You are on page 1of 6

CÂU 1 : UẨN , THỦ UẨN , NĂM THỦ UẨN .

1. Uẩn (khandha)
Chữ Khandha có nghĩa là sự dính và o, sự tích tụ hay nhó m họ p lạ i, đượ c hiểu theo ba nghĩa sau :
- Sự tích tậ p , nhó m họ p củ a nhữ ng yếu tố đồ ng loạ i ( Nikaya )
- Ấ m : là ngă n che, chướ ng ngạ i, là m cho mờ tố i, khiến cho con ngườ i khô ng thấy rõ đượ c thự c tá nh
củ a cá c phá p .
- Uẩ n : có nghĩa là sự tích tậ p , chứ a nhó m theo từ ng loạ i , từ ng nhó m cù ng tính chấ t giố ng nhau.
2. Ngũ Uẩn :
- Nă m uẩ n là nă m yếu tố hay nă m nhó m vậ t chấ t và tinh thầ n kết hợ p lạ i vớ i nhau tạ o thà nh con ngườ i
và chú ng sanh; nă m yếu tố đó là : sắ c, thọ , tưở ng, hà nh, thứ c.
- Sắ c uẩ n là yếu tố sinh lý - vậ t lý;
- Thọ uẩ n là yếu tố cả m giá c;
- Tưở ng uẩ n là yếu tố tri giá c, là sự nhậ n biết cá c đố i tượ ng: â m thanh, mà u sắ c...
- Hà nh uẩ n là yếu tố tâ m lý như ướ c muố n, quyết định... thuộ c ý chí;
- Thứ c uẩ n là yếu tố nhậ n thứ c, gồ m có sá u thứ c liên hệ tớ i sá u giá c quan.
-
Toà n thể thế gian là tậ p hợ p củ a nă m uẩ n này. Thế giớ i vô tình chỉ có sắ c uẩ n; loà i hữ u tình có đủ 5
uẩ n. Nă m uẩ n bao gồ m tấ t cả cá c hiện tượ ng tâ m và vậ t lý tồ n tạ i ở mọ i lú c, mọ i nơi.
3. Năm Thủ Uẩn :
- Uẩ n là sự là sự tậ p họ p, nhó m họ p theo loạ i mà chưa mang nghĩa tố t xấ u.
Khi uẩ n hay 5 uẩ n trở thà nh đố i tượ ng củ a sự chấ p thủ củ a bả n ngã thì đượ c gọ i thủ uẩ n.
- Uẩ n lú c này bị tá c độ ng bở i tham á i và chấ p thủ . Ngũ uẩ n giả hợ p thà nh “cá i tô i’’
CÂU 2 : ĐỊNH NGHĨA SẮC UẨN ( rūpa-khandha )
- Bố n đạ i chủ ng và sắ c do bố n đạ i chủ ng tạ o thà nh. Này cá c Tỷ-kheo, đấy đượ c gọ i là sắ c (Kinh Thủ
Chuyển – Tương III, 11)
- Bị thay đổ i, này cá c Tỷ-kheo, nên gọ i là sắ c. Bị thay đổ i bở i cá i gì? Bị thay đổ i bở i lạ nh, bị thay đổ i
bở i nó ng, bị thay đổ i bở i đó i, bị thay đổ i bở i khá t, bị thay đổ i bở i sự xú c chạ m củ a ruồ i, muỗ i, gió , sứ c
nó ng và rắ n. Bị thay đổ i, này cá c Tỷ-kheo, nên gọ i là sắ c. (Kinh Đá ng Đượ c Ă n – Tương III, 161)
- “phà m có sắ c gì quá khứ , vị lai, hiện tạ i, thuộ c nộ i hay ngoạ i, thô hay tế, liệt hay thắ ng, xa hay gầ n;
đây gọ i là sắ c uẩ n” (Kinh Tương Ưng bộ ) –
- Sắ c có nghĩa là Biến ngạ i. Biến là biến đổ i; Ngạ i là ngă n ngạ i giữ a cá i này vớ i cá i khá c.
- Sắ c uẩ n là tậ p hợ p củ a tấ t cả cá c yếu tố vậ t chấ t trên lĩnh vự c vậ t lý và sinh lý.
- Khi cá c că n, trầ n tồ n tạ i thuầ n tú y chưa gọ i là sắ c uẩ n, chỉ khi nà o că n tiếp xú c vớ i trầ n, khi ấy mớ i
tạ o ra sắ c uẩ n.
CÂU 3 : NGUỒN GỐC CỦA SẮC :
Sắ c có nguồ n gố c từ mộ t trong bố n: nghiệp, tâ m, thờ i tiết và vậ t thự c.
(1) Sắ c do nghiệp sanh: Sắ c do nghiệp sanh gồ m cá c sắ c liên hệ vớ i mạ ng că n như nhã n, nhĩ, tỷ, thiệt, thâ n,
tâ m và tá nh.
- Vì là sắ c mạ ng că n, nên chú ng có sự số ng. loạ i sắ c này đượ c tuy chủ yếu do nghiệp sanh, nhưng trong
quá trình đó cò n có tá c độ ng củ a á i và thủ .
- Dưỡ ng chấ t củ a chú ng chính là nghiệp.
- Sắ c do nghiệp sanh là nền tảng củ a tấ t cả sắ c khá c. .
(2) Sắ c do tâ m sanh: đượ c tạ o ra khi nhữ ng tâ m nà o khở i lên do nương tâ m că n kiết sanh thứ c (thứ c tá i
sanh) ra, tấ t cả cá c tâ m khở i lên nương và o tâ m că n đều tạ o ra sắ c do tâ m sanh. ( Đinh nghiệp )
(3) Sắ c do thờ i tiết sanh: loạ i sắ c do nă ng lượ ng từ thờ i tiết sanh ra và nuô i dưỡ ng. thờ i tiết này xuấ t phá t từ hỏ a
đạ i. ( cộ ng nghiệp )
(4) Sắ c do vậ t thự c sanh: sắ c đượ c tạ o ra bở i thứ c ă n và thứ c uố ng chú ng ta tiêu thụ và o.
CÂU 4 : THỌ UẨN (Vedanäskandha) và HIỂU :
- “Có sả n thọ thâ n này thọ do nhã n xú c sanh, thọ do nhĩ xú c sanh, thọ do tỷ xú c sanh, thọ do thiệt xú c
sanh, thọ do thâ n xú c sanh, thọ do ý xú c sanh. Này cá c Tỷ-kheo, đây gọ i là thợ ". (Kinh Thủ Chuyển –
Tương III)
- “Đượ c cả m thọ , này cá c Tỷ-kheo, nên gọ i là thọ . Cả m thọ gì? Cả m thọ lạ c, cả m thọ khổ , cả m thọ phi
khổ phi lạ c. Đượ c cả m thọ , này cá c Tỳ kheo, nên gọ i là thợ ". (Kinh Đá ng Đượ c Ă n – Tương III)
- Thọ có nghĩa là Lã nh nạ p. Cá c că n lã nh nạ p sự vậ t bên ngoà i và o bên trong tâ m thứ c cho nên gọ i là
Thọ .
- Cả m thọ cò n phá t sanh từ tưở ng hay hà nh, như khi mộ t ký ứ c số ng lạ i là m ta vui buồ n. Đặ c tính củ a
thọ là chỉ cả m nhậ n thuầ n tuý cá i vui, cá i khổ ...chứ khô ng so sá nh, phâ n biệt gì cả .
- Thọ uẩ n tứ c là thọ tâ m sở , nó nằ m trong nă m tâ m sở biến hà nh., bấ t cứ thứ c nà o, thờ i nà o, hay địa vị
nà o cũ ng có thọ cả .
+ Khổ thọ : nhữ ng cả m giá c bứ c rứ c, khó chịu...có 2 loạ i
- Khổ thọ bình thườ ng (thuầ n tú y): vố n tự nhiên trong thâ n xá c hữ u vị như đau, nhứ c, ngứ a, tê lạ nh
(phà m thá nh đều có )
- Khổ thọ chủ quan: khổ thọ bình thườ ng bị tâ m lý chủ quan tá c độ ng và o.
+ Lạ c thọ : nhữ ng cả m giá c dễ chịu, vừ a lò ng, thích thú , khoan khoá i, gồ m 2 loạ i:
- Lạ c thọ bình thườ ng (thuầ n tú y): vố n tự nhiên trong thâ n xá c hữ u vi như dễ chịu, thích thú (phả m
thá nh đều có ), nhưng phà m phu biến nó thà nh cố chấ p, thà nh định kiến.
- Lạ c thọ chủ quan: lạ c thọ bình thườ ng bị tâ m lý chủ quan tá c độ ng và o. ( như tâ m lý bình thườ ng sợ
vô thườ ng , muố n kéo dà i đưa đến khổ , sự kéo dà i này ko phả i do ý muố n củ a mình à m là do nhâ n
duyên
+ Xả thọ : là cả m giá c trung tính, khô ng khổ , khô ng vui.
- Cả m giá c này thườ ng khô ng tồ n tạ i lâ u vì chú ng thườ ng là m ngườ i ta cả m thấy vô vị, buồ n chá n,
trố ng khô ng.
- Trạ ng thá i xả này khá c vớ i Xà trong Tứ Vô Lượ ng Tâ m, hay xả trong tứ thiền hay trong vô sắ c giớ i.
+ Ưu Thọ : Là cả m giá c buồ n bự c củ a tâ m vì gặ p cả nh bấ t như ý.
+ Hỷ Thọ : là trạ ng thá i dễ chịu, an vui; hâ n hoan, thích thú vì tiếp xú c cả nh ưa thích, vừ a ý.

KHỔ THÂN THỌ : - cả m nhậ n mộ t xú c phá p khô ng hợ p vớ i thâ n .

LẠ C - cả m giá c sung sướ ng , khoan khoá i vì thích hợ p vớ i thâ n.

THỌ ƯU - cả m giá c phiền muộ n, bấ t bình trướ c mộ t đố i tượ ng bấ t như ý ( nghịch


cả nh )

HỶ TÂM THỌ - sự hâ n hoan , hớ n hở trướ c mộ t đố i tượ ng vừ a ý .

XẢ - cả m giá c bình thườ ng ( khô ng Ưu , khô ng Hỷ )

CÂU 5 . TƯỞNG UẨN (Saññā-khandha)

a. Định nghĩa:
 Kinh vă n:
- “Có sáu tưởng thân này: sắc tưởng, thanh tưởng, hương tưởng, vị tưởng, xúc tưởng, pháp tưởng. Đây
gọi là tưởng”. (Kinh Thủ Chuyển –Tương III).
- “Nhận rõ nên gọi là tưởng. Nhận rõ gì? Nhận rõ màu xanh, nhận rõ màu vàng, nhận rõ màu đỏ, nhận
rõ màu trắng. Nhận rõ, này các Tỷ-kheo, nên gọi là tưởng”. (Kinh Đả ng Đượ c Ă n – Tương III).
 “Nhớ biết, nhớ hiểu là tưởng” (Kinh Trung Bộ - Kinh Că n Bả n 50) Chữ Tưở ng (sañ ñ ā ) có nghĩa là :
- Sự nhậ n biết thô ng qua cá c kinh nghiệm củ a ký ứ c; là biết cá i đã biết.
- Sự nhậ n biết đượ c nhữ ng gì từ ng biết qua cá c giá c quan.
- Sự nhớ lạ i cá c đố i tượ ng trong quá khứ (hoà i niệm).
- Hình bó ng, bó ng dá ng 6 trầ n hiện lên trong tâ m.
- Ngoà i ra, Tưở ng (sañ ñ ā ) cò n có nghĩa: ả o tưở ng, vọ ng tưở ng, điên đả o tưở ng ...
b. Phân loại :
(1) Trên phương diện cá c că n: có 6 tưở ng; sắ c, thỉnh, hương, vị, xú c, phá p tưở ng. Là hồ i tưở ng, nhớ đến cá c
sắ c tướ ng, â m thanh, mù i hương, vị, xú c chạ m, cả nh phá p mà trướ c kia nhậ n biết.
(2) Trên phương diện thờ i gian thì gồ m có : trưở ng trong quá khứ , hiện tạ i và vị lai:
- Tưở ng quá khứ : nhớ tưở ng, hồ i tưở ng .
- Tưở ng hiện tạ i là nhậ n biết
- Tưở ng vị lai là tưở ng tượ ng
CÂU 6 : Hành Uẩn ( Saṅkhāra – khandha )
 Chữ Saṅkhāra có ba nghĩa chính:
- Tạ o tá c: là sự tạo tác cá c nghiệp đưa đến sự tái sanh trong luâ n hồ i .
- Hữ u vi (đượ c tạ o ra): hà m nghĩa là cá c phá p đượ c kết hợ p, cấ u tạ o, là m nên (thế giớ i vậ t chấ t lẫ n
tinh thầ n).
- Hà nh: là chỉ cho tấ t cá c tâ m sở , ngoạ i trừ thọ và tưở ng.
 Hành uẩn: là trạ ng thá i mà ở đó tư tâ m sở (ý chí) chủ độ ng điều hà nh, tậ p hợ p cá c tâ m sở tương ưng để
tạ o tá c ra nghiệp.
- Hà nh uẩ n cũ ng do sắ c, thọ , tướ ng uẩ n là m duyên trướ c mà sanh khở i, lạ i do tư tâ m sở tậ p hợ p cá c tâ m
sở mà tạ o tá c, nên nó đượ c gọ i là “tậ p hợ p tạ o tá c”, hà nh hay hữ u vi (Saṅkhāra )
- Hà nh uẩ n cò n là sự biểu hiện củ a ý chí qua thâ n, khẩ u, ý.
a. Bàn về Hành Uẩn:
* Hành uẩn gồm có hai nghĩa: Thiên lưu và tạ o tá c. Thiên lưu chỉ chung cho tấ t cả cá c tâ m sở . Cò n tạ o
tá c là chỉ cho tư tâ m sở .
* Tư tâm sở có 3 giai đoạn:
- Thẩ m lự c tư: là suy nghĩ
- Quyết định tư: sau khi suy nghĩ rồ i thì quyết định.
- Phá t độ ng tư: quyết định rồ i thì biểu lộ thà nh hà nh độ ng thô ng qua cá c că n.
* Vai trò của hành uẩn:
- Hà nh uẩ n đó ng vai trò là quả : Là tấ t cả hiện tượ ng vậ t lý và tâ m lý bị chi phố i bở i bố n yếu tố : nghiệp,
tâ m, thờ i tiết, thứ c ă n.
- Hà nh uẩ n đó ng vai trò là nhâ n: do sự tạ o tá c củ a hà nh uẩ n nên đưa đến tấ t cả hà nh độ ng về thâ n, khẩ u,
ý.
CÂU 7 : THỨC UẨN
 Chữ Viñ ñ ā na nghĩa là rõ biết (nhậ n biết rõ rà ng)
 Thứ c Uẩ n: là sự nhậ n thứ c, sự nhậ n biết rõ về thế giớ i hiện thự c trên cá c phương diện vậ t lý, tâ m lý và sinh lý.
 Phạ m vi củ a cá i biết này rấ t rộ ng, có khi hiển lộ ra ngoà i, có khi chìm sâ u trong tạ ng thứ c hay vô thứ c. cá i biết này
có bố n loạ i như sau:
- Cá i biết do tiếp xú c vớ i cả nh bên ngoà i: thuộ c về nă m giá c quan
- Cá i biết về cá c tâ m lý củ a tâ m sở (vui, buồ n, tham, sâ n...)
- Cá i biết có tính thô ng linh: như hiện tượ ng thầ n giao cá ch cả m (tình sắ c că n )
- Cá i biết siêu việt thờ i gian và khô ng gian (chứ ng ngũ thô ng)
 Chú ý :
- Nếu thứ c bị phi như lý tá c ý chi phố i, dắ t dẫ n thì thứ c sẽ biến thà nh thứ c uẩ n.
- Nếu thứ c đượ c như lý tá c ý dắ t dẫ n thì thứ c sẽ biến thà nh chá nh tri kiến.

CÂU 8 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NĂM UẨN :


1. Đặc tính của năm uẩn:
a. Tính khô ng thự c củ a Nă m uẩ n: ngũ uẩ n vố n khô ng có thự c, khô ng có tự ngã riêng biệt, khô ng có cá i gì gọ i là " tô i " hay "
củ a tô i " cả , mà đó chỉ là sự hợ p lạ i củ a 5 hiện tượ ng. Chú ng có thể tan rã bấ t cứ lú c nà o.
b. Tính bị độ ng củ a nă m uẩ n: Nă m uẩ n là mộ t hợ p thể do nghiệp tạ o nên. Sự Chấ p thủ và o 5 Uẩ n là nguyên nhâ n đưa đến
khổ đau cho chú ng sanh.
c. Tính duyên sinh củ a nă m uẩ n: Cá c uẩ n trong nă m uẩ n này luô n tương quan mậ t thiết lẫ n nhau, Uẩ n này là m duyên cho
uẩ n kia, uố n này nằ m trong uố n kia
2. Tầm quan trọng của giáo lý năm uẩn:
- Giá o lý nă m uẩ n giú p ta hiểu rõ tính duyên sinh, vô thưở ng, vô ngã củ a mỗ i chú ng sanh, diệt trừ sự chấ p thủ sai lầ m về bả n
ngã , từ đó có tri kiến châ n thậ t.
- sự liễu trị về nă m uẩ n sẽ đưa đến sự giá c ngộ giả i thoá t.
3. Trầm tư về con người Năm Uẩn:
- con ngườ i Nă m Uẩ n này đang sinh và diệt trong từ ng giây phú t, từ ng sá t na. ( Sự sinh ra và chết đi củ a cá c tế bà o... để tiến
lên sự huỷ diệt toà n bộ do suy yếu, bệnh tậ t, tai nạ n...).
- Phướ c bá o hay tai ương củ a mỗ i ngườ i đều do nghiệp từ nhiều đờ i, vi khô ng điều đó nên con ngườ i thườ ng khở i tâ m ngã
mạ n khi thà nh cô ng hay phiền muộ n khi thấ t bạ i.
Thâ n nă m uẩ n rấ t mong manh, nhưng nhờ nương và o nó mà hà nh giả tu tậ p thà nh tự u phá p thâ n thanh tịnh.
- Nhữ ng thă ng trầ m, thị phi, khen ngợ i, chê bai... liên quan đến thâ n ngũ uẩ n chỉ là tương tá c củ a nghiệp. Chính thá i độ chấ p
thủ nhiều hay ít, sâ u hay cạ n về thâ n ngũ uẩ n đã đưa đến phiền nã o, khổ đau cho mỗ i ngườ i.
CÂU 9 : ĐỊNH NGHĨA DUYÊN KHỞI
a. Từ nguyên
- Chữ paticcasamuppā da gồ m có hai phầ n:
Paticca có nghĩa là gặ p gỡ , nương tự a và o, tù y thuộ c và o;
Samuppā da có nghĩa là phá t sanh, sinh khở i.
Thuậ t ngữ này có nghĩa: tuỳ thuộ c phá t sinh
- Giá o lý Duyên khở i, cũ ng đượ c gọ i là duyên sinh, hay Thậ p nhị nhâ n duyên
b. Định Nghĩa:
- Duyên khở i nó i cho đủ là "nhâ n duyên khở i" giá o lý chỉ cho sự nương tự a và o nhau mà sinh khở i; hoặ c sự tù y thuộ c phá t
sinh củ a cá c sự vậ t hiện tượ ng trong vũ trụ
- Giá o lý này cho rằ ng trong vũ trụ này khô ng có mộ t thự c thể nà o tồ n tạ i độ c lậ p, riêng lẻ, mà đều nằ m trong mộ t mố i liên
hệ vớ i nhữ ng thự c thể khá c.
- Mỗ i yếu tố vừ a là quả , là nhâ n, là duyên củ a yếu tố khá c. Chú ng là m thà nh mộ t vò ng trò n vớ i mườ i hai yếu tố , khiến loà i
hữ u tình cứ mã i vướ ng mắ c trong Luâ n hồ i.
c. Nghĩa của chữ Duyên: Duyên (Paticca) là yếu tố là m điều kiện cho cá i khá c sinh khở i, gồ m có bố n loạ i như sau:
- Nhâ n duyên: Tấ t cả cá c phá p sinh khở i và tồ n tạ i đều do tương hệ giữ a nhâ n và duyên.
- Đẳ ng vô giá n duyên: cá c phá p là m nhâ n duyên cho nhau liên tụ c, khô ng giá n đoạ n.
- Sở duyên duyên: mộ t yếu tố vừ a là chủ thể, vừ a là đố i tượ ng.
- Tă ng thượ ng duyên: gồ m có thuậ n duyên và nghịch duyên.
Thuậ n duyên: là duyên thuậ n từ nhâ n đến quả .
Nghịch duyên: là duyên là m trở ngạ i từ nhâ n đến quả
Tấ t cả phá p có thể sinh khở i, tồ n tạ i hay hủ y diệt, đều lệ thuộ c và o bố n duyên này.
d .Duyên Khởi và Mười hai nhân duyên
Nộ i dung că n bả n củ a nguyên lý Duyên khở i đã đượ c Thế Tô n tó m tắ t trong Kinh Phậ t Tự Thuyết (Tiểu Bộ I):
Do cá i này có mặ t nên cá i kia có mặ t.
Do cá i này khô ng có mặ t nên cá i kia khô ng có mặ t.
Do cá i này sinh nên cá i kia sinh.
Do cá i này diệt nên cá i kia diệt.
CÂU 10 : SỰ VẬN HÀNH CỦA 12 NHÂN DUYÊN:
Kinh Tương Ưng Bộ II dề cậ p đến về 12 nhâ n duyên như sau:
-"Do vô minh, có hành sinh;
do hành, có thức sinh;
do thức, có danh sắc sinh
do danh sắc, có lục nhập sinh;
do lục nhập, có xúc sinh;
do xúc, có thọ sinh;
do thọ có ái sinh ;
do ái, có thủ sinh;
do thủ, có hữu sinh;
do hữu, có sinh sinh;
do sinh sinh, có lão tử, sầu, bi, khổ, ưu, não sinh, hay toàn bộ khổ uẩn sinh.
Đây gọi là Duyên khởi".
- "Do đoạn diệt tham ái, vô minh một cách hoàn toàn, hành diệt ;
do hành diệt nên thức diệt;
do thức diệt nên danh sắc diệt; ...;
do sinh diệt nên lão tử, sầu, bi, khổ, ưu, não diệt.
Như vậy là toàn bộ khổ uẩn đoạn diệt. Này các Tỷ kheo, như vậy gọi là đoạn diệt".
-Như vậy Đứ c Phậ t thườ ng trình bày Mườ i hai nhâ n duyên gồ m hai chiều hướ ng: chiều hướ ng sinh khở i (lưu chuyển) và
chiều hướ ng đoạ n diệt (hoà n diệt).
-Khi Mườ i hai nhâ n duyên đượ c sinh khở i, thì nă m uẩ n tậ p khở i, và đây là chiều hướ ng củ a khổ đau, luâ n hồ i. Khi mườ i hai
mắ c xích này bị phá vỡ (đoạ n diệt) thì cấ u trú c nă m uẩ n cũ ng tan rã , và đây là con đườ ng củ a an lạ c, giả i thoá t.
CÂU 11: TẦM QUAN TRỌNG CỦA LÝ DUYÊN KHỞI :
- Vì khô ng hiểu lý duyên khở i mà chú ng sanh bị rố i loạ n như tổ kén, ố ng chỉ, phả i bị khổ đau, đọ a lạ c trong sanh tử .
Nhữ ng ai nhậ n thứ c đượ c quy luậ t này mớ i có thể đạ t đượ c cuộ c số ng an bình và hạ nh phú c.
- Lý Duyên khở i giú p ta thấy rõ mố i tương quan sinh diệt củ a vạ n phá p, khô ng có mộ t phá p nà o hiện hữ u độ c lậ p, khô ng
có mộ t tự ngã độ c lậ p, mộ t quyền nă ng sá ng tạ o.
- Giá o lý này giú p con ngườ i chuyển hó a vô minh, tham á i và chấ p thủ , phá t triển trí tuệ để có mộ t cá i nhìn toà n diện về
thự c tướ ng củ a vạ n phá p (là vô tướ ng), tấ t cả chỉ là duyên sinh như huyễn.
- Đứ c Phậ t khẳ ng định: “Ai thấy Duyên khở i là thấy Phá p, ai thấy Phá p là thấy Phậ t,”. Tương Ưng III, và Tiểu Bộ I.
- Đố i vớ i Phậ t giá o Nguyên Thủ y, thuyết duyên khở i là nền tả ng để thể nghiệm giá o lý vô ngã và Nghiệp cả m duyên khở i.
- Trong Bắ c tô ng, duyên khở i là cơ sở để hình thà nh họ c thuyết tính Khô ng, A lạ i da duyên khở i, Châ n như duyên khở i
và Phá p giớ i duyên khở i vv...

You might also like