chính quyền của ta còn non trẻ, không thể một lúc chống 2 kẻ thù
mạnh.
D. Tưởng có nhiều âm mưu chống phá cách mạng.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)]Bốn ghế Bộ trưởng
trong Chính phủ liên hiệp mà Quốc hội nước ta đã nhường cho phái thân
Tưởng đó những Bộ nào?

A. Ngoại giao, kinh tế, canh nông, xã hội.


B. Ngoại giao, kinh tế, giáo đục, xã hội.
C. Ngoại giao, giáo dục, canh nông, xã hội.
D. Kinh tế, giáo dục, canh nông, xã hội.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)]Tại sao ta chuyển từ
chiến lược đánh Pháp sang chiến lược hoà hoãn nhân nhượng Pháp?

A. Vì Pháp được Anh hậu thuẫn.


B. Vì ta tránh tình trạng một lúc đối phó với nhiều kẻ thù.
C. Vì Pháp và Tưởng đã bắt tay cấu kết với nhau chống ta.
D. Vì Pháp được bọn phản động tay sai giúp đỡ.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Điều khoản nào trong Hiệp định sơ bộ
6-3-1946 có lợi thực tế cho ta?
A. Pháp công nhận Việt Nam dân chủ cộng hoà là 1 quốc gia tự do.
B. Pháp công nhận ta có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng nằm trong
khối Liên hiệp Pháp.
C. Chính phủ Việt Nam thoả thuận cho 15.000 quân Pháp vào miền Bắc thay quân
Tưởng.
D. Hai bên thực hiện ngừng bắn ngay ở Nam Bộ.

Ngày 28/2/1946, Hiệp ước Hoa – Pháp được kí kết đã đặt nhân dân ta dưới hai sự lựa chọn:
- Hoặc cầm súng chiến đống chống thực dân Pháp, không cho chúng đổ bộ vào miền Bắc.
- Hoặc hòa hoãn, nhân nhượng Pháp để tránh tình trạng phải đối phó với một lúc nhiều kẻ
thù.
=> Ngày 6/3/1946, Hiệp định Sơ bộ được kí kết, điều khoản có lợi thực tế cho ta là điều
khoản giải quyết được nhiệm vụ hiện tại. Khi 15000 quân Pháp vào miền Bắc thay thế quân
Tưởng, ta sẽ loại bỏ được một kẻ thù là Trung Hoa Dân Quốc tập trung lực lượng chống
Pháp.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)]Cánh quân đầu tiên
Pháp tấn công lên Việt Bắc là cánh quân nào?

A. Một bộ phận nhảy dù xuống thị xã Bắc Cạn.


B. Một binh đoàn lính thủy từ Hà Nội dọc thêo sông Hồng, sông Lô lên
Thái Nguyên rồi vòng về Bắc Cạn.
C. Một bộ phận từ Lạng Sơn đến Cao Bằng rồi vòng về Bắc Cạn.
D. Một bộ phận từ Thái Nguyên đánh lên Bắc Cạn.

[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)]Ai được bầu làm
Tổng bí thư của Đảng tại Đại hội Đảng lần thứ II?

A. Hồ Chí Minh. B. Phạm Văn Đồng,


C. Trường Chinh. D. Trần Phú.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)]“Hiệp định phòng
thủ chung Đông Dương” ngày 23 -12-1950 được kí kết giữa:
A. Pháp và Nhật.
B. Pháp - Tưởng Giới Thạch.
C. Mĩ và Pháp.
D. Mĩ và Nhật.

[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ II (2-1951) họp tại đâu?
A. Hương cảng (Trung Quốc). B. Ma cao (Trung Quốc),
C. Pắc Bó (Cao Bằng). D. Chiêm Hoá (Tuyên Quang).
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)]
Lúc nào Đảng ta có quyết định tạm thời rút vào hoạt động bí mật?
A. 1930. B. 1936. C. 1945. D. 1951.

Lúc nào Đảng ra hoạt động công khai?


A. 1936. B. 1939. C. 1945. D. 1951.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Tên của nhà yêu nước
và anh hừng dân tộc nào sau đây được dùng để đặt tên cho cuộc chiến dịch
Trung du (12-1950)?

A. Trần Hưng Đạo. B. Hoàng Hoa Thám.


C. Quang Trung. D. Ngô Quyền.
“Lần đầu tiên trong lịch sử, một nước thuộc địa nhỏ yếu đã đánh thắng một
nước thực dân hùng mạnh....”.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Đó là câu nói của ai?

A. Võ Nguyên Giáp. B. Chủ tịch Hồ Chí Minh.


C. Trường Chinh. D. Phạm Văn Đồng.
Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về
chiến lược mà địch tương đối yếu, nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch,
giải phóng đất đai, đồng thời buộc chúng phải bị động đối phó...
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Đó là phương hướng
chiến lược của ta trong:

A. Phá sản kế hoạch Na-va. B. Chiến dịch Tây Bắc.


C. Đông Xuân 1953-1954 . D. Chiến dịch Điện Biên Phủ.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Ai là người đã
dâng vua "Thất trảm sớ" chém 7 nịnh thần ?

A. Chu Văn An B. Cao Bá Quát


C. Phùng Hưng D. Nguyễn Hiền
"Khoan thư sức dân để làm kế sâu gốc bền rễ, đó là thượng sách để
giữ nước".
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Đây là tư
tưởng nổi bật của vị danh tướng nào đời Trần ?

A. Trần Hưng Đạo. B. Trần Nhật Duật.


C. Phạm Ngũ Lão. D. Trần Khánh Dư.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] 82 bia tiến
sĩ tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám được xây dựng tương ứng với 82
khoa thi từ năm 1442 đến 1779 vinh danh tên tuổi 1307 tiến sĩ
trong 81 khoa thi tiến sĩ triều … và 1 khoa thi tiến sĩ triều …

A. Lê – Nguyễn. B. Mạc – lê.


C. Lê – Mạc. D. Nguyễn – Trần.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Dòng sông
Gianh là ranh giới Bắc Nam trong thời kỳ nào của lịch sử ?

A. Lê – Nguyễn. B. Lê – Trịnh.
C. Trịnh – Nguyễn. D. Nguyễn – Trần.
[7 – 352] [Group Luyện thi ĐGNL (Facebook)] Trong đường lối đổi mới
đất nước (từ tháng 12 – 1986 ), Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương phát
triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần thêo định hướng:

A. Phân phối thêo lao động. B. Kinh tế thị trường.


C. Xã hội chủ nghĩa. D. Kinh tế tập trung.

HD: Trong đường ló i đỏ i mới đá t nước (từ thá ng 12/ 1986), Đả ng Cọ ng
sả n Việ t Nam chủ trương phá t triể n nề n kinh tế hà ng hó a nhiề u thà nh
phà n thêo định hướng xã họ i chủ nghĩa.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Trong những nam 1954-
1975, chiế n thá ng nà o củ a quan dan miề n Nam mở đà u cho cao trà o “ Tìm Mỹ
mà đánh, lùng Mỹ mà diệt” trên khá p miề n Nam Việ t Nam?

A. Nú i Thà nh (Quả ng Nam).


B. Á p Bá c (Mỹ Tho).
C. Bình Giã (Bà Rịa).
D. Vạ n Tường (Quả ng Ngã i).
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Ngà y 31-3-1968, bá t chá p sự phả n đó i
củ a chính quyề n Sà i Gò n, tỏ ng thó ng Mỹ Gionxơn tuyên bó ngừng nế m bom miề n Bá c Việ t
Nam từ vĩ tuyế n 20 trở ra; khong tham gia tranh cử tỏ ng thó ng nhiệ m kỳ thứ hai; sã n sà ng
đà m phá n với Chính phủ nước Việ t Nam Dan Chủ Cọ ng Hò a để đi đế n kế t thú c chiế n tranh.
Những đọ ng thá i đó chứng tỏ Cuọ c Tỏ ng tiế n cong và nỏ i dạ y Xuan Mạ u Than nam 1968
đã :

A. Buọ c Mỹ phả i giả m việ n trợ cho chính quyề n và quan đọ i Sà i Gò n.
B. Là m cho ý chí xam lược củ a Đế quó c Mỹ ở Việ t Nam bị sạ p đỏ hoà n toà n.
C. Là m khủ ng hoả ng sau sá c hơn quan hệ giữa Mỹ và chính quyề n Sà i Gò n.
D. Buọ c Mỹ phả i xuó ng thang trong chiế n tranh xam lược Việ t Nam3
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Can cứ và o Altlat Địa Lý
Việt Nam trang 18, cho biế t nhạ n định nà o sau đay khong đú ng với nong
nghiệ p nước ta?

A. Lú a được trò ng nhiề u ở Đò ng bà ng song Cửu Long và Đò ng bà ng
song Hò ng.
B. Cao su được trò ng nhiề u ở Đong Nam Bọ và Tây Nguyên.
C. Chề được trò ng nhiề u ở Trung du miề n nú i Bá c Bọ và Tây Nguyên.
D. Điề u được trò ng nhiề u ở Tay Nguyên và Đò ng Bà ng song Hò ng.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Với hình dạng lãnh thổ kéo dài và
hẹp ngang của nước ta đã

A. Tạo điều kiện cho tính biển xâm nhập sâu vào đất liền.
B. Tạo ra sự phân hóa rõ rệt về thiên nhiên từ Đông sang Tây.
C. Làm cho thiên nhiên nước ta có sự phân hóa thêo độ cao địa hình.
D. Làm cho thiên nhiên từ Bắc vào Nam của nước ta khá đồng nhất.

Hình dạng kéo dài và hẹp ngang của nước ta đã tạo điều kiện cho tính biển xâm nhập sâu
vào đất liền, khiến cho vùng phía Tây của nước ta vẫn có tính ẩm, vẫn có mưa do các khối
khí từ biển vào, không bị khô hạn như các khu vực ở Bắc Phi, Tây Nam Á.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Địa hình nước ta có nhiều đồi núi
và chủ yếu là đồi núi thấp vì:
A. Ả nh hưởng của vận động tạo núi Anpơ trong đại Cổ sinh đã làm cho lãnh thổ
nước ta nâng lên
B. Lãnh thổ được hình thành sớm và được nâng lên trong các pha uốn nếp trong
vận động tạo núi thuộc đại Trung sinh.
C. Hoạt động tạo núi xảy ra vào cuối đại Trung sinh, trải qua quá trình bào mòn
lâu dài và được nâng lên trong giai đoạn Tân kiến tạo.
D. Lãnh thổ chịu sự tác động mạnh mẽ của quá trình ngoại lực trong giai đoạn
Tân kiến tạo.

Địa hình nước ta có nhiều đồi núi và chủ yếu là đồi núi thấp do hoạt động tạo núi
xảy ra vào cuối đại Trung sinh, trải qua quá trình bào mòn lâu dài và được nâng lên trong
giai đoạn Tân kiến tạo (chính các vận động tạo núi trong lịch sử hình thành lãnh thổ( sgk
Địa lí 12 trang 24) đã khiến nước ta có nhiều đồi núi, đồng thời địa hình nước ta phải trải
qua quá trình bào mòn lâu dài( do nhiệt độ cao, mưa nhiều...) nên đồi núi chủ yếu là đồi
núi thấp).
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Đầu tháng 10/ 2017,
các thiên tai sạt lở đất, lũ quét đã gây thiệt hại lớn nhất cho những địa
phương nào ở nước ta:

A. Quảng Bình, Quảng Trị


B. Lạng Sơn, Cao Băng.
C. Hòa Bình, Yên Bái.
D. Hà Giang, Tuyên Quang.

Đầu tháng 10/ 2017,các thiên tai sạt lở đất, lũ quét đã gây thiệt hại lớn cho
những địa phương ở miền núi Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, đặc biệt là Yên Bái,
Hòa Bình, Sơn La, Thanh Hóa, Nghệ An.
Cho câu thơ:
“Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây
Bên nắng đốt, bên mưa quây”
(Trích: Sợi nhớ sợi thương -Phan Huỳnh Điểu)
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Hãy cho biết lần lượt tên các loại gió
ảnh hưởng tới thời tiết sườn Đông và sườn Tây dãy Trường Sơn trong câu thơ trên?
A.Tín phong bán cầu Bắc và gió mùa Đông Nam.
B. Gió mùa Tây Nam và gió phơn Tây Nam.
C. Gió mùa Đông Nam và Tín phong bán cầu Bắc.
D. Gió phơn Tây Nam và gió mùa Tây Nam.

Dựa vào câu thơ đã cho, có thể xác định được thời kì được nhắc đến là mùa hạ khi Tây
Trường Sơn chịu ảnh hưởng của gió mùa mùa hạ có hướng Tây Nam gây mưa lớn (mưa
quây);Đông Trường Sơn hay duyên hải miền Trung chịu ảnh hưởng của hiện tượng phơn khô
nóng ( nắng đốt) => các loại gió ảnh hưởng tới thời tiết sườn Đông và sườn Tây dãy Trường
Sơn trong câu thơ trên lần lượt là Gió phơn Tây Nam và gió mùa Tây Nam
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Vùng núi đá vôi của
nước ta có hạn chế lớn nhất về mặt tự nhiên là

A. Dễ xảy ra hiện tượng lũ ống và lũ quét.


B. Nguy cơ phát sinh động đất ởcác đứt gãy.
C. Thường xuyên bị cháy rừng về mùa khô.
D. Dễ xảy ra tình trạng thiếu nước về mùa khô.

Vùng núi đá vôi của nước ta có hạn chế lớn nhất về mặt tự nhiên là dễ xảy ra
tình trạng thiếu nước về mùa khô do ở vùng núi đá vôi, nước tham gia vào
phản ứng hòa tan đá vôi, dòng chảy trên mặt bị hạn chế.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Vào nửa sau mùa hạ
ở nước ta, gió mùaTây Nam gặp dãy Trường Sơn không gây hiện
tượng phơn khô nóng cho Trung Bộ do gió này có:
A. Quãng đường đi dài.
B. Tầng ẩm rất dày.
C. Sự đổi hướng liên tục.
D. Tốc độ rất lớn.

Vào nửa sau mùa hạ ở nước ta, gió mùa Tây Nam gặp dãy Trường Sơn không
gây hiện tượng phơn khô nóng cho Trung Bộ do gió này có tầng ẩm rất dày.
Hoạt động của gió mùa Tây Nam cùng với dải hội tụ nhiệt đới là nguyên nhân
gây mưa chủ yếu cho hai miền Nam, Bắc và mưa tháng IX cho Trung Bộ( sgk
Địa lí 12 trang 42).
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam
trang 9, hãy cho biết cặp trạm khí hậu nào sau đây thể hiện sự phân hóa khí hậu
theo độ cao địa hình ở nước ta?

A. Đồng Hới và Đà Nẵng.


B. Nha Trang và TP. Hồ Chí Minh.
C. Cà Mau và TP. Hồ Chí Minh.
D. Hà Nội và Sa Pa.

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cặp trạm khí hậu thể hiện sự phân hóa khí hậu
theo độ cao địa hình ở nước ta là: Hà Nội và Sa Pa vì 2 trạm khí hậu này nằm trong cùng
miền khí hậu, vĩ độ không chênh lệch nhiều nhưng độ cao chênh lệch lớn; Hà Nội nằm trên
đồng bằng sông Hồng với độ cao trung bình <50m còn Sa Pa nằm ở độ cao >1500m.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Hướng núi tây bắc và
vòng cung địa hình nước ta quy định bởi:

A. Hình dạng lãnh thổ đất nước.


B. Cường độ vận động nâng lên.
C. Đặc điểm vị trí địa lý nước ta.
D. Hướng của các mảng nền cổ.

Hướng núi tây bắc và vòng cung địa hình nước ta quy định bởi Hướng của
các mảng nền cổ.Ví dụ, hướng núi vòng cung của vùng núi Đông Bắc do chịu
ảnh hưởng của mảng nền cổ Hoa Nam,Trung Quốc; hướng núi Tây Bắc -
Đông Nam của Tây Bắc do chịu ảnh hưởng của mảng nền cổ Vân Nam Trung
Quốc.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Nguyên nhân gây khô
hạn kéo dài ở Lục Ngạn( Bắc Giang) là do

A. Chịu tác động của gió mùa đông bắc đi qua lục địa Trung Quốc.
B. Tác động của gió tín phong bán cầu Bắc.
C. Đây là khu vực thung lũng khuất gió.
D. Chịu tác động của gió phơn Tây nam.

Nguyên nhân gây khô hạn kéo dài ở Lục Ngạn (Bắc Giang) là do đây là thung
lũng khuất gió nằm kẹp giữa dãy Đông Triều và dãy Cai Kinh (xem Atlat trang 9
và trang 13)
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Yếu tố ảnh hưởng
trực tiếp làm cho phần lớn sông ngòi ở nước ta nhỏ, ngắn và độ dốc
lớn là:

A. Địa hình và sự phân bố thổ nhưỡng.


B. Khí hậu và sự phân bố địa hình.
C. Hình dáng lãnh thổ và khí hậu.
D. Hình dáng lãnh thổ và sự phân bố địa hình.

Yếu tố ảnh hưởng trực tiếp làm cho phần lớn sông ngòi ở nước ta nhỏ,
ngắn và độ dốc lớn là hình dáng lãnh thổ và sự phân bố địa hình. Hình dáng
lãnh thổ hẹp ngang, địa hình lại chia cắt lớn nên sông ngòi chủ yếu là sông
nhỏ, ngắn và dộ dốc lớn.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang
13, hãy cho biết lát cắt A-B từ sơn nguyên Đồng Văn đến cửa sông Thái Bình không có
đặc điểm nào sau đây?

A. Có 6 thang bậc địa hình, thấp dần từ tây bắc xuống đông nam.
B. Có các thung lũng sông đan xên khu vực đồi núi thấp và trung bình, sơn
nguyên Đồng Văn ở độ cao trên 1500m.
C. Thấp dần từ tây bắc xuống đông nam, địa hình có tính phân bậc.
D. Chủ yếu là khu vực núi cao hiểm trở cao nhất là núi Phia Booc, chiều dài thực tế
của lát cắt là 600km.

Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, lát cắt A-B từ sơn nguyên Đồng Văn đến cửa sông
Thái Bình không có đặc điểm Chủ yếu là khu vực núi cao hiểm trở cao nhất là núi Phia Booc,
chiều dài thực tếcủa lát cắt là 600 km. Vì Đồi núi ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ chủ yếu là
núi thấp và núi trung bình chứ không phải núi cao hiểm trở, chiều dài thực tế của lát cắt
cũng khoảng 312 km chứ không phải 600 km (1cm, trên bản đồ ứng với 30 km thực tế - xem
thước tỉ lệ dưới cuối bản đồ).
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Vào tháng 1 năm 2018 tại Mẫu Sơn
(Lạng Sơn) có những ngày có hiện tượng tuyết và đóng băng. Vì sao xứ sở nhiệt đới
lại có hiện tượng này?

A. Mẫu Sơn nằm ở vĩ độ cao và ở vị trí trực tiếp đón gió mùa Đông Bắc cùng xu
hướng biến đổi khí hậu.
B. Mẫu Sơn nằm cao so với mực nước biển và ở vĩ độ cao cùng xu hướng biến đổi
khí hậu.
C. Mẫu Sơn nằm cao so với mực nước biển và ở vị trí trực tiếp đón gió mùa Đông
Bắc cùng xu hướng biến đổi khí hậu.
D. Do biến đổi khí hậu và sự hoạt động mạnh của gió mùa Đông Bắc.

Vào tháng 1 năm 2018 tại Mẫu Sơn (Lạng Sơn) có những ngày có hiện tượng tuyết và đóng
băng. Ở vùng nhiệt đới lại có hiện tượng này do Mẫu Sơn nằm ở vĩ độ cao và ở vị trí trực
tiếp đón gió mùa Đông Bắc khiến Mẫu Sơn là 1 trong những nơi có mùa đông lạnh nhất
nước ta,cùng với đó là xu hướng biến đổi khí hậu khiến cho thời tiết cực đoan hơn, mùa
đông lạnh hơn
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Dựa vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang
15, 16 và kiến thức đã học cho biết nhận định nào sau đây chính xác nhất?

A. Có nhiều thành phần dân tộc, trong đó người thiểu số chỉ sống ở các khu vực
miền núi.
B. Cơ cấu dân số đang trong thời kì “cơ cấu dân số vàng” với tỉ lệ giới tính nam
nhiều hơn nữ.
C. Dân cư phân bố không đều, tập trung chủ yếu ở đồng bằng, trong đó đồng bằng
sông Hồng có mật độ cao nhất và nhiều đô thị lớn nhất.
D. Tỉ lệ thành thị có sự biến động thêo thời gian và nước ta hiện có trên 800 đô thị.

Dựa vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 15, 16 và kiến thức đã học, nhận định chính xác nhất là
Dân cư phân bố không đều, tập trung chủ yếu ở đồng bằng, trong đó đồng bằng sông Hồng
có mật độ cao nhất và nhiều đô thị nhất, chính xác hơn là nhiều đô thị lớn nhất.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Đặc điểm cơ bản nhất của miền
Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là:

A. Có cấu trúc địa chất phức tạp và tương phản giữa hai sườn Đông-Tây của
Trường Sơn.
B. Có mối quan hệ mật thiết với Hoa Nam về cấu trúc địa chất- kiến tạo và sự
ảnh hưởng mạnh nhất của gió mùa Đông Bắc.
C. Có mối quan hệ mật thiết với Vân Nam về cấu trúc địa chất- kiến tạo và sự
suy yếu ảnh hướng của gió mùa Đông Bắc.
D. Có mối quan hệ mật thiết với Hoa Nam về cấu trúc địa chất- kiến tạo và sự
suy yếu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.

Đặc điểm cơ bản nhất của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là có mối quan hệ mật thiết với
Vân Nam về cấu trúc địa chất- kiến tạo và sự suy yếu ảnh hướng của gió mùa Đông Bắc.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Đâu không phải đặc
điểm của dòng biển mùa đông trong biển Đông?

A. Hoạt động chủ yếu vào mùa đông.


B. Hướng đông bắc -tây nam.
C. Có tính chất lạnh.
D. Xuất phát ở khu vực xích đạo.

Đặc điểm của dòng biển mùa đông trong biển Đông không phải là xuất phát
ở khu vực xích đạo. Các dòng biển vào mùa Đông trong biển Đông thường
xuất phát từ chí tuyến hoặc từ vùng biển phía Bắc; các dòng biển mùa hè
thường xuất phát từ khu vực Xích Đạo.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Căn cứ vào Atlat Địa lí
Việt Nam trang 13, hãy cho biết lát cắt từ C đến D đi qua các dạng địa
hình nào sau đây?

A. Núi cao, bán bình nguyên, đồng bằng.


B. Núi cao, cao nguyên, đồi núi thấp và đồng bằng.
C. Núi trung bình, bán bình nguyên, đồng bằng.
D. Núi trung bình, cao nguyên, đồi núi thấp và đồng bằng.

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, hãy cho biết lát cắt từ C đến D đi qua
các dạng địa hình Núi cao (khu vực núi Hoàng Liên Sơn), cao nguyên (Mộc
Chậu), đồi núi thấp (phía nam sông Mã) và đồng bằng (đồng bằng sông Mã)
(quansát Lát cắt C -D ở góc dưới bên trái bản đồ trang 13)
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] So với một số nước
trong khu vực và trên thế giới, tài nguyên khoáng sản nước ta:

A. Phong phú về thể loại, nhưng hạn chế về trữ lượng, khó khăn quản lí.
B. Phong phú về thể loại, đa dạng loại hình, rất khó khăn trong khai thác.
C. Phong phú về thể loại, phức tạp về cấu trúc và khả năng sử dụng hạn chế
về tiềm năng.
D. Phong phú về thể loại, có nhiều mỏ có trữ lượng và chất lượng tốt.

So với một số nước trong khu vực và trên thế giới, tài nguyên khoáng sản
nước ta Phong phú về thể loại, có nhiều mỏ có trữ lượng và chất lượng tốt.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Đâu không
phải là dạng địa hình do biển tạo nên?

A. Tam giác chậu. B. Các khê rãnh xói mòn.


C. Vịnh cửa sông. D. Bãi cát phẳng.

Các khe rãnh xói mòn không phải là dạng địa hình do biển tạo ra mà
là địa hình do nước chảy trên bề mặt đất tạo ra.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Sự hiện diện của dãy
Trường Sơn Bắc đã làm cho thiên nhiên vùng Bắc Trung Bộ:

A. Có đồng bằng bị thu hẹp và đất đai màu mỡ.


B. Có mùa mưa chậm dần sang thu đông và gió tây khô nóng.
C. Không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.
D. Chịu ảnh hưởng của bão nhiều hơn các vùng khác.

Sự hiện diện của dãy Trường Sơn Bắc đã làm cho thiên nhiên vùng Bắc
Trung Bộ có mùa mưa chậm dần sang thu đông và gió tây khô nóng.Do sự
hiện diện của dãy Trường Sơn Bắc gió Tây Nam gặp bức chắn địa hình gây
ra hiện tượng phơn khô nóng cho đồng bằng ven biển Đông Trường Sơn
Bắc. Ngược lại, vào thu đông, gió ĐôngBắc qua biển gặp bức chắn địa hình
dãy Trường Sơn Bắc nên mưa lớn.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Dựa vào Atlat Địa lí
Việt Nam trang 13 -14 và kiến thức đã học hãy cho biết tháng 4 năm 2009,
Hiệp hội hang đọ ng Hoàng gia Anh đã phát hiện và công nhận hang động đá
vôi (Caxtơ) nào của Việt Nam là hang động lớn nhất thế giới tại thời điểm
đó?

A. Hang Sơn Đoòng. B. Hang Cắc Cớ.


C. Hang Phong Nha. D. Hang Kẻ Bàng.

Hiệp hội hang động Hoàng gia Anh đã phát hiện và công nhận hang động đá
vôi (Caxtơ) Sơn Đoòng của Việt Nam là hang động lớn nhất thế giới tại thời
điểm đó.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Tỉnh nào sau
đây không có một ngọn núi nào ?

A. Thái Bình. B. Nam Định.


C. Quảng Ninh. D. Quảng Nam.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Loại đất nào
có diện tích lớn nhất đồng bằng sông Cửu Long ?

A. Đất phù sa.


B. Đất mặn.
C. Đất phèn.
D. Đất đầm lầy.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực
(Facebook)]
2 Đơn vị hải lý được đổi sang đơn vị
mét trong SI là bao nhiêu:
A. 3702 m. B. 3704 m.
C. 3706 m. D. 3707 m.

[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Vùng đặc quyền kinh tế
của Biển Đông ( Thuộc chủ quyền của Việt Nam) được xác định như thế nào:
A. Tính từ vùng Lãnh hải, cách 200 hải lý ra phía bên ngoài.
B. Tính từ vùng nội thủy, cách 200 hải lý ra phía bên ngoài.
C. Tính từ đường cơ sở cách 200 hải lý ra phía bên ngoài.
D. Cách 350 hải lý về phía ngoài so với đường cơ sở.
“Chẳng thơm cũng thể hương đàn
Chẳng trong cũng nước nguồn Hàn chảy ra".

[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Cho biết con
sông nào của tỉnh Quảng Trị gắn với câu ca dao trên ?

A. Sông Thạch Hãn. B. Sông Ô Lâu.


C. Sông Bến Hải. D. Sông Sa Lung.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Trong các trường
hợp sau, trường hợp nào sẽ cho quang phổ hấp thụ

A. Quang phổ do bóng đèn dây tóc phát ra


B. Quang phổ do một khối sắt nung đỏ phát ra.
C. Quang phổ do một đèn khí hiđrô ở áp suất thấp phát ra.
D. Quang phổ của Mặt trời thu được trên Trái đất.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Day tó c bó ng đề n sợi
đó t thường có nhiệ t đọ 2200 đọ C đặt trong bình khí trơ có áp suất thấp.
Ngồi trong buồng chiếu sáng bằng đèn sợi đốt, ta hoàn toàn không bị nguy
hiểm do tác dụng của tia tử ngoại là vì

A. Khí trơ có tác dụng chặn tia tử ngoại.


B. Ở nhiệt độ 2200 đọ C dây tóc chưa phát ra tia tử ngoại.
C. Mật độ khí trong bóng đèn quá loãng nên tia tử ngoại không truyền
qua được.
D. Vỏ thuỷ tinh của bóng đèn hấp thụ hầu hết tia tử ngoại do dây tóc
phát ra.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Trên áo của các chị
lao công trên đường thường có những đường kẻ to bản nằm ngang
màu vàng hoặc màu xanh lục để đảm bảo an toàn cho họ khi làm việc
ban đêm. Những đường kẻ đó làm bằng

A. Vật liệu phản quang. B. Chất phát quang.


C. Vật liệu bán dẫn. D. Vật liệu lazê.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Khi con ruồi và con
muỗi bay ta chỉ nghe thấy tiếng vo ve của con muỗi vì

A. Con muỗi đập cánh đều hơn con ruồi.


B. Muỗi phát ra âm thanh từ cánh còn con ruồi thì âm thanh không
phát ra từ cánh.
C. Muỗi bay với tốc độ chậm hơn ruồi.
D. Tần số đập cánh của muỗi thuộc vùng tai người nghê được.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Một cây cầu trêo ở
thành phố Xanh-pê-têc-bua ở Nga được
thiết kế có thể cho cùng lúc 300 người đi qua mà không sập. Năm
1906 có một trung đội bộ binh (36 người) đi đều bước qua cầu, cầu gãy! Sự
cố cầu gãy đó là do

A. Do cà u dao đọ ng tá t dà n.


B. Do tả i trọ ng củ a bọ binh vượt quá tả i trọ ng cho phế p củ a cà u.
C. Do trung đọ i bọ binh là m cà u dao đọ ng tuà n hoà n.
D. Tà n só kích thích trù ng với tà n só dao đọ ng riêng củ a cà u.
Trích trong cuốn : Quà tặng cuộc sống:
Một cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách.Ngày nọ giận mẹ cậu ta chạy
đến một khu rừng, xung quanh là núi đá, lấy hết sức mình cậu hét lớn:” tôi
ghét người”.Khu rừng có tiếng vọng lại:” tôi ghét người”. Cậu bé hoảng
hốt quay về lao vào lòng mẹ khóc nức nở.Cậu không hiểu sao trong khu
rừng lại có người ghét cậu. Người mẹ nắm tay con, đưa cậu trở lại khu rừng
và bảo: Bây giờ con hãy hét thật to: “ tôi yêu người”. Lạ lùng thay cậu bé vừa
dứt tiềng thì có tiếng vọng lại: “ tôi yêu người”….

[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Hiện tượng nêu trên
xét về bản chất vật lí là do hiện tượng

A. Giao thoa sóng âm thanh B. Truyền thẳng sóng âm thanh.


C. Phản xạ sóng âm thanh. D. Nhiễu xạ sóng âm thanh
Khi ta đang nghê rađiô thì ở gần đó có một người rút phích cắm nồi cơm
điện. Ta nghê thấy tiếng lẹt xẹt ở loa.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Chọn câu giải thích
đúng:

A. Do khi rút phích cắm làm ảnh hưởng đến điện áp đặt vào đài.
B. Khi rút phích cắm gây ra một dòng điện cảm ứng chạy qua loa.
C. Khi rút phích cắm làm phát sinh tia lửa điện, tia lửa điện này sinh ra sóng
điện từ làm gây nhiễu sóng rađiô.
D. Khi rút phích cắm làm phát sinh tia hồng ngoại gây nhiễu âm thanh.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Khách hàng
khi vào siêu thị BIG-C Việt Trì. Khi đi gần tới cửa ra vào thì cửa tự
động mở. Khi vào khỏi cửa thì cửa lại tự động đóng lại.Thiết bị
đóng mở cửa này hoạt động dựa trên hiên tượng nào?

A. Giao thoa. B. Tán sắc.


C. Quang điện. D. Quang phát quang.
Cho các nguồn phát bức xạ chủ yếu sau: (xêm như mỗi dụng cụ chỉ phát
một bức xạ)
Bàn là quần áo(I),
Đèn quảng cáo(II),
Máy chụp tổn thương xương ở cơ thể(III),
Điện thoại di động (IV).
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Các bức xạ do các
nguồn trên phát ra theo thứ tự bước sóng giảm dần là:

A. (I), (II),( IV), (III). B. (IV), (I), (III), (II).


C. (I),( IV), (II), (III). D. (IV), (I),(II),(III).
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Có một số đồ vật trang
trí trong phòng có thể tự phát sáng vào ban đêm mà không cần nguồn
cung cấp năng lượng.
Đồ vật này được làm bằng chất:

A. Huỳnh quang B. Lân quang.


C. Quang dẫn. D. Phản quang
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Một chiếc lò
vi sóng có thể nấu chín thức ăn nhanh hơn lò nướng thông
thường vì nó làm nóng cả bên trong và bên ngoài thực phẩm cùng
một lúc. Sóng mà lò này sử dụng là:

A. Tia hồng ngoại. B. Sóng siêu âm.


C. Sóng vô tuyến cực ngắn. D. Tia tử ngoại.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Quan sát các thợ hàn
điện người ta thấy họ sử dụng những chiếc mặt nạ có kính tím để chê
mặt.
Họ làm như vậy để:

A. Chống bức xạ nhiệt làm hỏng da mặt.


B. Chống tia hồng ngoại làm hỏng mắt.
C. Ngăn chặn tia X chiếu tới mắt làm hỏng mắt.
D. Chống cho da tiếp xúc trực tiếp với tia tử ngoại và chống lóa mắt.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Trong
một số máy lọc nước RÔ, có một bộ phận mà khi nước chảy
qua, nó sẽ phát ra một loại tia có thể diệt được 99% vi
khuẩn(thêo quảng cáo). Đó là tia:

A. Hồng ngoại B. Tử ngoại.


C. X D. Gama
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Trong y học tia
X dùng để chụp phim, chuẩn đoán bệnh là dựa vào tính chất:

A. Đâm xuyên và phát quang.


B. Phát quang và tác dụng lên kính ảnh.
C. Đâm xuyên và tác dụng lên kính ảnh.
D. Đâm xuyên và tác dụng sinh lí.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Trong các
nguồn bức xạ đang hoạt động: Hồ quang điện, lò sưởi điện,
lò vi sóng, bếp từ thì nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh nhất là:

A. Hồ quang điện. B. Lò sưởi điện.


C. Lò vi sóng. D. Bếp từ.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Trong một số phòng
điều trị vật lí trị liệu ở bệnh viện có sử dụng bóng đèn dây tóc bằng
vonfram công suất khá lớn .
Bóng đèn này là nguồn:

A. Phát ra tia X để chiếu điện, chụp điện.


B. Phát ra tia tử ngoại để chữa bệnh còi xương.
C. Phát ra tia hồng ngoại để diệt khuẩn ngoài da.
D. Phát tia hồng ngoại để sưởi ấm cho máu lưu thông được tốt.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)]
Trong y học tia laze không được dùng để:

A. Phẫu thuật mạch máu B. Phẫu thuật mắt.


C. Chữa một số bệnh ngoài da. D. Chữa còi xương.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)]
Chọn câu đúng. Trong ‘‘máy bắn tốc độ’’ xê cộ trên đường:

A. Có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến.


B. Chỉ có máy thu sóng vô tuyến.
C. Chỉ có máy phát sóng vô tuyến.
D. Không có máy phát và máy thu sóng vô tuyến.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)]
Máy đo thân nhiệt từ xa được đặt ở các sân bay để kiểm tra nhiệt
độ cơ thể của hành khách sử dụng

A. Tia hồng ngoại.


B. Tia lazê.
C. Tia X.
D. Á nh sáng nhìn thấy.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Để kiểm
tra hành lí của hành khách trước khi lên máy bay, người ta
dùng tia

A. Cực tím. B. Gama.


C. Lazê. D. Rơnghên.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Cho con lắc lò
xo đặt tại nơi có gia tốc trọng trường đã biết. Bộ dụng cụ không
thể dùng để đo độ cứng của lò xo là

A. Thước và cân. B. Lực kế và thước.


C. Đồng hồ và cân. D. Lực kế và cân.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Để đo công suất tiêu
thụ trung bình trên đoạn mạch chỉ có điện trở thuần, ta cần dùng dụng cụ đo
là:

A. Chỉ Ampê kế. B. Chỉ Vôn kế.


C. Ampê kế và Vôn kế. D. Áp kế.
Để đo gia tốc trọng trường trung bình tại một vị trí , người ta dùng bộ dụng cụ gồm con
lắc đơn; giá trêo; thước đo chiều dài; đồng hồ bấm giây. Người ta phải thực hiện các
bước:
a. Trêo con lắc lên giá tại nơi cần xác định gia tốc trọng trường g
b. Dùng đồng hồ bấm dây để đo thời gian của một dao động toàn phần để tính được chu
kỳ T, lặp lại phép đo 5 lần.
c. Kích thích cho vật dao động nhỏ
d. Dùng thước đo 5 lần chiều dài l của dây trêo từ điểm trêo tới tâm vật.
2 𝑙ҧ
e. Sử dụng công thức 𝑔ҧ = để tính gia tốc trọng trường trung bình tại một vị trí
4𝜋 ത 2
𝑇
đó
f. Tính giá trị trung bình 𝑙 ҧ và 𝑇ത
g. Xác định sai số
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Sắp xếp theo thứ tự đúng các
bước trên

A. a, b, c, d, ê, f, g. B. a, d, c, b, f, ê, g.
C. a, c, b, g, d, ê, f. D. a, c, d, b, f, g, ê.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Vệ tinh
Vinasat -2 của Việt Nam được phóng vào lúc 5h30' (giờ Hà Nội)
ngày 16/5/2012. Vậy việc kết nối thông tin giữa mặt đất và vệ tinh
VINASAT-2 được thông qua bằng loại sóng điện từ nào:

A. Sóng dài B. Sóng ngắn


C. Sóng trung D. Sóng cực ngắn
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Khi phụ c chế cá c
tá c phả m nghệ thuạ t thì cà n phả i sử dụ ng loạ i bọ t mà u gió ng với
nguyên bả n. Sử dụ ng thiế t bị như hình vễ giú p ta có thể phan tích cá c
bọ t mà u được nhanh chó ng mà tá c phả m khong bị phá hủ y, từ đó
chọ n ra được bọ t mà u gió ng với nguyên bả n. Thiế t bị đó là :

A. Má y đo bức xạ hò ng ngoạ i.


B. Má y siêu âm.
C. Má y quang phỏ .
D. Má y phá t quang.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Trên mặt hồ rất rộng,
tối và yên lặng, vào buổi tối, một nguồn sóng dao động trên mặt hồ với
𝜋
phương trình 𝑢 = 4 cos(10𝜋𝑡 + ) (u tính bằng cm, t tính bằng s). Coi biên
3
độ sóng không đổi trong quá trình truyền đi. Một cái phao đang nổi trên mặt
nước, người ta chiếu sáng mặt hồ bằng những chớp sáng đều đặn cứ 0,2 s
một lần. Khi đó người ta quan sát sẽ thấy cái phao:

A. Đứng yên tại vị trí đang xét.


B. Dao động với biên độ 4 cm nhưng tiến dần ra xa nguồn sóng.
C. Dao động với biên độ 4 cm nhưng lại gần nguồn sóng.
D. Dao động tại vị trí xác định với biên độ 4 cm.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Khi chiếu ánh sáng màu đỏ có bước
4
sóng λ = 0,76 𝜇𝑚 từ không khí vào nước có chiết suất 𝑛 = thì người thợ lặn ở dưới
3
nước sẽ nhìn thấy màu của ánh sáng này là:

A. Màu tím. B. Màu vàng. C. Màu đỏ. D. Màu lục.

HD: Màu của ánh sáng phụ thuộc vào tần số, ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường này
sang môi trường khác thì tần số không thay đổi.

[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Cho nhiều sóng ánh sáng đến gặp
nhau tại một chỗ. Sau khi gặp nhau, các sóng ánh sáng này sẽ:
A. Thay đổi phương dao động. B. Thay đổi tần số dao động.
C. Thay đổi chu kỳ dao động. D. Vẫn truyền đi như cũ.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Ta nhìn thấy
các váng dầu thường có màu sắc sặc sỡ của cầu vồng. Vậy màu sắc
trên váng dầu khi có ánh sáng mặt trời chiếu vào là do

A. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.


B. Hiện tượng giao thoa ánh sáng.
C. Hiện tượng khuếch tán ánh sáng.
D. Hiện tượng phản xạ ánh sáng.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Sóng nào sau
đây không phải là sóng điện từ ?
A. Sóng phát ra từ lò vi sóng.
B. Sóng phát ra từ antên của đài phát thanh.
C. Sóng phát ra từ loa phóng thanh.
D. Sóng phát ra từ antên của đài truyền hình.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Hộp đên do
Tiến sĩ David Warrên ở Mêlbournê, Australia phát minh vào
khoảng năm 1954. Mục đích của hộp đên ra đời nhằm ghi lại các
dữ liệu về chuyến bay, đề phòng trường hợp máy bay gặp nạn,
người ta có thể dựa vào hộp đên để tìm hiểu nguyên nhân gây tai
nạn, hoặc giúp người quản lý máy bay rút kinh nghiệm sau mỗi
chuyến bay thông qua thông tin hành trình thu thập được. Ngày
8/ 3/ 2014, máy bay Malaysia MH370 mất tích một cách bí ẩn. Giả
sử một ngày đẹp trời, một người thợ lặn tìm thấy hộp đên của
chiếc máy bay đó ở đáy biển thì sẽ thấy nó màu gì? Bỏ qua mọi
ảnh hưởng của môi trường lên hộp đên đó.
A. Màu trắng. B. Màu đên.
C. Màu đỏ. D. Màu cam.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Một cô gái
mặc một bộ đồ bơi màu đỏ đang đứng bên một hồ bơi nhỏ. Cho
chiết suất của nước trong hồ là 4/3, bước sóng của ánh sáng màu
đỏ và màu lục trong không khí lần lượt là 0,76 μm và 0,57 μm. Khi
cô gái ngâm mình trong hồ nước thì người quan sát đứng trên
thành hồ và người quan sát ở dưới đáy hồ sẽ thấy màu sắc của bộ
đồ bơi đó lần lượt là:
A. Lục, lục. B. Đỏ, lục.
C. Lục, đỏ. D. Đỏ, đỏ.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Sóng điện từ:
A. Không truyền được trong chân không.
B. Là điện từ trường lan truyền trong không gian.
C. Là sóng dọc.
D. Không mang năng lượng.

[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Thiết bị nào
sau đây có cả một máy phát và một máy thu sóng vô tuyến ?
A. Máy thu hình.
B. Cái điều khiển ti vi.
C. Máy thu thanh.
D. Chiếc điện thoại di động.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Có 3 êlêctron
chuyển động như sau, êlêctron nào sẽ bức xạ sóng điện từ ?

1. Chuyển động thẳng đều.


2. Chuyển động tròn đều.
3. Chuyển động thẳng biến đổi đều.

A. Chỉ có 3. B. 2 và 3.
C. 1, 2 và 3. D. Cả 3 êlêctron đều không bức xạ sóng điện từ
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Micro là
thiết bị
A. Biến đổi sóng âm thành dao động âm tần.
B. Làm tăng biên độ của âm thanh.
C. Trộn sóng âm với sóng cao tần.
D. Biến dao động điện âm tần thành sóng âm.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Phát biểu nào
sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?

A. Sóng điện từ truyền được trong chân không.


B. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì
nó có thể bị phản xạ hoặc khúc xạ.
C. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ
trường tại một điểm luôn đồng pha với nhau.
D. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong
chất rắn.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Một con lắc lò xo gồm
một lò xo nhẹ, một đầu cố định và một đầu gắn với viên bi nhỏ. Con lắc này
đang dao động điều hòa thêo phương thẳng đứng. Phát biểu nào sau đây là
sai ?
A. Hợp lực tác dụng vào viên bi bị triệt tiêu khi nó đi qua vị trí cân
bằng.
B. Khi hợp lực tác dụng của lò xo vào điểm trêo có độ lớn cực đại thì
hợp lực tác dụng lên viên bi cũng có độ lớn cực đại.
C. Lực tác dụng của lò xo vào điểm trêo luôn bằng hợp lực tác dụng
vào viên bi.
D. Lực tác dụng của lò vào viên bi bị triệt tiêu khi nó đi qua vị trí lò xo
không biến dạng.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Khi thực hiện
thí nghiệm giao thoa khê Y- âng bởi nguồn sáng đơn sắc màu lam
thì trên màn thu được các vạch sáng quá gần nhau làm cho việc
quan sát trở nên khó khăn. Để tăng khoảng cách giữa các vân sáng,
ta nên:
A. Tăng khoảng cách giữa các khê với nhau.
B. Thay nguồn sáng bằng ánh sáng đơn sắc màu vàng.
C. Tăng khoảng cách từ nguồn sáng đến hai khê.
D. Giảm khoảng cách từ hai khê đến màn.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Tốc độ
biến thiên gia tốc trong chuyển động nhanh dần đều bằng bao
nhiêu ?

A. Bằng 0. B. Luôn là một giá trị dương.


𝑣1 −𝑣2
C. Luôn là một giá trị âm. D. Bằng k .
∆𝑡
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Có hai thanh kim loại
bằng sắt, bề ngoài giống nhau. Khi đặt chúng gần nhau thì chúng chỉ hút
nhau. Có kết luận gì về hai thanh đó ?

A. Có thể là hai thanh nam châm, cũng có thể là một thanh nam
châm và một thanh sắt.
B. Một thanh là nam châm, thanh còn lại là thanh sắt.
C. Có thể là hai thanh nam châm, cũng có thể là hai thanh sắt.
D. Đó là hai thanh nam châm.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Một vật dao
động điều hoà thêo phương trình x = 6cos(4πt)cm, biên độ dao
động của vật là:

A. 6m. B. 4m. C. 6cm. D. 4cm.


[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Một sóng điện
từ lan truyền với tần số 40 MHz thì vêctơ cường độ điện trường
biến thiên điều hòa với tần số

A. 80 MHz. B. 80π MHz. C. 20 MHz. D. 40 MHz.


[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Trên mặt chất lỏng có hai nguồn
kết hợp dao động điều hòa thêo phương thẳng đứng cùng tần số và cùng pha nhau.
Bước sóng là . Trên mặt nước, các điểm dao động với biên độ cực tiểu có hiệu đường
đi của hai sóng là:
1  
A. 𝑑2 − 𝑑1 = (𝑘 + ) (k = 0, ±1, ±2, ...). B. 𝑑2 − 𝑑1 = 𝑘 (k = 0, ±1, ±2, ...).
2 2 2
1
C. 𝑑2 − 𝑑1 = (𝑘 + ) (k = 0, ±1, ±2, ...). D. 𝑑2 − 𝑑1 = 𝑘 (k = 0, ±1, ±2, ...).
2
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Một chất điểm dao động
điều hòa với phương trình li độ x = Acos(𝜔t + j). Vận tốc của chất điểm có
phương trình là:

A. v = 𝜔Asin(𝜔t +𝜑). B. v = -𝜔Acos(𝜔t + 𝜑).


C. v = -𝜔Asin(𝜔t + 𝜑). D. v = 𝜔Acos(𝜔t + 𝜑).
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Trong các môi trường:
khí hiđrô, không khí, nước và sắt thì môi trường nào có tốc độ truyền âm
lớn nhất?
A. Không khí. B. Nước.
C. Sắt. D. Khí hiđrô.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Trong máy phát điện
xoay chiều, phần cảm là

A. bộ phận luôn đứng yên. B. bộ phận luôn quay.


C. phần tạo ra từ thông biến thiên. D. phần tạo ra suất điện động.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Dao động
chịu tác dụng của một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn gọi là dao
động

A. duy trì. B. cưỡng bức. C. tuần hoàn. D. tắt dần.


[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Cường đọ
dò ng điệ n xoay chiề u có biể u thức 𝑖 = 𝐼 2 cos(𝜔𝑡 + 𝜑). Cường đọ
dò ng điệ n hiệ u dụ ng là :

A. 𝐼 2. B. I.
C. 𝜑. D. 𝜔𝑡 + 𝜑.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực
(Facebook)] Một học sinh thực hiện thí nghiệm 2 2
t (s )
khảo sát thực nghiệm các định luật dao động của 4
con lắc đơn. Hình vẽ bên biểu diễn liên hệ giữa
3
bình phương chu kì dao động điều hòa của con
2
lắc đơn thêo chiều dài. Lấy π2 = 9,87. Gia tốc
trọng trường tại nơi làm thí nghiệm là 1

O 25 50 75 100 l (cm)
A. g = 9,8m/s2. B. g = 10,0m/s2.
C. g = 9,7 m/s2. D. g = 9,9 m/s2.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Một nguồn điện có suất
điện động không đổi, điện trở trong r = 2 Ω cung cấp cho mạch ngoài là điện
trở R = 8 Ω. Bỏ qua điện trở các dây nối. Hiệu suất của nguồn điện là

A. 75%. B. 80%.
C. 60%. D. 25%.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Mọ t hạ t nhan
có đọ hụ t khó i là ∆𝑚. Gọ i tó c đọ á nh sá ng trong chan khong là c.
Nang lượng liên kế t củ a hạ t nhan nà y là :

∆𝑚 ∆𝑚
A. 𝑊𝑙𝑘 = 2 . B. 𝑊𝑙𝑘 = .
𝑐 𝑐
C. 𝑊𝑙𝑘 = ∆𝑚𝑐 2 . D. 𝑊𝑙𝑘 = ∆𝑚𝑐.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Hạ t nhân 226
88𝑅𝑎 phan
rã thà nh hạ t nhân 222
86𝑅𝑛. Đay là phó ng xạ :

A. 𝛽 − và 𝛽 + . B. 𝛼. C. 𝛼 và 𝛽 − . D. 𝛽 + .
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Điệ n tích củ a hạ t nhân
23
11𝑁𝑎 là :

A. 1,76.10−18 C. B. 3,68.10−18 C.
C. 1,92.10−18 C. D. 0.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Phả n ứng phan
hạ ch và phả n ứng nhiệ t hạ ch có cù ng đạ c điể m:

A. Khong phả i là phả n ứng hạ t nhân.


B. Là phả n ứng hạ t nhan thu nang lượng.
C. Có sự há p thụ nơtron chạ m.
D. Là phả n ứng hạ t nhan tỏ a nang lượng.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Đọ ng nang củ a êlêctron
khi vang ra khỏ i bề mạ t kim loạ i trong hiệ n tượng quang điệ n ngoà i có giá
trị:
A. Bà ng hiệ u nang lượng củ a photon với cong thoá t củ a kim loạ i.
B. Bà ng tỏ ng nang lượng photon và cong thoá t củ a kim loạ i.
C. Có giá trị từ 0 đế n hiệ u nang lượng củ a photon với cong thoá t củ a
kim loạ i.
D. Có giá trị từ 0 tới giá trị bằng hiệu số giữa tổng năng lượng chùm
sáng cho công thoát của kim loại.
Hình bên minh họa đồ thị chuyển động của một ô tô bằng
cách xêm quãng đường ô tô đi như hàm số thêo thời gian.

[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Dựa


vào các dữ kiện đã cho, hãy trả lời các câu hỏi từ 1 đến
2
Câu 1: Nế u ta viết d = f(t), thì f(t) :
A. Só mế t mà o to đi được thêo thời gian.
B. Vạ n tó c củ a o to đi được thêo thời gian.
C. Gia tó c củ a o to đi được thêo thời gian.
D. Vạ n tó c tức thời củ a o to tạ i thời điể m t.

Câu 2: Vận tốc trung bình trên khoảng


𝑞𝑢𝑎𝑛𝑔 đươ𝑛𝑔ư 𝑓 𝑡 −𝑓(2)
thời gian [2, t] là 𝑣𝑡𝑏 = = . Hã y dựa
𝑡ℎơ𝑖ư 𝑔𝑖𝑎𝑛 đ𝑖 𝑡−2
và o cong thức đã cho, tính vạ n tó c trung bình củ a xê biế t
𝑓 4 = 42
A. -0.2 m/s B. 16 m/s C. 10 m/s D. 0.2 m/s
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Dựa vào dữ kiện được cho, hãy trả lời những câu hỏi
dưới đây:
Ngày 7/5/1992, tàu không gian Endeavour được phóng với sứ mệnh STS-49, mục đích là lắp đạ t mọ t đọ ng cơ điề u
hướng quỹ đạ o mới cho mọ t vệ tinh thong tin Intêlsat. Bả ng dưới đay biể u diễ n só liệ u về vạ n tó c của tàu không
gian giữa lúc cất cánh và lúc phóng khỏi bệ đẩy tên lửa.
Sự kiện Thời gian(s) Vận tốc(ft/s)

Phóng (1) 0 0
Bắt đầu chuyển động lắc lư (2) 10 185
Kết thúc chuyển động lắc lư (3) 15 319
Tăng tốc đến 89% (4) 20 447

Tăng tốc đến 67% ( 5) 2 742

Tăng tốc đến 104% (6) 59 1325

Áp suất động lực tối đa (7) 62 1445

Tách khỏi bệ đẩy tên lửa (8) 125 4151


[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Dựa và o bả ng só liệ u trên, hã y trả lời cá c cau hỏ i dưới đây:
Câu 1: Và o lú c nà o thì vạ n tó c tức thời củ a tên lửa đạ t vạ n tó c lớn nhá t:
A. Sự kiệ n (6) B. Sự kiệ n (8) C. Sự kiệ n (7) D. Sự kiệ n ( 5)
Câu 2: Có thể kế t luạ n như thế nà o về tó c đọ tức thời củ a tà u :
A. Tó c đọ tức thời củ a tà u tỉ lệ thuạ n với thời gian phó ng tà u.
B. Tó c đọ củ a tà u tang đề u thêo thời gian.
C. Tà u chuyể n đọ ng nhanh dà n thêo thời gian.
D. Vạ n tó c củ a tà u khong đỏ i ở mọ t khoả ng thời gian tương đó i lau trong quá trình phó ng khỏ i bệ .
Câu 3: Thêo nghiên cứu, người ta đã thà nh lạ p được phương trình vạ n tó c V(t) củ a tà u nhờ và o cá c só liệ u thực
tế , phương trình có dạ ng 𝑉 𝑡 = −0.0012𝑡 3 + 0.4296𝑡 2 − 3.8153𝑡 + 314.8628. Dựa và o phương trình trên,
và o lú c nà o thì gia tó c củ a tà u lớn nhá t?
A. Và o lú c tà u được tá ch khỏ i bệ đả y tên lửa.
B. Và o lú c khoả ng 119.33 giay sau khi phó ng.
C. Và o khoả ng 243.0275 giay sau khi phó ng.
D. Ngay lú c phó ng.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Xế t mệ nh đề : “Mọi
chiếc áo sơ mi trong cửa hàng này đều được bán hạ giá”. Giả sử mệ nh
đề trên là mệ nh đề sai thì mệ nh đề nà o dưới đay là đú ng?

A. Mọ i chiế c á o sơ mi trong cửa hà ng nà y đề u khong bá n hạ giá .
B. Có ít nhá t mọ t chiế c á o sơ mi trong cửa hà ng nà y khong bá n hạ giá .
C. Khong có chiế c á o sơ mi nà o trong cửa hà ng nà y bá n hạ giá .
D. Khong phả i mọ i á o sơ mi củ a cửa hà ng nà y đề u được bá n hạ giá .
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Một tòa nhà có n tầng, các tầng được
đánh số từ 1 đến n thêo thứ tự từ dưới lên. Có 4 thang máy đang ở tầng 1. Biết rằng mỗi
thang máy có thể dừng ở đúng 3 tầng (không kể tầng 1) và 3 tầng này không là 3 số nguyên
liên tiếp và với hai tầng bất kỳ( khác tầng 1) của tòa nhà luôn có một thang máy dừng được ở
cả hai tầng này. Hỏi giá trị lớn nhất của n là bao nhiêu?
A.6 B.7 C.8 D.9
Giả sử 4 thang máy đó là A, B, C, D.
Do khi bốc hai thang bất kỳ luôn có một thang máy dừng được nên:
+ Khi bốc hai tầng 2, 3 có một thang dừng được giả sử đó là thang A, nên tầng 4 không phải
thang A dừng.
+ Khi bốc hai tầng 3, 4 có một thang dừng được giả sử đó là thang B, nên tầng 5 không phải
thang B dừng.
+ Khi bốc hai tầng 4, 5 có một thang dừng được giả sử đó là thang C, nên tầng 6 không phải
thang C dừng.
+ Khi bốc hai tầng 5, 6 có một thang dừng được giả sử đó là thang D.
+ Khi bó c hai tà ng 6, 7có mọ t thang dừng được khi đó khong thể là thang A, B, C vì sễ dừng 4
tà ng liên tiế p (mâu thuẫn), thang D không thể ở tầng 7 do không thể ở ba tầng liên tiếp. Vậy
tò a nhà có tối đa sáu tầng.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Mệnh đề
“Dơi là một loài chim” là mệ nh đề sai, mệ nh đề nà o sau đay là
mệ nh đề đú ng?

A. Dơi là một loài có cánh.


B. Chim cùng loài với dơi.
C. Dơi là một loài ăn trái cây.
D. Dơi không phải là loài chim.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Mệnh đề
“Mọi động vật đều di chuyển” là mệ nh đề sai, mệ nh đề nà o
dưới đay là đú ng ?
A. Mọi động vật đều không di chuyển.
B. Mọi động vật đều đứng yên.
C. Có ít nhất một động vật di chuyển.
D. Có ít nhất một động vật không di chuyển.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Người ta dự định dù ng
hai loạ i nguyên liệ u để chiế t xuá t ít nhá t 140kg chá t A và 9kg chá t B. Từ mõ i
tá n nguyên liệ u loạ i I giá 4 triệ u đò ng, có thể chiế t xuá t được 20kg chá t A và
0,6 kg chá t B. Từ mõ i tá n nguyên liệ u loạ i II giá 3 triệ u đò ng, có thể chiế t xuá t
được 10kg chá t A và 1,5 kg chá t B. Hỏ i phả i dù ng bao nhiêu tá n nguyên liệ u
mõ i loạ i để chi phí mua nguyên liệ u là ít nhá t, biế t rà ng cơ sở cung cá p
nguyên liệ u chỉ có thể cung cá p khong quá 10 tá n nguyên liệ u loạ i I và khong
quá 9 tá n nguyên liệ u loạ i II ?

A. 5 tá n nguyên liệ u loạ i I và 4 tá n nguyên liệ u loạ i II.
B. 7 tá n nguyên liệ u loạ i I và 4 tá n nguyên liệ u loạ i II
C. 5 tá n nguyên liệ u loạ i II và 4 tá n nguyên liệ u loạ i I.
D. 4 tá n nguyên liệ u loạ i I và 4 tá n nguyên liệ u loạ i II.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Thể tích khó i lang trụ
tam giá c đề u có tá t cả cá c cạ nh bà ng a là

3𝑎3 2𝑎3 2𝑎3 3𝑎3


A. . B. . C. . D. .
2 3 4 4

[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Rú t gọ n biể u thức 𝑃 =
𝑎3−2 log𝑎 𝑏 (a>0, a ≠ 1, b>0), ta được:
A. 𝑃 = 𝑎2 𝑏 3 . B. 𝑃 = 𝑎𝑏 3 . C. 𝑃 = 𝑎3 b. D. 𝑃 = 𝑎3 𝑏 −2 .
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Từ một nhóm học
sinh gồm 6 nam và 8 nữ, có bao nhiêu cách chọn ra một học sinh?

A. 14. B. 18. C. 6. D. 8.

[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Cho cấp số nhân
(𝑢𝑛 ) với 𝑢1 = 2 và 𝑢2 = 6 . Công bội của cấp số nhân đã cho bằng

1
A. 3. B. - 4 . C. 4. D. .
3
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Cho hà m
só f(x) có bả ng biế n thiên như hình, hà m só đã cho đò ng biế n
trên khoả ng nà o dưới đây:
A. (1; +∞). B. (−1; 0).
C. (−1; 1). D. (0; 1).
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Cho hà m só f(x) có
bả ng biế n thiên như hình . Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng

A. 2. B. 3.
C. 0. D. - 4 .

[Group Luyện thi Đánh giá năng lực


(Facebook)] Cho hình chóp S.ABCD có đáy là
hình vuông cạnh 3a , SA vuông góc với mặt
phẳng đáy và 𝑆𝐴 = 2𝑎 (minh họa như hình
bên). Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng
ABCD bằng
A. 45𝑜 . B. 30𝑜 .
C. 60𝑜 . D. 90𝑜 .
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Cho hàm
số f(𝑥) , bảng xét dấu của 𝑓 ′ (𝑥) như hình.
Số điểm cực trị của hàm số đã cho là

A. 0. B. 2. C. 1. D. 3.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Để dự bá o dan só củ a
mọ t quó c gia, người ta sử dụ ng cong thức 𝑆 = 𝐴𝑒 𝑛𝑟 ; trong đó A là dan só
củ a nam lá y là m mó c tích, S là dan só sau
. n nam, r là tỉ lệ tang dan só hà ng
nam. Nam 2017, dan só Việ t Nam là 93.671.600 người (thêo Tỏ ng cụ c
Thó ng kê, Niên giá m thó ng kê 2017, Nhà xuá t bả n Thó ng kê, Tr.79). Giả sử tỉ
lệ tang dan só hà ng nam khong đỏ i là 0.81%, dự bá o dan só Việ t Nam nam
2035 là bao nhiêu người ( kế t quả là m trò n đế n chữ só hà ng trăm)?

A. 109.256.100 B. 108.374.700
C. 107.500.500 D. 108.311.100

Hướng dã n:
Á p dụ ng cong thức 𝑆 = 𝐴𝑒 𝑛𝑟
Dan só Việ t Nam sau nam 2035 là 𝑆 = 93.671.600𝑒 18.081% ≈ 108.374.741
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Cho hình trụ có c bá n
kính đá y bà ng 3. Biế t rà ng khi cá t hình trụ đã cho bởi mọ t mạ t phả ng qua
trụ c, thiế t diệ n thu được là mọ t hình vuong. Diệ n tích xung quanh củ a
hình trụ đã cho bà ng
A. 18𝜋 B. 36𝜋 C. 54𝜋 D. 27𝜋

[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Diệ n tích phà n hình
phả ng được gạ ch chế o trong hình bên bà ng

2
A. ‫׬‬−1 −2𝑥 2 + 2𝑥 + 4 𝑑𝑥 .
2
B. ‫׬‬−1 2𝑥 2 − 2𝑥 + 4 𝑑𝑥 .
2
C. ‫׬‬−1 −2𝑥 2 − 2𝑥 + 4 𝑑𝑥 .
2
D. ‫׬‬−1 2𝑥 2 + 2𝑥 − 4 𝑑𝑥 .
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Trong khong gian
Ôxyz, cho cá c vêcto 𝑎Ԧ = 1; 0; 3 và 𝑏 = −2; 2; 5 . Tích vo hướng 𝑎(
Ԧ 𝑎Ԧ + 𝑏)
bà ng:
A.25. B. 23. C. 27. D. 29.

[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Trong khong gian
Ôxyz, mạ t phả ng đi qua điể m 𝑀 1; 1; −1 và vuong gó c với đường thả ng
𝑥+1 𝑦−2 𝑧−1
∆≔ = = có phương trình là :
2 2 1
A. 2x + 2y + z + 3 = 0.
B. x – 2y – z = 0.
C. 2x + 2y + z – 3 = 0.
D. x – 2y – z – 2 =0.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Tỏ ng só tiệ m cạ n đứng
5𝑥 2 −4𝑥−1
và tiệ m cạ n ngang củ a đò thị hà m só 𝑦 = là
𝑥 2 −1

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Nghiệ m củ a phương
trình log 3 2𝑥 − 1 = 2 là

9 7
A. x = 3. B. x = 5 . C. x = . D. 𝑥 = .
2 2
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Trong khong gian
𝑥+1 𝑦−2 𝑧−1
Ôxyz, điể m nà o thuọ c đường thả ng 𝑑: = = ?
−1 3 3

A. P ( -1; 2; 1). B. Q ( 1; -2; 1). C. N ( -1; 3; 2). D. M (1; 2; 1)

[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Đò thị củ a hà m só nà o
dưới đay có dạ ng như đường cong trong hình bên?
A. 𝑦 = −𝑥 4 + 2𝑥 2 .
B. 𝑦 = 𝑥 4 − 2𝑥 2 .
C. 𝑦 = 𝑥 3 − 3𝑥 2 .
D. 𝑦 = −𝑥 3 + 3𝑥 2 .
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Giá trị lớn
nhá t củ a hà m só 𝑓 𝑥 = −𝑥 4 + 12𝑥 2 + 1 trên đoạ n [ - 1 ; 2 ]
bà ng
A. 1. B. 37. C. 33. D. 12.

[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Modun


củ a só phức 1 + 2𝑖 bà ng
A. 5. B. 3. C. 5. D. 3.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)]
Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm thực của phương trình 3f(x) – 2 = 0 là


A. 2. B. 0. C. 3. D. 1.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Cho hàm số
f(x) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây:


A. −∞; −4 . B. (−3; 5).
C. 2; +∞ . D. −∞; 4 .
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Nghiệm
của phương trình log 4 (𝑥 2 −9) = 2 là:
A. 5. B. 3.
C. ±5. D. – 3.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Biết diện
tích toàn phần của một khối lập phương bằng 96. Tính thể tích
khối lập phương
A. 32. B. 64.
C. 16. D. 128.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực
(Facebook)] Đường cong trong hình
vẽ là đồ thị của hàm số nào trong bốn
hàm số sau

𝑥−2 −2𝑥+2
A. 𝑦 = . B. 𝑦 = .
𝑥+1 𝑥+1

−𝑥+2 2𝑥−2
C. 𝑦 = . D. 𝑦 = .
𝑥+2 𝑥+1
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Chọn ngẫu nhiên một số từ tập các số
tự nhiên có ba chữ số đôi một khác nhau. Xác suất để số được chọn có tổng các chữ số là
chẵn bằng
41 4 1 16
A. . B. . C. . D. .
81 9 2 81
Gọi A là biến cố: “ Số được chọn có tổng các chữ số là chẵn ”. Ta có  = 9. A92 = 648 .

Vì số được chọn có tổng các chữ số là chẵn nên có 2 trường hợp:

TH1: Cả 3 chữ số đều chẵn.

* Có mặt chữ số 0: Chọn 2 chữ số chẵn còn lại có C42 , => có ( 3!− 2 ) C42 = 24 số.

* Không có mặt chữ số 0: Chọn 3 chữ số chẵn có C43 , => có 3!C43 = 24 số.

TH2: Có 2 chữ số lẻ và 1 chữ số chẵn.

* Có mặt chữ số 0: Chọn 2 chữ số lẻ có C52 , => có ( 3!− 2 ) C52 = 40 số.

* Không có mặt chữ số 0: Chọn 2 chữ số lẻ có C52 , chọn 1 chữ số chẵn có 4, => có 3!4.C52 = 240 số.

  A = 24 + 24 + 40 + 240 = 328 .

328 41
Vậy P ( A ) = = .
648 81
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Một tên lửa bay
vào không trung với quãng đường đi được quãng đường s(t) (km)
𝑡 2 +3
là hàm phụ thuộc theo biến t (giây) theo quy tắc sau: 𝑠 𝑡 = 𝑒 +
2𝑡. 𝑒 3𝑡+1 (km). Hỏi vận tốc của tên lửa sau 1 giây là bao nhiêu? (biết
hàm biểu thị vận tốc là đạo hàm của hàm biểu thị quãng đường theo
thời gian)

A. 5𝑒 4 . B. 3𝑒 4 . C. 9𝑒 4 . D. 10𝑒 4 .
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Kỳ thi THPT Quốc gia năm 2020
vừa kết thúc, Nam đỗ vào trường Đại học Bách Khoa TP HCM. Kỳ I của năm nhất
gần qua, kỳ II sắp đến. Hoàn cảnh không được tốt nên gia đình rất lo lắng về việc
đóng học phí cho Nam, kỳ I đã khó khăn, kỳ II càng khó khăn hơn. Gia đình đã
quyết định bán một phần mảnh đất hình chữ nhật có chu vi 50 m, lấy tiền lo cho
việc học của Nam cũng như tương lai của em. Mảnh đất còn lại sau khi bán là một
hình vuông cạnh bằng chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật ban đầu. Tìm số tiền
lớn nhất mà gia đình Nam nhận được khi bán đất, biết giá tiền 1𝑚2 đất khi bán là
1500000 VN đồng.
A. 112687500 VN đồng. B. 114187500 VN đồng.
C. 115687500 VN đồng. D. 117187500 VN đồng.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Một công ty bất động sản có 50 căn
hộ cho thuê. Biết rằng nếu cho thuê mỗi căn hộ với giá 2.000.000 đồng một tháng thì mọi
căn hộ đều có người thuê và cứ tăng thêm giá cho thuê mỗi căn hộ 100.000 đồng một
tháng thì sẽ có 2 căn hộ bị bỏ trống. Hỏi muốn có thu nhập cao nhất thì công ty đó phải
cho thuê mỗi căn hộ với giá bao nhiêu một tháng ?

A. 2.225.000. B. 2.100.000
C. 2.200.000. D. 2.250.000
HD:
Gọi số căn hộ bị bỏ trống là 𝑥(𝑥 ∈ 0; 50 )
Số tiền 1 tháng thu được khi cho thuê nhà là (2000000 + 50000𝑥)(50 − 𝑥)
Khảo sát hàm số trên với 𝑥 ∈ 0; 50 ta được số tiền lớn nhất công ty thu được khi x = 5
hay số tiền cho thuê mỗi tháng là 2.250.000.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Bác Phúc có cái ao có diện tích 50𝑚2 để nuôi cá. Vụ vừa
qua bác nuôi với mật độ 20 𝑐𝑜𝑛/𝑚2 và thu được 1,5 tấn cả thành phẩm. Thêo kinh nghiệm nuôi cá của mình,
bác thấy cứ thả giảm đi 8 con/ 𝑚2 thì mỗi con cá thành phẩm thu được tăng thêm 0,5 kg. Vậy vụ tới bác phải
mua bao nhiêu con cá giống để đạt được tổng năng suất cao nhất? (Giả sử không có hao hụt trong quá trình
nuôi).
A. 488 con B. 512 con
C. 1000 con D. 215 con
HD:
Số cá bác đã thả trong vụ vừa qua là 20.50 = 1000 con.
Tiếp đến ta phải tìm xêm nếu giảm đi x con thì mỗi con sẽ tăng thêm bao nhiêu kg.
Khi giảm 8 con thì năng suất tăng 0,5kg/con.
Khi giảm x con thì năng suất tăng a kg/con.
0,5.𝑥
Đến đây ta tính thêo cách nhân chéo: 𝑎 = = 0,0625𝑥 kg/con.
8
Vậy sản lượng thu được trong năm tới của bác Phúc sẽ là:
𝑓 𝑥 = 1000 − 𝑥 1,5 + 0,0625𝑥 = −0,0625𝑥 2 + 62𝑥 + 1500
Lúc đó ta nhận được hàm số đạt GTNN tại x = 488. Vậy số cá giảm đi là 488 con. Tuy nhiên đề bài hỏi “vụ tới
bác phải mua bao nhiêu con cá giống” thì đáp án cần tìm phải là 1000 - 488 = 512
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Một giáo viên đang đau đầu về việc
lương thấp và phân vân xêm có nên tạm dừng niềm đam mê với con chữ để chuyển hẳn
sang kinh doanh đồ uống trà sữa hay không ? Ước tính nếu 1 li trà sữa là 20000đ thì
trung bình hàng tháng có khoảng 1000 lượt khách tới uống tại quán, trung bình mỗi
khách trả thêm 10000đ tiền bánh tráng ăn kèm. Nay người giáo viên muốn tăng thêm
mỗi li trà sữa 5000đ thì sẽ mất khoảng 100 khách trong tổng số trung bình. Hỏi giá một
li trà sữa nên là bao nhiêu để tổng thu nhập lớn nhất ? (Giả sử tổng thu chưa trừ vốn)
A. Giảm 15 ngàn đồng. B. Tăng 5 ngàn đồng.
C. Giữ nguyên không tăng giá. D. Tăng thêm 2,5 ngàn đồng.
HD:
Gọi x là số tiền thay đổi
Thu nhập: F(x) = (30 + x).(1000 + 20x)
F(5) > F(2,5) > F(0) > F(-15)
Câu 1: Có bao nhiêu cách chọn 2 học sinh từ một nhóm gồm 10 học sinh?
A. 𝐶10
2
. B. A210 . C. 102 D. 210

Câu 2: Cho cấp số cộng (un ) với u1 = 3; u2 = 9 . Công sai của cấp số cộng đã cho
bằng:
A. 6. B. 3. C. 12. D. -6.

Câu 3: Nghiệm của phương trình 3𝑥−1 = 27 là:


A. x = 4 . B. x = 3 . C. x = 2 . D. x = 1.

Câu 4: Thể tích khối lập phương cạnh 2 bằng:


A. 6 . B. 8 . C. 4 . D. 2 .

Câu 5: Tập xác định của hàm số 𝑦 = log 2 𝑥 là:


A. 0;+). B. (− ;+) C. (0;+). D. 2;+).
Câu 11: Với a là số thực dương tùy ý, log 2 (𝑎3 ) bằng
3 1
A. 2 log 2 𝑎 . B. 3 log 2 𝑎 . C. 3 + log 2 𝑎 . D. 3 log 2 𝑎 .

Câu 12: Diện tích xung quanh của hình trụ có độ dài đường sinh l và bán
kính đáy r bằng
𝟏
A. 4rl . B. rl . C. 𝟑rl . D. 2rl .

Câu 13: Cho hàm số f (x ) có bảng biến thiên như sau:


Hàm số đã cho đạt cực đại tại
A. x = −2. B. x = 2 . C. x =1. D. x = −1.

Câu 14: Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong
hình bên?
A. y = x 3 − 3x B.y = −x 3 + 3x.
C. y = x 4 − 2x 2 . D. y = −x 4 + 2x 2 .
𝑥−2
Câu 15: Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số 𝑦 = 𝑥+1 là:

A. y = −2. B. y =1. C. x = −1. D. x = 2 .


Câu 21: Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức z = - 1+2i là điểm nào dưới đây?
A. Q(1;2). B. P( −1;2) . C. N ( 1; -2) . D. M ( -1; -2).
Câu 22: Trong không gian Oxyz , hình chiếu vuông góc của điểm M (2;1; −1) trên mặt phẳng (
Ôzx) có tọa độ là
A. (0; 1; 0). B. (2; 1; 0). C. (0; 1; -1). D. (2; 0; -1).
Câu 23: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu (𝑥 − 2)2 +(𝑦 + 4)2 + (𝑧 − 1)2 = 9. Tâm của (S)
có tọa độ là:
A.(-2; 4; -1). B.(2; -4 ; 1) C. ( 2; 4; 1) . D. ( -2; -4; -1) .
Câu 24: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng (P): 2x + 3y +z +2 =0 . Véctơ nào dưới đây là
một véctơ pháp tuyến của ( P) ?
A.𝑛3 = (2; 3; 2) B. 𝑛1 = (2; 3; 0). C. 𝑛2 = 2; 3; 1 . D. 𝑛4 = (2; 0; 3)
𝑥−1 𝑦−2 𝑧+1
Câu 25: Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng 𝑑: = = . Điểm nào sau đây thuộc
2 3 −1
d:
A. P (1; 2; -1). B. M (-1; -2; 1). C. N (2; 3; -1). D. Q (-2; -3; 1).
Câu 31: Tập nghiệm của bất phương trình 9x + 2. 3x − 3 > 0 là:
A. 0;+) . B. ( 0;+) . C. ( 1;+ ). D. 1;+)
Hướng dẫn:

9x + 2. 3x − 3 > 0 ֞ 3x − 1 3x + 3 > 0֞3x > 1 vì 3x + 3 > 0, ∀x ∈ R

֞x > 0
Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là ( 0;+)
Câu 32: Trong không gian, cho tam giác ABC vuông tại A , AB =a và AC =2a . Khi quay tam giác
ABC quanh cạnh góc vuông AB thì đường gấp khúc ACB tạo thành một hình nón. Diện tích xung
quanh hình nón đó bằng
A. 5a2 . B. 5a2 . C. 2 5a2 . D. 10a2.
Hướng dẫn:

𝐵𝐶 = 𝐴𝐵2 + 𝐴𝐶 2 = 𝑎 5
Diện tích xung quanh hình nón cần tìm là: 𝑆 = 𝜋. 𝐴𝐶. 𝐵𝐶 = 𝜋. 2𝑎. 𝑎 5 = 2 5𝜋𝑎2 .
2 2 2 2
Câu 33: Xét ‫׬‬0 𝑥𝑒 𝑑𝑥, nếu
𝑥 đặt 𝑢 = 𝑥2 thì ‫׬‬0 𝑥𝑒 𝑑𝑥
𝑥 bằng
2 4 1 2 1 4
A. 2 ‫׬‬0 𝑒 𝑢 𝑑𝑢. B. 2 ‫׬‬0 𝑒 𝑢 𝑑𝑢. C. ‫׬‬0 𝑒 𝑢 𝑑𝑢. D. ‫׬‬0 𝑒 𝑢 𝑑𝑢.
2 2

Hướng dẫn:
𝑑𝑢
Đặt 𝑢 = 𝑥 2 ֜𝑑𝑢 = 2𝑥𝑑𝑥֞𝑥𝑑𝑥 = .
2

Khi x = 0 ֜𝑢 = 0, khi x = 2 ֜𝑢 = 4.
2 2 1 4
Do đó ‫׬‬0 𝑥𝑒 𝑥 𝑑𝑥 = ‫׬‬0 𝑒 𝑢 𝑑𝑢.
2
Cho bảng số liệu với các đối tượng A và B (có
thể có C, D, …)

❑A nhiều hơn bao nhiêu % so với B.


❑A ít hơn bao nhiêu % so với B.
❑A ít hơn ( nhiều hơn) B bao nhiêu % so với
tổng số
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Mọ t bó ng đề n day tó c được là m
từ Vonfram được thá p sá ng trong phò ng. Khi day tó c bó ng đề n phá t sá ng và tỏ a
nhiệ t đọ t(𝑜 𝐶) , người ta đo được điệ n trở củ a dây tó c bó ng đề n thêo cong thức 𝑹𝑻 =
𝑹𝒐 𝟏 + 𝜶𝑻 + 𝜷𝑻𝟐 với 𝑅𝑜 là điệ n trở day tó c bó ng đề n ở nhiệ t đọ 0𝑜 𝐶, cho biế t 𝛼 =
4,82. 10−3 và 𝛽 = 6,76. 10−7 là cá c hệ só nhiệ t củ a điệ n trở Vonfram.

Giả sử điệ n trở day tó c bó ng đề n trên ở nhiệ t đọ 0𝑜 𝐶 là 1,3. 106 (Ω). Tính điệ n
trở củ a day tó c bó ng đề n ở nhiệ t đọ 𝑡 = 40𝑜 𝐶 và 𝑇 = 𝑡 + 273(𝑜 𝐾) là nhiệ t đọ tuyệ t
đó i.
[Group Luyện thi Đánh giá năng lực (Facebook)] Thêo dự bá o với mức
tiêu thụ dà u khong đỏ i như hiệ n nay thì trữ lượng dà u củ a nước A sễ hế t
sau 100 nam nữa. Nhưng do nhu cà u thực tế , mức tiêu thụ tang 4% mõ i
nam. Hỏ i sau bao nhiêu nam só dà u dự trữ củ a nước A sễ hế t sau:
A. 45 năm. B. 50 năm. C. 41 năm. D. 47 năm.

Hướng dẫn:
Giả sử lượng dà u củ a nước A là 100 đơn vị.
Só dà u nước A dù ng 1 nam là 1 đơn vị. Gọ i n là só nam tiêu thụ hế t sau khi
thực tế mõ i nam tang 4%, ta có :
1 . 1 + 0,04 . ( 1 + 0,04 𝑛 − 1)
= 100
0,04
→ 𝑛 = log1,04 4,846 = 40,23
Vạ y sau 41 nam só dà u sễ hế t.

You might also like